1369
PHƢƠNG PHÁP TỰ HIỆU CHỈNH ĐỘ CHÍNH XÁC
TAY MÁY ROBOT
Nguyễn Hoài Nhân
Viện Kỹ thuật HUTECH, trƣờng Đại học Công nghệ TP.HCM (HUTECH)
Email: nh.nhan@hutech.edu.vn
TÓM TẮT
Trong số các phƣơng pháp hiệu chỉnh vòng kín, phƣơng hiệu chỉnh dựa vào một điểm vị trí đƣợc sử dụng
tại nhà máy vì tính dễ áp dụng, không cần đến thiết bị đo vị trí. Tuy nhiên, việc so khớp đỉnh nhọn trên
khâu tác động cuối tay máy và đỉnh tƣơng ứng của giá cố định rất khó và phụ thuộc vào kỹ năng của
7 trang |
Chia sẻ: Tài Huệ | Ngày: 22/02/2024 | Lượt xem: 67 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Phương pháp tự hiệu chỉnh độ chính xác tay máy robot, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ngƣời vận hành. Đây là một quá trình dễ bị sai số. Bài báo này đề xuất một cảm biến đo lƣợng dịch
chuyển nhỏ 3 chiều và phƣơng pháp hiệu chỉnh tƣơng ứng dựa trên cảm biến này. Phƣơng pháp này sẽ
giải quyết đƣợc khó khăn khi so khớp hai đỉnh trong phƣơng pháp hiệu chỉnh đơn điểm. Sự hiệu quả của
phƣơng pháp đƣợc so sánh với phƣơng pháp hiệu chỉnh đơn điểm. Nghiên cứu mô phỏng đƣợc tiến hành
trên tay máy thử nghiệm HA06 để minh hoạ cho sự so sánh ở trên.
1. GIỚI THIỆU
Những năm gần đây, tay máy robot đƣợc sử dụng rộng rãi trong các ứng dụng sản xuất tiên tiến thƣờng
yêu cầu robot có độ chính xác cao. Vì thế tay máy cần phải trải qua quá trình hiệu chỉnh để nâng cao độ
chính xác vị trí trƣớc khi đƣa vào sử dụng. Phƣơng pháp phổ biến dùng trong hiệu chỉnh tay máy thƣờng
là phƣơng pháp vòng hở. Một hệ phƣơng trình vi phân tuyến tính hoặc phi tuyến đƣợc xây dựng và giải
dựa trên số đo vị trí điểm cuối tay máy và số đo các góc tay máy [1-6] Một vấn đề khó khăn của phƣơng
pháp vòng hở là thiết bị đo để có đƣợc số đo vị trí một cách chính xác và nhanh chóng. Do vậy, để khắc
phục khó khăn này, phƣơng pháp hiệu chỉnh vòng kín đƣợc đề xuất trong nhiều công trình nhƣ là một
phƣơng pháp thay thế [7-13]. Phƣơng pháp hiệu chỉnh này chỉ cần đến số đo vị trí góc tại các khớp tay
máy và sự thiết lập các điều kiện ràng buộc hình học khâu cuối tay máy ch ng hạn nhƣ ràng buộc mặt
ph ng [7,8,10], ràng buộc một điểm [9], ràng buộc đƣờng th ng [13] ... Bên cạnh những ƣu điểm nhƣ
không cần phải sử dụng các thiết bị đo đắt tiền, thuận tiện cho sử dụng, cho phép tự hiệu chỉnh, phƣơng
pháp này cũng gặp những hạn chế ví dụ nhƣ rất khó để mà điều khiển tay máy tiếp xúc với mặt ph ng
[7,8,10] (khâu tác động cuối của tay máy có thể nằm trên hoặc ấn l m mặt ph ng) hoặc đỉnh nhọn của
khâu cuối chạm đỉnh nhọn tƣơng ứng của giá cố định [9].
Trong thực tế, vì có sự khác biệt nhỏ giữa động học tay máy thực và mô hình động học của nó đƣợc lập
trình trong bộ điều khiển nên rất khó hoặc thậm chí không thể điểu khiển khâu cuối tay máy tới cùng một
điểm cố định với các cấu hình khác nhau nhƣ trong [9]. Vì thế, trong bài báo này, một cảm biến 3 chiều có
sự dịch chuyển nhỏ đƣợc sử dụng để đo toạ độ của của những điểm cuối này, và một giải thuật hiệu chỉnh
cũng đƣợc giới thiệu dựa trên cảm biến này. Phƣơng pháp này sẽ có thể giải quyết đƣợc sự khó khăn của
việc so khớp hai đỉnh nhọn của kỹ thuật hiệu chỉnh đơn điểm và giảm sự phụ thuộc vào ngƣời vận hành có
kỹ năng (không phải lúc nào cũng có sẵn). Sự hiệu quả của phƣơng pháp đề xuất đƣợc chứng minh thông
1370
qua so sánh với phƣơng pháp hiệu chỉnh đơn điểm [9]. Sự so sánh đƣợc thực hiện thông qua mô phỏng
máy tính trên tay máy nối tiếp Hyundai HA06.
2. PHƢƠNG PHÁP HIỆU CHỈNH DỰA TR N MỘT ĐIỂM CỐ ĐỊNH
{0}
{1}
{E}0T1
1TE
Hình . Thiết lập hệ thống hiệu chỉnh của phƣơng pháp hiệu chỉnh dựa trên một điểm cố định
Một hệ gồm robot và một điểm cố định đƣợc minh hoạ nhƣ trong Hình 1. Tay máy di chuyển khâu tác
động cuối của nó sao cho đỉnh nhọn trên khâu cuối tiếp xúc với đỉnh nhọn của giá cố định. Có vô số hình
thể của tay máy sao cho các đỉnh nhọn trên khâu cuối tay máy và giá cố định tiếp xúc nhau.
Nhƣ minh hoạ trong Hình 1, hệ toạ độ tham chiếu {0 đƣợc đặt tại đỉnh nhọn của giá cố định, hệ toạ độ
khâu tác động cuối {E đƣợc đặt tại đỉnh nhọn của khâu tác động cuối. Các hệ toạ độ khâu của tay máy
đƣợc thiết lập dựa vào phƣơng pháp Danevit-Hartenberg (DH) [7]. Động học tay máy 6 bậc tự do đƣợc
mô tả bằng ma trận chuyển đổi thuần nhất từ hệ toạ độ giá cố định {0 tới hệ toạ độ {E nhƣ trong phƣơng
trình sau [14]:
0 0 1 2 3 4 5 6
E 1 2 3 4 5 6 ET T T T T T T T (1)
Với mỗi hình thể tay máy các phƣơng trình nhận diện đƣợc thiết lập nhƣ sau [15]:
1 1
X J p (2)
trong đó vetor sai số vị trí (3 1) 1 1,meas 1, com X X X , 1,measX = 0; p là vetor (n 1) của các sai số tham
số động học tay máy; 1J là ma trận truyền sai số (3 n) (hay còn gọi là ma trận Jacobian).
Với m hình thể, một hệ 3.m các phƣơng trình đƣợc thiết lập nhƣ sau
1 1
m m
M M
X J
p
X J
(3)
Hoặc ở dạng ngắn gọn: X H p
Lời giải của hệ phƣơng trình (3) theo nghĩa bình phƣơng cực tiểu là vector tham số sai số động học p
[13].
1( )T T p H H H X (4)
1371
3. PHƢƠ ỆU Ử Ế Ể ỀU
{0}
{1}
{E}
0T1
1TE
Working range:
5 x 5 x 5 mm
Hình 2. Thiết lập hệ thống hiệu chỉnh của phƣơng pháp hiệu chỉnh sử dụng cảm biến dịch chuyển nhỏ
Một hệ gồm robot và cảm biến đo sự dịch chuyển nhỏ 3 chiều đƣợc minh hoạ nhƣ trong Hình 2. Với
phƣơng pháp hiệu chỉnh dựa trên một điểm, rất khó để di chuyển khâu tác động cuối của robot sao cho
đỉnh nhọn trên khâu cuối tiếp xúc với đỉnh nhọn của giá cố định (Hình 1) và quá trình này thƣờng cần đến
một ngƣời vận hành có kỹ năng. Vì thế để khắc phục hạn chế này một cảm biến dịch chuyển nhỏ 3 chiều
đƣợc sử dụng. Đồng thời, một giải thuật hiệu chỉnh tham số tay máy cũng đƣợc trình bày.
Thiết bị đo dịch chuyển nhỏ 3 chiều đƣợc hình thành bởi 3 cảm biến th ng. Các cảm biến th ng đƣợc bố
trí vuông góc với nhau từng đôi một để mà mỗi cảm biến sẽ đo đƣợc sự dịch chuyển theo từng trục x, y, z.
Thiết bị đo có thể hoạt động trong thể tích 5 5 5 mm3. Với sự bố trí nhƣ vậy, thiết bị có thể đo toạ độ 3D
của một tâm hòn bi thép khi hòn bi tiếp xúc 3 đầu dò của cảm biến. Hòn bi này đƣợc đỡ bằng dụng cụ gắn
ở khâu cuối của tay máy (bên trái của Hình 2).
Có vô số vị trí của tƣ thế tay máy dẫn sao cho điểm cuối (tâm hòn bi) trên khâu tác động cuối tay máy nằm
trong vùng đo của cảm biến (xem Hình 2). Nhƣ minh hoạ trong Hình 2, hệ toạ độ tham chiếu {0 đƣợc đặt
tại vị trí khi các cảm biến th ng chỉ số 0, hệ toạ độ khâu tác động cuối {E đƣợc đặt tại tâm hòn bi của
khâu tác động cuối. Các hệ toạ độ khâu của tay máy đƣợc thiết lập dựa vào phƣơng pháp Danevit-
Hartenberg (DH) [7]. Động học tay máy 6 bậc tự do đƣợc mô tả bằng ma trận chuyển đổi thuần nhất từ hệ
toạ độ giá cố định {0 tới hệ toạ độ {E nhƣ trong phƣơng trình sau [14]:
0 0 1 2 3 4 5 6
E 1 2 3 4 5 6 ET T T T T T T T (5)
Với mỗi hình thể tay máy các phƣơng trình nhận diện đƣợc thiết lập nhƣ sau:
1 1
X J p (6)
trong đó vetor sai số vị trí (3 1) 1 1,meas 1, com X X X ; 1,measX là vị trí đo đƣợc bằng thiết bị đo; 1, comX
là vị trí tâm hòn bi tính bằng động học danh nghĩa của tay máy; p là vetor của các sai số tham số động
học tay máy; J là ma trận truyền sai số (3 n) (hay còn gọi là ma trận Jacobian). Tƣơng tự, các phƣơng
trình (3) và (4) đƣợc áp dụng để tìm tham số sai số p .
4. NGHI N CỨU MÔ PHỎNG, KẾT QUẢ SO SÁNH VÀ THẢO LUẬN
Hiệu chỉnh mô phỏng đƣợc thực hiện cho tay máy Hyundai HA06 có sáu bậc tự do và có sơ đồ động học
đƣợc thể hiện trong Hình 5. Hệ toạ độ đƣợc gắn trên các khâu nhƣ Hình 5. Tham số động học danh nghĩa
của tay máy đƣợc trình bày trong Bảng 1.
1372
θ3
θ4
z6
x5θ5
x3
x2
z1
z0
x0
θ2
θ1
x1
z4
θ6
x4
x6
y3
zExE
y2
Hình Sơ đồ động học tay máy HA06
Một tay máy thực đƣợc tạo ra bằng cách cộng các sai số khâu vào các giá trị danh nghĩa tƣơng ứng trong
Bảng 1. Tham số tay máy thực đƣợc liệt kê trong Bảng 2. Giả định tay máy đƣợc di chuyển tới M hình thể
trong không gian. Tại mỗi hình thể này (tƣơng ứng với một bộ gồm các vị trí góc) vị trí khâu tác động
cuối của tay máy đƣợc tính toán dựa trên động học thuận và tham số thực giả định. Trong thực tế đo
lƣờng, nhiễu đo luôn tồn tại, do vậy để mô phỏng quá trình đo lƣờng thực, sai số đo lƣờng đƣợc thêm vào
trong giá trị vị trí khâu cuối tay máy vừa tính đƣợc.
Bảng . Tham số DH danh nghĩa của tay máy HA06
i α [deg] a [m] β [deg] b [m] d [m] Δθ [deg]
1 0 0 0 0 0.36 0
2 90 0.200 - - 0 0
3 0 0.560 0 - 0 0
4 90 0.130 - - 0.620 0
5 90 0 - - 0 0
6 90 0 - - 0.100 0
7 - 0.3 - 0.30 0.2 -
Bảng 2. Tham số DH thực giả định của tay máy HA06
i α [deg] a [m] β [deg] b [m] d [m] Δθ [deg]
1 0 0 0 0 0.36 0
2 90.2 0.208 - - 0 0.4
3 0.1 0.560 -0.3 - 0.001 0.2
4 89.9 0.128 - - 0.621 0.3
5 -90.1 0.001 - - 0.001 0.3
6 90.2 0.001 - - 0.001 -0.4
7 - 0.3 - 0.30 0.2 -
1373
Sai số đo lƣờng này phụ thuộc vào độ chính xác của thiết bị đo. Sai số đo này đƣợc giả định có
phân bố chu n với giá trị trung bình bằng 0 và độ lệch chu n . Trong nghiên cứu này ta sử dụng
khoảng tin cậy của sai số đo là 3 . Sau đây ta sẽ xem xét độ chính xác trong từng phƣơng pháp
hiệu chỉnh ứng với từng thiết bị đo. Phƣơng pháp hiệu chỉnh dựa vào một điểm cố định, việc so
khớp đỉnh của khâu tác động cuối tay máy và đỉnh của giá cố định tƣơng ứng đƣợc thực hiện bởi
ngƣời vận hành. Sai số so khớp đƣợc giả định với 2 trƣờng hợp: thứ nhất, sai số so khớp lớn nhất
khá thấp (so khớp bằng mắt thƣờng) khoảng 0.4 [mm], thứ hai, sai số so khớp lớn nhất rất cao
(tƣơng đƣơng với độ chính xác của một số máy đo toạ độ) khoảng 0.05 [mm]. Phƣơng pháp hiệu
chỉnh sử dụng thiết bị dịch chuyển nhỏ toạ độ 3D, sai số đo khoảng 0.05 [mm]. Phƣơng pháp
hiệu chỉnh sử dụng thiết bị đo toạ độ 3D sử dụng công nghệ giao thoa laser, sai số đo khoảng
0.05 [mm]. Phƣơng pháp hiệu chỉnh sử dụng thiết bị đo chiều dài, sai số đo khoảng 0.05 [mm].
Kết quả hiệu chỉnh tay máy HA06 bằng các phƣơng pháp đƣợc trình bày chi tiết trong Bảng 4. Phƣơng
pháp hiệu chỉnh dựa trên một điểm cố định đƣợc thực hiện cho 2 trƣờng hợp đã đƣợc trình bày ở trên với
độ lệch chu n của nhiễu đo = 0.133 và = 0.018. Các phƣơng pháp hiệu chỉnh còn lại sử dụng các cảm
biến có độ lêch chu n của nhiễu = 0.018.
Bảng 4. Độ chính xác vị trí tay máy sau hiệu chỉnh
Loại thiết bị đo
Nhiểu đo
[mm]
Sai số trung bình
[mm]
Sai số lớn nhất
[mm]
PP hiệu chỉnh đơn điểm
= 0.133 0.2075 0.37184
= 0.018 0.049112 0.090179
PP hiệu chỉnh sử dụng cảm biến dịch
chuyển nhỏ 3 chiều
= 0.018 0.050478 0.08575
Hình Độ chính xác vị trí tay máy tại 30 vị trí bất kỳ
5. KẾT LUẬN
Trong bài báo này, một cảm biến 3 chiều có sự dịch chuyển nhỏ đƣợc sử dụng để đo toạ độ của của những
điểm cuối này; và một giải thuật hiệu chỉnh cũng đƣợc giới thiệu dựa trên phƣơng pháp đo của cảm biến
này. Phƣơng pháp này sẽ có thể giải quyết đƣợc sự khó khăn của việc so khớp hai đỉnh nhọn trong kỹ
1374
thuật hiệu chỉnh đơn điểm và giảm sự phụ thuộc vào ngƣời vận hành có kỹ năng (không phải lúc nào cũng
có sẵn). So sánh sự hiệu quả và tính đúng đắn của phƣơng pháp này với phƣơng pháp hiệu chỉnh đơn
điểm. Kết quả so sánh thực hiện cho tay máy Hyundai HA06 chứng tỏ sự hiệu quả của phƣơng pháp đề
xuất.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Hayati, S., Tso, K., Roston, G., ―Robot Geometry Calibration,‖ Proc. IEEE Int. Conf. on Robotics
and Automation, Vol. 2, pp. 947-951, 1988.
[2] Khalil, W., Caenen, J. L., and Enguehard, Ch., ―Identification and Calibration of the Geometric
Parameters of Robots,‖ The First Int. Symposium on Experimental Robotics I, pp. 528-538, 1990.
[3] Park, I. W., et al., ―Laser-Based Kinematic Calibration of Robot Manipulator Using Differential
Kinematics,‖ IEEE/ASME Trans. on Mechatronics, Vol. 99, pp. 1-9, 2011.
[4] To, M. and Webb, P., ―An improved kinematic model for calibration of serial robots having closed-
chain mechanisms,‖ Robotica, pp. 1-9, 2012.
[5] Judd, R. P., Knasinski, A. B., ―A Technique to Calibrate Industrial Robots with Experimental
Verification,‖ IEEE Transactions on Robotics and Automation, Vol. 6, No. 1, pp. 20-30, 1990.
[6] Duelen G. and Schroer, K., ―Robot Calibration Method and Results,‖ Robotics and Computer
Integrated Manufacturing, Vol. 8, pp. 223-231, 1991.
[7] R. S. Hartenberg, J. Denavit, ―A kinematic notation for lower pair mechanisms based on matrices,‖
Trans. ASME/J. of App. Mech., v. 77, 215-221, 1955.
[8] D. Stanton, et. al. ―Robot calibration within CIM-SEARCH/I, Robot Calibration,‖ Chapman and
Hall, 1993, pp. 57-76.
[9] 7. W. Khalil, Ph. Lemoine, M. Gautier, ―Autonomous calibration of robots using planar points‖, Int.
Symp. on Rob. and Manuf., Montpellier: France, 1996.
[10] M. Ikits, J.M. Hollerbach, ―Kinematic calibration using a plane constraint,‖ Proc. IEEE Int. Conf.
Robot Auto., pp. 3191-3196, 1997.
[11] M. A. Meggioaro, et. al. ―Manipulator calibration using single endpoint contact constraint‖ Biennial
Mechan. Conf., Baltimore, Maryland, ASME, 2000.
[12] H. Zhuang, S. H. Motaghedi, Z. S. Roth, ―Robot calibration with planar constraints,‖ Proc. Rob. and
Aut., IEEE Int. Conf., vol.1, pp. 805-810, 1999.
[13] Zhong, X. L., Lewis, J. M., ―A New Method for Autonomous Robot Calibration,‖ Proceedings
of IEEE Int. Conf. on Robotics and Automation, Vol. 2, pp. 1790-1795, 1995.
[14] Bennett, D.J., Hollerbach, J.M., ―Autonomous Calibration of Single-Loop Closed Kinematic Chains
Formed by Manipulators with Passive Endpoint Constraints,‖ IEEE Trans. on Robotics and
Automation, Vol. 7, pp. 597-606, 1991.
1375
[15] Kang, H.-J.; Jeong, J.-W.; Shin, S.-W.; Suh, Y.-S.; Ro, Y.-S. Autonomous Kinematic Calibration of
the Robot Manipulator with a Linear Laser-Vision Sensor. LNCS: Adv. Intelligent Comp., Theories
and App.: Springer Berlin Heidelberg, 2007.
[16] Craig, J. J. Introduction to Robotics: Mechanics and control, Addison Wiley, 2nd Ed.; 1989.
[17] Veitschegger, W.; Wu, C.-H. Robot Accuracy Analysis Based on Kinematics. IEEE Jour.
of Robotics and Auto. 1986,2, 171-179.
[18] Lau, K.; Hocken, R.; Haynes, L. Robot performance measurements using automatic laser tracking
techniques. Robotics and Comp. Inte. Manu. 1985, 2, 227-236.
[19] Umetsu, K.; Furutnani, R.; Osawa, S.; Takatsuji, T.; Kurosawa, T. Geometric calibration of a
coordinate measuring machine using a laser tracking system. J. Meas. Sci. Technol. 2005, 16.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- phuong_phap_tu_hieu_chinh_do_chinh_xac_tay_may_robot.pdf