Quản lý và quy hoạch hoạt động hệ thống chợ quận Cầu Giấy

Tài liệu Quản lý và quy hoạch hoạt động hệ thống chợ quận Cầu Giấy: LỜI NÓI ĐẦU Với tổng số gần 8.300 chợ vào thời điểm hiện tại, có thể nói bình quân mỗi xã, phường ở nước ta đã "gánh" một đầu chợ. Bức tranh chợ Việt Nam khá đa dạng, tạo thêm một kênh giao thông cả ở hai thị trường nội và ngoại địa. Vậy nhưng, hệ thống chợ Việt Nam dường như vẫn thiếu bàn tay một "tổng đạo diễn". Dù đã khá lớn về số lượng, song hệ thống chợ Việt Nam hiện còn nhiều bất cập từ cơ sở vật chất, quy mô, mật độ phân bổ đến phương thức buôn bán, hiệu quả, quản lý… Chính vì vậy, Bộ T... Ebook Quản lý và quy hoạch hoạt động hệ thống chợ quận Cầu Giấy

doc71 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1456 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Quản lý và quy hoạch hoạt động hệ thống chợ quận Cầu Giấy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hương mại (nay là Bộ Công Thương) đã xây dựng một chương trình phát triển chợ đến năm 2020, trong đó quan trọng nhất là các chợ, siêu thị, trung tâm bán buôn, bán lẻ và trung tâm thương mại, đặc biệt ưu tiên phát triển chợ đầu mối nông sản tập trung bán buôn phát luồng. Đây sẽ là tiền đề từng bước phát triển các sàn giao dịch hàng hoá, chợ đấu giá, trung tâm mua bán… Đối với khu vực nội thành, chợ hiện nay vẫn có vai trò quan trọng đối với các loại hàng hóa như thực phẩm tươi sống, trái cây, đồ gia vị và nhiều loại hàng hóa khác. Mặc dù mạng lưới siêu thị, cửa hàng bán lẻ xuất hiện nhiều nhưng chưa thể thay thế được vai trò của chợ đối với những mặt hàng này. Mặt khác, tổng mức hàng hóa bán ra ở các chợ nội thành vẫn chiếm tỷ trọng lớn, góp phần quan trọng vào việc tiêu thụ hàng hóa sản xuất ra cũng như đóng góp cho ngân sách, giải quyết công ăn việc làm, hạn chế phát sinh các chợ tự phát. Hơn nữa, siêu thị chưa tỏ ra thích hợp với một bộ phận lớn dân cư có thu nhập thấp, hàng ngày phải đi chợ mua thực phẩm. Chợ ở các khu vực nội thành còn là nơi hấp dẫn khách du lịch trong và ngoài nước đến tham quan, mua sắm. Như vậy, chợ còn là nơi góp phần tạo nên bản sắc văn hóa truyền thống của thành phố. Tuy nhiên hoạt động của hệ thống chợ hiện nay còn nhiều bất cập. Tình trạng mất Vệ sinh anh toàn thực phẩm còn phổ biến, một số chợ được xây dựng và quy hoạch chưa được hợp lý. Trong những năm gần đây, số lượng chợ tự phát mọc lên nhiều gây mất trật tự, tắc nghẽn giao thông,… Quá trình nghiên cứu và tìm hiểu lý thuyết về quản lý và quy hoạch hoạt động hệ thống chợ cùng với tìm hiểu thực tế tại Phòng Kinh Tế Kế Hoạch Quận Cầu Giấy. Em nghiên cứu vấn đề này trong giới hạn đề tài: “ Quản lý và quy hoạch hoạt động hệ thống chợ quận Cầu Giây”. Để phù hợp với mục đích nghiên cứu của đề tài là thực trạng hoạt động và quản lý cùng với những quy hoạch sắp tới của hệ thống chợ trên địa bàn quận, bố cục của đề tài được em trình bày như sau: Chương I: Những vấn đề cơ bản về chợ và quản lý chợlý luận chung về hệ thống chợ. Chương II: Thực trạng quản lý chợ của Quận Cầu Giấy Quản lý hệ thống chợ. Chương III: Giải pháp tăng cường công tác quản lýThực quản lý hoạt động hệ thống chợ quận Cầu Giấy. Với sự hướng dẫn nhiệt tình của thày giáo cùng các cô, chú phòng kinh tế kế hoạch quận Cầu Giấy và sự nỗ lực của bản thân em đã hoàn thành đề tài này. Em xinh chân thành cám ơn. ChươngHƯƠNG I: NhữngHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHỢ VÀ QUẢN LÝ CHỢ Lý Luận chung Về Hệ Thống Chợ I/. Hệ thống chợ và vai trò của hệ thống chợ đối với địa phương. 1. Khái niệm về chợ. Theo định nghĩa ở các từ điển tiếng Việt đang lưu hành : Chợ là nơi công cộng để nhiều doanhngười đến mua bán vào những buổi hoặc những ngày nhất định; chợ là nơi gặp gỡ nhau giữa cung và cầu các hàng hóa, dịch vụ, vốn ; là nơi tập trung hoạt động mua bán hàng hóa giữa doanhngười sản xuất, doanhngười buôn bán và doanhngười tiêu dùng; chợ là nơi tụ họp để mua bán trong những buổi ngày nhất định Theo khái niệm thường dùng trong lĩnh vực thương mại : chợ là loại hình thương nghiệp truyền thống phát triển khá phổ biến ở nước ta ; chợ là hiện thân của hoạt động thương mại, là sự tồn tại của không gian thị trường mỗi vùng, nhất là vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới và tập trung nhiều nhất ở các vùng đô thị các thành phố lớn. Khái niệm về chợ truyền thống, chợ tự phát : Theo ngành thương mại dùng ước lệ gọi chợ truyền thống và chợ tự phát (không truyền thống) - Chợ truyền thống là chợ được xây dựng từ nhiều chục năm trước đây, đa phần là theo quy hoạch phù hợp với dân số dân cư lúc bấy giờ. - Chợ tự phát là chợ buôn bán chiếm lòng lề đường đa số mới phát sinh trong khoảng từ ba bốn năm trở lại đây, nhiều nhất là từ 1999 tới nay. Do từ 1996 tới nay dân số của thành phố tăng nhanh (tăng cơ học), nhưng chủ yếu là do quản lý trật tự lòng lề đường của phường, quận còn buông lỏng, thiếu cương quyết giải tỏa sắp xếp theo quy hoạch. Khái niệm về chợ theo quy định của Nhà nước : Theo Thông tư 15-TM/CSTTTN ngày 16/10/1996 của Bộ Thương mại : “Chợ là mạng lưới thương nghiệp hình thành và phát triển cùng với sự phát triển của nền kinh tế-xã hội”. Theo Nghị định 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 của Chính phủ về phát triển và quản lý chợ : (1) Phạm vi chợ : là khu vực kinh doanh dành cho hoạt động chợ, bao gồm diện tích để bố trí các điểm kinh doanh, khu vực dịch vụ (như : bãi để xe, kho hàng, khu ăn uống, vui chơi giải trí và các dịch vụ khác) và đường bao quanh chợ. (2) Chợ đầu mối : là chợ có vai trò chủ yếu, thu hút, tập trung lượng hàng hóa từ các nguồn, sản xuất, kinh doanh của khu vực kinh tế hoặc của ngành hàng để tiếp tục phân phối tới các chợ và các kênh lưu thông khác. (3) Chợ kiên cố : là chợ được xây dựng bảo đảm có thời gian sử dụng trên 10 năm. (4) Chợ bán kiên cố : là chợ được xây dựng đảm bảo có thời gian sử dụng từ 5 năm đến 10 năm. (5) Điểm kinh doanh tại chợ : bao gồm quầy hàng, sạp hàng, ki-ốt, cửa hàng được bố trí cố định trong phạm vi chợ theo thiết kế xây dựng chợ, có diện tích quy chuẩn tối thiểu là 3m2/điểm. Như vậy tổng hoà lại chúng ta có thể tạm đưa ra khái niệm tương đối rõ ràng về chợ như sau: “ Chợ là một loại hình thương nghiệp có tính chất truyền thống, một bộ phận của thị trường xã hội, là nơi diễn ra tập trung các hoạt động mua, bán hàng hóa và dịch vụ phong phú của các thành phần kinh tế mà đa phần là kinh tế cá thể với những mặt hàng tiêu dùng hàng ngày là chủ yếu và đối tượng phục vụ là toàn thể các hộ dan cư địa phương trên địa điểm được chính quyền chọn lựa, quy định và cho phép hoạt động theo từng mức độ khác nhau tuỳ theo các hoạt động của nền kinh tế - xã hội đô thị trong từng thời gian.” 2 . Phân loại chợ : Theo Nghị định 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 của Chính phủ về phát triển và quản lý chợ, có các loại chợ như sau : 2.1- Phân loại chợ theo quy mô: Theo Nghị định 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 của Chính phủ về phát triển và quản lý chợ - Loại 1 : là chợ có trên 400 điểm kinh doanh(*) Điểm kinh doanh ³ 3m2 , được đầu tư xây dựng kiên cố, hiện đại theo quy hoạch ; được đặt ở các vị trí trung tâm kinh tế thương mại quan trọng của tỉnh, thành phố hoặc là chợ đầu mối của ngành hàng, của khu vực kinh tế và được tổ chức thường xuyên ; có mặt bằng phạm vi chợ phù hợp với quy mô hoạt động của chợ và tổ chức đầy đủ các dịch vụ tại chợ : trông giữ xe, bốc xếp hàng hóa, kho bảo quản hàng hóa, dịch vụ đo lường, dịch vụ kiểm tra chất lượng hàng hóa, vệ sinh an toàn thực phẩm và các dịch vụ khác. - Loại 2 : là chợ có trên 200 điểm kinh doanh(*), được đầu tư xây dựng kiên cố hoặc bán kiên cố theo quy hoạch ; được đặt ở trung tâm giao lưu kinh tế của khu vực và được tổ chức họp thường xuyên hay không thường xuyên ; có mặt bằng phạm vi chợ phù hợp với quy mô hoạt động chợ và tổ chức các dịch vụ tối thiểu tại chợ : trông giữ xe, bốc xếp hàng hóa, kho bảo quản hàng hóa, dịch vụ đo lường. - Loại 3 : là các chợ dưới 200 điểm kinh doanh(*) hoặc các chợ chưa được đầu tư xây dựng kiên cố hoặc bán kiên cố ; chủ yếu phục vụ nhu cầu mua bán hàng hóa của nhân dân trong xã, phường và địa điểm phụ cận. 2.2- Phân loại chợ theo chức năng kinh doanh : Chợ bán buôn : Các chợ này có doanh số bán buôn chiếm tỷ trọng cao trên 60-70%, đồng thời vẫn có bán lẻ nhưng tỷ trọng nhỏ. Thướng tập trung bán buôn ở các chợ cấp vùng và cấp thành phố. Chợ chuyên doanh : là chợ chuyên kinh doanh một mặt hàng chính yếu, mặt hàng này thường chiếm doanh số trên 60% đồng tời có bán một số mặt hàng khác, các loại hàng khác có doanh số dưới 40% tổng doanh thu. Nhiều chợ chỉ chuyên doanh một hoặc một nhóm mặt hàng nhất định, như chợ hoa tươi, chợ vật liệu xây dựng, chợ cá biển, chợ rau quả, chợ cây cảnh, chợ tôm, chợ giống, chợ bò sữa,… Chợ bán lẻ : là chợ bán chủ yếu cho doanhngười tiêu dùng trực tiếp hàng ngày. Chợ phiên : thời gian họp chợ diễn ra vào một thời gian nhất định trong ngày, như buổi sáng, buổi chiều, buổi tối. 3. Vai trò của chợ đối với sự phát triển kinh tế-xã hội của địa phương. 3.1. Lịch sử hình thành chợ giữ một vị trí quan trọng trong đời sống dân cư. Thị trường là một khái niệm cơ bản của kinh tế học và đã được nhiều nhà kinh tế định nghĩa. Nếu thị trường là nơi mua bán hàng hóa thì cũng không sai, nhưng không đầy đủ và quả là khó giải thích được những loại thị trường “vô hình” với những hàng hóa “vô hình” đang ngày càng phát triển - như thị trường vốn, thị trường dịch vụ,... thậm chí có doanhngười nhầm lẫn quan niệm về chợ và thị trường, cho rằng đó là hai phạm trù kinh tế tách biệt. Theo Paul A.Samuelson, thị trường là một quá trình trong đó doanhngười mua và doanhngười bán một thứ hàng hóa tác động qua lại để xác định giá cả và số lượng hàng. Còn theo David Begg, thị trường là sự biểu hiện thu gọn của các công ty về sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào và các quyết định của doanhngười công nhân về việc làm bao lâu cho ai đều được dung hòa bằng sự điều chỉnh giá cả. Như vậy có thể nói, thị trường là mối quan hệ kinh tế tổng hợp của 5 thành tố cấu tạo nên thị trường - đó là hàng hóa, cung, cầu, giá cả và phương thức giao dịch thanh toán. Nơi nào, lúc nào có đủ 5 thành tố này thì nơi đó, khi đó diễn ra hoạt động của thị trường. Nói cách khác, thị trường có thể diễn ra ở mọi lúc và mọi nơi nếu qui tụ đầy đủ các yếu tố để có thể gọi là một thị trường. Trong khái niệm thị trường doanhngười ta còn phân biệt thị trường tập trung và thị trường phi tập trung. Đối với thị trường phi tập trung hay còn gọi là những thị trường phân tán, hầu như không có sự nhóm họp, diễn ra những hoạt động giao dịch tại những địa điểm không xác định hoặc giờ giấc không có tính định kỳ. Đó là một hoạt động có tính chất tự phát, không có tổ chức, diễn ra ở bất kỳ mọi nơi. Những hoạt động mua bán thông thường trong cuộc sống, những cuộc trao đổi giữa các bên với nhau, có thể chẳng tuân theo một nguyên tắc nào mà chỉ cần đạt được sự thỏa thuận giữa các bên mà thôi. Trái ngược với thị trường phân tán là thị trường tập trung, được hình thành sau thị trường phi tập trung nhưng càng có ý nghĩa trong đời sống kinh tế - xã hội của mọi quốc gia. Thị trường tập trung là thị trường hoạt động có tổ chức, hình thành với tính chất tự giác của con doanhngười, nó đã tồn tại và phát triển cùng với các hình thái kinh tế xã hội khác nhau của văn minh nhân loại. Thị trường tập trung, nói nôm na, chính là các chợ trong dân gian từ xưa đến nay và đã phát triển qua nhiều thời kỳ. Mặc dù ngày nay hình thái chợ tập trung đã mang nhiều tính chất hiện đại như siêu thị nhưng một số nơi vẫn tồn tại các hình thái chợ cổ điển. Từ thời Trung cổ, các chợ này được nhóm họp theo từng thời điểm nhất định do những doanhngười tham gia tự đặt ra, doanhngười ta gọi là đi chợ phiên. Các phiên chợ nhóm họp theo tuần trăng, hay một ngày nào đó trong tuần, hoặc bao năm họp một lần,… với những hàng hóa mua bán chuyên biệt cho một loại hàng, hoặc một số loại hàng nhất định (chợ tơ lụa, chợ muối, chợ gỗ,…), hoặc tạp phẩm - rất nhiều mặt hàng lương thực thực phẩm; cho đến đồ gốm mỹ nghệ kim khí, .... Sau này, khi mà khoa học kỹ thuật tiến bộ hơn, dân số gia tăng, nhu cầu cung ứng những sản phẩm thiết yếu của đời sống cũng gia tăng và ngày càng đa dạng thì sự nhóm họp chợ cũng trở nên thường xuyên hơn, những chợ phiên này dần dần có nhu cầu nhóm họp tăng lên và có cơ cấu tổ chức cũng như quản lý hoàn chỉnh chặt chẽ hơn. Các chợ tập trung là nơi diễn ra sự đáp ứng cung cầu hàng hóa ở một mức giá tốt nhất với cơ chế ra giá và thỏa thuận giá cũng đã phát triển có nhiều hình thức khác nhau, ví dụ như ở các chợ buôn nô lệ - một dạng chợ đấu giá hàng hóa - giúp hoàn thiện phương cách đấu giá từ đây. Cùng với đó là các phương thức thanh toán cũng ngày một phong phú và đa dạng hơn phù hợp với sự phát triển các ngành liên quan trong giao dịch thương mại, biểu hiện cho những trình độ văn minh nhất định của địa phương đó. Ban đầu chỉ là phương thức đơn giản là “tiền trao, cháo múc”. Về sau, vì nhiều lý do khác nhau, như khi khối lượng thương mại cần giao dịch gia tăng, hoặc cũng có thể do yêu cầu bắt buộc phải có hàng ngay cả khi khan hiếm hàng (cung thấp hơn cầu),... doanhngười ta phải đặt cọc trước, chờ giao hàng sau, nghĩa là những cuộc mua bán có tính chất kỳ hạn hoặc giao hàng trong tương lai. Những phương thức giao dịch này đã có từ rất xưa, nhưng ngày càng trở nên phổ biến và sử dụng thường xuyên không thể làm khác. Trong địa ốc chẳng hạn, bạn không thể mua bán một cái nhà - thậm chí một căn hộ - chỉ trong vòng vài phút được. Trên những thị trường hàng hóa, ngoại tệ, vàng tại nhiều nước trên thế giới hiện nay, đều có phương thức giao dịch có kỳ hạn (forward) - theo đó, tại ngày giao dịch, doanhngười mua và doanhngười bán thỏa thuận giá cả ở một mức nào đó, nhưng ngày thanh toán và giao hàng sẽ diễn ra trong tương lai, bất kể thời giá giao ngay vào lúc thanh toán - giao hàng thay đổi ra sao. Trong nông nghiệp doanhngười ta cũng sử dụng phương thức giao dịch thanh toán theo kiểu này, mà trong dân gian Việt Nam quen gọi là bán lúa non. Nói riêng về hàng hóa nông sản có một số tính chất đặc thù nên nhu cầu có một phương thức mua bán thích đáng là rất cần thiết. Với đặc tính lưu trữ khó khăn hoặc thời gian lưu kho không thể kéo dài quá lâu, hơn thế nữa bị ảnh hưởng của tính chất mùa vụ khi thu hoạch lẫn tiêu thụ, hàng hóa nông sản đã được đưa lên các sàn giao dịch tập trung để việc mua bán tiến hành theo cơ chế giao sau từ nhiều thế kỷ trước, đặc biệt là sàn giao dịch hàng hóa nông sản cổ điển nhất đến nay vẫn còn ở tầm kiếm soát giá trên toàn thế giới là CBOT của Hoa Kỳ 3.2. Vai trò của chợ Quá trình hình thành và phát triển của từng địa phương cũng là quá trình hình thành và phát triển chợ. Trong những năm qua, mạng lưới chợ đóng vai trò rất quan trọng trong sự phát triển kinh tế-xã hội, đặc biệt là từ thập niên 80 và những năm đầu của thập niên 90. Đây là giai đoạn mà mạng lưới siêu thị và trung tâm thương mại chưa hình thành và phát triển, chợ vẫn là nơi tiêu thụ hàng hóa chủ yếu của các doanhngười bán sản xuất và nhập khẩu trên địa bàn thành phố cũng như nơi mua sắm chủ yếu của doanhngười dân trong vùng và nơi cung cấp hàng hóa cho các tỉnh thành trong cả nước. Ở những thành phố lớn như: thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng… có nhiều chợ bán buôn, chuyên doanh, chuyên cung cấp hàng hóa từ hàng tiêu dùng, thực phẩm chế biến, hàng may mặc, hàng điện tử đến vật tư nguyên liệu phục vụ sản xuất cho các tỉnh, thành trong cả nước. Hàng hóa tập trung về các chợ bán buôn từ rất nhiều nguồn khác nhau : hàng sản xuất từ các doanh bán trong nước, hàng nhập khẩu, hàng mua trôi nổi trên thị trường do thân nhân ở nước ngoài gởi về hay do thủy thủ tàu viễn dương mua về,… Nếu không có mạng lưới các chợ bán buôn của thành phố, hàng hóa ở các tỉnh chắc chắn sẽ không đáp ứng đủ nhu cầu doanhngười tiêu dùng cả về số lượng lẫn chất lượng. Tuy nhiên, cần phải thấy được vai trò nòng cốt của các chợ tập trung là nó phục vụ cho ai, ai sẽ đến đây sử dụng các phương tiện này và ai sẽ điều hành các hoạt động này. Đó chính là các thành viên tham gia thị trường. Thị trường hàng hóa tập trung đầu tiên ra đời để phục vụ nhu cầu tiêu thụ nông sản của nhà nông, giúp cho họ tránh được các rủi ro từ những đặc tính của hàng hóa nông sản. Sau dần, nó trở thành một công cụ cho những nhà kinh doanh và đầu cơ hàng hoá. Thành phần này của thị trường đến giai đoạn sau lại trở thành nhân tố tiền đề để thiết lập nên những sàn giao dịch khác, tạo thành một chuỗi của những sàn giao dịch tập trung trên thế giới. Họ là những nhà buôn chuyến, những nhà thu mua hàng, những doanhngười tập trung nguồn hàng lại để chờ và định một mức giá cao nhất bán ra. Việc thu mua hàng và tập trung hàng không chỉ là hàng hóa vật chất có thực, mà họ sẽ mua là làm giá bán trước (mua kỳ hạn hay giao sau, bán kỳ hạn hoặc giao sau) khi có hàng hóa vật chất thực trong tay. Thể thức kinh doanh này là một cơ chế giúp bình ổn giá nông sản cực kỳ hữu hiệu. Nó không để xảy ra tình trạng khủng hoảng các mặt hàng được niêm yết với những mức giá có thể gây lũng đoạn – tổn hại đến thị trường nói chung. Mặt khác, với phương thức làm giá là đấu giá công khai theo các phiên giao dịch định kỳ được lên lịch trước hàng năm, sẽ tránh được mọi hình thức mua bán gian lận hay ép giá. Với hai ưu điểm trên, doanhngười kinh doanh hàng hoá trong cơ chế thị trường, được cung cấp cho một phương tiện để phòng chống các rủi ro của thị trường. Việt Nam, đặc biệt ngay tại TP.Hồ Chí Minh, trong thời gian đã có nhiều thông tin và thử nghiệm về các chợ tập trung hay sàn giao dịch hàng hóa tập trung, chẳng hạn như các chợ cỏ, chợ bò sữa, và trung tâm giao dịch thủy sản Cần giờ. Tuy nhiên, hoạt động của chúng đã không thực sự trở nên hấp dẫn và ngay như tại trung tâm giao dịch thủy sản Cần Giờ nơi có cơ cấu tổ chức tương đối qui mô nhất, sau gần 3 năm hoạt động nay cũng đã chấm dứt, vì “chợ vắng doanhngười đến họp”. Sự thất bại của các mô hình chợ tập trung này có thể biện giải bằng nhiều nguyên nhân, nhưng trong đó nguyên nhân sâu xa là các thành viên tham gia thị trường chưa đúng và đủ. Sự vận hành của nền kinh tế theo cơ chế thị trường chưa thực sự nhịp nhàng. Tính bao cấp trong nhiều hình thức chế định và độc quyền của khu vực quốc doanh không ủng hộ nguyên tắc hoạt động của sàn giao dịch tập trung. Dù rằng ta chỉ có thể xem xét một cách cảm tính không định lượng và bằng chứng tường minh, nhưng rõ ràng khu vực kinh tế vẫn đang đóng vai trò then chốt trong nền kinh tế. Với sứ mệnh đó, các doanh bánnghiệp sản xuất kinh doanh nòng cốt của hầu hết các lĩnh vực vẫn đều là doanh bánnghiệp thuộc sở hữu nhà nước. Như một hậu qủa, doanh bánnghiệp sản xuất và kinh doanh trong lĩnh vực hàng hóa nông sản cũng vậy, chẳng hạn như gạo, cao su, café, điều và trà. Các nhà lãnh đạo các doanh bánnghiệp này sẽ hoàn toàn không sẵn sàng tham gia chợ tập trung để đấu gía công khai mua và bán hàng hóa của mình. Bởi, nếu đã công khai, hàng hoá đạt mức giá tốt nhất, doanh bánnghiệp không hề biết đến mặt doanh mua và ngược lại, thì lấy ai là doanh đưa cho họ những khoản hoa hồng mà họ vẫn nhận từ trước đến nay. Có nghĩa là, doanh bánnghiệp sẵn sàng bán giá thấp và mua giá cao hơn mức giá chung, để được “lót tay” hay “thối lại” bằng hình thức hoa hồng công khai và bán công khai – đó là một dạng tham nhũng vẫn chưa được lật mặt trong nền kinh tế nước nhà. Đây tưởng chừng là một nghịch lý của cơ chế hoạt động chơ tập trung hay hình thái thị trường chăng. Nói một cách khác, các thành viên tham gia thị trường tập trung là chưa sẵn sàng với điều kiện của nền kinh tế Việt Nam hiện nay. Như vậy, bằng cách nào để thị trường hàng hóa tập trung trở nên hữu hiệu đối với nền kinh tế, thực sự là một cơ chế đắc dụng để phòng chống rủi ro, đó chính là khi nhà nước chấm dứt bù gía và bù lỗ cho các doanh bánnghiệp nhà nước kinh doanh cùng ngành, tạo sự một sân chơi thực sự công bằng. Mặt khác, sàn giao dịch tập trung không phải là một định chế nhà nước, nó phải được tạo lập từ nhu cầu thiết thực của các hiệp hội và nghiệp đoàn kinh doanh trong ngành hàng. Họ sẽ tự tố chức sân chơi đó cùng nhau, họ sẽ là những sáng lập viên và là lực lượng tham gia nòng cốt. Nhà nước sẽ chỉ đóng vai trò giám sát và thúc đẩy hoạt động đó ngày càng hiệu quả bằng hàng rào luật pháp hỗ trợ cho sàn giao dịch, thông qua những chế tài về tính minh bạch trong thanh toán và những ràng buộc đảm bảo về tư cách các thành viên tham gia thị trường. Tất cả những yếu tố này làm tốt, chúng ta sẽ có một sàn giao dịch hiệu quả, qua thời gian sẽ tự nâng tầm hoạt động của mình lên với qui mô ngày một lớn hơn, để đạt được một mục tiêu sau cùng là không chỉ giải quyết những vấn đề nan giải về giá trong lĩnh vực nông sản mà còn là một đòn bẩy tăng cường giao thương thương mại với thế giới. Vai trò của chợ đối với nhu cầu mua sắm của ngườidoanh dân, chợ là nơi cung cấp hàng hóa chủ yếu, từ hàng thực phẩm tươi sống, thực phẩm chế biến đến hàng may mặc, hàng kim khí điện máy, hàng tiêu dùng, đến mỹ phẩm, hàng nữ trang.… Do là nơi cung cấp hàng hóa chủ yếu, ngoài các chợ chuyên doanh phục vụ bán buôn, hầu hết các chợ trên địa bàn từng địa phương đều kinh doanh tổng hợp với nhiều mặt hàng khác nhau. Có thể nói rằng, trong giai đoạn này, phần lớn hoạt động mua sắm đều diễn ra ở các chợ. Về vai trò của chợ đối với kích thích phát triển sản xuất, chợ là nơi tiêu thụ hàng hóa chủ yếu của các cơ sở sản xuất công nghiệp, nông nghiệp trên địa bàn trong và ngoài vùng. Các số liệu thống kê trong giai đoạn này cho thấy, trên 90% lượng hàng hóa sản xuất ra được tiêu thụ thông qua các mạng lưới thương mại-dịch vụ mà chủ yếu là các chợ, doanhngười bán tư bán hàng chiếm tỷ trọng khá thấp. Hiện nay, khi mạng lưới siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng bán lẻ đã hình thành và phát triển mạnh, mặc dù vẫn có tầm quan trọng trong sinh hoạt của ngườidoanh dân thành phố, nhưng có thể nói chợ đã hoàn thành vai trò lịch sử của mình và sự tồn tại mạng lưới chợ từ nay đến năm 2010 chính là sự hỗ trợ cho sự hình thành và phát triển của loại hình kinh doanh mới, đó là siêu thị và trung tâm thương mại. II/ Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của chợ. 1. Yếu tố chính trị và pháp luật. Trong kinh doanh hiện đại, các yếu tố chính trị và pháp luật ngày càng có ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh. Nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước hiện nay là nền kinh tế phổ biến trên thế giới. Sự khác nhau về điều tiết của Nhà Nước chỉ là ở mức độ. Trong thực tế không có nền kinh tế thị trường tự do với nghĩa là không có sự can thiệp của Nhà nước. Để đảm bảo sự vận hành của nền kinh tế nhiều thành phần, hoạt động cạnh tranh, quốc gia nào cũng có hệ thống pháp luật và các chế độ chính sách của Chính phủ để điều tiết thị trường. Để thành công trong kinh doanh, các doanh nghiệp cũng như mỗi cá thể kinh doanh phải nghiên cứu, phân tích, dự báo về chính trị và pháp luật, cùng với xu hướng vận động của nó bao gồm: Sự ổn định về chính trị, đường lối ngoại giao, chính sách ngoại thương. Hệ thống pháp luật, chính sách, sự hoàn thiện, minh bạch và hiệu lực thi hành chúng. Các luật về thuế, về bảo vệ môi trường sinh thái, ô nhiễm. Các chiến lược quy hoạch, kế hoạch phát triển thương mại của Nhà nước, của địa phương. Sự điều tiết và khuynh hướng can thiệp của Chính phủ vào đời sống kinh tế xã hội. Các quy định của Chính phủ về cạnh tranh, chống độc quyền, về việc cho khách hàng vay tiêu dùng, về việc cho thuê mướn và khuyến mại… Các quy định về bảo vệ quyền lợi của công ty, bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng, bảo vệ công chúng… Trên thực tế, các yếu tố chính trị và pháp luật ổn định, rõ ràng, minh bạch có thể tạo ra lợi thuận lợi cho kinh doanh. Sự thay đổi và sự biến động đều có thể tạo ra những thay đổi liên tục, nhanh chóng, không thể dự báo trước được. Ví dụ: Thay đổi về biểu thuế xuất nhập khẩu có thể tạo ra cơ hội cho ngành kinh doanh này, tạo ra nguy cơ cho ngành kinh doanh khác. 2. Yếu tố kinh tế. Các yếu tố kinh tế có ảnh hưởng vô cùng to lớn đến kết quả và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp thương mại. Các yếu tố kinh tế bao gồm một phạm vi rất rộng từ các yếu tố tác động đến sức mua của khách hàng, đến nhu cầu tiêu dùng hàng hoá và các yếu tố có liên quan đến sử dụng nguồn lực của kinh doanh. Các yếu tố kinh tế có thể và phải được tính đến là: Tốc độ tăng trưởng của GDP; lãi suất tiền vay, tiền gửi ngân hàng; tỷ lệ lạm phát; tỷ giá hối đoái; mức độ thất nghiệp; cán cân thanh toán; chính sách tài chính, tín dụng; kiểm soát về giá cả, tiền lương tối thiểu; các giai đoạn trong chu kỳ kinh doanh, cơ cấu kinh tế, tiềm năng phát triển và gia tăng đầu tư; thu nhập bình quân của dân cư… Các yếu tố kinh tế là “ máy đo nhiệt độ của nền kinh tế”. Nó quy định các phương thức và cách thức các doanh nghiệp thương mại sử dụng các nguồn lực của mình. Sự thay đổi các yếu tố nói trên ( tăng lên hoặc giảm đi ) và tốc độ thay đổi ( cao hay thấp ) cũng như chu kỳ thay đổi ( nhanh hay chậm ) đều tạo ra cơ hội hoặc nguy cơ đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và mức độ khác nhau. Tuy nhiên, với môi trường đa yếu tố như môi trường kinh tế, thì không phải mọi yếu tố kinh tế biến động đều có ảnh hưởng đến từng cá thể kinh doanh trong nền kinh tế. Vì vây, khi tiến hành kinh doanh, người bán phải nghiên cứu, lựa chọn, xác định yếu tố kinh tế nào là yếu tố có ảnh hưởng lớn nhất đến hoạt động kinh doanh và kết quả hoạt động kinh doanh. Các chủ thể kinh doanh trong một nền kinh tế đang tăng trưởng, sự phát triển của nền kinh tế có khuynh hường làm dịu bớt đi áp lực cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh mà họ kinh doanh, nhu cầu tiêu dùng của dân cư tăng lên. Ngược lại, nền kinh tế suy thoái làm giảm nhu cầu tiêu dùng, dễ tạo ra cạnh tranh về giá cả trong các ngành kinh doanh thuộc giai đoạn bão hoà. Trong thực tế hiện nay, nền kinh tế đang tăng trưởng nhưng vẫn có lạm phát. Lạm phát cao sẽ làm cho tỷ lệ tăng trưởn GDP chậm lại, lãi suất tín dụng tăng lên, đầu tư dài hạn dễ rủi ro. Mức lạm phát cao thường là nguy cơ đối với doanh nghiệp. Để xác định các yếu tố kinh tế chủ yếu ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, người ta thường phải chú ý đến các dự báo kinh tế. Dự báo kinh tế là cơ sở để dự báo ngành kinh doanh và tiếp theo là dự báo hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Theo tiến trình dự báo trên, dự báo kinh tế tiên lượng tỷ lệ phát triển kinh tế, tỷ lệ lạm phát, lãi suất, mức tiết kiệm và tiêu dùng của dân chúng, tỷ giá hối đoái, kim ngạch xuất nhập khẩu… Các số liệu nói trên giúp chúng ta xác định được GDP, GNP, đồng thời, kết hợp với các chỉ số khác nhau giúp chúng ta dự báo sự phát triển của ngành kinh doanh. Sau đó, doanh nghiệp tiến hành dự báo kinh doanh ( mại vụ ) để ước tính khả năng tham gia thị trường, mở rộng thị phần của doanh nghiệp trên các thị trường cụ thể. 3. Yếu tố khoa học – công nghệ. Yếu tố khoa học – công nghệ là yếu tố mang đầy kịch tính nhất, có ảnh hưởng quan trọng và trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Trong thời đại khoa học công nghệ mới phát sinh sẽ huỷ diệt các công nghệ trước đó không nhiều thì ít. Đây là yếu tố huỷ diệt mang tính sáng tạo của công nghệ mới. Việc chế tạo ra các sản phẩm mới, chất lượng cao, giá thành hạ, theo đời sản phẩm có ảnh hưởng lớn đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm và bán hàng. Trong doanh nghiệp thương mại, việc cung ứng những sản phẩm mới, tiên tiến, phù hợp với xu thế và chiều hướng tiêu dùng ngày càng là một đòi hỏi cấp thiết. Mặt khác, việc ứng dụng những tiến bộ mới của khoa học – công nghệ trong hoạt động thương mại cũng làm thay đổi nhanh chóng phương thức và cung cách phục vụ, khách hàng như giao nhận, thanh toán, mua bán, đặt hàng, kiểm tra, kiểm kê… 4. Yếu tố văn hóa – xã hội. Yếu tố văn hoá – xã hội là yếu tố ảnh hưởng sâu sắc và rộng rãi nhất đến nhu cầu, hành vi của con người, trong cả hai lĩnh vực sản xuất và lĩnh vực tiêu dùng cá nhân. Các giá trị văn hoá cơ bản có tính bền vững cao, được lưu truyền từ đời này sang đời khác và được củng cố bằng các quy chế xã hội như luật pháp, đạo đức, tôn giáo, chính quyền, hệ thống thứ bậc tôn ti trật tự trong xã hội, tổ chức tôn giáo, nghề nghiệp, địa phương, gia đình và ở cả hệ thống kinh doanh sản xuất dịch vụ. Các yếu tố văn hoá – xã hội thường tiến triển chậm nên đôi khi thường khó nhận biết, chỉ có những giá trị văn hoá thứ phát, ngoại lai dễ bị thay đổi khi điều kiện xã hội biến đổi. Yếu tố văn hoá – xã hội bao gồm các yếu tố sau: Đạo đức, quan niệm về thiện, ác, tốt, xấu, vinh dự, thấp hèn. Dân số, xu hướng vận động của dân số, phong cách sống, tỷ lệ tăng dân số. Các hộ gia đình, xu hướng vận động. Sự di chuyển của dân cư. Thu nhập của các tầng lớp dân cư, xu hướng vận động; Phân bổ thu nhập giữa các nhóm người và các vùng địa lý. Việc làm, lao động nữ và phát triển việc làm. Dân tộc, tôn giáo, phong tục tập quán và đặc điểm tâm lý. Cũng như những thay đổi về chính trị và pháp lý, những thay đổi trong các yếu tố văn hóa – xã hội cũng tạo nên những cơ hội hoặc nguy cơ cho các doanh nghiệp cũng như những cá thể kinh doanh trong nền kinh tế thị trường. Cần phải có sự hiểu biết sâu, rộng truyền thống, phong tục, tập quán của khách hàng. 5. Yếu tố cơ sở hạ tầng và điều kiện tự nhiên. Các yếu tố cơ sở hạ tầng là điều kiện thuận lợi hoặc khó khăn cho hoạt động kinh doanh. Cơ sở hạ tầng bao gồm hệ thống giao thông vận tải ( đường, phương tiện, nhà ga, bến đỗ ); hệ thống bến cảng, nhà kho, cửa hàng cung ứng xăng dầu, điện nước, khách sạn, nhà hàng… Các nước có nền kinh tế phát triển thường có hệ thống cơ sở hạ tầng tốt, đó là một điều kiện thuận lợioại cho hoạt động kinh doanh. Ở những nước nghèo, cơ sở hạ tầng còn thấp kém, hoạt động kinh doanh sẽ gặp khó khăn, một số yếu tố có thể gây ra chi phí cao hoặc rủi ro. Điều kiện tự nhiên là yêu tố cần được các doanh nghiệp quan tâm từ khi bắt đầu hoạt động và trong một quá trình tồn tại và phát triển của mình. Những sự biến động của tự nhiên như nắng, mưa, bão, lũ, hạn hán, dịch bệnh… được doanh nghiệp chú ý theo kinh nghiệm để phòng ngừa vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến doanh nghiệp. Ngày nay, việc duy trì môi trường tự nhiên, bảo vệ môi trường để có môi trường sinh thái bền vững được cả xã hội quan tâm. Những vấn đề nhưn ô nhiễm môi trường, bảo vệ cảnh quan, thắng cảnh, thiếu năng lượng, lãng phí tài nguyên thiên nhiên cùng với nhu cầu ngày càng lớn đối với nguồn lực có hạn khiến chính phủ, công chúng và các doanh nghiệp phải thay đổi các quyết định và biện pháp liên quan đến môi trường. Những yếu tố cơ bản của điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh các chủ thể kinh doanh Sự thiếu hụt các nguồn nguyên liệu thô, vật liệu qua chế biến, nguyên liệu tái sinh và nguyên liệu không thể tái sinh được. Sự gia tăng chi phí năng lượng. Ô nhiễm môi trường và chi phí để xử lý ô nhiễm bảo vệ môi trường sinh thái bền vững, bảo vệ cảnh quan, thắng cảnh. Sự thay đổi vai trò của Nhà nước trong bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên đất nước. III/ Khái niệm về công tác bán hàng và vị trí của công tác bán hàng. 1. Khái niệm công tác bán ._.hàng Trong c¬ chÕ thÞ tr­êng mäi ho¹t ®éng kinh doanh ®Òu ph¶i cã mua vµ b¸n ®Ó t¹o ra lîi nhuËn . Lîi nhuËn t¹o ra do mua ®­îc gi¸ thÊp vµ b¸n gi¸ cao .§èi víi kinh doanh th­¬ng m¹i , ho¹t ®éng b¸n hµng tèt cã thÓ lµm t¨ng tiÒn b¸n ra , cßn ho¹t ®éng mua hµng tèt cã thÓ lµm gi¶m tiÒn mua vµo vµ nh­ vËy kinh doanh mang l¹i hiÖu qu¶ vµ cã l·i . Theo sù ph¸t triÓn kinh tÕ cña loµi ng­êi nghÒ b¸n hµng ®· xu¸t hiÖn tõ l©u . X· héi cµng ph¸t triÓn ,nhu cÇu mua b¸n trao ®æi hµng ho¸ cµng gia t¨ng , c«ng viÖc b¸n hµng cµng trë nªn ®a d¹ng vµ phøc t¹p . Trong kinh doanh b¸n hµng lµ kh©u cuèi cïng quan träng nhÊt . Hµnh ®éng b¸n hµng ®­îc thùc hiÖn khi người bán ®­a vµo thÞ tr­êng mét khèi l­îng vËt t­ hµng ho¸ vµ ®­îc thÞ tr­êng chÊp nhËn . Sau khi b¸n hµng ®­îc thùc hiÖn tøc lµ sau khi ng­êi mua chÊp nhËn tr¶ tiÒn hoÆc người bán ®· thu ®­îc tiÒn th× người bán ®· thu ®­îc vèn ®Ó tiÕp tôc cho qu¸ tr×nh kinh doanh tiÕp theo ,®ång thêi tho¶ m·n phÇn nµo nhu cÇu tiªu dïng cña x· héi . V× vËy b¸n hµng lµ mét chØ tiªu kinh tÕ quan träng trong ho¹t ®éng kinh doanh cña người bán , qua chØ tiªu nµy th× người bán míi cã c¬ së ®Ó ®Þnh h­íng kinh doanh , mua s¾m dù tr÷ cho qu¸ tr×nh kinh doanh tiÕp theo B¸n hµng lµ tÊt yÕu cña viÖc thùc hiÖn qu¸ tr×nh l­u th«ng cña hµng ho¸ . B¶n th©n c«ng t¸c b¸n hµng ®em l¹i nguån thu chñ yÕu ®Ó mét người bán tiÕp tôc ho¹t ®éng , cã b¸n ®­îc hµng , người bán míi cã thÓ t¸i s¶n xuÊt vµ më réng qui m« vµ lµ môc ®Ých cña người bán trong qu¸ tr×nh tiÕn hµnh kinh doanh. ®iÒu cÊp b¸ch hiÖn nay mµ những người bán quan t©m ®ã lµ lµm sao b¸n ®­îc nhiÒu hµng h¬n v¬Ý sè l­îng chñng lo¹i mÆt hµng nhiÒu h¬n ®Ó tõ ®ã cã thÓ t¨ng vßng quay cña vèn vµ më réng thÞ tr­êng . §Ó ®¶m yªu cÇu cÊp b¸ch ®ã c¸c người bán cÇn thiÕt ngµy cµng ph¶i khai th¸c triÖt ®Ó thÞ hiÕu cña ng­êi tiªu dïng . Người bán nªn b¸n nh÷ng mÆt hµng mµ thÞ tr­êng cÇn h¬n mÆt hµng mµ m×nh cã . Tãm l¹i , b¸n hµng lµ sù chuyÓn ho¸ h×nh th¸i cña hµng ho¸ tõ hµng sang tiÒn (H-T) nh»m tho¶ m·n nhu cÇu cña kh¸ch hµng vÒ mét gi¸ trÞ sö dông nhÊt ®Þnh . Kh«ng cã mua th× kh«ng cã b¸n , song vÒ mÆt gi¸ trÞ xÐt b¶n th©n chóng H-T vµ T-H chØ lµ sù chuyÓn ho¸ cña mét gi¸ trÞ nhÊt ®Þnh , tõ h×nh th¸i nµy sang h×nh th¸i kh¸c . Nh­ng H' -T' ®ång thêi l¹i lµ sù thùc hiÖn gi¸ trÞ thÆng d­ chøa ®ùng trong H' . §èi víi H-T th× l¹i kh«ng ph¶i nh­ vËy . ChÝnh v× vËy b¸n quan träng h¬n mua . B¸n hµng tù b¶n th©n nã kh«ng ph¶i lµ chøc n¨ng s¶n xuÊt nh­ng l¹i lµ yÕu tè cÇn thiÕt cña taÝ s¶n xuÊt kinh doanh . Trong s¶n xuÊt hµng ho¸ , l­u th«ng còng cÇn thiÕt nh­ s¶n xuÊt . V× vËy b¸n hµng gãp phÇn n©ng cao n¨ng xuÊt lao ®éng , phôc vô tiªu dïng s¶n xuÊt vµ ®êi sèng . 2. VÞ trÝ - ý nghÜa -nhiÖm vô cña b¸n hµng .2.1 VÞ trÝ b¸n hµng trong kinh doanh Nh­ chóng ta ®· biÕt , qu¸ tr×nh s¶n xuÊt gåm cã 4 kh©u : s¶n xuÊt - ph©n phèi- trao ®æi- tiªu dïng . Những người bán ph¶i thùc hiÖn s¶n xuÊt vµ tæ chøc qu¸ tr×nh ph©n phèi l­u th«ng vµ tiªu dïng sao cho cã hiÖu qu¶ nhÊt . Víi sù ph¸t triÓn cña nÒn kinh tÕ thÕ giíi nh­ hiÖn nay ®· t¹o ra nh÷ng ®iÒu kiÖn vËt chÊt kü thuËt míi ,tiªn tiÕn , hiÖn ®¹i t¹o ®iÒu kiÖn cho viÖc më réng qui m« s¶n xuÊt , song vÊn ®Ò lµ ph¶i tæ chøc ho¹t ®éng b¸n hµng nh­ thÕ nµo ®Ó ®¶m b¶o hiÖu qu¶ nhÊt vµ ®¸p øng tèi ®a nhu cÇu cña x· héi . Trong ho¹t ®éng kinh doanh , b¸n hµng cã vÞ trÝ quan träng trong viÖc l­u th«ng hµng ho¸ vµ toµn bé ho¹t ®éng kinh doanh cña người bán , b¸n hµng lµ ho¹t ®éng cuèi cïng kÕt thóc qu¸ tr×nh l­u th«ng . Ho¹t ®éng kinh doanh cña kinh doanh th­¬ng m¹i gåm nhiÒu kh©u kh¸c nhau , trong tæng thÓ ®ã th× kh©u mua vµo lµ khëi ®iÓm vµ b¸n ra, mçi kh©u cã vÞ trÝ ®éc lËp vµ tÇm quan träng riªng , tuy nhiªn chóng cã mèi liªn hÖ h÷u c¬ chÕ ­íc vµ thóc ®Èy lÉn nhau . Song b¸n hµng lµ kh©u cã tÇm chi phèi l¬n nhÊt , b¸n lµ môc ®Ých trùc tiÕp cña mua . Nã qui ®Þnh ph­¬ng h­íng néi dung vµ ph­¬ng ph¸p ho¹t ®éng cña c¸c kh©u kh¸c . §èi víi những người bán , hiÖu qu¶ cña ho¹t ®éng kinh doanh ®­îc thÓ hiÖn bëi tèc ®é quay vßng cña vèn , nÕu vßng quay cña vèn nhanh th× kh¶ n¨ng ®em l¹i lîi nhuËn cao .Mµ ®Ó cã vèn tiÕp tôc cho qu¸ tr×nh kinh doanh sau nghÜa lµ ho¹t ®éng b¸n hµng ph¶i ®­îc thùc hiÖn .MÆt kh¸c trong nÒn kinh tÕ thÞ tr­êng ho¹t ®éng b¸n hµng ph¶n ¸nh t×nh h×nh kinh do¹nh cña người bán lç hay l·i , lç th× lç bao nhiªu vµ l·i th× l·i bao nhiªu ,ho¹t ®éng b¸n hµng lµ th­íc ®o ®Ó ®¸nh gi¸ sù cè g¾ng vµ chÊt l­îng ho¹t ®éng kinh doanh cña người bán . Ho¹t ®éng b¸n hµng cã vÞ trÝ hÕt søc quan träng ®èi víi bÊt k× mét xí nghiệp, công ty, nhà máy hay môt ngưòi kinh doanh nào. Mçi mét người bán trong c¬ chÕ thÞ tr­êng muèn tån t¹i vµ ph¸t triÓn th× ph¶i x¸c ®Þnh ®­îc vÞ trÝ cña ho¹t ®éng tiªu thô trong toµn bé c¸c ho¹t ®éng cña m×nh ®Ó trªn c¬ së ®ã v¹ch ra h­íng ®i ®óng ®¾n , cã c¬ së khoa häc ®Ó ®¶m b¶o cho sù thµnh c«ng cña ®¬n vÞ m×nh . Víi sù chuyÓn ®æi c¬ chÕ míi , c«ng t¸c b¸n hµng cã mét vai trß hÕt søc quan träng ®èi víi ho¹t ®éng kinh doanh cña người bán. B¸n vËt t­ hµng ho¸ lµ qu¸ tr×nh thùc hiÖn gi¸ trÞ vµ gi¸ trÞ sö dông cña hµng ho¸. Th«ng qua b¸n hµng, hµng ho¸ ®­îc chuyÓn tõ h×nh th¸i hiÖn vËt sang h×nh th¸i tiÒn tÖ vµ vßng chu chuyÓn vèn cña ®¬n vÞ kinh người ®­îc hoµn thµnh. B¸n hµng ho¸ thÓ hiÖn môc tiªu cña những người bán víi môc ®Ých h­íng tíi kh¸ch hµng. B¸n hµng t¹o ra nhu cÇu vÒ vËt t­ hµng ho¸ mét c¸ch cã hÖ thèng vµ t×m c¸ch t¨ng ý thøc vÒ nhu cÇu ®ã. §©y lµ mét nghÖ thuËt lín trong kinh doanh vµ ®ßi hái người bán ph¶i cã tÇm hiÓu biÕt nhanh nh¹y víi thÞ tr­êng ®Æc biÖt lµ ph¶i cã ®éi ngò c¸n bé giái. Trong nÒn kinh tÕ thÞ tr­êng, b¸n vËt t­ hµng ho¸ lµ c«ng t¸c quyÕt ®Þnh kh¶ n¨ng thµnh b¹i cña người bán. Qua ph©n tÝch vÞ trÝ cña c«ng t¸c b¸n hµng , ta nhËn thÊy viÖc ph¸t huy thÕ m¹nh cña c«ng t¸c b¸n hµng sÏ ®em l¹i nh÷ng hiÖu qu¶ to lín . HÖ thèng b¸n hµng hîp lý , khoa häc sÏ gi¶m tíi møc thÊp nhÊt gi¸ c¶ cña hµng ho¸ khi ®Õn tay ng­êi tiªu dïng v× nã sÏ gi¶m ®¸ng kÓ chi phÝ l­u th«ng . MÆt kh¸c hÖ thèng b¸n hµng tèt sÏ gãp phÇn ®Èy nhanh tèc ®é l­u chuyÓn cña vËt t­ hµng ho¸. 1. 2.2 ý nghÜa cña ho¹t ®éng b¸n hµng B¸n hµng nh»m thùc hiÖn gi¸ trÞ hµng ho¸ , nã thÓ hiÖn sù thõa nhËn cña x· héi vÒ lao ®éng cña ng­êi s¶n xuÊt hµng ho¸ lµ cã Ých . Nã gi¶i quyÕt ®­îc m©u thuÉn gi÷a ng­êi mua vµ ng­êi b¸n , m©u thuÉn gi÷a gi¸ trÞ vµ gi¸ trÞ sö dông. B¸n hµng gióp cho ng­êi mua tháa m·n ®­îc nhu cÇu cña m×nh vµ ®ång thêi gióp cho ng­êi b¸n thùc hiÖn ®­îc môc tiªu cña m×nh . Nã thóc ®Èy, t¸c ®éng ®Õn qu¸ tr×nh ph¸t triÓn nÒn kinh tÕ. Do vËy, b¸n hµng cã ý nghÜa to lín kh«ng chØ ®èi víi ng­êi mua, ng­êi b¸n mµ cßn ®èi víi quèc gia, d©n téc . Thø nhÊt: B¸n hµng gióp người bán thùc hiÖn môc tiªu lu«n lu«n ®¶m b¶o c©n b»ng tµi chÝnh. Thùc hiÖn chu chuyÓn tiÒn tÖ, ®¶m b¶o hiÖu qu¶ kh¶ n¨ng sö dông cña vèn l­u ®éng. Ho¹t ®éng b¸n hµng cã hiÖu qu¶ th× míi lu«n ®¶m b¶o môc tiªu lîi nhuËn cña người bán. Lîi nhuËn lµ môc tiªu c¬ b¶n , tr­íc m¾t vµ l©u dµi chi phèi mäi ho¹t ®éng cña người bán. Lîi nhuËn cµng cao th× người bán cµng cã ®iÒu kiÖn më réng kinh doanh vµ thùc hiÖn c¸c môc tiªu kh¸c ; lîi nhuËn lµ phÇn chªnh lÖch gi÷a tæng doanh thu vµ tæng chi phÝ. §èi víi người bán doanh sè b¸n hµng chiÕm tØ träng lín nhÊt trong tæng doanh thu. ChØ qua kh©u b¸n hµng , hµng ho¸ míi thùc hiÖn gi¸ trÞ, míi t¹o ra ®­îc doanh sè b¸n hµng. §ång thêi chØ qua kh©u b¸n hµng, người bán míi thu ®­îc håi vèn, bï ®¾p ®­îc chi phÝ vµ cã lîi nhuËn. Do ®ã, lîi nhuËn chØ cã thÓ thùc hiÖn khi hµng ho¸ ®­îc b¸n ra. Cã thÓ nãi r»ng, b¸n hµng lµ kh©u trùc tiÕp mang l¹i lîi nhuËn cho người bán . Thø hai : B¸n hµng ®Ó t¹o ®iÒu kiÖn n©ng cao vÞ trÝ cña người bán trªn thÞ tr­êng , th«ng qua ho¹t ®éng b¸n hµng người bán cã ®iÒu kiÖn giíi thiÖu hµng ho¸ víi kh¸ch hµng , cã c¬ héi ®Ó phôc vô kh¸ch hµng, t¹o uy tÝn cho người bán vµ niÒm tin cña kh¸ch hµng vµo s¶n phÈm. MÆt kh¸c, b¸n hµng tèt gióp người bán thu hót l«i kÐo ®­îc nhiÒu kh¸ch hµng , t¨ng uy tÝn cho người bán . Thø ba: B¸n hµng gióp người bán ®øng v÷ng vµ ph¸t triÓn trong c¹nh tranh . C¹nh tranh trong c¬ chÕ thÞ tr­êng lµ tÊt yÕu kh¸ch quan vµ cÇn thiÕt , cïng víi sù ph¸t triÓn cña nÒn kinh tÕ x· héi c¹nh tranh ngµy cµng v¨n minh tinh vi vµ khèc liÖt h¬n. Người bán nµo kh«ng c¹nh tranh ®­îc trªn thÞ tr­êng sÏ bÞ ®µo th¶i vµ rót khái thÞ tr­êng. Do vËy, c¸c biÖn ph¸p nh»m ®Ó thÝch øng víi qu¸ tr×nh c¹nh tranh lu«n lµ vÊn ®Ò th«i thóc, nan gi¶i cÇn ®­îc gi¶i quyÕt cña bÊt k× người bán nµo .Muèn vËy, ®èi víi người bán th­¬ng m¹i biÖn ph¸p tËp trung chñ yÕu vµo kh©u b¸n hµng . B¸n hµng ®­îc coi lµ vò khÝ c¹nh tranh trªn thÞ tr­êng cña người bán nµy ®èi víi người bán kh¸c . Thø t­ : B¸n hµng ®¶m b¶o tÝnh an toµn trong kinh doanh cho người bán . Kinh doanh trong c¬ chÕ thÞ tr­êng ®ßi hái người bán ph¶i kh«ng ngõng ®æi míi vµ ph¸t triÓn c«ng t¸c th«ng tin . B¸n hµng lµ phôc vô ng­êi mua cña ng­êi b¸n . Trong qu¸ tr×nh b¸n hµng , ng­êi b¸n tiÕp xóc trùc tiÕp víi ng­êi mua , n¾m b¾t ®­îc nhu cÇu cña hä nªn b¸n hµng lµ kh©u mµ người bán cã nhiÒu kh¶ n¨ng thu ®­îc nhiÒu th«ng tin nhÊt . Nã lµm trung gian liªn l¹c th«ng tin gi÷a những người bán s¶n xuÊt kinh doanh,víi c¸c ®èi t­îng kh¸ch hµng kh¸c nhau 1.2.3. NhiÖm vô vµ yªu cÇu cña b¸n hµng NhiÖm vô duy nhÊt cña những người bán lµ chñ ®éng, s¸ng t¹o b¶o ®¶m viÖc thu mua hµng khai th¸c mäi tiÒm n¨ng vËt t­ hµng ho¸ cña nÒn kinh tÕ quèc d©n nh»m tháa m·n møc c¸c nhu cÇu trªn toµn x· héi. Tæ chøc c¸c ho¹t ®éng dÞch vô, b¶o ®¶m nguyªn vÑn , vÒ sè l­îng vµ chÊt l­îng vËt t­ hµng ho¸, chèng mÊt m¸t, gi¶m hao hôt, tæ chøc ho¹t ®éng xuÊt b¸n kÞp thêi th­êng xuyªn víi møc chi phÝ thÊp nhÊt. §Ó thùc hiÖn c«ng viÖc nµy ®ßi hái b¶n th©n người bán ph¶i n¾m ®­îc nhu cÇu kh¸ch hµng ®Ó tæ chøc tèt thu mua hîp lý. Tæ chøc khai th¸c c¸c nguån vËt t­ tiÒm tµng phôc vô cho qu¸ tr×nh t¸i s¶n xuÊt, kÕt qu¶ ho¹t ®éng cña người bán th­êng xuyªn ®¸nh gi¸ trªn hai gãc ®é: - §¸p øng ®Çy ®ñ, ®ång bé, kÞp thêi cho mäi nhu cÇu cña nÒn kinh tÕ quèc d©n - KÕt qu¶ ®¹t ®­îc do ho¹t ®éng b¸n hµng : + tho¶ m·n tíi møc tèt nhÊt mäi nhu cÇu vÒ hµng ho¸ cho c¸c nhu cÇu trong x· héi vµ qua ®ã thu ®­îc lîi nhuËn + Ph¶i b¸n ®­îc hµng ho¸, gi÷ ®­îc uy tÝn víi kh¸ch hµng vµ gi÷ ®­îc kh¸ch hµng + Ho¹t ®éng b¸n hµng ph¶i tu©n thñ theo chÕ ®é chÝnh s¸ch qu¶n lý cña Nhµ n­íc vµ ph¶i tu©n thñ theo ph¸p luËt Dùa trªn c¬ së c¸c nhiÖm vô c«ng t¸c b¸n hµng ph¶i ®¹t ®­îc c¸c yªu cÇu sau. Ho¹t ®éng b¸n hµng ph¶i phôc vô s¶n xuÊt lµm môc ®Ých, kh«ng ch¹y theo lîi Ých côc bé, kh«ng mua ®i b¸n l¹i vËt t­ hµng ho¸ kiÕm lêi -Ho¹t ®éng b¸n hµng ph¶i tÝch cùc chñ ®éng, khai th¸c më réng thÞ tr­êng b¸n hµng - Ho¹t ®éng b¸n hµng ph¶i theo kÕ ho¹ch, cô thÓ, tØ mØ, râ rµng, cã sù ph©n cÊp cô thÓ ®Ó th«ng qua ®ã th­êng xuyªn theo dâi chØ ®¹o kiÓm tra ®¸nh gi¸ t×nh h×nh thùc hiÖn c«ng t¸c b¸n hµng. Chương II: Quản Lý Hệ Thống Chợ III/. Vai trò và nội dung của quản lý nhà nước đối với Thương Mại trong nền kinh tế thị trường nói chung và hệ thống chợ nói riêng. 1. Chức năng quản lý nhà nước về kinh tế. Trong nền kinh tế thị trường, Nhà nước đóng vai trò doanhngười định hướng, dẫn dắt sự phát triển kinh tế, đảm bảo thống nhất các lợi ích cơ bản trong toàn xã hội. Nhà nước, một mặt là thiết chế quyền lực chính trị của một hoặc một nhóm giai cấp trong xã hội đối với giai cấp khác, đồng thời còn là quyền lực công đại diên cho lợi ích chung của cộng đồng xã hội nhằm duy trì và phát triển xã hội theo các mục tiêu xác định. Phát triển nền kinh tế thị trường nước ta luôn là bước phát triển tất yếu, hợp quy luật. Kinh tế thị trường có những ưu điểm song cũng có những khuyết tật nhất định. Để khắc phục những hậu quả do kinh tế thị trường gây ra, Nhà nước giữ vai trò cực kỳ quan trọng. Kinh tế học hiện đại khẳng đinh thành công của mỗi quốc gia khi chuyển sang kinh tế thị trường chủ yếu phụ thuộc vào sự kết hợp giữa khả năng điều tiết của thị trường ( bàn tay vô hình). Vai trò của Nhà nước được thực hiện thông qua chức năng kinh tế của nó. Một là, đảm bảo sự ổn định chính trị, xã hội vầ thiết lập khuôn khổ luật pháp để tạo ra những điều kiện cần thiết cho hoạt động kinh tế. Nhà nước tạo ra hành lang luật pháp cho hoạt động kinh tế bằng cách đặt ra những điều luật cơ bản về quyền sở hữu tài sản và sự hoạt động của thị trường, đặt ra những quy định chi tiết cho hoạt động của các doanh bánnghiệp. Khuôn khổ luật pháp mà Nhà nước thiết lập có tác dụng sâu sắc tới các hành vi kinh tế của con doanhngười và cả bản thân Chính phủ cũng phải tuân theo. Hai là, điều tiết kinh tế để đảm bảo cho nền kinh tế thị trường phát triển ổn định. Thông qua chính sách tài chính và chính sách tiền tệ, Nhà nước duy trì ổn định nền kinh tế, hướng nền kinh tế đến trạng thái toàn dụng nhân công và tỷ lệ lạm phát hợp lý. Ba là, đảm bảo cho nền kinh tế hoạt động có hiệu quả. Một trong những nguyên nhân làm nền kinh tế hoạt động có kém hiệu quả là những hiệu ứng ngoại lai tiêu cực. Các doanh bánnghiệp là vì lợi ích tối đa của mình có thể lạm dụng tài nguyên xã hội gây ô nhiễm môi trường sống của con doanhngười mã xã hội phải gánh chịu. Sự can thiệp của Chính phủ nhằm ngăn chặn và hạn chế các hiệu ứng ngoại lai tiêu cực đến nền kinh tế. Một nguyên nhân khác dẫn đến tính kém hiệu quả của nền kinh tế thị trường là tình trạng độc quyền. Vì vậy, Nhà nước có một nhiệm vụ rất cơ bản là bảo vệ cạnh tranh và chống độc quyền nhằm bảo đảm tính hiệu quả của nền kinh tế. Bốn là, để đảm bảo tính hiệu quả, Nhà nước phải sản xuất ra hàng hoá công cộng, đảm bảo xây dựng kết cấu hạ tầng cho nền kinh tế, thực hiện công bằng xã hội. Sự can thiệp của Nhà nước nhằm phân phối thu nhập công bằng, bảo vệ các thành viên của xã hội, chống lại những khó khăn về kinh tế, nâng cao mức sống của các nhóm dân cư có thu nhập thấp nhất. Điều đó được thực hiện thông qua chính sách phân phối, bảo hiểm xã hội và phúc lợi xã hội. Trong điều kiện chuyển sang nền kinh tế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Nhà nước có các chức năng quản lý vĩ mô sau: Thứ nhất, tạo môi trường và điều kiện tự nhiên thuận lợi cho hoạt động kinh tế như đảm bảo sự ổn định chính trị, xã hộ, thiết lập khuôn khổ luật pháp thống nhất, có hệ thống chính sách nhất quán để tạo môi trường ổn định và thuận lợi cho giới kinh doanh làm ăn có hiệu quả. Thứ hai, định hướng cho sự phát triển, trực tiếp đầu tư vào một số lĩnh vực để dẫn dắt nền kinh tế phát triển; ổn định môi trường kinh tế vĩ mô như chống lạm phát, chống khủng hoảng, ngăn ngừa chứng đột biến xấu trong nền kinh tế. Thứ ba, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, đảm bảo yêu cầu của phát triển kinh tế. Thứ tư, quản lý tài sản công và kiểm kê, kiểm soát toàn bộ hoạt động kinh tế, xã hội. Thực hiện đúng chức năng quản lý nhà nước về kinh tế và chức năng sở hữu tài sản công của Nhà nước. Các bộ và các cấp chính quyền không can thiệp vào chức năng quản trị kinh doanh và quyền tự chủ của các doanh bánnghiệp. Thứ năm, Khắc phục hạn chế các mặt tiêu cực của cơ chế thị trường, phân phối thu nhập quốc dân một cách công bằng, thực hiện tăng trưởng kinh tế gắn với cải thiện đời sống nhân dân, với tiến bộ, công bằng xã hội. Nhà nước quản lý toàn diện kinh tế, văn hoá, xã hội. Trong đó quản lý kinh tế là vấn đề quan trọng đặc biệt. Do đó chức năng quản lý Nhà nước về kinh tế là chức năng quan trọng nhất của Nhà nước ta hiện nay. Lãnh đạo và quản lý nền kinh tế phát triển theo mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá và không bị tụt hậu so với khu vực và quốc tế là mục tiêu xuyên suốt giai đoạn 2001 – 2020. 2. Vai trò quản lý của Nhà nước đối với Thương mại. Vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước đã được khẳng định cả về lý luận và thực tiễn. Trong lĩnh vực thương mại, vai trò quản lý của Nhà nước được thể hiện trên các mặt sau đây: Một là, Nhà nước tạo môi trường và điều kiện cho thương mại phát triển. Nhà nước bảo đảm sự ổn định về mặt kinh tế, chính trị, xã hội cho thương mại phát triển. Nhà nước thực thi cơ chế, chính sách để hạn chế tình trạng thiếu cầu, giảm lạm phát, khuyến khich sản xuất và tiêu dùng. Nhà nước tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng, bao gồm kết cấu hạ tầng vật chất, tài chính, giáo dục, luật pháp… cho thương mại. Tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng, môi trường vĩ mô phù hợp với xu hướng phát triển của thương mại trong cơ chế thị trường. Hai là, Nhà nước định hướng cho sự phát triển của thương mại. Sự định hướng này được thực hiện thông qua việc xây dựng và tổ chức thực hiện các chiến lược kinh tế - xã hội, các chương trình mục tiêu, các kế hoạch ngắn hạn và dài hạn. Định hướng dẫn dắt sự phát triển của thương mại còn được bảo đảm bằng hệ thống chính sách, sự tác động của hệ thống tổ chức quản lý thương mại từ trung ương đến địa phương. Ba là, Nhà nước điều tiết và can thiệp vào quá trình hoạt động thương mại của nền kinh tế quốc dân. Nhà nước có vai trò củng cố, bảo đảm dân chủ, công bằng xã hội cho mọi hoạt doanhngười, mọi thành phần kinh tế hoạt động thương mại trên thị trường. Xây dựng một xã hội văn minh, dân chủ rộng rãi, khuyến khích và đề cao trách nhiệm cá nhân là điều kiện cho sự phát triển toàn diện kinh tế - xã hội. Trong kinh tế thị trường, sự phân hoá giàu nghèo giữa các tầng lớp xã hội là rất lớn. Nhà nước cần có sự can thiệp và điều tiết hợp lý nhằm bảo đảm cuộc sống ổn định, nhân cách của con doanh được tôn trọng, đồng thời bảo đảm tính tự chủ, sáng tạo và ham làm giàu của mọi công dân. Bốn là, quản lý trực tiếp khu vực kinh tế Nhà nước. Nhà nước quy định rõ những bộ phận, những ngành then chốt, những nguồn lực và tài sản mà Nhà nước trực tiếp quản lý. Đất đai, các nguồn tài nguyên, các sản phẩm và ngành có ý nghĩa sống còn với quốc gia thuộc sở hữu Nhà nước. Ở đây Nhà nước phải quản lý và kiểm soát việc sử dụng tài sản quốc gia nhằm bảo tồn và phát triển tài sản đó. Nhà nước trực tiếp quản lý các doanh bánnghiệp thuộc thành phần kinh tế nhà nước. Thành phần kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong công cuộc xây dựng và phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở nước ta. Vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nước là nội dung quan trọng của định hướng xã hội chủ nghĩa. Duy trì vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế Nhà nước là công việc quan trọng để vượt qua nguy cơ chệch hướng xã hội chủ nghĩa. Thông qua các doanh bánnghiệp Nhà nước, Nhà nước có thể hướn dẫn, chỉ đạo sự phát triển của các doanh bánnghiệp thuộc các thành phần khác, tập trung mọi nguồn lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Thông qua thành phần kinh tế Nhà nước, Nhà nước nắm và điều tiết một bộ phận lớn các hàng hoá - dịch vụ chủ yếu có ý nghĩa quan trọng và then chốt của nền kinh tế quốc dân, bảo đảm đảm cho nền kinh tế hoạt động nhịp nhàng và phát triển cân đối với nhịp độ cao. 3. Quản lý Nhà nước về thương mại. a. Phân định các chức năng trong quản lý và kinh doanh. Trong quá trình tổ chức nền kinh tế cần phải phân định được hai chức năng: chức năng quản lý Nhà nước về kinh tế và chức năng quản lý kinh doanh. Hai chức năng này do hai loại tổ chức khác nhau thực hiện. Thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về kinh tế do cơ quan hành chính kinh tế thực hiện. Chức năng quản lý kinh doanh do các doanh bánnghiệp thực hiện. Hai chức năng đó cũng như hai loại tổ chức trên đây vừa độc lập với nhau vừa có quan hệ mật thiết, hỗ trợ, tác động qua lại lẫn nhau, không nhận thức rõ vấn đề này sẽ dẫn tới những sai lầm nghiêm trọng. Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, chức năng quản lý Nhà nước về kinh tế và chức năng quản lý kinh doanh không được phân biệt một cách thật rõ ràng. Các cơ quan quản lý Nhà nước can thiệp sâu vào các quyết định sản xuất kinh doanh, nhưng lại không chịu trách nhiệm về sự can thiệp ấy. Hoạt động kinh doanh bị gò bó trong hệ thống các kế hoạch và chỉ tiêu pháp lệnh mang tính bắt buộc. Các đơn vị kinh doanh không có quyền tự chủ trong quyết định các vấn đề cơ bản của sản xuất kinh doanh. Sự lẫn lộn giữa hai chức năng quản lý Nhà nước và chức năng quản lý kinh doanh đã thủ tiêu động lực, tính năng động, sáng tạo của đơn vị kinh tế, là một trong những nguyên nhân dẫn đến những khó khăn, khủng hoản về kinh tế, là một trong những nguyên nhân dẫn đến những khó khăn, khủng hoảng về kinh tế - xã hội trong những năm trước đổi mới. Sự phân biệt giữa chức năng quản lý Nhà nước về kinh tế và chức năng quản lý kinh doanh trong thương mại thể hiện trên các mặt cơ bản sau đây: - Các cơ quan quản lý Nhà nước về thương mại thực hiện việc tổ chức và quản lý toàn diện ngành thương mại ở tầm vĩ mô. Ở đây chủ yếu là điều tiết tổng thể các mối quan hệ về mua bán hàng hoá, dịch vụ trong nền kinh tế quốc dân. Thông qua các công cụ, hình thức và biện pháp quản lý nhằm tác động định hướng, tạo khuôn khổ chung cho hoạt động thương mại của các chủ thể. Các doanh bánnghiệp thực hiện chức năng trực tiếp tổ chức quá trình kinh doanh trong khuôn khổ pháp luật. Hình thức, phương pháp tổ chức kinh doanh mang tính đặc thù của mỗi doanh bánnghiệp thông qua hệ thống thị trường. - Các cơ quan quản lý Nhà nước về thương mại hoạch định chiến lược và kế hoạch thương mại ở tầm vĩ mô, định hướng phát triển và mục tiêu của ngành cho từng thời kỳ. Kế hoạch ỏ tầm vĩ mô chỉ dự báo về các cân đối lớn những sản phẩm quan trọng nhất. Kế hoạch kinh doanh của doanh bánnghiệp phản ánh những mục tiêu cụ thể đồng thời phản ánh việc huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực. - Chức năng quản lý nhà nước về thương mại bảo đảm hiệu quả chung của nền kinh tế. Trong trường hợp cần thiết, Nhà nước điều hoà mâu thuẫn giữa hiệu quả tổng thể nền kinh tế và hiệu quả ở các đơn vị kinh doanh. Ở các doanh bánnghiệp, quản lý hướng vào hiệu quả kinh doanh. Doanh bánnghiệp tự lấy thu bù chi bảo đảm nâng cao hiệu quả kinh doanh. Sự tồn tại và phát triển của doanh bánnghiệp phụ thuộc vào hiệu quả kinh doanh của bản thân doanh bánnghiệp. - Các cơ quan quản lý Nhà nước về thương mại thực hiện sự quản lý trên quy mô toàn xã hội và thống nhất toàn ngành. Sự quản lý ấy thực hiện bằng quyền lực Nhà nước, bằng hệ thống pháp luật đối với các chủ thể hoạt động thương mại. Nhà nước thực hiện sự kiểm tra, giám sát đối với tất cả các hoạt động thương mại trong nền kinh tế quốc dân. Doanh bánnghiệp phải nghiêm chỉnh chấp hành luật pháp, các quy định của Nhà nước và làm đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nước, với bạn hàng, hạch toán và báo cáo trung thực theo chế độ do Nhà nước quy định. Doanh bánnghiệp thực hiện trách nhiệm xã hội với doanh lao động, ổn định và không ngừng cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của doanh lao động, thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường, giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở khu vực hoạt động của mình. Nội dung chức năng quản lý Nhà nước về thương mại mang tính thống nhất trong toàn quốc, tính ổn định tương đối. Nội dung chức năng quản lý kinh doanh ở doanh bánnghiệp mang tính đặc thù và tính linh hoạt cao. Sự phân công, phân cấp trong quản lý được xác định rõ ràng theo cấp hành chính đối với chức năng quản lý Nhà nước. Điều này khác với quản lý ở doanh bánnghiệp. Các cơ quan quản lý Nhà nước về thương mại chỉ được làm những gì mà pháp luật đã quy định, còn các doanh bánnghiệp được làm tất cả những gì luật pháp không cấm. Hai chức năng quản lý Nhà nước về kinh tế và chức năng quản lý kinh doanh có mối quan hệ mật thiết và tác động qua lại lẫn nhau. Đó là mối quan hệ giữa quản lý điều tiết vĩ mô với tổ chức hoạt động vi mô của nền kinh tế. Các cơ quan quản lý hành chính kinh tế định hướng và điều phối các hoạt động sản xuất kinh doanh theo mục tiêu chiến lược, hạn chế các hậu quả xấu và sự phá sản của doanh bánnghiệp. Các doanh bánnghiệp căn cứ vào định hướng và hành lang đã được tạo dựng để tổ chức các hoạt động kinh doanh và qua đó tác động trở lại các cơ quan quản lý nhằm điều chỉnh các chế tài cho thích ứng với thực tiễn kinh doanh. b. Nội dung quản lý nhà nước về thương mại. Thương mại là đối tượng quản lý của Nhà nước xuất phát từ những lý do sau đây: - Thương mại là hoạt động mang tính liên ngành, là hoạt động có tính xã hội hoá cao, mà mỗi doanh nhân không thể xử lý các vấn đề một cách tốt đẹp. - Thương mại dịch vụ là lĩnh vực chứa đựng những mâu thuẫn của đời sống kinh tế, xã hội ( giữa doanh bánnghiệp với doanh bánnghiệp, giữa doanh bánnghiệp với ngườidoanh lao động, giữa doanh bánnghiệp với cộng đồng). - Trong lĩnh vực thương mại - dịch vụ có những hoạt động có mà doanh bánnghiệp, doanh lao động không được làm hoặc có những vị trí mà Nhà nước cần phải chiếm lĩnh để điều chỉnh các quan hệ kinh tế. - Trong hoạt động thương mại - dịch vụ, có cả các doanh bánnghiệp Nhà nước. Điều 245 Luật thương mại nước ta đã xác định 12 nội dung quản lý Nhà nước về thương mại như sau: - Ban hành các văn bản pháp luật về thương mại, xây dựng chính sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển thương mại. - Tổ chức đăng ký kinh doanh thương mại. - Tổ chức thu thập, xử lý, cung cấp thông tin; dự báo và định hướng về thị trường. - Hướng dẫn tiêu dùng tiết kiệm và hợp lý. - Điều tiết lưu thông hàng hoá theo định hướng phát triển kinh tế xã hội của Nhà nước và theo quy định của pháp luật. - Quản lý chất lượng hàng hoá lưu thông trong nước và hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu. - Tổ chức, hướng dẫn các hoạt động xúc tiến thương mại. - Tổ chức và quản lý công tác nghiên cứu khoa học thương mại. - Đào tạo và xây dựng đội ngũ cán bộ hoạt động thương mại. - Ký kết hoặc tham gia các điều ước quốc tế về thương mại. - Đại diện và quản lý hoạt động thương mại của Việt Nam ở nước ngoài. - Hướng dẫn, thanh tra và kiểm tra thực hiện chính sách, quy hoạch, kế hoạch phát triển thương mại và việc chấp hành pháp luật về thương mại; xử lý vi phạm pháp luật về thương mại; tổ chức việc đấu tranh chống buôn lậu, buôn bánbán hàng cấm, buôn bán hàng giả, đầu cơ lũng đoạn thị trường, kinh doanh trái phép và các hành vi khác vi phạm pháp luật về thương mại. IVI/. Nội dung của quản lý Nhà nước về hệ thống chợ. 1. Tổ chức quản lý hệ thống chợ đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Vai trò của chợ đối với kích thích phát triển sản xuất, chợ là nơi tiêu thụ hàng hóa chủ yếu của các cơ sở sản xuất công nghiệp, nông nghiệp trên địa bàn trong và ngoài vùng. Các số liệu thống kê trong giai đoạn này cho thấy, trên 90% lượng hàng hóa sản xuất ra được tiêu thụ thông qua các mạng lưới thương mại-dịch vụ mà chủ yếu là các chợ, doanh thu bán lẻ trên thị trường chủ yếu được thông qua mạng lưới chợ. Có thể nói, chợ đóng một vai trò rất lớn tới sự phát triển kinh tế địa phương. Tuy nhiên nếu không có sự kiểm soát của nhà nước sẽ dẫn tớí tình trạng lộn xộn, buôn gian bán lận, mất an toàn vệ sinh thực phẩm… Một thực trạng gần đây cho thấy các chợ tự phát mọc lên nhiều trên địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng và trên cả nước nói chung. Ít ai có thể phủ nhận tiện ích của chợ tự phát. Song, cái tiện của nó được chấp nhận bởi chính thói quen có phần tuỳ tiện của người dân, đó là ở đâu cũng có thể hình thành chợ và họp ở bất cứ đâu cũng có khách mua hàng, dĩ nhiên, đi liền với nó sẽ là ẩn họa khôn lường.   Chúng ta có thể dễ dàng tìm thấy những “quầy hàng” di động bởi những đôi quang gánh của người bán hàng rong, những xe đạp thồ với đôi sọt kềnh càng đa chủng loại hàng hoá sẵn sàng “ngả quán” bất cứ hang cùng ngõ hẻm nào. Và đặc biệt, sáng sáng, trưa trưa, chiều chiều, thậm chí đêm đêm, chúng ta còn chứng kiến la liệt quán “cắm” trên các vỉa hè, ngã ba, ngã tư (thường là những nơi gần khu chung cư, gần khu công nghiệp, trường học…) bán đủ các loại hàng hoá, chủ yếu là nhóm hàng thực phẩm. Tất cả hàng quán này đều có một điểm chung là nhếch nhác, lộn xộn. Hàng hoá được bày bán trên những dụng cụ tạm bợ kiểu: Treo lủng lẳng trên ghi đông xe; trải “kề vai sát cánh” đồ sống và đồ chín trên một tấm phản gỗ ẩm mốc loang lổ; hay bày “trang trọng” trong một chiếc tủ kính không nắp… Như thế, dù là hàng tươi sống hay đồ chín cũng trơ ra như vừa thách thức vừa mời gọi vô số bụi bẩn, ruồi muỗi… Còn người bán thì, dù đồ chín hay đồ sống, bày kiểu gì, họ cũng vừa bán vừa cầm cây có cột túm ni lông hoặc dùng ngay khăn giẻ rách để lau dao, thớt, tay để đuổi ruồi, muỗi, khua bụi mỗi khi xe qua đường.   Song, cái “lý tưởng” của nó ở chỗ thuận tiện cho bất kỳ ông đi qua, bà đi lại thiếu quan tâm nhất cũng có thể đập vào mắt. Và cứ thế, nhu cầu được hình thành nhanh chóng. Người ta ai cũng vừa ý với giá cả mềm mại, phục vụ nhanh, không cầu kỳ thủ tục (bởi nếu vào siêu thị thì giá "cắt cổ", bất tiện và tốn thời gian, thậm chí không ít siêu thị đã bán cả đồ rởm; còn vào chợ tập trung thì nhiều khi tiền gửi xe đắt hơn mua đồ ăn…).  Đúng là chợ tự phát mọc lên như nấm mang lại không ít tiện ích nhưng thẳng thắn nhìn nhận thì thấy, thực phẩm bán kiểu này luôn trong tình trạng “phấp phỏng” về an toàn vệ sinh. Đã đành cái sự mất an toàn ấy, không ai muốn nó xảy ra, nhưng dân tình vốn cả nể với chủ hàng, tuỳ tiện với chính mình trong cách lựa chọn thực phẩm. Hơn nữa, chợ thì ngày nào cũng họp, thậm chí nó họp không theo một quy chuẩn nào cả, cũng chẳng mấy ai dám chắc được chủ hàng ở đâu, đăng ký kinh doanh hay không, không ai bằng mắt thường có thể dám chắc rằng món thực phẩm mình chọn là an toàn. Đã thế, đội quản lý thị trường, đội an toàn vệ sinh thực phẩm thì chưa kiên quyết, thậm chí không ít nơi làm việc “đỏng đảnh” như thời tiết (lúc làm lúc không, lúc nhiều lúc ít, lúc tìm chẳng thấy) nên dù đã bị dẹp bỏ nhiều lần nhưng chợ tự phát vẫn “mọc”. Đó là chưa kể, không ít chỗ, không ít lần, đoàn kiểm tra đi đến đâu thì chợ tự phát “chuồn” đến đó, nhưng ngay lập tức nó lại khẩn trương hình thành nhanh như để "xoá dấu chân" cơ quan "kiểm tra, kiểm sóat".   Phải xử lý kiên quyết, quy hoạch chợ hợp lý, chúng ta phải thừa nhận thực trạng chợ tự phát không những gây nên cảnh mất trật tự giao thông, ô nhiễm vệ sinh môi trường, không chỉ đe doạ đến sức khoẻ, tính mạng người tiêu dùng, mà còn gây ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động của các chợ xây dựng theo quy hoạch trong cùng khu vực (có không ít chợ được xây lên tốn kém tiền tỷ nhưng lại không có kẻ bán người mua).   Tuy nhiên, chúng ta cũng không thể chỉ hô hào, kêu ca rồi để đấy. Bởi lẽ, thực phẩm có thể ẩn họa nhưng._.ử lý nghiêm túc và triệt để việc mua bán lấn chiếm lòng, lề đường và khu vực quanh chợ theo các văn bản quy định của Chính phủ và ủy ban nhân dân thành phố, thậm chí có địa phương phường-xã coi việc hình thành và phát triển chợ tự phát là nguồn thu của phường-xã. Thứ tư, do yếu kém về quản lý. + Việc quy hoạch đầu tư phát triển chợ của các cấp chính quyền chưa được coi trọng, dẫn đến nhiều khu vực không có chợ. + Đối với những khu vực đã có chợ nhưng các cơ quan chức năng không kiên quyết xử lý các hộ kinh doanh tự phát mới chớm hình thành mà để tồn tại một thời gian dài dẫn đến việc rất khó giải quyết sau này. + Các cơ quan chức năng thiếu sự phối hợp với nhau trong việc giải quyết các chợ tự phát trên phạm vi từng phường-xã, từng quận-huyện, liên phường, liên quận. Điều này dẫn đến tình trạng giải tỏa nơi này thì các hộ tiểu thương chạy về nơi khác tiếp tục kinh doanh. + Việc giải tỏa các chợ tự phát còn thụ động, chủ yếu mang tính chất đối phó, chưa giải quyết được vấn đề căn bản là đào tạo nghề cho những người này để họ có thể từ bỏ nghề buôn bán tự phát lấn chiếm lòng lề đường. Vì vậy, mặc dù có nhiều nỗ lực, nhưng việc giải tỏa chợ tự phát vẫn chưa mang lại kết quả mong muốn. Điều này cho thấy, việc giải tỏa chợ tự phát là vấn đề của toàn xã hội chứ không phải chỉ một cơ quan chức năng nào. Thứ năm, các chợ chính thức không đảm bảo những điều kiện về cơ sở vật chất, vệ sinh môi trường, không có bãi giữ xe làm cho người đi chợ không muốn vào chợ mua sắm. Các nguyên nhân chủ yếu trên đưa đến hậu quả các năm gần đây trên địa bàn quận Cầu Giấy chợ tự phát phát triển rất nhanh, rất phức tạp, hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nước đối với các chợ tự phát còn rất thấp so với yêu cầu, ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển của một đô thị lớn nhất nước. CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỆ THỐNG CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẦU GIẤY. IVIII/. QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẦU GIẤY ĐẾN NĂM 2020. 1. Quan điểm quy hoạch chợ. - Phát triển mạng lưới chợ phải đặt trong mối quan hệ tổng thể phát triển mạng lưới thương mại-dịch vụ trên địa bàn quận bao gồm chợ, như siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng bán lẻ và phải mang tính đồng bộ giữa đầu tư phát triển, di dời, giải tỏa. - Quan điểm về kết hợp giữa chợ, siêu thị và trung tâm thương mại. Tùy từng giai đoạn phát triển, các chợ hiện hữu sẽ được đầu tư nâng cấp thành siêu thị, trung tâm thương mại khi có điều kiện. Một số chợ sẽ kết hợp xây dựng chợ và siêu thị, trung tâm thương mại với tầng trệt dùng kinh doanh thực phẩm tươi sống, các tầng lầu dùng làm siêu thị, trung tâm thương mại. - Là trung tâm thương mại – công nghiệp bên cạnh mạng lưới chợ mang nặng tính chất bán lẻ, quận Cầu Giấy cần đặc biệt lưu ý phát triển chợ, phối chợ bán buôn, phát luồng, chợ chuyên doanh, chợ vừa bán buôn vừa vừa bán lẻ… và các loại hình chợ khác như chợ đấu giá, chợ bán đồ cũ… - Phát triển chợ phải đi đôi với việc phát triển và đảm bảo các điều kiện về cơ sở, giao thông, cấp thoát nước, cung cấp điện và các dịch vụ hỗ trợ, đồng thời phải tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước… - Trong điều kiện ngân sách còn khó khăn cần có chủ trương và chính sách khuyến khích huy động mọi nguồn vốn đầu tư phát triển chợ theo phương hướng Nhà nước và nhân dân cùng làm, kêu gọi đầu tư trong và ngoài nước… 2. Nguyên tắc tổ chức quy hoạch mạng lưới chợ. - Tổ chức mạng lưới chợ phục vụ nhu cầu tổng hợp ( hàng lương thực, thực phẩm tươi sống, hàng chế biến hoặc sơ chế và thực phẩm công nghệ phục vụ nhu cầu tiêu dùng hàng ngày của nhân dân ) cần phải gắn với các khu dân cư, các khu trung tâm, các khu sản xuất trong quy hoạch của quận. - Bảo đảm cự ly bán kính phù hợp với đại đa số dân cư. - Tuỳ theo phân loại của chợ mà xác định bán kính, quy mô phục vụ khác nhau. - Bố trí gần đường giao thông, bến xe, bến tàu, bảo đảm lưu thông hàng hoá và hành khách tới chợ; Đồng thời không được lấn chiếm lòng đường, hè phố, dễ gây ách tắc giao thông. - Đảm bảo đủ diện tích cho xây dựng và phát triển chợ; tuỳ theo quy mô của từng chợ, thiết kế xây dựng phải đảm bảo thông thoáng về không gian, mặt bằng cho người mua cũng như người bán, cơ chế dễ dàng, giải quyết tốt vệ sinh môi trường trong chợ cũng như khu vực xung quanh. - Đảm bảo đầy đủ các cơ sở hạ tầng kỹ thuật trong chợ có gắn với khu vực bên ngoài như: giao thông, cổng cho khách ra vào, cổng cho xe vận chuyển hàng hoá ra vào chợ. - Phân loại chợ phải thể hiện được mối quan hệ thống nhất trong sự phân cấp phục vụ theo nhu cầu tiêu dùng hàng ngày với các nhu cầu có tính chất chu kỳ đối với người mua. 3.Mục tiêu - Đáp ứng được nhu cầu mua sắm của dân cư. §¸p øng ®­îc nhu cÇu mua s¾m cña d©n c­. - Góp phần thúc đẩy việc luân chuyển hàng hoá, kích thích sản xuất phát triển. - Đảm bảo tính văn minh thương mại, trật tự, an toàn giao thông, vệ sinh môi trường, an toàn phòng chống cháy nổ. Tiến tới giải quyết triệt để tình trạng chợ tự phát lấn chiếm vỉa hè, lòng đường. - Gãp phÇn thóc ®Èy viÖc lu©n chuyÓn hµng ho¸, kÝch thÝch s¶n xuÊt ph¸t triÓn. - §¶m b¶o tÝnh v¨n minh th­¬ng m¹i, trËt tù, an toµn giao th«ng , vÖ sinh m«i tr­êng, an toµn phßng chèng ch¸y næ. TiÕn tíi gi¶i quyÕt triÖt ®Ó t×nh tr¹ng chî tù ph¸t lÊn chiÕm vØa hÌ, lßng ®­êng. - Nâng cao hiệu quả kinh doanh của các chợ, siêu thị, trung tâm thương mại. - N©ng cao hiÖu qu¶ kinh doanh cña c¸c chî, siªu thÞ , trung t©m th­¬ng m¹i. 4.Quy hoạchQui ho¹ch : Xây mớia. X©y míi: - Trung t©m th­¬ng m¹i, siªu thÞ ®­êng TrÇn Quèc Hoµn (ph­êng DÞch Väng HËu): DiÖn tÝch 8000 m2, qui m« 5 tÇng, c«ng n¨ng sö dông : Chî tÇng I,II , trung t©m th­¬ng m¹i c¸c tÇng cßn l¹i, dù kiÕn tæng møc 15 tû ®ång VN, thêi gian thùc hiÖn n¨m 2008. - Më réng chî N«ng s¶n thùc phÈm DÞch Väng (ph­êng DÞch Väng HËu) x©y míi thµnh trung t©m th­¬ng m¹i : DiÖn tÝch 7500 m2( diÖn tÝch chî hiÖn t¹i: 2300 m2) qui m« 7-9 tÇng, c«ng n¨ng sö dông : Trung t©m th­¬ng m¹i, dù kiÕn tæng møc ®Çu t­ 30 tû ®ång VN, thêi gian thùc hiÖn n¨m 2009. b. Qui ho¹ch l¹i mét sè chî hiÖn cã : - Chî TrÇn Duy H­ng (ph­êng Trung Hoµ) : DiÖn tÝch 1500m2, qui m« 5-7 tÇng, c«ng n¨ng sö dông : Chî tÇng I,II , c¸c tÇng cßn l¹i lµ trung t©m th­¬ng m¹i vµ cho thuª v¨n phßng , dù kiÕn tæng møc ®Çu t­ 15 tû ®ång VN, thêi gian thùc hiÖn n¨m 2008. - Chî CÇu GiÊy (ph­êng Quan Hoa): DiÖn tÝch 1639 m2, qui m« 9 tÇng, c«ng n¨ng sö dông : Trung t©m th­¬ng m¹i vµ cho thuª v¨n phßng, dù kiÕn tæng møc ®Çu t­ 20 tû ®ång VN , thêi gian thùc hiÖn n¨m 2010. - Chî NghÜa T©n (ph­êng NghÜa T©n): DiÖn tÝch 5517 m2, qui m« 5 -7 tÇng, c«ng n¨ng sö dông : Chî , trung t©m th­¬ng m¹i, v¨n phßng cho thuª, dù kiÕn tæng møc ®Çu t­ 30 tû ®ång VN , thêi gian thùc hiÖn n¨m 2010. - Chî Xe m¸y DÞch Väng (ph­êng DÞch Väng): DiÖn tÝch 5900 m2, qui m« 9 tÇng, c«ng n¨ng sö dông: Siªu thÞ, trung t©m th­¬ng m¹i, v¨n phßng cho thuª, dù kiÕn tæng møc ®Çu t­ 30 tû ®ång VN, thêi gian thùc hiÖn n¨m 2009. C¸c dù ¸n khu ®« thÞ míi trªn ®Þa bµn quËn, ®· ®­îc thµnh phè phª duyÖt ®ång bé dù ¸n trong ®ã bao gåm c¸c hÖ thèng chî, siªu thÞ, trung t©m th­¬ng m¹i do vËy qui ho¹ch m¹ng l­íi chî, siªu thÞ, trung t©m th­¬ng m¹i trªn ®Þa bµn quËn kh«ng ®Ò cËp ®Õn nh÷ng qui ho¹ch thµnh phè ®· duyÖt ®Ó tr¸nh trïng lÆp. IIX.- NHÓM GIẢI PHÁP VỀ CƠ CHẾ, CHINH SÁCH PHÁT TRIỂN CHỢ : 1. Chính sách để thu hút vốn đầu tư từ các doanh nghiệp, các hộ tiểu thương : Việc đầu tư xây dựng mới các chợ theo quy hoạch trong những giai đoạn sắp tới là rất tốn kém do giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày càng gia tăng. Mặt khác, phần lớn các chợ xây dựng mới theo quy hoạch nằm ở khu vực ngoại thành , quy mô nhỏ, phục vụ nhu cầu tiêu dùng tại chỗ của dân cư do đó sức mua thấp dẫn đến lợi nhuận thấp. Sức hấp dẫn của việc đầu tư xây dựng và khai thác kinh doanh chợ thấp hơn nhiều so với một số ngành nghề kinh doanh. Vì vậy, để có thể thu hút vốn đầu tư từ các doanh nghiệp để đầu tư xây dựng chợ, cần thực hiện những chính sách sau : 1.1- Chính sách phân bổ chi phí quyền sử dụng đất vào các dự án dân cư : Một phần giá quyền sử dụng đất để đầu tư xây dựng chợ có thể phân bổ vào các dự án đầu tư phát triển các khu dân cư mà chợ sẽ phục vụ. Như vậy, giá quyền sử dụng đất để xây dựng chợ trong trường hợp này sẽ thấp hơn so với giá thực của nó ở một mức có thể hấp dẫn các nhà đầu tư xây dựng chợ. Hình thức này có thể áp dụng để xây dựng chợ mới đối với các khu vực hình thành các khu dân cư mới. Để thực hiện hình thức này, đòi hỏi sự phối hợp của chính quyền địa phương với các chủ đầu tư xây dựng các khu dân cư trong việc xác định diện tích, giá cả quyền sử dụng đất đối với khu vực dành cho phát triển chợ và sự cam kết của nhà đầu tư khai thác kinh doanh chợ, rằng chỉ được xây dựng chợ chứ không được dùng vào mục đích khác đối với phần diện tích đã quy hoạch cho phát triển chợ. 1.2- Chính sách hỗ trợ lãi suất : Việc đầu tư khai thác kinh doanh chợ không đơn thuần là vấn đề kinh tế mà còn là vấn đề xã hội, làm cơ sở để giải quyết tình trạng kinh doanh tự phát, lấn chiếm lòng, lề đường, đảm bảo an ninh trật tự, vệ sinh môi trường và mỹ quan đô thị. Do đó, để khuyến khích các doanh nghiệp bỏ vốn đầu tư xây dựng chợ, quận cần có chính sách hỗ trợ lãi suất hoặc áp dụng chính sách cho vay kích cầu đối với các dự án đầu tư xây dựng chợ mới. 1.3- Chính sách ưu đãi về thuế và các khoản thu : 1.3.1- Theo quy định của các Luật thuế hiện hành và Luật khuyến khích đầu tư trong nước, chưa có quy định nào về ưu đãi thuế đối với đầu tư xây dựng chợ mới cũng như di dời các hộ tiểu thương về kinh doanh ở các chợ đầu mối. Cơ sở để xét miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp là hộ kinh doanh phải thực hiện đầy đủ chế độ sổ sách, kế toán, chứng từ, hóa đơn. Hầu hết các hộ kinh doanh tại chợ chưa thực hiện hoặc thực hiện chưa đầy đủ những quy định này. Tuy nhiên, theo luật thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp , Cục Thuế có thẩm quyền điều chỉnh tỷ lệ giá trị gia tăng và tỷ lệ thu nhập doanh nghiệp của các hộ kinh doanh ổn định thuế. 1.3.2- Căn cứ vào luật ngân sách nhà nước và và các văn bản hướng dẫn thi hành luật, các khoản thu để lại 100% cho ngân sách địa phương bao gồm : tiền cho thuê mặt đất ; các khoản phí, lệ phí nộp vào ngân sách cấp tỉnh theo quy định của Chính phủ ; thuế môn bài. Từ những cơ sở pháp lý này, khó có thể sử dụng chính sách thuế như một giải pháp nhằm kích thích hoạt động kinh doanh của chợ hoặc thực hiện quy hoạch chợ của thành phố, ngoại trừ ủy ban nhân dân quận kiến nghị uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội có một chế độ riêng cho việc quản lý hoạt động kinh doanh của chợ, trong đó có sự khuyến khích từ chính sách thuế. Hoạt động kinh doanh đối với chợ không đơn thuần là vấn đề kinh tế mà còn mang nặng vấn đề xã hội, liên quan tới an ninh trật tự, an toàn giao thông, vệ sinh thực phẩm, vệ sinh môi trường và an toàn phòng cháy, chữa cháy. Để góp phần giải quyết tình trạng chợ tự phát lấn chiếm lòng lề đường, khuyến khích đầu tư xây dựng chợ, nâng cấp sửa chữa chợ, thu hút tiểu thương vào chợ, cần có các chính sách ưu đãi về thuế cũng như các khoản thu khác theo hướng các hộ kinh doanh trong chợ có mức điều tiết về thuế và các khoản thu khác thấp hơn so với các hộ kinh doanh cùng ngành hàng ở khu vực đường phố. 2. Chính sách đảm bảo lợi ích cho các nhà đầu tư : Để các doanh nghiệp có thể bỏ vốn đầu tư xây dựng chợ cần phải đảm bảo những lợi ích chính đáng cho các nhà đầu tư cũng như các hộ tiểu thương kinh doanh trong chợ. Cần phải được giải quyết triệt để các chợ tự phát lấn chiếm lòng lề đường ăn theo chợ chính thức. Đây là những chợ cạnh tranh không bình đẳng đối với các chợ chính thức. 3. Chính sách về mặt bằng cho xây dựng chợ : 3.1- Chợ đi theo các dự án đầu tư xây các khu dân cư mới. Các dự án đầu tư xây dựng các khu dân cư mới phải dành đất cho xây dựng chợ. Quy mô chợ tùy theo các khu dân cư mà chợ phục vụ. 3.2- Sử dụng mặt bằng của các xí nghiệp đã di dời ra khu vực ngoại thành, vào khu công nghiệp. Có thể sử dụng mặt bằng của các doanh nghiệp đã di dời ra khu vực ngoại thành hoặc các khu công nghiệp để đầu tư xây dựng chợ, siêu thị, trung tâm thương mại. Thực hiện vấn đề này, chính quyền địa phương cần công bố quy hoạch các khu vực phát triển chợ, siêu thị, trung tâm thương mại làm căn cứ để các doanh nghiệp đầu tư xây dựng. 3.3- Chủ đầu tư thương lượng với các tổ chức, cá nhân để thuê hoặc mua quyền sử dụng đất để xây dựng chợ, siêu thị, trung tâm thương mại. Thực hiện vấn đề này, chính quyền địa phương cần công bố quy hoạch các khu vực phát triển chợ, siêu thị, trung tâm thương mại làm căn cứ để các doanh nghiệp đầu tư xây dựng. IIIX.- NHÓM GIẢI PHÁP VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHỢ: 1. Phát triển chợ phải tuân thủ theo quy hoạch của thành phố và các quận - huyện, được ủy ban nhân dân thành phố phê duyệt. 2. Tổ chức triển khai thực hiện những nội dung của Nghị định 02 về phát triển và quản lý chợ 2.1- Xây dựng đường bao quanh chợ : Đối với các chợ hiện hữu chưa có đường bao quanh chợ thì phải tổ chức xây dựng đường bao quanh chợ. Đối với các chợ có đường bao quanh chợ nhưng đã bị lấn chiếm để buôn bán hay được bố trí các quầy sạp để buôn bán thì phải giải tỏa, trả lại sự thông thoáng cho các đường bao quanh chợ. 2.2- Bố trí bãi giữ xe : Đối với chợ có quyết định công nhận, hiện nay chỉ có 70,3% số chợ là có bãi giữ xe, 29,7% số chợ chưa có bãi giữ xe. Đối với chợ chưa có quyết định công nhận, chỉ có 57,9% số chợ là có bãi giữ xe, còn lại 42,1% là chưa có bãi giữ xe. Như vậy, cần phải tiến hành xây dựng, bố trí bãi giữ xe cho các chợ chưa có bãi giữ xe. Đối với các chợ có bãi giữ xe nhưng bị lấn chiếm hoặc sử dụng vào việc khác thì phải trả lại mặt bằng trở về đúng chức năng là bãi giữ xe. Đối với những chợ không thể bố trí bãi giữ xe trong phạm vi chợ, sẽ tổ chức một số điểm giữ xe ở khu vực gần chợ, có thể sử dụng nhà của các hộ dân cư. 2.3- Đối với các chợ loại 2, ngoài việc bố trí bãi giữ xe, khu ăn uống, khu vui chơi, cần phải có khu vực bốc xếp hàng hóa, kho bảo quản hàng hóa, dịch vụ đo lường, dịch vụ kiểm tra chất lượng hàng hóa, vệ sinh an toàn thực phẩm. 3. Thực hiện việc chuyển đổi cơ chế quản lý, kinh doanh chợ : 3.1- Nhanh chóng triển khai cơ chế giao hoặc tổ chức đấu thầu để lựa chọn doanh nghiệp kinh doanh khai thác và quản lý chợ đối với những chợ đang hoạt động do Nhà nước quản lý thông qua sự điều hành của Ban quản lý chợ. 3.2- Đối với chợ xây dựng mới do ngân sách Nhà nước đầu tư, ngân sách Nhà nước sẽ đầu tư xây dựng chợ, sau đó thực hiện cơ chế giao hoặc tổ chức đấu thầu để lựa chọn doanh nghiệp khai thác kinh doanh chợ sau khi chợ được xây dựng xong. Vốn ngân sách bỏ ra có thể được thu hồi thông qua các khoản điều tiết mà doanh nghiệp phải nộp hoặc ngân sách không thu hồi lại nhằm hỗ trợ các hộ tiểu thương cũng như doanh nghiệp đối với những chợ thuộc vùng sâu, vùng xa. 3.3- Đối với những chợ Nhà nước không cần phải đầu tư, thực hiện cơ chế đấu thầu để lựa chọn doanh nghiệp đầu tư khai thác kinh doanh chợ trong trường hợp xây dựng chợ trên những mặt bằng do Nhà nước quản lý. 4. Tổ chức lại Ban quản lý chợ theo tinh thần của Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 của Chính phủ : Đối với các chợ đang hoạt động do Nhà nước đầu tư xây dựng, chưa thực hiện việc chuyển sang hình thức giao hoặc tổ chức đấu thầu để lựa chọn doanh nghiệp khai thác kinh doanh chợ, Ban quản lý chợ cần xây dựng phương án để chuyển sang hoạt động theo quy định tại Điều 8 của Nghị định 02/2003/NĐ-CP. Cụ thể : 4.1- Ban quản lý chợ tiến hành xây dựng nội quy chợ theo 9 nội dung của Nghị định 02/2003/NĐ-CP. 4.2- Ban quản lý tiến hành tổ chức kinh doanh các dịch vụ tại chợ như giữ xe, dịch vụ đo lường, bốc xếp hàng hóa, kho bảo quản hàng hóa, dịch vụ kiểm tra chất lượng hàng hóa, vệ sinh an toàn thực phẩm,… Để thực hiện điều này, Ban quản lý cần trang bị các phương tiện cần thiết cũng như phối hợp với các cơ quan chức năng để đảm bảo rằng các loại hàng hóa được kinh doanh tại chợ phù hợp với các tiêu chuẩn về chất lượng, vệ sinh thực phẩm, vệ sinh môi trường theo quy định hiện hành. 4.3- Tổ chức kiểm tra việc chấp hành nội quy chợ đối với các hộ kinh doanh trong chợ, bố trí sắp xếp lại các khu vực kinh doanh đảm bảo các yêu cầu trật tự, vệ sinh môi trường, văn minh thương nghiệp, xử lý các trường hợp vi phạm nội quy của các hộ tiểu thương như tự ý cơi nới sạp lấn chiếm lối đi, che chắn tầm nhìn,… 4.4- Phối hợp với các cơ quan chức năng của phường tiến hành giải tỏa, xử lý các hộ kinh doanh tự phát lấn chiếm lòng lề đường khu vực chung quanh chợ và bên ngoài nhà lồng, trên các đường bao quanh chợ. 5. Giải tỏa các chợ tự phát : Giải tỏa chợ tự phát lấn chiếm lòng, lề đường là một trong những nội dung quan trọng của năm trật tự, kỷ cương đô thị. Để giải tỏa các chợ tự phát, cần thực hiện các biện pháp sau : 5.1- Tiến hành tổng kết tình hình thực hiện Chỉ thị 13 để rút kinh nghiệm và có giải pháp điều chỉnh thích hợp. 5.2- Thực hiện đồng bộ trên toàn thành phố và thường xuyên, liên tục về việc giải tỏa các chợ tự phát nhằm tránh tình trạng giải tỏa chỗ này thì các hộ kinh doanh lại chuyển sang chỗ khác. 5.3- Ngăn chặn kịp thời các tụ điểm kinh doanh tự phát mới phát sinh. 5.4- Đối với các chợ tự phát ăn theo chợ chính thức, kiên quyết giải tỏa. Giải tỏa các hộ kinh doanh lưu động, các hộ kinh doanh lấn chiếm lề đường, mái hiên. Đối với các hộ sử dụng nhà để kinh doanh, hàng hóa phải đưa vào trong nhà, không cho lấn chiếm lề đường. 5.5- Đối với các chợ tự phát hình thành những nơi có nhu cầu về chợ (các khu dân cư tập trung, các khu công nghiệp,…) nhưng chưa có chợ chính thức, việc giải tỏa chợ tự phát phải đồng thời với việc xây dựng chợ mới nhằn đảm bảo nhu cầu mua sắm. Trong quá trình chờ xây dựng chợ mới, cần duy trì các chợ tự phát trong một thời gian nhưng tổ chức sắp xếp lại, tăng cường công tác quản lý không cho phát sinh thêm. 5.6- Đối với các chợ tự phát hình thành những nơi có nhu cầu về chợ nhưng không thể xây dựng chợ mới có thể tổ chức các tụ điểm kinh doanh trên cơ sở sử dụng nhà của dân cư có điều kiện làm nơi mua bán, đưa các hoạt động buôn bán vào trong nhà, giải tỏa các hộ kinh doanh lưu động. 5.7- áp dụng cơ chế quản lý thông qua đăng ký kinh doanh và các quy định hiện hành để giải tỏa các chợ tự phát. Các hộ kinh doanh phải có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, nếu không có thì cơ quan chức năng sẽ xử lý theo quy định hiện hành. 5.8- Thực hiện nghiêm túc những quy định đã có về vấn đề an ninh trật tự, vệ sinh môi trường, an toàn phòng cháy, chữa cháy để điều chỉnh các hoạt động kinh doanh của các hộ tiểu thương. Những hộ nào không đảm bảo những quy định sẽ bị xử lý. Xử lý các vi phạm của người mua hàng, như dừng xe ở lề đường gây cản trở giao thông. 5.9- áp dụng các biện pháp kinh tế để điều chỉnh hoạt động của các chợ tự phát. Đối với các chợ tự phát tạm thời duy trì hoặc chưa thề thực hiện giải tỏa, các hộ kinh doanh tự phải bị điều tiết các khoản thu với giá trị ở mức ngang bằng hoặc lớn hơn đối với các hộ kinh doanh trong chợ chính thức. 5.10- Thực hiện công tác tuyên truyền, vận động các hộ kinh doanh tự phát trong việc giải tỏa các chợ tự phát. Chính quyền địa phương phối hợp với các cơ quan, đoàn thể, nhất là chi bộ Đảng, Đoàn thanh niên và những người có uy tín trong khu vực để tuyên truyền, vận động các hộ chấm dứt mua bán lấn chiếm lòng, lề đường. 5.11- Tổ chức đào tạo và bố trí, sắp xếp công ăn việc làm cho người lao động, giúp họ từ bỏ hoạt động mua bán lấn chiếm lòng, lề đường. 6. Giải pháp đối với các chợ chưa có quyết định công nhận : Phần lớn các chợ chính thức chưa có quyết định công nhận là không phù hợp với quy hoạch chung của quận, như vi phạm lộ giới ; lấn chiếm lòng, lề đường, chợ nằm trên đường, chợ nằm trong khu vực giải tỏa,… (hầu hết các chợ này có quy mô nhỏ, do quận-huyện quản lý) ; chỉ một số ít chợ mới xây dựng chưa làm thủ tục để được công nhận. Việc xử lý các chợ chưa có quyết định công nhận là cần thiết không những về mặt pháp lý mà còn làm cơ sở cho việc tiến hành giao hoặc tổ chức đấu thầu khai thác kinh doanh chợ sau này. Dưới đây là một số giải pháp chính để xử lý các chợ chưa có quyết định công nhận. 6.1- Đối với các chợ nằm trên đường, lấn chiếm, lòng lề đường, nằm trong khu vực giải tỏa ở các quận còn điều kiện xây dựng chợ mới : giải tỏa các chợ này đồng thời xây dựng các chợ mới, đưa các hộ kinh doanh về các chợ mới. 6.2- Đối với các chợ nằm trên đường, lấn chiếm, lòng lề đường ở các quận trung tâm, không còn điều kiện xây dựng chợ mới : tổ chức sắp xếp lại, đưa các hộ kinh doanh vào trong nhà, đưa các hộ kinh doanh còn lại vào kinh doanh ở một số chợ không sử dụng hết công suất. 6.3- Đối với các chợ vi phạm lộ giới, tiến hành giải tỏa phần vi phạm lộ giới, tổ chức sắp xếp lại quầy sạp kinh doanh và ra quyết định công nhận. 6.4- Việc giải tỏa, tổ chức sắp xếp lại các chợ chính thức chưa có quyết định công nhận do lấn chiếm lòng, lề đường, nằm trên đường cần được thông báo, tổ chức tuyên truyền rộng rãi đối với các hộ kinh doanh và thông báo thời gian thực hiện ít nhất là 1 năm trước khi tiến hành giải tỏa để các hộ kinh doanh có thời gian chuẩn bị. IV.- NHÓM CÁC GIẢI PHÁP VỀ SỬ DỤNG, KHAI THÁC MẶT BẰNG KINH DOANH Ở CHỢ : 1. Kết hợp giữa chợ và siêu thị, trung tâm thương mại : Đối với các chợ khai thác không hiệu quả mặt bằng kinh doanh, đặc biệt là chợ có lầu, nằm ở những vị trí thích hợp, có thể kết hợp trong việc xây dựng chợ và siêu thị, trung tâm thương mại. Các chợ loại này sẽ được xây dựng lại, tầng trệt dùng làm chợ và bãi giữ xe. Chợ chỉ buôn bán các mặt hàng thực phẩm tươi sống, trái cây,… Các tầng lầu dành cho hoạt động của siêu thị, trung tâm thương mại. 2. Cải tạo lại kiến trúc của chợ : Nhiều chợ (trong đó có chợ có lầu, được xây dựng trong thời kỳ bao cấp), về mặt kiến trúc không phù hợp cho hoạt động kinh doanh chợ, không thu hút người đi chợ. Đối với những chợ nhà nước còn tiếp tục quản lý nhưng hoạt động không hiệu quả, cần nghiên cứu, cải tạo lại kiến trúc chợ phù hợp với điều kiện kinh doanh hiện nay. 3. Chuyển đổi công năng : 3.1- Đối với chợ có lầu khai thác kinh doanh không hiệu quả, tầng lầu có thể bố trí các loại hình dịch vụ, nơi bảo quản, đóng gói hàng hóa, dịch vụ đo lường và kiểm tra vệ sinh thực phẩm, hoặc các dịch vụ vui chơi giải trí, khu ăn uống,… 3.2- Đối với một số chợ không cần thiết tồn tại, có thể chuyển sang xây dựng trung tâm thương mại, siêu thị,… Về lâu dài, phần lớn các chợ đang hoạt động trong khu vực nội thành sẽ chuyển đổi thành siêu thị có quy mô vừa và nhỏ. 4. Chuyển đổi hình thức quản lý : Lựa chọn một số chợ kinh doanh không hiệu quả, thực hiện cơ chế giao hoặc tổ chức đấu thầu để lựa chọn doanh nghiệp đầu tư khai thác kinh doanh chợ. 5. Giải pháp phát triển đồng bộ giữa hệ thống chợ và hệ thống thương mại khác : Chợ bị chi phối ngày càng nhiều bởi hệ thống siêu thị và trung tâm thương mại. Vì vậy, về mặt hàng kinh doanh, ngoài những khu vực siêu thị chưa thể phát triển trong những giai đoạn tới như khu vực ngoại thành, chợ có thể kinh doanh tổng hợp từ các loại thực phẩm tươi sống đến hàng công nghệ phẩm và thực phẩm chế biến,…; đối với những khu vực mà siêu thị có thể phát triển trong tương lai, các mặt hàng kinh doanh chủ yếu tập trung vào thực phẩm tươi sống, hàng lương thực, thực phẩm và hạn chế kinh doanh những mặt hàng công nghệ phẩm, mỹ phẩm, hàng may mặc, thực phẩm chế biến,… Điều này cho phép chợ trong thời gian tới không cần quy mô lớn. Mặt khác, những khu vực có siêu thị, trung tâm thương mại thì không phát triển chợ. 6. Giải pháp về an toàn vệ sinh thực phẩm : 6.1- Triệt để thực hiện những quy đinh đã có về an toàn vệ sinh thực phẩm. Trong thời gian gần đây, Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản quy định về an toàn vệ sinh thực phẩm. Tuy nhiên, trong thời gian qua, việc tổ chức triển khai thực hiện các quy định này chưa được tốt. Vì vậy, trong giai đoạn trước mắt, tổ chức sơ kết việc triển khai thực hiện những quy định đã có để rút kinh nghiệm, rà soát lại những quy định nào chưa thực hiện tốt, tìm hiểu nguyên nhân để có giải pháp khắc phục. 6.2- Bổ sung và hoàn thiện các quy định về an toàn vệ sinh thực phẩm. 6.2.1- Hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam về thực phẩm. 6.2.2- Xúc tiến để ban hành Pháp lệnh về vệ sinh an toàn thực phẩm cùng các Nghị định, Thông tư hướng dẫn thực hiện. 6.3- Đổi mới về quy chế quản lý, quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm-vệ sinh môi trường phục vụ cho công tác quản lý, kiểm tra kiểm soát vệ sinh thực phẩm-vệ sinh môi trường nói chung, ở các chợ nói riêng. (Bảo đảm kiện toàn bộ máy, tăng cường năng lực cán bộ để có đủ trình độ quản lý Nhà nước đối với toàn hệ thống ; thành lập các đơn vị chuyên trách công tác quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm tại các quận-huyện, chợ… Tăng cường công tác đào tạo chuyên môn về quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm-vệ sinh môi trường). 6.4- Đẩy mạnh hoạt động truyền thông giáo dục thương nhân nhằm nâng cao nhận thức nhằm thay đổi hành vi, ngăn ngừa thói quen xấu ảnh hưởng đến vệ sinh an toàn thực phẩm (từ khâu sản xuất - phân phối đến tiêu dùng). KẾT LUẬN - Quận Cầu Giấy có điều kiện kinh tế-xã hội rất thuận lợi cho sự hình thành và phát triển chợ. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội đã tạo nên sự phong phú và đa dạng của mạng lưới chợ trên địa bàn : chợ bán buôn, chợ bán lẻ, chợ đầu mối, chợ chuyên doanh, chợ đêm và một số chợ mang tính chất giao dịch hàng hóa. - Chợ trên địa bàn quận Cầu Giấy đóng vai trò quan trọng không những trong đời sống và sinh hoạt của dân cư mà còn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh. Chợ là nơi tiêu thụ phần lớn hàng hóa do các doanh nghiệp sản xuất và phân phối đến các địa phương trong cả nước. - Cùng với sự phát triển dân cư, nhiều chợ trên địa bàn quận Cầu Giấy không còn phù hợp với quy hoạch, như các chợ đầu mối kinh doanh hàng nông sản ở khu vực trung tâm thành phố. Điều này đặt ra vấn đế phải quy hoạch lại mạng lưới chợ. - Với mức sống ngày càng được nâng cao ; sự hình thành và phát triển nhanh chóng mạng lưới siêu thị, trung tâm thương mại và cửa hàng bán lẻ ; đã tạo ra sự thay đổi về cơ cấu mặt hàng kinh doanh ở các chợ : các mặt hàng thực phẩm chế biến, hàng may mặc, vải sợi, hàng công nghệ phẩm,… từng bước bị thu hẹp. Điều này đặt ra vấn đề phải có sự kết hợp giữa chợ và siêu thị, trung tâm thương mại nhằm khai thác một cách hiệu quả mặt bằng kinh doanh chợ. - Thực tiễn cho thấy, đối với mô hình chợ có tính truyền thống, việc xây lầu đã tỏ ra không hiệu quả. Nhiều chợ không khai thác hết tầng lầu để đưa vào kinh doanh, nhiều chợ phải chuyển công năng đối với các tầng lầu ở chợ. Đây là một bài học kinh nghiệm quý giá cho việc quy hoạch phát triển mạng lưới chợ sau này. - Mặc dù có những đóng góp quan trọng trong sản xuất và đời sống, nhưng trong thời gian qua, công tác quy hoạch đầu tư phát triển chợ chưa được quan tâm đúng mức, sự phân bố mạng lưới chợ ở một số khu vực chưa hợp lý, nhiều khu vực không có chợ dẫn đến việc hình thành các chợ tự phát. - Công tác quản lý Nhà nước đối với các chợ tự phát, chợ tạm mặc dù có nhiều cố gắng nhưng kết quả mang lại còn nhiều hạn chế. Chợ tự phát hình thành không chỉ ở những nơi không có chợ mà còn hình thành chung quanh các chợ chính thức. Nhiều chợ tạm không phù hợp với quy hoạch chung, vi phạm lộ giới, lấn chiếm lòng lề đường nhưng lại không có biện pháp xử lý triệt để, gây mất an ninh trật tự và mỹ quan đô thị. Qua 10 năm phát triển từ 1997 đến nay mạng lưới chợ, trung tâm thương mại như trên, đã góp phần thay đổi bộ mặt thương mại thành phố văn minh, lịch sự hơn và góp phần tích cực trong việc phục vụ đời sống kinh tế-xã hội của thành phố. Nhưng việc phát triển mạng lưới chợ, trung tâm thương mại hiện nay còn nhiều bất cập. Điều này thể hiện qua các nội dung chủ yếu như sau : (1) Vì việc quy hoạch phát triển chợ-trung tâm thương mại chưa thực hiện, nên việc phát triển thường theo chủ quản cục bộ của địa phương và của các nhà đầu tư, nên việc hình thành phát triển phân bổ hiện nay chưa hợp lý. Nhiều khu vực tập trung quá nhiều chợ, siêu thị kế cận nhau trong khi những khu vực khác lại không có. Các nhà đầu tư kinh doanh siêu thị, trung tâm thương mại trong thời gian qua gặp nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm mặt bằng kinh doanh, tìm kiếm được mặt bằng ở đâu thì đầu tư kinh doanh ở đó chứ chưa tính đến việc đầu tư kinh doanh theo quy hoạch của thành phố quận-huyện. (2) Chợ, Siêu thị, Trung tâm thương mại phát triển nhanh chóng trong thời gian qua nhưng Nhà nước chưa có văn bản nào quy định về quy chế hoạt động phát triển và quản lý siêu thị, trung tâm thương mại. Vì vậy, công tác quản lý Nhà nước về siêu thị, trung tâm thương mại hiện nay lỏng lẽo, phân tán và kém hiệu quả. (3) Vấn đề trật tự xã hội, an toàn giao thông khu vực quanh chợ chưa được đảm bảo tốt. Hầu hết các chợ ở khu vực nội thành không có bãi đậu xe hơi, trong khi đó việc mua sắm ở siêu thị bằng xe hơi diễn ra ngày càng phổ biến đã dẫn đến tình trạng tắc nghẽn giao thông. Việc đậu xe hơi đã gây cản trở giao thông ở các khu vực chung quanh siêu thị vẫn không được xử lý. Diện tích giữ xe hai bánh của các siêu thị còn nhiều hạn chế so với yêu cầu. TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Quản trị Doanh Nghiệp Thương Mại. PGS.TS. Hoàng Minh Đường – PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc. Nhà xuất bản lao động xã hội. Báo Cáo Tổng Hợp Dự Án Quy Hoạch Tổng Thể Phát Triển Thương Mại Thành Phố Hà Nội .Uỷ Ban Nhân Dân Thành Phố Hà Nội - Sở Thương Mại Hà Nội. Dự Án Quy Hoạch Tổng Thể Phát Triển Kinh Tế - Xã Hội Quận Cầu Giấy Giai Đoạn 2001 – 2010. Thuyết Minh Tóm Tắt Dự Án Quy Hoạch Cải Tạo Và Phát Triển Mạng Lưới Chợ Hà Nội Đến Năm 2020. Bộ Xây Dựng - Viện Quy Hoạch Đô Thị Nông Thôn. Quận Cầu Giấy 10 Năm Xây Dựng Và Phát Triển ( 1/9/1997 – 1/9/2007 ). TS. Nguyễn Đình Hướng. Nhà Xuất Bản Hà Nội. Tổng Hợp Hiện Trạng Chợ Năm 2007 – Phòng Kinh Tế Kế Hoạch Quận Cầu Giấy. Báo Cáo Chợ 2007 – Phòng Kinh Tế kế Hoạch Quận Cầu Giấy. Báo Cáo Tiến Độ Chợ Nghĩa Tân – Phòng Kinh Tế Kế Hoạch Quận Cầu Giấy. Trang Báo Điện Tử Việt Nam Nét: www.vnn.vn Trang Thời Báo Kinh Tế Việt Nam: www.vneconomy.com.vn ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc20583.doc
Tài liệu liên quan