Sự cần thiết và các giải pháp cơ bản để phát triển kinh tế nông thôn ở nước ta trong thời kì quá độ lên CNXH

a-đặt vấn đề để chuyển từ hình tháikinh tế xã hội này sang hình thái kinh tế xã hội khác cần có một khoảng thời gian nhất định mà độ dài ngắn tuỳ thuộc vào điều kiện tầng nứơc nguời ta gọi đó là thời kì quá độ. Như chúng ta đã biết,hiện nay nuớc ta đang ở trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội (chxh).nhiệm vụ trọng tâm của thời kì này ở việt nam là tiến hành công nghiệp hoá,hiện đại hoá(cnh,hđh) để xây dựng cơ sở vật chất kỉ thuật cho chủ nghĩa xã hội .đây là thời kì hết sức quan trọng

doc27 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1409 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Sự cần thiết và các giải pháp cơ bản để phát triển kinh tế nông thôn ở nước ta trong thời kì quá độ lên CNXH, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, nó đặt cơ sở,nền móng để xây dựng nuớc ta thành một nuớc có nền kinh tế phát triển, cơ cấu hợp lý, hiện đại, có chinh trị ,quốc phòng ,an ninh vũng chắc, xã hội công bằng,văn minh... thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở việt nam diễn ra trên rất nhiều lĩnh vực ,trong đó có lĩnh vực kinh tế nói chung và kinh tế nông thôn nói riêng.tuy kinh tế nông thôn ở nứơc ta vẩn còn lạc hậu,kém phát triển nhưng nó cũng đóng góp đáng kể cho nền kinh tế quốc dân.trong quá trình thực hiện thời kì quá độ,đã phát sinh nhiều vấn đề cấp bách cần đựơc giải quyết,trong đó có cả trong lĩnh vực kinh tế nông thôn.vì vậy em chọn đề tài: "sự cần thiết và các giải pháp cơ bản để phát triển kinh tế nông thôn ở nứơc ta trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội" làm đề tài cho đề án kinh tế chính trị của em. nội dung của đề án này đựơc chia làm 2 phần lớn: phần1: kinh tế nông thôn và sự cần thiết phải phát triển kinh tế nông thôn trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội phần2: thực trạng,phuơng hứơng và giải pháp để phát triển kinh tế nông thôn ở việt nam trong thời kì quá độ . kinh tế nông thôn rất đa dạng và phong phú nhưng trong đề án này sẽ tập trung nhiều vào thành phần cơ bản nhất là kinh tế nông nghiệp.vì thời gian củng nhu năng lực còn hạn chế nên trong đề án này sẽ không tránh khỏi những thiếu sót.kính mong thầy bổ sung thêm cho em, em xin chân thành cảm ơn thầy đã hứơng dẫn em hoàn thành đề án này. b-nội dung: I-kinh tế nông thôn và sự cần thiết phải phát triển kinh tế nônh thôn trong thời kì quá độ lên cnxh: 1-khái niệm kinh tế nông thôn: a-khái niệm: -kinh tế nông thôn : Kinh tế nông thôn là một phức hợp những nhân tố cấu thành của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong nông-lâm-ngư nghiệp,cùng với các ngành thủ công nghiệp truyền thống,các ngành tiểu thủ công nghiệp ,công nghiệp chế biến và phục vụ nông nghiệp ,các ngành thương nghiệp và dịch vụ..tất cả có quan hệ hữu cơ với nhau trong kinh tế và lãnh thổ và trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân. nội dung của kinh tế nông thôn rộng hơn kinh tế nông nghiệp .hiện nay kinh tế nông thôn còn dựa chủ yếu trên cơ sở nông nghiệp để phát triển nhưng là một sự phát triển tổng hợp,đa ngành nghề,với những biến đổi quan trọng trong phân công lao động xã hội ngay tại khu vực nông thôn ,do đó tạo ra những lực lượng sản xuất mới mà nền nông nghiệp truyền thống trước đây chưa tầng biết đến. Kinh tế nông thôn trước hết có nông nghiệp , công nghiệp , ngư nghiệp bảo đảm nhu cầu về lương thực, thực phẩm cho xã hội, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến,sản xuất ra các sản phẩm hàng hóa cho thị trường trong nước và ngoài nước.Ngoài ra kinh tế nông thôn còn có các loại hình dịch vụ thương nghiệp, tín dụng, khoa học và công nghệ…các loại hình này cùng với các cơ sở hạ tầng ở nông thôn(Điên,Đường,Trường,Trạm…) sẽ là những bộ phận hợp thành của kinh tế nông thôn và sự phát triển mạnh mẽ và hợp lý của chúng là biểu hiện trình độ phát triển của kinh tế nông thôn Kinh tế nông thôn là một cơ cấu nhiều thành phần.Nền kinh tế quốc dân có bao nhiêu thành phần kinh tế thì kinh tế nông thôn củng có bấy nhiêu thành phần.Tuy nhiên,các thành phần kinh tế đó trong nông thôn sẽ có những hình thức cụ thể biểu hiện những đặc điểm riêng biệt của kinh tế nông thôn . -nông nghiệp là một nghành sản xuất vật chất,là một bộ phận cấu thành nền kinh tế quốc dân. kinh tế nông nghiệp :là môn khoa học xã hội,nghiên cứu các quan hệ giữa ngừơi với ngừơi trong quá trình sản xuất thuộc phạm vi nông nghiệp,nghiên cứu những nét đặc thù của hoạt động sản xuất nông nghiệp do sự tác động của những điều kiện tự nhiên,kinh tế và xã hội mang lại.. b-Đăc trưng của hệ thống kinh tế nông nghiệp,nông thôn ở việt nam: -là hệ thống kinh tế nông nghiệp,nông thôn mang tính hổn hợp với nhtêu hình thức sở hữu rất đa dạng: sở hữu nhà nứơc, sở hữ tập thể, sở hữu cá nhân, sở hữu hổn hợp. -tuơng ứng với các hình thức sở hữu nói trên sẽ hình thành và phát triển nhiều hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh đa dạng và năng động. -tất cả các chủ thể kinh tế trong hệ thống đều tự do kinh doanh theo pháp luật và bình đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi trứơc pháp luật. -việc điều hành các hoạt động kinh tế nông nghiệp nông thôn sẽ hạn chế tối đa những mệnh lệnh, đảm bảo vân hành nền nông nghiệp nông thôn chủ yếu theo nguyên tắc thị trừơng (tức là vân hành chủ yếu theo sự hướng dẩn của các quy luật giá trị quy luật cung cầu,quy luật cạnh tranh…kết hợp với các kế hoặch định hướng và các chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nước) 2-vai trò ,tác dụng của kinh tế nông nghiệp-nông thôn: -cung cấp lương thực,thực phẩm cho con người,đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của xã hội: con người,xã hội muốn tồn tại và phát triên được thì trước hết phải được đảm những nhu cầu tối thiểu nhất của con người như : ăn uống, nơi ở..nông nghiệp chính là nguồn cung cấp chính về lương thực,thực phẩm cho con người,cung cấp thức ăn,nước uống,nơi ỏ cho con ngưòi.Một xã hội dù có phát triển,hiện đại đến đâu đi nữa thì kinh tế nông nghiệp,nông thôn vẩn luôn luôn tồn tại và có vai trò to lớn -tạo ra công ăn việc làm,giảm bớt thất nghiệp ở nông thôn: ở nước ta,có gần 80% dân số sinh sống ở khu vực nông thôn.trong khi đó các ngành kinh tế khác ở nông thôn tuy khá phong phú nhưng tạo ra việc làm cho người lao động chưa nhiều vì các ngành đó cần phải có một trình đọ nhất định,còn nông nghiệp thì phổ biến và đòi hỏi thấp hơn. Chính vì vậy nông nghiệp đóng một vai trò rất lớn trong việc tạo ra công ăn việc làm, giảm bớt thất nghiệp ở nông thôn . qua đó giải quyết được rất nhiều vấn đề xã hội khác như:cờ bạc,tệ nạn xã hội…,nâng cao thu nhập và chất lượng cuộc sống cho người dân ở nông thôn . -giử vai trò to lớn trong việc phát triển kinh tế ,nhất là ở các đang phát triển như việt nam: ở các nước đang phát triển ,đại bộ phận sống bằng nông nghiệp và nói chung còn nghèo ,tỉ trọng gdp nông nghiệp khá lớn.vì vậy phát triển kinh tế nông thôn ,nông nghiệp sẽ thúc đẩy sự phát triển kinh tế của đất nước.tuy nhiên ngay cả những nước có nền công nghiệp phát triển cao, mặc dù tỉ trọng gdp nông nghiệp không lớn, nhưng khối lượng nông sản phẩm của các nước này khá lớn và không ngừng tăng lên, giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. các nhà kinh tế học thuộc nhiều trường phái khác nhau đều thống nhất rằng:điều kiện tiên quyết cho sự phát triển là tăng cung lương thực cho nền kinh tế quốc dân bằng sản xuất hoặc nhập khẩu. Khu vực nông nghiệp là nguồn cung cấp vốn lớn nhất cho sự phát triển kinh tế ,nhất là giai đoạn đầu của cnh,bởi vì đây là khu vực lớn nhát xét cả về lao động và sản phẩm quốc dân.nguồn vốn từ nông nghiệp có thể được tạo ra bằng nhiều cách,như tiết kiệm của nông dân đầu tư vào các hoạt động phi nông nghiệp ,thúê nông nghiệp ,ngoại tệ thu được do xuất khẩu nông sản…việc huy động vốn từ nông nghiệp để đầu tư phát triển công nghiệp là cần thiết.tuy nhiên vốn tích lũy từ nông nghiệp chỉ là một trong những nguồn vốn cần phát huy,không nên quá cường điệu vai trò tích lũy vốn từ nông nghiệp . -cung cấp nguyên liệu,nhiên liệu,nhân lực..cho ngành công nghiệp.là thị trường tiêu thụ rộng lớn của công nghiệp,dịch vụ các ngành công nghiệp muốn hoạt động được thì cần phải có.những thứ đó chỉ có thể được cung cấp từ nông nghiệp ,nông thôn .các ngành công nghiệp muốn hoạt động hiệu quả thì phải biết phát huy tối đa tiềm năng nông nghiệp .đất nước ta ở vào vị trí địa lý rất đặc biệtnên nông nghiệp rất phong phú và đa dạng.ngành công nghiệp phải biết tận dụng lợi thế này để phát triển một nền công nghiệp đa dạng và hiện đại. Trong giai đoạn đầu của cnh, phần lớn dân cư sống bằng nghề nông nghiệp . khu vực nông thôn thực sự là nhân lực dữ trữ dồi dào cho khu vực công nghiệp .phần lớn công nhân ở nước ta hiện nay là xuất phát từ nông dân, tuy điều này có dẩn tới một số hạn chế nhưng họ là những người rất chăm chỉ,cần cù,học hỏi nhanh.. ở hầu hết các nước đang phát triển ,sản phẩm công nghiệp chủ yếu được tiêu thụ ở trong nước mà trước hết là khu vực nông nghiệp và nông thôn .phát triển mạnh nông nghiệp ,nâng cao thu nhập cho dân cư nông thôn ,nông nghiệp làm tăng sức mua từ hai khu vực này sẽ làm cho cầu về sản phẩm công nghiệp tăng, thúc đẩy công nghiệp phát triển ,từng bước nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh.ở nước ta thị trường này rất lớn,cần khai thác tốt lợi thế này -xuất khẩu đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn: các loại nông,lâm,thủy sản dễ gia nhập thị trường quốc tế hơn so với các hàng hóa công nghiệp .vì thế ở các nước đang phát triển ,nguồn xuất khẩu để có ngoại tệ chủ yếu dựa vào các loại nông,lâm,thủy sản.xu hướng chung ở các nước trong quá trình cnh,ở giai đoạn đầu giá trị xuất khẩu nông,lâm,thủy sản chiếm tỉ trọng lớn và sau đó giảm dần cùng với sự phát triển cao của nền kinh tế . hiện nay việt nam là một trong những nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới , nó đem lại nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho nước ta . -nông nghiệp và nông thôn có vai trò to lớn ,là cơ sở trong sự phát triển bền vững của môi trường: nông nghiệp sử dụng nhiều hóa chất như phân bón hóa học , thuốc trừ sâu.. làm ô nhiễm môi trường đất và nguồn nước . trong quá trình canh tác dễ gây ra xói mòn ở các triền dốc thuộc vùng đồi núi và khai hoang mở rộng diện tích trên đất rừng ..vì thế trong quá trình phát triển sản xuất nông nghiệp , cần tìm ra những giải pháp thích hợp để duy trì và tạo ra sự bền vững của môi trường . Hàng năm,nông nghiệp,lâm nghiệp,ngư nghiệp sản xuất ra một lượng khí ôxi rất là lớn giúp điều hòa không khí vốn đang ngày càng bị ô nhiểm.Đồng thời nông nghiệp,lâm ngiệp,ngư nghiệp còn góp phần tiêu thụ bớt khí cácbonníc cho nhân loại.Nông nghiệp ,nông thôn chính là cái máy điều hòa không khí khổng lồ của nhân loại. 3-sự cần thiết phát triển kinh tế nông thôn : a-sự cần thiết phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn : *)Phát triển kinh tế nông thôn góp phần tạo ra những tiền đề quan trọng không thể thiếu bảo đảm thắng lợi cho tiến trình cnh,hđh *)phát triển kinh tế nông thôn trước hết là phát triển kinh tế nông nghiệp một cách mạnh mẻ và ổn định,tạo cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân,nhất là cho công nghiệp một cơ sở vững chắc về nhiều phương diện,trước hết là về lương thực,thực phẩm.Dù cho nền kinh tế nước ta rồi đây phát triển đến đâu và tỉ lệ lao động làm nông nghiệp giảm xuống do năng suất lao động trong nông nghiệp tăng lên thế thì nông nghiệp bao giờ cũng vẩn đóng vai trò quan trọng vì nó thỏa mản những cầu hàng đầu của con người là ăn,tạo ra sự ổn định về chính trị,kinh tế và quốc phòng.Với việc phát triển đồng bộ các ngành nghề ở nông thôn,kinh tế nông thôn sae tạo ra một khối lượng sản phẩm với giá trị ngày càng tăng và điều đó góp phần giải quyết vấn đề vốn để cnh,hđh. *)phát triển kinh tế nông thôn sẻ thực hiện được quá trình cnh,hđh tại chổ,gắn bó tại chổ công nghiệp với nông nghiệp ,vấn dề đô thị hóa sẻ được giải quyết theo phương thức đô thị hóa tại chổ,làm cho nguời lao động có việc làm tại chổ,giảm sức ép của sự chênh lệch kinh tế và đời sống giửa thành thị và nông thôn ,giửa vùng phát triển và vùng kém phát triển kinh tế nông thôn trong khi phát triển mạnh mẻ không chỉ nông nghiệp mà cả công nghiệp,thương nghiệp vàcác ngành nghề khác,sẻ làm ch toàn bộ các ngành đó chuyển mạnh sang một nền kinh tế hàng hóa phát triển *)Sự phát triển của kinh tế nông thôn sẻ tạo cơ sở vật chất cho sự phát triển văn hóa ở nông thôn.Nông thôn vốn là vùng kinh tế,văn hóa lạc hậu,sản xuất và sinh hoạt phân tná,nhiều hủ tục,ít theo pháp luật thóng nhất.Mặt khác,nông thôn là nơi truyền thống cộng đồng(cả tốt lẩn xấu) còn sâu đậm…phát triển kinh tế nông thôn sẻ tạo điều kiện đẻ vừa giử gìn,phát huy truyền thống văn hóa xã hội tốt đẹp,bài trừ văn hóa lạc hậu,vừa tổ chức tốt đời sống văn hóa và tinh thần. *)Sự phát triển của kinh tế nông thôn gắn liền với sự phát triển văn hóa,chính trị,xã hội và kiến trúc thượng tầng theo định hứơng xhcn,sẻ dẩn đến thắng lợi của cnxh ở nông thôn,góp phần quyết định đến thắng lợi của cnxh trên đết nước ta. Đó củng là thắng lợi của việc giử vửng và bảo vệ độc lập dân tộc,chủ quyền và lợi ích quốc gia .Một nông thôn có kinh tế và văn hóa phát triển,đời sống ấm no,đầy đủ về chất, yên ổn và vui tươi về tinh thần sẻ là một nhân tố quyết định củng cố vửng chắc trận địa lòng dân, thắt chặt mối liên minh công-nômg, bảo đảm cho nhân dân ta có thể đánh bại mọi kẻ thù *)phát triển nông nghiệp ,nông thôn luôn được Đảng và Nhà nước ta đưa lên vị trí hàng đầu trong đường lối,chính sách phát triển kinh tế –xã hội của đất nước,bởi vì hiện nay ở nước ta, nông nghiệp vẩn còn:”chiếm bộ phận lớn trong kinh tế ,mà sản xuất nhỏ lại chiếm bộ phận lớn trong nông nghiệp .Vì nông nghiệp là nguồn cung cấp lương thực và nguyên liệu, đồng thời là nguồn xuất khẩu quan trọng, nông thôn là thị trường tiêu thụ to lớn nhất hiện nay, cho nên cần phải cải tạo và phát triển nông nghiệp thì mới có cơ sở để phát triển các ngành kinh tế khác. Phải cải tạo và phát triển nông nghiệp để tạo điều kiện cho việc cnh nước nhà .Phải có nền nông nghiệp phát triển thì công nghiệp mới có thể phát triển mạnh” *)xuất phát từ vai trò, tác dụng của kinh tế nông nghiệp và nông thôn :như phần trên đã nói,nông nghiệp có vai trò và tác dụng to lớn.nông nghiệp cung cấp lương thực,thực phẩm,nhiên liệu,nhân lực,tạo công ăn việc làm…chính vì vậy cần phải phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn .nông nghiệp chính là nền tảng ,là cơ sở cho mọi sự phát triển khác. *)xuất phát từ thực tế nước ta: -nước ta là một nước đang phát triển, đại bộ phận dân cư sinh sống ở nông thôn và bằng nông nghiệp ,các nguồn thu ngoại tệ,nguồn vốn để phát triển công nghiệp ,dịch vụ…đều xuất phát từ nông nghiệp và nông thôn .vì vậy cần phải phát triển phát triển kinh tế nông thôn và nông nghiệp ,hơn nữa chúng ta cũng đang hướng tới một nền kinh tế toàn diện. -vì là một nước đang phát triển nên tỉ trọng gdp nông nghiệp còn khá cao.để tổng sản phẩm quốc dân gdp ngày càng lớn thì phải phát triển tất cả các ngàng trong nền kinh tế, trong đó có nông nghiệp . -nền nông nghiệp của nước ta lại đang tồ tại rất nhiều bất cập:cơ sở vật chất-kỉ thuật lạc hậu,sản lượng thấp, cơ cấu chưa hợp lý,chất lượng thấp,lực lượng sản xuất còn kém phát triển ,sức cạnh tranh thấp…vì vậy cần phải tầng bước phát triển kinh tế nông nghiệp ,nông thôn đẻ giải quyết vấn đế này. *)kinh tế nông nghiệp ,nông thôn là một bộ phận của nền kinh tế quốc dân,vì vậy để phát triển nền kinh tế quốc dân thì nhất thiết phải phát triển kinh tế nông nghiệp ,nông thôn .công nghiệp ,nông nghiệp dịch vụ là 3 bộ phận cấu thành nền kinh tế quốc dân,mỗi bộ phận có một vị trí khác nhau nhưng nói chung cả 3 đều quan trọng.nền kinh tế không thể phát triển được nếu chúng ta không phát triển cả 3 lĩnh vực trên. *)nước ta đang tiến hành cnh,hđh đất nước,trong đó có cnh,hđh trong nông nghiệp .để đi lên cnxh thì tất yếu phải tiến hành cnh,hđh để xây dựng cơ sở vật chất-kỉ thuật,con người…cho cnxh .cnh,hđh diễn ra một cách toàn diện trên tất cả moil lĩnh vực,và tất nhiên nông nghiệp ,nông thôn củng phải được cnh,hđh để theo kịp xu thế chung của thời đại. b-chiến lược phát triển nông nghiệp,nông thôn ở việt nam : -phát triển một nền nông nghiệp hàng hóa đa dạng,có sức cạnh tranh cao trên cơ sở phát huy các lợi thế so sánh của cả nước và từng vùng sing thái, đồng thời nhanh chống áp dụng các thành tựu mới về khoa học và công nghệ, khoa học quản lý nhằm tạo ra nhiều sản phẩm với chất lượng cao, tạo việc làm, tăng nhanh thu nhập cho nông dân, làm cơ sở ổn định kinh tế ,chính trị và làm cơ sở để cnh,hđn đất nước. -báo cáo của ban chấp hành tư đảng tại đại hội đảng lần thứ IX đã nhấn mạnh:”Đẩy nhanh cnh,hđh nông nghiệp và nông thôn theo hướng hình thành nền nông nghiệp hàng hóa lớn phù hợp với nhu cầu thị trường và điều kiện sinh thái của tầng vùng; chuyển dịch cơ cấu ngành nghề, cơ cấu lao động, tạo việc làm thu hút nhiều lao động ở nông thôn “ c-mục tiêu phát triển : để thực hiện chiến lược phát triển trên,nông nghiệp và nông thôn cần phát triển để đạt các mục tiêu sau: -bảo đảm an ninh lương thực quốc gia trước mắt và lâu dài -tăng nhanh sản xuất nông sản hàng hóa và hàng hóa xuất khẩu. -nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho dân cư nông nghiệp và nông thôn . -bảo vệ môi trường sinh thái ,giảm nhẹ thiên tai để phát triển bền vững. II-thực trạng,phương hướng và giải pháp để phát triển kinh tế nông thôn ở việt nam trong thời kì quá độ. 1-thực trạng của kinh tế nông thôn việt nam hiện nay: a-tích cực: từ đại hội Đảng lần thứ VI(1986) đã khởi xướng công cuộc đổi mới kinh tế việt nam ,trong quá trình thực hiện sự nghiệp đổi mới, kinh tế nông nghiệp ,nông thôn việt nam đả đạt được nhiều thành tựu to lớn ,trong đó nổi bật là những vấn đè sau đây: *)thành tựu nổi bật nhất là nông nghiệp việt nam tăng trưởng nhanh, liên tục, đặc biệt là că bản giải quyết được vấn đè lương thực cho đất nước . Tăng trưởng bình quân hàng năm về nông,lâm,ngư nghiệpthời kì 1991-2000 đạt 4,3%;trong đó nông nghiệp đạt 5,4%,thủy sản đạt 9,1%;lâm nghiệp đạt 2,1%.Sản lượng lương thực đả đạt kết quả to lớn,từ 13,497 triệu tấn lương thực năm 1976 đả tăng lên 14,309 triệu tấn năm 1980,lên 18,2 triệu tấn năm 1985,lên 21,488 triệu tấn năm 1990,lên 27,57 triệu tấn năm 1995và lên 34,254 triệu tấn nă 1999,hàng năm bình quân tăng 1,611 triệu tấn.Tính bình quân lương thực đàu người từ 247,4 kg năm 1976 giảm xuống 268,3 kg nă1980,tăng lên 304kg năm 1985,lên324,4kg nă 1990,lên372,5kg năm1995 và lên 443,9kg năm 2000. Tính riêng 13 năm(1976-1988) việt nam đả nhập 8,5 triệu tấn quy gạo, song từ năm 1989 trở lại đây chẳng những sản lượng lương thực nước ta đả trang trải những cầu lương thực cho tiêu dùng, có dự trử lương thực cần thiết mà còn dư thừa để xuất khẩu,hàng năm kuất khảu từ 1,5-2 triệu tấn gạo thời kì 1980-1995 và tăng lên 3-4,6 triệu tấn gọa thời kì 1996-2000. *)sự tăng nhanh sản lượng và đa dạng hóa các loại sản phẩm nông nghiệp đả cơ bản đáp ứng được những cầu tiêu dùng của nhân dân và tạo ra một khối lượng hàng hóa lớn phục vụ những cầu trong nước và xuất khẩu.Đó là điểm khởi đầu và là yếu tố quan trọng của quá trình chuyển nền nông nghiệp từ tự cung tựu cấp sang sán xuất hàng hóa theo cơ chế thị trường.Tỉ trọng nông sản hàng hóa những năm gần đây đả chiếm hơn 40%sản lượng nông nghiệp nói chung. Nhiều loại nông sản có khối lượng và tỉ trọng hàng hóa và hàng hóa xuất khẩu lớn như lương thực ,các loại cây công nghiệp và phần lớn các loại sản phẩm của ngành chăn nuôi và nuôi tròng thủy sản.Năm 1999 kim ngạch xuất khẩu nông,lâm,thủy sản đạt 3,87 tỉ usd,chiếm 35%kim ngạch xuất khẩu của cả nước và gấp 3,4 lần so với nă 1990.Sản lượng gạo xuất khẩu năm 1999 đạt mức kỉ lục 4,6 triệu tấn (tăng 2,8 lần),cà phê 48,35 ngàn tấn(tăng 5,4 làn)cao su hơn 26,3 ngàn tấn(tăng3,5 lần),xuất khẩu thủy hải sản đạt trên 1 ti usd,gấp 5 lần so với năm1990.. *)Đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp ,nông thôn bước đầu hình thành và phát triển nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa : Sau khi có Nghị quyết 10 của Bộ chính trị năm 1988, hộ nông dân trở thành đơn vị tự chủ sản xuất với khoảng 10 triệu cơ sử đả trở thành lực lượng sản xuất nông nghiệp phổ biến. Không chỉ dừng lại mô hình kinh tế tiểu nông sản xuất tự cấp, tự túc mà một bộ phận ngày càng nhiều các hộ nông dân đã và đang biết ra khỏi quỹ đạo tự cung, tự cấp, tiến lên sản xuất nông sản hàng hóa , theo mô hình trang trại. Kết quả đã hình thành những cơ sở sản xuất nông sản hàng hóa với quy mô khác nhau, hình thành một số ngành và một số vùng sản xuất nông sản hàng hóa (lương thực ,cây công nghiệp ,thủy sản) phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu ,với khối lượng và tỷ suất hàng hóa ngày càng tăng. *)Cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp chuyển dịch theo hướng tích cực: Tỉ trọng ngành nông nghiệp giảm từ 81,17% năm 1999 còn 81,03%,ngành thủy sản từ 14,39% tăng lên 14,7% năm 2000. Kết quả sản xuất nông nghiệp năm 2000 đã đạt và vượt kế hoạch,tạo thế và lực bước vào thế kỉ 21 với nhiều triển vọng tốt đẹo hơn. *)ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp tăng cường cơ sở vật chất kỉ thuật và cơ sở hạ tầng cho nông nghiệp và nông thôn Cơ chế quản lý và loại hình tổ chức sản xuất phù hợp đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất .Kinh tế hộ nông dân đi lên sản xuất nông sản hàng hóa ,có nhu cầu và khả năng đầu tư ngày càng nhiều vào việc ứng dụng khoa học công nghệ như giống cây trồng ,vật nuôi, các chế phẩm hóa học, công cụ máy móc ,thiết bị nông nghiệp ,các công nghệ sản xuất nông nghiệp mới,thủy lợi hóa,cơ giới hoá sản xuất ,công nghệ chế biến bảo quản nông sản.. Cơ sở vật chất kỉ thuật nông nghiệp và cơ sở hạ tầng nông thôn được tăng cường(công trình thủy lợi,giao thông,bưu điện,viển thông,mạng lưới điện…) *)từng bước hình thành những vùng sản xuất chuyên môn hóa với quy mô lớn: Từ nền nông nghiệp tự cung,tự cấp chuyển sang sản xuất nông sản hàng hóa ,nông nghiệp nước ta đã và đang tầng bước hình thành các vùng sản xuất chuyên môn hóa với quy mô lớn.Thành công nhất trong việc xây dựng vùng chuyên canh sản xuất chuyên môn hóa phải kể đến là cây lúa,cà phê,cao su.. Hai vùng trọng điểm luá của việt nam là đồng bằng sông cửu long và đồng bằng sông hồng. ở đồng bằng sông cửu Long năm 2000 diện tích gieo trồng lúa đạt 3,936 triệu ha,năng suất bình quân đạt trên 42tạ/ha. Đồng bằng sông Hồng diện tích gieo trồng lúa năm 2000 đạt hơn 1,212 triệu ha ,năng suất bình quân đạt trên 53,3 tạ/ha. Cà phê là sản phẩm xuất khẩu quan trọng sau lúa gạo,năm2000 diện tích cà phê cả nước đạt 516,7 ngàn ha với sản lượng hơn 698,2 ngàn tấn cà phê nhân .Sản lượng cà phê xuất khẩu tăng nhanh từ 9000 tấn năm 1985 lên 896000 tấn năm 1990 và trên 694 ngàn tấn năm 2000.Cà phê được phân bố tập trung ở vùng Tây Nguyên với 80,25% diện tích và 85,88% sản lượng . Cao su là cây công nghiệp lâu năm được phát triển mạnh mẻ ở việt nam ,đến năm 2000 việt nam đã có 406,9 ngàn ha với sản lượng mủ khô 291,9 ngàn tấn, sản lượng mủ khô xuất khẩu năm 2000 là 280 ngàn tấn. Cao su được phân bổ chủ yếu ở Đông nam bộ với 71,14% diện tíchvà 78,64% sản lượng . *)Nông nghiệp đã góp phần quan trọng trong việc tăng nguồn hàng xuất khẩu ,tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước : Với quan điểm xuất khẩu để tăng trưởng kinh tế,nông nghiệp nước ta đã có những tién bộ và chuyển biến tích cực. Năm 1986 giá trị sản xuất nông,lâm,như nghiệp đạt 513 triệu usd,tăng lên 3168,3 triệu usd năm 1996. Năm 2000 kim ngạch xuất khẩu nông,lâm,thủy sản đã tăng lên 21,308 tỉ usd. *)công nghiệp ,dịch vụ nông thôn đã bắt đầu khởi sắc,những ngành nghề và làng nghề truyền thống được khôi phục và phát triển Hệ thống dịch vụ được mở rộng,thông qua các chợ,cửa hàng,các tụ điểm dân cư,các thị tứ,thị trấn đang trở thành những nơi giao lưu kinh tế,văn hóa của các làng,xã để tiếp cận với thị trường.Bộ mặt nông thôn nhiều nơi đã đổi mới,đời sống vật chất và tinh thần cải thiện rỏ rệt. Bên cạnh đó còn phải kể đến sự quan tâm,chỉ đạo,lãnh đạo tài tình ,sáng suốt của Đảng và Nhà nước ta trong lĩnh vực kinh tế nói chung và kinh tế nông nghiệp ,nông thôn nói riêng. b-hạn chế: Bên cạnh những thành tựu to lớn nói trên,kinh tế nông nghiệp và nông thôn việt nam củng có một số hạn chế sau: *)Nông nghiệp nước ta chưa thoát khỏi tình trạng tự cung,tự cấp,đang ở trình độ sản xuất hàng hóa nhỏ là chủ yếu.các ngành nông, lâm,ngư nghiệp chưa gắn bó với nhau trong cơ cấu kinh tế thống nhất, thậm chí còn mâu thuẫn gay gắt làm trở ngại đến quá trình phát triển .Tác đọng của công nghiệp vào nông nghiệp còn ít, phàn lớn công cụ lao động trong nông nghiệp vẩn là thủ công. *)Nhiều tiềm năng tự nhiên,kinh tế xã hội chưa được khai thác đầy đủ để phục vụ yêu cầu phát triển nông nghiệp hàng hóa như hàng chục hécta đất và mặt nước hoang hóa,hàng chục triệu lao động nông thôn còn thiếu việc làm Trình độ sản xuất nông nghiệp còn thấp cả về năng suất sinh học,năng suất lao động và chất lượng nông sản chưa tạo ra được thế mạnh trong cạnh tranh trên thị trường. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn dịch chuyển chậm theo hướng cnh.Trong nông nghiệp ,tỉ trọng cây công nghiệp ,cây ăn quả ,chăn nuôi tăng chậm.Trong nông thôn ,việc chuyển dịch từ kinh tế thuần nông sang kinh tế nông công nghiệp,dịch vụ đã bắt đầu khởi động nhưng chuyển dịch với tốc độ chậm chạp .Cơ cáu sản xuất và phân công lao động trong nông nghiệp có những chuyển biến nhất định,những còn chậm và về cơ bản chưa khắc phục được những hạn chế của cơ cấu nông nghiệp truyền thống,chưa tạo ra động lực mạnh thúc đẩy sản xuất kinh doanh hàng hóa .Tỉ trọng nông nghiệp trong giá trị sản xuất nông,lâm,thủy sản có xu hướng giảm những vẩn chiếm trên 80%. *)Kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội nông thôn còn nhiều mặt yếu kém,chưađáp ứng được yêu cầu của cnh,hđh nông thôn .Công nghiệp chế biến nông sản và cơ sở hạ tầng ở nông thôn chưa phát triển tương ứng và còn nhiều thiếu hụt. Cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn đã được cải thiện mạnh mẻ trên hầu hết các vùng song chưa theo kịp với phát triển sản xuất và đời sống .Hệ thống hạ tầng kỉ thuật phục vụ cho sản xuất ,chế biến, bảo quản và lưu thông tiêu thụ nông sản hàng hóa còn lạc hậu, yếu kém và thiếu hụt nghiêm trọng( hệ thống thông tin , dự báo sản xuất và thị trường ,cơ sở thí nghiệm..).ở nhiều vùng nông thôn miền núi, vùng sâu ,vùng xa điều kiện thủy lợi và giao thông còn rất khó khăn. Đây là trở ngại lớn cho phát triển nông nghiệp hàng hóa và nông thôn việt nam Môi trường sinh thái có chiều hướng suy thoái đáng lo ngại.Trong nông nghiệp và nông thôn ,đất ,nước,không khí ở nhiều vùng bị ô nhiễm đến mức báo động, do chất thải công nghiệp và sử dụng hóa chất nông nghiệp không đúng. *)Đầu tư từ ngân sách Nhà nước cho nông nghiệp là chưa tương xứng với vai trò của nó trong nền kinh tế . Vốn đầu tư cho nông nghiệp tuy có tăng lên về giá trị tương đối,những giảm nhanh về tỉ trọng từ trên 20% trước năm 1990 xuống còn 10-11% năm 1998,đến năm 1999 có tăng lên song vẩn chưa đạt tới 20% trong tổng vốn ngân sách đầu tư của Nhà nước.Năm 2000 đạt khoảng 2837,7 tỷ đồng,chiếm 14,96%.trong khi đó,mặc dù tỷ trọng nông nghiệp dã giảm đi nhờ việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế ,những nó vẩn đóng góp 25,4% năm1999 và24,3% năm 2000 vào giá trị tổng sản phẩm trong nước.do đầu tư chưa đủ độ nên cơ sở vật chất kỷ thuật nông nghiệp chậm được cải thiện,có những bộ phận xuống cấp như hệ thống thủy lợi cơ sở chế biến nông,lâm,thủy sản.. *)thị trường nông sản không ổn định,giá cánh kéo hình thành theo xu hướng bất lợi cho nông dân. thị trường nông thôn phát triển yếu kém và vai trò của Nhà nước nơi đây còn mờ nhạt .Có thể nói trong thập niên qua, hoạt động của tư thương đã chi phối hầu như toàn bộ thị trường nông thôn ,kể cả việc cung ứng vật tư và thu mua nông sản,mà rỏ nhất là tư thương về nông thôn thu gom tranh mua các mặt hàng nông sản xuất khẩu như lúa, gạo, cà phê..Tình trạng trên chậm được khắc phục đã gây thiệt hại cho nông dân và làm họ không yên tâm nâng cao trình độ công nghệ sản xuất Giá cả nông sản không ổn định và biến động theo xu hướng bất lợi cho nông dân.nhất là người trồng lúa.Tình trạng nông sản làm ra khó tiêu thụ,giá cả thấp xảy ra phổ biến và kéo dài,điển hình là năm 1997 và 1999.Năm 1997 giá lương thực giảm 3% so với năm 1996,năm 1997 so với năm 1995 giá lương thực chỉ tăng 0,6% thì giá hàng công nghiệp tăng 8,5% và dịch vụ tăng 17,7%.còn năm 1999giảm tới 10% so với năm 1998,giá hàng công nghiệp tăng2%,giá dịch vụ tăng3,1% và 7 tháng đầu năm 2000 xu hướng này vẩn tiếp tục. Được mùa lớn những thu nhập của nông dân giảm sút đã trở thành một nghịch lý mà nghịch lý đó càng trở nên trầm trọng hơn khi giá hàng hóa và dịch vụ vẩn tăng. Việc tổ chức và định hướng thị trường ,thiết lập khuôn khổ pháp lý cho sự vận hành và hoạt động lành mạnh của thị trường nông nghiệp,nông thôn củng còn nhiều bất cập. Sự hoạt động của thị trường hầu như diển ra tự phát,nhiều nơi buông lỏng quản lý.Nông dân và người sản xuất kinh doanh nông nghiệp hàng hóa không chỉ thiếu những thông tin về thị trường mà còn chịu nhiều thua thiệt do tình trạng cạnh tranh không lành mạnh,ép giá và tình trạng sản xuất cung ứng hàng giả,kém chất lượng(giống,phân bón…) trên thị trường gây ra. Ngược lại, các tiêu chuẩn về phẩm chất và đặc biệt là về vệ sinh an toàn thực phẩm của hàng nông sản tiêu thụ trên thị trường nói chung chưa được quy định và kiểm soát chặt chẽ. *)thu nhập của người nông dân tăng không tương ứng: Đó là hệ quả tất yếu của tình hình trên,mặc dù trong những năm qua nông nghiệp tăng trưởng liên tục.Theo kết quả điều tra mức sống dân cư năm1996-1998 tốc độ thu nhập bình quân đầu người thời kì này của cả nước đạt8,8% những của nông thôn chỉ đạt 6,1%.Chênh lệch về mức thu nhập giữa thành thị và nông thôn đã bị doãng ra trong 5 năm qua,từ 2 lần năm1993 lên 3,65 lần năm1998 và khoảng cách chêng lệch này dã mở rộnghơn khi kết thúc năm 2000 do tác dộng xấu của yếu tố giá cả như đả trình bày ở trên,trong khi thu nhập của người dân nông thôn vẩn chủ yếu từ nông nghiệp (năm1996 là 57,3% và năm1998 là58,5%).Thu nhập bình quân của đam nông thôn ngày càng tăng lên:năm1995 là 169 ngàn đồng;nâưm1996-188 ngàn đồng;1998-212 ngàn đồng;1999-225 ngàn đồngnhu tốc độ tăng chậm lại từ 11,2%(năm96 so với năm 95) còn 6,1%(năm99 so với năm 98). *)Xuất hiện một số vướng mắc trong hoạt động của ngành Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn: Quyết định 67/1999/QĐ-TTg ngày 30/3/1999 của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn đã đặt cơ sở pháp lý cho ngân hàng mở rộng hoạt động,đáp ứng yêu cầu của cnh,hđh nông nghiệp nông thôn ,song đến nay lại nảy sinh một số vướng mắc cần tháo gở: -Tỉ lệ thu nợ và thu lãi của các chương trình tín dụng theo chính sách của Nhà nước là quá thấp.tình hình này gây khó khăn về tài chính cho ngân hàng. -Chênh lệch lãi suất cho vay và nhận gửi là quá thấp và có xu hướng giảm dần, năm1997 là 0,39%,1998là 0,26%,năm1999 chênh lệch o,23%.Tronh khi đó,mức thu sử dụng vốn là 6% vốn tự có tính vào lợi nhụân ròng hàng năm phải nộp là quá cao. -Hiện nay,hộ trang trại được vay ngân hàng đến 10 triệu đồng không phải thế chấp.Mặc dù m._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc34602.doc