Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI
============
VŨ ðỨC DŨNG
RUỒI ðỤC QUẢ Bactrocera spp. HẠI TRÊN MỘT SỐ CÂY
TRỒNG VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG CHỐNGNĂM 2008 – 2009 TẠI
HẢI PHỊNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP
Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật
Mã số: 60.62.10
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.NGƯT. NGUYỄN ðỨC KHIÊM
HÀ NỘI - 2009
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ k
100 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 3002 | Lượt tải: 5
Tóm tắt tài liệu Ruồi đục quả Bactrocera spp. hại trên một số cây trồng và biện pháp phòng chống năm 2008-2009 tại Hải Phòng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hoa học nơng nghiệp…………… i
LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu hồn tồn mới và của
riêng tơi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng
được ai cơng bố trong bất kì cơng trình khoa học nào khác.
Tơi xin cam đoan rằng các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã
được chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Vũ ðức Dũng
ii
LỜI CẢM ƠN
ðể hồn thành luận văn này, tơi đã nhận được sự giúp đỡ của cơ quan,
thầy cơ, gia đình và bạn bè. Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc
tới PGS.TS.NGƯT Nguyễn ðức Khiêm, người thầy đã trực tiếp hướng dẫn,
động viên và giúp đỡ tơi về tri thức khoa học trong suốt quá trình thực hiện đề
tài. Trân trọng cảm ơn các giảng viên Bộ mơn Cơn trùng, Khoa Nơng học,
trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội đã giúp đỡ tơi rất nhiều trong việc tham
khảo tài liệu cũng như những cơng trình khoa học cĩ liên quan đến đề tài của
tơi.
Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Chi cục Bảo vệ thực vật Hải
Phịng, Viện Bảo vệ thực vật đã tạo điều kiện cho tơi về thời gian và trang
thiết bị để hồn thành đề tài này.
Xin chân thành cảm ơn sự động viên, khích lệ, giúp đỡ nhiệt tình của
các cán bộ Chi cục Bảo vệ thực vật Hải Phịng, Viện Bảo vệ thực vật đã hỗ
trợ tơi theo dõi các thí nghiệm để hồn thành nội dung của đề tài.
Tác giả luận văn
Vũ ðức Dũng
iii
MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ðOAN....................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii
MỤC LỤC................................................................................................................ iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.................................................................................. v
DANH MỤC CÁC BẢNG ....................................................................................... vi
DANH MỤC CÁC HÌNH........................................................................................ vii
1. MỞ ðẦU............................................................................................................... 1
1.1 ðặt vấn đề ......................................................................................................... 1
1.2 Mục đích và yêu cầu của đề tài.......................................................................... 2
1.2.1 Mục đích ........................................................................................................ 2
1.2.2 Yêu cầu của đề tài .......................................................................................... 2
1.3 Ý nghĩa của đề tài ............................................................................................. 2
1.3.1 Ý nghĩa khoa học ........................................................................................... 2
1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn............................................................................................ 3
2. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU........................ 4
2.1 Cơ sở khoa học của đề tài.................................................................................. 4
2.2 Tổng quan tài liệu ............................................................................................. 5
2.2.1 Tình hình nghiên cứu ở nước ngồi ................................................................ 5
2.2.1.1 Ý nghĩa kinh tế, đặc điểm sinh học, sinh thái học của ruồi đục quả họ
Tephritidae.............................................................................................................. 5
2.2.1.2 Hoạt động của ruồi đục quả ........................................................................11
2.2.1.3 Các phương pháp quản lý ruồi đục quả.......................................................20
2.2.2 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam .................................................................25
2.2.2.1 Thành phần ruồi hại quả và phổ ký chủ ......................................................25
2.2.2.2 Tình hình gây hại của ruồi đục quả.............................................................27
2.2.2.3. ðặc điểm hình thái, sinh học của ruồi đục quả...........................................29
2.2.2.4 Biện pháp quản lý ruồi đục quả ..................................................................30
3. ðỊA ðIỂM, THỜI GIAN, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ...................................................................................................33
3.1 ðịa điểm, thời gian và vật liệu nghiên cứu .......................................................33
3.1.1 ðịa điểm, thời gian nghiên cứu......................................................................33
3.1.2 Vật liệu và dụng cụ nghiên cứu .....................................................................33
3.2 Nội dung nghiên cứu........................................................................................33
3.3 Phương pháp nghiên cứu..................................................................................33
iv
3.3.1 Nghiên cứu thành phần ruồi đục quả Bactrocera spp. tại Hải Phịng .............33
3.3.1.1 Phương pháp nghiên cứu ngồi đồng ruộng................................................33
3.3.1.2 Phương pháp nghiên cứu trong phịng thí nghiệm.......................................35
3.3.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh học lồi Bactrocera dorsalis Hendel. ...................36
3.3.2.1 Phương pháp điều tra diễn biến số lượng trên táo .......................................36
3.3.2.2 Phương pháp theo dõi một số đặc điểm sinh học ........................................36
3.3.3 Phương pháp phịng trừ ruồi đục quả bằng biện pháp phun bả Ento-pro 150DD....38
3.3.4 Phương pháp phịng trừ ruồi đục quả bằng biện pháp bao quả .......................39
3.4 Các cơng thức tính tốn....................................................................................39
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .....................................................41
4.1 Tập tính gây hại của ruồi đục quả (Bactrocera spp.) ........................................41
4.2 Thành phần ruồi đục quả thu thập được từ bẫy ME và Cue tại Hải Phịng............43
4.3 Thành phần ruồi đục quả thu thập được từ quả bị hại .......................................44
4.4 Sự lựa chọn ký chủ của 4 lồi ruồi đục quả ......................................................47
4.5 Tỷ lệ quả bị ruồi gây hại và mật độ giịi trong quả bị hại ..................................49
4.6 Diễn biến số lượng lồi B. dorsalis Hendel trên táo tại ðồ Sơn – Hải Phịng....51
4.7 Một số đặc điểm sinh học của lồi B. dorsalis Hendel......................................53
4.7.1 Thời gian phát dục các pha của lồi B. dorsalis Hendel.................................53
4.7.2 ðặc điểm phát triển pha trưởng thành cái của lồi B. dorsalis Hendel.............55
4.7.3 ðặc điểm phát triển pha trứng, ấu trùng và nhộng của lồi B.dorsalis Hendel.......56
4.8 Phịng trừ ruồi đục quả trên táo bằng biện pháp phun bả Ento-pro 150DD ...........58
4.8.1 Phịng trừ ruồi đục quả bằng bả Ento-pro 150DD trên táo tại An Dương và
ðồ Sơn - Hải Phịng...............................................................................................58
4.8.2 Hiệu quả kinh tế của biện pháp phịng trừ ruồi bằng bả Ento-pro 150DD
trên táo tại An Dương và ðồ Sơn - Hải Phịng .......................................................60
4.9 Phịng chống ruồi đục quả trên xồi bằng biện pháp bao quả tại An Dương -
Hải Phịng ..............................................................................................................61
4.10 Hiệu quả kinh tế của biện pháp phịng chống ruồi đục quả trên xồi bằng
biện pháp bao quả tại An Dương - Hải Phịng ........................................................63
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ...................................................................................64
5.1 Kết luận ...........................................................................................................64
5.2 ðề nghị ............................................................................................................65
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................66
PHỤ LỤC I: XỬ LÝ THỐNG KÊ SỐ LIỆU ............................................................74
PHỤ LỤC II: SỐ LIỆU KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN.................................................81
v
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
AMOs :
B. :
BVTV :
Cue :
ctv :
DF :
EDB :
FAO :
HMOs :
IPM :
ME :
NXB :
Agricultural Mineral Oils
Bactrocera
Bảo vệ thực vật
Cue lure
Cộng tác viên
Daylight fluorescent
Ethylene Dibromide
Food and Agriculture Organization
Horticultural Mineral Oils
Integrate Pest Management
Methyl Eugenol
Nhà xuất bản
vi
DANH MỤC CÁC BẢNG
Số bảng Tên bảng Trang
Bảng 2.1 Khoảng thời gian phát triển của mỗi tuổi ấu trùng 30
Bảng 3.1 Thức ăn nuơi ruồi trưởng thành 37
Bảng 3.2 Thức ăn nuơi ấu trùng (giịi) 37
Bảng 4.1 Thành phần ruồi đục quả thu thập được từ bẫy ME và Cue 43
Bảng 4.2 Thành phần ruồi đục quả thu thập được từ quả bị hại 44
Bảng 4.3 Tỷ lệ số mẫu thu được của mỗi lồi ruồi trên các loại quả bị hại 47
Bảng 4.4 Tỷ lệ quả bị ruồi gây hại và mật độ giịi trong quả bị hại 49
Bảng 4.5 Diễn biến số lượng lồi B. dorsalis Hendel trên táo tại ðồ Sơn –
Hải Phịng 51
Bảng 4.6 Thời gian phát dục các pha của lồi B. dorsalis Hendel 54
Bảng 4.7 ðặc điểm phát triển pha trưởng thành cái lồi B.dorsalis Hendel 55
Bảng 4.8 ðặc điểm phát triển pha trứng, ấu trùng và nhộng của lồi
B.dorsalis Hendel 57
Bảng 4.9 Kết quả phịng trừ ruồi đục quả bằng biện pháp phun bả Ento-pro
150DD trên táo tại An Dương và ðồ Sơn – Hải Phịng 59
Bảng 4.10 Hiệu quả kinh tế của biện pháp phịng trừ ruồi đục quả bằng bả
Ento-pro 150DD trên táo tại An Dương và ðồ Sơn – Hải Phịng 60
Bảng 4.11 Kết quả phịng chống ruồi đục quả trên xồi bằng biện pháp bao
quả tại An Dương - Hải Phịng 62
Bảng 4.12 Hiệu quả kinh tế của biện pháp phịng chống ruồi đục quả trên
xồi bằng biện pháp bao quả tại An Dương - Hải Phịng 63
vii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Số hình Tên hình Trang
Hình 3.1 Phương pháp đặt bẫy thu ruồi đục quả ngồi đồng ruộng 34
Hình 3.2. Phương pháp thu thập ruồi từ quả trong phịng thí nghiệm 35
Hình 4.1 Ruồi đục quả gây hại trên quả mướp 42
Hình 4.2 Vết chích do ruồi đục quả để lại trên quả mướp 42
Hình 4.3 Ấu trùng ruồi đục quả gây hại trên xồi 42
Hình 4.4 Quả ổi bị thối hỏng do ruồi đục quả 42
Hình 4.5 Ruồi đục quả B. dorsalis Hendel 46
Hình 4.6 Ruồi đục quả B. correcta Bezzi 46
Hình 4.7 Ruồi đục quả B.cucurbitae Coquillett 46
Hình 4.8 Ruồi đục quả B. tau Walker 46
Hình 4.9 Tỷ lệ số mẫu thu được của mỗi lồi ruồi trên các loại quả bị hại 48
Hình 4.10 Diễn biến số lượng lồi B. dorsalis Hendel 52
Hình 4.11 Vịng đời của lồi B. dorsalis Hendel 55
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 1
1. MỞ ðẦU
1.1 ðặt vấn đề
ðiều kiện khí hậu và đất đai ở Việt Nam rất thuận lợi cho việc trồng
cây ăn quả. Từ lâu đã hình thành những vùng trồng cây ăn quả đặc sản cĩ giá
trị kinh tế cao như nhãn lồng Hưng Yên, vải thiều Thanh Hà, cam Xã ðồi…
Hải Phịng là thành phố đơ thị loại I cấp Quốc gia, là nơi hội tụ đầy đủ
các yếu tố về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội cũng như các yếu tố về vị trí
địa lý, cĩ đường bộ, đường sắt, đường biển và đường hàng khơng thuận lợi
cho giao lưu và lưu thơng hàng hố nĩi chung và rau, quả nĩi riêng. Hiện nay,
Hải Phịng cĩ 7.000 ha đất trồng cây ăn quả, diện tích sản xuất rau ăn quả là
2.500 ha.
Cây ăn quả và rau ăn quả cĩ giá trị kinh tế cao, cĩ ý nghĩa rất quan
trọng trong chuyển dịch cơ cấu cây trồng, gĩp phần đa dạng hố sản xuất
nơng nghiệp, tạo sản phẩm tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Tuy nhiên, sâu
bệnh là những đối tượng thường xuyên gây hại làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến
sản xuất nơng nghiệp nĩi chung, sản xuất rau quả sạch nĩi riêng. Trong đĩ
ruồi đục quả là một trong những đối tượng gây hại nguy hiểm hàng đầu ở tất
cả các vùng trồng cây ăn quả và rau ăn quả ở nước ta. Mức độ thiệt hại hàng
năm do chúng gây ra rất lớn vì chúng cĩ rất nhiều lồi, gây hại trên nhiều loại
rau quả và hầu như gây hại quanh năm. Tác hại của ruồi (ấu trùng gọi là giịi)
gây hại trong quả, ăn thịt quả, gây rụng quả hàng loạt dẫn đến làm giảm năng
suất, thậm chí gây thất thu. Ngồi ra, ruồi đục quả cịn là đối tượng kiểm dịch
rất khắt khe của nhiều nước trên thế giới, loại ruồi này đang là bước rào cản
đối với việc xuất khẩu rau quả tươi của nước ta vào một số nước khác, đặc
biệt là những thị trường khĩ tính như Nhật Bản, Mỹ, ðài Loan...
Một trong những trở ngại lớn cho việc sản xuất và xuất khẩu rau, quả
tươi của cả nước nĩi chung, ở Hải Phịng nĩi riêng trong những năm gần đây
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 2
là mức độ gây hại của các lồi ruồi đục quả lớn mà chúng ta chưa cĩ biện
pháp phịng trừ hữu hiệu. Trước tình hình trên, với ý tưởng thiết lập được một
bảng thành phần ruồi đục quả, mức độ gây hại đối với từng loại cây ăn quả,
rau ăn quả, diễn biến phát sinh gây hại của ruồi đục quả tại Hải Phịng và đưa
ra biện pháp phịng trừ ruồi đục quả hiệu quả, an tồn với mơi trường, sức
khoẻ con người, dễ áp dụng và đặc biệt là cĩ sản phẩm sạch. Chúng tơi tiền
hành nghiên cứu đề tài: “Ruồi đục quả Bactrocera spp. hại trên một số cây
trồng và biện pháp phịng chống năm 2008 -2009 tại Hải Phịng”
1.2 Mục đích và yêu cầu của đề tài
1.2.1 Mục đích
Nghiên cứu thành phần ruồi đục quả thuộc giống Bactrocera hại trên
một số cây trồng tại Hải Phịng; một số đặc điểm sinh học lồi Bactrocera
dorsalis Hendel và biện pháp phịng chống cĩ hiệu quả.
1.2.2 Yêu cầu của đề tài
- Thu thập và giám định thành phần ruồi thuộc giống Bactrocera hại
trên một số cây trồng tại Hải Phịng. ðánh giá mức độ gây hại trên đồng
ruộng của chúng; tập tính của ruồi và cách gây hại của ấu trùng (giịi).
- Nuơi sinh học lồi Bactrocera dorsalis Hendel để xác định các chỉ
tiêu về vịng đời, sức sinh sản, đặc điểm phát triển các pha phát dục.
- Thử nghiệm một số biện pháp phịng trừ ruồi đục quả để tìm biện
pháp cĩ thể áp dụng phịng chống ruồi đục quả cĩ hiệu quả.
1.3 Ý nghĩa của đề tài
1.3.1 Ý nghĩa khoa học
- Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ gĩp phần cung cấp dữ liệu khoa học
về thành phần lồi, phổ ký chủ, diễn biến phát sinh gây hại của ruồi đục quả
tại Hải Phịng.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 3
- Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở dữ liệu khoa học về đặc điểm
sinh học lồi Bactrocera dorsalis Hendel ở Hải Phịng.
1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn
ðề xuất biện pháp phịng chống ruồi đục quả cĩ hiệu quả, an tồn, vệ
sinh thực phẩm và sức khoẻ đối với con người.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 4
2. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI
VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Cơ sở khoa học của đề tài
Từ khi thực hiện chủ trương đa dạng hĩa cây trồng trong nơng nghiệp,
đặc biệt chú trọng đến những cây trồng cĩ giá trị kinh tế cao ngồi lúa và
nơng dân được quyền sử dụng đất lâu dài, được quyền quyết định trồng loại
cây nào, cộng thêm lợi nhuận từ vườn cây ăn quả cao hơn lúa 5 – 10 lần trên
cùng diện tích, đã kích thích nơng dân đầu tư cải tạo vườn tạp và thành lập
vườn cây ăn quả mới ngày càng nhiều.
Với điều kiện thuận lợi như vậy, diện tích trồng cây ăn quả của nước ta
đã tăng trưởng khơng ngừng từ 218.000 ha (năm 1985) lên 450.000 ha (năm
2.000) và theo kế hoạch đạt 1 triệu ha trong năm 2010 (Kế hoạch phát triển
cây ăn quả của Nhà nước từ năm 2000 – 2010)[9].
Tại Hải Phịng, những năm gần đây, diện tích trồng cây ăn quả từ 5.000
ha (năm 2001) đã tăng lên đến gần 7000 ha (năm 2007) [Cục Thống kê Hải
Phịng] với các chủng loại cây ăn quả cĩ giá trị như xồi, cam, quýt, bưởi, vải,
nhãn, ổi, táo, hồng, đu đủ... đã được trồng trên những vùng đồi cĩ quy hoạch
và đã cho năng suất cao, hiệu quả kinh tế lớn. Cây ăn quả, rau qủa chiếm một
vị trí rất quan trọng trong sản xuất nơng nghiệp, các loại quả là nguồn dinh
dưỡng quý giá của con người. Trong quả chứa nhiều loại đường dễ tiêu, các
axít hữu cơ, chất khống, pectin, tanin, các hợp chất thơm..., trong quả cĩ
nhiều loại Vitamin như C, A, B1, B2, B6, C, PP, đặc biệt Vitamin C rất cần
thiết cho con người, Vitamin A cần cho trẻ em. Theo các cơng trình nghiên
cứu trong lĩnh vực y học, để con người hoạt động được bình thường hàng năm
mỗi người cần phải cung cấp khoảng 100 kg quả các loại.
Trong khi đĩ, ruồi đục quả khơng những gây rụng quả hàng loạt dẫn
đến giảm năng suất, sản lượng mà cịn ảnh hưởng đến chất lượng quả, khơng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 5
đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Hiện nay, trong
thực tiễn sản xuất tại Hải Phịng hầu như chưa cĩ biện pháp hữu hiệu nào để
phịng trừ ruồi hại quả ngồi việc phải thu hoạch sớm để giảm thiệt hại năng
suất và chất lượng quả hoặc sử dụng thuốc trừ sâu phun khắp vườn gây ơ
nhiễm mơi trường, ảnh hưởng sức khoẻ con người và tiêu diệt nhiều lồi cơn
trùng cĩ ích khác.
2.2 Tổng quan tài liệu
2.2.1 Tình hình nghiên cứu ở nước ngồi
2.2.1.1 Ý nghĩa kinh tế, đặc điểm sinh học, sinh thái học của ruồi đục quả
họ Tephritidae
Trên thế giới cĩ khoảng 4.500 lồi ruồi đục quả [Diptera: Tephritidae]
(Drew, 2001)[33], trong đĩ cĩ 50 lồi được phân loại là lồi dịch hại nguy
hiểm chủ yếu đối với cây ăn quả và cây rau ăn quả và 30 lồi khác được đánh
giá là lồi dịch hại thứ yếu (Allwood và Drew, 1997)[17]. Ở những vùng
nhiệt đới và cận nhiệt đới như Úc, Châu Á, Châu Phi và các hịn đảo ở Thái
Bình Dương, sự phá hoại của ruồi đục quả là phổ biến và là trở ngại chính
của sản xuất và xuất khẩu rau quả (Vijaysegaran, 1997)[84]. Ruồi đục quả cĩ
ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế, chúng làm mất mùa, giảm xuất khẩu và
làm tăng các yêu cầu, địi hỏi trong cơng tác kiểm dịch thực vật (White và
Elson Harris, 1992)[88]. Ruồi gây tổn hại đến cây trồng khi mà con trưởng
thành cái chọc thủng lớp vỏ quả và đẻ trứng trên quả, ấu trùng (các con giịi)
ăn phần thịt quả, và những tác hại đĩ khiến cho quả tiếp tục bị thối rữa bởi
các loại vi sinh vật. Ấu trùng ăn thịt quả là dạng hư hại nghiêm trọng nhất do
nĩ khiến cho trái cây thối hỏng nhanh chĩng và khơng thể tiêu thụ được (Mau
& Matin, 1992)[62]. Khi trái cây khơng được bảo vệ khỏi sự xâm nhiễm, tỉ lệ
gây hại của ruồi đục quả cĩ thể rất cao. Ở Serdang, phía tây Malaysia, thiệt
hại trên khế (Averrhoa carambola L. [Geraniales: Oxalidaceae]) nếu khơng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 6
được bảo vệ cĩ thể lên đến 100% (Vijaysegaran, 1983)[83]. Ở Sichuan của
Trung Quốc, trước khi các biện pháp kỹ thuật vệ sinh đồng ruộng được ứng
dụng vào năm 1951-1952, sự tàn phá trên cây bưởi (Citrus aurantium L.
[Sapindales: Rutaceae]) do ruồi đục quả cây cĩ múi Bactrocera minax (Enderlein)
(= B. citri (Chen)) thiệt hại khoảng 25% vào năm 1951 (Yang, 1991)[89]. Ở
phía đơng nam Queensland của nước Úc, 100% số quả lạc tiên (Passiflora
edulis Sims [Violales: Passifloraceae]) đã bị ruồi đục quả chích gây hại
(Smith & Liu, 1988)[77]. Ở Punjab của Ấn ðộ, thiệt hại của quả xồi
(Mangifera indica L. [Sapindales: Anacardiaceae]) do ruồi đục quả phương
ðơng Bactrocera dorsalis Hendel [Diptera: Tephritidae]) được ghi lại trong một
cuộc khảo sát đã lên đến 31, 65 và 86% trên 3 lồi cây trồng (Mann, 1996)[61].
Ở Úc, nhiều vụ quả cũng phải chịu ảnh hưởng đáng kể sự đe dọa của ruồi
đục quả Queensland (Bactrocera tryoni Froggatt [Diptera: Tephritidae]). Thất
thốt kinh tế hàng năm đã được ước tính vào khoảng 500 triệu đơ la Úc (The
Fruit Fly Research Centre, 1999). Năm 1991, tổng giá trị thiệt hại và chi phí
trong phịng trừ ruồi đục quả đã vượt quá 125 triệu đơ la Úc (Yonow &
Sutherst, 1998)[90]. Một vài nước đã từ chối nhập khẩu các sản phẩm nơng
sản của Úc do sợ cĩ sự du nhập của ruồi đục quả Queensland (Yonow &
Sutherst, 1998)[90].
Các bản báo cáo về các vấn đề do ruồi đục quả gây ra đã được nhiều tác
giả xuất bản: ở Úc và vùng Thái Bình Dương cĩ các tác giả Allwood &
Drew(1997)[17]; ở Trung và Nam Mỹ cĩ Schwarz et. al (1989)[72]; ở Châu
Âu và vùng ơn đới Châu Á cĩ Fimiani (1989)[36]; ở Quần đảo Hawaii và Bắc
Mỹ cĩ Harris (1989)[47]; ở Nam Phi cĩ Hancock (1989)[46] và ở vùng nhiệt
đới Châu Á cĩ Vijaysegaran (1997)[84]. Sutherst (2000)[80] đã đưa ra giá trị
thiệt hại kinh tế và chi phí phịng trừ ruồi đục quả ở các bang của nước Úc, và
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 7
dự đốn tác động của sự thay đổi khí hậu cĩ thể xảy ra đối với thứ bậc dịch
hại của ruồi đục quả và các ảnh hưởng kinh tế của chúng trong tương lai.
Do tầm quan trọng của chúng đối với nền kinh tế của các nước và mơi
trường sống, đặc điểm sinh học, sinh thái học của một số lồi ruồi đục quả đã
được nghiên cứu rộng khắp và ghi chép cẩn thận. Kiến thức sinh thái về các
lồi Bactrocera đã được đưa ra trong nghiên cứu về các lồi này ở Úc và
Hawaii (Drew, 2001)[33]. Những nghiên cứu về đặc điểm sinh học, sinh thái
học và phịng trừ ruồi đục quả Tephritidae đã được nhiều nhà nghiên cứu xuất
bản, như là McPheron & Steck (1996)[63], Allwood & Drew (1997)[17], và
Aluja & Norrbom (1999)[19]. Sự tương tác giữa ruồi đục quả và cây trồng ký
chủ cùng với hoa quả sau thu hoạch đã được nhấn mạnh là các nhân tố chính
trong đặc tính sinh học và sinh thái học ruồi đục quả (Messina & Jones, 1990)[66].
Cĩ vẻ như các xuất bản về ruồi đục quả Queensland và ruồi đục quả phương
ðơng chiếm số lượng nhiều nhất trong các lồi ruồi đục quả.
Cả ruồi đục quả Queensland và ruồi đục quả phương ðơng đều là lồi ăn
tạp và chúng cĩ vịng đời cơ bản giống nhau (Fletcher, 1987)[43]. Các con
ruồi cái đẻ trứng trực tiếp vào các quả đang chín, ấu trùng sống trong quả và
trải qua 3 tuổi trước khi hĩa nhộng ở trong đất. Sau khi vũ hĩa, các con
trưởng thành sẽ trải qua thời kỳ tiền trưởng thành vài ngày với các hoạt động
phát tán và tìm kiếm thức ăn (Fletcher & Prokopy, 1991)[41] trước khi thực
sự trưởng thành (cĩ khả năng giao phối và sinh sản). Các con ruồi Tephritidae
trưởng thành dành phần lớn thời gian để tìm kiếm thức ăn trong tự nhiên như
là mật ong, mật từ bao hoa và các phần ngồi hoa, nhựa cây, vi khuẩn, men
bia và phân động vật (Vijaysegaran, 1997)[84]. Các con ruồi trưởng thành cần
thường xuyên ăn carbohydrates và nước để tồn tại, và các con ruồi cái cần
mơi trường protein để trứng cĩ thể phát triển, các con đực cĩ thể phát triển cĩ
hoặc khơng cĩ protein (Drew, 2001)[33].
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 8
Giống như các lồi cơn trùng hai cánh khác, ruồi đục quả họ Tephritidae
phụ thuộc vào mối liên kết cộng sinh với các vi sinh vật khác trong một vài
khía cạnh dinh dưỡng, trong đĩ các sinh vật cộng sinh phát triển cĩ lợi nhất.
Những ghi chép đầu tiên về các loại vi khuẩn liên kết với ruồi đục quả
Tephritididae đã được Petri xuất bản (1910)[67], ơng đã phát hiện ra vi khuẩn
Pseudomonas savastanoi (Smith) Gardan [Pseudomonales: Pseudomonadaceae] cĩ
mối quan hệ cộng sinh với ruồi đục quả ơliu (Bactrocera oleae Gmelin) và
đưa ra giả thuyết rằng các loại vi khuẩn cĩ thể gĩp phần trong quá trình chọc
thủng vỏ quả và chảy nước của mơ quả. Một số lồi vi khuẩn cĩ thể cĩ mối
liên kết với nhiều lồi ruồi Tephritidae khác nhau nhưng cũng cĩ một số chỉ
liên kết duy nhất với một lồi ruồi nhất định (Fitt & O’Brien, 1985)[38]. Các
vi khuẩn liên kết chiếm ưu thế là các lồi vi khuẩn trong ruột, đặc biệt là vi
khuẩn Klebsiella oxytoca (Flügge) Lautrop, Erwinia herbicola (Lohnis) Dye
và Enterobacter cloacae (Jordan) Hormaeche & Edwards (Lloyd et. al, 1986)[60].
Nhiều lồi vi khuẩn thuộc họ Pseudomonadaceae và Enterobacteriaceae được
coi là sinh vật cộng sinh bắt buộc với ruồi đục quả, chúng sản sinh các chất
dinh dưỡng quan trọng cho cả ruồi trưởng thành và các ấu trùng, đồng thời
đĩng một vai trị rất quan trọng trong vịng đời và sự sinh tồn của ruồi đục quả
(Fitt & O’Brien, 1985[38]; Lloyd et. al, 1986 [60]; Vijaysegaran et. al, 1997[85]).
Người ta giả thuyết rằng ruồi đục quả tiêm vi khuẩn vào bề mặt của trái cây,
theo đĩ vi khuẩn sau đĩ sẽ được sử dụng làm mơi trường protein thuận lợi cho
trứng phát triển, và sau khi vi khuẩn tích lũy được đủ mức độ, mùi thơm của
vi khuẩn sẽ thu hút các con ruồi cái đĩi protein đến chỗ cây và quả (Drew &
Lloyd, 1987[31]; Prokopy et. al, 1991[68]). Các lồi vi khuẩn thường cĩ ở những
chỗ giàu dinh dưỡng cũng thường xuất hiện với số lượng lớn trên bề mặt của
quả và trong vết chích trên quả (Lloyd et. al, 1986)[60]. Các vi khuẩn liên kết
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 9
cũng cĩ thể khử các chất hĩa học bảo vệ cây và loại bỏ các vi sinh vật gây
thối hỏng quả (Howard et. al, 1985)[50].
Ruồi đục quả Queensland cĩ tự nhiên ở Úc và đã được Froggatt mơ tả vào
năm 1987. ðặc điểm và lịch sử sự sống của nĩ đã được Smith et. al (1997)[76]
báo cáo. Ruồi đục quả Queensland phân bố rộng rãi dọc theo các vùng phía
đơng của Úc từ Cape York ở Queensland đến đơng Gippsland ở Victoria, và
sự bùng phát của ruồi đục quả cĩ thể xảy ra ở các vùng cách ly khơng cùng
khu vực trong nội địa New South Wales, Victoria, South Australia, và ở Western
Australia (Smith et. al, 1997)[76]. Ruồi đục quả Queensland tấn cơng một
phạm vi rộng lớn các cây ăn quả ở khu nhiệt đới, cận nhiệt đới và ơn đới, bao
gồm tất cả các mùa vụ hoa quả (Smith et. al, 1997)[76] ngoại trừ dứa, dâu tây và
quả vải. Cĩ khoảng 113 loại cây ăn quả đã được cơng nhận là ký chủ của ruồi
đục quả Queensland (Drew & Roming, 1997)[32]. Ruồi đục quả Queensland
cũng được cơng nhận ở Papua New Guinea vào năm 1989 nhưng chưa được
chứng minh. Nĩ cũng được cơng nhận ở một vài hịn đảo Thái Bình Dương
như là New Caledonia vào năm 1969 và quần đảo Pơ-li-nê-di của Pháp vào năm
1970, và đã được chứng minh sau đĩ (Allwood & Drew, 1997)[17].
ðặc điểm sinh thái của lồi ruồi đục quả Queensland đã được nghiên cứu
rộng rãi, chủ yếu với mục đích cuối cùng là trừ khử hoặc hạn chế về số lượng
trong một khu vực. Các nghiên cứu sinh thái học cơ bản đã khảo sát các mối
liên hệ giữa các thành phần của mơi trường và độ lớn của số lượng ruồi trong
một vùng sinh thái, sự phân tán của các con trưởng thành (Meats, 1998)[65],
các nhân tố tác động đến sự lựa chọn ký chủ của các con trưởng thành cái
(Fitt, 1990)[39], hoạt động của ấu trùng, tác động của sinh vật bắt mồi ăn thịt
và các sinh vật ký sinh đối với sự tồn tại của ấu trùng và nhộng, khả năng
thích ứng khí hậu của các lồi này để tồn tại ở các vùng khác nhau của Úc
(Beckett & Evans, 1997)[24]. Các nghiên cứu này đã giải thích sự phân bố và
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 10
các mùa quả của các cây ký chủ và các nhân tố khí hậu là các cơ chế điều tiết
mật độ của ruồi đục quả Queensland (Sutherst, 2000[80]; Drew 2001[33]).
Ruồi đục quả phương ðơng được miêu tả đầu tiên ở ðài Loan và là một
trong những lồi dịch hại gây hại nhất ở vùng phía đơng Châu Á và Thái Bình
Dương. Nĩ được phân bố rộng rãi xuyên suốt từ Pakistan, Ấn ðộ, Sri Lanka,
Myanma, Indonesia, Malaysia, Thái Lan, Campuchia, Lào, Việt Nam, đơng
nam Trung Quốc, ðài Loan, Philippin và Hawaii (Weems & Heppener, 1999[87]).
Giống như ruồi đục quả Queensland , ruồi đục quả phương ðơng là lồi ăn
tạp và tấn cơng trái cây của trên 300 loại cây trồng và cây dại khác nhau (Mau
& Matin, 1992)[62]. Nĩ là một phức hợp của ít nhất 52 lồi chung huyết
thống, bao gồm 40 lồi mới nhận dạng và 8 lồi cĩ giá trị kinh tế quan trọng
và được coi là chịu trách nhiệm về việc gây ra các thiệt hại kinh tế lớn đối với
các mùa vụ trên khắp vùng nhiệt đới Châu Á (Vijaysegaran,1997)[84]. Ruồi
đục quả phương ðơng du nhập vào Hawaii một cách ngẫu nhiên năm 1955
hoặc 1945 và hiện cĩ mặt ở các hịn đảo lớn ở Hawaii. Do đĩ, đặc điểm sinh học
của các lồi này đã được nghiên cứu kỹ lưỡng ở Hawaii (Mau & Matin, 1992)[62].
Nĩ tiếp tục lan ra khắp các hịn đảo ở khu nam Thái Bình Dương và đến quần
đảo Pơ-li-nê-di của nước Pháp năm 1996 (Purea et. al, 1997)[71].
Như với ruồi đục quả Queensland, sinh thái học của ruồi đục quả phương
ðơng cũng được nghiên cứu kỹ với mục đích hạn chế và quản lý. Tương quan
sinh thái học cơ bản của ruồi đục quả phương ðơng với một vài nhân tố mơi
trường cũng đã được nghiên cứu ở một vài nước trong vùng nhiệt đới và cận
nhiệt đới, những nơi nĩ cĩ xảy ra. Những nghiên cứu này khảo sát về sự ưu
tiên chủ thể quả, vịng đời, phần trăm tồn tại và quần thể của ruồi đục quả
phương ðơng ở Hawai, Ấn ðộ, Nhật Bản, Trung Quốc, Malaysia, ðài Loan
và chỉ ra rằng những thơng số này khác nhau với từng loại quả, độ chín của
quả, điều kiện thời tiết (đặc biệt là nhiệt độ xung quanh). Người ta cũng tìm
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 11
thấy rằng thành phần quan trọng nhất của mơi trường tác động đến mật độ các
con trưởng thành của ruồi đục quả phương ðơng trong vùng nhiệt đới là việc
cĩ sẵn các loại quả ký chủ và nhiệt độ địa phương, mặc dù mật độ cũng tương
quan với lượng mưa. Mật độ của ruồi đục quả phương ðơng cũng bị tác động
bởi một vài nhân tố sinh học như các sinh vật ký sinh, các sinh vật bắt mồi ăn
thịt và sự cạnh tranh với các lồi cùng trong khu vực (Vargas et. al, 2000)[82]. ðộ
chín của quả và nhiệt độ tác động đến đặc điểm sinh học của ấu trùng và sự
gây ._.hại của ruồi đục quả phương ðơng (Purcell et. al, 1994)[70].
2.2.1.2 Hoạt động của ruồi đục quả
Hoạt động của ruồi đục quả Tephritidae cĩ rất nhiều kiểu khác nhau và
đã được nghiên cứu để các lồi ruồi đục quả quan trọng cĩ thể được hiểu,
giám sát, điều khiển và quản lý hoặc loại bỏ. Hoạt động của ruồi Tephritidae
đã được đặc biệt nghiên cứu ở một vài lồi như là ruồi đục quả Queensland,
ruồi đục quả phương ðơng, ruồi đục quả táo (Rhagoletis pomonella (Walsh)),
ruồi đục quả ơliu và ruồi đục quả ðịa Trung Hải (Ceratitis capitata (Wiedemann) do
tầm quan trọng kinh tế của chúng so với các lồi khác (Prokopy et. al, 1991)[68].
Hiểu biết về các vấn đề sinh lý của ruồi Tephritidae và hoạt động sinh sản
cũng như các giải pháp được xây dựng để thay đổi các hoạt động đã cung cấp
một số cách quản lý. Ví dụ, các hệ thống bẫy dựa trên các tác nhân kích thích
hĩa học và thị giác thích hợp đã được sử dụng thành cơng để quản lý ruồi đục
quả táo và ruồi đục quả đu đủ (Toxotrypana curvicauda Gerstaecker). Về
phương diện lịch sử, nghiên cứu về hoạt động của ruồi đục quả được dựa trên
quan sát ruồi gây hại trên cánh đồng, nĩ đã được chú trọng như một lĩnh vực
cụ thể của nghiên cứu và chủ yếu dựa trên các kinh nghiệm (đơi khi kết hợp
cả các nghiên cứu quan sát và kinh nghiệm) từ những năm 1950, và từ đĩ đã
phát triển, nhiều báo chí đã xuất bản những kết quả của các kinh nghiệm đánh
giá những phản ứng của các tác nhân kích thích hoặc các tác động mơi trường
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 12
lên hoạt động của ruồi đục quả (Landolt & Quilici, 1996)[56]. Trong số
những đề tài này, nghiên cứu về hoạt động sinh sản bao gồm hoạt động giao
phối và hoạt động đẻ trứng được đặc biệt chú ý và là những tiêu điểm chính
với sự chú ý đối với những phản ứng định hướng thị giác, thức ăn của ruồi
trưởng thành (bao gồm hoạt động định vị nguồn thức ăn và sự hấp dẫn của
thức ăn), và các tác động của kinh nghiệm hoặc kiến thức về lựa chọn ký chủ
và đẻ trứng (Prokopy et. al, 1991)[68].
Hoạt động tìm kiếm ký chủ và đẻ trứng của ruồi đục quả Ttephritidae sẽ
khơng diễn ra cho đến gần giai đoạn trước khi ruồi cái thực sự trưởng thành
và người ta đã phát hiện ra loại chủ thể, đặc điểm hĩa học và vật lý của chủ
thể, thĩi quen trước đĩ của ruồi cái với sự chấp nhận quả ký chủ là những nhân tố
chính tác động đến hoạt động tìm kiếm và đẻ trứng (Prokopy et. al,1991)[68]. Theo
dõi chi tiết của từng con cái lồi ruồi R. pomonella, C. capitata, B.dorsalis và
B. tryoni qua thời gian trên cây trồng đã phát hiện ra hoạt động tìm kiếm vị trí
và đẻ trứng của ruồi đục quả Tephritidae cái cĩ liên quan đến số lượng, chất
lượng và sự phân bố của quả ký chủ trên cây, tán lá của cây, tình trạng của
các con trưởng thành (tình trạng sinh lý học và tác động trước đĩ với quả ký
chủ) (Prokopy et. al,1991)[68], giá trị của khứu giác nhận được với ám hiệu
thị giác từ quả ký chủ (Aluja, 1989)[18], nền tảng gen của quần thể (Prokopy
et. al, 1991[68] Fitt, 1990[39]) và các điều kiện mơi trường (nhiệt độ và
cường độ ánh sáng; các nhân tố quyết định tính sẵn cĩ của các tác nhân kích
thích). Aluja (1989)[18] cho rằng việc chấp nhận sự đẻ trứng của ruồi cái họ
Tetephritidae vào quả ký chủ bị ảnh hưởng bởi hình dáng, kích cỡ, màu sắc
của quả và một số các đặc điểm vật lý khác của quả bao gồm các chất hĩa học
trong quả đặc biệt là tính hĩa lỏng và các chất hĩa học trên bề mặt của quả.
Việc chấp nhận quả ký chủ cũng phụ thuộc vào các chất dẫn dụ sinh học đã
được đánh dấu trên quả ký chủ (Aluja, 1989)[18], phụ thuộc vào các chất xua
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 13
đuổi tại các vết đẻ trước đĩ của con ruồi đụ quả khác (Prokopy et. al,1991)[68].
Sự ưu tiên lựa chọn quả ký chủ của ruồi cái Tephritidae cũng phụ thuộc vào
các nhân tố như loại quả, độ chín của quả, vết thương trên quả và vết chích
trước của các con cái khác. Cả con cái ruồi đục quả Queensland và ruồi đục
quả phương ðơng đều thích đẻ trứng trong những vết tồn tại của vết đẻ trứng
cũ và chúng đẻ trứng thường xuyên ở các vết mới đục hơn là trên các quả
chưa bị đục lỗ (Prokopy et. al, 1991)[68]. Chúng cũng thường bị thu hút bởi các
vết thương của quả do vết chích đẻ trứng của các con cái khác hoặc vết thương tự
nhiên (như là do các cành cây va đập vào quả), đặc biệt là từ các vết thương cịn
mới từ 2 giờ đến 2 ngày (Liu & Huang, 1990)[58]. Stang (1999)[78] khẳng dịnh
rằng con cái ruồi đục quả Queensland thích đẻ trứng vào các vết thương nhỏ
cĩ sẵn ở vỏ quả hơn là tạo ra một vết thương mới. Stang (1999)[78] cũng
chứng minh rằng carbon dioxide là một chất hạn chế phạm vi hấp dẫn sự đẻ
trứng của ruồi đục quả. Sự phá hoại quả của ruồi đục quả phương ðơng cĩ
tương quan cao với độ chín của quả và mùi thơm của quả. Nghiên cứu về
phản ứng của các con ruồi đục quả phương ðơng cái đối với mùi thơm của
quả vải ở 3 độ chín trong phịng thí nghiệm chỉ ra rằng tốc độ sinh sản và số
lượng trứng tăng cùng với mùi thơm và độ chín của quả. Các đặc điểm hình
thái học của quả giống như bề mặt vỏ và màu sắc tươi cĩ tác động rõ rệt đến sự
lựa chọn của các con ruồi đục quả phương ðơng cái, trong khi hình dạng của quả
khơng cĩ một chút ảnh hưởng nào. Liu & Huang (1990)[58] cũng tuyên bố rằng
các con ruồi đục quả phương ðơng cái thích ổi và cam quýt hơn cả. Sự ưa
thích quả ký chủ thường dẫn đến tỉ lệ tồn tại cao hơn và vịng đời ngắn hơn
của loại dịch hại này. Người ta cho rằng ruồi đục quả Queensland cĩ một vài hạn
chế trong việc tìm ra nguồn mùi thơm. Tuy nhiên, nĩ cĩ khả năng di chuyển theo
hướng giĩ, nhờ giĩ cĩ thể giúp nĩ tăng tốc độ chuyển động đến đến mục tiêu cĩ
mùi thơm ở phạm vi gần trong các tán cây (Meats, 1998)[65]. Tán lá liền kề tăng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 14
tỷ lệ xâm nhiễm của ruồi đục quả Queensland đối với các loại khơng cĩ mùi
thơm và đĩng vai trị trong việc cho phép ruồi đục quả phân biệt các loại quả
khơng cĩ mùi thơm và quả cĩ mùi thơm trong phạm vi gần.
Các nghiên cứu về hoạt động sinh sản của ruồi đục quả Tephritidae bằng
cách quan sát trong tự nhiên với các con ruồi trong lồng ở phịng thí nghiệm
và các con ruồi nuơi ở trong lồng trang trại, đã chỉ ra rằng hầu hết chúng giao
phối trong điều kiện ánh sáng yếu và sự giao phối diễn ra chủ yếu là trong tán
lá cây (Drew & Lloyd, 1987)[31]. Tuy nhiên, người ta quan sát thấy ruồi đục
quả Queensland giao phối trên các cây khơng cĩ quả ký chủ trong cánh đồng,
các con ruồi đục quả phương ðơng giao phối trên cây trồng cĩ quả ký chủ
(Prokopy et. al, 1996)[69]. Các nghiên cứu về mơ hình chung của chuỗi hoạt
động hàng ngày của ruồi đục quả phương ðơng và ruồi đục quả Queensland
đã chỉ ra rằng sự thay đổi thất thường hàng ngày trong việc giao phối là do
nhịp điệu sinh học, và việc giao phối thường bắt đầu vào buổi tối, thường tăng
nhanh trong vịng 2 giờ và sau đĩ giảm dần. Bay qua bộ phận sinh dục cái của
ruồi cái là hoạt động chiếm ưu thế của con ruồi đục quả Queensland và ruồi
đục quả phương ðơng đực. Nĩi chung, sự giao phối của ruồi Tephritidae là
một con đực cĩ thể giao phối với nhiều con cái. ðiều này liên quan đến khả
năng của những con đực trong việc kết đơi riêng với những con cái.
Pheromoe giới tính đực được tiết ra trong quá trình “tán tỉnh” và giao phối
(Kuba & Koyama, 1985)[54]. Trong các lồi ruồi đục quả Tephritidae chính
được nghiên cứu, các thành phần chất dẫn dụ sinh học được tạo ra và lưu giữ
bằng một phức hợp các tuyến bao gồm một túi kích thích bài tiết và một bộ
phận chứa ở phần bụng, nĩ được hình thành từ chính vách cuối của túi trực
tràng. Những hợp chất này, phần lớn là amit, pyrazine và các khuẩn xoắn là
giống nhau giữa các lồi ruồi đục quả khác nhau thuộc giống Bactrocera
(Jang et. al, 1994)[52]. Kubo (1991)[55] cung cấp một danh sách các thành
phần chất dẫn dụ sinh học đã được xác định từ một số lồi ruồi đục quả
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 15
Dacus. Việc hình thành lên chất dẫn dụ sinh học và xu hướng hoạt động của
ruồi đục quả Tephritidae được thấy là bị tác động bởi một vài nhân tố vật lý
và sinh học như là thời gian trong ngày, thức ăn của con trưởng thành và quả
ký chủ, đặc biệt các lồi Tephritinae thường cĩ những hoạt động mang nét
đặc trưng tiêu biểu mà các con đực dựa vào các ấu trùng ký sinh trên quả là
các phạm vi theo lồi để “tán tỉnh” và giao phối (Jang et. al, 1994)[52]. Các
con ruồi đục quả Queensland đực tập hợp lại ở những bộ phận riêng biệt của
cây, chiếm hữu những khu vực cá nhân trên những chiếc lá và xơng xáo bảo
vệ lãnh thổ của chúng khỏi sự xâm chiếm của các con đực khác. Nhiệt độ, chế
độ thức ăn, hiện tượng trú đơng, hoạt động giao phối trước đĩ, sự bắt gặp
ngẫu nhiên cĩ thể ảnh hưởng đến tần số và tính cạnh tranh giao phối của ruồi
đục quả Queensland. Các con ruồi đục quả Queensland đực cĩ xu hướng giao
phối vào một vài thời điểm nếu cĩ cơ hội. Cường độ chiếu sáng, nhịp sinh học
bên trong cơ thể và sự trưởng thành của buồng trứng được thấy là cĩ ảnh
hưởng đến sự đáp lại của con ruồi đục quả Queensland cái đối với chất dẫn dụ
giới tính của con đực và sau 4 tuần của lần giao phối đầu tiên, một số con cái
lấy lại được phản ứng của chúng (Fletcher & Giannakakis, 1973)[40]. Các
con ruồi đục quả phương ðơng đực thường bị hấp dẫn nhiều bởi chất hĩa học
methyl eugenol và những con đực thường phơ trương những thức ăn cĩ lượng
methyl eugenol rất cao ở trên cánh và bộ phận sinh dục để hấp dẫn nhiều con cái
hơn và giao phối thường xuyên hơn (Shelly, 2001)[73]. Araki et. al (1984)[174] chỉ
ra rằng giai đoạn tiền giao phối của ruồi đục quả phương ðơng là từ 11 đến
51 ngày, trong đĩ 80% các con trưởng thành cĩ đơi cĩ cặp. ðiều kiện ánh
sáng và nhiệt độ thuận lợi cho giao phối của những lồi này tương ứng là
12/12 và 250C và nền tảng gen đã được thấy là cĩ tác động đến sự thành cơng
trong giao phối và sự cạnh tranh khốc liệt giữa các con đực.
Trong tác động lên hoạt động của cơn trùng, các tác nhân kích thích được
sử dụng trong quá trình chọn lựa ký chủ được phân loại là chất hấp dẫn, chất
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 16
kích thích, chất xua đuổi và các chất gây ngán (Finch, 1980)[37]. Các chất
hấp dẫn ruồi đục quả và tầm quan trọng của sự quyến rũ và đặt mồi bả để phát
hiện, quản lý, điều khiển và loại trừ các lồi dịch hại chỉ ra rằng các chất hấp
dẫn hĩa học là tiêu điểm chính của các nghiên cứu hành vi của ruồi đục quả
(Landolt & Quilici, 1996)[56]. Ví dụ, methyl eugenol (4-allyl-1,2-dimethoxybenzene-
carboxylate) hấp dẫn ruồi đục quả phương ðơng và một số loại khác cĩ liên
quan (Drew & Hooper, 1981)[30], việc bẫy ruồi đực hồn tồn hữu dụng đối
với các chương trình phịng trừ ruồi đục quả (Jang & Light, 1996)[51]. Các
nhân tố mơi trường như nhiệt độ, lượng mưa và độ chín của quả cũng ảnh
hưởng đến độ hấp dẫn của ruồi đục quả phương ðơng đối với methyl eugenol
(Chiu, 1984)[25]. Các chất hấp dẫn được tiết ra từ ống đẻ trứng của ruồi đục
quả Queensland cái đang cĩ chửa được xác định là 2-chloroethanol (Fletcher
& Watson, 1974)[42] và một số các hợp chất bazơ 4 Cacbon (butyric acid,
ethyl butanoate, iso-butyric acid, methyl butanoate và 2-butanone) cũng như
ethyl lactate và α-farnesene (Eiseman & Rice, 1992)[34]. Các nghiên cứu về
tác động của đường và muối đối với hoạt động sinh sản của ruồi đục quả
Queensland cho thấy α-farnesene, axit butyric, một số este và xeton cĩ chứa
4-6 nguyên tử carbon đã gây ra hiện tượng hoạt động định hướng theo chiều
giĩ và xác định vị trí đẻ trứng. Calcium chloride cĩ tác dụng ngăn chặn sự đẻ
trứng, trong khi fructose được coi là chất kích thích cơ quan đẻ trứng
(Eiseman & Rice, 1992)[34]. Ruồi đục quả Queensland đặc biệt hấp dẫn đối với
một số chất hịa tan cụ thể của ammonium bicacbonat cĩ lẽ vì ở ammoni sản
sinh từ protein là thành phần hấp dẫn chính yếu (Bateman & Morton, 1981)[22].
ðộ hấp dẫn cao cĩ thể đạt được bằng hợp chất của các amino axit và ammonium
cacbonat (Bateman & Morton, 1981)[22]. Bateman và Morton (1981)[22] đã
chỉ ra sự hấp dẫn của axit thủy phân protein tăng khi độ pH tăng (pH 8-9) và
sự hịa tan protein thủy phân cho thấy sự gia tăng rõ rệt trong cả các sản phẩm
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 17
amoni và các chất hấp dẫn ruồi đục quả khi các vi sinh vật được cho phép
phát triển trong các dung dịch này. Các loại thực phẩm trong tự nhiên và các
sản phẩm phân hủy của chúng tỏa ra các mùi hương hỗn hợp cĩ thể chứa
nhiều chất kích thích sự hấp dẫn đối với khứu giác của một số lồi
Tephritidae khác (Prokopy et. al, 1991)[69]. Các chất dịch trong quá trình
trao đổi của vi khuẩn cũng dược coi là hấp dẫn ruồi đục quả Tephritidae
(Drew & Lloyd, 1987)[31]. Những con ruồi đang kiếm thức ăn hoặc đang đĩi
sẽ bị thu hút bởi mùi hương của thức ăn hơn những con khơng đĩi (Prokopy et.
al, 1991)[69]. ðối với ruồi đục quả phương ðơng, cả các con cái đã giao phối
và chưa giao phối cĩ ăn protein (10-12 ngày tuổi) đều bị hấp dẫn bởi mùi
hương của quả hơn mùi hương của protein, trong khi các con cái đã giao phối
nhưng thiếu protein (10-12 ngày tuổi) và chưa giao phối đã ăn protein (2-3
ngày tuổi) đều bị hấp dẫn bởi mùi hương của quả và mùi hương protein như
nhau; và sự kết hợp mùi hương của quả và protein ít hấp dẫn với những con
cái đã ăn protein hơn là chỉ mùi hương của quả (Cornelius et. al, 2000)[27]. Cả
chất dịch của quả cam và vải đều kích thích sự đẻ trứng đối với các con ruồi
đục quả phương ðơng cái, và dịch quả cam cĩ hiệu quả hơn quả vải (Vargas
& Chang, 1991)[81]. Sự phản ứng của ruồi đục quả phương ðơng với các
chất ete etylic chiết ra từ 232 lồi thực vật, từ 196 lồi cây trồng đã được
Keiser et. al (1975)[53] thử nghiệm, người ta đã chỉ ra rằng cĩ nhiều chất
chiết xuất đã hấp dẫn những con ruồi đực nhưng chỉ cĩ Coffea canephora Pierre
ex Froehner [Rubiales: Rubiaceae] là thu hút được cả ruồi đực và ruồi cái.
Năm phần dầu chiết ra từ rễ cây Acorus calamus L. [Arales: Acoraceae] đã
được phát hiện là hấp dẫn với ruồi đục quả phương ðơng mà β- asarone cĩ
tính hấp dẫn cao với các con đực và một phần (chưa xác định) chỉ cĩ tính hấp
dẫn với các con cái (Shivendra & Sehgal, 2001)[75].
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 18
Phản ứng của ruồi đục quả với các chất xua đuổi cũng liên quan đến tính
hấp dẫn. Các chất dẫn dụ sinh học được đánh dấu trên cây ký chủ nhận được hầu
hết sự chú ý do chúng đặc trưng cho một loại chất bán hĩa học đĩng vai trị rất đặc
biệt trong sinh thái học của ruồi đục quả Tephritidae (Jang & Light, 1996)[51].
Hiện tượng đẻ trứng kép, trong đĩ các quả trứng được đẻ vào trong quả tại
những vị trí mà trước đĩ đã được con cái cùng lồi hoặc khác lồi đã đẻ trứng,
đĩ là chất dẫn dụ sinh học chung của một nhĩm ruồi đục quả Tephritidae. Tác
dụng của việc đến và đẻ trứng trước đĩ bởi các con cái cùng lồi hoặc cùng
chủng loại bao gồm khuynh hướng giảm bớt đẻ trứng, kích cỡ của ổ trứng và
sự bền bỉ của nguồn thức ăn hoặc việc loại bỏ các quả đã cĩ ấu trùng non (Liu
& Huang, 1990)[58]. Tuy nhiên, việc đánh dấu ký chủ bằng chất dẫn dụ sinh
học ở lồi Bactrocera đã khơng được ghi lại (Fletcher & Prokopy, 1991)[41].
Thêm vào đĩ, một số chất chiết xuất từ cây trồng cũng được phát hiện là cĩ
tác dụng đẩy lùi hoạt động đẻ trứng của ruồi đục quả Queensland như dịch
của quả ở cây thuốc lá dại (Solanum mauritianum Scop. [Solanales:
Solanaceae]), các chất trong nhân của hạt đậu giống (Azadirachta indica Adr.
Juss [Sapindales: Meliaceae]) (Hassan, 1998)[48]. Chiết xuất các chất trong
từ nhân của hạt đậu giống cũng cĩ tác dụng ức chế khả năng đẻ trứng của ruồi
đục quả phương ðơng (Shivendra & Singh, 1998)[74]. Trong số 130 chất
chiết xuất từ 110 loại cây được thử nghiệm, 14 loại cĩ chất ức chế cao và 19
loại cĩ chất ức chế trung bình, 17 loại khá thấp và 80 loại khơng ức chế với
các con ruồi đục quả phương ðơng cái (Areekul et. al, 1988)[20]. Người ta
cũng nhận thấy một số lượng các hợp chất như pyrocatechol, axit glicolic, β-3,4-
dihydroxyphenylethanol, benzaldehyde và acetophenone trong nước ép từ quả
ơliu cĩ khả năng ngăn ngừa và làm giảm tỷ lệ sinh sản của lồi B. oleae lên
tới 73% trong phịng thí nghiệm. Một số chất xua đuổi tỏa ra từ lá của một số
loại cây trồng nào đĩ khơng phải là cây ký chủ và quả ký chủ của ruồi đục
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 19
quả cũng cĩ thể được các con ruồi trưởng thành sử dụng trong việc quyết
định chọn làm vị trí đẻ trứng rất thuận lợi (Fletcher & Prokopy, 1991)[41].
Hợp chất aldehyd 6 cacbon và rượu (như là hexanal, (E)-2-hexenal, (E)-2-
heptenal, (Z)-3-hexenyl acetate, (Z)-3-hexenol và octanal), cái được gọi là “sự
thay đổi màu xanh” liên tục của lá vừa cĩ tác dụng xua đuổi và gây sự nhàm
chán đối với ruồi Tephritidae (Jang & Light, 1996)[51].
Phản ứng của các con ruồi trưởng thành về màu sắc cũng đã được nghiên
cứu với mục đích hiểu được cơ quan thị giác của ruồi đục quả trong việc phát hiện
các loại quả ký chủ và tạo ra các loại bẫy ruồi (Fletcher & Prokopy, 1991)[41]. Ví
dụ, người ta thấy rằng bước sĩng vượt trội của bề mặt phản xạ đĩng một vai
trị quan trọng trong việc chọn lựa quả của lồi C. capitata. Ruồi Bactrocera
đã được thấy là cĩ phản ứng mạnh với hình vuơng hoặc tam giác phẳng màu
vàng với đỉnh phản xạ gần với các lá màu xanh (550 nm). Meats (1983)[64]
chỉ ra rằng ruồi đục quả Queensland bị thu hút nhiều hơn bởi các tấm bảng
lớn với các ơ cĩ màu sơn khác nhau của màu vàng và xanh, hoặc vàng và đỏ
gấp 2 lần so với tấm bảng cĩ cùng kích cỡ nhưng chỉ cĩ một màu sơn. Hill và
Hooper (1984)[49] đã thấy rằng ánh sáng huỳnh quang (DF) màu vàng thu
hút nhiều ruồi đục quả Queensland hơn các màu sắc khác, DF màu vàng
chanh, màu da cam rực rỡ và màu lục tươi cũng rất thu hút lồi ruồi này. Họ
chỉ ra rằng cĩ một sự tương quan nổi trội giữa số lượng ruồi bắt được do màu
sắc và mật độ phản xạ ánh sáng đĩng vai trị là gợi ý thị giác quan trọng trong
quá trình tìm kiếm các loại quả với các dạng hình cầu màu tối đối lại với sức
hấp dẫn của dạng nền màu sáng. Ruồi đục quả phương ðơng đực bị hấp dẫn
mạnh bởi bẫy màu trắng và vàng, trong khi đĩ màu xanh, đỏ và đen ít hấp dẫn
hơn và người ta cho rằng độ thu hút của bẫy chủ yếu là do mức độ phản xạ
ánh sáng (Stark & Vargas, 1992)[79].
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 20
Lãnh thổ hoạt động đĩng một vai trị rất quan trọng đối với đặc tính sinh
học và sinh thái học ruồi Tephritidae, trong đĩ các con đực phụ thuộc vào đối
tác giao phối của chúng (Fletcher, 1987)[43] và các con cái phụ thuộc vào vị
trí đẻ trứng (Shelly, 2001)[73], bằng cách bộc lộ sự đe dọa, sự đấu tranh và
săn đuổi các con cùng lồi hoặc cùng chủng loại xâm nhập lãnh thổ hoặc bằng
các dấu hiệu hĩa học. Kích thước cơ thể được coi là yếu tố quyết định của
thành cơng trong các cuộc chiến. Trong các dấu hiệu hĩa học thì các chất dẫn
dụ sinh học đánh dấu trên cây ký chủ đĩng vai trị quan trọng ở vài giống ruồi
như Rhagoletis, Ceratitis và Anastrepha. Sau khi đẻ trứng, các con cái kéo lê
ống đẻ trứng của chúng ở trên bề mặt của quả ký chủ và bơi lên đĩ chất
pheromone đặc trưng của chúng nhằm cản trở sự đẻ trứng của của các con
ruồi cái cùng lồi khác (Fletcher & Prokopy, 1991)[41]. Một điều khá đặc biệt
là các con cái ruồi B. oleae dùng ngay chính dịch tiết ra từ quả ơliu làm tác
nhân để đánh dấu ký chủ: chúng hút dịch quả ơliu rỉ ra từ các vết chích đẻ
trứng và trải ra trên bề mặt quả để ngăn khơng cho các con cái khác đến đẻ
trứng (Girolami et. al, 1983)[45].
2.2.1.3 Các phương pháp quản lý ruồi đục quả
Các phương pháp quản lý được phát triển để loại bỏ hoặc điều khiển ruồi
đục quả đã được Allwood (1997)[16] và Vijaysegaran (1997)[84] cân nhắc và
tổng kết. Những phương pháp này chia thành 3 mục chính: kiểm sốt đồng
ruộng, xử lý sau thu hoạch phục vụ cho mục đích xuất khẩu và các hệ thống
kiểm dịch thực vật. Phương pháp kiểm sốt đồng ruộng bao gồm: phun thuốc
trừ sâu, bẫy bả, biện pháp cơ lý (bao quả), biện pháp canh tác kỹ thuật (vệ
sinh đồng ruộng, thu hoạch sớm, sử dụng các giống kháng), biện pháp kỹ
thuật triệt sản, kiểm sốt hoạt động của ruồi (sử dụng bẫy với các màu sắc,
hình dạng và mùi hương khác nhau, bẫy diệt các con đực, bẫy bả protein) và
biện pháp sinh học. Xử lý sau thu hoạch phục vụ mục đích xuất khẩu tập
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 21
trung vào việc tiêu diệt ấu trùng và trứng trong quả bằng các hĩa chất (hun
khĩi, xơng hơi…) hoặc các kỹ thuật tác động vật lý (xử lý nhiệt, chiếu xạ…).
Hệ thống kiểm dịch thực vật tập trung vào chống sự lan truyền của ruồi đục
quả từ một vùng này đến vùng khác hoặc từ nước này sang nước khác.
Ứng dụng thuốc trừ sâu để phịng trừ đục quả là phương pháp phổ biến ở
nhiều nước Châu Á (FAO, 1986)[35] và ở Úc (Allwood, 1997[16]; Drew, 2001[33]).
Các loại thuốc trừ sâu như là dimethoate và fenthion đã được sử dụng rộng rãi
(Allwood, 1997[16]; Drew, 2001[33]). Khi sử dụng đúng cách, thuốc trừ sâu
chính là hợp chất hồn tồn hữu hiệu nhưng nếu sử dụng sai cách cĩ thể dẫn
tới nhiều vấn đề (Vijaysegaran, 1997[84]; Allwood, 1997[16]; Drew, 2001[33]) bao
gồm tác dụng ngược với những sinh vật cĩ lợi và quá trình thụ phấn của cây
trồng, và để lại dư lượng thuốc trừ sâu ở trong thực phẩm và mơi trường. Một
số loại thuốc trừ sâu cĩ khoảng thời gian lưu giữ tương đối lâu, gây ra các
mối nguy cơ về sức khỏe đối với nơng dân và cĩ thể rất tốn kém. Tuy nhiên,
các ưu thế vượt trội của những cành hoa nhân tạo được ghép vào cây là nĩ
thường cho một mức bảo vệ cao và chắc chắn chống lại sự xâm nhiễm gây hại
của ruồi nếu như những cành đĩ được ghép vào cây mà khơng bị dập thối
(Allwood, 1997[16]). Thuốc trừ sâu cũng cĩ thể được sử dụng làm thành mồi
bả với những chất hấp dẫn cơn trùng và phương pháp này đã được sử dụng ở
Úc từ năm 1889. Phương pháp này cịn được phát triển thêm bởi Steiner (1952)
bằng cách dùng protein thủy phân làm mồi bả và đã trở thành phương pháp
chủ yếu để loại bỏ hoặc diệt trừ quần thể ruồi đục quả ở nhiều nơi trên thế
giới (Vijaysegaran, 1997)[84]. Các nghiên cứu về vi khuẩn thường thấy sự
liên kết với ruồi đục quả mà biểu lộ rằng ít nhất cĩ 2 thành phần (2-butanone)
của mùi thơm của vi khuẩn hấp dẫn với các con ruồi cái lồi B. tryoni đang
đĩi từ khoảng cách ít nhất là vài centimet dẫn đến sự phát triển của chất thu
hút ruồi đục quả mới để sử dụng làm mồi bẫy (Smith & Liu, 1988[77]).
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 22
Quản lý cây trồng bao gồm phương pháp bao quả và vệ sinh đồng ruộng
yêu cầu nhiều nhân lực nhưng lại thân thiện với mơi trường và giảm rõ rệt hư
hại do ruồi đục quả gây ra (Vijaysegaran, 1997[84]; Yang, 1991[89]).
Các biện pháp tác động kỹ thuật triệt sản đã được phát triển trên cơ sở
những con ruồi đục quả cái thường giao phối một lần dưới điều kiện cánh
đồng (Allwood, 1997)[16] đã được áp dụng thành cơng vào nhiều lồi ruồi
Tephritidae bao gồm các lồi như C. capitata, B. dorsalis, ruồi đục dưa hấu
(Bactrocera cucurbitae Coquillet) và B. tryoni. Các nhân tố như là nhiệt độ
mơi trường, tỷ lệ sống sĩt và kỹ thuật phĩng thích ảnh hưởng đến sự thành
cơng của việc triệt sản ruồi đục quả. Tuy nhiên, ứng dụng của biện pháp triệt
sản yêu cầu thiết bị phức tạp và theo đĩ cũng là nguồn tài chính đáng kể
(Allwood, 1997)[16].
Mặc dù một số lồi kẻ thù tự nhiên của ruồi đục quả đã được tổng hợp từ
một số nước như là Úc, Hawaii, Malaysia, Ấn ðộ và Thái Lan nhưng cĩ vẻ
như mức quản lý về sinh vật học cũng khơng đủ cho các mục đích thương mại
(Allwood, 1997)[16].
Việc quản lý hành vi bao gồm một chuỗi những kỹ thuật cĩ sự vận dụng
một số khía cạnh của hành vi của ruồi đục quả để giảm thiểu mật độ quần thể
và thứ bậc dịch hại của chúng (Foster & Harris, 1997)[44].
Những kỹ thuật này bao gồm cách sử dụng các loại bẫy khác nhau (các
bẫy màu sắc, hình dáng và mùi thơm khác nhau), bẫy diệt ruồi đực và bả
protein đã được phát triển qua quá trình nghiên cứu hoạt động của ruồi đục
quả, đặc biệt là hoạt động giao phối và tìm kiếm thức ăn (Drew, 2001[33]).
Các loại bẫy đã được dùng để phát hiện và quản lý, diệt trừ cũng như cách ly
ruồi đục quả. Rất nhiều các loại bẫy đã được thiết kế và sử dụng. Hiệu quả
của từng loại bẫy phụ thuộc vào loại bẫy và loại ruồi đục quả. ðối với lồi
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 23
ruồi đục quả Queensland, bẫy Lynfield (một cái bẫy dạng ống bằng nhựa
trong cĩ thể xếp sâu 115mm gần như hình trụ cĩ đáy là 100 mm, đỉnh 90 mm,
4 lỗ 25 mm ở mỗi cạnh và bên trong cĩ một sợi bấc cotton treo lơ lửng) sẽ rẻ
hơn và hiệu quả rõ ràng hơn bẫy Jackson (cái bẫy kim loại hình tam giác với 2
cạnh bên ngồi sơn màu cam, chứa khay 150 x 150 mm cĩ thể di chuyển
được, bao bọc bằng chất dính đặt dưới một miếng đệm bấc treo lơ lửng)
(Cowley et. al, 1990)[28], trong khi đĩ một tấm dính màu vàng (170mm x
23mm) hình chữ nhật lại hiệu quả nhất với lồi ruồi đục quả B. oleae
(Economopoulos 1989). Bẫy cũng cĩ thể kết hợp cùng mồi hấp dẫn ruồi đực,
với những nguyên liệu quan trọng nhất là: Cue lure, Methyl Eugenol, Trimed
lure, Terpinyl acetate và vert lure. Những loại bẫy dùng mồi thu hút ruồi đực
thường dựa trên thiết kế bẫy của Steiner (White & Elson-Harris, 1992)[88], là
một loại hình trụ ngang màu trong với một cái cửa lớn ở mỗi đầu và một
miếng bấc cotton cĩ tẩm mồi hĩa chất hấp dẫn được treo lơ lửng ở bên trong.
Mối đe doạ về sự xuất hiện ngẫu nhiên của các lồi ruồi đục quả đối với
các nước hoặc các vùng mới đã dẫn đến sự thiết lập các biện pháp kiểm dịch
loại quả xuất khẩu từ những vùng bị ruồi đục quả phá hoại. Cách làm này cịn
bao gồm các biện pháp chống phá hoại, chi phí này sẽ do những người sản
xuất cây ăn quả chịu (White & Elson-Harris 1992)[88]. Một vài biện pháp
chống phá hại đã được phát triển và sử dụng thành cơng ở những nước như
Úc, Trung Quốc và Mỹ. Trong suốt những năm 1970 và 1980, ethylene
dibromide (EDB) thường được sử dụng rộng rãi như một loại thuốc hun sau
khi thu hoạch để chống ruồi đục quả phá hại cây ăn quả trước khi xuất khẩu.
Cuối những năm 1980, EDB đã bị cấm và nhiều nước đã mất thị trường xuất
khẩu (Drew, 2001)[33]. Các kỹ thuật khác cũng được đánh giá và sử dụng từ
những năm 1980 bao gồm biện pháp xơng hơi bằng methyl bromua và
dimethoate, fenthion để xử lý các sản phẩm đĩng gĩi, chiếu xạ tia gamma, kết
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 24
hợp giữa chiếu xạ và xử lý nhiệt, ngâm trong dung dịch thuốc trừ nấm sau đĩ
bảo quản lạnh, xử lý bằng khí nĩng, nước nĩng và bảo quản trong kho lạnh.
Từ những năm 1990, sự kết hợp của các kỹ thuật chống sự phá hại của ruồi
đục quả khơng dùng hố học đã được nghiên cứu và sử dụng để thay thế các
biện pháp dùng hố học. Tất cả những biện pháp này cĩ thể được áp dụng thành
cơng để chống sự phá hại của ruồi đục quả Queensland và một số lồi ruồi đục
quả khác như mỗi biện pháp cĩ thể đạt 99,99% đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn trong
kiểm dịch thực vật của một loạt các loại rau quả ở Úc mà khơng gây ảnh hưởng
đến chất lượng rau và quả. Các biện pháp kỹ thuật hiện tại để chống ruồi đục quả
Queensland là biện pháp xử lý bằng hơi nĩng (Corcoran et. al, 2002)[26], kết
hợp giữa biện pháp xử lý hơi nĩng nhẹ với hạ thấp lượng khí oxy, bảo quản
lạnh và kết hợp biện pháp xử lý hơi nĩng nhẹ với đĩng gĩi trong bao bì được
rút bớt khơng khí. Hơi nĩng, độ lạnh, sự bức xạ, khơng khí bị điều khiển hay
thay đổi đều là những biện pháp được Mỹ khuyến cáo để chống ruồi đục quả
của một loạt các loại quả (Armstrong & Jang, 1997)[21]. Gần đây nhất, biện
pháp xử lý lạnh và hơi nĩng đã được áp dụng thành cơng đối với ruồi đục quả
Queensland trên bưởi (Citrus maxima (Burman) Merr.) và trên qủa xồi ở
Trung Quốc để xuất khẩu đi Nhật Bản (Liang et. al, 2002)[57].
Việc giảm năng suất cây trồng cũng như hậu quả của ruồi đục quả chỉ cĩ
thể bị ngăn chặn nếu những biện pháp quản lý được áp dụng. Cĩ những
phương pháp kiểm sốt hiệu quả luơn cĩ sẵn, nếu như khơng phải là tình
huống đã biết (Drew & Roming, 1997)[32]. Phương pháp quản lý dịch hại
tổng hợp (IPM) dành cho ruồi đục quả cĩ thể bao gồm tổng hợp các biện pháp
kỹ thuật phịng trừ khác nhau (Allwood, 1997)[16]. Tuy nhiên, cách sử dụng
thuốc trừ sâu vẫn là biện pháp thực hành phổ biến, và điều này giảm tính hiệu
quả của các dịch hại khác (Allwood, 1997[16]; Smith et. al, 1997[76];
Vijaysegaran, 1997[84]; Drew, 2001[33]).
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 25
Những nghiên cứu gần đây (Liu et. al, 2002)[59] gợi ý là cĩ thể sử dụng
các phân tử riêng biệt hoặc một chuỗi những phân tử trong một số hoặc tồn
bộ các chất dầu khống trong nghề làm vườn (HMOs) và dầu khống trong
sản xuất nơng nghiệp (AMOs) nĩi chung cĩ thể làm sự thay đổi của thuốc trừ
sâu theo diện rộng. Dầu khống cĩ thể phân loại theo dầu cĩ nguồn gốc từ
thực vật, động vật hoặc bắt nguồn từ dầu mỏ. Trong số đĩ, dầu khống cĩ
nguồn gốc từ dầu mỏ là loại thường được sử dụng nhất hiện nay trong việc
quản lý sâu bệnh hại cây trồng (Beattie et. al, 2002)[23]. Chúng đã được phát
triển hơn một thế kỷ và sử dụng trong nghề làm vườn ở nhiều quốc gia. Các
sản phẩm hiện tại cĩ thể đáp ứng được các tiêu chuẩn quốc tế đã được khuyến
cáo là HMOs và AMOs. Dù tất cả những sản phẩm này khơng được đề cập
đến trong vài ấn phẩm IPM hiện tại._.an 9,00000 Median 6,50000 Median 13,00000
Mode 9,00000 Mode 5,00000 Mode 13,00000
Standard Deviation 3,11485 Standard Deviation 4,54366 Standard Deviation 4,81902
Sample Variance 9,70230 Sample Variance 20,64483 Sample Variance 23,22299
Kurtosis -0,46600 Kurtosis 3,86305 Kurtosis 0,02874
Skewness -0,35059 Skewness 1,94831 Skewness 0,47491
Range 11,00000 Range 18,00000 Range 19,00000
Minimum 3,00000 Minimum 4,00000 Minimum 5,00000
Maximum 14,00000 Maximum 22,00000 Maximum 24,00000
Sum 287,00000 Sum 237,00000 Sum 424,00000
Count 30,00000 Count 30,00000 Count 30,00000
Largest(1) 14,00000 Largest(1) 22,00000 Largest(1) 24,00000
Smallest(1) 3,00000 Smallest(1) 4,00000 Smallest(1) 5,00000
Confidence
Level(95,0%) 1,16310
Confidence
Level(95,0%) 1,69663
Confidence
Level(95,0%) 1,79945
Bưởi Hồng Doi
Mean 2,66667 Mean 5,40000 Mean 3,96667
Standard Error 0,25067 Standard Error 0,40853 Standard Error 0,34402
Median 2,50000 Median 5,00000 Median 3,50000
Mode 2,00000 Mode 3,00000 Mode 3,00000
Standard Deviation 1,37297 Standard Deviation 2,23761 Standard Deviation 1,88430
Sample Variance 1,88506 Sample Variance 5,00690 Sample Variance 3,55057
Kurtosis -0,30252 Kurtosis 0,15332 Kurtosis 2,22262
Skewness 0,56783 Skewness 0,76454 Skewness 1,57549
Range 5,00000 Range 9,00000 Range 7,00000
Minimum 1,00000 Minimum 2,00000 Minimum 2,00000
Maximum 6,00000 Maximum 11,00000 Maximum 9,00000
Sum 80,00000 Sum 162,00000 Sum 119,00000
Count 30,00000 Count 30,00000 Count 30,00000
Largest(1) 6,00000 Largest(1) 11,00000 Largest(1) 9,00000
Smallest(1) 1,00000 Smallest(1) 2,00000 Smallest(1) 2,00000
Confidence
Level(95,0%) 0,51268
Confidence
Level(95,0%) 0,83554
Confidence
Level(95,0%) 0,70361
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 75
Vú Sữa Mướp
Mean 9,76667 Mean 4,90000
Standard Error 0,66555 Standard Error 0,29692
Median 9,50000 Median 5,00000
Mode 6,00000 Mode 5,00000
Standard Deviation 3,64534 Standard Deviation 1,62629
Sample Variance 13,28851 Sample Variance 2,64483
Kurtosis -1,38262 Kurtosis 0,26486
Skewness 0,15036 Skewness 0,89365
Range 11,00000 Range 6,00000
Minimum 5,00000 Minimum 3,00000
Maximum 16,00000 Maximum 9,00000
Sum 293,00000 Sum 147,00000
Count 30,00000 Count 30,00000
Largest(1) 16,00000 Largest(1) 9,00000
Smallest(1) 5,00000 Smallest(1) 3,00000
Confidence
Level(95,0%) 1,36119 Confidence Level(95,0%) 0,60727
Mướp đắng Dưa chuột
Mean 7,53333 Mean 6,36667
Standard Error 0,57881 Standard Error 0,60169
Median 7,00000 Median 5,50000
Mode 6,00000 Mode 6,00000
Standard Deviation 3,17026 Standard Deviation 3,29559
Sample Variance 10,05057 Sample Variance 10,86092
Kurtosis -0,59321 Kurtosis 1,23583
Skewness 0,27261 Skewness 1,39870
Range 11,00000 Range 12,00000
Minimum 2,00000 Minimum 3,00000
Maximum 13,00000 Maximum 15,00000
Sum 226,00000 Sum 191,00000
Count 30,00000 Count 30,00000
Largest(1) 13,00000 Largest(1) 15,00000
Smallest(1) 2,00000 Smallest(1) 3,00000
Confidence
Level(95,0%) 1,18 Confidence Level(95,0%) 1,23059
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 76
2. Vịng đời của lồi B. dorsalis Hendel
Trứng Sâu non Nhộng
Mean 2,240 Mean 7,020 Mean 9,040
Standard Error 0,130 Standard Error 0,205 Standard Error 0,185
Median 2,000 Median 7,000 Median 9,000
Mode 2,000 Mode 7,000 Mode 9,000
Standard
Deviation 0,916
Standard
Deviation 1,450
Standard
Deviation 1,309
Sample
Variance 0,839 Sample Variance 2,102
Sample
Variance 1,713
Kurtosis -0,625 Kurtosis -0,428 Kurtosis -0,309
Skewness 0,324 Skewness 0,466 Skewness 0,265
Range 3,000 Range 5,000 Range 5,000
Minimum 1,000 Minimum 5,000 Minimum 7,000
Maximum 4,000 Maximum 10,000 Maximum 12,000
Sum 112,000 Sum 351,000 Sum 452,000
Count 50,000 Count 50,000 Count 50,000
Largest(1) 4,000 Largest(1) 10,000 Largest(1) 12,000
Smallest(1) 1,000 Smallest(1) 5,000 Smallest(1) 7,000
Confidence
Level(95,0%) 0,260
Confidence
Level(95,0%) 0,412
Confidence
Level (95,0%) 0,372
Trưởng thành Vịng đời
Mean 22,167 Mean 31,60
Standard Error 0,401 Standard Error 1,68
Median 22,000 Median 37,50
Mode 20,000 Mode 42,00
Standard Deviation 2,198 Standard Deviation 11,91
Sample Variance 4,833 Sample Variance 141,80
Kurtosis -0,662 Kurtosis -1,72
Skewness 0,128 Skewness -0,29
Range 9,000 Range 34,00
Minimum 18,000 Minimum 14,00
Maximum 27,000 Maximum 48,00
Sum 665,000 Sum 1580,00
Count 30,000 Count 50,00
Largest(1) 27,000 Largest(1) 48,00
Smallest(1) 18,000 Smallest(1) 14,00
Confidence Level(95,0%) 0,821 Confidence Level (95,0%) 3,38
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 77
3. ðặc điểm pha trưởng thành cái lồi B. dorsalis Hendel
Tuổi thọ trưởng
thành
Vũ hố -> giao phối Số trứng đẻ TB/concái
Mean 114,63 Mean 14,93 Mean 645,33
Standard
Error 4,37 Standard Error 0,21 Standard Error 5,74
Median 120,50 Median 15,00 Median 643,00
Mode 125,00 Mode 15,00 Mode 625,00
Standard
Deviation 23,93
Standard
Deviation 1,17
Standard
Deviation 31,44
Sample
Variance 572,72
Sample
Variance 1,37
Sample
Variance 988,16
Kurtosis 3,65 Kurtosis -0,51 Kurtosis 0,86
Skewness -1,67 Skewness 0,27 Skewness 0,99
Range 115,00 Range 4,00 Range 124,00
Minimum 32,00 Minimum 13,00 Minimum 599,00
Maximum 147,00 Maximum 17,00 Maximum 723,00
Sum 3439,00 Sum 448,00 Sum 19360,00
Count 30,00 Count 30,00 Count 30,00
Largest(1) 147,00 Largest(1) 17,00 Largest(1) 723,00
Smallest(1) 32,00 Smallest(1) 13,00 Smallest(1) 599,00
Confidence
Level(95,0%) 8,94
Confidence
Level(95,0%) 0,44
Confidence
Level(95,0%) 11,74
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 78
4. Khả năng nở của trứng ở 3 giai đoạn (trứng đẻ ngày thứ 20, 30, 60)
BALANCED ANOVA FOR VARIATE TRUNG FILE TRUNG 12/ 8/** 0:56
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
So sanh kha nang no cua trung
VARIATE V003 TRUNG
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 2 4178.67 2089.33 ****** 0.000 3
2 NL$ 2 8.00001 4.00000 3.00 0.160 3
* RESIDUAL 4 5.33322 1.33330
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 4192.00 524.000
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TRUNG 12/ 8/** 0:56
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
So sanh kha nang no cua trung
MEANS FOR EFFECT CT$
-----------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS TRUNG
1 3 62.0000
2 3 85.3333
3 3 32.6667
SE(N= 3) 0.666659
5%LSD 4DF 2.61316
-----------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT NL$
-----------------------------------------------------------------------------
NL$ NOS TRUNG
1 3 59.3333
2 3 59.3333
3 3 61.3333
SE(N= 3) 0.666659
5%LSD 4DF 2.61316
-----------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TRUNG 12/ 8/** 0:56
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
So sanh kha nang no cua trung
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NL$ |
(N= 9) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
TRUNG 9 60.000 22.891 1.1547 1.9 0.0001 0.1601
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 79
5. Khả năng hĩa nhộng của ấu trùng ở 3 giai đoạn (trứng đẻ ngày thứ 20, 30, 60)
BALANCED ANOVA FOR VARIATE NHONG FILE NHONG 12/ 8/** 1: 7
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
So sanh kha nang vao nhong
VARIATE V003 NHONG
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 2 6.22222 3.11111 0.28 0.770 3
2 NL$ 2 3.55556 1.77778 0.16 0.857 3
* RESIDUAL 4 44.4444 11.1111
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 54.2222 6.77778
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NHONG 12/ 8/** 1: 7
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
So sanh kha nang vao nhong
MEANS FOR EFFECT CT$
-----------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS NHONG
1 3 82.6667
2 3 83.3333
3 3 81.3333
SE(N= 3) 1.92450
5%LSD 4DF 7.54363
-----------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT NL$
-----------------------------------------------------------------------------
NL$ NOS NHONG
1 3 83.3333
2 3 82.0000
3 3 82.0000
SE(N= 3) 1.92450
5%LSD 4DF 7.54363
-----------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NHONG 12/ 8/** 1: 7
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
So sanh kha nang vao nhong
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NL$ |
(N= 9) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
NHONG 9 82.444 2.6034 3.3333 4.0 0.7704 0.8569
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 80
6. Khả năng vũ hố của nhộng ở 3 giai đoạn (trứng đẻ ngày thứ 20, 30, 60)
BALANCED ANOVA FOR VARIATE RUOI FILE RUOI 12/ 8/** 1:13
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
So sanh kha nang vu hoa
VARIATE V003 RUOI
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 2 18.6667 9.33333 3.50 0.133 3
2 NL$ 2 18.6667 9.33333 3.50 0.133 3
* RESIDUAL 4 10.6667 2.66667
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 48.0000 6.00000
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE RUOI 12/ 8/** 1:13
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
So sanh kha nang vu hoa
MEANS FOR EFFECT CT$
-----------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS RUOI
1 3 92.6667
2 3 93.3333
3 3 90.0000
SE(N= 3) 0.942809
5%LSD 4DF 2.56911
-----------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT NL$
-----------------------------------------------------------------------------
NL$ NOS RUOI
1 3 91.3333
2 3 94.0000
3 3 90.6667
SE(N= 3) 0.942809
5%LSD 4DF 2.56191
-----------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE RUOI 12/ 8/** 1:13
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
So sanh kha nang vu hoa
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NL$ |
(N= 9) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
RUOI 9 92.000 2.4495 1.6330 1.8 0.1325 0.1325
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 81
PHỤ LỤC II
SỐ LIỆU KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
(Nguồn: Trạm Khí tượng thủy văn Phủ Liễn – Kiến An – Hải Phịng)
Tháng 6 năm 2008
Ngày
Nhiệt độ
trung bình
(độ C)
Nhiệt độ
thấp nhất
(độ C)
Nhiệt độ
cao nhất
(độ C)
ðộ ẩm
(%)
Lượng
mưa (mm)
Bốc hơi
(mm)
Ánh sáng
(giờ)
1/6/2008 25,5 24,0 28,0 94 1,1 0,6 0,2
2/6/2008 25,3 24,2 27,8 97 21,7 0,4 0,2
3/6/2008 25,9 22,6 31,0 91 1,7 2,3 2,7
4/6/2008 26,1 23,9 29,0 93 10,0 1,2 0,9
5/6/2008 25,6 24,0 29,5 96 7,3 1,0 0,6
6/6/2008 27,2 25,5 31,7 91 0,1 1,3 5,7
7/6/2008 28,1 25,5 31,0 87 0,2 2,2 3,7
8/6/2008 28,1 25,5 31,0 88 1,3 2,1 2,7
9/6/2008 26,7 24,2 30,3 89 3,3 2,1 3,6
10/6/2008 25,6 22,8 27,3 96 34,0 0,6 0,2
11/6/2008 26,8 25,5 28,2 96 2,7 1,3 0,6
12/6/2008 27,0 25,2 29,5 94 0,1 1,3 0,6
13/6/2008 27,6 25,7 31,6 93 1,6 1,2 2,4
14/6/2008 26,9 24,2 30,0 94 10,4 1,0 1,7
15/6/2008 28,4 26,6 32,2 92 0,0 1,9 3,5
17/6/2008 27,8 26,4 30,0 94 0,3 1,4 0,1
18/6/2008 26,8 25,4 29,4 94 5,1 1,1 0,0
19/6/2008 26,5 25,0 30,0 94 5,2 1,0 0,0
20/6/2008 28,1 26,2 31,0 89 0,0 2,7 12,0
26/6/2008 29,6 26,8 34,0 87 0,0 2,7 5,0
27/6/2008 26,8 22,4 31,5 92 33,0 1,6 4,7
28/6/2008 24,7 23,0 27,0 95 12,4 0,8 0,0
29/6/2008 26,8 23,5 32,3 91 4,4 2,0 6,3
30/6/2008 29,0 27,0 32,0 88 0,0 2,4 9,9
Trung bình 26,95 24,80 30,22 92,29 6,50 1,51 2,80
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 82
Tháng 7 năm 2008
Ngày
Nhiệt độ
trung bình
(độ C)
Nhiệt độ
thấp nhất
(độ C)
Nhiệt độ
cao nhất
(độ C)
ðộ ẩm
(%)
Lượng
mưa (mm)
Bốc hơi
(mm)
Ánh sáng
(giờ)
1/7/2008 28,6 27 30,7 87 0 2,9 3,3
2/7/2008 28,7 27 31,5 88 1,7 2,8 9,4
3/7/2008 28,8 27 31,7 87 0,3 3,1 11,3
4/7/2008 28,6 27 31,2 90 0,5 2,1 4,7
5/7/2008 28,4 27,3 30,5 92 0 1,8 1,9
6/7/2008 27 22,7 31,2 89 3,9 1,5 1
7/7/2008 26,3 23,8 31 92 5,9 1,3 3,4
8/7/2008 26,3 24,8 28,3 93 1,1 0,9 0
9/7/2008 27,2 24,2 30,6 90 0,1 1,7 0,8
10/7/2008 28,4 26 31,6 89 0 1,7 7,8
11/7/2008 29,5 25,4 34 83 0,8 3,3 7,5
12/7/2008 26,3 24,5 28 93 4,5 1,4 0
13/7/2008 27,3 25 32,1 90 0 1,5 1,6
14/7/2008 29,5 26,8 34 84 0 2,6 8,1
15/7/2008 27,9 23,5 31,7 91 49,2 1,2 0
16/7/2008 26,1 24 28 95 5 0,9 0
17/7/2008 25,4 22,8 29,5 97 31,1 0,9 2
18/7/2008 28,6 26 32,2 89 0 2,2 7,3
19/7/2008 28,8 27,2 32,2 84 0 2,7 3,9
20/7/2008 28,7 27 30,6 85 0,3 2,7 0,9
21/7/2008 29,8 26,6 35 79 0 4,3 10,6
22/7/2008 29,7 26 33,4 81 6,7 3,3 4,8
23/7/2008 28,8 27 31,7 84 0 3,6 0
24/7/2008 28,9 27,8 32 90 0 2,3 4
25/7/2008 28,6 26,7 31,4 88 0,7 2,6 7
26/7/2008 28,6 25,8 32,2 86 0 2,5 6,6
27/7/2008 28,3 25,8 32,8 89 10,8 2,2 6,7
28/7/2008 29,5 25,8 35 86 0 2,8 10
29/7/2008 29,2 25,5 34,3 83 0,6 3,1 7,6
30/7/2008 29,7 26,3 33 84 0 3,2 11,2
31/7/2008 28,3 25 30,8 92 10,6 1,6 3,2
Trung bình 28,25 25,72 31,68 88,06 4,32 2,28 4,73
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 83
Tháng 8 năm 2008
Ngày
Nhiệt độ
trung bình
(độ C)
Nhiệt độ
thấp nhất
(độ C)
Nhiệt độ
cao nhất
(độ C)
ðộ ẩm
(%)
Lượng
mưa (mm)
Bốc hơi
(mm)
Ánh sáng
(giờ)
1/8/2008 26,7 24 28 94 37,5 1,3 0,1
2/8/2008 26,7 25 31 95 2,3 1,1 4
3/8/2008 28,5 25,3 32,2 89 0 1,8 6,6
4/8/2008 29 26 32,7 87 0 2,8 5,9
5/8/2008 28,8 26,1 32,4 89 16,7 2,3 7,8
6/8/2008 29,1 26,7 33,9 88 0,3 2,2 7,8
7/8/2008 25,6 24,5 26,5 96 26,5 0,6 0
8/8/2008 26,3 23 29,7 94 24,3 1 0
9/8/2008 26,7 24,8 28,7 94 3,1 1,1 0,4
10/8/2008 25,3 24 27,7 98 45,2 0,9 0,2
11/8/2008 26,7 24,5 29,8 93 0,3 1,2 2,4
12/8/2008 25,3 23,6 26 95 29,8 2,1 0
13/8/2008 27,4 25,5 30,3 93 0 0,7 9,2
14/8/2008 27,7 25 30,5 93 4,1 1,5 4,3
15/8/2008 28,8 26,6 32,1 92 0 2,4 0
16/8/2008 30 27,4 34,2 88 0 2,8 9,5
17/8/2008 29,8 27,8 33 91 0 2,1 9,5
18/8/2008 27,4 23,5 30 94 18,2 1,1 3,6
19/8/2008 26,6 24,8 30,2 96 0,8 0,9 1,8
20/8/2008 27,1 24,2 31 92 17,4 1,3 10,9
21/8/2008 28,8 25,6 33,7 89 0 2,8 10,5
22/8/2008 29,5 27 34 91 0 1,6 7,5
23/8/2008 29 28,3 29,8 95 0 1,2 0
24/8/2008 24,5 21 27,3 97 8,6 0,9 0
25/8/2008 27,1 24,4 31,2 95 48,1 1,2 5,3
26/8/2008 26,9 25 28,8 94 0,7 1,4 0,7
27/8/2008 27,1 23 30,5 93 58,8 1,7 6,8
28/8/2008 28,2 26 31,5 89 0 2,6 9,7
29/8/2008 28,7 26,2 32 89 0,1 2,5 9,8
30/8/2008 29,2 27,3 32,4 91 0 2,1 5,3
31/8/2008 27,5 23 29,7 92 30,1 1,7 4,5
Trung bình 27,61 25,13 30,67 92,45 12,03 1,64 4,65
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 84
Tháng 9 năm 2008
Ngày
Nhiệt độ
trung bình
(độ C)
Nhiệt độ
thấp nhất
(độ C)
Nhiệt độ
cao nhất
(độ C)
ðộ ẩm
(%)
Lượng
mưa
(mm)
Bốc hơi
(mm)
Ánh sáng
(giờ)
1/9/2008 26,9 23,3 30,7 93 3,5 1 3,9
2/9/2008 27,5 24 31,2 91 5,2 2 6,1
3/9/2008 28,1 25 30,8 93 11,3 1,3 2,7
4/9/2008 25,4 21,5 27,7 97 27,2 0,6 0
5/9/2008 25,6 23,2 28,2 94 0,2 0,8 0,6
6/9/2008 24,9 22,5 27,3 97 29,2 0,6 0
7/9/2008 25,2 23,4 29,5 96 0,5 0,6 2,3
8/9/2008 26,2 23,5 31,7 92 0 2 6,1
9/9/2008 26,9 23,7 21,7 91 0 1,4 6,2
10/9/2008 26,8 24 30,5 91 0 1,5 2,3
11/9/2008 27,2 24,5 32 90 1,3 1,6 4,5
12/9/2008 28,3 24,5 33,5 84 0 3 8,7
13/9/2008 27,8 25,5 33 90 0 1,2 4,6
14/9/2008 27,4 24,5 32 89 0 2,4 4,4
15/9/2008 28,3 25,1 33,5 86 0 2,7 7,6
16/9/2008 28,7 25 33,2 85 0 2,7 7,2
17/9/2008 29,1 25,8 33,5 85 0 2,5 7,3
18/9/2008 29,3 25,8 33,7 84 0 3 7,5
19/9/2008 28 25 31,4 89 8,8 1,4 2,3
20/9/2008 27,7 24,5 31,5 91 0 1,9 3,1
21/9/2008 27,5 23,6 31 92 31,9 1,4 4
22/9/2008 28,6 25,2 33,1 88 0 2 10,3
23/9/2008 29,3 26,2 33,7 88 0 2,6 9
24/9/2008 27,6 24,2 30,5 91 12,2 2,8 0
25/9/2008 24,3 22,7 27,3 99 113,8 0 0
26/9/2008 27,1 24,6 29 96 31,3 1,3 0
27/9/2008 24,9 22,4 28 97 107,5 0,4 1,8
28/9/2008 26,4 23 30,5 89 0 1,4 4,5
29/9/2008 26,5 23 30,4 83 0 3,1 8,8
30/9/2008 25 23 26,8 81 0 3,1 0,2
Trung bình 27,08 24,07 30,56 90,40 12,80 1,74 4,20
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 85
Tháng 10 năm 2008
Ngày
Nhiệt độ
trung bình
(độ C)
Nhiệt độ
thấp nhất
(độ C)
Nhiệt độ
cao nhất
(độ C)
ðộ ẩm
(%)
Lượng
mưa
(mm)
Bốc hơi
(mm)
Ánh sáng
(giờ)
1/10/2008 26,3 23,5 30,4 93 0 3,2 4,3
2/10/2008 26,5 23,5 31,5 88 0 2,4 3,4
3/10/2008 27,1 24,8 31,2 89 0 1,7 4,5
4/10/2008 27,3 25 31,8 88 8,2 1,7 2,2
5/10/2008 26,1 23,1 30,2 90 0 1,8 3,6
6/10/2008 26,1 23 31 83 0 3 8,4
7/10/2008 26,1 22,6 30,5 83 0 1,8 7,8
8/10/2008 25,6 22,7 30 86 0 2,5 6,5
9/10/2008 26,1 23 30,3 87 0 2,2 4,9
10/10/2008 26,8 23,8 32 86 0 2,5 7,3
11/10/2008 27,2 23,8 31,7 84 0 2,6 4,6
12/10/2008 26,2 23,2 30,5 85 0 2,7 1,5
13/10/2008 24,7 22 27,7 80 0 3,3 0,8
14/10/2008 22,7 20 22,6 87 8,5 2,9 0
15/10/2008 23,5 21 26,6 90 0,2 1,6 0
16/10/2008 25,8 22,2 31 85 0 2,2 7,8
17/10/2008 26,7 22,6 32 83 0 3,3 8,1
18/10/2008 26,1 23,2 30,2 85 0 0 2,7
19/10/2008 26,3 24,8 30 86 0 2 0,7
20/10/2008 26,5 23,8 30,5 87 0 3 6,4
21/10/2008 25,9 22,8 30,5 90 4,5 2,4 6,5
22/10/2008 26,8 23,5 31,5 90 2,4 1,8 10
23/10/2008 27,3 24,7 32 89 0 2,2 9,2
24/10/2008 25,9 21,8 31,2 89 0 2,2 8,9
25/10/2008 26,2 23 29,8 86 0 2,1 6,9
26/10/2008 25,9 24,4 29 91 0,1 1,6 1,6
27/10/2008 26,6 23,5 31,3 86 0 2,1 7,6
28/10/2008 25 23,6 28,2 83 0 2,5 7,6
29/10/2008 25 22,8 27,8 92 5 1,1 1
30/10/2008 25,6 23,6 28,2 93 0 1,9 0
31/10/2008 26,8 25,4 29 93 1 2 3,3
Trung bình 26,02 23,25 30,01 87,32 0,96 2,20 4,78
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 86
Tháng 11 năm 2008
Ngày
Nhiệt độ
trung bình
(độ C)
Nhiệt độ
thấp nhất
(độ C)
Nhiệt độ
cao nhất
(độ C)
ðộ ẩm
(%)
Lượng
mưa
(mm)
Bốc hơi
(mm)
Ánh sáng
(giờ)
1/11/2008 26 24,5 27,9 97 25,4 0,6 0,3
2/11/2008 24,8 22,3 26,7 98 9,6 0,3 0,5
3/11/2008 21,1 19,3 24,2 95 2,8 0,7 1,8
4/11/2008 21,4 20,5 23,4 95 0 1,3 0
5/11/2008 24,1 21,5 29 93 0 0,7 2,5
6/11/2008 24,5 23 27 96 7,3 0,8 2,1
7/11/2008 24,5 22 28,4 94 2,6 0,8 2,3
8/11/2008 20,5 27,5 25 86 8,7 1,9 4,1
9/11/2008 20,4 14,7 25 71 0 4,9 9,7
10/11/2008 20,1 16,3 24 74 0 4,7 9,6
11/11/2008 19,9 15,5 25,6 74 0 3,3 8,5
12/11/2008 20,2 16,3 25,7 74 0 3,7 9,4
13/11/2008 21 16,7 26,3 74 0 3,5 9,3
14/11/2008 21 16,2 26,5 80 0 3,2 7,3
15/11/2008 22,3 19,6 26 82 0 2,3 4
16/11/2008 23,6 21,3 28 88 0 1,7 4,3
17/11/2008 23,8 21,2 29 87 0 2,2 5,1
18/11/2008 22,2 20 25,3 87 0 1,9 2,1
19/11/2008 19,2 17,4 22,2 78 0 3,2 6,3
20/11/2008 18,2 15 23 74 0 3,2 6,3
21/11/2008 18,3 16,5 19,6 81 0 1,9 0
22/11/2008 20,4 17,4 25 83 0 1,8 0,5
23/11/2008 22 19 26,5 88 0 1,6 2,4
24/11/2008 20,6 17,2 25,6 77 0 3,2 8,1
25/11/2008 20,6 16,3 25,2 77 0 2,8 2,8
26/11/2008 21,4 19 26,3 75 0 3,7 8,2
27/11/2008 21,3 19,7 24 63 0 5,9 7,3
28/11/2008 18,4 15 23 66 0 4,8 9,4
29/11/2008 16,9 11,8 22,4 66 0 5,2 9,6
30/11/2008 18 12,8 24,7 64 0 5,5 9,6
Trung bình 21,22 18,52 25,35 81,23 1,88 2,71 5,11
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 87
Tháng 12 năm 2008
Ngày
Nhiệt độ
trung bình
(độ C)
Nhiệt độ
thấp nhất
(độ C)
Nhiệt độ
cao nhất
(độ C)
ðộ ẩm
(%)
Lượng
mưa
(mm)
Bốc hơi
(mm)
Ánh sáng
(giờ)
1/12/2008 18,4 13,5 24,4 71 0 4,8 9,2
2/12/2008 18,7 14,1 25,5 76 0 3,2 9,6
3/12/2008 19,8 16,3 24,7 81 0 2,9 8
4/12/2008 21,4 17,6 26,5 93 0 2,9 7
5/12/2008 19,6 17,6 22,2 73 0 3,6 7,3
6/12/2008 17,1 14,4 19,8 71 0 3,2 2,6
7/12/2008 17,5 15,6 21 71 0 3,5 2,9
8/12/2008 17,4 14,8 21,7 71 0 2,3 6,5
9/12/2008 17,2 12,7 22,7 74 0 1 8,6
10/12/2008 19,2 15 24,5 83 0 2,6 8,4
11/12/2008 19,5 15,3 24 82 0 2,2 8,5
12/12/2008 20 16,8 25,3 83 0 2,8 8,7
13/12/2008 20,2 16,8 26 85 0 2,6 4,9
14/12/2008 20,4 17,6 24,7 80 0 3,1 5,1
15/12/2008 18,4 15 23 80 0 2,7 5,4
16/12/2008 17,9 14,2 23,3 79 0 2,8 6,4
17/12/2008 18,3 15,4 24 82 0 2,3 6,7
18/12/2008 17,8 15 25 79 0 3,6 7,8
19/12/2008 19,2 14,3 25,6 69 0 4,6 7,1
20/12/2008 20,2 16,8 24,7 76 0 3,2 2,4
21/12/2008 20,6 18,3 24,6 92 0 1,1 0,5
22/12/2008 20,4 17,4 24,3 83 0 2,2 1,3
23/12/2008 14,4 12,8 15,6 80 0 2,1 0
24/12/2008 13,7 11,8 16,6 84 0 1,7 0
25/12/2008 15,5 13 20,5 82 0 1,8 1,2
26/12/2008 16,1 14,5 18,4 87 0,1 1,1 0
27/12/2008 15,8 15,1 16,3 99 27,7 0,1 0
28/12/2008 17,6 16,2 19,5 100 5,2 0,1 0
29/12/2008 19,4 17,4 23 93 0 0,8 2
30/12/2008 17,5 15,9 19,6 96 1,6 0,8 0
31/12/2008 15,1 13,2 18,3 74 0 2,5 0
Trung bình 18,20 15,30 22,43 81,58 1,12 2,39 4,45
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 88
Tháng 01 năm 2009
Ngày
Nhiệt độ
trung bình
(độ C)
Nhiệt độ
thấp nhất
(độ C)
Nhiệt độ
cao nhất
(độ C)
ðộ ẩm
(%)
Lượng
mưa
(mm)
Bốc hơi
(mm)
Ánh sáng
(giờ)
1/1/2009 15,4 13,6 18,5 77 0 2,9 1,4
2/1/2009 15,4 12 19 75 0 3,7 2,1
3/1/2009 16 13,6 19 74 0 2,6 0,5
4/1/2009 16,4 14 21,3 78 0 1,8 2,5
5/1/2009 18,1 15,1 23,5 87 0 1,4 2,6
6/1/2009 19,4 16,8 24 87 0 1,6 7,2
7/1/2009 17,5 15 20,2 86 0 1,3 0,8
8/1/2009 14,8 13,6 16,7 81 0 2,3 0
9/1/2009 14,6 12 18,4 64 0 4,1 4,9
10/1/2009 14,4 10,8 19,6 52 0 4,8 9,7
11/1/2009 14,5 10,5 20,3 59 0 4,2 9,3
12/1/2009 15,2 10 21 65 0 4,1 9
13/1/2009 14,9 11,5 20 59 0 4,4 8,5
14/1/2009 14,2 10,5 19,5 68 0 3,4 8,1
15/1/2009 14,6 11 20,4 66 0 3,9 8,6
16/1/2009 15,5 11,9 21,2 74 0 3,8 9
17/1/2009 16,6 13 22,3 82 0 2,5 3,4
18/1/2009 17,7 16,2 21,5 93 0 1,7 0,5
19/1/2009 18,8 16,2 24,5 94 0 1 6,3
20/1/2009 19,1 16,5 24,3 94 0 1,1 1,8
21/1/2009 20,2 17,9 26,2 91 0 1,1 7,5
22/1/2009 17,1 15,5 20,1 90 0 1,8 0,9
23/1/2009 17,5 16,2 20,8 89 0 2 0
24/1/2009 12 10 11,7 88 0,5 1,7 0
25/1/2009 11,1 9,3 14,4 84 0 1,1 0
26/1/2009 11,2 10 12,5 92 1,2 0,7 0
27/1/2009 12,3 9,8 18 80 0 3 4,2
28/1/2009 13,5 11,6 16 86 0 1,7 0
29/1/2009 14,2 12,6 16,7 92 0,9 0,8 0
30/1/2009 16,4 12,8 23,1 88 0 2 7,9
31/1/2009 16,7 13,3 21,7 86 0 2,3 8,7
Trung bình 15,65 12,99 19,88 80,03 0,08 2,41 4,05
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 89
Tháng 02 năm 2009
Ngày
Nhiệt độ
trung bình
(độ C)
Nhiệt độ
thấp nhất
(độ C)
Nhiệt độ
cao nhất
(độ C)
ðộ ẩm
(%)
Lượng
mưa
(mm)
Bốc hơi
(mm)
Ánh sáng
(giờ)
1/2/2009 16,2 14,5 18 94 0,2 0,7 0
2/2/2009 18,3 16,4 23,1 93 0 1,3 1,6
3/2/2009 18,9 16,3 24,6 93 0 1,2 5,2
4/2/2009 18,7 16 22,8 95 0 0,7 3,4
5/2/2009 18,8 16,5 23,7 94 0 0,9 2
6/2/2009 19,3 15,7 25 91 0 1,5 9
7/2/2009 19,3 16,4 24 90 0 2,1 6,7
8/2/2009 19 16,9 23,8 93 0 1,2 1,8
9/2/2009 19,5 16,5 24 92 0 1,2 1
10/2/2009 20,7 17,1 26,5 92 0 1,5 5,9
11/2/2009 20,8 17,8 26 93 0 1,4 9,8
12/2/2009 20,7 19 23,3 95 0 1,7 0,4
13/2/2009 23,1 20,5 29,5 93 0 1 9,5
14/2/2009 23 20,8 27,5 92 0 1,5 9
15/2/2009 22,2 20,5 25,3 96 0 1,2 0,3
16/2/2009 23,2 21,7 26,5 93 0 1,1 2,4
17/2/2009 23 21 27,3 93 0 2,4 4,1
18/2/2009 22 20,6 25,3 94 0 0,9 0,8
19/2/2009 22 20,5 25 96 0 0,7 0
20/2/2009 21,8 20 24 95 0,1 0,8 0,1
21/2/2009 18,8 17 20,5 98 1,1 0,3 0
22/2/2009 21,5 20,2 22,2 99 0,2 0 0
23/2/2009 22,8 21,6 24,3 96 0 0,7 0
24/2/2009 23,8 22,2 27,7 93 0 1,1 6,5
25/2/2009 23,3 22,7 24,3 95 0,2 0,6 0
26/2/2009 23,6 22,2 26 93 0 1,3 0,3
27/2/2009 23,9 22 28,2 90 3,7 1,9 2,1
28/2/2009 21,9 21 24,5 97 1,8 0,6 0
Trung bình 21,08 19,06 24,75 93,86 0,26 1,13 2,93
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 90
Tháng 3 năm 2009
Ngày
Nhiệt độ
trung bình
(độ C)
Nhiệt độ
thấp nhất
(độ C)
Nhiệt độ
cao nhất
(độ C)
ðộ ẩm
(%)
Lượng
mưa
(mm)
Bốc hơi
(mm)
Ánh sáng
(giờ)
1/3/2009 19,3 18,4 20 97 1,1 0,4 0
2/3/2009 16,3 15 17 100 6,6 0 0
3/3/2009 16,1 14,5 17,7 100 1,9 0,2 0
4/3/2009 17 17 18,8 100 3,4 0,1 0
5/3/2009 19,5 7,5 21,5 100 3,4 0 0
6/3/2009 16,1 14,7 17,5 94 0,3 0,5 0
7/3/2009 15,4 14,1 17 90 0 1,6 0
8/3/2009 16,6 14,7 20,2 91 0 0,9 0
9/3/2009 18,1 14,5 23,1 91 1,4 2,1 1,7
10/3/2009 18,8 16,8 21,5 91 18,1 7,4 1,7
11/3/2009 20,1 18,8 22 100 1,3 0,3 0
12/3/2009 22,2 21,6 22,6 99 1,6 0,2 0
13/3/2009 21,5 21,5 24,5 89 22,3 1 0
14/3/2009 16,1 12,4 21 66 0 5,3 7,1
15/3/2009 16,8 12,7 22 76 0 3,2 7,4
16/3/2009 18,8 16,5 22,5 92 0 1,1 0,1
17/3/2009 20,4 19,2 23,2 96 0 0,5 0
18/3/2009 21,4 20 23,4 98 0 0,4 0
19/3/2009 22,5 20,8 26,5 97 0 0,4 0,4
20/3/2009 22,3 21,7 23,5 98 1,4 0,5 0
21/3/2009 23,7 21,5 28 97 0,3 0,3 4
22/3/2009 23,2 22,6 24,5 98 0 0,6 0
23/3/2009 24 22,5 27,6 96 0 1 1,5
24/3/2009 23,9 22,8 25,8 96 0 0,5 0
25/3/2009 21,5 19,2 23,3 95 31,1 0,7 0
26/3/2009 19,9 18,7 22 97 0,3 0,3 0
27/3/2009 22,8 19,9 29,5 93 0,1 0,8 6
28/3/2009 23,9 21,4 30,1 93 0 1,5 7,8
29/3/2009 24,1 22,6 28,6 89 0 1,5 4,2
30/3/2009 21,5 19,8 23 88 0,2 1,9 0
31/3/2009 18,6 17,3 20,4 95 0,1 0,6 0
Trung bình 20,08 18,09 22,85 93,61 3,06 1,15 1,35
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 91
Tháng 4 năm 2009
Ngày
Nhiệt độ
trung bình
(độ C)
Nhiệt độ
thấp nhất
(độ C)
Nhiệt độ
cao nhất
(độ C)
ðộ ẩm
(%)
Lượng
mưa
(mm)
Bốc hơi
(mm)
Ánh sáng
(giờ)
1/4/2009 17,4 15,5 18,3 99 19,2 0,6 0
2/4/2009 17,1 15,8 18,2 100 13 0 0
3/4/2009 19,5 17,6 22,8 99 1,3 0,4 0
4/4/2009 22,8 20,8 27,5 96 4,2 0,6 3,4
5/4/2009 21,4 18 26,2 98 50,4 0,2 0,4
6/4/2009 18,8 16,5 22,5 89 0 1 2,3
7/4/2009 19,8 17,6 25,4 90 0 2,6 5,9
8/4/2009 20,8 18,8 24,8 94 0 0,8 0,6
9/4/2009 22 20,8 25,2 96 2,8 0,8 0,3
10/4/2009 22,2 21,3 24,3 97 6,9 0,4 0
11/4/2009 23 21,6 26,5 95 0 0,4 0
12/4/2009 22,9 21,5 26,7 97 0,1 1,2 1,5
13/4/2009 24,6 22,8 28,8 95 0 0,7 4,4
14/4/2009 24,7 21 30 92 21,2 1 5,1
15/4/2009 24,1 22,7 27 96 3,3 0,3 1,4
16/4/2009 25,5 23 31,6 93 0 1,1 6,9
17/4/2009 24,8 23 28,3 92 0 1,8 4,3
18/4/2009 25,6 24 28,8 93 0 1 3,2
19/4/2009 27,8 24,2 35,5 89 0 1,5 8,8
20/4/2009 27 23,8 32 82 0 3,2 6,5
21/4/2009 25,8 22,7 31 79 0 3 8,1
22/4/2009 25,9 23,4 30 85 0 2,6 8,5
23/4/2009 25,4 23,9 29 94 0,8 1,1 1,6
24/4/2009 26,5 25 29,2 94 0 1,1 2,8
25/4/2009 23,3 20,2 25 94 37,5 0,6 0,7
26/4/2009 23,7 21 28,1 78 0 2,6 9,1
27/4/2009 23,1 20,2 27,6 88 0 2,6 9,1
28/4/2009 23,2 22,2 25 91 0 1 0
29/4/2009 22,8 22,2 23,7 96 36,6 0,9 0
30/4/2009 23,4 21,6 27 92 3,1 1,1 3,2
Trung bình 23,16 21,09 26,87 92,43 6,68 1,21 3,27
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 92
Tháng 5 năm 2009
Ngày
Nhiệt độ
trung bình
(độ C)
Nhiệt độ
thấp nhất
(độ C)
Nhiệt độ
cao nhất
(độ C)
ðộ ẩm
(%)
Lượng
mưa
(mm)
Bốc hơi
(mm)
Ánh sáng
(giờ)
1/5/2009 24,5 22,9 27,6 85 0 1,5 7,7
2/5/2009 24,5 21,5 29,5 84 0 2,9 8,2
3/5/2009 24,5 21,6 30 83 0,3 1,9 5,5
4/5/2009 24,6 21,4 30 85 0 2,6 8,5
5/5/2009 24,9 22,8 29 83 0 1,9 7,2
6/5/2009 24,2 22,8 27 88 0 2,3 0,2
7/5/2009 24,5 23,2 26,7 91 0 2 0
8/5/2009 23,8 23 24,8 97 19,4 0,5 0
9/5/2009 23,9 22,8 25,3 97 12,4 0,4 0
10/5/2009 24,8 23,7 23,7 96 2,5 1,2 0
11/5/2009 26,1 24,6 29,5 92 0 1,5 6,7
12/5/2009 26,6 24,4 30,3 89 0 1,8 9,3
13/5/2009 26,8 24,7 61,2 89 0 1,7 10,2
14/5/2009 26,9 24,5 30,7 87 0 2,3 10,4
15/5/2009 26,3 24,9 29,8 91 6,4 1,4 5,3
16/5/2009 25,9 24,7 29,2 95 10,7 0,8 2,6
17/5/2009 27,1 25,2 31 93 3,1 1,9 4,3
18/5/2009 26,2 23 28 94 1,2 0,9 0,5
19/5/2009 26,5 23 30,3 89 3,9 1,9 7
20/5/2009 26,3 24,8 29 92 7,1 1,5 3
21/5/2009 25,5 23 29,2 87 0 1,3 6,7
22/5/2009 25,4 22,2 29,3 91 17,4 1,2 2,2
23/5/2009 26,9 24 31,7 86 0 2,6 8,1
24/5/2009 27,4 24,2 32 83 0 2,1 3,3
25/5/2009 26,8 24 31 88 2,4 1,7 8,5
26/5/2009 27,3 24,6 30,7 88 0 1,3 5,8
27/5/2009 27,4 25 31,7 89 7,6 2,2 7,7
28/5/2009 27,6 26,1 30,5 93 0 0,7 2,6
29/5/2009 23,4 21 23 96 15,2 0,7 0
30/5/2009 24,4 21,3 28,7 81 0 2,2 7,5
31/5/2009 26,4 23,2 30,3 82 0 2 7,2
Trung bình 25,72 23,49 30,02 89,16 3,54 1,64 5,04
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2397.pdf