Lời nói đầu
Hoà chung xu thế phát triển mọi mặt, nền kinh tế nước ta không ngừng vươn lên để khẳng định vị trí của chính mình. Từ những bước đi gian nan, thử thách giờ đây nền kinh tế nước ta đã phát triển rất mạnh mẽ. Một công cụ không thể thiếu được để quyết định sự phát triển mạnh mẽ đó, đó là: Công tác hạch toán kế toán.
Hạch toán kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụ quản lý kế toán tài chính không những có vai trò tích cực trong việc quản lý điều hành và kiểm s
192 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1229 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Quản lý và tổ chức kế toán tại Công ty thương mại dịch vụ Nhựa VN VINAPLAT, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oát hoạt động kinh tế mà còn vô cùng quan trọng đối với hoạt động của doanh nghiệp.
Công tác hạch toán kế toán vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật, nó phát huy tác dụng như một công cụ sắc bén, có hiệu lực phục vụ yêu cầu quản lý kinh doanh trong điều kiện nền kinh tế như hiện nay.
Xuất phát ttừ những lý do trên và nay có điều kiện tiếp xúc với thực tế, nhất là có sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị phòng kế toán công ty và cô giáo hướng dẫn em đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài. “Công tác tổ chức hạch toán kế toán tại Công Ty Thương Mại và Dịch Vụ Nhựa ". nhằm làm sáng tổ những vấn đề vướng mắc giữa thực tế và lý thuyết để có thể hoàn thiện bổ sung kiến thức đã tích luỹ được ở lớp.
Báo cáo thực tập gồm 3 phần:
Phần I: Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh và tổ chức công tác kế toán tại Công Ty Thương Mại Dịch Vụ Nhựa.
Phần II: Thực trạng công tác hạch toán kế toán tại Công Ty Thương Mại Dịch Vụ Nhựa.
Phần III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại Công Ty Thương Mại Dịch Vụ Nhựa.
Do thời gian thực tập còn ít và khả năng thực tế của bản thân còn hạn chế nên bản báo cáo thực tập không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thấy cô giáo và các bạn để hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.
Hà nội, tháng 6 năm 2002
Phần I
***
Khái quát về chức năng, nhiệm vụ, đặc điểm, tình hình tổ chức quản lý và tổ chức công tác kế toán của Công Ty Thương Mại và Dịch Vụ Nhựa
I Quá trình hình thành chức năng và nhiệm vụ của Công Ty Thương Mại và Dịch Vụ Nhựa.(CT TM-DVN)
1. Quá trình hình thành :
CT TM-DVN là một công ty nhựa trực thuộc Tổng Công Ty Nhựa Việt Nam(TCTN VN) được thành lập ngày 8 tháng 10 năm 1996 theo quyết định số 2299-QĐ-TTCB của Bộ Công Nghiệp(BCN). Công ty nhựa là một doanh nghiệp nhà nước hạch toán phụ thuộc, có trụ sở chính đặt tại 39 Ngô Quyền, Hà Nội. Công ty ra đời và hoạt động vơi tư cách pháp nhân có tên giao dịch quốc tế “VINAPLAT”.
Với đội ngũ 60 cán bộ công nhân viên có trình độ, cùng với cơ sở vật chất kế thừa toàn bộ của Tổng Công Ty để lại, công ty TM-DVN đã không ngừng củng cố ngành nhựa trở thành ngành nhựa mũi nhọn hàng đầu, giải quyết nhu cầu cần thiết cho xã hội và thực thiện tốt trách nhiệm của Đảng và Nhà nước giao cho ngành Nhựa.
Tiền thân của Công Ty Nhựa Việt Nam cũng như Công Ty Thương Mại Dịch Vụ Nhựa là một công ty tạp phẩm thành lập ngày 7 tháng 8 năm 1976 theo quyết định số 972/CNV-TCQL của Bộ Công Nghiêp bao gồm của toàn ngành Nhựa, da giầy, xà phòng, sắt tráng men, văn phaòng phẩm Hồng Hà..v..v. Đến năm 1987 thực hiên quyết định số 302-CP của chính phủ Bộ Công Nghiệp Nhẹ ra quyết định 421CNN-TCCP ngày 1 tháng 12 năm 1987 đổi Công ty Tạp Phẩm thành Liên Hiệp Các Xí Nghiệp Nhựa hoạt động theo nghị định 27/HDBC ngày 22 tháng 2 năm 1988 đế giúp cho việc chuyển biến mạnh mẽ và hợp với cơ chế thị trường, đồng thời mở rộng quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu (Tạp phẩm nhựa) thành Tổng Công Ty Nhựa Việt Nam. Ngày 15 tháng 3 năm 1993 đến ngày 26 tháng 12 năm 1994, Bộ Trưởng Bộ Công Nghiệp Nhẹ trình Thủ Tướng đơn xin thành lập Doanh Ngiệp Nhà Nước công văn số 2492-KTKH với tên gọi Công Ty Nhựa Việt Nam và nay theo quyết định số 1198/QĐ-TCCP ngày 7 tháng 5 năm 1996 thành lập lại Tổng Công Ty Nhựa Việt Nam.
Mặc dù có nhiều biến động về mặt tổ chức, tên gọi có nhiều thay đổi nhưng trong 20 năm qua (từ 1976-2002) Tổng Công Ty Nhựa đã sản xuất và mang lại hiệu quả cao, nhịp độ tăng trưởng hàng năm tàon ngành đạt 27%/năm.
Những năm qua với đà phát triển nhanh, nhịp độ tăng trưởng cao của Ngành Nhựa cũng như mục tiêu sản xuất nhập khẩu đến năm 2005 mà chiến lược ngành đã đặt ra là phải phát triển đủ mạnh đúng tầm với một doanh nghiệp vừa phục vụ cho Quốc Doanh, Trung Ương,địa phương và các thành phần kinh tế khác chính vì cần thiết như vậy mà đến năm 1996 theo quyết định 2999/QĐ-TCCP của Bộ Công Nghiệp Công Ty Thương Mại Dịch Vụ Nhựa đã chính thức thành lập trên cơ sở trưóc đây và là chi nhánh phía Bắc của Tổng Công Ty Nhựa Việt Nam .
Cùng với sự phát triển đi lên của xã hội, sư cạnh tranh trong cơ chế thị trường ngày càng quyết liệt, CT TM-DVN đã hoạt động và trải qua nhiều biến đổi thăng trầm vươn lên để tự khẳng định mình và hoà nhập với nần kinh tế năng động không ngường phát triển.
2. Chức năng:
- Công Ty TM-DVN là một doanh nghiệp 100% vốn nhà nước chuyên kinh doanh các loại hàng hoá dịch vụ ngành Nhựa có quyền tự chủ kinh doanh theo phẩm cấp của Công Ty và thực hiện chức năng cơ bản như một doanh ngiệp Thương Mại.
- Kinh doanh và xuất khẩu các loại sản phẩm nhựa vật tư nguyên vật liệu nhựa, sắt tráng men nhôm, thép lá, các loại hoá chất, văn phòng phẩm hàng tiêu dùng, bao bì và in ấn bao bì, phương tiện vận tải máy móc thiết bị phụ tùng và khuôn mẫu.
Dịch vụ tư vấn đầu tư, chuyển dao công nghệ mới, thiết kế chế tạo và xây lắp các công trình chuyên ngành, họi chợ triển lãm, hội thảo, thông tin quảng cáo và kinh doanh du lịch khách sạn nhà hàng, đại lý bán hàng, tiến hành các hoạt động khai thác theo qui định cảu pháp luật.
Nhiệm vụ của Công Ty :
- Mục đích kinh doanh thực hiện theo đúng qui định thành lập của doanh nghiệp và kinh doanh các mặt hàng dịch vụ đã đăng ký cụ thể.
- Với tinh thần tự lực tự cường với quyết tâm vươn lên để tồn tại và phát triển được là do sự chỉ đạo sát sao có hiệu quả của các phòng ban lãnh đạo trong Công Ty và sự hưởng ứng nhiệt tình của toàn bộ cán bộ công nhân viên nhằm mục đích vừa sản xuất vừa xây dựng Công Ty TM-DVN có uy tín và chất lượng tốt hơn để phục vụ người tiêu dùng tốt hơn và thu được lợi nhuận cao nhằm mục đích thực hiện tốt nghĩa vụ với nhà nước như nộp thuế và các khoản phải nọp khác và o ngân sách nhà nước.
- Doanh nghiệp phải bảo toàn và phát triển tốt số vốn của doanh nghiệp được nhà nước giao cho.
- Doanh nghiệp phaỉ tổ chức tốt quá trình quản lý lao động.
Tổ chức bộ máy quản lý Công Ty Thương Mại và Dịch Vụ Nhựa
Khái quát về bộ máy quản lý:
Công Ty TM-DVN là một đơn vị thành viên của Tổng Công Ty Nhựa Việt Nam tiêu biểu cho loại hình vừa và nhỏ với bộ máy gọn nhẹ đơn giản đảm bảo yêu cầu và nhiệm vụ của Công Ty đề ra. Mô hình tổ chức hoạt động kinh doanh của Công Ty được xác định theo cơ cấu trực tuyến chức năng.
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý:
Hệ thống cửa hàng
Trạm kho vận HP
Phòng nghiệp vụ quản lý
Phòng tài chính kế toán
Phòng kinh doanh XNK
Phòng hành chính
Giám đốc
Theo cơ cấu tổ chức tổ chức trên Giám Đốc là người chỉ đạo trực tiếp hoạt động của các phòng ban, cửa hàng, kho trạm. Các bộ phận phòng ban làm chức năng tham mưu giúp việc, hỗ chợ cho giám đốc mọi thông tin được phản hồi giữa các phòng ban một cách nhanh chóng và chính xác.
Khái quát về bộ phận kế toán tài chính :
Với những đặc điểm kinh tế kỹ thuật ở trên Công Ty lựa chọn hình thức tổ chức Kế Toán tập trung và phân tán có một bộ báo hồ sơ gửi về từ Hải Phòng.
* Bộ phận Kế Toán Tài Chính được chia làm hai bộ phận:
- Bộ phận Kế Toán tại phòng Kế Toán Tài Chính:
Bộ phận này có nhiệm vụ và chứca năng tham mưu giúp Giám Đốc trong mọi công tác Kế Toán về tình hình tài chính tại Công Ty.
- Bộ phận Kế Toán ở trạm kho vận Hải Phòng:
Có nhiệm vụ phản ánh, ghi chép đầy đủ, chính xác các hoạt động Kế Toán phát sinh tại đó dưới sự giám sát của kế toán Công Ty.
Dưới đây là sơ đồ bộ máy kế toán của Công Ty:
Kế toán phòng nghiệp vụ và tổng đại lý
Thủ Quỹ
Kế toán tiêu thụ + thuế
Kế toán vốn bằng tiền phải thu khách hàng
Kế toán vật tư + TSCĐ + tập hợp chi phí
Kế toán thanh toán quốc tế + tiền vay
Phó phòng kế toán
Trưởng phòng kế toán
Trưởng phòng kế toán (Kế Toán Trưởng): có trách nhiệm phụ trách chung mọi hoạt động trên tầm vĩ mô của phòng, tham mưu kịp thời tình hình tài chính, hoạt động kinh doanh của Công Ty cho Giám Đốc. Định kỳ kế toán trưởng dựa vào các thông tin từ các nhân viên trong phòng đối chiếu với sổ sách để lập báo cáo phục vụ cho Giám Đốc và các đối tượng khác có nhu cầu thông tin về tài chính của công ty.
Các kế toán viên có nhiệm vụ hạch toán các khoản thu chi toàn Công Ty tính theo chế độ tài chính kế toán do nhà Nước và cơ quan chức năng qui định. Sử lý các nghiệp vụ kế toán trong quá trình hoạt động kinh doanh, quản lý vốn, phản ánh tình hình sử dụng hiệu quả các nguồn vốn và tài sản của Công Ty.
Định kỳ cuối tháng, quý, năm phòng kế toán Công ty sẽ tổng hợp số liệu lập báo cáo qua đó trình Giám Đốc công ty và Tổng Giám Đốc công ty.
Hình thức tổ chức công tác Kế Toán:
Công Ty áp dụng hình thức sổ nhật ký chứng từ .
* Mô hình hạch toán kế toán:
Báo cáo tài chính
Chứng từ gốc
Nhật ký chứng từ
Sổ chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ cái
Bảng kê
Ghi chú:
: Ghi hàng ngày
: Ghi định kỳ
: Đối chiếu
Mỗi bộ phận của bộ máy kế toán của công ty đều được thực hiện chức năng và nhiệm vụ riêng đã được qui định. Trong khi thực hiện chức năng và nhiệm vụ của mình các bộ phận cơ cấu của Công Ty, tổ chức Kế Toán có mối quan hệ mật thiết với nhau và có mối liên hệ cả với các bộ phận khác trong Công Ty. Trong việc cung cấp hay nhận các tài liệu, thông tin Kinh Tế nhằm phục vụ chung cho công tác lãnh đạo và quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh.
* Đặc điểm cơ bản của hình thức sổ kế toán nhật ký chứng từ là tập hợp hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên có của tài khản, kết hợp giữa việc ghi theo thứ tự thời gian và ghi theo hệ thống, giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tót giữa việc ghi chép hàng ngày với tổng hợp số liệu lập báo cáo hành chính.
- Bảng so sánh chi tiêu thực hiện năm 2000 với năm 1999:
Chi tiêu
Thực hiện năm 1999
Thực hiện năm 2000
So sánh
Chênh lệch
Tỷ lệ
1> Doanh thu
2> Chi phí
- CPBH
- CPQLDN
- Giá vốn
3> Nộp ngân sách
4> Lợi nhuận
50680
49350
975
941
47461
807
523
55039
53069
997
983
51089
1300
607
4359
3719
22
69
3628
493
147
8,6 %
7,54 %
0,05 %
0,14 %
7,35 %
61,09 %
28,1 %
- Qua bảng số liệu trên năm 2000 so vơi năm 1999 doanh thu tăng 4359 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 8,6 % chi phí cũng tăng 3791 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 7,4 % tỷ lệ chi phí tăng nhưng tỷ lệ doanh thu lớn hơn làm như vậy được đánh gía là tốt.
- Như vậy ta thầy vốn tăng 3628 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 7,35% là nguyên nhân chính dẫn đến sự tăng chi phí công ty cần tìm biện pháp hữu hiệu để giảm giá vốn hàng bán.
Nộp ngân sách nhà nước năm 2000 so với năm 1999 tăng 493 triệu tưng ứng với tỷ lệ 61,09 % công ty đã hoàn thành tốt thuế đối với nhà nước.
Phần II
***
Hạch toán kế toán tại Công Ty Thương Mại
và Dịch Vụ Nhựa
Chương i: Kế toán tài sản cố định
1> Khái niệm đặc điểm và phân loại TSCĐ.
1.1 Khái niệm :
TSCĐ là những tư liệu lao động có giá trị lớn hơn 5.000.000 và thời gian sử dụng lớn hơn 1 năm.
1.2 Đặc điểm :
Khi tham gia vào hoạt đông sản xuất kinh doanh TSCĐ bị hao mòn và giá trị của nó được chuyển dịch từng phần vào chi phí kinh doanh (của sản phẩm, dich vụ mới sáng tạo ra).
TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, hình thái vật chất không thay đổi từ chu kỳ đầu tiên cho tới khi bị xa thải khỏi quá trình sản xuất.
1.3 Phân loại TSCĐ:
Do TSCĐ trong DN có nhiều loại có hình thái vật chất khác nhau, Vì vậy, để tiện lợi cho việc sử lý, sử dụng... TSCĐ DN đã chia tài cố định làm hai loại.
* Tài sản cố định hữu hình:
Là những tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất (từng đơn vị TSCĐ có kết cấu độc lập hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận TS liên kết với nhau để thực hiện một số chức năng nhất định), có giá trị lớn hơn 5.000.000 đồng và thời gian sử dụng lớn hơn 1 năm, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu như nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị...
* Tài sản cố định đi thuê:
Là những tài sản do doanh nghiệp thuê của công ty cho thuê tài chính nếu hợp đồng thuê thoả mãn ít nhất một trong bốn điều kiện sau đây:
+ Khi kết thúc thời hạn cho thuê theo hơp đồng được chuyển quyền sở hữu TS thuê hoặc tiếp tục thuê theo thoả thuận của hai bên.
+ Nội dung hợp đồng thuê quy định: khi kết thúc thời hạn thuê bên B được chuyển quyền lựa chọn mua tài sản thuê theo đánh giá của danh nghĩa thấp hơn giá trị thực tế của tài sản thuê tại thời điểm mua bán lại.
+ Thời hạn cho thuê một loại tài sản ít nhất phải bằng 60% thời gian cần thiết để khấu hao tài sản thuê.
+ Tổng số tiền thuê một loại tài sản quy định tại hợp đồng thuê ít nhất phải bằng tương đương với gía trị của tài sản đó trên thị trường vào thời điểm ký hợp đồng.
Mọi hợp đồng thuê TSCĐ nếu không thoả mãn điều kiện trên thì được coi là TSCĐ thuê hoạt động.
1.4 Nhiệm vụ kế toán TSCĐ:
- Tổ chức khi chép phản ánh số liệu một cách đầy đủ kịp thời về số lượng, hiện trạng và giá trị TSCĐ hiện có, tình trạng tăng giảm và di chuyển TSCĐ.
- Tính toán và phân bố chính xác số liệu khấu hao TSCĐ và CFSXKD.
- Tham gia lập dự toán nâng cấp cải tạo TSCĐ, sửa chữa TSCĐ.
- Hướng dẫn kiểm tra các bộ phận đơn vị phụ thuộc thực hiện đúng chế độ hạch toán TSCĐ, tham gia kiểm kê đánh giá lại TSCĐ.
- Phản ánh với giám đốc tình hình thực hiện, dự toán chi phí, nâng cấp cải tạoTSCĐ, sửa chữa TSCĐ.
2> Phương pháp hạch toán tài sản cố định
2.1 Tài sản cố định hữu hình:
2.11 Tài khoản sử dụng và phương pháp hạch toán:
Tài khoản sử dụng
Tài khoản 211 (( Tài sản cố định hữu hình )).
Kết cấu
Bên nợ:
- Trị giá của TSCĐ tăng do mua sắm, XDCB hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng, nhận vốn góp bên tham gia liên doanh được cấp, biếu tặng viện trợ...
- Điều chỉnh tăng NG do cải tạo, nâng cấp, trang bị thêm.
- Điều chỉnh tăng NG do đánh giá lại (kể cả đánh giá lại tài sản cố định sau đầu tư về mặt bằng, giá ở thời điểm bàn giao đưa vào sử dụng theo quyết định của các cấp có thẩm quyền).
Bên có:
- NG TSCĐ giảm do nhượng bán, thanh lý hoặc mang góp vốn liên doanh đều chuyển cho đơn vị khác.
- NG TSCĐ giảm do tháo gỡ một số bộ phận.
- Điều chỉnh lại NG do đánh giá lại TSCĐ
Dư bên nợ:
- NG TSCĐ hiện có ở doanh nghiệp.
- Phương pháp hạch toán:
Sơ đồ hạch toán tổng hợp tăng giảm TSCĐ.
Nợ
TK211
Có
TK411
TK214
Ngân sách cấp bổ sung TSCĐ
Giảm HMTSCĐ do các nguyên nhân như: thanh lý, KH...
TK111,112,341,331
TK821
Mua TSCĐ bằng tiền mặt, TGNH, NVKD,vốn KH, vốn vay
Chi phí thanh lý TSCĐ (giá trị còn lại)
TK241
TSCĐ tăng do đầu tư XDC
2.12 Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
Từ các chứng từ gốc kế toán ghi vào sổ chi tiết; đồng thời ghi vào chứng từ ghi sổ đến cuối quý kế toán ghi vào sổ cái tài khoản liên quan.
Nghiệp vụ1:
Ngày 31/10/2000 ông Quang số 153 Minh Khai thanh toán tiền bán ôtô TOYOTA tổng số tiền thanh toán là: 103.928.000 đồng (Phiếu chi số 99).
Kế toán ghi:
Nợ TK211: 103.928.000 đồng
Có TK111: 103.928.000 đồng
Nghiệp vụ 2:
Ngày 28/11/2000, thanh lý một máy phát điện đã khấu hao hết 76.095.000 đồng nguyên giá TSCĐ là 100.000.000 đồng.
Căn cứ vào biên bản thanh lý TSCĐ và các chứng từ liên quan kế toán ghi:
Nợ TK214: 76.095.000
Nợ TK821: 23.905.000
Có TK211: 100.000.000
Nghiệp vụ 3:
Ngày 12/12/2000 Công Ty xây dựng sửa sang lại nhà xưởng, cửa hàng và đưa vào sử dụng, tổng số tiền phải trả cho việc XDCB là 66.015.000 đồng.
Căn cứ vào biên bản bàn giao TSCĐ kế toán ghi:
Bàn giao công trình ghi tăng TSCĐ
Nợ TK211: 66.015.000
Có TK241: 66.015.000
Chứng từ 1
Công ty: Mỹ nghệ & TTNT.
Chứng từ ghi sổ
Ngày 31/3/2000
Mẫu số 01SKT
Số: 06
Kèm theo phiếu chi số 99
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền (đ)
Nợ
Có
1
2
3
4
Thanh toán tiền cho ông Hưng PC99 ngày 31/3/2000
211
111
13.928.000
Tổng cộng
13.928.000
Chứng từ 2
Công ty: Mỹ nghệ XK & TTNT.
Chứng từ ghi sổ Ngày 31/6/2000
Mẫu số 01SKT
Số: 22
Kèm theo biên bản thanh lý TSCĐ
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền(đ)
Nợ
Có
Thanh lý TSCĐ xe con TOYOTA
214
79.234.188
211
821
106.825.812
Tổng cộng
185.060.000
Chứng từ 3
Công ty: Mỹ nghệ XK & TTNT.
Chứng từ ghi sổ
Ngày 30/9/2000
Mẫu số 01SKT
Số: 26
Kèm theo
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền(đ)
Nợ
Có
Xây dựng cỏ bản hoàn thành bàn giao
241
211
55.867.498
Tổng cộng
55.867.498
Biểu 1
Bộ: Giao thông vận tải
Đơn vị: Công ty Mỹ nghệ xuất khẩu & TTNT
Sổ Cái tài khoản 211 quí 3 năm 2000
Đơn vị: Đồng
Chứng từ
Diễn Giải
TKĐƯ
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
Số dư đầu năm
407.458.540
Phát sinh trong kỳ
6
31/3
PC99 Ông Hưng thanh toán tiền bán máy vi tính và máy in Laze 1100
111
13.928.000
22
30/6
Thanh lý TSCĐ xe con TOYOTA
214
79.234.188
821
106.825.812
26
30/6
Tăng TSCĐ nhà văn phòng mới
241
48.741.211
T9
TăngTSCĐ tường rào, cống bảo vệ và san nền nội bộ công ty
241
55.867.498
Cộng phát sinh
525.995.249
186.060.000
Dư cuối quí 3
339.935.249
Biểu 2
Tình hình tăng giảm tài sản cố định
Nhóm TSCĐ
Tài sản cố đinh hữu hình
TSCĐ thuê tài chính
Chỉ tiêu
Đất
Nhà cửa, vật kiến trúc
Máy móc
Phương tiện vận tải, chuyền dẫn
Thiết bị, dụng cụ quản lý
TSCĐ khác
Cộng TSCĐ hữu hình
I. Nguyên giá TSCĐ
1. Số dư đầu kỳ
208,591,211
43,490,000
0
26,636,540
5,350,000
284,067,751
2. Số tăng trong kỳ
55,867,498
0
0
0
55,867,498
285,754,865
- Chuyển giao cho sát nhập
0
- Mua sắm mới
55,867,498
0
55,867,498
285,754,865
- Xây dựng mới
0
3. Giảm trong kỳ
0
0
0
- Thanh lý
0
-Chuyên côg cụ lao động
0
4. Số cuối kỳ
0
264,458,709
43,409,000
0
26,636,540
5,350,000
339,935,249
285,754,865
trong đó
0
- Chưa sử dụng
0
- Đã khấu hao hết
0
- Chờ thanh lý
0
II. Giá trị hao mòn
0
1. Đầu kỳ
0
108,272,518
17,608,500
0
5,462,102
4,458,332
135,801,452
2. Tăng trong kỳ
7,984,046
2,174,500
0
1,172,970
445,833
11,777,349
3.Giảm trong kỳ
0
0
4. Số cuối kỳ
0
116,256,564
19,783,000
0
6,635,072
4,904,165
14,578,801
0
2.2 TSCĐ thuê ngoài và cho thuê:
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh khi xét thấy việc mua sắm (sử dụng) TSCĐ không hiệu quả bằng việc đi thuê (hoặc cho thuê). Căn cứ vào thời gian và điều kiện cụ thể mà đơn vị có thể phân thành thuê (cho thuê) tài chính hoặc thuê (cho thuê) hoạt động.
Tài sản cố định thuê tài chính:
2.21 Tài khoản sử dụng và phương pháp hạch toán:
Tài khoản sử dụng:
Để hạch toán tình hình tăng giảm tài sản cố định thuê tài chính kế toán sử dụng TK 212 “TSCĐ thuê tài chính”.
Kết cấu:
Bên nợ:
Phản ánh NGTSCĐ đi thuê dài hạn tăng thêm
Bên có:
Phản ánh NGTSCĐ đang thuê dài hạn do trả cho bên thuê hoặc mua lại
Dư nợ:
Nguyên giá TSCĐ đang thuê dài hạn
Nguyên tắc hạch toán:
Bên đi thuê phải ghi sổ TSCĐ thuê nguyên giá tại thời điểm coi như là TSCĐ đi mua.
Phản ánh số tiền phải trả theo hợp đồng như một khoản nợ dài hạn.
Khi sử dụng phải trích khấu hao cũng như phân bổ lãi đi thuê vào chi phí kinh doanh.
Theo quy định hiện hành thì doanh nghiệp đi thuê đựơc hạch toán vào chi phí kinh doanh số tìên thực phải trả theo hợp đồng từng kỳ. Trường hợp trả trước một lần cho nhiều năm thì tiền thuê được phân bổ dần vào chi phí tương ứng với năm sử dụng TSCĐ. Thuế VAT của hoạt động đi thuê (nếu có) được ghi nhận khi thanh toán tiền thuê.
2.22 Một số bút toán cơ bản :
- Khi nhận TS CĐ thuê ngoài căn cứ và hoá đơn dịch vụ cho thuê tài chính, hợp đồng thuê tài chính kế toán ghi
Nợ TK 212 nguyên giá TS CĐ thuê
Nợ TK 133 (1332) thuế VAT
Có TK 342 tổng số tiền thuê phải trả
- Số tiền phải trả định kỳ
Nợ TK 342: Số nợ + Gốc phải trả kỳ này
Nợ TK 641: Lãi thuê phải trả trong kỳ
Có TK 315, 112,111 tổng số tiền phải trả và đã trả trong kỳ
- Cuối kỳ căn cứ trích khấu hao
Nợ TK 672,642 trích khấu hao ở phân xưởng, văn phòng
Có TK 214 khấu hao TS CĐ
- Xác định số thuế GTGT được khấu trừ
Nợ TK 3331
Có TK 3332
2.23 Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
Trong kỳ thuê một văn phòng của công ty Xuất Nhập Khẩu. Tổng số tiền thuê phải trả là: 300.000.000 đồng.
Căn cứ vào hợp đồng thuê tài chính và các chứng từ liên quan kế toán ghi :
Nợ TK212: 300.000.000
Có TK342: 300.000.000
Kế toán lập chứng từ ghi sổ, căn cứ vào chứng từ ghi sổ cuối tháng kế toán vào sổ cái TK212
Chứng từ 4:
Công ty: Mỹ nghệ XK & TTNT.
Chứng từ ghi sổ
Ngày 30/6/2000
Mẫu số 01SKT
Số: 26
Kèm theo hợp đồng thuê tài chính
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền(đ)
Nợ
Có
Thuê ô tô Mazda 4 chỗ ngồi của công ty thuê tài chính
212
342
285.754.865
Tổng cộng
285.754.865
Biểu 3
Bộ: Giao thông vận tải.
Đơn vị: Cty Mỹ nghệ XK & TTNT.
Sổ cái tài khoản 212 quí 3 năm 2000
Đơn vị: đồng.
Chứng từ
Diễn giải
Tkđứ
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
26
Thuê ô tô Mazda 4 chỗ ngồi của công ty thuê tài chính
342
285.754.865
Cộng
285.755.865
2.3 Đánh giá lại TSCĐ:
Là việc xác định lại giá trị ghi sổ của TSCĐ, TSCĐ đáng giá lại lần đầu có thể đánh giá lại trong quá trình sử dụng.
Nguyên giá TSCĐ trong doanh nghiệp chỉ thay đổi trong các trường hợp:
+ Đánh giá lại TSCĐ
+ Nâng cấp TSCĐ
+ Tháo gỡ 1 hay một số bộ phận của TSCĐ
+ Đánh giá theo giá trị còn lại: Giá trị còn lại thực chất là vốn đầu tư cho việc mua sắm, xác định TSCĐ còn phải thu hồi trong quá trình sử dụng TSCĐ.
Giá trị còn lại được xác định:
Giá trị còn lại trên sổ = NG TSCĐ - Số khấu hao luỹ kế của TSCĐ.
3> Hạch toán khấu hao TSCĐ:
3.1. Khái niệm:
Khấu hao là việc đã định tính toán phần giá trị hao mòn của TSCĐ để chuyển vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Giá trị hao mòn là sự giảm dần về giá trị của TSCĐ trong quá trình sử dụng tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Đây là một hiện tượng khách quan.
Vậy vấn đề hao mòn và trích khấu hao TSCĐ là rất quan trọng trong việc tổ chức, quản lý TSCĐ trong doanh nghiệp. Ngoài ra còn ảnh hưởng rất nhiều mặt như: Thu hồi vốn, hiệu quả sử dụng TSCĐ ... Để quản lý TSCĐ có hiệu quả nhất cũng như ảnh nhiều đến các lĩnh vực khác trong quản lý TSCĐ nói riêng và tổ chức toàn doanh nghiệp nói chung.
3.2. Phương pháp trích khấu hao TSCĐ tại công ty Thương Mại và Dịch Vụ Nhựa.
Công ty sử dụng phương pháp khấu hao đường thẳng. Việc tính khấu hao phải căn cứ vào NG và tỷ lệ trích khấu hao (Theo chế độ kế toán hiện hành của Việt Nam-QĐ166/1999/QĐ - BTC ngày 30/12/99 của Bộ Trưởng Bộ Tài Chính).
Mức khấu hao trung bình hàng năm của TSCĐ
=
NGTSCĐ
Thời gian sử dụng
Mức khấu hao bình quân tháng
=
Mức khấu hao bình quân
12
Việc tính khấu hao TSCĐ được tính vào ngày 1 hàng tháng (Nguyên tắc tròn tháng). Vậy để đơn giản cho việc tính toán, quy định TSCĐ tăng (hoặc giảm) trong tháng thì tháng sau mới tính hoặc (thôi tính) khấu hao.
- Ví dụ: Công Ty mua một tài sản cố định mới 100% với giá trị ghi trên hoá đơn 119.000.000 đồng triết khấu mua hàng 5.000.000 đồng, chi phí vận chuyển 3.000.000 đồng, chi phí lắp đặt chạy thử 3.000.000 đồng. Biết tuổi thọ kỹ thuật là 12 năm thời gian sử dụng của TS CĐ doanh nghiệp dự kiến là 10 năm TS CĐ được đưa vào sử dụng tháng 1 năm 2000.
NG TS CĐ = 119 triệu – 5 triệu + 3 triệu + 3 triệu = 120 triệu đồng
Mức KH trung bình năm
120 triệu : 10 năm = 12 triệu /năm
Mức KH trung bình tháng
12 triệu/năm : 12 tháng = 1 triệu/tháng
3.3 Kế toán hao mòn và trích khấu hao TSCĐ.
Một số nguyên tắc cơ bản đối với hao mòn hàng hoá:
Về nguyên tắc mọi tài sản hiện có của doanh nghiệp phải được huy động khai thác sử dụng và tính hao mòn của TSCĐ theo quy định chế độ tài chính hiện hành
Doanh nghiệp thực hiện việc trích khấu hao mòn vào chi phí sản xuất kinh doanh trên NG TSCĐ phải đảm bảo bù đắp cả hao mòn hữu hình và vô hình để thu hồi vốn nhanh có nguồn vốn để đổi mới đầu tư TSCĐ phục vụ cho các yêu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Đối với TSCĐ điều động nội bộ giữa các doanh nghiệp trong tổng công ty, bên giao TSCĐ căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ và đánh giá thực trạng về mức độ hao mòn của tài sản. Nếu giá trị hao mòn đánh giá lại lớn hơn giá trị trên sổ kế toán, bên giao TSCĐ hạch toán phần chênh lệch vào thu nhập bất thường (TK 721). Trường hợp giá trị hao mòn đánh giá lại thấp hơn giá trị hao mòn trên sổ kế toán thì hạch toán phần chênh lệch vào chi phí bất thường (TK 821).
3.4 Phương pháp hạch toán
TK sử dụng
Để hạch toán khấu hao kế toán sử dụng TK 214: Hao mòn TSCĐ.
Kết cấu.
Bên nợ:
Giá trị hao mòn giảm do các lý do:
- Thanh lý nhượng bán
- Điều động góp vốn liên doanh
Bên có :
Giá trị hao mòn TSCĐ tăng do:
- Trích khấu hao TSCĐ
- Đánh giá lại TSCĐ
- Điều chuyển TSCĐ đã sử dụng giữa các đơn vị thành viên của tổng công ty hoặc công ty.
Dư có :
Giá trị hao mòn hiện có ở doanh nghiệp.
Phương pháp hạch toán:
Căn cứ vào kế hoạch hao mòn TSCĐ của công ty đã đăng ký với cục quản lý vốn, tài sản của nhà nước và cơ quan cấp trên theo quyết định 166. Cuối quý kế toán căn cứ vào bảng trích và phân bổ khấu hao ghi:
Nợ TK 642: Quản lý.
Nợ TK 627: Phân xưởng.
Có TK 214 Khấu hao TSC
Biểu 4
Bảng trích khấu hao TSCĐ quý 3/2000
STT
Tên tài sản cố định
Nhóm
Nguyên giá TSCĐ
Năm đưa vào sd
Tgian
sd
Khấu hao năm
GTCL đến 30/6/2000
Khấu hao quý 3/2000
Khấu hao luỹ kế
GTCL đến 30/9/2000
1
Nhà kho G+H
F
92,000,000
1,996
5
16,192,000
25,208,008
4,048,000
70,839,992
21,160,008
2
Nhà văn phòng cũ
F
53,550,000
1,996
8
6,103,125
24,906,118
1,525,781
30,169,593
23,380,407
3
Sân bê tông
F
14,300,000
1,996
4
2,904,689
1,453,286
726,172
13,572,886
727,114
4
Máy điều hoà
E
5,200,000
Q2/1997
5
1,040,000
1,820,000
260,000
3,640,000
1,560,000
5
Máy nén khí TIGER 6,4 KW
E
12,800,000
Q2/1997
5
2,560,000
4,480,000
640,000
8,960,000
3,840,000
6
Máy nén khí TIGER 2,2 KW
E
6,090,000
Q2/1997
5
1,218,000
2,131,500
304,500
4,263,000
1,827,000
7
Lò hộp
E
5,350,000
1,998
3
1,783,333
891,668
445,833
4,904,165
445,835
8
Máy vi tính+máy in Laze 6L
E
12,708,540
Q1/1998
5
1,906,281
7,942,838
476,570
5,242,272
7,466,268
9
Máy hút chân không
E
13,580,000
T12/1999
5
2,716,000
12,222,000
679,000
2,037,000
11,543,000
10
Máy quay nước
E
5,820,000
T12/1999
5
1,164,000
5,238,000
291,000
873,000
4,947,000
11
Máy vi tính+máy in HP1100
E
13,928,000
T3/2000
5
2,785,600
13,231,600
696,400
1,392,800
12,535,200
12
Nhà văn phòng mới
F
48,741,211
T6/2000
10
4,874,121
48,741,211
1,218,530
1,218,530
47,522,681
13
Tường rào bảo vệ và san nền
F
55,867,498
T8/2000
10
5,586,750
465,563
465,563
55,401,935
Cộng
339,935,249
50,833,899
148,266,229
11,777,349
147,578,801
192,356,448
Ví Dụ: Khấu hao TSCĐ dùng cho quản lý và sản xuất trong quý 3 được phân bổ như sau:
Nợ TK 627: 4.456.419
Nợ TK 642: 7.320.930
Có TK 214: 11.777.349
Căn cứ vào bảng tính khấu hao kế toán lên chứng từ ghi sổ:
Chứng từ 5
Công ty: Mỹ nghệ XK Chứng Từ ghi sổ Mẫu Số 01 SK
& TTNT Ngày 30/9/2000 Số: 23
Kèm theo bảng trích khấu hao TSCĐ Q3 năm 2000
Trích yếu
Số liệu tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
1
2
3
4
Trích khấu hao TSCĐ phân xưởng
627
214
4.456.419
Cộng
4.456.419
Công ty: Mỹ nghệ XK Chứng Từ ghi sổ Mẫu Số 01 SK
& TTNT Ngày 30/9/2000 Số: 24
Kèm theo bảng trích khấu hao TSCĐ Q3 năm 2000
Trích yếu
Số liệu tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
Trích khấu hao TSCĐ ở bộ phận quản lý
642
214
7.320.930
Cộng
7.320.930
Biểu 5
Bộ: Giao thông vận tải
Đơn vị: Công ty Mỹ XK & TTNT
Sổ cái TK 214 quý 3 năm 2000
Đơn vị: đồng
Chứng từ
Diễn giải
TKĐƯ
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
14
Trích phân bổ quý 3 năm 2000
627
4.456.419
642
7.320.930
Cộng phát sinh
11.777.349
Số d cuối quý
147.578.801
Chương II: Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
I. Nhiệm vụ kế toán vật liệu và công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp
1. Khái niệm và đặc điểm kế toán vật liệu, CCDC.
Vật liệu là đối tượng lao động - một trong 3 yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể sản phẩm. Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, vật liệu bị tiêu hao toàn bộ và chuyển toàn bộ giá trị một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Công cụ lao động là những tư liệu lao động không có đủ tiêu chuẩn quy định về giá trị và thời gian sử dụng của TSCĐ, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất khác nhau vẫn giữ nguyên hình thái ban đầu và giá trị thì bị hao mòn dần, chuyển dịch từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
2. Nhiệm vụ của kế toán vật liệu, CCDC trong doanh nghiệp.
Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường để tiến hành sản xuất kinh doanh, nhà lãnh đạo phải thường xuyên nắm bắt được thông tin về thị trường, giá cả, sự biến động của các yếu tố đầu vào và đầu ra một cách đầy đủ. Hạch toán kế toán nói chung và hạch toán vật liệu nói riêng là một vấn đề rất quan trọng nhưng cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
Tổ chức đánh giá NVL phù hợp với các nguyên tắc yêu cầu quản lý thống nhất của Nhà nước và doanh nghiệp nhằm mục đích phục vụ cho công tác lãnh đạo và quản lý, phân tích tình hình thu mua, bảo quản và sử dụng vật liệu nhằm hạ giá thành sản phẩm.
Tổ chức chứng từ, tài khoản, sổ kế toán phù hợp với phương pháp kế toán hàng tồn kho của DN để ghi chép phản ánh, tập hợp số liệu về tình hìnhhiện có và sự biến động của NVL nhằm cung cấp số liệu cho việc tập hợp chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm.
Thực hiện phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch mua, tình hình sử dụng vật liệu, CCDC trong quá trình sản xuất kinh doanh.
II. Phân loại đánh giá vật liệu, CCDC
1.Phân loại vật liệu,CCDC
1.1.Phân loại vật liệu:
Trong các doanh nghiệp sản xuất vật liệu bao gồm rất nhiều thứ khác nhau với nội dung kinh tế, công dụng và tính năng lý hoá học khác nhau. Vì vậy để quản lý tốt vật liệu người ta tiến hành phân loại vật liệu như sau:
Nguyên vật liệu chính: Là đối tượng lao động chủ yếu cấu thành nên thực thể của sản phẩm gồm các loại như: hạt nhựa tổng hợp, thép, bột PVC…
Nguyên vật liệu phụ: Là những vật liệu mang tính chất phụ trợ trong quá trình sản xuất kinh doanh, vật liệu phụ này có kết hợp với vật liệu chính làm tăng thêm tính năng tác dụng của sản phẩm hoặc phục vụ lao động của người sản xuất. Để duy trì hoạt động bình thường của phương tiện lao động. Nó bao gồm các loại như: bao bì , in ấn các loại nhãn mác, chất phụ gia mút làm xốp…
Nhiên liệu: Nhiên liệu của công ty chủ yếu dùng trực tiếp cho sản xuất: Dầu hoả, dầu máy(máy nén khí, máy mài)
Phụ tùng thay thế gồm: ốc vít khuôn ._.đúc dây chuyền sản xuất…
Phế liệu: là các loại vật liệu loại ra trong quá trình sản xuất như: phi nhựa, ống nhựa.
1.2. Phân loại công cụ dụng cụ:
Do đặc điểm sản xuất kinh doanh và đặc điểm của tư liệu lao động những tư liệu sau đây không phân biệt giá trị và thời gian sử dụng vẫn được coi là CCDC:
Các loại bao bì dùng để đựng vật liệu, hàng hoá trong quá trình thu mua bảo quản tiêu thụ.
Những công cụ bằng quần áo, giày dép chuyên dùng làm việc
Các lán trại tạm thời, công cụ... trong ngành XDCB
Để phục vụ cho công tác kế toán CCDC được chia thành 3 loại:
CCDC
Bao bì luân chuyển
Đồ dùng cho thuê
Tóm lại, việc phân loại NVL, CCDC ở đây chỉ mang tính tương đối. Tuy nhiên, khi sử dụng cách phân loại này lại có ý nghĩa to lớn đối với mỗi doanh nghiệp có thể theo dõi một cách chính xác, thuận tiện từng loại NVL, CCDC. Nhận biết được vai trò , vị trí của NVL, CCDC trong quá trình sản xuất để từ đó có cơ sở cho công tác tính giá thành sản phẩm
2. Đánh giá thực tế vật liệu, CCDC:
Đánh giá vật liệu, CCDC là việc xác định giá trị của chúng theo những nguyên tắc nhất định trên cơ sở đảm bảo những yêu cầu đúng đắn, chân thực. Nhập, xuất và tồn kho vật liệu phản ánh theo giá thực tế .
2.1. Giá thực tế vật liệu nhập kho
Giá thực tế của vật liệu mua về nhập kho căn cứ vào nguồn nhập được tính như sau:
Giá thực tế NVL mua ngoài
=
Giá mua ghi trên hoá đơn của người bán(kể cả thuế nhập khẩu nếu có)
+
Chi phí thu mua thực tế
Trong đó :
Chi phí mua thực tế gồm:
Chi phí vận chuyển bốc dỡ, bảo quản, chi phí thuê kho bãi chi phí của bộ phận thu mua, hao hụt trong định mức và phát sinh trong quá trình thu mua NVL.
Giá thực tế = Giá thực tế + Chi phí
NVL tự chế NVL xuất tự chế chế biến
Giá thực tế của NVL thuê ngoài gia công
=
Giá thực tế của NVL xuất gia công
+
Chi phí gia công phải trả
+
Chi phí
vận chuyển
Giá thực tế của NVL nhận = Giá trị được đánh giá
góp vốn liên doanh cổ phần của hội đồng góp vốn
VD: Đối với nguyên vật liệu mua ngoài (trong nước)
Ngày 10/10/2000 nhập của Công Ty cơ khí Mai Động 214 cái khung ghế sơn nhôm đơn giá 14.500đ/cái, chi phí vận chuyển là 62.000đ. Khi đó kế toán vật liệu xác định trị giá vốn thực tế nhập kho của số khung ghế đó là :
214 * 14.500 +62000 = 3.165.000(đồng)
VD: đối với NVL nhập khẩu: Ngày 13/10/2000 công ty nhập hạt nhựa PEHD 560H Thái Lanvới số lượng 1.100 kg đơn giá 5 USD/1kg, tỷ giá 1 USD = 14.565 VNĐ thuế nhập khẩu phải nộp là 1.154.588 đồng, phí giám định 761.905 đồng như vậy giá thực tế của PEHD 560H Thái Lan được xác định là
(1.100 kg * 5 USD * 14.565) + 761.905 + 1.154.588 = 82.023.993 đồng.
Đối với vật liệu sử dụng không hết sẽ được các phân xưởng bảo quản tại chỗ, rồi báo lên phòng kế hoạch, phòng vật tư và kho để quản lý và chuyển số vật tư còn thừa này cho đợt sản xuất tiếp theo.
Đối với phế liệu thu hồi ở các phân xưởng: Do giá trị phế liệu không lớn, số lượng không nhiều nên công ty thường bán lại theo giá phế liệu.
Đánh giá vật liệu, CCDC là việc xác định giá trị của chúng theo những nguyên tắc nhất định trên cơ sở đảm bảo những yêu cầu đúng đắn, chân thực. Nhập, xuất và tồn kho vật liệu phản ánh theo giá thực tế .
2.2 Đánh giá vật liệu thực tế xuất kho :
2.1. Giá thực tế bình quân cả kỳ dự trữ:
Công ty Công Ty Thương Mại và Dịch Vụ Nhựa tính giá xuất kho theo phương pháp giá thực tế bình quân cả kỳ dự trữ.
Theo phương pháp này khi xuất nguyên vật liệu kế toán chưa ghi sổ mà chờ đến cuối tháng tính đơn giá bình quân để làm căn cứ tính giá thực tế của NVL xuất dùng trong kỳ
Đơn giá bình quân của NVL
=
Tổng giá thực tế của NVL tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Tổng số lượng NVL tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
3. Đánh giá vật liệu theo giá hạch toán.
áp dụng với doanh nghiệp có qui mô lớn khối lượng vật tư nhiều, tình hình nhập xuất diễn ra thường xuyên, đảm bảo theo dõi kịp thời những biến động của NVL. Phương pháp này được thực hiện qua các bước sau:
Hàng ngày dùng giá hạch toán để ghi sổ kế toán
Cuối kỳ điều chỉnh giá hạch toán theo giá thực tế. Kế toán điều chỉnh để ghi vào báo cáo kế toán theo công thức sau:
Trị giá TT của NVL xuất kho trong kỳ
=
Trị giá HT của NVL xuất kho trong kỳ
x
Hệ số
chênh lệch giá
Hệ số chênh lệch giá
=
Trị giá TT NVL tồn đầu kỳ
+
Trị giá TT NVL nhập trong kỳ
Trị giá HT NVL tồn đầu kỳ
+
Trị giá HT NVL nhập trong kỳ
III. Hạch toán chi tiết NVL, CCDC
Trong doanh nghiệp việc quản lý NVL, CCDC do nhiều bộ phận tham gia nhưng việc quản lý tình hình nhập, xuất, tồn kho NVL, CCDC chủ yếu do bộ phận kho và phòng kế toán của doanh nghiệp thực hiện.
Phương pháp ghi thẻ song song:
1.1. Nguyên tắc hạch toán:
ở kho ghi chép về số lượng NVL.
ở phòng kế toán mở “sổ đối chiếu luân chuyển”.
1. 2. Trình tự ghi chép tại kho:
Mở sổ kho; sổ chi tiết để theo dõi số lượng từng nguyên vật liệu sau đó giao cho kế toán.
1. 3. Trình tự ghi chép ở phòng kế toán:
Kế toán mở sổ “Sổ đối chiếu luân chuyển” để hạch toán số lượng và số tiền theo từng kho, từng nhóm nguyên vật liệu cho cả năm nhưng mỗi tháng chỉ ghi một lần vào cuối tháng. Căn cứ vào các chứng từ nhập xuất kho phát sinh trong tháng của từng loại nguyên vật liệu, mỗi thứ ghi một dòng. Cuối tháng đối chiếu số lượng NVL với thẻ kho và số liệu kế toán tổng hợp.
Ưu điểm: đơn giản dễ làm, công việc gọn nhẹ.
Nhược điểm: việc ghi chếp bị trùng lặp giữa kho và phòng kế toán, thông tin về tình hình NVL không được kịp thời.
Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển thích hợp trong các doanh nghiệp sản xuất có khối lượng nghiệp vụ xuất không nhiều, không bố trí riêng nhân viên kế toán chi tiết nguyên vật liệu nên không có điều kiện ghi chép theo dõi hàng ngày.
Sơ đồ 6
Sơ đồ hạch toán vật tư theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển
Chứng từ nhập, xuất
Bảng kê nhập xuất
Thẻ kho
Sổ đối chiếu luân chuyển
Ghi chú:
: Ghi hàng ngày hoặc định kỳ.
: Đối chiếu kiểm tra
: Ghi cuối tháng.
2 Tổ chức hạch toán chi tiết vật liệu tại công ty Thương Mại và Dịch Vụ Nhựa.
Tại công ty Thương Mại và Dịch Vụ Nhựa hạch toán chi tiết vật liệu theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển. Các chứng từ hạch toán liên quan đến tình hình nhập xuất kho nguyên vật liệu:
Phiếu nhập kho
Phiếu xuất kho
Hoá đơn thuế GTGT
Thủ tục nhập kho: theo chế độ kế toán qui định tất cả các nguyên vật liệu khi về đến công ty dều phải làm thủ tục nhập kho.
Khi NVL về đến công ty, người chịu trách nhiệm mua NVL có hoá đơn bán hàng (do người bán giao cho). Từ hoá đơn đó thủ kho vào sổ cái chính của kho vật tư. Thủ kho là người chịu trách nhiệm kiểm tra số vật tư đó về: số lượng, qui cách và chất lượng. Sau đó thủ kho kí vào sổ cái chứng minh số vật tư đã nhập, hoá đơn được chuyển lên phòng kế toán, kế toán kiểm tra chứng từ viết phiếu nhập kho. Sau đó thủ kho ký vào phiếu nhập để ghi vào thẻ kho loại, qui cách chất lượng.
Phiếu nhập kho được lập thành 3 liên có đầy đủ chữ kí của kế toán, thủ kho, người mua hàng, thủ trưởng đơn vị.
Liên 1: Phòng kế toán lưu lại
- Liên 2: Giao thủ kho để ghi vào thẻ kho. Định kỳ (tuần, tháng) thủ kho sẽ giao lại cho phòng kế toán.
Liên 3: Giao cho người mua để thanh toán
Vật liệu hoàn thành thủ tục nhập kho theo đúng qui định sẽ được thủ kho sắp xếp, bố trí NVL trong kho một cách khoa học hợp lý cho việc bảo quản vật liệu và thuận tiện cho công tác theo dõi tình hình nhập-xuất-tồn.
Chứng từ 7
Mẫu số 01
GTKT - SLL
CL / 99 / B
No: 054826
Hoá đơn GTGT
Liên 2: (Giao khách hàng )
Ngày1 tháng 9 năm
Đơn vị bán hàng: Cửa hàng 56/4 - Hai Bà Trưng
Địa chỉ :
Điện thoại :
0
1
0
0
2
7
1
4
5
1
MS :
Họ tên người mua hàng: Nguyễn Kim Thuý
Đơn vị : Công ty mỹ Nghệ và trang trí nội thất
Địa chỉ : 71 Bặch Đằng Hà Nội
Hình thức thanh toán : Tiền Mặt
MS:
0
1
0
0
6
1
4
5
5
1
MS
STT
Tên H dịch vụ
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3
1
Tủ lạnh SANYO
Cái
1
4.182.000
4.182.000
Cộng tiền hàng 4.182.000
Thuế suất GTGT (10%) Tiền thuế GTGT 418.200
Tổng cộng tiền thanh toán: 4.600.200
Số tiền viết bằng chữ: Bốn triệu sáu trăm ngàn hai trăm đồng chẵn.
Ngày 30 tháng 9 năm 2000
Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
Chứng từ 8
Mẫu số 01- VT
Số 05... QĐ số1141
TCQĐ/CĐKT ngày 31/11/95
của Bộ tài chính.
Phiếu nhập kho
Ngày 30 - 9 - 2000
Nợ: 153
Có: 111
Đơn vị: Cty Mỹ nghệ XK &TTNT.
Địa chỉ:71- Bạch Đằng
Họ tên người giao hàng: Thuý -văn phòng
Kèm theo hoá đơn số 054826 ngày 1 tháng 9 năm 2000
Nhập tại kho : Bà Ninh
Họ tên người giao hàng: Thuý -văn phòng
Theo... số... ngày... tháng... năm...của...
Nhập tại kho : Bà Ninh
STT
Tên nhãn hiệu quy cách vật tư, hàng hoá
Mã số
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Theo C. từ
Thực nhập
A
B
C
D
1
2
3
4
1
Tủ lạnh SANYO
Cái
1
4.182.000
4.182.000
2
Thuế GTGT đ.vào
418.200
Cộng
4.600.200
Cộng thành tiền (bằng chữ): Bốn triệu sáu trăm ngàn hai trăm đồng.
Nhập ngày 30 tháng 9 năm 2000
Phụ trách cung tiêu Người giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng Thủ trưởng đvị
Thủ tục xuất kho: Mục đích xuất dùng NVL tại Công ty là nhằm mục đích phục vụ cho quá trình sản xuất hoặc các phân xưởng, cho côngtác quản lý tại công ty, phục vụ cho quá trình bán hàng, cho gia công chế biến.
Sau khi có kế hoạch về sản xuất và căn cứ vào yêu cầu nhập vật tư của các phân xưởng, hàng tháng, phòng kế hoạch sản xuất kinh doanh sẽ lập kế hoạch, qui định mức sản xuất vật tư trong tháng để căn cứ vào đó kế toán viết phiếu xuất kho cho người lĩnh vật tư xuống kho lĩnh.
Tuy nhiên, để giảm nhẹ cho công việc hạch toán tại công ty. Hàng ngày phân xưởng lên kế hoạch lĩnh vật tư được sự xét duyệt của phòng kế hoạch SXKD. Sau đó, căn cứ vào kế hoạch lĩnh vật tư kế toán sẽ viết phiếu xuất kho và người lĩnh vật tư xuống kho lĩnh vật tư. Thủ kho căn cứ vào phiếu xuất kho và số thực lĩnh ghi số lượng vật tư thực lĩnh vào thẻ kho.
Phiếu xuất kho được lập thành 3 liên:
Liên 1: Phòng kế toán lưu
Liên 2: Thủ kho sử dụng để ghi vào thẻ kho và định kỳ sẽ chuyển lên phòng kế toán phiếu xuất kho đó.
Liên 3: Giao cho người lĩnh vật tư
Khi viết phiếu xuất kho kế toán chỉ ghi vào cột số lượng, còn cột đơn giá và cột thành tiền sẽ được kế toán ghi vào cuối tháng trên cơ sở đơn giá của từng loại NVL.
Trong trường hợp bán: Căn cứ vào hợp đồng mua bán vật tư kế toán sẽ viết hoá đơn bán hàng theo mẫu GTGT 3L-01.
Như vậy các chứng từ nhập, xuất NVL sẽ là căn cứ để kế toán ghi vào sổ tổng hợp và thủ kho ghi vào thẻ kho.
Chứng từ 9
Đơn vị: Cty Mỹ nghệ
XK & TTNT.
Địa chỉ: 71-Bạch Đằng.
Mẫu số 02-VT
QĐ số 1141 TCQĐ/CĐKT ngày3/11/95
của Bộ tài chính
Phiếu xuất kho
Ngày 30 tháng 9 năm 2000
Nợ: 621
Có: 152
Họ tên người nhận hàng: Ông Cường
Lý do xuất kho : Sản xuất
Xuất tại kho : Bà Ninh
STT
Tên nhãn hiệu qui cách phẩm chất vật tư
Mã số
Đơn vị
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Theo ctừ
Thực xuất
A
B
C
D
1
2
3
4
1
Silicon
Kg
2
72.750
145.500
2
Xylanh
Cái
14
26714.29
374.000
Cộng
519.500
Cộng thành tiền (bằng chữ): năm trăm mười chín ngàn năm trăm đồng chẵn
Xuất, Ngày 30 tháng 9 năm 2000
Phụ trách cung tiêu Thủ kho Kế toán trưởng Thủ trưởng đvị
Chứng từ 10
STT
Chứng từ
Diễn giải
Ngày nhập vtư
Số lượng
Ký xác nhận của kế toán
SH
NT
Nhập
Xuất
Tồn
32
25/9
Hùng nhập Vtư
25
43
30/9
Xuất Vtư cho px đồ chơi
2
Cộng số phát sinh
25
2
Tồn cuối tháng
23
Đơn vị: Cty Mỹ nghệ
XK & TTNT.
Tên kho:
Mẫu số 06-VT QĐ1141/TC/QĐ/ CĐKT ngày 1/11/95
của Bộ Tài Chính.
Thẻ kho
Ngày lập thẻ: 9/2000
Tờ số:
Tên nhãn hiệu, qui cách vật tư :
Đơn vị tính : Kg
Mã số :
STT
Chứng từ
Diễn giải
Ngày nhập chứng từ
Số lượng
Ký xác nhận của kế toán
SH
NT
Nhập
Xuất
Tồn
32
25/9
ô.hùng nhập vật tư
25
45
30/9
Xuất vtư cho px đ/c
2
Cộng số phát sinh
25
2
Tồn cuối tháng
23
STT
Tên hàng
Đơn vị tính
Tồn đầu kỳ
Nhập trong kỳ
Xuất trong kỳ
Tồn cuối kỳ
SL
Thành tiền
SL
Thành tiền
SL
Thành tiền
SL
Thành tiền
1
Nhựa tổng hợp
Kg
2.200
32.762.829
1.090
17.012.740
1.980
29.9593.847
1.310
19.821.722
2
Sơn MNCL
Kg
489,4
13.267.220
570
13.331.453
185,5
1.657.404
873,9
21.941.269
3
Silicon 585
Kg
15
3.690.000
250
46.828.174
75
12.619.755
4
Bột thạch anh
bao
117
6.809.400
45
2.619.000
72
4.190.400
5
Dầu bóng PU
Cặp
3
79.380
5
140.650
8
220.030
6
Keo 502
Hộp
72
565.100
70
556.780
96
763.000
46
358.880
7
Bột Titan
Kg
7
169.750
4
97.000
3
72.750
8
axiton
Lít
10
120.000
10
120.000
9
xylen
Lít
3
52.380
3
52.380
10
Vật tư mộc
Cái
61,29
296.170
28.308.000
28.308.000
61,29
296.170
11
Chốt gỗ
Cái
200
60.000
12
Ray bánh xe
Cái
10
46.500
13
Khuôn cánh chim bướm
Bộ
04
3.047.560
14
Phích cắm
Cái
41
135.605
15
Sợi vải thuỷ tinh
Cái
34,4
1.128.800
...
...
Cộng
135.630.414
144.872.902
115.252.467
165.250.849
Bảng tổng hợp nhập xuất tồn Vật liệu, CCDc
Quí 3 năm 2000
Biểu 6
Biểu 7
Số Dư chi tiết Tài khoản 152 Quí III năm 2000
Đơn vị: Đồng
STT
Danh mục
Đơn vị
Số Lượng
Thành tiền
1
Vật tư mộc
Cái
61,9
296.170
2
Phào các loại
Cái
76
13.165.000
3
Chốt gỗ
Cái
480
86.400
4
Vít khế
Cái
40
414.000
5
Vải đũi
m
68,1
1.325.197
6
Dầu hoả
lọ
7,5
33.750
7
Bột phát sáng
kg
0,5
121.443
8
Long đen
Cái
372
118.000
9
Băng dính to
Cuộn
2
9.753
10
Gương bầu dục
Cái
2
60.000
11
Gương vuông nhỏ
Cái
1
20.000
12
Kính 9.13
Cái
5
4.000
13
Kính trong
Cái
4
3.200
14
Sợi mát thuỷ tinh
Kg
1,1
29.700
15
Túi nilong
Kg
19,4
254.448
16
Butanic
Kg
85
3.091.872
17
Silicon 828
Kg
75
12.619.755
18
Xương cặp tóc
Cái
994
424.800
19
Nam châm
Cái
11.450
1.522.836
20
Xích cam
Cái
4
20.000
21
Xà phòng Víô
Kg
1
8.000
22
Vải vụn
Kg
17
267.600
23
Dầu Silicon
Kg
23
1.673.250
24
Nhựa tổng hợp
Kg
1.310
19.821.722
25
Bột Thạch Anh
Bao
72
4.190.400
26
Xà phòng đức giang
hộp
1
6.814
27
Móc treo khung ảnh
Cái
3.400
339.065
28
Dầu Bóng PU
Cặp
8
220.030
29
Hộp các tông các loại
Cái
1.216
2.227.735
30
Bút Lông các loại
Cái
193
605.646
31
Băng keo 2 mặt bé
Cuộn
2
53.200
32
Bát nhựa
Cái
21
21.000
33
Mũi khoan CL
Cái
9
17.200
34
Mũ mài
Cái
8
366.500
35
Bàn chải các loại
Cái
22
31.368
36
Sơn Thái
Hộp
2
47.954
37
Khẩu trang
Cái
24
22.839
38
Súng phun sơn ĐL
Cái
1
120.000
39
khoá Minh Khai
Cái
2
25.000
40
Mực cửu long
Lọ
6
13.200
41
Xy lanh
Cái
39
114.600
42
Đá Mài ặ25
Vien
2
113.000
43
Dây thép
Kg
0,5
75.000
44
Thìa inốc
Cái
19
43.850
45
Xăng thơm
Kg
255
3.465.100
46
Chun vòng
Kg
3,5
49.500
47
Đĩa mây bầu dục
Cái
96
176.900
48
Vỏ vịt dầu
Cái
11
4.500
49
Valy mây nhỏ
Cái
119
204.294
50
Bóng điện 40 w
Cái
1
3.000
51
Đĩa sứ
Cái
219
111.800
52
Túi vải kẻ
Cái
136
125.120
53
Nhãn dán ký hiệu
Tập
5
50.000
54
Dây lò xo
Kh
10,5
3.621.400
55
Sơn MNCL
Kg
873,9
21.941.269
56
Keo nến
Cây
32
44.3
57
Băng dính bé
Cuộn
68
79.244
58
Keo dán kính
Tuýn
1
15.566
59
Kệp phẫu tích
Cái
2
20.000
60
Chấn Lưu điện tử
Cái
1
23.640
61
Bút bi đỏ
Cái
2
2.000
62
Rũa inốc
Cái
5.910
3.500.700
63
Kim tiêm
Cái
35
21.000
64
Silicon585
Kg
265
50.518.174
65
Dao sửa đá
Cái
2
100.000
66
Băng keo 2 mặt to
Cuộn
2
56.000
67
Keo 502
Hộp
46
358.880
68
Cân 30kg
Cái
1
130.950
69
Thạch cao
Kg
150
72.250
70
Đế gỗ ngựa đàn
Cái
50
509.250
71
Xốp đóng hàng
Kg
38
984.960
72
Bìa ngoại
Tờ
5
33.950
73
Sơn tổng hợp
Kg
4
104.760
74
Đĩa nhựa mini
Cái
14
4.900
75
Đay tơ
Kg
13,5
132.951
76
Ghim hộp to
Cái
5
60.808
77
Lưỡi dao trổ
Cái
8
12.000
78
Bôt xút
Kg
15
87.300
79
Bột titan
Kg
3
72.750
80
Kem Vazolin
Kg
4
180.000
81
Pin con thỏ
Cái
6
9.000
82
Que Sắt chim ,B'
Cái
1.86
546.889
83
Máy cắt băng dính
Cái
5
72.000
84
Dầu Bóng
kg
48
1.571.040
85
Mút xốp
kg
4
10.000
86
axiton
Lít
10
120.000
87
Xylen
Lít
3
52.380
88
Chuông chó
Cái
100
116.400
89
Xylen
Lít
3
63.000
90
Móc treo chìa khoá
Cái
7.334
692.673
Tổng cộng
154.178.395
Ngày 5 tháng 10 năm 2000
Giám đốc Kế toán trưởng
Người lập
Biểu 8
Số dư chi tiết tàI khoản 153 Quí 3/2000
STT
Danh mục
Đơn vị
Số lượng
Thành tiền
1
Tông
Cái
03
15.000
2
Bạc
Cái
01
4.500
3
Cán gỗ
Cái
04
6000
4
Bóng điện
Cái
01
25.000
5
Đột sắt
Cái
01
2.500
6
ảnh thuỷ thủ
Cái
40
40.000
7
Đầu to vít
Cái
08
40.000
8
Băng dính giấy
Cuộn
09
22.500
9
Dây contermet
Cái
08
92.000
10
Tụ quạt
Cái
01
45.000
11
Phích cắm
Cái
41
135.605
12
Công tắc sứ
Cái
01
4.500
13
Cọc đèn
Cái
12
73.324
14
đế gỗ
Cái
12
249.000
15
Sợi vải thuỷ tinh
Cái
34.4
1.218.800
16
Bát lông cừu
Cái
01
352.960
17
Đồng hồ đo nhiệt
Cái
01
2.500.000
18
Đèn soi
Cái
01
80.000
19
Móc inốc
Cái
02
9.400
20
Dao inốc
Cái
01
7.500
21
Long đen + nhân
Cái
1900
353.780
22
Móc gió cửa
Cái
05
5000
23
Lọ pha mầu SG
Cái
01
200.000
24
Bọ bàn bả Đức
Cái
04
73.165
25
Khay nhôm nền tôn
Cái
03
456.000
26
Gim gương
Cái
40
9.000
27
Ray bi các loại
Cái
119
833.000
28
Chốt gỗ
Cái
200
60.000
29
Ray bánh xe
Cái
10
46.500
30
Vít inốc Pxưởng mộc
Cái
240
26.860
31
Búa đinh cũ
Cái
02
23.000
32
To vít đảo đầu cũ
Cái
01
10.000
33
Khuôn cánh chim, bướm
Bộ
04
3.047.560
34
Dây chiết áp
Cái
36
900.000
35
Sọt tre
Cái
10
90.000
36
Thìa inốc to
Cái
10
15.000
Tổng cộng
11.072.454
Ngày 5 tháng 10 năm 2000
Giám Đốc Kế toán trưởng Người lập
2. Hạch toán tổng hợp vật liệu:
Doanh nghiệp hạch toán vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên, áp dụng thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ và tổ chức sổ kế toán theo hệ thống chứng từ ghi sổ. Tài khoản hạch toán theo hệ thống tài khoản của bộ Tài chính.
Sổ sách phản ánh nguyên vật liệu nhập kho, xuất kho.
- Sổ nhập vật tư.
- Sổ xuất vật tư
- Chứng từ ghi sổ
- Sổ các tài khoản 152.
Khi NVL về nhập kho căn cứ vào hoá đơn, phiếu nhập, xuất kho, phiếu chi tiền mặt kế toán lên sổ chi tiết nhập NVL từ đó lên chứng từ ghi sổ. Đồng thời kế toán lập bảng kê thuế GTGT phải trả cho người bán.
Một số nghiệp vụ phát sinh:
Nghiệp vụ 1:
Căn cứ vào phiếu chi 486 ngày 20 tháng 10 năm 2000 thanh toán tiền vật tư mua vào tổng gía thanh toán 3.168.302 đồng (cả VAT 10%)
Kế toán ghi:
Nợ TK 152 - 2.880.275
Nợ Tk 133 - 288.027
Có TK 111 - 3.168.302
Nghiệp vụ 2:
Căn cứ vào phiếu nhập số 28 ngày 20 tháng 12 năm 2000 tổng số tiền thanh toán là 12.564.453 đồng (chưa thuế VAT 10% )tiền hàng chưa thanh toán
Kế toán ghi:
Nợ TK 152 - 12.564.453
Nợ TK 133 - 1.256.455
Có TK 331 - 13.820.898
Một số sổ sách hạch toán tại công ty:
Sổ nhập Tư vật Quí III năm 2000
Đơn vị: Đồng
Chứng từ
Diễn giải
Ghi Nợ TK
Ghi có các tài khoản
Tài khoản khác
SH
NT
152
153
111
112
131
136
331
336
642
SH
Số tiền
01
15/7
Đỗ Minh hùng nhập vật tư
2.380.390
2.193.700
4.574.090
02
17/7
Công ty Tín Đạt nhập vật tư
16.371.029
1.371.429
14.999.600
003
15/7
Ô Chiến nhập vật tư
1.964.500
1.200.000
3.164.500
04
25/7
Ô Trường nhập vật tư để XD
1.094.500
1.094.500
05
26/7
Cty Bao Bì nhập vật tư
5.032.940
5.032.940
06
29/7
Đỗ Minh Hùng nhập vật tư
5.292.175
1.403.160
6.695.281
07
3/8
Hoàng Anh Tuấn nhập vật tư
2.037.000
2.037.000
08
11/8
Cty Tín Đạt nhập vật tư
69.486.940
5.560.200
63.926.740
09
16/8
Cty Viễn Đông nhập vật tư
525.000
525.000
10
12/8
Anh Mạch nhập vật tư
4.864.356
4.074.000
790.356
11
21/8
Tuyết nhập vật tư
3.180.100
3.180.100
12
21/8
Anh Rồng nhập vật tư
5.145.000
5.145.000
13
15/8
Thuý Cương nhập vật tư đế gỗ
3.305.275
3.305.275
14
18/8
Đỗ Minh Hùng nhập vật tư
19.839.548
378.800
11.832.286
8.386.062
15
18/8
Tuấn (Ô Châu) nhập vật tư
910.000
910.000
16
18/8
Ô Oánh nhập vật tư
3.298.000
3.298.000
17
26/8
Ô Trương Văn Thành nhập vật tư
910.000
2.060.150
18
26/8
Anh Trường nhập vật tư
240.000
240.000
19
21/8
Thuý nhập vật tư
276.000
276.000
20
28/8
Nguyễn Văn Tuấn nhập vật tư
225.000
225.000
21
19/9
Nguyễn Văn Tuấn nhập vật tư
46.828.174
1.677.409
45.071.250
TK333
79.515
22
23/9
XN văn hoá phẩm - HN nhập vtư
2.880.275
2.880.275
23
25/9
Ô Rồng nhập vật tư
669.300
669.300
24
28/9
Đỗ Minh Hùng nhập vật tư
13.965.550
554.500
14.523.050
25
29/9
Hùng (Tuyết) nhập vtư PN10 T7
3.062.372
115.000
2.947.342
26
28/9
Trương Văn Thành nhập vật tư
100.000
100.000
27
28/9
Thuý Cương nhập vật tư, CCDC
28.398.000
28.398.000
28
28/9
Anh Tài nhập vật tư
13.331.453
767.000
12.564.453
29
29/9
CH Minh Chính nhập vật tư
17.018.440
1.370.400
15.648.040
30
30/9
Ô chến nhập vật tư
4.656.000
4.656.000
31
30/9
Ô Sửu nhập vật tư để xây dựng
18.619.368
32
30/9
Thuý văn phòng nhập vật tư
4.182.000
4.182.000
Tổng cộng
292.160.805
14.808.106
57.326.314
78.926.340
170.636.742
79.515
Biểu 10
Sổ xuất vật tư quý 3 năm 2000
Đơn vị: đồng
Chứng từ
Diễn giải
Ghi Có TK
Ghi nợ TK
Tài khoản khác
SH
NT
152
153
111
112
154
621
632
641
642
SH
Số tiền
01
2/7
Xuất vật tư cho phân xưởng đồ chơi
2.112.855
169.750
2.282.605
02
7/7
Xuất vật tư cho phân xưởng gia công
81.100
81.100
03
13/7
Xuất vật tư cho phân xưởng dồ chơi
8.283.200
8.283.200
04
14/7
Xuất bán vậ tư
1.682.600
1.682.600
05
15/7
Xuất vật tư để xây dựng
1.964.500
TK241
1.964.500
06
18/7
Xuất vật tư cho phòng bảo vệ
15.000
15.000
07
19/7
Xuất vật tư cho phân xưởng đồ chơi
10.537.520
475.600
08
19/7
Xuất vtư cho phòng KHSX(đóng hàng)
11.600
11.600
09
20/7
Xuất vật tư cho CH 63 Hàng Mã
23.300
23.300
10
22/7
Xuất vật tư làm điện cho phân xưởng
2.439.631
1.026.116
3.465.747
11
22/7
Xuất vật tư cho tổ gia công
118.200
118.200
12
29/7
Xuất vật tư cho phòng thiết kế mẫu
457.400
457.400
13
26/7
Xuất vật tư làm hàng chào mẫu
51.000
51.000
14
29/7
Xuất vật tư cho phân xưởng đồ chơi
15.752.023
484.690
16.236.713
15
26/7
Xuất vật tư để xây dựng
1.094.500
TK241
1.094.500
16
31/7
Xuất vật tư để trang bị cho xưởng
25.510
2.183.800
2.209.310
17
1/8
Xuất vật tư cho phân xưởng đồ chơi
31.332.192
24.500
31.356.692
18
8/8
Xuất vật tư cho tổ gia công
236.400
236.400
19
22/8
Xuất vật tư cho văn phòng
542.010
542.010
20
14/8
Xuất vật tư cho phân xưởng đồ chơi
28.892.798
28.892.798
21
22/8
Xuất vật tư bán cho khách
1.682.630
1.682.630
22
22/8
Xuất vật tư cho phân xưởng đồ chơi
46.442.553
43.442.553
23
22/8
Xuất vật tư cho việc làm tường rào Cty
117.520
117.520
24
26/8
Xuất vật tư phục vụ phòng mẫu
46.400
46.400
25
26/8
Xuất vậ tư phục vụ sản xuất
13.261.875
44.000
13.305.875
26
26/8
Xuất vật tư cho phòng bảo vệ
9.000
9.000
27
26/8
Xuất vật tư phục vụ cho đóng hàng kho
60.000
60.000
28
26/8
Xuất vật tư để xây dựng
240.000
TK241
240.000
29
28/8
Xuất bán vật tư
841.300
841.300
30
31/8
Xuất vật tư , CCDC cho văn phòng
9.300
164.900
174.200
31
31/8
Xuất vật tư cho sản xuất
14.363.866
188.051
14.551.917
32
15/9
Xuất vật tư cho phân xưởng đồ chơi
52.990.726
208.000
53.198.726
33
28/9
Xuất vật tư phục vụ cho triển lãm
154.174
6.000
160.174
34
28/9
Xuất vật tư phục vụ cho phân xưởng g/c
15.512
15.512
35
28/9
Xuất bán vật tư
844.322
844.322
36
29/9
Xuất vật tư choHùng làm điện công ty
11.640
96.614
108.254
37
29/9
Xuất vật tư để lau hàng trong kho
18.256
18.256
38
30/9
Xuất vật tư cho phân xưởng đồ chơi
13.775.399
13.775.399
39
30/9
Thuý Cương nhập vật tư mộc
28.308.000
28.308.000
40
28/9
Xuất vật tư để xây dựng Ô Sửu
18.619.368
TK241
18.619.368
41
30/9
Xuất vật tư công cụ cho văn phòng
141.070
8.838.000
141.070
TK142
8.838.000
42
30/9
Xuất vật tư cho phân xưởng đồ chơi
374.000
145.500
519.500
Tổng cộng
297.094.799
14.757.921
28.308.000
240.122.259
5.050.852
781.730
6.833.511
30.756.368
Chứng từ 11
Đơn vị: Cty Mỹ nghệ
XK & TTNT.
Chứng từ ghi sổ
Ngày 30/9/2000
Mẫu số 01
Số: 13
Kèm theo sổ xuất vật tư quý 3 năm 2000
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
1
2
3
4
632
5.050.852
Xuất vật liệu quý III/2000
641
318.330
642
152
3357.081
241
21.678.368
157
283.080.000
621
238.382.168
Cộng
297.094.799
Chứng từ 12
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
1
2
3
4
621
1.740.091
Xuất công cụ dụng cụ quý III/2000
641
463.400
642
153
3.476.430
241
240.000
142
8.830.000
Cộng
14.757.921
Đơn vị: Cty Mỹ nghệ
XK & TTNT.
Chứng từ ghi sổ
Ngày 30/9/2000
Mẫu số 01
Số: 14
Kèm theo sổ xuất vật tư quý 3 năm 2000
Chứng từ 13
Đơn vị: Cty Mỹ nghệ
XK & TTNT.
Chứng từ ghi sổ
Ngày 30/9/2000
Mẫu số 01
Số: 14
Kèm theo sổ nhập vật tư tháng 8 năm 2000
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
1
2
3
4
Nhập công cụ quý 3/2000:
153
331
4.770.106
Các chứng từ ghi sổ sau khi lập xong chuyển đến kế toán trưởng ký duyệt và kèm theo các chứng từ gốc để kế toán trưởng ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sau đó vào sổ các TK.
Mẫu sổ đăng ký chứng từ ghi sổ:
Biểu 11
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Số tiền
Số hiệu
Ngày
...
12
30/9
4.770.106
13
30/9
297.094.799
14
30/9
14.757.921
Biểu 12
Bộ: Giao thông vận tải
Đơn vị: Công ty Mỹ nghệ XK & TTNT
Sổ cái TK 152 quý 3 năm 2000
Đơn vị: đồng
C.từ
Diễn giải
TKĐƯ
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
2
Chi tiền mặt trả tiền vật tư
111
9.463.369
4
Chi tiền mặt trả tiền vật tư
111
31.014.861
6
Chi tiền mặt trả tiền vật tư
111
6.810.084
8
Chi TGNH trả tiền vật tư
112.1
78.926.340
11
Phải trả NB tiền v/tư và tiền thuế NK
331
165.866.636
3334
79.515
13
Xuất vật tư quý 3 năm 2000
154
28.308.000
Xuất vật tư cho xây dựng
241
21.678.368
Xuất vật tư đưa vào SXPX đồ chơi
621
238.382.168
Xuất bán
632
5.050.852
Xuất phục vụ bán hàng
641
318.330
Xuất phục vụ văn phòng
642
3.357.081
Cộng số phát sinh
292.160.805
297.094.799
Số dư cuối quý
153.826.245
Biểu 13
Bộ : Giao thông vận tải
Đơn vị: Công ty Mỹ nghệ XK & TTNT
Sổ cái TK 153 quý 3 năm 2000
Đơn vị: đồng
C.từ
Diễn giải
TKĐƯ
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
2
Chi tiền mặt T7 trả tiền mua CCLĐ
111
1.200.000
6
Chi tiền mặt T9 trả tiền mua CCLĐ
111
8.838.000
12
Nhập CCLĐ tháng 8
331
4.770.106
13
Xuất CCLĐ cho xây dựng
241
240.000
Xuất công cụ phân bổ hai lần
142
8.838.000
Xuất CCLĐ cho SX
621
1.740.091
Xuất phục vụ bán hàng
641
463.400
Xuất CC phục vụ văn phòng
642
3.476.430
Cộng phát sinh quý 3
14.808.106
14.757.921
Dư cuối quý
11.072.454
Chương III: Kế toán tiền lương và Bảo Hiểm Xã Hội.
I. Khái niệm, đặc điểm, nhiệm vụ kế toán tiền lương và BHXH:
1. Khái niệm, đặc điểm.
Quá trình sản xuất là quá trình kết hợp các yếu tố cơ bản lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động.Việc kết hợp ba yếu tố trên tạo ra sản phẩm phụ vụ cho xã hội. Vậy tiền lương là biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp phải trả cho người lao động căn cứ vào thời gian, khối lượng và chất lượng công việc của họ. Về bản chất tiền lương là biểu hiện bằng tiền để bù đắp cho sức lao động là đòn bẩy kích thích tinh thần cho người lao động.
Nói cách khác, tiền lương là khoản thu nhập chủ yếu của công nhân viên chức, ngoài ra công nhân viên chức còn được hưởng trợ cấp BHXH trong thời gian nghỉ việc khi bị ốm đau, tai nạn, thai sản... và các khoản thưởng thi đua tăng năng suất lao động.
Tiền lương là một phạm trù kinh tế gắn bó với lao động tiền tệ và xản xuất hàng hoá.
Trong điều kiện tồn tại nền sản xuất hàng hoá và tiền tệ, tiền lương là một yếu tố chi phí sản xuất kinh doanh cấu thành nên giá thành của sản phẩm, dịch vụ.
Tiền lương là một đòn bẩy kinh tế quan trọng để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng năng xuất lao động, có tác dụng động viên khuyến khích công nhân viên chức phấn khởi tích cực lao động nâng cao hiệu quả công tác.
2. Nhiệm vụ kế toán tiền lương và BHXH:
Ghi chép phản ánh tổng hợp chính xác đầy đủ và kịp thời về số lượng và chất lượng, kết quả lao động. Tính toán các khoản tiền lương tiền thưởng, các khoản trợ cấp phải trả cho người lao động. Kiểm tra việc sử dụng lao động và việc chấp hành chính sánh chế độ lao động tiền lương, trợ cấp BHXH và việc sử dụng quỹ tiền lương quỹ BHXH.
Thanh toán và phân bổ các khoản chi phí tiền lương, BHXH chi phí SXKD theo từng đối tượng hướng dẫn và kiểm tra các bộ phận trong doanh nghiệp, thể hiện đúng chế độ ghi chép ban đầu về lao động tiền lương và BHXH, mở sổ, thẻ kế toán và hạch toán lao động tiền lương và BHXH.
II. Phương pháp theo dõi thời gian và kết quả để tính tiền lương.
1. Phương pháp theo dõi:
Doanh nghiệp dùng phương pháp thủ công đó là: Bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lương sản phẩm của từng phân xưởng do phòng tổ chức xác nhận chuyển sang.
2. Các hình thức tiền lương:
Hiện nay, công ty áp dụng 2 hình thức trả lương: Lương theo thời gian và lương theo sản phẩm.
Lương trả theo thời gian: Theo hình thức này, tiền lương trả cho người lao động được tính theo thời gian làm việc, cấp bậc theo tiêu chuẩn của nhà nước. Hình thức này được doanh nghiệp áp dụng chủ yếu cho các phòng ban và các bộ phận phụ trợ khác. Lương thời gian bao gồm: lương tháng, lương ngày, lương giờ.
- Ưu điểm của phương pháp tính lương theo thời gian: dễ làm.
- Nhược điểm: không công bằng, không động viên mọi người tăng năng suất lao động.
Hình thức trả lương theo sản phẩm: là hình thức trả lương căn cứ vào số lượng sản phẩm, chất lượng sản phẩm họ làm ra và đơn giá cho một đơn vị sản phẩm. Hình thức này được áp dụng trực tiếp cho người sản xuất.
- Ưu điểm: Đảm bảo công bằng khuyến khích tăng năng xuất chất lượng sản phẩm.
-Nhược điểm: Phức tạp, tốn nhiều thời gian để tính tiền lương.
3. Quỹ tiền lương, BHXH, BHYT và KFCĐ.
*Quỹ tiền lương:
Là toàn bộ số tiền lương tính theo số công nhân viên của doanh nghiệp trực tiếp quản lý và chi trả. Thành phần quỹ lương gồm: phụ cấp, lương sản phẩm...
*Quỹ bảo hiểm xã hội:
Ngoài tiền lương, ._.
8. Nguồn vốn đầu tư XDCB
418
-
-
II. Nguồn kinh phí
420
0
0
1. Quỹ quản lý của cấp trên
421
-
-
2. Nguồn kinh phí sự nghiệp
422
-
-
Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trước
423
-
-
Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay
424
-
-
3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
425
-
-
Tổng cộng nguồn vốn
430
1.345.002
4.683.734
Các chỉ tiêu ngoài bảng cân đối kế toán Quý 3/2000
Đơn vị: 1000 đồng
Chỉ tiêu
Số đầu năm
Số cuối kỳ
1.TSCĐ thuê ngoài
2. Vật tư hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công
3. Hàng hoá nhận bán hộ , nhận ký gửi
4. Nợ khó đòi đã xử lý
5. Ngoại tệ các loại
6. Hạn mức kinh phí còn lại
7. Nguồn vốn khấu hao cơ bản hiện có
135.801
147.578
0Tổng cộng
135.801
147.578
2. Báo cáo kết quả kinh doanh:
2.1. Khái niệm:
Báo cáo kết quả kinh doanh là một báo cáo tài chính phản ánh tóm lược các khoản doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp cho một thời kỳ nhất định.
2.2. Kết cấu:
Gồm 3 phần.
Phần 1: Lãi, lỗ
Phần này phản ánh kết quả kinh doanh của doanh nghiệp gồm kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính và hoạt động bất thường.
Phần 2: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước
Phản ánh tìmh hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước về thuế và các khoản khác.
Phần 3: Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ, thuế giá trị gia tăng được hoàn lại, được miễn giảm.
Phản ánh số thuế giá trị gia tăng được khấu trừ, đã khấu trừ và còn được khấu trừ cuối kỳ, số thuế giá trị gia tăng được hoàn lại đã hoàn lại và còn được hoàn lại; số thuế giá trị gia tăng được miễn giảm, đã miễn giảm và còn được miễn giảm.
2.3. Phương pháp lập báo cáo kết quả kinh doanh:
Phần I: Lãi, Lỗ
Cột “kỳ trước” căn cứ vào cột “kỳ này” của báo cáo kỳ trước
Cột “luỹ kế từ đầu năm” của báo cáo kỳ này: Căn cứ vào số liệu của cùng cột này trên báo cáo kỳ trước cộng với số liệu ở cột “kỳ này” của báo cáo kỳ này.
Cột “kỳ này” từng chỉ tiêu được lập như sau:
- Tổng doanh thu (Mã số 01): Phản ánh tổng số doanh thu bán hàng của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này ghi căn cứ vào phát sinh bên Có TK 511, 512.
Doanh thu hàng xuất khẩu (mã số 02).
- Các khoản giảm trừ ( Mã số 03): Phản ánh các khoản làm giảm trừ vào doanh thu bán hàng, gồm:
+ Giảm giá hàng bán (Mã số 05): Số liệu dựa vào số phát sinh bên Nợ (hoặc Có) của TK 532.
+ Hàng bán bị trả lại (Mã số 06): Số liệu dựa vào số phát sinh bên Nợ (hoặc Có) TK 531.
+ Thuế TTĐB hoặc thuế xuất khẩu (Mã số 07): Số liệu dựa vào số phát sinh bên có của các tiểu khoản 3332, 3333 - chi tiết thuế xuất khẩu đối ứng với bên Nợ các TK 511, 512.
Doanh thu thuần (Mã số10) : 10=01-03
Giá vốn hàng bán (Mã số 11): Căn cứ vào phát sinh bên Có của TK 632 đối ứng với bên Nợ của TK 911
Lợi nhuận gộp (Mã số 20): Là phần chênh lệch giữa doanh thu với giá vốn hàng bán (Mã số 20=10-11)
Chi phí bán hàng (Mã số 21): Số liệu dựa vào phát sinh Có TK 641 và phát sinh CóTK 1422 đối ứng bên Nợ TK 911
Chi phí quản lý doanh nghiệp (Mã ssố 22): Số liệu căn cứ vào bên Có TK 642 và142 đối ứng với bên Nợ TK911.
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (Mã số 30) 30=20-21-22
- Thu nhập hoạt động tài chính (Mã số 31): Dựa vào phát sinh bên Nợ TK 711 đối ứng bên Có TK 911.
- Chi phí hoạt động tài chính: Căn cứ vào phát sinh bên có TK 811 đối ứng bên Nợ TK 911.
Lợi nhuận từ hoạt động tài chính (Mã số 40) 40=31-32
-Thu hoạt động bất thường (Mã số 41): Căn cứ vào phát sinh bên Nợ TK 721 đối ứng với bên Có TK 911.
-Chi hoạt động bất thường (Mã số 42): Căn cứ vào phát sinh bên Có TK 821 đối ứng với bên Nợ TK 911.
8. Lợi nhuận bất thường (Mã số 50): 50=41-42.
9. Tổng lợi nhuận trước thuế (Mã số 60) 60=30+40+50.
10. Thuế thu nhập doanh nghiệp (Mã ssố 70): Phản ánh số thuế thu nhập mà doanh nghiệp phải nộp tính trên thu nhập chịu thuế. Số liệu căn cứ phần phát sinh Có TK 334 đối ứng bên Nợ TK 421.
1.1. Lợi nhuận sau thuế (mã số 80): là phần còn lại của lợi nhuận kinh doanh sau khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp (80=60-70)
Phần II: tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước
Cột "số còn phải nộp đầu kỳ" (cột 3): Căn cứ vào cột 8 "số còn phải nộp cuối kỳ" trên báo cáo kỳ trước để ghi. Cột này phản ánh tổng chỉ tiêu phải nộp, chi tiết từng loại còn đến đầu kỳ này chưa nộp
Cột "luỹ kế từ đầu năm":
+ "Số phải nộp" cột 6: Căn cứ vào cột trên báo cáo kỳ trước cộng với số liệu ở cột 4 báo cáo kỳ này.
+ "Số đã nộp" cột 7: Căn cứ vào cột này trên báo cáo kỳ trước cộng với số liệu cột 5 của báo cáo kỳ này.
Cột "số còn phải nộp cuối kỳ" (cột 8): cột 3 + cột 4 - cột 5 (trong kỳ)
Cột "số phát sinh trong kỳ"; chi tiết cột 4 "sổ phải nộp" cột 5 "sổ đã nộp". Căn cứ vào phát sinh có TK333.
Dòng "tổng số thuế phải nộp năm trước chuyển sang năm nay" phản ánh số thuế phải nộp năm trước đến đầu kỳ báo có vẫn chưa nộp, trong đó chi tiết theo thuế thu nhập doanh nghiệp. Số liệu dựa vào sổ chi tiết TK333.
Phần III. Thuế GTGT được khấu trừ, được hoàn lại, được miễn giảm.
Cột "Luỹ kế đầu năm" (cột 4): Căn cứ vào số liệu của cột này trên báo cáo kỳ trước cộng với số liệu ghi ở cột 3 "kỳ này" trên báo cáo kỳ này.
Cột “ kỳ này”
Mục I: Thuế GTGT được khấu trừ
Số thuế GTGT còn được khấu trừ, còn được hoàn lại của (mã số 10). Dựa vào số dư nợ đầu kỳ của TK 133 hay chỉ tiêu 4 của (mã số 16) của báo cáo kỳ trước.
Số thuế GTGT được khấu trừ phát sinh (mã số 11). Căn cứ vào phát sinh nợ TK 133 trong kỳ báo cáo.
Số thuế GTGT đã được khấu trừ, đã được hoàn lại (mã 12)
Căn cứ vào phát sinh bên có TK133 để ghi (mã số 12 = Mã số 13+4+15)
+ Số thuế GTGT đã khấu trừ (mã số 13): Căn cứ vào phát sinh có TK 133 đối ứng bên nợ TK 3331.
+ Số thuế GTGT được hoàn lại (mã số 14): Căn cứ vào sổ chi tiết thuế VAT được hoàn lại hay phần phát sinh có TK 133 đối ứng 111, 112.
+ Số GTGT không được khấu trừ (mã số 15) số liệu dựa vào phát sinh có TK 133 ứng với bên nợ TK 632 hay 142 hoặc 331, 111, 12.
Số thuế GTGT còn được khấu trừ, còn được hoàn lại cuối là (mã 16). Dựa vào số dư nợ cuối kỳ TK 133 (16=10+11-12)
Mục II: Thuế GTGT được hoàn lại
Số thuế GTGT được hoàn lại đầu kỳ (mã số 20): Căn cứ vào sổ chi tiết thuế VAT.
Số thuế GTGT được hoàn lại (mã số 21): số liệu dựa vào thông báo của cơ quan thuế hoặc sổ chi tiết thuế được hoàn lại.
Số thuế GTGT đã hoàn lại (mã số 22): Cưn cứ vào phát sinh có TK 133 đối ứng với bên nợ 111, 112.
Số thuế GTGT còn được hoàn lại cuối kỳ (mã số 23): 23=20+21-22
Mục III: Thuế GTGT được miễn giảm
Số thuế GTGT được miễn giảm đầu kỳ (mã số 30): phản ánh số thuế VAT phải nộp đã được cơ quan thuế xét và thông báo miễn giảm nhưng đến cuối kỳ trước chưa được xử lý. Số liệu dựa vào sổ kế toán chi tiết VAT được miễn giảm hoặc số liệu báo cáo vay này kỳ trước chỉ tiêu 4 (mã số 33).
Số thuế GTGT được miễn giảm (mã số 31): số liệu dựa vào sổ kế toán chi tiết VAT được miễn giảm.
Số thuế GTGT đã được miễn giảm (mã số 32): số liệu dựa vào sổ kế toán chi tiết thuế VAT được miễn giảm hay dựa vào phát sinh nợ TK 3331 đối ứng bến có TK 721
Số thuế GTGT còn được miễn giảm cuối kỳ (mã số 33): phản ánh số thuế VAT đã được cơ quan thuế thông báo miễn giảm nhưng đến cuối kỳ báo cáo chưa được xử lý số liệu ghi chỉ tiêu này được vào sổ kế toán chi tiết thuế VAT được miễn giảm hay (mã số 33 = mã số 30+31-32).
Bộ: Giao thông vận tải
Doanh nghiệp báo cáo:
Cty Mỹ nghệ XK & TTNT.
Đơn vị nhận báo cáo:.........
Mẫu số B02 - DN
(Ban hành theo QĐ 141 - TC CĐKT)
Ngày 01/01/1995 của Bộ Tài chính.
kết quả sản xuất kinh doanh quý III/2000
Chỉ tiêu
Mã số
Quý trước
Quý này
Luỹ kế từ đầu năm
1
2
3
4
5
Tổng doanh thu
1
331,711,225
643,458,141
1,434,260,339
Trong đó: Doanh thu hàng XK
2
Các khoản giảm trừ
3
180,000
3,421,333
3,601,333
+ Chiết khấu
4
+ Giảm giá
5
2,988,000
2,988,000
+ Hàng bị trả lại
6
180,000
433,333
613,333
+ Thuế TTĐB, thuế XK p.nộp
7
1. Doanh thu thuần(01-03)
10
331,531,225
640,063,808
1,430,659,006
2. Giá vốn hàng bán
11
248,775,380
439,220,638
1,042,845,036
3. Lợi nhuận gôp (10-11)
30
82,775,845
200,843,170
387,813,970
4. Chi phí bán hàng
21
8,784,836
31,968,180
60,244,536
5. chi phí quản lý doanh nghiệp
22
68,839,010
110,361,855
251,005,753
6. Lợi nhuận thuần từ HĐ KD
30
5,131,999
58,513,135
76,563,681
+ Thu nhập hoạt động tài chính
31
732,518
449,238
1,655,314
+ Chi phí hoạt động tài chính
32
-
5,663,000
5,663,000
7 Lợi nhuận thuần từ HĐTC
40
732,518
-5,213,762
-4,007,686
+ Các khoản thu nhập bất thường
41
104,285,714
-
104,285,714
+ Chi phí hoạt động bất thường
42
106,825,812
9,000,000
115,825,812
8. Lợi nhuận bất thường(41-41)
50
-2,540,098
- 9,000,000
-11,540,098
9. Tổng lợi nhuận trước thuế
60
3,324,419
44,299,373
61,015,897
10. Thuế thu nhập DN phải nộp
70
11. Lợi nhuận sau thuế (60-70)
80
Phần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước QIII/2000
Chỉ tiêu
Mã số
Số còn phải nộp đ.kỳ
Số phát sinh trong kỳ
Luỹ kế đầu năm
Số còn phải nộp cuối kỳ
Số phải nộp
Số đã nộp
Số phải nộp
Số đã nộp
1
2
3
4
5
6
7
8=3+4-5
I. Thuế
10
5,881,415
24,613,451
25,901,549
67,153,997
62,560,680
4,593,317
1. thuế doanh thu
2.thuế GTGT phải nộp
11
4,554,780
21,307,224
21,348,202
54,472,226
49,878,909
4,513,802
Trong đó:
Thuế GTGT hàng NK
12
4,554,780
79,515
1,326,635
1,326,635
1,326,635
79,515
2. Thuế tiêu thụ đặc biệt
13
3. Thuế xuất, nhập khẩu
14
4. Thuế thu nhập DN
15
5. Thu trên vốn
16
6. Thuế tài nguyên
17
7, Thuế nhà, đất
18
8. tiền thuê đất
19
3,226,712
3,226,712
9,680,136
9,680,136
9. Các loại thuế khác
20
1,675,000
1,675,000
II. Các khoản phải nộp #
30
1. Các khoản phụ thu
31
2. Các khoản phí, lệ phí
32
3. Các khoản phải nộp #
33
Tổng cộng
5,881,415
24,613,451
25,901,459
67,153,997
62,560,680
4,593,317
Tổng số thuế còn phải nộp: (Bốn triệu năm trăm chín ba nghìn ba trăm mười bẩy đồng.)
Trong đó: Thuế thu nhập doanh nghiệp.......................................................................................
Phần III: Thuế GTGT được khấu trừ, được hoàn lại
được miễn giảm quý III/2000
Chỉ tiêu
Mã số
Số tiền
Kỳ này
L. kế từ đầu năm
I- Thuế GTGT được khấu trừ
1- Số thuế GTGT còn được K.Trừ, còn được hoàn lại đ.kỳ
10
41,019,052
33,547,445
2- Số thuế GTGT được khấu trừ phát sinh
11
59,279,160
95,281,474
3- Số thuế GTGT đã được khấu trừ, đã được hoàn lại (12=13+14+15)
16,771,755
51,183,876
12
Trong đó:
Số thuế GTGT được khấu trừ
13
16,771,755
45,302,462
b/ Số thuế GTGT được hoàn lại
14
c/ Số thuế GTGT không được khấu trừ
15
4- Số thuế GTGT còn lại được khấu trừ, còn được hoàn lại cuối kỳ (16=10+11-12)
16
83,526,457
83,526,475
II - Thuế GTGT được khấu trừ
1- Số thuế GTGT còn được hoàn lại đầu kỳ
20
2- Số thuế GTGT được hoàn lại
21
3- Số thuế GTGT đã hoàn lại
22
4- Số thuế GTGT còn được hoàn kại cuối kỳ (23=20+21-22)
23
III- Thuế GTGT được miễn giảm
30
1- Số thuế GTGT còn được miễn giảm đầu kỳ
31
2- Số thuế GTGT được miễn giảm
32
3- Số thuế GTGT được miên giảm
4- Số thuế GTGT còn được miễn giảm cuối kỳ(33=30+31-32)
33
3. Thuyết minh báo cáo tài chính
3.1. Khái niệm:
Thuyết minh báo cáo tài chính là báo cáo nhằm thuyết minh và giải trình bằng lời, bằng số liệu một số chỉ tiêu kinh tế - tài chính chưa được thể hiện trên báo cáo tài chỉnh ở trên. Bản thuyết minh này cung cấp thông tin bổ sung cần thiết cho việc đánh giá kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong năm báo cáo được chính xác.
3.2. Căn cứ lập thuyết minh báo cáo tài chính:
- Các sổ kế toán kỳ báo cáo
- Bảng cân đối kế toán kỳ báo cáo mẫu (mẫu B01-DN)
- Báo cáo kết quả kinh doanh kỳ báo cáo (B02-DN)
- Thuyết minh báo cáo tài chính kỳ trước năm trước (mẫu B04-DN)
Khi lập báo cáo thuyết minh, cần lưu ý:
Phần trình bày bằng lời văn phải ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu. Phần trình bày số liệu phải thống nhất với số liệu trên báo cáo khác.
Đối với báo cáo quý, các chỉ tiêu thuộc phần chế độ kế toán áp dụng tại doanh nghiệp phải thống nhất trong cả ba niên độ kế toán. Nếu có sự thay đổi trình bày rõ lý do thay đổi.
Trong các biểu hiện số liệu, các cột kế hoạch thể hiện số liệu kế toán của kỳ báo cáo, cột số thực hiện kỳ trước thể hiện số liệu của kỳ ngay trước kỳ báo cáo.
Các chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình hoạt động của doanh nghiệp chỉ sử dụng trong thuyết minh báo cáo tài chính năm.
3.3. Phương pháp lập một số chỉ tiêu chủ yếu.
Chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố: phản ánh toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh trong kỳ của doanh nghiệp, được phân chia theo các yếu cố chi phí sau:
Chi phí nguyên liệu, vật liệu.
Chi phí nhân công.
Chi phí khấu hao TSCĐ
Chi phí dịch vụ mua ngoài
Chi phí bằng tiền.
- Tình hình tăng giảm TSCĐ: Lấy từ số các TK211,212,213,214 có đối chiếu với sổ theo dõi TSCĐ.
- Tình hình thu nhập của công nhân viên: Số liệu lấy từ các TK 334 có đối chiếu với sổ kế toán dõi thanh toán với công nhân viên.
- Tình hình tăng giảm, nguồn vốn chủ sở hữu: Số liệu lấy từ sổ các TK411, 414, 415, 416, 421, 441 và sổ kế toán theo dõi nguồn vốn trên.
- Tình hình tăng giảm các khoản đầu tư vào đơn vị khác số liệu ghi vào chỉ tiêu này là căn cứ vào số các TK 121, 221, 128, 228, 421 và sổ kế toán theo dõi các khoản đầu tư vào đơn vị khác.
- Các khoản phải thu nợ phải trả: Số liệu được lấy từ sổ kế toán theo dõi các khoản thu và các khoản nợ phải trả.
- Phương pháp lập chỉ tiêu phân tích:
+ Bố trí cơ cấu vốn: Chỉ tiêu này lấy số liệu chỉ tiêu mã 200 trong BCĐKT hoặc chỉ tiêu 100 hoặc chỉ tiêu mà 250 trong BCĐKT của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo.
+ Tỷ suất lợi nhuận: dùng để đánh giá khả năng sinh lợi của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo. Nó có thể so sánh tổng lợi nhuận với doanh thu thuận hoặc với TSCĐ hoặc TSLĐ.
+ Tỷ lệ nợ phải trả so với toàn bộ tài sản: dùng để đánh giá tỷ trọng tài sản của doanh nghiệp được hình thành các khoản nợ phải trả tại thời điểm báo cáo và được tính bằng cách so sánh tổng các khoản nợ phải trả (lấy từ chỉ tiêu mã só 300 trong BCĐKT ) với tổng giá trị thuần (lấy từ chỉ tiêu mã số 250 trong BCĐKT ) của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo.
+ Khả năng thanh toán: Dùng đánh giá khả năng thanh toán, các khoản nợ ngắn hạn phải trả của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo và được tính toán trên cơ sở so sánh tổng giá trị TSCĐ thuần (lấy số liệu từ chỉ tiêu mã số 100 trong bảng cân đối kế toán) hoặc tổng số tiền mặt, tiền gửi, tiền đang chuyển hiện có (lấy từ số liệu chỉ tiêu mã số 110 trong bảng cân đối kế toán) với tổng các khoản nợ ngắn hạn phải trả (lấy số liệu từ chỉ tiêu 310 trong BCĐKT) của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo.
Thuyết minh báo cáo tài chính quý III năm 2000
Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp
. Hình thức sở hữu vốn
+ Ngân sách
+ Tự bổ sung
. Hình thức hoạt động
+ Trong nước
+ Ngoài nước
. Lĩnh vực kinh doanh
+ Sản xuất, kinh doanh các mặt hàng gốm sứ mỹ nghệ xuất khẩu
+ Kinh doanh XNK hàng hoá, dịch vụ, máy móc thiết bị giao thông vẩn tải, kinh doanh kho bãi
. Tổng số công nhân viên
Trong đó: nhân viên quản lý
. Những ảnh hưởng quan trọng đến tình hình kinh doanh trong năm báo cáo
2. Chế độ kế toán áp dụng tại doanh nghiệp
2.1. Niên độ kế toán bắt đầu từ 01/01/2000 kết thúc 31/12/2000
2.2. Đơn vị tiền tệ sử dụng ghi chép kế toán và nguyên tắc, phương pháp chuyển
đổi các đồng tiền khác
2.3. Hình thức sổ kế toán áp dụng: Chứng từ ghi sổ.
2.4. Phương pháp kế toán tài sản cố định:
Nguyên tắc đánh giá tài sản cố định:
phương pháp khấu hao áp dụng : Theo quyết định số 1062 CSTC
3.2 Tình hình tăng giảm tài sản cố định
Nhóm TSCĐ
Tài sản cố đinh hữu hình
TSCĐ thuê tài chính
Chỉ tiêu
Đất
Nhà cửa, vật kiến trúc
Máy móc
Phương tiện vận tải, chuyền dẫn
Thiết bị, dụng cụ quản lý
TSCĐ khác
Cộng TSCĐ hữu hình
I. Nguyên giá TSCĐ
1. Số dư đầu kỳ
208,591,211
43,490,000
0
26,636,540
5,350,000
284,067,751
2. Số tăng trong kỳ
55,867,498
0
0
0
55,867,498
285,754,865
- Chuyển giao cho sát nhập
0
- Mua sắm mới
55,867,498
0
55,867,498
285,754,865
- Xây dựng mới
0
3. Giảm trong kỳ
0
0
0
- Thanh lý
0
-Chuyên côg cụ lao động
0
4. Số cuối kỳ
0
264,458,709
43,409,000
0
26,636,540
5,350,000
339,935,249
285,754,865
trong đó
0
- Chưa sử dụng
0
- Đã khấu hao hết
0
- Chờ thanh lý
0
II. Giá trị đã hao mòn
0
1. Đầu kỳ
0
108,272,518
17,608,500
0
5,462,102
4,458,332
135,801,452
2. Tăng trong kỳ
7,984,046
2,174,500
0
1,172,970
445,833
11,777,349
3.Giảm trong kỳ
0
0
4. Số cuối kỳ
0
116,256,564
19,783,000
0
6,635,072
4,904,165
14,578,801
0
3.3 Tình hình thu nhập của công nhân viên
Chỉ tiêu
Kế hoạch
Thực hiện kỳ này
Kỳ trước
1. Tổng quỹ lương
156,646,300
148,619,100
2. Tiền lương
12,650,000
5,850,000
3. Tổng thu nhập
169,296,300
154,469,100
4. Tiền lương bình quân
462,083
420,000
5. thu nhập bình quân
499,399
450,000
Lý do giảm:
3.4 Tình hình tăng giảm nguồn vốn chủ sở hữu
Chỉ tiêu
Số đầu kỳ
Tăng trong kỳ
Giảm trong kỳ
Số cuối kỳ
I. Nguồn vốn kinh doanh
3,290,000,000
0
0
3,290,000,000
1. NS nhà nước cấp
3,290,000,000
0
0
3,290,000,000
2. Tự bổ sung
0
3. Vốn liên doanh
0
4. Vốn cổ phần
0
II. Các quỹ
0
1. Quỹ phát triển KD
0
2.Quỹ dự trữ
0
3.Quỹ khen thưởng
0
4. Quỹ phúc lợi
0
III. Nguồn vốn ĐT XDCB
0
1. Ngân sách cấp
0
2. Tự bổ sung
0
Tổng cộng
3,290,000,000
0
0
3,290,000,000
3.5 Các khoản phải thu và nợ phải trả
Chỉ Tiêu
Số đầu kỳ
Số phát sinh trong kỳ
Số cuối kỳ
S số tiền tranh chấp mất khả năng thanh toán
Trong đó
+Số phải thu cuối kỳ bằng ngoại tệ (Quy ra USD)
Tổng số
Trong đó
Số quá hạn
Tăng
Giảm
Tổng số
Trong đó số quấ hạn
1. Các khoản phải thu
2,697,629,809
983,263,482
850,558,921
2,830,334,370
0
Thuế GTGT khấu trừ
41,019,052
49,543,329
16,771,755
73,790,626
+Số phải trả cuối kỳ
-Phải thu từ khách hàng
130,618,810
592,011,963
608,661,164
113,969,609
bằng ngoại tệ(Quy ra USD)
-Trả trước cho người bán
168,896,000
135,000,000
76,917,000
226,979,000
-Phải thu tạm ứng
40,951,919
116,325,000
55,188,000
102,088,919
-Phải thu nội bộ
2,316,144,028
90,383,190
93,021,002
2,313,506,216
Lý do tranh chấp, mất
-Phải thu khác
0
0
0
khả năng thanh toán:
2. Các khoản phải trả
363,443,338
1,056,773,593
366,809,374
1,053,407,557
2.1 Nợ dài hạn
0
-Vay dài hạn
285,754,865
28,015,200
257,739,665
-Nợ dại hạn khác
2.2 Nợ ngắn hạn
363,443,338
1,056,773,593
366,809,374
1,053,407,557
-Vay ngắn hạn
286,000,000
444,000,000
0
730,000,000
-Phải trả cho người bán
28,835,756
202,650,562
121,293,020
110,193,298
-Người mua trả trước
9,314,000
37,422,000
9,218,000
37,518,000
-Phải trả công nhân viên
24,403,275
154,496,100
156,875,475
21,996,900
-Phải trả thuế
5,881,415
24,613,451
25,901,549
4,593,317
-Các khoản phải nộp
0
0
nhà nước khác
0
-Phải trả nội bộ
180,071,250
45,071,250
135,000,000
-Phải trả khác
9,008,892
13,547,230
8,450,080
14,106,042
4. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (LCTT)
4.1. Khái niệm:
Báo cáo LCTT là một báo cáo tài chính phản ánh các khoản thu và chi tiêu trong kỳ của doanh nghiệp theo từng hoạt động kinh doanh hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính.
4.2. Mục đích:
Nhằm cho người sử dụng biết được các thông tin về sự biến động của tiền và các khoản tương đương tiền.
4.3. Kết cấu:
Báo cáo LCTT gồm 3 phần:
Phần I : Lưu chuyển tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh phản ánh toàn bộ tiền thu và chi liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp như tiền thu từ bán hàng, chi trả cho người cung cấp... chi phí khác bằng tiền (chi phí văn phòng phẩm).
Phần II: Lưu chuyển từ hoạt động đầu tư phản ánh toán bộ dòng tiền thu vào và chi ra liên quan trực tiếp đến hoạt động đầu tư của doanh nghiệp.
Phần III: Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính. Phản ánh toàn bộ tiền thu vào và chi ra liên quan trực tiếp đến hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Dòng tiền lưu chuyển được tính bao gồm các khoản thu chi liên quan như: Tiền vay nhận được, thu lãi tiền gửi, trả lãi, tiền vay.
4.4. Phương pháp lập báo cáo LCTT:
Tại Công Ty Thương Mại và Dịch Vụ Nhựa lập báo cáo LCTT theo phương pháp trực tiếp.
- Căn cứ để lập báo cáo LCTT.
+ Sổ kế toán theo dõi thu chi vốn bằng tiền (tiền mặt hoặc tiền gửi)
+ Bảng cân đối kế toán (mẫu số 01-DN)
+ Sổ kế toán theo dõi chi tiết các khoản phải thu phải trả.
- Cách lập các chỉ tiêu cụ thể.
Phần I: Lưu chuyển từ hoạt động sản xuất kinh doanh Tiền thu bán hàng - mã số 01: căn cứ vào tổng số tiền đã thu do bán hàng hoá, thành phẩm, dịch vụ trong kỳ báo cáo.
Tiền thu từ các khoản nợ phải thu - mã số 02: chỉ tiêu này được lập căn cứ vào tổng số tiền đã thu trong kỳ báo cáo.
Tiền thu từ các khoản khác - Mã số 03 được lập căn cứ vào tổng số tiền đã thu từ tất cả các hoạt động khác, ngoài tiền thu bán hàng và các khoản nợ phải thu liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ báo cáo như tiền thu về được bồi thường, được phạt không thông qua các tài khoản theo dõi nợ phải thu.
Tiền đã trả cho người bán - mã số 04: Chỉ tiêu này được lập căn cứ vào tổng số tiền đã trả cho người bán thông qua TK 331 trong kỳ báo cáo.
Tiền đã trả cho công nhân viên: mã số 05: chỉ tiêu này được lập căn cứ vào tổng số tiền đã trả cho công nhân viên, thông qua TK 334 trong kỳ báo cáo.
Tiền đã nộp thuế và các khoản đã nộp cho Nhà nước. Mã số 06 chỉ tiêu này căn cứ vào tổng số tiền đã nộp thuế và các khoản khác ch Nhà nước trong kỳ báo cáo trừ các khoản nộp khấu hao cơ bản tài sản cố định đối với doanh nghiệp Nhà nước.
Tiền đã trả cho các khoản nợ phải trả khác. Mã số 07: chỉ tiêu này được lập căn cứ vào tổng số tiền đã trả cho các khoản nợ phải trả như phải trả cho các đơn vị trong nôị bộ, BHXH, BHYT, KFCĐ các khoản ký cược ký quỹ đến hạn trả và các khoản phải trả khác.
Số tiền đã trả cho các khoản khác: mã số 08: căn cứ vào tổng số tiền đã trả cho các khoản liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh chưa phản ánh trong các chỉ tiêu trên như: mua hàng trả tiền ngay các khoản trả ngay bằng tiền không thông qua các khoản theo dõi nợ phải trả.
Lưu chuyển thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh - Mã số 20 phản ánh chênh lệch giữa tổng thu và tổng chi. Số liệu được tính bằng tổng cộng từ chỉ tiêu 1-8, nếu các chỉ tiêu này âm sẽ được ghi trong ngoặc đơn.
Phần II: Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư
Phần này phản ánh những chỉ tiêu liên quan đến luồng tiền từ hoạt động đầu tư của doanh nghiệp số liệu ghi căn cứ vào sổ thu và chi: phần thu ghi bình thường, phần chi ghi giảm để trong ngoặc đơn.
Tiền thu hồi từ các khoản đầu tư vào đơn vị khác - mã số 21
Tiền thu từ lãi các khoản đầu tư vào đơn vị khác - mã số 22
Tiền thu do bán tài sản cố định - mã số 23: chỉ tiêu này được lập dựa vào số tiền đã thu do bán, thanh lý TSCĐ ở kỳ báo cáo.
Tiền đầu tư vào các đơn vị khác - mã số 24
Tiền mua TSCĐ - mã số 25: Căn cứ vào tổng số tiền đã chi ra trong báo cáo để mua sắm, xây dựng, thanh lý TSCĐ.
Lưu chuyển thuần từ hoạt động đầu tư - mã số 30: phản ánh chênh lệch giữa tổng thu và tổng chi của hoạt động đầu tư. Chỉ tiêu này được tính bằng tổng cộng từ mã số 21- mã số 25.
Phần III: Lưu chuyển từ hoạt động tài chính
Phản ánh những chỉ tiêu liên quan đến luồng tiền tạo ra từ hoạt động tài chính của doanh nghiệp căn cứ vào số thu, chi tiền.
Tiền thu do đi vay, mã số 31: căn cứ vào tổng số tiền đã thu do đi vay các ngân hàng, tổ chức tài chính, các đối tượng khác.
Tiền thu do các chủ sở hữu góp vốn mã số 32
Tiền thu từ lãi tiền gửi, mã số 33: chỉ tiêu này được lập căn cứ vào sống tiền đã thu về các khoản lãi được trả do gửi tiền có kỳ hạn hoặc không có kỳ hạn ở các ngân hàng, tổ chức tài chính kỳ báo cáo.
Tiền đã trả nợ vay, mã số 34: chỉ tiêu này được lập căn cứ vào tổng số tiền đã trả cho các khoản vay ngân hàng và các đối tượng khác.
Tiền đã hoàn vốn cho các CSH, mã số 35
Tiền đã trả cho các nhà đầu tư, mã số 36
Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính, mã số 40: phản ánh chênh lệch giữa tổng số tiền thu vào với tổng số tiền chi ra từ hoạt động tài chính trong kỳ báo cáo.
Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ, mã số 50: phản ánh chênh lệch giữa tổng số tiền thu với tổng chi của các hoạt động trong kỳ báo cáo. Mã số 50 = 20+30+40. Nếu âm sẽ được ghi trong ngoặc đơn.
Tồn đầu kỳ, mã số 60: chỉ tiêu này căn cứ vào số dư vốn bằng tiền đầu kỳ báo cáo số liệu mã số 110, cột "số cuối kỳ" trên BCĐKT kỳ trước có đối chiếu với chỉ tiêu tồn cuối kỳ, trên báo cáo LCTTcủa kỳ trước và số dư đầu kỳ trên sổ kế toán thu.
Tiền tồn cuối kỳ, mã số 70: mã số 70=50+60. Chỉ tiêu này phải bằng số dư vốn bằng tiền cuối kỳ (số liệu mã số 110 "số cuối kỳ" trên BCĐKT kỳ báo cáo)
Lưu chuyển tiền tệ quí III năm 2000
STT
Chỉ tiêu
Mã số
Đơn vị: đồng
Kỳ này
Kỳ trước
I
Lưu chuyển tiền từ hoạt động SXKD
1
Tiền thu bán hàng
1
28.174
23.587
2
Tiền thu từ các khoản nợ phải thu
2
592.073
424.549
3
Tiền thu từ các khoản khác
3
347.731
240.246
4
Tiền đã trả cho người bán
4
(174.847.970)
(333.864.913)
5
Tiền đã trả cho CBCNV
5
(162.638.000)
(153.597.475)
6
Tiền đã nộpthuế và các khoản khác cho NN
6
(5.881.415)
7
Tiền đã trả cho các khoản nợ phảI trả khác
7
(8.450.080)
(20.683.136)
8
Tiền đã trẩ cho các khoản khác
8
(1.666.679.510)
(421.604.259)
Lưu chuyển tiền từ hoạt động SXKD
20
(550.517.213)
II
Lưu chuyển thuần từ hoạt động đầu tư
(241.365.188)
1
Tiền thu hồi từ các khoản đtư vào đơn vị khác
21
2
Tiền thu từ lãi các khoản đầu tư vào đơn vị khác
22
3
Tiền thu do bán TSCĐ
23
104.285.714
4
Tiền đầu tư vào các đơn vị khác
24
5
Tiền mua tàI sản cố định
25
Lưu chuyển thuần tư hoạt động đầu tư
30
104.285.714
III
Lưu chuyển thuần từ hoạt động tài chính
1
Tiền thu do đi vay
31
444.000.000
36.000.000
2
Tiền thu do các chủ sở hữu góp vốn
32
3
Tiền thu từ lãI tiền gửi
33
185.874
681.508
4
Tiền đã trả nợ vay
34
280.015.200
(85.000.000)
5
Tiền đã hoàn vốn cho các chủ sở hữu
35
6
Tiền lãi đã trả cho các nhà đầu tư vào DN
36
Lưu chuyển thuần từ hoạt động tài chính
40
416.170.674
(48.318.492)
IV
Lưu chuyển thuần trong kỳ
50
(134.346.539)
(185.397.966)
V
Tiền tồn đầu kỳ
60
209.890.986
395.288.952
VI
Tiền tồn cuối kỳ
70
75.544.447
209.890.986
I. Đánh giá chung:
Công Ty Thương Mại và Dịch Vụ Nhựa là một doanh nghiệp mới thành lập nhưng đã nhanh chóng thích nghi được voái cỏ chế thị trương và hoạt động kinh doanh ngày càng có hiệu quả hơn. Mặc dù kinh doanh còn gặp rất nhiều khó khăn nhưng công ty đã mở rộng được qui mô sản xuất tăng cường công tác hợp tác kinh tế trong và ngoài nước.
Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức một cách hợp lý thực hiện việc chuyên môn hoá và giảm bớt lao động.
Bộ máy kế toán được tổ chức phù hợp với yêu cầu của công ty, phù hợp với chuyên môn kế toán của mỗi người. Công việc của kế toán tại công ty được phân công một cách rõ ràng hợp lý, không có tình trạng đùn đẩy trách nhiệm.
Hình thức sổ sách kế toán tại công ty được áp dụng hiện nay - Hình thức chứng từ ghi sổ và tổ chức hạch toán theo quyết định số 1141/QĐ-TC-CĐKT Ngày 01/11/95. Ưu điểm của phương pháp này là dễ ghi, đễ đối chiếu, dễ áp dụng kế toán máy, kết hợp chặt chẽ, logic việc ghi sổ kế toán tổng hợp và chi tiết. Nhược điểm của hình thức này là công việc ghi dồn vào cuối tháng và đầu tháng sau, luân chuyển chứng từ chậm. Công ty đã đưa máy vi tính vào sử dụng nhưng chưa cài đặt phần mềm kế toán vào hạch toán kế toán nên công việc kế toán chủ yếu là làm baừng tay.
II. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại Công Ty Thương Mại và Dịch Vụ Nhựa.
Qua thời gian thực tập tại Công Ty Thương Mại và Dịch Vụ Nhựa được sự giúp đỡ của các cô chú trong phòng kế toán về cách hạch toán kế toán tại công ty. Em xin đưa ra một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại công ty như:
- Công ty nên áp dụng các tài khoản hạch toán tổng hợp và chi tiết một cách hợp lý rõ ràng.
- Các tài khoản hạch toán về chi phí nên tách biệt cho rõ ràng, không trùng lặp để cuối kỳ tập hợp đúng chi phí bỏ ra trong kỳ.
- Công ty nên lập dự phòng cho các khoản phải thu khó đòi, hàng tồn kho, các khoản đầu tư ngắn hạn...
- Công ty nên áp dụng phần mềm kế toán vào hạch oán nhằm giảm bớt công việc ghi chép bằng tay.
Tóm lại, hoàn thiện công tác kế toán sẽ giúp cho công ty hạch toán được chính xác, đầy đủ đúng các khoản mục chi phí đã bỏ ra từ đó giúp công ty kinh doanh có hiệu quả mang lại lợi nhuận cao.
Kết luận
Hạch toán kế toán kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụ quản lý kinh tế, tài chính, có vai trò quan trọng trong công tác quản lý, điếu hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế. Với tư cách là công cụ quản lý kinh tế, tài chính, kế toán, là một lĩnh vực gắn với hoạt động kinh tế, tài chính đảm nhiệm hệ thống tổ chức thông tin có ích cho các quýet định kinh tế. Vì vậy, kế toán có vai trò đặc biệt quan trọng không chỉ với hoạt động tài chính nhà nước, mà còn góp phần rất quan trọng với hoạt động tì chính của doanh nghiệp.
Hoà cùng sự phát triển của nền kinh tế, hệ thống kế toán của Việt Nam không ngừng được hoàn thiện và phát triển, góp phần quan trọng vào việc tăng cường chất lượng quản lý kinh tế của doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế nhà nước nói chung. Từ những đặc điểm của quá hoạt động sản xuất kinh doanh,vai trò quan trọng của công tác hạch toán kế toán Công Ty Thương Mại và Dịch Vụ Nhựa đã lựa chọn hình thức kế toán phù hợp và đạt được nhiếu kết quả cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Từ đó, góp phần mở rộng qui mô sản xuất, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.
Từ việc, vận dụng những lý luận chung vào tìm hiểu thực tế tại Công Ty Thương Mại và Dịch Vụ Nhựa cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo trong khoa kinh tế pháp chế và các anh chị ở phòng kế toán em đã phần nào hiểu được phương pháp hạch toán tại công ty để hoàn thành báo cáo tổng hợp này.
Do thời gian thực tập có hạn và kinh nghiệm của bản thân còn hạn chế nên báo cáo không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong có được sự góp ý của thầy cô và các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô và các anh chị trong phòng kế toán tài chính của Công Ty Thương Mại và Dịch Vụ Nhựa đă giúp em hoàn thiện báo cáo này.
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 1139.doc