ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA SƯ PHẠM
ED
Lý Thị Thanh Dung
Lớp DH3L - MSSV : DLY021306
Nguyễn Thị Kim Thoa
Lớp DH3L - MSSV : DLY021334
SO SÁNH NHỮNG ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM
CỦA SÁCH GIÁO KHOA VẬT LÝ LỚP 10
THEO CHƯƠNG TRÌNH MỚI VÀ
CHƯƠNG TRÌNH CŨ
( Bộ I BAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN )
Giáo viên hướng dẫn:
Thầy: Trần Thể
AN GIANG - 7/2004
MỤC LỤC
PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG…………………………….………………………………….. 1
I.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI……………………………………..…………...………
48 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2324 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu So sánh những ưu và nhược điểm của SGK lớp 10 theo chương trình mới và chương trình củ (Bộ I Ban khoa học tự nhiên), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
…………. 1
II. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU………………………….……………………....………... 1
III.PHẠM VI NGHIÊN CỨU…………………………………………...…………………… 1
IV.NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI…………………………………………..…….…………….. 2
V.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………………………………….……….…..….. 2
VI.THỜI GIAN THỰC HIỆN………………………………………………..……………… 2
PHẦN II: CƠ SỞ LÍ LUẬN…………………………………………………………………………… 3
VII.Chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về đổi mới giáo dục ở THPT………….. 3
VIII. Thực trạng dạy học của giáo viên và học sinh trong giai đoạn hiện nay……………… 3
IX. Tầm quan trọng của sách giáo khoa mới……………………………………………….. 4
X. Tầm quan trọng của sách giáo khoa mơn Vật lý…………………………………………. 4
PHẦN III: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU………………………………………………………………. 6
A. PHẦN CƠ HỌC……………………………………………………………………………….. 6
I.Hình thức…………………………………………………………………………………… 6
II.Nội dung:………………………………………………………………………………….. 6
1.Chương I:ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM:…………………………………………………. 6
1.1.Cấu trúc:……………………………………………………………………………. 6
1.2. Nội dung:………………………………………………………………………….. 6
1.3. Nhận xét:………………………………………………………………………….. 10
2.Chương II:ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM. CÁC LỰC CƠ HỌC…………………… 10
2.1.Cấu trúc:……………………………………………………………………………. 10
2.2.Nội dung:…………………………………………………………………………… 10
2.3.Nhận xét:…………………………………………………………………………… 18
3.Chương III:CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN………………………………………….. 18
3.1.Cấu trúc…………………………………………………………………………….. 18
3.2.Nội dung……………………………………………………………………………. 18
3.3.Nhận xét…………………………………………………………………………….. 23
4.Chương IV:CƠ HỌC CHẤT LỎNG…………………………………………………… 24
4.1.Cấu trúc…………………………………………………………………………….. 24
4.2.Nội dung……………………………………………………………………………. 24
4.3.Nhận xét……………………………………………………………………………. 24
B. PHẦN NHIỆT HỌC………………………………………………………………………….. 24
I.Hình thức………………………………………………………………………………….. 24
II.Nội dung………………………………………………………………………………….. 25
5.Chương V:CHẤT KHÍ…………………………………………………………………. 25
5.1.Cấu trúc…………………………………………………………………………….. 25
5.2.Nội dung……………………………………………………………………………. 25
6.Chương VI:CÁC TRẠNG THÁI CƠ BẢN CỦA CHẤT………………………………. 30
6.1.Cấu trúc……………………………………………………………………………… 30
6.2.Nội dung…………………………………………………………………………….. 30
6.3.Nhận xét……………………………………………………………………………… 36
7.Chương VII:CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC………………………………….. 37
7.1.Cấu trúc……………………………………………………………………………… 37
7.2.Nội dung…………………………………………………………………………….. 37
7.3.Nhận xét……………………………………………………………………………... 43
PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………………………………… 43
A. Kết luận:………………………………………………………………………………………… 43
I.Ưu điểm của sách mới………………………………………………………………………. 43
II.Nhược điểm của sách mới………………………………………………………………… 44
B. Kiến nghị……………………………………………………………………………………. 44
TÀI LIỆU THAM KHẢO
W X
1) Dương Trọng Bái – Sách giáo khoa Vật lí 10 và Sách giáo viên Vật lí 10 – Nhà
xuất bản Giáo Dục - Năm 1998.
2) Nguyễn Văn Đồng – An Văn Chiêu - Ph ương pháp giảng dạy Vật lý ở
trường phổ thơng - Nhà xuất bản Giáo Dục - Năm 1979.
3) Ê. E. ÊVENTRICH - Nhà xuất bản giáo dục – Năm 1978.
4) Paul Zitzewitz - Vật lí học: Các nguyên lí và bài tốn - Xuất bản năm 1995 tại
Hoa Kỳ.
5) Hồng Quý - Phạm Quý Tư dịch - Tính chất các định luật Vật lý - Nhà xuất
bản Giáo Dục .
6) Hồng Quý – Cơ học - Nhà xuất bản giáo dục – Năm 1979.
7) Nguyễn Thế Khơi – Sách giáo khoa thí điểm Vật lí 10 (Ban khoa học tự nhiên)
bộ sách thứ nhất và sách giáo viên thí điểm Vật lí 10.
8)Phạm Hữu Tịng - Phương pháp dạy bài tập Vật Lý - Nhà xuất bản Giáo Dục
- Năm 1989
9) Bùi Trọng Tuân - Vật lí phân tử và Nhiệt học.
10) Phạm Hồng Tuất – Cơ học - Nhà xuất bản giáo dục – Năm 1981
SVTH:NGUYỄN THỊ KIM THOA SVTH: LÝ THỊ THANH DUNG
PHẦN I
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
XW
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Do yêu cầu của sự phát triển kinh tế xã hội đối với việc đào tạo nguồn nhân
lực trong giai đoạn mới cùng với sự phát triển nhanh mạnh với tốc độ mang tính
bùng nổ của khoa học cơng nghệ, thể hiện qua các lý thuyết, thành tựu mới và khả
năng ứng dụng cao rộng, nhanh vào thực tế.
Hồ chung với xu thế đổi mới tiến bộ trên thế giới, sách giáo khoa cần được
xem xét điều chỉnh và đổi mới.
Sách giáo khoa theo chương trình cũ đã được biên soạn cách đây hơn 25
năm. Mặc dù chương trình này đã gĩp phần tích cực vào việc giáo dục đáp ứng
được nhu cầu tiếp tục học tập của số đơng học sinh, gĩp phần phát triển qui mơ
giáo dục, phát hiện và bồi dưỡng nhân tài…nhưng với nhu cầu hiện nay thì
chương trình cũ lại thể hiện nhiều điều bất cập, chưa đáp ứng tốt những mục tiêu
đào tạo con người Việt Nam trong giai đoạn mới.
Mặc dù hiện nay sách giáo khoa theo chương trình mới chỉ được thí điểm ở
một số trường phổ thơng chứ chưa được phổ biến trên khắp cả nước nên chưa
thể nào đánh giá được một cách tổng quát ưu, khuyết điểm của nĩ. Vì vậy, chúng
tơi quyết định chọn đề tài này nhằm gĩp phần phát hiện ra được những ưu, khuyết
điểm của nĩ, từ đĩ đề xuất ý kiến của mình để bổ sung cho chương trình mới ngày
càng hồn chỉnh hơn.
II. GIẢ THIẾT KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI:
- Giả sử hiện nay trong giai đoạn thí điểm sách giáo khoa theo chương trình
mới khơng thấy được khuyết điểm cũng như sai sĩt của nĩ thì khi ban hành trên
phạm vi cả nước, nếu trong quá trình giảng dạy và học tập gặp một số vấn đề
chưa phù hợp, lúc đĩ việc sửa chữa sẽ hết sức khĩ khăn. Vì vậy, chúng ta chưa
thể đáp ứng được mục tiêu giáo dục mà Đảng và Nhà nước đề ra trong giai đoạn
hiện nay.
III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
Nghiên cứu các ưu và khuyết điểm của sách giáo khoa Vật lí lớp 10 theo
chương trình cũ và chương trình mới (Bộ I ban Khoa học tự nhiên ).
IV. PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
Sách giáo khoa, sách giáo viên Vật lí lớp 10 theo chương trình mới và chương
trình cũ.
Trang 1
SVTH:NGUYỄN THỊ KIM THOA SVTH: LÝ THỊ THANH DUNG
V. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI:
So sánh sự khác biệt của sách giáo khoa Vật lí lớp 10 theo chương trình cũ và
chương trình mới từ đĩ rút ra được ưu và khuyết điểm.
Nhận định được những thuận lợi và khĩ khăn trong quá trình giảng dạy.
Thơng qua những ưu, khuyết điểm của sách giáo khoa mới từ đĩ đề xuất ý
kiến và phương pháp giảng dạy để khắc phục được những hạn chế đĩ.
VI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
1. Phương pháp đọc sách và tài liệu tham khảo:
Chúng tơi tiến hành đọc hai bộ sách giáo khoa lớp 10 theo chương trình cũ
và chương trình mới (bộ 1) đồng thời chúng tơi cũng kết hợp đọc một số tài liệu
tham khảo khác để làm nền tảng cho đề tài. Từ đĩ so sánh, rút ra kết luận để thực
hiện được nhữngmục tiêu mà đề tài đã đặt ra.
2. Phương pháp trị chuyện phỏng vấn:
Chúng tơi trị chuyện với giáo viên hướng dẫn, giáo viên giảng dạy vật lý ở
trường phổ thơng để biết được trong quá trình dạy học (chương trình cũ) cĩ gặp
phải những nhược điểm và ưu điểm nổi bật gì? Từ đĩ bổ sung ý kiến của chúng
tơi vào cơng tác giảng dạy để phục vụ cho cơng tác dạy học ngày một tốt hơn.
VII. THỜI GIAN THỰC HIỆN:
Chúng tơi bắt đầu làm đề tài từ ngày 1/02/2004 đến ngày 30/6/2004.
Trang 2
SVTH:NGUYỄN THỊ KIM THOA SVTH: LÝ THỊ THANH DUNG
PHẦN II
CƠ SỞ LÝ LUẬN
I. Chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước về đổi mới giáo dục ở
THPT:
Nghị quyết số 40 năm 2000 Quốc Hội khố X, ngày 19 tháng 12 năm 2000
của Quốc Hội khố X về đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng, đã khẳng định
mục tiêu đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng lần này là: “Xây dựng nội dung
chương trình, phương pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thơng mới, nhằm nâng
cao chất lượng giáo dục tồn diện. Thế hệ trẻ, đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn
nhân lực phục vụ cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, phù hợp với thực tiễn
và truyền thống Việt Nam, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thơng ở các nước trong
khu vực và trên thế giới” (Nghị quyết 40).
Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001-2010 của nước ta đã đề ra nhiệm
vụ “Khẩn trương biên soạn và đưa vào sử dụng ổn định trong cả nước, bộ chương
trình và sách giáo khoa phổ thơng phù hợp với yêu cầu phát triển mới” và chiến
lược phát triển giáo dục năm 2001-2010 cũng đã cụ thể hố yêu cầu này.
Thủ tướng chính phủ đã cĩ chỉ thị số 14/2001/CT-TTg về việc đổi mới
chương trình giáo dục phổ thơng thực hiện nghị quyết số 40/2000 của Quốc Hội
khố X và chỉ thị số 30/1998/CT-TTg về điều chỉnh chủ trương phân ban và đào
tạo hai giai đoạn ở đại học nêu rõ các yêu cầu, các cơng việc mà bộ giáo dục và
đào tạo và các cơ quan cĩ liên quan phải khẩn trương tiến hành trong thời gian
tới.
II. Thực trạng dạy học của giáo viên và học sinh trong giai đoạn hiện nay:
Về chất lượng giáo dục:
Hầu hết giáo viên các trường trung học phổ thơng trên địa bàn tỉnh An
Giang đều cĩ trình độ Đại học Sư phạm. Tính đến năm 2000-2001 đã cĩ 93,7%
đạt chuẩn (tốt nghiệp Đại Học) và 1,7% giáo viên đạt tiêu chuẩn (Thạc Sĩ). Với một
số tuổi nghề nhất định đa số giáo viên cĩ thể đảm đương được các yêu cầu dạy
học mà chương trình đặt ra. Tuy nhiên đội ngũ giáo viên trung học phổ thơng hiện
nay cịn cĩ những hạn chế về trình độ ngoại ngữ, tin học, về ý thức và khả năng
đổi mới phương pháp dạy học, sự say mê nâng cao hiểu biết và tay nghề , trình độ
sử dụng thiết bị dạy học, cịn thiếu hiểu biết cơ sở khoa học và kỹ năng đánh giá
theo xu thế, kỹ thuật hiện đại. Ngồi ra, một số giáo viên cịn cĩ những biểu hiện
chưa thật sự đúng với đạo đức của người thầy làm ảnh hưởng đến uy tín chung
của đội ngũ giáo viên.
Trang 3
SVTH:NGUYỄN THỊ KIM THOA SVTH: LÝ THỊ THANH DUNG
Về chất lượng giáo dục:
Chất lượng giáo dục trung học phổ thơng cũng như chất lượng giáo dục
của các cấp bậc học khác đã cĩ những chuyển biến đáng kể trong mấy năm qua.
Trên phạm vi tồn quốc, các tỷ lệ bỏ học và lưu ban đều giảm, tỷ lệ tốt nghiệp
tăng, do đĩ tỷ lệ hồn thành cấp học của tồn quốc đã tăng từ 82,5% (năm
học1997-1998) lên 85,1% (năm học 2001-2002). Tuy nhiên, vì nhiều lý do, trong
đĩ cĩ sự chênh lệch về trình độ kinh tế xã hội nên giữa các vùng cịn cĩ sự khác
biệt về chất lượng, đặc biệt là đối với những vùng mà tốc độ tăng học sinh quá
mất cân đối so với hệ điều kiện tối thiểu để đảm bảo chất lượng (thiếu nhiều giáo
viên, cơ sở vật chất kỹ thuật nghèo nàn…).
III. Tầm quan trọng của sách giáo khoa mới:
Để hiểu tầm quan trọng của sách giáo khoa ta phải biết được trong sách giáo
khoa bao gồm những gì?
Nội dung chương trình được thể hiện cụ thể, chi tiết, tính hệ thống trong
sách giáo khoa. Cấu trúc và nội dung của sách giáo khoa được quy định bởi nội
dung và cấu trúc của chương trình mơn học đĩ. Sách giáo khoa trình bày cụ thể
nội dung các tri thức, kỹ năng kỹ xảo giúp cho học sinh dễ dàng lĩnh hội được.
Cĩ tính liên thơng kiến thức ở bậc trung học cơ sở với lớp 10 của chương
trình giáo khoa thí điểm ở bộ mơn vật lý như khái niệm về lực, khối lượng.
Đảm bảo tính phổ thơng, cơ bản, tồn diện, phù hợp với xu thế thời đại, gắn
với cuộc sống và thực tiễn.
Giảm kiến thức lý thuyết, tăng kiến thức thực tế, thực hành ứng dụng: cĩ
nhiều thí nghiệm thực tế cũng như số liệu của các bài tập được cập nhật gần gũi
với thực tế.
Thích hợp với điều kiện giáo viên và thiết bị dạy học của nhà trường trong
giai đoạn hiện nay. Tạo điều kiện cho giáo viên đổi mới phương pháp dạy học
cũng như sử dụng nhiều hình thức tổ chức dạy học hơn so với sách cũ.
Với khung chương trình sách giáo khoa mới tạo điều kiện học sinh phát triển
năng lực tự học, phát huy tính tích cực tư duy của học sinh trong từng tiết học qua
các tiết thực hành vận dụng kiến thức đã học. Vì mỗi bài chúng liên kết lẫn nhau
yêu cầu học sinh thường xuyên cũng cố kiến thức đã học ở bài trước.
Phân hố dạy học theo hướng phân ban là một nguyên tắc sư phạm, tính
đến sự khác biệt của cá nhân học sinh và đặc điểm tâm sinh lý, tạo sự hứng thú,
phù hợp hồn cảnh và điều kiện sống.
IV. Tầm quan trọng của sách giáo khoa mơn vật lý:
Vật lý học là một trong những mơn khoa học tự nhiên, giải thích những gì
xảy ra trong thế giới chung quanh. Nĩ nĩi về các màu sắc trong một cầu vồng, về
ánh sáng lĩng lánh và tính cứng rắn của một viên kim cương... Nĩ cĩ liên quan
đến việc đi bộ, chạy, đi xe đạp, lái ơtơ và cả điều khiển một con tàu vũ trụ... Các
nguyên lý vật lí hiện diện rõ ràng trong các trị chơi, trong các trị đấu bĩng, trong
các nhạc cụ và cả trong những máy phát điện khổng lồ. (trích tài liệu, “Vật lý học:
Trang 4
SVTH:NGUYỄN THỊ KIM THOA SVTH: LÝ THỊ THANH DUNG
các nguyên lý và bài tốn” xuất bản năm 1995 tại Hoa Kỳ, giáo sư Paul
Zitzewitz của trường Đại học Michigan – Dearborn đã viết).
Khi học vật lý bạn sẽ khám phá ra rằng: Vật lý học cĩ quan hệ chặt chẽ với
tự nhiên (các định luật của tự nhiên…). Nhiều tiến bộ cơng nghệ của nền văn minh
là kết qủa của sự hiểu biết các định luật đĩ. Học Vật lí bạn cĩ thể gĩp phần vào sự
tiến bộ của cả khoa học và cơng nghệ. Bạn cũng cĩ thể tìm được cho mình một
nghề nghiệp cĩ vận dụng các kết quả của Vật lí học. Và dù thế nào đi nữa thì với
tư cách là một cơng dân thơng hiểu Vật lí học bạn sẽ cĩ nhiều khả năng để giải
quyết những vấn đề khĩ khăn mà nền cơng nghệ đặt ra cho xã hội chúng ta…
Muốn làm được điều đĩ thì chúng ta đều phải học Vật lý, những kiến thức Vật lý
học căn bản nhất mà chúng ta cần phải nắm được thể hiện thơng qua sách giáo
khoa mơn Vật lý và các tài liệu tham khảo cĩ liên quan.
Trang 5
SVTH:NGUYỄN THỊ KIM THOA SVTH: LÝ THỊ THANH DUNG
PHẦN III
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Nội dung nghiên cứu bao gồm hai phần: Cơ học và Nhiệt học.
A. PHẦN CƠ HỌC :
I. Hình thức:
Song hành giữa lý thuyết chung và minh họa - vận dụng cho thấy rõ mối
quan hệ giữa học và hành.
Tĩm tắt chương cĩ phân ra từng mục ta cĩ thể biết đã học những gì? Và
nhận ra phần trọng tâm của chương. Sách cũ viết từng ý nhưng khơng phân ra
mục như sách mới.
Trước khi vào chương cĩ nêu mục tiêu giúp học sinh biết được sắp tới mình
sẽ học gì? Và trong quá trình học cần phải nắm vấn đề gì là chủ yếu?
Cĩ thêm hình ảnh của nhà bác học, tĩm tắt tiểu sử về nhà bác học làm cho
quyển sách thêm phong phú.
II. Nội dung:
1.Chương 1: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
1.1. Cấu trúc:
Sách mới trình bày các phần chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng
biến đổi đều, và chuyển động trịn đều thành từng bài riêng biệt chỉ trình bày trong
phạm vi một chương, thay vì sách cũ trình bày ba chương.
1.2. Nội dung:
1.2.1 Chuyển động cơ học:
- Cách định nghĩa chuyển động cơ học của hai sách khác nhau.
Sách cũ Sách mới
Chuyển động của vật là sự thay
đổi vị trí của vật này so với vật khác
theo thời gian.
Chuyển động cơ học là sự
dời chỗ của vật thể.
• Nhận xét:
Sách cũ đã định nghĩa rõ và cụ thể hơn so với sách mới bởi vì sách
mới định nghĩa rồi kèm theo giải thích nghĩa của định nghĩa đĩ.
Trang 6
SVTH:NGUYỄN THỊ KIM THOA SVTH: LÝ THỊ THANH DUNG
1.2.2 Chất điểm:
Sách cũ Sách mới
Nêu lên được nguyên nhân và
điều kiện để cĩ thể coi vật là chất
điểm.
Chỉ nêu lên được điều kiện mà chưa
nêu lên nguyên nhân vì sao coi vật
là chất điểm.
• Nhận xét:
Sách cũ trình bày hồn chỉnh hơn sách mới.
Sách mới chưa nêu lên nguyên nhân để coi vật là chất điểm.
1.2.3 Hệ quy chiếu:
Sách cũ Sách mới
Trình bày hợp chất điểm
chuyển động trong mặt phẳng để
xác định hệ qui chiếu.
Trình bày chuyển động tịnh tiến
và nêu ra ví dụ mà khơng phân tích
rõ.
Trình bày hợp chất điểm
chuyển động trên đường cong
(được sách mới bổ sung).
Từ thực tế sinh động để phân
biệt thế nào là chuyển động tịnh tiến
và chuyển động của một vật xoay
quanh trục.
• Nhận xét:
Sách mới bổ sung và phân tích rõ kiến thức, giúp học sinh dể hiểu
hơn.
1.2.4 Khái niệm vận tốc, gia tốc trong chuyển động thẳng đều và
chuyển động thẳng biến đổi đều:
Sách cũ Sách mới
Khái niệm vận tốc theo quãng
đường đi, được xây dựng qua việc
quan sát chuyển động thẳng đều
của ơtơ và xe đạp.
Vận tốc tức thời được định
nghĩa bằng thương số giữa quãng
đường đi rất nhỏ tính từ thời điểm
đã cho và khoảng thời gian rất nhỏ
để vật đi hết quãng đường đĩ.
Vectơ gia tốc trình bày trong
chuyển động biến đổi đều.
Khái niệm vận tốc trung bình
dựa trên độ dời và thời gian.
Vận tốc tức thời được định
nghĩa xuất phát từ định nghĩa vận
tốc trung bình ứng với khoảng thời
gian rất bé gần bằng khơng.
Vectơ gia tốc trình bày trong
chuyển động trịn đều.
Trang 7
SVTH:NGUYỄN THỊ KIM THOA SVTH: LÝ THỊ THANH DUNG
• Nhận xét:
Sách mới đưa vào khái niệm độ dời, khái niệm này sẽ tổng quát và
chính xác hơn so với quãng đường đi được. Vì vậy, khái niệm vận
tốc theo độ dời sẽ tổng quát hơn.
1.2.5 Vận tốc và gia tốc trong chuyển động trịn đều:
Vectơ vận tốc được hai sách trình bày như sau:
Sách cũ Sách mới
Trong chuyển động cong,
vectơ vận tốc tức thời tại mỗi điểm
trên quỹ đạo cĩ phương trùng với
phương của tiếp tuyến với quỹ đạo
tại điểm đĩ.
Chỉ nhận xét mà khơng nêu ra
định nghĩa gia tốc.
Trong chuyển động trịn, vận tốc
của chất điểm là một vectơ trùng
phương với tiếp tuyến với vịng trịn
tại điểm đang xét và cĩ chiều của
chuyển động.
Nêu định nghĩa gia tốc của một
chất điểm.
• Nhận xét:
Trong khái niệm vectơ vận tốc sách mới đã nêu thêm chiều của
chuyển động.
Định nghĩa gia tốc giúp cho học sinh dễ hiểu hơn, là cơ sở để làm bài
tập tốt hơn.
1.2.6 Định nghĩa chuyển động thẳng đều và chuyển động thẳng biến
đổi đều:
a/ Chuyển động thẳng đều:
Sách cũ Sách mới
Khái niệm: Chuyển động thẳng
đều là chuyển động trên một đường
thẳng, trong đĩ vật đi được những
quãng đường bằng nhau trong
những khoảng thời gian bằng nhau
bất kì.
Xây dựng phương trình xuất
phát từ việc tìm tọa độ.
Khái niệm: Chuyển động thẳng
đều là chuyển động thẳng trong đĩ
vận tốc khơng đổi.
Xây dựng phương trình xuất phát
định nghĩa chuyển động thẳng đều.
• Nhận xét:
Sách mới trình bày logic, thiết lập phương trình ngắn gọn, dễ hiểu.
Trang 8
SVTH:NGUYỄN THỊ KIM THOA SVTH: LÝ THỊ THANH DUNG
b/ Chuyển động thẳng biến đổi đều:
Sách cũ Sách mới
Thiết lập cơng thức đường đi
trong chuyển động thẳng biến đổi
đều cũng bằng đồ thị vận tốc theo
thời gian.
Thiết lập phương trình chuyển
động thẳng biến đổi đều dựa trên lập
luận vận tốc là một hàm bậc nhất theo
thời gian.
2
00 2/1 attvxx ++=
Cách thứ hai thiết lập phương
trình qua cơng thức cộng vận tốc
bằng phép tính đại số và nhờ đồ thị
vận tốc.
• Nhận xét:
Ưu điểm của sách mới là đưa ra hai cách thiết lập phương trình mà
trình bày thì ngắn gọn để lúc nhìn vào mỗi cách ta nhận biết được nĩ
xuất phát từ đâu. Mỗi cách thiết lập phương trình của sách mới đều
thỏa mãn với các khái niệm mà sách đã xây dựng trước đĩ.
1.2.7 Vận tốc gĩc và chu kì quay:
- Hai đại lượng đặc trưng cho chuyển động trịn đều là vận tốc gĩc và
chu kì quay.
+ Sách mới: “ Vận tốc trung bình của một chất điểm trong chuyển động
trịn trong khoảng thời gian ∆ 12 ttt −= bằng thương số của độ biến thiên
∆ 12 ϕϕϕ −= với khoảng thời gian đĩ “. ( ttb ∆∆= /ϕω )
+ Sách cũ: “ Vận tốc gĩc là đại lượng đo bằng thương số giữa gĩc
quay của bán kính nối vật chuyển động với tâm quay và thời gian để quay gĩc đĩ.
( t/ϕω = )
Với cách định nghĩa của sách cũ giúp ta xác định dễ dàng vị trí của
gĩc quay trên hình vẽ cịn định nghĩa như sách mới thì khơng xác định được
nhưng lại tổng quát hơn sách cũ vì tính theo độ biến thiên của hai đại lượng
t∆∆ ,ϕ .
- Đại lượng đặc trưng thứ hai là chu kì quay :
+ Sách mới : “Thời gian chất điểm đi hết một vịng trên đường trịn gọi
là chu kì quay“.
+ Sách cũ : “Khoảng thời gian trong đĩ một điểm chuyển động quay
được một vịng gọi là chu kì“.
Khái niệm như sách mới ngắn gọn hơn so với sách cũ. Cả hai đều làm
rõ chu kì là đại lượng đặc trưng cho chuyển động tuần hồn, sau một thời gian thì
chuyển động lặp lại như cũ. Mối liên hệ giữa vận tốc dài và vận tốc gĩc trong
chuyển động trịn mà cả hai sách nêu ra v = R.ω
Trang 9
SVTH:NGUYỄN THỊ KIM THOA SVTH: LÝ THỊ THANH DUNG
1.2.8 Cơng thức cộng vận tốc:
Sách cũ Sách mới
Thí nghiệm để xây dựng cơng
thức vận tốc là xe lăn chạy trên mặt
phẳng nghiêng.
Thí nghiệm để xây dựng cơng
thức cộng vận tốc là chuyển động của
người đi trên bè gỗ.
• Nhận xét:
Mức độ thí nghiệm trong sách mới khĩ khăn và phức tạp hơn sách cũ
do ta phải xét hai trường hợp:
¾ Trường hợp người đi dọc từ cuối về phía đầu bè
¾ Trường hợp người đi ngang trên bè từ mạn này sang mạn kia.
Cĩ hai trường hợp đặc biệt tính véctơ tổng của vận tốc mà sách mới
khơng trình bày nhưng đã được trình bày cụ thể trong sách cũ. Đĩ là:
¾ Hai chuyển động theo phương vuơng gĩc với nhau
¾ Hai chuyển động cùng phương cùng chiều.
1.3 Nhận xét:
Ưu và khuyết điểm của chương I: Động học chất điểm
Ưu điểm:
- Phần lớn sách mới cĩ bài tập định tính và định lượng nhiều hơn sách cũ
giúp rèn luyện kỹ năng phân tích và giải tốn cho học sinh.
- Cĩ những số liệu thực tế, cụ thể.
- Đưa vào khái niệm độ dời và vectơ gia tốc.
Hạn chế:
- Hạn chế của sách mới là nội dung cần truyền đạt thì nhiều mà thời gian
diễn đạt thì khơng đủ.
- Sách mới chưa nêu lên nguyên nhân vì sao coi vật là chất điểm.
2. Chương II : ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM. CÁC LỰC CƠ HỌC
(PHẦN II : Động lực học SGK lớp 10 cũ)
2.1 Cấu trúc:
Sách mới trình bày chương II qua 11 bài dạy trong 19 tiết thay thế cho sách cũ
gồm 18 bài dạy trong 29 tiết. Như vậy số tiết lên lớp lẫn số lượng bài học giảm
đáng kể.
2.2 Nội dung: nội dung trọng tâm của chương này là:
- Ba định luật Niutơn
- Khái niệm về những loại lực thường gặp trong cơ học : lực hấp dẫn, lực
đàn hồi, lực ma sát, lực quán tính.
Trang 10
SVTH:NGUYỄN THỊ KIM THOA SVTH: LÝ THỊ THANH DUNG
- Vận dụng các định luật Niutơn để khảo sát chuyển động của vật trên mặt
phẳng nghiêng và chuyển động của hệ vật. Kết hợp với những hiểu biết về trọng
lực để khảo sát chuyển động của vật bị ném xiên, ném ngang.
2.2.1 Ba định luật Niutơn:
a. Định luật I Niutơn:
Sách cũ Sách mới
Giải thích các câu hỏi: Vì sao
vật đứng yên? Vì sao vật chuyển
động thẳng điều? Rồi đi đến phát
biểu định luật I Niutơn.
Định luật I Niutơn: “Một vật sẽ
đứng yên hay chuyển động thẳng
đều nếu khơng chịu một lực nào tác
dụng, hoặc nếu các lực tác dụng
vào nĩ cân bằng nhau”.
Sách cũ cĩ vế “hoặc nếu cĩ lực
tác dụng vào nĩ cân bằng nhau”.
Định luật I Niutơn khẳng định:
nguyên nhân làm cho các vật tiếp
tục chuyển động thẳng đều, khi lực
tác dụng vào vật mất đi là một tính
chất của bản thân vật. Tính chất đĩ
gọi là quán tính.
“Quán tính là tính chất của mọi
vật bảo tồn vận tốc của mình khi
khơng chịu lực nào tác dụng hoặc
khi chịu tác dụng của những lực cân
bằng.”
Sau khi nhắc lại quan niệm từ xa
xưa của Arixtơt, mơ tả lại thí nghiệm
lịch sử của Galilê và chốt lại ở định
luật thứ I Niutơn.
Định luật I Niutơn: “Nếu một vật
khơng chịu tác dụng của các vật khác
thì nĩ giữ nguyên trạng thái đứng yên
hoặc chuyển động thẳng đều”.
Trường hợp vật chịu tác dụng
của nhiều lực cân bằng nhau sẽ được
đề cập ở §14 như là trường hợp riêng
của định luật II.
Quán tính trong sách mới được
trình bày trong ý nghĩa định I Niutơn.
“Định luật này nêu lên một tính
chất quan trọng của vật, đĩ là xu
hướng bảo tồn vận tốc của mọi vật.
Tính chất đĩ gọi là quán tính.”
• Nhận xét:
Sách cũ trình bày cách dẫn vào định luật I Niutơn giúp học sinh hiểu
dễ dàng và sâu sắc.
Sách mới thể hiện được ý nghĩa độc lập khi phát biểu định luật I
Niutơn đồng thời giúp học sinh nhận biết nội dung chính của định
luật I Niutơn.
Định luật I Niutơn ở sách mới khơng nêu trường hợp hai. Nên trong
khái niệm quán tính cũng khơng cĩ trường hợp hai.
b. Định luật II Niutơn:
Sách cũ Sách mới
Ơn tập khái niệm về lực bằng
cách giải thích nguyên nhân làm cho Nhắc lại một số kiến thức cơ bản
Trang 11
SVTH:NGUYỄN THỊ KIM THOA SVTH: LÝ THỊ THANH DUNG
vật chuyển động cĩ gia tốc.
Định nghĩa: “Lực là đại lượng
đặc trưng cho tác dụng của vật này
vào vật khác, kết quả là truyền gia
tốc cho vật hoặc làm cho vật biến
dạng.”
Tổng hợp và phân tích lực trình
bày riêng ở hai bài khác nhau.
Từ mối liên hệ giữa ba đại
lượng: lực, khối lượng và gia tốc đã
nêu lên định luật II Niutơn.
“Gia tốc của một vật tỉ lệ thuận
với lực tác dụng và tỉ lệ nghịch với
khối lượng của nĩ.”
Thí nghiệm minh hoạ định luật
II Niutơn chứ khơng phảI là thí
nghiệm kiểm chứng.
về lực: phương, chiều, độ lớn.
Sách mới khơng cĩ định nghĩa cụ
thể về lực nhưng lại trình bày rất kỹ
trong phép tổng hợp và phân tích lực.
Các định nghĩa phép tổng hợp
lực, qui tắc hợp lực và phép phân tích
lực được thể hiện trong một bài.
Quan sát quá trình xe đứng yên,
chuyển động sau đĩ nêu lên định luật
II Niutơn
“Gia tốc của một vật luơn cùng
chiều với lực tác dụng lên vật. Độ lớn
của gia tốc tỉ lệ thuận với lực tác dụng
lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng
của nĩ.”
Thí nghiệm kiểm chứng định luật
II Niutơn được sách mới trình bày
trong bài 20.
• Nhận xét:
Cả hai sách điều kế thừa sự hình thành mặt định tính của khái niệm
lực ở cấp THCS để hồn thành khái niệm này.
Nếu nắm được các quy tắc hợp lực và phân tích lực thì học sinh sẽ
thuận lợi hơn trong quá trình làm bài tập.
Định luật II Niutơn cho thấy lực là nguyên nhân làm vật biến đổi
chuyển động (chuyển động cĩ gia tốc), chứ khơng phải là nguyên
nhân của chuyển động.
Cách phát biểu định luật II Niutơn ở sách cũ khơng nĩi rõ như sách
mới là: lực cùng phương chiều với gia tốc tác dụng lên vật.
Lần đầu tiên hai sách đưa ra định nghĩa chính thức của đơn vị Niutơn.
c. Định luật III Niutơn:
Sách cũ Sách mới
Xét sự tương tác giữa hai vật,
tính tốn trên cơng thức để rút ra kết
luận: “Trong tương tác giữa hai vật
nhất định, gia tốc mà chúng thu
được bao giờ cũng ngược chiều
nhau và cĩ độ lớn tỉ lệ nghịch với
Nhận xét thí dụ để rút ra sự tác
dụng tương hỗ giữa các vật. Tiếp theo
là quan sát thí nghiệm tương tác giữa
hai lị xo rồi đến nhận xét về lực trực
đối. “ BAAB FF & luơn nằm trên cùng
một đường thẳng (cùng giá) ngược
Trang 12
SVTH:NGUYỄN THỊ KIM THOA SVTH: LÝ THỊ THANH DUNG
khối lượng của chúng”.
1
21
m
m
a
a =
Xuất phát từ biểu thức trên,
sách cũ đã phát biểu định luật III
Niutơn: “Những lực tương tác giữa
hai vật là hai lực trực đối, nghĩa là
cùng độ lớn, cùng gia nhưng ngược
chiều.”
Thí nghiệm về sự tương tác
giữa hai vật.
chiều nhau và cĩ cùng độ lớn. Ta gọi
hai lực như thế là lực trực đối”.
Định luật III Niutơn được phát
biểu dựa vào lực trực đối: “Hai vật
tương tác với nhau bằng những lực
trực đối”
BAAB FF −=
Thí nghiệm về tương tác giữa hai
lực kế đứng yên, về sự tương tác
giữa hai lực kế chuyển động.
• Nhận xét:
Kết luận rút ra trong sách cũ và nhận xét về lực trực đối trong sách
mới, nếu xét về nộI dung thì cả hai khơng khác nhau mà chỉ là hai
cách phát biểu.
Định luật III Niutơn trong sách mới ngắn gọn do dựa vào lực trực đốI
và đồng thời làm rõ đặc điểm của lực là luơn xuất hiện từng cặp. Ví
dụ: người đang bơi lấy tay và chân đẩy nước ra phía sau ngược lại
nước đẩy người đĩ về phía trước. Khi đi chân ta đạp vào đất, ngược
lại đất đẩy ta làm ta di chuyển được.
Định luật II, III Niutơn gĩp phần quan trọng vào việc hình thành trọn
vẹn khái niệm lực và ta nhận thấy khơng thể bỏ qua khái niệm khối
lượng nếu muốn biết khái niệm lực.
Sách mới và sách cũ: “ Khối lượng của vật là đại lượng đặc trưng
cho mức quán tính của vật.”
Đĩ là ý nghĩa của vật lý thực sự của khái niệm khối lượng. Cho ta
thấy vật nào cĩ khối lượng lớn hơn thì càng khĩ thay đổi vận tốc hơn, tức là cĩ
mức quán tính lớn hơn.
Trong bài lực hấp dẫn ta thấy mối liên hệ giữa khối lượng và khả
năng hấp dẫn của một vật 2
21
r
mmGFhd = . Đến lúc này thì sự hiểu biết của học sinh
về khái niệm lực và khối lượng sẽ được hồn thiện thêm.
Kết quả khi xét về mặt định lượng, hai khái niệm và khối lượng chỉ
được hình thành trong mối liên hệ với ba định luật Niutơn. Khơng thể hình thành
được khái niệm lực mà khơng cần đến khái niệm khối lượng. Ngược lại, cũng
khơng thể hình thành được khái niệm khối lượng nếu bỏ qua khái niệm lực. Dưới
đây là sơ đồ cấu trúc logic giữa lực và khối lượng và ba định luật Niutơn:
Trang 13
SVTH:NGUYỄN THỊ KIM THOA SVTH: LÝ THỊ THANH DUNG
Định nghĩa
định tính
của lực.Cân
bằng lực
Định
luật I
Niutơn
Định
luật II
Niutơn
Định
luật III
Niutơn
Khái niệm
lực
Định nghĩa định
lượng của lực F= m.a
Khái niệm
khối lượng
Trực giác về
khối lượng
2.2.2. Các loại lực thường gặp trong cơ học:
a. Lực hấp dẫn:
Sách cũ Sách mới
Nhắc sơ qua về sự nghiên
cứu của chuyển động của Mặt Trăng
quanh Trái Đất và các hành tinh
quanh Mặt Trời. Sau đĩ là phát biểu
định luật vạn vật hấp dẫn: “ Hai chất
điểm bất kỳ hút nhau với một lực tỷ
lệ thuận với tích của hai khối lượng
của chúng và tỷ lệ nghịch với bình
phương khoảng cách giữa chúng”.
2
21
r
mmGFhd =
Khái niệm về trọng lực: “Ở
cùng một nơi trọng lực truyền cho
mọi vật một gia tốc rơi tự do như
nhau”.
g
Cĩ một vấn đề về cách hướng
dẫn trong sách giáo viên “Trọng lực
tác dụng lên vật” chứ khơng nên nĩi
“trọng lực của vật”.
Sách mới cũng nhắc lại cơ
sở để Niutơn nghiên cứu: Là sự rơi
của các vật cũng như chuyển động
của Mặt Trăng quanh Trái Đất và các
hành tinh khác: “ Hai vật (coi như chất
điểm) bất kỳ hút nhau bằng một lực tỉ
lệ thuận với tích của hai khối lượng
của chúng và tỉ lệ nghịch với bình
phương khoảng cách giữa chúng:
2
21
r
mmGFhd =
Khái niệm về trọng lực: “Lực hấp
dẫn do trái đất đặt lên một vật được
gọi là trọng lực của vật đĩ”.
“Trọng lực tác dụng lên một vật “
hay “trọng lực của vật” thì đĩ cũng
chỉ là hai cách nĩi khác nhau để diễn
tả cùng một lực, đĩ là lực hấp dẫn.
• Nhận xét:
Cách phát biểu định luật của sách mới cĩ thể xét hai vật (coi như chất
điểm) khơng nhất thiết là phải hai chất điểm như trong sác._.h cũ.
Khái niệm trọng lực trong sách mới cĩ tính liên tục hơn.
Trang 14
SVTH:NGUYỄN THỊ KIM THOA SVTH: LÝ THỊ THANH DUNG
Trong tất cả các loại lực khơng riêng trọng lực thường thì ta nĩi “lực
tác dụng lên một vật”. Vì vậy trong cách nĩi “trọng lực tác lên một
vật” thì đúng hơn và hợp lý hơn.
b. Lực đàn hồi:
Sách cũ Sách mới
“Khi một vật bị biến dạng thì ở
vật xuất hiện một lực cĩ xu hướng
làm cho vật lấy lại hình dạng và kích
thước cũ. Loại lực ấy gọi là lực đàn
hồi”.
Định luật Hook: “Trong giới hạn
đàn hồi, lực dàn hồi tỷ lệ với độ biến
dạng của vật đàn hồi”.
“Lực đàn hồi là lực xuất hiện
khi một vật bị biến dạng và cĩ xu
hướng chống lại nguyên nhân gây ra
biến dạng”.
Quan sát thí nghiệm về lị xo rút
ra: “Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn
hồi của lị xo tỷ lệ với độ biến dạng
của lị xo”.
• Nhận xét:
Khái niệm lực đàn hồi trong sách mới trình bày đầy đủ hơn.
Với cách phát biểu của sách mới chỉ là trường hợp riêng của sách cũ
vì ngồi lị xo cĩ thể biến dạng cịn các vật đàn hồi khác như thanh
cao su, quả bĩng, chì…
Sách mới khơng thực hiện thí nghiệm để nêu ra đặc điểm của lực đàn
hồi và thay vào đĩ là lực căng dây.
c. Lực ma sát
- Trình bày cụ thể rõ ràng về sự xuất hiện của lực ma sát, nhằm
giúp học sinh thuận lợi hơn trong việc chuẩn bị bài trước, tiếp thu kiến thức mới.
- Tách ra phương, chiều và độ lớn của lực ma sát.
- Sự xuất hiện lực ma sát trượt ở sách mới đúng và chính xác hơn.
Do lực ma sát trượt chỉ phát sinh khi cĩ chuyển động tương đối của hai vật ép lên
nhau (vật A và mặt bàn).
- Phương, chiều của lực ma sát trượt được xác định theo hai
hướng khác nhau. Sách cũ xác định theo phương chiều chuyển động của vật cịn
sách mới xác định theo phương chiều của vận tốc tương đối của vật ấy.
2.2.3. Vận dụng các định luật của Niuton:
Trang 15
SVTH:NGUYỄN THỊ KIM THOA SVTH: LÝ THỊ THANH DUNG
a. Chuyển động của vật bị ném:
Sách cũ Sách mới
Sau khi tìm phương trình chuyển
động bằng cơng thức tổng quát thế
lần lượt các số liệu cụ thể để tìm toạ
độ. Đồng thời đưa ra thí nghiệm kiểm
chứng lại kết quả vừa tìm được.
Chuyển động của vật bị ném xiên
và chuyển động của vật bị ném ngang
đều giải một cách tổng quát cơng thức
bằng chữ. Từ đĩ nêu ra hai cách xác
định tầm bay cao và tầm bay xa.
• Nhận xét:
Cách trình bày chuyển động bị ném của sách mới thì khơng cần đưa
phương pháp toạ độ.
Sách mới bổ sung thêm hai đại lượng đặc trưng quan trọng trong
chuyển động của vật bị ném là tầm bay cao và tầm bay xa.
Chuyển động của vật bị ném ngang là trường hợp riêng của vật bị
ném xiên.
b. Chuyển động của vật trên mặt phẳng nghiêng, hệ vật:
Sách cũ Sách mới
Khi phân tích lực tác dụng lên
vật chuyển động trên mặt phẳng
nghiêng, theo cách giải của sách cũ
thì chọn chiều dương là chiều
chuyển động rồi chiếu lên chiều đĩ
để tính tốn.
Sách mới phân tích lực tác
dụng lên vật chuyển động trên mặt
phẳng nghiêng. Sau đĩ vẽ hệ trục toạ
độ Oxy gắn liền với vật để chiếu các
lực đã phân tích lên từng hệ trục.
• Nhận xét:
Với cách này sẽ nâng cao hơn so với cách tính các lực trong sách cũ
nhưng lại giúp cho học sinh làm quen với cách giải mà cĩ hệ trục toạ
độ vì nĩ giúp học sinh rất nhiều về cách xác định dấu của lực.
c. Phương pháp động lực học:
Cả hai đều nêu ra hai phương pháp để giải các loại tốn cơ học và vận
dụng các kiến thức về ba định luật. Sách mới nêu ngắn gọn cịn sách cũ thì nêu
rất chi tiết phù hợp với học sinh trung bình. Nhưng bài tập thí dụ nhiều hơn giúp
học sinh làm quen với cách làm bài tập bằng phương pháp động lực học.
2.2.4 Lực quán tính:
a. Hệ qui chiếu cĩ gia tốc - Lực quán tính:
- Sách mới đưa vào một số thí dụ minh họa để đưa học sinh vào tình
huống cĩ vấn đề là những hiện tượng trên, các định luật Niuton cĩ cịn nghiệm
đúng khơng? đến đây học sinh cĩ thể tự nhận xét và nêu lên khái niệm về hệ qui
chiếu phi quán tính dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
Trang 16
SVTH:NGUYỄN THỊ KIM THOA SVTH: LÝ THỊ THANH DUNG
- Những lực xuất hiện do hệ qui chiếu khơng quán tính gọi là lực quán
tính. Trong khái niệm lực quán tính đã thể hiện tính chất đặc trưng của lực quán
tính là:
+ Lực quán tính tỷ lệ với khối lượng của vật mà chúng tác dụng.
Chính vì đặc tính này mà lực quán tính giống lực hấp dẫn. Qua đây, khi xét chuyển
động trong hệ quy chiếu phi quán tính, ngồi các lực thường ta phải kể thêm lực
quán tính tác dụng lên vật.
+ Lực quán tính là những lực thật sự, tác dụng thật sự trong hệ quy
chiếu phi quán tính. Chúng truyền gia tốc cho vật mà chúng tác dụng, sinh cơng và
được đo bằng lực kế. Chúng tác dụng hằng ngày trong đời sống, lúc ta đi tàu
xe,…Chúng chỉ khác các lực thường là chúng khơng cĩ phản lực, nghĩa là ta
khơng chỉ ra được cụ thể và trực tiếp chúng từ vật thứ hai nào tác dụng đến. Đặc
điểm khác biệt này cũng đã được sách mới trình bày đầy đủ.
Ư Đây là bài tương đối khĩ và phức tạp, học sinh cần tìm hiểu bài trước
khi lên lớp vì hệ quy chiếu lúc này là hệ quy chiếu cĩ gia tốc. Sách mới trình bày
khá rõ ràng và kèm theo những ví dụ để làm rõ hơn trong cách giải những bài tốn
trong hệ quy chiếu khơng quán tính. Trong quá trình giải cần cĩ sự giúp đỡ nhiều
của giáo viên.
b. Lực hướng tâm và lực quán tính li tâm:
Sách cũ Sách mới
Nhắc lại gia tốc hướng tâm rồi
suy ra lực gây ra gia tốc hướng tâm,
gọi là lực hướng tâm. Nêu ví dụ để
chứng tỏ khi một vật chuyển động
trịn đều, một lực hay hợp lực của
tất cả các lực tác dụng lên vật là lực
hướng tâm.
Khái niệm: “Trọng lượng của
một vật là lực được đo bằng bởi lực
kế “.
Dựa vào ví dụ mà giải thích
hướng tâm tăng hoặc giảm và mất
trọng lượng.
Nhận xét về thí nghiệm để dẫn
tới khái niệm lực hướng tâm. Xét thí
dụ về một vật đặt trên một bàn quay
để thấy sự xuất hiện của lực quán tính
li tâm từ đĩ xác định hướng và độ lớn
của lực quán tính li tâm.
Khái niệm: “Trọng lượng của
một vật trong hệ qui chiếu mà vật
đứng yên là hợp lực của các lực hấp
dẫn và quán tính“.
Hiện tượng tăng, giảm và mất
trọng lượng được trình bày trên cơ sở
lý thuyết và các lực.
• Nhận xét:
Sách mới trình bày lực quán tính li tâm rõ ràng, giúp cho học sinh xác
định được lúc nào thì cĩ lực quán tính li tâm trong chuyển động trịn
đều.
Khái niệm trọng lượng được sách mới trình bày rõ ràng hơn sách cũ.
Trang 17
SVTH:NGUYỄN THỊ KIM THOA SVTH: LÝ THỊ THANH DUNG
2.3 Nhận xét :
Ưu diểm của sách mới là:
- Những bài tập ứng dụng định luật II Niuton nhiều hơn.
- Thể hiện được ý nghĩa độc lập của định luật I Niuton.
- Cĩ nhiều kiến thức mới được bổ sung:
+ Thí nghiệm kiểm chứng định luật II Niuton.
+ Hệ qui chiếu cĩ gia tốc. Lực quán tính.
- Cĩ sự liên thơng nội dung chương trình của bậc THCS và bậc THPT là
khái niệm lực, khối lượng.
- Phân tích hay tổng hợp lực trên hình vẽ to và rõ ràng.
- Các khái niệm về lực và độ lớn đã khá hồn chỉnh sau khi học qua ba
định luật Niutơn.
Hạn chế của sách mới là:
- Cĩ một số nội dung mà sách mới đã khơng làm rõ:
+ Đặc trưng của trọng lực.
+ Cân bằng lực.
+ Chưa nêu thí nghiệm để chứng tỏ lực ma sát trượt khơng phụ thuộc
vào diện tích mặt tiếp xúc.
+ Cả hai sách trình bày định luật II Niuton dưới dạng nguyên lí khơng
phải dạng định luật.
3. Chương III: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN
(Phần IV: Các định luật bảo tồn - SGKcũ)
3.1. Cấu trúc:
- So với SGK cũ sự sắp xếp thứ tự và nội dung của chương III cĩ một số
thay đổi. Trong SGK mới các định luật bảo tồn được tập trung vào một chương
như tên gọi, trong đĩ bao gồm định luật bảo tồn động lượng, định luật bảo tồn
năng lượng. Cịn sách cũ phân thành hai chương nhỏ.
- Nội dung cụ thể cĩ một số điểm khác: Bài thế năng được trình bày riêng
sau bài động năng và thêm bài mới là thế năng đàn hồi. Sau khi học định luật bảo
tồn cơ năng và bảo tồn năng lượng, học sinh được học một bài riêng về va
chạm như là một vận dụng của cả hai định luật bảo tồn động lượng và định luật
bảo tồn cơ năng. Cuối cùng là một bài cĩ nội dung hồn tồn mới khơng cĩ trong
sách giáo khoa cũ, bài các định luật Kêple và chuyển động của vệ tinh. Mặc dù
sách cũ khơng cĩ bài các định luật Kêple và chuyển động của vệ tinh nhưng đã
trình bày thêm vào bài định luật Becnuli là ứng dụng của định luật bảo tồn năng
Trang 18
SVTH:NGUYỄN THỊ KIM THOA SVTH: LÝ THỊ THANH DUNG
lượng. Định luật Becnuli sách mới cũng cĩ đề cập đến nhưng lại được trình bày
trong chương IV cơ học chất lỏng.
3.2Nội dung:
3.2.1 Các khái niệm:
a. Động lượng:
Sách cũ Sách mới
Xuất phát từ tư tưởng của các
nhà bác học muốn tìm xem cĩ cái gì
khơng đổi trong thiên nhiên liên tục
biến đổi này. Sau đĩ khảo sát va
chạm giữa hai vật, quan sát để tìm
đại lượng được bảo tồn trong hệ
kín.
Xây dựng định luật bảo tồn từ
thực nghiệm.
Xuất phát từ sự tương tác giữa
hai vật trong hệ kín. Sau đĩ dựa vào
định luật II Niutơn để tìm ra biểu thức
p= vmr . Từ biểu thức này phát biểu
định luật bảo tồn động lượng. Cuối
cùng là thí nghiệm kiểm chứng.
Xây dựng định luật bảo tồn từ
định luật II Niutơn.
• Nhận xét:
Sách cũ xây dựng định luật bảo tồn từ thực nghiệm nhấn mạnh được
tính độc lập của nĩ đối với các định luật Niutơn.
Hạn chế trong cách thiết lập định luật bảo tồn ở sách mới là khi vật
chuyển động với vận tốc lớn vào bậc vận tốc truyền ánh sáng ( cv ≈ )
thì khối lượng của nĩ khơng cịn là hằng số nữa, nghĩa là định luật
bào tồn động lượng khơng cịn nghiệm đúng nữa.
b. Cơng:
Sách cũ Sách mới
Trình bày định bảo tồn cơng
và năng lượng.
Định nghĩa cơng: “Cơng của
lực F trên đoạn đường S là đại
lượng A đo bằng tích số:
A=F.S.cosα
Cơng là đại lượng vơ hướng
(biểu diễn bằng một số dương hoặc
âm)”.
Như vậy: Cơng được định
nghĩa trực tiếp bằng biểu thức
A=F.S.cosα sau đĩ mới trở lại
trường hợp riêng A=F.S.
Cơng của trọng lực được tính
theo độ cao như cho vật rơi tự do và
trượt trên mặt phẳng nghiêng.
Nhắc lại một cách ngắn gọn
định luật bảo tồn cơng và năng
lượng.
Định nghĩa cơng: “Cơng A do
lực thực hiện là một đại lượng bằng
tích của độ lớn F của lực với độ dài S
của điểm đặt của lực (cĩ cùng
phương với lực)”
A=F.S.
Sách mới cho chúng ta quan
sát một thí dụ người kéo vật nặng lên
cao. Từ đĩ dẫn đến cơng thức tính
cơng trên cơ sở từng trường hợp
riêng A=F.S suy ra trường hợp tổng
quát A=F.S.cosα.
Cơng của trọng lực được tính
từ cơng nguyên tố rồi mới tính cơng
tồn phần bằng cách chia đường đi
thành những độ dời rất nhỏ đủ để
coi chúng như những đoạn thẳng.
S∆
Trang 19
SVTH:NGUYỄN THỊ KIM THOA SVTH: LÝ THỊ THANH DUNG
• Nhận xét:
Định luật bảo tồn cơng và năng lượng là phần kiến thức mà sách
giáo khoa thí điểm viết theo tinh thần nối tiếp với chương trình
THCS mới.
Với cách trình bày kết hợp hình vẽ trực quan thuận lợi cho cả giáo
viên và học sinh trong quá trình dạy - học.
Cách tìm cơng của trọng lực mang tính tổng quát khi tìm cơng của lực
đàn hồi.
c. Động năng:
Sách cũ Sách mới
“Động năng của một vật là
năng lượng mà vật cĩ do nĩ chuyển
động”.
Định nghĩa của sách cũ chỉ cĩ
một phần ý đầu trong định nghĩa của
sách mới chỉ sau khi xét thí nghiệm
để tìm ra biểu thức động năng
Wd= 2
2
1 mv mới phát biểu ý cịn lại.
Định lí động năng được thiết
lập từ phân tích thí nghiệm và lập
luận.
Từ thí dụ thực tế, nhận xét:
Cơng phụ thuộc vào hai yếu tố là khối
lượng và vận tốc từ đĩ định nghĩa
động năng: “Động năng của một vật là
năng lượng do chuyển động mà cĩ
động năng bằng một nửa tích của
khối lượng và bình phương vận tốc
của vật
Wd= 2
2
1 mv
Xét thí nghiệm từ đĩ thiết lập
định lí động năng và thiết lập biểu
thức của động năng.
• Nhận xét:
Hai sách trình bày định nghĩa động năng khác nhau.
Sách mới thiết lập định lí động năng ngắn gọn, dễ hiểu.
d Thế năng:
Sách cũ Sách mới
Dựa vào cơng thức và lập luận
để tìm ra biểu thức thế năng của vật
chịu tác dụng của trọng lực.
Định nghĩa thế năng: “Thế
năng là năng lượng mà một hệ vật
(một vật) cĩ do tương tác giữa các
vật của hệ (các phần của vật) và
phụ thuộc vào vị trí tương đối của
các vật (các phần ấy)”.
Xuất phát từ cơng thức cơng
của trọng lực để tìm biểu thức thế
năng trong trọng trường.
Khái niệm thế năng luơn gắn
với lực thế: “Thế năng là năng lượng
dự trữ của một hệ cĩ được do tương
tác giữa các phần của hệ (Thí dụ: Trái
đất và vật) thơng qua lực thế. thế
năng phụ thuộc vị trí tương đối của
các phần ấy”.
Trang 20
SVTH:NGUYỄN THỊ KIM THOA SVTH: LÝ THỊ THANH DUNG
• Nhận xét:
Khái niệm thế năng được hai sách trình bày đầy đủ.
Cách tìm thế năng của vật chịu tác dụng của trọng trường ở sách mới
rõ ràng hơn.
Các bài mới bổ sung:
a/ Va chạm đàn hồi và va chạm khơng đàn hồi:
- Sách mới trình bày bài va chạm như là một vận dụng của định luật
bảo tồn động lượng và định luật bảo tồn cơ năng. Trong sách giáo khoa cũ thì
va chạm được nĩi đến trong hai bài khác nhau, va chạm đàn hồi chỉ nhắc tới trong
một thí dụ của định luật bảo tồn động lượng, cịn va chạm mềm xét trong ứng
dụng định luật bảo tồn cơ năng. Cịn sách mới coi va chạm như là một hiện
tượng được khảo sát riêng nhờ áp dụng định luất bảo tồn.
- Học sinh sẽ hiểu thấu đáo và lĩnh hội tốt ý nghĩa các định luất bảo
tồn khi giải các bài tốn cơ học quan trọng như các bài về va chạm. Va chạm là
một bài tốn hay về động lực học, nĩ giúp việc lĩnh hội các định luật và khái niệm
quan trọng của cơ học. Mặt khác cịn chuẩn bị cho học sinh lĩnh hội những vấn đề
khác của sách giáo khoa Vật lý ở các lớp sau.
- Vậy chương trình sách giáo khoa mới đã làm sáng tỏ một cách đầy
đủ về sự va chạm giữa các vật và áp dụng vào các định luật bảo tồn. Đặc điểm
hay trong sách mới là đã xét những dạng va chạm trong đĩ học sinh cĩ thể thấy rõ
các trường hợp nào cĩ thể áp dụng được cả hai định luật bào tồn (động lượng và
cơ năng) và khi nào áp dụng một định luật.
b/ Các định luật Keple-Chuyển động của vệ tinh:
- Định luật vạn vật hấp dẫn mà học sinh đã được học ở bài 16: Lực
hấp dẫn là sự khái quát hố những dữ kiện thực nghiệm. Định luật này do Niuton
phát biểu năm 1687 trên cơ sở khái quát hố định luật Keple về cơ học thiên thể.
Từ những tính chất chuyển động của hành tinh mà định luật Keple nêu ra, người
ta cĩ thể suy ra được tính chất các lực chi phối chuyển động của các hành tinh.
Bài này giúp học sinh cĩ những kiến thức cơ bản về các định luật mơ tả quy luật
chuyển động của các hành tinh trong hệ mặt trời. Thơng qua đĩ nâng cao sự hiểu
biết thực tế của học sinh đối với các hiện tương thiên thể và vũ trụ.
- Tuy sách cũ cĩ tính vận tốc để đưa vệ tinh lên quỹ đạo quanh trái
đất mà khơng rơi trở về trái đất - được gọi là vận tốc vũ trụ cấp một trong bài:”Lực
tác dụng vào một vật chuyển động trịn đều” nhưng khơng nêu tiếp vận tốc vũ trụ
cấp hai, cấp ba để xem qũy đạo mà vệ tinh sẽ chuyển động như thế nào?
- Sách mới cĩ nêu lên những qũy đạo của vệ tinh. Đặc biệt trong bài
này cĩ phần ghi chú lịch sử bảng số liệu về chín hành tinh của hệ mặt trời và kích
thước của chín hành tinh này. Qua đây học sinh sẽ biết được số lượng hành tinh,
khoảng cách, thứ tự sắp xếp của các hành tinh.
Trang 21
SVTH:NGUYỄN THỊ KIM THOA SVTH: LÝ THỊ THANH DUNG
c/ Thế năng đàn hồi:
- Trong sách giáo khoa cũ thế năng đàn hồi chỉ được nhắc đến trong
khái niệm chung về thế năng. Vì sao sách mới lại tách bài thế năng đàn hồi thành
một bài riêng biệt? Cĩ hai điểm khác biệt:
¾ Trọng lực là lực khơng đổi.
¾ Lực đàn hồi là lực biến đổi.
- Thế năng đàn hồi cĩ nhiều ứng dụng vì nĩ là năng lượng dự trữ
những vật bị biến dạng đàn hồi. Ví dụ: cánh cung bị uốn sẽ dự trữ năng lượng
dưới dạng đàn hồi.
- Lực đàn hồi xuất hiện khi lị xo biến dạng. Vì lực đàn hồi thay đổi
theo độ biến dạng nên chia nhỏ độ biến dạng tồn phần thành những đoạn biến
dạng vơ cùng nhỏ ∆x sao cho tương ứng với độ biến dạng này lực đàn hồi xem
như khơng đổi. Sau đĩ tìm cơng nguyên tố, cơng tồn phần bằng tổng tất cả các
cơng nguyên tố hay đĩ chính là cơng của lực đàn hồi.
3.3.2 Các định luật bảo tồn:
a/ Định luật bảo tồn cơ năng:
- Qua định nghĩa thế năng ta đã biết qua lực thế. Khi đi thành lập
định luật cả hai sách đều xét hai trường hợp:
+ Trường hợp trọng lực.
+ Trường hợp lực đàn hồi.
Trong cả hai trường hợp đều dùng hai đẳng thức về độ tăng động
năng và độ giảm thế năng để suy ngay ra định luật bảo tồn cơ năng. Nhưng sách
mới cĩ bổ sung những hình vẽ phân tích về quá trình chuyển động (dao động) vật
cũng như đồ thị biểu diễn định luật bảo tồn cơ năng trong cả hai trường hợp.
Như vậy sẽ làm tăng hiệu quả diễn đạt của sách mới.
+ Sách cũ: “Trong hệ kín khơng cĩ lực ma sát thì cĩ sự biến đổi qua
lại giữa động năng và thế năng, nhưng tổng của chúng, tức là cơ năng, được bảo
tồn. Định luật bảo tồn cơ năng chỉ đúng trong hệ kín và khơng cĩ ma sát.
+ Sách mới: “Cơ năng của một vật chỉ chịu tác dụng của những lực
thế luơn được bảo tồn”.
• Nhận xét:
Do đưa vào lực thế mà phát biểu định luật bảo tồn cơ năng ngắn gon
hơn sách so với sách cũ.
Trong sách giáo viên mới: “ Định luật bảo tồn cơ năng đối với hệ vật -
trái đất cuối cùng cũng thống nhất với định luật bảo tồn cơ năng của
vật trong trường hợp trọng lực. Đĩ là hai cách diễn đạt cùng một vấn
đề. Nhưng phát biểu theo sách cũ sẽ rõ hơn do ở bài trước học sinh
học rất kỹ về hệ kín vì thế hiểu dễ dàng hơn so với phát biểu trong
sách mới.
Trang 22
SVTH:NGUYỄN THỊ KIM THOA SVTH: LÝ THỊ THANH DUNG
b/ Định luật bảo tồn năng lượng:
Sách cũ Sách mới
Quan sát dao động của con lắc
đơn và dao động của một vật được
mĩc vào lị xo.Dùng lí luận phân tích
rồi phát biểu định luật trong trường
hợp kín.
“Trong một hệ kín cĩ sự
chuyển hĩa năng lượng từ dạng này
sang dạng khác nhưng năng lượng
tổng cộng được bảo tồn”.
Thực nghiệm cho thấy năng
lượng cịn cĩ thể chuyển đổI sang
một số dạng khác như điện năng,
nhiệt năng.
Nhận định gồi lực thế cịn cĩ
cơng âm của lực ma sát và các loại
lực cản khác.Dùng một số thí dụ để
chứng tỏ những nhận định trên và
cuốI cùng là phát biểu định luật với
hai quan điểm khác nhau.
“Nếu một hệ đã mất (hoặc
nhận) một phần năng lượng, dù dưới
dạng sinh cơng hay các dạng khác, thì
nhất định cĩ một hay nhiều hệ khác
nhau đã nhận (hoặc mất) cùng một
năng lượng đĩ, sao cho năng lượng
tổng cộng được bảo tồn.
• Nhận xét:
Phát biểu định luật bảo tồn năng lượng trong sách cũ ngắn gọn hơn.
Nêu ra năng lượng cịn cĩ thể biến đổI thành các dạnh như sách cũ
học sinh cĩ thể hiểu sâu sắc hơn.
3.3 Nhận xét:
- Số lượng kiến thức mới đưa vào chương III nhiều.
- Cách trình bày trong sách mới cĩ trình tự sắp xếp rất logic, học sinh cĩ
thể nắm được bài học một cách dễ dàng. Đĩ là quan sát, nhận xét, phân tích các
hiện tượng, sự việc rồi sau đĩ mới định nghĩa hay khái niệm một đại lượng vật lý
nào đĩ nhất là cĩ hình vẽ kèm theo khi quan sát.
- Sau mỗi bài học đều cĩ một hay hai bài tập vận dụng vừa giúp học sinh
thuộc cơng thức, vừa giúp học sinh cách làm bài tập để hiểu được bài học mà
mình đã được học. Do đĩ khả năng trả lời câu hỏi cũng như làm bài tập cĩ tính
khả thi hơn.
Trang 23
SVTH:NGUYỄN THỊ KIM THOA SVTH: LÝ THỊ THANH DUNG
4. Chương IV: CƠ HỌC CHẤT LỎNG
4.1 Cấu trúc:
Sách mới trình bày nội dung phần cơ học chất lỏng trong chương IV gồm
3 bài được dạy trong 4 tiết thay thế cho Phần III chương VII: “Cân bằng của vật
rắn” (Sách cũ dạy trong 10 tiết). Như vậy xét về thời lượng cĩ sự chênh lệch rất
lớn, sách mới giảm được 6 tiết.
4.2 Nội dung:
- Phần nội dung này được sách mới đưa vào thay thế hồn tồn cho phần
tĩnh học – Cân bằng vật rắn.
- Ở chương này sách mới trình bày hợp lí như: “cơ học chất lỏng học” sau
“các định luật bảo tồn (trong chương III)”.
- Sách mới cĩ sự nâng cao kiến thức hơn so với sách cũ, vì phần này
chưa được trình bày trong các SGK lớp 10, 11 và cả 12 trước đĩ. Sự nâng cao
kiến thức này chỉ phù hợp với học sinh khá giỏi. Mặc dù các phần bài tập cũng
như lý thuyết, được đưa ra sát hợp với thực tế như: máy ép dùng chất lỏng, máy
nâng vật cĩ trọng lực lớn, xác định số mao mạch của người… nhưng nĩ địi hỏi
các em học sinh phải đầu tư nghiên cứu nhiều mới đạt được kết quả cao.
4.3 Nhận xét:
- Chương VII: Cân bằng vật rắn được thay thế bởi chương IV: Cơ học
chất lỏng.
- Vị trí sắp xếp của chương trong sach mới hợp lí.
B. PHẦN NHIỆT HỌC:
I. Hình thức:
- Sách mới nhiều hình ảnh sinh động hơn sách cũ.
- Cĩ những phần in đậm, in nghiêng cho học sinh dễ dàng nhận ra
những từ chính cần nắm.
- Về cách trình bày của sách cũ cĩ phần hợp lí hơn so với sách mới ở
chỗ:
- Mỗi ý chính đều được gạch đầu dịng giúp cho các em dễ quan sát
và biết được bao nhiêu ý chính trong lý thuyết, cịn sách mới thì trình bày giống
như đoạn văn làm cho các em gặp khĩ khăn đề nhận biết được ý chính trong các
ý chính cần nắm.
- Tựa bài ngắn gọn hơn so với sách cũ. Ví dụ như trong tựa bài của
bài 53 (sách cũ) là “Hệ thức giữa thể tích và áp suất của chất khí khi nhiệt độ
khơng đổi.Vì thực chất của hệ thức giữa thể tích và nhiệt độ của chất khí khi nhiệt
độ khơng đổi chính là nội dung của định luật Bơilơ - Mariot cho nên chỉ cần tựa đề
Định luật Bơilơ-Mariot là đủ.
Trang 24
SVTH:NGUYỄN THỊ KIM THOA SVTH: LÝ THỊ THANH DUNG
II Nội dung:
5. Chương V: CHẤT KHÍ
(Thuyết động học phân tử của chất khí chương X - SGK cũ)
5.1 Cấu trúc:
Nội dung trọng tâm ở sách mới. Đĩ là:
¾ Hiểu được sơ bộ cấu trúc phân tử của chất khí.
¾ Nắm được định luật Boilơ - Mariơt, Saclơ, Gay Luyxac về chất khí,
phương trình Clapêron-Menđêlêep và biết vận dụng.
¾ Cĩ khái niệm về khí lý tưởng, về nhiệt độ tuyệt đối.
5.2 Nội dung:
5.2.1 Cấu trúc phân tử của chất khí:
Cĩ sự khác biệt trong nội dung ở một số ý sau đây:
- Sách mới xây dựng nên thuyết động học phân tử về cấu tạo chất cuối
cùng, trên cơ sở cấu trúc của chất khí và thuyết động học phân tử của chất khí.
- Trong sách mới thuyết động học phân tử của vật chất cĩ phần được
trình bày như sau:
“ Trong chất khí, các phân tử gần như chuyển động tự do (khơng
tương tác với nhau) ngồi lúc va chạm”.
Trong khi đĩ sách cũ trình bày:
“ Các phân tử tương tác với nhau bằng lực hút và lực đẩy”.
∗ Nhận xét:
Sách cũ trình bày hợp lý hơn so với sách mới vì trong điều kiện bình
thường các phân tử tương tác với nhau bằng lực hút và lực đẩy. Cịn nếu nĩi
chúng khơng tương tác với nhau trừ lúc va chạm thì trong điều kiện bình thường
nhờ vào cái gì để chuyển động và va chạm với nhau?
∗ Trong cách trình bày phần lượng chất và mol - Số Avơgadrơ cũng cĩ
sự khác biệt:
Ở sách mới phần này trình bày khá kỹ hơn so với sách cũ:
Đã đưa ra được cách xác định lượng chất trong một vật.
Khái niệm về mol cũng tương đối rõ ràng.
Cĩ thêm phần khối lượng mol của một chất, thể tích mol của một
chất từ đĩ suy ta được cơng thức tính về khốI lượng mol của một phân tử,
số mol, số nguyên tử( hay phân tử), khối lượng m …
Trong phần này chúng tơi đề nghị:
Chú ý tính chính xác của tri thức.
Trình bày nên rõ ràng, ngắn gọn và chú ý nên gạch đầu dịng đối với
những phần cĩ nhiều ý.
Trang 25
SVTH:NGUYỄN THỊ KIM THOA SVTH: LÝ THỊ THANH DUNG
5.2.2 Các định luật :
a. Định luật Bơilơ-Mariot:
Sách cũ Sách mới
Xây dựng các nội dung của
định luật bắt nguồn từ khái niệm các
thơng số trạng thái, phương trình
trạng thái.
Bố trí thí nghiệm: nhận xét thí
nghiệm trên cơ sở những số liệu đã
tính tốn. Để rút ra định luật
Cách vẽ đường đẳng nhiệt và
nhận xét định luật Bơilơ - Mariơt là
định luật gần đúng.
Dùng câu hỏi làm câu mở đầu
cho vấn đề.
Bố trí thí nghiệm: Nhận xét thí
nghiệm trên số liệu cụ thể. Để rút ra
định luật
Bài tập vận dụng.
∗ Nhận xét:
Cả hai sách đều cĩ ưu và khuyết điểm riêng:
Sách cũ cĩ hướng dẫn cách vẽ đường đẳng nhiệt, cĩ phần mở rộng của
định luật Boilơ-Mariot, trình bày thêm các khái niệm cần thiết. Nhưng ngược lại thí
nghiệm khơng cĩ số liệu rõ ràng để học sinh kiểm chứng, hình vẽ thơ sơ thiếu
chính xác.
Sách mới cĩ trình bày các thí nghiệm bằng số liệu cụ thể dễ dàng cho
học sinh trong việc kiểm tra tính đúng của định luật qua các tiết học thực hành, cĩ
bài tập vận dụng, hình vẽ đẹp giúp các em rèn luyện thêm kỹ năng giải các bài tập
định lượng. Nhưng trong sách lại thiếu phần khái niệm cần thiết, phần hướng dẫn
cho các em cách vẽ các đường đẳng nhiệt, phần mở rộng định luật để các em
tham khảo và tự nghiên cứu ( nếu giáo viên khơng đủ thời gian trình bày trên lớp).
Vì vậy chúng tơi đề nghị trình bày lại phần này như sau:
I. Các khái niệm cần biết:
¾ Trạng thái nhiệt của một lượng khí được xác định bằng thể
tích, áp suất và nhiệt độ của nĩ. Những đại lượng này được gọi là các thơng số
trạng thái.
¾ Phương trình thiết lập mối liên hệ giữa các thơng số trạng thái
của chất khí được gọi là phương trình trạng thái. Để đơn giản ta lần lượt cho một
trong ba thơng số trên khơng đổi để tìm mối liên hệ giữa hai thơng số cịn lại, từ đĩ
thiết lập phương trình trạng thái của chất khí.
Chất khí cĩ tính chịu nén. Ở bài này ta sẽ khảo sát định lượng tính
chịu nén của chất khí thơng qua nhận xét sự biến đổi của thể tích khi giữ nguyên
nhiệt độ và thay đổi áp suất tác dụng lên khí đĩ.
Trang 26
SVTH:NGUYỄN THỊ KIM THOA SVTH: LÝ THỊ THANH DUNG
II. Bố trí thí nghiệm:
III. Định luật Boilơ – Mariơt:
IV. Cách vẽ đường đẳng nhiệt.
p
p
1t
2t
0 V 0 V
Lấy hai trục vuơng gĩc để biểu diễn thể tích và áp suất của chất khí.
Đường biều diễn sự biến thiên của áp suất theo thể tích khi nhiệt độ khơng đổi gọi
là đường đẳng nhiệt.
Ứng với các nhiệt độ khác nhau của cùng một lượng khí cĩ các đường
đẳng nhiệt khác nhau. Các đường đẳng nhiệt ở trên ứng với các nhiệt độ cao hơn
các đường đẳng nhiệt ở dưới ( ) 12 tt >
V. Định luật Boilơ-Mariot là định luật gần đúng:
Các thí nghiệm chính xác cho thấy các khí thực chỉ tuân theo gần đúng
Định luật Boilơ-Mariot. Đồ thị hàm số hình dưới đây cho thấy giá trị của tích p.V
thay đổi như thế nào theo áp suất và bản chất của chất khí. Ở những áp suất
khơng quá lớn thì định luật Boilơ-Mariot cịn đúng. Ở những áp suất rất cao ( hàng
trăm atmotphe) thì định luật này khơng áp dụng được.
VI. Bài tập ứng dụng: (Trình bày như trong sách mới)
b. Định luật Saclơ. Nhiệt độ tuyệt đối.
Sách cũ Sách mới
Xuất phát từ thực nghiệm để
xây dựng định luật.
Xây dựng trên trường hợp tổng
quát.
Nội dung định luật: Khi thể tích
khơng đổi áp suất của một khối khí
xác định biến thiên theo hàm bậc
nhất đối với toạ độ:
pt = po(1+γt)
Xuất phát từ thực nghiệm để xây
dựng định luật.
Bố trí thí nghiệm; bằng các số
liệu cụ thể mới suy ra trường hợp
tổng quát.
Nội dung định luật: Áp suất p của
một lượng khí cĩ thể tích khơng đổi
thì phụ thuộc vào nhiệt độ của khí như
sau:
p = po(1+γt)
Trang 27
SVTH:NGUYỄN THỊ KIM THOA SVTH: LÝ THỊ THANH DUNG
Trong đĩ:
γ: cĩ giá trị như nhau đối với mọi khí, với mọi nhiệt độ và bằng
273
1
Sách mới giảm tải một số nội dung:
Đường đẳng tích.
Hệ thức giữa áp suất và nhiệt độ tuyệt đối.
Định luật Saclơ là định luật gần đúng.
ªThay thế vào đĩ một số nộ dung:
Khí lý tưởng.
Nhiệt độ tuyệt đối.
Định nghĩa nhiệt độ.
∗ Nhận xét:
+ Về nội dung:
- Về cách phát biểu nội dung định luật Saclơ thì theo chúng tơi nên trình
bày theo sách cũ. Vì nĩ chỉ rõ cho ta thấy rằng áp suất p chỉ phụ thuộc bậc nhất
đối với nhiệt độ nên nĩ cụ thể và rõ ràng hơn.
Sách cũ Sách mới
Khí lí tưởng là khí tuân theo
đúng định luật Bơilơ- Mariơt.
Khí lí tưởng là khí tuân theo đúng
định luật Bơilơ-Mariơt và định luật
Saclơ.
- Trong phần nhiệt độ tuyệt đối thì hai sách gọi khác nhau:
¾ Sách cũ: -273°C : độ khơng tuyệt đối.
¾ Sách mới: -273°C : khơng độ tuyệt đối.
Việc thay đổi cách gọi khơng quan trọng, mà quan trọng là làm sao
cho các em thấy được là khơng thể thực hiện được nhiệt độ dưới -273°C.
- Nhiệt độ T trong nhiệt giai Kelvin:
¾ Sách cũ: Nhà bác học người Anh Kelvin(1824-1907) đã đưa ra một
nhiệt giai bắt đầu từ độ 0 tuyệt đối. Các nhiệt độ trong nhiệt giai này
đều là tương đương và mỗi độ cũng bằng 1° của nhiệt giai Cenciut.
Nhiệt giai này được gọi là nhiệt giai tuyệt đối hay nhiệt giai kelvin.
¾ Sách mới: Nhiệt độ T là đại lượng tỉ lệ thuận với áp suất p của một
lượng khí cĩ thể tích khơng đổi ở áp suất thấp.
Ư Sách cũ trình bày khơng kỹ bằng sách mới.
+ Về cách trình bày bài học này thì chúng tơi đề nghị nên trình bày như
sau:
Sách mới nên trình bày thêm phần đường đẳng tích để đầy đủ hơn:
Trang 28
SVTH:NGUYỄN THỊ KIM THOA SVTH: LÝ THỊ THANH DUNG
Đường đẳng tích:
Lấy trục hồnh để biểu diễn nhiệt độ. Trục tung để biểu diễn áp suất chất
khí. Đường biểu diễn định luật saclơ là đường thẳng cắt trục tung tại điểm p0
và cắt trục hồnh tạo điểm -273° C. Đường này gọi là đường đẳng tích (hình a)
Với những thể tích khác nhau của cùng một khối lượng khí ta cĩ những
đường đẳng tích khác nhau. Các đường đẳng tích ở hình b ứng với thể tích nhỏ
hơn các đường ở dưới (V1<V2)
p V p
V1
V2
p0
-273° C 0 t° C -273° C 0 t° C
(hình a) (hình b)
c. Định luật Gay Luyxac :
Nội dung:
- Cả hai sách đều trình bày định luật Gay Luyxac sau phần phương
trình trạng thái khí lý tưởng. Hai sách trình bày theo cùng một hướng (đều xuất
phát từ thực nghiệm để chuyển từ trạng thái (1) sang trạng thái (2) rồi dùng các
quá trình đẳng tích, đẳng nhiệt để suy ra phương trình của khí lý tưởng), nhưng
sách cũ trình bày đơn giản, gọn hơn so với sách mới. Ở cuối bài của sách cũ cịn
cĩ phần tĩm tắt các quá trình và phương trình trạng thái.
- Cuối chương này, sách mới cĩ trình bày thêm phương trình
Mendeleep-Claperon.
∗ Nhận xét:
- Cuối chương này trong phần ._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LA7137.pdf