Phát triển sản xuất nông sản hàng hóa huyện Thanh Oai, Thành Phố Hà Nội

Tài liệu Phát triển sản xuất nông sản hàng hóa huyện Thanh Oai, Thành Phố Hà Nội: ... Ebook Phát triển sản xuất nông sản hàng hóa huyện Thanh Oai, Thành Phố Hà Nội

pdf168 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2074 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Phát triển sản xuất nông sản hàng hóa huyện Thanh Oai, Thành Phố Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ------------------ NGUYỄN THỊ HẢI CHÂU PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG SẢN HÀNG HOÁ HUYỆN THANH OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số: 603110 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. NGÔ THỊ THUẬN Hà Nội, 2011 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………. i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cám ơn và thông tin trích dẫn ñược ñược chỉ ra nguồn gốc. Hà Nội ngày 30 tháng 10 năm 2011 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hải Châu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………. ii LỜI CÁM ƠN Tr-íc tiªn, t«i xin bµy tá lßng biÕt ¬n tíi c« gi¸o h-íng dÉn t«i: PGS.TS. Ng« ThÞ ThuËn, ®· chØ dÉn tËn t×nh vµ dµnh nhiÒu thêi gian quý b¸u ®Ó gióp ®ì t«i hoµn thµnh cuèn luËn v¨n nµy. T«i xin göi lêi c¸m ¬n s©u s¾c ®Õn c¸c thÇy c« gi¸o trong Bé m«n Ph©n tÝch ®Þnh l-îng; Khoa Kinh tÕ vµ Ph¸t triÓn n«ng th«n; ViÖn Sau ®µo t¹o sau ®¹i häc - Tr-êng §¹i häc N«ng nghiÖp Hµ Néi ®· nhiÖt t×nh gióp ®ì t«i trong qu¸ tr×nh thùc hiÖn luËn v¨n. T«i xin ch©n thµnh c¸m ¬n l·nh ®¹o, phßng, ban cña ñy ban nh©n d©n huyÖn Thanh Oai ®· t¹o mäi ®iÒu kiÖn thuËn lîi ®Ó t«i hoµn thµnh cuèn luËn v¨n nµy. T«i xin göi lêi c¸m ¬n ch©n thµnh tíi b¹n bÌ vµ c¸c ®ång nghiÖp ®· ®éng viªn, khÝch lÖ t«i trong suèt qu¸ tr×nh häc tËp vµ thùc hiÖn luËn v¨n. Hà Nội ngày 30 tháng 10 năm 2011 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hải Châu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………. iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFTA Asean Free Trade Area (Khu mậu dịch tự do ASEAN) ASEAN Association of South East Asian Nation (Hiệp hội các quốc gia ðông Nam Á) BQ Bình quân BQC Bình quân chung ðVT ðơn vị tính HTX Hợp tác xã PTCS Phổ thông cơ sở PTTH Phổ thông trung học SX Sản xuất TT Trang trại XHCN Xã hội chủ nghĩa WTO World Trade Organization (Tổ chức Thương mại thế giới) NSHH Nông sản hàng hóa Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………. iv MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN i LỜI CÁM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC ðỒ THỊ viii 1. MỞ ðẦU 1 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài ....................................................................1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài .........................................................4 1.3. ðối tượng nghiên cứu ...................................................................... 4 1.4. Phạm vi nghiên cứu.......................................................................... 4 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG SẢN HÀNG HOÁ 6 2.1. Lý luận về sản xuất hàng hoá và phát triển nông sản hàng hoá ......6 2.2. Các quy luật kinh tế chủ yếu tác ñộng ñến quá trình sản xuất nông sản hàng hoá ...................................................................................15 2.3. Những yếu tố ảnh hưởng ñến quá trình sản xuất nông sản hàng hoá ............................................................................................................28 2.4. Thực tiễn sản xuất nông sản hàng hoá ở một số nước trên thế giới và Việt Nam .......................................................................................33 3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 54 3.1. ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu..........................................................54 3.2. Phương pháp nghiên cứu................................................................62 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 69 4.1. Tổng quan sản xuất nông sản toàn huyện Thanh Oai...................... 69 4.2. Thực trạng phát triển sản xuất nông sản hàng hoá trong nông hộ và trang trại ..............................................................................................79 4.3. Phân tích SWOT và các yếu tố ảnh hưởng ñến sản xuất nông sản hàng hoá huyện Thanh Oai....................................................................113 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………. v 4.4. Các giải pháp phát triển sản xuất nông sản hàng hoá huyện Thanh Oai121 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 137 5.1. Kết luận..........................................................................................138 5.2. Kiến nghị .......................................................................................140 TÀI LIỆU THAM KHẢO 143 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………. vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1. Thống kê diện tích ñất ñai huyện Thanh Oai 56 Bảng 3.2.Tình hình nhân khẩu và lao ñộng của huyện Thanh Oai 57 Bảng 3.3. Kết quả sản xuất của huyện Thanh Oai 62 Bảng 3.4. Số hộ và số trang trại ñiều tra và phỏng vấn 64 Bảng 4.1. Diện tích và sản lượng sản phẩm của các cây trồng chính 70 Bảng 4.2. Số con và sản lượng sản phẩm ngành chăn nuôi 72 Bảng 4.3. Khối lượng nông sản hàng hoá của huyện Thanh Oai 73 Bảng 4.4. Giá trị sản xuất và giá trị nông sản hàng hoá huyện Thanh Oai 77 Bảng 4.5. Tỷ suất nông sản hàng hoá huyện Thanh Oai 79 Bảng 4.6. ðặc ñiểm của các hộ ñiều tra 81 Bảng 4.7. Tình hình ñất ñai, lao ñộng và TSCð của hộ ñiều tra 2010 82 Bảng 4.8. Diện tích gieo trồng và sản lượng sản phẩm một số cây trồng chính của hộ ñiều tra năm 2010 83 Bảng 4.9. Số con và sản lượng sản phẩm ngành chăn nuôi của các hộ ñiều tra năm 2010 85 Bảng 4.10. Khối lượng nông sản hàng hoá của các hộ ñiều tra 86 Bảng 4.11. Giá trị sản xuất và giá trị NSHH của các hộ ñiều tra 87 Bảng 4.12. Tỷ suất nông sản hàng hoá của các hộ ñiều tra 90 Bảng 4.13. Một số chỉ tiêu thể hiện kết quả và hiệu quả sản xuất một số cây trồng của hộ nông dân huyện Thanh Oai 91 Bảng 4.14. Hiệu quả kinh tế chăn nuôi của hộ ñiều tra 94 Bảng 4.15. Tình hình ñất ñai của các trang trại huyện Thanh Oai 99 Bảng 4.16. Tình hình ñầu tư vốn các trang trại huyện Thanh Oai 100 Bảng 4.17. Tình hình lao ñộng của các trang trại huyện Thanh Oai 101 Bảng 4.18. Giá trị sản xuất, giá trị nông sản hàng hoá và tỷ suất hàng hoá bình quân 1 trang trại 1 năm huyện Thanh Oai 103 Bảng 4.19. Kết quả và hiệu quả sản xuất của các trang trại huyện Thanh Oai năm 2010 104 Bảng 4.20. Kết quả và hiệu quả sản xuất một số nông sản hàng hoá chủ yếu của các trang trại huyện Thanh Oai năm 2010 107 Bảng 4.21. ðiểm mạnh, ñiểm yếu, cơ hội và thách thức của hộ nông dân sản xuất nông sản hàng hoá 113 Bảng 4.22. ðiểm mạnh, ñiểm yếu, cơ hội và thách thức của trang trại sản xuất nông sản hàng hoá 114 Bảng 4.23. Tỷ lệ hộ nông dân bán NSHH cho các khách hàng 116 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………. vii Bảng 4.24. Kết quả thăm dò ý kiến của người dân về các khó khăn trong sản xuất nông sản hàng hoá huyện Thanh Oai 119 Bảng 4.25. Nhu cầu lương thực, thực phẩm của thành phố Hà Nội và huyện Thanh Oai ñến năm 2020 122 Bảng 4.26. ðịnh phát triển ngành trồng trọt 126 Bảng 4.27. Quy hoạch phát triển chăn nuôi 129 Bảng 4.28. Quy hoạch phát triển thuỷ sản 130 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………. viii DANH MỤC CÁC ðỒ THỊ Hình 1.1. ðồ thị biểu diễn ñiểm cân bằng cung cầu 18 Hình 1.2. ðồ thị sự thay ñổi của giá ñến cầu 19 Hình 1.3. ðồ thị ñường cong Engel 20 Hình 1.4. ðồ thị ñiểm cân bằng tiêu dùng 22 Hình 1.5. ðồ thị hàm tiêu dùng 23 Hình 1.6. ðồ thị sự gia tăng thu nhập 24 Hình 1.7. ðồ thị hàm tiêu dùng theo quy mô vòng ñời 25 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………. 1 1. MỞ ðẦU 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài Sản xuất nông nghiệp hàng hoá là một quy luật tất yếu của một nền kinh tế của hầu hết các nước trong quá trình công nghiệp hoá nông nghiệp và nông thôn trong ñó có Việt Nam. Trong lịch sử phát triển, sản xuất nông nghiệp ñã trải qua các giai ñoạn phát triển từ thấp ñến cao, từ ñơn giản ñến phức tạp, từ tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hoá. Phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá sẽ thúc ñẩy chuyển dịch cơ cấu lao ñộng, cơ cấu ñầu tư và cơ cấu kinh tế và là tiền ñề cho quá trình ñô thị hoá, công nghiệp hoá nông nghiệp và nông thôn. Nhận thức ñược vấn ñề trên, ðảng và Nhà nước ta ñã có chủ trương ñổi mới kinh tế, khởi ñầu là lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. ðại hội ðảng lần thứ VI (tháng 12 năm 1986) cùng với việc ñổi mới toàn diện nền kinh tế ñất nước, nông nghiệp cũng ñược xác ñịnh chuyển từ sản xuất tự cung, tự cấp sang sản xuất hàng hoá. Nhờ có ñường lối ñúng ñắn của ðảng, sau hơn 20 năm ñổi mới (1986 - 2010) kinh tế Việt Nam ñạt ñược nhiều kết quả và thành tựu quan trọng. ðặc biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp, nước ta từ một nước thường xuyên thiếu ñói, hàng năm phải nhập khẩu hàng triệu tấn lương thực, ñến nay không những an ninh lương thực trong nước ñược bảo ñảm mà còn ñứng thứ hai thế giới (sau Thái Lan) về xuất khẩu gạo. GDP trong lĩnh vực nông nghiệp bình quân hàng năm tăng 3,3%; thu nhập và ñời sống nhân dân ngày càng cải thiện hơn, tỉ lệ hộ nghèo ở nông thôn giảm bình quân 1,5%/năm; bộ mặt nông thôn thay ñổi theo hướng tiến bộ, văn minh; trình ñộ văn hoá, khoa học, kỹ thuật của nhiều nông dân ñược nâng lên cao hơn trước… Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………. 2 Không chỉ vậy, nông nghiệp ngày càng có nhiều ñóng góp tích cực cho nền kinh tế của cả nước trong tiến trình phát triển, hội nhập vào kinh tế toàn cầu. ðó là năm 1986, kim ngạch xuất khẩu nông - lâm - thuỷ sản mới ñạt 400 triệu USD thì ñến nay ñã ñạt tới 12 tỷ USD, tăng gấp 30 lần... Thành tựu phát triển nông nghiệp ñã góp phần quan trọng vào việc ổn ñịnh chính trị - xã hội nông thôn và nâng cao ñời sống nông dân trên phạm vi cả nước. Ngoài ra, phát triển nông nghiệp ngày càng tạo ra nhiều hơn nữa những tiền ñề vật chất cần thiết, thúc ñẩy tăng trưởng kinh tế vả ñẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện ñại hoá ñất nước trong những năm vừa qua. Huyện Thanh Oai là một huyện của thành phố Hà Nội thuộc ðồng bằng sông Hồng. Từ một huyện thuộc tỉnh Hà Tây cũ trở thành một huyện ngoại thành của thủ ñô Hà Nội, huyện Thanh Oai có những cơ hội mới: ñược sự lan toả của trung tâm kinh tế lớn, cụ thể về vốn, kỹ thuật và tay nghề; kề cận với trung tâm thủ ñô, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá của cả nước, tạo ñiều kiện tốt ñể tiếp thu tiến bộ khoa học kỹ thuật. Hơn nữa, Thủ ñô Hà Nội cũng là thị trường tiêu thụ nông sản với số lượng lớn và chất lượng cao. Là một huyện ngoại thành của thủ ñô Hà Nội, Thanh Oai lại nằm trong vành ñai xanh của thủ ñô vì vậy việc phát triển nông sản hàng hoá là một tất yếu nhằm khai thác thế mạnh về ñiều kiện tự nhiên (ñất ñai, khí hậu, lao ñộng... ) ñể chuyển từ nền sản xuất nông nghiệp truyền thống sang phát triển nông nghiệp tập trung theo hướng sản xuất hàng hoá nhằm tạo ra khối lượng hàng hoá lớn và phát huy lợi thế thị trường ven ñô. Trong những năm qua, kinh tế của huyện luôn ñạt tốc ñộ tăng trưởng khá cao, nguồn thu ngân sách tiếp tục ñược tăng nhanh, an ninh chính trị ổn ñịnh, trật tự an toàn xã hội ñược bảo ñảm. Tổng giá trị tăng thêm (giá cố ñịnh 1994) tăng từ 645,69 tỷ ñồng năm 2003 lên 1.010 tỷ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………. 3 ñồng năm 2009, ñạt tốc ñộ tăng trưởng bình quân 6,2%/năm. Thu nhập bình quân ñầu người tăng từ 3,13 triệu ñồng năm 2003 lên 6,01 triệu ñồng năm 2009, tăng bình quân 10,26%/năm. Cơ cấu kinh tế ñã có sự chuyển dịch theo hướng tích cực với sự tăng nhanh tỷ trọng ngành công nghiệp, xây dựng từ 25,3% năm 2003 lên 41,6% năm 2009; giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp từ 47,3% năm 2003 xuống còn 30,4% năm 2009; tỷ trọng ngành dịch vụ năm 2009 là 27,96% (năm 2003 là 27,4%). Tuy nhiên, huyện Thanh Oai chưa phát huy ñược ñầy ñủ những lợi thế và tiềm năng, ñặc biệt là lợi thế của vùng ñất ven ñô ñể phát triển nhanh, vững chắc. Lĩnh vực công nghiệp ñang có xu hướng tăng chậm, việc bố trí cây trồng chưa hợp lý, giá cả các yếu tố ñầu vào cho sản xuất nông nghiệp còn cao, các mô hình kinh tế sản xuất nông nghiệp hàng hoá ñã ñược hình thành và phát triển song hiệu quả chưa cao. Trong khi ñó, có tới trên 90% dân cư trên ñịa bàn huyện tập trung ở khu vực nông thôn và sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp. Trước ñây, Uỷ ban Nhân dân huyện Thanh Oai ñã tiến hành làm công tác “Quy hoạch chuyển ñổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi ñến năm 2010” trong ñó ñã xác ñịnh ñược hệ thống cây trồng, vật nuôi chủ lực trên ñịa bàn huyện nhưng ñến nay không còn phù hợp. Trước cơ hội và thách thức mới hiện nay, vấn ñề ñặt ra là phải ñiều chỉnh phát triển nông nghiệp sao cho phù hợp với bối cảnh mới của huyện? Câu hỏi ñặt ra là phát triển nông nghiệp huyện Thanh Oai theo hướng nào? Yếu tố nào chưa khai thác ñể khai thác phát triển nông sản hàng hoá? Các giải pháp cần có ñể phát triển nông sản hàng hoá của huyện trong các năm tới? ðể góp phần trả lời các câu hỏi trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Phát triển sản xuất nông sản hàng hoá huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………. 4 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài 1.2.1. Mục tiêu chung Trên cơ sở ñánh giá thực trạng phát triển sản xuất nông sản hàng hoá, các yếu tố ảnh hưởng, mà ñề xuất một số ñịnh hướng và giải pháp phát triển nông sản hàng hoá huyện Thanh Oai trong các năm tới. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá lý luận và thực tiễn về sản xuất hàng hoá và phát triển nông sản hàng hoá; - ðánh giá thực trạng sản xuất nông sản hàng hoá trên ñịa bàn huyện những năm qua; - Phân tích ñiểm mạnh, yếu, cơ hội, thách thức và các yếu tố ảnh hưởng ñến sản xuất nông sản hàng hoá của huyện Thanh Oai; - ðề xuất giải pháp phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá trên ñịa bàn huyện những năm tới. 1.3. ðối tượng nghiên cứu - Những cây trồng, gia súc có tính hàng hoá cao (ngô, cam, quýt, bưởi, lợn thịt); - Các hộ nông dân: các nhóm hộ nông dân; - Các tổ chức xã hội có liên quan: HTX, khuyến nông; - Các chủ trương, chính sách của ñịa phương; - Hệ thống cơ sở hạ tầng 1.4. Phạm vi nghiên cứu * Về nội dung: Nghiên cứu thực trạng, các yếu tố ảnh hưởng và giải pháp phát triển sản xuất một số sản phẩm hàng hoá chủ yếu thuộc ngành trồng trọt và chăn nuôi trên ñịa bàn huyện Thanh Oai. Trong thời gian nghiên cứu tập trung chủ yếu khâu sản xuất. Sản phẩm sản xuất ra giả thiết ñược tiêu thụ hết, không có sự tồn ñọng. * Về không gian: ðề tài nghiên cứu trên phạm vi toàn huyện, một số nội dung chuyên sâu ñược tập trung khảo sát một số xã ñại diện của huyện Thanh Oai - thành phố Hà Nội. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………. 5 * Về thời gian: Số liệu sử dụng ñánh giá thực trạng ñược thu thập từ năm 2007-2009, khảo sát chuyên sâu năm 2010, các giải pháp sử dụng cho các năm 2015 và năm 2020. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………. 6 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG SẢN HÀNG HOÁ 2.1. Lý luận về sản xuất hàng hoá và phát triển nông sản hàng hoá 2.1.1. Sản xuất hàng hoá a. Khái niệm về hàng hoá Hàng hoá là sản phẩm của lao ñộng có thể thoả mãn nhu cầu nào ñó của con người và có thể dùng ñể trao ñổi với hàng hoá khác. Hàng hoá là một phạm trù kinh tế phản ánh những mối quan hệ xã hội giữa những người sản xuất và trao ñổi hàng hoá. Sản phẩm lao ñộng mang hình thái hàng hoá khi nó trở thành ñối tượng mua bán trên thị trường. Hàng hoá có thể ở dạng vật thể hữu hình và ở dạng phi vật thể [22]. Sản phẩm hàng hoá sản xuất ra nhằm thoả mãn yêu cầu của người tiêu dùng là thứ sản phẩm ñể trao ñổi, thông qua lưu thông trên thị trường thực hiện giá trị và mang lại hiệu quả ñể tái sản xuất. b. Sản xuất hàng hoá Sản xuất hàng hoá là quá trình sản xuất ra sản phẩm ñể bán, không phải ñể tiêu dùng cho nhu cầu của chính người sản xuất ra sản phẩm ñó. Sản xuất hàng hoá vận hành theo cơ chế riêng của nó, chịu sự tác ñộng của các quy luật chi phối, ñiều tiết sản xuất và trao ñổi. Sản xuất hàng hoá chỉ ra ñời và tồn tại trong một số phương thức sản xuất xã hội, gắn liền với những ñiều kiện lịch sử nhất ñịnh. ðiều kiện ra ñời và tồn tại của sản xuất hàng hoá là phải có sự phân công lao ñộng xã hội và hình thành chế ñộ ña sở hữu về tư liệu sản xuất. Phân công lao ñộng xã hội là sự chuyên môn hoá lao ñộng, chuyên môn hoá sản xuất thành ngành nghề khác nhau, mỗi người chỉ sản xuất một thứ hoặc một chi tiết của sản phẩm. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………. 7 Song nhu cầu của họ lại bao gồm nhiều thứ khác. ðể thoả mãn nhu cầu ñó, cần có sự trao ñổi sản phẩm giữa họ với nhau. Vì vậy, chính sự phân công lao ñộng xã hội làm cho những người sản xuất phải sống dựa vào nhau, phụ thuộc lẫn nhau, có mối quan hệ kinh tế lẫn nhau. Sự phân công lao ñộng xã hội luôn vận ñộng theo tính quy luật sau: - Tỷ lệ và số tuyệt ñối lao ñộng nông nghiệp ngày càng giảm, còn tỷ lệ và số tuyệt ñối công nghiệp ngày càng tăng. - Tỷ lệ lao ñộng trí óc ngày càng tăng và chiếm phần lớn so với lao ñộng giản ñơn trong tổng số lao ñộng lực lượng xã hội. - Tốc ñộ tăng lao ñộng trong các ngành phi sản xuất vật chất dịch vụ cao hơn tốc ñộ tăng lao ñộng trong các ngành sản xuất vật chất (công nghiệp, nông nghiệp) * Hình thành chế ñộ ña sở hữu về tư liệu sản xuất: Trong lịch sử ra ñời của sản xuất hàng hoá, sự tách biệt này là do chế ñộ tư hữu về tư liệu sản xuất quy ñịnh. Chế ñộ tư hữu xác ñịnh người sở hữu sản phẩm lao ñộng. Chế ñộ tư hữu làm họ ñộc lập với nhau, do ñó họ sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào và hao phí lao ñộng ñể sản xuất ra hàng hoá nhiều hay ít ñều do họ quyết ñịnh. Nhưng họ vẫn nằm trong hệ thống phân công lao ñộng xã hội, do họ quyết ñịnh. Nhưng họ vẫn nằm trong hệ thống phân công lao ñộng xã hội, do ñó họ phụ thuộc lẫn nhau cả về sản xuất lẫn tiêu dùng. Vì thế muốn thoả mãn nhu cầu của nhau thì cần phải trao ñổi mua bán sản phẩm trên thị trường. Lê Nin viết: ”sản xuất hàng hoá chính là cách tổ chức kinh tế xã hội trong ñó sản phẩm ñều do những người sản xuất cá thể, riêng lẻ sản phẩm nhất ñịnh, thành thử muốn thoả mãn các nhu cầu của xã hội thì cần phải có mua bán sản phẩm (vì vậy sản phẩm trở thành hàng hoá) trên thị trường”. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………. 8 Do có sự phân công lao ñộng xã hội và sự tồn tạo những hình thức sở hữu khác nhau, cho nên quan hệ giữa những người sản xuất là quan hệ mâu thuẫn. Họ vừa ñộc lập với nhau nhưng lại có mối quan hệ phụ thuộc nhau. Giải quyết mối quan hệ mâu thuẫn này ñòi hỏi tất yếu phải có quan hệ trao ñổi hàng hoá với nhau. Khi trao ñổi trở thành tập quán và mục ñích sản xuất thì kinh tế hàng hoá ra ñời. Những năm trước ñây, nông nghiệp nước ta mang tính tự túc, tự cấp nhưng hàng năm vẫn phải nhập khẩu lương thực vì sản phẩm lương thực không ñáp ứng nhu cầu của toàn dân. Trong suốt thời gian dài sản lượng lương thực, thực phẩm của ta hầu như dậm chân tại chỗ, mà chi phí sản xuất lại quá cao, hiệu quả kinh tế thấp, các nông trường quốc doanh năm nào cũng “lãi giả lỗ thật”. Nhà nước thường xuyên phải cung cấp ngân sách ñể bù vào. Từ thực hiện giao ñất ổn ñịnh cho hộ nông dân sử dụng lâu dài, tình hình sản xuất nông nghiệp ñã có nhiều khởi sắc, sản lượng lương thực không ngừng tăng lên, ñời sống của người dân ngày càng ổn ñịnh và bước ñầu ñã có tích luỹ. Kinh tế học vi mô ñã khẳng ñịnh: Khi tồn tại nền kinh tế thị trường thì cũng tồn tại nền sản xuất hàng hoá. Vậy sản xuất hàng hoá là gì? “ðó là việc sản xuất ra những sản phẩm với mục ñích ñem bán ñể thu về giá trị của nó và có giá trị thặng dư ñể tái sản xuất mở rộng”. Nền kinh tế thị trường ra ñời làm nảy sinh quy luật “cung - cầu” trên thị trường và toàn xã hội, ñối với sản xuất nông nghiệp thì khả năng cung là các nong sản phẩm như lương thực, thực phẩm, nguyên liệu chế biến. Còn cầu của nông dân là sản phẩm của công nghiệp như hàng hoá tiêu dùng, vật tư nông nghiệp. Chính vì thế, nông hộ muốn thảo mãn nhu cầu về hàng tiêu dùng như tái sản xuất thì họ buộc họ phải có sản phẩm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………. 9 ñem bán, hiệu quả của sản xuất hàng hoá ñược ñặt lên hàng ñầu và sản xuất hàng hoá là một tất yếu. Sản xuất hàng hoá nông nghiệp càng phát triển thì thu nhập của người nông dân càng ñược nâng cao, thị trường nông sản lưu thông sẽ làm tăng giá trị của các nông sản phẩm, từng bước ñưa ñời sống của người nông dân tiến tới ñời sống tốt hơn. Nếu nông nghiệp vẫn giữ lối sản xuất cũ thì khả năng tích luỹ của nông dân hầu như không có, thu nhập của họ sẽ không vượt qua nghèo khổ. ðối với quy mô sản xuất của hộ gia ñình, nếu không có chuyên môn hoá sản xuất mỗi loại một ít, nuôi nhiều loại vật nuôi thì kết quả cao nhất cũng chỉ thoả mãn ñược nhu cầu của gia ñình mà không có sản phẩm ñem trao ñổi ñể thoả mãn nhu cầu về ñời sống tinh thần cũng như tai nạn rủi ro. Sản xuất nông sản hàng hoá là hướng ñi ñúng ñắn giúp người nông dân có thu nhập cao nhất. 2.1.2. Phát triển và quá trình phát triển sản xuất hàng hoá a. Khái niệm về phát triển Trong thời ñại ngày nay có nhiều khái niệm khác nhau về sự phát triển. Raaman Weitz cho rằng: “Phát triển là một quá trình thay ñổi liên tục làm tăng trưởng mức sống con người và phân phối công bằng những thành quả tăng trưởng trong xã hội” [22, Tr.5]. Ngân hàng thế giới (WB) năm 1999 ñã ñưa ra khái niệm phát triển với ý nghĩa rộng lớn hơn bao gồm cả thuộc tính quan trọng có liên quan ñến hệ thống giá trị của con người, ñó là: “Sự bình ñẳng hơn về cơ hội, sự tự do về chính trị và các quyền tự do công dân ñể củng cố niềm tin trong cuộc sống của con người, trong ñó mối quan hệ với Nhà nước, cộng ñồng...”[22, Tr.5]. Lưu ðức Hải cho rằng: “Phát triển là một quá trình tăng trưởng bao gồm nhiều yếu tố cấu thành khác nhau như kinh tế, chính trị, xã hội, kỹ thuật, văn hoá... Bùi Ngọc Quyết có khái niệm: Phát triển (developement) hay nói một cách Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………. 10 ñầy ñủ hơn là phát triển kinh tế xã hội (socio-economic developement) của con người là quá trình nâng cao về ñời sống vật chất và tinh thần bằng phát triển sản xuất, tăng cường chất lượng các hoạt ñộng văn hoá. Tuy có nhiều quan niệm khác nhau về sự phát triển, nhưng tựu trung lại các ý kiến cho rằng: Phạm trù của sự phát triển là phạm trù vật chất, phạm trù tinh thần, phạm trù về hệ thống giá trị trong cuộc sống con người. Mục tiêu chung của phát triển là nâng cao quyền lợi về kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội và quyền tự do công dân của mọi người dân. b. Quá trình phát triển sản xuất hàng hoá * Sản xuất hàng hoá trong nền kinh tế chậm phát triển Thời ñại kinh tế chậm phát triển có những ñặc trưng cơ bản sau: về tiến trình, ñây là thời ñại văn minh thứ nhất - văn minh nông nghiệp. Thời ñại này vừa thoát khỏi thời ñại nguyên thuỷ, mông muội. Về mặt kinh tế, nó mới ñược tách khỏi quá trình hoạt ñộng kinh tế từ săn bắt, hái lượm sang sản xuất trồng cấy. Có thể nói, sản xuất nông nghiệp là cái trục xuyên suốt thời ñại chậm phát triển, làm thành làn sóng phát triển thứ nhất, làn sóng phát triển nông nghiệp. Gọi là làn sóng phát triển thứ nhất, văn minh thứ nhất, vì con người ñã bắt ñầu sản xuất và tăng gia sản xuất, ñã diễn ra quá trình con người dùng những lực lượng sản xuất ñể chủ ñộng tạo ra của cải cho mình. Trong sự phát triển lực lượng sản xuất này ñã diễn ra quá trình phát triển kỹ thuật và quá trình phân công lao ñộng xã hội. Về mặt kỹ thuật, ñó là quá trình phát triển công cụ thủ công và công nghệ cổ truyền. Về mặt phân công lao ñộng, ñó là quá trình tách chăn nuôi ra khỏi trồng trọt và hình thành hoạt ñộng tiểu thủ công nghiệp. Tuy nhiên, xét về phương thức sản xuất và kết cấu kinh tế, kinh tế trong làn sóng phát triển nông nghiệp là kinh tế chậm phát triển. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………. 11 * Kỹ thuật thủ công và công nghệ lạc hậu dựa trên những kinh nghiệm truyền thống có một năng suất thấp. Mặt khác, bản thân kỹ thuật thủ công và công nghệ cổ truyền biến ñổi chậm chạp. Khi những kỹ thuật và công nghệ truyền thống ñã ñạt tới chỗ hoàn bị, thì sau ñó dường như không có sự thay ñổi ñáng kể nào. Theo Mác, kỹ thuật thủ công của thời ñại kinh tế tiểu nông là kỹ thuật bảo thủ. ðây chính là co sở ñem lại tính trì trệ, bảo thủ của kinh tế chậm phát triển trong làn sóng nông nghiệp [18]. - Mặc dù trong làn sóng nông nghiệp ñã diễn ra cuộc ñại phân công lao ñộng lần thứ nhất giữa chăn nuôi và trồng trọt, song cuộc phân công này diễn ra trong khuôn khổ nông nghiệp. Bởi vậy, cuộc phân công này không làm thay ñổi tính chất nông nghiệp. Mặt khác, cuộc phân công lần thứ nhất chủ yếu ñược quyết ñịnh bởi ñiều kiện tự nhiên. Thật vậy, sự xuất hiện ngành chăn nuôi với tính cách là một nghề ñộc lập, xác lập thành nền tảng của hoạt ñộng kinh tế ñược diễn ra ở những vùng, nơi ngự trị của ñồng cỏ... - Hoạt ñộng tiểu thủ công nghiệp ñã hình thành trong nhiều trường hợp trở thành những hoạt ñộng mang tính chất chuyên môn hoá. Tuy nhiên, những hoạt ñộng phi nông nghiệp này cũng chỉ là một hoạt ñộng phụ thuộc của nông nghiệp, nó bị phụ thuộc vào thị trường nhỏ bé ñược xác lập bởi dân cư nông nghiệp, bị các quan hệ và thể chế nông nghiệp chậm phát triển trói buộc. Trong khuôn khổ của làn sóng nông nghiệp, xét cho vùng tiểu thủ công nghiệp cũng chỉ là một dạng hoạt ñộng sinh tồn, tức kinh tế sinh tồn mà thôi. ðiểm then chốt là hoạt ñộng của tiểu thủ công nghiệp chủ yếu là sản xuất hàng tiêu dùng, còn sản xuất tư liựư sản xuất, nhất là công cụ sản xuất chỉ là một hoạt ñộng thứ yếu. Việc sản xuất tư liệu truyền thống, lại chủ yếu do chính những người sản xuất nông Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………. 12 nghiệp tự ñảm nhiệm. ðây chính là một ñiểm then chốt quyết ñịnh trạng thái kém phát triển và là nguồn gốc trì trệ, bảo thủ của kỹ thuật trong làn sóng phát triển nông nghiệp. Trong nền kinh tế này, người ta khai thác tự nhiên ñể duy trì sự tồn tại của mình. Nông nghiệp, mặc dù với tính cách là hoạt ñộng sản xuất, song với phương thức sản xuất dựa trên kỹ thuật thủ công, công nghệ truyền thống và sản xuất tự cung tự cấp, vẫn là một hoạt ñộng mang tính chất tự nhiên. Bản chất hoạt ñộng ñó vẫn chủ yếu là nằm trong sự tuần hoàn vật chất trực tiếp giữ người và tự nhiên. Trong hoạt ñộng nông nghiệp, ruộng ñất là tư liệu sản xuất chủ yếu không thể thay thế ñược. Ở ñây, ruộng ñất là khâu trung gian quyết ñịnh mối quan hệ giữa người và tự nhiên, do vậy xét cho cùng, trong làn sóng nông nghiệp, sự lệ thuộc của con người vào tự nhiên chính là lệ thuộc vào ñất ñai. Có ñất mới có sản xuất nông nghiệp, do ñó mới có sinh tồn. Về mặt quan hệ sản xuất, quan hệ ruộng ñất là quan hệ nền tảng quyết ñịnh ñến toàn bộ kết cấu kinh tế và toàn bộ tiến trình kinh tế của làn sóng nông nghiệp. ðịa tô là thể hiện về mặt kinh tế quyền sở hữu ñất. ðịa tô không do sản xuất quyết ñịnh, mà quyền quyết ñịnh là do quan hệ sở hữu. Chính ñiều này khiến cho chủ ñất luôn có xu hướng tăng ñịa tô. Trong ñiều kiện kinh tế chậm phát triển, ñịa tô là thặng dư do nông dân sản xuất ra, nhưng do sức sản xuất kém phát triển nên thặng dư ñược sản xuất ra là rất ít. Xu hướng tăng ñịa tô lên tức là ñịa tô có xu hướng lấn vào phần tất yếu, phần dành cho người sản xuất duy trì ñời sống tối thiểu của mình. Nhưng ñiều tệ hại nhất ñối với kinh tế là phần thặng dư ñó, trong ñiều kiện chậm phát triển thực chất thặng dư biến thành ñịa tô. Song ñịa tô không biến thành vốn sản xuất tăng thêm, mà rốt cuộc nó chuyển thành phần tiêu dùng của giai cấp ñịa chủ. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………. 13 Người sản xuất trực tiếp là nông dân, tuy nhiên họ lại không phải là người sở hữu ruộng ñất. Trong quan hệ ñịa tô, họ là tầng lớp cống nạp. Với xu hướng tăng ñịa tô của chủ ñất, người nông dân cống nạp hầu hết phần thặng dư do mình sản xuất ra. Hơn nữa, trong ñiều kiện phụ thuộc trực tiếp vào tầng lớp ñịa chủ, người nông dân ở những mức ñộ khác nhau luôn ở trong vị thế là những nông nô. Họ không chỉ phụ thuộc về kinh tế mà bị phụ thuộc cả về cá nhân. Trong quan hệ này, ngoài sản phẩm thặng dư cống nạp cho chủ ñất, họ còn là người thực hiện nghĩa vụ lao dịch ñối với chủ ñất. Nền sản xuất trong làn sóng nông nghiệp chậm phát triển không có khả năng hợp lý hoá. Một mặt, kiểu tổ chức sản xuất với quy mô nhỏ bé, manh mún, không cho phép hợp lý hoá sản xuất, cũng như áp dụng những phương thức sản xuất tiên tiến; mặt khác, hạ tầng cơ sở thấp kém, khiến cho nền nông nghiệp bị chia cắt, phân tán rời rạc. Trong ñiều kiện này, người sản xuất khó tiếp cận ñược các nguồn lực vốn có, các quá trình xã hội của sản xuất khó phát triển, do ñó năng suất xã hội của lao ñộng cũng không thể phát triển ñược. Như vậy, sản xuất hàng hoá trong làn sóng nông nghiệp là chậm phát triển. Lực lượng sản xuất ở ñây vào trạng thái phát triển thấp kém, ñến lượt mình, trạng thái thấp kém của lực lượng sản xuất khiến cho kinh tế nghèo nàn, thu nhập thấp, trọng tâm của toàn bộ hoạt ñộng kinh tế là sinh tồn hay nói cách khác, hoạt ñộng kinh tế ở ñây xoay quanh cái trục sinh tồn. Sản xuất hàng hoá trong nền kinh tế chậm phát triển là nền sản xuất hàng hoá trong một hệ thống với các quan hệ hiện vật trực tiếp và lệ thuộc, với một ñộng lực và cơ chế hướng về phân phối, gắn chặt sự sinh tồn và chiếm ñoạt thặng dư và ngược lại không có cơ chế, ñộng lực ñể thúc Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………. 14 ñẩy phát triển lực lượng sản xuất và không nhằm vào tăng trưởng không ngừng thặng dư và tăng trưởng nền kinh tế. * Sản xuất hàng hoá trong nền kinh tế thị trường Qu._.á trình phát triển kinh tế là quá trình phát triển lịch sử của loài người. Sự phát triển của lực lượng sản xuất ñã phá vỡ quan hệ sản xuất cũ, lỗi thời, tạo ra quan hệ sản xuất mới, thiết lập phương thức sản xuất mới, tiến bộ hơn và phát triển mạnh mẽ hơn. Từ trong lòng của phương thức sản xuất dưới chế ñộ phong kiến ñã nảy sinh những mâu thuẫn và cuộc cách mạng công nghiệp ñã ra ñời chế ñộ tư bản. Phương thức sản xuất tư bản, ñặc trưng của chủ nghĩa tư bản là sản xuất hàng hoá vận ñộng theo cơ chế thị trường. Quy luật kinh tế chủ yếu ñiều tiết nền sản xuất hàng hoá là quy luật giá trị và mục tiêu cao nhất của người sản xuất là lợi nhuận. Sản xuất hàng hoá là kết quả của sự phát triển của lực lượng sản xuất, nó ñã phá vỡ tính bảo thủ của sản xuất tự cấp tự túc. Quá trình phát triển của lực lượng sản xuất, ñặc biệt là phát triển công nghiệp ñã ñặt ra yêu cầu phải chuyên môn hoá. Chính chuyên môn hoá ñã tạo ñiều kiện cho sản xuất hàng hoá ra ñời với năng suất cao và giá thành hạ, tạo ra khối lượng hàng hoá tập trung. ðó chính là ñộng lực ñể phát triển và mở rộng thị trường. Chỉ có trên cơ sở chuyên môn hoá mới có thể tạo ra sản phẩm hàng hoá tập trung, trước tiên nó phát triển ở các công xưởng, nhà máy. Ngành công nghiệp phát triển là ngành tiên phong trong sản xuất hàng hoá. Khi những phát minh khoa học ñược ứng dụng vào công nghiệp, bắt ñầu từ công trường thủ công, ñến các nhà máy, tổ hợp công nghiệp ra ñời, tính chất chuyên môn hoá và tập trung cao với năng suất lao ñộng và chất lượng cao, giá thành hạ và thị trường mở rộng, sôi ñộng hơn. Khi ñã chuyên môn hoá cao trong nhiều lĩnh vực, thì sản xuất không chỉ ñể tiêu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………. 15 dùng mà chủ yếu ñể tiêu thụ trên thị trường. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học - công nghệ, ñặc biệt là vào cuối thế kỷ XX ñã thúc ñẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất, tạo ra sức cạnh tranh lớn trên thị trường. Các nước công nghiệp phát triển ñã tạo ra một khối lượng sản phẩm hàng hoá khổng lồ. Khối lượng này không chỉ tiêu thụ trong từng quốc gia mà cho nhiều quốc gia. Mỗi quốc gia do ñặc thù riêng trong giai ñoạn phát triển sẽ hình thành một số hàng hoá công nghiệp mũi nhọn với chất lượng cao, vì vậy hình thành thị trường quốc tế ñể giao lưu và trao ñổi hàng hoá. Như vậy, sự phát triển của hàng hoá từ trong vùng, trong quốc gia ñã dẫn ñến thị trường quốc tế. Trong sản xuất hàng hoá, sự tích tụ và tập trung quá mức sẽ dẫn ñến ñộc quyền, nhưng trong quá trình cạnh tranh, phát triển sẽ làm cho ñộc quyền bị hạn chế. Bởi vì trong quá trình cạnh tranh ñể tiêu thụ ñược sản phẩm hàng hoá, người sản xuất nào cũng mong muốn bán ñược nhiều sản phẩm nhằm thu ñược lợi nhuận cao. Như vậy, bắt buộc các hàng hoá ñều thông qua thị trường và bị quy luật giá trị ñiều tiết. Các cân bằng cung cầu trên thị trường ñược thiết lập rồi bị phá vỡ. Mục tiêu của người sản xuất hàng hoá là lợi nhuận, lợi nhuận siêu ngạch. Con ñường ñúng ñắn nhất là phải thường xuyên ñổi mới công nghệ, tăng năng suất lao ñộng, tạo ra sản phẩm chất lượng cao và giá thành hạ ñể ñạt ñược mục tiêu kinh doanh. ñến thời ñiểm ñó thì sự cạnh tranh trên thị trường là cuộc cạnh tranh khốc liệt, một mất một còn. Vấn ñề sản xuất hàng hoá và thị trường trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp trong nhiều thập kỷ qua ñã chứng minh ñiều ñó và nó còn tiếp tục diễn ra quyết liệt khi thế giới ñang trên ñà phát triển ñỉnh cao. 2.2. Các quy luật kinh tế chủ yếu tác ñộng ñến quá trình sản xuất nông sản hàng hoá 2.2.1. Quy luật giá trị Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………. 16 - Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất và lưu thông hàng hoá, nó yêu cầu sản xuất và trao ñổi hàng hoá thì phải dựa trên cơ sở hao phí lao ñộng xã hội cần thiết. Do ñó, quy luật giá trị là quy luật xã hội hoá Lao ñộng sản xuất, quy luật hình thành và phát triển của kinh tế thị trường. Giá trị có hình thái là tiền tệ. Tuy nhiên, trong hình thái tiền tệ thì giá trị lại mang hình thái giá cả. Do ñó, giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị. Trong trao ñổi, dưới tác ñộng lên xuống của cung cầu, giá cả tách rời giá trị và xoay quanh giá trị, ñây là cơ chế vận ñộng và tác dụng của quy luật giá trị. Trên thị trường các hàng hoá ñược sản xuất ra trong ñiều kiện khác nhau, có giá trị cá biệt khác nhau ñều phải ñược trao ñổi theo giá trị xã hội. Người sản xuất nếu có giá trị cá biệt thấp sẽ có ñược lợi thế trong cạnh tranh và thu ñược lợi nhuận siêu ngạch. Ngược lại, nếu người sản xuất có giá trị cá biệt cao hơn giá trị chung của sản xuất xã hội thì sẽ bị bất lợi trong cạnh tranh, có thể bị phá sản. Trên nền tảng của quan hệ giá trị và dưới sự thúc ñẩy của quy luật giá trị mà kinh tế diễn ra sự phát triển và quá trình chuyển snag kinh tế phát triển. Nhưng nếu chỉ dừng lại ở quan hệ giá trị và dưới tác ñộng của quy luật giá trị thì kinh tế mới chỉ dừng lại ở nền kinh tế hàng hoá giản ñơn và bản thân nền sản xuất hàng hoá chỉ mới ở trình ñộ sản xuất hàng hoá nhỏ. Bước chuyển có tính chất cách mạng chính là ở chỗ chuyển từ kinh tế thị trường sơ khai với sản xuất hàng hoá giản ñơn sang kinh tế thị trường tư bản. Mác cũng chỉ ra, sản xuất hàng hoá và kinh tế thị trường là cơ sở và tiền ñề của kinh tế thị trường tư bản. Ông viết: “lưu thông hàng hoá là khởi ñiểm của tư bản, sản xuất hàng hoá và một nền lưu thông hàng hoá phát triển, ñó là những tiền ñề lịch sử xuất hiện của tư bản... [18] và “nếu chúng ta so sánh quá trình tạo ra giá trị với quá Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………. 17 trình tăng thêm giá trị chẳng qua cũng chỉ là quá trình tạo ra giá trị ñược kéo dài qua một ñiểm nào ñó mà thôi... “ Với tư cách là sự thống nhất giữa quá trình lao ñộng và quá trình tạo ra giá trị thì quá trình sản xuất là quá trình sản xuất hàng hoá. Với tư cách là sự thống nhất giữa quá trình lao ñộng và qúa trình làm tăng thêm giá trị thì quá trình sản xuất là một quá trình sản xuất TBCN, là hình thái TBCN của nền sản xuất hàng hoá” [18]. Nếu xem xét tiến trình kinh tế của nền sản xuất hàng hoá TBCN, thì thấy thực chất của sự phát triển kinh tế là quá trình làm tăng thêm giá trị và nền tảng của sự phát triển, ñó là nền kinh tế thị trường với sự chi phối của quy luật giá trị thặng dư. Trong nền kinh tế này, theo ñuổi giá trị thặng dư trở thành ñộng lực của nền kinh tế và ñến lượt mình trong khi theo ñuổi giá trị thặng dư, người ta ñã thực hiện quá trình tăng trưởng kinh tế. ðồng thời, ñể ñạt ñược mục tiêu tạo ra giá trị thặng dư ngày một nhiều, người ta ñã không ngừng chuyển giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm là một yếu tố của việc theo ñuổi giá trị thặng dư. Ở ñây, việc chuyển giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm là quy luật kinh tế nội sinh của kinh tế tư bản, của quá trình phát triển kinh tế. Có thể nói, phát triển kinh tế ñược ñặc trưng bởi quá trình tái sản xuất mở rộng, trên cơ sở thường xuyên biến thặng dư tăng thêm. ðầu tư tăng thêm vốn, xét cho cùng là tăng thêm các nguồn lực, tăng thêm lực lượng sản xuất và tổng quát hơn là tăng thêm sức sản xuất. 2.2.2. Quy luật cung cầu - Cung nông sản hàng hoá là một khái niệm dùng ñể chỉ lượng nông sản hàng hoá của doanh nghiệp và hộ gia ñình nông dân sẵn sàng bán ở mỗi mức giá trong mỗi thời ñiểm nhất ñịnh, có nghĩa là giá ñó thoả mãn ñược mong ñợi của họ. Với mức giá khác nhau trên thị trường, có một lượng nông sản hàng hoá nhất ñịnh ñược bán ra và ñem lại mức lợi Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………. 18 nhuận tương ứng cho người sản xuất. Giá cả nông sản là yếu tố quyết ñịnh tính sẵn sàng cung ứng của người sản xuất. Như vậy, khi nói ñến cung nông sản hàng hoá trên thị trường không thể nói cung chung chung, mà bao giờ cũng phải gắn với từng mức giá cụ thể và trong ñiều kiện nhất ñịnh. Mức cung nông sản hàng hoá chịu sự tác ñộng của nhiều yếu tố và luôn luôn ở trạng thái ñộng. Có thể biểu diễn dưới dạng hàm cung như sau: Q = f (x1, x2, ... xn) Trong ñó: Q: lượng cung nông sản hàng hoá trên thị trường x1, x2, ... xn: các yếu tố xác ñịnh cung ðường cung biểu diễn mối quan hệ giữa giá cả P và sản lượng cung Q của một loại nông sản hàng hoá nào ñó. Sự sẵn sàng bán sản phẩm của người sản xuất nông nghiệp ra thị trường phụ thuộc vào các yếu tố cơ bản sau: giá cả của bản thân nông sản ñó (khi giá nông sản hàng hoá tăng thì người sản xuất mở rộng quy mô, ngược lại khi giá nông sản hàng hoá có xu hướng giảm thì người sản xuất sẽ thu hẹp quy mô); giá của sản phẩm cạnh tranh (sản phẩm có thể thay thế); sự thay ñổi giá của các yếu tố ñầu vào, giá của sản phẩm song ñôi, trình ñộ kỹ thuật của sản xuất; các yếu tố môi trường tự nhiên; các chính sách kinh tế của Nhà nước. Ngoài yếu tố giá, cung trong nông nghiệp còn chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác liên quan tới ñặc ñiểm của sản xuất nông nghiệp: tình trạng phổ biến là lúc khan hiếm (trái vụ, ñầu vụ, cuối vụ, thiên tai) mặc dù giá cao nhưng không có hàng ñể bán, còn khi dư cung thì giá hạ cũng khó tiêu thụ hàng. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………. 19 - Cầu nông sản hàng hoá: là khái niệm dùng ñể chỉ lượng hàng hoá nông sản mà người mua có khả năng mua và sẵn sàng mua ở mức mức giá trong những thời ñiểm nhất ñịnh. Cầu trong khái niệm trên khác với nhu cầu, không phải bất cứ nhu cầu nào của người tiêu dùng cũng ñược thoả mãn, người ta chỉ có thể mua hàng với túi tiền của mình, tức là cầu có khả năng thanh toán. Quan hệ thị trường là quan hệ kinh tế chủ yếu của người sản xuất và người tiêu dùng nông sản hàng hoá. Thị trường nông sản hàng hoá ñạt ñược trạng thái cân bằng khi giá cả ñược hình thành ở mức khối lượng nông sản hàng hoá ñược bán ra bằng với nhu cầu của người mua. Mức giá nói trên ñược gọi là giá cân bằng. Dưới sự biến ñộng phức tạp của cung và cầu trên thị trường nông sản hàng hoá, chỉ có giá cân bằng P0 mà người mua và người bán cùng thoả thuận làm cho lượng cung vừa bằng lượng cầu Q0. ðó là trạng thái cân bằng cung cầu thị trường nông sản hàng hoá và ñược biểu diễn ở hình 1.1: S P E P0 D 0 Q0 Q Hình 1.1. ðồ thị biểu diễn ñiểm cân bằng cung cầu E Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………. 20 Tại ñiểm E (P0, Q0) người tiêu dùng sẵn sàng mua một lượng nông sản hàng hoá Q0 với giá P0 và người sản xuất cũng sẵn sàng bán một lượng nông sản hàng hoá Q0 với giá P0. E: ñiểm cân bằng P0: giá nông sản hàng hoá ở trạng thái cân bằng Q0: lượng nông sản hàng hoá tương ứng với P0 Trong thực tế, thị trường nông sản hàng hoá chủ yếu ở trạng thái cân bằng ñạt ñược trong những thời ñiểm nhất ñịnh. Khi cung và cầu hàng hoá thay ñổi thì tình trạng cân bằng cũng thay ñổi. Có nhiều nhân tố ảnh hưởng ñến cầu sản phẩm nhưng nhân tố giá và nhân tố thu nhập của người tiêu dùng có tác ñộng mạnh ñến cầu. Vì vậy hàm cầu có thể xác ñịnh như sau: + Trường hợp tác ñộng của giá: Q1 = F(p1/p2 , p3... R) Q1: Khối lượng sản phẩm 1 ñược mua tại một thời ñiểm nào ñó; p1: giá thị trường sản phẩm 1 p2 , p3: giá thị trường của các sản phẩm có thể tiêu dùng thay thế SP 1 R: thu nhập của người tiêu dùng Nếu giá sản phẩm thay thế và thu nhập của người tiêu dùng không thay ñổi thì ñường cong biểu diễn mức cầu của người tiêu dùng ñối với sản phẩm 1 do thay ñổi giá của nó ñược thể hiện ở hình 1.2: P1 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………. 21 0 Q1 Hình 1.2. ðồ thị sự thay ñổi của giá ñến cầu Qua ñồ thị cho thấy khi giá sản phẩm 1 tăng lên thì cầu về sản phẩm 1 giảm và ngược lại. + Trường hợp ảnh hưởng của thu nhập: khi thu nhập R của người tiêu dùng tăng lên thì mức cầu sản phẩm sẽ như thế nào? Trong trường hợp này hàm cầu thể hiện như sau: Q1 = F(R/p1, p2 , p3... pn ) Có thể có hai trường hợp xảy ra: Thu nhập (R) tăng làm cho mức cầu cầu Q1 tăng lên ñối với những sản phẩm bình thường phù hợp với mức thiết yếu hàng ngầyhy hàng cao cấp. Thu nhập (R) tăng làm cho mức cầu cầu Q1 lại giảm ñối với trường hợp hàng hoá thấp cấp, kém chất lượng. ðường biểu diễn mối quan hệ mức cầu với sự thay ñổi thu nhập của người tiêu dùng ñược gọi là ñường cong Engel và thể hiện như sau: ðường cong Engel ðường cong Engel Trường hợp thu nhập tăng Trường hợp thu nhập tăng mức tiêu dùng tăng mức tiêu dùng giảm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………. 22 Hình 1.3. ðồ thị ñường cong Engel + ðộ co giãn của mức cầu ðộ co giãn của mức cầu là mối quan hệ tỷ lệ thay ñổi của mức cầu một sản phẩm nào ñó so với tỷ lệ thay ñổi của mức giá của nó. Ta có công thức: ii ii ii ii QP PQ PP QQ jei ∆ ∆ = ∆ ∆ = / / , Ei, j luôn luôn âm khi giá sản phẩm muốn mua tăng lên thì cầu cảu sản phẩm ñó giảm. ðộ co giãn chéo cảu giá mức cầu là mối quan hệ giữa tỷ lệ thay ñổi của mức cầu của sản phẩm này so với tỷ lệ thay ñổi của mức giá sản phẩm thay thế, bổ sung. Khi sản phẩm i và j là hai sản phẩm bổ sung (cá và các loại gia vị) thì ẹi mang dấu âm (-), nghĩa là giá của sản hẩm này tăng lên thì cầu sản phẩm kia giảm xuống. ii ii ii ii QP PQ PP QQ eij ∆ ∆ = ∆ ∆ = / / Khi sản phẩm i và j là hai sản phẩm có thể tiêu dùng thay thế (cá và thịt chẳng hạn) thì eij mang dấu dương (+), nghĩa là giá sản phẩm này tăng lên thì mức câud của sản phẩm kia cũng tăng lên. ðộ co giãn thu nhập của mức cầu, thể hiện mối quan hệ tỷ lệ giữa mức tăng của cầu so với tỷ lệ mức tăng của thu nhập, chỉ số này xem xét sự thay ñổi của cầu sản phẩm khi thu nhập của người tiêu dùng tăng lên: R/R / R ∆ ∆ = ii QQ e eR mang dấu âm (-) nếu sản phẩm i là sản phẩm cấp thấp kém phẩm chất nghĩa là khi mức thu nhập tăng, mức cầu giảm. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………. 23 eR mang dấu dương (+) nếu sản phẩm i là sản phẩm bình thường, sản phẩm cao cấp nghĩa là khi thu nhập tăng, mức cầu tăng. ðối với ña số nông sản phẩm thì 0<eR<1, nghĩa là trong quá trình phát triển kinh tế, thu nhập bình quân ñầu người tăng lên thì mức cầu về lương thực, thực phẩm tăng chậm hơn so với sản phẩm khác. Vì vậy, cần hướng tới những sản phẩm mới mà người tiêu dùng sẵn sàng mua với giá cao hơn. ðiểm cân bằng tiêu dùng: TMSQ1Q2 = P1/P2 ðiểm cân bằng tiêu dùng xuất hiện khi tỷ giá tương ñối của các sản phẩm bằng tỷ suất thay thế cận biên của chúng, trên ñồ thị ñó là ñiểm tiếp tuyến giữa ñường cong bàng quang và ñường thẳng chi tiêu Q1 ðường thẳng khả năng chi tiêu R/Q2 ðường cong bàng quang A 0 B R/Q1 Q1 Hình 1.4. ðồ thị ñiểm cân bằng tiêu dùng - Một số mô hình trong lý thuyết kinh tế hiện ñại ảnh hưởng ñến cầu nông sản hàng hoá. Trong ñiều kiện sản xuất hàng hoá, người tiêu dùng chuẩn bị tiền mua hàng trên thị trường hình thành nhu cầu hàng hoá. ðó là lượng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………. 24 hàng hoá người tiêu thụ muốn và có thể mua ñược trong một thời kỳ nhất ñịnh. Các nhân tố ảnh hưởng ñến nhu cầu hàng hoá, ñó là cầu hàng hoá phụ thuộc vào mức ñộ tiêu dùng, vì theo Adam Smith tiêu dùng là mục tiêu cuối cùng và duy nhất của mọi hoạt ñộng sản xuất [1], vì quyết ñịnh của người tiêu dùng ảnh hưởng ñến hoạt ñộng của sản xuất nông sản hàng hoá. Trong lý thuyết tổng quát của Keynes coi hàm tiêu dùng: C = C(Y-T) ñóng vai trò trung tâm trong nghiên cứu về tiêu dùng và ñưa ra những phỏng ñoán của ông về hàm tiêu dùng, ñó là khuynh hướng tiêu dùng cận biên (mức tiêu dùng từ 1 ñô la thu nhập tăng thêm); khuynh hướng tiêu dùng bình quân (tỷ lệ tiêu dùng/thu nhập) là nhân tố quan trọng chủ yếu quyết ñịnh tiêu dùng. Dựa trên ba phỏng ñoán trên hàm tiêu dùng của Keynes thường ñược viết dưới dạng: cYCC += C>0; 0<c<1 Trong ñó: C: tiêu dùng Y: thu nhập khả dụng C : là hằng số và ñôi khi ñược gọi là tự tiêu dùng C: là khuynh hướng tiêu dùng cận biên Hàm tiêu dùng này có dạng tuyến tính như ñược mô tả ở hình 1.5: C Tiêu dùng AP C cYCC += MPC APC 1 1 APC Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………. 25 Thu nhập Y Hình 1.5. ðồ thị hàm tiêu dùng Hình vẽ này vẽ ñường tiêu dùng có 3 tính chất mà Keynes phỏng ñoán; thứ nhất, khuynh hướng tiêu dùng cận biên c nằm giữa 0 và 1; thứ hai, khuynh hướng tiêu dùng bình quân giảm khi thu nhập tăng; thứ ba, thu nhập hiện tại ñóng vai trò quyết ñịnh mức chi tiêu cho tiêu dùng. Mặt khác, cầu nông sản hàng hoá còn phụ thuộc vào giới hạn ngân sách và sở thích của người tiêu dùng, tối ưu hoá và ảnh hưởng của sự thay ñổi thu nhập ñến mức tiêu dùng theo mo hình của Fisher, ñó là: Giá trị hiện tại của thu nhập = r Y Y + + 1 2 1 Khác với hàm tiêu dùng của Keynes, mô hình Fisher cho thấy mức tiêu dùng không phụ thuộc chủ yếu vào thu nhập hiện tại, ngược lại tiêu dùng phụ thuộc vào nguồn lực mà người tiêu dùng dự kiến thu ñược trong cả cuộc ñời anh ta, thể hiện ở hình 1.6: C2 Tiêu dùng I2 thời kỳ 2 I1 Giới hạn ngân sách mới Giới hạn ngân sách cũ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………. 26 Tiêu dùng thời kỳ I C1 Hình 1.6. ðồ thị sự gia tăng thu nhập Trên cơ sở nghiên cứu mô hình của Fisher, Modigliani nhấn mạnh rằng thu nhập thay ñổi một cách có hệ thống suốt cuộc ñời và tiết kiệm cho phép người tiêu dùng chuyển thu nhập từ thời kỳ có mức thu nhập cao sang những thời kỳ có mức thu nhập thấp và ông ñưa hàm tiêu dùng của nền kinh tế có dạng: C = Wα + Yβ Trong ñó: α là khuynh hướng tiêu dùng cận biên từ của cải. β là khuynh hướng tiêu dùng cận biên từ thu nhập. Mô hình vòng ñời của Modigiliani chỉ ra rằng tiêu dùng phụ thuộc vào cả của cải và thu nhập, ñược minh hoạ ở hình 1.7. C Tiêu dùng β 1 αW Thu nhập Y Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………. 27 Hình 1.7: ðồ thị hàm tiêu dùng theo mô hình vòng ñời 2.2.3. Quy luật cạnh tranh Trong sản xuất nông sản hàng hoá xuất hiện hai kiểu thị trường cạnh tranh, ñó là thị trường cạnh tranh hoàn hảo và thị trường cạnh tranh không hoàn hảo. - Thị trường cạnh tranh hoàn hảo: thể hiện một cách ñầy ñủ nhất sự vận ñộng của các yếu tố thị trường ñược thể hiện bằng bốn ñặc trưng nổi bật: + Tính ñậm ñặc: chỉ ra sự có mặt của nhiều người bán, nhiều người mua, trong ñó không ai tự quy ñịnh ñược giá cả, giá ñược hình thành hoàn hảo, tuỳ thuộc vào quan hệ cung cầu. Tại ñây giá cả ñược hình thành một cách tự do không bị một áp bức nào. Cơ chế tự ñiều chỉnh là ñiều mấu chốt trong quá trình hình thành giá. + Tính ñồng nhất: sản phẩm trao ñổi trên thị trường ñược ñồng nhất về mặt chất lượng, từ ñó không có sự phân biệt về giá ñối với các sản phẩm cùng loại. + Tính thông suốt: mọi người (mua và bán) ñều nắm ñược ñầy ñủ thông tin về lượng cung, lượng cầu, giá cả, số người mua, người bán, tức là mọi người trao ñổi sản phẩm ñều có nhận thức ñầy ñủ thông tin thị trường, không ai có thể che giấu làm xuyên tạc những thông tin ñó. Các nguồn lực có thể di chuyển tự do, trên cơ sở thu hẹp hay mở rộng quy mô sản xuất. Theo mục tiêu lợi nhuận, người sản xuất có thể tự do di chuyển nguồn lực của mình từ việc sản xuất sản phẩm này sang sản xuất sản phẩm khác. Trên thực tế khó tìm thấy một thời ñiểm thể hiện cả 4 ñặc trưng trên trong thị trường, nên khả năng xuất hiện thị trường cạnh tranh hoàn hảo của sản xuất nông sản hàng hoá là ít thấy. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………. 28 - Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo Hầu hết trên thực tế chúng ta gặp thị trường cạnh tranh không hoàn hảo.Trong nông nghiệp tính ñậm ñặc thể hiện rõ, nhưng dần dần sản xuất tập trung vào tay các tổ chức ñộc quyền. Có ñộc quyền bán và ñộc quyền mua. Trong ñộc quyền bán, người mua chịu chi phối của tổ chức ñộc quyền bán về giá cả, chất lượng sản phẩm. Trong ñộc quyền mua, người bán thường bị ép cấp, ép giá về sản phẩm của mình. Do sản xuất nông nghiệp chịu ảnh hưởng lớn của ñiều kiện tự nhiên và sản phẩm sản xuất ra do nhiều người sản xuất có trình ñộ khác nhau nên tính ñồng nhất của sản phẩm không ñược thể hiện rõ nét, trên thị trường xuất hiện rất nhiều loại sản phẩm với phẩm cấp khác nhau. Người sản xuất và người tiêu dùng ít khi nắm ñược thông tin ñầy ñủ ñến thị trường vì họ không phải là người chuyên mua, chuyên bán. Họ chỉ xuất hiện ở thị trường trong có sản phẩm ñể bán (ñối với người bán hàng) hay khi cần mua sản phẩm (ñối với người mua hàng). Vì vậy, thông thường những người mua hoặc người bán gặp may rủi ro do không nắm ñược giá cả chung. Trên thực tế, người sản xuất với ñầu tư lớn về tài sản cố ñịnh khó có thể dễ dàng thay ñổi phương hướng trang bị ñầu tư; mặt khác sản xuất nông nghiệp có chu kỳ sản xuất dài, phải qua một thời gian nào ñó mới có sản phẩm ñể bán vì vậy, thực tế sự di chuyển nguồn lực không dễ dàng. Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo trong sản xuất nông sản hàng hoá không thể hiện ñầy ñủ tính chất cố hữu của nền kinh tế thị trường, nó thường bị chi phối bởi Nhà nước, các tổ chức ñộc quyền và ñôi khi cả ñiều kiện tự nhiên. 2.3. Những yếu tố ảnh hưởng ñến quá trình sản xuất nông sản hàng hoá Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………. 29 * Yếu tố ñiều kiện tự nhiên: sản xuất nông nghiệp gắn liền với ñiều kiện tự nhiên: ñất, nước, khí hậu, thời tiết... ðiều kiện tự nhiên ảnh hưởng ñến việc sản xuất loại sản phẩm gì? chất lượng ra sao? và cũng là cơ sở hình thành các vùng sản xuất, vùng chuyên môn hoá. Vị trí ñịa lý cũng là yếu tố quan trọng cho việc phát triển sản xuất nông sản hàng hoá. Vị trí gần thị trường tiêu thụ, giao thông thuận lợi... là yếu tố lợi thế cho tiêu thụ và giảm chi phí sản xuất, kích thích sản xuất phát triển. * Yếu tố xã hội: người lao ñộng tham gia sản xuất và tiêu thụ nông sản hàng hoá thường trải rộng trên ñịa bàn lớn, cho nên yêu cầu nguồn lao ñộng vừa thường xuyên vừa thời vụ. Bởi vậy, cũng cần lực lượng lao ñộng có trình ñộ chuyên môn, tay nghề, kinh nghiệm, trình ñộ quản lý và marketing. Như vậy, có nguồn nhân lực ñáp ứng yêu cầu cho sản xuất nông sản hàng hoá sẽ có ñiều kiện, cơ hội phát triển nhanh và tiếp cận với thị trường. Hiện tại nước ta sản xuất nông sản hàng hoá còn ñang ở trình ñộ lao ñộng thủ công là chủ yếu, cho nên lao ñộng ñóng vai trò quyết ñịnh. Chúng ta ñang thực hiện công nghiệp hoá hiện ñại hoá nông nghiệp, nông thôn rất cần có lực lượng lao ñộng có trình ñộ, có tay nghề cao ñể thúc ñẩy nhanh quá trình phát triển sản xuất hàng hoá. ðể phát triển sản xuất hàng hoá, cần có vốn ñầu tư. Các thành phần kinh tế tham gia vào sản xuất cần phải xây dựng nhà xưởng, mua sắm máy móc, thiết bị, công nghệ, phương tiện vận chuyển... ñều cần vốn. Trong sản xuất công nghiệp, vốn ñầu tư cho vùng sản xuất nguyên liệu cũng ñóng vai trò quyết ñịnh cho quá trình sản xuất nông sản hàng hoá. Muốn ñảm bảo cho sản phẩm có khối lượng lớn và chất lượng cao ñòi hỏi phải ñầu tư cho hệ thống tưới nước, ñiện, hệ thống giao thông, công nghệ sản xuất tiên tiến... Cho nên việc huy ñộng vốn ñầu tư hết sức quan trọng, có ảnh hưởng lớn ñến việc mở rộng sản xuất. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………. 30 ðể sản xuất hàng hoá có hiệu quả không chỉ ñầu tư cho các doanh nghiệp sản xuất mà còn ñầu tư cho các cơ sở vật chất kỹ thuật, kết cấu hạ tầng như ñường giao thông, hệ thống ñiện, hệ thống thông tin, hệ thống cảng biển, sân bay, hệ thống vận tải, nhà kho... Những công trình ñầu tư này bao gồm ñầu tư chung của quốc gia, của các ngành dịch vụ, nhằm nâng cao năng lực hoạt ñộng của các ngành dịch vụ, ñảm bảo cho sản xuất và tiêu thụ hàng hoá thông suốt. ... ðẩy mạnh phát triển vùng sản xuất hàng hoá không thể thiếu vai trò quản lý của Nhà nước. Quản lý vĩ mô của Nhà nước thông qua hệ thống pháp luật ñược thể hiện qua luật pháp và chính sách và ñược thực hiện thông qua bộ máy quản lý Nhà nước. Hành lang pháp luật phù hợp tạo ra ñộng lực to lớn thúc ñẩy sản xuất phát triển. ðường lối tự do hoá thương mại, Luật ñất ñai, Luật doanh nghiệp, Luật ñầu tư nước ngoài, các chính sách ñầu tư, tín dụng, thuế, phát triển các thành phần kinh tế, ñã có tác ñộng to lớn ñến quá trình chuyển từ cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang sản xuất hàng hoá theo cơ chế thị trường, ñịnh hướng XHCN có sự quản lý của Nhà nước. * Yếu tố khoa học công nghệ: do yêu cầu của thị trường ñòi hỏi sản phẩm hàng hoá có số lượng và chất lượng ngày càng cao, ổn ñịnh, bảo ñảm an toàn thực phẩm; cho nên, chỉ có con ñường ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất nhằm tạo ra giống cây trồng, vật nuôi có năng suất cao, chất lượng tốt, tạo ra sức cạnh tranh cho hàng hoá. Tiến bộ khoa học ñược áp dụng trong bảo quản, chế biến, bao bì ñóng gói sẽ làm giảm thất thoát sau khi thu hoạch, ñảm bảo chất lượng sản phẩm. ðây là yếu tố quyết ñịnh ñến nâng cao chất lượng và tiêu thụ sản phẩm. ðối với nước ta từ một nước có ñiểm xuất phát thấp, sản xuất nông sản vẫn dựa trên cơ sở thủ công lạc hậu cho nên nhân tố Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………. 31 khoa học và công nghệ là vấn ñề then chốt ñể thúc ñẩy quá trình phát triển nông sản hàng hoá và tạo lợi thế cạnh tranh. * Yếu tố thị trường: thị trường là nhân tố quyết ñịnh ñến việc phát triển sản xuất hàng hoá nói chung và nông sản hàng hoá nói riêng. Khi mà nhu cầu của thị trường tăng, thị trường mở rộng sẽ kích thích sản xuất phát triển, khi nhu cầu giảm làm sản xuất hàng hoá giảm. Người sản xuất luôn quan tâm ñến việc nắm bắt, mở rộng và ổn ñịnh thị trường ñể ñảm bảo cho sản xuất của mình. Thị trường ở ñây không chỉ là thị trường tiêu thụ sản phẩm, mà người sản xuất còn quan tâm ñến thị trường tài chính, thị trường lao ñộng, dịch vụ, vì các yếu tố này có liên quan ñến quá trình sản xuất hàng hoá. Sản xuất hàng hoá cần có thị trường, hệ thống tổ chức tiêu thụ và quảng bá sản phẩm của mình mới có thể ñảm bảo cho quá trình sản xuất ra sản phẩm hàng hoá và tiêu thụ ñược thông suốt. * Cơ sở vật chất kỹ thuật và kết cấu hạ tầng Cơ sở vật chất kỹ thuật và kết cấu hạ tầng có vai trò hết sức quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả hoạt ñộng của từng ñơn vị kinh tế cũng như toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Sự phát triển của kết cấu hạ tầng sẽ là một trong những ñiều kiện vật chất quan trọng cho sự phát triển nền kinh tế và các phúc lợi khác. Trong ñiều kiện nền kinh tế thị trường, thông tin ñóng vai trò quan trọng cho cả người mua và người bán, cả người sản xuất và người tiêu dùng. Vấn ñề thông tin ở các vùng nông thôn hiện nay chưa ñược chú trọng và cũng là nguyên nhân làm cho thị trường ở nơi ấy không phát triển. Do không có thông tin hay thông tin không chính xác, người mua thì phải mua với giá ñắt và người bán phải bán với giá rẻ, tư thương ép giá những người sản xuất ra sản phẩm. ðây là một trong những nguyên nhân làm cho giá nông sản thấp và giá cả mặt hàng công nghiệp ở nông thôn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………. 32 cao, gây bất lợi cho nông dân. Phải xây dựng ñược hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật cho mạng lưới thông tin về các vùng nông thôn làm cho thị trường phát triển. Mặt khác, ñường xá giao thông, phương tiện vận chuyển ñược củng cố và nâng cao ñể vận chuyển nông sản hàng hoá ñến mọi nơi, mọi thị trường một cách nhanh chóng là ñiều kiện tiên quyết. Khối lượng hàng hoá nhập khẩu lớn, ñòi hỏi hệ thống kho tàng bảo quản, hệ thống bến bãi, bến cảng với những thiết bị hiện ñại có công suất lớn. Ngày nay nhu cầu ñòi hỏi các sản phẩm hàng hoá có chất lượng, sử dụng tiện lợi, các sản phẩm ñó ñược sản xuất trên những máy móc thiết bị hiện ñại. Chính vì vậy, cơ sở vật chất kỹ thuật và kết cấu hạ tầng hiện ñại là nền tảng ñể sản xuất hàng hoá nói chung và sản xuất nông sản hàng hoá tốt. * Trình ñộ dân trí: Là một yếu tố tác ñộng mạnh và trực tiếp ñến việc sản xuất nông sản hàng hoá. Ở một nơi nào ñó, nếu trình ñộ dân trí quá thấp thì cơ cấu kinh tế sẽ thay ñổi rất chậm. Bởi trình ñộ nhận thức và vận dụng các quy luật kinh tế, khả năng nắm bắt và dự báo các diễn biến phức tạp của nền kinh tế trước mắt và lâu dài làm cho các lựa chọn, quyết ñịnh ñầu tư vào sản xuất dễ xảy ra sai lầm và nhiều khi quyết ñịnh sản xuất theo phương thức và cơ cấu cũ lại là quyết ñịnh an toàn của người sản xuất, dẫn ñến cơ cấu kinh tế chậm ñược thay ñổi. Như vậy, trình ñộ dân trí cũng ảnh hưởng lớn tới tốc ñộ và quá trình sản xuất nông sản hàng hoá. ðể thúc ñẩy mạnh sản xuất nông sản hàng hoá cần phải tăng cường khoa học kỹ thuật, kiến thức về kinh tế, kinh doanh cho người nông dân và các chủ trang trại. * Quản lý vĩ mô của Nhà nước: có vai trò quan trọng, bởi vì trong mọi thể chế quản lý vĩ mô ổn ñịnh và mềm dẻo sẽ tạo ñiều kiện ñổi mới liên Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………. 33 tục cơ cấu và công nghệ sản xuất phù hợp với ñiều kiện thực tế, tạo ra tốc ñộ tăng trưởng và phát triển nhanh. Ngược lại, một thể chế không phù hợp sẽ gây ra những cản trở mất ổn ñịnh, thậm chí dẫn ñến phá vỡ những quan hệ cơ bản làm cho nền kinh tế rơi vào tình trạng suy thoái. Nhà nước thực hiện các chức năng của mình bằng cách chịu trách nhiệm phần lớn sản xuất các hàng hoá công cộng, sử dụng công cụ thuế và ngân sách ñể ñiều tiết thu nhập và kiềm chế._.hát triển sản xuất công nghệ, tiểu thủ công nghiệp. Có biện pháp kích thích sức mua của dân, nhất là ở vùng nông thôn. Nghiên cứu xây dựng thương hiệu cho nông sản hàng hóa của ñịa phương. Sớm xây dựng trang Website giới thiệu về những nông sản hàng hóa gắn với các vùng du lịch. Phổ biến kịp thời các thông tin kinh tế, nhất là về cơ chế, chính sách tạo ñiều kiện thuận lợi cho các hoạt ñộng kinh tế - xã hội của các thành phần kinh tế. Tìm kiếm, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm (trong nước và xuất khẩu) cho các nông sản hàng hóa. Bên cạnh ñó, ñầu tư phát triển hệ thống chợ, nhanh chóng hình thành những trục, những tụ ñiểm giao lưu hàng hóa trên ñịa bàn nông thôn. Trước mắt phát triển các thị tứ, các trung tâm “công nghiệp - dịch vụ nông thôn”, chợ ñầu mối gắn với các trục giao thông chính ñể tạo ñiều kiện cho tiêu thụ nông sản hàng hóa. 4.4.3.3. Giải pháp liên kết sản xuất, tiêu thụ Mở rộng các hình thức liên doanh liên kết trong sản xuất và thương mại. Khuyến khích các hình thức liên doanh liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, ñặc biệt là các nông sản hàng hóa chất lượng cao như rau an toàn, cam Canh,… Hình thành hệ thống kênh tiêu thụ nông sản hàng hoá có mối liên kết giữa người sản xuất - ñơn vị thu mua, chế biến - bảo quản - tiêu thụ - thị trường. Hướng vào thị trường ñô thị và các khu công nghiệp. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………. 132 Xây dựng mạng lưới tiêu thụ nông sản hàng hóa rộng khắp, ña dạng loại hình và quy mô, khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia. Tiếp tục củng cố và nâng cao vai trò hệ thống thương mại dịch vụ. Hướng dẫn, tạo ñiều kiện ñể các hợp tác xã có thể ñảm nhiệm dịch vụ ñầu ra cho nông sản hàng hóa. Thực hiện tốt chương trình “liên kết 4 nhà” ñể ñẩy mạnh tiêu thụ nông sản thông qua các hợp ñồng. 4.4.3.4. Giải pháp ñào tạo phát triển nguồn nhân lực ða dạng hóa các loại hình và ngành nghề ñào tạo, tập trung cao cho các ngành nghề mà sản xuất trên ñịa bàn ñang cần như: trồng trọt, chăn nuôi, thú t, bảo vệ thực vật, chế biến nông sản,… Tạo ñiều kiện thuận lợi ñể lực lượng lao ñộng trẻ ở nông thôn và cán bộ hợp tác xã có thể dễ dàng tham gia học tập. Thực hiện quy chế khuyến khích, ưu ñãi, thu hút lực lượng khoa học kỹ thuật trẻ tình nguyện về ñịa bàn nông thôn công tác. Tích cực ñào tạo nghề và ñào tạo lại cho nông dân, ñào tạo các lực lượng khuyến nông, bảo vệ thực vật, thú y cơ sở, cán bộ hợp tác xã nông nghiệp,… 4.4.3.5. Giải pháp ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ tiên tiến Nghị quyết ðại hội ðảng toàn quốc lần thứ IX ñã chỉ rõ: “… ñưa nhanh tiến bộ khoa học và công nghệ vào sản xuất nông nghiệp ñạt mục tiêu tiên tiến trong khu vực về trình ñộ công nghệ…” Trong giai ñoạn tới, nông nghiệp nước ta phải ñược phát triển với mục tiêu là tiếp tục tăng trưởng về sản lượng, nhưng phải chuyển mạnh sang nâng cao chất lượng và khả năng cạnh tranh. ðiều ñó chỉ có thể thực hiện ñược trên cơ sở áp dụng nhanh các thành tựu khoa học công nghệ, nhất là các thành tựu công nghệ sinh học vào sản xuất, phát huy các lợi thế vốn có và tạo ra những lợi thế mới, cơ hội mới cho phát triển sản xuất nông sản hàng hoá. ðể nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm và khả năng cạnh tranh cảu nông sản hàng hoá, cần thực hiện các biện pháp chính sau ñây: - Tuyển chọn và ñưa vào sản xuất cácc giống cây trồng, vật nuôi có năng suất cao, phẩm chất tốt, phù hợp với vùng sinh thái, gắn nhu cầu ña dạng hoá về sinh học. Trước hết, cần quan tâm tuyển chọn giống tốt từ nguồn gen sẵn có ở nước ta, ñồng thời tiếp tục nghiên cứu lại tạo ñể tạo ra những giống có nhiều ñặc tính di truyền tốt và tổ chức nhập giống cây trồng, vật nuôi tốt của các nước trên thế giới ñể nghiên cứu tạo ra giống mới phù hợp với ñiều kiện sản xuất của huyện. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………. 133 - ðể thực hiện có hiệu quả việc ñưa các giống cây trồng, vật nuôi vào sản xuất, huyện Thanh Oai cần tập trung giải quyết các vấn ñề sau: tuyển chọn, nhân giống các cây, con vừa có năng suất, chất lượng tốt, vừa có giá trị kinh tế cao phù hợp với ñiều kiện sinh thái của huyện. Áp dụng những tiên sbộ kỹ thuật, công nghệ tiên tiến vào sản xuất nhằm vừa ñáp ứng nhu cầu ña dạnh của thị trường, vừa mang tính ñồng bộ các khâu như tìm tòi, tuyển chọn, nhân giống, kỹ thuật cnah tác nuôi trồng, chăm sóc, bảo quản, phân loại, kiểm tram quản lý chất lượng, tiếp thị, tìm kiếm thị trường. - ðể mở rộng, phát triển các loại giống cây trồng, vật nuôi mới, một mặt Uỷ ban nhân dân huyện cần có biện pháp hỗ trợ giống nhập khẩu cho nông dân thông qua mạng lưới cung cấp giống của Công ty giống cây trồng Hà Tây (trụ sở ñóng trên ñịa bàn huyện). Mặt khác ñể ñảm bảo chủ ñộng và có giống tốt cho sản xuất, Nhà nước cần ñầu tư cho nghiên cứu, chọn tạo giống và sản xuất trong nước. Khuyến khích các doanh nghiệp tư nhân, trang trại tham gia sản xuất giống lợn, lúa, rau các loại ñể chủ ñộng giải quyết giống trên ñịa bàn huyện, nhất là các giống gốc (ñối với giống ông bà trong chăn nuôi và các giống siêu nguyên chủng trong trồng trọt). 4.4.3.6. Giải pháp ñầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật Cơ sở vật chất kỹ thuật và kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất và ñời sống bao gồm: hệ thống ñường giao thông, cầu cống, bến bãi; các trạm biến thế, mạng lưới ñường dây tải ñiện; các hồ chứa nước, hệ thống mương máng tưới tiêu; mạng lưới và trang thiết bị thông tin, tuyên truyền tiếp thị; các máy móc, trang thiết bị kỹ thuật trong sản xuất, chế biến, bảo quản, lưu thông; các trung tâm thương mại, hệ thống chợ nông thôn,… Trong giai ñoạn tới, ñể ñẩy nhanh quá trình sản xuất nông sản hàng hoá của huyện, toàn bộ hê thống cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật trên cần ñược ñầu tư xây dựng, tập trung vào các vùng trọng ñiểm sản xuất nông sản hàng hoá một cách ñồng bộ và phát huy hiệu quả nhanh. - ðầu tư hệ thống các công trình thuỷ lợi tưới, tiêu Do yêu cầu thâm canh cây trồng, vật nuôi ngày càng cao, việc tưới, tiêu nước cho cây trồng, cung cấp nước cho vật nuôi phải ñảm bảo chủ ñộng, kịp thời và nước cung cấp phải sạch. Do ñó ngoài hệ thống thuỷ lợi cung cấp nước cho cây trồng, còn có sự bổ sung của nguồn nước ngầm. Huyện có kế hoạch xác lập chuẩn cho việc khai thác nguồn nước ngầm tạo ñiều kiện thuận lợi cho nông dân khai thác sử dụng vừa tránh lãng phí vừa hạn chế ô nhiễm nguồn nước ngầm. Bên cạnh ñó huyện có kế hoạch Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………. 134 kiểm tra ñánh giá thực trạng hệ thống công trình thuỷ lợi trên ñịa bàn ñể củng cố hệ thống thuỷ lợi, ñê ñiều ñể phát hiện xử lý các tình huống kịp thời, chủ ñộng phòng chống úng, hạn, lụt, bão. Nâng cao năng lực hoạt ñộng hệ thống thuỷ lợi phục vụ theo hướng ña mục tiêu. - ðầu tư xây dựng, nâng cấp các tuyến ñường giao thông, ñặc biệt là các tuyến ñường liên xã tới vùng sản xuất nông sản hàng hoá. Các tuyến ñường giao thông cấp xã trong toàn huyện cần nâng cấp trong giai ñoạn tới là: tuyến trục xã Hồng Dương, tuyến ñường thị trấn Kim Bài - ñê ðáy, tuyến trục xã Phương Trung, tuyến trục xã Kim Thư, tuyến liên xã Kim Thư - Kim An, Tuyến trục xã Kim An, tuyến trục xã Thanh Mai, tuyến trục xã Tân Ước - Tân Minh; tuyến trục xã Tam Hưng, tuyến trục xã Thanh Cao, tuyến trục xã Bình Minh, tuyến trục xã Thanh Cao, tuyến trục xã Xuân Dương, tuyến ñường phát triển kinh tế xã hội xã Xuân Dương - Cao Dương, tuyến ñường vành vai phát triển kinh tế xã hội xã Cao Dương. 4.4.3.7. Giải pháp về chính sách a) Chính sách ñất ñai - Xây dựng cơ sở chế biến, tạo ñiều kiện thúc ñẩy nhanh tích tụ ñất ñai trong sản xuất nông nghiệp ñể làm tiền ñề cho sản xuất tập trung chuyên môn hóa, hình thành vùng sản xuất nguyên liệu cho các nhà máy chế biến. Trên cơ sở quy hoạch chung các vùng sản xuất hàng hóa cho từng loại cây trồng, vật nuôi. ðối với vùng sản xuất nguyên liệu nên có chính sách khuyến khích các hộ nông dân dồn ñiền ñổi thửa ñể có diện tích phù hợp với quy hoạch; khuyến khích hộ nông dân không có nhu cầu, không có khả năng ñầu tư, chuyển quyền sử dụng ñất lâu dài hoặc có thời hạn, tạo ñiều kiện cho các hộ có khả năng sản xuất có mặt bằng ñể sản xuất. ðối với ñất công chưa sử dụng, dùng hình thức ñấu thầu, cho thuê ñể khuyến khích hộ nông dân, trang trại ñầu tư sản xuất tập trung. ðối với các dự án quy hoạch vùng trọng ñiểm sản xuất nông sản hàng hóa cần phải có chính sách ưu ñãi riêng, hỗ trợ xây dựng kết cấu hạ tầng trong khu sản xuất như ñiện, ñường và hệ thống thủy lợi, ưu tiên dành ñất cho các vùng sản xuất rau, ñặc biệt là rau an toàn. b) Chính sách tín dụng Do ñầu tư tín dụng vào lĩnh vực sản xuất nông nghiệp rủi ro hơn các ngành sản xuất kinh doanh khác vì vậy các ngân hàng cần ưu tiên cho phát triển nông sản hàng hóa trên cơ sở ñảm bảo kinh doanh của ngân hàng. Các ngân hàng tạo ñiều kiện cho các chủ hộ, chủ trang trại vay vốn dưới hình thức tín chấp và dùng giấy chứng nhận quyền sử dụng ruộng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………. 135 ñất ñể tạo ñiều kiện cho các chủ hộ, chủ trang trại mở rộng quy mô sản xuất. Cần dành cho tín dụng nông nghiệp sự ưu tiên phù hợp từ ñiều tiết ở các ngành khác và từ sự hỗ trợ nguồn vốn không trả lãi của Nhà nước hoặc lãi suất thấp từ ngân hàng chính sách. Ngoài vốn vay ngắn hạn, cần phải tăng cường nguồn vốn vay dài hạn và trung hạn ñể giúp các chủ hộ, các chủ trang trại tập trung sản xuất nông sản hàng hoá, yên tâm xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, ñầu tư chiều sâu, mở rộng quy mô sản xuất, có thể quay vòng ñược một vài chu kỳ sản xuất tùy theo loại cây trồng, vật nuôi. c) Chính sách khoa học, công nghệ ðẩy nhanh ñưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm khai thác có hiệu quả các nguồn lực trong sản xuất, từ ñó nhằm tăng năng suất cây trồng, vật nuôi, tạo ra nhiều sản phẩm và nông sản hàng hóa. Cải tiến chính sách, ñưa nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất còn góp phần vào công cuộc công nghiệp hóa, hiện ñại hóa nông nghiệp, nông thôn. Chính sách khoa học, công nghệ và khuyến nông cần ñược tiếp tục hoàn chỉnh trên các khía cạnh sau ñây: - Nghiên cứu có hệ thống ñất ñai canh tác ñể thiết lập quy trình sản xuất có hiệu quả cao nhất với các loại cây trồng khác nhau ñể hộ nông dân lựa chọn; - Nghiên cứu, thuần dưỡng và phổ biến các giống cây trồng, vật nuôi cao sản tới các chủ hộ và chủ trang trại; - Triển khai các dịch vụ bảo vệ thực vật và thú y tới từng thôn, xóm với từng loại gia súc, gia cầm, xây dựng vùng an toàn dịch bệnh ñối với vùng nguyên liệu, trước hết là với thịt lợn và thịt gà; - Nghiên cứu và chuyển giao các công nghệ chế biến và bảo quản ñơn giản, phù hợp với ñiều kiện gia ñình ở nông thôn và có hiệu quả cao; - Nghiên cứu, tổ chức trình diễn các mô hình sản xuất tiên tiến ở từng vùng từ ñó chuyển giao kinh nghiệm sản xuất và kinh doanh, giúp cho các hộ nghèo vươn lên khá, giúp cho các trang trại yên tâm ñầu từ sản xuất quy mô lớn, hạn chế rủi ro. - Hướng dẫn ñối với các hộ nông dân ñã và ñang sản xuất hàng hóa qua việc trao ñổi thông tin về thị trường, giá cả, các khả năng hợp tác liên kết, liên doanh với các tổ chức kinh tế trong nước và nước ngoài; - Tổ chức các trung tâm hoặc ñịa ñiểm khuyến nông cố ñịnh ñối với những vùng ñông dân và tập trung theo ñịa bàn xã hoặc liên xã. Tổ chức Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………. 136 có hiệu quả mạng lưới khuyến nông là một trong các yếu tố có tính chất quyết ñịnh ñối với thắng lợi của công tác khuyến nông. Vì vậy cần phải ñược xem là nhiệm vụ trọng tâm của chính sách khuyến nông trong thời gian tới. 4.4.3.8. Thúc ñẩy phát triển sản xuất nông sản hàng hóa - Quán triệt quan ñiểm kinh tế nhiều thành phần và qua nghiên cứu vai trò của các chủ thể tham gia phát triển sản xuất nông sản hàng hoả ở huyện Thanh Oai có thể rút ra mô hình sản xuất nông sản hàng hoá là mô hình của các chủ thể sản xuất chính: hộ gia ñình, trang trại. Vì vậy ngành nông nghiệp nên tập trung xây dựng và phát triển các mô hình kinh tế hộ gia ñình và mô hình kinh tế trang trại. - * ðối với kinh tế hộ gia ñình: - - Khai thác ñầy ñủ các tiềm năng về tự nhiên, kinh tế xã hội nhằm phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, cải thiện ñời sống nhân dân. - - Chuyển ñổi cơ cấu sản xuất và cơ cấu kinh tế theo hướng chuyên môn hoá, có sản lượng hàng hoá tập trung kết hợp với phát triển tổng hợp. Tính toán xây dựng các vùng nguyên liệu ñể phát triển công nghiệp chế biến sau này. - - Chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất trồng trọt, chăn nuôi. Nâng cao hiểu biết và tạo sự ham thích kỹ thuật avf tính toán hiệu quả kinh tế, nâng cao trình ñộ dân trí cho nông dân. - ðể phát huy ñược các mô hình kinh tế hộ gia ñình và mở rộng mô hình ra diện rộng cần phải hoàn thiện chính sách ñất ñai ñể mỗi hộ có diện tích với quy mô phù hợp cho mỗi loại hình sản xuất nông sản hàng hoá. Tạo cơ hội cho các hộ gia ñình ký kết hợp ñồng sản xuất và tiêu thụ nông sản ổn ñịnh với giá cả hợp lý. Xây dựng mô hình chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật ñể các hộ trực tiếp sản xuất ñược tiếp nhận và hưởng lợi. Nâng cao nhận thức cho các hộ gia ñình, nâng cao chất lượng sản phẩm, sản xuất ra sản phẩm an toàn thực phẩm, tạo lòng tin và giữ mối quan hệ bền vững với người tiêu thụ. Những biện pháp trên tạo cơ hội tốt cho kinh tế hộ tham gia vào sản xuất nông sản hàng hoá. - * Kinh tế trang trại Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………. 137 - - Xây dựng cơ chế chính sách hỗ trợ các trang trại sẵn có, nâng cao năng lực sản xuất hiện tại ñể sản xuất ra sản phẩm hàng hoá có chất lượng cao. Tạo ñiều kiện về tích tụ ñất ñai, vốn ban ñầu, phướng hướng sản xuất ñể phát triển thêm nhiều trang trại sản xuất nông sản hàng hoá. - - Mở rộng cơ chế, chính sách ñể các trang trại có phương án sản xuất, ñặc biệt là các trang trại ñầu tư vào công nghiệp chế biến, tiêu thụ ñược tiếp cận và ñược vay vốn của quỹ phát triển sản xuất, vay vốn trung và dài hạn ñể nâng cao trang thiết bị trong sản xuất; - - Có chính scáh ưu ñãi, ñào tạo các chủ trang trại có ñủ trình ñộ quản lý, marketing, tiếp thu ñược các tiến bộ khoa học kỹ thuật ứng dụng vào sản xuất nông sản hàng hoá; - - Cùng với kinh phí của trang trại, cần có chính sách hỗ trợ kinh phí cho các chủ trang trại trong việc tổ chức ñi tham quan, học tập những mô hình trang trại trong nước và nước ngoài. Tạo cơ hội cho họ ñược tiếp cận với cơ sở chế biến, thị trường tiêu thụ lớn, tham gia các hội chợ nông nghiệp… 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………. 138 5.1. Kết luận 1. Huyện Thanh Oai có nhiều ñiều kiện tự nhiên (vị trí ñịa lý, ñất ñai, khí hậu, lao ñộng,...) rất thuận lợi phát triển nông sản hàng hoá. Trong những năm qua, ngành nông nghiệp của huyện ñã có chuyển biến tích cực và từng bước chuyển sang sản xuất nông sản hàng hoá. Tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp theo giá thực tế năm 2010 là 3.870 tỷ ñồng. Tốc ñộ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp bình quân 5%/năm. 2. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, phát triển sản xuất nông sản hàng hoá là một hướng ñi tất yếu của nông nghiệp huyện Thanh Oai. Những năm qua, nhiều mặt hàng nông sản của huyện ñã có chỗ ñứng quan trọng trên thị trường thành phố Hà Nội và các tỉnh lân cận như: cam Canh, thịt gà, thịt lợn,.... Tuy nhiên sản xuất nông sản hàng hoá của huyện còn mang tính tự phát, vì vậy ñòi hỏi phải tìm tòi và ứng dụng nhiều biện pháp khác nhau ñể phát triển sản xuất nông sản hàng hoá. 3. Ở Thanh Oai, hộ và trang trại là các chủ thể chính sản xuất nông sản hàng hoá. Các nông sản hàng hoá của hộ và trang trại rất ña dạng và số lượng tăng dần qua các năm. Nông sản hàng hoá mũi nhọn của huyện Thanh Oai là: lúa chất lượng cao (ñặc sản), rau, khoai tây, cam Canh, thịt bò, thịt gà, thuỷ sản. Tuy nhiên trong quá trình phát triển sản xuất nông sản huyện Thanh Oai còn bộc lộ một số hạn chế cần phải khắc phục: sản xuất nông sản hàng hoá chủ yếu dựa vào hộ nông dân, quy mô ñất ñai nhỏ, manh mún, thiết bị thô sơ. Các mô hình kinh tế trang trại ñóng vai trò quan trọng trong sản xuất nông sản hàng hoá nhưng mới chỉ phát triển bước ñầu. Sự tham gia của các doanh nghiệp, hợp tác xã và các thành phần khác vào sản xuất nông sản còn quá ít. Trong sản xuất nông sản hàng hoá, chưa có sự gắn kết sản xuất với chế biến và tiêu thụ nông sản. Bên cạnh ñó, việc triển khai ứng dụng các tiến Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………. 139 bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất và việc thực hiện các chính sách ñầu tư, khuyến khích phát triển nông sản hàng hoá còn nhiều bất cập. Nhìn chung, sản xuất nông sản hàng hoá của huyện Thanh Oai những năm qua có hiệu quả kinh tế khá cao nhưng chưa tương xứng với tiềm năng vốn có của huyện. 4. ðịnh hướng phát triển vùng sản xuất nông sản hàng hoá ở Thanh Oai chia theo ba vùng như sau: Vùng I (Vùng ven ñô thị): gồm 7 xã ven ñô thị Hà Nội và quận Hà ðông và các khu, cụm ñiểm công nghiệp, bao gồm các xã: Cao Viên, Cự Khê, Bích Hoà, Mỹ Hưng, Bình Minh, Tam Hưng và Thanh Thuỳ. Vùng này tập trung sản xuất rau thực phẩm (cả rau an toàn), hoa cây cảnh và thịt lợn chất lượng cao; Vùng II (vùng bãi ven sông ðáy): là vùng ñất phù sa ñược bồi tụ bởi sông ðáy, gồm 8 xã: thị trấn Kim Bài, xã Thanh cao, xã Thanh Mai, xã Kim An, xã Kim Thư, xã Phương Trung, xã Cao Dương, xã Xuân Dương. ðây là vùng sản xuất nông sản hàng hoá chủ lực (chăn nuôi lợn và gia cầm) của huyện trong giai ñoạn hiện nay và sau này; Vùng III (ñồng trũng phía Nam ven sông Nhuệ): gồm 6 xã vùng ñồng phía Nam ven sông Nhuệ, ñó là các xã: Thanh Văn, ðỗ ðộng, Tân Ước, Dân Hoà, Liên Châu, Hồng Dương. ðây là vùng có nhiều diện tích úng trũng của huyện, dễ bị ngập úng khi có mưa to trong thời gian dài. ðây là vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung thâm canh theo hướng sản xuất hàng hoá có hiệu quả kinh tế cao và ñảm bảo vệ sinh môi trường sinh thái. Sản phẩm hàng hoá của vùng này chủ yếu là cá, gia cầm và lợn thịt. 5. ðể phát triển sản xuất nông sản hàng hoá huyện Thanh Oai, cần nghiên cứu và thực hiện 8 giải pháp sau: - Hoàn thiện quy hoạch sản xuất nông nghiệp; Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………. 140 - Giải pháp về thị trường; - Giải pháp liên kết sản xuất, tiêu thụ; - Giải pháp ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ; - Giải pháp ñào tạo phát triển nguồn nhân lực; - Giải pháp ñầu tư cơ sở hạ tầng và vật chất kỹ thuật; - Giải pháp về chính sách; - Thúc ñẩy phát triển sản nông sản hàng hoá. 5.2. Kiến nghị 1. ðối với Nhà nước - Cần có các chính sách và cơ chế hỗ trợ cho vay vốn ñể phát triển sản xuất nông sản hàng hoá của các hộ nông dân, các trang trại; - Nhà nước cần có các chính sách ñầu tư cơ sở hạ tầng: xây dựng ñường giao thông, ñiện, hệ thống thông tin… phục vụ phát triển sản xuất nông sản hàng hoá; - Khuyến khích và hỗ trợ cho việc tích tụ ñất ñai nhằm tạo ñiều kiện cho kinh tế hộ, kinh tế trang trại có ñiều kiện vừa mở rộng quy mô, vừa ñầu tư theo chiều sâu ñể tạo ra khối lượng nông sản hàng hoá lớn, chất lượng cao, thúc ñẩy sự phân công, hợp tác và liên kết trong các thành phần kinh tế tham gia sản xuất nông sản hàng hoá; - Cần ñầu tư nâng cao chất lượng nông sản hàng hoá tạo sức cạnh tranh trên thị trường. Trong ñó chú trọng phát triển công nghệ sinh học về các lĩnh vực giống cây trồng, vật nuôi nhằm nâng cao chất lượng nông sản hàng hoá; - Quản lý việc sản xuất nông sản hàng hóa và tăng cường thể chế về sản xuất nông sản hàng hóa; Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………. 141 - Nhà nước tổ chức giám sát, ñánh giá, nhân rộng các chuỗi giá trị thành công của mô hình liên minh sản xuất nông nghiệp cạnh tranh; - Triển khai có hiệu quả Quyết ñịnh số 2213/Qð-TTg về hỗ trợ lãi suất vốn vay cho nông dân sản xuất nông sản hàng hóa. 2. ðối với thành phố Hà Nội, huyện - Thực hiện tốt và vận dụng sáng tạo các chủ trương, ñường lối, chính sách của ðảng và Nhà nước trong qúa trình phát triển sản xuất nông sản hàng hoá; - Cần triển khai các chính sách về tích tụ ñất ñai; - ðẩy mạnh triển khai chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển nông thôn mới; - Cần có cơ chế và chính sách khuyến khích thu hút ñầu tư vào lĩnh vực chế biến nông sản hàng hoá hướng vào chế biến thức ăn gia súc, thịt lợn, thịt gà,… nhằm nâng cao giá trị và hiệu quả sản xuất nông sản hàng hoá; - Tăng cường ñào tạo nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng lao ñộng trong nông thôn, vừa ñáp ứng yêu cầu của nền sản xuất hàng hoá trong nông nghiệp, vừa chủ ñộng bố trí phân công lao ñộng tham gia sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, các làng nghề trên ñịa bàn huyện. Cùng với việc tích tụ ñất ñai, thúc ñẩy chuyển dịch cơ cấu lao ñộng tạo ra sự phân công lao ñộng mới, sâu sắc hơn trong nông nghiệp; - Tăng cường hệ thống thông tin nhằm cung cấp thông tin và giá cả thị trường một số nông sản chủ yếu. Xây dựng bản tin thị trường, kết hợp với tạp san khuyến nông ñể chuyển tải thông tin kinh tế, kỹ thuật và thị trường nhằm phục vụ cán bộ và nhân dân trong huyện, nắm tình hình thông tin thị trường và tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật sản xuất nông sản hàng hoá. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………. 142 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………. 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO Adam Smith (1997), Của cải của các dân tộc, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2001), Một số vấn ñề về công nghiệp hóa - hiện ñại hóa trong phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn thời kỳ 2001 - 2020, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr.113-114. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2001), ”Phát triển nong thôn bằng phong trào nông thôn mới ở Hàn Quốc”, Thông tin chuyên ñề nông nghiệp và phát triển nông thôn, (số 01/2001) tr.18. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2002), ”Giới thiệu nông nghiệp nông thôn Trung Quốc”, Thông tin chuyên ñề nông nghiệp và phát triển nông thôn, (số 11/2002). Bộ Nông nghiệp và PTNT (2002), ”Chuyên gia chiến lược Trung Quốc và nước ngoài nói về ñổi mới và phát triển của Trung Quốc”, Thông tin chuyên ñề nông nghiệp và phát triển nông thôn, (số 11/2002). Bộ Nông nghiệp và PTNT (2003), ”Chuyên gia chiến lược Trung Quốc và nước ngoài nói về ñổi mới và phát triển của Trung Quốc”, Thông tin chuyên ñề nông nghiệp và phát triển nông thôn, (số 11/2002). Bộ Thương mại (2000), ðề án ñẩy mạnh xuất khẩu rau, hoa quả thời kỳ 2001-2010. Bộ Xây dựng (2010), Quy hoạch chung thành phố Hà Nội ñến năm 2030. Các lý thuyết kinh tế học phương Tây hiện ñại (1993), Nhà xuất bản xã hội. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………. 144 Chỉ thị 100/CT-TW ngày 13 tháng 01 năm 1981 của Ban Bí thư Trung ương ðảng. Chi cục Thống kê huyện Thanh Oai (2006), Niên giám thống kê 2005, Thanh Oai. Chi cục Thống kê huyện Thanh Oai (2007), Niên giám thống kê 2006, Thanh Oai. Chi cục Thống kê huyện Thanh Oai (2008), Niên giám thống kê 2007, Thanh Oai. Chi cục Thống kê huyện Thanh Oai (2009), Niên giám thống kê 2008, Thanh Oai. Chi cục Thống kê huyện Thanh Oai (2010), Niên giám thống kê 2009, Thanh Oai. Chi cục Thống kê huyện Thanh Oai (2011), Niên giám thống kê 2010, Thanh Oai. C. Mác (1984), Tư bản, phần thứ nhất, tập I, Nhà xuất bản Matxcơva, Nhà xuất bàn sự thật, Hà Nội ðảng cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện ñại hội ñại biểu toàn quốc làn thứ IX, tr 169-170. ðỗ Kim Chung (1999), ”Công nghiệp hóa – hiện ñại hóa nông nghiệp và phát triển nông thôn ở các vùng kinh tế lãnh thổ Việt Nam”, Nghiên cứu kinh tế (số 253), tr.43. ðặng Kim Sơn (2001), Công nghiệp hóa nông nghiệp, lý luận thực tiễn và triển vọng áp dụng ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………. 145 Hoàng Văn Hoa (1995), ”Chính sách nông nghiệp ở các nước ASEAN và ñịnh hướng tiếp tục hoàn thiện chính sách phát triển kinh tế nông nghiệp hàng hóa ở Bắc Bộ”, Kỷ yếu khoa học. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lê Nin và phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Hà Nội. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình Kinh tế phát triển (dùng cho hệ cao cấp lý luận chính trị), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Hà Nội. Học viện Nguyễn Ái Quốc (1992), Giáo trình Kinh tế học và tổ chức phát triển kinh tế quốc dân Việt Nam, Nhà xuất bản Thông tin văn hóa, Hà Nội Hội Khoa học kinh tế Việt Nam, Ban ñào tạo và phổ biến kiến thức, Phát triển nông nghiệp và nông thôn theo hướng CNH, HðH. Tài liệu tập huấn, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Hà Nội. John Maynard Keynes (1994), Lý thuyết tổng quát về việc làm, lãi suất và tiền tệ, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội. Phan Sĩ Mẫn và Nguyễn Việt Anh (2001), ”ðịnh hướng và tổ chức phát triển nền nông nghiệp hàng hóa”, Nghiên cứu kinh tế, (số 273), tháng 2/2001. Phạm Vân ðình – ðỗ Kim Chung và các cộng sự (1997), Kinh tế nông nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội. Phạm Vân ðình (1998), Phát triển xí nghiệp Hương Trấn ở Trung Quốc, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………. 146 Lê Cao ðoàn (1993), Phát triển kinh tế lịch sử và lý thuyết, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Hà Nội Lê Cao ðoàn (2001), Triết lý phát triển công nghiệp, nông nghiệp, thành thị, nông thôn trong quá trình CNH, HðH ở Việt Nam, Trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn quốc gia. Viện Kinh tế học, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội. Marcel Dufumier (1995), Chính sách và sự phát triển nông nghiệp ở Thái Lan Nghị ñịnh 64/CP ngày 27 tháng 9 năm 1993 của Chính phủ. Nghị quyết số 10-NQTW ngày 5 tháng 4 năm 1998 của Bộ Chính trị. Nguyễn Thế Nhã (2000), ”Phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thập niên ñầu thế kỷ XXI”, Kinh tế và phát triển (số 41/2000) N. Gregory Mankiw (2001), Kinh tế vĩ mô, Trường ðại học kinh tế quốc dân – Nhà xuất bản Thống kê. Nguyễn Hải Hữu (2000), ”ðào tạo nghề ñáp ứng với chuyển ñổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện ñại hóa”, Hội thảo quốc gia về Công nghiệp hóa - Hiện ñại hóa nông nghiệp và nông thôn. Nguyễn Văn Trung (1994), Một số vấn ñề kinh tế hàng hóa nông nghiệp Việt Nam từ góc ñộ kinh tế, Luận án PTS, ðại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. Nguyễn Văn Tuấn (1994), Dịch vụ sản xuất nông nghiệp cho hộ tự chủ sản xuất kinh doanh ñể phát triển sản xuất hàng hóa ở ðồng bằng Bắc Bộ, Luận án PTS, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………. 147 Nguyễn Kim Vũ (2000), ”Thực trạng chất lượng hàng hóa nông sản Việt Nam, ñịnh hướng và giải pháp chủ yếu”, Hội thảo quốc gia về công nghiệp hóa, hiện ñại hóa nông nghiệp, nông thôn tháng 1 năm 2000. Bắc Ninh. Nguyễn Phượng Vỹ (2001), ”Kinh tế trang trại và những chính sách cần có ñể kinh tế trang trại phát triển”, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tháng 3/2001. Trần Văn Tý (2004), Thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất nông sản hàng hóa ở tỉnh Bắc Giang, Luận án tiến sĩ, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội. V.I. Lê Nin (1974), Toàn tập, Nhà xuất bản Tiến bộ, Matxcơva. Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp (2006), Chiến lược phát triển thị trường nông lâm sản hàng hóa ñến năm 2010. Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp (2008), Quy hoạch tổng thể ngành nông nghiệp toàn quốc ñến 2020, tầm nhìn 2030 Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp (2010), Quy hoạch nông nghiệp thành phố Hà Nội ñến 2020, tầm nhìn 2030. Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp (2010), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội ñến 2020, tầm nhìn 2030. Vũ Văn Hân (1994), Các giai ñoạn hình thành và phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam, Luận án PTS khoa học kinh tế, ðại học Kinh tế quốc dân Hà Nội. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………. 148 Vũ Thị Ngọc Trâm (1997), ”Phát triển nông hộ sản xuất hàng hóa ở vùng ðồng bằng sông Hồng”, Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm (số 05/97). Vũ Thị Bạch Tuyết (1999), ”Chiến lược khoa học và công nghệ phát triển nông nghiệp trong sự phát triển kinh tế của Việt Nam”, Nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm (số 440), tr 77-78. PHẦN PHỤ LỤC Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………. 1 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………. 2 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………. 3 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………. 4 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………. 5 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………. 6 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………. 7 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………. 8 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………. 9 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………. 10 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………. 11 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2079.pdf
Tài liệu liên quan