BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI
--------------------
ðỖ THỊ THU HƯỜNG
SỬ DỤNG ðỘN LĨT NỀN CHUỒNG LÊN MEN
VI SINH VẬT TRONG CHĂN NUƠI GÀ ðẺ TRỨNG
GIỐNG LƯƠNG PHƯỢNG TẠI XÃ LIÊN SƠN,
HUYỆN TÂN YÊN, TỈNH BẮC GIANG
LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP
Chuyên ngành : CHĂN NUƠI
Mã số : 60.62.40
Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT LÊ
HÀ NỘI - 2011
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
i
LỜI CAM ðO
92 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2781 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Sử dụng độn lót nền chuồng lên men vi sinh vật trong chăn nuôi gà đẻ trứng giống Lương Phượng tại xã Liên Sơn, Huyện Tân Yên, Tỉnh Bắc Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
AN
Tơi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tơi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được
cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đã được chỉ rõ nguồn
gốc.
Hà Nội, ngày 24 tháng 11 năm 2011
Tác giả
ðỗ Thị Thu Hường
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài tốt nghiệp,
ngồi sự nỗ lực của bản thân tơi cịn nhận được rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ
quý báu của Nhà trường, các thầy giáo, cơ giáo và các bạn đồng nghiệp.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới TS.Nguyễn Thị Tuyết Lê đã động viên,
hướng dẫn và chỉ bảo tận tình cho tơi trong suốt thời gian làm luận văn tốt
nghiệp.
Tơi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cơ giáo trong Bộ mơn Dinh
dưỡng – Thức ăn, Khoa Chăn nuơi và Nuơi trồng thủy sản, Trường ðại học
Nơng nghiệp Hà Nội đã gĩp ý và chỉ bảo để luận văn của tơi được hồn
thành.
Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình ơng Nguyễn Văn Cảnh –
thơn Húng – xã Liên Sơn – huyện Tân Yên – tỉnh Bắc Giang đã giúp đỡ và
tạo điều kiện cho tơi hồn thành đề tài tốt nghiệp.
Tơi xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã động viên, khích lệ tơi học tập,
nghiên cứu và hồn thành bản luận văn này.
Nhân dịp hồn thành luận văn, một lần nữa tơi xin được bày tỏ lịng
biết ơn chân thành tới Nhà trường, các thầy cơ giáo, các bạn bè đồng nghiệp
cùng người thân đã động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tơi trong suốt quá trình
học tập, nghiên cứu thực hiện đề tài và hồn thành luận văn.
Hà Nội, ngày 24 tháng 11 năm 2011
Tác giả
ðỗ Thị Thu Hường
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
iii
MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các chữ viết tắt v
Danh mục các bảng vi
Danh mục các đồ thị và biểu đồ vii
1 MỞ ðẦU i
1.1 ðặt vấn đề 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
2.1 Khơng khí chuồng nuơi 4
2.2 Vai trị của vi sinh vật trong xử lý chất thải động vật 17
2.3 ðộn lĩt chuồng trong chăn nuơi gà 23
2.4 Nguồn gốc, đặc điểm, tính năng sản xuất của giống gà lương
phượng 30
3 ðỐI TƯỢNG - ðỊA ðIỂM - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU 33
3.1 ðối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 33
3.2 Nội dung nghiên cứu 33
3.3 Phương pháp nghiên cứu 34
3.4 Phương pháp xử lý số liệu 40
4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 41
4.1 ðÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG LỚP ðỘN LĨT NỀN CHUỒNG
LÊN MEN VI SINH VẬT 41
4.1.1 ðánh giá chất lượng lớp độn lĩt nền chuồng trước thí nghiệm 41
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
iv
4.1.2 ðánh giá chất lượng lớp độn lĩt nền chuồng lên men trong quá
trình thí nghiệm 43
4.2 ðÁNH GIÁ MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỀ TIỂU KHÍ HẬU
CHUỒNG NUƠI 46
4.3 ðÁNH GIÁ CÁC CHỈ TIÊU VỀ NĂNG SUẤT SINH SẢN 53
4.3.1 Tỷ lệ đẻ và năng suất trứng 53
4.3.2 Tỷ lệ trứng giống và năng suất trứng giống 57
4.3.3 Hiệu quả sử dụng thức ăn 59
4.3.4 Khối lượng trứng 62
4.3.5 Các chỉ tiêu về chất lượng trứng 64
4.3.6 Tỷ lệ nuơi sống và tỷ lệ mắc bệnh 66
4.3.7 ðánh giá hiệu quả của việc sử dụng độn lĩt nền chuồng lên men
VSV trong chăn nuơi gà đẻ trứng 69
5 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - ðỀ NGHỊ 73
5.1 KẾT LUẬN 73
5.2 TỒN TẠI VÀ ðỀ NGHỊ 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO 75
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
1. TN : Thí nghiệm
2. ðC : ðối chứng
3. LTATN : Lượng thức ăn thu nhận
4. TTTA : Tiêu tốn thức ăn
5. HQSDTA : Hiệu quả sử dụng thức ăn
6. VSV : Vi sinh vật
7. TB : Trung bình
8. KL : Khối lượng
9. LP : Lương Phượng
10. CS : Cộng sự
11. QCVN : Quy chuẩn Việt Nam
12. TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam
13. NXB : Nhà xuất bản
14. T : Tháng
15. Kph : Khơng phát hiện thấy
16. BNN&PTNT : Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn
17. GHCP : Giới hạn cho phép
18. KKCN : Khơng khí chuồng nuơi
19. ppm : Parts per million (phần triệu)
20. ppb : Parts per billion (phần tỷ)
21. h : giờ
22. CFU : Colony Forming Unit (đơn vị khuẩn lạc)
23. NS : Năng suất
24. TLNS : Tỷ lệ nuơi sống
25. đ : ðồng
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
vi
DANH MỤC CÁC BẢNG
Thứ tự Nội dung Trang
2.1 Tiêu chuẩn đánh giá nồng độ một số khí độc trong khơng khí và
chuồng nuơi 15
2.2 Yêu cầu vệ sinh thú y khơng khí chuồng nuơi 15
2.3 Nồng độ một số chất khí trong chuồng nuơi gà theo tiêu chuẩn
của cộng đồng chung châu Âu (EU) (Hulzebosch, 2004) [47] 16
2.4 Nồng độ tối đa của một số chất khí trong chuồng nuơi gà
(Barnwell và Wilson, 2005) [28] 16
3.1 Bố trí thí nghiệm 35
3.2 Thành phần dinh dưỡng của thức ăn cho gà mái đẻ 36
4.1 Chất lượng độn lĩt nền lên men trước khi thả gà ở lơ thí nghiệm 41
4.2 Chất lượng độn lĩt nền lên men sau khi thả gà ở lơ thí nghiệm 44
4.3 Kết quả xác định một số chỉ tiêu về tiểu khí hậu chuồng nuơi 47
4.4 Tỷ lệ đẻ và năng suất trứng của gà Lương Phượng qua các tuần
tuổi 54
4.5 Tỷ lệ trứng giống và năng suất trứng giống của gà thí nghiệm 58
4.6 Hiệu quả sử dụng thức ăn của gà thí nghiệm 60
4.7 Khối lượng trứng của gà thí nghiệm qua các tuần tuổi 63
4.8 Một số chỉ tiêu về chất lượng trứng gà Lương Phượng 64
4.9 Tỷ lệ nuơi sống của gà thí nghiệm qua các tuần tuổi 67
4.10 Kết quả theo dõi tỷ lệ mắc bệnh của gà thí nghiệm 69
4.11 Sơ bộ tính tốn chi phí trong cho đàn gà thí nghiệm 70
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
vii
DANH MỤC CÁC ðỒ THỊ VÀ BIỂU ðỒ
Thứ tự Nội dung Trang
Hình 2.1: Sự phân bố của gà ở các điều kiện nhiệt độ khác nhau 12
Hình 3.1. Làm độn lĩt nền lên men cho lơ TN 35
Biểu đồ 4.1: Nồng độ khí CO2 (%) trong chuồng nuơi qua các tháng thí
nghiệm 51
Biểu đồ 4.2: Nồng độ khí NH3 (ppm) trong chuồng nuơi qua các tháng
thí nghiệm 52
ðồ thị 4.1: Tỷ lệ đẻ của gà Lương Phượng qua các tuần tuổi 55
Biểu đồ 4.3: Năng suất trứng của gà thí nghiệm từ 22 - 45 tuần tuổi 57
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
1
1. MỞ ðẦU
1.1. ðẶT VẤN ðỀ
Hiện nay ngành chăn nuơi truyền thống nĩi chung và chăn nuơi gà nĩi
riêng đang phải đối mặt với một vấn đề rất nan giải đĩ là gây ra sự ơ nhiễm
nghiêm trọng mơi trường khơng khí và nước. Theo kết quả nghiên cứu của
Phùng ðức Tiến và cs. (2009) [17], chăn nuơi gia cầm ở quy mơ nơng hộ, số
hộ cĩ xử lý chất thải chỉ đạt 15%, ở quy mơ gia trại là 37,5%, quy mơ trang
trại là 35,71% cịn lại là đổ thẳng trực tiếp ra mơi trường mà khơng qua xử lý.
Mức ơ nhiễm nước thải chăn nuơi gia cầm được xác định vượt giới hạn cho
phép hàng trăm lần như mức nhiễm Colifom vượt theo tăng dần theo quy mơ
nơng hộ - gia trại – trang trại là 114,24 lần – 108,5 lần – 187,5 lần. Hình thức
xử lý chất thải tiên tiến hiện nay là cơng nghệ biogas chỉ được sử dụng ở mức
rất thấp (5,0 – 3,57 – 12% trên tổng số hộ cĩ xử lý chất thải, tương ứng với 3
loại quy mơ). Hàm lượng các khí độc tại khu vực cĩ chăn nuơi được xác định
gấp 11,2 – 15 lần giới hạn cho phép và tăng dần ở quy mơ lớn. ðộ nhiễm
khuẩn khơng khí cũng cao dần theo quy mơ và vượt giới hạn từ 19,72 lần đến
25,2 lần.
Sự ơ nhiễm đã tạo ra mùi hơi, khí độc và ruồi muỗi trong chuồng nuơi,
dễ phát sinh dịch bệnh, do đĩ làm tăng chi phí thuốc thú y, con vật chậm lớn,
chi phí thức ăn cao, chất lượng sản phẩm kém, hiệu quả kinh tế thấp và ảnh
hưởng đến sức khoẻ của con người (Drummon và cs., 1980 [40]; Attar và
Brake, 1988 [27]). Trong chăn nuơi gà, do xử lý khơng tốt nên khí NH3, H2S ...
thối, độc phát tán, gây bệnh đường hơ hấp cho gà đẻ trứng, tỷ lệ đẻ giảm thấp.
Một số cơ sở cĩ mơi trường nuơi dưỡng kém, tỷ lệ mắc bệnh mãn tính cao. Tỷ
lệ chết trong suốt quá trình chăn nuơi lên tới 35% (Wathes, 1998) [71].
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
2
Một số biện pháp xử lý ơ nhiễm đã và đang sử dụng như thu gom chất
thải, dọn chuồng hàng ngày, sử dụng bể biogas, ủ phân, làm thức ăn cho cá ...
đã phần nào giải quyết được vấn đề quản lý phân và chất thải chăn nuơi. Tuy
nhiên vấn đề ơ nhiễm mùi và các khí thải độc hại thì vẫn chưa được giải quyết
triệt để.
Vì vậy, việc đề xuất các giải pháp cải thiện mơi trường trang trại chăn
nuơi gia cầm là cần thiết, đáp ứng được xu thế phát triển và bảo vệ mơi
trường.
ðể cĩ thể xử lý phân, chất thải chăn nuơi một cách triệt để, tạo mơi
trường trong sạch mà tiêu tốn ít tiền và nhân cơng, khơng phải thực hiện vệ
sinh hàng ngày thì một trong những giải pháp hiệu quả là sử dụng chế phẩm
vi sinh vật để xử lý chất độn lĩt nền chuồng nuơi, nhằm làm giảm mùi hơi,
phân huỷ phân, chất thải ngay tại chỗ. ðây là một trong những cơng nghệ
chăn nuơi sinh thái, đã và đang được áp dụng ở nhiều nước như Trung Quốc,
Hàn Quốc, ðài Loan… Tuy nhiên, trước khi khuyến cáo áp dụng rộng rãi
phương thức nuơi này, việc kiểm chứng những lợi ích về mặt năng suất, chất
lượng, hiệu quả kinh tế của phương pháp chăn nuơi này trong điều kiện Việt
Nam là cần thiết. Vì vậy, trong khuơn khổ đề tài này, chúng tơi tiến hành
nghiên cứu hiệu quả của việc sử dụng độn lĩt nền chuồng lên men vi sinh vật
trong chăn nuơi gà đẻ trứng với tên đề tài:
"Sử dụng độn lĩt nền chuồng lên men vi sinh vật trong chăn nuơi
gà đẻ trứng giống Lương Phượng tại xã Liên Sơn, huyện Tân Yên, tỉnh
Bắc Giang".
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
ðánh giá hiệu quả của mơ hình sử dụng độn lĩt nền chuồng lên men vi
sinh vật trong chăn nuơi gà đẻ trong việc đảm bảo năng suất chăn nuơi và vệ
sinh mơi trường.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
3
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- ðánh giá sự tác động của độn lĩt lên men đối với mơi trường qua theo
dõi các chỉ tiêu về tiểu khí hậu chuồng nuơi
- ðánh giá hiệu quả chăn nuơi của việc sử dụng độn lĩt chuồng lên men
trong chăn nuơi gà đẻ thơng qua việc đánh giá các chỉ về năng suất sinh sản,
tình hình dịch bệnh của gà thí nghiệm cũng như ước tính hiệu quả kinh tế
trong chăn nuơi gà đẻ trên độn lĩt lên men vi sinh vật.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
4
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. KHƠNG KHÍ CHUỒNG NUƠI
2.1.1. Thành phần khơng khí chuồng nuơi
Các thành phần quan trọng nhất của khơng khí là nitơ (N2, chiếm
khoảng 79%) và oxy (O2, chiếm khoảng 20,3%). Ngồi ra cịn cĩ một số khí
khác như carbon dioxide (CO2), và độ ẩm (H2O). Gà hít O2, thở ra CO2 và
H2O. Sự “thiếu oxy” ít khi xảy ra trong chuồng nuơi gia cầm bởi vì gia cầm
cĩ thể hít đủ lượng oxy cần thiết ngay cả khi nồng độ oxy trong khơng khí
thấp hơn đáng kể so với bình thường. Những gì được gọi là “thiếu oxy” trong
thực tế chỉ xảy ra khi cĩ sự kết hợp của nồng độ CO2 cao, nhiệt độ và độ ẩm
cao (Hulzebosch, 2004) [47]. Sự thiếu hụt oxy ảnh hưởng xấu đến sự điều tiết
nhiệt và các quá trình trao đổi chất gia cầm nếu nhiệt độ thấp. Nếu nhiệt độ
cao mà thiếu oxy thì gây nguy hiểm cho hệ tim mạch vì nĩ làm giảm khả
năng điều tiết nhiệt của cơ thể.
Khí CO2 được sinh ra trong quá trình thở và các quá trình phân hủy của
vi sinh vật. Trong khơng khí thở ra của gà chứa gần 4% CO2. Các chuồng
nuơi cĩ mật độ đơng, thơng khí kém, khơng khí bị bão hịa, khí CO2 cĩ thể
vượt quá tiêu chuẩn cho phép (Hồng Thu Hằng, 1997) [9]. Nồng độ khí CO2
trong chuồng nuơi thường được sử dụng để đánh giá hiệu quả của hệ thống
thơng giĩ hay mức độ thơng thống trong chuồng.
Gà cơng nghiệp được nuơi thâm canh với mật độ cao, gà cĩ tần số hơ
hấp lớn, thành phần thức ăn cĩ hàm lượng dinh dưỡng tốt nên khơng khí chuồng
nuơi cĩ chứa nhiều hơi nước, nhiệt độ khơng khí cao (Nguyễn Xuân Bình, 1992)
[1]. Cĩ hai nguồn nhiệt liên quan đến sự cĩ mặt của gà:
- Nguồn nhiệt từ gà
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
5
- Nguồn nhiệt từ độn lĩt: 16kcal/h/m2. Khi chất độn lĩt sử dụng khơng
đúng quy định, các quá trình lên men và thối rữa xảy ra mạnh cĩ thể làm tăng
lượng nhiệt tích tụ trong chuồng (Trịnh Văn Thịnh và cs., 1986) [18].
Trong chuồng nuơi, lượng CO2 thường tăng gấp 10 lần so với lượng
CO2 của khơng khí. ðặc biệt trong các chuồng nuơi kém thơng thống, mật độ
cao thì lượng CO2 càng tăng lên rất nhiều, cĩ thể quá với tiêu chuẩn cho phép.
Thể tích lớn nhất của khí CO2 trong chuồng nuơi chỉ được là 0,25% theo tiêu
chuẩn vệ sinh thú y (ðỗ Ngọc Hịe, Nguyễn Thị Minh Tâm, 2005) [11].
Việc xác định nồng độ CO2 tuy khơng cĩ ý nghĩa tuyệt đối nhưng nĩ
rất quan trọng vì nếu nồng độ CO2 cao chứng tỏ chuồng nuơi khơng thống
khí, quản lý khơng tốt.
Ngồi thành phần khí thơng thường, trong chuồng nuơi gia cầm cịn tồn
tại một số khí độc hại như: H2S, NH3, CH4 và bụi.
a. Ammonia (NH3)
Khí NH3 là loại khí thải do sự phân giải của phân gia súc, gia cầm trong
chuồng nuơi. Khí NH3 khơng màu, cĩ mùi hắc và là một trong những khí độc
gây ơ nhiễm mơi trường chủ yếu trong chuồng gà. NH3 gây kích ứng da, mắt,
mũi, phổi; cĩ thể ngửi thấy ở nồng độ từ 5 - 18 ppm (Jacobson và cs., 2003)
[48]. Khí NH3 cĩ thể tồn tại trong khơng khí trong khoảng 14 - 36 giờ tùy
thuộc vào điều kiện thời tiết và nĩ cĩ thể bay xa tới 500m kể từ nơi chứa phân
(Fowler và cs., 1998) [41].
Gia cầm tiếp xúc với khí NH3 ở nồng độ 20 - 25ppm trong 8 giờ dẫn
đến hậu quả là làm mất lớp lơng nhung ở khí quản và làm biến đổi lớp tế bào
biểu mơ của đường hơ hấp (Nagaraja và cs., 1984) [54]. Nếu gia cầm tiếp xúc
trong một thời gian dài thì sẽ làm tăng nguy cơ mắc các bệnh về đường hơ
hấp.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
6
Khi nuơi gà ở chuồng nuơi cĩ hàm lượng khí NH3 là 25 ppm sẽ làm
giảm hàm lượng hemoglobin, giảm trao đổi khí và hấp thu các chất dinh
dưỡng giảm cho nên thể trọng của gà sẽ giảm 4%. Khi hàm lượng khí 75 -
100ppm, gây những biến đổi trong biểu mơ đường hơ hấp, làm mất lớp vi
mao và tăng số lượng của tế bào tiết màng nhầy, nhịp tim và hơ hấp bị ảnh
hưởng và cĩ thể gây chảy máu trong các túi khí phế quản (Lại Thị Cúc,
1994) [5].
NH3 cĩ thể hịa tan vào trong nước và do vậy cĩ thể xâm nhập vào
màng nhày trong mắt và đường hơ hấp. Lượng NH3 ≥ 100ppm cĩ thể gây loét
niêm mạc, gây mù mắt với các dấu hiệu của sự tăng tích nước mắt, thở nơng
và những tổn thương ở mũi (Hulzebosch, 2004 [47]; Blanes-Vidal và cs.,
2008 [30]). Nồng độ này cũng làm tỷ lệ tăng trọng, khả năng thu nhận thức
ăn, tỷ lệ đẻ, khối lượng trứng của gà đẻ (Amer và cs., 2004) [25].
Hàm lượng NH3 trong khơng khí chuồng nuơi phụ thuộc vào nhiều
yếu tố như nhiệt độ, độ ẩm lớp độn lĩt; mức độ vệ sinh chuồng trại; mật độ
nuơi; khẩu phần ăn… (Büscher và cs., 1994 [33]; Kavolelis, 2003 [49]).
Ngồi ra, nĩ cịn phụ thuộc vào độ pH, nếu độ pH trên 7 sự giải phĩng
nhanh, dưới 7 giải phĩng chậm (độ pH phân gà, lợn … khoảng 8,5) (Choi và
Moore, 2008) [36]. Nồng độ NH3 thường xuyên được phát hiện trong các
trại chăn nuơi thường ≤ 100ppm. Ảnh hưởng cĩ hại của NH3 trong các
chuồng nuơi thường gây stress mãn tính, chúng cũng là nguyên nhân trong
các tiến trình của dịch bệnh (Carlile, 1984 [35]; Nagaraja, 1984 [54]). Vì
vậy, nồng độ NH3 trong chuồng nuơi gà khơng nên vượt quá 25ppm, mức
giới hạn cho gia cầm là 15ppm (Gürdil, 1998) [43].
b. Hydrogen sulphide (H2S)
Khí H2S là một khí độc khơng màu, cĩ mùi trứng thối. Nĩ được sinh ra
do vi khuẩn yếm khí phân hủy protein và các vật chất hữu cơ cĩ chứa lưu
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
7
huỳnh khác. Ở nồng độ rất thấp, khoảng 30ppb, H2S cĩ thể được phát hiện bởi
80% số người tham gia thực nghiệm (Schiffman và cs., 2002) [62]. Các khí
thải H2S sinh ra được giữ lại trong chất lỏng của nơi lưu giữ phân. H2S là một
khí độc cĩ mùi rất khĩ chịu, với nồng độ thấp nĩ cũng gây độc, ở nộng độ cao
H2S gây viêm phổi cấp tính kèm theo thủy thũng (Hulzebosch, 2004) [47].
Khơng khí chứa trên 1mg/l H2S sẽ làm cho con vật chết ở trạng thái độ cấp,
liệt trung khu hơ hấp và hệ mạch. Tốc độ thải H2S lớn đặc biệt trong quá trình
dọn vệ sinh chuồng trại (thu dọn phân) thì H2S sẽ được thải ra ngồi khơng
khí nhiều. ðiều này giả thích vì sao phải sử dụng quạt thơng giĩ ở mức độ tối
đa khi dọn phân trong chuồng.
Tác động của H2S đối với sức khỏe của vật nuơi: gây kích ứng mắt,
viêm cục bộ màng mắt và đường hơ hấp (Curtis, 1983) [38]. Tác động gây
kích ứng của H2S ít hay nhiều đều giống nhau qua đường hơ hấp mặc dù cấu
trúc của lớp phổi cĩ thể dễ bị ảnh hưởng nhất. Viêm phổi lớp sâu thường dẫn
đến phù phổi. H2S cĩ thể được nhanh chĩng hấp thu qua phổi và gây ra nhiễm
độc hệ thống hơ hấp con vật (Hồng Thu Hằng, 1997) [9].
Mặc dù là một khí thải độc hại cho sức khỏe của người và vật nuơi,
nhưng nồng độ khí H2S phát hiện trong chuồng nuơi lại thấp hơn rất nhiều so
với các loại khí độc khác như CO2 và NH3. Ni và cs. (2000; 2002) [56] [57]
đã báo cáo rằng nồng độ khí H2S đo được trong chuồng nuơi lợn tại Indiana
chỉ dao động trong khoảng 65 - 536ppb (phần tỷ). Bicudo và cs. (2000) [29]
đã tiến hành đo nồng độ khí H2S liên tục trong 30 ngày tại các trang trại lợn ở
Minnesota. Kết quả cho thấy, nồng độ khí H2S đo được tối đa là 450ppb ở trại
lợn thịt với hệ thống thơng giĩ tự nhiên, ở khu nuơi lợn con đo được 4,5 –
10,9ppb. Tương tự, Zhu và cs. (2000) [72] đã nghiên cứu quá trình thải H2S
hàng ngày trong chuồng lợn với các hệ thống chuồng nuơi sử dụng hệ thống
thơng giĩ cơ học và thơng giĩ tự nhiên. Kết quả cho thấy, ở trại sử dụng
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
8
thơng giĩ cơ học, nồng độ H2S đo được ở khu lợn nái chửa là 500 - 1200ppb,
khu nái đẻ và nuơi con là 200 - 500ppb, khu lợn thịt là 300 - 600ppb và khu
lợn con là 700 - 3400ppb. ðối với trại sử dụng hệ thống thơng giĩ tự nhiên
thống mát với quạt hút ẩm, nồng độ H2S đo được trong khoảng 200 -
400ppb, tốc độ thải từ 5 - 15 µg H2S/m
2-s (2 - 7 g H2S/con/ngày).
Nồng độ H2S cao hay thấp phụ thuộc vào việc quét dọn chuồng trại cĩ
sạch sẽ, thường xuyên hay khơng, chuồng cĩ khơ ráo, thống khí hay khơng.
Chuồng trại càng ẩm ướt thì nồng độ H2S càng tăng. Do vậy, việc tạo ra mơi
trường đảm bảo vệ sinh thú y đối với các cơ sở chăn nuơi, giảm thiểu khí H2S
là một việc làm rất quan trọng. Chỉ tiêu vệ sinh cho phép về hàm lượng khí
H2S trong chuồng nuơi là 0,015mg/l (ðỗ Ngọc Hoè, 1995) [10].
c. Methane (CH4)
Khí CH4 sinh ra trong chuồng nuơi do quá trình phân giải các hợp chất
hữu cơ như lipids, carbohydradtes, axit hữu cơ, protein …. CH4 là một trong
những khí hiệu ứng nhà kính. Sự cĩ mặt của CH4 trong khơng khí liên quan
chặt chẽ tới sự biến đổi của khí hậu, chúng đĩng gĩp tới 9 - 20% nguy cơ làm
khí hậu tồn cầu nĩng lên (Sommer và Moller, 2000) [65]. Safley và Casada
(1992) [61] đã báo cáo, lượng khí CH4 thải ra từ chất thải của gà đẻ nuơi lồng
là 0,3kg/con/năm, của gà thịt là 0,09kg/con/năm và của vịt là 0,16kg/con/năm,
thấp hơn rất nhiều so với lợn (20kg/con/năm), bị (70kg/con/năm). Lượng khí
CH4 thải ra phụ thuộc vào phương pháp xử lý phân, nhiệt độ và khối lượng
chất thải rắn bay hơi trong phân.
NH3 và H2S đều dễ hịa tan và dễ hấp thu trên bề mặt ẩm, độ ẩm khơng
khí càng cao thì NH3 càng dễ đi vào khơng khí. Khí NH3 và H2S cĩ mối tương
quan với độ ẩm chuồng nuơi. Do vậy việc tạo mơi trường sạch sẽ, thống mát
cho gia súc, gia cầm là một việc làm hết sức quan trọng. Ngồi ra, nồng độ
các khí độc trong chuồng nuơi cịn phụ thuộc vào chất lượng vật liệu xây
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
9
dựng, trang thiết bị, hệ thống sưởi, hệ thống giàn mát, hệ thống cống rãnh,
quá trình sản xuất và kỹ thuật vệ sinh mơi trường. Vì vậy, cần phải cĩ những
biện pháp làm giảm nồng độ các khí độc trong chuồng nuơi như khí CO2,
NH3, H2S … là tối cần thiết và cấp bách trong điều kiện Việt Nam hiện nay
(Nguyễn Thị Mai và cs., 1994) [13].
d. Bụi và các vi sinh vật trong khơng khí chuồng nuơi
Trong chuồng nuơi ngồi các thành phần khí độc cịn cĩ một lượng lớn
bụi và vi sinh vật. Hệ vi sinh vật cĩ mặt trong khơng khí chuồng nuơi cĩ
nguồn gốc từ mặt đất, phân khơ, chất độn chuồng, từ da và lơng vật nuơi …
cùng với bụi bay vào khơng khí và càng nhiều bụi, khơng khí càng cĩ nhiều vi
sinh vật. Các vi sinh vật cĩ mặt trong khơng khí chuồng nuơi gồm vi khuẩn,
nấm mốc và các độc tố (Heber và cs., 1988) [45].
Sự tạo thành bụi trên lớp độn lĩt chuồng phụ thuộc vào nhiệt độ, độ
ẩm, nguyên liệu được dùng làm độn lĩt, thời gian sử dụng lớp độn lĩt và sự
hoạt động của gà (Takai và cs., 1998) [67].
Ngồi tác dụng gây hại về mặt cơ học và hĩa học tới lớp màng nhầy
đường hơ hấp của gà, bụi cịn là vật thuyên chuyển nhiều vi sinh vật gây
bệnh, dưới các dạng hạt sương vi khuẩn lắng đọng trên các hạt bụi và bị khơ
lại, tạo ra bụi vi khuẩn do dịng chuyển động của khơng khí được tạo nên bởi
hoạt động của con người hoặc gà nuơi trong chuồng. Các hạt bụi cĩ kích
thước 1µm sẽ kết tủa 100 lần. Những hạt ≤ 1µm cĩ khối lượng khơng đáng kể
thường chuyển động rối loạn trong khơng khí. Trong một thời gian, các hạt
bụi khuẩn trở thành hạt bụi sương vi khuẩn và tiếp tục lắng đọng xuống
(Hồng Thu Hằng, 1997) [9].
Sự tồn tại của bụi vi khuẩn trong khơng khí phụ thuộc vào nhiệt độ và
độ ẩm của khơng khí. Khi giảm nhiệt độ hoặc tăng độ ẩm của khơng khí thì
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
10
quá trình ngưng tụ hơi nước lên các hạt bụi tăng sẽ làm tăng trọng lượng hạt
bụi và làm tăng quá trình lắng đọng của chúng, đáng chú ý nhất là các vi
khuẩn Salmonella, E.Coli, Clostridium perfringens.
Khi các vi sinh vật tồn tại trong khơng khí với mật độ cao và vật nuơi
cảm thụ hít phải khơng khí nhiễm vi khuẩn sẽ phát bệnh. Khi đĩ khơng khí sẽ
là yếu tố lan truyền mầm bệnh. Qua các nghiên cứu cho thấy đa số vi sinh vật
gây bệnh đường hơ hấp cĩ thể tồn tại lâu, độc tính lưu truyền kéo dài trong
mơi trường khơng khí và đất (Mycoplasma).
Ngồi các vi khuẩn gây bệnh, trong mơi trường chuồng nuơi cịn cĩ các
nấm mốc với các bào tử nấm mốc lan truyền trong khơng khí và nền chuồng,
mà nguồn gốc của chúng thường từ thức ăn rơi vãi nhiễm nấm. Khí hậu nĩng
ẩm của nước ta rất thuận lợi cho vi khuẩn gây bệnh và nấm mốc phát triển
(Seedorf và cs., 1998) [63].
2.1.2. Tiểu khí hậu chuồng nuơi
a. Nhiệt độ khơng khí chuồng nuơi
Nhiệt độ là yếu tố quan trọng của tiểu khí hậu chuồng nuơi. Mỗi loại
gia cầm đều yêu cầu một khoảng nhiệt độ thích hợp (gọi là vùng nhiệt trung
tính). Tại vùng nhiệt độ này gia cầm cĩ thể ổn định thân nhiệt theo mức sinh
lý bình thường. Giới hạn thấp và cao của vùng nhiệt trung tính được gọi là
vùng nhiệt khủng hoảng. Nếu nhiệt độ giảm thấp, gia cầm sẽ bắt đầu sử dụng
năng lượng thức ăn để duy trì nhiệt độ cơ thể, do đĩ, nĩ sẽ tiêu thụ thức ăn
nhiều hơn. Khi nhiệt độ tăng cao hơn mức giới hạn, gia cầm khơng cịn khả
năng tự giảm bớt nhiệt của cơ thể. Chúng bắt đầu tiêu thụ thức ăn ít hơn và
năng suất chăn nuơi sẽ giảm như là một kết quả của nhiệt độ cao.
Nhiệt độ khơng khí trong chuồng nuơi phụ thuộc rất nhiều vào: lứa
tuổi, khối lượng cơ thể, phương thức nuơi, thức ăn, độ ẩm, mức độ thống
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
11
khí… (Hulzebosch, 2004) [47]. Nhiệt độ gây chết phụ thuộc vào các giống gà,
giới tính, thời gian trong năm và sự thuần hĩa trước đĩ, thay đổi từ 45 – 47oC.
Theo Huzelbosch (2004) [47] khuyến cáo, nhiệt độ thích hợp cho gà đẻ là
20oC. Ở mỗi mức nhiệt độ thấp hơn 1oC thì mỗi con gà sẽ cần thêm 1,5g thức
ăn mỗi ngày. Mức nhiệt độ sản xuất cho gà đẻ là 20 - 24oC. Khi nhiệt độ cao
hơn 24oC thì chất lượng vỏ trứng và trọng lượng trứng giảm. ðối với gà thịt
mức nhiệt độ thích hợp phụ thuộc vào lứa tuổi.
Khả năng chống lại khí nĩng phụ thuộc vào từng giống gà: giống gà
nhẹ cân cĩ thể chịu nĩng tốt hơn giống gà nặng cân. ðộ nhiệt của mơi trường
giảm làm tăng sự thốt nhiệt của động vật, gà điều tiết bằng cách tăng cường
hoạt động của tuyến giáp trạng và cường độ trao đổi chất. Nhìn chung gà chịu
đựng khí hậu lạnh tương đối tốt. Khả năng sản xuất tăng cao trước hết khơng
phải do sự ổn định của nhiệt độ và độ ẩm khơng khí mà do tác động ổn định
của tiểu khí hậu thuận lợi.
Theo khuyến cáo của hãng Arbor Acres cung cấp gà giống bố mẹ, nhiệt
độ thích hợp nhất cho gà đẻ bố mẹ AA: 18-24°C. Như chúng ta đã biết da gà
khơng cĩ tuyến mồ hơi nên khi gặp điều kiện quá nĩng (nhiệt độ cao, thơng
khí kém), sự thốt nhiệt hầu như chỉ được thực hiện qua đường hơ hấp, độ ẩm
cao của khơng khí hít vào làm hạn chế bốc hơi nước, do đĩ hạn chế thốt
nhiệt. Bởi vậy những ngày nắng nĩng cĩ thể làm gà bị chết vì chống nĩng
(nhất là đối với gà nặng cân và gà đẻ), vì vậy, cần lưu ý đến sự phân bố của gà
trong các điều kiện nhiệt độ khác nhau, để cĩ biện pháp chống nĩng/lạnh tích
cực cho gà (hình 2.1).
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
12
Hình 2.1: Sự phân bố của gà ở các điều kiện nhiệt độ khác nhau
b. ðộ ẩm của khơng khí chuồng nuơi
ðộ ẩm của khơng khí phụ thuộc vào nhiệt độ. Trong chuồng nuơi,
khơng khí thường bão hịa hơi nước do gà thải ra ngồi trong khí thở, nước
bốc hơi từ phân, từ bề mặt của trang thiết bị cung cấp nước, từ nước rơi vãi và
hơi ẩm từ ngồi vào. Vì vậy, muốn đẩy lượng hơi nước thừa ra bên ngồi cần
phải cĩ hệ thống giĩ. Ở nhiệt độ thấp gà ăn nhiều hơn, uống nước nhiều hơn
và nước sẽ thải ra theo phân nhiều làm độ ẩm chuồng nuơi tăng.
ðộ ẩm khơng khí quá cao sẽ làm cho lớp độn lĩt luơn ở trạng thái ẩm
ướt, trứng gà đẻ trong nuơi nền sẽ bị bẩn, điều kiện vệ sinh chuồng nuơi kém.
Khi độ ẩm cao sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật trong chuồng nuơi
phát triển và số lượng của chúng cĩ thể lên tới một giới hạn nguy hiểm, nhất
là trong điều kiện khí hậu lạnh làm cho lớp độn chuồng ẩm ướt, bẩn dễ phát
sinh các bệnh lây lan, nhất là bệnh ký sinh trùng. Một trong những bệnh liên
quan đến độ ẩm cao ở gà thịt là cầu trùng (coccidiosis).
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
13
ðộ ẩm thấp cũng cĩ hại cho gà vì bụi sinh ra nhiều làm hỏng màng
nhầy niêm mạc, khơng khí làm khơ da, gây bệnh ngứa và là một trong những
nguyên nhân gây mổ nhau và ăn lơng. Khi hàm lượng bụi trong chuồng nuơi
cao sẽ làm tăng số lượng vi sinh vật trong khí và làm tăng nguy cơ mắc bệnh
đường hơ hấp của gà.
Các thí nghiệm đã chứng minh độ ẩm khơng khí tốt nhất trong chuồng
nuơi là 65 – 70%, về mùa đơng khơng quá 80% (Hulzebosch, 2004) [47].
c. Cường độ trao đổi khí chuồng nuơi
Sự thơng khí cùng với nhiệt độ trong chuồng nuơi ảnh hưởng rất lớn
đến trạng thái chung và khả năng sản xuất của gà, đặc biệt ở gà con. Sự thơng
khí là sự đẩy khơng khí từ chuồng nuơi ra ngồi thay thế bằng khơng khí mới.
Nhiệm vụ của sự thơng khí là đảm bảo sự cung cấp oxy cho gà, đẩy khí độc
được tạo ra trong chuồng nuơi ra ngồi cùng với hơi nước mà khơng làm
giảm nhiệt độ của chuồng nuơi xuống giới hạn cho phép.
Sự chuyển động của khơng khí cịn làm giảm bớt mật độ vi sinh vật
trong chuồng nuơi. Tốc độ chuyển động của khơng khí trong chuồng nuơi gà
mái đẻ khơng nhất thiết phải quá cao vì tránh giĩ lùa gây nguy hại cho gà, làm
cho gà bị lạnh đột ngột trong khi hệ thống điều hịa thân nhiệt của gà khơng thể
bù đắp ngay được. Tốc độ đối lưu khơng khí thích hợp cho gà ở nhiệt độ 20oC
là 0,2m/s. Tốc độ thơng khí về mùa đơng khi nhiệt độ bên ngồi thấp từ 0,1 –
0,2m/s. Nếu nhiệt độ bên ngồi chuồng nuơi cao thì tốc độ thơng thống khí
cao sẽ giúp giảm nhiệt độ trong chuồng nuơi (Hulzebosch, 2004) [47]. Nếu tốc
độ giĩ quá lớn >0,4m/s vào mùa đơng sẽ gây nên hiện tượng “giĩ lùa” làm
giảm sức đề kháng của gia cầm, từ đĩ kế phát các bệnh đường hơ hấp. Tuy
nhiên, về mùa hè, nếu tốc lưu thơng khơng khí trong chuồng nuơi quá thấp sẽ
làm giảm nồng độ oxy và tăng sự tích tụ các khí độc trong chuồng nuơi.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
14
Trong các chuồng nuơi tập trung với mật độ gà lớn thì cường độ khơng
khí và sự chuyển động của nĩ khơng thể xem nhẹ và chúng là một nhân tố
ảnh hưởng đến sức khỏe gà.
2.1.3. Tiêu chuẩn vệ sinh đối với tiểu khí hậu chuồng nuơi gà
Trong điều kiện chăn nuơi thâm canh, tiểu khí hậu chuồng nuơi trở thành
yếu tố quyết định trong việc tạo lập những điều kiện mơi trường thuận lợi nhất:
nhiệt độ, độ ẩm, trao đổi khí, chiếu sáng ... để phù hợp với đặc điểm sinh lý của
gà đẻ. Bởi vậy, việc tạo ra những điều kiện tiểu khí hậu phù hợp nhất trong
chuồng nuơi được coi là cơ sở của sức đẻ trứng cao, sức khoẻ của gà.
Hàm lượng các khí độc (CO2, NH3, H2S) như phần trên đã nêu được
sản sinh ra trong quá trình bài tiết phân và nước tiểu. Nĩ là sản phẩm của quá
trình phân giải các chất hữu cơ cĩ trong phân, nước tiểu, chất độn lĩt chuồng.
Với hàm lượng vượt quá giới hạn cho phép sẽ gây ảnh hưởng bất lợi cho gia
súc, gia cầm và người chăn nuơi, cĩ thể dẫn tới trúng độc ở hàm lượng cao
trong khơng khí chuồng nuơi.
Hàm lượng tối đa cho phép của các loại khí trong khơng khí chuồng
nuơi gà (hay cịn gọi là giới hạn nồng độ cĩ thể chấp nhận được, SCA) thay
đổi theo mỗi quốc gia.
ðể đánh giá mức độ vệ sinh khơng khí chuồng nuơi, Bộ Nơng nghiệp
và Phát triển nơng thơn đã ban hành một số tiêu chuẩn như sau:
Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 875-2006 về yêu cầu vệ sinh đối với cơ sở
chăn nuơi gia cầm: chất lượng vệ sinh khơng khí chuồng nuơi được đánh giá
theo mục 3.4. TCN 679-2006 và 3.1. TCN 681._. - 2006 (bảng 2.1).
Theo tiêu chuẩn mơi trường Việt Nam (TCVN 5937/5938-1995), nồng
độ NH3 và H2S cho phép ở khu dân cư là 0,2 mg/m
3 và 0,008 mg/m3
(0,262ppm và 0,0052ppm), ở khu sản xuất là 10mg/m3 và 2 mg/m3 (13,176
ppm và 1,3ppm).
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
15
Bảng 2.1: Tiêu chuẩn đánh giá nồng độ một số khí độc trong khơng khí và
chuồng nuơi
Tiêu chuẩn khơng khí
Tiêu chuẩn khơng khí
chuồng nuơi Chỉ tiêu ðơn vị
TCVN 5938-1995 TCN 679 - 2006
NH3 mg/m
3 0,0002 0,0075
CO2 % 0,3 – 0,4 2,5 - 3
Theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN 01 - 15: 2010/BNNPTNT)
[4] được ban hành theo Thơng tư số 04/2010/TT-BNNPTNT ngày 15/1/2010
về các điều kiện đảm bảo trại chăn nuơi gia cầm an tồn sinh học, yêu cầu
điều kiện vệ sinh thú y khơng khí chuồng nuơi phải đạt các chỉ tiêu quy định ở
phụ lục của quy chuẩn (bảng 2.2).
Bảng 2.2: Yêu cầu vệ sinh thú y khơng khí chuồng nuơi
TT Chỉ tiêu
ðơn vị
tính
Giới hạn
tối đa
Phương pháp thử
1
Vi khuẩn hiếu
khí
VK/m3 106/m3
TCVN 6187-1996
(ISO 9308-1990)
2
NH3 ppm 10 TCVN 6620:2000
3
H2S ppm 5
Trên thế giới, cĩ thể tham khảo một số tiêu chuẩn đánh giá mức độ vệ
sinh khơng khí chuồng nuơi gà sau:
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
16
Tiêu chuẩn về nồng độ tối đa cho phép của các chất khí trong chuồng
nuơi gà (bảng 2.3).
Bảng 2.3: Nồng độ một số chất khí trong chuồng nuơi gà theo tiêu chuẩn
của cộng đồng chung châu Âu (EU) (Hulzebosch, 2004) [47]
Chỉ tiêu ðơn vị tính Giới hạn tối đa Ghi chú
CO vol % 0
CO2 vol % < 0,25 < 2500ppm
NH3 ppm < 25 < 0,0025vol %
H2S ppm 0
SO2 ppm 0
1 vol % = 10.000 ppm
Theo tiêu chuẩn của Cộng đồng chung châu Âu, nồng độ tối đa của một
số khí độc như NH3 là < 25ppm và CO2 khơng được quá 2500ppm (0,25%).
Trong khi đĩ, Barnwell R. và Wilson M. (2005) [28] lại cho rằng nồng độ
NH3 và CO2 trong chuồng gà khơng được vượt quá 10ppm (NH3) và
3000ppm (CO2) (bảng 2.4).
Bảng 2.4: Nồng độ tối đa của một số chất khí trong chuồng nuơi gà
(Barnwell và Wilson, 2005) [28]
Chỉ tiêu
ðơn vị
tính
Giới hạn tối đa Ghi chú
O2 vol %
>19,6
CO2 vol % <0,3 <3000ppm
CO ppm <10
NH3 ppm <10 <0,0010vol %
ðộ ẩm tương đối % 45-65
Bụi mg/m3 <3,4
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
17
Theo Waldmann và Wendt (2001) [70], tiêu chuẩn về hàm lượng khí
độc tối đa cho phép trong chuồng nuơi của các khí độc H2S là 5ppm, CO2 là
0,3 %, khí NH3 là 20ppm. Cục quản lý sức khỏe và an tồn nghề nghiệp của
Mỹ (OSHA) khuyến cáo nồng độ các chất khí trong chăn nuơi như NH3
khơng nên vượt quá 25ppm, nồng độ H2S khơng quá 10ppm.
Tiểu khí hậu chuồng nuơi cĩ ảnh hưởng lớn tới hiệu quả chăn nuơi gà
đẻ trứng. Chăn nuơi gà mái đẻ địi hỏi những yếu tố tiểu khí hậu chuồng nuơi
phù hợp như: khơng khí trong sạch (cung cấp đủ oxy) hàm lượng khí độc như
NH3, H2S và CO2 phải thấp hơn mức cho phép.
Những điều kiện về nhiệt độ, độ ẩm, lượng thơng giĩ phù hợp, hàm
lượng khí độc thấp đã tạo ra điều kiện sống phù hợp với sinh lý gà, làm cho
gà cảm giác thoải mái. Những hoạt động sống của gà trong mơi trường
chuồng nuơi làm cho những giá trị của các chỉ tiêu trong chuồng nuơi luơn
thay đổi nên chúng ta phải thường xuyên nghiên cứu các biện pháp để cải
thiện điều kiện cho phù hợp.
2.2. VAI TRỊ CỦA VI SINH VẬT TRONG XỬ LÝ CHẤT THẢI
ðỘNG VẬT
2.2.1. Phân giải phân và khử mùi hơi
Một số vi sinh vật hữu ích cĩ khả năng phân giải và đồng hĩa các chất
thải động vật như phân, nước tiểu. Quá trình phân giải này tạo thành các
thành phần trao đổi chất cĩ tác dụng khử mùi trong chuồng trại như axit hữu
cơ (trung hịa và cố định NH3), rượu (trung hịa mùi lạ và diệt virus…), các
enzyme, các chất loại kháng sinh… ðặc biệt, vi sinh vật đồng hĩa phân, nước
tiểu để tạo thành protein của chính bản thân chúng, nguồn protein vi sinh vật
này được đơng vật sử dụng.
a. Sự lên men tiêu hĩa phân
Các vi sinh vật cĩ ích trong lớp độn lĩt sẽ bám quanh phân và tiết ra các
enzyme ngoại bào để thực hiện quá trình phân giải bằng sự oxy hĩa và lên
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
18
men. Quá trình lên men phân giải phân trong chuồng nuơi là lên men hiếu khí,
với sự tham gia của oxy đã làm cho các thành phần hydratcacbon và các hợp
chất cĩ chứa cacbon bị oxy hĩa tạo ra năng lượng thơng qua quá trình oxy hĩa
photphoryl hĩa. Năng lượng trong các mạch cacbon được giải phĩng hồn
tồn và giải phĩng ra CO2 và nước (Burton và cs., 1998 [32]; Adewumi và
cs., 2005 [24]).
Như vậy cĩ thể thấy một lượng nhỏ chất dinh dưỡng trong phân cần cho
quá trình trao đổi chất tế bào sẽ được vi sinh vật hấp thu làm chất dinh dưỡng
cho sự sinh trưởng phát triển của chúng, đặc biệt trong đĩ cĩ sự sinh tổng hợp
thành protein của tế bào, cịn phần lớn các chất dinh dưỡng bị phân giải tạo
năng lượng, giải phĩng ra CO2, nước và một số hợp chất hữu cơ khác nhau.
Các chất khí mà trong đĩ chủ yếu là khí CO2 và nước sẽ bị tán phát vào
khơng khí. Một lượng nhỏ hợp chất hữu cơ như các axit hữu cơ, rượu,
aldehyd, ester… và một số chất khống hữu cơ sẽ tích lại trong độn lĩt và dần
cũng bị sử dụng hoặc phân hủy (Ndegwa, 2003) [55].
b. Sự khử mùi hơi và khí độc
Việc khử mùi hơi và khí độc trong độn lĩt là do tác dụng hấp phụ vật lý
của độn lĩt và của ánh sáng, nhưng tác dụng khử mùi thối của vi sinh vật hữu
ích sử dụng trong chế phẩm vi sinh tổng hợp mới là chủ yếu.
Vấn đề khử mùi hơi và khí độc được đặt ra mạnh trong những năm gần
đây khi chăn nuơi phát triển với tốc độ nhanh gây ơ nhiễm lớn mơi trường
chăn nuơi. Trong chuồng nuơi tích tụ nhiều khí độc như NH3, CH4, N2O, H2S,
CO2 làm cho vật nuơi dễ sinh các bệnh đường hơ hấp, ảnh hưởng đến sinh
trưởng, tiêu tốn thức ăn lớn, gây tổn thất về kinh tế, làm ảnh hưởng đến sức
khỏe của người chăn nuơi và những người xung quanh (Blanes - Vidal và cs.,
2008) [30].
Cơ chế hình thành chất gây thối: NH3 chủ yếu tạo ra từ sự phân giải ure
và axit uric trong nước tiểu của các vi khuẩn và sự khử NH3 từ axit amin
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
19
trong phân do các vi khuẩn cĩ hại và gây bệnh như các vi khuẩn gram âm cĩ
men khử NH3 của các axit amin như E.coli, Salmonella, tụ cầu… H2S được
hình thành do vi khuẩn khử axit amin xistin, xistein; Sự hình thành các amin
hữu cơ rất độc và thối do các vi khuẩn lên men thối rữa đã khử cacboxin
(CO2) một số loại axit amin để tạo thành.
Sự giải phĩng NH3 phụ thuộc vào nhiều yếu tố như nhiệt độ, cấu trúc
nền, mức độ vệ sinh chuồng trại, khẩu phần ăn …(Büscher và cs., 1994 [33];
Kavolelis, 2003 [49]). Ngồi ra, nĩ cịn phụ thuộc vào độ pH, nếu độ pH trên
7 sự giải phĩng nhanh, dưới 7 giải phĩng chậm (độ pH phân gà, lợn… khoảng
8,5) (Choi và Moore, 2008 [36]; Liang, 2011 [50]).
Sự khử các chất khí thối, độc trong chuồng nuơi của lớp độn lĩt lên men
vi sinh vật là nhờ sự tác động của nhiều nhân tố. Cụ thể là:
- Khống chế nguồn phát sinh khí: sử dụng dịch lên men để lên men thức
ăn gia súc sẽ tăng cường sự tiêu hĩa hấp thu thức ăn, nên một mặt làm giảm
lượng phân thải ra, mặt khác làm giảm thải các chất dinh dưỡng (protein axit
amin... ) trong phân, do đĩ làm giảm sự hình thành các khí thối độc.
Tác dụng khử khử mùi hơi và khí độc quan trọng nhất là do vi sinh vật.
Vi sinh vật cĩ ích thực hiện sự giảm mùi theo hai cách:
- Ức chế và khử vi khuẩn cĩ hại, lên men gây thối trong độn chuồng do
tác dụng cạnh tranh của vi sinh vật cĩ lợi.
- Trong thành phần của tổ hợp vi sinh vật được đưa vào xử lý độn
chuồng cĩ những chủng cĩ thể sử dụng các khí độc làm nguồn dinh dưỡng
cho sự sinh trưởng phát triển của mình, do đĩ mà gĩp phần làm giảm nhanh
khí độc trong độn lĩt (phân mới thải ra đã cĩ nhiều khí thối độc do sự lên men
của các vi khuẩn thối rữa trong ruột già động vật).
Sự lên men oxy hĩa của vi sinh vật để phân giải phân thành các chất
khơng cĩ mùi. ðĩ là sự oxy hĩa triệt để các chất dinh dưỡng trong phân để
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
20
thu năng lượng, tạo ra CO2 và nước. Nhờ đĩ mà cĩ thể giảm lượng lớn khí
độc trong chuồng nuơi (Liang, 2011 [50]).
2.2.2. Duy trì sự cân bằng sinh thái vi sinh vật trong chuồng nuơi
Các chế phẩm vi sinh sử dụng để xử lý phân và rác thải động vật thường
bao gồm một tập hợp các vi sinh vật được chọn lọc rất nghiêm ngặt theo các
tiêu chí về đặc điểm sinh - hĩa học cụ thể. Một trong những tiêu chí quan
trọng là giữa chúng phải cĩ được mối quan hệ cộng sinh và hỗ sinh để từ đĩ
tạo ra sự cân bằng sinh thái trong mơi trường mà chúng tồn tại.
Nếu giữa các chủng vi sinh vật khơng cĩ được mối quan hệ tương hỗ thì
chắc chắn tổ hợp vi sinh vật được chọn lọc và tập hợp sẽ bị phá vỡ trong một
thời gian ngắn. Bởi lẽ sự phát triển độc lập của từng chủng trong mơi trường
nhiều chất thải sẽ chịu sự tác động của nhiều yếu tố, trong đĩ cĩ cả sự cạnh
tranh ngay trong các chủng của tổ hợp với nhau và sự cạnh tranh của nhiêu vi
khuẩn cĩ hại cĩ mặt trong chất thải. Sự cân bằng sinh thái vi sinh vật trong
chuồng nuơi sẽ ức chế các vi khuẩn gây thối, vi khuẩn gây bệnh trong chuồng
nuơi, làm giảm mùi hơi trong chuồng và giảm bệnh cho vật nuơi (Zhu, 2000
[73]; Thaxton và cs., 2003 [69]).
2.3.3. Tiêu diệt vi khuẩn cĩ hại và gây bệnh trong chuồng nuơi
Sử dụng chế phẩm vi sinh tổng hợp để xử lý chất thải vật nuơi, ngồi tác
dụng phân giải phân, làm giảm mùi, giảm ơ nhiễm thì cịn cĩ vai trị trong
việc ức chế các vi sinh vật cĩ hại hoặc gây bệnh trong chuồng nuơi.
a. Sự tăng cường sức kháng bệnh và khả năng miễn dịch
Nguyên nhân cĩ thể là do mơi trường sạch sẽ, khơng bị các phản ứng
stress do tâm lý hay do mơi trường, con vật cĩ mơi trường sống tự nhiên, khơi
phục được bản năng sống nguyên thủy… nên sống khỏe mạnh, tăng cường
sức kháng bệnh và khả năng miễn dịch, nhưng cơ bản nhất phải kể đến là sự
lên men của các vi sinh vật cĩ ích đã ức chế các vi trùng gây bệnh (Tiquia và
cs., 1998 [68]; Corrêa và cs., 2000[37]; Honeyman và cs., 2003) [46].
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
21
b. Sự khơng thích ứng của các vi sinh vật cĩ hại và gây bệnh, các virus
trong mơi trường độn lĩt lên men
Các vi sinh vật cĩ hại và gây bệnh, các virus khơng thích ứng trong mơi
trường lên men, bị tiêu diệt do:
+ Các vi sinh vật hữu ích tạo mơi trường thiên về axit, pH thấp làm cho
các vi sinh vật cĩ hại khĩ phát triển được. Vi sinh vật cĩ hại ra khỏi cơ thể
động vật thì chưa thích ứng với mơi trường mới. Vi sinh vật cĩ ích được
thuần hĩa thích nghi với mơi trường độn lĩt cĩ độ pH thấp, nhiệt độ cao nên
khĩ bị tiêu diệt (Casey và cs., 2009) [34].
+ Khi lên men phân giải phân mạnh, một lượng CO2 sinh ra đọng lại ở
giữa tầng độn lĩt gây ức chế một số vi khuẩn cĩ hại (Burton và cs., 1998
[32]; Adewumi và cs., 2005 [24]).
c. Sự áp đảo về số lượng các vi sinh vật cĩ ích
ðĩ chính là việc tăng số lượng vi sinh vật cĩ ích vượt trội so với các vi
sinh vật cĩ hại.
ðây là ưu thế vượt trội của vi sinh vật cĩ ích so với vi sinh vật cĩ hại để
khẳng định vi khuẩn cĩ hại sẽ bị tiêu diệt. Nếu độn lĩt được bảo dưỡng tốt thì
tỷ lệ này cịn lớn hơn, càng là sự đảm bảo cho sự chiếm ưu thế vi sinh vật cĩ
ích để loại trừ vi khuẩn cĩ hại.
Xét về tỷ số giữa vi sinh vật cĩ ích và vi sinh vật cĩ hại là một tỷ số áp
đảo, chắc chắn vi sinh vật bị tiêu diệt, mơi trường sạch ít bị bệnh.
d. Sự lên men của các vi sinh vật cĩ ích
Người ta đã từng lấy mẫu trong các bể biogas lên men tốt để phân lập thì
khơng tìm thấy vi khuẩn gây bệnh; và từ thực tế nuơi dưỡng người ta nhận
thấy sử dụng các thức ăn lên men bằng các chế phẩm sinh học để chăn nuơi
thì con vật rất ít bị bệnh, điều này cĩ thể giải thích là do các vi sinh vật gây
bệnh đã bị tiêu diệt trong quá trình lên men. Vậy thì quá trình lên men trong
độn lĩt của các vi sinh vật cĩ ích đã tiêu diệt các vi sinh vật cĩ hại và gây
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
22
bệnh trong phân và từ ngồi nhiễm vào độn lĩt, làm giảm nguy cơ mắc bệnh
cho con vật. Quá trình tiêu diệt chúng do các tác nhân sau:
- Sự tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh do nhiệt độ
Khi chế tạo độn lĩt lên men chúng ta cần dùng chế phẩm vi sinh. Trong
quá trình lên men, vi sinh vật sẽ trải qua những giai đoạn phát triển của chúng
từ giai đoạn thích ứng đến tăng logarit, sau đĩ chuyển sang giai đoạn ổn định,
già và thối hĩa.
Ở giai đoạn tăng logarit, sự phát triển số lượng tế bào sẽ đạt đến giá trị
lớn nhất, bởi vậy cĩ sự lên men tăng nhiệt mạnh, làm nhiệt độ của độn lĩt
tăng cao cĩ thể đạt tới 40 - 60oC. Tuy rằng quá trình lên men sinh nhiệt vượt
quá 60oC chỉ duy trì trong thời gian là khơng dài, chỉ cĩ mấy giờ cĩ thể xác
định được nhiệt độ này nhưng hầu như các vi sinh vật cĩ hại và gây bệnh đều
bị tiêu diệt. Theo đúng nguyên lý khử trùng ở nhiệt độ thấp của Pasteur thì ở
nhiệt độ 50 - 80oC duy trì trong thời gian từ 4 -12 giờ , các vi sinh vật cĩ thể
bị tiêu diệt (Tiquia và cs., 1998 [68]; Corrêa và cs., 2000[37])
Các vi sinh vật gây bệnh bị diệt thì khĩ cĩ thể khơi phục lại về số lượng,
ngược lại các vi sinh vật cĩ lợi trong độn lĩt sẽ tồn tại và duy trì được một số
lượng khá lớn để thực hiện nhiệm vụ của chúng. Bởi vì các chủng vi sinh vật
trong chế phẩm dùng chế độn lĩt lên men đã được chọn lọc với nhiều tiêu
chuẩn trong đĩ cĩ khả năng chịu nhiệt độ cao. Khi gặp nhiệt độ cao trong một
thời gian khơng dài cĩ thể cĩ một số lượng nhất định các vi sinh vật của chế
phẩm cũng bị tiêu diệt, và một số lớn cũng sẽ bị ức chế, nhưng sẽ dần hồi
phục sau đĩ khi nhiệt độ mơi trường xuống thấp. Ngồi ra trong quá trình sử
dụng độn lĩt chúng ta cịn khơng ngừng bổ sung thêm chế phẩm lên men mà
độn lĩt bảo tồn được một số lương lớn các vi sinh vật cĩ ích.
Sau giai đoạn tăng mạnh số lượng tế bào, quá trình lên men chuyển sang
giai đoạn ổn định.
- Sự tiêu diệt các vi sinh vật gây bệnh do các sản phẩm của trao đổi chất
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
23
Trong quá trình lên men, các vi sinh vật cĩ ích đã làm hình thành các
axit hữu cơ làm tăng độ axit của mơi trường, sự hình thành các chất cĩ hoạt
tính kháng sinh (bacterioxin) của Streptococcus lactis, Lactobacterium
planetarium, Bacillus licheniformis…; sự hình thành ethylic, H2O2 … đã tiêu
diệt hầu như tồn bộ vi khuẩn cĩ hại. ðây chính là cơ chế của lên men diệt
các vi khuẩn cĩ hại, mà chỉ cĩ thơng qua sự lên men này mới cĩ thể diệt được
các nha bào của các vi khuẩn gây bệnh khĩ bị tiêu diệt (Thaxton và cs., 2003
[69]; Casey và cs., 2009 [34]).
Tĩm lại chúng ta khơng sợ con vật nuơi trên độn lĩt lên men bị các bệnh
vi khuẩn hay virus do chúng cĩ sức kháng tự nhiên và sức kháng này được
tăng lên khi sống trong mơi trường thoải mái; hơn nữa do tăng số lượng vi
sinh vật cĩ ích lên rất nhiều lần so với vi khuẩn cĩ hại trong tự nhiên nên cĩ
sự tiêu diệt vi khuẩn cĩ hại do tác dụng đối kháng giữa chúng. Tuy nhiên
trong thực tế cĩ thể các vi khuẩn gây hại khơng bị tiêu diệt hết, song chúng
nằm trong phạm vi hồn tồn cĩ thể kiểm sốt, vơ hại với vật nuơi do chúng ở
trạng thái bị ức chế hoặc bất hoạt. Cũng chính vì vậy mà con vật cịn được
tăng cường sinh kháng thể khơng đặc hiệu, cĩ tác dụng miễn dịch do các vi
khuẩn, virus gây bệnh bị suy yếu làm giảm độc lực.
ðối với bệnh về virus chỉ là sự tăng cường cơng năng miễn dịch (thêm
các chất xúc tiến miễn dịch: bổ sung các chất vitamine, tăng hoạt tính miễn
dịch…). Con vật thơng qua hệ thống miễn dịch của cơ thể để sinh kháng thể
chống virus.
Các theo dõi cho thấy con vật rất ít bị bệnh cảm nhiễm vi khuẩn và các
bệnh do virus, nếu cĩ mắc bệnh thì cũng khơng nặng, dễ chữa.
2.3. ðỘN LĨT CHUỒNG TRONG CHĂN NUƠI GÀ
2.3.1. Chất độn lĩt
Nuơi gà thâm canh trên lớp độn lĩt chuồng là hình thức phổ biến trong
chăn nuơi gà cơng nghiệp hiện nay. Cơng dụng của chất độn lĩt chuồng là tạo
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
24
ra một lớp cách nhiệt giữa gà và nền chuồng, cĩ tác dụng hấp thụ khí độc, hơi
nước, hấp thụ các chất thải (phân, nước tiểu) do gà thải ra.
Theo Nguyễn Thị Mai và cs. (2009) [14], độn lĩt cĩ các ưu điểm sau:
- Hút ẩm từ phân gà: một con gà bố mẹ giống thịt trưởng thành một
ngày đêm thải ra trung bình 115g phân và nước tiểu. Trong phân và nước tiểu
của gà cĩ khoảng 75% là nước. Lớp độn chuồng sẽ hút ẩm từ phân làm lượng
phân gà giảm từ 115g xuống cịn cịn xấp xỉ 29g. ðiều này sẽ giúp cho nền
chuồng khơ ráo và sạch sẽ hơn.
- Giảm mức đậm đặc của phân: với tập tính hay bới, phân được trộn
đều trong lớp độn chuồng khơng những giảm bớt sự tiếp xúc trực tiếp giữa gà
và phân mà cịn làm giảm mật độ vi sinh vật và giảm nguồn dinh dưỡng của
chúng làm số lượng vi sinh vật giảm đi.
- Diệt khuẩn: sự kết hợp giữa lớp độn chuồng dày và phân gà dẫn đến
lên men ở mức thấp, tạo ra một lượng nhỏ NH3 cĩ tác dụng diệt khuẩn. Quá
trình phân huỷ hố học này sẽ làm lớp độn chuồng khơng cĩ hại đối với gà.
- ðiều hồ độ ẩm và nhiệt độ mơi trường: khi khơng khí quá ẩm, lớp
độn chuồng sẽ hút ẩm từ khơng khí và khi khơng khí quá khơ, lớp độn chuồng
sẽ giải phĩng hơn nước vào khơng khí chuồng nuơi. Vào những ngày lạnh, gà
rất thích sự ấm áp của lớp độn chuồng và những ngày nĩng, gà thải bớt nhiệt
của cơ thể bằng cách vùi mình vào lớp độn chuồng dày. Nếu chăm sĩc lớp
độn tốt với nguyên liệu đạt yêu cầu thì nuơi gà trên nền hồn tồn hay 2/3 là
sàn sẽ giải quyết trực tiếp vấn đề phân gà theo đúng yêu cầu kỹ thuật. Tuy
nhiên nếu chăm sĩc, quản lý lớp độn chuồng khơng tốt thì đây chính là nguồn
gây bệnh nguy hiểm cho gà.
Khi lớp độn chuồng quá ẩm và bị đĩng bánh sẽ làm cho vi sinh vật phát
triển với tốc độ nhanh. Vấn đề này sẽ gây ra nhiều bệnh cho gà như chân sưng
tấy, nứt ra và bị nhiễm khuẩn gây dị dạng ngĩn chân và viêm khớp do tụ cầu
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
25
khuẩn. Gia cầm thường bị các bệnh đường tiêu hố như bệnh ỉa chảy, cầu
trùng, nội ký sinh trùng và bệnh Salmonella. Lớp độn chuồng sẽ bị ơ nhiễm,
từ đĩ gây nên nhiều bệnh khác.
Ngược lại, nếu lớp độn chuồng quá khơ, khơng khí trong chuồng nuơi
sẽ chứa nhiều loại gây viêm đường hơ hấp và nhiễm khuẩn làm cho đường hơ
hấp giảm sức đề kháng. Gia cầm sẽ dễ mắc bệnh niu-cat-xơn, viêm thanh khí
quản truyền nhiễm, viêm khí quản truyền nhiễm, marek, nấm phổi,
mycoplasma …
Lớp độn chuồng cĩ độ ẩm khoảng 25 - 30% là phù hợp nhất. ðộ ẩm
này sẽ giúp khơng khí trong chuồng nuơi khơng bị quá khơ, đồng thời duy trì
được quá trình lên men chậm trong lớp độn chuồng và hạn chế sự phát triển
của nỗn nang cầu trùng.
Nguyên liệu sử dụng làm lớp độn chuồng trong chăn nuơi gia cầm rất
phong phú. Nĩ bao gồm các loại như cỏ khơ và rơm. rạ cắt ngắn, trấu, vỏ lạc,
dăm bào, giấy vụn, than bùn … mỗi loại đều cĩ ưu và nhược điểm riêng, khả
năng hút ẩm và giải phĩng hơi nước khác nhau. Khĩ cĩ thể tìm được một chất
độn chuồng đơn lẻ cĩ đầy đủ các tính chất thích hợp. Yêu cầu cần thiết đối
với chất độn chuồng là cĩ tính hút ẩm tốt và tính đĩng vĩn kém để đảm bảo
độ tơi xốp. Trấu hút ẩm kém nhưng nhẹ và ít bị đĩng bánh. Khơng đĩng bánh
là một ưu điểm của nguyên liệu độn chuồng như trấu, dăm bào, mùn cưa khơ.
Rơm rạ cắt ngắn rất dễ đĩng bánh. Nhiều khi kết hợp các loại nguyên liệu với
nhau sẽ bổ sung các điểm yếu cho nhau nên tốt hơn là dùng riêng lẻ. Chúng ta
cĩ thể phối hợp hai hoặc 3 loại nguyên liệu với nhau để cĩ một lớp độn
chuồng chất lượng tốt. Ví dụ trấu cĩ khả năng hút ẩm khơng tốt bằng dăm
bào, nhưng tính đĩng vĩn kém hơn. Ngược lại dăm bào cĩ khả năng hút
ẩm tốt hơn, nhưng tính đĩng vĩn lại cao hơn. Kết hợp trấu và dăm bào với tỷ
lệ 1: 1 sẽ tốt hơn dùng riêng lẻ trấu hoặc dăm bào. Tuy nhiên khi sử dụng dăm
bào, cần chú ý đến nguồn gốc của chúng. Một số loại gỗ cĩ tính độc, khơng
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
26
nên sử dụng làm chất độn chuồng, cĩ thể gây hại đối với đàn gia cầm
(Nguyễn Thị Mai và cs., 2009) [14].
Ở những nơi khan hiếm chất độn chuồng cĩ thể tận dụng chất độn cũ:
trước khi đưa gà vào chuồng, cho thêm một lớp chất độn mới lên trên lớp độn
cũ để gà quen dần. Như vậy sẽ tiết kiệm được một lượng chất độn chuồng,
ngồi ra cịn kích thích sự hoạt động sinh học của lớp độn chuồng mới do chất
độn chuồng cũ cĩ nhiều vi sinh vật tác động như là một chất men. Nhờ tác
động của vi sinh vật mà gà nhận được một lượng B1, B12 và chất kháng sinh
từ chất độn chuồng (Lại Thị Cúc, 1994) [5].
Sử dụng chất độn cũ đã tiết kiệm được nguyên liệu. ðiều quan trọng là
phải làm xốp lớp độn chuồng ở tất cả các độ sâu để sự hoạt động sinh học
được thực hiện ở tất cả các lớp. Nếu lâu khơng xới lớp độn chuồng thì những
vi sinh vật yếm khí sẽ phát triển cạnh tranh với quần thể vi sinh vật háo khí,
ngồi ra lớp độn chuồng trở nên rất ẩm và mục nát, khả năng hút ẩm, khí độc,
sự hoạt động của vi sinh vật trên lớp độn chuồng bị ảnh hưởng làm chuồng
nuơi trở nên ẩm ướt, nồng nặc, gây khĩ chịu cho người, ảnh hưởng đến sức
khỏe và sản xuất của gia cầm (Lại Thị Cúc, 1994) [5].
2.3.2. Giới thiệu về độn lĩt lên men vi sinh vật trong chăn nuơi gà
Hiện nay trên thế giới đã áp dụng nhiều phương thức chăn nuơi như
chăn nuơi hữu cơ, chăn nuơi an tồn sinh học … và mới đây là cơng nghệ
chăn nuơi sinh thái khơng chất thải dựa trên nền tảng cơng nghệ lên men vi
sinh độn lĩt nền chuồng. Với cơng nghệ này, tồn bộ phân và nước tiểu nhanh
chĩng được vi sinh vật phân giải và chuyển thành nguồn thức ăn protein sinh
học cho chính vật nuơi. Trong chuồng nuơi khơng cĩ mùi hơi thối vì vi sinh
vật hữu ích trong chế phẩm sử dụng đã cạnh tranh và tiêu diệt hết các vi sinh
vật cĩ hại và sinh mùi khĩ chịu. Nhờ hệ vi sinh vật hữu ích tạo được bức
tường lửa ngăn chặn các vi sinh vật gây bệnh nên chăn nuơi theo cơng nghệ
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
27
này hạn chế được tới mức thấp nhất sự lây lan bệnh tật giữa vật nuơi với nhau
cũng như giữa vật nuơi với người.
Cũng nhờ những lợi thế về mặt vệ sinh và mơi trường trên mà sản
phẩm chăn nuơi cĩ độ vệ sinh an tồn thực phẩm rất cao. Hơn nữa chất lượng
sản phẩm rất tốt nhờ đảm được các điều kiện tốt nhất về Quyền động vật
(animal welfare), con vật khơng bị stress hay bệnh tật, lại tiêu hĩa và hấp thu
được nhiều axit amin. Thịt mềm, cĩ màu, mùi và vị ngọt tự nhiên nên được
người tiêu dùng đánh giá cao.
Về mặt kinh tế, đây là một cơng nghệ đưa lại hiệu quả cao nhờ tiết
kiệm được 60% sức lao động chăn nuơi (khơng phải thay độn lĩt thường
xuyên), giảm thiểu được chi phí thuốc thú y (do gà ít khi bị bệnh và chết).
Vấn đề ơ nhiễm mơi trường do chăn nuơi đang được cả thế giới và
trong nước ngày càng quan tâm. Do vậy việc áp dụng cơng nghệ chăn nuơi
sinh thái này là hết sức cĩ ý nghĩa. Trước khi áp dụng, việc kiểm chứng
những lợi ích về mặt năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế của phương pháp
chăn nuơi này trong điều kiện Việt Nam là cần thiết.
* Cơ chế hoạt động của độn lĩt lên men
Thành phần cơ bản của độn lĩt lên men bao gồm: các chủng loại vi sinh
vật cĩ lợi đã được chọn lựa và nguyên liệu làm chất độn.
+ Vai trị của các chủng loại vi sinh vật
- Tạo ra các hợp chất hữu cơ như rượu, axit cĩ tác dụng giữ cho độn lĩt
ở độ pH ổn định, cĩ lợi cho vi sinh vật cĩ ích và khơng cĩ lợi cho các vi sinh
vật gây bệnh trong độn lĩt.
- Phân giải mạnh và đồng hĩa tốt: các thành phần cĩ trong chất thải
động vật để chuyển hĩa thành các chất vơ hại thành các protein của bản thân
các vi sinh vật cĩ ích.
- Sử dụng các thành phần khí thải gây độc hại: sử dụng khí thải để sinh
trưởng, phát triển và khử được khí độc ở chuồng nuơi (tổng hợp protein từ
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
28
nguồn dinh dưỡng là NH3, NH4+ ; oxy hĩa NH3, NH4+ thành NO2 và NO3; sử
dụng hoặc oxy hĩa H2S thành các muối sulfat).
- Ức chế các vi khuẩn cĩ hại, vi khuẩn gây thối rữa Clostridium
perfringens, các vi khuẩn gây bệnh đường ruột E.coli, Salmonella … do cĩ
khả năng sản sinh ra các các chất kháng vi khuẩn như axit lactic, axit axetic,
rượu ethylic, ester, H2O2, bacterioxin.
Bên cạnh đĩ các chủng vi sinh vật phải cĩ khả năng thích ứng cao trong
những điều kiện biến đổi của ngoại cảnh (nhiệt độ cao và độ axit cao), đồng
thời phải quan hệ cộng sinh, cộng tồn; do đĩ tạo nên sự cân bằng sinh thái ổn
định.
+ Vai trị của nguyên liệu làm độn lĩt
Tạo ra mơi trường sống cho hệ vi sinh vật. Yêu cầu của nguyên liệu
phải cĩ thành phần xơ cao, khơng độc và khơng gây kích thích. ðặc biệt
nguyên liệu phải bền vững với sự phân giải của VSV, đảm bảo thời gian sử
dụng kéo dài.
Khi sử dụng, độn lĩt vi sinh vật sẽ tạo ra vịng tuần hồn sinh vật. Con
vật ăn ở, đi lại và thải phân trên độn lĩt sẽ cung cấp dinh dưỡng cho vi sinh
vật sử dụng. ðồng thời, vi sinh vật phân giải phân và nước tiểu tạo thành các
chất trao đổi và protein của bản thân chúng, cung cấp dinh dưỡng làm tăng
dinh dưỡng cho con vật; trợ giúp quá trình tiêu hĩa, nâng cao miễn dịch cho
con vật sử dụng. vi sinh vật sinh trưởng phát triển ở mức độ nhất định đảm
bảo sinh ra một nhiệt lượng nhất định để tránh sinh nhiệt lớn trong mùa hè,
nhưng cũng đảm bảo nhiệt cung cấp đủ ấm cho vật nuơi trong mùa đơng.
Vịng tuần hồn được luân chuyển trong thời gian dài tạo ra một mơi trường
khơng chất thải (Tiquia và cs., 1998 [68]; Corrêa và cs., 2000 [37];
Honeyman và cs., 2003 [46]).
+ Yêu cầu về nguyên liệu sử dụng làm chất độn lĩt
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
29
Nguyên liệu sử dụng làm chất độn lĩt nền chuồng nuơi gia cầm phải
thỏa mãn các điều kiện sau: khả năng hút ẩm tốt (khả năng hút ẩm từ 140 –
1200% so với khối lượng ban đầu của nĩ); khơng bị nát vụn, khơng tạo nhiều
bụi, khơng bị phân hủy bởi vi sinh vật; giá rẻ, dễ kiếm (Nguyễn ðức Hưng,
2006) [12]. Một số nguyên liệu thường được sử dụng trong chăn nuơi gia cầm
như mùn cưa (khả năng hút ẩm đến 420%), lõi ngơ nghiền (hút ẩm 140 -
150%), rơm rạ, trấu (hút ẩm 240%), tuy nhiên rơm rạ, lõi ngơ thường dễ bị
nhiễm nấm mốc. Trong thực tế, nguyên liệu sử dụng làm độn lĩt lên men vi
sinh vật tốt nhất là mùn cưa hoặc dăm bào (Tiquia và cs., 1998 [68];
Honeyman và cs., 2003 [46]) vì chúng thỏa mãn tất cả các điều kiện trên và ít
bị mốc. Hoặc cĩ thể sử dụng hỗn hợp các nguyên liệu gồm mùn cưa + trấu
hoặc dăm bào với tỷ lệ thích hợp. Tuy nhiên, khi sử dụng mùn cưa phải đặc
biệt lưu ý lựa chọn loại mùn cưa cĩ kích thước hạt lớn từ 10mm để tránh ảnh
hưởng đến đường hơ hấp của gà.
Theo Ritz và cs. (2005) [49], độ ẩm của lớp độn lĩt nền nên duy trì ở
mức 20-25%. Theo các tác giả, cách kiểm tra độ ẩm của độn lĩt đơn giản nhất
là nắm độn lĩt thật chặt trong bàn tay, nếu độn lĩt tạo thành khối kết dính
chắc thì quá ướt, độn lĩt khơng dính thành khối, mà rời ra hồn tồn là quá
khơ. ðộn lĩt chỉ dính nhẹ đủ tạo thành khối, bĩp nhẹ là tan ra là độ ẩm vừa
đủ. Khi độn lĩt ướt quá thì phải thay hoặc cho thêm chất độn chuồng mới,
tăng cường xới xáo và thơng thống. Tuy nhiên, theo Nguyễn Thị Mai và cs.
(2009) [14], độ ẩm của độn lĩt thích hợp nhất là từ 25-30%.
ðộ ẩm của lớp độn lĩt nền cao kết hợp với các yếu tố khác như kích
thước của nguyên vật liệu làm độn lĩt nhỏ, nồng độ oxy trong chuồng nuơi
thấp, nhiệt độ khơng khí chuồng nuơi cao… sẽ tạo điều kiện cho các vi sinh
vật yếm khí phát triển, phân giải các hợp chất hữu cơ cĩ trong phân giải
phĩng các khí độc hại gây mùi khĩ chịu (Briggs G., 2004) [31].
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
30
2.4. NGUỒN GỐC, ðẶC ðIỂM, TÍNH NĂNG SẢN XUẤT CỦA GIỐNG
GÀ LƯƠNG PHƯỢNG
Gà Lương Phượng hay cịn gọi là Lương Phượng Hoa Trung Quốc do lai
tạo giữa giống gà địa phương của Trung Quốc với giống nhập nội (Nguyễn ðức
Hưng, 2006) [12]. Gà Lương Phượng được nhập từ Trung Quốc vào nước ta
năm 1998, nuơi tại trại gà Liên Ninh, Trung tâm nghiên cứu gia cầm Vạn Phúc,
gồm 1900 con. Kết quả theo dõi hai đời cho các chỉ tiêu đánh giá như sau:
Gà cĩ ngoại hình gần giống gà Ri, màu sắc lơng đa dạng. Ở 20 tuần
tuổi gà mái cĩ lơng vàng tuyền, vàng đốm hoa hoặc đen đốm hoa, gà trống cĩ
lơng màu nâu đỏ, cườm cổ vàng ánh kim, cĩ con điểm lơng đen ở vai, lơng
đuơi dài xanh đen, cánh ơm sát thân, chân màu vàng, cao vừa phải. Tỷ lệ màu
lơng ở gà mái trưởng thành lúc 140 ngày tuổi là: vàng rơm 25 – 32%; đen
đốm hoa, vàng đốm hoa 68 – 75%. Ở gà trống, lơng màu nâu đỏ và 100% cá
thể cĩ mào đơn. Gà Lương Phượng cĩ tốc độ mọc lơng nhanh chiếm tỷ lệ
89,15%.
Khả năng đẻ trứng: gà đẻ bĩi lúc 143 – 147 ngày tuổi, tỷ lệ đẻ 5% lúc
149 – 152 ngày tuổi. Sản lượng trứng 165 – 168 quả/mái/68 tuẩn tuổi
(Nguyễn Thị Mai và cs, 1994) [13].
Theo Nguyễn Huy ðạt và cộng sự (2001) [6], gà Lương Phượng đạt
năng suất trứng 165 – 171 quả/ mái/ 10 tháng đẻ, tiêu tốn 2,53 – 2,65 kg thức
ăn/10 quả trứng, tỷ lệ trứng cĩ phơi 96%, tỷ lệ nở/ tổng trứng ấp 87 – 88%.
Kết quả nghiên cứu Trần Cơng Xuân và cộng sự (2004) [21] cho thấy: tỷ
lệ đẻ của đàn gà lai (Trống Sasso dịng X44 x Mái Lương Phượng nuơi sinh sản
đến 68 tuần tuổi trung bình đạt 52,3 – 58,38%, năng suất trứng đạt 173,8 – 175,7
quả/ mái. Tiêu tốn thức ăn/10 trứng là 2,99kg– 3,00kg, tỷ lệ trứng cĩ phơi 93,0 –
93,5%. Gà lai nuơi thịt lúc 63 ngày tuổi, khối lượng cơ thể đạt 2369,5 –
2377,39g/con, cao._.56g và cĩ độ đồng đều cao. Tương tự, Nguyễn Huy
ðạt và cs. (2007) [7] cũng báo cáo rằng, khối lượng trứng ở tuần 38 của 3
dịng gà Lương Phượng (LV) là 55,9-56,0g.
Như vậy cĩ thể thấy rằng, khối lượng trứng qua các tuần tuổi của lơ TN
cao hơn và cĩ độ đồng đều hơn so với lơ ðC. Mặc dù khơng cĩ sự sai khác về
mặt thống kê, nhưng kết quả này phần nào cũng cho thấy việc sự dụng độn lĩt
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
64
nền lên men VSV khơng ảnh hưởng gì tới chỉ tiêu về tỷ lệ đẻ, năng suất và
khối lượng trứng của gà thí nghiệm.
4.3.5. Các chỉ tiêu về chất lượng trứng
Chất lượng trứng được đánh giá ở tuần tuổi 30, là tuần tuổi cĩ tỷ lệ
đẻ cao nhất. Quá trình đánh giá được thực hiện tại Bộ mơn Di truyền -
Giống vật nuơi, Khoa Chăn nuơi và Nuơi trồng thủy sản. Kết quả được
trình bày ở bảng 4.8.
Bảng 4.8: Một số chỉ tiêu về chất lượng trứng gà Lương Phượng
Lơ thí nghiệm (n = 30) Lơ đối chứng (n = 30)
X ±SD Cv (%) X ±SD Cv (%)
Chỉ tiêu ðơn vị
Thành phần cấu tạo trứng
Khối lượng trứng g 55,92±4,49 7,16 55,09±3,92 7,49
Khối lượng vỏ g 6,51±0,56 10,75 6,14±0,49 6,57
Khối lượng lịng trắng g 31,05±4,09 7,76 32,28±4,21 5,29
Khối lượng lịng đỏ g 18,34±1,35 7,38 17,00±1,24 7,32
Tỷ lệ vỏ % 11,64±0,8 6,96 11,05±0,87 8,14
Tỷ lệ lịng trắng % 55,53±2,93 4,23 58,07±2,66 4,44
Tỷ lệ lịng đỏ % 32,79±2,48 7,48 30,57±2,08 7,03
Một số chỉ tiêu chất lượng trứng
Chỉ số hình dạng - 1,33±0,05 3,49 1,34±0,06 4,46
ðộ dày vỏ mm 0,36±0,05 12,05 0,35±0,03 8,24
ðộ chịu lực của vỏ kg/cm2 4,45±0,7 7,80 4,38±0,78 7,20
ðơn vị Haugh HU 82,03±8,57 10,45 81,25±5,54 6,82
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
65
Kết quả thu được cho thấy:
Khối lượng trứng ở lơ thí nghiệm (55,92g) cao hơn so với ở lơ đối
chứng (55,09g), tuy nhiên sự sai khác này khơng cĩ ý nghĩa thống kê.
Trứng gà gồm 3 phần cơ bản là vỏ, lịng đỏ và lịng trắng. Theo Bùi
Hữu ðồn và cs. (2009) [8], tỷ lệ các thành phần cấu tạo của trứng gà là: vỏ
11,6%; lịng trắng 56,8% và lịng đỏ 31,6%. Kết quả của chúng tơi cho thấy ở
lơ TN: tỷ lệ vỏ và tỷ lệ lịng đỏ cao hơn (11,64% và 32,79%), cịn tỷ lệ lịng
trắng thấp hơn (55,53%); trong khi ở lơ ðC, tỷ lệ vỏ và tỷ lệ lịng đỏ thấp hơn
(11,05% và 30,57%, cịn tỷ lệ lịng trắng cao hơn (58,07%).
Trong chăn nuơi gà sinh sản, chỉ số hình dạng của trứng là một chỉ tiêu
để xem xét chất lượng trứng, những quả trứng trịn hoặc quá dài đều cĩ tỷ lệ
nở thấp. Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Huy ðạt và cs. (2001) [6], chỉ
số hình dạng của trứng gà Lương Phượng ở tuần tuổi 38 là 1,34; ở tuần tuổi
60 là 1,39. Kết quả khảo sát chỉ số hình dạng của chúng tơi cũng cĩ giá trị
nằm trong khoảng này (lơ TN là 1,33 và lơ ðC là 1,34).
Theo Bùi Hữu ðồn và cs. (2009) [8], chỉ số hình dạng trung bình ở
trứng gà là 1,32 và dao động từ 1,13 – 1,67. Chỉ số hình dạng trong thí
nghiệm của chúng tơi là 1,33 – 1,34 cũng phù hợp với tác giả.
ðộ dày và độ bền của vỏ trứng là chỉ tiêu quan trọng đối với trứng gia
cầm, cĩ ảnh hưởng đến kết quả ấp nở và vận chuyển. Trứng gà Lương
Phượng Hoa ở 38 tuần tuổi cĩ độ dày vỏ trung bình 0,35mm và độ chịu lực
3,9 - 4,46kg/cm2 (Nguyễn Huy ðạt và cs., 2001) [6]. Kết quả khảo sát độ dày
vỏ trứng gà Lương Phượng của chúng tơi cao hơn của tác giả ở lơ TN và
tương đương ở lơ ðC, kết quả về độ chịu lực của chúng tơi cũng nằm trong
khoảng kết quả của tác giả đã cơng bố.
Theo Bùi Hữu ðồn và cs. (2009) [8], độ dày vỏ trứng của gà phụ
thuộc vào nhiều yếu tố và phải lớn hơn 0,32mm. ðộ dày vỏ trứng ở cả hai lơ
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
66
thí nghiệm của chúng tơi đều đạt tiêu chuẩn đĩ (0,36mm ở lơ TN và 0,35mm
ở lơ ðC).
Giá trị của đơn vị Haugh đều khá cao, ở lơ TN (82,03) cao hơn lơ ðC
(81,25). Tuy nhiên sự sai khác này khơng cĩ ý nghĩa thống kê.
Như vậy, kết quả nghiên cứu cho thấy việc bổ sung chế phẩm lên men
vào độn lĩt đã khơng làm ảnh hưởng đến chất lượng trứng của gà thí nghiệm.
Trứng gà ở cả hai lơ thí nghiệm đều cĩ các chỉ tiêu chất lượng đạt tiêu chuẩn
của giống.
4.3.6. Tỷ lệ nuơi sống và tỷ lệ mắc bệnh
Tỷ lệ nuơi sống là chỉ tiêu ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh tế
của người chăn nuơi, tỷ lệ nuơi sống càng cao thì hiệu quả kinh tế càng cao
và ngược lại. Kết quả theo dõi tỷ lệ nuơi sống của đàn gà thí nghiệm được
trình bày trong bảng 4.9 (trang sau)
Qua bảng 4.9 chúng tơi thấy tỷ lệ nuơi sống trung bình của gà mái ở
giai đoạn đẻ trứng của lơ TN cao hơn so với lơ ðC 1,5% (95% so với 93,5%).
Tuy nhiên sự sai khác này là khơng rõ rệt.
Kết quả nghiên cứu của chúng tơi phù hợp với kết quả của Trần Cơng
Xuân và cs. (2003) [20]. Các tác giả cho biết tỷ lệ nuơi sống của gà Lương
Phượng dao động từ (92,56 – 94,32%).
Theo kết quả nghiên cứu của Khuất Thị Minh Tú (2008) [22], gà Lương
Phượng ở 2 lơ F1 (Hồ x LP) x LP và LP cĩ tỷ lệ nuơi sống là 88,75% và
89,38% đều thấp hơn so với kết quả nghiên cứu của chúng tơi.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
67
Bảng 4.9: Tỷ lệ nuơi sống của gà thí nghiệm qua các tuần tuổi
Lơ thí nghiệm Lơ đối chứng
Tuần
tuổi
Mái bình
quân
(con)
TLNS
(%)
Cộng dồn
(%)
Mái bình
quân
(con)
TLNS
(%)
Cộng dồn
(%)
22 200 100 100 200 100 100
23 200 100 100 200 100 100
24 200 100 100 199 99,5 99,5
25 200 100 100 199 100 99,5
26 199 99,5 99,5 198 99,50 99
27 199 100 99,5 198 100 99
28 198 99,50 99 198 100 99
29 196 98,99 98 197 99,49 99
30 196 100 98 197 100 98,5
31 196 100 98 195 98,98 97,5
32 195 99,49 97,5 195 100 97,5
33 195 100 97,5 195 100 97,5
34 195 100 97,5 195 100 97,5
35 194 99,49 97 194 99,49 97
36 194 100 97 194 100 97
37 194 100 97 194 100 97
38 194 100 97 191 98,45 95,5
39 194 100 97 191 100 95,5
40 192 98,97 96 191 100 95,5
41 192 100 96 191 100 95,5
42 192 100 96 189 98,95 94,5
43 190 98,96 95 188 99,47 94
44 190 100 95 187 99,47 93,5
45 190 100 95,0 187 100 93,5
TB 195,21 99,79 194,29 99,72
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
68
Sức sống của gà phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đĩ phải kể đến kỹ
thuật chăm sĩc nuơi dưỡng, chuồng trại, khí hậu, thời tiết, quá trình chăm sĩc
thú y… Các yếu tố về chăm sĩc, nuơi dưỡng, chăm sĩc thú y, thời tiết, khí
hậu là như nhau ở cả hai lơ. Như vậy cĩ thể thấy, yếu tố vệ sinh mơi trường
sống đã cĩ ảnh hưởng tới tỷ lệ nuơi sống của gà thí nghiệm. Lơ ðC sử dụng
độn lĩt nền truyền thống là trấu và khơng được thay thường xuyên. Việc
phân, chất thải của gà tích tụ trong độn lĩt mà khơng được phân hủy đã làm
tăng lượng khí độc trong chuồng nuơi (bảng 4.3.) và làm giảm chất lượng
khơng khí chuồng nuơi. ðặc biệt khi điều kiện thời tiết thay đổi: nhiệt độ, độ
ẩm khơng khí cao sẽ làm cho độn lĩt ẩm ướt, nồng độ các khí độc tăng dẫn
đến làm giảm sức đề kháng của gà, giảm khả năng thu nhận thức ăn, tăng
nguy cơ mắc bệnh.
Những tồn tại này được giải quyết ở lơ TN khi sử dụng độn lĩt nền lên
men vi sinh vật, phân và chất thải được phân hủy thường xuyên, làm cho
khơng khí chuồng nuơi sạch sẽ và khơ ráo hơn, từ đĩ nâng cao tỷ lệ nuơi sống
của gà thí nghiệm.
Bảng 4.10. trình bày kết quả theo dõi tình hình mắc bệnh của đàn gà
trong thời gian thí nghiệm.
Kết quả bảng 4.10 cho thấy tỷ lệ mắc bệnh ở lơ TN thấp hơn rõ rệt so
với lơ ðC. Ở lơ TN cĩ 13/200 gà mắc bệnh chiếm tỷ lệ 6,5%. Trong đĩ, cĩ
chủ yếu là mắc bệnh đường tiêu hĩa (3,5%) và các bệnh khác như Gumboro,
què, nĩng (3,0%), khơng cĩ con nào mắc các bệnh về đường hơ hấp.
Tỷ lệ mắc bệnh ở lơ ðC cao hơn 3,15 lần so với lơ TN, trong đĩ 8,5%
mắc bệnh hơ hấp, 4,5% mắc bệnh tiêu chảy và 7,5% là các bệnh khác chủ yếu
là Gumboro, cầu trùng, nĩng.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
69
Bảng 4.10: Kết quả theo dõi tỷ lệ mắc bệnh của gà thí nghiệm
Lơ thí nghiệm (n = 200) Lơ đối chứng (n = 200)
Loại bệnh
Số con
mắc
(con)
Tỷ lệ
mắc
(%)
Số con
chết
(con)
Tỷ lệ
chết
(%)
Số con
mắc
(con)
Tỷ lệ
mắc
(%)
Số con
chết
(con)
Tỷ lệ
chết
(%)
Bệnh hơ hấp 0 0 0 0 17 8,5 7 3,5
Bệnh tiêu hĩa 7 3,5 4 2.0 9 4,5 3 1,5
Bệnh khác 6 3,0 6 3,0 15 7,5 3 1,5
Tổng số 13 6,5 10 5,0 41 20,5 13 6,5
Tỷ lệ chết ở lơ ðC cao hơn khơng đáng kể so với lơ TN (6,5% so với 5,0%
ở lơ TN). Ở lơ TN 10/200 (chiếm 5,0%) gà mái chết do mắc tiêu chảy, Gumboro,
què và nĩng. Ở lơ ðC, tổng số gà chết là 13/200 con chiếm 6,5%, trong đĩ chủ
yếu là chết do mắc bệnh đường hơ hấp, tiêu chảy, Gumboro và nĩng. ðặc biệt,
những gà mái bị mắc bệnh mặc dù được điều trị khỏi nhưng lại tái phát dẫn đến
tình trạng mắc bệnh mãn tính làm ảnh hưởng đến tỷ lệ đẻ của cả lơ.
Bệnh đường hơ hấp, đặc biệt là hen khơng phát hiện thấy ở lơ TN đã
phần nào cho thấy hiệu quả của việc sử dụng độn lĩt lên men là đã tạo một
mơi trường cĩ tiểu khí hậu tốt, khơ ráo, giảm nồng độ các khí độc hại trong
khơng khí chuồng nuơi, giữ cho chuồng nuơi ấm khi thời tiết lạnh.
4.3.7. ðánh giá hiệu quả của việc sử dụng độn lĩt nền chuồng lên men
VSV trong chăn nuơi gà đẻ trứng
ðể đánh giá hiệu quả của việc sử dụng độn lĩt nền chuồng lên men
VSV trong chăn nuơi gà đẻ, chúng tơi sơ bộ hạch tốn hiệu quả kinh tế của
đàn gà ở hai TN. Kết quả được thể hiện ở bảng 4.11.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
70
Bảng 4.11: Sơ bộ tính tốn chi phí trong cho đàn gà thí nghiệm
STT Diễn giải
ðơn vị
tính
Lơ thí nghiệm Lơ đối chứng
1 Phần chi phí
Thức ăn ðồng 44.428.950 44.489.790
Thuốc thú y ðồng 125.000 650.000
Chế phẩm + bột ngơ ðồng 315.000 0
Tổng chi ðồng 44.868.950 45.139.790
2 Phần thu
Bán trứng giống ðồng 66.680.000 63.200.000
Bán trứng loại ðồng 5.378.000 5.718.000
Tổng thu ðồng 72.058.000 68.918.000
3 Thu - Chi ðồng 27.189.050 23.778.210
4 Chênh lệch 3.410.840
- Phần chi:
Các chi phí cho mua con giống, chi phí cho vaccine, điện nước, khấu
hao chuồng trại, nhân cơng là tương đương nhau ở cả lơ TN và ðC. Vì vậy,
chúng tơi chỉ so sánh các chi phí về thức ăn, chi phí cho độn lĩt và chi phí cho
điều trị bệnh của lơ TN và ðC.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
71
+ Chi phí thức ăn: Lượng TATN trong suốt thời gian thí nghiệm của lơ
TN là 4936,55 kg, của lơ ðC là 4943,31kg. Giá thức ăn cho gà đẻ tính tại thời
điểm thí nghiệm là 9000 đ/kg (cám của Cơng ty CP dinh dưỡng Hồng Hà, Hà
Nam). Vậy chi phí cho thức ăn của lơ TN là 44.428.950 đồng, của lơ ðC là
44.489.790 đồng, thấp hơn so với lơ TN là 60.840 đồng.
+ Chi phí thuốc thú y của lơ ðC cao hơn lơ TN 525.000 đồng do tỷ lệ
mắc bệnh của đàn gà ở lơ ðC cao hơn so với lơ TN, do đĩ chi phí chênh lệch
là chi phí cho thuốc sát trùng, thuốc điều trị bệnh cho gà của lơ ðC.
+ Chi phí cho độn lĩt: ở cả hai lơ ðC và TN chi phí này chỉ gồm tiền
mua trấu, dăm bào là như nhau. Ở lơ TN thì ngồi trấu, dăm bào cịn phải chi
phí thêm chế phẩm và bột ngơ chỉ tính ở lơ TN là 315.000 đồng.
- Phần thu:
Phần thu chủ yếu là thu từ tiền bán trứng giống và bán trứng loại.
Chúng tơi tính chung là tiền bán trứng. Tại thời điểm tiến hành thí nghiệm,
giá trứng giống thu mua tại địa phương là 4000 đ/quả, giá trứng loại bán
thương phẩm là 2000 đ/quả.
Trong thời gian theo dõi từ tuần 22 đến tuần 45, tổng số trứng giống
thu được của lơ TN là 16.670 quả, lơ ðC là 15.800 quả, chênh lệch là 870
quả, tính thành tiền là 870 quả x 4000 đ = 3.480.000 đ.
Tổng số trứng loại của lơ TN là 2689 quả, lơ ðC là 2859 quả chênh
lệch 170 quả, tính thành tiền theo giá thị trường là 170 quả x 2000 đ =
340.000 đ.
Qua kết quả bảng 4.11, chúng tơi cĩ nhận xét: tiền lãi thu được ở lơ TN
cao hơn so với lơ ðC là 3.410.840 đ.
Như vậy việc sử dụng độn lĩt lên men trong chăn nuơi gà đẻ ngồi việc
làm giảm thiểu tối đa sự ơ nhiễm mơi trường cịn gĩp phần nâng cao hiệu quả
kinh tế cho người chăn nuơi so với phương thức nuơi truyền thống. Mặc dù sự
chênh lệch về giá trị kinh tế chưa phải là quá lớn nhưng hiệu quả tác động về
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
72
mơi trường và sức khỏe cho người chăn nuơi từ việc giảm ơ nhiễm mùi trong
chăn nuơi gà là rất rõ rệt. Tuy trong khuơn khổ đề tài này, chúng tơi chưa
đánh giá một cách cụ thể về hiệu quả tác động mơi trường và sức khỏe cộng
đồng nhưng qua việc người chăn nuơi phấn khởi hơn và hào hứng với phương
thức nuơi này do tiết kiệm thời gian dọn chuồng và khơng phải chịu đựng mùi
hơi thối thì hiệu quả tác động của phương thức này mang lại cũng đáng ghi
nhận.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
73
5. KẾT LUẬN - TỒN TẠI - ðỀ NGHỊ
5.1. KẾT LUẬN
5.1.1. ðánh giá chất lượng lớp độn lĩt nền chuồng lên men vi sinh vật
- ðộn lĩt sử dụng được tốt nhất là sau 3-4 ngày kể từ khi bắt đầu làm.
- Trong thời gian thí nghiệm, mức nhiệt độ, độ ẩm và số lượng VSV
tổng số của độn lĩt đáp ứng được yêu cầu cho chất lượng độn lĩt lên men.
5.1.2. ðánh giá một số chỉ tiêu về tiểu khí hậu chuồng nuơi
- Nồng độ các khí độc như NH3, CO2 trong chuồng nuơi của lơ TN đều
thấp hơn so với lơ ðC và thấp hơn tiêu chuẩn cho phép.
- Nồng độ khí H2S đều dưới ngưỡng phát hiện ở cả 2 lơ TN và ðC.
5.1.3. ðánh giá các chỉ tiêu về năng suất sinh sản
- Sử dụng độn lĩt nền chuồng lên men vi sinh vật khơng ảnh hưởng tới
tỷ lệ đẻ, năng suất trứng, tỷ lệ trứng giống, năng suất trứng giống và chất
lượng trứng của gà thí nghiệm.
- Tỷ lệ nuơi sống của lơ thí nghiệm cao hơn so với lơ đối chứng. Tỷ lệ
mắc bệnh và tỷ lệ chết của lơ TN thấp hơn rõ rệt so với lơ ðC.
- Sử dụng độn lĩt lên men VSV trong chăn nuơi gà đẻ trứng Lương
Phượng cho hiệu quả kinh tế cao hơn so với phương pháp chăn nuơi trên độn
lĩt thơng thường.
5.2. TỒN TẠI VÀ ðỀ NGHỊ
5.2.1. Tồn tại
Do điều kiện thời gian và kinh phí cĩ hạn nên chúng tơi mới chỉ tiến
hành đánh giá phương thức nuơi trên độn lĩt trong phạm vi trang trại nhỏ và
trên đối tượng là gà đẻ giống Lương Phượng. ðề tài chưa tiến hành nghiên
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
74
cứu với các đối tượng khác như gà thịt, các giống gà đẻ khác và chưa đánh giá
qua hết các mùa vụ trong năm.
Một số yếu tố khí hậu chuồng nuơi như hàm lượng bụi; số lượng VSV
tổng số, sự tồn tại của các VSV gây bệnh trong khơng khí chưa được khảo sát.
Chưa xác định nồng độ khí gây ơ nhiễm mơi trường là CH4.
5.2.2. ðề nghị
Tiếp tục nghiên cứu đánh giá hiệu quả của việc sử dụng phương pháp
xử lý chất thải trong chăn nuơi gà với độn lĩt nền chuồng lên men với các
giống gà khác nhau, ở các mùa vụ khác nhau, trên các đối tượng gà thịt và gà
đẻ để cĩ thể đưa ra khuyến cáo sử dụng cần thiết cho các hộ chăn nuơi.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
75
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Nguyễn Xuân Bình (1992), Nuơi gà thịt và gà đẻ Hybro, Cơng ty phát
hành sách Long An, tr. 7 – 17.
2. Bộ NN&PTNT (2002), “TCVN 5376-1991 - Trại chăn nuơi - Phương
pháp kiểm tra vệ sinh”, Tuyển tập tiêu chuẩn nơng nghiệp Việt Nam,
Tập V, Hà Nội.
3. Bộ NN&PTNT (2005), “TCVN 1537/1538-2005 - Chất lượng khơng
khí”, Bộ tiêu chuẩn Việt Nam về khí thải và tiếng ồn.
4. Bộ NN&PTNT (2010), QCVN 01 - 15: 2010/BNNPTNT - Quy chuẩn
kỹ thuật quốc gia các điều kiện đảm bảo trại chăn nuơi gia cầm an
tồn sinh học (Ban hành theo Thơng tư số 04/2010/TT-BNNPTNT
ngày 15/1/2010).
5. Lại Thị Cúc (1994), Ảnh hưởng của một số chất độn lĩt chuồng đến
một số chỉ tiêu tiểu khí hậu chuồng nuơi gà 0 – 28 ngày tuổi, Luận
án Thạc sỹ Khoa học nơng nghiệp, Hà Nội.
6. Nguyễn Huy ðạt, Nguyễn Thành ðồng, Lê Thành Ân, Hồ Xuân
Tùng, Phạm Bích Hường và cs. (2001), “Nghiên cứu đặc điểm
sinh học và tính năng sản xuất của giống gà màu Lương Phượng
Hoa nuơi tại Trạm thực nghiệm Liên Ninh”, Báo cáo khoa học chăn
nuơi thú y 1999 – 2000 - Phần chăn nuơi gia cầm, Bộ Nơng nghiệp
và Phát triển nơng thơn, Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 62 –70.
7. Nguyễn Huy ðạt, Hồ Xuân Tùng, Vũ Thị Hưng, Nguyễn Văn
ðồng, Nguyễn Thị Tuyết Minh, Nguyễn Như Liên, Vũ Chí
Thiện, Trần Thị Hiền (2007), Nghiên cứu đặc điểm ngoại hình và
khả năng sản xuất của gà RA thế hệ I tại Trại Thực nghiệm Liên
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
76
Ninh, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học - cơng nghệ gia
cầm 1997 - 2007. Tr. 162 - 170.
8. Bùi Hữu ðồn, Nguyễn Xuân Trạch, Vũ ðình Tơn (2009), Giáo trình
chăn nuơi chuyên khoa, NXB Nơng nghiệp, tr. 104, 110, 130 -132, 137
-155.
9. Hồng Thu Hằng (1997), Một số chỉ tiêu vệ sinh và kinh tế ở chuồng
nuơi gà đẻ bố mẹ Arbor Acres giai đoạn 25 – 40 tuần tuổi cĩ sử
dụng formol và chế phẩm sinh học De – Odorase, Luận án Thạc sỹ
Khoa học Nơng nghiệp, Hà Nội.
10. ðỗ Ngọc Hịe (1995), Một số chỉ tiêu vệ sinh chuồng gà cơng nghiệp
và nguồn nước cho chăn nuơi khu vực quanh Hà Nội, Luận án Phĩ
tiến sỹ Khoa học nơng nghiệp, Hà Nội.
11. ðỗ Ngọc Hịe, Nguyễn Thị Minh Tâm (2005), Giáo trình Vệ sinh vật
nuơi (Dùng cho các trường THCN), NXB Hà Nội.
12. Nguyễn ðức Hưng (2006), Giáo trình chăn nuơi gia cầm, NXB Nơng
nghiệp, Hà Nội.
13. Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Mạnh Hùng, Hồng Thanh, Bùi Hữu
ðồn (1994), Giáo trình Chăn nuơi gia cầm, NXB Nơng nghiệp, Hà
Nội.
14. Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu ðồn, Hồng Thanh (2009), Giáo trình
Chăn nuơi gia cầm, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội.
15. Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 679-2006 (2007), “Tiêu chuẩn vệ sinh
khơng khí chuồng nuơi - Tiêu chuẩn quy định ngành thú y”, Vệ sinh
thú y và vệ sinh an tồn thực phẩm, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội.
16. Phùng ðức Tiến, ðỗ Thị Sợi, Nguyễn Quý Khiêm, Lê Thị Thu
Huyền, Hà Thị Len (2003), “Nghiên cứu khả năng sản xuất tổ hợp
lai 3/4 máu Lương Phượng và 1/4 máu SassoX44”, Khoa học cơng
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
77
nghệ Nơng nghiệp và phát triển Nơng thơn 20 năm đổi mới (tập 2
chăn nuơi thú y), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.202 - 219.
17. Phùng ðức Tiến và cs. (2009), “ðánh giá thực trạng ơ nhiễm mơi
trường trong chăn nuơi”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Chăn nuơi, số
4, tr.10.
18. Trịnh Văn Thịnh, Nguyễn Hữu Ninh (1986), Vệ sinh và cơng nghiệp
hĩa chăn nuơi, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội.
19. Trần Cơng Xuân, Phùng ðức Tiến, Lê Thị Nga (2002), "Nghiên
cứu khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa gà Kabir với gà Lương
Phượng hoa Trung Quốc", Tạp chí chăn nuơi, Số 2, tr. 5 – 6.
20. Trần Cơng Xuân, Hồng Văn Lộc, Bạch Thị Thanh Dân và cs.
(2003), “Kết quả chọn tạo 3 dịng gà Lương Phượng LP1, LP2 và
LP3”, Báo cáo khoa học - Viện Chăn nuơi Quốc gia, tr. 138-146.
21. Trần Cơng Xuân, Vũ Xuân Dịu, Phùng ðức Tiến, Vương Tuấn
Ngọc, Nguyễn Quý Khiêm, ðỗ Thị Sợi, Hồng Văn Lộc (2004),
“Nghiên cứu khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa gà trống dịng
X44 (Sasso) với mái Lương Phượng Hoa”, Báo cáo Khoa học chăn
nuơi thú y, Phần chăn nuơi gia cầm, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội.
22. Khuất Thị Minh Tú (2008), Nghiên cứu khả năng sản xuất của một
số tổ hợp lai giữa gà Hồ với gà Lương Phượng, Luận văn Thạc sỹ
Nơng nghiệp, Trường ðại học Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 39 - 73.
23. Viện chăn nuơi Quốc gia (2002), Hướng dẫn kỹ thuật nuơi gà Lương
Phượng Hoa, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội.
II. TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGỒI
24. Adewumi I.K., M.O. Ogedengbe, J.A. Adepetu and P.O. Aina
(2005), “Aerobic Composting of Municipal Solid Wastes and
Poultry Manure”, Journal of Applied Sciences Research, 1(3), pp.
292-297.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
78
25. Amer AH., Pingel H., Hillig J., Soltan M., von Borell E. (2004),
“Impact of atmospheric ammonia on laying performance and egg
shell strength of hens housed in climatic chambers”, Archiv für Gefl
ügelkunde, 68(3), pp. 120-125.
26. Akyuz A. and Boyaci S. (2010), “Determination of Heat and Moisture
Balance for Broiler House”, Journal of Animal and Veterinary
Advances, 9 (14), pp. 1899-1901.
27. Attar, A.J. and J.T. Brake. (1988), “Ammonia control: Benefits and
trade - offs”, Poultry Digest.
28. Barnwell R. and Wilson M. (2005), “Importance of
Minimum Ventilation”, International Poultry Production, 14, pp.
6.
29. Bicudo, J.R., Tengman, C.L., Jacobson, L.D., and Sullivan, J.E.
(2000), “Odor, hydrogen sulfide and ammonia emissions from
swine farms in Minnesota”, Procs. of Odors and VOC Emissions,
Cincinnati, OH, WEF, Alexandria, VA.
30. Blanes-Vidal V., M.N. Hansen, S. Pedersen, H.B. Rom. (2008),
“Emissions of ammonia, methane and nitrous oxide from pig houses
and slurry: Effects of rooting material, animal activity and
ventilation flow”, J. Agriculture, Ecosystems and Environment, 124,
pp. 237–244.
31. Briggs, G (2004), “Odour management options for meat chicken
farms”, NSW Agriculture Agnote DAI-315.
32. Burton, C.H.; Farrent, J.W. (1998), Continuous aerobic treatment of
pig slurry: evaluation of options based on long-treatment and two-
stage processing, J. Agric. Eng. Res. , 69, pp. 159–167.
33. Büscher W., Hartung E., Kechk M. (1994), “Ammonia emission by
different ventilation systems”, Animal waste management,
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
79
Proceedings of the Seventh Technical Consultation on the
ESCorEnA on Animal waste Management, Bad zwischenahn,
Germany, pp 45-49, 1994.
34. Casey et al. (2009), Litter quality and broiler performance, Learning
for life, B. 1267, p. 1-8.
35. Carlile FS. (1984), Ammonia in poultry houses: a literature review,
World Poultry Science, 40, pp. 99 – 113.
36. Choi H. and P. A. Moore Jr. (2008), Effect of various litter
amendments on ammonia volatilization and nitrogen content of
poultry litter, Journal of Applied Poultry Research, 17(4), pp. 454-
462.
37. Corrêa, E.K., Perdomo, C.C., Jacondino, I.F., Barioni, W., (2000),
Environmental condition and performance in growing and finishing
swine raised under different types of litter, Braz. J. Anim. Sci, 29,
2072–2079.
38. Curtis SE. (1983), Environmental Management in Animal Agriculture,
Iowa State University Press, Ames, Iowa, pp. 266 – 268.
39. Demmers, T. G. M., Burgess L. R., et al (1998), “First Experiences
with Methods ot Measure Ammnia Emission from Naturally
Ventilated cow buildings in the U. K.”, Atmospheric Environment, 32
(3), pp. 285 – 293.
40. Drummond, J.G., S.E. Cursi, J. Simon and H.W. Norton (1980),
“Effects of aerial ammonia on growth and health of young pigs”, J.
Animal Sci, 50, pp. 1085 -1091.
41. Fowler, D., Pitcairn, C.E.R., Sutton, M.A., Flechard, C., Loubet,
B., Coyle, M. and Munro, R.C. (1998), The mass budget of
atmospheric ammonia in woodland within 1 km of livestock
buildings, Environmental Pollution, 102 (1), pp. 343 - 348.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
80
42. Glebocka, K. (2008), “Gut health is a critical factor for litter quality”,
World Poult., 24, pp. 12-13.
43. Gürdil G. A. K., Confined Space Hazards (1998), Air Contaminants
in Livestock House. In: International Scientific Seminars: New
Knowledge in Technological Equipment in Agricultural and Food
Operations, TF ČZU, Praha, 2-3 Září, pp. 13-15.
44. Gürdil, G.A.K., Kic, P., Yildiz, Y., Ưner, Đ. (2001), “The effect of
hot climate on concentration of NH3 in broiler and laying-hens
houses”, Zborník abstractov z konferencie BKPD 21, BkS - SAV
Extrémy prostredia, Račková dolina (In English).
45. Heber, A.J. and Stroik, M. (1988), “Influence of environmental
factors on concentrations and inorganic of aerial dust in swine
finishing houses”, Transactions of the ASAE, 31 (3), pp. 875-881.
46. Honeyman, M.S., Harmon, J.D. (2003), Performance of finishing
pigs in hoop structures and confinement during winter and summer,
J. Anim. Sci., 81,1663–1670.
47. Hulzebosch J. (2004), “What affects the climate in poultry houses?”,
World poultry, 20 (7), pp. 36-38.
48. Jacobson L.D., Jose R. Bicudo, David R. Schmidt, Susan Wood-
Gay, Richard S. Gates, and Steven J. Hoff (2003), Air emissions
from animal production buildings, ISAH, Mexico.
49. Kavolelis B., (2003), “Influence ventilation rate on ammonia
concentration and emission in animal house”, Polish Journal of
Environmental Studies, 12(6), pp. 709.
50. Liang Wei-zhen (2011), Mechanisms Controlling Ammonia/um
Dynamics in Broiler Litter, Master thesis, North Carolina State
University, Raleigh, North Carolina.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
81
51. Mayne, R.K., R.W. Else and P.M. Hocking (2007), “High litter
moisture alone is sufficient to cause foot pad dermatitis in growing
turkeys”, Br. Poult. Sci., 8, pp. 538-545.
52. McQuitty, J.B., Feddes, J.J.R. and .Leonard, J.J. (1985), “Air
quality in commercial laying barns”, Canadian Agricultural
Engineering, 27 (2), pp. 13-19.
53. Nagaraja KV. (1983), “Scanning electron microscope studies of
adverse effects of ammonia on tracheal tissues of turkeys”, Am J Vet
Res, 44, pp. 1530 -1536.
54. Nagaraja KV, Emery DA, Jordan KA, Sivanandan V, Newman
JA, Pomeroy BS (1984), “Effect of ammonia on the quantitative
clearance of Escherichia-coli from lungs, air sacs, and livers of
turkeys aerosol vacinated against Escherichia coli”, Am J Vet Res,
45(2), pp. 392-395.
55. Ndegw Pius M. a (2003), Solids Separation Coupled with Batch-
Aeration Treatment for Odor Control from Liquid Swine Manure,
Journal of environmental science and health Part B—Pesticides,
Food Contaminants, and Agricultural Wastes, Vol. B38, No. 5, pp.
631–643.
56. Ni, J.-Q., Heber, A.J., Diehl, C.A. and Lim, T.T. (2000), Ammonia,
hydrogen sulphide and carbon dioxide release from pig manure in
under-floor deep pits, J. Agric. Eng. Res, 77, tr.53-66.
57. Ni, J.- Q., Heber, A.J., Diehl, C.A., Lim, T.T., Duggirala, R.K. and
Haymore, B.L (2002), Summertime concentrations and emissions
of hydrogen sulfide at a mechanically-ventilated swine finishing
building, Transactions of the ASAE (In Press).
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
82
58. Ritz, C.W., B.D. Fairchild and M.P. Lacy. (2005), “Litter Quality
and Broiler Performance”, Georgia Cooperative Extension Service
Bulletin 1267.
59. Rodenburg, T. B., Tuyttens, F., De Reu, K., Herman, L., Zoons, J.
and Sonck, B. (2005), “Welfare, health and hygiene of laying hens
housed in furnished cages and in alternative housing systems”, J.
Appl. Anim. Welf. Sci, 8, pp. 211–226.
60. Rodenburg, B., Tuyttens, F., De Reu, K., Herman, L., Zoons, J.
and Sonck, B. (2008), “Welfare assessment of laying hens in
furnished cages and non-cage systems: An on-farm comparison”,
Anim. Welf, 17, pp. 363–373.
61. Safley, L.M. and Casada, M.E. (1992), “Global Methane Emissions
from Livestock and Poultry Manure”, U.S. Environmental
Protection Agency, Report 400/1-91/048, Washington, DC.
62. Schiffman, S. S., Auvermann, B.W., and Bottcher, R.W. (2002),
“Health effects of aerial emissions from animal production waste
management systems”, National Center for Manure and Animal
Waste Management White Papers, North Carolina State University,
Raleigh, NC (available on CD-ROM from MidWest Plan Service).
63. Seedorf, J., Hartung, J., Schroder, M., Linkert, K.H., Phillips, V.R.,
Holden, M.R., Sneath, R.W., Short, J.L., White, R.P. and Pedersen,
S. (1998), “Concentrations and emissions of airborne endotoxins and
microorganisms in livestock buildings in Northern Europe”, Journal of
Agricultural Engineering Research, 70 (1), pp. 97-109.
64. Shao-Y Sheen (2005), “Litter bed pig house system: caring for both
the animal and the environment”, Extension Bulletin - Food and
Fertilizer Technology Center for the Asian and Pacific Region
(Taiwan) 0379-7587, pp. 573.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………
83
65. Sommer, S.G. and Moller, H.B. (2000), “Emission of greenhouse
gases during composting of deep litter from pig production - effect
of straw content”, Journal of Agricultural Science, 134, pp. 327-
335.
66. Sven Nimmermark, Vonne Lund, Gưsta Gustafsson, Wijnand
Eduard (2009), “Amonia, dust and bacteria in welfare – oriented
systems for laying hens”, Ann Agric Environ Med, 16, pp. 103–113.
67. Takai, H., Pedersen, S., Johnsen, J.O., Metz, J.H.M., Koerkamp,
P.W.G.G., Uenk, G.H., Phillips, V.R., Holden, M.R., Sneath,
R.W. and Short, J.L. (1998), “Concentrations and emissions of
airborne dust in livestock buildings in Northern Europe”, Journal of
Agricultural Engineering Research, 70 (1), pp. 59-77.
68. Tiquia S.M. and Tam N.F.Y. (1998), Composting of pig manure in
Hongkong, J. Biocycle, 39. pp. 78-79.
69. Thaxton, Y. V., C.L. Balzli, and J.D. Tankson (2003), Relationship
of broiler flock numbers to litter microflora, J. Appl. Poultry Sci.,
12:81-84.
70. Waldmann và Wendt (2001), Lehrbuch der Schweinekrankheiten,
durchges Auflage, Parey Buchverlag Berlin.
71. Wathes C.M. (1998), “Aerial emissions from poultry production”,
World's Poultry Science Journal, 54 , pp. 241-251.
72. Zhu, J., Jacobson, L.D., Schmidt, D.R. and Nicolai, R. (2000),
“Daily variations in odor and gas emissions from animal facilities”,
ASAE Applied Engineering in Agriculture, 16, pp. 153-158.
73. Zhu J (2000), A review of microbiology in swine manure odor control,
Agriculture, Ecosystems & Environment, Volume 78, Number 2,
pp. 93-106.
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2633.pdf