Quản lý Máy móc thiết bị tại Công ty cổ phần Phú Thịnh

LỜI MỞ ĐẦU Sau mười năm đổi mới, dáng vóc đất nước ta đã ngày càng to đẹp hơn với những con đường, cây cầu, những toà nhà, sân bay, bến cảng...có quy mô và tính hiện đại ngang tầm khu vực và thế giới. Đất nước ta đang phát triển theo hướng hiện đại, tốc độ tăng trởng luôn đạt ở mức khá cao so với thế giới và khu vực. Quá trình CNH-HĐH đang bước vào giai đoạn phát triển hết sức mạnh mẽ và khẩn trơng nhằm thực hiện cho được mục tiêu đa đất nước về cơ bản trở thành một nước công nghiệp vào nă

doc62 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1320 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Quản lý Máy móc thiết bị tại Công ty cổ phần Phú Thịnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m 2020. Với những chiến lược, chính sách phát triển kinh tế đúng đắn trong những năm qua đã tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế phát triển, với các ngành hết sức đa dạng và phong phú đã đóng góp đắc lực cho nhiệm vụ phát triển kinh tế chung của đất nước. Đi cùng với những bước phát triển chung của đất nước trong những năm qua đó là ngành công nghiệp xây dựng, một ngành đã tạo ra những cơ sở vật chất hết sức to lớn cho xã hội. Trong bất cứ thời kỳ nào, ngành xây dựng được xác định là ngành phải luôn đi trước một bước nhằm tạo ra những tiền đề cơ sở vật chất ban đầu, thúc đẩy các ngành khác cùng phát triển. Đặc biệt trong thời kỳ CNH-HĐH, vai trò này càng được nhấn mạnh, được giao nhiệm vụ là ngành tiên phong, mở đường, tạo ra những cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật làm nền tảng thúc đẩy sự phát triển chung của đất nước. Trong những năm trở lại đây, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, nhu cầu về xây dựng ngày càng cao, quy mô công trình ngày càng lớn, loại hình xây dựng cũng ngày càng phong phú, đa dạng. Các công trình ngày càng đòi hỏi cao về kỹ, mỹ thuật và tiến độ thi công. Sự phát triển của kinh tế thị trường cũng làm cho tính chất cạnh tranh trong nội bộ ngành xây dựng ngày càng gay gắt hơn. Để có thể thắng thầu các công trình có quy mô lớn, đòi hỏi các Doanh nghiệp không chỉ có giá dự thầu thấp, đội ngũ công nhân hùng hậu mà Máy móc, thiết bị xây dựng hiện đại đã trở thành một yếu tố không thể thiếu trong các cuộc bỏ thầu. Máy móc, thiết bị đã trở thành một lực lượng thi công chính, có tính quyết định nhất tới năng lực thi công của các Doanh nghiệp xây dựng, tới chất lượng và tiến độ thi công. Trong quá trình thực tập tại Công ty cổ phần Phú Thịnh, nhận thấy vai trò quan trọng của Máy móc, thiết bị trong quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty, em đã mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Quản lý Máy móc thiết bị tại Công ty cổ phần Phú Thịnh” nhằm làm rõ hơn vai trò của Máy móc, thiết bị đồng thời kiến nghị một số biện pháp cơ bản, góp phần nâng cao hơn nữa hiệu quả công tác quản lý và sử dụng Máy móc thiết bị của Công ty, nâng cao khả năng cạnh tranh trong thị trường ngành xây dựng. Kết cấu đề tài bao gồm 3 phần: Chương 1: Giới thiệu về công ty cổ phần Phú Thịnh. Chương 2: Thực trạng quản lý Máy móc thiết bị ở Công ty cổ phần Phú Thịnh. Chương 3: Một số biện pháp nhằm tăng cường quản lý Máy móc thiết bị ở Công ty cổ phần Phú Thịnh. Qua đây, em xin được trân trọng gửi tới thầy giáo hướng dẫn: Thạc sĩ: Mai Xuân Được lời cám ơn chân thành nhất, em xin gửi lời cám ơn tới các cô, chú, các anh, chị thuộc các phòng ban trong công ty đã tạo đIều kiện, giúp đỡ em trong quá trình thực tập. Em xin chân thành cám ơn! Quảng Ninh tháng 02/2009. CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN PHÚ THỊNH. 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty. 1.1.1.lịch sử hình thành. - Tên công ty : Công ty cổ phần Phú Thịnh. - Tên tiếng anh : Phu Thinh Join Stock Com pany. - Trụ sở công ty : TT Phú Thứ - Kinh Môn - Hải Dương . - Điện thoại : 0320. 3821377 - Fax : 84- 0320- 3821377 - Mã số thuế : 0800275010 - Số tài khoản : 0102010000355641 tại ngân hàng công thương Nhị Chiểu. Công ty cổ phần Phú Thịnh được khởi công xây dựng ngày 2 tháng 3 năm 2002, đến 11 tháng 4 năm 2003 công ty chính thức được thành lập theo quyết định số 0403000047 của sở kế hoạch đầu tư tỉnh Hải Dương . Sau năm năm hình thành và phát triển công ty đã mở rộng mối quan hệ lĩnh vực kinh doanh của mình . Không ngừng nghiên cứu lắm bắt những cơ hội , nỗ lực vượt qua những thử thách nhằm đưa công ty ngày càng vững mạnh , tiến lên trong thời buổi kinh tế thị trường. 1.1.2. Quá trình phát triển . - Thời kì xây dựng công ty : là thời kì đầu tiên diễn ra các hoạt động thi công xây dựng cơ sở vật chất , cơ sở hạ tầng ban đầu của công ty.Thời kì này công ty hoạt động kinh doanh chính là xây dựng và khai thác . - Từ giữa tháng 3 năm 2004 tới nay công ty cổ phần Phú Thịnh được thực hiện thêm nhiệm vụ xây dựng các công trình công nghiệp công cộng , nhà ở và xây dựng khác . Kinh doanh các loại nguyên vật liệu xây dựng , xây dựng các công trình , kinh doanh nhà ở , sản xuất vật liệu xây dựng , sản xuất ống cấp thoát nước… - Cho đến nay công ty đã hộat động được bốn năm trong ngành xây dựng , công ty đã khẳng định được vị thế của mình trong bốn năm qua bằng chất lượng và tiến độ thi công của các công trình , công ty đã tham gia một số công trình có quy mô lớn , có ý nghĩa quan trọng việc phát triển kinh tế cũng như trong quan hệ ngoại giao với các nước bạn . Phát huy những thành tích đạt được , Công ty đang tiếp tục gia sức phấn đấu xây dựng công ty ngày càng vững mạnh toàn diện . 1.2. Cơ cấu sản xuất của công ty cổ phần Phú Thịnh. Tổ chức hoạt động kinh doanh theo đúng những mặt hàng đã quy định trong giấy phép đăng kí kinh doanh của công ty. Xây dựng cho mình một mô hình tổ chức quản lí của công ty theo đúng chế độ hiện hành . Xây dựng cho mình một mô hình tổ chức và điều hành sản xuất đạt hiệu quả cao nhằm phát huy tối đa cá tiềm năng về nhà xưởng , thiết bị , lao động và thương hiệu của công ty trên thị trường . Khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn . Bên cạnh đó công ty phải tạo dựng nguồn vốn , sử dụng và phát huy có hiệu quả nguồn vốn đó . Tuân thủ các chính sách , chế độ pháp luật nhà nước có liên quan đến hoạt động của công ty. Giữ gìn an ninh trật tự và thực hiện trách nhiệm xã hội . Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty cổ phần Phú Thịnh. Chủ Tịch Hội Đồng quản trị Giám đốc công ty. Phó giám đốc kĩ thuật Phó giám đốc kinh doanh Phòng tài vụ công đoàn Phòng tổ chức hành chính Phòng kế hoạch đầu tư Phòng tài vụ Tài chính. Phòng kinh doanh 1& 2 Phòng kĩ thuật cơ điện Trưởng phòng tài chính Trưởng phòng nhân sự Trưởng phòng kinh doanh - Chủ tịch hội đồng quản trị : Là người đứng đầu công ty, bao quát toàn bộ công ty, là người có cổ phần cao nhất trong công ty. - Giám đốc Công ty : là người đứng sau chủ tịch hội đồng quản trị của Công ty, là người đại diện pháp nhân cho công ty. +Phó giám đốc kĩ thuật: có nhiệm vụ giúp việc giám đốc về các lĩnh vực : kỹ thuật thi công, tiến độ lịch trình thi công, điều động máy móc, thiết bị thi công, tham mưu về hướng phát triển của công ty về các mặt kỹ thuật... +Phó giám đốc kinh doanh: có nhiệm vụ giúp việc giám đốc trong lĩnh vực kinh doanh và xuất nhập khẩu: khuếch trơng hình ảnh của Công ty; cung cấp các thông tin về các nhà thầu khác (đối thủ cạnh tranh); phân tích các khía cạnh tài chính của các bài thầu, đa ra giá dự thầu...; đề xuất các phơng hớng phát triển Công ty trong tơng lai...tổ chức hành chính Công ty, tổ chức các tổ đội sản xuất; tổ chức nhânh sự, tham mưu về kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực trong tương lai,... Các phòng ban chức năng: +Phòng kinh doanh 1 & 2 : có chức năng tiếp cận với các nhà mời thầu, lập hồ sơ mời thầu về khía cạnh tài chính, thẩm định tài chính dự án đấu thầu, lập dự toán công trình; đảm bảo nguồn cung ứng nguyên vật liệu; mở rộng thị trường, tìm đối tác để tiêu thụ sản phẩm;... +Phòng kỹ thuật cơ điện : có chức năng đa ra các giái pháp kỹ thuật thi công; hoạch định năng lực thi công; giám sát thi công, chịu tránh nhiệm về chất lượng của công trình thi công, quản lý máy móc thiết bị và các chức năng khác phục vụ lãnh đạo và các phòng ban khác trong Công ty. +Phòng tổ chức-hành chính: có chức năng tổ chức nhân sự của công ty, điều động nhân sự, đa ra các kế hoạch tổ chức trong thời gian tới của Công ty...công tác kế hoạch tiền lương... +Phòng tài vụ tài chính: có nhiệm vụ hạch toán, tập hợp các số liệu, thông tin tài chính của các công trình, hạng mục công trình nhằm đa ra một giải pháp tối  ưu, mang lại hiệu quả kinh tế cao; chi tất cả các khoản chi trong Công ty... + Phòng tài vụ công đoàn : Có chức năng theo dõi , động viên , thăm hỏi ốm đau cho các cán bộ , nhân viên trong công ty. + Trưởng phòng nhân sự : Có chức năng theo dõi cán bộ công nhân đến và xin chuyển . Cũng như những người về nghỉ theo chế độ của công ty… + Trưởng phòng kinh doanh: La người bao quát tổng thể tất cả các hoạt động của phòng kinh doanh 1 & 2 . +Trưởng phòng tài chính : Là người chịu trách nhiệm thu chi của các phòng ban trong công ty. 1.3. Một số đ ặc điểm của công ty. 1.3.1. Về địa vị pháp lí : Công ty là đơn vị hạch toán kinh doanh độc lập trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Công ty chỉ đạo phòng ban và các đơn vị kinh doanh trực thuộc thực hiện kế hoạch. Công ty tự tổ chức thực hiện, tự chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. 1.3.2. Về mặt hàng kinh doanh. - Xây dựng các công trình công nghiệp, công cộng, nhà ở và xây dựng khác. -Trang trí nội thất, sân vườn. - Sản xuất vật liệu xây dựng thoát nước, cấu kiện bê tông. - Sản xuất ống cấp thoát nước, phụ tùng, phụ kiện. - Kinh doanh nhà ở. - Kinh doanh vật liệu xây dựng. - Xây dựng đường bộ tới cấp III; cầu, cảng, sân bay loại vừa và nhỏ. - Xây dựng kênh, mương, đê, kè, trạm bơm thuỷ lợi loại vừa và nhỏ; các công trình hạ tầng đô thị và khu công nghiệp. - Xây dựng các công trình xử lý chất thải loại vừa và nhỏ. Cho đến nay, Công ty đã cógần 8 năm hoạt động trong ngành xây dựng, công ty đã khẳng định được vị thế và uy tín của của mình trong nhiều năm qua bằng chất lượng và tiến độ thi công các công trình xây dựng, công ty đã tham gia xây dựng nhiều công trình có quy mô lớn, có ý nghĩa quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế cũng nh trong quan hệ ngoại giao với các nước bạn. Với đội ngũ công nhân lành nghề, giàu kinh nghiệm, với trang thiết bị, máy móc tương đối hiện và đồng bộ, Công ty đã vững bước trên con đường phát triển chung của Đất nước, góp phần tích cực vào công cuộc CNH-HĐH đất nước. Với những thành tích đó công ty đã được tặng nhiều phần thưởng cao quý của Đảng, Nhà nước, Chính phủ, Bộ xây dựng và của Tổng công ty; nhiều tập thể, cá nhân của Công ty cũng đạt nhiều thành tích cao trong lao động, sản xuất và đã được tặng nhiều băng khen của các cấp. Phát huy những thành tích đã đạt được, Công ty đang tiếp tục ra sức phấn đấu xây dựng Công ty ngày càng vững mạnh toàn diện. 1.3.3. Đặc điểm về lao động. Ta có thể hình dung cơ cấu trình độ tay nghề của CBCNV Công ty qua biểu sau đây: Biểu 1: Cơ cấu trình độ CBCNV Công ty . STT Trình độ tay nghề Năm 2006 (người) Năm 2007 (người) Năm 2008 (người) 1. 2. 3. 4. 5. Kỹ sư kỹ thuật. Kỹ sư kinh tế. Kiến trúc sư. Trung học. Công nhân kỹ thuật Trong đó: - Tay nhgề bậc: 5,6,7 - Tay nghề bậc: 4 - tay nghề bậc nhỏ hơn 4 và lao động phổ thông. 7 7 5 23 67 47 13 7 13 13 9 25 85 55 11 9 17 15 11 28 103 67 23 13 Tổng số: 109 145 174 Nguồn: (Phòng hành chính-tổ chức-Công ty). Do đòi hỏi của thị trường xây dựng cũng như để đáp ứng nhu cầu của chiến lược phát triển của Công ty trong tơng lai, công ty đang có phương hướng phát triển mạnh mẽ hơn nữa đội ngũ cán bộ và công nhân kỹ thuật của Công ty. Trong năm 2008, công tác tổ chức và đào tạo, bồi dưỡng lực lượng lao động đã được quan tâm đáng kể. Tăng cường và phát huy năng lực cán bộ tại các công trình quan trọng . Cũng trong năm 2008, Công ty đã tiếp nhận thêm 6 kỹ sư và 18 công nhân kỹ thuật đồng thời cử thêm nhiều cán bộ của Công ty đi học. Công ty thường xuyên có các hình thức nâng lương cho các cán bộ có trình độ Đại học, trung cấp và công nhân kỹ thuật. Ta có thể thấy tình hình sử dụng lao động và sử dụng quỹ lương của công ty trong năm 2008 như sau: Biểu 2 Tình hình lao động và thu nhập của người lao động trong Năm 2008 Lao động(người) Thu nhập (1000 Đồng) Trong đó Trong đó Nữ Hợp đồng TL&các khoản có t/c Lương BHXH trả thay lương 174 100 74 174 11.634.000 11.634.000 31.000 1.000 Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2008. Mặc dù công tác nhân sự và lao động đã được quan tâm nhiều trong thời gian gần đây nhưng việc đào tạo, bồi dưỡng nhân lực, cán bộ chuyên môn...vẫn chưa mang tính chiến lựơc, chưa có kế hoạch đào tạo dài hạn mà thờng chỉ khi nào có nhu cầu điều động, chắp vá, Tình trạng thiếu cán bộ có trình độ nhất là cán bộ đầu đàn và lực lượng công nhân kỹ thuật có tay nghề cao, gắn bó với công ty vẫn đang là những bức xúc. Trong những năm tới , với yêu cầu phải đào tạo đội ngũ cán bộ có năng lực đáp ứng và phù hợp với yêu cầu của thị trường, công tác này phải được đổi mới toàn diện. 1.3.4. Đặc điểm về cơ sở sản xuấtcủa công ty. Máy móc, thiết bị chính là năng lực sản xuất dùng để phát triển quy mô của Doanh nghiệp. Trong các Doanh nghiệp xây lắp, Máy móc, thiết bị còn là một trong những yếu tố đảm bảo khả năng thắng thầu. Máy móc, thiết bị có vai trò quan trọng trong việc xác định tính chất và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp (sản xuất sản phẩm gì, quy mô ra sao, lựa chọn hình thức kinh doanh nào ). Máy móc, thiết bị là tài sản cố định hữu hình, phản ánh trình độ trang bị sản xuất và khả năng đáp ứng nhu cầu thị trường về số và chất lượng của sản phẩm mà Doanh nghiệp sản xuất ra. Tóm lại Máy móc, thiết bị có vị trí, vai trò hết sức quan trọng trong các Doanh nghiệp sản xuất. Việc quản lý và sử dụng Máy móc, thiết bị có ý nghĩa hết sức quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của mỗi Doanh nghiệp. Do đó đây là một nội dung quan trọng trong quản trị Doanh nghiệp. Máy móc, thiết bị có một số vai trò cơ bản nhất sau: - Sự xuất hiện Máy móc, thiết bị làm xuất hiện các phơng thức sản xuất mới, nhân loại đi từ công trường thủ công lên cơ khí hoá, giải phóng sức lao động của con người, tạo ra lượng của cải vật chất vô cùng to lớn. Đứng trên giác độ này thì Máy móc, thiết bị đã trở thành động lực của các cuộc Cách mạng xã hội trong lịch sử nhân loại. - Máy móc, thiết bị là cơ sở vật chất, là điều kiện cần của quá trình sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp. Đặc điểm, tính chất của Máy móc, thiết bị quy định tính chất đặc điểm của quá trình sản xuất. Từ đó tác động tới việc tổ chức bộ máy quản lý của Doanh nghiệp. - Máy móc, thiết bị quyết định tính chất, đặc điểm (chất lượng, kết cấu) sản phẩm sản xuất ra của Doanh nghiệp. Vai trò này ảnh hởng trực tiếp đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp, ảnh hưởng tới khả năng mở rộng thị trường của Doanh nghiệp trong tương lai. - Các Doanh nghiệp tồn tại trong cơ chế thị trừơng phải chấp nhận “luật chơi” của cơ chế thị trường trong đó có yếu tố cạnh tranh. Để có thể cạnh tranh được với các đố thủ, các Doanh nghiệp phải luôn khẳng định mình qua chất lượng sản phẩm. Máy móc, thiết bị chính là yếu tố quyết định nhất tới chất lượng sản phẩm. Do đó chú trọng tới công tác quản lý, sử dụng Máy móc, thiết bị là yếu tố quan trọng để góp phần đảm bảo khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp. - Máy móc, thiết bị còn có vai trò quan trọng trong tái sản xuất mở rộng. Sau một thời gian Máy móc, thiết bị được khấu hao hết và tạo ra một khối lượng lợi nhuận nhất định đóng góp vào quỹ đầu tư phát triển của Doanh nghiệp. Đây là nguồn vốn quan trọng trong việc đầu tư mở rộng quy mô sản xuất của Doanh nghiệp. - Trong các Doanh nghiệp sản xuất và xây dựng thì Máy móc, thiết bị là yếu tố chủ yếu tạo ra lợi nhuận cho Doanh nghiệp. Do đó, sử dụng Máy móc, thiết bị có hiệu quả sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống của người công nhân. Đồng thời người công nhân cũng là người trực tiếp tác động tới khả năng sinh lợi của Máy móc, thiết bị. Vì vậy Máy móc, thiết bị là khâu then chốt trong quá trình sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp. 1.3.4. Đặc điểm về mặt tài chính của công ty . Biểu 3: Tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh doanh của Công ty năm 2008. Chỉ tiêu Thực hiện (Tr.Đ) So sánh (%) Năm 2007 Năm 2008 Với KH 2008 Với TH 2007 1.Tổng doanh thu theo khối lượng hoàn thành. Trong đó: + Dthu nội bộ + Dthu sản xuất chính - Thực thu: + Dthu XL + DT SXCN,KD khác - Thực thu: + Từ năm trước + Năm nay 103.000 110.000 96.500 6.500 110.000 40.000 70.000 69.781 58.000 54.120 3.880 58.000 27.000 31.000 113.281 4.678 108.603 140.000 108.245 5.036 140.000 33.539 106.401 110 127 112 77 127 84 152 162 241 200 130 241 124 343 2.Chi phí sản xuất. - Chi phí vốn - Chi phí quản lý T. đó: Tổng lãi trả gồm: Vay NH, Vay nội bộ, Vay TCty 95.788 4.120 1.200 1.200 65.437 2.939 1.123 1.123 105.821 4.340 1.582 1.582 110 105 132 132 162 148 141 141 3.Lợi nhuận thực hiện. -> Tỷ lệ LN/vốn chủ sở hữu. 3.092 1.405 13% 3.120 26% 101 222 Nguồn:( Phòng kế toán-tài chính, Công ty cổ phần Phú Thịnh) Qua bảng trên ta thấy lợi nhuận của công ty mang lại thật đáng khích lệ , ngày một tăng . Từ đó công ty đã đem lại thu nhập cho không những ổn định mà ngày một tăng lên rõ dệt. Điều này được thông qua bảng thu nhập của CBCNV như đã nêu ở phần trên. Ngopài ra công ty cũng nộp một phần không nhỏ cho ngân sách nhà nước thông qua bảng sau. Biểu 4: Tình hình nộp ngân sách Nhà nước của Công ty . Chỉ tiêu Thực hiện (Tr.Đ) So sánh (%) Năm 2007 Năm 2008 Với KH 2008 Với TH 2007 I.Nộp NSNN. 1.Phải nộp năm trước chuyển sang. + Thuế VAT + Thuế thu nhập DN 581 606 239 1.650 1.348 252 581 606 239 100 100 100 35 45 95 2. Phải nộp năm nay: + Thuế GTGT(Đầu vào-Đầu ra) Trong đó: -VAT đầu vào -VAT đầu ra + Thuế XNK + Thuế TNDN + Thuế vốn + Thuế khác 2.717 515 4.635 5.150 563 165 126 2.550 713 3.787 4.500 646 165 129 1.552 112 5.554 5.666 708 165 97 57 22 120 110 126 100 77 61 16 147 126 110 100 76 3. Đã nộp năm trước. + VAT + TNDN + Thuế vốn + Thuế khác (đất) 1.358 365 165 89 1.844 489 165 98 136 134 100 110 II. Nộp Công ty mẹ: 1. Phụ phí cấp trên. 2. KHCB. 3. Quỹ ĐTPT tập trung. 4. Quỹ khác (phúc lợi...) 885 631 190 66 648 499 112 39 1.067 760 212 94 121 121 111 142 165 152 189 240 Nguồn: Phòng tài chính-kế toán Công ty cổ phần Phú Thịnh. Do giá trị sản xuất công nghiệp và xây lắp trong năm 2008 cao hơn đáng kể so với năm 2007, nên tình hình thực hiện nộp ngân sách Nhà nước của năm 2008 tăng hơn đáng kể so với năm 2007: thuế VAT tăng 26%, thuế TNDN tăng 10%. Đặc biệt tình hình thực hiện nghĩa vụ nộp Công ty mẹ tăng hơn năm 2007 rất nhiều: phụ phí tăng 52%, quỹ đầu t phát triển tập trung tăng 89%, các quỹ khác tăng tới 140% so với năm 2007. So với năm kế hoạch, các chỉ tiêu này cũng tăng đáng kể, từ 10% đến 42%. Đó là tín hiệu đáng mừng, thể hiện những bước đi đúng đắn của lãnh đạo công ty cũng nh tập thể cán bộ công nhân viên trong công ty những năm qua. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÍ MÁY MÓC THIẾT BỊ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN PHÚ THỊNH. 2.1. Tổng quan về máy móc thiết bị của công ty. Ta có thể hình dung tổng khối lượng máy móc, thiết bị của công ty qua bảng thống kê sau đây: Biểu 5: Tình hình trang bị máy móc, thiết bị đầu tư các năm của công ty. TT Tên MM.TB Nước sản xuất Năm s.dụng Nguyên giá (VNĐ) Tình trạng hiện tại I 1 2 3 1 2 Năm 2004 Xe trộn bê tông Nt Nt Năm 2005 Xe TOYOTA Xe Huyndai H.Quốc HQ HQ L.Doanh HQ 1996 1996 1996 1998 xe bãi 301.702.000 301.702.000 301.702.000 458.927.000 98.624.000 Đang S.Dụng nt nt nt nt II 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 III 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 IV 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Năm 2006 Đầm bàn chạy xăng Máy đầm cóc (TC) Nt Máy kinh vĩ Máy ren ống Đầm dùi ĐC.HONDA Nt Máy trộn bê tông Nt Nt Nt Nt Nt Máy thuỷ chuẩn Xe Ôtô MAZDA323 Năm 2007 Đầm cóc MIKASA nt Máy cắt uốn sắt nt Palăng lắc tay Nt Máy cắt BT MIKASA Máy súc KOBELCO Máy đầm xăng HONDA Xe MAZBEN 5551 Nt Xe tảI cẩu HINO FC Máy th.chuẩn NICON Máy phát điện HONDA Năm 2008 Máy cắt VILLATA Máy uốn sắt VILLATA Máy nén khí Máy nén khí FIAC Đầm cóc MIKASA Cẩu tháp POTIAN Bơm nước thải Máy thuỷ chuẩn Nt Nt Máy phát điện HONDA Máy xoa BT ORIMAR Nt BơmBT tĩnh Thang tải KUM KANG Vận thăng Nt Máy khoan BT HI|TI Nt Nhật Nt Nt Đức T.Quốc Thái Thái TQ ITALIA TQ TQ L.Xô Nt Nhật LD Nhật Nt TQ TQ Nhật Nt Nt Nt Nt LX LX LX Nhật Nt ITALIA Nt Đài Loan ITALIA Nhật Pháp Nhật Đức nt LX Nhật MALIXIA Nt Đức HQ Việt Nam LX Nhật Nt 2000 _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ 200 máy phát điện honda Năm 2002 Máy cắt VILLATA Máy uốn sắt VILLATA Máy nén khí Máy nén khí FIAC Đầm cóc MIKASA Cẩu tháp POTIAN Bơm nước thải Nhật Nt Nt Đức T.Quốc Thái Thái TQ ITALIA TQ TQ L.Xô Nt Nhật LD Nhật Nt TQ TQ Nhật Nt Nt Nt Nt LX LX LX Nhật Nt ITALIA Nt Đài Loan ITALIA Nhật Pháp Nhật Đức nt LX Nhật MALIXIA Nt Đức HQ Việt Nam LX Nhật Nt 2000 _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ 200.714.290 15.714.290 349.106.191 456.630.075 28.761.900 25.523.810 73.598.000 24.783.000 Nguồn: Phòng Kỹ thuật – Công ty Cổ phần phú thịnh). Trên đây là những máy móc, thiết bị mới trang bị trong 4 năm trở lại đây, có trình độ công nghệ tương đối hiện đại và hiện đại mà không phải công ty nào cũng có được. Đó là chưa kể những máy móc, thiết bị trang bị trước năm 2005 vẫn đang hoạt động tương đối tốt. Với những máy móc, thiết bị đã quá lạc hậu, không đáp ứng được nhu cầu chất lượng công trình, công ty đã thanh lý và đang nhanh chóng khấu hao hết máy móc, thiết bị được trang bị trước năm 2005. Nhân tố này phản ánh khả năng tiếp nhận và vận dụng thành công việc đa máy móc, thiết bị vào sản xuất. Cơ sở vật chất kỹ thuật của Doanh nghiệp là điều kiện cần, là nền tảng ban đầu cho phép sử dụng hiệu quả hay không hiệu quả máy móc, thiết bị của Doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần căn cứ vào điều kiện này trước khi quyết định đưa loại máy móc, thiết bị nào vào áp dụng trên cơ sở vừa đảm bảo theo đúng xu hướng phát triển của ngành đồng thời có thể tận dụng được một cách tối đa cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có. Tuy nhiên đây không phải là yếu tố dàng buộc nhu cầu đổi mới của Doanh nghiệp. Một Doanh nghiệp mạnh không bao giờ lệ thuộc vào cái mình đang có hay chưa có. Doanh nghiệp cũng có thể quyết định đầu tư mới toàn bộ khi biết chắc chắn rằng quyết định đó là đúng đắn, có cơ sở khoa học rõ ràng mặc dù đầu tư ban đầu là rất lớn và có thể hoàn toàn không tận dụng được cái đang có. 2.2. Phân tích tình hình sử dụng máy móc thiết bị của công ty. 2.2.1. Sử dụng về số lượng máy móc thiết bị. Ta sẽ thấy sự ảnh hưởng rõ nét hơn của tính chất công trình xây dựng tới việc sử dụng máy móc, thiết bị của Công ty về mặt số lượng trong đó có vấn đề sử dụng chủng loại máy. Có loại máy được huy động hầu hết vào các loại công trình như: ôtô tải, xe trở bê tông, máy xúc... nhưng lại có loại chỉ được huy động vào một số loại công trình nhất định, đó là những loại máy có tính chuyên dụng cao. Với loại máy móc, thiết bị này, để nâng cao hệ số sử dụng là rất là rất khó khăn, phụ thuộc vào tính chất đặc thù của công trình xây dựng mà công ty thi công. Để phân tích tình hình sử dụng máy móc, thiết bị về mặt số lượng ta dùng ba loại chỉ số sau: Hệ số lắp đặt TB hiện có (Hi): được xác định như sau: Hi = Số lượng TB đã lắp đặt bình quân Số lượng TB hiện có bình quân Hệ số sử dụng máy móc, thiết bị đã lắp đặt vào sản xuất (Hsl), được xác định: Hsl = Số TB làm việc thực tế bình quân Số TB đã lắp đặt bình quân Hệ số sử dụng máy móc, thiết bị hiện có (Hs), được xác định: Hs = Số TB làm việc thực tế bình quân Số TB hiện có bình quân -> Mối liên hệ giữa 3 loại chỉ tiêu này: Ta có thể thấy tình hình sử dụng máy móc, thiết bị của Công ty về số lượng qua biểu tóm tắt sau: Biểu 6 Tình hình sử dụng máy móc, thiết bị về số lượng trong Năm 2008. TT Loại MM.TB SLTB hiện có BQ SL TB đã lắp đặt BQ Số TB làm việc BQ Hi Hsl Hs Nguồn:(( Phòng kỹ thuật Công cổ phần Phú Thịnh). Do hoạt động trong nhiều lĩnh vực xây dựng dân dụng, công nghiệp... nên những máy móc, thiết bị do công ty đầu tư đều được đưa vào sử dụng hầu hết. Điều này đã góp phần vào hiệu quả sử dụng máy móc, thiết bị của Công ty ngày càng được nâng cao. Trong vài năm trở lại đây, nhất là trong năm 2008, Công ty đã đầu tư mua sắm khá nhiều máy móc, thiết bị mới trị giá hàng chục tỷ đồng và đã nhanh chóng được đa vào sử dụng, phát huy hiệu quả của máy móc, thiết bị hiện đại. Tuy nhiên, đây chưa phải là những con số phản ánh đầy đủ việc sử dụng hiệu quả máy móc, thiết bị của Công ty. Liên hệ với việc sử dụng máy móc, thiết bị về mặt thời gian. Trong khi ở biểu trên, những con số là tương đối khả quan nhưng thực chất thời gian huy động của mỗi máy lại ở mức thấp. Có thể thấy nguyên nhân của tình trạng này là xuất phát từ chỗ ở mỗi công đoạn của quá trình xây dựng đòi hỏi tính chất xây dựng là khác nhau, yêu cầu sử dụng các loại máy móc, thiết bị là không giống nhau, có tính chuyên môn hoá nhất định, ngoại trừ một số loại xe vận tải thông thường. Do xuất phát từ đặc điểm của ngành xây dựng là phạm vi cơ động, điều chuyển máy là tương đối rộng, các công trình khác nhau đòi hỏi sử dụng các loại máy móc, thiết bị chuyên dùng khác nhau đồng thời phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố tự nhiên. Do đó công tác quản lý và sử dụng máy móc thiết bị về mặt thời gian hết sức có ý nghĩa trong việc sử dụng tối u công suất máy, khấu hao máy móc, thiết bị đúng kế hoạch, tránh tình trạng khấu hao không được phân bổ một cách hợp lý. 2.2.2. Sử dụng máy móc thiết bị về thời gian. Trong những năm gần đây, do làm tốt công tác thị trường, máy móc, thiết bị của công ty có việc thờng xuyên hơn, thời gian máy tham gia sản xuất đã đạt ở một hệ số tương đối cao, giảm thiểu thời gian ngừng máy. Để đánh giá về tình hình quản lý và sử dụng máy móc thiết bị về mặt thời gian ta dùng hai chỉ tiêu sau: Hệ số sử dụng thời gian chế độ (Hcđ): được xác định nh sau: Hcđ = Thời gian làm việc thực tế của MM.TB Thời gian làm việc theo chế độ của MM.TB Hệ số sử dụng thời gain làm việc thực tế (Htt): được xác định nh sau: Htt = Thời gian làm việc có ích của MM.TB Thời gian làm việc thực tế của MM.TB Trong đó: Thời gian làm việc theo chế độ của máy móc, thiết bị là thời gian làm việc của máy do chế độ quy định (số giờ định mức trong năm). Thời gian làm việc thực tế của máy móc, thiết bị là thời gian tham gia vào quá trìng sản xuất sản phẩm bao gồm cả thời gian chuẩn bị cho máy làm việc. Thời gian hoạt động có ích của máy móc, thiết bị là thời gian máy dùng vào sản xuất sản phẩm hợp cách. Sử dụng các cách tính trên, ta tính được các hệ số lần lượt cho các loại máy móc, thiết bị nh sau: Giả sử tính cho Máy ủi: + Số ca máy: 2 + Số ca huy động trong năm: 110 ca/máy ->Tổng số giờ huy động/năm: 110x8x2=1.760(giờ) + Tổng số ca định mức năm: 432 ca ->Tổng số giờ định mức năm: 432x8x2=6.912(giờ) + Tổng số giờ cho bảo dưỡng, sửa chữa, chuẩn bị...là: 205 giờ =>Vậy Tơng tự nh cách tính này, ta có biểu tổng hợp nh sau: Biểu 7: Tình hình sử dụng Máy móc, thiết bị về thời gian trong Năm 2008 Số TT Loại MM.TB Hcđ Htt 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. 14. 15. 16. 17. 18. 19. Máy ủi. Máy xúc. Máy lu. ôtô tự đổ. ôtô vận tải thờng. Xe chuyển bê tông. Xe tải chuyên dụng. Máy đóng cọc. Máy khoan cọc nhồi. Xe bơm bê tông. Trạm bơm Bê tông. Máy trộn bê tông. Cẩu tháp. Cẩu bánh lốp, bánh xích. Máy nén khí. Máy phát điện. Vân thăng. Máy xoa mặt bê tông. 0,255 0,221 0,287 0,560 0,575 0,215 0,187 0,165 0,201 0,217 0,217 0,225 0,317 0,218 0,370 0,216 0,371 0,359 0,884 0,885 0,897 0,865 0,857 0,896 0,901 0,920 0,870 0,912 0,865 0,857 0,823 0,867 0,757 0,815 0,882 0,891 Chung 0,247 0,882 Nguồn: (Phòng Kỹ thuật-Công ty cổ phàn Phú Thịnh.) Trên đây là tình sử dụng một số loại máy móc, thiết bị tương đối thông dụng. Với những loại máy móc, thiết bị có tính chuyên dụng sâu hơn thì hệ số Hcđ còn ở mức thấp hơn nhiều. Bên cạnh đó yếu tố mùa vụ cũng có ảnh hởng không nhỏ tới các hệ số này. Các hệ số này thường cao hơn vào các quý I và IV, là mùa xây dựng và thấp hơn vào các quý II và III. Cũng qua số liệu trên, ta có thể thấy ở đây việc sử dụng thời gian định mức của Công ty là tương đối thấp mặc dù thời gian dùng vào hoạt động có ích là tương đối cao. Những nguyên nhân gây nên tình trạng này là phổ biến trong toàn ngành xây dựng nói chung và có thể kể đến một số nguyên nhân sau: Máy móc, thiết bị xây dựng thuộc loại máy có tính chuyên dụng tương đối cao, không thể sử dụng rộng rãi; đôi khi việc thuê máy ở các địa phương nơi đặt công trình có nhiều thuận tiện hơn, chi phí thấp hơn so với việc điều máy từ công ty đến; công tác cho các cá nhân, các đơn vị xây dựng khác thuê máy của Công ty là chưa phổ biến;...Đây là những vấn đề cần khắc phục, cải thiện trong thời gian tới. 2.2.3. Tình hình sử dụng công xuất máy móc thiết bị. Việc sử dụng công suất máy móc, thiết bị có ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng tận dụng tối ưu công suất của máy móc, thiết bị. Công suất máy phản ánh giới hạn an toàn cho phép máy có thể hoạt động được. Trong những năm qua, do việc sử dụng máy móc, thiết bị về mặt thời gian vẫn chưa cao nên đã ảnh hưởng tới khả năng tận dụng công suất máy. Việc sử dụng công suất máy móc, thiết bị thường chỉ đạt ở mức thấp, bình quân năm chỉ đạt ở mức 45% công suất thiết kế. Tuy nhiên con số này có sự thay đổi đáng kể qua các quý trong năm, phụ thuộc vào mùa xây dựng cũng nh tính chất yêu cầu của công trình. Nhưng nếu so sánh với kế hoạch sử dụng công suất máy qua các năm thì con số này thường đạt ở mức độ cao hơn kế hoạch, tuy có một số loại máy có tính chuyên môn hoá cao thì việc thực hiện kế hoạch công suất máy lại thấp hơn so với kế hoạch. Ta có thể thấy qua biểu sau: Biểu 8: Tình hình sử dụng công suất máy qua các năm. Số TT TH năm 2006 TH năm 2007 TH năm 2008 So2005 (%) So KH (%) So2006 (%) So KH (%) So2007 (%) So KH (%) 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10 11 12 13 14 15 16 17 Máy lu. Máy xúc. ôtô tự đổ. ôtô vận tải thường. Xe chuyển bê tông. Xe tải chuyên dụng Máy đóng cọc. Máy khoan cọc nhồi. Xe bơm bê tông. Trạm bơm bê tông. Máy trộn bê tông. Cẩu tháp. Cẩu bánh lốp, bánh xích. Máy nén khí. Máy phát điện. ._. Máy vân thăng. Máy xoa mặt bê tông. 92 95 102 121 103 102 97 107 110 110 121 105 112 105 97 121 105 87 91 100 115 101 97 95 92 95 100 115 100 110 100 102 120 95 96 93 110 117 103 102 98 103 102 112 122 107 121 110 100 117 95 91 90 107 115 102 98 96 97 98 102 112 99 115 105 100 110 95 87 89 117 125 109 105 100 105 99 107 123 112 114 102 98 115 107 83 84 112 123 105 100 95 97 95 99 115 102 110 97 99 112 102 Chung: 105 102 104 100 107 99 Nguồn: (Phòng kỹ thuật, Công cổ phần Phú Thịnh). Kết hợp qua các biểu trên và các biểu phản ánh tình hình sử dụng máy móc, thiết bị về mặt thời gian và số lượng cho ta thấy mặc dù tình hình sử dụng công suất qua các năm thường cao hơn kế hoạch nhưng thực sự các số kế hoạch này cũng chưa đảm cho phép Công ty tận dụng tối ưu công suất máy móc, thiết bị. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này có thể đến từ hai yếu tố: các yếu tố bên trong Công ty, như: Công ty chưa đủ việc và chưa tạo việc cho máy móc, thiết bị ở mức cao, vấn đề này liên quan đến số công trình mà Công ty thắng thầu và khả năng cho thuê máy xây dựng; yếu tố thứ hai là yếu tố bên ngoài Công ty. Yếu tố này xuất phát từ đặc điểm của ngành xây dựng nói chung như: phụ thuộc nhiều vào yếu tố thời tiết, máy móc, thiết bị chủ yếu là máy chuyên dụng, mỗi loại máy thường chỉ dành cho thi công một số loại công trình nhất định. Đây là khó khăn chung của ngành xây dựng so với các ngành sản xuất khác. 2.3. Đổi mới máy móc thiết bị của công ty. Trong những năm qua, Công ty luôn xác định rằng, việc đầu tư mua sắm mới máy móc, thiết bị là một việc làm tất yếu để Công ty tiếp tục khẳng định uy tín của mình lâu nay cũng như không ngừng nâng cao năng lực thi công nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của các công trình xây dựng. Mặc dù với trang bị máy móc, thiết bị như hiện có của Công ty là tơng đối hiện đại so với các đơn vị khác trong ngành nhưng đứng trước những thách thức mới của nền kinh tế thị trường, tập thể lãnh đạo của Công ty luôn xác định máy móc, thiết bị là một yếu tố gắn liền với sự sống còn của Công ty, cần tiếp tục đầu tư bằng mọi nguồn vốn cho công tác nâng cấp, đổi mới, hiện đại hoá, đầu tư mua sắm mới hàng loại máy móc, thiết bị hiện đại hơn cũng như tiến hành khấu hao nhanh những máy móc, thiết bị đã cũ và lạc hậu, thanh lý hết những máy móc, thiết bị không còn phù hợp với nhu cầu xây dựng mới. Để thấy được tình hình đổi mới máy móc, thiết bị của Công ty trong thời gian qua, ta đi vào phân tích hai chỉ tiêu sau: Hệ số đổi mới máy móc, thiết bị (Hđm): Hđm = Giá tri MM.TB mới tăng trong kỳ Tổng giá trị MM.TB BQ trong kỳ Hệ số thanh lý máy móc, thiết bị (Ht Htl = Giá trị MM.TB cũ, lạc hậu giảm trong kỳ Tổng giá trị MM.TB BQ trong kỳ Hai hệ số này không chỉ phản ánh việc tăng giảm thuần tuý về quy mô máy móc, thiết bị mà còn cho ta thấy trình độ tiến bộ về mặt kỹ thuật, tình hình đổi mới máy móc, thiết bị của Công ty. Biểu 9: Tình hình đổi mới máy móc, thiết bị của Công ty. Năm Giátrị BQ MM.TB (triệu.Đ) Giá trị MM.TB tăng trong kỳ(tr.đ) Giá trị MM.TB giảm trong kỳ(tr.đ) Hđm Htl 2006 2007 2008 8.596 8.756 9.200 1.203 1.350 3.120 1.053 950 1.540 0,140 0,154 0,339 0,122 0,108 0,167 Nguồn:(( Phòng kế toán Công ty cổ phần Phú Thịnh). Qua số liệu từ bảng trên ta thấy, công tác đổi mới máy móc, thiết bị của Công ty trong những năm qua đã được chú trọng đáng kể, phần nào khẳng định quyết tâm của ban lãnh đạo Công ty về đổi mới, hiện đại hoá năng lực thi công. Đây là một hướng đi đúngđắn khi mà nhu cầu xây dựng của xã hội ngày cang cao cùng với sự đòi hỏi ngày càng cao về kỹ, mỹ thuật của công trình xây dựng. Đặc biệt trong năm 2008, Công ty đã mạnh dạn đầu tư một cẩu tháp POTIAN trị giá gần 2,3 tỷ đồng; một máy bơm bê tông tĩnh (sản xuất năm 2008), trị giá 350 triệu đồng; một thang tải KUM KANG (do Hàn Quốc sản xuất năm 2008) trị giá gần 460 triệu đồng. Đó cũng là thể hiện một sự cố gắng rất lớn của tập thể công ty, trong khi nguồn vốn đang gặp không ít những khó khăn. Đứng trước xu thế phát triển chung của toàn xã hội, sự đòi hỏi ngày cang cao của các công trình xây dựng cũng như từ thực trạng máy móc, thiết bị hiện có của Công ty, Công ty phấn đấu trong năm kế hoạch 2009 xắp tới sẽ tiến hành tiếp tục đầu tư, hiện đại hoá một bước nữa cho máy móc, thiết bị. Các máy móc, thiết bị được đầu tư trong kế hoạch này sẽ phần lớn là được sản xuất trong năm 2006 trở lại đây và chủ yếu do các nước tiên tiến sản xuất (Mỹ, Nhật, Han Quốc, Italia, Đức...). Danh mục các loại máy móc, thiết bị sẽ được đầu tư trong năm kế hoạch 2009 bao gồm: Biểu 10: Kế hoạch đầu tư máy móc, thiết bị trong năm 2009. Số TT Loại MM.TB Công suất Số lượng 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. Máy xúc KOMASU. Máy xúc KOBELCO. Cẩu ADK-Đức. Xe tảu KRAP. Xe tải Mitsubishi. Máy khoan tay Futu Kawa PD90L. Mý cắt BT MIKASA. 1,2-3 m3 15 tấn 15 tấn 5 tấn 125 mm 2 1 1 1 2 5 1 Nguồn: Phòng kỹ thuật-Báo cáo Tổng kết 2008, KH 2009. Cũng theo kế hoạch của Công ty cổ phần Phú Thịnh, phấn đấu trong toàn Tổng Công ty đến năm 2010, sẽ khấu hao hết các máy móc, thiết bị đầu tư trước năm 2005. Các đơn vị thành viên trong toàn Tổng Công ty sẽ được tạo điều kiện thuận lợi về nguồn vốn, nguồn cung ứng máy móc, thiết bị ...đảm bảo trang bị mới, đồng bộ về cơ bản những máy móc, thiết bị có giá trị trên 100 triệu đồng. Đây là một yếu tố thuận lợi trong kế hoạch trang bị mới, hiện đại hoá máy móc, thiết bị của Công ty trong thời gian tới. 2.4. Công tác bảo dưỡng máy móc thiết bị của công ty. Do ý thức được tầm quan trọng của máy móc, thiết bị cũng như tầm quan trọng, sự cần thiết của công tác bảo dưỡng, sửa chữa định kỳ, Công ty luôn sát sao tổ chức, giám sát việc đánh giá, lập biên bản tình trạng kỹ thuật của máy móc, thiết bị theo đúng kế hoạch hàng năm, hàng quý, hàng tháng và kế hoạch tác nghiệp trong tuần. Công ty tiến hành phân cấp quản lý cụ thể theo phân cấp quản lý từ cấp Công ty cho tới người máy trởng. Nhằm quán triệt tốt công tác bảo dưỡng, sửa chữa, kéo dài tuổi thọ máy móc, thiết bị công ty đã đa ra quy chế về bảo dưỡng, sửa chữa bao gồm những nội dung sau: Theo phân cấp quản lý máy, từng cấp phải xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch bảo dưỡng, sửa chữa, xác lập thời gian sử dụng máy hàng năm, quý, tháng và chỉ đạo tác nghiệp tuần, từng ngày đối với các đội sản xuất. + Các đơn vị sử dụng các trạm bảo dưỡng kỹ thuật và tuỳ vào điều kiện, khả năng trang thiết bị hiện có để thực hiện sửa chữa vừa và nhỏ, tiến tới sửa chữa cụm hoặc tổng thành máy. + Các tổ, đội thực hiện sản xuất độc lập, xa trung tâm bảo dưỡng kỹ thuật phải hnh thành các tổ bảo dưỡng, sửa chữa, được trang bị đủ các phương tiện bảo dưỡng, sửa chữa cân thiết... Thợ vận hành máy chịu trách nhiệm bảo dưỡng ca, kíp, bảo dưỡng định kỳ xe máy. Nội dung bảo dưỡng ca, kíp, và bảo dưỡng định kỳ nhất thiết phải được thực hiện đầy đủ. Thời gian giữa các chu kỳ bảo dưỡng có thể thực hiện sớm hơn, hoặc kéo dài nhưng không quá 15% thời gian quy định cho từng loại máy. Việc rút ngắn hoặc kéo dài thời gian bảo dưỡng đều phải do kỹ sư cơ giới trực tiếp quản lý quyết định. Bộ phận quản lý máy của đơn vị điều hành việc đưa máy vào xưởng sửa chữa, bảo dưỡng định kỳ theo kế hoạch; quyết định nội dung bảo dưỡng, biện pháp bảo dưỡng, sửa chữa và chịu trách nhiệm về quyết định của mình. Sửa chữa định kỳ đối với tất cả các loại máy nhất thiết phải có biên bản kiểm nghiệm vào xưởng và nghiệm thu khi xuất xưởng do kỹ sư hoặc kỹ thuật cơ giới tại các đội, các trạm bảo dưỡng kỹ thuật chịu trách nhiệm xác lập. Trường hợp máy móc, thiết bị hỏng đột xuất, nhất thiết phải giữ nguyên hiện trạng máy, công nhân vận hành máy phải báo cáo trực tiếp với kỹ sư, kỹ thuật cơ giới phụ trách để có biện pháp xác minh và khắc phục sự cố. Khi xe máy đến thời gian sửa chữa lớn, phòng kinh tế kỹ thuật hay bộ phận quản lý máy của đơn vị có kế hoạch tổ chức đưa máy đi sửa chữa. Các tổ, đội trạm bảo dưỡng kỹ thuật phải có kế hoạch bảo dưỡng, sửa chữa đã được xác lập... Do phổ biến, quán triệt tốt quy chế này tới tận người công nhân vận hành máy mà trong thời gian qua, công tác bảo dưỡng, sửa chữa máy móc, thiết bị của Công ty luôn được tuân thủ nghiêm túc. Nhờ vậy đã giảm tối thiểu số máy móc, thiết bị hư hỏng nặng, đột xuất có nguyên nhân do không tuân thủ đúng công tác an toàn khi vận hành máy. Công ty luôn áp dụng hình thức khuyến khích vật chất cũng như xử lý các vi phạm bằng các hình thức vật chất, lợi ích kinh tế của người vận hành máy. Công ty hàng năm đều tổ chức thi tay nghề cho thợ vận hành máy; tổ chức chấm điểm, xếp loại máy móc, thiết bị qua đó xét tiêu chuẩn nâng bậc lương cho thợ vận hành máy. Với những hình thức thởng, phạt vật chất nghiêm túc đã phát huy tác dụng và vai trò làm chủ cao độ đối với máy móc, thiết bị của mỗi người công nhân trong công ty. Trong năm qua, Công ty đã tiến hành sửa chữa lớn 23 lượt máy móc, thiết bị, sửa chữa nhỏ hàng chục lượt; tiến hành sửa chữa, nâng cấp, thay thế thiết bị cho một trạm bê tông cố định... với tổng chi phí cho sửa chữa lên tới hơn 100 triệu đồng được trích từ quỹ khấu hao của công ty. Bên cạnh đó công tác bảo dưỡng luôn được tiến hành hàng tháng và các máy móc, thiết bị đều được phân loại cụ thể nhằm phục vụ cho công tác bảo dưỡng, sửa chữa được tiến hành một cách kịp thời, chính xác hơn. Nhờ thực hiện tốt công tác này đã tạo điều kiện cho Công ty nâng cao hiệu quả sử dụng máy móc, thiết bị về mặt thời gian, tận dụng tối đa công suất máy. Nội dung của công tác này bao gồm việc theo dõi, kiểm tra, xác định trạng thái hoạt động của máy móc, thiết bị nhằm lập kế hoạch bảo dỡng, sửa chữa máy móc, thiết bị định kỳ và đột xuất. Do ít có điều kiện đổi mới máy móc, thiết bị thờng xuyên nên công tác bảo dỡng, sửa chữa máy móc, thiết bị là hết sức cần thiết nhằm duy trì trạng thái sản xuất ổn định, lâu dài của máy móc, thiết bị, đảm bảo quá trình sản xuất được diễn ra thờng xuyên, liên tục, đảm bảo về cả số và chất lượng của sản phẩm đầu ra. - Tình hình đổi mới và kế hoạch đầu tư mua sắm của công ty. Việc mua sắm máy móc, thiết bị liên quan đến việc chi dùng vốn của Doanh nghiệp. Vì vậy các yếu tố về mặt kinh tế cần được xem xét, thẩm định một cách kỹ lưỡng nhằm đảm nảo sử dụng một cách hiệu quả sau này, đó là: mua loại thiết bị nào, dùng vào việc gì, mua của ai... Kế hoạch đầu tư mua sắm thiết bị mới của Doanh nghiệp gắn liền với kế hoạch về thị trường cũng như mục tiêu lợi nhuận lâu dài của Doanh nghiệp. Năng suất cao hơn, chất lượng tốt hơn, giá gia công giảm là những mục tiêu trước nhất gắn với kế hoạch đầu tư mua sắm thiết bị mới của Doanh nghiệp. Vì vậy tuỳ theo điều kiện, khả năng huy động vốn, những yêu cầu phát triển mà có chính sách đầu tư thiết bị cho phù hợp với khả năng mọi mặt của Doanh nghiệp. Do đó, việc đầu tư, mua sắm máy móc, thiết bị cần tuân thủ các yêu cầu sau đây: - Đầu tư mua sắm máy móc, thiết bị phải phù hợp với khả năng huy động vốn và dự tính được khả năng thu hồi vốn cho Doanh nghiệp. - Máy móc, thiết bị mua sắm phải đồng bộ, có kèm theo sự chuyển giao công nghệ một cách đầy đủ, có thể đưa thiết bị vào sản xuất kịp thời, đúng tiến độ, đảm bảo nắm bắt được cơ hội kinh doanh. - Mua sắm đúng chủng loại máy móc, thiết bị mà Doanh nghiệp cần, đảm bảo các thông số kỹ thuật mà quá trình sản xuất của Doanh nghiệp yêu cầu, đảm bảo có nguồn cung cấp vật t đầy đủ, phụ tùng thay thế sẵn có cũng như các dịch vụ đi kèm khác. - Lựa chọn thiết bị, dây chuyền công nghệ phù hợp với trình độ mọi mặt của Doanh nghiệp. - Chọn nhà cung cấp sao cho chi phí là nhỏ nhất. - Thiết bị mới phải hiện đại hơn, năng suất, chất lượng cao hơn so với thiết bị hiện có của Doanh nghiệp. - Ta cần phân loại thiết bị theo công cụ trước khi mua sắm. - Phân loại theo công dụng. + Phân loại theo kết cấu và cách lắp đặt các đơn vị thiết bị. - Dụng cụ cơ khí và thiết bị cố định: bao gồm tất cả các Máy móc, thiết bị được lắp đặt trên sàn hay trên bàn thợ: máy phay, máy tiện, máy bào... Dụng cụ cơ khí và thiết bị di động : là những thiết bị không được lắp đặt cố định: máy ca, máy khoan, .... Các thiết bị và dụng cụ phù trợ: là những thiết bị bảo đảm cho thiết bị sản xuất cơ bản có thể sản xuất được sản phẩm. -> Mục đích của việc phân loại Máy móc, thiết bị theo kết cấu và cách lắp đặt các đơn vị thiết bị: cách phân loaị này mang tính kỹ thuật cao. Do đó nó có tác dụng nhằm nâng cao các tính năng kỹ thuật của máy. Mỗi loại máy móc, thiết bị đòi hỏi cách thức vận hành khác nhau, đòi hỏi người công nhân phải nắm rõ các quy trình, quy phạm, đặc điểm của từng loại máy móc, thiết bị từ đó Doanh nghiệp có kế hoạch bố trí cơ sở vật chất kỹ thuật, mặt bằng đặt máy ... Tiếp đó ta phải xem xét lại v ề khấu hao của từng loại thiết bị máy móc. 2.5. Khấu hao máy móc thíêt bị của công ty. - Khấu hao máy móc, thiết bị là việc xác định bộ phận giá trị máy móc, thiết bị tơng ứng với hao mòn được chuyển vào giá trị của sản phẩm được tính từ tiền bán sản phẩm hay từ doanh thu bán hàng và được tích luỹ lại trong quỹ khấu hao cơ bản. Mục đích của việc tính khấu hao trong Doanh nghiệp là để tính toán chính xác giá thành sản phẩm, bảo toàn vốn cố định của Doanh nghiệp và kế hoạch hoá công tác đầu tư và hoàn lại vốn đầu tư cho Doanh nghiệp. Thông qua khấu hao, Doanh nghiệp có thể tập hợp được một bộ phận vốn nhờ số tiền trích khấu hao từ giá trị của sản phẩm hàng hoá thực hiện. Số tiền này được trích vào quỹ khấu hao cơ bản của Doanh nghiệp và được dùng khi cần để đầu tư cho việc cải tiến, đổi mới máy móc, thiết bị. Quỹ khấu hao được sử dụng với hai mục đích sau: Một là : Doanh nghiệp sử dụng một phần trong quỹ vốn này khôi phục một phần giá trị máy móc, thiết bị thông qua việc sửa chữa, hiện đại hoá máy móc, thiết bị. Đây là công việc được tiến hành thờng xuyên trên cơ sở sửa chữa dự phòng của Doanh nghiệp. Hai là : Doanh nghiệp sử dụng một phần còn lại để mua sắm thiết bị mới thay thế cho máy móc, thiết bị cũ không còn sử dụng được nữa. Đây không phải là công việc thờng xuyên mà nó được tiến hành theo kế hoạch đổi mới Máy móc, thiết bị của Doanh nghiệp. Tiền tính khấu hao là hình thái tiền tệ của giá trị máy móc, thiết bị đang hoạt động được chuyển sang sản xuất và tính vào giá thành sản phẩm. Lượng tiền tính khấu hao hàng năm phụ thuộc vào hai yếu tố: - Giá trị trung bình hàng năm của máy móc, thiết bị. - Tỷ lệ khấu hao máy móc, thiết bị (là tỷ số phần trăm giữa số tiền trích khấu hao hàng năm với giá trị trung bình của máy móc, thiết bị). Tỷ lệ này cũng cho biết giá trị của máy móc, thiết bị được trích bù đắp trong bao nhiêu năm. Việc xác định tỷ lệ khấu hao là công việc hết sức quan trọng và cần thiết trong công tác quản lý máy móc, thiết bị. Nếu tỷ lệ này quá cao sẽ làm tăng giá thành sản phẩm, làm cho sản phẩm có sức cạnh tranh kém. Ngợc lại, nếu tỷ lệ này quá thấp sẽ kéo dài thời gian tính khấu hao, kéo dài tuổi thọ của máy móc, thiết bị cũ, làm chậm quá trình áp dụng và đa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Do đó, việc xác định một mức khấu hao hợp lý là hết sức quan trọng. Tuy nhiên mức tỷ lệ khấu hao còn phụ thuộc vào quy định của Nhà nước về mức tính và trích quỹ khấu hao cơ bản. Mỗi loại máy móc, thiết bị khác nhau có có tỷ lệ khấu hao là không giống nhau. Những loại máy móc, thiết bị có hàm lượng khoa học công nghệ cao thờng có thời gian khấu hao ngắn, tỷ lệ khấu hao cao và ngược lại. - Các phương pháp tính khấu hao. Việc áp dụng một phơng pháp tính khấu hao thích hợp cho máy móc, thiết bị cũng hết sức quan trọng, nó ảnh hởng tới mức khấu hao được tính vào giá thành sản phẩm. Mỗi phương pháp lại có những  ưu, nhược điểm nhất định. Sau đây là một số phương pháp tính khấu hao đang được áp dụng phổ biến trong các Doanh nghiệp: - Phương pháp khấu hao theo đường thẳng (khấu hao tuyến tính, hay khấu hao đều): Theo phơng pháp này, mức khấu hao và tỷ lệ khấu hao được tính ở mức không đổi qua các năm. Tức là việc phân bổ gía trị của máy móc, thiết bị ngang bằng nhau trong suốt thời gian sử dụng. Cách tính nh sau: Trong đó : Mk: là mức khấu hao cơ bản cố định hàng năm T: Là thời gian sử dụng định mức của cả đời máy NG: Nguyên giá TSCĐ Từ đó ta xác định dợc tỷ lệ khấu hao (Tk ) sau: - Ưu điểm: mức khấu hao được phân bổ vào giá thành một cách đều đặn, làm cho giá thành ổn định. Hơn nữa việc tính toán lại đơn giản, chính xác. - Hạn chế: do mức khấu hao là đều nhau nên thời gian thu hồi vốn chậm, máy móc, thiết bị khó tránh khỏi bị hao mòn vô hình. - Phương pháp khấu hao tổng hợp: Theo phương pháp này người ta phân chia máy móc, thiết bị thành từng nhóm để tính khấu hao sau đó tổng hợp lại để tính khấu hao cho toàn bộ Doanh nghiệp. Trong phương pháp khấu hao tổng hợp lại bao gồm các phơng pháp sau: + Phương pháp tỷ trọng: Trong phương pháp này người ta chia toàn bộ máy móc, thiết bị thành các nhóm tỷ lệ khấu hao tương tự. Sau đó xác định tỷ trọng của từng nhóm thiết bị và tính tỷ lệ khấu hao tổng hợp bình quân. Công thức xác định: Trong đó: Tk: Fi: Zi: Tỷ lệ khấu hao bình quân tổng hợp. Tỷ trọng của nhóm thiết bị trong tổng số. Tỷ lệ khấu hao nhóm i. Từ đó ta xác định được mức khấu hao tổng hợp bình quân (Mk): Mk=NG*Tk (NG: Nguyên giá) +Phương pháp khấu hao theo từng nhóm: Người ta sắp xếp máy móc, thiết bị theo loại, rồi tính tổng mức khấu hao của các loại (Mk), sau đó tính tỷ lệ khấu hao của máy móc, thiết bị toàn Doanh nghiệp. -. Phương pháp khấu hao số d giảm dần: Theo phương pháp này, số khấu hao hàng năm được tính trên cơ sở một tỷ lệ khấu hao không đổi nhân với giá trị còn lại của TSCĐ (Máy móc, thiết bị). Mức khấu hao hàng năm giảm dần theo thang bậc luỹ thoái, tỷ lệ khấu hao theo phương pháp này thường lớn hơn so với tỷ lệ khấu hao trong phương pháp khấu hao cố định. Tỷ lệ này được xác định như sau: Trong đó: Tk: NGt: NG0: Tỷ lệ khấu hao hàng năm. Giá trị còn lại của máy móc, thiết bị ở cuối năm t. Nguyên giá TSCĐ. - Ưu diểm: Tăng khả năng thu hồi vốn do trong những năm đầu tỷ lệ khấu hao là rất lớn. - Nhược điểm: Số tích luỹ luỹ kế đến năm cuối cùng sẽ không đủ bù đắp giá trị ban đầu của máy móc, thiết bị. - Phương pháp tổng số: Mức khấu hao hàng năm trong phương pháp này được tính bằng cách nhân tỷ khấu hao mỗi năm với giá trị ban đầu của TSCĐ (Máy móc, thiết bị). Trong đó tỷ lệ mỗi năm về sau lại giảm dần. Được tính như sau: Trong đó: Tkt: T: t Tỷ lệ khấu hao năm t. Thời hạn phục vụ của Máy móc, thiết bị. Thời điểm (năm) cần tính khấu hao . Phơng pháp tổng số có nhiều u điểm hơn so với phơng pháp số d giảm dần ở chỗ số khấu hao luỹ kế trong phơng pháp tổng số đến năm cuối cùng sẽ đủ bù đắp giá trị ban đầu của TSCĐ (Máy móc, thiết bị). Công tác tổ chức bố trí máy móc, thiết bị nhằm tạo ra sự kết hợp chặt chẽ giữa sức lao động và tư liệu lao động cho phù hợp với yêu cầu của nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, quy mô và công nghệ sản xuất. Do đặc điểm sản xuất có nhiều sự khác biệt với các Doanh nghiệp công nghiệp, các Doanh nghiệp xây dựng thờng hoạt động trên phạm vi rộng, địa hình công trình đa dạng, phức tạp, tính cơ động của máy móc, thiết bị là tương đối cao và hầu hết các loại máy móc, thiết bị lại hoạt động trong điều kiện ngoài trời. Do đó công tác quản lý và sử dụng máy móc thiết bị là hết sức phức tạp và khó khăn. Máy móc, thiết bị phải được lập hồ sơ chi tiết ngay từ khi mua về, phải được cập nhật hàng ngày về tình trạng kỹ thuật hoạt động của máy móc, thiết bị. Phải có sự bàn giao chặt chẽ về số và chất lượng cho bộ phận sản xuất thông qua hợp đồng bàn giao. Trong công tác này, điều quan trọng nữa là cần xác định các yêu cầu về trình độ kỹ thuật, năng lực của người vận hành máy móc, thiết bị . -công tác sử dụng máy móc, thiết bị lại bao gồm những nội dung như: Kế hoạch hoá công tác điều động và các định mức sử dụng máy móc, thiết bị; giám sát việc tuân thủ các quy trình, quy phạm, các quy định về an toàn lao động trong vận hành, sử dụng và sửa chữa máy móc, thiết bị; kế hoạch hoá nhu cầu về đào tạo đội ngũ lao động kỹ thuật trực tiếp vận hành máy móc, thiết bị; quy dịnh các tiêu chuẩn trình độ, cấp bậc thợ tương ứng theo quy định của Nhà nước đối với từng loại xe máy và thực hiện đầy đủ các quy định về quản lý và sử dụng máy móc thiết bị; quy định các chế độ trách nhiệm đối với các xí nghiệp, các tổ, đội và thợ máy về các hỏng hóc và cách thức xử lý các sai phạm, thiệt hại theo quy định hiện hành... Công tác khấu hao máy móc, thiết bị phải xác định được số năm định mức phục vụ của máy móc, thiết bị, qua đó xác định chính xác mức khấu hao hàng năm nhằm đảm trích đủ nguyên giá ban đầu của máy móc, thiết bị. Đây là công tác hết sức quan trọng, nó đảm bảo bảo toàn và phát triển nguồn vốn của Doanh nghiệp, tránh tình trạng ăn vào vốn nhu Doanh nghiệp mắc phải. Công tác này cũng một mặt phải đảm bảo hạ giá thành sản phẩm mặt khác lại phải đảm bảo khấu hao máy móc, thiết bị một cách nhanh nhất, đầy đủ nhất nguyên giá máy móc, thiết bị, giảm hao mòn cho máy móc, thiết bị. Như phần trên đã khẳng định, máy móc, thiết bị có vị trí hết sức quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp mà đặc biệt là đối với các Doanh nghiệp sản xuất và xây dựng. Do đó công tác quản lý và sử dụng máy móc thiết bị cũng có ý nghĩa vô cùng quan trọng, ảnh hởng trực tiếp tới kết quả kinh doanh của Doanh nghiệp. Điều đó được thể hiện qua những điểm cơ bản sau đây: Công tác quản lý và sử dụng máy móc thiết bị có ảnh hưởng trực tiếp tới công tác sử dụng, kế hoạch hoá nguyên vật liệu, lao động, vốn...Đây là yếu tố cơ bản nhất của quá trình sản xuất, trong đó máy móc, thiết bị là yếu tố “phần cứng”, có vai trò then chốt trong việc chế tạo ra sản phẩm theo kế hoạch của nhà sản xuất. Kế hoạch sử dụng máy móc, thiết bị cũng kéo theo và gắn chặt với các kế hoạch khác của Doanh nghiệp mà trực tiếp là kế hoạch về nguyên vật liệu và kế hoạch sử dụng lao động. Công tác quản lý và sử dụng máy móc thiết bị trong kế hoạch quản lý giá thành của sản phẩm. Trong cơ cấu giá thành của sản phẩm, giá trị của máy móc, thiết bị thường chiếm một tỷ trọng khá lớn. Do vậy quản lý và sử dụng tốt máy móc thiết bị sẽ làm tăng năng suất của máy móc, thiết bị, giảm chi phí máy trên mỗi sản phẩm, góp phần hạ giá thành sản phẩm. Trong các Doanh nghiệp xây dựng, máy móc, thiết bị ngoài việc đóng góp vào giá thành còn là một yếu tố có vai trò quan trọng trong việc xét điểm kỹ thuật trong các bài thầu. Do đó công tác quản lý và sử dụng máy móc thiết bị còn có ý nghĩa rất lớn trong đấu thầu và là một yếu tố có tính quyến định nhất tới khả năng thắng thầu các công trình xây dựng lớn. Như đã khẳng định, máy móc, thiết bị thường chiếm một tỷ trọng tương đối lớn trong tổng cơ cấu giá trị TSCĐ của Doanh nghiệp, điều này cũng có nghĩa là máy móc, thiết bị chiếm tỷ trọng rất lớn trong nguồn vốn cố định. Việc tăng cường công tác quản lý và sử dụng máy móc thiết bị cũng đồng nghĩa với việc nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn nói chung và vốn cố định nói riêng của Doanh nghiệp. Do máy móc, thiết bị có giá trị lớn lại ít có điều kiện trang bị mới, việc sửa chữa, bảo dưỡng định kỳ là hết sức quan trọng, nó đảm bảo quá trình sản xuất được diễn ra một cách liên tục, đảm bảo chất lượng đầu ra, kéo dài tuổi thọ máy móc, thiết bị. Công tác quản lý và sử dụng máy móc thiết bị chính là khâu đảm bảo cho những công việc này được thực hiện tốt hơn, bao gồm việc theo dõi, tổ chức bảo dưỡng, sửa chữa định kỳ, sửa chữa đột xuất... Các Doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường, mức độ cạnh tranh gay gắt, công tác quản lý và sử dụng máy móc thiết bị còn có nhiệm vụ xác định nhu cầu đổi mới, mua sắm trang thiết bị mới nhằm bắt kịp và vượt trước sự tiến bộ của ngành. Nhiệm vụ của công tác quản lý và sử dụng máy móc thiết bị ở khía cạnh này phải xác định được tốc độ phát triển của công nghệ mới, xác định chính xác thời gian hoạt động của máy móc, thiết bị hiện tại, tính và trích quỹ khấu hao đầy đủ, chính xác, rút ngắn thời gian hoạt động của máy, giảm thiểu hao mòn vô hình, nhanh chóng đa tiến bộ khoa học kỹ thụât mới vào sản xuất. Tóm lại, vai trò, nhiệm vụ trung tâm của công tác quản lý và sử dụng máy móc thiết bị nhằm phát huy, tận dụng tối đa công suất máy, góp phần sử dụng hiệu quả hơn nguồn vốn của Doanh nghiệp, tạo điều kiện tích luỹ, bảo toàn và phát triển nguồn vốn của Doanh nghiệp. Máy móc, thiết bị là một bộ phận lớn nhất, chủ yếu nhất trong tư liệu lao động và có ý nghĩa quyết định năng lực sản xuất kinh doanh của mỗi Doanh nghiệp. Chính vì vậy, công tác quản lý và sử dụng máy móc thiết bị đang là vấn đề thu hút được nhiều sự quan tâm nghiên cứu bởi lẽ thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh đang tồn tại những lãng phí lớn trong sử dụng máy móc, thiết bị. Để đánh giá hiệu quả của công tác quản lý và sử dụng máy móc thiết bị người ta thường đứng trên một số quan điểm sau: - .Một là: quản lý và sử dụng Máy móc thiết bị theo đúng công dụng: Mỗi loại máy móc, thiết bị có những tính năng, tác dụng và nhiệm vụ riêng trong quá trình sản xuất, chế tạo ra sản phẩm. Do đó vấn đề đặt ra là cần phải sử dụng thiết bị vào những công việc phù hợp với mục đích chế taọ ra nó của nhà thiết kế, sản xuất. Sử dụng máy móc, thiết bị đúng mục đích, đúng công việc góp phần nầg cao năng suất máy, tận dụng được công suất thiết kế, giảm lãng phí công suất máy. Khi được bố trí theo đúng thời gian, không gian, phù hợp với tính năng của máy còn có tác dụng phân bổ hợp lý giá trị của máy móc, thiết bị vào giá trị của sản phẩm, giảm hao mòn vô hình bằng việc khấu hao nhanh máy móc, thiết bị. - .Hai là: quản lý và sử dụng máy móc thiết bị theo đúng định mức: Định mức sử dụng máy móc, thiết bị quy định mức tham gia của máy móc, thiết bị vào quá trình sản xuất trong các giai đoạn nhất định. Mức tham gia này được tính toán sao cho đó là mức tối ưu nhất, phù hợp với khả năng hiện tại của máy móc, thiết bị. Khi đó sự tham gia của máy móc, thiết bị một mặt phát huy hết công suất sử dụng, mặt khác vẫn duy trì được thời gian sử dụng lâu dài, hạn chế được những tổn thất do việc sử dụng vượt định mức gây ra. Do vậy việc quản lý và sử dụng máy móc thiết bị theo đúng định mức không chỉ cho phép sử dụng tối đa năng lực sản xuất hiện có mà còn có ý nghĩa duy trì khả năng sử dụng máy móc, thiết bị lâu dài. - .Ba là: quản lý và sử dụng Máy móc thiết bị nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm: Chất lượng dây chuyền công nghệ sản xuất có ý nghĩa to lớn và hết sức quan trọng trong việc quyết định chất lượng đầu ra của quá trình sản xuất. Công tác quản lý và sử dụng máy móc, thiết bị sẽ tạo điều kiện tốt nhất cho máy móc thiết bị hoạt động liên tục trong trạng thái ổn định, đảm bảo tỷ lệ chính phẩm sản xuất ra ở mức cao nhất. Chất lượng sản phẩm đầu ra phản ánh chính xác nhất chất lượng máy móc thiết bị, qua đó phản ánh chất lượng công tác quản lý và sử dụng máy móc thiết bị của doanh nghiệp. - .Bốn là: quản lý và sử dụng máy móc thiết bị phải nhằm giảm hao mòn hữu hình và vô hình. Việc làm giảm hao mòn hữu hình thể hiện ở việc tăng hệ số sử dụng máy móc, thiết bị về thời gian và tăng năng suất hiện tại của máy móc, thiết bị trong khả năng cho phép nhằm làm cho hao mòn hữu hình chủ yếu là do sử dụng vào sản xuất hợp lý, tránh tình trạng máy móc, thiết bị không hoạt động mà vẫn phải tính và trích khấu hao. Công tác quản lý và sử dụng máy móc thiết bị còn cho phép tận dụng tối đa công suất, cho phép khấu hao nhanh nhất giá trị của máy móc, thiết bị, nhanh chóng đa thiết bị mới vào sản xuất, giảm hao mòn giá trị do yếu tố vô hình. - Quản lý và sử dụng máy móc thiết bị theo đúng chế độ bảo dỡng, sửa chữa theo kế hoạch: Bảo dưỡng và sửa chữa (định kỳ hay đột xuất, sửa chữa lớn, vừa hay nhỏ) là một nội dung trong công tác quản lý và sử dụng máy móc thiết bị. Tuân thủ đúng chế độ bảo dưỡng và sửa chữa định kỳ, nâng cao tuổi thọ máy móc, thiết bị, tăng khả năng hoạt động liên tục, thờng xuyên của máy móc, thiết bị. Với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, máy móc, thiết bị ngày càng nhanh chóng lạc hậu, việc sửa chữa lớn, thay thế những yếu tố cơ bản sẽ có tác dụng làm giảm tính lạc hậu của máy móc, thiết bị hiện có của Doanh nghiệp so với máy móc, thiết bị mới hoàn toàn đồng thời có khả năng tận dụng được những cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có, tạm thời tiết kiệm được các khoản đầu tư lớn ngay một lúc cho việc mua sắm mới hoàn toàn máy móc, thiết bị. Dưới đây là một số công trình điển hình mà Công ty đã và đang thi công trong một vài năm qua: Biểu 11: Một số công trình điển hình. Số TT Tên công trình Khởi công Hoàn thành Giá trị 1 Nhà làm việc công ty cổ phần giống cây trồng Quảng Ninh. 4/ 2003 10/2005 10 tỷ VNĐ 2 Nhà chế biến công ty cổ phần giống cây trồng Quảng Ninh. 10/2004 1/2006 13 tỷ VNĐ 3 Trạm cung cấp nước sạch của huyện Yên Hưng - Quảng Ninh. 11/2005 3/2007 6,3 tỷ VNĐ 4 Trường PTTH tỉnh Hà Nam 5/2005 6/2006 7,6 tỷ VNĐ 5 Khu điều dưỡng CBCNVC Bãi Cháy - Hạ Long - Quảng Ninh. 12/2005 12/2007 8 tỷ VNĐ 6 Đường bộ Thị Trấn Đông Triều – Bình Khê - Quảng Ninh. 5/2005 5/2007 13 tỷ VNĐ 7 Trạm biến thế nhà máy nhiệt điện Uống Bí- Quảng Ninh. 6/1995 5/2007 3,5 tỷ VNĐ 8 Nhà máy gạch Kim Sơn. 4/2006 11/2006 9 tỷ VNĐ 9 Nhà máy thêu, may thuộc Công ty CP dệt may Tùng Ánh. 7/2005 11/2006 8,4 tỷ VNĐ 10 Dự án thoát nước đường 18A 3/2006 10/2006 25 tỷ VNĐ 11 Nhà máy xi măng Lam Thạch ( giai đoạn 2) 3/2006 10/2006 14,3 tỷ VNĐ 12 Nhà máy giầy da xuất khẩu Sao Vàng Uông Bí 7/2007 1/2008 17tỷ VNĐ 13 Hạ tầng cụm CN Dệt may phố Nối 4/2007 3/2008 21 tỷ VNĐ 14 TT triển lãm và xúc tiến TM Sơn La 11/2007 11/2008 19 tỷ VNĐ 15 Trung tâm TDTT Khánh Hòa 1/2007 6/2008 16 tỷ VNĐ 16 Dự án cấp thoát nước thành phố Hạ Long - Quảng Ninh 12/2007 12/2008 12 tỷ VNĐ 17 Trường Mầm non Hướng Dương. 12/2007 1/2008 6,2 tỷ VNĐ Nguồn: (Phòng Kinh doanh-Tiếp thị Công ty ). Trong thời gian tới Công ty vẫn xác định thị trường xây dựng phía Quảng Ninh là thị trường trung tâm, cần tiếp tục khẳng định uy tín, vị thế của m._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc7828.doc
Tài liệu liên quan