Phát triển thịt trường trái phiếu doanh nghiệp tại Việt Nam

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ĐẶNG TẤN TÀI PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ĐẶNG TẤN TÀI PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ PHAN THỊ DIỆU THẢO T

pdf117 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1643 | Lượt tải: 3download
Tóm tắt tài liệu Phát triển thịt trường trái phiếu doanh nghiệp tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
P. Hồ Chí Minh – Năm 2009 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ kinh tế với đề tài “Phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp tại Việt Nam” là cơng trình nghiên cứu của cá nhân tơi và chưa từng được cơng bố dưới bất cứ hình thức nào. Các số liệu dùng để phân tích, đánh giá trong luận văn là trung thực và đều được trích nguồn rõ ràng. Người thực hiện ĐẶNG TẤN TÀI Học viên cao học Lớp TCDN Đ3 – K15 Trường ĐH Kinh tế TP. Hồ Chí Minh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng, biểu; hình vẽ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1. TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP VÀ THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP.......................................................................................................... 1 1.1 Trái phiếu ........................................................................................................... 1 1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của trái phiếu................................................................ 1 1.1.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến giá trái phiếu....................................................... 2 1.2 Trái phiếu doanh nghiệp..................................................................................... 4 1.2.1 Khái niệm và tính chất của trái phiếu doanh nghiệp.......................................... 4 1.2.2 Phân loại trái phiếu doanh nghiệp...................................................................... 5 1.2.3 Ưu điểm của phương thức tài trợ vốn bằng trái phiếu doanh nghiệp ................ 8 1.3 Thị trường trái phiếu doanh nghiệp...................................................................10 1.3.1 Khái niệm ..........................................................................................................10 1.3.2 Vai trị của việc phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp .........................11 1.3.3 Những thành viên của thị trường trái phiếu doanh nghiệp ...............................12 1.3.3.1 Chủ thể phát hành .............................................................................................12 1.3.3.2 Chủ thể đầu tư ...................................................................................................13 1.3.3.3 Các tổ chức tài chính trung gian.......................................................................13 1.3.4 Phương thức phát hành và hình thức giao dịch trên thị trường trái phiếu doanh nghiệp................................................................................................................14 1.3.4.1 Phương thức phát hành trái phiếu doanh nghiệp .............................................14 1.3.4.2 Các hình thức giao dịch trên thị trường trái phiếu doanh nghiệp....................15 1.3.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của thị trường trái phiếu doanh nghiệp .....................................................................................................16 1.3.5.1 Ổn định mơi trường kinh tế vĩ mơ .....................................................................16 1.3.5.2 Khung pháp lý và hệ thống quản lý cho thị trường trái phiếu doanh nghiệp...17 1.3.5.3 Gây dựng lịng tin cho cơng chúng đầu tư đối với thị trường ..........................17 1.3.5.4 Phát triển thị trường sơ cấp..............................................................................18 1.3.5.5 Phát triển thị trường thứ cấp ............................................................................18 1.3.5.6 Xây dựng hệ thống đăng ký, lưu ký và thanh tốn bù trừ .................................19 1.3.6 Rủi ro khi đầu tư trên thị trường trái phiếu doanh nghiệp ................................19 1.4 Khảo sát thị trường trái phiếu doanh nghiệp của một số quốc gia và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam .......................................................................................20 1.4.1 Thị trường trái phiếu doanh nghiệp ở một số quốc gia.....................................21 1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam..................................................................25 Kết luận Chương 1 ..........................................................................................................28 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA............................................................29 2.1 Khái quát quá trình phát triển doanh nghiệp Việt Nam ....................................29 2.2 Thực trạng thị trường chứng khốn và thị trường trái phiếu Việt Nam............33 2.2.1 Thị trường chứng khốn....................................................................................33 2.2.2 Thị trường trái phiếu.........................................................................................36 2.3 Thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam..................................................38 2.3.1 Cơ sở pháp lý cho sự hình thành và phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam ...........................................................................................................38 2.3.2 Thực trạng quá trình phát triển thị trường TPDN Việt Nam ............................41 2.3.3 Đánh giá tình hình hoạt động của thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian qua theo mơ hình SWOT..........................................................48 2.3.4 Nguyên nhân hạn chế sự phát triển của thị trường trái phiếu doanh nghiệp tại Việt Nam trong thời gian qua............................................................................57 Kết luận Chương 2 ..........................................................................................................64 CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP VIỆT NAM....................................................................................................65 3.1 Định hướng phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam...............65 3.1.1 Triển vọng phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp.................................65 3.1.2 Định hướng phát triển thị trường TPDN Việt Nam đến năm 2020. .................66 3.2 Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp tại VN..68 3.2.1 Nhĩm giải pháp vĩ mơ.......................................................................................68 3.2.1.1 Tạo lập mơi trường kinh tế vĩ mơ ổn định.........................................................68 3.2.1.2 Hồn thiện khung pháp lý cho sự phát triển thị trường TPDN ........................70 3.2.1.3 Nâng cao năng lực điều hành, hiệu quả quản lý và giám sát của các cơ quan quản lý nhà nước đối với thị trường trái phiếu doanh nghiệp..........................75 3.2.1.4 Tăng cường lịng tin của các nhà đầu tư trong và ngồi nước đối với thị trường trái phiếu doanh nghiệp ....................................................................................75 3.2.1.5 Tăng cường cơng tác tuyên truyền, đào tạo kiến thức về chứng khốn cho các doanh nghiệp và nhà đầu tư..............................................................................76 3.2.2 Nhĩm giải pháp phát triển thị trường sơ cấp ....................................................77 3.2.2.1 Xây dựng chính sách khuyến khích phát hành trái phiếu doanh nghiệp ..........77 3.2.2.2 Chuẩn hĩa thơng tin và hệ thống cơng bố thơng tin, tăng cường tính minh bạch cho thị trường trái phiếu doanh nghiệp ............................................................78 3.2.2.3 Xây dựng đường cong lãi suất chuẩn làm cơ sở tham chiếu cho thị trường trái phiếu doanh nghiệp ...........................................................................................79 3.2.2.4 Khuyến khích phát triển các tổ chức định mức tín nhiệm chuyên nghiệp ........80 3.2.2.5 Đa dạng hĩa các loại trái phiếu doanh nghiệp ................................................82 3.2.3 Nhĩm giải pháp phát triển thị trường thứ cấp...................................................82 3.2.3.1 Xây dựng hệ thống giao dịch chuyên biệt cho thị trường TPDN......................83 3.2.3.2 Phát triển thị trường phi tập trung (OTC) ........................................................84 3.2.3.3 Phát triển các định chế tài chính trung gian, các nhà đầu tư chuyên nghiệp và các nhà tạo lập thị trường.................................................................................86 3.2.3.4 Giải pháp hạn chế rủi ro trên thị trường trái phiếu doanh nghiệp ..................87 3.2.4 Giải pháp đối với doanh nghiệp ........................................................................88 Kết luận Chương 3 ..........................................................................................................91 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - CNH – HĐH Cơng nghiệp hĩa - Hiện đại hĩa - DN Doanh nghiệp - DNNN Doanh nghiệp nhà nước - ĐMTN Định mức tín nhiệm - GDP Tổng sản phẩm quốc nội - HASTC Trung tâm giao dịch chứng khốn Hà Nội - HOSE Sở giao dịch chứng khốn TP. HCM - NDT Nhân dân tệ Trung Quốc - NHNN Ngân hàng nhà nước - NHTM Ngân hàng thương mại - OTC Thị trường giao dịch phi tập trung - TNHH Trách nhiệm hữu hạn - TPCP Trái phiếu chính phủ - TPCQĐP Trái phiếu chính quyền địa phương - TPDN Trái phiếu doanh nghiệp - TTCK Thị trường chứng khốn - TTGDCK Trung tâm giao dịch chứng khốn - UBCKNN Ủy ban chứng khốn nhà nước - USD Dollar Mỹ - WTO Tổ chức thương mại thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG – BIỂU, HÌNH VẼ Bảng 1.1 Cơ cấu các loại trái phiếu lưu hành ở Hàn Quốc Bảng 2.1 Tốc độ tăng trưởng GDP và GDP bình quân đầu người của Việt Nam giai đoạn 1990 – 2008 Bảng 2.2 Số lượng doanh nghiệp đang hoạt động vào 31/12 hàng năm Bảng 2.3 Quy mơ vốn của doanh nghiệp tại thời điểm 31/12/2006 Hình 2.1 Chỉ số VN – Index năm 2008 Hình 2.2 Tỷ trọng thị trường trái phiếu trên GDP của Việt Nam so với các nước khu vực Đơng Á Hình 2.3 Giá trị và tỷ trọng thị trường TPDN Việt Nam năm 2005 – 2007 Hình 2.4 Quy mơ thị trường TPDN Việt Nam so sánh với các nước khu vực Đơng Á MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI. au hơn 20 năm kể từ 1986 - thời điểm đánh dấu sự bắt đầu của quá trình chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hĩa tập trung sang cơ chế thị trường cĩ sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam đã đạt được những thành quả to lớn về mọi mặt rất đáng được ghi nhận. Nền kinh tế Việt Nam luơn đạt tốc độ tăng trưởng cao và ổn định, đời sống của nhân dân ngày càng được cải thiện, vai trị và vị thế của Việt Nam ngày càng được khẳng định và củng cố vững chắc hơn trên trường thế giới. Tuy vậy, để cĩ thể đạt được những mục tiêu đã đề ra trong chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2020 là phấn đấu đưa nước ta về cơ bản trở thành một nước cơng nghiệp với cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm bình quân ở mức cao thì một trong những yếu tố đĩng vai trị quan trọng cho sự thành cơng đĩ là nguồn vốn cho đầu tư phát triển. Bên cạnh đĩ, với sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) đã mở ra cánh cửa hội nhập ngày càng sâu rộng cho nền kinh tế Việt Nam nĩi chung và các doanh nghiệp (DN) Việt Nam nĩi riêng. Đi kèm với những cơ hội là những thách thức khơng nhỏ mà khơng phải bất cứ DN nào cũng cĩ thể dễ dàng vuợt qua nếu khơng cĩ tiềm năng tài chính và nội lực vững mạnh. Điều đĩ cũng đồng nghĩa với việc để cĩ thể đứng vững và nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường nội địa cũng như thị trường quốc tế vẫn cịn khơng ít vấn đề đặt ra cần phải sớm giải quyết cho bản thân mỗi DN như đầu tư đổi mới trang thiết bị kỹ thuật cơng nghệ, tiết kiệm chi phí, nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, bồi dưỡng nâng cao trình độ và kỹ năng nghề nghiệp cho người lao động … Để làm được những điều đĩ địi hỏi các DN phải cĩ tiềm lực tài chính vững mạnh, phải khơng ngừng gia tăng và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn cho đầu tư phát triển. Hiện nay, Việt Nam cĩ khoảng 350.000 DN và phấn đấu đến 2010 nước ta sẽ cĩ khoảng 500.000 DN với nhiều loại hình khác nhau. Như vậy nhu cầu bổ sung vốn để tái sản xuất và đầu tư cho những năm sắp tới là rất lớn và khơng thể chỉ trơng chờ vào nguồn lợi nhuận giữ lại từ phía DN mà cần phải huy động từ bên ngồi S theo nhiều hình thức như phát hành cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp, vay tín dụng … Tuy nhiên, một thực tế dễ thấy từ trước đến nay là phần lớn các DN Việt Nam vẫn cịn thĩi quen vay vốn theo cách truyền thống từ ngân hàng hoặc tìm kiếm các nguồn vốn vay tín dụng ưu đãi của nhà nước hơn là tự huy động trên thị trường bằng cách phát hành chứng khốn nợ. Với thĩi quen này vơ tình các DN đã bỏ qua một kênh dẫn vốn quan trọng đĩ là trái phiếu doanh nghiệp (TPDN). Bởi chi phí vốn huy động trái phiếu luơn thấp hơn chi phí phát hành cổ phiếu hoặc vay ngân hàng. Cĩ thể thấy rằng với sự ra đời và đi vào hoạt động của thị trường chứng khốn trong thời gian qua đã khẳng định sự cần thiết và tính tất yếu phải tạo ra kênh huy động vốn trung và dài hạn mới cho nền kinh tế Việt Nam nĩi chung và các DN nĩi riêng. Thế nhưng thực tế hoạt động của thị trường chứng khốn Việt Nam thời gian vừa qua, đặc biệt là giai đoạn phát triển quá nĩng trong hai năm 2006 – 2007 cho thấy các DN vẫn cịn quá chú trọng vào việc huy động vốn thơng qua phát hành cổ phiếu mà chưa quan tâm đến những tiện ích cũng như lợi thế của việc tài trợ vốn thơng qua phát hành TPDN. Trong khi TPDN được đánh giá là một kênh huy động vốn tích cực và hiệu quả, thị trường TPDN giữ một vai trị rất quan trọng đối với sự phát triển của thị trường vốn nhưng nĩ vẫn chưa thu hút được sự quan tâm đúng mức từ phía các DN. Vậy đâu là những nguyên nhân? Năm 2008, thị trường tài chính Việt Nam cũng khơng tránh khỏi sự ảnh hưởng và tác động của khủng hoảng tài chính thế giới, do đĩ khả năng huy động vốn để tái sản xuất và đầu tư phát triển của các DN cũng bị ảnh hưởng đáng kể. Thị trường chứng khốn Việt Nam liên tục mất điểm khiến cho việc huy động vốn cổ phần càng trở nên khĩ khăn hơn, trong khi lãi suất trên thị trường tín dụng lại khơng ngừng gia tăng từ những tháng đầu năm 2008 khiến cho khả năng tiếp cận vốn vay ngân hàng của các DN khơng hề dễ dàng. Trong bối cảnh đĩ, một số DN đã tính đến phương án huy động vốn thơng qua việc phát hành trái phiếu. Phát hành TPDN đã thực sự trở thành một kênh huy động vốn hiệu quả, là sự lựa chọn hấp dẫn và mang lại nhiều lợi ích cho các DN. Về mặt chính sách, phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam nĩi chung và thị trường TPDN nĩi riêng cũng đã được Chính phủ quan tâm và cụ thể hĩa trong “Đề án phát triển thị trường vốn Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020”. Năm 2009, Chính phủ định hướng sẽ huy động một lượng vốn lớn qua thị trường trái phiếu đồng thời bảo lãnh cho các DN huy động vốn thơng qua phát hành TPDN. Bộ Tài chính cũng đưa ra một số định hướng nhằm phát triển thị trường TPDN như: khuyến khích DN huy động vốn trực tiếp trên thị trường, hạn chế sự phụ thuộc vào việc cấp vốn qua kênh tín dụng, tiếp tục hồn thiện khuơn khổ pháp lý … Mặc dù TPDN đang nhận được sự quan tâm từ phía nhà nước lẫn DN, giao dịch trên thị trường TPDN Việt Nam hiện cĩ tốc độ tăng trưởng cao nhất trong khu vực Đơng Nam Á nhưng các tổ chức tài chính chuyên nghiệp vẫn chưa xếp thị trường TPDN Việt Nam vào loại thị trường phát triển và cho rằng vẫn cịn tồn tại một số yếu tố kìm hãm sự phát triển đi lên của thị trường này. Để phát triển thị trường TPDN Việt Nam tương xứng với tiềm năng của nĩ, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn đầu tư phát triển của nền kinh tế trong thời kỳ mới - thời kỳ hội nhập, gĩp phần thành cơng vào sự nghiệp cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa (CNH – HĐH) đất nước, vẫn cịn khơng ít vấn đề liên quan đến thị trường TPDN cần được quan tâm xem xét dưới nhiều gĩc độ. Hơn lúc nào hết, việc đi vào nghiên cứu cơ sở lý luận, tìm hiểu thực trạng, phân tích đánh giá nguyên nhân và những mặt hạn chế cịn tồn tại trong quá trình phát triển của thị trường TPDN, từ đĩ đề xuất những cơ chế, chính sách và giải pháp phù hợp nhằm hồn thiện và thúc đẩy thị trường TPDN phát triển, gĩp phần nâng cao khả năng thu hút vốn đầu tư trung – dài hạn cho các DN là vấn đề hết sức cấp bách và cần thiết, cĩ ý nghĩa quan trọng cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn. Xuất phát từ những nguyên nhân trên, tác giả đã mạnh dạn đi vào nghiên cứu đề tài: “PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM” để làm Luận văn Thạc sĩ kinh tế. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU. Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận liên quan đến trái phiếu doanh nghiệp và thị trường trái phiếu doanh nghiệp, kinh nghiệm phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp ở một số nước trong khu vực và trên thế giới. Trên cơ sở đĩ, đề tài đi vào nghiên cứu đánh giá thực trạng, tìm hiểu các nguyên nhân, phân tích những mặt cịn tồn tại của thị trường trái phiếu doanh nghiệp, từ đĩ đề xuất những giải pháp khả thi nhằm hồn thiện và phát triển bền vững thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian tới, gĩp phần từng bước phát triển thị trường vốn, đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư phát triển ngày càng cao cho nền kinh tế Việt Nam nĩi chung và các doanh nghiệp Việt Nam nĩi riêng. 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU. Đề tài nghiên cứu tổng quát kênh huy động vốn thơng qua phát hành trái phiếu nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển của các doanh nghiệp. Tuy nhiên, đây cũng là một lĩnh vực nghiên cứu rất mới và phức tạp, địi hỏi phải cĩ sự phối hợp đồng bộ của nhiều yếu tố, nhiều lĩnh vực khác nhau. Do giới hạn về thời gian và chuyên ngành nghiên cứu nên luận văn chỉ tập trung nghiên cứu thị trường trái phiếu doanh nghiệp ở tầm vĩ mơ, trên cơ sở tập hợp phân tích số liệu hoạt động của thị trường từ năm 1994 đến năm 2008, từ đĩ nhận định tình hình chung và đề ra những giải pháp hồn thiện về cơ chế, chính sách nhằm đẩy mạnh thị trường trái phiếu doanh nghiệp tại Việt Nam phát triển hơn nữa. Đề tài khơng đi sâu vào những nghiệp vụ chi tiết của thị trường. 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. Phương pháp nghiên cứu được sử dụng để thực hiện đề tài là nghiên cứu tổng hợp cơ sở lý luận, phương pháp thống kê lịch sử và phương pháp tổng hợp, so sánh để đánh giá thực trạng hoạt động của thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian qua trên cơ sở quán triệt quan điểm học thuyết duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mac – Lê nin, từ đĩ vận dụng kinh nghiệm của một số quốc gia trong khu vực và trên thế giới làm cơ sở để đề xuất những giải pháp khả thi nhằm thúc đẩy thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam phát triển hơn. 5. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI. Ngồi phần mở đầu, các danh mục bảng biểu, kết luận và phụ lục; đề tài được chia thành 3 chương như sau: CHƯƠNG 1. TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP VÀ THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP. CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA. CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP VIỆT NAM. 1 CHƯƠNG 1 TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP VÀ THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP 1.1 Trái phiếu. 1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của trái phiếu. Trái phiếu là cơng cụ nợ dài hạn do Chính phủ hoặc doanh nghiệp phát hành nhằm huy động vốn dài hạn. Đĩ là giấy chứng nhận nợ dài hạn mà tổ chức phát hành trái phiếu cam kết với người mua trái phiếu sẽ thanh tốn lợi tức định kỳ và hồn lại vốn gốc cho người nắm giữ trái phiếu vào một ngày xác định trong tương lai. Khi mua trái phiếu thì người nắm giữ trái phiếu – trái chủ chính là người cho vay, cịn tổ chức phát hành trái phiếu là người đi vay. Trái phiếu chính là sự chứng nhận về mặt pháp lý thể hiện mối liên hệ giữa người cho vay và người đi vay. Thơng thường, trái phiếu cĩ những đặc điểm chủ yếu sau: * Mệnh giá: Là giá trị danh nghĩa được thể hiện trên trái phiếu mà tổ chức phát hành cam kết sẽ hồn trả cho người sở hữu trái phiếu vào ngày đáo hạn. * Lãi suất trái phiếu: Mỗi trái phiếu đều cĩ một mức lãi suất mà tổ chức phát hành cam kết sẽ thanh tốn cho chủ sở hữu trái phiếu một số tiền lãi vào một ngày xác định và cĩ thể theo định kỳ. Trái phiếu phát hành với mức lãi suất danh nghĩa được xác định bởi các điều kiện thị trường tại thời điểm chào bán trái phiếu. Lãi suất thường được cơng bố theo tỷ lệ phần trăm (%) so với mệnh giá của trái phiếu. Số tiền lãi trái phiếu được tính bằng mệnh giá trái phiếu nhân với lãi suất trái phiếu. Thơng thường, thời hạn trả lãi của trái phiếu được quy định một năm hoặc nửa năm một lần. * Giá trái phiếu: Đây là số tiền thực tế mà nhà đầu tư bỏ ra để được quyền sở hữu trái phiếu. Trái phiếu cĩ thể được mua bằng mệnh giá, cao hơn hoặc thấp hơn mệnh giá (cịn gọi là giá chiết khấu). Dù vậy, tiền lãi trả cho các trái chủ luơn được xác định trên 2 mệnh giá trái phiếu; đồng thời, trái chủ sẽ được hồn trả vốn gốc ban đầu bằng với mệnh giá trái phiếu vào ngày đáo hạn. * Kỳ hạn của trái phiếu: Kỳ hạn cho biết khoảng thời gian mà người nắm giữ trái phiếu nhận được tiền lãi định kỳ và thời điểm mà tổ chức phát hành phải hồn trả khoản vốn gốc ban đầu cho các nhà đầu tư trái phiếu theo mệnh giá trái phiếu. Kỳ hạn của trái phiếu thường được phân thành 3 loại: ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Theo Ủy ban Chứng khốn Nhà nước, trái phiếu ngắn hạn cĩ thời hạn từ 1 – 5 năm, trái phiếu trung hạn cĩ thời hạn từ 5 – 10 năm, trái phiếu dài hạn cĩ thời hạn được xác định là trên 10 năm. Kỳ hạn trái phiếu cĩ ý nghĩa rất quan trọng vì lợi tức trái phiếu phụ thuộc vào thời hạn trái phiếu. Kỳ hạn trái phiếu càng dài thì giá trái phiếu càng biến động lớn do sự ảnh hưởng của biến động lãi suất thị trường. Hay nĩi cách khác, sự biến động của giá trái phiếu thì phụ thuộc vào kỳ hạn của trái phiếu. ) Trái phiếu trên thị trường tài chính cĩ rất nhiều loại, tuỳ theo tiêu chí khác nhau mà trái phiếu sẽ được phân thành các loại tương ứng. Nếu căn cứ vào tiêu chí đối tượng phát hành và mục đích phát hành, trái phiếu được phân thành hai loại là trái phiếu chính phủ và trái phiếu doanh nghiệp. Theo đĩ, trái phiếu chính phủ (TPCP) là loại trái phiếu do Chính phủ hoặc chính quyền địa phương phát hành nhằm mục đích cân đối ngân sách, tài trợ cho các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng và được đảm bảo bằng ngân sách quốc gia hoặc ngân sách địa phương. Trái phiếu chính phủ là loại trái phiếu được đánh giá an tồn nhất, hầu như khơng cĩ rủi ro vì nĩ được đảm bảo bằng nguồn vốn ngân sách. Trong khi đĩ, trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) là loại trái phiếu do các DN phát hành nhằm huy động vốn trung và dài hạn để đầu tư phát triển, mở rộng quy mơ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trái phiếu doanh nghiệp được đánh giá cĩ mức rủi ro cao hơn trái phiếu chính phủ, vì vậy lãi suất của trái phiếu doanh nghiệp thường cao hơn lãi suất của trái phiếu chính phủ ở cùng kỳ hạn. 1.1.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến giá trái phiếu. Nhìn chung, giá của bất cứ loại chứng khốn nào cũng đều chịu sự ảnh hưởng của quan hệ cung – cầu trên thị trường, do đĩ ngồi cung và cầu, giá trái phiếu cịn chịu sự ảnh hưởng của các yếu tố sau: * Năng lực tài chính của tổ chức phát hành trái phiếu. 3 Năng lực tài chính của tổ chức phát hành trái phiếu là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến giá của trái phiếu. Đây là yếu tố thường thu hút sự quan tâm rất lớn của các nhà đầu tư. Vì vậy giá của trái phiếu sẽ cĩ biến động rõ rệt trên thị trường chứng khốn nếu các tổ chức phát hành gặp khĩ khăn về khả năng tài chính. Thơng thường; trái phiếu của những DN lớn, uy tín lâu năm và cĩ tiềm lực tài chính vững mạnh thì cĩ giá cao hơn trái phiếu của những DN nhỏ, thương hiệu yếu và năng lực tài chính hạn chế. * Sự biến động của lãi suất thị trường. Lãi suất thị trường là một yếu tố đặc biệt quan trọng và cĩ ảnh hưởng lớn đến việc định giá các chứng khốn cĩ lãi suất cố định. Nếu lãi suất bắt đầu tăng thì lợi tức đối với các trái phiếu đang tồn tại sẽ cĩ sự thay đổi, dịng vốn sẽ luân chuyển vào nơi cĩ mức lợi nhuận cao hơn, khi đĩ giá của trái phiếu cĩ lợi tức cố định sẽ giảm. Nếu lãi suất trên thị trường bắt đầu giảm thấp hơn lãi suất trái phiếu thì giá trái phiếu sẽ tăng cao hơn mệnh giá của nĩ. Ở một khía cạnh khác, nếu người ta dự đốn lạm phát sẽ tăng kéo theo giá của trái phiếu giảm thì việc tăng lãi suất cĩ thể được coi là tín hiệu đẩy lùi lạm phát của chính phủ. Ảnh hưởng tiêu cực của việc tăng lãi suất được đền bù bởi tác động tích cực của triển vọng lạm phát được cải thiện. * Cấu trúc kỳ hạn của lãi suất. Trái phiếu cĩ thời gian đáo hạn khác nhau sẽ cĩ lãi suất khác nhau. Hầu hết các nhà đầu tư đều mong muốn được lãi suất cao trong thời gian dài. Khi số tiền của nhà đầu tư chịu rủi ro trong một khoảng thời gian dài thì họ mong muốn được số tiền lãi lớn hơn so với khi đầu tư trong ngắn hạn. Do đĩ, nếu trái phiếu cĩ thời gian đáo hạn càng ngắn thì giá của trái phiếu sẽ càng tăng trên thị trường do độ rủi ro của nĩ càng thấp. Ngược lại, nếu thời gian đáo hạn của trái phiếu càng dài thì giá của nĩ sẽ càng giảm vì mức rủi ro càng cao. Mối quan hệ giữa lãi suất và thời gian đáo hạn của trái phiếu được gọi là đường cong lãi suất. Đường cong lãi suất thường cĩ 4 dạng: dạng thơng thường, dạng dốc, dạng đảo ngược và dạng phẳng. * Quyền mua lại hoặc bán lại của trái phiếu. Trái phiếu kèm quyền mua lại cho phép người phát hành mua lại trái phiếu trước thời gian đáo hạn đã được cơng bố. Quyền mua lại thường cĩ lợi cho tổ chức phát hành khi nĩ đảm bảo cho tổ chức phát hành được mua lại trái phiếu theo quyền lựa chọn nếu họ cĩ khả năng vay tiền với lãi suất thấp hơn lãi suất trái phiếu đang lưu hành. Tuy nhiên 4 điều này lại gây ra bất lợi cho người nắm giữ trái phiếu, bởi vì tổ chức phát hành thường mua lại trái phiếu khi lãi suất trái phiếu đã phát hành cao hơn lãi suất của trái phiếu phát hành mới. Quyền mua lại cĩ thể gây khĩ khăn cho việc bán trái phiếu, do đĩ trái phiếu kèm quyền mua lại thường cĩ giá thấp hơn và lãi suất cao hơn so với các trái phiếu khác cĩ cùng kỳ hạn. Tương tự, trái phiếu kèm quyền bán lại cho phép chủ sở hữu trái phiếu được quyền bán lại trái phiếu cho tổ chức phát hành trước khi trái phiếu đáo hạn. Thơng thường, nhà đầu tư chỉ bán lại trái phiếu khi lãi suất thị trường tăng hoặc khi họ cần vốn và giá bán lại thường bằng mệnh giá. Vì vậy loại trái phiếu này thường cĩ giá cao hơn và lãi suất thấp hơn so với những trái phiếu khác cĩ cùng thời hạn. * Khả năng chuyển đổi của trái phiếu. Đây là loại trái phiếu mà tổ chức phát hành cho phép nĩ cĩ khả năng được chuyển đổi thành cổ phiếu vào một thời điểm nào đĩ trong tương lai. Vì vậy, trái phiếu này thường cĩ giá cao hơn so với trái phiếu khơng cĩ khả năng chuyển đổi. * Dự kiến về lạm phát. Nếu lạm phát được dự kiến tăng trong tương lai thì lãi cố định trả cho trái phiếu chỉ được thanh tốn theo lãi suất danh nghĩa. Do đĩ giá thị trường của trái phiếu cĩ lãi suất cố định sẽ giảm. Ngược lại, nếu lạm phát được dự kiến sẽ giảm thì giá của trái phiếu cĩ lãi suất cố định sẽ tăng. 1.2 Trái phiếu doanh nghiệp. 1.2.1 Khái niệm và tính chất của trái phiếu doanh nghiệp. Trái phiếu doanh nghiệp là loại trái phiếu được phát hành bởi các doanh nghiệp nhằm huy động vốn trung dài hạn cho đầu tư phát triển. Doanh nghiệp sẽ phát hành trái phiếu khi cĩ nhu cầu huy động vốn lớn để tài trợ cho việc đầu tư mở rộng, phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh trong trường hợp khơng đủ điều kiện hoặc khơng muốn phát hành cổ phiếu, hoặc tùy thuộc vào chiến lược quản lý vốn của mỗi doanh nghiệp. Về bản chất, trái phiếu doanh nghiệp chính là giấy xác nhận nợ của doanh nghiệp phát hành, trong đĩ doanh nghiệp phát hành trái phiếu là người đi vay cịn người mua trái phiếu (trái chủ) chính là người cho vay. Trái phiếu doanh nghiệp chính là sự chứng nhận về mặt pháp lý, ghi nhận sự liên hệ giữa quyền của chủ nợ đối với doanh nghiệp và những nghĩa vụ tài chính mà doanh nghiệp phải thực hiện. 5 Thơng thường, trái phiếu doanh nghiệp được trả lãi theo thời hạn một năm hoặc nửa năm một lần. Trong trường hợp doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, các trái chủ được quyền ưu tiên thanh tốn trước các cổ đơng nắm giữ cổ phiếu thường và cổ phiếu ưu đãi. 1.2.2 Phân loại trái phiếu doanh nghiệp. Trái phiếu doanh nghiệp rất đa dạng và phong phú về chủng loại lẫn hình thức, đáp ứng được mọi nhu cầu và thị hiếu của DN cũng như của các nhà đầu tư trên thị trường. Sau đây là một số loại TPDN chủ yếu, được phân loại theo các tiêu chí khác nhau. * Căn cứ vào tính chất ghi danh của trái phiếu: - Trái phiếu vơ danh: Trái phiếu vơ danh là loại trái phiếu khơng ghi tên người chủ sở hữu trên bề mặt trái phiếu cũng như trên sổ sách của tổ chức phát hành. Đây là loại trái phiếu được đính kèm theo phiếu lĩnh lãi coupon. Người sở hữu trái phiếu sẽ cắt phần cuống phiếu trả lãi tương ứng và đem đến tổ chức phát hành hoặc ngân hàng được tổ chức phát hành ủy quyền để nhận lãi. Đến thời điểm đáo hạn, người nắm giữ trái phiếu trình giấy chứng nhận sở hữu trái phiếu để nhận lại vốn gốc tương đương với mệnh giá. Trái phiếu vơ danh cĩ thể được chuyển nhượng một cách dễ dàng, bất kỳ người nào nắm giữ trái phiếu trong tay đều cĩ quyền hưởng lãi và quyền được thanh tốn trái phiếu. Người nắm giữ trái phiếu cĩ thể nắm giữ trái phiếu đến ngày đáo hạn hoặc cĩ thể bán chúng trên thị trường thứ cấp trước ngày đáo hạn. - Trái phiếu ghi danh: Là loại trái phiếu cĩ ghi rõ họ tên và địa chỉ của người chủ sở hữu trái phiếu trên bề mặt trái phiếu và trong sổ sách của tổ chức ._.phát hành. Vì tên người sở hữu được ghi trên trái phiếu nên việc chuyển nhượng chỉ cĩ thể thực hiện bằng cách ký hậu và đăng ký với tổ chức phát hành. Đến ngày thanh tốn lãi, đại lý cơng ty phát hành sẽ gửi séc hoặc tiền mặt hoặc chuyển khoản để trả tiền lãi cho chủ sở hữu trái phiếu. * Căn cứ vào tính chất đảm bảo của trái phiếu: - Trái phiếu cĩ bảo đảm: Đây là loại trái phiếu mà nếu DN muốn phát hành chúng thì phải cĩ tài sản thế chấp đảm bảo. Trong trường hợp DN bị phá sản, những người nắm giữ trái phiếu này sẽ được bảo vệ ở mức độ cao bằng chính những tài sản đã thế chấp. Tài sản thế chấp cĩ thể 6 là bất động sản, máy mĩc thiết bị, nhà xưởng, các loại chứng khốn mà DN đang nắm giữ … - Trái phiếu khơng cĩ bảo đảm: Là loại trái phiếu mà khi phát hành chỉ dựa vào uy tín của DN và khơng đưa ra một tài sản gì để đảm bảo. Loại trái phiếu này thường được phát hành bởi những DN lớn và cĩ danh tiếng trên thị trường. Thương hiệu sẽ là một đảm bảo cĩ giá trị cho DN khi phát hành trái phiếu. Trong trường hợp DN khơng đủ khả năng trả nợ và lâm vào tình trạng phá sản, những người nắm giữ loại trái phiếu này sẽ được thanh tốn sau các trái chủ của trái phiếu cĩ bảo đảm nhưng trước các cổ đơng. * Căn cứ vào những quyền kèm theo của trái phiếu: - Trái phiếu cĩ thể mua lại trước hạn: Đây là loại trái phiếu cĩ kèm điều khoản cho phép DN được mua lại trái phiếu trước thời điểm đáo hạn với mức giá cao hơn mệnh giá của trái phiếu trong trường hợp DN khơng cịn nhu cầu vay vốn nữa hoặc trong trường hợp lãi suất thị trường giảm thấp hơn lãi suất của trái phiếu lúc phát hành. Điều đĩ sẽ giảm thiểu thiệt hại cho DN vì khơng phải trả lãi quá cao. Về phía người mua trái phiếu thì đây là một bất lợi, do đĩ giá bán của loại trái phiếu này thường rẻ hơn những trái phiếu khơng cĩ cùng đặc tính. - Trái phiếu cĩ thể bán lại trước hạn: Loại trái phiếu này cho phép người nắm giữ trái phiếu được quyền bán lại trái phiếu cho DN trước thời điểm đáo hạn. Điều đĩ cĩ tác dụng loại bỏ được rủi ro về lãi suất cho chủ sở hữu trái phiếu. Nhà đầu tư trái phiếu cĩ thể tránh được một khoản thua lỗ khi lãi suất thị trường gia tăng làm cho giá trái phiếu giảm xuống. Với đặc tính này, trái phiếu kèm quyền bán lại thường cĩ giá bán cao hơn những trái phiếu khơng cĩ đặc tính tương tự. - Trái phiếu cĩ thể chuyển đổi: Đây là loại trái phiếu cho phép người nắm giữ nĩ cĩ quyền chuyển đổi trái phiếu thành cổ phiếu sau một khoảng thời gian được xác định trước. Tùy theo lựa chọn của mình và tình hình thị trường mà nhà đầu tư quyết định cĩ chuyển đổi trái phiếu hay khơng. Thơng thường, những người nắm giữ trái phiếu thực hiện việc chuyển đổi khi DN đạt kết quả kinh doanh tốt và cổ phiếu tăng giá hoặc cĩ tiềm năng tăng giá mạnh trên thị trường. Khi đĩ nhà đầu tư sẽ thu được một khoản lợi nhuận từ chênh lệch giá. Việc 7 chuyển đổi trái phiếu thành cổ phiếu cịn phụ thuộc vào giá chuyển đổi và tỷ lệ chuyển đổi. Đây là loại trái phiếu rất được thị trường ưa chuộng và thường được các DN lựa chọn khi quyết định phát hành TPDN để huy động vốn nợ dài hạn. - Trái phiếu kèm chứng quyền: Là loại trái phiếu cho phép người nắm giữ nĩ được quyền mua kèm một lượng cổ phiếu nhất định tương ứng với lượng trái phiếu mà họ nắm giữ với một mức giá nhất định trong một khoảng thời gian xác định. Giống như trái phiếu chuyển đổi, quyền mua kèm này được xác định ngay khi trái phiếu được phát hành. * Căn cứ vào cách xác định lãi suất trái phiếu: - Trái phiếu cĩ lãi suất ổn định: Là loại trái phiếu truyền thống được phát hành phổ biến ở tất cả các thị trường trên thế giới. Nĩ ràng buộc DN phải trả lãi cố định trong suốt thời gian trái phiếu lưu hành với định kỳ 6 tháng hoặc 1 năm một lần. - Trái phiếu cĩ lãi suất thả nổi: Trái phiếu cĩ lãi suất thả nổi được hiểu là loại trái phiếu mà lãi suất sẽ được điều chỉnh theo sự biến động của lãi suất thị trường. Trong trường hợp lãi suất thị trường cĩ sự biến động mạnh liên tục, trái phiếu cĩ lãi suất cố định gây ảnh hưởng bất lợi cho người phát hành khi lãi suất thị trường giảm và cho nhà đầu tư khi lãi suất thị trường tăng. Với loại trái phiếu này, thơng thường lãi suất được điều chỉnh định kỳ một năm hoặc 6 tháng một lần để theo kịp và phản ánh đúng diễn biến của lãi suất thị trường. * Ngồi ra, trên thị trường cịn cĩ những loại TPDN khác như: trái phiếu thu nhập, trái phiếu chiết khấu … - Trái phiếu thu nhập: Là loại trái phiếu mà việc thanh tốn lợi tức tuỳ thuộc vào mức lợi nhuận mà DN đạt được hàng năm và khơng cao hơn lãi suất ghi trên trái phiếu. Loại trái phiếu này được trả lãi trước thuế trong khi cổ phiếu ưu đãi thì được trả cổ tức sau thuế. Thơng thường, đây là loại trái phiếu thường được phát hành khi DN gặp khĩ khăn về tài chính hoặc cần huy động vốn cho dự án. - Trái phiếu chiết khấu: Trái phiếu chiết khấu là loại trái phiếu khơng trả lãi định kỳ và giá bán của nĩ được căn cứ vào lãi suất thị trường ở thời điểm phát hành, giá này thường thấp hơn mệnh 8 giá nên cịn gọi là giá chiết khấu. Tuy nhiên, các trái chủ vẫn được nhận lại vốn gốc bằng với mệnh giá ở thời điểm trái phiếu đáo hạn. 1.2.3 Ưu điểm của phương thức tài trợ vốn bằng trái phiếu doanh nghiệp. Nhu cầu về vốn là một trong những nhu cầu được xem là bức xúc nhất hiện nay của DN, nhằm mục đích huy động vốn để tài trợ cho đầu tư phát triển, mở rộng quy mơ hoạt động, đa dạng hĩa sản phẩm và dịch vụ, tăng cường khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên cả thị trường quốc tế cũng như thị trường nội địa; đặc biệt sau khi Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của WTO. Cùng với sự phát triển ngày càng đa dạng của thị trường tài chính, các DN ngày càng cĩ nhiều cơ hội tiếp cận với những nguồn vốn tài trợ hơn dưới nhiều hình thức khác nhau, nhu cầu về vốn của DN cơ bản được đáp ứng trên cả phương diện khối lượng, thời hạn cũng như những yêu cầu khác phù hợp với đặc thù của mỗi DN. Ngồi khoản lợi nhuận giữ lại, DN cĩ nhiều hình thức để huy động vốn trung và dài hạn như phát hành cổ phiếu, trái phiếu, vay vốn ngân hàng, tín dụng thương mại từ nhà cung cấp, thuê tài chính …Mỗi hình thức đều cĩ những ưu và nhược điểm riêng. Tùy vào nhu cầu và điều kiện cụ thể của mình, các DN cĩ thể lựa chọn phương án huy động vốn phù hợp. Tuy nhiên, xét về mặt tổng thể, việc tài trợ bằng TPDN thường cĩ một số ưu điểm nổi bật so với các hình thức tài trợ vốn khác. Thứ nhất, phát hành trái phiếu doanh nghiệp sẽ giúp cho các doanh nghiệp huy động được một lượng vốn lớn với chi phí sử dụng vốn thấp hơn so với vốn cổ phần, đồng thời giới hạn trách nhiệm của DN đối với các khoản nợ khi phát hành trái phiếu cũng ít bị ràng buộc hơn so với khi phát hành cổ phiếu. Chẳng hạn, tại Việt Nam, trong trường hợp tài trợ bằng vốn cổ phần, DN thường cam kết với các cổ đơng mức cổ tức vào khoảng 12 – 15%/năm, thậm chí cĩ thể đến mức 20%/năm. Để đạt được mức cổ tức như vậy thì lợi nhuận sau thuế của DN phải đạt mức tối thiểu từ 20 – 25% trên vốn chủ sở hữu, trong khi nếu huy động vốn thơng qua kênh phát hành trái phiếu thì mức lãi suất phải trả cho các trái chủ chỉ vào khoảng 9 – 10%/năm. Điều đĩ xuất phát từ nguyên nhân là mức độ rủi ro khi đầu tư trái phiếu thường thấp hơn so với cổ phiếu. Dù kết quả hoạt động của DN như thế nào thì lợi tức trả cho các trái chủ vẫn được đảm bảo theo đúng định kỳ, trong khi cổ tức thanh tốn cho các cổ đơng thì lại phụ thuộc vào mức lợi nhuận sau thuế đạt được của DN. Trong trường hợp DN lâm vào tình trạng mất khả năng thanh tốn dẫn đến phá sản, quyền ưu tiên thanh tốn các khoản nợ từ việc thanh lý tài sản cịn 9 lại của cơng ty luơn thuộc về các trái chủ, cịn các cổ đơng với tư cách là chủ sở hữu DN thì họ cĩ khả năng bị mất một phần hoặc tồn bộ nguồn vốn đầu tư nếu giá trị tài sản DN khơng cịn sau khi đã thanh tốn hết cho các chủ nợ. Mặt khác, việc huy động nguồn vốn thơng qua phát hành trái phiếu cĩ thể giúp DN giảm được chi phí sử dụng vốn do lãi suất trả cho các trái chủ được tính vào chi phí của DN nên số thuế thu nhập mà DN phải nộp sẽ được giảm đi, trong khi phần cổ tức thanh tốn cho các cổ đơng là phần thu nhập cịn lại sau khi DN đã nộp thuế. Hay nĩi cách khác, chi phí sử dụng vốn từ trái phiếu là chi phí khơng phải chịu thuế cịn chi phí vốn cổ phần là chi phí phải chịu thuế. Bên cạnh đĩ, TPDN là cơng cụ huy động vốn cĩ thời hạn nên trách nhiệm của DN đối với các trái chủ sẽ được chấm dứt khi trái phiếu đáo hạn, cịn cổ phiếu thể hiện đặc tính sở hữu DN một cách lâu dài nên DN phải cĩ trách nhiệm đối với các cổ đơng trong suốt thời gian DN tồn tại. Thứ hai, việc tài trợ bằng trái phiếu doanh nghiệp cĩ thể tránh được tình trạng pha lỗng quyền sở hữu của các cổ đơng – là nguyên nhân làm giảm thị giá cổ phiếu, cĩ thể tạo thêm gánh nặng cho các cổ đơng hiện hành. Khi phát hành cổ phiếu, sự xuất hiện của các cổ đơng mới cĩ thể ảnh hưởng đến quyền lợi của các cổ đơng hiện hữu, lợi ích của họ ít nhiều cũng bị chia sẻ. Hơn nữa, việc xuất hiện của các cổ đơng mới đồng nghĩa với khả năng kiểm sốt DN bị ảnh hưởng do quyền biểu quyết của các cổ đơng tăng lên, trong khi nếu huy động vốn thơng qua kênh TPDN thì sẽ hạn chế được tình trạng này, quyền kiểm sốt DN sẽ khơng bị ảnh hưởng. Thứ ba, phát hành trái phiếu doanh nghiệp tài trợ thường cĩ lợi hơn so với vốn vay ngân hàng. Việc huy động vốn thơng qua TPDN sẽ đảm bảo cho DN được sử dụng nguồn vốn ổn định và dài hạn hơn so với đi vay ngân hàng. Nếu các khoản vay ngân hàng thường là các khoản vay ngắn hạn và bị khơng chế bởi hạn mức tín dụng thì TPDN lại rất đa dạng về thời hạn và khơng bị hạn chế về quy mơ, tùy vào sự lựa chọn của các DN. Trong một số trường hợp, thơng qua kênh phát hành trái phiếu, DN cĩ thể huy động được khối lượng vốn lớn một cách dễ dàng nếu cĩ phương án sử dụng vốn hợp lý và khả thi, đảm bảo được khả năng thanh tốn lợi tức và hồn trả vốn gốc đúng hạn cho các trái chủ. Như vậy, cĩ thể thấy rằng phát hành trái phiếu là hiệu quả hơn trong trường hợp tài trợ cho vốn dài hạn với quy mơ lớn, đáp ứng nhu cầu về vốn của DN cho các mục tiêu khác nhau, cịn vốn vay ngân hàng chỉ thật sự phù hợp cho những khoản vay ngắn hạn và 10 cĩ quy mơ nhỏ. Bên cạnh đĩ, việc tài trợ qua kênh phát hành TPDN cũng cĩ chi phí thấp hơn so với vay vốn ngân hàng, đặc biệt đối với những DN lớn và cĩ danh tiếng trên thị trường. Danh tiếng, uy tín thương hiệu, kinh nghiệm hoạt động lâu năm sẽ là những đảm bảo giá trị cho DN trong việc tiếp cận thị trường TPDN với chi phí thấp hơn so với chi phí vốn vay ngân hàng. Thứ tư, phát hành trái phiếu doanh nghiệp địi hỏi thời gian ít hơn so với đi vay ngân hàng hoặc phát hành cổ phiếu. Nếu thời gian cần thiết để phát hành trái phiếu từ khâu chuẩn bị đến khi hồn tất giao dịch chỉ mất bình quân khoảng 8 tuần thì việc đi vay ngân hàng hay phát hành cổ phiếu sẽ phải mất nhiều thời gian hơn từ khâu chuẩn bị cho đến khi xét duyệt hồ sơ. Hơn nữa, để vay được vốn từ ngân hàng, các DN phải cĩ báo cáo kế hoạch sử dụng vốn và phương án sản xuất kinh doanh khả thi cụ thể để ngân hàng thẩm định đồng thời phải cĩ tài sản thế chấp cho những khoản vay đĩ. Ngồi ra DN cịn phải tuân thủ những quy định do ngân hàng đề ra trong việc sử dụng vốn vay. Như vậy khả năng chủ động trong việc vay và sử dụng vốn của DN sẽ bị giảm sút vì phải phụ thuộc vào sự đánh giá của ngân hàng cũng như những quy định do các tổ chức tín dụng đề ra. 1.3 Thị trường trái phiếu doanh nghiệp. 1.3.1 Khái niệm. Thị trường trái phiếu doanh nghiệp là một bộ phận của thị trường vốn, là một trong những kênh huy động vốn trung và dài hạn hiệu quả cho các DN trong nền kinh tế. Đây là thị trường thực hiện giao dịch, mua bán các loại trái phiếu do DN phát hành. Thị trường giao dịch, mua bán TPDN mới phát hành gọi là thị trường sơ cấp. Thị trường giao dịch, mua bán trái phiếu đã phát hành gọi là thị trường thứ cấp. Nếu như mục đích của thị trường sơ cấp nhằm phục vụ cho nhu cầu huy động vốn dài hạn của DN thì mục đích của thị trường thứ cấp lại nhằm cung cấp khả năng thanh khoản cho các trái phiếu đã được phát hành trên thị trường sơ cấp. Thị trường thứ cấp đĩng vai trị rất quan trọng, nếu thị trường thứ cấp khơng phát triển thì thị trường sơ cấp rất khĩ thu hút được các nhà đầu tư do nhà đầu tư lo ngại khơng thể chuyển đổi trái phiếu thành tiền mặt khi cần thiết. Thị trường sơ cấp cịn được gọi là thị trường phát hành hay thị trường cấp một. Trong trường hợp cĩ nhu cầu huy động vốn dài hạn tài trợ cho hoạt động đầu tư phát triển; các DN cĩ thể phát hành trái phiếu bán cho các tổ chức, cá nhân đầu tư trên thị 11 trường này. Việc phát hành trái phiếu do chính DN thực hiện hay thơng qua các tổ chức tài chính trung gian dước các hình thức: bảo lãnh phát hành, đấu thầu hay đại lý phát hành. Điểm khác biệt cơ bản giữa thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp ở chỗ trên thị trường sơ cấp thì các DN thu được tiền từ việc phát hành trái phiếu cịn trên thị trường thứ cấp thì khơng. Bởi vì, thị trường thứ cấp là nơi diễn ra giao dịch mua đi bán lại các loại TPDN đã được phát hành trên thị trường sơ cấp giữa các tổ chức và nhà đầu tư cá nhân với nhau. Thị trường TPDN sơ cấp và thị trường TPDN thứ cấp cĩ những điểm khác nhau cơ bản về nội dung và mục đích hoạt động, nhưng giữa hai thị trường này luơn luơn tồn tại một mối quan hệ vơ cùng khăng khít với nhau, trong đĩ thị trường TPDN sơ cấp là cơ sở, tiền đề cho thị trường thứ cấp và ngược lại thị trường TPDN thứ cấp lại là động lực thúc đẩy thị trường sơ cấp phát triển. Do vậy để thị trường TPDN hoạt động bền vững và hiệu quả, nhất thiết cần cĩ sự tồn tại và phát triển song hành của cả hai thị trường TPDN sơ cấp và thị trường TPDN thứ cấp. 1.3.2 Vai trị của việc phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp. Xét trong mối tương quan với các bộ phận khác của thị trường tài chính thì thị trường TPDN giữ một vai trị hết sức quan trọng do nĩ là một bộ phận cơ bản của thị trường vốn dài hạn. Thị trường TPDN là một kênh chủ yếu để huy động các nguồn vốn trung và dài hạn cho các DN trong nền kinh tế. Vì vậy, sự tạo lập và phát triển thị trường TPDN cĩ ý nghĩa rất quan trọng đối với sự phát triển của thị trường tài chính nĩi chung và thị trường trái phiếu nĩi riêng. * Đối với nền kinh tế: Thị trường TPDN với tư cách là một kênh huy động vốn trung và dài hạn, tài trợ cho hoạt động sản xuất và tái sản xuất mở rộng; cĩ ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế. TPDN trở thành cơng cụ tự do hĩa nền kinh tế bởi nĩ cĩ thể cho phép các chủ thể trong nền kinh tế huy động một cách tự do và trực tiếp nguồn vốn nhàn rỗi từ trong cơng chúng để đầu tư phát triển. Thị trường TPDN tạo điều kiện cung cấp cho nền kinh tế nguồn vốn dài hạn cho các nhu cầu đầu tư dài hạn cần thiết, đáp ứng theo cả hai tiêu chí về thời hạn sử dụng và chi phí sử dụng vốn phù hợp với nhu cầu của nền kinh tế; từ đĩ gĩp phần điều hịa, nâng cao hiệu quả của việc phân phối và tái phân phối các nguồn lực tài chính trong nền kinh tế, đồng thời giảm sức ép và sự tập trung đối với hệ thống ngân hàng. 12 * Đối với các doanh nghiệp: Sự ra đời của thị trường TPDN đã mở ra cho các DN một kênh huy động vốn mới linh hoạt và hiệu quả hơn so với các kênh huy động vốn truyền thống. Khi DN cĩ nhu cầu về vốn để đầu tư phát triển, mở rộng sản xuất kinh doanh thì DN cĩ thể phát hành trái phiếu ra thị trường để huy động vốn. Đây là những nguồn vốn được đảm bảo và cĩ khả năng sử dụng dài hạn. Các DN khơng phải chịu sức ép về thời gian hồn trả vốn vay như khi vay vốn ngân hàng, bởi lẽ vốn vay ngân hàng thơng thường là những khoản vay ngắn hạn và cĩ điều kiện trong khi vốn huy động trên thị trường TPDN đều là những khoản vay dài hạn (thường là 5 năm, 10 năm, thậm chí 20 năm). Mặt khác, trong trường hợp DN cĩ vốn nhàn rỗi và chưa sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì DN hồn tồn cĩ thể đầu tư vào trái phiếu để tìm kiếm lợi nhuận. Với việc nắm giữ những trái phiếu này, DN cĩ thể chuyển chúng thành tiền mặt trên thị trường thứ cấp khi cần thiết. * Đối với nhà đầu tư: Thị trường TPDN cĩ chức năng chuyển các khoản tiết kiệm thành vốn đầu tư; một mặt huy động nguồn vốn nhàn rỗi tài trợ cho nền kinh tế; mặt khác tạo cơ hội cho các tổ chức, cá nhân chưa đủ điều kiện hoạt động kinh doanh cĩ thể đầu tư vốn vào thị trường chứng khốn. Nếu như thị trường TPDN mở ra cho các DN một phương thức tài trợ vốn linh hoạt và hiệu quả thì nĩ cũng tạo cho các nhà đầu tư nhiều cơ hội lựa chọn để đa dạng hĩa các loại tài sản trên danh mục đầu tư của mình. Bằng cách mua và nắm giữ những trái phiếu với thời gian đáo hạn rất đa dạng, người đầu tư cĩ thể thu hồi lại số vốn của mình sau một thời hạn 3 năm, 5 năm, 10 năm hay cĩ thể đến 20 năm. 1.3.3 Những thành viên của thị trường trái phiếu doanh nghiệp. 1.3.3.1 Chủ thể phát hành. Chủ thể phát hành trái phiếu là những tổ chức cĩ nhu cầu huy động vốn trung và dài hạn bằng cách phát hành trái phiếu để bán cho các nhà đầu tư. Trên thị trường TPDN, chủ thể phát hành chính là các doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường, cĩ 3 hình thức tổ chức DN cơ bản: DN tư nhân, cơng ty hợp danh, cơng ty cổ phần. Ngồi ra, ở các nền kinh tế kế hoạch hĩa tập trung đang trong quá trình chuyển đổi sang cơ chế thị trường cịn tồn tại các loại hình DN khác như DN nhà nước và hợp tác xã. Trong các loại hình DN nêu trên thì cơng ty cổ phần là chủ thể chiếm vị trí quan trọng nhất. Đây là chủ 13 thể tạo ra một khối lượng hàng hĩa lớn trên thị trường chứng khốn thơng qua việc phát hành cổ phiếu và TPDN. 1.3.3.2 Chủ thể đầu tư. Chủ thể đầu tư trên thị trường TPDN bao gồm các nhà đầu tư cá nhân và các nhà đầu tư cĩ tổ chức. Nhà đầu tư cá nhân thường là những hộ gia đình, những người cĩ vốn tiết kiệm nhàn rỗi; thay vì đem gửi khoản tiền này vào ngân hàng thì họ đầu tư vào trái phiếu để cĩ thể nhận được tiền lãi và các khoản chênh lệch giá khi bán trái phiếu. Đối với các nhà đầu tư cĩ tổ chức, bao gồm các quỹ đầu tư, quỹ hưu trí, cơng ty bảo hiểm, ngân hàng…; đây là những tổ chức cĩ kiến thức chuyên sâu và kinh nghiệm về chứng khốn. Các tổ chức đầu tư sẽ sử dụng số vốn huy động được từ dân chúng để tạo ra lợi nhuận bằng việc đầu tư vào trái phiếu trên thị trường TPDN. 1.3.3.3 Các tổ chức tài chính trung gian. Nếu như đối với thị trường hàng hĩa thơng thường là nơi mà các hoạt động mua bán diễn ra một cách trực tiếp thì ở thị trường TPDN thường địi hỏi phải cĩ những tổ chức tài chính trung gian – những tổ chức đứng giữa người mua và người bán trái phiếu. * Tổ chức bảo lãnh phát hành: Là tổ chức đứng ra giúp tổ chức phát hành thực hiện các thủ tục trước và sau khi chào bán trái phiếu như chuẩn bị hồ sơ xin phép phát hành, phân phối trái phiếu… Thơng thường để phát hành trái phiếu thì các DN cần phải được sự bảo lãnh của một hoặc một số tổ chức bảo lãnh phát hành. Các tổ chức bảo lãnh được hưởng phí bảo lãnh hoặc một tỷ lệ hoa hồng nhất định trên số tiền thu được từ đợt phát hành. Phí bảo lãnh phát hành chính là mức chênh lệch giữa giá bán trái phiếu cho nhà đầu tư và số tiền mà DN phát hành nhận được. Hoạt động bảo lãnh phát hành về cơ bản gồm các hoạt động sau: - Nghiên cứu và tư vấn cho các tổ chức phát hành chứng khốn về cách thức phát hành, cơ cấu phát hành, định giá chứng khốn. - Hồn tất các thủ tục pháp lý cần thiết cho đợt phát hành. - Thỏa thuận hợp tác với các nhà bảo lãnh phát hành khác và các cơng ty chứng khốn, thực hiện cơng tác tiếp thị phân phối chào bán chứng khốn. - Quản lý, phân phối và thanh tốn chứng khốn. - Thực hiện cơng việc hỗ trợ cho thị trường và các dịch vụ sau khi phát hành. 14 * Tổ chức định mức tín nhiệm: Đây là tổ chức được hình thành nhằm mục đích đánh giá mức độ tín nhiệm của các DN phát hành và xếp hạng chúng theo mức độ rủi ro mất khả năng thanh tốn; trên cơ sở đĩ các nhà đầu tư sẽ cân nhắc và đưa ra các quyết định đầu tư cần thiết, đặc biệt là trong trường hợp đầu tư vào TPDN. Nếu một tổ chức phát hành được đánh giá mức độ tín nhiệm cao thì lãi suất trái phiếu phát hành sẽ thấp. Ngược lại, một tổ chức phát hành được đánh giá mức độ tín nhiệm là thấp thì lãi suất trái phiếu phát hành sẽ cao. * Đại diện người sở hữu trái phiếu: Đại diện người sở hữu trái phiếu là tổ chức cĩ vai trị rất quan trọng khi phát hành trái phiếu. Đây là tổ chức sẽ thay mặt cho những người sở hữu trái phiếu để tiến hành đàm phán các vấn đề liên quan đến quyền lợi của các trái chủ với tổ chức phát hành. Đĩ là quyền hưởng lãi, quyền được thanh tốn vốn gốc khi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, quyền giám sát các cam kết về nợ vay của tổ chức phát hành… Trước khi tiến hành một đợt phát hành trái phiếu ra cơng chúng, các DN phải tìm được một tổ chức đứng ra làm đại diện người sở hữu trái phiếu và ký hợp đồng với tổ chức này. Đại diện người sở hữu trái phiếu sẽ được hưởng phí do tổ chức phát hành chi trả tùy theo khối lượng trái phiếu phát hành. * Tổ chức kinh doanh trái phiếu: Bao gồm các cơng ty chứng khốn và các tổ chức khác được phép kinh doanh theo quy định của pháp luật. Đây là các tổ chức chủ yếu hoạt động trên thị trường thứ cấp; cĩ chức năng làm trung gian mơi giới cho các tổ chức, cá nhân cĩ nhu cầu mua bán trái phiếu để hưởng phí mơi giới và thực hiện các giao dịch mua bán trái phiếu cho chính mình để kiếm lợi nhuận. Các tổ chức kinh doanh trái phiếu này cịn cung cấp cho khách hàng những dịch vụ khác như tư vấn đầu tư và các dịch vụ cĩ liên quan đến hoạt động giao dịch trái phiếu. Các tổ chức kinh doanh trái phiếu đĩng vai trị rất quan trọng trong việc tạo ra tính thanh khoản cho trái phiếu trên thị trường. 1.3.4 Phương thức phát hành và hình thức giao dịch trên thị trường trái phiếu doanh nghiệp. 1.3.4.1 Phương thức phát hành trái phiếu doanh nghiệp. Phương thức phát hành TPDN là hình thức để DN đưa trái phiếu ra bán cho các nhà đầu tư. Thơng thường cĩ hai phương thức phát hành phổ biến: 15 * Phát hành riêng lẻ. Phát hành riêng lẻ là phương thức phát hành mà trong đĩ trái phiếu được bán trong phạm vi một số người nhất định, thơng thường là cho các nhà đầu tư cĩ tổ chức với những điều kiện (khối lượng phát hành) hạn chế và khơng tiến hành bán một cách rộng rãi ra cơng chúng. Việc phát hành trái phiếu riêng lẻ thường chịu sự điều chỉnh của Luật cơng ty và trái phiếu phát hành như vậy khơng phải là đối tượng giao dịch tại Sở giao dịch chứng khốn. * Phát hành ra cơng chúng. Phát hành ra cơng chúng là việc phát hành trái phiếu rộng rãi ra cơng chúng với quy mơ và khối lượng lớn. Do phát hành ra cơng chúng cĩ sự ảnh hưởng đến nhiều đối tượng nên việc phát hành trái phiếu ra cơng chúng phải chịu sự chi phối của pháp luật về chứng khốn và phải được cơ quan quản lý nhà nước về thị trường chứng khốn cấp phép. Sau khi phát hành trên thị trường sơ cấp, trái phiếu sẽ được giao dịch tại Sở giao dịch chứng khốn nếu đáp ứng được các quy định của Sở giao dịch chứng khốn. Doanh nghiệp phát hành trái phiếu ra cơng chúng phải thực hiện chế độ báo cáo, cơng bố thơng tin cơng khai và chịu sự giám sát riêng theo quy định của pháp luật chứng khốn. 1.3.4.2 Các hình thức giao dịch trên thị trường trái phiếu doanh nghiệp. * Giao dịch trái phiếu trên thị trường tập trung: Trái phiếu được giao dịch trên thị trường cĩ tổ chức cĩ thể được chuyển sang tiền mặt một cách dễ dàng. Trên thị trường tập trung, kết quả yết giá và giao dịch được cơng bố trên hệ thống máy tính, hệ thống này được kết nối với các thành viên và các tổ chức đầu tư, đồng thời được cơng bố ra cơng chúng. Thị trường tập trung cĩ một số chức năng chính như: cung cấp mốc phát hành, lập đường cong lãi suất và hạn chế phân đoạn thị trường. Ngồi ra, thị trường tập trung cịn tạo ra chuẩn mực phát hành, đưa ra chỉ dẫn đáng tin cậy về tỷ lệ lãi suất thị trường trong một khoảng thời gian đáo hạn nhất định, làm cơ sở cho việc định giá trái phiếu mới phát hành. Bằng việc sử dụng các tỷ lệ lãi suất hình thành trên thị trường chứng khốn tập trung, DN cĩ thể quyết định và đưa ra tỷ lệ lãi suất phù hợp cho trái phiếu mới phát hành trên cơ sở tham chiếu tỷ lệ lãi suất trên thị trường thứ cấp tại thời điểm đĩ. Điều này đảm bảo cho tính thanh khoản trên thị trường thứ cấp và cĩ tác dụng tăng cầu trái phiếu. Mặt khác, khi các nhà đầu tư giao dịch trên thị trường chứng khốn tập trung thì giá cả của 16 trái phiếu sẽ được quyết định theo phương pháp cạnh tranh, các nhà đầu tư nhỏ sẽ được bảo vệ, cơng chúng cĩ thể tin cậy vào tỷ lệ lãi suất trên thị trường. Việc giao dịch trên thị trường tập trung cịn làm giảm chi phí đặt lệnh của các bên tham gia giao dịch và duy trì cân bằng giá trên thị trường. * Giao dịch trái phiếu trên thị trường phi tập trung (OTC): Giao dịch trái phiếu trên thị trường phi tập trung (OTC) cĩ vai trị quan trọng khơng kém gì trên thị trường tập trung. Trái phiếu được giao dịch trên thị trường OTC do các nguyên nhân: - Cĩ quá nhiều trái phiếu được phát hành nên về mặt kỹ thuật khơng thể niêm yết tất cả trái phiếu trên thị trường tập trung. - Phương pháp giao dịch trái phiếu rất phức tạp khơng phù hợp với giao dịch trên thị trường tập trung thơng thường. Vì vậy giao dịch thỏa thuận phổ biến hơn giao dịch cạnh tranh. Thị trường OTC bao gồm đơng đảo các nhà mơi giới và nhà kinh doanh chứng khốn. Các nhà mơi giới/giao dịch cĩ thể mua bán trái phiếu với tư cách nhà mơi giới của khách hàng (đại lý) hoặc nhà giao dịch (cho chính mình). Khi giao dịch, các nhà mơi giới và kinh doanh chứng khốn khơng gặp nhau mà họ sử dụng máy tính và điện thoại để thực hiện hoạt động mua bán. Các nhà mơi giới/giao dịch khi nhận được lệnh từ khách hàng hoặc khi giao dịch cho khách hàng của cơng ty mơi giới sẽ trở thành nhà tạo lập thị trường và đặt mức giá hiện tại cho tất cả các chứng khốn OTC dưới hình thức của nhiều nguồn thơng tin, chẳng hạn như hệ thống truyền thơng điện tử và thơng báo ra cơng chúng hàng ngày. Dù vậy, đối với tất cả các nhà giao dịch trái phiếu thì nguồn thơng tin tốt nhất chính là các mối quan hệ của họ trong hoạt động kinh doanh với nhau. 1.3.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của thị trường trái phiếu doanh nghiệp. 1.3.5.1 Ổn định mơi trường kinh tế vĩ mơ. Mơi trường kinh tế vĩ mơ cĩ ảnh hưởng sâu rộng đến mọi hoạt động của nền kinh tế, đặc biệt là đối với thị trường tài chính. Các chỉ tiêu kinh tế vĩ mơ như tốc độ tăng trưởng GDP, chỉ số lạm phát, tỷ giá hối đối… cĩ ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với quá trình hoạch định chiến lược phát triển của hệ thống tài chính nĩi chung và thị trường TPDN nĩi riêng. Ngược lại, những chính sách tiền tệ lại cĩ sự tác động đáng kể đối với 17 quá trình điều hành và quản lý kinh tế vĩ mơ. Để đảm bảo cho thị trường tài chính nĩi chung và thị trường TPDN nĩi riêng phát triển lành mạnh, Chính phủ phải khơng ngừng duy trì mơi trường kinh tế vĩ mơ ổn định với những chính sách quản lý tài chính – tiền tệ thật sự hợp lý và hiệu quả, tạo niềm tin cho các nhà đầu tư đồng thời khuyến khích họ gắn bĩ thường xuyên và mật thiết cùng với thị trường. 1.3.5.2 Khung pháp lý và hệ thống quản lý cho thị trường trái phiếu doanh nghiệp. Để thị trường TPDN hoạt động và phát triển bền vững, yêu cầu đặt ra là cần phải cĩ sự phối hợp nhịp nhàng giữa các cơ quan quản lý nhà nước để cùng nhau ban hành một khung pháp lý thật sự hồn chỉnh, đồng bộ và thống nhất, tạo hành lang pháp lý an tồn cho các chủ thể tham gia thị trường. Bên cạnh đĩ, các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh thị trường TPDN cũng phải được sửa đổi và bổ sung thường xuyên nhằm kịp thời tháo gỡ những vướng mắc và khĩ khăn, tạo điều kiện hỗ trợ tối đa cho thị trường trong từng giai đoạn phát triển. Tương tự như khung pháp lý, hệ thống quản lý cũng là một nhân tố cĩ vai trị khơng kém phần quan trọng trong sự hình thành và phát triển của thị trường TPDN. Để khuyến khích và thúc đẩy thị trường TPDN phát triển một cách minh bạch và hiệu quả; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho các chủ thể đầu tư cũng như các chủ thể khác trên thị trường, nhất thiết phải cĩ một hệ thống quản lý, giám sát thật chặt chẽ và đầy đủ dưới nhiều hình thức quản lý khác nhau nhằm kịp thời phát hiện và ngăn chặn những hành vi vi phạm thị trường, trên cơ sở đĩ áp dụng các biện pháp xử lý thích đáng đủ sức phịng ngừa và răn đe, đảm bảo cho các giao dịch trên thị trường luơn diễn ra một cách cơng bằng, cạnh tranh và minh bạch. 1.3.5.3 Gây dựng lịng tin cho cơng chúng đầu tư đối với thị trường. Lịng tin của cơng chúng đầu tư là một trong những yếu tố cĩ khả năng ảnh hưởng lớn đến sự tồn tại và phát triển của thị trường TPDN. Vì vậy để thị trường TPDN hoạt động thuận lợi, minh bạch và hiệu quả; cần cĩ những chính sách gây dựng được lịng tin của các nhà đầu tư đối với thị trường, giảm thiểu những rủi ro mà thị trường cĩ thể mang lại cho các nhà đầu tư khi tham gia giao dịch trên thị trường TPDN. Để làm được điều đĩ, về phía DN khi quyết định phát hành trái phiếu ra thị trường cần xây dựng kế hoạch và phương án sử dụng vốn hiệu quả, đảm bảo cĩ thể thực hiện tốt và đúng hạn những nghĩa vụ tài chính đã cam kết với nhà đầu tư.Về phía nhà nước, cần cĩ những chính sách 18 khuyến khích các nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngồi tham gia thị trường TPDN Việt Nam; đồng thời tạo điều kiện thơng thống để các nhà đầu tư cĩ thể chuyển lợi nhuận ra nước ngồi một cách thuận lợi phù hợp theo thơng lệ quốc tế, nhất là sau khi Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của Tổ chức WTO. 1.3.5.4 Phát triển thị trường sơ cấp. Như đã biết, thị trường sơ cấp là thị trường giao dịch lần đầu các trái phiếu do DN phát hành. Trên thị trường sơ cấp, vốn của các nhà đầ._.: quyền chọn mua, bán chứng khốn; hợp đồng tương lai; hợp đồng kỳ hạn; các sản phẩm từ chứng khốn hĩa tài sản và các khoản nợ… nhằm tạo sự sơi động hơn cho thị trường, đồng thời đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của các nhà đầu tư trên cả hai phương diện: tìm kiếm lợi nhuận và kiểm sốt rủi ro khi đầu tư vào TPDN. 3.2.4 Giải pháp đối với doanh nghiệp. Thứ nhất, DN cần xây dựng kế hoạch tài chính hàng năm để cĩ chiến lược huy động vốn thích hợp tuỳ thuộc vào nhu cầu và điều kiện thực tế của mỗi DN. Thơng thường, DN thường lập kế hoạch ngắn hạn từ 3 – 5 năm, trong đĩ kế hoạch về nhu cầu vốn là rất quan trọng vì vốn là điều kiện tiên quyết để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như quyết định đến sự tồn tại và phát triển của các DN. Tuy nhiên, DN thường chưa chú trọng và ít quan tâm đến vấn đề này, chỉ khi phát sinh nhu cầu về vốn thì tại thời điểm đĩ, DN thấy cĩ khả năng huy động được vốn từ nguồn nào thì sử dụng nguồn đĩ mà chưa cĩ kế hoạch dài hạn. Vì vậy, việc huy động vốn cĩ thể phải trả chi phí rất cao, gây bất lợi cho chính DN. Do đĩ, ưu tiên trước hết mà các DN nên làm là phải xây dựng kế hoạch huy động vốn dài hạn, trong đĩ cĩ chiến lược huy động vốn qua kênh phát hành TPDN một cách hiệu quả sao cho DN cĩ thể chủ động huy động được lượng vốn cần thiết tại mọi thời điểm khi cĩ nhu cầu, đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục, ổn định với chi phí sử dụng vốn thấp nhất. Thứ hai, DN cần nâng cao sự am hiểu về pháp luật, các chính sách khuyến khích, ưu đãi của nhà nước trong việc phát hành trái phiếu để tận dụng và tranh thủ cơ hội huy động vốn sao cho cĩ lợi nhất cho DN. Các DN nên cĩ một bộ phận nghiên cứu và tư vấn luật để các hoạt động mang tính hợp pháp, hiệu quả và cĩ tính cạnh tranh cao. Bên cạnh đĩ, DN cũng cần trang bị những kiến thức cơ bản về pháp luật quốc tế, luật cạnh tranh, 89 luật thương mại quốc tế… để hỗ trợ hiệu quả nhất trong trường hợp DN phát hành trái phiếu quốc tế để thu hút nguồn vốn nước ngồi. Thứ ba, DN cần đề ra chiến lược phát triển dài hạn để thuyết phục các nhà đầu tư về ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh và kết quả hoạt động kinh doanh của DN trong từng thời kỳ. Đối với trái phiếu phát hành, DN cần cĩ sự rõ ràng chính xác trong khối lượng, kỳ hạn, lãi suất trái phiếu, tỷ lệ chuyển đổi, thời hạn chuyển đổi, biên độ biến đổi giá cổ phiếu (trong trường hợp phát hành trái phiếu chuyển đổi), phương thức phát hành trái phiếu, các tổ chức bảo lãnh phát hành, bảo lãnh thanh tốn, kế hoạch bố trí nguồn thanh tốn vốn gốc cũng như lãi trái phiếu và các cam kết khác với các trái chủ đều phải được lên kế hoạch một cách cụ thể, rõ ràng và thống nhất. Thứ tư, trong việc phát hành trái phiếu, DN cần phải đảm bảo 3 khâu quan trọng: DN xây dựng được chiến lược phát triển và huy động vốn dài hạn, cĩ phương thức quản lỹ ngân quỹ hiệu quả, cơng bố thơng tin và tiến hành các thủ tục phát hành TPDN. - Đối với việc huy động vốn, DN cần phải xác dịnh nhu cầu huy động vốn là để đầu tư, để thanh tốn nợ hay để sản xuất kinh doanh. Nhưng dù với mục đích nào thì DN cũng cần phải gắn việc huy động vốn với việc sử dụng vốn. - Đối với vấn đề quản lý ngân quỹ thì đây là một bài tốn khĩ. Làm thế nào để DN vừa thu hút được lượng vốn lớn, vừa trả được các khoản nợ nhưng vẫn cĩ vốn để tiếp tục sản xuất kinh doanh hoặc tái đầu tư, đây là vấn đề địi hỏi mỗi DN phải cĩ sự tính tốn kỹ lưỡng cũng như phải cĩ chiến lược quản lý ngân quỹ một cách hiệu quả tuỳ thuộc vào tình hình thực tế của mỗi DN. - Đối với việc cơng bố thơng tin và chuẩn bị các thủ tục phát hành trái phiếu cũng là vấn đề đặc biệt quan trọng mà bất cứ DN nào khi muốn phát hành trái phiếu thành cơng cũng đều phải hết sức lưu ý. Mọi thơng tin cần thiết và liên quan đến việc phát hành trái phiếu của DN cần phải được cơng bố rộng rãi, minh bạch để tạo sự tin cậy và tăng cường lịng tin cho các nhà đầu tư. Doanh nghiệp phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ cơng bố thơng tin và chịu trách nhiệm về tính chính xác, trung thực về các thơng tin đã cơng bố cũng như các trách nhiệm cam kết với tổ chức bảo lãnh phát hành, đại lý phát hành, đại lý thanh tốn và tổ chức được ủy quyền đấu thầu trái phiếu nếu các trái chủ tự nguyện bán lại trái phiếu cho DN phát hành. Về quy trình phát hành trái phiếu, DN cĩ thể tham khảo tư vấn của các chuyên gia, các tổ chức trong và ngồi nước, nhưng vấn đề mấu chốt là 90 DN vẫn phải là người đưa ra quyết định cuối cùng và phải hết sức chú ý gắn việc phát hành trái phiếu với việc huy động vốn. Thứ năm, DN cần chuẩn bị những điều kiện cần thiết để tiến hành huy động vốn từ bên ngồi thơng qua phát hành trái phiếu quốc tế. Hiện nay, Bộ Tài chính đang gấp rút hồn chỉnh dự thảo để trình Chính phủ xem xét, ban hành Nghị định về phát hành trái phiếu quốc tế. Theo đĩ, cĩ hai loại trái phiếu quốc tế là TPCP và TPDN, cả hai loại trái phiếu này đều được quy định rõ ràng từ mục đích phát hành, nguyên tắc phát hành đến các điều kiện phát hành. Đối với TPDN, mục đích chủ yếu là huy động vốn để phục vụ cho nhu cầu kinh doanh và tái đầu tư, do đĩ các DN muốn được phát hành trái phiếu quốc tế thì phải đảm bảo các điều kiện như được thành lập và hoạt động hợp pháp tại Việt Nam, cĩ hệ số tín nhiệm được thị trường quốc tế thừa nhận, cĩ các dự án đầu tư đạt hiệu quả cao. Các DN thực hiện phát hành trái phiếu quốc tế theo nguyên tắc tự vay, tự trả, tự chịu trách nhiệm về hiệu quả sử dụng vốn huy động được từ phát hành. Đồng thời, để tạo điều kiện cho các DN chủ động cân đối mức vốn cho từng dự án, Chính phủ khơng quy định mức vốn tối đa một DN được phát hành, mà chỉ quy định khối lượng tối thiểu của mỗi đợt phát hành nhằm đảm bảo tính thanh khoản của trái phiếu trên thị trường vốn quốc tế. Mặt khác, mọi DN cĩ thể tự phát hành nếu đáp ứng đủ các điều kiện quy định mà khơng nhất thiết phải cĩ sự bảo lãnh của Chính phủ. Chỉ trong trường hợp DNNN thực hiện các dự án đầu tư trọng điểm nhưng chưa đủ điều kiện phát hành (như cĩ hệ số tín nhiệm thấp), cần cĩ sự hỗ trợ của nhà nước thì Chính phủ mới xem xét cấp bảo lãnh. Như vậy, để tiếp cận được với nguồn vốn quốc tế, các DN cần cĩ những bước chuẫn bị tốt trên cả hai mặt, cơ sở kỹ thuật và nguồn nhân lực. Về cơ sở kỹ thuật thì đây là điều kiện cơ bản nhất để cĩ thể tiến hành việc phát hành trái phiếu quốc tế, DN cần xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn để xác định nhu cầu vốn, chuẩn bị các điều kiện để xác định hệ số tín nhiệm. Để đạt được hệ số tín nhiệm do các tổ chức định mức tín nhiệm quốc tế đánh giá, DN phải cĩ báo cáo kiểm tốn do các cơng ty kiểm tốn quốc tế thực hiện trong 3 năm gần nhất, đảm bảo yêu cầu về minh bạch các hoạt động kinh doanh, sắp xếp và cơ cấu lại tổ chức phù hợp để cĩ khả năng tiếp nhận và sử dụng tốt nhất nguồn vốn phát hành. Đồng thời, DN cần chuẩn bị đủ nguồn nhân lực cĩ kiến thức về thị trường vốn quốc tế để tiếp cận thị trường, thực hiện quản lý dịng tiền, các nghiệp 91 vụ tài chính, thường xuyên cập nhật cho các nhà đầu tư quốc tế biết tình hình hoạt động của DN và theo dõi sự biến động giá trái phiếu của đơn vị đĩ trên thị trường… KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 Nhằm đề xuất các giải pháp cĩ tính khả thi, tạo động lực thúc đẩy thị trường TPDN tại Việt Nam phát triển mạnh mẽ hơn nữa trong thời gian tới, luận văn đã khái quát về nhu cầu, triển vọng cũng như quan điểm và định hướng phát triển thị trường TPDN phù hợp với chiến lược phát triển thị trường vốn đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020. Trên cơ sở đĩ, kết hợp với thực tiễn hoạt động của thị trường trong thời gian qua, luận văn đã đề xuất một số giải pháp cho sự phát triển của thị trường TPDN Việt Nam. Hy vọng những giải pháp này sẽ gĩp phần thiết thực vào việc nâng cao hiệu quả của các đợt phát hành TPDN, tạo ra một kênh huy động vốn linh hoạt và hiệu quả cho các DN bên cạnh các kênh huy động vốn truyền thống khác như vay vốn ngân hàng, phát hành cổ phiếu… đồng thời từng bước gĩp phần hồn thiện và phát triển thị trường vốn, đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư phát triển cho nền kinh tế nĩi chung và các DN Việt Nam nĩi riêng trong thời kỳ mới – thời kỳ hội nhập ngày càng sâu rộng và tồn diện vào nền kinh tế thế giới. KẾT LUẬN hị trường TPDN là một bộ phận quan trọng và khơng thể tách rời trong hệ thống tài chính quốc gia. Việc hình thành và phát triển thị trường TPDN ở nước ta là một yêu cầu bức xúc của nền kinh tế, cũng như xuất phát từ chính nhu cầu về vốn đầu tư phát triển của các DN, nhất là trong giai đoạn cạnh tranh ngày càng gay gắt như hiện nay, đặc biệt là sau khi Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức thứ 150 của Tổ chức thương mại thế giới (WTO). Mặt khác, sự phát triển của thị trường TPDN cũng cĩ tác động đến sự phát triển của thị trường chứng khốn, khi thị trường TPDN hoạt động hiệu quả sẽ gĩp phần cung ứng cho thị trường chứng khốn một lượng hàng hĩa cĩ chất lượng, đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của các nhà đầu tư, từ đĩ tạo động lực gĩp phần thúc đẩy thị trường chứng khốn phát triển. Ngược lại, kể từ khi thị trường chứng khốn đi vào hoạt động cũng đã tạo ra nền tảng và nhiều điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của thị trường TPDN, gĩp phần cải thiện và nâng cao khả năng huy động vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế nĩi chung và các DN nĩi riêng. Vì vậy, phát triển thị trường TPDN để tạo ra kênh huy động vốn trung và dài hạn hiệu quả cho các DN, đồng thời gĩp phần từng bước hồn thiện và phát triển thị trường vốn Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020 là vấn đề cần phải đặc biệt quan tâm hiện nay, khơng chỉ từ phía Nhà nước mà cịn từ chính nhu cầu của giới DN lẫn cơng chúng đầu tư. Với đề tài “Phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp tại Việt Nam”, luận văn đã đi sâu tìm hiểu và nghiên cứu cơ sở lý luận về thị trường TPDN, đặc biệt là xem xét vai trị và ý nghĩa của việc phát triển thị trường TPDN trong nền kinh tế, cũng như các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của thị trường TPDN. Bên cạnh đĩ, luận văn cũng đã nghiên cứu kinh nghiệm hình thành và phát triển thị trường TPDN của một số quốc gia trên thế giới, từ đĩ liên hệ thực trạng hoạt động của thị trường TPDN Việt Nam trong thời gian qua; trong đĩ chú trọng phân tích những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức, nguyên nhân làm hạn chế sự phát triển của thị trường; cũng như chú ý đánh giá nhu cầu, triển vọng và quan điểm, định hướng phát triển thị trường TPDN Việt Nam trong thời gian tới. Trên cơ sở đĩ, luận văn đã đề xuất các nhĩm giải pháp phù hợp, tạo cơ sở để thúc đẩy thị trường TPDN phát triển hơn nữa, gĩp phần nâng cao khả năng T thu hút vốn đầu tư trung và dài hạn, đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư phát triển ngày càng lớn cho nền kinh tế Việt Nam nĩi chung và cộng đồng DN Việt Nam nĩi riêng. Tuy nhiên, đây là một lĩnh vực cịn rất mới mẻ và phức tạp, địi hỏi cần phải cĩ kiến thức và sự nghiên cứu sâu rộng, mặc dù đã hết sức cố gắng nhưng do trình độ cịn nhiều hạn chế nên luận văn khơng thể tránh khỏi những thiếu sĩt. Rất mong nhận được sự gĩp ý của các Thầy, Cơ thành viên Hội đồng và Quý đọc giả để luận văn được hồn thiện và cĩ ý nghĩa thực tiễn hơn. TÀI LIỆU THAM KHẢO I. VĂN BẢN PHÁP LÝ. 1. Bộ Tài chính, Thơng tư số 75/2004/TT-BTC ngày 23/7/2004 về phát hành trái phiếu doanh nghiệp ra cơng chúng. 2. Bộ Tài chính, Thơng tư số 17/2007/TT-BTC ngày 13/3/2007 hướng dẫn hồ sơ đăng ký chào bán chứng khốn ra cơng chúng. 3. Bộ Tài chính, Quyết định số 86/QĐ-BTC ngày 15/01/2008 về việc phê duyệt Đề án xây dựng thị trường giao dịch trái phiếu chính phủ chuyên biệt. 4. Chính phủ, Nghị định 120/CP ngày 17/9/1994 ban hành Quy chế tạm thời về việc phát hành trái phiếu, cổ phiếu Doanh nghiệp nhà nước. 5. Chính phủ, Nghị định 23/CP ngày 22/3/1995 về việc phát hành trái phiếu quốc tế. 6. Chính phủ, Nghị định 48/1998/NĐ-CP ngày 11/7/1998 về chứng khốn và thị trường chứng khốn. 7. Chính phủ, Nghị định 144/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 về chứng khốn và thị trường chứng khốn. 8. Chính phủ, Nghị định 52/2006/NĐ-CP ngày 19/5/2006 về việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp. 9. Quốc hội khĩa X, Luật Doanh nghiệp 1999 ngày 12/6/1999. 10. Quốc hội khĩa XI, Luật Doanh nghiệp 2005 ngày 29/11/2005. 11. Quốc hội khĩa XI, Luật Chứng khốn ngày 29/6/2006. 12. Thống đốc Ngân hàng nhà nước, Quyết định số 212/QĐ/NH1 ngày 22/9/1994 về thể lệ phát hành trái phiếu Ngân hàng thương mại, Ngân hàng đầu tư và hướng dẫn việc phát hành trái phiếu của các tổ chức tín dụng. 13. Thống đốc Ngân hàng nhà nước, Quyết định số 07/2008/QĐ-NHNN ngày 24/3/2008 của Thống đốc Ngân hàng nhà nước về việc ban hành Quy chế phát hành giấy tờ cĩ giá trong nước của tổ chức tín dụng. 14. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 128/2007/QĐ- TTg ngày 02/8/2007 về việc phê duyệt Đề án phát triển thị trường vốn Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020. II. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT. 1. TS Phạm Trọng Bình (2001), Cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc phát triển thị trường trái phiếu ở Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Bộ, Ủy ban chứng khốn nhà nước, Hà Nội. 2. GS.TS Nguyễn Thị Cành (2009), “Kinh tế Việt Nam qua các chỉ số phát triển và những tác động của quá trình hội nhập”, Tạp chí Phát triển kinh tế (tháng 01/2009), trang 15 – 22. 3. Thạc sĩ Lê Quang Cường (2007), “Xây dựng mơ hình tổ chức định mức tín nhiệm ở Việt Nam”, Tạp chí phát triển kinh tế (tháng 4/2007), trang 31 – 32. 4. Phạm Thúy Lan (2001), Thị trường trái phiếu cơng ty của một số nước Châu Á sau khủng hoảng và một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, Đề tài khoa học cấp cơ sở, Ủy ban chứng khốn nhà nước, Hà Nội. 5. TS. Vũ Tiến Lộc (2009), “Kế hoạch phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa: Thực tiễn triển khai và kiến nghị”, Tạp chí Tài chính doanh nghiệp (tháng 01/2009), trang 32 – 33. 6. Đỗ Hoa Quỳnh (2008), “Phát hành trái phiếu – Kênh huy động vốn hiệu quả cho Doanh nghiệp”, Tạp chí Thị trường Tài chính – Tiền tệ (số 01+02 ngày 01.01.2008), trang 52 – 53. 7. Trần Đắc Sinh (2002), Định mức tín nhiệm tại Việt Nam, Nhà xuất bản TP.HCM. 8. TS. Nguyễn Đình Thọ (2008), “Kinh nghiệm phát triển thị trường trái phiếu Hàn Quốc và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Phát triển kinh tế (tháng 10/2008), trang 30 – 36. 9. PGS.TS Trần Ngọc Thơ chủ biên (2005), Tài chính doanh nghiệp hiện đại, Nhà xuất bản Thống kê. 10. Nguyễn Lê Trung (2009), “Tháo gỡ khĩ khăn cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển”, Tạp chí Kinh tế & Dự báo (số 02/2009), trang 26 – 28. 11. TS. Trần Thị Thanh Tú (2008), “Thị trường trái phiếu doanh nghiệp – Thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Kinh tế và phát triển (tháng 6/2008), trang 22 – 26. 12. Phùng Tuấn (2008), “Trái phiếu doanh nghiệp: Lạc quan trong năm mới”, Tạp chí Tài chính (tháng 01/2008). 13. Hải Vân (2008), “Thị trường trái phiếu doanh nghiệp: Đường cong chưa rõ nét”, Tạp chí Thơng tin Tài chính (số 01+02 tháng 01/2008), trang 32 -33. 14. PGS.TS Bùi Kim Yến – TS. Nguyễn Minh Kiều (2009), Thị trường tài chính, Nhà xuất bản Thống kê. 15. Thơng tin tham khảo trên các Website và Internet. PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1 THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU MỘT SỐ NƯỚC ASEAN + 3 2005 2006 2007 Nước Loại trái phiếu Khối lượng (tỷ USD) Tỷ trọng (%) Khối lượng (tỷ USD) Tỷ trọng (%) Khối lượng (tỷ USD) Tỷ trọng (%) Tổng 899,24 100 1184,12 100 1689,83 100 Chính phủ 835,18 92,88 1078,57 91,09 1533,12 90,73Trung Quốc Doanh nghiệp 64,07 7,12 105,55 8,91 156,71 9,27 Tổng 983,53 100 1192,72 100 1313,81 100 Chính phủ 583,07 59,28 702,88 58,93 722,11 54,96Hàn Quốc Doanh nghiệp 400,45 40,72 489,84 41,07 591,69 45,04 Tổng 7046,41 100 7096,10 100 7653,25 100 Chính phủ 6302,54 89,44 6389,17 90,04 6879,28 89,89Nhật Bản Doanh nghiệp 743,87 10,56 706,93 9,96 773,97 10,11 Tổng 85,59 100 96,19 100 97,98 100 Chính phủ 16,34 19,09 16,94 17,62 17,52 17,88Hồng Kơng Doanh nghiệp 69,25 80,91 79,25 82,38 80,46 82,12 Tổng 54,15 100 76,72 100 87,55 100 Chính phủ 48,27 89,15 69,88 91,09 79,14 90,39Indonesia Doanh nghiệp 5,88 10,85 6,84 8,91 8,41 9,61 Tổng 106,70 100 121,38 100 164,16 100 Chính phủ 52,25 48,97 61,00 50,26 88,61 53,98Malaysia Doanh nghiệp 54,45 51,03 60,37 49,74 75,55 46,02 Tổng 41,66 100 46,36 100 58,02 100 Chính phủ 40,20 96,50 43,50 93,83 52,84 91,07Philippine Doanh nghiệp 1,46 3,50 2,86 6,17 5,18 8,93 Tổng 83,10 100 99,39 100 118,11 100 Chính phủ 46,90 56,44 55,92 56,26 68,13 57,68Singapore Doanh nghiệp 36,20 43,56 43,47 43,74 49,98 42,32 Tổng 78,84 100 112,01 100 153,93 100 Chính phủ 54,29 68,86 74,58 66,58 107,47 69,82Thái Lan Doanh nghiệp 24,55 31,14 37,44 33,42 46,45 30,18 Tổng 4,30 100 4,93 100 9,79 100 Chính phủ 4,20 97,52 4,50 91,28 8,28 84,54Việt Nam Doanh nghiệp 0,11 2,48 0,43 8,72 1,51 15,46 Tổng 2337,11 100 2933,82 100 3693,19 100 Chính phủ 1680,70 71,91 2107,77 71,84 2677,23 72,49Tổng các nước thị trường mới nổi Doanh nghiệp 656,41 28,09 826,05 28,16 1015,95 27,51 Nguồn: Asia Bond Monitor 2008 PHỤ LỤC 2 TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CÁC NƯỚC ASEAN + 3 2005 2006 2007 Nước Loại trái phiếu Tăng trưởng (%) Tỷ trọng GDP (%) Tăng trưởng (%) Tỷ trọng GDP (%) Tăng trưởng (%) Tỷ trọng GDP (%) Tổng 40,57 39,47 27,35 43,83 33,42 50,00 Chính phủ 35,85 36,66 24,90 39,92 32,89 45,36Trung Quốc Doanh nghiệp 157,13 2,81 59,35 3,91 38,80 4,64 Tổng 14,20 122,56 11,66 130,80 10,87 136,46 Chính phủ 21,32 72,66 11,00 77,08 3,40 75,00Hàn Quốc Doanh nghiệp 5,20 49,90 12,63 53,72 21,58 61,46 Tổng 8,55 165,37 1,83 166,02 1,18 165,35 Chính phủ 10,29 147,91 2,51 149,48 1,02 148,63Nhật Bản Doanh nghiệp -4,23 17,46 -3,9 16,54 2,72 16,72 Tổng 9,18 48,01 12,72 50,69 2,15 47,39 Chính phủ 3,37 9,16 4,01 8,93 3,69 8,47Hồng Kơng Doanh nghiệp 10,65 38,84 14,77 41,76 1,82 38,92 Tổng -5,28 19,19 29,64 20,66 19,27 20,80 Chính phủ -5,69 17,10 32,46 18,82 18,36 18,80Indonesia Doanh nghiệp -1,75 2,08 6,48 1,84 28,55 2,00 Tổng 9,67 77,63 6,19 74,79 26,77 84,62 Chính phủ 8,04 38,02 8,99 37,59 36,15 45,68Malaysia Doanh nghiệp 11,27 39,62 3,5 37,20 17,28 38,94 Tổng 9,73 40,67 2,73 37,66 5,30 35,97 Chính phủ 8,30 39,25 -0,11 35,34 2,21 32,76Philippine Doanh nghiệp 72,76 1,42 81,29 2,32 52,34 3,21 Tổng 5,90 69,32 10,35 70,28 11,53 69,94 Chính phủ 8,03 39,12 10,00 39,54 14,34 40,34Singapore Doanh nghiệp 3,26 30,19 10,80 30,74 7,91 29,60 Tổng 24,69 45,59 22,75 50,71 15,52 54,06 Chính phủ 29,01 31,39 18,69 33,76 21,14 37,75Thái Lan Doanh nghiệp 16,10 14,20 31,73 16,95 4,31 16,31 Tổng 14,52 8,18 15,57 8,13 98,11 13,72 Chính phủ 12,24 7,97 8,17 7,42 83,48 11,60Việt Nam Doanh nghiệp 466,67 0,2 306,16 0,71 251,33 2,12 Tổng 22,02 56,63 18,12 60,08 21,10 63,13 Chính phủ 25,73 40,73 18,31 43,17 21,40 45,76Tổng các nước thị trường mới nổi Doanh nghiệp 13,32 15,91 17,62 16,92 20,34 17,37 Nguồn: Asia Bond Monitor 2008 PHỤ LỤC 3 GIÁ TRỊ TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP PHÁT HÀNH NĂM 2006 STT Tổ chức phát hành Giá trị (tỷ đồng) Kỳ hạn (năm) Ngày phát hành 350 5 24/3/2006 500 5 15/6/2006 1.150 5 06/7/2006 900 5 20/7/2006 600 5 2006 500 5 01/10/2006 1.000 5 01/11/2006 1 Tập đồn điện lực Việt Nam (EVN) 1.000 10 11/12/2006 500 2 09/9/2006 300 2 09/11/2006 500 2 2006 1.000 10 2006 2 Tập đồn cơng nghiệp tàu thủy VN (Vinashin) 300 2 2006 1.016,01 15 19/5/2006 1.188,63 10 19/5/2006 1.104,34 3 01/12/2006 450,05 4 07/12/2006 450,05 5 07/12/2006 69,55 15 18/12/2006 350,06 19 18/12/2006 3 Ngân hàng Đầu tư & phát triển VN (BIDV) 350,06 20 18/12/2006 4 Tổng cơng ty Sơng Đà 260 5 8/2006 5 Cơng ty tài chính dầu khí (PVFC) 365 3 19/6/2006 6 Cơng ty CP Đầu tư – kinh doanh nhà (INTRESCO) 100 5 15/5/2006 7 Cơng ty CP Đầu tư hạ tầng kỹ thuật TP. HCM (CII) 131,5 3 15/9/2006 8 Cơng ty CP May Nhà bè (NHABECO) 36 5 25/12/2006 800 2 15/3/20069 Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng sơng Cửu Long (MHB) 700 2 25/10/2006 1.500 10 10/10/2006 1.500 15 10/10/200610 Ngân hàng Nơng nghiệp & phát triển nơng thơn Việt Nam (Agribank) 2.000 10 2006 11 Ngân hàng TMCP Quân đội (MB) 220 5 30/11/2006 12 Ngân hàng TMCP Sài Gịn (SCB) 1.000 13tháng 01/11/2006 Tổng cộng 22.191,25 Nguồn: Bộ Tài chính, Ngân hàng nhà nước và tác giả tự thống kê PHỤ LỤC 4 GIÁ TRỊ TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP PHÁT HÀNH NĂM 2007 STT Tổ chức phát hành Giá trị (tỷ đồng) Kỳ hạn (năm) Ngày phát hành 1 Tập đồn điện lực Việt Nam (EVN) 600 5 01/9/2007 500 5 05/01/2007 500 5 09/01/2007 1.000 10 18/01/2007 300 2 30/01/2007 3.000 10 13/4/2007 3.000 10 20/9/2007 2 Tập đồn cơng nghiệp tàu thủy VN (Vinashin) 200 2 2007 500 5 05/3/2007 1.000 10 06/6/20073 Cơng ty CP Lắp máy LILAMA 500 5 28/9/2007 4 Ngân hàng Đầu tư & phát triển VN (BIDV) 3.000 5 23/7/2007 5 Tổng cơng ty Thép Việt Nam (VnSteel) 400 5 10/5/2007 6 Cơng ty tài chính dầu khí (PVFC) 1.000 5 19/6/2007 7 Cơng ty CP Đầu tư hạ tầng kỹ thuật TP. HCM 500 7 09/7/2007 8 Tổng cơng ty CP Xây dựng điện VN (VNECO) 500 5 28/9/2007 9 Vilexim 5 3 2007 10 Cơng ty CP VINCOM 1.000 5 22/10/2007 500 5 31/10/200711 Cơng ty CP Địa ốc Sài Gịn Thương tín 500 5 10/12/2007 12 Cơng ty Đầu tư phát triển đường cao tốc VN (VEC) 400 15 28/11/2007 13 Tổng cơng ty XNK & Xây dựng Vinaconex 1.000 3 19/9/2007 14 Tập đồn cơng nghiệp than – khống sản VN (Vinacomin) 1.500 10 11/12/2007 15 Tổng cơng ty thương mại Sài Gịn (Satra) 1.000 5 15/12/2007 16 Cơng ty CP Thủy hải sản Minh Phú 200 5 21/12/2007 17 Cơng ty cơng nghiệp tàu thủy Nam Triệu 300 2 2007 18 Cơng ty CP Ngoại thương & phát triển đầu tư TP. HCM (FIDECO) 119 1 30/3/2007 19 Cơng ty CP Xuất nhập khẩu tổng hợp 1 30 1 8/2007 20 Cơng ty CP Đầu tư điện Tây Nguyên (TIC) 19,74 1 5/2007 21 Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL (MHB) 2.000 2 16/10/2007 2.250 5 25/9/200722 Ngân hàng TMCP Á Châu 1.920 3 20/12/2007 23 Ngân hàng TMCP Kỹ thương VN 1.750 5 31/8/2007 420 2 20/6/200724 Ngân hàng TMCP Quân đội (MB) 580 2 11/10/2007 1.000 1 Q3/200725 Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á (SeABank) 1.000 2 Q4/2007 300 2 22/9/200726 Cơng ty Chứng khốn Thăng Long 200 2 27/11/2007 27 Ngân hàng TMCP Sài Gịn (SCB) 1.400 2 02/12/2007 Tổng cộng 35.894 Nguồn: Bộ Tài chính, Ngân hàng nhà nước và tác giả tự thống kê PHỤ LỤC 5 GIÁ TRỊ TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP PHÁT HÀNH NĂM 2008 STT Tổ chức phát hành Giá trị (tỷ đồng) Kỳ hạn (năm) Ngày phát hành 100 6 tháng 02/2/20081 Cơng ty CP Địa ốc Sài Gịn Thương tín 750 8 tháng 06/3/2008 2 Tập đồn cơng nghiệp tàu thủy VN (Vinashin) 650 3 & 5 25/12/2008 3 Cơng ty tài chính dầu khí (PVFC) 1.500 3 2008 4 Cơng ty cổ phần VINCOM 2.000 5 06/5/2008 500 3 06/5/20085 Cơng ty CP DL & TM Vinpearl 500 5 06/5/2008 650 2 & 3 30/9/20086 Cơng ty CP Hồng Anh Gia Lai 350 2 & 3 31/12/2008 7 Cơng ty CP Bê tơng & Xây dựng Vinaconex Xuân Mai 200 30 tháng 2008 8 Cơng ty CP phát triển BĐS Phát Đạt 98 2008 9 Cơng ty CP Full Power (FPC) 400 3 Q3/2008 10 Ngân hàng TMCP Á Châu 1.350 5 21/02/2008 11 Ngân hàng VIB Bank 3.000 2008 12 Ngân hàng TMCP Phương Đơng (OCB) 600 2008 13 Ngân hàng TMCP Quân Đội (MB) 3.000 2008 14 Ngân hàng TMCP Việt Á 400 2008 15 Ngân hàng TMCP SG Cơng thương (SGB) 1.000 2008 Tổng cộng 17.048 Nguồn: Bộ Tài chính, Ngân hàng nhà nước và tác giả tự thống kê PHỤ LỤC 6 TÌNH HÌNH PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM TỪ NĂM 1994 ĐẾN NĂM 2008 STT Tổ chức phát hành Giá trị (tỷ đồng) Kỳ hạn (năm) Ngày phát hành Ngày đáo hạn Lãi suất 1 Cơng ty Xi măng Hồng Thạch 44,45 4 1994 1998 2 Nhà máy xi măng Anh Sơn 7,7 3 & 5 1994 1998 3 Cơng ty CP Cơ điện lạnh REE 55 2 01/7/1996 01/7/1998 4,5% chuyển đổi 4 Cơng ty Thép Miền Nam 9,2 25 - 30 1997 2022 - 2027 Cơng bố hàng năm 5 Cơng ty CP Cơng nghệ thơng tin (EIS) 10 3 2001 2004 8% chuyển đổi 6 Tổng cơng ty Xi măng 200 2003 7 Cơng ty tài chính tàu thủy 50 2004 8 Cơng ty tài chính Cao su 300 2004 300 2003 200 5 06/5/2005 06/5/2010 8,8% năm đầu, các năm sau thả nổi 350 5 24/3/2006 24/3/2011 9,6% năm đầu, các năm sau thả nổi + 1,2% 500 5 15/6/2006 15/6/2011 9,6% năm đầu, các năm sau thả nổi + 1,2% 1.150 5 06/7/2006 06/7/2011 9,6% năm đầu, các năm sau thả nổi + 1,2% 900 5 20/7/2006 20/7/2011 9,6% năm đầu, các năm sau thả nổi + 1,2% 600 5 2006 2011 9,6% cố định 500 5 01/10/2006 01/10/2011 9,6% năm đầu, các năm sau bằng l/s tiền gửi 1.000 5 01/11/2006 01/11/2011 9,6% năm đầu, 9,95% các năm sau 1.000 10 11/12/2006 11/12/2016 9,7% 9 Tập đồn điện lực Việt Nam (EVN) 600 5 01/9/2007 01/9/2012 9,6% 1.000 2005 500 2 09/9/2006 09/9/2008 9,6% 300 2 09/11/2006 09/11/2008 9,6% 500 2 2006 2008 10% 1.000 10 2006 2016 10,5% 300 2 2006 2008 9,6% 500 5 05/01/2007 05/01/2012 10% 1.000 10 18/01/2007 18/01/2017 10,5% 300 2 30/01/2007 30/01/2009 9,6% 3.000 10 13/4/2007 13/4/20017 9% 3.000 10 20/9/2007 20/9/2017 9,4% 200 2 2007 2009 8,95% 3 25/12/2008 25/12/2011 12,75% năm đầu, các năm sau thả nổi +2,5% 10 Tập đồn cơng nghiệp tàu thủy Việt Nam (Vinashin) 650 5 25/12/2008 25/12/2013 12,75% năm đầu, các năm sau thả nổi +3,8% 200 3 10/5/2005 10/5/2008 9,3% 11 Tổng cơng ty Sơng Đà 260 5 8/2006 8/2011 10,5% năm đầu, các năm sau thả nổi 500 5 05/3/2007 05/3/2012 9,6% 1.000 10 06/6/2007 06/6/2017 9,2% 12 Cơng ty CP Lắp máy LILAMA 500 5 28/9/2007 28/9/2012 8,8% 13 Tổng cơng ty Thép Việt Nam (Vietnam Steel) 400 5 10/5/2007 10/5/2012 9,5% 1.016,01 15 19/5/2006 19/5/2021 10,2% 1.188,63 10 19/5/2006 19/5/2016 9,8% 1.104,34 3 07/12/2006 07/12/2009 9,36% 450,05 4 07/12/2006 07/12/2010 9,5% 450,05 5 07/12/2006 07/12/2011 9,5% 69,55 15 18/12/2006 18/12/2021 10,1% 350,06 19 18/12/2006 18/12/2025 10,45% 350,06 20 18/12/2006 18/12/2026 10,45% 14 Ngân hàng Đầu tư & phát triển Việt Nam (BIDV) 3.000 5 23/7/2007 23/7/2012 8,15% 300 5 09/3/2003 09/3/2008 8,03% 365 3 19/6/2006 19/6/2009 9,05% 1.000 5 19/6/2007 19/6/2012 8,6% 15 Cơng ty tài chính dầu khí (PVFC) 1.500 3 2008 2011 17,5% năm đầu, các năm sau thả nổi + 0,3% 131,5 3 15/9/2006 15/9/2009 8% 16 Cơng ty CP Đầu tư hạ tầng kỹ thuật TP. HCM (CII) 500 7 09/7/2007 09/7/2014 10,3% 17 Tổng cơng ty CP Xây dựng điện Việt Nam (VNECO) 500 5 28/9/2007 28/9/2012 10,15% 18 Vilexim 5 3 2007 2010 19 Cơng ty CP Đầu tư – kinh doanh nhà (INTRESCO) 100 5 15/5/2006 15/5/2011 10% 20 Cơng ty CP May Nhà bè (NHABECO) 36 5 25/12/2006 25/12/2011 7% 1.000 5 22/10/2007 22/10/2012 10,3% 21 Cơng ty Cổ phần VINCOM 2.000 5 06/5/2008 06/5/2013 16% năm đầu, các năm sau thả nổi +4% 500 5 31/10/2007 31/10/2012 9,8% 500 5 10/12/2007 10/12/2012 10% 100 6 tháng 02/2/2008 02/8/2008 8,8% + quyền mua căn hộ giảm giá 5% 22 Cơng ty CP Địa ốc Sài Gịn Thương tín (Sacomreal) 750 8 tháng 06/3/2008 06/11/2008 12% + quyền mua căn hộ giảm giá 8% 23 Cơng ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) 400 15 28/11/2007 28/11/2022 9% 24 Tổng cơng ty XNK & Xây dựng Vinaconex 1.000 3 19/9/2007 19/9/2010 3% + quyền mua CP với giá ưu đãi 25 Tập đồn cơng nghiệp than – khống sản VN (Vinacomin) 1.500 10 11/12/2007 11/12/2017 9,5% 26 Tổng cơng ty thương mại Sài Gịn (Satra) 1.000 5 15/12/2007 15/12/2012 9,6% 27 Cơng ty CP Thủy hải sản Minh Phú 200 5 21/12/2007 21/12/20012 9,98% 28 Cơng ty cơng nghiệp tàu thủy Nam Triệu 300 2 2007 2009 9,6% 29 Cơng ty CP Ngoại thương & phát triển đầu tư TP. HCM (FIDECO) 119 1 30/3/2007 30/3/2008 8% chuyển đổi 30 Cơng ty CP Xuất nhập khẩu tổng hợp 1 30 1 8/2007 8/2008 8,4% chuyển đổi 1:1 31 Cơng ty CP Đầu tư điện Tây Nguyên (TIC) 19,74 1 5/2007 5/2008 Chuyển đổi 500 3 06/5/2008 06/5/2011 15% 32 Cơng ty CP DL & TM Vinpearl 500 5 06/5/2008 06/5/2013 16% 33 Cơng ty CP Bê tơng & Xây dựng Vinaconex Xuân Mai 200 30 tháng 2008 2011 12% 2 30/9/2008 30/9/2010 20,5% năm đầu, các năm sau thả nổi điều chỉnh 6 th/lần 650 3 30/9/2008 30/9/2011 21% năm đầu, các năm sau thả nổi điều chỉnh 6 th/lần 2 31/12/2008 31/12/2010 12,25% năm đầu, các năm sau thả nổi, đ/c 6th/lần 34 Cơng ty CP Hồng Anh Gia Lai 350 3 31/12/2008 31/12/2011 12,75% năm đầu, các năm sau thả nổi, đ/c 6th/lần 35 Cơng ty CP Bê tơng & Xây dựng Vinaconex Xuân Mai 200 30 tháng 2008 2011 12% 36 Cơng ty CP phát triển BĐS Phát Đạt 98 2008 37 Cơng ty CP Full Power (FPC) 400 3 Q3/2008 Q3/2011 10% năm đầu, các năm sau thả nổi 38 Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) 1.375 7 26/12/2005 26/12/2012 6% chuyển đổi 1.500 10 10/10/2006 10/10/2016 9,8% cho 5 năm đầu, các năm sau 10,2% nếu mua lại, 10,4% nếu khơng mua lại 1.500 15 10/10/2006 10/10/2021 10,2% cho 10 năm đầu, sau 10 năm mua lại 10,8% 39 Ngân hàng Nơng nghiệp & phát triển nơng thơn Việt Nam (Agribank) 2.000 10 2006 2016 9,8% - 5 năm đầu, 10,2% - 5 năm sau 200 2004 800 2 15/3/2006 15/3/2008 9,2% 700 2 25/10/2006 25/10/2008 9,2% 40 Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng sơng Cửu Long (MHB) 2.000 2 16/10/2007 16/10/2009 9% 2.250 5 25/9/2007 25/9/2012 8,6% 1.920 3 20/12/2007 20/12/2010 8,7% 41 Ngân hàng TMCP Á Châu 1.350 5 21/02/2008 21/02/2013 8% 42 Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (Techcombank) 1.750 5 31/8/2007 31/8/2012 8,6% 220 5 30/11/2006 30/11/2011 8% 420 2 20/6/2007 20/6/2009 8% 580 2 11/10/2007 11/10/2009 8% 43 Ngân hàng TMCP Quân đội (MB) 3.000 2008 1.000 1 Q3/2007 Q3/2008 8% 44 Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á (SeABank) 1.000 2 Q4/2007 Q4/2009 8% 300 2 22/9/2007 22/9/2009 9% 45 Cơng ty Chứng khốn Thăng Long 200 2 27/11/2007 27/11/2009 9% 1.000 13tháng 01/11/2006 01/12/2007 46 Ngân hàng TMCP Sài Gịn (SCB) 1.400 2 02/12/2007 02/12/2009 8,5% chuyển đổi 1:1 47 Ngân hàng VIB Bank 3.000 2008 48 Ngân hàng TMCP Phương Đơng (OCB) 600 2008 Chuyển đổi 49 Ngân hàng TMCP Việt Á 400 2008 Chuyển đổi 50 Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng thương (SGB) 1.000 2008 Chuyển đổi Nguồn: Bộ Tài chính, Ngân hàng nhà nước và tác giả tự thống kê ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLA1860.pdf
Tài liệu liên quan