Phụ lục Phú Nôm thời trung đại - Hành trình và đóng góp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ÐÀO TẠO TRƯỜNG ÐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH __________________ Ðàm Anh Thư PHỤ LỤC Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. ÐỒN THỊ THU VÂN Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, tập thể Thầy cơ Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Phịng Khoa học& Cơng nghệ Sau Đại học đã tận tình giúp đỡ tơi trong quá trình học tập

pdf161 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1782 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Phụ lục Phú Nôm thời trung đại - Hành trình và đóng góp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và nghiên cứu. Tơi xin đặc biệt bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Đồn Thị Thu Vân, người đã tận tâm, chu đáo hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Thạc sĩ này. Tơi cũng xin được cảm ơn Thư viện Quốc gia, Thư viện Khoa học Tổng hợp, Thư viện Khoa học Xã hội, Thư viện Trường Đại học Sư Phạm TP. Hồ Chí Minh đã cung cấp cho tơi nhiều tư liệu quý giá. Và tơi cũng xin cảm ơn những người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã khích lệ, giúp đỡ, động viên tơi trong suốt quá trình học tập. Xin trân trọng cảm ơn. Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2009 Người thực hiện luận văn Đàm Anh Thư MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài 1.1. Lịch sử văn học được ghi nhận như là lịch sử hình thành và phát triển của các thể loại. Tồn bộ những ảnh hưởng của hồn cảnh lịch sử, quan điểm thẩm mỹ, ngơn ngữ, thị hiếu… lên văn học đều đã được cụ thể hĩa vào thể loại, cịn các khuynh hướng, trào lưu, nĩi như Bakhtin, chỉ là lớp vỏ ngồi sặc sỡ. Với một nền văn học tiếp nhận nhiều thể loại từ bên ngồi như văn học Việt Nam, việc tìm hiểu số phận của từng thể loại lại càng cĩ ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Quá trình Việt hĩa luơn là cơ sở để khẳng định sức sống riêng của văn học dân tộc. Trong quá trình ấy, bên cạnh thơ luật, phú cũng nổi bật lên với tư cách là thể loại đầu tiên được sáng tác bằng chữ Nơm. Chỉ riêng điều này cũng đã đủ để phú quốc âm khẳng định cho mình một vị trí khơng thể thay thế trong lịch sử văn học nước nhà. Nhưng khơng chỉ cĩ vậy. Giá trị của phú Nơm cịn thể hiện ở chỗ: trong khoảng trên dưới bảy thế kỷ tồn tại, mảng sáng tác này đã gĩp vào văn học một tiếng nĩi độc đáo. Nét độc đáo ấy trước hết sẽ nằm ở sự phá cách. Tác phẩm của Nguyễn Hãng, Nguyễn Bá Lân, Nguyễn Cơng Trứ… là những bằng chứng thuyết phục nhất về khả năng sáng tạo nên cách miêu tả mới mẻ mang cảm hứng trào lộng, hài hước của phú quốc âm. Cũng chính vì thế phú Nơm cĩ thể tự làm mình trở nên đặc biệt khi đứng bên cạnh phú chữ Hán. Mở rộng phạm vi phản ánh hiện thực, phú Nơm len vào những gĩc nhỏ trong cuộc sống thường nhật của người bình dân để từ đĩ vẽ lại bức tranh xã hội muơn màu với nhiều mảng tối sáng khác nhau. Ấy là điều mà độc giả khơng thể tìm thấy ở phú chữ Hán. Sự khác biệt này nếu được lý giải một cách cẩn thận ắt hẳn sẽ cho thấy nhiều nét đặc trưng trong tâm lý chung của dân tộc về cách cảm nhận và tái hiện thế giới. Bên cạnh đĩ, so sánh với những thể loại khác, phú quốc âm cũng cĩ khơng ít thế mạnh riêng. Dễ thấy hơn cả là khả năng miêu tả tỉ mỉ mọi gĩc cạnh của đối tượng với hệ thống chi tiết nghệ thuật hết sức phong phú, đa dạng. Chẳng những vậy, tuy cùng chịu ảnh hưởng từ văn học chính thống lẫn văn học dân gian nhưng phú Nơm lại cĩ cách xử lý riêng đối với việc tiếp thu và vận dụng ngơn ngữ dân tộc. Cĩ những loại từ bị xem là tối kỵ trong thơ như hư từ lại khơng bị hạn chế ở phú. Nhìn từ gĩc độ ngơn ngữ nghệ thuật, đấy là những đĩng gĩp đáng kể của phú Nơm cho sự phát triển của tiếng Việt. 1.2. Trải qua thử thách của thời gian, nhiều giá trị của phú quốc âm đã được cơng nhận. Song vẫn cịn những mặt cần được tiếp tục khám phá sâu hơn, nhất là về sự vận động của ngơn ngữ, thi pháp miêu tả trong phú Nơm hay sự tương tác giữa phú Nơm và các thể loại khác. Trong khi giá trị nội dung rất được chú ý thì ngược lại, về mặt hình thức, phú Nơm thường được cho là “rập khuơn theo phú Trung Quốc” [12, tr.10]. Chính vì nhận định này mà phú quốc âm ít được quan tâm hơn so với thơ Nơm Đường luật, truyện thơ, khúc ngâm hay hát nĩi. Cho nên, sẽ khơng phải là thừa khi chúng ta cố gắng thâm nhập và tìm hiểu một cách hệ thống những giá trị làm nên đĩng gĩp riêng của phú Nơm khơng chỉ ở phương diện nội dung mà cịn từ phương diện hình thức nghệ thuật. 1.3. Trong thời trung đại, phú từng là thể loại giữ địa vị quan trọng và sang trọng. “Thi thiên, phú bách, văn sách năm mươi” là những gì cần thiết để chứng minh sự uyên bác của các nho sĩ trong mỗi khoa thi. Việc phú cùng với thơ và văn sách hợp thành ba thể tài chủ đạo trong hệ thống khoa cử đã mang lại điều kiện thuận lợi để thể loại này được vận dụng phổ biến và đạt đến mức tinh tế. Nhưng trong tiếp nhận của người đọc hơm nay, phú, với tầng tầng lớp lớp điển cố, điển tích, đã trở nên xa lạ, khĩ hiểu. Con đường đến với phú nĩi chung, phú Nơm nĩi riêng, càng khĩ đi hơn. Đĩ là trở ngại song đồng thời cũng là thử thách khơi dậy sự hứng thú ở người viết. Tin rằng nghiên cứu về phú Nơm vẫn là mảnh đất xứng đáng được cày xới và nếu cày xới, đoan chắc sẽ thu được những kết quả thú vị. Vì thế, chọn thực hiện đề tài Phú Nơm thời trung đại – Hành trình và đĩng gĩp với chúng tơi khơng chỉ đơn giản là phục vụ cho mơn học và nhiệm vụ giảng dạy mà quan trọng hơn, đấy cịn là niềm vui được khám phá những kiến thức mới mẻ về văn chương trung đại. 2. Mục đích nghiên cứu 2.1. Vì phải tiếp cận với một đối tượng cĩ lịch sử tồn tại lâu dài nên ở bước đầu tiên luận văn sẽ tiến hành khảo sát quá trình phát triển và miêu tả những đặc điểm chủ yếu của phú Nơm qua các giai đoạn. 2.2. Phác họa được số phận lịch sử của phú Nơm từ lúc hình thành, phát triển đến khi “tàn lụi” là cơ sở để luận văn đạt được mục đích thứ hai: xác định đĩng gĩp của phú Nơm thời trung đại từ nhiều gĩc độ khác nhau. 3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi khảo sát 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là phú Nơm thời kỳ trung đại và những đĩng gĩp của nĩ cho văn học dân tộc. Những bài phú xuất hiện từ thế kỷ XX trở về sau nằm ngồi phạm vi tìm hiểu của luận văn. Chúng sẽ chỉ được đề cập đến trong trường hợp luận văn cần mở rộng sự liên hệ, so sánh. 3.2. Phạm vi khảo sát 3.2.1. Phạm vi tư liệu Trong luận văn, dựa trên những bài phú Nơm đã cơng bố, chúng tơi chọn khảo sát 54 tác phẩm. Văn bản chủ yếu được lấy từ những cơng trình đã cĩ sự khảo cứu cơng phu như Thơ văn Lý Trần (Nhiều tác giả), Phú Nơm (Vũ Khắc Tiệp), Phú Việt Nam cổ và kim (Phong Châu và Nguyễn Văn Phú) (xin xem thêm ở phụ lục). Trong số các tác phẩm được chọn thì Đắc thú lâm tuyền thành đạo ca (Trần Nhân Tơng), Tần cung nữ ốn Bái cơng văn (Đặng Trần Thường), Lưu Hồng thúc ký thư Quan Vân Trường chiếu cố, Quan Vân Trường phục bái thư vu Hồng thúc chiếu cố (Khuyết danh) là những trường hợp khơng được người sáng tác xác định thuộc thể phú. Tuy nhiên, dựa trên đặc điểm nội dung cũng như hình thức câu văn, bố cục tác phẩm, nhiều nhà nghiên cứu như Đào Duy Anh, Phong Châu, Cao Tự Thanh… vẫn xếp chúng vào thể loại phú. Đĩ là căn cứ đáng tin cậy để luận văn dùng những tác phẩm trên làm đối tượng khảo sát. 3.2.2. Phạm vi vấn đề Luận văn khơng đặt trọng tâm ở việc giới thiệu, miêu tả về thể phú nĩi chung mà chủ yếu chỉ dùng những quy ước của thể loại để hướng đến mục đích chính là cố gắng làm rõ những nét riêng, những cái “lệch chuẩn” của phú Nơm. So sánh, xét đến cùng, là để tìm ra những nét khác nhau, và chính những nét khác nhau mới khẳng định được giá trị của đối tượng nghiên cứu. Ngồi ra, để làm nổi bật đĩng gĩp của phú quốc âm, luận văn, trong chừng mực nhất định, sẽ mở rộng sự khảo sát sang cả phú chữ Hán. 4. Lịch sử vấn đề 4.1. Trước thế kỷ XX, phú Nơm khơng được chú ý nhiều. Trong mười thế kỷ văn học trung đại, các trí thức Nho học tuy cĩ bàn về phú nhưng chủ yếu chỉ đề cập đến một số đặc điểm chung của thể loại hoặc lấy phú chữ Hán làm đối tượng. Nguyễn Thiên Túng, Nguyễn Cơng Cơ, Lê Quý Đơn… trong những lời bình về nghệ thuật phú của ta đều thực hiện theo cách như vậy. Khi Nguyễn Cơng Cơ nhận định rằng: “Bộ Quần hiền phú tập cĩ từ xưa. Từ triều Trần đến nay đã qua mười ba đời vua, đạo lý nhà nho được tìm hiểu sâu sắc, cưỡi lên đầu rồng, tắm trong ao phượng. Song trong số hàng nghìn, hàng trăm các quan, kẻ cĩ văn chương nổi tiếng ở đời chẳng được mấy! Chỉ cĩ Nguyễn cơng Nhữ Bật, Đào cơng Sư Tích dẫn dịng; Lý Chuyết Am, Nguyễn Cúc Pha mấy ơng làm nổi sĩng; Trần Mật Liêu cùng các ơng khác giúp sĩng lan rộng, hùng văn trong thiên hạ chẳng lớn được như thế ấy.” (Tựa bản in Quần hiền phú tập) [93, tr.52-53] thì rõ ràng ơng chỉ đề cao phú chữ Hán và những tác giả dùng chữ Hán để sáng tác mà thơi. 4.2. Đến thế kỷ XX, nhất là từ những năm 30 của thế kỷ này, phú Nơm mới bắt đầu được quan tâm và nghiên cứu một cách cĩ hệ thống. Những bài phú Nơm lần đầu tiên được tập hợp tương đối đầy đủ và phiên âm ra chữ quốc ngữ trong quyển Phú Nơm do Thái Phong Vũ Khắc Tiệp tuyển, Vĩnh - Hưng - Long thư quán xuất bản năm 1931 (2 tập). Tập sách này sau khi ra mắt độc giả đã được sử dụng như tư liệu tra cứu trong một số cơng trình khoa học nghiêm túc như Việt Nam văn học sử yếu (Dương Quảng Hàm) hay Phú Việt Nam cổ và kim (Phong Châu, Nguyễn Văn Phú). Lịch sử nghiên cứu phú Nơm trong thế kỷ XX diễn ra bình lặng. Hầu như khơng cĩ nhiều tranh cãi ồn ào. Tuy vậy, sự trưởng thành của nền phê bình Việt Nam vẫn cĩ nhiều tác động tích cực, gĩp phần mở ra những cánh cửa khác nhau cho việc tiếp cận với phú quốc âm, một đối tượng mà lắm lúc nhìn vào chúng ta tưởng như mọi kết luận về nĩ đã được ấn định. Từ đầu thế kỷ XX đến nay, những tài liệu nghiên cứu về phú Nơm về cơ bản cĩ thể được chia thành các dạng như sau: Trước hết, phú Nơm cĩ thể được giới thiệu chung với phú chữ Hán trong cùng một phần viết về thể phú hoặc được đặt trong tiến trình phát triển văn học chữ Nơm với các thể loại khác. Đấy chính là cách làm của các bộ văn học sử hoặc những cơng trình nghiên cứu khái quát về văn học trung đại. Bộ văn học sử đầu tiên giới thiệu về tiến trình phát triển của phú Nơm là Việt Nam văn học sử yếu của Dương Quảng Hàm (viết xong năm 1941, xuất bản năm 1943). Thật ra từ những năm 1925, trong cuốn Quốc văn trích diễm, Dương Quảng Hàm đã từng giới thiệu phép tắc làm phú cùng một số bài phú Nơm đặc sắc như Hỏng thi phú (Trần Tế Xương), Cờ bạc phú (Phạm Quang Sán). Tuy mục đích chính của cơng trình này là trích dẫn và giới thiệu những đoạn văn hay nhưng ở đây, Dương Quảng Hàm đã đưa ra một bảng tổng hợp về các thể loại từng xuất hiện trong văn học Việt Nam, trong đĩ cĩ thể phú. Cĩ điều lúc này Dương Quảng Hàm chỉ mới dừng lại ở việc bình giảng ý nghĩa câu chữ của từng bài phú riêng rẽ, chưa cho thấy tiến trình phát triển của phú Nơm trong chiều dài lịch sử văn học dân tộc. Đến năm 1943 cơng việc này mới được Dương Quảng Hàm thật sự hồn tất bằng Việt Nam văn học sử yếu. Trong Việt Nam văn học sử yếu, Dương Quảng Hàm tuân thủ chặt chẽ những quy định của phương pháp phê bình giáo khoa, đồng thời rất coi trọng đặc điểm riêng của các thể loại văn chương thời trung đại. Nếu phương pháp giáo khoa đem lại cho ơng cách xử lý tư liệu cẩn trọng và khoa học thì những kiến thức về hệ thống thi luật cổ điển giúp Dương Quảng Hàm bám sát đối tượng nghiên cứu. Việc tìm hiểu văn học chữ Nơm nĩi chung và phú Nơm nĩi riêng của Việt Nam văn học sử yếu đều dựa vào phương pháp nghiên cứu khoa học như thế. Chính với tinh thần tơn trọng tư liệu đến độ nghiêm ngặt này mà khi bàn về văn bản Nơm được cho là thuộc về thời Lý – Trần, Dương Quảng Hàm khơng vội tin ngay. Tình hình tư liệu lúc đĩ chưa cho phép ơng phục hiện lại chính xác diện mạo của văn học quốc âm từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIV. Đấy là điểm mà sau này những học giả như Đào Duy Anh, Hồng Xuân Hãn… sẽ bổ sung dựa trên sự khảo sát nghiêm túc, khoa học về tính xác thực của các bản phú Nơm thời Trần. Sau Việt Nam văn học sử yếu, Việt Nam cổ văn học sử của Nguyễn Đổng Chi xuất bản năm 1942 phần nào tiếp cận lịch sử văn học theo quan điểm thể loại. Lịch sử văn học bước đầu được ghi nhận như lịch sử phát triển của các thể loại. Ở từng giai đoạn văn học khác nhau, tác giả giới thiệu những thể loại chiếm ưu thế. Về thể loại phú, cĩ lúc tác giả xếp chung vào các loại văn biền ngẫu (Chương X: Trần (1225 – 1380)), cĩ lúc lại xếp riêng thành một mục Thơ phú (Chương XI: Hồ (cầm quyền 1350 – 1399, làm vua 1400 – 1407)). Cũng thuộc về thể loại phú nên đương nhiên phú Nơm được giới thiệu chung trong những mục trên nhằm đáp ứng mục đích chủ yếu là xác định thời điểm khởi đầu của văn chương quốc âm: “Những bài phú quốc văn bắt chước lề lối Tàu cũng đã xuất hiện. Người sáng thủy ra nĩ là Nguyễn Sĩ Cố.” [13, tr.342] Ở một chỗ khác Nguyễn Đổng Chi nhắc lại: “Phụ họa với cơng việc trên, cĩ Nguyễn Sĩ Cố, là người đồng thời của Hàn Thuyên. Sĩ Cố lại tiến lên một bậc, là theo thể phú Tàu làm các bài phú tiếng Việt.” [13, tr.352] Theo cách lý giải của Nguyễn Đổng Chi, phú tiếng Việt xuất hiện trong lịch sử văn học khơng phải như hiện tượng đột xuất mà nĩ đã được chuẩn bị từ quá trình Việt hĩa thơ luật. Sau đĩ đến lượt mình, phú Nơm đưa văn học quốc âm lên một trình độ mới. Và mặc dù Nguyễn Đổng Chi chỉ mới nhìn phú Nơm ở cái mặt áp dụng thuần thục cách luật “phú Tàu”, chưa đề cập đến mặt cách tân, nhưng ơng đã gợi ý về điểm đĩng gĩp quan trọng nhất của phú quốc âm: đưa tiếng Việt vào thế giới văn chương. Càng về sau, phú Nơm càng nhận được nhiều sự quan tâm. Những bài phú Nơm đời Trần được giới nghiên cứu chấp nhận. Khi biên soạn Văn học Việt Nam (thế kỷ X – nửa đầu thế kỷ XVIII)1, Đinh Gia Khánh phân tích các 1 Bộ sách này được Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp xuất bản từ năm 1979 trở về trước và được Nhà xuất bản Giáo dục tái bản nhiều lần. tác phẩm này một cách khá tỷ mỷ. Tiếp cận văn học theo khuynh hướng Mác- xít, ơng nhìn nhận các bài phú như một chỉnh thể bao gồm cả hai mặt nội dung và hình thức. Từ đĩ, Đinh Gia Khánh đã chỉ ra được đĩng gĩp của phú Nơm trên nhiều phương diện từ khả năng phản ánh hiện thực đời sống đến ngơn từ nghệ thuật, cách xây dựng hình tượng. Trong giai đoạn những năm 90 của thế kỷ XX, Thi pháp văn học trung đại Việt Nam (Trần Đình Sử) là cơng trình tạo nên bước tiến mới đối với việc nghiên cứu văn học. Cùng với nhiều thể loại khác, phú Nơm được khám phá từ gĩc độ thi pháp. Dành cho phú một mối quan tâm đặc biệt, Trần Đình Sử đã nêu lên những nhận xét thú vị về sự vận động của thi pháp thể loại từ phú Trung Quốc đến phú chữ Hán và phú chữ Nơm. Chẳng hạn về chức năng của phú quốc âm, ơng cho rằng: “Phú từ viết bằng chữ Hán như một thể loại cung đình đã trở thành một thể loại dân dã của các nhà nho, ơng đồ ẩn dật, nhằm biểu hiện thú ẩn dật, sinh hoạt điền viên hoặc niềm ham thích cảnh trí quê hương, hoặc thể hiện tâm tư tình cảm của lớp bình dân. Đặc biệt phú Nơm trở thành nơi thi thố tài năng tiếng Việt với những từ hàng ngày, từ láy, từ điệp, chơi chữ, nĩ chứng tỏ sự giàu cĩ, thân thiết của tiếng Việt.” [112, tr.232] hoặc: “Đáng chú ý nhất là phú từ một thể loại văn chương bác học cao siêu đã thế tục hĩa thành phú Nơm – “Nơm na mách qué” gần gũi và trở thành một thể loại bình dân với hàng loạt tác phẩm khuyết danh, ngang hàng với “thơ Hồ Xuân Hương” khuyết danh, với truyện Nơm khuyết danh. Đây là bước phát triển độc đáo, nĩ chứng tỏ phú Nơm là thể loại rất được ưa chuộng.” [112, tr.233] Ý kiến trên của Trần Đình Sử phần nào gặp gỡ với những nhà nghiên cứu khác ở sự khẳng định về tính chất “nơm na mách qué” trong phú quốc âm. Lê Trí Viễn gọi đấy là cái cách “quần chúng hĩa rộng rãi” của phú Nơm [114, tr.173], cịn Phan Ngọc xem “mách qué” như một biểu hiện về “sự khúc xạ” của phú Trung Quốc vào phú Việt Nam [73, tr.58]. Điều đĩ càng cho thấy sự thay đổi trong thi pháp miêu tả của phú Nơm là hết sức đáng quan tâm. Tĩm lại, đề cập đến phú Nơm dưới dạng đan xen như thế là cách làm chung của nhiều tác giả khi khảo sát các giai đoạn văn học. Từ những cơng trình loại này, cĩ thể lẩy ra nhiều ý kiến bổ ích, thú vị song để cĩ cái nhìn đầy đủ, bao quát hơn về phú Nơm thì phải tìm kiếm ở loại tài liệu thứ hai: các tập chuyên khảo. Cho đến nay, dạng tài liệu này khơng nhiều. Sau Phú Nơm (2 tập) của Vũ Khắc Tiệp xuất bản vào những năm ba mươi, đến năm 1960, mới cĩ một tập khảo luận khá hồn chỉnh về phú của hai tác giả Phong Châu và Nguyễn Văn Phú: quyển Phú Việt Nam cổ và kim. Đọc tên tập sách, thấy ngay rằng các tác giả đã cố gắng vươn đến một tầm nhìn bao quát lịch sử của phú Việt Nam trên cả chặng đường dài trung đại và hiện đại. Ấy là đĩng gĩp đáng trân trọng nhưng việc gộp chung phú chữ Hán và chữ Nơm lại khiến giá trị độc đáo của phú quốc âm chưa thật sự trở thành điểm nhấn của cơng trình. Thứ ba là dạng tài liệu chỉ “khoanh vùng” phạm vi nghiên cứu ở một hoặc một số khía cạnh nhất định của phú Nơm. Thường đĩ là các bài báo đăng trên tạp chí chuyên ngành như Văn học, Hán Nơm, Ngơn ngữ và đời sống… Đặc biệt, Phạm Tuấn Vũ là tác giả đã cơng bố khơng ít bài viết cĩ chất lượng, gĩp phần khẳng định sức sáng tạo của phú quốc âm, bao gồm: Thành ngữ và tục ngữ với phú Nơm (Tạp chí Văn hĩa dân gian, số 3/1998), Nghệ thuật khơi hài trong một bài phú Nơm (Tạp chí Ngơn ngữ và đời sống, số 11/1999), Gĩp phần tìm hiểu phú Nơm (Tạp chí Văn học, số 11/2000), Văn hĩa dân gian trong phú Nơm (Tạp chí Văn hĩa dân gian, số 4/2000) và Trữ tình ở thể phú (Tạp chí Hán Nơm, số 4/2005). Ngồi ra, khơng thể khơng kể đến một số bài viết tuy bàn chung về phú nhưng vẫn đưa ra được nhiều ý kiến xác đáng về sự vận dụng thi pháp thể loại ở phú Nơm như Tìm hiểu phú thời kỳ Trần Hồ (của Trần Lê Sáng, đăng trên Tạp chí Văn học, số 6/1974), Từ phú Trung Quốc đến phú Việt Nam (của Nguyễn Đình Phúc, đăng trên Tạp chí Hán Nơm, số 4/2003)... Cuối cùng là về những luận án lấy phú Nơm làm đối tượng nghiên cứu. Năm 2002, luận án Tiến sĩ Thể phú trong văn học Việt Nam trung đại của Phạm Tuấn Vũ đã cơ bản hồn thành bức tranh tồn cảnh về sự phát triển của phú trong lịch sử văn học dân tộc. Riêng ở chương 3, tác giả dành 76 trang để khám phá phú Nơm từ nhiều phương diện: 1- Lịch sử hình thành và phát triển, 2- Thi pháp miêu tả và biểu hiện, 3- Chức năng thể tài, 4- Cảm hứng hài hước và châm biếm, 5- Chất liệu nghệ thuật, văn thể. Với hiểu biết sâu rộng về thi pháp thể loại, tác giả của luận án đã tiến hành một cơng việc cơng phu và hết sức cĩ giá trị: đối chiếu phú Nơm với phú Trung Quốc và phú chữ Hán để làm rõ một số nét đặc trưng của phú quốc âm. Như vậy, theo thời gian, nhiều khoảng trống trong nghiên cứu phú Nơm đang dần được lấp đầy. Nhiều tác phẩm trước đây bị gạt bỏ hoặc lãng quên nhận được sự đánh giá cơng bằng hơn. Nguyễn Huệ Chi nhìn nhận lại tác dụng của Chiến tụng Tây Hồ phú (Phạm Thái) đối với sự phát triển của ngơn ngữ dân tộc [16], Trần Đình Sử, Phạm Tuấn Vũ thâm nhập khám phá sâu hơn về phú khuyết danh… Kế thừa những thành tựu trên, chúng tơi hy vọng cĩ thể gĩp thêm một gĩc nhìn nữa về phú Nơm qua việc tìm hiểu xem trong suốt bảy thế kỷ tồn tại, đối tượng này đã cĩ tác động như thế nào đến quá trình xây dựng văn học dân tộc. Các đặc điểm của phú Nơm, xét đến cùng, chỉ thật sự cĩ giá trị khi chúng thúc đẩy bước tiến của văn chương quốc âm. Chính vì nguyên nhân ấy, chúng tơi quyết định chọn cho luận văn cái tên Phú Nơm thời trung đại – Hành trình và đĩng gĩp như là một cách để xác định gĩc độ tiếp cận vấn đề. 5. Phương pháp nghiên cứu Với mục đích xác định đĩng gĩp của phú Nơm trong lịch sử văn học dân tộc, luận văn chọn tiếp cận đối tượng của mình từ gĩc độ thể loại vì chỉ từ gĩc độ này, những nét đặc sắc thuộc về riêng phú quốc âm mới cĩ thể được làm rõ. Tiếp cận từ gĩc độ thể loại ở đây khơng cĩ nghĩa chỉ dừng lại ở việc tìm hiểu hình thức nghệ thuật mà cịn là khám phá cả mặt nội dung tư tưởng của phú Nơm. Phương pháp loại hình là phương pháp bao quát, mang tính định hướng, giúp phân biệt phú Nơm với các thể loại khác. Phương pháp so sánh loại hình lịch sử được sử dụng để so sánh phú Nơm với phú chữ Hán; phú Nơm với thơ Nơm, truyện thơ Nơm; phú Nơm và kí… Do đặc điểm của đối tượng là được viết bằng chữ Nơm nên luận văn cịn sử dụng phương pháp liên ngành văn học, ngữ âm học lịch sử… 6. Kết cấu của luận văn Đĩng gĩp của bất kỳ đối tượng nào đều phải dựa trên chính những đặc điểm riêng của chúng. Với phú Nơm, ắt hẳn cũng như vậy. Vì thế, ngồi mở đầu và kết luận, phần nội dung chính của luận văn được xây dựng theo từng nhĩm vấn đề căn cứ vào đặc trưng của đối tượng nghiên cứu. Chương 1: Phú Nơm thời trung đại – Đặc điểm và quá trình phát triển là chương hướng đến mục đích đầu tiên của luận văn: khám phá xem phú tiếng Việt đã cĩ những biến đổi như thế nào trong khoảng thời gian tồn tại dài khoảng bảy thế kỷ. Chương 1 cũng sẽ là cơ sở để triển khai chương 2 và chương 3, hai phần chính xác định đĩng gĩp của phú Nơm, cụ thể là từ các phương diện sau đây: Chương 2: Phú Nơm trung đại và những đĩng gĩp trong xây dựng hình tượng nghệ thuật 2.1. Kết cấu hình tượng được tổ chức bao quát song song với cận cảnh 2.2. Thế giới hình tượng nảy sinh từ nguồn cảm hứng mới mẻ: trào lộng, hài hước 2.3. Thế giới hình tượng được xây dựng bằng bút pháp nghệ thuật quen mà lạ Chương 3: Phú Nơm trung đại và những đĩng gĩp trên phương diện triết lý, nghị luận 3.1. Đĩng gĩp nhìn từ gĩc độ thủ pháp triết lý, nghị luận 3.2. Đĩng gĩp nhìn từ gĩc độ ngơn ngữ triết lý, nghị luận 3.3. Đĩng gĩc nhìn từ gĩc độ cấu trúc văn bản ngơn từ 7. Đĩng gĩp của đề tài Mặc dù hiện nay phú đã hồn tồn “tàn lụi” nhưng trong thời kỳ trung đại, đây là thể loại sở trường của nhiều tác giả. Vì vậy, nếu muốn cĩ cái nhìn đầy đủ về văn học chữ Nơm, chúng ta khơng thể chỉ quan tâm đến một số thể loại như thơ, truyện thơ, khúc ngâm hay hát nĩi… Lấy phú Nơm làm đối tượng khảo sát, chúng tơi hy vọng cĩ thể hệ thống lại quá trình phát triển cũng như chỉ ra những giá trị độc đáo làm nên đĩng gĩp của mảng sáng tác này. Và đấy cũng là một cách để chứng minh sự phong phú của di sản văn học mà những thế hệ đi trước đã dày cơng xây dựng, giữ gìn. Chương 1 PHÚ NƠM THỜI TRUNG ĐẠI - ĐẶC ĐIỂM VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 1.1. Phú Nơm trung đại và đặc trưng thể loại 1.1.1. Sơ lược về đặc điểm chung của thể loại phú. Phú là thể loại cĩ bề dày phát triển trong lịch sử văn học Trung Hoa. Ban đầu, phú được dùng như khái niệm chỉ phương thức sáng tác, sau đĩ mới dần dần được hồn chỉnh và trở thành một thể tài văn học. Sự khác biệt giữa biện pháp nghệ thuật này với “năm nghĩa” cịn lại của Kinh Thi cũng như nét độc đáo làm nên đặc trưng thể loại của phú là ở chỗ nĩ thiên về mơ tả, phơ bày trực tiếp “kể lại một việc mà nĩi thẳng ra” (Chu Hy) [42, tr.148]: “Phú cĩ nghĩa phơ bày. Phơ bày vẻ đẹp, viết thành văn chương, thể hiện sự vật, thuật tả tình ý.” (Lưu Hiệp, Văn tâm điêu long) [37, tr.115] Theo các nhà nghiên cứu hiện đại thì thể phú được hình thành từ ba nguồn khác nhau: (1) Kinh thi thường được xem là nguồn gốc trước hết khởi sinh ra phú. Tuy nhiên, trong Kinh thi, phú chưa phải khái niệm chỉ thể loại. Thoạt tiên, phú cùng với tỷ và hứng hợp thành ba biện pháp nghệ thuật chính của các bài thơ dân gian. Trong ba biện pháp ấy, nếu tỷ và hứng đều hướng đến cách diễn đạt bĩng giĩ, kín đáo thì phú chỉ rõ tên, nĩi rõ việc. Về sau, phú mới được sử dụng để định danh cho một thể loại. Sự chuyển nghĩa đương nhiên cĩ nguyên do. Quá trình hình thành và phát triển của thể phú vẫn luơn mang theo một dấu vết đặc biệt gắn liền cùng nguồn cội: lấy phơ bày và miêu tả trực tiếp làm điểm phân biệt mình với các thể loại khác như thơ chẳng hạn. Nĩi như Lục Cơ trong Văn phú: “Thơ dựa vào tình cảm và phải đẹp đẽ, phú thể hiện sự vật và phải trong sáng” [55, tr.86]. (2) Một nguồn ảnh hưởng khác chi phối sự hình thành thể phú là Sở ca, loại thơ được viết theo âm điệu dân ca nước Sở. Ly tao của Khuất Nguyên là tác phẩm nổi bật nhất viết theo thể tài này. Trong Ly tao cĩ tả cảnh, tả tình, cĩ phơ trương, cĩ đối thoại, hình ảnh diễm lệ, bĩng bẩy, giàu tính hư cấu đã tác động đến hình thức lời văn cũng như bố cục của phú sau này. (3) Ngồi ra, phú cịn chịu ảnh hưởng từ hình thức vấn đáp văn xuơi thời Tiên Tần. Tuyến trần thuật được chuyển từ một nhân vật sang nhiều nhân vật tạo thành hình thức đối thoại khách – chủ đặc trưng của phú. Từ những mầm mống ban đầu, thời gian đã mang đến cho phú, với tư cách một thể loại văn học, sự hồn chỉnh về kết cấu vào đời Hán với những tác phẩm nổi tiếng của Tư Mã Tương Như, Dương Hùng, Ban Cố.... Mặc dù về sau tại quê hương Trung Hoa, phú vẫn tiếp tục phát triển với một số thay đổi nhất định về văn thể, nội dung, nhưng cái khung vững chắc của thể loại thì đã được xây dựng từ triều đại nhà Hán. Cuộc đổi ngơi của các thể loại lớn trong văn học Trung Hoa đi theo chiều hướng: Hán phú – Đường thi – Tống từ – Nguyên khúc – tiểu thuyết Minh Thanh. Con đường ấy cĩ lý lẽ của riêng nĩ. Hồn cảnh lịch sử, tâm lý dân tộc đã lựa chọn thể loại. Phú sẽ là nhân vật chính trên bảng cơ cấu thể loại khi nhiệm vụ ca ngợi hùng đồ bá nghiệp trở thành nhu cầu chính của thời đại. Khoảng thời gian phú Trung Hoa thịnh đạt nhất là vào thời Hán, triều đại tồn tại quãng từ năm 206 TCN đến năm 220 CN. Đời sống xã hội đương thời cĩ nhiều chuyển biến quan trọng. Chính sách của Hán Vũ đế đã hịa hỗn được mâu thuẫn giữa nơng dân và địa chủ, làm cho xã hội ổn định và phát triển, biến Trung Hoa trở thành cường quốc của Đơng Á và thế giới. Trong hồn cảnh đĩ, giai cấp phong kiến quý tộc kiến thiết kinh đơ, xây dựng những cơng trình xa hoa phục vụ cho việc ăn chơi hưởng lạc. Sự cường điệu thường xuyên ở phú khiến thể loại này, chứ khơng phải thơ hay bất kỳ thể loại nào khác, trở nên thích hợp nhất với việc ca ngợi vương triều và vương vị. Các hồng đế nhà Hán như Vũ đế, Tuyên đế đều say mê sự tán dương của phú. Một bài phú hay cĩ thể trở thành nguyên cớ để được ban thưởng chức tước, bổng lộc như trường hợp Tư Mã Tương Như. Phong trào viết phú vì thế càng trở nên rầm rộ. Diễn biến của thể phú qua các triều đại cĩ nhiều thay đổi, dẫn đến sự phân chia thành nhiều kiểu loại khác nhau. Trong Văn thể minh biện, Từ Sử Tăng đời Minh chia phú thành bốn loại: cổ phú, bài phú, luật phú, văn phú. Đĩ cũng là cách chia được nhiều người tán thành. Trong Trung Quốc cổ đại văn thể khái luận, Chử Bân Kiệt cũng trình bày các loại phú chính theo hướng phân chia này. (1) Trong các loại phú, cổ phú xuất hiện sớm nhất. Nĩi cổ phú là chủ yếu chỉ phú ra đời vào thời Hán. Cổ phú thường cĩ quy mơ lớn, phần nhiều dùng hình thức chủ – khách vấn đáp, câu dài xen lẫn câu ngắn, văn vần xen lẫn văn xuơi. Ngơn ngữ của cổ phú hoa lệ, từ ngữ hiểm hĩc. Thượng Lâm phú, Tử Hư phú (đều của Tư Mã Tương Như), Lưỡng đơ phú (Ban Cố)… đều là những mẫu mực điển hình cho cổ phú. (2) Loại phú thứ hai được biến đổi và phát triển trên cơ sở cổ phú là bài phú (hoặc biền phú). Bài phú bắt đầu cĩ từ sau thời Ngụy Tấn, thịnh hành vào thời Nam Bắc triều. Đặc điểm chủ yếu của bài phú ở phương diện nghệ thuật là sự cân đối, hài hịa về chữ nghĩa, thanh điệu. Trên phương diện nội dung, bài phú thường hay tả các vật trong sinh hoạt hằng ngày hoặc biểu hiện tình li biệt của thiếu nữ nơi khuê phịng. (3) Thứ ba là luật phú, biến thể của bài phú. Để thích hợp với chế độ khoa cử đời Đường, luật phú quy định chặt chẽ hơn về đối ngẫu, hạn vần. Nội dung chủ yếu của luật phú là xiển thích kinh nghĩa, sự tích, điển cố, trị đạo, tính lý. Về độ dài, luật phú cũng thường được hạn định ở số chữ khơng quá 400. (4) Cuối cùng là văn phú. Chịu ảnh hưởng sâu sắc từ cuộc vận động cổ văn Đường – Tống, văn phú cĩ khuynh hướng “tản văn hĩa”, dùng vần tự do, lấy câu bốn chữ, sáu chữ làm chính, dùng nhiều hư từ chi, hồ, giả, dã và các từ liên kết, do đĩ mang đậm phong cách văn xuơi. Về nội dung, văn phú chú trọng nghị luận, thuyết lý. Trong văn phú cĩ những tác phẩm rất được các tác giả trung đại Việt Nam yêu thích, đặc biệt là Tiền Hậu Xích Bích phú của Tơ Thức. Như vậy, giữa khoảng thời gian trên dưới chín thế kỷ kể từ thời điểm được hình thành đến khi du nhập vào Việt Nam, phú đã đã trải qua nhiều triều đại tại Trung Hoa. Về cơ bản, thể loại này đã hồn tất việc xác định những đặc điểm cĩ tính chuẩn mực. Chính vì thế, việc một nền văn học mới hình thành như văn học Việt Nam ở bước đầu phát triển cần phải vay mượn các thể loại từ phương Bắc, trong đĩ cĩ phú, là điều tất yếu. Tuy nhiên, sự lựa chọn thể loại dù ở một nền văn học phái sinh cũng khơng phải do tác động từ bên ngồi mà được quyết định bởi những nhân tố nội sinh như: văn hĩa truyền thống, tâm lý thời đại, trình độ tư duy nghệ thuật và thao tác nghệ thuật của các thế hệ tác giả. Bằng cách xây dựng nên một cơ cấu thể loại khơng tương đồng Trung Hoa, văn học dân tộc đã chứng tỏ khả năng bản địa hĩa mạnh mẽ các yếu tố ngoại lai với bản lĩnh “Nam Bắc đều làm chủ đất nước mình, khơng phải bắt chước nhau”2. Trong giai đoạn trung đại, sáng tác bằng hai loại ngơn ngữ là đặc điểm chung của nhiều nền văn học. Khi văn học Việt tiếp nhận thể loại phú từ Trung Hoa, tình hình cũng diễn ra tương tự. Bên cạnh phú được viết bằng 2 Trích câu nĩi vua Trần Nghệ Tơng trong Đại Việt sử ký tồn thư [58, tr.161]. Hán ngữ cịn cĩ sự tồn tại của bộ phận phú Nơm. Từ định danh “Nơm” ở đây cĩ ý nghĩa nhiều hơn một yếu tố văn tự. Thậm chí vẫn là chưa đủ nếu chỉ xem chữ Nơm như một tiền đề văn hĩa thúc đẩy quá trình dân tộc hĩa các thể loại du nhập từ bên ngồi. Với văn học, ngơn ngữ khơng chỉ là phương tiện mà cịn là mục đích của sự sáng tạo. Trước hết, như một phương tiện sáng tác, chữ Nơm sẽ nhập vào thể phú lời ăn tiếng nĩi sống động của nhân dân, những triết lý và quan niệm thẩm mỹ của dân tộc. Nhưng mặt khác, phú – thể loại chú trọng đến sự miêu tả vừa khoa trương vừa tỉ mỉ – cũng sẽ tạo thành mơi trường để rèn giũa, phát triển và hồn thiện ngơn ngữ dân tộc. Quá trình tương tác giữa thể loại và ngơn ngữ này sẽ cĩ tác động ra sao đối với tiến trình phát triển của văn học dân tộc? Đĩng gĩp của phú Nơm, cũng như nhiều thể loại khác được viết bằng ngơn ngữ Việt trong thời trung đại, sẽ chủ yếu biểu hiện ở chỗ: so với cái khung truyền th._.ống mà thể loại đã tạo ra, nĩ sẽ biến đổi như thế nào và đến mức độ nào. 1.1.2. Quan niệm về phú của các tác giả Việt Nam thời trung đại. Tiếp nhận phú nghĩa là tiếp nhận cả thực tiễn sáng tác và lý luận về phú. Chẳng hạn, Lê Quý Đơn, kế thừa cách giải thích của các nhà lý luận Trung Quốc, cũng xác định rằng phú bắt nguồn từ Sở từ với đặc trưng lớn nhất là phong cách diễm lệ: “Sở từ là tổ của từ phú. […]. Đời xưa chưa cĩ từ phú. Khuất Nguyên khởi xướng lối từ phú ở nước Sở. Tống Ngọc, Đường Lặc, Cảnh Sai họa theo. Những câu văn ấy đều bay bướm mà thể thơ từ đấy biến đổi hẳn.” (Vân đài loại ngữ) [25, tr.93] Ở một chỗ khác, ơng lại nhấn mạnh về sự phân biệt giữa các loại “văn”: “Sách Điển luận của Tào Phi chép: văn tấu và nghị phải nhã. Văn thư luận phải hợp lý. Văn minh và lũy phải thiết thực. Văn thi phú thì phải đẹp đẽ.” (Vân đài loại ngữ) [25, tr.98] Nĩi đến phú, nét độc đáo mà các trí thức thời trung đại khơng thể khơng bàn đến luơn là lời văn đẹp và nhã của nĩ: “Lênh đênh tựa chiếc lá giữa biển xanh bao la, chẳng biết đâu là bờ, tơi mang bộ sách về đọc đi đọc lại, mới tìm ra được đầu mối của ổ kén tằm, thấy được áo cừu may bằng muơn mảnh da nách chồn; kết lại mạch lạc mới thấy màu sắc đẹp đẽ; cốt lõi ở trăm nhà, đan thành văn chương đĩ, muơn dấu châu ngọc, xây nên thể phú này, cao tận mây, trong như tuyết, từng chữ đều cĩ hương vị.” (Nguyễn Cơng Cơ, Lời tựa bản in Quần hiền phú tập) [93, tr.54] Kiểu nhận xét như thế chúng ta cĩ thể thường xuyên bắt gặp ở những cơng trình lý luận văn học cổ điển Trung Hoa: “Lời đẹp ý hay, văn thái tương xứng. Nếu làm ra tác phẩm tím đỏ nhiều màu, vẽ nên bức tranh vàng đen lắm sắc, văn tuy mới lạ nhưng giàu chất, sắc tuy pha tạp nhưng cĩ nền, thì đĩ là yêu cầu đại thể của thể loại phú.” (Lưu Hiệp, Văn tâm điêu long) [37, tr.118] Chuẩn mực để đánh giá phú chữ Hán Việt Nam cũng lấy Trung Hoa làm gốc: “Văn thể phú về triều nhà Trần phần nhiều khơi kì hùng vĩ, lưu lốt đẹp đẽ, âm vận cách điệu giống như thể văn nhà Tống” (Lê Quý Đơn, Kiến văn tiểu lục) [24, tr.218-219]. Mặc dù sự khẳng định thường là “bất tốn” (khơng thua kém), “bất dị” (khơng khác) nhưng điều đĩ đã chứng tỏ trong tâm thức của kẻ sĩ Việt Nam, đặc biệt từ thời Lê trở về sau, giá trị Trung Hoa luơn tồn tại như một ám ảnh. Chẳng những vậy, phú cịn là thể loại dùng trong khoa cử. Ghi chép về các khoa thi giúp người đời sau hình dung được hiểu biết phong phú của lớp trí thức dân tộc thời trung đại về thể loại này: “Thể văn trường thi đời Lý khơng cịn truyền lại. Thời nhà Trần, bài phú dùng thể Li tao, hoặc thể văn tuyển. Khoảng năm Hồng Đức bản triều, về phép thi Hội, bài phú dùng luật thể tám vần, cĩ cách cú đối nhau. Về phép thi Hương, bài phú dùng thể văn Lí Bạch, song quan đối nhau. Theo thể này thì bốn vần bằng và bốn vần trắc xen lẫn với nhau, cách điệu chỉnh tề, theo như thể chế đời Tống.” (Lê Quý Đơn, Kiến văn tiểu lục) [24, tr.93] Đấy là những hiểu biết cơ bản về thể phú. Những hiểu biết này bình thường chỉ là lý thuyết suơng nhưng khi được vận dụng vào thực tiễn sáng tác, chúng sẽ mách bảo nhiều thơng tin về việc các tác giả Việt Nam để tâm và khơng để tâm đến điều gì ở phú Trung Quốc. Cĩ những tác phẩm mà truyền thống miêu tả của nĩ được cả phú chữ Hán và phú chữ Nơm kế thừa, như Xích Bích phú (Tơ Thức) chẳng hạn: “Nghĩ mình kinh tế phạp tài, cĩ động chỉ lo đàng chạy; Gặp lúc loạn ly đa sự, khơng biết lại hay làm hơi. Vậy nấu ấm chè xanh nhấp giọng; Để làm bài phú đỏ đọc chơi.” (Lê Trọng Đơn, Trung Lễ thất hỏa phú) Song bên cạnh đĩ, cũng cĩ tác phẩm mà ảnh hưởng của nĩ tuy mờ nhạt ở phú chữ Hán nhưng lại thể hiện rất rõ trên phú chữ Nơm. Trong một bài phú đậm âm điệu trữ tình – trào lộng của Cao Bá Quát, nhà từ phú tiêu biểu thời Tây Hán là Dương Hùng cũng được nhắc đến: “Bài phú Dương Hùng dù nghiệm tá, thì xin quyết tống bần quỷ ra đến miền Đơng Hải, để ta đeo vịng thư kiếm, quyết xây bạch ốc lại lâu đài; Câu văn Hàn Dũ phỏng thiêng chăng, thì quyết xin tống cùng thần ra đến đất Cơn Lơn, để ta gánh vác giang sơn, quyết ném thanh khâm sang cẩm tú.” (Cao Bá Quát, Tài tử đa cùng phú) Nhắc đến Trục bần phú của Dương Hùng nghĩa là Cao Bá Quát đã gián tiếp cho thấy ơng chịu ảnh hưởng từ tác phẩm này. Nhưng nĩi như vậy khơng cĩ nghĩa sáng tác của Cao Bá Quát bắt chước rập khuơn phú Trung Quốc. Sự phát triển của cái hài trong phú Nơm là phản kháng tất yếu phải cĩ trước các quy phạm chặt chẽ đang bào mịn dần tính sáng tạo của văn học. Trên hành trình cĩ tính quy luật ấy, cuộc tương ngộ giữa phú Nơm và mảng phú thơng tục của Trung Quốc là lẽ đương nhiên. So với phú chữ Hán, hệ thống lý thuyết về phú Nơm chịu nhiều thiệt thịi. Chữ Nơm, theo cách nhìn chung, là thứ chữ ghi lại tiếng nĩi thơn quê. Ngơn ngữ ấy “nơm na”, quê mùa, khơng bằng “ngơn ngữ của thánh hiền” nên sáng tác bằng chữ Nơm là làm chơi, làm cho vui. Quan niệm của nhiều tác giả khi viết phú Nơm cũng khơng nằm ngồi tâm lý chung ấy: “Ta nay: Qua miền Tam Đái; Tắt nẻo sơng Lơ. Thấy Ngã ba Hạc vui thay, làm chơi một đạc.” (Nguyễn Bá Lân, Ngã ba Hạc phú) Quan điểm sáng tác đĩ khi biểu hiện trên tác phẩm sẽ trở thành tính chất phĩng túng, tự do của ngơn ngữ và bút pháp nghệ thuật. Những bài phú Nơm ra đời và lưu truyền trong mơi trường “phi chính thống” được quyền mở rộng cửa cho tiếng cười phong phú về cường độ, đa dạng về sắc thái ùa vào. Cĩ nụ cười dí dỏm, duyên dáng như Nguyễn Bá Lân trong Ngã ba Hạc phú vừa dẫn ở trên, cũng cĩ nụ cười “như mếu”, cười mà buồn tênh trong nỗi niềm tự hối: “Trách phận đã no trách số, nơm na mượn bút làm vui; Cười mình đâu dám cười ai, chấp chảnh vài lời tự hối.” (Khuyết danh, Lạc đệ tự trào phú) Tuy nhiên, chữ Nơm là thứ chữ cĩ vị thế kỳ lạ. Vừa nĩi loại chữ này khơng được xem trọng bằng chữ Hán, nhưng đấy mới chỉ là một mặt của vấn đề. Mặc dù bị gạt ra khỏi mảng sáng tác cĩ tính quan phương, song mặt khác, chữ Nơm lại được ý thức như thứ ngơn ngữ hiệu quả để chuyên chở những bài học giáo dục đạo đức đi sâu vào lịng cơng chúng bình dân. Trước năng lực biểu đạt đặc biệt của chữ Nơm, các tác giả thời Trần từ sớm đã nhận ra một chân lý mà sau này Cao Bá Quát ở thế kỷ XVIII phát biểu trực tiếp thành lời: “Sống ở đất này, cĩ thể bỏ được tiếng quốc ngữ khơng? Khơng bỏ được!” [106, tr.429]. Chính vì thế nên khi yếu tố Nơm nhập vào phú, mục đích sáng tác của thể loại trở nên đa dạng hơn. Với các tác giả như Trần Nhân Tơng, Nguyễn Bá Tĩnh, Mạc Đĩnh Chi (?), khái niệm thể phú chỉ được xác định từ gĩc độ hình thức văn bản, khơng bao gồm mặt nội dung và phương thức chiếm lĩnh đời sống. Quan niệm ấy cĩ thể được hình dung cụ thể hơn từ ý kiến đã được “văn bản hĩa” của Nguyễn Bá Tĩnh. Trong Nam dược quốc ngữ phú, danh y Tuệ Tĩnh khơng chỉ xác định thể loại cho tác phẩm ở nhan đề theo truyền thống của văn chương trung đại mà một lần nữa nhắc lại việc vận dụng thể phú ở phần nội dung: “luận Nam dược chép làm một phú”. Về hình thức, đúng như chính tác giả tự xác nhận, bài văn theo phép tắc làm phú, chuyển đoạn kết hợp chuyển vần, nhưng về nội dung, đấy khơng phải sáng tác nghệ thuật. Cĩ thể nĩi, trong buổi đầu dùng chữ Nơm thay chữ Hán làm phương tiện sáng tác phú, các tác giả đã tìm kiếm những thể nghiệm mới về nội dung thể loại cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn của đời sống xã hội, nhất là yêu cầu trình bày kiến thức sách vở dưới dạng dễ nhớ, dễ thuộc cho tầng lớp bình dân. Dần dần, theo chân những nhà nho bình dân, phú Nơm gắn bĩ hơn với cuộc sống nơng thơn. Khi ấy phú Nơm chẳng những tiếp thu sự minh triết của dân gian mà cịn chở đạo lý nhân dân bằng nghệ thuật do nhân dân sáng tạo. Điểm đáng trân trọng hơn nữa là phú quốc âm đã cơng khai đề cao những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ của “đàn bà con trẻ”: “Chấp chểnh vài câu cách cú, theo giọng quốc âm; Nơm na mấy tiếng thơn quê, tuân lời cổ ngữ.” (Khuyết danh, Hồng nhan bạc phận phú) Sự thừa nhận ấy hẳn rất can đảm. Đọc lời kết thúc tác phẩm Đàm tục phú (Khuyết danh), đốn chừng tác giả đã lường trước về sự đánh giá của dư luận, trong đĩ cĩ thể bao gồm cả việc đối mặt với cái tiếng “nơm na là cha mách qué” mà xưa nay phương ngơn vẫn phải chịu đựng oan ức chăng?: “Lược các chuyện những người chưa bợm, theo quốc âm diễn phải chẳng mà xem; Lựa mấy lời mọi ý cho hay, tập ngạn ngữ dẫu khen chê cũng mặc.” (Khuyết danh, Đàm tục phú) Thành cơng của nội dung văn học khơng thể tách khỏi thành cơng của hình thức văn học. Tỉ lệ ảnh hưởng từ phú Trung Hoa đến phú Nơm tuy rất lớn song sự sáng tạo của mảng sáng tác này cũng khơng nhỏ. Mặc dù quan điểm chữ Nơm chỉ là thứ chữ “quê mùa” vẫn luơn tồn tại trong thời trung đại nhưng lịch sử văn học đã chứng minh: chỉ cĩ tiếng nĩi nơi thơn xĩm mới phù hợp nhất với nội dung mà tác giả phú Nơm muốn trình bày. Hệ thống giá trị trừu tượng như tư tưởng nghệ thuật địi hỏi phải cĩ một hệ thống hình thức nghệ thuật tương ứng. Khi muốn gợi lên sự đồng cảm ở những tâm hồn Việt trong tiếng chày đập vải một sớm bên Hồ Tây, cĩ gì thắng được quốc âm? Nếu cần thuyết phục người bình dân ứng xử theo đúng các chuẩn mực xã hội thì lời nĩi nào đạt hiệu quả cao hơn lời nĩi xuất phát chính từ nơi thơn quê: ngạn ngữ? Nĩi gọn lại, yếu tố ngơn ngữ đặc thù làm thay đổi quan điểm sáng tác của tác giả, và đến lượt mình, quan điểm ấy lại chi phối số phận lịch sử của phú Nơm trung đại qua các giai đoạn lịch sử khác nhau. 1.2. Phú Nơm trung đại và quá trình phát triển 1.2.1. Giai đoạn 1: Từ đầu thế kỷ X đến hết thế kỉ XIV. In lại trên vẻ mặt của từng tác phẩm là diện mạo chung của văn học giai đoạn. Do đĩ, việc phân chia các giai đoạn phát triển của phú Nơm một mặt dựa trên quá trình vận động chung của văn học trung đại, mặt khác chịu tác động từ đặc điểm riêng của thể loại bao gồm sự thay đổi về nội dung và mức độ trưởng thành về nghệ thuật . Giai đoạn từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIV đã mở đầu cho quá trình Việt hĩa nhiều thể loại văn học cĩ nguồn gốc từ Trung Quốc. Hai thể loại đầu tiên được viết bằng ngơn ngữ dân tộc là thơ Đường luật và phú. Theo Đại Việt sử ký tồn thư, từ khoảng năm Hưng Long thứ 14 (1306), việc sáng tác thơ phú quốc âm bắt đầu trở nên phổ biến: “Sai thiên chương học sĩ Nguyễn Sĩ Cố giảng Ngũ kinh. Sĩ Cố thuộc dịng Đơng Phương Sĩc, giỏi khơi hài, hay làm thơ phú quốc ngữ. Nước ta làm nhiều thơ phú bằng quốc ngữ bắt đầu từ đĩ.” [58, tr.97] Mặc dù một số nhà nghiên cứu, như Nguyễn Đổng Chi chẳng hạn, cho rằng phú Nơm cĩ thể đã xuất hiện từ thời Lý nhưng các tài liệu cịn lưu giữ được đến nay chỉ ghi nhận lại cụ thể năm bài phú Nơm đời Trần: Cư trần lạc đạo phú và Đắc thú lâm tuyền thành đạo ca của Trần Nhân Tơng, Vịnh Vân Yên tự phú của Huyền Quang, Giáo tử phú (tương truyền của Mạc Đĩnh Chi nhưng cịn tồn nghi) và Nam dược quốc ngữ phú của Tuệ Tĩnh. Bản in Cư trần lạc đạo phú, Đắc thú lâm tuyền thành đạo ca (Trần Nhân Tơng), Vịnh Vân Yên tự phú (Huyền Quang), Giáo tử phú (?) được tìm thấy trong cuốn Thiền tơng bản hạnh, tức Trần triều Thiền tơng chỉ nam truyền tâm quốc ngữ hành. Tác phẩm cĩ ba bản sau đây: Bản thứ nhất in đời Lê niên hiệu Cảnh Hưng năm thứ 6 (1745) do Sa mơn Liễu Viên trụ trì chùa Liên Hoa sai đệ tử là Sa di ni pháp danh Diệu Thuần khắc bản in. Bản gỗ cịn giữ ở chùa Liên Phái hiện nay. Chùa Liên Phái xưa tên Liên Hoa, đến năm 1840 được đổi tên để tránh húy của Hồng thái hậu mẹ vua Thiệu Trị. Hồng Xuân Hãn nhận được bản này từ Hịa thượng Giác Ngạn và phiên âm ra. Bản phiên âm cĩ in trong tạp chí Vạn Hạnh số 15 năm 1966. Trong bản này ở sau cĩ để hai chữ “trùng san” tức là khắc lại từ một bản trước. Như vậy, quyển Thiền tơng bản hạnh cĩ thể cĩ một bản trước nữa nhưng hiện nay chưa tìm được. Bản thứ hai in đời Nguyễn, năm Gia Long thứ 4 (1805), do trụ trì chùa Hoa Yên, Huệ Thân, và đệ tử khắc bản in. Nhưng bản này sau cũng hư mục tìm khơng thấy. Bản thứ ba in năm Bảo Đại thứ 7 (1932) do hai vị Hịa thượng Thanh Minh và Thanh Hanh khắc bản in. Hịa thượng Thanh Minh trụ trì chùa Hoa Yên, đệ tử Thiền sư Thơng Địa, Hịa thượng Thanh Hanh trụ trì chùa Vĩnh Nghiêm, nên gọi là Tổ Vĩnh Nghiêm. Bản này do Đào Duy Anh phiên âm, nhà xuất bản Khoa học Xã hội xuất bản tại Hà Nội năm 1975. Nhĩm bài Cư trần lạc đạo phú, Đắc thú lâm tuyền thành đạo ca (Trần Nhân Tơng), Vịnh Vân Yên tự phú (Huyền Quang) nằm trong phần phụ sau bản Thiền tơng bản hạnh in năm 1745. Cịn bài Giáo tử phú chỉ xuất hiện ở bản in năm 1932, cuối bài ghi chú là do Mạc Đĩnh Chi soạn ra. Nhưng nội dung cổ xúy cho đạo Phật khiến nhiều nhà nghiên cứu ngờ rằng đây khơng phải tác phẩm của Mạc Đĩnh Chi, một nhà nho từng nghi ngờ Thiền sư Huyền Quang và xui vua Trần Anh Tơng sai nàng Điểm Bích đến thử Ngài. Tuy vậy, dựa vào ngơn ngữ cổ của bài phú thì vẫn cĩ cơ sở để tin rằng đấy là tác phẩm thời Trần. Cịn Nam dược quốc ngữ phú là tác phẩm của danh y Nguyễn Bá Tĩnh (1341 – 1369). Bài phú nằm trong quyển thượng bộ Nam dược chính bản. Bản cịn giữ được hiện nay khắc in năm Vĩnh Thịnh 13 (1717), do Lê Đức Tồn, hiệu Pháp Thạnh sao chép, chỉnh lý và đặt lại tên là Hồng Nghĩa giác tư y thư. Như vậy, cho đến nay, chưa cĩ bằng chứng cụ thể về phú Nơm giai đoạn trước thế kỷ XIII. Sự thiếu vắng của phú quốc âm trong văn học thời Lý, nguyên nhân cĩ thể là do tư liệu thất tán, nhưng cũng cĩ nhiều khả năng lúc bấy giờ chữ Nơm chưa đủ hồn chỉnh để vận dụng vào một thể loại dài hơi như phú. Chữ Nơm, theo thống nhất của các nhà Việt ngữ học, chỉ thật sự hồn chỉnh và được khẳng định vào giữa thế kỷ XIII. Giáo sư Nguyễn Tài Cẩn nhận định: “Chỉ từ cuối thế kỷ X trở đi chữ Nơm với tư cách một hệ thống văn tự thuần thục mới dần dần hình thành. Thế kỷ XI, XII nĩ tiếp tục phát triển, tự hồn chỉnh thêm và ngày càng trưởng thành. Cuối cùng đến giữa thế kỷ XIII thì về cơ bản nĩ đã được khẳng định thật sự.” [9, tr.35] Hơn nữa, đoan chắc rằng các vị thiền sư – thi sĩ đời Lý với quan niệm “dĩ tâm truyền tâm” ưa thích vẻ đẹp giản dị, ngắn gọn và hàm súc của thơ Đường luật hơn là phong cách hồnh tráng của thể phú. Nhìn từ gĩc độ thể loại, phú Nơm đời Trần cĩ rất nhiều biểu hiện chệch chuẩn. Khơng thể đơn giản đặt phú Nơm giai đoạn này vào một trong các ơ cổ phú, bài phú, luật phú hay văn phú. Cư trần lạc đạo phú (Trần Nhân Tơng) vừa cĩ độ dài của tán thể đại phú với 1662 chữ (chưa tính bài kệ) vừa mang những dấu hiệu của luật phú. Đọc tác phẩm, đã thấy những yếu tố của phú Đường luật thể hiện ở kiểu câu biền ngẫu địi hỏi tính chặt chẽ của đối và niêm luật, chẳng hạn: “Ăn rau ăn trái, nghiệp miệng chẳng hiềm thửa đắng cay; Vận giấy vận sồi, thân căn cĩ ngại chi đen bạc.” hay: “Tích nhân nghì, tu đạo đức, ai hay này chẳng Thích Ca; Cầm giới hạnh, đoạn ghen tham, chỉn thực ấy là Di Lặc.” Đấy là bởi vì cái “mã nguồn” của phú Nơm khơng chỉ khoanh vùng riêng ở đời Hán. Văn học dân tộc tiếp nhận thể loại phú ở giai đoạn khá muộn trong lịch sử hình thành và phát triển của nĩ, khi phú đã trải qua ba triều đại Hán, Đường và Tống. Cho nên, Lê Quý Đơn bàn về văn thể hai triều Lý Trần theo tinh thần “bất tốn”, “bất dị” Trung Hoa đã khơng lấy đời Hán mà dùng văn chương Đường, Tống làm giá trị chuẩn: “Nước ta hai triều nhà Lý, nhà Trần ngang vào khoảng triều nhà Tống, nhà Nguyên ở Trung Quốc. Lúc ấy tinh anh nhân tài, khí cách văn chương, khơng khác gì Trung Quốc, nhưng sách vở ghi chép sơ lược, thiếu sĩt, khơng tường tận. Tơi thu nhặt những gì cịn sĩt lại ở đồ đồng và bia đá (kim thạch di văn) được mấy chục bài, thì thấy văn thời nhà Lý, lối biền ngẫu, bĩng bẩy đẹp đẽ, cịn giống như thể văn đời Đường; đến thời Trần thì lưu lốt chỉnh tề, đã giống khẩu khí người nhà Tống.” (Kiến văn tiểu lục, Thiên chương) [24, tr.166] Ở một chỗ khác, ơng lại viết: “Văn phú triều Trần rất kỳ dị hùng vĩ, lại lưu lốt tươi đẹp, hơi giống vận điệu văn Tống.” (Kiến văn tiểu lục, Thiên chương) [24, tr.218-219] Tình hình tiếp nhận phú Trung Quốc chắc hẳn cũng diễn ra tương tự ở phú Nơm (mặc dù chúng ta khơng tìm thấy những ý kiến phê bình trực tiếp cho biết điều này như trong trường hợp phú chữ Hán). Cĩ điều, cái nền của phú Nơm khác phú chữ Hán. Mảnh đất mà phú Nơm gieo mùa đầu tiên chưa cĩ dấu chân người qua. Trong tay các tác giả cĩ gì ngồi hệ thống chữ Nơm mới lần thứ nhất được dùng vào sáng tác văn chương? Mà Việt hĩa một thể loại ngoại lai khơng đơn giản chỉ là quá trình mang chữ Nơm áp vào khung thể cách cĩ sẵn. Những bước sáng tác ban đầu bao giờ cũng khĩ khăn. Thơ Nơm Đường luật trong giai đoạn đầu tiên đã từng trăn trở với cách vận dụng thi luật mới mẻ. Phú Nơm cũng vậy. Đĩ là con đường bắt đầu bằng những thử nghiệm nhằm tìm kiếm một cách diễn đạt thích hợp với nội dung phong phú mà tác giả muốn và chỉ cĩ thể trình bày bằng ngơn ngữ dân tộc. Cho nên, phú Nơm thế kỷ X – XIV vừa phảng phất bĩng dáng phú Hán, vừa cĩ nét cân đối của cấu trúc biền ngẫu như luật phú đời Đường, đồng thời lại mang cả chút mênh mang của khoảng lặng suy nghiệm nhân sinh như văn phú đời Tống. Những thể nghiệm này xét từ gĩc độ văn chương cĩ thể thành cơng hoặc khơng thành cơng nhưng chỉ riêng việc vận dụng tiếng Việt vào thể loại cĩ dung lượng lớn như phú đã là một đĩng gĩp quan trọng. Chỉ cĩ sự phát triển của chữ Nơm mới là yếu tố trước nhất thúc đẩy nền văn học quốc âm trưởng thành, và phú Nơm, ở bước đi đầu tiên, đã trao cho tiếng Việt cơ hội tự rèn giũa mình để ngày càng tinh tế và hồn thiện hơn. Việc thể phú đứng chung vào hàng ngũ các thể văn của Phật giáo như thơ thiền, văn ngữ lục, truyện nhà sư là hiện tượng cĩ nhiều ý nghĩa. Phú vốn dĩ phục vụ cho hai nội dung lớn của Nho giáo: ca tụng vị trí tối thượng của vua và tỏ cái chí, cái tâm của kẻ sĩ. “Nĩi nhiều” như vậy khơng phải tác phong của các vị thiền sư. Thế nhưng Trần Nhân Tơng lại dùng phú cho mục đích giác ngộ chúng sinh. Cư trần lạc đạo phú và Đắc thú lâm tuyền thành đạo ca cho thấy vị Sơ tổ của Thiền phái Trúc Lâm vận dụng tơng chỉ Thiền tơng “Giáo ngoại biệt truyền, Bất lập văn tự, Trực chỉ nhân tâm, Kiến tính thành Phật” rất linh động3. Hai tác phẩm này thể hiện chủ trương dùng giảng 3 Nhiều hoạt động khác trong cuộc đời Trần Nhân Tơng là bằng cớ sống động cho quan niệm cởi mở của ơng. Đại Việt sử ký tồn thư và Tam tổ thực lục đều ghi lại sự kiện Mùa xuân năm Hưng Long 11 (1303), vua Trần Nhân Tơng mở hội Vơ lượng pháp ở chùa Phổ Minh tại kinh thành Thăng Long, bố thí cho dân nghèo và giảng kinh giới thí. Cũng theo Tam Tổ thực lục, khi trao truyền vị thế kế thừa của dịng thiền Trúc Lâm, Sơ tổ đã đem 100 hộp ngoại thư kinh sử và 20 hộp kinh Đại Tạng trao lại cho Thiền sư Pháp Loa. kinh thuyết pháp giúp người học Phật hiểu sâu kinh điển, chuyển lời kinh chết trong sách vở thành những bài kinh sống động, tạo cho thế nhân niềm tin vào bản tính Phật tồn tại sẵn ở mỗi con người. “Kinh cĩ lỗi gì?”. Đấy là lời của Lục tổ Huệ Năng khai mở trí tuệ cho Pháp Đạt. Kinh thật sáng rõ, cịn mê ngộ, tự lầm, lỗi ấy do người chấp kinh. Vì thế, để giúp người đời thấy được mặt trăng, Trần Nhân Tơng cần cĩ “ngĩn tay” chỉ hướng mặt trăng. Viết phú bằng chữ Nơm cũng vì mục đích giảng giải một cách dễ hiểu hơn, cụ thể hơn nội dung của kinh Phật cho các lớp người trong xã hội, chứ khơng phải chỉ chuyên chú vào những nhà sư tu hành “chuyên nghiệp”. Đây là mặt đắc dụng của phú với đạo Phật. Nhờ phú Nơm, nội dung uyên áo của triết lý Phật được thể hiện một cách giản dị, dễ hướng con người vào hành động thiết thực hơn. Ngược lại, phú Nơm cũng chịu ảnh hưởng từ nội dung Phật giáo. Kết cấu tác phẩm Cư trần lạc đạo phú là một minh họa cụ thể. Rõ ràng cách chia bài phú thành mười hội mang vết tích của kinh Phật. Năm xưa Kinh Bát nhã đã được Đức Thế Tơn phân thành 16 hội để truyền giảng. Và kết cấu ấy phần nào giúp chúng ta hình dung mơi trường lưu truyền trước đây của bài phú. Hồn tồn cĩ thể tin rằng Cư trần lạc đạo phú được viết ra chủ yếu để giảng giải hoặc tụng đọc trong các buổi thuyết pháp. Mơi trường lưu truyền của tác phẩm ngồi bằng hình thức văn bản hẳn cịn cĩ hình thức truyền miệng. Hơn nữa, khơng chỉ Cư trần lạc đạo phú, những sáng tác khác như Đắc thú lâm tuyền thành đạo ca, Giáo tử phú cũng đều chú trọng đến mục đích được lưu giữ lại trong trí nhớ cơng chúng. Mà trí nhớ cĩ quy luật riêng. Con người bao giờ cũng dễ dàng thuộc lịng những câu nĩi vần vè – một kiểu nĩi “lạ” so với cách nĩi hằng ngày – hơn là câu văn xuơi thơng thường. Vào thế kỷ XIII, để hồn thành nhiệm vụ này, chưa thể loại nào cĩ ưu thế hơn phú ở độ dài cũng như khả năng liên kết về vần. Ngồi ra, cĩ thể khảo sát thêm trường hợp Đắc thú lâm tuyền thành đạo ca (Trần Nhân Tơng). Tồn bộ tác phẩm được viết bằng loại câu bốn chữ. Cũng cĩ thể xem đĩ là câu tám chữ chia thành hai vế do thể Hán phú biến thành. Giữa hai vế câu khơng cĩ đối nhưng lại cĩ vần theo kiểu phú Đường luật: hạ vần ở chữ cuối vế thứ nhì. Hiện tượng ấy xuất hiện trong phần lớn các câu từ 1 đến 24 (từ “Vạn sự giai khơng, Ấy là họa cả” đến “Xẩy tỉnh giấc hịe, Châu rơi lã chã”), cụ thể như sau: “Sinh cĩ nhân thân, Ấy là họa cả; Ai hay cốc được, Mới ốc là đã.” Tiếp theo các câu 25, 26 ngắt khơng gieo vần. Bắt đầu từ câu 27 (“Đem mình náu tới, Cảnh vắng ngàn kia”) trở đi, cách gieo vần thay đổi. Đi cùng với nĩ là thay đổi về kết cấu. Từ gieo vần liên tiếp, tác phẩm chuyển sang gieo vần gián cách: vần chỉ được hạ ở cuối vế thứ hai của câu thứ hai. Sự lặp lại của cùng khuơn vần sau mỗi lượt hai câu bát tự làm thành ranh giới cho sự phân đoạn trong bài phú. Cách đặt câu ấy mang dáng dấp của lối vãn bốn trong văn học dân gian: “Đem mình náu tới, Cảnh vắng ngàn kia; Dốc chí tu hành, Giấy sồi vĩ vá. Lành người chăng chớ, Dữ người chăng hay; Ngậm miệng đắp tai, Hề chi họa cả. An thân lập mệnh, Thời tiết nhân duyên; Cắt thịt phân cho, Dầu là chim cá.” Đặt nhiệm vụ giáo huấn, truyền bá giáo lý Phật lên vị trí ưu tiên, phú giai đoạn này chủ yếu thuộc văn học chức năng, chỉ Vịnh Vân Yên tự phú của Huyền Quang thật sự cĩ những đặc điểm của văn học thuần túy. Vịnh Vân Yên tự phú chẳng những chọn thiên nhiên làm đề tài mà cịn miêu tả phong cảnh bằng nguồn cảm xúc dạt dào xuất phát từ trải nghiệm chân thật của người viết. Đĩ là nét nổi bật thứ nhất. Tiếp nữa, trước tác của Huyền Quang viết theo luật phú chặt chẽ, giữa sáu phần cĩ từ chuyển đoạn và gieo đúng tám vần (“yên”, “úc”, “anh”, “u”, “iêu”, “e”, “en” và “ây”). Ngơn ngữ khoa trương, cách khắc họa vẻ đẹp đối tượng bằng những so sánh chồng chất là nét độc đáo thứ hai chứng tỏ đặc điểm của thể phú đã bắt đầu bén rễ trong dịng văn học chữ Nơm: “Đất tựa vàng liền; Cảnh bằng ngọc đúc, Mây năm thức che phủ đền Nghiêu; Núi nghìn tầng quanh co đường Thục. La đá tầng thang dốc, một hịn ướm vịn một hịn; Nước suối chảy làn sâu, địi khúc những dị địi khúc.” Đi cùng với những thay đổi trong quan niệm sáng tác và cách vận dụng các đặc trưng thi pháp là bước tiến bộ đáng kể về ngơn ngữ văn học. Cái mà duy nhất chỉ Vịnh Vân Yên tự phú cĩ, cịn những bài phú giai đoạn này thì khơng, là hệ thống tính từ miêu tả tính chất phong phú của thế giới tự nhiên, từ màu sắc đến âm thanh: “Ngàn cây phơi cánh phượng, vườn thượng uyển đĩa tốt rờn rờn; Hang nước tưới hàm rồng, nhả ly châu hột săn mục mục. Nhựa đơng hổ phách, sáng khắp rừng thơng; Da điểm đồi mồi, giống hịa vườn trúc. Gác vẽ tiếng bồ lao thốc, giĩ vật đồnh đồnh; Đền ngọc phiến bối diệp che, mưa tuơn túc túc.” Bài phú thống nhất cùng tồn bộ thi phẩm của Huyền Quang, biểu hiện một thế giới xúc cảm tinh tế trước thiên nhiên. So sánh với những câu “Vượn mừng hủ hỷ, Làm bạn cùng ta; Vắng vẻ ngàn kia, Thân lịng hỷ xả” trong Đắc thú lâm tuyền thành đạo ca, càng thấy rõ hình ảnh thiên nhiên dưới ngịi bút của Huyền Quang gợi tả và gợi cảm biết bao: “Chim ĩc bạn cắn hoa nâng cúng; Vượn bồng con kề cửa nghe kinh. Nương am vắng bụt hiện từ bi, giĩ hiu hiu, mây nhè nhẹ; Ghé song thưa thầy ngồi thiền định, trăng vằng vặc, núi xanh xanh.” Giữa thế giới rộn rịp, khơng ngừng náo động của thể phú, thiền sư biến niềm vui sơi nổi “nghìn người xướng, vạn người hịa theo”4 thành niềm vui trong suốt, vĩnh cửu tỏa ra từ nội tâm êm dịu, thanh tịnh. Và như vậy, ơng đã lưu lại trong phú Nơm một vẻ đẹp lạ mang phong cách của Huyền Quang. Tĩm lại, những tư liệu hiện nay cho phép ta đốn định: Cư trần lạc đạo phú, Đắc thú lâm tuyền thành đạo ca, Vịnh Vân Yên tự phú, Giáo tử phú, Nam dược quốc ngữ phú khơng chỉ là những bài phú vào loại cổ nhất của văn thơ Nơm nĩi riêng mà cịn của văn học Việt Nam nĩi chung5. Mặc dù đặt bên cạnh phú chữ Hán, mức độ điêu luyện của phú quốc âm khơng bằng song 4 Đọc Thượng Lâm phú, Tào Thực – bậc thầy về phú thời Kiến An – đã cảm thấy như cĩ “thiên nhân xướng, vạn nhân họa” (nghìn người xướng, vạn người hịa theo) [127, tr.129]. 5 Bài phú chữ Hán cổ nhất của nước ta cịn truyền lại đến nay là bài Bạch vân chiếu xuân hải phú của Khương Cơng Phụ (được Lê Quý Đơn ghi trong Kiến Văn tiểu lục). Tuy nhiên, Khương Cơng Phụ, mặc dù là người Việt, nhưng học, thi đỗ (năm 780) và làm quan cho nhà Đường. Vì vậy, cĩ xác định bài phú này thuộc kho tàng văn học Việt Nam khơng cũng là một vấn đề đáng xem xét. Bài phú nhìn chung thiên về tả cảnh tả tình, lời lẽ hoa mỹ, bĩng bẩy, phơ trương, khơng rõ cái hồn của dân tộc Việt. chúng đều cĩ giá trị khơi nguồn. Bắt đầu từ những tác phẩm này, chữ Nơm đã cho thấy khả năng của nĩ trong việc xây dựng nên thế giới hình tượng phong phú và bộc lộ những cảm xúc tinh vi. Đấy là hạt mầm đầu tiên được thể phú gieo trồng trên mảnh đất phương Nam, chở theo nhiều hứa hẹn về sự phát triển rực rỡ ở những mùa sau. 1.2.2. Giai đoạn 2: Từ đầu thế kỷ XV đến giữa thế kỷ XVIII. Trong khoảng đầu thế kỷ XV, phú Nơm vắng bĩng trên văn đàn. Thư tịch khơng nĩi nhiều đến phú Nơm thời Lê sơ và cho đến nay chỉ thấy cĩ Lượng như long phú của Nguyễn Tắc Dĩnh, tiến sĩ đời Hồng Đức (?). Ngược lại, phú chữ Hán phát triển với số lượng đáng kinh ngạc. Quần hiền phú tập sưu tầm được 95 bài phú của 20 tác giả thời Lê. Tổng số bài phú chữ Hán đời Trần cũng chỉ xấp xỉ bằng một phần ba trước tác của Nguyễn Mộng Tuân. Tất cả những tác phẩm viết bằng văn ngơn kể trên là minh chứng khơng lời cho sự thịnh hành của thể phú trong đời sống văn học dân tộc. Vậy tại sao chỉ riêng ở phú Nơm lại diễn ra sự đứt đoạn như thế? Chắc hẳn ngơn ngữ khơng phải là nguyên nhân chính. Những bản phú cổ thời Trần đã chứng tỏ một cách thuyết phục rằng chữ Nơm cĩ đủ khả năng đảm nhận vai trị của ngơn ngữ nghệ thuật, ngay cả ở một thể loại địi hỏi lượng từ ngữ nhiều như phú. Hơn nữa, văn học chữ Nơm thế kỷ XV cũng cĩ bước phát triển nhảy vọt với sự xuất hiện của những tập thơ quốc âm cĩ quy mơ lớn như Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi, Hồng Đức quốc âm thi tập của các tác gia thời Lê Thánh Tơng. Tình hình trên được Phạm Tuấn Vũ lý giải: “Bày tỏ tư tưởng tình cảm trước võ cơng của dân tộc bằng tác phẩm chữ Hán rõ ràng là trang trọng hơn, đấu tranh tư tưởng trong giới kẻ sĩ thì dùng chữ Hán là thuận tiện hơn và sang trọng hơn.” [121, tr.106] Từ nhận định trên suy nghĩ rộng ra, cĩ thể thấy vào thế kỷ XV, phú Nơm chưa định hình được hướng đi riêng để “cạnh tranh” với phú chữ Hán (nếu nhìn trong cùng hệ thống thể loại) và thơ Nơm Đường luật (nếu nhìn từ hệ thống văn chương quốc âm). Để ca ngợi sức mạnh dân tộc thì phú chữ Hán hùng kính hơn, để nĩi lên tiếng nĩi trữ tình, bộc lộ những cảm xúc tinh tế trước thiên nhiên thì thơ luật cĩ sức nén hơn. Trong khi đĩ, cái phần nội dung từng xuất hiện ở phú Nơm – nội dung Phật giáo – đã nhường lại chiếc ghế độc tơn cho Nho giáo. Văn học nhìn chung bị quy định bởi ý thức hệ chính thống của Nhà nước. Lực lượng sáng tác từ thiền sư chuyển sang quy tụ hẳn ở phía nhà nho. Những chuyển biến trong cơ cấu tư tưởng địi hỏi phú Nơm cần thời gian thích nghi bởi vì khơng như thơ luật, thể phú là sự tổng hợp cao độ của văn học và học thuật. Nguyễn Thiên Túng trong Tựa bản cũ Quần hiền phú tập từng nhận xét: “Làm phú, nếu trong lịng khơng sẵn vốn kiến thức, khơng thể viết được. Cố gượng viết, bài văn chỉ là sự xếp chữ mờ mịt trước mắt vậy thơi” [93, tr.35-36]. Cho nên, với nền tảng mới được xây dựng được vào thời Trần, nếu cần chuyển một khối lượng đồ sộ điển cố, điển tích Nho giáo vào tác phẩm, ắt hẳn phú Nơm phải cần một khoảng thời gian khơng nhỏ. Sang đến thời Lê – Mạc (thế kỷ XVI – XVII) phú Nơm bắt đầu khởi sắc. Phụng thành xuân sắc phú (Nguyễn Giản Thanh) ra đời vào đầu thế kỷ XVI đánh dấu sự quay lại của phú quốc âm. Sau một thời gian đứt đoạn, giờ đây, khi xuất hiện lần nữa, phú Nơm đã mang diện mạo mới: trau chuốt, gọt giũa, đáp ứng được chức năng tụng ca và hứng thú thẩm mỹ đương thời. Tiếp sau, một loạt những Cung trung bảo huấn (Bùi Vịnh), Đại Đồng phong cảnh phú, Tịch cư ninh thể phú, Tam Ngung động phú6 (đều của Nguyễn Hãng), Ngã ba Hạc phú (Nguyễn Bá Lân)… mang đến cho phú Nơm mùa bội thu mới. Với Nguyễn Hãng, phú quốc âm chuyển hướng từ phong cách khoa trương, trang trọng sang phong cách trào lộng, tả thực. Bên cạnh những câu 6 Tam Ngung động phú, sách Đại Nam nhất thống chí ghi là Tam ngu động, hiện đã thất lạc. đậm đặc tính ước lệ, tượng trưng theo thi pháp chung của văn học trung đại, đã thấy nhiều đoạn của Tịch cư ninh thể phú trội về bút pháp tả thực: “Ăn thì: Tương hạnh chua lịm; Muối vầu nhạt thếch. Sớm ba chén chè sen mát ruột, nài chi vị đất hẩm hiu; Bữa vài lưng cơm lốc no lịng, sá quản mâm đan xộc xệch.” Từ đầu thế kỷ XV đến giữa thế kỷ XVIII là khoảng thời gian văn học chữ Nơm bắt đầu khởi phát. Văn học giai đoạn này sản sinh ra hàng loạt tác phẩm thơ Nơm cĩ quy mơ lớn, chẳng hạn Tứ thời khúc vịnh (dài gần 400 câu song thất lục bát), Thiên Nam minh giám (gồm 938 c._. thượng nhưng khơng phải xa cách tuyệt đối. Thật vậy, lịch sử mách bảo cho chúng ta nhiều thơng tin để biết rằng vua Việt khác hồng đế Trung Hoa. Giai đoạn đầu dựng nước, các vua Lý – Trần ở mức độ nhất định vẫn hịa đồng với bề tơi và thần dân. Những vị vua ấy được ca ngợi bởi mối quan hệ gần gũi với nhân dân, bởi đức độ cĩ thể thống nhất cả nước trong những cuộc chiến chống ngoại xâm diễn ra thường xuyên từ triều đại này sang triều đại khác. 139 Cái triết lý “bởi đâu đất hiểm, cốt mình đức cao”37 bất kể nguồn gốc thật sự cĩ phải từ Trung Hoa hay khơng thì khi hiện diện ở Việt Nam, nĩ đã là phần cốt lõi khơng chỉ cho sự tồn tại của một vương triều mà hơn hết, cho sự tồn tại như một quốc gia độc lập của Đại Việt. Tư tưởng ấy luơn luơn được kế thừa bởi tất cả các thế hệ trí thức dân tộc. Trong lý tưởng của Nguyễn Huy Lượng, sự lớn lao ở hình ảnh bậc đế vương chẳng cần được tơn thêm nhờ tầm vĩc vĩ đại hay vẻ đẹp lộng lẫy của cảnh vật vì cái gốc quan trọng nhất chính là: “Đem phong cảnh lại một bàu chi nhỏ; Mở thái bình ra bốn bể mới to.” (Nguyễn Huy Lượng, Tụng Tây Hồ phú) Cùng một ý như vậy, Nguyễn Giản Thanh cuối đời nhà Lê đã từng khuyên vua: “Cĩ xuân tượng bởi cĩ thành; Cậy hiểm chẳng bằng cậy đức. Tuy đã nhiều non nhiều nước, mạnh thửa thành trì; Sao bằng lấy nghĩa lấy nhân, bền làm phong vực.” (Nguyễn Giản Thanh, Phụng thành xuân sắc phú) Cĩ một điểm đặc biệt là hình tượng nhà vua trong khi cĩ mặt thường xuyên ở phú chữ Hán thì đến phú Nơm số lần xuất hiện lại ít ỏi hơn nhiều. Thay vào đĩ, chiếm vị trí trung tâm trong phú quốc âm là một chữ đạo với nội hàm khái niệm phong phú, khơng chỉ đạo trung quân. Đạo ấy, cĩ thể là đạo Phật. Cư trần lạc đạo phú (Trần Nhân Tơng) mách bảo chúng sinh đâu là con đường mê lầm và đâu là con đường giác ngộ chân chính. Thiền sư dựa vào sự 37 Trong Bạch Đằng giang phú của Trương Hán Siêu cĩ đoạn: “Giặc tan muơn thuở thanh bình, Bởi đâu đất hiểm, cốt mình đức cao.” [15, tr.742] (“Tín tri: Bất tại quan hà chi hiểm hề, Duy tại ý đức chi mạc kinh.”) [15, tr.740] 140 nghịch lý là một con người giấu vật báu trong nhà nhưng lại khơng tự biết để đặt ra trước mắt cơng chúng sự tương phản giữa hai con đường chính đạo và tà đạo, từ đĩ đánh thức tự tính trong lịng mỗi người. Vậy con đường để đạt đến giác ngộ mà Sơ tổ Thiền phái Trúc Lâm truyền dạy là gì? Là vất vả cầu thầy hỏi đạo ở khắp nơi chăng? Hồn tồn khơng phải. Người khẳng định một cách giản dị: “Gia trung hữu bảo, hưu tầm mịch, Đối cảnh vơ tâm, mạc vấn thiền.” (Dịch nghĩa: Trong nhà sẵn của báu đừng tìm đâu khác, Đối diện với cảnh mà vơ tâm, thì khơng cần hỏi Thiền nữa.” Dịch thơ: “Báu sẵn trong nhà, thơi khỏi kiếm; Vơ tâm trước cảnh hỏi gì Thiền.” (Huệ Chi dịch)) Ở Cư trần lạc đạo phú, chữ đạo xuất hiện mười một lần. Trong mười một lần được nhắc đến đĩ, đạo cĩ khi được hiểu như đạo đức: “Nhược chỉn vui bề đạo đức, nửa gian lều quý nửa thiên cung; Dầu hay mến thửa nhân nghì, ba phiến ngĩi yêu hơn lầu gác.” hay gắn bĩ sâu sắc với nhân nghĩa: “Trong đạo nghĩa, khoảng cơ quan, đà lọt lẫn trường Kinh cửa Tổ; Lánh thị phi, ghê thanh sắc, ngại chơi bời dặm liễu đường hoa.” Tuy cái đạo lớn nhất ở đây vẫn là đạo Thiền hướng đến cảnh giới vơ tâm: “Hãy xá vơ tâm; Tự nhiên hợp đạo” nhưng để đạt đến sự giải thốt sau cùng thì các thiền sư Việt Nam quan niệm: “Bậc chí nhân thị hiện tất phải tận lực cứu giúp chúng sinh, khơng hạnh nào khơng đủ, khơng việc gì khơng làm, 141 chẳng những đắc lực về thiền định lại cĩ cơng giúp ích nước nhà” [100, tr.93]. Đạo của Phật giáo đã được gắn với đạo đức mang màu sắc Nho giáo, một học thuyết gặp gỡ Phật ở quan niệm “tu tâm”. Làm thế nào để tu tâm, tức kiểm sốt cái tâm trước sự lơi kéo của những ham muốn, dục vọng, là vấn đề người Việt quan tâm hàng đầu. Việc tu dưỡng tính tình nhằm đạt đến một nhân cách cao thượng, một tấm lịng lo đời, thương đời nhưng khơng bị ràng buộc bởi danh vọng, quyền lực, trong hồn cảnh lịch sử đặc thù của dân tộc, khơng chỉ cĩ giá trị với cá nhân. Ấy cịn là con đường đào tạo ra những thần dân cĩ thể dấn thân cho sự tồn tại quốc gia non trẻ, và ở đĩ, sự dấn thân cao quý nhất là dấn thân khơng địi hỏi. Cũng một chữ đạo ấy trong trường hợp khác lại là đạo lý nhân dân. Tâm lý chung của người Việt khi tiếp nhận các học thuyết nước ngồi là chỉ chọn lựa những gì phù hợp nhất với yêu cầu thiết thực của thực tiễn cuộc sống. Đặc điểm này trong phú Nơm biểu hiện ra ở sự xuất hiện của một loạt tác phẩm bàn luận về lẽ xử thế. Với Đàm tục phú (Khuyết danh), Thế tục phú (Trần Văn Nghĩa), Xử thế phú (Khuyết danh), Răn đời phú (Khuyết danh)..., cái tác giả quan tâm hơn cả là giá trị đạo đức tốt đẹp của người bình dân. Nếu Nho giáo, và cả Phật giáo, cĩ hiện diện trong tác phẩm thì những học thuyết đĩ đã được tích hợp vào nếp nghĩ đặc trưng của người Việt. Chữ nhân của Nho và từ bi của Phật xuyên thấm vào trong một chữ tình, được hiểu là tình người, phù hợp với cách ứng xử mềm mại của cư dân bản địa. Trong Hiếu trung hồi cổ phú của Võ Trường Toản lại xuất hiện một sự đối lập mới giữa thời gian khơng ngừng trơi chảy và những giá trị đạo đức cĩ tính vĩnh cửu. Theo quan niệm của Gia Định xử sĩ, các triều đại dù rực rỡ đến mấy, cuộc đời mỗi người cĩ oanh oanh liệt liệt đến mấy, đến phút cuối đều tàn lụi như hoa cúc khi hết mùa thu, hoa sen khi tàn mùa hạ: 142 “Nghìn năm hồn phách Hán anh hùng, hồn phách mất người kia cũng mất; Muơn dặm nước non Đường thế võ, nước non cịn đời ấy đâu cịn. Thương hỡi thương! Huyền quản cung Tần, chim làm tổ biếng kêu văng vẳng; Tiếc ỷ tiếc! Y quan đời Tấn, biển nên cồn cỏ mọc xanh xanh. Cung Tùy xưa chim nĩi líu lo, mấy độ xuân về hoa sái lụy; Đài Ngơ trước hươu nằm ngả ngớn, đổi ngàn sương ngọn cỏ đeo sầu. Ơ giang đêm thẳm há trăng mành, quạnh quẽ vĩ chùng họ Hạng; Cai Hạ ngày chìu hiu giĩ mát, phất phơ ngọn cỏ nàng Ngu. Đài vắng Nghiêm Lăng, mấy khúc quanh co sơng chảy tuyết; Thuyền khơng Phạm Lãi, năm hồ lai láng nước ken mù.” Cái cịn lại duy nhất, như Võ Trường Toản khẳng định, là hai chữ “thảo ngay”: “Cho hay dời đổi ấy lẽ thường; Mới biết thảo ngay là nghĩa cả.” Ấy là mục đích hành động của Võ Trường Toản, cũng là tinh thần của học phong Nam bộ, một nền học vấn mang phong thái phĩng khống, cởi mở, nhằm mục đích đào tạo những người biết giữ vững “nghĩa cả” trước sự biến động khơng ngừng của cuộc đời. Trên hành trình di chuyển về phương Nam, cuộc vật lộn gian khĩ với thiên nhiên đã buộc con người bỏ lại sau lưng những lễ nghi, quy tắc rườm rà, để rồi cuối cùng chỉ cịn giữ lại một chữ nghĩa làm hạt nhân của phương châm hành động. Hiếu trung hồi cổ phú chiếm được tình cảm yêu mến sâu rộng, bền chặt nhân dân miền Nam là vì tác phẩm đáp ứng được tinh thần đĩ. Sức mạnh của tinh thần trượng nghĩa kết tinh ở văn chương, và nhờ văn chương, lại tiếp tục lan tỏa vào lịng nhân dân, trở thành bất tử. Nhiều người cịn kể lại, đến đầu thế kỷ XX, bài phú của Gia 143 Định xử sĩ vẫn cịn được Việt Nam quang phục hội dùng đào tạo hội viên. Vượt qua phạm vi một tác phẩm văn chương, Hiếu trung hồi cổ phú sống mãi trong đời sống văn hĩa như lời dạy bảo về chân lý. Lời dạy bảo ấy cĩ thể khơng phải lời đầu tiên, nhưng chắc chắn, luơn giữ vị trí quan trọng bậc nhất trong quá trình kiến trúc lại Nho học trên mảnh đất cực Nam Tổ quốc. Nho giáo, trải qua hàng thế kỷ được dân tộc hĩa qua thực tiễn lịch sử chính trị của đất nước, khi đến miền trong, đã trở thành “truyền thống chủ yếu trong ý nghĩa là một phương hướng để xây dựng thiết chế văn hĩa – xã hội Việt Nam qua bước đầu khai phá đồng bằng Nam bộ” [95, tr.14]. Nghĩa là Nho giáo ở Đàng Trong “hiện diện khơng phải chỉ như cơng cụ thống trị, mà cịn như phương thức hoạt động văn hĩa quan trọng của tồn thể cộng đồng” [95, tr.14]. Chính vì thế, tuy cũng là nĩi về quan niệm quen thuộc trong lẽ hành xử của nhà nho “ngay thì thờ chúa, thảo thờ cha”, song Võ Trường Toản khơng hơ hào về việc phải trung thành với một triều vua nhất định. Cái ơng chăm sĩc, gìn giữ cho người dân miền đất phương Nam là tinh thần trượng nghĩa nĩi chung. Người thầy lớn của nho sĩ Đàng Trong với bài phú chỉ 24 câu biền ngẫu đã khơi nguồn cho một nền học phong cởi mở, phĩng khống, cho con người yêu thích hành động vì nghĩa như Vân Tiên, Hớn Minh, Tử Trực… xuất hiện trong văn học giai đoạn sau. Tư duy nghệ thuật nĩi chung và tư duy trong văn chương nĩi riêng là kiểu tư duy mang nhiều nét đặc thù. Nĩ nhận thức và phản ánh cuộc sống trong tính tổng thể, ở khả năng biến đổi thường xuyên và sự vận động khơng ngừng. Cấu trúc tương phản trong phú Nơm chính là một biểu hiện của tư duy, trong đĩ “mặt thuận” như ánh sáng, cần đến bĩng tối của “mặt nghịch” để ánh sáng phát ra mạnh mẽ hơn. Đối lập là để đi đến thống nhất, khẳng định niềm tin tuyệt đối vào một chân lý nào đĩ. Từ gĩc độ này, mỗi điểm được chọn làm trung tâm của cấu trúc tương phản trong phú Nơm cĩ ý nghĩa hơn 144 một yếu tố được dùng để cấu tạo tác phẩm văn chương. Nĩi rộng ra, từ điểm trung tâm ấy, chúng ta cĩ thể hiểu được thêm các tác giả trung đại chú ý đến điều gì, đặt trọng tâm của vấn đề ở đâu. Vì thế nên phú Nơm, tuy khơng phải những tác phẩm lý luận trực tiếp, nhưng cũng vẫn gĩp phần xây dựng nên hệ thống những giá trị tư tưởng, thẩm mỹ cho dân tộc. 145 KẾT LUẬN 1. Phú Nơm thời trung đại cố nhiên vẫn mang những đặc điểm cơ bản của thể loại. Song trên hành trình thâm nhập vào đời sống văn học dân tộc, với những thay đổi mới mẻ cả về nội dung lẫn hình thức, mảng sáng tác này vẫn để lại dấu ấn nghệ thuật riêng. Chữ Nơm trở thành “điều kiện cần” để phú cĩ thể vượt ra khỏi khuơn khổ truyền thống. Trong văn học thời kỳ trung đại, nếu chữ Hán chủ yếu được sử dụng cho các tác phẩm cĩ tính quan phương thì chữ Nơm lại là phương tiện hiệu quả để ghi chép những tâm sự buồn vui đời thường. Chính vì thế, với bộ phận văn học được viết bằng ngơn ngữ dân tộc, quy định về thể loại khơng cịn là những nguyên tắc quá nghiêm ngặt đến mức khơng thể vi phạm. Tình hình cũng diễn ra tương tự ở thể phú. Với phú Nơm, việc phá vỡ quy định của thể loại diễn ra thường xuyên. So với phú chữ Hán, phú quốc âm, sau bảy trăm năm tồn tại, đã cĩ nhiều sáng tạo độc đáo làm biến đổi thi pháp của thể loại. Dưới tác động của yếu tố Nơm, chất liệu dân gian cĩ cơ hội thâm nhập mạnh mẽ vào thể phú, làm cho thế giới hình tượng ngày càng nhạt dần tính ước lệ, tượng trưng, và biến sự khoa trương – cái làm nên vẻ đẹp sang trọng của thể loại – thành phương tiện gây cười. Cho nên, thế giới nghệ thuật của phú Nơm khơng chỉ cĩ những điều đẹp đẽ được thể hiện bằng duy nhất một giọng ngợi ca mà cịn chứa đựng rất nhiều câu chuyện mang sắc thái hài hước, trào lộng. Quan trọng hơn, phía sau mỗi câu chuyện ấy, mỗi tiếng cười ấy đều ẩn chứa ý nghĩa nhân sinh sâu sắc. Cười, cĩ thể là để phản kháng lại sự cấm đốn nghiêm khắc của Nho giáo đối với khát vọng yêu đương, cũng cĩ thể trở thành một cách hiệu quả để “lật tẩy” bộ mặt thật của nhiều hạng người vốn cĩ địa vị cao trong xã hội. Nhìn chung, sự phong phú về đề tài cùng những chuyển biến về mặt cảm hứng, chức năng, thi pháp như thế đã 146 chứng minh rằng phú quốc âm khơng phải lặp lại y khuơn phú Trung Hoa, cũng khơng hề đồng nhất với phú chữ Hán trên con đường phát triển. 2. Khi được đặt bên cạnh những thể loại khác, phú Nơm càng bộc lộ rõ vai trị của mình. Cĩ lúc trên bước tiến của văn học dân tộc, nhiều bài phú Nơm đã xuất hiện ở vị trí tiên phong. Các tác phẩm đời Trần là bằng chứng cho thấy bên cạnh thơ, phú là thể loại được Việt hĩa sớm nhất. Khả năng dung nạp một lượng lớn ngơn từ của thể phú đã tạo cơ hội cho tiếng Việt tự rèn giũa mình để ngày càng trở nên tinh tế, phong phú hơn. Hoặc như với Ngã ba Hạc phú, Nguyễn Bá Lân đã mang vào văn học một nụ cười hĩm hỉnh, một cách diễn đạt táo bạo mà vẫn duyên dáng về chuyện ái ân. Đấy chính là dấu hiệu báo trước những gì sẽ bùng phát mạnh mẽ ở thơ Xuân Hương vào nửa sau thế kỷ XVIII. 3. Khơng chỉ vậy, những điểm sáng tạo độc đáo ấy cịn mang lại cho phú Nơm một vai trị lớn hơn: gĩp phần thúc đẩy tiến trình hiện đại hĩa văn học. Đầu tiên, trên phương diện xây dựng hình tượng, cái nhìn cận cảnh vào chân dung nhân vật tạo cơ sở cho sự xuất hiện của cái tơi tự thuật. Bên cạnh đĩ, nhìn từ phương diện triết lý, nghị luận, quá trình vận động từ con người vơ ngã sang hữu ngã cịn được bộc lộ ra ngay trên những vấn đề mà các tác giả quan tâm. Điều tác giả phú Nơm hướng đến nào phải chỉ thuộc phạm vi chính trị hay đạo đức. Những khát khao yêu đương rất trần thế cũng cĩ thể trở thành nội dung nghị luận chính. Sự vận động ấy cũng là một trong những điều kiện quan trọng để văn học thốt dần khỏi phạm trù trung đại, bước sang hiện đại. 4. Tất cả những nét độc đáo trên đều cần một “sứ giả trung gian” chuyển chúng đến với người đọc: ngơn ngữ. Do đĩ, khi tìm hiểu phú Nơm đã đĩng gĩp những gì cho văn học, khơng thể khơng bàn về quá trình vận động 147 của ngơn từ nghệ thuật. Một mặt yếu tố Nơm tác động làm thay đổi đặc điểm của thể phú, mặt khác nhiều đặc điểm của thể phú cũng tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của ngơn ngữ dân tộc. Chẳng hạn muốn đáp ứng được yêu cầu về sự cầu kỳ trong cách miêu tả, phú quốc âm phải thu hút vào mình một số lượng đáng kể những từ ngữ cĩ sức gợi hình cao. Hơn nữa, theo thời gian, khi phạm vi hiện thực được phản ánh chuyển dần về phía cuộc sống đời thường thì phú Nơm, để cĩ thể tái hiện một bức tranh hiện thực phong phú đến từng chi tiết, đã mở ra chân trời tương đối tự do cho việc hấp thu lời ăn tiếng nĩi của nhân dân. Thêm vào đĩ, chức năng triết lý, nghị luận cũng là động lực quan trọng thúc đẩy việc thể nghiệm những cách diễn đạt mới trong phú. Kiểu triết lý dân gian khơng chỉ ảnh hưởng đến phú ở mặt nội dung mà cịn nhập vào thể loại này kho từ ngữ của người bình dân. Cĩ những bài như Đàm tục phú (Khuyết danh) từ đầu đến cuối chỉ sắp xếp lại các câu thành ngữ, tục ngữ mà vẫn trơi chảy, mạch lạc, và nhất là đảm bảo đúng qui định về đối ngẫu của phú. Đặc biệt, do hướng đến mục đích triết lý, nghị luận, phú Nơm trong những giai đoạn phát triển sau cĩ cách diễn đạt gần hơn với văn xuơi. Và chính điểm này đã gợi lên cho chúng tơi nhiều điều để tiếp tục suy nghĩ về vai trị của phú Nơm đối với việc hình thành văn xuơi tiếng Việt vào những năm đầu của thế kỷ XX. 5. Như vậy, về nội dung hay về nghệ thuật, phú Nơm đều cĩ nhiều đĩng gĩp. Những đĩng gĩp ấy, tin rằng, khơng thể được tìm hiểu cặn kẽ chỉ trong một luận văn. Cịn nhiều vấn đề đáng được đặt ra khi nghiên cứu đối tượng này. Nếu làm rõ được giá trị của phú Nơm trên tất cả các mặt, chúng ta sẽ cĩ thêm căn cứ khoa học để nghiên cứu những hệ thống lớn hơn như hệ thống văn học chữ Nơm, hệ thống tư tưởng của các tác giả Việt Nam thời kỳ trung đại… Việc làm đĩ ngồi ý nghĩa về mặt học thuật cịn cĩ một ý nghĩa thực tiễn hết sức quan trọng: gĩp phần phổ biến vẻ đẹp văn hĩa đang được cất 148 giấu hàng bao thế kỷ nay trong phú. Đấy cũng là một cách để gìn giữ những gì mà nhiều thế hệ tác giả đã dày cơng vun đắp trong tình hình thể phú đã bước vào giai đoạn “suy tàn” ở thế kỷ này. 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Đào Duy Anh (1974), “Chữ Nơm ở thời kỳ Lý Trần”, Văn học, (6), tr.44-48. 2. Đào Duy Anh (1975), Chữ Nơm, nguồn gốc, cấu tạo, diễn biến, Nxb KHXH, Hà Nội. 3. Kim Anh (1992), “Bài phú buơng thuyền trên hồ của Phan Huy Chú”, Hán Nơm, (1), tr.84-86. 4. Dư Quan Anh chủ biên (2007), Lịch sử văn học Trung Quốc, 2 tập, tập 1: Văn học Trung Quốc từ Thượng cổ đến hết đời Đường, Lê Huy Tiêu và nhiều người khác dịch, tái bản lần thứ 5, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 5. Dư Quan Anh chủ biên (2007), Lịch sử văn học Trung Quốc, 2 tập, tập 2: Văn học Trung Quốc các triều đại Tống, Nguyên, Minh Thanh, Lê Huy Tiêu và nhiều người khác dịch, tái bản lần thứ 5, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 6. Phan Kế Bính (1970), Việt Hán văn khảo, Mặc Lâm xb, Sài Gịn. 7. Phan Văn Các (1998), “Trường mơn phú của Tư Mã Tương Như”, Văn học nước ngồi, (4), tr.227-239. 8. Bùi Hạnh Cẩn (biên soạn) (1996), Tổng tập thơ phú Nơm của Nguyễn Huy Lượng, Nxb Văn hĩa – Thơng tin, Hà Nội. 9. Nguyễn Tài Cẩn với sự cộng tác của N.V. Xtankêvích (1985), Một số vấn đề về chữ Nơm, Nxb Đại học và Trung học Chuyên nghiệp, Hà Nội. 10. Nguyễn Tài Cẩn (1995), Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 11. Nguyễn Tài Cẩn (2001), Một số chứng tích về ngơn ngữ, văn tự và văn hĩa, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. 150 12. Phong Châu, Nguyễn Văn Phú (1960), Phú Việt Nam cổ và kim, Nxb Văn hĩa, Hà Nội 13. Nguyễn Đổng Chi (1942), Việt Nam cổ văn học sử, Nxb Hàn Thuyên, Hà Nội. 14. Nguyễn Đổng Chi, Phương Tri (1973), “Nguyễn Huy Lượng và bài phú Tụng Tây Hồ”, Văn học, (4), tr.103-108. 15. Nguyễn Huệ Chi chủ biên (1988), Thơ văn Lý Trần, 3 tập, tập 2, quyển thượng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 16. Nguyễn Huệ Chi (2000), “Nhận diện văn học Thăng Long mười thế kỷ”, Văn học, (11), tr.23-31. 17. Nguyễn Từ Chi (1996), Gĩp phần nghiên cứu văn hĩa và tộc người, Nxb Văn hĩa Thơng tin, Tạp chí Văn hĩa Nghệ thuật, Hà Nội. 18. Trương Chính biên soạn và giới thiệu (1983), Thơ văn Nguyễn Cơng Trứ, Nxb Văn học, Hà Nội. 19. Nguyễn Đình Chú (1960), “Nguyễn Thiện Kế, một nhà thơ trào phúng cĩ giá trị”, Nghiên cứu văn học, (7), tr.23-31. 20. Phan Huy Chú (1974), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 9: Văn tịch chí, Nguyễn Thọ Dực dịch, Ủy ban dịch thuật xuất bản, Sài Gịn. 21. Nguyễn Văn Dân (1998), Lý luận văn học so sánh, tái bản cĩ bổ sung và sửa chữa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 22. Dương Ngọc Dũng (1990), Dẫn nhập tư tưởng lý luận văn học Trung Quốc, Nxb Văn học, Hà Nội. 23. Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc và văn học: nghiên cứu, văn bản, thuật ngữ, Nxb Văn học, Hà Nội. 24. Lê Quý Đơn (1977), Lê Quý Đơn tồn tập, 3 tập, tập 2: Kiến văn tiểu lục, Đỗ Mộng Khương và những người khác dịch, Đào Duy Anh hiệu đính, Nxb KHXH, Hà Nội. 151 25. Lê Quý Đơn (1972), Vân đài loại ngữ, Tạ Quang Phát dịch, Tủ sách cổ văn, Ủy ban dịch thuật xuất bản, Sài Gịn. 26. Hà Minh Đức chủ biên (1998), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 27. Ngơ Văn Đức (1996), Ngâm khúc - quá trình hình thành phát triển và đặc trưng thể loại, Luận án Phĩ tiến sĩ Khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm, Hà Nội. 28. Lâm Ngữ Đường (1994), Nhân sinh quan và thơ văn Trung Hoa, Nxb Văn hĩa, Hà Nội. 29. Đồn Lê Giang chủ nhiệm đề tài (2005), Tư tưởng lý luận văn học cổ Việt Nam – Lịch sử và tư liệu, Đề tài nghiên cứu Khoa học cấp Bộ, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, TP. Hồ Chí Minh. 30. Trần Văn Giáp (1984), Tìm hiểu kho sách Hán Nơm – nguồn tư liệu văn học, tập 1, Nxb Văn hĩa, Hà Nội. 31. Trần Văn Giáp (1990), Tìm hiểu kho sách Hán Nơm – nguồn tư liệu văn học, tập 2, Nxb Văn hĩa, Hà Nội. 32. Trần Văn Giàu (1983), Trong dịng chủ lưu của văn học Việt Nam: Tư tưởng yêu nước, Nxb Văn nghệ TP.HCM, TP.HCM. 33. A.Ja. Gurêvich (1998), Các phạm trù văn hĩa trung cổ, Hồng Ngọc Hiến dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 34. Dương Quảng Hàm (1993), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Đồng Tháp in lại, Đồng Tháp. 35. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 36. Vũ Thanh Hằng (1988), “Bài thơ và bài phú ca ngợi cảnh Hồ Tây của Nguyễn Huy Lượng”, Hán Nơm, (2), tr.83-92. 37. Lưu Hiệp (2007), Văn tâm điêu long, Trần Thanh Đạm, Phạm Thị Hảo dịch, Nxb Văn học, Hà Nội. 152 38. Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá đồng chủ biên (2005), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội. 39. Đinh Thanh Hiếu (2007), “Lược khảo phú chữ Hán Việt Nam”, Văn học Việt Nam thế kỉ X – XIX, những vấn đề lý luận và lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.611-656. 40. Nguyễn Thái Hịa (1997), Tục ngữ Việt Nam: cấu trúc và thi pháp, Nxb KHXH, Hà Nội. 41. Kiều Thu Hoạch (1996), Truyện Nơm bình dân của người Việt – lịch sử hình thành và bản chất thể loại, Luận án Phĩ tiến sĩ khoa Ngữ văn trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội. 42. Chương Bồi Hồn, Lạc Ngọc Minh chủ biên (2000), Văn học sử Trung Quốc, 3 tập, Phạm Cơng Đạt dịch, Nxb Phụ nữ, TP.HCM. 43. Nguyễn Phạm Hùng (1995), Vận dụng quan điểm thể loại vào việc nghiên cứu văn học Việt Nam thời Lý - Trần, Luận án Phĩ tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Viện Văn học, Hà Nội. 44. Nguyễn Phạm Hùng (1997), Văn thơ Nơm thời Tây Sơn, Nxb KHXH, Hà Nội. 45. Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn hĩa thơng tin, Hà Nội. 46. Đỗ Văn Hỷ (1993), Người xưa bàn về văn chương, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 47. Đinh Gia Khánh chủ biên (1983), Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Văn học, Hà Nội. 48. Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (1997), Văn học Việt Nam (thế kỷ X - nửa đầu thế kỷ XVIII), tái bản lần thứ 9, cĩ chỉnh lý, bổ sung, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 153 49. Vũ Khiêu (1997), Nho giáo và phát triển ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 50. M. B. Khrapchenko (1985), Sáng tạo nghệ thuật, hiện thực, con người, Nguyễn Hải Hà và nhiều người khác dịch, Nxb KHXH, Hà Nội. 51. M. B. Khrapchenko (2002), Những vấn đề lý luận và phương pháp luận nghiên cứu văn học, Lại Nguyên Ân và những người khác dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 52. Trần Trọng Kim (1992), Nho giáo, Nxb TP. Hồ Chí Minh tái bản, TP.HCM. 53. Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật đồng chủ biên (1995), Kho tàng ca dao người Việt, 4 tập, tập 1 - 3, Nxb Văn hĩa Thơng tin, Hà Nội. 54. N.I.Konrad (2007), Phương Đơng học, Trịnh Bá Đĩnh và nhiều người khác dịch, Nxb Văn học, Trung tâm nghiên cứu quốc học, Hà Nội. 55. Nguyễn Hiến Lê (1966), Cổ văn Trung Quốc, quyển thượng, Tao Đàn xuất bản, Sài Gịn. 56. Đặng Thanh Lê (1979), Truyện Kiều và thể loại truyện Nơm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 57. Ngơ Sĩ Liên, Đại Việt sử ký tồn thư (2005), tập 1, Ngơ Đức Thọ dịch, Nxb KHXH, Hà Nội. 58. Ngơ Sĩ Liên, Đại Việt sử ký tồn thư (2005), tập 2, Hồng Văn Lâu dịch, Nxb KHXH, Hà Nội. 59. I.X.Litsevich (2000), Tư tưởng văn học cổ Trung Quốc, Trần Đình Sử dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 60. Nguyễn Lộc tuyển chọn và giới thiệu (1982), Thơ Hồ Xuân Hương, Nxb Văn học, Hà Nội. 61. Nguyễn Lộc (2004), Văn học Việt Nam (nửa cuối thế kỷ XVIII – hết thế kỷ XIX), tái bản lần 5, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 154 62. Phương Lựu (1996), Văn hĩa, văn học Trung Quốc cùng mối liên hệ ở Việt Nam, Nxb Hà Nội, Hà Nội. 63. Phương Lựu (2002), Gĩp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, Nxb Văn hĩa – Thơng tin, Hà Nội. 64. Phương Lựu chủ biên (2003), Lí luận văn học, tái bản lần thứ ba, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 65. Nguyễn Cơng Lý (2002), Văn học Phật giáo thời Lý – Trần: diện mạo và đặc điểm, Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM, TP.HCM. 66. Viên Mai (1999), Tùy Viên thi thoại, Nguyễn Đức Vân dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 67. Trần Thanh Mại,Trần Tuấn Lộ biên soạn và giới thiệu (1970), Thơ văn Trần Tế Xương, Nxb Văn học, Hà Nội. 68. Nguyễn Đăng Na (1987), Sự phát triển truyện văn xuơi Hán Việt từ thế kỷ X đến cuối thế kỷ XVIII đầu XIX qua một số tác phẩm tiêu biểu, Luận án Phĩ Tiến sĩ Khoa học Chuyên ngành Văn học Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1, Hà Nội. 69. Nguyễn Đăng Na (2007), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, tái bản lần thứ 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 70. Trần Nghĩa (1974), “Quan niệm văn học thời Lý – Trần”, Văn học, (6), tr.29-43. 71. Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du trong Truyện Kiều, Nxb KHXH, Hà Nội. 72. Phan Ngọc (1995), Cách giải thích văn học bằng ngơn ngữ học, Nxb Trẻ, TP. Hồ Chí Minh. 73. Phan Ngọc (1998), “Về tác giả một bài văn tế”, Hồng Lĩnh, (34), tr.57- 62. 155 74. Ngơ gia văn phái, Hồng Lê nhất thống chí, Nguyễn Đức Vân, Kiều Thu Hoạch dịch, In lần thứ tư, Nxb Văn học, Hà Nội. 75. Phạm Thế Ngũ (1962), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, 3 tập, Nxb Quốc học tùng thư, Sài Gịn. 76. Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1971), Thơ ca Việt Nam – hình thức và thể loại, Nxb KHXH, Hà Nội. 77. Bùi Văn Nguyên biên khảo, chú giải, giới thiệu (1994), Thơ quốc âm Nguyễn Trãi, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 78. Bùi Văn Nguyên chủ biên (1995), Tổng tập văn học, tập 5, Nxb KHXH, Hà Nội. 79. Nhiều tác giả (1997), Về con người cá nhân trong văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 80. Nhiều tác giả (1978), Thơ văn Lý Trần, 3 tập, tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 81. Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (1997), Về thi pháp thơ Đường, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng. 82. Nguyễn Khắc Phi (1999), Thơ văn cổ Trung Hoa mảnh đất quen mà lạ, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 83. Nguyễn Khắc Phi (2001), Mối quan hệ giữa văn học Việt Nam và văn học Trung Quốc qua cái nhìn so sánh, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 84. Nguyễn Đình Phúc (2003), “Từ phú Trung Quốc đến phú Việt Nam”, Hán Nơm, (4), tr.60-69. 85. Phan Diễm Phương (1998), Lục bát và song thất lục bát: lịch sử phát triển, đặc trưng thể loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 86. B.L. Riptin (1974), “Mấy vấn đề nghiên cứu những nền văn học trung cổ của phương Đơng theo phương pháp loại hình”, Văn học, (2), tr.107-123. 156 87. Phạm Quang Sán (2000), “Bài phú phương ngơn”, báo Văn nghệ, (35,37,38). 88. D.T.Suzuki (2005), Thiền luận, 3 tập, Trúc Thiên dịch, In lần thứ 2, Nxb Tổng hợp TP.HCM, TP.HCM. 89. Bùi Duy Tân (1976), “Vấn đề thể loại trong văn học Việt Nam thời cổ”, Văn học, (3),tr. 70-80. 90. Bùi Duy Tân (1992), “Về mối quan hệ giữa văn học Trung Quốc và văn học Việt Nam thời trung đại: tiếp nhận, cách tân, sáng tạo”, Văn học, (9), tr.9-12. 91. Bùi Duy Tân (2001), Khảo và luận một số thể loại - tác gia - tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, tập 2, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 92. Bùi Duy Tân (chủ biên) (2007), Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam (Thế kỷ X – XIX), 2 tập, tái bản lần 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 93. Nguyễn Minh Tấn chủ biên (1981), Từ trong di sản, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội. 94. Khâu Chấn Thanh (1994), Lý luận văn học nghệ thuật cổ điển Trung Quốc, Mai Xuân Hải dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 95. Cao Tự Thanh (1996), Nho giáo ở Gia Định, Nxb TP.HCM, TP.HCM. 96. Cao Tự Thanh (2004), “Một đoạn quan hệ Lưu Bị – Quan Vũ trong hai bài phú Nơm cổ ở Nam kỳ”, Thơng báo Hán Nơm học 2004, tr.409-416. 97. Lã Nhâm Thìn (1998), Thơ Nơm Đường luật, tái bản lần thứ 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 98. Trần Nho Thìn (2000), “Bài phú về Ngã ba Hạc”, một dự báo về hiện tượng thơ Hồ Xuân Hương”, Văn nghệ, (27). 157 99. Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam: dưới gĩc nhìn văn hĩa. Nxb Giáo dục, Hà Nội. 100. Ngơ Đức Thọ, Nguyễn Thúy Nga dịch (1990), Thiền uyển tập anh, Phân viện nghiên cứu Phật học, Nxb Văn học, Hà Nội. 101. Đỗ Lai Thúy (biên soạn) (2001), Nghệ thuật như là thủ pháp: lý thuyết Chủ nghĩa hình thức Nga, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội. 102. Đỗ Lai Thúy (biên soạn và giới thiệu) (2004), Sự đỏng đảnh của phương pháp: các lý thuyết và phương pháp trong văn hĩa nghệ thuật, Nxb Văn hĩa Thơng tin, Tạp chí Văn hĩa Nghệ thuật, Hà Nội. 103. Vũ Khắc Tiệp (1931), Phú Nơm, 2 tập, Vĩnh – Hưng – Long thư quán xuất bản, Hà Nội. 104. Nguyễn Trãi (1994), Ức Trai tập, 2 tập, tập thượng, Hồng Khơi phiên dịch theo Phúc Khê nguyên bản, Nxb Văn học: Hà Nội. 105. Mai Trân (1961), “Nội dung ý nghĩa của bài phú Giặc đến nhà đàn bà phải đánh phú”, Nghiên cứu văn học, (3), tr.94-97. 106. Nguyễn Quảng Tuân khảo đính và chú giải (1997), Tổng tập văn học, tập 13 A, Nxb KHXH, Hà Nội. 107. Lão Tử (1991), Đạo đức kinh, Thu Giang Nguyễn Duy Cần dịch và bình chú, Nxb Văn học tái bản, Hà Nội. 108. Khổng Tử (1995), Luận ngữ, Nguyễn Hiến Lê dịch, Nxb Văn học, Hà Nội. 109. Trang Tử (1992), Nam Hoa kinh, Thu Giang Nguyễn Duy Cần dịch và bình chú, Nxb Văn học tái bản, Hà Nội. 110. Trần Trọng San (1973), Hán văn, Bắc đẩu xuất bản, Sài Gịn. 111. Nguyễn Văn Sâm (1973), Văn học Nam Hà, Nxb Lửa thiêng, Sài Gịn. 112. Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 158 113. Đồn Thị Thu Vân (2007), Con người nhân văn trong thơ ca Việt Nam sơ kì trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 114. Lê Trí Viễn chủ biên (1978), Lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 115. Lê Trí Viễn (2001), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh. 116. Phạm Tuấn Vũ (1998), “Thành ngữ tục ngữ với phú Nơm”, Văn hĩa dân gian (3), tr.83-85. 117. Phạm Tuấn Vũ (1999), “Nghệ thuật khơi hài trong một bài phú Nơm”, Ngơn ngữ và đời sống, (11), tr.16-17. 118. Phạm Tuấn Vũ (2000), “Bạch Đằng giang phú và Tiền Xích Bích phú”, Hán Nơm, (2), tr.47-53. 119. Phạm Tuấn Vũ (2000), “Gĩp phần tìm hiểu phú Nơm”, Văn học, 2000, tr.56-62. 120. Phạm Tuấn Vũ (2002), “Một cái nhìn đối sánh về phú chữ Hán Việt Nam”, Văn học, (9), tr.44-50. 121. Phạm Tuấn Vũ (2002), Thể phú trong văn học Việt Nam trung đại, Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội. 122. Phạm Tuấn Vũ (2005), “Trữ tình ở thể phú”, Hán Nơm, (4), tr.43-48. 123. Trần Ngọc Vương (1995), Loại hình học tác giả văn học: Nhà nho tài tử và văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 124. Trần Ngọc Vương (chủ biên) (2007), Văn học Việt Nam thế kỉ X – XIX, những vấn đề lý luận và lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 125. Trần Quốc Vượng (2003), Văn hĩa Việt Nam tìm tịi và suy ngẫm, Nxb Văn học, Hà Nội. 126. 159 Tiếng nước ngồi 127. 褚 斌 杰 Chử Bân Kiệt (1990), 中 国 古 代 文 体 概 论 Trung Quốc cổ đại văn thể khái luận, 北 京 大 学 出 版 社, 北 京. 128. 郭 英 德 Quách Anh Đức (2005), 中 国 古 代 文 体 学 论 稿 Trung Quốc cổ đại văn thể học luận cảo, 北京大学出版社, 北京. 129. 王 力 主 编 Vương Lực chủ biên (1999), 古 代 汉 语, 全 四 册 Cổ đại Hán ngữ, 4 tập, 中华书局,北京. 130. ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLA5154.pdf
Tài liệu liên quan