BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
-----[\-----
TRẦN ĐĂNG KHOA
PHÁT TRIỂN NGÀNH
VIỄN THƠNG VIỆT NAM
ĐẾN NĂM 2020
Chuyên ngành : Kinh tế, quản lý và KHH KTQD
Mã số : 5.02.05
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. LÊ VĂN TÝ – HỌC VIỆN CN BCVT
TS. PHAN THỊ MINH CHÂU – TRƯỜNG ĐHKT TP.HCM
Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2007
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng, đ
235 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1994 | Lượt tải: 2
Tóm tắt tài liệu Phát triển ngành Viễn thông Việt Nam đến năm 2020, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ồ thị
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ NGÀNH VIỄN THƠNG VIỆT NAM VÀ
KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN VIỄN THƠNG CỦA MỘT SỐ
NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI
1.1. Tổng quan về ngành viễn thơng Việt Nam ...................................................5
1.1.1. Khái niệm .........................................................................................................5
1.1.2. Lịch sử phát triển ngành viễn thơng Việt Nam ..............................................6
1.1.3. Vai trị của ngành viễn thơng trong nền kinh tế - xã hội của Việt Nam .......10
1.2. Các trường phái phát triển viễn thơng trên thế giới ....................................15
1.2.1. Trường phái Tây Âu ........................................................................................15
1.2.2. Trường phái Mỹ ...............................................................................................17
1.3. Kinh nghiệm phát triển viễn thơng của một số nước trên thế giới ............20
1.3.1. Nhật Bản ...........................................................................................................20
1.3.2. Hàn Quốc .........................................................................................................23
1.3.3. Pháp ..................................................................................................................28
1.3.4. Trung Quốc ......................................................................................................30
1.3.5. Đánh giá kinh nghiệm phát triển viễn thơng của các nước Nhật Bản,
Pháp, Hàn Quốc, Trung Quốc ........................................................................39
1.4. Một số bài học đối với phát triển viễn thơng Việt Nam được rút ra từ
kinh nghiệm của các nước ..............................................................................42
1.4.1. Tiếp tục chủ trương đi thẳng vào cơng nghệ hiện đại ...................................42
1.4.2. Tăng cường huy động vốn cho phát triển mạng lưới viễn thơng ..................43
1.4.3. Tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh trong khai thác viễn thơng .............44
1.4.4. Ưu tiên phát triển cơng nghiệp sản xuất thiết bị viễn thơng .........................45
Tĩm tắt chương 1 .......................................................................................................46
CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
NGÀNH VIỄN THƠNG VIỆT NAM THỜI GIAN QUA
2.1. Hiện trạng phát triển hạ tầng viễn thơng Việt Nam so với các nước trong
khu vực và trên thế giới ..............................................................................48
2.1.1. Mật độ điện thoại .........................................................................................48
2.1.2. Mật độ sử dụng internet ..............................................................................50
2.1.3. Tốc độ tăng trưởng .......................................................................................50
2.1.4. Năng suất lao động ......................................................................................54
2.1.5. Một số chỉ số đánh giá trình độ thơng tin theo tiêu chuẩn quốc tế ...........55
2.1.6. Đánh giá hiện trạng phát triển hạ tầng ngành viễn thơng Việt nam ........57
2.2. Đánh giá các hoạt động trong ngành viễn thơng Việt Nam ....................58
2.2.1. Sản xuất kinh doanh ....................................................................................58
2.2.2. Đầu tư ...........................................................................................................62
2.2.3. Nhân lực .......................................................................................................65
2.2.4. Mức độ cạnh tranh .......................................................................................69
2.2.5. Nghiên cứu phát triển ..................................................................................72
2.2.6. Cơng nghệ .....................................................................................................74
2.2.7. Ma trận các yếu tố bên trong - IFE..............................................................76
2.2.8. Tĩm tắt các điểm mạnh và điểm yếu của ngành viễn thơng Việt Nam .....77
2.3. Đánh giá sự tác động của các yếu tố mơi trường đối với ngành viễn
thơng Việt Nam ............................................................................................79
2.3.1. Mơi trường vĩ mơ ..........................................................................................79
2.3.2. Mơi trường vi mơ ..........................................................................................90
2.3.3. Ma trận các yếu tố bên ngồi – EFE ..........................................................93
2.3.4. Ma trận hình ảnh các đối thủ cạnh tranh chính ........................................94
2.3.5. Các cơ hội và nguy cơ đối với ngành viễn thơng Việt Nam .......................96
Tĩm tắt chương 2 ....................................................................................................98
CHƯƠNG 3:
GIẢI PHÁP GĨP PHẦN PHÁT TRIỂN NGÀNH
VIỄN THƠNG VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020
3.1. Định hướng phát triển ngành viễn thơng Việt Nam đến năm 2020 .....101
3.2. Quan điểm và mục tiêu phát triển ngành viễn thơng Việt Nam ...........102
3.2.1. Cơ sở để xây dựng mục tiêu .......................................................................102
3.2.2. Mục tiêu phát triển ngành viễn thơng Việt Nam đến năm 2020 .............107
3.3. Các cơng cụ xác lập giải pháp ..................................................................109
3.3.1. Hình thành giải pháp qua phân tích SWOT .............................................109
3.3.2. Lựa chọn các giải pháp qua việc sử dụng ma trận định lượng QSPM ...113
3.4. Hệ thống giải pháp gĩp phần phát triển ngành viễn thơng Việt Nam đến
năm 2020 ....................................................................................................125
3.4.1. Nhĩm giải pháp về cơ chế chính sách .......................................................125
3.4.2. Nhĩm giải pháp về thị trường ....................................................................126
3.4.3. Nhĩm giải pháp về sản phẩm và dịch vụ ..................................................130
3.4.4. Nhĩm giải pháp về huy động vốn đầu tư cho viễn thơng .........................133
3.4.5. Nhĩm giải pháp về phát triển nhân lực cho viễn thơng ...........................136
3.4.6. Nhĩm giải pháp về phát triển hạ tầng mạng lưới .....................................139
3.4.7. Nhĩm giải pháp về khoa học cơng nghệ ...................................................141
3.5. Một số kiến nghị ........................................................................................144
3.5.1. Với Bộ Bưu chính Viễn thơng ...................................................................144
3.5.2. Với các cơ quan Bộ khác ...........................................................................145
Tĩm tắt chương 3 ..................................................................................................146
KẾT LUẬN ...........................................................................................................151
DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
- 3G: Third Generation – Thế hệ thứ ba
- ASEAN: Association of South East Asian Nation – Hiệp hội các quốc gia
Đơng Nam Á
- AFTA: Asean Free Trade Area - Hiệp định về Khu vực Tự do Thương mại
ASEAN
- AFAS: Hiệp định Khung về Thương mại Dịch vụ ASEAN
- ARPU: Average Revenue Per User – Doanh thu bình quân trên mỗi người sử
dụng
- AT&T: Tập đồn Viễn thơng lớn nhất của Mỹ
- BCVT: Bưu chính Viễn thơng
- BCC: Business Co-operation Contract – Hợp đồng hợp tác kinh doanh
- BOC: Bell Operation Company – Các Cơng ty điện thoại địa phương ở Mỹ
- CDMA: Code Division Multiple Acess – Cơng nghệ đa truy nhập phân chia
theo mã
- CEPT: Common Effective Preferential Tariff – Chương trình ưu đãi thuế
quan cĩ hiệu lực chung
- CNTT: Cơng nghệ thơng tin
- DWDM: Dense Wavelength Division Multiplexing – Cơng nghệ dùng để
tăng băng thơng của mạng cáp quang hiện tại.
- DACOM: Cơng ty Cổ phần Data Communications Corporation of Korea
(Hàn Quốc)
- eASEAN: Hiệp định về Khơng gian Thương mại điện tử ASEAN
- EFE Matrix: External Factors Evaluation Matrix – Ma trận đánh giá các yếu
tố bên ngồi
- EVN Telecom: Cơng ty Viễn thơng Điện lực
- EIU: Economist Intelligence Unit – Cơ quan tình báo kinh tế
- ENUM: Telephone Number Mapping – Dịch vụ tích hợp giữa mạng PSTN
và mạng IP
- FCC: Uỷ ban thơng tin liên bang của Mỹ
- FDI: Foreign Direct Investment – Đầu tư trực tiếp từ nước ngồi
- GSM: Global System for Mobile Communication – Hệ thống thơng tin di
động tồn cầu
- GDP: Gross Domectic Product – Tổng sản phẩm quốc nội
- Hanoi Telecom: Cơng ty Cổ phần viễn thơng Hà Nội
- ITU: International Telecom Union – Liên minh Viễn thơng Quốc tế
- ISI: Information Society Index – Chỉ số xã hội thơng tin
- IDC: International Data Corporation – Tập đồn dữ liệu quốc tế
- ICT: Information and Communication Technology – Cơng nghệ thơng tin và
truyền thơng
- IFE Matrix: Internal Factors Evaluation Matrix – Ma trận đánh giá các yếu tố
bên trong
- IP: Internet Protocol – Giao thức Internet
- IP/MPLS: Internet Protocol/Multi Protocol Label Switching – Là một cơng
nghệ chuẩn để tăng tốc độ lưu lượng trên mạng, tạo thuận lợi trong quản lý
- IPv6: Internet Protocol Version 6 – Giao thức Internet phiên bản 6, là giao
thức thế hệ mới, được phát triển để thay thế IPv4 hiện tại.
- KT: Korea Telecom – Cơng ty Viễn thơng Hàn Quốc
- KTA: Korea Telecom Authority – Cơ quan viễn thơng Hàn Quốc
- KTMC: Korea Telecom Mobile Company – Cơng ty thơng tin di động Hàn
Quốc
- MFN: Most Favourite Nation Rule – Quy chế tối huệ quốc
- Máy điện thoại: Là khái niệm dùng để chỉ một thuê bao viễn thơng. Trong
tương lai, thuê bao viễn thơng cĩ thể khơng là máy điện thoại nhưng là một
hình thức thuê bao khác.
- NRI: Networked Readiness Index - Chỉ số sẵn sàng kết nối
- NGN: Next Generation Network – Mạng thế hệ mới
- PSTN: Public Service Telephone Network – Mạng điện thoại cơng cộng
- QSPM: Quantitative Strategic Planning Matrix – Ma trận hoạch định chiến
lược cĩ thể định lượng
- UNCPC: The United Nations Central Product Classification
- Softswitch: Chuyển mạch mềm
- SPT: Saigon Posts and Telecommunication Corporation - Cơng ty Cổ phần
Bưu chính Viễn thơng Sài Gịn
- SWOT: Strengths, Weaknesses, Oportunities, Threats – Phương pháp phân
tích các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ.
- SMS: Short Message Services – Dịch vụ nhắn tin ngắn
- TDM: Time Division Multiplexing – Giao thức truyền dữ liệu theo thời gian
- TCP/IP: Transmission Control Protocol/Internet Protocol – Giao thức điều
khiển truyền dẫn/Giao thức Internet
- USO: Dịch vụ viễn thơng cơng ích
- VNPT: Vietnam Posts and Telecommunications Corporation – Tập đồn
Bưu chính Viễn thơng Việt Nam
- Viettel: Tổng Cơng ty Viễn thơng Quân đội
- Vishipel: Cơng ty Thơng tin điện tử Hàng Hải
- VMS: Cơng ty Thơng tin Di động (chủ quản mạng điện thoại di động
MobiFone)
- Vinaphone: Mạng điện thoại di động Vinaphone (do Cơng ty Dịch vụ Viễn
thơng - GPC quản lý)
- VoIP: Voice Over IP – Phương thức truyền tải giọng nĩi qua giao thức
Internet
- WTO: World Trade Organization – Tổ chức thương mại thế giới
- W-CDMA: Wide Code Division Multiple Acess – Cơng nghệ đa truy nhập
băng rộng phân chia theo mã
- WDM: Wavelength Division Multiplexing – Cơng nghệ ghép kênh theo
bước sĩng
- WEF: World Economic Forum – Diễn đàn Kinh tế thế giới
- WiFi: Wireless Fidelity – Cơng nghệ kết nối khơng dây
- WiMAX: Worldwide Interoperability for Microwave Access – Cơng nghệ
truy nhập băng rộng khơng dây
- xDSL: X-Digital Subscriber Line - Cơng nghệ sử dụng các phương pháp
điều biến phức tạp, chuyển các dữ liệu thành các gĩi để truyền tải trên dây
điện thoại gồm: ADSL, HDSL, RDSL, VDSL.
DANH MỤC CÁC BẢNG - ĐỒ THỊ
Trang
1. Danh mục các bảng
Bảng 2.1: Năng suất lao động trong viễn thơng của các nước ASEAN+3 ........54
Bảng 2.2: Bảng xếp hạng một số chỉ số đánh giá về Việt Nam .......................56
Bảng 2.3: Các cơ sở đào tạo cơng nghệ thơng tin và truyền thơng ...................66
Bảng 2.4: Tỷ lệ vi phạm bản quyền phần mềm 2004 .......................................73
Bảng 2.5: Tĩm tắt hiện trạng cơng nghệ mạng viễn thơng Việt Nam ...............75
Bảng 2.6: Ma trận các yếu tố bên trong .............................................................77
Bảng 2.7: Ma trận các yếu tố bên ngồi ............................................................94
Bảng 2.8: Ma trận hình ảnh các đối thủ cạnh tranh ...........................................95
Bảng 3.1: Dự báo dân số Việt Nam giai đoạn 2007-2020 ...............................103
Bảng 3.2: Dự báo quy mơ GDP Việt Nam giai đoạn 2007-2020 ....................103
Bảng 3.3: Dự báo quy mơ doanh thu viễn thơng Việt Nam (trường hợp 1) ....103
Bảng 3.4: Dự báo tỷ trọng doanh thu viễn thơng Việt Nam (2007-2020) .......104
Bảng 3.5: Dự báo quy mơ doanh thu viễn thơng Việt Nam (trường hợp 2) ....104
Bảng 3.6: Dự báo quy mơ doanh thu viễn thơng Việt Nam (trường hợp 3) ....104
Bảng 3.7: Dự báo tổng số thuê bao điện thoại của Việt Nam (2007-2020) ....105
Bảng 3.8: Dự báo tỷ trọng thuê bao di động trên mạng viễn thơng (2007-2020) 105
Bảng 3.9: Dự báo tổng hợp số thuê bao trên mạng viễn thơng (2007-2020) ..106
Bảng 3.10: Tổng hợp kết quả dự báo một số chỉ tiêu viễn thơng Việt Nam giai
đoạn 2007-2020 ...............................................................................................106
Bảng 3.11: Các chỉ tiêu phát triển ngành viễn thơng giai đoạn 2007 – 2020 ..108
Bảng 3.12: Ma trận SWOT ..............................................................................109
Bảng 3.13: Ma trận QSPM về cơ chế chính sách ............................................113
Bảng 3.14: Ma trận QSPM về thị trường .........................................................114
Bảng 3.15: Ma trận QSPM về sản phẩm .........................................................116
Bảng 3.16: Ma trận QSPM về huy động vốn ...................................................118
Bảng 3.17: Ma trận QSPM về nhân lực ...........................................................120
Bảng 3.18: Ma trận QSPM về phuơng án phát triển mạng lưới ......................121
Bảng 3.19: Ma trận QSPM về phuơng án phát triển khoa học cơng nghệ ......123
2. Danh mục các đồ thị
Đồ thị 2.1: Mật độ sử dụng điện thoại năm 2006 ..............................................48
Đồ thị 2.2: Mật độ sử dụng internet năm 2006 ..................................................50
Đồ thị 2.3: Tỷ trọng doanh thu trong ngành viễn thơng năm 2006 ...................60
Đồ thị 2.4: Tình hình đầu tư của ngành viễn thơng và giao thơng vận tải ........62
Đồ thị 2.5: Tỷ trọng vốn đầu tư của ngành viễn thơng và giao thơng vận tải ...63
Đồ thị 2.6: Tỷ trọng đầu tư cho viễn thơng trong tổng vốn đầu tư Nhà nước ...64
Đồ thị 2.7: Chỉ số nguồn nhân lực Việt Nam so với một số nước .....................68
Đồ thị 2.8: Thị phần các doanh nghiệp viễn thơng VN cuối năm 2006 ............70
Đồ thị 2.9: Số thuê bao điện thoại của Việt Nam đến tháng 6/2007 .................90
Đồ thị 2.10: Mật độ sử dụng điện thoại của Việt Nam đến tháng 6/2007 .........90
Đồ thị 2.11: Cơ cấu khách hàng theo độ tuổi .....................................................91
Đồ thị 2.12: Cơ cấu khách hàng theo mức cước sử dụng ...................................91
Đồ thị 2.13: Cơ cấu khách hàng theo loại hình đăng ký ....................................92
- 1 -
MỞ ĐẦU
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Tồn cầu hố và hội nhập kinh tế quốc tế là cơ hội để phát triển nhưng cũng
ẩn chứa rất nhiều thách thức đối với mọi nền kinh tế, đặc biệt là ở những quốc gia
đang phát triển. Sự kiện Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương
mại thế giới (WTO) sẽ đem lại cơ hội thu hút đầu tư nước ngồi và mở rộng thị
trường xuất khẩu hàng hố cho các doanh nghiệp trong nước. Tuy nhiên, khi mở
cửa thị trường theo các cam kết gia nhập WTO thì những ngành sản xuất, dịch vụ
trong nước sẽ phải đối mặt với một áp lực cạnh tranh rất lớn. Các tập đồn tư bản
nước ngồi với khả năng to lớn về vốn, cơng nghệ hiện đại và bề dày kinh nghiệm
quản lý kinh doanh sẽ là những đối thủ quá tầm đối với các doanh nghiệp Việt Nam.
Đối với ngành viễn thơng Việt Nam, do vai trị quan trọng của ngành (vừa là
một ngành hạ tầng, vừa là một ngành kinh tế mũi nhọn đồng thời gĩp phần bảo đảm
an ninh quốc phịng và trật tự xã hội, nâng cao dân trí của người dân), yêu cầu sớm
cĩ một kế hoạch phát triển cho phù hợp với tình hình mới lại càng cấp bách hơn.
Hiện nay, ngành viễn thơng Việt Nam đang thực hiện giai đoạn 05 năm cuối của
chiến lược phát triển từ năm 2001 đến năm 2010 với tên gọi: “Chiến lược hội nhập
và phát triển”. Qua quá trình triển khai chiến lược, ngành viễn thơng đã đạt được
nhiều kết quả rất đáng khích lệ: Mạng lưới viễn thơng đã được mở rộng trong cả
nước, mức độ tăng trưởng thuê bao đạt tốc độ cao, cơ chế pháp lý ngày một hồn
thiện theo hướng mở cửa thị trường. Bên cạnh đĩ, cịn một số điểm ngành viễn
thơng cần phải cố gắng hồn thiện hơn như: Tạo mơi trường cạnh tranh trong cung
cấp dịch vụ viễn thơng, đa dạng hố dịch vụ giá trị gia tăng, nâng cao chất lượng đội
ngũ nhân lực và đầu tư nghiên cứu phát triển cơng nghệ. Để khắc phục những hạn
chế đang tồn tại và chuẩn bị tốt nhất cho quá trình thực hiện các cam kết gia nhập
WTO về lĩnh vực viễn thơng, ngay từ bây giờ ngành viễn thơng Việt Nam cần cĩ
những biện pháp phát triển mới. Sự thành cơng của việc phát triển ngành viễn thơng
Việt Nam là rất quan trọng. Đây cĩ thể được xem là một trong những nền tảng đầu
tiên để thực hiện phát triển nền kinh tế Việt Nam theo hướng cơng nghiệp hố, hiện
đại hố.
- 2 -
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Quá trình phát triển của ngành viễn thơng
Việt Nam.
2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Trong ngành viễn thơng Việt Nam (trên
phạm vi cả nước).
III. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Các nghiên cứu của luận án nhằm:
- Phân tích bối cảnh và thực trạng quá trình phát triển của ngành viễn thơng
Việt Nam. Từ đĩ, rút ra được các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ
đối với sự phát triển của ngành viễn thơng Việt Nam.
- Đề xuất các biện pháp phát triển cho ngành viễn thơng Việt Nam giai
đoạn từ nay đến năm 2020.
IV. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1. Ý nghĩa khoa học: Hiện nay, ở Việt Nam và trên thế giới chưa cĩ một cơng
trình nghiên cứu mang tính hệ thống nào đưa ra được các lý thuyết về phát
triển ngành. Thực tế trong quá trình hoạch định chính sách phát triển
ngành, tuỳ theo quan điểm của nhà quản lý mà kế hoạch phát triển ngành
sẽ được xây dựng theo những cách khác nhau như theo mục tiêu phát triển,
theo các yếu tố ảnh hưởng, theo sự tác động của mơi trường bên trong và
mơi trường bên ngồi, theo quá trình sản xuất của ngành. Để khắc phục các
khĩ khăn trên, đề tài nghiên cứu này đã sử dụng các cơng cụ phân tích
ngành như ma trận SWOT, ma trận IFE, ma trận EFE, ma trận hình ảnh các
đối thủ cạnh tranh, ma trận QSPM,… để áp dụng phân tích cho ngành viễn
thơng Việt Nam. Từ đĩ, đưa ra biện pháp phát triển ngành viễn thơng Việt
Nam đến năm 2020.
2. Ý nghĩa thực tiễn: Qua phân tích bối cảnh và thực trạng quá trình phát triển
của ngành viễn thơng Việt Nam, đề tài nghiên cứu đã đề xuất được một số
biện pháp phát triển ngành viễn thơng Việt Nam từ nay đến năm 2020 với
các số liệu khá phong phú. Khác với “chiến lược hội nhập và phát triển
hiện nay”, các giải pháp đề xuất của đề tài nghiên cứu đã nhấn mạnh hơn
đến yếu tố phát triển bền vững và xu thế phát triển của cơng nghệ viễn
- 3 -
thơng trên thế giới hiện nay với chủ trương “Phát triển nhanh và bền vững
trên cơ sở tích hợp giữa viễn thơng và cơng nghệ thơng tin”. Kết quả
nghiên cứu của đề tài cĩ thể dùng làm nguồn tài liệu tham khảo cho các
nhà quản lý viễn thơng Việt Nam trong quá trình hoạch định chính sách
phát triển ngành giai đoạn từ nay đến năm 2020.
V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để đạt được mục đích của đề tài, luận án đã sử dụng các phương pháp nghiên
cứu của chủ nghĩa duy vật biện chứng, phương pháp phân tích tổng hợp, các
phương pháp phân tích ngành, phương pháp thống kê tốn, thống kê lịch sử, so
sánh, trắc nghiệm, phương pháp dự báo theo xu thế.
VI. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN
Trước đây đã cĩ những cơng trình nghiên cứu của Bộ Bưu chính viễn thơng
hoặc Tổng cục Bưu điện (khi chưa thành lập Bộ) đề cập đến định hướng phát triển
ngành viễn thơng Việt Nam. Tuy nhiên, các nghiên cứu này mới chỉ đề xuất định
hướng phát triển ngành viễn thơng trong hai giai đoạn 1991-2000 và 2001-2010, bối
cảnh nghiên cứu lúc đĩ chưa sát với tình hình hội nhập của Việt Nam như hiện nay.
Trong thời gian từ năm 2003 đến năm 2005, Bộ Bưu chính viễn thơng cũng đã chủ
trì xây dựng chiến lược phát triển cơng nghệ thơng tin và truyền thơng Việt Nam,
trong đĩ cĩ đề cập chiến lược phát triển viễn thơng Việt Nam đến năm 2010 và định
hướng đến năm 2020. Trong chiến lược này, mốc thời gian đến năm 2010 đã được
trình bày khá chi tiết. Tuy nhiên, định hướng phát triển ngành viễn thơng Việt Nam
giai đoạn 2010-2020 mới chỉ được đề cập mang tính phác thảo. Bên cạnh đĩ, về mặt
lý thuyết, trên thế giới hiện nay chưa cĩ một nghiên cứu hồn chỉnh nào đề cập đến
vấn đề phát triển ngành. Các nghiên cứu về phát triển ngành đều làm theo lối tự
phát, theo quan điểm riêng của các nhà nghiên cứu.
Khắc phục các hạn chế nêu trên, kết quả nghiên cứu đề tài đã đưa ra được
một số điểm mới sau:
1. Giới thiệu và nêu ra vai trị của ngành viễn thơng Việt Nam trong quá trình
phát triển kinh tế - xã hội.
2. Trình bày các trường phái phát triển viễn thơng trên thế giới và phân tích
kinh nghiệm phát triển viễn thơng của một số nước điển hình gồm Pháp,
- 4 -
Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc. Từ đĩ, rút ra được bài học đối với
quá trình phát triển của ngành viễn thơng Việt Nam.
3. Phân tích đánh giá được hiện trạng phát triển của ngành viễn thơng Việt
Nam so với các nước trong khu vực và trên thế giới.
4. Đánh giá mơi trường bên trong và mơi trường bên ngồi của ngành viễn
thơng Việt Nam. Từ đĩ, tổng kết được các mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội và
nguy cơ của ngành viễn thơng Việt Nam và đề xuất các giải pháp phát triển
thơng qua việc sử dụng ma trận SWOT.
5. Đề xuất được các nhĩm giải pháp gĩp phần phát triển ngành viễn thơng
Việt Nam giai đoạn từ nay đến năm 2020 gồm: Nhĩm giải pháp về cơ chế
chính sách, nhĩm giải pháp về phát triển thị trường, nhĩm giải pháp về
phát triển sản phẩm dịch vụ, nhĩm giải pháp về huy động vốn đầu tư, nhĩm
giải pháp về phát triển nhân lực viễn thơng, nhĩm giải pháp về phát triển
hạ tầng mạng lưới và nhĩm giải pháp về nghiên cứu phát triển, ứng dụng
khoa học cơng nghệ trong viễn thơng.
- 5 -
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ NGÀNH VIỄN THƠNG VIỆT NAM
VÀ KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN VIỄN THƠNG
CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI
1.1. Tổng quan về ngành viễn thơng Việt Nam
1.1.1. Khái niệm
Theo quan điểm của Pete Moulton [II.9, Pg.25]: “Viễn thơng là khoa học của
sự truyền đạt thơng tin qua một khoảng cách dài sử dụng cơng nghệ điện thoại hoặc
cơng nghệ vơ tuyến, nĩ liên quan đến việc sử dụng các cơng nghệ vi điện tử, cơng
nghệ máy tính và cơng nghệ máy tính cá nhân để truyền, nhận và chuyển mạch âm
thanh, dữ liệu, hình ảnh qua các phương tiện truyền dẫn khác nhau như cáp đồng,
cáp quang và truyền dẫn điện từ”.
Tương tự quan điểm của Pete Moulton, trong bảng phân ngành của mình, Tổ
chức thương mại thế giới (WTO) [II.14] cũng định nghĩa: “Viễn thơng là tất cả sự
chuyển tải, truyền dẫn hoặc thu phát các ký hiệu, tín hiệu, chữ viết, âm thanh, hình
ảnh, giọng nĩi, dữ liệu thơng qua các dây dẫn, sĩng vơ tuyến, cáp quang, các
phương tiện vật lý hoặc các hệ thống điện từ khác”. Dịch vụ viễn thơng được chia
thành hai nhĩm: Dịch vụ viễn thơng cơ bản và Dịch vụ giá trị gia tăng. Dịch vụ viễn
thơng cơ bản bao gồm tất cả các dịch vụ viễn thơng cơng cộng và tư nhân cung cấp
truyền dẫn thơng tin đến thiết bị đầu cuối của khách hàng. Dịch vụ viễn thơng giá trị
gia tăng là những dịch vụ viễn thơng mà nhà cung cấp “bổ sung thêm các giá trị”
cho các thơng tin của khách hàng qua việc nâng cao hình thức hoặc nội dung của
thơng tin hoặc cung cấp nhằm lưu trữ và khơi phục thơng tin.
Ở Việt Nam, theo Pháp lệnh Bưu chính Viễn thơng được Quốc Hội Nước
Cộng Hồ Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam khố X thơng qua ngày 25/5/2002 [I.19
T.121-122, T.134], các khái niệm thuộc lĩnh vực viễn thơng được đề cập gồm thiết
bị viễn thơng, thiết bị mạng, thiết bị đầu cuối, điểm kết cuối, dịch vụ viễn thơng,
đường truyền dẫn, tài nguyên thơng tin (kho số viễn thơng, phổ tần số vơ tuyến
điện, tài nguyên internet, quỹ đạo vệ tinh), sĩng vơ tuyến điện, thiết bị vơ tuyến.
- 6 -
Dịch vụ viễn thơng được định nghĩa là dịch vụ truyền ký hiệu, tín hiệu, số liệu, chữ
viết, âm thanh, hình ảnh hoặc các dạng khác của thơng tin giữa các điểm kết cuối
của mạng viễn thơng. Dịch vụ viễn thơng cũng được phân chia thành dịch vụ viễn
thơng cơ bản và dịch vụ viễn thơng giá trị gia tăng. Bên cạnh đĩ, Pháp lệnh Bưu
chính Viễn thơng cịn bổ sung thêm dịch vụ kết nối internet, dịch vụ truy nhập
internet và dịch vụ ứng dụng internet.
Trong đĩ:
+ “Dịch vụ cơ bản” là dịch vụ truyền đưa tức thời dịch vụ viễn thơng qua
mạng viễn thơng hoặc Internet mà khơng làm thay đổi loại hình hoặc nội
dung thơng tin;
+ “Dịch vụ giá trị gia tăng” là dịch vụ làm tăng thêm giá trị thơng tin của
người sử dụng dịch vụ bằng cách hồn thiện loại hình, nội dung thơng tin
hoặc cung cấp khả năng lưu trữ, khơi phục thơng tin đĩ trên cơ sở sử dụng
mạng viễn thơng hoặc Internet;
Trong các định nghĩa về viễn thơng vừa nêu, tất cả đều cĩ sự thống nhất về
khái niệm “Viễn thơng là sự truyền tải nhiều loại thơng tin qua một khoảng cách xa
thơng qua nhiều hình thức truyền dẫn khác nhau”. Bên cạnh đĩ, cách phân chia dịch
vụ viễn thơng thành dịch vụ cơ bản và dịch vụ giá trị gia tăng cũng thống nhất giữa
quan điểm của WTO và Pháp lệnh Bưu chính Viễn thơng của Việt Nam. Tuy nhiên,
Pháp lệnh Bưu chính Viễn thơng cĩ đề cập thêm các dịch vụ internet, trong khi định
nghĩa của Pete Moulton và định nghĩa của WTO khơng đề cập đến dịch vụ Internet.
Như vậy trong luận án này, phạm vi ngành viễn thơng Việt Nam sẽ được
hiểu bao gồm: Hoạt động sản xuất thiết bị viễn thơng, hoạt động cung cấp dịch vụ
viễn thơng (dịch vụ cơ bản và dịch vụ giá trị gia tăng) và hoạt động cung cấp dịch
vụ internet.
1.1.2. Lịch sử phát triển ngành viễn thơng Việt Nam
Quá trình phát triển của ngành viễn thơng Việt Nam đến nay cĩ thể được
chia làm 04 giai đoạn gồm: Giai đoạn phục vụ, giai đoạn kinh doanh độc quyền,
giai đoạn mở cửa tạo cạnh tranh và giai đoạn chuẩn bị hội nhập quốc tế.
- 7 -
a. Giai đoạn phục vụ
Từ trước năm 1987, ngành Bưu điện Việt Nam cịn rất nghèo nàn lạc hậu,
hoạt động chỉ mang tính chất phục vụ cho mục đích thơng tin liên lạc của Đảng và
Nhà nước. Trong hai cuộc chiến tranh chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ từ năm
1954 đến năm 1975, lĩnh vực thơng tin và vơ tuyến điện lúc này chủ yếu là để phục
vụ cho chiến tranh và cho sự quản lý điều hành của Nhà nước, phục vụ cho cơng
cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc.
Sau khi đất nước thống nhất, hệ thống tổ chức ngành Bưu điện được chia làm
04 cấp: Tổng cục Bưu điện; Bưu điện Tỉnh Thành phố và các đặc khu trực thuộc
Trung ương; Bưu điện Huyện và tương đương; Trạm bưu điện xã và tương đương.
Từ sau năm 1979, Tổng cục Bưu điện vừa giữ vai trị quản lý Nhà nước vừa tổ chức
các hoạt động kinh doanh bưu chính viễn thơng. Theo Nghị định số 390/CP ngày
02/11/1979 của Hội đồng Chính phủ: “Ngành Bưu điện là cơ quan thơng tin liên lạc
của Đảng và chính quyền các cấp, đồng thời là một ngành kinh tế - kỹ thuật của nền
kinh tế quốc dân, hoạt động theo phương thức kinh doanh xã hội chủ nghĩa và chế
độ hạch tốn kinh tế”. Ngày 15/8/1987, Hội đồng Bộ trưởng ra Nghị định số 121-
HĐBT ban hành Điều lệ Bưu chính và Viễn thơng, xác định: “Mạng lưới bưu chính
và viễn thơng quốc gia là mạng lưới thơng tin liên lạc tập trung thống nhất trong cả
nước, do Nhà nước độc quyền tổ chức và giao cho ngành Bưu điện quản lý, khai
thác để phục vụ nhu cầu truyền tin của các cơ quan Đảng, Nhà nước các cấp, các
lực lượng vũ trang, các tổ chức kinh tế, xã hội và nhân dân theo phương thức kinh
doanh xã hội chủ nghĩa và chế độ hạch tốn kinh tế”. Đến năm 1990, Tổng cục Bưu
điện lại được giao cho Bộ Giao thơng Vận tải và Bưu điện đảm nhận chức năng
quản lý nhà nước.
Cĩ thể nĩi, trong giai đoạn này vai trị của ngành bưu điện chưa được nhìn
nhận đầy đủ, ngành bưu điện được xem là một ngành kinh tế kỹ thuật và hoạt động
chủ yếu là để phục vụ cho nhu cầu thơng tin liên lạc của Đảng là Nhà nước, vai trị
kinh doanh gần như bị che mờ hồn tồn.
- 8 -
b. Giai đoạn cơng ty hố
Ngày 7/4/1990, Hội đồng Bộ trưởng ra Nghị định số 115/HĐBT chuyển
Tổng cục Bưu điện thành Tổng Cơng ty Bưu chính - Viễn thơng Việt Nam, nằm
trong Bộ Giao thơng vận tải và Bưu điện. Đến năm 1992, Chính phủ đã ra Nghị
định số 03/CP về việc thành lập Tổng cục Bưu điện là cơ quan trực thuộc Chính
phủ, cĩ chức năng quản lý nhà nước về Bưu chính Viễn thơng, kỹ thuật truyền dẫn
tín hiệu Phát tha._.nh Truyền hình và cơng nghiệp Bưu điện trong cả nước. Lúc này,
hoạt động quản lý Nhà nước về lĩnh vực viễn thơng và hoạt động quản lý cơng tác
khai thác, sản xuất kinh doanh dịch vụ viễn thơng đã được tách rời nhau. Trong giai
đoạn từ 1990 đến 1995, Tổng Cơng ty Bưu chính Viễn thơng Việt Nam (VNPT) là
đơn vị độc quyền phát triển mạng lưới và cung cấp dịch vụ viễn thơng tại Việt Nam.
c. Giai đoạn mở cửa thị trường tạo cạnh tranh
Năm 1995, ngành viễn thơng khởi động cạnh tranh với việc thành lập Cơng
ty cổ phần dịch vụ Bưu chính Viễn thơng Sài Gịn (SPT) và Cơng ty Viễn thơng
Quân Đội (Viettel). Cũng trong năm này, Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định số
249/TTg về việc thành lập Tổng cơng ty Bưu chính - Viễn thơng Việt Nam trực
thuộc Chính phủ trên cơ sở tổ chức sắp xếp lại các đơn vị dịch vụ, sản xuất lưu
thơng, sự nghiệp về Bưu chính - Viễn thơng thuộc Tổng cục Bưu điện trước đây.
Tuy nhiên, đến năm 1996, Tổng cục Bưu điện lại được thành lập để giữ vai trị quản
lý Nhà nước về lĩnh vực bưu chính viễn thơng. Trong thời gian từ năm 1995 đến
năm 2000, mặc dù đã được thành lập nhưng hai cơng ty viễn thơng mới vẫn chưa cĩ
những hoạt động nào đáng kể. VNPT vẫn là đơn vị độc quyền hồn tồn trong lĩnh
vực cung cấp dịch vụ bưu chính viễn thơng.
Với định hướng đúng đắn của các nhà quản lý thơng qua chiến lược đầu tư
vào cơng nghệ hiện đại, bắt đầu từ giai đoạn này tốc độ phát triển thuê bao viễn
thơng Việt Nam tăng rất nhanh, đạt mức bình quân trên 30%/năm. Vào năm 1995
Việt Nam mới chỉ cĩ tổng cộng khoảng 720 ngàn thuê bao thì đến năm 2000 Việt
Nam đã đạt trên 2,1 triệu thuê bao. Ngành viễn thơng lúc này đã trở thành một
ngành kinh tế trọng điểm, cĩ mức đĩng gĩp ngân sách hàng đầu Việt Nam.
- 9 -
Trước xu thế hội tụ giữa viễn thơng và cơng nghệ thơng tin, đồng thời để
nâng ngành viễn thơng lên một tầm cao mới, vào năm 2002 Chính phủ đã ra quyết
định thành lập Bộ Bưu chính viễn thơng với tư cách là cơ quan của Chính phủ thực
hiện chức năng quản lý nhà nước về bưu chính, viễn thơng, cơng nghệ thơng tin,
điện tử, internet, truyền dẫn phát sĩng, tần số vơ tuyến điện và cơ sở hạ tầng thơng
tin quốc gia trong phạm vi cả nước; quản lý nhà nước các dịch vụ cơng và thực hiện
đại diện chủ sở hữu phần vốn của nhà nước tại doanh nghiệp cĩ vốn nhà nước trong
lĩnh vực bưu chính, viễn thơng và cơng nghệ thơng tin.
Đến năm 2003, ngành viễn thơng thực sự chuyển từ độc quyền cơng ty sang
cạnh tranh trong tất cả các loại dịch vụ. Tổng cộng cĩ 6 cơng ty hạ tầng mạng được
thiết lập mạng lưới và cung cấp dịch vụ gồm: Tập đồn Bưu chính Viễn thơng Việt
Nam (VNPT), Tổng Cơng ty Viễn thơng Quân đội (Viettel), Cơng ty Viễn thơng
Điện lực (EVN Telecom), Cơng ty cổ phần dịch vụ Bưu chính Viễn thơng Sài Gịn
(SPT), Cơng ty Cổ phần viễn thơng Hà Nội (Hanoi Telecom) và Cơng ty Thơng tin
điện tử Hàng Hải (Vishipel). Trong đĩ VNPT, Viettel và EVN Telecom được thiết
lập mạng và cung cấp dịch vụ viễn thơng cố định nội hạt và quốc tế. Cĩ 5 cơng ty
được thiết lập mạng và cung cấp dịch vụ thơng tin di động gồm: VMS, GPC,
Viettel, SPT và Hanoi Telecom. Thị trường viễn thơng bắt đầu sơi động từ giai đoạn
này với sự cạnh tranh mạnh mẽ từ các doanh nghiệp viễn thơng mới đối với VNPT.
d. Giai đoạn chuẩn bị hội nhập quốc tế
Để chuẩn bị cho quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước, đặc biệt là
sự kiện Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO), ngày 23/3/2005
Thủ tướng Chính phủ đã ban hành quyết định số 58/2005/QĐ-TTg về việc phê
duyệt đề án thí điểm hình thành Tập đồn Bưu chính Viễn thơng Việt Nam, thành
lập 3 tổng cơng ty viễn thơng vùng và các cơng ty viễn thơng khác thuộc tập đồn,
đánh dấu một giai đoạn phát triển mới của ngành viễn thơng Việt Nam. Dịch vụ bưu
chính lúc này đã được tách ra khỏi viễn thơng. Hiện nay, việc xúc tiến tổ chức và
chuẩn bị các điều kiện hoạt động theo mơ hình mới hiện nay vẫn đang được VNPT
tiến hành rất khẩn trương.
- 10 -
Như vậy, cùng với quá trình đổi mới mở cửa thị trường của đất nước, ngành
viễn thơng Việt Nam đã đi từ một ngành chủ yếu đĩng vai trị phục vụ (thời kỳ
kháng chiến phục vụ thơng tin liên lạc cho chiến trường, thời kỳ trước 1986 phục vụ
cơng tác quản lý, điều hành của Đảng và Nhà nước) sang định hướng thị trường
thơng qua việc thành lập Tập đồn Bưu chính Viễn thơng Việt Nam. Xa hơn nữa, để
chuẩn bị cho tiến trình hội nhập quốc tế, ngành viễn thơng đã dần dần giảm được
tình trạng độc quyền, tạo ra mơi trường cạnh tranh lành mạnh, giúp các doanh
nghiệp viễn thơng Việt Nam tập dượt, đủ sức cạnh tranh với các doanh nghiệp viễn
thơng khác trên thế giới. Cĩ thể nĩi, ngành viễn thơng Việt Nam luơn luơn đồng
hành với quá trình phát triển của đất nước, mọi giai đoạn phát triển của đất nước
đều cĩ sự đĩng gĩp khơng nhỏ của ngành viễn thơng Việt Nam.
1.1.3. Vai trị của ngành viễn thơng trong nền kinh tế - xã hội của Việt Nam
Theo quan điểm của Bộ Bưu chính Viễn thơng trong bản dự thảo chiến lược
phát triển Cơng nghệ thơng tin và truyền thơng Việt Nam đến năm 2010 và định
hướng đến năm 2020 [I.5], ngành viễn thơng Việt Nam cĩ 05 vai trị chính gồm:
(1).Viễn thơng là ngành thuộc kết cấu hạ tầng của nền kinh tế; (2).Viễn thơng là
ngành cĩ đĩng gĩp lớn cho sự phát triển kinh tế; (3).Viễn thơng là cơng cụ hỗ trợ
cơng tác quản lý đất nước; (4).Viễn thơng gĩp phần mở rộng hợp tác quốc tế và đẩy
nhanh quá trình hiện đại hố - cơng nghiệp hố đất nước; (5).Viễn thơng gĩp phần
phát triển văn hố xã hội và bảo vệ tài nguyên mơi trường.
1.1.3.1. Viễn thơng là ngành thuộc kết cấu hạ tầng của nền kinh tế [I.50]
Viễn thơng với vai trị là ngành sản xuất vật chất đã được thừa nhận từ lâu,
nhưng với vai trị là ngành cơ sở hạ tầng của nền kinh tế thì mới được nhận thức
cách đây ít năm. Trong khi các nước phương Tây xem viễn thơng là một thành phần
của cơ sở hạ tầng ngay từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai thì đối với Việt Nam cho
đến thời điểm trước Đại hội lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam, viễn thơng
trên thực tế vẫn chỉ được xem là ngành phục vụ, là cơ quan hành chính sự nghiệp cĩ
thu. Chiếc máy điện thoại chỉ là “tín chỉ”, là “đặc quyền” của các cơ quan nhà nước.
- 11 -
Viễn thơng theo quan điểm tài chính là khơng thiết yếu và được đầu tư rất ít từ ngân
sách nhà nước.
Chỉ từ sau Đại hội lần thứ VI của Đảng, cùng với việc thừa nhận nền kinh tế
hàng hố nhiều thành phần, viễn thơng mới được coi là “một bộ phận của cơ sở hạ
tầng xã hội” và theo đĩ cần phải phát triển “đi trước một bước”. Cĩ thể nĩi đây là
một dấu mốc rất quan trọng trên con đường nhận thức về vai trị và vị trí của bưu
chính viễn thơng ở nước ta. Trong chỉ thị 58-CT/TW, Bộ Chính trị đã nhấn mạnh:
“Mạng thơng tin quốc gia là kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội quan trọng,...” [I.4].
Thuật ngữ “cơ sở hạ tầng” cĩ gốc chữ Latin là “Infrastructura”. Infra cĩ
nghĩa là nền mĩng, nền tảng hay cịn gọi là hạ tầng; Structura cĩ nghĩa là cấu trúc,
cơ cấu hoặc cơ sở. Thuật ngữ này xuất hiện từ lâu ở các nước phương Tây. Sau
chiến tranh thế giới thứ hai, nĩ được sử dụng rộng rãi cả trên phương diện kinh tế lý
thuyết lẫn trong thực tiễn phát triển nền kinh tế quốc dân của mỗi nước. Ở Việt
Nam, thuật ngữ này mới được sử dụng rộng rãi trong những năm gần đây, cùng với
quá trình đổi mới tư duy và đổi mới nền kinh tế nĩi chung.
Nội dung cơ sở hạ tầng được xác định bao gồm những hệ thống, thiết bị và
cơng trình vật chất kỹ thuật chủ yếu trong đĩ cĩ các hệ thống cơng trình về giao
thơng vận tải và viễn thơng. Căn cứ vào vai trị, chức năng, đặc tính khác nhau của
hệ thống cơ sở hạ tầng, người ta phân chia thành hai bộ phận: cơ sở hạ tầng sản xuất
và cơ sở hạ tầng xã hội. Cơ sở hạ tầng sản xuất gồm những hệ thống cơng trình
phục vụ trực tiếp và chủ yếu cho hoạt động sản xuất kinh doanh như: thuỷ lợi, điện,
kho bãi, cầu cảng,... Cơ sở hạ tầng xã hội gồm phần lớn những cơng trình phục vụ
cho sinh hoạt văn hố - xã hội của dân cư, như: trường học, bệnh viện, cơ sở văn
hố, phúc lợi cơng cộng... Như vậy, viễn thơng vừa thuộc cơ sở hạ tầng sản xuất,
vừa thuộc cơ sở hạ tầng xã hội.
Với tư cách là cơ sở hạ tầng sản xuất, viễn thơng thực hiện vai trị tác động
đến sản xuất kinh doanh một cách tổng hợp và đa dạng trên nhiều phương diện khác
nhau:
- 12 -
a) Tạo điều kiện cung cấp mọi thơng tin cơ bản cần thiết cho sản xuất và thúc
đẩy các hoạt động sản xuất kinh doanh, lựa chọn phương án tính tốn tối ưu
các yếu tố đầu vào và đầu ra.
b) Tác động mạnh mẽ đến quá trình chuyển đổi cơ cấu sản xuất và cơ cấu
kinh tế xã hội, thúc đẩy phát triển sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố.
c) Tạo tiền đề và điều kiện mở rộng thị trường trong nước, gắn thị trường
trong nước với thị trường nước ngồi, thúc đẩy quá trình đưa đất nước
chuyển mạnh sang kinh tế thị trường.
d) Gĩp phần thúc đẩy quá trình chuyển đổi cơ chế kinh tế, phương thức quản
lý tổ chức sản xuất. Hệ thống thơng tin di động, truyền số liệu, Internet phát
triển sẽ tạo ra một cuộc cách mạng trong quản lý kinh tế cả ở tầm vĩ mơ và vi
mơ.
Với tư cách là cơ sở hạ tầng xã hội, viễn thơng tạo ra những tiền đề cần thiết
cho sự phát triển văn hố - xã hội, cải thiện và nâng cao đời sống vật chất và tinh
thần của nhân dân. Hiện nay, thiết bị viễn thơng là một trong những phương tiện
khơng thể thiếu tại các trung tâm văn hố, khoa học, những cơ sở đào tạo, trường
học, bệnh viện, trung tâm thể thao.
1.1.3.2. Viễn thơng là một ngành kinh tế lớn [I.50]
Trong xu hướng phát triển chung trên thế giới, viễn thơng đã trở thành một
ngành kinh tế - dịch vụ quan trọng của Việt Nam khi bước vào kỷ nguyên thơng tin.
Viễn thơng hiện đại cĩ tác động mạnh mẽ đến quá trình chuyển đổi cơ cấu sản xuất
và cơ cấu kinh tế xã hội, thúc đẩy sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất
nước. Hiện tại, Việt Nam cơ bản là một nước nơng nghiệp, tỷ trọng lao động thủ
cơng cao (chiếm khoảng 70% lao động). Việc phát triển viễn thơng sẽ cho ra đời
các ngành cơng nghiệp dịch vụ thơng tin cĩ hàm lượng trí tuệ cao, cĩ giá trị gia tăng
cao như: tư vấn, thiết kế, bảo trì, bảo dưỡng các hệ thống thơng tin, đào tạo từ xa, y
tế từ xa, thương mại điện tử, giao dịch tài chính qua mạng máy tính,... Kinh nghiệm
thực tế các nước đi trước cho thấy, trong tương lai, những ngành này sẽ trở thành
những ngành cơng nghiệp hàng đầu ở Việt Nam, thu hút hàng triệu lao động cĩ
- 13 -
trình độ, nhờ vậy, tỷ trọng dịch vụ trong GDP sẽ tăng và thúc đẩy việc cải cách các
ngành cơng nghiệp khác.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, số lượng người
lao động ở nơng thơn ra thành phố ngày càng tăng gây ra khơng ít các vấn đề xã hội
mới cần giải quyết. Với vai trị cân đối, quy hoạch, viễn thơng sẽ tạo điều kiện thực
hiện chương trình việc làm ở nơng thơn. Mặt khác, viễn thơng phát triển sẽ đưa các
giá trị văn hố tinh thần đến nơng thơn, miền núi, hải đảo, nâng cao mức sống nơng
dân, nơng thơn.
Trước đây ngành viễn thơng nước ta cịn lạc hậu, tỷ trọng doanh thu trong
tổng sản phẩm quốc nội khơng nhiều, khoảng 0,52% vào năm 1991. Trong những
năm gần đây, ngành viễn thơng đã cĩ những tiến bộ rất đáng khích lệ, đĩng gĩp rất
quan trọng vào sự tăng trưởng GDP của nước ta. Đĩng gĩp của doanh thu viễn
thơng trong GDP năm 2001 là 1,9%; năm 2002 là 2,3% [I.5] và năm 2004 là 4,5%.
Trong năm 2002, tổng doanh thu của ngành đạt khoảng 25.000 tỷ đồng, tổng vốn
đầu tư vào viễn thơng hàng năm trên 8.000 tỷ đồng, tổng giá trị tài sản lĩnh vực viễn
thơng ước tính khoảng 40.000 tỷ đồng, nộp ngân sách Nhà nước hơn 3.300 tỷ đồng.
Năm 2004, tổng doanh thu viễn thơng là 32.500 tỷ đồng, năm 2005 là 39.300 tỷ
đồng. Trong giai đoạn 1993-2000, ngành viễn thơng đã cĩ những đĩng gĩp đáng kể
cho nền kinh tế, tỷ lệ đĩng gĩp ngân sách của ngành viễn thơng trong giai đoạn này
là 16% trên tổng vốn đầu tư, đây là tỷ lệ cao thứ hai chỉ sau ngành dầu khí. Tỷ lệ
đĩng gĩp vào tăng trưởng GDP của ngành viễn thơng hàng năm trong giai đoạn
1993 - 2000 là 2,6%, đứng thứ ba trong cả nước sau ngành dầu khí và điện lực.
1.1.3.3. Viễn thơng hỗ trợ cơng tác quản lý đất nước [I.50]
Thơng tin là cơng cụ để Nhà nước quản lý, điều hành mọi hoạt động của đất
nước. Bất kỳ Chính phủ nào lên cầm quyền đều sử dụng các phương tiện thơng tin
liên lạc để quản lý và điều hành đất nước. Khi lực lượng sản xuất chưa phát triển,
chưa cĩ sản xuất hàng hố thì thơng tin chủ yếu phục vụ chức năng quản lý hành
chính của Nhà nước, phục vụ an ninh, quốc phịng. Nhưng khi sản xuất hàng hố ra
- 14 -
đời và phát triển thì thơng tin cịn là cơng cụ quan trọng để Nhà nước thực hiện
chức năng quản lý vĩ mơ nền kinh tế.
Đối với Việt Nam, từ khi ra đời viễn thơng luơn là cơng cụ phục vụ sự lãnh
đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước. Nhằm đẩy mạnh sự phát triển kinh tế của
Việt Nam theo cơ chế thị trường cĩ sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã
hội chủ nghĩa, việc nắm thơng tin nhanh, nhạy, chính xác, kịp thời là yếu tố vơ cùng
quan trọng. Viễn thơng cũng đảm bảo nâng cao năng lực, hiệu quả quản lý và điều
tiết nền kinh tế thị trường bằng pháp luật, kế hoạch và các cơng cụ khác một cách
linh hoạt và phù hợp với xu thế tin học hố nền kinh tế quốc dân.
1.1.3.4. Viễn thơng gĩp phần mở rộng hợp tác quốc tế, đẩy mạnh cơng nghiệp
hố, hiện đại hố [I.50]
Cơng cuộc cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước muốn thực hiện thắng lợi
cần mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế. Phát triển viễn thơng, Việt Nam sẽ cĩ điều
kiện tiếp cận với khối lượng tri thức khổng lồ của nhân loại: kỹ thuật mới, phương
thức kinh doanh mới, kinh nghiệm quản lý và các thành tựu khoa học cơng nghệ của
nhân loại trên các mặt, tận dụng được lợi thế của nước đi sau để phát triển. Viễn
thơng cũng sẽ tạo thêm điều kiện cho nền kinh tế Việt Nam hồ nhập, tiếp cận với
nền kinh tế thế giới, thu hút vốn, chuyển giao cơng nghệ, hợp tác kinh doanh để
phát triển.
1.1.3.5. Viễn thơng gĩp phần phát triển văn hố xã hội, bảo vệ mơi trường [I.50]
Viễn thơng cung cấp rất nhiều dịch vụ cho việc nâng cao chất lượng cuộc
sống. Nhờ cĩ viễn thơng hiện đại, các lĩnh vực phục vụ xã hội như y tế, giáo dục,
phịng chống thiên tai, giao thơng và các dịch vụ cơng cộng cĩ thể được cải thiện
nhanh chĩng cả về chất lượng và số lượng.
Ứng dụng viễn thơng sẽ gĩp phần vào việc sử dụng cĩ hiệu quả hơn năng
lượng và các nguồn tài nguyên quốc gia. Đồng thời, nhờ việc trao đổi thơng tin
ngày càng tăng sẽ dần dần giảm bớt nhu cầu đi lại của con người và sự vận chuyển
của hàng hố, do đĩ sẽ giảm được lượng khí thải CO2 và các chất ơ nhiễm mơi
trường khác.
- 15 -
Cĩ thể nĩi, viễn thơng là ngành cĩ vai trị rất to lớn, ảnh hưởng đến mọi mặt
của đời sống kinh tế - xã hội. Việc phát triển ngành viễn thơng sẽ cĩ ý nghĩa ảnh
hưởng trực tiếp đến sự phát triển kinh tế, nâng cao dân trí, đời sống tinh thần của
người dân, gĩp phần giữ gìn trật tự xã hội, an ninh quốc phịng và chủ quyền của
quốc gia, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ mơi trường.
1.2. Các trường phái phát triển viễn thơng trên thế giới
Nhìn vào lịch sử phát triển viễn thơng của các nước trên thế giới, đặc biệt là
trong giai đoạn mở cửa thị trường viễn thơng, ta thấy trên thế giới cĩ hai trường
phái chính về phát triển viễn thơng là trường phái Mỹ và trường phái Tây Âu.
Trường phái Mỹ chủ trương phân chia trách nhiệm và quyền lợi cho nhiều nhà khai
thác, tạo cạnh tranh mạnh mẽ trong lĩnh vực viễn thơng cơ bản, tách rời cơ quan
quản lý hoạt động kinh doanh viễn thơng và cơ quan quản lý Nhà nước về viễn
thơng. Trong khi đĩ, trường phái Tây Âu chủ trương chỉ tạo cạnh tranh ở lĩnh vực
cung cấp dịch vụ gia tăng, vẫn giữ độc quyền ở mạng cố định, chậm hơn trong việc
tách biệt rõ ràng giữa cơ quan quản lý kinh doanh viễn thơng và cơ quan hoạch định
chính sách. Tiêu biểu cho trường phái Mỹ gồm: Mỹ và các nước nĩi tiếng Anh như
Anh, Úc, New Zealand,…; Đại diện cho trường phái Tây Âu là Pháp, Đức, Tây Ban
Nha và các nước Tây Âu khơng nĩi tiếng Anh khác [II.7].
1.2.1. Trường phái Tây Âu
Bắt đầu từ năm 1984, Liên minh châu Âu đã thơng qua một chương trình về
viễn thơng nhằm thúc đẩy việc phát triển hạ tầng viễn thơng sử dụng các cơng nghệ
cao, tiến tới thiết lập một thị trường viễn thơng thống nhất, đồng thời nâng cao khả
năng cạnh tranh của các nhà khai thác và sản xuất viễn thơng ở các nước thành viên
trên thị trường viễn thơng quốc tế.
Năm 1987, “cuốn sách xanh” phân tích xu hướng phát triển viễn thơng Tây
Âu và định ra chính sách phát triển viễn thơng chung cho các nước thành viên được
liên minh châu Âu thơng qua gồm các khuyến nghị chính:
- Mở thị trường thiết bị đầu cuối.
- 16 -
- Nghĩa vụ đấu nối liên mạng giữa các nhà khai thác của các nước, tạo thành
mạng lưới viễn thơng thống nhất trong cả khối đối với mạng cố định.
- Tách biệt giữa cơ quan quản lý Nhà nước và cơ quan quản lý viễn thơng.
Năm 1988, các Bộ trưởng viễn thơng của các nước trong liên minh châu Âu
đã phê duyệt các khuyến nghị trong “cuốn sách xanh”, đồng thời ban hành chính
sách về mở cửa thị trường thiết bị đầu cuối dựa trên các chuẩn kỹ thuật và quy định
an ninh thống nhất.
Năm 1990, Liên minh châu Âu thơng qua hai chính sách về đấu nối liên
mạng và dịch vụ. Chính sách đấu nối liên mạng quy định về các chuẩn kết nối,
phương thức thuê kênh đường trục và tính giá cước. Chính sách dịch vụ quy định
các dịch vụ ngồi dịch vụ thoại, tiếng nĩi trong mạng đa dịch vụ ISDN cĩ thể cạnh
tranh tự do, riêng các dịch vụ truyền số liệu thì được ấn định thời gian mở cửa từ
năm 1994.
Năm 1993, Liên minh châu Âu đã thơng qua dự luật quy định từ năm 1998
thì sẽ cho cạnh tranh trong cả mạng cố định và cung cấp các dịch vụ cơ bản.
Tại Pháp: Trước sức ép cạnh tranh do phải mở cửa thị trường viễn thơng
hồn tồn vào năm 1998, năm 1990 Pháp đã thành lập hai pháp nhân riêng lẻ là Bưu
chính Pháp và Viễn thơng Pháp (France Telecom) trực thuộc Bộ Bưu điện. France
Telecom được độc quyền khai thác kinh doanh mạng cố định, thơng tin di động
cạnh tranh 1+1, các dịch vụ giá trị gia tăng cạnh tranh hồn tồn.
Tại Đức: Năm 1989, viễn thơng Đức (Deutch BundesPost Telekom) được
thành lập và độc quyền kinh doanh, khai thác về mạng lưới và dịch vụ điện thoại cố
định. Các dịch vụ khác được mở cửa cho cạnh tranh kèm theo các quy định chặt chẽ
thơng qua các quy định về những dịch vụ bắt buộc phải cung cấp cho xã hội được
Nhà nước đánh giá cần thiết. Viễn thơng Đức cĩ nhiệm vụ cung cấp đường truyền
cho các nhà khai thác viễn thơng một cách bình đẳng. Cơ quan quản lý Nhà nước về
viễn thơng Đức vẫn thuộc Bộ Bưu điện với nhiệm vụ hoạch định các chính sách,
các quy định quản lý Nhà nước và phân bổ tần số vơ tuyến điện.
- 17 -
Tại các nước châu Âu khác (Thụy Điển, Tây Ban Nha, Hà Lan,…): Các nước
đều chủ trương theo hướng tách quản lý Nhà nước và quản lý sản xuất kinh doanh
viễn thơng, tách bưu chính ra khỏi viễn thơng. Ngồi Anh cĩ hai cơng ty khai thác
mạng điện thoại cố định, các nước cịn lại cũng đều cho một cơng ty độc quyền khai
thác mạng cố định, dịch vụ di động được mở cửa cho cạnh tranh 1+1 (mỗi nước cĩ
2-3 nhà cung cấp dịch vụ di động, trừ Italia và Tây Ban Nha vẫn giữ độc quyền),
các dịch vụ giá trị gia tăng được cho cạnh tranh hồn tồn, thiết bị đầu cuối được tự
do hố.
1.2.2. Trường phái Mỹ
Quan điểm xuyên suốt của ngành viễn thơng Mỹ là các luật lệ, quy định
được thiết lập ra nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi cho người sử dụng, chú trọng
việc tạo cạnh tranh, từ đĩ bắt buộc các nhà khai thác phải cắt giảm chi phí để cĩ thể
cung cấp dịch vụ với giá rẻ nhất cho người sử dụng.
Ngành viễn thơng Mỹ chủ trương dựa vào các cơng ty tư nhân để cung cấp
các dịch vụ cho xã hội và mở cửa thị trường viễn thơng cho các nhà khai thác mới
tham gia, tiến hành bãi bỏ các quy định của Chính phủ để cho thị trường và cơng
nghệ cĩ thể xác định cơ cấu kinh doanh, chỉ giữ những quy định cần thiết để bảo
đảm cho người dân được cung cấp các thơng tin trong nước với giá cả hợp lý.
Ngồi ra, ngành viễn thơng Mỹ cịn thực hiện thích ứng hố các quy định,
luật lệ trên quan điểm kinh tế, kỹ thuật đối với từng loại dịch vụ.
Các quy định, luật lệ trong ngành viễn thơng Mỹ thể hiện hai gĩc độ chính:
(1).Gĩc độ khai thác: ràng buộc những nhà khai thác lớn, nới lỏng đối với các nhà
khai thác nhỏ, khơng cĩ khả năng ảnh hưởng đến thị trường; (2).Gĩc độ dịch vụ:
phân chia dịch vụ viễn thơng thành dịch vụ cơ bản và dịch vụ cao cấp, dịch vụ cĩ sử
dụng tần số và dịch vụ khơng sử dụng tần số.
Do đặc thù là một nước liên Bang (mỗi tiểu Bang đều cĩ quyền đưa ra các
luật lệ riêng), viễn thơng Mỹ cũng cĩ cách quản lý rất độc đáo. Ở cấp liên Bang, các
quy định của Uỷ ban thơng tin liên bang (FCC) cĩ giá trị về quản lý về tần số vơ
tuyến và cĩ tác dụng phủ quyết các quy định của từng Bang trong trường hợp cĩ các
- 18 -
tranh chấp. Ngồi ra, các tiểu Bang cĩ thể cĩ các quy định riêng để điều tiết hoạt
động viễn thơng thuộc phạm vi của tiểu Bang đĩ. FCC khơng thuộc Bộ Bưu điện,
Bộ Bưu điện chỉ làm các chính sách lớn cho ngành, phần quản lý điều hành sản xuất
kinh doanh đều do FCC thực hiện.
Thị trường thiết bị đầu cuối được viễn thơng Mỹ mở cửa rất sớm (từ năm
1968), theo hướng khách hàng cĩ thể tự do lựa chọn thiết bị đầu cuối, các cơng ty
cung cấp dịch vụ viễn thơng khơng được tính thiết bị đầu cuối vào chi phí. FCC cĩ
ban hành các tiêu chuẩn kỹ thuật cho các thiết bị đầu cuối nhưng khơng cấm người
sử dụng dùng các thiết bị đầu cuối khơng đạt tiêu chuẩn.
Trước năm 1984, AT&T là cơng ty độc quyền cung cấp dịch vụ điện thoại
cơng cộng, các dịch vụ tin học và dịch vụ giá trị gia tăng thì cho cạnh tranh. Từ năm
1984, AT&T được chia làm ba bộ phận: bộ phận nghiên cứu (Bell Lab), bộ phận
sản xuất cơng nghiệp (Western Electric) và bộ phận khai thác thơng tin đường dài
trong nước và quốc tế trên cơ sở cạnh tranh cởi mở. Thơng tin trong từng Bang do
bảy cơng ty Bell Operation Company (BOC) khai thác, các cơng ty BOC chỉ được
khai thác thơng tin trong Bang, khơng được khai thác các thơng tin liên Bang và
quốc tế, dịch vụ giá trị gia tăng và kinh doanh thiết bị. Việc tổ chức lại AT&T tạo ra
một thị trường hỗn hợp giữa cạnh tranh và độc quyền theo từng dịch vụ và từng
vùng lãnh thổ.
Đối với các dịch vụ giá trị gia tăng, FCC phân chia dịch vụ viễn thơng làm
hai loại là dịch vụ cao cấp và dịch vụ cơ bản. Từ năm 1980, dịch vụ cao cấp được tự
do hố hồn tồn, cơng ty AT&T và các cơng ty BOC sau này phải cho các nhà
cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng kết nối một cách bình đẳng vào mạng lưới của
mình. Từ năm 1991, do sự hội tụ giữa viễn thơng và CNTT đã gây ra nhiều tranh
cãi trong phân định giữa dịch vụ viễn thơng và dịch vụ CNTT, các cơng ty BOC
được quyền khai thác các dịch vụ giá trị gia tăng nhưng chỉ trong phạm vi nội Bang.
Tĩm lại, đối với quan điểm phát triển viễn thơng của Mỹ, tự do hố và tư
nhân hố viễn thơng là cơng cụ hết sức hữu hiệu để quốc gia hồ nhập vào nền kinh
tế tồn cầu, huy động được tối đa nguồn cho phát triển viễn thơng, phát huy được
- 19 -
hết tiềm năng của đất nước. Quan điểm phát triển viễn thơng theo trường phái Mỹ
được các nước nĩi tiếng Anh như Anh, Úc và New Zealand áp dụng. Các nước như
Nhật Bản, Hàn Quốc cũng vận dụng từng phần.
Ở Anh: Năm 1981, Anh đã tiến hành tách bưu chính ra khỏi viễn thơng và
thành lập cơng ty viễn thơng quốc doanh British Telecom, cho phép tự do hố thiết
bị đầu cuối, các cơng ty cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng thì được ký sinh trên mạng
lưới điện thoại cố định, cho phép cơng ty Mercury Communication Ltd. cạnh tranh
cùng British Telecom. Năm 1984, Anh cho thành lập cơ quan quản lý viễn thơng
riêng biệt ra khỏi Bộ Bưu điện là OFTEL với các chức năng cơ bản là ban hành các
tiêu chuẩn kỹ thuật, bảo vệ quyền lợi khách hàng, quy định khung giá cước và tư
nhân hố British Telecom.
Ở Úc: Cơ quan quản lý viễn thơng tách biệt ra khỏi bộ thơng tin là AUSTEL
được thành lập năm 1989. Năm 1991, cho phép cạnh tranh 1+1 trong mạng cố định
giữa cơng ty quốc doanh Telstra và cơng ty cổ phần OPPTUS. Cĩ ba cơng ty cạnh
tranh trong khai thác dịch vụ di động, các dịch vụ giá trị gia tăng và thiết bị đầu
cuối được tự do hố hồn tồn.
Ở New Zealand: Năm 1987, Nhà nước tiến hành thành lập cơng ty viễn
thơng quốc doanh TCNZ. Năm 1989, TCNZ được cổ phần hố, lúc này mạng cố
định được cạnh tranh giữa hai cơng ty TCNZ và Clear Communication Ltd. Thơng
tin di động, nhắn tin và các dịch vụ khác được cạnh tranh bởi bốn cơng ty khác
nhau. Các dịch vụ giá trị gia tăng được tự do hố. Cơ quan hoạch định chính sách là
Bộ Thơng tin nhưng cơ quan quản lý, bảo đảm mơi trường cạnh tranh của ngành
viễn thơng lại là Bộ Thương mại.
Tĩm lại, mỗi trường phái trên đều cĩ những ưu điểm và nhược điểm riêng.
Trường phái Tây Âu thì thích hợp với những quốc gia cĩ trình độ viễn thơng thấp,
cần sự ổn định để tập trung phát triển mạng lưới. Trong khi đĩ, trường phái Mỹ thì
phù hợp với những nước đã cĩ mạng lưới viễn thơng phát triển, mật độ điện thoại
trên 100 dân đạt mức khá trở lên (ít nhất từ 30 máy/100 dân). Đối với các nước ở
khu vực Châu Á như Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc, lựa chọn con đường phát
- 20 -
triển viễn thơng của họ là vận dụng cả hai trường phái sao cho phù hợp với hồn
cảnh thực tế của mình. Riêng đối với Việt Nam do đặc thù của ngành viễn thơng,
chúng ta cũng khơng thể áp dụng hồn tồn một mơ hình phát triển nào của nước
ngồi. Những dịch vụ cần phát triển đa dạng để phục vụ nhu cầu người dân như
dịch vụ giá trị gia tăng, dịch vụ internet thì cĩ thể áp dụng theo trường phái Mỹ.
Ngược lại, những dịch vụ cần ổn định để phát triển và đảm bảo nhu cầu quản lý, an
ninh quốc phịng như lĩnh vực di động, cố định và điện thoại quốc tế thì cần thận
trọng hơn và cĩ thể vận dụng một phần theo trường phái Tây Âu.
1.3. Kinh nghiệm phát triển viễn thơng của một số nước trên thế giới
1.3.1. Nhật Bản
Nhật Bản là nước cĩ mạng lưới viễn thơng và nền cơng nghiệp sản xuất thiết
bị viễn thơng được xếp vào một những nước hàng đầu thế giới. Đây cũng là nước cĩ
thị trường viễn thơng rất tự do với sự tham gia của hơn 1.100 nhà khai thác dịch vụ
viễn thơng các loại [II.7].
Quá trình phát triển của ngành viễn thơng Nhật Bản được chia làm hai giai
đoạn rõ rệt: Giai đoạn độc quyền mạng lưới và giai đoạn tự do hố nhanh chĩng.
Giai đoạn một, Nhà nước cho NTT được độc quyền, hỗ trợ tài chính để NTT cĩ thể
phát triển mạng lưới một cách nhanh nhất; Giai đoạn hai, sau khi mạng lưới đã phát
triển hồn chỉnh, Chính phủ cho tự do hố mạng lưới một cách nhanh chĩng để
nâng cao chất lượng dịch vụ và giảm chi phí cho người sử dụng. Như vậy một kinh
nghiệm cĩ thể rút ra từ quá trình phát triển viễn thơng của Nhật bản đĩ là: độc
quyền cho phép phát triển viễn thơng theo chỉ tiêu và số lượng, cạnh tranh sẽ tác
động làm giảm giá thành và nâng cao chất lượng dịch vụ.
a. Giai đoạn Nhà nước bảo hộ cho NTT
Từ trước năm 1952, mạng lưới viễn thơng Nhật Bản rất lạc hậu, mật độ điện
thoại là 1,8%, mức tự động hố mới là 41,5% [I.49, tr.85]. Năm 1953, Nhật Bản
tiến hành quá trình cơng ty hố viễn thơng và thành lập cơng ty điện báo điện thoại
Nhật Bản NTT – một đơn vị hạch tốn độc lập, được Nhà nước bảo hộ cho độc
- 21 -
quyền khai thác mạng điện thoại cơng cộng với nhiệm vụ phát triển mạng lưới viễn
thơng trên tồn quốc.
Tư tưởng chủ đạo của Chính phủ Nhật Bản trong giai đoạn này: Một là, khi
nhu cầu của người dân vượt xa khả năng đáp ứng của mạng lưới thì độc quyền sẽ
tiết kiệm hơn nhiều so với cạnh tranh; Hai là, cơng ty quốc doanh sẽ làm tốt vai trị
phát triển mạng lưới hơn cơng ty tư nhân, như thế mạng lưới sẽ được trải đều trên
phạm vi cả nước.
Để thu hút vốn cho quá trình phát triển, Nhật Bản đã cho phép NTT dùng
hình thức huy động như sau [I.49, tr.86-87]:
(1). Giai đoạn từ 1953-1960: quy định mỗi thuê bao khi lắp đặt điện thoại sẽ
phải mua trái phiếu trị giá 60.000Y (luật trước đĩ quy định khơng được thu
phí lắp đặt điện thoại quá 30.000Y).
(2). Giai đoạn từ 1961-1982: quy định mỗi thuê bao khi lắp đặt điện thoại
mới thì phải trả phí lắp đặt 10.000Y và mua trái phiếu trị giá 150.000Y.
(3). Từ năm 1963: phát hành tín phiếu trong nước cho các tổ chức nội bộ như
quỹ hưu, các tổ chức cĩ liên quan: cơ quan tài chính, các nhà sản xuất cơng
nghiệp mà NTT là khách hàng.
(4). Từ năm 1972: NTT phát hành tín phiếu ra cho cơng chúng để thu hút
nguồn vốn của đơng đảo tầng lớp nhân dân.
(5). Trong các năm 1976 và 1987-1988: NTT đã phát hành tín phiếu ra nước
ngồi để thu hút các nguồn vốn đầu tư nước ngồi.
(6). Ngồi ra, từ năm 1956: NTT đã phát hành tín phiếu cho ngân khố Nhà
nước, đây là một trong những kênh quy động vốn lớn của NTT (giai đoạn
1976-1986: mỗi năm huy động được khoảng từ 50 – 150 tỷ Yên).
Nhờ các hình thức huy động vốn trên, giai đoạn 1958-1962 NTT huy động
được hơn 500 tỷ Yên, giai đoạn 1963-1967 là 1.000 tỷ Yên, giai đoạn 1968-1972 là
hơn 2.000 tỷ Yên, giai đoạn 1973-1977 là 3.600 tỷ Yên, giai đoạn 1978-1982 là
3.000 tỷ Yên chiếm đa số vốn đầu tư của NTT. Riêng các kỳ phiếu và trái phiếu bắt
buộc đối với các thuê bao lắp đặt chiếm 30% tổng vốn đầu tư của NTT. Vì vậy, đến
- 22 -
năm 1978, Nhật Bản khơng cịn tình trạng chờ lắp đặt máy điện thoại, mật độ điện
thoại tăng từ 1,8% (1,5 triệu máy) năm 1952 lên 36,9% (44,4 triệu máy) năm 1984
[I.49, tr.87].
b. Giai đoạn tự do hố
Năm 1985, Nhật Bản tiến hành cải tổ ngành viễn thơng (lúc này đã tư nhân
hố), việc cải tổ chủ yếu tập trung ở khâu tạo cạnh tranh, lúc này nhu cầu các dịch
vụ cơ bản của xã hội đã được thoả mãn và mạng lưới viễn thơng do NTT đầu tư đã
bắt đầu cĩ lãi. Nguyên tắc thực hiện lúc này chuyển từ độc quyền (bảo hộ cho nhà
khai thác phát triển mạng lưới trên tồn quốc) sang bảo vệ lợi ích cho người sử
dụng. Tư tưởng cải tổ._.ệp viễn thơng mới (tỷ lệ
đại học và trên đại học chiếm 60% - Bộ BCVT). Tuy nhiên, theo thống kê
của ITU, năng suất lao động trong ngành viễn thơng Việt Nam vẫn cịn thấp,
xếp gần cuối bảng trong các nước ASEAN, thấp hơn nhiều so với mức bình
quân của khu vực ASEAN, năng suất lao động bình quân của Việt Nam là
25.750 USD/01 lao động viễn thơng, trong khi mức bình quân của khu vực
ASEAN là 147.494 USD/01 lao động viễn thơng (nguồn: ITU). Đây là yếu tố
cần cĩ sự thay đổi mạnh mẽ để phát triển trong tương lai.
Phụ lục 2.11
CÁC SỐ LIỆU VỀ ĐẦU TƯ
Bảng 2.11.1: Vốn đầu tư cho các ngành tính theo giá thực tế
Đơn vị tính: tỷ đồng
Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 2004
Tổng số 151183 170496 19910,5 231616,2 275000
Nơng nghiệp và lâm nghiệp 17218,2 13628,6 14528,7 16532,6 19700,0
Thủy sản 3715,5 2513,2 2919,4 3042,9 3600,0
Cơng nghiệp khai thác mỏ 9587,7 8141,1 7922,7 10980,8 13100,0
Cơng nghiệp chế biến 29171,6 38140,5 45101,7 49431,4 59300,0
Sản xuất và phân phối điện, khí
đốt và nước 16983,6 16921,6 20834,5 24090,8 28300,0
Xây dựng 3562,7 9045,8 10435,1 11140,6 13100,0
Thương nghiệp; Sửa chữa xe cĩ
động cơ, mơ tơ, xe máy, đồ
dùng cá nhân và gia đình 3035,5 7953,0 11899,8 14290,1 17000,0
Khách sạn và nhà hàng 4453,2 2974,7 3827,2 4095,2 4800,0
Vận tải; kho bãi và thơng tin
liên lạc 19913,3 26999,1 32229,9 37007,5 44300
Tài chính, tín dụng 1302,9 2017,6 1113,8 1919,8 2200,0
Hoạt động khoa học và cơng
nghệ 1882,8 1935,5 691,5 1117,4 1300,0
Các hoạt động liên quan đến
kinh doanh tài sản và dịch vụ tư
vấn 4031,0 1734,6 2598,1 3490,1 4000,0
QLNN và ANQP; đảm bảo xã
hội bắt buộc 3913,6 3854,0 3475,5 4818,9 5600,0
Giáo dục và đào tạo 6083,7 6225,3 5851,1 6891,0 8200,0
Y tế và hoạt động cứu trợ xã hội 2323,1 2770,1 3190,2 4231,0 5000,0
Hoạt động văn hĩa và thể thao 2811,8 2228,4 3013,7 4151,6 4900,0
Các hoạt động Đảng, đồn thể
và hiệp hội 792,6 342,0 393,6 354,5 400,0
HĐ phục vụ cá nhân, cộng đồng
và các hoạt động khác 20400,2 23070,9 29078,0 34030,0 40200,0
Tỷ lệ đầu tư cho ngành vận
tải; kho bãi và thơng tin liên
lạc so với tổng số 13.17% 15.84% 16.19% 15.98% 16.11%
(*) Số liệu năm 2000, 2001, 2002 được điều chỉnh theo số liệu mới của ngành khai
thác mỏ.
(Nguồn: Tổng cục thống kê, www.gso.gov.vn)
Bảng 2.11.2: Đầu tư trực tiếp trước ngồi theo ngành 1988-2005
(tính tới ngày 20/12/2005 - chỉ tính các dự án cịn hiệu lực)
Đơn vị tính: USD
STT Chuyên ngành Số dự
án
TVĐT Vốn pháp định Đầu tư thực hiện
I Cơng nghiệp 3,983 30,670,134,046 13,194,306,153 18,454,818,329
1 CN dầu khí
27 1,891,191,815
1,384,191,815 4,556,250,381
2 CN nhẹ
1,667 8,334,820,162
3,757,445,407 3,152,121,254
3 CN nặng
1,717 13,313,466,747
5,267,467,433 6,531,053,276
4 CN thực phẩm
261 3,135,296,403
1,357,851,161 1,894,416,334
5 Xây dựng
311 3,995,358,919
1,427,350,337 2,320,977,084
II Nơng, lâm nghiệp 772 3,729,563,343 1,612,768,526 1,815,757,877
1 Nơng-Lâm
nghiệp 658 3,421,667,163
1,478,591,145 1,660,316,464
2 Thủy sản
114 307,896,180
134,177,381 155,441,413
III Dịch vụ 1,163 16,134,892,288 7,652,459,899 6,692,470,457
1 GTVT-Bưu điện
161 2,917,439,255 2,317,916,195 735,916,214
2 Khách sạn-Du
lịch 163 2,863,768,774 1,247,338,654 2,335,371,047
3 Tài chính-Ngân
hàng 60 788,150,000 738,895,000 642,870,077
4 Văn hĩa-Ytế-
Giáo dục 201 904,212,251 384,212,797 283,224,479
5 XD Khu đơ thị
mới 4 2,551,674,000 700,683,000 51,294,598
6 XD Văn phịng-
Căn hộ 111 3,931,781,068 1,375,208,984 1,769,533,870
7 XD hạ tầng
KCX-KCN 21 1,025,599,546 387,519,597 526,521,777
8 Dịch vụ khác 442 1,152,267,394 500,685,672 347,738,395
Tổng số 5,918 50,534,589,677 22,459,534,578 26,963,046,663
(Nguồn: Cục Đầu tư nước ngồi - Bộ Kế hoạch và Đầu tư)
Bảng 2.11.3: Cơ cấu vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi theo ngành 1988-2005
(tính tới ngày 20/12/2005 - chỉ tính các dự án cịn hiệu lực)
STT Chuyên ngành Số dự án TVĐT Vốn pháp
định
Đầu tư
thực hiện
I Cơng nghiệp 67.30% 60.69% 58.75% 68.44%
CN dầu khí 0.46% 3.74% 6.16% 16.90%
CN nhẹ 28.17% 16.49% 16.73% 11.69%
CN nặng 29.01% 26.35% 23.45% 24.22%
CN thực phẩm 4.41% 6.20% 6.05% 7.03%
Xây dựng 5.26% 7.91% 6.36% 8.61%
II Nơng, lâm nghiệp 13.04% 7.38% 7.18% 6.73%
Nơng-Lâm nghiệp 11.12% 6.77% 6.58% 6.16%
Thủy sản 1.93% 0.61% 0.60% 0.58%
III Dịch vụ 19.65% 31.93% 34.07% 24.82%
GTVT-Bưu điện 2.72% 5.77% 10.32% 2.73%
Khách sạn-Du lịch 2.75% 5.67% 5.55% 8.66%
Tài chính-Ngân hàng 1.01% 1.56% 3.29% 2.38%
Văn hĩa-Ytế-Giáo dục 3.40% 1.79% 1.71% 1.05%
XD Khu đơ thị mới 0.07% 5.05% 3.12% 0.19%
XD Văn phịng-Căn hộ 1.88% 7.78% 6.12% 6.56%
XD hạ tầng KCX-KCN 0.35% 2.03% 1.73% 1.95%
Dịch vụ khác 7.47% 2.28% 2.23% 1.29%
Tổng số 100.00% 100.00% 100.00% 100.00%
(Nguồn: Cục đầu tư nước ngồi – Bộ Kế hoạch & Đầu tư)
Bảng 2.11.4: Giá trị đầu tư khu vực kinh tế Nhà nước phân theo ngành kinh tế
Tỷ đồng
Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 2004
Tổng số 89417,5 101973,0 112237,6 125127,6 147500,0
Nơng nghiệp và lâm nghiệp 9227,3 8253,0 8503,9 9915,3 11700,0
Thủy sản 1725,6 955,0 927,5 1042,9 1200,0
Cơng nghiệp khai thác mỏ 8628,0 7840,0 7477,0 10384,8 12700,0
Cơng nghiệp chế biến 9203,7 20004,7 17058,8 18704,7 19600,0
Sản xuất và phân phối điện, khí
đốt và nước 15765,9 15873,4 19638,8 20415,0 24400,0
Xây dựng 2102,7 3592,4 5890,1 6393,9 7500,0
Thương nghiệp; Sửa chữa xe cĩ
động cơ, mơ tơ, xe máy , đồ
dùng cá nhân và gia đình 1264,0 2020,5 5313,6 2648,8 3100,0
Khách sạn và nhà hàng 901,3 581,3 862,4 1596,1 1900,0
Vận tải; kho bãi và thơng tin
liên lạc 18724,2 21356,1 25800,1 26316,3 32400,0
Tài chính, tín dụng 641,7 510,9 212,3 1147,3 1400,0
Hoạt động khoa học và cơng
nghệ 1881,7 1902,6 397,9 836,5 1000,0
Các hoạt động liên quan đến
kinh doanh tài sản và dịch vụ tư
vấn 793,6 574,6 890,7 1188,4 1400,0
QLNN và ANQP; đảm bảo xã
hội bắt buộc 3913,6 3662,7 3072,3 4452,0 5200,0
Giáo dục và đào tạo 5709,5 5434,1 4332,4 5535,2 6500,0
Y tế và hoạt động cứu trợ xã
hội 2168,8 2341,1 2425,3 3129,7 3700,0
Hoạt động văn hĩa và thể thao 1559,1 1675,3 2565,3 3547,3 4200,0
Các hoạt động Đảng, đồn thể
và hiệp hội 745,7 306,9 329,7 314,0 370,0
HĐ phục vụ cá nhân, cộng
đồng và các hoạt động khác 4461,1 5088,4 6539,5 7559,4 9230,0
Tỷ trọng đầu tư cho ngành
Vận tải; kho bãi và thơng tin
liên lạc
20.94% 20.94% 22.99% 21.03% 21.97%
(*) Số liệu năm 2000, 2001, 2002 được điều chỉnh theo số liệu mới
của ngành khai thác mỏ.
(Nguồn: Tổng cục Thống kê, website: www.gso.gov.vn)
Bảng 2.11.5: Vốn đầu tư theo thành phần kinh tế (giá thực tế)
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Chia ra
Chỉ tiêu Tổng số Kinh tế Nhà nước
Kinh tế ngồi
nhà nước
Khu vực cĩ
vốn
đầu tư nước
ngồi
1995 72447.0 30447.0 20000.0 22000.0
1996 87394.0 42894.0 21800.0 22700.0
1997 108370.0 53570.0 24500.0 30300.0
1998 117134.0 65034.0 27800.0 24300.0
1999 131170.9 76958.1 31542.0 22670.8
2000 151183.0 89417.5 34593.7 27171.8
2001 170496.0 101973.0 38512.0 30011.0
2002 199104.5 112237.6 52111.8 34755.1
2003 231616.2 125127.6 68688.6 37800.0
Sơ bộ 2004 275000.0 147500.0 84900.0 42600.0
Cơ cấu(%)
1995 100.0 42.0 27.6 30.4
1996 100.0 49.1 24.9 26.0
1997 100.0 49.4 22.6 28.0
1998 100.0 55.5 23.7 20.8
1999 100.0 58.7 24.0 17.3
2000 100.0 59.1 22.9 18.0
2001 100.0 59.8 22.6 17.6
2002 100.0 56.3 26.2 17.5
2003 100.0 54.0 29.7 16.3
Sơ bộ 2004 100.0 53.6 30.9 15.5
(Nguồn: Tổng cục thống kê, website: www.gso.gov.vn)
Phụ lục 2.12
CÁC CHÍNH SÁCH TRONG NGÀNH VIỄN THƠNG
1. Hệ thống các chính sách liên quan đến ngành viễn thơng
Các chính sách liên quan đến việc phát triển ngành viễn thơng Việt Nam
gồm cĩ bốn giai đoạn [I.5]:
(1). Viễn thơng được xem là cơng cụ phục vụ Đảng, Nhà nước, Chính phủ do
một cơ quan hành chính quản lý (từ năm 1987 trở về trước)
Trong giai đoạn này, viễn thơng được coi như một ngành phục vụ, Tổng cục
Bưu điện là cơ quan hành chính sự nghiệp. Hầu hết đối tượng sử dụng viễn thơng là
các cơ quan Đảng, Nhà nước, Chính phủ, quân đội, cơng an. Viễn thơng trở thành
cơng cụ đắc lực phục vụ sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước và Chính phủ. Trong
những năm 1986-1987, đối tượng sử dụng viễn thơng bắt đầu được mở rộng ra các
thành phần kinh tế ngồi quốc doanh và tư nhân do nền kinh tế thị trường bước đầu
được hình thành.
(2). Cơng ty hố (1990 - 1995)
Sau Đại hội VII, cùng với việc thừa nhận nền kinh tế hàng hố nhiều thành
phần, viễn thơng được coi là một ngành cơ sở hạ tầng, phải đi trước một bước tạo
điều kiện cho các ngành kinh tế khác phát triển. Tổng cơng ty Bưu chính Viễn
thơng Việt Nam được thành lập, độc quyền cung cấp các dịch vụ Viễn thơng. Chức
năng quản lý nhà nước ban đầu được đưa về Bộ Giao thơng Vận tải và Bưu điện,
sau đĩ là Tổng cục Bưu điện.
(3). Chuẩn bị mở cửa thị trường dịch vụ Viễn thơng (1995 -2000)
Giai đoạn này bắt đầu từ năm 1995, khi nguyên Thủ tướng Võ Văn Kiệt cho
phép thành lập 2 nhà khai thác bưu chính viễn thơng mới, đĩ là: Cơng ty Cổ phần
Dịch vụ Bưu chính Viễn thơng Sài gịn và Cơng ty Điện tử Viễn thơng Quân đội.
Tuy nhiên, do nhiều yếu tố, đến năm 2000 gần như tồn bộ thị phần dịch vụ viễn
thơng cơ bản và đa số thị phần dịch vụ giá trị gia tăng đều do VNPT kiểm sốt
(chiếm hơn 90%). Để khắc phục các tồn tại do cơ chế độc quyền gây ra, Đảng và
Nhà nước đã cĩ những chính sách ưu tiên và chiến lược phát triển mới đối với
ngành viễn thơng. Cụ thể trong hai văn bản:
- Chỉ thị 58/CT-TW của Bộ Chính trị về thúc đẩy phát triển và ứng dụng
cơng nghệ thơng tin phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất
nước, và
- Chiến lược phát triển bưu chính viễn thơng Việt Nam đến 2010 và định
hướng đến 2020.
(4). Huy động nguồn lực trong nước, mở cửa thị trường viễn thơng và hội
nhập quốc tế (từ năm 2001)
Chỉ thị 58/CT-TW ngày 17/10/2000 của Bộ Chính trị đã tạo ra một động lực
mới trong việc phát triển cơng nghệ thơng tin và truyền thơng ở Việt Nam. Chỉ thị
này đã gây dựng tầm nhìn về ICT và những mục tiêu tổng quát và căn bản của
khung pháp luật về ICT ở Việt Nam.
Theo như chỉ thị này, cơng nghệ thơng tin và truyền thơng Việt Nam vào
năm 2010 sẽ đạt được mức tiến bộ trong khu vực với việc đạt được những mục tiêu
cơ bản như sau:
- Cơng nghệ thơng tin và truyền thơng sẽ được sử dụng nhiều hơn ở tất cả các
khu vực. Ngành này sẽ trở thành một nhân tố quan trọng cho việc phát triển
kinh tế xã hội và đảm bảo được an ninh quốc phịng của một quốc gia.
- Cần phải phát triển mạng thơng tin quốc gia rộng khắp cả nước. Mạng này sẽ
hỗ trợ dịch vụ với lưu lượng lớn, tốc độ cao và cĩ chất lượng với mức giá rẻ,
từ đĩ nâng cao tỷ lệ người sử dụng Internet và cĩ mức bình quân tương
đương mức trung bình trên thế giới.
- Ngành cơng nghệ thơng tin và truyền thơng sẽ trở thành một ngành kinh tế
mũi nhọn với tốc độ tăng trưởng cao nhất so với các ngành khác trong nền
kinh tế quốc dân. Mức đĩng gĩp của ngành cơng nghệ thơng tin và truyền
thơng cho GDP sẽ ngày càng cao hơn qua các thời kỳ.
Theo định hướng của chỉ thị số 58/CT-TW, Chính phủ Việt Nam đã ban
hành chiến lược phát triển bưu chính - viễn thơng đến năm 2010 và định hướng phát
triển của ngành đến năm 2020 [I.33] (Quyết định số 158/2001/QD-TTG của Thủ
tướng chính phủ ban hành ngày 18 tháng 10 năm 2001 về việc thơng qua chiến lược
phát triển về Bưu chính Viễn Thơng ở Việt Nam đến năm 2010 và định hướng
2020).
Các chính sách được ưu tiên xây dựng trong giai đoạn này gồm:
- Phát triển và cải thiện hành lang pháp lý để chuyển đổi từ mơi trường độc
quyền sang cạnh tranh.
- Phát triển và ban hành các chính sách cấp phép minh bạch với thủ tục đơn
giản tạo những điều kiện ưu đãi cho những doanh nghiệp mới.
- Phát triển các chính sách và quy định liên quan đến việc kết nối nội bộ, nghĩa
vụ dịch vụ viễn thơng cơng ích (USO), đầu tư tại các khu vực vùng sâu vùng
xa.
- Phát triển quy định về biểu giá theo phương pháp dựa trên giá trị và đảm bảo
việc tuyên truyền.
- Phát triển và ban hành lộ trình tự do hĩa thị trường cho ngành dịch vụ cụ thể
với mức thời gian hợp lý để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tham gia thị
trường.
- Mở rộng thị trường bằng cách khuyến khích các doanh nghiệp được cấp phép
tham gia vào thị trường để thúc đẩy cạnh tranh.
- Mở thị trường cấp hai.
- Cấp phép cho những doanh nghiệp khác kinh doanh ở những khu vực dịch
vụ khác nhau: ISP, IAP, dịch vụ điện thoại đường dài trong nước và quốc tế.
- Khuyến khích quá trình tư nhân hĩa trong các doanh nghiệp Viễn thơng nhà
nước trừ mạng trụ cột quốc gia.
2. Các văn bản pháp luật trong lĩnh vực dịch vụ Viễn thơng
(1). Giai đoạn từ 1995-2002
a) Nghị định 109 và Pháp lệnh bưu chính viễn thơng
Nghị định số 109/1997/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 1997 về lĩnh vực bưu
chính viễn thơng, Nghị định này cĩ thể được xem như là văn bản hướng dẫn cho
việc phát triển bưu chính, viễn thơng ở Việt Nam từ năm 1997 cho đến khi cĩ Pháp
lệnh bưu chính viễn thơng, trong đĩ quy định các doanh nghiệp bưu chính, viễn
thơng phải là doanh nghiệp Nhà nước hoặc chịu sự kiểm sốt của Nhà nước và Nghị
định này khơng cĩ những quy định về cạnh tranh. Ngược lại, Pháp lệnh bưu chính
viễn thơng sau này lại cho phép mọi thành phần kinh tế cĩ thể dần cung cấp các
dịch vụ bưu chính, viễn thơng thơng qua chức năng cấp phép, các điều luật về việc
kết nối, việc phân bổ nguồn thơng tin.
- Những doanh nghiệp chuyên về cung cấp phương tiện như VNPT, ETC,
VIETEL, SPT sẽ chịu sự kiểm sốt của Chính phủ thơng qua việc nắm giữ cổ
phần chi phối hoặc cổ phần đặc biệt. Các doanh nghiệp trong các khu vực
kinh tế cĩ thể cung cấp các dịch vụ giá trị gia tăng, Internet và bán lại những
dịch vụ này.
- Những doanh nghiệp chi phối thị trường (những doanh nghiệp cĩ thị phần
lớn hơn 30%) sẽ bị kiểm sốt để đảm bảo cĩ được sân chơi bình đẳng cho
các doanh nghiệp. Đây là quy định hồn tồn mới trong Pháp lệnh so với
Nghị định 109.
- Việc mở cửa thị trường cần phải đồng thời tạo ra cơ chế cho các dịch vụ
cơng ích, tách rời giữa nhiệm vụ kinh doanh và nhiệm vụ cơng ích. Các
doanh nghiệp bưu chính, viễn thơng cần phải đĩng gĩp cho Quĩ dịch vụ Viễn
thơng cơng cộng dựa trên mức thị phần, và doanh thu của họ.
Theo Pháp lệnh trên, thì việc cấp phép được xây dựng như sau:
Theo mạng lưới:
- Mạng viễn thơng cơng cộng
- Mạng viễn thơng dùng riêng
- Mạng viễn thơng dùng cho mục đích sử dụng đặc biệt.
Theo dịch vụ:
- Dịch vụ cơ bản
- Dịch vụ giá trị gia tăng
- Kết nối Internet
- Truy cập Internet
- Ứng dụng Internet
Theo người cung cấp:
- Nhà cung cấp dịch vụ là những doanh nghiệp chỉ cung cấp dịch vụ giá trị gia
tăng và dịch vụ truy cập Internet, cĩ thể bán lại dịch vụ kết nối Internet cơ
bản và dịch vụ ứng dụng qua Internet nếu cĩ trong phạm vi giấy phép. Bất kỳ
một doanh nghiệp Việt Nam nào cũng cĩ thể trở thành nhà cung cấp dịch vụ.
- Nhà cung cấp cơ sở hạ tâng mạng là những doanh nghiệp cĩ thể cung cấp
mọi dịch vụ được liệt kê. Chỉ cĩ doanh nghiệp nhà nước hoặc là các pháp
nhân mà nhà nước nắm giữ phần lớn cổ phần mới là những nhà cung cấp cơ
sở hạ tầng mạng.
Theo Pháp lệnh bưu chính viễn thơng cĩ những loại giấy phép về viễn thơng
như sau:
- Các giấy phép cấp cho việc xây dựng mạng viễn thơng dùng riêng (thời hạn
hiệu lực khơng quá 5 năm)
- Giấy phép cho việc lắp đặt đường cáp viễn thơng tại các khu vực kinh tế đặc
biệt và thềm lục địa Việt Nam (thời hạn hiệu lực khơng quá 25 năm)
- Giấy phép cho việc kiểm tra cơng tác triển khai các dịch vụ mạng và dịch vụ
viễn thơng (thời hạn hiệu lực khơng quá 1 năm)
- Trước khi những giấy phép được cấp hết hạn, nếu doanh nghiệp cĩ đầy đủ
điều kiện và mong muốn được tiếp tục việc cung cấp các dịch vụ, cĩ thể
được xem xét để tiếp tục cấp giấy phép mới.
b) Việc phát triển Internet
Việc kết nối Internet ở Việt Nam được bắt đầu vào tháng 12 năm 1997. Cĩ
sự bắt đầu chậm như vậy một phần cĩ thể là do sự e dè của chính phủ. Rất nhiều các
nghị định và quyết định hướng dẫn sử dụng Internet ở Việt Nam. Trong đĩ cĩ quy
định hầu hết các vấn đề về mặt thực tiễn, bao gồm cả biểu giá và những những nhà
cung cấp dịch vụ Internet đủ năng lực được cấp phép.
Nghị định số 55/2001/NĐ-CP ngày 23 tháng 08 năm 2001 về việc quản lý,
cung cấp và sử dụng dịch vụ Internet đã quy định một cách rõ ràng nguyên tắc phát
triển Internet ở Việt Nam như sau:
- Năng lực quản lý phải đi cùng với sự tăng về nhu cầu và cùng lúc đĩ cần
phải cĩ các giải pháp đồng bộ để ngăn chặn việc lạm dụng Internet, tạo ra
những ảnh hưởng ngược chiều cho an ninh quốc gia và phá vỡ các đạo đức
xã hội và những tập quán truyền thống tích cực.
- Internet cần phải được phát triển với các dịch vụ chất lượng cao đầy đủ và
mức phí vừa phải để đáp ứng được yêu cầu của cơng cuộc cơng nghiệp hĩa
và hiện đại hĩa đất nước.
Nghị định này cũng đã khuyến khích phát triển thơng tin bằng tiếng Việt,
khuyến khích tạo ra một mơi trường thuận lợi các tổ chức và các cá nhân, thơng qua
Internet giới thiệu sản phẩm và dịch vụ của mình
Nghị định số 33/2002/QĐ-TTG ngày 8 tháng 2 năm 2002 về kế hoạch phát
triển Internet giai đoạn từ năm 2001-2005. Quyết định này đã quy định một cách rõ
ràng những mục tiêu phát triển cụ thể như sau:
Về việc phổ biến Internet:
- Từ năm 2002-2003: tất cả các viện nghiên cứu, trường đại học, cao đẳng,
những trường dạy nghề được kết nối Internet
- Đến năm 2005: đạt được mật độ 1,3-1,5 một địa chỉ/ 100 dân, tỷ lệ người sử
dụng Internet là 4-5%, sau đĩ sẽ đạt được cấp khu vực vào năm 2010;
khoảng 50% những trường cấp 3, 50% các điểm bưu điện văn hĩa, 100% các
bệnh viện trung ương, và hơn 50% các bệnh viện cấp tỉnh được kết nối
Internet, tất cả các Bộ, ngành, các cơ quan hành chính của chính phủ, chính
quyền của tỉnh và huyện được kết nối với Internet và mạng WAN của chính
phủ; hầu hết các quan chức và viên chức cĩ thể sử dụng Internet trong cơng
tác chuyên mơn và trong cơng tác hành chính cơng điện tử.
- Đảm bảo cung cấp các dịch vụ về Internet để phát triển thương mại điện tử,
ngân hàng, và dịch vụ hải quan…
Mở rộng thị trường và đảm bảo cạnh tranh bình đẳng giữa những nhà cung
cấp Internet: Vào năm 2005 sẽ cĩ từ 3 đến 5 IXPs, từ 30 đến 40 ISPs và rất nhiều
OSPs đã được cấp phép hoạt động.
(2). Giai đoạn 2002 đến nay
- Pháp lệnh bưu chính viễn thơng đã được Ủy Ban thường vụ quốc hội thơng
qua tại Quốc Hội khĩa 10 ngày 25 tháng 5 năm 2002, chính thức cĩ hiệu lực
từ ngày 01 tháng 10 năm 2002 đã quy định vị trí của ngành bưu chính, viễn
thơng như sau: “Bưu chính viễn thơng là một ngành kinh tế kỹ thuật quan
trọng cũng như là một nhánh dịch vụ trong cơ sở hạ tầng kinh tế quốc dân.
Phát triển bưu chính viễn thơng với mục đích để đáp ứng được những nhu
cầu phát triển kinh tế xã hội, gĩp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của
người dân và đảm bảo an ninh quốc phịng của quốc gia”. Pháp lệnh này
bao gồm cĩ 79 điều khoản giúp tiếp tục quá trình đổi mới của ngành viễn
thơng Việt Nam và khuyến khích các doanh nghiệp tư nhân và nước ngồi
đầu tư vào ngành.
Song song đĩ, cĩ nhiều Nghị định và Quyết định đã được bổ sung liên quan
đến cơng tác điều tiết của ngành viễn thơng như:
- Quyết định số 58/2005/QĐ-TTg ngày 23/3/2005 của Thủ tướng Chính phủ
về việc “Phê duyệt Đề án thí điểm hình thành Tập đồn Bưu chính Viễn
thơng Việt Nam”
- Thơng tư số 16/BBCVT-KHTC ngày 1.06.2004 của Bộ bưu chính viễn thơng
về hướng dẫn các doanh nghiệp bưu chính, viễn thơng, các ISP, IXP và các
OSP trong việc triển khai Quyết định số 217/2003/QĐ-TT của chính phủ.
- Quyết định số 217/2003/QĐ-TT ngày 27 tháng 10 năm 2003 về việc quản lý
biểu giá trong dịch vụ bưu chính viễn thơng.
- Quyết định số 92/2003/QD-BBCVT ngày 26 tháng 5 năm 2003 của Bộ Bưu
chính Viễn thơng về việc phổ biến các quy định về việc quản lý và sử dụng
Internet.
- Quyết định số 55/2003/QĐ-BBCVT ngày 20/03/2003 của Bộ Bưu chính
Viễn thơng về việc quản lý phổ biến biểu biểu giá của dịch vụ cho thuê kênh
viễn thơng quốc tế áp dụng đối với các nhà cung cấp dịch vụ trao đổi Internet
đối với việc cho thuê đường kết nối Internet quốc tế.
- Kế hoạch chiến lược 10 năm của viễn thơng được Thủ tướng chính phủ
thơng qua (theo quyết định số 158/2001/QĐ-TTG vào ngày 18/10/2001) bao
gồm cả định hướng phát triển của ngành trong giai đoạn 20 năm. Kế hoạch
10 năm là nền tảng cơ bản trong đĩ cĩ xây dựng các chiến lược phát triển cơ
sở hạ tầng, phát triển về cơng nghệ và phát triển ngành ở Việt Nam. Việc tái
cơ cấu cơ quan thẩm quyền nhà nước và các doanh nghiệp trong ngành được
coi là ưu tiên hàng đầu.
- Quyết định của Tổng cục Bưu điện về việc quản lý nhà nước chất lượng dịch
vụ (Quyết định số 143/2001/QĐ-TCBD ngày 28 tháng 02 năm 2001);
- Nghị định về việc quản lý, cung cấp và sử dụng dịch vụ Internet ở Việt Nam
(Nghị định số 55/2001/NĐ-CP ngày 23 tháng 08 năm 2001);
- Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc quản lý giá và phí của các dịch
vụ Viễn thơng (Quyết định 99/1998/QĐ-TTG). Quyết định này đã được tiếp
tục được thực thi thơng qua nhiều quyết định khác về giá của nhiều cấp chính
quyền khác nhau.
- Quyết định về việc áp dụng xử phạt hành chính đối với việc vi phạm các luật
và quy định viễn thơng. Nghị định này cũng quy định các kiểu hành động
phải chịu xử phạt và mức xử phạt (Nghị định 79/CP ngày 19 tháng 06 năm
1997.
(Nguồn: Bộ BCVT, 2005)
Phụ lục 2.13
Tỷ trọng doanh thu trong ngành viễn thơng
Chỉ tiêu / năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005
- Điện thoại (%) 79.29 84.07 73.69 81.83 62.32 88.78 78.00 78.00 78.00 78.00
- Sản xuất thiết bị (%) 2.43 2.60 3.21 3.91 4.11 5.14 6.04 7.18 8.39 9.79
- Dịch vụ và khác (%) 18.28 13.33 23.10 14.25 33.57 6.07 15.96 14.82 13.61 12.21
Tổng cộng (%) 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100
(Nguồn: tổng hợp từ VNPT và ITU, Worldbank, năm 2006)
Phụ lục 2.14
Tình hình tăng trưởng điện thoại cố định và di động (1996-2005)
Chỉ tiêu/Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005
Điện thoại cố định 1096357 1433406 1808947 2072720 2115617 2552958 3758480 4592394 4946091 6251800
Tỷ trọng 94% 90% 89% 86% 73% 67% 66% 63% 50% 40%
Tốc độ tăng
trưởng 52% 31% 26% 15% 2% 21% 47% 22% 8% 21%
Điện thoại di động 68190 160457 222700 328671 788559 1251000 1902000 2742000 4960000 9593200
Tỷ trọng 6% 10% 11% 14% 27% 33% 34% 37% 50% 60%
Tốc độ tăng
trưởng 190% 135% 39% 48% 140% 59% 52% 44% 81% 93%
Tổng cộng 1164547 1593863 2031647 2401391 2904176 3803958 5660480 7334394 9906091 15845000
(Nguồn: Tổng hợp từ ITU, Tổng cục Thống kê, Bộ BCVT)
Phụ lục 2.15
Doanh thu viễn thơng giai đoạn 1996-2005 phân chia theo lĩnh vực
Chỉ tiêu/Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005
Doanh thu viễn
thơng (tỷ đồng) 8300 9410 10800 14400 16100 19200 22600 27086 32503 39200
- Điện thoại (tỷ đồng) 6978 6934 8838 8974 14294 14976 17628 21127.08 25352.34
- Sản xuất thiết bị (tỷ
đồng) 215.6 301.84 422.58 591.61 828.25 1159.5 1623.4 2272.715 3181.801
- Dịch vụ và khác (tỷ
đồng)
1106.
4 2174.2 1539.4 4834.4 977.75 3064.5 3348.6 3686.205 3968.859
Tốc độ tăng (%) 31.1 13.4 15.3 32.9 11.9 18.8 17.8 20 20 20.6
(Nguồn: Ngoại suy từ số liệu của VNPT)
Phụ lục 2.16
Cơ cấu doanh thu viễn thơng giai đoạn 1996-2005
Chỉ tiêu/Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005
Doanh thu viễn
thông (tỷ đồng)
8300 9410 10800 14400 16100 19200 22600 27086 32503 39200
- Điện thoại (%) 79.29 84.07 73.69 81.83 62.32 88.78 78.00 78.00 78.00 78.00
- Sản xuất thiết bị (%) 2.43 2.60 3.21 3.91 4.11 5.14 6.04 7.18 8.39 9.79
- Dịch vụ và khác (%) 18.28 13.33 23.10 14.25 33.57 6.07 15.96 14.82 13.61 12.21
(Nguồn: Ngoại suy từ số liệu của VNPT)
Phụ lục 2.17
Cơ cấu doanh thu viễn thơng Việt Nam theo các nhà cung cấp
Chỉ tiêu/Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005
Doanh thu
viễn thơng
(ngàn tỷ đồng)
8.3 9.41 10.8 14.4 16.1 19.2 22.6 27.1 32.5 39.2
- VNPT 5.76 7.55 8.56 9.87 13.12 14.68 17.44 20.54 24.38 29.25
- Vietel 0.253 0.332 0.376 0.434 0.577 0.645 0.767 0.903 1.354 1.625
- SPT 0.158 0.207 0.235 0.271 0.36 0.403 0.479 0.564 0.677 0.813
- EVN Telecom 0.127 0.166 0.188 0.217 0.288 0.323 0.383 0.451 0.542 0.65
- Các doanh
nghiệp khác
0.032 0.041 0.047 0.054 0.072 0.081 0.096 0.113 0.135 0.163
(Nguồn: Ngoại suy từ các số liệu của VNPT)
Phụ lục 2.18
Danh sách một số nhà cung cấp cho ngành viễn thơng VN
Stt Tên cơng ty Quốc gia mẹ Lĩnh vực hoạt động chính tại Việt nam
1 France Telecom Pháp Điện thoại cố định
2 Comvik Thụy điển Dịch vụ di động
3 LG Electronic Hàn Quốc Tổng đài, điện thoại
4 Korea Telecom Hàn Quốc Tổng đài, điện thoại
5 Ericsion Thụy Điển Tổng đài, điện thoại
6 Siemens Đức Tổng đài, điện thoại
7 Alcatel Pháp Tổng đài, điện thoại
8 NTT Nhật Điện thoại cố định
9 AT&T Mỹ Phát triển mạng lưới và
cung cấp dịch vụ
10 SLD Hàn Quốc Điện thoại di động
11 Hoa Long Trung quốc Tổng đài
12 ZTE Trung Quốc Tổng đài, điện thoại
13 Samsung Hàn Quốc Điện thoại di động
14 Motorola Mỹ Tổng đài, điện thoại
15 Nokia Phần Lan Điện thoại di động
16 UT Starcom Trung Quốc Tổng đài, điện thoại
17 Avaya Mỹ Tổng đài
18 Lucent Mỹ Tổng đài
19 ……… …… ……
Phụ lục 3.1
Các số liệu thống kê từ năm 1995 đến năm 2005
Stt Chỉ tiêu 1995 1996 1997 1998 1999 2000
1 Dân số 73.79 75.18 76.52 77.56 78.71 79.83
2 Tốc độ tăng dân số 1.88% 1.78% 1.36% 1.48% 1.42%
3 GDP theo giá thực tế (tỷ đồng) 228891 272037 313642 361016 399942 441646
4 Tốc độ tăng GDP (%) 9.54% 9.34% 8.15% 5.76% 4.47% 6.75%
5 Doanh thu viễn thơng (tỷ đồng) 6330 8300 9410 10800 14400 16100
6 Tốc độ tăng doanh thu viễn thơng 31.10% 13.40% 15.30% 32.90% 11.90%
7 Số thuê bao điện thoại 746467 1164547 1593863 2031647 2401391 2904176
8 Tốc độ tăng thuê bao điện thoại 56.01% 36.87% 27.47% 18.20% 20.94%
9 Điện thoại cố định 722967 1096357 1433406 1808947 2072720 2115617
Tỷ trọng 97% 94% 90% 89% 86% 73%
Tốc độ tăng trưởng 52% 31% 26% 15% 2%
10 Điện thoại di động 23500 68190 160457 222700 328671 788559
Tỷ trọng 3% 6% 10% 11% 14% 27%
Tốc độ tăng trưởng 190% 135% 39% 48% 140%
11 Tỷ lệ máy điện thoại/100 dân 1.01161 1.5490117 2.0829365 2.619452 3.0509351 3.6379506
12 Tỷ trọng doanh thu viễn thơng/GDP 2.77% 3.05% 3.00% 2.99% 3.60% 3.65%
13 Tốc độ tăng tỷ trọng doanh thu viễn thơng/GDP 0.29% -0.05% -0.01% 0.61% 0.04%
14 Tốc độ tăng tỷ trọng thuê bao di động 3% 4% 1% 3% 13%
Stt Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005
1 Dân số 81.12 81.25 81.38 82.48 83.5
2 Tốc độ tăng dân số 1.62% 0.16% 0.16% 1.35% 1.24%
3 GDP theo giá thực tế (tỷ đồng) 481295 535762 613443 713071 838300
4 Tốc độ tăng GDP (%) 6.80% 7.04% 7.24% 7.70% 8.43%
5 Doanh thu viễn thơng (tỷ đồng) 19200 22600 27086 32503 39300
6 Tốc độ tăng doanh thu viễn thơng 18.80% 17.80% 20% 20% 21%
7 Số thuê bao điện thoại 3803958 5660480 7334394 9906091 15380000
8 Tốc độ tăng thuê bao điện thoại 30.98% 48.81% 29.57% 35.06% 55.26%
9 Điện thoại cố định 2552958 3758480 4592394 4946091 6100000
Tỷ trọng 67% 66% 63% 50% 40%
Tốc độ tăng trưởng 21% 47% 22% 8% 23%
10 Điện thoại di động 1251000 1902000 2742000 4960000 9280000
Tỷ trọng 33% 34% 37% 50% 60%
Tốc độ tăng trưởng 59% 52% 44% 81% 87%
11 Tỷ lệ máy điện thoại/100 dân 4.6892973 6.9667446 9.0125264 12.010295 18.419162
12 Tỷ trọng doanh thu viễn thơng/GDP 3.99% 4.22% 4.42% 4.56% 4.69%
13 Tốc độ tăng tỷ trọng doanh thu viễn thơng/GDP 0.34% 0.23% 0.20% 0.14% 0.13%
14 Tốc độ tăng tỷ trọng thuê bao di động 6% 1% 3% 13% 10%
(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ các nguồn dữ liệu: WB, ITU, MPT, GSO, VNPT,…)
Phụ lục 3.2
Mục tiêu phát triển kinh tế của Việt Nam đến năm 2020
Theo nội dung báo cáo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố IX về
phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006-2010 [I.15], mục
tiêu tổng quát phát triển kinh tế trong những năm tới là: Đẩy nhanh tốc độ tăng
trưởng kinh tế, đạt được bước chuyển biến quan trọng về nâng cao hiệu quả và tính
bền vững của sự phát triển, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển. Cải
thiện rõ rệt đời sống vật chất, văn hố và tinh thần của nhân dân. Tạo được nền tảng
để đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố và phát triển kinh tế tri thức, đưa nước ta
cơ bản trở thành một nước cơng nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020. Giữ
vững ổn định chính trị và trật tự, an tồn xã hội. Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ
quyền, tồn vẹn lãnh thổ và an ninh quốc gia. Nâng cao vị thế của Việt Nam trong
khu vực và trên trường quốc tế.
Đối với lĩnh vực viễn thơng: Phải tăng nhanh năng lực và hiện đại hố bưu
chính - viễn thơng; tiếp tục đẩy mạnh phát triển kết cấu hạ tầng thơng tin hiện đại,
đồng bộ và ổn định đáp ứng cho phát triển kinh tế - xã hội, quốc phịng, an ninh và
bảo đảm sự cạnh tranh bình đẳng trong lĩnh vực dịch vụ thơng tin. Đến năm 2010,
mật độ điện thoại đạt 35 máy/100 dân; mật độ Internet đạt 12,6 thuê bao/100 dân.
Các chỉ tiêu kinh tế đề ra gồm:
- Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2010 theo giá so sánh gấp hơn 2,1
lần năm 2000. Trong 5 năm 2006 - 2010, tốc độ tăng trưởng GDP 7,5 -
8%/năm và phấn đấu đạt trên 8%/năm. GDP bình quân đầu người năm 2010
theo giá hiện hành đạt khoảng 1.050 - 1.100 USD.
- Cơ cấu ngành trong GDP năm 2010: khu vực nơng nghiệp khoảng 15 - 16%;
cơng nghiệp và xây dựng 43 - 44%; dịch vụ 40 - 41%.
- Kim ngạch xuất khẩu tăng 16%/năm.
- Tỉ lệ huy động GDP vào ngân sách đạt 21 - 22%.
- Vốn đầu tư tồn xã hội đạt khoảng 40% GDP.
Để đạt được mục tiêu và các chỉ tiêu kinh tế kể trên, vai trị của ngành viễn
thơng là rất to lớn. Ngành viễn thơng phải được đầu tư phát triển đúng đắn, đi trước
các ngành kinh tế - xã hội khác để tiếp tục là một ngành kinh tế mũi nhọn, đĩng gĩp
tỷ lệ ngày càng tăng trong phát triển GDP, đồng thời phải tạo điều kiện để các
ngành kinh tế khác phát triển.
(Nguồn: Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ X)
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LA1658.pdf