Quản lý đổi mới công nghệ trong Công ty TNHH thiết bị điện và chiếu sáng Tân Kỷ Nguyên

Tài liệu Quản lý đổi mới công nghệ trong Công ty TNHH thiết bị điện và chiếu sáng Tân Kỷ Nguyên: ... Ebook Quản lý đổi mới công nghệ trong Công ty TNHH thiết bị điện và chiếu sáng Tân Kỷ Nguyên

doc77 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1497 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Quản lý đổi mới công nghệ trong Công ty TNHH thiết bị điện và chiếu sáng Tân Kỷ Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môc lôc Trang Lêi nãi ®Çu. Trong nÒn kinh tÕ n­íc ta, vai trß cña khu vùc kinh tÕ Nhµ n­íc mµ lùc l­îng chñ yÕu lµ c¸c doanh nghiÖp Nhµ n­íc ®­îc coi lµ chñ ®¹o. V¨n kiÖn ®¹i héi §¶ng toµn quèc lÇn thø IX ®· chØ râ : " ... thùc hiÖn nhÊt qu¸n chÝnh s¸ch ph¸t triÓn kinh tÕ hµng ho¸ nhiÒu thµnh phÇn, trong ®ã kinh tÕ Nhµ n­íc gi÷ vai trß chñ ®¹o, kinh tÕ Nhµ n­íc cïng víi kinh tÕ tËp thÓ dÇn trë thµnh nÒn t¶ng cña nÒn kinh tÕ, kinh tÕ Nhµ n­íc ph¶i ph¸t huy vai trß chñ ®¹o, n¾m v÷ng nh÷ng vÞ trÝ then chèt trong nÒn kinh tÕ, lµ nh©n tè më ®­êng cho sù ph¸t triÓn kinh tÕ, lµ lùc l­îng vËt chÊt quan träng vµ lµ mét c«ng cô ®Ó Nhµ n­íc ®iÒu tiÕt vÜ m« nÒn kinh tÕ". Trong thêi ®¹i ngµy nay, khi cuéc c¸ch m¹ng khoa häc- kÜ thuËt ®ang diÔn ra nh­ vò b·o, khoa häc, c«ng nghÖ ®· trë thµh lùc l­îng s¶n xuÊt trùc tiÕp, ®Ó tån t¹i vµ ph¸t triÓn, kh¼ng ®Þnh vai trß ®Çu tµu cña m×nh, c¸c doanh nghiÖp Nhµ n­íc cÇn ph¶i cã n¨ng lùc thiÕt bÞ, c«ng nghÖ t­¬ng xøng. Nh­ng cã mét thùc tÕ kh«ng mÊy kh¶ quan hiÖn nay lµ tr×nh ®é c«ng nghÖ, m¸y mãc cña c¸c doanh nghiÖp Nhµ n­íc cßn thÊp h¬n nhiÒu so víi mÆt b»ng chung cña khu vùc vµ thÕ giíi. MÆt kh¸c, trong xu thÕ toµn cÇu ho¸, n­íc ta tõng b­íc héi nhËp kinh tÕ th«ng qua viÖc gia nhËp c¸c tæ chøc th­¬ng m¹i cña khu vùc vµ thÕ giíi, kÝ kÕt hiÖp ®Þnh th­¬ng m¹i víi Mü... hµng ho¸ cña ta ph¶i ®ñ søc c¹nh tranh trªn thÞ tr­êng quèc tÕ... Thùc tÕ ®ã cho thÊy viÖc ®Çu t­ ®æi míi c«ng nghÖ ë c¸c doanh nghiÖp Nhµ n­íc hiÖn nay lµ rÊt cÊp b¸ch. Hiện nay cùng với sự đổi mới của nền kinh tế thị trường và sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt giữa các thành phần kinh tế đã gây ra những khó khăn và thử thách cho doanh nghiệp. Trong bói cảnh đó để có thể khẳng định được mình mỗi doanh nghiệp cần phải quan tâm đến quản lý đổi mới công nghệ. Quản lý đổi mới công nghệ đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong việc áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật đưa những phát minh máy móc tối tân vào phục vụ sản xuất nhằm nâng cao chất lượng mẫu mã sản phẩm dịch vụ. Để đạt được điều đó các doanh nghiệp phải luôn quan tâm đến tình hình khoa học công nghệ. Vì nó có quan hệ trực tiếp tới hoặt động sản xuất kinh doanh của doạnh nghiệp và ngược lai. Việc thường xuyên cải tiến đổi mới công nghệ sẽ giúp cho các doanh nghiệp thấy rõ được thực trạng sản xuất kinh doanh đánh giá mức độ ảnh hưởng của các ứng dụng công nghệ vào sản xuất dịch vụ qua đó có thể đánh giá tiềm năng hiệu quả của sản phẩm dịch vụ với khách hàng người tiêu dùng trực tiếp để đưa ra những giải pháp hữu hiệu những quyết định chính xác nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý đổi mới công nghệ nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp . Quản lý đổi mới công nghệ là công tác quản lý bao quát hoặt động khoa học kỹ thuật. Trước đây khi nói đến đổi mới công nghệ ai cũng hiểu đó là hoặt động cải tiến hay nói cánh khác là đổi mới nghĩa là có thể thay đổi phương thức cách thức để tạo ra sản phẩm dịch vụ với chất lượng cao hơn. Ngày nay lĩnh vực khoa học này là vô cùng quan trọng và cần thiết đối với các doanh nghiệp. Đã có nhiều văn bản luật Nghị định Chính phủ về lĩnh vực này vì cùng với sự phát triển của xã hội sự cạnh tranh các doanh nghiệp với nhau sự cạnh tranh về sản phẩm giữa các nước điều đó cho thấy người chiến thắng là người nắm giữ bí quyết công nghệ. Nhưng để có bí quyết công nghệ mà ta không biết quản lý làm mất bí quyết hay vấn đề về chảy máu chất xám để là được điều này cần phải có đội ngũ làm công tác quản lý và do đó hình thành khái niệm quản lý đổi mới công nghệ. Nhận thức rõ tầm quan trọng của việc quản lý đổi mới công nghệ đối với sự phát triển của doanh nghiệp kết hợp giữa kiến thức lý luận được tiếp thu ở Nhà trường và tài liệu tha khảo thực tế cùng với sự giúp đỡ hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo Nguyễn Đình Phan và các anh chị công tác tại công ty TNHH Thiết Bị Điện Và Chiếu sáng Tân Kỷ Nguyên tôi đã chọn chuyên đề: “ Quản lý đổi mới công nghệ trong công ty TNHH thiết bị điện và chiếu sáng Tân Kỷ Nguyên”. CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ TRONG DOANH NGHIÊP SẢN XUẤT KINH DOANH. Bản chất của quản lý đổi mới công nghệ. Khái quát sự ra đời và phát triển của công nghệ. Trong buổi đầu công nghiệp hóa người ta dùng khái niệm công nghệ(technologie) với nghĩa hẹp nó chỉ là các phương pháp giải pháp kỹ thuật trong các dây chuyên sản xuất. Từ những năm 60 trở lại đây do có quan hệ mua bán công nghệ nền công nghệ được hiểu theo nghĩa rộng hơn. Hiện nay đang tồn tại những quan niệm khác nhau về công nghệ. Theo UNIDO ( United Nations Industrial Development Organization) công nghệ là việc áp dụng khoa học vào công nghiệp bằng cách sử dụng những nghiên cứu và sử lý nó một cách có hệ thống có phương pháp. Theo ESCAP ( Economic and Social commission for Asia- Pacipic ) công nghệ là hệ thống kiến thức về quá trình và kỹ thuật chế biến vật liệu và thông tin. Từ điển khoa học Việt Nam phát hành năm 1995 đã tập hợp 6 khái niệm được coi là tiêu biểu về công nghệ như sau. Công nghệ là môn khoa học ứng dụng nhằm vận dụng các quy luật tự nhiên và các nguyên lý khoa học đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần của con người. Công nghệ là các phương tiện kỹ thuật là sự thể hiện vật chất hóa các tri thức ứng dụng khoa học. Công nghệ là một tập hợp các cách thức các phương pháp dựa trên cơ sở khoa học và được sử dụng vào sản xuất trong các ngành sản xuất khác nhau để tạo ra các sản phẩm vật chất và dịch vụ. Công nghệ bao gồm nhiều yếu tố hợp thành như phương tiện máy móc thiết bị các quá trình vận hành các phương pháp tổ chức quản lý đảm bảo cho quá trình sản xuất và dịch vụ xã hội. Xét riêng về mặt kinh tế trong quan hệ với sản xuất công nghệ được coi là phương tiện để thực hiện quá trình sản xuất biến đổi các “đầu vào” thành các “đầu ra” cho các sản phẩm dịch vụ mong muốn. Công nghệ cao (tiên tiến) là các phương tiện vật chất và tổ chức cấu trúc áp dụng khoa học mới nhất. Các khái niệm trên tuy có sự khác nhau nhỏ về xuất phát điểm và nội dung nhưng chúng có điểm thống nhất chung công nghệ là tổng hợp các phương pháp công cụ và phương tiện dựa trên cơ sở vận dụng các tri thức khoa học vào sản xuất và đời sống để tạo ra sản phẩm và dịch vụ đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần của con người. Công nghệ gồm 4 thành phần cơ bản tác động đồng bộ qua lại với nhau để tạo ra bất kỳ một sự biến đổi mong muốn nào: Công cụ máy móc thiết bị vật liệu. Nó được gọi là “phần cứng” của công nghệ. Thông tin phương pháp quy thành bí quyết. Tổ chức thể hiện trong thiết kế tổ chức liên kết phối hợp quản lý. Con người . Ba bộ phận này được gọi là phần mềm của công nghệ. Trong điều kiện của tiến bộ khoa học – kỹ thuật ngày nay khoa hoc kỹ thuật công nghệ sản xuất và thị trường có mối quan hệ hữu cơ không tách rời nhau. Trong mối quan hệ đó khoa học đóng vai trò cực kỳ quan trọng và đang trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp như C.mac đã tiên đoán và thị trường là “lực kéo” là nhu cầu của đổi mới công nghệ. Theo quan niÖm hiÖn ®¹i, c«ng nghÖ bao gåm 2 phÇn: phÇn cøng vµ phÇn mÒm. PhÇn cøng: Bao gåm : m¸y mãc, thiÕt bÞ, dông cô, kÕt cÊu x©y dùng, nhµ x­ëng... PhÇn cøng gióp t¨ng n¨ng lùc c¬ b¾p(m¸y mãc, thiÕt bÞ), t¨ng trÝ lùc cña con ng­êi(m¸y tÝnh). ThiÕu m¸y mãc, thiÕt bÞ th× kh«ng thÓ cã c«ng nghÖ, nh­ng c«ng nghÖ kh«ng chØ bao gåm m¸y mãc thiÕt bÞ. PhÇn mÒm: bao gåm : - PhÇn con ng­êi: lµ ®éi ngò nh©n lùc cã søc khoÎ, cã kÜ n¨ng, kÜ x¶o, kinh nghiÖm s¶n xuÊt, lµm viÖc cã tr¸ch nhiÖm vµ n¨ng suÊt cao. Mét trang thiÕt bÞ hoµn h¶o nh­ng nÕu thiÕu con ng­êi cã tr×nh ®é chuyªn m«n tèt vµ cã kØ luËt lao ®éng cao th× còng kh«ng cã hiÖu qu¶. - PhÇn th«ng tin: bao gåm c¸c d÷ liÖu, thuyÕt minh, dù ¸n, m« t¶ s¸ng chÕ, chØ dÉn kÜ thuËt, c¸c th«ng tin ®iÒu hµnh kÜ thuËt, ®iÒu hµnh s¶n xuÊt... PhÇn th«ng tin rÊt quan träng, nã ®­îc tiÕn hµnh t×m hiÓu trong mét thêi gian dµi vµ hoµn thiÖn tr­íc khi kÝ kÕt hîp ®ång chuyÓn giao c«ng nghÖ. - PhÇn tæ chøc: bao gåm nh÷ng liªn hÖ, bè trÝ, s¾p xÕp, ®µo t¹o ®éi ngò... cho c¸c ho¹t ®éng nh­ ph©n chia nguån lùc, t¹o m¹ng l­íi, lËp kÕ ho¹ch, kiÓm tra, ®iÒu hµnh. Mèi liªn hÖ gi÷a c¸c yÕu tè cÊu thµnh c«ng nghÖ ®­îc biÓu diÔn qua s¬ ®å sau: Tæ chøc Con ng­êi Th«ng tin Trang thiÕt bÞ Trong nhiều thế kỷ trước đây khoa học kỹ thuật công nghệ sản xuất tách rời nhau. Khoa học đi sau kỹ thuật công nghệ và chỉ làm được chức năng giải thích. Tổng kết hiện tượng tự nhiên là chủ yếu. Loài người đã tạo ra công cụ bằng đá ngay từ buổi sơ khai sau đó là bằng sắt bằng đồng để săn bắt đánh cá trồng trọt trước khi đi khám phá ra các căn cứ khoa học để sản xuất chúng. Cho đến thế kỷ 18 khi mới bắt đầu cuộc cách mạng công nghiệp đầu tiên nhiều công nghệ kỹ thuật mới ra đời dựa vào kinh nghiệm sản xuất trực tiếp hơn là dựa vào tiến bộ khoa học. Nhưng ngày nay mới quan hệ khoa học- kỹ thuật- công nghệ- sản xuất và thị trường có sự thay đổi căn bản kỹ thuật công nghệ không phát triển từ kinh nghiệm thực tế mà phải từ kết quả nghiên cứu khoa học. Việc sử dụng công nghệ sinh học đã dựa vào kết quả nghiên cứu về sinh học phân tử nhất là về gien di truyền; máy tính điện tử dựa vào kết quả nghiên cứu về điều khiển học và xử lý chất rắn. Ngược lại nghiên cứu khoa học lại dựa vào kỹ thuật công nghệ sản xuất. Trình độ công nghệ và sản xuất phát triển cho phép tạo ra vốn và những phương tiện thiết bị ngày càng hoàn thiện cho công tác nghiên cứu thúc đẩy khoa học phát triển ngày một nhanh hơn. Công nghệ được hiểu với nghĩa rộng hơn đầy đủ hơn so với kỹ thuật. Để sáng tạo ra một công nghệ mới thường đòi hỏi phải có phương tiện kỹ thuật mới. mặt khác công nghệ mới tạo ra phương tiện kỹ thuật mới.­ Thực chất của đổi mới công nghệ. Đổi mới công nghệ là quá trình phát minh phát triển và đưa vào thị trường những sản phẩm mới quy trình công nghệ mới. Đổi mới công nghệ là kết quả của 3 giai đoạn kế tiếp nhau là: Phát minh- đổi mới – truyền bá(thương mại hóa) . Đổi mới công nghệ bao gồm 2 hình thức chủ yếu là:đổi mới triệt để và đổi mới nâng cao. đổi mới nâng cao thường được hiểu là khai thác các hình thức công nghệ hiện đại. Hình thức đổi mới này cải thiện công nghệ đã tồn tại làm cho nó”mới mẻ và hoàn thiện hơn”. Đổi mới nâng cao ít tốn thời gian và ít mạo hiểm hơn. Đổi mới triệt để là thực hiện công nghệ thực sự mới mẻ mang tính đột phá. Giáo sư Clayton Chritstensen của Trường Harvard đã sử dụng thuật ngữ công nghệ phá vỡ để mô tả một loại đổi mới có khả năng phá vỡ mô hình kinh doanh hiện hữu của tổ chức trong ngành công nghiệp. Trong nhiều trường hợp công nghệ phá vỡ tạo ra thị trường mới. Những thị trường này ban đầu còn nhỏ bé nhưng sau đó dần lớn mạnh. Đổi mới triệt để là hình thức đổi mới có các tiêu chí sau: Tập hợp các đặc tính hữu hiệu hoàn toàn mới. Giảm chi phí. Thay đổi nền tảng cạnh tranh. Đổi mới triệt để và đổi mới nâng cao thường diễn ra song song với nhau. Do đó sự mở đầu của đổi mới triệt để thành công được nối tiếp bởi một quá trình đổi mới nâng cao làm tăng hiệu suất mở rộng phạm vi ứng dụng. Đổi mới công nghệ trong công nghệp được thể hiện qua các kết quả cụ thể sau: Chế tạo sử dụng máy móc thiết bị mới vật liệu mới năng lượng mới. Áp dụng quy trình phương pháp công nghệ mới tiến bộ hơn. Ứng dụng công nghệ thông tin trong sản xuất và quản lý. Nâng cao chất lượng sản phẩm. Như vậy đổi mới công nghệ và đổi mới quy trình là biểu hiện chủ yếu của kết quả đổi mới công nghệ. Đổi mới công nghệ sẽ dần đến đổi mới sản phẩm. Đổi mới sản phẩm đặt ra nhu cầu nội dung cách thức cho đổi mới công nghệ. Công nghệ được đổi mới nhờ các nguồn sau. Sử dụng công nghệ truyền thống hiện có ở trong nước cải tiến hiện đại hóa công nghệ truyền thống đó. Tự nghiên cứu phát triển ứng dụng công nghệ mới. Nhập công nghệ tiên tiến từ nước ngoài thông qua mua sắm thiết bị điện và chuyển giao công nghệ. Với các nước đang phát triển chuyển giao công nghệ từ nước ngoài là nguồn chủ yếu để đổi mới công nghệ. Sự phát triển biến đổi các nguồn đổi mới công nghệ ở các nước này thường được diễn ra theo các giai đoạn sau: Nhập công nghệ từ nước ngoài. Tổ chức cơ sở hạ tầng một cách đơn giản nhằm hỗ trợ cho công nghệ nhập từ nước ngoài. Tạo nguồn công nghệ từ nước ngoài dưới dạng nhập linh kiện thiết bị nhà máy và tiến hành lắp ráp trong nước( giai đoạn này tạo khả năng sử dụng lực lượng công nhân trong nước). mua bằng sáng chế về công nghệ của nước ngoài những chế tạo sản phẩm ở trong nước. Giai đoạn này gắn chặt với những điều kiện nhất định của trình độ phát triển tiềm lực khoa học- công nghệ trong nước và đóng góp quan trọng đối với việc phát triển và xây dựng năng lượng công nghệ quốc gia thông qua dây chuyền sản xuất chế tạo mới tiên tiến và hiện đại. Sử dụng năng lực nghiên cứu khoa học và triển khai công nghệ ở trong nước nhằm tạo năng lực nội sinh từ đó làm thích nghi cải tiến nắm vững công nghệ nhập. Sử dụng và phát triển mạnh mẽ khả năng R&D của quốc gia để đổi mới công nghệ với nhịp độ nhanh quy mô lớn mà một biểu hiện là liên tục xuất hiện sản phẩm mới. Sự thực hiện phát triển theo các giai đoạn trên được diễn ra theo xu hướng: Nhập và đồng hóa công nghệ nước ngoài sau đó tiến tới tự nghiên cứu. Sáng tao công nghệ. Các nước đang phát triển ở vào 4 giai đoạn đầu và làm chủ phần nào ở giai đoạn 5. Tốc độ phạm vi trình độ hiệu quả của đổi mới công nghệ chịu ảnh hưởng của các nhân tố sau. Nhu cầu của thị trường. Thị trường tạo ra”sức kéo” cho đổi mới công nghệ. Năng lực và trình độ công nghệ hiện có của ngành. Nó tạo” lực đẩy” cho đổi mới công nghệ. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của chuyên ngành. Cơ chế quản lý kinh tế và cơ chế quản lý khoa học công nghệ- công nghệ. Một số chỉ tiêu sau đây được dùng để đánh giá hoặt động nghiên cứu khoa học và đổi mới công nghệ. Tỷ lệ đầu tư ngân sách Nhà Nước ( hay tỉ lệ GDP) cho khoa học- công nghệ. Tỷ lệ dành cho nghiên cứu và phát triển trong tổng chi phí sản xuất- kinh doanh. Tỷ lệ chi phí dành cho nghiên cứu và phát triển so với lợi nhuận. Thế hệ công nghệ. Hệ số đổi mới công nghệ. Tỷ lệ thiết bị hiện đại. Quản lý đổi mới công nghệ là gì ?. Khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa và phát triển bền vững đất nước. Đảng và nhà nước ta đã sớm xây dựng vai trò then chốt của cách mạng khoa học và kỹ thuật. Trong thời gian qua đặc biệt là trong thời kỳ đổi mới nhiều văn bản quan trọng về định hướng chiến lược và cơ chế chính sách phát triển khoa học và công nghệ đã được ban hành: Nghị quyết Hội Nghị Trung Ương 2 khóa VIII( 1996).Kết luận của Hội nghị trung ương 6 khóa IX (2002): luật khoa học và công nghệ(2000); chiến lược phát triển khoa học và công nghệ Việt Nam đến năm 2010 ; và nhiều chính sách cụ thể khác về xây dựng tiềm lực và đổi mới cơ chế quản lý khoa học và công nghệ. Nhờ sự quan tâm của Đảng Nhà Nước và đặc biệt là sự cố gắng của đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ hoặt động khoa học và công nghệ đã có bước chuyển biến đạt được một số tiến bộ và khách quan nhất định góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế xã hội đảm bảo an ninh quốc phòng của đất nước. Tuy nhiên hoặt động khoa học và công nghệ của nước ta hiện nay vẫn chưa đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước nhất là trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và sự phát triển kinh tế tri thức trên thế giới. Đại hội Đảng lần thứ IX đã chỉ ra những hạn chếcow bản của hoặt động khoa học công nghệ hiện nay là:” Chưa thực sự gắn kết với nhu cầu và hoặt động của các ngành kinh tế xã hội chậm đưa vào ứng dụng những kết quả đã nghiên cứu được: trình độ khoa học và công nghệ của ta còn thấp nhiều so với các nước xung quanh: năng lực tạo ra công nghệ mới còn có hạn. Các cơ quan nghiên cứu khoa học chậm được sắp xếp cho đồng bộ còn phân tán thiếu phối hợp do đó đạt hiệu quả thấp. Các Viện nghiên cứu và các doanh nghiệp các trường đại học chưa gắn kết với nhau. Việc đầu tư xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật thiếu tập trung và dứt điểm trong từng mục tiêu. Cán bộ khoa học và công nghệ có trình độ cao tuy có ít song chưa được sử dụng tôt”. Mục tiêu của chiến lược phát triển khoa học và công nghệ Việt Nam đến năm 2010 là: “Tập trung xây dựng nền khoa học và công nghệ nước ta theo hướng hiện đại và hội nhập phấn đấu đạt trình độ trung bình tiên tiến trong khu vực vào năm 2010 đưa khoa học và công nghệ thực sự trở thành nền tảng và động lực đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước”. Để đạt được mục tiêu phát triển khoa học và công nghệ nước ta đến năm 2010 phải đổi mới mạnh mẽ cơ chế quản lý khoa học và công nghệ tạo bước chuyển biến căn bản trong quản lý khoa học và công nghệ theo hướng phù hợp với cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với đặc thù của khoa học và công nghệ với yêu cầu chủ động hội nhập kinh tế quốc tế nhằm nâng cao rõ rệt chất lượng hiệu quả hoặt động khoa học và công nghệ tăng cường và sử dụng có hiệu quả tiềm lực khoa học và công nghệ. Đề án đổi mới cơ chế quản lý khoa học và công nghệ tập trung vào các giải pháp chủ yếu. Hoàn thiện cơ chế xây dựng và tổ chức thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ. Đổi mới cơ chế quản lý và hoặt động của các tổ chức khoa học và công nghệ. Đổi mới cơ chế chính sách đầu tư tài chính cho hoặt động khoa học và công nghệ. Đổi mới cơ chế quản lý nhân lực khoa học và công nghệ. Phát triển thị trường công nghệ. Hoàn thiện cơ chế hoặt động của bộ máy quản lý Nhà Nước về khoa học và công nghệ. Cùng với quá trình đổi mới cơ chế kinh tế trong những năm qua cơ chế quản lý khoa học và công nghệ từng bước được đổi mới và đạt được một số kết quả bước đầu. Việc xây dựng và tổ chức và tổ chức thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ được đổi mới theo hướng có trọng tâm trọng điểm bám sát hơn các nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội. Các chương trình đề tài Nhà Nước được bố trí tập trung hơn khắc phục một bước tình trạng phân tán dàn trải cân đối hơn giữa khoa học tự nhiênvà công nghệ với khoa học xã hội và nhân văn. Cơ chế tuyển chọn tổ chức cá nhân thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ theo nguyên tắc cạnh tranh dân chủ bình đẳng và công khai bước đầu được áp dụng góp phần nâng cao chất lượng thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ. Cơ chế quản lý các tổ chức khoa học và công nghệ đã từng bước được đổi mới theo hướng xã hội hóa và gắn kết với sản xuất kinh doanh. Các tổ chức và cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế có quyền thành lập các tổ chức khoa học và công nghệ. Phạm vi hoặt động của các tổ chức này được mở rộng tư nghiên cứu đào tạo đến sản xuất và dịch vụ khoa học và công nghệ. Đã xuất hiện nhiều tổ chức khoa học và công nghệ ngoài nhà nước nhiều cơ sở sản xuất trong các viện nghiên cứu trường Đại Học góp phần đưa nhanh kết quả nghiên cứu vào sản xuất. Cơ chế chính sách tài chính cho khoa học và công nghệ đã được đổi mới theo hướng tăng dần tỷ lệ chi cho khoa học và công nghệ trong tổng chi ngân sách Nhà Nước và đa dạng hóa nguồn đầu tư phát triển khoa học và công nghệ. Việc cấp kinh phí đến nhà khoa học đã được cải tiến 1 bước trên cơ sở tuyển chọn theo nguyên tắc cạnh tranh và giảm bớt các khâu trung gian không cần thiết. Quyền tự chủ về tài chính bước đầu được triển khai áp dụng đối với các tổ chức khoa học và công nghệ công lập. Cơ chế quản lý nhân lực được đổi mới theo hướng mở rộng hơn quyền chủ động cho các cán bộ khoa học và công nghệ trong việc ký kết hợp động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ trong hoặt động kiêm nhiệm và hợp tác quốc tế. Chế độ hợp đồng lao động đã được mở rộng hơn đối với các tổ chức khoa học và công nghệ. Đã áp dụng 1 số hình thức tôn vinh khen thưởng đối với cán bộ khoa học và công nghệ. Các thể chế hỗ trợ cho phát triển thị trường công nghệ đã bước đầu được hình thành. Các quy trình pháp lý về hoặt động khoa học và công nghệ hoặt động chuyển giao công nghệ sở hữu trí tuệ đã được ban hành tạo điều kiện cho việc thương mại hóa các thành quả khoa học và công nghệ. Chợ công nghệ- thiết bị đã được tổ chức ở nhiều địa phương và ở phạm vi quốc gia hình thành kênh giao dịch thị trường thúc đẩy hoặt động mua bán thiết bị và các sản phẩm khoa học và công nghệ . Việc phân công phân cấp trong quản lý Nhà Nước về khoa học và công nghệ đã được cải tiến 1 bước thông qua việc hoàn thiện tổ chức bộ máy quy định chức năng nhiệm vụ và trách nhiệm của các cán bộ cơ quan ngang bộ và ủy ban nhân dân tỉnh thành phố trực thuộc trung ương. Nhưng kết quả quản lý đổi mới khoa học và công nghệ đã góp phần tạo ra những thành tựu chung của nền khoa học và công nghệ được Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đánh giá”…khoa học xã hội và nhân văn. Khoa học tự nhiên và công nghệ chuyển biến tích cực gắn bó hơn với phát triển kinh tế xã hội”. Nội dung chủ yếu của quản lý đổi mới công nghệ. Đổi mới về công nghệ. Thế giới đang chứng kiến 1 cuộc cách mạng công nghệ với những tác động sâu rộng hơn nhiều so với cuộc cách mạng công nghệ trước đây. Những thay đổi mà nó đưa lại đối với sự tăng trưởng kinh tế và xã hội hết sức lớn lao. Cuộc cách mạng công nghệ trước đây được khởi đầu ở nước Anh vào thế kỷ XVIII đã biến đổi 1 cách căn bản nền kinh tế và phương thức làm việc của các nước Phương Tây, với sự chuyển dịch từ cơ sở nông nghiệp sang cơ sở công nghiệp sức mạnh của động cơ hơi nước và việc ứng dụng các thiết bị cơ khí đã bổ sung cho sức người, làm thay đổi những thói quen trong sản xuất và GTVT. Những thay đổi này đã làm tăng vọt năng suất lao động của người công nhân và đem lại sự tăng trưởng kinh tế cao cho các nước công nghiệp. Các thói quen trong xã hội và giao thông vận tải cũng thay đổi. Các luật và quy định mới đã được ban hành để đáp ứng với môi trường mới và phát huy mọi tiềm năng của nó. Cuộc cách mạng công nghệ mà chúng ta đang chứng kiến hiện nay có được sực mạnh nhờ công nghệ thông tin và truyền thông và sự gia tăng lượng tri thức. Nó góp phần nâng cao trí tuệ, bổ sung thêm những phương diện hoàn toàn mới cho công cuộc phát triển con người. Một lần nữa, cuộc cách mạng này sẽ đem lại những thay đổi lớn lao về phương thức làm việc, thị trường lao động và hành vi xã hội góp phần làm tăng năng suất đồng thời có tiềm năng to lớn để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và cải thiện chất lượng cuộc sống. Những thay đổi cũng sẽ diễn ra ở kỷ nguyên mới này – kỷ nguyên của tri thức, đem lại những thách thức mới, buộc ta phải xem xét lại các chính sách nhằm tận dụng tối đa tiềm năng của nó. Sự tiến bộ và sự sản sinh nhanh chóng của công nghệ đã làm cho thế giới xích lại gần nhau và trở thành”ngôi làng” toàn cầu. Sự bùng nổ của công nghệ thông tin và truyền thông đã giúp việc trao đổi thông tin và quan hệ giao tiếp giữa các cá nhân và công ty dẽ dàng vượt qua mọi ranh giới. Sự ra đời và phát triển nhanh của thương mại điện tử đang tạo ta sự đảo lộn trong đời sống kinh doanh và cơ cấu tổ chức ở khắp toàn cầu. Các công ty đa quốc gia của các nước phát triển đang đạt tới toàn cầu hóa công nghệ thông qua việc sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông .Họ đã và đang kết nối các phương tiện nghiên cứu phát triển (R&D) và sản xuất của mình xuyên qua các ranh giới quốc gia, liên hệ với các nhà cung cấp và người tiêu dùng thông qua mạng tích hợp. Họ cũng có khar năng di chuyển các phương tiện sản xuất và phòng thí nghiệm R&D đến nơi có điều kiện tối ưu. Trái lại, phần lớn các công ty ở các nước đang phát triển vẫn chưa đạt được trình độ tinh xảo này về công nghệ. Quả thực, khoảng cách công nghệ giữa các nền kinh tế phát triển và đang phát triển vẫn còn rất lớn và hố ngăn cách về kinh tế đang ngày càng mở rộng. Quá trình toàn cầu hóa công nghệ có thể diễn ra một cách công bằng thông qua chuyển giao công nghệ quốc tế. Tuy nhiên, những nước nhận chuyển giao cần được chuẩn bị tốt để tiếp nhận, hấp thụ và cải tiến thông qua đổi mới. Đổi mới về cơ chế, chính sách quản lý khoa học công nghệ. Việc quản lý đúng đắn đối với công nghệ đòi hỏi phải có các chính sách linh hoặt để hỗ trợ công tác phát triển công nghệ. Đó là tiên đề để tăng trưởng kinh tế bền vững. Việc tạo ra của cải bao hàm nhiều nghĩa hơn so với việc thuần túy làm ra tiền của nó có thể bao hàm những yếu tố như nâng cao tri thức nguồn vốn trí tuệ, khai thác hữu hiệu các nguồn lực, bảo vệ môi trường tự nhiên…..Nó cũng liên quan đến việc nâng cao phẩm giá con người và tiêu chuẩn chất lượng sống. Công tác quản lý công nghệ nghĩa là quản lý các hệ thống tạo khả năng cho việc sáng tạo, tiếp thu và khai thác công nghệ nó chịu trách nhiệm đối với việc sáng tao, tìm kiếm và đưa công nghệ ra áp dụng để hỗ trợ cho công việc và thỏa mãn các nhu cầu của người tiêu dùng. Nghiên cứu đổi mới và phát triển là những cấu phần trọng yếu của việc sáng tạo công nghệ và thúc đẩy tiến bộ công nghệ. Tuy nhiên, điều quan trọng hơn để tạo ra được của cải là phải biết khai thác hoặc thương mại hóa công nghệ. Chỉ khi nào liên kết được công nghệ với người dùng thì mới thực thi được lợi ích của nó. Có 1 yếu tố khác cũng tham gia vào việc tạo ra của cải, đó là vốn, lao động và tài nguyên thiên nhiên. Tuy nhiên công nghệ là hat mầm của hệ thống tạo dựng của cải. Với 1 môi trường thuận lợi, màu mỡ, hạt nay đó sẽ nảy mầm và lớn lên thành một cây khoẻ mạnh. Chính sách công nghệ giúp đem lại môi trường đó. Do vậy, quản lý công nghệ cần được cân nhắc ở 2 cấp. Quản lý ở cấp vĩ mô của quốc gia và quản lý vi mô ở cấp doanh nghiệp. Ở cấp vĩ mô, nó liên quan đến việc hoạch định và thực hiện các chính sách để thúc đẩy phát triển và ứng dụng công nghệ, cũng như ứng phó với tác động của nó tới xã hội, tổ chức, cá nhân và môi trường. Nó nhằm kích thích đổi mới, tạo ra tăng trưởng kinh tế và thúc đẩy việc sử dụng công nghệ 1 cách có trách nhiệm nhằm phục vụ lợi ích của nhân loại. Ở cấp vi mô, nó liên quan đến công tác lập kế hoạch, phát triển và thực hiện các năng lực công nghệ để hình thành và đạt được các mục tiêu hoặt động và chiến lược của tổ chức. Quá trình phát triển kinh tế của nhiều quốc gia trong thế kỷ XIX và XX, cũng như sự thay đổi vị thế cạnh tranh của họ đã cho thấy có một sợi chỉ đỏ xuyên suốt, giải thích lý do thành công và thất bại. Những quốc gia nào duy trì được ổn định chính trị, làm chủ được công nghệ và quản lý đúng đắn các nguồn lực của mình đều trở thành các quốc gia dẫn đầu. Việc sử dụng cách tiếp cận tích cực ba hệ thống là kinh tế, công nghệ và thương mại đã đem lại cho họ ưu thế cạnh tranh. Việc quản lý hữu hiệu cả các khía cạnh vĩ mô và vi mô của ba hệ thống này đóng vai trò hết sức quan trọng để đảm bảo sự thành công của từng quốc gia và doanh nghiệp. Muốn tránh bị tụt hậu và bị gạt khoỉ cuộc chơi, các nước đang phát triển cần đưa ra các sáng kiến đồng loạt để tạo nền tảng hoạch định ra những chính sách này. Việc tích cực các chính sách cần phải tiến hành ở cấp cao nhất và một trong cơ chế để thực thi là thành lập văn phòng chính sách công nghệ, có chức năng giúp chính phủ trong việc này. Ngoài ra, cần ưu tiên cho các vấn đề sau . Chính sách công nghệ: Động lực và sức cạnh tranh công nghệ; ý đồ và định vị chiến lược những điểm mạnh, điểm yếu và khoảng cách; mức độ mạnh mẽ và hiệu quả của chiến lược; chuyển giao đúng công nghệ. Chính sách kinh tế: chính sách tiền tệ, sản sinh vốn tăng trưởng và sự tham gia của các nhà vốn nhỏ trong nước; điều chỉnh các thị trường vốn; nhằm mục tiêu vào lĩnh vực lựa chọn; tạo ra công ăn việc làm; tự cường và tích hợp chiều dọc; các rào cản đối với sự thâm nhập; khởi nghiệp kinh doanh. Chính sách thương mại: thị trường tự do và chính sách bảo hộ; lấy chất lượng làm giá trị; bảo hộ sở hữu trí tuệ. 1.3. Nguồn ®æi míi c«ng nghÖ. §æi míi c«ng nghÖ lµ sù chñ ®éng thay thÕ mét phÇn ®¸ng kÓ(cèt lâi, c¬ b¶n ) hay toµn bé c«ng nghÖ ®ang sö dông b»ng c«ng nghÖ kh¸c. §æi míi c«ng nghÖ lµ nh©n tè ®ãng vai trß quyÕt ®Þnh ®èi víi sù tån t¹i vµ ph¸t triÓn cña mçi doanh nghiÖp. §æi míi c«ng nghÖ lµ mét h×nh thøc cña ®Çu t­ ph¸t triÓn nh­ng cã néi dung ®i s©u vµo mÆt “chÊt” cña ®Çu t­. Môc tiªu cña ®Çu t­ ®æi míi c«ng nghÖ còng nh­ cña ®Çu t­ ph¸t triÓn ®Òu lµ t¨ng n¨ng lùc s¶n xuÊt kinh doanh, t¹o thªm nh÷ng tµi s¶n míi vµ c«ng ¨n viÖc lµm cho ng­êi lao ®éng. Tuy nhiªn, môc tiªu cô thÓ cña ®Çu t­ ®æi míi c«ng nghÖ chÝnh lµ tËp trung vµo viÖc t¹o ra c¸c yªó tè míi cña c«ng nghÖ nh»m n©ng cao chÊt l­îng s¶n phÈm, h¹ gi¸ thµnh, t¨ng kh¶ n¨ng c¹nh tranh cña s¶n phÈm hµng ho¸, dÞch vô. §Çu t­ ph¸t triÓn bao gåm c¶ viÖc më réng qui m« s¶n xuÊt kinh doanh, cßn ®Çu t­ ®æi míi c«ng nghÖ chñ yÕu nh»m t¨ng n¨ng suÊt lao ®éng, c¶i tiÕn, thay ®æi vµ ph¸t triÓn c¸c lo¹i hµng ho¸, dÞch vô míi cã chÊt l­îng cao h¬n, ®¸p øng ®ßi hái ngµy cµng cao cña thÞ tr­êng ®­îc tèt h¬n. §Çu t­ ®æi míi c«ng nghÖ trong doanh nghiÖp ®­îc thùc hiÖn nhê c¸c nguån sau ®©y: - C¶i tiÕn, hiÖn ®¹i ho¸ c«ng nghÖ truyÒn thèng hiÖn cã. - Tù nghiªn cøu, ph¸t triÓn, øng dông c«ng nghÖ míi. - NhËp c«ng nghÖ tiªn tiÕn tõ n­íc ngoµi th«ng qua mua s¾m trang thiÕt bÞ vµ chuyÓn giao c«ng nghÖ. Nh­ vËy, ®æi míi c«ng nghÖ chÝnh lµ mét h×nh thøc cña ®Çu t­ ph¸t triÓn nh»m hiÖn ®¹i ho¸ d©y chuyÒn c«ng nghÖ vµ trang thiÕt bÞ còng nh­ tr×nh ®é nguån nh©n lùc, t¨ng n¨ng lùc s¶n xuÊt kinh doanh còng nh­ c¹nh tranh th«ng qua c¶i tiÕn, ®æi míi s¶n phÈm hµng ho¸ dÞch vô. Tuú theo tr×nh ®é ph¸t triÓn cña mçi doanh nghiÖp, ®æi míi c«ng nghÖ ®­îc thùc hiÖn tõng phÇn hoÆc kÕt hîp theo 7 giai ®o¹n sau: Giai ®o¹n 1: NhËp c«ng nghÖ ®Ó tho¶ m·n nhu cÇu tèi thiÓu. Giai ®o¹n 2: Tæ chøc c¬ së h¹ tÇng kinh tÕ ë møc tèi thiÓu ®Ó tiÕp thu c«ng nghÖ nhËp. Giai ®o¹n 3: T¹o nguån c«ng nghÖ tõ n­íc ngoµi th«ng qua l¾p r¸p(SKD,CKD vµ IKD). Giai ®o¹n 4: Ph¸t triÓn c«ng nghÖ nhê lisence. Giai ®o¹n 5: §æi míi c«ng nghÖ nhê nghiªn cøu vµ triÓn khai. Giai ®o¹n 6: X©y dùng tiÒm lùc c«ng nghÖ ®Ó xuÊt khÈu c«ng nghÖ dùa trªn c¬ së nghiªn cøu vµ triÓn khai. Giai ®o¹n 7: Liªn tôc ®æi míi c«ng nghÖ dùa trªn ®Çu t­ nghiªn cøu c¬ b¶n. Mét c«ng nghÖ nµo còng chØ ph¸t triÓn trong mét giai ®o¹n nhÊt ®Þnh theo chu k×: xuÊt hiÖn _ t¨ng tr­ëng _ tr­ëng thµnh _ b·o hoµ. Chu k× Êy gäi lµ “vßng ®êi c«ng nghÖ”. §Çu t­ ®æi míi c«ng nghÖ còng ph¶i c¨n cø vµo “vßng ®êi” nµy ®Ó quyÕt ®Þnh thêi ®iÓm ®Çu t­ thÝch hîp nhÊt nh»m ®¶m b¶o hiÖu qu¶ cña vèn ®Çu t­. C¸c giai ®o¹n ®Çu t­ theo “ vßng ®êi c«ng nghÖ” ®­îc thÓ hiÖn ë ®å thÞ sau: Khëi ®éng T¨ng tr­ëng Tr­ëng thµnh B·o hoµ Lùa chän ®Çu t­ Ph¸t triÓn ®Çu t­ Hoµn thiÖn ®Çu t­ Nhu cÇu c«ng nghÖ míi Chu k× ®Çu t­ ®æi míi c«ng nghÖ. 1.4. Sự lùa chän c«ng nghÖ ®Ó ®æi míi. Cã 4 yÕu tè ®Ó lùa chän khi tiÕp nhËn c«ng nghÖ míi, ®ã lµ vèn, lao ®éng, hµm l­îng nguyªn liÖu vµ hµm l­îng tri thøc C¸c n­íc ®ang ph¸t triÓn, víi tiÒm lùc kinh tÕ vµ n¨ng lùc c«ng nghÖ cßn h¹n chÕ, th­êng chó träng ®Õn yÕu tè vèn vµ lao ®éng khi ®æi míi c«ng nghÖ. Trong h×nh d­íi ®©y lµ hµm s¶n xuÊt víi hai yÕu tè vèn vµ lao ®éng. §Ó s¶n xuÊt._. mét l­îng s¶n phÈm nhÊt ®Þnh, víi mét l­îng lao ®éng nhÊt ®Þnh , cã nhiÒu c«ng nghÖ kh¸c nhau øng víi c¸c ®iÓm trªn ®­êng ®¼ng l­îng. Nh»m ®¹t ®­îc sè l­îng s¶n phÈm nhÊt ®Þnh víi chi phÝ tèi ­u, ng­êi ta x¸c ®Þnh ®­êng ®¼ng phÝ thÓ hiÖn sù phèi hîp gi÷a tr×nh ®é lao ®éng vµ vèn. NÕu chän c«ng nghÖ A, cÇn l­îng vèn OV1 vµ sè lao ®éng lµ OL1 . Khi chän c«ng nghÖ B sÏ cÇn l­îng vèn OV2 vµ sè lao ®éng lµ OL2 . V2 V1 O L V B A L1 L2 TÊt c¶ c¸c n­íc ph¸t triÓn khi lùa chän c«ng nghÖ ®Ó ®æi míi, ng­êi ta chó träng tíi yÕu tè hiÖn ®¹i vµ chÊt x¸m cña c«ng nghÖ. Theo dâi lÞch sö ph¸t triÓn cña c«ng nghÖ, ng­êi ta thÊy cã sù dÞch chuyÓn c¸c yÕu tè lùa chän trong qu¸ tr×nh t¨ng tr­ëng vµ ph¸t triÓn kinh tÕ cña mçi n­íc. Cã thÓ nhËn thÊy ®iÒu nµy qua sù ph¸t triÓn c«ng nghÖ ë NhËt B¶n trong 25 n¨m qua. Vµo nh÷ng n¨m 50 cña thÕ kØ nµy, n­íc NhËt chó träng ®Õn c¸c c«ng nghÖ cÇn nhiÒu lao ®éng ®Ó gi¶i quyÕt viÖc lµm vµ ph¸t triÓn c¸c c«ng nghÖ thiÕt yÕu. Nh÷ng n¨m 70, hä chó träng vµo c¸c c«ng nghÖ Ýt lao ®éng nh­ng cã hµm l­îng thiÕt bÞ cao. Vµ ®Õn nh÷ng n¨m 80, NhËt B¶n ®· tËp trung vµo nh÷ng c«ng nghÖ cã hµm l­îng chÊt x¸m cao. 1985 ThiÕt bÞ Nguyªn liÖu Lao ®éng Hµm l­îng tri thøc 1959 1974 Ý nghĩa tầm quan trọng sự cần thiết của đổi mới công nghệ. Công nghệ là mọi tri thức công cụ sản phẩm quy trình phương pháp hệ thống và thủ tục được áp dụng để đạt được các mục tiêu đề ra. Công nghệ là sự áp dụng tri thức để tạo ta các sản phẩm và dịch vụ nhằm đáp ứng các nhu cầu và khát vọng của con người. Do vậy công nghệ bao hàm một số thành phần: Phần cứng phần mềm phần trí não và bí quyết.Tiến bộ công nghệ phụ thuộc vào sự tiếp thu tri thức và biến tri thức này thành những ứng dụng hữu ích. Việc này đòi hỏi phải sản xuất và tích lũy tri thức vận dụng nó để biến thành đổi mới rồi tạo ra một hệ thống để khai thác nó một cách thành công nhằm đạt được những mục tiêu đề ra. Công nghệ đã đang và vẫn mãi là động lực để tạo ra của cải cho xã hội. Chỉ có một sự khác biệt lớn giữa ngày hôm qua với ngày hôm nay là: Tốc độ thay đổi công nghệ đang ra tăng rất nhanh. Trong khi tiến bộ công nghệ phát triển đều đặn từ hàng nghìn năm trước thì đến sau cuộc cách mạng công nghiệp đã tăng tốc độ rất nhanh và vói cuộc cách mạng công nghệ diễn ra từ 2 thập kỷ gần đây tiến bộ công nghệ đã phát triển nhanh hơn gấp bội đạt với tốc độ chóng mặt. Lịch sử cho thấy những quốc gia nào biết khai thác công nghệ một cách hữu hiệu thì sẽ giành được nhiều của cải và quyền lực. Người Ai Cập cổ đại đã tạo dựng được nền văn minh vĩ đại nhờ làm chủ được công nghệ nông nghiệp công nghệ xây dựng và công nghệ vận tải. Người Trung Hoa người La mã và người Hi Lạp đã tạo dựng nền văn minh dựa trên cơ sở tri thức chiến lược và sự phát triển các công nghệ chiến tranh và dân sự. Các nước công nghệ Phương Tây như ỹ Anh và Pháp đã tích lũy được của cải và quyền lực thông qua việc sử dụng công nghệ: Đức và Nhật đã khôi phục được quyền lực của mình nhờ tái xây dựng các tài sản công nghệ. Những “con rồng” châu Á đã thành công nhờ việc chuyển giao hấp thụ và phát triển công nghệ. Điều này cũng đúng đối với các công ty. Những công ty nào biết cách làm chủ được công nghệ thì đều tạo ta rất nhiều của cải. Những công ty như General motors Ford Ibm microsoft mitsubishi……đều có lợi tức vượt quá lợi tức của nhiều quốc gia thậm chí của các nhóm quốc gia gộp lại. Năng lực tạo ra của cải của quốc gia cũng như của công ty không chỉ phụ thuộc vào việc có được công nghệ mà quan trọng hơn là ở khả năng quản lý các nguồn lực và tài sản công nghệ. Chỉ khi nào công nghệ vươn được ra thị trường được người tiêu dùng chấp nhận thì lúc đó nó mới tạo ra của cải. Đây là vấn đề cốt lõi của công tác quản lý công nghệ đối với từng quốc gia và doanh nghiệp. Thách thức đặt ra ngày nay là làm thế nào để tạo ra của cải trong một kỷ nguyên mà sự tăng trưởng công nghệ diễn ra rất nhanh theo hàm số mũ. Trong bối cảnh này điều quan trọng là làm sao để sự tăng trưởng kinh tế đạt được nhờ tiến bộ công nghệ phải lâu bền tương xứng với các mức kinh tế xã hội và môi trường. Hiệu quả công nghệ nói chung sẽ tiếp tục được gia tăng nhờ tiến bộ của công nghệ và sự chia sẻ công nghệ giữa các lĩnh vực và tâm điểm khác nhau. Sự tổng hợp các công nghệ sẽ tiến triển mạnh thông qua quá trình phát triển nhiều loại sản phẩm trong đó có sự tích hợp các công nghệ vật liệu cơ học điện tử và chế tạo mang lại những sản phẩm có độ phức tạp cao hơn nữa. Điều này buộc các kỹ sư và các nhà quản lý phải liên kết với nhau để có thể thích ứng với một thế giới đa ngành. Như vậy sự gia tăng tính phức hợp của công nghệ đã dẫn tới môi trường cộng tác đa ngành đào tạo xuyên ngành và xuyên qua các nền văn hóa khác nhau. Chi phí và tính phức hợp của công nghệ cũng sẽ khiến cho các công ty trước đây là đối thủ của nhau phải quay lại cộng tác với nhau vì mục đích chung là phát triển và ứng dụng công nghệ phục vụ cho lợi ích của các bên. Sự tiến bộ và sự sản sinh nhanh chóng của công nghệ đã làm cho thế giới xích lại gần nhau và trở thành một” ngôi làng” toàn cầu. Sự bùng nổ của CNTT & TT đã giúp việc trao đổi thông tin và quan hệ giao tiếp giữa các cá nhân và công ty dễ dàng vượt qua mọi ranh giới. Sự ra đời và phát triển nhanh của thương mại điện tử đang tạo ra sự đảo lộn trong đời sống kinh doanh và cơ cấu tổ chức ở khắp toàn cầu. Các công ty đa quốc gia của các nước phát triển đang đạt tới toàn cầu hóa công nghệ thông qua việc sử dụng CNTT & TT. Họ đã và đang kết nối các phương tiện nghiên cứu và phát triển(R&D) và sản xuất của mình xuyên qua các ranh giới quốc gia liên hệ với các nhà cung cấp và người tiêu dùng thông qua các mạng lưới tích hợp. Họ cũng có khả năng di chuyển các phương tiện sản xuất và phòng thí nghiệm R&D đến những nơi có điều kiện tối ưu. Trái lại phần lớn các công ty ở các nước đang phát triển vẫn chưa đạt được trình độ tinh xảo này về công nghệ. Quả thực khoảng cách công nghệ giữa các nền kinh tế phát triển và đang phát triển vẫn còn rất lớn và hố ngăn cách về kinh tế đang ngày càng mở rộng. Quá trình toàn cầu hóa công nghệ có thể diễn ra một cách công bằng thông qua chuyển giao công nghệ quốc tế. Tuy nhiên những nước nhận chuyển giao cần được chuẩn bị tốt để tiếp nhận hấp thụ và cải tiến thông qua đổi mới. CHƯƠNG II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ TẠI CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ ĐIỆN & CHIẾU SÁNG TÂN KỶ NGUYÊN 2.1 Giới thiệu chung về công ty. 2.1.1 Giới thiệu chung về quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Thiết Bị Điện & Chiếu Sáng Tân Kỷ Nguyên. Theo công văn số 1994/VB ngày 01/01/2000 của Ủy ban nhân dân Thành Phố Hà Nội do Phó chủ tịch ký, Công ty TNHH Thiết Bị Điện & Chiếu Sáng Tân Kỷ Nguyên được thành lập. Xuât phát từ những căn cứ trên Công ty TNHH Thiết Bị Điện & Chiếu Sáng Tân Kỷ Nguyên được xây dựng và hoàn thành vào ngày 01/01/2000 và được đóng tại khu công nghiệp vừa và nhỏ Từ Liêm – Cầu Giấy- Hà Nội Lô A2 CN7 với diện tích 56.000m2 . Với vị trí địa lý giao thông thuận tiện địa hình bằng phẳng, dân cư tập trung đông đúc, bên cạnh đó còn rất nhiều công ty đang trong giai đoạn hoàn thành và đưa vào sử dụng như công ty May , công ty sản xuất vật liệu xây dựng… Đất nước đang trong thời kỳ công nghiệp hóa – hiện đại hóa, do vậy nhu cầu xây dựng và phát triển là rất lớn. Với vị trí thuận lợi như trên rất phù hợp với đặc thù của ngành sản xuất thiết bị điện đã tạo điều kiện cho quá trình sản xuất kinh doanh của công ty, góp phần quan trọng cho sự nghiệp phát triển của cả nước nói chung và công ty nói riêng. Công ty có tên giao dịch đầy đủ là Công ty TNHH Thiết Bị Điện & Chiếu Sáng Tân Kỷ Nguyên , tru sở giao dịch tại 10/259 Phố Huế - Quận Hai Bà Trưng- Hà Nội. Công ty có tư cách pháp nhân, có tài khoản riêng và có con dấu riêng để giao dịch. Từ khi thành lập đến nay công ty luôn tự hoàn thiện và ngày càng khẳng định vị trí của mình trên thị trường, góp phần vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước, phát triển nền kinh tế quốc dân. Công Ty Tân Kỷ Nguyên là nhà sản xuất chuyên nghiệp hàng đầu trong thiết bị điện và thiết bị chiếu sáng trong nhiều năm qua . Công Ty Tân Kỷ Nguyên có tiền thân là cơ sở sản xuất thiết bị chiếu sáng thành lập năm 1989. - Tháng 11/2000 cơ sở được chuyển thành công ty với tên gọi hiện nay : Tân Kỷ Nguyên. 2.1.2 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật trong sản xuất kinh doanh sản phẩm Thiết Bị Điện & Chiếu Sáng Tân Kỷ Nguyên Với đội ngũ cán bộ và công nhân lành nghề , sự đầu tư máy móc thiết bị công nghiệp tiên tiến của các nước như : Italia, Nhật Bản ,Trung Quốc ,Đài Loan, đặc biệt các sản phẩm do công ty sản xuất ra đều được, phủ lớp sơn tĩnh điện theo công nghệ hiện đại của Thụy sĩ và Nauy. Công ty luôn cung cấp những sản phẩm công nghệ hiện đại với chất lượng cao nhất. Công Ty TNHH Tân Kỷ Ngyên là 1 đơn vị tiên phong trong lĩnh vực sản xuất thiết bị điện ,chiếu sáng trong nhiều năm qua ( từ năm 1989 đến nay) . Do vậy sản phẩm của công ty đã có uy tín và được khách hàng chấp nhận trên thị trường toàn miền Bắc Việt Nam. Các sản phẩm chủ yếu và truyền thống của công ty: Các loại đế đèn huỳnh quang. Các loại tủ điện phục vụ cho công nghiệp và dân dụng Các loại đèn trang trí . Các loại hộp cáp điện sơn tĩnh điện phục vụ cho các nhà máy và các khu công nghiệp. Các sản phẩm cơ khí , các sản phẩm nhựa và Iox theo yêu cầu của khách hàng. Máng đèn tán quang nổi và máng đèn tán quang âm trần. Đèn ốp trần các loại Đèn siêu mỏng các loại dùng trong trang trí nội , ngoại thất. * Về nguyên vật liệu. Sản phẩm được sản xuất luôn mang tính cạnh tranh nên công ty luôn quan tâm đến công nghệ và áp dụng những công nghệ tiên tiến nhất của các nước vào sản phẩm của mình . Ví dụ như dây chuyền sản xuất các hộp đèn thủy tinh hay hộp đèn ốp gỗ. Các nguyên liệu khác cũng được khai thác hết sức tinh tế và mang tính thẩm mỹ cao khi được áp dụng vào sản phẩm ví dụ như các sản phẩm đèn gắn tường, đèn gương các loại : đó là sự kết hợp giữa nguyên liệu thép và iox được uốn ,dập, sơn,….. để trở thành sản phẩm trang trí gần gũi với cuộc sống. * Về lao động. Công ty có đội ngũ cán bộ, công nhân lành nghề, sự đầu tư máy móc thiết bị công nghệ tiên tiến của các nước như : Italia, Nhật Bản ,Trung Quốc ,Đài Loan. Đảm bảo tất cả các công nhân trong công ty đều được qua đào tạo có trình độ nhất định trong sử dụng , vận hành máy móc đáp ứng yêu cầu đổi mới chất lượng sản phẩm của công ty. Với đội ngũ trẻ ,lành nghề đó là một thế mạnh đối với công ty đặc biệt trong lĩnh vực thiết bị điện và cuộc sống . * Về vốn. Căn cứ vào đặc điểm luân chuyển của từng loại vốn. Vốn của Doanh nghiệp được chia thành vốn cố định và vốn lưu động. - Vốn cố định. Vốn cố định là vốn đầu tư vào tài sản cố định. Vì tài sản cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất , sau mỗi chu kỳ sản xuất chúng bị hao mòn 1 phần nhưng vẫn giữ được hình thái vật chất lần đầu nên giá trị của chúng được chuyển dần vào giá trị sản phẩm và được thu hồi dần khi tiêu thụ sản phẩm . Như vậy , vốn cố định luân chuyển dần dần từng phần. Trong khi một bộ phận vốn cố định còn nằm trong quá trình sản xuất dưới hình thái tài sản cố định đang sử dụng thì một bộ phận vốn khác đã trở lại hình thái tiền tệ ban đầu trong tiền bán sản phẩm. Vì vậy vốn cố định của doanh nghiệp bao gồm vốn dưới hình thái hiện vật và vốn dưới hình thái tiền tệ. - Vốn lưu động. Vốn lưu động là vốn đầu tư vào tài sản lưu động của doanh nghiệp. Nó là số tiền ứng trước về tài sản lưu động nhằm đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tiến hành liên tục. Đặc điểm của loại vốn này là chu chuyển không ngừng luôn luôn thay đổi hình thái biểu hiện luân chuyển giá trị toàn bộ ngay một lần và hoàn thành một vòng tuần hoàn trong một chu kỳ sản xuất kinh doanh. Trong doanh nghiệp, vốn lưu động bao gồm vốn lưu động định mức( vốn hàng hóa, vốn phi hàng hóa) và vốn lưu động không định mức( các khoản vốn bằng tiền như tiền giao cán bộ đi mua hàng, các khỏan vốn kết toán như các khoản thanh toán khách hàng nợ , các khoản phải thu, phải trả…) Kết quả hoạt động kinh doanh Cho kỳ hoạt động từ 01/01/2007 đến 31/12/2007 Tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách Nhà Nước Đơn vị tính: VND Chỉ tiêu Số còn phải nộp ngày 01/01/2007 Số còn phải nộp trong kỳ Số còn phải nộp ngày 31/12/2007 Số phải nộp Số đã nộp 1 2 3 4 5 = 2+3-4 1. Thuế GTGT hàng bánnội địa 2.Thuế GTGT hàng nhập khẩu 3.Thuế xuất nhập khẩu 4.Thuế thu nhập doanh Nghiệp 5.Tiền thuê đất 6.Thuế môn bài 7.Thuế thu nhập cá nhân 8.Thuế khác 5,127,940 - - 334,570,729 - - - - 60,923,795 - - 538,083,411 - 2,500,000 - - 66,417,140 - - 22,400,000 - 2,500,000 - - (365,405) - - 850,254,140 - - - - Cộng 339,698,669 601,507,207 91,317,140 849,888,736 Hà Nội ngày 12 tháng 03 năm 2008. Phụ trách kế toán CÔNG TY TNHH TÂN KỶ NGUYÊN. Giám đốc Đào thị Nga Trần Văn Kỷ Kết quả hoạt động kinh doanh Cho kỳ hoạt động từ ngày 01/01/2007 đến 31/12/2007 Thuế GTGT được khấu trừ.thuế GTGT được hoàn lại. Thuế GTGT được giảm. thuế GTGT hàng bán nội địa. Chỉ tiêu Mã số Lũy kế từ đầu năm I. Thuế GTGT được khấu trừ 1. số thuế GTGT được khấu trừ còn được hoàn lại đầu kỳ. 2. Số thuế GTGT được khấu trừ phát sinh 3. Số thuế GTGT đã khấu trừ đã hoàn lại thuế GTGT hàng mua trả lại và không được khấu trừ. Trong đó. a/ số thuế GTGT được khấu trừ b/ Số thuế GTGT được hoàn lại c/ Số thuế GTGT hàng mua trả lại d/ Số thuế GTGT không được khấu trừ 4. Số thuế GTGT còn được khấu trừ còn được hoàn lại cuối kỳ (17= 10 + 11 – 12) II. Thuế GTGT được hoàn lại III.Thuế GTGT được miễn giảm IV.Thuế GTGT hàng bán nội địa 1. Thuế GTGT hàng nội địa phải nộp đầu kỳ 2. Thuế GTGT đầu ra phát sinh 3. Thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ 4. Thuế GTGT hàng bán bị trả lại bị giảm giá 5. Thuế GTGT phải nộp trong kỳ (44 = 41 – 42 – 43) 6. Thuế GTGT hàng bán nội địa đã nộp vào Ngân sách Nhà Nước 7. Thuế GTGT hàng bán nội địa còn phải nộp cuối kỳ 10 11 12 13 14 15 16 17 40 41 42 43 44 45 46 - 570,578,824 570,578,824 570,578,824 - - - - 5,127,940 631,502,620 570,578,824 - 60,923,795 66,417,140 (365,405) Hà Nội, ngày 12 tháng 03 năm 2008 Phụ trách kế toán Công Ty TNHH Tân Kỷ Nguyên Giám đốc Đào thị Nga Trần Văn Kỷ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Cho kỳ hoạt động từ 01/01/2007 đến 31/12/2007 (Theo phương pháp trực tiếp) Đơn vị tính: VND STT Chỉ tiêu mã số Thuyết minh Năm 2006 Năm 2007 I 1 2 3 4 5 6 7 II 1 2 3 4 5 6 7 III 1 2 3 4 5 6 Lưu chuyển tiền từ kinh doanh Tiền thu từ bán hàng cung cấp dịch vụ và doanh thu khác. Tiền chi trả cho người cung cấp hàng hóa và dịch vụ Tiền chi trả cho người lao động Tiền chi trả lãi vay Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh nghiêp. Tiền thu khác từ hoặt động kinh doanh. Tiền chi khác cho hoặt động kinh doanh. Luân chuyển thuần từ hoặt động kinh doanh. Lưu chuyển tiền từ hoặt động đầu tư. Tiền chi để mua sắm xây dựng TSCĐ & các TS DH khác. Tiền thu từ thanh lý nhượng bán TSCD & TS DH khác. Tiền chi cho vay mua các đơn vị nợ công cụ của đơn vị khác. Tiền thu hồi đầu tư góp vốn bán lại công cụ nợ của đơn vị khác. Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác. Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào các đơn vị khác. Tiền thu lĩa cho vay cổ tức và lợi nhuận được chia. Lưu chuyển tiền thuần từ hoặt động đầu tư. Lưu chuyển tiền từ hoặt động tài chính. Tiền thu từ phát hành cổ phiếu nhận vốn góp chủ sở hữu. Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu mua lại cổ phiếu của doanh nghiệp đã phát hành. Tiền vay ngắn hạn dài hạn nhận được. Tiền chi trả nợ gốc vay. Tiền chi trả nợ thuê tài chính. Cổ tức lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu. Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính 01 02 03 04 05 06 07 20 21 22 23 24 25 26 27 30 31 32 33 34 35 36 40 - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 10,847,240,122 (9,205,538,680) (874,576,000) - (22,400,000) - (819,718,994) (74,993,552) - - - - - - - - - - 100,000,000 - - - 100,000,000 Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ (20+30+40) 50 - 25,006,448 Tiền và tương đương tiền đầu kỳ ảnh hưởng của thay đổi tỉ giá hối đoán. 60 61 1 - - 302,799,798 - Tiền và tương đương tiền cuối kỳ (50+60+61) 70 1 - 327,806,246 Hà Nội, ngày 12 tháng 03 năm 2008 Công Ty TNHH Tân Kỷ Nguyê Phụ trách kế toán Giám đốc Đào thị Nga Trần Văn Kỷ Bộ máy quản trị của công ty Thiết Bị Điện & Chiếu Sáng Tân Kỷ Nguyên Đặc điểm về dây chuyền sản xuất kinh doanh. Lĩnh vực kinh doanh của công ty là thiết bị điện và các sản phẩm trong lĩnh vực chiếu sáng sản phẩm chủ đạo là các loại máng đèn âm trần, đèn trang trí, hộp điện, tủ điện và các thiết bị khác. Dưới đây là quy trình công nghệ sản xuất của công ty TNHH Thiết Bị Điện & Chiếu Sáng Tân Kỷ Nguyên. Quy trình sản xuất máng đèn tán quang âm trần . 2.1.4 Về lao động của công ty. Lao động là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất và nó là yếu tố cơ bản góp phần tăng năng suất lao động. Để tăng năng suất lao động thì công ty cần phải có đội ngũ lao động dồi dào với trình độ đào tạo cơ bản. Tổng số lao động hiện nay của công ty TNHH Thiết Bị Điện & Chiếu Sáng Tân Kỷ Nguyên là 120 người. - Phân loại lao động trong công ty Bảng cơ cấu lao động Trình độ Số lượng (người) Tỷ lệ Đại học Cao đẳng Trung học Lao động phổ thông 27 34 43 16 23% 28% 36% 13% Cùng với khoa học công nghệ thì giáo dục luôn là quốc sách hàng đầu vì vậy công ty cần phải liên tục bồi dưỡng nâng cao tay nghề và trình độ cho người lao động, đảm bảo cho sản xuất kinh doanh phát triển sâu rộng hơn. Phân loại theo tính chất phục vụ gồm lao động trực tiếp và lao động gián tiếp . Lao động trực tiếp : là lao động trực tiếp sản xuất và quản lý kỹ thuật trên từng công đoạn sản xuất . Lao động gián tiếp: là các phòng ban quản lý phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh 1 . cơ cấu ban giám đốc phòng ban trong công ty: Ban giám đốc Đây là công ty cổ phần và do tình hình sản xuất kinh doanh của công ty nên công ty bố trí ban giám đốc gôm 2 người Giám đốc Tốt nghiệp đại học và đã làm việc nhiều năm trong nghành điều hành trực tiếp mọi hoạt động của công ty với nhiệm vụ là trách nhiệm tư pháp về các hoạt động sản xuất kinh doanh phụ trách việc ngoại giao mua bán các nguyên vật liệu chính Phó giám đốc Tôt nghiệp đại học, với nhiệmvụ chính phụ trách công việc chung về công tác sản xuất và phụ trách những công việc do Giám đốc ủy quyền. Các phòng ban trong công ty . Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban trong công ty: Văn phòng công ty Văn phòng công ty có chức năng tổng hợp, tham mưu, quản trị nguồn nhân lực và chức năng hậu cần với nhiệm vụ cơ bản về công tác tổ chức nhân sự, lao động tiền lương, chế độ chính sách, hành chính quản trị, văn thư lưu trữ, y tế thủ quỹ , an ninh quân sự. Với số lượng là bốn người nhưng tất cả công việc của phòng đều hoàn thành tốt và đạt hiệu quả cao. Phòng khoa học kỹ thuật vật tư. Phòng khoa học kỹ thuật vật tư có chức năng cơ bản về công tác kế hoạch kỹ thuật xây dựng kiểm tra chất lượng, nguyên vật liệu nhập về công ty, kiểm tra và nghiệm thu chất lượng sản phẩm, chất lượng bán thành phẩm , vật tư cơ điện phục vụ sản xuất kinh doanh trong công ty Phòng điều hành sản xuất. Phòng điều hành sản xuất có chức năng và nhiệm vụ cơ bản về công việc sản xuất đảm bảo chất lượng, số lượng về chủng loại sao cho phù hợp với kế hoạch yêu cầu thực tế đề ra . Phòng kinh doanh: Có mối quan hệ chỉ đạo trực tiếp tới bộ phận bán hàng tổ thị trường cửa hàng tổng đại lý và hệ thống đại lý . Có nhiệm vụ nắm bắt các thông tin kinh tế kịp thời đưa ra phương án sản xuất ký và thực hiện hợp đồng kinh tế với khách hàng. Phòng kế toán tài chính: Phòng kế toán tài chính có nhiệm vụ lập các báo cáo mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty diễn ra bình thường quản lý các nguồn vốn kiểm tra giám sát việc sử dụng vốn việc tiêu thụ sản phẩm và các hoạt động sản xuất kinh doanh . 2.1.3 Khái quát về kết quả sản xuất kinh doanh của công ty Công ty TNHH Thiết Bị Điện & Chiếu Sáng Tân Kỷ Nguyên . Theo thống kê năm 2005, lượng điện tiêu thụ cho chiếu sáng trên toàn thế giới là 2650 tỉ vh/ năm, chiếm khoảng 19% tổng lượng điện tiêu thụ, chi phí cho chiếu sáng toàn cầu là 460 tỉ USD/năm ở Việt Năm. Theo số liệu thống kê của tập đoàn Điện Lực Việt Nam, lượng điện phục vụ cho chiếu sáng trên toàn quốc chiếm hơn 25% tổng lượng điện tiêu thụ. Căn cứ vào số liệu và xu hướng tiêu thụ điện năng trong lĩnh vực chiếu sáng trên thế giới và mỗi nước, Quỹ Môi Trường Toàn Cầu nhận thấy, chiếu sáng cũng là một trong các lĩnh vực quan trọng cần hỗ trợ các nước, trong đó có Việt Nam. Dự án sẽ hỗ trợ cho Việt Nam trong việc xây dựng chính sách , thể chế, khoa học công nghệ, xóa bỏ các rào cản đối với việc áp dụng các công nghệ chiếu sáng hiệu suất cao và tiết kiệm điện năng, giảm phát thải nhà kính, thực hiện cam kết bảo vệ môi trường toàn cầu . Trong bối cảnh đô thị hóa nhanh chóng ở nước ta , hiện nay thì việc xây dựng “ định hướng phát triển chiếu sáng đô thị Việt Nam” và xây dựng Nghị định về “ chiếu sáng hiệu suất cao” là rất cần thiết và cấp bách. Với mục tiêu định hướng cho phát triển chiếu sáng đô thị hiện đại, đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đồng thời sử dụng năng lượng hiệu quả tiết kiệm, Nghị định về “chiếu sáng hiệu suất cao” và “ định hướng phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020” sẽ tạo cơ sở pháp lý cho việc lập kế hoạch đầu tư phù hợp để phát triển hệ thống chiếu sáng hiệu suất các cho các đô thị. Hiện nay, dự án chiếu sáng công cộng hiệu suất cao đang tích cực tham gia vào việc xây dựng định hướng phát triển chiếu sáng đô thị Việt Nam và xây dựng Nghị định về “ chiếu sáng hiệu suât cao”. Đối thủ cạnh tranh. Trong xã hội hiện đại ngày nay mỗi ngày chúng ta đang tiêu tốn rất nhiều điện cho các hoạt động sản xuất và dịch vụ…….Điều đó đồng nghĩa với việc gia tăng hiệu ứng nhà kính . Chính vì vậy , việc sử dụng các sản phẩm tiết kiệm điện và độ bền cao là hết sức cần thiết để có thể làm giảm nguy cơ này, đây cũng là điều mà các nhà sản xuất phải quan tâm, nghiên cứu để có thể đưa đến tay người tiêu dùng những dòng sản phẩm đảm bảo sự tiện lợi, tiết kiệm điện năng tối đa, nhất là hệ thống chiếu sáng phải được thiết kế dựa vào chức năng sử dụng của từng khu vực. Nắm bắt được nhu cầu đó không ít doanh nghiệp đang phân tích chuyên sâu vào lĩnh vực thiết bị điện và chiếu sáng nhằm tìm ra giải pháp thiết kế ánh sáng tối ưu và đạt hiệu quả sử dụng cao nhất. Điển hình một số doanh nghiệp đang được coi là đối thủ cạnh tranh của công ty TNHH Thiết Bị Điện và Chiếu Sáng Tân Kỷ Nguyên như : - Công ty thiết bị điện và đèn chiếu sáng Megamam- Việt Hưng. - Công ty thiết bị điện Duhal - Công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông - Công ty thiết bị điện DR LIGHT PL hay POWER PLANNER II. Được biết công ty thiết bị điện và đèn chiếu sáng Megamam – Việt Hưng đã tổ chức buổi Hội thảo về các giải pháp sử dụng các hệ thống chiếu sáng một cách tiết kiệm , có hiệu quả .Nội dung hội thảo đưa ra các phương pháp phân tích lựa chọn hệ thống chiếu sáng trong từng không gian , tư vấn bố trí hệ thống ánh sáng sao cho phù hợp với yêu cầu riêng đảm bảo đúng chức năng sử dụng cho từng khu vực chuyên biệt. Bên cạnh đó, tại hội thảo Megaman cũng giới thiệu thêm nguyên lý thiết bị ánh sáng khi thiết kế chiếu sáng tại khu vực tiền sảnh, hành lang, văn phòng làm việc chính trong các tòa nhà lớn ,cao ốc văn phòng ……..Để đảm bảo vừa mang lại hiệu quả thẩm mỹ, vừa phục vụ môi trường làm việc 1 cách tốt nhất. Đặc biệt tại hội thảo còn có các nội dung phân tích chuyên sâu về các giải pháp thiết kế ánh sáng cho phòng hội nghị, phòng họp và sử dụng hiệu quả cao trong ngành công nghiệp. Hội thảo còn quan tâm hàng đầu đến giải pháp tiết kiệm 80% điện năng, độ bền gấp 10 – 15% lần của bóng đèn thông thường tính năng an toàn cho người sử dụng và môi trường , các thông tin thực tiễn cung cấp đến với người tiêu dùng các giải pháp thiết kế đèn chiếu sáng để đạt tới các tính năng ưu việt nhất như : tăng tuổi thọ của bóng đèn, tăng độ chiếu sáng ở không gian lớn, giảm độ nóng của bóng đèn , cải tiến trong công nghiệp đưa đến giảm chi phí tiền điện , giảm lượng khí thải CO2……. Theo ông Đỗ Lâm, Tổng giám đốc công ty thiết bị điện và chiếu sáng Duhal cho biết Duhal sẽ đáp ứng mọi giải pháp về ánh sáng cho khách hàng bằng những sản phẩm của công nghệ với mục tiêu sáng hơn tiêt kiệm hơn.Thiết bị chiếu sáng Duhal không nhưng đáp ứng hiệu quả chiếu sáng nhờ vào ưu điểm sáng, tiết kiệm, an toàn hơn mà còn nổi trội với đặc tính bền, mẫu mã đa dạng, đẹp và thích hợp được với nhiều giải pháp chiếu sáng, trên nhiều lĩnh vực: chiếu sáng văn phòng, dân dụng,công nghiệp, ngoài trời, chuyên dụng. Một số công trình quốc gia có sử dụng đèn Duhal nhưng hệ thống văn phòng , sân bay quốc tế Nội Bài, sân bay Tân Sơn Nhất, tòa cao ốc Melinh Point, SaiGon Trade Center ,khu công nghiệp Băc thăng long, khu công nghiệp Việt Nam Singapore ,liên hợp Điên Đạm Phú Mỹ . Công ty rất quan tâm đến chất lượng sản phẩm,chất lượng được khẳng định qua thời gian sử dụng vì vậy công ty lựa chọn nguyên liệu thép không rỉ, nhôm phản quang chất lượng cao được nhập từ Đức và sản xuất tren dây chuyền hiện đại với nhiều thiết bị cơ bản như máy dập lập trình CNC( Nhật). Dây chuyền sơn tĩnh điện tự động đã tạo ra những sản phẩm bền mẫu mã đẹp. Tóm lại, hoặt động trong lĩnh vực sản xuất sản phẩm là hàng hóa tiêu dùng là một điểm mạnh đối với công ty vì nó đáp ứng nhu cầu tối thiểu trong cuộc sống và đáp ứng cả những nhu cầu thẩm mỹ cao nhất ngày nay với tốc đọ phát triển ngày càng nhanh thì nhu cầu cho việc làm đẹp về nội thất càng được quan tâm. Với sự tăng nhanh về sự xây dựng và phát triển đô thị các công trình phúc lợi lớn như : bệnh viện , trường học, ngân hàng, tổng công ty , tập đoàn, công trình cầu , đường cao tốc, công trình tào nhà cao tầng và những lô nhà chung cư ngày càng nhiều cho thấy tiềm năng vè thiết bị điện là vô cùng lớn đòi hỏi nhiều doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này phải biết khai thác và đáp ứng cầu của xã hội. Trước những vấn đề đó doanh nghiệp đã phân tích và thấy được cả những cơ hội và thách thức mà doanh nghiệp phải đối mặt. Về cơ hội. - Là một doanh nghiệp tuy còn non trẻ nhưng doanh nghiệp luôn luôn tìm kiếm thị trường , không ngừng thiết kế sản phẩm, tìm hiểu nhu cầu của người tiêu dùng để đáp ứng một cách tốt nhất. - Môi trường kinh tế quốc dân: Trong điều kiện về kinh tế,chính trị việc Việt Nam gia nhập WTO là một thuận lợi lớn cho các doanh nghiệp trong nước, qua đó doanh nghiệp có cơ hội tìm gặp nhiều đối tác và mở rộng thị trường trong lĩnh vực kinh doanh. - Môi trường ngành có điều kiện học hỏi các doanh nghiệp trong và ngoài nước, có thể hợp tác trong một số thương vụ nếu cần. - Môi trường văn hóa xã hội: do thu nhập của người dân tăng , mức sống ngày càng ổn định. Nhu cầu sử dụng sản phẩm tăng trong việc xây dựng nhiều công trình lớn như: trung tâm thương mại, trung tâm văn hóa, nhà chung cư, siêu thị…và đòi hỏi của người tiêu dùng cho các sản phẩm chiếu sáng gia đình ngày càng cao vì vậy đây chính là một tiềm năng cần được khai thác sử dụng. Về thách thúc đối với doanh nghiêp. - Môi trường kinh tế quốc tế: đối thủ cạnh tranh là các nước phát triển có công nghệ hiện đại, có tay nghề cao, có trình độ chuyên nghiệp và luôn quan tâm , thí nghiệm tìm ra sản phẩm mới đáp ứng chất lượng tốt thông qua tuổi thọ của sản phẩm , mẫu mã sản phẩm, sự lắp đặt trang trí thuận tiện và luôn cạnh tranh về chi phí- đó có lẽ là khó khăn lớn nhất mà doanh nghiệp gặp phải. Doanh nghiệp như một con tầu trên đại dương rộng lớn và luôn phải chèo lái thật tốt, phải đi đúng hướng thì mới mong vượt qua những đợt sóng về công nghệ. -Môi trường kinh tế quốc dân: doanh nghiệp không chỉ phải đối mặt với đối thủ nước ngoài mà còn phải đối mặt với một lượng không nhỏ các đối thủ cạnh tranh trong nước. Thị trường trong nước là vô cùng nhỏ bé với các doanh nghiệp luôn luôn muốn giành thị phần lớn về mình, họ luôn cạnh tranh về sản phẩm và về giá cả. trong đó doanh nghiệp gặp phải khó khăn vì có một đối thủ nặng ký là công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông, là một công ty lớn có lịch sử hình thành và phát triển lâu dài, có bề dày thành tích và đã dạt được nhiều danh hiệu cấp Nhà nước. Bên cạnh đó, còn phải kể đến một loạt các công ty liên doanh trong nước ví dụ như: Công ty thiết bị điện và đèn chiếu sáng Megamam- Việt Hưng Công ty thiết bị điên và chiếu sáng DR LIGHT Công ty TNHH công nghiệp thiết bị điện và chiếu sáng Duhal Và rất nhiều công ty khác có sự cạnh tranh không kém. Môi trường kinh doanh ngành: Môi trường cạnh tranh ngành luôn là điều mà các doanh nghiệp quan tâm đầu tiên trước khi họ đưa sản phẩm đi xuất khẩu thì điều quan trọng là sản phẩm của mình phải có chổ đứng trong thị trường nội địa, điều này giúp doanh nghiệp thuận lợi rất nhiều trong sản xuất, doanh thu và tiết kiệm được được chi phí giao dịch. Nhưng vấn đề là môi trường cạnh tranh ngành thì vô cùng khốc liệt các doanh nghiệp luôn phải đưa ra sản phẩm mới, tính năng ưu việt, tiết kiệm nhiên liệu được áp dụng công nghệ cao trong sản xuất sản phẩm nhưng giá phải hết sức cạnh tranh thì mới được khách hàng và các nhà đầu tư chấp thuận.Trong khi để làm một công trình thì không ít các nhà cung cấp đến mời chào kèm theo bản báo giá và phần trăm chiết khấu hấp dẫn. - Qua đó cho thấy sự lựa chọn của khách hàng là vô cùng quan trọng đối với doanh nghiệp. Vì vậy, đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn tự làm mới mình , luôn thay đổi phù hợp với đòi hỏi xã hội. trong điều kiện công nghệ thông tin khách hàng chỉ cần nhắc chuột là có thể nắm toàn bộ thông tin lựa chọn ra quyết định, và cả việc đặt hàng trên mạng, vì vậy đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn cập nhật công nghệ hiện đại. Công ty TNHH thiết bị điện và chiếu sáng Tân Kỷ Nguyên ra đời tư năm 1989 cho đến nay , quãng thời gian không phải ngắn nhưng cũng chưa đủ dài để doanh nghiệp có chỗ đứng trong nước nhưng doanh nghiệp luôn luôn cố gắng tìm ra những giải pháp tốt nhất phù hợp với quy mô của doanh nghiệp. 2.2.._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc33329.doc