BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI
------------ ----------
NGUYỄN ðỨC CHÍ
SO SÁNH MỘT SỐ DỊNG, GIỐNG LÚA THUẦN MỚI
CĨ NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG CAO TRÊN VÙNG ðẤT
CHUA TRŨNG TẠI THÁI BÌNH
LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP
Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT
Mã số : 60.62.01
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN THẾ HÙNG
HÀ NỘI - 2011
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ......... i
LỜI CAM ðOAN
- Tơi xin cam đoan rằng, số
127 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 5907 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu So sánh một số dòng, giống lúa thuần mới có năng suất, chất lượng cao trên vùng đất chua trũng tại Thái Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là
trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
- Tơi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn
đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ
nguồn gốc.
Hà Nội, ngày tháng năm 2011
Tác giả luận văn
Nguyễn ðức Chí
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ......... ii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và thực hiện nghiên cứu đề tài, ngồi sự cố gắng
nỗ lực của bản thân, tơi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình và những lời chỉ bảo
chân tình từ rất nhiều đơn vị và cá nhân trong và ngồi ngành nơng nghiệp.
Tơi xin ghi nhận và bày tỏ lịng biết ơn tới những tập thể, cá nhân đã dành cho
tơi sự giúp đỡ quý báu đĩ.
Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc và kính trọng sự giúp đỡ
nhiệt tình của Thầy giáo – PGS. TS. Nguyễn Thế Hùng là người trực tiếp
hướng dẫn và giúp đỡ tơi về mọi mặt để tơi hồn thành luận văn này.
Tơi xin chân thành cảm ơn những ý kiến đĩng gĩp quý báu của các thầy,
cơ trong khoa Nơng học, các thầy cơ trong Viện ðào tạo Sau đại học.
Tơi xin cảm ơn sự giúp đỡ của tập thể cán bộ Trung tâm Khảo nghiệm
Khuyến nơng Khuyến ngư Thái Bình
Tơi xin cảm ơn tập thể cán bộ bộ mơn chọn giống cây trồng – Khoa
Nơng học – Trường ðHNN Hà Nội đã giúp đỡ tơi phân tích các chỉ tiêu về
chất lượng các giống lúa thí nghiệm.
Cảm ơn sự cổ vũ, động viên và giúp đỡ của gia đình, người thân, bạn bè
trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn này.
Hà Nội, ngày … tháng … năm 2011
Tác giả luận văn
Nguyễn ðức Chí
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ......... iii
MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các chữ viết tắt v
Danh mục bảng vi
Danh mục đồ thị viii
1. MỞ ðẦU 1
1.1. ðặt vấn đề 1
1.2. Mục tiêu của đề tài 2
1.3. Ý nghĩa của đề tài 3
1.4. ðối tượng nghiên cứu và giới hạn của đề tài 3
1.4.1. ðối tượng nghiên cứu 3
1.4.2. Giới hạn của đề tài 3
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
2.1. Sản xuất lương thực trong nước và thế giới 4
2.2. Những tiến bộ kỹ thuật về chọn tạo và sử dụng các giống lúa mới
trên thế giới và Việt Nam 12
2.2.3. Những tiến bộ kỹ thuật chọn tạo và sử dụng giống lúa tại Việt
Nam 18
2.3. Nghiên cứu đặc điểm di truyền của cây lúa 24
3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU 34
3.1. ðối tượng, vật liệu, địa điểm và thời gian nghiên cứu 34
3.2. Nội dung nghiên cứu 34
3.3. Phương pháp nghiên cứu 36
3.4. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi 39
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ......... iv
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 46
4.1. ðiều kiện đất đai của Thái Bình trong sản xuất nơng nghiệp 46
4.2. Cơ cấu giống 48
4.3. Diễn biến một số yếu tố thời tiết chính trong thời gian làm thí
nghiệm 49
4.4. Kết quả thí nghiệm so sánh một số giống lúa trong vụ Mùa 2009
và vụ Xuân 2010 52
4.4.1. Một số đặc điểm sinh vật học ở giai đoạn mạ của các giống lúa
khảo nghiệm. 52
4.4.2. Các giai đoạn sinh trưởng phát triển của các giống lúa khảo
nghiệm 56
4.4.3. Một số đặc điểm sinh trưởng phát triển của các giống lúa thí
nghiệm trong vụ Mùa 2009 và vụ Xuân 2010. 61
4.3.2. ðộng thái đẻ nhánh của các giống lúa thí nghiệm 68
4.4. Một số đặc trưng, đặc tính của giống trong điều kiện vụ Xuân
2010 74
4.4.1. Chỉ số diện tích lá 74
4.4.2. Khả năng tích luỹ chất khơ 77
4.4.3. Hiệu suất quang hợp thuần 79
4.4.4. Một số đặc điểm hình thái của các giống lúa thí nghiệm 80
4.5. Một số đặc tính chống chịu của các giống lúa thí nghiệm 86
4.6. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 88
4.7. Chất lượng gạo của các giống lúa 94
4.7. Kết quả mơ hình trình diễn giống lúa mới trong vụ Xuân 2010 97
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 99
5.1. Kết luận 99
5.2. ðề nghị 100
TÀI LIỆU THAM KHẢO 101
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ......... v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
NSLT Năng suất lý thuyết
NSTT Năng suất thực thu
TGST Thời gian sinh trưởng
TLGL Tỷ lệ gạo lật
TLGN Tỷ lệ gạo nguyên
TLGX Tỷ lệ gạo xát
TLTT Tỷ lệ trắng trong
M Vụ Mùa 2009
X Vụ Xuân 2010
D Chiều dài lá địng
R Chiều rộng lá địng
MSLð Màu sắc lá địng
ðTðR ðộ thuần đồng ruộng
ðTCB ðộ thốt cổ bơng
ðTL ðơ tàn lá
P1000 Khối lượng 1000 hạt
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ......... vi
DANH MỤC BẢNG
STT Tên bảng Trang
2.1. Diện tích, năng suất, sản lượng lúa thế giới và các châu lục giai
đoạn 2005-2007 ...................................................................................5
2.2. Diện tích, năng suất và sản lượng lúa của Việt Nam giai đoạn
2000 - 2009........................................................................................10
3.1. Nguồn gốc, đặc điểm của các dịng, giống lúa thí nghiệm..................35
3.2. Các cơng thức thí nghiệm ..................................................................36
4.1. Hiện trạng sử dụng đất tại Thái Bình năm 2003 .................................47
4.2. Cơ cấu các giống lúa trên vùng đất chua trũng của Thái Bình giai
đoạn 2006-2009. ................................................................................48
4.3. Diễn biến một số yếu tố khí hậu chính trong thời gian làm thí
nghiệm...............................................................................................50
4.4. Một số đặc điểm chính của mạ vụ Mùa 2009 và vụ Xuân 2010 .........55
4.5. Các giai đoạn sinh trưởng phát triển của các giống lúa thí nghiệm
vụ Mùa 2009 và vụ Xuân 2010. .........................................................57
4.6.a Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của các giống lúa vụ Mùa 2009....63
4.6.b. Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của các giống lúa vụ Xuân
2010...................................................................................................67
4.7a. Tốc độ đẻ nhánh của các giống lúa vụ mùa 2009 ...............................70
4.7b. Tốc độ đẻ nhánh của các giống lúa vụ xuân 2010 ..............................72
4.8. Chỉ số diện tích lá (LAI) ở các thời kỳ lấy mẫu vụ Xuân 2010...........75
4.9. Hàm lượng tích lũy chất khơ ở các thời kỳ lấy mẫu ...........................78
4.10. Hiệu suất quang hợp thuần của các giống lúa thí nghiệm vụ Xuân
2010...................................................................................................79
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ......... vii
4.11. Một số đặc điểm hình thái của các giống lúa thí nghiệm trong vụ
Mùa 2009 và vụ Xuân 2010 ...............................................................84
4.12. Khả năng chống chịu của các giống lúa thí nghiệm trong vụ Mùa
2009 và vụ Xuân 2010 .......................................................................86
4.13. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống lúa thí
nghiệm vụ Mùa 2009, vụ Xuân 2010. ...............................................89
4.14. Một số chỉ tiêu về chất lượng gạo của các giống lúa thí nghiệm vụ
Xuân 2010 .........................................................................................95
4.15. Kết quả mơ hình trình diễn giống QR1 trong vụ Xuân 2010 tại
ðơng Phương - ðơng Hưng và ðơng Cơ - Tiền Hải. .........................98
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ......... viii
DANH MỤC ðỒ THỊ
STT Tên đồ thị Trang
4.1. Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của các giống lúa thí nghiệm
vụ Mùa 2010...................................................................................... 62
4.2. Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của các giống lúa thí nghiệm
vụ Xuân 2010 .................................................................................... 65
4.3. Tốc độ tăng trưởng số nhánh của các giống lúa thí nghiệm
vụ Mùa 2009...................................................................................... 69
4.4. Tốc độ tăng trưởng số nhánh của các giống lúa thí nghiệm
vụ Xuân 2010 .................................................................................... 71
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ......... 1
1. MỞ ðẦU
1.1. ðặt vấn đề
Cây lúa là cây lương thực quan trọng của nhiều quốc gia trên thế giới,
nĩ được con người sử dụng nhiều trong bữa ăn hàng ngày. Lúa gạo được xếp
vào cây lương thực đứng vị trí thứ hai sau lúa mỳ nhưng trên quan điểm dinh
dưỡng thì lúa gạo lại cung cấp lượng calo tính trên đơn vị diện tích đất nhiều
hơn bất kỳ lồi ngũ cốc nào kể cả lúa mỳ. Hiện tại trên thế giới cĩ khoảng
50% dân số dùng lúa làm cây lương thực hàng ngày.
Việt Nam với điều kiện khí hậu nhiệt đới giĩ mùa, việc sản xuất lúa cĩ
nhiều thuận lợi. Vào thập kỷ 70-80 nước ta cịn thiếu lương thực triền miên,
sản xuất khơng đủ cung cấp cho nhu cầu trong nước, phải thường xuyên nhập
lúa gạo. Sang thập kỷ 90, nhờ vào những tiến bộ về giống, kỹ thuật canh tác,
cơ chế quản lý mà sản lượng lúa ở Việt Nam tăng trưởng nhanh bước đầu đã
cĩ một lượng lương thực dư thừa. ðây là một bước tiến của ngành trồng lúa
nước ta đã chuyển từ một nước nhập khẩu gạo trở thành nước xuất khẩu gạo
đứng hàng thứ hai thế giới sau Thái Lan. Tuy nhiên, sản xuất lúa gạo nước ta
cịn nhiều thách thức trong chiến lược an ninh lương thực và phát triển một
nền nơng nghiệp bền vững, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
Thái Bình là một tỉnh nằm trong đồng bằng bắc bộ, thuộc phần cuối của
hệ thống sơng Hồng tiếp giáp với biển ðơng. Tổng diện tích đất tự nhiên là
156.740,5 ha trong đĩ đất sản xuất nơng nghiệp là 97.171,69 ha, diện tích đất
trồng lúa 86.121,72 ha. Sản lượng lúa hàng năm của tỉnh đạt trên 1.200 tấn
thĩc gĩp phần giữ vững an ninh lương thực trong tỉnh ngồi ra cịn gĩp phần
cho xuất khẩu.
ðất Thái Bình được hình thành do sự bồi lắng phù sa của hai hệ thống
sơng Hồng và sơng Thái Bình. Các rừng sú vẹt ven biển được vùi lấp, trong
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ......... 2
quá trình phân huỷ đã gây chua cho đất. Trong số 86.121.72 ha đất canh tác
lúa cĩ tới 28.948 ha đất chua trũng chiếm 33,7% nằm rải rác tại các huyện,
phần nhiều tại các huyện Quỳnh Phụ, ðơng Hưng, Thái Thuỵ, Tiền Hải. Hiện
nay cơ cấu giống lúa trên vùng đất chua trũng cịn khá đơn giản, một số giống
lúa Xi23, X21 (8865), VN10 … cĩ khả năng chống chịu tốt nhưng cĩ thời
gian sinh trưởng dài 165-185 ngày với những năm khí hậu ấm, những năm rét
cĩ thể kéo dài thời gian sinh trưởng tới trên 200 ngày và năng suất khơng ổn
định. Một số giống lúa ngắn ngày như Q5, KD18, BC15 … gieo cấy trên các
chân đất này thì nhiễm sâu bệnh nặng, cho năng suất thấp, chất lượng kém,
khĩ tiêu thụ. Các giống lúa lai như CNR36, Bac ưu 903, nhị ưu 838 …
thường bị nhiễm bạc lá nặng cho năng suất khơng cao, chất lượng thấp.
ðể khắc phục các nhược điểm trên chúng ta phải kết hợp nhiều giải
pháp đồng bộ. Trong đĩ việc tuyển chọn, bổ sung các giống lúa mới cĩ năng
suất, chất lượng cao, khả năng chống chịu tốt phù hợp với vùng đất chua
trũng của tỉnh Thái Bình là vấn đề thường xuyên và cấp thiết. ðây là cơ sở để
chúng tơi thực hiện đề tài:
"So sánh một số dịng, giống lúa thuần mới cĩ năng suất, chất lượng
cao trên vùng đất chua trũng tại Thái Bình"
1.2. Mục tiêu của đề tài
+ ðiều tra cơ cấu giống, diện tích, phân tích xu hướng chuyển dịch cơ
cấu giống phù hợp cho vùng đất chua trũng của tỉnh.
+ Tuyển chọn được 1-2 dịng, giống lúa mới ngắn ngày, cĩ năng suất,
chất lượng cao, chống chịu sâu bệnh tốt hơn giống lúa đối chứng trên vùng
đất chua trũng của tỉnh Thái Bình.
+ Xây dựng mơ hình sản xuất các dịng, giống lúa mới cĩ triển vọng
được tuyển chọn.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ......... 3
1.3. Ý nghĩa của đề tài
+ Ý nghĩa khoa học
- Kết quả nghiên cứu của đề tài cung cấp thơng tin về cơ cấu giống,
diện tích của các giống lúa trên vùng đất chua trũng tại địa phương, nĩ gĩp
phần bổ sung, hồn thiện về hệ thống cây trồng, đặc biệt là hệ thống sản xuất
lúa hàng hố sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất bền vững.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài là tài liệu tin cậy cung cấp những đặc
trưng, đặc tính của các giống lúa mới trong điều kiện đất chua trũng của tỉnh
làm cơ sở cho ngành xây dựng cơ cấu giống lúa cho vùng đất này.
+ Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả đề tài chọn được 1-2 dịng, giống lúa thuần mới phù hợp với
vùng đất chua trũng giúp nơng dân trong tỉnh nâng cao hiệu quả kinh tế trong
sản xuất nơng nghiệp, phát triển kinh tế-xã hội.
- ðẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu cây trồng đặc biệt là lúa chất lượng
theo hướng sản xuất hàng hố.
1.4. ðối tượng nghiên cứu và giới hạn của đề tài
1.4.1. ðối tượng nghiên cứu
- ðiều kiện tự nhiên, khí hậu, cơ cấu giống lúa và xu hướng chuyển
dịch giống lúa trên vùng đất chua trũng của Thái Bình.
- 12 dịng, giống lúa mới được thu thập từ các trường, viện, trung tâm
nghiên cứu lúa trong cả nước.
1.4.2. Giới hạn của đề tài
ðề tài mới chỉ tập trung nghiên cứu về điều kiện đất đai, sinh trưởng
phát triển, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất, khả năng chống chịu,
xây dựng mơ hình sản xuất các dịng, giống lúa cĩ triển vọng trên vùng đất
chua trũng của tỉnh.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ......... 4
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Sản xuất lương thực trong nước và thế giới
2.1.1. Sản xuất lương thực của thế giới
Nhiều nhà khoa học cho rằng, cây lúa trồng cĩ nguồn gốc ở đơng nam
châu Á, trong đĩ Ấn ðộ, Miến ðiện và Việt Nam là những nơi xuất hiện nghề
trồng lúa đầu tiên của lồi người.
Hiện nay, trên thế giới cĩ khoảng trên 100 quốc gia trồng và sản xuất
lúa gạo, trong đĩ tập trung nhiều ở các nước Châu Á, 85 % sản lượng lúa trên
thế giới phụ thuộc vào 8 nước ở Châu Á: Thái Lan, Việt Nam, Trung Quốc,
Ấn ðộ, Inđơnêxia, Banglades, Myanmar và Nhật Bản. [49]
Theo thống kê của Viện Nghiên cứu lúa quốc tế, cho đến nay lúa vẫn là
cây lương thực được con người sản xuất và tiêu thụ nhiều nhất. Trong 30
năm, từ năm 1965 đến 1994 tổng sản lượng lúa đã tăng lên gấp hơn 2 lần: từ
257 triệu tấn năm 1965 lên 535 triệu tấn năm 1994. Cùng với việc tăng sản
lượng lúa thì diện tích trồng lúa cũng tăng lên năm 1970 diện tích trồng lúa
tồn thế giới là 134.390 triệu ha tăng lên 146.452 triệu ha vào năm 1994.
Trong đĩ, các nước Châu Á vẫn giữ vai trị chủ đạo trong sản xuất và tiêu thụ
lúa gạo.[3]
Giai đoạn 2001-2005, sản lượng lúa của thế giới đều tăng, năm 2005
đạt 618,44 triệu tấn. Trong đĩ sản lượng lúa Châu Á đạt 559,35 triệu tấn
chiếm 90,45% sản lượng lúa thế giới.
Tr
ườ
n
g
ð
ại
họ
c
N
ơn
g
n
gh
iệ
p
H
à
N
ội
-
Lu
ận
vă
n
th
ạc
sĩ
kh
o
a
họ
c
n
ơn
g
n
gh
iệ
p
.
.
.
.
.
.
.
.
.
5
Bả
n
g
2.
1.
D
iệ
n
tíc
h,
n
ăn
g
su
ất
,
sả
n
lư
ợ
n
g
lú
a
th
ế
gi
ớ
i v
à
cá
c
ch
âu
lụ
c
gi
a
i đ
o
ạn
20
05
-
20
07
N
ăm
20
05
N
ăm
20
06
N
ăm
20
07
ð
ịa
đi
ểm
D
iệ
n
tíc
h
(tr
iệ
u
ha
)
N
ăn
g
su
ất
(tấ
n
/h
a
)
Sả
n
lư
ợ
n
g
(tr
iệ
u
tấ
n
)
D
iệ
n
tíc
h
(tr
iệ
u
ha
)
N
ăn
g
su
ất
(tấ
n
/h
a
)
Sả
n
lư
ợ
n
g
(tr
iệ
u
tấ
n
)
D
iệ
n
tíc
h
(tr
iệ
u
ha
)
N
ăn
g
su
ất
(tấ
n
/h
a
)
Sả
n
lư
ợ
n
g
(tr
iệ
u
tấ
n
)
Th
ế
gi
ới
15
4,
70
1
4,
08
4
63
1,
86
8
15
6,
30
2
4,
12
1
64
4,
11
6
15
6,
95
3
4,
15
2
65
1,
74
3
Ch
âu
Á
13
7,
20
7
4,
16
6
57
1,
54
4
13
9,
26
1
4,
19
3
58
3,
87
3
14
0,
30
1
4,
21
8
59
1,
72
0
Ch
âu
Âu
0,
57
6
5,
80
3
3,
34
4
0,
59
1
5,
80
4
3,
42
8
0,
60
6
5,
77
2
3,
49
8
Ch
âu
Ph
i
8,
75
6
2,
30
4
20
,
17
9
9,
48
3
2,
32
1
22
,
01
4
9,
38
6
2,
50
2
23
,
48
3
Ch
âu
M
ỹ
8,
10
2
4,
49
8
36
,
44
1
6,
86
1
4,
92
8
33
,
80
9
6,
63
2
4,
95
4
32
,
85
7
Ch
âu
Úc
0,
06
0
6,
05
5
0,
36
0
0,
10
6
6,
32
6
0,
99
2
0,
02
8
6,
70
3
0,
18
5
(N
gu
ồn
:
FA
O
ST
AT
.
FA
O
3/
20
09
) [
49
]
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ......... 6
Giai đoạn 2005-2007, diện tích lúa của thế giới tăng dần từ 154,701 triệu
ha (2005) lên 156,953 triệu ha (năm 2007). Năng suất cũng tăng từ 4,084
tấn/ha lên 4,152 tấn/ha do đĩ sản lượng lúa tăng khoảng 20 triệu tấn/ba năm.
Châu Á là vùng cĩ diện tích và sản lượng lúa cao nhất trên thế giới, châu Úc là
vùng cĩ diện tích thấp nhất thế giới song lại cĩ năng suất cao nhất thế giới đạt
từ 6,055-6,703 tấn/ha.
Theo FAO (2007), nước cĩ năng suất đạt cao nhất là Nhật Bản với 6,55
tấn /ha, sau đĩ là Trung Quốc với 6,33 tấn/ha. Tuy nhiên, xét về sản lượng thì
Trung Quốc lại là nước cĩ sản lượng lúa cao nhất đạt 185,45 triệu tấn, sau đĩ là
Ấn ðộ với sản lượng đạt 129 triệu tấn. Về diện tích thì Ấn ðộ là nước cĩ diện
tích trồng lúa cao nhất với 43 triệu ha, sau đĩ là Trung Quốc cĩ diện tích là
29,3 triệu ha.
Như vậy, sản xuất lúa trên Thế giới cĩ xu hướng tăng chậm, để đảm
bảo được vấn đề an ninh lương thực của tồn xã hội với tốc độ tăng dân số
như hiện nay thì cần phải nâng cao hơn nữa năng suất, sản lượng cũng như
chất lượng lúa gạo. Dự đốn của FAO thì trong vịng 30 năm tới, tổng sản
lượng lúa trên tồn Thế giới phải tăng được 56% mới đảm bảo được nhu cầu
lương thực cho mọi người dân.
Châu Á được coi là cái nơi của lúa gạo do sản xuất cũng như tiêu thụ
chiếm tới trên 90% tổng sản lượng lúa gạo của Thế giới. Cuộc “Cách mạng
xanh” vào giữa thế kỷ XX đã lai tạo ra nhiều giống lúa mới ngắn ngày, năng
suất cao gĩp phần thành cơng trong việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng và cơ
cấu mùa vụ theo hướng sản xuất lúa hàng hĩa ở nhiều quốc gia. Sự nổi bật
của khu vực này cĩ ảnh hưởng quyết định vào tương lai cũng như quá khứ
của tình hình sản xuất lúa gạo trên Thế giới.
Từ những thập niên 60 của thế kỷ trước, các nhà sinh lý thực vật đã
nhận thấy rằng: khơng một loại cây trồng nào cĩ thể sử dụng hồn tồn triệt
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ......... 7
để tài nguyên thiên nhiên của mỗi vùng. Các Viện nghiên cứu nơng nghiệp
trên Thế giới hàng năm đã lai tạo, tuyển chọn ra nhiều loại giống cây trồng
mới, đưa ra nhiều cơng thức luân canh, quy trình kỹ thuật tiến bộ, đề xuất cơ
cấu cây trồng thích hợp cho từng vùng sinh thái nhằm tăng năng suất, sản
lượng và giá trị sản lượng/đơn vị diện tích canh tác, trong đĩ Viện nghiên cứu
lúa quốc tế IRRI đã gĩp nhiều thành tựu. (Vũ Tuyên Hồng, 1995)[21], (Trần
ðình Long, 1997) [24]
Nhật Bản là một nước cĩ điều kiện tự nhiên khơng thuận lợi cho sản
xuất nơng nghiệp nĩi chung, cây lúa nĩi riêng. Song, các nhà khoa học nơng
nghiệp Nhật Bản đã tập trung nghiên cứu và đề ra các chính sách quan trọng,
xây dựng những chương trình cĩ mục tiêu như an tồn lương thực, cải cách
ruộng đất, ổn định thị trường nơng sản. Ngồi ra cịn đẩy mạnh cơng tác
khuyến nơng nhằm đảm bảo an ninh lương thực, thực hiện một số giải pháp
về kỹ thuật, cải cách nơng dân và nơng thơn nhờ vậy đến nay Nhật Bản trở
thành quốc gia cĩ nền nơng nghiệp hiện đại hàng đầu thế giới (Trường ðại
học Kinh tế Quốc dân 1996).
Ở Châu Phi, lúa gạo càng ngày càng trở nên quan trọng. Mặt khác, mức
sản xuất của vùng chỉ đáp ứng được 73% nhu cầu, vì vậy Châu Phi vẫn cịn
tiếp tục nhập khẩu gạo, do mức tiêu thụ của vùng vẫn tiếp tục tăng nhanh so
với các vùng khác. ðây cũng chính là động lực thúc đẩy các nước cĩ nền
nơng nghiệp lúa nước phát triển theo hướng hàng hĩa.
Người dân Châu Phi tiêu thụ lúa gạo ngày càng nhiều và dần thay thế
các loại thức ăn cổ truyền đến mức độ đã gây ra nhiều cuộc tranh luận trong
vùng. Mức tiêu thụ của mỗi đầu người đã tăng gấp đơi từ 12 đến 24 kg gạo kể
từ năm 1970 đến nay. Theo FAOSTAT (2004), trong năm 2001 Châu Phi cần
đến 26,6 triệu tấn lúa để đảm bảo an ninh lương thực trong khi chỉ sản xuất
được 16,5 triệu tấn và nhu cầu lúa gạo sẽ cịn tăng cao hơn nữa trong thời
gian sắp tới [13].
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ......... 8
Như vậy, lúa gạo thế giới đã nuơi trên 3 tỷ người, phần lớn lúa gạo trên
thế giới được tiêu thụ bởi những nơng dân trồng lúa. Sản lượng lúa gia tăng
trong thời gian qua đã mang lại sự an sinh xã hội. Ngày 16/12/2002, tại kỳ
họp hàng niên thứ 57 của hội đồng Liên hiệp Quốc đã chọn năm 2004 là năm
lúa gạo Quốc tế với khẩu hiệu "Cây lúa là cuộc sống".
2.1.2. Tình hình sản xuất lúa của Việt Nam
Cây lúa, một trong những cây trồng quan trọng hàng đầu trong sản xuất
nơng nghiệp, nĩ khơng chỉ cung cấp lương thực cho người dân Việt Nam mà
cịn là cây trồng cĩ giá trị xuất khẩu đem lại nguồn doanh thu đáng kể cho nền
kinh tế quốc dân.
Việc phát triển sản xuất lúa gạo trong thời kỳ Pháp thuộc chủ yếu phục vụ
quyền lợi của người Pháp và cộng sự của họ. ða số nơng dân Việt Nam lâm vào
cảnh vơ cùng khốn khĩ, nạn đĩi với 2 triệu người chết trong năm 1945 là một
minh chứng. Những tiến bộ kỹ thuật nơng nghiệp và lúa gạo đã được người
Pháp du nhập vào Việt Nam để nâng cao năng suất lúa nước từ 1,2 tấn/ha ở
đầu thế kỷ XX lên 2,0 tấn/ha vào đầu thập niên 1960.
Từ năm 1868 đến 1873, diện tích trồng lúa Việt Nam ước khoảng 600-
700 nghìn ha; sau đĩ tăng lên 2,3 triệu ha trong năm 1912 và 4,4 triệu ha
trong năm 1927; diện tích phát triển cao nhất 5 triệu ha, với sản lượng 6 triệu
tấn (thời kỳ Pháp thuộc) vào năm 1942; trong đĩ Nam Kỳ chiếm gần 50%
tổng số diện tích cả nước, Bắc kỳ 27%, Trung kỳ 23% [12]
Năng suất lúa bình quân cả nước tăng chậm, khoảng 1,2 tấn/ha trong 50
năm đầu của thế kỷ 20. Miền Bắc luơn dẫn đầu về năng suất (1,4 tấn/ha). ðầu
thập niên 1960, năng suất lúa Việt Nam đạt 1,9 tấn/ha do nơng dân bắt đầu sử
dụng phân bĩn hĩa học, cơng tác tuyển chọn giống lúa được ðảng và Nhà nước
quan tâm các nhà khoa học vào cuộc đã nâng sản lượng lúa đạt 9 triệu tấn/năm.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ......... 9
Cách mạng xanh được thực hiện trên thế giới từ giữa những năm 1960-
1970. Việt Nam là một trong những nước tiên phong của phong trào này.
Năm 2000, diện tích lúa được tưới chiếm 65%, và đạt 85% hiện nay; đĩ là
tiền đề quan trọng cho sự gia tăng năng suất lúa. Giống lúa IR8 được du nhập
rất sớm vào miền Nam với tên gọi Thần Nơng 8, sau đĩ phát triển ở miền Bắc
với tên gọi Nơng Nghiệp 8. Dạng hình cây lúa cĩ lá thẳng đứng, khơng cảm
quang, năng suất cao (5-6 tấn/ha và cĩ thể đạt 8-9 tấn/ha) đã được phát triển
thay thế dần giống lúa cổ truyền địa phương.
Từ năm 1986 tới nay Việt Nam bắt đầu đổi mới phương thức sản xuất
nơng nghiệp theo hướng phát triển kinh tế hộ gia đình. Cơ chế này thúc đẩy
ngành nơng nghiệp phát triển, đạt được nhiều thành tựu to lớn và được xem
như một điểm son trong phát triển nơng nghiệp của thời kỳ đổi mới. Bước
phát triển đĩ đã đưa nước ta từ nước phải nhập khẩu lương thực trở thành
nước xuất khẩu lương thực đứng thứ hai trên thế giới vào cuối những năm 90
của thế kỷ XX. Năng suất lúa bình quân tồn quốc hiện nay dẫn đầu các nước
ðơng Nam Á.
Hiện nay nước ta đã xuất khẩu gạo sang hơn 85 nước trên thế giới,
trong đĩ Châu Á và Châu Mỹ là thị trường tiêu thụ lớn nhất. Việt Nam là
nước đứng thứ hai sau Thái Lan về xuất khẩu gạo và trong tương lai xuất
khẩu gạo vẫn là thế mạnh của nước ta. ðộ bạc bụng, chiều dài hạt gạo, hương
vị kém… làm cho giá trị xuất khẩu gạo của Việt Nam chưa cao. Nguyên nhân
sâu xa của tình trạng này là chưa cĩ được bộ giống chất lượng cao, chống
chịu sâu bệnh tốt. Trong khi đĩ, xu hướng yêu cầu gạo chất lượng cao trên thị
trường châu Á và châu Mỹ ngày càng tăng. Bên cạnh mục tiêu đề ra năm
2005 cả nước xuất khẩu từ 3,5-3,8 triệu tấn gạo/năm và năm 2010 xuất khẩu
được 4-4,5 triệu tấn gạo/năm thì đề án quy hoạch 1,5 triệu ha lúa chất lượng
cao đạt 5 triệu tấn gạo ngon/năm. (Nguyễn Tuấn, 1999) [11]; Bộ Nơng nghiệp
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ......... 10
và Phất triển nơng thơn, 1997) [2].
Ngành sản xuất lúa gạo Việt Nam đã cĩ những thành cơng lớn trong
những năm gần đây. Cơm gạo là thức ăn chính và sản xuất lúa gạo đã là căn
bản của nền kinh tế Việt Nam qua mấy nghìn năm lịch sử, sản xuất lúa gạo
đĩng vai trị quan trọng trong nền kinh tế nơng thơn Việt Nam, với 80% dân
số Việt Nam làm nơng nghiệp. Hầu hết nơng dân vẫn coi cơng việc trồng lúa
đem lại nguồn thu nhập chính của họ.
Bảng 2.2. Diện tích, năng suất và sản lượng lúa của Việt Nam
giai đoạn 2000 - 2009
Năm
Diện tích (triệu
ha)
Năng suất
(tấn/ha)
Sản lượng (triệu
tấn)
2000 7,666 4,243 32,530
2001 7,493 4,285 32,108
2002 7,504 4,590 34,443
2003 7,452 4,639 34,570
2004 7,444 4,855 36,141
2005 7,329 4,883 35,791
2006 7,324 4,897 35,827
2007 7,202 4,869 35,942
2008 7,400 5,233 38,730
2009 7,440 5,229 38,896
Nguồn:Tổng cục thống kê, Niên giám Thống kê năm 2010 [15]
Trong những năm gần đây, tuy diện tích trồng lúa cĩ xu hướng giảm
dần từ 7,666 triệu ha năm 2000 xuống cịn 7,440 triệu ha năm 2009 nhưng
năng suất lại tăng từ 4,243 tấn/ha năm 2000 lên 5,229 tấn/ha năm 2009 do đĩ
sản lượng lương thực đã tăng từ 32,530 triệu tấn năm 2000 lên 38,896 triệu
tấn vào năm 2009 khơng những đảm bảo an ninh lương thực trong nước mà
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ......... 11
cịn xuất khẩu đứng thứ 2 thế giới.
Việt Nam vẫn là một trong những nước xuất khẩu gạo lớn nhất, điều đĩ
được minh chứng bằng việc Việt Nam tiếp tục giành nhiều lợi thế cạnh tranh
trong sản xuất gạo so với những nhà sản xuất khác và lợi thế này phát triển
mạnh đối với sản phẩm gạo chất lượng cao. Tuy nhiên, vẫn cịn những câu
hỏi đặt ra là làm thế nào để gạo đạt được chất lượng cao và duy trì tốc độ xuất
khẩu như hiện nay.
Ngày nay, nền kinh tế thị trường cĩ định hướng được chuyển biến
mạnh mẽ, thị trường nơng sản hình thành và cĩ chuyển biến tích cực, hàng
hố nơng sản tiêu thụ ngày càng cao. Từ năm 2000, đã cĩ sự điều tiết của Nhà
nước, "định hướng thị trường", sản xuất theo nhu cầu thị trường. Một số chủ
trương của Chính Phủ về chuyển dịch cơ cấu nơng nghiệp trong tiêu thụ sản
phẩm đã được ban hành. Chất lượng nơng sản được nâng cao thơng qua
chương trình nâng cấp giống cây trồng, vật nuơi, cơng nghệ sinh học, khuyến
nơng (ðào Thế Tuấn, 1992)[33].
Trong nghiên cứu về hệ thống sản xuất nơng nghiệp hàng hố phải
được bắt đầu bằng cơng tác đánh giá các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên
nhiên, hiện trạng canh tác là hết sức quan trọng. Việc cải tiến những hệ thống
canh tác được các nhà khoa học nơng nghiệp nước ta quan tâm, nghiên cứu,
bước đầu đạt được nhiều kết quả tốt. Cải tiến cơ cấu cây trồng trong thời gian
tới cần nghiên cứu bố trí lại hệ thống cây trồng thích hợp với các điều kiện đất
đai và chế độ nước khác nhau, phải áp dụng các biện pháp kỹ thuật tổng hợp
nhằm khai thác cao nhất các nguồn lợi tự nhiên, lao động và sử dụng cĩ hiệu
quả các nguồn vốn đầu tư, đa dạng giống cây trồng (Trần ðình Long,
1997)[24].
Cũng theo tác giả này thì giống cây trồng là tư liệu sản xuất sống, cĩ
liên quan chặt chẽ với điều kiện ngoại cảnh, cĩ vai trị quan trọng trong
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ......... 12
thương mại hĩa sản phẩm nơng nghiệp. ðể tăng năng suất, chất lượng cần tác
động các biện pháp kỹ thuật thích hợp theo yêu cầu của giống. Sử dụng giống
tốt là một biện pháp để tăng chất lượng và ít tốn kém.
ðiều kiện sản xuất nơng nghiệp ở nước ta cịn nhiều khĩ khăn, chịu
nhiều rủi ro (bão, lụt, hạn hán, sâu bệnh…) làm cho năng suất, chất lượng cây
trồng thấp và khơng ổn định ảnh hưởng đến thị trường tiêu thụ hàng nơng sản
của nước ta. Do vậy, cần cĩ những cơ cấu giống cho phù hợp với điều kiện
sinh thái của từng vùng cụ thể để giống đĩ phát huy hết tiềm năng của nĩ và
cho hiệu quả cao nhất.
2.2. Những tiến bộ kỹ thuật về chọn tạo và sử dụng các giống lúa mới
trên thế giới và Việt Nam
2.2.1. Vai trị của giống đối với sản xuất nơng nghiệp
Trong sản xuất nơng nghiệp, giống đĩng vai trị quan trọng trong việc
tăng năng suất và sản lượng của cây trồng. Mỗi loại giống cây trồng đều cĩ
những đặc tính khác nhau về đặc tính nơng sinh học, sinh trưởng phát triển và
chất lượng. Ngày nay với kỹ thuật sinh học phát triển mạnh, con người ngày
càng can thiệp sâu hơn, thúc đẩy nhanh quá trình chọn tạo giống mới cĩ lợi
cho mình bằng các phương pháp tạo giống như: lai hữu tính, xử lý đột biến,
đặc biệt là kỹ thuật di truyền đã và đang đĩng gĩp cĩ hiệu quả vào việc cải
tiến giống lúa. Việc sử dụng các giống lúa ngắn ngày đã cho phép gieo trồng
nhiều vụ trong năm, bố trí thời vụ gieo cấy. Ở miền Bắc Việt Nam đã sử dụng
bộ giống lúa ngắn ngày trong vụ Mùa để mở rộng diện tích cây vụ ðơng,
cũng với giống lúa ngắn ngày gieo cấy vụ Xuân muộn nhằm kéo dài thời gian
sản xuất cây vụ ðơng. ðây là hướng tận dụng tốt nhất nguồn tài nguyên thiên
nhiên (bức xạ mặt trời, đất đai, nguồn nước…). Nghiên cứu vai trị của giống
trong sản xuất nơng nghiệp cho thấy: Giống luơn là yếu tố quan trọng làm
tăng năng suất, tăng sản lượng và hạ giá thành sản phẩm. Chính vì vậy, người
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ......... 13
dân đúc kết "nhất giống" đã nĩi nên được vai trị của giống trong sản xuất
nơng nghiệp.
2.2.2. Những tiến bộ kỹ thuật chọn tạo và sử dụng giống lúa trên thế giới
Trong s._.ản xuất nơng nghiệp, giống đĩng vai trị quan trọng trong việc
tăng sản lượng và chất lượng cây trồng đồng thời nâng cao hiệu quả kinh tế,
giảm chi phí sản xuất.
Giống cây trồng là khâu quan trọng nhất trong sản xuất nơng nghiệp.
ðặc điểm của giống (kiểu gen), yếu tố mơi trường và kỹ thuật canh tác quyết
định năng suất của giống. Những sự thay đối về khí hậu, đất, nước ảnh hưởng
rất lớn đến năng suất. Một kiểu gen tốt chỉ được biểu hiện trong một phạm vi
nhất định của mơi trường khi đĩ kiểu gen mới thể hiện được đúng bản chất
của nĩ. Vì vậy việc khảo sát tính ổn định và thích nghi của giống với mơi
trường thường được sử dụng để đánh giá giống. Về cơng tác chọn, tạo giống
cần đưa ra những giống cĩ đặc trưng chính như: thời gian sinh trưởng, tính
chống sâu bệnh hại, khả năng chống chịu với điều kiện ngoại cảnh bất thuận,
năng suất, chất lượng gạo…
Giống lúa mới được coi là giống tốt thì phải cĩ độ thuần cao, thể hiện
đầy đủ các yếu tố di truyền của giống đĩ, khả năng chống chịu tốt các điều
kiện ngoại cảnh bất lợi của từng vùng khí hậu, đồng thời chịu thâm canh,
kháng sâu bệnh hại, năng suất cao, phẩm chất tốt và ổn định. Nghiên cứu vai
trị của giống trong sản xuất nơng nghiệp cho thấy: Giống luơn là yếu tố quan
trọng làm tăng năng suất, tăng sản lượng và hạ giá thành sản phẩm.
Chương trình dài hạn về chọn giống của Viện nghiên cứu lúa Quốc tế
nhằm đưa vào những dịng lúa thuộc kiểu cây cải tiến những đặc trưng chính
như: thời gian sinh trưởng, kể cả tính mẫn cảm quang chu kỳ thích hợp nhất
với những vùng trồng lúa khác nhau, tính chống bệnh và sâu hại, những đặc
điểm cải tiến của hạt, kể cả hàm lượng protein cao, chịu nước sâu, khả năng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ......... 14
trồng khơ và tính chịu lạnh. Trong năm 1970, Viện đã đưa ra những dịng lúa
mới, chín sớm như: IR 747, B2-6; các dịng chống bệnh bạc lá như IR497-83-
3 và IR498-1-88; dịng chống sâu đục thân IR747, B2-6.
Tại Thái Lan, qua thí nghiệm tại các trại nhân giống, 2 dịng lúa tẻ
Goo- Muangluang và Dawk-Payom được phổ biến ở Miền Nam Thái Lan, cĩ
tiềm năng năng suất cao < 2 tấn/ha. Giống lúa nếp Sewmaeian được trồng ở
Miền Bắc Thái Lan cĩ tiềm năng năng suất cao nhất là 2,8 tấn/ha. (Nguyễn
Ngọc Ngân, 1993).
Những năm gần đây các nhà khoa học đã tập trung nghiên cứu và đưa
ra mơ hình kiểu cây mới. Theo Lu B.R, Lorestto G.C, 1980 [41], kiểu cây lúa
mới cĩ đặc điểm hình thái như sau:
* Khái niệm về kiểu cây mới
- Khả năng đẻ nhánh thấp (3-4 nhánh với lúa gieo vãi, 5-8 nhánh với
lúa cấy).
- Khơng cĩ nhánh vơ hiệu.
- Cĩ từ 200 – 250 hạt/bơng.
- Cao từ 90 – 110 cm.
- Thân cứng.
- Lá đứng và dày, xanh đậm.
- Rễ khoẻ.
- Cĩ thời gian sinh trưởng từ 100 – 130 ngày.
- Chống chịu sâu bệnh tốt.
- Chất lượng hạt chấp nhận được.
Kiểu cây mới ít đẻ nhánh hơn các giống hiện nay, cĩ số hạt trên bơng
bằng 2-3 lần giống IR72, một số giống mới cho năng suất cao hơn IR72
khoảng 20% trong khi đĩ tỷ lệ hạt chắc và khối lượng 1000 hạt khơng đổi.
Khả năng quang hợp cao hơn IR72 từ 10 – 15%, cĩ bộ lá đứng hơn, dày hơn,
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ......... 15
xanh hơn, cĩ nhiều lá cơng năng hơn, lá địng dài hơn IR72, điều này rất quan
trọng cho quá trình tích luỹ vật chất khơ vào hạt.
Kiểu cây ở vùng đất trũng
- Khả năng đẻ nhánh cao từ 6-10 nhánh/khĩm.
- Khơng cĩ nhánh vơ hiệu.
- Cĩ từ 120 – 150 hạt/bơng.
- Thân rất cứng.
- Cao 130 cm.
- Lá xanh đậm, đứng hoặc rũ vừa phải.
- Thời gian sinh trưởng 120 – 150 ngày.
- Chống chịu sâu bệnh tốt.
- Hệ thống rễ phát triển rộng.
- Cĩ khả năng chống chịu.
- Hạt gạo khơng bị gẫy.
- Năng suất cĩ thể đạt từ 50 - 70 tạ/ha.
* Hướng chọn tạo giống lúa trên thê giới
Theo Gupta.P.C và Otoole.J.C, 1976 [34] phương hướng chọn tạo
giống lúa thay đổi tuỳ theo vùng sinh thái khác nhau nhưng các nhà chọn
giống hiện nay cĩ phương hướng chung như sau:
- Năng suất cao, ổn định.
- Cĩ nhiều dạng hình phong phú, thích nghi với từng điều kiện sinh thái
cụ thể của vùng.
- Chiều cao cây trung bình (110-130 cm), khả năng đẻ nhánh khá từ 3-4
dảnh/khĩm lên dần tới 20 dảnh/khĩm.
- Thân cứng, chống đổ tốt .
- Cĩ đặc điểm về chất lượng hạt phong phú.
- Chuyển từ dạng bơng to sang dạng nhiều bơng trong điều kiện sinh
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ......... 16
thái thuận lợi.
- Mạ khoẻ, bộ rễ khoẻ, ăn sâu.
- Tỷ lệ hạt lép thấp, hạt chắc nhiều, hạt đều, chín tập trung.
- Phản ứng với quang chu kỳ ở các mức độ khác nhau.
- Chịu hạn tốt, khả năng cạnh tranh được với cỏ dại.
- Chống chịu được với bệnh đạo ơn, khơ vằn, đốm nâu, bệnh biến màu
hạt, chống sâu đục thân, rầy nâu.
- Chịu được đất nhiều dinh dưỡng, thiếu lân, thừa nhơm hoặc đất chua.
Theo Chang T. (1984) [42] thì mục tiêu chung của các nhà chọn tạo
giống lúa ở vùng ðơng Nam Á và IRRI:
- Nâng cao năng suất bằng cách phát triển kiểu hình cĩ chiều cao cây
trung bình, đẻ nhánh khá để thay thế các giống lúa cổ truyền cao cây thân yếu
đẻ nhánh kém.
- Khả năng chống chịu các đối tượng sâu bệnh cĩ liên quan đến ổn định
năng suất, tính chống chịu được với bệnh đạo ơn, bệnh khơ vằn, khả năng
chịu hạn, khả năng phục hồi đẻ nhánh sau mỗi đợt hạn.
- Tạo ra được những giống cĩ thời gian sinh trưởng khác nhau để thích
hợp với các vùng sinh thái khác nhau.
- ðặc tính nhạy cảm với quang chu kỳ cĩ thể là một yêu cầu cho một số
vùng như ở ðơng Bắc Thái Lan.
- Giữ được đặc tính nơng học tốt: Bơng dài, dinh dưỡng bơng cao, hạt
khơng hở vỏ, hàm lượng amylose thấp đến trung bình.
- Giữ được hoặc nâng cao tính chống chịu với các yếu tố bất lợi của đất
như: thiếu lân, độc tố nhơm, mangan trong đất chua, mặn và thiếu kẽm, sắt
trong đất kiềm.
Kiểu cây mới được đặc trưng nhờ sự kết hợp giữa các tính trạng của lá,
thân và bơng lúa. Các giống lúa cĩ nhiều kiểu cây khác nhau, các nhà chọn
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ......... 17
giống trên thế giới cho rằng cĩ thể chia các giống lúa thành “kiểu cây nhiều
bơng” và “kiểu cây bơng to”.
Dựa vào quan hệ giữa kiểu cây và năng suất, Jennings 1979 đã nhấn
mạnh rằng biện pháp chọn giống cĩ thể tiến đến một kiểu cây cải tiến (nửa
lùn) cho vùng nhiệt đới đĩ là những giống chín sớm, chống được bệnh bạc lá
và đạo ơn, thấp cây, chống đổ, ngồi những giống nhiệt đới tương tự hiện cĩ.
Mặt khác ơng cũng cho rằng nhờ biện pháp chọn giống cĩ thể tạo được những
giống nhiệt đới cĩ năng suất cao, cĩ phản ứng với đạm và cĩ cả những đặc
trưng đặc biệt mà khơng thường thấy ở những giống thương mại trồng ở vùng
nhiệt đới:
- Thời gian sinh trưởng ngắn, khoảng 100-125 ngày (từ khi gieo mạ đến
chín) và khơng mẫm cảm với quang chu kỳ chiếu sáng.
- Những đặc trưng dinh dưỡng kể cả mọc khoẻ vừa phải và cĩ số nhánh
vừa phải, kết hợp với lá tương đối nhỏ, màu lục sẫm, mọc thẳng đứng.
- Chiều cao cây thấp và cứng, cĩ khả năng chống đổ tốt.
- Chống được những nịi nấm bệnh đạo ơn đã được phát hiện. Kết quả
nghiên cứu của Viện lúa Quốc tế cho thấy hiện tượng lốp đổ cĩ ảnh hưởng rất
lớn đên năng suất, cĩ thể làm giảm đến 75% nếu lúa đổ trước chín 30 ngày
hoặc sớm hơn. Phần lớn năng suất bị giảm khi đổ sớm là do tỷ lệ hạt lép tăng.
Nên cần chọn tạo giống thích hợp, thấp cây, thân cứng, chống đổ là mục tiêu
hàng đầu trong chiến lược cải tạo giống của Viện nghiên cứu lúa Quốc tế
(Nguyễn Xuân Hiển và cộng sự, 1976) [17]. Mục đích của những nhà chọn
tạo giống là tạo ra các giống lúa vừa cĩ năng suất cao, vừa chống chịu được
với sâu bệnh để đảm bảo hiệu quả kinh tế lớn.
Trước năm 1960, ở Ấn ðộ người ta đã cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu
chọn tạo giống lúa. Kết quả của những cơng trình đĩ đã đi tới những hướng
chọn giống sau: (Nguyễn Xuân Hiển và cộng sự, 1976) [17]
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ......... 18
- Chọn giống cĩ năng suất cao.
- Chọn giống theo khả năng phản ứng mạnh với việc bĩn nhiều phân.
- Chọn giống theo tính chín sớm.
- Chọn giống chịu nước và chịu úng.
- Chọn giống theo tính chống mặn và chống kiềm của đất.
- Chọn giống theo tính chống hạn.
- Chọn giống theo tính chống đổ.
- Chọn giống lúa khơng rụng hạt.
- Chọn giống lúa để chống lúa dại.
- Chọn giống lúa theo tính chống bệnh.
2.2.3. Những tiến bộ kỹ thuật chọn tạo và sử dụng giống lúa tại Việt Nam
Theo Vũ Tuyên Hồng và Luyện Hữu Chỉ: giống lúa bơng to, hạt to
đều cho năng suất cao. Vật liệu chọn giống cĩ năng suất cá thể cao thường
cho năng suất cao.
Khi nghiên cứu mối tương quan giữa sức chứa và nguồn ở cây lúa: tác
giả ðào Thế Tuấn đã đưa ra kết luận rằng: Những giống lúa cĩ năng suất cao
phải cĩ đủ những điều kiện sau:
- Phải cĩ chỉ số diện tích lá cao từ khi trỗ để cĩ sức chứa lớn, vì vậy
phải cĩ lá thẳng đứng và hẹp.
- Phải cĩ hệ số quang hợp sau trỗ cao cĩ thể tạo ra được bơng to, hạt
mẩy nghĩa là cĩ sức chứa cao.
Những giống lúa cĩ đặc tính đẻ sớm, đẻ tập trung thường cho bơng to,
đều bơng, và năng suất cao. Vì vậy khi chọn tạo giống nên chọn những cây cĩ
cổ bơng bằng nhau, đều bơng. Những giống lúa đẻ lai rai thì sẽ chín khơng
đều, bơng to bé khơng đều sẽ ảnh hưởng xấu đến năng suất.
Nguyễn Thị Trâm và Nguyễn Văn Hoan (1994) cho rằng: Một trong
những nguyên nhân làm hạn chế năng suất lúa là do các giống lúa cải tiến đã
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ......... 19
đạt đến năng suất tới hạn, chọn tạo giống lúa mới cĩ năng suất siêu cao từ 80-
100kg/ha/ngày hay cao hơn nữa là mục tiêu cần vươn tới của các nhà chọn tạo
giống lúa trong nước cũng như trên thế giới. Muốn thực hiện thành cơng
chương trình chọn tạo giống lúa, nhiệm vụ đầu tiên của các nhà chọn tạo
giống là phải xác định được mục tiêu cho từng chương trình cụ thể.
Theo Nguyễn Văn Hiển thì cơng tác chọn tạo giống thường nhằm vào
các mục tiêu sau:
- Giống mới phải cĩ năng suất cao hơn giống cũ trong cùng điều kiện
mùa vụ, đất đai và chế độ canh tác.
- Giống mới phải cĩ chất lượng cao hơn giống cũ, được mọi người ưa
chuộng, cĩ giá trị dinh dưỡng cao, chất lượng nấu nướng cao hơn.
- Giống mới phải cĩ khả năng chống chịu tốt hơn với các loại sâu bệnh
hại chính trong từng mùa vụ, từng vùng mà giống đĩ gieo trồng.
- Giống mới phải thích ứng tốt hơn với điều kiện khí hậu, đất đai, tập
quán canh tác, hệ thống luân canh của những vùng nhất định.
Trong những năm gần đây cơng tác nghiên cứu, chọn tạo, thử nghiệm
và đưa ra sản xuất các giống lúa mới đã được đẩy mạnh ở các viện nghiên
cứu, các trường ðại học, các trung tâm, các cơng ty trong cả nước. Theo Ngơ
Thế Dân giai đoạn 1996-2000, các chương trình nghiên cứu chọn tạo giống
cây lương thực đã sử dụng nhiều phương pháp mới như: RADP marker, PCR
marker, STS marker, đánh giá sự đa dạng di truyền, cơ chế sinh lý sinh hố,
tính chống chịu sâu bệnh hại, chất lượng của 29.435 mẫu giống và sử dụng
phương pháp nuơi cấy hạt phấn, nuơi cấy tế bào xoma, lai xa, đột biến, ưu thế
lai đã cĩ 35 giống lúa được cơng nhận ở cấp quốc gia, 44 giống được cơng
nhận là giống tiến bộ kỹ thuật.
Từ năm 1998-1999, Trung tâm khảo kiểm nghiệm giống cây trồng và phân
bĩn quốc gia đã tiến hành khảo nghiệm trên 100 giống lúa mới tại các tỉnh phía
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ......... 20
Bắc, qua đĩ xác định được một số giống cĩ tiềm năng năng suất cao: Xi23, P4,
Xuân số 12, DT12, DT17, IV1, NX30, BM9608, BM9820... Một số giống cĩ
tiềm năng năng suất tương đối cao và ổn định: P6, DV108, AYT77, ðH104,
D116, N29…
Bằng kỹ thuật tạo biến dị bằng nuơi cấy mơ và túi phấn, Viện lúa
ðBSCL đã thành cơng trong chọn tạo giống lúa. Các giống lúa mới tạo ra
bằng kỹ thuật này được đưa ra sản xuất như: Khao 39, NCM16-27, NCM42-
94. Kết quả nghiên cứu cho thấy kỹ thuật tạo biến dị nuơi cấy mơ áp dụng rất
cĩ hiệu quả trong cải tiến dạng hình, thời gian sinh trưởng của các giống địa
phương, trong khi vẫn giữ được các đặc tính tốt như phẩm chất gạo... Kỹ
thuật nuơi cấy bao phấn đặc biệt cĩ lợi trong việc rút ngắn thời gian tạo giống
cĩ độ thuần di truyền cao.
Bằng kỹ thuật tạo đột biến hố chất và nuơi cấy mơ trên giống lúa thơm
Jasmine 85 với mục đích tạo giống lúa thơm cĩ phẩm chất như Jasmine 85
nhưng khắc phục được một số nhược điểm của giống này. Viện đã đưa ra
được 4 dịng triển vọng đĩ là: OM3566-14, OM3566-15, OM3566-16,
OM3566-70. Ưu điểm của các dịng này là chín sớm hơn Jasmine khoảng 1
tuần, kháng rầy nâu và giữ được mùi thơm.
Từ năm 1997 đến nay, PGS.TS Phan Hữu Tơn đã tiến hành lai tạo các
dịng lúa kiểu cây mới với các giống khác thu thập từ nhiều địa phương khác
nhau, kết hợp với chuyển gen phân tử và nuơi cấy bao phấn để tạo dịng lúa
thuần nhanh đồng thời tiến hành chọn lọc cá thể tốt tiến tới khảo sát liên tục
trong cả 2 vụ xuân, mùa nhằm tạo ra những giống cĩ khả năng thích ứng rộng
với điều kiện mơi trường theo tiêu chuẩn của những giống cĩ kiểu cây mới,
phù hợp với các điều kiện của các vùng thâm canh ở miền Bắc Việt Nam. ðến
nay đã chọn tạo ra được một số dịng giống đem khảo nghiệm và khu vực hố
để được cơng nhận là giống quốc gia.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ......... 21
Việc gieo trồng các giống lúa mới cĩ tiềm năng năng suất và thay đổi
theo cơ cấu cây trồng, mùa vụ là vấn đề cơ bản dẫn đến mức tăng nhanh về
sản lượng lúa ở Việt Nam trong những năm gần đây. Trước hết phải kể đến
chương trình chọn tạo giống lúa trong hơn 2 thập kỷ qua đã thu được những
thành tựu to lớn. Nhờ vận dụng tốt những kết quả nghiên cứu của mạng lưới
quốc tế về đánh giá nguồn tài nguyên di truyền cây lúa (INGER, chương trình
IRTP) do viện lúa quốc tế điều phối thơng qua việc nhập nội, sử dụng nguồn
gen phong phú đồng thời phát triển các dịng cải tiến.
Từ năm 1990-1995 đề tài KN08 - 01 đã chọn tạo và được cơng nhận 26
giống lúa cho vùng thâm canh ở Việt Nam.
Từ năm 1996 - 2000 đề tài KN 08 - 01 chọn tạo một số giống lúa thuần
và lúa lai cĩ tiềm năng năng suất cao cho các vùng sinh thái khác nhau trong
cả nước: ðã chọn tạo và được cơng nhận 35 giống quốc gia , 44 giống khu
vực hố, một số giống triển vọng được sản xuất chấp nhận rộng rãi. Trong
thời gian tới đặc biệt chú ý đến các giống lúa chất lượng đáp ứng nhu cầu nội
địa và xuất khẩu.
Trường ðại học Nơng nghiệp I cũng thu thập, đánh giá và bảo quản
750 mẫu giống lúa, các giống lúa này đều được đánh giá đầy đủ các mặt như:
tiềm năng năng suất, phẩm chất, phản ứng với sâu bệnh hại, khả năng chống
chịu với điều kiện ngoại cảnh bất lợi. Nhà trường đã đi đầu trong việc ứng
dụng cơng nghệ sinh học vào lai tạo các giống cây trồng ưu thế lai, các giống
lúa lai VL 20, TH 3-3, Th 3-4 là những giống lúa lai đầu tiên được chọn tạo từ
Việt Nam.
Viện lúa ðồng bằng Sơng Cửu Long đã chọn tạo và đưa vào sản xuất
90 giống lúa, trong đĩ cĩ 40 giống lúa được cơng nhận chính thức. Hầu hết
các giống lúa chọn tạo đều cĩ thời gian sinh trưởng ngắn 90-100 ngày, cĩ khả
năng chống chịu sâu bệnh, đáp ứng nhu cầu sản xuất.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ......... 22
Tại hội nghị tồn quốc về khoa học và khuyến nơng tại Hà Nội ngày 15-
16 tháng 7 năm 2005 đã kết luận: giai đoạn 1986-2004, các nhà khoa học nơng
nghiệp Việt Nam đã chọn tạo được 345 giống cây trồng nơng nghiệp mới trong
đĩ cĩ 149 giống lúa mới (trung bình 8,2 giống lúa mới được chọn tạo/năm).
2.2.3. Kết quả chọn tạo và sử dụng các giống lúa trên vùng đất chua trũng
Trong số các giống lúa được chọn tạo ra ở nước ta phần lớn là do lai
tạo giống lúa đầu tiên được lai tạo và đưa vào sản xuất là giống lúa ngắn ngày
Nơng nghiệp I của nhà bác học Lương ðình Của (1961) Nguyễn Văn Hiển, Trần
Thị Nhàn, 1982 đã đáp ứng được yêu cầu tăng thêm một vụ lúa ở đồng bằng bắc
bộ trong những năm đầu của thập kỷ 60. Giống lúa chiêm 424 (nơng nghiệp 75-
2) do Phan Hùng Diêu chọn tạo ra là giống cĩ khả năng chịu được trên vùng đất
chua trũng, đã thay thế cho các giống lúa chiêm cũ ở nhiều vùng thuộc đồng
bằng Bắc Bộ. Giống lúa VN 10 là giống lúa xuân sớm, cứng cây chống đổ tốt cĩ
khả năng chịu chua, chịu rét, cho năng suất khá cao và ổn định.
Tác giả Vũ Tuyên Hồng (1995)[21] khi nghiên cứu, chọn tạo giống
lúa cho các vùng khơ hạn, ngập úng, chua phèn đã nhận xét: so với các vùng
thâm canh, các vùng khĩ khăn cịn cĩ yêu cầu thêm về giống mới thích hợp
hơn nữa, các tiêu chuẩn giống chống chịu cũng cần được xác định chuẩn xác
hơn. ðối với các vùng khĩ khăn, cơng tác cải tạo đất và nguồn nước tưới luơn
luơn cần kết hợp giữa giống với các biện pháp kỹ thuật thích hợp để tăng khả
năng thương mại hĩa hàng nơng sản.
Bằng phương pháp lai hữu tính Tác giả Nguyễn Văn Hoan đã tạo ra
giống ðH60, qua thời gian trồng thử nghiệm ơng cho biết: Giống ðH60 tỏ ra
là giống chịu hạn, chịu chua tương đương giống Bao Thai (giống chủ lực của
vùng trung du, miền núi), khả năng chịu rét hơn hẳn CR203, CN2, VX83.
Giống ðH60 chống chịu tốt với sâu bệnh nhất là khơ vằn, đạo ơn, hồn tồn
khơng nhiễm đốm nâu, bạc lá, chống chịu với các loại sâu hại khác đều khá
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ......... 23
hơn các giống hiện hành [18].
Mỗi một khu vực cĩ điều kiện sinh thái (đất đai, khí hậu) khác nhau, do
vậy các cơng trình nghiên cứu của các nhà khoa học ở mỗi khu vực cho các
kết quả khác nhau, cơ cấu cây trồng, hệ thống nơng nghiệp được xây dựng ở
mỗi vùng một khác (Nguyễn Quang Nghiệp, 2005) [25].
Khi nghiên cứu vùng đất thường xuyên ngập úng của huyện Hiệp Hồ,
tỉnh Bắc Giang, tác giả Nguyễn Văn Hồn (1999) [19], cho biết: Nếu chỉ đơn
thuần cấy 1 vụ lúa/năm thì lợi nhuận thu được là 5,8 triệu đồng/năm, cịn nếu
cấy lúa kết hợp nuơi cá thì lợi nhuận thu được trên diện tích canh tác ấy sẽ là
13,7 triệu đồng/ha.
Tại Thái Bình, qua tuyển chọn các năm từ 1970 đến 1995 đã đưa được
các giống lúa VN10, Xi23, X21, DT10 … Các giống lúa này cĩ khả năng chịu
chua, cứng cây, chống chịu tốt với các đối tượng sâu bệnh hại, thích hợp trên
các vùng đất chua trũng. Những năm gần đây tỉnh đang đẩy mạnh việc sử
dụng các giống lúa ngắn ngày thay thế cho các giống lúa trên nhằm dịch
chuyển cơ cấu luân canh lúa Xuân-lúa Mùa-cây vụ ðơng.
Trong thời gian qua, hệ thống nghiên cứu và chọn tạo giống lúa của
Việt Nam đã chọn tạo ra nhiều giống lúa mới đáp ứng được nhu cầu của sản
xuất nơng nghiệp bền vững, đảm bảo an ninh lương thực, đa dạng di truyền,
khai thác tốt được lợi thế về điều kiện tự nhiên và đáp ứng được nhu cầu tiêu
thụ trong nước và xuất khẩu. Chúng ta đã cĩ những thành cơng nhất định
trong chọn tạo giống lúa cho các vùng đất thâm canh, vùng đất chua trũng ….
2.2.3. Kết quả chọn tạo và sử dụng các giống lúa mới tại Thái Bình.
Thái Bình cĩ diện tích trên 80 nghìn ha đất trồng lúa và được mệnh
danh là vựa lúa của phía Bắc. Năng suất trung bình đạt trên 13 tấn/ha/năm với
tổng sản lượng đạt trên 1 triệu tấn thĩc khơng những đáp ứng đủ nhu cầu của
nhân dân trong tỉnh mà cịn xuất sang các tỉnh bạn cũng như xuất khẩu.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ......... 24
Là một tỉnh thuần nơng, được các cấp, các ngành trong tỉnh quan tâm
đến nơng nghiệp đặc biệt là lúa. Hàng năm Trung tâm Khảo nghiệm khuyến
nơng khuyến ngư Thái Bình khảo nghiệm hàng trăm giống lúa, qua đĩ tuyển
chọn những giống lúa phù hợp với điều kiện tự nhiên, khí hậu của địa phương
để đề xuất cho tỉnh đưa vào cơ cấu. Năm 2004 khảo nghiệm 84 dịng, giống,
năm 2005 khảo nghiệm 97 dịng, giống, đến năm 2006 khảo nghiệm 105
dịng, giống và đã giới thiệu được giống BC 15 vào sản xuất. Năm 2007 khảo
nghiệm 107 dịng, giống, năm 2008 khảo nghiệm 102 dịng, giống lúa mới và
đề xuất giống T10 vào cơ cấu. Năm 2009 khảo nghiệm 118 dịng giống lúa
mới và đến tháng 9/2009 đề nghị cơng nhận cấp quốc gia giới thiệu giống lúa
T10 ra sản suất.
Giống BC15 là giống cĩ khả năng đẻ nhánh khoẻ, năng suất cao, chất
lượng khá nhưng nhiễm bệnh đạo ơn nặng, nhiễm bệnh bạc lá, bệnh khơ vằn
và rầy.
Giống T10 là giống lúa chất lượng, cơm dẻo, đậm và thơm nhẹ, khả
năng chống chịu tốt với bệnh đạo ơn, cho năng suất khá cao, nhiễm khơ vằn,
rầy, bạc lá.
Giống QR1 là giống cĩ TGST ngắn, khả năng chống đổ tốt, chống chịu
tốt với bệnh đạo ơn, khơ vằn, bạc lá và rầy.
ðặng Tiểu Bình và cs (1999) nhận thấy giống lúa 13/2 cĩ đặc điểm: đẻ
nhánh khoẻ, kháng bệnh đạo ơn, năng suất cao, chất lượng khá song khả năng
chịu rét kém, cĩ sự phân ly rất mạnh. Từ đĩ chọn được dịng BC15 cĩ nhiều
đặc điểm tốt hơn 13/2 đặc biệt là khả năng chịu rét và khả năng phục hồi.
Trầm Mạnh Báo và cs (2004) đã chọn tạo thành cơng giống TBR1 từ
giống Q5 của Trung Quốc với một số đặc điểm vượt trội về năng suất và khả
năng chống chịu.
2.3. Nghiên cứu đặc điểm di truyền của cây lúa
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ......... 25
2.3.1. Thời gian sinh trưởng
Thời gian sinh trưởng của cây lúa được tính từ khi hạt lúa nảy mầm đến
khi chín hồn tồn. Thời gian sinh trưởng phụ thuộc chủ yếu vào giống ngồi
ra cịn thay đổi theo điều kiện ngoại cảnh và kỹ thuật canh tác. Nắm được quy
luật này là cơ sở cho việc xác định thời vụ gieo cấy, cơ cấu giống, luân canh
tăng vụ ở các vùng trồng lúa khác nhau. Theo các nhà khoa học IRRI thì thời
gian sinh trưởng của cây lúa được điều khiển bởi hai hệ thống gen: hệ thống
gen quy định thời gian trỗ và hệ thống gen phản ứng với ánh sáng.
Theo Yoshida (1979) cho rằng, những giống lúa cĩ thời gian sinh
trưởng quá ngắn thì khơng thể cho năng suất cao vì sinh trưởng sinh dưỡng bị
hạn chế. Ngược lại giống cĩ thời gian sinh trưởng quá dài cũng khơng cho
năng suất cao vì sinh trưởng quá dài gây hiện tượng lốp đổ. Tuy nhiên, trong
điều kiện đất đai cĩ độ phì thấp như nhau thì giống cĩ thời gian sinh trưởng
dài hơn sẽ cho năng suất cao hơn.
2.3.2. Chiều cao cây lúa
Chiều cao cây là một tính trạng cĩ liên quan đến tính chống đổ của cây
lúa. Dạng hình thấp cây, thân cứng cĩ khả năng chống đổ tốt. Các nhà khoa
học tại viện lúa quốc tế IRRI khẳng định: các giống lúa cĩ nguồn gốc Trung
Quốc mang gen lùn sdl là gen lặn nhưng khơng ảnh hưởng đến chiều dài bơng
rất cĩ ý nghĩa trong chọn giống.
2.3.3. Khả năng đẻ nhánh
ðẻ nhánh là một đặc tính sinh học của cây lúa liên quan chặt chẽ đến
quá trình hình thành số bơng và năng suất cây lúa.
Quá trình đẻ nhánh liên quan chặt chẽ với quá trình ra lá. Thường khi
ra lá đầu tiên thì mầm nách ở mắt ra lá thứ nhất bắt đầu phân hố, trong quá
trình ra các lá tiếp theo cũng tương tự như vậy ở các nhánh tiếp theo. Theo
quy luật thì khi lá thứ 4 xuất hiện thì lá thứ nhất kết thúc thời kỳ phân hố và
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ......... 26
bắt đầu xuất hiện nhánh thứ nhất và khi ra lá thứ 5 thì nhánh thứ 2 xuất hiện.
Trên cây lúa, thơng thường chỉ cĩ những nhánh đẻ sớm, ở vị trí mắt đẻ
thấp, số lá nhiều, điều kiện dinh dưỡng thuận lợi mới cĩ điều kiện phát triển
đầy đủ để trở thành nhánh hữu hiệu. Những nhánh đẻ muộn, thời gian sinh
trưởng ngắn, số lá ít thường trở thành những nhánh vơ hiệu. Ở thời kỳ đẻ
nhánh, cây lúa sinh trưởng nhanh và mạnh cả về bộ lá và rễ, nĩ quyết định
đến sự phát triển diện tích lá, số bơng. Thời gian đẻ nhánh phụ thuộc vào
giống, thời vụ và biện pháp kỹ thuật canh tác.
Nghiên cứu về vấn đề đẻ nhánh của cây lúa Vũ Tuyên Hồng, Luyện
Hữu Chỉ và Trần Thị Nhàn (2000) khẳng định: Những giống lúa đẻ sớm, đẻ
tập trung thì trỗ tập trung và cho năng suất cao hơn. ðinh Văn Lữ 1978 cho
rằng những giống lúa đẻ rải rác thì trỗ bơng khơng đều, khơng cĩ lợi cho quá
trình thu hoạch dẫn đến năng suất giảm. Theo Yoshida 1979, đẻ nhánh sớm
và tập trung sẽ tạo tiền đề cho diện tích lá phát triển nhanh, tỷ lệ nhánh hữu
hiệu cao. ðẻ nhánh gọn cho phép tăng mật độ cấy mà khơng ảnh hưởng đến
quang hợp cho năng suất cao.
2.3.4. Lá và chỉ số diện tích lá
Lá là cơ quan chủ yếu thực hiện chức năng quang hợp của cây, do vậy
việc tăng hay giảm diện tích lá cĩ tác động trực tiếp đến khả năng quang hợp,
ảnh hưởng đến năng suất lúa. ðể tăng năng suất lúa phải tăng hàm lượng chất
khơ trước trỗ, tăng khả năng vận chuyển và cuối cùng là tăng quang hợp thời
kỳ sau trỗ (Phạm Văn Cường và cs, 2003). Quang hợp giữ một vị trí đặc biệt
quan trọng trong sự tạo thành năng suất lúa. Vấn đề đặt ra là muốn cho cây
quang hợp mạnh thì cần điều chỉnh cho nĩ cĩ một bộ lá tối ưu, diện tích
quang hợp lớn mà khơng che phủ lẫn nhau, hàm lượng diệp lục trong lá cao.
Vì vậy phải cĩ chỉ số diện tích lá (LAI) (m2 lá/m2 đất) thích hợp.
Khi nghiên cứu về bộ lá lúa của một giống cần quan tâm đến một số
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ......... 27
đặc điểm hình thái cơ bản: gĩc độ lá địng, chiều dài, chiều rộng lá, màu sắc
phiến lá, độ tàn lá… Bộ lá dày, cứng và gĩc độ tương đối hẹp tạo điều kiện
nâng cao mật độ gieo cấy đồng thời ánh sáng mặt trời vẫn cĩ thể chiếu sâu
qua các tầng lá đến gốc, kích thích quá trình đẻ nhánh, hạn chế sâu bệnh và
làm tăng thêm diện tích lá. Theo Rutger và Mackill thì số lá/cây là một đặc
điểm di truyền đặc trưng của giống, cĩ hệ số di truyền cao, số lá/cây biến
động lớn từ 9-25 lá/cây thuỳ thuộc vào giống. Số lá/cây cĩ tương quan chặt
với thời gian sinh trưởng: thời gian sinh trưởng ngắn thì số lá ít, thời gian sinh
trưởng dài thì số lá nhiều.
2.3.5. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất
Năng suất được cấu thành bởi ba yếu tố: số bơng/m2, số hạt chắc/bơng
và khối lượng 1000 hạt. Trong cả ba yếu tố trên thì sự đĩng gĩp của số
bơng/m2 là 74%, hai yếu tố cịn lại là 26% [29]. ðồng thời số bơng/m2 cũng là
yếu tố tương đối dễ điều chỉnh hơn so với hai yếu tố cịn lại, số hạt/bơng và
khối lượng 1000 hạt được kiểm sốt chặt chẽ bởi yếu tố di truyền. Về nguyên
tắc thì mật độ gieo cấy càng cao thì số bơng càng nhiều. Trong một giới hạn
nhất định, việc tăng số bơng khơng làm giảm số hạt/bơng, nếu vượt quá giới
hạn đĩ thì số hạt/bơng bắt đầu giảm đi vì lượng dinh dưỡng phải chia sẻ cho
nhiều bơng. Theo ðinh Văn Lữ 1978, khi tăng số bơng đến một phạm vi mà số
hạt chắc/bơng và tỷ lệ hạt chắc giảm ít thì đạt năng suất cao, nếu số bơng tăng
quá cao thì số hạt/bơng và tỷ lệ hạt chắc giảm nhiều làm cho năng suất giảm.
Các kết quả nghiên cứu cho thấy số bơng cĩ quan hệ nghịch với số
hạt/bơng và khối lượng 1000 hạt. Số hạt/bơng và khối lượng 1000 hạt cĩ mối
quan hệ thuận với nhau [29]. Trong ba yếu tố cấu thành năng suất thì số
bơng/m2 biến động mạnh nhất, nĩ phụ thuộc vào thời vụ, mật độ cấy và số
nhánh đẻ hữu hiệu … tiếp đến là số hạt chắc/bơng và khối lượng 1000 hạt ít
biến động nhất.
Số hạt/bơng nhiều hay ít phụ thuộc vào số gié, số hoa phân hố cũng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ......... 28
như thối hố. Tồn bộ quá trình này nằm trong thời kỳ sinh trưởng sinh thực
(từ làm địng đến trỗ). Số hạt/bơng nhiều hay ít phụ thuộc nhiều vào dinh
dưỡng ở thời kỳ làm địng hoặc do điều kiện ngoại cảnh bất thuận như trời rét,
âm u thiếu ánh sáng, bị ngập, hạn, sâu bệnh … ngồi ra cịn phụ thuộc và đặc
điểm di truyền của giống.
Khối lượng 1000 hạt: yếu tố này biến động khơng nhiều do điều kiện
dinh dưỡng và ngoại cảnh mà phụ thuộc vào yếu tố giống. Khối lượng 1000
hạt được cấu thành bởi 2 yếu tố: khối lượng vỏ trấu (thường chiếm khoảng
20%) và khối lượng hạt gạo (thường chiếm khoảng 80%). Vì vậy muốn khối
lượng hạt gạo cao, phải tác động vào cả 2 yếu tố này.
Các yếu tố này cĩ mối quan hệ chặt chẽ với nhau. ðể cĩ ruộng lúa năng
suất cao thì giữa các yếu tố cấu thành năng suất phải cĩ sự cân bằng thích hợp.
Cĩ thể điều chỉnh cân bằng đĩ thơng qua các biện pháp kỹ thuật thâm canh.
2.3.6. Di truyền về tính chống chịu của cây lúa
Sâu bệnh là hai kẻ thù làm giảm đáng kể đến năng suất và phẩm chất
nơng sản. Lúa là đối tượng của nhiều đối tượng dịch hại, chúng cĩ khả năng
gây thiệt hại nặng đến năng suất, nhiều năm, ở nhiều nơi dịch hại cĩ thể làm
mất mùa. Theo FAO, trung bình thiệt hại do sâu bệnh đã làm giảm đến 20-
30% tiềm năng năng suất, cĩ những nơi tỷ lệ này cịn cao hơn.
Việt Nam là nước cĩ khí hậu nhiệt đới nĩng ẩm mưa nhiều, đây là điều
kiện rất thuận lợi cho cây lúa sinh trưởng phát triển đồng thời cũng là điều
kiện thích hợp cho nhiều đối tượng sâu bệnh phát triển. Theo Hồ Khắc Tín
(1982), hàng năm ở nước ta sâu bệnh làm thiệt hại tới 26,7% năng suất cây
trồng. Hà Quang Hùng (1998), nước ta hàng năm cĩ khoảng 30 vạn ha lúa
(chiếm 30% diện tích gieo trồng) bị sâu bệnh phá hại, riêng ở Miền Bắc sâu
bệnh làm tổn thất khoảng 1,2 triệu tấn thĩc.
a, Di truyền bệnh bạc lá
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ......... 29
Bệnh bạc lá được phát hiện đầu tiên ở Nhật Bản vào khoảng năm 1884-
1885. Bệnh phổ biến ở hầu hết các nước trồng lúa trên thế giới, đặc biệt là ở
châu Á (Nhật Bản, Trung Quốc, Philippin, Ấn ðộ, Việt Nam ...). Vi khuẩn
gây bệnh bạc lá lúa – Xanthomonas Oryzae, chúng khá phổ biến ở trên 70
nước cĩ trồng lúa trên thế giới, song vùng gây hại lớn nhất là vùng ðơng Nam
Á và châu Á làm thiệt hại về năng suất và chất lượng gạo. Theo Mew và cs
(1982) thì bệnh cĩ thể làm giảm tới 60% năng suất lúa ở các vùng bị nhiễm.
Những năm gần đây IRRI và một số các nước phát triển đã lập được
bản đồ gen và dùng phương pháp PCR để phát hiện chọn lọc những gen
chống bệnh bạc lá của lúa, trên cơ sở đĩ cĩ thể điều tra phát hiện nhiều gen
chống bệnh khác nhau trên cùng một giống m._. lệ lép (%) 5,8 7,1 6,2 6,8
P1000 (gram) 19,2 19,5 19,2 19,5
NSLT (tạ/ha) 71,80 61,36 72,73 55,21
NSTT (tạ/ha) 61,03 53,39 60,36 50,35
% so với đối chứng 114,3 100 119,8 100
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ....... 99
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ
5.1. Kết luận
Qua 2 vụ thí nghiệm với 10 giống tham gia và hai giống đối
chứng là Q5, BT7 kết quả cho thấy:
1. Các giống lúa thuộc nhĩm cảm ơn ngắn ngày, vụ Xuân biến động từ
127-133 ngày, vụ Mùa biến động khoảng 102-108 ngày. Trong đĩ cĩ giống
XT27, ðB6, DT57 ngắn ngày hơn.
2. Các giống lúa thí nghiệm cĩ cây cao trung bình khoảng 113-130
cm, đẻ nhánh trung bình khá, riêng giống QR1, VS1, T10 đẻ khoẻ, đẻ tập
trung nên số nhánh hữu hiệu cao ngay cả trong vụ Xuân khơ hạn trên
vùng đất chua trũng.
3. Trong vụ Xuân 2010 các giống lúa thí nghiệm cĩ tốc độ tích luỹ chất
khơ khá cao đặc biệt là các giống Q5, ðB6, KDðB, QR1 cĩ tốc độ tích luỹ
chất khơ cao ở gai đoạn chín sáp thuận lợi cho quá trình vào chắc của hạt.
4. Khả năng chống chịu: Các giống lúa thí nghiệm cĩ khả năng chống
chịu tốt hơn đối chứng trong điều kiện đất chua trũng, giống QR1, VS1 sinh
trưởng phát triển mạnh, đẻ khoẻ, đẻ sớm, nhiễm sâu bệnh nhẹ hơn.
5. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất:
Số bơng/m2 của các giống tham gia thí nghiệm chênh lệch nhiều và cĩ
sự biến động trong hai vụ thí nghiệm, các giống QR1, T10, VS1 cĩ số
bơng/m2 cao và ổn định, đây là các giống tiềm năng trên vùng đất đặc thù.
Năng suất thực thu: ðây là vùng đất đặc thù nên cây lúa thường tốt
muộn nên năng suất khơng cao. Các giống VS1, QR1, T10 cho NSTT cao cĩ
ý nghĩa ở mức LSD0.05 so với cả hai giống đối chứng Q5(đ/c1), BT7(đ/c2) qua
cả hai vụ thí nghiệm.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ....... 100
6. Chất lượng: Các giống lúa thí nghiệm cĩ chất lượng rất khác nhau,
giống T10, BT7 (đ/c2) là các giống lúa cĩ chất lượng ngon, các giống QR1,
VS1, TL6, Nð1, XT27 là các giống cĩ chất lượng khá cịn lại cĩ chất
lượng trung bình.
7. Mơ hình sinh thái giống QR1 tại hai vùng sinh thái của tỉnh cho
thấy: QR1 là giống lúa ngắn ngày, năng suất cao, chất lượng khá, cĩ khả
năng chống chịu tốt với các đối tượng sâu bệnh hại đặc biệt là rầy.
5.2. ðề nghị
Qua kết quả khảo nghiệm vụ Mùa 2009 và vụ Xuân 2010 chúng tơi cĩ
một số đề nghị:
1. Tiếp tục làm thí nghiệm so sánh các giống lúa này ở các vụ tiếp theo
cùng với các giống mới khác để bổ sung giống cho vùng đất chua trũng của
tỉnh Thái Bình.
2. Trước mắt đưa các giống QR1, T10, VS1 ra làm khảo nghiệm sinh
thái và phát triển ra diện rộng để đánh giá thêm khả năng thích ứng của giống.
3. Nghiên cứu thêm về phương thức canh tác và phân bĩn cho các
giống lúa QR1, T10, VS1 để các giống này cĩ thể phát huy tiềm năng của
giống.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ....... 101
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I/TIẾNG VIỆT
1. Nguyễn Văn Bộ (1998). “Dự báo nhu cầu sử dụng phân bĩn đến 2010 ở
Việt Nam”. Tuyển tập báo cáo hội nghị hố học tồn quốc lần thứ 3. Hà
Nội 01 -02/10/1998. Hội hố học Việt Nam
2. Nguyễn Văn Bộ, Nguyễn Trọng Thi, Nguyễn Cơng Chức (1998). Hiện
trạng sử dụng phân bĩn của các hộ nơng dân miền Bắc Việt Nam. Hội
thảo “Quan điểm về quản lý dinh dưỡng tổng hợp cho cây trồng ở miền
Bắc Việt Nam”. Hà Nội 26-27/5/1998
3. Bùi Chí Bửu (2009), Sản xuất lúa gạo Việt Nam thành tựu và thách thức.
Festival Lúa Gạo Việt Nam 2009, Hậu Giang
4. Bản tin lúa gạo, tình hình lúa gạo thế giới đến tháng 8 năm 2010, hiệp hội
lương thực Việt Nam
5. Bản tin lúa gạo 9 tháng đầu năm 2010. Hiệp hội lương thực Việt Nam
6. Báo cáo hội nghị sơ kết sản xuất vụ mùa năm 2010 và triển khai kế hoạch
sản xuất vụ đơng Xuân 2010-2011 các tỉnh miền núi phía Bắc. Viện
KHKT NLN miền núi phía Bắc
7. Phạm Văn Cường (2005), "Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến năng suất
chất khơ ở các giai đoan sinh trưởng và năng suất hạt của một số giống
lúa lai và lúa thuần", Tạp chí Khoa học kỹ thuật nơng nghiệp, III (5),
Trường ðại học Nơng nghiệp I, Hà Nội
8. Bùi Huy ðáp (1980). Cây lúa Việt Nam , Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Hà
Nội.
9. Bùi Huy ðáp (1999), Một số vấn đề về cây lúa, Nhà xuất bản Nơng
nghiệp, Hà Nội.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ....... 102
10. Hồng Xuân Chính và ctv.1978
11. Ngơ Thị ðào, Vũ Văn Hiển (1997), “Giáo trình trồng trọt”, tập III A
(Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng), Nxb ðại học Quốc gia Hà Nội
12. Trần Văn ðạt, 2002. Tiến trình phát triển lúa gạo tại Việt Nam từ thời
nguyên thủy đến hiện đại. NXBNN
13. Trần Văn ðạt (2007), Sản xuất lúa gạo thế giới- Hiện trạng và khuynh
hướng phát triển trong thế kỷ 21, NXB Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh
14. Bùi Huy ðáp (1999), Một số vấn đề về cây lúa, Nhà xuất bản Nơng
nghiệp, Hà Nội
15. Nguyễn Văn ðặng, Nguyễn Ngọc Nơng (1995), Xác định yếu tố hạn chế
năng xuất lúa trên đất dốc tụ thung lũng phía Bắc. Hiệu quả kinh tế của
các biện pháp khắc phục, Yếu tố dinh dưỡng hạn chế năng suất và chiến
lược bản lý cây trồng. ðề tài KN 01 – 10. Viện thổ nhưỡng nơng hố -
Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Hà Nội.tr. 112- 121.
16. Hồ Gấm (2003), Nghiên cứu gĩp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo
hướng sản xuất hàng hố tại huyện Dak Mil, tỉnh Dak Lak, Luận văn
Thạc sỹ Nơng nghiệp, ðại học Nơng nghiệp I, Hà Nội
17. Vũ Thu Hiền (1999), Khảo sát và chọn lọc một số dịng giống lúa chất
lượng, khơng phản ứng với ánh sáng ngày ngắn ở vùng Gia Lâm-Hà Nội,
Luận văn thạc sĩ khoa học Nơng nghiệp, ðại học Nơng nghiệp I, Hà Nội
18. Nguyễn Xuân Hiển, Trần Long và Vũ Huy Trang (1976), Nghiên cứu lúa
ở nước ngồi, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội
19. Nguyễn Văn Hoan (1994), Một số kết quả nghiên cứu chọn tạo giống lúa
bằng phương pháp lai hữu tính, Luận án PTS Khoa học Nơng nghiệp
20. Nguyễn Văn Hồn (1999), Chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hướng sản
xuất hàng hố ở huyện Hiệp Hồ, tỉnh Bắc Giang, Luận văn Thạc sỹ kinh
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ....... 103
tế Nơng nghiệp, ðại học Nơng nghiệp I, Hà Nội
21. Vũ Tuyên Hồng (1995), Chọn tạo các giống lúa cho các vùng đất khơ
hạn, ngập úng, chua phèn, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội
22. Nguyễn Văn Lạng (2002), Nghiên cứu cơ sở khoa học đế xác định cơ cấu
cây trồng hợp lý tại huyện Cưjut- Daklak, Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp,
ðHNNI, Hà Nội
23. Nguyễn Thị Lẫm (1994), Nghiên cứu ảnh hưởng của đạm đến sinh trưởng
phát triển và năng suất của một số giống lúa. Viện KHKT Nơng nghiệp,
Việt Nam, Hà Nội
24. Trần ðình Long (1997), Chọn giống cây trồng, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội.
25. Nguyễn Quang Nghiệp, Nghiên cứu các hệ thống sản xuất của nơng hộ
tại một số xã thuộc vùng đồng bằng huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam. Luận
văn tốt nghiệp thạc sĩ- Viện Khoa học nơng nghiệp Việt Nam 2005
26. Trần An Phong (1996), Cơ sở khoa học bố trí sử dụng đất nơng nghiệp
vùng đồng bằng sơng Cửu Long, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội
27. Trần Thúc Sơn (1999), Các dạng đạm trong một số loại đất trồng lúa
chính ở miền Bắc Việt Nam, Kết quả nghiên cứu khoa học, quyển 3 –
Viện Thổ nhưỡng Nơng hố - Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Hà Nội, trang
139 – 150
28. Nguyễn Hữu Tề và CS (1997), Giáo trình cây lương thực tập I về cây lúa,
NXB Nơng nghiệp Hà Nội
29. Phạm Văn Tiêm (2005), Gắn bĩ cùng nơng nghiệp - nơng thơn - nơng dân
trong thời kỳ đổi mới, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội.
30. Phạm Chí Thành, Phạm Tiến Dũng, ðào Châu Thu, Trần ðức Viên
(1996), Hệ thống nơng nghiệp (Bài giảng cao học nơng nghiệp), Trường
ðHNNI, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội
31. ðỗ Thị Tho (2004), Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân đạm và
một số dảnh cấy đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lúa VL20,
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ....... 104
Báo cáo luận văn thạc sĩ Nơng nghiệp, TðHNNI, Hà Nội.
32. ðào Thế Tuấn (1992), Sự phát triển của hệ thống nơng nghiệp đồng bằng
sơng Hồng, Viện khoa học kinh tế nơng nghiệp Việt Nam, kết quả nghiên
cứu khoa học nơng nghiệp 1987-1991, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội
33. Tào Quốc Tuấn (1994), Xác định cơ cấu cây trồng hợp lý vùng phù sa
ngọt ven và giữa sơng Tiền, sơng Hậu, đồng bằng sơng Cửu Long, Luận
án Phĩ tiến sỹ nơng nghiệp
34. Bộ nơng nghiệp và phát triển nơng thơn (2005), Khoa học cơng nghệ nơng
nghiệp và phát triển nơng thơn 20 năm đổi mới – Tập 7, Kinh tế-chính
sách nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, NXB chính trị quốc qia
35. Trường ðại học Kinh tế Quốc dân (1996), Phân tích chính sách nơng
nghiệp nơng thơn, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội
36. Tổng cục Thống kê (2010), Niên giám thống kê
37. Gupta.P.C và Otoole.J.C, 1976, Chọn giống và cơng tác giống cây trồng
(bản dịch), NXB Nơng nghiệp
II/TIẾNG ANH
38. Bo Nguyen Van, Ernst Muutert, Cong Doan Sat & CS, (2003), Banlance
Fertilization for Better Crops in Vietnam.
39. Bui Chi Buu, Nguyen Huu Nghia, Luu Ngoc Trinh, Le Vinh Thao.
Speciality rice in VietNam: breeding, production and marketing. In
speciality rice of the world. (2001)
40. Broadlent F.E, (1979), Mineralization of organic nitrogen in paddy soil.
PP 105 – 118. In: Nitrogen and rice IRRI, PO.BOX 933. Manila,
philippines.
41. Ceng Y.M, Chen Y.&DaiL.Y (1998), In China national workshop of crop
elite germplasm and black food, Guanghou, China
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ....... 105
Cuong Pham Van, Murayama,S, and Kawamitsu,Y (2004), Heterosis for
photosynthesis, dry matter production and grain yield in F1 hybird rice
(Oriza sativa L.), from themo – sensitive gennic male sterile line
cultivated at different soil nitrogen levels, Journal of Environ, Control in
Biology, Page Number 335 – 345
42. Cuong Van Pham, Murayama,S Ishimine.Y, Kawamitsu, Y.Motomura,
K.and Tsuzuki (2004), Sterility of TGMS line, heterosis for grain yield
and related characters in F1 hybrid rice (Oriza sativa L.), Journal of plant
production Science, Page Number 22 – 29.
43. Chang T, Masaijo T, Sanrith B and Siwi B.H, varietal Improvemet of
Upland rice in Southeast Asian and an Overview of Upland rice Reseach,
pp.433
44. Inger (1996), “Standard international evaluation System for rice”, Rice
genetics , IRRI, Manila, Philippines
45. Jenning P.R, W.R Coffmen and H.E Kauffman (1979), Rice improvement,
IRRI, Los Bnaros, Philippines, pp. 101-102
46. Lu.B.R. lorestto GC (1980) The Wild relatives oryza: Nomenelature anf
conservation genetic resources centre, IRRI. Los Bnaros, Philippines,
Trainces manual, pp.41-45
47. yoshida S. ,(1985), “ Những kiến thức cơ bản của khoa học trồng lúa”,
Nxb Nơng nghiệp Hà Nội
III/ TÀI LIỆU TỪ INTERNET
48.
49. http//:www.Faostat.fao.com
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ....... 106
PHỤ LỤC
Ảnh 1. Ruộng thí nghiệm lúa vụ Mùa 2009
Ảnh 2. Ruộng thí nghiệm lúa vụ Xuân 2010 ở thời kỳ phân hĩa địng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ....... 107
Ảnh 3. Ruộng thí nghiệm lúa vụ Xuân 2010 trước lúc thu hoạch
Ảnh 4. Ruộng lúa QR1 làm mơ hình tại xã ðơng Phương – ðơng Hưng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ....... 108
KẾT QUẢ XỬ LÝ THỐNG KÊ
Phân tích chỉ số diện tích lá thời kỳ đẻ nhánh rộ
BALANCED ANOVA FOR VARIATE LAIDN FILE LAIDN 20/10/10 14:32
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1
Phan tich ANOVA chi so dien tich la thoi ky de nhanh ro
VARIATE V003 LAIDN
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 GIONG$ 11 27.0444 2.45858 13.03 0.000 2
* RESIDUAL 24 4.52960 .188733
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 35 31.5740 .902114
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE LAIDN 20/10/10 14:32
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
Phan tich ANOVA chi so dien tich la thoi ky de nhanh ro
MEANS FOR EFFECT GIONG$
-------------------------------------------------------------------------------
GIONG$ NOS LAIDN
1 3 3.42000
2 3 5.32000
3 3 5.12000
4 3 5.06000
5 3 5.46000
6 3 5.44000
7 3 5.44000
8 3 3.23000
9 3 5.44000
10 3 4.33000
11 3 3.23000
12 3 4.79000
SE(N= 3) 0.250821
5%LSD 24DF 0.732076
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE LAIDN 20/10/10 14:32
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
Phan tich ANOVA chi so dien tich la thoi ky de nhanh ro
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |GIONG$ |
(N= 36) -------------------- SD/MEAN | |
NO. BASED ON BASED ON % | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | |
LAIDN 36 4.6900 0.94980 0.43443 9.3 0.0000
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ....... 109
Phân tích chỉ số diện tích lá thời kỳ làm địng
BALANCED ANOVA FOR VARIATE LAITT FILE LAITT 20/10/10 14:38
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1
Phan tich ANOVA chi so dien tich la thoi ky truoc tro 10 ngay
VARIATE V003 LAITT
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 GIONG$ 11 8.98100 .816454 0.89 0.562 2
* RESIDUAL 24 22.0020 .916750
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 35 30.9830 .885229
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE LAITT 20/10/10 14:38
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
Phan tich ANOVA chi so dien tich la thoi ky truoc tro 10 ngay
MEANS FOR EFFECT GIONG$
-------------------------------------------------------------------------------
GIONG$ NOS LAITT
1 3 6.26000
2 3 6.92000
3 3 5.55000
4 3 5.86000
5 3 6.06000
6 3 6.05000
7 3 6.01000
8 3 6.47000
9 3 6.01000
10 3 4.82000
11 3 6.47000
12 3 5.84000
SE(N= 3) 0.552796
5%LSD 24DF 1.61346
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE LAITT 20/10/10 14:38
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
Phan tich ANOVA chi so dien tich la thoi ky truoc tro 10 ngay
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |GIONG$ |
(N= 36) -------------------- SD/MEAN | |
NO. BASED ON BASED ON % | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | |
LAITT 36 6.0267 0.94087 0.95747 15.9 0.5623
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ....... 110
Phân tích LAI thời kỳ trỗ
BALANCED ANOVA FOR VARIATE LAITRO FILE LAITRO 20/10/10 17:31
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1
Phan tich ANOVA chi so dien tich la thoi ky tro 85%
VARIATE V003 LAITRO
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 GIONG$ 11 3.23608 .294189 0.86 0.591 2
* RESIDUAL 24 8.24100 .343375
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 35 11.4771 .327916
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE LAITRO 20/10/10 17:31
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
Phan tich ANOVA chi so dien tich la thoi ky tro 85%
MEANS FOR EFFECT GIONG$
-------------------------------------------------------------------------------
GIONG$ NOS LAITRO
1 3 5.14000
2 3 5.55000
3 3 4.97000
4 3 5.09000
5 3 5.29000
6 3 5.18000
7 3 5.12000
8 3 5.59000
9 3 5.02000
10 3 4.62000
11 3 5.57000
12 3 4.71000
SE(N= 3) 0.338317
5%LSD 24DF 0.987452
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE LAITRO 20/10/10 17:31
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
Phan tich ANOVA chi so dien tich la thoi ky tro 85%
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |GIONG$ |
(N= 36) -------------------- SD/MEAN | |
NO. BASED ON BASED ON % | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | |
LAITRO 36 5.1542 0.57264 0.58598 11.4 0.5909
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ....... 111
Phân tích LAI thời kỳ chín sáp
BALANCED ANOVA FOR VARIATE LAISTRO FILE LAISTRO 20/10/10 17:37
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1
Phan tich ANOVA chi so dien tich la thoi ky sau tro 10 ngay
VARIATE V003 LAISTRO
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 GIONG$ 11 3.44847 .313498 2.08 0.065 2
* RESIDUAL 24 3.61580 .150658
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 35 7.06428 .201836
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE LAISTRO 20/10/10 17:37
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
Phan tich ANOVA chi so dien tich la thoi ky sau tro 10 ngay
MEANS FOR EFFECT GIONG$
-------------------------------------------------------------------------------
GIONG$ NOS LAISTRO
1 3 4.23000
2 3 4.79000
3 3 4.53000
4 3 4.27000
5 3 4.67000
6 3 4.72000
7 3 4.75000
8 3 4.26000
9 3 4.68000
10 3 3.71000
11 3 4.26000
12 3 4.18000
SE(N= 3) 0.224097
5%LSD 24DF 0.654076
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE LAISTRO 20/10/10 17:37
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
Phan tich ANOVA chi so dien tich la thoi ky sau tro 10 ngay
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |GIONG$ |
(N= 36) -------------------- SD/MEAN | |
NO. BASED ON BASED ON % | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | |
LAISTRO 36 4.4208 0.44926 0.38815 8.8 0.0646
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ....... 112
Phân tích hàm lượng chất khơ thời kỳ đẻ nhánh rộ
BALANCED ANOVA FOR VARIATE CKDN FILE CKHLD 20/10/10 17:17
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1
Phan tich ANOVA ham luong chat kho tich luy thoi ky de nhanh ro
VARIATE V003 CKDN
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 GIONG$ 11 93515.0 8501.36 13.41 0.000 2
* RESIDUAL 24 15214.3 633.928
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 35 108729. 3106.55
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CKHLD 20/10/10 17:17
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
Phan tich ANOVA ham luong chat kho tich luy thoi ky de nhanh ro
MEANS FOR EFFECT GIONG$
-------------------------------------------------------------------------------
GIONG$ NOS CKDN
1 3 356.110
2 3 428.220
3 3 263.870
4 3 306.270
5 3 336.120
6 3 364.320
7 3 414.170
8 3 379.130
9 3 354.580
10 3 408.290
11 3 374.580
12 3 269.080
SE(N= 3) 14.5365
5%LSD 24DF 42.4279
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CKHLD 20/10/10 17:17
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
Phan tich ANOVA ham luong chat kho tich luy thoi ky de nhanh ro
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |GIONG$ |
(N= 36) -------------------- SD/MEAN | |
NO. BASED ON BASED ON % | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | |
CKDN 36 354.56 55.736 25.178 7.1 0.0000
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ....... 113
Phân tích khả năng tích luỹ chất khơ thời kỳ làm địng
BALANCED ANOVA FOR VARIATE CKLD FILE CKHLD2 20/10/10 17:22
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1
Phan tich ANOVA kha nang tich luy chat kho thoi ky truoc tro 10
ngay
VARIATE V003 CKLD
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 GIONG$ 11 141480. 12861.8 28.11 0.000 2
* RESIDUAL 24 10982.9 457.621
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 35 152463. 4356.09
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CKHLD2 20/10/10 17:22
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
Phan tich ANOVA kha nang tich luy chat kho thoi ky truoc tro 10
ngay
MEANS FOR EFFECT GIONG$
-------------------------------------------------------------------------------
GIONG$ NOS CKLD
1 3 518.060
2 3 597.500
3 3 427.000
4 3 498.190
5 3 508.040
6 3 519.950
7 3 593.220
8 3 559.050
9 3 529.810
10 3 587.570
11 3 547.830
12 3 379.940
SE(N= 3) 12.3507
5%LSD 24DF 36.0483
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CKHLD2 20/10/10 17:22
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
Phan tich ANOVA kha nang tich luy chat kho thoi ky truoc tro 10 ngay
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |GIONG$ |
(N= 36) -------------------- SD/MEAN | |
NO. BASED ON BASED ON % | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | |
CKLD 36 522.18 66.001 21.392 4.1 0.0000
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ....... 114
Phân tích hàm lượng chất khơ cây tích luỹ thời kỳ sau trỗ
BALANCED ANOVA FOR VARIATE CKST10 FILE LAIST10 20/10/10 14:52
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1
Phan tich ANOVA luong chat kho sau tro 10 ngay
VARIATE V003 CKST10
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 GIONG$ 11 310638. 28239.8 16.50 0.000 2
* RESIDUAL 24 41072.1 1711.34
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 35 351710. 10048.8
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE LAIST10 20/10/10 14:52
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
Phan tich ANOVA luong chat kho sau tro 10 ngay
MEANS FOR EFFECT GIONG$
-------------------------------------------------------------------------------
GIONG$ NOS CKST10
1 3 1480.56
2 3 1590.23
3 3 1433.33
4 3 1380.47
5 3 1390.47
6 3 1407.70
7 3 1590.30
8 3 1429.70
9 3 1393.67
10 3 1570.40
11 3 1420.67
12 3 1265.45
SE(N= 3) 23.8840
5%LSD 24DF 69.7107
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE LAIST10 20/10/10 14:52
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
Phan tich ANOVA luong chat kho sau tro 10 ngay
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |GIONG$ |
(N= 36) -------------------- SD/MEAN | |
NO. BASED ON BASED ON % | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | |
CKST10 36 1446.1 100.24 41.368 2.9 0.0000
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ....... 115
Phân tích khả năng tích luỹ chất khơ thời kỳ chín sáp
BALANCED ANOVA FOR VARIATE CKTRO FILE CKTRO 20/10/10 17: 2
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1
Phan tich ANOVA ve kha nang tich luy chat kho sau tro hoan 85%
VARIATE V003 CKTRO
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 GIONG$ 11 255459. 23223.5 5.40 0.000 2
* RESIDUAL 24 103213. 4300.56
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 35 358672. 10247.8
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CKTRO 20/10/10 17: 2
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
Phan tich ANOVA ve kha nang tich luy chat kho sau tro hoan 85%
MEANS FOR EFFECT GIONG$
-------------------------------------------------------------------------------
GIONG$ NOS CKTRO
1 3 1349.17
2 3 1464.67
3 3 1322.28
4 3 1249.19
5 3 1259.10
6 3 1291.34
7 3 1465.27
8 3 1337.11
9 3 1284.98
10 3 1424.63
11 3 1314.95
12 3 1175.00
SE(N= 3) 37.8619
5%LSD 24DF 110.508
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CKTRO 20/10/10 17: 2
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
Phan tich ANOVA ve kha nang tich luy chat kho sau tro hoan 85%
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |GIONG$ |
(N= 36) -------------------- SD/MEAN | |
NO. BASED ON BASED ON % | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | |
CKTRO 36 1328.1 101.23 65.579 4.9 0.0003
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ....... 116
Phân tích ANOVA năng suất thực thu vụ Mùa 2009
SINGLE EFFECT ANOVA FOR UNBALANCED DATA FILE NS2009 20/10/10 13:31
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1
ANOVA FOR SINGLE EFFECT - NLAI$
--------------------------------------------------------------
VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB
NS2009 20.596 14 32.673 21 0.63 0.811
ANOVA FOR SINGLE EFFECT - GIONG$
--------------------------------------------------------------
VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB
NS2009 78.868 11 4.4553 24 17.70 0.000
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NS2009 20/10/10 13:31
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
MEANS FOR EFFECT NLAI$
-------------------------------------------------------------------------------
NLAI$ NOS NS2009
1 3 55.0433
3 3 53.9167
4 3 59.8533
5 3 52.5000
6 3 62.6833
7 3 60.9700
8 3 50.9333
9 3 43.7500
10 3 56.9333
11 3 46.9900
12 3 48.8300
SE(N= 3) 1.21865
5%LSD 24DF 3.55689
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NS2009 20/10/10 13:31
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NLAI$ |GIONG$ |
(N= 36) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
NS2009 36 54.484 5.2766 2.1108 3.9 0.8113 0.0000
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ....... 117
Phân tích ANOVA năng suất vụ Xuân 2010
SINGLE EFFECT ANOVA FOR UNBALANCED DATA FILE NS2010 20/10/10 13:35
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1
ANOVA FOR SINGLE EFFECT - NLAI$
--------------------------------------------------------------
VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB
NS2010 11.863 5 29.109 30 0.41 0.841
ANOVA FOR SINGLE EFFECT - GIONG$
--------------------------------------------------------------
VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB
NS2010 78.024 11 3.0976 24 25.19 0.000
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NS2010 20/10/10 13:35
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
MEANS FOR EFFECT NLAI$
-------------------------------------------------------------------------------
NLAI$ NOS NS2010
1 3 55.0500
12 3 46.7567
SE(N= 3) 1.01614
5%LSD 24DF 2.96582
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NS2010 20/10/10 13:35
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NLAI$ |GIONG$ |
(N= 36) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
NS2010 36 56.190 5.1620 1.7600 3.1 0.8407 0.0000
118
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2728.pdf