QUẢN LÝ DỰ ÁN
LỜI MỞ ĐẦU
Quản trị dự án là một quá trình thực hiện các hoạt động hoạch định, tổ chức, điều khiển và kiểm soát các giai đoạn của một dự án từ khâu hình thành, thẩm định, triển khai và vận hành dự án theo một mục tiêu nhất định, đến đánh giá hiệu quả đạt được của dự án trong từng thời kỳ và trong cả thời hạn đầu tư, đồng thời phối hợp các giai đoạn của dự án với nhau làm cho dự án hoạt động nhịp nhàng và có hiệu quả cao.
Để đảm bảo tính hiệu quả và thành công, dự án phải được ph
36 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1537 | Lượt tải: 2
Tóm tắt tài liệu Quản lý dự án, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ân tích, đánh giá trong suốt quá trình thực hiện. Điều này đòi hỏi người quản trị cũng như nhân sự tham gia dự án phải luôn được cập nhật thông tin và nắm rõ tiến trình, yêu cầu thực hiện dự án.
Chính vì vậy, tôi – Nguyễn Thị Thơm (nhóm 12) đã quyết định thực hiện Quy hoạch dự án công viên Neverland với mong muốn được vận dụng những kiến thức đã học, tính năng động và sức sáng tạo để quản lý dự án một cách hiệu quả nhất
Phần I
Tổng quan về dự án
Tên dự án : Dự án Quy hoạch công viên Neverland
Gọi tắt là :Dự án Neverland.
Địa điểm : Láng Hòa Lạc – Hà Nội.
1. Ban quản lý dự án
Nguyễn Thị Thơm(a10638)_ nhóm e5 (nhóm 12)
2. Chủ đầu tư
Công ty TNHH Nguyễn Xuân Trường
ĐT (84.4)38523706, fax (84.4)35741231
3.Ý tưởng
Hiện trạng :
Chọn nghề là bước đầu để khởi nghiệp, đặt nền móng cho tương lai. Với lứa tuổi đứng trước ngưỡng cửa cuộc sống, điều này khá quan trọng. Tuy nhiên, ở Việt Nam, sự định hướng nghề nghiệp cho giới trẻ không được làm tốt.
Có rất nhiều lý do, trong đó quan trọng là hệ thống giáo dục của chúng ta còn nhiều lỗ hổng lớn trong đào tạo, và ít có những gợi mở. Chúng ta chú trọng quá nhiều đến “nhồi nhét” kiến thức mà bỏ quên việc phổ biến những kỹ năng cuộc sống cơ bản.Việc thiếu những nền tảng này dẫn đến việc thiếu cái nhìn tổng thể để đánh giá mình đúng nhất có thể.
Định hướng nghề nghiệp phải xuất phát từ quan sát xã hội và sự lăn lộn với cuộc sống. Hệ thống giáo dục cần tạo điều kiện hơn cho các cá nhân được tham gia những tình huống ấy, càng sớm càng tốt.
Những kỹ năng “khám phá bản thân” (xác định sở thích, khả năng của mình) , những kỹ năng mềm trong cuộc sống như tư duy, phân tích, phản biện, thuyết trình… rất cần đưa thêm vào mạng lưới giáo dục dưới nhiều hình thức: các phương tiện thông tin, các loại hình đào tạo, các tổ chức xã hội…
Nhưng làm thế nào để tạo cho trẻ sự hứng thú, say mê để học một cách tự nguyện và vui vẻ lại là một câu hỏi khó. Hơn nữa, tại Hà Nội trẻ đang thiếu không gian để vui chơi đơn thuần, chưa nói đến việc Học mà chơi, chơi mà học. Những người quản lý công viên, trung tâm giải trí chưa dành sự quan tâm đúng mức cho trẻ em – những chủ nhân tương lai của đất nước. Trong khi đó, Việt Nam lại là nước có dân số trẻ, tỷ lệ sinh lớn, trẻ em chiếm tỷ lệ khá cao. Mặt khác, do ảnh hưởng của nền giáo dục, sự thiếu định hướng ngay từ khi còn nhỏ, thanh niên Việt Nam khi trưởng thành thường buộc phải làm những công việc trái ngành nghề được đào tạo.
Lý do lựa chọn ý tưởng:
Trước hiện trạng trên, công viên Neverland ra đời sẽ thực sự trở thành “thiên đường” với trẻ em, là nơi các em được thỏa sức làm những công việc mình yêu thích chứ không chỉ là tưởng tượng, được hấp thụ những kỹ năng một cách tự nhiên thông qua trải nghiệm thực tế - một công cụ học đắc lực và hiệu quả, làm trẻ tự tin hơn. Thậm chí, các bé còn bước đầu nhận biết được giá trị đồng tiền khi các bé được “trả lương” cho công việc mình đã làm bằng cách nhận đồng tiền tượng trưng và sử dụng chúng để tham gia vào các trò chơi khác trong các khu liên hoàn hoặc để mua đồ ăn tại Neveland. Và từ những trải nghiệm này, các em sẽ tự khám phá ra sở thích cũng như năng khiếu của mình. Các bậc phụ huynh sẽ thực sự ngạc nhiên về sự “lớn lên” của bé khi được tự mình quyết định mọi thứ tại Nerverland.
Mục đích:
Xây dựng công viên Neverland thành công viên “của trẻ, do trẻ và vì trẻ”.
Phục vụ nhu cầu Học mà chơi của thiếu nhi.
Giúp trẻ phát hiện năng khiếu và thiên hướng nghề nghiệp.
Góp phần tạo nên diện mạo mới hiện đại hơn cho Thủ đô Hà Nội.
Là một trong những dư án hướng tới đại lễ Nghìn năm Thăng long.
Mục tiêu:
Góp phần tạo nên một thế hệ trẻ thông minh, khỏe mạnh và có định hướng nghề nghiệp rõ ràng.
Vê lâu dài, hướng Neverland trở thành khu giải trí có quy mô lớn trong khu vực, thu hút du lịch cho Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng.
Quy hoạch khu Trung tâm với tổng diện tích 9.500 m2.
Quy hoạch khu Kính vạn hoa với tổng diện tích 3.500 m2
Quy hoạch khu Thiên đường của
Khu thiên đường của bé với tổng diện tích 3.000 m2
Quy hoạch khu Vui chơi với tổng diện tích 10.000 m2
Quy hoạch khu Điều hành với tổng diện tích 400 m2
4. Các bên liên quan trong dự án
Ban quản lý dự án Neverland
Sở quy hoạch TP Hà Nội
Sở xây dựng Hà Nội
Chủ đầu tư : Công ty TNHH Nguyễn Xuân Trường
Các đơn vị đấu thầu thiết kế: Công ty TNHH Kiến trúc ACT Việt Nam , Công ty cổ phần kiến trúc và xây dựng nhà Vui……
Ban chuyên gia, tư vấn
Các tổ chức liên quan khác
5. Tài nguyên của dự án
Các thành viên thuộc Ban quản lý dự án
Ban chuyên gia, tư vấn
Những thiết bị, máy móc sử dụng trong quá trình thực hiện dự án
Những phần mềm hỗ trợ trong quá trình thực hiện dự án
6. Các căn cứ pháp lý và hệ thống văn bản, tiêu chuẩn kỹ thuật chính
6.1. Các căn cứ pháp lý
Luật doanh nghiệp năm 2005 và các văn bản hướng dẫn thi hành.
Luật đầu tư 2005.
Nghị định 108/2005/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết thi hành Luật Đầu tư.
Quyết định số 108/2006/QĐ-BKH của bộ kế hoạch và đầu tư ban hành mẫu văn bản thực hiện luật đầu tư tại Việt Nam.
Luật đất đai năm 2003
Thông tư 07/2008/TT-BXD của Bộ Xây dựng về việc hướng dẫn lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch xây dựng.
Luật bảo vệ môi trường năm 2005.
Nghị định 80/2006/NĐ –CP hướng dẫn luật bảo vệ môi trường và các văn bản có liên quan.
Chủ trương, chính sách phát triển xã hội khác của Thủ đô Hà Nội.
6.2. Hệ thống văn bản, tiêu chuẩn kỹ thuật chính
Quyết định 04/2008/QĐ-BXD của Bộ Xây dựng về việc ban hành "Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy hoạch xây dựng".
Quyết định 03/2008/QĐ-BXD của Bộ Xây dựng về việc ban hành quy định nội dung thể hiện bản vẽ, thuyết minh đối với Nhiệm vụ và Đồ án Quy hoạch Xây dựng.
Nghị định 58/2008/NĐ-CP của Chính phủ về việc hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng.
Bản đồ khảo sát địa hình khu vực quy hoạch, tỷ lệ 1/500.
Các tài liệu, số liệu về điều kiện tự nhiên khu vực quy hoạch.
Các số liệu kinh tế - xã hội khu vực quy hoạch.
Các tiêu chuẩn, quy phạm liên quan hiện hành của nhà nước.
7.Thời gian thực hiện
Thời gian thực hiện là 2 năm 2 tháng 25 ngày.
8 .Chi phí
Tổng chi phí 20.000.000.000VNĐ, thực hiện rót vốn khi quyết toán từng hạng mục
Phần II
Quản trị dự án
Tích hợp
Chất lượng
Đấu thầu
Thông tin
Rủi ro
Chi Phí
Phạm vi
Thời gian
Nhân lực
A. Mô hình quản trị dự án
I.Các bước thực hiện Quản trị dự án
Điều chỉnh
Xác định và tổ chức
Lập kế hoạch
Quản lý Kiểm soát
Kết thúc
B. Quản trị dự án
I.Quản trị phạm vi dự án (Project scope management)
1.Bản mô tả sản phẩm
Khu
Chi tiết mô hình
Chức năng
Khu trung tâm
Tổng diện tích là : 9.500m2
Một không gian thoáng mát và rộng rãi để góp phần tăng hiệu quả cho tất cả các hoạt động .
Khu kính vạn hoa
Tổng diện tích :3.500m2
Tạo sự dẽ chịu khi được thực sự gần gũi với thiên nhiên.
Khu thiên đường của bé
Tổng diện tích : 3.000m2
Không gian thoáng mát phục vụ cho hoạt động vui chơi của bé.
Khu vui chơi
Tổng diện tích : 10.000m2
Cung cấp các dịch vụ ngoài trời, phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi được thoải mái và tiện lợi.
Khu điều hành
Tổng diện tích :4.00m2
Điều hành tất cả các hoạt động của công viên
Phạm vi sản phẩm
a/ Bản thiết kế _ sản phẩm chính
b) Sơ đồ cây của sản phẩm
KHU ĐIỀU HÀNH
KHU VUI CHƠI
THIÊN ĐƯỜNG CỦA BÉ
KÍNH VẠN HOA
NEVERLAND
KHU TRUNG TÂM
2. Cơ cấu phân tách công việc - WBS ( Work Breakdown Structure )
STT
WBS
TÊN CÔNG VIỆC
Ghi chú
1
1.1
Thành lập ban quản lý
Ban điều hành dự án và các bên liên quan
1.2
Họp các bên liên quan
2
2.1
Chuẩn bị hồ sơ
Tất cả các phòng ban
2.2
Thủ tục pháp lý
3
3.1
Tiếp nhận mặt bằng
Phòng thiết kế, phòng thông tin, phòng tư vấn
3.2
Khảo sát địa hình
4
4
Lập bản thiết kế quy hoạch
Phòng thiết kế và quy hoạch
5
5.1
Thẩm định bản quy hoạch
Phòng thanh tra giám sát
5.2
Phê duyệt bản quy hoạch
6
6
Lập dự toán
Phòng tài chính, phòng tư vấn
7
7.1
Chuẩn bị đấu thầu
Phòng hành chính, phòng thông tin
7.2
Tổ chức đấu thầu
8
8.1
Đánh giá hồ sơ dự thầu
Ban điều hành dự án, phòng thiết kế, phòng hành chính, phòng thông tin
8.2
Xét duyệt trúng thầu
8.3
Thông báo kết quả trúng thầu
9
9
Báo cáo kết quả trúng thầu cho chủ đầu tư
Phòng thông tin
10
10.1
Thương thảo với đơn vị trúng thầu
Bam điều hành, phòng hành chính
10.2
Kí hợp đồng với đơn vị trúng thầu
11
11.1
Hoàn thiện bản quy hoạch
Phòng thiết kế, Phòng hành chính
11.2
Trình cơ quan thẩm định bản quy hoạch
12
12
Sửa chữa hoàn thiện và bàn giao bản quy hoạch
Ban điều hành dự án, phòng thiết kế
13
13.1
Họp ban quản lý và rút kinh nghiệm
Ban điều hành dự án và tất cả các phòng ban
13.2
Kết thúc dự án
Những công việc cơ bản thể hiện qua sơ đồ MOC
Khảo sát địa hình
Bố trí vị trí sản phẩm
Lập dự toán về mặt quản lý
Lập và mở các gói thầu
Tổ chức đấu thầu
Ký kết hợp đồng với đơn vị trúng thầu
Thiết kế
Ký kết hợp đồng với đơn vị trúng thầu
Nghiệm thu
Báo cáo kết quả cho chủ đầu tư
II. Quản trị thời gian dự án (Project time management)
1.Xác định công việc cần thực hiện
Gồm 3 giai đoạn
GĐ Khởi đầu
GĐ Thực hiện
GĐ Kết thúc
STT
Công việc
Kế hoạch thời gian
Giai
đoạn
khởi
đầu
1
Tiếp nhận và ký kết hợp đồng với chủ đầu tư
Tháng 4/2010
2
Thành lập ban quản lý và họp các bên liên quan
Tháng 5/2010
3
Chuẩn bị hồ sơ thủ tục pháp lý
Tháng 6 /2010
Giai
đoạn
thực
hiện
4
Thuê khảo sát địa hình
Tháng 12/2010
5
Lập dự toán về mặt quản lý
Tháng 12/2010
6
Chuẩn bị đấu thầu và tổ chức đấu thầu
Tháng 5/2011
7
Đánh giá hồ sơ dự thầu, xét duyệt trúng thầu
Tháng 10/2011
8
Phê duyệt và thông báo kết quả trúng thầu
Tháng 11/2011
9
Báo cáo kết quả đấu thầu cho chủ đầu tư
Tháng 11/2011
10
Đơn vị trúng thầu và ban thiết kế thực hiện
công việc
Tháng 12/2011
Giai
đoạn
kết
thúc
11
Hoàn thiện và trình cơ quan thẩm định bản quy hoạch
Tháng 5 /2012
12
Cơ quan thẩm định nhận xét và phê duyệt
Tháng 7/2012
13
Sửa chữa và hoàn thiện và bàn giao bản quy
hoạch
Tháng 8/2012
14
Họp ban quản lý, rút kinh nghiệm và kết thúc
dự án.
Đầu tháng 9/2012
.2. Sắp xếp công việc
Sơ đồ sắp xếp công việc của dự án
GIAI
ĐOẠN
STT
STT
CHI TIẾT
CÔNG
VIỆC
TRƯỚC
TÊN CHI TIẾT CÔNG VIỆC
CÔNG VIỆC
SAU
Khởi
đầu
A
A1
_
Tiếp nhận hợp đồng
A2
A2
A1
Thương thảo , kí kết hợp đồng
B1
B
B1
A2
Thành lập ban quản lý
B2
B2
B1
Họp các bên liên quan
C1,C2
C
C1
B2
Chuẩn bị hồ sơ
D1
C2
B2
Thủ tục pháp lý
D1
Thực
hiện
D
D1
C1,C2
Tiếp nhận mặt bằng
D2
D2
D1
Khảo sát địa hình
D3
D3
D2
Bố trí vị trị và thiết kế sơ bộ
D4
D4
D3
Họp thống nhất thiết kế
E,F1
E
E
D4
Lập dự toán
F2
F
F1
D4
Chuẩn bị hồ sơ mời thầu
F2
F2
E,F1
Mời thầu
G
G
G
F2
Chấm thầu
H
H
H
G
Lựa chọn nhà thầu trúng thầu và ký kết hợp
đồng
I
I
I
H
Báo cáo kết quả trúng thầu cho chủ đầu tư
J1
J
J1
I
Thiết kế lên kế hoạch chi tiết
J2,J3
J2
J1
Nhà thầu thiết kế thực hiện công việc
K
J3
J1
Bản thiết kế khu Trung tâm
K
Kết
thúc
K
K
J2,J3
Thẩm định bản thiết kế
L
L
L
K
Kết hợp chủ đầu tư duyệt bản thiết ké
M1
M
M1
L
Sửa chữa bản thiết ké và thẩm định
M2
M2
M1
Trình chủ đầu tư, nghiệm thu thanh toán
quyết toán theo hợp đồng thiết kế ký kết
N1
N
N1
M2
Lắng nghe ý kiến của chủ đầu tư.Các ban
nhóm họp và rút kinh nghiệm.
N2
N2
N1
Tổng kết thành quả dự án và kết thúc dự án
_
Phương pháp sơ đồ Pert
Là kỹ thuật quản lý tiến trình và thời hạn các hoạt động (công việc) của dự án bằng sơ đồ hệ thống (hay sơ đồ mạng) trong đó sự hoàn thành của công việc này có quan hệ chặt chẽ tới sự hoàn thành các hoạt động khác.
TÍNH THỜI GIAN BÌNH QUÂN THEO PHƯƠNG PHÁP BETA
STT
STT
chi tiết
TÊN CÔNG VIỆC
THỜI
GIAN BI
QUAN
THỜI GIAN
LẠC
QUAN
THỜI
GIAN
THƯỜNG
GẶP
THỜI
GIAN
DỰ TÍNH
A
A1
Tiếp nhận hợp đồng
10
5
7
7.26
A2
Thương thảo , kí kết hợp đồng
30
25
25
25.74
B
B1
Thành lập ban quản lý
20
10
18
17
B2
Họp các bên liên quan
35
25
20
23
C
C1
Chuẩn bị hồ sơ
90
85
87
81.2
C2
Thủ tục pháp lý
110
95
98
103.8
D
D1
Tiếp nhận mặt bằng
5
3
3.5
3.7
D2
Khảo sát địa hình
80
73
73.5
74.5
D3
Bố trí vị trị và thiết kế sơ bộ
95
92
92
92.5
D4
Họp thống nhất thiết kế
11
9
9
9.3
E
E
Lập dự toán
45
30
35
36
F
F1
Chuẩn bị hồ sơ mời thầu
90
85
87
81.2
F2
Mời thầu
100
90
93
99.8
G
G
Chấm thầu
30
22
25
26
H
H
Lựa chọn nhà thầu trúng thầu và
ký kết hợp đồng
20
15
17
18
I
I
Báo cáo kết quả trúng thầu cho chủ
đầu tư
17
13
15
15
J
J1
Thiết kế lên kế hoạch chi tiết
30
25
29
23
J2
Nhà thầu thiết kế thực hiện công việc
85
82
84
83
J3
Bản thiết kế khu Trung tâm
35
33
34
34
K
K
Thẩm định bản thiết kế
45
38
40
41
L
L
Kết hợp chủ đầu tư duyệt bản thiết
Kế
30
25
27
28
M
M1
Sửa chữa bản thiết ké và thẩm định
20
17
19
18.9
M2
Trình chủ đầu tư ,nghiệm thu thanh
toán quyết toán theo hợp đồng
thiết kế ký kết
10
8
9
9.1
N
N1
Lắng nghe ý kiến của chủ đầu tư.Các
ban nhóm họp và rút kinh nghiệm
3
1,5
2
2.92
N2
Tổng kết thành quả dự án và kết
thúc dự án
4
2,5
3
3.08
C1(81.2)
1
A1(7.26)
Khởi đầu dự án
4
2
3
5
6
A2(25,74)
B1(17)
B2(23)
C2(103.8)
Giai đoạn khởi đầu
1
D1(3.5)
Khởi đầu dự án
4
2
3
5
D2(73.5)
D3(92)
D4(9)
F1(81.2)
7
6
9
8
11
12
13
H(18)
F2(99.8)
G(26)
J3(34)
J2(83)
10
I(15)
J1(26.5)
E(36)
1
K(41)
Giai đoạn thực hiện
4
2
3
6
5
L(28)
M1(18.9)
M2(9.13)
N1(2.92)
Kết thúc
N2(3.08)
Giai đoạn khởi đầu
Giai đoạn thực hiện
Giai đoạn kết thúc
Tổng thời gian của dự án = 805.8 ngày = 2 năm 2 tháng 25 ngàyĐường gant : A1-A2-B1-B2-C2-D1-D2-D3-D4-F1-F2-G-H-I-J1-J2-K-L-M1-M2-N1-N2
1
4
5
6
9
7
8
10
Khởi đầu dự án
15
16
11
12
13
14
2
3
22
19
21
20
17
18
Kết thúc dự án
STT
STT
chi tiết
TÊN CÔNG VIỆC
ES
EF
LF
LS
TG dự
trữ toàn
Phần
TG dự trữ
tự do
A
A1
Tiếp nhận hợp đồng
0
7.26
7.26
0
0
0
A2
Thương thảo , kí kết hợp đồng
7.26
33
33
7.26
0
0
B
B1
Thành lập ban quản lý
33
50
50
33
0
0
B2
Họp các bên liên quan
50
73
73
50
0
0
C
C1
Chuẩn bị hồ sơ
73
154.2
176.8
95.6
22.6
22.6
C2
Thủ tục pháp lý
73
176.8
176.8
73
0
0
D
D1
Tiếp nhận mặt bằng
176.8
180.5
180.5
176.8
0
0
D2
Khảo sát địa hình
180.5
255
255
180.5
0
0
D3
Bố trí vị trị và thiết kế sơ bộ
255
347.5
347.5
255
0
0
D4
Họp thống nhất thiết kế
347.5
356.8
356.8
347.5
45.2
45.2
E
E
Lập dự toán
356.8
438
438
402
0
0
F
F1
Chuẩn bị hồ sơ mời thầu
356.8
392.8
438
356.8
0
0
F2
Mời thầu
438
537.8
537.8
438
0
0
G
G
Chấm thầu
537.8
563.8
563.8
537.8
0
0
H
H
Lựa chọn nhà thầu trúng thầu
và ký kết hợp đồng
563.8
581.8
581.8
563.8
0
0
I
I
Báo cáo kết quả trúng thầu
cho chủ đầu tư
581.8
596.8
596.8
581.8
0
0
J
J1
Thiết kế lên kế hoạch chi tiết
596.8
619.8
619.8
596.8
0
0
J2
Nhà thầu thiết kế thực hiện
công việc
619.8
702.8
702.8
619.8
0
0
J3
Bản thiết kế khu Trung tâm
619.8
653.8
702.8
668.8
49
49
K
K
Thẩm định bản thiết kế
702.8
743.8
743.8
702.8
0
0
L
L
Kết hợp chủ đầu tư duyệt bản
thiết ké
743.8
771.8
771.8
743.8
0
0
M
M1
Sửa chữa bản thiết ké và
thẩm định
771.8
796.7
790.7
771.8
0
0
M2
Trình chủ đầu tư ,nghiệm thu
thanh toán quyết toán theo hợp
đồng thiết kế ký kết
790.7
799.8
799.8
790.7
0
0
N
N1
Lắng nghe ý kiến của chủ
đầu tư.Các ban nhóm họp
và rút kinh nghiệm
799.8
802.72
802.72
799.8
0
0
N2
Tổng kết thành quả dự án và
kết thúc dự án
802.72
805.8
805.8
802.72
0
0
Các công thức được áp dụng
•* Tính thời gian bình quân theo phương pháp BETA
Thời gian hoàn thành sớm của CV a EF (a) = ES (a) + t(a)
Thời gian bắt đầu sớm của CV a ES(a) = Max (EF của công việc trước a)
Thời gian hoàn thành muộn của CV a LF (a) = Min (LF công việc sau a)
Thời gian bắt đầu muộn của CV a LS (a) = LF (a) + t(a)
.3. Lập kế hoạch tiến độ:
Khởi động dự án: Tháng 4/2010. Nguồn lực : Ban điều hành dự án
Xong giai đoạn mở đầu: Tháng 6 /2010. Nguồn lực: Toàn bộ nhân lực và cơ sở vật chất, kỹ thuật.
Bắt đầu giải đoạn thực hiện 2: Tháng 12/2010. Nguồn lực: Ban điều hành và một số ban liên quan
Xong giai đoạn thực hiện: Tháng 12/2011. Nguồn lực: Toàn bộ nhân lực và cơ sở vật chất kỹ thuật
Bắt đầu giai đoạn kết thúc: Tháng 5 /2012. Nguồn lực: Ban điều hành dự án và các ban liên quan
Kết thúc dự án: Đầu tháng 9/2012. Nguồn lực: Ban điều hành dự án
III.Quản trị chi phí dự án (Project cost management)
Chủ đầu tư lập dự toán chi phí trên cơ sở nội dung công việc quy hoạch phải thực hiện, sản phẩm đồ án quy hoạch các chế độ chính sách có liên quan. Khi lập dự toán chi phí, chủ đầu tư có thể tham khảo mức chi phí của đồ án quy hoạch tương tự về quy mô, tính chất, sản phẩm đồ án quy hoạch....
Bảng tổng hợp chi phí dự án
STT
Nội dung
Chi phí
1
Gói thầu 1: Thiết kế khu trung tâm
5,300,050,000
2
Gói thầu 2: Thiết kế khu kính vạn hoa
3,514,900,000
3
Gói thầu 3: Thiết kế khu Thiên đường của bé
3,713,875,000
4
Gói thầu 4: Thiết kế khu Vui chơi
3,886,875,000
5
Gói thầu 5: Thiết kế khu điều hành
1,580,800,000
6
Thuê đội khảo sát địa hình
500,000,000
7
Đội ngũ chuyên gia tư vấn
1,362,900,000
8
Đội ngũ nhân viên dự án
4,350,000,000
9
Chi phí khác
3,655,500,000
Tổng chi phí
20,000,000,000
IV.Quản trị nhân lực dự án (Project quality management)
1. Lập kế hoạch quản lý nhân sự
1.1. Mô hình ban quản lý dự án
Ban Điều Hành (1 giám Đốc, 2 Phó giám đốc)
Phòng thiết kế và quy hoạch
Phòng hành chính
Phòng Tài chính
Phòng thông tin
Phòng thanh tra giám sát
1 Trưởng phòng
2 Nhân viên
1 Nhân viên
1 Kế toán trưởng
1 Nhân viên
1 Nhân viên
1 Trưởng phòng
1 Nhân viên
1.2. Thu nhận nhân viên :
Trải qua rất nhiều bước tuyển dụng.
2. Quản lý nhân sự, phân công chức năng và nhiệm vụ
2.1. Ban diều hành dự án
Số lượng: 3 người bao gồm
Giám đốc dự án
Phó Giám đốc chuyên môn
Phó Giám đốc tài chính
Nhiệm vụ:
Ban điều hành dự án là bộ phận quan trọng nhất trong các bộ phận tham gia dự án. Bộ phận này có vai trò chủ đạo trong tổng thể dự án, điều hành và ra các quyết định, phân công công việc cho các bộ phận khác.
Ban điều hành dự án có vai trò gắn kết các bộ phận khác của dự án. Đồng thời cũng là nơi tổng hợp và xử lí các thông tin.
2.2. Phòng thiết kế và quy hoạch
Số lượng: 3 người bao gồm
1 Trưởng ban
1 Kiến trúc sư
1 Kỹ sư xây dựng
Nhiệm vụ:
Trực tiếp nghiên cứu và thực hiện quy hoạch tổng thể khi có được thông tin đầy đủ về dự án:
Tiếp nhận ý tưởng ban đầu của chủ đầu tư và ban cố vấn để đưa ra ý tưởng cuối cùng.
Tổ chức khảo sát thực địa và tiếp nhận, xử lý những thông tin cần thiết.
Thiết kế bản quy hoạch cho dự án.Thực hiện các yêu cầu và chỉnh sửa phù hợp khi có sự phản hồi thông tin từ các bộ phận.
Thiết kế bản quy hoạch tổng thể cuối cùng, trình cho ban điều hành và chủ đầu tư.
Báo cáo tiến độ công việc với ban quản trị.
2.3. Phòng thư ký và hành chính
Số lượng: 1 người
Nhiệm vụ:
Cập nhật ghi chép công việc của dự án, tiếp nhận thông tin thường nhật của các bộ phận, phân chọn và tổng hợp chuyển lên cho ban quản lý.
Sắp xếp, ghi chép, lưu trữ các biên bản họp.
Ghi chép các vấn đề phát sinh trong dự án.
Làm các công tác hành chính, nhân sự.
2.3. Phòng thư ký và hành chính
Số lượng: 1 người
Nhiệm vụ:
Cập nhật ghi chép công việc của dự án, tiếp nhận thông tin thường nhật của các bộ phận, phân chọn và tổng hợp chuyển lên cho ban quản lý.
Sắp xếp, ghi chép, lưu trữ các biên bản họp.
Ghi chép các vấn đề phát sinh trong dự án.
Làm các công tác hành chính, nhân sự.
2.4. Phòng tài chính
Số lượng: 2 người bao gồm
1 Kế toán
1 Thủ quỹ.
Nhiệm vụ:
Giải ngân phù hợp với trình tự thực hiện dựa án, đảm bảo theo đúng tiến độ và chất lượng công việc.Báo cáo những thay đổi về tài chính xảy ra trong quá trình thực hiện và báo cáo đề xuất liên quan đến tài chính với ban điều hành dự án.
Thanh toán và lập báo cáo tài chính cho ban điều hành và chủ đầu tư.
Tổng hợp các chứng từ hóa đơn của mỗi ngày, mỗi tháng, mỗi quý, lập và phân tích báo cáo chi phí cho ban quản lý.
Quyết toán chi phí khi dự án kết thúc.
2.5. Ban thông tin
Số lượng: 1 người.
Nhiệm vụ:
Đảm bảo nguồn thông tin chính xác, độ tin cậy cao, cập nhật thường xuyên thông tin mới.
Đảm bảo thông suốt về thông tin giữa các bộ phận.
Ghi chép các biên bản họp của ban điều hành.
Phân tích thông tin và dự tính rủi ro dựa vào số liệu thu thập được.
Lập báo cáo thường xuyên lên ban điều hành.
2.6. Ban thanh tra giám sát
Số lượng: 2 người bao gồm
1 Trưởng ban
1 Nhân viên
Nhiệm vụ:
Theo dõi tiến độ thi công các hạng mục
Giám sát quá trình thực hiện dự án, kịp thời phát hiện các sai sót.
Kiểm tra chất lượng từng bộ phận.
Tổng hợp và báo cáo thường xuyên lên bộ phận điều hành.
V.Quản trị đấu thầu dự án (Project procurement management)
Các công việc thực hiện trong quá trình đấu thầu được Ban quản lý dự án tuân thủ chặt chẽ theo Luật Đấu thầu của Pháp Luật Việt Nam.
Phát hành hồ sơ mời thầu
Mở thầu
Lập hồ sơ mời thầu
Mời thầu
Đánh giá hồ sơ mời thầu
Thông báo kết quả đấu thầu
Thẩm định và phê duyệt kết quả đấu thầu
Thương thảo, hoàn thiện và ký kết hợp đồng
Sơ tuyển nhà thầu
1. Lập kế hoạch đấu thầu
Phạm vi của dự án quy hoạch Công viên Nerverland bao gồm khảo sát địa hình, thiết kế mô hình các sản phẩm của dự án, trong đó có những hạng mục đòi hỏi có kỹ thuật cao nên ban quản lý dự án và chủ đầu tư là công ty TNHH Nguyễn Xuân Trường quyết định tổ chức đấu thầu với năm gói thầu nhằm thực hiện các công việc và đạt được các mục tiêu của dự án một cách tốt nhất.
2. Thông tin gói thầu (Đơn vị : Triệu VNĐ)
Mã gói thầu
Tên gói thầu
Giá gói thầu
Phương thức đấu thầu
Hình thức lựa chọn nhà thầu
Thời gian tổ chức đấu thầu
01
Thiết kế khu
Trung tâm
5.300.050.000
Hai túi hồ sơ
Đấu thầu rộng rãi, trong nước.
Quý II năm 2011
02
Thiết kế khu Kính vạn hoa
3.514.900.000
Hai túi hồ sơ
ĐT rộng rãi, trong nước
Quý II năm 2011
03
Thiết kế khu
Thiên đường của bé
3.713.875.000
Hai túi hồ sơ
ĐT rộng rãi, trong nước
Quý II năm 2011
04
Thiết kế khu
Vui chơi
3.886.875.000
Hai túi hồ sơ
ĐT rộng rãi, trong nước
Quý II năm 2011
05
Thiết kế khu
Điều hành
1.580.800.000
Hai túi hồ sơ
ĐT rộng rãi, trong nước
Quý II năm 2010
3. Chỉ dẫn đối với nhà thầu
Địa điểm bán hồ sơ mời thầu: Tại CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NHÀ VÀ ĐÔ THỊ HUD6 (HUD6).
Địa chỉ: CC4 Bán đảo Hồ Linh Đàm, Phường Hoàng Liệt, Quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội.
Điện thoại: (04)32155603, Fax: (04)36419448
Thời gian bán hồ sơ mời thầu: từ 07-9-2010 đến 11-9-2010(trong giờ hành chính).
Giá bán hồ sơ mời thầu: 2.000.000 VNĐ/1 gói thầu
Hồ sơ dự thầu bao gồm 2 túi: hồ sơ đề xuất về kỹ thuật và hồ sơ đề xuất về tài chính.
Thời điểm đóng thầu: 8 giờ 30 phút ngày 10-5-2011
Thời điểm mở thầu: 9 giờ 00 phút ngày 10-5-2011
Đảm bảo dự thầu: (Đảm bảo dự thầu bằng 30% gói thầu)
Gói thầu 02: 945.000.000 VNĐ
Hình thức đảm bảo dự thầu: Bằng tiền Việt Nam đồng (VNĐ)
4. Quản lý đấu thầu.
Thành lập các ban quản lý riêng biệt cho gói thầu, giám sát tiến độ thực thi của nhà thầu để đảm bảo tiến độ cũng như sự chính xác trong quá trình bàn giao và thực hiện.
Tiến hành thanh tra tài chính như Các chứng từ, hoá đơn, sổ sách có liên quan đồng thời tiến hành kiểm tra giám sát quá trình và các công đoạn đấu thầu để công tác đấu thầu diễn ra theo đúng quy định của Pháp Luật.
Ban quản lý các gói thầu phải thường xuyên kiểm tra, giám sát công việc, phát hiện những gian lận và sai sót nếu có; đồng thời giải quyết theo đúng quy định trong hợp đồng và theo quy định của Pháp Luật.
Kết thúc và thanh lý hợp đồng: việc ký kết cũng như thanh lý hợp đồng cần phải có sự tham gia của hai bên tham gia hợp đồng. Việc thanh lý cần được thực hiện trong vòng 30 ngày kể từ khi các bên tham gia thực hiện đầy đủ nghĩa vụ trong hợp đồng.
5. Kiểm soát đấu thầu
Trong quá trình đấu thầu, nếu có bất cứ thay đổi nào, ban quản lý sẽ thông báo rộng rãi tới các nhà thầu. Nếu các nhà thầu cần có những thay đổi trong hồ sơ dự thầu thì ban quản lý sẽ dựa vào nội dung hồ sơ mời thầu để đối chiếu và xử lý, giải quyết. Ngoài ra, nếu các bên liên quan tự ý rút khỏi hợp đồng thì sẽ đối chiếu theo hợp đồng để xử lý
VI. Quản trị chất lượng dự án (Project quality management)
6.1 Lập kế hoạch chất lượng
6.1.1 Chính sách chất lượng
Chất lượng bản quy hoạch được đặt lên hàng đầu.
Đảm bảo bản quy hoạch được ban giao đúng thời gian dự kiến.
Hiệu quả sử dụng bản quy hoạch đúng với mục tiêu đề ra ban đầu..
6.1.2 Phạm vi chất lượng
QuảQuản trị chất lượng
Quản trị chất lượng ký kết hợp đồng và quản trị hợp đồng
Quản trị chất lượng
Thuê khảo sát địa hình
Quản trị chất lượng thiết kế kiến trúc
Quản trị chất lượng nhân viên dự án
Quản trị chất lượng nghiệm thu bản thiết kế đấu thầu
Hợp Đồng với công ty TNHH Nguyễn Xuân Trường
Hợp đồng thuê khảo sát địa hình
Hợp đồng với nhà thầu kiến trúc
Thiết kế do ban thiết kế thực hiện
Thiết kế do nhà thầu thực hiện
n trị chất lượng trong phạm vi dự án, không vượt quá mức phạm vi của dự án.
☺♣. Quản trị chất lượng kí kết hợp đồng và quản trị hợp đồng:
- Đảm bảo cho việc kí kết hợp đồng đựơc diễn ra tốt đẹp.
- Đảm bảo việc thực hiện đầy đủ các điều khoản đã ghi trong hợp đồng, đặc biệt là các điều khoản sai lệch trong hợp đồng.
☺♣. Quản trị chất lượng thuê khảo sát địa hình: thuê tư vấn lập nhiệm vụ khảo sát
- Để đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng cần phải khảo sát để phản ánh thực trạng xung quanh khu đất cần quy hoạch tại đường Láng Hoà Lạc Hà Nội. Chất lượng cần đạt các tiêu chuẩn về đất xây dựng của tổng cục tiêu chuẩn và đo lường chất lượng từ TCVN 4195:1995 đến TCVN 4202:1995. Dự báo những thay đổi địa chất công trình => có phương án dự phòng và đảm bảo an toàn cho khu vực xung quanh công trình quy hoạch đó.
- Kết quả khảo sát phải được lập thành báo cáo. Báo cáo kết quả khảo sát bao gồm phần thuyết minh và phần phụ lục, hình thức và quy cách báo cáo theo các tiêu chuẩn được áp dụng theo Khoản 1, Điều 8 Nghị định 209/2004/NĐ – CP của Chính phủ.
☺♣. Quản trị chất lượng thiết kế kiến trúc: phân làm hai giai đoạn chính là chất lượng thiết kế thực hiện và chất lượng thẩm định thiết kế.
Bao gồm quản lí chất lượng thiết kế cơ sở và quản lý chất lượng thiết kế bản vẽ thi công.
Yêu cầu trong quá trình thiết kế:
- Phải có tính khả thi cao, đáp ứng công năng sử dụng và các yêu cầu chính đáng của chủ đầu tư, tuân thủ các quy chuẩn quy phạm xây dựng, sử dụng vật liệu và công nghệ thi công phù hợp với điều kiện của khu vực quy hoạch.
- Kiến trúc nội thất đảm bảo sự tiện dụng, phù hợp tối đa cho phụ nữ, mang lại nét đặc trưng riêng cho khu vực.
- Nhiệm vụ thiết kế công trình sẽ do nhà thầu chịu trách nhiệm trước ban quản lí dự án và trước pháp luật về công trình thiết kế.
Yêu cầu về thẩm định thiết kế:
- Tuân thủ quy chuẩn xây dựng và các tiêu chuẩn được áp dụng. Sự phù hợp của thiết kế bản vẽ thi công với phương án kiến trúc đã chọn. Sự hợp lý của việc lựa chọn dây chuyền và thiết bị công nghệ.
Bản thiết kế phải thể hiện được tính hiện đại, tiện dụng và thẩm mỹ trước hết là đối với công trình và các công trình xung quanh, phù hợp với tổng thể quy hoạch.
Các tiêu chuẩn về diện tích phải phù hợp với quy mô của dự án. Các khu quy hoạch phải phù hợp với kết cấu của công trình.
Các hạng mục thiết kế phải phù hợp với tiêu chuẩn chất lượng về quy hoạch theo nghị định của Chính phủ số 16/2005/Nghị định – CP.
Thiết kế dự án sẽ là căn cứ để thực hiện các giai đoạn khác của dự án.
☺♣. Quản trị chất lượng nhân viên dự án:
Thành lập ban kiểm tra nhân viên thường trực tại dự án. Giám đốc dự án trực tiếp quản lý ban kiểm tra nhân viên này.
☺♣. Quản trị chất lượng nghiệm thu bản thiết kế đấu thầu:
Nghiệm thu bản thiết kế phải được tiến hành theo điều 23, 24, 25, 26 của Nghị định 209/2004/NĐ – CP.
Nghiệm thu từng phần công việc thiết kế trong quá trình thực hiện dự án. Hoàn thành đến đâu nghiệm thu đến đó.
Nghiệm thu toàn bộ bản quy hoạch thiết kế có chứng nhận phù hợp về chất lượng đối với bản thiết kế của dự án do các cơ quan Nhà nước quy định.
☺♣. Quản trị chất lượng thẩm định dự án:
Điều kiện tiên quyết trong quá trình thẩm định dự án là cần biết chính xác những thông tin liên quan và sau đó phải kiểm tra lại những thông tin liên quan đó để từ đó có được những nhận định ban đầu về các điều kiện thuận lợi hay khó khăn của dự án.
☺♣. Quản lí chất lượng đồng bộ công trình của dự án:
6.2. Quy định chất lượng:
Không được bớt xén thời gian, kinh phí làm ảnh hưởng tới chất lượng bản quy hoạch. Các tiêu chuẩn phải được đề cao và tuân thủ chặt chẽ.
Phải đảm bảo đúng tiến độ hoàn thành của dự án.
Đảm bảo và nâng cao chất lượng công trình, sản phẩm của dự án
Đảm bảo và nâng cao chất lượng công trình, sản phẩm xây dựng dự án trong cũng như ngoài kế hoạch.
6.3. Tiêu chuẩn chất lượng:
Dựa trên:
Quy chế đánh giá và công nhận công trình, sản phẩm quy hoạch xây dựng đạt chất lượng cao của ngành xây dựng.
Nghị định số 08/2005/NĐ – CP, ngày 24/01/2005 của Chính phủ về Quy hoạch xây dựng.
Thông tư số 15/2005/TT – BXD ngày 19/08/2005 của Bộ xây dựng, hướng dẫn lập thẩm định và phê duyệt đồ án quy hoạch.
Các quy định của bản “ Quyết định về Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về quy hoạch xây dựng số 04/2004/QĐ – BXD”
Quy trình đánh giá có thể sử dụng để phát minh những sáng kiến cải tiến chất lượng.
Nội dung của tiêu chuẩn chất lượng:
Chất lượng của dự án phải tuân thủ các văn bản quy phạm pháp luật.
VII.Quản trị thông tin dự án (Project communications management)
Sơ đồ quản trị luồng thông tin
Ban điều hành DA
Các trưởng ban
Văn thư
Các thành viên
Trưởng ban giám sat
Ban Điều hành
Ban thông tin
Trưởng ban t/c
Bộ phận văn thư
Các cơ quan t/c khác
Nhà thầu
Chủ đầu tư
Luồng thông tin:
Tiếp nhận thông tin cần thiết từ phía chủ đầu tư để xác định các yêu cầu dự án cần thực hiện
Quản trị nguồn thông tin vào
Tiếp nhận thô._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 26571.doc