1
Mục lục
Danh mục các ký hiêu, chữ viết tắt
Danh mục các bảng, biểu
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
Mở đầu
Ch−ơng 1 Lý luận tổng quan về Ngân sách Nhμ n−ớc (NSNN) vμ quản lý chi
NSNN Việt Nam trong hội nhập kinh tế…………………………………………..1
1.1. Quan niệm NSNN vμ quản lý NSNN trong nền kinh tế thị tr−ờng………………1
1.1.1. Quan niệm NSNN trong nền kinh tế thị tr−ờng………………………………..1
1.1.2. Quản lý NSNN trong nền kinh tế thị tr−ờng…………………………………...3
1.2. Thu vμ quản lý thu NSNN…………………………………
72 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1335 | Lượt tải: 3
Tóm tắt tài liệu Quản lý chi ngân sách Nhà nước Việt Nam trong hội nhập kinh tế toàn cầu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
………………….….5
1.2.1. Nội dung thu NSNN……………………………………………………………5
1.2.2. Nguyên tắc quản lý thu NSNN…………………………………………………5
1.3. Chi vμ quản lý chi NSNN…………………………………………………………5
1.3.1. Nội dung chi NSNN…………………………………………………………….5
1.3.2. Nguyên tắc quản lý chi NSNN…………………………………………………6
1.4. Phân cấp quản lý NSNN………………………………………………………….8
1.5. Mục lục NSNN……………………………………………………………………8
1.6. Chu trình vμ quản lý chu trình NSNN……………………………………………..9
Kết luận ch−ơng 1…………………………………………………………………….11
Ch−ơng 2 Thực trạng quản lý chi NSNN Việt Nam……………………………12
2.1. Thực trạng quản lý chi NSNN Việt Nam giai đoạn 1986 – 2000………………12
2.1.1. Đặc điểm kinh tế xã hội………………………………………………………..12
2.1.2. Thực trạng quản lý NSNN giai đoạn nμy………………………………………13
2.2. Thực trạng quản lý chi NSNN từ năm 2000 đến nay…………………………….16
2.2.1. Đặc điểm kinh tế xã hội………………………………………………………..16
2.2.2. Những thμnh tựu trong quản lý NSNN nói chung vμ quản lý chi ngân sách nhμ
n−ớc nói riêng…………………………………………………………………………19
2.2.3. Những tồn tại trong quản lý chi NSNN…………………………………………22
2.2.3.1. Những khó khăn khách quan…………………………………………………22
2.2.3.2. Những tồn tại mang tính chất chủ quan………………………………………24
2.2.3.2.1. Trong việc phân cấp quản lý NSNN………………………………………...24
Quản lý chi Ngân sách Nhμ n−ớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế toμn cầu
2
2.2.3.2.2. Trong việc lập dự toán NSNN………………………………………………26
2.2.3.2.3. Trong Hệ thống định mức phân bổ NSNN………………………………….29
2.2.3.2.4. Trong việc kiểm toán, quyết toán NSNN…………………………………...30
2.2.3.2.5. Trong nội dung chi th−ờng xuyên…………………………………………..32
2.2.3.2.6. Trong nội dung chi đầu t− phát triển cho xây dựng cơ bản…………………38
2.2.3.2.7. Trong việc xử lý bội chi NSNN……………………………………………..47
2.2.3.2.8. Trong việc thực hiện các nội dung khác…………………………………….48
Kết luận ch−ơng 2……………………………………………………………………..49
Ch−ơng 3 - Quản lý chi NSNN - Những giải pháp trong thời kỳ hội nhập……….50
3.1. Ph−ơng h−ớng vμ mục tiêu của Nhμ n−ớc về quản lý ngân sách…………………50
3.2. Những giải pháp về quản lý chi NSNN thời kỳ hội nhập…………………………51
3.2.1. Hoμn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến NSNN vμ phát huy quyền hạn vμ
nhiệm vụ của Quốc hội đối với NSNN………………………………………………...51
3.2.2. Đổi mới công tác kế hoạch hóa kết hợp với phát huy hiệu quả quản lý chi NSNN
thông qua kết hợp lập dự toán NSNN giữa ph−ơng pháp lập ngân sách theo khoản mục,
theo ch−ơng trình vμ theo kết quả đầu ra……………………………………………..53
3.2.3. Đẩy mạnh xã hội hóa các dịch vụ công………………………………………..60
3.2.4. Bội chi NSNN, mục tiêu vμ ph−ơng h−ớng thực hiện………………………….64
3.2.5. Nâng cao tính minh bạch, tăng c−ờng giám sát vμ có chế tμi rõ rμng trong điều
hμnh NSNN……………………………………………………………………………65
3.2.5.1. Nâng cao tính minh bạch vμ quy định chế tμi rõ rμng………………………..65
3.2.5.2. Tăng c−ờng vai trò giám sát của các cơ quan có thẩm quyền………………..67
3.2.5.3. Tận dụng vμ nâng cao hiệu quả giám sát từ công chúng……………………..68
3.2.6. Tăng c−ờng ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý NSNN………………70
Kết luận ch−ơng 3…………………………………………………………………….71
Kết luận
Tμi liệu tham khảo
Quản lý chi Ngân sách Nhμ n−ớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế toμn cầu
3
Danh mục các bảng, biểu
Bảng 2.1 - Tốc độ tăng tr−ởng kinh tế Việt Nam so với một số n−ớc trong khu vực
Bảng 2.2 - Số liệu chi Ngân sách Nhμ n−ớc thực tế giai đoạn 2001 - 2007
Bảng 2.3 - Cơ cấu thu, chi Ngân sách địa ph−ơng so với tổng thu chi NSNN giai
đoạn 2001 - 2007
Bảng 2.4 - Số liệu chi cải cách tiền l−ơng một số năm
Bảng 2.5 - Cách xác định bội chi theo thông lệ quốc tế giai đoạn 2003 - 2007
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
Biểu đồ 2.1 - Tăng tr−ởng GDP giai đoạn 2000 - 2005
Biểu đồ 2.2 - Cơ cấu vốn đầu t− toμn xã hội giai đoạn 2001 - 2005
Biểu đồ 2.3 - Cơ cấu vốn đầu t− từ NSNN so với các loại vốn từ khu vực Nhμ n−ớc
giai đoạn 2001 - 2005
Biểu đồ 2.4 - Số liệu quyết toán so với dự toán thu NSNN giai đoạn 2002 - 2006
Biểu đồ 2.5 - Số liệu quyết toán so với dự toán thu NSNN giai đoạn 2002 - 2006
Biểu đồ 2.6 - Thu ngân sách từ dầu thô so với tổng thu ngân sách giai đoạn 2000 -
2007
Biểu đồ 2.7 - Cơ cấu chi cho giáo dục trong tổng chi NSNN giai đoạn 2000 - 2007
Biểu đồ 2.8 - Số liệu chi Đầu t− xây dựng cơ bản so với chi Đầu t− phát triển vμ
tổng chi NSNN giai đoạn 2000 - 2007
Sơ đồ 3.1 - H−ớng tới lập NSNN trung vμ dμi hạn.
Quản lý chi Ngân sách Nhμ n−ớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế toμn cầu
4
Mở đầu
Bối cảnh toμn cần hóa kinh tế không cho phép Việt Nam tách mình biệt lập với
cộng đồng thế giới, mμ phải chủ động hội nhập kinh tế khu vực vμ thế giới, chủ động
khai thác những yếu tố thuận lợi từ bên ngoμi, nỗ lực phát huy đ−ợc nội lực để tiến lên
phía tr−ớc. Trong những năm gần đây, có thể thấy những vấn đề nh− hội nhập, cải cách,
đổi mới xuất hiện th−ờng xuyên vμ gần nh− trở nên quen thuộc với tất cả mọi ng−ời
trong mọi khía cạnh của đời sống kinh tế xã hội. Vμ quả thật, đó cũng chính lμ những
gì đất n−ớc ta đang h−ớng đến, với khao khát dμnh đ−ợc những thμnh tựu ngμy cμng tốt
đẹp hơn, lớn lao hơn.
B−ớc vμo hội nhập kinh tế toμn cầu, với t− cách lμ thμnh viên của Tổ chức
Th−ơng mại Thế giới WTO, Việt Nam có rất nhiều việc phải lμm, với mục tiêu to lớn
tr−ớc mắt lμ thoát khỏi tình trạng kém phát triển tr−ớc năm 2010, tạo đμ phát triển để
đến năm 2020 cơ bản trở thμnh một n−ớc công nghiệp. Để thực hiện đ−ợc mục tiêu nμy
thì một trong những nhiệm vụ quan trọng lμ Việt Nam cần phải xây dựng đ−ợc một nền
tμi chính quốc gia đủ mạnh để điều tiết vĩ mô, thúc đẩy tăng tr−ởng kinh tế nhanh về
bền vững, giải quyết các vấn đề xã hội. Nh− vậy, điều nμy cũng đồng nghĩa với chính
sách tμi chính - ngân sách cần đ−ợc đổi mới, phù hợp hơn với cơ chế thị tr−ờng trong
điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
Đây lμ lĩnh vực mμ Học viên thực sự quan tâm vμ Học viên đã lựa chọn Đề tμi
“Quản lý chi Ngân sách Nhμ n−ớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế toμn cầu” để lμm đề
tμi thực hiện Luận văn của mình. Trong Luận văn, phạm vi đ−ợc nghiên cứu lμ lĩnh vực
chi Ngân sách Nhμ n−ớc từ năm 1986 đến nay, với trọng tâm lμ từ năm 2000 đến nay.
Luận văn gồm có ba ch−ơng tập trung vμo ba nội dung Lý luận tổng quan về Ngân sách
Nhμ n−ớc, Thực trạng quản lý chi Ngân sách Nhμ n−ớc Việt Nam vμ Những giải pháp
về quản lý chi Ngân sách Nhμ n−ớc. Trong đó, Ch−ơng 2 nêu lên những thμnh tựu về
Quản lý chi Ngân sách Nhμ n−ớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế toμn cầu
5
quản lý Ngân sách Nhμ n−ớc qua các giai đoạn vμ những điểm còn tồn tại trong công
tác quản lý chi ngân sách. Từ đây, Ch−ơng 3 đ−ợc đúc kết với những giải pháp có tính
thực tiễn h−ớng đến mục tiêu hoμn thiện công tác quản lý chi Ngân sách Nhμ n−ớc
trong hội nhập kinh tế toμn cầu.
Học viên xin đ−ợc gửi lời cám ơn chân thμnh nhất đến TS. Ung Thị Minh Lệ -
Giảng viên Khoa Tμi chính Nhμ n−ớc, đã h−ớng dẫn để Học viên có thêm đ−ợc những
kiến thức, những ph−ơng phfáp nghiên cứu khoa học cũng nh− có cơ sở để hoμn thμnh
Luận văn nμy. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nh−ng do những hạn chế về mặt chuyên
môn cũng nh− thời gian nghiên cứu, Luận văn không tránh khỏi những sai sót. Học
viên rất mong nhận đ−ợc những sự góp ý, h−ớng dẫn của các Thầy Cô giáo cũng nh− từ
phía ng−ời đọc quan tâm đến Luận văn.
Học viên cũng xin đ−ợc gửi lời cảm ơn chân thμnh tới Khoa Sau Đại học, Khoa
Tμi chính Nhμ n−ớc vμ Tr−ờng Đại học Kinh tế TP.HCM đã tạo những điều kiện thuận
lợi cho Học viên đ−ợc tham gia đμo tạo tại Nhμ tr−ờng trong suốt ch−ơng trình học.
Học viên xin chân thμnh cảm ơn.
Quản lý chi Ngân sách Nhμ n−ớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế toμn cầu
6
CH−ơNG 1 - lý luận tổng quan về ngân sách nhμ n−ớc
vμ quản lý chi ngân sách nhμ n−ớc việt nam
1.1. Quan niệm ngân sách nhμ n−ớc vμ quản lý ngân sách nhμ n−ớc trong
nền kinh tế thị tr−ờng
1.1.1. Quan niệm ngân sách nhμ n−ớc trong nền kinh tế thị tr−ờng
Trong tiến trình lịch sử, Ngân sách Nhμ n−ớc (NSNN) đã xuất hiện vμ tồn tại từ
lâu. Với t− cách lμ công cụ tμi chính quan trọng của Nhμ n−ớc, NSNN ra đời, tồn tại vμ
phát triển trên cơ sở hai tiền đề khách quan lμ tiền đề nhμ n−ớc vμ tiền đề kinh tế hμng
hóa - tiền tệ.
Trong lịch sử loμi ng−ời, Nhμ n−ớc xuất hiện lμ kết quả của cuộc đấu tranh giai
cấp trong xã hội. Nhμ n−ớc ra đời tất yếu kéo theo yêu cầu tập trung nguồn lực tμi chính
để lμm ph−ơng tiện vật chất trang trải các chi phí nuôi bộ máy Nhμ n−ớc vμ thực hiện
các chức năng kinh tế - xã hội của Nhμ n−ớc. Bằng quyền lực của mình, Nhμ n−ớc tham
gia vμo quá trình phân phối sản phẩm xã hội. Với sự xuất hiện vμ phát triển của sản
xuất hμng hóa tiền tệ, Nhμ n−ớc đã tạo lập, phân phối, sử dụng quỹ tiền tệ NSNN để
thực hiện các mục đích của mình.
Xét hình thức biểu hiện bên ngoμi vμ ở trạng thái tĩnh, NSNN lμ một bảng dự
toán thu chi bằng tiền của Nhμ n−ớc trong một khoảng thời gian nhất định, th−ờng lμ
một năm, vμ bảng dự toán nμy đ−ợc Quốc hội phê chuẩn. Xét về thực chất vμ ở trạng
thái động, NSNN lμ kế hoạch tμi chính vĩ mô, lμ khâu tμi chính chủ đạo trong hệ thống
tμi chính Nhμ n−ớc. Hoạt động NSNN lμ hoạt động tạo lập vμ chi tiêu quỹ tiền tệ của
Nhμ n−ớc, lμm cho nguồn tμi chính vận động giữa một bên lμ Nhμ n−ớc với một bên lμ
các chủ thể kinh tế xã hội trong quá trình phân phối sản phẩm quốc dân d−ới hình thức
giá trị.
Với những đặc điểm kinh tế - xã hội riêng, kể từ khi đổi mới vμo năm 1986 đến
nay, Việt Nam đã chọn h−ớng đi nhất quán: phát triển nền kinh tế thị tr−ờng định
h−ớng XHCN với những đặc tr−ng vμ bản chất riêng, đó lμ (i) mục tiêu phát triển kinh
tế thị tr−ờng lμ giải phóng sức sản xuất, động viên mọi nguồn lực trong n−ớc vμ ngoμi
Quản lý chi Ngân sách Nhμ n−ớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế toμn cầu
7
n−ớc để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của
CNXH, nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội, cải thiện từng b−ớc đời sống nhân dân; (ii)
phát triển nền kinh tế thị tr−ờng nhiều thμnh phần trong đó kinh tế Nhμ n−ớc giữ vai trò
chủ đạo; (iii) thực hiện nhiều hình thức phân phối thu nhập; (iv) nền kinh tế vận hμnh
theo cơ chế thị tr−ờng có sự quản lý của Nhμ n−ớc vμ (v) nền kinh tế mở, hội nhập vμ
chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. (Nguồn: trích Văn kiện Đại hội Đảng lần IX)
ớiTheo đó, cơ chế quản lý ngân sách tất yếu cũng dần dần đ−ợc đổi m , khái
niệm NSNN đ−ợc xem nh− mắt xích quan trọng nhất, giữ vai trò chủ đạo trong tμi
chính Nhμ n−ớc. Các hoạt động thu, chi của NSNN đều đ−ợc tiến hμnh trên cơ sở những
luật định. Đó lμ các luật thuế, pháp lệnh thuế, chế độ thu, chế độ chi tiêu, tiêu chuẩn
định mức chi tiêu do Nhμ n−ớc ban hμnh.
Luật NSNN ở n−ớc ta đã đ−ợc Quốc hội ban hμnh vμ chỉnh sửa bổ sung nhằm
tạo sự phù hợp với đặc điểm kinh tế xã hội của từng thời kỳ. Đó lμ Luật NSNN ban
hμnh vμo năm 1996, tiếp đó lμ Luật sửa đổi bổ sung Luật NSNN đ−ợc ban hμnh vμo
năm 1999. Vμ gần đây nhất lμ Luật NSNN đ−ợc ban hμnh vμo năm 2002, có hiệu lực
thi hμnh từ năm 2004 với mục tiêu “quản lý thống nhất nền tμi chính quốc gia, nâng cao
tính chủ động vμ trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc quản lý vμ sử
dụng NSNN, củng cố kỷ luật tμi chính, sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả ngân sách vμ tμi
sản của Nhμ n−ớc, tăng tích lũy nhằm thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n−ớc
theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao
đời sống nhân dân, bảo đảm quốc phòng, an ninh, đối ngoại” (Nguồn: Luật Ngân sách
Nhμ n−ớc)
Trải qua hơn 20 năm đổi mới, mặc dù đã đạt đ−ợc những thμnh tựu đáng ghi
nhận trong việc quản lý tμi chính nói chung cũng nh− quản lý NSNN nói riêng đối với
việc thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội, nh−ng cơ chế quản lý vẫn ch−a thật hoμn
thiện, tình trạng thất thoát, lãng phí vμ đầu t− không hiệu quả còn cao...
B−ớc vμo hội nhập kinh tế toμn cầu, với t− cách lμ thμnh viên của Tổ chức
Th−ơng mại Thế giới WTO, Việt Nam có rất nhiều việc phải lμm, với mục tiêu to lớn
tr−ớc mắt lμ thoát khỏi tình trạng kém phát triển tr−ớc năm 2010, tạo đμ phát triển để
đến năm 2020 cơ bản trở thμnh một n−ớc công nghiệp. Để thực hiện đ−ợc mục tiêu nμy
Quản lý chi Ngân sách Nhμ n−ớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế toμn cầu
8
thì một trong những nhiệm vụ quan trọng lμ Việt Nam cần phải xây dựng đ−ợc một nền
tμi chính quốc gia đủ mạnh để điều tiết vĩ mô, thúc đẩy tăng tr−ởng kinh tế nhanh về
bền vững, giải quyết các vấn đề xã hội. Nh− vậy, điều nμy cũng đồng nghĩa với chính
sách tμi chính - ngân sách cần đ−ợc đổi mới, phù hợp hơn với cơ chế thị tr−ờng trong
điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Để lμm đ−ợc điều nμy, Việt Nam sẽ phải thực hiện
nhiều giải pháp đồng bộ để quản lý điều hμnh NSNN.
1.1.2. Quản lý ngân sách nhμ n−ớc trong nền kinh tế thị tr−ờng
Luật Ngân sách Nhμ n−ớc đã đề ra quan điểm cơ bản của Nhμ n−ớc trong quản
lý NSNN mang tính định h−ớng xã hội chủ nghĩa. Những quan điểm nμy đ−ợc thể hiện
rõ trong mục tiêu vμ nguyên tắc quản lý NSNN. Theo đó, nguyên tắc quản lý NSNN
đ−ợc nêu cụ thể: "NSNN đ−ợc quản lý thống nhất theo nguyên tắc tập trung, dân chủ,
công khai, minh bạch, có phân công, phân cấp quản lý gắn quyền hạn với trách nhiệm"
(Nguồn: Luật Ngân sách Nhμ n−ớc).
Trong đó, quản lý thống nhất có nghĩa lμ tất cả các khoản thu, khoản chi của
từng cấp ngân sách đều phải đ−a vμo một kế hoạch ngân sách thống nhất, đáp ứng yêu
cầu của các chính sách kinh tế tμi chính đất n−ớc. Đồng thời, tính thống nhất cũng đ−ợc
yêu cầu trong việc thực hiện chính sách thu/chi NSNN các cấp, thống nhất các định
mức/tiêu chuẩn, thống nhất chế độ kế toán, thống kê, biểu mẫu báo cáo,... Từ đó, đáp
ứng các yêu cầu rõ rμng, trung thực, chính xác vμ đ−ợc công khai khóa.
Về nguyên tắc tập trung dân chủ: Nguyên tắc nμy thể hiện ở việc phân cấp, trao
quyền vμ phát huy cao nhất tính tự chủ, sáng tạo của các ngμnh địa ph−ơng. Theo đó,
về trình tự vμ ph−ơng pháp lập ngân sách thì ngân sách đ−ợc lập tại tất cả các cấp ngân
sách, căn cứ theo cả ph−ơng pháp tổng hợp từ d−ới lên vμ phân bổ từ trên xuống. Tính
dân chủ đ−ợc thể hiện qua việc thực hiện quyền vμ nghĩa vụ của tất cả các cấp ngân
sách. Vμ sau khi dự toán ngân sách đã đ−ợc tổng hợp vμ phê duyệt thì cần đ−ợc chấp
hμnh nghiêm chỉnh theo đúng quy định, chính sách, chế độ, định mức về kinh tế - tμi
chính của Nhμ n−ớc.
Về nguyên tắc công khai, minh bạch: Tính công khai của NSNN tạo tiền đề cho
việc minh bạch ch−ơng trình hoạt động của Nhμ n−ớc vμ ch−ơng trình nμy phải đ−ợc
phản ánh ở việc thực hiện chính sách tμi chính quốc gia. Theo quy định, các khoản thu
Quản lý chi Ngân sách Nhμ n−ớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế toμn cầu
9
chi phải đ−ợc thực hiện đúng theo quy định của pháp luật, căn cứ trên cơ sở ngân sách
đã đ−ợc phê duyệt. NSNN phải đ−ợc quản lý rμnh mạch, công khai để mọi ng−ời dân
có thể biết nếu có sự quan tâm. Nguyên tắc nμy đ−ợc thể hiện trong suốt chu trình
NSNN (lập, chấp hμnh vμ quyết toán NSNN) vμ phải đ−ợc áp dụng cho tất cả các cơ
quan tham gia vμo chu trình NSNN.
Về nguyên tắc phân công, phân cấp quản lý, gắn quyền hạn với trách nhiệm:
Theo nguyên tắc nμy, Luật Ngân sách Nhμ n−ớc đã xử lý một cách căn bản quan hệ tμi
chính giữa các cấp chính quyền, quan hệ ngân sách giữa trung −ơng vμ địa ph−ơng.
Phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi vμ quan hệ giữa ngân sách các cấp thực hiện theo
nguyên tắc phân cấp nguồn thu vμ nhiệm vụ chi cụ thể. Ngân sách trung −ơng giữ vai
trò chủ đạo, bảo đảm các nhiệm vụ chiến l−ợc, có quy mô toμn quốc. Còn ngân sách địa
ph−ơng đ−ợc phân cấp nguồn thu bảo đảm chủ động trong thực hiện nhiệm vụ đ−ợc
giao vμ đ−ợc cấp bổ sung theo quy định cụ thể. Nhờ đó để tạo thế chủ động vμ đảm bảo
tính độc lập t−ơng đối của ngân sách địa ph−ơng. Đồng thời, mở rộng quyền tự chủ để
địa ph−ơng chủ động khai thác các nguồn thu tại chỗ vμ chủ động bố trí chi tiêu hợp lý.
Trên đây lμ những nguyên tắc chung về quản lý NSNN, đi vμo từng lĩnh vực thu,
chi cụ thể, nguyên tắc quản lý ngân sách đ−ợc quy định rõ rμng vμ chi tiết nh− sau.
1.2. Thu vμ quản lý thu ngân sách nhμ n−ớc
1.2.1. Nội dung thu ngân sách nhμ n−ớc
Thu NSNN lμ việc Nhμ n−ớc dùng quyền lực của mình để tập trung một phần
nguồn tμi chính quốc gia hình thμnh quỹ NSNN nhằm thực hiện các nhiệm vụ của Nhμ
n−ớc. Thu NSNN đ−ợc hình thμnh thông qua các ph−ơng thức huy động chính nh−:
ph−ơng thức huy động bắt buộc d−ới hình thức thuế, phí vμ lệ phí (trong đó, thuế đ−ợc
coi lμ ph−ơng thức cơ bản để huy động nguồn tμi chính cho NSNN); ph−ơng thức huy
động tự nguyện d−ới hình thức tín dụng Nhμ n−ớc; ph−ơng thức huy động khác. Cụ thể,
thu NSNN bao gồm các khoản thu từ thuế, phí vμ lệ phí; các khoản thu từ hoạt động
kinh tế của Nhμ n−ớc; các khoản đóng góp của các tổ chức vμ cá nhân; các khoản viện
trợ; các khoản thu khác theo quy định của pháp luật.
1.2.2. Nguyên tắc quản lý thu ngân sách nhμ n−ớc
Quản lý chi Ngân sách Nhμ n−ớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế toμn cầu
10
Thu NSNN phải đ−ợc thực hiện theo quy định của pháp luật; các ngμnh, các cấp
không đ−ợc đặt ra các khoản thu trái với quy định của pháp luật. Ngân sách trung −ơng
vμ ngân sách địa ph−ơng đ−ợc phân cấp nguồn thu cụ thể. Vμ việc phân cấp nguồn thu
phải phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh vμ trình độ
quản lý của các cấp ngân sách.
1.3. Chi vμ quản lý chi ngân sách nhμ n−ớc
1.3.1. Nội dung chi ngân sách nhμ n−ớc
Chi NSNN lμ việc phân phối vμ sử dụng quỹ NSNN nhằm đảm bảo thực hiện
chức năng của Nhμ n−ớc theo những nguyên tắc nhất định. Chi NSNN diễn ra trên
phạm vi rộng, đa dạng về hình thức. Trong quản lý NSNN, theo Luật Ngân sách Nhμ
n−ớc, hiện nay, các nội dung chi đ−ợc phân loại cụ thể nh− sau:
Chi đầu t− phát triển lμ những khoản chi nhằm tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật vμ
lμm tăng cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội. Các khoản chi nμy có tác dụng trực tiếp lμm cho
nền kinh tế tăng tr−ởng vμ phát triển. Trên ý nghĩa đó, đây đ−ợc coi lμ khoản chi cho
tích lũy. Chi th−ờng xuyên của NSNN lμ các khoản chi gắn với việc thực hiện các
nhiệm vụ th−ờng xuyên của Nhμ n−ớc về quản lý kinh tế, xã hội. Về đặc điểm, đại bộ
phận các khoản chi th−ờng xuyên mang tính chất tiêu dùng xã hội với tính ổn định khá
rõ nét. Đồng thời, phạm vi vμ mức độ chi th−ờng xuyên của NSNN gắn chặt với cơ cấu
tổ chức của bộ máy nhμ n−ớc vμ sự lựa chọn của Nhμ n−ớc trong việc cung ứng hμng
hóa công. Nếu bộ máy nhμ n−ớc quản lý gọn nhẹ, hoạt động có hiệu quả thì chi th−ờng
xuyên đ−ợc giảm nhẹ, vμ ng−ợc lại.
Ngoμi ra, còn các nội dung chi khác nh− chi trả nợ gốc vμ lãi các khoản tiền vay,
chi bổ sung quỹ dự trữ tμi chính, chi cho vay theo quy định pháp luật, chi viện trợ…
1.3.2. Những nguyên tắc về quản lý chi ngân sách nhμ n−ớc
Lý thuyết kinh tế học hiện đại cho rằng nền kinh tế muốn phát triển ổn định cần
có sự phối hợp giữa bμn tay chính phủ vμ bμn tay thị tr−ờng trong quá trình tái phân
phối thu nhập. Điều nμy có nghĩa lμ quy mô của chi tiêu NSNN nên có sự giới hạn nhất
định, vμ sự giới hạn chi tiêu dựa trên các khía cạnh nh−: cần tiết kiệm vμ hạn chế chi
phí hμnh chính, hoặc hạn chế những hoạt động của khu vực công mμ sự quản lý hoạt
động không hiệu quả so với hoạt động của khu vực t− trong lĩnh vực t−ơng ứng. Bên
Quản lý chi Ngân sách Nhμ n−ớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế toμn cầu
11
cạnh đó, việc chi tiêu cũng cần có sự linh hoạt theo chu kỳ kinh tế, khi nền kinh tế bị
suy thoái, cần tăng chi tiêu để thúc đẩy kinh tế phát triển, vμ ng−ợc lại khi nền kinh tế
trong giai đoạn h−ng thịnh thì cần cắt giảm quy mô chi tiêu NSNN.
Vậy những yêu cầu về điều hμnh NSNN nói chung hay về quản lý chi NSNN nói
riêng mμ Nhμ n−ớc ta đặt ra lμ gì? Xét về mục tiêu tổng quát trong việc điều hμnh
NSNN nói chung, hay quản lý chi NSNN nói riêng, đó chính lμ mục tiêu thúc đẩy kinh
tế tăng tr−ởng bền vững trong điều kiện sử dụng ngân sách hiệu quả, tiết kiệm; thực
hiện công bằng xã hội vμ đảm bảo các mục tiêu về chính trị xã hội nh− quốc phòng, an
ninh, đối ngoại. Mục tiêu nμy đ−ợc thiết lập phù hợp với ph−ơng h−ớng, nhiệm vụ phát
triển kinh tế xã hội của đất n−ớc trong từng thời kỳ. Còn những nguyên tắc quản lý chi
cụ thể lμ:
Tôn trọng kỳ luật tμi chính tổng thể chính lμ một yêu cầu quan trọng trong công
tác quản lý chi NSNN. Đối với một nền kinh tế, nguồn lực tμi chính cung ứng để thỏa
mãn các nhu cầu lμ có giới hạn, nếu để chi tiêu ngân sách gia tăng sẽ dẫn đến những
hậu quả gia tăng gánh nợ của nền kinh tế trong t−ơng lai, gia tăng gánh nặng về thuế,
phá vỡ cân bằng kinh tế, vμ ảnh h−ởng xấu đến tăng tr−ởng kinh tế. Việc củng cố kỷ
luật tμi chính tổng thể đ−ợc thiết lập dựa vμo những chỉ tiêu tổng thể vĩ mô nh− quy mô
GDP, sự gia tăng chi hμng năm trong tổng GDP, tỷ lệ nợ/GDP ... (Tuân thủ theo yêu
cầu nμy, mục tiêu của n−ớc ta đến năm 2010 chính lμ kiểm soát vμ duy trì tỷ lệ bội chi
NSNN không quá 5% GDP; kiểm soát nợ Chính phủ, nợ ngoμi n−ớc của quốc gia ở
mức không quá 50% GDP).
Đồng thời, NSNN đ−ợc cân đối theo nguyên tắc tổng số chi th−ờng xuyên không
đ−ợc lớn hơn tổng số thu từ thuế, phí, lệ; tr−ờng hợp còn bội chi, thì số bội chi phải nhỏ
hơn số chi đầu t− phát triển, tiến tới cân bằng thu, chi ngân sách. Bội chi NSNN đ−ợc
bù đắp bằng nguồn vay trong n−ớc vμ ngoμi n−ớc. Vay bù đắp bội chi ngân sách nhμ
n−ớc phải bảo đảm nguyên tắc không sử dụng cho tiêu dùng, chỉ đ−ợc sử dụng cho mục
đích phát triển vμ bảo đảm bố trí ngân sách để chủ động trả hết nợ khi đến hạn.
Vμ việc phân bổ nguồn lực tμi chính theo những −u tiên cũng rất có ý nghĩa
trong điều kiện ngân sách hạn hẹp. Đối với n−ớc ta trong giai đoạn hiện nay, ngân sách
đ−ợc −u tiên bố trí cho các công trình, dự án phát triển hạ tầng kinh tế trọng điểm quốc
Quản lý chi Ngân sách Nhμ n−ớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế toμn cầu
12
gia; cho các ch−ơng trình mục tiêu quốc gia, ch−ơng trình xoá đói giảm nghèo, các
ch−ơng trình phát triển kinh tế - xã hội các tỉnh miền núi, Tây nguyên, vùng đồng bμo
dân tộc thiểu số, vùng biên giới khó khăn. Đồng thời, Nhμ n−ớc cũng có chủ tr−ơng
tăng mức ngân sách cho đầu t− phát triển sự nghiệp giáo dục - đμo tạo; tăng mức đầu t−
cho khoa học vμ công nghệ, y tế, văn hoá, sự nghiệp bảo vệ môi tr−ờng…
Từ thực tế công tác điều hμnh ngân sách trong những năm qua, yêu cầu về sử
dụng tiết kiệm, có hiệu quả NSNN cũng lμ một trong những yêu cầu quan trọng đ−ợc
đặt ra. Việc lập dự toán ngân sách cũng nh− việc chấp hμnh ngân sách đều cần quán
triệt việc thực hiện các Luật Thực hμnh tiết kiệm, chống lãng phí; Luật Phòng chống
tham nhũng... Tất cả nhằm mục tiêu đảm bảo việc xây dựng dự toán ngân sách, bố trí
vμ sử dụng ngân sách thực sự tập trung, chặt chẽ, tiết kiệm, chống lãng phí, chống dμn
trải, phân tán nhằm nâng cao chất l−ợng dự toán vμ hiệu quả ngân sách.
1.4. Phân cấp quản lý ngân sách nhμ n−ớc
Phân cấp quản lý NSNN lμ việc xác định phạm vi trách nhiệm vμ quyền hạn của
chính quyền các cấp trong việc quản lý, điều hμnh thực hiện nhiệm vụ thu, chi NSNN.
NSNN đ−ợc phân cấp quản lý giữa trung −ơng vμ các cấp chính quyền địa ph−ơng lμ
một tất yếu khách quan khi tổ chức hệ thống NSNN gồm nhiều cấp.
Theo quy định hiện hμnh, NSNN đ−ợc quản lý thống nhất theo nguyên tắc tập
trung dân chủ, công khai, minh bạch, có phân công, phân cấp quản lý, gắn quyền hạn
với trách nhiệm. Theo đó, phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi vμ quan hệ giữa ngân sách
các cấp đ−ợc thực hiện theo các nguyên tắc: (i) Ngân sách trung −ơng vμ ngân sách mỗi
cấp chính quyền địa ph−ơng đ−ợc phân cấp nguồn thu vμ nhiệm vụ chi cụ thể; (ii) Ngân
sách trung −ơng giữ vai trò chủ đạo vμ hỗ trợ những địa ph−ơng ch−a cân đối đ−ợc thu,
chi ngân sách; (iii) Hội đồng nhân dân tỉnh, thμnh phố trực thuộc trung −ơng (gọi
chung lμ cấp tỉnh) quyết định việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa ngân sách
các cấp chính quyền địa ph−ơng; (iv) việc ban hμnh vμ thực hiện chính sách, chế độ
mới lμm tăng chi ngân sách phải có giải pháp bảo đảm nguồn tμi chính phù hợp
(Nguồn: trích Luật Ngân sách Nhμ n−ớc)
1.5. Mục lục ngân sách nhμ n−ớc
Quản lý chi Ngân sách Nhμ n−ớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế toμn cầu
13
Để có thể quản lý, điều hμnh NSNN theo từng chu kỳ ngân sách đòi hỏi phải sử
dụng nhiều công cụ hữu hiệu nh− hệ thống pháp luật, công cụ kế hoạch, thống kê, kế
toán, vμ mục lục ngân sách lμ một trong những công cụ quan trọng để quản lý điều
hμnh NSNN. Mục lục NSNN lμ bảng phân loại các nội dung thu, chi thuộc giao dịch
th−ờng niên của NSNN theo những tiêu thức vμ ph−ơng pháp nhất định nhằm phục vụ
cho việc quản lý điều hμnh (lập, chấp hμnh, quyết toán), cũng nh− kiểm soát vμ phân
tích các hoạt động của NSNN một cách hiệu quả vμ tiện lợi.
Tr−ớc năm 1986 lμ thời kỳ thực hiện cơ chế kế hoạch hóa tập trung, thu NSNN
chủ yếu lμ từ kinh tế quốc doanh, chi NSNN chủ yếu cho phát triển kinh tế, các nội
dung thu chi khác không đáng kể. Mục lục NSNN thời kỳ nμy đ−ợc chia theo 4 tiêu
thức Loại - Khoản - Hạng - Mục. Thời kỳ từ 1986 đến 1996 lμ thời kỳ chuyển đổi từ cơ
chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị tr−ờng với sự quản lý vĩ mô của Nhμ n−ớc,
các nội dung thu, chi NSNN đã bắt đầu có nhiều thay đổi so với tr−ớc đây vμ nội dung
cơ bản của hệ thống mục lục NSNN đã đ−ợc ban hμnh mới để đảm bảo tính phù hợp với
sự thay đổi. Theo đó, bảng phân loại thu chi NSNN đ−ợc sắp xếp theo Ch−ơng - Loại -
Khoản - Hạng - Mục.
Từ năm 1997 đến nay, với những tiến bộ đạt đ−ợc của sự phát triển vμ ổn định
kinh tế - xã hội, luật NSNN đã ra đời vμ mục lục NSNN đã đ−ợc ban hμnh mới theo
quyết định số 280/TC/QĐ/NSNN ngμy 15/4/1997 để đảm bảo tính khoa học, thống
nhất, đầy đủ, toμn diện, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện vμ tiến tới sự thích
nghi với sự phát triển kinh tế. Nội dung cơ bản của Mục lục NSNN mới gồm 7 cấp,
trong đó 3 cấp đầu lμ Ch−ơng - Loại - Khoản chỉ phần “định vị” (chỉ vị trí, địa điểm
phát sinh các nội dung thu, chi) vμ 4 cấp cuối chỉ phần “định tính” (chỉ nội dung, bản
chất của các khoản thu, chi). Đồng thời, các thông t− h−ớng dẫn việc thực hiện, các
quyết định sửa đổi, bổ sung hệ thống mục lục NSNN cũng đ−ợc tiếp tục ban hμnh để
đảm bảo tiến tới sự phù hợp với yêu cầu đổi mới về quản lý kinh tế.
1.6. Chu trình vμ quản lý chu trình ngân sách nhμ n−ớc
Chu trình ngân sách lμ một quá trình với những khâu nối tiếp nhau lμ lập, chấp
hμnh vμ quyết toán ngân sách, trong đó trung tâm của một chu trình ngân sách lμ việc
tổ chức thực hiện dự toán ngân sách. Hoạt động ngân sách có tính chu kỳ, lặp đi lặp lại,
Quản lý chi Ngân sách Nhμ n−ớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế toμn cầu
14
hình thμnh nên các chu trình ngân sách liên tục. Một chu trình ngân sách có độ dμi thời
gian dμi hơn một năm ngân sách, vì năm ngân sách trùng với khâu chấp hμnh ngân sách
còn lập ngân sách phải đ−ợc thực hiện ở năm ngân sách tr−ớc đó, quyết toán ngân sách
lại đ−ợc thực hiện trong năm ngân sách tiếp theo.
Quản lý chu trình NSNN đ−ợc thực hiện bằng công cụ kế hoạch thông qua ba
khâu chủ yếu với những ý nghĩa vμ tác dụng riêng.
Lập NSNN lμ quá trình phân tích, đánh giá giữa khả năng vμ nhu cầu các nguồn
tμi chính của Nhμ n−ớc để từ đó xác lập các chỉ tiêu thu, chi, dự trữ ngân sách năm một
cách đúng đắn, có căn cứ khoa học vμ thực tiễn. Đồng thời trên cơ sở đó, vạch ra những
biện pháp lớn về kinh tế xã - hội nhằm tổ chức thực hiện tốt các chỉ tiêu đã đề ra. Nếu
khâu lập ngân sách đ−ợc thực hiện chính xác, khoa học sẽ tạo điều kiện thuận lợi rất
lớn cho các khâu tiếp theo, đặc biệt lμ khâu chấp hμnh ngân sách. Việc lập NSNN đ−ợc
thực hiện với hai ph−ơng pháp chủ yếu, đó lμ ph−ơng pháp phân bổ từ trên xuống vμ
ph−ơng pháp lập từ cơ sở, tổng hợp từ d−ới lên. ở n−ớc ta, từ tr−ớc đến nay, lập NSNN
th−ờng vận dụng kết hợp cả hai ph−ơng pháp nμy, trong đó, ph−ơng pháp lập từ cơ sở,
tổng hợp từ d−ới lên lμ chủ yếu, còn ph−ơng pháp phân bổ th−ờng chỉ áp dụng khi giao
số kiểm tra vμ giao kế hoạch chính thức. Bộ Tμi chính có nhiệm vụ tổng hợp kế hoạch
NSNN vμ trình Chính phủ xem xét, sau đó Chính phủ trình Quốc hội thảo luận vμ phê
duyệt.
Chấp hμnh NSNN lμ khâu tiếp theo trong chu trình NSNN. Đây lμ quá trình sử
dụng tổng hợp các biện pháp kinh tế - tμi chính vμ hμnh chính nhằm biến các chỉ tiêu
thu chi ghi trong kế hoạch NSNN năm trở thμnh hiện thực. Đây lμ khâu cốt yếu, trọng
tâm có ý nghĩa quyết định vμ liên quan đến trách nhiệm của tất cả các cấp, các ngμnh,
các đơn vị có liên quan đến hoạt động thu chi NSNN. Trong quá trình chấp hμnh
NSNN, nếu có sự thay đổi về thu, chi thì việc điều chỉnh phải đ−ợc thực hiện nghiêm
túc theo đúng quy trình đối với từng tr−ờng hợp cụ thể, đảm bảo chấp hμnh nghiêm
chỉnh kỷ luật tμi chính.
Quyết toán NSNN lμ khâu cuối cùng của một chu trình ngân sách. Đây lμ việc
tổng hợp lại quá trình thực hiện dự toán ngân sách năm nhằm đánh giá lại toμn bộ kết
Quản lý chi Ngân sách Nhμ n−ớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế toμn cầu
15
quả hoạt động của một năm ngân sách: thμnh công, tồn tại vμ rút kinh nghiệm cho năm
ngân sách tiếp theo.
Kết luận Ch−ơng 1
Xây dựng vμ thực hiện NSNN ở n−ớc ta đã trải qua nhiều quá trình thay đổi để
phù hợp với lịch sử vμ những đặc điểm kinh tế xã hội của đất n−ớc trong từng thời kỳ.
Vμ gần đây nhất lμ Luật NSNN đ−ợc ban hμnh mới vμo năm 2002, có hiệu lực thi hμnh
từ năm 2004, đã xác định các quy định cụ thể để quản lý ngân sách với mục tiêu rõ
rμng lμ “quản lý thống nhất nền tμi chính quốc gia, nâng cao tính chủ động vμ trách
nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc quản lý vμ sử dụng ngân sách nhμ
n−ớc, củng cố kỷ luật tμi chính, sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả ngân sách vμ tμi sản của
Nhμ n−ớc, tăng tích lũy nhằm thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n−ớc theo
định h−ớng xã hội chủ nghĩa, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời
sống nhân dân, bảo đảm q._.uốc phòng, an ninh, đối ngoại”.
Quản lý chi Ngân sách Nhμ n−ớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế toμn cầu
16
CH−ơNG 2 - THựC trạng quản lý
chi ngân sách nhμ n−ớc việt nam
2.1. Thực trạng quản lý chi ngân sách nhμ n−ớc giai đoạn 1986 đến 2000
2.1.1. Đặc điểm kinh tế xã hội
Công cuộc đổi mới toμn diện ở n−ớc ta đã đ−ợc chính thức khởi x−ớng từ năm
1986. Kể từ đó, Việt Nam đã có nhiều thay đổi to lớn mμ tr−ớc hết lμ sự đổi mới về t−
duy kinh tế, chuyển đổi từ cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp, sang kinh tế
thị tr−ờng định h−ớng XHCN; thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n−ớc, đa
dạng hóa vμ đa ph−ơng hóa các quan hệ kinh tế đối ngoại; thực hiện mở cửa, hội nhập
quốc tế. Con đ−ờng đổi mới đó đã giúp Việt Nam giảm đ−ợc tình trạng nghèo đói,
h−ớng tới mục tiêu xây dựng nền kinh tế công nghiệp hóa, đạt đ−ợc tốc độ tăng tr−ởng
kinh tế đáng khích lệ đi đôi với sự công bằng t−ơng đối trong xã hội.
Bắt đầu từ Luật đầu t− n−ớc ngoμi năm 1987, Luật doanh nghiệp t− nhân vμ
Luật công ty năm 2001; sau đó Hiến pháp sửa đổi năm 1992 đã khẳng định đảm bảo sự
tồn tại vμ phát triển của nền kinh tế hμng hóa nhiều thμnh phần vận động theo cơ chế
thị tr−ờng vμ khu vực đầu t− n−ớc ngoμi. Sau đó, hμng loạt các đạo luật quan trọng đã ra
đời vμ các thể chế thị tr−ờng cũng từng b−ớc đ−ợc hình thμnh, nh− các thị tr−ờng cơ bản
lμ thị tr−ờng tiền tệ, thị tr−ờng lao động, thị tr−ờng hμng hóa, thị tr−ờng đất đai… Nhìn
chung, những cải cách kinh tế trong thời gian nμy đã mang lại cho Việt Nam những
thμnh quả b−ớc đầu rất đáng phấn khởi.
Nếu nh− trong giai đoạn đầu đổi mới (1986-1990), GDP chỉ tăng tr−ởng bình
quân 3,9%/năm, thì trong 5 năm tiếp theo (1991-1995) đã nâng lên đạt mức tăng bình
quân 8,2%. Trong giai đoạn 1996-2000 tốc độ tăng GDP của Việt Nam lμ 7,5%, thấp
hơn nửa đầu thập niên 1990 do ảnh h−ởng của cuộc khủng hoảng tμi chính Châu á.
Cùng với tốc độ tăng cao của GDP, cơ cấu kinh tế trong n−ớc đã có sự thay đổi đáng kể
với h−ớng giảm tỷ trọng của khu vực nông nghiệp vμ nh−ờng chỗ cho tỷ trọng của khu
vực công nghiệp vμ xây dựng.
Quản lý chi Ngân sách Nhμ n−ớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế toμn cầu
17
Kể từ khi thực hiện đ−ờng lối mở cửa, Việt Nam đã ký các hiệp định hợp tác
kinh tế - th−ơng mại với Liên minh Châu Âu (năm 1992), tham gia tổ chức Hiệp hội
các quốc gia Đông Nam á - ASEAN (1996), tham gia Diễn đμn hợp tác kinh tế Châu á
Thái Bình D−ơng - APEC (1998). Việt Nam đã thu hút đ−ợc một l−ợng vốn đầu t− trực
tiếp n−ớc ngoμi ngμy cμng lớn: hầu nh− từ con số không vμo năm 1986, đã tăng lên tới
3,2 tỷ USD năm 1997, sau đó do bị ảnh h−ởng bởi cuộc khủng hoảng tμi chính châu á
năm 1997 đã giảm xuống trong các năm 1998-2000. FDI tăng lên đóng vai trò quan
trọng trong việc bổ sung nguồn vốn, chuyển giao công nghệ vμ ph−ơng thức kinh doanh
hiện đại, khai thác các tiềm năng của đất n−ớc, đμo tạo tay nghề vμ giải quyết việc lμm
cho hμng chục vạn lao động Việt Nam.
2.1.2. Thực trạng quản lý chi ngân sách nhμ n−ớc giai đoạn nμy
Những chuyển biến tích cực:
Đi đôi với những chuyển biến của công cuộc đổi mới, lĩnh vực quản lý NSNN
nói chung hay quản lý chi NSNN nói riêng cũng có những thay đổi tích cực. Khi chính
sách quản lý kinh tế chuyển sang vận hμnh theo cơ chế thị tr−ờng, cơ chế quản lý
NSNN cũng dần dần đ−ợc đổi mới.
Trong thời kỳ nμy, nhiều biện pháp để nâng cao năng lực quản lý điều hμnh đã
đ−ợc thực hiện để đáp ứng các yêu cầu đổi mới của nền kinh tế. Nghị quyết số
186/HĐBT ngμy 27-11-1989 về phân cấp quản lý NSNN cho địa ph−ơng đã đ−ợc ban
hμnh nhằm cải tiến chế độ phân cấp quản lý NSNN. Đồng thời, Hội đồng Chính phủ đã
có quyết định thμnh lập hệ thống Kho bạc Nhμ n−ớc trực thuộc Bộ Tμi chính. Kho bạc
Nhμ n−ớc lμ tổ chức chịu trách nhiệm quản lý quỹ NSNN, quản lý các tμi sản quốc gia
bằng tiền Việt Nam, ngoại tệ, vμng bạc, kim loại, đá quý vμ các ngân quỹ khác của Nhμ
n−ớc, của các cơ quan, tổ chức hμnh chính, xã hội vμ quản lý các nguồn vốn vay dân vμ
trả nợ dân thông qua công tác tín dụng Nhμ n−ớc vμ công tác phát hμnh các hình thức
tín phiếu, trái phiếu của Chính phủ.
Năm 1990, khi đ−ợc thμnh lập theo hệ thống dọc, ngμnh thuế đã chủ động phối
hợp với các ngμnh liên quan nh− hải quan, giao thông, kiểm lâm... để tổng hợp toμn bộ
kế hoạch thu NSNN theo chức năng nhiệm vụ đ−ợc xác định. Kế hoạch chi NSNN cũng
đ−ợc bố trí theo h−ớng giảm dần gánh nặng bao cấp của Nhμ n−ớc. Quan điểm về tiết
Quản lý chi Ngân sách Nhμ n−ớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế toμn cầu
18
kiệm, sử dụng có hiệu quả nguồn lực tμi chính cũng đã đ−ợc đổi mới. Từ năm 1992,
nhμ n−ớc ta chấm dứt phát hμnh tiền để bù đắp bội chi NSNN, hạn chế vay nợ cho chi
th−ờng xuyên.
Luật NSNN có hiệu lực thi hμnh từ 1/1/1997 đã đảm bảo quản lý thống nhất
NSNN - ngân quỹ quốc gia - quy định rõ rμng trách nhiệm, quyền hạn của các ngμnh,
các cấp trong quy trình quản lý vμ điều hμnh NSNN, góp phần khơi dậy mọi tiềm năng,
giữ vững nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lý kinh tế.
Một số kết quả cụ thể:
• Về chi tích lũy, kết quả đầu t− xây dựng cơ bản trong giai đoạn 1986 -
1990 đã góp phần đáng kể vμo việc ổn định tình hình kinh tế- xã hội, khắc phục một
b−ớc những mất cân đối trong nền kinh tế quốc dân. Bình quân hμng năm tổng sản
phẩm xã hội tăng 4,5%, thu nhập quốc dân tăng 3,3%, giá trị tổng sản l−ợng nông
nghiệp tăng 3,6%, tổng giá trị hμng xuất khẩu tăng 2,7%...
• Chi về tiêu dùng trong năm năm 1986 - 1990 đã bố trí kinh phí phục vụ
tốt hơn các chính sách xã hội vμ tăng c−ờng khả năng quốc phòng, an ninh của đất
n−ớc. Công tác quản lý kinh phí đ−ợc cải tiến, vừa chú ý tiết kiệm, vừa đề cao trách
nhiệm tự tìm nguồn để chi, không dựa tất cả vμo ngân sách. Trong đó, các nội dung
đ−ợc quan tâm lμ giải quyết các mục tiêu cấp bách nh− giáo dục miền núi, xoá mù chữ,
phòng chống bệnh sốt rét, bệnh b−ớu cổ vμ dự trữ một số mặt hμng thiết yếu về thuốc
men, l−ơng thực cho miền núi. Công tác quản lý kinh phí sự nghiệp đ−ợc cải tiến theo
h−ớng thúc đẩy chuyển sang hạch toán kinh tế. Đồng thời, về nội dung chi bù lỗ, bù giá
thì từ năm 1989 trở đi, NSNN không bù lỗ l−ơng thực, bù chênh lệch ngoại th−ơng vμ
bù lỗ sản xuất kinh doanh, trừ một số mặt hμng trợ giá theo chính sách.
Những vấn đề còn tồn tại:
• Trong năm năm 1986 - 1990, thu trong n−ớc mới đáp ứng đ−ợc 52,2%
tổng số chi của NSNN. Sau khi bù đắp bằng nguồn vay n−ớc ngoμi 20,5%, còn lại
27,2% nhμ n−ớc phải phát hμnh tiền để chi tiêu. Con số phát hμnh 27,2% trong giai
đoạn 1986 - 1990 so với con số phát hμnh 28,1% trong giai đoạn 1981 - 1985 chứng tỏ
chi tiêu bằng nguồn tiền phát hμnh ch−a có thay đổi đáng kể.
Quản lý chi Ngân sách Nhμ n−ớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế toμn cầu
19
• Các định mức, tiêu chuẩn không ổn định, có cái không phù hợp với thực
tế. Nhiều khoản chi ch−a có định mức hoặc định mức quá lạc hậu, dẫn đến tình trạng
vận dụng mỗi nơi một khác. Ví dụ nh− các tiêu chí, định mức, ph−ơng pháp tính để xác
định mức phân bổ vốn đầu t− phát triển thuộc NSNN thời gian nμy còn nhiều điểm ch−a
rõ rμng vμ tính ổn định ch−a cao. Đồng thời, cũng ch−a có cơ chế để giám sát việc phân
bổ định mức. Vì vậy, tính tự chủ trong việc xác định vμ cân đối vốn của các địa ph−ơng
ch−a cao.
• Tổ chức quản lý chi NSNN cũng còn những tồn tại, ví dụ cơ chế chuyển
vốn xây dựng cơ bản thông qua Ngân hμng Đầu t− Phát triển bằng ph−ơng thức cấp
phát lệnh chi tiền vμ cấp phát kinh phí hμnh chính sự nghiệp thông qua Kho bạc bằng
ph−ơng thức hạn mức kinh phí không theo nguyên tắc thanh toán trực tiếp. Khi đã nhận
vốn hoặc đã có hạn mức, đơn vị kiến thiết hoặc đơn vị dự toán tự tổ chức việc chi trả,
thanh toán, thoát ly sự kiểm tra, giám sát của các cơ quan Ngân hμng, Tμi chính vμ Kho
bạc.
• Mặt khác mục lục NSNN ban hμnh đã lâu vμ đã đ−ợc cải tiến, nh−ng cả ở
ba khâu: lập, chấp hμnh vμ quyết toán ch−a thực hiện theo đúng ch−ơng loại khoản
hạng mục quy định. Riêng việc trình tổng quyết toán NSNN còn đơn giản, sơ sμi vμ
mang tính chất hình thức. Cơ chế giám sát ch−a rõ rμng, các hiện t−ợng thu, chi sai chế
độ, không đ−ợc chú trọng phân tích rõ nguyên nhân.
• Chi tiêu dùng: đ−ợc phân phối theo tỷ lệ 9,3% cho chi quản lý hμnh
chính; 35,2% cho chi sự nghiệp; 10,4% cho chi bù lỗ, trợ giá; 45,1% cho chi quốc
phòng, an ninh, trả nợ. Trong đó, mặc dù đã giảm chi cho quản lý hμnh chính qua việc
sắp xếp, tổ chức lại bộ máy, giảm nhẹ biên chế, cho phép các cơ quan hμnh chính vμ
các đoμn thể thμnh lập các tổ chức kinh tế hoạt động để tự trang trải kinh phí vμ cải
thiện đời sống cán bộ công nhân viên. Tuy nhiên, tiến độ thực hiện còn rất chậm, tình
trạng lãng phí còn lớn.
2.2. Thực trạng quản lý chi ngân sách nhμ n−ớc từ năm 2000 đến nay
2.2.1. Đặc điểm kinh tế xã hội
Sau năm 2000, tốc độ tăng GDP của Việt Nam đã phục hồi. Cùng với đó, cơ cấu
kinh tế trong n−ớc đã có sự thay đổi đáng kể. Đến 2005, tỷ trọng của khu vực nông
Quản lý chi Ngân sách Nhμ n−ớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế toμn cầu
20
nghiệp đã giảm xuống còn 20,89% GDP, khu vực công nghiệp vμ xây dựng tăng lên
41,03%, còn khu vực dịch vụ đ−ợc duy trì ở mức 38,10%.
Biểu đồ 2.1 - Tăng trưởng GDP giai đoạn 2000 - 2005
Nguồn: Tổng cục Thống kờ
44
1,
64
6
48
1,
29
5
53
5,
76
2
61
3,
44
3 71
5,
30
7 83
9,
21
1
27
3,
66
6
29
2,
53
5
31
3,
24
7
33
6,
24
3
36
2,
43
5
39
2,
98
9
6.79% 6.89%
7.08% 7.34%
7.79%
8.43%
-
100,000
200,000
300,000
400,000
500,000
600,000
700,000
800,000
900,000
2000 2001 2002 2003 2004 2005
Năm
Tỷ
đ
ồn
g
0%
1%
2%
3%
4%
5%
6%
7%
8%
9%
GDP theo giỏ hiện hành GDP theo giỏ cố định 1994 Tốc độ tăng trưởng GDP
Năm 2000, Luật Doanh nghiệp đ−ợc sửa đổi với việc thể chế hóa quyền tự do
kinh doanh của các cá nhân trong tất cả các ngμnh nghề mμ pháp luật không cấm. Đến
năm 2004, đã có 150.000 doanh nghiệp t− nhân đang hoạt động theo Luật doanh
nghiệp. Từ 1/7/2006, Luật Doanh nghiệp 2005 (áp dụng chung cho cả doanh nghiệp
trong n−ớc vμ đầu t− n−ớc ngoμi) đã có hiệu lực, hứa hẹn sự lớn mạnh của các doanh
nghiệp bởi sự bình đẳng trong quyền vμ nghĩa vụ của các doanh nghiệp, không phân
biệt hình thức sở hữu.
Trong khu vực doanh nghiệp nhμ n−ớc, những chính sách vμ biện pháp điều
chỉnh, sắp xếp lại doanh nghiệp ngμy cμng đ−ợc coi trọng hơn nhằm nâng cao tính hiệu
quả cho khu vực kinh tế quốc doanh. Trong các năm 2002 - 2003, có 1.655 doanh
nghiệp nhμ n−ớc đ−ợc đ−a vμo ch−ơng trình sắp xếp vμ đổi mới, năm 2004 lμ 882
doanh nghiệp vμ năm 2005 lμ 413 doanh nghiệp.
Trong thời kì đổi mới, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam mỗi năm tăng
khoảng 20%, nhờ đó đã đ−a tổng giá trị xuất khẩu của Việt Nam từ mức khoảng nửa tỷ
Quản lý chi Ngân sách Nhμ n−ớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế toμn cầu
21
USD/năm trong những năm tr−ớc đổi mới lên 26 tỷ USD năm 2004 vμ 32,23 tỉ USD
năm 2005.
Chính sách “đa dạng hóa, đa ph−ơng hoá” quan hệ quốc tế đã giúp Việt Nam hội
nhập ngμy cμng sâu rộng hơn, từ năm 1990 Việt Nam mới có quan hệ th−ơng mại với
40 n−ớc, thì ngμy nay con số nμy tăng lên 169 n−ớc trên thế giới. Việt nam đã ký kết
các hiệp định th−ơng mại đa ph−ơng vμ song ph−ơng với trên 80 quốc gia, thực hiện
chế độ tối huệ quốc với trên 70 quốc gia vμ vùng lãnh thổ, trong đó có những n−ớc vμ
khu vực có nguồn vốn lớn, công nghệ cao vμ thị tr−ờng lớn nh− Mỹ, Nhật Bản, EU vμ
các nền kinh tế mới công nghiệp hóa ở Đông á. Vμ từ tháng 10/2006 Việt Nam đã
chính thức trở thμnh thμnh viên thứ 150 của Tổ chức th−ơng mại thế giới WTO.
Nhiều biện pháp cải cách về thể chế nh− việc ban hμnh Luật Đầu t− 2005, Luật
Doanh nghiệp 2005 đến việc nâng cấp cơ sở hạ tầng… đã trở thμnh một trong những
yếu tố quan trọng góp phần khôi phục vμ tăng nhanh nguồn vốn FDI đầu t− vμo Việt
Nam, từ 2,6 tỷ USD năm 2001 đã tăng lên 5,8 tỷ USD năm 2005.
Việt Nam cũng đã sử dụng một cách hiệu quả các thμnh tựu kinh tế vμo mục tiêu
phát triển xã hội, chỉ số phát triển con ng−ời (HDI) của Việt Nam từ 0,583 - xếp thứ
120/174 n−ớc năm 1994 - đã nâng lên xếp thứ 108/177 n−ớc trên thế giới năm 2005;
tuổi thọ trung bình của ng−ời dân từ 50 tuổi trong những năm 1960 đã tăng lên 71 tuổi
hiện nay, tỷ lệ số hộ đói nghèo từ trên 70% đầu những năm 1980 đã đ−ợc giám xuống
d−ới 7% năm 2005.
Tuy nhiên, bên cạnh đó, không phải không còn những tồn tại. Tăng tr−ởng kinh
tế 5 năm qua ở n−ớc ta vẫn thấp hơn so với khả năng vμ chậm hơn nhiều các n−ớc trong
khu vực ở thời kỳ đầu công nghiệp hoá. Sự phát triển chủ yếu dựa vμo các nhân tố phát
triển theo chiều rộng, vμo những ngμnh sản xuất có công nghệ thấp, tiêu hao vật chất
cao, sử dụng nhiều tμi nguyên, vốn vμ lao động.
Thật vậy, tăng tr−ởng GDP 7,6% của Việt Nam giai đoạn 1990-2006 khá giống
với các n−ớc Đông Nam á trong thời kỳ 20 năm lμ 1975-1995, ví dụ nh− Thái Lan:
8,1%; Malaysia: 7,5%; Inđônêsia: 7,1% tuy nhiên, hiện nay nhiều n−ớc Đông Nam á
đã v−ợt lên vμ đạt đ−ợc những thμnh tựu lớn lao về phát triển.
Quản lý chi Ngân sách Nhμ n−ớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế toμn cầu
22
Bảng 2.1 - Số liệu tăng tr−ởng kinh tế của Việt Nam so với
một số n−ớc trong khu vực
1990-2006 2004 2005 2006 2007* 2008*
Việt nam 7,6% 7,8% 8,4% 8,2% 8,3% 8,5%
Trung quốc 10,1% 10,1% 10,4% 10,7% 10% 9,8%
Campuchia - 10% 13,4% 10,4% 9,5% 9,0%
* số liệu 2007, 2008 lμ dự báo
(Nguồn: Bμi “Đột phá từ triết lý phát triển” TS Vũ Minh Kh−ơng - Vietnamnet
ngμy 27/4/2007 / Tổng cục thống kê; www.wikipedia.org)
Riêng NSNN vẫn còn phụ thuộc nhiều vμo nguồn thu từ thuế nhập khẩu vμ dầu
thô. Khả năng cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp trên cả 3 cấp độ: cạnh tranh quốc
gia, cạnh tranh ngμnh sản phẩm vμ cạnh tranh của doanh nghiệp. Tỷ trọng xuất khẩu
hμng thô còn cao, giá trị gia tăng còn thấp, th−ơng hiệu mặt hμng Việt Nam ch−a phát
triển mạnh. Bên cạnh đó các cơ sở xuất khẩu của Việt Nam ch−a có biện pháp ứng phó
hiệu quả với các rμo cản th−ơng mại vμ những biến động khó l−ờng của thị tr−ờng thế
giới...
Nhận thức về việc chuyển sang điều hμnh kinh tế theo cơ chế thị tr−ờng ch−a
đ−ợc nhất quán trong cả hệ thống quản lý. Công tác cải cách hμnh chính vẫn còn chậm.
Chính phủ đã đề ra nhiều giải pháp để đấu tranh, phòng ngừa, nh−ng nạn quan liêu
tham nhũng vẫn còn nghiêm trọng.
2.2.2. Những thμnh tựu quản lý ngân sách nhμ n−ớc nói chung vμ quản lý
chi ngân sách nhμ n−ớc nói riêng.
Sau năm năm triển khai Luật NSNN năm 1997, ngμy 16/12/2002 Quốc hội khóa
XI đã thông qua việc sửa đổi, bổ sung một số điều Luật NSNN, có hiệu lực thi hμnh từ
ngμy 1/1/2004, phù hợp với việc triển khai các luật thuế mới (thuế thu nhập doanh
nghiệp, thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt) nhằm cải thiện tình hình phân cấp
ngân sách, tạo thế ổn định vμ chủ động cho ngân sách địa ph−ơng.
Luật NSNN vμ các văn bản pháp luật khác về huy động vμ sử dụng nguồn vốn
của NSNN đã tạo khuôn khổ pháp luật để đổi mới, nâng cao hiệu quả quản lý vμ sử
Quản lý chi Ngân sách Nhμ n−ớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế toμn cầu
23
dụng NSNN. Việc áp dụng Luật NSNN đã đánh dấu b−ớc tiến mới, nâng cao tính pháp
quy trong quản lý, điều hμnh NSNN, trong quan hệ tμi chính giữa các cấp, các ngμnh.
Ngoμi ra, Luật NSNN đã đề ra một số quan điểm cơ bản của Nhμ n−ớc trong
quản lý chi NSNN mang tính định h−ớng XHCN. Những quan điểm nμy đ−ợc thể hiện
rõ trong mục tiêu vμ nguyên tắc quản lý NSNN. Có thể nói, Luật NSNN đã thể hiện
một sự thay đổi căn bản theo t− duy mới về quan điểm xây dựng, quản lý, điều hμnh,
thực thi NSNN. Các quy trình NSNN đã đ−ợc điều chỉnh, hợp lý hóa vμ minh bạch hóa
bằng các điều khoản pháp luật cụ thể hơn tr−ớc.
Trong những năm gần đây, các cân đối lớn của nền kinh tế, nh− cân đối NSNN,
tiền tệ, cán cân thanh toán quốc tế cơ bản ổn định. Huy động nguồn lực trong vμ ngoμi
n−ớc đầu t− cho phát triển đ−ợc nhiều hơn, vμ nguồn vốn đầu t− từ NSNN giữ vai trò
chủ đạo trong cơ cấu vốn đầu t− toμn xã hội, góp phần quan trọng trong việc xây mới vμ
cải tạo kết cấu hạ tầng, nâng cao chất l−ợng nguồn nhân lực, xóa đói giảm nghèo vμ
góp phần tích cực thúc đẩy tăng tr−ởng kinh tế qua các năm.... Các lĩnh vực văn hóa, xã
hội, y tế, giáo dục - đμo tạo có những tiến bộ; hoạt động khoa học - công nghệ tiếp tục
đ−ợc đẩy mạnh. Tình hình chính trị ổn định, quốc phòng, an ninh, trật tự an toμn xã hội
đ−ợc giữ vững.
Đồng thời, tình hình cân đối thu chi vμ việc thực hiện nhiệm vụ NSNN qua nhiều
năm đã có nhiều chuyển biến tích cực. Kết quả thu NSNN có nhiều khoản thu v−ợt dự
toán, vμ kết quả thu NSNN nhiều địa ph−ơng tăng khá so với dự toán đ−ợc giao. Cân
đối NSNN đã đảm bảo nguyên tắc bền vững, theo đó, tổng số thu từ thuế, phí vμ lệ phí
lớn hơn tổng chi th−ờng xuyên, dμnh phần tích lũy cho đầu t− phát triển, vμ mức bội chi
NSNN hμng năm nằm trong giới hạn kiểm soát (d−ới 5% GDP). Nhμ n−ớc h−ớng tới
những biện pháp giám sát, quản lý hiệu quả hơn đối với vấn đề chi NSNN nh− đẩy
mạnh thực hμnh tiết kiệm, chống lãng phí, tham nhũng, tiêu cực.
Quản lý chi Ngân sách Nhμ n−ớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế toμn cầu
24
Biểu đồ 2.2 - Cơ cấu vốn đầu tư toàn xó hội
giai đoạn 2001 - 2005
Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư
55.04%28.32%
16.64%
Khu vực vốn nhà nước Khu vực ngoài quốc doanh Khu vực FDI
Vốn ngõn
sỏch Vốn tớn
dụng Vốn DNNN Vốn huy
động khỏc
S1
44
.86
%
27
.97
%
18
.92
%
8.2
5%0%
5%
10%
15%
20%
25%
30%
35%
40%
45%
Biểu đồ 2.3 - Cơ cấu vốn đầu tư từ NSNN so với cỏc loại vốn từ khu
vực nhà nước giai đoạn 2001 - 2005
Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư
Quản lý chi Ngân sách Nhμ n−ớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế toμn cầu
25
Bảng 2.2 - Số liệu chi NSNN thực tế
Đơn vị: tỷ đồng
2001
quyết
toán
2002
quyết
toán
2003
quyết
toán
2004
quyết
toán
2005
−ớc
TH
2006
−ớc
TH
2007
dự
toán
Tổng thu
NSNN
103.888 123.860 152.272 224.776 217.080 261.100 281.900
Tổng chi
NSNN
129.773 148.208 181.183 248.615 264.860 318.110 357.400
Chi đầu t−
phát triển
40.236 45.218 59.629 66.115 71.957 85.715 99.450
Chi th−ờng
xuyên
71.562 78.039 95.608 107.979 154.978 182.108 174.550
Chi khác (cả
trả nợ gốc)
17.975 24.951 25.946 74.521 37.925 50.087 83.400
Bội chi NS 23.824 25.597 30.500 34.703 40.750 50.287 56.500
Nguồn: Bộ tμi chính
2.2.3. Những tồn tại trong quản lý chi ngân sách nhμ n−ớc
2.2.3.1. Những khó khăn khách quan
• Hội nhập WTO, cơ hội vμ những thách thức đối với cân đối ngân
sách nhμ n−ớc.
Hội nhập lμ b−ớc đi tất yếu cho việc tận dụng những thời cơ, thuận lợi trong việc
gia nhập thị tr−ờng toμn cầu, b−ớc vμo một sân chơi chung, khách quan vμ bình đẳng.
Việc gia nhập WTO cũng có những ảnh h−ởng nhất định đối với chính sách chi ngân
sách. Khi vμo WTO, Việt Nam phải dỡ bỏ một số trợ cấp từ ngân sách, cụ thể lμ phải
xoá bỏ hỗ trợ triển khai thực hiện dự án sản xuất sản phẩm công nghiệp trọng điểm
(nh− tμu biển, động cơ đốt trong,...), hỗ trợ xuất khẩu, hỗ trợ phát triển... Đối với sản
xuất nông nghiệp Việt Nam cũng chỉ đ−ợc phép hỗ trợ trong n−ớc ở mức 10% giá trị
sản xuất vμ phải cắt giảm những hỗ trợ v−ợt mức cho phép.
Quản lý chi Ngân sách Nhμ n−ớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế toμn cầu
26
Nh− vậy, chính sách hỗ trợ sản xuất qua NSNN sau khi vμo WTO cũng phải điều
chỉnh chuyển từ hỗ trợ trực tiếp sang hình thức hỗ trợ gián tiếp nh− hỗ trợ cho nghiên
cứu, dịch vụ đμo tạo, dịch vụ khuyến nông, cơ sở hạ tầng, hỗ trợ khắc phục thiên tai…
Tuy nhiên, việc cắt giảm thuế nhập khẩu theo các cam kết WTO lại góp phần lμm giảm
chi phí nguyên liệu đầu vμo của nhiều ngμnh sản xuất. Từ đó, giúp hạ giá thμnh sản
phẩm vμ nâng cao sức cạnh tranh, nhất lμ các sản phẩm xuất khẩu.
Nh− vậy, việc cắt giảm hμng loạt các dòng thuế nhập khẩu trong vòng 5 - 7 năm
tới theo các cam kết gia nhập WTO thực sự lμ một trở ngại đối với vấn đề thu ngân
sách. Những ngμnh có mức cắt giảm nhiều nhất lμ dệt may, thuỷ sản, hμng chế tạo vμ
máy móc thiết bị thông dụng, ôtô vμ linh kiện ôtô... Đánh giá sơ bộ của Bộ Tμi chính về
tác động của các cam kết WTO đối với các ngμnh hμng sản xuất trong n−ớc cho thấy,
tính trung bình, mức bảo hộ bằng thuế hiện nay lμ 30,4% sẽ phải giảm xuống còn
15,3%. Một mức cắt giảm khá mạnh. Dự tính, chỉ riêng việc giảm thuế nhập khẩu theo
cam kết WTO cho cả giai đoạn 5 năm sau khi gia nhập WTO lμ 300 triệu USD, t−ơng
đ−ơng 4.800 tỷ đồng. Trung bình giảm khoảng 1.000 tỷ/năm, khoảng 6-7% số thu thuế
nhập khẩu hμng năm. Trong khi đó, mục tiêu đặt ra cho ngμnh Tμi chính lμ phải cố
gắng đảm bảo ngân sách cho nhu cầu chi th−ờng xuyên vμ chi phí phát triển trong giai
đoạn 2006-2010 ngμy cμng tăng. Đây thực sự lμ thách thức đối với vấn đề cân đối ngân
sách trong thời gian tới.
Cùng với việc cắt giảm thuế nhập khẩu theo cam kết WTO, Việt Nam vẫn tiếp
tục thực hiện các cam kết theo khuôn khổ Khu vực th−ơng mại tự do Asean - AFTA.
Đây lμ điều khá lo ngại khi thực hiện bởi vì theo các cam kết nμy việc cắt giảm đều rất
triệt để, xuống mức 0- 5% trong vòng từ 10 - 12 năm tới. Hiện nay, việc cắt giảm thuế
theo cam kết Khu vực th−ơng mại tự do thời gian qua ch−a có tác động nhiều đến sản
xuất trong n−ớc vì thực tế buôn bán trong ASEAN chỉ chiếm 25-27% tổng giá trị nhập
khẩu; giá trị kim ngạch đảm bảo các tiêu chí để đ−ợc miễn thuế mới chiếm 10% tổng
kim ngạch nhập khẩu từ ASEAN. Tuy nhiên, khi ASEAN thực hiện từng phần những
thỏa thuận AFTA với những n−ớc nh− Trung Quốc, Hμn Quốc thì những ảnh h−ởng
nμy sẽ cμng rõ nét hơn.
Quản lý chi Ngân sách Nhμ n−ớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế toμn cầu
27
• Tình hình kinh tế xã hội
Thêm vμo đó, còn có những khó khăn khách quan khác tác động đến tình hình
kinh tế n−ớc ta nói chung cũng nh− trong việc ổn định ngân sách nói riêng. Trong
những năm gần đây, Việt Nam cũng chịu những ảnh h−ởng nhất định tr−ớc những biến
động về nhiều mặt của tình hình trong vμ ngoμi n−ớc. Đó lμ giá dầu thô vμ nhiều vật t−
chủ yếu trên thị tr−ờng thế giới biến động mạnh, tác động bất lợi đến bình ổn mặt bằng
giá trong n−ớc; thiên tai gây tổn thất nặng nề về ng−ời vμ tμi sản; thời tiết, khí hậu biến
đổi bất th−ờng; một số dịch bệnh nguy hiểm phát sinh, ảnh h−ởng xấu đến sản xuất vμ
đời sống nhân dân; NSNN đã phải phân bổ những khoản chi lớn cho việc bù đắp giá
xăng dầu nhập khẩu, ví dụ nh− trong năm 2004 lμ 5.560 tỷ đồng, năm 2005 lμ gần
10.000 tỷ đồng…
2.2.3.2. Những tồn tại mang tính chất chủ quan
Bên cạnh những khó khăn khách quan thì thực tế việc quản lý, điều hμnh ngân
sách của các cấp ngân sách trong thời gian qua đã bộc lộ rất nhiều tồn tại, yếu kém,
không đảm bảo tính hiệu quả phân bổ ngân sách cũng nh− mang lại không ít những thất
thoát, lãng phí trong điều kiện ngân sách hạn hẹp.
2.2.3.2.1. Trong việc phân cấp quản lý ngân sách nhμ n−ớc
Các quy định về phân cấp NSNN đã đ−ợc thể hiện trong Luật NSNN. Luật
NSNN đã quy định hệ thống NSNN đ−ợc xác định có bốn cấp, trong đó mỗi cấp đ−ợc
xác định nguồn thu, nhiệm vụ chi rõ rμng; ngân sách cấp trên hỗ trợ ngân sách địa
ph−ơng trên cơ sở các tiêu chí về dân số, điều kiện địa lý, trình độ quản lý... Tuy nhiên,
về việc thực hiện, vẫn còn những vấn đề ch−a thống nhất xung quanh vấn đề nμy, đó lμ
lμm sao phát huy tính tự chủ của địa ph−ơng mμ vẫn đảm bảo tính minh bạch, tính khoa
học, tránh nảy sinh cơ chế “xin - cho”.
Thực tiễn cho thấy các cấp chính quyền ch−a thực sự trở thμnh cấp ngân sách.
Chính quyền địa ph−ơng các cấp vẫn còn tâm lý trông chờ vμo các khoản điều tiết từ
ngân sách trung −ơng. Sự chủ động cân đối ngân sách vẫn ch−a thực sự khả thi. Vai trò
của Hội đồng nhân dân các cấp trong vấn đề ngân sách địa ph−ơng còn rất hạn chế,
Quản lý chi Ngân sách Nhμ n−ớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế toμn cầu
28
quyết định dự toán ngân sách nh−ng các hạng mục dự toán lại phải chờ ngân sách cấp
trên “rót xuống”.
ơ cấu thu, chi NSĐP so với tổng thu chi NSNN Bảng 2.3 - C
Đơn vị: tỷ đồng
Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005dt 2006dt 2007dt
Thu NSNN 90.749 103.773 121.716 152.272 224.776 183.000 237.900 281.900
Thu NSĐP 22.269 25.463 30.545 42.744 65.491 57.095 77.842 83.485
Tỷ lệ 24,5% 24,5% 25,1% 28,1% 29,1% 31,2% 32,7% 29,6%
Chi NSNN 108.961 129.773 148.208 181.183 248.615 229.750 294.400 357.400
Chi NSĐP 45.082 56.043 64.573 85.994 114.236 82.867 102.205 124.734
Tỷ lệ 41,3% 43,2% 43,6% 47.5% 45,9% 36,1% 34,7% 34,9%
Bổsung từ
NSTW
26.601 23.553 35.278 43.141 39.548 40.220 51.133 65.658
Tỷ lệ trong
chi của ĐP
59,0% 42,0% 54,6% 50.2% 34,6% 48% 50% 52,6%
Nguồn: Bộ Tμi chính
Nh− vậy, tỷ lệ Ngân sách tập trung ở Trung −ơng qua các năm gần đây cho thấy
vẫn rất cao. Vμ một bộ phận ngân sách nμy sau đó lại chuyển xuống các địa ph−ơng
cho các dự án tại địa ph−ơng. Với cách đi vòng vèo nμy, dễ nảy sinh cơ chế “xin - cho”.
Vμ nh− vậy, các dự án tại địa ph−ơng vẫn ch−a đ−ợc phân bổ bởi ngân sách cho địa
ph−ơng, còn ở Trung −ơng thì đối với các Bộ, ngμnh công tác quản lý vẫn còn rất cụ thể
thay vì thiên về tầm nhìn chiến l−ợc.
2.2.3.2.2. Trong việc lập dự toán ngân sách nhμ n−ớc
Hệ thống NSNN của Việt Nam có một đặc điểm khác biệt so với nhiều n−ớc trên
thế giới. Đó lμ tính “lồng ghép”. NSNN bao gồm ngân sách trung −ơng vμ ngân sách
các cấp chính quyền địa ph−ơng. Cả bốn cấp ngân sách hợp chung thμnh hệ thống
NSNN. Ngân sách cấp d−ới lμ bộ phận hợp thμnh của ngân sách cấp trên. Do tính chất
“lồng ghép” của hệ thống NSNN mμ nhiều chỉ tiêu thu vμ chi của ngân sách cấp d−ới
Quản lý chi Ngân sách Nhμ n−ớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế toμn cầu
29
do cấp trên ấn định. Điều nμy đã không khuyến khích cấp d−ới tự cân đối thu, chi, lập
dự toán tích cực, mμ th−ờng có xu h−ớng lập dự toán thu thấp, dự toán chi cao để đ−ợc
nhận trợ cấp nhiều hơn. Giám sát trong một hệ thống NSNN “lồng ghép” nh− ở Việt
Nam lμ rất phức tạp vμ khó khăn. Vμ thực tế cho thấy, hệ thống giám sát NSNN, cả vĩ
mô vμ vi mô, ch−a thực sự phát huy đ−ợc vai trò của mình để góp phần vμo việc thực
hiện các mục tiêu vμ nhiệm vụ đã đặt ra.
Biểu đồ 2.5 - Số liệu quyết toỏn so với dự toỏn thu NSNN
giai đoạn 2002 - 2006
Nguồn: Bộ Tài chớnh
10
5,
20
0
13
2,
47
6
14
9,
32
0
18
3,
00
0 23
7,
90
0
12
3,
86
0
15
2,
27
2 2
24
,7
76
21
7,
08
0
26
1,
10
085%
87%
66%
84%
91%
-
50,000
100,000
150,000
200,000
250,000
300,000
2002 2003 2004 2005 2006
năm
tỷ
đ
ồn
g
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
DT QT/UTH %
Quản lý chi Ngân sách Nhμ n−ớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế toμn cầu
30
Biểu đồ 2.6 - Số liệu quyết toỏn so với dự toỏn chi NSNN giai
đoạn 2002 - 2006
Nguồn: Bộ tài chớnh
13
3,
90
0
15
6,
93
0
18
7,
67
0
22
9,
75
0 29
4,
40
0
14
8,
20
8
18
1,
18
3 24
8,
61
5 31
8,
11
0
25
8,
50
0
90% 86%
75%
88% 92%
-
50,000
100,000
150,000
200,000
250,000
300,000
350,000
2002 2003 2004 2005 2006
Năm
Tỷ
đ
ồ
ng
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
DT QT/UTH %
Việc lập dự toán thu vμ chi NSNN, thông th−ờng nếu so với số liệu dự toán năm
tr−ớc thì tỷ lệ tăng lμ khá cao, tuy nhiên, nếu so với −ớc thực hiện năm tr−ớc thì tỷ lệ
tăng nμy lại th−ờng lμ thấp. Quy trình lập dự toán đ−ợc quy định rõ rμng, tuy nhiên,
việc thực hiện công tác lập dự toán còn nhiều tồn tại, số liệu lập dự toán ch−a sát với
thực tế.
Một vấn đề khác, hiện tại, việc hoạch định chi NSNN đang đ−ợc thực hiện dựa
trên một số khoản thu không ổn định vμ không có tính chất bền vững. Một số khoản thu
NSNN có tỷ trọng đáng kể nh− thu từ xuất khẩu dầu thô đang lμ vấn đề cần đ−ợc
nghiên cứu xem xét. Việc gia tăng xuất khẩu dầu thô trong điều kiện trữ l−ợng dầu
không gia tăng vμ nguồn tμi nguyên của đất n−ớc lμ có hạn. Nếu nhìn vμo Dự toán
NSNN qua các năm, thậm chí gần đây nhất lμ năm 2007 thì có thể thấy các nguồn thu
từ khai thác tμi nguyên nh− dầu thô vμ xổ số kiến thiết lμ những nguồn thu thiếu ổn
định, lại chiếm tỉ trọng cao.
Quản lý chi Ngân sách Nhμ n−ớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế toμn cầu
31
Biểu đồ 2.4 - Thu ngõn sỏch từ dầu thụ so với
tổng thu ngõn sỏch
Nguồn: Bộ Tài chớnh
90
,7
49
10
3,
88
8
12
3,
86
0
15
2,
27
2
22
4,
77
6
21
7,
08
0 26
1,
10
0
28
1,
90
0
23
,5
34
26
,2
81
26
,5
10
36
,7
73
48
,5
62
55
,0
00
63
,4
00
71
,7
00
25.93% 25.30%
21.40%
24.15%
21.60%
25.34% 24.28% 25.43%
-
50,000
100,000
150,000
200,000
250,000
300,000
2000 qt 2001 qt 2002 qt 2003 qt 2004 qt 2005 uth 2006 uth 2007 dt
Năm
Tỷ
đ
ồn
g
0%
5%
10%
15%
20%
25%
30%
Tổng thu NS Thu từ dầu thụ Tỷ trọng
Nếu chi NSNN đ−ợc hoạch định từ các nguồn thu nh− vậy liệu có thể mang tính
chất ổn định vμ lâu dμi? Hay lμ “có sao lμm vậy”? Năm 2007, đã có nhiều ý kiến lo
ngại, nếu giá dầu thô sút giảm so với mức trung bình (60USD/thùng) thì liệu có đảm
bảo cân đối NSNN? Vμ việc lập dự toán thu dầu thô với sản l−ợng 18 triệu tấn năm
2007 lμ khá cao so với các năm sẽ có ảnh h−ởng nh− thế nμo đến tính chính xác của
việc lập dự toán, cũng nh− những ảnh h−ởng nhất định trong việc lập dự toán chi ngân
sách từ số liệu nμy.
2.2.3.2.3. Trong Hệ thống định mức phân bổ ngân sách nhμ n−ớc
Hệ thống định mức phân bổ NSNN ban hμnh Quyết định số 139/2003/QĐ-TTg
ngμy 11/7/2003 của Thủ t−ớng Chính phủ đã đ−ợc áp dụng từ năm 2003 đến hết 2006.
Hệ thống nμy quy định tiêu chí phân bổ NSNN chủ yếu theo dân số, khoảng cách địa
lý, yếu tố địa hình… Vμ đối với một số lĩnh vực chi còn đ−ợc xác định theo một số tiêu
chí bổ trợ nh− chi quản lý hμnh chính đ−ợc phân bổ thêm theo số l−ợng đơn vị hμnh
chính huyện, xã; chi đảm bảo xã hội phân bổ thêm số đối t−ợng bị nhiễm chất độc mμu
da cam với mức chi cho từng loại đối t−ợng cụ thể.
Định mức phân bổ NSNN theo Quyết định 139/2003/QĐ-TTg lμ căn cứ để xác
định tổng mức chi ngân sách địa ph._.c địa ph−ơng để nắm bắt kịp thời về các thông tin liên quan đến mọi
khía cạnh của đời sống kinh tế xã hội, để nắm bắt nguyện vọng của nhân dân. Bên
cạnh đó, kết hợp với các thông tin, số liệu của các tổ chức quốc tế để có những
nguồn số liệu tham khảo phục vụ công tác dự báo vμ phân tích.
• Dự báo kinh tế vμ các mục tiêu xã hội: thực hiện công tác dự báo trên
cơ sở mô tả về các xu h−ớng phát triển của thế giới, của khu vực; những ảnh h−ởng
của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế vμ những giả định - hay những mục tiêu chủ
chốt để phục vụ cho việc dự báo.
Quản lý chi Ngân sách Nhμ n−ớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế toμn cầu
58
• Lập vμ lựa chọn các tổ hợp mục tiêu cho kế hoạch
- Lập những tổ hợp mục tiêu khác nhau. Trong đó, mỗi tổ hợp sẽ gồm
những mục tiêu muốn h−ớng đến vμ mức độ −u tiên thực hiện của những mục tiêu
đó.
- Việc lựa chọn tổ hợp mục tiêu nμo cần đ−ợc xem xét trong điều kiện đ−ợc
phân tích vμ đảm bảo đầy đủ những yêu cầu về tính hệ thống, về tầm nhìn, về quan
điểm thị tr−ờng, về tính hiệu quả vμ bền vững.
• H−ớng tới công tác lập dự toán NSNN theo kết quả đầu ra: tận dụng
những dự báo, phân tích từ công tác kế hoạch vμ xác định các nguồn lực
- Dự báo kinh tế cấp quốc gia: tốc độ tăng tr−ởng GDP thời kỳ trung hạn.
Những thay đổi của quá trình hội nhập ảnh h−ởng cụ thể nh− thế nμo đối với kế
hoạch thu vμ chi ngân sách trung −ơng? ở đây, chỉ dừng lại ở b−ớc xác định yếu tố
nμo lμm tăng, giảm thu, chi ngân sách; ch−a xây dựng dự toán ngân sách.
- Dự báo kinh tế cấp địa ph−ơng: tốc độ tăng tr−ởng GDP thời kỳ trung
hạn. Tốc độ nμy tăng nhanh hay chậm so với tốc độ tăng tr−ởng GDP của cả n−ớc.
Nguyên nhân tại sao? Trong điều kiện những chiến l−ợc phát triển, những quy
hoạch phát triển của vùng lãnh thổ, của địa ph−ơng thì tốc độ tăng tr−ởng GDP đ−ợc
đ−a ra lμ phù hợp hay không? Những thay đổi cụ thể từ những sắc thuế, từ yếu tố
giá cả đầu vμo theo lộ trình hội nhập sâu ảnh h−ởng nh− thế nμo đến kế hoạch thu
vμ chi ngân sách của địa ph−ơng?
- Dự báo về số thu của Trung −ơng vμ địa ph−ơng, mục tiêu về thu ngân
sách trong từng thời kỳ, mức thâm hụt ngân sách, mức nợ. Dựa trên cơ sở những
phân tích để có những căn cứ vững chắc cho việc tổng hợp các nguồn lực.
• Xác định lĩnh vực đảm nhận của NSNN:
- Xác định rõ “đầu ra” mong muốn lμ cái gì? vμ kết quả đó tác động đến xã
hội nh− thế nμo? Từ đó, lên kế hoạch về quá trình tổ chức hoạt động vμ tính toán chi
phí vμ xác định thứ tự −u tiên các hoạt động trong vòng 3 - 5 năm, xác định những
ngμnh có liên quan để dự toán vμ tổng hợp chi phí, sắp xếp thứ tự −u tiên các hoạt
Quản lý chi Ngân sách Nhμ n−ớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế toμn cầu
59
động cho phù hợp với trần kinh phí ngμnh vμ xác định những hoạt động cần đ−ợc
tiếp tục, những hoạt động cần đ−ợc thu hẹp hay chấm dứt. Đồng thời, thảo luận
chính sách vμ xem xét lại hạn mức kinh phí ngμnh. Sau khi tiến hμnh rμ soát ở cấp
Bộ, ngμnh tại Trung −ơng vμ địa ph−ơng, các thông tin sẽ đ−ợc tổng hợp vμ phân
tích để xác định hạn mức kinh phí ngμnh phù hợp cho thời kỳ trung hạn.
- Để đảm bảo đ−ợc tính minh bạch, trên cơ sở dự báo vμ h−ớng dẫn lập
ngân sách, các Bộ, ngμnh, địa ph−ơng phải tổng hợp vμ giải trình về các hoạt động
trong kế hoạch phát triển kinh tế xã hội thời kỳ trung hạn.
- Đồng thời, việc phân bổ NSNN cũng cần đảm bảo giữ vững các kỷ luật
tμi chính tổng thể vμ các nguyên tắc của nền kinh tế thị tr−ờng, ví dụ nh− việc giảm
trợ cấp xăng dầu gần đây lμ một b−ớc đi phù hợp. Việc quản lý ngân sách cũng cần
nỗ lực giảm bội chi trong điều kiện cải thiện chất l−ợng đầu t−, chống thất thoát vμ
lãng phí.
• Xây dựng dự toán ngân sách cho từng năm cụ thể:
- Trên cơ sở các kế hoạch vμ mục tiêu trung dμi hạn, cụ thể dự toán cho
từng năm ngân sách, xác định tiến độ thực hiện các mục tiêu chiến l−ợc.
- Đồng thời, xác lập hệ thống các chỉ tiêu thực hiện then chốt để có thể dễ
dμng trong việc kiểm tra, đánh giá vμ xác định hiệu quả của việc phân bổ các nguồn
lực từ NSNN.
Có thể nói, với −u điểm của việc lập NSNN theo kết quả đầu ra, tận dụng các −u
điểm của ph−ơng pháp lập NSNN hiện nay, hy vọng sự kết hợp nμy có thể khai thác
những lợi thế hiện có, tận dụng những yếu tố mới để h−ớng tới việc phân bổ các nguồn
lực NSNN một cách khoa học hơn, tạo cơ sở rõ rμng trong việc thực hiện, từ đó có thể
quản lý chi ngân sách hiệu quả, góp phần tích cực vμo phát triển kinh tế xã hội.
3.2.3. Đẩy mạnh xã hội hóa cung ứng dịch vụ công
Hiện nay, 5 loại dịch vụ công đóng vai trò rất quan trọng, có ảnh h−ởng nhiều
đến đời sống kinh tế xã hội lμ giáo dục, y tế, văn hóa, khoa học công nghệ vμ thể dục
thể thao. Đây lμ các hoạt động thuộc dịch vụ sự nghiệp công, tức lμ các hoạt động cung
cáp phúc lợi xã hội thiết yếu cho ng−ời dân.
Quản lý chi Ngân sách Nhμ n−ớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế toμn cầu
60
Nhμ n−ớc ta cũng đã có chủ tr−ơng thực hiện đổi mới cơ chế cung ứng dịch vụ
công theo h−ớng khuyến khích mọi thμnh phần kinh tế, mọi chủ thể trong xã hội cùng
tham gia vμo hoạt động nμy, hay còn gọi lμ “xã hội hóa” cung ứng dịch vụ công. Điều
nμy đ−ợc thể hiện qua hμng loạt các văn bản pháp luật nh− Nghị quyết 90/CP ngμy
21/8/1007 của Chính phủ về ph−ơng h−ớng vμ chủ tr−ơng xã hội hóa các hoạt động y
tế, văn hóa; Nghị định số 73/1999/NĐ-CP ngμy 19/8/1999 của Chính phủ về chính sách
khuyến khích xã hội hóa đối với cac hoạt động trong lĩnh vcj y tế, giáo dục, văn hóa vμ
thể thao; Nghị định 31/2005/NĐ-CP nμy 11/3/2005 của Chính phủ về sản xuất vμ cung
ứng sản phẩm, dịch vụ công ích; Nghị định số 05/2005/NQ-CP ngμy 18/4/2005 của
Chính phủ về đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa vμ thể dục thể
thao…
Chủ tr−ơng nμy đã b−ớc đầu khuyến khích vμ thu hút đ−ợc các tiềm năng vμ
nguồn lực xã hội cho việc phát triển cung ứng các dịch vụ công, tạo công ăn việc lμm
ổn định cho hμng trăm nghìn ng−ời. Tuy nhiên, cũng có thể nói, việc xã hội hóa việc
cung ứng các dịch vụ công ch−a tiến đ−ợc b−ớc dμi, cũng chính trong việc thực hiện cơ
chế nμy đã lμm nảy sinh nhiều vấn đề nh− quá trình xã hội hóa các lĩnh vực còn diễn ra
chậm so với tiềm năng; tình trạng hoạt động lộn xộn, tự phát, cạnh tranh thiếu lμnh
mạnh, chất l−ợng dịch vụ không đảm bảo có xu h−ớng tăng cao; mức độ phát triển xã
hội hóa cung ứng dịch vụ công không đồng đều giữa các vùng, miền vμ các lĩnh vực cụ
thể. Đồng thời, chính việc cung ứng dịch vụ công của khu vực Nhμ n−ớc cũng còn rất
nhiều tồn tại vμ hạn chế ch−a đ−ợc cải thiện.
Nh− vậy, mặc dù vấn đề đặt ra thì có vẻ đã rõ rμng, nh−ng việc thực hiện vấn đề
đó nh− thế nμo để mang lại hiệu quả thì lại lμ một câu hỏi cần có sự giải đáp một cách
cặn kẽ.
Nếu theo cách phân loại các dịch vụ công thμnh dịch vụ hμnh chính công, dịch
vụ sự nghiệp công vμ dịch vụ công ích, thì có thể thực hiện xã hội hóa đối với phần lớn
dịch vụ sự nghiệp công. Đây cũng lμ b−ớc đi để có thể kịp thời đáp ứng các nhu cầu
thiết yếu nhất về dịch vụ công. Vμ để thực hiện đ−ợc mục tiêu nμy, Nhμ n−ớc cần có cơ
chế vμ chính sách quản lý phù hợp, tạo sự công bằng vμ minh bạch trong hoạt động.
Quản lý chi Ngân sách Nhμ n−ớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế toμn cầu
61
- Đơn giản hóa các thủ tục thμnh lập vμ hoạt động lμ một trong những vấn
đề cần đ−ợc rμ soát lại vμ có quy định thống nhất. Cần có quy định rõ rμng vμ có
căn cứ thực tiễn về cấp quản lý, về thời hạn xét duyệt, cấp phép để tạo tính đồng bộ
vμ hạn chế những bất tiện về mặt thời gian, thủ tục trong khâu cấp phép. Những tiêu
chuẩn vμ điều kiện cụ thể để thμnh lập từng loại hình cung ứng dịch vụ công cũng
cần đ−ợc quy định rõ rμng, cụ thể. Nếu đáp ứng đ−ợc các điều kiện cụ thể về cơ sở
vật chất, trang thiết bị, cũng nh− chuyên môn, tổ chức nhân sự thì các tổ chức, cá
nhân muốn cung ứng dịch vụ công sẽ đ−ợc cấp phép. Điều nμy cần đ−ợc thực hiện
nhằm tránh những trễ nải, hay cơ chế “xin cho”.
- Nhμ n−ớc cũng có thể thực hiện những chính sách khuyến khích, hỗ trợ
đầu t− đối với các cơ sở đ−ợc cấp phép cung ứng dịch vụ công nh− hỗ trợ về mặt
bằng xây dựng vμ kết cấu hạ tầng, về tín dụng đầu t− hay hỗ trợ về các lĩnh vực
khác nh− miễn giảm thuế, cung cấp thông tin cần thiết liên quan đến lĩnh vực hoạt
động, hỗ trợ về nhân lực vμ đμo tạo.
Về lĩnh vực giáo dục vμ đμo tạo:
- Tập trung ngân sách nhμ n−ớc cho các h−ớng trọng điểm, then chốt, ví dụ
cho việc nghiên cứu ch−ơng trình, giáo trình của các cấp học; đầu t− đổi mới về
ph−ơng pháp giảng dạy; hay −u tiên cho các vùng có điều kiện kinh tế - xã hội còn
khó khăn, đầu t− có trọng điểm nhằm xây dựng các tr−ờng, cơ sở giáo dục vμ đμo
tạo có uy tín trong n−ớc, khu vực vμ thế giới.
- Tạo đ−ợc mối liên hệ mật thiết giữa đμo tạo lý thuyết vμ thực hμnh nghề
nghiệp, giữa nghiên cứu khoa học vμ hoạt động sản xuất - kinh doanh của nền kinh
tế.
- Đảm bảo sự bình đẳng giữa các cơ sở giáo dục công lập vμ các cơ sở
ngoμi công lập trong hoạt động quản lý nhμ n−ớc. Đồng thời, cần có cơ chế chính
sách quản lý phù hợp, dần dần khắc phục đ−ợc những vấn đề còn tồn tại, bất cập
hiện nay.
- Xây dựng vμ ban hμnh các chuẩn đánh giá về chất l−ợng, hệ thống kiểm
tra, đánh giá vμ cấp văn bằng chứng chỉ nghề. Nhμ n−ớc cần có chính sách tuyên
Quản lý chi Ngân sách Nhμ n−ớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế toμn cầu
62
truyền, có biện pháp hỗ trợ vμ khuyến khích để huy động giáo viên lμ các nghệ
nhân, các thợ lμnh nghề từ các cơ sở sản xuất, doanh nghiệp, các lμng nghề vμo
giảng dạy tại các cơ sở dạy nghề; xây dựng hệ thống tr−ờng s− phạm kỹ thuật đμo
tạo giáo viên dạy nghề.
- Thúc đẩy hợp tác hiệu quả với các hãng, tập đoμn sản xuất - kinh doanh
có khoa học vμ công nghệ hiện đại vμ các tổ chức phát triển khoa học vμ công nghệ
trên thế giới.
- Nâng cao khả năng cạnh tranh của lao động n−ớc ta trên ph−ơng diện thế
lực, tác phong công nghiệp, kỷ luật lao động, kỷ luật công nghệ, khả năng thích ứng
vμ các phẩm chất khác của lao động quốc tế thông qua môi tr−ờng giáo dục huấn
luyện, đμo tạo vμ tạo ra các quy trình, tiêu chuẩn hoạt động tại các cơ sở.
Về lĩnh vực y tế:
- Xóa bỏ độc quyền trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, sản xuất, cung ứng
thuốc chữa bệnh vμ trang thiết bị y tế.
- Khuyến khích thμnh lập mới các bệnh viện, các cơ sở y tế ngoμi công lập
trong điều kiện đáp ứng đ−ợc các điều kiện về trang thiết bị vμ ph−ơng tiện vật chất,
nguồn lực.
- Đảm bảo sự bình đẳng giữa các cơ sở y tế công lập vμ ngoμi công lập
trong hoạt động quản lý nhμ n−ớc, hỗ trợ cho các cơ sở ngoμi công lập về thông tin,
kỹ thuật, bồi d−ỡng chuyên môn nghiệp vụ vμ chuyển giao công nghệ kỹ thuật y tế.
- Đảm bảo quyền lợi cho mọi ng−ời dân qua việc củng cố vμ mở rộng bảo
hiểm y tế, nâng cao chất l−ợng dịch vụ khám chữa bệnh theo bảo hiểm y tế.
Về khoa học công nghệ:
- Nhμ n−ớc thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với các tổ chức
khoa học vμ công nghệ công lập, cấp ngân sách dựa theo kết quả đầu ra.
Quản lý chi Ngân sách Nhμ n−ớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế toμn cầu
63
- Có h−ớng đi trong việc thể chế hóa thμnh lập các tổ chức nghiên cứu
không thuộc sở hữu nhμ n−ớc trong một số lĩnh vực mμ pháp luật không hạn chế sự
tham gia của các thμnh phần ngoμi nhμ n−ớc.
- Tạo thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân n−ớc ngoμi đầu t− phát triển khoa
học công nghệ tại Việt Nam.
Tất cả cần đ−ợc phối hợp thực hiện, nhằm tạo mọi cơ hội để từng b−ớc rút ngắn
khoảng cách chênh lệch công nghệ giữa Việt Nam vμ các n−ớc trong khu vực vμ trên
thế giới.
3.2.4. Bội chi ngân sách nhμ n−ớc, mục tiêu vμ ph−ơng h−ớng thực hiện
Cân đối NSNN đã đ−ợc bảo đảm bằng các quy định mang tính nguyên tắc. Tuy
nhiên, việc thực hiện Luật NSNN đã xuất hiện một số v−ớng mắc, tồn tại, trong đó vấn
đề về phạm vi cân đối vμ cách tính bội chi NSNN còn có một số điểm ch−a rõ rμng,
ch−a đúng với Luật NSNN, ch−a phù hợp với thông lệ quốc tế. Vấn đề nμy cần đ−ợc
khắc phục:
- Có những biện pháp để hạn chế tỷ lệ bội chi, đồng nghĩa với việc quản lý
NSNN tốt hơn qua các việc thực hiện đồng bộ: phân định rõ chức năng nhμ n−ớc -
thị tr−ờng trong quá trình vận hμnh, điều hμnh nền kinh tế vμ quản lý xã hội; tạo
dựng hμnh lang pháp lý rõ rμng tạo cơ sở cho việc thực hiện, h−ớng tới chi NSNN
gắn với kết quả đầu ra; h−ớng tới cách xác định bội chi theo thông lệ quốc tế; có
những biện pháp hạn chế thất thoát vμ lãng phí; hạn chế thất thu NSNN; hạn chế
tình trạng buôn lậu, gian lận th−ơng mại, hạch toán không đúng chi phí thu
nhập...vốn đã vμ đang diễn ra khá phổ biến vμ nghiêm trọng.
- Có cách tiếp cận tổng thể - hệ thống đến vấn đề cân đối NSNN ở n−ớc ta
hiện nay để nỗ lực khắc phục sự mất cân đối trong từng khoản mục thu - chi cụ thể
riêng biệt. Ví dụ ngân sách có thể cân đối đ−ợc nguồn thu để trả l−ơng theo các quy
định pháp luật hiện hμnh; song sự mất cân đối ẩn phía sau lại lμ ở chỗ tiền l−ơng có
thể lại không phải lμ tiền l−ơng đúng nghĩa. Mặc dù phần chi trả l−ơng chiếm tỷ
trọng khá lớn trong tổng chi th−ờng xuyên của NSNN (khoảng 60-65%), song tiền
l−ơng của mỗi ng−ời lại t−ơng đối thấp. Hoặc sự mất cân đối khác nh−, nguồn thu
Quản lý chi Ngân sách Nhμ n−ớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế toμn cầu
64
NSNN hạn hẹp nh−ng lại có hμng trăm ngμn dự án “đi không đến nơi về không đến
chốn”; hay thu NSNN dựa quá nhiều vμo dầu thô, vμ thời gian tới thì hμng loạt dòng
thuế lại bị cắt giảm theo những cam kết hội nhập.
- Đồng thời, lâu nay, hoạt động thu chi NSNN của ta căn cứ chủ yếu vμo
"thu" (thu đủ - chi đủ; lấy thu bù chi). Đây lμ hạt nhân của hệ thống NSNN "cứng".
Nó tạo thμnh cơ sở của tình trạng chi trμn lan, chi bình quân, nhμ n−ớc không kiểm
soát đ−ợc chi. Trong điều kiện kinh tế thị tr−ờng, phải dứt khoát từ bỏ cách t− duy
nμy để chuyển sang nguyên tắc xuất phát từ "chi" để điều chỉnh hoạt động NSNN.
Xuất phát từ "chi", về thực chất lμ dựa vμo công việc, vμo chức năng đảm nhiệm để
“trả tiền”. Nhờ đó, kiểm soát đ−ợc chi. Đây lμ bản chất của cái gọi lμ "hệ thống
NSNN mềm". Nếu triệt để với cách đặt vấn đề nμy thì có cơ sở để xác định đúng
những giải pháp căn bản để giải quyết vấn đề cân đối vμ bội chi NSNN.
3.2.5. Nâng cao tính minh bạch, tăng c−ờng giám sát vμ có chế tμi rõ rμng
trong điều hμnh ngân sách nhμ n−ớc
3.2.5.1. Nâng cao tính minh bạch vμ quy định chế tμi rõ rμng
Hiện nay, chỉ số quan niệm về tham nhũng - CPI (Corruption Perceptions Index)
của tổ chức Tổ chức Minh bạch Quốc tế - IT TI có thang điểm từ 0 tới 10, trong đó
n−ớc nμo đạt 10 điểm có nghĩa lμ minh bạch hay “ trong sạch” trong khi n−ớc nμo bị
xếp cμng thấp trong thang điểm nμy thì bị coi lμ có mức độ tham nhũng cμng cao. Năm
2006, Việt Nam đạt 2,6 điểm tăng 0,2 điểm so với 2005 nh−ng lại bị xếp hμng thứ 111
trong tổng số 163 n−ớc đ−ợc khảo sát. Tức lμ trong vùng Đông Nam á, Việt Nam chỉ
“trong sạch” bằng Lμo(2,6 điểm), hơn Indonesia (2,4 điểm) vμ Campuchia (2,1 điểm),
Myanmar(1,9 điểm).
Ngân hμng thế giới, trên cơ sở nhiều nguồn tμi liệu khảo sát, đ−a ra đánh giá
th−ờng kỳ chỉ số chất l−ợng thiết chế vĩ mô của mỗi n−ớc trong so sánh toμn cầu. Theo
đó, một số chỉ số chủ yếu của chất l−ợng thiết chế vĩ mô lμ “ổn định chính trị”, “Chất
l−ợng chính sách”, “Hiệu lực Chính quyền”, vμ “Kiểm soát tham nhũng”. Việt Nam có
vị trí khá cao vμ lợi thế quan trọng về “ổn định chính trị” song chúng ta còn ở vị thế rất
yếu trong các tiêu chí khác, đặc biệt lμ các tiêu chí “ chất l−ợng chính sách” vμ “kiểm
soát tham nhũng.”
Quản lý chi Ngân sách Nhμ n−ớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế toμn cầu
65
Nh− vậy, những yêu cầu đổi mới đặt ra lμ cấp thiết:
- Cần nâng cao hơn nữa cơ chế giám sát vμ quy định chế tμi, xử lý nghiêm
khắc những vụ việc tiêu cực. Đó lμ việc xem xét rμ soát bổ sung ch−ơng trình hμnh
động, phân công rõ trách nhiệm cá nhân vμ tập thể trong chỉ đạo thực hiện. Tập
trung vμo các lĩnh vực trọng tâm, trọng điểm lμ: quản lý việc sử dụng ngân sách
trong các lĩnh vực: Mua sắm tμi sản công; đầu t− xây dựng cơ bản; quản lý đất đai...
Thực hiện chế độ trách nhiệm đối với ng−ời đứng đầu cơ quan đơn vị trong việc sử
dụng ngân sách. Đồng thời, chính trong từng ngμnh, từng cấp, từng tổ chức cũng
cần có cơ chế giám sát thích hợp. Điều nμy có thể thực hiện thông qua những hoạt
động nh− triển khai qui chế kê khai tμi sản công chức vμ của cả các thμnh viên gia
đình công chức.
- Ban hμnh các văn bản pháp quy, rμ soát điều chỉnh các định mức cho phù
hợp, có cơ chế khuyến khích, khen th−ởng kịp thời, thoả đáng với các cơ quan, đơn
vị, tổ chức, cá nhân có thμnh tích thực hμnh tiết kiệm; thí điểm ngay mô hình mua
sắm tμi sản công ví dụ nh−: mua xe ôtô từ vốn ngân sách, hạn chế dùng tiền mặt
trong mua sắm tμi sản công...
- Học tập kinh nghiệm ở ngay các n−ớc Đông Nam á trong việc quản lý
theo h−ớng minh bạch, đó lμ việc đề cao bản lĩnh vμ trách nhiệm của công chức nhμ
n−ớc thông qua 3 trọng tâm: tôn vinh đạo đức công việc; khuyến khích tinh thần
dám nghĩ dám lμm; tăng c−ờng rμng buộc giữa trách nhiệm vμ quyền lợi của công
chức nhμ n−ớc, xây dựng chính phủ mạnh với “3T” đặc tr−ng cơ bản lμ tâm sáng,
tầm nhìn rộng vμ t− duy chiến l−ợc trong hoạch định chính sách.
- Cải cách bộ máy hμnh chính nhμ n−ớc theo h−ớng hiệu quả, gọn nhẹ vμ
chi phí thấp sẽ lμ cơ hội cải thiện mức l−ơng thỏa đáng cho đội ngũ công chức trong
bộ máy nhμ n−ớc.
3.2.5.2. Tăng c−ờng vai trò giám sát của các cơ quan có thẩm quyền
- Quốc hội đã ban hμnh Luật về hoạt động giám sát (năm 2003), nh−ng còn
nhiều vấn đề cần đ−ợc h−ớng dẫn cụ thể vì hiện nay, lĩnh vực giám sát của Uỷ ban
Quản lý chi Ngân sách Nhμ n−ớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế toμn cầu
66
Kinh tế vμ Ngân sách rất rộng, liên quan đến nhiều vấn đề, nhiều cơ quan nhμ n−ớc,
trong khi biên chế vμ tổ chức bộ máy ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu. Vì vậy: cần có
những ng−ời am hiểu sâu về lĩnh vực kinh tế vμ lĩnh vực tμi chính - ngân sách đ−ợc
đề cử vμo ủy ban. Đồng thời, tăng c−ờng bộ máy tham m−u, giúp việc có hiệu quả
hơn, tăng số l−ợng chuyên gia về tμi chính - ngân sách, có kinh nghiệm công tác tại
các Bộ, ngμnh, địa ph−ơng, doanh nghiệp; đồng thời đổi mới ph−ơng thức lμm việc
nhằm phát huy tối đa năng lực của từng thμnh viên.
- Cần nâng cao hơn nữa vai trò giám sát của Quốc hội vμ Hội đồng nhân
dân qua các hình thức giám sát khác nhau.
ẻ Một lμ, tăng c−ờng vμ nâng cao chất l−ợng công tác giám sát
chung: Đây lμ hình thức xem xét các báo cáo vμ chất vấn tại các kỳ họp Quốc
hội vμ cuộc họp các Uỷ ban của Quốc hội.
ẻ Hai lμ, tăng c−ờng vμ nâng cao chất l−ợng công tác giám sát
theo chuyên đề: Đây lμ hình thức giám sát chuyên sâu về những chuyên đề cụ
thể, giúp Quốc hội có nhận xét, đánh giá sâu hơn về những chủ đề mμ nhiều cử
tri trong cả n−ớc quan tâm. Thời gian qua, Quốc hội đã thực hiện giám sát một
số chuyên đề nh− “Khắc phục tình trạng đầu t− dμn trải, hiệu quả thấp, lãng
phí, thất thoát”; chuyên đề “ Việc thực hiện Luật NSNN từ khi Luật có hiệu lực
đến tr−ớc khi lập dự toán NSNN năm 2006”; chuyên đề “Kết quả thực hiện các
chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp vμ kinh tế nông thôn từ năm 2001 đến
nay” Ph−ơng thức giám sát nμy đã mang lại những kết quả tích cực b−ớc đầu.
Tuy nhiên, cần đẩy mạnh hơn nữa việc đ−a ra những giải pháp cụ thể để có thể
khắc phục những tồn tại một cách triệt để hơn nữa.
ẻ Ba lμ tăng c−ờng giám sát đột xuất: Đây lμ hình thức giám sát
khi công tác quản lý vμ điều hμnh NSNN có dấu hiệu trái với quy định của
Luật NSNN vμ vi phạm các chế độ, tiêu chuẩn, định mức. Khi đó, Quốc hội vμ
Hội đồng nhân dân thực hiện quyền giám sát để chấn chỉnh các sai phạm, các
vi phạm nhằm bảo đảm kỷ luật tμi chính, chống tham nhũng, lãng phí, thất
thoát vμ kém hiệu quả. Ph−ơng thức giám sát nμy bảo đảm tính hợp pháp trong
quản lý vμ điều hμnh NSNN theo quy định của pháp luật. Các cơ quan của
Quản lý chi Ngân sách Nhμ n−ớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế toμn cầu
67
Quốc hội vμ Hội đồng nhân dân, từng đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng
nhân dân cần thực hiện tốt hình thức giám sát nμy vμ có các đề nghị kịp thời tại
kỳ họp của Quốc hội vμ Hội đồng nhân dân.
- Phát huy hơn nữa hoạt động của cơ quan Kiểm toán Nhμ n−ớc qua việc
kiểm toán báo cáo tμi chính, kiểm toán tuân thủ vμ kiểm toán hoạt động của các đơn
vị thụ h−ởng NSNN; thực hiện kiểm tra vμ giám sát tμi chính công. Thực hiện chế
độ kiểm toán vμ công bố thông tin bắt buộc đối với các cấp ngân sách, các đơn vị sử
dụng ngân sách vμ các công ty nhμ n−ớc. Phân định trách nhiệm vμ tăng c−ờng phối
hợp giữa cơ quan kiểm toán nhμ n−ớc, thanh tra tμi chính, kiểm soát nội bộ, mở
rộng sử dụng dịch vụ kiểm toán độc lập đối với các đơn vị thu, chi tμi chính, ngân
sách.
3.2.5.3. Tận dụng vμ nâng cao hiệu quả giám sát từ công chúng
Vừa qua, ngμy 10/4/2007,Thủ t−ớng Chính phủ vừa ban hμnh Nghị định về ứng
dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan Nhμ n−ớc. Đây lμ lần đầu tiên,
việc ứng dụng công nghệ thông tin vμ đ−a thông tin lên mạng của các cơ quan Nhμ
n−ớc đã đ−ợc quy định một cách cụ thể, rõ rμng. Đây đ−ợc xem lμ một trong những quy
định quan trọng nhằm giúp minh bạch hóa việc đ−a thông tin lên mạng của các cơ quan
công quyền, tạo thuận lợi cho ng−ời dân trong việc tìm hiểu thông tin vμ nắm rõ các thủ
tục hμnh chính.
Theo Nghị định nμy, cơ quan nhμ n−ớc có trách nhiệm cung cấp công khai, minh
bạch, kịp thời, đầy đủ vμ chính xác trên môi tr−ờng mạng những thông tin theo quy
định của khoản 2 Điều 28 của Luật Công nghệ thông tin; pháp luật về phòng, chống
tham nhũng vμ thực hμnh tiết kiệm, chống lãng phí vμ các quy định khác của pháp luật
về công khai, minh bạch thông tin. Những quy định nμy áp dụng với các Bộ, cơ quan
ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân các cấp vμ các đơn vị sự nghiệp
sử dụng NSNN.
Cơ quan nhμ n−ớc cũng có trách nhiệm tạo thuận lợi cho các hoạt động trên môi
tr−ờng mạng bao gồm: tiếp nhận ý kiến góp ý, khiếu nại, tố cáo, yêu cầu cung cấp
thông tin của tổ chức, cá nhân; l−u trữ, xử lý, cập nhật, cung cấp thông tin, trả lời các
yêu cầu; chuyển yêu cầu cung cấp thông tin đến đúng cơ quan có liên quan nếu nội
Quản lý chi Ngân sách Nhμ n−ớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế toμn cầu
68
dung yêu cầu cung cấp thông tin v−ợt quá chức năng, nhiệm vụ hoặc quyền hạn của cơ
quan mình.
Quy định đã có, việc phấn đấu để thực hiện đ−ợc nội dung nμy mặc dù không dễ
dμng, nh−ng đây lμ việc lμm hết sức cần thiết. Vμ để hỗ trợ cho việc tiếp xúc của ng−ời
dân với các cơ quan công quyền qua mạng, những việc cần thực hiện lμ:
- Uỷ ban nhân dân các tỉnh có chính sách khuyến khích các tổ chức, cá
nhân triển khai rộng khắp các điểm truy nhập Internet công cộng đồng thời tăng
c−ờng h−ớng dẫn ph−ơng pháp truy nhập vμ sử dụng thông tin, dịch vụ hμnh chính
công trên môi tr−ờng mạng.
- Các cơ quan Nhμ n−ớc phải đầu t− vμo cơ sở hạ tầng thông tin vμ có trách
nhiệm tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức, cá nhân dễ dμng truy nhập thông tin vμ
dịch vụ hμnh chính công trên môi tr−ờng mạng.
- Ngoμi ra, báo chí cũng có vai trò rất lớn giúp loại bỏ tham nhũng qua việc
phản ánh những việc lμm, thậm chí lμ lối sống không phù hợp của cán bộ công
chức.
Đây chính lμ một trong những b−ớc đi quan trọng, vừa góp phần đảm bảo việc
coi trọng vμ nâng cao trình độ dân trí, vừa đáp ứng đ−ợc sự quan tâm của toμn xã hội,
vμ đây cũng chính lμ nền tảng cho việc dân chủ hóa xã hội không ngừng, đ−a đất n−ớc
cμng tiến lên, bắt kịp những b−ớc tiến của khu vực vμ thế giới.
3.2.6. Tăng c−ờng ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý NSNN
Từ đầu năm 2006, một hệ thống kế toán máy tính có tên gọi lμ Hệ thống thông
tin quản lý kho bạc vμ ngân sách (TABMIS) đ−ợc chính thức triển khai từng b−ớc trong
các đơn vị sử dụng NSNN. Đây lμ hệ thống đ−ợc xây dựng vμ lắp đặt trong khuôn khổ
của của phần một Dự án Cải cách quản lý tμi chính công (PFMRP) vμ lμ phần cốt lõi
của Hệ thống thông tin quản lý tμi chính thích hợp (IFMIS).
TABMIS đ−ợc ứng dụng nhằm cung cấp một bức tranh đầy đủ, kịp thời, chính
xác về tình hình sử dụng ngân sách Nhμ n−ớc ở bất kỳ thời điểm nμo. Theo Ban quản lý
Dự án cải cách quản lý tμi chính công (PFMRP), để TABMIS đ−ợc ứng dụng rộng rãi
Quản lý chi Ngân sách Nhμ n−ớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế toμn cầu
69
sẽ phải mất 4 năm nữa cho các công đoạn nh− viết phần mềm, đμo tạo nguồn nhân
lực...
Nh− vậy giai đoạn đầu của TABMIS đ−ợc tiến hμnh trong ba năm, toμn bộ các
đơn vị sử dụng NSNN tạm thời ch−a kết nối vμo TABMIS (trừ một số đơn vị đ−ợc kết
nối có tính chất thí điểm). Sau khi Bộ Tμi chính lμm chủ đ−ợc hệ thống trong giai đoạn
nμy thì sẽ xây dựng kế hoạch triển khai mở rộng dần đến các đơn vị sử dụng NSNN
trong toμn quốc. Việc cho các đơn vị sử dụng NSNN đ−ợc kết nối vμo TABMIS sẽ
thông qua 2 hình thức. Kết nối trực tiếp bằng các tên truy cập vμ mật khẩu đ−ợc đăng
ký hợp pháp. Hình thức thứ hai lμ kết nối gián tiếp thông qua cổng giao diện.
Giai đoạn tiếp theo của dự án sẽ bao gồm việc kết hợp những cải cách vμ cải tiến
chủ yếu trong quản lý tμi chính vμo chức năng hiện tại. Điều nμy sẽ bao gồm cả việc
quản lý sổ cái tổng hợp vμ một tμi khoản kho bạc thống nhất. Trong giai đoạn hai
TABMIS cũng sẽ đ−ợc triển khai diện rộng tới tất cả các đơn vị sử dụng ngân sách
thuộc Chính phủ. Trong quá trình triển khai thực hiện ban đầu, các cơ quan tμi chính sẽ
lo toμn bộ việc nhập vμ xử lý dữ liệu dựa trên thông tin đ−ợc cung cấp bởi các đơn vị sử
dụng ngân sách. Vμ mục tiêu h−ớng đến lμ cung cấp sự hỗ trợ về thông tin quản lý cốt
yếu cho các cơ quan Tμi chính, cũng nh− cho các đơn vị sử dụng ngân sách. Đặc biệt,
các đơn vị sử dụng ngân sách thuộc các Bộ, ngμnh Trung −ơng, các chính quyền/UBND
địa ph−ơng vμ các DNNN.
Nh− vậy, có thể nói việc triển khai vμ tận dụng đ−ợc những −u điểm của
TABMIS nói riêng hay tăng c−ờng tận dụng những thμnh tựu công nghệ vμo hoạt động
ngân sách nói chung lμ vấn đề đóng vai trò rất quan trọng trong giai đoạn hiện nay.
Việc xây dựng, triển khai vμ đảm bảo tiến độ thực hiện sẽ cần đ−ợc thực hiện qua một
ch−ơng trình hμnh động khoa học để mang lại hiệu quả nh− mong đợi. Vμ sự thμnh
công trong việc áp dụng công nghệ thông tin một cách toμn diện vμ có hệ thống sẽ nâng
cao tính tiện ích, hiệu quả trong việc tổ chức, quản lý NSNN cũng nh− sẽ tạo tiền đề tốt
cho chúng ta trong việc ngμy cμng mở rộng những nghiên cứu vμ ứng dụng tiên tiến
phục vụ quá trình phát triển vμ đổi mới toμn diện.
Quản lý chi Ngân sách Nhμ n−ớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế toμn cầu
70
Kết luận ch−ơng 3
Hiện nay, các tổ chức trên thế giới vμ khu vực nh− Ngân hμng Thế giới, Tổ chức
Tiền tệ Quốc tế, Tổ chức Phát triển Liên Hiệp quốc, Ngân hμng Phát triển Châu á….
cũng nh− Chính phủ một số n−ớc đều có những ch−ơng trình, dự án hay t− vấn với tính
chất hỗ trợ Việt Nam trong vấn đề cải cách khu vực tμi chính công nói chung. Nhμ n−ớc
ta cũng đã xác định những mục tiêu vμ nhiệm vụ cần h−ớng đến trong thời gian tới. Đối
với Học viên, đây thực sự lμ một lĩnh vực mμ Học viên rất tâm huyết, hy vọng những
giải pháp trên đây có thể thể hiện đ−ợc sự quan tâm đó cũng nh− những gì mμ Học viên
đã đúc kết đ−ợc trong quá trình nghiên cứu Đề tμi.
Quản lý chi Ngân sách Nhμ n−ớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế toμn cầu
71
Kết luận
Với tình hình hiện nay, sau gần 11 năm nỗ lực, chúng ta đã đạt đ−ợc thμnh công trong
việc gia nhập WTO, Việt Nam đ−ợc chính thức kết nạp lμm thμnh viên thứ 150 của tổ
chức th−ơng mại lớn nhất toμn cầu nμy vμo ngμy 11/01/2007 vừa qua. Việt Nam cũng
đã ký thỏa thuận thực hiện nhiều cam kết song ph−ơng vμ đa ph−ơng trong quá trình
hội nhập, đó lμ các cam kết về minh bạch hóa, về việc mở cửa thị tr−ờng đối với hầu hết
các lĩnh vực
Nh− vậy, để mang lại những thμnh công to lớn, điều nμy cần có sự cố gắng nỗ lực của
chúng ta trong rất nhiều lĩnh vực, việc thực hiện chính sách minh bạch hóa lμ một trong
số đó. Đồng thời, chúng ta cũng cần có nhiều cải cách, việc cải cách hiệu quả vấn đề
quản lý tμi chính Nhμ n−ớc nói chung hay quản lý chi Ngân sách Nhμ n−ớc nói riêng có
thể nói cũng lμ một trong những th−ớc đo để đánh giá những b−ớc đổi mới của Việt
Nam trong thời kỳ mới. Từ đó, h−ớng đến việc đáp ứng đ−ợc những mong mỏi của Nhμ
n−ớc, của toμn dân, vμ cũng khẳng định về quyết tâm đổi mới của chúng ta, nâng cao
diện mạo của Việt Nam trên tr−ờng quốc tế.
Quản lý chi Ngân sách Nhμ n−ớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế toμn cầu
72
Tμi liệu tham khảo
1. GS.TS Nguyễn Thị Cμnh (2006), Tμi chính Công, Nhμ xuất bản Đại học Quốc
gia TP.Hồ Chí Minh.
2. PGS.TS Vũ Văn Hiền, TS. Đinh Xuân Lý (2004), Đổi mới ở Việt Nam - tiến
trình, thμnh tựu vμ kinh nghiệm, Nhμ xuất bản Chính trị Quốc gia, Hμ Nội.
3. TS Vũ Minh Kh−ơng, Đột phá từ triết lý phát triển, www.vnn.vn
4. GS.TS Đỗ Hoμi Nam (2004), Một số vấn đề về Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa
ở Việt Nam, Nhμ xuất bản Khoa học Xã hội, TP.HCM.
5. GS.TS. Hồ Xuân Ph−ơng; PGS.TS. Lê Văn ái (2000), Quản lý Tμi chính Nhμ
n−ớc, Nhμ xuất bản Tμi chính, Hμ Nội.
6. PGS.TS. Sử Đình Thμnh (2006), Lý thuyết Tμi chính Công, Nhμ xuất bản Đại
học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh.
7. PGS.TS. Trần Ngọc Thơ (2005), Kinh tế Việt Nam trên đ−ờng hội nhập, Nhμ
xuất bản Thống Kê.
8. Số liệu về Ngân sách Nhμ n−ớc, về tốc độ tăng tr−ờng kinh tế, về chỉ số phát
triển con ng−ời trên các trang web của Bộ Tμi chính www.mof.gov.vn; trang
web của Tổng Cục thống kê www.gso.gov.vn; trang web Bộ Kế hoạch Đầu t−
www.mpi.gov.vn vμ các trang www.imf.org; www.wikipedia.org.
9. Số liệu về kết quả kiểm toán ngân sách trên các trang web www.cpv.org.vn;
www.caicachhanhchinh.gov.vn; www.mof.gov.vn; www.kiemtoan.com.vn.
10. Báo cáo phát triển Việt Nam 2005, Quản lý để phát triển 2007 trên trang web
www.worldbank.org,
Quản lý chi Ngân sách Nhμ n−ớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế toμn cầu
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LA1147.pdf