Trường Đại học An Giang
Khoa Sư phạm
*************************
Người thực hiện
Họ và tên: Mạch Bửu Hiền
MSSV: DAV011380
Lớp: ĐH2D
Tên đề tài:
RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NĨI TIẾNG ANH CỦA HỌC
SINH KHỐI LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN
THOẠI NGỌC HẦU THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG ĐỐI
THOẠI VÀ ĐĨNG KỊCH
Giáo viên hướng dẫn
NGUYỄN THỊ BÍCH THỦY
An Giang, năm 2004
MỤC LỤC
Trang
Lời cám ơn 3
Phần I: Những vấn đề chung 4
1. Lý do chọn đề tài 5
2. Mục đích của đề tài 5
3. Khách thể và
48 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 3766 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Rèn luyện kỹ năng nói tiếng Anh của học sinh khối lớp 10 trường Trung học phổ thông (THPT) chuyên Thoại Ngọc Hầu thông qua hoạt động đối thoại và đóng kịch, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đối tượng nghiên cứu 5
4. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 6
5. Giả thuyết khoa học 6
6. Nhiệm vụ của đề tài 6
7. Phương pháp nghiên cứu 6
Phần II: Nội dung nghiên cứu 8
Chương I: Cơ sở lý luận của đề tài 9
I. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 9
1. Khái quát những nghiên cứu đã cĩ về hoạt động đối thoại và
đĩng kịch 9
2. Việc tổ chức cho học sinh đối thoại và đĩng kịch ở các trường
THPT: những yêu cầu đạt được và chưa đạt được 11
II. Cơ sở lý luận của đề tài 12
1. Các vấn đề về việc giảng dạy ngơn ngữ giao tiếp 12
a. Khái niệm về giảng dạy ngơn ngữ giao tiếp 12
b. Vai trị và đặc điểm của việc giảng dạy ngơn ngữ giao
tiếp
12
2. ĐốI thoại 13
a. Khái niệm 13
b. Những thuận lợi của bài đối thoại 13
c. Các bước chuẩn bị khi thiết kế một bài đối thoạI 14
d. Các bài đối thoại mẫu 15
d.1. Mãu đối thoại cĩ gợi ý 15
d.2. Mẫu đối thoại chưa hồn chỉnh 16
d.3. Khung hội thoại 17
d.4. Đối thoại theo hình ảnh gợi ý 18
e. Những yêu cầu khi thực hiện bài đối thoại 20
3. Đĩng kịch 20
a. khái niệm 20
b. Những thuận lợi của đĩng kịch 20
c. Những điều cần lưu ý khi tổ chức hoạt động đĩng kịch 22
d. Một số hình thức tổ chức cho học sinh đĩng kịch 23
Chương II. Thực trạng vấn đề nghiên cứu 26
I. Giới thiệu sơ lược về khách thể nghiên cứu 26
II. Cách thức tiến hành nghiên cứu 26
1. Điều tra các hình thức tổ chức hoạt động trên lớp 26
2. Tổ chức thực nghiệm 27
III. Kết quả nghiên cứu 29
1. Các tiêu chí đánh giá 29
2. Kết quả thực nghiệm 30
1
Chương III. Đánh giá kết quả nghiên cứu 33
I. Đánh giá tổng quát 33
II. Đánh giá theo các tiêu chí 33
1. Đánh giá theo tiêu chí 33
2. Nguyên nhân 35
Phần III. Kết luận và đề xuất 37
I. Kết luận 38
II. Đề xuất 39
1. Đề xuất đối với giáo viên THPT 39
2. Đề xuất đối với người nghiên cứu cùng đề tài 42
Tài liệu tham khảo 43
Phụ lục 44
2
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học này, tơi đã nhận
được sự giúp đỡ và hướng dẫn tận tình của các ban ngành và quý thầy cơ sau:
Trước hết tơi chân thành cảm ơn Khoa Sư Phạm Trường Đại Học An
Giang, Ban Giám Hiệu trường THPT Chuyên Thoại Ngọc Hầu, Phịng Cơng
Tác Sinh Viên của trường ĐHAG đã tạo mọi điều kiện cho tơi hồn thành nhiệm
vụ.
Tơi cũng xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc và chân thành nhất đến quý
thầy cơ của khối ngoại ngữ, đặc biệt là cơ Nguyễn Thị Bích Thủy, đã tận tình
hướng dẫn cho tơi thực hiện đề tài này. Cơ khơng ngại thời gian đọc và gĩp ý
những thiếu sĩt trong bài nghiên cứu đồng thời giới thiệu và cung cấp tài liệu
quý giá về cách tổ chức hoạt động đối thoại và đĩng kịch. Cuối cùng, tơi xin gửi
lời cám ơn đến cơ Nguyễn Thị Thanh Hoa, giáo viên dạy tiếng Anh ở trường
THPT Chuyên Thoại Ngọc Hầu. Cơ đã nhiệt tình giúp đỡ tơi trong quá trình
nghiên cứu và thiết kế bài đối thoại mẫu để tiến hành thực nghiệm.
Một lần nữa, tơi xin gửi lời cám ơn chân thành nhất đến quí thầy cơ đã
giúp đỡ tơi trong thời gian thực hiện đề tài nghiên cứu. Chính nhờ sự hướng
dẫn tận tình của quý thầy cơ đã giúp tơi cĩ thêm được nhiều kinh nghiệm giảng
dạy quý giá và hồn thành đề tài nghiên cứu này.
Trân trọng cám ơn
3
PHẦN I
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
4
1. Lý do chọn đề tài :
Một trong những mối quan tâm hiện nay của giáo viên và cán bộ quản lý
giáo dục là nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo. Đây là nhiệm vụ hàng
đầu ở trường THPT nhằm giáo dục nhân cách tồn diện cho học sinh.
Bên cạnh đĩ, xu hướng mở rộng hợp tác và giao lưu quốc tế, tiếng Anh
được xem là phương tiện cần thiết giúp học sinh cĩ thể giao tiếp hiệu quả, học
hỏi kinh nghiệm và tiến xa hơn trên con đường học vấn. Việc dạy và học mơn
tiếng Anh đã trở thành một trong những nhu cầu rất bức xúc. Thời gian qua,
nhìn chung việc giảng dạy mơn tiếng Anh đã cĩ nhiều cải tiến nhằm đáp ứng
nhiệm vụ rèn luyện các kỹ năng ngơn ngữ cho học sinh THPT.
Tuy nhiên việc giảng dạy mơn tiếng Anh ở các trường THPT vẫn chưa
đáp ứng hiệu quả những yêu cầu trên do nhiều nguyên nhân khách quan và
chủ quan. Trước hết là do hạn chế về thời gian, nội dung chương trình nhiều
địi hỏi giáo viên phải đảm bảo truyền đạt đầy đủ trong từng tiết dạy do vậy giáo
viên khơng cĩ nhiều thời gian cho học sinh rèn luyện, đặc biệt là kỹ năng nĩi
tiếng Anh. Bên cạnh đĩ, các hoạt động giáo viên tổ chưa phong phú và chưa
phát huy hứng thú rèn luyện kỹ năng nĩi của học sinh. Khả năng nĩi tiếng Anh
của học sinh THPT nĩi chung cịn rất nhiều hạn chế, các em thường cĩ tâm lý
sợ nĩi sai, nhút nhát và thụ động trong hoạt động giao tiếp bằng tiếng Anh do
cĩ rất ít cơ hội rèn luyện kỹ năng nĩi. Vì vậy, là giáo viên dạy tiếng Anh tương
lai, tơi muốn tìm hiểu vấn đề và giải pháp cho đề tài “Rèn luyện kỹ năng nĩi
tiếng Anh cho học sinh khối 10 ở trường THPT Thoại Ngọc Hầu qua hoạt động
đối thoại và đĩng kịch”, giúp học sinh nĩi tiếng Anh hiệu quả hơn. Kết quả
nghiên cứu sẽ giúp em cĩ thêm kinh nghiệm và kiến thức chuyên mơn để hồn
thành tốt nhiệm vụ giảng dạy sau này. Bên cạnh đĩ, thành cơng của đề tài sẽ
gĩp phần nâng cao kỹ thuật nĩi tiếng Anh nĩi riêng và chất lượng mơn tiếng
Anh nĩi chung.
2. Mục đích của đề tài
- Điều tra việc sử dụng hoạt động đối thoại và đĩng kịch ở trường
THPT Thoại Ngọc Hầu.
- Tìm hiểu cách thức tổ chức hiệu quả cho học sinh đối thoại và đĩng
kịch.
- Cải thiện khả năng nĩi tiếng Anh cho học sinh THPT nĩi riêng và chất
lượng học tập mơn tiếng Anh ở trường THPT nĩi chung.
5
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu : học sinh khối lớp 10 và các giáo viên tiếng Anh
ở trường THPT Thoại Ngọc Hầu .
- Đối tượng nghiên cứu : rèn luyện kỹ năng nĩi tiếng Anh của học sinh
qua hoạt động đối thoại và đĩng kịch.
4. Giới hạn nghiên cứu của đề tài:
- Tổ chức một số hoạt động cho học sinh đối thoại và đĩng kịch nhằm
nâng cao khả năng nĩi tiếng Anh của các em khối lớp 10 trường
THPT Thoại Ngọc Hầu
5. Giả thuyết khoa học :
Qua tổ chức các hoạt động đối thoại và đĩng kịch hiệu quả, thú vị sẽ
giúp học sinh vận dụng những kiến thức đã học một cách năng động, sáng tạo
nhằm rèn luyện kỹ năng nĩi tiếng Anh.
6. Nhiệm vụ của đề tài :
- Nắm vững lý luận về phương pháp tổ chức các hoạt động đối thoại và
đĩng kịch cho học sinh.
- Kết luận về tính thực tiễn và hiệu quả của hoạt động đối thoại và đĩng
kịch .
- Đề xuất biện pháp vận dụng hiệu quả các hoạt động đối thoại và đĩng
kịch .
7. Phương pháp nghiên cứu :
- Phương pháp đọc sách
+ Tìm hiểu tài liệu về phương pháp giảng dạy mơn tiếng Anh
+ Tìm hiểu tài liệu về cách thức tổ chức các hoạt động đối thoại và
đĩng kịch
- Phương pháp phỏng vấn
+Tìm hiểu quá trình tổ chức đối thoại và đĩng kịch và hiệu quả của nĩ
+ Tổng kết những lý luận về cách thức tổ chức đối thoại và đĩng kịch.
- Phương pháp điều tra phỏng vấn
+ Phát phiếu điều tra nhằm tìm hiểu thực trạng tổ chức hoạt động đốI
thoạI và đĩng kịch cho học sinh lớp 10 của trường THPH THoại Ngọc
Hầu.
- Phương pháp quan sát
6
+ Dự giờ giáo viên tiếng Anh nhằm tìm hiểu việc tổ chức cho học sinh
đối thoại và đĩng kịch trên lớp.
- Phương pháp thực nghiệm
+ Chọn nhĩm thực nghiệm và nhĩm đối chứng
+ Giới thiệu làm mẫu cho các học sinh đối thoại và đĩng kịch.
+ Quan sát quá trình thực hiện và kết quả của hai nhĩm
+ Xử lý và đánh giá kết quả thực nghiệm .
7
PHẦN II
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
8
CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
[[U\\
I. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU :
1. Khái quát những nghiên cứu đã cĩ về tổ chức hoạt động đối
thoại và đĩng kịch
Từ khi áp dụng phương pháp giao tiếp (Communicative Approach) vào
giảng dạy trong các trường THPT, chất lượng học tập mơn tiếng Anh đang dần
dần được cải thiện. Học sinh khơng cịn học một cách thụ động theo phương
pháp giảng dạy cũ là chú trọng văn phạm và luyện dịch từ tiếng Anh sang tiếng
Việt và ngược lại. Thay vào đĩ học sinh được tạo cơ hội sử dụng ngơn từ nhiều
hơn nhằm phát triển đồng đều bốn kỹ năng nghe, nĩi, đọc, viết. Học sinh được
làm quen những ngữ cảnh, tình huống cĩ vấn đề địi hỏi các em phải tư duy,
năng động và sáng tạo hơn trong quá trình sử dụng ngơn ngữ. Điều này đáp
ứng được yêu cầu của việc giảng dạy ngoại ngữ là giáo viên phải tạo được nhu
cầu sử dụng ngơn ngữ và phát huy được khả năng sáng tạo của học sinh giúp
các em sử dụng ngơn ngữ một cách hiệu quả và tự nhiên hơn thơng qua các
hoạt động giao tiếp.
Vì thế trong những năm qua, đã cĩ nhiều nghiên cứu về cách thức tổ
chức hoạt động trên lớp nhằm phát huy tính tích cực sử dụng tiếng Anh của
học sinh. Mục đích của các bài nghiên cứu đều hướng đến việc nâng cao chất
lượng giảng dạy mơn Tiếng Anh ở các trường THPT vì đây là một trong những
yêu cầu cấp thiết để đạt được mục tiêu giáo dục THPT. Trong đĩ, những
nghiên cứu nhằm nâng cao kỹ năng nĩi cho học sinh THPT được nhiều giáo
viên quan tâm.
Nhìn chung những nghiên cứu nhằm mục đích nâng cao kỹ năng nĩi cho
học sinh THPT tập trung vào các vấn đề như hoạt động nào cĩ thể tiến hành
trên lớp đem lại hiệu quả nhiều nhất. Những hoạt động đĩ sẽ được tiến hành
như thế nào, làm sao cĩ thể giải quyết được vấn đề thời gian. Những hoạt
động nào cĩ thể khắc phục được một số khĩ khăn trong việc rèn luyện kỹ năng
nĩi tiếng Anh cho học sinh. Khĩ khăn trước hết là học sinh thường bị ức chế về
tâm lý như sợ nĩi sai, sợ giáo viên khơng hài lịng, hoặc sợ các bạn cười chê
dẫn đến việc khơng muốn phát biểu trên lớp hay khơng suy nghĩ xây dựng
đĩng gĩp vào bài học và hoạt động. Thứ hai là khĩ khăn về việc tạo các mối
quan hệ giữa thầy và trị, giữa học sinh với học sinh nhằm tạo mơi trường học
9
tập phong phú. Thứ ba là khĩ khăn về thời gian trong quá trình tổ chức các
hoạt động rèn luyện kỹ năng nĩi. Hầu hết những khĩ khăn ấy được nhà sư
phạm nghiên cứu và đưa ra một số biện pháp để khắc phục như tổ chức nhiều
hoạt động phong phú bao gồm vấn đáp, thảo luận, chơi trị chơi, kể chuyện, đối
thoại và đĩng kịch.
Hoạt động đối thoại và đĩng kịch đang được các nhà sư phạm trong
nước cũng như ngồi nước nghiên cứu và giới thiệu nhiều cách thức và hình
thức tổ chức sao cho việc rèn luyện kỹ năng nĩi cho học sinh đạt hiệu quả cao
nhất và phù hợp với trình độ nhận thức và đặc điểm tâm sinh lý của học sinh.
Hoạt động đối thoại và đĩng kịch khi được tổ chức đúng phương pháp sẽ tạo
điều kiện cho học sinh nĩi tiếng Anh lưu lốt và sáng tạo hơn. Hơn nữa, những
hoạt động này cịn cải thiện được khơng khí học tập trên lớp sinh động và thú vị
hơn.
Tùy theo yêu cầu của bài học giáo viên cĩ thể sử dụng hình thức đối
thoại với tình huống đơn giản hay phức tạp hơn để học sinh đĩng kịch và thực
hành với nhau. Thơng thường đối thoại cĩ thể được sử dụng ở các giai đoạn
thực hành cĩ kiểm sốt, ít kiểm sốt và đơi khi cịn sử dụng ở giai đoạn thực
hành tự do. Riêng đốI với hoạt động đĩng kịch thường được sử dụng ở các giai
đoạn thực hành ít kiểm sốt và thực hành tự do vì hoạt động này khĩ hơn các
hoạt động khác. Giáo viên dựa vào nhận thức và trình độ của học sinh để lựa
chọn hình thức đối thoại phù hợp. Nếu hoạt động phù hợp, giáo viên sẽ giúp
học sinh cĩ những bước luyện tập cơ bản từ đơn giản đến phức tạp, tạo được
cảm giác tự tin cho học sinh trong việc nĩi tiếng Anh. Hoạt động đối thoại và
đĩng kịch bao giờ cũng diễn ra dưới hình thức hoạt động theo đơi, theo nhĩm.
Ở các hoạt động này địi hỏi học sinh phải làm việc, suy nghĩ nhiều hơn trong
việc diễn đạt ý tưởng của mình bằng tiếng Anh.
Mặt khác, hoạt động đối thoại và đĩng kịch khơng chỉ áp dụng trong
những tiết dạy mơn nĩi mà cịn được sử dụng trong các tiết văn phạm và các
tiết học kỹ năng khác. Đối thoại và đĩng kịch cĩ thể giúp học sinh củng cố kiến
thức văn phạm, từ ngữ và khả năng phát triển tư duy sáng tạo. Nĩi tĩm lại, hoạt
động đối thoại và đĩng kịch kết hợp được nhiều kỹ năng giúp giáo viên cải
thiện được chất lượng học tập mơn Tiếng Anh của học sinh đạt được mục đích,
yêu cầu đề ra.
10
2. Tổ chức cho học sinh đối thoại và đĩng kịch ở trường THPT :
những yêu cầu đạt được và chưa đạt được
Vì những lợi ích của hoạt động đối thoại và đĩng kịch trong việc rèn
luyện kỹ năng nĩi cho học sinh nĩi riêng và chất lượng học tập mơn tiếng nĩi
chung, tơi muốn tìm hiểu hiệu quả những hoạt động này ở trường THPT, rút ra
bài học và giải pháp giúp tổ chức hoạt động đối thoại và đĩng kịch hiệu quả
hơn.
Qua tìm hiểu thực tế, tơi nhận thấy giáo viên tiếng Anh ở trường THPT
cĩ áp dụng hình thức đối thoại dù khơng thường xuyên và phần nào cũng cải
thiện được vấn đề tổ chức hoạt động cho học sinh rèn luyện kỹ năng nĩi. Tuy
nhiên, các hình thức tổ chức cịn nhiều hạn chế, đặc biệt là việc tổ chức cho
học sinh đĩng kịch trên lớp. Nguyên nhân trước hết là do hạn chế về thời gian.
Quá trình tổ chức cho học sinh đối thoại và đĩng kịch mất nhiều thời gian từ
khâu chuẩn bị một bài đối thoại hay đĩng kich đến khâu thực hiện. Trong khi đĩ
phải đảm bảo tiến độ giảng dạy và nội dung chương trình nên giáo viên gặp
nhiều khĩ khăn khi thực hiện các hoạt động này. Bên cạnh đĩ sách giáo khoa
hiện nay tập trung vào việc rèn luyện kỹ năng đọc và văn phạm nên việc tổ
chức đối thoại và đĩng kịch khĩ thực hiện theo yêu cầu. Kết quả là việc sử
dụng các hình thức đối thoại hay đĩng kịch ở trường THPT vẫn chưa được
phong phú và chưa đáp ứng được nhu cầu sử dụng ngơn ngữ của học sinh
trong hoạt động giao tiếp.
Mặc dù cĩ những nghiên cứu cách thức tổ chức hoạt động đối thoại và
đĩng kịch nhưng phần lớn được tiến hành trong những lớp học ở các trường
Cao Đẳng và Đại Học cịn ở trường THPT là phạm vi ít người thực hiện. Chính
vì những lý do đã nêu tơi quyết định nghiên cứu đề tài này với mong muốn khắc
phục khĩ khăn trên. Đề tài này cĩ thể giúp cho bản thân tơi cũng như các bạn
sinh viên thực tập nhận ra được hiệu quả của các hoạt động đối thoại và đĩng
kịch và tiến đến việc áp dụng các hoạt động đĩ trong quá trình giảng dạy sau
này. Đồng thời, đề tài này cĩ thể giúp giáo viên tiếng Anh căn cứ vào đặc điểm
của học sinh mình lựa chọn hình thức hoạt động đối thoại và đĩng kịch nhằm
cải thiện được khả năng nĩi tiếng Anh của học sinh.
11
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI :
1. Các vấn đề về giảng dạy ngơn ngữ giao tiếp :
a.Khái niệm về giảng dạy ngơn ngữ giao tiếp :
Giảng dạy ngơn ngữ giao tiếp là quá trình giáo viên tạo mọi điều kiện
cho học sinh phát triển bốn kỹ năng nghe, nĩi, đọc, viết đồng thời giúp cho học
sinh cũng cố kiến thức văn phạm, chức năng và vốn từ ngữ của học sinh (“A
Methodology Course for English Language Teachers”,1994, trang 6).
b.Vai trị và đặc điểm của giảng dạy ngơn ngữ giao tiếp :
Theo Roger Scott, “giảng dạy ngơn ngữ giao tiếp đảm bảo tác động qua
lại giữa giáo viên và học sinh trong lớp học được diễn ra dưới hình thức ứng
khẩu, đối đáp và là điều kiện tiên quyết cho hoạt động giao tiếp”
(Communication in the classroom, Applications and Methods for a
Communicative Approach,1980, trang 71). Điểm trọng tâm của việc giảng dạy
ngơn ngữ thay đổi từ việc yêu cầu mức độ chính xác đến khả năng lưu lốt
trong khi giao tiếp. Để làm được điều này người học phải làm quen tình huống,
đảm nhận các vai để giao tiếp với nhau. Những gì học sinh nĩi phụ thuộc vào
vai trị và tình huống mà họ đảm nhận, phụ thuộc vào mục đích giao tiếp và sự
đĩng gĩp ý kiến của người tham gia đối thoại. Thơng qua hoạt động giao tiếp
giáo viên cĩ thể biết được trình độ, khả năng nhận thức và nhu cầu của người
học trong việc sử dụng ngơn ngữ .
Vai trị của giáo viên và học sinh trong việc dạy bài và học ngơn ngữ
cùng thay đổi. Thay vì trước đây giáo viên phải đưa ra những gợi ý và bài tập
cho phù hợp với yêu cầu về cấu trúc ngữ pháp cho học sinh luyện tập một cách
máy mĩc, nhưng bây giờ giáo viên phải tạo ra được những tình huống, ngữ
cảnh để hoạt động giao tiếp cĩ thể diễn ra. Vì thế giáo viên phải đảm đương
nhiều vai trị : vai trị của người làm mẫu và hướng dẫn ngơn ngữ mục tiêu
(target language): vai trị của người tổ chức điều khiển hoạt động giao tiếp và là
người mà học sinh cĩ thể giao tiếp bằng ngơn ngữ. Giáo viên cần phải tạo ra
được nhiều tình huống giao tiếp để học sinh cĩ thể luyện tập với nhau. Quá
trình giao tiếp sẽ diễn ra dưới các giai đoạn : Warm up Ỉ Presentation Ỉ
Practice Ỉ Production .
Để hoạt động giao tiếp diễn ra một cách tự nhiên và hiệu quả trên lớp,
giáo viên cĩ thể đưa ra hình thức đối thoại và đĩng kịch để học sinh thực hành
12
trong điều kiện hoạt động giao tiếp diễn ra giống như giao tiếp thật trong đĩ cĩ
rất ít sự khống chế và kiểm sốt về ngơn ngữ và lời nĩi của học sinh .
Hoạt động giao tiếp diễn ra dưới hình thức đối thoại và đĩng kịch cĩ đặc
điểm như sau :
- Ngơn ngữ được sử dụng cĩ mục đích.
- Tạo được nhu cầu giao tiếp cho học sinh
- Khuyến khích học sinh sử dụng ngơn ngữ sáng tạo, độc lập, đĩng gĩp ý kiến
và thể hiện quan điểm riêng của mình.
- Nội dung ngơn ngữ được chú trọng hơn là sự chuẩn xác về ngơn ngữ.
(Nguyễn Hạnh Dung, “Phương pháp dạy và học hiệu quả”, NXBGD1998, trang
54)
Những đặc điểm trên được thể hiện đầy đủ qua các hoạt động đối thoại và
đĩng kịch.
2. Đối thoại
a. Đối thoại là gì ?
Đối thoại là một mẫu đàm thoại giữa hai người trở lên. Nĩ cĩ thể là cuộc
đàm thoại diễn ra thật sự trong đời sống hay là cuộc đàm thoại do giáo viên tạo
ra để truyền đạt một vấn đề ngơn ngữ (Ron Forseth, Carol Forseth,
“Methodology Handbook for English Teachers in Vietnam”, 1994, trang 105)
b. Những thuận lợi của bài đối thoại :
Theo Ron Forseth và Carol Forseth việc sử dụng các hình thức đối thoại
cĩ những thuận lợi sau ( “Methodology Handbook for English Teachers in
Vietnam”, 1994, trang 105):
- Đối thoại là hoạt động cĩ sự tác động qua lại. Học sinh cĩ thể học hỏi
lẫn nhau. Khi sử dụng ngơn ngữ hiếm khi chỉ cĩ người nĩi cịn người khác
nghe, cả hai người phải cùng trao đổi với nhau và diễn đạt theo cách riêng của
mình. Trong quá trình đối thoại học sinh nĩi lưu lốt hơn sẽ là động lực cho học
sinh yếu hơn cố gắng và ra sức rèn luyện để theo kịp bạn mình và ngược lại
học sinh giỏi cũng khơng ngừng rèn luyện dưới tác động của bạn bè. Chính vì
những ảnh hưởng qua lại đĩ học sinh cĩ động lực để cải thiện dần khả năng
nĩi tiếng Anh.
- Đối thoại tổng hợp được các kỹ năng nghe, nĩi, đọc, viết. Thơng
thường trước khi thực hành một đối thoại giáo viên tổ chức cho học sinh nghe
bài đối thoại hoặc giáo viên đọc. Sau đĩ học sinh đồng thanh đọc bài đối thoại.
13
Bước kế tiếp là giáo viên gọi từng đơi hay từng nhĩm thực hành bài đối thoại.
Cuối cùng là học sinh cĩ thể được giáo viên yêu cầu viết phần tiếp theo để mở
rộng và kết thúc cho bài đối thoại. Chẳng hạn, ở bài đối thoại sau đây, học sinh
A và B đang thảo luận về ngày lễ Lao động.
A : In what country was the first May Day celebrated?
B: Great Britain. But the US is the country where May Day was born.
A: Oh really? It sounds interesting. I never imagined that !
B: Yes, that’s right .
Giáo viên cĩ thể yêu cầu học sinh tiếp tục mở rộng bài đối thoại về
những hoạt động được tổ chức vào ngày Lễ Lao Động ở nước mình. Như vậy,
học sinh được rèn luyện đầy đủ các kỹ năng từ nghe, đọc, nĩi đến viết.
- Thêm vào đĩ, đối thoại cịn tạo cơ hội để trình bày cấu trúc ngữ pháp trong
từng ngữ cảnh .
Ví dụ :
Tuấn : What are you going to do tonight?
Lan : I’m going to do my homework
Tuấn : What are you going to do tomorrow?
Lan : It is Sunday.I’m going to visit my friend .
Then we are going to see a moive
Thơng qua bài đối thoại trên giáo viên nhằm mục đích giới thiệu cấu trúc
BE GOING TO cho học sinh thực hành .
Thuận lợi cuối cùng của đối thoại là nĩ giúp cho giai đoạn thực hành cĩ
kiểm sốt tiến hành hiệu quả hơn và tạo cơ hội cho hoạt động giao tiếp phát
triển tốt hơn bằng cách tổ chức cho học sinh đối thoại .
c. Các bước chuẩn bị khi thiết kế một bài đối thoại:
Trong quá trình giảng dạy, việc tổ chức cho học sinh đối thoại cịn phải
phụ thuộc vào trình độ nhận thức của học sinh và yêu cầu của bài học. Mặc dù
cĩ nhiều quyển sách giáo khoa cĩ bài đối thoại mẫu để sử dụng trong lớp
nhưng chúng khơng phải lúc nào cũng phù hợp với từng lớp và trình độ của
học sinh. Do đĩ, ỵêu cầu giáo viên phải cĩ năng lực thiết kế một bài đối thoại
cho phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh, nội dung và cấu trúc ngữ
pháp của bài học để đạt được mục đích giảng dạy của mình. Khi thiết kế bài đối
thoại, giáo viên cần lưu ý các điểm sau:
14
- Xác định ngơn ngữ mục tiêu (target language) mà giáo viên muốn truyền đạt
cho học sinh. Ngơn ngữ mục tiêu cĩ thể là một cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ, khái
niệm để đạt được mục đích đã đề ra. Ngơn ngữ mục tiêu phải được diễn đạt rõ
ràng thơng qua bài đối thoại để giúp cho học sinh xác định được mình cần phải
nắm vấn đề gì và như thế nào.
- Tạo ra được những tình huống thật và những vấn đề xảy ra trong cuộc sống
để học sinh thảo luận với nhau. Chẳng hạn như một học sinh đến lớp trể,những
cơng việc hằng ngày,thảo luận về tầm quan trọng của sức khoẻ, dự tính trong
tương lai v.v…
- Xác định được đối tượng tham gia vào cuộc đối thoại. Nĩi cách khác là giáo
viên phải xác định được cuộc đối thoại sẽ diễn ra giữa những người nào, làm
nghề gì, quan hệ với nhau như thế nào để học sinh cĩ thể tham gia tự nhiên
hơn khi diễn đạt ngơn ngữ .
- Viết một bản phác thảo về bài đối thoại. Điều này giúp cho giáo viên cĩ được
những ý chính cần thiết cho nội dung bài đối thoại. Khi phác thảo trước bài đối
thoại, giáo viên cĩ thể điều chỉnh trật tự những lời nĩi cho logic và bổ sung
thêm những ý cần thiết để nội dung bài đối thoại phong phú hơn (Ron Forseth,
Carol Forseth, “Methodology Handbook for English Teachers in Vietnam”, 1994,
trang 106).
d.Các bài đối thoại mẫu :
Theo Nguyễn Hạnh Dung, (“Phương pháp dạy tiếng Anh trong trường phổ
thơng”, NXBGD1998, trang 58) cĩ các mẫu đối thoại sau:
d1.Mẫu đối thoại cĩ gợi ý ( Scripted dialogue)
Là hình thức đối thoại yêu cầu học sinh thay thế thơng tin giáo viên cung
cấp nhằm mục đích mở rộng nội dung bài đối thoại phong phú hơn. Mẫu đối
thoại này thường được sử dụng ở giai đoạn thực hành cĩ kiểm sốt và ít kiểm
sốt .
Ví dụ : bài đối thoại nĩi về những dự tính ( talking about plans)diễn ra giữa Tom
và Susan
Target language : Thì hiện tại tiếp diễn
Tom : Say, Susan. What are you doing tonight?
Would you like to (1)_____________________?
Susan : Oh, sorry. I can’t. I’m going to (2)_____________late tonight.
Tom : Well, how about tomorrow night ? Are you doing anything then ?
15
Susan : No, I’m not. What are you planning to do ?
Tom : I’m going to (3) ________________.Would you like to come ?
Susan : Sure , I’d love to
* Những gợi ý thay thế :
(1) (2) (3)
- go out
- go to the concert
- visit David
- have a Chinese meal
- Work
- My grandmother’s
house
- Mary’s birthday
- Write an essay
- watch the film
- watch a football match
- come to a disco
- come to a concert
Bài đối thoại trên cĩ thể thực hiện theo các bước sau :
• Giáo viên chép bài đối thoại lên bảng
• Giáo viên làm mẫu bằng cách đọc bài đối thoại cĩ thêm thơng tin được
bỏ trống .
• Học sinh lắng nghe và ghi nhớ lặp lại những thơng tin đã nghe được sau
đĩ gọi một số học sinh thực hành.
• Gợi ý thêm thơng tin và yêu cầu học sinh thực hành .
Ở bài đối thoại này giáo viên cĩ thể mở rộng thêm bằng cách sau khi
cho học sinh luyện tập theo mẫu đối thoại. Giáo viên chia nhĩm và cho các học
sinh nĩi với nhau về những dự tính của mình .
d2. Mẫu đối thoại chưa hồn chỉnh (semi – scripted dialogue)
Mẫu đối thoại này địi hỏi học sinh phải cĩ sử dụng tiếng Anh một cách
sáng tạo hơn, khơng hồn tồn lệ thuộc vào giáo viên. Giáo viên khơng cung
cấp những thơng tin để học sinh thêm vào mà chỉ gợi ý một số vấn đề cĩ liên
quan và từ ngữ cần thiết cho bài đối thoại bằng cách đặt câu hỏi gợi ý để học
sinh trả lời. Học sinh cĩ thể diễn đạt ý kiến của mình một cách linh hoạt .
Ví dụ : Target language : Conditional sentences / type 2 ( Câu điều kiện loại 2)
Teacher : What would you do if you were a billionaire ?
Student : If I were a Billionaire , I ______________________
Teacher : That sounds good __________________________ ?
Student : No, I wouldn’t . But I ___________ because my house is very old
16
Teacher : What would you do next ?
Student : I __________________________
Teacher : And would you ___________ for homeless people if they ________
Student : _____ sure, I would .
d3. Khung hội thoại ( díscourse chain)
Đây là hình thức đối thoại diễn tả quá trình diễn biến logic giữa nhiệm vụ
này đến nhiệm vụ khác hoặc gợi ý cho từng sự việc diễn ra liên tiếp yêu cầu
phải cĩ sự phối hợp nhịp nhàng giữa những người tham gia vào cuộc đối thoại
Ví dụ 1 : Hơm nay là ngày chủ nhật, bạn mời bạn bè tham gia , một số các hoạt
động theo khung gợi ý sau :
Bạn Bạn của bạn
Chào hỏi Đáp lại
Mời bạn đi xem phim Từ chối + đưa ra lý do
Mời bạn đi dã ngoại Đồng ý
Đề nghị thời gian và nơi chốn Khơng đồng ý về thời gian
+ Thỏa thuận thời gian
Tạm biệt Tạm biệt
Ví dụ 2 : Để thực hành các mẫu câu hỏi về nơi chốn, hỏi đường và đưa ra
những lời chỉ dẫn. Giáo viên cĩ thể phác thảo mẫu đối thoại giữa 3 người .
17
Khách qua đường (1)
Khơng biết + nêu lý do
Bạn : Cám ơn + kết
Thực hành đối thoại
Bạn hỏi lại 1 lần nữa
Khách qua đường (2) : trả lời
Bạn kết thúc cuộc đối thoại
Khách qua đường (2)
Hỏi lại “Pardon”
Bạn : Hỏi thăm 1 nơi
Mẫu đối thoại theo khung hội thoại cĩ thể được viết theo nhiều dạng
khác nhau sao cho phù hợp với trình độ học sinh, yêu cầu bài học và làm tăng
sự hứng thú cho học sinh khi diễn đạt.
Mẫu đối thoại này cĩ thể được sử dụng giai đoạn thực hành cĩ kiểm
sốt, ít kiểm sốt và ngay cả ở giai đoạn thực hành tự do. Nĩ giúp cho giáo
viên biết được khả năng sử dụng ngơn ngữ, kiểm tra được kiến thức về ngơn
ngữ cĩ liên quan trong một tình huống cụ thể và rèn luyện khả năng hoạt động
độc lập của học sinh trong giao tiếp.
Để khung hội thoại diễn ra theo yêu cầu của giáo viên, khi trình bày
khung hội thoại lên bảng, giáo viên cần gợi ý tình huống, câu nĩi và từ ngữ cĩ
liên quan đến ngữ cảnh trong khung hội thoại.
d4. Đối thoại theo hình ảnh gợi ý ( picturecues dialogue)
Ngồi các hình thức đối thoại trên, giáo viên cĩ thể sử dụng hình ảnh để
học sinh dựa vào đĩ thảo luận với nhau theo yêu cầu của giáo viên. Khi chọn
hình ảnh giáo viên phải chú ý đến nội dung và các tình huống trong hình sao
cho phù hợp với ngơn ngữ mục tiêu cần giảng dạy. Hoạt động đối thoại thơng
qua những hình ảnh minh hoạ sẽ tập trung được sự chú ý và hứng thú của
họcsinh (Penny Ur, “A Course in Language Teaching”, trang 125).
18
Ví dụ 1 : đối thoại bằng cách mơ tả hình ảnh
(Cambrige University Press 1996)
Căn cứ vào bức tranh ở trên , giáo viên cĩ thể tổ chức cho học sinh đối thoại
như sau :
• Mỗi nhĩm hoặc từng đơi được cung cấp một bức tranh. Giáo viên cĩ thể
gợi ý một số thơng tin trong hình và yêu cầu học sinh hỏi và trả lời về
đặc điểm hoặc hoạt động của những nhân vật trong tranh. Giáo viên cho
thời gian học sinh chuẩn bị và sau đĩ gọi từng nhĩm, từng đơi lên trước
lớp trình bày .
Ví dụ 2: Thảo luận về sự khác nhau hoặc giống nhau giữa hai hoặc nhiều bức
tranh
( Cambridge University Press 1996)
19
Đây cũng là hình thức đối thoại. Giáo viên sẽ tổ chức cho học sinh làm
việc theo từng đơi. Mỗi thành viên trong một đơi được cung cấp một bức tranh
khác với bạn của mình. Giáo viên yêu cầu học sinh được đưa cho bạn mình
xem mà họ phải hỏi và trả lời với nhau để tìm ra điểm khác biệt giữa hai bức
tranh .
e. Những yêu cầu khi thực hiện đối thoại :
Các mẫu đối thoại trên là những hình thức cơ bản. Giáo viên cĩ thể sử
dụng trong quá trình rèn luyện kỹ năng nĩi cho học sinh tuỳ theo mục đích
giảng dạ, khả năng nhận thức và diễn đạt ngơn ngữ của học sinh. Trong quá
trình thực hiện giáo viên phải kiểm tra cách phát âm, sự hiểu biết và hình thức
diễn đạt. Ở bước giới thiệu bài đối thoại, giáo viên phải giải thích tình huống rõ
ràng, cung cấp từ ngữ cần thiết liên quan đến ngữ cảnh. Giáo viên cũng cần
đảm bảo là học sinh nắm được yêu cầu như sử dụng mẫu câu theo ngơn ngữ
mục tiêu.
Hơn nữa, trong giai đoạn thực hành giáo viên phải đảm bảo quá trình
đối thoại diễn ra theo từng bước từ hoạt động cĩ kiểm sốt, ít kiểm sốt đến
thực hành tự do và diễn ra theo trình tự giáo viên với cả lớp, giáo viên với học
sinh và học sinh với nhau thực hành từ open pairs đến closed pairs hay thảo
luận theo nhĩm.
2. Đĩng kịch
a. Khái niệm
Đĩng kịch là cuộc đối thoại phát sinh giữa hai người hay nhiều người
đang đặt mình vào vai của người khác hoặc tưởng tượng mình đang ở trong
hồn cảnh khác bên ngồi lớp học. đĩng kịch thường sử dụng ở giai đoạn thực
hành tự do (Ron Forseth, Carol Forseth, “Methodology Handbook for English
Teachers in Vietnam”, 1994, trang 108).
Trong hoạt động đĩng kịch yêu cầu học sinh đặt ngơn ngữ trong phạm vi
sử dụng cụ thể mặc dù việc sử dụng ngơn ngữ đĩ diễn ra chưa hồn thiện
nhưng xét về mặt ý nghĩa cĩ thể chấp nhận được và thỏa mãn được nhu cầu
diễn đạt ngơn ngữ theo cách riêng của mình hơn là chỉ đơn giản lập lại những
câu nĩi đã được giáo viên cung cấp.
b. Những thuận lợi của hoạt động đĩng kịch :
Khi tổ chức cho học sinh đĩng kịch, giáo viên sẽ cĩ được những thuận
lợi sau :
20
- Đĩng kịch giúp cho việc sử dụng ngơn ngữ được tự nhiên hơn. Khơng
gian trong lớp tạo ra cho học sinh cảm giác tự nhiên khi thực hành tiếng nước
ngồi. Sự tự nhiên trong quá trình đĩng kịch thể hiện qua việc học sinh khơng
cần phải sử dụng ngơn ngữ theo các mẫu câu của giáo viên mà các em cĩ thể
diễn đạt theo ý của mình.
- Đĩng kịch là hình thức cần thiết giúp cho học sinh phát triển ĩc tưởng
tượng và khả năng sáng tạo._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LA7135.pdf