So sánh một số tổ hợp Ngô nếp lai có triển vọng tại Gia Lâm - Hà Nội

Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH NễNG NGHIỆP HÀ NỘI ------0o0----- NGUYỄN THỊ YẾN SO SÁNH MỘT SỐ TỔ HỢP NGễ NẾP LAI Cể TRIỂN VỌNG TẠI GIA LÂM – HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NễNG NGHIỆP Chuyờn ngành: Trồng trọt Mó số: 60.62.01 Người hướng dẫn khoa học:PSG.TS.Nguyễn Thế Hựng Hà Nội- 2008 Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………ii Lời cam đoan

pdf108 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2120 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu So sánh một số tổ hợp Ngô nếp lai có triển vọng tại Gia Lâm - Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và ch−a từng đ−ợc ai công bố trong bất kì công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đ2 đ−ợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Yến Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………iii Lời cám ơn Để hoàn thành luận văn, tôi đ2 nhận đ−ợc sự giúp đỡ tận tình, sự đóng góp quý báu của nhiều cá nhân và tập thể. Tr−ớc hết, tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Thế Hùng - Giảng viên khoa Nông học - Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội đ2 tận tình h−ớng dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt thời gian tôi thực hiện đề tài. Tôi xin trân trọng cảm ơn sự góp ý chân thành của các Thầy, Cô giáo Khoa Nông học, Khoa Sau đại học - Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội đ2 tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện và hoàn thành đề tài. Tôi xin cảm ơn đến gia đình, ng−ời thân, các cán bộ đồng nghiệp và bạn bè đ2 động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện về mọi mặt cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài này. Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội - 2008 Nguyễn Thị Yến Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………iv Mục lục Lời cam đoan i Lời cám ơn iii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt vii Danh mục các bảng viii Danh mục các hình ix 1. Mở đầu 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2 2. tổng quan tài liệu và cơ sở khoa học 3 2.1. Vai trò và giá trị sử dụng của cây ngô 3 2.1.1. Chất l−ợng dinh d−ỡng hạt ngô 3 2.1.1.1. Protêin 3 2.1.1.2. Glucid 3 2.1.1.3. Lipit 3 2.1.1.4. Viatmin và các chất khác 4 2.1.2. Vai trò của cây ngô 5 2.2. Vai trò của ngô nếp 7 2.3. Những nghiên cứu và sản xuất ngô trên thế giới và ở Việt Nam 8 2.3.1. Những nghiên cứu và sản xuất ngô trên thế giới 8 2.3.2. Những nghiên cứu và sản xuất ngô ở Việt Nam 12 2.4. ƯTL và ứng dụng trong chọn tạo 15 2.4.1. ƯTL 15 2.4.1.1 Khái niệm về ƯTL 15 2.4.1.2. Ph−ơng pháp xác đinh ƯTL 17 2.4.2. ứng dụng ƯTL trong sản xuất ngô 17 2.5. Các kết quả về chọn tạo ngô nếp 19 2.5.1. Kết quả nghiên cứu nguồn gen 19 2.5.2. Kết quả chọn tạo và sử dụng 20 3. vật liệu, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu 22 Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………v 3.1. Vật liệu, địa điểm, điều kiện thí nghiệm 22 3.1.1. Vật liệu thí nghiệm 22 3.1.2. Địa điểm tiến hành thí nghiệm 22 3.1.3. Điều kiện làm đất thí nghiệm 22 3.1.4. Thời gian tiến hành thí nghiệm 22 3.2. Quy trình thí nghiệm 23 3.2.1. Làm đất 23 3.2.2. Chăm sóc thí nghiệm 23 3.3. Bố trí thí nghiệm 23 3.4. Nội dung nghiên cứu 25 3.5. Chỉ tiêu và ph−ơng pháp theo dõi 25 3.5.1. Các chỉ tiêu theo dõi 26 3.5.1.1. Thời gian sinh tr−ởng (TGST) ngày 26 3.5.1.2. Chỉ tiêu về sinh tr−ởng 26 3.5.1.3. Chỉ tiêu về sinh lý 26 3.5.1.4. Chỉ tiêu về bắp và các yếu tố cấu thành năng suất 26 3.5.1.5. Chỉ tiêu về sâu bệnh 27 3.5.1.6. Chỉ tiêu về chất l−ợng 27 3.5.1.7. Đánh giá ƯTL 28 3.5.2. Ph−ơng pháp theo dõi thí nghiệm 28 3.6. Ph−ơng pháp xử lý số liệu 28 4. Kết quả nghiên cứu 29 4.1. Kết quả nghiên cứu các tổ hợp ngô nếp lai tham gia thí nghiệm vụ thu đông năm 2007 29 4.1.1. Đặc điểm các giai đoạn sinh tr−ởng của các tổ hợp lai 29 4.1.2. Động thái tăng tr−ởng của các tổ hợp lai 32 4.1.2.1. Động thái tăng tr−ởng chiều cao 32 4.1.2.2. Động thái tăng tr−ởng số lá 33 4.1.3. Diện tích lá và chỉ số diện tích lá qua các thời kỳ 35 4.1.4. Đặc tr−ng hình thái của các tổ hợp lai 39 4.1.4.1. Đặc tr−ng hình thái cây 39 Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………vi 4.1.4.2. Đặc tr−ng hình thái bắp 41 4.1.5. Đặc tính chống chịu của các THL 42 4.1.6. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các THL 44 4.1.7. Đánh giá chất l−ợng qua chế biến của các THL 47 4.2. Kết quả nghiên cứu các tổ hợp lai tham gia thí nghiệm vụ Xuân năm 2008 49 4.2.1. Đặc điểm các giai đoạn sinh tr−ởng của các THL 49 4.2.2. Động thái tăng tr−ởng của các THL 51 4.2.2.1. Động thái tăng tr−ởng chiều cao cây 51 4.2.2.2. Động thái tăng tr−ởng số lá 52 4.2.3. Diện tích lá và chỉ số diện tích lá 54 4.2.4. Các đặc tr−ng hình thái của các THL 56 4.2.5. Đặc tính chống chịu của các THL 58 4.2.6. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các THL 60 4.2.7. Đánh giá cảm quan một số chỉ tiêu chất l−ợng của các tổ hợp ngô nếp lai 62 4.3. So sánh ƯTL của các THL so với bố mẹ trong vụ Xuân năm 2008 64 4.3.1. So sánh một số chỉ tiêu nông sinh học của các THL so với bố, mẹ 64 4.3.2. So sánh ƯTL các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của THL so với bố mẹ 66 5. Kết luận và đề nghị 69 5.1. Kết luận 69 5.1.1. Kết quả so sánh một số THL vụ thu đông năm 2007 69 5.1.2. Kết quả so sánh một số THL vụ Xuân năm 2008 69 5.1.3. Kết quả so sánh ƯTL của 3 THL so với bố mẹ trong vụ Xuân 200870 5.2. Đề nghị 70 TàI LIệU THAM KHảO 71 Phụ lục 76 Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………vii danh mục các chữ viết tắt Cimmyt :Trung tâm cải tiến ngô và lúa mì quốc tế CS : Cộng sự DTL : Diện tích lá LAI : Chỉ số diện tích lá ƯTL : Ưu thế lai LSD0.05 : Sai khác ý nghĩa nhỏ nhất ở mức 0.05 M1000 : Khối l−ợng nghìn hạt NSLT : Năng suất lý thuyết NSTT : Năng suất thực thu TGST : Thời gian sinh tr−ởng THL : Tổ hợp lai PTNT : Phát triển nông thôn ĐBSH : Đồng bằng Sông Hồng Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………viii danh mục các bảng Bảng 2.1: Giá trị dinh d−ỡng của ngô rau so với các loại rau khác 6 Bảng 2.2. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới giai đoạn 1995- 2006 9 Bảng 2.3. Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam giai đoạn 1990- 2007 13 Bảng 3.1: Các THL tham gia thí nghiệm vụ Thu đông 22 Bảng 3.2: Các THL tham gia thí nghiệm vụ Xuân 22 Bảng 4.1. Thời gian sinh tr−ởng của các tổ hợp lai vụ Thu đông năm 2007 30 Bảng 4.2. Động thái tăng tr−ởng chiều cao cây của các tổ hợp lai vụ 32 Thu đông năm 2007 32 Bảng 4.3. Động thái tăng tr−ởng số lá của các tổ hợp lai vụ Thu đông năm 2007 34 Bảng 4.4. Diện tích lá và chỉ số diện tích lá của các tổ hợp lai vụ Thu đông năm 2007 36 Bảng 4.5. Các đặc tr−ng hình thái cây của các tổ hợp lai vụ Thu đông năm 2007 41 Bảng 4.6: Mức độ sâu bệnh của các tổ hợp lai vụ Thu đông năm 2007 43 Bảng 4.7: Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các tổ hợp lai vụ Thu đông năm 2007 45 Bảng 4.8: Đánh giá chất l−ợng của các tổ hợp lai vụ Thu đông năm 2007 48 Bảng 4.9: Thời gian sinh tr−ởng của các tổ hợp lai vụ Xuân năm 2008 50 Bảng 4.10: Động thái tăng tr−ởng chiều cao của các tổ hợp lai vụ Xuân năm 2008 51 Bảng 4.11: Động thái tăng tr−ởng số lá của các tổ hợp lai vụ Xuân 2008 53 Bảng 4.12: Diện tích lá và chỉ số diện tích lá của các tổ hợp lai vụ Xuân năm 2008 54 Bảng 4.13: Các đặc tr−ng hình thái của các tổ hợp lai vụ Xuân 2008 57 Bảng 4.14: Mức độ sâu bệnh của các tổ hợp lai vụ Xuân năm 2008 59 Bảng 4.15: Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các tổ hợp lai vụ Xuân năm 2008 61 Bảng 4.16: Đánh giá chất l−ợng cảm quan của các tổ hợp lai vụ Xuân năm 2008 63 Bảng 4.17. Đánh giá ƯTL một số chỉ tiêu nông sinh học của các THL so với bố, mẹ trong thí nghiệm vụ Xuân 2008 65 Bảng 4.18: Đánh giá ƯTL các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các tổ hợp lai so với bố mẹ trong thí nghiệm vụ Xuân 2008 67 Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………ix Danh mục các hình Hình 4.1. Động thái tăng tr−ởng chiều cao cây của các THL thí nghiệm vụ Thu đông năm 2007 33 Hình 4.2. Động thái tăng tr−ởng số lá của các THL vụ Thu đông năm 2007 35 Hình 4.3. Diện tích của các THL vụ Thu đông năm 2007 37 Hình 4.4. Chỉ số diện tích lá của các THLvụ Thu đông năm 2007 37 Hình 4.5. Năng suất thực thu của các THL vụ thu đông năm 2007 46 Hình 4.6: Động thái tăng tr−ởng chiều cao cây của các tổ hợp lai vụ Xuân 2008 52 Hình 4.7: Động thái tăng tr−ởng số lá của các THL vụ xuân 2008 53 Hình 4.8. Diện tích lá của các THL vụ Xuân 2008 55 Hình 4.9. Chỉ số diện tích lá của các THL vụ Xuân 2008 55 Hình 4.10. Năng suất thực thu của các THL vụ Xuân 2008 62 Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………1 1. Mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Trong lịch sử tiến hoá các loại cây trồng, ngô là cây có tốc độ phát triển nhanh nhất và đ−ợc coi là một trong những loài cây trồng làm thay đổi bản đồ nông nghiệp thế giới. Ngày nay ngô đ−ợc trồng rộng khắp các vùng sinh thái khác nhau và là cây l−ơng thực quan trọng, không chỉ cung cấp l−ơng thực cho con ng−ời mà còn cung cấp thức ăn cho chăn nuôi và nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp, thực phẩm, thuốc... Ngoài ra ngô còn dùng để sản xuất r−ợu, cồn, tinh bột và nhiên liệu sinh học. Từ ngô ng−ời ta đ2 sản xuất ra khoảng 670 mặt hàng khác nhau của các ngành công nghiệp nhẹ và thực phẩm [15]. Sự gia tăng dân số, mở rộng quy mô chăn nuôi theo h−ớng công nghiệp và đặc biệt là việc sử dụng ngô vào sản xuất nhiên liệu sinh học đòi hỏi một khối l−ợng ngô trong thời gian tới là rất lớn. Ước tính cần phải sản xuất thêm 266 triệu tấn ngô để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ khoảng 850 triệu tấn trên toàn thế giới vào năm 2020 [27]. ở Việt Nam ngô đ−ợc dùng làm l−ơng thực và thức ăn cho chăn nuôi, trong cơ cấu giống cây trồng ngô đ−ợc coi là cây trồng xoá đói giảm nghèo ở nhiều vùng sinh thái khác nhau. Năm 2002 trên một nửa số ng−ời trồng ngô trong tổng số 4,5 triệu ng−ời trồng là ng−ời nghèo và tập trung ở những vùng núi cao [8]. Những năm gần đây cùng với những chính sách phát triển và thành tựu trong chọn tạo giống ngô lai đ2 góp phần làm tăng nhanh sản l−ợng ngô. Trong vòng 12 năm qua sản l−ợng ngô Việt Nam tăng bốn lần, năng suất và diện tích trồng tăng gấp 2 lần [18]. Năm 2006 diện tích trồng ngô cả n−ớc là 1033,0 nghìn tấn, năng suất là 36,9 tạ/ha và sản l−ợng đạt 3,81 triệu tấn (tổng cục thống kê, 2007), diện tích trồng ngô lai vào khoảng 84% [9]. Theo GS. Trần Hồng Uy mỗi năm cả n−ớc cần khoảng 4,5 triệu tấn ngô, thực tế hiện nay l−ợng ngô trong n−ớc mới chỉ cung cấp 3,7 triệu tấn, nh− vậy hàng năm n−ớc ta vẫn phải nhập khẩu gần nửa triệu tấn ngô [18]. Dự báo nhu cầu Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………2 ngô trong những năm tới vẫn sẽ tăng cao đến năm 2010 cần tới 8 triệu tấn ngô. Ch−ơng trình phát triển ngô lai ở Việt Nam về cơ bản đ2 đ−ợc định h−ớng để thực hiện mục tiêu của Bộ Nông nghiệp và PTNT của Nhà n−ớc về phát triển sản xuất ngô đặc biệt là nhóm ngô tẻ. Thực tế những năm gần đây cho thấy khi đời sống nâng lên nhu cầu về các nhóm ngô nếp, ngô thực phẩm cũng tăng cao thế nh−ng đối với nhóm ngô này cho đến nay diện tích gieo trồng mới chiếm khoảng 2- 3% tổng diện tích trồng ngô của cả n−ớc [6]. Sự hạn chế này do, tập quán canh tác truyền thống ng−ời dân chỉ quen trồng những giống ngô nếp địa ph−ơng, nhóm giống ngô này có nhiều đặc điểm chất l−ợng tốt nh−ng năng suất thấp và th−ờng bị lẫn tạp; mặt khác giá ngô nếp lai giống khá cao do bộ giống ngô nếp lai còn hạn chế nên việc mở rộng diện tích trồng để đáp ứng nhu cầu thị tr−ờng gặp nhiều khó khăn. Để tạo ra giống ngô lai tốt, có năng suất cao, chất l−ợng tốt, chống chịu với sâu bệnh và những điều kiện bất thuận, thích nghi rộng là công việc không dễ dàng và rất tốn kém về trí lực, sức ng−ời, sức của và thời gian. Công việc tạo giống phải qua các giai đoạn: rút dòng, chọn lọc dòng, làm thuần dòng từ các nguồn nguyên liệu, các giống ngô lai th−ơng phẩm. Th−ờng th−ờng thời gian để tạo dòng cũng mất 4 - 5 năm (nếu mỗi năm làm 2 vụ). Đồng thời phải tiến hành nghiên cứu khả năng kết hợp của các dòng để tìm kiếm các tổ hợp lai −u tú, thử nghiệm các tổ hợp lai trên các vùng sinh thái, xây dựng quy trình công nghệ sản xuất hạt giống cho từng giống. Để nhằm tìm ra một số tổ hợp ngô nếp lai có triển vọng phục vụ công tác lai tạo giống. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “So sánh một số tổ hợp ngô nếp lai có triển vọng tại Gia Lâm - Hà Nội”. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá một số tổ hợp ngô nếp lai có triển vọng phục vụ công tác chọn tạo giống - Tuyển chọn một số tổ hợp ngô nếp lai có triển vọng phục vụ sản xuất. Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………3 2. tổng quan tài liệu 2.1. Vai trò và giá trị sử dụng của cây ngô 2.1.1. Chất l−ợng dinh d−ỡng hạt ngô Ngô có thành phần hoá học, về cơ bản giống các loại hạt ngũ cốc khác. Cụ thể là hạt ngô chứa nhiều tinh bột (trên 70%) và khoảng trên d−ới 10% protêin. Do vậy, khi phân tích chi tiết sẽ thấy ngô có những đặc tính riêng. 2.1.1.1. Protêin Hàm l−ợng protein trong ngô thay đổi theo giống và điều kiện trồng trọt. Trong số 4 loài phụ của ngô, ngô răng ngựa, ngô đá, ngô bột và ngô nổ thì ngô nổ và ngô đá thuộc loài giàu protein nhất. Nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy nhiều biện pháp trồng trọt có thể làm tăng l−ợng chứa protein trong hạt ngô, đặc biệt là phun đạm vào thời kỳ sau trỗ cờ, có mối t−ơng quan nghịch giữa kích th−ớc hạt ngô và hàm l−ợng protein trong hạt. Các nhóm protein khác nhau trong hạt ngô là vấn đề đ−ợc nhiều nhà canh tác, di truyền, chọn giống quan tâm vì chất l−ợng protein dự trữ trong hạt ngô đ−ợc chia thành 3 nhóm theo tính tan. Protein tan trong n−ớc gọi là albumin, tan trong NaCl 10% gọi là globulin, tan trong ethanol 70% gọi là prolamin (zein), tan trong kiềm 0,2% gọi là glutelin [51]. 2.1.1.2. Glucid Tinh bột chiếm 70% trong hạt ngô, thông th−ờng thành phần chủ yếu là amylose và amylopectin giống nh− các loại tinh bột khác. So với các loại ngũ cốc khác thành phần glucid ngô có nhiều thay đổi hơn. Glucid chủ yếu trong hạt ngô là tinh bột. Trong tinh bột amylose chiếm 25 - 28%, có khi tới 50 - 80% ở ngô giàu amylose. Ngô nếp hầu nh− không có amylose. Ngô đ−ờng chứa ít tinh bột nh−ng nhiều saccarose và phytoglucogen [49]. 2.1.1.3. Lipit Ngô là một trong những loại hạt cốc chứa nhiều Lipid, khoảng 3-7% tính theo chất khô. Hàm l−ợng Lipid thay đổi theo giống và điều kiện ngoại cảnh Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………4 lúc làm hạt. Khoảng 50-80% Lipid của hạt ngô nằm ở phôi. Vì thế phôi là nguyên liệu để ép dầu [31]. Lipid ngô chứa nhiều linoleic acid (59%) cho nên dầu ngô có giá trị dinh d−ỡng cao. Chỉ số iod của Lipid ngô vào khoảng 111-151mg/100g [41]. Trong Lipid ngô chứa một ít chất sáp. Hàm l−ợng Tocophenol (Vitamin E) trong ngô khoảng 0,03- 0,33%. Tỷ lệ caroten trong dầu ngô khoảng 1- 4ppm, còn Xantophill chiếm 10- 30ppm. Các chất màu này liên kết với protein nội nhũ ở vùng sừng, chất màu cơ bản của ngô vàng là β-caroten là tiền thân của Vitamin A và là nguồn gốc gây màu vàng ở bò sữa hay ở cơ thể gia súc. Lutein và Zeaxanthin tham gia tạo màu lòng đỏ trứng gà và màu của da gà. Carotenoid ngô vàng bị mất dần trong quá trình bảo quản. Nhiệt độ và ẩm độ làm tăng nhanh quá trình này [23]. 2.1.1.4. Viatmin và các chất khác Hạt ngô chứa hai loại Vitamin tan trong dung môi hữu cơ. Đó là caroten và Vitamin E. Bressani và cộng sự (1990) [23] cho thấy β-caroten chiếm 51%. Carotenoid th−ờng mất mát nhiều trong quá trình bảo quản. Vitamin E ở ngô chủ yếu nằm ở mầm, trong đó α-tocopherol có hoạt tính cao nhất. Vitamin hoà tan trong n−ớc chủ yếu là Thiamin, Riboflavin, Niacin. Niacin trong hạt cốc th−ờng ở dạng liên kết. Để thoả m2n nhu cầu những Vitamin này ng−ời ta th−ờng bổ sung Niacin, Pentotenic acid, Riboflavin và B12 vào thức ăn giàu ngô. Ngô chứa khoảng 1,3% chất khoáng, trong đó 80% chất khoáng nằm ở phôi. Ngô chứa ít canxi nh−ng nhiều kali và phospho. Ngoài ra còn có một ít các nguyên tố sắt, đồng, magie và kẽm. Ngô là thức ăn cho nhiều loại gia súc, gia cầm cho nên cần kiểm tra để bổ sung. Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………5 2.1.2. Vai trò của cây ngô Sở dĩ cây trồng đ−ợc trồng rộng r2i trên thế giới vì nó có nhiều vai trò trong nền kinh tế. - Ngô làm l−ơng thực cho con ng−ời Ngô là cây l−ơng thực nuôi sống gần 1/3 dân số thế giới, tất cả các n−ớc nói chung đều dùng ngô làm l−ơng thực ở mức độ khác nhau, toàn thế giới sử dụng 21% sản l−ợng ngô làm l−ơng thực cho con ng−ời. Các n−ớc Đông Nam Phi 42%, Tây á 27%, Nam á 75%, Đông Nam á và Thái Bình D−ơng 39%, Đông á 30%, Trung Mỹ và Caribe 61%, Nam Mỹ 12%, Đông Âu và Liên Xô cũ 4% (Ngô Hữu Tình và ctv, 1997) [12]. - Ngô làm thức ăn trong chăn nuôi Ngô là nguồn thức ăn cho gia súc quan trọng nhất hiện nay, chiếm hầu nh− 70% chất tinh trong thức ăn tổng hợp. Tại Châu á 62% tổng l−ợng ngô cung ứng đ−ợc dùng trong chăn nuôi, 22% sử dụng làm thức ăn, mức tăng trung bình l−ợng ngô dùng trong chăn nuôi là 7%/năm. Trong đó ng−ời chăn nuôi Thái Lan sử dụng 89%, Trung Quốc 68% [50]. Ngoài ra cây ngô còn dùng làm thức ăn xanh hoặc ủ chua lý t−ởng cho đại gia súc, đặc biệt cho bò sữa. Khi đời sống của ng−ời dân phát triển thì nhu cầu thịt, trứng, sữa và các sản phẩm chăn nuôi khác ngày càng tăng do đó đòi hỏi sản l−ợng ngô ngày càng lớn. - Ngô cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp: Ngô đ−ợc dùng làm nguyên liệu để sản xuất r−ợu cồn tinh bột, dầu, glucoza, bánh kẹo và đặc biệt là nhiên liệu sinh học. Nhiên liệu sinh học với hai loại chính là etanol và dầu diezen sinh học đ−ợc sản xuất chủ yếu từ ngô và các hạt có dầu, tại Mỹ hiện 1/4 sản l−ợng ngô là dùng để sản xuất etanol từ mức 12 triệu tấn năm 2000 lên đến 85 triệu tấn năm 2007, dự kiến đến năm 2017 l−ợng ngô dùng để sản xuất etanol tăng gấp 7 lần so với hiện nay [7]. ở Việt Nam Viện nghiên cứu Bia- R−ợu- N−ớc giải khát đ2 phối hợp với Viện Công nghiệp Thực phẩm nghiên cứu sử dụng ngô thay thế 40% malt đại mạch Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………6 trong sản xuất bia ở quy mô phòng thí nghiệm. Sử dụng siro ngô thay thế đ−ợc đến 50% malt đại mạch trong sản xuất bia thành phẩm [19]. - Ngô đ−ợc dùng làm thực phẩm và thuốc chữa bệnh Dùng ngô bao tử làm rau cao cấp vì có hàm l−ợng dinh d−ỡng cao (Bảng 2.1). Các loại ngô nếp, ngô nù, ngô đ−ờng dùng để ăn t−ơi (luộc, n−ớng) hoặc đóng hộp xuất khẩu. Ngô có thể chế biến các món ăn và các bài thuốc có tác dụng tốt cho sức khoẻ chống suy dinh d−ỡng và trị bệnh. Nhiều tài liệu cho thấy ngô có lợi cho hệ tiêu hoá, tim mạch, sinh dục, chống oxy hoá, l2o hoá, ung th− (Phó Đức Thuần, 2002) [11]. Bảng 2.1: Giá trị dinh d−ỡng của ngô rau so với các loại rau khác ( phân tích trên 100g) Thành phần Ngô rau Bắp cải D−a chuột Cà chua Vitamin A (i.u) 64 75 - 735 ẩm độ (5) 89 92 96 94 Chất béo (g) 0,2 0,2 0,2 0,2 Protein (g) 1,9 1,7 0,6 1 Cácbonhydrat (g) 8,2 5,3 2,4 4,1 Tro (g) 0,06 0,7 0,4 1,6 Canxi 28 64 19 18 Phốtpho 86 26 12 18 Sắt 0,1 0,7 0,1 0,8 Thiamin 0,05 0,05 0,02 0,06 Riboflavin 0,08 0,05 0,02 0,04 Axít ascorbic 11 62 10 29 Niaxin 0,03 0,3 0,1 0,6 Nguồn: Chutkaew and Paroda 1994.[30] Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………7 - Ngô là nguồn hàng hoá xuất khẩu Hạt ngô là hàng hoá rất quan trọng trên thị tr−ờng thế giới. Giai đoạn 1961- 2003 l−ợng xuất khẩu ngô Châu á tăng 5,7%/năm, trong khi đó nhập khẩu tăng nhanh hơn 6,6%/năm th−ơng mại dịch chuyển từ nhập khẩu 13,2 nghìn tấn năm 1995 sang xuất khẩu 10,5 nghìn tấn năm 2003. Tuy nhiên giao dịch th−ơng mại ngô bao gồm cả xuất và nhập khẩu ngô tăng trung bình 3,7 nghìn tấn năm 1960 lên 31,8 nghìn tấn năm 1990- 2000. Dự tính đến năm 2025 Châu á cần nhập khẩu 60 nghìn tấn [50]. Dự báo tổng l−ợng ngô mua bán trao đổi trên thế giới năm 2007 sẽ đạt khoảng 80,73 triệu tấn, giảm 290 nghìn tấn so với năm 2006 nh−ng l−ợng ngô tiêu thụ trên thế giới đạt 724,15 triệu tấn tăng 24,48 triệu tấn so với năm 2006. Trong đó l−ợng ngô xuất khẩu tập trung vào một số n−ớc nh− Mỹ xuất khẩu 57 triệu tấn, áchentina xuất 11 triệu tấn, Trung Quốc xuất 4 triệu tấn, Braxin xuất 2 triệu tấn, Ukraina xuất 1,8 triệu tấn và Xécbi 1 triệu tấn. Các n−ớc nhập khẩu lớn là Nhật Bản 16,5 triệu tấn chiếm 20% tổng sản l−ợng mậu dịch ngô thế giới, Hàn Quốc nhập khẩu 8,9 triệu tấn bên cạnh đó là một số quốc gia khác nh−: Mêhicô, Ai Cập, Đài Loan…[48] 2.2. Vai trò của ngô nếp Ngô nếp (Zeamays L.subsp. Ceratina Kulesh), là một trong những loài phụ chính của loài Zeamays L. Tinh bột của ngô nếp chứa gần nh− 100% amylopectin trong khi ngô th−ờng chỉ chứa 75% amylopectin và 25% amyloza. Đặc tính của ngô nếp đ−ợc qui định bởi đơn gen lặn, đó là gen wx. Gen wx là gen lấn át gen khác để tạo tinh bột dạng nhỏ (Peter Thompson, 2005) [46]. Theo Fergason, Garwood, Creech và Hallauer [45, [37], [41], thì gen wx nằm ở locus 5S-56 có biểu hiện của gen opaque, do vậy hạt ngô nếp cũng giàu lysin, triptophan và protein. Một số thực nghiệm ở Mỹ đ2 chỉ ra rằng, sử dụng ngô nếp trong chăn nuôi bò sữa thì sản l−ợng sữa và chất béo tăng gấp 2 lần [43]. Nguyên nhân dẫn đến hiệu quả trên là do trong ngô nếp có hàm l−ợng các axit amin không thay thế nh− lysin và triptophan cao khi Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………8 dùng ngô nếp chăn nuôi làm tăng l−ợng sữa tiết ra. Đối với nuôi cừu vỗ béo tăng gấp 20% trọng l−ợng trung bình ngày [43]. Ngô nếp đ−ợc dùng vào các mục đích khác nhau nh− ăn t−ơi, đóng hộp, chế biến tinh bột v.v... ở Mỹ và các n−ớc đang phát triển, phần lớn sản l−ợng ngô nếp đ−ợc sử dụng để chế biến tinh bột. Ng−ời ta chế biến tinh bột bằng cách xay −ớt để dùng trong công nghiệp chế biến thực phẩm, sữa ngô, keo dán, chất hồ dính, công nghiệp dệt, công nghiệp giấy, chế siro v.v... Phạm vi sử dụng tinh bột ngô nếp ngày một phát triển nhờ những tính chất đặc biệt của nó (James L. Brewbaker, 1998) [42]. Tại Mỹ ngô nếp −u thế lai đ−ợc trồng khoảng 700.000 mẫu Anh (1 mẫu = 0,4 ha) chủ yếu phục vụ cho nhu cầu tinh bột dạng amylopectin thay thế cho sản phẩm này ở sắn, xuất khẩu, làm thuốc, chế biến n−ớc hoa… [56] ở Việt Nam cây ngô nếp đem lại hiệu quả cao cho sản xuất vừa có thể làm l−ơng thực, làm quà do vậy tại nhiều vùng sản xuất ngô nếp đ−ợc −u tiên phát triển cùng với ngô ngọt, ngô rau. Thực tế cho thấy các loại ngô nếp, ngô thực phẩm là loại cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao, có thể trồng gối vụ, rải vụ và không chịu áp lực bởi thời vụ, hiệu quả cao và nhu cầu tiêu dùng x2 hội còn nhiều. Diện tích trồng ngô nếp không ngừng tăng nhanh trong thời gian qua đặc biệt là ở vùng đồng bằng ven đô thị. Nguyên nhân chính là do các giống ngô nếp đáp ứng đ−ợc nhu cầu luân canh tăng vụ trong cơ cấu nông nghiệp hiện nay, nh−ng quan trọng hơn là do nhu cầu của x2 hội ngày một tăng đối với sản phẩm này. Hiện nay, ngô nếp đ−ợc trồng tại tất cả các vùng trồng ngô Việt Nam. 2.3. Những nghiên cứu và sản xuất ngô trên thế giới và ở Việt Nam 2.3.1. Những nghiên cứu và sản xuất ngô trên thế giới Ngô là một loại ngũ cốc quan trọng trên thế giới, đứng thứ ba sau lúa mì và gạo. Tình hình sản xuất ngô trên thế 1995- 2006 đ−ợc tổng hợp qua bảng 2.2 cho thấy toàn thế giới có 144,38 triệu ha ngô, năng suất 48,15 Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………9 tạ/ha và sản l−ợng đạt 695,22 triệu tấn. Tăng tr−ởng diện tích năm 2006 so với 1995 là 6,0%, năng suất là 27,1% và sản l−ợng là 34,4% nh− vậy mức tăng năng suất cao hơn rất nhiều lần so với diện tích. Năm 2006 sản l−ợng ngô của Mỹ đạt 267,6 triệu tấn đứng đầu thế giới [34]. Theo dự báo tháng 5/2008 của Bộ Nông nghiệp Mỹ sản l−ợng ngô niên vụ 2008- 2009 −ớc đạt 777,56 triệu tấn [25] Bảng 2.2. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới giai đoạn 1995- 2006 Chỉ tiêu Năm Toàn thế giới Các n−ớc đang phát triển Các n−ớc phát triển Mỹ Trung Quốc Mêhicô 1995 136.18 95.98 40.22 26.38 22.84 8.02 Diện tích (1000ha) 2006 144.38 101.16 43.21 28.59 27.14 7.33 1995 37.89 26.98 64.22 71.23 49.17 22.88 Năng suất (tạ/ha) 2006 48.15 33.71 81.95 93.59 53.65 29.66 1995 517.31 258.98 258.33 187.97 112.36 18.35 Sản l−ợng (1000 tấn) 2006 695.23 341.08 354.15 267.60 145.62 21.76 Tăng tr−ởng diện tích/năm (%) 2006/1995 6,0 5,4 7,4 8,4 18,8 - 8,4 Tăng tr−ởng năng suất/năm (%) 2006/1995 27,1 24,9 27,6 31,4 9,1 29,6 Tăng tr−ởng sản l−ợng/năm (%) 2006/1995 34,4 31,7 37,1 42,4 29,6 18,6 Nguồn: FAOSAT Database 2008 [35] Sự tăng năng suất, sản l−ợng ngô trên thế giới có sự đóng góp to lớn trong việc chọn tạo và đ−a vào sản xuất các giống ngô lai. Ngô lai đ2 tạo ra b−ớc nhảy vọt về năng suất. Việc nghiên cứu và áp dụng ƯTL cho cây ngô Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………10 đ−ợc tiến hành sớm và có hiệu quả nhất ở Mỹ và các n−ớc có nền công nghiệp phát triển còn đối với các n−ớc đang phát triển ngô lai mới chỉ bắt đầu từ những năm 80 của thế kỷ tr−ớc. Theo Duvick (1990) [32] mức tăng năng suất ngô hàng năm ở Mỹ giai đoạn 1930- 1986 là 103kg/ha/năm trong đó đóng góp của giống lai là 63kg, chiếm 61% mức tăng. Hiện nay Mỹ là n−ớc có diện tích trồng ngô lớn nhất thế giới và hầu hết diện tích này đ−ợc trồng ngô lai, có 48% giống ngô đ−ợc chọn tạo theo công nghệ truyền thống, 52% giống ngô bằng công nghệ sinh học nhiều hơn năm 2004 là 5% (Ming Tang Chang et. Al, 2005) [44]. Việc nghiên cứu và sử dụng giống ngô lai ở Châu Âu bắt đầu muộn hơn Mỹ khoảng 20 năm nh−ng cũng đạt đ−ợc những thành tựu quan trọng. N−ớc có năng suất ngô cao nhất thế giới hiện nay là Israel với 16 tấn/ha, sau đó là Bỉ 12,2 tấn/ha, Chilê 11 tấn/ha, Tây Ban Nha 9,9 tấn/ha, … (Faostat Database, 2005) [33]. T−ơng tự nh− ở Mỹ và Châu Âu, tuy có xuất phát điểm muộn hơn trong việc nghiên cứu và sử dụng giống ngô lai nh−ng Trung Quốc là n−ớc có diện tích ngô thứ 2 trên thế giới và là c−ờng quốc ngô lai số một Châu á với diện tích năm 2006 là 27,1 triệu ha trong đó tới 90% diện tích đ−ợc trồng bằng giống lai (Chang Shi Huang, 2005) [24]. Năng suất ngô bình quân của Trung Quốc đ2 tăng từ 1,5 tấn/ha, năm 1950 lên 5,3 tấn/ha năm 2006 (Faostat Database, 2008) [35]. Năm 2000, Thái Lan xuất khẩu 5.853,6 tấn ngô rau, thu đ−ợc 69,28 triệu USD, đứng đầu thế giới về sản xuất ngô thực phẩm. Năm 2001, theo Bộ Nông nghiệp Thái Lan, Thái Lan đ2 xuất khẩu đ−ợc 466.457 tấn ngô đ−ờng, thu l2i 64.432 nghìn USD [6]. Năng suất ngô của Việt Nam bằng khoảng 2/3 năng suất ngô bình quân của thế giới, là n−ớc có năng suất khá trong khu vực và trên mức trung bình của các n−ớc đang phát triển. Ngô nếp hiện nay đ−ợc trồng rộng r2i ở Mỹ, phần lớn diện tích nằm chủ yếu ở giữa các bang Illinois và Indiana, phía Bắc Iowa, nam Minnesota và Nebraska [40]. Ngô nếp ở Iowa sản xuất chủ yếu cho ngành công nghiệp Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………11 khoảng 356 tấn năm 1942 và 2540 tấn năm 1943 [36], năm 1944 có 5 giống nếp đ−ợc trồng để sản xuất tinh bột. Từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 đến năm 1971 tất cả ngô nếp đ−ợc sản xuất theo hợp đồng của các nhà chế biến thức ăn và công nghiệp. Năm 2002 Mỹ sản xuất khoảng 1,2 -1,4 tấn ngô nếp trên diện tích 2000 km2 chiếm khoảng 5% tổng sản l−ợng toàn thế giới [47]. Năm 1985, ch−ơng trình ngô lai của CIMMYT đ−ợc tiến hành với mục tiêu phát triển các vật liệu mới phục vụ cho chọn tạo giống lai, tích luỹ và công bố KNKH và các nhóm ƯTL của các vật liệu nhiệt đới và cận nhiệt đới mà CIMMYT đang có, đồng thơi tiến hành tạo dòng thuần. Những nghiên cứu của Beck và CS (1990, 1991) [21] [22], Crossa và CS (1990a, 1990b) [28][29], Vasal và CS (1986, 1995a, 1992a, 1992c) [52] [55][53][54] đ2 xác định đ−ợc những nhóm ƯTL của các quần thể và những cặp lai có ƯTL tốt giúp cho các nhà tạo giống định h−ớng trong công tác của mình. Nghiên cứu lai tạo giống ngô hiện nay đang b−ớc sang một giai đoạn phát triển mới nhờ vào sự hỗ trợ của khoa học công nghệ tiên tiến giúp cho việc tạo ra giống mới nhanh chóng hơn, chất l−ợng tốt hơn và đóng góp vào việc tăng sản l−ợng giải quyết nạn đói ở các n−ớc đang phát triển vùng Châu á, Châu Phi, Châu Mỹ La Tinh (Nguyễn Thế Hùng, 1995) [5]. Với việc ứng dụng công nghệ gen ng−ời ta có thể chuyển các gen ngoại lai để cho các sản phẩm đa dạng, có gen kháng sâu bệnh, kháng hạn, kháng lạnh, kháng mặn… nh− giống ngô BT kháng sâu đục thân của công ty Monsanto. Kỹ thuật nuôi cấy bao phấn, hạt phấn tách rời và no2n ch−a thụ tinh đ−ợc ứng dụng trong việc tạo dòng thuần nhanh chóng. Kỹ thuật nuôi cấy phôi non sử dụng nhằm tạo ra nguyên liệu ban đầu phục vụ kỹ thuật chuyển gen và thiết lập gen. Trong cải tạo cây ngô, các nhà khoa học cũng đ2 thành công trong việc tạo dòng từ đơn bội, chọn lọc dòng vô tính, chuyển nạp AND ngoại lai… Có tới 52% diện tích ngô ở Mỹ đ−ợc trồng bằng giống chọn tạo bằng ph−ơng pháp công nghệ sinh học (Ming Tang Chang, 2005) [44]. Năm 2005, ngô chuyển Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………12 gen đ2 chiếm tới 14% diện tích trồng ngô trên toàn thế giới (Gregory Conko, 2006) [38]. Mặc dù ngô biến đổi gen và sản phẩm của chúng đang còn nhiều ý kiến trái ng−ợc nhau song kỹ thuật này đ−ợc dự báo là sẽ có vai trò rất to lớn trong t−ơng lai. Hiện nay kỹ thuật nuôi cấy bao phấn là một trong những h−ớng nghiên cứu tạo dòng thuần invitro có nhiều triển vọng nhất. 2.3.2. Những nghiên cứu và sản xuất ngô ở Việt Nam ở Việt Nam ngô đ−ợc coi là loại cây l−ơng thực quan trọng đứng thứ hai sau lúa đ−ợc đ−a và trồng cách đây 300 năm (Ngô Hữu Tình, 1999) [14]. Ngô có nhiều đặc điểm nông sinh học quý, tiềm năng nă._.ng suất cao nên đ−ợc trồng phổ biến ở khắp các vùng sinh thái. Do điều kiện chiến tranh kéo dài nên việc nghiên cứu về cây ngô ở Việt Nam bắt đầu muộn hơn các n−ớc khác trong khu vực. ở Miền Bắc giai đoạn 1955- 1974 ngô đ−ợc trồng với diện tích hàng năm là 209,2 ha với năng suất 10,75 tạ/ha và sản l−ợng đạt 224,6 tấn/năm (Cao Đắc Điểm, 1998) [3]. Năm 1973 mới có những định h−ớng phát triển ngô ở Việt Nam (Trần Hồng Uy, 2001). Mặc dù những nghiên cứu về ngô ở Việt Nam muộn hơn so với các n−ớc khác trong khu vực nh−ng tốc độ phát triển lại diễn ra rất mạnh. Nếu năm 1990 n−ớc ta mới chỉ có gần 400 nghìn ha diện tích trồng ngô, ch−a hề có diện tich trồng ngô lai, năng suất binhg quân chỉ đạt 1,4 - 1,5 tấn/ha thì chỉ trong vòng 3 năm đầu của thập niên 1990 các công ty lớn, các h2ng kinh doanh giống ngô của thế giới đ2 tràn ngập Việt Nam, các giống ngô lai nhập ngoại chiếm 100% thị tr−ờng ngô lai giống trong n−ớc nh−ng cùng với sự đầu t− mạnh mẽ vào ch−ơng trình chọn tạo ngô lai mà thị phần cung ứng ngô lai giống trong n−ớc đ2 đạt đ−ợc con số đáng kể 73%. Tổ chức l−ơng thực FAO và trung tâm Ngô quốc tế CIMMYT đ2 đánh giá Ch−ơng trình phát triển cây ngô của Việt Nam là một trong 3 ch−ơng trình ngô lai mạnh nhất ở Châu á (Trung Quốc, Việt Nam và Thái Lan) và có tốc độ phát triển nhanh nhất thế giới, trong vòng 10 năm thị phần ngô lai tăng từ 0 lên 73% [4]. Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam đ−ợc tổng hợp qua bảng số liệu 2.3 cho thấy mức tăng diện tích bình quân năm từ năm 1990- 2007 là 10,34%, Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………13 năng suất là 5,3% và sản l−ợng là 5,3%. Số liệu tuyệt đối về năng suất năm 2007 so với năm 1990 tăng gấp 2,6 lần, diện tích là 2,7 lần, sản l−ợng là 7,1 lần. Những năm gần đây việc tăng diện tích trồng và năng suất chậm lại. Năm 2006 năng suất đạt 37 tạ/ha thấp hơn trung bình năng suất toàn thế giới 48,15 tạ/ha và khu vực là 42,8 tạ/ha. Bảng 2.3. Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam giai đoạn 1990- 2007 Chỉ tiêu Năm Diện tích (1000 ha) Năng suất (tạ/ha) Sản l−ợng (1000 tấn) Tỷ lệ trồng ngô lai (%) 1990 392,2 14,9 584,9 1991 447,6 15,0 672,0 1 1992 478,0 15,6 747,9 8 1993 496,5 17,8 882,2 19 1994 534,7 21,4 1143,9 26 1995 556,8 21,1 1177,2 30 1996 615,2 25 1536,7 36 1997 662,9 24,9 1650,6 42 1998 649,7 24,8 1612,0 44 1999 691,8 25,3 1753,1 48 2000 730,2 27,5 2005,9 55 2001 729,5 29,6 2167,7 61 2002 816,0 30,8 2511,3 69 2003 912,7 34,4 3136,3 82 2004 991,1 34,6 3430,9 87 2005 1052,6 36,0 3787,1 90 2006 1027,2 37,0 3795,6 93 2007 1068,2 38,7 4134,4 - Mức tăng diện tích bình quân năm (%) 10,34 Mức tăng năng suất bình quân năm (%) 5,34 Mức tăng sản l−ợng bình quân năm (%) 5,3 Nguồn: Tổng cục thống kê 2008 [10] Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………14 Tốc độ tăng tr−ởng về năng suất, diện tích và sản l−ợng ngô ở Việt Nam phải kể đến hai sự kiện quan trọng tạo sự chuyển biến mạnh mẽ. Sự kiện thứ nhất tác động rất lớn đến việc tăng diện tích trồng đó là: “Ngô đông trên đât hai lúa ở vùng ĐBSH” và sự kiện thứ hai ảnh h−ởng đến việc tăng năng suất ngô đó là : “Sự bùng nổ ngô lai ở các vùng trồng ngô trên cả n−ớc” (Ngô Hữu Tình, 2003) [15]. Quá trình chọn tạo giống ngô đ−ợc tiến hành với hai quá trình song song. - Quá trình chọn tạo giống ngô thụ phấn tự do đ−ợc −u tiên trong thời gian 10- 15 năm đầu. Đây là b−ớc đệm tạo tiền đề cho ch−ơng trình phát triển ngô lai sau này - Quá trình tạo giống ngô lai Song song quá trình phát triển ngô trên thế giới và các n−ớc trong khu vực, ngô lai ở Việt Nam trong nh−ng năm gần đây đ2 phát triển không ngừng. Giai đoạn 1990 ban đầu với diện tích 5ha trồng ngô lai, sau đó diện tích đ2 mở rộng nhanh chóng. Năm 1991, diện tích đạt 500 ha đến năm 1996 diện tích trồng ngô lai là 230 nghìn ha, chiếm 40% diện tích và 74% sản l−ợng (Quách Ngọc Ân, 1997) [1], đến năm 2000 diện tích ngô lai trong cả n−ớc đ2 đạt tới 500 nghìn ha chiếm 65% diện tích ngô cả n−ớc. Theo dự kiến nhu cầu hạt giống ngô lai giai đoạn 2002 - 2005, trong những năm từ 2002 - 2004 tỷ lệ sử dụng ngô lai từ 80 - 87% và dự kiến đến năm 2005 tỷ lệ này đạt 90%, nhiều tỉnh ngô lai đạt gần 100% diện tích nh− An Giang, Trà Vinh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Sơn La, Hà Tây, Vĩnh Phúc... (Ngô Hữu Tình, 2003) [15]. Nhờ phát triển ngô lai mà năng suất ngô lai trong cả n−ớc bình quân đạt 5 - 6 tấn /ha (Trần Hồng Uy, 2001) [17]. Điển hình một số tỉnh năng suất cao trong một số năm nh− ĐắcLắc: 5,37 tấn/ha. Bà Rịa - Vũng Tàu: 6,22 tấn/ha và An Giang: 7,82 tấn/ha (Ngô Hữu Tình và CS, 1997) [12]. Cuộc cách mạng về ngô lai đ2 và đang làm thay đổi tận gốc rễ những tập quán canh tác lạc hậu tr−ớc đây góp phần tích cực vào việc giải quyết nhu cầu về ngô (Viện Nghiên cứu ngô, 1996) [20]. Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………15 Hiện nay, để phát triển diện tích ở các vùng miền và tăng năng suất cho cây ngô, các nhà nghiên cứu cũng đ2 áp dụng công nghệ sinh học trong chọn tạo giống ngô. Theo Tiến sĩ Phan Xuân Hào - Phó viện tr−ởng Viện nghiên cứu ngô cho biết: “Bằng công nghệ truyền thống kết hợp với công nghệ hiện đại, chúng tôi đ2 tạo đ−ợc 200 dòng sản phẩm. Những năm tới các giống này sẽ đ−ợc đ−a vào sản xuất. Đặc điểm quý của giống mới không chỉ là chất l−ợng prôtêin cao mà năng suất rất cao, khả năng chống chịu sâu bệnh và hạn tốt”. Trong thời gian tới sẽ tiếp tục nghiên cứu và thử nghiệm một số giống ngô lai có năng suất và chất l−ợng tốt phục vụ nhu cầu sản xuất nh− giống: LVN-35, DP-5, SC16161, SC184, LVN98, SX2010... Dự kiến đến năm 2010 đạt 6 triệu tấn ngô trên diện tích 1,2 triệu ha và đ−a tỷ lệ sử dụng giống ngô lai lên 96% (Trần Hồng Uy, 2001) [17]. Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội cũng tham gia vào công tác khảo nghiệm các giống ngô thực phẩm. Vụ đông năm 1998, bộ môn Cây l−ơng thực đ2 khảo sát tập đoàn gồm 105 giống ngô đ−ờng nhập nội và đ2 đ−a ra 27 THL có triển vọng tiếp tục khảo nghiệm. Vụ đông năm 1999, khảo nghiệm 27 THL trên và đ−a ra 5 THL có triển vọng là 9710 - 493, 9710 - 567, 9710 - 688, 9710 - 719, 9710 - 729. Bộ môn Cây l−ơng thực có một tập đoàn các giống ngô nếp địa ph−ơng và rút dòng đ−ợc 26 dòng ngô nếp tự phối đời S7. Đây là nguồn vật liệu khởi đầu quý giá phục vụ công tác chọn tạo giống ngô nếp lai sau này [5]. Có thể nhận thấy trong vòng 20 năm qua diện tích trồng ngô của Việt Nam có sự thay đổi nhanh về diện tích, năng suất và cơ cấu bộ giống, tuy nhiên diện tích trồng nhóm ngô thực phẩn chất l−ợng cao nói chung và ngô nếp nói riêng còn hạn chế. 2.4. ƯTL và ứng dụng trong chọn tạo 2.4.1. ƯTL 2.4.1.1 Khái niệm về ƯTL Ưu thế lai là hiện t−ợng di truyền, trong đó con lai biểu hiện tăng sức sống mạnh hơn, sinh tr−ởng phát triển nhanh, tăng năng suất chất l−ợng và Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………16 khả năng chống chịu cao hơn hẳn so với bố mẹ. Hiện t−ợng −u thế lai tăng sức sống ở con lai đ2 đ−ợc Koelreuter miêu tả đầu tiên vào năm 1776, khi tiến hành lai các cây trồng thuộc chi Nicotiana, Dianthus, Verbascum, Mirabilis và Datura với nhau (Stuber, 1994) [52]. Năm 1876, Charles Darwin ng−ời đầu tiên đ2 đ−a ra lý thuyết đầu tiên về −u thế lai. Sau đó vào năm 1877, Charles Darwin sau khi làm thí nghiệm so sánh hai dạng ngô tự thụ và giao phối đ2 đi tới kết luận: chiều cao cây ở dạng ngô giao phối cao hơn 19% và chín sớm hơn 9% so với dạng ngô tự phối (Hallauer và Miranda, 1988) [39], trong khi đó William James Beal đ2 thực hiện lai có kiểm soát giữa các giống ngô, ông thu đ−ợc năng suất cao v−ợt so với bố mẹ 15%. Ưu thế lai biểu hiện ở tổ hợp lai trên các tính trạng có thể chia thành các dạng biểu hiện chính sau: - Ưu thế lai về hình thái: Biểu hiện qua sức mạnh phát triển trong thời gian sinh tr−ởng nh− tầm vóc của cây. Theo tác giả Kiesselback, 1922 con lai F1 của ngô có độ lớn hạt tăng hơn bố mẹ 11,1%, đ−ờng kính thân tăng 48%, chiều cao cây tăng 30 - 50%... ngoài ra diện tích lá, chiều dài cờ ở tổ hợp lai th−ờng lớn hơn bố mẹ. - Ưu thế lai về năng suất: Đ−ợc biểu hiện thông qua các yếu tố cấu thành năng suất nh− khối l−ợng hạt, số hạt trên bắp, tỷ lệ hạt trên bắp. Ưu thế lai về năng suất ở các giống lai đơn giữa dòng có thể đạt 193% - 263% so với năng suất trung bình của bố mẹ (Trần Hồng Uy, 1985) [16]. - Ưu thế lai về tính thích ứng: Biểu hiện qua khả năng chống chịu với điều kiện môi tr−ờng bất thuận nh− : sâu, bệnh, khả năng chịu hạn... - Ưu thế lai về tính chín sớm: Thể hiện thông qua con lai chín sớm hơn bố mẹ do sự biến đổi quá trình sinh lý, sinh hoá, trao đổi trong cơ thể. Mặc dầu cho đến nay, có khá nhiều giả thuyết đ−a ra nhằm giải thích hiện t−ợng ƯTL, song ch−a có giả thuyết nào giải thích đ−ợc toàn diện các mặt của hiện t−ợng này. Hai giả thuyết đ−ợc chấp nhận rộng nhất là thuyết trội và thuyết siêu trội. Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………17 + Giả thuyết về tính trội: Các tính trạng trội hình thành trong quá trình tiến hoá của sinh vật để phù hợp với điều kiện ngoại cảnh. Những gen tác động có lợi cho quá trình phát triển có thể trở thành gen trội hoặc bán trội, còn những gen gây tác động bất lợi có thể trở thành các gen lặn. Các gen trội có thể kìm h2m tác động gây hại của các alen t−ơng ứng cùng locus trên nhiễm sắc thể t−ơng đồng hoặc t−ơng tác bổ trợ giữa các gen trội để hình thành tính trạng biểu hiện ƯTL. + Thuyết siêu trội: Giải thích hiện t−ợng ƯTL bằng t−ơng tác của các alen cùng một locus trong trạng thái dị hợp tử. Trong trạng thái dị hợp tử, con lai có sức sống mạnh và năng suất cao hơn các dạng đồng hợp tử trội và lặn của nó: AA aa 2.4.1.2. Ph−ơng pháp xác đinh ƯTL Để xác định ƯTL ở con lai F1, ng−ời ta căn cứ vào số liệu đo đếm đ−ợc từ thí nghiệm của con lai và bố mẹ của chúng. ƯTL của con lai F1 đ−ợc tính dựa trên cơ sở so sánh giá trị trung bình của bố mẹ hoặc với bố mẹ cao nhất, hoặc với giống đối chứng. 2.4.2. ứng dụng ƯTL trong sản xuất ngô Năm 1876 Darwin lần đầu tiên đ−a ra lý thuyết về ƯTL, năm 1880 nhà nghiên cứu Mỹ Beal đ2 áp dụng thực tế ƯTL trong việc tạo các giống ngô lai, ông đ2 thu đ−ợc các cặp lai hơn hẳn các giống bố mẹ về năng suất từ 10- 15%. Năm 1904, Shull lần đầu tiên tiến hành tự thụ c−ỡng bức ở ngô để thu đ−ợc các dòng thuần và đ2 tạo ra những giống lai từ dòng thuần này. Năm 1917 khi Jones đ−a ra ph−ơng pháp sử dụng lai kép trong sản xuất để giảm giá thành hạt giống thì việc áp dụng ƯTL và sản xuất đ2 phát triển nhanh chóng. Tạo giống ƯTL là con đ−ờng có hiệu quả cao nhằm tập hợp nhiều tính trạng tốt vào một kiểu gen, trong các loại cây trồng ngô là cây cho ƯTL cao nhất. Theo tác giả Trần Việt Chi (1993) thành tựu khoa học phát triển nông nghiệp lớn nhất của các nhà chọn tạo giống cây trồng trong thế kỷ 20 là việc ứng dụng ƯTL vào sản xuất hạt giống ngô lai. Vai trò của các giống ngô lai có tính chất quyết định đối với việc tăng năng suất [2]. Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………18 ở Việt Nam định h−ớng phát triển ngô lai t−ơng đối sớm và đ2 đạt đ−ợc những thành công nhất định. Theo các tổ chức quốc tế đánh giá ch−ơng trình nghiên cứu và phát triển ngô lai ở n−ớc ta phát triển nhanh nhất thế giới. Nhờ gieo trồng các giống ngô lai mới mà trong vòng 12 năm qua tổng sản l−ợng ngô tăng bốn lần, năng suất bình quân tăng gấp hai lần. Theo thống kê năm 1975 khi ch−a áp dụng giống ngô lai, diện tích trồng ngô cả n−ớc đạt 267 nghìn ha, tổng sản l−ợng 280 nghìn tấn. Năm 2007 tổng sản l−ợng đạt 4134,4 nghìn tấn, năng suất đạt 38,7 tạ/ha, diện tích gieo trồng ngô lai 93% .Sản xuất ngô của Việt Nam hiện nay chủ yếu là gieo trồng các giống ngô lai trong tập trung vào một số giống chủ yếu nh−: LVN 10, CP888, CP999, B9698, LVN4… [9] Trong sản xuất hiện nay th−ờng gặp 2 giống ngô lai: lai quy −ớc và không quy −ớc * Ngô lai quy −ớc: là giống ngô lai đ−ợc tạo ra trong đó ít nhất một thành phần bố mẹ không phải là dòng thuần, các giống ngô lai không quy −ớc th−ờng là: - Giống x giống: khả năng lai giữa các giống th−ờng cho năng suất cao hơn từ 15 -18% so với giống thụ phấn tự do có cùng thời gian sinh tr−ởng. - Dòng x giống hoặc giống x dòng (lai đỉnh) các THL có khả năng cho năng suất cao hơn 25 -30% so với các giống thụ phấn tự do có cùng thời gian sinh tr−ởng - Lai đơn x giống (lai kép đỉnh): THL kép đỉnh cho năng suất cao hơn 20- 30% so với các giống thụ phấn tự do có cùng thời gian sinh tr−ởng. - Gia đình x gia đình: Các giống ngô lai quy −ớc có −u điểm chung là phổ di truyền rộng, khả năng chống chịu, đặc điểm nông sinh học tốt, năng suất cao hơn các giống thụ phấn tự do, giá thành hạ, hiệu quả kinh tế khá nh−ng tiềm năng năng suất không cao bằng các giống lai quy −ớc Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………19 * Ngô lai quy −ớc: là các giống ngô lai giữa các dòng thuần với nhau, dựa vào số dòng thuần tham gia tạo giống, giống lai quy −ớc đ−ợc phân chia thành: - Lai đơn: A xB - Lai đơn cải tiến: (A x A’) x B hoặc (A x A’) x (B x B’) với A, B là các dòng thuần còn A’, B’ là các dòng chị em. - Lai ba: (A xB) x C - Lai ba cải tiến: F1= (A xB) x (C x C’) A, B, C là dòng thuần, C’ là dòng chị em - Lai kép: F1= (A x B) x (C x D) với A, B, C, D là các dòng thuần. 2.5. Các kết quả về chọn tạo ngô nếp 2.5.1. Kết quả nghiên cứu nguồn gen + Thu thập, đánh giá và bảo tồn giống ngô nếp địa ph−ơng tại các tỉnh miền núi Tây Bắc đ2 đ−ợc các nhà nghiên cứu Tr−ờng Đại học Nông Nghiệp I thực hiện từ năm 2000 đến 2005. Kết quả điều tra thu thập các giống ngô ở một số vùng tại khu vực Điện Biên do Vũ Văn Liết và cộng sự đ2 thu nhập đ−ợc 20 giống ngô trong đó có 13 mẫu giống ngô nếp. Năm 2004, Bộ môn Cây l−ơng thực khoa Nông học đ2 thu thập đ−ợc 10 mẫu ngô nếp tại Sơn La và 20 mẫu ngô nếp tại Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào. Kết quả của hai đợt khảo sát cho thấy nguồn gen (giống) cây ngô tại các vùng miền núi huyện Điện Biên nói riêng, vùng miền núi phía Bắc và miền Trung Việt Nam còn nhiều, đa dạng và phong phú. Vì vậy cần phải đẩy nhanh hoạt động thu thập, bảo tồn, phân loại, đánh giá để phục vụ cho công tác chọn tạo giống mới, đặc biệt là chọn tạo các giống ngô nếp lai cho các vùng trồng ngô hàng hoá, vùng đồng bằng và các giống ngô canh tác nhờ n−ớc trời tại các tỉnh miền núi phía Bắc và miền Trung Việt Nam. + PGS.TS. Trần Văn Minh và các giảng viên Đại học Nông lâm Huế, đ2 tiến hành phục tráng và bảo tồn thành công giống ngô nếp Cồn Hến của Thừa Thiên Huế. Sau 5 năm nghiên cứu, nhóm tác giả đ2 phục tráng thành công Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………20 giống ngô nếp Cồn Hến, giữ đ−ợc đặc điểm bản chất quý hiếm của giống và bảo vệ giống ngô nếp quý hiếm trồng tại miền Trung Việt Nam. Ngoài ra còn thu thập, bảo tồn quỹ gen của 24 giống ngô nếp của 14 tỉnh miền Trung, tách 15 dòng và dự định sẽ hỗn các dòng này nhằm chọn ra quần thể giống bắp nếp Cồn Hến thuần chủng. 2.5.2. Kết quả chọn tạo và sử dụng + Kết quả chọn tạo ngô nếp : Do nhu cầu giống ngô nếp cần nhiều, hiện nay tại các Viện nghiên cứu, tr−ờng Đại học, nhiều nhà nghiên cứu đ2 tập trung vào việc tạo dòng, lai tạo thử nghiệm các giống ngô nếp lai. - Nhóm nghiên cứu tr−ờng Đại học Nông nghiệp I trong giai đoạn 2003- 2005, đ−ợc sự hỗ trợ của đề tài chọn tạo các giống ngô đ−ờng, ngô nếp phục vụ sản xuất (Đề tài cấp bộ, m2 số B- 2004 - 32 - 89). Nhóm nghiên cứu đ2 lai thử khả năng kết hợp của 50 tổ hợp lai, từ kết quả lai tạo đ2 chọn đ−ợc các tổ hợp ngô nếp lai −u tú : N8 x N11, N4 x N8, N11 x N14 và N2 x N12. Các tổ hợp lai có các đặc điểm tốt nh− : Thời gian sinh tr−ởng ngắn, trồng thu lấy bắp luộc khoảng 75 - 80 ngày, thu lấy hạt từ 95 - 105 ngày. Các tổ hợp ngô nếp lai có màu hạt trắng, dẻo, ăn ngon, năng suất hạt đạt 40 - 45 tạ/ha cao hơn giống ngô nếp tổng hợp VN2 một cách chắc chắn. - Tại viện nghiên cứu ngô các nhà chọn tạo giống đ2 chọn đ−ợc một số tổ hợp ngô nếp lai −u tú làm nguyên liệu chọn tạo giống ngô nếp lai trong thời gian tới điển hình 3 THL ngô nếp lai có triển vọng là: NL1, NL2, NL3 + Nhu cầu về ngô nếp ngoài sản xuất còn rất lớn. Theo tác giả Phan Xuân Hào (Viện nghiên cứu ngô) hàng năm các công ty sản xuất hạt giống lớn nh− công ty cổ phần giống cây trồng miền Nam, công ty L−ơng nông, công ty Nông tín, công ty cổ phần giống cây trồng Trung −ơng... cung cấp cho thị tr−ờng khoảng 1500 tấn giống, trong đó chủ yếu là các giống thụ phấn tự do, một số giống ngô nếp lai nhập vào Việt Nam giá bán rất cao. Chẳng hạn, ngô nếp Wax 44 của công ty Syngenta và giống 286 của công ty Đông Tây giá Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………21 bán tới 140.000 đến 160.000 đ/kg hạt giống. Tuy nhiên do hiệu quả kinh tế cao nên vẫn đ−ợc ng−ời sản xuất chấp nhận. Năm 2002 và 2003, công ty Cổ phần Giống cây trồng miền Nam đ2 tiến hành khảo nghiệm giống MX2 và MX4 khắp toàn quốc. Đây là 2 giống bắp nếp có thời gian sinh tr−ởng ngắn, chống sâu bệnh tốt, có bộ rễ chân kiềng khoẻ, thân đứng, chống đổ ng2 tốt, có thể trồng quanh năm và thích hợp với nhiều vùng sinh thái trên toàn quốc. Qua các điểm trình diễn bà con nông dân đánh giá cao phẩm chất của 2 giống này nh−: Dẻo, ngọt, thơm đặc tr−ng, năng suất bắp t−ơi cao (trung bình 8,86 tấn/ha đ2 lột vỏ), bắp loại 1 cao (85%), bắp đ−ợc đánh giá hơn hẳn các giống địa ph−ơng. Giống ngô nếp VN6 do tác giả Phan Xuân Hào và cộng tác viên- Viện nghiên cứu Ngô Quốc gia chọn từ tập đoàn ngô nếp của CIMMYT, đ−ợc đ−a vào khảo nghiệm và sản xuất thử tại duyên hải miền Trung từ vụ Đông Xuân 2003. Là giống ngô nếp tổng hợp có triển vọng cho sản xuất trong vùng. VN6 có thời gian sinh tr−ởng từ 92-95 ngày (vụ Đông Xuân), 85-88 ngày (vụ Hè Thu), nếu ăn t−ơi chỉ sau gieo 62- 65 ngày, năng suất từ 45- 49 tạ/ha, thâm canh đạt 58 tạ/ha, phẩm chất tốt, bắp dài, ít nhiễm bệnh khô vằn, ít nhiễm bệnh thối thân, chống đổ khá tốt, chịu hạn khá, thích hợp trên đất nhẹ, dễ thoát n−ớc, gieo trồng trong vụ Đông Xuân, Hè, Hè Thu. Theo số liệu của Viện nghiên cứu Ngô, vụ Xuân 2006 đ2 tiến hành khảo sát 101 tổ hợp ngô nếp lai. Trong 101 tổ hợp lai có 6 tổ hợp lai có triển vọng nhất là: HN1 x HN6, HN15 x HN5, HN6 x HN8 (NL2), HN10 x HN2, HN1 x HN6 (NL1), HN6 x HN17, các tổ hợp lai này có thời gian sinh tr−ởng ngắn 93- 98 ngày t−ơng đ−ơng với đối chứng VN2 và VN6, dài hơn đối chứng WAX-44 từ 1- 6 ngày, chiều cao cây và chiều cao đóng bắp thấp (cây cao từ 149,5- 179,2 cm; 63,1- 95,1 cm), ít nhiễm sâu bệnh, năng suất bắp t−ơi và bắp khô đều v−ợt đối chứng một cách rõ rệt, 6 tổ hợp lai trên đều có năng suất đạt trên 60 tạ/ha khô và 130 tạ/ha bắp t−ơi. Hiện nay, có 2 tổ hợp lai HN6 x HN8 (NL2) và HN1 x HN6 (NL1) đang đ−ợc sản xuất giống để đ−a đi thử nghiệm rộng. Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………22 3. vật liệu, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu 3.1. Vật liệu, địa điểm, điều kiện thí nghiệm 3.1.1. Vật liệu thí nghiệm Vật liệu thí nghiệm gồm: Bảng 3.1: Các THL tham gia thí nghiệm vụ Thu đông Ký hiệu THL THL Nguồn gốc Ký hiệu THL THL Nguồn gốc TH01 N2 x N7 TH06 N7 x N11 TH02 N2 x N10 TH07 N7 x N12 TH03 N2 x N11 TH08 N10 x N11 TH04 N2 x N12 TH09 N10 x N12 TH05 N7 x N10 Tr−ờng ĐHNN HN TH10 N11 x N12 Tr−ờng ĐHHNN HN VN2(ĐC) Viện NC Ngô Bảng 3.2: Các THL tham gia thí nghiệm vụ Xuân Ký hiệu THL THL Nguồn gốc TH01 HN1 x HN6 TH02 HN6 x HN17 TH03 HN6 x HN8 Viện nghiên cứu Ngô TH04 N7 x N11 TH05 N7 x N12 TH06 N12 x N11 Tr−ờng ĐH Nông nghiệp HN MX2 (ĐC) Công ty giống cây trồng Miền Nam 3.1.2. Địa điểm tiến hành thí nghiệm Thí nghiệm đ−ợc tiến hành tại khu ruộng thí nghiệm của Bộ môn Cây l−ơng thực - Khoa Nông học - Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội. 3.1.3. Điều kiện làm đất thí nghiệm Thí nghiệm đ−ợc bố trí trên đất phù sa thuộc Đồng bằng sông Hồng không đ−ợc bồi hàng năm. Làm đất đủ tiêu chuẩn gieo hạt. 3.1.4. Thời gian tiến hành thí nghiệm Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………23 Vụ thu Đông: So sánh 10 THL ngô nếp lai Vụ Xuân: So sánh 6 THL ngô nếp lai 3.2. Quy trình thí nghiệm 3.2.1. Làm đất Đất đ−ợc làm kỹ, đảm bảo độ xốp, bằng phẳng. Lên luống cao, đảm bảo thoát n−ớc tốt. Rạch hàng sâu 10 - 15 cm. Tr−ớc khi gieo tiến hành t−ới n−ớc đảm bảo độ ẩm đất là 70 - 80%. Mỗi hàng gieo 21 hốc, mỗi hốc gieo 1 hạt sau đó lấp đất 3 - 5 cm cho kín hạt ngô. 3.2.2. Chăm sóc thí nghiệm - L−ợng phân bón tính theo đơn vị 1 ha. Bón 800kg phân vi sinh; 140kgN: 70kgP2O5: 60kgK2O. - Cách bón: + Bón lót toàn bộ phân vi sinh và phân lân + Bón thúc lần 1; khi cây ngô 3 - 5 lá (bón 1/3 l−ợng N + 1/3 l−ợng K2O), đồng thời kết hợp với làm cỏ vun nhẹ quanh gốc. + Bón thúc lần 2; khi cây ngô 7 - 9 lá (bón 1/3 l−ợng N + 1/3 l−ợng K2O), kết hợp vun làm cỏ lần 2 + Bón thúc lần 3; tr−ớc khi ngô trỗ khoảng 15 ngày (bón 1/3 l−ợng N + 1/3 l−ợng K2O), kết hợp vun làm cỏ lần 3 3.3. Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm vụ Thu đông Thí nghiệm gồm 10 THL và 1 giống đối chứng đ−ợc bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn toàn (RCBD) với 3 lần nhắc lại. Mỗi lần nhắc lại đ−ợc bố trí trên ô có diện tích 10 m2 Khoảng cách trồng: Hàng x Hàng: 70cm, Cây x Cây: 25cm. Mật độ 57.000 cây/ha. Sơ đồ thí nghiệm Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………24 Dải bảo vệ Nhắc lại I Nhắc lại II Nhắc lại III CT01 CT02 CT07 CT09 CT06 CT01 CT03 CT05 CT04 ĐC (VN2) CT07 CT02 CT05 CT09 CT06 CT02 CT10 ĐC (VN2) CT07 CT04 CT05 CT04 CT03 CT10 CT06 ĐC (VN2) CT08 CT10 CT01 CT09 CT09 CT08 CT03 Dải bảo vệ Thí nghiệm vụ Xuân Thí nghiệm gồm 6 tổ hợp lai và một giống đối chứng đ−ợc bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn toàn (RCBD) với 3 lần nhắc lại. Mỗi lần nhắc lại đ−ợc bố trí trên ô có diện tích 10 m2. Khoảng cách trồng: Hàng x Hàng: 70cm, Cây x Cây: 25cm. Mật độ 57.000 cây/ha. Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………25 Sơ đồ thí nghiệm Dải bảo vệ Nhắc lại I Nhắc lại II Nhắc lại III CT03 CT05 CT01 CT04 CT03 CT05 CT02 CT01 CT02 ĐC (MX2) ĐC (MX2) CT06 CT05 CT04 ĐC (MX2) CT01 CT06 CT03 CT06 CT02 CT04 Dải bảo vệ Song song với thí nghiệm nghiên cứu trên các THL, chúng tôi còn tiến hành theo dõi, đo đếm các chỉ tiêu t−ơng tự trên các dòng bố, mẹ của con lai đ−ợc bố trí trên cùng khu đất tại khu ruộng thí nghiệm Bộ môn Cây l−ơng thực- Khoa Nông học, để đánh giá mức độ biểu hiện ƯTL của các con lai so với bố mẹ trong điều kiện thí nghiệm vụ Xuân 2008. 3.4. Nội dung nghiên cứu Xác định thời gian sinh tr−ởng, nghiên cứu các đặc điểm sinh tr−ởng phát triển, hình thái, tình hình nhiễm sâu bệnh, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các THL tham gia thí nghiệm. 3.5. Chỉ tiêu và ph−ơng pháp theo dõi Các chỉ tiêu đ−ợc đánh giá theo sự h−ớng dẫn, đánh giá và thu thập số liệu ở các thí nghiệm so sánh giống ngô của CIMMYT (1985b) [26]. Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………26 3.5.1. Các chỉ tiêu theo dõi 3.5.1.1. Thời gian sinh tr−ởng (TGST) ngày - Ngày gieo - Ngày mọc, thời gian từ gieo đến mọc (tính từ khi có 50% số cây mọc khỏi mặt đất). Số cây mọc Tính tỷ lệ mọc mầm (%) = Tổng số hạt gieo x 100 - Ngày trỗ cờ, ngày tung phấn, phun râu (khi có 50% số cây trong một ô). - Ngày chín sinh lý (khi chân hạt có điểm đen ở 100% số bắp). 3.5.1.2. Chỉ tiêu về sinh tr−ởng - Chiều cao cây cuối cùng (cm): Đo 5 cây/công thức. Đo từ mặt đất đến đốt phân cờ đầu tiên. - Chiều cao đóng bắp (cm): Đ−ợc đo từ mặt đất đến đốt mang bắp trên cùng. - Thế cây (cho điểm từ 1 - 5): Điểm 1 là thế cây tốt, điểm 5 là thế cây xấu. 3.5.1.3. Chỉ tiêu về sinh lý - Đo diện tích lá ở các thời kỳ 7 - 9 lá, xoắn nõn và chín sữa. Tiến hành đo chiều dài, chiều rộng của tất cả lá xanh còn lại trên cây (chiều dài đo từ gốc lá đến chóp lá, chiều rộng đo chỗ rộng nhất của lá). - Diện tích lá (S) đ−ợc tính bằng công thức: S = Ltb x Rtb x 0,7 x tổng số lá Trong đó: - Ltb là chiều dài trung bình của các lá/cây. - Rtb là chiều rộng trung bình của các lá/cây. 0,7 là hệ số diện tích lá. - Tính chỉ số diện tích lá (LAI) Diện tích lá (m2) LAI (m2lá/m2đất) = Diện tích đất (m2) 3.5.1.4. Chỉ tiêu về bắp và các yếu tố cấu thành năng suất - Độ che phủ lá bi: Cho điểm theo thang điểm của CIMMYT: Điểm 1: Rất kín, điểm 2: Kín, điểm 3: Hơi hở, điểm 4: Hở, điểm 5: Rất hở. - Chiều dài bắp (cm): Đo từ cuống bắp đến đầu bắp. - Đ−ờng kính bắp (cm): Đo ở giữa bắp. - Chiều dài hàng hạt (cm). Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………27 - Đếm số hàng hạt/bắp (hàng): Hàng hạt đ−ợc tính khí có 50% số hạt so với hàng dài nhất. - Đếm số hạt/hàng (hạt): Đếm hàng có chiều dài trung bình của bắp. P1 - Tính tỷ lệ hạt/bắp (%) = P2 x 100 Trong đó: - P1: Trọng l−ợng hạt sau tách. - P2: Trọng l−ợng cả bắp Mỗi công thức lấy 10 bắp (3 bắp tốt, 4 bắp trung bình, 3 bắp xấu) để đo các chỉ tiêu về bắp, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất. - Đo độ ẩm hạt lúc thu hoạch bằng máy Kett Grainer 300 Japan ngay sau khi thu hoạch. - Tính năng suất lý thuyết (NSLT): Số h/b x h/h x P1000 x tỷ lệ bắp hữu hiệu x mật độ NSLT (tạ/ha) = 108 Trong đó: - h/b: số hàng/bắp - h/h: số hạt/hàng - M1000: Khối l−ợng 1000 hạt (gam) ở độ ẩm 14% - Mật độ: 57.000 cây/ha Số bắp hữu hiệu - Tỷ lệ bắp hữu hiệu/ô = Số cây thu hoạch x 100 3.5.1.5. Chỉ tiêu về sâu bệnh - Sâu đục thân (%): Số cây bị nhiễm sâu/tổng số cây trong ô thí nghiệm. - Bệnh khô vằn (%): Số cây bị nhiễm bệnh/tổng số cây trong ô thí nghiệm. - Bệnh đốm lá (%): Số cây bị nhiễm bệnh/tổng số cây trong ô thí nghiệm. - Bệnh ung th− ngô (%): Số cây bị bệnh/tổng số cây trong ô thí nghiệm -Tỷ lệ đổ gốc (%): Số cây bị đổ (những cây có góc nghiêng so với ph−ơng thẳng đứng ở 30o trên tổng số cây trên ô thí nghiệm). - Tỷ lệ g2y thân (%): Số cây bị g2y thân (những cây có hiện t−ợng bị g2y gập ở d−ới đốt mang bắp)/tổng số cây trong ô thí nghiệm. Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………28 3.5.1.6. Đánh giá các chỉ tiêu chất l−ợng Cho điểm từ 1- 5 dựa vào cảm quan thông qua thử nếm. Căn cứ cho điểm nh− sau: + Độ dẻo: Điểm 1- rất dẻo, điểm 2- dẻo, điểm 3- hơi dẻo, điểm 4- cứng, điểm 5- rất cứng + Mùi thơm: Điểm 1- rất thơm, điểm 2- thơm, điểm 3- thơm vừa, điểm 4- hơi thơm, điểm 5- không thơm. + Vị ngọt: Điểm 1- rất ngọt, điểm 2- ngọt, điểm 3- ngọt vừa, điểm 4- hơi ngọt, điểm 5- không ngọt + Độ dày vỏ: Mỏng- trung bình và dày 3.5.1.7. Đánh giá −u thế lai - ƯTL giả định (KH: Hm) Số đo trung bình của tính trạng ở con lai F1 - [số đo trung bình của tính trạng ở P1 (mẹ)+ số đo trung bình của tính trạng ở P2 (bố)]/2 Hm% = [Số đo trung bình của tính trạng ở P1 (mẹ)+ Số đo trung bình của tính trạng ở P2 (bố)]/2 x100 - ƯTL thực (KH: Hb) Số đo của tính trạng ở con lai F1 - Số đo của tính trạng ở bố hoặc mẹ cao nhất Hb% = Số đo tính trạng ở bố hoặc mẹ cao nhất x100 - ƯTL chuẩn (KH: Hs) Số đo của tính trạng ở con lai F1 - Số đo của tính trạng ở giống chuẩn Hb% = Số đo của tính trạng ở giống chuẩn x100 3.5.2. Ph−ơng pháp theo dõi thí nghiệm Với các chỉ tiêu về động thái sinh tr−ởng tiến hành theo dõi đại diện 5 cây/ô và một tuần/lần. Các chỉ tiêu khác, tiến hành theo các giai đoạn đ2 định, theo dõi trên toàn bộ ô thí nghiệm. 3.6. Ph−ơng pháp xử lý số liệu Số liệu thu đ−ợc từ thí nghiệm đ−ợc xử lý bằng ph−ơng pháp phân tích ph−ơng sai dựa vào phần mềm IRRISTAT 5.0 trên máy. Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………29 4. Kết quả nghiên cứu 4.1. Kết quả nghiên cứu các tổ hợp ngô nếp lai tham gia thí nghiệm vụ thu đông năm 2007 4.1.1. Đặc điểm các giai đoạn sinh tr−ởng của các tổ hợp lai Cây ngô từ khi gieo cho đến khi thu hoạch phải trải qua các giai đoạn sinh tr−ởng khác nhau. Thời gian sinh tr−ởng (TGST) th−ờng chia làm 2 thời kỳ chính: thời kỳ sinh tr−ởng sinh d−ỡng và thời kỳ sinh tr−ởng sinh thực. Trong mỗi thời kỳ lại chia thành các giai đoạn khác nhau và khoảng thời gian sinh tr−ởng của các thời kỳ đó cũng khác nhau. Việc theo dõi sự chênh lệch về thời gian giữa các giai đoạn của các THL thí nghiệm có ý nghĩa rất lớn trong nghiên cứu khoa học và thực tiễn sản xuất. Quá trình theo dõi sẽ đánh giá đ−ợc thời gian trỗ cờ, tung phấn, phun râu, thời gian chín của các THL trên cơ sở đó phân loại các THL thuộc nhóm chín sớm hay chín muộn để giúp bố trí cơ cấu mùa vụ cho hợp lý và tác động những biện pháp cần thiết nhằm thu đ−ợc hiệu quả cao trong sản xuất. Thời gian sinh tr−ởng là một tính trạng di truyền chịu ảnh h−ởng của điều kiện ngoại cảnh, mùa vụ trong năm. Nhìn chung vụ Thu đông năm 2007 thời tiết t−ơng đối thuận lợi cho quá trình nảy mầm của các THL thí nghiệm. Qua bảng 4.1 ta thấy, thời gian từ gieo đến mọc của các THL thí nghiệm dao động từ 4- 6 ngày trong đó có 3 THL có thời gian mọc dài nhất là N2 x N12, N10 x N11, N11 x N12. Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………30 Bảng 4.1. Thời gian sinh tr−ởng của các tổ hợp lai vụ Thu đông năm 2007 Đơn vị: ngày Thời gian từ gieo đến... Phun râu đến... THL Mọc Trỗ cờ Tung phấn Phun râu Tung phấn- phun râu Thu bắp luộc Thu bắp già TGST._.CCDB N2xN7 3 106.000 193.933 20.5333 87.3267 N2XN10 3 106.000 214.933 19.2667 101.850 N2xN11 3 107.000 216.133 19.8000 101.597 N2xN12 3 103.000 191.533 20.2667 96.4167 N7xN10 3 106.000 201.067 19.0667 98.2100 N7xN11 3 107.000 195.600 18.0667 90.8767 N7xN12 3 104.000 196.867 19.2000 95.1667 N10xN11 3 102.000 197.200 18.2667 96.3967 N10xN12 3 105.000 201.133 19.4667 89.9967 N11xN12 3 101.000 193.533 19.0000 79.8200 VN2(DC) 3 103.000 202.267 19.0667 93.8633 SE(N= 3) 0.424640E-03 3.95183 0.281626 0.407135 5%LSD 20DF 0.125267E-02 11.6578 0.830788 1.20103 THL$ NOS CD BAP DKBAP HANG/B SH/HANG N2xN7 3 14.5000 4.31000 12.4667 28.9333 N2XN10 3 15.5767 4.39667 11.9333 25.8333 N2xN11 3 14.1000 4.14667 11.5333 25.9000 N2xN12 3 15.0100 4.00667 10.8000 26.0667 N7xN10 3 14.5000 4.44000 12.4000 26.5667 N7xN11 3 11.9900 4.40333 12.1333 23.6667 N7xN12 3 13.6333 4.39333 12.0667 24.3333 N10xN11 3 12.8700 4.47000 12.4667 24.5000 N10xN12 3 12.7500 4.28000 11.2667 23.2667 N11xN12 3 13.2667 4.31667 11.7333 23.5667 VN2(DC) 3 13.5833 4.31333 11.6074 23.4333 SE(N= 3) 0.707465 0.960939E-01 0.234912 0.667711 5%LSD 20DF 2.08700 0.283474 0.692982 1.96973 THL$ NOS P1000 H/B BAPHH BTUOI N2xN7 3 296.867 80.0667 1.00000 84.3700 N2XN10 3 297.767 79.5000 0.913333 88.9533 84 N2xN11 3 295.267 76.7667 0.893333 77.6167 N2xN12 3 289.967 80.6000 1.02667 77.4467 N7xN10 3 291.367 75.6000 1.00000 78.6633 N7xN11 3 289.833 76.4667 1.02000 75.8000 N7xN12 3 291.133 78.3333 1.18333 92.9633 N10xN11 3 290.300 80.3667 1.03000 74.5733 N10xN12 3 291.467 83.5333 0.913333 79.5100 N11xN12 3 292.800 81.7333 1.13000 78.6467 VN2(DC) 3 292.200 80.4000 1.10667 76.8933 SE(N= 3) 0.202410 0.956087 0.620817E-01 2.67018 5%LSD 20DF 0.597103 2.82042 0.183139 7.87694 THL$ NOS NSLT1 NSTT N2xN7 3 61.2168 40.2333 N2XN10 3 47.6719 35.4500 N2xN11 3 44.9937 30.0867 N2xN12 3 47.7371 32.5333 N7xN10 3 55.2709 39.8767 N7xN11 3 48.3419 34.6267 N7xN12 3 57.7336 42.2000 N10xN11 3 51.7588 31.1667 N10xN12 3 39.7843 26.0000 N11xN12 3 52.1575 28.6000 VN2(DC) 3 50.0821 30.0000 SE(N= 3) 3.88688 2.26373 5%LSD 20DF 11.4662 6.67794 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT R ------------------------------------------------------------------------------- R NOS TGST CCC SO LA CCDB 1 11 104.545 200.964 19.4000 93.3191 2 11 104.545 196.618 19.2909 94.0700 3 11 104.545 203.564 19.1273 93.9345 SE(N= 11) 0.221761E-03 2.06378 0.147074 0.212619 5%LSD 20DF 0.654188E-03 6.08807 0.433865 0.627220 R NOS CD BAP DKBAP HANG/B SH/HANG 1 11 14.3618 4.26636 11.7091 25.6636 2 11 13.8218 4.33909 12.0364 25.0364 3 11 13.2109 4.34273 11.8202 24.5909 SE(N= 11) 0.369461 0.501834E-01 0.122679 0.348701 5%LSD 20DF 1.08990 0.148039 0.361898 1.02866 R NOS P1000 H/B BAPHH BTUOI 1 11 292.382 79.9818 1.02727 82.0245 2 11 292.782 79.2636 1.01545 79.6373 3 11 292.736 78.9455 1.01636 79.8209 SE(N= 11) 0.105705 0.499300 0.324211E-01 1.39446 5%LSD 20DF 0.311827 1.47292 0.956413E-01 4.11360 R NOS NSLT1 NSTT 1 11 51.0478 34.7455 2 11 51.3121 34.0209 3 11 49.4807 32.3536 SE(N= 11) 2.02986 1.18220 5%LSD 20DF 5.98801 3.48744 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE YEN262 1/ 1/ 2 3:17 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 16 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |THL$ |R | (N= 33) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | 85 OBS. TOTAL SS RESID SS | | | TGST 33 104.55 2.0014 0.73550E-03 0.0 0.0000 1.0000 CCC 33 200.38 10.059 6.8448 3.4 0.0026 0.0775 SO LA 33 19.273 0.82435 0.48779 2.5 0.0001 0.4366 CCDB 33 93.775 6.3147 0.70518 0.8 0.0000 0.0473 CD BAP 33 13.798 1.4917 1.2254 8.9 0.0582 0.1120 DKBAP 33 4.3161 0.18954 0.16644 3.9 0.0893 0.4951 HANG/B 33 11.855 0.62143 0.40688 3.4 0.0010 0.1832 SH/HANG 33 25.097 1.9724 1.1565 4.6 0.0002 0.1157 P1000 33 292.63 2.7077 0.35058 0.1 0.0000 0.0277 H/B 33 79.397 2.7011 1.6560 2.1 0.0003 0.3436 BAPHH 33 1.0197 0.12378 0.10753 10.5 0.0606 0.9598 BTUOI 33 80.494 6.7981 4.6249 5.7 0.0016 0.4221 NSLT1 33 50.614 7.9200 6.7323 13.3 0.0473 0.7929 NSTT 33 33.707 6.0494 3.9209 11.6 0.0007 0.3611 BALANCED ANOVA FOR VARIATE TGST FILE YEN263 26/ 8/ 8 14:38 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 VARIATE V003 TGST LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 THL$ 6 114.000 19.0000 99.75 0.000 3 2 R 2 .380952 .190476 1.00 0.399 3 * RESIDUAL 12 2.28571 .190476 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 20 116.667 5.83333 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE CCC FILE YEN263 26/ 8/ 8 14:38 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 VARIATE V004 CCC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 THL$ 6 5516.17 919.362 8.74 0.001 3 2 R 2 987.980 493.990 4.70 0.031 3 * RESIDUAL 12 1261.73 105.144 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 20 7765.89 388.294 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE SOLA FILE YEN263 26/ 8/ 8 14:38 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 VARIATE V005 SOLA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 THL$ 6 10.0762 1.67937 10.54 0.000 3 2 R 2 .140952 .704761E-01 0.44 0.657 3 * RESIDUAL 12 1.91238 .159365 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 20 12.1295 .606476 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE CCDB FILE YEN263 26/ 8/ 8 14:38 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 VARIATE V006 CCDB LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 THL$ 6 3116.20 519.366 22.58 0.000 3 2 R 2 369.500 184.750 8.03 0.006 3 * RESIDUAL 12 275.967 22.9972 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 20 3761.67 188.083 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE CDB FILE YEN263 26/ 8/ 8 14:38 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 5 VARIATE V007 CDB LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN 86 ============================================================================= 1 THL$ 6 68.6014 11.4336 37.91 0.000 3 2 R 2 .875209 .437605 1.45 0.273 3 * RESIDUAL 12 3.61932 .301610 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 20 73.0960 3.65480 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE DKB FILE YEN263 26/ 8/ 8 14:38 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 6 VARIATE V008 DKB LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 THL$ 6 2.20483 .367471 6.43 0.003 3 2 R 2 .137410 .687048E-01 1.20 0.335 3 * RESIDUAL 12 .685657 .571381E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 20 3.02790 .151395 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE BAPHH FILE YEN263 26/ 8/ 8 14:38 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 7 VARIATE V009 BAPHH LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 THL$ 6 .173648 .289413E-01 7.63 0.002 3 2 R 2 .453714E-01 .226857E-01 5.98 0.016 3 * RESIDUAL 12 .454953E-01 .379127E-02 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 20 .264514 .132257E-01 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE HANG FILE YEN263 26/ 8/ 8 14:38 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 8 VARIATE V010 HANG LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 THL$ 6 2.82476 .470794 0.82 0.576 3 2 R 2 .285710E-02 .142855E-02 0.00 0.998 3 * RESIDUAL 12 6.88381 .573651 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 20 9.71143 .485571 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE H.HANG FILE YEN263 26/ 8/ 8 14:38 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 9 VARIATE V011 H.HANG LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 THL$ 6 41.7678 6.96129 3.11 0.045 3 2 R 2 2.11304 1.05652 0.47 0.640 3 * RESIDUAL 12 26.8941 2.24118 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 20 70.7749 3.53874 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE P1000 FILE YEN263 26/ 8/ 8 14:38 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 10 VARIATE V012 P1000 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 THL$ 6 209.642 34.9403 69.67 0.000 3 2 R 2 .261289 .130644 0.26 0.777 3 * RESIDUAL 12 6.01793 .501494 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 20 215.921 10.7961 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE H/B FILE YEN263 26/ 8/ 8 14:38 87 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 11 VARIATE V013 H/B LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 THL$ 6 418.858 69.8096 49.72 0.000 3 2 R 2 7.18770 3.59385 2.56 0.117 3 * RESIDUAL 12 16.8493 1.40411 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 20 442.895 22.1447 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSLT FILE YEN263 26/ 8/ 8 14:38 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 12 VARIATE V014 NSLT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 THL$ 6 1574.27 262.379 8.91 0.001 3 2 R 2 236.910 118.455 4.02 0.045 3 * RESIDUAL 12 353.202 29.4335 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 20 2164.39 108.219 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTUOI FILE YEN263 26/ 8/ 8 14:38 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 13 VARIATE V015 NSTUOI LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 THL$ 6 1002.65 167.108 3.04 0.048 3 2 R 2 8.79120 4.39560 0.08 0.923 3 * RESIDUAL 12 660.242 55.0202 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 20 1671.68 83.5841 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE TTKHO FILE YEN263 26/ 8/ 8 14:38 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 14 VARIATE V016 TTKHO LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 THL$ 6 837.248 139.541 32.96 0.000 3 2 R 2 4.66340 2.33170 0.55 0.595 3 * RESIDUAL 12 50.7977 4.23314 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 20 892.709 44.6355 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE YEN263 26/ 8/ 8 14:38 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 15 MEANS FOR EFFECT THL$ ------------------------------------------------------------------------------- THL$ NOS TGST CCC SOLA CCDB HN1xHN6 3 106.000 180.733 18.4667 69.9333 HN6xHN17 3 106.000 182.267 18.7333 74.5333 HN6xHN8 3 105.000 186.800 20.4000 78.7333 N7XN11 3 110.333 213.600 20.1333 82.4667 N7XN12 3 105.000 194.200 19.4000 79.1333 N11XN12 3 110.000 219.400 19.6667 103.567 MX2(éC) 3 108.000 172.700 18.7333 61.0333 SE(N= 3) 0.251976 5.92015 0.230481 2.76871 5%LSD 12DF 0.776425 18.2420 0.710191 8.53133 THL$ NOS CDB DKB BAPHH HANG HN1xHN6 3 16.0633 4.54667 1.00667 12.3667 HN6xHN17 3 16.1600 4.84333 0.950000 12.0000 HN6xHN8 3 17.7000 4.76333 1.12333 13.2000 N7XN11 3 12.7333 4.06333 0.896667 12.2000 88 N7XN12 3 13.4567 4.02333 1.10000 12.6333 N11XN12 3 13.0267 4.12333 0.863333 12.6333 MX2(éC) 3 13.4033 4.64333 0.950000 12.7667 SE(N= 3) 0.317075 0.138007 0.355494E-01 0.437284 5%LSD 12DF 0.977017 0.425248 0.109540 1.34742 THL$ NOS H.HANG P1000 H/B NSLT HN1xHN6 3 26.7133 290.780 79.2300 55.0542 HN6xHN17 3 26.1133 283.833 75.3467 48.1741 HN6xHN8 3 27.7167 292.200 84.4400 68.9934 N7XN11 3 26.4000 285.183 71.4333 47.1054 N7XN12 3 26.4667 291.983 82.7133 61.0489 N11XN12 3 23.0000 291.590 73.0267 41.6322 MX2(éC) 3 24.9333 289.387 77.4167 49.4320 SE(N= 3) 0.864325 0.408858 0.684131 3.13228 5%LSD 12DF 2.66328 1.25983 2.10804 9.65162 THL$ NOS NSTUOI TTKHO HN1xHN6 3 88.2051 38.0233 HN6xHN17 3 81.0256 32.5300 HN6xHN8 3 95.8974 48.8633 N7XN11 3 73.8462 31.9667 N7XN12 3 92.3077 43.9933 N11XN12 3 88.7179 31.8733 MX2(éC) 3 90.7692 32.8800 SE(N= 3) 4.28253 1.18788 5%LSD 12DF 13.1959 3.66025 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT R ------------------------------------------------------------------------------- R NOS TGST CCC SOLA CCDB 1 7 107.143 183.829 19.2571 72.5571 2 7 107.429 200.471 19.4571 81.6286 3 7 107.429 194.143 19.3714 81.2714 SE(N= 7) 0.164957 3.87565 0.150885 1.81254 5%LSD 12DF 0.508289 11.9422 0.464929 5.58507 R NOS CDB DKB BAPHH HANG 1 7 14.7300 4.54000 1.05000 12.5571 2 7 14.3686 4.34857 0.952857 12.5286 3 7 14.8486 4.40000 0.950000 12.5429 SE(N= 7) 0.207575 0.903470E-01 0.232725E-01 0.286269 5%LSD 12DF 0.639608 0.278390 0.717106E-01 0.882093 R NOS H.HANG P1000 H/B NSLT 1 7 26.3471 289.333 78.4714 57.8008 2 7 25.7571 289.381 77.1200 50.9878 3 7 25.6143 289.124 77.3829 50.4001 SE(N= 7) 0.565834 0.267660 0.447869 2.05056 5%LSD 12DF 1.74353 0.824752 1.38004 6.31847 R NOS NSTUOI TTKHO 1 7 87.0330 36.9757 2 7 86.5934 36.7000 3 7 88.1319 37.8086 SE(N= 7) 2.80357 0.777647 5%LSD 12DF 8.63877 2.39619 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE YEN263 26/ 8/ 8 14:38 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 16 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |THL$ |R | 89 (N= 21) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | TGST 21 107.33 2.4152 0.43644 0.4 0.0000 0.3985 CCC 21 192.81 19.705 10.254 5.3 0.0009 0.0308 SOLA 21 19.362 0.77877 0.39921 2.1 0.0004 0.6570 CCDB 21 78.486 13.714 4.7955 6.1 0.0000 0.0062 CDB 21 14.649 1.9118 0.54919 3.7 0.0000 0.2725 DKB 21 4.4295 0.38909 0.23904 5.4 0.0033 0.3351 BAPHH 21 0.98429 0.11500 0.61573E-01 6.3 0.0016 0.0157 HANG 21 12.543 0.69683 0.75740 6.0 0.5757 0.9979 H.HANG 21 25.906 1.8812 1.4971 5.8 0.0449 0.6397 P1000 21 289.28 3.2857 0.70816 0.2 0.0000 0.7773 H/B 21 77.658 4.7058 1.1849 1.5 0.0000 0.1174 NSLT 21 53.063 10.403 5.4253 10.2 0.0008 0.0454 NSTUOI 21 87.253 9.1424 7.4176 8.5 0.0480 0.9232 TTKHO 21 37.161 6.6810 2.0575 5.5 0.0000 0.5948 90 Số liệu khí t−ợng tháng 8/2007 Tháng Ngày Nhiệt độ không khí TB/ ngày Độ ẩm không khí TB/ngày Tổng số giờ nắng/ngày Tổng l−ợng m−a/ngày 1 29.2 79 7.1 5.2 2 28.5 87 1.6 2.4 3 30.2 81 7.3 0 4 29.6 81 6.3 0 5 30.2 75 8.2 1.3 6 30.1 77 8.8 0 7 29.5 78 7.8 18.0 8 29.9 79 7.8 0.2 9 30.0 80 4.0 0 10 28.6 82 2.4 12.1 11 28.1 88 3.0 4.0 12 29.0 83 3.3 13.2 13 31.2 77 5.3 0 14 29.6 79 2.6 0 15 30.1 73 10.2 0 16 30.0 78 5.8 18.3 17 29.5 73 6.9 0 18 28.4 78 3.2 27.8 19 29.6 75 9.3 0 20 31.8 72 9.5 0 21 31.4 76 6.5 0 22 27.0 87 0.4 56.2 23 28.7 83 1.7 0 24 27.9 86 0 0 25 29.1 84 6.3 16.4 26 28.4 85 5.6 94.7 27 26.6 91 1.3 27.5 28 27.3 88 1.1 7.4 29 27.4 86 0.4 23.0 30 28.3 84 5.5 2.7 31 29.0 83 6.8 0 TS 904.9 2508 156.0 330.4 TBT 29.2 81.0 5.03 10.66 91 Số liệu khí t−ợng tháng 9/2007 Tháng Ngày Nhiệt độ không khí TB/ ngày Độ ẩm không khí TB/ngày Tổng số giờ nắng/ngày Tổng l−ợng m−a/ngày 1 30.2 80 6.5 0 2 29.2 86 5.3 27.8 3 27.2 95 0 51.0 4 25.0 91 0 4.6 5 25.0 86 0 2.4 6 26.7 81 4.2 0 7 28.3 82 3.2 0 8 29.4 82 6.6 0 9 28.5 86 0.9 0.4 10 25.7 90 0 36.5 11 26.4 85 1.3 0.7 12 26.9 85 1.0 0.7 13 26.2 90 0.1 7.4 14 27.6 87 2.8 8.2 15 28.1 78 8.0 0 16 29.4 77 5.8 0 17 29.6 81 5.5 25.3 18 26.2 79 5.9 74.5 19 27.3 69 9.5 0 20 26.9 64 9.4 0 21 26.6 60 8.2 0 22 27.7 61 8.2 0 23 27.6 63 9.1 0 24 25.9 73 3.4 0.7 25 23.8 93 0.3 19.4 26 25.2 91 0.1 12.5 27 26.6 88 3.4 116.2 28 27.3 86 5.3 0 29 27.5 77 8.6 0 30 28.6 78 6.0 0 31 TS 816.6 2424 128.7 388.3 TBT 27.2 81 4.23 12.94 92 Số liệu khí t−ợng tháng 10/2007 Tháng Ngày Nhiệt độ không khí TB/ ngày Độ ẩm không khí TB/ngày Tổng số giờ nắng/ngày Tổng l−ợng m−a/ngày 1 28.8 79 3.0 0 2 26.6 88 0.2 5.7 3 26.0 91 0 20.9 4 25.9 91 0 23.4 5 24.9 92 0 53.6 6 26.6 86 6.8 0 7 28.4 81 6.1 0 8 29.3 78 5.6 0 9 28.6 74 3.0 0 10 26.7 77 0 0 11 26.4 74 0.7 0 12 25.8 84 1.9 27.7 13 26.4 79 4.5 0 14 25.6 75 0.8 3.7 15 24.3 71 0 2.7 16 24.7 64 5.8 0.1 17 24.0 64 7.2 0 18 24.2 65 7.9 0 19 24.0 71 1.3 0 20 24.0 64 8.7 0 21 24.5 65 7.9 0 22 24.9 79 2.2 0 23 25.3 76 2.5 0 24 25.3 74 3.3 0 25 25.8 76 6.9 0 26 26.2 74 7.4 0 27 26.6 77 3.2 0 28 26.2 82 1.6 0 29 26.3 76 6.1 0 30 25.7 73 1.5 0 31 21.3 89 0 7.2 TS 799.3 2389 106.1 145.0 TBT 25.8 77 3.42 4.7 93 Số liệu khí t−ợng tháng 11/2007 Tháng Ngày Nhiệt độ không khí TB/ ngày Độ ẩm không khí TB/ngày Tổng số giờ nắng/ngày Tổng l−ợng m−a/ngày 1 19.8 90 0 3.5 2 19.4 74 0 1.3 3 19.1 62 0 0 4 18.3 71 0.2 0 5 20.8 67 9.0 0 6 21.4 68 9.0 0 7 21.4 66 9.9 0 8 21.6 61 9.1 0 9 22 69 8.8 0 10 23.0 64 8.7 0 11 22.6 70 7.3 0 12 24.2 69 3.7 0 13 24.3 72 2.3 0 14 24.0 73 2.5 0 15 23.5 72 8.6 0 16 23.6 71 8.5 0 17 23.8 72 7.3 0 18 23.5 77 0 0 19 21.7 60 0 0 20 21.4 64 8.0 0 21 21.8 69 7.5 0 22 21.4 70 4.7 0 23 21.9 66 7.7 0 24 21.8 60 8.3 0 25 21.7 59 6.2 0 26 20.9 63 8.9 0 27 20.8 52 8.1 0 28 19.0 54 7.6 0 29 17.7 53 9.0 0 30 17.0 66 8.0 0 31 TS 643.4 2004.0 178.9 4.8 TBT 21.4 67 5.94 0.16 94 Số liệu khí t−ợng tháng 12/2007 Tháng Ngày Nhiệt độ không khí TB/ ngày Độ ẩm không khí TB/ngày Tổng số giờ nắng/ngày Tổng l−ợng m−a/ngày 1 19.4 75 5.8 0 2 20.3 82 0.2 11 3 20.3 71 0 150 4 19.9 75 0.3 0 5 20.8 64 4.6 0 6 20.5 64 5.6 0 7 19.8 65 4.8 0 8 21 69 1.6 0 9 22.2 80 2.9 0 10 23.2 83 4.3 0 11 23.3 83 6.3 0 12 23.5 81 7.0 0 13 23.7 80 5.6 0 14 22.5 78 3.3 0 15 22.3 81 0 0 16 22.3 86 0 0 17 22.8 87 0 0 18 22.7 86 0 0 19 18.5 75 0 0 20 19.4 89 0 0 21 21.5 90 0.6 0 22 24.9 84 4.3 0 23 19.4 83 0.1 36 24 18.2 69 0 0 25 17.5 76 0 0 26 16.2 88 0 0 27 16.7 90 0 0.9 28 18.3 90 0 0 29 17.8 62 0.6 0 30 17.5 63 0 0 31 15.7 52 0 0 TS 623.1 2401 57.9 206 TBT 20 77.5 1.87 6.6 95 Số liệu khí t−ợng tháng 1 năm 2008 (Trạm Láng – Hà Nội) Nhiệt độ (0C) Độ ẩm (%) Gió mạnh Ngày TB Tối cao Tối thấp TB Tối thấp M−a (mm) Nắng (Giờ) Bốc hơi (mm) H−ớng Tốc độ 1 15.5 20.0 13.2 46 33 - 8.4 5.2 NE 5 2 14.1 19.3 11.1 47 30 - 9.0 4.1 NE 6 3 14.5 20.2 10.8 59 38 - 8.5 3.5 NE 3 4 15.9 22.2 11.3 67 43 - 0.0 .6 SSW 3 5 16.5 19.5 14.5 80 62 - 3.7 1.7 SW 4 6 18.2 23.8 14.6 79 62 - 4.7 2.0 SSW 3 7 18.9 21.3 17.2 84 70 - 0.0 1.7 NE 3 8 19.8 23.2 17.5 86 75 - 0.0 1.3 SSE 4 9 21.5 25.7 19.1 79 65 - 2.5 1.7 SSW 3 10 21.7 26.9 19.6 85 68 - 5.9 2.4 SSE 4 11 23.5 29.7 20.5 84 58 - 7.3 2.7 SSE 6 12 23.0 29.1 20.6 82 60 - 6.9 2.3 SSE 7 13 22.7 26.3 21.0 82 68 - 1.9 2.5 SSW 6 14 14.6 21.0 12.7 74 68 0.0 0.0 2.9 ENE 6 15 11.4 13.7 10.5 88 73 0.0 0.0 1.5 NE 7 16 13.0 15.9 11.5 71 60 0.0 0.3 2.8 NE 7 17 14.5 15.9 13.3 57 51 - 0.0 2.8 NE 4 18 15.0 17.2 13.5 73 58 - 0.0 2.3 SE 4 19 14.5 16.1 13.3 93 81 0.7 0.0 0.8 NE 3 20 16.5 18.8 14.6 94 85 0.0 0.0 0.4 NW 3 21 14.6 18.3 11.8 98 92 2.6 0.0 0.4 ENE 6 22 11.3 12.3 10.8 91 85 0.7 0.0 0.6 NNE 6 23 12.5 15.8 10.0 82 70 0.0 0.0 1.5 NE 5 24 12.8 15.4 11.2 73 68 0.0 0.0 2.0 NE 5 25 11.3 13.7 10.2 95 71 13.0 0.0 1.0 NNE 4 26 12.6 15.1 11.2 88 81 0.0 0.0 0.8 NW 4 27 11.6 13.7 10.3 80 72 0.0 0.0 1.6 NE 4 28 9.7 11.4 8.8 96 86 0.9 0.0 0.3 NE 5 29 10.9 12.7 9.3 87 75 1.5 0.0 0.5 NNE 4 30 10 11.7 9.5 93 80 1.0 0.0 0.6 N 4 31 8.9 10.4 7.9 87 80 6.2 0.0 1.1 NNE 8 T. số 471.4 576.3 411.6 2480 2068 26.6 59.1 57.6 TB 15.2 18.6 13.3 80 67 C nhất 23.5 29.7 21.0 98 13.0 9.0 5.2 NE 8 T nhất 8.9 10.4 7.9 46 30 96 Số liệu khí t−ợng tháng 2 năm 2008 (Trạm Láng – Hà Nội) Nhiệt độ (0C) Độ ẩm (%) Gió mạnh Ngày TB Tối cao Tối thấp TB Tối thấp M−a (mm) Nắng (Giờ) Bốc hơi (mm) H−ớng Tốc độ 1 7.4 8.0 6.8 87 80 0.2 0.0 0.8 NNE 7 2 9.5 13.2 6.7 81 64 5.7 0.0 1.3 NNE 7 3 11.8 13.9 10.4 71 56 - 0.0 1.9 NNE 5 4 12.4 14.8 10.6 66 59 0.0 0.0 1.5 NNE 5 5 12.8 14.8 11.0 80 66 0.0 0.0 1.5 NNE 4 6 13.1 14.7 12.1 69 57 - 0.0 2.0 NNE 4 7 12.8 14.1 12.0 70 56 - 0.0 1.9 NNE 3 8 13.1 15.0 11.9 68 51 - 0.0 2.4 NNE 4 9 13.0 15.5 11.3 50 39 - 0.0 3.8 NNE 6 10 12.1 13.5 11.3 57 46 - 0.0 2.7 NNE 4 11 11.3 11.9 11.0 70 58 - 0.0 2.2 NNE 6 12 12.3 14.8 10.9 61 48 - 0.0 2.5 NNE 4 13 12.2 14.1 11.0 47 41 - 0.0 4.0 NE 4 14 12.2 14.9 10.0 57 47 0.0 0.0 3.3 NNE 4 15 13.7 16.6 11.7 56 48 0.0 0.6 2.7 NNE 3 16 14.4 16.3 13.3 61 48 - 0.0 2.5 ENE 4 17 11.7 14.2 11.2 92 64 1.8 0.0 0.9 NNE 4 18 12.2 13.2 11.2 90 83 2.1 0.0 0.5 NNE 3 19 12.5 13.3 11.5 90 86 0.0 0.0 0.6 NE 4 20 14.3 16.8 12.8 84 64 - 0.0 1.3 NW 4 21 16.6 23.0 11.6 78 58 - 7.2 2.1 S 3 22 18.1 24.9 13.0 76 56 - 7.8 2.1 NE 3 23 20.4 26.2 15.5 74 55 - 5.9 2.3 SW 3 24 19.5 22.7 18.2 87 65 0.0 0.0 2.0 SSE 4 25 18.9 20.2 17.9 93 88 1.0 0.0 0.5 SE 4 26 17.3 19.6 15.6 86 67 0.8 0.0 1.1 NE 7 27 15.0 17.5 13.6 54 45 0.0 0.0 3.9 NE 8 28 14.9 16.2 14.0 61 48 0.0 0.0 3.7 NE 4 29 15.0 20.0 11.8 72 60 2.3 4.8 2.2 NNW 4 T. số 400.5 473.9 349.9 2088 1703 13.9 26.3 61.0 TB 13.8 16.3 12.1 72 59 C nhất 20.4 26.2 18.2 93 5.7 7.8 4.0 SSE,NE 8 T nhất 7.4 8.0 6.7 47 39 97 Số liệu khí t−ợng tháng 3 năm 2008 (Trạm Láng – Hà Nội) Nhiệt độ (0C) Độ ẩm (%) Gió mạnh Ngày TB Tối cao Tối thấp TB Tối thấp M−a (mm) Nắng (Giờ) Bốc hơi (mm) H−ớng Tốc độ 1 16.6 23.2 11.9 69 47 - 8.5 2.6 ESE 4 2 17.9 25.2 12.7 66 42 - 8.5 3.3 ESE 4 3 19.8 26.2 14.4 64 44 - 8.0 3.6 SSE 4 4 20.1 26.1 15.0 60 36 - 8.1 4.2 NNW 3 5 19.3 23.6 16.0 73 40 - 2.4 2.7 SE 3 6 19.7 23.8 17.7 84 72 - 0.8 2.0 SSE 4 7 20.1 23.0 18.7 83 73 0.0 0.1 1.6 SSE 3 8 20.9 25.2 17.6 81 67 - 1.3 2.5 SSE 4 9 20.0 22.2 19.1 82 73 0.0 0.3 2.3 SSE 4 10 19.9 22.1 18.8 86 80 0.0 0.0 1.4 NW 3 11 21.5 25.3 19.0 82 68 - 0.0 1.8 SSE 3 12 20.9 26.1 18.5 85 68 0.0 5.5 2.5 S 5 13 20.0 21.9 19.0 94 86 0.0 0.0 1.6 SW 4 14 20.6 22.4 19.8 95 90 0.4 0.0 0.5 SE 3 15 21.3 24.7 19.2 89 78 0.2 0.0 1.5 SSE 5 16 22.0 24.3 21.0 94 84 0.7 0.3 0.9 SSE 4 17 23.1 27.7 21.3 90 83 0.5 1.6 1.3 SSE 5 18 23.3 26.2 22.1 92 84 3.7 0.2 1.1 SSE 5 19 22.6 24.4 21.5 89 77 0.0 0.0 1.2 ESE 4 20 23.4 28.2 21.0 87 75 0.0 0.3 2.0 SE 7 21 24.7 26.8 23.4 88 81 0.0 0.0 1.5 SSE 7 22 22.6 24.8 22.2 94 88 6.9 0.0 0.7 SSE 5 23 22.2 26.8 19.2 66 44 0.1 6.9 3.3 NNE 5 24 22.1 26.2 18.9 67 50 - 7.4 4.0 SSE 4 25 22.0 24.7 20.1 70 64 0.0 0.0 3.3 SSE 5 26 22.2 25.6 20.5 73 60 0.0 1.9 2.9 SE 5 27 20.5 23.5 18.8 86 75 0.0 0.2 2.1 SE 6 28 22.1 26.0 19.4 88 74 0.6 0.4 1.5 ENE 4 29 25.0 29.5 22.3 85 74 0.1 1.4 1.4 NE 3 30 25.2 29.0 23.8 88 74 0.4 0.8 1.4 SE 5 31 22.4 24.4 20.8 94 91 6.6 0.0 0.7 SSE 6 T. số 664.0 779.1 593.7 2544.0 2142.0 20.2 64.9 63.4 TB 21.4 19.2 82 69.1 C nhất 25.2 29.5 23.8 95.0 6.9 8.5 4.2 NE 7 T nhất 16.6 21.9 11.9 60 36 98 Số liệu khí t−ợng tháng 4 năm 2008 (Trạm Láng – Hà Nội) Nhiệt độ (0C) Độ ẩm (%) Gió mạnh Ngày TB Tối cao Tối thấp TB Tối thấp M−a (mm) Nắng (Giờ) Bốc hơi (mm) H−ớng Tốc độ 1 19.8 22.1 18.2 89 78 2.6 0.0 1.0 NE 4 2 18.5 20.4 17.6 88 82 1.4 0.0 1.2 NE 6 3 18.5 20.9 16.9 92 88 0.3 0.0 1.0 SE 4 4 20.7 24.2 18.8 93 80 1.0 0.0 1.5 SE 3 5 23.1 26.3 21.2 94 88 0.8 0.0 2.0 SSE 3 6 25.5 29.6 23.0 87 71 - 3.4 1.8 SE 4 7 26.3 30.3 24.2 86 71 - 4.7 2.2 SE 6 8 27.0 32.1 24.0 83 71 - 5.3 2.1 SSW 4 9 27.6 33.7 24.2 81 66 - 8.2 2.9 SE 5 10 26.1 28.8 25.0 89 81 0.0 0.0 1.6 SSW 5 11 26.0 27.7 25.2 90 86 0.0 0.0 1.1 SSE 4 12 26.3 27.8 25.4 90 85 0.0 0.0 1.1 SSE 5 13 24.9 26.5 24.4 94 91 6.1 0.1 0.9 SSE 6 14 25.8 31.2 22.7 81 66 1.6 6.9 2.2 SSW 4 15 25.3 30.2 21.3 84 74 13.2 5.9 3.2 SSE 6 16 25.9 29.2 24.5 86 78 0.0 4.0 2.4 S 7 17 26.2 31.0 23.1 83 66 - 4.6 2.1 SSE 4 18 26.6 31.7 23.3 79 70 - 6.0 3.1 SSE 4 19 27.6 32.1 25.2 76 65 - 5.8 3.4 SE 6 20 27.7 32.0 25.6 83 70 - 4.0 2.6 SSE 4 21 28.3 31.7 26.3 84 73 0.1 4.0 2.6 SSE 6 22 26.5 28.7 23.6 88 81 93.4 0.0 1.4 ENE 7 23 22.1 24.3 20.7 81 76 0.3 0.0 1.6 ENE 7 24 21.4 24.2 20.2 68 58 0.1 0.7 2.8 NE 4 25 22.9 26.5 21.2 72 62 0.0 2.4 2.4 WNW 3 26 23.3 26.9 20.8 79 64 - 2.3 2.4 SSW 4 27 23.9 28.5 22.1 84 71 0.0 1.0 1.9 NNE 6 28 24.5 28.5 22.6 77 60 0.1 1.3 2.3 NNE 5 29 25.6 29.7 22.5 77 60 - 2.1 2.6 SE 4 30 26.0 28.5 23.5 83 70 0.6 0.3 1.9 SE 5 T. số 739.9 845.3 677.3 2523 1426 97.5 73.0 61.3 SSW TB 24.7 28.2 22.6 84 71 C nhất 28.3 33.7 26.3 94 53.8 8.2 3.4 NNE 10 T nhất 18.5 20.4 16.9 68 58 99 Số liệu khí t−ợng tháng 5 năm 2008 (Trạm Láng – Hà Nội) Nhiệt độ (0C) Độ ẩm (%) Gió mạnh Ngày TB Tối cao Tối thấp TB Tối thấp M−a (mm) Nắng (Giờ) Bốc hơi (mm) H−ớng Tốc độ 1 26.6 30.4 24.5 88 77 15.8 1.1 1.4 SSE 5 2 27.8 32.6 25.8 85 72 - 3.8 2.1 SW 4 3 28.2 32.0 25.8 83 69 0.7 2.8 1.8 SSE 4 4 28.8 33.4 26.5 83 66 - 7.8 2.5 SSE 5 5 23.5 29.1 23.0 94 81 17.1 0.0 1.0 ENE 8 6 24.8 28.1 22.3 86 75 4.1 0.4 1.3 NNE 3 7 28.1 33.0 24.5 82 68 - 6.5 2.1 SSE 5 8 29.0 33.9 26.2 83 68 0.0 6.7 2.1 SE 3 9 27.4 32.8 25.7 86 79 3.1 3.3 2.1 NNE 10 10 24.2 27.7 22.6 76 62 0.0 0.4 2.6 NNW 9 11 24.6 27.7 21.7 68 56 - 0.0 3.0 NE 5 12 26.3 31.0 23.0 68 52 - 7.5 3.3 NNW 4 13 27.3 31.0 24.2 68 57 - 5.3 3.2 SSW 4 14 27.6 31.9 23.3 64 45 - 10.3 4.5 SSE 5 15 26.9 31.6 23.5 71 58 - 3.3 3.1 SSW 4 16 27.7 32.9 24.3 73 50 - 8.0 3.3 SE 5 17 27.7 31.5 25.1 75 61 - 2.5 3.4 SSE 7 18 27.7 33.0 25.3 85 65 12.6 4.1 2.3 ENE 5 19 22.8 26.1 21.6 92 88 102.9 0.0 0.7 WNW 11 20 25.4 30.5 25.5 79 58 0.2 4.8 2.2 SSE 4 21 26.9 31.4 24.0 78 62 - 5.8 2.7 SW 4 22 27.0 30.6 25.0 84 75 - 1.0 2.0 SSE 5 23 28.4 33.5 25.8 82 65 - 4.0 2.3 ENE 5 24 29.2 33.0 26.9 82 68 0.0 4.9 2.2 SE 4 25 29.1 33.8 27.3 82 68 0.2 5.0 2.4 SSE 12 26 30.4 35.9 27.5 79 60 0.2 7.4 2.7 SE 3 27 31.8 37.8 27.9 82 50 - 9.2 3.9 SSE 5 28 32.1 36.5 38.7 63 54 - 6.5 4.4 SSE 4 29 32.0 37.1 28.4 71 59 - 9.7 3.9 SSE 6 30 28.8 33.7 25.4 78 63 3.8 1.5 3.1 NNE 8 31 26.4 29.8 24.2 76 65 14.3 4.1 2.3 ENE 5 T. số 854.5 993.3 775.5 2446 1279 175.0 137.7 79.8 TB 27.6 32.0 25.0 79 61 C nhất 32.1 37.8 28.7 94 102.9 10.3 4.5 NE 12 T nhất 22.8 26.1 21.6 63 45 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2418.pdf
Tài liệu liên quan