BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI
----------------------------
ðỖ THỊ THANH HIỀN
ðÁNH GIÁ HOẠT ðỘNG TÍN DỤNG TIÊU DÙNG
TẠI THÀNH PHỐ BẮC GIANG, TỈNH BẮC GIANG
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành : KINH TẾ NƠNG NGHIỆP
Mã số : 60.31.10
Người hướng dẫn khoa học: TS. PHẠM VĂN HÙNG
HÀ NỘI - 2010
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... i
LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Tất
121 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1780 | Lượt tải: 5
Tóm tắt tài liệu Sản xuất và chế biến củ dong riềng ở Tỉnh Hưng Yên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cả các
nguồn số liệu và kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa hề dùng để
bảo vệ một học vị khoa học nào.
Các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn
ðỗ Thị Thanh Hiền
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... ii
LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian học tập tại trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội đến nay
khố học 2008 - 2010 sắp kết thúc. ðể vận dụng kiến thức đã học vào thực
tiễn và làm quen với cơng tác nghiên cứu khoa học, được phép của Nhà
trường, Khoa Kinh tế và Phát triển nơng thơn, Bộ mơn Phân tích định lượng,
tơi tiến hành thực hiện đề tài “ðánh giá hoạt động tín dụng tiêu dùng tại
Thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang”
Nhân dịp này tơi xin được bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến:
Ban Giám hiệu, Khoa Kinh tế và Phát triển nơng thơn, tập thể các
Thầy, Cơ giáo trong Bộ mơn Phân tích định lượng, Trường ðại học Nơng
nghiệp Hà Nội đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn.
Thầy giáo - TS. Phạm Văn Hùng, người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ
tơi trong suốt quá trình tìm hiểu, nghiên cứu và hồn thành luận văn này.
Viện ðào tạo sau ðại học - Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội, đã
tạo điều kiện tốt nhất để tơi hồn thành khĩa học và thực hiện luận văn.
Các cán bộ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Ngân hàng ðầu tư và Phát
triển Việt Nam, Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn, Ngân hàng
ðơng Á, Ngân hàng Techcombank chi nhánh tỉnh Bắc Giang đã tạo điều kiện
cho tơi thu thập số liệu để tiến hành nghiên cứu và hồn thành luận văn.
Cuối cùng tơi muốn bày tỏ lịng biết ơn tới Bố, Mẹ, Anh, Chị, Em,
Chồng, những người thân trong gia đình và bạn bè đã luơn ở bên tơi, động
viên, giúp đỡ và tạo điều kiện cả về vật chất lẫn tinh thần để tơi học tập, nghiên
cứu và hồn thành tốt luận văn.
Tác giả luận văn
ðỗ Thị Thanh Hiền
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... iii
MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các chữ viết tắt v
Danh mục bảng vi
Danh mục đồ thị, sơ đồ vii
Danh mục hình vii
1. ðẶT VẤN ðỀ 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3
1.3 Câu hỏi nghiên cứu 4
1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
1.5 Nội dung nghiên cứu 5
2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÍN DỤNG TIÊU
DÙNG 6
2.1 Cơ sở lý luận 6
2.2 Cơ sở thực tiễn 31
3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36
3.1 ðặc điểm địa bàn nghiên cứu 36
3.2 Phương pháp nghiên cứu 46
3.3 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 48
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 52
4.1 Thực trạng về hoạt động kinh doanh của các tổ chức tín dụng
trên địa bàn Thành phố Bắc Giang 52
4.1.1 Hoạt động huy động vốn 52
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... iv
4.1.2 Sử dụng vốn của các ngân hàng 58
4.2 ðánh giá hoạt động tín dụng tiêu dùng tại Thành phố Bắc Giang 65
4.2.1 Kết quả hoạt động tín dụng của các ngân hàng 65
4.2.2 Kết quả hoạt động tín dụng tiêu dùng tại Thành phố Bắc Giang 67
4.2.3 Kết quả điều tra, khảo sát 76
4.2.4 ðánh giá những kết quả đạt được từ hoạt động Tín dụng tiêu
dùng tại Thành phố Bắc Giang 90
4.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến tín dụng tiêu dùng tại Thành phố Bắc
Giang 92
4.2.6 Những hạn chế của hoạt động tín dụng tiêu dùng tại Thành phố
Bắc Giang 95
4.3 ðịnh hướng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động tín dụng tiêu dùng
tại Thành phố Bắc Giang 98
4.3.1 ðịnh hướng phát triển của hoạt động tín dụng tiêu dùng tại
Thành phố Bắc Giang 98
4.3.2 Bắc Giang 99
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 104
5.1 Kết luận 104
5.2 Kiến nghị 105
TÀI LIỆU THAM KHẢO 109
PHỤ LỤC 111
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ATM: Máy rút tiền tự động
NHðT & PT: Ngân hàng ðầu tư và Phát triển
NHNN&PTNT: Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn
NHTW: Ngân hàng Trung ương
NHTM: Ngân hàng Thương mại
QTDND: Quỹ tín dụng nhân dân
SXKD: Sản xuất kinh doanh
TCTD: Tổ chức tín dụng
WTO: Tổ chức Thương mại Thế giới
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... vi
DANH MỤC BẢNG
STT Tên bảng Trang
2.1 Vốn và cho vay vốn trên địa bàn Thành phố Bắc Giang 33
3.1 Giá trị sản xuất các ngành giai đoạn 2000 và 2005 - 2009 40
3.2 Một số chỉ tiêu về xã hội của Thành phố Bắc Giang từ năm
2007 đến 2009 43
4.1 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn 53
4.2 Nguồn vốn theo thành phần kinh tế 56
4.3 Dư nợ tín dụng của các ngân hàng 61
4.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng trên địa bàn
Thành phố Bắc Giang 65
4.5 Tăng trưởng tín dụng tiêu dùng tại các ngân hàng 67
4.6 oanh thu tín dụng tiêu dùng 69
4.7 Thị phần khách hàng của tín dụng tiêu dùng 70
4.8 Tỷ lệ nợ quá hạn 73
4.9 Nợ quá hạn phân theo thời hạn nợ 74
4.10 Nợ quá hạn khĩ địi so với tổng dư nợ 75
4.11 Các thơng tin cơ bản về khách hàng điều tra 76
4.12 ðặc trưng của hộ tham gia tín dụng tiêu dùng 78
4.13 Trình độ học vấn của chủ hộ 79
4.14 Trình độ chuyên mơn của chủ hộ 80
4.15 Thời gian cư trú của khách hàng tại Thành phố Bắc Giang 82
4.16 ðánh giá của khách hàng về chương trình cho vay tiêu dùng 83
4.17 ðánh giá của khách hàng về quy trình thủ tục vay vốn 84
4.18 ðánh giá của khách hàng về Ngân hàng giao dịch 85
4.19 ðánh giá của khách hàng về thời gian cho vay vốn 87
4.20 Tổng hợp các ý kiến của khách hàng 88
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... vii
DANH MỤC ðỒ THỊ, SƠ ðỒ
STT Tên sơ đồ, đồ thị Trang
Sơ đồ 2.1 Mối quan hệ giữa các chủ thể trong hoạt động tín dụng 7
Sơ đồ 2.2 Tín dụng tiêu dùng gián tiếp 17
Sơ đồ 2.3 Tín dụng tiêu dùng trực tiếp 20
ðồ thị 4.1 Tỷ trọng nguồn vốn theo kỳ hạn 54
ðồ thị 4.2 Tỷ trọng nguồn vốn theo thành phần kinh tế 56
ðồ thị 4.3 Tỷ trọng dư nợ tín dụng theo thời gian 62
ðồ thị 4.4 Tỷ trọng dư nợ tín dụng theo thành phần kinh tế 63
DANH MỤC HÌNH
STT Tên hình Trang
3.1 Bản đồ Thành phố Bắc Giang 37
4.1 Trình độ học vấn của chủ hộ tham gia tín dụng tiêu dùng 80
4.2 Trình độ chuyên mơn của chủ hộ tham gia tín dụng tiêu dùng 81
4.3 ðánh giá của khách hàng về quy trình thủ tục vay vốn 85
4.4 ðánh giá của khách hàng về Ngân hàng giao dịch 86
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 1
1. ðẶT VẤN ðỀ
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Tín dụng tiêu dùng là một hình thức tín dụng của các ngân hàng và các
quỹ tín dụng được áp dụng cho những khách hàng vay vốn cĩ thu nhập đều
đặn (thường là cán bộ, cơng nhân viên chức) hàng tháng. Ngân hàng cho vay
tạo vốn ban đầu để mua sắm, sửa chữa nhà ở hoặc những tài sản phục vụ cho
đời sống cũng như các phương tiện đi lại của cá nhân và hộ gia đình. Người
vay sẽ trích một phần thu nhập hàng tháng để trả nợ. Như vậy hoạt động tín
dụng tiêu dùng được xem như là một biện pháp kích cầu trong nền kinh tế.
Năm 2007 đánh dấu sự hội nhập tồn diện của Việt Nam vào sân chơi
thương mại quốc tế khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của
Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Sự kiện Việt Nam gia nhập vào WTO
đã làm thay đổi mơi trường hoạt động kinh doanh của nước ta. ðã xuất hiện một
làn sĩng đầu tư mạnh mẽ khơng chỉ của các nhà đầu tư trong nước mà cịn của
các tập đồn kinh tế hàng đầu, các cơng ty đa quốc gia nổi tiếng Thế giới. Trong
nước, người dân đã biết sử dụng một cách cĩ hiệu quả đồng vốn của mình vào
các lĩnh vực đầu tư sinh lời như đầu tư vào chứng khốn, đầu tư vào bất động
sản hay một số khác đầu tư vào giáo dục... ðiều này thể hiện người dân Việt
Nam đang vươn lên mạnh mẽ, quyết thốt khỏi đĩi nghèo. Hơn 80 triệu dân Việt
Nam lúc này đang là một thị trường cĩ sức tiêu thụ lớn, nhu cầu cao cả về vốn và
cơng nghệ.
Việc gia nhập vào WTO sẽ tạo ra rất nhiều cơ hội cũng như thách thức
cho Việt Nam trên mọi lĩnh vực, trong đĩ cĩ lĩnh vực Tài chính - Ngân hàng,
một lĩnh vực cĩ sự nhạy cảm cao trước mọi sự biến động của nền kinh tế - xã
hội. Sức ép cạnh tranh đối với các ngân hàng Việt Nam ngày càng trở nên rõ rệt
và mạnh mẽ khi tháng 4/2007 các ngân hàng nước ngồi đã chính thức hoạt
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 2
động bình đẳng như các ngân hàng thương mại trong nước theo điều khoản đã
được ký kết khi Việt Nam gia nhập WTO. Các ngân hàng nước ngồi sẽ mở chi
nhánh, hoặc ngân hàng 100% vốn nước ngồi tại Việt Nam. Với tiềm lực về vốn,
cơng nghệ, kinh nghiệm điều hành, trình độ nhân lực cao, cơ chế tài chính linh
hoạt và bộ máy gọn nhẹ, các ngân hàng này thực sự là mối đe doạ đến hiệu quả
hoạt động của các ngân hàng thương mại trong nước nếu như các ngân hàng này
khơng cĩ được một sự chuẩn bị tốt nhất. Do vậy, bên cạnh việc khai thác cĩ hiệu
quả các sản phẩm ngân hàng truyền thống, các ngân hàng Việt Nam cần phải
đẩy nhanh việc cổ phần hố, đổi mới thị trường, tiếp thu và trang bị các cơng
nghệ ngân hàng tiên tiến, và đặc biệt là mở rộng, đa dạng hố các danh mục sản
phẩm của mình, trong đĩ cĩ danh mục sản phẩm về Tín dụng tiêu dùng. ðây là
một bước đi tất yếu vì khi xã hội ngày càng phát triển, thu nhập của người dân
tăng cao thì dẫn đến nhu cầu tiêu dùng tăng. Hơn ai hết, các ngân hàng Việt Nam
hiểu rõ người dân Việt Nam muốn gì và cần gì khi đời sống của họ được nâng
cao. ðiều kiện cho việc triển khai tín dụng tiêu dùng ở Việt Nam đã chín muồi
và đầy hứa hẹn, đây sẽ là mảnh đất màu mỡ cho các ngân hàng Việt Nam khai
thác nhằm làm tăng hiệu quả hoạt động của mình để cĩ thể đủ tiềm lực cạnh
tranh, tránh bị thua các đối thủ khác ngay trên sân nhà.
Tuy nhiên, nhìn vào thực tế của ngành ngân hàng nước ta hiện nay, với
vai trị là huyết mạch của nền kinh tế, thì việc hỗ trợ giải quyết mối quan hệ
giữa sản xuất và tiêu dùng là chưa xứng đáng với khả năng. Tổng dư nợ cho
vay tiêu dùng của các ngân hàng cịn thấp, chỉ chiếm khoảng 6-7% tổng dư nợ
cho vay. Trong khi tỷ lệ này ở các nước cĩ nền kinh tế phát triển như Mỹ,
Nhật và các nước châu Âu luơn là 30-45%. ðiều đĩ cũng nĩi lên rằng tiềm
năng cho vay tiêu dùng trong nước cịn rất lớn, trong khi đĩ khả năng khai
thác khu vực tín dụng tiêu dùng của các ngân hàng cịn hạn chế hoặc chưa cĩ
sự quan tâm xứng đáng cho lĩnh vực này.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 3
Tại Thành phố Bắc Giang những năm qua thực hiện Nghị quyết ðại hội
đại biểu ðảng bộ tỉnh lần thứ XI, nhân dân Thành phố đã phát huy truyền
thống đồn kết, vượt mọi khĩ khăn, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần.
ðĩng gĩp vào những kết quả và thành tựu nêu trên cĩ một phần quan trọng
của các ngân hàng thương mại trên địa bàn. Nhằm tạo điều kiện cho người
dân cĩ được nguồn vốn đáp ứng nhu cầu chi tiêu của mình các Ngân hàng
thương mại tại Thành phố đã triển khai đồng loạt các hoạt động cho vay tiêu
dùng. Tuy tổng dư nợ cho vay tiêu dùng trong tồn thành phố hiện nay cịn
hạn chế so với các địa phương khác trong cả nước, nhưng phần nào đã cải
thiện được cuộc sống cho người dân, kích thích tăng tiêu dùng, tạo đà cho sản
xuất phát triển. Trong thời gian tới, theo định hướng phát triển của Thành
phố, nền kinh tế tăng trưởng cao hơn, thu nhập của người dân ổn định hơn
chắc chắn quy mơ hoạt động tín dụng tiêu dùng sẽ ngày càng được mở rộng.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, tơi đã tiến hành nghiên cứu đề tài
“ðánh giá hoạt động tín dụng tiêu dùng tại Thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc
Giang’’.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
ðánh giá kết quả hoạt động tín dụng tiêu dùng của các ngân hàng và
xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng tiêu dùng trên địa bàn
thành phố Bắc Giang. Trên cơ sở đĩ đề xuất giải pháp phù hợp nhằm đáp ứng
nhu cầu tiêu dùng của người dân.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
• Hệ thống hĩa cơ sở lý luận về hoạt động tín dụng và tín dụng tiêu
dùng của ngân hàng.
• ðánh giá hoạt động tín dụng tiêu dùng và các yếu tố ảnh hưởng
đến tín dụng tiêu dùng tại Thành phố Bắc Giang.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 4
• ðề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tín dụng tiêu
dùng trên địa bàn Thành phố.
1.3 Câu hỏi nghiên cứu
ðể đạt được các mục tiêu nêu trên, đề tài cần trả lời một số câu hỏi sau:
- Vai trị và mục đích hoạt động của tín dụng đối với nền kinh tế hiện nay?
- Lý luận về tín dụng tiêu dùng, vai trị và mục đích hoạt động của tín
dụng tiêu dùng như thế nào?
- Những ưu điểm và hạn chế của tín dụng tiêu dùng hiện nay là gì?
- Tổ chức tín dụng cung cấp tín dụng tiêu dùng như thế nào?
- Tín dụng tiêu dùng cơ bản của Thành phố Bắc Giang là gì?
- Tín dụng tiêu dùng tại Thành phố Bắc Giang đã đem lại lợi ích gì cho
những người tham gia?
- Hoạt động tín dụng tiêu dùng tại Thành phố Bắc Giang cĩ những hạn
chế gì?
- Các nhân tố nào cĩ ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng tiêu dùng tại
Thành phố Bắc Giang?
- Các giải pháp nào cĩ thể đưa ra nhằm thúc đẩy hoạt động tín dụng
tiêu dùng trên địa bàn Thành phố?
1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1 ðối tượng nghiên cứu
ðối tượng nghiên cứu trực tiếp của đề tài là hoạt động tín dụng tiêu
dùng. Do thời gian nghiên cứu cĩ hạn, tơi xin đi sâu vào nghiên cứu loại Tín
dụng tiêu dùng chính thống, các đối tượng liên quan đến hoạt động tín dụng
tiêu dùng này gồm:
• Người cho vay (các ngân hàng): Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát
triển Nơng thơn, Ngân hàng ðầu tư và Phát triển Việt Nam, Ngân hàng ðơng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 5
Á, Ngân hàng Techcombank chi nhánh tại Bắc Giang.
• Người đi vay (khách hàng): Cá nhân, hộ gia đình tham gia vay vốn.
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu
• Phạm vi khơng gian:
Trên địa bàn Thành phố Bắc Giang.
• Phạm vi thời gian:
- ðánh giá hoạt động tín dụng tiêu dùng trên cơ sở số liệu điều tra từ
năm 2007- 2009 và khảo sát 6 tháng đầu năm 2010.
- Thời gian tiến hành nghiên cứu từ 05/ 2009 đến tháng 10/ 2010.
1.5 Nội dung nghiên cứu
ðề tài tập trung giải quyết các nội dung cơ bản sau:
- Tín dụng và các nguyên tắc hoạt động của tín dụng nĩi chung, tín
dụng tiêu dùng nĩi riêng.
- Các hoạt động và các hình thức của tín dụng.
- Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng tiêu dùng.
- Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động tín dụng tiêu dùng tại Thành phố
Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang.
- Các giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tín dụng tiêu dùng tại Thành
phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 6
2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
VỀ TÍN DỤNG TIÊU DÙNG
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Khái niệm, nguyên tắc và qui trình tín dụng tiêu dùng
2.1.1.1 Khái niệm tín dụng và tín dụng tiêu dùng
• Khái niệm tín dụng
Tùy theo các gĩc độ nghiên cứu khác nhau mà chúng ta cĩ thể xác định
nội dung của thuật ngữ này. Danh từ tín dụng xuất phát từ tiếng Latinh là
Creditum, cĩ nghĩa là một sự tin tưởng tín nhiệm lẫn nhau, hay cĩ thể nĩi đĩ
là lịng tin.
Trong thực tế cuộc sống, thuật ngữ tín dụng được hiểu theo các cách sau:
Xét trên gĩc độ chuyển dịch quỹ cho vay từ chủ thể thặng dư tiết kiệm
sang chủ thể thiếu hụt tiết kiệm thì tín dụng được coi là phương pháp chuyển
dịch quỹ từ người cho vay sang người đi vay.
Xét trong mối quan hệ tài chính cụ thể, tín dụng là một giao dịch về tài
sản trên cơ sở cĩ hồn trả giữa hai chủ thể.
Tín dụng cịn cĩ nghĩa là một số tiền cho vay mà các định chế tài chính
cung cấp cho khách hàng.
Mặc dù cĩ nhiều quan niệm khác nhau nhưng thuật ngữ này luơn chứa
đựng hai nội dung chủ yếu sau:
Thứ nhất: Người chủ sỡ hữu tài sản nhàn rỗi (tiền hoặc hàng hố)
chuyển giao cho người khác sử dụng trong một khoảng thời gian nhất định.
Thứ hai: Người sử dụng tài sản phải cam kết hồn trả vơ điều kiện số
tài sản đĩ đúng thời hạn và với một giá trị lớn hơn, phần chênh lệch lớn hơn
đĩ được gọi là lợi tức hay tiền lãi.
Theo Mác, tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị từ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 7
người sở hữu sang người sử dụng, sau một thời gian nhất định sẽ thu hồi về
một lượng giá trị lớn hơn giá trị ban đầu.
Theo quan điểm này, phạm trù tín dụng gồm cĩ ba nội dung chủ yếu :
Tính chuyển nhượng một lượng giá trị, tính thời hạn và tính hồn trả.
Như vậy, tín dụng là mối quan hệ kinh tế giữa người đi vay và người
cho vay thơng qua sự vận động của giá trị, vốn tín dụng được biểu hiện dưới
hình thức tiền tệ hoặc hàng hố.
Cĩ thể mơ hình hố quá trình vận động đĩ qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.1 Mối quan hệ giữa các chủ thể trong hoạt động tín dụng
• Khái niệm tín dụng tiêu dùng
Tín dụng tiêu dùng là các khoản cho vay nhằm tài trợ cho nhu cầu chi
tiêu của người tiêu dùng, bao gồm cá nhân và hộ gia đình. ðây là một nguồn
tài chính quan trọng giúp các cá nhân cĩ thể trang trải nhu cầu nhà ở, đồ dùng
gia đình, xe cộ, nhu cầu về giáo dục, y tế…
Tín dụng tiêu dùng được xem là một trong những nghiệp vụ cơ bản của
nghiệp vụ tín dụng ngân hàng, là loại tín dụng cĩ cơ cấu dư nợ đáng kể trong
tổng số dư nợ tín dụng của các Ngân hàng thương mại ở các nước cĩ nền kinh
tế phát triển ngày nay.
Nhìn chung tín dụng tiêu dùng cĩ những đặc điểm sau:
- Quy mơ của từng mĩn vay nhỏ, dẫn đến chi phí tổ chức cao. Vì lẽ đĩ
mà lãi suất cho vay tiêu dùng thường cao hơn các loại hình tín dụng khác
trong lĩnh vực thương mại và cơng nghiệp.
Người sử dụng
(Người đi vay)
Người sở hữu
(Người cho vay)
Cho vay
Hồn trả
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 8
- Nhu cầu vay tín dụng phụ thuộc vào chu kỳ của nền kinh tế.
- Nhu cầu vay tín dụng của người dân hầu như ít co giãn với lãi suất.
Thơng thường, người đi vay quan tâm tới số tiền phải thanh tốn hơn là lãi
suất mà họ phải chịu.
- Mức thu nhập và trình độ học vấn là hai biến số cĩ quan hệ rất mật thiết
tới nhu cầu vay tiêu dùng của khách hàng.
- Chất lượng các thơng tin tài chính của khách hàng đi vay là khơng cao.
- Nguồn trả nợ chủ yếu của người đi vay cĩ thể biến động lớn, phụ thuộc
vào quá trình làm việc, kỹ năng, kinh nghiệm đối với cơng việc. Tư cách đạo
đức của khách hàng là rất quan trọng vì nĩ quyết định đến hành vi trả nợ của
khách hàng song lại rất khĩ xác định.
- Tín dụng tiêu dùng là các khoản cho vay nhằm tài trợ cho nhu cầu chi
tiêu của người tiêu dùng bao gồm cá nhân và hộ gia đình. Trong đĩ, ta thấy
nhu cầu chi tiêu của khách hàng là vơ cùng phong phú, chính vì vậy các ngân
hàng thương mại cần cung cấp nhiều loại hình tín dụng nhằm thoả mãn tốt
hơn nhu cầu của khách hàng.
2.1.1.2 Nguyên tắc tín dụng tiêu dùng
Hoạt động tín dụng của các ngân hàng dựa trên một số nguyên tắc nhất
định nhằm đảm bảo tính an tồn và khả năng sinh lời. Các nguyên tắc này
được cụ thể hố trong các quy định của Ngân hàng Nhà nước và các ngân
hàng thương mại, đồng thời nĩ áp dụng chung cho mọi hoạt động tín dụng
ngân hàng. Cụ thể như sau:
- Khách hàng phải cam kết hồn trả vốn gốc và lãi theo thời gian xác
định. ðây là điều kiện để ngân hàng tồn tại và phát triển.
- Khách hàng phải cam kết sử dụng tín dụng theo mục đích đã thoả thuận
với ngân hàng, khơng trái với các quy định của pháp luật và các quy định
khác của ngân hàng cấp trên.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 9
- Ngân hàng tài trợ dựa trên phương án cĩ hiệu quả. Thực hiện nguyên
tắc này là điều kiện để thực hiện nguyên tắc thứ nhất. Phương án hoạt động cĩ
hiệu quả của người vay minh chứng cho khả năng thu hồi được vốn cho vay
của ngân hàng.
2.1.1.3 Quy trình phân tích hoạt động tín dụng tiêu dùng
ðể chuẩn hố quá trình phân tích, cho vay và thu nợ đối với khách
hàng, các ngân hàng thường đặt ra quy trình phân tích tín dụng. ðây là các
bước mà cán bộ tín dụng các phịng ban cĩ liên quan trong ngân hàng phải
thực hiện khi tài trợ cho khách hàng.
Bước 1: Phân tích trước khi cấp tín dụng.
ðây là bước quan trọng nhất, quyết định chất lượng của phân tích tín
dụng. Nội dung chủ yếu là thu thập và xử lý các thơng tin liên quan đến khách
hàng bao gồm mục đích sử dụng vốn vay, uy tín, khả năng thu nhập và các
điều kiện kinh tế khác cĩ liên quan đến người vay.
• Nội dung phân tích:
ðánh giá tài sản của khách hàng: Căn cứ vào tình hình tài chính của
khách hàng, ngân hàng sẽ thu thập được các thơng tin về tài sản cho thấy quy
mơ thu nhập của khách hàng. Quan trọng hơn là vật đảm bảo cho khoản tiền
vay, tạo khả năng thu hồi cho ngân hàng.
- ðánh giá các khoản nợ: Bao gồm nợ ngắn hạn, nợ trung và dài hạn, các
khoản nợ ưu đãi, nợ cĩ đảm bảo và nợ khác. Bên cạnh đĩ ngân hàng cũng
phải quan tâm đến các chủ nợ của khách hàng.
- Phân tích luồng tiền: Nhiều khách hàng tạo ra lợi nhuận trong quá khứ
và cĩ khả năng tạo ra lợi nhuận trong tương lai. ðể hỗ trợ cho ngân hàng và
khách hàng, các luồng tiền trong tương lai phụ thuộc vào kế hoạch chi tiêu
trong tương lai cần được dự kiến.
- Sử dụng các tỷ lệ: Tỷ lệ thanh khoản, tỷ lệ sinh lời, tỷ lệ rủi ro để đo
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 10
khả năng tự đảm bảo về vốn của khách hàng.
- Các điều kiện kinh tế: Các kết quả phân tích trên cho ngân hàng thấy
một phần quá khứ và hiện tại về tài sản của khách hàng. ðiều ngân hàng quan
tâm hơn cả là khả năng về thu nhập trong tương lai của khách hàng, cĩ thể là
mấy tháng hoặc mấy năm. Thời gian càng dài thì dự đốn càng khĩ chính xác
đĩ là do tác động của các điều kiện kinh tế, thiên tai, các thay đổi bất thường
trong đời sống, chính trị, khủng hoảng kinh tế của vùng, quốc gia, sự sa sút
đột ngột của ngành làm thay đổi các tính tốn ban đầu dẫn đến giảm hoặc mất
khả năng trả nợ của khách hàng. Tổn thất của khách hàng dẫn đến tổn thất của
ngân hàng chỉ trong gang tấc.
Bước 2: Xây dựng và ký kết hợp đồng tín dụng.
Nội dung chính của hợp đồng tín dụng:
- Khách hàng: Họ tên, địa chỉ, tư cách pháp nhân (nếu cĩ)
- Mục đích sử dụng: Khách hàng phải ghi rõ vay để làm gì.
- Số lượng tín dụng: Là số tiền (hoặc hạn mức tín dụng) ngân hàng cam
kết cấp cho khách hàng.
- Lãi suất: Hợp đồng tín dụng phải ghi rõ lãi suất mà khách hàng phải trả,
đồng thời xác định tính chất của lãi suất (là lãi suất cố định hay biến đổi trong
suốt kỳ hạn tín dụng). Nếu lãi suất cĩ thay đổi thì phải xác định rõ các điều
kiện thay đổi đĩ.
- Phí: ðể cĩ được các cam kết tín dụng khách hàng phải trả cho ngân
hàng một khoản phí gọi là phí cam kết, được tính bằng tỷ lệ phần trăm trên
hạn mức cam kết. Mức phí và các khoản phải nộp được thể hiện trong hợp
đồng tín dụng.
- Thời hạn tín dụng: Ngân hàng thường xác định rõ thời hạn tín dụng
trong hợp đồng là bao lâu, ví dụ như 6 tháng, 9 tháng, 1 năm, 2 năm... ðây là
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 11
khoảng thời gian được tính kể từ lúc khoản cho vay đầu tiên được phát ra cho
đến khi người vay hồn trả tồn bộ gốc và lãi.
- Các loại đảm bảo: Hợp đồng tín dụng phải ghi rõ các loại đảm bảo (nếu
cĩ) cho các khoản tín dụng.
Bước 3: Giải ngân và kiểm sốt trong khi cấp tín dụng
Sau khi hợp đồng tín dụng đã được ký kết, ngân hàng phải cĩ trách
nhiệm cấp tiền cho khách hàng như đã thoả thuận. Kèm theo việc cấp tín
dụng, ngân hàng kiểm sốt khách hàng sử dụng tiền vay cĩ đúng mục đích,
đúng tiến độ hay khơng? Mục đích sử dụng tín dụng cĩ những thay đổi bất lợi
gì, cĩ dấu hiệu lừa đảo hoặc sử dụng tín dụng sai mục đích khơng?... Quá
trình này cho phép ngân hàng thu thập thêm các thơng tin về khách hàng. Nếu
các thơng tin phản ánh chiều hướng tốt cho thấy chất lượng tín dụng đang
được đảm bảo. Ngược lại, khi chất lượng khoản cho vay bị đe doạ ngân hàng
cần cĩ biện pháp xử lý kịp thời. Ngân hàng được quyền thu hồi nợ trước hạn,
ngừng giải ngân nếu bên đi vay vi phạm hợp đồng tín dụng. Ngân hàng cĩ thể
yêu cầu khách hàng bổ sung tài sản thế chấp, giảm số tiền vay... khi thấy cần
thiết để đảm bảo an tồn tín dụng, đối với ngân hàng đây là bước đi nguy
hiểm. Do vậy việc tài trợ luơn gắn liền với kiểm sốt giúp ngân hàng ngăn
chặn được các ý đồ sử dụng tiền vay khơng đúng mục đích đã cam kết của
khách hàng. ðây cũng là quá trình ngân hàng thu thập thêm các thơng tin bổ
sung cho các thơng tin ở bước 1 và ra các quyết định cụ thể nhằm ngăn chặn
kịp thời các khoản tín dụng xấu.
Bước 4: Thu nợ hoặc đưa ra các phán quyết tín dụng mới.
Quan hệ tín dụng kết thúc khi ngân hàng thu hồi hết nợ gốc và lãi. Các
khoản tín dụng đảm bảo hồn trả đầy đủ và đúng hạn là các khoản tín
dụng an tồn.
Một số trường hợp, các khoản tín dụng khơng cĩ khả năng hồn trả
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 12
hoặc khơng hồn trả đúng hạn. Việc thanh tốn nợ khơng đúng hạn cho ngân
hàng cho thấy các “trục trặc” trong hoạt động tài chính của khách hàng. Việc
xem xét, tìm nguyên nhân là rất quan trọng để giúp ngân hàng kịp thời đưa
các quyết định mới liên quan đến tính an tồn của khoản tín dụng.
Trường hợp khách hàng cố tình lừa đảo ngân hàng, cố tình kéo dài
thời hạn nợ hoặc kinh tế sa sút khơng cịn phương án trả nợ, ngân hàng áp
dụng phương án thanh lý, tức là sử dụng các biện pháp cĩ thể được thu hồi
khoản nợ, bao gồm phong toả và bán các tài sản thế chấp, tước đoạt các
khoản tiền gửi.
Trường hợp khách hàng cĩ khĩ khăn về tài chính, song vẫn kiên quyết
tìm cách khắc phục để trả nợ, ngân hàng thường áp dụng phương án khai thác,
bao gồm gia hạn nợ, giảm lãi hoặc cho vay thêm.
2.1.2 Các loại hình tín dụng tiêu dùng
2.1.2.1 Loại hình tín dụng theo mục đích vay
• Tín dụng tiêu dùng cư trú: Là các khoản tín dụng nhằm tài trợ cho
nhu cầu mua sắm, xây dựng hay cải tạo nhà ở của khách hàng là cá nhân hoặc
hộ gia đình. ðây là các khoản tín dụng cĩ giá trị lớn, thời hạn dài và tài sản
hình thành từ vốn vay thường là tài sản đảm bảo.
• Tín dụng tiêu dùng khơng cư trú: Là các khoản tín dụng tài trợ cho việc
trang trải các chi phí mua sắm xe cộ, đồ dùng gia đình, chi phí học hành, giải trí và
du lịch. ðây là các khoản tín dụng mang tính chất nhỏ lẻ với thời hạn ngắn.
2.1.2.2 Loại hình tín dụng theo phương thức hồn trả
• Tín dụng tiêu dùng trả gĩp: ðây là hình thức tín dụng tiêu dùng
trong đĩ người đi vay trả nợ cả gốc lẫn lãi cho ngân hàng nhiều lần, theo
những kỳ hạn nhất định trong thời hạn cho vay. Phương thức này thường
được áp dụng cho các khoản vay cĩ giá trị lớn và thu nhập của người đi vay
khơng đủ để thanh tốn một lần số nợ vay. ðối với loại tín dụng tiêu dùng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 13
này, ngân hàng thường chú ý tới một số vấn đề cơ bản sau:
- Loại tài sản được tài trợ
Thiện chí trả nợ của người đi vay sẽ tốt hơn nếu tài sản hình thành từ
tiền vay đáp ứng được nhu cầu thiết yếu đối với họ lâu dài trong tương lai.
Khi lựa chọn sản phẩm để tài trợ, ngân hàng thường chú ý tới điều này, nên
thường chỉ muốn tài trợ cho nhu cầu mua sắm những tài sản cĩ thời hạn sử
dụng lâu bền hoặc cĩ giá trị lớn. Vì với những loại tài sản như vậy người tiêu
dùng sẽ hưởng được những tiện ích từ chúng trong thời gian dài.
- Số tiền phải trả trước
Thơng thường, ngân hàng yêu cầu người đi vay phải thanh tốn trước
một phần giá trị tài sản cần mua sắm, số tiền này được gọi là số tiền trả trước,
phần cịn lại ngân hàng sẽ cho vay. Số tiền trả trước phải đủ lớn để một mặt
làm cho họ nghĩ rằng họ chính là chủ sở hữu của tài sản, mặt khác cĩ tác dụng
hạn chế rủi ro cho ngân hàng. Một khi khơng cảm nhận được rằng chính mình
là người sở hữu của tài sản hình thành từ tiền vay thì họ sẽ cĩ thái độ miễn
cưỡng trong việc trả nợ vay. Ngồi ra, khi khách hàng khơng trả nợ, trong
nhiều trường hợp ngân hàng đành phải phát mãi tài sản để thu nợ. Hầu hết
các tài sản đã qua sử dụng đều giảm giá trị theo thời gian: tức là giá trị thị
trường nhỏ hơn giá trị hạch tốn của tài sản. Chính vì vậy, việc khách hàng
trả trước rất quan trọng với ngân hàng, giúp ngân hàng tránh được rủi ro
trong kinh doanh.
- Chi phí tài trợ
Chi phí tài trợ là chi phí mà người đi vay phải trả cho ngân hàng cho
việc sử dụng vốn. Chi phí tài trợ chủ yếu bao gồm lãi vay và các chi phí khác
cĩ liên quan. Chi phí tài trợ phải trang trải được cho chi phí vốn tài trợ, chi
phí hoạt động, rủi ro, đồng thời mang lại một phần lợi nhuận thoả đáng cho
ngân hàng.
- ðiều kiện thanh tốn
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 14
Khi xác định những điều khoản liên quan đến việc thanh tốn nợ của
khách hàng, ngân hàng thường chú ý tới một số vấn đề sau:
Số tiền thanh tốn định kỳ phải trả phù hợp với khả năng về thu
nhập, trong mối quan hệ hài hồ với các nhu cầu chi tiêu khác của khách
hàng.
Giá trị của tài sản tài trợ khơng thấp hơn số tiền tài trợ chưa được
thu hồi.
Kỳ hạn trả nợ phải thuận lợi cho việc trả nợ của khách hàng, kỳ hạn
trả nợ thường theo tháng vì nguồn trả nợ chính của khách hàng là lương.
Thời hạn tài trợ khơng nên quá dài, thời hạn tài trợ bị giới hạn bởi
thời hạn hoạt động của tài sản tài trợ. Thời hạn tài trợ quá dài dễ làm giá trị tài
sản tài trợ bị giảm mạnh. Hơn nữa, khi thời hạn tài trợ quá dài thì thiện chí trả
nợ của người vay cũng như việc thu hồi nợ gặp rất nhiều rắc rối.
Số tiền khách hàng phải thanh tốn cho ngân hàng định kỳ cĩ thể được
tính bằng một trong số các phương pháp sau:
Phương pháp gộp: ðây là phương pháp thường được áp dụng trong tín
dụng tiêu dùng trả gĩp, do tính chất đơn giản và dễ hiểu của nĩ. Theo phương
pháp này, trước hết lãi suất tính bằng cách lấy vốn gốc nhân với lãi suất và
thời hạn vay, sau đĩ cộng gộp vào vốn gốc rồi chia đều cho số kỳ hạn thanh
tốn ở mỗi định kỳ.
Cơng thức tính như sau:
Với L = V x r x n
Tr._.ong đĩ: T: Số tiền phải thanh tốn cho ngân hàng mỗi kỳ hạn
L: Chi phí tài trợ, bao gồm lãi vay phải thanh tốn và các chi phí
T
n
V + L
=
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 15
khác cĩ liên quan. Trong trường hợp này để đơn giản, giả sử
chi phí tài trợ chỉ cĩ lãi vay.
V: Vốn gốc
n: Số kỳ hạn
r: Lãi suất tính cho mỗi kỳ hạn
Phương pháp lãi đơn: Theo phương pháp này vốn gốc người đi vay
phải trả từng định kỳ được tính đều nhau, bằng cách lấy vốn gốc ban đầu chia
cho số kỳ hạn thanh tốn. Cịn lãi phải trả định kỳ được tính trên số tiền khách
hàng thực sự cịn thiếu ngân hàng.
Phương pháp hiện giá: Theo phương pháp này số tiền gốc và lãi mà
người đi vay phải trả được tính theo phương pháp hồn trả theo niên kim. Với
cơng thức:
Trong đĩ:
a: Số tiền lãi phải trả theo từng kỳ nhất định
V: Số vốn gốc ban đầu
i: Lãi suất cho vay
n: Kỳ hạn trả nợ
Vấn đề phân bổ lãi cho vay theo thời gian
Khi sử dụng phương pháp gộp để tính lãi, các ngân hàng thường tiến
hành phân bổ lại phần lãi cho vay, việc phân bổ cĩ thể được thực hiện theo
định kỳ gắn liền với các kỳ thanh tốn hoặc cĩ thể thực hiện theo quý hoặc
năm tài chính. Tuy nhiên việc phân bổ lãi cho vay theo năm tài chính thường
được các ngân hàng áp dụng nhiều hơn. Các phương pháp phổ biến dùng để
phân bổ lãi cho vay bao gồm:
(1+i)n -1
V(1+i)n x i
= a
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 16
Phương pháp đường thẳng hay cịn gọi là phương pháp tỉ lệ cố định.
Theo phương pháp này, phần lãi cho vay được phân bổ ở mỗi kỳ tương ứng
với tỷ trọng số tháng tính lãi trong kỳ đĩ so với tồn bộ số tháng tính lãi của
thời hạn vay.
Phương pháp tỷ suất lợi tức tiêu dùng: Phương pháp này cịn được gọi
là phương pháp Quy tắc 78. Tên gọi “Quy tắc 78” xuất phát từ kết quả tổng
cộng của dãy số từ 1 đến 12, tượng trưng cho 12 kỳ trả gĩp của một khoản
vay 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 + 10 + 11 + 12 = 78. Dù vậy, quy tắc
này vẫn cĩ thể áp dụng cho các khoản vay trả gĩp cĩ kỳ hạn khác 12 kỳ. ðây
là phương pháp được ngân hàng sử dụng phổ biến nhất trong việc hạch tốn
phân bổ lãi cho các khoản vay trả gĩp.
Phương pháp lãi: Theo phương pháp này, trước hết lãi suất cho vay
được quy đổi ra thành lãi suất hiệu dụng. Sau đĩ, lãi suất hiệu dụng này được
áp dụng phương pháp hiện giá để tính phần lãi phân bổ cho kỳ đĩ.
Trên thực tế phương pháp tỷ suất lợi tức hiệu dụng và phương pháp lãi
được áp dụng để phân bổ lãi đối với cá khoản cho vay trung và dài hạn, cịn
phương pháp đường thẳng đựợc áp dụng đối với các khoản cho vay ngắn hạn.
Vấn đề trả nợ trước
Thơng thường, người đi vay được quyền thanh tốn tiền vay trước hạn
mà khơng bị phạt. Nếu tiền trả gĩp được tính theo phương pháp lãi đơn và
phương pháp hiện giá thì vấn đề rất đơn giản, người đi vay phải thanh tốn tồn
bộ vốn gốc cịn thiếu và lãi vay của kỳ hiện tại (nếu cĩ) cho ngân hàng. Tuy
nhiên, nếu tiền trả gĩp được tính bằng phương pháp gộp, lãi được tính trên cơ
sở giả định rằng tiền vay sẽ được khách hàng sử dụng cho đến khi kết thúc hợp
đồng, cho nên nếu khách hàng trả nợ trước hạn thì thời hạn trả nợ thực tế sẽ
khác với thời hạn trả giả định ban đầu và như vậy số tiền lãi phải trả cũng cĩ sự
thay đổi. Trong trường hợp này, ngân hàng thường áp dụng các phương pháp
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 17
(1)
phân bổ lãi cho vay nĩi trên để tính số lãi thực sự phải thu, dựa trên thời hạn nợ
thực tế. Phương pháp được áp dụng phổ biến nhất là quy tắc 78.
• Tín dụng tiêu dùng phi trả gĩp: Theo phương pháp này, tiền vay được
khách hàng thanh tốn cho ngân hàng chỉ một lần khi đến hạn. Thường thì các
khoản tín dụng tiêu dùng phi trả gĩp chỉ được cấp cho các khoản vay cĩ giá
trị nhỏ với thời hạn khơng dài.
• Tín dụng tiêu dùng tuần hồn: Là các khoản tín dụng tiêu dùng trong đĩ
ngân hàng cho phép khách hàng sử dụng thẻ tín dụng hoặc phát hành loại séc
được phép thấu chi dựa trên tài koản vãng lai. Theo phương thức này, trong thời
hạn tín dụng được thoả thuận trước, căn cứ vào nhu cầu chi tiêu và thu nhập
kiếm được từng kỳ, khách hàng được ngân hàng cho phép thực hiện việc vay và
trả nợ nhiều kỳ một cách tuần hồn theo một hạn mức tín dụng nhất định.
2.1.2.3 Loại hình tín dụng theo nguồn gốc của khoản nợ
* Tín dụng tiêu dùng gián tiếp
Là hình thức tín dụng trong đĩ ngân hàng mua các khoản nợ phát sinh do
những cơng ty bán lẻ đã bán chịu hàng hố hay dịch vụ cho người tiêu dùng.
Thơng thường tín dụng tiêu dùng gián tiếp được thực hiện theo sơ đồ sau
Sơ đồ 2.2 Tín dụng tiêu dùng gián tiếp
(4)
(5)
(2)
Ngân hàng Cơng ty bán lẻ
Người tiêu dùng
(3)
(6)
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 18
(1) Ngân hàng và cơng ty bán lẻ ký kết hợp đồng mua bán nợ. Trong
hợp đồng, ngân hàng thường đưa ra các điều kiện về đối tượng được mua bán
chịu, số tiền bán chịu tối đa và loại tài sản bán chịu…
(2) Cơng ty bán lẻ và người tiêu dùng ký kết hợp đồng mua bán chịu hàng
hố. Thơng thường, người tiêu dùng phải trả trước một phần giá trị tài sản.
(3) Cơng ty bán lẻ giao hàng cho người tiêu dùng
(4) Cơng ty bán lẻ bán bộ chứng từ bán chịu hàng hố cho ngân hàng
(5) Ngân hàng thanh tốn tiền cho cơng ty bán lẻ
(6) Người tiêu dùng thanh tốn tiền trả gĩp cho ngân hàng
ðặc điểm của tín dụng tiêu dùng gián tiếp:
- Cho phép Ngân hàng dễ dàng tăng doanh số cho vay tiêu dùng.
- Cho phép ngân hàng tiết giảm chi phí trong cho vay tiêu dùng.
- Là nguồn gốc của việc mở rộng quan hệ khách hàng và các hoạt động
ngân hàng khác.
- Trong trường hợp cĩ mối quan hệ với những cơng ty bán lẻ tốt, tín
dụng tiêu dùng gián tiếp an tồn hơn tín dụng tiêu dùng trực tiếp.
- Ngân hàng khơng tiếp xúc trực tiếp với người tiêu dùng đã được
bán chịu.
- Thiếu sự kiểm sốt của ngân hàng khi cơng ty bán lẻ thực hiện việc bán
chịu hàng hố.
- Kỹ thuật nghiệp vụ tín dụng tiêu dùng gián tiếp cĩ tính phức tạp cao.
Do những nhược điểm kể trên nên cĩ rất nhiều ngân hàng khơng mặn mà
với tín dụng tiêu dùng gián tiếp. Cịn những ngân hàng nào tham gia vào hoạt
động này thì đều cĩ các cơ chế kiểm sốt tín dụng rất chặt chẽ.
Các phương thức hoạt động của tín dụng tiêu dùng gián tiếp:
- Tài trợ truy địi tồn bộ: Theo phương thức này, khi bán cho ngân hàng
các khoản nợ mà người tiêu dùng đã mua chịu, cơng ty bán lẻ cam kết sẽ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 19
thanh tốn cho ngân hàng tồn bộ các khoản nợ nếu đến hạn thanh tốn người
tiêu dùng khơng thanh tốn cho ngân hàng.
- Tài trợ truy địi hạn chế: Theo phương thức này, trách nhiệm của cơng
ty bán lẻ đối với các khoản nợ mà người tiêu dùng mua chịu khơng thanh tốn
chỉ giới hạn trong một chừng mực nhất định, phụ thuộc vào các điều khoản ký
kết giữa ngân hàng và cơng ty bán lẻ.
- Tài trợ miễn truy địi: Theo phương thức này, sau khi bán các khoản nợ
cho ngân hàng, cơng ty bán lẻ khơng cịn chịu trách nhiệm cho việc chúng cĩ
được hồn trả đúng hạn hay khơng. Phương thức này chứa đựng rủi ro rất cao
cho ngân hàng nên chi phí tài trợ thường được các ngân hàng tính cao hơn
các phương thức trên và các khoản nợ được mua cũng được xem xét rất kỹ
lưỡng. Ngồi ra, chỉ những cơng ty bán lẻ được ngân hàng tin cậy mới được
áp dụng phương thức này.
- Tài trợ cĩ mua lại: Khi thực hiện tín dụng tiêu dùng gián tiếp theo
phương thức miễn truy địi hay truy địi một phần, nếu rủi ro xảy ra, người
tiêu dùng khơng trả nợ thì ngân hàng thường phải thanh lý tài sản để thu hồi
nợ. Trong trường hợp này, nếu cĩ thoả thuận trước thì ngân hàng cĩ thể bán
trở lại cho cơng ty bán lẻ phần nợ mình chưa được thanh tốn, kèm với tài sản
đã được thụ đắc trong một thời hạn nhất định.
* Tín dụng tiêu dùng trực tiếp
Là các khoản tín dụng tiêu dùng trong đĩ ngân hàng trực tiếp tiếp xúc
và cho khách hàng vay cũng như trực tiếp thu nợ từ người này.
Tín dụng tiêu dùng trực tiếp thường được thực hiện qua sơ đồ sau:
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 20
Sơ đồ 2.3 Tín dụng tiêu dùng trực tiếp
(1) Ngân hàng và người tiêu dùng ký kết hợp đồng vay.
(2) Người tiêu dùng trả trước một phần số tiền mua tài sản cho cơng ty
bán lẻ.
(3) Ngân hàng thanh tốn số tiền mua tài sản cịn thiếu cho cơng ty bán lẻ.
(4) Cơng ty bán lẻ giao tài sản cho người tiêu dùng.
(5) Người tiêu dùng thanh tốn tiền vay cho ngân hàng.
So với tín dụng tiêu dùng gián tiếp, tín dụng tiêu dùng trực tiếp cĩ một
số ưu điểm sau:
- Trong tín dụng tiêu dùng trực tiếp ngân hàng cĩ thể tận dụng được sở
trường của nhân viên tín dụng. Những người này thường được đào tạo chuyên
mơn và cĩ nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực tín dụng cho nên các quyết định
tín dụng trực tiếp của ngân hàng thường cĩ chất lượng cao hơn so với trường
hợp chúng được quyết định bởi các cơng ty bán lẻ hoặc nhân viên tín dụng
của cơng ty bán lẻ. Ngồi ra trong hoạt động của mình nhân viên tín dụng
ngân hàng cĩ xu hướng chú trọng đến việc tạo ra các khoản cho vay cĩ chất
lượng tốt trong khi nhân viên của cơng ty bán lẻ thường chú trọng đến việc
bán cho được nhiều hàng. Bên cạnh đĩ tại các điểm bán hàng, các quyết định
tín dụng thường được đưa ra và như vậy cĩ thể cĩ nhiều khoản tín dụng được
cấp ra một cách khơng chính đáng. Hơn nữa, trong một số trường hợp do
quyết định nhanh, cơng ty bán lẻ cĩ thể từ chối tín dụng đối với những khách
Ngân hàng Cơng ty bán lẻ
Người tiêu dùng
(3)
(1) (4) (5) (2)
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 21
hàng tốt của mình. Nếu người cấp tín dụng là ngân hàng thì điều này được
hạn chế.
- Tín dụng tiêu dùng trực tiếp cĩ ưu điểm là linh hoạt hơn so với tín
dụng tiêu dùng gián tiếp.
- Khi khách hàng cĩ quan hệ trực tiếp với ngân hàng, cĩ rất nhiều lợi
thế cĩ thể phát sinh, cĩ khả năng làm thoả mãn quyền lợi của cả hai phía
khách hàng lẫn ngân hàng.
Tín dụng tiêu dùng trực tiếp thường được thực hiện thơng qua các
hình thức:
Thấu chi:
- Khái niệm:
Cho vay theo hạn mức thấu chi là việc cho vay mà các tổ chức tín dụng
thoả thuận bằng văn bản, chấp nhận cho khách hàng chi vượt số tiền cĩ trên
tài khoản thanh tốn của ngân hàng.
- ðặc điểm:
+ Thấu chi chỉ áp dụng đối với những khách hàng cĩ mở tài khoản tại
ngân hàng và thực hiện thu chi qua tài khoản đĩ.
+ Tài khoản sử dụng là tài khoản vãng lai, cĩ thể dư nợ hoặc dư cĩ.
+ Khách hàng được phép chi vượt qua số dư một mức nào đĩ trên tài
khoản.
Phát hành và sử dụng thẻ tín dụng
Cùng với sự phát triển thần kỳ của cơng nghệ thơng tin, thẻ thanh tốn -
một phương tiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt đã ra đời vào những năm 50
của thế kỷ 20. Cho đến nay, chính những ưu việt của mình mà thẻ thanh tốn
đã tăng trưởng với tốc độ nhanh chĩng và dần thay thế cho việc thanh tốn
bằng tiền mặt, séc…
Thanh tốn thẻ trong hoạt động kinh doanh đã trở thành một xu hướng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 22
tất yếu khơng ai cĩ thể phủ nhận. Thị trường thẻ đang ngày càng đa dạng và
phong phú, trong đĩ việc cấp tín dụng thơng qua thẻ cũng đang phát triển rất
mạnh mẽ. Các ngân hàng thương mại khơng ngừng cạnh trạnh nhau trong lĩnh
vực này. Chính vì thế, việc đi sâu nghiên cứu về thẻ tín dụng sẽ giúp các
ngân hàng cĩ các biện pháp để nâng cao thị phần về thẻ của mình, gĩp phần
tạo hình ảnh và uy tín cho ngân hàng trên thị trường.
Một số khái niệm cơ bản về hình thức tín dụng thơng qua phát hành và
sử dụng thẻ tín dụng:
- Cho vay thơng qua nghiệp vụ phát hành thẻ và sử dụng thẻ tín dụng :
Là việc ngân hàng chấp nhận cho khách hàng được sử dụng số vốn vay trong
phạm vi hạn mức tín dụng để thanh tốn tiền mua hàng hố, dịch vụ và rút
tiền mặt tại các máy rút tiền tự động (ATM) hoặc các điểm ứng tiền mặt.
- Thẻ tín dụng : Là phương tiện thanh tốn do ngân hàng phát hành, cĩ
hạn mức tín dụng nhất định dùng để thanh tốn tiền hàng hố , dịch vụ, hoặc
ứng tiền tại các đơn vị chấp nhận thẻ hoặc các điểm ứng tiền mặt (máy ATM,
các điểm giao dịch của ngân hàng...)
- Một số loại thẻ tín dụng phổ biến hiện nay:
Căn cứ vào đặc tính kỹ thuật: Thẻ tín dụng bao gồm Thẻ băng từ
(Megnetic Card), thẻ thơng minh (Smart Card)…
Căn cứ vào chủ thể phát hành: Thẻ do ngân hàng phát hành (Bank
Card) như thẻ VISA, MASTER; Thẻ do các tổ chức phi ngân hàng phát hành
(Non-Bank Card) như thẻ DINER, AMEX CARD...
Căn cứ vào hạn mức tín dụng: Thẻ vàng (Gold Card); Thẻ thường
(Blue Card).
Căn cứ vào phạm vi sử dụng thẻ: Thẻ nội địa và thẻ quốc tế.
Nghiệp vụ thanh tốn thẻ được thực hiện thơng qua mạng lưới các điểm
giao dịch của ngân hàng, các đại lý, đơn vị chấp nhận thẻ cĩ ký kết hợp đồng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 23
ứng tiền mặt hoặc chấp nhận thanh tốn thẻ qua ngân hàng.
Như vậy, cĩ rất nhiều loại hình tín dụng tiêu dùng, mỗi loại đều cĩ
những điểm riêng nhất định nhưng nhìn chung chúng đều cĩ những lợi ích cơ
bản đối với người tiêu dùng, ngân hàng và nền kinh tế.
2.1.3 Hoạt động tín dụng tiêu dùng
Trước đây, hầu hết các ngân hàng khơng tích cực cho vay với cá nhân
và hộ gia đình vì các khoản cho vay tiêu dùng này cĩ quy mơ rất nhỏ và rủi ro
tín dụng cao, chi phí thực hiện lớn nên lợi nhuận thu được là khơng đáng kể.
ðầu thế kỷ 20, các ngân hàng bắt đầu dựa nhiều hơn vào tiền gửi của khách
hàng để tiến hành cho vay thương mại. Và với sự cạnh tranh ngày càng khốc
liệt giữa các ngân hàng trong việc giành giật tiền gửi để cho vay đã buộc các
ngân hàng hướng vào tiêu dùng như một khách hàng trung thành với ngân
hàng. Trong những năm 30, sau các cuộc khủng hoảng các ngân hàng đã mở
rộng cho vay tín dụng. Nhiều ngân hàng lớn như Bank of America và
Citigroup dẫn đầu đã thành lập những phịng cho vay tiêu dùng lớn mạnh. Sau
chiến tranh thế giới thứ hai, cho vay tiêu dùng đã trở thành một loại hình cho
vay cĩ mức tăng trưởng nhanh nhất. Các ngân hàng đã liên tục phát triển và
trở thành những tổ chức cấp tín dụng trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng. Một
trong những nguyên nhân cơ bản khiến cho ngân hàng cĩ vị trí thống trị trên
lĩnh vực này là ngân hàng đã khơng ngừng khai thác nguồn tiền gửi của dân
và coi đĩ là nguồn vốn hoạt động quan trọng nhất. Rất nhiều người dân sẽ
khơng muốn gửi tiền vào một ngân hàng mà họ khơng cĩ hy vọng vay tiền từ
chính ngân hàng đĩ khi phát sinh nhu cầu.
Cùng với sự phát triển của thời gian, nhiều cơng ty chuyên mơn hố
như bảo hiểm, chứng khốn và cơng ty tài chính đã tham gia vào thị trường
tài chính để cung cấp cho người tiêu dùng những dịch vụ mà họ cần mặc dù
trước đây lĩnh vực này là do các ngân hàng và các cơng ty tài chính thực hiện.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 24
Và để khai thác tối đa thị trường này, tín dụng tiêu dùng đã chính thức đi vào
hoạt động trong nghiệp vụ của ngân hàng.
Một yếu tố khách quan nữa làm cho hoạt động tín dụng tiêu dùng phát
triển là do các ngân hàng ngày càng chú trọng vào việc phát triển mối quan hệ
giữa khách hàng và ngân hàng hơn. Thơng qua các mối quan hệ này, ngân
hàng đã thấy được nhu cầu từ các nhà sản xuất lẫn người tiêu dùng.
Như vậy, với xu hướng ngày càng phát triển của nền kinh tế thế giới,
nhu cầu của người dân càng cao, phục vụ cho đời sống xã hội cho nên sự phát
triển của tín dụng tiêu dùng là một tất yếu khách quan, gĩp phần nâng cao khả
năng cạnh tranh của các ngân hàng và làm tăng mối quan hệ bền vững giữa
ngân hàng và khách hàng.
Ở Việt Nam, tín dụng tiêu dùng xuất hiện vào đầu những năm 1990,
nhưng mãi đến đầu những năm 2000 thì hình thức tín dụng này mới thực sự
phát triển một cách đa dạng và phong phú. Tuy rằng ở Việt Nam, hình thức
tín dụng tiêu dùng hình thành và phát triển sau so với thế giới nhưng đến nay
hình thức này đã cĩ mặt ở hầu hết các ngân hàng thương mại (NHTM) tại
Việt Nam. Những năm gần đây, cùng với nhịp độ phát triển của nền kinh tế
xã hội trong nước, mức thu nhập của người dân đã tăng lên so với trước rất
nhiều, kéo theo đĩ là nhu cầu chi tiêu và tiết kiệm cũng thay đổi, tập quán tiêu
dùng của người dân cũng khác xưa, ngân hàng đã trở nên thân quen với người
dân hơn. Về phía các NHTM, nếu như trước đây họ chỉ quan tâm tới hoạt
động tín dụng cho vay phát triển sản xuất kinh doanh, mở rộng sản xuất, đối
tượng cho vay là các cá nhân, doanh nghiệp để tiến hành sản xuất kinh doanh
thì nay họ đã quan tâm phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng với khách hàng
chủ yếu là cá nhân sử dụng vốn vay để mua sắm, sửa chữa, cải tạo nhà
cửa…phục vụ đời sống, đáp ứng nhu cầu của họ. Với mục đích đĩ, tín dụng
tiêu dùng đã gĩp phần làm tăng lợi nhuận cho ngân hàng, mở rộng danh mục
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 25
sản phẩm, dịch vụ, gĩp phần phân tán rủi ro, làm nên uy tín và thương hiệu bền
vững cho NHTM, từ đĩ cĩ thể tăng sức cạnh tranh trên thị trường. Bên cạnh
đĩ, tín dụng tiêu dùng cũng gĩp phần đáp ứng ngày một tốt hơn nhu cầu phong
phú đa dạng của khách hàng, tạo điều kiện cải thiện, nâng cao chất lượng cuộc
sống của các tầng lớp dân cư, đồng thời cĩ ý nghĩa về mặt kinh tế-xã hội. Tín
dụng tiêu dùng vì thế ngày càng thể hiện vai trị tồn tại khách quan của nĩ.
2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động tín dụng tiêu dùng
2.1.4.1 Các nhân tố bên ngồi
Mơi trường vĩ mơ
• Mơi trường chính trị - pháp luật
Chính trị: Một đất nước cĩ nền chính trị ổn định sẽ tạo nên một mơi
trường kinh doanh lành mạnh cho các ngân hàng, từ đĩ các ngân hàng cĩ điều
kiện phát triển mở rộng hoạt động kinh doanh của mình đáp ứng tốt hơn nhu
cầu tín dụng của dân cư và của tồn xã hội.
Luật pháp: Là nhân tố cĩ tác động sâu rộng đến hoạt động tín dụng
tiêu dùng của ngân hàng. Lĩnh vực tín dụng nĩi riêng và các lĩnh vực kinh
doanh khác của ngân hàng nĩi chung luơn là đối tượng điều chỉnh của Luật
các tổ chức tín dụng, Luật doanh nghiệp, các quy định của Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam trong từng thời kỳ phát triển. Chính vì vậy, nếu những văn
bản luật này đồng bộ với nhau thì sẽ tạo điều kiện hết sức thuận lợi cho sự
phát triển của ngân hàng nĩi chung và của tín dụng tiêu dùng nĩi riêng.
Ngược lại, nếu chúng khơng đồng bộ với nhau, khơng chặt chẽ, khơng rõ ràng
gây nên sự chồng chéo trong khi thực hiện sẽ kìm hãm sự phát triển của ngân
hàng đồng thời tạo ra nhiều kẻ hở pháp luật cho các đối thủ thực hiện cạnh
tranh khơng lành mạnh, tạo ra một thị trường tài chính tiền tệ quốc gia phát
triển hỗn loạn, khơng ổn định.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 26
• Mơi trường kinh tế
Tốc độ tăng trưởng: Khi nền kinh tế tăng trưởng thì việc huy động
vốn cũng như sử dụng vốn của ngân hàng dễ dàng hơn. Bên cạnh đĩ, mức
sống của người dân được nâng cao, thu nhập ổn định, nhu cầu của người dân
cũng thay đổi theo chiều hướng phong phú, đa dạng hơn. Do đĩ, tín dụng tiêu
dùng sẽ cĩ mơi trường thuận lợi để phát triển. Ngược lại, khi nền kinh tế suy
thối, ngân hàng sẽ gặp rất nhiều khĩ khăn trong việc sử dụng vốn, đặc biệt là
sử dụng vốn trong cho vay tiêu dùng vì lúc này nhu cầu tiêu dùng của người
dân cũng chững lại, chỉ dừng lại ở mức “đủ ăn, đủ dùng”, do đĩ khĩ cĩ thể
thúc đẩy sự phát triển của tín dụng tiêu dùng được.
Lạm phát : Khi lạm phát tăng khiến cho sức mua của đồng tiền giảm
mạnh, thu nhập thực tế của người dân cũng giảm, lúc này người dân cĩ xu
hướng đầu tư vào tài sản hoặc ngoại tệ mạnh, nhu cầu tiêu dùng giảm mạnh.
Do vậy, việc huy động cũng như cho vay của ngân hàng sẽ càng trở nên khĩ
khăn hơn.
Lãi suất : Khi lãi huy động vốn cao thì lãi suất cho vay sẽ cao hơn,
điều này khơng khuyến khích khách hàng vay tiêu dùng.
Thất nghiệp : Khi thất nghiệp tăng, thu nhập của người dân sẽ thấp
hoặc khơng ổn định. Vì vậy mà khả năng thanh tốn nợ vay cá nhân giảm,
khả năng dẫn đến rủi ro tín dụng tiêu dùng là rất cao.
• Mơi trường văn hố-xã hội
Thái độ, thĩi quen tiêu dùng: Cĩ tác động đáng kể tới tín dụng tiêu
dùng, đặc biệt là quyết định của người tiêu dùng. Ở Việt Nam, người dân
quen với sử dụng tiền mặt hơn là sử dụng các hình thức thanh tốn qua tài
khoản thanh tốn. Vì vậy đây là những khĩ khăn trong việc phát triển các
hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt.
Trình độ dân trí: Phải nĩi rằng trình độ dân trí ảnh hưởng chủ yếu
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 27
tới việc khách hàng quyết định sử dụng, tiếp cận các dịch vụ, sản phẩm của
ngân hàng. Ở các nước phát triển, trình độ dân trí cao, người ta chủ yếu thanh
tốn qua ngân hàng vì nĩ bảo đảm an tồn cho người tiêu dùng và cũng hết
sức tiện lợi. Ở Việt Nam thì người dân chưa cĩ thĩi quen này, cũng cĩ thể do
trình độ dân trí, cũng cĩ thể do lối làm ăn nhỏ lẻ của người dân nên họ ít sử
dụng các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng.
Yếu tố xã hội: Quy mơ dân số, mật độ dân cư, tháp dân số, kết cấu
dân cư, trật tự an tồn xã hội cĩ ảnh hưởng trực tiếp tới mối quan hệ tín dụng
tiêu dùng giữa khách hàng với ngân hàng. Thơng thường nơi nào tập trung
nhiều người cĩ địa vị trong xã hội thì mới cĩ cơ hội phát triển mạnh tín dụng
tiêu dùng vì họ cĩ thu nhập cao và ổn định, họ cũng nhận thức được những
tiện ích mà tín dụng tiêu dùng mang lại cho họ. Cịn nơi nào tập trung những
người lao động chân tay thì khĩ phát triển tín dụng tiêu dùng vì những người
này thường cĩ xu hướng tích trữ tiền tại ngân hàng. Vì vậy đây được xem là
nguồn cung tín dụng khơng những đối với tín dụng thương mại mà cịn đối
với tín dụng tiêu dùng.
• Mơi trường cơng nghệ
Các ngân hàng phải đánh giá được sự phát triển của cơng nghệ hiện tại
cĩ ảnh hưởng như thế nào tới hoạt động của ngân hàng, cơng nghệ cĩ thể phù
hợp với mơi trường kinh doanh của ngân hàng, tạo lợi nhuận hay đem đến rủi
ro cho ngân hàng. Các ngân hàng cần phải nắm bắt và ứng dụng cơng nghệ
hiện đại vào hoạt động ngân hàng. ðặc biệt trong lĩnh vực tín dụng tiêu dùng
như cơng nghệ thẻ, hệ thống máy tính và phần mềm hiện đại giúp ngân hàng
giải quyết cơng việc nhanh chĩng, chính xác cao. Từ đĩ tăng quy mơ, chất
lượng sản phẩm dịch vụ, tăng vị thế của ngân hàng trong cạnh tranh. Song song
với áp dụng cơng nghệ hiện đại thì ngân hàng cũng cần phải chú trọng vào
khâu đào tạo đội ngũ nhân viên cĩ trình độ cĩ thể làm chủ được cơng nghệ đĩ.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 28
Mơi trường vi mơ
• Các đối thủ cạnh tranh: ðối thủ cạnh tranh của ngân hàng thuơng mại
là các tổ chức tài chính ngân hàng và các tổ chức phi tài chính ngân hàng hoạt
động trong lĩnh vực tài chính tiền tệ, cĩ khả năng chiếm lĩnh thị phần của ngân
hàng trên thị trường và làm giảm lợi nhuận của ngân hàng trên thị trường đĩ.
Bao gồm các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn và đối thủ cạnh tranh hiện tại.
ðối thủ cạnh tranh hiện tại: Là các đối thủ đã tồn tại trên thị trường
luơn tranh đua và luơn dùng mọi thủ thuật để tạo lợi thế cạnh tranh, xâm
chiếm thị phần của nhau. Các đối thủ cạnh tranh ngày càng đa dạng hố các
loại hình hoạt động, khơng ngừng tạo ra các sản phẩm mới
ðối thủ cạnh tranh tiềm ẩn: Là các đối thủ chưa xuất hiện trên thị
trường ở hiện tại nhưng cĩ khả năng xuất hiên trong tương lai. Trong tương
lai, ranh giới hoạt động giữa ngân hàng, các định chế tài chính và các định
chế phi tài chính cĩ thể bị xố nhồ và cĩ sự xâm nhập lẫn nhau về các
dịch vụ cung ứng cho thị trường . Do đĩ, ngồi các đối thủ cạnh tranh hiện
tại các ngân hàng cũng cần phải chú ý tới các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
như: Cơng ty bảo hiểm, Các quỹ đầu tư, Hiệp hội xây dựng, nhà phân phối
hàng hố sỉ và lẻ...
• Khách hàng
Khách hàng là đối tượng trung tâm của hoạt động ngân hàng. Khách
hàng là yếu tố tác động mạnh mẽ nhất tới hoạt động của ngân hàng vì khách
hàng vừa là người cung ứng đầu vào cho ngân hàng và cũng là người tiêu
dùng các sản phẩm đầu ra của ngân hàng. ðặc biệt trong lĩnh vực tín dụng
tiêu dùng, nhu cầu của người tiêu dùng luơn luơn thay đổi vì vậy mà vấn đề
đối với các ngân hàng là phải tập trung nghiên cứu khách hàng để cĩ thể đáp
ứng một cách tốt nhất các nhu cầu luơn biến đổi này.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 29
Tĩm lại, các yếu tố tác động thuộc về mơi trường bên ngồi, cả vi mơ
lẫn vĩ mơ thường rất đa dạng và phức tạp. Cho nên, việc phân tích mơi trường
kinh doanh bên ngồi là rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh ngân hàng
để biết được những cơ hội thách thức mà mơi trường mang lại. Bên cạnh đĩ,
ngân hàng cũng cần nghiên cứu mơi trường kinh doanh bên trong để cĩ các
biện pháp phát huy những điểm mạnh, hạn chế, đẩy lùi điểm yếu.
2.1.4.2 Các nhân tố bên trong
• Nguồn lực về tài chính:
Vốn tự cĩ: Là những giá trị tiền tệ do ngân hàng tạo lập và thuộc
quyền sở hữu của ngân hàng. Vốn tự cĩ thường chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong
tổng nguồn vốn của ngân hàng song nĩ cĩ vai trị hết sức quan trọng, vốn tự
cĩ được xem như “tấm đệm chống tổn thất rủi ro cho ngân hàng”, là cơ sở để
ngân hàng mở rộng hoạt động của mình. Ngân hàng nào cĩ vốn tự cĩ lớn thì
gĩp phần làm tăng lịng tin của người gửi tiền và đảm bảo cho các hoạt động
kinh doanh của ngân hàng diễn ra an tồn. Ngược lại sẽ làm cho các hoạt
động của ngân hàng khĩ khăn hơn.
Khả năng huy động vốn: Vốn được đánh giá trên hai yếu tố đĩ là
quy mơ của nguồn vốn huy động và chi phí huy động vốn. Khi quy mơ vốn
huy động lớn thì ngân hàng càng cĩ khả năng đáp ứng tốt cho nhu cầu kinh
doanh của mình và với chi phí hợp lý thì ngân hàng cĩ điều kiện cho vay ra
với lãi suất cạnh tranh. ðiều này sẽ tốt cho việc mở rộng và phát triển hoạt
động tín dụng tiêu dùng cả về mặt chất và mặt lượng.
Chất lượng tín dụng : Một ngân hàng cĩ tỷ lệ nợ quá hạn cao sẽ dễ
gặp rủi ro. Khách hàng dù là cá nhân hay doanh nghiệp đều quan tâm đến chất
lượng tín dụng của ngân hàng vì đấy là nơi họ gửi tiền vào, từ đĩ ảnh hưởng
đến quyết định sử dụng các sản phẩm khác của ngân hàng trong đĩ cĩ sản
phẩm tín dụng tiêu dùng. Vì thế, khi tỷ lệ nợ quá cao, ngân hàng rất khĩ khăn
trong huy động vốn và chất lượng tín dụng sẽ khơng được cải thiện.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 30
• Chất lượng cán bộ tín dụng
Chất lượng cán bộ tín dụng thể hiện trình độ nghiệp vụ cũng như khả
năng giao tiếp, đạo đức của cán bộ tín dụng. Dưới con mắt khách hàng, cán
bộ tín dụng là hình ảnh của ngân hàng. Do sản phẩm của ngân hàng là các
sản phẩm mang tính phi vật chất nên luơn gắn với yếu tố con người. Chính
vì vậy chất lượng của con người sẽ quyết định đến chất lượng của sản
phẩm, từ đĩ quyết định đến uy tín hình ảnh của ngân hàng và vị thế của
ngân hàng trên thị trường.
• Trình độ tổ chức
Một ngân hàng cĩ cơ cấu tổ chức và nội quy làm việc hợp lý sẽ tạo ra bầu
khơng khí làm việc hăng hái, nhiệt tình trong tổ chức. Từ đĩ động viên được nhân
viên ngân hàng trung thành và cống hiến vì sự phát triển của ngân hàng hơn.
• Cơ sở vật chất thiết bị
Cơ sở vật chất thiết bị phục vụ cho hoạt động tín dụng cũng cĩ ảnh
hưởng sâu sắc tới việc thu hút khách hàng cũng như mục tiêu mở rộng tín
dụng. Việc trang bị đầy đủ các thiết bị tiên tiến, phù hợp với phạm vi, quy mơ
hoạt động phục vụ kịp thời các yêu cầu của khách hàng, tạo sự thuận tiện,
thoải mái cho quá trình giao dịch giữa ngân hàng với khách hàng , từ đĩ giúp
ngân hàng tăng khả năng cạnh tranh, thu hút được nhiều khách hàng hơn.
Trong cơng cuộc cạnh tranh gay gắt hiện nay, mỗi ngân hàng đều phải
xây dựng cho mình một chiến lược kinh doanh phù hợp. ðể tạo ra một chiến
lược hoặc giải pháp thúc đẩy tín dụng tiêu dùng, các ngân hàng đều phải dựa
vào những cơ sở lý luận và tình hình thực tế tại ngân hàng. ðặc biệt là việc
nắm bắt những đặc điểm, lợi ích của tín dụng tiêu dùng kèm theo việc nghiên
cứu mơi trường kinh doanh bên trong và bên ngồi để đưa ra các mục tiêu, kế
hoạch về tín dụng tiêu dùng phù hợp trong hiện tại cũng như tương lai, phù
hợp với đặc điểm của ngân hàng, của điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam
trong từng thời kỳ nhất định.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 31
2.2 Cơ sở thực tiễn
2.2.1 Hệ thống ngân hàng của Việt Nam
Ngân hàng nhà nước Việt Nam: Thực hiện chức năng quản lý nhà nước
về tiền tệ và hoạt động ngân hàng, là ngân hàng phát hành tiền, ngân hàng của
các tổ chức tín dụng, là ngân hàng quản lý tiền tệ của nhà nước.
Ngân hàng thương mại là một doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực
tiền tệ tín dụng và được phân thành 2 loại:
• Ngân hàng thương mại quốc doanh, gồm:
- Ngân hàng NN và PTNT kinh doanh tiền tệ chủ yếu trong lĩnh vực
nơng nghiệp và nơng thơn với tín dụng cĩ lãi suất ưu đãi. Ngân hàng cũng cĩ
thể cho vay các ngành ngồi nơng nghiệp.
- Ngân hàng Cơng thương kinh doanh chủ yếu trong lĩnh vực cơng
nghiệp, giao thơng vận tải, bưu điện, thương nghiệp và dịch vụ.
- Ngân hàng Ngoại thương kinh doanh chủ yếu trong ngành xuất khẩu,
tổ chức thanh tốn quốc tế, kinh doanh ngoại tệ và các dịch vụ ngoại hối khác.
• Ngân hàng thương mại cổ phần.
- Ngân hàng liên doanh được thành lập do sự liên kết giữa ngân hàng
thương mại Việt Nam và ngân hàng nước ngồi.
- Chi nhánh ngân hàng nước ngồi:
+ Cơng ty tài chính chủ yếu cho vay để mua hàng hố và dịch vụ bằng
nguồn vốn riêng hay huy động vốn của dân.
+ Hợp tác xã tín dụng thuộc sở hữu của xã viên cĩ mục đích huy động
vốn của xã viên và cho xã viên vay để sản xuất hay tiêu dùng.
Chức năng của Ngân hàng:
- Chức năng tạo nguồn vốn và sử dụng vốn:
Ngân hàng thực chất đi huy động vốn tạm thời nhàn rỗi trong ._.hách hàng sẽ gặp khơng ít khĩ khăn. Cĩ
khách hàng khơng nhận được sự ủng hộ, xác nhận của cơ quan cơng tác hay
của chính quyền địa phương.
Khi bộ hồ sơ đã hồn thành, cán bộ tín dụng sẽ tiến hành thẩm định.
Cĩ rất nhiều tiêu thức để cán bộ tín dụng thẩm định, nhưng cái khĩ nhất
vẫn là xem xét tư cách người vay và nhiều tiêu thức khơng chứng minh
được như các nguồn thu nhập, hồn cảnh gia đình. Trong khi đĩ, số lượng
khách hàng thì lớn, số lượng cán bộ tín dụng cĩ hạn nên việc thẩm định sẽ
mất rất nhiều thời gian, chi phí, gây ảnh hưởng đến việc tăng trưởng cũng
như chất lượng tín dụng, đơi khi cịn làm giảm uy tín của ngân hàng trong
lịng khách hàng.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 97
Cơng tác giải ngân được thực hiện theo phương pháp trực tiếp nên nếu
khách hàng mà đơng thì sẽ gây khĩ khăn cho cơng tác giải ngân và mất rất
nhiều thời gian
Do khách hàng là cá nhân nên cơng tác giám sát và thu nợ rất khĩ
khăn nếu khách hàng khơng cĩ thiện chí trả nợ. Giá trị mỗi khoản vay nhỏ
nên nếu chỉ nợ lãi vốn vay ngân hàng quá hạn theo quy định trong hợp
đồng thì tồn bộ khoản nợ của khách hàng sẽ bị chuyển thành nợ quá hạn
và chịu lãi suất phạt quá hạn. Cho nên cán bộ tín dụng thường xuyên giám
sát việc sử dụng vốn vay xem cĩ đúng mục đích khơng. ðến kỳ trả gốc
cũng như trả lãi, cán bộ tín dụng phải thơng báo và thúc ép họ trả nợ. Thêm
nữa, quá trình quản lý, xử lý thu hồi nợ, đặc biệt là nợ quá hạn thường rất
khĩ khăn ở các thủ tục thụ lý, thủ tục phát mãi tài sản, khĩ khăn do khách
hàng thay đổi địa chỉ chỗ ở, nơi làm việc, khĩ khăn do khơng nhận được sự
cộng tác của cơ quan hoặc các cơ quan hầu như họ khơng kiểm sốt được
việc vay vốn của các cán bộ nên đã gây nên trở ngại cho việc giám sát và
thu nợ của ngân hàng
- Về hạn mức cho vay và thời hạn tín dụng tiêu dùng
Hiện nay, mức cho vay và thời hạn cho vay tiêu dùng khơng cĩ tài
sản đảm bảo đối với cán bộ nhân viên chưa hợp lý. Bởi lẽ cĩ những khách
hàng cĩ thu nhập trung bình, muốn vay nhiều nhằm thoả mãn các nhu cầu
cao hơn của đời sống nhưng bị giới hạn mức cho vay và thời hạn vay tối
đa. Như vậy vơ tình ngân hàng đã giới hạn đối tượng của tín dụng tiêu
dùng trong lĩnh vực vay phục vụ đời sống trong khi đối tượng cĩ nhu cầu
này rất lớn. Vì vậy nếu thời hạn cho vay và mức cho vay hợp lý sẽ thu hút
được nhiều khách hàng hơn
- Khả năng đáp ứng nhu cầu vốn cho tín dụng tiêu dùng chưa cao
Nhu cầu vốn của các khách hàng vay tiêu dùng chủ yếu là nhu cầu vay
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 98
trung-dài hạn. Trong khi đĩ, nguồn vốn trung-dài hạn của ngân hàng nhằm phục
vụ chủ yếu cho việc giải ngân đối với các doanh nghiệp nhà nước, các doanh
nghiệp ngồi quốc doanh. Vì vậy mà khi phát sinh nhu cầu vay tiêu dùng trung-
dài hạn, ngân hàng dễ bị mất khách hàng khi khơng đáp ứng được nguồn vốn
hoặc nếu ngân hàng sử dụng vốn ngắn hạn để cho vay tiêu dùng trung-dài hạn
thi rủi ro sẽ rất cao, dễ rơi vào tình trạng mất khả năng thanh tốn
4.3 ðịnh hướng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động tín dụng tiêu dùng tại
Thành phố Bắc Giang
4.3.1 ðịnh hướng phát triển của hoạt động tín dụng tiêu dùng tại Thành
phố Bắc Giang
Do những lợi ích mà tín dụng tiêu dùng mang lại, nhiều NHTM tại
Thành phố Bắc Giang hiện nay đã thực hiện cho vay tiêu dùng. Các hình thức
cho vay tiêu dùng rất phong phú như: cho vay mua nhà mới, sửa nhà, cho vay
mua ơ tơ, du học, đồ dùng gia đình và các sản phẩm khác. Nhưng đặc trưng
nhất của loại hình tín dụng tiêu dùng tại thành phố Bắc Giang là cho vay sửa
chữa nhà cửa và các đồ dùng gia đình, do đĩ dư nợ cho vay tiêu dùng hiện tại
là rất nhỏ và cịn nhiều hạn chế.
Các ngân hàng đã triển khai hoạt động cho vay tiêu dùng gồm cĩ các
ngân hàng thương mại quốc doanh như Ngân hàng Cơng thương, Ngân hàng
Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Việt Nam, Ngân hàng ðầu tư và Phát
triển Việt Nam. Bên cạnh đĩ, các ngân hàng cổ phần cũng tham gia rất tích
cực vào thị trường mới mẻ này như Ngân hàng Thương mại Cổ phần
Techcombank, Ngân hàng Á Châu (ACB), Ngân hàng ðơng Á…
Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn thực hiện cho vay với
cán bộ cơng nhân viên, những người được hưởng lương, hưởng trợ cấp xã hội
và thế chấp tài sản với lãi suất thấp hơn 0,85%/tháng. Theo quy định thời hạn
cho vay tối thiểu là 12 tháng, tối đa là 36 tháng. Mức vay tối đa là 50% giá trị
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 99
tài sản đảm bảo, và nếu khơng cĩ tài sản đảm bảo thì mức vay tối đa là 50
triệu đồng. Sau một thời gian thực hiện, NHNo và PTNT đã thu hút được một
số lượng lớn khách hàng tới vay tiêu dùng.
ACB phục vụ các đối tượng cĩ nhu cầu du lịch, mua sắm đồ dùng, học
tập, chữa bệnh, mua xe, cưới hỏi, mua và sửa nhà. Khách hàng muốn vay vốn
phải cĩ thu nhập ổn định và cĩ tài sản thế chấp. Thời hạn từ 12 tháng đến 36
tháng, vay trả gĩp.
Tại Ngân hàng ðơng Á áp dụng hình thức cho vay tín chấp để giải
quyết nhu cầu vay tiêu dùng của cán bộ cơng nhân viên. Theo hình thức này,
mọi CBCNV trong biên chế nhà nước được cơ quan bảo lãnh ký hợp đồng
vay vốn ngân hàng. Cán bộ cĩ thu nhập 1 triệu/tháng được vay 1 đến 5 triệu,
từ 1,5 đến 2 triệu đồng/tháng được vay 6 đến 10 triệu. Thời hạn trả gĩp từ 12
đến 18 tháng, trả hàng tháng theo tập thể, cơ quan cử người đại diện tới ngân
hàng nộp tiền. Ngồi ra, ngân hàng cịn cho vay mua nhà, sửa chữa nhà…
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Techcombank tuy mới triển khai hoạt
động cho vay tiêu dùng nhưng cũng đã thu hút được khá nhiều khách hàng.
Ngân hàng chủ yếu cho vay mua ơ tơ, mua nhà và cho vay du học. Lãi suất và
thời hạn rất linh hoạt tùy theo mục đích vay.
Hoạt động cho vay tiêu dùng tại Thành phố đang ngày càng mở rộng,
thu hút sự quan tâm của ngân hàng và các cá nhân, hộ gia đình. Trong
tương lai, hoạt động này chắc chắn sẽ ngày càng phát triển hơn nữa, khơng
chỉ cĩ các ngân hàng tham gia mà sẽ cịn cĩ các tổ chức tài chính tín dụng
khác vào cuộc.
4.3.2 Giải pháp đẩy mạnh hoạt động tín dụng tiêu dùng tại Thành phố Bắc
Giang
Qua quá trình tìm hiểu thực tế hoạt động tín dụng tiêu dùng tại các
ngân hàng, cùng với xu hướng phát triển và những kết quả mà nĩ mang lại tơi
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 100
xin đưa ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tín dụng tiêu dùng tại
Thành phố Bắc Giang.
4.3.2.1 Xây dựng đội ngũ cán bộ tín dụng chuyên trách
Trong xu thế phát triển hiện nay thì nhu cầu của khách hàng ngày càng
phong phú và đa dạng. Khách hàng sử dụng sản phẩm tín dụng của ngân hàng
đều mong muốn được thỗ mãn trước hết là nhu cầu về vốn. Nhiệm vụ của
ngân hàng chính là đáp ứng các nhu cầu ấy sao cho cả khách hàng lẫn ngân
hàng đều cảm thấy hài lịng nhất.
Tại các ngân hàng hiện nay cơ cấu tổ chức của phịng tín dụng đều
thiếu sự chuyên mơn hố. Các cán bộ tín dụng chỉ tập trung vào đối tượng là
các doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp ngồi quốc doanh mà thiếu cán bộ
phụ trách mảng tín dụng tiêu dùng. Khi khách hàng là các cá nhân, hộ gia
đình đến xin cấp tín dụng tiêu dùng thì bản thân các cán bộ tín dụng đang phụ
trách mảng tín dụng đối với các doanh nghiệp sẽ tiến hành thẩm định, cho
vay, giải ngân…Cĩ thể lượng khách hàng ít thì cĩ thể giải quyết như vậy
nhưng điều gì sẽ xảy ra nếu lượng khách hàng là cá nhân, hộ gia đình đến với
ngân hàng ngày một đơng, nhu cầu ngày càng đa dạng phong phú. Nếu ngân
hàng khơng thỗ mãn được nhu cầu của khách hàng do thiếu cán bộ tín dụng
thì dần dần uy tín của ngân hàng trong lịng khách hàng sẽ giảm sút nghiêm
trọng. Ngân hàng sẽ gặp khĩ khăn khơng chỉ trong việc cấp tín dụng tiêu dùng
mà cịn gặp khĩ khăn trong việc huy động vốn vì bản thân khách hàng là cá
nhân, hộ gia đình cảm thấy cơ hội vay tiền từ ngân hàng là khĩ khăn. Họ sẽ
tìm đến các tổ chức cấp tín dụng khác, nơi mà các cán bộ tín dụng chuyên tâm
hơn vào nhu cầu của họ, họ cảm giác được ở đĩ mình được tơn trọng. Dần
dần họ sẽ trung thành hơn với các tổ chức tín dụng khác này và khi cần huy
động vốn thì tổ chức tín dụng này sẽ khơng gặp khĩ khăn gì, trong khi đĩ các
ngân hàng hiện tại sẽ gặp rất nhiều khĩ khăn.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 101
4.3.2.2 Chính sách về tín dụng tiêu dùng
Bất kỳ một hoạt động kinh doanh nào muốn thành cơng thì khơng thể
khơng cĩ những chiến lược cụ thể và những chiến lược đĩ được cụ thể hố
bằng các chính sách. Nhờ các chính sách đúng đắn mà các tổ chức tín dụng cĩ
thể phát triển đúng hướng và ổn định.
ðể thúc đẩy sự phát triển của tín dụng tiêu dùng trong những năm tới,
cần phải cĩ các chính sách cụ thể về tín dụng tiêu dùng, chính sách này cần
xây dựng sát với thực tế, bởi vì hiện nay:
- Chính sách khách hàng: ðối tượng vay vốn tiêu dùng chưa đa dạng.
Mới chỉ dừng lại ở cán bộ cơng nhân viên nhà nước, hoặc các cá nhân cĩ tài
sản đảm bảo lớn hơn hoặc bằng giá trị khoản vay.
- Chính sách lãi suất: Vẫn duy trì mức lãi suất phi cạnh tranh, chưa cĩ
sự linh hoạt, chưa cĩ những điều chỉnh phù hợp với xu thế cạnh tranh mạnh
mẽ đối với lĩnh vực tín dụng tiêu dùng.
Tất cả những hạn chế trong chính sách này đã kìm hãm sự tăng trưởng
của tín dụng tiêu dùng tại các ngân hàng trên địa bàn thành phố. ðể cĩ nhiều
thế mạnh trong việc phát triển tín dụng tiêu dùng thì các ngân hàng cần phải
cĩ những bước điều chỉnh trong chính sách thì mới cĩ thể khai thác hết tiềm
năng mà hoạt động này mang lại cho ngân hàng.
4.3.2.3 Hồn thiện quy trình tín dụng tiêu dùng
Hiện nay các ngân hàng chưa cĩ một quy trình chuẩn cho tín dụng
tiêu dùng. Hoạt động tín dụng tiêu dùng tại các ngân hàng vẫn áp dụng quy
trình sử dụng cho hoạt động tín dụng nĩi chung, tức là bao gồm các bước:
Tiếp nhận hồ sơ, thẩm định, quyết định cho vay, giải ngân, thu nợ và xử lý
nợ quá hạn. Trong khi đĩ, tín dụng tiêu dùng lại cĩ những đặc điểm riêng
so với các hình thức tín dụng cịn lại đĩ là quy mơ khoản vay nhỏ, chi phí
giao dịch, quản lý lớn. Nếu cứ áp dụng một cách máy mĩc quy trình chung
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 102
vào như vậy trong khi khơng cĩ những bước điều chỉnh để nĩ trở nên gọn
nhẹ thì sẽ làm giảm đi tính hiệu quả mà tín dụng tiêu dùng mang lại, đơi
khi cịn làm tăng chi phí, làm giảm đi lượng khách hàng đến với ngân hàng
vì thủ tục quá rườm rà.
Mặt khác, khối lượng khách hàng cĩ nhu cầu về tín dụng tiêu dùng
ngày càng tăng, để tăng tính hiệu quả trong hoạt động tín dụng tiêu dùng thì
cần phải xây dựng một quy trình chuẩn, thống nhất trong tồn ngân hàng trên
cơ sở quy trình chung. Nguyên tắc là phải đảm bảo được tính khoa học, tính
hiệu quả, giảm rủi ro xuống đến mức thấp nhất.
4.3.2.4 Hồn thiện chính sách Marketing đối với sản phẩm tín dụng tiêu dùng
Trong xu thế hiện nay, Marketing ngân hàng được xem là một vũ khí
mang lại lợi thế rất lớn cho các ngân hàng trong cạnh tranh. Thơng qua
Marketing, hình ảnh của ngân hàng cũng như các sản phẩm dịch vụ mà ngân
hàng cung cấp dễ dàng đến với khách hàng hơn.
Vai trị của Marketing là rất to lớn, một mặt nĩ là trợ thủ đắc lực đối
với ngân hàng trong việc huy động vốn, mặt khác nĩ lại là cầu nối để đưa các
sản phẩm dịch vụ của ngân hàng đến với khách hàng, đến với thị trường.
Tín dụng tiêu dùng là một sản phẩm tín dụng mới phát triển so với các
sản phẩm tín dụng truyền thống khác. Tự nĩ khơng thể đến với khách hàng và
tự khách hàng khơng thể đến với nĩ nếu như khơng thơng qua hoạt động
marketing của ngân hàng. Xây dựng một chính sách marketing phù hợp với
bối cảnh phát triển của tín dụng tiêu dùng là rất cần thiết. Cĩ như vậy, sản
phẩm tín dụng tiêu dùng của ngân hàng mới được khách hàng biết đến và
nhanh chĩng đưa sản phẩm này vào khai thác một cách cĩ hiệu quả
4.3.2.5 Hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng, phát triển mạnh dịch vụ thẻ tín dụng
Cơng nghệ ngân hàng của Việt Nam cịn rất lạc hậu so với cơng nghệ
ngân hàng thế giới. Trước đây, hầu hết các hoạt động kinh doanh diễn ra tại
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 103
ngân hàng đều được tiến hành thủ cơng, hoặc được vận hành bởi các phần
mềm lỗi thời, khơng đáp ứng được sự mở rộng quy mơ hoạt động của ngân
hàng. Vì vậy, trong mơi trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay, việc hiện
đại hố cơng nghệ ngân hàng sẽ mang lại cho ngân hàng nhiều thuận lợi,
đặc biệt là những thuận lợi trong việc phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân
hàng hiện đại, cĩ điều kiện nâng cao năng suất lao động, rút ngắn được thời
gian thực hiện quy trình nghiệp vụ. Ngày nay, các sản phẩm dịch vụ ngân
hàng phát triển mạnh mẽ và mang hàm lượng chất xám cũng như hàm
lượng cơng nghệ rất cao. Hàng loạt các sản phẩm như Home banking,
Internet Bankịng, Phone Banking, ngân hàng đa năng... đã và đang được
khách hàng tin dùng vì nĩ khắc phục đựơc nhược điểm về mặt thời gian
của các giao dịch ngân hàng.
Ngồi ra, do đặc thù của tín dụng tiêu dùng là khối lượng khách hàng
đơng, giao dịch nhiều, cơng tác quản lý khách hàng gặp nhiều khĩ khăn. Nếu
ngân hàng cứ áp dụng cơng nghệ ngân hàng lạc hậu hiện nay vào thúc đẩy sự
phát triển của tín dụng tiêu dùng sẽ khơng hiệu quả, chỉ làm tăng chi phí, mất
thời gian. Trước nhu cầu khách hàng ngày càng tăng ngân hàng cần cĩ các
cơng nghệ ngân hàng tiên tiến để quản lý tốt hơn quá trình cấp tín dụng cũng
như việc quản lý khách hàng, nhằm đem lại hiệu quả cao nhất.
Khi cơng nghệ ngân hàng tiên tiến được áp dụng thì ngân hàng nên
phát triển rộng rãi hình thức thẻ tín dụng. Trước xu thế tồn cầu hố khiến
cho các cơng cụ và phương tiện thanh tốn hiện đại ngày càng phát triển và
trở nên thơng dụng, thay thế cho phương thức thanh tốn bằng tiền mặt truyền
thống. Nhu cầu của thị trường đối với loại hình thẻ tín dụng là rất cao và sự
đầu tư phát triển nĩ là một tất yếu.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 104
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 Kết luận
Trong quá trình phát triển kể từ sau chính sách đổi mới, cĩ lẽ chưa bao
giờ hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam lại chứng kiến một giai đoạn
tăng trưởng mạnh mẽ với nhiều vấn đề đặt ra như trong giai đoạn hiện nay.
Vai trị của tín dụng đối với tăng trưởng kinh tế là rất quan trọng, nhưng đang
cĩ xu hướng giảm dần và ảnh hưởng của tín dụng đến lạm phát là lớn hơn đến
tăng trưởng. Do đĩ để khơi phục nền kinh tế chính sách kích cầu đã được triển
khai, thúc đẩy cho vay tiêu dùng được coi là một trong những giải pháp để
thực hiện chính sách này.
Qua thời gian nghiên cứu đề tài chúng tơi đi đến một số kết luận sau:
1. Tín dụng tiêu dùng khơng chỉ kích thích tiêu dùng trong dân cư, tạo đà
cho sản xuất và kinh doanh mà xét về cải thiện đời sống thì tín dụng tiêu dùng
cịn tạo điều kiện giúp đỡ cho những người đang cĩ nhu cầu mua sắm những
đồ dùng thiết yếu cho gia đình, cho con đi du học…nhưng chưa cĩ khả năng
chi trả trong hiện tại. Mặt khác cho vay tiêu dùng trong hiện tại cũng là một
động lực khiến cho người đi vay tích cực làm việc để tạo thu nhập chi trả cho
nghĩa vụ nợ trong tương lai.
2. Tại Thành phố Bắc Giang trong những năm qua việc triển khai các
hoạt động tín dụng tiêu dùng tại các tổ chức tín dụng cịn nhiều hạn chế, tổng
dư nợ cho vay tiêu dùng tính đến cuối năm 2007 là 198.157 triệu đồng, cuối
năm 2008 là 226.547 triệu đồng, cuối năm 2009 là 337.340 triệu đồng, đây là
con số khá khiêm tốn so với mặt bằng chung của cả nước. Tuy nhiên đây
cũng là kết quả nỗ lực của các tổ chức tín dụng trong tồn Thành phố khi triển
khai loại hình tín dụng này. Mặt khác nền kinh tế thời gian qua cĩ nhiều biến
động, các yếu tố tác động từ bên ngồi, bên trong các tổ chức tín dụng đã ảnh
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 105
hưởng khơng nhỏ đến hoạt động này. Chúng ta hy vọng trong thời gian tới,
khi nền kinh tế đã hồn tồn phục hồi và thu nhập của người dân được ổn
định, hoạt động tín dụng tiêu dùng tại Thành phố Bắc Giang sẽ ngày càng
phát triển.
3. Xuất phát từ thực trạng hoạt động tín dụng tiêu dùng ở các ngân hàng tại
Thành phố Bắc Giang, từ chủ trương và chiến lược phát triển của các ngân hàng,
xu hướng phát triển thị trường tín dụng trong nền kinh tế thị trường các giải pháp
được đưa ra nhằm khắc phục những hạn chế của hoạt động tín dụng tiêu dùng:
Xây dựng đội ngũ cán bộ chuyên trách, cĩ chính sách về tín dụng tiêu dùng,
hồn thiện quy trình tín dụng tiêu dùng, hồn thiện chính sách Marketing đối với
sản phẩm tín dụng tiêu dùng, hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng.
5.2 Kiến nghị
5.2.1 Kiến nghị đối với cơ quan quản lý vĩ mơ nhà nước
Tín dụng tiêu dùng ra đời là một tất yếu, sự phát triển của nĩ một mặt
làm tăng lợi nhuận của ngân hàng, gĩp phần làm tăng khả năng cạnh trạnh
của ngân hàng trên thị trường. Mặt khác đối với xã hội, nĩ làm cho đời sống
vật chất của người dân ngày càng tăng cao, làm tăng cầu tiêu dùng trong
nước, thúc đẩy nền sản xuất hàng hố dịch vụ trong nước phát triển, qua đĩ
thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
Từ thực tế trên Nhà nước cần cĩ các biện pháp hỗ trợ thúc đẩy tín dụng
tiêu dùng, tạo mơi trường thuận lợi cho tín dụng tiêu dùng phát triển.
Thứ nhất, Nhà nước cần bình ổn mơi trường kinh tế vĩ mơ
Mơi trường kinh tế vĩ mơ của nước ta hiện nay cịn chứa đựng rất nhiều
yếu tố cĩ ảnh hưởng tới sản xuất cũng như đời sống của người dân như lạm
phát tăng, dịch cúm gia cầm, dịch bệnh trên gia súc và trên cây trồng, giá
xăng dầu tăng, giá điện, giá than tăng. Do đĩ Nhà nước cần cĩ các biện pháp
hỗ trợ nhằm bình ổn nền kinh tế vĩ mơ, tránh những biến động mạnh gây ảnh
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 106
hưởng đến người dân như hỗ trợ người dân trong việc khắc phục khĩ khăn, kiềm
chế lạm phát và các chỉ số giá tiêu dùng bằng các chính sách kinh tế vi mơ và vĩ
mơ. Việc Nhà nước bình ổn được thị trường trong nước sẽ tạo ra mơi trường
kinh tế lành mạnh, thúc đẩy các hoạt động đầu tư, tăng lưu thơng hàng hố và
dịch vụ, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, làm tăng thu nhập và mức sống của người
dân, từ đĩ tạo điều kiện thuận lợi cho tín dụng tiêu dùng phát triển mạnh.
Thứ hai, Nhà nước cần hỗ trợ và thúc đẩy ngành sản xuất hàng hố tiêu
dùng chất lượng cao trong nước.
Khi bước vào hội nhập, các mặt hàng tiêu dùng nhập khẩu phục vụ cho
nhu cầu của người dân ngày càng nhiều trên thị trường. Tuy nhiên so với mặt
bằng thu nhập của các nước trên thế giới, thu nhập của người dân Việt Nam
vẫn cịn thấp. Vì vậy để đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng của
người dân và phù hợp với thu nhập của họ, nhà nước nên hỗ trợ phát triển các
ngành sản xuất hàng hố tiêu dùng chất lượng cao, giá cả phải chăng, đáp ứng
nhiều hơn nhu cầu của người dân.
Thứ ba, Nhà nước cần cĩ các lộ trình cụ thể để tăng lương cơ bản cho
người lao động.
Tiền lương chính là nguồn trả nợ chủ yếu của các khách hàng khi
vay tiêu dùng. Chính vì vậy, nếu Nhà nước xây dựng được một lộ trình
tăng lương cụ thể và phù hợp sẽ giúp cho người lao động chủ động hơn
trong việc thỗ mãn nhu cầu tiêu dùng của mình. Song song với lộ trình
tăng lương ấy, Nhà nước cũng cần cĩ các biện pháp cụ thể nhằm tránh giá
cả leo thang khi chuẩn bị tăng lương.
Mặt khác, tăng lương sẽ giúp cho các hộ dân cĩ thu nhập ngày càng cao
hơn, khách hàng của tín dụng tiêu dùng ngày càng tăng vì họ cĩ nhiều sự lựa
chọn nhằm thỗ mãn các nhu cầu ngày càng cao của mình, họ cũng cĩ được
nguồn tài chính ổn định trong tương lai để cĩ thể trả nợ cho ngân hàng.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 107
5.2.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước
Thứ nhất, Ngân hàng Nhà nước cần hồn thiện các văn bản pháp quy
về tín dụng tiêu dùng.
Việc hồn thiện các văn bản pháp quy về tín dụng tiêu dùng sẽ tạo ra
hành lang pháp lý cụ thể cho tín dụng tiêu dùng phát triển. Trong thời gian
tới, Ngân hàng nhà nước cần ban hành các văn bản hướng dẫn cụ thể về các
loại hình tín dụng tiêu dùng, đồng thời cũng ban hành các văn bản hỗ trợ,
khuyến khích đối với tín dụng tiêu dùng.
Thứ hai, Ngân hàng Nhà nước cần thống nhất hệ thống thơng tin liên
ngân hàng
Trong xu thế hiện nay, các ngân hàng thương mại quốc doanh cần phải
thống nhất và phối hợp với nhau mới giữ vững được thị trường. Các thơng tin
về khách hàng của các ngân hàng thương mại nếu được quản lý tại ngân hàng
Nhà nước sẽ giúp các ngân hàng biết rõ hơn về khách hàng, tránh được tình
trạng vay đảo nợ của khách hàng, tránh rủi ro cho các ngân hàng
5.2.3 Kiến nghị chung với các ngân hàng thương mại
Thứ nhất, các ngân hàng nên chuyên mơn hố phịng tín dụng bằng
cách phân ra các phịng tín dụng phụ trách các đối tượng khách hàng khác
nhau như Tín dụng đối với doanh nghiệp nhà nước, Tín dụng đối với doanh
nghiệp ngồi quốc doanh, Tín dụng tiêu dùng và đời sống. Như thế mới cĩ thể
phục vụ tốt nhất nhu cầu của các khách hàng khi đến với ngân hàng.
Thứ hai, các ngân hàng nên mở rộng đối tượng cho vay. Từ chỗ chỉ cho
vay tín chấp lương đối với các cán bộ cơng nhân viên chức trong các đơn vị
hành chính sự nghiệp, cơng ty, xí nghiệp quốc doanh, bệnh viện, trường học nay
cĩ thể áp dụng với những người cĩ thu nhập ổn định miễn là họ chứng minh
được khả năng trả nợ cho ngân hàng. Xu hướng chung khi hội nhập, đa số lao
động cĩ thu nhập cao, nhu cầu tiêu dùng lớn sẽ làm việc tại các doanh nghiệp
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 108
nước ngồi hoặc liên doanh nước ngồi, các cơng ty cổ phần. ðây là một thị
trường hết sức rộng lớn và màu mỡ cho các ngân hàng khai thác nếu mở rộng
việc cấp tín dụng tiêu dùng cho các đối tượng này.
Thứ ba, để cĩ thể đưa ra một giải pháp hồn thiện quy trình tín dụng
địi hỏi phải cĩ sự năng động sáng tạo, nỗ lực của tập thể các cán bộ tín dụng
cùng với việc nắm bắt đầy đủ các quy định, quy chế của ngân hàng Nhà nước
Việt Nam, các giải pháp đưa ra đều phải xuất phát từ yêu cầu của khách hàng.
Ngân hàng cần cĩ các biện pháp hỗ trợ, khuyến khích cán bộ tín dụng để họ
phát huy năng lực của mình trong việc nắm bắt thơng tin khách hàng cũng
như việc nghiên cứu để hồn thiện quy trình tín dụng tiêu dùng.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 109
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Frank Ellis (1995), Chính sách nơng nghiệp các nước đang phát triển,
NXB nơng nghiệp Hà Nội.
2. Frederic S.Mishkin (1992), Tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính, NXB
khoa học kỹ thuật Hà Nội (Bản dịch của Nguyễn Quang Cư và Nguyễn
ðức Dỵ, 1994)
3. Nguyễn Thị Giang (2007), Giải pháp nhằm mở rộng tín dụng tiêu dùng tại
chi nhánh ngân hàng NHðT & PT Cầu Giấy, Luận văn Thạc sỹ kinh tế,
Học viện ngân hàng.
4. Giáo trình Tín dụng ngân hàng (2007), Học viện ngân hàng.
5. ðinh Mạnh Hà (2008), Tín dụng tiêu dùng tại NHNN&PTNT 24 Láng Hạ,
thực trạng và giải pháp, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Học viện ngân hàng.
6. Phạm Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Thu Thảo (2002), Ngân hàng thương mại
quản trị và nghiệp vụ ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê.
7. Phịng Thống kê Thành phố Bắc Giang (2009), Số liệu thống kê về tình hình
Kinh tế xã hội các năm 2007- 2009.
8. Tơ Thị Hậu (2001), Nghiên cứu giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát
triển kinh tế hộ theo hướng kinh tế trang trại trên địa bàn tỉnh Bắc Giang,
Báo cáo khoa học, Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Giang.
9. Nguyễn Hữu ðương (2006), ðã đến lúc Việt Nam cần cĩ cơng ty thơng tin
tín dụng tiêu dùng, Tạp chí Ngân hàng, số 24, tháng 12/2006
10. Nguyễn Mạnh Hùng (2010), Tính hai mặt của tăng trưởng tín dụng tiêu
dùng, Tạp chí Ngân hàng số 6 tháng 3/2010.
11. Maketing ngân hàng (2007), Nhà xuất bản Thống kê.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 110
12. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2001), Quyết định số 1627/Qð-NHNN
ngày 31 tháng 12 năm 2001 và sửa đổi theo Quyết định 127/2005/Qð-
NHNN ngày 3 tháng 2 năm 2005 và Quyết định 783/2005/Qð-NHNN ngày
31 tháng 5 năm 2005, Quy định 9 phương thức cho vay.
13. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thơng tư 01/2009/TT-NHNN Hướng dẫn
về lãi suất thoả thuận của tổ chức Tín dụng đối với cho vay các nhu cầu
vốn phục vụ đời sống, cho vay thơng qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng
Thẻ tín dụng.
14. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam- Chi nhánh tỉnh Bắc Giang, Báo cáo tổng
kết hoạt động kinh doanh các năm 2007, 2008, 2009.
15. Ngân hàng thương mại - Quản lý và điều hành, Trường ðại học Kinh tế
quốc dân.
16. Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn- chi nhánh Thành phố
Bắc Giang, Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các năm 2007, 2008,
2009.
17. Hồng Xuân Quế (2002), Nghiệp Vụ Ngân hàng Trung ương, Nhà xuất
bản Thống kê.
18. Trần Thị Bích Phượng, Hồ Anh Thư (2005), Tăng cường cho vay tiêu
dùng tại Việt Nam, Tạp chí Thị trường Tài chính tiền tệ, tháng 8/2005
19. Trương Quang Thơng (2009), Cạnh tranh ngân hàng nhìn từ gĩc độ khả
năng sinh lời, Tạp chí Ngân hàng số 22 tháng 11/2009.
20. Uỷ ban nhân dân Thành phố Bắc Giang, Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm
vụ kinh tế- xã hội các năm 2007, 2008, 2009.
Tiếng Anh
21. Batterham R.L, MacAulay T.G. (2003), Financial Components in linear
programming Models, Training Documents in HAU 2/2003.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 111
PHỤ LỤC
PHIẾU ðIỀU TRA CÁ NHÂN (HỘ GIA ðÌNH) THAM GIA TÍN DỤNG
TIÊU DÙNG TẠI THÀNH PHỐ BẮC GIANG
Phiếu số:
ðiều tra ngày ... tháng ... năm .......
Xin kính chào Anh/chị !
ðể thuận tiện cho việc điều tra hoạt động tín dụng tiêu dùng của các
Ngân hàng trên địa bàn Thành phố Bắc Giang, xin Anh/chị (đại diện cho hộ
gia đình mình) cho biết một số thơng tin nhằm đánh giá thực trạng hoạt
động tín dụng tiêu dùng và tình hình vay vốn để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng
của cá nhân, hộ gia đình hiện nay.
Khi trả lời những câu hỏi đã cĩ sẵn phương án trả lời, nếu thấy phù
hợp các Anh/chị chỉ cần đánh dấu x vào ơ , hoặc nếu cĩ ý kiến khác thì
ghi thêm vào dịng dưới.
Xin chân thành cảm ơn Anh/ chị!
I. Thơng tin chung về hộ gia đình vay vốn
1. Tên cá nhân (chủ hộ) tham gia tín dụng tiêu dùng.....................................
Tuổi:.............
2. ðịachỉ.........................................................................................................
3. Gia đình Anh /Chị cĩ bao nhiêu người:............người
4. Thu nhập bình quân đầu người hàng năm của hộ Anh/Chị là ..............
đồng.
5. Nguồn thu nhập chính của hộ Anh/Chị là từ đâu?
Lương Tiểu thủ cơng nghiệp
Làm dịch vụ Nguồn khác
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 112
6. Trình độ học vấn của chủ hộ:
Tiểu học Trung học phổ thơng
Trung học cơ sở
7. Trình độ đào tạo chuyên mơn của chủ hộ
ðại học, cao đẳng Trung cấp
Nghề ngắn hạn Nghề dài hạn
Chưa qua đào tạo
8. Anh/chị đã sống ở Bắc Giang bao lâu?
Dưới 1 năm Từ 1 đến 5 năm
Từ 5 đến 10 năm Trên 10 năm
II. Thực trạng nhu cầu vay vốn của hộ gia đình
1. Anh chị cĩ biết thơng tin về chương trình cho vay tiêu dùng mà mình đã
tham gia khơng?
Rất rõ Khơng rõ lắm
2. Anh/chị đánh giá như thế nào về quy trình, thủ tục tín dụng tiêu dùng
của Ngân hàng mà mình đã vay vốn?
ðơn giản , thuận lợi Phức tạp
Ý kiến khác:..........................................................................................
3. Anh/chị đã cĩ quan hệ giao dịch với Ngân hàng nào khi tham gia tín
dụng tiêu dùng?
Ngân hàng NN&PTNN Ngân hàng ðT&PT
Ngân hàng ðơng Á Ngân hàng Techcombank
Ngân hàng khác:..........
4. Anh/chị đánh giá như thế nào về thời gian đáp ứng nhu cầu vay vốn của
hộ gia đình mình khi tham gia tín dụng tiêu dùng?
Nhanh chĩng, kịp thời Chậm
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 113
Ý kiến khác:..........................................................................................
5. Nhu cầu vay vốn của gia đình mình đã được đáp ứng chưa?
ðáp ứng Chưa đáp ứng
Ý kiến khác ......................................................................................................
6. Lãi suất của Ngân hàng cho gia đình vay vốn cĩ phù hợp đáp ứng mong
muốn của cá nhân (hộ gia đình) Anh/chị chưa?
Phù hợp Chưa phù hợp
Ý kiến khác ....................................................................................................
7. Phương thức cho vay của Ngân hàng Anh/chị vay vốn cĩ phù hợp với
yêu cầu của cá nhân (hộ gia đình) Anh/chị chưa?
Phù hợp Chưa phù hợp
Ý kiến khác .....................................................................................................
8. Năng lực của cán bộ tín dụng, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp của Ngân
hàng Anh/chị vay vốn cĩ giúp được gì cho cá nhân (hộ gia đình) của mình
khơng?
Năng lực, đạo đức tốt, đáp ứng Chưa đáp ứng
Ý kiến khác:....................................................................................................
9. Theo Anh/chị cần phải cĩ những giải pháp gì để cá nhân (hộ gia đình) dễ
dàng tiếp cận tín dụng tiêu dùng và đáp ứng được nhu cầu vay vốn của
mình?
...............................................................................................................
...............................................................................................................
10. ðề xuất ý kiến của Anh/chị đối với Ngân hàng cho vay vốn:
...............................................................................................................
...............................................................................................................
Ngày tháng năm 2010
Người khai ký tên
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2923.pdf