QUY TRÌNH SẢN XUẤT BIA
Quy trình sản xuất bia qua 3 giai đoạn:
Quy trình ở phân xưởng nấu
Quy trình ở phân xưởng lên men
Quy trình ở phân xưởng chiết.
I. Quy trình ở phân xưởng nấu
Xưởng nấu bia
Nguyên liệu:
Bao gồm:
Malt
Hoa Hupblon.
Men,
H20,
Gạo (ng«) :chiếm 30% dùng để thay thế nhằm giảm giá thành
sản phẩm.
Malt
§ược dùng để tạo màu cho bia, với malt bình thường
khơng đủ độ màu vì thế ta thêm malt “ đen” để tăng độ màu
Là một hạt ngũ
12 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2025 | Lượt tải: 2
Tóm tắt tài liệu Quy trình sản xuất bia, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cốc gọi là lúa mạch (chiếm 70%)
Thường hiểu mạch nha là loại mật dẻo dẻo được sản xuất từ ngũ cốc (lúa,
nếp .. ) cịn malt chỉ là hạt ngũ cốc đã nảy mầm và xấy khơ và hồn tồn
chưa được đường hĩa. Trong tự điển vdict.com thì họ gọi malt là mạch nha,
như vậy mạch nha là chất đường dẻo, cũng đồng nghĩa với hạt ngũ cốc đã
nảy mầm và xấy khơ !
§ược dùng để tạo màu cho bia, với malt bình thường khơng đủ độ màu
vì thế ta thêm malt “ đen” để tăng độ màu
Là một hạt ngũ cốc gọi là lúa mạch (chiếm 70%)
Người ta thường dùng hoa để tạo vị đắng cho bia vì hoa cĩ vị đắng
nhiều hơn.
Dùng để tạo vị đắng cho bia, được bảo quản ở nhiệt độ dưới 10oC để
giảm độ mất mát của - axit
Men
Là chất xúc tác cĩ nguồn gốc prơtêin
Mỗi loại men cĩ một hương vị riêng
Hoa Hupblon
Quá trình Huplon hĩa :được tiến hành tại nồi Hupblon, ở đây lại xẩy
ra quá trình đường hĩa 1 giờ.
Quá trình lắng trong và làm lạnh: Quá trình này sư dơng thiết bị lắng
trong Whirlpool.
Quá trình đường hố và lọc:Ở nồi malt tiến hành quá trình đường hố
ở 66oC trong 1 giờ. Sau đĩ nâng lên 76oC và chuyển qua nồi lọc để
tách tất cả các bã malt.Lúc này enzym - amylase bắt đầu hoạt động.
Quy trình cơng nghệ ở phân xưởng lên men
Trùng mao dùng để lên men bia
amylase
Quy trình cơng nghệ ở phân xưởng lên men
Quy trình này gồm cĩ các quá trình sau:
Quá trình lên men: quá trình lên men là quá trình trao đổi
chất qua màng tế bào.
Ở phân xưởng lên men xảy ra nhiều quá trình, tất cả các quá
trình đều nằm ở thùng lên men. Dịch lạnh ở 16oC ở phân
xưởng nấu theo đường ống dẫn qua các thùng lên men, ở
phân xưởng lên men cĩ gần 50 thùng lên men, mỗi thùng
lên men cĩ một đồng hồ nhiệt độ riêng. Trong 4 - 8 giờ đầu
tiên xảy ra quá trình men sử dụng chất dinh dưỡng trong
đường, O2 (để tăng nồng độ oxy hố) để tạo sinh khối cho
men bia phát triển. Quá trình lên men dừng lại khi lượng O2
giảm đến 0. Dịch đường (đường maltol) lên men được giữ ở
nhiệt độ 16 độ C vì:
• Ở nhiệt độ này thích hợp cho nấm men phát triển.
• Dễ chuyển đổi đường thành rượu, CO2 và một số sản
phẩm phụ như các este tạo mùi (ví dụ: este amin).
Nếu lên men ở nhiệt độ quá cao sẽ xảy ra hiện tượng hỏng
men, sẽ làm đục bia.
Căn cứ vào nhiệt độ để quy định số ngày lên men.
Nhiệt độ càng cao thì tốc độ lên men càng lớn.
Khi lượng đường lên men cịn lại đạt giá trị khơng đổi
(thường từ 7- 8 ngày) thì ta bắt đầu hạ nhiệt độ (từ 16oC
xuống -1,5 độ C).
Trong 4 ngày đầu lên men người ta tiến hành thu hồi men,
lúc này men đạt cực đại, nĩ kết thành từng mãng lớn rồi
lắng xuống đáy. Trung bình 1 mẻ men cĩ thể sử dụng
khoảng 10 lần để lên men bia. Lúc nào độ lên men RDF thấp
thì tiến hành thải men.
Sơ đồ quá trình lên men bia:
Quá trình lọc: mục đích của quá trình lọc bia là để loại các tế
bào nấm men, các tạp chất...
Bia sau khi lên men được gọi là bia non. Bia non tiếp tục đi
qua máy lọc khung bản với chất trợ lọc là đất lọc và giấy lọc.
Dung dich sau khi lọc được thu hồi gọi là bia trong. ðể đo độ
trong của bia người ta dựa vào máy đo độ đục.
Sơ đồ khung bản:
Sau khi lọc khoảng 2 tuần người ta tiến hành vệ sinh 1 lần
để loại bỏ các cặn bả của bia non ra ngồi. Bia non sau khi
qua thiết bị lọc thu được bia trong thành phẩm cĩ nồng độ
alcol 4,5% và tiếp tục đi qua phân xưởng chiết.
Quy trình cơng nghệ ở phân xưởng chiết
Chai thu hồi được đưa qua máy rửa bằng các băng tải. Quá
trình rửa chai trong hệ thống máy rửa như sau: chai được
đưa vào bể ngâm khoảng chừng 5 phút để bĩc tất cả các
dãn hiệu. Sau đĩ đi vào bể sút khoảng 20 phút để làm sạch
chai, tiếp tục qua máy nước nĩng để làm sạch sút, rồi qua
nước ẩm, cuối cùng là qua nước lạnh và qua hệ thống sấy
khơ. Chai sau khi ra khỏi máy rửa tiếp tục đi qua các băng
tải khác, các băng tải này sẽ đưa chai rửa sạch qua hệ thống
đèn soi để thu hồi những chai cịn bẫn và chai vỡ và tiếp tục
đi qua máy chiết. Bia trong được chiết vào chai bằng một
thiết bị xoay trịn (mỗi vịng như vậy chiết được 42 chai) và
tiếp tục được đưa qua hệ thống đĩng nắp chai. Trước khi đi
qua hệ thống đĩng nắp, chai bia đã được sục CO2 (hố lỏng)
vào để tạo ga và đồng thời qua hệ thống bơm nước nĩng để
đuổi hết O2 khơng khí ra ngồi nhằm diệt con men bia. Chai
bia sau khi đã được đĩng nắp tiếp tục đi qua hệ thống thanh
trùng. Hệ thống thanh trùng gồm cĩ nhiều ngăn, 2 ngăn
lạnh rồi đến 2 ngăn nĩng, tiếp theo là 2 ngăn lạnh, mỗi ngăn
như vậy cĩ một nhiệt độ khác nhau, nhiệt độ thấp nhất là 20
độ C, nhiệt độ cao nhất là 67 độ C. Sở dĩ nhiệt độ lên xuống
như vậy là để giảm độ thích nghi của con men bia và nhiệt
độ được giữ khơng quá 67 độ C vì nếu nhiệt độ cao hơn
nhiệt độ này thì sẽ tạo 1 áp suất lớn trong chai sẽ làm vỡ
chai. Bia sau khi được thanh trùng tiếp tục đi qua bộ phận
dán nhãn và đưa vào két, các két đĩng xong được đưa vào
kho. Bia ra lị cĩ nhiệt độ khoảng 36 độ C. Ở phân xưởng
chiết trong 1 ca quá trình diễn ra liên tục và hầu như là cơ
khí hồn tồn.
Xưởng chiết bia
Một số tiêu chuẩn đánh giá chất lượng bia bằng cảm quan
ðộ bột : bọt mịn trắng, dưới đáy cốc thường xuyên cĩ lớp bọt nhỏ ly
ty, tách ra và thốt lên trên bề mặt, thời gian bọt từ 3-5 phút.
Cĩ mầu vàng tươi.
ðộ trong : khơng cĩ cặn, qua cốc thủy tinh khi ta cầm cốc phải cĩ vân
tay bên kia.
Hương vị : đặc trưng là vị đắng của hoa houblon, thơm ngọt, khơng cĩ
vị lạ.
ðĩng chai và thu sản phẩm
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TP0311.pdf