Phát triển sản xuất nông nghiệp đồng bằng Sông Hồng trong điều kiện biến đổi khí hậu. Thực trạng và một số giải pháp ứng phó

Tài liệu Phát triển sản xuất nông nghiệp đồng bằng Sông Hồng trong điều kiện biến đổi khí hậu. Thực trạng và một số giải pháp ứng phó: ... Ebook Phát triển sản xuất nông nghiệp đồng bằng Sông Hồng trong điều kiện biến đổi khí hậu. Thực trạng và một số giải pháp ứng phó

doc43 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2890 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Phát triển sản xuất nông nghiệp đồng bằng Sông Hồng trong điều kiện biến đổi khí hậu. Thực trạng và một số giải pháp ứng phó, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC PHẦN I – CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU I. KHÍ HẬU THỜI TIẾT – MỘT TRONG NHỮNG NHÂN TỐ QUAN TRỌNG NHẤT ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 1. Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp. 2. Điều kiện khí hậu trời tiết và ảnh hưởng của nó đối với sản xuất nông nghiệp. II. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 1. Khái niệm biến đổi khí hậu và nguyên nhân. Biến đổi khí hậu là gì? Nguyên nhân của Biến đổi khí hậu. 2. Thực trạng Biến đổi khí hậu ở Việt Nam. 3. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp 3.1. Những tác động nghiêm trọng a. Tác động của nước biển dâng b. Tác động của sự nóng lên toàn cầu c. Tác động của các hiện tượng thời tiết cực đoan 3.2. Dự báo tác động tiềm tàng của BĐKH đối với các lĩnh vực và khu vực a. Đối với tài nguyên nước. b. Đối với nông nghiệp và an ninh lương thực c. Đối với lâm nghiệp d. Đối với thủy sản PHẦN II – THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỚI SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI ĐB SÔNG HỒNG. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - Xà HỘI CỦA ĐB SÔNG HỒNG Đặc điểm tự nhiên Đặc điểm kinh tế - xã hội II. PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 1. Nhiệt độ tăng cao 1.1. Gia tăng hạn hán 1.2. Gia tăng lũ lụt 1.3. Gia tăng dịch bệnh trên đàn vật nuôi và cây trồng 1.4. Khả năng giảm an ninh lương thực 2. Mực nước biển dâng cao 3. Suy giảm đa dạng sinh học III.CÁC BIỆN PHÁP Đà THỰC HIỆN ĐỂ HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỚI NÔNG NGHIỆP ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG. ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ Cảnh báo hội thảo đề xuất giải pháp Đầu tư thủy lợi Phòng chống dịch PHẦN III – MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU I. DỰ BÁO NHỮNG ẢNH HƯỞNG CÓ THỂ CÓ CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ Giải pháp chung Giải pháp giảm thiểu Giải pháp thích ứng PHẦN IV – KẾT LUẬN LỜI MỞ ĐẦU Đồng bằng sông Hồng là một vùng đất rộng lớn nằm quanh khu vực hạ lưu sông Hồng với một nền nông nghiệp có truyền thống lâu đời.Là một trong hai vựa lúa lớn nhất cả nước, Đồng bằng sông Hồng đã đóng góp rất nhiều cho sự phát triển của đất nước.Với sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, Đồng bằng sông Hồng phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện thời tiết, khí hậu,lượng mưa hàng năm. Những năm thời tiết thuận lợi, sản xuất nông nghiệp được mùa, người dân có lương thực, Nhà nước có sản phẩm để xuất khẩu, thu được nguồn ngoại tệ lớn.Nhưng những năm hạn hán hay lũ lụt, mùa màng có khi còn mất trắng, gây tổn thất nặng nề cho người dân và ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển kinh tế của đất nước.Ngày nay, sự thay đổi của khí hậu ( Biến đổi khí hậu) ngày càng nghiêm trọng, gây nên những tổn thất vô cùng lớn cho các ngành sản xuất, cho đất nước nói chung, cho sản xuất nông nghiệp tại Đồng bằng sông Hồng nói riêng. Vì vậy, nhóm chúng em chọn đề tài “ Phát triển sản xuất nông nghiệp ĐB Sông Hồng trong điều kiện biến đổi khí hậu. Thực trạng và một số giải pháp ứng phó” để thấy được sự ảnh hưởng của biến đổi khí hậu như thế nào? Từ đó đề ra những giải pháp để ứng phó với tình trạng thay đổi khí hậu đang diễn ra ngày càng nghiêm trọng. PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU I. KHÍ HẬU THỜI TIẾT – MỘT TRONG NHỮNG NHÂN TỐ QUAN TRỌNG NHẤT ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 1. Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp. Sản xuất nông nghiệp chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố. Trong đó có những yếu tố tác động trực tiếp đến kết quả sản xuất nông nghiệp như: đất đai, lao động, vốn , công nghệ, thời tiết khí hậu… Điều này thể hiện rõ qua hàm sản xuất: Q = f ( x1, x2…xn) trong đó: Q là sản lượng, x1 x2.. các yếu tố sản xuất có ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp. 2. Điều kiện khí hậu trời tiết và ảnh hưởng của nó đến sản xuất nông nghiệp. Việt Nam nằm hoàn toàn trong vành đai nhiệt đới của Bán Cầu Bắc, thiên về chí tuyến hơn là phía xích đạo. Vị trí đó đã tạo cho Việt Nam có một nền nhiệt độ cao. Nhiệt độ trung bình năm từ 22ºC đến 27ºC. Hàng năm, có khoảng 100 ngày mưa với lượng mưa trung bình từ 1.500 đến 2.000mm. Độ ẩm không khí trên dưới 80%. Số giờ nắng khoảng 1.500 – 2.000 giờ, nhiệt bức xạ trung bình năm 100kcal/cm². Chế độ gió mùa cũng làm cho tính chất nhiệt đới ẩm của khí hậu Việt Nam thay đổi. Nhìn chung, Việt Nam có một mùa nóng mưa nhiều và một mùa tương đối lạnh, ít mưa. Trên nền nhiệt độ chung đó, khí hậu của các tỉnh phía Bắc (từ đèo Hải Vân trở ra Bắc) thay đổi theo bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông trong khi các tỉnh phía Nam có hai mùa mưa và không mưa. Việt Nam chịu sự tác động mạnh của gió mùa Đông Bắc nên nhiệt độ trung bình thấp hơn nhiệt độ trung bình nhiều nước khác cùng vĩ độ ở Châu Á. So với các nước này, Việt nam nhiệt độ về mùa đông lạnh hơn và về mùa hạ ít nóng hơn. Do ảnh hưởng gió mùa, hơn nữa sự phức tạp về địa hình nên khí hậu của Việt Nam luôn luôn thay đổi trong năm, từ giữa năm này với năm khác và giữa nơi này với nơi khác ( từ Bắc xuống Nam và từ thấp lên cao.) Đặc điểm khí hậu như vậy đã tạo ra một nền nông nghiệp nhiệt đới, có pha trộn tính chất ôn đới, nhất là ở miền Bắc và được trải rộng trên 4 vùng rộng lớn, phức tạp: trung du, miền núi, đồng bằng và ven biển. Đặc điểm này đem lại cho nông nghiệp nhiều thuận lợi cơ bản, đông thời cũng có những khó khăn rất lớn trong quá trình phát triển sản xuất nông nghiệp. Với lượng mưa bình quân tương đối lớn, đảm bảo nguồn nước ngọt phong phú cho sản xuất và đời sống, có nguồn năng lượng mặt trời dồi dào, tập đoàn cây trồng và vật nuôi phong phú, có giá trị kinh tế cao.những năm thời tiết thuận lợi, cây trồng cho năng suất cao, sản xuất được mùa. Tuy nhiên,bên cạnh những thuận lợi nêu trên,điều kiện thời tiết cũng tạo ra nhiều khó khăn lớn, như: mưa nhiều và lượng mưa thường tập trung vào ba tháng trong năm gây lũ lụt, ngập úng. Nắng nhiều gây khô hạn. Khí hậu ẩm ướt, sâu bệnh, dịch bệnh dễ phát sinh và lây lan gây tổn thất lớn đối với mùa màng. Tất cả những điều đó làm giảm sản lượng nông nghiệp, thậm chí có thời điểm mất trắng ( không có thu hoạch ). II. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 1. Khái niệm biến đổi khí hậu và nguyên nhân. 1.1. Biến đổi khí hậu là gì? Biến đổi khí hậu được định nghĩa là: sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển , thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo. ( nguồn : VACNE ) "Những ảnh hưởng có hại của biến đổi khí hậu", là những biến đổi trong môi trường vật lý hoặc sinh học gây ra những ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả năng phục hồi hoặc sinh sản của các hệ sinh thái tự nhiên và được quản lý hoặc đến hoạt động của các hệ thống kinh tế - xã hội hoặc đến sức khỏe và phúc lợi của con người ". (Theo công ước chung của LHQ về biến đổi khí hậu) 1.2. Nguyên nhân của Biến đổi khí hậu. Nguyên nhân chính làm biến đổi khí hậu trái đất là do sự gia tăng các hoạt động tạo ra các chất thải khí nhà kính, các hoạt động khai thác quá mức các bể hấp thụ và bể chứa nhà kính như sinh khối, rừng, các hệ sinh thái biển, ven bờ và đất liền khác. 6 loại khí nhà kính chủ yếu bao gồm: CO2, CH4, N2O,HFCs, PFCs và SF6. + CO2 phát thải khi đốt cháy nhiên liệu hóa thạch ( than, dầu, khí ) và là nguồn khí nhà kính chủ yếu do con người gây ra trong khí quyển.CO2 cũng sinh ra từ các hoạt động công nghiệp như sản xuất xi măng và cán thép. + CH4 sinh ra từ các bãi rác, lên men thức ăn trong ruột động vật nhai lại, hệ thống khí, dầu tự nhiên và khai thác than. + N2O phát thải từ phân bón và các hoạt động công nghiệp. + HFCs được sử dụng thay cho các chất phá hủy ôzôn ( ODS ) và HFC-23 là sản phẩm phụ của quá trình sản xuất HCFC-22. + PFCs sinh ra từ quá trình sản xuất nhôm. + SF6 sử dụng trong vật liệu cách điện và trong quá trình sản xuất magie. * Các biểu hiện của biến đổi khí hậu - Sự nóng lên của khí quyển và trái đất nói chung. Trong thế kỷ 20, nhiệt độ bề mặt trái đất đã tăng trung bình 0.6 ̊C - Sự thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển có hại cho môi trường sống của con người và các sinh vật trên trái đất. - Sự dâng cao mực nước biển do băng tan , dẫn đến sự ngập úng ở các vùng đất t hấp, các đảo nhỏ trên biển. Trong thế kỷ 20, mức nước biển đã dâng lên khoảng 10 đến 20 cm. - Sự di chuyển của các đới khí hậu tồn tại hàng nghìn năm trên các vùng khác nhau của Trái đất dẫn tới nguy cơ đe dọa sự sống của các loài sinh vật , các hệ sinh thái và hoạt động của con người. - Sự thay đổi cường độ hoạt động của quá trình hoàn lưu khí quyển, chu trình tuần hoàn nước trong tự nhiên và các chu trình sinh địa hóa khác. - Sự thay đổi năng suất sinh học của các hệ sinh thái, chất lượng và thành phần của thủy quyển, sinh quyển, các địa quyển. BĐKH hiện nay, tiêu biểu là sự nóng lên toàn cầu đã được khẳng định là chủ yếu do hoạt động của con người. Kể từ thời kỳ tiền công nghiệp (khoảng từ năm 1750), con người đã sử dụng ngày càng nhiều năng lượng, chủ yếu từ các nguồn nguyên liệu hóa thạch (than, dầu, khí đốt), qua đó đã thải vào khí quyển ngày càng tăng các chất khí gây hiệu ứng nhà kính của khí quyển, dẫn đến tăng nhiệt độ của trái đất. Những số liệu về hàm lượng khí CO2 trong khí quyển được xác định từ các lõi băng được khoan ở Greenland và Nam cực cho thấy, trong suốt chu kỳ băng hà và tan băng (khoảng 18.000 năm trước), hàm lượng khí CO2 trong khí quyển chỉ khoảng 180 -200ppm (phần triệu), nghĩa là chỉ bằng khoảng 70% so với thời kỳ tiền công nghiệp (280ppm). Từ khoảng năm 1.800, hàm lượng khí CO2 bắt đầu tăng lên, vượt con số 300ppm và đạt 379ppm vào năm 2005, nghĩa là tăng khoảng 31% so với thời kỳ tiền công nghiệp, vượt xa mức khí CO2 tự nhiên trong khoảng 650 nghìn năm qua. Hàm lượng các khí nhà kính khác như khí mêtan (CH4), ôxit nitơ (N2O) cũng tăng lần lượt từ 715ppb (phần tỷ) và 270ppb trong thời kỳ tiền công nghiệp lên 1774ppb (151%) và 319ppb (17%) vào năm 2005. Riêng các chất khí chlorofluoro carbon (CFCs) vừa là khí nhà kính với tiềm năng làm nóng lên toàn cầu lớn gấp nhiều lần khí CO2, vừa là chất phá hủy tầng ôzôn bình lưu, chỉ mới có trong khí quyển do con người sản xuất ra kể từ khi công nghiệp làm lạnh, hóa mỹ phẩm phát triển. Đánh giá khoa học của Ban liên chính phủ về BĐKH (IPCC) cho thấy, việc tiêu thụ năng lượng do đốt nhiên liệu hóa thạch trong các ngành sản xuất năng lượng, công nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng… đóng góp khoảng một nửa (46%) vào sự nóng lên toàn cầu, phá rừng nhiệt đới đóng góp khoảng 18%, sản xuất nông nghiệp khoảng 9% các ngành sản xuất hóa chất (CFC, HCFC) khoảng 24%, còn lại (3%) là từ các hoạt động khác. Từ năm 1840 đến 2004, tổng lượng phát thải khí CO2 của các nước giàu chiếm tới 70% tổng lượng phát thải khí CO2 toàn cầu, trong đó ở Hoa Kỳ và Anh trung bình mỗi người dân phát thải 1.100 tấn, gấp khoảng 17 lần ở Trung Quốc và 48 lần ở Ấn Độ. Riêng năm 2004, lượng phát thải khí CO2 của Hoa Kỳ là 6 tỷ tấn, bằng khoảng 20% tổng lượng phát thải khí CO2 toàn cầu. Trung Quốc là nước phát thải lớn thứ 2 với 5 tỷ tấn CO2, tiếp theo là Liên bang Nga 1,5 tỷ tấn, Ấn Độ 1,3 tỷ tấn, Nhật Bản 1,2 tỷ tấn, CHLB Đức 800 triệu tấn, Canada 600 triệu tấn, Vương quốc Anh 580 triệu tấn. Các nước đang phát triển phát thải tổng cộng 12 tỷ tấn CO2, chiếm 42% tổng lượng phát thải toàn cầu so với 7 tỷ tấn năm 1990 (29% tổng lượng phát thải toàn cầu), cho thấy tốc độ phát thải khí CO2 của các nước này tăng khá nhanh trong khoảng 15 năm qua. Một số nước phát triển dựa vào đó để yêu cầu các nước đang phát triển cũng phải cam kết theo Công ước Biến đổi khí hậu. Năm 1990, Việt Nam phát thải 21,4 triệu tấn CO2. Năm 2004, phát thải 98,6 triệu tấn CO2, tăng gần 5 lần, bình quân đầu người 1,2 tấn/năm (trung bình của thế giới là 4,5 tấn/năm, Singapo 12,4 tấn, Malaysia 7,5 tấn, Thái Lan 4,2 tấn, Trung Quốc 3,8 tấn, Inđônêxia 1,7 tấn, Philippin 1,0 tấn, Myanma 0,2 tấn, Lào 0,2 tấn). Như vậy, phát thải các khí CO2 của Việt Nam tăng khá nhanh trong 15 năm qua, song vẫn ở mức thấp so với trung bình toàn cầu và nhiều nước trong khu vực. Dự tính tổng lượng phát thải các khí nhà kính của Việt Nam sẽ đạt 233,3 triệu tấn CO2 tương đương vào năm 2020, tăng 93% so với năm 1998. Tuy nhiên, điều đáng lưu ý là trong khi các nước giàu chỉ chiếm 15% dân số thế giới, nhưng tổng lượng phát thải của họ chiếm 45% tổng lượng phát thải toàn cầu; các nước châu Phi và cận Sahara với 11% dân số thế giới chỉ phát thải 2%, và các nước kém phát triển với 1/3 dân số thế giới chỉ phát thải 7% tổng lượng phát thải toàn cầu. Đó là điều mà các nước đang phát triển nêu ra về bình đẳng và nhân quyền tại các cuộc thương lượng về Công ước khí hậu và Nghị định thư Kyoto. Chính vì thế, một nguyên tắc cơ bản, đầu tiên được ghi trong Công ước Khung của Liên hợp quốc về BĐKH là: “Các bên phải bảo vệ hệ thống khí hậu vì lợi ích của các thế hệ hôm nay và mai sau của nhân loại, trên cơ sở công bằng, phù hợp với trách nhiệm chung nhưng có phân biệt và bên các nước phát triển phải đi đầu trong việc đấu tranh chống BĐKH và những ảnh hưởng có hại của chúng”. Khí nhà kính và hiệu ứng nhà kính Trong thành phần của khí quyển trái đất, khí nitơ chiếm 78% khối lượng, khí oxy chiếm 21%, còn lại khoảng 1% các khí khác như argon, đioxit cacbon, mêtan, ôxit nitơ, nêon, hêli, hyđrô, ôzôn,… và hơi nước. Tuy chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ, các khí vết này, đặc biệt là khí CO2, CH4, NOx, và CFCs - một loại khí mới chỉ có trong khí quyển từ khi công nghệ làm lạnh phát triển, là những khí có vai trò rất quan trọng đối với sự sống trên trái đất. Trước hết, đó là vì các chất khí nói trên hấp thụ bức xạ hồng ngoại do mặt đất phát ra, sau đó, một phần lượng bức xạ này lại được các chất khí đó phát xạ trở lại mặt đất, qua đó hạn chế lượng bức xạ hồng ngoại của mặt đất thoát ra ngoài khoảng không vũ trụ và giữ cho mặt đất khỏi bị lạnh đi quá nhiều, nhất là về ban đêm khi không có bức xạ mặt trời chiếu tới mặt đất. Các chất khí nói trên, trừ CFCs, đã tồn tại từ lâu trong khí quyển và được gọi là các khí nhà kính tự nhiên. Nếu không có các chất khí nhà kính tự nhiên, trái đất của chúng ta sẽ lạnh hơn hiện nay khoảng 33oC, tức là nhiệt độ trung bình trái đất sẽ khoảng 18oC. Hiệu ứng giữ cho bề mặt trái đất ấm hơn so với trường hợp không có các khí nhà kính được gọi là “Hiệu ứng nhà kính”. Ngoài ra, khí ôzôn tập trung thành một lớp mỏng trên tầng bình lưu của khí quyển có tác dụng hấp thụ các bức xạ tử ngoại từ mặt trời chiếu tới trái đất và thông qua đó bảo vệ sự sống trên trái đất. Kể từ thời kỳ tiền công nghiệp về trước, ít nhất khoảng 10.000 năm, nồng độ các chất khí nhà kính rất ít thay đổi, trong đó khí CO2 chưa bao giờ vượt quá 300ppm. Chỉ riêng lượng phát thải khí CO2 do sử dụng nhiên liệu hóa thạch đã tăng hàng năm trung bình tỷ lệ từ 6,4 tỷ tấn cacbon (xấp xỉ 23,5 tỷ tấn CO2) trong những năm 1990 lên đến 7,2 tỷ tấn cacbon (xấp xỉ 45,9 tỷ tấn CO2) mỗi năm trong thời kỳ từ 2000 – 2005. Các nhân tố khác, trong đó có các sol khí (bụi, cacbon hữu cơ, sulphat, nitrat…) gây ra hiệu ứng âm (lạnh đi) với lượng bức xạ cưỡng bức tổng cộng trực tiếp là 0,5W/m2 và gián tiếp phản xạ của mây là 0,7W/m2; thay đổi sử dụng đất làm thay đổi suất phản xạ bề mặt, tạo ra lượng bức xạ cưỡng bức tổng cộng được xác định bằng 0,02W/m2; trái lại, sự gia tăng khí ôzôn trong tầng đối lưu do sản xuất và phát thải các hóa chất và sự thay đổi trong hoạt động của mặt trời trong thời kỳ từ năm 1750 đến nay được xác định là tạo ra hiệu ứng dương đối với tổng lượng bức xạ cưỡng bức lần lượt là 0,35 và 0,12W/m2. Như vậy, tác động tổng cộng của các nhân tố khác, ngoài khí nhà kính, đã tạo ra lượng bức xạ cưỡng bức âm. Vì thế, trên thực tế, sự tăng lên của nhiệt độ trung bình toàn cầu quan trắc được trong thời gian qua đã bị triệt tiêu một phần, nói cách khác, sự tăng lên của riêng hàm lượng khí nhà kính nhân tạo trong khí quyển làm trái đất nóng lên nhiều hơn so với những gì đã quan trắc được, và điều đó càng khẳng định sự biến đổi khí hậu hiện nay là do các hoạt động của con người chứ không phải do quá trình tự nhiên. Nước biển dâng Nước biển dâng là sự dâng mực nước của đại dương trên toàn cầu, trong đó không bao gồm triều, nước dâng do bão… Nước biển dâng tại một vị trí nào đó có thể cao hơn hoặc thấp hơn so với trung bình toàn cầu vì có sự khác nhau về nhiệt độ của đại dương và các yếu tố khác. Mực nước biển được đo thông qua hệ thống thiết bị đo triều ký đặt tại các trạm hải văn hoặc các máy đo độ cao vệ tinh. Theo Báo cáo đánh giá lần thứ tư của Ban liên chính phủ về BĐKH (IPCC), sự nóng lên của hệ thống khí hậu đã rõ ràng được minh chứng thông qua số liệu quan trắc ghi nhận sự tăng lên của nhiệt độ không khí và nhiệt độ nước biển trung bình toàn cầu, sự tan chảy nhanh của lớp tuyết phủ và băng, làm tăng mực nước biển trung bình toàn cầu. Mực nước biển tăng phù hợp với xu thế nóng lên do sự đóng góp của các thành phần chứa nước trên toàn cầu được ước tính gồm: giãn nở nhiệt của các đại dương, các sông băng trên núi, băng Greenland, băng Nam cực và các nguồn chứa nước trên đất liền. Các kết  quả nghiên cứu gần đây đưa ra dự  báo mực nước biển sẽ cao hơn từ 0,5 – 1,4m vào cuối thế kỷ XXI. 2. Thực trạng của Biến đổi khí hậu. * Thực trạng của Biến đổi khí hậu ở Việt Nam. Theo số liệu quan trắc, những năm gần đây khí hậu ở Việt Nam có những thay đổi đáng lưu ý sau: - Nhiệt độ: Trong khoảng 50 năm qua (1951 - 2000), nhiệt độ trung bình năm (TBN) ở Việt Nam đã tăng lên 0,7ºC. Nhiệt độ TBN của 4 thập kỷ gần đây (1961 - 2000) cao hơn TBN của 3 thập kỷ trước đó (1931 - 1960). Nhiệt độ TBN của thập kỷ 1991 – 2000 ở Hà Nội, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh đều cao hơn trung bình (TB) của thập kỷ 1931 – 1940 lần lượt là 0,8; 0,4 và 0,6ºC. Năm 2007, nhiệt độ TBT ở cả 3 miền trên đều cao hơn TB của thập kỷ 1931 – 1940 là 0,8 – 1,3ºC và cao hơn thập kỷ 1991 – 2000 là 0,4 – 0,5ºC. - Lượng mưa: Trên từng địa điểm, xu thế biến đổi của lượng mưa TBN trong 9 thập kỷ vừa qua (1911 – 2000) không rõ rệt theo các thời kỳ và trên các vùng khác nhau, có giai đoạn tăng lên và có giai đoạn giảm xuống. Trên lãnh thổ Việt Nam, xu thế biến đổi của lượng mưa cũng rất khác nhau giữa các khu vực. - Mực nước biển: Theo số liệu quan trắc trong khoảng 50 năm qua ở các trạm Cửa Ông và Hòn Dấu cho thấy, mực nước biển trung bình đã tăng lên khoảng 20cm. Số đợt không khí lạnh (KKL) ảnh hưởng tới Việt Nam giảm đi rõ rệt trong hai thập kỷ gần đây (cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI). Năm 1994 và năm 2007 chỉ có 15-16 đợt KKL, bằng 56% trung bình nhiều năm. 6/7 trường hợp có số đợt KKL trong mỗi tháng mùa đông (XI-III) thấp dị thường (0-1 đợt) cũng rơi vào 2 thập kỷ gần đây (3/1990, 1/1993, 2/1994, 2/1997, 11/1997). Một biểu hiện dị thường gần đây nhất về khí hậu trong bối cảnh biến đổi khí hậu toàn cầu là đợt KKL gây rét đậm, rét hại kéo dài 38 ngày trong tháng 1 và tháng 2 năm 2008 gây thiệt hại lớn cho sản xuất nông nghiệp. - Bão: Những năm gần đây, số cơn bão có cường độ mạnh nhiều hơn, quỹ đạo bão dịch chuyển dần về các vĩ độ phía Nam và mùa bão kết thúc muộn hơn, nhiều cơn bão có quỹ đạo di chuyển dị thường hơn. Số ngày mưa phùn TBN ở Hà Nội giảm dần trong thập kỷ 1981 – 1990 và chỉ còn gần một nửa (15 ngày/năm) trong 10 năm gần đây. - Về nhiệt độ: Trên các khu vực, nhiệt độ TBN có thể tăng lên 2oC vào năm 2050. Dự tính đến năm 2100 nhiệt độ sẽ tăng lên 3oC. - Về lượng mưa: Lượng mưa mùa mưa ở các khu vực, trừ Trung Bộ, đều tăng 0-5% vào năm 2050, riêng Trung Bộ là 0-10%. Lượng mưa mùa khô ở các vùng Tây Bắc, Đông Bắc, Đồng bằng Bắc Bộ, Đông Bắc, Đồng bằng Bắc Trung Bộ, Nam Bộ và cực Nam Trung Bộ có thể tăng hay giảm 5%, riêng ở Bắc và Trung Trung Bộ tăng 0-5%. Đáng chú ý là ở những vùng thường xảy ra hạn hán vào mùa khô, hạn hán có nhiều khả năng tăng lên cả về cường độ và diện tích. - Về mực nước biển: Trung bình trên toàn dải bờ biển Việt Nam, mực nước biển có thể tăng lên 40cm vào năm 2050 và ước tính có thể tăng lên 100cm vào năm 2100. * Thực trạng phát triển kinh tế Đồng bằng sông Hồng §ång b»ng s«ng Hång lµ tªn gäi chung cho vïng ®Êt phï sa s«ng Hång vµ s«ng Th¸i B×nh båi ®¾p. §©y lµ mét trong hai vïng kinh tÕ cña miÒn B¾c ViÖt Nam: Vïng nói vµ trung du phÝa B¾c ( gåm §«ng B¾c vµ T©y B¾c ) vµ ®ång b»ng s«ng Hång. §ång b»ng s«ng Hång réng h¬n 1,4 triÖu ha, chiÕm 3,8% diÖn tÝch toµn quèc víi mét vïng biÓn bao la ë phÝa §«ng vµ §«ng Nam. Sè d©n cña vïng lµ 18.400.600 ng­êi(2007), chiÕm 21,6% sè d©n c¶ n­íc. HiÖn t¹i cung nh­ trong t­¬ng lai, ®ång b»ng s«ng Hång lµ mét trong nh÷ng vïng ®ãng vai trß quan träng trong sù nghiÖp ph¸t triÓn kinh tÕ x· héi cña ®Êt n­íc . §ång b»ng s«ng Hång lµ mét trong nh÷ng vïng kinh tÕ cã tÇm quan träng ®Æc biÖt trong ph©n c«ng lao ®éng cña c¶ n­íc. §©y lµ vïng cã vÞ trÝ ®Þa lý vµ ®iÒu kiÖn tù nhiªn thuËn lîi, tµi nguyªn thiªn nhiªn phong phó vµ ®a d¹ng, d©n c­ ®«ng ®óc, nguån lao ®éng dåi dµo, mÆt b»ng d©n trÝ cao. Vïng ®ång b»ng s«ng Hång n»m ë phÝa Nam cña ®­êng chÝ tuyÕn B¾c, vïng bao gåm ®ßng b»ng ch©u thæ mµu mì, d¶i ®Êt r×a trung du víi mét sè tµi nguyªn kho¸ng s¶n, tµi nguyªn du lÞch vµ vÞnh B¾c Bé giµu tiÒm n¨ng. §Þa h×nh cña vïng t­¬ng ®èi b»ng ph¼ng, cã ®é cao tõ 0,4_12m so víi mùc n­íc biÓn . Vïng cã khÝ hËu nhiÖt ®íi cËn nhiÖt ®íi giã mïa, l­îng m­a trung b×nh h»ng n¨m lµ 1400 -2000mm. Vïng cã vÞ trÝ thuËn lîi cho sù ph¸t triÓn kinh tÕ x· héi. §©y lµ cÇu nèi gi÷a §«ng B¾c, T©y B¾c víi B¾c Trung Bé, ®ång thêi còng n»m ë trung t©m miÒn B¾c, trong vïng kinh tÕ träng ®iÓm B¾c Bé. Vïng l¹i tiÕp gi¸p víi h¬n 400km bê biÓn, cã cöa ngâ th«ng ra biÓn qua c¶ng H¶i Phßng, dÔ dµng më réng giao l­u víi c¸c vïng kh¸c vµ c¸c n­íc trong khu vùc . Tuy nhiªn n»m trong vïng khÝ hËu nhiÖt ®íi giã mïa nªn th­êng xuyªn chÞu ¶nh h­ëng cña thiªn tai nh­ b·o, lò lôt, h¹n h¸n. Tµi nguyªn thiªn nhiªn cña vïng kh¸ ®a d¹ng, ®Æc biÖt lµ ®Êt phï sa s«ng Hång. §ång b»ng s«ng Hång lµ n¬i cã nhiÒu kh¶ n¨ng vÒ s¶n xuÊt l­¬ng thùc, thùc phÈm. Trªn thùc tÕ ®©y lµ vùa lóa lín thø hai cña c¶ n­íc, sau ®ång b»ng s«ng Cöu Long. Sè ®Êt ®ai sö dông cho n«ng nghiÖp lµ 70 v¹n ha, chiÕm 56% tæng diÖn tÝch tù nhiªn cña vïng, trong ®ã 70% ®Êt cã ®é ph× tõ trung b×nh trë lªn. Nh×n chung,®Êt ®ai cña ®ång b»ng s«ng Hång kh¸ mµu mì do ®­îc phï sa cña hÖ thèng s«ng Hång vµ s«ng Th¸i B×nh båi ®¾p. Vïng cã hai hÖ thèng s«ng Hång vµ s«ng Th¸i B×nh nªn nguån n­íc rÊt phong phó. C¶ nguån n­íc trªn mÆt lÉn nguån n­íc ngÇm ®Òu cã chÊt l­îng rÊt tèt. Tuy nhiªn vïng còng x¶y ra t×nh tr¹ng thiÕu n­íc trong mïa kh« vµ th­µ n­íc trong mïa m­a. §iÒu kiÖn khÝ hËu vµ thuû v¨n thuËn lîi cho viÖc th©m canh t¨ng vô trong s¶n xuÊt n«ng nghiÖp. Thêi tiÕt mïa kh« rÊt phï hîp víi mét sè c©y trång ­a l¹nh. HÇu hÕt c¸c tØnh ë §ång b»ng S«ng Hång ®Òu ph¸t triÓn mét sè c©y ­a l¹nh ®em l¹i hiÖu qu¶ kinh tÕ lín nh­ c¸c c©y ng« ®«ng, khoai t©y, su hao, b¾p c¶i, cµ chua vµ trång hoa xen canh. HiÖn nay, vô ®«ng ®ang trë thµnh vô s¶n xuÊt chÝnh cña mét sè ®Þa ph­¬ng trong vïng. Tõ bao ®êi nay ng­êi d©n ®ång b»ng sinh sèng chñ yÕu b»ng nghÒ trång lóa, ®· tÝch luü ®­îc nhiÒu kinh nghiÖm. §ã lµ vèn rÊt quý ®Ó ®Èy m¹nh s¶n xuÊt. Ngoµi ra, sù ph¸t triÓn cña nÒn kinh tÕ cïng víi hµng lo¹t c¸c chÝnh s¸ch míi còng gãp phÇn quan träng cho viÖc gi¶i quyÕt c¸c vÊn ®Ò vÒ l­¬ng thùc, thùc phÈm ë §ång b»ng S«ng Hång. Trong c¬ cÊu ngµnh n«ng nghiÖp, ngµnh trång c©y l­¬ng thùc lu«n gi÷ vÞ trÝ hµng ®Çu. DiÖn tÝch c©y l­¬ng thùc kho¶ng 1,2 triÖu ha, chiÕm kho¶ng 14% diÖn tÝch c©y l­¬ng thùc cña c¶ n­íc. S¶n l­îng l­¬ng thùc lµ 6,1 triÖu tÊn, chiÕm 18% s¶n l­¬ng thùc toµn quèc (1999). C©y lóa cã mÆt ë hÇu hÕt c¸c n¬i, nh­ng tËp trung nhÊt vµ ®¹t n¨ng xuÊt cao nhÊt lµ ë c¸c tØnh Th¸i B×nh, Nam §Þnh, H¶i D­¬ng, H­ng Yªn, Ninh B×nh. Th¸i B×nh trë thµnh tØnh dÉn ®Çu c¶ n­íc vÒ n¨ng suÊt lóa (70,6 t¹/ha-n¨m 2006). NhiÒu huyÖn, hîp t¸c x· ®¹t n¨ng xuÊt 10-11 tÊn/ha. Ngµnh trång c©y l­¬ng thùc, ®Æc biÖt lµ trång lóa ë ®©y ®· cã tõ l©u ®êi vµ ®­îc th©m canh víi tr×nh ®é cao nhÊt trong c¶ n­íc. Tuy vËy, viÖc ®¶m ®¶o l­¬ng th­c cho con ng­êi vµ cho c¸c nhu cÇu kh¸c (phôc vô ch¨n nu«i, c«ng nghÖ chÐ biÕn v.v…) cßn bÞ h¹n chÕ. Møc b×nh qu©n l­¬ng thùc theo ®Çu ng­êi ë §ång b»ng S«ng Hång vÉn cßn thÊp h¬n møc b×nh qu©n cña c¶ n­íc (460 kg/ng­êi so víi 490 kg/ng­êi n¨m 2006). Ở §ång b»ng S«ng Hång, viÖc s¶n xuÊt thùc phÈm ch­a t­¬ng xøng víi tiªm n¨ng hiÖn cã. Rau gieo trång h¬n 7 v¹n ha, chiÕm 27,8% diÖn tÝch rau c¶ n­íc, tËp trung chñ yÕu ë c¸c vµnh ®ai xung quanh khu c«ng nghiÖp vµ thµnh phè. Nguån thùc phÈm cña vïng ®ång b»ng phô thuéc nhiÒu vµo ngµnh ch¨n nu«i, nhÊt lµ ch¨n nu«i gia sóc nhá, gia cÇm vµ nu«i trång thuû s¶n. ViÖc ph¸t triÓn c¸c ngµnh nµy cßn nhiÒu kh¶ n¨ng to lín. VÊn ®Ò c¬ b¶n lµ gi¶i quyÕt tèt co së thøc ¨n cho gia sóc nhá vµ më réng quy m« cña ngµnh nu«i trång thuû s¶n. HiÖn nay, ch¨n nu«i lîn rÊt phæ biÕn vµ thit lîn lµ nguån thùc phÈm quan träng trong b÷a ¨n hµng ngµy cña nh©n d©n. §µn lîn cña §ång b»ng s«ng Hång chØ ®øng sau vïng nói vµ trng du b¾c bé vÒ sè l­îng víi gÇn 5,3 triÖu con, chiÕm 32,5% ®µn lîn cña toµn quèc (2005). ViÖc nu«i trång thuû h¶i s¶n n­íc ngät, n­íc lî vµ n­íc mÆn ®· ®­î chó ý ph¸t triÓn,nh­ng thùc tÕ ch­a khai th¸c hÕt tiÒm n¨ng cña vïng. HiÖn nay toµn vïng cã 5,8 v¹n ha diÖn tÝch mÆt n­íc nu«i trång thuû s¶n, chiÕm 10,9% diÖn tÝch mÆt n­íc nu«i trång th­y s¶n cña c¶ n­íc . Hình 1: Cơ cấu các ngành kinh tế Đồng bằng sông Hồng Trong néi bé c¬ cÊu kinh tÕ n«ng nghiÖp, n«ng th«n cña vïng ®ång b»ng s«ng Hång ®· cã sù chuyÓn dÞch ngµy cµng tÝch cùc h¬n theo h­íng c«ng nghiÖp ho¸, hiÖn ®¹i ho¸.tû träng gi¸ trÞ s¶n xuÊt c«ng nghiÖp khu vùc n«ng th«ndÉ t¨ng tõ 11,2% n¨m 2001 lªn 13,5% n¨m 2007. Trªn c¬ së ®ã, ®· t¸c ®éng tÝch cùc ®Õn chuyÓn dÞch c¬ cÊu lao ®éng x· héi n«ng th«n cña vïng mµ biÓu hiÖn râ nhÊt lµ thóc ®Èy nhanh chuyÓn dÞch c¬ cÊu hé n«ng ht«n theo h­íng ngµy cµng t¨ng thªm c¸c hé lµm c«ng nghiÖp, th­¬ng m¹i vµ dÞch vô, trong khi ®ã sè hé lµm n«ng nghiÖp thuÇn tuý gi¶m dÇn. Tû lÖ hé n«ng nghiÖp (bao gåm c¶ l©m nghiÖp, ng­ nghiÖp ) ®· gi¶m 5,21%, tû lÖ hé c«ng nghiÖp t¨ng lªn 4,2% vµo n¨m 2001. N¨m 2007, sè hé c«ng nghiÖp vµ dÞch vô trªn ®Þa bµn n«ng th«n cña vïng cã 2,3 triÖu hé, t¨ng 48% so víi n¨m 2000. Trong c¬ cÊu c¸c thµnh phÇn kinh tÕ: kinh tÕ t­ nh©n ë vïng ®ång b»ng s«ng Hång ®­îc ph¸t triÓn kh«ng h¹n chÕ vÒ quy m« vµ ®Þa bµn ho¹t ®éng trong nh÷ng ngµnh nghÒ mµ ph¸p luËt kh«ng cÊm. Tõ nh÷ng ®Þnh h­íng ®ã, ®· t¹o thuËn lîi cho viÖc chuyÓn dÇn tõ nÒn kinh tÕ kÕ ho¹ch ho¸ tËp trung sang nÒn kinh tÕ thÞ tr­êng nh»m gi¶i phãng søc s¶n xuÊt, huy ®éng vµ sö dông c¸c nguån lùc cã hiÖu qu¶, t¹o ®µ cho t¨ng tr­ëng vµ ph¸t triÓn kinh tÕ cña vïng. Tuy nhiªn trong thêi ®iÓm hiÖn nay , B§KH ®ang ¶nh h­ëng rÊt tíi c¸c ngµnh kinh tÕ cña vïng vµ ®Æc biÖt lµ ngµnh n«ng nghiÖp. 3. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp 3.1. Những tác động nghiêm trọng a. Tác động của nước biển dâng Việt Nam có bờ biển dài 3.260km, hơn một triệu km2 lãnh hải và trên 3.000 hòn đảo gần bờ và hai quần đảo xa bờ, nhiều vùng đất thấp ven biển, trong đó có trên 80% diện tích đồng bằng sông Cửu Long và trên 30% diện tích đồng bằng sông Hồng – Thái Bình có độ cao dưới 2,5m so với mặt biển. Những vùng này hàng năm phải chịu ngập lụt nặng nề trong mùa mưa và hạn hán, xâm nhập mặn trong mùa khô. BĐKH và nước biển dâng có thể làm trầm trọng thêm tình trạng nói trên, làm tăng diện tích ngập lụt, gây khó khăn cho thoát nước, tăng xói lở bờ biển và nhiễm mặn nguồn nước ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và nước sinh hoạt, gây rủi ro lớn đến các công trình xây dựng ven biển như đê biển, đường giao thông, bến cảng, các nhà máy, các đô thị và khu vực dân cư ven biển. Mực nước biển dâng và nhiệt độ nước biển tăng làm ảnh hưởng đến các hệ sinh thái biển và ven biển, gây nguy cơ đối với các rạn san hô và rừng ngập mặn, ảnh hưởng xấu đến nền tảng sinh học cho các hoạt động khai thác và nuôi trồng thuỷ sản ven biển. Tất cả những điều trên đây đòi hỏi phải có đầu tư rất lớn để xây dựng và củng cố hệ thống đê biển, nhằm ứng phó với mực nước biển dâng, phát triển hạ tầng kỹ thuật, di dời và xây dựng các khu dân cư và đô thị có khả năng thích ứng cao với nước biển dâng. b. Tác động của sự nóng lên toàn cầu Nhiệt độ tăng lên ảnh hưởng đến các hệ sinh thái tự nhiên, làm dịch chuyển các ranh giới nhiệt của các hệ sinh thái lục địa và hệ sinh thái nước ngọt, làm thay đổi cơ cấu các loài thực vật và động vật ở một số vùng, một số loài có nguồn gốc ôn đới và á nhiệt đới có thể bị mất đi dẫn đến suy giảm tính đa dạng sinh học. Đối với sản xuất nông nghiệp, cơ cấu cây trồng vật nuôi và mùa vụ có thể thay đổi ở một số vùng, trong đó vụ đông ở miền Bắc có thể bị rút ngắn lại, thậm chí không có vụ đông, vụ mùa thì kéo dài hơn. Điều đó đòi hỏi phải thay đổi kỹ thuật canh tác. Nhiệt độ tăng và tính biến động của nhiệt độ lớn hơn, kể cả các nhiệt độ cực đại và cực tiểu, cùng với biến đổi của các yếu tố thời tiết khác và thiên tai làm tăng khả năng phát triển sâu bệnh, dịch bệnh, dẫn đến giảm năng suất và sản lượng, tăng nguy cơ rủi ro đối với nông nghiệp và an ninh lương thực. Nhiệt độ và độ ẩm tăng cao làm gia tăng làm gia tăng sức ép về nhiệt độ với cơ thể động vật và con người, làm tăng bệnh tật, đặc biệt là các bệnh nhiệt đới, bệnh truyền nhiễm thông qua sự phát triển của các loài vi khuẩn, các côn trùng và vật mang bệnh, chế độ dinh dưỡng và vệ sinh môi trường suy giảm. Sự gia tăng nhiệt độ còn ảnh hưởng đến các lĩnh vực khác như năng lượng, giao thông vận tải, công nghiệp, xây dựng, thương mại,... liên quan đến chi phí gia tăng cho việc làm mát, thông gió, bảo quản thiết bị, phương tiện,… Điều này dẫn tới giá thành nông sản sẽ gặp nhiều khó khăn. c. Tác động của các hiện tượng thời tiết cực đoan Sự gia tăng của các hiện tượng thời tiết cực đoan và thiên tai, cả về tần số và cường độ do BĐKH là mối đe doạ thường xuyên, trước mắt và lâu dài đối với tất cả các lĩnh vực, trong đó có sản xuất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng. Bão, lũ lụt, hạn hán, mưa lớn, nắng nóng, tố, lốc là thiên tai xảy ra hàng năm ở nhiều vùng trong cả nước, gây thiệt hại cho sản xuất, ảnh hưởng đến thu nhập và đời sống của người dân. BĐKH sẽ làm cho các thiên tai nói trên trở nên khốc liệt hơn và có thể trở thành thảm hoạ, gây rủi ro lớn cho phát triển kinh tế - xã hội hoặc xoá đi những thành quả nhiều năm của sự phát triển. Những khu vực được dự tính chịu tác động lớn nhất của các hiện tượng khí hậu cực đoan nói trên là dải ven biển Trung Bộ, vùng đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng sông Cửu Long. 3.2. Ảnh hưởng của BĐKH đối với sản xuất nô._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc26856.doc
Tài liệu liên quan