Sinh thiết và kỹ thuật giải phẩu bệnh - Tế bào học

SINH THIẾT VÀ KỸ THUẬT GIẢI PHẪU BỆNH – TẾ BÀO HỌC SINH THIẾT Quan trọng Quyết định chẩn đoán Hướng dẫn điều trị, theo dõi Thầy thuốc lâm sàng thực hiện SINH THIẾT ??? Lấy mẫu mô ra khỏi cơ thể để chẩn đoán Thường chỉ cần mẫu mô nhỏ Tùy trường hợp, có thể: - Chỉ cần cạo nhẹ qua một vùng: tế bào cổ tử cung (Pap’s). - Lấy mẫu mô bằng kềm qua nội soi - Bằng kim xuyên qua da: thận, gan… - Lấy toàn bộ tổn thương qua phẫu thuật. SINH THIẾT MỘT PHẦN Chỉ lấy mẫu nhỏ nhằm chẩn đoán Tổn thương quá lớ

ppt57 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 3212 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Sinh thiết và kỹ thuật giải phẩu bệnh - Tế bào học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n Tổn thương ở sâu Qua ống nội soi, bằng kim SINH THIẾT TRỌN Chẩn đoán, Điều trị đồng thời Phẫu thuật nhỏ, lớn > 2 lần mẫu mô gan Mỗi mẫu: dài > 2cm Thời gian: đâm kim, cắt, rút kim chỉ trong 1phút Sinh thiết gan Sinh thiết tổn thương của vú Sinh thiết xương Đường mổ: Theo trục của chi Trực tiếp từ da, qua cân cơ vào xương Nhiều vị trí, tránh chỗ hoại tử, xuất huyết, mô viêm phản ứng. Mẫu sinh thiết Sinh thiết bằng bài chải Tử cung Sinh thiết tuyến tiền liệt qua ngả trực tràng Dụng cụ sinh thiết mô mềm Sinh thiết da Bờ phẫu thuật trong sinh thiết trọn YÊU CẦU CỦA SINH THIẾT ĐÚNG: không khó nhưng cũng không đơn giản. ĐỦ: đủ thành phần, đủ lượng mô tối thiểu cần cho việc chẩn đoán. SINH THIẾT: ĐÚNG Phải có kinh nghiệm: - đối với những tổn thương còn nhỏ hoặc không có biểu hiện rõ rệt về đại thể Nên lấy nhiều vị trí Trường hợp đặc biệt: đúng hướng sinh thiết (GERD: vuông góc với thành TQ)… Lặp lại sinh thiết khi kết quả âm SINH THIẾT: ĐỦ Thận có ống thận và ít nhất 5 vi cầu Gan có ít nhất 5 khoảng cửa Dạ dày, ruột: qua niêm mạc Hạch limphô: trọn hạch Vừa mô bình thường (tương đối bình thường) vừa mô bệnh ĐÚNG, ĐỦ, AN TOÀN Nắm vững bệnh cảnh LS Hiểu biết giải phẫu hoc, bệnh học Kinh nghiệm về sinh thiết Có dụng cụ thích hợp Giữa mô lành và mô bệnh, lấy sâu Sinh thiết nhiều chỗ, ở rìa tổn thương Nội soi: cố gắng lấy đủ lớn > 5mm Bệnh phẩm mổ: gửi trọn SINH THIẾT TỨC THÌ: CẮT LẠNH Máy cắt lạnh: -20 – 40 độ C Bệnh phẩm tươi (không ngâm formol, alcool…) Thời gian: cắt 5-10’, nhuộm 5-10’, đọc 5-10’ Ưu: nhanh, kết quả ngay Bất lợi: trang bị đắt tiền, chỉ định hạn chế Thường áp dụng: u vú, tuyến giáp, đôi khi mô mềm, hạch, buồng trứng… CHẨN ĐOÁN TẾ BÀO HỌC CHỈ ĐỊNH LƯU Ý Chỉ thưc hiện khi có tổn thương nghi ngờ trên lâm sàng. Không có chỉ định cho những tổn thương quá nhỏ không nhận được trên LS. CHỐNG CHỈ ĐỊNH Bệnh nhân đang ho: tuyến giáp, xuyên lồng ngực Bướu thể cảnh Viêm tuyến tiền liệt Cơ địa chảy máu, đang dùng thuốc chống đông. Nghi bướu máu Khí phế thủng tiến triển: Chọc xuyên lồng ngực Bệnh nhân không hợp tác. NHỮNG CÂU HỎI CHO FNA Đau ? Chảy máu / tụ máu ? Độ chính xác: - người thực hiện đúng- xử lý tiêu bản – đọc tiêu bản Làm nặng bệnh: gieo rắc tb ung thư, bùng phát ung thư. Khi nào cần làm lại sinh thiết sau đó? Cần: khi không rõ hay không phù hợp LS Không cần: rõ, phù hợp LS và các XN khác… KỸ THUẬT GIẢI PHẪU BỆNH Cố định bệnh phẩm Formol 10%, Bouin: Thể tích của dung dịch cố định gấâp 20 lần thể tích bệnh phẩm. FNA: alcool 90 – 100 độ Cắt lọc bệnh phẩm Xử lý mô Formol 10% Alcohol nồng độ 700 tăng dần đến 1000 Xy len Paraffin lỏng 600C Paraffin ngấm hoàn toàn vào từng tế bào Vùi nến Cắt mỏng Các lát cắt có độ dày 5 micromet Nhuộm Quan sát dưới kính hiển vi  CHẨN ĐOÁN XỬ LÝ KẾT QUẢ 1. Phù hợp LS –GPB 2. Không phù hợp LS – GPB: Dương giả Âm giả Khi âm khi dương Nhiều chẩn đoán khác nhau trên cùng một bệnh phẩm Phù hợp LS –GPB Phải đủ chi tiết lâm sàng: tuổi, giới, nơi lấy, kỹ thuât lấy( mổ, nội soi…), thời điểm lấy… Phải đủ chi tiết bệnh học: tên khoa học (carcinoma, sarcoma, papilloma…), độ biệt hóa, độ xâm nhập… Không phù hợp LS – GPB: I. Dương giả: hiếm 2. Âm giả: thường gặp trong sinh thiết/nội soi do: Bệnh phẩm nhỏ,bị biến dạng do kẹp ST Lấy không đúng chỗ cần lấy Đọc sót 3. Khi âm khi dương: lấy ở các vị trí có đặc tính khác nhau 4. Nhiều chẩn đoán trên cùng một bệnh phẩm: Loại bệnh khó, nhất là ung thư không biệt hóa. Trình độ chuyên môn của người đọc. HOÁ-MÔ-MIỄN DỊCH trong chẩn đoán giải phẫu bệnh Carcinôm tuyến biệt hóa kém ? Sarcom mỡ? Giải phẫu bệnh kinh điển Carcinôm không biệt hóa ? Lymphôm? Giải phẫu bệnh kinh điển * Có biện pháp nào để giải quyết vấn đề ? DÙNG HÓA-MÔ-MIỄN DỊCH HOÁ-MÔ-MIỄN DỊCH LÀ GÌ?        Phương pháp nhuộm đặc biệt Phản ứng miễn dịch + hoá chất Làm lộ rõ các kháng nguyên hiện diện trong bào tương hoặc màng tế bào hoặc nhân - Miễn dịch huỳnh quang - Miễn dịch men * Hoá-mô-miễn dịch - giúp xác định nguồn gốc tế bào xác định vi sinh vật gây bệnh thực hiện trên khối nến hoặc mô tươi quan sát dưới kính hiển vi quang học dương tính âm tính HẠN CHẾ CỦA HÓA-MÔ-MIỄN DỊCH Không thể cho chẩn đoán thường qui Không phân biệt được u lành và u ác Đắt tiền  cần cân nhắc khi lựa chọn KHI NÀO DÙNG HOÁ MÔ-MIỄN DỊCH ? Khi không tương hợp giữa kết quả giải phẫu bệnh và tình huống lâm sàng Khi cần xác định nguồn gốc tế bào để phân biệt u này với u khác Khi cần xác định một số vi sinh vật: HBV, HPV, Helicobacter pylori, Cytomegalovirus... MỐI QUAN HỆ BS GPB VÀ BS LÂM SÀNG Khách quan và khoa học, không đánh đố nhau Thái độ của BS GPB và BS lâm sàng Thái độ của BS GPB và BS lâm sàng Cùng đồng hành Dù đôi khi phải chấp nhận sự khác biệt Thái độ của BS GPB và BS lâm sàng Thái độ của BS GPB và BS lâm sàng Hợp tác chặt chẽ để cùng có lợi hơn Khi kết quả âm tính hay không phù hợp: chia sẻ khó khăn, trao đổi ý kiến Thái độ của BS GPB và BS lâm sàng ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptBS0014.ppt
Tài liệu liên quan