BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HCM
Nguyễn Thị Thanh Nga
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
GIẢNG DẠY VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ
PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 5.07.03
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS. ĐỒN VĂN ĐIỀU
Tp. Hồ Chí Minh, Năm 2007
LỜI CẢM TẠ
Tác giả trân trọng bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến:
- Ban giám hiệu, quý thầy cơ, cán bộ viên chức trường Đại học Sư phạm Tp.
108 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1659 | Lượt tải: 4
Tóm tắt tài liệu Quản lý hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học của giảng viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hồ Chí
Minh đã trực tiếp giảng dạy và tổ chức học tập cho lớp Cao học quản lý giáo dục khĩa 15.
- Các thầy cơ, đồng nghiệp, cán bộ quản lý và sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ
thuật Tp. HCM đã tạo điều kiện, giúp đỡ, gĩp ý, cung cấp số liệu và cho ý kiến điều tra gĩp
phần cho luận văn được hồn thành.
- Các anh chị học viên cao học khĩa 15.
- Tất cả các thành viên trong gia đình đã động viên, tạo điều kiện cho tơi học tập.
- Đặc biệt, PGS. TS. Đồn Văn Điều đã nhiệt tình hướng dẫn chúng tơi trong suốt
quá trình học tập và thực hiện luận văn.
Tháng 4 năm 2007
Nguyễn Thị Thanh Nga
BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT
CBQL Cán bộ quản lý
CĐ Cao đẳng
ĐH Đại học
ĐT Đào tạo
GD Giáo dục
GD&ĐT Giáo dục và đào tạo
GV Giảng viên
KH&CN Khoa học và cơng nghệ
NCKH Nghiên cứu khoa học
SPKT TP. HCM Sư phạm Kỹ thuật TP.Hồ Chí Minh
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Giáo dục đại học Việt Nam hiện nay đang trong quá trình đổi mới và phát triển. Để
phát triển giáo dục và đào tạo (GD&ĐT), phải thực hiện kết hợp chặt chẽ giữa giảng dạy và
nghiên cứu khoa học (NCKH), nhất là ở bậc Đại học (ĐH) [1, tr.5], cần xây dựng các
trường ĐH, Cao Đẳng (CĐ) thành trung tâm vừa đào tạo (ĐT) vừa NCKH, ứng dụng và
chuyển giao cơng nghệ [40, tr.37]. Giải pháp trên hồn tồn phù hợp với qui định của Luật
Giáo dục năm 2005: Nhiệm vụ và quyền hạn của nhà trường là tổ chức giảng dạy và học
tập, NCKH, ứng dụng và phát triển cơng nghệ, tham gia giải quyết những vấn đề kinh tế -
xã hội của địa phương hoặc của đất nước [36, điều 58-59].
Thực hiện 2 nhiệm vụ chính trên trong các trường ĐH, các giảng viên (GV) - người
đĩng vai trị quyết định - đã cĩ nhiều cố gắng, nhưng chính ngành giáo dục (GD) cũng đã
nhận thấy: Cơng tác quản lý giáo dục (QLGD) cịn hạn chế, nhiều GV, nhà trường chưa tích
cực đổi mới phương pháp dạy và học [6, tr.1]; [42]. Nghị quyết của Chính phủ số
14/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005 về đổi mới cơ bản và tồn diện giáo dục Việt Nam giai
đoạn 2006-2020 cũng nhận định tương tự và đã chỉ ra một số yếu kém, bất cập về cơ chế
quản lý, qui trình ĐT, phương pháp dạy và học, chất lượng đội ngũ GV và cán bộ QLGD,
v.v...
Nghị quyết đề ra các nhiệm vụ và giải pháp đổi mới cĩ liên quan đến cơng tác QLGD
là: "Đổi mới nội dung ĐT, gắn kết chặt chẽ với thực tiễn NCKH, phát triển cơng nghệ và
nghề nghiệp trong xã hội,... đổi mới phương pháp ĐT,... xây dựng và thực hiện lộ trình
chuyển sang chế độ ĐT theo học chế tín chỉ" [041, tr.4].
Theo những định hướng đĩ, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.Hồ Chí Minh
(ĐH SPKT TP. HCM) - trường đứng đầu trong hệ thống các trường sư phạm kỹ thuật của cả
nước - những năm qua đã chú trọng đến việc quản lý hoạt động chuyên mơn của GV, đặc
biệt là hoạt động giảng dạy và NCKH. Nhiều giải pháp lớn trong quản lý đã được áp dụng:
Xây dựng các qui trình quản lý theo tiêu chuẩn ISO; áp dụng phương thức ĐT theo học chế
tín chỉ; thực hiện kiểm định nhà trường; Tuy nhiên, vẫn cịn một số nhược điểm cần tiếp tục
nghiên cứu, xem xét và cải tiến trong cơng tác giảng dạy như: Cơng tác quản lý ĐT ở cấp
trường, khoa, bộ mơn; quản lý chất lượng và hiệu quả giảng dạy; đánh giá giảng dạy của
GV qua dự giờ và qua đánh giá của SV về hoạt động giảng dạy của GV; kiểm tra quá trình
học tập của SV [7, tr.3]. Việc đổi mới phương pháp giảng dạy chưa đều khắp; chưa thành
quy định trong tổ chức giảng dạy.
Về NCKH , Trường rất coi trọng và nhận thức rõ "NCKH như là một phương pháp
ĐT" [31, tr.139] nhưng "Trường chưa cĩ đề tài nghiên cứu ứng dụng và chuyển giao cơng
nghệ cĩ ảnh hưởng lớn, chưa cĩ đề tài cấp nhà nước; kết quả nghiên cứu chưa tương xứng
với tiềm lực và qui mơ ĐT của Trường" và một số GV chưa tham gia NCKH [6, tr.4], số đề
tài chưa nhiều.
Nguyên nhân của những tồn tại trên cĩ thể từ hướng GV - đối tượng quản lý – là
người thực hiện chính những cơng tác giảng dạy, NCKH; cũng cĩ thể từ hướng những cán
bộ quản lý (CBQL) – là chủ thể quản lý trong trường ĐH và đồng thời cĩ thể từ cả đối
tượng và chủ thể quản lý. Việc tìm hiểu nguyên nhân, khắc phục những tồn tại và định
hướng phát triển là rất cần thiết.
Thực tế cho thấy, việc GV thực hiện hoạt động giảng dạy và NCKH trong các trường
ĐH nĩi chung và trường ĐH SPKT TP.HCM nĩi riêng mang tính độc lập cao, song việc
quản lý các hoạt động này qua việc ra quyết định, tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá và
điều chỉnh kịp thời từ hướng nhà quản lý để đạt được kế hoạch, mục tiêu đề ra vẫn rất cần
được chú ý; đặc biệt đối với trường ĐH SPKT TP.HCM càng cần được quan tâm hơn để
nhanh chĩng khắc phục những nhược điểm nêu trên.
Vì thế, chúng tơi chọn đề tài "Quản lý hoạt động giảng dạy và NCKH của GV
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh" để nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu
Khảo sát cơng tác quản lý của CBQL đối với hoạt động giảng dạy và NCKH của GV
trường ĐHSPKT TP.Hồ Chí Minh và từ đĩ tìm giải pháp quản lý hoạt động chuyên mơn
của GV, đáp ứng yêu cầu phát triển của Trường.
3. Giả thuyết nghiên cứu
Nếu đánh giá đúng thực trạng quản lý của CBQL đối với hoạt động giảng dạy và
NCKH của GV Trường ĐHSPKT TP. Hồ Chí Minh, thì sẽ tìm được các giải pháp quản lý
hoạt động chuyên mơn phù hợp, đáp ứng được yêu cầu mà thực tiễn nhà trường đặt ra.
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Cơng tác quản lý của CBQL đối với hoạt động giảng dạy và
NCKH của GV Trường ĐHSPKT TP. Hồ Chí Minh
- Khách thể nghiên cứu: Ý kiến của SV, GV và CBQL Trường ĐHSPKT TP. Hồ Chí
Minh về thực trạng cơng tác quản lý của CBQL đối với hoạt động giảng dạy và NCKH của
đội ngũ GV Nhà trường.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu tài liệu để hình thành cơ sở lý luận về vấn đề quản lý hoạt động giảng
dạy và NCKH của GV trong các trường ĐH.
- Khảo sát thực trạng cơng tác quản lý của CBQL đối vối hoạt động giảng dạy và
NCKH của GV Trường ĐHSPKT TP. Hồ Chí Minh hiện nay.
- Đề xuất một số giải pháp để đẩy mạnh cơng tác quản lý đối với hoạt động giảng
dạy và NCKH của GV Trường ĐHSPKT TP. Hồ Chí Minh.
6. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, trong quá trình nghiên cứu, các
phương pháp nghiên cứu sau được sử dụng:
6.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu:
Sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, hệ thống hĩa, khái quát hĩa lý luận, các
văn kiện của Đảng và nhà nước, các tài liệu khoa học cĩ liên quan đến hoạt động giảng dạy
và NCKH của GV trong trường ĐH.
6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
- Phương pháp điều tra bằng phiếu: 2 bộ phiếu được phát ra
+ Bộ phiếu 1: trưng cầu ý kiến CBQL và GV Trường ĐHSPKT TP.Hồ Chí
Minh để lấy ý kiến đánh giá về cơng tác quản lý của CBQL đối với hoạt động
giảng dạy và NCKH của GV. Số phiếu phát ra cho GV là 258, CBQL là 129
phiếu (phiếu thu về 81%).
+ Bộ phiếu 2: Trưng cầu ý kiến của GV, SV đánh giá về hoạt động giảng dạy
và NCKH của GV. Số phiếu phát ra cho GV là 258 phiếu, SV là 1000 phiếu
(phiếu thu về được 95%).
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm:
+ Nghiên cứu những đặc điểm của trường, đội ngũ CBQL, GV, SV liên quan
đến quản lý giảng dạy và NCKH qua các giai đoạn.
+ Phân tích các kế hoạch, báo cáo tổng kết năm học, báo cáo hội nghị, biên bản
hội nghị của Trường và các đơn vị trong trường về quản lý hoạt động giảng
dạy và NCKH của GV.
6.3. Sử dụng phương pháp thống kê tốn học để xử lý số liệu (Sử dụng phần mềm
SPSS for Win).
7. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
- Khảo sát cơng tác quản lý của CBQL đối với hoạt động giảng dạy và NCKH, ở giới
hạn hoạt động liên quan đến GV, và từ đĩ tìm các giải pháp đẩy mạnh cơng tác quản lý hoạt
động chuyên mơn của GV Trường ĐHSPKT TP. Hồ Chí Minh.
CHƯƠNG 1 - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Cho đến nay, các đề tài NCKH nhằm đẩy mạnh cơng tác quản lý giảng dạy và
NCKH đã và đang được tiến hành nghiên cứu theo hai hướng:
Hướng 1: Nghiên cứu quá trình quản lý cơng tác giảng dạy và cơng tác nghiên cứu
khoa học của GV để tìm ra giải pháp cải tiến hoạt động quản lý đĩ.
Một số đề tài của hướng nghiên cứu này là:
- Năm 2002, luận văn thạc sỹ của tác giả Phạm Thị Đoan Trang "Thực trạng quản lý
việc giảng dạy ở Trường Cao đẳng Sư phạm TP. HCM và một số biện pháp nâng cao hiệu
quả giảng dạy" thuộc chuyên ngành "Quản lý và tổ chức cơng tác văn hĩa, GD".
- Năm 2002, luận văn thạc sỹ của tác giả Huỳnh Thị Kim Trang "Thực trạng về cơng
tác quản lý việc dạy và học ở trường tiểu học của một số phịng GD ĐT quận (huyện) tại
TP.HCM" thuộc chuyên ngành "Quản lý và tổ chức cơng tác văn hĩa, GD".
- Năm 2003, luận văn thạc sỹ của tác giả Đồn Thị Bảy "Quản lý hoạt động dạy học
của Hiệu trưởng trường trung học phổ thơng thành phố Cà Mau - Thực trạng và giải pháp"
thuộc chuyên ngành "Quản lý và tổ chức cơng tác văn hĩa, GD".
- Năm 2003, luận văn thạc sỹ của tác giả Đồn Thị Ngọc Mai "Thực trạng và giải
pháp tổ chức kiểm tra hoạt động dạy học trên lớp của Hiệu trưởng trường trung học cơ sở tại
thành phố Hồ Chí Minh" thuộc chuyên ngành "Quản lý và tổ chức cơng tác văn hĩa GD".
- Năm 2004, luận văn thạc sỹ của tác giả Hồng Lê Tuân "Nâng cao hiệu quả cơng
tác quản lý GD& ĐT của trường Cao Đẳng Văn Hĩa Nghệ Thuật TP.HCM" thuộc chuyên
ngành "Quản lý và tổ chức cơng tác văn hĩa GD".
- Luận văn thạc sỹ của tác giả Hồng Mạnh Khương “ Một số biện pháp của hiệu
trưởng trường CĐ Sư phạm TP. HCM quản lý hoạt động NCKH của GV và SV từ năm
1995 đến 2000” thuộc chuyên ngành "Quản lý và tổ chức cơng tác văn hĩa GD".
- Tác giả Bùi Đình Hưng [19, tr.30] phân tích thực tiễn hoạt động NCKH của trường
CĐ Sư phạm Hải Phịng và đã khẳng định vai trị của NCKH đối với chất lượng giảng dạy.
Các đề tài trên chủ yếu đánh giá thực trạng, tìm giải pháp trong quản lý từng mặt
hoạt động chuyên mơn là giảng dạy hoặc NCKH, chưa nghiên cứu việc quản lý đồng thời cả
hai mặt hoạt động trên trong trường ĐH. Thực tế cho thấy, khi thực hiện hoạt động NCKH
tốt, GV sẽ giảng dạy tốt và ngược lại, khi thực hiện cơng tác giảng dạy tốt, GV cĩ tri thức
tốt để NCKH. Vì vậy, việc nghiên cứu quản lý đồng thời hai mặt hoạt động trên là rất cần
thiết.
Hướng 2: Nghiên cứu các tiêu chí đánh giá GV nhưng chưa gắn với việc sử dụng hệ
thống tiêu chí đĩ để xây dựng các giải pháp quản lý hoạt động chuyên mơn của GV một
cách hiệu quả.
Một số đề tài theo hướng nghiên cứu này là:
- Năm 2002, đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước của Nguyễn Đức Chính "Kiểm định
chất lượng trong Giáo dục ĐH". Kết quả nghiên cứu của đề tài này được in thành sách cung
cấp lý luận khoa học về đánh giá kèm bộ tiêu chí đánh giá chất lượng các trường ĐH Việt
Nam, trong đĩ cĩ tiêu chuẩn đánh giá đội ngũ GV.
- Một loạt các các cơng trình khoa học của Trung tâm CEQARD được in trong cuốn
"Giáo dục ĐH chất lượng và đánh giá", NXB ĐH Quốc gia Hà Nội. Trong đĩ tác giả
Nguyễn Phương Nga đã đề xuất tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả hoạt động của GV trong các
trường ĐH, CĐ Việt Nam.
- Tác giả Nguyễn Ngọc Hợi, Phạm Minh Hùng, Thái Văn Thành trong bài nghiên cứu
“Một số biện pháp quản lý hoạt động chuyên mơn nghiệp vụ của giáo viên” đã đề xuất giải
pháp đánh giá xếp loại chuyên mơn của giảng viên dựa trên căn cứ đánh giá giảng viên tham
gia sinh hoạt chuyên mơn, NCKH, giảng dạy, bồi dưỡng và tự bồi dưỡng và đánh giá nội
dung chương trình, phương pháp giảng dạy trên lớp của giảng viên.
Các đề tài nghiên cứu khoa học theo hướng 2 chủ yếu đề cập đến nội dung đánh giá,
kinh nghiệm cơng tác đánh giá chất lượng GV của một số nước tiên tiến; và việc triển khai
hoạt động đánh giá chất lượng GV ĐH của các trường ĐH ở Việt Nam hiện nay.
Tuy nhiên, chưa cĩ đề tài nào nghiên cứu thực trạng quản lý của CBQL trong Trường
ĐH SPKT TP.HCM đối với hai hoạt động giảng dạy và NCKH của GV và dùng các tiêu chí
đánh giá GV để kiểm nghiệm kết quả quản lý, từ đĩ tìm ra những giải pháp quản lý hoạt
động chuyên mơn phù hợp với các nhiệm vụ và mục tiêu ĐT của trường.
1.2 Cơ sở thực tiễn (xem phần phụ lục 1)
1.3 Cơ sở lý luận của đề tài:
1.3.1 Khái niệm về quản lý
Quản lý là hoạt động mang tính xã hội, khoa học, nghệ thuật của chủ thể quản lý tác
động lên đối tượng quản lý, khách thể quản lý một cách hợp qui luật, qua các chức năng
quản lý (lập kế hoạch, tổ chức, điều khiển, kiểm tra) trong một hệ thống xác định, nhằm làm
cho hệ thống vận hành đến mục tiêu đã định.
Cĩ nhiều định nghĩa về quản lý. Theo từ điển tiếng Việt (nghĩa 2),"Quản lý là tổ chức
và điều khiển các hoạt động theo yêu cầu nhất định" [53, tr.789]. Các tác giả khác nhau [20,
tr.28]; [33, tr.24]; [38, tr.15] diễn đạt khái niệm quản lý theo nhiều cách khác nhau, nhưng
đều cĩ chung những dấu hiệu chủ yếu sau đây:
- Hoạt động quản lý được tiến hành trong một tổ chức hay một nhĩm xã hội.
- Hoạt động quản lý là hoạt động cĩ tính hướng đích.
- Hoạt động quản lý là những tác động phối hợp nỗ lực của các cá nhân nhằm thực
hiện mục tiêu của tổ chức.
Quản lý cĩ các chức năng cơ bản sau: kế hoạch hĩa, tổ chức, điều khiển (chỉ đạo thực
hiện), kiểm tra." [33, tr.32]; [17, tr.56-66]; [24, tr.49].
Việc quản lý nhà trường ĐH chủ yếu là quản lý hoạt động dạy - học và NCKH. trong
đĩ, chức năng NCKH hỗ trợ rất nhiều cho hoạt động giảng dạy [31, tr.137]. Chính giảng
viên thực hiện hai hoạt động cơ bản này. Người quản lý nhà trường ĐH là hiệu trưởng và
các trưởng phĩ phịng, khoa, ban, bộ mơn (sau đây gọi là CBQL)[3, điều 31]. Để thực hiện
tốt cơng tác quản lý, hiệu trưởng các trường ĐH ngồi việc phải cĩ học vị tiến sỹ [3, điều
31]; cịn “phải được ĐT, bồi dưỡng nghiệp vụ QLGD" [3, điều 49]; [47, tr.11]; các CBQL
trong trường ĐH cũng phải được đào tạo về Khoa học quản lý để biết phối hợp tốt các
phương pháp quản lý (hành chính - tổ chức, kinh tế, tâm lý – giáo dục và phương pháp ma
trận MYTK), để sử dụng khéo léo các nguyên tắc quản lý (12 nguyên tắc); [11, tr.35]; [24,
tr.45]; và để tận dụng tốt các cơng cụ quản lý (Nghị quyết của Đảng về giáo dục, Luật giáo
dục, Luật KH&CN, Điều lệ trường ĐH, Chỉ thị của Chính phủ; Chỉ thị của Bộ trưởng về
nhiệm vụ năm học mới; hướng dẫn thống kê giáo dục; quy định của hiệu trưởng nhà trường;
kế hoạch năm học).
1.3.2 Quản lý hoạt động giảng dạy
Trong trường ĐH, quản lý GD là quản lý các hoạt động của GV trong thực hiện mục
tiêu GD của trường, bao gồm:
- Quản lý việc lập kế hoạch và phân cơng giảng dạy.
- Quản lý cơng tác bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên mơn của GV.
- Quản lý việc soạn bài và chuẩn bị giờ lên lớp của GV.
- Quản lý giờ lên lớp của GV.
- Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá.
* Lập kế hoạch:
Lập kế hoạch là thiết kế các bước đi cho hoạt động tương lai để đạt được những mục
tiêu đã xác định thơng qua việc sử dụng tối ưu những nguồn lực đã cĩ và sẽ được khai
thác... Việc lập kế hoạch trong một trường ĐH được tiến hành ở nhiều cấp [22, tr.113, 141].
CBQL cần tổ chức cho GV tham gia xây dựng 2 bản kế hoạch:
- Kế hoạch thực hiện mục tiêu chất lượng năm học, học kỳ.
- Kế hoạch giảng dạy.
Mỗi đầu học kỳ, GV tham gia đĩng gĩp ý kiến xây dựng kế hoạch thực hiện mục tiêu
chất lượng (kế hoạch của trường, khoa, bộ mơn) và phối hợp với phịng ĐT, GV trực tiếp
tham gia xây dựng kế hoạch của bộ mơn, trong đĩ cĩ kế hoạch giảng dạy của chính mình..
Để GV tham gia thực hiện tốt việc lập kế hoạch giảng dạy, CBQL phải:
- Một là, tạo điều kiện cho GV nắm rõ mục tiêu, kế hoạch, chương trình ĐT
- Hai là, quản lý tốt việc thực hiện chương trình ĐT. Theo điều 15 Điều lệ trường
ĐH, trường ĐH tổ chức xây dựng chương trình ĐT, kế hoạch giảng dạy và học tập cho các
ngành của trường trên cơ sở chương trình khung của Bộ GD&ĐT [3, tr.3]. Tuy nhiệm vụ
của trường là phải thường xuyên phát triển chương trình ĐT theo hướng đa dạng hĩa, chuẩn
hĩa, hiện đại hĩa, nhưng đối với GV, chương trình ĐT là pháp lệnh. CBQL phải tổ chức
quản lý để GV thực hiện đúng, đủ chương trình ĐT và thực hiện đúng tiến độ. Cĩ nghĩa là
về nội dung và phạm vi kiến thức qui định trong chương trình về cơ bản phải đủ, phân phối
số tiết về thời gian và trình tự phải hợp lý, khoa học. Về phương pháp, phải đúng đặc điểm
của từng bộ mơn, từng loại bài. Muốn vậy, CBQL phải:
+ Tổ chức để GV cĩ cơ hội tham gia xây dựng chương trình hoặc nghiên cứu kỹ
chương trình ĐT.
+ Yêu cầu GV khi soạn bài phải xây dựng lịch trình giảng dạy và giáo án.
+ Xây dựng kế hoạch giảng dạy cấp trường (do Phịng ĐT thực hiện) phải cĩ
tuần dự trữ, cĩ thời gian sinh hoạt chung để đảm bảo thời gian cho GV thực
hiện được chương trình ĐT.
+ Các cấp quản lý phải thường xuyên kiểm tra việc thực hiện chương trình ĐT
của GV và cĩ biện pháp xử lý kịp thời.
- Ba là, CBQL phải thực hiện việc phân cơng giảng dạy cho GV. Cơng việc này phải
dựa trên nguyên tắc kết hợp khéo léo giữa trình độ, năng lực chuyên mơn; điều kiện cụ thể
của trường; quyền lợi cụ thể của SV, nguyện vọng, điều kiện cá nhân của GV. Việc kết hợp
hài hịa được các điều kiện trên sẽ là động lực giúp cho GV hồn thành được các nhiệm vụ
được giao. Tuy nhiên, do hiện tại tỷ lệ SV trên GV cịn rất cao (trung bình 25 SV/GV), năng
lực chuyên mơn của đội ngũ GV chưa đều, thì việc phân cơng phải ưu tiên đảm bảo quyền
lợi của SV và việc hồn thành mục tiêu GD của nhà trường.
CBQL khi phân cơng giảng dạy, cần lắng nghe nguyện vọng của GV, phân cơng
giảng dạy đảm bảo tính vơ tư, cơng bằng, để vừa phát huy tốt năng lực và sở trường của
GV, vừa đảm bảo cơng việc làm cho họ và hồn thành mục tiêu quản lý. Nếu khối lượng
phân cơng giảng dạy quá lớn, GV sẽ khơng cĩ thời gian học tập nâng cao trình độ, chuẩn bị
bài giảng, cập nhật thpong tin và tham gia NCKH cùng các hoạt động xã hội khác của
trường. Nhưng nếu khối lượng giảng dạy quá ít, sẽ ảnh hưởng đến thu nhập của GV vì hiện
nay các trường ĐH trả lương theo định mức giờ giảng.
Kế hoạch giảng dạy của bộ mơn và của từng GV so với kế hoạch chung của tồn
trường là rất nhỏ, nhưng nĩ là những viên gạch tạo nên tịa nhà lớn - là kế hoạch chung của
trường, vì thế CBQL phải cĩ nhiều biện pháp để tổ chức chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch
của từng GV, kiểm tra thường xuyên và xử lý kịp thời.
“Kế hoạch ĐT phải được ổn định, tiến độ ĐT phải thực hiện theo kế hoạch ĐT,
những hoạt động dạy và học phải được tiến hành nhịp nhàng theo đúng tiến độ để đảm bảo
hiệu quả cao” [23, tr.121].
Tĩm lại, việc lập kế hoạch phân cơng giảng dạy là việc làm thường xuyên của CBQL
và GV ở đầu mỗi học kỳ, mỗi năm học. Đối với GV, cĩ 2 kế hoạch phải thực hiện: (1) - kế
hoạch thực hiện mục tiêu của trường được triển khai cụ thể trong kế hoạch của khoa và bộ
mơn. (2) - kế hoạch giảng dạy. Thực chất kế hoạch giảng dạy là một phần của kế hoạch thực
hiện mục tiêu.
* Quản lý cơng tác bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên mơn của GV:
Do địi hỏi của thực tế nghề nghiệp, để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của SV, người
GV luơn phải học tập nâng cao trình độ. Việc học tập nâng cao trình độ của GV được thực
hiện theo 2 hướng: Tự bồi dưỡng và tham gia các hoạt động ĐT lại, dự các lớp và khố học
bồi dưỡng ở trong và ngồi trường.
Theo Điều lệ trường ĐH, ngồi nhiệm vụ lập kế hoạch bồi dưỡng phát triển đội ngũ
GV, trường ĐH cịn cĩ nhiệm vụ tổ chức ĐT lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên mơn,
nghiệp vụ cho GV và cán bộ nhân viên thuộc trường [3, điều 32, 41]; Khoa, bộ mơn cĩ nhiệm
vụ xây dựng và ĐT đội ngũ cán bộ khoa học của bộ mơn; tham gia ĐT, bồi dưỡng đội ngũ
cán bộ thuộc chuyên ngành [3, điều 42]. Thực hiện nhiệm vụ này, CBQL trong trường ĐH
phải tiến hành những cơng việc sau:
- Thường xuyên tổ chức sinh hoạt học thuật.
- Tổ chức ĐT hoặc cử GV dự các lớp bồi dưỡng chuyên mơn, sư phạm, ngoại ngữ,
tin học.
- Tổ chức hội thi và phổ biến kinh nghiệm.
Việc bồi dưỡng phương pháp giảng dạy mới trong đĩ cĩ: kỹ năng xây dựng giáo
trình điện tử, kỹ năng sử dụng các phương tiện thiết bị hiện đại hỗ trợ cho giảng dạy đang
được các nhà quản lý quan tâm.
Riêng đối với kiến thức ngoại ngữ, việc tổ chức bồi dưỡng để GV thực sự cĩ khả
năng sử dụng ngoại ngữ trong truy cập thơng tin, cập nhật tri thức, đổi mới nội dung giảng
dạy là rất cần thiết.
* Quản lý việc soạn bài và chuẩn bị giờ lên lớp của GV:
Soạn bài và chuẩn bị giờ lên lớp quyết định chất lượng giờ giảng. Cơng việc chuẩn bị
này gồm 2 phần chính là chuẩn bị kế hoạch giảng dạy cho cả học kỳ hoặc năm học, và
chuẩn bị cho một giờ lên lớp cụ thể. Đây là hoạt động trí ĩc, độc lập, mang tính tự giác cao
của GV, vì thế, để quản lý tốt cơng việc này, CBQL cần xác định rõ cho GV những cơng
việc cần làm và tổ chức cho họ thực hiện:
- Xác định rõ mục tiêu dạy học nĩi chung (thái độ, nghề nghiệp, phương pháp, giá trị)
và mục tiêu riêng của mơn học, từng chương, từng bài.
- Biên soạn hoặc tham gia biên soạn, hoặc nghiên cứu để nắm rõ nội dung mơn học
qua đề cương chi tiết và giáo trình chính.
- Xây dựng lịch trình, giáo án sau khi tìm hiểu kỹ đối tượng SV trong lớp được phân
cơng giảng dạy.
Việc tham gia viết giáo trình sẽ giúp GV đào sâu, làm phong phú thêm và cập nhật nội
dung giảng dạy [27, tr.43], nên CBQL cần khuyến khích những GV cĩ chuyên mơn giỏi
tham gia viết giáo trình. Khi soạn giáo trình, CBQL cần hướng dẫn thảo luận để đảm bảo
nội dung giảng dạy phù hợp với đầu ra của trường, mang tính cơ bản, hiện đại, sát với thực
tế của đất nước.
CBQL cần thực hiện lần lượt các cơng việc cụ thể sau:
- Xây dựng qui định về yêu cầu soạn bài và phổ biến cho GV thực hiện.
- Thơng báo kịp thời cho GV về giáo trình chính, mà nhà trường đã cung cấp cho SV.
- Khuyến khích GV sử dụng tài liệu bằng tiếng nước ngồi chuẩn bị bài giảng.
- Tổ chức cho bộ mơn thảo luận thống nhất nội dung cơ bản của giáo án, những cách
giải bài tốn khĩ, cách dạy bài khĩ...
- Cung cấp danh sách SV kèm thơng tin về SV để GV soạn bài cho phù hợp.
Những việc trên rất quan trọng vì trong trường ĐH, SV là người trưởng thành, cĩ
định hướng nghề nghiệp, cĩ khả năng tự học, tiếp thu kiến thức cĩ phê phán và cĩ yêu cầu
cao đối với GV [12, tr.257]; hơn nữa, trong trường ĐH thường ĐT nhiều ngành, bậc, hệ
khác nhau, nên nếu người quản lý giúp GV nắm được thơng tin về SV, sẽ tạo điều kiện tốt
cho GV xác định nội dung, mục tiêu, phương pháp dạy học phù hợp, đảm bảo tốt các
nguyên tắc dạy học.
- Yêu cầu GV lập lịch trình giảng dạy và ký duyệt. Lịch trình giảng dạy là bảng liệt
kê những bài dạy (lý thuyết, thực hành, bài kiểm tra) xếp theo thứ tự thời gian hợp lý và thời
lượng tương ứng đúng nguyên tắc sư phạm. Lịch trình giảng dạy giúp nhà quản lý kiểm tra
được hoạt động của GV, và giúp GV thực hiện đúng kế hoạch ĐT của trường.
- Yêu cầu GV soạn giáo án và ký duyệt. Cơng việc này quan trọng, vì giáo án là kế
hoạch chi tiết lên lớp của GV cho một bài hay một chương do chính GV soạn. Trong giáo
án cĩ ghi rõ các đề mục bài giảng, phương pháp giảng dạy, thời gian tương ứng, cách tổ
chức lớp, tài liệu tham khảo và cả những điều cần nĩi, cần làm của GV và SV trong khi thực
hiện 5 bước lên lớp chung và 4 bước giảng bài mới. Trong thực tế, cĩ những GV dạy lâu
năm kinh nghiệm, cĩ thể dùng giáo án giản lược (trong luận văn này gọi là bài soạn giảng).
- Tạo điều kiện cho GV sử dụng trang thiết bị giảng dạy và yêu cầu GV vận hành thử
trước khi lên lớp.
- Tổ chức kiểm tra việc soạn bài của GV và kiểm tra khối lượng thời gian dành để
soạn bài của GV qua phương pháp chụp ảnh thời gian.
* Quản lý giờ lên lớp của GV:
Quản lý hoạt động dạy học được thực hiện chủ yếu qua quản lý giờ lên lớp của GV, vì
"Giờ lên lớp là khâu trong quá trình dạy học được kết thúc trọn vẹn trong khuơn khổ nhất
định về thời gian theo qui định của kế hoạch dạy học" [18, tr.42].
CBQL cĩ nhiệm vụ quản lý giờ dạy trên lớp, nhưng lại khơng được trực tiếp tham
gia hoặc can thiệp vào quá trình giảng dạy trên lớp của GV trong bất kỳ tình huống nào, đặc
biệt ở trường ĐH, người GV cĩ quyền tự do học thuật rất cao. Vì thế, CBQL xây dựng các
qui định, phổ biến cho GV, hướng dẫn GV thực hiện và kiểm tra xử lý, thể hiện qua các
cơng việc cụ thể sau:
- Xây dựng qui trình lên lớp (nếu cĩ điều kiện, theo tiêu chuẩn ISO) và phổ biến cho
GV thực hiện [52].
- Tạo điều kiện để GV thực hiện đúng đủ nội dung chương trình mơn học, thực hiện
đúng qui chế, qui định về giảng dạy, khai thác hiệu quả cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy
học.
- Xây dựng thời khĩa biểu khoa học và hợp lý để duy trì nề nếp dạy học, nhịp điệu
dạy học trong ngày và trong tuần. Sử dụng thời khĩa biểu là biện pháp quản lý trực tiếp giờ
lên lớp của GV [23, tr.121].
- Theo dõi nhắc nhở khi GV bị nêu tên trong các thơng báo của các cấp lãnh đạo liên
quan đến báo nghỉ, báo dạy bù và trong các phản ánh của thanh tra ĐT, của SV.
- Xử lý kịp thời những trường hợp vi phạm qui chế.
Những vấn đề quan trọng nhất trong quản lý giờ lên lớp là:
- Theo dõi, kiểm tra việc đảm bảo chất lượng giảng dạy của GV trong việc thực hiện
từng bài giảng, mơn học và cả chương trình, cả khố học. Đây là vấn đề quyết định sự sống
cịn của nhà trường.
- Duy trì việc đổi mới phương pháp dạy học. Đây là vấn đề bức thiết để nâng cao chất
lượng giờ giảng, sử dụng các phương pháp sư phạm tích cực hướng vào việc đặt và giải
quyết vấn đề; áp dụng cơng nghệ dạy học [29, tr.29]; thực hiện dạy học lấy người học làm
trung tâm để đảm bảo giữ đúng mục tiêu quan trọng nhất của giảng dạy ở trường ĐH là dạy
cách học cho SV, trang bị phương pháp, kỹ năng cơ bản để tăng cường khả năng tự học,
thĩi quen học suốt đời.
Để thúc đẩy GV nâng cao chất lượng giảng dạy và đổi mới phương pháp giảng dạy
trên, CBQL nên chú trọng hơn những việc sau:
- Tăng cường hoạt động dự giờ và sau khi dự giờ, ngồi đánh giá việc chuẩn bị bài
giảng, dạy đúng lịch trình giáo án, kỹ năng sử dụng phương tiện dạy học; CBQL cần chú
trọng tổ chức phân tích sư phạm theo hướng đổi mới phương pháp, ví dụ như dạy học đảm
bảo cho các nhĩm SV cĩ trình độ khác nhau đều hiểu bài, dạy cách học cho SV, v.v...
- Về cách thức tổ chức dự giờ, CBQL nên học tập kinh nghiệm của tác giả Walter
Liewald: "Việc dự giờ nên tiến hành bởi GV cĩ kinh nghiệm, GV giỏi; phải tổ chức thường
xuyên và dự giờ tất cả các GV để tạo tâm lý tốt cho người được dự giờ, như thế kết quả
đánh giá mới thực chất. Khi chuẩn bị, cần hội ý với GV được dự giờ trước để tạo tâm thế tốt
về trọng tâm của buổi dự giờ; nguyên tắc là khơng ảnh hưởng đến việc giảng dạy của GV;
nên ưu tiên các lĩnh vực mà GV đứng lớp muốn được quan sát. Khi dự giờ, nguời dự giờ chỉ
ghi chép dữ liệu, khơng can thiệp vào giờ dạy với bất kỳ lý do nào". Cũng theo tác giả này
“Gĩp ý sau giờ dạy với thái độ thiện chí, nên dùng phương pháp gián tiếp như một người
hướng dẫn để nêu bật những điểm mạnh và hạn chế cần hồn thiện của GV đứng lớp. Giá trị
của việc dự giờ thể hiện ở sự hỗ trợ lẫn nhau, nhằm cung cấp những nhận thức mới cho cả
người lên lớp và người dự giờ. Dự giờ được tiến hành nhằm mục đích cải tiến cơng tác
giảng dạy và giáo dưỡng” [46, tr.47], chứ khơng phải mục đích là tìm kiếm những sai sĩt,
hạn chế của người được dự giờ.
- Tổ chức thu thập ý kiến phản hồi từ SV qua dư luận và đặc biệt là đánh giá giờ
giảng của GV sau khi kết thúc mơn học. Cơng việc này rất tế nhị và khĩ khăn đối với truyền
thống tơn sư trọng đạo của người Việt Nam, nhưng theo tác giả Vũ Thị Phương Anh: "Việc
đánh giá các hoạt động giảng dạy nhất thiết phải sử dụng ý kiến của SV, vì nếu khơng sẽ là
một thiếu sĩt lớn" [13, tr.49]. Trên thực tế, chính SV mới là người hiểu rõ nhất chất lượng
và hiệu quả các giờ lên lớp của GV. Hơn nữa, theo kết quả nghiên cứu "những ý kiến đĩng
gĩp của SV thực sự cĩ giá trị trong việc giúp GV cũng như nhà trường tìm được những giải
pháp cụ thể và khả thi trong việc nâng cao chất lượng giảng dạy" [13, tr.50].
* Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá:
Kiểm tra là cơng cụ hay phương tiện đo lường trình độ kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo của
SV. Đánh giá là một khái niệm nhằm xác định mức độ về trình độ của SV.
Mục đích kiểm tra đánh giá trong dạy học là xác định số lượng và chất lượng của GD
và học tập nhằm khuyến khích SV học tốt và thầy dạy tốt; Nâng cao tinh thần trách nhiệm
của SV với việc học tập, giúp SV hệ thống hĩa, khái quát hĩa những kiến thức đã học, bổ
sung kịp thời những lỗ hổng trong tri thức, tăng cường trí nhớ, phát triển kỹ năng đọc tài liệu,
tổng hợp, phân tích, tổng kết, giải quyết vấn đề.
Nhờ đánh giá, GV hiểu được trình độ của SV, phân loại, giúp đỡ SV, biết được kết
quả cơng tác giảng dạy của chính mình để điều chỉnh phương pháp, hình thức tổ chức giảng
dạy đạt hiệu quả tốt hơn.
Như vậy, kiểm tra đánh giá kết quả học tập của SV là một phần khơng thể thiếu trong
quá trình giảng dạy. Đĩ là kết quả kiểm tra cả việc học tập của SV và việc dạy của người thầy.
Kiểm tra được coi là thực hiện nguyên tắc của mối liên hệ ngược, nhờ đĩ điều chỉnh quá trình
dạy học.
Để đảm bảo quản lý tốt khâu cuối cùng của quá trình dạy học, chủ thể quản lý cần
thực hiện các cơng việc sau:
- Xây dựng qui trình thi, kiểm tra và hướng dẫn thực hiện theo đúng qui trình. Ban
hành qui chế thi kiểm tra, trong đĩ quy định rõ hình thức tổ chức (tập trung hoặc riêng lẻ),
cách chấm bài cĩ rọc phách hoặc khơng, thời gian nộp điểm, v.v...
- Tổ chức để GV tham gia xây dựng và sử dụng bộ đề thi.
- Cơng bố nội dung, kế hoạch kiểm tra đầu năm học để SV cĩ kế hoạch tự học.
- Yêu cầu GV áp dụng đa dạng các hình thức trong thi và kiểm tra.
- Kiểm tra để đảm bảo bài kiểm tra phải cĩ giá trị đáng tin cậy và dễ sử dụng.
- Tổ chức tốt kỳ thi, kiểm tra đảm bảo kết quả kiểm tra học lực của SV phải phản ánh
khách quan trình độ học tập của SV, khơng chạy theo điểm số. Điểm số phải là đơn vị đo
lường chính xác kiến thức, kỹ năng, khả năng vận dụng kiến thức của SV.
- Tổ chức các phong trào thi đua thực hiện kỳ thi nghiêm túc để việc kiểm tra đánh
giá đi vào thực chất, đảm bảo cơng bằng.
- Yêu cầu GV chấm bài đúng hạn, cơng b._.ố đáp án ngay sau thi, sửa bài và ghi nhận
xét vào "Bài kiểm tra quá trình" của SV.
- Tổ chức tổng hợp, phân tích kết quả thi và yêu cầu GV rút kinh nghiệm, cải tiến nội
dung, phương pháp giảng dạy.
1.3.3 Quản lý hoạt động NCKH:
* Khái niệm:
Trường ĐH vừa là cơ sở ĐT vừa là cơ sở NCKH, phát triển cơng nghệ, ứng dụng và
chuyển giao vào sản xuất và đời sống. Hoạt động cơng nghệ là một trong những nhiệm vụ
chính của trường ĐH [4; Điều 2]
Theo luật KH&CN [36, tr.1] giải thích khái niệm:
- Hoạt động KH&CN bao gồm NCKH, nghiên cứu và phát triển cơng nghệ, dịch vụ
KH&CN, hoạt động phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hĩa sản xuất và các hoạt
động khác nhằm phát triển KH&CN;
- NCKH là hoạt động phát hiện, tìm hiểu các hiện tượng, sự vật, quy luật của tự
nhiên, xã hội và tư duy; sáng tạo các giải pháp nhằm ứng dụng vào thực tiễn. NCKH bao
gồm nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng;
- Phát triển cơng nghệ là hoạt động nhằm tạo ra và hồn thiện cơng nghệ mới, sản
phẩm mới. Phát triển cơng nghệ bao gồm triển khai thực nghiệm và sản xuất thử nghiệm;
- Triển khai thực nghiệm là hoạt động ứng dụng kết quả NCKH để làm thực nghiệm
nhằm tạo ra cơng nghệ mới, sản phẩm mới;
- Sản xuất thử nghiệm là hoạt động ứng dụng kết quả triển khai thực nghiệm để sản
xuất thử ở quy mơ nhỏ nhằm hồn thiện cơng nghệ mới, sản phẩm mới trước khi đưa vào
sản xuất và đời sống;
- Dịch vụ KH&CN là các hoạt động phục vụ việc NCKH và phát triển cơng nghệ; các
hoạt động liên quan đến sở hữu trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ; các dịch vụ về thơng tin, tư
vấn, ĐT, bồi dưỡng, phổ biến, ứng dụng tri thức KH&CN và kinh nghiệm thực tiễn.
Như vậy, nhiệm vụ của GV trong trường ĐH là tham gia các hoạt động KH&CN,
nhưng theo thĩi quen vẫn dùng gọi là hoạt động NCKH và thực tế NCKH là phần cơ bản
trong các hoạt động KH&CN. Kết quả của hoạt động NCKH quyết định kết quả của hoạt
động KH&NC, vì thế, trong luận văn này, cụm từ "hoạt động NCKH" được dùng để chỉ
khái niệm "hoạt động KH&CN".
Theo chương IV của Quy định về hoạt động KH&CN trong các trường ĐH, CĐ
thuộc Bộ GD&ĐT ban hành kèm quyết định số 19/2005/QĐ - Bộ GD&ĐT ngày 15/6/2005
của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT [4], việc quản lý hoạt động NCKH trong trường ĐH, CĐ bao
gồm những nhiệm vụ sau:
- Xây dựng các quy định và quy chế quản lý NCKH.
- Tổ chức xây dựng và thực hiện định hướng, kế hoạch NCKH; kiểm tra, đánh giá,
nghiệm thu và cơng nhận kết quả NCKH theo quy định hiện hành.
- Xây dựng đội ngũ CB KH&CN của trường.
- Tổ chức giới thiệu, ứng dụng, chuyển giao cơng nghệ, dịch vụ khoa học cơng nghệ
của trường theo quy định hiện hành.
- Quản lý các hoạt động nghiên cứu của các tổ chức thuộc trường và phối hợp với các
phịng chức năng thẩm định về tổ chức, giải quyết những vấn đề về cán bộ…, thực hiện mọi
chế độ chính sách, các nhiệm vụ cĩ liên quan đến hoạt động NCKH của trường theo quy
định hiện hành.
Hoạt động NCKH của trường ĐH chịu sự quản lý của Bộ GD&ĐT. Hiệu trưởng
quản lý và điều hành các hoạt động NCKH, tổ chức thực hiện các nhiệm vụ NCKH được
cấp trên ủy quyền hoặc phân cấp theo quy định [4, điều 25]. Các phịng chức năng, Khoa,
bộ mơn quản lý, tổ chức, phối hợp và tạo điều kiện để tập thể, cá nhân thực hiện nhiệm vụ
NCKH được giao. Bộ mơn trực tiếp đơn đốc, giám sát và tạo điều kiện, chịu trách nhiệm về
mặt chuyên mơn các vấn đề NCKH của bộ mơn và các cá nhân thuộc diện quản lý của bộ
mơn [4, điều 27]. GV cĩ trách nhiệm dành ít nhất 30% định mức thời gian làm việc cho hoạt
động NCKH. NCKH là nhiệm vụ bắt buộc của GV…[4, điều 28].
Trong trường ĐH, hoạt động quản lý của CBQL các cấp (trường, phịng, khoa, bộ
mơn) đối với hoạt động NCKH của GV tập trung vào những mảng cơng việc sau:
- Quán triệt mục tiêu NCKH đối với GV.
- Xây dựng kế hoạch, nội dung chương trình NCKH.
- Quản lý cơng tác bồi dưỡng nâng cao trình độ và kỹ năng NCKH.
- Quản lý việc thực hiện kế hoạch NCKH.
- Kiểm tra đánh giá hoạt động NCKH.
* Quán triệt cơng tác NCKH đối với GV:
CBQL cần làm cho GV thấm nhuần về "nhiệm vụ của GV [3, Điều 46,47]; đặc biệt
nhiệm vụ NCKH. Những nội dung chính cần quán triệt cho GV là:
"NCKH là phương pháp ĐT trong trường ĐH" [12, tr.139] vì thế GV khơng thể
giảng dạy khơng cĩ phương pháp.
Chất lượng hoạt động NCKH là một phần tất yếu của chất lượng giảng dạy của GV
ĐH.[13, tr.194].
Kết quả nghiên cứu thường tạo ra những hiểu biết mới, hướng giải quyết vấn đề theo
lối mới và những kiến thức mới thu được từ trong quá trình nghiên cứu, xử lý thơng tin
được GV đưa vào nội dung bài giảng, làm cho bài giảng sinh động, cập nhật và thực tiễn.
Tiếp cận được những phương pháp nghiên cứu mới, khoa học qua quá trình thực hiện
các khâu cơ bản của việc nghiên cứu sẽ phát triển năng lực và phẩm chất hoạt động trí tuệ của
GV.
Tư duy khoa học chỉ xuất hiện trước tình huống cĩ vấn đề. Quen thuộc với các bước
trong NCKH, người GV sẽ dễ dàng kiến tạo ra những hệ thống các tình huống cĩ vấn đề
trong nội dung giảng dạy, xây dựng các bài tập sáng tạo, cách giải bài tốn theo lối mới, như
vậy, SV cũng dần cĩ được tư duy khoa học. Sinh viên tham gia NCKH – là động lực chính
để biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo [32, tr.1].
Đối với SV, "Vai trị của thầy, cơ coi như mẫu mực trong cách suy nghĩ và phương
pháp nghiên cứu thơng qua hoạt động học thuật", như vậy “GV ĐH là người gắn bĩ với
NCKH tức là biết nghiên cứu để cĩ thể hướng dẫn SV tự nghiên cứu” [12, tr.226, 224].
Tĩm lại: Ý thức được vai trị của NCKH trong cơng tác giảng dạy, GV sẽ là người
truyền niềm say mê, tinh thần sáng tạo, cách NCKH, cách học theo phương pháp NCKH
cho SV, vì thế CBQL phải làm cho GV quán triệt được nhiệm vụ NCKH của mình.
* Xây dựng kế hoạch, nội dung chương trình NCKH:
Xây dựng kế hoạch NCKH: CBQL khi xây dựng kế hoạch NCKH của đơn vị phải
căn cứ kế hoạch phát triển của đơn vị; định hướng đề tài, nhiệm vụ NCKH của cấp trên,
định hướng KH&CN của nhà nước, bộ, ngành, tỉnh, thành phố; kết hợp hài hịa với sự tự
nguyện đăng ký tham gia NCKH của GV để cĩ một bản kế hoạch khả thi. “Kế hoạch NCKH
của trường ĐH được xây dựng theo kế hoạch 5 năm” [4, điều 7]; vì vậy trường ĐH phải cĩ
kế hoạch NCKH dài hạn và trung hạn để cĩ những định hướng xa hơn, để cĩ những đề tài
NCKH lớn, cĩ giá trị.
Xây dựng nội dung, chương trình NCKH.
Những nội dung chính trong hoạt động KH&CN gồm nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu
ứng dụng, nghiên cứu triển khai trong lĩnh vực KHGD và các lĩnh vực KH&CN khác [4,
điều 4], [25,tr20], [14, tr. 282,285], [30, tr.36].
Trên cơ sở nhiệm vụ NCKH đối với trường ĐH được qui định trong Luật KH&CN,
xét theo yêu cầu báo cáo của Bộ GD&ĐT đối với các trường về NCKH hàng năm, cĩ thể
tĩm tắt nội dung hoạt động NCKH của GV cụ thể gồm:
- Nghiên cứu các đề tài khoa học.
- Thực hiện các hoạt động mang tính sáng tạo sau:
+ Chủ biên hoặc đồng chủ biên viết sách giáo khoa, giáo trình, tài liệu tham
khảo, sách chuyên khảo, phục vụ cho giảng dạy và NCKH.
+ Viết giáo trình mới hoặc biên soạn lại.
+ Viết đề cương chi tiết mơn học.
+ Chủ trì hoặc tham gia thực hiện dự án.
+ Hướng dẫn SV NCKH.
+ Viết bài trong hội thảo, hội nghị khoa học
+ Tham dự hoặc là người tổ chức hội thảo, hội nghị khoa học.
Nội dung NCKH trong nhà trường: Là một vấn đề thuộc về chế định được thể hiện
qua các văn bản, kế hoạch, thơng báo, hàng năm của hiệu trưởng về cơng tác NCKH và
được các cấp quản lý trong trường triển khai xây dựng phù hợp với tình hình của khoa và bộ
mơn.
Nội dung chương trình NCKH của trường phải đảm bảo thực hiện được nội dung,
chương trình NCKH do Bộ GD&ĐT ban hành, trong đĩ lưu ý đến trọng tâm nghiên cứu của
trường trên cơ sở và cân đối giữa đề tài mang nội dung KHGD, khoa học nghiệp vụ, khoa
học cơ bản.
Nội dung chương trình NCKH của khoa và bộ mơn phải đảm bảo tính phù hợp với mỗi
chuyên ngành ĐT, phù hợp với tình hình của đơn vị, năng lực nghiên cứu của GV và chú trọng
đến tính kế thừa và phát triển các ý tưởng của những đề tài đã nghiên cứu trước.
* Quản lý cơng tác bồi dưỡng nâng cao trình độ và kỹ năng NCKH:
Chất lượng hoạt động NCKH phụ thuộc nhiều vào kiến thức và kỹ năng thực hiện
các hoạt động nghiên cứu và thực hiện các đề tài.
Kỹ năng NCKH là khả năng thực hiện thành cơng các cơng trình khoa học trên cơ sở
nắm vững các quan điểm, phương pháp luận, sử dụng thành thạo phương pháp và kỹ thuật
nghiên cứu [55, tr.59]. Kỹ năng thực hiện đề tài thể hiện ở chỗ nắm bắt được phương pháp
NCKH, biết phát hiện vấn đề nghiên cứu, biết xây dựng đề cương nghiên cứu, biết sử dụng
tài liệu khoa học để nghiên cứu, biết viết phiếu điều tra phỏng vấn, thực hiện tốt các khảo
sát bằng phiếu hỏi, phỏng vấn trực tiếp; xử lý đúng số liệu điều tra; cĩ nghĩa là biết tổ chức
các hình thức thực nghiệm, thí nghiệm để thu thập số liệu.
Kỹ năng NCKH của GV cịn thể hiện qua việc xây dựng tốt chương trình ngành học,
dự án; viết giáo trình, các bài báo, chuyên đề khoa học, đề cương nghiên cứu, luận văn khoa
học cĩ chất lượng.
Thực tế cho thấy: GV được bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng thực hiện các bước
nghiên cứu một đề tài khoa học sẽ cĩ thêm tự tin khi lần đầu tham gia nghiên cứu và đạt
hiệu quả cao hơn so với nghiên cứu theo kinh nghiệm.
Từ tính thiết thực của việc bồi dưỡng hiểu biết và kỹ năng nghiên cứu đã nêu trên và
theo quy định NCKH của Bộ GD&ĐT [4, điều15], trường ĐH phải:“ Xây dựng và thực hiện
kế hoạch ĐT, bồi dưỡng đội ngũ CB KH&CN của trường theo kế hoạch 5 năm và hàng năm
thơng qua hình thức ĐT, bồi dưỡng ở trong và ngồi nước”.
Trong thực tế, cơng việc bồi dưỡng GV NCKH được CBQL thường xuyên tổ chức
gồm các hình thức như: mở lớp bồi dưỡng, báo cáo chuyên đề, tổ chức trao đổi kinh nghiệm
làm đề tài NCKH, thi viết báo cáo khoa học, hướng dẫn sử dụng các thiết bị mới phục vụ
NCKH, phương pháp xử lý số liệu...
* Quản lý việc thực hiện kế hoạch NCKH:
Để tổ chức tốt hoạt động NCKH, CBQL cần đề ra các qui chế, qui định và hướng dẫn
GV thực hiện, tìm nguồn đề tài, giới thiệu cho GV đề tài nghiên cứu; quy định về viết giáo
trình, viết chương trình, phát triển chương trình ĐT ….
Trong các qui định, qui trình, CBQL phải ghi rõ các hạn định về thời gian: đăng ký,
xét duyệt, tổ chức thực hiện và đánh giá nghiệm thu, thơng báo kết quả và cách thức thực
hiện, các thủ tục hành chính cần hồn tất các cơng việc trong NCKH.
Các khâu cần thực hiện trong tổ chức nghiên cứu đề tài:
Khâu 1: Tổ chức tìm hướng đề tài NCKH.
CBQL thơng tin về những đề tài đã và đang được nghiên cứu cho GV để GV khơng
phải tốn thời gian tìm tịi những nội dung mà người khác đã nghiên cứu, hoặc để họ cĩ thể
tìm thấy ngay trong những đề tài đã nghiên cứu hướng đi tiếp, hướng nghiên cứu mới.
Những thơng tin này, CBQL cĩ thể thu thập hoặc mua từ Trung tâm thơng tin, và thơng báo
trên trang web và bản tin khoa học của Trường.
CBQL cần thường xuyên tổ chức tìm hiểu nhu cầu xã hội (doanh nghiệp, nhà máy,
cơ sở sản xuất…) để chọn hướng và xây dựng đề tài NCKH cho GV. Khi đề tài nghiên cứu
tham gia giải quyết những vấn đề cấp bách của chính cơ sở thì kết quả nghiên cứu sẽ được
sử dụng ngay, cịn nếu khơng, "Doanh nghiệp chỉ ứng dụng những kết quả NCKH khi biết
chắc chắn sẽ mang lại lợi nhuận" [49, tr.43].
CBQL giao chỉ tiêu cho GV tìm hướng và xây dựng đề tài NCKH. Với giải pháp này
sẽ làm cho đội ngũ GV quan tâm hơn đến cơng tác NCKH.
Khâu 2: Tổ chức đăng ký và xét duyệt đề tài.
CBQL trường cĩ nhiệm vụ tổ chức đăng ký và xét duyệt đề tài NCKH cấp trường
hoặc hồn thành các văn bản, thủ tục để Bộ trưởng Bộ KH&CN xét duyệt các đề tài cấp Bộ,
cấp Nhà nước. Tuy nhiên, "Cơ quan nhà nước” cĩ quyền “lựa chọn cá nhân cĩ năng lực,
phẩm chất, điều kiện chuyên mơn phù hợp để trực tiếp giao thực hiện những nhiệm vụ khoa
học cơng nghệ đặc thù" [36, điều 21]. Áp dụng điều khoản này, trường cũng cĩ thể giao đề
tài cho GV nghiên cứu nhưng phải chịu trách nhiệm về việc giao nhiệm vụ của mình.
Khâu 3: Tạo điều kiện tối ưu để GV thực hiện đề tài:
Sau khi đề tài NCKH của GV được xét duyệt, hợp đồng triển khai nhiệm vụ được ký,
kinh phí được duyệt và giao, GV tiến hành thực hiện đề tài. Trong thời gian này, CBQL cần
tạo mọi điều kiện cĩ thể về thời gian và thiết bị cho GV triển khai các đề tài NCKH, đồng
thời, quản lý, theo dõi quá trình thực hiện đề tài NCKH của GV (cụ thể: Chủ tịch hội đồng
khoa học Khoa định kỳ 6 tháng một lần nhận báo cáo của GV và kiểm tra tiến độ thực hiện
đề tài, tổng kết tình hình, báo cáo hiệu trưởng để cĩ biện pháp xử lý kịp thời những tình
huống phát sinh). Mục đích của cơng việc này là giúp GV thực hiện đề tài đúng tiến độ ở
từng giai đoạn.
Khâu 4: Chuẩn bị nghiệm thu đề tài:
Sau khi GV nộp báo cáo đề tài, Hội đồng khoa học Khoa phối hợp với Trưởng phịng
NCKH, Phịng Tổ chức cán bộ ra quyết định thành lập Hội đồng nghiệm thu và tổ chức
nghiệm thu đề tài NCKH cấp cơ sở. Riêng với đề tài cấp Bộ, phải qua 2 lần đánh giá (khi
thực hiện được 50% tiến độ và khi nghiệm thu); cấp Nhà nước 3 lần (thẩm định của viện
hoặc trường, nghiệm thu đề tài tổ chức ở cấp cơ sở do Bộ KH&CN chủ trì và nghiệm thu đề
tài chính thức cũng do Bộ KH &CN chủ trì) [52, tr.152].
Lựa chọn người phản biện phù hợp với nội dung đề tài NCKH và tổ chức bảo vệ,
nghiệm thu theo đúng quy trình cũng là khâu quan trọng để bảo đánh giá đúng thực chất đề
tài khoa học.
Khâu 5: Tổ chức, tạo điều kiện tốt để các đề tài NCKH của GV được ứng dụng vào
thực tiễn giảng dạy và sản xuất, được cơng bố, được đăng ký sở hữu trí tuệ (đối với những
đề tài cĩ giá trị cao) là khâu cần được CBQL tổ chức thực hiện để việc NCKH cĩ hiệu quả.
Trường cĩ thể tổ chức trung tâm chuyển giao cơng nghệ hoặc cử người chuyên trách chuyên
lo khâu này hoặc xây dựng xưởng sản xuất thử...
Ngồi việc quản lý việc thực hiện các đề tài nghiên cứu, CBQL cần khuyến khích
và tổ chức cho GV tham gia các hoạt động khoa học mang tính sáng tạo như:
Giao chỉ tiêu hoặc khuyến khích GV viết và đăng bài báo khoa học trên các tạp chí
chuyên ngành. Kỹ năng viết báo cáo khoa học chỉ được nâng cao khi GV thường xuyên
tham gia NCKH và viết bài. Tạo điều kiện tốt để GV tổ chức hoặc tham gia cĩ hiệu quả các
buổi hội thảo khoa học trong và ngồi nước.
Tổ chức, hướng dẫn cho GV biên soạn mới giáo trình, tài liệu học tập.
Tổ chức để GV hướng dẫn SV tham gia NCKH và các cuộc thi mang tính sáng tạo.
Phân cơng GV hướng dẫn SV thực hiện các hoạt động NCKH dưới nhiều hình thức:
viết thu hoạch, bài tập lớn, bài viết theo chuyên đề, bài tập thực hành...
Những hoạt động khoa học này thường được CBQL phân cơng định kỳ cho GV thực
hiện, nhưng để cĩ kết quả tốt CBQL cần áp dụng khơng những giải pháp hành chính, tổ
chức, tâm lý - giáo dục và cả giải pháp kinh tế để khuyến khích GV thực hiện tốt.
* Kiểm tra đánh giá hoạt động NCKH:
CBQL cần thường xuyên kiểm tra tiến độ thực hiện đề tài NCKH của GV. NCKH là
cơng tác mang tính độc lập cao, song do bận cơng tác giảng dạy và nhiều lý do, GV rất dễ
kéo dài thời hạn thực hiện đề tài. Việc trễ hạn này đặc biệt ảnh hướng đến cơ sở, nếu nghiên
cứu theo hợp đồng, theo đơn đặt hàng, vì nĩ ảnh hưởng xấu đến sản xuất và gây thiệt hại về
kinh tế.
Việc kiểm tra cịn cĩ tác dụng giúp CBQL đề ra biện pháp giúp đỡ kịp thời khi phát
hiện thấy GV khĩ khăn về thời gian, kinh phí, điều kiện thí nghiệm...
Kết quả của kiểm tra cịn giúp CBQL ra quyết định khen thưởng kịp thời để động
viên GV tham gia NCKH. Một trong những phần thưởng quí giá đối với GV là phần thưởng
danh dự: cơng trình được cập nhật vào lý lịch NCKH của từng GV để khuyến khích GV tiếp
tục tham gia NCKH và làm cơ sở xét duyệt các chức danh khoa học.
Cũng như trong tổ chức quản lý hoạt động giảng dạy, xu thế hiện nay, trong quản lý
hoạt động NCKH, ngồi việc thường xuyên duy trì các hoạt động thi đua dạy tốt, NCKH tốt,
việc xây dựng bộ tiêu chuẩn và định kỳ tổ chức cho GV tự đánh giá và đánh giá đồng
nghiệp về cơng tác giảng dạy và NCKH sẽ cung cấp nhiều thơng tin hữu ích nhằm cải tiến
hoạt động chuyên mơn của chính GV và của đồng nghiệp. Đây được coi là một giải pháp
mới, mạnh, đi ngược lại với thĩi quen dù làm tốt hay xấu cũng được "đến hẹn lại lên" lương
[13, tr.31] như hiện nay.
Tĩm lại: Trên 3 cơ sở đã phân tích:
- Cơ sở 1: Các giải pháp trong các đề tài đi trước đã nghiên cứu về đẩy mạnh cơng tác
quản lý giảng dạy và NCKH;
- Cơ sở 2: Việc nghiên cứu số lượng thống kê, các kế hoạch và các báo cáo năm học,
các biên bản họp cho thấy: Trường ĐH SPKT TP.HCM đang tổ chức giảng dạy cho một số
lượng lớn SV (21.020 SV) nhưng số lượng GV cơ hữu khơng đủ, số GV cĩ học hàm, học vị
cao và các cán bộ khoa học đầu đàn thiếu, trình độ sử dụng ngoại ngữ của một số GV yếu,
số đề tài NCKH cịn hạn chế, khơng cĩ đề tài cấp nhà nước, khơng cĩ đề tài lớn, vẫn cịn
trên 40% GV chưa tham gia NCKH;
- Cơ sở 3: Lý luận về quản lý giảng dạy và NCKH;
Luận văn đi sâu làm rõ thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy và NCKH với các nội
dung chính sau đây:
- Quản lý hoạt động giảng dạy của GV:
+ Quản lý việc lập kế hoạch và phân cơng giảng dạy.
+ Quản lý cơng tác bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên mơn của GV.
+ Quản lý việc soạn bài và chuẩn bị giờ lên lớp của GV.
+ Quản lý giờ lên lớp của GV.
+ Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá.
- Quản lý hoạt động NCKH của GV:
+ Quán triệt mục tiêu NCKH đối với GV.
+ Xây dựng kế hoạch, nội dung chương trình NCKH.
+ Quản lý cơng tác bồi dưỡng nâng cao trình độ và kỹ năng nghiên cứu khoa.
+ Quản lý việc thực hiện kế hoạch NCKH.
+ Kiểm tra đánh giá hoạt động NCKH.
CHƯƠNG 2 - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY
VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN
Trên cơ sở lý luận đã tích lũy, dựa vào cơ sở thực tế quản lý hoạt động giảng dạy và
NCKH do CBQL trường ĐH SPKT TP.HCM đã triển khai, tham khảo các tài liệu quản lý
(các báo cáo, các kế hoạch, các biên bản), chúng tơi đã tiến hành lập bộ phiếu trưng cầu ý
kiến gồm 4 loại phiếu hỏi:
- 2 loại phiếu xin ý kiến của 129 CBQL và 258 GV về hoạt động quản lý;
- 2 loại phiếu hỏi khác dùng để trưng cầu ý kiến 258 GV và 1000 SV về việc thực
hiện hoạt động quản lý.
Kết quả GV và SV trả lời 2 phiếu hỏi này chính là kết quả triển khai cơng tác quản lý
của CBQL đối với hoạt động giảng dạy và NCKH của GV.
Phần phân tích thực trạng CBQL quản lý hoạt động giảng dạy và NCKH được chia
làm 2 phần lớn:
- Phần 1: Quản lý hoạt động giảng dạy;
- Phần 2: Quản lý hoạt động NCKH.
Trong mỗi phần quản lý hoạt động giảng dạy hoặc NCKH sẽ lần lượt đánh giá về:
- Việc CBQL thực hiện cơng việc quản lý;
- Mức độ GV thực hiện cơng việc. Đây chính là kết quả quản lý của CBQL.
Phần đánh giá việc CBQL thực hiện cơng việc quản lý dựa trên số liệu của các bảng
thống kê.
Mỗi bảng thống kê chứa đựng số liệu xử lý phần trả lời phiếu hỏi của các CBQL và
GV, nĩ được sắp xếp theo cấu trúc:
- Các hàng: là trình tự thực hiện cơng việc quản lý (từ xây dựng quy trình, phổ biến,
tổ chức, chỉ đạo, điều khiển thực hiện đến kiểm tra đánh giá, xử lý kết quả, điều chỉnh);
- Các cột:
+ Cột điểm trung bình (TB);
+ Cột độ lệch chuẩn (ĐLC);
là kết quả thu được khi xử lý số liệu các câu hỏi của CBQL tự đánh giá về hoạt động quản
lý của mình và GV đánh giá về việc thực hiện cơng tác này.
+ Cột thứ hạng - cho biết cơng việc được đánh giá xếp hạng nào trong số các
câu được hỏi trong nội dung đang nghiên cứu và cột cuối cùng thể hiện mức
độ thực hiện cơng việc dựa theo điểm số ở cột điểm TB; cụ thể là:
+ Mức điểm TB>4 : Tốt (T);
+ Mức điểm TB từ 3.75 đến cận 4 : Khá (K);
+ Mức điểm TB từ 3.5 đến cận 3.75 : Trung bình (TB);
+ Mức điểm TB từ 3.0 đến cận 3.5 : Yếu (Y);
+ Mức điểm TB<3.0 : Kém (KE).
+ Ở cột cuối cùng là kết quả so sánh điểm đánh giá của CBQL và GV. Những
câu khơng cĩ dấu ( * ) thể hiện GV đồng ý hoặc cĩ mức độ đánh giá giống
CBQL về vấn đề được hỏi; những câu cĩ dấu ( * ) biểu hiện cĩ sự khác nhau
cĩ ý nghĩa thống kê cần được lý giải. Như vậy phần phân tích của GV sẽ
khơng phải lặp lại từng câu như phần đánh giá của CBQL.
2.1 Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy:
2.1.1 Thực trạng CBQL thực hiện cơng việc quản lý hoạt động giảng dạy :
* Đánh giá việc CBQL tổ chức thực hiện cơng việc lập kế hoạch và phân cơng giảng
dạy:
Bảng 2.1. Đánh giá việc CBQL tổ chức thực hiện cơng tác lập kế hoạch và phân cơng giảng
dạy
GV Cán bộ QL
TT Nội dung
TB ĐLC TB ĐLC Thứ
hạng
Xếp
loại
F/P
1 CBQL hướng dẫn cho GV nắm
vững mục tiêu, kế hoạch, chương
trình ĐT và đề cương chi tiết mơn
học.
4,064 0,680 4,243 0,635 1 T 4,337 *
2 CBQL đầu mỗi học kỳ, yêu cầu
đơn vị thuộc quyền, GV lập kế
hoạch giảng dạy của học kỳ, năm
học và kiểm tra, phê duyệt.
3,950 0,728 4,027 0,735 4 T 0,620
3 CBQL phân cơng giảng dạy cho
GV dựa vào sự kết hợp giữa trình
độ, năng lực chuyên mơn; nguyện
vọng và điều kiện cá nhân của
GV.
3,888 0,753 4,108 0,766 3 T 4,932 *
4 CBQL phân cơng khối lượng giờ
giảng cho từng GV khơng vượt
tiêu chuẩn qui định, đảm bảo tính
vừa sức.
3,772 0,930 3,378 0,963 6 Y 10,114*
5 CBQL tạo điều kiện cho GV thực
hiện đúng kế hoạch giảng dạy.
3,992 0,856 4,117 0,670 2 T 1,533
6 CBQL kiểm tra và xử lý việc thực
hiện kế hoạch tháng, học kỳ, năm
học của đơn vị.
3,912 0,707 3,936 0,650 5 K 0,079
Bảng 2.1 cho thấy, CBQL đã tự nhận là làm tốt cơng tác quản lý việc lập kế hoạch và
phân cơng giảng dạy. Đúng vậy, việc CBQL hướng dẫn cho GV nắm vững mục tiêu, kế
hoạch, chương trình ĐT và đề cương chi tiết mơn học (câu 1), CBQL tự nhận đạt mức điểm
tốt. Điểm số này phản ánh đúng thực tế của trường. Theo quy trình ISO, CBQL đầu mỗi học
kỳ đều yêu cầu GV lập kế hoạch giảng dạy của học kỳ, năm học và kiểm tra, phê duyệt
(mức độ thực hiện tốt).
Ngồi ra, bộ mơn cịn tổ chức cho GV xây dựng kế hoạch giảng dạy. Sau khi nhận
"Bảng báo dạy học kỳ" từ Phịng ĐT, bộ mơn tổ chức họp cho GV đăng ký giảng dạy. Sau
đĩ CBQL phân cơng giảng dạy cho GV dựa vào trình độ, năng lực chuyên mơn và nguyện
vọng, điều kiện cá nhân của GV (mức độ thực hiện tốt).
Việc xây dựng và triển khai chương trình ĐT, CBQL triển khai cũng rất tốt, CBQL
tổ chức để một số GV tham gia xây dựng chương trình (kết quả: 40 chương trình ĐT mới
hồn tất trong giai đoạn năm 2001 – 2006), cịn một số GV khác nghiên cứu kỹ chương
trình ĐT của ngành để nắm vững nội dung và phạm vi kiến thức qui định trong chương trình
làm cơ sở dạy đủ, đúng số tiết được phân phối; hợp lý, khoa học về thời gian và trình tự;
đúng đặc điểm của từng bộ mơn, từng loại bài theo đề cương chi tiết mơn học.
Việc CBQL tạo điều kiện cho GV thực hiện đúng kế hoạch giảng dạy, CBQL tự đánh
giá đạt điểm tốt; cịn nội dung kiểm tra và xử lý việc thực hiện kế hoạch tháng, học kỳ, năm
học của đơn vị được CBQL tự đánh giá là đạt mức khá.
Tuy nhiên, câu 4 của bảng 2.1: “CBQL phân cơng khối lượng giờ giảng cho từng GV
khơng vượt tiêu chuẩn qui định, đảm bảo tính vừa sức” thì CBQL tự nhận chỉ đạt điểm yếu.
Nhận định của GV về hoạt động quản lý của CBQL trong lĩnh vực lập kế hoạch và
phân cơng giảng dạy trong bảng 2.1 chỉ cĩ các câu 1;3;4 cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê
so với điểm số CBQL.
Tuy cĩ khác nhau về điểm số nhưng qua bảng 2.1 cho thấy: việc CBQL quản lý cơng
tác lập kế hoạch và phân cơng giảng dạy đều được chính CBQL và GV đánh giá mức độ
thực hiện tốt. Riêng việc phân cơng khối lượng giờ giảng cho từng GV cịn vượt tiêu chuẩn
qui định, khơng đảm bảo tính vừa sức.
* Đánh giá việc CBQL tổ chức thực hiện cơng việc bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho
GV:
Bảng 2.2. Đánh giá việc CBQL tổ chức thực hiện cơng việc bồi dưỡng, nâng cao trình độ
cho GV
GV Cán bộ QL
TT Nội dung
TB ĐLC TB ĐLC Thứ
hạng
Xếp
loại
F/P
7 CBQL lập qui hoạch bồi dưỡng và
phát triển đội ngũ GV phù hợp với
năng lực của từng GV.
3,746 0,954 3,738 0,722 1 K 0,004
8 CBQL tổ chức sinh hoạt học thuật cho
GV.
3,460 0,882 3,333 0,834 4 Y 1,285
9 CBQL tổ chức ĐT, bồi dưỡng chuyên
mơn cho đội ngũ GV.
3,357 0,880 3,297 0,837 6 Y 0,285
10 CBQL tổ chức bồi dưỡng phương
pháp giảng dạy mới và kỹ năng lựa
chọn, sử dụng phương pháp dạy học
cho GV.
3,396 1,012 3,327 0,755 5 Y 0,349
GV Cán bộ QL
TT Nội dung
TB ĐLC TB ĐLC Thứ
hạng
Xếp
loại
F/P
11 CBQL tổ chức bồi dưỡng kỹ năng xây
dựng giáo trình điện tử; ứng dụng cơng
nghệ thơng tin, sử dụng các phương
tiện, thiết bị hiện đại trong giảng dạy
cho GV.
3,428 1,038 3,345 0,882 3 Y 0,432
12 CBQL tổ chức bồi dưỡng nâng cao
trình độ ngoại ngữ cho GV theo hướng
hình thành các kỹ năng sử dụng trong
thực tế.
3,178 1,094 2,936 1,002 7 KE 3,087
13 CBQL kiểm tra và xử lý kịp thời việc
GV tham gia chưa tốt các hoạt động
bồi dưỡng nâng cao trình độ.
3,612 1,001 3,541 0,855 2 TB 0,339
Kết quả của bảng 2.2 cho thấy:
Việc CBQL lập qui hoạch bồi dưỡng và phát triển đội ngũ GV phù hợp với năng lực
của từng GV, được CBQL cho điểm khá (câu 7). Cơ sở thực tiễn cho thấy CBQL làm tốt
cơng việc này, vì hàng năm trường yêu cầu các CBQL phịng, khoa ban phải lập kế hoạch
bồi dưỡng theo quy trình ISO (xem mục 1). Bản quy hoạch này mang tính chất chiến lược
dài hạn, dựa vào đĩ Trường xây dựng và triển khai kế hoạch bồi dưỡng GV cho tồn
Trường.
Việc kiểm tra và xử lý kịp thời những GV tham gia chưa tốt các hoạt động bồi dưỡng
nâng cao trình độ, CBQL tự nhận đã thực hiện ở mức trung bình (câu13).
Các câu cịn lại trong bảng 2.2 cĩ nội dung liên quan đến vấn đề bồi dưỡng mang
tính tác nghiệp để đáp ứng ngay những địi hỏi của cơng tác giảng dạy. CBQL tự nhận làm
những cơng việc này chưa tốt, cụ thể như bồi dưỡng về xây dựng giáo trình điện tử; ứng
dụng cơng nghệ thơng tin, sử dụng các phương tiện, thiết bị hiện đại trong giảng dạy cho
GV; kỹ năng lựa chọn, sử dụng phương pháp dạy học cho GV; những vấn đề mới trong
chuyên mơn; ngoại ngữ…
Riêng việc tổ chức học ngoại ngữ, CBQL tự đánh giá tác động của mình đến GV để
nâng cao khả năng sử dụng ngoại ngữ của GV trong thực tế là quá kém (2,936 điểm).
So sánh kết quả điểm của GV với điểm CBQL khi đánh giá về cơng tác tổ chức bồi
dưỡng nâng cao trình độ của GV, khơng cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê.
Tĩm lại: CBQL chỉ đạo tốt việc tổ chức xây dựng kế hoạch quy hoạch, bồi dưỡng đội
ngũ GV về cả chất lượng và số lượng. Riêng việc bồi dưỡng những vấn đề cụ thể mang tính tác
nghiệp, đáp ứng ngay địi của cơng tác giảng dạy cịn hạn chế.
Sở dĩ cĩ kết quả này là do: Nội dung bồi dưỡng về chuyên mơn, tin học, sư phạm và
ngoại ngữ…đơi khi chưa thiết thực đối với một số GV, cách tổ chức lớp đơi khi chưa hợp
lý, vả lại bản thân GV bận dạy nhiều giờ, kết quả học tập bồi dưỡng lại khơng ảnh hưởng
đến việc xét danh hiệu thi đua, việc kiểm tra của CBQL khơng thường xuyên nên GV khơng
tích cực tham gia.
* Đánh giá việc CBQL tổ chức quản lý cơng việc soạn bài và chuẩn bị giờ lên lớp của
GV:
Bảng 2.3. Đánh giá việc CBQL tổ chức quản lý cơng việc soạn bài và chuẩn bị giờ lên lớp
của GV:
GV Cán bộ QL
TT Nội dung
TB ĐLC TB ĐLC
Thứ
hạn
g
Xếp
loại
F/P
14 CBQL phổ biến cho GV các qui định
về yêu cầu soạn bài trước khi lên lớp.
3,888 0,844 3,783 0,835 3 K 0,904
15 CBQL phổ biến cho GV các qui định
tham gia viết và sử dụng giáo trình
chính, tài liệu giảng dạy, tài liệu tham
khảo đối với từng mơn học.
3,872 0,772 3,819 0,765 1 K 0,271
16 CBQL cĩ biện pháp khuyến khích GV
sử dụng tài liệu bằng tiếng nước
ngồi trong cơng tác chuyên mơn.
3,664 1,031 3,135 1,031 11 Y 15,462*
17 CBQL quán triệt đến từng GV nội
dung chương trình mơn học, đề
cương chi tiết mơn học.
3,944 0,870 3,819 0,916 3 K 1,152
18 CBQL tổ chức thảo luận để thống
nhất nội dung cơ bản của giáo án
hoặc bài giảng giữa các GV cùng dạy
một mơn học
3,754 0,935 3,621 0,798 4 TB 1,353
GV Cán bộ QL
TT Nội dung
TB ĐLC TB ĐLC
Thứ
hạn
g
Xếp
loại
F/P
19 CBQL cung cấp danh sách SV để GV
chuẩn bị bài và giảng dạy phù hợp
với đối tượng.
3,730 0,898 3,396 0,956 7 Y 7,671*
20 CBQL tổ chức cho GV trao đổi về
phương pháp giảng dạy & kỹ năng
sử dụng các thiết bị mới.
3,436 0,925 3,297 0,781 8 Y 1,543
21 CBQL tạo điều kiện cho GV vận hành
thử các phương tiện, thiết bị dạy học
trước khi lên lớp.
3,404 1,013 3,468 1,007 6 Y 0,235
22 CBQL kiểm tra, ký duyệt lịch trình
giảng dạy của GV.
3,436 0,991 3,181 0,930 10 Y 4,101*
23 CBQL kiểm tra giáo án hoặc bài
giảng của GV.
3,319 1,006 2,918 0,847 12 KE 10,680*
24 CBQL kiểm tra việc GV chuẩn bị
phương tiện phục vụ cho cơng tác
giảng dạy (vật tư, thiết bị, giáo
trình…).
3,432 1,018 3,290 0,970 9 Y 1,173
25 CBQL xử lý những GV khơng thực
hiện tốt việc soạn bài và chuẩn bị các
điều kiện cho việc lên lớp.
3,634 0,925 3,500 0,875 5 TB 1,284
Kết quả khảo sát bảng 2.3 cho thấy: CBQL làm khá tốt những cơng việc cơ bản của
quản lý quá trình chuẩn bị lên lớp như:
- Phổ biến cho GV các qui định tham gia viết và sử dụng giáo trình chính, tài liệu
giảng dạy, tài liệu tham khảo đối với từng mơn học.
- Quán triệt đến từng GV nội dung chương trình mơn học, đề cương chi tiết mơn học.
- Phổ biến cho GV các qui định về yêu cầu soạn bài trước khi lên lớp.
Việc "CBQL tổ chức thảo luận để thống nhất nội dung cơ bản của giáo án hoặc bài
giảng giữa các GV cùng dạy một mơn học” được đánh giá là “khĩ làm”, nhưng cũng được
CBQL tổ chức thực hiện ở mức trung bình.
Nhưng, kết quả đánh giá trong các câu 22,23, CBQL tự nhận “hiếm khi kiểm tra, ký
duyệt lịch trình giảng dạy của GV”; hầu như khơng kiểm tra giáo án hoặc bài giảng”. Việc
này trái với yêu cầu về quản lý cơng tác giảng dạy.
Việc “CBQL cĩ biện pháp khuyến khích GV sử dụng tài liệu bằng tiếng nước ngồi
trong cơng tác chuyên mơn”, CBQL cũng tự nhận là “làm chưa tốt”. Đây là một trong
những nguyên nhân khiến việc bồi dưỡng ngoại ngữ của GV chưa đạt được hiệu quả.
CBQL._.o chủ trì xây dựng khung chương trình khối ngành cơng
nghệ. Điều này khẳng định vai trị của trường trong chuyên mơn và tạo điều kiện để GV
tham gia xây dựng chương trình- một hình thức của hoạt động NCKH đặc thù trong trường
ĐH.
1.2 Về đặc điểm quản lý:
Các hoạt động của nhà trường đang được vận hành theo hệ thống tiêu chuẩn ISO
9001.2000; nhiều qui trình đã và đang được áp dụng trong quản lý giảng dạy và NCKH nên
những hoạt động này ngày càng nề nếp. Ví dụ: hàng năm CBQL phải xây dựng kế hoặc bồi
dưỡng GV, kế hoạch giảng dạy,… theo đúng quy trình đã xây dựng.
Trường là một trong 10 trường đầu tiên được đánh giá kiểm định và đạt mức 2.
Trường đang áp dụng ĐT theo học chế tín chỉ, GV cĩ cơ hội thử thách trong chuyên
mơn. Áp dụng hình thức ĐT này, SV cĩ cơ hội chủ động thiết kế kế hoạch học tập phù hợp
với điều kiện cá nhân một cách năng động, tích cực hơn. ĐT theo học chế tín chỉ, CBQL
phải quản lý giảng dạy theo cách mới: Hàng loạt các mơn tự chọn phải được xây dựng
chương trình, đề cương chi tiết, giáo trình (tài liệu giảng dạy); mở nhiều lớp lặp lại để SV
được học theo thời khĩa biểu tự chọn; số lượng SV dự lớp biến động theo ý thích và kế
hoạch học tập chủ động từ hướng SV (thầy dạy giỏi, thời gian học những buổi sáng, cơng
việc làm thêm...); phải tổ chức cho SV đăng ký học từng học kỳ. GV phải tuân thủ thời khĩa
biểu một cách nghiêm túc, phải dạy được nhiều mơn, và mỗi mơn phải cĩ nhiều GV dạy.
Do đặc điểm ĐT theo chương trình cơng nghệ nên số tín chỉ thực hành trong chương
trình ĐT cao. Do 2 tiết thực hành mới bằng 1 tiết lý thuyết nên thời khĩa biểu của GV dạy
xưởng dài, cĩ GV suốt ngày dạy dưới xưởng. Việc này gây khĩ khăn cho GV phân bố quĩ
thời gian cho NCKH và khĩ cho cả CBQL khi xếp thời khĩa biểu, khi tổ chức học tập. Hiện
nay, trường đang chuyển sang ĐT theo chương trình cơng nghệ nên GV phải cĩ thời gian để
quen dần với chương trình mới.
Số SV ĐT tại trường tăng nhanh qua mỗi năm học. Năm 2001, tổng số SV trong tồn
trường là:17.961 SV; năm 2002:17.581 SV; năm 2003:17.958 SV; năm 2004:19.740 SV;
năm 2005:19.656 SV; năm 2006:21.020 SV (Nguồn báo cáo gửi Bộ GD&ĐT, tính tại thời
điểm 31/12 hàng năm).
2 Tình hình đội ngũ GV và CBQL
Số liệu của bảng 1.2 dưới đây cho thấy:
- Đội ngũ cán bộ viên chức gồm 547 người, trong đĩ 391 người là GV cơ hữu, 151
GV thỉnh giảng; Số lượng GV chưa đủ nên GV cĩ số lượng giờ dạy trong năm cao, tỷ lệ
GV/SV là 1/25 (kể cả thỉnh giảng) - chuẩn chung là 20 SV/GV[7, tr.17], như vậy thiếu gần
1/5 số GV.
- Cĩ 4 Nhà giáo ưu tú, 3 Phĩ giáo sư, 28 GV cĩ học vị Tiến sỹ trong tồn trường
trong đĩ 15 tiến sĩ làm cơng tác quản lý nên khơng thể dành tồn bộ thời gian cho cơng tác
giảng dạy. Như vậy cán bộ đầu đàn thiếu, số lượng tiến sỹ ít. Việc này gây khĩ khăn trong
giảng dạy đặc biệt trong tổ chức NCKH.
- GV cĩ trình độ tiến sĩ chiếm 7,16%, thạc sỹ 44,76%, ĐH và trình độ khác (ĐH:
45,786%, CĐ: 0,51%; trình độ khác: 1.79%). Như vậy GV cĩ trình độ ĐH tham gia dạy ĐH
sẽ gặp khĩ khăn trong việc nâng cao chất lượng giảng dạy.
- 151 GV thỉnh giảng tham gia giảng dạy, (chiếm 39%). Điều này gây khĩ khăn cho
hoạt động quản lý vì GV thỉnh giảng khơng cĩ nghĩa vụ tham gia sinh hoạt học thuật chung
với trường.
Bảng 1.2. Thống kê số lượng cán bộ viên chức, giảng viên, nhân viên Trường ĐH SPKT TP.HCM năm 2006-2007
Trình độ chuyên mơn Nhà giáo ưu
tú
Phĩ GS
TS Th.Sỹ ĐH Cao đẳng Khác
Tổng
số Nữ
TS Nữ TS Nữ TS Nữ TS Nữ TS Nữ TS Nữ TS Nữ
Tổng số tồn trường 698 237 4 0 3 1 43 7 265 80 312 109 12 6 66 35
CBQL, nghiệp vụ và phục vụ ĐT 191 85 0 0 0 0 15 1 36 9 71 36 10 6 59 33
GV 507 52 4 0 3 1 28 6 229 71 241 73 2 0 7 2
Thỉnh giảng 151 48 15 4 75 30 61 14
Tổng GV cơ hữu và hợp
đồng,CBQL cĩ tham gia giảng dạy
391 110 4 0 3 1 28 2 175 43 179 63 2 0 7 2
Cơ hữu: Biên chế 149 37 4 0 3 1 9 1 81 25 50 9 2 7 2
Hợp đồng dài hạn
(trên 1 năm)
207 67 4 1 73 16 130 50
Tỷ lệ trình độ chuyên mơn trên GV
(trừ TG)
28.13 1.02 0.00 0.77 0.26 7.16 0.51 44.76 11.00 45,78 16.11 0.51 0.00 1.79 0.51
(Nguồn: Báo cáo thống kê năm học 2006-2007 gửi Bộ GD&ĐT ngày 31/12/2006)
Thêm nữa, theo số liệu bảng 1.3,
- Cán bộ trẻ nhiều, số GV cĩ tuổi đời dưới 30 chiếm 41,69% và dưới 40 chiếm
60,83%; 46,04% GV cĩ thâm niên cơng tác dưới 5 năm. Số CB này năng động, ưa đổi mới,
tích cực nhưng phần lớn chưa đủ kinh nghiệm đứng lớp và thực hiện các hoạt động sư phạm
cịn hạn chế, phần lớn cịn đang học cao học hoặc nghiên cứu sinh nên tham gia giảng dạy
khơng nhiều.
- CB nữ trẻ chiếm 19,39% GV, đang độ tuổi sinh con và và nuơi con nhỏ vì thế tạm
thời cũng bị chi phối thời gian cho gia đình
- Đội ngũ GV cĩ sự hẫng hụt về tuổi đời và thâm niên, thiếu lớp GV kế cận.
Ngồi việc thiếu GV; thiếu GV cĩ trình độ cao, thiếu cán bộ đầu đàn; thì theo nhiều
báo cáo của trường cịn hai đặc điểm nữa liên quan đến GV mà CBQL phải chú ý khi quản
lý hoạt động giảng dạy và NCKH là:
- Khả năng sử dụng ngoại ngữ của GV chưa cao. Đặc điểm này hạn chế việc nghiên
cứu tài liệu nước ngồi, khai thác hiệu quả internet và khĩ khăn trong tổ chức hội thảo với
chuyên gia nước ngồi, bỏ lỡ nhiều cơ hội cĩ học bổng để học tập nâng cao trình độ chuyên
mơn trong và ngồi nước.
- Đời sống GV chưa cao, nguồn thu nhập chính từ tiền lương và tiền giảng dạy nên
dành nhiều thời gian cho việc lên lớp, thời gian dành cho NCKH cịn hạn chế.
Nhưng đội ngũ cĩ nhiều điểm mạnh:
- 100% GV tốt nghiệp sư phạm hoặc đã được ĐT nghiệp vụ sư phạm (cĩ chứng chỉ
sư phạm bậc hai); 100% GV được cập nhật lại tin học (năm 2006) do trường tổ chức; GV
tích cực tham gia học tập nâng cao trình độ chuyên mơn. Hiện nay 1/3 số GV đang học cao
học hoặc làm nghiên cứu sinh ở trong và ngồi nước. GV thực hiện qui chế giảng dạy tốt;
tác phong gương mẫu; đồn kết, thân thiện.
Bảng 1.3. Số liệu giảng viên tính theo tuổi đời và thâm niên
Số lượng Tỷ lệ chung Nữ Tỷ lệ nữ
Tổng số GV theo độ tuổi 391 100 110 28,13
Dưới 30 tuổi 163 41,69 51 13,04
Từ 31 đến 40 tuổi 76 19,14 25 6,39
Từ 41 đến 50 tuổi 92 23,53 19 4,86
Từ 51 đến 55 tuổi 49 12,53 15 3,84
Từ 56 đến 60 tuổi 8 2,05 0 0
Trên 60 tuổi 3 0,77
Tổng số GV theo thâm niên: 391 110 28,13
Dưới 5 năm 180 46,04 49 12,53
Từ 5 năm đến dưới 10 năm 49 12,53 15 3,84
Từ 10 năm đến dưới 20 năm 63 16,11 22 5,63
Trên 20 năm 99 25,32 24 6,14
(Nguồn: Báo cáo thống kê năm học 2006-2007 gửi Bộ GD&ĐT ngày 31/12/2006)
3. Thực trạng về đội ngũ CBQL:
Tổng số CBQL là 129 (chiếm tỷ lệ 23,57%). Số lượng đơng, đảm bảo đủ để bao quát
quản lý tồn bộ cơng việc trong trường. Bảng 1.3 trên cho thấy:
- Về độ tuổi: CBQL tập trung ở độ tuổi trung niên. CBQL trẻ dưới 30 và lớn hơn 55
tuổi chiếm tỷ lệ thấp. Điều này phù hợp với qui luật chung vì CB trẻ mới ra trường đang tập
trung làm quen với cơng việc và đi học nâng cao trình độ. CB lớn tuổi đang chuẩn bị về
hưu, rút dần khỏi vị trí lãnh đạo trao quyền cho lớp trẻ.
- Về học vị: 70% đội ngũ lãnh đạo trường cĩ học vị tiến sỹ và thạc sỹ, điều này đã tạo
sức mạnh về uy tín chuyên mơn trong điều hành cơng việc, gĩp phần tăng chất lượng cơng
tác quản lý. Tuy nhiên, thực tế cịn 3 trưởng khoa chưa cĩ học vị tiến sỹ. Điều này khơng
phù hợp theo qui định của Điều lệ trường ĐH [3, Điều 41].
- Về thâm niên cơng tác: số lượng trong các nhĩm tương đối đều, riêng nhĩm cĩ thâm
niên trên 20 năm cao gấp hơn 2 lần những nhĩm khác. Điều này hợp qui luật chung và tăng
tính uy tín của đội ngũ; Nhĩm cĩ thâm niên dưới 5 năm chiếm 53% chứng tỏ nhiệm kỳ vừa
qua nhiều CB được đề cử vào các chức vụ lãnh đạo. Nhưng nhìn tồn bộ cĩ sự hụt hẫng về
CBQL.
- Về ĐT khoa học quản lý: chỉ cĩ 38% được qua bồi dưỡng, số cịn lại thực hiện cơng
tác quản lý theo kinh nghiệm.
Tĩm lại: Đội ngũ CBQL cĩ chất lượng tốt, đa số được chọn lọc kỹ, trưởng thành qua
thực tiễn cơng tác, tâm huyết, chấp nhận thử thách. Tuy vậy, họ cần được ĐT về nghiệp vụ
quản lý một cách chính thức và nghiêm túc. Về cơng tác cán bộ: cần tiếp tục chú ý đến bồi
dưỡng và đề bạt CB trẻ cĩ chuyên mơn giỏi dù thâm niên chưa cao; thực hiện đúng Điều lệ
trường ĐH: các trưởng khoa cĩ học vị là tiến sỹ.
Bảng 1.4. Số liệu về đội ngũ Cán bộ quản lý (Tính tại thời điểm ngày 31 tháng 12 năm 2006)
Tuổi đời Học vị Thâm niên cơng tác (năm) Thâm niên quản lý
(năm)
TS
55 Tiến
sĩ
Thạc
sĩ
ĐH Khác 20 10
Đã qua
ĐT về
quản lý
Ban giám hiệu 4 4 2 2 1 3 1 3 4
Khoa 40 1 7 16 14 2 11 24 5 5 4 7 24 17 4 19 19
BM 60 5 26 16 11 2 5 36 18 1 7 18 13 22 43 7 10 12
Phịng 25 1 4 11 6 3 3 7 14 1 2 1 6 16 9 3 13 14
Tổng 129 7 37 43 35 7 21 69 37 2 14 23 27 65 69 15 45 49
Tỷ lệ (%) 5 29 33 27 5 17 53 29 2 11 18 21 50 53 12 35 38
4. Thực trạng về cơ sở vật chất của trường
Về cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện phục vụ giảng dạy liên tục được bổ sung.
Mạng internet đường truyền cao nối trong tồn trường, mạng khơng dây cĩ thể truy cập ở mọi
nơi trong Trường miễn phí tạo điều kiện tốt cho GV, SV học theo phương pháp mới và truy tìm
tài liệu, thơng tin dễ dàng. Thư viện đảm bảo cung cấp giáo trình cho các khĩa SV từ 2004-
2005 đến nay. Số phịng học, phịng thí nghiệm, xưởng trường đủ đảm bảo cho việc tổ chức giảng
dạy và NCKH nhưng diện tích ký túc xá cho SV cịn chưa đủ.
Bảng 1.5. Số liệu về cơ sở vật chất của Trường phục vụ giảng dạy
Đơn vị tính Tổng số
Đất đai nhà trường quản lý sử dụng
Giảng đường: Diện tích m2 13.693
Số phịng Phịng 143
Phịng máy tính: Diện tích m2 937
Số phịng Phịng 12
Phịng học ngoại ngữ: Diện tích m2 95
Số phịng Phịng 01
Thư viện: Diện tích m2 1.430
Số phịng Phịng 04
Phịng thí nghiệm: Diện tích 3.038
Số phịng 34
Xưởng thực tập, thực hành: Diện tích m2 14.177
Số phịng Phịng 84
Ký túc xá: Diện tích m2 6.082
Số phịng Phịng 174
Hội trường: Diện tích m2 1.315
Số phịng Phịng 04
Đơn vị tính Tổng số
Nhà tập TDTT: Diện tích m2 720
Sân vận động Diện tích m2 12.600
Cĩ mạng WIFI phục vụ miễn phí cho GV, SV. Internet kết nối tồn trường.
Đường truyền Internet bảng thơng lớn, ổn định: 01 đường leased line-512Kbps và 03 đường ADSL
2 Mbps.
(Nguồn: Báo cáo thống kê năm học 2006-2007 gửi Bộ GD& ĐT ngày31/12/2006)
5. Những đặc điểm của SV liên quan đến cơng tác quản lý hoạt động giảng dạy và NCKH
Chất lượng đầu vào của SV hệ chính quy qua các năm cho thấy SV phần lớn cĩ trình độ
từ trung bình khá trở lên. Điểm chuẩn vào trường trung bình từ 16 đến 18 điểm (Xem bảng 1.6
dưới đây).
Điều này địi hỏi CBQL phải cĩ giải pháp trong cơng tác quản lý giảng dạy và NCKH để
GV nắm vững đối tượng cĩ phương pháp giảng dạy nâng dần chất lượng và từng bước tập cho
SV NCKH, tránh nĩng vội.
Cơ cấu SV đầu vào tập trung chủ yếu ở những vùng nơng thơn, nhiều em cĩ hồn cảnh
khĩ khăn (3000/13000 SV hệ chính quy năm 2006 thuộc diện chính sách) vì thế nhiều em vừa
đi học vừa đi làm. Đây cũng là một trong những nguyên nhân khiến tỷ lệ tốt nghiệp đúng tiến
độ (đợt 1), chỉ đạt khoảng 40% và tỷ lệ ra trường khĩa cao nhất đạt 85% (xem bảng 1.7 dưới
đây).
Bảng 1.6. Phân tích điểm chuẩn tuyển sinh hệ đại học chính quy Trường ĐH SPKT TP.HCM
ĐIỂM CHUẨN TUYỂN SINH NV1
TT Ngành ĐT
2001 2002 2003 2004 2005 2006
Ghi
chú
Kỹ thuật Điện – Điện tử 22.5 15 17.5 19.5 20 18
ĐIỂM CHUẨN TUYỂN SINH NV1
TT Ngành ĐT
2001 2002 2003 2004 2005 2006
Ghi
chú
Điện cơng nghiệp 19.5 12 15 16.5 18 15
Cơ khí Chế tạo máy 20.5 14 16 19 20 18
Kỹ thuật Cơng nghiệp 18.5 12 13 16 17 15
Cơ điện tử 21 15 16.5 20 17 19
Cơng nghệ tự động 20 14 15 18 18 16
Cơ tin kỹ thuật 18 12 13 16 17 15.5
Thiết kế máy 18 12 13 16 17 15
Cơ khí Động lực
(Cơ khí ơ tơ)
17 12 13.5 17.5 18.5 16
Kỹ thuật Nhiệt – Điện lạnh 16.5 14 13.5 17.5 17 15
Kỹ thuật In 20 13 13.5 16 17 15
Cơng nghệ Thơng tin 22.5 15 16.5 19.5 18 17.5
Cơng nghệ Cắt may 20 13 15 16 17 15
Xây dựng Dân dụng
và Cơng nghiệp
12 16 20 19 19.5
Cơng nghệ Mơi trường 16 17 15
Cơng ngệ Điện tử
-Viễn thơng
17 17
Cơng nghệ Kỹ thuật
máy tính
17
Cơng nghệ Điện tự động 17 17
Quản lý cơng nghiệp 15
Cơng nghệ Thực phẩm 20 19 17.5
Kỹ thuật Nữ cơng 12.5 12 12 16 15 15
Thiết kế Thời trang 26.5 18.5 19 21 20 20
ĐIỂM CHUẨN TUYỂN SINH NV1
TT Ngành ĐT
2001 2002 2003 2004 2005 2006
Ghi
chú
Tiếng Anh
(Anh văn kỹ thuật)
15
Điểm bình quân 19.5 13.5 14.9 17.8 16.9 16.4
(Nguồn do Phịng CTCT-QLSV cung cấp)
Số liệu của bảng 1.7 dưới đây cho thấy số SV ĐH hệ CQ tốt nghiệp đợt 1 thấp, ngồi lý
do cơ cấu đầu vào cịn do:
- Sự sàng lọc trong quá trình học tập (Tỷ lệ buộc thơi học do học yếu và vi phạm kỷ luật
2,5%).
- SV chủ động kéo dài thời gian để phù hợp với sức học và điều kiện…do quy chế học
theo tín chỉ quy định.
- Một số SV chưa quen, chưa tự giác và chủ động hồn tồn trong xây dựng chương
trình, thời khố biểu học tập cá nhân vì thế khơng tốt nghiệp đúng tiến độ, thậm chí khơng tốt
nghiệp (số này chiếm tỷ lệ 13%).
Như vậy, sự sàng lọc trong ĐT cao nhưng tỷ lệ SV ra trường vẫn tăng nhanh qua các
năm. Điều này chứng tỏ chất lượng ĐT tăng; hơn nữa, Kết quả khảo sát của "Dự án GD ĐH",
SV của trường khi tốt nghiệp cĩ việc làm ngay ( 93, 58%).
Bảng 1.7. Thống kê số SV hệ ĐH chính quy Trường ĐH SPKT TP.HCM tốt nghiệp giai đoạn 2001-2006
SV được cơng nhận TN SV khơng được cơng nhận TN
Đợt 1 Các đợt khác Tổng số Buộc thơi học Lý do khác Khĩa
tuyển
sinh
Năm bắt
đầu tốt
nghiệp
Số lượng
đầu vào
Số
lượng Tỷ lệ %
Số
lượng Tỷ lệ %
Số
lượng Tỷ lệ %
Số
lượng Tỷ lệ %
Số
lượng Tỷ lệ %
1996 2000 323 110 34,1 98 30,3 208 64,4 14 4,3 101 31,3
1997 2001 1280 464 36,3 380 29,7 844 65,9 48 3,8 388 30,3
1998 2002 1351 527 39,0 607 44,9 1134 83,9 0 0,0 217 16,1
1999 2003 1107 592 53,5 303 27,4 895 80,8 41 3,7 171 15,4
2000 2004 1992 980 49,2 714 35,8 1694 85,0 49 2,5 249 12,5
2001 2005 1549 827 53,4 cịn xét TN
2002 2006 1533 708 46,2 cịn xét TN
6. Tình hình thực hiện cơng tác quản lý của CBQL đối với hoạt động giảng dạy và NCKH
của trường trong giai đoạn 2001-2006
6.1 Cơng tác quản lý chung:
Ban hành quy chế, quy định kịp thời; xây dựng một hệ thống các quy trình quản lý nhà
trường theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000; Mở 1 lớp bồi dưỡng CBQL với 38 CB tham dự,
chiếm tỷ lệ 29%; Xây dựng chế độ định kỳ báo cáo tổng kết, sơ kết tình hình và triển khai
cơng việc; Định kỳ hàng tuần cĩ thơng báo lên mạng nội bộ những vi phạm trong thực hiện
quy chế giảng dạy và NCKH để GV kịp thời giải trình và sửa chữa; áp dụng hài hồ giữa biện
pháp kích thích thi đua, khen thưởng với phạt hành chính trong một số vi phạm; Chọn được
mục tiêu trọng tâm trong kế hoạch hàng năm để dồn sức thực hiện kèm với những cơng tác
định kỳ đã thành nề nếp.
6.2 Tình hình thực hiện cơng tác quản lý của GBQL đối với hoạt động giảng dạy của
trường trong giai đoạn 2001-2006
6.2.1 Nghiên cứu các quy định,quy chế đã ban hành:
- Những qui định, qui chế được CBQL ban hành kịp thời, phù hợp, đã trở thành cơng cụ
chỉ dẫn, điều khiển, tổ chức hoạt động giảng dạy của GV; cụ thể là:
- Hiệu trưởng đã ban hành: Hướng dẫn thực hiện quy chế về việc tổ chức ĐT, kiểm tra,
thi và cơng nhận tốt nghiệp ĐH, CĐ hệ chính quy theo học chế tín chỉ (theo QĐ số
31/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 30/7/2001 của Bộ GD&ĐT) [45] và Hướng dẫn thực hiện ĐT
ĐH và cao đẳng hệ chính quy (theo quy chế 25 ban hành ngày 26/6/2006 của Bộ GD&ĐT)
[46]. Hàng năm các hướng dẫn quy chế này đều được phổ biến và in lại trong sổ tay SV làm cở
sở để GV thực hiện nhiệm vụ giảng dạy.
- Trường ban hành quy chế chi tiêu nội bộ và hàng năm chỉnh sửa, bổ sung cho hợp lý,
trong đĩ cĩ quy định rõ giờ giảng và những cơng việc quy đổi ra giờ giảng (ví dụ nhiệm vụ
NCKH) tối thiểu mà GV phải thực hiện. Nếu thiếu định mức GV phải nhận cơng việc khác
thay thế; nếu quá định mức sẽ được tính tiền vượt giờ theo chức danh, học hàm tương ứng theo
quy định của quy chế. Quy chế này hướng dẫn cho các cấp quản lý trong trường và GV cùng
thực hiện.
- Các quyết định, thơng báo theo vụ việc được ban hành rất kịp thời làm cơ sở để điều
hành quản lý. Ví dụ: Năm 2003, Trường ra thơng báo về việc củng cố hoạt động của cố vấn học
tập và in sổ tay cố vấn hướng dẫn về hoạt động này. Năm 2006, Trường ra quyết định 79/SPKT
về việc cải tiến ĐT theo học chế tín chỉ với nội dung phân cấp quản lý giảng dạy mạnh hơn cho
các khoa. Hàng năm Trường ban hành kế hoạch giảng dạy chung cấp trường làm cơ sở để các
khoa, bộ mơn và GV xây dựng kế hoạch và cĩ trách nhiệm thực hiện kế hoạch chung này. Đầu
mỗi học kỳ hiệu trưởng ra thơng báo về việc triển khai kế hoạch giảng dạy trong học kỳ; trước
kỳ kiểm tra, cĩ thơng báo về kế hoạch tổ chức thi và kiểm tra.
6.3. Nghiên cứu các kế hoạch, biên bản các cuộc họp, tài liệu lưu trữ và các báo cáo tổng
kết năm học về hoạt động giảng dạy của trường cho thấy:
- Cơng tác xây dựng chương trình ĐT và việc phát triển chương trình luơn được chú ý
triển khai tốt: Trong giai đoạn 2001-2006 trường đã xây dựng xong 40 chương trình ĐT theo
hướng cơng nghệ và đưa vào sử dụng từ năm học 2004-2005.
- Cơng tác mở ngành mới: trường đã mở thêm 11 ngành hệ ĐH và 3 ngành ĐT Cao học.
Các ngành đều được mở khi đã chuẩn bị đầy đủ đội ngũ GV, cơ sở vật chất và theo hướng đa
dạng, đáp ứng nhu cầu phát triển KH&CN của thành phố và cả nước.
- Trường được Bộ GD&ĐT tín nhiệm giao nhiệm vụ chủ trì xây dựng khung chương
trình khối ngành cơng nghệ cho các trường ĐH và CĐ của cả nước. Sau 5 năm, 20 khung
chương trình ĐH và 12 khung chương trình CĐ đã nghiệm thu và đưa vào sử dụng. Cơng việc
này khơng những thu hút GV trường tham gia như một hoạt động khoa học cĩ ý nghĩa mà GV
cịn cĩ cơ hội trao đổi kinh nghiệm với các chuyên gia đầu ngành trong cả nước về chuyên
mơn. Điều này chứng tỏ sự lớn mạnh trong hoạt động chuyên mơn và đội ngũ của nhà trường.
- Đổi mới phương pháp giảng dạy luơn được nhấn mạnh với nhiều hình thức phong phú:
tổ chức hội thảo (3 hội thảo cấp quốc gia, nhiều hội thảo cấp trưịng, khoa); xây dựng giáo trình
điện tử, áp dụng cơng nghệ tin học vào giảng dạy; 3 lần tổ chức triển lãm các thiết bị dạy học
mới; đăng ký cơng trình thi đua... Tuy nhiên, những kết luận khoa học được rút ra từ hội thảo
và những ứng dụng từ những nghiên cứu trên chỉ dừng lại ở các GV tự giác, tích cực, say mê
lĩnh vực này mà chưa lan tỏa rộng khắp trong đội ngũ GV trường. Phần lớn GV cịn lúng túng
vì nội dung đổi mới phương pháp giảng dạy chưa được đúc kết thành văn bản.
- Cơng tác giáo trình được cho là giải pháp đột phá trong cơng tác tổ chức giảng dạy từ
năm học 2004-2005 đến nay. Ngay trong năm 2004-2005 Trường đã bổ sung được 75 đầu giáo
trình với 41.406 bản cho SV sử dụng. Số lượng đầu sách cung cấp trung bình cho SV tăng dần
theo các năm: năm học 2004-2005: 5 giáo trình chính; năm học 2005-2006: 7 cuốn; năm học
2006-2007 10 cuốn/Học kỳ/SV.
- Cơng tác thi và kiểm tra thực hiện tốt qua phong trào "Thực hiện mùa thi nghiêm túc“
trong SV và trong cả GV. GV khơng bỏ gác thi, nghiêm khắc khi xử lý SV vi phạm quy chế
thi...; triển khai xây dựng bộ đề thi, ngân hàng câu hỏi thi.
- Cơng tác xây dựng nề nếp giảng dạy: Hiện nay khơng cịn hiện tượng GV nghỉ dạy
khơng bù.
6.3.1 Hạn chế:
- Cơng tác đổi mới phương pháp giảng dạy triển khai chưa đều ở các khoa, bộ mơn.
- Cơng tác dự giờ chưa tổ chức thường xuyên, quy định về nội dung dự giờ chưa thống
nhất.
- Một số GV thỉnh giảng chưa thực hiện tốt qui chế giảng dạy như tuỳ tiện đổi giờ, nghỉ
khơng báo...
6.3.2 Nguyên nhân:
- Việc quản lý giảng dạy đối với CB thỉnh giảng cĩ khoa làm chưa tốt.
- Nhà trường chưa cĩ quy định về dự giờ; Thực tế trong nội dung dự giờ chưa kiểm tra
nội dung về đổi mới phương pháp.
6.4 Tình hình thực hiện cơng tác quản lý của GBQL đối với hoạt động NCKH của trường
trong giai đoạn 2001-2006
6.4.1 Nghiên cứu các qui định qui chế đã ban hành hoặc đang áp dụng:
- Luật KH&CN số 21/2000/QH10 ngày 9/6/2000 [36];
- Quy định về hoạt động KH&CN trong các trường ĐH, CĐ thuộc Bộ GD&ĐT ban hành
kèm theo quyết định số 19/2005/QĐ-Bộ GD&ĐT ngày 15/6/2005 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT
[4];
- Quy định về quản lý đề tài KH&CN cấp bộ của Bộ GD&ĐT [5];
- Riêng cách tính giờ GV tham gia NCKH vẫn theo quy định cũ từ năm 1978.
- Trường ban hành quy định hướng dẫn cách tính giờ chuẩn về NCKH quy vào giờ
chuẩn giảng dạy và quy điịnh này được in trong quy chế chi tiêu nội bộ của trường. Theo đĩ
GV theo chức danh phải hồn thành…số giờ chuẩn; trong quy chế ghi rõ số tiền hỗ trợ cho GV
đi học tập bồi dưỡng, dự hội thảo.
6.4.2 Nghiên cứu kế hoạch năm học, biên bản các cuộc họp, tài liệu lưu trữ và các báo cáo
tổng kết năm học về hoạt động giảng dạy của trường.
- Trong kế hoạch năm học thường xuyên thể hiện rõ nhiệm vụ NCKH của từng cấp quản
lý, từng năm học với số đề tài cụ thể, số hội thảo dự kiến sẽ tổ chức cấp trường, cấp quốc gia,
số người định cử đi tham dự, số giáo trình sẽ viết, số chương trình mơn học dự kiến xây dựng
hoặc cải tiến, phát triển.
- Trong cơng tác chỉ đạo thực hiện kế hoạch nghiên cứu, CBQL đã đưa ra nhiều biện
pháp tốt, đúng thúc đẩy được hoạt động NCKH:
Biện pháp tổ chức: thành lập Trung tâm nghiên cứu và chuyển giao cơng nghệ;
Viện nghiên cứu phát triển GD với nhiệm vụ NCKH và chuyển giao cơng nghệ.
Ra tạp chí "KHGD kỹ thuật".
Biện pháp hành chính: Thực hiện quy định giao chỉ tiêu về số lượng đề tài NCKH
cho các khoa thực hiện; Quy định kết quả các đề tài NCKH bắt buộc phải được
đăng trên báo, tạp chí hoặc nội san trường.
Biện pháp thi đua khen thưởng: áp dụng từ năm 2003, đưa vào qui chế chi tiêu
nội bộ trường khen thưởng GV thực hiện đề tài NCKH tốt; GV chỉ đạt “GV giỏi”
khi cĩ đề tài NCKH.
6.4.3. Tuy nhiên cịn hạn chế:
Trong 3 năm liên tiếp (2004, 2005, 2006), Báo cáo tổng kết cuối năm học của trường đều nhận
định: "Nhiều GV chưa thực sự quan tâm đến nhiệm vụ NCKH; Việc ứng dụng đề tài NCKH
vào thực tế cịn hạn chế”. Trong báo cáo tổng kết 5 năm NCKH của Trường ghi rõ tồn tại trong
NCKH: "Khơng cĩ đề tài lớn cấp nhà nước, số lượng đề tài chưa tương xứng với tiềm lực của
trường"
6.4.4 Nguyên nhân:
- Thiếu GV đầu đàn cĩ trình độ chuyên mơn cao
- Chính sách hỗ trợ cho hoạt động NCKH chậm thay đổi, kinh phí cấp phát cho đề tài ít,
bình quân, thủ tục thanh tốn rườm rà.
- Phịng chức năng khơng xây dựng hướng dẫn thực hiện các quy định của Bộ GD&ĐT
về NCKH để GV dễ thực hiện trong điều kiện cụ thể của trường.
- Chưa cĩ quy định tài chế đối với khoa hoặc GV trong tham gia NCKH hoặc khơng
đăng tin khi GV cĩ cơng trình NCKH được nghiệm thu. Như vậy, giải pháp hành chính là
mệnh lệnh của CBQL đối với cấp dưới đã khơng được thực hiện nghiêm túc.
7. Về tình hình thực hiện đề tài nghiên cứu:
7.1 Về tình hình GV tham gia NCKH:
Số liệu của bảng 1.8 cho thấy: Số đề tài NCKH sau 5 năm tăng gấp 3 lần; các PGS, Tiến
sỹ cĩ tỷ lệ tham gia NCKH cao, cĩ người làm nhiều đề tài. Cĩ GV cĩ trình độ thạc sỹ chưa
tham gia nghiên cứu (ví dụ năm 2006, chỉ đạt 68%); GV cĩ trình độ ĐH đạt tỷ lệ tham gia
nghiên cứu rất thấp (khoảng 20%). Nếu giả sử một GV thực hiện một đề tài nghiên cứu trong
một năm thì tỷ lệ GV trong tồn trường cũng chỉ tham gia nghiên cứu là 57,1% (xem số liệu ở
cột 5, dịng cuối). Số liệu thống kê phản ánh đúng quy luật vì GV cĩ trình độ cao cĩ khả năng
tốt trong chuyên mơn, quen làm nghiên cứu khi học tập nâng cao trình độ; Cĩ GV khơng tham
gia NCKH.
Bảng 1.8. Phân tích số liệu GV Trường ĐH SPKT TP.HCM tham gia NCKH giai đoạn 2005-2006
Tổng số GV Tổng số GV theo học vị
GV NCKH Phĩ giáo sư Tiến sĩ Thạc sĩ ĐH, Cao đẳng
Năm
Tổng
số đề
tài
NCKH
Tổng
số Số ĐT
NC
Tỷ lệ
%
Số
lượng
PGS
Số
ĐT
NC
Tỷ lệ
%
SL
TS
Số
ĐT
NC
Tỷ lệ
%
SL
Th.S
Số
ĐT
NC
Tỷ lệ
%
SL
ĐH
Số
ĐT
NC
Tỷ lệ %
2001 84 260 85 32.7 3 10 333.3 16 12 75.0 102 43 42.2 139 20 14.4
2002 115 280 115 41.1 3 10 333.3 12 13 108.3 103 65 63.1 162 27 16.7
2003 132 305 200 65.6 3 9 300.0 15 13 86.7 117 77 65.8 170 33 19.4
2004 211 334 221 66.2 3 8 266.7 17 19 111.8 144 145 100.7 170 49 28.8
2005 271 355 275 77.5 3 6 200.0 23 44 191.3 149 166 111.4 180 59 32.8
2006 204 391 204 52.2 3 3 100.0 28 38 135.7 175 119 68.0 185 44 23.8
Tổng 1017 1925 1100 57.1 18 46 255.6 111 139 125.2 790 615 77.8 1,006 232 23.1
(Nguồn do Phịng QLKH-QHQT-SĐH cung cấp)
7.2 Về chất lượng đề tài
Theo số liệu bảng 1.9, trong 5 năm (2001 – 2006) trong tổng số 1017, khơng cĩ đề tài
cấp nhà nước; cĩ 69 đề tài cấp Bộ ( 6.8%), 417 đề tài cấp trường (41.0%), 531 đề tài do GV
hướng dẫn SV nghiên cứu (52.2%).
Như vậy, các đề tài nghiên cứu chủ yếu là hướng dẫn SV, và cấp trường. Điều này
chứng tỏ CBQL chưa phát hiện, đầu tư cho những đề tài khoa học mang tầm vĩc, quy mơ
vượt khuơn khổ trường.
Bảng1.9. Phân tích cấp đề tài NCKH của GV Trường ĐH SPKT TP.HCM đã thực hiện giai
đoạn 2005-2006
SỐ ĐỀ TÀI NCKH
Cấp nhà nước Cấp bộ Cấp trường HD SV NCKH
Năm
Tổng
số Số
lượng
Tỷ lệ
%
Số
lượng
Tỷ lệ
%
Số
lượng
Tỷ lệ
%
Số
lượng
Tỷ lệ
%
Ghi
chú
2001 84 0 0.0 10 11.9 40 47.6 34 40.5
2002 115 0 0.0 10 8.7 54 47.0 51 44.3
2003 132 0 0.0 11 8.3 61 46.2 60 45.5
2004 211 0 0.0 14 6.6 70 33.2 127 60.2
2005 271 0 0.0 10 3.7 104 38.4 157 57.9
2006 204 0 0.0 14 6.9 88 43.1 102 50.0
Tổng 1017 0 0.0 69 6.8 417 41.0 531 52.2
Theo số liệu bảng 1.10 sau đây, trong 813 thực hiện 4 năm (trừ năm 2006 các đề tài chưa
nghiệm thu) cĩ: 619 đề tài đạt loại khá, giỏi (tỷ lệ 76.1%); 76 đề tài trung bình (9.3%); 118
đề tài bỏ dở, khơng được bảo vệ hoặc chưa bảo vệ (14.5%). Điều này cho thấy GV thực hiện
nghiên cứu đạt chất lượng khá tốt. Cĩ GV xin hủy đề tài khơng bị một hình thức phạt, và lý
do GV xin hủy đề tài thường là bị ốm đau; dạy nhiều giờ.
Bảng 1.10: Phân tích chất lượng đề tài NCKH giai đoạn 2005-2006 của GV Trường ĐH
SPKT TP.HCM
Kết quả NCKH
Loại giỏi Loại khá Loại thứ bậc Khơng đạt
Năm
Tổng
số đề
tài Số
lượng
Tỷ lệ
%
Số
lượng
Tỷ lệ
%
Số
lượng
Tỷ lệ
%
Số
lượng Tỷ lệ %
Ghi chú
2001 84 39 46.4 30 35.7 6 7.1 9 10.7
2002 115 50 43.5 44 38.3 11 9.6 10 8.7
2003 132 60 45.5 45 34.1 4 3.0 23 17.4
2004 211 92 43.6 65 30.8 21 10.0 33 15.6
2005 271 100 36.9 94 34.7 34 12.5 43 15.9
Tổng 813 341 41.9 278 34.2 76 9.3 118 14.5
(Nguồn do Phịng QLKH-QHQT-SĐH cung cấp)
Bảng 1.11: Phân tích lĩnh vực NCKH giai đoạn 2005-2006 của Trường ĐH SPKT TP.HCM
Lĩnh vực nghiên cứu
KHCB KHKT
KHOA HỌC GIÁO
DỤC
Năm
Số
lượng
ĐT SỐ ĐT Tỷ lệ % SỐ ĐT Tỷ lệ % SỐ ĐT Tỷ lệ %
Ghi chú
2001 84 0 0.0 39 46.4 45 53.6
2002 115 1 0.9 73 63.5 41 35.7
2003 132 1 0.8 79 59.8 52 39.4
2004 211 2 0.9 159 75.4 50 23.7
2005 271 0 0.0 233 86.0 38 14.0
2006 204 1 0.5 193 94.6 10 4.9
Tổng 1,017 5 0.5 776 76.3 236 23.2
(Nguồn do Phịng QLKH-QHQT-SĐH cung cấp)
Theo bảng 1.11 trên đây, số đề tài nghiên cứu của GV cĩ nội dung về khoa học kỹ
thật (73,3 %). Điều này phù hợp với hướng phát triển chuyên mơn của trường là ĐT cơng
nghệ. Tuy nhiên, là trường đầu ngành về lĩnh vực sư phạm kỹ thuật và cĩ Khoa Khoa học
cơ bản nhưng tỷ lệ đề tài nghiên cứu cơ bản chỉ đạt 0,5 % và lĩnh vực Khoa học GD đạt
23,2% là cịn thấp. Nhà quản lý cần cĩ biện pháp nâng cao và hướng dẫn GV chú ý phát
triển những lĩnh vực nghiên cứu này.
PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU TỪ CÁC PHIẾU THĂM DỊ Ý
KIẾN
Bảng 2.1: So sánh kết quả đánh giá các mặt giảng dạy và NCKH của GV theo giới tính
Nam Nữ Nội dung
TB ĐLTC TB ĐLTC
F P
Thiết kế bài giảng 39,31 6,26 39,81 4,02 0,409 0,523
Thực hiện giảng dạy 117,90 20,14 118,92 13,92 0,157 0,692
Kiểm tra đánh giá 41,13 7,00 40,93 6,21 0,042 0,838
Nhận thức về hoạt động NCKH 31,85 7,75 30,20 8,19 2,213 0,138
Kiến thức NCKH 23,42 4,36 23,00 4,37 0,458 0,499
Kỹ năng NCKH 22,09 5,04 21,76 4,76 0,214 0,644
Bảng 2.2: So sánh kết quả đánh giá các mặt giảng day và nghiên cứu khoa học của giảng
viên theo học vị
Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học Trình độ khác Nội dung
TB ĐLTC TB ĐLTC TB ĐLTC TB ĐLTC
F P
Thiết kế
bài giảng
41,05 6,35 40,37 5,28 38,41 5,70 41,00 2,83 2,918 0,035
Giảng
dạy
125,7
5
18,85 122,01 16,06 113,42 18,68 134,00 5,66 6,296 0,000
Kiểm tra
đánh giá
42,70 5,65 41,75 5,40 39,90 7,84 42,50 2,12 1,910 0,129
Nhận
thức về
hoạt
động
NCKH
37,05 6,21 32,59 6,50 29,21 8,28 30,00 4,24 8,207 0,000
Kiến
thức
NCKH
26,15 4,32 24,29 3,72 21,73 4,34 22,50 2,12 10,656 0,000
Kỹ năng
NCKH
26,30 3,57 22,94 4,34 20,24 5,05 21,00 4,24 12,208 0,000
Bảng 2.3: So sánh kết quả đánh giá các mặt giảng dạy và NCKH của GV
theo thâm niên
Nội dung 25 năm
Thiết kế bài giảng 39,05 6,64 41,38 3,54 40,85 4,16 39,89 3,81 39,35 4,74
Thực hiện giảng dạy 116,56 20,13 123,44 13,94 119,95 14,88 119,39 18,39 120,56 15,65
Kiểm tra đánh giá 40,41 7,23 42,13 3,04 41,90 6,09 41,89 8,04 42,12 5,61
Nhận thức về hoạt
động NCKH
31,15 7,85 32,75 8,19 32,00 6,46 32,59 6,99 30,02 8,96
Kiến thức NCKH 22,76 4,59 25,69 2,85 24,00 3,51 24,04 3,34 23,24 4,76
Kỹ năng NCKH 21,16 4,78 24,80 2,70 23,70 3,85 23,22 3,88 22,41 5,22
Nội dung F P
Thiết kế bài giảng 0,955 0,447
Thực hiện giảng dạy 1,164 0,328
Kiểm tra đánh giá 0,801 0,550
Nhận thức về hoạt động NCKH 0,523 0,759
Kiến thức NCKH 1,619 0,156
Kỹ năng NCKH 7,434 0,000
Bảng 2.4: So sánh kết quả đánh giá các mặt giảng dạy và NCKH của GV theo cơng việc
đảm nhận
Quản lý (QL) Giảng dạy QL & giảng dạy F P
Thiết kế bài giảng 40,50 0,71 39,67 4,85 39,46 7,38 0,057 0,944
Thực hiện giảng dạy 114,50 2,12 116,52 19,56 121,89 15,28 2,116 0,123
Kiểm tra đánh giá 46,50 0,71 40,97 6,81 40,64 6,62 0,750 0,474
Nhận thức về hoạt
động NCKH
30,00 9,90 31,35 7,39 31,44 8,57 0,034 0,967
Kiến thức NCKH 22,50 4,95 23,13 4,50 23,76 3,89 0,545 0,580
Kỹ năng NCKH 18,50 7,78 21,65 5,27 22,84 3,93 1,880 0,155
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LA7284.pdf