Lời nói đầu
Quy trình thực hành hạch toán kế toán tài chính doanh nghiệp sản xuất trên máy vi tính là học phần chuyên môn của sinh viên chuyên ngành Cao đẳng Kế toán. Học phần cung cấp các kiến thức cơ bản và kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin trong hạch toán kế toán. Trên cơ sở đó để cung cấp kịp thời, đầy đủ toàn diện các thông tin cần thiết phục cho công tác quản lý ở một doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trường.
Đáp ứng yêu cầu học tập của sinh viên cao đẳng kinh tế. Trường ca
93 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1566 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Quy trình thực hành hạch toán kế toán tài chính Doanh nghiệp sản xuất trên máy vi tính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o đẳng kinh tế kỹ thuật công nghiệp I tổ chức biên soạn Quy trình thực hành hạch toán kế toán tài chính doanh nghiệp sản xuất trên máy vi tính.Quy trình thực hành hạch toán kế toán tài chính doanh nghiệp sản xuất trên máy vi tính trình được biên soạn theo đúng chương trình đào tạo và các quy định về xây dựng quy trình thực hành của nhà trường.
Quy trình thực hành chia làm 3 bài
Bài 1: Xây dựng các danh mục từ điển và cập nhật số liệu ban đầu
Bài 2: Thực hiện các phân hệ nghiệp vụ kế toán
Bài 3: Thực hiện các thao tác cuối kỳ kế toán
Trong mỗi bài được chia chi tiết thành từng ngày và công việc cụ thể của từng ngày thực hành cũng như kết quả thực hành của sinh viên.
Quy trình Thực hành
Hạch toán kế toán tài chính doanh nghiệp
sản xuất trên máy vi tính
1. Tên học phần: thực hành hạch toán kế toán tài chính doanh nghiệp sản xuất trên máy tính
2. Mục đích:
- Sử dụng thành thạo chương trình phần mềm trợ giúp của máy tính đối với công tác quản lý và kế toán đang thịnh hành ở các doanh nghiệp
- Nâng cao trình độ sinh viên theo xu hướng thực hành là chính, làm quen với mô hình ủan lý kế toiasn doanh nghiệp, xử lý các tình huống phát sinh trong quản lý tài chính kế toán một cách nhanh chóng và có hiệu quả trên cơ sở sử dụng máy vi tính.
- Giúp cho sinh viên nâng cao rèn luyện về kỹ năng thực hành kế toán trên máy, và các kỹ xảo trong việc phát hiện lỗi, sửa chữa lỗi và thao tác nhanh trong thao tác trên phần mềm kế toán máy.
- Về ý thức nghề nghiệp, giảm bớt thói quen sử dụng kế toán thủ công, thay vào đó là quá trình ứng dụng công nghệ thông tin để nâng cao hiệu quả công tác kế toán trong doanh nghiệp.
3. Yêu cầu:
Sinh viên thực hành thành thạo, chính xác, đúng tiến độ các nội dung sau:
- Xây dựng được hệ thống danh mục từ điển và cập nhật số liệu ban đầu cho một doanh nghiệp cụ thể.
- Thực hiện được các phân hệ nghiệp vụ kế toán cho một doanh nghiệp cụ thể.
+ Kế toán mua hàng và công nợ phải trả
+ Kế toán bán hàng và công nợ phải thu
+ Kế toán hàng tồn kho
+ Kế toán vốn bằng tiên
+ Kế toán tài sản cố định
+ Kế toán chi phí và giá thành
+ Kế toán tổng hợp
4. Kiến thức nền:
Sinh viên đã học xong các học phần về:
- Tin đại cương, Tin kinh doanh
- Lý thuyết hạch toán kế toán
- Kế toán tài chính
- Kế toán máy
- Thực tập cơ bản I, II
5. Số đơn vị học trình: 02
Được thực hiện trong 80 giờ
6. Hình thức tổ chức thực hành:
- Chia nhóm: mỗi nhóm từ 25 đến 30 sinh viên
- Các tài liệu chuẩn bị:
+ Bộ số liệu kế toán của một doanh nghiệp cụ thể.
+ Giáo trình, bài giảng môn học kế toán máy
- Các điều kiện vật chất khác:
+ Máy tính, máy in, ...
7. Hướng dẫn tự kiểm tra
- Được đưa vào trong các nội dung bài giảng cụ thể
Nội dung các bài thực tập
Bài 1. Xây dựng các danh mục từ điển và cập nhật số liệu ban đầu
Bài 2.Thực hiện các phân hệ nghiệp vụ kế toán
Bài 3. Thực hiện các thao tác cuối kỳ kế toán
bài 1
Xây dựng hệ thống danh mục từ điển
và cập nhật số liệu ban đầu
Nội dung các ngày thực tập
Ngày 1. Khai báo hệ thống
Ngày 2. Xây dựng danh mục từ điẻn và các thao tác ban đầu
Ngày 3. Cập nhật và báo cáo số liệu đầu kỳ
Ngày 1. Khai báo biến hệ thống
1.1. Mục đích:
- Giúp cho sinh viên biết các sử dụng các phím chức năng và sử dụng chuột trong phầm mềm kế toán Fast Accounting
- Giúp cho sinh viên hiểu rõ hệ thống thực đơn trong phần mềm kế toán Fast Accounting.
- Cung cấp các cách khai báo hệ thống: các tham số(mã số thuế, thư mục lưu số liệu ...) sao lưu số liệu, tạo năm làm việc mới, đổi tháng hạch toán ...
1.2. Yêu cầu:
- Thao tác thành thạo các phím chức năng và sử dụng hợp lý.
- Biết các sử dụng lệnh thông quan thực đơn bằng chuột và bàn phím.
- Khai báo đúng và chính xác các thông tin về hệ thống như mã số thuế, thư mục lưu số liệu, mật khẩu
1.3. Tóm tắt lý thuyết về công tác tổ chức kế toán trong doanh nghiệp
1.3.1 Tóm tắt lý thuyết kế toán.
Đầu kỳ kế toán tiến hành chọn sổ kế toán để ghi chép. Mỗi một doanh nghiệp thường được áp dụng một loại sổ sách nhất định theo 4 hình thức do bộ tài chính ban hành. Các hình thức sổ đó là: Hình thức nhật ký chung, Hình thức nhật ký sổ cái, Hình thức chứng từ ghi sổ, Hình thức nhật ký chứng từ.
1.3.2 Tóm tắt lý thuyết kế toán máy.
Hình thức ghi chép là ghi theo hình thức Nhật ký chung, Nhật ký chứng từ, Chứng từ ghi sổ.
Các phím chứng năng.
F1 - Trợ giúp
^F1 - Chuyển đổi giữa 02 màn hình xem số liệu hoặc thay đổi kiểu sắp xếp khi xem số liệu (ví dụ xem theo vần ABC của tên hoặc theo vần ABC của mã).
F2 - Chọn loại tiền tệ giao dịch
F3 - Sửa một bn ghi
F4 - Thêm một bn ghi mới
F5 - Tra cứu theo mã hoặc theo tên trong danh điểm
F6 - Đổi mã một danh điểm trong các tệp số liệu
F7 - In
F8 - Xoá một bản ghi
F9 - Máy tính
F10 - Bắt đầu thực hiện một quá trình tính toán, ví dụ như tính tổng của một số chỉ tiêu, phân bổ chi phí, kết chuyển tự động, phân bổ tự động,...
^F - Tìm một xâu ký tự trong màn hình xem số liệu
^G - Tìm tiếp xâu ký tự đã được khai báo khi tìm lần đầu (^F) trong màn hình xem số liệu
1.4. Thực hành trên phần mềm kế toán máy.
1.4.1 Chuẩn bị.
Công ty ABC có hệ thống tổ chức công tác kế toán trong tháng 1 năm hiện hành trên phần mềm kế toán như sau.
1.4.1.1 Xây dựng bảng số liệu để khai báo hệ thống
Tên biến
Giá trị
Mã ngoại tệ ngầm định
USD
Mã số thuế
0111000000-1
Thư mục lưu số liệu
..\LUU
Tài khoản thuế GTGT đầu ra
33311
Tài khoản thuế GTGT đầu vào
1331
Tài khoản chênh lệch giá hàng tồn kho
412
Danh sách tài khoản khử trùng trong mua, bán vật tư, hàng hoá
111,112
Cho phép cập nhật t rường doanh thu, giá vốn( C/K)
C
Tính giá trung bình, 1- Giá chung, 2- Giá cho từng kho
1
1.4.1.2. Thiết lập mật khẩu đăng nhập hệ thống:
+
Ví dụ: ktm10a (kế toán máy 10 A)
1.4.1.3. Đặt tháng hạch toán cho hệ thống: tháng 01
1.4.2 Thực hiện.
1.4.2.1. Các bước tiến hành.
Bước 1: Khai báo biến hệ thống
ĩ Vào Menu “Hệ thống” chọn “Tham số hệ thống” ĩ gõ mật khẩu đăng nhập ĩ Xuất hiện màn hình khai báo hệ thống: hình 1.1
Hình 1.1. Màn hình khai báo tham số hệ thống
Sau khi khai báo biến hệ thống, để kết thúc chúng ta sử dụng phím “ESC” hoặc tổ hợp phím “Ctrl + W” để kết thúc.
Bước 2. Lập mật khẩu người dùng:
ĩ Vào Menu “ Hệ thống” chọn "đổi mật khẩu" xuất hiện màn hình "Đổi mật khẩu" Hình 1.2
Hình 1.2 Hộp thoại thay đổi mật khẩu hệ thống
Mật khẩu cũ: Vào mật khẩu đăng nhập ban đầu
Mật khẩu mới: nhập mật khẩu cần thay đổi, được thiết lập trong mục 1.4.1.2
Gõ lại mật khẩu mới: nhập lại mật khẩu mới
ĩ Kết thúc chọn “Nhận”.
Bước 3: Đổi tháng hạch toán
ĩVào Menu “Hệ thống” chọn “Đổi tháng bắt đầu hạch toán” xuất hiện hộp thoại
Hình 1.3. Hộp thoại đổi tháng bắt đầu hạch toán
ĩ Nhập tháng hạch toán “ Tháng1”
ĩ Kết thúc chọn “Nhận”
1.4.2.2 Nội dung mở rộng:
Xem lại các thuật ngữ do phần mềm kế toán quy định.
+ Các phím chức năng:
+ Tổ chức thư mục chương trình của phần mềm.
+ Các phiên bản phần mềm.
+ Vấn đề trùng và khử trùng.
Thao tác:
Vào Menu “Trợ giúp” chọn “Thuật ngữ kế toán”
1.4.2.3 Giảng viên làm mẫu.
Thao tác mẫu lập các hình 1.1, 1.2, 1.3
1.4.3 Sản phẩm của sinh viên.
Sinh viên phải hoàn thành các bảng dữ liệu: hình 1.1
1.4.4. Kiểm tra và xử lý sai sót
- Mật khẩu đăng nhập đúng yêu cầu: theo mục 1.4.1.2
- Khởi động vào chương trình đúng năm: ví dụ: 2003
- Các tham số hệ thống đầy đủ như trong mục 1.4.1.1
1.5. So sánh kế toán thủ công với kế toán máy.
Hình thức xử lý
Các giai đoạn xử lý nghiệp vụ
Kế toán thủ công
Kế toán máy
Nhập dữ liệu đầu vào
- Tài liệu gốc
Xử lý số liệu
Lưu trữ
Dữ liệu
Thông tin
Thủ công trên các sổ
Tự động ở các dạng tệp tin
Tệp nhật ký
Tệp sổ cái
Tệp tra cứu
Kế xuất thông tin
Báo cáo quản trị
Báo cáo tài chính
Ghi chép thủ công vào các bảng mẫu do bộ tài chính ban hành
Tự động theo chưng trình cài đặt trong máy
Ngày 2. xây dựng Hệ thống danh mục từ điển
2.1. Mục đích
Biết cách xây dựng hệ thống danh mục phù hợp với yêu cầu của công tác kế toán trong doanh nghiệp
2.2. Yêu cầu
- Xây dựng danh mục tài khoản: thêm tài khoản, sửa tài khoản, xoá tài khoản
- Xây dựng hệ thống danh mục khách hàng: thêm khách hàng, sửa các thông tin về khách hàng, đổi mã khách hàng, xoá một khách hàng
- Xây dựng danh mục kho
- Xây dựng danh mục vật tư hàng hoá
- Xây dựng các danh mục ngoại tệ, tỷ giá
- Thay đổi các thông tin trong danh mục chứng từ: thay đổi các tài khoản ngầm định, thay đổi tên chứng, số liên in,...
2.3. Tóm tắt lý thuyết
2.3.1 Tóm tắt lý thuyết kế toán.
Các bước chuẩn bị
Xây dựng quyết định hạch toán kế toán nội bộ
Xác định rõ các yêu cầu quản lý đặt ra, tập hợp đầu đủ các báo cáo cần thiết phục vụ quản lý.
Nắm rõ tổ chức thông tin, quy trình xử lý số liệu và các khả năng khai thác thông tin của phần mềm kế toán.
Xây dựng sơ đồ hạch toán
Xây dựng quy trình luân chuyển chứng từ
Xây dựng quy trình chế độ nộp báo cáo
Tổ chức phân công công công việc cho từng nhân viên kế toán trong điều kiện áp dụng kế toán trên máy và phù hợp với phần mềm kế toán ngầm định.
Xây dựng quy trình cập nhật và xử lý thông tin cho từng nghiệp vụ và cho từng ngày cụ thể.
Lên danh sách các nhóm người sử dụng, người sử dụng.
2.3.2 Tóm tắt lý thuyết kế toán máy.
Một số khái niệm:
+ Danh mục từ điển là một tập hợp dữ liệu dùng để quản lý một các có tổ chức và không nhầm lẫn giữa các đối tượng thông quan việc hoá mã các đối tượng đó.
Mỗi danh mục gồm nhiều danh điểm.
+ Danh điểm là một đối tượng cụ thể cần quản lý.
Hệ thống danh mục cần xây dựng:
Loại 1: Danh mục tài khoản.
Bộ tài chính đã ban hành hệ thống tài khoản kế toán thống nhật áp dụng cho các doanh nghiệp theo quyết định .....
Bởi vậy các doanh nghiệp cần xây dựng cho mình một hệ thống danh mục tài khoản phù hợp.
Loại 2: Danh mục khách hàng.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, Doanh nghiệp có mối quan hệ thanh toán tiền hàng và theo dõi công nợ với các nhà cung cập và các khách hàng. Để theo dõi được nội dung này một cách chặt chẽ, đảm bảo trả nợ và thu nợ kịp thời, Doanh nghiệp cần xây dựng một dạnh mục khác hàng của mịnh với các thông số liên quan như: Tên, Địa chỉ, Điện thoại, Số tài khoản, Mã số thuế, mã khách hàng, số tiền còn nợ và số tiền đã thanh toán.
Loại 3: Danh mục kho
Để quản lý vật tư hàng hoá trong kho công ty tốt cần phải lập danh mục kho để tiện theo dõi.
Mỗi một kho có một tên gọi riêng, và được theo dõi trên sổ kho theo tên gọi, mã số đã được xây dựng theo danh mục.
Loại 4: Danh mục vật tư, hàng hoá.
Để quản lý tốt vật tư, hàng hoá, Doanh nghiệp cần xấy dựng một danh một danh mục vật tư hàng hoá với các thông số: Tên, Mã số, Đơn vị tính, Nhãn hiệu ....
Trên cơ sở danh mục vật tư đã được thiết lập, mỗi lại vật tư hàng hoá được quản lý theo mã số.
ở kho mỗi loại vật tư hàng hoá được theo dõi riêng trên mỗi thẻ kho.
ở phòng kế toán mỗi loại vật tư hàng hoá được theo dõi riêng trên một trang.
Việc thiết lập danh mục vật tư hàng hoá là không bắt buộc song cần thiết đối với các doanh nghiệp nhiều chủng loại vật tư, sản phẩm, hàng hoá.
Loại 5: Danh mục ngoại tệ, tỷ giá:
ở các doanh nghiệp thuyền xuyên có nghiệp vụ thu, chi ngoại tệ thường áp dụng tỷ giá hạch toán để theo dõi tình hình biến động ngoại tệ trong kỳ. Đên cuối kỳ tiến hành điều chỉnh theo theo tỷ giá thực tế.
ở các doanh nghiệp này cần phải xây dựng danh mục ngoại tệ để theo dõi và quản lý và theo dõi tình hình biến động của từng ngoại tệ đồng thời theo dõi tỷ giá hạch toán cũng như tình hình biến động tỷ giá trong kỳ.
Loại 6: Danh mục chứng từ:
Bộ tài chính quy định hệ thống danh mục chứng từ thống nhất áp dụng trong các doanh nghiệp bao gồm 5 loại chứng từ.
Theo đặc thù hoạt động sản xuất kinh doanh trong từng doanh nghiệp, mỗi doanh nghiệp chỉ cần sử dụng một số chứng từ nhất định do bộ tài chính ban hành đồng thời tự xây dựng thêm các chứng từ theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp mình.
Do đó, mỗi doanh nghiệp cần xây dựng một hệ thống danh mục chứng từ cần sử dụng cho công tác kế toán và công tác quản lý trong doanh nghiệp.
2.4. Thực hiện trên phần mềm kế toán máy
2.4.1. Chuẩn bị
2.4.1.1. Xây dựng danh mục tài khoản của doanh nghiệp
Số hiệu
Tên tài khoản
Mã NT
Loại TK
TK mẹ
Bậc TK
TK CN
TK SC
111
Tiền mặt
VND
T
1
K
C
1111
Tiền mặt việt nam
VND
C
111
2
K
K
1112
Tiền ngoại tệ
USD
C
111
2
K
K
1113
Vàng, bạc, kim khí đã quý
VND
C
111
2
K
K
112
Tiền gửi ngân hàng
VND
T
1
K
C
1121
Tiền VNĐ gửi ngân hàng
VND
T
112
2
K
K
11211
Tiền VNĐ gửi tại ngân hàng công thương
VND
C
1121
3
K
K
1122
Tiền NT gửi ngân hàng
USD
T
112
2
K
K
11221
Tiền NT gửi ngân hàng VCB
USD
C
1122
3
1123
Tiền gửi ngân hàng bằng vàng bạc kim khí đá quý
VND
C
112
2
K
K
113
Tiền đang chuyển
VND
T
1
K
C
1131
Tiền đang chuyển:VND
VND
C
113
2
K
K
1132
Tiền đang chuyển:Tiền ngoại tệ
USD
C
113
2
K
K
121
Đầu tư chứng khoán ngắn hạn
VND
T
1
K
C
1211
Cổ phiếu
VND
C
121
3
K
K
1212
Trái phiếu
VND
C
121
2
K
K
128
Đầu tư ngắn hạn khác
VND
T
1
K
C
129
Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn khác
VND
T
1
K
C
131
Phải thu của khách
VND
C
1
C
C
1311
Phải thu của khách
VND
C
131
2
K
K
133
Thuế GTGT được khấu trừ
VND
T
1
K
C
1331
Thuế GTGT được khấu trừ hàng hóa và dịch vụ
VND
T
133
2
K
K
13311
Thuế GTGT được khấu trừ hàng hóa và dịch vụ
VND
C
1331
3
K
K
13312
Thuế GTGT hàng nhập khẩu
VND
C
1331
3
K
K
13313
Thuế GTGT được hoàn lại, trả lại nhà cung cấp
VND
C
1331
3
K
K
1332
Thuế GTGT được khấu trừ TSCĐ
VND
C
133
2
K
K
1333
Thuế GTGT được được hoàn lại
VND
C
133
2
K
K
136
Phải thu nội bộ
VND
T
1
K
C
1361
Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc
VND
C
136
2
K
K
1362
Tạm ứng giá trị khối lượng xây lắp
VND
C
136
2
K
K
1368
Phải thu nội bộ khác
VND
C
136
2
K
K
138
Phải thu khác
VND
T
1
K
C
1381
Tài sản thiếu chờ xử lýt
VND
C
138
2
K
K
1388
Phải thu khác
VND
C
138
2
K
K
139
Dự phòng phải thu khó đòi
VND
T
1
K
C
141
Tạm ứng
VND
C
1
C
C
142
Chi phí trả trước
VND
T
1
K
C
1421
Chi phí trả trước
VND
C
142
2
K
K
1422
Chi phí chờ kết chuyền
VND
T
142
2
K
K
14221
Chi phí bán hàng chờ kết chuyền
VND
C
1422
3
K
K
14222
Chi phí quản lý chờ kết chuyền
VND
C
1422
3
K
K
144
Cầm cố, ký quỹ, ký cược ngắn hạn
VND
T
1
K
C
152
Nguyên vật liệu
VND
T
1
K
C
1521
Vật liệu chính
VND
C
152
2
K
K
1522
Vật liệu phụ
VND
C
152
2
K
K
1523
Nhiên liêu
VND
C
152
2
K
K
1524
Phụ tùng
VND
C
152
2
K
K
1528
Phế liệu
VND
C
152
2
K
K
153
Công cụ, dụng cụ
VND
C
1
K
C
154
chi phí sản suất kinh doanh D.D
VND
T
1
K
C
1541
Chi phí sản phẩm dở dang
VND
C
154
2
K
K
1542
Chi phí sản phẩm dở dang
VND
C
154
2
K
K
155
Thành phẩm
VND
C
1
K
C
156
Hàng hoá
VND
C
1
K
C
157
Hàng gửi đi bán
VND
C
1
K
C
159
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
VND
T
1
K
C
161
Chi phí sự nghiệp
VND
T
1
K
C
1611
Chi phí sự nghiệp Năm trước
VND
C
161
2
K
K
1612
Chi phí sự nghiệp Năm nay
VND
C
161
2
K
K
211
TSCĐ hữu hình
VND
T
1
K
C
2111
Đất
VND
T
211
2
K
K
2112
Nhà cửa, vật kiến trúc
VND
C
211
2
K
K
2113
Máy móc, thiết bị
VND
C
211
2
K
K
2114
Phương tiện vận tải, truyền dẫn
VND
C
211
2
K
K
2115
Thiết bị dụng cụ quản lý
VND
C
211
2
K
K
2116
Cây lâu năm, súc vật làm việc cho sản phẩm
VND
C
211
2
K
K
2118
TSCĐ khác
VND
C
211
2
K
K
212
TSCĐ thuê tài chính
VND
C
1
K
C
213
TSCĐ vô hình
VND
C
1
K
C
2131
Quyền sử dụng đất
VND
C
213
2
K
K
2132
Chi phí thành lập doanh nghiệp
VND
C
213
2
K
K
2133
Bằng phát minh sáng chế
VND
C
213
2
K
K
2134
Chi phí nghiên cứu phát triển
VND
C
213
2
K
K
2135
Chi phí về lợi thế thưng mại
VND
C
213
2
K
K
2138
TSCĐ vô hình khác
VND
C
213
2
K
K
214
Hao mòn TSCĐ
VND
T
1
K
C
2141
Hao mòn TSCĐ
VND
C
214
2
K
K
2142
Hao mòn TSCĐ thuê tài chính
VND
C
214
2
K
C
2143
Hao mòn TSCĐ vô hình
VND
C
214
2
K
C
221
Đầu tư chứng khoán dài hạn
VND
T
1
K
C
2211
Cổ phiếu
VND
C
221
2
K
K
2212
Trái phiếu
VND
C
221
2
K
K
222
Góp vốn liên doanh
VND
C
1
K
C
228
Đầu tư dài hạn khác
VND
C
1
K
C
229
Dự phòng giám giá đầu tư dài hạn
VND
C
1
K
C
241
XDCB dở dang
VND
T
1
K
C
2411
Mua sắm TSCĐ
VND
C
241
2
K
K
2412
XDCB dở dang
VND
C
241
2
K
K
2413
Sửa chữa lớn TSCĐ
VND
C
241
2
K
K
244
Ký quỹ, ký cược dài hạn
VND
C
1
K
C
311
vay ngắn hạn NH
VND
T
1
K
C
3111
vay ngắn hạn NH ACB
VND
C
311
2
K
K
315
Nợ dài hạn đến hạn trả
VND
C
1
K
C
331
Phải trả người bán
VND
C
1
C
C
333
Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
VND
T
1
K
K
3331
Thuế GTGT phải nộp
VND
C
333
2
K
C
33311
Thuế GTGT đầu ra phải nộp
VND
C
3331
3
K
K
33312
Thuế GTGT hàng nhập khẩu phải nộp
VND
C
3331
3
K
K
3332
Thuế tiêu thụ đặc biệt
VND
C
333
2
K
C
3333
Thuế xuất nhập khẩu
VND
T
333
2
K
K
33331
Thuế GTGT hàng nhập khẩu phải nộp
VND
C
3333
3
K
K
33332
Thuế GTGT hàng Xuất khẩu phải nộp
VND
C
3333
3
K
K
3334
Thuế thu nhập
VND
C
333
2
K
C
3335
Thuế thu trên vốn
VND
C
333
2
K
C
3336
Thuế tài nguyên
VND
C
333
2
K
C
3337
Thuế nhà đất, tiền thuê đất
VND
T
333
2
K
C
33371
Thuế nhà đất
VND
C
3337
3
K
K
33372
Tiền thuê đất
VND
C
3337
3
K
K
3338
Các loại thuế khác
VND
C
333
2
K
C
3339
Phí, lệ phí và các khon phi nộp khác
VND
T
333
2
K
K
33391
Phí, lệ phí
VND
C
3339
3
K
K
33392
Các khoản phụ thu
VND
C
3339
3
K
K
33398
Các khoản phải nộp khác
VND
C
3339
3
K
K
334
Phải trả công nhân viên
VND
C
1
K
C
3341
Phải trả công nhân viên
VND
C
334
2
K
K
335
Chi phí phải trả
VND
T
1
K
C
3351
Chi phí phải trả
VND
C
335
2
K
K
336
Phải trả nội bộ
VND
C
1
K
C
338
Phải trả, phải nộp khác
VND
C
1
K
K
3381
Tài sản thừa chờ giải quyết
VND
C
338
2
K
C
3382
Kinh phí công đoàn
VND
C
338
2
K
C
3383
BHXH
VND
C
338
2
K
C
3384
Bảo hiểm y tế
VND
C
338
2
K
C
3388
Phải trả phải nộp khác
VND
C
338
2
K
C
341
Vay dài hạn
VND
C
1
K
C
342
Nợ dài hạn
VND
C
1
K
C
344
Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn
VND
C
1
K
C
411
nguồn vốn kinh doanh
VND
T
1
K
C
4111
nguồn vốn kinh doanh
VND
C
411
2
K
K
412
Chênh lệch đánh giá lại tài sản
VND
C
1
K
C
413
Chênh lệch tỷ giá
VND
C
1
K
C
414
Quỹ đầu tư phát triển
VND
C
1
K
C
4142
Quỹ nghiên cứu khoa học và đào tạo
VND
C
414
2
K
K
415
Quỹ dự trữ
VND
C
1
K
C
416
Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm
VND
C
1
K
C
421
Lãi chưa phân phối
VND
T
1
K
C
4211
Lãi chưa phân phối năm trước
VND
C
421
2
K
K
4212
Lãi chưa phân phối năm nay
VND
C
421
2
K
K
431
Quỹ khen thưởng, phúc lợi
VND
T
1
K
C
4311
Quỹ khen thưởng
VND
C
431
2
K
K
4312
Quỹ phúc lợi
VND
C
431
2
K
K
4313
Quỹ phúc lợi hình thành TSCĐ
VND
C
431
2
K
K
441
Nguồn vốn ĐT XDCB
VND
C
1
K
C
451
Quỹ quản lý của cấp trên
VND
C
1
K
C
461
Nguồn kinh phí sự nghiệp
VND
T
1
K
K
4611
Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trước
VND
C
461
2
K
C
4612
Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay
VND
C
461
2
K
C
466
Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ
VND
C
1
K
C
511
Doanh thu bán hàng
VND
T
1
K
C
5111
Doanh thu bán hàng hoá
VND
C
511
2
K
K
5112
Doanh thu bán sản phẩm
VND
C
511
2
K
K
5113
Doanh thu cung cấp dịch vụ
VND
C
511
2
K
K
5114
Doanh thu trợ cấp, trợ giá
VND
C
511
2
K
K
512
Doanh thu bán hàng nội bộ
VND
T
1
K
C
5121
Doanh thu bán hàng nội bộ
VND
C
512
2
K
K
5122
Doanh thu bán thành phẩm nội bộ
VND
C
512
2
K
K
5123
Doanh thu bán dịch vụ nội bộ
VND
C
512
2
K
K
521
Chiết khấu bán hàng
VND
C
1
K
C
5211
Chiết khấu bán hàng
VND
C
521
2
K
K
5212
Chiết khấu bán thành phẩm
VND
C
521
2
K
K
5213
Chiết khấu bán dịch vụ
VND
C
521
2
K
K
531
Hàng bán bị trả lại
VND
C
1
K
C
532
Giảm giá hàng bán
VND
C
1
K
C
611
Mua NVL, hàng
VND
C
1
K
K
6111
Mua nguyên liệu, vật liệu
VND
C
611
2
K
K
6112
Mua hàng hoá
VND
C
611
2
K
K
621
Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
VND
T
1
K
C
621A
Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp sản pẩmA
VND
C
621
2
K
K
621B
Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp SP B
VND
C
621
2
K
K
622
Chi phí nhân công trực tiếp
VND
T
1
K
C
622A
Chi phí nhân công trực tiếp SP A
VND
C
622
2
K
K
622B
Chi phí nhân công trực tiếp SP B
VND
C
622
2
K
K
627
Chi phí sản xuất chung
VND
T
1
K
C
6271
Chi phí nhân viên
VND
C
627
2
K
K
6272
Chi phí vật liệu
VND
C
627
2
K
K
6273
Chi phí dụng cụ sản xuất
VND
C
627
2
K
K
6274
Chi phí khấu hao TSCĐ
VND
C
627
2
K
K
6277
Chi phí dịch vụ mua ngoài
VND
C
627
2
K
K
6278
Chi phí bằng tiền khác
VND
C
627
2
K
K
631
Giá thành sản phẩm
VND
C
1
K
K
632
Giá vốn hàng bán
VND
C
1
K
K
641
Chi phí bán hàng
VND
C
1
K
C
6411
Chi phí nhân viên
VND
C
641
2
K
K
6412
Chi phí vật liệu, bao bì
VND
C
641
2
K
K
6413
Chi phí dụng cụ, đồ dùng
VND
C
641
2
K
K
6414
Chi phí khấu hao TSCĐ
VND
C
641
2
K
K
6415
Chi phí bảo hành
VND
C
641
2
K
K
6417
Chi phí dịch vụ mua ngoài
VND
C
641
2
K
K
6418
Chi phí bằng tiền khác
VND
C
641
2
K
K
642
Chi phí quản lý doanh nghiệp
VND
C
1
K
C
6421
Chi phí nhân viên quản lý
VND
C
642
2
K
K
6422
Chi phí vật liệu quản lý
VND
C
642
2
K
K
6423
Chi phí đồ dùng văn phòng
VND
C
642
2
K
K
6424
Chi phí khấu hao TSCĐ
VND
C
642
2
K
K
6425
Thuế, phí và lệ phí
VND
C
642
2
K
K
6426
Chi phí dự phòng
VND
C
642
2
K
K
6427
Chi phí dịch vụ mua ngoài
VND
C
642
2
K
K
6428
Chi phí bằng tiền khác
VND
C
642
2
K
K
711
Thu nhập hoạt động tài chính
VND
C
1
K
C
721
Các khon thu nhập bất thường
VND
C
1
K
C
811
Chi phí hoạt động tài chính
VND
C
1
K
C
821
Chi phí bất thường
VND
C
1
K
C
911
Xác định kết qủa kinh doanh
VND
C
1
K
C
N001
Tài sản thuê ngoài
VND
C
1
K
K
N002
Vật tư, hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công
VND
C
1
K
K
N003
Hàng hoá nhận bán hộ, nhận ký gửi
VND
C
1
K
K
N004
Nợ khó đòi đã xử lý
VND
C
1
K
K
N007
Ngoại tệ các loại
VND
C
1
K
K
N008
Hạn mức kinh phí
VND
C
1
K
K
N009
Nguồn vốn khấu hao cơ bản
VND
C
1
K
K
2.4.1.2. Xây dựng danh mục khách hàng liên quan
Mã khách
Tên khách
Cá nhân/ ĐV
K00
Cty FAST
D
K01
TT Thưng Mại HD
D
K02
Cty Thưng Mại Bắc Ninh
D
K03
Cửa hàng điện tử 27 - HBT
D
K04
Cty HB5
D
K05
Cty Hoà Bình
D
K06
Cty Thương mại AD
D
K07
Bưu điện thành phố Hà Nội
D
K08
Chi nhánh điện HBT
D
K09
Cty kinh doanh nước sạch Hà Nội
D
K14
Ông Bảy
D
LG
Công ty điện tử LG
D
SS
Công ty điện tử SS
D
SV
Savicô
D
Z99
Khách lẻ
D
2.4.1.3. Xây dựng danh mục Kho
Mã kho
Tên kho
Kho/ ĐL
ZK01
Kho công ty
K
ZD01
Kho đại lý
D
2.4.1.4. Xây dựng danh mục vật tư hàng hoá
Mã vt
Tên vật tư
Đơn vt
TK kho
TK GV
TK DT
TK TL
Tồn CK
Giá tồn
TS
101
Tivi Goldstar 14"
CHIEC
156
632
5111
531
C
TB
10%
102
Tivi Goldstar 17"
CHIEC
156
632
5111
531
C
TB
10%
201
Tivi Sam sung 14"
CHIEC
156
632
5111
531
C
TB
10%
202
Tivi Sam sung 17"
CHIEC
156
632
5111
531
C
TB
10%
203
Tivi Sam sung Golden Eye17"
CHIEC
156
632
5111
531
C
TB
10%
301
Tủ lạnh Sam sung
CHIEC
156
632
5111
531
C
TB
10%
302
Máy giặt Sam sung
CHIEC
156
632
5111
531
C
TB
10%
VAT
Thuế VAT đầu vào
VND
13311
1111
1111
1111
K
TT
2.4.1.5. Xây dựng danh mục Ngoại tệ
Mã NT
Tên ngoại tệ
VND
Đồng tiền hạch toán
USD
Đô la Mỹ
2.4.1.6. Các thông tin trong danh mục chứng từ
Mã CT
Tên chứng từ
Tiêu đề chứng từ
CT CN
TK nợ
TK có
PT1
Phiếu thu tiền mặt VNĐ
Phiếu thu
K
1111
PTA
Phiếu thu tiền mặt NT
Phiếu thu
K
1112
PC1
Phiếu chi tiền mặt VNĐ
Phiếu chi
K
1111
PCA
Phiếu chi tiền mặt NT
Phiếu chi
K
1112
BC1
Giấy báo có (thu) tiền VNĐ
Giấy báo có
K
11211
BCA
Giấy báo có (thu) tiền NT
Giấy báo có
K
11221
BN1
Giấy báo nợ (chi) tiền VNĐ
Uỷ nhiệm chi
K
11211
BNA
Giấy báo nợ (chi) tiền NT
Uỷ nhiệm chi
K
11221
KP1
Ctừ phải trả tiền VND
Chứng từ phải trả
C
KPA
Ctừ phải trả tiền NT
Chứng từ phải trả
C
KR1
Ctừ phải thu tiền VND
Chứng từ phải thu
C
KRA
Ctừ phải thu tiền NT
Chứng từ phải thu
C
KK1
Phiếu kế toán khác VNĐ
Phiếu kế toán
K
KKA
Phiếu kế toán khác NT
Phiếu kế toán
K
VN1
Phiếu nhập kho tiền VND
Phiếu nhập kho
K
VNA
Phiếu nhập kho tiền NT
Phiếu nhập kho
K
VN2
PN tiền VND, giá TB cho vật tư tính giá TB
Phiếu nhập
K
VNB
PN tiền NT, giá TB cho vật tư tính giá TB
Phiếu nhập kho
K
VB1
Hoá đơn bán hàng-v.tư tiền VND
Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho
K
VBA
Hoá đơn bán hàng-v.tư, tiền NT
Hoá đơn bán hàng
K
VB2
HĐ, VND, giá vốn đích danh cho v.tư tính giá TB
Hoá đơn bán hàng, gia TT
K
VBB
HĐ, NT, giá vốn đích danh cho v.tư tính giá TB
Hoá đơn bán hàng, gia TT
K
VX1
Phiếu xuất hàng-v.tư, tiền VND
Phiếu xuất kho
K
VXA
Phiếu xuất hàng-v.tư, tiền NT
Phiếu xuất kho
K
VX5
PX, tiền VND, giá đích danh cho v.tư tính giá TB
Phiếu xuất kho
K
VXE
PX, tiền NT, giá đích danh cho v.tư tính giá TB
Phiếu xuất kho
K
VX2
Phiếu xuất ĐC hàng-v.tư, tiền VND
Phiếu xuất điều chuyển
K
VXB
Phiếu xuất ĐC hàng-v.tư, tiền NT
Phiếu xuất điều chuyển
K
VX3
PĐC, tiền VND, giá đích danh cho vtư tính giá TB
Phiếu xuất điều chuyển
K
VXC
PĐC, tiền NT, giá đích danh cho vtư tính giá TB
Phiếu xuất điều chuyển
K
VX4
Phiếu xuất chênh lệch giá hàng-v.tư
Phiếu xuất
K
2.4.2 Thực hiện:
2.4.2.1.Các bước tiến hành:
Bước 1. Xây dựng danh mục tài khoản
Vào Menu “ Danh mục” chọn “Danh mục tài khoản” thì xuất hiện bảng danh mục tài khoản có sẵn trong máy. Tại đây sinh viên cần đối chiếu hệ thống tài khoản trong máy và trong bảng mục 2.4.1.1. Nếu thấy:
- Thiếu tài khoản: thêm tài khoản đó vào danh mục. sử dụng phím F4
- Thông tin về tài khoản chưa chính xác: sửa các thông tin đó: sử dụng phím F3
Khi đó trên màn hình xuất hiện các thông tin về một tài khoản:
Hình 2.1. Các thông tin về tài khoản 111
Khai báo xong
ĩ “Nhận”
ĩ ESC thoát ra khỏi danh mục
Bước 2. Xây dựng danh mục khách hàng
Vào Menu “ Danh mục” chọn “Danh mục khách hàng” xuất hiện màn hình vào danh mục khách hàng. Tại đây tiến hành thêm các khách hàng mới thông qua bảng danh mục khách hàng 2.4.1.2: sử dụng phím F4
Hình 2.2. Các thông tin về khách hàng
Lưu ý: Trong quá trình thao tác nếu gặp sai sót sinh viên sử dụng các phím chức năng:
F3 Sửa một khách hàng
F5 Tìm kếm trong danh mục
F6 Đổi mã khách hàng
F8 Xoá một khách hàng
Bước 3: Xây dựng danh mục Kho
Vào menu "Danh mục" chọn "Danh mục kho" xuất hiện màn hình tạo danh mục kho, tại đây ấn phím F4 tiến hành thêm các kho mới thông qua bảng danh mục kho 2.4.1.3
Hình 2.3. Các thông tin về danh mục kho
Bước 4: Xây dựng danh mục Vật tư
Vào menu "Danh mục" chọn "Danh mục vật tư" xuất hiện màn hình danh mục vật tư, tại đây ấn phím F4 tiến hành thêm các vật tư mới thông qua bảng danh mục vật tư 2.4.1.4
Hình 2.4. Các thông tin về danh mục vật tư hàng hoá
Bước 5: Xây dựng danh mục Ngoại tệ
Vào menu "Danh mục" chọn "Danh mục Ngoại tệ" xuất hiện màn hình danh mục vật tư, tại đây ấn phím F4 tiến hành thêm các vật tư mới thông qua bảng danh mục vật tư 2.4.1.5
Hình 2.5. Các thông tin về danh mục ngoại tệ
Bước 6: Xây dựng danh mục chứng từ
Vào menu "Danh mục" chọn "Danh mục chứng từ" xuất hiện màn hình danh mục chứng từ, tại đây ấn phím F3 xem các thông tin trong các chứng từ đồng thời so sánh với bảng 2.4.1.6 để thay đổi các thông tin cần thiết.
Hình 2.6. Các thông tin về danh mục chứng từ - BC1
2.4.3 Sản phẩm của sinh viên:
2.4.3.1. Bảng danh mục tài khoản
Hình 2.7. Màn hình kết quả danh mục tài khoản
2.4.3.2. Bảng danh mục khách hàng
Hình 2.8. Màn hình kết quả danh mục khách hàng
2.4.3.3. Bảng danh mục kho
Hình 2.9. Màn hình kết quả danh mục kho
2.4.3.4. Bảng danh mục vật tư
Hình 2.10. Màn hình kết quả danh mục vật tư hàng hoá
2.4.3.6. Bảng danh mục ngoại tệ
Hình 2.11. Màn hình kết quả danh mục ngoại tệ
2.4.3.6. Danh mục chứng từ
Hình 2.12. Màn hình kết quả danh mục chứng từ
2.4.4. Kiểm tra và xử lý sai sót
2.4.4.1. Kiểm tra danh mục tài khoản
Trong danh mục tài khoản sinh viên hay mắc lôĩ với nhánh tài khoản 112 không đầy đủ hoặc khai báo không chính xác về tài khoản chi tiết và tài khoản tồng hợp
Danh mục tài khoản mắc lỗi Danh mục tài khoản đã sửa lỗi
Hình 2.13. Kiểm tra danh mục tài khoản
2.4.4.2. Kiểm tra danh mục khách hàng
Trong danh mục khách hàng sinh viên hay mắc lỗi khi tạo mã tài khoàn thường sử dụng chữ cái (ví dụ: KO1 - chữ O) do đó sẽ xảy ra hiện tượng: thứ tự sắp xếp các khách hàng không đúng. Vì vậy sinh viên cần phải sửa thành chữ số (ví dụ: K01 - số 0)
2.4.4.3. Kiểm tra danh mục kho
Trong danh mục kho sinh viên hay mắc lỗi không xác định rõ kho công ty và kho đại lý (thiếu thông tin tại cột loại kho) việc bày sẽ ảnh hướng khi sinh viên cập nhật các chứng từ liên quan đến vật tư hàng hoá sau này (ví dụ: mua, bán hàng,..)
Danh mục kho mắc lỗi Danh mục kho đã sửa lỗi
Hình 2.14. Kiểm tra danh mục kho
2.5 So sánh kế toán máy với kế toan thủ công.
Hình thức xử lý
Các giai đoạn xử lý nghiệp vụ
Kế toán thủ công
Kế toán máy
Nhập dữ liệu đầu vào
- Tài liệu gốc là những số liệu đầu ký cuối kỳ trước chuyển sang
Ghi chép thủ công
Nhập qua bàn phím hoặc dùng máy quét
Xử lý số liệu
- Biến đổi dữ liệu từ các chứng từ gốc sang sổ cái tổng hợp
Thu công theo tưng bước, từ chứng từ gốc ĩ Sổ chi tiết ĩ Sổ cái
Tự động theo chương trình
Lưu trữ
Dữ liệu
Thông tin
Thủ công trên các sổ
Sổ chi tiết
Sổ cái
Tự động ở các dạng tệp tin
Tệp nhật ký
Tệp sổ cái
Tệp tra c._.ứu
Kế xuất thông tin
Báo cáo quản trị
Báo cáo tài chính
Ghi chép thủ công vào các bảng mẫu do bộ tài chính ban hành
Tự động theo chưng trình cài đặt trong máy
Ngày 3. Cập nhật và báo cáo số liệu đầu kỳ
3.1. Mục đích:
Sinh viên vào số dư đầu kỳ cho các danh mục cần theo dõi, quản lý đồng thời lên báo cáo tình hình đầu kỳ kế toán của doanh nghiệp chi tiết theo từng danh mục.
3.2. Yêu cầu:
- Vào số dư đầu kỳ và lên báo cáo đầu kỳ cho tài khoản.
- Vào số dư công nợ đầu kỳ và lên báo cáo đầu kỳ về công nợ.
- Vào số liệu tồn kho đầu kỳ.
- Vào số dư đầu kỳ cho từng vật tư hàng hoá và lên báo cáo vật tư hàng hoá vật tư hàng hoá tồn đầu kỳ.
- Vào số dư ngoại tệ và lên báo cáo ngoại tệ tồn đầu kỳ.
3.3. Tóm tắt lý thuyết về công tác tổ chức kế toán trong doanh nghiệp
Đầu kỳ kế toán cần "Mở sổ" tức là váo số dư đầu kỳ cho các tài khoản, các đối tượng chi tiết trên các sổ tổng hợp và sổ chi tiết.
- Trên sổ tổng hợp
Kế toán vào số dư đầu kỳ các tài khoản trên sổ cái.
- Trên sổ chi tiết.
Kế toán vào số dư đầu kỳ trên các sổ chi tiết sau:
+ Sổ chi tiết thanh toán:( Vào số dư công nợ đầu kỳ)
+ Sổ kho: vào sổ tồn kho đầu kỳ
+ Sổ chi tiết vật tư, sản phẩm, hàng hoá: Vào số dư đầu kỳ của từng vật tư hàng hoá, sản phẩm.
+ Sổ chi tiết theo dõi ngoại tệ.
Sau khi thực hiện thao tác "Mở sổ" trên máy tính, cần phải lên báo cáo theo từng nội dung để kiểm tra, đối chiếu với các sổ sách liên quan.
3.4. Thực hành trên phần mềm kế toán máy.
3.4.1 Chuẩn bị.
3.4.1.1. Số dư đầu kỳ các tài khoản
Tài khoản
Tên tài khoản
Dư Nợ
Dư có
111
Tiền mặt
1111
Tiền mặt việt nam
3670688900
112
Tiền gửi ngân hàng
1121
Tiền gửi ngân hàng;VND
11211
Tiền Việt Nam gửi tại ngân hàng công thương
876300255
131
Phải thu của khách
102120000
36000000
133
Thuế GTGT được khấu trừ
1333
Thuế GTGT được được hoàn lại
17205000
156
Hàng hoá
275040000
211
TSCĐ hữu hình
2115
Thiết bị dụng cụ quản lý
1065230552
214
Hao mòn TSCĐ
2141
Hao mòn TSCĐ
350200310
311
vay ngắn hạn NH
3111
vay ngắn hạn NH ACB
2200000000
331
Phải trả người bán
481490000
411
nguồn vốn kinh doanh
4111
nguồn vốn kinh doanh
2880205000
431
Quỹ khen thưởng, phúc lợi
4312
Quỹ phúc lợi
52689397
Trong đó cần theo dõi chi tiết cho các tài khoản công nợ đối với các khách hàng có số dư công nợ
Tài khoản 131:
Mã khách
Tên khách
Dư nợ
Dư có
K01
TT thương mại HD
36.000.000
K05
Công ty thương mại Hoà bình
102.120.000
Tài khoản 331:
Mã khách
Tên khách
Dư nợ
Dư có
LG
Công ty điện tử LG
350.900.000
SS
Công ty điện tử Sam sung
130.590.000
3.4.1.2. Số vật tư hàng hoá Tồn kho đầu kỳ
Mã VT
Vật tư
Đơn vt
Tồn đầu
Dư đầu
102
Tivi Goldstar 17”
Chiếc
10
25.000.000
301
Tủ lạnh Sam sung
Chiếc
35
116.200.000
302
Máy giặt Sam sung
Chiếc
28
133.840.000
3.4.1.3. Tỷ giá hạch toán cho Dolla mỹ (USD): 1USD = 14.000 VNĐ
3.4.2. Thực hiện
3.4.2.1 Các bước tiến hành
Bước 1: Vào số dư đầu kỳ cho các tài khoản không theo dõi công nợ:
ĩ Menu "Danh mục" ĩ "danh mục tài khoản” ĩ F3
Hình 3.1. Màn hình vào số dư đầu kỳ tài khoản - 111
sau đó cập nhật số dư đầu kỳ cho tài tài khoản (phải là tài khoản chi tiết) tại các ô "Dư nợ đầu kỳ" hoặc "Dư có đầu kỳ" ĩ “Nhận”
Bước 2: Vào số dư đầu kỳ cho các tài khoản theo dõi công nợ:
ĩVào Menu "Danh mục” ĩ "Vào số dư công nợ”
Hình 3.2. Hộp thoại lựa chọn tài khoản cần vào số dư công nợ
Nhập tài khoản có số dư công nợ vào ĩ “Nhận” sau đó màn hình sau xuất hiện ĩ ấn phím F4 ĩ xuất hiện màn hình "Thêm số dư"
Hình 3.3. Màn hình vào số dư công nợ đầu kỳ
ĩ “Nhận” để lưu công nợ cho một khách hàng
ĩ ESC để kết thúc việc khái báo số dư công nợ
Bước 3. Vào tồn kho đầu kỳ
ĩ Menu "Danh mục”ĩ “Vào tồn kho đầu kỳ”
Xuất hiện màn hình sau
Hình 3.4. Hộp thoại lựa chọn kho cần vào tồn kho
Nhập mã kho có tồn kho ĩ “Nhận” ĩ Xuất hiện màn hình khai báo.
để khai báo tồn đầu kỳ của một loại vật tư - hàng hoá ĩ F4
Hình 3.5.Màn hình nhập vật tư tồn kho đầu kỳ
tiến hành nhập dữ liệu vào tồn kho đầu kỳ cho các vật tư hàng hoá
ĩ “Nhận”
ĩ ESC kết thúc vào số dư đầu kỳ
Bước 4. Vào tỷ giá hạch toán
ĩ Menu "Danh mục”ĩ “Vào tỷ giá” ĩ Xuất hiện màn hình khai báo.
để vào tỷ giá mới ĩ F4
Hình 3.6. Hộp thoại vào tỷ giá
ĩ “Nhận”
ĩ ESC kết thúc vào tỷ giá
Bước 5. Báo cáo danh mục từ điển và các số liệu ban đầu
ĩ Menu "Báo cáo”ĩ “Báo cáo danh mục từ điển” ĩ Xuất hiện màn hình khai báo.
Hình 3.7. Màn hình lựa chọn nội dung cần lên báo cáo
Tại khung trái: lựa chọn các mẫu báo cáo : danh mục tài khoản, danh mục khách hàng, danh mục chứng từ,...
Tại thông tin "Đầu ra":
- Xem/In: xem kết quả,và in ấn ĩ F7
- Tệp EXCEL/DBF: kết xuất thông tin báo ra các tệp .xls/.dbf có thể mở được bởi các chương trình EXCEL hayFOXPRO/VISUAL FOXPRO
- Preview: xem kết quả và hình thức báo cáo trước khi in
ĩ “Nhận” lên màn hình báo cáo, hiện thị kết quả
ĩ ESC: kết thúc xem báo cáo
3.4.2.2. Nội dung mở rộng:
Đối với các nghiệp vụ kinh tế phát sinh thông thường kế toán viên chỉ cần khai báo các danh mục cũng như các số liệu đầu kỳ như các bước tiến hành ở trên. Tuy nhiên để theo doĩ cụ thể và chi tiết hơn về các nghiệp hay các chứng từ kế toán có cùng nghiệp vụ (ví dụ: trong cùng một hợp đồng kinh tế") . ở đâychi với mục đích thuân lợi cho việc theodoĩ và quản lý, khi đó FAST sẽ cung cấp một chức năng:"Vào số dư vụ việc"
Để vào số sư vụ việc: ĩ Menu "Danh mục" ĩ "Vào số dư vụ việc" ĩ Xuất hiện màn hình khai báo.
để vào số dư ĩ F4
Hình 3.8. Màn hình vào số dư vụ việc
Trong đó:
- Mã vụ việc: được tạo trong danh mục vật tư
- Dư nợ/Dư có: vào số dư vụ việc đầu kỳ
ĩ “Nhận” kết thúc cập nhật một số dư vụ việc
ĩ ESC kết thúc vào số dư vụ việc
3.4.3. Sản phẩm của sinh viên
3.4.3.1. Báo cáo số dư đầu kỳ các tài khoản
ĩ Menu "Báo cáo" ĩ "Báo cáo danh mục từ điển" ĩ "Báo cáo số dư đầu năm và đầu kỳ các tài khoản" ĩ "Nhận"
Hình 3.9. Màn hình kết quả số dư đầu kỳ, đầu năm cá tài khoản
3.4.3.2. Báo cáo tồn kho đầu kỳ
ĩ Menu "Báo cáo" ĩ "Báo cáo danh mục từ điển" ĩ "Tồn kho đầu kỳ" ĩ "Nhận"
Xuất hiện màn hình thiết lập các yêu cầu báo cáo
Hình 3.10. Hộp thoại chuẩn bị báo cáo tồn kho đầu kỳ
ĩ "Nhận" lên kết quả báo cáo
Hình 3.11. Màn hình kết quả báo cáo tồn kho đầu kỳ (chế độ Preview)
3.4.3.3. Báo cáo tỷ giá hạch toán
ĩ Menu "Báo cáo" ĩ "Báo cáo danh mục từ điển" ĩ "Tỷ giá hạch toán" ĩ "Nhận"
Hình 3.12. Màn hình kết quả báo cáo tỷ giá hạch toán
3.4.4. Phương pháp kiểm tra và xử lý sai sót
3.4.4.1. Khi lên báo cáo số dư đầu năm và đầu kỳ các tài khoản
a. Bị sai số dư: thường hay thừa một số 0 ở cuối
- ví dụ: tại tài khoản 1111: dư nợ 3.670.688.900 sẽ nhầm thành 36.706.888.900
Hình 3.13. Màn hình lỗi số dư tài khoản
- nguyên nhân: khi nhập số dư, sinh viên thương không ấn Enter mà chọn nhận luôn
- cách khắc phục: sau khi nhập số dư của mỗi tài khoản xong, phải ấn Enter
b. Khi lên báo cáo thiếu số dư đầu năm
- ví dụ:
Hình 3.13. Màn hình thiếu số dư tài khoản đầu năm
- nguyên nhân: tháng hạch toán bị sai
- cách khắc phục: Vào menu "Hệ thống" ĩ "Đổi tháng bắt đầu hạch toán" ĩ nhập lại tháng hạch toán. ví dụ: tháng 1
Hình 3.13. hộp thoại đổi tháng bắt đầu hạch toán
3.4.4.2. Các lỗi khác: (dễ phát hiện)
Số dư lên báo cáo không đúng, số tồn kho sai, tỷ giá sai. Giáo viên yêu cầu sinh viên khi nhập phải xem kỹ yêu cầu và nhập vào đùng tài khoản cũng như khach hàng, kho, vật tu cho chính xác.
3.5. So sánh kế toán máy với kế toán thủ công.
Hình thức xử lý
Các giai đoạn xử lý nghiệp vụ
Kế toán thủ công
Kế toán máy
Nhập dữ liệu đầu vào
- Tài liệu gốc là những số liệu số dư cuối kỳ trước chuyển sang
Ghi chép thủ công
Nhập qua bàn phím hoặc dùng máy quét
Xử lý số liệu
- Biến đổi dữ liệu từ các chứng từ gốc sang sổ cái tổng hợp
Thu công theo tưng bước, từ chứng từ gốc ĩ Sổ chi tiết ĩ Sổ cái
Tự động theo chương trình
Lưu trữ
Dữ liệu
Thông tin
Thủ công trên các sổ
Sổ chi tiết
Sổ cái
Tự động ở các dạng tệp tin
Tệp nhật ký
Tệp sổ cái
Tệp tra cứu
Kế xuất thông tin
Báo cáo quản trị
Báo cáo tài chính
Ghi chép thủ công vào các bảng mẫu do bộ tài chính ban hành
Tự động theo chưng trình cài đặt trong máy
Yêu cầu đối với sinh viên sau khi học xong bài 1
Sinh viên phải nắm được các thao tác cơ bản về xây dựng các danh mục, vào được số dư đầu kỳ của các tài khoản, vào được số tồn về vật tư hàng hoá, vào được từ điển để xem các danh mục, cũng như báo cáo được số dư đầu kỳ, báo cáo số tồn đầu kỳ của vật tư hàng hoá, có thể chuyển đổi từ môi trường làm việc của FAST sang các môi trường khác như Excer, Foxpro.
Kiểm tra đánh giá và cho điểm
- Xây dựng được các hệ thống danh mục đúng, chủ yếu 4 danh mục: (4 điểm)
+ Danh mục tài khoản
+ Danh mục khách hàng
+ Danh mục Kho
+ Danh mục vật tư hàng hoá
- Vào số liệu đầu kỳ chính xác, lên được báo cáo: (6 điểm)
+ Số dư đầu kỳ các tài khoản (4 điểm)
+ Vào tồn kho đầu kỳ (1 điểm)
+ Báo cáo ( 1 điểm)
bài 2
Thực hiện các phân hệ nghiệp vụ kế toán
Nội dung các ngày thực tập
Ngày 4+5: Mua hàng và công nợ phải trả.
Ngày 6+7: Bán hàng và công nợ phải thu.
Ngày 8+9: Nhập xuất vật tư.
Ngày 10+11: Cập nhật chứng từ thu chi tiền mặt.
Ngày 12+13: Cập nhật chứng từ thu chi tiền gửi.
Ngày 4 +5
Mua hàng và công nợ phải trả
1 Mục đích
Sử dụng phân hệ kế toán mua hàng và công nợ phải trả để theo dõi đối tượng mua hàng tăng lên trong kỳ và đối tượng tăng lên do chưa thanh toán tiền hàng.
2. Yêu cầu
Sinh viên thực hành theo các nội dung sau:
- Biết cách theo dõi nhập mua hàng hoá, vật tư theo mặt hàng, theo người bán, theo hợp đồng, theo kho nhập hàng.
- Theo dõi chi phí mua hàng.
- Theo dõi hàng hoá, vật tư theo hình thực mua như mua trả chậm, trả ngay.
- Theo dõi thanh toán của từng phiếu nhập mua.
- Theo dõi công nợ với người bán
3 Tóm tắt lý thuyết:
3.1. Lý thuyết kế toán
Nghiệp vụ kinh tế phát sinh khi mua vật tư hàng hoá về nhập kho được phản ánh vào các đối tượng kế toán như sau:
- Thứ nhất: Vật tư hàng hoá.
Kế toán ghi tăng giá trị vật tư hàng hoá theo giá thực tế
Giá thực tế vật tư = Gia mua trên + Chi phi thu mua
hàng háo mua về hoá đơn
- Thứ hai: Tiền( trong trường hợp thanh toán ngay) hoặc nợ phải trả( trong trường hợp thanh toán chậm) kế toán ghi giảm cho tiền hoặc ghi tăng cho nợ phải trả cho người bán.
Chứng từ ban đầu của nghiệp vụ này là: Hoá đơn của người bán, phiếu nhập mua,(Nhập mua hoặc nhập thẳng vào phân xưởng sản xuât), phiếu trả tiền hàng( Phiếu chi hoặc chứng từ ngân hàng ghi giảm tiền gửi ngân hàng)
3.2. Lý thuyết kế toán máy:
Phân hệ kế toán mua hàng và công nợ phải trả liên kết với phân hệ kế toán hàng tồn kho quản lý ba chức năng chính: Nhập - Xuất - Tồn kho.
Phân hệ kế toán mua hàng sẽ nhặt các thông tin về thanh toán với người bán có trong chứng từ được cập nhật bởi các phân hệ kế toán vốn bằng tiền để lên báo cáo công nợ với người bán.
Sơ đồ luồng vào ra:
Chứng từ phải trả
Phiếu nhập mua
Hoá đơn của người bán
Phiếu trả tiền mua hàng
Mua hàng và công nợ phải trả
Bảng kê phiếu nhập mua
Sổ chi tiết/ Tổng hợp công nợ
In các phiếu nhập mua
4.4. Thực hành trên phần mềm kế toán máy.
4.4.1 Chuẩn bị.
4.4.1.1. Công ty ABC trong tháng 1 có các nghiệp vụ mua hàng sau
Bảng kê chứng từ hàng nhập mua
Số CT
Ngày
Mã khách
Diễn Giải
TK ĐƯ
Kho
Mã VT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Tên vật tư
01
02/01
SS
Mua hàng của Sam Sung
331
ZK01
301
20
3380000
67600000
Tủ lạnh Sam sung
302
30
4850000
145500000
Máy giặt Sam sung
VAT
21310000
Thuế VAT đầu vào
02
02/01
LG
Nhập hàng của công ty điện tử LG
1111
ZK01
101
102
2050000
209100000
Tivi Goldstart 14"
102
250
2350000
587500000
Tivi Goldstart 17"
VAT
79660000
Thuế VAT đầu vào
3
03/01
SS
Nhập mua hàng của Sam Sung
1111
ZK01
201
150
2000000
300000000
Tivi Sam sung 14"
201
150
2000000
300000000
Tivi Sam sung 14"
203
100
2500000
250000000
Tivi Sam sung Golden Eye17"
301
50
3500000
175000000
Tủ lạnh Sam sung
VAT
102500000
Thuế VAT đầu vào
4
04/01
SS
Nhập mua hàng của công ty điện tử Sam sung
331
ZK01
201
150
2000000
300000000
Tivi Sam sung 14"
202
150
2000000
300000000
Tivi Sam sung 17"
203
100
2500000
250000000
Tivi Sam sung Golden Eye17"
301
100
3500000
350000000
Tủ lạnh Sam sung
VAT
120000000
Thuế VAT đầu vào
5
05/01
LG
Nhập mua hàng của công ty điện Tử LG
331
ZK01
101
200
2050000
410000000
Tivi Goldstart 14"
102
50
2350000
117500000
Tivi Goldstart 17"
VAT
52750000
Thuế VAT đầu vào
6
05/01
SS
Nhập hàng của công ty điện tử Sam sung
331
ZK01
201
100
2000000
200000000
Tivi Sam sung 14"
202
50
2000000
100000000
Tivi Sam sung 17"
301
50
3500000
175000000
Tủ lạnh Sam sung
302
70
5000000
350000000
Máy giặt Sam sung
VAT
82500000
Thuế VAT đầu vào
7
07/01
SV
Nhập mua hàng của Savicô
1111
ZK01
101
100
2050000
205000000
Tivi Goldstart 14"
102
50
2350000
117500000
Tivi Goldstart 17"
VAT
32250000
Thuế VAT đầu vào
8
08/01
SV
Nhập hàng của Savicô
331
ZK01
201
200
2000000
400000000
Tivi Sam sung 14"
203
50
2500000
125000000
Tivi Sam sung Golden Eye17"
302
100
5000000
500000000
Máy giặt Sam sung
VAT
102500000
Thuế VAT đầu vào
9
15/01
SS
Nhập hàng của công ty điện tử Sam Sung
331
ZK01
201
200
2000000
400000000
Tivi Sam sung 14"
202
50
2000000
100000000
Tivi Sam sung 17"
301
120
3500000
420000000
Tủ lạnh Sam sung
VAT
92000000
Thuế VAT đầu vào
10
15/01
LG
Nhập hàng của công ty điện tử LG
331
ZK01
101
120
2050000
246000000
Tivi Goldstart 14"
102
100
2350000
235000000
Tivi Goldstart 17"
VAT
48100000
Thuế VAT đầu vào
4.4.2. Thực hiện
4.4.2.1 Các bước tiến hành
Bước 1: Nhập các chứng từ mua hàng:
ĩ Menu ĩ “Giao dịch” ĩ “Phiếu nhập/ Xuất” ĩ "Mới"
ĩ tiến hành điền các thông tin vào phiếu nhập nhập mua hàng (VN1) trên
Hình 4.1. Màn hình cập nhật chứng từ phiếu nhập mua hàng tiền VNĐ
ĩ Sau mỗi lân cập nhật chọn Lưu để lưu chứng từ
ĩ “Tiếp” để vào tiếp các định khoản trên chứng từ
ĩ “Mới” để vào một chứng từ mới
Trong quá trình cập nhật có thể sử dụng tới các chức năng:
Các phím: PgUp, PgDown: lật qua, lại các chứng từ
ĩ “Sửa” để sửa một phiếu đã có
ĩ “Xoá” xoá một phiếu đã có
ĩ “Xem” lại các phiếu đã có
Muốn lọc chứng từ đã có để kiểm tra ĩ “Lọc” Khi lọc thì cần xem lọc lại chứng từ nào, từ ngày nào đến ngày nào, nếu lọc toàn bộ thì chỉ việc ấn "Nhận"
Hình 4.2. Hộp thoại nhập các điều kiện lọc cho các chứng từ nhập mua hàng
ĩ ESC kết thúc quá trình lọc
ĩ “Quay ra” hoặc ĩESC kết thúc quá trình cập nhật phiếu nhập kho
4.4.3 Sản phẩm của sinh viên:
4.4.3.1 Báo cáo bảng kê chứng từ
ĩ Menu "Báo cáo" ĩ “Báo cáo vật tư” ĩ “Bảng kê chứng từ hàng hoá mua vào”
Hình 4.3. Màn hình kết quả báo cáo bảng kê chứng từ mua hàng
Lưu ý: Tháng báo cáo: Tháng 1(từ 01/01/200x -31/01/200x);
Kiểu báo cáo: 1- theo ngày
4.4.3.2 Báo cáo tổng hợp hàng nhập mua
ĩ Menu "Báo cáo" ĩ “Báo cáo vật tư” ĩ “Báo cáo tổng hợp hàng nhập mua”
Hình 4.4. Màn hình nhập các tham số cần thiết lên báo cáo
ĩ “Nhận”
Sản phẩm của sinh viên
Hình 4.5. Màn hình kết quả báo cáo "Bảng tổng hợp hàng nhập mua"
ĩESC kết thúc báo cáo
4.4.4. Kiểm tra và xử lý sai sót:
4.4.4.1. Kiểm tra các thao tác cập nhật chứng từ:
- Nguyên nhân: Khi cập nhật các chứng từ sinh viên thường quen chọn nút "Tiếp" nên thường xảy ra hiện tượng chứng từ nọ nói tiếp chứng từ từ kia trên cùng một màn hình chứng từ.
- Cách khắc phục:
+ Kết thúc cập nhật mỗi chứng từ (sau định khoản thuế VAT) sinh viên phải chọn nút "Mới" (thường sinh viên chọn tiếp)
+ Trong trường hợp đã mắc lỗi: sinh viên phải tiến hành xoá các chứng từ đã cập nhật
4.4.4.2. Không cập nhật được chứng từ vì không vào được tài khoản kho
- Nguyên nhân:
+ Khi tạo danh mục kho sinh viên không chú ý đến khai báo "loại kho" (nguyên nhân đã được nhắc đến trong mục 2.4.4.3)
+ Khi vào tiếp các định khoản, chứng từ, sinh viên thường bỏ qua thông tin "Tài khoản Kho" (không ấn Enter)
- Cách khắc phục:
+ Phải thoát ra khỏi màn hình cập nhật chứng từ, vào danh mục kho, sửa lại "loại kho"
+ Mỗi lần cập nhật phải ấn "Enter" tại mỗi thông tin đi qua
4.5. So sánh kế toán máy với kế toán thủ công.
Hình thức xử lý
Các giai đoạn xử lý nghiệp vụ
Kế toán thủ công
Kế toán máy
Nhập dữ liệu đầu vào
- Tài liệu gốc là những hoá đơn mua hàng, phiếu nhập kho, biên bản kiểm nghiệm vật tư, giấy nhận nợ
Ghi chép thủ công
Nhập qua bàn phím hoặc dùng máy quét
Xử lý số liệu
- Biến đổi dữ liệu từ các chứng từ gốc sang sổ cái tổng hợp
Thu công từng bước từ phiếu nhập kho, giấy nhận nợ, hoán đơn GTGT của người bán ĩ ghi vào các sổ chi tiết ĩ Ghi vào sổ cái
Tự động theo chương trình
Lưu trữ
Dữ liệu
Thông tin
Thủ công trên các sổ
Sổ chi tiết vật tư hàng háo, sổ theo dõi công nợ với người bán
Sổ cái
Tự động ở các dạng tệp tin
Tệp sổ chi tiết vật tư hàng hoá, tệp công nợ
Tệp sổ cái
Tệp tra cứu
Kế xuất thông tin
- Sổ chi tiết
- Sổ cái
Ghi chép thủ công vào các sổ sách
Tự động theo chưng trình cài đặt trong máy
Ngày 6+7
Bán hàng và công nợ phải thu
1. Mục đích
Sử dụng phân hệ kế toán bán hàng và công nợ phải thu để theo dõi đối tượng doanh thu bán hàng tăng lên trong kỳ và đối tượng công nợ phải thu tăng lên trong kỳ do khách hàng chưa thanh toán tiền hàng.
2. Yêu cầu
Sinh viên thực hành thành thạo các nội dung sau.
- Theo dõi bán hàng theo mặt hàng, khách hàng, hợp đồng.
- Theo dõi hàng bán bị trả lại.
- Theo dõi doanh thu bán hàng theo bộ phận, theo cửa hàng( cá nhân)
- Theo dõi bán hàng theo hình thực trả chậm, hay trả ngay.
- Theo dõi dịch vụ bán hàng và kèm theo vận chuyển.
- Theo dõi hàng gửi bán tại các cửa hàng, dại lý.
- Theo dõi công nợ phải thu của người mua.
3.Tóm tắt lý thuyết:
3.1. Lý thuyết kế toán:
Nghiệp vụ kinh tế phát sinh khi bán hàng hoá sản phẩm được phản ánh vào các đối tượng kế toán sau:
- Thứ nhất: Doanh thu bán hàng
Kế toán ghi tăng doanh thu bán hàng theo giá bán.
- Thứ hai: Giá vốn hàng bán
Kế toán ghi tăng giá vốn hàng bán để tập hợp chi phí về giá vốn ( chi phí sản xuất sản phẩm đã bán)
- Thứ ba: Tiền và công nợ phải thu
Kế toán ghi tăng cho tiền ( trong trường hợp thanh toán ngay) hoặc ghi tăng cho nợ phải thu khách hàng( trong trường hợp khách hàng thanh toán chậm).
Trong trường hợp có hàng bán bị trả lại hoặc giảm giá hàng bán, kế toán ghi giảm doanh thu bán hàng và đồng thời ghi giảm giá vốn hàng bán, tiên hoặc nợ phải thu khách.
Đối với trường hợp hàng bán bị trả lại còn phải phản ánh ghi tăng đối tượng vật tư hàng hoá.
Chứng từ ban đầu của nghiệp vụ này là Hoá đơn bán hàng, phiếu xuất bán (xuất tại kho hay tại phân xưởng), Phiếu thu tiền mua hàng( Phiếu thu hoặc chứng từ ngân hàng ghi tăng tiền gửi ngân hàng)
5.3.2 Lý thuyết kế toán máy
Sơ đồ luồng vào ra
Chứng từ phải thu
Hoá đơn bán hàng
Phiếu nhập hàng bán bị trả lại
Phiếu thu tiền hàng
Bán hàng và công nợ phải thu
Bảng kê hoá đơn bán hàng
Báo cáo bán hàng
Sổ chi tiết/ sổ tổng hợp công nợ phải thu
Sổ theo dõi hàng gửi bán ở các dại lý
Tổ chức phân hệ bán hàng và công nợ phải thu.
Các hoá đơn bán hàng được cập nhật bằng hoá đơn bán hàng.
- Gia trung bình - không cập nhật giá vốn
- Khi chạy “Tổng hợp số liệu tháng” của phân hệ vật tư ĩ Giá trung bình được chương trình kế toán tính.
Chương trình kế toán sẽ áp dụng giá trung bình tính được cho mục giá vốn trong hoá đơn bán hàng.
Giá trung bình mốn tự gõ vào mục giá vốn lúc đó cần dùng “ Hoá đơn bán hàng” giá đích danh cho vật tư tính giá trung bình.
- Các phiếu nhập Hàng bán bị trả lại được cập nhật bằng phiếu “Phiếu nhập hàng bán bị trả lại, VND” mã
VN4
Hàng bán và trả lại khác tháng nhau: ( bán tháng 5, trả lại tháng 6)
Nhập lại giá vốn của tháng trước ĩ phải dùng phiếu hàng bán bị trả lại, giá đích danh cho vật tư tính giá trung bình có mã (VN4).
Để có giá vốn của tháng bán ra, ta phải lọc các chứng từ đã bán ra ở tháng trước, để xem lại giá sau đó gõ giá này vào phiếu (VN4)
Hàng bán ra và hàng bị trả lại cùng tháng.
Dùng phiếu nhập hàng bán bị trả lại ĩ không cần nhập giá vốn, chương trình kế toán sẽ tự áp dụng giá trung bình sau khi đã tính được.
Phân hệ này được liên kết chặt chẽ với phân hệ kế toán.
+ Phân hệ kế toán vốn bằng tiền để theo dõi công nợ.
+ Phân hệ hàng tồn kho để theo dõ và quản lý nhập xuất tồn vật tư.
Lưu ý:
Chứng từ thu tiền hàng có thể được cập nhật bởi.
+ Phân hệ kế toán vốn bằng tiền
+ Phân hệ kế toán bán hàng và công nợ phải thu
Đối với mỗi hoá đơn bán hàng chỉ có thể theo dõi một lần thanh toán cho nên chương trình kế toán số tiền thu vào ngày phải thu toàn bộ số tiền ghi trên hoá đơn .
5.4. Thực hành trên phần mềm kế toán máy.
5.4.1 Chuẩn bị.
5.4.1.1. Công ty ABC trong tháng 1 có các nghiệp vụ bán hàng sau:
hoá đơn bán hàng
Số
Ngày
Khách
Diễn giải
TK ĐƯ
Mã kho
Mã VT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Tên vật tư
1001
06/01
Z99
Bán lẻ
1111
ZK01
101
1
2,100,000
2,100,000
Tivi Goldstart 14"
VAT
210,000
2,310,000
1002
06/01
Z99
Bán lẻ
1111
ZK01
102
1
3,100,000
3,100,000
Tivi Goldstart 17"
201
1
2,500,000
2,500,000
Tivi Sam sung 14"
VAT
560,000
6,160,000
1003
10/01
Z99
Bán lẻ
1111
ZK01
302
1
5,100,000
5,100,000
Máy giặt Sam sung
VAT
510,000
5,610,000
1004
10/01
K01
Bán cho công ty TMHD
131
ZK01
101
150
2,100,000
315,000,000
Tivi Goldstart 14"
102
50
3,100,000
155,000,000
Tivi Goldstart 17"
202
70
2,120,000
148,400,000
Tivi Sam sung 17"
203
120
3,700,000
444,000,000
Tivi Sam sung Golden Eye17"
VAT
106,240,000
1,168,640,000
1005
10/01
Z99
Bán lẻ
1111
ZK01
201
1
2,500,000
2,500,000
Tivi Sam sung 14"
203
1
3,700,000
3,700,000
Tivi Sam sung Golden Eye17"
VAT
620,000
6,820,000
1006
14/01
K02
Bán cho CTy TM Bắc Ninh
131
ZK01
101
130
2,100,000
273,000,000
Tivi Goldstart 14"
102
30
3,100,000
93,000,000
Tivi Goldstart 17"
201
150
2,500,000
375,000,000
Tivi Sam sung 14"
202
40
2,120,000
84,800,000
Tivi Sam sung 17"
301
40
4,700,000
188,000,000
Tủ lạnh Sam sung
302
40
5,100,000
204,000,000
Máy giặt Sam sung
VAT
121,780,000
1,339,580,000
1007
18/01
Z99
Cửa hàng bán lẻ
1111
ZD01
101
2
2,100,000
4,200,000
Tivi Goldstart 14"
201
1
2,500,000
2,500,000
Tivi Sam sung 14"
VAT
670,000
7,370,000
1008
22/01
K03
Cửa hàng ĐT 27 - HBT
131
ZK01
301
20
4,700,000
94,000,000
Tủ lạnh Sam sung
302
15
5,100,000
76,500,000
Máy giặt Sam sung
VAT
17,050,000
187,550,000
1009
25/01
Z99
Cửa hàng bán lẻ
1111
ZD01
102
2
3,100,000
6,200,000
Tivi Goldstart 17"
203
1
3,700,000
3,700,000
Tivi Sam sung Golden Eye17"
VAT
990,000
10,890,000
1010
25/01
Z99
Cửa hàng bán lẻ
1111
ZK01
101
2
2,100,000
4,200,000
Tivi Goldstart 14"
302
1
5,100,000
5,100,000
Máy giặt Sam sung
VAT
930,000
10,230,000
1011
26/01
K04
Bán hàng cho công ty BH5
131
ZK01
101
230
2,100,000
483,000,000
Tivi Goldstart 14"
102
25
3,100,000
77,500,000
Tivi Goldstart 17"
201
30
2,500,000
75,000,000
Tivi Sam sung 14"
202
10
2,120,000
21,200,000
Tivi Sam sung 17"
301
5
4,700,000
23,500,000
Tủ lạnh Sam sung
302
5
5,100,000
25,500,000
Máy giặt Sam sung
VAT
70,570,000
776,270,000
1012
26/01
Z99
Bán lẻ
1111
ZK01
201
1
2,500,000
2,500,000
Tivi Sam sung 14"
202
1
2,120,000
2,120,000
Tivi Sam sung 17"
VAT
462,000
5,082,000
1013
28/01
K05
Công ty Hoà Bình
131
ZK01
102
20
3,100,000
62,000,000
Tivi Goldstart 17"
202
30
2,120,000
63,600,000
Tivi Sam sung 17"
203
25
3,700,000
92,500,000
Tivi Sam sung Golden Eye17"
301
10
4,700,000
47,000,000
Tủ lạnh Sam sung
302
15
5,100,000
76,500,000
Máy giặt Sam sung
VAT
34,160,000
375,760,000
1014
28/01
Z99
Bán lẻ
1111
ZK01
102
1
3,100,000
3,100,000
Tivi Goldstart 17"
302
1
5,100,000
5,100,000
Máy giặt Sam sung
VAT
820,000
9,020,000
1015
29/01
K01
Công ty TM HD
131
ZK01
102
20
3,100,000
62,000,000
Tivi Goldstart 17"
202
30
2,120,000
63,600,000
Tivi Sam sung 17"
301
25
4,700,000
117,500,000
Tủ lạnh Sam sung
302
23
5,100,000
117,300,000
Máy giặt Sam sung
VAT
36,040,000
396 440 000
5.4.2. Thực hiện
5.4.2.1 Các bước tiến hành
Bước 1: Nhập các hoá đơn bán hàng:
ĩ Menu ĩ “Giao dịch” ĩ “Hoá đơn bán hàng” ĩ "Mới"
ĩ tiến hành điền các thông tin vào hoá đơn bán hàng (VB1) trên
Hình 5.1. Màn hình cập nhật hoá đơn bán hàng
ĩ Sau mỗi lân cập nhật chọn Lưu để lưu chứng từ
ĩ “Tiếp” để vào tiếp các định khoản trên chứng từ
ĩ “Mới” để vào một chứng từ mới
Trong quá trình cập nhật có thể sử dụng tới các chức năng:
Các phím: PgUp, PgDown: lật qua, lại các chứng từ
ĩ “Sửa” để sửa một phiếu đã có
ĩ “Xoá” xoá một phiếu đã có
ĩ “Xem” lại các phiếu đã có
Muốn lọc chứng từ đã có để kiểm tra ĩ “Lọc” Khi lọc thì cần xem lọc lại chứng từ nào, từ ngày nào đến ngày nào, nếu lọc toàn bộ thì chỉ việc ấn "Nhận". Xem hình 4.2
ĩ ESC kết thúc quá trình lọc
ĩ “Quay ra” hoặc ĩESC kết thúc quá trình cập nhật hoá đơn bán hàng
5.4.3 Sản phẩm của sinh viên:
5.4.3.1 Báo cáo bảng kê chứng từ
ĩ Menu "Báo cáo" ĩ “Báo cáo vật tư” ĩ “Bảng kê hoá đơn bán hàng”
Hình 5.2. Màn hình nhập các tham số cần thiết lên báo cáo
ĩ Chọn "Nhận" xuất hiện màn hình báo cáo
Hình 5.3. Màn hình kết quả báo cáo "bảng kê hoá đơn bán hàng"
5.4.3.2 Báo cáo bán hàng
ĩ Menu "Báo cáo" ĩ “Báo cáo vật tư” ĩ “Báo cáo bán hàng - Mẫu 2”
Hình 5.4. Màn hình nhập các tham số cần lên báo cáo bán hàng
ĩ “Nhận” xuất hiện màn hình báo cáo
ĩ Nếu chọn "Kiểu báo cáo" : 1 - Tổng số
Hình 5.5. Màn hình kết quả báo cáo bán hàng sắp xếp theo tổng số
ĩ Nếu chọn "Kiểu báo cáo" : 2 - Khách hàng
Hình 5.6. Màn hình kết quả báo cáo bán hàng sắp xếp theo khách hàng
ĩESC kết thúc báo cáo
5.4.4. Kểm tra và xử lý sai sót:
5.4.4.1. Cập nhật hoá đơn - yêu cầu giá vốn
- Nguyên nhân: Trong bài thực tập, cách tính giá tồn kho của toàn bộ vật tư hàng hoá được tính theo giá trung bình - "TB", do đó "giá vốn" trong hoá đơn bán hàng sẽ do chương trình tự động cập nhật khi thực hiện "Tính giá trung bình tháng". Trong trường hợp khi vào hoá đơn bán hàng, con trỏ yêu cầu cho phép vào ô thông tin "giá vốn" như vậy sinh viên đã khai báo sai về cách tính giá tồn kho.
- Cách khắc phục: Quay về danh mục vật tư hàng hoá, sửa lại cách tính giá tồn kho thành giá trung bình "TB"
5.4.4.2. Khi lên báo bán hàng - Thừa tiền thuế "VAT"
- Nguyên nhân: Trong hoá đơn bán hàng, thuế suất GTGT được tính trực tiếp trên từng hoá đơn, nhưng do quá trình cập nhật, sinh viên vần cho thêm định khoản thuế riêng, vì vậy khi lên báo cáo sẽ thừa ra một lần tiền thuế.
- Cách khắc phục: Vào Giao dịch ĩ Hoá đơn bán hàng ĩ "Lọc" lấy toàn bộ các chứng từ đã cập nhật ĩ Xoá các định khoản thuế VAT thừa.
5.4.4.3. Khi lên báo cáo bán hàng: Báo cáo kiểu 1 (sắp xếp theo tổng số)- đúng, Báo cáo kiểu 2 (sắp xếp theo khách hàng) - sai
- Nguyên nhân: sinh viên vào các hoá đơn bán hàng sai về khách hàng
- Cách khắc phục: Báo cáo bảng kê hoá đơn bán hàng: kiểm tra chứng từ sai ĩ Vào Hoá đơn bán hàng ĩ sửa.
5.5. So sánh kế toán máy với kế toán thủ công.
Hình thức xử lý
Các giai đoạn xử lý nghiệp vụ
Kế toán thủ công
Kế toán máy
Nhập dữ liệu đầu vào
- Tài liệu gốc là những hoá đơn GTGT, phiếu xuất kho, sổ chi tiết bán hàng, sổ theo dõi công nợ với người mua
Ghi chép thủ công
Nhập qua bàn phím hoặc dùng máy quét
Xử lý số liệu
- Biến đổi dữ liệu từ các chứng từ gốc sang sổ cái tổng hợp
Thu công theo tưng bước, từ hoá đơn GTGT, sổ chi tiết bán hàng, sổ theo dõi công nợ ĩ sổ cái
Tự động theo chương trình
Lưu trữ
Dữ liệu
Thông tin
Thủ công trên các sổ
Sổ chi tiết
Sổ cái
Tự động ở các dạng tệp tin
Tệp nhật ký
Tệp sổ cái
Tệp tra cứu
Kế xuất thông tin
Báo cáo quản trị
Báo cáo tài chính
Ghi chép thủ công vào các bảng mẫu do bộ tài chính ban hành
Tự động theo chương trình cài đặt trong máy
Ngày 8+9
Kế toán nhập xuất vật tư
1. Mục đích
Sử dụng phân hệ kế toán hàng tồn kho để theo dõi tồn kho đầu kỳ, cuối kỳ, và tình hình nhập xuất vật tư, hàng hoá trong kỳ theo giá thực tế.
2. Yêu cầu
Sinh viên thực hành thành thạo các nội dung sau.
Theo dõi hàng tồn kho cuối kỳ
Tính giá hàng tồn kho theo một trong ba các
- Giá trung bình
- Giá thực tế
- Giá nhập trước xuất trước
Theo dõi nhập xuất và điều chuyển vật tư trong kỳ
Theo dõi mức tồn kho tối thiểu và tối đa
Theo dõi vật tư hàng hoá bằng tiền VND, bằng ngoại tệ.
3. Tóm tắt lý thuyết.
3.1. Lý thuyết kế toán:
Kế toán căn cứ vào các phiếu nhập xuất vật tư để ghi vào sổ chi tiết theo dõi tình hình nhập xuất tồn của từng vật tư hàng hoá, giá nhập vật tư là giá mua ghi trên hoá đơn + chi phí thu mua.
Giá xuất vật tư là giá được tính theo một trong các phương pháp sau:
+ Phương pháp 1: Giá đơn vị bình quân: Giá xuất kho là giá trung bình.
+ Phương pháp 2: Phương pháp nhập trước xuất trước: Giá xuất kho được xác định theo nguyên tắc vật tư, hàng hoá nào nhập trước thì xuất trước.
+ Phương pháp 3: Phương pháp nhập sau xuất trước: Giá xuất kho được xác định theo nguyên tắc vật tư hàng hoá nào nhập sau thì xuất trước.
+ Phương pháp 4: Phương pháp giá đích danh: Giá xuất kho được xác định theo nguyên tắc nhập vào giá nào thì xuất giá đó.
3.2. Lý thuyết kế toán máy:
Sơ đồ luồng vào ra
Chứng từ vật tư
Phiếu nhập
Phiếu xuất
Phiếu xuất điều chuyển
Phiếu nhập mua
Hoá đơn bán hàng
Phiếu nhập HBBTL
Kế toán hàng tồn kho
In P nhập – xuất
Sổ chi tiết vật tư
Thẻ kho
Nhập – xuất – tồn
Cách tổ chức phân hệ
Có mối liên hệ chặt chẽ phân hệ bán hàng và mua hàng ĩ Đọc số liệu từ các hoá đơn bán hàng và từ các phiếu nhập mua để cập nhật và quản lý hàng tồn kho.
Trong trương hợp tính giá hàng tồn kho theo phương pháp trung bình cần lưu ý.
Khai báo giá trung bình nhưng có thể gõ giá đích danh vào mục giá vốn cho một số chứng từ như. Hoá đơn bán hàng, Phiếu nhập hàng bán bị trả lại nếu chọn đúng chứng từ mà Fast Accounting quy định.
6.4. Thực hành trên phần mềm kế toán máy.
6.4.1 Chuẩn bị.
6.4.1.1. Công ty ABC trong tháng 1 có các nghiệp vụ xuất điều chuyển vật tư từ kho công ty sang kho đại lý:
Số
Ngày
Khách
Diễn giải
TKDƯ
Kho xuất
Kh._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 29266.doc