Rủi ro trong thanh toán quốc tế ở Việt Nam

Tài liệu Rủi ro trong thanh toán quốc tế ở Việt Nam: ... Ebook Rủi ro trong thanh toán quốc tế ở Việt Nam

doc78 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1942 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Rủi ro trong thanh toán quốc tế ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lêi nãi ®Çu Trong xu thế hội nhập của kinh tế thế giới, sự phát triển mạnh mẽ của thị trường tài chính quốc tế, tác động đến sự vận động không ngừng của các dòng vốn thông qua các hoạt động kinh tế liên quan đến thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế. Điều này đòi hỏi cấp thiết đối với các doanh nghiệp không những am hiểu kinh doanh ngoại tệ mà còn phải biết và nắm chắc các phương tiện thanh toán quốc tê. Trên thưc tế, sự quay vòng tự do củâhngf hóa cũng như sự gia tăng việc trao đôi qua lại giữa các nước đặt ra cho các doanh nghiệp những vấn đề mới trỏng việc đảm bảo thanh toán trong những thương vụ quốc tế của họ. Ngày nay, thanh toán quốc tế là một dịch vụ ngày càng trở lên quan trong đối với các ngân hàng thương mại Việt Nam, nó là một mắt xích quan trọng thúc đẩy các hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng phát triển: đồng thời nó còn hỗ trọ và thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp phát triển. Thanh toán quốc tế ra đời dựa trên nền tảng thương mại quốc tế có tồn tại và phát triển được hay không lại còn phụ thuọc vào khâu thanh toán có thông nhất thông suốt , kịp thời, an toàn và chính xác. Thương mại và thanh toán quốc tế vốn dĩ là phức tạp và nhiều rủi ro hơn so với thương mại và thanh toán nội địa, bởi nó chịu chi phôi không những luật lệ và tập quán địa phương mà còn cả những luật lệ và tập quán quốc tê. Chính vì vậy, việc các bên liên quan tham gia vào quá trình thươgn mại và thanh toán quốc tế cần am hiểu thấu đáo không những về quy trình kỹ thuật nghiệp vụ, mà còn cả các thông lệ tập quán , luật pháp của cấc địa phương và quốc tế. Trong thời gian thực tập tại Ngân hàng nông nghiệp Hà Nôi, Em đã được học tập và xem xét những kỹ thuật nghiệp vụ thanh toán quốc tế, hiểu thêm được rât nhiều điều bổ ích, nắm được những tác động và những rủi ro trong thanh toán quôc tế. Em đã quyết định nghiên cứu vấn đề “Rủi ro trong thanh toán quốc tế ở Việt Nam” Nội dung của chuyên đề bao gồm: Chương 1: Tổng quan về thanh toán quốc tế Chương 2: Thực trạng và nguyên nhân của rủi ro trong thanh toán quốc tế ở Việt Nam. Chương 3 : Giải pháp khắc phục rủi ro và năng cao hiệu quả thanh toán quốc tế tại Việt Nam. Mặc dù đã tập trung trí tuệ và năng lực hiểu biết, nhưng do trình đô và năng lực có hạn, thời gian thực tập ở ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà nội còn ít. Do đó không tránh khỏi những thiết sót cả về cơ sở lý luận và những lý luận thực tiễn, kính mong quý thầy cô, anh chị và các bạn đóng góp ý kiến để bản chuyên đề này hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tê đã tạo điều kiện cho em thực tập và hoàn thành chuyên đề, và đặc biệt là cô giáo Th.s Nguyễn Thúy Hồng người đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề này. Em cũng xin chân thanh cảm ơn Anh Giám Đốc: Nguyễn quốc Hùng, cùng toàn thể các Anh chị trong phòng thanh toán quốc tế - Ngân hàng nông nghiệp Hà nội cũng đã tạo điều kiện và hướng dẫn em trong quá trình thực tập và làm chuyên đề. Hà nội, tháng 4 năm 2006 Sinh viên: Lê tiến Thịnh Ch­¬ng 1: tæng quan vÒ thanh to¸n quèc tÕ 1- khái niêm thanh toán quốc tế 1.1- Sự ra đời của thanh toán quốc tế Thật hiếm khi, một quốc gia lại tự sản xuất thư mình cần. Điều kiện tự nhiên, địa lý, trình độ phát triển và bên cạnh các yếu tố khác nhau của mỗi nước xác định phạm vi và năng lực sản xuất của nước đó. Điều này nói lên răng, các quốc gia luôn phụ thựôc lẫn nhau về rất nhiều loại hàng hóa cần thiết cho sản xuất và tiêu dùng. Như vậy, sự khác nhau về điều kiện tự nhiên, khí hậu và trình độ loại hàng hóa và dịch vụ mà nó có nhu cầu. Kết quả là một nước sẽ nhập khẩu những hàng hóa có nhu cầu từ những nước xuất khẩu những mặt hàng này với giá rẻ, đồng thời xuất khẩu những hàng hóa của mình có ưu thế về năng suất lao động cho những nước có nhu cầu, nhằm tận dụng những lợi thế so sánh (tuyệt đối và tương đối) trong ngoại thương. Sự di chuyển hàng hóa giũa các nước tạo nên hoạt động xuất nhập khẩu của một quốc gia, từ đó hình thành quan hệ quốc tế và kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương. Thông thường, trong một thương vụ được kết thúc bằng việc bên mua thanh toán, nhận hàng và bên bán giao hàng, nhận tiền theo các điều kiện quy định trong hợp đồng mua bán. Hai bên mua bán có thể thỏa thuận các phương thức thanh toán như ứng trước, ghi sổ, nhờ thu hay tín dụng chứng từ, thông qua đó người mua trả tiền còn người bán thu tiền. Thông thường qua sự trợ giúp của ngân hàng, từ đó hình thành nên Thanh toán quốc tế Ngoài ra còn có các nghiệp vụ khác bổ trợ cho hoạt động thanh toán quốc tế như: bảo hiểm hàng hóa trong ngoại thương, vận tải hàng hóa trong ngoại thương. Qua phân tích trên ta thấy được : hoạt động thanh toán quốc tế được bắt nguồn từ hoạt động ngoại thương, và mục đích chính của hoạt động thanh toán quốc tế là để hỗ trợ hoạt động xuất nhập khẩu giữa các quốc gia diễn ra một cách trôi chảy và hiệu quả. Hơn nữa, hoạt động ngoại thương và hoạt động thanh toán quốc tế liên quan và gắn liền với nhiều lĩnh vực hoạt động khác, mỗi lĩnh vực hoạt động là một mắt xích không thể thiếu tron một dây chuyền hoạt động kinh tế đối ngoại của mỗi quốc gia nói riêng và trên quy mô toàn thế giới nói chung. Tuy nhiên, thanh toán quốc tế là khâu có ý nghĩa cực kỳ quan trọng và nhiều khi là khâu quyết định đến hiệu quả và tăng trưỏng ngoại thương, bởi vì chỉ khi hoạt động thanh toán quốc tế có an toàn và trôi chảy thì người bán mới thu được tiền và người mua mới trả được tiền. và đay lại là cơ sở nền tảng bậc nhất khiến ch hoạt động xuất khẩu tồn tại phát triển. Tóm lại : Cơ sở hình thành hoạt động thanh toán quốc tế là hoạt động ngoại thương. Ngày nay, nói đến hoạt động ngoại thương là nói đến thanh toán quốc tế; và ngược lại nói đến thanh toán quốc tế thì chủ yếu là nói đến hoạt động ngoại thương, những hoạt động ngoại thương là những hoạt động cơ sở còn thanh toán quốc tế là hoạt động phát sinh. Vì hoạt động thanh toná quốc tế được thực hiện qua hệ thong ngân hàng, cho nên khi nói đên hoạt động thanh toán quốc tế là nói đến hoạt động thanh toán của ngân hàng thương mại, và không một ngân hàng thương mại nào lại không muốn phát triển các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế, trong đó lấy hoạt động thanh toán quốc tế làm trọng tâm phát triển. 1.2- Khái niệm thanh toán quốc tế Quan hệ giữa các nước báo gồm nhiều lĩnh vực, như kinh tế, chính trị, ngoại giao văn hóa, khoa học kỹ thuật… trong đó có quan hệ kinh tế (mà chủ yếu là ngoại thương) chiếm vị trí chủ dạo, là cơ sở cho các quan hệ quốc tế khác tồn tại và phát triển. Qua trình tiến hành các hoạt động quốc tế dẫn đến những nhu cầu chi trả, thanh toán giữa các chủ thể ở các nước khác nhau, từ đó hình thành và phát triển hoạt động thanh toán quốc tế, trong đó ngân hàng là cầu nối trung gian giữa các bên. Từ những phân tích trên ta có thể nói rằng: thanh toán quốc tế là việc thực hiện các nghĩa vụ chi trả và quyền hưởng lợi và tiền tệ phát sinh trên cơ sỏ các hoạt động kinh tế và phi kinh tế giữa các tổ chức, cá nhân nước này với tổ chức hoặc các nhân nước khác, hay giữa một quốc gia với tổ chức quốc tế, thông qua quan hệ giữa các ngân hàng của các nước liên quan. 1.2.1- Thanh toán quốc tế phi ngoại thương. Là việc thanh toán cho không liên quan tới hàng hóa xuất nhập khẩu. cũng như cung ứng lao vụ cho nước ngoài, nghĩa là thanh toán cho các hoạt động không mang tính thương mại. Đó là chi trả các chi phí của các cơ quan ngoại giao ở nước ngoài, các chi phí đi lại ăn ở của các đoàn khách nhà nước, tổ chức cá nhân; các nguồn tiền quà biếu, trợ cấp của cá nhân người nước ngoài cho cá nhân trong nước, các nguồn trợ cấp của một tổ chức từ thiện nwocs ngoài cho tổ chức, đoàn thể trong nước… 1.2.2 – Thanh toán quốc tế trong ngoại thương Thanh toán quốc tế trong ngoại thưong là việc thực hiện thanh toán trên cơ sở hàng hóa xuất nhập khẩu và cung ứng các dịch vụ thương mại cho nước ngoài theo giá cả thị trường quốc tế. Cơ sỏ để các bên tiến hành mua bán và thanh toán cho nhau là hợp đồng ngoại thương. 2 – Các phương thức thanh toán quốc tế Hîp ®ång xuÊt nhËp khÈu NhËp khÈu XuÊtkhÈu Ho¹t ®éng thanh to¸n quèc tÕ ·chuyÓn tiÒn ·nhê thu · TÝn dông chøng tõ (L/C 2.1 - Chuyển tiền Chuyển tiền là một nghiệp vụ của ngân hàng, trong đó khách hàng (người chuyển tiển) yêu cầu ngân hàng phục vụ mình chuyển một số tiền nhất định cho một người khác (người hưởng lợi) ở một địa điểm nhất định và trong thời gian nhất định. Có thể nói chuyển tiền là nghiệp vụ thanh toán đơn giản, trong đó người chuyển tiền và người nhận tiền tiến hành thanh toán trực tiếp với nhau. Ngân hàng khi thực hiện chuyển tiền chỉ đóng vai trò trung gian thanh toán theo ủy nhiệm để hưởng hoa hồng và không bị ràng buộc bất cứ trách nhiệm gì đối với người chuyển tiền và người thụ hưởng. Có hai hình thức chuyển tiền là : Chuyển tiền bằng thư – Mail transfer (M/T) chuyển tiền bằng điện – Telegraphic (T/T) Hình thức chuyển tiền bằng điện nhanh, nên có lợi cho người thụ hưởng. nhưng chi phí lại cao. Còn hình thức chuyển tiền bằng thư thì chậm nhưng cước phí lại thấp. Quy trình nghiệp vụ: Bước 1: nhà xuất khẩu chuyển giao bộ chứng từ Bước 2: nhà nhập khẩu viết lệnh chuyển tiền (M/T hay T/T) Bước 3 :ngân hàng chuyển tiền và gửi giấy báo Nợ cho nhà nhập khẩu Bước 4 : chuyển tiền ra lệnh (M/T hay T/T) cho ngân hàng dại lý. Bước 5 : Ngân hàng trả tiền ghi có vào tài khoản của người hưởng lợi, đồng thời gửi giấy báo Có cho người hưởng lợi. Tiến hành theo sơ đồ: (4) (3) (2) (5) Ng­êi chuyÓn tiÒn (Remitter) Ng­êi h­ëng lîi (Beneficiary) Ng©n hµng chuyÓn tiÒn (Remetting Bank) Ng©n hµng tr¶ tiÒn (Paying Bank) (1) 2.2 – Phương thức nhờ thu Nhờ thu là phương thức thanh toán, trong đó bên bán (nhà xuất khẩu) sau khi giao hàng hay cung ứng dịch vụ, ủy thác cho ngân hàng phục vụ mình xuất trình bộ chứng từ thông qua ngân hàng thu hộ cho bên mua (nhà nhập khẩu) để được thanh toán, chấp nhận hối phiếu hay chấp nhận các điều kiện và điều khoản khác. Mức độ tham g0ia của ngân hàng và quá trình nhờ thu phụ thuộc hoàn toàn vào nội dung các chỉ thị và những gì (chứng từ) mà người bán ủy quyền cho ngân hàng phục vụ thu hộ. Để nhờ thu trở thành phương thức hiệu qủ thì người mua và người bán phải thỏa thuận chi tiết các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng ngoại thưong. Trên cơ sở các thỏa thuận này, người bán thực hiện nhờ thu qua ngân hàng phục vụ mình. * Nhờ thu phiếu trơn Nhờ thu phiếu trơn là phương thức thanh toán, trong đó, người bán gửi hàng và bộ chứng từ thương mại trực tiếp cho người mua, sau đó gửi yêu cầu đòi tiền qua ngân hàng phục vụ mình (ví dụ: hối phiếu ký phát đòi tiền người mua), để ngân hàng này thu hộ số tiền của hối phiếu. Trong phương thức nhờ thu phiếu trơn, người bán mất quyền kiểm soát hàng hóa và chưa được thanh toán cũng như không có bảo lãnh thanh toán ngay từ lúc gửi hàng đi, rủi ro thanh toán hoàn toàn thuộc người bán, khi mà người mua không trả tiền, thậm chí nhận hàng nhưng vẫn không trả tiền, hoặc có thiện chí trả tiền nhưng lại bị cấm bởi quy chế quản lý ngoại hối. *Nhờ thu kèm chứng từ dạng D/A ( Documents against acceptence) Đây là phương pháp nhờ thu, trong đó người bán ủy thác cho ngân hàng phục vụ mình thu hộ tiền trên cơ sỏ bộ chứng từ. Bộ chứng từ nhờ thu không chỉ bao gồm yêu cầu đòi tiền (hối phiếu) mà còn kèm cả chứng từ thương mại với chức năng là bằng chứng đã giao hàng và thưong là chứng từ kiểm soát hàng hóa. * Nhờ thu kèm chứng từ dạng D/P (Documents against payment) Điều kiện trao bộ chứng từ thương mại trong phương thức này là trao chứng từ khi được thanh toán. Do chứng từ chỉ đựoc trao khi nhận được thanh toán, do đó rủi ro đối với người bán có giảm so với phương thức D/A, bởi vì nếu người mua không thanh toán, thì người bán vẫn còn quyền định đoạt hàng hóa. Tuy nhiên, ở đây cần chú ý loại chứng từ vận tải thuộc loại nào, nếu không phải là chứng từ sở hữu hàng hóa mà người nhận hàng lại ghi đích danh tên người mua thì người mua vẫn nhận được hàng mà không cần phải thanh toán, còn nếu là chứng từ sở hữu hàng hóa thì ngân hàng thu hộ phải nắm giữ toàn bộ chứng từ gốc. 2.3 – Phương thức tín dụng chứng từ Phương thức tín dụng chứng từ là phương thức thanh toán, trong đó theo yêu cầu của khách hàng môt ngân hàng sẽ phát hành một bức thư gọi là L/C (Letter of cerdit), trong đó ngân hàng phát hành cam kết trả tiền hoặc chấp nhận hối phiếu cho một bên thứ ba khi người này xuất trình cho ngân hàng phát hành bộ chứng từ phù hợp với những điều khoản quy định trong L/C. * Bản chất của L/C Một cách tổng quát, có thể xem L/C là sự “bảo lãnh có điều kiện” bởi một ngân hàng cho một người thụ hưởng khi người này xuất trình được bộ chứng từ phù hợp với quy định của L/C. Hay nói cách khác L/C là cam kết thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán của ngân hàng phát hành đối với chứng từ xuất trình phù hợp với quy định của L/C. L/C có tính chất quan trọng, nó hình thanh trên cơ sở của hợp động ngoại thương, nhưng sau khi thiết lập nó lại hoàn toàn độc lập với hợp đồng này. Một khi L/C đã được mở và đã được các bên chấp nhận, thì cho dù nội dung của L/C có đúng với hợp đồng ngoại thương hay không cung không làm thay đổi quyền lợi và nghĩa vụ của các bên có liên quan. Điều này hàm ý, khi nhà xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ phù hợp về mặt hình thức với những điều khoản quy định bộ chứng từ phù hợp về mặt hình thức với những điều kiện cho nhà xuất khẩu, mặc dù trên thực tế hàng hóa không hoàn toàn đúng như đã ghi trên chứng từ. Như vậy, việc thanh toán L/C không hề căn cứ vào tình hình thực tế của hàng hóa; nếu hàng hóa không khớp với chứng từ, thì hai bên mua và bán trực tiếp giải quyết với nhau, không liên quan tới ngân hàng phát hành. Chỉ trong trường hợp chứng từ không phù hợp với các điều khoản của L/C, mà ngân hàng vẫn cứ thanh toán cho người xuất khẩu, thì ngân hàng phải chịu hoàn toàn trách nhiêm bởi vì người nhập khẩu có quyền từ chối thanh toán lại tiền cho ngân hàng phát hành. * Quy trình nghiệp vụ Trường hợp L/C thanh toán tại ngân hàng phát hành (3) Ng©n hµng th«ng b¸o (Advising Bank) Ng©n hµng ph¸t hµnh (Issuing Bank) (6) (7) (10) (8) (9) (6) (4) (7) (2) (1) Ng­êi h­ëng (Nhµ xuÊt khÈu) Ng­êi më L/C (Nhµ nhËp khÈu) (5) Ký kết hợp đồng Gửi đơn đến ngân hàng phục vụ Thông báo về việc phát hành L/C và chuyển L/C đến người xuất khẩu Thông báo L/C cho nhà xuất khẩu Giao hàng xuất trình L/C Tiến hành thanh toán Đòi tiền nhà nhập khẩu Trả tiền ngân hàng Là sự cam kết nhận nợ trừa tượng và có điều kiện Các L/C được thanh toán tại ngân hàng phát hành bao gồm hai trường hợp Thứ nhất là loại L/C không hủy ngang trực tiếp. Ngân hàng phát hành không thanh toán cho ai ngoài người hưởng Thư hai L/C có quy định của ngân hàng chỉ định (không phải là nhà xuất khẩu), đơn thuần chỉ lả ngân hàng chuyển chứng từ cho ngân hàng phát hành. Trường hợp L/C thanh toán tại ngân hàng thông báo Sơ đồ: (3) (1) (5) (7) (6) (4) (11) (10) (2) Ng­êi h­ëng (Nhµ xuÊt khÈu) Ng­êi më L/C (Nhµ nhËp khÈu) Ng©n hµng th«ng b¸o (Advising Bank) Ng©n hµng ph¸t hµnh (Issuing Bank) (8) (9) Các bước (1) – (5) giống như thanh toán tại ngân hàng phát hành. (6) Sau khi giao hàng, nhà xuất khẩu lập bộ chứng từ, theo yêu cầu của L/C và xuất trình cho ngân hàng thông báo (7) - Kiểm tra bộ chứng từ thấy phù hợp, tiên hành thanh toán cho Ngân hàng thông báo’ (8) Gửi bộ chứng từ cho ngân hàng phát hành để được hoàn trả (9) Ngân hàng phát hành kiểm tra chứng từ, phù hợp thì tiến hành thanh toán cho ngân hàng thông báo. (10) Ngân hàng phát hành đòi tiền nhà nhập khẩu và chuyển bộ chứng từ cho người nhập khẩu sau khi đã trả tiền. (11) Nhà nhập khẩu kiểm tra chứng từ, phù hợp với L/C thì trả tiền. 3- Vai trò của thanh toán quốc tế 3.1 – Thanh toán quốc tế với nền kinh tế Trước xu thế kinh tế thế giới ngày càng được quôc tế hóa, các quốc gia đang ra sức phát triển kinh tế thị trường, mở của, hợp tác và hội nhập; trong bối cảnh đó, thanh toán quốc tế nổi lên như là chiếc cầu nối giữa nền kinh tế trong nước với phần kinh tế bên ngoài, có tác dụng bôi trơn và thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ, đầu tư nước ngoài, thu hút kiều hối và các quan hệ tài chính, tín dụng quốc tế khác. Hoạt động thanh toán quốc tế ngày càng được khẳng định trong hoạt động kinh tế quôc dân nói chung và hoạt động kinh tế đối ngoại nói riêng. Đặc biệt, trong bối cảnh hiện nay khi mỗi quốc gia đều đặt hoạt động kinh tế đối ngoại lên hàng đầu, coi hoạt động kinh tế đối ngoại là con đường tất yếu trong chiến lược phát triển kinh tế của mỗi nước. Thanh toán quốc tế là khâu quan trọng trong quá trình mua bán hàng hóa, dịch vụ giữa các tổ chức, cá nhân trong nước với các tổ chức, cá nhân nước ngoài. Nếu không có hoạt động thanh toán quốc tế thì hoạt động kinh tế đối ngoại khó mà tồn tại và phát triển được. Nếu hoạt động thanh toán quốc tế được nhanh chóng, an toàn, chính xác sẽ giải quyết được mối quan hệ lưu thông hàng hóa - tiền tệ giữa người mua và người bán một cách trôi chảy và hiệu quả. Về giác độ kinh doanh, người mua thanh toán, người bàn giao hàng thể hiện chất lượng của một chu kỳ kinh doanh, phản ánh hiệu quả kinh tế và tài chính trong hoạt động của các doanh nghiệp. Tóm lại, hoạt động thanh toán quốc tế có vai trò quan trọng đối với phát sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia; được thể hiện chủ yếu trên các mặt sau: - Bôi trơn và thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu của nền kinh tế nho một tổng thể. - Bôi trơn và thúc đẩy hoạt động đầu tư nước ngoài trực tiếp và gián tiếp - Thúc đẩy và mở rộng các hoạt động dịch vụ như: du lịch, hợp tác quốc tế. 3.2 - Ngân hàng thương mại với thanh toán quốc tế. Trong thương mại quốc tế, không phải luc nào các nhà xuất nhập khẩu cũng có thể thanh toán tiền hàng trực tiếp cho nhau, mà thường phải thông qua ngân hàng thương mại với mạng lưới chi nhánh và hệ thông ngân hàng đại lý rộng khắp toàn cầu. Khi thay mặt khách hàng thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế, các ngân hàng trở thành cầu nối trung gian thanh toán giữa hai bên mua bán. Với vai trò trung gian thanh toán, các ngân hàng tiến hành thanh toán theo yêu cầu của khác hàng, bảo vệ quyền lợi cho khách hàng trong giao dịch thanh toán, tư vấn, hướng dẫn khách hàng những biện pháp kỹ thuật nghiệp vụ thanh toán quốc tế nhằm hạn chế rủi ro, tạo sự tin tưởng cho khách hàng tỏng quan hệ giao dịch mua bán với nước ngoài. Mặt khác, trong quá trình thực hiện thanh toán quốc tế, khách hàng không đủ năng lực về vốn sẽ cần tới sự giúp đỡ của ngân hàng. Nhìn chung, ngân hang là người cung cấp hoàn hảo các loại dịch vụ kỹ thuật và tài chính nhằm hỗ trợ cho các khách hàng thực hiện hoạt động thương mại quốc tế. Ta thử hình dung, nếu không có hệ thông ngân hàng thương mại hiện đại như ngày nay, thì hoạt động thương mại quốc tế không những không phát triển mà còn rất khó tồn tại theo dúng nghĩa của nó. Như vậy, ngày nay hoạt động thương mại quốc tế luôn cần đến sự tham gia hỗ trợ, về kỹ thuật nghiệp vụ tài chính của ngân hàng. Ngân hàng cung cấp ác phương án lựa chọn phương thức thanh toán quốc tế, tài trợ xuất nhập khẩu, đảm bảo an toàn và quyền lợi cho cả hai bên mua bán, thông qua đó thúc đẩy ngoại thương phát triển và mở rộng quan hệ với các quốc gia trên thể giới. Tóm lại: trong dây truyền hoạt động kinh tế đối ngoại của quốc gia hệ thông ngân hàng tham gia và đống vai trò trung tâm trong hầu hết các giai đoạn như: thanh toán quốc tế, tài trợ xuất nhập khẩu, ,ua bán ngoại tệ, bảo lãnh ngân hàng trong ngoại thương… Thanh toán giữa các nước các nước sẽ được thực hiện thông qua ngân hàng và vai trò của ngân hàng trong thanh toán quốc tế chính là chất xúc tác, là cầu nối, là điều kiện đảm bảo an toàn và hiệu quả cho các bên tham gia hoạt động xuất nhập khẩu, đồng thời tài trợ cho các doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu, tài trợ cho các bên tham gia hoạt động xuất nhập khẩu, đông thời tài trợ cho các doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu. 3.3 – Thanh toán quốc tế hoạt động sinh lời của ngân hàng thương mại Ho¹t ®éng ng©n hµng th­¬ng m¹i NghiÖp vô ng©n hµng ®èi néi NghiÖp vô ng©n hµng quèc tÕ Huy ®éng vèn Thanh to¸n quèc tÕ TÝn dông néi ®Þa Advanced payment ®Çu t­ Documents credit Collection Open account TÝn dông quèc tÕ B¶o l·nh ng©n hµng trong ngo¹i th­ong Tµi trî ngo¹i th­ong Kinh doanh ngo¹i tª C¸c dÞch vô kh¸c Thanh to¸n néi ®Þa Trong thời gian gần đây, hoạt động thanh toán quốc tế tại các ngân hàng thương mại Việt Nam được quan tâm đầu tư phát triển hơn bao giờ hêt, như việc đầu tư đào tạo cấn bộ chuyên gia thanh toán quốc tế, đầu tư lớn cho công nghệ thanh toán hiện đại, tổ chức lại mạng lưới thanh toán quốc tế trong hệ thống đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế… chính vì vậy, dịch vụ thanh toán quốc tế của các ngân hàng thương mại Việt Nam đã thu được những kết quả rõ rệt. Tuy nhiên, một thực tế là hầu hết các ngân hàng thương mại mới chỉ tập trung chủ yếu vào khâu làm thế nào để mở rộng và hạn chế rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế. mà chưa chú trọng đến khâu phân tích, đánh giá (lượng hóa) hiệu quả kinh tế của hoạt động này. Ngày nay, hoạt động thanh toán quốc tế là một dịch vụ trở nên quan trọng đối với các ngân hàng thương mại, nó đem lại nguồn thu đáng kể không những về số lượng tuyệt đối mà cả về tỷ trọng; thanh toán quốc tế còn là một mắt xích quan trọng chắp nối và thúc đẩy phát triển và mở rộng các hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng như kinh doanh ngoại tê, tài trợ xuất nhập khẩu, bảo lãnh ngân hàng trong ngoại thương, tăng cường nguồn vốn huy động, đặc biệt là vốn bằng ngoại tệ… việc hoàtn thiện và phát triện hoạt động thanh toán quốc tế có vai trò hết sức quan trọng đối với hoạt động ngân hàng, nó không chỉ là một dịch vụ thanh toán thuần túy mà còn là khâu trung tâm không thể thiếu trong dây chuyền hoạt động kinh doanh, bổ sung và hỗ trợ cho các hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng. Ngày nay, do nghiệp vụ ngân hàng quốc tế phát triển mạnh mẽ thuận tiên, an toàn và hiệu quả, nên hầu hết các hoạt động thanh toán quốc tế đều diễn ra thông qua hệ thống ngân hàng, đồng thơi hoạt động thanh ta đã phát triển theo một tập quán thống nhất trên quy mô toàn thế giới thông qua các phương thức thanh toán quốc tế khác nhau. Thông qua cung cấp dịch vụ thanh toán quốc tế cho khác hàng ngân hàng thu một khoản phí để bù đắp cho các chi phí của ngân hàng và tạo ra lợi nhuận kinh doanh cần thiết. Tùy theo phương thức thanh toán môi trường cạnh tranh và độ tín nhiệm của khách hàng mà biểu phí và mức phí dịch vụ áp dụng có thể là khác nhau cho các khách hàng khác nhau. Một thực tế là, đối với ngân hàng thương mại hiện đại, thì thu nhập từ chi phí dịch vụ có xu hướng ngày một tăng không những về số lượng mà cả về tỷ trọng. Hơn nữa, các ngân hàng thương mại ngày nay hoạt động là đa năng, tạo ra một dây chuyền kinh doanh khép kín, mỗi nghiệp vụ tạo ra một mắt xích không thể thiếu, trong đó hoạt động thanh toán quốc tế được xác định là nghiệp vụ căn bản, làm tiền đề cho các nghiệp vụ khác phát triển như kinh doanh ngoại tệ … do đó việc các ngân hàng thương mại chú trong mở rộng hoạt đông thanh toán quôc tế là hiển nhiên và đẽ hiêu. Bên cạnh mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế là việc phân tích đánh giá hiệu quả hoạt động này cũng không kém phần quan trọng và để làm được điều này phải cần đến một hệ thống chỉ tiêu toàn diện. 4 - Hệ thống văn bản pháp lý điều chỉnh hoạt động thanh toán quốc tế 4.1 – Quy tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ - UCP (Uniform Customs and Pratice for Documentary credit – do phòng thương mại quốc tế soạn thảo và ban hành) UCP là văn kiện tập hợp toàn bộ những quy tắc và định nghĩa thống nhất quốc tế về tín dụng chứng từ, được hầu hết các quốc gia công nhận (Mỹ và Canada coi UCP là một bộ luật cấu thành luật pháp quốc gia. UCP là văn bản mang tính chất quy phạm tùy ý, có nghĩa là khi sử dụgn phương thức thanh tóa tín dụng chứng từ, nếu muôn áp dụng nó thì các bên tham gia phải thỏa thuận và ghi vào hợp đồng. Nếu UCP có mâu thuẫn với luật pháp quốc gia, thì luật pháp quốc gia sẽ vượt lên trên về mặt pháp lý và được áp dụng để giải quyết các tranh chấp. (ngoại trừ Mỹ va Canada) Tại Việt Nam, tất cả các ngân hàng thương mại được phép hoạt động nghiệp vụ kinh doanh đối ngoại khi tiến hành giao dịch thanh toan thep phương thức tín dụng chứng từ, đều có cam kết tuân thủ thực hiện văn bản UCP hiện hành. 4.2 – Các quy tắc và nguồn luật điều chỉnh khác 4.2.1 – Quy tắc thống nhất về nhờ thu. Nhằm thống nhất trên phạm vi quốc tế về nghiệp vụ nhờ thu trong thương mại quốc tế, phòng thương mại quốc tế đã soạn thảo và ấn hành văn bản “Quy tắc thực hành thống nhất vể nhờ thu - URC” . Cho đến nay, bản quy tắc này đã được hơn 60 quốc gia tuân thu thực hiện trong nghiệp vụ nhờ thu. 4.2.2 – Các nguồn luật điều chỉnh hối phiếu Trong thanh toán nói chung, các phương tiện được sử dụng chủ yếu là hối phiếu và Sec. Trong phạm vi quốc gia, hầu hết các nước đều có nguồn luật điều chỉnh hối phiếu và Séc. Do vai trò ngày càng tăng của hối phiếu trong thươgn mại quốc tế đòi hỏi phải xây dựng một luật quốc tế một cách thống nhất. Trên thế giới hiện nay có 4 nguồn luật điều chỉnh hối phiếu đó là: Công ước Geneve 1930 - Luật thống nhất về hối phiếu Luật hối phiếu của Anh năm 1982 Công ước liêu hợp quốc về hối phiếu và lệnh phiếu quốc tế 4.2.3 - Nguồn luật điều chỉnh quan hệ thanh toán séc Nhìn chung, các quốc gia sử dụng séc làm phương tiện thanh toán quốc tế đều áp dung những quy định liên quan tới việc lưu thôg séc trong công ước Geneve 1931 Ngoài công ước Geneve 1931, hiện nay hệ thống luật về séc của Anh - Mỹ cũng được áp dụng trong thương mại quốc tế. 4.2.4 - Quy tắc thống nhất về hoàn trả liên hàng(URR525) Một thực tế là trong khi UCP là một tiêu chuẩn quốc tê (tương đối hoàn hảo và thống nhât) cho giao dịch tín dụng chứng từ, theo đó khối lượng hoàn trả giữa các ngân hàng đã tăng lên đáng kể, nhưng việc hoàn trả giữa các ngân hàng vẫn còn là vấn đề tùy thuôc vào tập quán của địa phwogn trogn các khu vực tài chính trên thế giới. Để đáp ứng sự cần thiết về tiêu chuẩn quốc tế thông nhất và nhằm hỗ trợ nền thương mại toàn cầu, ủy ban ngân hàng của ICC đã thành lập ban soạn thảo vào năm 1993 nhằm soạn thẻo “quy tắc thông nhất về hoàn trả liên hàng theo tín dụng chứng từ. Phô lôc 01 Tªn ®¬n vÞ Céng hoµ x· héi chñ nghÜa ViÖt Nam §éc lËp - Tù do - H¹nh Phóc š²› Yªu cÇu më th­ tÝn dông kh«ng huû ngang (Application for irrevocable Documentary credit) KÝnh göi: NHN0 & PTNT ViÖt Nam, Chi nh¸nh ………….. Víi mäi tr¸ch nhiÖm vÒ phÇn m×nh, chóng t«i ®Ò nghÞ Ng©n hµng më Th­ tÝn dông kh«ng huû ngang theo c¸c chØ thÞ d­íi ®©y (®¸nh dÊu X khi phï hîp) With all our obligations we hereby request you to issue your Irrevocable L/C for our account in accordance with the instructions below (mark X where approriate): Form of Credit: o Transferable o Confirmed o Revolving (50) Applicant (full name and address): ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Advising Bank: ------------------------------------------ Swift Code: (59) Beneficiary (Full nam and address): ----------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------- (31D) Date and place of expiry (Where documents must be presented: (32B) Currency, amount in figure and words: (41A) Available with: o Issuing Bank o Any Bank o Nominated Bank --------------------------- By o sight payment o negotiation o acceptance o deferred payment (39A) Percentage Credit Amount Tolerance (lf any) +/- o % o Drafts not required o Darfte required o At sight oAt o days after date of (oB/L o Other ………..) for ………% invoice value Trade Term as per INCOTERMS 2000: o FOB o CFR o CIF o DAF …………. (44A) Shipment form: (44B) Shipment to: (44C) Latest shipment date: (43P) Partial shipment: o Allowed o Not allowed (43T) Transhipment: o Allowed o Not allowed (45A) Description of Goods and/or Services: …………………………………………………………………………………………………………… (46A) Documents required: Sin o Signed commercial invoice in… original and Copies. o Full (/) set of Clean "shipped on board' Ocean Bill of Lading made out to order of……../blank endorsed marked "Freight prepaid/Collect" and "notify the accountee". o Clean Airway bill consigned to…….. showing flight number, flight date and number of credit and marked "Freight prepaid/Collect" and notify……. in……. original. o Certificate of origin issued by……….in……….original. o Detailed packing list…………in original. o Certificate of quality/quantity issued by………….in……… orginal invoice value, showing claim payable at ……..in invoice currency, covering………… o Copy of cable advising accountee of particulars shipment. o Beneficiary's certificate certifying that one set of non-negotiable documents plus…….have been sent by DHL/…….to the applicant within…… days after B/L date enclosing DHL/……. receipt. o Other documents (specify): ……………………………………………………………………………................................................. (47A) Social conditions: (48) Period for presentation: within…. days after the date of transport documents but within the validity of the L/C (21 days unless otherwise stated)/ (71B) Charges: All bank charges outside Vietnam including reimbursing Bank charges are for account of Beneficiary/Applicant. (72) This L/C is subject to Uniform Customs and Practice for Documentary Credit 1993 revision No.500 published by ICC. (78) Instruction to Paying /Accepting/Negotiating Bank: Upon receiving o The Cable/Telex Swift o The documents which is complied with the conditions and terms of this L/C we make payments/acceptances as instructions of Paying/Accepting/Negotiating bank. ChØ thÞ cho Ng©n hµng më L/C: o Uû quyÒn ghi nî tµi kho¶n cña chóng t«i sè ……………….. t¹i quý ng©n hµng ®Ó ký quü më L/C (sè tiÒn lµ ……………………. t­¬ng ®­¬ng …………… % trÞ gi¸ L/C) vµ ®Ó thanh to¸n thñ tôc phÝ, ®iÖn phÝ, b­u phÝ liªn quan ®Õn L/C nµy. o Thanh to¸n L/C tõ sè tiÒn ký quü vµ / hoÆc theo hîp ®ång vay ngo¹i tÖ cña chóng t«i ®Ýnh kÌm. o L/C nµy sö dông vèn vay n­íc ngoµi thuéc hiÖp ®Þnh vay nî sè ……. ngµy ………………......... o Th­ tÝn dông nµy ®­îc më theo hîp ®ång th­¬ng m¹i sè …………… ngµy ………………......... o Khi cÇn liªn hÖ víi ¤ng/Bµ ……………………....... ®iÖn tho¹i sè ……………………………… Chóng t«i cam kÕt chÞu tr¸ch nhiÖm mua b¶o hiÓm vµ xuÊt tr×nh b¶n chÝnh cho ng©n hµng tr­íc thêi ®iÓm giao hµng Trong tr­êng hîp xin më L/C b»ng vèn tù cã, ký quü d­íi 100%, chóng t«i cam kÕt nh­ sau: 1. ChuyÓn ®._.ñ sè tiÒn theo gi¸ trÞ L/C ®Ó thanh to¸n cho n­íc ngoµi tr­íc khi Ng©n hµng ký hËu vËn ®¬n hoÆc ph¸t hµnh th­ b¶o l·nh ®Ó doanh nghiÖp chóng t«i ®i nhËn hµng hoÆc ngay sau khi nhËn ®­îc th«ng b¸o cña Ng©n hµng vÒ viÖc chuyÓn tiÒn vµo Ng©n hµng ®Ó thanh to¸n L/C. 2. Tr­êng hîp chóng t«i kh«ng chuyÓn ®ñ tiÒn, Ng©n hµng ®­îc quyÒn tù ®éng trÝch tµi kho¶n tiÒn göi cña chóng t«i ®Ó thanh to¸n L/C. 3. Tr­êng hîp chóng t«i kh«ng chuyÓn ®ñ tiÒn vµ tµi kho¶n tiÒn göi cña chóng t«i kh«ng ®ñ tiÒn, Ng©n hµng ph¶i tr¶ thay th× chóng t«i xin nhËn nî vay vµo thêi ®iÓm Ng©n hµng tr¶ thay víi l·i suÊt cho vay b»ng 150% l·i suÊt vay th«ng th­êng, thêi h¹n cho vay tèi ®a 30 ngµy. C¨n cø giÊy cam kÕt nµy vµ ®¬n xin vay, giÊy nhËn nî chóng t«i ®· ký ®ãng dÊu kÌm theo, Ng©n hµng cã quyÒn tù ®éng ghi Nî tµi kho¶n tiÒn vay cña chóng t«i. §ång thêi Ng©n hµng cã quyÒn qu¶n lý toµn bé l« hµng nhËp khÈu cã nguån gèc tõ tiÒn Ng©n hµng tr¶ thay. Chóng t«i chØ ®­îc sö dông sè hµng hãa nµy khi nép vµo Ng©n hµng ®ñ sè tiÒn t­¬ng øng víi sè hµng lÊy ra. Qu¸ h¹n tr¶ nî, nÕu doanh nghiÖp chóng t«i kh«ng tr¶ ®­îc nî, Ng©n hµng ®­îc toµn quyÒn ph¸t m¹i toµn bé l« hµng, ph¸t m¹i tµi s¶n thÕ chÊp, cÇm cè, b¶o l·nh (nÕu cã) theo quy ®Þnh cña ph¸p luËt ®Ó thu nî hoÆc chuyÓn tíi c¸c c¬ quan chøc n¨ng theo quy ®Þnh cña ph¸p luËt hiÖn hµnh ®Ó gi¶i quyÕt. 4. Thanh to¸n ®Çy ®ñ c¸c kho¶n phÝ liªn quan vµ chÊp hµnh nghiªm tóc quy ®Þnh cña Ng©n hµng trong qu¸ tr×nh më vµ thanh to¸n L/C. Ng­êi ký tªn d­íi ®©y c«ng nhËn r»ng, ®¬n yªu cÇu më Th­ tÝn dông kh«ng huû ngang nµy nÕu ®­îc NHN0 & PTNT ViÖt Nam, (Chi nh¸nh ….) chÊp thuËn th× sÏ ph¶i tu©n thñ theo Quy ®Þnh vÒ quy tr×nh vµ kü thuËt nghiÖp vô thanh to¸n quèc tÕ cña NHN0 & PTNT ViÖt Nam, cïng toµn bé quy ®Þnh ph¸p luËt cña n­íc CHXHCN ViÖt Nam. …… …….. ngµy ….. th¸ng ….. n¨m 200… KÕ to¸n tr­ëng Gi¸m ®èc Phô lôc 02 Tê TR×NH Më ( söa ®æi ) l/C NHËP KHÈU KÝnh göi: Gi¸m ®èc Chi nh¸nh NHNo&PTNT …………………………… C¨n cø yªu cÇu më ( söa ®æi ) Th­ tÝn dông ngµy th¸ng n¨m cña c«ng ty: - TrÞ gi¸:………………………………………..............…………………....………. - MÆt hµng nhËp khÈu: ………………………………………………..…………… - Kh¸ch hµng ®Ò nghÞ møc ký quü:…..%............................................... * Sè l­îng L/C ®· më ch­a thanh to¸n cña ®¬n vÞ ®Õn ngµy: + Sè l­îng: ……..…………………….........………………….......………. + Tæng trÞ gi¸: ………………………………………………..…………… I/ ý kiÕn cña Phßng Thanh to¸n Quèc tÕ: - §¬n vÞ thanh to¸n b»ng vèn vay/vèn tù cã: …………………………………………..... - Møc ký quü ®Ò xuÊt (ký quÜ t¨ng thªm):………………………………………………... - Hå s¬ ®Çy ®ñ hîp lÖ, ®ñ ®iÒu kiÖn më L/C ( ®iÒu chØnh L/C) - C¸c vÊn ®Ò cÇn chó ý trong ®iÒu kiÖn vµ ®iÒu kho¶n thanh to¸n cña L/C. Thanh to¸n viªn TP/Thanh to¸n Quèc tÕ II/ ý kiÕn Phßng TÝn dông: - Møc d­ nî vµ b¶o l·nh cña ®¬n vÞ ®Õn ngµy……..th¸ng…….n¨m 200. Trong ®ã : - Møc d­ nî………………(Qu¸ h¹n:…………..)……………... - B¶ol·nh:……………………………………………………………… - Kh¶ n¨ng thanh to¸n vµ nguån vèn ®Ó thanh to¸n L/C:………………………………… Møc ký quÜ: ......................................................................................................................... C¸n bé TÝn dông TP/TÝn dông Hµ néi, ngµy……th¸ng….n¨m 200 Gi¸m ®èc N¬i göi : - Phßng TÝn dông - Phßng TTQT - Phßng KÕ to¸n Phô lôc 03 Tªn ®¬n vÞ Céng hoµ x· héi chñ nghÜa ViÖt Nam (Tªn giao dÞch) §éc lËp - Tù do - H¹nh phóc Sè: ............... -------------------------------- Yªu cÇu söa ®æi th­ tÝn dông application for letter of credit amendment KÝnh göi: NHNo&PTNT......................................................... Víi tr¸ch nhiÖm thuéc vÒ phÇn m×nh, chóng t«i ®Ò nghÞ Quý Ng©n hµng söa ®æi b»ng th­/®iÖn/telex/SWIFT: Under our full responsibility, we ask you to amend by airmail/cable/telex/SWIFT: : Th­ tÝn dông sè/Letter of Credit No:............................................ dated................................ Sè tiÒn/Amount:..................................................................................................................... Ng­êi h­ëng/beneficiary: ....................................................................................... ................................................................................................................................................ Néi dung nh­ sau/with the following contents:  Shipment date extended to ..................................................................…….......................  Expiry date extended to ................................................................................................  Amount increased by......................... Making a total of .................................................. Amount reduced to....................Making a total of ..........................................................  Söa ®æi kh¸c (other): Other terms and conditions remain unchanged/C¸c ®iÒu kho¶n ®iÒu kiÖn kh¸c kh«ng ®æi. Chóng t«i ñy quyÒn Ng©n hµng/We authorize you: Ghi Nî tµi kho¶n cña chóng t«i sè/ Debiting our account No:.................... with you in order to deposit....................................% trÞ gi¸ t¨ng cña L/C vµ/hoÆc tr¶ tiÒn n­íc ngoµi nh­ cam ®oan cña chóng t«i kÌm theo/% increasing value of the Credit and/or paying to foreign bank according to our commitment enclosed. Thñ tôc phÝ thu b»ng/Banking charge for our account in .................................................. §iÖn phÝ thu b»ng /Cable/Telex/SWIFT fee for our account in............................................. §iÒu chØnh t¨ng trÞ gi¸ thùc hiÖn theo Phô lôc/Hîp ®ång th­¬ng m¹i sè /The amendment of increasing value is effected under the commercial Contract/Annex No................. ngµy/date.................®· ®­îc Bé Th­¬ng m¹i chÊp thuËn sè/Approved by The Ministry of Trade No................ ngµy/date............................ Khi cÇn xin liªn hÖ víi ¤ng (Bµ)/Please connect with Mr (Mrs) ..............................…........ Telephone. No:.................................. Fax.....................................................…..................... ............., ngµy .......... th¸ng ......... n¨m..... kÕ to¸n tr­ëng Gi¸m ®èc Phô lôc 04 Ng©n hµng n«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n ViÖt Nam Chi nh¸nh: ............................................. Hå s¬ Th­ tÝn dông chøng tõ (L/C) nhËp khÈu Ngµy më ................... b»ng: ( ) §iÖn Hîp ®ång sè: ................................ Sè tham chiÕu: Cña NHNo:.................................................................. Cña NH n­íc ngoµi: .................................................... N­íc ................................................................... MÆt hµng.............................................................. Ghi chó ®Æc biÖt................................................................................................................ Ng­êi b¸n: ........................................ ChuyÓn t¶i: ............................................................... Ng­êi mua: ...................................... C¶ng ®i/®Õn: ......................................................... Ng­êi më L/C: ................................. Giao hµng tõng phÇn: ............................................... Ng­êi h­ëng lîi L/C:............................................................................................................ Ng©n hµng th«ng b¸o: ..................... Ng©n hµng hoµn tr¶: ................................................. Ng©n hµng ph¸t hµnh: ..................... Ng©n hµng x¸c nhËn: .............................................. Ngµy/më L/C thanh to¸n TiÒn hµng Ngµy giao hµng Ngµy hiÖu lùc Sè tiÒn Ghi chó Më T¨ng Gi¶m Thanh to¸n Sè cßn l¹i Néi dung söa ®æi L/C (nÕu cã): Ngµy söa ...................................... ...................................... ...................................... Néi dung ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Hä vµ tªn ng­êi vµo hå s¬: Phô lôc 05 Ng©n hµng n«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n ViÖt nam ----------------------------- Céng hßa x· héi chñ nghÜa ViÖt Nam §éc lËp - Tù do - H¹nh phóc ------------------------ Chi nh¸nh : ................................ Sè: ............... ........, ngµy ........ th¸ng .... n¨m..... giÊy b¸o chøng tõ hµng nhËp theo L/C KÝnh göi: ¤ng/Bµ Gi¸m ®èc.................................................... Ng©n hµng N«ng nghiÖp vµ Ph¸t triÓn N«ng th«n .............xin th«ng b¸o víi Quý ¤ng/Bµ r»ng, chóng t«i ®· nhËn ®­îc ®iÖn, chøng tõ giao hµng cña Ng©n hµng .................. theo L/C sè:..................., ngµy ph¸t hµnh..................... sè tiÒn .............., cô thÓ nh­ sau: 1. TrÞ gi¸ ph¶i thanh to¸n. 2. T×nh tr¹ng chøng tõ  Chøng tõ phï hîp .............................................................................................................................................................................................Sau 03 ngµy lµm viÖc kÓ tõ ngµy th«ng b¸o, chóng t«i sÏ trÝch tµi kho¶n tiÒn göi/tiÒn vay cña quý ...................................... ®Ó thanh to¸n L/C nãi trªn.  Chøng tõ kh«ng phï hîp, cã c¸c sai sãt nh­ sau: .............................................................................................................................................................................................................Trong vßng 03 ngµy lµm viÖc kÓ tõ ngµy nhËn ®­îc th«ng b¸o nµy, ®Ò nghÞ Quý ¤ng/Bµ cho biÕt ý kiÕn vÒ bé chøng tõ theo néi dung sau:  ChÊp nhËn thanh to¸n, ®Ò nghÞ ghi Nî TK cña chóng t«i ®Ó thanh to¸n L/C theo quy ®Þnh.  ChÊp nhËn thanh to¸n mét phÇn, víi sè tiÒn lµ .............................................  Tõ chèi thanh to¸n: ( ) Gi÷ chøng tõ chê chØ thÞ. ( ) Tr¶ l¹i chøng tõ cho n­íc ngoµi. Ng©n hµng N«ng nghiÖp vµ Ph¸t triÓn N«ng th«n ................. ®­îc miÔn tr¸ch nhiÖm trong tr­êng hîp cã rñi ro ph¸t sinh do chËm nhËn ®­îc ý kiÕn g©y ra. Chi nh¸nh NHNo&PTNT................... Thñ tr­ëng ®¬n vÞ (Ký tªn, ®ãng dÊu) Phô lôc 06 Ng©n hµng n«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n ViÖt nam ----------------------------------- Céng hßa x· héi chñ nghÜa ViÖt Nam §éc lËp - Tù do - H¹nh phóc ------------------------ Chi nh¸nh:......................... Sè: ............... Our Ref: ..........., ngµy .......... th¸ng ........ n¨m....... Th«ng b¸o s¬ bé th­ tÝn dông chøng tõ (Pre-Advice of documentary letter of credit Th«ng b¸o nµy ch­a cã hiÖu lùc thi hµnh) KÝnh göi:............................................................................................... Ng©n hµng ph¸t hµnh (Issuing Bank): Ng­êi më L/C (Applicant): Sè tham chiÕu cña Ng©n hµng ph¸t hµnh (L/C No) Ngµy më L/C: Sè tiÒn: Chóng t«i nhËn ®­îc th«ng b¸o tõ Ng©n hµng ph¸t hµnh nªu trªn ®Ò ngµy.................................................. Néi dung xin ®äc b¶n ®Ýnh kÌm...................... We have received information from the above metioned Issuing Bank date................................................. Reading in subtances as shown on the attcached sheet. Th«ng b¸o nµy kh«ng cã hiÖu lùc thi hµnh vµ kh«ng rµng buéc bÊt cø tr¸ch nhiÖm nµo vÒ phÝa chóng t«i. This advice is unvalid to effect and without any engage on our part. Th«ng b¸o nµy ®­îc tu©n thñ theo “C¸c quy t¾c vµ thùc hµnh thèng nhÊt vÒ tÝn dông chøng tõ cña Phßng Th­¬ng m¹i Quèc tÕ, b¶n söa ®æi n¨m 1993, sè xuÊt b¶n 500-UCP500”. This advice is subject to the Uniform costoms and for practice for Documentary Credits 1993 revision, ICC publication No. 500. Chi nh¸nh NHNo&PTNT ........... Gi¸m ®èc Phô lôc 07 Tªn ®¬n vÞ Céng hoµ x· héi chñ nghÜa ViÖt Nam (Tªn giao dÞch) §éc lËp - Tù do - H¹nh phóc Sè: ............... ----------------------------- ...........,ngµy ......... th¸ng .......... n¨m .......... Th­ yªu cÇu ®ßi tiÒn theo L/C KÝnh göi: NHNo&PTNT......................................................... Chóng t«i xuÊt tr×nh chøng tõ thanh to¸n hµng xuÊt khÈu ®Õn quý Ng©n hµng ®Ó: göi ®ßi tiÒn ng­êi mua n­íc ngoµi theo L/C sè :.............. ngµy ph¸t hµnh............................ §iÒu kiÖn tr¶ tiÒn: “At sight” cã ®iÒu kiÖn T.TR.................................. “On maturity”. .............................. ngµy................................ Advising Bank’s Ref:......................................................................................................... Opening Bank’s Ref:........................................................................................................... Sè tiÒn hèi phiÕu:................................................................................................................... Chøng tõ xuÊt tr×nh gåm: Sè b¶n - Draft ...................b¶n gèc/....................copy - Commercial invoice ...................b¶n gèc/....................copy - Packing List ...................b¶n gèc/.....................copy - Certificate of origin ...................b¶n gèc/.....................copy - Certificate of Quanlity ....................b¶n gèc/....................copy - Certificate of Weight/Quantity ....................b¶n gèc/.....................copy - Certificate of insurance ....................b¶n gèc/....................copy - Bill of lading ....................b¶n gèc/.....................copy - Phytosanitary Certificate ...................b¶n gèc/.....................copy - Fumigation Certificate ...................b¶n gèc/......................copy - Ben’s Certificate ...................b¶n gèc/.....................copy - Notice of shipment ...................b¶n gèc/.....................copy - Shipping advice ...................b¶n gèc/.....................copy - Contract ...................b¶n gèc/.....................copy - L/C ...................b¶n gèc/......................copy Sè hµng xuÊt khÈu thu ®­îc, ®Ò nghÞ Quý Ng©n hµng thanh to¸n vµo tµi kho¶n ........................................ t¹i Ng©n hµng....................................... Ng©n hµng ký nhËn KÕ to¸n tr­ëng thñ tr­ëng ®¬n vÞ NhËn lóc ..............giê (Ký tªn, ®ãng dÊu) Ngµy........................ §¹i diÖn NHNo&PTNT.......... §¹i diÖn ®¬n vÞ (Ký tªn, ghi râ hä tªn) Giao chøng tõ Phô lôc 08 Tªn ®¬n vÞ LÖnh chuyÓn tiÒn Payment Order KÝnh göi: Chi nh¸nh NHN0 & PTNT ……………………. Víi tr¸ch nhiÖm thuéc vÒ chóng t«i, ®Ò nghÞ Quý Ng©n hµng ghi nî tµi kho¶n cña chóng t«i ®Ó thùc hiÖn lÖnh chuyÓn tiÒn b»ng ®iÖn o; b»ng th­ o víi néi dung sau: 31a: Ngµy gi¸ trÞ/ Value date: Sè tiÒn b»ng ch÷ Ngo¹i tÖ, sè tiÒn b»ng sè: Curency, amount in figures 50: Ng­êi ra lÖnh/ Ordering Customer: Tªn: Tµi kho¶n sè Account Number §Þa chØ: 56a: Ng©n hµng trung gian/ Intermediary SWIFT: 57a: Ng©n hµng ng­êi h­ëng/ Beneficiary's Bank: SWIFT: 59: Ng­êi h­ëng/ Beneficiary: Tµi kho¶n sè Account Number Tªn: §Þa chØ 70: Néi dung thanh to¸n/ Details of Payment: 71a: PhÝ ë ViÖt Nam do: Chóng t«i chÞu Ng­êi h­ëng chÞu Charge in Vietnam for PhÝ ngoµi ViÖt Nam do: Charge outside Vietnam for Ourselves Chóng t«i chÞu Oursevels Beneficiarry Ng­êi h­ëng chÞu Beneficiarry Trong tr­êng hîp chuyÓn tiÒn øng tr­íc cho Hîp ®ång nhËp khÈu hµng ho¸, chóng t«i cam kÕt xuÊt tr×nh Tê khai H¶i quan vµ c¸c chøng tõ cã liªn quan sau khi nhËn hµng. Chóng t«i cam kÕt lÖnh chuyÓn tiÒn nµy tu©n thñ mäi quy ®Þnh hiÖn hµnh vÒ qu¶n lý ngo¹i th­¬ng vµ Ngo¹i hèi cña n­íc Céng hoµ x· héi chñ nghÜa ViÖt Nam. Ngµy ….. th¸ng ….. n¨m 200… KÕ to¸n tr­ëng DÊu vµ ch÷ ký cña Chñ tµi kho¶n PhÇn dµnh cho Ng©n hµng Sè tiÒn thanh to¸n: PhÝ dÞch vô: §iÖn phÝ: Ch­¬ng 2 : Thùc tr¹ng vµ nguyªn nh©n cña rñi ro trong thanh to¸n quèc tÕ t¹i ViÖt Nam 1– Bối cảnh kinh tế 1.1 Quá trình toàn cầu hóa ảnh hương tới hoạt động của ngân hàng Quá trình toàn cầu hoá đi kèm với sự mất ổn định ngày càng tăng là những điểm đặc trưng của nền kinh tế thế giới trong mấy thập niên cuối của thế kỷ XX. Sự mất ổn định biểu hiện rõ ràng hơn trong khu vực ngân hàng, một khu vực hết sức nhạy cảm đối với các yếu tố tác động bên ngoài. Thực chất của quá trình toàn cầu hoá là sự phát triển khối lượng các dòng thương mại, tài chính và đầu tư quốc tế cùng với việc tăng cường các mối liên quan qua lại lẫn nhau, khi sự phát triển mọi lĩnh vực trong đời sống kinh tế được xác định không phải do sự tác động của các nhân tố ở từng vùng, từng quốc gia riêng lẻ mà là của cả toàn thế giới nói chung. 1.1.1 - Quá trình toàn cầu hoá kéo theo sự điều chỉnh hoạt động ngân hàng Quá trình toàn cầu hoá tạo ra sự tự do hoá các thị trường tài chính, trong đó ranh giới phân biệt cơ cấu tổ chức giữa các dạng khác nhau trong hoạt động ngân hàng và tài chính như thương mại, đầu tư, bảo hiểm... ngày càng trở nên mờ nhạt hơn. Kết quả là tính chất và các dạng cạnh tranh trên các thị trường tài chính đã có những thay đổi cơ bản. Các ngân hàng buộc phải cạnh tranh đồng thời trên nhiều phân đoạn của thị trường tài chính. Hơn nữa, các ngân hàng không chỉ phải cạnh tranh lẫn nhau, mà còn phải cạnh tranh với nhiều định chế tài chính khác, như các quỹ bảo hiểm, quỹ đầu tư, với các tập đoàn tài chính... không chỉ ở nội địa mà với cả các định chế khác ở nước ngoài. Quá trình tự do hoá, một mặt, đã tạo điều kiện để phát triển mạng lưới các ngân hàng đại lý ở nước ngoài và hình thành nên nền kinh doanh ngân hàng quốc tế, làm tăng quá trình cạnh tranh, nhưng mặt khác, nó đồng thời đã góp phần tăng cường sự tập trung nguồn vốn ngân hàng. Điều này đã làm tăng số lượng các vụ sáp nhập, thôn tính trong lĩnh vực ngân hàng, góp phần mở rộng và tăng cường tính đa dạng về hình thức hợp tác giữa các ngân hàng với nhau và với các định chế tài chính- tín dụng phi ngân hàng khác. Công nghệ thông tin đã đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong những thay đổi sâu rộng trong lĩnh vực kinh doanh ngân hàng. Cách đây không lâu, các hệ thống tin học và công nghệ tin học mới chỉ được sử dụng để tự động hoá quá trình thu thập và xử lý các thông tin trong lĩnh vực ngân hàng ở một mức độ khiêm tốn, được dùng để xây dựng kế hoạch và kiểm tra trong các ngân hàng và được xem như là phương tiện để giảm bớt khâu lao động thủ công, hạ thấp chi phí. Ngày nay, công nghệ tin học đã trở thành động lực cho những thay đổi sâu sắc trong lĩnh vực kinh doanh ngân hàng. Các công nghệ đó giúp chúng ta chinh phục không gian, thời gian, mở cửa ngân hàng suốt 24/24 giờ trong ngày tới mọi thị trường, cho dù các thị trường đó có cách xa về mặt địa lý. Ngoài ra, những ưu thế cạnh tranh của các ngân hàng truyền thống- là những mối quan hệ lâu dài, với nhiều loại kế hoạch khác nhau và mạng lưới chi nhánh phát triển- đang dần mất đi ý nghĩa của nó. Đã xuất hiện một tầng lớp khách hàng mới sẵn sàng sử dụng các dịch vụ ngân hàng trên mạng (internet bangking). Tính chất của mối quan hệ giữa ngân hàng với loại khách hàng này hoàn toàn khác biệt so với mối quan hệ truyền thống đã tồn tại trước đây. Các thiết bị, phương tiện truyền thông hiện đại đã tạo ra phương thức tiếp xúc trực tuyến giữa ngân hàng với khách hàng, và từ đó đã dần loại bỏ phương thức tiếp xúc trực tiếp thường được sử dụng trước đây. Trên nền tảng các công nghệ mới, những loại dịch vụ tương tự các dịch vụ ngân hàng, kể cả các dịch vụ ngân hàng thực sự (ví dụ, việc chuyển khoản thanh toán), có thể được các tổ chức không phải là ngân hàng cung cấp, trong đó có cả các hãng bưu chính- viễn thông. Thực tế đã cho thấy, nhiều hãng bưu chính viễn thông không chỉ định hướng vào việc thực hiện từng nghiệp vụ riêng lẻ, mà còn đưa ra khả năng cung cấp các gói dịch vụ cụ thể cho từng khách hàng riêng lẻ. Hoạt động ngân hàng trong thời đại toàn cầu hóa đang có sự thay đổi về dạng thức. Một số nguyên nhân chủ yếu đã gây nên sự thay đổi đó là: 1. Sự phát triển của các tập đoàn đa quốc gia và mạng lưới các chi nhánh của chúng trên toàn thế giới đã làm tăng nhu cầu về dịch vụ ngân hàng, vì thế cũng đã tạo ra sự xuất hiện các dạng dịch vụ ngân hàng phi truyền thống khác. 2. Khu vực kinh tế phi tài chính, các hệ thống tài chính- ngân hàng thuộc hệ thống kinh tế các quốc gia ngày càng trở nên đa dạng trong hoạt động trên thị trường nội địa cũng như thị trường quốc tế. Điều này đã tạo ra sự xích lại gần nhau hơn của các nguyên tắc chi phối các nghiệp vụ kinh tế đối nội cũng như đối ngoại của các nền kinh tế. 3. Hệ thống ngân hàng của các quốc gia, với chức năng tích luỹ và phân phối các nguồn lực tài chính trong khuôn khổ hệ thống kinh tế đất nước, ngày càng trở nên phụ thuộc vào thị trường vốn quốc tế. 4. Sự bành trướng ngày càng mạnh của các tập đoàn, các ngân hàng và của các cơ quan tài chính khác trên thị trường vốn quốc tế, kể cả trên lĩnh vực đầu tư trực tiếp, ngày càng có ảnh hưởng mạnh mẽ đến chính sách tiền tệ- tín dụng của các quốc gia (tức ảnh hưởng đến hoạt động của ngân hàng trung ương). 5. Các nguyên nhân 1 và 4, cũng như tổng hợp một loạt nguyên nhân và thực trạng khác, đã phá vỡ các khuôn khổ nền kinh tế của một quốc gia, khiến cho nền kinh tế đó trở thành nền kinh tế có xu hướng ngày càng mở cửa mạnh hơn (điều này sẽ tạo ra những hậu quả thiếu thuận lợi cho những nền kinh tế còn yếu kém, nhưng ngược lại, rất có lợi đối với những nền kinh tế mạnh). 6. Hậu quả của nguyên nhân thứ 5 là nguyên nhân tạo ra những sự thay đổi về tính chất cũng như cơ cấu các thành viên chính trong cuộc cạnh tranh trên lĩnh vực ngân hàng. 7. Có sự tăng thị phần các nghiệp vụ quốc tế trong tổng các nghiệp vụ ngân hàng nói chung, từ đó đã tạo nên những thay đổi trong cơ cấu thu nhập và đã làm thay đổi “bản đồ địa lý” các lợi ích của các ngân hàng. 8. Đã có sự tiêu chuẩn hoá hệ thống giám sát của các ngân hàng. 1.1.2 - Toàn cầu hoá làm cho hoạt động kinh doanh ngân hàng ngày càng có thêm nhiều nét mới - Sự sụt giảm thị phần các nghiệp vụ ngân hàng truyền thống, tăng thị phần các loại nghiệp vụ mới đáp ứng được những yêu cầu về thay đổi chất lượng dịch vụ của khách hàng. Hệ thống các sản phẩm và dịch vụ ngân hàng, kể các các kênh cung cấp các loại sản phẩm và dịch vụ đó trên nền tảng công nghệ tin học- viễn thông hiện đại luôn nhanh chóng và thường xuyên được hoàn thiện. Điều đó đã tạo ra một sự đổi mới, cải tổ trong hoạt động kinh doanh ngân hàng. - Có sự tập trung hoá cao độ nguồn vốn ngân hàng trên quy mô quốc gia và toàn cầu. Sự tăng trưởng về quy mô của các ngân hàng trên cơ sở sáp nhập, liên kết, cũng như dựa trên sự hợp tác của chúng với các các định chế tài chính khác nhằm mục đích củng cố địa vị cạnh tranh ở trong nước và tranh giành những lĩnh vực ảnh hưởng mới trên trường quốc tế. - Mục tiêu cơ bản của công tác quản trị là nhằm nâng cao giá trị thị trường của ngân hàng và doanh nghiệp. Hiện nay ở Mỹ, châu Âu và nhiều nước châu á, người ta cho rằng, việc tăng giá trị thị trường của ngân hàng và tăng tốc độ tập trung nguồn vốn trong lĩnh vực ngân hàng sẽ đảm bảo cho hệ thống ngân hàng thực hiện được các chức năng xã hội của nó, đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế. Quá trình toàn cầu hoá tài chính và sự hình thành “nền công nghiệp ngân hàng quốc tế” sẽ thúc đẩy quá trình chuẩn hoá hệ thống ngân hàng các quốc gia Nhiều nhà kinh tế học đã đưa ra nhận định trên, và cho rằng điều đó sẽ thúc đẩy việc hình thành nên một mô hình ngân hàng thống nhất, mang tính phổ quát nhất cho tất cả các quốc gia. Quá trình hình thành các “siêu ngân hàng” diễn ra rầm rộ trong mấy chục năm vừa qua đã tạo ra một ảo ảnh về sự tối ưu hoá quy mô các ngân hàng. Thực tế cho thấy rằng, mối liên hệ giữa quy mô của ngân hàng và lợi nhuận của chúng không hoàn toàn chặt chẽ, cứng nhắc như người ta vẫn tưởng. Bởi vậy mà cho đến nay vẫn đang tồn tại nhiều ngân hàng với các quy mô khác nhau. Nhưng có một điều có thể thấy được là, toàn cầu hoá đã tạo điều kiện đẩy nhanh quá trình lôi kéo các ngân hàng cỡ trung bình vào vòng ảnh hưởng của các nhóm ngân hàng cỡ lớn. Mức thu nhập trong hoạt động kinh doanh ngân hàng được nêu ở mức 15- 20% vốn tự có, trong khi mức tăng trung bình GDP của hầu hết các nước châu Âu chỉ là 2- 3%, cao nhất là 4%/năm, là một con số khó tin. Việc tăng mức lợi nhuận của ngân hàng có thể làm giảm cung tín dụng, và điều đó sẽ có ảnh hưởng xấu đến toàn bộ nền kinh tế nói chung. Do vậy, mức thu nhập nêu trên chỉ có thể đạt được ở một nhóm nhỏ, bao gồm những ngân hàng lớn nhất, thuộc loại siêu quốc gia. Cơ cấu tổ chức của các hệ thống ngân hàng hiện đại rất đa dạng, vì thế, sẽ khó có một kiểu ngân hàng hay một cơ quan tài chính- tín dụng mang tính phổ quát. Tuy nhiên, xu hướng toàn cầu hoá là điều hoàn toàn đúng quy luật. Như vậy, quá trình toàn cầu hoá đã tạo nên xu hướng xoá bỏ sự chênh lệch trong sự đa dạng của các định chế tài chính- tín dụng, làm cho chỉ có các tập đoàn kinh doanh ngân hàng lớn đa quốc gia mới thu được lợi nhuận cao. Nhưng xu hướng đó sẽ ẩn chứa trong nó những mối hiểm hoạ nhất định: Việc hạ thấp mức độ phân biệt hoá các định chế tài chính thuộc lĩnh vực ngân hàng và phi nhân hàng có thể làm phức tạp hơn việc quản lý hoạt động ngân hàng của các quốc gia, đặc biệt là khả năng vượt qua các cuộc khủng hoảng tài chính của các hệ thống ngân hàng quốc gia. Trong thời gian gần đây, sự phát triển các nghiệp vụ với các loại giấy tờ có giá đã có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động ngân hàng. Quá trình cấp tín dụng với việc sử dụng các loại giấy tờ có giá được phân thành một số nghiệp vụ nối tiếp nhau và có thể do các đơn vị khác nhau thực hiện. Chính điều này và một phần, do không có sự điều chỉnh, đã dẫn đến hiện tượng là đã có những “cơ quan ngoại lai” thuộc các ngành kinh tế khác thâm nhập vào lĩnh vực ngân hàng truyền thống. Từ cuối thế kỷ XX, nhiều tập đoàn thương mại lớn của Anh và Pháp đã thành lập ra các đơn vị tài chính riêng của mình chuyên cung cấp các dịch vụ ngân hàng khác nhau cho khách hàng trong các cửa hàng, siêu thị. Ngày nay, hình thức đó đã trở thành phổ biến ở nhiều nơi trên thế giới. Trong thực tế hiện nay, một điều thường gặp và dễ nhận thấy là có nhiều loại sản phẩm, dịch vụ ngân hàng khác nhau (từ tìm kiếm ý tưởng, sản xuất, phân phối, hoàn thiện sản phẩm,...) không phải do ngân hàng mà được các đối tượng kinh tế khác thực hiện, chứng tỏ yêu cầu vô cùng gắt gao đối với các dịch vụ ngân hàng và chính bản thân ngân hàng trong quá trình toàn cầu hoá, khiến cho ngân hàng phải đóng vai trò là nhà “thiết kế”, “tổng hợp” và “hoàn thiện” các công việc đề ra. 1.2 - Các ngân hàng từ xa Các ngân hàng dạng này sử dụng các kênh điện thoại và công nghệ tin học để cung cấp cho các khách hàng của mình 3 loại dịch vụ ngân hàng truyền thống chủ yếu: Quản lý vốn thanh toán, cấp tín dụng và quản lý các khoản tiết kiệm mà không có sự tiếp xúc trực tiếp của khách hàng với nhân viên ngân hàng. Trong cơ sở dữ liệu của các ngân hàng từ xa sẽ lưu giữ đầy đủ các thông tin về tất cả các nghiệp vụ đã được phân nhóm theo từng khách hàng, từng tài khoản và theo từng dạng sản phẩm. Các ngân hàng đa năng ở các nước Tây Âu hiện đang phát triển mạnh hệ thống phục vụ từ xa kiểu này. Ngày nay, công nghệ tin học và viễn thông càng được sử dụng rộng rãi hơn để thu hút khách hàng, các dịch vụ tài chính được giới thiệu, cung ứng một cách tích cực thông qua mạng internet, các hộp thư điện tử, các mối liên hệ qua mạng máy tính ngày càng lấn át các cuộc tiếp xúc trực tiếp của các ngân hàng với khách hàng. Điều đó đã tạo ra được sự cá biệt hoá nguồn cung các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng và cung cấp chúng cho khách hàng ở bất cứ nơi đâu, vào bất cứ thời gian nào trong ngày theo yêu cầu của chính khách hàng. Xuất phát từ thực tế trên, các nhà phân tích kinh tế, các nhà kinh doanh trực tiếp ngày càng nói nhiều hơn đến việc hình thành hệ thống ngân hàng ảo, được tạo lập trên cơ sở công nghệ tin học và viễn thông tiên tiến Rủi ro tiềm ẩn Mặc dầu các công nghệ mới đã tạo cho các ngân hàng những khả năng phát triển mới, tuy nhiên chúng cũng tiềm ẩn những rủi ro nhất định. Trước hết, các công nghệ mới làm thay đổi tính chất mối quan hệ qua lại giữa ngân hàng với khách hàng của mình, khiến cho khách hàng dễ dàng thay đổi ngân hàng phục vụ mình bởi thủ tục đơn giản của phương thức phục vụ này. Các ngân hàng ảo chứa đựng rủi ro không tạo được tính cách riêng biệt trong mối quan hệ “ngân hàng- khách hàng”. Tuy nhiên, hậu quả của loại rủi ro này, cho đến nay vẫn chưa rõ ràng và cũng chưa được nghiên cứu kỹ. Thứ hai, một chiến lược ứng dụng các công nghệ mới nếu không được soạn thảo, chuẩn bị kỹ lưỡng sẽ kéo theo những hậu quả tiêu cực. Thông thường, phương thức phục vụ ngân hàng từ xa được thiết lập nhằm thay thế cho việc phải mở rộng màng lưới chi nhánh, các quầy giao dịch. Hơn nữa, việc ứng dụng công nghệ mới chắc chắn sẽ kéo theo những thay đổi về cơ cấu tổ chức, bộ máy nhân viên phục vụ của các ngân hàng (cắt giảm nhân công, giảm số lượng chi nhánh, tổ chức đào tạo lại đội ngũ cán bộ...). Thứ ba, các công nghệ mới sẽ thúc đẩy sự thay đổi các nguyên tắc cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng truyền thống. Ví dụ, hiện tại đã xuất hiện xu hướng các trung gian tài chính phi ngân hàng cạnh tranh, đẩy các ngân hàng ra khỏi lĩnh vực làm trung gian trong thanh toán. Rõ ràng là quá trình toàn cầu hoá đã có ảnh hưởng đáng kể và không phải hoàn toàn tích cực đến hoạt động ngân hàng, nếu như chúng ta xem xét quá trình đó từ quan điểm lợi ích của hệ thống kinh tế quốc gia. Toàn cầu hoá khiến cho hoạt động ngân hàng trở nên rủi ro hơn, ảnh hưởng tiêu cực đến khả năng quản lý của hệ thống ngân hàng quốc gia, làm phức tạp hơn các giai đoạn khủng hoảng cũng như khi thoát ra khỏi khủng hoảng của hệ thống ngân hàng. Cũng vì thế, vấn đề về mối liên quan của quá trình toàn cầu hoá và các hiện tượng khủng hoảng trong lĩnh vực ngân hàng cần được các chuyên gia, các nhà ngân hàng nghiên cứu kỹ lưỡng để có thể đưa ra được những giải pháp hữu hiệu, nhằm ổn định và đẩy mạnh hoạt động của hệ thống ngân hàng, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế của đất ._. của nước nhập khẩu đột ngột thay đổi thực hiện chính sách ngoại hối thắt chặt hay cấm vận trong thanh toán gây ra Rủi ro cho nhà nhập khẩu và ngân hàng của họ. * Rủi ro về pháp lý Rủi ro về pháp lý xảy ra trong trường hợp có tranh chấp, hay khiếu kiện giữa các bên tham gia thanh toán. Khi đó vấn đề đặt ra là tòa án nước nào thụ lý, và xử lý vụ án trên cơ sở pháp lý của nước nào? Cho dù hợp đồng ngoại thương đã đề cập đến vấn đề này, song không phải là không có những phức tạp. Bởi vì một bên nào có thể thông thạo và nắm vững luật pháp quốc gia của bên đối tác. - Nguyên nhân sâu xa của rủi ro pháp lý Chính là môi trường pháp lý và luật pháp của các bên khác nhau, dù cho thanh toán quốc tế lựa chọn phưong thức tín dụng chứng từ theo UCP 500, song ở nhiều nước khác nhau giao dịch này cũng bị điều chỉnh, chi phối bởi hệ thống luật pháp quốc gia. UCP và luật pháp quốc gia tao thành hành lang pháp lý cho giao dịch L/C của các ngân hàng thương mại nói chung khi tham gia thanh toán quốc tế. Tuy nhiên mức độ vận dụng UCP vào thực tiễn của các nước rất khác nhau, tùy thuộc vào pháp luật nước đó. Luật quốc gia thông thường tôn trọng và ít khi đối đầu với thông liệ quốc tê, nhưng không phải là hoàn toàn không có mâu thuẫn. Nếu có sự khác biệt thạm chí là đối nghịch với UCP thì luật pháp quốc gia sẽ vượt lên trên tất cả và phải tuân thủ. *Rủi ro ngoại hối Là rủi ro xảy ro khi việc thanh toán được ấn định bằng ngoại tệ nào đó. Khi tỷ giá biến động sẽ gây tổn thất cho một trong hai phía. Trong giao dịch thanh toán L/C các ngân hàng cũng gặp phải rủi ro về ngoại hối, những rủi ro này xuất hiện khi các ngân hàng có trạng thái “đoản” về ngoại tệ khi ngoại tệ này lên giá ngân hàng phải đối mặt với rủi ro, ngược lại nếu trạng thái loại ngoại tệ đó “trường” khi ngoại tệ đó mất giá ngân hàng phải gánh chịu tổn thất. - Những nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của tử giá tác động đến rủi ro hối đoái Tỷ giá biến động chịu tác động trên hai phương diện: thứ nhât là ảnh hưởng của các nhân tố bên ngoài đó là tình hình kinh tế, thị trường tài chình quốc tế và chính sách can thiệp của các nước, các chính sách này không nằm trong tầm khống chế, can thiệp của một quốc gia, thứ hai là sự tương tác nhiều chiều của chính sách kinh tê – tài chính - tiền tệ ở mỗi quốc gia. Hình thức biểu hiện tổng hợp về sự tương tác từ hai phương diện trên chính là quan hệ cung cầu ngoại hối trên thị trường. Nói chung có rất nhiều yếu tố tác động lên rủy gia, một số yếu tố cơ bản đó là : + Trạng thái của cán cân thanh toán quốc tế ảnh hưởng trực tiếp đến cung cầu ngoại tệ thông qua đó tác động trực tiếp lên tỷ giá. + Sức mua của các đơn vị tiền tệ và tốc độ lạm phát ở các nwocs hữu quan. + Mức chênh lệch lãi suất giữa các nước, giữa thị trường tiền tiệ nội địa và thị trường tiền tệ quốc tế. Ch­¬ng3 : Gi¶i ph¸p kh¾c phôc rñi ro vµ n©ng cao hiÖu qu¶ trong thanh to¸n quèc tÕ 1 - Một số giải pháp khắc phục rủi ro trong thanh toán quốc tế Xu hướng tự do hoá và toàn cầu hoá kinh tế khiến hoạt động kinh doanh của ngành NH của Việt Nam càng trở nên phức tạp, dẫn tới có nhiều rủi ro hoạt động. Trong những năm qua, các NHTM Việt Nam đã phải gánh chịu những tổn thất không nhỏ do rủi ro hoạt động, mà nguyên nhân của các rủi ro này chủ yếu là do yếu tố con người gây ra. Một trong những ví dụ điển hình của các tổn thất này là trường hợp của NHNo Việt Nam, theo kết luận của Thanh tra NHNN tại Sở Quản lý và kinh doanh vốn ngoại tệ đã kết luận chỉ trong 10 tháng cuối năm 2004, đơn vị này đã kinh doanh ngoại tệ thua lỗ lên tới 499 tỷ đồng. Một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng này là do cán bộ đã không tuân thủ quy trình nghiệp vụ. Thực tế hoạt động của các NHTM cho thấy tình trạng cán bộ vi phạm các quy trình nghiệp vụ ngày càng trở nên phổ biến. Đây là một trong những nguyên nhân gây ra các tổn thất cho các NH. Mặt khác, hoạt động gian lận và tội phạm bên ngoài cũng ngày càng gia tăng. Năm 2005, lực lượng cảnh sát điều tra về Trật tự quản lý kinh tế và chức vụ đã phá nhiều vụ án rất nghiêm trọng trong lĩnh vực NH, hoạt động phạm tội chủ yếu là sử dụng công nghệ cao để lấy cắp mật mã rút tiền, sử dụng công nghệ đột nhập các hệ thống thanh toán, tạo ra các lệnh chuyển tiền vãng lai để chiếm đoạt tiền NH có xu hướng gia tăng. Như vậy có thể nói rằng, rủi ro hoạt động thanh toán quốc tế ngày càng gia tăng trong các NHTM, Chính vì vậy, để hoạt động kinh doanh NH được an toàn và phát triển bền vững thì cần phải thực hiện một số giải pháp sau: Thứ nhất, phải hoàn thiện bộ máy giám sát rủi ro hoạt động thanh toán quốc tế của NH trên cơ sơ hình thành một bộ phận độc lập không tham gia vào quá trình tạo ra rủi ro, có chức năng quản lý, giám sát rủi ro cho các NH; nhận diện và phát hiện rủi ro; phân tích và đánh giá các mức độ rủi ro trên cơ sở các chỉ tiêu, tiêu thức được xây dựng đồng thời đề ra các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn giảm thiểu rủi ro. Thứ hai,các NH phải xây dựng và không ngừng hoàn thiện hệ thống văn bản chế độ quy chế quy trình nghiệp vụ, cụ thể: Ban hành đầy đủ các quy chế quy trình nghiệp vụ trên nguyên tắc tuân thủ các quy định của Nhà nước, của NHNN Việt Nam; Kịp thời hướng dẫn các văn bản chế độ có liên quan để áp dụng thống nhất trong toàn hệ thống NH. Đồng thời, hệ thống văn bản chế độ, quy chế, quy trình... phải được tổ chức nghiên cứu, tập huấn và quán triệt để đảm bảo mọi cán bộ phải nắm vững và thực thi đầy đủ, chính xác Thứ ba, cần phải có có các giải pháp để đối phó với các yếu tố từ bên ngoài như sự thay đổi về cơ chế, chính sách của Nhà nước, sức ép từ việc thực hiện các cam kết theo thông lệ, các diễn biến phức tạp của xu thế thị trường, tác động tiêu cực của các thông tin truyền thống bất cân xứng... Để hạn chế tối đa rủi ro hoạt động do nhưng tác động tiêu cực từ bên ngoài các NH cần thực hiện các biện pháp cơ bản sau: Trước hết là tuân thủ nội dung các văn bản quy phạm pháp luật, các quy định của Chính phủ, các Bộ ngành có liên quan trong quá trình xây dựng quy chế, quy trình, hướng dẫn, nghiệp vụ cũng như trong quá trình chỉ đạo triển khai thực hiện. Tiếp theo, để thích ứng được các yếu tố bất ngờ xảy ra trong cơ chế, chính sách, pháp luật của nhà nước, các NH phải thường xuỵên cập nhật thông tin liên quan từ bên ngoài, kiểm soát được và hiệu chỉnh kịp thời các văn bản nội bộ khi phát sinh các thay đổi hoặc chủ động xây dựng các lộ trình để thực hiện các cam kết theo thông lệ. Tiếp nữa là hưởng tới hình thành bộ phận chuyên gia hàng đầu về các lĩnh vực kinh tế. Nhiệm vụ của nhóm chuyên gia này là định kỳ đưa ra các báo cáo phân tích, đánh giá tổng quan về nền kinh tế thế giới và trong nước, xu hướng phát triển và nhưng tác động của nó đến hoạt động NH. Từ đó có những tham mưu kịp thời trong xây dựng, điều chỉnh chính sách và định hướng chiến lược phù hợp Cuối cùng là xây dựng các phương án, đưa ra tình huống để sẵn sàng đối phó cũng như khắc phục kịp thời hầu quả do các lỗi truyền thông, thiên tai, hoả hoạn gây hoạt động. Thứ tư là xây dựng hệ thống công nghệ thông tin tiên tiến, hiện đại, ổn định. Thường xuyên kiểm tra bảo trì, bảo dưỡng kịp thời thay bổ sung khi cần thiết để đảm bảo hoạt động ổn định trong mọi trường hợp. Thứ năm, tuân thủ các điều kiện bảo hiểm bắt buộc theo quy định của Nhà nước và NH. Thư sáu là cần phải có giải pháp về nguồn nhân lực, trước hết là các NH phải xây dựng và hoàn chỉnh được một quy chế tuyển dụng và tuân thủ nghiêm ngặt quy chế này. 2 - Giải pháp của các nước trên thế giới Hiện nay, hoạt động kinh doanh ngoại hối của các ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam đang thực hiện trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng nội địa gồm các đối tác Việt Nam với nhau Với xu thế hội nhập quốc tế, thị trường này sẽ kết thúc vai trò lịch sử, hoạt động kinh doanh ngoại hối của các NHTM Việt Nam sẽ vươn tới các thị trường ngoại hối quốc tế. Để phòng tránh rủi ro phát sinh trong quá trình thanh toán quốc tế theo phương pháp truyền thống, con đường tất yếu là phải thực hiện qua Hệ thống CLS. Tuy nhiên, điều kiện tham gia Hệ thống thanh toán này khá phức tạp, đòi hỏi phải có sự chuẩn bị tương đối toàn diện, mà bước đi đầu tiên đối với chúng ta là tìm hiểu tổ chức và hoạt động CLS. CLS (Continuous Linhkid Settlement) là hệ thống thanh toán chuyển tải và hạch toán kinh doanh ngoại hối, chính thức hoạt động từ 9/9/2002. Mục tiêu của CLS là bảo vệ giao dịch của 7 đồng tiền, trong đó, 3 đồng tiền chủ yếu là Euro của Cộng đồng EU, USD của Mỹ và Yên Nhật. Sự ra đời CLS nhằm thích ứng giao dịch ngoại tệ theo đòi hỏi của ngân hàng trung ương (NHTW) 10 nước thành viên CLS (G10), không chỉ tác động vào cơ sở hạ tầng và điều kiện giao dịch thị trường mà mục tiêu cuối cùng là loại trừ rủi ro trong khâu thanh toán kinh doanh ngoại hối. Tham gia thanh toán qua CLS đòi hỏi các thành viên phải tuân thủ nghiêm ngặt kế hoạch thời gian và năng lực quản lý khả năng thanh toán. Yêu cầu đặt ra là, qua các hệ thống thanh toán của các thành viên tham gia, đồng tiền chuyển đi phải được cân bằng trở lại nhanh chóng bằng đồng ngoại tệ của đối tác giao dịch. Do đó, CLS trong tương lai dự định sẽ thiết lập một thị trường nội địa nhằm bảo vệ khả năng thanh toán trong ngày với hai phạm trù giá cả trong giao dịch ngoại hối của các thành viên. Tuy nhiên, ý tưởng này còn chưa thống nhất và còn quá sớm để kết luận. Rủi ro trong thanh toán giao dịch ngoại hối Mua bán ngoại tệ có đặc điểm khác với mua bán hàng hoá ở chỗ, cả hai bên đối tác giao dịch có tính cách vừa là người bán, vừa là người mua. Do vậy, rủi ro trong thanh toán ngoại hối có thể hiểu, với tư cách là người bán, đồng tiền cần bán đã gửi đi nhưng với tư cách là người mua thì đồng tiền cần mua lại chưa nhận được. Rủi ro này mang đặc điểm vừa là rủi ro thanh khoản, vừa là rủi ro tín dụng với toàn bộ giá trị giao dịch, một loại rủi ro rất lớn đã tồn tại từ lâu với quan niệm như là một bất cập tất yếu trong công đoạn thanh toán ngoại tệ. Tuy nhiên, hậu quả của nó thì không thể lường hết, những gì đã dẫn tới Nhà Ngân hàng Đức Herstatt phải tuyên bố phá sản vào tháng 7/1974, mất khả năng thanh toán vào thời điểm kết thúc giao dịch của Hệ thống Thanh toán theo qui định của Luật Giám sát Ngân hàng của Đức, trong khi các đối tác của Herstatt mãi tới thời điểm đó mới bắt đầu chuyển USD sang Đức. Từ đây, khái niệm rủi ro trong thanh toán giao dịch ngoại tệ thường được gọi là “Rủi ro Herstatt”. Nguyên nhân của rủi ro thường bắt nguồn từ sự chênh lệch thời điểm giao dịch của Hệ thống Thanh toán bằng USD của Mỹ tới khi kết thúc giao dịch bù trừ ở Mỹ mới chuyển tiền đến Hệ thống Thanh toán TARGET bằng đồng Euro của châu Âu hoặc Hệ thống Thanh toán bằng đồng Yên của Nhật. Cộng với sự chênh lệch về múi giờ giữa Mỹ với các châu lục, các đối tác mua USD phải chờ từ 10 đến 15 giờ sau khi đã chuyển Euro hoặc Yên Nhật sang Mỹ mới nhận được USD. Theo Ngân hàng Thanh toán Bù trừ Quốc tế BIZ, hàng ngày có 1,2 nghìn tỷ USD chuyển tiền, tức khối lượng giao dịch hai chiều là 2,4 nghìn tỷ mỗi ngày. Các đối tác mua USD phải thanh toán trước từ 10 đến 15 giờ, nếu xảy ra rủi ro thì thiệt hại sẽ rất lớn lớn, nhất là nếu trong thời gian đó có sự biến động về tỷ giá giữa hai đồng tiền. Từ bất cập này, vào thập niên 80 và 90 của thế kỷ XX, các NHTW nhóm G10 đã tiến hành một số nghiên cứu nhằm tìm giải pháp loại bỏ rủi ro trong công đoạn thanh toán giao dịch ngoại tệ nói trên. Tháng 3/1996, Peter Allsopp, Giám đốc Nhóm Điều hành Hệ thống Thanh toán Bù trừ (CPSS) thuộc BIZ đưa ra một báo cáo phân tích rủi ro và dự thảo chiến lược hạn chế, tiếp theo là các báo cáo về khái niệm và phương pháp tính toán, xác định các ngân hàng có thể phải gánh chịu rủi ro đến hai ngày. Từ báo cáo này, nhóm NHTW G10 thống nhất đưa ra một chiến lược gồm ba giai đoạn: Thúc đẩy khả năng tự phòng tránh của các ngân hàng riêng biệt; hình thành hiệp hội một số đồng tiền khu vực nhằm bảo vệ các thành viên. NHTW G10 đưa ra ý tưởng về xây dựng Hệ thống Thanh toán CLS, cải thiện các hệ thống thanh toán quốc gia, hỗ trợ khu vực tài chính tư nhân nâng cao khả năng phòng tránh rủi ro. Năm 1996, BIZ đưa ra một báo cáo mới tạo khả năng tự phòng tránh của các hiệp hội thanh toán khu vực, ban hành văn bản qui định trách nhiệm của các thành viên tham gia thị trường, NHTW cải tiến chuyển tiền giá trị cao qua rút bớt chênh lệch giờ giao dịch giữa các hệ thống thanh toán. Uỷ ban Thanh toán Quốc tế Basle đề nghị đưa ra Qui chế Giám sát và xử lý rủi ro trong thanh toán ngoại hối nhằm bảo vệ chiến lược xây dựng CLS của G10. Tháng 9/2000, Qui chế này được ban hành. CLS với mục tiêu loại trừ rủi ro trong thanh toán kinh doanh ngoại tệ Với việc xây dựng Hệ thống CLS, vào năm 1997 bước đầu thực hiện sự liên kết hai hệ thống thanh toán khu vực là ECHO và Muntinet. Đến tháng 11/2002, có 67 tổ chức tài chính từ 17 nước tham gia CLS. Ngân hàng Thanh toán Bù trừ CLS được thành lập ở New York và được NHTW G10 bảo trợ. Đây là dạng ngân hàng đặc biệt, chỉ hoạt động trong khâu thanh toán ngoại tệ, không xử lý rủi ro thanh toán đơn lẻ theo phương pháp truyền thống bằng khoản tín dụng tìm kiếm trên thị trường liên ngân hàng, càng không có khả năng kiểm soát những rủi ro lớn trong thanh toán. Nhưng Hệ thống CLS thanh toán đa phương cần phải loại bỏ rủi ro trong thực hiện thanh toán mua bán ngoại tệ như thực tiễn đòi hỏi. Mục tiêu này cần được thực hiện qua phương pháp quản lý rủi ro chặt chẽ PVP “Payment Versus Payment” chuyển ngoại tệ vào các tài khoản riêng. Với phương pháp PVP, chuyển ngoại tệ của cả hai bên mua và bán được hạch toán bù trừ đồng thời. Nguyên tắc PVP có nghĩa là ghi Nợ một đồng tiền được thực hiện đồng thời với ghi Có một đồng tiền khác. CLS hoạt động với tư cách là nhân tố thứ ba bôi trơn nhằm bảo vệ quyền lợi thực hiện đồng thời với nghĩa vụ của các đối tác giao dịch. Ngày 9/9/2002, CLS chính thức đi vào hoạt động với 7 đồng tiền tham gia: USD, Euro, Yên Nhật, Bảng Anh, Franc Thuỵ Sĩ và Đôla Úc, Canada. Các thành viên CLS chuyển tiền qua Hệ thống Thanh toán của mình (ví dụ qua hệ thống giá trị cao tức thì RTGS của EU, Hệ thống ZENJIN của Nhật…) đến Ngân hàng CLS ở New York để được hoàn thành ngay lập tức. Để đạt mục tiêu này, Ngân hàng CLS mở tài khoản ở NHTW các nước G10 nhằm đảm bảo cho mỗi khoản chuyển tiền đi tại các nước xuất phát không tiềm ẩn rủi ro khả năng thanh toán và rủi ro tín dụng. Mỗi ngân hàng tham gia CLS mở một tài khoản tại Ngân hàng CLS bằng đồng tiền sở tại của mình. Vì thanh toán mua bán ngoại tệ dựa trên nguyên tắc bù trừ nên mỗi khoản giao dịch chuyển tiền đều được bù trừ tức thời, nên không có bù trừ theo tổng khối lượng giao dịch theo thời điểm. CLS chỉ tính toán rút số dư sau khi bù trừ trên tài khoản mỗi thành viên. Vì một thành viên tham gia giao dịch với một số ngoại tệ khác nhau theo những thời hạn thanh toán khác nhau đã thoả thuận, nên số dư chênh lệch sau bù trừ sẽ nhỏ hơn nhiều nếu thanh toán qua các hệ thống chuyển tiền riêng lẻ. Thành viên tham gia CLS Tham gia CLS có một số nhóm đối tác với các chức năng khác nhau. Nhóm trực tiếp, thường gọi là “Settlement- Member” có thể chuyển tiền trực tiếp tới Ngân hàng CLS để thanh toán giao dịch ngoại hối. Tiền đề của việc tham gia là phải tuân thủ Qui định Quản lý rủi ro. Nhóm thành viên này phải đáp ứng được số dư tài khoản mở ở CLS và nhận được số tiền CLS chuyển đến NHTW nơi thành viên mở tài khoản qua hệ thống thanh toán khu vực hoặc quốc gia. Các thành viên gián tiếp- User Member- cũng có thể chuyển tiền trực tiếp đến CLS, nhưng không có tài khoản mở trực tiếp tại CLS, nên chuyển tiền phải qua một thành viên chính thức. Ngoài ra, không những thành viên chính thức, thành viên dự bị mà cả các ngân hàng và doanh nghiệp khác đều có thể tham gia thanh toán ngoại hối qua CLS , gọi là nhóm“ Third-Party- Services”. Đối với các đồng tiền mà các thành viên không có trên tài khoản tại NHTW hoặc không đủ khả năng thanh toán thì có thể sử dụng Tài khoản Nostro- Agenten chuyển tiền vào làm cơ sở thanh toán. Tài khoản Nostro mở ở CLS có thể là đầu mối cho các khoản chuyển tiền thanh toán với các thành viên CLS có đối tác khách hàng tại các châu lục khác. CLS và quản lý rủi ro Yêu cầu của CLS đặt ra cho các thành viên tham gia là việc xây dựng định mức Nợ phải trả phải dựa trên tiền đề thường xuyên duy trì mức dư Có tài khoản bằng các đồng ngoại tệ thích hợp. Trong hệ thống CLS bao hàm một số chức năng tạo điều kiện quản lý rủi ro. Mỗi khoản thanh toán sẽ được thực hiện khi ba tiêu chí quản lý rủi ro dưới đây được kiểm tra, xác nhận: (1) Giới hạn trên “Short- Position- Limit” thể hiện dư Có trên tài khoản về Nợ phải thu của các đồng tiền bán ra. Đối với Đồng Euro, giới hạn này là 1 tỷ Euro, nhưng mức cụ thể tuỳ theo khối lượng khả năng thanh toán của đối tác thoả thuận; (2) giới hạn trên về dư Nợ tài khoản tổng khối lượng Nợ phải trả của tất cả các đồng tiền giao dịch. Số dư này phụ thuộc khối lượng giao dịch của mỗi thành viên, khối lượng giao dịch càng lớn và thời hạn giao dịch càng ngắn thì hạn mức càng lớn, nhưng tối đa là 1,5 tỷ USD; (3) thành viên chính thức CLS có nghĩa vụ thường xuyên duy trì dư Có tài khoản tổng hợp từ tất cả các đồng tiền giao dịch của mình mở tại CLS. Sự cần thiết của điều kiện này xuất phát từ thực tế là Ngân hàng CLS không bao giờ cấp một khoản tín dụng cho thành viên trực tiếp trong quá trình thanh toán bù trừ. Để loại trừ rủi ro phát sinh từ biến động tỷ giá, tất cả các khoản Nợ phải thu (từ đồng tiền bán ra) và tất cả các khoản Nợ phải trả (từ đồng tiền mua vào) đều phải được tính toán và thể hiện cân bằng trên tài khoản CLS của các đối tác giao dịch (CLS sử dụng một thuật toán xử lý tự động yêu cầu này). Về kế hoạch thời gian của CLS Kế hoạch thời gian của CLS được tổ chức rất chặt chẽ. Các thành viên trực tiếp CLS được Ngân hàng CLS thông báo kế hoạch thời gian, theo đó, phải chuyển tiền vào tài khoản CLS trong quãng thời gian ngắn và theo các thời điểm xác định. Đối với các thành viên ở châu Âu, kế hoạch thời gian CLS qui định tương đối sớm vì khi CLS hoạt động (giữa 7 và 12 giờ, giờ MEZ), thị trường tài chính châu Âu phải mở cửa và phải trình diện khả năng thanh toán theo qui định. Đối với khu vực châu Á, Thái Bình Dương, kế hoạch thời gian CLS lại tương đối muộn hơn về giờ khởi động và lịch chuyển tiền vào tài khoản (kết thúc ở Úc lúc 20 giờ- giờ địa phương). Ở Bắc Mỹ, thời gian hoạt động của CLS vào ban đêm (từ 1 giờ đến 6 giờ- giờ địa phương). Nói chung, điều kiện tiên quyết cho hoạt động cân bằng rủi ro qua CLS là các thành viên CLS phải chuyển tiền trước vào tài khoản Ngân hàng CLS mở tại NHTW sở tại để chứng minh khả năng thanh toán hiện diện. Nhận được khoản tiền này, Hệ thống CLS bắt đầu quá trình hạch toán vào các tài khoản riêng thích hợp. Đối với các trường hợp không đủ số dư tài khoản để bù trừ thì Ngân hàng CLS ngay lập tức chuyển nợ vào tài khoản của thành viên mở tại NHTW sở tại (khi cần thiết, NHTW sẽ cấp khoản tín dụng ứng cứu này). Sau đây là một ví dụ kế hoạch thời gian của CLS đối với các thành viên ở châu Âu (theo giờ MEZ): Từ 0.00- 6.30: Thời gian các thành viên chuyển tiền vào tài khoản CLS (chuyển qua hệ thống thanh toán quốc gia hoặc châu lục như TARGET của NHTW châu Âu kết nối với CLS); Từ 7.00: CLS bắt đầu hoạt động; 8.00: Xử lý lần 1 các khoản chuyển đến; 9.00: Xử lý lần 2 các khoản chuyển đến, cân đối khả năng thanh toán; 10.00: Xử lý lần 3 các khoản chuyển đến, kết thúc bù trừ các đồng tiền JPY và AUD; 11.00: Xử lý lần 4 các khoản chuyển đến; 12.00: Xử lý lần cuối các khoản chuyển đến, kết thúc bù trừ các đồng tiền Euro, CHF, GBP, USD, CAD. Theo qui định, trước ngày giao dịch, các thành viên phải chuyển về Ngân hàng CLS các thoả thuận mua bán ngoại tệ. Hệ thống CLS tính toán, cân đối toàn bộ Nợ phải thu và Nợ phải trả 7 đồng tiền giao dịch của từng thành viên. Đúng 24.00, CLS gửi cho các thành viên bản “Kế hoạch thời gian” xác định trạng thái tài khoản và các thời điểm chuyển tiền vào tài khoản. Từ 0 giờ trở đi, các thành viên tự tính toán cân đối nhằm xác định tối ưu khối lượng tiền chuyển vào tài khoản để thanh toán bù trừ. Đúng 6.30, Ngân hàng CLS thông báo lịch cuối cùng về chuyển tiền vào tài khoản của các thành viên phù hợp thời gian thanh toán theo hợp đồng đã thoả thuận giữa các đối tác. Từ 7.00, Hệ thống CLS bắt đầu hoạt động, các thành viên CLS theo các mốc thời điểm qui định, chuyển tiền vào tài khoản và CLS thực hiện thanh toán bù trừ tức thời. Qua đó đã loại trừ triệt để rủi ro phát sinh từ chênh lệch thời gian xử lý giữa các đồng tiền giao dịch, bảo vệ lợi ích công bằng cho các đối tác tham gia. CLS và vai trò các ngân hàng trung ương Từ năm 1997, nhóm NHTW G10 đã bắt đầu chương trình hợp tác xây dựng Hệ thống CLS nhằm loại trừ rủi ro trong khâu thanh toán ngoại hối. Nhóm G10 thực hiện liên kết với nhau trong hai lĩnh vực: Một là, thường xuyên giám sát hoạt động của Hệ thống CLS; hai là, trực tiếp cung ứng dịch vụ thanh toán trong phạm vi hệ thống. Về hợp tác giám sát hệ thống, vì trụ sở Ngân hàng CLS đặt ở Hoa kỳ nên Quĩ Dự trữ Liên bang (FR) chịu trách nhiệm chính về hoạt động giám sát, FR phối hợp với các NHTW có các đồng tiền thanh toán qua CLS và NHTW của các thành viên chính thức CLS. NHTW sở tại có nhiệm vụ nghiên cứu nguy cơ rủi ro có thể xảy ra, cảnh báo cho các thành viên và chủ động áp dụng các giải pháp ngăn chặn kịp thời. Về liên kết hoạt động, NHTW G10 cung ứng các dịch vụ kế toán, thanh toán theo yêu cầu của CLS, chẳng hạn mở tài khoản khách hàng đại diện cho CLS, không chỉ phục vụ mục tiêu chuyển tiền mà còn chi trả trực tiếp cho các thành viên CLS. Trong tháng 10/2002, giá trị ngoại tệ giao dịch hai chiều (qui đổi USD) qua CLS là 384 tỷ USD, trong đó, USD chiếm 47% (179 tỷ); Euro 25% (95 tỷ); GBP 11% (43 tỷ); JPY 11% (43 tỷ); CHF 3% (13 tỷ); AUD 2% (8 tỷ) và CAD 1% (3tỷ) 3 – Bài học kinh nghiệm - định hướng cho Việt Nam Như vậy, để có những giải pháp khắc phục rủi ro và nâng cao hiệu quả trong thanh toán quốc tế tại Việt Nam, thì chúng ta phải có những hành động đúng đắn và thiết thực cải tổ lại hệ thống quản lý các doanh nghiệp, các ngân hàng thương mại. Đào tạo một đội ngũ hoàn thiện về nghiệp vụ, vũng chắc về chuyên môn trong thanh toán quốc tế để tránh những rủi ro không đáng có trong thương mại quốc tế. Chỉ có một hệ thống ngân hàng lành mạnh mới xây dựng được một hệ thống thanh toán quốc tế chuẩn mực, đủ sức cạnh tranh trên thương trường trong nước cũng như quốc tế. Do hệ thống thanh toán quốc tế của Việt Nam hiện nay còn có khoảng cách khá xa so với các nước trong khu vực và thế giới. Sử dụng biện pháp nào để sớm đưa hệ thống thanh toán quốc tế tiến theo kịp khu vực và thế giới là một giải pháp cần tính đến. Ở Việt Nam, nếu một nhà nhập khẩu muốn xin ngân hàng bảo lãnh thanh toán một lô hàng nhập khẩu, nhà nhập khẩu đó phải đến phòng nhập khẩu của ngân hàng để đưa ra yêu cầu của mình. Sau đó, phòng nhập khẩu sau khi thông qua các bộ phận tiền gửi, tiền vay và các bộ phận khác để xem xét hiện nay khách hàng của mình đang ở vị thế nào trong các mối quan hệ với ngân hàng, nếu thoả đáng thì bộ phận tín dụng của ngân hàng sẽ đồng ý bảo lãnh. Toàn bộ quy trình này tiêu tốn khá nhiều thời gian chờ đợi của khách hàng. Những quy trình làm việc như vậy xuất phát từ mục tiêu của ngân hàng là làm sao đảm bảo an toàn về tín dụng mà không quan tâm nhiều đến những nhu cầu cần nhất của khách hàng, do vậy, ngân hàng không chủ động tìm ra cách thức xử lý thủ tục, hồ sơ của khách hàng nhanh nhất. Trên thế giới, khi giao dịch với ngân hàng, các doanh nghiệp chỉ cần đưa ra yêu cầu của mình, sau đó toàn bộ các vấn đề đều được xử lý hoàn toàn tự động và tập trung về một đầu mối thống nhất. Với xu thế hội nhập kinh tế, những quy trình làm việc hiện nay của hệ thống ngân hàng Việt Nam không còn phù hợp nữa, đòi hỏi phải thay thế quy trình làm việc cũ và thiết kế quy trình làm việc mới. Để thực hiện được thì các nhà lãnh đạo ngân hàng cần có sự nhìn nhận bao quát của một quy trình có điểm bắt đầu và điểm kết thúc đều hướng vào nhu cầu của khách hàng. Hiện nay, hầu hết các nhà quản lý Việt Nam đều bị chia ra để quản lý các bộ phận nhỏ, các công việc riêng lẻ, con người cụ thể mà không chú ý vào những vấn đề mang tính chất tổng thể. Do vậy, họ không có cách nhìn bao quát về tổng thể được. Như vậy tái lập lại một hệ thông ngân hàng phù hợp với xu thế phát triển của thời đại là thống nhất các công việc đơn lẻ trong một quy trinh kinh doanh khép kín. Một yêu cầu nữa đặt ra là tạo lập hệ thông ngân hàng có văn hóa kinh doanh cao, tức là ngân hàng thực sự hướng hoạt động của mình vào khách hàng và đội ngũ nhân viên co tính năng động cao. Để có được sự cải thiện vượt bậc đối với các yếu tố, chỉ tiêu quan trọng nhất của các ngân hàng là chi phí chất lượng dịch vụ và tốc độ. Như vậy, việc xây dựng một thương hiệu là nền tảng xây dựng một hệ thống thanh toán quốc tế hợp lý trên một thương trường đang cạnh tranh quyết liệt. KÊT LUẬN Nền kinh tế Việt Nam đã đạt đươc những thành tựu quan trong, góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế. Đó là kết quả của sự cố gắng không ngừng, phấn đấu không mệt mỏi nhằm tiến theo kịp các nước trong khu vực và trên trường quốc tế. Trong sự thành công đó phải kể đến là hoạt động thanh toán quốc tế, nó đóng góp một phần quan trọng, như là một thứ “dầu nhớt” bôi trơn thúc đẩy các hoạt động thương mại quốc tế diễn ra một cách nhanh chóng hơn. Sự đảm bảo an toàn trong thanh toán quốc là một vấn đề không thể thiếu trong thương mại quốc tế. Một vấn đề cấp thiết hiện nay trong thanh toán quốc tế tế là phải tiếp tục đổi mới hoàn thiện hệ thống chính sách kinh tế đối ngoại, sao cho phù hợp với thông lệ quốc tế và không ảnh hưởng tới quyền và lợi ích của cách doanh nghiệp, nhằm định hướng đưa đất nước phát triển theo con đường mà đảng và nhà nước đã lựa chọn. Căn cứ vào vai trò và nhiệm vụ của các ngân hàng thương mại và các doanh nghiệp, làm thế nào để theo kịp sự phát triển của khu vực và thế giới. Chúng ta cần học hỏi kinh nghiệm của một số nước trong khu vực thông qua việc khái quát, phân tích thực trạng thanh toán quốc tế của các nước đó. Xem xét, tim hiểu thực trạng hoạt dộng thanh toán quốc tế của Việt Nam mạnh và yếu ở điểm nào, cần phát huy những điểm mạnh, hạn chế nhũng rủi ro. Nhất là trong điều kiện hiện nay Việt Nam sẽ gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) cơ hội mở ra cho chúng ta, nhưng đồng thời cũng là thách thức đối với các ngân hàng thương mại, các doanh nghiệp Việt Nam. Nếu không theo kịp sự phát triển của khu vực và thế giới thì sẽ bị đào thải đó là sự tất yếu không thể tránh khỏi trong xu thế phát triển của thời đại. Thanh toán quốc tế là một vấn đề mới mẻ và khá phức tạp, đòi hỏi phải có những kiến thức vững chắc về nghiệp vụ cũng như luật pháp của các địa phương và các thông lệ quốc tế. Trong hoạt thương mại quốc tế không thể tránh khỏi rủi ro, vì vậy hạn chế rủi ro là một vấn đề cần thiết và cấp bách cần phải làm ngay. Nhất là trong điều kiện hiện nay Việt Nam đang phát triển trong quá trình đổi mới, đứng trước cơ hội và thách thức của tiến trình hội nhập quốc tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Nghiệp vụ thanh toán quốc tế - (PGS.TS Nguyễn thị thu Thảo) 2) Kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu – (PGS.TS Võ thanh Thu – NXB thống kê) 3) QuyÕt ®Þnh cña tæng gi¸m ®èc ng©n hµng n«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n ViÖt Nam Lª V¨n Së (ngµy 15 th¸ng 12 n¨m 2005) - V/v: Ban hµnh Quy ®Þnh vÒ quy tr×nh nghiÖp vô thanh to¸n quèc tÕ trong hÖ thèng Ng©n hµng N«ng nghiÖp & Ph¸t triÓn N«ng th«n ViÖt Nam. 4 ) Gi¸o tr×nh kinh tÕ quèc tÕ – PGS.TS Đỗ đức Bình 5 – Giáo trình kinh doanh quốc tế 6 – Giáo trình Marketinh quốc tế - PGS Nguyễn cao Văn 7 – giáo trình chính sách kinh tế đối ngoại 8 - nghiệp vụ ngoại thương 9 – Các trang web : - www.vietnamnet.com.vn: tin tức việt nam - www.hvnh.gov.vn học viện ngân hàng - www.Sbv.com.vn gân hàng nhà nước - www.vietcombank.com ngân hàng ngoai thương - www.vbard.com ngân hàng nông nghiệp MỤC LỤC Chương 1 : tổng quan về thanh toán quốc tế 2 1- khái niệm về thanh toán quốc tế 2 1.1 - Sự ra đời của thanh toán quốc tế 2 1.2 – Khái niệm thanh toán quốc tế 4 1.2.1 – thanh toán quốc tế phi ngoại thương 4 1.2.2 – thanh toán quốc tế phi ngoại thương 4 2 – Các phương thức thanh toán quốc tế 5 2.1 - Chuyển tiền 5 2.2 – Phưong thức nhờ thu 6 2.3 – Tín dụng chứng từ 8 3 – vai trò của thanh toán quốc tế 11 3.1 – Thanh toán quốc tế với nền kinh tế 11 3.2 – Ngân hàng thương mại với thanh toán quốc tế 12 3.3 – Thanh toán quốc tế hoạt động sinh lời của NHTM 13 4 - Hệ thống văn bản pháp lý điều chỉnh hoạt động TTQT 15 4.1 – Quy tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ 15 4.2 – Các quy tắc và nguồn luật điều chỉnh khác 16 4.2.1 – Quy tắc thống nhất về nhờ thu 16 4.2.2 – Các nguồn luật điều chỉnh về hối phiếu 16 4.2.3 - Nguồn luật điều chỉnh quan hệ thanh toán séc. 17 4.2.4 – Các quy tắc thống nhất về hoàn trả liên hàng 17 Phụ lục 01: Yêu cầu mở thư tín dụng không hủy ngang 18 phụ lục 02: Tờ trình mở (sửa đổi) L/C nhập khẩu 21 phụ lục 03: Yêu cầu sửa đổi thư tín dụng 22 phụ lục 04:Tthư tín dụng chứng từ (L/C) nhập khẩu 23 phụ lục 05: Giấy báo chứng từ hàng nhập theo L/C 24 phụ lục 06: Thông báo sơ bộ thu tín dụng chứng từ 25 phụ lục 07:Lthư yêu cầu đòi tiền theo L/C 26 phụ lục 08: Lệnh chuyển tiền 27 Chương 2: Thực trạng và nguyên nhân … 28 1 - Bối cảnh kinh tê… 28 1.1 – Quá trình toàn cầu hóa ảnh hưởng 28 1.1.1 –Quá trình toàn cầu hoá kéo theo 28 1.1.2 – Toàn cầu hóa làm cho hoạt động 31 1.2 – Các ngân hàng từ xa 34 2 - Thực trạng thanh toán quốc tế 36 2.1 – Thanh toán quốc tế trong các doanh nghiệp 36 2.2 – TTQT trong ngân hàng 37 2.2.1 Ngân hàng nhà nước với thị trường 37 2.2.2 – khó khăn của doanh nghiệp 39 2.2.3 – chính sách dang làm 41 2.3 - Một số thành tựu 42 3 – nguyên nhân của rủi ro 48 3.1 – khái niệm rủi ro 48 3.2 – phân loại rủi ro 49 3.2.1 - Rủi ro thương mại 49 3.2.2 – Rủi ro thanh toán 52 Chương 3: Giải pháp khắc phục rủi ro 59 1 - Một số giải pháp 59 2 – giải pháp của các nước trên thế giới 61 3 – bài học kinh nghiệm - định hướng cho Việt Nam Kết luận 72 Danh mục tài liệu tham khảo 74 Mục lục 75 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc32395.doc
Tài liệu liên quan