Quản lý việc sử dụng thuốc hoá học bảo vệ thực vật tại Đông Anh

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI --------------- NGUYỄN THỊ THU HUYỀN QUẢN LÝ VIỆC SỬ DỤNG THUỐC HĨA HỌC BẢO VỆ THỰC VẬT TẠI ðƠNG ANH - HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên ngành: KINH TẾ NƠNG NGHIỆP Mã số: 60.31.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS - TS. NGUYỄN THỊ MINH HIỀN HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp .............. i LỜI CAM ðOAN - Tơi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu

pdf117 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 3702 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Quản lý việc sử dụng thuốc hoá học bảo vệ thực vật tại Đông Anh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trong luận văn là trung thực và chưa từng được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. - Tơi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cám ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Huyền Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp .............. ii LỜI CẢM ƠN ðể hồn thành luận văn Thạc sĩ “Quản lý việc sử dụng thuốc hĩa học bảo vệ thực vật tại ðơng Anh - Hà Nội”, ngồi sự cố gắng, nỗ lực của bản thân, tơi cịn nhận được sự dạy bảo, giúp đỡ tận tình của các thầy cơ giáo, các tổ chức, cá nhân trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cơ giáo PGS-TS. Nguyễn Thị Minh Hiền - người đã tận tình hướng dẫn, hỗ trợ tơi trong suốt quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu. Tơi xin chân thành cảm ơn phịng Quản lý thuốc hĩa học BVTV, phịng Thanh tra của Cục Bảo vệ thực vật, Chi cục BVTV thành phố Hà Nội, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân huyện ðơng Anh, phịng Nơng nghiệp & PTNT huyện ðơng Anh đã hỗ trợ tơi trong quá trình tìm hiểu, thu thập, phân tích số liệu, hồn thành luận văn. Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Viện ðào tạo sau ðại học, Khoa Kinh tế và phát triển nơng thơn trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội, Bộ mơn Phát triển nơng thơn đã tận tình giúp đỡ tơi trong học tập cũng như nghiên cứu để hồn thành đề tài này. Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới các tập thể, cá nhân, đồng nghiệp, bạn bè và người thân đã động viên khích lệ trong thời gian học tập và thực hiện đề tài tốt nghiệp. Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2010 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Huyền Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp .............. iii Mơc lơc 1. MỞ ðẦU....................................................................................................... 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ............................................................ 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................... 2 1.2.1 Mục tiêu chung........................................................................................ 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể ........................................................................................ 2 1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................ 3 1.3.1 ðối tượng nghiên cứu ............................................................................... 3 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu .................................................................................. 3 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ SỬ DỤNG.................. 4 THUỐC HĨA HỌC BVTV............................................................................... 4 2.1 Cơ sở lý luận ............................................................................................... 4 2.1.1 Một số khái niệm cơ bản........................................................................... 4 2.1.2. Mạng lưới quản lý sử dụng thuốc hĩa học BVTV.................................... 8 2.1.3. Ảnh hưởng của việc sử dụng thuốc hĩa học BVTV ............................... 13 2.1.4 Các biện pháp giảm thiểu việc sử dụng thuốc hĩa học BVTV ................ 17 2.2 Cơ sở thực tiễn .......................................................................................... 21 2.2.1 Kinh nghiệm về quản lý sử dụng thuốc hĩa học BVTV trên thế giới ...... 21 2.2.2 Thực trạng quản lý sử dụng thuốc hĩa học BVTV ở Việt Nam............... 27 3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU....................................................... 35 VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................. 35 3.1. ðặc điểm địa bàn nghiên cứu.................................................................... 35 3.1.1. ðiều kiện tự nhiên ................................................................................. 35 3.1.2 ðiều kiện kinh tế xã hội......................................................................... 40 3.2. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 49 3.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu ...................................................... 49 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu.................................................................. 49 3.2.3 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu .................................................. 51 3.2.4 Các chỉ tiêu nghiên cứu .......................................................................... 52 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp .............. iv 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN........................................... 53 4.1. Thực trạng sử dụng thuốc hĩa học BVTV của nơng dân tại ðơng Anh - Hà Nội... 53 4.1.1 Chủng loại thuốc hĩa học BVTV nơng dân thường sử dụng .................. 53 4.1.2. Lượng thuốc hĩa học BVTV nơng dân sử dụng trên rau........................ 55 4.1.3. Nhận thức của nơng dân về sử dụng thuốc hĩa học BVTV trên rau ....... 56 4.1.4 Những tồn tại trong việc sử dụng thuốc hĩa học BVTV ......................... 61 4.2 Thực trạng cơng tác quản lý sử dụng thuốc hĩa học BVTV....................... 63 4.2.1 Hệ thống văn bản chính sách, quy định của Nhà nước về quản lý sử dụng thuốc hĩa học BVTV....................................................................................... 63 4.2.2 Cơng tác lập kế hoạch - tổ chức quản lý sử dụng thuốc hĩa học BVTV........ 68 4.2.3 Cơng tác kiểm tra, giám sát việc quản lý sử dụng thuốc hĩa học BVTV..... 74 4.2.4 Cơng tác thơng tin tuyên truyền .............................................................. 78 4.3 Một số thuận lợi và khĩ khăn trong quản lý việc sử dụng thuốc hĩa học BVTV... 83 4.4 Các giải pháp cho cơng tác quản lý sử dụng thuốc hĩa học BVTV tại huyện ðơng Anh.................................................................................................................. 86 4.4.1 Cơng tác thơng tin tuyên truyền, hướng dẫn ........................................... 90 4.4.2 Cơng tác tập huấn ................................................................................... 87 4.4.3 Thành lập ban chỉ đạo quản lý sử dụng thuốc hĩa học BVTV tại các xã. 90 4.4.4. ðề xuất chính sách, quy định quản lý về thuốc hĩa học BVTV trên địa bàn huyện .. 91 4.4.5 Khuyến khích nơng dân áp dụng các biện pháp kỹ thuật......................... 92 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ ....................................................................... 101 5.1. Kết luận .................................................................................................. 101 5.2. ðề nghị................................................................................................... 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 103 Phụ lục 1. Trình độ chuyên mơn của các cửa hàng đại lý kinh doanh thuốc hĩa học BVTV trên địa bàn huyện ðơng Anh ....................................................................105 Phụ lục 2: PHIẾU ðIỀU TRA NƠNG DÂN "V/v SỬ DỤNG THUỐC HĨA HỌC BVTV TRÊN CÂY RAU " ................................................................... 107 Phụ lục 3: PHIẾU ðIỀU TRA CỬA HÀNG KINH DOANH THUỐC BVTV ..108 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp .............. v DANH MC CC BNG Bảng 2.1. Sơ đồ mạng lưới tổ chức quản lý thuốc hĩa học bảo vệ thực vật ........ 9 Bảng 2.2. Các đơn vị đánh giá thuốc hĩa học BVTV ở Philippine ................... 23 Bảng 3.1: Hiện trạng và cơ cấu sử dụng đất huyện ðơng Anh.......................... 41 Bảng 3.2: Dân số và lao động của huyện ðơng Anh giai đoạn 2006 – 2008..... 44 Bảng 3.3: Cơ sở hạ tầng trang thiết bị cho huyện ðơng Anh trong giai đoạn 2006 – 2008 ..................................................................................................... 46 Bảng 3.4: Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện ðơng Anh qua các năm (2006-2008) ..................................................................................................... 48 Bảng 3.5. Tình hình phân bổ mẫu điều tra và phỏng vấn .................................. 51 Bảng 4.1. Chủng loại và tỷ lệ thuốc trừ sâu nơng dân thường sử dụng ............. 53 trong sản xuất rau............................................................................................. 53 Bảng 4.2. Chủng loại và tỷ lệ thuốc trừ bệnh.................................................... 54 nơng dân thường sử dụng trong sản xuất rau (năm 2008) ................................. 54 Bảng 4.3. Lượng thuốc hĩa học BVTV nơng dân thường sử dụng trên rau ...... 55 Bảng 4.4. Kết quả sử dụng thuốc hĩa học BVTV của nơng dân trồng rau ........ 56 Bảng 4.5. Lý do nơng dân phun thuốc hĩa học BVTV trên rau ........................ 57 Bảng 4.6. Khả năng đọc hiểu nhãn thuốc hĩa học BVTV của nơng dân ........... 58 Bảng 4.7. Cách xử lý vỏ bao bì thuốc hĩa học BVTV sau khi phun ................. 59 Bảng 4.8. Nhận thức của nơng dân về thời gian cách ly ................................... 60 của thuốc hĩa học BVTV sau khi phun ............................................................ 60 Bảng 4.9. Số lượng văn bản quy phạm pháp luật đang cịn hiệu lực liên quan đến quản lý việc sử dụng thuốc hĩa học bảo vệ thực vật ......................................... 65 Bảng 4.10. Các tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm kỹ thuật trong lĩnh vực quản lý thuốc hĩa học BVTV........................................................................................ 65 Bảng 4.11. Tình hình đăng ký thuốc hĩa học BVTV tại Việt Nam................... 68 Bảng 4.12. Sơ đồ mạng lưới tổ chức quản lý thuốc hĩa học BVTV tại huyện ðơng Anh..70 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp .............. vi Bảng 4.13. Trình độ chuyên mơn, số năm cơng tác của cán bộ kỹ thuật ........... 71 Bảng 4.14. ðiều kiện kinh doanh của các cửa hàng buơn bán thuốc hĩa học BVTV .............................................................................................................. 72 Bảng 4.15. Trình độ chuyên mơn của các cửa hàng buơn bán thuốc hĩa học BVTV .............................................................................................................. 75 Bảng 4.16. Chứng chỉ hành nghề kinh doanh của các cửa hàng buơn bán thuốc hĩa học BVTV......................................................................................................................................76 Bảng 4.17. Kết quả thanh kiểm tra buơn bán thuốc hĩa học BVTV từ 2004 đến 2008 ................................................................................................................. 78 Bảng 4.18. Cơng tác đào tạo, tập huấn chuyên mơn về thuốc hĩa học BVTV .. 80 Bảng 4.19. Kết quả tập huấn, huấn luyện nơng dân .......................................... 80 Bảng 4.20. Tình hình sử dụng thuốc hĩa học BVTV của nơng dân trên rau trước và sau khi học IPM........................................................................................... 82 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp .............. vii DANH MỤC BIỂU ðỒ, HÌNH ẢNH Biểu đồ 3.1. Cơ cấu sử dụng đất đai ở huyện ðơng Anh .................................. 42 Ảnh 4.1. Lớp đào tạo giảng viên về sử dụng thuốc hĩa học BVTV an tồn và hiệu quả ................................................................................................................... 81 Ảnh 4.2. Hội thi nơng dân sử dụng thuốc hĩa học BVTV an tồn và hiệu quả . 83 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp .............. viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVTV : Bảo vệ thực vật FAO : Tổ chức nơng lương của Liên hợp quốc LHQ : Liên hợp quốc WHO : Tổ chức Y tế thế giới PHI : Thời gian cách ly ECPA : Hiệp hội bảo vệ mùa màng châu Âu EU : Liên minh châu Âu IPM : Quản lý dịch hại tổng hợp CCPR : Uỷ ban pháp luật về dư lượng thuốc BVTV MRLs : Mức dư lượng tối đa cho phép TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh CN-TTCN&XD : Cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp và xây dựng FPA : Cơ quan quản lý thuốc BVTV và phân bĩn CNH-HðH : Cơng nghiệp hĩa - Hiện đại hĩa UBND : Ủy ban nhân dân PTNT : Phát triển nơng thơn NN : Nơng nghiệp Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp .............. 1 1. MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Thuốc hĩa học bảo vệ thực vật là một trong những nhân tố quan trọng gĩp phần làm ổn định và tăng năng suất cây trồng, mang lại hiệu quả kinh tế và nâng cao năng suất lao động trong ngành trồng trọt. Mặc dù thuốc hĩa học BVTV là một nhân tố dễ tác động xấu đến mơi sinh và chất lượng nơng sản, nhưng trong nơng nghiệp khơng thể khơng dùng thuốc hĩa học BVTV. Vì vậy thuốc hĩa học BVTV đã, đang và sẽ cịn được sử dụng rộng rãi trên thế giới. Sử dụng thuốc hĩa học bảo vệ thực vật là một trong những giải pháp hữu hiệu trong nơng nghiệp nhằm phịng chống dịch hại, bảo vệ cây trồng. Thuốc hĩa học BVTV là yếu tố quan trọng gĩp phần đáng kể trong việc nâng cao năng suất cây trồng, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia. Tuy nhiên, thuốc hĩa học BVTV chỉ cĩ tác dụng khi chất lượng đảm bảo và sử dụng đúng kỹ thuật, nếu sử dụng thuốc hĩa học BVTV kém chất lượng, thuốc hạn chế, cấm sử dụng, thuốc nhập lậu sẽ gây tác hại trong quá trình sử dụng, thiệt hại mùa màng, ảnh hưởng đến sức khỏe người sản xuất, người tiêu dùng cũng như gây độc hại cho mơi trường sống của con người. Mặc dù cĩ nhiều quan điểm trái ngược nhau về vai trị của thuốc hĩa học BVTV trong sản xuất nơng nghiệp nhưng thuốc hĩa học BVTV vẫn được sử dụng ngày càng rộng rãi trên thế giới, tăng cả về chủng loại, số lượng và giá trị. Nhiều loại thuốc mới với nhiều ưu điểm trong sử dụng, an tồn hơn với mơi trường ra đời, càng khẳng định vai trị khơng thể thiếu của thuốc hĩa học BVTV trong sản xuất nơng nghiệp. Thuốc hĩa học BVTV được sử dụng hợp lý và kết hợp hài hịa với các biện pháp khác, vì tác hại của chúng với mơi sinh, mơi trường hầu như khơng đáng kể. Cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội thì mức độ ơ nhiễm, trong đĩ cĩ ơ nhiễm về thuốc hĩa học BVTV ngày càng gia tăng. Thuốc hĩa học BVTV được Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp .............. 2 sử dụng nhiều trong nơng nghiệp, để lại dư lượng trong nơng sản sau thu hoạch vượt quá mức cho phép là do nhiều nguyên nhân liên quan đến cơng tác vệ sinh an tồn thực phẩm mà thời gian qua, Nhà nước, thành phố Hà Nội quan tâm, địi hỏi phải cĩ biện pháp khắc phục. Việc sử dụng thuốc hĩa học BVTV để phịng trừ dịch hại trong sản xuất nơng nghiệp đã mang lại hiệu quả to lớn trong việc nâng cao năng suất cây trồng. Tuy nhiên, hiện nay việc sử dụng thuốc hĩa học BVTV để phịng trừ dịch hại bảo vệ cây trồng của nơng dân Việt Nam nĩi chung và nơng dân huyện ðơng Anh – Hà Nội nĩi riêng cịn nhiều tồn tại, bất cập, vi phạm các quy định của Nhà nước, của thành phố. Tình trạng sử dụng thuốc hĩa học BVTV khơng đúng kỹ thuật, khơng đảm bảo thời gian cách ly vẫn xảy ra, đặc biệt ở những vùng sản xuất rau trên địa bàn huyện ðơng Anh. Cơng tác quản lý thuốc hĩa học BVTV cũng cịn nhiều vấn đề tồn tại, chưa hiệu quả. ðể nâng cao nhận thức của người nơng dân trong việc sử dụng thuốc hĩa học BVTV cũng như nâng cao việc quản lý sử dụng thuốc hĩa học BVTV, chúng tơi thực hiện đề tài: “Quản lý việc sử dụng thuốc hĩa học bảo vệ thực vật tại ðơng Anh - Hà Nội” và đưa ra giải pháp cho cơng tác quản lý việc sử dụng thuốc hĩa học BVTV. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở hệ thống và đánh giá thực trạng quản lý sử dụng thuốc hĩa học BVTV ở ðơng Anh - Hà Nội, đề xuất các biện pháp quản lý việc sử dụng thuốc hĩa học BVTV. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Gĩp phần hệ thống hĩa các vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý việc sử dụng thuốc hố học BVTV. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp .............. 3 - Nghiên cứu thực trạng việc quản lý sử dụng thuốc hĩa học BVTV ở ðơng Anh - Hà Nội. - ðề xuất giải pháp cho việc quản lý sử dụng thuốc hĩa học BVTV tại ðơng Anh - Hà Nội. 1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 ðối tượng nghiên cứu Nghiên cứu tập trung vào các hộ nơng dân trồng rau tại xã Vân Nội của huyện ðơng Anh và các cửa hàng kinh doanh thuốc hĩa học BVTV trên địa bàn huyện ðơng Anh. 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Với yêu cầu của đề tài và thời gian cĩ hạn, chúng tơi tập trung tìm hiểu và phân tích thực trạng cơng tác quản lý sử dụng thuốc hĩa học BVTV trên cây rau ở ðơng Anh? Làm thế nào để nâng cao hiệu quả của cơng tác quản lý thuốc hĩa học BVTV và nhận thức của người nơng dân trong việc sử dụng thuốc hĩa học BVTV. - Về khơng gian: ðề tài thực hiện trong phạm vi huyện ðơng Anh – thành phố Hà Nội. Số liệu và tài liệu chúng tơi thu thập được ngồi quá trình đi khảo sát thực tế tại xã Vân Nội của huyện ðơng Anh, thu thập và xử lý số liệu tại Cục Bảo vệ thực vật. - Về thời gian: Số liệu tập trung nghiên cứu từ năm 2006-2009. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp .............. 4 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ SỬ DỤNG THUỐC HĨA HỌC BVTV 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm cơ bản 2.1.1.1 Thuốc hĩa học bảo vệ thực vật Thuốc hĩa học bảo vệ thực vật hay nơng dược là những chất độc cĩ nguồn gốc từ tự nhiên hay hĩa chất tổng hợp được dùng để bảo vệ cây trồng và nơng sản, chống lại sự phá hoại của những sinh vật gây hại đến tài nguyên thực vật. Những sinh vật gây hại chính gồm sâu hại, bệnh hại, cỏ dại, chuột và các tác nhân khác (Trần Văn Hai, 2008). - ðặc điểm của thuốc hĩa học BVTV: + ðộc với cơ thể sinh vật: tác động đến hệ thần kinh làm sinh vật bị tê liệt và dẫn tới tử vong. + Tồn dư lâu dài trong đất, nước qua chuỗi thức ăn sẽ xâm nhập vào cơ thể người gây nhiều rối loạn và phát triển thành bệnh như ung thư, viêm loét ngồi da… - Các nhĩm thuốc hĩa học BVTV: Thuốc hĩa học BVTV được chia thành nhiều nhĩm dựa trên đối tượng sinh vật hại: Thuốc trừ bệnh; Thuốc trừ nhện; Thuốc trừ sâu; Thuốc trừ tuyến trùng; Thuốc trừ cỏ; Thuốc điều hịa sinh trưởng; Thuốc trừ ốc; Thuốc trừ chuột. Các hố chất BVTV cịn được phân nhĩm trên cơ sở gây độc: nhĩm clo hữu cơ, nhĩm lân hữu cơ, nhĩm các ba mát ... - Thời gian cách ly: Là khoảng thời gian tối thiểu kể từ ngày sử dụng thuốc hĩa học BVTV lần cuối cùng đến ngày thu hoạch sản phẩm trong quá trình trồng trọt hoặc thời gian tối thiểu từ khi sử dụng thuốc hĩa học BVTV lần cuối cùng đến khi sử dụng sản phẩm trong quá trình bảo quản. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp .............. 5 Trong thời gian này, phân tử thuốc hĩa học BVTV trên cây trồng hoặc nơng sản bị tác động bởi nhiều yếu tố sẽ bị chuyển hĩa. Lượng chất độc cịn lưu tồn trên nơng sản bị giảm xuống mức dư lựong tối đa, vì vậy khơng cịn gây độc cho người tiêu thụ. - Kỹ thuật sử dụng thuốc: Sử dụng theo 4 đúng a. ðúng thuốc Căn cứ đối tượng dịch hại cần diệt trừ và cây trồng hoặc nơng sản cần được bảo vệ để chọn đúng loại thuốc và dạng thuốc cần sử dụng. Việc xác định tác nhân gây hại cần sự trợ giúp của cán bộ kỹ thuật bảo vệ thực vật hoặc khuyến nơng. Khi chọn mua thuốc hĩa học BVTV, nơng dân phải biết rõ loại dịch hại mình cần phịng trừ. Nếu khơng tự xác định được thì phải nhờ cán bộ kỹ thuật nhận diện giúp để cĩ cơ sở chọn đúng loại thuốc, cĩ hiệu lực cao để trừ loại dịch hại đĩ. Nếu cửa hàng bán nhiều loại thuốc cĩ cùng tác dụng đối với lồi sâu, bệnh mà người nơng dân đang cần phịng trừ, nên ưu tiên mua loại thuốc ít độc hơn cả đối với động vật máu nĩng, các loại thuốc cĩ thời gian cách ly ngắn nhất. Chỉ sử dụng thuốc cĩ tên trong danh mục thuốc được phép sử dụng do Nhà nước quy định. b. ðúng lúc Dùng thuốc khi sinh vật cịn ở diện hẹp và ở các giai đoạn dễ mẫn cảm với thuốc, thời kỳ sâu non, bệnh chớm xuất hiện, trước khi bùng phát thành dịch. Phun trễ sẽ kém hiệu quả và khơng kinh tế. ðối với dịch hại, phun thuốc đúng lúc là vào thời điểm dịch hại trên đồng ruộng dễ bị tiêu diệt nhất, sâu hại thường mẫn cảm nhất với thuốc hĩa học BVTV khi chúng ở giai đoạn sâu non tuổi nhỏ. Phun thuốc đúng lúc là khơng phun thuốc vào quá gần ngày thu hoạch nơng sản, phải tùy loại thuốc mà ngưng sử dụng trước khi thu hoạch một thời gian nhất định (theo thời gian cách ly của mỗi loại thuốc). Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp .............. 6 c. ðúng liều lượng, nồng độ ðọc kỹ hướng dẫn trên nhãn thuốc, đảm bảo đúng liều lượng hoặc nồng độ pha lỗng và lượng nước cần thiết cho một đơn vị diện tích. Phun nồng độ thấp làm sâu hại quen thuốc, hoặc phun quá liều sẽ gây ngộ độc đối với cây trồng và làm tăng tính chịu đựng, tính kháng thuốc. Dùng thuốc với liều cao hơn khuyến cáo làm gia tăng nguy cơ ngộ độc cho người đi phun thuốc, người sống ở gần vùng phun thuốc và người sử dụng nơng sản cĩ phun thuốc. d. ðúng cách Tùy vào dạng thuốc, đặc tính thuốc và những yêu cầu kỹ thuật cũng như nơi xuất hiện dịch hại mà sử dụng cho đúng cách. Nên phun thuốc vào sáng sớm hoặc chiều mát. Nếu phun vào buổi trưa, do nhiệt độ cao, tia tử ngoại nhiều làm thuốc nhanh mất tác dụng, thuốc bốc hơi mạnh dễ gây ngộ độc cho người phun thuốc. Nên đi trên giĩ hoặc ngang chiều giĩ. Nếu phun ở đồng xa nên đi hai người để cĩ thể cứu giúp nhau khi gặp nạn trong quá trình phun thuốc. 2.1.1.2 Các vấn đề về quản lý - Quản lý là sự tác động chỉ huy, điều khiển các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con người để chúng phát triển phù hợp với quy luật, đạt được mục đích đã đề ra và đúng với ý chí của người quản lý. - Quản lý là một quá trình nhằm để đạt được các mục đích của một tổ chức thơng qua việc thực hiện chức năng cơ bản là kế hoạch hố, tổ chức, điều hành và kiểm tra đánh giá. - Quản lý là hoạt động nhằm tác động một cách cĩ tổ chức và định hướng của chủ thể quản lý vào một đối tượng nhất định để điều chỉnh các quá trình xã hội và hành vi của con người nhằm duy trì tính ổn định và phát triển của đối tượng theo những mục tiêu đã định. Quản lý bao gồm các yếu tố sau: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp .............. 7 -Chủ thể quản lý: là con người hoặc tổ chức, tạo ra tác động quản lý và tác động đến đối tượng quản lý thơng qua cơng cụ, phương tiện và nguyên tắc nhất định. -ðối tượng quản lý: tiếp nhận trực tiếp sự tác động của chủ thể quản lý. Tuỳ theo từng loại đối tượng khác nhau mà người ta chia ra các dạnh quản lý khác nhau. -Khách thể quản lý: chịu sự tác động hay chịu sự điều chỉnh của chủ thể quản lý, đĩ là hành vi của con người và các quá trình xã hội. -Mục tiêu quản lý: là cái đích cần phải đạt tới do chủ thể quản lý định trước. - Chức năng của quản lý: + Lập kế hoạch: Là một hoạt động của quá trình quản lý mà con người cần hướng vào mục tiêu để đạt được mục đích chung. + Tổ chức: Là quá trình hoạt động liên quan đến mục tiêu, kế hoạch và xác định trao trách nhiệm quyền quản lý cho các tổ chức cá nhân để cĩ hiệu quả nhất. + ðiều hành: Là những hoạt động để xác định phạm vi, quyền hạn ra quyết định, phân bổ và sử dụng các nguồn lực hợp lý, tăng cường quản lý cĩ sự tham gia của cộng đồng và đảm bảo đúng mức độ, mục đích. + Kiểm tra và đánh giá: Là một quá trình theo dõi và đánh giá các kết quả đạt được. Quản lý ra đời là nhằm đạt hiệu quả nhiều hơn, năng suất cao hơn trong cơng việc. Nhưng quản lý lại là một hoạt động rất phức tạp và phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như: yếu tố con người, yếu tố chính trị, tổ chức, quyền lực, thơng tin và yếu tố văn hĩa. - Quản lý sử dụng thuốc hĩa học bảo vệ thực vật Thuốc hĩa học bảo vệ thực vật là hàng hĩa hạn chế kinh doanh, kinh doanh cĩ điều kiện. Nhà nước thống nhất quản lý việc sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, bảo quản, dự trữ, vận chuyển, buơn bán và sử dụng thuốc hĩa học bảo vệ thực vật theo quy định của pháp luật. (ðiều 28 - Pháp lệnh Bảo vệ và Kiểm dịch thực vật) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp .............. 8 Nhà nước cĩ chính sách ưu đãi đối với việc nghiên cứu, đầu tư, sản xuất, kinh doanh, sử dụng thuốc hĩa học bảo vệ thực vật cĩ nguồn gốc sinh học ít gây độc hại. Việc sản xuất, gia cơng, sang chai, đĩng gĩi, dự trữ, bảo quản, vận chuyển, buơn bán, sử dụng và tiêu hủy thuốc hĩa học bảo vệ thực vật phải bảo đảm an tồn cho người, cây trồng, vật nuơi và mơi trường; Tổ chức, cá nhân sử dụng thuốc hĩa học bảo vệ thực vật phải đúng đối tượng, chủng loại, liều lượng, nồng độ quy định, đúng thời gian, thời hạn sử dụng, thời gian cách ly và phạm vi cho phép; Phải được tập huấn về phương pháp sử dụng thuốc hĩa học BVTV và các biện pháp sử dụng bảo đảm an tồn. Chỉ được phép mua thuốc hĩa học BVTV tại các cửa hàng được phép kinh doanh thuốc hĩa học BVTV. Phải sử dụng hĩa chất đúng theo sự hướng dẫn ghi trên nhãn hàng hĩa cho vùng sản xuất và sản phẩm. Các hỗn hợp hĩa chất BVTV dùng khơng hết cần được xử lý đảm bảo khơng làm ơ nhiễm mơi trường. Sau mỗi lần phun thuốc, dụng cụ phải vệ sinh sạch sẽ và thường xuyên bảo dưỡng, kiểm tra. Nước rửa dụng cụ cần được xử lý tránh làm ơ nhiễm mơi trường. Khi áp dụng đúng, biện pháp hĩa học là cơng cụ quan trọng đẩy lùi tác hại của dịch hại, giúp cây trồng giữ được năng suất cao và ổn định. Nhưng trong quá trình lưu thơng và sử dụng thuốc hĩa học BVTV, nếu sử dụng các biện pháp kỹ thuật khơng đúng đắn và thiếu biện pháp phịng ngừa thích đáng, thuốc sẽ gây những tác hại khơng nhỏ cho mơi sinh và mơi trường. Ngay cả với dịch hại, nếu dùng thuốc hĩa học BVTV một cách bừa bãi chẳng những khơng mang lại hiệu quả phịng trừ mà cịn gây hậu quả xấu cho mơi sinh như dịch hại chống thuốc, gây tái phát của dịch hại, tạo dịch hại mới nguy hiểm hơn, gây ơ nhiễm mơi trường, để lại dư lượng trên nơng sản. 2.1.2. Mạng lưới quản lý sử dụng thuốc hĩa học BVTV 2.1.1.2 Cơ cấu tổ chức Theo chức năng, nhiệm vụ đã được Nhà nước phân cơng, thuốc hĩa học BVTV được tổ chức quản lý bởi các cơ quan quản lý nhà nước theo Bảng 2.1 dưới đây. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp .............. 9 - Cơ quan chủ quản là Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn. - Cơ quan chịu trách nhiệm quản lý là Cục Bảo vệ thực vật, thực hiện chức năng tham mưu giúp Bộ trưởng quản lý nhà nước chuyên ngành và thực thi nhiệm vụ quản lý nhà nước đối với ngành, lĩnh vực bảo vệ thực vật, phịng trừ sinh vật gây hại rừng, kiểm dịch thực vật, thuốc hĩa học bảo vệ thực vật, thanh tra chuyên ngành về bảo vệ và kiểm dịch thực vật thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ. Bảng 2.1. Sơ đồ mạng lưới tổ chức quản lý thuốc hĩa học bảo vệ thực vật Nhiệm vụ cụ thể của Cục Bảo vệ thực vật trong lĩnh vực quản lý thuốc hĩa học BVTV là: a) ðề xuất, xây dựng trình Bộ cơ chế, chính sách về quản lý thuốc hĩa học bảo vệ thực vật; b) Trình Bộ cơng bố danh mục thuốc hĩa học bảo vệ thực vật được phép sử dụng, thuốc hĩa học bảo vệ thực vật hạn chế sử dụng và thuốc hĩa học bảo vệ thực vật cấm sử dụng ở Việt Nam; Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp .............. 10 c) Quy định thủ tục cấp và thu hồi chứng chỉ hành nghề và buơn bán, sản xuất, gia cơng, sang chai, đĩng gĩi thuốc hĩa học bảo vệ thực vật; quy định điều kiện và thủ tục cấp phép nhập khẩu thuốc hĩa học bảo vệ thực vật theo uỷ quyền của Bộ trưởng; d) Cấp và thu hồi giấy phép nhập khẩu thuốc và nguyên liệu làm thuốc hĩa học bảo vệ thực vật hạn chế sử dụng ở Việt Nam, thuốc hĩa học bảo vệ thực vật ngồi danh mục hoặc chưa cĩ trong danh mục được phép sử dụng để gia cơng, đĩng gĩi tại Việt Nam nhằm mục đích tái xuất, hoặc để khảo nghiệm, sử dụng trong các dự án đầu tư nước ngồi tại Việt Nam; giấy phép khảo nghiệm thuốc hĩa học bảo vệ thực vật, giấy chứng nhận đăng ký (bao gồm giấy chứng nhận gia hạn đăng ký, cấp lại giấy chứng nhận đăng ký) thuốc hĩa học bảo vệ thực vật ở Việt Nam; đ) Tổ chức thực hiện đăng ký thuốc hĩa học bảo vệ thực vật; e) Hướng dẫn, quản lý và tổ chức thực hiện khảo nghiệm thuốc hĩa học bảo vệ thực vật mới; g) Quản lý, tổ chức thực hiện kiểm định chất lượng nguyên liệu và thành phẩm thuốc hĩa học bảo vệ thực vật xuất khẩu, nhập khẩu; thành phẩm thuốc hĩa học bảo vệ thực vật tại kho, xưởng sản xuất, gia cơng, sang chai, đĩng gĩi, buơn bán và sử dụng; kiểm định dư lượng thuốc hĩa học bảo vệ thực vật trong nơng, lâm sản; h) Hướng dẫn thực hiện cơng tác quản lý thuốc hĩa học bảo vệ thực vật ở địa phương; hướng dẫn việc thu gom và tiêu huỷ thuốc, bao bì thuốc hĩa học bảo vệ thực vật; i) Trình Bộ việc lập quỹ và sử dụng dự trữ quốc gia về thuốc hĩa học bảo vệ thực vật. Hướng dẫn việc lập dự trữ địa phương về thuốc hĩa học bảo vệ thực vật, chế độ quản lý, phương thức sử dụng dự trữ về thuốc hĩa học bảo vệ thực vật ở cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp .............. 11 k) Hướng dẫn các địa phương kiểm tra việc sử dụng thuốc hĩa học bảo vệ thực vật trên cây trồng để đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm. - Trung tâm Bảo vệ thực vật vùng: là đơn vị trực thuộc Cục BVTV, phụ trách về cơng tác BVTV ở các vùng trên cả nước. - Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh mà cụ thể là các Trạm Bảo vệ thực vật huyện là đơn vị thuộc ngành dọc của Cục BVTV, cĩ trách nhiệm quản lý trực tiếp việc sử dụng thuốc hĩa học BVTV tại địa bàn tỉnh đĩ. Ngồi ra, cịn cĩ các cơ quan liên quan phối hợp trong cơng ._.tác quản lý sử dụng thuốc hĩa học BVTV như: Phịng Nơng nghiệp huyện, khuyến nơng huyện... 2.1.2.2 Nhiệm vụ quản lý sử dụng thuốc hĩa học BVTV a. Quản lý thuốc hĩa học bảo vệ thực vật an tồn Sử dụng thuốc hĩa học BVTV trên đồng ruộng sẽ hạn chế tác hại của dịch hại đến cây trồng, sinh vật cĩ ích và mơi trường sinh sống. Nếu khơng cĩ biện pháp sử dụng đúng thì thuốc hĩa học BVTV khơng chỉ gây độc cho dịch hại mà cịn gây tác hại đến con người, cây trồng, sinh vật cĩ ích và mơi trường sống. Do vậy mục tiêu của việc dùng thuốc hĩa học BVTV gồm hai mặt khơng thể tách rời là: - Tăng cường hiệu lực của thuốc hĩa học BVTV để đẩy lùi tác hại của dịch hại. - Hạn chế đến mức thấp nhất tác dụng xấu của thuốc hĩa học BVTV đến con người, cây trồng, mơi sinh và mơi trường. - An tồn cho cây trồng: Quan tâm đến các loại thuốc cĩ tính chọn lọc cao, phân giải nhanh trong cây trồng và trong mơi trường. Thực hiện xây dựng và ban hành danh mục các loại thuốc hĩa học bảo vệ thực vật được phép sử dụng riêng cho các loại cây dễ mẫn cảm với thuốc như chè, rau và các loại quả. Duy trì thường xuyên cơng tác kiểm tra chất lượng của các loại thuốc trong quá trình sản xuất, bảo quản và ở các cơ sở kinh doanh. - An tồn cho người sản xuất, kinh doanh và sử dụng: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp .............. 12 Phát triển các dạng thuốc mới ít ảnh hưởng đến sức khỏe người sản xuất và người sử dụng. Hiện đại hĩa trang thiết bị sản xuất thuốc hĩa học bảo vệ thực vật, xây dựng, ban hành được tiêu chuẩn hĩa cơng nghệ sản xuất theo hướng tự động hĩa. Kiên quyết đình chỉ hoặc tạm dừng sản xuất ở các cơ sở khơng bảo đảm đủ tiêu chuẩn an tồn lao động và các cơ sở sản xuất bố trí liền kề các khu dân cư. Người buơn bán thuốc hĩa học bảo vệ thực vật phải đủ điều kiện kinh doanh. Các loại thuốc được kinh doanh trên thị trường phải đủ cả về khối lượng lẫn chất lượng như đã đăng ký với cơ quan quản lý nhà nước. ðầu tư nghiên cứu và phát triển cơng nghệ chế tạo cơng cụ phun rải đa dạng cĩ chất lượng cao và phù hợp với điều kiện thực tế của Việt Nam. Nâng cao nhận thức của người dân trong việc sử dụng thuốc hĩa học bảo vệ thực vật theo phương pháp "4 đúng". Mục tiêu của nguyên tắc 4 đúng trong việc dùng thuốc hĩa học BVTV là thỏa mãn tối đa 4 điều kiện để thuốc phát huy được tác dụng cao nhất đối với dịch hại và hạn chế thấp nhất tác động xấu của thuốc đối với mơi trường, mơi sinh và các đối tượng phịng trừ. Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát việc sử dụng thuốc hĩa học bảo vệ thực vật. - An tồn cho người tiêu thụ nơng sản: Giảm số trường hợp ngộ độc bởi thuốc hĩa học bảo vệ thực vật xuống trong các trường hợp ngộ độc thực phẩm. - An tồn cho mơi trường b. Quản lý sử dụng thuốc hĩa học bảo vệ thực vật hiệu quả - Bảo vệ được sản xuất, giữ gìn năng suất: Củng cố, tăng cường và nâng cao hiệu quả cơng tác điều tra, phát hiện của hệ thống bảo vệ thực vật. Tăng cường nghiên cứu về dịch hại và các biện pháp phịng trừ bằng thuốc hĩa học bảo vệ thực vật cĩ hiệu quả nhất. ðặc biệt chú trọng khơi phục, bảo vệ và duy trì các nguồn sinh vật cĩ ích trong tự nhiên. - ðảm bảo khi phun thuốc hĩa học BVTV phải tuân thủ theo nguyên tắc 4 đúng, đảm bảo thời gian cách ly đối với nơng sản thực phẩm và bảo hộ, an tồn lao động đúng cách. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp .............. 13 - Bảo vệ ký sinh, thiên địch: Triển khai chương trình IPM Quốc gia và tăng cường cơng tác tuyên truyền, huấn luyện nơng dân dưới nhiều hình thức. 2.1.3. Ảnh hưởng của việc sử dụng thuốc hĩa học BVTV 2.1.3.1 Ưu điểm của việc sử dụng thuốc hĩa học BVTV Thuốc hĩa học BVTV là một trong những vật tư khơng thể thiếu được trong sản xuất nơng nghiệp, là một trong những yếu tố quan trọng để bảo vệ cây trồng, duy trì năng suất và sản lượng nơng sản. Khi được sử dụng đúng cách và kết hợp một cách khoa học với các biện pháp phịng trừ khác trong hệ thống biện pháp phịng trừ tổng hợp bảo vệ cây trồng (sử dụng giống chống chịu sâu bệnh, biện pháp canh tác và biện pháp thủ cơng cơ giới, biện pháp sinh học...), thuốc hĩa học BVTV được coi là một cơng cụ quan trọng bảo vệ cây trồng, nhằm giữ được năng suất cao và ổn định. Chính vì vậy, thuốc hĩa học BVTV đã và đang được sử dụng rộng rãi ở tất cả các nước trên thế giới, trong đĩ cĩ Việt Nam. Việc sử dụng thuốc hĩa học BVTV trong sản xuất nơng nghiệp khi được thực hiện nghiêm túc theo đúng quy trình kỹ thuật sẽ đem lại nhiều lợi ích to lớn như: - ðẩy lùi tác hại của sâu, bệnh, cỏ dại và các sinh vật gây hại khác đối với cây trồng và nơng sản; - ðảm bảo cho các giống tốt phát huy được các đặc tính ưu việt, giúp cho cây trồng tận dụng được các điều kiện thuận lợi của các biện pháp thâm canh; - Cây trồng cho năng suất và phẩm chất nơng sản cao, cĩ giá trị cao, đem lại nhiều lợi nhuận cho người sản xuất. Những năm gần đây, tình hình dịch hại phát sinh trên các loại cây trồng ngày càng gia tăng, cĩ khả năng gây hại lớn trên diện rộng nếu khơng được phịng trừ kịp thời. Tại Hà Nội, hàng năm cĩ khoảng 30.000 - 35.000 ha cây trồng bị nhiễm sâu bệnh trong đĩ cĩ gần 3.000 ha nhiễm nặng nhưng do việc cung ứng thuốc hĩa học BVTV đầy đủ, kịp thời và đảm bảo chất lượng đã giúp cho cơng tác phịng trừ dịch hại của nơng dân đạt kết quả tốt, đã hạn chế rất nhiều tác hại của sâu bệnh. Theo số liệu thống kê của Chi cục BVTV Hà Nội, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp .............. 14 thiệt hại do sâu bệnh gây ra trên lúa hàng năm là 1-2%, trong khi ở các thập kỷ trước 1980, thiệt hại do sâu bệnh gây ra trên lúa thường từ 5% (vụ xuân) đến 10% (vụ mùa). Như vậy, thuốc hĩa học BVTV ngày càng phát huy hiệu quả trong việc phịng trừ sâu bệnh gây hại cây trồng. Tuy nhiên, lượng thuốc hĩa học BVTV sử dụng trên các loại cây trồng ngày càng gia tăng cả về chủng loại và chất lượng, khơng loại trừ sử dụng cả thuốc hĩa học BVTV cấm. Theo kết quả thống kê của Chi cục BVTV Hà Nội, hàng năm nơng dân Hà Nội sử dụng ≈ 200 tấn thuốc hĩa học BVTV bao gồm thuốc trừ sâu, thuốc trừ bệnh, thuốc trừ cỏ dại, thuốc trừ chuột, các chất điều hồ sinh trưởng cây trồng... 2.1.3.2 Tác hại của việc sử dụng thuốc hĩa học BVTV Bệnh tật do thuốc hĩa học BVTV gây ra và các vụ ngộ độc thuốc hĩa học BVTV là cái giá cao nhất phải trả cho việc sử dụng chúng. Theo báo cáo của LHQ hàng năm trên thế giới cĩ khoảng 3 triệu vụ ngộ độc thuốc hĩa học BVTV trong đĩ cĩ 220.000 vụ dẫn đến tử vong, ngộ độc cấp tính lẫn mãn tính của thuốc hĩa học BVTV đối với sức khoẻ đều đáng lo ngại. Tuy khả năng gây ngộ độc cấp tính của đa số thuốc hĩa học BVTV đã được giải trình rõ nhưng những thơng tin về các bệnh mãn tính do thuốc hĩa học BVTV gây ra cịn chưa đủ. Khi thử nghiệm với động vật, cơ quan nghiên cứu ung thư quốc tế đã phát hiện các bằng chứng rõ ràng về tính gây ung thư của 118 loại BVTV và nghi ngờ khả năng gây ung thư ở 100 loại khác, theo tổ chức Y tế thế giới WHO: các rối loạn chức năng đề kháng cơ thể là do thuốc hĩa học BVTV gây ra, càng ngày cĩ nhiều bằng chứng rõ rệt về sự vơ sinh ở con người và động vật, đặc biệt là ở đàn ơng và các động vật giống đực, do ảnh hưởng của dư lượng hố chất và thuốc hĩa học bảo vệ thực vật trong mơi trường. Các sản phẩm thịt, trứng, sữa cũng cĩ thể nhiễm thuốc hĩa học BVTV nếu gia súc hoặc vật nuơi ăn và uống nước cĩ nhiễm thuốc hĩa học BVTV. Ơ nhiễm nước ngầm và nước bề mặt là vấn đề mà các nhà khoa học phải quan tâm, sự Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp .............. 15 nhiễm độc thuốc hĩa học BVTV ở các nguồn nước mặt (sơng, ao, hồ, suối…) đang gây những lo ngại lớn vì tài nguyên nước hiện nay đang được khai thác rất mạnh cho mục đích sinh hoạt, dư lượng thuốc hĩa học BVTV đang là vấn đề cấp bách liên quan đến sức khoẻ của người dân ở nơng thơn. Trong quá trình lưu thơng và sử dụng, nếu thiếu hiểu biết về kỹ thuật sử dụng và thiếu những biện pháp phịng ngừa thích đáng, thuốc hĩa học BVTV sẽ gây ra những tác hại to lớn cho người, cây trồng, sinh vật cĩ ích và mơi trường sinh thái. - Gây độc cho bản thân người sản xuất, bao gồm những người trực tiếp phun thuốc, những người xung quanh khu vực sử dụng thuốc, những người trực tiếp chăm sĩc cây trồng. - Sử dụng thuốc hĩa học BVTV khơng đúng kỹ thuật cịn cĩ nguy cơ gây hại cho cây trồng như cháy lá, rụng hoa, rụng quả hoặc để lại dư lượng trong nơng sản, thực phẩm gây tác động cĩ hại đến sức khoẻ người tiêu dùng. - Gây độc cho gia súc, gia cầm, những sinh vật cĩ ích trên đồng ruộng: Ong mật, cá, các lồi thiên địch trên đồng ruộng... - Gây ơ nhiễm mơi trường: Thuốc hĩa học BVTV khi sử dụng sẽ cĩ một phần thuốc tồn tại trong mơi trường (rơi xuống đất, nước hoặc khơng khí). Thuốc hĩa học BVTV tồn tại trong mơi trường sẽ làm cho nguồn nước, đất đai bị nhiễm độc, cĩ thể làm cho cây trồng bị chết, khiến cho nơng sản bị nhiễm độc, khơng tiêu thụ được hoặc ảnh hưởng đến sức khoẻ người sử dụng nơng sản. - Tạo ra những nịi sâu hại, bệnh hại, cỏ dại... mang tính kháng thuốc cao, khiến cho thuốc trở thành vơ hiệu với chúng. Một ví dụ điển hình là sâu tơ hại cải bắp đã trở nên kháng thuốc tại nhiều vùng sản xuất rau và rất khĩ phịng trừ. - Gây ra hiện tượng tái phát của sâu hại hoặc làm phát sinh những đối tượng dịch hại mới rất khĩ phịng trừ. - Vỏ bao bì thuốc hĩa học BVTV sau khi sử dụng, người nơng dân thường vứt bừa bãi trên đồng ruộng, kênh mương gây ơ nhiễm mơi trường và mất cảnh quan khu vực sản xuất, đặc biệt là các vùng sản xuất hoa và rau an tồn. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp .............. 16 * Ảnh hưởng của thuốc hĩa học BVTV đối với sức khỏe con người Tuyệt đại đa số các thuốc hĩa học BVTV là những hĩa chất độc, cĩ thể gây hại cho người khi họ tiếp xúc với thuốc. Thuốc gây ngộ độc cho người bằng con đường tiếp xúc (qua da), vị độc (qua miệng) hoặc xơng hơi (qua hơi thở). Thuốc hĩa học BVTV cũng cĩ thể xâm nhập vào cơ thể thơng qua dư lượng của chúng cĩ trên nơng sản và nguồn nước. Tuy vậy, thuốc hĩa học BVTV gây ngộ độc cho người chủ yếu xâm nhập qua da. Mức độ nhiễm độc tỷ lệ với nồng độ của thuốc ở nguồn phát. Dư lượng của thuốc để lại trên da cao hơn trong hệ hơ hấp 20 - 1.700 lần. Ở các điều kiện sử dụng khác nhau như kỹ thuật xử lý, cơng cụ bảo hộ sẽ để lại mức dư lượng khác nhau và thời gian biểu hiện độ độc cũng như khơng khơng giống nhau. Triệu chứng ngộ độc mãn tính do thuốc hĩa học BVTV ở hệ hơ hấp là ho, lạnh, nhiều đờm, thở khị khè, tiếng ran và căng lồng ngực. Bệnh hen suyễn cuống phổi và các bệnh phổi khác là các chỉ tiêu đánh giá sự nhiễm độc mãn tính thuốc hĩa học BVTV. Theo báo cáo của WHO, hàng năm trên thế giới cĩ khoảng 500 ngàn người bị nhiễm độc cấp tính thuốc hĩa học BVTV, trong đĩ khoảng 14 ngàn người bị chết. Riêng ở Mỹ, hàng năm cĩ khoảng 4500 trường hợp bị nhiễm độc thuốc hĩa học BVTV (kể cả chết người và khơng chết người). Số người ngộ độc ở một vùng khơng tỷ lệ thuận với số lượng thuốc sử dụng, mà phụ thuộc vào trình độ dân trí ở vùng đĩ. Thống kê của FAO cho biết, các nước đang phát triển chỉ tiêu thụ 20% lượng thuốc hĩa học BVTV trên thế giới, nhưng chiếm 50% số trường hợp bị ngộ độc và trên 75% số người bị chết do nhiễm độc thuốc hĩa học BVTV. Khoảng 20% số nơng dân ở các nước đang phát triển bị ngộ độc ít nhất một lần trong đời. Theo báo cáo của Cục BVTV năm 2008, Trung tâm Kiểm định thuốc hĩa học BVTV phía Nam đã kiểm tra 200 mẫu lương thực thực phẩm, đã cĩ 51 mẫu chiếm 25,5% cĩ dư lượng thuốc hĩa học BVTV, trong đĩ 48/51 mẫu chiếm 94,1% cĩ dư Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp .............. 17 lượng vượt quá MRLs. Trong 48 mẫu cĩ dư lượng vượt quá MRLs thì 45/48 mẫu nhiễm Methamidophos và 2/48 mẫu nhiễm Monocrotophos. Tĩm lại, thuốc hĩa học BVTV luơn cĩ 2 mặt: Khi sử dụng đúng kỹ thuật và kết hợp tốt với các biện pháp phịng trừ khác thì thuốc hĩa học BVTV sẽ hạn chế rất tốt dịch hại phát sinh trên đồng ruộng, khơng thể thiếu trong một nền sản xuất tiên tiến, đem lại lợi ích kinh tế to lớn cho nơng dân. Ngược lại, việc sử dụng sai kỹ thuật cũng như việc lạm dụng thuốc hĩa học BVTV sẽ đưa lại những hậu quả khĩ lường cả trước mắt cũng như lâu dài (dịch vàng lùn xoắn lá tại các tỉnh phía Nam và đã lan rộng ra 28 tỉnh phía Bắc và Bắc Trung Bộ). 2.1.4 Các biện pháp giảm thiểu việc sử dụng thuốc hĩa học BVTV 2.1.4.1. Biện pháp hố học Phịng trừ tổng hợp khơng loại trừ biện pháp hố học trong việc trừ sâu bệnh hại cây. * Trên phương diện BVTV, biện pháp hố học cĩ những ưu điểm sau đây: - Các chất hố học thường cĩ tác động nhanh. Chỉ sau khi phun một thời gian ngắn, sâu bệnh đã bị tiêu biệt cho nên cĩ thể chặn đứng các trận dịch. - Cĩ thể dùng các biện pháp hố học một cách rộng rãi trên những diện tích lớn trong thời gian ngắn. ðiều này cĩ lợi khi sâu bệnh phát triển trên những vùng rộng lớn. - Biện pháp hố học trong phần lớn các trường hợp đều đem lại hiệu quả kinh tế cao. Các nhà kinh tế trên thế giới đã tính ra là cứ một đồng tiền chi phí vào việc dùng thuốc hố học trừ sâu bệnh thu lại được sản phẩm bình quân là 10 – 12 đồng. - Biện pháp hố học sử dụng tương đối đơn giản. Cĩ thể dễ dàng áp dụng và phổ biến rộng rãi trong sản xuất. * Những nhược điểm của biện pháp hố học BVTV là: - Thuốc cĩ thể gây độc cho người và gia súc. Cĩ trường hợp bị nhiễm thuốc nặng, người và gia súc cĩ thể bị chết. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp .............. 18 - Thuốc gây ra những ảnh hưởng lớn, cĩ thể thay đổi các mối quan hệ trong các hệ sinh thái. Ngồi việc diệt trừ sâu bệnh hại cây, thuốc cĩ thể giết chết cơn trùng và vi sinh vật cĩ ích, làm mất đi những cản trở, tạo điều kiện cho sâu bệnh phát triển mạnh và gây hại lớn. - Dùng thuốc khơng đúng cách, khơng đúng điều lượng cĩ thể làm tăng dần tính chống thuốc ở các loại sâu bệnh hại cây, khi khả năng chống thuốc của sâu bệnh tăng lên thì buộc người nơng dân phải tăng nồng độ thuốc để diệt sâu và vì thế nguy cơ gây độc cho người và gia súc tăng, nguy cơ ơ nhiễm mơi trường cũng tăng lên. - Thuốc hĩa học BVTV cĩ thể tích tụ trong đất và lâu dần làm cho đất khơng thể trồng trọt được. - Thuốc hĩa học BVTV cĩ thể tồn tại trên nơng sản sau khi thu hoạch, người ta gọi là dư lượng thuốc hĩa học BVTV trong nơng sản. Dư lượng thuốc này gây tác động cĩ hại cho người tiêu dùng, Nhiều trường hợp người dân bị ngộ độc khi ăn phải rau quả cĩ nhiều dư lượng thuốc. - Thuốc hĩa học BVTV là một trong những yếu tố quan trọng gây ơ nhiễm mơi trường nơng nghiệp. 2.1.4.2. Biện pháp sinh học Biện pháp sinh học là việc dùng đúng các loại sinh vật hay sản phẩm hoạt động của chúng để ngăn ngừa hoặc làm giảm thiệt hại do các lồi sâu bệnh gây ra cho cây. Trong cơng tác BVTV biện pháp sinh học được sử dụng nhiều để phịng trừ sâu hại. ðể ngăn ngừa và tiêu diệt các lồi sâu hại người ta thường sử dụng các lồi sinh vật sau: * Sử dụng sâu ký sinh và sâu bắt mồi * Sử dụng các loại thuốc sinh học để phịng trừ sâu bệnh là chủ yếu. * Sử dụng giống cây trồng cấy gen kháng sâu bệnh. * Sử dụng các lồi vi sinh vật trừ sâu hại Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp .............. 19 * Sử dụng các chất sinh học 2.1.4.3 Biện pháp canh tác Biện pháp canh tác phịng trừ sâu bệnh là nhĩm các biện pháp tạo nền tảng cho các biện pháp BVTV khác. Biện pháp canh tác bao gồm tất cả các biện pháp mà con người tác động lên cây trồng, bắt đầu từ lúc gieo hạt cho đến khi thu hoạch mùa màng. Khi biện pháp canh tác hướng đến việc đạt đến những năng suất cây trồng cao, người ta gọi là biện pháp canh tác thâm canh. Khi biện pháp hướng tới việc ngăn ngừa và hạn chế tác hại của sâu bệnh, người ta gọi là biện pháp canh tác phịng trừ sâu bệnh hay là biện pháp canh tác BVTV nhằm đạt được các mục tiêu: vừa đạt năng suất cây trồng cao, vừa ngăn ngừa được tác hại của sâu bệnh, vừa khơng cĩ những tác động xấu làm ơ nhiễm mơi trường. 2.1.4.4 Biện pháp sử dụng giống chống bệnh Trong cơng tác phịng trừ sâu bệnh việc sử dụng đặc tính chống chịu sâu bệnh là biện pháp quan trọng, sử dụng các giống cây cĩ đặc tính chống chịu sâu bệnh cao khơng những ngăn ngừa được một phần tác hại do sâu bệnh gây ra mà cịn làm tăng hiệu quả của các biện pháp khác nhau như phun thuốc trừ sâu bệnh, áp dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác... ðể tăng cường, gìn giữ và phát huy được các đặc tính chống chịu sâu bệnh của cây, trong phịng trừ sâu bệnh hại cây trồng người ta thường thực hiện những cơng việc sau: - Lựa chọn và áp dụng trong thực tế những bộ giống cây trồng thích hợp cho từng vùng sản xuất. - Luân phiên thay đổi các giống cây trồng sau những chu kỳ trồng trọt nhất định. - Bảo đảm các biện pháp kỹ thuật canh tác đáp ứng đúng yêu cầu của mỗi loại giống cây. - Chú trọng khai thác và sử dụng các giống cây trồng ở địa phương. Gìn giữ bảo vệ nguồn gen quý, đặc biệt là nguồn gen chống chịu sâu bệnh. Sử dụng các gen này trong cơng tác lai tạo các giống cây trồng mới. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp .............. 20 - ðẩy mạnh việc chọn tạo và áp dụng các giống cây mới vừa cĩ năng suất cao, vừa cĩ phẩm chất nơng sản tốt, vừa chống chịu được sâu bệnh. 2.1.4.5 Sử dụng phương pháp quản lý dịch hại tổng hợp - IPM Quản lý dịch hại tổng hợp là một hệ thống quản lý dịch hại mà trong khung cảnh cụ thể của mơi trường và những biến động quần thể của các lồi gây hại, sử dụng tất cả các kỹ thuật và biện pháp thích hợp cĩ thể được, nhằm duy trì mật độ của các lồi gây hại ở dưới mức gây ra những thiệt hại kinh tế. - Nguyên tắc cơ bản trong quản lý dịch hại tổng hợp + Trồng và chăm cây khoẻ + Thăm đồng thường xuyên + Nơng dân trở thành chuyên gia đồng ruộng: Nơng dân hiểu biết kỹ thuật, cĩ kỹ năng quản lý đồng ruộng cần tuyên truyền cho nhiều nơng dân khác. + Phịng trừ dịch hại: Sử dụng các biện pháp phịng trừ thích hợp tuỳ theo mức độ sâu bệnh, thiên địch ký sinh ở từng giai đoạn. Sử dụng thuốc hố học hợp lý và phải đúng kỹ thuật. + Bảo vệ thiên địch: Bảo vệ những sinh vật cĩ ích, giúp nhà nơng tiêu diệt dịch hại. - ðối tượng áp dụng: Biện pháp quản lí dịch hại tổng hợp IPM mở rộng cho tất cả các loại sinh vật gây hại như sâu, bệnh, tuyến trùng,chuột,cỏ dại… Biện pháp quản lí dịch hại tổng hợp luơn thay đổi theo các yếu tố tác động đến hệ sinh thái nơng nghiệp nĩi chung và đến các loại dịch hại nĩi riêng. Biện pháp quản lí dịch hại tổng hợp mang tính thực tiễn, đạt hiệu quả cao, bảo vệ được mơi trường sống, bảo vệ được sức khỏe con người, hồn tồn phù hợp với khuynh hướng bảo vệ thực vật trong giai đoạn hiện nay ngay cả trên thế giới cũng như ở nước ta theo 2 tiêu chí sau: - Bảo vệ được cây trồng. - Bảo vệ được mơi trường sinh thái. Chương trình IPM là chương trình được triển khai rộng và áp dụng trên quy mơ lớn ở nhiều địa phương, trên một số cây trồng chính, cĩ tính thuyết Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp .............. 21 phục, nâng cao trình độ nhận thức của nơng dân, giúp nơng dân hiểu biết hơn về dịch hại, cây trồng, hệ sinh thái đồng ruộng, sử dụng hợp lý thuốc hĩa học BVTV, từ đĩ đã giảm được lượng thuốc hĩa học BVTV ở những nơi áp dụng. 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Kinh nghiệm về quản lý sử dụng thuốc hĩa học BVTV trên thế giới Ở tất cả các quốc gia việc sử dụng và buơn bán thuốc hĩa học BVTV được đặt dưới sự kiểm sốt của cơ quan quản lý Nhà nước, về thực chất đây được hiểu là quản lý các nguy cơ gây hại cho sức khỏe con người và sự ơ nhiễm mơi trường. Chính vì thế, Chính phủ các quốc gia trên thế giới đã ban hành những quy định riêng về quản lý thuốc hĩa học BVTV cho nước mình. Các cơ quan quản lý Nhà nước cĩ chức năng kiểm sốt đối với các nhà sản xuất, những người buơn bán, những người sử dụng thuốc hĩa học BVTV và cả các chủ thể sản xuất kinh doanh lương thực và các hàng hĩa cĩ sử dụng thuốc hĩa học BVTV. Các Chính phủ cĩ xu hướng thiết lập cơ chế quản lý nhằm mục đích sử dụng an tồn và hiệu quả thuốc hĩa học BVTV, đồng thời bảo vệ được mơi trường, duy trì được kỉ cương trong hoạt động kinh doanh thuốc hĩa học BVTV, bảo vệ được quyền lợi của người sử dụng thuốc hĩa học BVTV lẫn người tiêu dùng nơng sản, thực phẩm cĩ dùng thuốc hĩa học BVTV. 2.2.1.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc Những bước khởi đầu cho việc hình thành một cơ chế quản lý thuốc ở Trung Quốc đã được thiết lập từ năm 1963 (07/10/1963), trải qua một thời gian gián đoạn trong cuộc ðại Cách mạng Văn hĩa cơ chế này đã được khơi phục lại từ năm 1978 (20/9/1978). Cục Quản lý Nơng dược Trung Quốc - Institute for the control of Agrichemicals (ICAMA) - là một đơn vị trực thuộc Bộ Nơng Nghiệp Trung Quốc cĩ trách nhiệm xem xét việc đăng ký thuốc hĩa học BVTV của các Cơng ty kinh doanh thuốc hĩa học BVTV, đánh giá các hoạt chất BVTV mới tạo ra của các đơn vị nghiên cứu, tiến hành khảo nghiệm hiệu lực sinh Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp .............. 22 học của các loại thuốc xin đăng ký... Cơ quan này bao gồm 10 phịng chức năng: đăng ký, hĩa học, dư lượng, kiểm tra sinh học, thanh tra, tổng hợp, tài chính, thơng tin, tư vấn, hành chính và mạng lưới các đơn vị trực thuộc ở các địa phương. Hệ thống của ICAMA được xây dựng theo mơ hình sau: Bộ Nơng Nghiệp ICAMA Trung ương - 90 người ICAMA địa phương bao gồm 29 Chi Nhánh - 260 người Thanh tra ở các tỉnh, thành phố Ở hầu hết các nước ðơng Nam Á, cơ quan quản lý thuốc là một đơn vị nằm trong Cục Nơng nghiệp (Department of Agriculture) trực thuộc Bộ Nơng nghiệp. 2.2.1.2 Kinh nghiệm của Philippine Ở Philippine tất cả các loại hĩa chất BVTV đều phải đăng ký với Cơ quan quản lý thuốc hĩa học BVTV và phân bĩn (FPA). Theo Mục 1144 trong ðiều 9 và ðiều 11 (Quyết định Tổng thống P.D.)- Các nguyên tắc và quy định của FPA số 01 năm 1977 cĩ nêu rõ: "khơng cĩ một thuốc hĩa học BVTV nào được phép nhập khẩu, xuất khẩu, sản xuất, gia cơng, đĩng gĩi, phân phối, giao nhận, mua bán, tiếp thị, vận chuyển, giao nhận để vận chuyển hay sử dụng trừ khi nĩ làm thủ tục đăng ký với cơ quan quản lý hoặc được cấp giấy phép tạm thời được đánh số do cơ quan quản lý ban hành sử dụng theo điều kiện đã được quy định trong giấy phép". Việc đăng ký và quản lý thuốc hĩa học BVTV do cơ quan Quản lý Thuốc hĩa học BVTV và Phân bĩn (Fertilizer and Pesticide Authority - FPA) phụ trách. FPA đã thiết lập một cơ quan liên hợp bao gồm nhiều chuyên gia trong nước hoạt động ở nhiều lĩnh vực khác nhau cĩ liên quan tới thuốc hĩa học BVTV. Hoạt động của các chuyên gia này đều được tiến hành dưới sự sắp xếp Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp .............. 23 của FPA. Ở Philippine các số liệu đánh giá được thu thập từ các cơ quan chuyên mơn và các đơn vị nghiên cứu khoa học khác nhau. Khi cần thiết các cơ quan khác cĩ thể tiếp cận tư vấn và cho ý kiến chuyên mơn. Cách thức hoạt động hệ thống này vừa bảo đảm sự kiểm tra sâu sát nhằm ngăn chặn sự chồng chéo lại vừa tránh lãng phí khơng cần thiết. Bảng 2.2. Các đơn vị đánh giá thuốc hĩa học BVTV ở Philippine Các tiêu chuẩn ðại học Tổng hợp Philippine, Los Banos Hiệu lực sinh học Trung tâm BVTV quốc gia ðộc tính ðại học Tổng hợp và Bệnh viện ða khoa Dư lượng và chuyển hĩa trong mơi trường Trung tâm BVTV quốc gia Phân tích dư lượng và dạng Các Phịng Phân tích thuốc hĩa học BVTV Hỗ trợ kiểm tra và mở rộng dịch vụ Các cơ quan Nhà nước khác. Chính phủ Philippine quy định tất cả các loại thuốc hĩa học BVTV đăng ký đều phải đáp ứng những chỉ tiêu dựa trên tiêu chuẩn quốc tế. Những chỉ tiêu phải thỏa mãn cơ quan quản lý thuốc bao gồm những dẫn liệu về cấu tạo của sản phẩm, các đặc tính lý hĩa, số liệu về độc tính, độ an tồn cho con người, mức độ ảnh hưởng đến mơi trường, quá trình chuyển hĩa trong điều kiện tự nhiên, vấn đề dư lượng (Philippine được phép sử dụng số liệu dư lượng của các nước khác cĩ điều kiện khí hậu, nơng nghiệp tương tự và những số liệu đĩ được thực hiện tuân thủ theo hướng dẫn của FAO). Khảo nghiệm hiệu lực sinh học ở các địa điểm điển hình theo một quy trình do FPA quy định. Nĩi chung đối với thuốc trừ sâu, trừ bệnh người ta chỉ tiến hành khảo nghiệm trong một vụ ở hai địa điểm. ðối với thuốc trừ cỏ thì khảo nghiệm được tiến hành trong hai vụ và mỗi vụ ở hai địa điểm khác nhau. 2.1.1.3 Kinh nghiệm của In-đơ-nê-xi-a Chính phủ In-đơ-nê-xi-a đã bắt đầu ban hành những quy định về thuốc hĩa học BVTV kể từ thập kỷ 70 của thể kỷ XX khi một số thuốc hĩa học BVTV Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp .............. 24 buộc phải đưa ra đăng ký. Vào thời điểm đĩ, sự quản lý các hoạt chất BVTV thuộc về Bộ Nơng nghiệp theo ðạo luật số 7 (năm 1973) của Chính phủ. Căn cứ vào ðạo luật trên, Bộ Nơng nghiệp đã ban hành một loạt các Quyết định nhằm điều chỉnh thủ tục đăng ký, thời hạn và điều kiện đĩng gĩi, nhãn hiệu, giới hạn đăng ký, kiểm sốt thuốc hĩa học BVTV và một số vấn đề khác. Dựa vào căn cứ sử dụng thì người ta phân ra 2 nhĩm: thuốc hĩa học BVTV được phép sử dụng rộng rãi và hạn chế sử dụng. Theo những quy định của Indonesia thì các loại thuốc hĩa học BVTV hạn chế sử dụng cĩ những đặc điểm sau: - Thuốc và dạng thuốc hĩa học BVTV ảnh hưởng nặng tới mắt, phá hủy mơ mắt khơng thể phục hồi hoặc kích thích mạnh giác mạc mắt trên 7 ngày. - Thuốc và dạng của sản phẩm gây ảnh hưởng nặng tới da, kích thích mạnh da trên 72 giờ. - Thuốc cĩ thể là nguyên nhân chính gây độc mãn và cấp tính. Hay ảnh hưởng chậm tới con người do tiếp xúc một lần hay nhiều lần với thành phần hay dư lượng của thuốc. 2.1.1.4 Kinh nghiệm của Thái Lan Tại Thái Lan, năm 1967 Chính Phủ đã ban hành ðạo luật về chất độc B.E 2510 nhằm kiểm sốt tồn bộ các loại chất độc, bao gồm cả thuốc hĩa học BVTV. Về sau, ðạo luật khơng cịn thích hợp để áp dụng cho tất cả các loại chất độc và khơng cĩ các điều khoản thực thi hiệu quả đối với cả thành phần nhà nước và tư nhân. Chính vì thế, ðạo luật về các chất độc hại B.E 2535 (1992) đã được ra đời và thay thế khá hiệu quả từ ngày 4 tháng 7 năm 1992. Tất cả các hĩa chất độc hại và tồn bộ hệ thống kiểm sốt phạm vi sử dụng chúng trong nơng nghiệp, cơng nghiệp, y tế và nhiều lĩnh vực khác đều được áp dụng theo ðạo luật này. Cục Nơng nghiệp (DOA) - Bộ Nơng nghiệp Thái Lan, là các cơ quan chịu trách nhiệm pháp lí về kiểm sốt các loại hĩa chất độc hại nguy hiểm được sử dụng trong nơng nghiệp như thuốc hĩa học BVTV và chất điều hịa sinh trưởng thực vật. Thái Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp .............. 25 Lan thành lập một ủy ban kiểm sốt hĩa chất độc hại. ðây là một cơ quan rất quan trọng cĩ nhiệm vụ ban hành các chính sách và phối hợp tổ chức thực hiện chúng với các cơ quan chức năng khác cĩ liên quan. Ngồi ra ở Thái Lan cịn thành lập thêm các Tiểu Ban đăng ký thuốc hĩa học BVTV (gồm 17 thành viên); Tiểu Ban đánh giá số liệu dư lượng và độc tính (gồm 15 thành viên); Tiểu Ban Giám sát ảnh hưởng của thuốc hĩa học BVTV đối với nơng sản thực phẩm (gồm 15 thành viên). Mơ hình xét duyệt các loại thuốc hĩa học BVTV ở Thái Lan được thực hiện những bước đi như sơ đồ sau: Tiếp nhận hồ sơ kỹ thuật Phịng đăng ký thuốc BVTV (ARS) Hiệu lực sinh học ðộc tính Bộ mơn cỏ dại Bộ mơn cơn trùng Phịng hĩa chất độc trong nơng nghiệp Bộ mơn bệnh cây Hội đồng đăng ký thuộc ARS Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoan 3 Cấp giấy phép sử dụng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp .............. 26 Các sản phẩm xin đăng ký được nộp cho Phịng đăng ký thuốc hĩa học BVTV (thuộc Cục Nơng nghiệp). Tiếp theo các loại thuốc sẽ được đánh giá về hiệu lực sinh học và kiểm tra độc tính. Những sản phẩm được đánh giá tốt sẽ được chuyển cho Hội đồng ðăng ký thuốc hĩa học BVTV xem xét. Sản phẩm cĩ được cấp giấy phép lưu hành hay khơng phụ thuộc chủ yếu vào những ý kiến của các thành viên trong Hội đồng. 2.1.1.5 Kinh nghiệm của Ma-lay-xi-a Ma-lay-xi-a ban hành ðạo luật thuốc hĩa học BVTV từ 1974. Và trên cở sở của ðạo luật này cĩ Luật về thuốc hĩa học BVTV (1976), Luật về thuốc hĩa học BVTV trong giáo dục và nghiên cứu (1981), Quy định về nhãn mác hàng hĩa (1984), Luật về ban hành giấy phép kinh doanh và bảo quản thuốc hĩa học BVTV trong buơn bán (1988), ðạo luật về quảng cáo thuốc hĩa học BVTV (1996), Quy định về quản lí thuốc hĩa học BVTV cĩ độc tính cao (1996),v.v... Ở Ma-lay-xi-a, Phịng Kiểm sốt thuốc hĩa học BVTV nằm trong Cục Nơng nghiệp là bộ phận theo dõi việc đăng ký và sử dụng thuốc hĩa học BVTV. Các ủy Ban kỹ thuật và Thanh tra là những bộ phận trực thuộc cĩ trách nhiệm về quản lý thuốc hĩa học BVTV. Hệ thống quản lý thuốc hĩa học BVTV được tổ chức như sau: Hội ðồng thuốc BVTV Cục Nơng Nghiệp (Phịng Kiểm sốt thuốc BVTV) Ủy Ban kỹ thuật thuốc BVTV Ủy Ban Thanh Tra Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp .............. 27 Hội đồng thuốc hĩa học BVTV bao gồm những người đứng đầu các Cục cĩ liên quan. Là cơ quan quyết định chính sách về thuốc hĩa học BVTV. Hội đồng này tổ chức họp 6 tháng một lần. Ủy Ban kỹ thuật thuốc hĩa học BVTV bao gồm các đại diện của các Cục cĩ liên quan chịu trách nhiệm về các vấn đề cĩ liên quan đến thuốc hĩa học BVTV, trong đĩ cĩ vấn đề đăng ký. 2.1.1.6 Kinh nghiệm của Thuỵ ðiển Thụy ðiển đã áp dụng nhiều cách tiếp cận để quản lý việc sử dụng thuốc hĩa học BVTV: - Tất cả các sản phẩm thuốc hĩa học BVTV điều được kiểm tra lại, nhiều loại thuốc hĩa học BVTV._. hĩa học BVTV; + Trao đổi những kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn trong thanh, kiểm tra; cách phát hiện các dấu hiệu vi phạm; kinh nghiệm xử lý các vụ việc phức tạp,... 4.4.2.6 Phối hợp với các cơng ty kinh doanh thuốc hĩa học BVTV tổ chức các buổi hội thảo giới thiệu sản phẩm - Mục đích: Giới thiệu các loại thuốc hĩa học BVTV mới cĩ thể sử dụng trong sản xuất nơng nghiệp. - ðối tượng: + Nơng dân trực tiếp sản xuất nơng nghiệp; + Cán bộ kỹ thuật; + Kỹ thuật viên BVTV xã; + Cán bộ chính quyền huyện, xã. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp .............. 90 - Nội dung hội thảo: Các cuộc hội thảo thuốc hĩa học BVTV phải đảm bảo đầy đủ các nội dung sau đây: + Chỉ giới thiệu các loại thuốc hĩa học BVTV trong danh mục được phép sử dụng ở Việt Nam; + Cĩ nội dung "An tồn trong sử dụng thuốc hĩa học BVTV" theo quy định của Cục Bảo vệ thực vật. 4.4.3 Thành lập ban chỉ đạo quản lý sử dụng thuốc hĩa học BVTV tại các xã - Mục đích: Tăng cường vai trị quản lý kinh doanh, sử dụng thuốc hĩa học BVTV của chính quyền cấp cơ sở. - Nội dung thực hiện: + Thành lập ban chỉ đạo quản lý việc kinh doanh, sử dụng thuốc hĩa học BVTV tại các xã. Thành phần Ban chỉ đạo bao gồm: • Trưởng ban: Chủ tịch UBND xã. • Chủ nhiệm các HTX nơng nghiệp, dịch vụ nơng nghiệp tại địa phương. • Trưởng các thơn trên địa bàn xã. • Kỹ thuật viên BVTV tại các xã. + Nhiệm vụ của Ban chỉ đạo: • Nắm bắt được tình hình buơn bán thuốc hĩa học BVTV trên địa bàn quản lý: Số lượng cửa hàng tham gia buơn bán thuốc hĩa học BVTV, địa điểm buơn bán, điều kiện buơn bán (chứng chỉ hành nghề buơn bán thuốc hĩa học BVTV), chủng loại hàng hố tại cửa hàng... Hướng dẫn các tổ chức, cá nhân kinh doanh thuốc hĩa học BVTV đúng pháp luật. • Nắm bắt được tình hình sử dụng thuốc hĩa học BVTV tại cơ sở: Chủng loại thuốc nơng dân thường sử dụng, kỹ thuật sử dụng... Hướng dẫn nơng dân sử dụng thuốc hĩa học BVTV đúng kỹ thuật, an tồn, đảm bảo hiệu quả cao. • Kiểm tra các hoạt động kinh doanh, sử dụng thuốc hĩa học BVTV trên địa bàn quản lý; nhắc nhở các trường hợp buơn bán, sử dụng thuốc hĩa học BVTV Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp .............. 91 sai quy định với mức độ vi phạm nhẹ và xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật những trường hợp vi phạm nặng, cố tình vi phạm hoặc tái phạm nhiều lần. • Phối hợp với các cơ quan chức năng của thành phố thực hiện tốt cơng tác quản lý kinh doanh, sử dụng thuốc hĩa học BVTV tại địa phương; tham gia các đồn thanh, kiểm tra chuyên ngành, liên ngành khi cần thiết. • ðịnh kỳ hoặc khi cĩ yêu cầu, Ban chỉ đạo phải báo cáo kết quả hoạt động với UBND quận, huyện; Trạm Bảo vệ thực vật huyện và Chi cục Bảo vệ thực vật Hà Nội để tổng hợp nhằm tìm giải pháp khác phục kịp thời những tồn tại. 4.4.4. ðề xuất chính sách, quy định quản lý về thuốc hĩa học BVTV trên địa bàn huyện ðề xuất với Sở Nơng nghiệp & Phát triển nơng thơn, Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội ban hành các chính sách nhằm thực hiện tốt việc quản lý Nhà nước trong lĩnh vực sản xuất, gia cơng, sang chai đĩng gĩi, lưu chứa, kinh doanh và sử dụng thuốc hĩa học BVTV trên địa bàn huyện. - Nội dung: - Ban hành văn bản quy định về điều kiện sản xuất, gia cơng, sang chai đĩng gĩi, lưu chứa và buơn bán thuốc hĩa học BVTV trên địa bàn thành phố Hà Nội. - Quy định về trách nhiệm quản lý Nhà nước trong lĩnh vực sản xuất, gia cơng, sang chai đĩng gĩi, lưu chứa và buơn bán thuốc hĩa học BVTV đối với các cơ quan chức năng và chính quyền địa phương các cấp. - Xây dựng mơ hình cửa hàng kinh doanh thuốc hĩa học BVTV tiêu chuẩn a. Mục đích: Chuẩn hố hệ thống cửa hàng kinh doanh thuốc hĩa học BVTV theo đúng các qui định của ngành và thành phố nhằm phục vụ tốt cơng tác quản lý và giảm thiểu nguy cơ ơ nhiễm mơi trường, ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng. b. Nội dung: - Xây dựng tiêu chuẩn cửa hàng kinh doanh thuốc hĩa học BVTV theo điều kiện của Hà Nội dựa trên cơ sở: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp .............. 92 + Căn cứ theo qui định của Cục Bảo vệ thực vật ban hành về tiêu chuẩn cửa hàng kinh doanh thuốc hĩa học BVTV. + Tham khảo mơ hình cửa hàng kinh doanh thuốc hĩa học BVTV tại các nước trong khu vực. - Tổ chức xây dựng thí điểm các mơ hình cửa hàng kinh doanh thuốc hĩa học BVTV tiêu chuẩn. c. Qui mơ thực hiện: Lựa chọn xây dựng 01 mơ hình cửa hàng chuẩn trên địa bàn 01 xã đại diện. d. Phương pháp thực hiện: - Hỗ trợ cho chủ cửa hàng về kiến thức pháp luật, kiến thức chuyên mơn về bảo vệ thực vật. - Giới thiệu các cơng ty, doanh nghiệp cung cấp nguồn hàng thuốc hĩa học BVTV đảm bảo chủng loại và chất lượng. - Hỗ trợ chủ cửa hàng về cơ sở hạ tầng như tủ trưng bày thuốc hĩa học BVTV, biển hiệu cửa hàng, ... - Tuyên truyền kết quả mơ hình cửa hàng chuẩn. 4.4.5 Khuyến khích nơng dân áp dụng các biện pháp kỹ thuật 4.4.5.1 Sản xuất nơng nghiệp theo phương pháp truyền thống Sản xuất nơng nghiệp truyền thống cĩ tác động rất thấp đến mơi trường, tuy nhiên năng suất thu hoạch cũng thấp hơn so với những hệ thống canh tác nơng nghiệp sử dụng nhiều vật tư đầu vào. Nhưng cách làm này nhìn chung là bền vững hơn, gĩp phần giảm ơ nhiễm mơi trường và sự phong hĩa đất. Sản phẩm nơng nghiệp thu được là hồn tồn sạch. Nguyên tắc của phương pháp là để cho tự nhiên kiểm sốt, các tác động của con người chỉ khi mà tự nhiên khơng thể kiểm sốt được sâu bệnh. 4.4.5.2 Sử dụng phương pháp quản lý dịch hại tổng hợp IPM - Xây dựng chương trình IPM là của tồn dân Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp .............. 93 Chương trình IPM là chương trình được triển khai rộng và áp dụng trên quy mơ lớn, trên một số cây trồng chính, cĩ tính thuyết phục, nâng cao trình độ nhận thức của nơng dân, giúp nơng dân hiểu biết hơn về dịch hại, cây trồng, hệ sinh thái đồng ruộng, sử dụng hợp lý thuốc hĩa học BVTV, từ đĩ đã giảm được lượng thuốc hĩa học BVTV ở những nơi áp dụng. Mục tiêu chính của chương trình IPM nhằm đạt được, đĩ là: * Mục tiêu kinh tế - Kỹ thuật - Giảm dùng thuốc hố học. - Loại bỏ các loại thuốc cấm sử dụng, hạn chế sử dụng các loại thuốc cĩ độc tố cao khơng an tồn với mơi trường. - Tăng năng suất cây trồng do hạn chế tác hại của sâu bệnh. - Tăng hiệu quả cây trồng do hạn chế tác hại của sâu bệnh. - Tăng hiệu quả, nâng cao thu nhập cho nơng dân, hạ giá thành sản phẩm. * Mục tiêu xã hội- mơi trường - Tăng cường hoạt động của thiên địch. - Giảm và loại bỏ tồn dư thuốc hố học trong sản phẩm. - Giảm ơ nhiễm cho đất và nước. - Nâng cao trình độ dân trí cho nơng dân, nâng cao sự hiểu biết về sâu bệnh, cách phịng trừ tổng hợp cho nơng dân. Và chương trình IPM cũng hướng dẫn cho người nơng dân biết kết hợp các biện pháp thâm canh hợp lý, đem lại hiệu quả cao cho sản xuất: * Biện pháp canh tác - Làm đất sớm và vệ sinh đồng ruộng - Luân canh - Thời vụ gieo trồng thích hợp - Sử dụng hạt giống khoẻ, giống chống chịu sâu bệnh, giống ngắn ngày - Gieo trồng với mật độ hợp lý - Sử dụng phân bĩn hợp lý. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp .............. 94 * Biện pháp thủ cơng Bẫy đèn bắt bướm, ngắt ổ trứng, dùng rào chà tướp lá phun sâu cuốn lá, đào hang bắt chuột… * Biện pháp sinh học a. Tạo mơi trường thuận lợi cho các loại sinh vật cĩ ích là kẻ thù tự nhiên của dịch hại phát triển nhằm gĩp phần tiêu diệt dịch hại: - Bảo vệ thiên địch tránh khỏi độc hại do dùng thuốc hố học bằng cách sử dụng những loại thuốc chọn lọc, thuốc cĩ phổ tác động hẹp, dùng thuốc khi thật cần thiết và phải dựa vào ngưỡng kinh tế... - Tạo nơi cư trú cho thiên địch sau vụ gieo trồng bằng cách trồng xen, trồng cây họ đậu trên bờ ruộng, làm bờ rạ cho thiên địch ẩn nấp... - Áp dụng các kỹ thuật canh tác hợp lí tạo điều kiện cho thiên địch phát triển. b. Ưu tiên sử dụng các loại thuốc hĩa học BVTV sinh học; Các loại thuốc sinh học chỉ cĩ tác dụng trừ dịch hại, khơng độc hại với các loại sinh vật cĩ ích an tồn với sức khỏe con người và mơi trường * Biện pháp hố học a. Sử dụng hợp lý thuốc hố học BVTV - Sử dụng thuốc theo ngưỡng kinh tế: Tiết kiệm được chi phí, giữ cân bằng sinh học, hạn chế ơ nhiễm mơi trường. - Sử dụng thuốc an tồn với thiên địch: Lựa chọn thuốc ít độc hại, chọn thời gian và phương thức xử lý ít ảnh hưởng với thiên địch. - Sử dụng thuốc theo nguyên tắc 4 đúng: + ðúng chủng loại: + ðúng liều lượng và nồng độ: Dùng thuốc khơng đủ liều lượng và nồng độ hiệu quả sẽ kém, dịch hại dễ nhờn thuốc. Sử dụng quá liều lượng và nồng độ (lạm dụng thuốc) vừa lãng phí, vừa độc hại. Phun rải thuốc khơng đúng cách hiệu quả sẽ kém, thậm chí khơng cĩ hiệu quả. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp .............. 95 + ðúng thời điểm (ðúng lúc): Tác hại của dịch hại cây trồng chỉ cĩ ý nghĩa khi mật độ quần thể đạt tới số lượng nhất định, gọi là ngưỡng kinh tế. Do vậy, chỉ sử dụng thuốc đối với sâu hại khi mật độ của chúng đạt tới ngưỡng kinh tế. Các biện pháp “phun phịng” chỉ nên áp dụng trong những trường hợp đặc biệt. Phun thuốc định kỳ theo lịch cĩ sẵn hoặc phun theo kiểu cuốn chiếu là trái với nguyên tắc của phịng trừ tổng hợp. + ðúng kỹ thuật (đúng cách): Dùng thuốc phải căn cứ vào đặc điểm của sâu bệnh hại. Ví dụ khi phun thuốc trừ rầy nâu phải rẽ hàng lúa để đưa vịi phun vào phần dưới của khĩm lúa, nơi rầy tập trung chích hút bẹ lá. b. Sử dụng thuốc cĩ chọn lọc Trong quản lý dịch hại tổng hợp, ưu tiên dùng các loại thuốc cĩ phổ tác động hẹp hay cịn gọi là thuốc cĩ tác động chọn lọc. Tuy nhiên, cho đến nay những nghiên cứu về tác động chọn lọc và độ an tồn của thuốc đối với thiên địch cịn rất ít. ðối tượng áp dụng: Biện pháp quản lí dịch hại tổng hợp IPM mở rộng cho tất cả các loại sinh vật gây hại như sâu, bệnh, tuyến trùng,chuột,cỏ dại… Biện pháp quản lí dịch hại tổng hợp luơn thay đổi theo các yếu tố tác động đến hệ sinh thái nơng nghiệp nĩi chung và đến các loại dịch hại nĩi riêng. Biện pháp quản lí dịch hại tổng hợp mang tính thực tiễn, đạt hiệu quả cao, bảo vệ được mơi trường sống, bảo vệ được sức khỏe con người, hồn tồn phù hợp với khuynh hướng bảo vệ thực vật trong giai đoạn hiện nay theo 2 tiêu chí sau: - Bảo vệ được cây trồng. - Bảo vệ được mơi trường sinh thái. Do đĩ cần tăng cường thúc đẩy sự tham gia của tất cả các tầng lớp nơng dân, đặc biệt là người nghèo, phụ nữ và thanh niên, khi họ đã tham gia vào lớp huấn luyện nơng dân, các giảng viên phải giao cho họ những trọng trách, phải biết khen thưởng, tuyên dương dịp thời những sáng kiến hay, những nỗ lực của họ để họ cĩ thể phát huy được hết khả năng của mình. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp .............. 96 - Khuyến khích nơng dân tham gia vào chương trình IPM, đẩy mạnh cơng tác truyền thơng về IPM. Cần động viên, khích lệ tất cả những nơng dân tiếp thu kỹ thuật IPM một cách nhanh nhậy, thơng minh nhất, tuyên dương những người cĩ tinh thần trách nhiệm, cĩ tính cộng đồng (như truyền bá các kiến thức về IPM cho mọi người khơng được biết) cũng như những nơng dân chưa được học qua lớp huấn luyện nơng dân chính thống mà cĩ ý thức học hỏi và làm theo các kỹ thuật mới. Sử dụng thường xuyên các phương tiện thơng tin đại chúng để khuyến khích, động viên nơng dân tham gia vào học và tiếp thu các kỹ thuật về IPM. Các phương tiện thơng tin đại chúng cĩ thể đĩng gĩp một phần rất lớn vào sự lan truyền kiến thức IPM trong nơng dân. Cần tăng cường phát tin cho người dân hiểu được tầm quan trọng của mơi trường và các kỹ thuật của chương trình IPM thơng qua các phương tiện thơng tin đại chúng như đài, báo, sách, tờ rơi… từ đĩ giúp họ nhìn nhận đúng đắn vai trị của chương trình IPM trong chiến lược phát triển nơng nghiệp sạch và bền vững, để họ tin và làm theo các kỹ thuật của chương trình IPM. Với những nơng dân đã được học qua lớp HLND chính thống mà cĩ tinh thần trách nhiệm cao, thơng minh và ham mê học hỏi thì cần bồi dưỡng cho họ để họ trở thành giảng viên trực tiếp của nơng dân. Cần đưa ra chế độ ưu đãi nhằm khuyến khích các đối tượng này. - Tổ chức hội thảo hội nghị để truyền bá, phổ biến kinh nghiệm Nên tổ chức các cuộc hội thảo, các câu lạc bộ về kỹ thuật IPM, khích lệ động viên nơng dân sáng tác thơ ca, kịch nĩi…về kỹ thuật IPM để lưu truyền rộng rãi trong nhân dân, qua đĩ để người dân hiểu thêm, tiếp thu nhanh hơn các kỹ thuật IPM. - Cần lồng ghép hoạt động của chương trình IPM với các hoạt động khác Các đồn thể xã hội cũng cĩ thể đĩng gĩp một phần trong chiến lược phát triển IPM cộng đồng, vậy mà thực trạng ở xã chưa cĩ sự quan tâm đúng mức đến mặt này. Trong thời gian tới, xã cần phải tiến hành hội thảo với một số đồn Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp .............. 97 thể xã hội như: Hội nơng dân, Hội Phụ nữ, đồn thanh niên…để gắn chương trình IPM vào nội dung sinh hoạt của các đồn thể xã hội đĩ, khuyến khích họ sáng tác các bài thơ, bài ca, vở kịch nĩi về chương trình IPM để lưu truyền rộng rãi trong nhân dân, qua đĩ để người dân hiểu thêm, tiếp thu nhanh hơn các kỹ thuật IPM. 4.4.5.3. Lập các mơ hình sản xuất rau sạch (rau an tồn) trong việc sử dụng thuốc hĩa học BVTV Khác với phong trào thực hiện chương trình IPM lấy giáo dục và vận động là chính thì mơ hình sản xuất rau sạch dựa trên lịng tự nguyện và biện pháp kinh tế (hợp đồng kinh tế giữa nhà nước hay các tổ chức với các hộ xã viên) kèm theo sự giám sát chặt chẽ của cán bộ kỹ thuật. Sản xuất rau sạch đối với nơng dân là việc làm phức tạp, phải chi phí và tốn cơng sức nhiều hơn. Tuy nhiên kết quả mang lại đĩ là hiệu quả kinh tế cao, giảm lượng thuốc hĩa học BVTV, giảm các thuốc độc hại cho mơi sinh, mơi trường và con người, tạo tiền đề cho sử dụng hợp lý và hiệu quả thuốc hĩa học BVTV. Xây dựng các mơ hình sản xuất rau sạch phải tuân thủ theo các nguyên tắc sau: - Người sản xuất phải cĩ kiến thức về bảo vệ cây trồng: Kiến thức về quản lý tổng hợp dịch hại như thời vụ, giống, cơ cấu cây trồng, kỹ thuật canh tác, xen canh gối vụ...; nhận biết được một số đối tượng sâu bệnh hại chính trên rau, nắm được phương pháp điều tra phát hiện, quy luật phát sinh phát triển, mức độ gây hại; các biện pháp kỹ thuật phịng trừ như kỹ thuật sử dụng thuốc hĩa học BVTV an tồn và hiệu quả: đúng thuốc cho đúng đối tượng, đúng nồng độ và liều lượng, đúng lúc và đúng kỹ thuật, cách pha trộn hỗn hợp thuốc hĩa học BVTV... - Sử dụng thuốc trong danh mục thuốc sử dụng cho rau ở Việt Nam, tăng cường sử dụng các loại thuốc cĩ nguồn gốc sinh học, thảo mộc, hạn chế việc sử dụng thuốc hố học ở mức thấp nhất, chú trọng áp dụng hệ thống quản lý tổng hợp dịch hại trên rau.... Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp .............. 98 - Giám sát cung ứng, bảo quản và vận chuyển thuốc hĩa học BVTV tại địa điểm sản xuất rau an tồn. - Rau trước khi bán phải được lấy mẫu, phân tích dư lượng thuốc hĩa học BVTV, hàm lượng Nitơrat, kim loại nặng, vi sinh vật độc hại, theo quy định dư lượng giới hạn tối đa cho phép của thuốc hĩa học BVTV trong rau. Phân tích ơ nhiễm vi sinh vật và hố chất độc hại tồn dư trong sản phẩm rau: Các loại rau sẽ được lấy mẫu vào lúc thu hoạch để phân tích, mẫu gửi phân tích tại Trung tâm kiểm định hố chất BVTV của Cục BVTV. - Quy định thời gian cách ly, trang thiết bị phun thuốc, xử lý thuốc thừa, vệ sinh dụng cụ phun thuốc, tiêu huỷ bao bì đã sử dụng hết ... - Thực hiện đúng quy trình kỹ thuật sản xuất từng loại rau do cơ quan cĩ thẩm quyền xây dựng và cơng bố. - Người lao động phải qua lớp đào tạo, huấn luyện được cấp bằng cấp hoặc chứng chỉ theo quy định, cĩ kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất rau an tồn. Cần được trang bị kiến thức về nơng nghiệp như: Cây trồng, đất đai, thời tiết, giống, phân bĩn, BVTV, tưới tiêu… - Cĩ ý thức chấp hành các quy định, hướng dẫn…về an tồn vệ sinh thực phẩm để bảo đảm an tồn và chất lượng nơng sản, đồng thời bảo đảm sức khoẻ của người lao động. - Người lao động phải đầu tư các trang thiết bị cần thiết để đảm bảo sức khoẻ và hạn chế ơ nhiễm tới mơi trường như: thiết bị và quần áo bảo hộ, dụng cụ, hộp thuốc y tế… * Phương pháp thực hiện: Tổ chức chỉ đạo áp dụng sản xuất rau an tồn được phân cơng cụ thể: - Cấp Nhà nước: Cục Bảo vệ thực vật: + Thu thập thơng tin, tài liệu, biên soạn tài liệu giảng dạy, mở lớp đào tạo áp dụng kỹ thuật sản xuất RAT theo GAP cho các kỹ thuật viên và người sản xuất. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp .............. 99 + Cùng với Chi cục BVTV trực tiếp triển khai và kiểm tra giám sát quá trình thực hiện của người sản xuất theo đúng nội dung đã xây dựng. - Cấp địa phương: Chi cục BVTV Hà Nội trực tiếp tổ chức thực hiện: + Tổ chức triển khai các nội dung hoạt động xuống cơ sở và từng hộ nơng dân tham gia mơ hình sản xuất rau an tồn. + Giám sát thực hiện từng nội dung sản xuất, xử lý các vi phạm theo quy định. + Lấy mẫu kiểm tra ơ nhiễm vi sinh vật và hố chất tồn dư trong rau tại các cánh đồng trồng rau an tồn. + Thẩm định và cấp giấy chứng nhận “Sản phẩm sản xuất theo quy trình rau an tồn”. - Cấp xã, huyện: + Trực tiếp kiểm tra, giám sát các hộ trồng rau về việc thực hiện các nội dung, xử lý các vi phạm tại nơi sản xuất rau an tồn theo quy định. - Thành lập ban chỉ đạo gồm: Cán bộ Cục BVTV, Chi cục BVTV và cơ sở thực hiện các nhiệm vụ: + Tổ chức thực hiện, phân cơng phân nhiệm, kiểm tra đơn đốc cơng việc, quản lý chung, giải quyết vướng mắc cĩ liên quan. + Kết hợp kiểm tra giám sát Nhà nước với giám sát cộng đồng; - Thành lập tổ kỹ thuật tại HTX chịu trách nhiệm về kỹ thuật và kiểm tra giám sát các cơng việc hàng ngày theo quy định (3 người/ HTX) để thực hiện giám sát cộng đồng. - Xây dựng nhĩm hộ hoặc tổ sản xuất, trong đĩ nhĩm trưởng (tổ trưởng ) phải là người cĩ năng lực, kinh nghiệm cĩ uy tín được nơng dân lựa chọn và cử ra tham gia trong tổ kỹ thuật. - Mở lớp tập huấn, huấn luyện về sản xuất RAT cho những người tham gia để hiểu được và thực hành theo các nội dung trên. - Giám sát chặt chẽ các nội dung sản xuất rau theo GAP, chú trọng quản lý chặt chẽ các yếu tố đầu vào, đặc biệt thuốc hĩa học BVTV là yếu tố cĩ nguy cơ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp .............. 100 cao nhất tới an tồn và chất lượng sản phẩm, vì vậy khi phải xử lý bằng thuốc cần cĩ sự điều tra tình hình sâu bệnh, dự tính dự báo và các biện pháp phịng trừ của các chuyên viên BVTV, thuốc hĩa học BVTV sẽ được hỗ trợ bằng các loại thuốc sinh học. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp .............. 101 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 5.1. Kết luận Qua nghiên cứu đề tài “Quản lý việc sử dụng thuốc hĩa học bảo vệ thực vật tại ðơng Anh - Hà Nội”, bằng việc áp dụng những phương pháp nghiên cứu đã lựa chọn, đề tài đã hệ thống hố được những cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn về những vấn đề nghiên cứu. Trên cơ sở đánh giá thực trạng cơng tác quản lý sử dụng thuốc hĩa học BVTV tại huyện ðơng Anh, nghiên cứu thực tiễn tại các hộ trồng rau, đề tài đã đề xuất những giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả cho hệ thống quản lý sử dụng thuốc hĩa học bảo vệ thực vật cũng như nâng cao nhận thức cho người dân trên địa bàn huyện. Tình trạng nơng dân sử dụng thuốc hĩa học BVTV theo kinh nghiệm, tùy tiện và tràn lan (phun phịng, phun định kỳ…), dùng thuốc sai kỹ thuật, khơng tuân thủ thời gian cách ly và lạm dụng thuốc (chỉ dùng biện pháp hĩa học mà bỏ quên các biện pháp khác) là phổ biến. Một bộ phận nơng dân vùng trồng rau vẫn dùng thuốc hĩa học BVTV cấm, thuốc ngồi danh mục để phun trừ sâu bệnh hại, tăng nồng độ thuốc hĩa học BVTV và sử dụng nhiều lần trong vụ. Trong cơng tác quản lý thuốc hĩa học BVTV: - Trên địa bàn huyện vẫn cịn người khơng cĩ chuyên mơn, người già hết tuổi lao động vẫn tham gia kinh doanh, buơn bán thuốc hĩa học BVTV, thuốc hĩa học BVTV ngồi danh mục, thuốc hĩa học BVTV cấm vẫn bày bán tại các cửa hàng nhỏ lẻ và các cửa hàng bán theo mùa vụ. - Sự phối kết hợp giữa các cơ quan chức năng liên quan trên địa bàn huyện cịn hạn chế do sợ thuốc độc hại khơng muốn tiếp cận. - Chính quyền chưa nhận rõ trách nhiệm của mình trong cơng tác quản lý kinh doanh thuốc hĩa học BVTV ở huyện. Chưa cĩ Ban chỉ đạo quản lý kinh doanh, sử dụng thuốc hĩa học BVTV tại các xã nên cơng tác chỉ đạo từ Trung ương tới địa phương cịn gặp nhiều khĩ khăn. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp .............. 102 5.2. ðề nghị * ðối với Nhà nước Nhà nước cần cĩ chế độ đãi ngộ thích hợp cho những người trong màng lưới BVTV ở huyện để họ làm tốt vai trị cầu nối giữa Chi cục BVTV Hà Nội và nơng dân, đồng thời cũng là những người trực tổ chức phịng trừ hay chỉ đạo phịng trừ ở địa phương. * ðối với cơ quan quản lý nhà nước: - Cục BVTV cĩ trách nhiệm tổ chức chỉ đạo cơng tác huấn luyện thơng qua việc biên soạn chương trình, tổ chức đội ngũ giáo viên, chỉ đạo việc tập huấn cho cán bộ kỹ thuật BVTV cơng tác tại Chi cục BVTV Hà Nội. - Phổ biến các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước trong kinh doanh, sử dụng thuốc hĩa học BVTV (thơng tư 38) cho các đối tượng tham gia kinh doanh sử dụng thuốc hĩa học BVTV. ðối với cửa hàng kinh doanh thuốc hĩa học BVTV, người bán hàng phải cĩ trình độ chuyên mơn, trong độ tuổi lao động. Tuyệt đối khơng để người già tham gia kinh doanh thuốc hĩa học BVTV. - Hồn thiện và tăng cường lực lượng thanh tra chuyên ngành, thành phố chỉ đạo cĩ quy chế phối hợp giữa các cơ quan chức năng cĩ chế tài phù hợp áo dụng trong việc quản lý thuốc hĩa học BVTV để xử lý các vi phạm trong họat động kinh doanh và sử dụng thuốc hĩa học BVTV, đặc biệt đối với những người trồng rau phun thuốc hĩa học BVTV khơng đảm bảo thời gian cách ly. * ðối với huyện Cần cĩ kế hoạch tuyên truyền nhằm nâng cao trình độ hiểu biết về dịch hại, thuốc hĩa học BVTV, về kỹ thuật phịng trừ cho nơng dân qua các phương tiện thơng tin đại chúng. Cơng tác đào tạo phải tiến hành thường xuyên, tập trung vào các cán bộ kỹ thuật BVTV, người bán thuốc và đội BVTV ở huyện. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp .............. 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Trần Văn Hai, 2008. Giáo trình Hĩa Bảo vệ thực vật, ðại học Cần Thơ. 2. Cục Bảo vệ thực vật, 2009. Tài liệu tập huấn rau an tồn theo GAP 3. Cục Bảo vệ thực vật, 2000. Báo cáo tổng kết chương trình phịng trừ tổng hợp dịch hại trên lúa (IPM) 4. Cục Bảo vệ thực vật, 2008. Thực trạng dư lượng thuốc hĩa học BVTV trên rau, chè tại HN và Tp HCM theo chương trình vệ sinh an tồn thực phẩm 5. Phạm Văn Lầm, 1994, Ảnh hưởng của một vài loại thuốc hĩa học trừ sâu phổ tác dụng rộng đến thiên địch chính trên ruộng lúa, Tạp chí BVTV số 6 6. ðường Hồng Dật, 1997, Nơng nghiệp sạch với BVTV, Nhà xuất bản Nơng nghiệp Hà Nội. 7. ðỗ Kim Chung , 1999. Một số vấn đề phương pháp trong nghiên cứu kinh tế xã hội ở Việt Nam, Tháng 12 năm 1999 8. Hà Quang Hùng, 1998. Giáo trình quản lý dịch hại tổng hợp IPM, Nhà xuất bản Nơng nghiệp. 9. Lê Lương Tề, 2007. Giáo trình Bệnh cây Nơng nghiệp, Nhà xuất bản Nơng nghiệp 2007. 10. Tơ Dũng Tiến, 2003. Bài giảng phương pháp nghiên cứu kinh tế, ðại học Nơng nghiệp Hà Nội. 11. Nguyễn Trần Oánh, 2006. Giáo trình Sử dụng thuốc hĩa học bảo vệ thực vật, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội, Nhà xuất bản Nơng nghiệp. 12. ðường Hồng Dật và các cộng sự, 1994. Lịch sử Nơng nghiệp Việt Nam. NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, trang 1, 262-29 . 13. Vũ Thị Phương Thuỵ, 2000. Thực trạng và giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác ở ngoại thành Hà Nội, Luận án tiến sĩ kinh tế, ðại học Nơng nghiệp Hà Nội. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp .............. 104 14. Phịng Kinh tế huyện ðơng Anh,2008. Báo cáo tổng kết năm 2008 và phương hướng nhiệm vụ năm 2009. 15. Cục Bảo vệ thực vật, 2009. Tài liệu huấn luyện nơng dân sử dụng thuốc bảo vệ thưc vật an tồn hiệu quả trong phịng trừ dịch hại bảo vệ cây trồng. 16. Chi cục Bảo vệ thực vật Hà Nội, 2007. ðề án sản xuất và tiêu thụ rau an tồn thành phố Hà Nội giai đoạn 2007 – 2010. 17. Viện Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam, 2006. Kết quả nghiên cứu khoa học cơng nghệ về rau, hoa, quả và dâu tằm tơ giai đoạn 2001 – 2005, NXB Nơng nghiệp, 2006. 18. PGS, TS Hồng Bá Thịnh, Trung tâm Nghiên cứu giới, gia đình và mơi trường trong phát triển, 2009. Hạn chế lạm dụng thuốc trừ sâu vì sức khỏe phụ nữ và một nền nơng nghiệp sạch, NXB Chính trị quốc gia, 2009. 19. Phạm Thị Thùy, 2004.Cơng nghệ sinh học trong bảo vệ thực vật, NXB ðại học quốc gia Hà Nội, 2004. 20. Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, 2009. Danh mục thuốc hĩa học BVTV được phép sử dụng trên rau ở Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, 2009. 21. Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, 2010. Danh mục thuốc hĩa học BVTV được phép sử dụng, hạn chế sử dụng, cấm sử dụng ở Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, 2010. 22. Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, 2010. Thơng tư 38/2010/TT- BNNPTNT quy định về quản lý thuốc hĩa học BVTV. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp .............. 105 Phụ lục 1. Trình độ chuyên mơn của các cửa hàng đại lý kinh doanh thuốc hĩa học BVTV trên địa bàn huyện ðơng Anh Năm sinh TT Họ tên Nam Nữ Trình độ ðịa điểm bán hàng 1 Nguyễn Thị Thuận 1964 ðại học NN Bắc Thăng Long 2 Phạm Văn Ngát 1960 Trung cấp NN Xã Dục Tú 3 Nguyễn Thị Huệ 1961 Trung cấp NN Xã Xuân Nộn 4 Nguyễn Duy ðồn 1960 Chứng chỉ tập huấn 1 tháng Xã Tiên Dương 5 ðỗ Thị Bang 1957 Chứng chỉ tập huấn 1 tháng Xã Kim Chung 6 Phạm Văn Thái 1956 Chứng chỉ tập huấn 1 tháng Xã Nam Hồng 7 Trần Thị Liên 1960 Chứng chỉ tập huấn 1 tháng Xã Vân Nội 8 Nguyễn Vũ Ngọc 1960 Chứng chỉ tập huấn 1 tháng Xã Xuân Canh 9 Vũ Thị Mai 1957 Chứng chỉ tập huấn 1 tháng Xã Xuân Canh 10 Chu Xuân Chí 1956 Chứng chỉ tập huấn 1 tháng Khối 1B, Quốc lộ 3 11 Hồng Văn Hùng 1968 Chứng chỉ tập huấn 1 tháng Xã Nam Hồng 12 Nguyễn Văn Diện 1957 Chứng chỉ tập huấn 1 tháng Xã Nguyên Khê 13 Nguyễn Duy Phức 1956 Chứng chỉ tập huấn 1 tháng Xã Bắc Hồng 14 Trần Thị Hải 1970 Chứng chỉ tập huấn 1 tháng Xã Nam Hồng 15 Nguyễn Thị Tâm 1958 Chứng chỉ tập huấn 1 tháng Xã Bắc Hồng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp .............. 106 Năm sinh TT Họ tên Nam Nữ Trình độ ðịa điểm bán hàng 16 Nguyễn Thị Duyên 1965 Chứng chỉ tập huấn 1 tháng Xã Vân Nội 17 Nguyễn Tiến Diến 1972 Chứng chỉ tập huấn 1 tháng Xã Nam Hồng 18 Nguyễn Văn Tuấn 1948 Chứng chỉ tập huấn 1 tháng Nguyên Khê 19 Trần Văn Tài 1969 Chứng chỉ tập huấn 1 tháng Tiên Dương 20 ðinh Thị Mai 1977 Chứng chỉ tập huấn 1 tháng Xã Vân Nội 21 Trần Thị Thuỷ 1975 Chứng chỉ tập huấn 1 tháng Xã Nam Hồng 22 Nguyễn Văn Hành 1957 Chứng chỉ tập huấn 1 tháng Xã Bắc Hồng 23 Phạm Quốc Chính 1974 Khơng Nguyên Khê 24 Lê Thị Cảnh 1952 Khơng Kim Chung 25 Nguyễn Thị Xiêm 1966 Khơng Việt Hùng 26 Phạm Thị Tuyết 1970 Chứng chỉ tập huấn 1 tháng Xã Bắc Hồng 27 Trần Thị Hương 1974 Chứng chỉ tập huấn 1 tháng Xã Thuỵ Lâm 28 Trần Văn Quý 1973 Khơng Xã Vân Nội 29 Trần Văn Tửu 1950 Khơng Xã Thuỵ Lâm Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp .............. 107 Phụ lục 2: PHIẾU ðIỀU TRA NƠNG DÂN "V/v SỬ DỤNG THUỐC HĨA HỌC BVTV TRÊN CÂY RAU " 1 Họ và tên người được điều tra: ......................................................................... 2 ðịa chỉ: .............................................................................................................. Cây trồng Mùa vụ gieo trồng Giai đoạn sinh trưởng tại thời điểm điều tra 3 4 Diện tích đang gieo trồng (sào BB): .................................................................. 5 Tình hình sử dụng thuốc BVTV: Số lần phun Tên thuốc Trước khi học IPM Sau khi học IPM T.gian giữa các lần phun (ngày) Phun từ 1-2 lần Phun 3-4 lần Phun > 7Lần 6 Thời gian cách ly: ................................................................................. Theo khuyến cáo trên nhãn  Theo kinh nghiệm  Khơng biết vì sao phải cách ly  Phụ thuộc giá cả  7 Lý do sử dụng thuốc: Kiểm tra thấy cĩ sâu  Phun định kỳ  Theo hướng dẫn CBKT  Theo hộ xung quanh  8 Lý do chọn thuốc để phun: Tự chọn  Người bán hướng dẫn  Theo hộ xung quanh  Theo hướng dẫn CBKT  9 Cĩ đọc hướng dẫn sử dụng khơng? Cĩ:  Khơng  Lần cĩ lần khơng  10 Bao bì thuốc sau khi phun để ở đâu? Nơi quy định  Vứt trên ruộng  Tại địa điểm khác  11 ðịa điểm mua thuốc: Cửa hàng trong ngõ, xĩm  Cửa hàng của HTX  ðại lý các cơng ty  Tại địa điểm khác  Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp .............. 108 Phụ lục 3: PHIẾU ðIỀU TRA CỬA HÀNG KINH DOANH THUỐC BVTV 1 Họ và tên ......................................................................... 2 ðịa chỉ: ................................................................................... 3 Năm sinh: …………….. Giới tính ………….. 4 Chuyên mơn Loại Nơi cấp ðại học Trung cấp Chứng chỉ 5 Hình thức kinh doanh - Bán theo mùa vụ  - Bán đại lý cấp 1  cấp 2  cấp 3  - Doanh nghiệp tư nhân  Hộ gia đình  - Cơng ty TNHH  6 Doanh thu/năm: ................................................................................. 7 Một số chủng loại thuốc chính đang bán trong cửa hàng: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………. Người điều tra ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2625.pdf
Tài liệu liên quan