Sổ tay kĩ thuật Luyện gang

SỔ TAY KỸ THUẬT LUYỆN GANG 2015 Hà nội 2020 Sổ tay kỹ thuật luyện gang. Tập V – Công nghệ vê viên quặng sắt Trang 1/275 LỜI NÓI ĐẦU Các tài liệu về Luyện gang bằng tiếng Việt phần lớn đã xuất bản cách đây gần 50 năm. Từ đó đến nay đã có nhiều thay đổi quan trọng trong khoa học – công nghệ và thiết bị lò cao luyện gang của Việt Nam và trên thế giới. Để tiếp cận với sự tiến bộ đó chúng tôi cố gắng biên tập lại các tài liệu của thế giới và thực tiễn sản xuất luyện gang lò cao

pdf276 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 20/01/2022 | Lượt xem: 855 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Sổ tay kĩ thuật Luyện gang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của Việt Nam trong những năm gần đây thành Bộ sách “ Sổ tay Kỹ thuật Luyện gang” nhằm phục vụ công việc tra cứu và tham khảo cho những người làm trong ngành luyện kim hoặc có liên quan khi lập qui hoạch, thiết kế - thi công, quản lý và vận hành hệ thống. “Sổ tay Kỹ thuật Luyện gang” gồm 10 tập: Tập I Đại cương về công nghệ luyện gang. Tập II Lý luận về công nghệ luyện gang. Tập III Yêu cầu nguyên vật liệu trong công nghệ luyện gang. Tập IV Tuyển quặng sắt dùng cho luyện gang. Tập V Công nghệ vê viên quặng sắt. Tập VI Công nghệ thiêu kết quặng sắt. Tập VII Thiết kế công nghệ lò cao luyện gang. Tập VIII Thiết bị lò cao luyện gang. Tập IX Vận hành lò cao luyện gang. Tập X Đầu tư xây dựng dự án khu liên hợp gang thép. Tập V nghiên cứu về công nghệ vê viên quặng sắt dùng làm nguyên liệu trong lò cao luyện gang. Trong tập này, phần vê viên chủ yếu đi sâu vào công nghệ sản xuất quặng vê viên thiêu ôxy hóa, đây là công nghệ phổ biến trong các nhà máy sản xuất quặng vê viên ở Việt nam. Do thời gian ngắn, khối lượng kiến thức lớn nên không tránh khỏi sai sót khi biên soạn. Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về địa chỉ: toxuanthanh@gmail.com. Thay mặt những người tham gia biên soạn, Xin chân thành cám ơn những đồng nghiệp đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho tài liệu này. Hy vọng tài liệu này giúp ích được nhiều cho các cán bộ quản lý trong ngành luyện kim, những người trực tiếp làm việc trong ngành luyện gang. Ngày 25 tháng 12 năm 2020 TM NHÓM BIÊN SOẠN Tô Xuân Thanh Sổ tay kỹ thuật luyện gang. Tập V – Công nghệ vê viên quặng sắt Trang 2/275 MỤC LỤC 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ CÔNG NGHỆ VÊ VIÊN QUẶNG SẮT. ................................................................................. 9 1.1.1. Mục đích của công nghệ vê viên quặng sắt. ............................................................................................. 9 1.1.2. Lịch sử phát triển của phương pháp vê viên quặng sắt. ............................................................................ 9 1.1.3. So sánh quặng vê viên và quặng thiêu kết. ............................................................................................. 12 1.2.1. Quặng vê viên là loại quặng tinh của lò cao. ......................................................................................... 15 1.2.2. Yêu cầu kết cấu liệu lò lò cao phải hợp lý. ............................................................................................. 16 1.2.3. Những vấn đề tồn tại của công nghệ sản xuất quặng vê viên. ................................................................. 17 1.3.1. Khái quát về công nghệ sản xuất quặng vê viên ..................................................................................... 18 1.3.2. Phân loại phương pháp sản xuất quặng vê viên. .................................................................................... 18 1.3.3. Một số công nghệ sản xuất quặng vê viên thông dụng ............................................................................ 19 1.4.1. Tính toán chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chính nhà máy vê viên. ...................................................................... 22 1.4.2. So sánh chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chính của nhà máy vê viên. .................................................................. 23 2. NGUYÊN NHIÊN LIỆU DÙNG TRONG CÔNG NGHỆ VÊ VIÊN QUẶNG SẮT. ......................................... 28 2.1.1. Yêu cầu chung. ..................................................................................................................................... 28 2.1.1. Yêu cầu chất lượng của nguyên liệu chứa sắt. ....................................................................................... 28 2.1.2. Đối với yêu cầu chất lượng của chất kết dính. ....................................................................................... 29 2.1.3. Yêu cầu đối với chất lượng dung môi.................................................................................................... 30 2.1.4. Yêu cầu chất lượng đối với nhiên liệu. ................................................................................................... 30 2.2.1. Quặng manhetit. ................................................................................................................................... 31 2.2.2. Quặng Hematit. .................................................................................................................................... 32 2.2.3. Quặng limolit. ...................................................................................................................................... 32 2.2.4. Quặng phong hóa. ................................................................................................................................ 33 2.2.5. Quặng siderite. ..................................................................................................................................... 33 2.3.1. Xỉ quặng FeS2 ....................................................................................................................................... 34 2.3.2. Liệu phế chứa sắt trong nhà máy gang thép........................................................................................... 34 2.4.1. Bentonite. ............................................................................................................................................. 35 2.4.2. Peridur ................................................................................................................................................. 39 2.5.1. Chất phụ gia tính kiềm. ......................................................................................................................... 40 2.5.2. Chất phụ gia khác. ................................................................................................................................ 40 2.6.1. Nhiên liệu thể khí. ................................................................................................................................. 41 2.6.2. Nhiên liệu thể lỏng. ............................................................................................................................... 43 2.6.3. Nhiên liệu thể rắn. ................................................................................................................................ 44 2.7.1. Yêu cầu tính năng hóa lý tinh quặng...................................................................................................... 44 2.7.2. Khống chế độ ẩm tinh quặng dùng cho vê viên. ..................................................................................... 45 2.7.3. Khống chế cỡ hạt tinh quặng vê viên. .................................................................................................... 49 2.7.4. Trung hòa tinh quặng. .......................................................................................................................... 55 3. CÔNG ĐOẠN PHỐI LIỆU VÀ TRỘN ĐỀU. .................................................................................................... 57 3.1.1. Phương pháp phối liệu dung tích........................................................................................................... 57 3.1.2. Phương pháp phối liệu trọng lượng ....................................................................................................... 58 3.2.2. Công nghệ trộn đều .............................................................................................................................. 61 3.2.3. Thiết bị trộn đều ................................................................................................................................... 62 4. CÔNG ĐOẠN TẠO VIÊN QUẶNG SỐNG ....................................................................................................... 64 Sổ tay kỹ thuật luyện gang. Tập V – Công nghệ vê viên quặng sắt Trang 3/275 4.1.1. Các loại khí - nước trong vật liệu .......................................................................................................... 64 4.1.2. Đặc tính và tác dụng của các loại nước trên bề mặt hạt quặng .............................................................. 69 4.1.3. Mối liên kết giữa hạt quặng tinh và nước .............................................................................................. 72 4.2.1. Lực liên kết chính ................................................................................................................................. 75 4.2.2. Hành vi của quặng tinh trong quá trình thành viên ................................................................................ 75 4.3.1. Ba giai đoạn của quá trình vê viên liên tục ............................................................................................ 78 4.3.2. Ba giai đoạn của quá trình vê viên mẻ liệu. ........................................................................................... 82 4.3.3. Động lực học thành viên vật liệu nghiền nhỏ ......................................................................................... 83 4.4.1. Tính chất của tinh quặng ...................................................................................................................... 88 4.4.2. Ảnh hưởng của chất phụ gia ................................................................................................................. 89 4.4.3. Ảnh hưởng của thông số công nghệ máy tạo cầu ................................................................................... 89 4.4.4. Ảnh hưởng của điều kiện thao tác ......................................................................................................... 90 4.5.1. Yêu cầu kỹ thuật của viên sống .............................................................................................................. 91 4.5.2. Phương pháp kiểm tra đo lường tính năng viên sống ............................................................................. 91 4.6.2. Chủng loại máy vê viên ......................................................................................................................... 92 4.6.3. Kết cấu của máy vê viên mâm tròn ........................................................................................................ 95 4.6.4. Nguyên lý làm việc của máy vê viên mâm tròn ....................................................................................... 99 4.6.5. Tham số của máy vê viên mâm tròn ..................................................................................................... 105 4.6.6. Tính toán năng suất của máy vê viên mâm tròn ................................................................................... 108 4.6.7. Tính toán công suất khởi động của máy vê viên mâm tròn ................................................................... 109 4.6.8. Bảo trì bảo dưỡng và sử dụng máy vê viên mâm tròn ........................................................................... 111 4.6.9. Thao tác máy vê viên mâm tròn ........................................................................................................... 115 5. CÔNG ĐOẠN SẤY KHÔ VIÊN SỐNG .......................................................................................................... 122 5.1.1. Khống chế khí hóa bề mặt ................................................................................................................... 123 5.1.2. Khống chế khuếch tán bên trong ......................................................................................................... 123 5.1.3. Tốc độ sấy khô .................................................................................................................................... 123 5.2.1. Sự thay đổi cường độ viên sống trong quá trình sấy khô ...................................................................... 126 5.2.2. Nguyên nhân phát sinh nứt vỡ trong quá trình sấy khô viên sống ......................................................... 128 5.2.3. Cách thức nâng cao nhiệt độ nứt vỡ của viên sống .............................................................................. 129 5.2.4. Nhân tố ảnh hưởng đến sấy khô viên sống. .......................................................................................... 130 5.2.5. Sự ảnh hưởng của độ cao lớp quặng đối với quá trình sấy khô ............................................................ 132 5.2.6. Sự ảnh hưởng của chất kết dính đối với quá trình sấy khô ................................................................... 133 6. CÔNG ĐOẠN NUNG KẾT QUẶNG VIÊN ..................................................................................................... 138 6.2.1. Ý nghĩa của ôxy hoá quặng manhetit trong nung kết quặng viên .......................................................... 139 6.2.2. Cơ lý ôxy hoá của quặng manhetit ...................................................................................................... 140 6.2.3. Loại bỏ lưu huỳnh trong quá trình nung quặng viên ............................................................................ 143 6.3.1. Phản ứng khuếch tán pha rắn và cơ lý của nó ..................................................................................... 144 6.3.2. Cố kết pha lỏng .................................................................................................................................. 149 6.4.1. Liên kết vi tinh thể Fe2O3 (hình 6-8a) .................................................................................................. 150 6.4.2. Tái kết tinh Fe2O3 (xem hình 6-8b) ...................................................................................................... 150 6.4.3. Tái kết tinh Fe3O4 (xem hình 6-8c) ...................................................................................................... 151 6.4.4. Dính kết pha lỏng (hình 6-8d) ............................................................................................................. 152 6.5.1. Cấu tạo quặng quặng vê viên tính axit và tổ chức tế vi......................................................................... 154 6.5.2. Cấu tạo quặng quặng vê viên có trợ dung và tổ chức tế vi ................................................................... 158 6.6.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ nung.............................................................................................................. 159 6.6.2. Ảnh hưởng của tốc độ gia nhiệt ........................................................................................................... 163 6.6.3. Ảnh hưởng của thời gian duy trì nhiệt độ ............................................................................................ 163 6.6.4. Ảnh hưởng của áp suất nung ............................................................................................................... 163 Sổ tay kỹ thuật luyện gang. Tập V – Công nghệ vê viên quặng sắt Trang 4/275 6.6.5. Ảnh hưởng của nhiên liệu đốt.............................................................................................................. 164 6.6.6. Ảnh hưởng của chế độ làm nguội ........................................................................................................ 166 6.6.7. Ảnh hưởng của cỡ hạt viên sống.......................................................................................................... 167 6.7.1. Khái quát ........................................................................................................................................... 169 6.7.2. Nguyên nhân của giãn nở khi hoàn nguyên quặng vê viên.................................................................... 169 6.7.3. Biện pháp ngăn chặn giãn nở hoàn nguyên quặng vê viên .................................................................. 173 6.8.1. Tính chất tự nhiên của hạt quặng ........................................................................................................ 174 6.8.2. Độ ẩm của phối liệu vê tròn ................................................................................................................ 174 6.8.3. Thành phần sàng và độ hạt của quặng ................................................................................................ 175 6.8.4. Quá trình công nghệ của vê tròn ......................................................................................................... 175 7. THIẾT BỊ NUNG VIÊN SỐNG....................................................................................................................... 177 7.1.1. Tính thích ứng đối với nguyên liệu ...................................................................................................... 177 7.1.2. Năng lực sản xuất đơn máy của các loại thiết bị nung ........................................................................ 178 7.1.3. Chất lượng sản phẩm .......................................................................................................................... 178 7.2.1. Đặc điểm lò đứng nước ngoài ............................................................................................................. 179 7.2.2. Công nghệ lò đứng nung quặng vê viên ............................................................................................... 181 7.2.3. Tính toán cân bằng nhiệt và cân bằng vật liệu của lò đứng .................................................................. 186 7.2.4. Thiết bị lò đứng .................................................................................................................................. 190 7.2.5. Vận hành lò đứng ............................................................................................................................... 198 7.3.1. Phương pháp máy nung dạng băng tải loại Roorkee – DramMen ........................................................ 207 7.3.2. Công nghệ nung máy nung dạng băng tải. ........................................................................................... 212 7.3.3. Ủ nhiệt máy sấy dạng băng tải. ........................................................................................................... 214 7.3.4. Thiết bị và kết cấu chính máy sấy dạng băng tải. ................................................................................. 220 7.4.1. Quá trình và tham số công nghệ máy ghi xích— lò quay ...................................................................... 222 7.4.2. Kết cấu thiết bị chính máy ghi xích– lò quay. ....................................................................................... 228 7.4.3. Bảo trì và thao tác lò quay. ................................................................................................................. 232 8. PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG QUẶNG VÊ VIÊN ................................................................ 237 8.3.1. Độ bền nén ......................................................................................................................................... 238 8.3.2. Cường độ trống quay .......................................................................................................................... 239 8.3.3. Chỉ số sàng phân ................................................................................................................................ 241 8.4.1. Xác định tính hoàn nguyên quặng vê viên ............................................................................................ 242 8.4.2. Xác định tính năng bột hoàn nguyên nhiệt độ thấp quặng vê viên......................................................... 245 8.4.3. Xác định tỉ lệ giãn nở tự do tương đối quặng vê viên. .......................................................................... 248 8.4.4. Xác định tính tan chảy- mềm hóa hoàn nguyên quăng vê viên. ............................................................. 252 9. LỌC BỤI VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG .......................................................................................................... 255 10. ĐÓNG BÁNH QUẶNG SẮT ............................................................................................................................ 258 10.2.1. Khái quát ........................................................................................................................................... 258 10.2.2. Phương pháp đóng bánh không chất dính............................................................................................ 258 10.2.3. Phương pháp đóng bánh có chất dính kết ............................................................................................ 260 10.2.4. Sơ đồ dây chuyền công nghệ xưởng đóng bánh .................................................................................... 260 MỤC LỤC “SỔ TAY KỸ THUẬT LUYỆN GANG” .................................................................................................. 265 Sổ tay kỹ thuật luyện gang. Tập V – Công nghệ vê viên quặng sắt Trang 5/275 MỤC LỤC BẢNG BIỂU Bảng 1-1: Cỡ hạt quặng vê viên nhà máy An sơn (Trung Quốc) ................................................................................ 12 Bảng 1-2: So sánh chất lượng quặng vê viên và quặng thiêu kết ................................................................................ 13 Bảng 1-3: Kết cấu liệu lò tại một số nhà máy Trung Quốc ......................................................................................... 16 Bảng 1-4: Phân loại phương pháp vê viên ................................................................................................................... 19 Bảng 1-5: Chỉ tiêu chất lượng quặng vê viên ôxy hóa tính axit của Hoa kỳ .............................................................. 23 Bảng 1-6: Chỉ tiêu kỹ thuật một số nhà máy vê viên................................................................................................... 24 Bảng 1-7: Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật sản xuất chính của các nhà máy vê viên Trung Quốc trong năm 1999 ............. 24 Bảng 1-8: Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của công nghệ lò quay - ghi xích và kiểu băng tải Trung Quốc năm 1999. ...... 26 Bảng 2-1: Chỉ tiêu chất lượng của quặng vê viên dùng bentonite .............................................................................. 29 Bảng 2-2: Yêu cầu chất lượng của than cho lò sinh khí. ............................................................................................. 30 Bảng 2-3: Chỉ tiêu chất lượng nhiên liệu thể rắn Máy ghi xích - lò quay ................................................................... 30 Bảng 2-4: Thành phần và nhiệt trị của khí lò cao khi luyện gang khác nhau ............................................................. 31 Bảng 2-5: Chỉ tiêu chất lượng khí lò cốc (g/m3) .......................................................................................................... 31 Bảng 2-6: Tiêu chuẩn chất lượng dầu nặng ................................................................................................................ 31 Bảng 2-7: Thành phần hóa học của xỉ H2SO4 .............................................................................................................. 34 Bảng 2-8: Thành phần hóa học chính của bụi chứa sắt nhà máy gang thép ............................................................... 34 Bảng 2-9: So sánh đặc tính vật lý của đất thay đổi và đất nguyên sơ ......................................................................... 38 Bảng 2-10: So sánh lượng trao đổi giữa hạt ion+ trong đất tự nhiên và đất nhân tạo ................................................. 38 Bảng 2-11: Phân tích đầy đủ thành phần hóa học Bentonite (%) ................................................................................ 39 Bảng 2-12: Tính năng vật lý của bentonite .................................................................................................................. 39 Bảng 2-13: Điều kiện kỹ thuật của đá vôi. ................................................................................................................... 40 Bảng 2-14: Thành phần cơ bản của đá đô lô mít. ........................................................................................................ 40 Bảng 2-15: Phạm vi dao động của thành phần khí lò cao ........................................................................................... 42 Bảng 2-16: Đặc tính thành phần khí than trộn. ............................................................................................................ 42 Bảng 2-17: Thành phần khí thiên nhiên (%) và nhiệt trị. ............................................................................................ 42 Bảng 2-18: Đặc trưng chính của các loại vòi phun dầu. .............................................................................................. 43 Bảng 3-1: Máy cấp quặng mâm tròn ............................................................................................................................ 58 Bảng 3-2: Sự cố thường thấy và phương pháp loại bỏ ................................................................................................ 58 Bảng 4-1: Hàm lượng nước mao mạch, nước kết hợp phân tử của các loại quặng sắt và chất phụ gia..................... 71 Bảng 4-2: Chỉ tiêu tính năng chủ yếu của viên sống ................................................................................................... 91 Bảng 4-3: Tham số cơ bản của máy vê viên mâm tròn ............................................................................................. 105 Bảng 4-4: Tham số kỹ thuật của máy vê viên mâm tròn châu Âu thường sử dụng.................................................. 106 Bảng 4-5: Giá trị Kc.................................................................................................................................................... 109 Bảng 4-6: Chỉ tiêu làm việc trước và sau khi dọn dẹp .............................................................................................. 114 Bảng 5-1; Quan hệ của hàm lượng nước viên sống và nhiệt độ nứt vỡ .................................................................... 132 Bảng 5-2: Nhiệt độ tầng sấy khô của xưởng vê viên lò đứng Trung Quốc (oC). ...................................................... 137 Bảng 6-1: Nhiệt độ bắt đầu xuất hiện chất phản ứng pha rắn ................................................................................... 144 Bảng 6-2: Chất hóa hợp dễ nóng chảy và hỗn hợp eutecti chủ yếu trong vê viên.................................................... 152 Bảng 6-3: Cấu tạo quặng quặng vê viên tính axit/% ................................................................................................. 156 Bảng 6-4: Quan hệ áp lực phân giải ôxyt sắt và nhiệt độ .......................................................................................... 159 Bảng 6-5: Năng lượng hoạt hoá của quặng sắt khác nhau ........................................................................................ 164 Bảng 7-1: Ưu, khuyết điểm chính của ba loại thiết bị nung ...................................................................................... 177 Bảng 7-2: Bảng cân bằng vật liệu vê viên lò đứng .................................................................................................... 186 Bảng 7-3: Bảng cân bằng nhiệt vê viên của lò đứng ................................................................................................. 189 Bảng 7-4: Bảng cân bằng nhiệt vê viên dạng băng tải. ............................................................................................. 219 Bảng 8-1: Ảnh hưởng của các chất phụ gia đến đặc tính quặng viên ....................................................................... 237 Bảng 8-2: Tiêu chuẩn chất lượng quặng vê viên ....................................................................................................... 238 Bảng 8-3: Phương pháp đo cường độ trống quay các nước ...................................................................................... 239 Bảng 8-4: Tham số liên quan phương pháp kiểm định tính hoàn nguyên của một số nước .................................... 243 Bảng 8-5: Phương pháp xác định tỉ lệ bột hoàn nguyên nhiệt độ thấp. ................................................................... 246 Bảng 8-6: Phương pháp xác định tỉ lệ giãn nở tự do tương đối quặng vê viên ........................................................ 249 Bảng 8-7: Một số phương pháp xác định đặc tính nóng chảy và mềm hóa tải trọng quặng sắt . ............................. 253 Sổ tay kỹ thuật luyện gang. Tập V – Công nghệ vê viên quặng sắt Trang 6/275 MỤC LỤC HÌNH VẼ Hình 1-1: Lò nung quặng vê viên kiểu đứng ............................................................................................................... 12 Hình 1-2: Nhà máy sản xuất quặng vê viên lò quay – máy ghi xích .......................................................................... 12 Hình 1-3: Ảnh hưởng của sự biến đổi tinh thể của oxit sắt đến cường độ quặng vê viên .......................................... 14 Hình 1-4: Lưu trình công nghệ vê viên kiểu lò đứng .................................................................................................. 20 Hình 1-5: Lưu trình công nghệ nung sấy quặng vê viên kiểu băng tải ....................................................................... 21 Hình 1-6: Lưu trình công nghệ vê viên Lò quay – Ghi xích ..................uốc) Sổ tay kỹ thuật luyện gang. Tập V – Công nghệ vê viên quặng sắt Trang 13/275 Cỡ hạt Φ mm 10-20 > 20 < 10 Tỷ lệ % 84,6 11,7 3,7 - Quặng vê viên có hình cầu, cỡ hạt đều, nên đảm bảo tính thấu khí tốt của cột liệu trong lò cao. Hình dạng cầu nên góc đống rải quặng nhỏ (vì viên tròn rễ lăn xa) do đó mặt liệu trong lò ít mấp mô... - Trong lượng đống cao (2÷2,4 t/m3) so với quặng thiêu kết (1,1÷1,8 t/m3), nên thời gian lưu liệu trong lò cao khi sử dụng quặng vê viên có thể được phép kéo dài hơn mà không làm giảm cường độ nấu luyện lò cao. - Quặng vê viên có thể để ở ngoài trời và ít vỡ vụn trong điều kiện vận chuyển nhiều lần, ít suy giảm chất lượng khi chuyên chở bằng đường biển. - Quặng vê viên là loại phương pháp tạo cục có hiệu quả cao và lò cao, lò thổi, lò điện đều có thể sử dụng được. - Công nghệ sản xuất quặng vê viên thích hợp cho quy mô sản xuất lớn. b. So sánh về điều kiện nguyên liệu. - Quặng vê viên thích hợp khi dùng tinh quặng rất mịn sau khi tuyển khoáng. Trong khi, nếu dùng tinh quặng mịn cho thiêu kết thì làm tính thấu khí của lớp liệu rất kém, ảnh hưởng lớn đến sản lượng và chất lượng của quặng thiêu kết. Thực tế sản xuất chứng minh trong liệu thiêu kết hàm lượng vật liệu nhỏ hơn 0,074mm tăng lên, năng xuất thiêu kết sẽ giảm. - Do điều kiện tài nguyên quặng sắt, tỷ trọng quặng phải qua tuyển sạch nghiền mịn rất lớn nên phải tăng cường phát triển sản xuất quặng vê viên. Quặng cám và cám cốc có cỡ hạt thô, vẩy thép cán, bụi lò của lò cao và những phần liệu bỏ đi không thích hợp với tạo cầu, thì dùng cho sản xuất quặng thiêu kết. - Công nghệ sản xuất quặng thiêu kết có khả năng thích ứng với nguyên liệu tương đối rộng, trong khi yêu cầu nguyên liệu cho công nghệ sản xuất quặng vê viên khá khắt khe, cỡ hạt của nguyên liệu càng nhỏ càng có lợi cho tạo cầu. Ngoài ra tính chất của khoáng vật, thành phần và hàm lượng của đá vỉa đều có ảnh hưởng lớn đối với công nghệ sản xuất và chất lượng của quặng vê viên. c. So sánh về tính năng luyện kim. - Phần lớn các tính năng luyện kim của quặng vê viên đều tốt hơn quặng thiêu kết. Quặng vê viên có cỡ hạt đều hàm lượng Fe cao, hoàn nguyên tốt, cường độ nhiệt độ thấp tốt. Bảng 1-2 đưa ra các so sánh về chất lượng của quặng vê viên với quặng thiêu kết. Bảng 1-2: So sánh chất lượng quặng vê viên và quặng thiêu kết Chỉ số Tỷ lệ cỡ hạt(%) Tỷ trọng Chỉ tiêu chất Tỷ lệ CaO trống 10÷25 10÷40 %FeO đống lượng lỗ khí quay % mm mm SiO2 T/m3 Quặng thiêu kết 21÷27 - 40÷50 18÷19 ~50 1,1÷1,2 1,5÷1,7 Quặng vê viên 16÷17 80÷90 - 6÷7 ~30 0,4÷0,8 2,4÷2,6 - Tuy mức độ lỗ khí của quặng vê viên nhỏ hơn một ít, nhưng do lỗ khí của nó Sổ tay kỹ thuật luyện gang. Tập V – Công nghệ vê viên quặng sắt Trang 14/275 nhỏ mà dầy vì thế có lợi cho việc nâng cao cường độ và tính hoàn nguyên. Nhưng độ kiềm của quặng vê viên thường thấp hơn quặng thiêu kết nên cường độ hoàn nguyên nóng kém so với quặng thiêu kết. - Kết quả thực tế nấu luyện quặng vê viên trong lò cao chứng minh rằng, sau khi dùng quặng vê viên các chỉ tiêu của lò cao nói chung đều được cải thiện; sản lượng nâng cao, tiêu hao cốc giảm thấp do điều kiện nấu luyện được cải thiện. - Cường độ ở nhiệt độ thường của quặng vê viên tốt hơn so với quặng thiêu kết nên trong quá trình vận chuyển và dự trữ lâu thì quặng vê viên ít bị vụn vỡ. - Cường độ hoàn nguyên nóng của quặng vê viên kém hơn quặng thiêu kết. Trong lò cao, quặng vê viên hoàn nguyên nhanh hơn quặng thiêu kết, độ hoàn nguyên cao nhưng mức vỡ vụn lớn hơn quặng thiêu kết. - Cường độ hoàn nguyên nóng của quặng vê viên giảm thấp có quan hệ trực tiếp với sự giãn nở của nó khi hoàn nguyên. Qua thí nghiệm, quặng vê viên và quặng thiêu kết khi gia nhiệt hoàn nguyên, đều giảm độ cứng và tăng thể tích do quá trình giãn nở làm vỡ vụn và bột hóa; nhưng nhiều thí nghiệm chứng minh quặng vê viên có tỉ lệ nứt vỡ nhiều hơn quặng thiêu kết vì trong quặng vê viên sắt có dạng Fe2O3. Sự giãn nở của quặng vê viên thường chia làm 2 bước: • Bước thứ nhất phát sinh trong giai đoạn hematít hoàn nguyên thành manhetít (Fe2O3  Fe3O4), tỉ lệ giãn nở ở mức 20% trở xuống. Thông thường, giải thích là kết cấu từ thể 6 mặt của hematít chuyển biến thành kết cấu thể lập phương của manhetít, kết cấu tinh thể sắt oxy hóa bị phá vỡ, gây nên sự giãn nở thể tích. Tỉ lệ giãn nở lớn nhất xuất hiện ở độ hoàn nguyên là ở khoảng giữa 30%÷40%, loại giãn nở này ảnh hưởng nhưng không nhiều tới thao tác lò cao. Đối với manhetít trong quặng vê viên dính kết lạnh không có bước giãn nở này. Hình 1-3: Ảnh hưởng của sự biến đổi tinh thể của oxit sắt đến cường độ quặng vê viên a- Bình thường, b- Bất thường, râu sắt phát triển. • Bước thứ 2 phát sinh khi sắt oxit chuyển thành sắt, thì sự giãn nở càng rõ rệt, gọi là giãn nở bất thường, thể tích có thể tăng lên 100%, thậm chí có lúc còn tăng 300÷400%. Khi giãn nở bất thường, hạt tinh quặng sắt bị kéo dài ra phía Sổ tay kỹ thuật luyện gang. Tập V – Công nghệ vê viên quặng sắt Trang 15/275 ngoài bề mặt sắt oxit thành dạng giống như sợi, gọi là râu tinh thể (sắt). Râu tinh thể bị kéo dài ra gây nên lực kéo lớn, làm cho kết cấu sắt bị lỏng lẻo, gây nên giãn nở, do vậy cần sử dụng các biện pháp thích hợp khống chế độ giãn nở theo tiêu chuẩn quy định, nếu không sự giãn nở bất thường này sẽ làm cho độ thấu khí của lò cao xấu đi và có thể làm treo liệu - Nhân tố ảnh hưởng đến giãn nở thể tích quặng vê viên bao gồm: Loại khoáng vật chứa sắt, thành phần đá vỉa, nhiệt độ nung: FeO trong vê viên càng nhiều, Fe2O3 càng ít thì tỷ lệ giãn nở thể tích sau hoàn nguyên càng nhỏ, cường độ càng cao. Vậy Fe2O3 ít, có thể làm cho Fe2O3 hoàn nguyên ra Fe3O4 ít, sự giãn nở do chuyển biến mạng tinh thể sinh ra giảm xuống. Quặng vê viên có hàm lượng SiO2 cao, sinh ra pha xỉ dính kết tương đối nhiều, có lợi cho việc nâng cao cường độ hoàn nguyên nóng của quặng vê viên. Trong quặng vê viên chứa K2O và Na2O tương đối nhiều (do có thể tăng tốc độ hoàn nguyên Fe2O3), làm cho khi hoàn nguyên giãn nở thể tích tăng lên, gây bất lợi đối với cường độ hoàn nguyên nóng. Nâng cao nhiêt độ nung thích hợp làm cho pha lỏng trong quặng vê viên tăng lên, có thể nâng cao cường độ hoàn nguyên nóng. - Hiện nay việc sử dụng 100% quặng vê viên để nấu luyện trong các lò cao cỡ lớn không còn thấy nhiều. Cùng với việc sử dụng tăng lên của quặng vê viên thì yêu cầu đối với cường độ hoàn nguyên nóng của quặng vê viên ngày càng cao. Nếu cường độ hoàn nguyên thấp, sẽ làm cho lò cao không thuận hành. - Nói tóm lại thiêu kết và vê viên đều là phương pháp tốt để tạo quặng cục, nâng cao hiệu quả nấu luyện trong lò cao. Nếu là sử dụng toàn bộ là quặng nghiền mịn, thì phương pháp vê viên có thể biểu hiện tính ưu việt càng nhiều, nhưng quặng vê viên vẫn không thay thế được quặng thiêu kết. Hiện nay sản xuất quặng thiêu kết và quặng vê viên đều đang phát triển, năng lực sản xuất và chất lượng sản phẩm không ngừng nâng cao; nhưng dùng phương pháp thiêu kết hay vê viên đều phải căn cứ vào tình hình thực tế, tiến hành phân tích cụ thể, phải xác định nguyên tắc khả thi kỹ thuật là gốc kinh tế hợp lý. Ý NGHĨA CỦA CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT QUẶNG VÊ VIÊN. 1.2.1. Quặng vê viên là loại quặng tinh của lò cao. a. Hàm lượng nguyên tố trong quặng sắt cao, nguyên tố có hại ít. - Đối với loại quặng nào có chứa lượng CO2 hoặc nước kết tinh lớn, trực tiếp đưa vào lò cao sẽ không kinh tế; sẽ phải nghiền vụn, sàng tuyển để sản xuất quặng vê viên; bỏ đi thành phần chất bốc, nâng cao hàm lượng sắt trong quặng của nguyên liệu vào lò, giảm nhẹ phụ tải trong quá trình luyện kim. - Trong quặng sắt khi hàm lượng các nguyên tố S, P, Cu, Pb, Zn, vượt quá một giá trị nào đó, sẽ trực tiếp ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng của gang thép và làm cho thiết bị bị hư hại. Vì thế, đối với công nghệ luyện kim, càng giảm các nguyên tố có hại càng tốt. - Tuy nhiên cũng có nguyên tố như S...trong quá trình sản xuất quặng vê viên, có thể thu hồi giúp tăng hiệu quả sử dụng nguồn tài nguyên. Sổ tay kỹ thuật luyện gang. Tập V – Công nghệ vê viên quặng sắt Trang 16/275 b. Sản xuất quặng vê viên có thể mở rộng nguồn nguyên liệu. - Trong các nhà máy gang thép hoặc nhà máy hóa chất, thường có lượng sản phẩm phụ rất lớn; như là bụi lò cao, vảy cán, vảy gang, xỉ lò luyện thép và xỉ axit sunfuaric; những sản phẩm phụ này có hàm lượng Fe tương đối cao, nhưng do cỡ hạt quá bé hoặc còn chứa các nguyên tố có hại, không thể trực tiếp đưa vào lò được. Sản xuất quặng vê viên có thể dùng phụ phẩm trên và còn tiết kiệm tiêu hao năng lượng trong quá trình tạo viên, giảm giá thành sản phẩm, mở rộng nguồn nguyên liệu, biến phế thải thành có lợi. c. Sản xuất quặng vê viên có thể mở rộng nguồn nhiên liệu nung thiêu. - Trong sản xuất quặng vê viên thường dùng nhiên liệu thể khí và lỏng; theo sự tiến bộ của kỹ thuật, từng bước sử dụng than gầy để thay thế nhiên liệu trên. Ngoài việc mở rộng nguồn nhiên liệu luyện kim, còn do giá nhiên liệu thể rắn tương đối rẻ; tiết kiệm, nên có thể giảm giá thành sản phẩm. - Tóm lại, sản xuất quặng vê viên có thể căn cứ vào tính chất của các loại nguyên liệu quặng, sử dụng các phương pháp và biện pháp kỹ thuật vê viên khác nhau, để cải thiện tính chất của các nguyên liệu khi vào lò, cung cấp nguyên liệu cho lò cao có cỡ hạt đều, thành phần ổn định, đặc tính vật lý, hóa học và tính năng luyện kim tốt, đáp ứng tối đa yêu cầu của luyện kim trong quá trình cường hóa nấu luyện; sản xuất quặng vê viên đã trở thành bộ phận tổ hợp chính không thể thiếu trong công nghiệp luyện kim của thế giới hiện nay. 1.2.2. Yêu cầu kết cấu liệu lò lò cao phải hợp lý. - Quặng thiêu kết độ kiềm cao có cường độ ở trạng thái nguội cao và tính hoàn nguyên tốt đã dùng rộng rãi trong các nhà máy gang thép; tuy nhiên do yêu cầu kết cấu của liệu để lò cao phải có phối liệu phù hợp. Quặng vê viên ôxy hóa có hàm lượng nguyên tố Fe trong quặng cao, nguyên tố có hại ít, cỡ hạt đều, cường độ ở trạng thái nguội tốt, kết cấu liệu hợp lý sẽ rất có lợi cho lò cao nấu luyện. Bảng 1-3 cho thấy, quặng thiêu kết kiềm cao phối hợp với quặng vê viên ôxy hóa sẽ làm liệu lò cao sẽ làm tăng sản lượng, tiết kiệm cốc, giảm chi phí sản xuất. Chỉ tiêu kỹ thuật sản xuất của lò cao Trung quốc cho thấy kết cấu liệu lò cao hợp lý sẽ tăng sản lượng lò trên 10% và giảm tiêu hao cốc trên 5%. Bảng 1-3: Kết cấu liệu lò tại một số nhà máy Trung Quốc Độ kiềm quặng Tỷ lệ quặng thiêu Tăng Tỷ lệ cốc tiết Đơn vị Năm thiêu kết kết/vê viên Fe/% kiệm/% Hàng Cương 1977 2÷2,3 3:2 8÷11 6÷8 Bản Cương* 1979 1,8 4:1 4,5 5 Thái Cương 1990 1,6 9:1 3,1 3,5 Tế Cương 1987 1,78 59/31 12,41 4,5 Bảo Cương* 1997 1,81 73,7/10,3 12,41 10,11 1990 1,98 7:3 12,21 7,7 Yên Cương* 1994 1,6÷1,7 7,35:2,65 3,2 12 ▪ *So với năm 1985, tỷ lệ phối quặng vê viên chỉ là 5%. Sổ tay kỹ thuật luyện gang. Tập V – Công nghệ vê viên quặng sắt Trang 17/275 1.2.3. Những vấn đề tồn tại của công nghệ sản xuất quặng vê viên. - Mặc dù rất nhiều chỉ tiêu của quặng vê viên tốt hơn quặng thiêu kết, nhưng vấn đề về giãn nở luôn ảnh hưởng tới tính năng luyện kim do vậy không thể không hạn định tỉ lệ phối trộn quặng vê viên trong lò. Thực tiễn đưa ra kết luận sau: • Khi tỉ lệ giãn nở quặng vê viên nhỏ hơn 20%, thao tác lò cao rất thuận lợi. • Khi tỉ lệ giãn nở quặng vê viên từ 20%÷40%, tỉ lệ quặng vê viên cấp cho lò không quá 65%. • Khi tỉ lệ giãn nở quặng vê viên lớn hơn 40%, thao tác lò cao trở nên bất thường, lúc đó tỉ lệ phối trộn quặng vê viên vào lò phải nhỏ hơn 65%, đồng thời phải giảm lượng gió. - Tiêu chuẩn chỉ tiêu chất lượng quốc tế đều quy định tỉ lệ giãn nở quặng vê viên ở trong mức dưới 20%, thậm chí còn thấp hơn, nhằm đảm bảo lò cao vận hành thuận lợi. Để cải thiện tính năng luyện kim nhiệt cao của quặng vê viên, cần giải quyết vấn đề giãn nở của nó, bằng các biện pháp sau: • Nâng cao hợp lý hàm lượng SiO2 trong quặng vê viên. Hàm lượng SiO2 trong quặng vê viên cao có lợi cho việc hình thành tạo xỉ nhiều. Có thể kìm chế sự giãn nở và tăng trưởng râu tinh thể của quặng vê viên. Quặng vê viên ở vùng Bắc Mỹ rất ít giãn nở bất thường, tỉ lệ cấp vào lò có thể đạt 100%, điều này có liên quan tới hàm lượng SiO2 của quặng đó có thể đạt 4%÷6%. • Xác định độ kiềm thích hợp cho quặng vê viên. Qua nghiên cứu lý thuyết, CaO trong sắt oxit phân bố không đồng đều là nguyên nhân chính hình thành râu tinh thể sắt. Giải quyết sự phân bố đồng đều của CaO, sẽ liên quan đến vấn đề độ kiềm trong quặng vê viên. Qua thử nghiệm cho thấy, khi dùng quặng sắt có chứa 1÷10% SiO2 để sản xuất quặng vê viên, thì quặng vê viên có độ kiềm là 0,3÷0,4, độ giãn nở thể tích lớn nhất, khi tiếp tục tăng độ kiềm đến 0,7÷0,8, thì tỉ lệ giãn nở giảm rõ rệt. Độ kiềm tối ưu của quặng vê viên chỉ có thể thông qua thử nghiệm để xác định. • Nâng cao nhiệt độ nung quặng viên. Dưới điều kiện cho phép của thiết bị và bề mặt tầng liệu không phát sinh nóng chảy quá mức thì việc nâng cao nhiệt độ nung thích hợp không chỉ có thể nâng cao độ bền trạng thái nguội của quặng vê viên, mà còn có thể nâng cao độ bền hoàn nguyên nhiệt của nó. Điều này do nhiệt độ cao có thể tăng sự kết cứng của xỉ, có lợi cho sự khuyếch tán Ca2+, đạt được sự phân bố đồng đều và cải thiện nguyên nhân dẫn tới điều kiện phát sinh kết tinh của quặng sắt đỏ. Cùng với việc nâng cao nhiệt độ nung, còn làm cho tầng trên và dưới của quặng vê viên được nung đồng đều. Hiện nay phổ biến lấy việc nâng cao nhiệt độ nung để thúc đẩy kết tinh xỉ giúp cải thiện tính năng luyện kim ở nhiệt độ cao của quặng vê viên. - Ngoài ra, việc tăng tỉ lệ giới hạn hạt nguyên liệu, giảm hàm lượng Fe2O3 trong nguyên liệucũng đạt được hiệu quả nhất định trong việc khống chế độ giãn nở của quặng vê viên. Sổ tay kỹ thuật luyện gang. Tập V – Công nghệ vê viên quặng sắt Trang 18/275 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT QUẶNG VÊ VIÊN 1.3.1. Khái quát về công nghệ sản xuất quặng vê viên - Phương pháp vê viên là quá trình công nghệ sử dụng tinh quặng mịn tạo thành dạng cục có thể đáp ứng đủ yêu cầu của luyện kim. Quá trình của nó là: chuẩn bị tốt nguyên liệu (quặng tinh, chất phụ gia và chất kết dính), trộn đều theo tỷ lệ nhất định, qua chuyển động lăn trên đĩa vê viên tạo thành quặng viên sống theo kích thước nhất định, sau đó sấy khô hoặc bằng phương pháp khác khiến viên sống biến đổi tính chất vật lý hóa học mà hóa cứng thành viên. Quá trình này gọi là quá trình nung kết quặng viên, phương pháp này gọi là công nghệ vê viên. Sản phẩm đạt được gọi là quặng vê viên. - Trong quá trình sản xuất quặng viên, vật liệu không chỉ thay đổi tính chất vật lý (mật độ, độ chắc, hình dạng, to nhỏ và cường độ cơ học...), mà còn sinh ra sự thay đổi của tính chất hóa lý (thành phần hóa học, tính hoàn nguyên, tính giãn nở, tính năng hoàn nguyên hóa mềm ở nhiệt độ cao, tính năng hoàn nguyên vỡ vụn khi ở nhiệt độ thấp, tính năng nóng chảy nhỏ giọt,..), từ đó tính năng luyện kim của vật liệu có thể được cải thiện. - Căn cứ vào sự khác biệt của môi trường khí khi nung viên quặng sống và nhiệt độ tạo viên của quặng vê viên; quặng vê viên thành phẩm được chia thành quặng vê viên ôxy hóa, quặng vê viên nguội, vê viên kim loại hóa. Sau đây chủ yếu đề cập nguyên lý công nghệ và thiết bị sản xuất quặng vê viên ôxy hóa. - Dựa theo độ kiềm quặng vê viên thường chia làm 2 loại là có tính axit và có tính trợ dung. So sánh 2 loại quặng đó, quặng vê viên tính axit không khó khăn trong quá trình thao tác, mà hàm lượng sắt trong quặng lại cao, cường độ tốt, thuận lợi cho việc vận chuyển đường dài. Đồng thời do đại đa số các nhà máy thiêu kết sản xuất quặng thiêu kết có độ kiềm cao, vì thế phải sử dụng phối hợp quặng vê viên có tính axit để đáp ứng đủ yêu cầu nấu luyện của lò cao. Hiện nay các quốc gia trên thế giới đa số đều sản xuất quặng vê viên có tính axit. - Vài năm gần đây, quặng vê viên của Việt Nam sản xuất đã có sự phát triển, lò cao luyện gang của Công ty Cổ phần Thép Hòa phát Hải Dương, Hòa phát Dung Quất, Công ty TNHH Khoáng sản và Luyện kim Việt Trung, Công Ty TNHH Gang Thép Tuyên Quang, Gang Thép Hưng nghiệp Formosa Hà Tĩnh ... đã sử dụng quặng vê viên trong phối liệu cho thấy có sự cải tiến rõ rệt về tăng sản lượng và giảm tiêu hao than cốc trên tấn gang lỏng. 1.3.2. Phân loại phương pháp sản xuất quặng vê viên. - Phương pháp sản xuất quặng vê viên có rất nhiều loại, có thể dựa vào nhiệt độ kết cục, môi trường khí kết cục hoặc có thể dựa vào thiết bị sản xuất để chia. Phương pháp phân loại cụ thể có thể xem tại Bảng 1-4. - Hiện nay ở Việt Nam chủ yếu dùng phương pháp vê viên nung ô xy hoá kiểu lò đứng và máy ghi xích-lò sấy ống quay. Lò đứng cho công suất và chất lượng quặng viên thấp, nguyên liệu kén chọn. Còn sản phẩm quặng vê viên của máy ghi xích-lò sấy ống quay có công suất lớn và nguyên liệu cũng ít khắt khe hơn. Sổ tay kỹ thuật luyện gang. Tập V – Công nghệ vê viên quặng sắt Trang 19/275 1.3.3. Một số công nghệ sản xuất quặng vê viên thông dụng - Lưu trình công nghệ vê viên thông thường bao gồm khâu xử lý tinh quặng (thoát nước, nghiền lại tinh quặng); chuẩn bị nhiên liệu (nghiền, sàng); điều chế bentonite hoặc các chất phụ gia; phối liệu, trộn, tạo viên; sàng viên sống; lót đáy, lót biên và bố liệu viên sống; sấy, dự nhiệt, nung, giữ nhiệt, làm nguội, sàng, lưu kho quặng vê viên thành phẩm; lưu kho quặng hồi, tái gia công và phối liệu. Quá trình sản xuất quặng vê viên do các công đoạn liên tiếp tạo thành, mỗi một trình tự là một loại thiết bị khác nhau. Hình 4, 5 và 6 là ba quy trình công nghệ sản xuất quặng vê viên phổ biến. Bảng 1-4: Phân loại phương pháp vê viên Lò sấy nung Động cơ nung dạng băng tải Nung ôxy hóa Máy ghi xích-lò sấy ống quay Máy sấy nung dạng tròn Phương pháp lò nung quay (SN/RN) Phương pháp nạp liệu liên tục lò vê viên (Midrex) Nung hoàn nguyên Phương pháp nạp liệu giãn cách lò vê viên (Armco) Phương pháp thùng đứng (HYL) Phương pháp nung dạng băng tải (D-L) Nung từ hóa Phương pháp lò vê viên Phương pháp lò vê viên Nung ôxy hóa – natri hóa Phương pháp máy ghi xích– lò quay Phương pháp lò vê viên Nung clo hóa Phương pháp lò quay Phương pháp xi măng kết dính nguội Phương pháp thủy nhiệt Phương pháp CO3 Kết cục nhiệt thấp Phương pháp kết cấu rỉ sét Phương pháp kết cấu cốc hóa Phương pháp khác - Nhằm tạo sự ổn định thành phần hóa học trong quặng vê viên để tạo thuận lợi cho quá trình vê viên, nguyện liệu phải được trộn đều. Chất trợ dung (bentonite, vôi sống, đolomite) và quặng phải nghiền nhỏ đến độ hạt quy định để vê viên; khi bột quặng có độ ẩm cao, phải sấy khô. Chuẩn bị nguyên liệu trộn hỗn hợp quặng đầy đủ, trộn đều nước trong máy trộn, qua máy vê viên tạo thành viên quặng sống với kích thước phù hợp, và sàng phân loại ra hạt nhỏ. Viên quặng sống đạt tiêu chuẩn được bố liệu lên thiết bị thiêu thông qua máy bố liệu để tiến hành sấy khô, dự nhiệt và thiêu ở nhiệt độ cao, sau đó làm mát xuống dưới 1500C, sàng loại bỏ hạt nhỏ hơn 5mm, phân loại cỡ hạt từ 5÷10mm làm liệu rải đáy (máy thiêu dạng băng tải), đạt được quặng vê viên thành phẩm có tính năng luyện kim, độ bền tốt ở nhiệt độ thường. Sổ tay kỹ thuật luyện gang. Tập V – Công nghệ vê viên quặng sắt Trang 20/275 Hình 1-4: Lưu trình công nghệ vê viên kiểu lò đứng Sổ tay kỹ thuật luyện gang. Tập V – Công nghệ vê viên quặng sắt Trang 21/275 Hình 1-5: Lưu trình công nghệ nung sấy quặng vê viên kiểu băng tải Sổ tay kỹ thuật luyện gang. Tập V – Công nghệ vê viên quặng sắt Trang 22/275 Hình 1-6: Lưu trình công nghệ vê viên Lò quay – Ghi xích - Tài liệu này nhấn mạnh giới thiệu về quặng vê viên ôxy hóa, chủ yếu sử dụng 3 công nghệ sản xuất quặng vê viên chính đó là phương pháp lò đứng, phương pháp máy nung dạng băng tải, phương pháp lò quay – ghi xích. Phần dưới đây của tài liệu này đều chỉ quặng vê viên ôxy hóa. CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT SẢN XUẤT QUẶNG VÊ VIÊN. 1.4.1. Tính toán chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chính nhà máy vê viên. a. Hệ số lợi dụng. - Hệ số lợi dụng là giá trị tỷ lệ giữa sản lượng thời gian của lò và diện tích hoặc thể tích thiết bị: tấn Sản lượng thời gian của lò ( ) lò × thời gian Hệ số lợi dụng = (1 − 1) Diện tích có ích (m2 ) tấn Sản lượng thời gian của lò ( ) lò × thời gian Hệ số lợi dụng = (1 − 2) Diện tích có ích (m3 ) Sổ tay kỹ thuật luyện gang. Tập V – Công nghệ vê viên quặng sắt Trang 23/275 • (1-1) Kiểu tính toán máy nung, máy ghi xích, lò vê viên. • (1-2) Kiểu tính toán lò quay. b. Hiệu suất làm việc. - Hiệu suất làm việc là phương pháp biểu thị tình trạng làm việc của thiết bị. Thời gian hoạt động Hiệu suất làm việc của thiết bị = × 100% (1 − 3) Thời gian lò hoạt động theo lịch - Thời gian lò hoạt động theo lịch là một hằng số, có quan hệ với số lò, thời gian: Thời gian lò hoạt động = số lò × số ngày × 24 (1 − 4) c. Tỷ lệ sản phẩm có chất lượng đạt tiêu chuẩn. - Tỷ lệ sản phẩm có chất lượng đạt tiêu chuẩn là chỉ tiêu tổng hợp đo lường sản phẩm có chất lượng xấu hay tốt, sản phẩm có tiêu chuẩn chất lượng phù hợp với quy định là sản phẩm đạt, ngược lại là sản phẩm không đạt. Tổng sản lượng − Lượng sản phẩm không đạt tiêu chuẩn Tỷ lệ sản phẩm đạt tiêu chuẩn = × 100% (1 − 5) Tổng sản lượng d. Định mức tiêu hao. - Số lượng nguyên liệu, nhiên liệu, động lực, năng lượng, vật liệu dùng để sản xuất 1 tấn quặng vê viên được gọi là định mức tiêu hao. Bao gồm nguyên liệu chứa Fe, chất kết dính bentonite, chất trợ dung, nhiên liệu, khí than, dầu nặng, nước, điện, ghi lò, băng tải, dầu bôi trơn, hơi nước... e. Chi phí sản xuất và gia công. - Chi sản xuất là chi phí cần thiết để sản xuất ra 1 tấn sản phẩm, gồm 2 phần là chi phí nguyên liệu và chi phí gia công. - Chi phí gia công là chi phí vật liệu phụ trợ cần thiết để sản xuất 1 tấn sản phẩm như Bentonite, nhiên liệu, dầu bôi trơn, ghi lò, nước và năng lượng, lương công nhân, chi phí cho nhà xưởng (bao gồm phí khấu hao, phí bảo trì...). f. Hiệu suất lao động sản xuất. - Hiệu suất lao động là chỉ mỗi một công nhân trong toàn nhà máy sản xuất ra được số tấn sản phẩm, nó thể thiện trình độ quản lý và kỹ thuật của người trưởng ca. Số tấn sản phẩm Tấn Hiệu suất lao động = ( ) (1 − 6) Số công nhân toàn nhà máy Người × Năm 1.4.2. So sánh chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chính của nhà máy vê viên. - Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chính của nhà máy vê viên tại 1-5, 1-6, 1-7 và 1-8 Bảng 1-5: Chỉ tiêu chất lượng quặng vê viên ôxy hóa tính axit của Hoa kỳ Sổ tay kỹ thuật luyện gang. Tập V – Công nghệ vê viên quặng sắt Trang 24/275 Cường Hệ số trống Tỷ lệ Nhiệt độ Nhiệt Hạng TFe FeO MgO Ca/SiO2 độ nén quay (-1mm) giãn hóa mềm độ chảy mục % % % /lần 10N/cái % nở ºC ºC Chỉ tiêu 64,8 0,62 0,13 0,10 250 4 14 1150 1260 Bảng 1-6: Chỉ tiêu kỹ thuật một số nhà máy vê viên. Tiêu hao năng lượng Hệ số lợi dụng Tỷ lệ làm Nhà máy vê viên t/(m2.h) việc Khí than (MJ/t) Điện (kwh/t) Máy vê viên lò đứng 4÷5 98 530 23,5 Máy vê viên băng tải 1,2 90 336÷1.220 23÷35 Máy vê viên lò quay-ghi xích 2,7/0,4 90 610÷1.018 20÷22 Bảng 1-7: Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật sản xuất chính của các nhà máy vê viên Trung Quốc trong năm 1999 Chỉ tiêu Tỷ suất làm Sản lượng ngày Sản lượng (t) Tỷ lệ (%) Tiêu hao việc (%) (T) Hệ số lợi Tên xưởng nhiệt lò dụng đứng Đạt tiêu Đạt tiêu Hợp Theo Thực Theo [T/(m2.h)] Σ Loại I Thực tế (MJ/t) chuẩn chuẩn cách lịch tế lịch Hàng Châu (1x6) 430.648 410.198 97,38 96,11 96,74 1.179 1.227 6.391 791 Tề Nam (8+10) 817.677 724.855 91,66 53,41 95,34 95,21 97,46 2.222 5.167 An Dương (2x8) 608.729 89,78 90,98 4.300 Lăng Nguyên (2x8) 530.528 499.803 96,67 69,70 86,00 93,63 94,32 1.454 1.533 4.459 Lai vu (1x8) 365.971 365.971 100,00 96,97 97,54 1003 5.390 Thông Hóa (2x8) 601.832 598.405 100,00 91,61 92,11 94,80 1649 1790 4.661 672 Tưởng Hương (2x5) 224.714 83,20 615 3.800 Lai nguyên (1x8) 80.033 73.174 91,48 38,71 85,34 92,34 263 332 2.680 Nga Khẩu (2x8) 550.175 75,25 83,45 810 1076 5.610 938 Bản Thế (1x16) 581.615 99,77 86,78 4.782 Tuyên Hóa (1x8) 321.940 89,94 89,98 882 980 5.110 632 Tân Tây (1x8) 288.652 282.652 100,00 81,62 75,89 82,93 774 846 5.250 676 Trường Giã (1x8) 350.543 93,10 92,84 88,32 90,40 961 1.089 5.670 568 Nam Kinh (1x8) 441.354 419.399 95,03 93,55 1.152 1.230 6.406 Phú Thuận (1x8) 260.384 257.730 99,15 77,23 78,65 4.741 Đường Sơn (1x8) 491.812 481.510 97,51 89,24 95,10 95,13 1.353 1.423 7.410 Mật Vân (1x8) 317.704 248.508 78,22 84,96 85,56 807 1.035 5.250 Tân Cương (1x8) 307.258 249.119 81,38 89,69 84,07 85,92 842 1.004 5.220 Na Đan (1x8) 275.401 92,35 89,11 93,46 847 4.610 Mã An Sơn (1x8) 99.243 83,44 85,75 813 975 5.078 682 Sổ tay kỹ thuật luyện gang. Tập V – Công nghệ vê viên quặng sắt Trang 25/275 Bảng phụ 1-7 Tính năng quặng vê viên thành phẩm Năng Tiêu Cỡ Cường Chỉ số Chỉ số Chỉ số suất lao hao hạt Tên xưởng TFe FeO S R độ chống trống chống sàng động than 10- ép quay mòn phân (t/ng) (kg/t) 16mm % % % CaO/SiO2 10N >6,3mm <0,5mm <5mm % Hàng Châu (1x6) 2.578,00 42,21 57,17 0,92 0,013 0,28 281 93,79 87,00 Tề Nam (8+10) 2.485,34 29,36 63,30 0,58 0,008 0,15 331 91,27 2,22 An Dương (2x8) 37,35 59,88 0,97 0,040 0,26 79,22 3,77 Lăng Nguyên (2x8) 2.357,00 47,00 62,17 0,47 0,013 0,09 220 84,63 Lai vu (1x8) 33,79 60,29 0,61 0,028 0,20 89,16 7,81 Thông Hóa (2x8) 1.082,00 31,41 62,26 1,08 0,021 202 82,71 3,00 Tưởng Hương (2x5) 1.129,00 60,00 1,27 0,084 0,24 166 Lai nguyên (1x8) 751,00 37,37 56,81 3,70 0,020 0,28 Nga Khẩu (2x8) 2.386,29 62,28 0,40 0,05 208 90,04 9,12 Bản Thế (1x16) 62,34 0,44 0,04 137 92,25 2,00 Tuyên Hóa (1x8) 1.029,00 38,58 60,96 3,16 0,030 274 88,00 8,08 Tân Tây (1x8) 1.976,00 67,00 63,03 0,61 0,027 0,20 200 86,39 Trường Giã (1x8) 1.270,10 62,23 1,92 0,051 0,33 85,15 83,77 Nam Kinh (1x8) 1.536,26 38,00 61,85 0,55 0,019 0,31 229 96,53 3,20 Phú Thuận (1x8) 62,06 0,69 0,009 0,11 263 87,00 Đường Sơn (1x8) 319,00 65,91 61,42 0,74 0,15 90 91,66 81,60 Mật Vân (1x8) 46,15 64,65 0,57 161 4,78 Tân Cương (1x8) 2.310,00 45,57 62,06 1,40 0,031 0,40 221 90,51 1,11 Na Đan (1x8) 1.669,46 62,42 1,36 0,031 0,28 79,65 Mã An Sơn (1x8) 250,00 48,00 60,28 0,97 0,006 0,11 256 1,19 87,17 Chế độ vận hành lò vê viên Lượng khí Lượng gió trợ Lượng gió Nhiệt độ (oC) Áp lực (kPa) Tên xưởng than đốt làm mát Buồng Buồng Buồng Buồng Gió trợ Gió làm Khí than M3/h M3/t M3/h M3/t M3/h M3/t đốt sấy xả đốt đốt mát Hàng Châu (1x6) 1.117 534 13.954 20.254 17.505 26.494 14.004 274 12.717 249 19.763 387 Tề Nam (8+10) 1.083 7.934 7.798 16.700 7.481 186 8.773 37.985 795 An Dương (2x8) 1.050 400 Lăng Nguyên (2x8) 1.045 11.190 21.023 23.080 6.609 271 9.375 275 26.356 773 Lai vu (1x8) Thông Hóa (2x8) 928 11.400 15.120 20.800 6.794 201 4.458 16.942 Tưởng Hương (2x5) 1.050 12.373 8.983 4.836 550 5.736 Lai nguyên (1x8) Nga Khẩu (2x8) 1.182 612 9.495 13.900 19.700 19.500 6.247 181 14.523 381 22.415 625 Bản Thế (1x16) 9.560 14.190 23.000 8.326 5.548 Tuyên Hóa (1x8) 1.030 372 6.430 31.820 24.930 23.850 7.869 197 7.621 190 Tân Tây (1x8) 990 385 18.863 17.972 22.400 15.600 6.494 184 6.991 198 24.662 699 Trường Giã (1x8) 913 345 15.580 19.840 23.410 23.360 8.337 184 12.562 277 27.325 602 Nam Kinh (1x8) 1.021 511 6.347 15.370 19.400 17.500 9.264 169 10.349 298 35.914 657 Phú Thuận (1x8) Đường Sơn (1x8) 949 390 1.558 2.534 27.520 2.204 11.335 193 19.339 329 25.580 435 Mật Vân (1x8) 1.150 520 3.500 12.000 13.000 37.000 Sổ tay kỹ thuật luyện gang. Tập V – Công nghệ vê viên quặng sắt Trang 26/275 Tân Cương (1x8) 1.031 476 8.218 19.748 22.213 14.824 7.238 254 11.203 268 40.942 980 Na Đan (1x8) 1.057 560 15.260 22.410 16.130 5.300 7.540 266 21.353 833 Mã An Sơn (1x8) 1.101 532 13.700 23.400 21.300 24.200 7.720 190 11.606 286 26.938 653 Tiêu hao và chi phí Tiền Phí Tinh lương Phí nhà Tên xưởng Bentonit Nước Điện gia Chi phí Phân tích sản xuất quặng và phụ xưởng công cấp Kg/t Kg/t M3/t Kwh/t Tệ/t Tệ/t Tệ/t Tệ/t Hàng Châu (1x6) 1.202 26,00 0,85 34,00 11,43 17,43 45,61 362,92 Tề Nam (8+10) 1.012 34,00 0,23 17,32 48,06 346,78 An Dương (2x8) 948 52,15 27,61 Lăng Nguyên (2x8) 1.104 36,00 0,76 26,00 6,22 15,32 59,44 284,06 Lai vu (1x8) Thông Hóa (2x8) 1.056 35,19 3,75 20,03 60,79 257,75 Tưởng Hương (2x5) 1.160 47,00 Lai nguyên (1x8) 927 80,60 6,21 60,25 53,07 256,61 Nga Khẩu (2x8) 32,78 1,12 20,08 8,03 53,39 Bản Thế (1x16) 1.137 56,00 29,87 Tuyên Hóa (1x8) 960 62,00 1,34 45,19 369,01 Tân Tây (1x8) 1.099 40,00 22,37 8,31 6,16 224,71 Trường Giã (1x8) 1.086 47,47 6,36 29,74 37,50 402,72 Nam Kinh (1x8) 1.083 17,82 3,63 37,74 335,76 Phú Thuận (1x8) 1.166 41,00 0,80 35,00 316,76 Đường Sơn (1x8) 1.063 56,91 0,50 29,24 280,59 Mật Vân (1x8) 999 30,96 27,81 Dầu nặng 18,57 kg/t Tân Cương (1x8) 1.044 48,34 0,45 32,31 8,57 47,68 361,54 Tiêu hao than 12,06 kg/t Na Đan (1x8) 978 39,54 30,75 278,95 Mã An Sơn (1x8) 1.172 49,31 4,03 45,12 451,58 Bảng 1-8: Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của công nghệ lò quay - ghi xích và kiểu băng tải Trung Quốc năm 1999. Sổ tay kỹ thuật luyện gang. Tập V – Công nghệ vê viên quặng sắt Trang 27/275 Tên xưởng TT Chỉ tiêu Thiêu kết Thiêu kết Thiêu kết Thành Vê viên Thủ An Cương Bao Cương Cương Cương 1 Thiết bị thiêu kết Băng tải m2 321,6 1...hí khói và lọc bụi. - Tác dụng đối với lọc bụi khí khói xưởng vê viên và khử lưu huỳnh là: • Nâng cao hiệu suất thu được sắt, giảm thấp giá thành sản xuất quặng vê viên. Trong mỗi loại khí thải của xưởng vê viên lượng tinh quặng bị mang đi chiếm khoảng 5÷10% sản lượng quặng vê viên. Thu hồi tinh quặng từ trong khí khói, giảm bớt hao quặng, là điều quan trọng đầu tiên để nâng cao lợi ích kinh tế của các xí nghiệp xưởng vê viên. • Sử dụng những tài nguyên tổng hợp có lợi. Đại đa số trong tinh quặng sắt từ chứa hàm lượng lưu huỳnh cao, ngoài ra nhà xưởng vê viên muốn giảm thấp giá thành nguyên liệu, phối vào tỉ lệ nhất định như xỉ H2SO4 tạp liệu chứa sắt chứa lưu huỳnh cao. trên 90% lưu huỳnh trong quặng vê viên nung dùng SO2 và SO3 vào khí than, tăng cường lọc bụi, có thể tạo nên điều kiện để thu hồi và làm sạch khí khói chứa lưu huỳnh. Ngoài ra, phương pháp vê viên còn có thể dùng để xử lý một số quặng gang phức hợp, từ trong khói bụi thu hồi được những nguyên tố có giá trị. • Cải thiện môi trường, phòng chống ô nhiễm. Lọc bụi và khử lưu huỳnh có thể làm lưu huỳnh ôxy hóa và nồng độ bụi trong khí khói giảm đến phạm vi phép, đạt đến mục đích phòng ngừa ô nhiễm, cải thiện môi trường. Kĩ thuật lọc bụi nhà xưởng vê viên thuận theo sự phát triển của kĩ thuật công nghệ vê viên mà phát triển. Hệ thống lọc bụi từ phân tán dạng nhỏ đến tập trung dạng lớn; Quy định về kĩ thuật công nghệ khử lưu huỳnh khí khói dựa vào sự không ngừng cải Sổ tay kỹ thuật luyện gang. Tập V – Công nghệ vê viên quặng sắt Trang 256/275 thiện của luật lệ bảo vệ môi trường Trung Quốc mà ngày càng nhận được sự coi trọng của mọi người. b. Phân loại kĩ thuật công nghệ lọc bụi - Phân loại dựa vào hiệu suất lọc bụi cao thấp. • Thiết bị lọc bụi dạng thô: Hiệu suất lọc bụi không quá 90%, đối với thu thập bụi lớn hơn 10m thì hiệu suất lọc bụi tương đối cao. Kết cấu của thiết bị loại này đơn giản, đầu tư ít, chu kì tạo ra ngắn. • Thiết bị lọc bụi mịn: Hiệu suất lọc bụi cao đạt đến 95 ÷ 99% trở lên, có thể thu thập bụi khói nhỏ hơn 1m. Kết cấu của thiết bị loại này phức tạp, đầu tư cao, chu kì tạo ra dài. - Phân loại dựa vào cơ chế lọc bụi. • Bộ lọc bụi trọng lực và lực quán tính: Là loại thiết bị lọc bụi sử dụng trọng lực của bụi, lực quán tính để tách bụi. Có buồng lắng bụi, bộ lọc bụi quán tính, bộ lọc bụi gió xoáy và bộ lọc bụi dòng xoáy. • Bộ lọc bụi dạng ẩm: Là loại thiết bị lọc bụi sử dụng nước hoặc thể lỏng khác, sau khi thông qua phương thức không đồng và tiếp xúc bụi hoặc làm bụi ẩm trơn hỗ trợ ngưng tụ thành các hạt tương đối to, bụi được tách ra từ trong khí khói. Có bộ lọc bụi màng nước, bộ lọc bụi bọt, bộ lọc bụi dạng chấn động và bộ lọc bụi Venturi. • Bộ lọc bụi lọc: Là loại thiết bị lọc bụi sử dụng giới chất lọc để chặn bụi trên bề mặt giới chất lọc hoặc trong giới chất lọc, đạt đến tách rời bụi và khí khói. Có bộ lọc bụi túi lọc, bộ lọc bụi tầng hạt và bộ lọc lỗ nhỏ. • .Bộ lọc bụi điện: Là loại thiết bị lọc bụi dùng điện lực (lực coulomb) làm tách rời khí khói và bụi. Có 2 loại bộ lọc bụi điện lớn là dạng khô và dạng ướt. • Bộ lọc bụi khác c. Phân loại kĩ thuật công nghệ khử lưu huỳnh khí khói - Dùng phương pháp hấp thụ thể lỏng để làm sạch hoặc thu hồi thể khí có hại có trong vật lưu huỳnh oxy hóa trong khí khói là phương pháp chủ yếu, và còn phương pháp đóng băng, phương pháp hấp thụ thể rắn, phương pháp chuyển hóa chất xúc tác, phương pháp đốt trực tiếp. • Phương pháp hấp thụ thể lỏng: Là phương pháp dùng thể lỏng hấp thụ hơi nước hoặc vật chất có hại trong khí thải, là phương pháp thường dùng nhất để làm sạch hoặc thu hồi thể khí có hại. Bao gồm phương pháp hấp thụ chất hòa tan và phương pháp hấp thụ phát sinh phản ứng hóa học, chất hấp thụ thường dùng là nước, kiềm hoặc dung dịch khác. • Phương pháp đóng băng: Đóng băng vật chất có hại ở trạng thái hơi nước là tách rời thể khí và thể lỏng (hoặc thể rắn). Ví dụ dùng phương pháp đóng băng thu hồi hơi nước thủy ngân. • Phương pháp hấp thụ: Dùng chất hấp thụ thể rắn, để hấp thụ vật chất có hại trong khí thải. Chất hấp thụ thường dùng là than hoạt tính, si-lic dẻo, sàng Sổ tay kỹ thuật luyện gang. Tập V – Công nghệ vê viên quặng sắt Trang 257/275 phân, nhôm oxit hoạt tính. • Phương pháp thay đổi chất xúc tác: Có thể phân biệt thành 2 phương pháp đó là phương pháp ôxy hóa chất xúc tác và phương pháp hoàn nguyên chất xúc tác, là chỉ tác dụng của chất xúc tác, dùng hoàn nguyên hoặc ôxy hóa vật chất có hại trong khí thải là 1 loại hình thái vật chất khác xử lý dễ dàng hoặc vô hại • Phương pháp đốt: Là đốt vật chất có hại trong khí thải thành vật chất vô hại, chủ yếu dùng cho những chất dễ cháy hoặc những thể khí có hại có thể dễ dàng phân giải dưới nhiệt độ cao. - Các dạng lọc bụi có thể ứng dụng trong công nghệ vê viên là các dạng sau: • Bộ lọc bụi điện • Máy móc lọc bụi • Bộ lọc bụi dạng ẩm • Bộ lọc bụi dạng lọc • Sử dụng và khử SO2 trong khí khói - Việc áp dụng loại nào tùy thuộc vào thành phần khói bụi, xin xem thêm trong tập X. Sổ tay kỹ thuật luyện gang. Tập V – Công nghệ vê viên quặng sắt Trang 258/275 10. ĐÓNG BÁNH QUẶNG SẮT YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG QUẶNG ĐÓNG BÁNH Hạng mục Cho lò Lò Lò điện cao Máctanh Hình dáng Tròn Nên tròn Nên tròn Độ bền kg/cm2 > 60 >50 >50 Tỷ lệ vụn Ф < 5mm sau khi cho <10 <10 rơi hai lần từ độ cao 2m, % Độ xốp, % >10 <10 Trọng lượng riêng, g/cm3 3,4  4,5 Độ bền nhiệt, 0C 900 1500 1500 Độ bền bảo quản trong khí 10  15 10  15 10  15 quyển, ngày Kích thước lớn nhất, mm 28 100 100 PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG BÁNH 10.2.1. Khái quát - Áp suất đóng bánh có thể ở 3 mức • Thấp : 50  150 kg/cm2 • Vừa : 150  750 kg/cm2 • Cao : trên 750 kg/cm2 - Độ hạt quặng phối liệu không được quá 5mm, càng nhỏ thì bánh quặng đóng càng bền. - Các phương pháp đóng bánh có thể chia làm 2 loại chính : Có chất kết dính và không chất kết dính. 10.2.2. Phương pháp đóng bánh không chất dính - Phương pháp đóng bánh không chất dính được dùng đối với quặng chứa sẵn đất sét. Vì hàm lượng đất sét trong quặng tự nhiên thường không đủ cho yêu cầu đóng bánh bền, bởi vậy đóng bánh thường kèm theo nung thiêu nhằm tăng bền. Sổ tay kỹ thuật luyện gang. Tập V – Công nghệ vê viên quặng sắt Trang 259/275 Ảnh hưởng của nhiệt độ nung thiêu tới độ bền quặng bánh được chỉ rõ trong hình 162. Hình 162 : Ảnh hưởng của nhiệt độ nung thiêu tới độ bền quặng bánh 1) Quặng sắt từ 2) Quặng matít 3) Quặng Máctít pha 10% đất sét 4) Quặng sắt nâu % chất Áp suất Độ bền Phương pháp Chất dính Gia công sau khi đóng bánh dính kg/cm2 kg/cm2 Ubasep Xi măng Poclăng 3,5  6,0 300  500 Hong 7 ngày ở nhiệt độ thường Đạt yêu cầu Trộn với xỉ hạt lò cao Xỉ nghiên mịn 8,0  10,0 300  500 Ngâm 10h trong nôi hơi 8atm Đạt yêu cầu Vôi tôi 6,0  8,0 Trộn với vôi hay xỉ 250  500 Hong 3  4 tuần trong không khí Đạt yêu cầu Xỉ lò cao 1 Hong 6  7 ngày trong không khí Aveckiep và Uđôvenkô Nước thuỷ tinh 15  18 250  500 100 hoặc 2  3h ở 4000C Cốc vụn 8 Hong 6  7 ngày trong không khí Aveckiep và Uđôvenkô 250  500 80  90 Đá vôi vụn 16 hoặc 2  3h ở 4000C Trộn với thạch anh Thạch anh mịn 1  5,0 300  400 Ngâm 12h trong hơi nước 8at 100  130 hay vôi tôi Vôi tôi 3,0  8,0 Xiđêrit nghiền Trộn với vôi hay 13,5 mịn 250 Hong 7 ngày trong không khí 112 xiđêrit Vôi bột 1,5 Trộn với Clorua Hong 10h ngày trong không khí Clorua manhê 0,5  2,0 300 150 manhê mùa hè Trêpen nghiền Trộn với vôi hay 5 mịn 250  750 Ngâm hơi nước 6h tới 63 Trêpen (SiO ) 2 Vôi bột 5 Xiđêrit nghiền 12,5 Trộn với vôi hay mịn Ngâm 120h trong không khí 400  700 70  110 xiđêrit Vôi bột hay sữa hoặc 6h trong CO2 10 at 4  8 vôi Sổ tay kỹ thuật luyện gang. Tập V – Công nghệ vê viên quặng sắt Trang 260/275 Nước thuỷ tinh 1,2  5,0 Fônakôp 300  600 Nung thiêu ở 500  600 0C 183  294 Clorua canxi 0,1  0,6 Phoi gang vụn 5,0  10 Hong 3  4 ngày ở nhiệt độ Iakhô 250  750 85  205* Muối ăn 0,5  1,0 thường, 7  8 ngày về mùa đông Thanh lửa dài và Nung 1  2 h ở 200  3000C hoặc Mactít và Cácbon ~20% 500  700 140  220 đá vôi vụn trong CO2 với tốc độ nhanh hơn - Phương pháp đóng bánh không chất dính được dùng phổ biến ở Thuỵ điển và Na uy là phương pháp Grendan. Bánh quặng được nung thiêu trong lò hầm ( tuynen ) ba ngăn : • Ngăn sấy : • Ngăn nung : • Ngăn nguội : - Không khí cho đốt được nung nóng tới 800 0C bằng nhiệt hoàn lại khi làm nguội bánh quặng. - Điều kiện đóng bánh • Độ ẩm : 8  10 % • Áp suất ( tuỳ theo đặc tính quặng ) 300  500 kg/cm2 • Độ bền bánh sống : Giữ được hình dánh đến hết thời gian nung. • Hình dạng bánh : Vuông góc. - Điều kiện nung thiêu : • Lò 3 ngăn : dài 45  70m • Nhiên liệu : Khí hay than bột • Tiêu thụ nhiên liệu : 8  9% • Năng suất lò 50 tấn/ngày • Mức độ khử S tới 98% 10.2.3. Phương pháp đóng bánh có chất dính kết - Đối với đóng bánh quặng sắt, người ta không dùng chất dính hữu cơ, vì chúng sẽ cháy mất ở nhiệt độ cao làm cho bánh quặng mất bền. - Phương pháp đóng bánh có chất dính các kiểu được tóm tắt trong bảng 60 • * Tuỳ đặc tính quặng, độ hạt, phoi gang, áp suất đóng bánh và điều kiện ngâm. 10.2.4. Sơ đồ dây chuyền công nghệ xưởng đóng bánh Sổ tay kỹ thuật luyện gang. Tập V – Công nghệ vê viên quặng sắt Trang 261/275 Sổ tay kỹ thuật luyện gang. Tập V – Công nghệ vê viên quặng sắt Trang 262/275 1 Thùng khuấy 16 Máng thẳng đứng 2 Lọc chân không 17 Nghiền trục 3,4 Lắng 18,19 Vận chuyển muối 5,6 Bơm 20 Trộn 2 trục lưỡi xoắn 7 Gầu ngoặm 21 Đóng bánh 8 Bàn pha liệu 22 Nhặt bánh tự động 9 Băng tải 23 Băng tải xích 10 Tiếp liệu 24 Máy xúc 11 Sàng 25 Máy trục 12 Gòng 26 Xe 13 Nghiền bi 27 Máy trục 14 Máng thẳng 28 Máy ném đứng 29,30 31, 15 Sàng Vận chuyển bánh 32 MÁY ĐÓNG BÁNH - Máy đóng bánh gồm nhiều kiểu: Trục ép, chày ép, rơvonve, vòng ép, băng tải ép. - Đóng bánh áp suất thấp thường tiến hành trong máy trục ép. Nó gồm một đôi trục quay mang vành có nhiều hõm khuôn bánh. Áp suất đóng bánh không quá 50 kg/cm2. Năng suất khoảng 1012 t/h. Nhưng gần đây ở Đức đã làm máy đóng bánh kiểu trục ép có áp suất đóng bánh tới 600700 kg/cm2, đạt năng suất 37 2 t/h, sản xuất được bánh quặng sống có độ bền tới 7090 kg/cm . Vành khuôn Ф1000 mm, quay 67,5 vòng/phút, mô tơ 125 kw. - Máy đóng bánh kiểu chầy ép và rơvonve cũng chỉ đạt áp suất max 250 kg/cm2. - Máy đóng bánh kiểu vòng ép đạt áp suất tới 3000 kg/cm2. Với công suất dẫn động 22 kw, kích thước quặng 50x40mm và trọng lượng riêng của bánh quặng 2,5g/cm3, máy có năng suất khoảng 9 t/h. - Máy đóng bánh kiểu băng tải ép có áp suất đóng bánh 501000 kg/cm2, công suất 192 kw, đạt năng suất 50 t/h. Sổ tay kỹ thuật luyện gang. Tập V – Công nghệ vê viên quặng sắt Trang 263/275 2 3 Hình 166 : Sơ đồ đóng bánh kiểu vòng ép 1- Vòng đế; 2-Trục ép; 3- Con lăn gạt liệu; 4- Bánh liệu; 5- Thành phẩm - Quả lô ép than quả bàng được chế tạo bằng vật liệu thép hợp kim Mn, Cr, Si, Mo.có khả năng chống mài mòn va đập cao phù hợp để ép các loại vật liệu dạng bột thành dạng viên như : bột than, bột quặng, bột đá, bột thạch cao - Tùy vào từng loại vật liệu và yêu cầu về hình dáng kích thước của viên được ép, Công ty Victory chế tạo các loại roller ép than, ép quặng, ép bột đátheo nhu cầu của người sử dụng và theo kích thước và công suất sẵn có của máy ép than - Tất cả dạng viên than, viên quặng sau khi được ép qua roller của máy ép viên sẽ có cơ tính và độ bền liên kết vật liệu không thua kém gì so với hình dạng nguyên khối ban đầu của nó. - Ngoài việc chế tạo quả lô ép viên, Công ty Victory còn có dịch vụ sửa chữa, phục hồi, bảo dưỡng toàn bộ hệ thống máy ép viên quả bàng, tư vấn, lắp mới toàn bộ dây chuyền ép than quả bàngmọi chi tiết liên hệ tới phòng kinh doanh công ty Victory Việt Nam. * Bảng thông số kỹ thuật quả lô ép viên - Roller ép than quả bàng : Đường kính Chiều rộng Công suất Model Roller (mm) Roller (mm) (t/h) Roller Ф290 290 230 1-2 Roller Ф360 360 250 2-4 Roller Ф400 400 280 4-6 Sổ tay kỹ thuật luyện gang. Tập V – Công nghệ vê viên quặng sắt Trang 264/275 Roller Ф450 450 300 6-8 Roller Ф500 500 320 8-10 Roller Ф 650 650 336 10-14 Roller Ф750 750 400 14-17 Roller Ф850 290 230 18-30 Và các loại kích cỡ quả lô ép viên chế tạo theo yêu cầu  Sổ tay kỹ thuật luyện gang. Tập V – Công nghệ vê viên quặng sắt Trang 265/275 MỤC LỤC “SỔ TAY KỸ THUẬT LUYỆN GANG” TẬP I: ĐẠI CƯƠNG CÔNG NGHỆ LÒ CAO LUYỆN GANG 1. KHÁI NIỆM VỀ GANG 1.1.1. Sắt và các hợp chất của nó 1.1.2. Phân biệt sắt – gang – thép 2. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN LÒ CAO LUYỆN GANG 2.1.1. Lịch sử phát triển lò cao trên thế giới 2.1.2. Lịch sử lò cao luyện gang ở việt nam 3. VAI TRÒ CỦA LÒ CAO TRONG LIÊN HỢP LUYỆN KIM 4. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG NGHỆ LÒ CAO LUYỆN GANG 4.1.1. Lưu trình công nghệ sản xuất lò cao 4.1.2. Nguyên liệu, nhiên liệu dùng cho lò cao 4.1.3. Khái quát quá trình hóa lý trong lò cao 4.1.4. Sản phẩm của lò cao 5. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ LÒ CAO 6. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG NGHỆ PHI CỐC 6.1.1. Khái quát những công nghệ luyện sắt 6.1.2. Giới thiệu một số công nghệ luyện kim phi cốc TẬP II: LÝ LUẬN VỀ CÔNG NGHỆ LÒ CAO LUYỆN GANG 1. SỰ PHÂN HÓA VÀ BỐC HƠI NƯỚC TRONG LÒ CAO 1.1.1. Nước trong phối liệu lò cao 1.1.2. Sự bốc hơi nước ẩm dính 1.1.3. Sự phân hóa nước hydrat 2. SỰ THOÁT CHẤT BỐC CỦA THAN TRONG LÒ CAO 2.1.1. Khi lò cao chạy than cốc 2.1.2. Khi lò cao chạy than gỗ và antraxit 3. SỰ PHÂN HÓA CACBONAT TRONG LÒ CAO Sổ tay kỹ thuật luyện gang. Tập V – Công nghệ vê viên quặng sắt Trang 266/275 3.1.1. Các dạng cacbonat trong phối liệu lò cao 3.1.2. Phản ứng phân hóa cacbonat trong lò cao 3.1.3. Nhân tố ảnh hưởng tới sự phân hóa cacbonat 3.1.4. Ý nghĩa thực tế quá trình phân hóa cacbonat 4. HÀNH VI CỦA KIM LOẠI KIỀM TRONG LÒ CAO 4.1.1. Khái quát 4.1.2. Ý nghĩa thực tế 5. HÀNH VI CỦA HỢP CHẤT FLOR TRONG LÒ CAO 5.1.1. Khái quát 5.1.2. Ý nghĩa thực tế 6. CƠ SỞ NHIỆT LỰC HỌC CỦA HOÀN NGUYÊN QUẶNG SẮT 6.1.1. Cơ sở nhiệt lực học hoàn nguyên quặng sắt 6.1.2. Hoàn nguyên trực tiếp và gián tiếp 6.1.3. Tác dụng hoàn nguyên của hy - dro 6.1.4. Điều kiện tăng nhanh tốc độ hoàn nguyên sắt 7. HOÀN NGUYÊN NGUYÊN TỐ KHÔNG PHẢI LÀ SẮT 7.1.1. Hoàn nguyên Mn 7.1.2. Hoàn nguyên si -lic 7.1.3. Hoàn nguyên phốt pho (P) 8. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH GANG 9. QUÁ TRÌNH TẠO XỈ 9.1.1. Khái niệm cơ bản của xỉ lò 9.1.2. Tác dụng xỉ lò trong quá trình lò cao 9.1.3. Quá trình tạo xỉ trong lò cao 9.1.4. ảnh hưởng của quá trình tạo xỉ đến lò cao 9.1.5. Tính năng hoá - lý của xỉ lò cao 10. TÁC DỤNG KHỬ S CỦA XỈ LÒ 10.1.1. Khái quát 10.1.2. Nguồn và hướng đi của s trong lò cao 10.1.3. Phản ứng khử s của xỉ lò cao Sổ tay kỹ thuật luyện gang. Tập V – Công nghệ vê viên quặng sắt Trang 267/275 10.1.4. Nhân tố ảnh hưởng đến sự khử s của xỉ lò 10.1.5. Khử s ngoài lò 11. CHUYỂN ĐỘNG CỦA KHÍ VÀ LIỆU TRONG LÒ 11.1.1. Điều kiện đi xuống của liệu lò 11.1.2. Điều kiện lực học của lò đi xuống 11.1.3. Nhân tố ảnh hưởng đến whh 11.1.4. Nhân tố ảnh hưởng đến chênh áp 11.1.5. Tính thấu khí của liệu lò và trở lực khí than 11.1.6. Sự hình thành và phân bố của khí than nồi lò 11.1.7. Sự đi lên và trao đổi nhiệt của khí than TẬP III: YÊU CẦU VỀ NGUYÊN NHIÊN LIỆU CHO LÒ CAO LUYỆN GANG 1. QUẶNG SẮT CHO LÒ CAO LUYỆN GANG 2. QUẶNG MN CHO LÒ CAO LUYỆN GANG 3. NHIÊN LIỆU CHO LÒ CAO LUYỆN GANG 4. CHẤT TRỢ DUNG CHO LÒ CAO LUYỆN GANG 5. TRUNG HOÀ QUẶNG SẮT CHO CÔNG NGHỆ LÒ CAO LUYỆN GANG 6. CÁC NGUYÊN LIỆU DÙNG CHO LÒ CAO LUYỆN GANG Ở VIỆT NAM TẬP IV: TUYỂN QUẶNG SẮT DÙNG CHO LÒ CAO LUYỆN GANG 1. ĐẬP NGHIỀN QUẶNG 2. SÀNG PHÂN CẤP VÀ RỬA QUẶNG 3. TUYỂN TRỌNG LỰC 4. TUYỂN TỪ, 5. TUYỂN NỔI 6. TUYỂN HOÁ 7. KHỬ NƯỚC 8. NUNG THIÊU QUẶNG Sổ tay kỹ thuật luyện gang. Tập V – Công nghệ vê viên quặng sắt Trang 268/275 TẬP V - CÔNG NGHỆ VÊ VIÊN QUẶNG SẮT 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ CÔNG NGHỆ VÊ VIÊN QUẶNG SẮT. 1.1. Khái quát. 1.2. Ý nghĩa của công nghệ sản xuất quặng vê viên. 1.3. Khái quát về công nghệ sản xuất quặng vê viên 1.4. Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật sản xuất quặng vê viên. 2. NGUYÊN NHIÊN LIỆU CHO CÔNG NGHỆ VÊ VIÊN QUẶNG SẮT. 2.1. Yêu cầu chất lượng của nguyên liệu, nhiên liệu. 2.2. Quặng chứa sắt. 2.3. Nguyên liệu chứa sắt lần 2. 2.4. Chất kết dính quặng vê viên. 2.5. Chất phụ gia. 2.6. Nhiên liệu. 2.7. Chuẩn bị nguyên liệu vê viên. 3. CÔNG ĐOẠN PHỐI LIỆU VÀ TRỘN ĐỀU. 3.1. Phối liệu. 3.2. Trộn đều 4. CÔNG ĐOẠN TẠO VIÊN 4.1. Tương tác giữa khí - nước và vật liệu 4.2. Cơ lý tạo viên của quặng tinh 4.3. Quá trình thành viên của vật liệu 4.4. Nhân tố ảnh hưởng đến quá trình tạo cầu 4.5. Yêu cầu kỹ thuật của viên sống 4.6. Thiết bị tạo viên 5. SẤY KHÔ VIÊN SỐNG 5.2. Cơ chế sấy khô viên sống 5.3. Hành vi của viên sống trong quá trình sấy khô 5.4. Kiểm soát nhiệt độ viên sống nứt vỡ. 6. CÔNG ĐOẠN NUNG KẾT VIÊN SỐNG 6.1. Khái quát quá trình nung kết viên sống 6.2. Ôxy hoá quặng manhetit và khử s trong nung kết viên 6.3. Cơ lý cố kết vê viên 6.4. Loại hình cố kết quặng vê viên Sổ tay kỹ thuật luyện gang. Tập V – Công nghệ vê viên quặng sắt Trang 269/275 6.5. Cấu tạo quặng của quặng vê viên và tổ chức tế vi 6.6. Yếu tố ảnh hưởng đến nung kết quặng vê viên 6.7. Sự giãn nở khi hoàn nguyên quặng vê viên 6.8. Nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng quặng viên 7. THIẾT BỊ NUNG VIÊN SỐNG 7.1. Khái quát 7.2. Công nghệ nung quặng vê viên kiểu lò đứng 7.3. Công nghệ nung quặng vê viên kiểu băng tải 7.4. Công nghệ nung quặng vê viên kiểu ghi xích - lò quay. 8. PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG QUẶNG VÊ VIÊN 8.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng quặng vê viên 8.2. Tiêu chuẩn chất lượng của quặng vê viên 8.3. Phương pháp kiểm tra tính năng vật lý quặng vê viên 8.4. Xác định tính năng luyện kim quặng vê viên. 9. LỌC BỤI VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 10. ĐÓNG BÁNH QUẶNG SẮT 10.1. Yêu cầu chất lượng quặng đóng bánh 10.2. Phương pháp đóng bánh 10.3. Máy đóng bánh TẬP VI: CÔNG NGHỆ THIÊU KẾT QUẶNG SẮT 1. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT THIÊU KẾT 1.1.1. Chuẩn bị nguyên liệu cho công nghệ thiêu kết 1.1.2. Công nghệ phối liệu thiêu kết 1.1.3. Công nghệ trộn tạo hạt, bố liệu và điểm hoả 1.1.4. Làm nguội và xử lý quặng thiêu kết thành phẩm 1.1.5. Sản phẩm thiêu kết và vấn đề cường hoá quá trình thiêu kết 2. BIẾN ĐỔI HOÁ LÝ TRONG QUÁ TRÌNH THIÊU KẾT 3. QUÁ TRÌNH TRAO ĐỔI NHIỆT TRONG LỚP PHỐI LIỆU THIÊU KẾT 4. TÍNH PHỐI LIỆU VÀ CÂN BẰNG NHIỆT QUÁ TRÌNH THIÊU KẾT 5. HỆ THỐNG THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ THIÊU KẾT 6. TIÊU HAO NĂNG LƯỢNG CÔNG ĐOẠN THIÊU KẾT Sổ tay kỹ thuật luyện gang. Tập V – Công nghệ vê viên quặng sắt Trang 270/275 7. VẬN HÀNH CÔNG NGHỆ THIÊU KẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP SỬ LÝ SỰ CỐ 8. CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CHỦ YẾU CỦA THIÊU KẾT TẬP VII: THIẾT KẾ LÒ CAO LUYỆN GANG 1. TÍNH PHỐI LIỆU LÒ CAO LUYỆN GANG 2. TÍNH THÀNH PHẦN KHÍ LÒ CAO LUYỆN GANG 3. CÂN BẰNG NHIỆT LÒ CAO LUYỆN GANG 4. TÍNH TRẮC ĐỒ LÒ CAO LUYỆN GANG 5. TÍNH THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ LÒ GIÓ NÓNG CAOPO 6. TÍNH THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ LỌC BỤI THÔ KHÍ LÒ CAO 7. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ LỌC BỤI TĨNH ĐIỆN KHÍ LÒ CAO TẬP VIII: THIẾT BỊ LÒ CAO LUYỆN GANG 1. THIẾT BỊ BẢN THỂ LÒ CAO LUYỆN GANG 1.1. Móng lò 1.2. Kết cấu thép lò cao 1.3. Vật liệu thể xây lò cao 1.4. Thiết bị làm mát lò cao 2. THIẾT BỊ HỆ THỐNG LÊN LIỆU CỦA LÒ CAO 3. THIẾT BỊ TRƯỚC LÒ LÒ CAO 4. THIẾT BỊ HỆ THỐNG CẤP GIÓ NÓNG VÀ LÒ GIÓ NÓNG 5. HỆ THỐNG PHUN THAN VÀ CẤP GIÓ LIÊN HỢP CHO LÒ CAO 6. HỆ THỐNG LỌC RỬA KHÍ THAN 7. THIẾT BỊ MÁY ĐÚC GANG 8. THIẾT BỊ CƠ KHÍ DÙNG CHUNG CHO LÒ CAO LUYỆN GANG 9. THIẾT BỊ ĐIỆN VÀ TỰ ĐỘNG HOÁ CỦA LÒ CAO LUYỆN GANG 10. BỐ TRÍ THIẾT BỊ TRÊN MẶT BẰNG LIÊN HỢP LÒ CAO LUYỆN GANG TẬP IX: VẬN HÀNH LÒ CAO LUYỆN GANG 1. TIÊU CHUẨN NGUYÊN NHIÊN LIỆU VÀ GANG LÒ CAO 2. TÍNH TOÁN HIỆN TRƯỜNG CÔNG NGHỆ LUYỆN GANG LÒ CAO 3. ĐIỀU KHIỂN NẤU LUYỆN TRONG LÒ CAO 3.1. Phương pháp phán đoán tình trạng lò. Sổ tay kỹ thuật luyện gang. Tập V – Công nghệ vê viên quặng sắt Trang 271/275 3.2. Dấu hiệu nguyên nhân và xử lý tình trạng lò thất thường 4. DỰ PHÒNG VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ THIẾT BỊ 5. KHAI LÒ CAO 6. NGỪNG LÒ CAO 7. CÁC PHƯƠNG PHÁP CƯỜNG HOÁ LÒ CAO 8. TỔ CHỨC THAO TÁC Ở CÁC CÔNG ĐOẠN LÒ CAO 9. THAO TÁC VÀ SỬ LÝ SỰ CỐ TRONG LÒ 10. THAO TÁC VÀ SỬ LÝ SỰ CỐ NGOÀI LÒ 11. CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT VẬN HÀNH LÒ CAO LUYỆN GANG 12. CHẤT LƯỢNG GANG TẬP X: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG DỰ ÁN KHU LIÊN HỢP GANG THÉP 1. CÔNG NGHỆ LUYỆN GANG LÒ CAO VÀ CÔNG NGHỆ PHI CỐC 2. TÍNH TOÁN CÂN BẰNG SẢN LƯỢNG CÁC NHÀ MÁY 3. BỐ TRÍ MẶT BẰNG KHU LIÊN HỢP SẢN XUẤT GANG THÉP 4. CUNG ỨNG NGUYÊN NHIÊN LIỆU CHO SẢN XUẤT GANG THÉP 5. BỐ TRÍ CẤP ĐIỆN, ĐỘNG LỰC TRONG KHU LIÊN HỢP 6. AN TOÀN VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG KHU LIÊN HỢP GANG THÉP 7. CÔNG TÁC QUẢN LÝ SẢN XUẤT KHU LIÊN HỢP GANG THÉP 8. MỘT SỐ THUẬT NGỮ VỀ CÔNG NGHỆ LUYỆN GANG LÒ CAO. -------------------------------------------------- Sổ tay kỹ thuật luyện gang. Tập V – Công nghệ vê viên quặng sắt Trang 272/275 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TT Tên tài liệu NXB, năm Tác giả A TÀI LIỆU TIẾNG NGA ΠPABИЛA БEЗOΠACHOCTИ B ДOMEHHOM METAЛЛYГИЯ, 1 ΠPOUЗBOДCTBE ( Nội quy an toàn trong ngành lò N.B.ГOHЧAPOB MOCKBA 1979 cao Luyện gang ) ЭKOHOMИKA ДOMENNOГO ПPOИЗBOДCTBA ( METAЛЛYГИЯ, 2 Н.Г. ВЕСЕЛОВ Tính kinh tế trong nấu luyện lò cao ) MOCKBA 1963 ABTOMATИЧECKOE YПPABЛEHИE ПPOЦECOCOM ( METAЛЛYГИЯ, А.А.ГИММЕЛЬФАРБ 3 Tự động hoá quá trình nấu luyện lò cao ) MOCKBA 1969 Г.Г. ЕФИМЕНКО ЧYГYH ДOMEHHOЙ ПЛABKИ KAK ЛИTEЙHЫ METAЛЛYГИЯ, 4 П.Д.KYPOЧKИH MATEPИAЛ ( Nấu luyện gang đúc trong lò cao ) MOCKBA 1963 KOMПЛEKCHAЯ ABTOMATИЗAЦИЯ ДOMEHHЫX METAЛЛYГИЯ, 5 B.A.COPOKИH ПEЧEЙ ( Bộ phức hợp tự động hoá lò cao ) MOCKBA 1963 TEOPИЯ ДOMEHHOЙ ПЛABKИ ПOД ДABЛEHИEM ( METAЛЛYГИЯ, 6 В.М. ЩЕДРИН Lý thuyết nấu luyện lò cao dưới áp lực cao ) MOCKBA 1962 ABTOMATИЧECKOE YПPABЛEHИE K.A.ШYMИЛOB METAЛЛYГИЯ, 7 ZAЗOДИHAMИПECKИM PEЖИMOM ДOMEHHЫX A.M.ДOBГAЛЬ MOCKBA 1982 ПEЧИ ( Tự động điều khiển chế độ khí lò cao ) B.Л.MEЛЬHИЧYK HEПOЛAДKИ XOДA ДOMEHHЫX ПEЧEЙ ( Biến cố METAЛЛYГИЯ, 8 K.И.YДOBEHKO vận hành lò cao ) MOCKBA 1972 KOMБИHИPOBAHHOE ДYTЬE ДOMEHHЫX ПEЧEЙ METAЛЛYГИЯ, 9 E.H. TИXOMИPOB ( Thổi gió liên hợp cho lò cao ) MOCKBA 1974 ЭKCПЛYATAЦИЯ ДOMEHHЫX ПEЧEЙ ( Vận hành METAЛЛYГИЯ, M.Я. OCTROYXOB 10 lò cao luyện gang ) MOCKBA 1975 Л. Я. ШПРБЕР METOДЫ PACЧETA ДOMEHHOЙ ПЛABKИ ( METAЛЛYГИЯ, Б.Н. ЮРЬЕБ 11 Phương pháp tính toán nấu luyện lò cao ) MOCKBA 1961 Л.В. ЮРЬЕВА PAЦИOHAЛЪHЫE ПPOГPAMMЫ И CПOCOЬЫ TEXHИKA, 12 ЗAГPYЗKИ ДOMEHHЫX ПEЧEЙ ( Chương trình Г.И.ФEДOPEHKO KИEB 1982 hợp lý hoá và phương pháp chất liệu lò cao ) OCHOBHЫE HOMOГPAMMЫ ДOMEHHOГO TEXHИKA, 13 ПPOЦECCA ( Toán đồ cơ bản quá trình luyện gang Б.П. ДОВГАЛЮК KИEB 1985 lò cao ) KPATKИЙ CПPABOЧHИK ДOMEHЩИKA ( Cẩm METAЛЛYГИЯ, 14 Е.Ф. ВЕГМАН nang sơ lược cho thợ lò cao ) MOCKBA 1981 MAШИHЫ И AГPEГATЫ METAЛЛYPГИЧECKИX ЗABOДOB – TOM I : MAШИHЫ И AГPEГATЫ METAЛЛYГИЯ, 15 ДOMEHHЫX ЦEXOB ( Máy và thiết bị nhà máy A.И.ЦEЛИKOB MOCKBA 1976 luyện kim - Tập I : Máy và thiết bị phân xưởng lò cao ) ABTOMATИЗAЦИЯ ПPOЦEC COB ПEPEPAБOTKИ METAЛЛYГИЯ, 16 ДOMEHHЫX ШЛAKOB (Tự động hoá quá trình tạo Я.П.ГИHAИC MOCKBA 1970 xỉ lò cao) MAШИHИCT ЗAГPYЗKИ ДOMEHHOЙ ПEЧИ ( Máy METAЛЛYГИЯ, Ю.B.ФEДYЛOB 17 chất liệu của lò cao ) MOCKBA 1972 A.M.MOPДYXOBИЧ METAЛЛYГИЯ, 18 OБЩAЯ METAЛЛYPГИЯ ( Cơ sở luyện kim ) B.Г.BOCKOБOЙHИKOB MOCKBA 1973 OXPAHA TPYДA B ДOMEHHOM ПPOИЗBOДCTBE METAЛЛYГИЯ, 19 Ю.H.XECИH (Công tác bảo hộ lao động trong sản xuất lò cao) MOCKBA 1976 OXЛAЖДEHИE ДOMEHHЫX ПEЧEЙ (Làm mát lò METAЛЛYГИЯ, 20 C.M.AHДOHЬEB cao) MOCKBA 1972 COBEPШEHCTBOBAHИE И OПTИMИЗAЦИЯ METAЛЛYГИЯ, 21 ПPAMETPOB ДOMEHHOГO ПPOЦECCA (Hoàn И.Г. ТОВАРОВКИЙ MOCKBA 1987 thiện và thể thức hoá tham số lò cao) Sổ tay kỹ thuật luyện gang. Tập V – Công nghệ vê viên quặng sắt Trang 273/275 ДOMEHHOE ПPOИЗBOДCTBO - CПPABOЧHИX B METAЛЛYГИЯ, 22 Е.Ф. ВЕГМАН ДBYX TOMAX (Quá trình lò cao – sách tra cứu) MOCKBA 1989 KOHTPOЛЬ TEПЛOBOГO COCTOЯHИЯ ГOPHA C.Л.ЯPOШEBKИЙ TEXHИKA, 23 ДOMEHHOЙ ПEЧИ (Kiểm tra tình trạng nhiệt nồi Я.C.ГAЙBOPOHCKИЙ KИEB 1968 lò cao) H.H.ПOПOB ПOBЫШEHИE ЭФФEKTИBHOCTИ Б.В.ЩЕРБИЦКИЙ METAЛЛYГИЧECKOГO ПPOИЗBOДCTBA И TEXHИKA, Ф.К. ИВАНЧЕНКO 24 COBEPШEHCTBOBAHИE ДOMEHHOГO KИEB 1982 В.Д. ЖЕРНАЧУК OБOPYДOBAHИЯ (Nâng cao hiệu quả sản xuất và В.М.КОЗУБ hoàn thiện thiết bị lò cao) ДOMEHHOE ПPOИЗBOДCTBO – CПPABOЧHИK TOM METAЛЛYГИЯ, 25 И.П. БАРДИНА I (Quá trình lò cao - sổ tay tra cứu tập 1) MOCKBA 1963 B TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 26 Chuẩn bị nguyên nhiên liệu cho lò cao luyện gang ĐH BK Hà Nội, 1977 Võ Viết Đồng Công nghiệp , Hà nội M.A. Páp lốp 27 Tính phối liệu vào lò cao 1961 ( Văn Ngọc dịch ) 28 Lý thuyết quá trình luyện gang lò cao ĐH BK Hà Nội, 1971 Nguyễn Đức Trường 29 Nguyên nhiên liệu lò cao luyện gang ĐH BK Hà Nội, 1971 Nguyễn Đức Trường Luyện kim và kim loại học, tập I: Khai thác nguyên Khoa Mỏ - luyện kim ĐH 30 NXB Khoa học 1960 liệu – nhiên liệu và luyện kim Bách Khoa HN dịch 31 Cơ sở thiết kế nhà máy luyện kim đen ĐHBK Hà nội - 1968 Trần Đoàn Hùng Nguyễn Kế Bính Nguyễn Đức Trường 32 Quá trình và thiết bị công nghệ luyện kim, tập 1,2,3,4 ĐHBK Hà nội - 1990 Bùi Văn Mưu Phùng Viết Ngư Phùng Viêt Ngư chủ 33 Lý thuyết quá trình luyện kim tập II– Hỏa luyện NXB Giáo dục 1997 biên Lê Xuân Khuông 34 Lý thuyết các quá trình luyện kim. Thuỷ luyện Giáo dục, 1997 Trương Ngọc Thận Đinh Phạm Thái 35 Luyện kim màu và quý hiếm Giáo dục, 1996 Lê Xuân Khuông Phạm Kim Đĩnh Khoa học & Kỹ Phạm Kim Đĩnh, 36 Nhiệt động học và động học ứng dụng thuật, 2006 Lê Xuân Khuông 37 Quặng kim loại và các quá trình làm giàu Bách Khoa; 2008 Trương Ngọc Thận Phùng Viết Ngư Bùi Văn Mưu 38 Lý thuyết các quá trình luyện kim. Hoả luyện Giáo dục; 1997 Lê Xuân Khuông Trương Ngọc Thận 39 Cơ sở lý thuyết chung về lò NXB KHKT 1976 M.A.GLINCOP Hoàng Kim Cơ 40 Tính toán kỹ thuật nhiệt luyện kim NXB Giáo dục 2000 Đỗ Ngân Thanh Dương Đức Hồng 41 Luyện gang tập 1,2 NXB Giáo dục 1964 N.I.KRAXAPXEP Fathi Habashi 42 Vấn đề ô nhiễm trong công nghiệp mỏ-luyện kim NXB Giáo dục 2005 Lê Xuân Khuông dịch C TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG TRUNG 中小高炉 冶金工 凌 43 (Kỹ thuật thao tác thực dụng lò cao vừa và (NXB công nghiệp Lăng Thiệu Nghiệp nhỏ) luyện kim 1990 ) 冶金-北京 (Luyện (中文 版 翻 成 越 文 版 ) 44 kim - Bắc kinh ) ( Luyện gang ) Tôn Tiến Sinh 1990 Sổ tay kỹ thuật luyện gang. Tập V – Công nghệ vê viên quặng sắt Trang 274/275 冶金-北京 (Luyện 王宏启-王明海 Vương 高炉 ) 45 kim - Bắc kinh Hồng Khởi – Vương ( Thiết bị luyện gang lò cao tập 1,2 ) 2007 ) Minh Hải 冶金工 高炉 算 成 46 (NXB công nghiệp (Công nghệ và tính toán luyện gang lò cao) Thành Lan Bá luyện kim 1990 ) 冶金工 版社 高炉生 答 王筱留 47 (NXB công nghiệp ( Hỏi đáp về kiến thức sản xuất lò cao) Vương Tiêu Lưu luyện kim 2003) 答 冶金-北京 (Luyện 薛俊虎 48 ( Hỏi đáp kiến thức kỹ năng sản xuất thiêu kim - Bắc kinh Tiết Tuấn Hổ kết) 2005) 高炉 CBR智能控制技 冶金-北京 (Luyện 49 (Kỹ thuật điều khiển thông minh CBR đốt lò kim - Bắc kinh Tôn Tiến Sinh cao, lò gió nóng) 2006) 冶金-北京(Luyện 由文泉 50 kim - Bắc kinh (Kỹ thuật luyện gang lò cao thực dụng) Do Văn Tuyền 2005) 北京-冶金(Luyện 周建男 51 ( Kỹ thuật mới lắp đặt thiết bị công nghệ kim - Bắc kinh Chu Kiến Nam luyện gang ) 2006) 北京-冶金(Luyện 高炉 胡先 52 kim - Bắc kinh ( Kỹ thuật thao tác lò gió nóng lò cao) Hồ Tiên 2006) 冶金工 社 高炉冶 53 NXB công nghiệp (Kỹ thuật thao tác luyện kim lò cao) Trương Điện Hữu luyện kim 2005 北京-冶金(Luyện 刘玠 54 kim - Bắc kinh (Kỹ thuật tự động hoá sản xuất luyện gang) Lưu Giới 2005) 践 北京-冶金(Luyện – 王筱留 Hạng 55 (Lý luận và thực tiễn thiết kế công nghệ kim - Bắc kinh Chung Dung – Vương luyện gang) 2007) Tiêu Lưu 北京-冶金(Luyện 高炉 册 周 Chu Truyền 56 kim - Bắc kinh (Sổ tay kỹ thuật sản xuất luyện gang lò cao) Điển 2005) 冶金工 北京-冶金(Luyện 册 57 kim - Bắc kinh (Sổ tay thiết kế thiêu kết) 2008) Viện thiết kế luyện kim đen Trường Sa 北京-冶金(Luyện - Dương 58 kim - Bắc kinh Gia Bân – Trương Lệ (Sổ tay vật liệu luyện gang ) 2007) Khôn 炉外精 北京-冶金(Luyện 59 ( Sổ tay kỹ thuật thực dụng tinh luyện ngoài kim - Bắc kinh Triệu Bái lò và xử lý trước gang lỏng) 2004) 北京-冶金(Luyện 高炉操作 傅燕 60 kim - Bắc kinh (Thao tác lò cao) Bố Yến Lạc 2006) Sổ tay kỹ thuật luyện gang. Tập V – Công nghệ vê viên quặng sắt Trang 275/275 北京-冶金(Luyện 王宏启-王明海 Vương 高炉 61 kim - Bắc kinh Hồng Khởi – Vương (Thiết bị luyện gang lò cao) 2007) Minh Hải 北京-冶金(Luyện 王平 62 kim - Bắc kinh (Thiết bị luyện gang) Vương Bình 2006) 北京-冶金(Luyện 那 63 kim - Bắc kinh (Tính toán luyện gang ) Na Thục Dân 2005) D TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH Sintering, desification-Grain growth & microstructure Suk-Joong L. Kang 64 2004 (Thiêu kết , Sự cô đặc, Sự phát triển hạt và Cấu trúc vi mô) Quá trình thiêu kết khi thay quặng limonit bằng 65 2011 Mutombo Nyembwe manhetit 66 67 68 69 70

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfso_tay_ki_thuat_luyen_gang.pdf