Tài liệu Quản lý thư viện: ... Ebook Quản lý thư viện
22 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1654 | Lượt tải: 2
Tóm tắt tài liệu Quản lý thư viện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NÓI ĐẦU
Hiện tại và tương lai chúng ta có thể thấy được Công nghệ thông tin (CNTT) là ngành đang được ứng dụng rất rộng rãi vào mọi lĩnh vực trong đời sống như Kinh tế, Văn hoá, Khoa học kỹ thuật…
Ngày nay những chiếc máy tính xuất hiện ở mọi nơi ( Cơ quan, Trường học, Doanh nghiệp, Gia đình…), thông qua các chương trình phần mềm cài đặt máy tính có thể hỗ trợ hoặc thay thế gần như toàn bộ những công việc của con người.
Trước đây, nếu như trong các cơ quan, doanh nghiệp…việc quản lý nói chung đều dựa trên phương pháp thủ công. Điều đó cũng đồng nghĩa với việc mất nhiều công sức, thời gian, tốn kém giấy mực. Thì giờ đây, với việc ứng dụng Công Nghệ Thông Tin trong công tác quản lý đã giúp cho công tác quản lý ngày càng trở nên hiệu quả hơn , đưa ra được các báo cáo, số liệu thống kê một cách chính xác, đầy đủ và kịp thời. Đồng thời nhờ đó mà chúng ta có thể tiết kiệm được nhiều thời gian công sức của con người và giảm nhẹ được bộ máy quản lý thủ công rất cồng kềnh từ xưa đến nay.
Việc đọc sách báo trên các thư viện ở các trường học đã trở thành một nhu cầu cấp thiết của các học sinh, sinh viên, cán bộ giáo viên. Hầu hết các thư viện hiện nay đều phải quản lý một số lượng lớn các đầu sách, các độc giả…chính vì vậy mà người làm công tác quản lý mất rất nhiều thời gian và công sức cho việc cập nhật, thống kê…
Xuất phát từ những nhu cầu thực tế và mong muốn làm được một phần mềm áp dụng vào thực tiễn. Em đã chọn đề tài “ Quản lý Thư viện ” với hy vọng góp phần phục vụ cho công tác quản lý Thư viện Trường Trung học cơ sở Kiều Phú được tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Lưu Minh Tuấn đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành được đề tài này. Mặc dù đã rất cố gắng, song thời gian có hạn và kinh nghiệm kiến thức chưa nhiều nên việc phân tích thiết kế còn có nhiều thiếu sót cần được bổ sung. Vì vậy em mong nhận được ý kiến đóng góp của Thầy Cô và Các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Sinh viên thực hiện
Hoàng Thị Thu Hằng
Lớp: K8A - CNTT
Chương 1:TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Trong nh÷ng thËp kû gÇn ®©y, ngµnh C«ng NghÖ Th«ng Tin ph¸t triÓn mét c¸ch nhanh chãng vµ cã nhiÒu bíc tiÕn nh¶y vät. ë ViÖt Nam ngµnh c«ng nghÖ th«ng tin tuy cßn non trÎ nhng tèc ®é ph¸t triÓn kh¸ nhanh vµ CNTT ngày càng có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội. Không chỉ là ngành công nghiệp dịch vụ đang phát triển với tốc độ cao, đóng góp lớn vào nguồn thu của quốc gia mà CNTT Việt Nam còn là động lực phát triển, làm hạ tầng kỹ thuật cần thiết để đất nước phát triển kinh tế xã hội.
1.2 KHẢO SÁT VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP
1.2.1 Giới thiệu chung
Trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp Quốc Oai là một trung tâm công lập hoạt động dưới sự quản lý và hỗ trợ tài chính của Ủy Ban Nhân Thành phố Hà Nội và chịu sự giám sát chuyên môn của Sở Giáo Dục và Đào Tạo Hà Nội.
Nguyên tắc hoạt động của trung tâm là trực tiếp đào tạo các ngành nghề và kiến thức phổ thông theo sách giáo khoa của bộ giáo dục cho học sinh và liên kết đào tạo nghÒ cho các trường THCS và THPT trong khu vực huyện Quốc Oai.
Trung tâm được UBND Tỉnh Hà Tây ký quyết định thành lập ngày 20 - 9 -1997. Trên diện tích đất 10 000 m2 tại thị trấn Quốc Oai, trung tâm xây dựng hai dãy nhà chính, một dãy nhà lớp học với 4 phòng học và một dãy nhà hiệu bộ với hai phòng làm việc dành cho giám đốc và giáo viên của trung tâm.
Đến nay, qua 10 năm xây dựng và phát triển trung tâm đã xây dựng được một cơ sở vật chất khang trang. Với một toà nhà chính hai tầng gồm 11 lớp học với trang thiết bị hiện đậi và đội ngũ giáo viên, nhân viên yêu nghề, giàu kinh nghiệm.
Trong những năm qua, các lĩnh vực hoạt động của trung tâm đã đạt được nhiều thành tựu, cụ thể là đã đào tạo ra hàng chục triệu nghìn cán bộ và học sinh tại trung tâm và liên kết đào tạo với các trường trong huyện.
SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC
GIÁM ĐỐC
(1 người)
PHÒNG GIÁO VỤ
(3 người)
PHÒNG
KẾ TOÁN - TÀI CHÍNH
(4 người)
- Quản lý, tổng hợp, đề xuất ý kiến, tổ chức thực hiện các công việc về các lĩnh vực đào tạo.
- Thực hiện các nghiệp vụ tài chính, kế toán đối với các nguồn thu chi.
1.2.2 Các lĩnh vực hoạt động cơ bản của trung tâm
- Nhận đào tạo nghề phổ thông cho các trường THCS và THPT trong và ngoài huyện.
- Đào tạo văn hóa cho học sinh cấp III theo chương trình sách giáo khoa của bộ Giáo dục.
- Nhận đào tạo tin học cho cán bộ của các cơ quan trong và ngoài huyện.
1.2.3 Kinh nghiệm và thành tựu
Trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp Quốc Oai với 12 năm thực hiện các công tác giáo dục và đào tạo nghề đã có được nhiều thành tích được ủy ban nhân dân huyện Quốc Oai, ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tây (cũ), Sở Giáo dục đào tạo Hà Tây (cũ) tặng nhiều giấy khen và bằng khen về tập thể và cá nhân cho lao động giỏi, Đảng bộ trong sạch vững manh, trung tâm tiên tiến xuất sắc,…
1.2.4 Thực tế về CNTT tại cơ sở
Cïng víi sù ph¸t triÓn cña toµn ®Êt níc, tiÕp nhËn nh÷ng thµnh qu¶ mµ CNTT ®em l¹i. Trung t©m Kü ThuËt Tæng Hîp – Híng NghiÖp Quèc Oai còng ®· ®a CNTT vµo trong ho¹t ®éng cña m×nh díi nh÷ng h×nh thøc:
+Qu¶n lý d÷ liÖu
+ Qu¶n lý nh©n sù
+ Nèi kÕt m¹ng Lan, trao ®æi th«ng tin víi kh¸ch hµng vµ c¸c phßng lµm viÖc víi nhau.
+ Dïng CNTT ®Ó thiÕt kÕ c¸c chương trình ứng dụng sử dụng đúng tiến độ.
Trung t©m Kü ThuËt Tæng Hîp – Híng NghiÖp Quèc Oai víi mét phßng thùc hµnh m¸y tÝnh lín víi 45 m¸y tÝnh dïng cho häc sinh cña trung t©m ®Ó thùc hiÖn c¸c c«ng viÖc thùc hµnh sau mçi buæi häc lý thuyÕt … C«ng viÖc chñ yÕu cña trung t©m lµ ®µo t¹o nghÒ t¹i c¬ së cña trung t©m vµ liªn kÕt ®µo t¹o víi c¸c trêng THCS vµ THPT nh ®· giíi thiÖu ë trªn. Do vËy ®Ó thùc hiÖn mét khèi c«ng viÖc lín nh vËy th× viÖc ¸p dông CNTT vµo trong c«ng viÖc qu¶n lý lµ rÊt cÇn thiÕt.
1.3 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
1.3.1 Lý do chọn đề tài
Trong bất cứ một thời kỳ nào thì thư viện cũng đều được coi như là kho tri thức của nhân loại. Nhu cầu sử dụng thư viện cũng rất rộng rãi. Có lẽ không có một lĩnh vực hoạt động nào trong xã hội lại không cần đến thư viện. Và hệ thống quản lý thư viện đã thực sự hiệu quả và đáp ứng được yêu cầu của độc giả.
Xuất phát từ nhu cầu thực tế đó kết hợp với sự phát triển của công nghệ phần mềm, nhiều công cụ lập trình được phát triển và có khả năng hỗ trợ mạnh cho người sử dụng, giảm thiểu được công sức của lập trình viên khi xây dựng chương trình. Tin häc ho¸ trong c«ng t¸c qu¶n lý nh»m gi¶m bít søc lao ®éng cña con ngêi, tiÕt kiÖm ®îc thêi gian, ®é chÝnh x¸c cao, gän nhÑ vµ tiÖn lîi h¬n rÊt nhiÒu so víi viÖc lµm thñ c«ng qu¶n lý trªn giÊy tê nh tríc ®©y. Tin häc ho¸ gióp thu hÑp kh«ng gian lu tr÷, tr¸nh ®îc thÊt l¹c d÷ liÖu, tù ®éng hÖ thèng ho¸ vµ cô thÓ ho¸ c¸c th«ng tin theo nhu cÇu cña con ngêi. Mong muốn có một hệ thống quản lý thư viện được tin học hoá với số lượng sách phong phú để cho các bạn học sinh, giáo viên và cán bộ công nhân viên trong trường có điều kiện đến với tri thức nhiều hơn và hiệu quả hơn. Do vậy, em chọn đề tài: Phân tích – Thiết kế - Cài đặt hệ thống thông tin “Quản lý thư viện” làm đề tài nghiên cứu thực tập tốt nghiệp của mình.
1.3.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Với mục đích ứng dụng Công nghệ thông tin vào công tác quản lý thư viện tại trường học một cách có hiệu quả và thiết thực, nhằm hỗ trợ một cách đắc lực cho cán bộ thư viện trong việc quản lý.
Đối tượng thực hiện và thực thi: là người tiến hành Phân tích – Thiết kế - Cài đặt hệ thống thông tin “Quản lý thư viện”.
Phạm vi nghiên cứu: Thư viện trường Trung học cơ sở Kiều Phú - Quốc Oai – Hà Nội.
N¾m v÷ng ®îc yªu cÇu ®Ò ra ®Ó x©y dùng mét ch¬ng tr×nh hoµn chØnh
1.3.3 Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu
Hệ thống có vai trò thiết thực trong việc thay thế cho những tập hồ sơ dày cộm, những tủ chứa hồ sơ mất nhiều diện tích.
Giảm bớt đáng kể thời gian và công sức để tìm kiếm và tra cứu.
Bổ sung thêm những chức năng cần thiết mà hệ thống cũ chưa đáp ứng được.
Thao tác nhanh chóng, thân thiện,chính xác, dễ dàng sử dụng là phương tiện hữu ích cho cán bộ quản lý thư viện
CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT HỆ THỐNG
Khảo sát hiện trạng
Trường Trung học cơ sở Kiều Phú là đơn vị trực thuộc Phòng Giáo dục đào tạo Quốc Oai – Hà Nội. Trường có một thư viện dành cho học sinh, giáo viên và cán bộ công nhân viên trong trường. Công tác thư viện vẫn còn thực hiện với phương thức thủ công, nhập và lưu hồ sơ trên sổ sách - rất mất thời gian lưu trữ và tra cứu. Hàng năm lượng sách của thư viện trường tăng lên khá nhiều từ các nguồn như: Sách được phân bổ từ trên xuống, Sách nhà trường mua, Sách học sinh và giáo viên đóng góp. Do vậy yêu cầu đặt ra là cần phải xây dựng một hệ thống quản lý hiệu quả và tiện dụng hơn.
Giới thiệu về hệ thống thư viện
2.2.1 Hoạt động chung của hệ thống.
Hệ thống hoạt động nhằm phục vụ cho quá trình học tập của các học sinh, sinh viên. Công việc chính của thư viện là tổ chức lưu trữ thông tin về các loại sách, quản lý các đầu sách. Các độc giả nếu muốn tham gia vào học tập và nghiên cứu tại thư viện, trước hết độc giả phải đăng ký để được cung cấp thẻ thư viện, mỗi thẻ có một mã số riêng. Việc quản lý các độc giả thông qua phương pháp nhận định tính hợp lệ của thẻ.
Thư viện tổ chức cho độc giả mượn tài liệu, độc giả có thể mượn sách để đọc tại phòng đọc của thư viện hoặc mượn về nhà. Đến thời hạn ghi trên phiếu nhắc trả sách độc giả tự mang sách đến thư viện để trả. Nếu quá thời hạn hoặc làm mất sách thì bị phạt tiền, nhà trường sẽ giữ bằng tốt nghiệp nếu độc giả không trả sách hoặc không nộp phạt .
Cuối tháng, Cán bộ thư viện sẽ thống kê lại, đưa ra báo cáo, các đánh giá nhận định chung…
Hệ thống xây dựng và quản lý trên máy tính sẽ giúp cho công tác quản lý được chặt chẽ, chính xác, nhanh gọn trong việc cung cấp thẻ cho độc giả, tìm kiếm thông tin, thống kê lượng sách…Dễ dàng và đơn giản hơn rất nhiều cho cả cán bộ quản lý thư viện và độc giả.
2.2.2 Khảo sát quá trình hoạt động nghiệp vụ
- Cơ cấu tổ chức:
+ Quản lý, lưu trữ sách.
+ Tìm kiếm thông tin.
+ Quản lý độc giả.
+ Quản lý mượn - trả sách.
+ Lập báo cáo thống kê.
Cách thức tiến hành:
Khi có sách mới được nhập về, việc đầu tiên mà các cán bộ lưu thư viện làm đó là tổ chức lưu trữ thông tin về sách như tên sách, loại sách, tên tác giả, tên nhà xuất bản, giá tiền, số lượng, số trang… Thông tin về sách có thể được sửa đổi, bổ sung, hoặc huỷ bỏ khi không còn sử dụng được. Mỗi sách có một mã số riêng. Ngoài ra thư viện còn tổ chức lưu trữ các thông tin về Nhà xuất bản mà thư viện đã đặt mua sách.
Trước khi mượn sách độc giả có thể tra cứu thông tin về sách muốn mượn. Hệ thống còn giúp cán bộ quản lý thư viện tìm kiếm thông tin về độc giả khi cần.
Mục đích của thư viện là hướng về nhu cầu của độc giả, chính vì vậy việc quản lý độc giả cũng là khâu quan trong. Thư viện cung cấp thẻ cho độc giả, rồi thường xuyên theo dõi để kiểm tra tính hợp lệ của thẻ, cũng có thể sửa thông tin độc giả nếu sai lệch, hoặc xoá bỏ hoàn toàn độc giả khi hết hạn sử dụng trên thẻ.
Để quản lý việc mượn - trả sách của độc giả : mỗi khi có độc giả mượn sách, cán bộ Thư viện yêu cầu độc giả xuất trình thẻ và phiếu ghi số lượng sách muốn mượn để kiểm tra. Nếu thoả mãn các yêu cầu như thẻ hợp lệ, sách lần trước mượn đã trả xong, số lượng sách mượn không vượn quá quy định thì được đồng ý, còn không sẽ bị từ chối. Khi độc giả trả sách người quản lý thư viện sẽ kiểm tra xem sách trả có khớp với thông tin sách đã cho mựơn hay không. Nếu không khớp hoặc độc giả đã làm mất sách, thủ thư sẽ lập phiếu phạt với tiền phạt bằng trị giá của quyển sách đó cộng với 15% giá quyển sách đó. Hệ thống còn lưu trữ các đầu sách đã mất để tiện cho việc thống kê lượng sách hiện có trong thư viện.
Để tiện cho việc theo dõi, lắm bắt hệ thống cho phép người quản lý có thể thống kê báo cáo bất cứ lúc nào. Cụ thể như: báo cáo về nhạp sách, thống kê độc giả mượn sách quá hạn, thống kê số lượng độc giả đang mượn sách, lập phiếu nhắc trả sách, lập phiếu phạt…
Ngoài ra hệ thống còn có phần trợ giúp, bao gồm các thông tin hướng dẫn sử dụng giúp cho người quản lý cũng như độc giả khai thác được tối đa những ứng dụng của hệ thống.
2.2.3 Các mẫu báo cáo thống kê thu thập được:
2.2.3.1 : Báo cáo kho sách
TRƯỜNG THCS KIỀU PHÚ
THƯ VIỆN TRƯỜNG THCS KIỀU PHÚ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC
BÁO CÁO KHO SÁCH
MS
Tên sách
Mã NXB
Tác giả
Mã loại
Ngày nhập
Số lượng
Năm XB
Giá tiền
2.2.3.2 : Thống kê độc giả mượn sách
TRƯỜNG THCS KIỀU PHÚ
THƯ VIỆN TRƯỜNG THCS KIỀU PHÚ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC
DANH SÁCH ĐỘC GIẢ ĐANG MƯỢN SÁCH
Mã ĐG
Tên ĐG
MS
Tên sách
Tác giả
Ngày mượn
Ngày trả
2.2.3.3: Thống kê độc giả mượn sách quá hạn
TRƯỜNG THCS KIỀU PHÚ
THƯ VIỆN TRƯỜNG THCS KIỀU PHÚ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC
DANH SÁCH ĐỘC GIẢ ĐANG MƯỢN SÁCH QUÁ HẠN
Mã ĐG
Tên ĐG
Lớp
Khoa
Khóa học
2.2.3.4 : Phiếu nhắc trả sách
TRƯỜNG THCS KIỀU PHÚ
THƯ VIỆN TRƯỜNG THCS KIỀU PHÚ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC
PHIẾU NHẮC TRẢ SÁCH
Ban quản lý thư viện thông báo cho độc giả:
Mã độc giả là:
Ngày sinh:
Giới tính:
Đã mượn quyển sách:
Của tác giả:
Từ ngày:
Đến ngày trả sách là:
Đến nay đã quá hạn ban quản lý thư viện yêu cầu độc giả:
Mang trả sách cho thư viện ngay nếu không sẽ xử lý theo quy định của nhà trường
Lớp:
Khối:
Khóa học:
Số lượng là:
2.2.3.5 : Phiếu báo đền tiền
TRƯỜNG THCS KIỀU PHÚ
THƯ VIỆN TRƯỜNG THCS KIỀU PHÚ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC
PHIẾU BÁO ĐỀN TIỀN
Ban quản lý thư viện thông báo cho độc giả:
Mã độc giả là:
Ngày sinh:
Giới tính:
Đã mượn quyển sách:
Của tác giả:
Có mã sách là:
Đã làm mất sách, thư viện yêu cầu độc giả: ….......
nộp phạt với số tiền là: …… tại thư viện nhà trường
Đến nay đã quá hạn ban quản lý thư viện yêu cầu độc giả:
Mang trả sách cho thư viện ngay nếu không sẽ xử lý theo quy định của nhà trường
Lớp:
Khối:
Khóa học:
Số lượng là:
2.2.3.6 : Phiếu mượn sách
TRƯỜNG THCS KIỀU PHÚ
THƯ VIỆN TRƯỜNG THCS KIỀU PHÚ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC
PHIẾU MƯỢN SÁCH
Ban quản lý thư viện thông báo cho độc giả:…….
Mã độc giả là: ……..
Ngày sinh:…………..
Giới tính:………..
Đã mượn quyển sách:…………
Của tác giả:……….
Có mã sách là: ……….
Từ ngày:…….
Đến ngày trả sách là:……….
Lớp:………
Khối:………
Khóa học:…….
Số lượng là:……
2.3 Lựa chọn ngôn ngữ cài đặt
Hệ thống “Quản lý thư viện” được lập trình trên:
Ngôn ngữ: Visual Basic.net 2005
Cơ sở dữ liệu: SQL 2005
2.3.1. Cơ sở xây dựng đồ án
Lập trình tầng trình diễn cho một phần mềm ứng dụng đa tầng là một mảng quan trọng có vai trò không nhỏ đóng góp vào sự thành công của một dự án. Tầng trình diễn chính là giao diện cho người sử dụng, cách trình bày dữ liệu. Tầng trình diễn giới hạn bởi phần trông thấy của ứng dụng: đó là phần thực hiện giao tiếp giữa người và máy tiín. Vấn đề đặt ra là phần mềm trước tiên có một giao diện thân thiện với người dùng, dễ thao tác và sử dụng, dữ liệu trình bày phải rõ ràng. Ngày nay, với sự phát triển của công nghệ thông tin, sự phát triển của các ngôn ngữ lập trình bậc cao đã hỗ trợ rất nhiều để lập trình tầng trình diễn cho phần mềm ứng dụng đa tầng được dễ dàng hơn.
Dựa trên các cơ sở và những yêu cầu đó để áp dụng lập trình tầng trình diễn cho phần mềm quản lý thư viện trường trung học cơ sở Kiều Phú. Đó cũng là mục đích và động lực để đồ án này được thực hiện.
Mục tiêu đặt ra với đồ án là:
Phải trình bày dữ liệu và điều khiển dữ liệu ứng với các quyền của người dùng trong môi trường Windows, dữ liệu phải rõ ràng cụ thể, các thao tác dễ sử dụng chủ yếu dùng bàn phím, sử dụng các phím tắt, áp dụng kết nối cơ sở dữ liệu theo mô hình ADO.NET và trình bày dữ liệu từ cơ sở dữ liệu
Công cụ trực quan (Visual Basic.net 2005 kêt hợp với SQL 2005) cho phép lập trình trực quan bằng phương pháp kéo_thả, đồng thời dễ dàng áp dụng kết nối cơ sở dữ liệu theo mô hình ADO.NET và trình bày dữ liệu từ cơ sở dữ liệu.
Xây dựng module điều khiển giao diện ứng dụng theo các quyền của người dùng trong môi trường Windows.
2.3.2. Cơ sở lý thuyết để nghiên cứu xây dựng đồ án
Form:
Form là thành phần chính trong các ứng dụng Windows làm nhiệm vụ giao tiếp với người sử dụng để thực hiện các chức năng nhập liệu, chỉ thị các tác vụ, sắp xếp điều khiển, trình bày dữ liệu thông qua các điều khiển trên Form.
Các loại Form:
Form có 3 loại chính, đó là:
Form định dạng (Multiple Document Interface _ MDI) hay còn được gọi là ParentForm (Form cha): Cho phép trình bày các Form khác bên trong nó. Những Form này được gọi là ChildForm (Form con). Những Form không nằm trong ParentForm là NormalForm (Form bình thường).
Form tạo ra trong khi hình thành, có nghĩa là Form tạo ra bằng mã lệnh rồi dựa vào biến cố nào đó để nạp Form lên màn hình.
Form kế thừa (Inherit Form): là những Form thừa kế giao diện của Form khác.
Các thuộc tính của Form:
Form có các thuộc tính sau:
Thuộc tính nhận dạng: Dùng để phân biệt giữa các Form.
Thuộc tính định dạng: Dùng để định dạng cho Form.
Thuộc tính thực đơn.
Thuộc tính chỉ thị.
Thuộc tính ứng với ChildForm.
Sự kiện của Form:
Sự kiện FormClosed: Xảy ra khi Form đã đóng
Sự kiện FormClosing: Xảy ra khi Form đang đóng
Sự kiện Click: Xảy ra khi người dùng nhấn chuột trên vùng làm việc của Form.
Sự kiện Activated: Xảy ra khi Form được kích hoạt bằng mã hay do tác động của người sử dụng.
Sự kiện Disativated: Xảy ra khi Form khác kích hoạt trên màn hình.
Sự kiện Load: Xảy ra khi Form hiển thị lần đầu tiên
Sự kiện MđiChilActivate: Biến cố này sử dụng mục đích để biết được danh sách các ChildForm đang mở trong ParentForrm.
Sự kiện KeyPress: Xảy ra khi một phím được nhấn.
Sự kiện Resize: Xảy ra khi kích thước Form thay đổi.
Các phương thức của lớp Form:
+ Phương thức Close: Dùng để đóng Form.
+ Phương thức Hide: Dùng để che giấu Form đang mở.
+ Phương thức Activate: Dùng để kích hoạt Form.
+ Phương thức Show: Dùng để nạp Form lên màn hình.
+ Phương thức ShowDialog: Dùng để nạp Form lên màn hình dạng Modal.
Form là một đối tượng
Một đối tượng được tạo ra như những bản copy chính của lớp, chúng là các ảnh phản chiếu lên lớp. Đối tượng là sự kết nối của dữ liệu và chương trình, nó có thể được xem như một đơn vị lưu trữ.
Đối tượng la một khối nhỏ làm nên chương trình hướng đối tượng, và một chương trình hướng đối tượng về bản chất là một tập hợp các đối tượng. Khi một Form thể hiện nó có màu sắc, kích thước và vị trí trên màn hình. Những thuộc tính này được gọ là thuộc tính (Property). Các thuộc tính định nghĩa trạng thái của một đối tượng.
Theo định nghĩa khác Form có một tập hợp các hành vi được cài đặt sẵn, và những hành vi này được thực hiện bởi những gì gọi là phương thức (Method). Phương thức sẽ thông báo cho đối tượng những gì phải làm và cách thức làm.
Form là một lớp mà thể hiện của nó là một cửa sổ giao tiếp với người sử dụng trong một ứng dụng nào đó, nó là một lớp kế thừa từ lớp: System.Windows.Forms.Form.
Bước đầu tiên quan trọng trong việc phát triển ứng dụng Windows là cài đặt giao diện người dùng. Vì một chương trình .NET Windows tiêu biểu thich hợp ứng dụng trên một máy khách, giao diện người dùng được cấu thành từ các điểu khiển Windows Form khác nhau. Lớp Form cũng như các lớp điều khiển giao diện người dùng, chẳng hạn như: Button, textbox cũng có trong namespace System.Windows.Forms. Do đó các Form và điều khiển kế thừa thuộc tính và phương thức, sử dụng các đối tượng Form và điều khiển cho phép một ứng dụng điều khiển chi tiết ở mức thấp.
Các điều khiển (Control)
Bao gồm điều khiển Label, Textbox, ComboBox, CheckBox, RadioButton, Button, XPStyle,…
Các điều khiển này có thuộc tính chung như: BackColor, ForeColor, Text, Visible, Name, Loked.
Các điều khiển này có các sự kiện chung như:
Sự kiện Click: Xảy ra khi người dùng nhấn chuột phải.
Sự kiện MouseMove: Xảy ra khi người dùng di chuyển chuột qua vùng làm việc của điều khiển.
Sự kiện MouseUp: Xảy ra khi người dùng di chuyển chuột qua vùng làm việc của điều khiển rồi nhả ra.
Sự kiện MouseDown: Xảy ra khi người dùng di chuyển chuột xuống vùng làm việc của điều khiển.
Sự kiện Move: Xảy ra khi di chuyển điều khiển bằng mã hay bởi người dùng.
Biến cố Resize: Xảy ra khi kích thước của điều khiển thay đổi bởi người sử dụng hay mã chương trình.
Các đặc trưng của các điều khiển thường sử dụng:
Label: Dùng để trình bày tiêu đề hay chú giải cho các điều khiển nhập liệu khác.
TextBox: Cho phép người dùng nhập dữ liệu và hoặc trình bày dữ liệu tới người sử dụng.
ComboBox: Dùng để liệt kê danh sách các phần tử cho phép người sử dụng chọn một hay nhiều phần tử trong danh sách.
RadioButton : Cho phép người dùng chọn một giá trị trong danh sách tùy chọn.
Button: Cho phép người dùng chuột để nhấn.
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG
3.1 Biểu đồ phân cấp chức năng
Biểu đồ phân cấp chức năng (Bussiness Functional Diagram)
3.1.1 Biểu đồ phân cấp chức năng
3.1.2 Mô tả các chức năng
3.2. Biểu đồ luồng dữ liệu
3.2.1.Biểu đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh
3.2.2.Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh
3.2.3.Biểu đồ luồn dữ liệu mức dưới đỉnh
3.3. Sơ đồ thực thể liên kết
3.3.1.Xác định các thực thể
3.3.2.Xác định các liên kết
3.3.3.Sơ đồ thực thể liên kết
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ VÀ CÀI ĐẶT HỆ THỐNG
4.1. Thiết kế cơ sở dữ liệu
4.2. Thiết kế giao diện
4.3. Code một số chức năng chính
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Mục lục
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 7963.doc