Trang 1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
-----------o0o-----------
NGUYỄN THỊ TỨ
PHÁT TRIỂN VÀ HỒN THIỆN HỆ THỐNG
BẢO HIỂM Y TẾ TẠI VIỆT NAM
Chuyên ngành : KINH TẾ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
Mã số : 60.31.12
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS. PHAN THỊ NHI HIẾU
TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2007
Trang 2
MỤC LỤC
Trang
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
MỞ ĐẦU ..........
98 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1858 | Lượt tải: 5
Tóm tắt tài liệu Phát triển và hoàn thiện hệ thống bảo hiểm y tế tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
....................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM Y TẾ .................................... 3
1.1 KHÁI NIỆM, TÍNH CHẤT VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA BẢO HIỂM Y TẾ
1.1.1 Khái niệm............................................................................................. 3
1.1.2 Tính chất .............................................................................................. 4
1.1.3 Sự cần thiết........................................................................................... 4
1.2 VAI TRỊ CỦA BẢO HIỂM Y TẾ ................................................................. 6
1.2.1 Phục vụ xã hội...................................................................................... 6
1.2.1 Phục vụ xã hội...................................................................................... 7
1.2.3 Gĩp phần thực hiện chính sách an sinh ............................................... 7
1.2.4 Gĩp phần thực hiện chủ trương xã hội hĩa lĩnh vực y tế..................... 8
1.2.5 Điều tiết thu nhập................................................................................. 8
1.2.6 BHYT là một trong những nguồn cung cấp tài chính ổn định cho các
cơ sở y tế .................................................................................................................. 9
1.3 CÁC LOẠI HÌNH BẢO HIỂM Y TẾ ............................................................ 9
1.3.1 BHYT bắt buộc .................................................................................... 9
1.3.2 BHYT tự nguyện................................................................................ 11
1.4 BẢO HIỂM Y TẾ MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI............................. 12
1.4.1 Bảo hiểm y tế tại Anh ........................................................................ 12
1.4.2 Bảo hiểm y tế tại Mỹ.......................................................................... 13
1.4.3 Bảo hiểm y tế tại Thái Lan................................................................. 13
Trang 3
1.4.4 Bảo hiểm y tế tại Canada ................................................................... 14
1.4.5 Bảo hiểm y tế tại Inđơnêxia ............................................................... 16
1.4.6 Bảo hiểm y tại Cộng hịa Liên bang Đức........................................... 18
Nhận xét và rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam......................... 20
CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ BHYT TẠI VIỆT NAM 22
2.1 SƠ LƯỢC VỀ BHYT TẠI VIỆT NAM ....................................................... 22
2.2 TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI BHYT TẠI VIỆT NAM THỜI GIAN QUA 23
2.2.1 Các giai đoạn phát triển của BHYT ở Việt Nam ............................... 23
2.2.2 Cơ cấu chi phí các dịch vụ y tế trong khám chữa bệnh .................... 28
2.2.3 Phương thức quản lý và sử dụng thuốc cho bệnh nhân BHYT ......... 32
2.2.4 Các phương thức thanh tốn khám chữa bệnh BHYT....................... 33
2.2.5 Cơng tác giám định BHYT ................................................................ 37
2.2.6 Quy trình khám chữa bệnh................................................................. 39
2.2.7 Tình hình thực hiện BHYT tự nguyện ............................................... 41
2.2.8 BHYT tại các đơn vị bên ngồi ......................................................... 44
2.2.9 Mối quan hệ giữa người mua, người bán và cơ sở khám chữa bệnh. 48
2.2.10 Ảnh hưởng tình hình tài chính của các chủ thể tham gia BHYT..... 52
2.3 THÀNH TỰU VÀ KHĨ KHĂN ................................................................... 57
2.3.1 Thành tựu ........................................................................................... 57
2.3.2 Khĩ khăn ............................................................................................ 59
2.4 NGUYÊN NHÂN VÀ TỒN TẠI ................................................................... 60
2..4.1 Tồn tại ............................................................................................... 60
2.4.2 Nguyên nhân ...................................................................................... 62
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ HỒN THIỆN BẢO
HIỂM Y TẾ Ở VIỆT NAM................................................................................. 64
3.1 MỤC TIÊU ..................................................................................................... 64
3.2 GIẢI PHÁP..................................................................................................... 67
3.2.1 Giải quyết hài hịa mối quan hệ giữa ba nhân tố chủ chốt................. 67
3.2.2 Mở rộng phương thức thanh tốn chi phí khám chữa bệnh, phương
thức tham gia.......................................................................................................... 73
Trang 4
3.2.3 Điều chỉnh mức phí Bảo hiểm y tế cho phù hợp ............................... 74
3.2.4 Quyền lợi của người tham gia Bảo hiểm y tế phải bình đẳng ........... 74
3.2.5 Đổi mới cơ chế tài chính bệnh viện ................................................... 75
3.2.6 Nâng cao năng lực của hệ thống Bảo hiểm xã hội nhằm đáp ứng yêu
cầu quản lý thực hiện ............................................................................................. 76
3.2.7 Các cơ sở khám chữa bệnh khơng đặt trọng tâm là lợi nhuận........... 77
3.2.8 Sớm xây dựng Luật Bảo hiểm y tế .................................................... 78
3.2.9 Đổi mới cơng tác giám định chi......................................................... 80
3.2.10 Quản lý giá thuốc ............................................................................. 80
3.2.11 Thực hiện BHYT bắt buộc với học sinh, sinh viên ......................... 81
KẾT LUẬN........................................................................................................... 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 5
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1 : Mức đĩng BHYT tự nguyện
Bảng 2.2 : Cơng tác Giám định viên
Bảng 2.3 : Số liệu thực hiện BHYT tự nguyện của nhân dân tại một số tỉnh,
thành phố năm 2006.
Bảng 2.4 : Đối tượng học sinh sinh viên tham gia BHYT tự nguyện năm học
2005-2006 tại thành phố Hồ Chí Minh.
Bảng 2.5 : Tình hình thu chi qua các năm
Bảng 2.6 : Bảo hiểm sức khỏe tại cơng ty cổ phẩn Bảo Minh
Bảng 2.7 : Tình hình khai thác (thu) và bồi thường (chi) tại cơng ty cổ phần
Bảo Minh năm 2006.
Bảng 2.8 : Tổng hợp mức lương đĩng BHYT từ năm 2004 đến năm 2006
Bảng 2.9 : Tỷ trọng các nguồn kinh phí trong tổng chi của bệnh viện
Bảng 2.10 : Tình hình thu chi quỹ KCB từ năm 1998 đến năm 2003
Bảng 2.11 : Quỹ KCB và số chi thực tế của Quỹ tại Bảo hiểm xã hội thành phố
Hồ Chí Minh.
Bảng 2.12 : Mức chi khám chữa bệnh BHYT bình quân hàng năm từ năm 2001
đến năm 2004
Bảng 2.13 : Tình hình sử dụng quỹ KCB người nghèo năm 2003
Trang 6
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BHYT : Bảo hiểm y tế
BH : Bảo hiểm
DNĐTNN : Doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi
DNNN : Doanh nghiệp nhà nước
DNNQD : Doanh nghiệp ngồi quốc doanh
ĐH-CĐ : Đại học, cao đẳng
HCSN-ĐĐT : Hành chính sự nghiệp – Đảng đồn thể
HSSV : Học sinh sinh viên
KCB : Khám chữa bệnh.
LBQ : Lương bình quân
Trang 7
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Sức khỏe là vốn quý của con người, là nguồn nhân lực và tài sản đặc biệt
của quốc gia. Chăm sĩc sức khỏe cho cộng đồng để tạo nhiều năng lượng phục vụ
cuộc sống, cơng việc tốt hơn đang là vấn đề bức thiết của mọi xã hội. Từ xã hội
phong kiến đến xã hội hiện đại, từ quốc gia nghèo khĩ đến các nước hùng mạnh.
Đất nước Việt Nam ta cũng khơng ngoại lệ, chính sách Bảo hiểm y tế (BHYT) đã
khẳng định được đường lối đúng đắn của Đảng và Nhà nước trong chăm sĩc sức
khỏe nhân dân. Là một trong những chính sách trong chiến lược phát triển chung
về kinh tế, xã hội, chính trị, giáo dục, y học, các lĩnh vực khác của quốc gia.
Bước đầu chính sách BHYT đã mang lại những thành tựu đáng khích lệ,
đặc biệt đã làm được bản chất cơ bản là chăm sĩc sức khỏe người dân trên nguyên
tắc san sẻ, lá lành đùm lá rách, mang lại quyền lợi cho những người tham gia. Tuy
nhiên, song song những thành tựu đĩ thì những khiếm khuyết cũng dần bộc
lộ, khơng phải ít mà ngày càng nhiều hơn, sự khơng tin tưởng của người dân vào
chính sách BHYT, cơ quan bán BHYT (cơ quan Bảo hiểm xã hội) cũng chưa cĩ
giải pháp khả thi nào thúc đẩy BHYT và cịn ở phía các Cơ sở khám chữa bệnh
(KCB) cũng chưa là người trung gian hồn hảo trong cung cấp dịch vụ khám chữa
bệnh đến người mua.
Hướng đến BHYT tồn dân là mục tiêu lớn nhất của chính sách BHYT. Vì
vậy, việc nghiên cứu “ PHÁT TRIỂN VÀ HỒN THIỆN HỆ THỐNG BẢO
HIỂM Y TẾ TẠI VIỆT NAM” là yêu cầu cần thực hiện tức thời để ngày càng
hồn thiện chính sách BHYT
2. Mục đích nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu với mục đích làm rõ sự cần thiết, bản chất, vai trị của
BHYT, tìm hiểu kinh nghiệm của các nước trên thế giới từ đĩ xây dựng tốt hơn
chính sách BHYT tại Việt Nam, đánh giá thực trạng thực hiện BHYT tại Việt Nam
thời gian qua và cuối cùng là rút ra những giải pháp nhằm hồn thiện chính sách
BHYT.
Trang 8
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu chọn các đối tượng tham gia vào hoạt động BHYT tại Việt
Nam như: Cơ quan Bảo hiểm xã hội, cơ sở khám chữa bệnh BHYT và những
người tham gia hoặc chưa tham gia BHYT.
4. Phương pháp nghiên cứu:
Các phương pháp nghiên cứu trong đề tài bao gồm:
- Phương pháp duy vật biện chứng và hệ thống hĩa lý luận;
Các phương pháp kinh tế học trong phân tích và tổng hợp dữ liệu, chọn mẫu
khảo sát thống kê làm cơ sở đưa ra kết luận.
-
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
Đề tài làm rõ bản chất của BHYT so với các loại hình bảo hiểm khác -
Tìm hiểu kinh nghiệm của các quốc gia trên thế giới để rút ra bài học kinh
nghiệm cho Việt Nam.
-
- Từ việc phân tích thực trạng thực hiện BHYT hiện nay và dựa vào đĩ nêu
ra những thành tựu và hạn chế, tồn tại và nguyên nhân qua thời gian thực
hiện BHYT thí điểm và chính thức
Đề xuất những giải pháp khả thi nhằm xây dựng và hồn thiện chính sách
BHYT tại Việt Nam.
-
6. Kết cấu của đề tài:
Ngồi phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, đề tài
cĩ 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về BHYT
Chương 2: Tình hình thực hiện BHYT tại Việt Nam
Chương 3: Phương hướng phát triển và hồn thiện BHYT ở Việt Nam.
Trang 9
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM Y TẾ
1. Khái niệm, tính chất, sự cần thiết của BHYT:
1.1.1 Khái niệm:
Bảo hiểm và BHYT đã hình thành từ rất sớm trong lịch sử phát triển của
xã hội loài người và đã được nhiều nhà khoa học nghiên cứu sâu sắc dưới nhiều
góc độ và khía cạnh khác nhau. Tuy nhiên cho đến nay, chưa có một định nghĩa
thống nhất về BHYT. Bởi lẽ, BHYT là đối tượng nghiên cứu của nhiều môn
khoa học khác nhau như kinh tế, xã hội, pháp lý, …Do đó, hiện nay còn tồn tại
nhiều quan niệm khác nhau về BHYT, tùy thuộc vào góc độ nghiên cứu của
các nhà khoa học.
Theo từ điển Bách khoa Việt Nam 1 xuất bản năm 1995: “BHYT: loại
bảo hiểm do Nhà nước tổ chức, quản lý nhằm huy động sự đóng góp của cá
nhân, tập thể và cộng đồng xã hội để chăm lo sức khỏe, khám bệnh và chữa
bệnh cho nhân dân”
Các nước công nghiệp phát triển: BHYT trước hết là một tổ chức cộng
đồng đoàn kết, tương trợ lẫn nhau, nó có nhiệm vụ giữ gìn sức khỏe, khôi phục
lại sức khỏe hoặc cải thiện tình trạng sức khỏe của người tham gia BHYT”
Nếu nhìn nhận dưới giác độ kinh tế thì BHYT trước hết là được hiểu là
sự hợp nhất kinh tế của số lượng lớn những người trước cùng một loại hiểm
nguy do bệnh tật gây nên mà trong từng trường hợp cá biệt không thể tính toán
trước và lo liệu được.
Bảo hiểm y tế toàn dân được hiểu là toàn bộ mọi người dân của một
quốc gia đều được tham gia vào hệ thống Bảo hiểm xã hội về y tế của một
quốc gia đó hoặc là mạng lưới BHYT quốc gia bao trùm toàn bộ dân cư của
quốc gia.
Trang 10
Theo Bảo hiểm xã hội Việt Nam: BHYT là một loại hình bảo hiểm mà
cơ quan bảo hiểm chi trả các chi phí y tế do các nguyên nhân hoặc tai nạn đã
được bảo hiểm cho người được BHYT khi người được BHYT bị ốm đau.
1.1.2 Tính chất:
BHYT ra đời trên cơ sở chia sẻ rủi ro. Do vậy, tính chất cộng đồng xã hội
tương ái tương thân, đùm bọc lẫn nhau được đặt lên hàng đầu. Ngồi ra để phát
triển hệ thống y tế, chia bớt gánh nặng về bệnh tật của bản thân mỗi người và xã
hội thì sự ra đời của chính sách BHYT là bức thiết. Nhưng nhìn từ gĩc độ sản
phẩm BHYT thì BHYT cĩ những tính chất sau:
+ BHYT là một loại hàng hĩa: dưới gĩc độ kinh tế học thì BHYT là một
loại hàng hĩa cĩ giá trị sử dụng giúp con người bảo vệ sức khỏe, giảm gánh nặng
tài chính. Mặt khác BHYT cũng cĩ tính cạnh tranh
+ Về mặt kinh tế, xã hội: các quốc gia trên thế giới phải cơng nhận rằng sự
nghèo khổ của người dân do ốm đau, tai nạn rủi ro,…gây ra khơng chỉ là trách
nhiệm của bản thân cá nhân, gia đình của họ mà cịn là trách nhiệm của Nhà
nước, của cộng đồng xã hội. Vì vậy, BHYT là cơng cụ quan trọng để quản lý xã
hội và là kênh phân phối thu nhập hiệu quả nếu xét trên phương diện kinh tế.
1.1.3 Sự cần thiết:
Trong quá trình sinh tồn và trưởng thành của mỗi con người, nhằm thỏa
mãn những nhu cầu thiết yếu nhất là ăn, ở, mặc, sinh hoạt…, con người phải lao
động để làm ra những của cải, vật chất cần thiết. Nhưng trong thực tế, không
phải lúc nào con người cũng gặp may mắn, thuận lợi, có đầy đủ thu nhập và
mọi điều kiện sinh sống bình thường. Trái lại, có rất nhiều trường hợp khó
khăn , trắc trở, rủi ro xảy ra do điều kiện tự nhiên, môi trường sống, hoặc điều
kiện xã hội làm con người bị giảm hoặc mất thu nhập hoặc các điều kiện sống
khác nhau như ốm đau, tai nạn, mất việc làm, mất người nuôi dưỡng, già
yếu, tử vong…Khi rơi vào các trường hợp này , các nhu cầu cần thiết của cuộc
sống không những không giảm đi mà còn tăng thêm, thậm chí còn phát sinh nhu
Trang 11
cầu mới như thuốc men, chữa trị…Vì vậy, để vượt qua những khó khăn, để tồn
tại và phát triển con người đã tìm ra nhiều cách giải quyết khác nhau.
Từ xa xưa, con người đã có ý thức san sẻ, cưu mang đùm bọc lẫn nhau
trong họ hàng, trong cộng đồng làng xóm, thôn, bản… theo tinh thần tương thân
tương ái, “nhường cơm sẻ áo”, “lá lành đùm lá rách”, “tích cốc phòng cơ, tích y
phòng hàn”. Sự tương trợ cộng đồng dần dần được mở rộng và phát triển dưới
nhiều hình thức khác nhau như việc lập quỹ tương tế, các hội đoàn bằng tiền
hoặc bằng hiện vật để trợ giúp lẫn nhau. Những hình thức trợ giúp tự nguyện
của cá nhân, của cộng đồng đã góp phần đảm bảo nguồn vật chất cần thiết cho
những người hoạn nạn vượt qua khó khăn, thiếu thốn. Đây chính là hình thức
manh nha của bảo hiểm, nhưng sự tương hỗ này vẫn chỉ mang tính tự phát và
chỉ được thực hiện trong cộng đồng nhỏ.
Sự trợ giúp này là thụ động, cục bộ, không ổn định và không chắc chắn.
Vì vậy, đòi hỏi phải có sự trợ giúp có tổ chức, có quan hệ ràng buộc. Nhu cầu
này là bức bách, đặc biệt sau cuộc cách mạng công nghiệp. Quá trình công
nghiệp hóa ở các nước công nghiệp phát triển đã làm đội ngũ làm công ăn
lương tăng nhanh, cuộc sống của họ phụ thuộc chủ yếu từ thu nhập do lao động
làm thuê mang lại. Sự hẫng hụt về tiền lương do bị ốm đau,già yếu,.. luôn đe
dọa những người không có thu nhập nào khác ngoài lương. Cuộc đấu tranh của
những người lao động đòi giảm giờ làm, tăng lương, trợ cấp khi bị ốm đau,…
diễn ra ngày càng gay gắt ảnh hưởng đến việc sản xuất kinh doanh, trật tự và
an toàn xã hội.
Trước những nhu cầu của người lao động (giới làm công) về các khoản
trợ cấp khi ốm đau, già yếu,…và sự hà khắc về lương, thưởng của giới chủ đã
xảy ra những mâu thuẫn. Và đấu tranh là kết quả tất yếu. Những cuộc đấu
tranh này càng lan rộng nhiều nơi và ảnh hưởng rất lớn đến tình hình kinh tế
của một quốc gia. Do đó, Nhà nước đã đứng ra can thiệp và điều hòa mâu
Trang 12
thuẫn. Số tiền cả người lao động và người chủ sử dụng lao động cùng đóng góp
tạo nên một quỹ tiền tệ tập trung có phạm vi toàn quốc gia. Quỹ này còn được
bổ sung từ Ngân sách Nhà nước khi cần thiết nhằm đảm bảo cuộc sống cho
người lao động khi gặp những biến cố bất lợi như bệnh tật, ốm đau,…Chính nhờ
những mối quan hệ đã được cải thiện đó mà cuộc sống của người lao động và
gia đình họ được cải thiện, những bất trắc về bệnh tật xảy ra cũng đã được chia
sẻ. Còn người sử dụng lao động đã không còn gặp những cuộc đình công, ổn
định được lực lượng lao động để phát triển sản xuất, tránh những xáo trộn. Vì
vậy, nguồn quỹ tiền tệ tập trung được thiết lập ngày càng lớn và nhanh chóng.
Khả năng giải quyết phát sinh lớn của quỹ ngày càng đảm bảo.
Toàn bộ nhứng hoạt động và mối quan hệ chặt chẽ được thế giới quan
niệm là BHYT đối với người lao động. Như vậy, BHYT ra đời và phát triển là
một tất yếu khách quan và ngày càng phát triển cùng sự phát triển của mỗi
quốc gia, mọi thành viên trong xã hội đều thấy sự cần thiết phải tham gia
BHYT vì nhu cầu và quyền lợi của bản thân nói riêng và sự ổn định của đất
nước nói chung.
1.2 Vai trò của BHYT:
BHYT là một phạm trù kinh tế tất yếu của xã hội phát triển đóng vai trò
quan trọng không những đối với người tham gia bảo hiểm, các cơ sở y tế mà
còn là thành tố quan trọng trong việc thực hiện chủ trương xã hội hóa công tác
y tế nhằm huy động nguồn tài chính ổn định, phát triển đa dạng các thành phần
tham gia khám, chữa bệnh cho nhân dân.
1.2.1 Phục vụ xã hội:
Với mục tiêu là chính sách an sinh xã hội nên thiết yếu là phục vụ xã
hội, phục vụ người dân trong cả nước, những người cĩ hồn cảnh khĩ khăn, tương
thân tương ái lẫn nhau, chia sẻ ,…
Trang 13
1.2.2 Bảo vệ sức khỏe cộng đồng:
BHYT là một chính sách an sinh xã hội, góp phần bảo vệ sức khỏe cho
nhân dân: BHYT sẽ đảm bảo cho những người tham gia BHYT và các thành
viên gia đình họ những khả năng để đề phòng, ngăn ngừa bệnh tật, phát hiện
sớm bệnh tật để chữa trị và khôi phục lại sức khỏe sau bệnh tật. Vì khi lâm
bệnh người bệnh buộc phải đến các cơ sở y tế để khám chữa bệnh. Từ những
bệnh chưa nghiêm trọng đến những bệnh tật kinh niên, mãn tính hoặc bệnh
hiểm nghèo đã dẫn đến các khoản chi phí khám chữa bệnh cực kỳ lớn. Có
những người bệnh được sử dụng các công nghệ kỹ thuật cao trong việc chẩn
đoán và chữa trị bệnh, sử dụng loại thuốc đắt tiền và lưu trú dài ngày tại bệnh
viện. Những khoản chi phí này không phải ai cũng có thể tự lo liệu được. Đối
với những người bệnh có hoàn cảnh nghèo túng thì phải vay mượn để chữa
bệnh và sau đó trả nợ; nhưng bên cạnh đó cũng có những người không có khả
năng vay mượn để tiếp tục chữa trị. Những người có điều kiện kinh tế khá hơn
hoặc cận nghèo thì sau những đợt bệnh cũng có thể bị đẩy vào tình cảnh nghèo
khó. Đồng thời, bệnh tật cũng kéo theo sự mất mát về thu nhập do người bệnh
không đủ sức khỏe để làm việc. Từ đó đe dọa đến cơ sở kinh tế và sự tồn tại
của người lao động, kế đến là các thành viên ăn theo trong gia đình; cuối cùng
là ảnh hưởng đến sự ổn định của xã hội. Do vậy, người ta phải cần đến BHYT.
BHYT phải chi trả toàn bộ hoặc từng phần những chi phí khám chữa bệnh
khổng lồ nói trên, giúp người bệnh vượt qua cơn hoạn nạn về bệnh tật, sớm
phục hồi sức khỏe và ổn định cuộc sống.
1.2.3 Góp phần thực hiện chính sách an sinh:
Khi đề ra chính sách nào đó Nhà nước sẽ thông qua nó để thực hiện
những mục đích chính trị tùy theo điều kiện từng quốc gia. Vì vậy, chính sách
khám chữa bệnh cho nhân dân hay chính sách BHYT là chính sách thông qua
đó Nhà nước thực hiện mục tiêu an sinh xã hội của mình. Thông qua chính sách
Trang 14
BHYT, những đối tượng, người lao động gặp khó khăn như người nghèo, thương
bệnh binh, Bà mẹ Việt Nam anh hùng, những người có công, thân nhân sỹ
quan, lực lượng vũ trang,…cũng nhận đựơc những phần ưu đãi.
1.2.4 Góp phần thực hiện chủ trương xã hội hóa lĩnh vực y tế:
Ngoài việc giúp Nhà nước thực hiện chính sách an sinh xã hội, BHYT
còn góp phần quan trọng trong việc thực hiện chủ trương xã hội hóa lĩnh vực y
tế. Chính sách này tạo khả năng huy động các nguồn lực tài chính cho y tế đồng
thời phát triển đa dạng các thành phần tham gia khám chữa bệnh. Đối tượng
tham gia BHYT được lựa chọn cơ sở khám chữa bệnh, không phân biệt trong
hay ngoài công lập và được Quỹ BHYT thanh toán với mức phí tương đương.
1.2.5 Điều tiết thu nhập:
Nguyên tắc cộng đồng chia sẻ rủi ro với ý tưởng nhân văn cao cả của nó
đã loại trừ mục tiêu lợi nhuận thương mại của cộng đồng những người tham gia
BHYT. Do vậy, BHYT không có khỏan thu lợi nhuận và không vì mục đích lợi
nhuận.
Phương thức đoàn kết, tương trợ chia sẻ rủi ro phải đựơc thực hiện bằng
sự điều tiết nhằm cân bằng mang tính xã hội. Việc lập ra quỹ khám chữa bệnh
và từng bước mở rộng phạm vi đối tượng tham gia là từng bước mở rộng phạm
vi cân bằng chia sẻ rủi ro trong cộng đồng người tham gia BHYT; về mặt kỹ
thuật bảo hiểm thì nguyên tắc đoàn kết tương trợ chia sẻ rủi ro chính là quy
trình phân phối lại giữa người khỏe mạnh với người ốm đau, người trẻ với người
già và đặc biệt người giàu với người nghèo. Do thế, đối tượng tham gia BHYT
không ngừng được mở rộng, phát triển và định hướng cho những đối tượng khác
nhau, không phân biệt giữa người lao động có thu nhập cao với người lao động
có thu nhập thấp, giữa người đi làm việc với người thất nghiệp hoặc đã nghỉ
hưu.
Trang 15
1.2.6 BHYT là một trong những nguồn cung cấp tài chính ổn định cho
các cơ sở y tế:
Trong những năm qua, nguồn thu viện phí do Quỹ BHYT thanh toán
chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng nguồn chi thường xuyên của các cơ sở y tế
(khoảng trên 30%). Nguồn thu này đã góp phần cho các cơ sở y tế chủ động
trong việc phục vụ người bệnh, nâng cao chất lượng dịch vụ y tế. Vì vậy, hiện
nay ngoài cơ sở y tế công lập ký hợp đồng với cơ quan BHYT, còn cả các cở sở
y tế dân lập cũng tham gia.
1.3 Các loại hình BHYT:
1.3.1 BHYT bắt buộc:
BHYT bắt buộc là loại hình Bảo hiểm y tế mà người tham gia, tỷ lệ phải
tham gia và quyền lợi do pháp luật quy định. Loại hình này bắt buộc với một số
đối tượng cụ thể. Và cũng ràng buộc sự đĩng gĩp của người chủ sử dụng lao động
với người lao động làm việc.
Ở Việt Nam BHYT bắt buộc cho những đối tượng sau (theo nghị định số
63/2005/NĐ-CP ngày 16 tháng 05 năm 2005 của Chính phủ):
- Người lao động Việt Nam (sau đây gọi tắt là người lao động) làm việc theo hợp
đồng lao động cĩ thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên và hợp đồng lao động khơng xác
định thời hạn trong các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, các cơ
quan, đơn vị sự nghiệp, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang, tổ chức sau:
+ Doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp nhà
nước, theo Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư nước ngồi tại Việt Nam, Doanh
nghiệp các ngành nơng nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp; Doanh
nghiệp của tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội.
+ Hợp tác xã thành lập và hoạt động theo Luật Hợp tác xã.
+ Các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, tổ chức chính trị, tổ chức
chính trị - xã hội, tổ chức chính trị - xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội nghề
nghiệp, tổ chức xã hội khác, đơn vị lực lượng vũ trang.
+ Trạm y tế xã, phường, thị trấn.
Trang 16
+ Các trường giáo dục mầm non.
+ Các cơ quan, tổ chức nước ngồi hoặc tổ chức quốc tế tại Việt
Nam, trừ trường hợp Điều ước quốc tế, Hiệp định đa phương, song phương mà
Việt Nam ký kết hoặc tham gia cĩ quy định khác.
+ Các cơ sở bán cơng, dân lập, tư nhân thuộc các ngành văn hĩa, y
tế, giáo dục, đào tạo, khoa học, thể dục thể thao và các ngành sự nghiệp khác.; Các
tổ chức khác cĩ sử dụng lao động.
- Cán bộ, cơng chức, viên chức theo Pháp lệnh Cán bộ, cơng chức.
- Người đang hưởng chế độ hưu trí, hưởng trợ cấp Bảo hiểm xã hội hàng tháng.
- Người cĩ cơng với cách mạng theo quy định của pháp luật.
- Người tham gia kháng chiến và con đẻ của họ bị nhiễm chất độc hĩa học do Mỹ
sử dụng trong chiến tranh ở Việt Nam đang hưởng trợ cấp hàng tháng.
- Đại biểu Quốc hội đương nhiệm khơng thuộc biên chế nhà nước và biên chế của
các tổ chức chính trị - xã hội, đại biểu Hội đồng nhân dân đương nhiệm các cấp
khơng thuộc biên chế nhà nước hoặc khơng hưởng chế độ Bảo hiểm xã hội hàng
tháng.
- Cán bộ xã, phường, thị trấn đã nghỉ việc đang hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội
hàng tháng và cán bộ già yếu nghỉ việc đang hưởng phụ cấp hàng tháng từ nguồn
ngân sách nhà nước theo quy định tại Quyết định số 130/CP ngày 20/06/1975 của
Hội đồng Chính phủ và Quyết định số 111/HĐBT ngày 13/10/1981 của Hội đồng
Bộ trưởng.
- Thân nhân sỹ quan Quân đội nhân dân đang tại ngũ, thân nhân sỹ quan nghiệp vụ
đang cơng tác trong lực lượng Cơng an nhân dân.
- Các đối tượng bảo trợ xã hội đang được hưởng trợ cấp hàng tháng.
- Người cao tuổi từ 90 tuổi trở lên và người cao tuổi theo quy định tại Điều 6 Nghị
định số 30/2002/NĐ-CP ngày 26/03/2002 của Chính phủ về quy định và hướng
dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh người cao tuổi.
- Các đối tượng được khám chữa bệnh theo quy định tại Quyết định số
139/2002/QĐ-TTg ngày 15/10/2002 của Thủ tướng Chính phủ về việc khám, chữa
bệnh cho người nghèo.
Trang 17
- Cựu chiến binh thời kỳ chống Pháp, chống Mỹ ngồi các đối tượng đã tham gia
BHYT bắt buộc theo quy định trên.
- Lưu học sinh nước ngồi đang học tập tại Việt Nam được nhà nước Việt Nam cấp
học bổng.
- Người lao động làm việc tại các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức quy định tại
khoản 1 điều này, làm việc theo hợp đồng lao động cĩ thời hạn dưới 3 tháng, khi
hết hạn hợp đồng lao động mà người lao động vẫn tiếp tục làm việc hoặc giao kết
hợp đồng lao động mới đối với doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đĩ thì phải tham gia
BHYT bắt buộc.
1.3.2 BHYT tự nguyện:
BHYT tự nguyện là loại hình BHYT áp dụng với mọi đối tượng cĩ nhu cầu
tự nguyện tham gia BHYT, kể cả đối tượng đã tham gia BHYT bắt buộc nhưng
muốn tham gia BHYT tự nguyện để hưởng mức dịch vụ BHYT cao hơn đối với
người tham gia BHYT bắt buộc.
Theo Thơng tư số 06/2007/TTLT-BYT-BTC ngày 30/03/2007 thì đối tượng
áp dụng BHYT tự nguyện là cơng dân Việt Nam trừ những người đã cĩ thẻ BHYT
bắt buộc theo quy định tại Điều lệ BHYT ban hành kèm theo Nghị định số
63/2005/NĐ-CP ngày 16 tháng 05 năm 2005 của Chính phủ và trẻ em dưới 6 tuổi;
cụ thể như sau:
- Thành viên trong hộ gia đình, gồm những người cĩ tên trong sổ hộ khẩu và cùng
sống trong một gia đình; trường hợp khơng cĩ tên trong sổ hộ khẩu , nhưng cĩ
đăng ký tạm trú với thời hạn ít nhất một năm và cùng chung sống trong một hộ gia
đình thì được tham gia cùng hộ gia đình đĩ nếu cĩ nhu cầu.
- Học sinh, sinh viên đang theo học tại các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục
quốc dân.
- Cán bộ dân số, gia đình và trẻ em ở xã, phường, thị trấn (gọi là cấp xã) theo
Quyết định số 240/2006/QĐ-TTg ngày 24/10/2006 của Thủ tướng Chính phủ về
thực hiện chế độ bảo hiểm y tế tự nguyện đối với cán bộ dân số, gia đình và trẻ em
ở xã , phường, thị trấn.
Điều kiện triển khai BHYT tự nguyện:
Trang 18
- Đối với thành viên hộ gia đình: triển khai theo địa bàn xã, phường, thị trấn (sau
đây gọi chung là xã) khi cĩ đủ các điều kiện sau:
+ 100% thành viên trong hộ gia đình .
+ Mỗi đợt phát hành phải cĩ ít nhất 10% số hộ gia đình trong phạm vi địa bàn
xã tham gia ( trừ các đối tượng tham gia BHYT bắt buộc). Đối với những hộ gia
đình đã tham gia BHYT tự nguyện nếu tiếp tục tham gia thì khơng phụ thuộc vào
tỷ lệ quy định tại khoản này.
- Đối với học sinh, sinh viên: triển khai theo nhà trường với điều kiện cĩ ít nhất
10% số sinh viên, học sinh trong danh sách học sinh, sinh viên của nhà trường
tham gia ( trừ học sinh, sinh viên đang tham gia BHYT bắt buộc hay BHYT tự
nguyện theo các nhĩm đối tượng khác)
1.4 BHYT một số nước trên thế giới:
1.4.1 BHYT tại Anh:
Hệ thống y tế tại nước Anh là hệ thống y tế toàn diện dựa trên thuế thu
nhập, còn gọi là hệ thống y tế kiểu Beveridge. Hệ thống này dựa trên nguyên
tắc người dân phải đóng thuế thu nhập và Nhà nước sử dụng thuế thu nhập này
cho các mục đích y tế giáo dục.
Năm 1911, Nhà nước Anh quốc tạo ra đạo luật quy định tất cả công
nhân thu nhập dứơi 160 bảng Anh một năm đều phải nộp quỹ BHYT cho chi phí
chăm sóc ngoại trú và cho việc bù khỏan lương bị mất khi nghỉ việc.
Năm 1946, Anh mới có một đạo luật về hệ thống y tế quốc gia; là một sự phát
triển táo bạo, từ một hệ thống BHYT cho công nhân có mức lương thấp mở
rộng ra chăm sóc sức khỏe toàn diện cho toàn dân. Đạo luật này mở rộng
BHYT cho người có lương cao hơn, trợ cấp cho bệnh viện để điều trị cho người
nghèo song vẫn giữ lại một bộ phận dịch vụ y tế tư nhân cho những người có
thu nhập cao. Ngoài ra, còn phát triển các trung tâm y tế cung ứng cả chăm sóc
phòng bệnh lẫn chữa bệnh, không trả lương cho các bác sĩõ đa khoa tư
nhân, nhưng Nhà nước trả phí cho họ theo dịch vụ họ cung ứng. Các bệnh viện
Trang 19
công cũng dành 5% số giường cho họat động tư của các bác sĩ công (bệnh nhân
riêng của các bác sĩ công).
Năm 1981, hệ thống y tế Anh phải đương đầu với giá dịch vụ y tế leo
thang vì sự trì trệ của hệ thống y tế Anh. Thủ tướng Margaret Thatcher đưa ra
giải pháp khuyến khích y tế tư nhân và BHYT tư nhân. Song người dân Anh đã
quen với hệ thống y tế cũ nên không chấp nhận tư nhân hóa. Cuối cùng, một hệ
thống y tế kết hợp giữa một bên là y tế công và một bên là cung ứng dịch vụ y
tế tư trong cùng một tổ chức hệ thống y tế quốc gia Anh đã được áp dụng.
1.4.2 BHYT tại Mỹ:
Hệ thống y tế tại Mỹ thì nhân lực y tế cao, tăng từ 141bác sĩ cho 100.000
dân vào năm 1950 lên 210 bác sĩ cho 100.000 dân vào năm 1983. Mỹ cũng tăng
từ 3.2 giường bệnh cho 1.000 dân vào năm 1940 lên 4.4 giường bệnh cho 1.000
d._.ân vào năm 1980. Nhưng ngược lại cái đối lập cũng khá cao, một điều tra tại
Mỹ vào năm 1986 cho thấy 15% dân Mỹ (37 triệu người)không được bảo vệ bởi
bất kỳ hình thức BHYT nào. Giá dịch vụ y tế tại Mỹ lại rất cao. Mỹ đã thành
công trong việc tổ chức BHXH cho người già trên 65 tuổi . Mỹ cũng tổ chức
BHYT cho người nghèo, nhưng chỉ những người nghèo đạt tiêu chuẩn nào đó
mới nhận được BHYT.
1.4.3 BHYT tại Thái Lan:
Là nước có hệ thống y tế đại diện cho hệ thống y tế thị trường; đương
đầu với nguy cơ thong mại hóa chăm sóc sức khỏe. Biện pháp là phát triển các
loại BHYT để bảo đảm an sinh xã hội.
Thị trường chăm sóc sức khỏe tự do là đặc thù của Thái Lan. Phần khám
chữa bệnh ngoại trú của nhân dân chủ yếu do thị trường y tế tư nhân thực hiện
BHYT tại Thái Lan cĩ hai thời kỳ lịch sử, đĩ là chương trình BHYT tính
đến năm 2001 và sau năm 2001 áp dụng BHYT tồn dân.
Trang 20
Trước năm 2001: sự yếu kém khi chưa thực hiện BHYT tồn dân thể hiện
người dân chưa cĩ khả năng thanh tốn cho bệnh nặng và chi phí lớn, chương trình
BHYT cho cơng chức gặp nhiều khĩ khăn do áp dụng cơ chế kiểm sốt chi phí để
đối phĩ với với phương thức chi trả theo phí dịch vụ, việc phân loại đối tượng
nghèo và khơng nghèo thiếu chính xác, chương trình BHYT tự nguyện chỉ cĩ
người ốm tham gia.
Đến đầu năm 2002, qua những biện pháp được thực hiện để hướng tới
BHYT tồn dân thì Thái Lan đã cĩ 3 chương trình BHYT cơng, bào hiểm cho 96%
dân số, cịn 4% chưa được bảo hiểm. Chương trình BHYT tồn dân ở Thái Lan cĩ
những nét đặc trưng như sau:
+ Gĩi quyền lợi chủ yếu: tồn diện (nội, ngoại trú, cấp cứu, dự phịng-tăng
cường sức khỏe, chi phí kỹ thuật cao). Thuốc theo danh mục của Bộ Y tế.
+ Đăng ký nơi khám chữa bệnh cĩ thể là cơ sở khám chữa bệnh tư nhân
hoặc Nhà nước “đơn vị nhận hợp đồng chăm sĩc sức khỏe ban đầu” Nếu khám tại
nơi đăng ký ban đầu này thì được miễn phí và chuyển lên tuyến trên khi bệnh nặng
và người tham gia phải chịu tồn bộ chi phí nếu đi thẳng lên tuyến trên.
+Phương thức chi trả: Đối với bệnh nhân ngoại trú áp dụng phương thức
khốn định suất. Bệnh nhân nội trú thì áp dụng khốn tổng quỹ và chi theo nhĩm
chẩn đốn. Ngồi ra cịn áp dụng một số phương thức khác.
1.4.4 BHYT tại Canada:
Canada là một nước cĩ diện tích lớn tại Bắc Mỹ. Pháp luật ở Canada nĩi
chung và pháp luật về BHXH-BHYT rất phức tạp. Chỉ riêng ở lĩnh vực chăm sĩc
sức khỏe Canada cĩ rất nhiều luật khác nhau. Mặt khác, riêng một vấn đề BHYT
phải thực hiện theo nhiều luật khác nhau. Ví dụ như vấn đề về chế độ được hưởng,
về khiếu kiện, về chi trả,…nĩi chung hoạt động BHYT cĩ quan hệ và chịu sự điều
chỉnh của rất nhiều luật. Hàng năm cĩ sự thỏa thuận giữa chính quyền trung ương
và chính quyền tỉnh về việc cung cấp tài chính cần thiết để thực hiện BHYT, được
gọi là Chương trình chăm sĩc sức khỏe cơng cộng.
Về cơ cấu tổ chức, Canada dường như khơng cĩ tổ chức chuyên về BHYT.
Người cĩ chức vụ cao nhất trực tiếp thực hiện chương trình gọi là Tổng quản lý
(General Manager). Bên dưới là các chi nhánh và giúp việc cho Tổng quản lý là
Trang 21
các Ủy ban. Tổng quản lý và người đứng đầu Ủy ban do Thống đốc bổ nhiệm theo
nhiệm kỳ. Các thành viên Ủy ban do Bộ trưởng Y tế tỉnh bổ nhiệm hoạt động theo
chế độ kiêm nhiệm, được trả thù lao tính theo giờ hoặc ngày làm việc. Các nhân
viên làm việc theo Hợp đồng lao động.
Do đặc thù là chi phí khám chữa bệnh hịan tịan do Ngân sách Nhà nước
cấp hàng năm nên khơng cĩ Quỹ BHYT, do đĩ khơng cĩ bộ phận làm nhiệm vụ
quản lý quỹ. Chính quyền địa phương cĩ vai trị quan trọng đối với chương trình.
Cĩ tỉnh hàng năm chính quyền địa phương ký hợp đồng về khám chữa bệnh với
các cơ sở khám chữa bệnh và thầy thuốc hoặc người hành nghề khám chữa bệnh
đủ tư cách (được cấp phép) . Sau này tổ chức về BHYT của tỉnh căn cứ vào hợp
đồng này để thực hiện thanh tốn chi phí.
Ngồi các cơ sở khám chữa bệnh được cấp phép khám chữa bệnh, các thầy
thuốc tư đủ điều kiện cũng được cấp phép khám chữa bệnh BHYT. Đặc biệt là
những người hành nghề khám chữa bệnh , dù khơng cĩ bằng bác sĩ, thậm chí
khơng cĩ bất cứ bằng cấp gì nhưng nếu đủ điều kiện (tư cách, trình độ, kinh
nghiệm,…) thì cũng được cấp phép khám chữa bệnh BHYT trong một số lĩnh vực
nhất định (ví dụ như vật lý trị liệu, xoa bĩp, một số phương pháp điều trị khơng
dùng thuốc, một số thuật nắn xương theo phương pháp cổ truyền…)Tuy nhiên các
họat động này được kiểm sốt rất chặt chẽ. Bộ Y tế tỉnh cĩ trách nhiệm xem xét,
cấp phép đủ tư cách hành nghề của các thầy thuốc và người hành nghề chữa bệnh.
Về điều kiện tham gia Chương trình chăm sĩc sức khỏe cộng đồng, mọi người dân
cĩ quốc tịch Canada đều là đối tượng được BHYT. Các tỉnh ở Canada cĩ luật
BHYT khác nhau, nhưng đối tượng đi khám chữa bệnh trong tỉnh khác trong
những trường hợp theo pháp luật quy định thì cũng được thanh tĩan, thậm chí
khám chữa bệnh ở nước ngồi nếu đủ điều kiện cũng được thanh tốn. Người dân
Canada được hưởng nhiều chế độ BHYT mà ít nơi cĩ, như chữa bệnh tâm thần,
chữa bệnh răng, vật lý trị liệu…Mọi người dân được hưởng miễn phí các dịch vụ
khám chữa bệnh và các chi phí về thuốc. Người dân cĩ thể ký hợp đồng với các
thầy thuốc tư đủ tư cách làm bác sĩ riêng của cá nhân hoặc gia đình. Các dịch vụ y
tế và chi phí về thuốc do bác sĩ riêng thực hiện cũng được BHYT thanh tĩan. Tuy
nhiên khi điều trị nội trú, người bệnh khơng được thanh tốn tiền ăn và tiền giường
Trang 22
bệnh, trong những trường hợp đặc biệt được thanh tốn tiền giường bệnh cũng chỉ
được thanh tốn đến 23 giờ ngày thực hiện phẫu thuật, cịn từ ngày hơm sau
người bệnh phải tự trả. Tuy được hưởng chế độ khám chữa bệnh miễn phí, nhưng
khơng phải dịch vụ khám chữa bệnh nào người dân cũng được thanh tốn, mà chỉ
được thanh tốn những dịch vụ cĩ tên trong bảng danh sách các dịch vụ BHYT.
Hàng năm Bộ Y tế sẽ cơng bố Danh mục bảng giá các dịch vụ BHYT và Danh
mục thuốc được thanh tĩan.
Về phương thức thanh tốn BHYT : Sau khi khám chữa bệnh hoặc điều
trị, người dân phải ký xác nhận vào biên bản theo mẫu quy định về các dịch vụ và
thuốc đã được dùng. Sau đĩ, thầy thuốc hoặc người hành nghề khám chữa bệnh
chuyển đề nghị thanh tốn các chứng từ kèm theo đến một bộ phận của chi nhánh
BHYT, gọi là Tổ kiểm tốn y tế chuyển tiếp. Sau khi kiểm tra, Tổ kiểm tĩan sẽ
thơng báo cho thầy thuốc hoặc người hành nghề khám chữa bệnh số tiền được
thanh tốn. Nếu hai bên đồng ý thì việc thanh tốn sẽ được thực hiện thơng qua
Ngân hàng. Nếu thầy thuốc khơng đồng ý sẽ chuyển đề nghị tới Ủy ban nào đĩ
(tùy từng tỉnh). Sau khi xem xét, Ủy ban sẽ thơng báo cho thầy thuốc số tiền được
thanh tốn. Nếu hai bên đồng ý thì việc thanh tốn sẽ xảy ra, khơng đồng ý thì thầy
thuốc sẽ kiện ra Tịa án theo trình tự thủ tục quy định. Trong mọi trường hợp, số
tiền thanh tốn được trả cho cá nhân thầy thuốc hoặc người hành nghề khám chữa
bệnh, cho dù đĩ là thầy thuốc tư hay làm việc trong mơt bệnh viện tư. Nếu thầy
thuốc làm việc trong một bệnh viện tư , thì tỷ lệ trích nộp lại bao nhiêu là tùy thuộc
vào hợp đồng làm việc giữa thầy thuốc và bệnh viện.
Qua bức tranh về BHYT tại Canada, ta thấy thật hồn hảo. Để đạt được điều
đĩ, Chính phủ Canada đã chi rất nhiều tiền cho BHYT. Năm 2003, Chính phủ
Canada đã chi hơn 103 tỷ đơ la Canada (chiếm 10.1% GDP) cho BHYT, tính bình
quân mỗi người dân Canada được hưởng trợ cấp hơn 3.200USD/năm cho chăm sĩc
sức khỏe. Nhưng bù lại, đã thực hiện được việc chăm sĩc sức khỏe tồn dân - niềm
tự hào của người dân Canada.
1.4.5 BHYT tại Inđơnêxia :
PT Askes là một Doanh nghiệp Nhà nước của Inđơnêxia, quản lý chương
trình BHYT cho cộng đồng. Phần lớn các thành viên của Askes được phân thành
Trang 23
hai loại : bắt buộc và tự nguyện. Những người tham gia BHYT bắt buộc theo quy
định của pháp luật Nhà nước, bao gồm tất cả viên chức Nhà nước, người lao động
khu vực cơng đã nghỉ hưu, quân đội, cựu chiến binh, bao gồm cả người ăn theo
trong cả nước. Số người tham gia BHYT bắt buộc khoảng 14 triệu người. Những
người tham gia BHYT tự nguyện là người lao động tại khu vực tư nhân, học sinh
và các nhĩm dân cư khác trong cộng đồng. Thơng qua các nỗ lực tuyên
truyền, hiện nay cĩ khoảng 1.5 triệu người tham gia BHYT tự nguyện.
Về phí BHYT : trước đây chỉ cĩ người tham gia BHYT đĩng, bằng cách
khấu trừ 2% từ lương cơ bản. Từ đầu năm 2003, các điều lệ mới quy định Chính
phủ là người sử dụng lao động phải cĩ nghĩa vụ đĩng phí BHYT và trợ cấp, nhằm
quản lý chương trình BHYT cho các đối tượng bắt buộc. Mức đĩng gĩp của Chính
phủ phải ngang với mức phí của người lao động và sẽ được thực hiện dần dần phụ
thuộc vào điều kiện tài chính của Chính phủ.
Quyền lợi : Askes đang triển khai chương trình y tế được quản lý trong thực
hiện BHYT cho các thành viên, thơng qua việc kết hợp các dịch vụ y tế và tài
chính y tế. Các yếu tố cơ bản trong quá trình triển khai chương trình chăm sĩc cĩ
quản lý là : Các dịch vụ y tế được cơ cấu lại ; Hệ thống chuyển tuyến ; Thanh tốn
trước ; Lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ y tế ; Xem xét việc sử dụng dịch vụ y tế.
Chăm sĩc sức khỏe ban đầu : Theo mơ hình cũ thì việc chăm sĩc sức khỏe ban đầu
cho các đối tượng BHYT bắt buộc do trung tâm y tế cơng đảm nhiệm. Vì vậy, các
bác sĩ ở trung tâm y tế cơng cĩ nhiều việc phải thực hiện nên đa phần khơng hồn
thành trách nhiệm. Do thế, mơ hình trên khĩ thành cơng. Để khắc phục nhược
điểm của mơ hình cũ như phần lớn các dịch vụ y tế chỉ được cung cấp bởi y tá
hoặc kỹ thuật viên, tỷ lệ chuyển tuyến cao,… Askes đã đặt ra một mơ hình
mới, quy định việc cung cấp các dịch vụ chăm sĩc sức khỏe ban đầu được thực
hiện bởi các bác sĩ gia đình tư nhân. Các bác sĩ gia đình tư nhân với vai trị là
người cung cấp chăm sĩc sức khỏe ban đầu cĩ những đặc điểm sau : Chăm sĩc và
chữa bệnh khơng chỉ cho từng cá nhân mà cho tồn bộ gia đình. Cung cấp chăm
sĩc y tế tồn diện ; Ưu tiên cho các dịch vụ về phịng bệnh và tăng cường sức
khỏe ; Kiểm sốt việc chuyển tuyến.
Trang 24
Đây là chương trình ưu tiên cho khách hàng lựa chọn, cĩ nghĩa là khách hàng chọn
người cung cấp dịch vụ y tế cho mình, trung tâm y tế cơng hay bác sĩ gia đình. Bác
sĩ gia đình được thanh tốn dựa trên cơ sở khĩan định suất trả trước. Nếu cần thiết,
về mặt tài chính, cĩ thể áp dụng thực hiện đồng chi trả sẽ yêu cầu bệnh nhân trả
thêm một khoản cố định hợp lý và phù hợp với khả năng.
Quyền lợi của các bên khi thực hiện mơ hình Chăm sĩc sức khỏe ban đầu
với Bác sĩ gia đình :
Người tham gia BHYT : Chất lượng tốt hơn, luơn luơn được bác sĩ phục
vụ ; dễ tiếp cận dịch vụ y tế hơn, bệnh nhân gần gũi với bác sĩ gia đình hơn ; Hài
lịng vì cĩ mối quan hệ bác sĩ - bệnh nhân tốt.
Các nhà cung cấp dịch vụ y tế : Tình thần phục vụ tốt hơn vì họ được thanh
tốn với mức cố định hàng tháng.
Chính quyền địa phương : Thúc đẩy cạnh tranh bằng cách cải thiện cơ sở hạ
tầng và dịch vụ của trung tâm y tế.
1.4.6 BHYT tại Cộng hịa Liên bang Đức :
Cộng hịa Liên bang Đức là quốc gia cĩ thành cơng nhất định trong lĩnh vực
BHYT. Cĩ hai loại hình BHYT gồm cơng và tư nhân đang tồn tại và phát triển.
BHYT cơng là hình thức bảo hiểm mang tính chất nghĩa vụ bắt buộc, họat động
theo nguyên tắc tương trợ cộng đồng : người giàu hỗ trợ người nghèo, người khơng
cĩ con hoặc ít con hỗ trợ tài chính cho người cĩ con, nhiều con. BHYT tư nhân là
bảo hiểm thương mại, bảo hiểm căn cứ vào rủi ro cá nhân.
Tổ chức, cơ chế họat động : Quỹ BHYT được phân loại theo các tiêu chí
nghề nghiệp – xã hội. Các quỹ BHYT được tổ chức theo hình thức các cơ quan tự
quản theo luật cơng. Luật BHYT Đức quy định, nếu quỹ BHYT cĩ kết dư, năm sau
quỹ đĩ phải giảm mức đĩng, ngược lại nếu trong năm bội chi, các quỹ đĩ cĩ quyền
tăng mức phí cho phù hợp cân đối thu chi. Ngồi ra, Luật BHYT cho phép các quỹ
BHYT được lập quỹ dự phịng, với mức quy định khơng vượt quá phạm vi chi
trong một tháng và tối thiểu phải đủ chi trong một tuần. Tiền tạm thời nhàn rỗi của
quỹ BHYT chỉ được gửi Ngân hàng, mua cơng trái, khơng được đầu tư vào lĩnh
vực khác.
Trang 25
Đối tượng và mức đĩng : Chủ yếu là những người làm cơng ăn lương và
thân nhân của họ ; đầu tiên là những người làm cơng ăn lương với thu nhập nhất
định ( năm 2005 cĩ ngưỡng quy định là 3.900 Euro/tháng ), người cĩ thu nhập trên
3.900 Euro/tháng được tự lựa chọn tham gia hoặc khơng tham gia, thân nhân của
họ được đĩng miễn phí BHYT. Người về hưu là đối tượng thực hiện BHYT cơng
theo luật định. Những đối tượng khác tham gia BHYT tự nguyện. Về mức đĩng :
Luật BHYT quy định tỷ lệ đĩng gĩp giữa chủ sử dụng lao động và người lao động,
khơng quy định cụ thể mức đĩng BHYT ; Do vậy mức đĩng của các quỹ BHYT
cĩ sự chênh lệch khác nhau, dao động từ 10.2% đến 15.7% tổng tiền lương. Người
về hưu đĩng phí BHYT từ tiền lương hưu của mình 50% mức đĩng, Nhà nước
đĩng 50% cho họ.
Người tham gia BHYT tự nguyện cĩ mức đĩng tối thiểu bằng ngưỡng quy định
(ví dụ năm 2005 là 3.900 Euro/tháng nhân với tỷ lệ mức thu do quỹ BHYT quy
định. Những người làm cơng ăn lương, thẩm phán ..với thu nhập vượt ngưỡng quy
định khơng cĩ nghĩa vụ tham gia BHYT cơng, được Nhà nước đài thọ 50% chi phí
khám chữa bệnh, được lựa chọn tham gia loại hình bảo hiểm bổ sung của BHYT tư
nhân để được khám chữa bệnh theo nhu cầu và khả năng của chính mình.
Quyền lợi và phương thức thanh tĩan : Người tham gia BHYT cơng được
hưởng các chế độ dưỡng sức, phịng bệnh và chẩn đĩan bệnh sớm. Được sự chăm
sĩc của bác sĩ trong trường hợp thai sản, sinh con,….Người cĩ thẻ BHYT đi khám
chữa bệnh phải tuân thủ quy định về phân tuyến chuyên mơn kỹ thuật của ngành y
tế mới được hưởng quyền lợi BHYT. Quỹ BHYT khơng thanh tốn cho ngừơi cĩ
thẻ BHYT khám chữa bệnh theo yêu cầu riêng, khơng thực hiện theo quy định
trong khám chữa bệnh BHYT. Từ năm 2004 trở về trước, bệnh nhân BHYT được
thanh tốn tồn bộ chi phí khám chữa bệnh, khơng giới hạn mức chi phí ; Tuy
nhiên, ba năm gần đây BHYT ở Đức liên tục bị thâm hụt, Nhà nước cĩ điều chỉnh
quy định việc thực hiện cùng chi trả. Đối với trẻ em dưới 18 tuổi thì khơng thực
việc đồng chi trả. Luật cung ứng dịch vụ y tế của Đức quy định các nguyên tắc
hoạt động chuyên mơn của bác sĩ phải đảm bảo chất lượng, đồng thời cĩ hiệu quả
kinh tế. Chất lượng và hiệu quả của các dịch vụ phải phù hợp với trình độ được
cơng nhận chung của tri thức y học và tiến bộ y học.
Trang 26
Nhận xét và rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam :
Qua phần giới thiệu về BHYT của một số quốc gia trên thế giới - mỗi quốc
gia cĩ những đặc điểm về chính trị, kinh tế, tơn giáo,…khác nhau nhưng đều cĩ
điểm chung là đã thực hiện được BHYT tồn dân hoặc đã định hướng được BHYT
tồn dân.
Điểm giống nhau của các nước khi thực hiện BHYT tồn dân :
- Quy trình khám chữa bệnh và thanh tốn chi phí khám chữa bệnh cĩ sự
quan hệ mật thiết giữa ba chủ thể : cơ quan quản lý quỹ BHYT, bệnh viện hoặc bác
sĩ tư và bệnh nhân BHYT.
- Đa phần các nước đều cĩ luật pháp chặt chẽ ngay từ đầu . Kinh nghiệm từ
nước Cộng hịa Liên Bang Đức là nước sớm cĩ Luật BHYT ngay từ khi thực hiện
với những quy định khung pháp lý cơ bản, giao quyền tự chủ tự quản cho các quỹ
BHYT.
- Sự đa dạng hĩa các quỹ BHYT tạo ra sự cạnh tranh mạnh mẽ, quỹ BHYT
muốn tồn tại, phát triển phải luơn tự đổi mới, hồn thiện, nâng cao tính hấp dẫn,
thu hút người tham gia. Thực hiện BHYT khơng chỉ nằm gĩi gọn trong các cơ
quan Nhà nước mà mở rộng ra tư nhân cũng tham gia, chăm sĩc bệnh nhân khơng
chỉ ở bệnh viện cơng mà ngay tại bệnh viện tư hoặc gia đình (mời bác sĩ đến nhà)
- Quyền lợi của người tham gia BHYT cũng đa dạng, đặc biệt là lựa chọn
được nhà cung cấp dịch vụ y tế.
- BHYT mang tính chất bắt buộc tham gia, đầu tiên là những người làm
cơng ăn lương sau đĩ mở rộng ra những đối tượng khác. BHYT tự nguyện chỉ là
hỗ trợ.
- Bài tốn cân đối thu chi luơn là bài tốn hĩc búa đặt ra cho các nước.
- Nhược điểm chung chưa thể khắc phục được của các nước là phương thức
thanh tốn chi phí khám chữa bênh theo phí dịch vụ, đã áp dụng các phương pháp
thanh tốn khác nhưng hiệu quả chưa cao. Ví dụ : Theo thống kê của Chính phủ
Nhật bản, năm 2001, quỹ BHYT nước này cĩ mức bội chi kỷ lục là 4.9 tỷ USD.
Hay Hàn Quốc là quốc gia thành cơng trong BHYT tồn dân cũng phải đương đầu
với tình trạng gia tăng chi phí y tế vượt quá khả năng của quỹ. Đặc điểm chung
của các nước này là thực hiện phương thức thanh tốn chi phí theo phí dịch vụ.
Trang 27
Ngồi phương thức thanh tốn theo phí dịch vụ thì khi đã thực hiện được BHYT
tồn dân tại quốc gia mình, các nước trên thế giới đa phần đều thay đổi phương
thức thanh tốn nhưng hiệu quả vẫn khơng cao. Như ở Thái Lan dù đã đạt được
những thành cơng lớn nhưng sự thâm hụt quỹ kinh niên là vấn đề chính phủ phải
đối mặt vì mức khốn theo định suất thấp hơn so với mức chi thực tế do sự gia
tăng đáng kể tần suất sử dụng ở bệnh nhân ngoại trú.Vì vậy, thơng qua các nước đi
trước Việt Nam cần phân tích vấn đề này và đưa ra giải pháp phù hợp hơn, tránh
tình trạng khi chưa thực hiện được BHYT tồn dân thì quỹ BHYT đã vỡ.
- Năng lực của hệ thống y tế và kinh nghiệm của những mơ hình thí điểm
trước đĩ ( như ở Thái Lan để thực hiện được BHYT tồn dân thì đã trải qua những
đợt thí điểm như hợp đồng khốn định suất của BHYT xã hội ; sự bế tắc trong việc
chi trả theo phí dịch vụ BHYT cho cơng chức dẫn đến chi phí leo thang và kém
hiệu quả, chương trình thẻ BHYT tự nguyện-bài học về hậu quả của sự lựa chọn
bất lợi và tài chính khơng vững của quỹ BHYT)
- Các quốc gia đạt được BHYT tồn dân đều nhìn nhận vấn đề một cách
thực tế : khơng thể đạt được BHYT tồn dân bằng chương trình theo mơ hình thu
phí. Chương trình phải được tính tốn và thiết kế một cách kỹ càng nhằm đảm bảo
quyền lợi cho người tham gia, khả năng cân đối của quỹ, khả năng quản lý của cơ
quan Bảo hiểm xã hội.
Kết luận chương 1 :
Thơng qua việc phân tích một cách cĩ hệ thống sự ra đời và phát triển của
BHYT ; tính chất, sự cần thiết và vai trị của BHYT trong nền kinh tế, giúp chúng
ta nhận thức rõ sự cần thiết phải phát triển và hồn thiện chính sách BHYT ở Việt
Nam trong thời gian tới. Đồng thời, qua khảo sát hoạt động BHYT ở một số quốc
gia trên thế giới giúp chúng ta những bài học kinh nghiệm cho việc hồn thiện hệ
thống BHYT ở Việt Nam.
Trang 28
CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM
Y TẾ TẠI VIỆT NAM
2.1 Sơ lược về BHYT tại Việt Nam:
Trong mọi mục tiêu về phát triển đất nước, Đảng ta luơn gắn liền phát
triển kinh tế đi đơi với ổn định đời sống xã hội của nhân dân. Do vậy, chính sách
BHYT đĩng vai trị quan trọng khơng chỉ trong việc bảo vệ, chăm lo sức khỏe cho
người dân mà cịn là nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược phát triển quốc gia.
BHYT đã cĩ bước trưởng thành và phát triển trong thời gian hơn mười năm kể từ
năm 1992 đến khi điều lệ BHYT đầu tiên được ban hành kèm theo nghị định số
299/HĐBT ngày 15/8/1992 của Hội đồng Bộ trưởng dựa trên những kết quả và
kinh nghiệm trong quá trình triển khai thí điểm BHYT ở một số tỉnh, thành phố.
Điều lệ BHYT ban hành năm 1992 đã cĩ tác dụng to lớn trong việc thực thi chính
sách BHYT ở nước ta, gĩp phần thực hiện khám chữa bệnh , bảo đảm sức khỏe đối
với cán bộ cơng nhân viên chức và người lao động, giảm bớt gánh nặng về tài
chính đối với ngân sách nhà nước. Tuy nhiên sau sáu năm thực hiện điều lệ BHYT
ban hành năm 1992 đã bộc lộ nhiều vấn đề cần được sửa đổi
Để khắc phục các tồn tại, đồng thời đáp ứng được với sự phát triển chung về kinh
tế xã hội cuả đất nước trong khu vực và Thế giới, ngày 13/8/1998 Chính phủ ban
hành kèm theo Nghị định số 58/1998/NĐ-CP điều lệ BHYT, thay thế điều lệ
BHYT ban hành kèm theo Nghị định số 299/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng.
Điều lệ BHYT ban hành kèm theo Nghị định số 58/1998/NĐ-CP đã tạo nên những
thay đổi quan trọng về chế độ chính sách BHYT, bước đầu tạo cơ sở pháp lý cho
việc thực hiện mục tiêu BHYT tồn dân. Tuy nhiên,sau năm năm thực hiện Nghị
định số 58 qua kiểm nghiệm thực tế đã bộc lộ một số điểm chưa phù hợp, cả về chế
độ chính sách và tổ chức thực hiện. Bên cạnh đĩ, cơ quan thực thi chính sách
BHYT cũng đã cĩ sự thay đổi về tổ chức, BHYT sáp nhập với BHXH nhằm thống
nhất quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực cho mục tiêu an sinh xã
hội.
Nhằm sửa đổi bổ sung hồn thiện hơn chính sách BHYT trong giai đoạn
mới, hướng tới mục tiêu BHYT tồn dân theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng
Trang 29
Như vậy, tại Việt Nam BHYT ra đời khơng sớm cũng chẳng muộn, nĩ đã
gĩp phần thực hiện được những vai trị quan trọng như ổn định kinh tế xã hội, xã
hội hố lĩnh vực y tế, nâng cao sức khỏe và sự hiểu biết của người dân về việc bảo
vệ sức khỏe bản thân cũng như cộng đồng. BHYT bắt buộc và BHYT tự nguyện
luơn song hành trong chính sách BHYT và từng bước được cải tiến để phù hợp với
từng giai đoạn phát triển của đất nước.
2.2 Tình hình triển khai BHYT tại Việt Nam trong thời gian qua:
2.2.1 Các giai đoạn phát triển của BHYT ở Việt Nam:
Giai đoạn thí điểm:
Sau ngày miền Nam giải phĩng, đất nước thống nhất 30/04/1975, đất nước
ta gặp nhiều khĩ khăn trên mọi phương diện từ kinh tế, giáo dục, …nĩi chung đến
lĩnh vực y tế nĩi riêng. Nguồn kinh phí hoạt động của các cơ sở khám chữa bệnh
thiếu, cơ sở hạ tầng tại các cơ sở y tế từ Trung ương đến địa phương chưa được tu
sửa, xuống cấp. Kết quả tất yếu là chi phí khám chữa bệnh tăng trong khi người
dân chưa được đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh triệt để. Năm 1989, Nhà nước đã
áp dụng chế độ thu một phần viện phí nhằm đảm bảo tốt hơn trong chăm sĩc sức
khỏe nhân dân. Tuy nhiên, chế độ thu một phần viện phí chỉ cĩ thể giúp một bộ
phận dân cư, chủ yếu là những người cĩ thu nhập khá được khám chữa bệnh, số
cịn lại chiếm tỷ lệ khơng lớn trong xã hội, đại bộ phận những người cĩ thu nhập
trung bình, người nghèo khĩ tiếp cận với dịch vụ y tế của Nhà nước và như vậy họ
khơng được hưởng một phần sự bao cấp của Nhà nước qua giá viện phí. Vấn đề
thu viện phí trực tiếp từ người bệnh đã ảnh hưởng đến sự bảo đảm cơng bằng trong
khám chữa bệnh giữa các tầng lớp dân cư trong xã hội.
Quan điểm của Đảng và Nhà nước lúc này là sẽ dần khơi phục và đổi mới
tồn diện mọi lĩnh vực. Rõ nét nhất là Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VI của
Đảng tháng 12/1986 đã nhấn mạnh vấn đề đổi mới “ trước hết là tư duy kinh tế”,
“từ đổi mới tư duy mà cĩ chủ trương chính sách mới”. Những chủ trương, chính
sách mới sau đĩ lần lượt ra đời, mở ra một thời kỳ tiến tới cho đất nước. Trong lĩnh
Trang 30
vực y tế cũng vậy, chính sách BHYT đã dần manh nha và phát triển. Tiên phong
đầu tiên đánh dấu sự manh nha của chính sách BHYT là Nghị định 299/HĐBT
ngày 15/08/1992. Chính sách BHYT đã cĩ tác dụng sâu rộng, gĩp phần khơng nhỏ
vào vai trị quỹ dự phịng và hỗ trợ kinh phí cho ngành y tế trong chăm sĩc sức
khỏe nhân dân.
Giai đoạn triển khai chính thức:
Thời kỳ độc quyền:
Bộ Y Tế đã ban hành chỉ thị số 05/BHYT/CT ngày 26/08/1992 để triển khai
thực hiện chính sách BHYT và thành lập cơ quan BHYT các tỉnh, quận huyện từ
trung ương đến địa phương. Đến 31/12/1992 đã hồn thành đề án BHYT tại 38
tỉnh thành phố trực thuộc trung ương. Theo số liệu lưu thì cuối năm 1993 cĩ
3.474.000 đối tượng BHYT bắt buộc, 326.000 đối tượng BHYT tự nguyện tham
gia và thu được 112.000 triệu đồng.
Sau một năm thực hiện chính sách BHYT thì hệ thống các văn bản pháp
quy, các quy trình thu BHYT, quản lý về tài chính, thu BHYT và nghiệp vụ về
BHYT được đổi mới để thích ứng hơn; Tuy nhiên vẫn cịn nhiều tổ chức trốn nộp
BHYT với nhiều hình thức như thay đổi thu nhập thực tế, làm hợp đồng lao động
giả để trốn đĩng,…gây ảnh hưởng đến chính sách BHYT nĩi riêng và chính sách
quản lý của nhà nước nĩi chung, ảnh hưởng đến lợi ích của người lao động và tồn
xã hội. Những đối tượng tham gia chủ yếu là người lao động làm việc trong các cơ
quan nhà nước, cơ quan hành chính sự nghiệp, cán bộ xã phường,..cịn đối tượng
lao động làm việc trong đơn vị ngồi quốc doanh hạn chế, trốn đĩng là phổ biến.
Cuối năm 1993 và 9 tháng đầu năm 1994 đối tượng tham gia BHYT tự nguyện rất
hạn hẹp. Để mở rộng đối tượng này vào ngày 19/09/1994 thì liên bộ Bộ Giáo dục
và đào tạo và Bộ Y tế đã ban hành Thơng tư số 14/TTLB hướng dẫn thực hiện
BHYT tự nguyện cho học sinh. Nội dung chính là thực hiện chăm sĩc sức khỏe
ban đầu cho học sinh tại các trường phổ thơng, đại học,…
Đến năm 1994 BHYT đã phủ khắp từ Trung ương đến địa phương gồm các
cơ quan BHYT tại 53 tỉnh thành phố và 4 BHYT các ngành Giao
thơng, Dầu khí, Than, Cao su.
Trang 31
Năm 1995 Chính phủ ban hành Nghị định số 28/CP quy định chi tiết hướng
dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Ưu đãi người hoạt động cách mạng, liệt sĩ
và gia đình liệt sĩ, thương binh, bệnh binh, người hoạt động cách mạng, người
kháng chiến, người cĩ cơng với cách mạng. Trong năm này BHYT đã đưa được
xuống các bệnh viện để phục vụ trực tiếp cho người lao động, chính sách BHYT
bắt buộc đã cĩ bước khởi sắc nhưng BHYT tự nguyện thực hiện rất khĩ khăn do
khả năng tham gia hạn chế của các tầng lớp dân cư, sự tuyên truyền về chính sách
này rất kém, chỉ là sự tự nguyện của các trường đại học, phổ thơng và do cơ chế
cho hai loại hình bảo hiểm này chưa tách biệt được, cịn nhập nhằng chưa rõ ràng.
Năm 1996 BHYT vẫn từng bước được cải thiện nhưng BHYT tại các địa
phương hoạt động độc lập, nên khơng cân bằng được sự thâm hụt và thừa thãi với
nhau. Do vậy nơi thừa nơi thiếu mà vẫn chưa cĩ nơi thống nhất để cân bằng, điều
tiết được nguồn quỹ BHYT tại các địa phương với nhau. BHYT Việt Nam vẫn
chưa thực hiện được chức năng quản lý thống nhất.
Cuối năm 1997 tình trạng bội chi đã xuất hiện tại các địa phương do việc
tham gia khám chữa bệnh tăng trong khi mức phí vẫn như cũ và tình trạng đĩng
khơng đúng mức thu nhập thực tế. Như một dây chuyền trong sản xuất tình trạng
bội chi kéo dài từ địa phương này sang địa phương khác đã đặt ra một vấn đề đối
với cơ quan quản lý BHYT và Chính phủ là làm sao để khắc phục được tình trạng
này cũng như đưa ra hướng mới cho chính sách BHYT – đĩ là đưa ra những Điều
lệ bổ sung cho chính sách BHYT cũ.
Ngày 13/08/1998 Nghị định số 58/1998/NĐ-CP đã ra đời, ngồi việc điều
chỉnh những điều về quyền lợi, trách nhiệm của người tham gia mà cịn đổi mới
trong chính sách quản lý về nghiệp vụ và tài chính BHYT. Thành cơng lớn nhất
của Nghị định số 58/1998/NĐ-CP đã hình thành bộ máy BHYT Việt Nam thống
nhất từ Trung ương đến địa phương.
Điều lệ mới ra đời đánh dấu một bước ngoặt chuyển đổi lớn của Chính phủ
về chính sách BHYT. Cơng tác khai thác và phát hành thẻ tăng đáng kể, đối tượng
tham gia tăng gấp hai lần so với năm 1992, nhất là đối tượng BHYT tự nguyện
(năm 1998 đối tượng tham gia BHYT bắt buộc là 6.069 ngàn người, BHYT tự
Trang 32
Ngày 29/01/1999 liên Bộ Lao động TBXH-Bộ Y tế-Bộ Tài chính ban hành
Thơng tư liên tịch số 05/1999/TTLT-BLĐTBXH-BYT-BTC hướng dẫn thực hiện
khám chữa bệnh miễn nộp một phần viện phí đối với người thuộc diện quá nghèo
làm cơ sở pháp lý thực hiện chính sách BHYT cho người nghèo.
Đầu năm 1999, chế độ cùng chi trả BHYT theo tỷ lệ 80% và 20% đã được
áp dụng. Với chế độ này người khám chữa bệnh BHYT đã quan tâm đến việc sử
dụng các dịch vụ y tế hơn là khả năng tài chính của bản thân.
Thời kỳ này dù đã đổi mới chính sách để thích ứng với thực tế; nhưng cũng
phải nhìn nhận lại sự thật BHYT vẫn là ngành độc quyền của Nhà nước, chưa cĩ
sự cạnh tranh rõ rệt của các tổ chức tư nhân trong và ngồi nước. Thái độ của
người dân với BHYT chỉ là sự quan tâm của những người nghèo, tài chính thấp
cịn đối với tầng lớp cĩ thu nhập cao hơn thì đa số rất ít sử dụng đến thẻ khám chữa
bệnh BHYT, nếu cĩ đau yếu thì họ vẫn vào các phịng mạch tư hoặc đi thẳng đến
bệnh viện, cơ sở y tế mà khơng màng đến việc mình cĩ mang theo thẻ BHYT hay
khơng.
Cĩ sự tham gia của các đơn vị khác ngồi Bảo hiểm xã hội Việt Nam:
Sự thờ ơ của một bộ phận người tham gia BHYT do cơ chế quản lý BHYT
cịn lỏng lẽo, sự thiếu nhiệt tình đối với người cĩ thẻ BHYT khi đến khám chữa
bệnh tại các cơ sở y tế, các bệnh viện cơng lẫn tư, chi phí về thanh tốn BHYT rĩt
xuống từ BHYT tỉnh đến các bệnh viện cịn hạn hẹp là những nguyên nhân làm
hạn chế sự phát triển của chính sách BHYT.
Cuộc sống luơn vận động và phát triển nên sự cạnh tranh là khĩ tránh
khỏi, nhất là những lĩnh vực như tài chính, dầu khí, bảo hiểm,…Vì vậy, những
đơn vị tư nhân, tổ chức kinh tế đã xuất hiện với nhiều hình thức bảo hiểm rất hấp
dẫn về con người lẫn xe cộ, tài sản,…Cạnh tranh lớn nhất về Bảo hiểm con người
trong lĩnh vực khám chữa bệnh phải kể đến các tổ chức kinh tế như Bảo hiểm Viễn
đơng, VietNam care, Bảo Minh,…Ví dụ như VietNam care luơn đưa ra những
chương trình quảng cáo, giảm giá, khuyến mại, chiết khấu hấp dẫn
Trang 33
Sự cạnh tranh trên chỉ là một trong những nguyên nhân ngoại tác dẫn đến
những thay đổi trong chính sách BHYT của Chính phủ, nguyên nhân chính vẫn là
thực hiện mục tiêu ban đầu là chính sách nhân đạo, bảo vệ sức khỏe nhân dân. Vì
vậy, BHYT cũng đã cĩ cố gắng trong việc đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, cải
cách hành chính trong quản lý nội bộ ngành cũng như kết hợp với các cơ sở khám
chữa bệnh để thực hiện BHYT tồn diện hơn. Và sự cải cách lớn nhất trong bộ
máy tổ chức của cơ quan Bảo hiểm y tế là ngày 24/01/2002, Thủ tướng Chính phủ
ban hành Quyết định số 20/2002/QĐ-TTg sáp nhập BHYT Việt Nam sang Bảo
hiểm xã hội Việt Nam.
Từ tháng 1 năm 2002 BHYT Việt Nam và Bảo hiểm xã hội Việt Nam là
một, sức mạnh đã được nhân đơi, nhưng sự khiếm khuyết vẫn đeo bám. BHYT vẫn
chưa đáp ứng được những yêu cầu, nhu cầu của người tham gia.
Ngày 15/10/2002 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số
139/2002/QĐ-TTg về việc khám chữa bệnh cho người nghèo. BHXH Việt nam đã
tích cực và chủ động phối hợ._.h tốn theo định suất với những quy định cơng bằng hơn. Quỹ
phải được khốn hợp lý ở nơi đăng ký ban đầu, được tính tốn đầy đủ, cĩ tính đến
trình độ chuyên mơn của từng tuyến điều trị, tính đến cơ cấu đối tượng đăng ký
ban đầu, quỹ được chuyển kịp thời cho bệnh viện tự quản lý chi tiêu.
Thanh tốn theo định mức ngân sách
Thanh tốn theo chẩn đốn (Nhật Bản đang áp dụng)
Kết hợp nhiều phương thức thanh tốn cho từng nhĩm đối tượng
khám chữa bệnh nội trú và ngoại trú. Muốn thực hiện được sự đa dạng hĩa phương
Trang 80
thức này thì phải làm thí điểm tại một số địa phương chọn lọc theo vùng trên cơ sở
khảo sát hướng khám chữa bệnh của nhân dân và của các nhĩm đối tượng.
Phương thức tham gia cũng cần điều chỉnh mở rộng hơn trong BHYT tự
nguyện, khơng nên khống chế phần trăm tham gia trong hộ gia đình. Vì mục tiêu là
hướng tới BHYT tồn dân nên ai cĩ nhu cầu tham gia thì nên đáp ứng. Việc này
khơng dễ nhưng thiết nghĩ phải cố gắng thực hiện và phải thực hiện đồng bộ với
việc phát hiện gian lận trong khám chữa bệnh, cĩ bệnh thì mới chữa và cấp thuốc,
khơng bệnh thì từ chối thẳng; vì nếu chúng ta mở rộng phương thức tham gia,
khơng khống chế mà nhiều người cùng tham gia thì nguy cơ gian lận trong khám
chữa bệnh, lợi dụng tấm thẻ BHYT rất cao
3.2.3 Điều chỉnh mức phí BHYT cho phù hợp:
Hiện nay mức phí thu từ BHYT cho người tham gia BHYT bắt buộc là 3%
lương phụ cấp được hưởng (hay 3% thu nhập thường xuyên đối với lao động ngồi
quốc doanh), BHYT tự nguyện thực hiện thu mức phí theo
TT06/2007/TTLT-BYT-BTC ngày 30/03/2007
Mức đĩng BHYT ở hai khu vực BHYT bắt buộc và BHYT tự nguyện chênh
lệch quá lớn, chưa đáp ứng được so với nhu cầu chi phí thực tế. Điều chỉnh mức
phí cho phù hợp là điều kiện cần thiết để đảm bảo cho mọi người dân tham gia
BHYT được hưởng những dịch vụ kỹ thuật tiên tiến trong điều kiện kỹ thuật y tế
ngày một hiện đại , nâng cấp. Ta thấy sự bất hợp lý xảy ra khi mà quyền lợi khám
chữa bệnh như nhau nhưng mức đĩng BHYT tự nguyện chỉ bằng một nửa hoặc cĩ
nhĩm tự nguyện chỉ bằng một phần ba mức đĩng của BHYT bắt buộc, riêng người
nghèo thì mức đĩng chỉ bằng một phần sáu mức đĩng của đối tượng bắt buộc. Vì
vậy, việc tính mức phí phải dựa trên cơ sở khoa học để đảm bảo khả năng chi trả
và điều kiện tham gia đủ để hạn chế hiện tượng lựa chọn ngược.
Nhà nước cần hỗ trợ cho người nơng dân một phần mức phí, giúp người
nơng dân làm quen với chính sách BHYT và giảm bớt khĩ khăn khi họ và gia đình
tham gia BHYT tự nguyện.
3.2.4 Quyền lợi của người tham gia BHYT phải bình đẳng:
Việc phân biệt đối xử của các y bác sĩ tại các cơ sở khám chữa bệnh đối với
bệnh nhân BHYT khá phổ biến. Vì vậy, hiện tại và tương lai các cơ sở y tế phải
Trang 81
huấn luyện tư tưởng cho tập thể y, bác sĩ, trách nhiệm của họ trong khám chữa
bệnh làm sao cho quyền lợi của người tham gia phải được khám chữa bệnh bình
đẳng theo yêu cầu của tình trạng bệnh tật, khơng phụ thuộc vào số tiền đĩng gĩp.
Quyền lợi bình đẳng giữa những người tham gia BHYT chính là đặc trưng cơ bản
nhất để phân biệt BHYT và bảo hiểm thương mại.
Để thực hiện tốt điều này thì nên chăng Quỹ BHYT chi trả chi phí khám
chữa bệnh cho người tham gia các chi phí dịch vụ y tế cơ bản như thu phí thủ
thuật, phẫu thuật, các chi phí trực tiếp cho người bệnh, cịn các chi phí vật tư y tế
đắt tiền sẽ thanh tốn thống nhất theo một mức trần chung cho tất cả những người
tham gia BHYT; Cụ thể là điều chỉnh cĩ hệ thống quyền lợi của người tham gia
BHYT nhất là vấn đề chi trả chi phí khám chữa bệnh, xây dựng khung chế độ
BHYT cơ bản, gĩi dịch vụ y tế cơ bản , cịn các dịch vụ y tế khác sẽ được chi trả
nếu tham gia các loại hình BHYT bổ sung ( khác); loại hình BHYT bổ sung này
phải do tư nhân thành lập, hỗ trợ. Do vậy, để thực hiện thì phụ thuộc vào nguồn
thu BHYT nên ngồi nguồn thu từ hoạt động BHYT cơ bản cịn cĩ nguồn thu từ
BHYT bổ sung, tránh tình trạng “ gián tiếp bao cấp” khi quỹ khám chữa bệnh bội
chi, thực hiện tốt mục tiêu xã hội hĩa BHYT.
Các tiêu chí để đánh giá chất lượng khám chữa bệnh cơng bằng:
+ Mọi người dân phải được tiếp cận các dịch vụ y tế
+ Dịch vụ y tế phải được cung cấp dựa theo nhu cầu chứ khơng phải theo khả năng
chi trả.
+ Mọi người dân khơng phải từ bỏ các nhu cầu thiết yếu khác (ăn, học,…) để trả
cho dịch vụ y tế.
+ Mọi sự cắt giảm trong sử dụng dịch vụ phải liên quan đến giảm “cầu khơng cần
thiết” chứ khơng phải do gánh nặng về tài chính.
+ Người nghèo phải nhận được cùng một chất lượng dịch vụ như là người khơng
nghèo.
Tĩm lại thì điều chỉnh quyền lợi BHYT phải thực hiện song hành với tăng mức
đĩng BHYT thơng qua nhiều yếu tố liên quan về kinh tế, xã hội, ngân sách.
3.2.5 Đổi mới cơ chế tài chính bệnh viện:
Trang 82
Mục tiêu của giải pháp này là tạo quyền chủ động về tài chính cho các cơ sở
y tế theo nguyên tắc lấy thu bù chi. Ưu tiên đầu tư cho chăm sĩc sức khỏe cho
nhân dân từ ngân sách Nhà nước và hạn chế dần việc cấp kinh phí từ Ngân sách
Nhà nước đến bệnh viện, chuyển dần nguồn kinh phí này hỗ trợ mua thẻ BHYT
cho các đối tượng như người nghèo, người cĩ hồn cảnh khĩ khăn, diện chính
sách, học sinh, sinh viên, nơng dân; bên cạnh đĩ tập trung Ngân sách Nhà nước
đầu tư cơ sở vật chất cho các y tế cơ sở nhất là y tế cơ sở vùng núi, vùng sâu, vùng
xa, hải đảo.
Cần phải sửa đổi cơ chế thu một phần viện phí, thu đủ chi phí khám chữa
bệnh nhằm giảm sự bao cấp tràn lan trong chăm sĩc sức khỏe; trên cơ sở đĩ huy
động được sự đĩng gĩp của những người cĩ điều kiện kinh tế. Nâng giá viện phí
lên sẽ tác động thúc đẩy nhiều người tham gia và người nghèo cũng sẽ ít bị ảnh
hưởng do cĩ Nhà nước hỗ trợ.
Giao quyền tự chủ về tài chính cho cơ sở khám chữa bệnh trong việc phân
bổ sử dụng nguồn thu để sử dụng trong chi phí quản lý, đầu tư xây dựng và mua
sắm trang thiết bị, gắn việc tăng nguồn thu với việc tăng thu nhập nhân viên ngành
y tế.
Việc chuyển đổi cơ chế tài chính như trên sẽ khắc phục được sự phân biệt
đối xử trong khám chữa bệnh, cơ sở khám chữa bệnh tự chủ và năng động trong
việc tính tốn sử dụng hiệu quả nguồn thu , việc gắn nguồn thu với thu nhập của
ngành y tế sẽ nâng cao chất lượng thái độ phục vụ của nhân viên ngành y tế, các cơ
sở khám chữa bệnh sẽ chú trọng đến việc đầu tư trang thiết bị, mở rộng nâng cao
chất lượng thu hút bệnh nhân đến khám chữa bệnh.
3.2.6 Nâng cao năng lực của hệ thống Bảo hiểm xã hội nhằm đáp ứng
yêu cầu quản lý thực hiện:
Khi hai cơ quan Bảo hiểm xã hội và BHYT sáp nhập đầu năm 2003 thì gánh
nặng đè lên vai một cơ quan chủ quản mới là Bảo hiểm xã hội, cùng lúc quản lý
hai hình thức Bảo hiểm xã hội và BHYT, mỗi hình thức cĩ một sự phức tạp khác
nhau. Thực tế đã chứng minh sự bội chi trong thời gian qua, một phần nguyên
nhân là do năng lực của hệ thống Bảo hiểm xã hội vẫn chưa rõ ràng, chưa cĩ đủ
quyền lực để điều chỉnh những vướng mắc, tồn tại phát sinh. Muốn ra một điều
Trang 83
chỉnh nào về lĩnh vực của mình quản lý thì cơ quan Bảo hiểm xã hội phải trình
Chính phủ và các Bộ ngành liên quan, nên đến khi trình được thì thời gian đã
qua, sự phù hợp khơng cịn khả thi và lúc đĩ lại phát sinh những vấn đề phức tạp
khác. Rõ ràng cơ quan Bảo hiểm xã hội chỉ là cơ quan thực hiện, khơng cĩ quyền
xử phạt,..chỉ cĩ quyền kiến nghị, hoặc tham gia đồn kiểm tra liên ngành kiến nghị
những cơ quan chức năng kiểm tra và xử phạt. Vì vậy, việc trốn đĩng BHYT cịn
khá phổ biến ở các đơn vị ngồi quốc doanh. Ở các tỉnh, thành phố thì mối quan hệ
giữa cơ quan Bảo hiểm xã hội và Sở y tế chỉ dừng lại ở một bên là đơn vị nhận
cung ứng dịch vụ và một bên thanh tốn một phần chi phí cho dịch vụ để đáp ứng
nhu cầu khám chữa bệnh cho người tham gia thơng qua Hợp đồng khám chữa
bệnh, dẫn đến tình trạng cịn cơ sở y tế từ chối ký hợp đồng khám chữa bệnh
BHYT, nhận đăng ký khám chữa bệnh BHYT cĩ sự lựa chọn đối tượng hoặc hạn
chế nhận bệnh nhân, việc thống nhất giá dịch vụ kỹ thuật cao phục vụ bệnh nhân
BHYT rất khĩ khăn.
Trong quản lý thực hiện thì các nguồn đĩng gĩp của BHYT được quản lý
tập trung, nhưng hạch tốn riêng theo từng nhĩm như quỹ BHYT bắt buộc, quỹ
BHYT tự nguyện, quỹ BHYT cho người nghèo nhằm kiểm tra mức đĩng và khả
năng chi trả chung của từng nhĩm để cĩ sự điều chỉnh mức đĩng những năm tiếp
theo. Tuy nhiên, sẽ cĩ sự điều chỉnh kịp thời giữa các nhĩm đối tượng tham gia
BHYT khi cĩ sự thiếu hụt quỹ của một nhĩm đối tượng nào đĩ, khơng để tình
trạng người bệnh của nhĩm đĩ bị hết quỹ mà khơng được khám chữa bệnh.
3.2.7 Các cơ sở Khám chữa bệnh khơng đặt trọng tâm là lợi nhuận:
Chính sách BHYT là chính sách nhằm chăm sĩc sức khỏe người dân tốt
nhất, khơng vì mục tiêu lợi nhuận, là chính sách xã hội. Vì vậy, nếu cơ sở khám
chữa bệnh nào đã ký hợp đồng khám chữa bệnh với cơ quan Bảo hiểm xã hội thì
mục tiêu đạt lợi nhuận từ hình thức này khĩ xảy ra. Thực tế đã chứng minh điều
này.
Như phần hai đã phân tích thì các doanh nghiệp bên ngồi kinh doanh thị
phần bảo hiểm sức khỏe chiếm tỷ lệ chưa cao nhưng đa dạng về hình thức như bảo
hiểm sức khỏe tồn diện, bảo hiểm sức khỏe cho giáo viên, bảo hiểm sức khỏe gia
đình,…Vì vậy, cơ quan Bảo hiểm xã hội cần sớm thành lập doanh nghiệp chuyên
Trang 84
kinh doanh về BHYT; doanh nghiệp này sẽ phải thu thập thơng tin, tham khảo đối
tượng tham gia bảo hiểm sức khỏe tại các đơn vị bên ngồi để đưa ra những hình
thức thích hợp nhằm kéo các đối tượng này về tham gia BHYT tự nguyện bổ sung
ngồi phần BHYT bắt buộc. Muốn thực hiện được thì cải tiến quy trình cấp thẻ,
mức phí phù hợp, cạnh tranh cơng bằng, liên kết với cơ sở khám chữa bệnh thay
đổi quy trình khám bệnh và thanh tốn. Thành lập doanh nghiệp chuyên kinh
doanh về BHYT vẫn giữ được tính chất truyền thống của BHYT là mục đích an
sinh khĩ nhưng vẫn cĩ thể làm được. Lý do:
- Trong nhân dân cĩ người giàu, người nghèo. Nếu thành lập được doanh
nghiệp chuyên kinh doanh BHYT thì doanh nghiệp này sẽ chuyên về lĩnh vực
BHYT và sẽ dùng những hình thức phù hợp để vận động được những người giàu
tham gia BHYT tự nguyện, bổ sung từ đĩ gĩp phần san sẻ gánh nặng rủi ro, vì
những đối tượng này nguy cơ bệnh tật khơng nhiều.
- Doanh nghiệp này sẽ kinh doanh những dịch vụ BHYT bổ sung ngồi
phần BHYT căn bản đã đề cập ở phần trên; vì cơ quan Bảo hiểm xã hội cùng lúc
thực hiện nhiều cơng việc thì sẽ khơng thể chuyên mơn hĩa cơng việc nào được
(ví dụ: thu BHYT, kiểm tra tình hình chi BHYT tại các bệnh viện, theo dõi danh
mục thuốc, ….) nên cần thiết phải cĩ doanh nghiệp chia bớt rủi ro, cạnh tranh cùng
các đơn vị bên ngồi.
- Rà sốt những cá nhân sử dụng hai thẻ BHYT bắt buộc và tự nguyện để
nhập thành một thẻ ( ví dụ: thẻ BHYT VIP) mang đặc điểm riêng phân biệt với thẻ
BHYT cĩ trước. Biến đổi hình thức thì phải kèm theo nội dung, chất lượng. Nghĩa
là phải cĩ những chế độ ưu tiên khi sử dụng thẻ BHYT VIP như mức thanh tốn
dịch vụ kỹ thuật cao tối đa hiện nay là 20 triệu đồng thì khi sử dụng thẻ BHYT
VIP thì mức thanh tốn tối đa sẽ cao hơn; hay khi điều trị nội trú thì được ưu tiên
hơn, khi đi khám chữa bệnh trình thẻ thì được khám nhanh, thanh tốn tận nơi,…
Tựu chung lại thì doanh nghiệp chuyên kinh doanh BHYT sẽ hướng tới
những đối tượng cĩ thu nhập cao, người giàu và cung cấp những dịch vụ chuyên
nghiệp, đa dạng về bảo hiểm sức khỏe vừa đảm bảo thực hiện chính sách an sinh,
san sẻ rủi ro vừa làm trịn vai trị kinh doanh của mình khi cung cấp được hàng hĩa
tốt theo khuynh hướng “thuận mua, vừa bán”, hướng đến chất lượng phục vụ.
Trang 85
3.2.8 Sớm xây dựng Luật BHYT:
Trên thực tế vi phạm pháp luật BHYT diễn ra phổ biến qua các hình thức:
- Hành vi gian lận BHYT từ khâu tham gia đến khâu hưởng quyền lợi BHYT (như
bác sĩ và bệnh nhân thơng đồng lấy thuốc ra ngồi bán, một người tham gia BHYT
cĩ nhiều thẻ BHYT cùng lúc do quen biết cán bộ làm cơng tác cấp thẻ)
- Chiếm dụng tiền đĩng BHYT hoặc trốn đĩng BHYT cho người lao động của các
đơn vị sử dụng lao động trong khu vực kinh tế ngồi quốc doanh.
- Chậm làm các thủ tục để cĩ thẻ kịp thời cho người mua BHYT ảnh hưởng đến
sức khỏe và quyền lợi của người tham gia.
Ngồi vi phạm pháp luật BHYT thì các quy định về BHYT tự nguyện cịn chắp vá
chưa đáp ứng mục tiêu đề ra, những bất cập trong quy định về địa vị pháp lý của
các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật BHYT
Vì vậy, muốn đạt được mục tiêu BHYT tồn dân, muốn mang lại quyền bình đẳng
cho những người tham gia BHYT thì nhiệm vụ đưa ra những chế tài hay hồn
thiện pháp luật BHYT đang là vấn đề cấp bách hiện nay.
Xây dựng Luật BHYT cần bổ sung và hồn thiện những điều sau:
- Trách nhiệm pháp lý của các chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật BHYT bao
gồm: cơ quan Bảo hiểm xã hội, cơ sở khám chữa bệnh, người mua BHYT.
- Quy định về chế định hợp đồng khám chữa bệnh BHYT. Vì hợp đồng khám chữa
bệnh BHYT được ký kết giữa cơ quan Bảo hiểm xã hội (người bán BHYT, người
đại diện cho quyền và lợi ích của người mua) và cơ sở khám chữa bệnh (đơn vị
cung ứng dịch vụ y tế) vì lợi ích của bên thứ 3 (người mua BHYT). Đây là nội
dung quan trọng mà pháp luật BHYT hiện hành chưa cĩ quy định cụ thể.
- Quy định chế tài áp dụng cho những hành vi vi phạm và gian lận về BHYT. Các
chế tài cĩ thể áp dụng là trách nhiệm kỷ luật, trách nhiệm hành chính và thậm chí
cả trách nhiệm hình sự. Pháp luật nhiều nước quy định chủ doanh nghiệp trốn đĩng
BHYT cĩ thể bị phong tỏa tài khoản, … thậm chí cĩ thể bị khởi tố khi vi phạm
nghĩa vụ đĩng BHYT.
Như vậy khi xây dựng luật BHYT cần xuất phát từ thực trạng về điều kiện và các
vấn đề đặt ra trong chăm sĩc y tế song hành với việc nghiên cứu, tham khảo cĩ
Trang 86
chọn lọc kinh nghiệm pháp luật của các nước và vận dụng phù hợp với thực tiễn
Việt Nam.
3.2.9 Đổi mới cơng tác giám định chi:
Như phần 2 về thực trạng cơng tác giám định chi chúng ta đã thấy cơng việc
giám định cĩ khâu rất phức tạp như xem bệnh án cĩ đúng khơng, đối chiếu danh
mục thuốc,..do đĩ, đổi mới cơng tác này cũng cần làm ngay, là một mắc xích quan
trọng trong tiến tới BHYT tồn dân. Cụ thể:
+ Phân cơng cán bộ Giám định phải đảm bảo tính cơng bằng, ổn định; nếu người
cĩ kinh nghiệm nhiều thì nên phân cơng tại những bệnh viện quá tải bệnh nhân
BHYT để họ cĩ thể giải quyết cơng việc nhanh chĩng.
+ Thực hiện luân chuyển Giám định viên từ bệnh viện này đến bệnh viện khác
tránh tình trạng thơng đồng cùng bệnh viện.
+ Nâng cao trình độ chuyên mơn của Giám định viên thơng qua những khĩa đào
tạo về y tế.
3.2.10 Quản lý giá thuốc:
Như đã phân tích ở phần 2 thì giá thuốc ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng
khám chữa bệnh cũng như quỹ BHYT, vì thế việc cần thiết là phải quản lý giá
thuốc một cách chặt chẽ, việc làm này địi hỏi phải cĩ sự kết hợp của nhiều bên
liên quan, nhất là từ phía cơ quan cơng quyền, nhà nước:
+ Cần xĩa bỏ độc quyền trong nhập khẩu thuốc, song song sản xuất thuốc theo hợp
đồng và chấn chỉnh cơng tác xét duyệt nhập khẩu thuốc theo nguyên tắc đảm bảo
thơng thống, cơng khai, kịp thời và dân chủ.
+ Kiểm sốt chặt giá thuốc trên thị trường, khu vực để từ đĩ đưa ra giá cả hợp lý
chung cho các cơ sở kinh doanh thuốc trên phạm vi tồn quốc, thực hiện nghiêm
quy chế kê bán thuốc theo đơn.
+ Ban hành khung giá bán lẻ thuốc thiết yếu và Nghị định quản lý giá thuốc
+ Sửa đổi quy chế đấu thầu cung ứng thuốc cho bệnh viện, phải thực hiện cơng
khai, rộng rãi, khơng phân biệt các thành phần kinh tế. Hiện nay việc cung ứng
thuốc cho bệnh viện thơng qua tổ chức đấu thầu, chỉ định thầu. Do vậy, ngồi
những bệnh viện lớn như Chợ Rẫy, Hữu Nghị...đảm bảo cung ứng 100% loại thuốc
Trang 87
cho người bệnh, cịn đa phần các bệnh viện, trung tâm y tế xã, phường do cơng ty
dược phẩm tỉnh cung ứng hoặc phải đi mua thuốc với giá khác nhau tùy thuộc vào
kinh tế xã hội vùng khác nhau.
+ Tuyên truyền, nâng cao nhận thức về sử dụng thuốc an tồn, tránh lạm dụng biệt
dược.
+ Tăng cường kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm về việc nâng giá thuốc, trốn
thuế.
3.2.11 Thực hiện BHYT bắt buộc với học sinh, sinh viên:
Nhìn nhận thực tế thì loại hình BHYT học sinh là loại hình BHYT mang
tính bắt buộc, vì khi nhập học thì đĩng học phí bao gồm tất cả các chi phí cho học
tập và sinh hoạt, các phụ huynh bắt buộc phải đĩng phí BHYT chung với học phí
cho con em mình. Để thực hiện được BHYT cho học sinh từ tự nguyện sang bắt
buộc thì cơng tác tuyên truyền rất quan trọng phải chia ra từng đối tượng cụ thể:
+ Đối với giáo viên: phải tuyên truyền lợi ích của nhiều học sinh tham gia BHYT
thì nhà trường sẽ cĩ nhiều kinh phí để duy trì và thực hiện cơng tác y tế trường
học.
+ Đối với phụ huynh học sinh: tuyên truyền để các phụ huynh thấy được nếu đĩng
tiền BHYT cho con em mình thì khơng phải lo chi phí khám chữa bệnh cả năm.
Lực lượng học sinh học nghề, sinh viên các trường chuyên nghiệp khơng
phân biệt cơng lập hay dân lập đang chiếm một tỷ lệ rất lớn trong dân số. Đây là
lực lượng thanh niên trẻ, khỏe, cĩ ý thức cao, dễ chấp hành chế độ chính sách. Rèn
luyện ý thức tham gia BHYT bắt buộc cho họ, phải cho họ hiểu rằng sự đĩng gĩp
của họ ngày hơm nay, một mặt là thực hiện nghĩa vụ với bản thân và cộng đồng xã
hội trong hiện tại nhưng mặt khác cũng là sự đĩng gĩp cho tương lai khi họ về già,
yếu. Để thực hiện được việc bắt buộc học sinh nghề và sinh viên cần phải cĩ quy
định rõ ràng, cụ thể như sau:
+ Tiêu chí bắt buộc cho sinh viên khi tham gia nhập học là phải tham gia BHYT,
nếu khơng tham gia sẽ khơng được nhập học hoặc khơng được tiếp tục học.
+ Hình thức đĩng thơng qua thu học phí từ nhà trường và cĩ trích tỷ lệ cho nhà
trường làm cơng tác chăm sĩc sức khỏe ban đầu cho sinh viên.
Trang 88
Kết luận chương 3:
Từ việc phân tích tình hình thực hiện BHYT tại Việt Nam, đề tài đã nêu ra 2 mục
tiêu để định hướng hồn thiện chính sách BHYT tại Việt Nam trong giai đoạn mới,
trên cơ sở đĩ đề xuất 11 giải pháp cơ bản cĩ tính hệ thống và khả thi cho sự phát
triển của hệ thống BHYT
Trang 89
KẾT LUẬN
BHYT là một phạm trù kinh tế - xã hội tất yếu của xã hội phát triển. Tổ
chức thực hiện BHYT khơng chỉ giải quyết các quan hệ phát sinh trong nội tại của
lĩnh vực thanh tốn chi phí y tế và cơ cấu ngân sách y tế, mà cịn giải quyết vấn đề
kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Quá trình tổ chức thực hiện chính sách BHYT ở
Việt Nam hơn 10 năm qua đã khẳng định được sự ưu việt, tính hợp lý, song cũng
bộc lộ những vấn đề cần được hồn thiện cả về chính sách cũng như tổ chức thực
hiện. Để phấn đấu đạt được mục tiêu tiến tới BHYT tồn dân thì phải kết hợp
nhiều yếu tố về chính sách, mối quan hệ giữa các cơ quan, ban ngành liên quan,
nhân sự thực hiện cơng tác BHYT,…
Dựa trên cơ sở phân tích và tổng hợp trong đề tài nghiên cứu này, các giải
pháp cơ bản cĩ tầm vĩ mơ lẫn vi mơ nhằm hồn thiện và phát triển BHYT tại Việt
Nam, đảm bảo hành trình tiến tới BHYT tồn dân được tựu lại như sau:
- Kết hợp hài hịa mối quan hệ giữa ba nhân tố chủ chốt: cơ quan bán BHYT
(cơ quan Bảo hiểm xã hội), kênh cung cấp dịch vụ BHYT (cơ sở khám chữa bệnh)
và người mua hàng hĩa BHYT (bệnh nhân BHYT). Bắt đầu là sự tự thân vận động
của mỗi chủ thể trong quan hệ, kế đến là sự kết hợp với nhau để đảm bảo chính
sách BHYT phát triển bền vững.
- Mở rộng đối tượng tham gia BHYT: kiểm sốt chặt đối tượng BHYT bắt
buộc, tuyên truyền vận động đối tượng tham gia BHYT tự nguyện, Nhà nước hỗ
trợ kinh phí thêm cho đối tượng nơng dân, trẻ em dưới 6 tuổi, người lao động tự
do.
- Thay đổi phương thức thanh tốn: ngồi thanh tốn theo phí dịch vụ nên thử
áp dụng thanh tốn theo những hình thức khác, tìm ra phương thức thanh tốn
thích hợp nhưng phải phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội tại Việt Nam.
- Quản lý chặt chẽ thị trường thuốc phục vụ khám chữa bệnh BHYT, đặc biệt là
giá thuốc. Để thực hiện được điều này thì sự kết hợp giữa những ban ngành là cần
Trang 90
- Ban hành Luật BHYT: nâng cao vai trị của từng chủ thể trong mối quan hệ
ba bên đã nêu trên, đồng thời tránh trốn nộp phí BHYT từ người sử dụng lao
động.
- Nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, phục vụ bệnh nhân BHYT, tránh phân
biệt đối xử, thực hiện cơng bằng trong việc khám và điều trị đối với bệnh nhân
BHYT.
- Khuyến khích sự tham gia kinh doanh bảo hiểm sức khỏe của một số cơng
ty, xĩa tình trạng độc quyền về BHYT.
Nâng cao năng lực của cơ quan Bảo hiểm xã hội, đào tạo nhân lực đủ chuyên mơn
để thực hiện tốt cơng tác BHYT. Tương xứng với trình độ chuyên mơn phải cĩ
nguồn thu nhập xứng đáng nhằm khuyến khích sự cống hiến
Trang 91
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2006), Báo cáo tổng kết hoạt động của Bảo hiểm xã
hội Việt Nam từ 1995-2005, Hà Nội.
1.
Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2006), Báo cáo tổng kết hoạt động BHYT năm 2006,
Hà Nội.
2.
Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2007), Cơng văn số 1302/BHXH-TN ngày 20/4 về
việc hướng dẫn tổ chức thực hiện bảo hiểm y tế tự nguyện, Hà Nội.
3.
Bảo hiểm xã hội thành phố Hồ Chí Minh (2006), 10 năm xây dựng và phát triển
1995-2005, Thành phố Hồ Chí Minh.
4.
Bảo hiểm xã hội thành phố Hồ Chí Minh (2006), Sơ kết tình hình thực hiện
BHYT năm 2006, Thành phố Hồ Chí Minh.
5.
TS. Nguyễn Huy Ban (2004), “Tình hình thực hiện chính sách BHYT và lộ trình
tiến tới BHYT tồn dân”. Tạp chí Bảo hiểm xã hội, 67(07/2004), tr. 6-9.
6.
Bộ Y tế - Tài chính (2007), Thơng tư liên tịch số 06/2007/TTLT-BYT-BTC ngày
30/3 hướng dẫn thực hiện bảo hiểm y tế tự nguyện, Hà Nội.
7.
Chính phủ (2005), Nghị định số 63/2005/NĐ-CP ngày 16/5 về Ban hành điều lệ
Bảo hiểm y tế, Hà Nội.
8.
Cơng ty cổ phần Bảo Minh (2006), Báo cáo tổng hợp tình hình khai thác và bồi
thường từ tháng 01 năm 2006 đến tháng 12 năm 2006, Thành phố Hồ Chí
Minh.
9.
10. Cơng ty cổ phần Bảo Minh (2007), Chương trình bảo hiểm dành cho nhân viên
cơng ty, Thành phố Hồ Chí Minh.
11. Nghiêm Trần Dũng (2006), “Giải pháp nào cho việc khám chữa bệnh bảo hiểm
y tế hiện nay ”. Báo Người lao động, (02/03/2006).
12. Danh Đức (2006), “Bảo hiểm y tế vì an ninh xã hội ”. Báo Tuổi Trẻ,
(02/10/2006).
13. Hồ Nga (2004), “Bảo hiểm y tế - những bất cập cần sớm giải quyết”. Tạp chí
cơng nghiệp, 33(06/2004), tr. 25-28.
Trang 92
14. Hồng Ninh (2006), “Nhiều bất cập khi thực hiện chính sách bảo hiểm y tế
mới”. Báo Đồng Nai, (13/07/2006).
15. Nguyễn Huy Nghị (2007), “Phương thức thanh tốn BHYT tác động đến thầy
thuốc và người bệnh”. Tạp chí Bảo hiểm xã hội, 101(05/2007), tr. 32-34.
16. Bùi Hữu Phước (2005), Những giải pháp thực hiện bảo hiểm y tế ở Việt Nam,
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ
Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.
17. Quang Phương (2006), “Cứu nguy bảo hiểm y tế ”. Báo Sài Gịn Giải Phĩng,
(02/10/2006).
18. Trần Quỳ (2004), “Một số vấn đề cần tiếp tục làm tốt trong thực hiện BHYT
học sinh”. Tạp chí Bảo hiểm xã hội, 71(11/2004), tr. 27-29.
19. Sở Lao động Thương binh Xã hộ Thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo tình hình
thu nhập thực tế từ năm 2004-2006, Thành phố Hồ Chí Minh.
20. Ths. Lưu Viết Tĩnh (2007), “Một số vấn đề rút ra từ thực tiễn đĩng gĩp xây
dựng Luật BHYT”. Tạp chí Bảo hiểm xã hội, 102(06/2007), tr. 29-31.
21. Trần Văn Tiến (2007), “Thanh tốn chi phí khám chữa bệnh theo phí dịch vụ -
những nguy cơ tiềm ẩn”. Báo Người lao động, (03/01/2007).
22. TS. Phạm Đình Thành (2006), “Cần mở rộng mạng lưới an sinh xã hội”. Tạp
chí Bảo hiểm xã hội , 87(03/2006), tr. 26-28.
23. TS. Phạm Đình Thành (2005), “Về mơ hình BHYT tồn dân ở nước ta”. Tạp
chí Bảo hiểm xã hội, 73 (01/2005), tr. 25-29.
24. Ủy ban về các vấn đề xã hội của Quốc Hội (2005), Văn bản thuyết trình trước
Quốc Hội số 359-BC/UBTVQH11 ngày 30/5, về báo cáo kết quả giám sát thực
hiện chính sách khám chữa bệnh cho nhân dân, Hà Nội.
25. Viện Nghiên cứu và Phổ biến tri thức bách khoa (1998), Đại từ điển Kinh tế thị
trường, Hà Nội.
26. Vụ Điều trị, Báo cáo kiểm tra bệnh viện hàng năm, Hà Nội.
27. Vụ Tài chính-Hành chính sự nghiệp, Hướng tới mục tiêu bảo hiểm y tế tồn
dân, Hà Nội.
Trang 93
PHỤ LỤC 01: Số đối tượng tham gia BHYT hàng năm từ năm 1997 đến năm
2004
Đơn vị: ngàn người
TT
Đối tượng
tham gia
BHYT
1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004
A B 1 2 3 4 5 6 7 8
I BHYT bắt buộc
5,735 6,069 6,355 6,394 6,685 6,975 8,123 8,594
HCSN 1,487 1,543 1,598 1,714 1,789
DNNN 1,598 1,619 1,660 1,753 1,831
DNNQD 144 208 272 527 626
DNĐTNN 296 373 450 715 799
Hưu trí, mất sức
1,541 1,583 1,596 1,640 1,657
Người cĩ cơng CM
1,155 1,134 1,127 1,113 1,162
Cán bộ xã phường
110 135 152 190 198
Đại biểu HĐND
63 74 78 88 93
Lưu học sinh
1 1 2 2
Nạn nhân
chất độc
hĩa học
15 35 65 89
Thân nhân sĩ quan
195 215
Ngồi cơng lập
65 72
Hơp tác xã 9 12
Bắt buộc khác
47 49
II Người nghèo
493 841 1,214 1,665 3,253 3,416
III BHYT tự nguyện
3,816 3,689 3,684 3,387 3,441 4,392 4,847 5,705
Nhân dân, đồn thể
77 14 57 28 249
HSSV 3,295 3,403 4,306 4,819 5,456
Nhân đạo 5 6 2
Tự nguyện
khác
10 18 27
Cộng 9,551 9,758 10,232 10,622 11,340 13,032 16,223 17,715
Nguồn: Bảo hiểm xã hội Việt Nam
Trang 94
PHỤ LỤC 02: Tình hình thu BHYT từ năm 1997 đến năm 2004
Đơn vị: ngàn đồng
TT
Đối tượng
tham gia
BHYT
1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004
A B 1 2 3 4 5 6 7 8
I BHYT bắt buộc
496,000 624,000 689,000 848,634 1,046,736 1,137,129 1,733,994 1,887,270
HCSN 227,967 283,321 302,607 451,818 478,906
DNNN 219,874 260,830 275,926 401,605 427,468
DNNQD 19,401 31,072 42,647 89,810 120,304
DNĐTNN 117,129 150,747 183,311 265,889 310,102
Hưu trí, mất sức
173,484 211,859 219,762 323,783 335,400
Người cĩ cơng CM
74,692 85,792 85,182 116,191 121,304
Cán bộ xã phường
11,007 16,133 18,404 32,424 34,809
Đại biểu HĐND
4,080 5,632 5,884 9,213 9,719
Lưu học sinh
229 336 372 506
Nạn nhân
chất độc hĩa
học
1,121 2,638 6,776 9,301
Thân nhân sĩ quan
20,342 22,485
Ngồi cơng lập
9,696 10,825
Hơp tác xã 1,172 1,742
Bắt buộc khác
4,903 5,119
II Người nghèo
11,000 25,453 28,264 35,808 162,683 170,847
III BHYT tự nguyện
44,000 70,000 66,000 69,696 71,874 97,378 173,311 202,532
Nhân dân, đồn thể
3,883 911 2,595 2,530 18,342
HSSV 64,830 69,530 93,052 170,781 184,190
Nhân đạo 275 294 80
Tự nguyện khác
708 1,139 1,651
Cộng 540,000 694,000 766,000 943,783 1,146,874 1,270,315 2,069,988 2,260,649
Nguồn: Bảo hiểm xã hội Việt Nam
Trang 95
PHỤ LỤC 03: Dự báo số lao động tham gia BHYT đến năm 2020
Đơn vị: Triệu người
Số lao động
trong độ tuổi cĩ
tham gia lao
động
Số lao động
trong độ tuổi
lao động
Năm Dân số Số lao động tham gia BHYT
2005 82.176 51.956 41.565 6.242
2006 83.912 53.235 42.588 6.991
2007 85.070 54.450 43.560 7.812
2008 86.195 55.553 44.443 8.711
2009 87.292 56.506 45.204 9.691
2010 88.423 57.282 45.826 10.757
2011 89.625 57.910 46.328 11.913
2012 90.897 58.429 46.743 13.164
2013 92.240 58.906 47.125 14.513
2014 93.652 59.385 47.508 15.965
2015 94.900 59.832 47.866 17.402
2016 96.157 60.285 48.228 18.794
2017 97.425 60.746 48.597 20.203
2018 98.706 61.212 48.970 21.618
2019 100.004 61.682 49.346 23.023
2020 101.178 62.129 49.703 24.404
2025 107.380 65.501 53.153 31.518
2030 113.505 68.670 56.184 38.903
2035 119.755 71.853 59.279 47.331
Nguồn: Sở Lao động – Thương binh – Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh.
Trang 96
PHỤ LỤC 04: Dự báo thu BHYT từ năm 2007 đến năm 2020 tại Thành phố
Hồ Chí Minh
Tổng tiền thu
BHXH và
BHYT (triệu
đồng)
Số lao động
tham gia BHYT
(người)
Lương bình
quân đĩng
BHYT (đồng)
Năm
Tổng tiền thu
BHYT (
triệu đồng)
2007 1.365.194 1.259.358 4.126.243 538.205
2008 1.519.995 1.363.880 4.975.417 648.967
2009 1.710.971 1.495.629 6.141.514 801.067
2010 1.899.168 1.655.196 7.544.388 984.050
2011 1.998.211 1.713.159 9.037.388 1.178.789
2012 2.110.913 1.904.475 10.613.277 1.384.340
2013 2.229.556 2.193.878 14.087.137 1.837.452
2014 2.355.200 2.377.384 16.125.738 2.103.357
2015 2.590.512 2.526.031 20.416.386 2.663.006
2016 2.733.942 2.709.853 23.114.772 3.014.970
2017 2.985.979 2.934.641 27.339.862 3.566.068
2018 3.247.138 3.177.413 32.190.595 4.198.773
2019 3.417.966 3.339.606 35.613.738 4.645.270
2020 3.599.044 3.558.170 39.954.752 5.211.489
38.174.537 2.333.103 261.800.5211.1.1 Cộng 32.775.803
Nguồn: Bảo hiểm xã hội Thành phố Hồ Chí Minh.
Trang 97
PHỤ LỤC 05:
PHIẾU THĂM DỊ TÌNH HÌNH BẢO HIỂM Y TẾ Ở VIỆT NAM
(PHỤC VỤ XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH BHYT Ở VIỆT NAM)
HỌ TÊN: TUỔI
ĐỊA CHỈ: xã (phường)
Quận(huyện): tỉnh:
1. Ơng (Bà) đang làm việc trong ngành:
4.
Cty, XN HCSN Hưu trí mất sức Khác
2. Ơng ( Bà ) cĩ tham gia bảo hiểm y tế:
Cĩ Khơng
3. Loại BHYT:
Ngồi BHYT của nhà nước, ơng (bà) cĩ tham gia BHYT tự nguyện khơng?
Nếu cĩ thì BHYT của nhà nước ( BHYT+BHXH Việt Nam) hay đơn vị khác?
Tự nguyện Bắt buộc
Khơng Cĩ tham gia của nhà nước Cĩ tham gia ở đơn vị khác
5. Khi đau ốm, Ơng (Bà) thường khám bệnh ở đâu:
Bệnh viện lớn Bệnh viện, phịng khám gần nhà Khác
6. Khi đau ốm, Ơng (Bà) cĩ đến khám bệnh ở nơi đăng ký BHYT:
Cĩ Khơng
7. Ơng (Bà) cĩ tin tưởng vào chất lượng khám bệnh của BHYT?
Tin tưởng Khơng Khơng tin lắm Khơng cĩ ý kiến
tin
Trang 98
8. Ơng ( Bà) cĩ yêu cầu bác sĩ cho loại thuốc quen dùng khơng?
PHỤ LỤC 05
9. hân viên y tế ở nơi khám chữa bệnh như thế nào khi
10. Ơng ( Bà) đánh giá thế nào về chất lượng BHYT:
12. g ( Bà) nên hay khơng nên đồng chi trả viện phí đối với bệnh nhân hưởng
13. Các ý kiến khác của Ơng ( Bà) về BHYT:
- Tổ chức quản lý của ngành BHYT:
Thanh tốn BHYT:
Cĩ Khơng
Ơng ( Bà) thấy thái độ của n
khám bệnh bằng thẻ BHYT:
Ân cần Bình thường Thiếu thiện cảm
Tốt Trung bình Kém Khơng rõ
11. Theo Ơng ( Bà) phí bảo hiểm y tế hiện nay:
Theo Ơn
BHYT
- Quản lý bệnh viện:
-
Cao Bình thường Thấp
Khơng nên
Khác
Cĩ nên
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LA0021.pdf