Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------i
Bộ giáo dục và đào tạo
tr−ờng đại học nông nghiệp i
Trịnh thị huyền th−ơng
Phát triển ngành nghề chế biến thuỷ sản vùng
ven biển huyện quỳnh l−u, tỉnh nghệ an
luận văn thạc sĩ kinh tế
Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Mã số : 60.31.10
Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: GS. TS. Phạm Vân Đình
hà nội - 2006
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------
149 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1736 | Lượt tải: 4
Tóm tắt tài liệu Phát triển ngành nghề chế biến thuỷ sản vùng ven biển huyện Quỳnh Lưu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
------------------------------ii
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là trung thực và ch−a hề đ−ợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã
đ−ợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đ−ợc chỉ rõ
nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Trịnh thị huyền th−ơng
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------iii
Lời cảm ơn
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận
đ−ợc sự quan tâm giúp đỡ tận tình của nhiều tập thể và cá nhân. Nhân dịp này tôi
xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến:
- Tập thể các thầy, cô giáo Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Khoa Sau
đại học, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học
tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
- Ban Giám hiệu và tập thể anh chị, em Khoa Kinh tế, Tr−ờng Đại học Vinh là
cơ quan chủ quản của tôi, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi về thời gian, tinh
thần, vật chất để học tập và nghiên cứu.
- Tập thể, các cơ quan, ban, ngành: Bà con nông dân và UBND xã Quỳnh Dị,
Quỳnh Ph−ơng, Quỳnh Tiến, phòng Thuỷ sản, UBND huyện Quỳnh L−u, các công ty, xí
nghiệp chế biến thuỷ sản trên địa bàn huyện Quỳnh L−u và Sở Thuỷ sản tỉnh Nghệ An
đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập tài liệu và nghiên cứu luận
văn này.
- Xin cảm ơn tập thể lớp Cao học Kinh tế Khoá 13 đã cùng chia sẻ với tôi
trong suốt quá trình học tập; bạn bè và đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên tôi trong
quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn này.
Đặc biệt, tôi xin trân trọng cảm ơn GS.TS Phạm Vân Đình - ng−ời đã tận tình
h−ớng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn tất cả sự giúp đỡ quý báu của các
tập thể và cá nhân đã dành cho tôi!
Tác giả luận văn
Trịnh thị huyền th−ơng
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------iv
Mục lục
Nội dung Trang
Lời cam đoan.................................................................................................. ii
Lời cảm ơn .................................................................................................... iii
Mục lục… ......................................................................................................iv
Danh mục các chữ viết tắt...............................................................................vi
Danh mục các bảng ...................................................................................... vii
Danh mục sơ đồ, biểu đồ và phụ lục ............................................................. vii
1. Mở đầu .................................................................................................. 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu.......................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ..............................................................3
1.2.1. Mục tiêu chung .....................................................................................3
1.2.2. Mục tiêu cụ thể .....................................................................................3
1.3. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài..........................................4
1.3.1. Đối t−ợng nghiên cứu............................................................................4
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu...............................................................................4
2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển ngành nghề chế biến thuỷ sản... 5
2.1. Một số vấn đề lý luận cơ bản về phát triển ngành nghề chế biến
thuỷ sản ................................................................................................5
2.1.1. Khái niệm chung...................................................................................5
2.1.2. Phát triển ngành nghề nông thôn và phát triển ngành nghề chế biến
thuỷ sản ................................................................................................8
2.1.3. Vai trò của ngành nghề chế biến thuỷ sản trong nền kinh tế
quốc dân ............................................................................................. 10
2.1.4. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật trong chế biến thuỷ sản............................ 15
2.2. Cơ sở thực tiễn về phát triển ngành nghề chế biến thủy sản................. 18
2.2.1. Tình hình phát triển chế biến thuỷ sản trên thế giới............................. 18
2.2.2. Tình hình phát triển của ngành nghề chế biến thuỷ sản ở n−ớc ta........ 23
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------v
2.3. Các công trình nghiên cứu có liên quan .............................................. 30
3. Đặc điểm địa bàn và ph−ơng pháp nghiên cứu .....................................34
3.1. đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xS hội của vùng ven biển huyện
Quỳnh L−u ......................................................................................... 34
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên............................................................................... 34
3.1.2. Đặc điểm kinh tế, xS hội ..................................................................... 37
3.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu ..................................................................... 45
3.2.1. Ph−ơng pháp chọn điểm điều tra ......................................................... 45
3.2.2. Ph−ơng pháp xử lý số liệu ................................................................... 49
3.2.3. Ph−ơng pháp phân tích đánh giá.......................................................... 49
3.3. Hệ thống chỉ tiêu phân tích ................................................................. 50
4. Thực trạng và giải pháp phát triển ngành nghề chế biến thuỷ sản
của vùng ven biển huyện Quỳnh L−u.................................................. 52
4.1. Thực trạng ngành nghề chế biến thuỷ sản ở ven biển huyện
Quỳnh L−u ......................................................................................... 52
4.1.1. Tình hình chung về phát triển ngành nghề chế biến thuỷ sản ............. 52
4.1.2. Thực trạng phát triển ngành nghề chế biến thuỷ sản ở Quỳnh L−u
qua khảo sát năm 2005 ....................................................................... 61
4.2. Định h−ớng và các giải pháp chủ yếu phát triển ngành nghề
chế biến thủy sản vùng ven biển huyện Quỳnh L−u .......................... 101
4.2.1. Định h−ớng....................................................................................... 101
4.2.2. Các giải pháp chủ yếu để phát triển ngành nghề chế biến thuỷ sản
vùng ven biển ................................................................................... 105
5. Kết luận .............................................................................................121
5.1. Kết luận ............................................................................................ 121
5.2. Kiến nghị .......................................................................................... 122
Tài liệu tham khảo .......................................................................................125
Phụ lục….....................................................................................................129
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------vi
Danh mục các chữ viết tắt
BQ Bình quân
CBTS Chế biến thuỷ sản
CC Cơ cấu
CN Công nghiệp
CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
CSHT Cơ sở hạ tầng
C.ty Công ty
DNTN Doanh nghiệp t− nhân
DV Dịch vụ
GDP Tổng sản phẩm quốc nội
HTX Hợp tác xS
KHCN Khoa học công nghệ
LĐ Lao động
NN Nông nghiệp
NNCBTS Ngành nghề chế biến thủy sản
NNg Ngành nghề
NNNT Ngành nghề nông thôn
NNTT Ngành nghề truyền thống
NN &PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn
NT Nông thôn
NTTS Nuôi trồng thủy sản
NXB Nhà xuất bản
SL Số l−ợng
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
Tr.đ Triệu đồng
TS Thủy sản
UNESCO Tổ chức văn hóa, khoa học và giáo dục Liên hiệp quốc
XDCB Xây dựng cơ bản
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------vii
Danh mục các bảng
Tên bảng Trang
Bảng 3.1. Một số chỉ tiêu phản ánh tình hình đất đai, lao động của huyện
Quỳnh L−u qua 3 năm (2003 - 2005) 39
Bảng 3.2. Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản của huyện Quỳnh L−u qua 3 năm
(2003 - 2005) 44
Bảng 3.3. Số cơ sở chế biến thủy sản năm 2005 ở Quỳnh L−u và số cơ sở
điều tra 47
Bảng 4.1. Tổng hợp khảo sát, thống kê một số NNCBTS chính ở vùng ven
biển huyện Quỳnh L−u năm 2002* 54
Bảng 4.2. Tình hình chung về phát triển ngành nghề chế biến thuỷ sản 57
Bảng 4.3. Giá trị sản xuất thuỷ sản của huyện Quỳnh L−u trong 3 năm
2003 - 2005 58
Bảng 4.4. Tình hình phát triển các loại hình tổ chức sản xuất 60
một số ngành nghề chế biến thuỷ sản ở Quỳnh L−u (2003 - 2005) 60
Bảng 4.5. Đất dành cho sản xuất BQ ở các cơ sở chế biến điều tra năm
2005 62
Bảng 4.7. Trình độ kỹ thuật của lao động ở các cơ sở điều tra năm 2005 66
Bảng 4.8. Tình hình trang thiết bị, nhà x−ởng BQ của các cơ sở điều tra
năm 2005 68
Bảng 4.9A. Vốn đầu t− cho sản xuất BQ 1 công ty qua 3 năm 2003 -
2005 70
Bảng 4.9 B. Vốn đầu t− cho sản xuất BQ 1 tổ hợp qua 3 năm 2003 - 2005 71
Bảng 4.9C. Vốn đầu t− cho sản xuất BQ 1 hộ chế biến qua 3 năm 2003 -
2005 73
Bảng 4.9D. Vốn đầu t− cho sản xuất ở các cơ sở điều tra năm 2005 75
Bảng 4.10. Thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm của các cơ sở chế biến năm 2005 78
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------viii
Bảng 4.11A. Kết quả sản xuất bình quân của 1 công ty qua 3 năm 2003 -
2005 81
Bảng 4.11B. Kết quả sản xuất bình quân của 1 tổ hợp trong 3 năm 2003 -
2005 82
Bảng 4.11C. Kết quả sản xuất bình quân của 1 hộ qua 3 năm 2003 - 2005 83
Bảng 4.11D. Kết quả sản xuất bình quân 1 cơ sở điều tra năm 2005 85
Bảng 4.12. Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng chi phí của các cơ
sở điều tra năm 2005 86
Bảng 4.13. Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng lao động của các
cơ sở điều tra năm 2005 89
Bảng 4.14. So sánh giá trị tăng thêm bình quân lao động/ 1tháng của các
cơ sở ngành nghề với nhóm hộ thuần nông 91
Bảng 4.15. Khó khăn đối với các ngành nghề chế biến thủy sản qua điều
tra các cơ sở năm 2005 97
Bảng 4.16. Khó khăn đối với từng loại hình sản xuất trong ngành nghề
chế biến thủy sản qua điều tra các cơ sở năm 2005 98
Bảng 4.17. Dự kiến tỷ lệ tiêu thụ sản phẩm ngành nghề chế biến thuỷ sản
vùng ven biển huyện Quỳnh L−u trong những năm tới 107
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------ix
Danh mục sơ đồ, Biểu đồ và phụ lục
Số TT Nội dung Trang
Đồ thị 3.1 Cơ cấu các loại đất của huyện Quỳnh L−u trong 3 năm 38
Biểu đồ 3.1 Cơ cấu kinh tế huyện Quỳnh L−u năm 2005 45
Biểu đồ 4.1 So sánh hiệu quả sử dụng chi phí 86
Biểu đồ 4.2 So sánh giá trị tăng thêm từ 1 đồng chi phí trung gian 87
Biểu đồ 4.3 Hiệu quả sử dụng lao động 88
Biểu đồ 4.4 Giá trị tăng thêm/1 lao động 89
Sơ đồ 4.1 Nguồn cung cấp nguyên liệu chính cho các cơ sở chế biến 76
Sơ đồ 4.2 Kênh tiêu thụ sản phẩm ngành nghề chế biến thuỷ sản 103
Sơ đồ 4.3 Kênh tiêu thụ sản phẩm NNCBTS ở Quỳnh L−u trong thời
gian tới
105
Sơ đồ 4.4 Mối quan hệ hữu cơ các khu vực trong ngành kinh tế thủy
sản
118
Sơ đồ 4.5 Cây giải pháp phát triển ngành nghề chế biến thuỷ sản
vùng ven biển huyện Quỳnh L−u
119
Phụ lục 1 Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu kinh tế thủy sản của
Nghệ An trong 5 năm 2001- 2005
128
Phụ lục 2 Thị tr−ờng cung cấp nguyên liệu của các cơ sở chế biến 129
Phụ lục 3 Phiếu phỏng vấn 130
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------1
1. Mở đầu
1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Chế biến thuỷ sản là một ngành công nghiệp quan trọng, tạo giá trị gia
tăng cho ngành thuỷ sản, đặc biệt đối với hàng thuỷ sản xuất khẩu. Nó lấy
nguyên liệu từ ngành khai thác và một phần từ nuôi trồng thuỷ sản. Công
nghiệp chế biến thuỷ sản phát triển tạo điều kiện mở rộng phạm vi hoạt động
của nghề cá, kể cả ở thị tr−ờng yếu tố và thị tr−ờng tiêu thụ. Hơn nữa, ngành
công nghiệp này còn cho phép sử dụng triệt để và tiết kiệm nguyên liệu thuỷ
sản, nâng cao chất l−ợng và giá trị hàng thuỷ sản dựa vào các thành tựu của
khoa học kỹ thuật [23].
Đây là ngành sản xuất sản phẩm đạm động vật, có nhu cầu ngày càng
tăng ở thị tr−ờng trong n−ớc và xuất khẩu lớn, có khả năng trở thành một trong
những ngành sản xuất có lợi thế lớn nhất của nền nông nghiệp Việt Nam. Sản
l−ợng thuỷ sản khai thác đạt 3 - 3,5 triệu tấn/năm, đáp ứng nhu cầu thị tr−ờng
trong n−ớc, nâng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản v−ơn lên hàng đầu trong khu
vực Châu á.
Hiện nay ở n−ớc ta đang có những thuận lợi rất cơ bản để phát triển
ngành thuỷ sản, đó là do Nhà n−ớc rất quan tâm, các tầng lớp nhân dân nhận
thức rất rõ tầm quan trọng của b−ớc đi đầu tiên là công nghiệp hoá nông
nghiệp nông thôn, trong đó coi ngành thuỷ sản là mũi nhọn, coi công nghiệp
hoá và hiện đại hoá là b−ớc đi quan trọng nhất, coi chuyển một bộ phận diện
tích đất đai đang canh tác nông nghiệp và làm muối kém hiệu quả hơn sang
nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản là h−ớng đi chủ yếu của chuyển đổi cơ cấu kinh
tế nông nghiệp và nông thôn (Nghị quyết 09/NQ - CP ngày 15/6/2000) và có
những ch−ơng trình, chính sách hỗ trợ rất lớn cho công việc chuyển đổi và
phát triển ngành thuỷ sản trong toàn quốc nh− ch−ơng trình phát triển chế biến
và xuất khẩu thuỷ sản năm 1998; ch−ơng trình phát triển nuôi trồng thuỷ sản
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------2
năm 1999; hỗ trợ phát triển giống thuỷ sản; các dự án phát triển nuôi tôm
công nghiệp; các dự án phát triển nuôi biển…
Ngành thuỷ sản n−ớc ta đS có một thời gian khá dài (khoảng 20 năm)
chuyển sang cơ chế kinh tế mới h−ớng theo thị tr−ờng có sự quản lý của Nhà
n−ớc, đS có sự cọ xát với kinh tế thị tr−ờng và đS tạo ra đ−ợc một nguồn nhân
lực khá dồi dào trong tất cả mọi lĩnh vự từ khai thác, chế biến đến th−ơng mại.
Tuy nhiên, lĩnh vực gặp khó khăn nhất trong ngành là chế biến và xuất
khẩu thuỷ sản. Do đó, để phát triển ngành thuỷ sản một cách bền vững và có
hiệu quả, cần phải nhận thức rõ những thách thức đang đặt ra tr−ớc ngành, đó
là: quá d− thừa lao động ở các vùng ven biển, nguồn nhân lực còn ít đ−ợc đào
tạo, cuộc sống vật chất thiếu thốn là sức ép rất lớn về cả kinh tế xS hội và môi
tr−ờng sinh thái đối với nghề khai thác, chế biến thủy sản, cơ sở hạ tầng còn
yếu, ch−a đồng bộ cùng với trình độ công nghệ lạc hậu trong cả khai thác,
nuôi trồng và chế biến, dẫn đến năng suất và hiệu quả kinh tế thấp, trong đó
chế biến thuỷ sản là một lĩnh vực đ−ợc áp dụng nhiều tiến bộ khoa học kỹ
thuật nhất nh−ng vẫn còn sản xuất ở quy mô nhỏ, phân tán, khoa học công
nghệ lạc hậu thiếu đồng bộ, năng suất lao động thấp, chủng loại hàng hoá đơn
điệu, sức cạnh tranh kém, ch−a tạo đ−ợc mối liên hoàn giữa sản xuất nguyên
liệu; chế biến và tiêu thụ.
Quỳnh L−u là huyện ven biển của tỉnh Nghệ An, có 34 km là bờ biển,
chiếm 40% chiều dài bờ biển của tỉnh. Sản l−ợng hải sản đánh bắt bình quân
hàng năm của toàn huyện là 18.600 tấn, có diện tích nuôi tôm là 850 ha, 15
lồng nuôi cá trên biển. Phần lớn sản l−ợng thuỷ sản đó đ−ợc xuất khẩu t−ơi
sống sang Trung Quốc, một phần nữa nhập cho các cơ sở sản xuất, các hộ làm
ngành nghề chế biến trong huyện, số còn lại rất ít tiêu thụ ở các chợ nhỏ lẻ tại
các xS của huyện. Cũng giống nh− các vùng ven biển ở Việt Nam, đặc biệt là
vùng nông thôn do ch−a có sự kết hợp cao giữa nuôi trồng, đánh bắt, chế biến
và tiêu thụ nên hiệu quả kinh tế từ thuỷ sản ở Quỳnh L−u ch−a cao. Các cơ sở
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------3
chế biến còn nhỏ lẻ, trình độ công nghệ chế biến thấp, trang thiết bị chế biến
thô sơ nên ch−a thực sự đem lại hiệu quả kinh tế và tạo việc làm trong nông
thôn.
Điểm lại 5 năm qua, tuy có nhiều cố gắng nh−ng ngành nghề chế biến
thuỷ sản (NNCBTS) ở Quỳnh L−u vẫn phát triển chậm vì lao động thủ công là
chính, công nghệ thô sơ, mức sống của đa số ng−ời dân làm nghề vẫn còn
thấp, tình trạng ng−ời lao động thiếu việc làm vẫn còn phổ biến.
Với mục tiêu là khắc phục những khó khăn và tồn tại nêu trên, phát
triển khu vực chế biến một cách mạnh mẽ để thúc đẩy nhanh chóng quá trình
công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) nông nghiệp nông thôn huyện
Quỳnh L−u, giải quyết đầu ra cho ngành nuôi trồng thủy sản (NTTS), đồng
thời cùng với nó là tạo thêm đ−ợc nhiều việc làm cho xS hội, chúng tôi tiến
hành nghiên cứu đề tài “Phát triển ngành nghề chế biến thuỷ sản vùng ven
biển huyện Quỳnh L−u, tỉnh Nghệ An”.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
1.2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở nghiên cứu, đánh giá thực trạng và tiềm năng phát triển của
một số ngành nghề chế biến thuỷ sản, đề ra các giải pháp phát triển một số
ngành nghề chế biến thuỷ sản của vùng ven biển huyện Quỳnh L−u, tỉnh Nghệ
An trong những năm tới, góp phần thực hiện thành công mục tiêu CNH, HĐH
nông nghiệp, nông thôn.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển NNCBTS.
- Đánh giá thực trạng NNCBTS trong thời gian qua ở vùng ven biển huyện
Quỳnh L−u.
- Xác định nguyên nhân và phân tích những yếu tố ảnh h−ởng đến phát triển
NNCBTS ở vùng ven biển huyện Quỳnh L−u.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------4
- Định h−ớng và đề xuất các giải pháp để phát triển, nâng cao hiệu quả hoạt
động của một số ngành nghề chế biến thuỷ sản ở huyện vùng ven biển Quỳnh
L−u, tỉnh Nghệ An trong những năm tới.
1.3. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
1.3.1. Đối t−ợng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển
ngành nghề chế biến thuỷ sản với các chủ thể là các cơ sở sản xuất (hộ nông
dân, các tổ hợp, công ty), và các sản phẩm thuỷ sản chế biến chủ yếu trên địa
bàn vùng ven biển huyện Quỳnh L−u, tỉnh Nghệ An.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Phạm vi nghiên cứu của đề tài bao gồm các nội dung kinh tế,
tổ chức, quản lý, sản xuất liên quan đến một số NNCBTS (n−ớc mắm, mắm
tôm, bột cá, mặt hàng khô).
- Về thời gian: nghiên cứu tình hình trong 3 năm từ 2003 - 2005, số liệu
khảo sát tình hình năm 2005, từ đó đ−a ra định h−ớng, giải pháp nhằm áp
dụng từ nay đến năm 2010.
- Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu các cơ sở sản xuất trên địa bàn
vùng ven biển huyện Quỳnh L−u, tỉnh Nghệ An với các xS điển hình là Quỳnh
Dị, Quỳnh Ph−ơng, Quỳnh Minh, Quỳnh Long, Sơn Hải và Quỳnh Tiến;
Ngoài ra còn dùng số liệu từ một số vùng, địa ph−ơng có kết quả tốt về chế
biến thuỷ sản để so sánh, đối chiếu và làm rõ hơn cho kết quả nghiên cứu.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------5
2. cơ sở lý luận và thực tiễn
về phát triển ngành nghề chế biến thuỷ sản
2.1. Một số vấn đề lý luận cơ bản về phát triển ngành nghề chế biến thuỷ sản
2.1.1. Khái niệm chung
Ngoài nông nghiệp (NN), trong quá trình phát triển kinh tế nông thôn
nhiều ngành nghề (NNg) khác nhau đS xuất hiện. Trong đó mỗi ngành, mỗi
nghề lại tạo nên những sản phẩm nhất định trên cơ sở những điều kiện nhất
định về hệ thống công cụ lao động, kỹ năng lao động, công nghệ…[13].
Hoạt động ngành nghề phi nông nghiệp của hộ nông dân là b−ớc khởi
đầu của sự ra đời các cơ sở hoạt động phi nông nghiệp ở nông thôn. Phát triển
công nghiệp nông thôn để thay đổi kinh tế nông thôn từ nền kinh tế nông
nghiệp truyền thống sang nền kinh tế đ−ợc CNH, HĐH. Từ đó thực hiện CNH,
HĐH đất n−ớc là một biện pháp phổ biến đ−ợc áp dụng thành công ở nhiều
n−ớc trên thế giới.
Ngành nghề nông thôn (NNNT) Việt Nam th−ờng đ−ợc phát triển trong
các làng xS hay các làng nghề. Làng nghề ở nông thôn Việt Nam có bề dày lịch
sử lâu đời, nh−ng nhìn chung thì quy mô sản xuất nhỏ, lao động thủ công là chủ
yếu và lực l−ợng lao động trong làng nghề th−ờng mang tính chất gia đình,
không đ−ợc đào tạo mà chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, cha truyền con nối. Chính
vì vậy, chúng tôi nhận thấy rằng, ngành nghề trong nông thôn bao gồm những
nghề tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn (NT), có từ thời thuộc Pháp tồn tại đến
nay (kể từ khi hình thành đến nay khoảng trên 100 năm), kể cả những nghề đ−ợc
cải tiến hoặc sử dụng máy móc hiện đại để hỗ trợ sản xuất nh−ng vẫn tuân thủ
những công nghệ truyền thống.
Hoạt động NNg của hộ nông dân là một bộ phận hợp thành của công
nghiệp nông thôn. Theo tác giả Nguyễn Điền, phát triển công nghiệp nông thôn
và công nghiệp hóa nông thôn có sự khác nhau. Phát triển công nghiệp nông
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------6
thôn là thuật ngữ có nội dung hẹp chỉ bao gồm việc mở mang các ngành nghề
ngoài nông nghiệp ở nông thôn, không bao gồm các hoạt động kinh tế khác ở
nông thôn. Khác với công nghiệp nông thôn, công nghiệp hóa nông thôn là
thuật ngữ có nội dung rộng bao gồm cả phát triển công nghiệp nông thôn,
CNH, HĐH nông nghiệp và xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế xS hội ở nông thôn,
nhằm phát triển nông thôn toàn diện [11].
Theo các nhà khoa học và các chuyên gia của Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn (NN&PTNT) trong quá trình nghiên cứu, khảo sát NNNT theo
quy mô toàn quốc năm 1997 đS đ−a ra một khái niệm khá đầy đủ về NNNT
nh− sau: "NNNT là những hoạt động kinh tế phi nông nghiệp bao gồm tiểu thủ
công nghiệp, các hoạt động dịch vụ sản xuất và đời sống, có quy mô vừa và
nhỏ với các thành phần kinh tế nh− hộ gia đình, hộ sản xuất (gọi chung là hộ),
các tổ chức kinh tế HTX, DNTN, Công ty TNHH... (gọi chung là cơ sở sản
xuất). Các tổ chức hộ và cơ sở này với mức độ khác nhau đều gắn kết mật thiết
với nông thôn và có sử dụng các nguồn lực của nông thôn (đất đai, lao động,
nguyên liệu và các nguồn lực khác) và có ảnh h−ởng lớn tới quá trình phát
triển kinh tế xS hội của NT [8].
UNESCO cũng đS đề nghị thay thế khái niệm nghề thủ công bằng khái niệm
công nghiệp truyền thống [42]. Nh− vậy chứng tỏ rằng NNNT đS luôn đ−ợc quan
tâm đề cập để có điều kiện và phát triển NNNT cũng là một mối quan tâm của nhiều
tổ chức. Phát triển NNNT là một h−ớng đi cơ bản, góp phần chuyển dịch cơ cấu
kinh tế. Thêm nữa, nghề thủ công là nơi gặp gỡ của nghệ thuật và kỹ thuật, từ điển
Bách khoa của nhà xuất bản Mac Milan Company đS viết: “Thủ công nghiệp vừa là
một cách thức sản xuất có tính chất công nghiệp, vừa là một dạng hoạt động có tính
chất mỹ thuật” [34]. Nh− vậy, nghề và làng nghề còn là một trong những nơi l−u giữ
và thể hiện bản sắc văn hoá dân tộc một cách đầy đủ và tinh tế nhất.
Căn cứ theo Quyết định số 132/2000/QĐ - TTg của Thủ t−ớng Chính phủ về
một số chính sách khuyến khích phát triển NNNT ra ngày 24/11/2000 thì NNNT
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------7
quy định trong quyết định này bao gồm:
a. Sản xuất tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn
- Chế biến bảo quản nông, lâm, thuỷ sản;
- Sản xuất vật liệu xây dựng, đồ gỗ, mây tre đan, gốm sứ, thuỷ tinh, dệt may,
cơ khí nhỏ ở nông thôn;
- Xử lý, chế biến nguyên vật liệu phục vụ sản xuất NNNT;
b. Sản xuất thủ công mỹ nghệ;
c. Xây dựng, vận tải trong nội bộ xS, liên xS và các dịch vụ khác phục vụ sản
xuất và đời sống dân c− nông thôn [32].
Nh− vậy NNNT và sản xuất nông nghiệp luôn có mối quan hệ chặt chẽ với
nhau trong quá trình cùng tồn tại và phát triển. Những vấn đề về nông nghiệp, nông
thôn, nông dân đều có thể đ−ợc phản ánh trong mối quan hệ này.
Vậy theo chúng tôi, ngành nghề của hộ nông dân thực chất là một bộ phận
cấu thành nên ngành nghề nông thôn. Đây là những NNNT có nguồn gốc từ các
hộ nông dân có thể ở dạng hộ kiêm. Nh− vậy nghiên cứu phát triển ngành nghề
của hộ nông dân, các cơ sở sản xuất, chế biến thuỷ sản chính là nghiên cứu phát
triển một bộ phận trong NNNT.
Chế biến ở gia đình nông dân chủ yếu là chế biến nông sản và chế biến
thuỷ sản. Theo từ điển Bách khoa, chế biến nông sản là quy trình công nghệ
biến đổi nông sản thành thực phẩm hoặc các dạng sản phẩm khác phù hợp với
mục đích sử dụng và thị hiếu của ng−ời tiêu dùng; còn chế biến thuỷ sản
(CBTS) là chế biến nguyên liệu thuỷ sản do khai thác hay nuôi trồng đ−ợc
thành các mặt hàng khác (các gia vị, thức ăn chăn nuôi, d−ợc phẩm, mỹ
phẩm,...) [21].
Từ những định nghĩa liên quan đến NNg và CBTS đS đ−ợc đề cập ở
trên, chúng tôi nhận thấy, NNCBTS là những hoạt động chế biến nguyên liệu
thuỷ sản do khai thác và nuôi trồng đ−ợc thành các mặt hàng có giá trị cao
hơn bằng việc sử dụng các nguồn lực của nông thôn (đất đai, lao động, nguyên
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------8
liệu và các nguồn lực khác) và có ảnh h−ởng lớn tới quá trình phát triển kinh
tế xS hội của NT, với quy mô vừa và nhỏ với các thành phần kinh tế nh− hộ
gia đình, hộ sản xuất (gọi chung là hộ), các tổ chức kinh tế HTX, DNTN,
Công ty TNHH... (gọi chung là cơ sở sản xuất).
2.1.2. Phát triển ngành nghề nông thôn và phát triển ngành nghề chế biến
thuỷ sản
Phát triển bao hàm ý nghĩa rộng hơn tăng tr−ởng. Bên cạnh tiêu chí thu
nhập bình quân đầu ng−ời, phát triển còn bao gồm nhiều khía cạnh khác. Sự
tăng tr−ởng cộng thêm các thay đổi cơ bản trong cơ cấu của nền kinh tế, sự
tăng lên của sản phẩm quốc dân do ngành công nghiệp tạo ra, sự đô thị hoá, sự
tham gia của một quốc gia trong quá trình tạo ra các thay đổi nói trên là
những nội dung của sự phát triển [12].
Phát triển bền vững là quan niệm mới của sự phát triển. Nó lồng ghép
quá trình sản xuất với bảo tồn tài nguyên và làm tốt hơn về môi tr−ờng: bảo
đảm những nhu cầu hiện tại mà không ph−ơng hại đến khả năng đáp ứng
những nhu cầu của t−ơng lai. Tăng thu nhập kết hợp với các chính sách môi
tr−ờng và thể chế vững chắc có thể tạo cơ sở cho việc giải quyết cả hai vấn đề
môi tr−ờng và phát triển. Điều then chốt đối với phát triển bền vững không
phải là sản xuất ít đi mà sản xuất khác đi, sản xuất phải đi đôi với việc tiết
kiệm các nguồn tài nguyên và bảo vệ môi tr−ờng [12].
Từ khái niệm chung về phát triển, chúng ta có thể hiểu phát triển NNNT
đ−ợc hiểu là sự tăng lên về quy mô các làng nghề, sự tăng lên về số l−ợng các
cơ sở sản xuất, các hộ sản xuất nghề, đồng thời là sự tăng lên về giá trị sản
l−ợng, về thu nhập của ng−ời lao động, sự tăng lên về thu nhập của địa ph−ơng
cũng nh− sự tăng lên về tổng thu nhập của các cơ sở và hộ sản xuất nghề. Đó
chính cũng là sự biến đổi về cơ cấu GDP của địa ph−ơng theo h−ớng tiến bộ là
tăng dần tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ và cũng đ−ợc thể hiện thông qua sự
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------9
tăng tr−ởng kinh tế của địa ph−ơng có ngành nghề nông thôn, thể hiện bằng
tốc độ tăng số hộ khá và giàu, giảm số hộ nghèo…
Phát triển ngành nghề chế biến thủy sản chính là sự tăng lên về quy mô
làng nghề chế biến, sự tăng lên số l−ợng các cơ sở chế biến, số hộ tham gia
chế biến, và sự tăng lên số l−ợng nghề đồng thời là sự tăng lên về giá trị sản
l−ợng từng loại sản phẩm thuỷ sản chế biến, thu nhập của ng−ời lao động
trong nghề chế biến.
Chính vì vậy, phát triển NNCBTS yêu cầu cần sự tăng tr−ởng của
NNCBTS phải bảo đảm hiệu quả kinh tế, xS hội và môi tr−ờng.
Trên quan điểm phát triển bền vững, phát triển NNCBTS còn yêu cầu:
sự phát triển phải có kế hoạch, quy hoạch; sử dụng các nguồn lực nh− tài
nguyên thiên nhiên, lao động, vốn, nguyên liệu cho sản xuất, bảo đảm hợp lý
có hiệu quả; nâng cao mức sống cho ng−ời lao động; không gây ô nhiễm môi
tr−ờng; giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc... Mỗi ngành sản xuất đều có một đặc
điểm riêng, các đặc điểm đó có ảnh h−ởng đến kết quả và hiệu quả sản xuất
cũng nh− việc xác định kết quả và hiệu quả của ngành sản xuất đó. Ngành
nghề CBTS trong nông thôn mang lại lợi ích kinh tế cho ng−ời dân NT, góp
phần tăng tr−ởng kinh tế xS hội. Để đánh giá trình độ tổ chức, sử dụng các yếu
tố sản xuất của các cơ sở cũng nh− các hộ làm nghề chế biến chúng ta sử dụng
th−ớc đo hiệu quả kinh tế. Đó chính là hiệu quả sản xuất của các cơ sở và của
các hộ làm nghề chế biến đ−ợc phản ánh bằng tỷ lệ so sánh giữa chi phí bỏ ra
để đầu t− cho chế biến và thu nhập đạt đ−ợc do sản xuất ngành nghề mang lại.
Hiệu quả ấy đ−ợc phản ánh qua các chỉ tiêu: thu nhập của một công lao động
làm nghề chế biến, thu nhập đạt đ−ợc từ một đồng chi phí bỏ ra hay thu nhập
đạt đ−ợc từ một đồng tài sản cố định đ−ợc đầu t− cho sản xuất ngành nghề.
Hiệu quả chính là mục tiêu hàng đầu của mỗi đơn vị sản xuất, đó chính
là cơ sở để đơn vị sản xuất tồn tại và phát triển. Hiệu quả kinh tế đ−ợc định
nghĩa tổng quát là một phạm trù phản ánh trình độ, năng lực quản lý sao cho
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------10
bảo đảm thực hiện có kết quả cao những nhiệm vụ kinh tế xS hội đặt ra với chi
phí tối thiểu.
"Hiệu quả là đặc tr−ng kinh tế kỹ thuật xác định bằng tỷ lệ so sánh giữa
đầu ra và đầu vào của hệ thống. Đối với nền sản xuất xS hội có thể nói cụ thể
hơn: Hiệu quả kinh tế của nền sản xuất xS hội phản ánh trình độ sử dụng các
nguồn lực của xS hội trong sản xuất thông qua các chỉ tiêu đặc tr−ng._. đ−ợc xác
định bằng tỷ lệ so sánh giữa các chỉ tiêu phản ánh kết quả đạt đ−ợc về kinh tế
so với các chỉ tiêu phản ánh chi phí bỏ ra hoặc nguồn sản xuất đ−ợc huy động
vào cho sản xuất" [26].
Tóm lại, hiệu quả kinh tế - xS hội của việc phát triển NNCBTS chính là
sự so sánh giữa chi phí bỏ ra với kết quả đạt đ−ợc thông qua quá trình chế biến
thuỷ sản, đồng thời cũng là sự so sánh giữa chi phí bỏ ra với kết quả đạt đ−ợc
về mặt xS hội thông qua phát triển NNCBTS (nh− giải quyết vấn đề thất
nghiệp trong nông thôn, góp phần tăng tr−ởng nền kinh tế địa ph−ơng, giải
quyết đầu ra cho ngành NTTS, bảo vệ tốt hơn môi tr−ờng sinh thái, giảm bớt
sự chênh lệch giàu nghèo...).
2.1.3. Vai trò của ngành nghề chế biến thuỷ sản trong nền kinh tế quốc dân
Chế biến thuỷ sản là một ngành công nghiệp chế biến quan trọng trong
nền kinh tế quốc dân. Với một n−ớc có sản l−ợng thuỷ sản lớn, nguồn nguyên
liệu phong phú nh− n−ớc ta, CBTS tạo ra những sản phẩm có giá trị gia tăng,
đem lại nguồn thu lớn cho ngân sách Nhà n−ớc, đặc biệt trong xuất khẩu.
Phát triển công nghiệp chế biến thuỷ sản đi tr−ớc một b−ớc nh− ở các
n−ớc công nghiệp sẽ sử dụng đ−ợc tối −u nguồn nguyên liệu thuỷ sản, giảm
thất thoát lớn sau khi thu hoạch đối với loại nguyên liệu mau hỏng này, đồng
thời vừa tiết kiệm nguyên liệu, không phải bán đi sản phẩm thô, vừa có điều
kiện nâng cao chất l−ợng sản phẩm, tăng c−ờng sức cạnh tranh trên thị tr−ờng.
Việt Nam đi lên từ một n−ớc nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu và cho
đến nay Việt Nam vẫn là một n−ớc nông nghiệp với gần 80% dân số và trên
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------11
70% lực l−ợng lao động sống ở nông thôn. Hơn nữa sự phân bố và sử dụng lao
động ở nông thôn n−ớc ta hiện đang làm gia tăng những nghịch lý mà theo
Phạm Ngọc Anh thì có ít nhất ba nghịch lý đáng lo ngại là:
1. Nông nghiệp Việt Nam vẫn còn nhiều tiềm năng cần phải đ−ợc khai
thác nh−: đất trống, đồi núi trọc vào khoảng 10 triệu hecta, các nguồn n−ớc từ
các ao hồ khoảng 1,4 triệu héc ta…
2. Sự d− thừa và thiếu lao động giả tạo trong nông thôn đang là vấn đề
nổi cộm: d− thừa lao động giản đơn, thiếu lao động đ−ợc đào tạo và có kỹ
năng nghề nghiệp cao, nhất là các khu công nghiệp, chế biến và các xí nghiệp
công nghệ cao.
3. Một lực l−ợng lao động đáng kể ở nông thôn đặc biệt là phụ nữ đang
phải làm việc vất vả và có nguy cơ thất nghiệp cao [1].
Trong bối cảnh nền kinh tế n−ớc ta đang trong tiến trình CNH, HĐH
nông nghiệp nông thôn và tiến tới hòa nhập vào nền kinh tế tri thức thì “việc
khôi phục và phát triển các nghề và làng nghề là một ph−ơng h−ớng CNH Việt
Nam” [22].
Phát triển NNNT nói chung và NNCBTS nói riêng sẽ mang lại lợi ích
lớn cho đất n−ớc không chỉ ở chỗ tận dụng nguyên liệu tại chỗ, tận dụng lao
động nông nhàn, khai thác trình độ tay nghề của ng−ời lao động giỏi… mà
phát triển NNNT và NNCNTS có ý nghĩa rất to lớn đối với nền kinh tế quốc
dân, những đóng góp của NNNT và NNCBTS trong việc phát triển kinh tế xS
hội khu vực nông thôn đS khẳng định vai trò của thực thế kinh tế này và đ−ợc
thể hiện trong những vấn đề chủ yếu sau:
2.1.3.1. Góp phần giải quyết việc làm, tạo điều kiện phân bố lại và sử dụng
hợp lý nguồn lao động trong nông thôn
Khu vực nông thôn của nhiều n−ớc đang phát triển nói chung và của
n−ớc ta nói riêng có đặc điểm chung là dân số tăng với tốc độ cao hàng năm.
Vì vậy khả năng tạo việc làm của nền kinh tế luôn thấp hơn nhu cầu việc làm
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------12
của lao động nông thôn. ở Việt Nam số việc làm tăng hàng năm ở nông thôn
chỉ đáp ứng đ−ợc d−ới 60% nhu cầu [33].
Việc khôi phục và phát triển NNNT là một trong các ph−ơng h−ớng của
sự nghiệp CNH, HĐH đất n−ớc. Phát triển NNg trong nông thôn không những
tận dụng đ−ợc những lao động nhàn rỗi của địa ph−ơng mình mà còn thu hút
lao động làm thuê từ các địa ph−ơng khác. Do sản xuất nông nghiệp có tính
mùa vụ, phụ thuộc nhiều vào điều kiện thiên nhiên đS gây nên tình trạng d−
thừa lao động, thất nghiệp trong nhiều thời gian của năm, trong khi đó các
ngành nghề trong nông nghiệp có thể huy động đ−ợc lao động ở mọi thời kỳ.
Các hoạt động NNg đS thu hút đ−ợc lao động nông nhàn trong nông thôn, tạo
ra việc làm mới và kéo theo nhiều hoạt động dịch vụ có liên quan.
Thủy sản đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm cho
nhân loại. Không những thế nó còn là một ngành kinh tế tạo cơ hội việc làm
cho nhiều cộng đồng dân c−, đặc biệt ở những vùng nông thôn và vùng ven
biển, là nguồn thu nhập trực tiếp và gián tiếp cho một bộ phận nhân dân làm
nghề khai thác, nuôi trồng, chế biến và tiêu thụ cũng nh− các ngành dịch vụ
nghề cá nh− cảng, bến, đóng sửa tàu thuyền, sản xuất n−ớc đá, cung cấp bao
bì, thiết bị nuôi… và sản xuất hàng tiêu dùng cho nhân dân.
NNCBTS trong nông thôn với nhiều sản phẩm ở dạng thô, mỗi sản
phẩm t−ơng ứng với một nghề nhỏ, nó không đòi hỏi nhiều vốn đầu t−, yêu
cầu kỹ thuật cao, chủ yếu là tận dụng lao động d− thừa và lao động có khả
năng làm việc phân tán trong hộ gia đình. Hơn nữa, giá trị gia tăng từ sản
phẩm thủy sản chế biến chiếm tỷ lệ cao. Do vậy, nếu NNCBTS phát triển
mạnh mẽ sẽ thu hút đ−ợc nhiều lao động nông thôn.
Với một nhà máy chế biến thủy sản bao giờ cũng cần một số l−ợng
nhân công lớn, có tay nghề, sự cần cù, tỉ mỉ, ngoài một vài công đoạn là có thể
máy móc (tự động hay cơ khí hóa), còn lại phần lớn là dùng tay để tao tác thì
sản phẩm có chất l−ợng, mẫu mS tốt hơn, tinh vi hơn. Công việc này rất hợp
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------13
với nữ giới và điều đó giải quyết đ−ợc một số l−ợng lao động lớn, góp phần
làm giảm tình trạng thất nghiệp hiện nay [18].
Nh− vậy, sự phát triển của NNCBTS sẽ góp phần thực hiện phân bổ hợp
lý nguồn lao động. Nhiều lao động vùng ven biển sẽ kết hợp phát triển nông
nghiệp với NNCBTS ở nông thôn, thậm chí nhiều hộ sẽ chuyển hẳn sang làm
nghề chế biến thuỷ sản. Những công ty, tổ hợp chế biến, hộ chuyên và hộ
kiêm sẽ là trung tâm thu hút lao động của địa ph−ơng và những vùng xung
quanh, từ đó dẫn đến hình thành các làng nghề nông thôn, thực hiện ‘ly nông
bất ly h−ơng’.
2.1.3.2. Góp phần nâng cao giá trị của hàng hoá và tạo ra thu nhập cho ng−ời
dân nông thôn
NNCBTS trong nông thôn đS sử dụng những công nghệ truyền thống
hoặc tiến bộ để chế biến những nguyên liệu, tận dụng các nguồn tài nguyên có
lợi thế so sánh mà thiên nhiên ban cho, để tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoá đáp
ứng yêu cầu tiêu dùng và xuất khẩu. Trong quá trình chế biến này đS làm tăng
giá trị của hàng hoá.
Theo Nguyễn Thị Minh Ph−ợng, NNg phát triển làm cho kinh tế nông
thôn ngày càng phát triển và đời sống nhân dân đ−ợc nâng cao. Thu nhập của
ng−ời lao động làm nghề th−ờng cao hơn so với thu nhập của ng−ời lao động
làm nông nghiệp [24]. Thực tế cho thấy trong nông thôn, thu nhập từ các hoạt
động phi nông nghiệp ngày càng chiếm −u thế trong tổng thu nhập của các hộ
kiêm. Cũng nh− những NNg khác, ở những nơi có NNCBTS phát triển mạnh
thì ở đó hộ đói không còn, tỷ lệ hộ nghèo còn rất nhỏ và ngày càng có nhiều
hộ giầu hơn. Thông th−ờng thì ngành nghề phi nông nghiệp mang lại thu nhập
gấp 2 đến 3 lần so với sản xuất nông nghiệp.
Mặt đ−ợc của vấn đề là ở chỗ, lao động của NNg đS góp phần nâng cao
thu nhập và đời sống của ng−ời dân nông thôn trên cơ sở sử dụng lao động
nông nhàn và tận dụng triệt để nguồn nguyên liệu sẵn có.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------14
2.1.3.3. Góp phần tạo dựng cơ sở vật chất kỹ thuật nông thôn theo h−ớng
CNH, HĐH
Sự cần thiết phải xây dựng các cơ sở sản xuất, chế biến, đầu t− mua sắm
trang thiết bị và sự cần thiết phải xây dựng, củng cố lại hệ thống giao thông và
chợ để giúp cho việc l−u thông hàng hoá nh− vận chuyển, cung cấp thông tin
thị tr−ờng, trao đổi hàng hoá, nguyên liệu, sản phẩm. Nhất là trong cơ chế thị
tr−ờng hiện nay, sản phẩm của nghề đ−ợc sản xuất ra không chỉ đ−ợc tiêu thụ
ở phạm vi làng xS hoặc trong n−ớc mà còn đ−ợc xuất khẩu ra nhiều n−ớc trên
thế giới.
Khi thu nhập tăng các cơ sở sản xuất sẽ có điều kiện đ−a công nghệ
hiện đại vào phục vụ quá trình chế biến, giảm và thay thế lao động thủ công ở
một số khâu công việc nặng nhọc, có tính độc hại.
Mặt khác, khi sản xuất NNg nói chung và NNCBTS nói riêng phát triển
sẽ đóng góp một phần t−ơng đối cho ngân sách Nhà n−ớc và các loại quỹ của
địa ph−ơng. Nhờ những đóng góp đó mà hệ thống cơ sở hạ tầng trong xóm
nh− đ−ờng xá, điện, tr−ờng học, trạm xá và nhiều công trình xS hội khác đ−ợc
nâng cấp, cũng từ đó mà địa ph−ơng có nguồn kinh phí cho các hoạt động văn
hóa, thể thao… nâng cao dân trí và đời sống vật chất tinh thần cho ng−ời dân.
2.1.3.4. Góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế nông nghiệp
theo h−ớng công nghiệp, dịch vụ, nông nghiệp
Trên cơ sở tạo việc làm, tăng thu nhập cho lao động nông thôn,
NNCBTS đ−ợc coi là động lực chuyển dịch cơ cấu kinh tế xS hội nông thôn
theo h−ớng tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ. Tại các làng nghề, cơ cấu
kinh tế chuyển dần theo h−ớng tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, giảm dần
tỷ trọng nông nghiệp, cơ cấu lao động cũng dịch chuyển dần theo h−ớng tăng
tỷ trọng lao động phi nông nghiệp, giảm dần tỷ trọng lao động thuần nông. Tỷ
trọng lao động nông nghiệp giảm từ 80% năm 1994 xuống còn 70% năm
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------15
2001, t−ơng tự lao động phi nông nghiệp ở nông thôn đS tăng từ 20% năm
1994 lên 30% năm 2001 [7].
2.1.3.5. Bảo tồn và phát triển các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc
Các làng nghề và NNNT nói chung CBTS trong nông thôn nói riêng gắn
liền với lịch sử phát triển nền văn hóa Việt Nam. Các sản phẩm của NNg chứa
đựng phong tục, tập quán, tín ng−ỡng mang sắc thái riêng của dân tộc Việt
Nam. Nhiều sản phẩm của NNCBTS có giá trị minh chứng cho sự thịnh v−ợng
của mỗi vùng quê, mỗi quốc gia và những thành công mà con ng−ời đạt đ−ợc.
Những sản phẩm đó ở mỗi nơi lại nổi tiếng với những nét độc đáo riêng, nh−
n−ớc mắm Cát Hải, n−ớc mắm Phú Quốc, tôm chua Huế…
2.1.4. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật trong chế biến thuỷ sản
2.1.4.1. Đặc điểm về sản phẩm
Thuỷ sản thuộc loại hàng dễ bị ôi thiu, đặc biệt nhanh h− hỏng ở nhiệt
độ cao. Thuỷ sản nhanh h− hỏng chủ yếu là do các quá trình thuỷ phân và
phân huỷ protêin do hệ vi sinh vật và hệ enzim nội tại gây ra. Quá trình này
diễn ra càng nhanh khi nhiệt độ càng cao. Bảo quản ban đầu bằng đá lạnh (đá
xay, đá vẩy) đối với thuỷ sản là bắt buộc. Do vậy, phải có đủ n−ớc đá với số
l−ợng rất lớn. Công nghệ bảo quản lạnh luôn đi liền với chế biến thuỷ sản.
Sản phẩm thuỷ sản sau chế biến có giá trị gia tăng nhờ vào chất l−ợng
cao và phù hợp với thị hiếu đa dạng của ng−ời tiêu dùng trong n−ớc cũng nh−
n−ớc ngoài. Sản phẩm chế biến đạt chất l−ợng cao phụ thuộc phần lớn vào giai
đoạn bảo quản ban đầu sau thu hoạch. Về mặt cơ học, thuỷ sản phải nguyên
con, t−ơi sống, không bị xây xát. Sau khi phân loại, thông th−ờng đ−ợc bảo
quản bằng n−ớc đá. Có quy trình công nghệ bảo quản đối với từng nguyên
liệu. Chẳng hạn, đối với tôm sú sau thu hoạch, công nghệ bảo quản là ngay
sau thu hoạch, nguyên liệu tôm sú đ−ợc rửa sạch, phân cỡ sơ bộ, xử lý trong
dung dịch chuyên dụng Fishfresh kết hợp với đá xay, sau đó nguyên liệu đ−ợc
theo dõi, kiểm tra và giữ nhiệt độ ổn định.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------16
Sản phẩm chế biến từ thuỷ sản rất đa dạng do sự đa dạng về nguyên
liệu, đồng thời phải thoả mSn các nhu cầu rất khác nhau của ng−ời tiêu dùng.
Thiết bị và quy trình công nghệ chế biến, do vậy cũng rất đa dạng: xử lý cá và
tôm là khác nhau, nhuyễn thể chân đầu (mực, bạch tuộc...) và nhuyễn thể hai
mảnh vỏ cũng khác nhau…
Mặt hàng chế biến thuỷ sản có thể dùng trong cách ăn truyền thống
hoặc hiện đại (t−ơi sống, khô, hun khói, muối đông lạnh, đồ hộp, sản phẩm ăn
liền, nấu liền…).
Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản trên thế giới và trong từng quốc gia
ngày càng tăng về số l−ợng và chất l−ợng sản phẩm, do đó vệ sinh an toàn
thực phẩm thuỷ sản phải đ−ợc bảo đảm nghiêm ngặt. Đây cũng là vấn đề bức
xúc đối với các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu muốn giữ vững và mở rộng
thị tr−ờng n−ớc ngoài. Ngành thủy sản đang mở rộng việc áp dụng hệ thống
tích hợp ISO9000 và HACCP để củng cố uy tín và th−ơng hiệu của doanh
nghiệp Việt Nam ở n−ớc ngoài.
2.1.4.2. Đặc điểm về nguyên liệu đầu vào
Nguyên liệu hải sản đ−ợc đánh bắt từ nhiều loại tàu và ng− cụ khác
nhau do đó sản phẩm đánh bắt đ−ợc cũng có những đặc tính khác nhau. Đối
với các tàu đi dài ngày, sản phẩm đánh bắt th−ờng đ−ợc bảo quản bằng đá, cá
tạp thì −ớp muối, rất ít ph−ơng tiện có hầm bảo quản lạnh. Các loại tàu nhỏ
th−ờng đi về trong ngày nên nguyên liệu hầu nh− không qua xử lý bảo quản.
Chất l−ợng nguyên liệu hải sản th−ờng bị xuống cấp, do ph−ơng tiện và đầu t−
cho khâu bảo quản còn quá ít, quá thô sơ. Sau khi hải sản đ−ợc đánh bắt,
thông qua các cảng, bến cá phần lớn ch−a đ−ợc xây dựng hoàn chỉnh, do đó về
mùa nóng các loại hải sản th−ờng bị xuống cấp nhanh chóng, giá trị thất thoát
sau thu hoạch lớn (khoảng 30%) [5].
Các loại nguyên liệu từ nuôi trồng n−ớc ngọt, n−ớc lợ do gần nơi tiêu
thụ hoặc là chủ động khai thác nên đ−ợc đ−a trực tiếp ra thị tr−ờng hoặc vào
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------17
thẳng các nhà máy chế biến, hầu nh− không qua xử lý bảo quản, chúng th−ờng
bảo đảm độ t−ơi, chất l−ợng tốt.
Nghiên cứu công nghệ sau thu hoạch đS đ−ợc tiến hành, song tác động
của nó vào thực tiễn sản xuất còn ít, một phần do chất l−ợng thuỷ sản hiện nay
thị tr−ờng còn chấp nhận một phần do những lý do kinh tế, tài chính, kỹ thuật
mà bản thân ng− dân ch−a thể áp dụng những công nghệ bảo quản mới này
cho sản phẩm khai thác của mình.
2.1.4.3. Đặc điểm về công nghệ chế biến
Thủy sản là mặt hàng có đặc điểm là dễ ôi thiu nên công nghệ đ−ợc áp
dụng trong chế biến thuỷ sản cần phải đ−ợc áp dụng ngay từ khâu khai thác
nguyên liệu, cần có sự phối hợp giữa các cơ sở chế biến và nhà cung cấp
nguyên liệu cho chế biến.
Hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp CBTS bao gồm các công ty chế
biến với nhà máy, kho tàng, thiết bị… cần đ−ợc duy trì hoạt động trong mọi
tình huống, bảo đảm sản xuất do đó cần có nguồn nguyên liệu ổn định.
Chế biến thuỷ sản liên quan trực tiếp đến ô nhiễm môi tr−ờng, đặc biệt
là ô nhiễm n−ớc và mùi độc hại. N−ớc thải từ chế biến thuỷ sản là n−ớc thải
hữu cơ có chứa dầu (mỡ) và đạm động vật gây thối nhanh nên cơ bản phải xử
lý bằng ph−ơng pháp sinh học là phù hợp. Mặt khác, khi nguyên liệu không
đ−ợc bảo quản tốt hoặc các nội tạng loại bỏ không đ−ợc thu dọn cẩn thận sẽ
bốc mùi ô nhiễm môi tr−ờng. Bởi vậy, các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản cần
có quy trình xử lý chất gây ô nhiễm môi tr−ờng, coi đó là một yêu cầu bắt
buộc trong sản xuất của doanh nghiệp.
Các sản phẩm thuỷ sản chế biến bao gồm sản phẩm sơ chế và sản phẩm
tinh chế. Sản phẩm sơ chế th−ờng đ−ợc chế biến theo công nghệ đơn giản.
Mục đích chủ yếu của sơ chế thuỷ sản là bảo vệ sản phẩm thuỷ sản để để bán
nguyên liệu nhằm tái chế biến thành các sản phẩm bán lẻ cho ng−ời tiêu dùng.
Công nghệ chế biến phổ biến là đông lạnh, phơi khô và −ớp muối. Sản phẩm
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------18
thuỷ sản chế biến có giá trị gia tăng cao là những sản phẩm đ−ợc chế biến theo
công nghệ tiên tiến, có kỹ thuật cao. Hiện nay ở n−ớc ta, sản phẩm thuỷ sản sơ
chế chiếm tỷ trọng khá lớn (khoảng 80% tổng sản l−ợng thuỷ sản xuất khẩu và
tiêu thụ nội địa).
2.2. Cơ sở thực tiễn về phát triển ngành nghề chế biến thủy sản
2.2.1. Tình hình phát triển chế biến thuỷ sản trên thế giới
2.2.1.1. Canađa
Công nghiệp CBTS của Canađa rất phát triển và ở trình độ cao, tập
trung chủ yếu ở bờ biển phía Đông. Tại đây có 850 xí nghiệp CBTS các loại,
sản xuất trên 40% sản phẩm thủy sản của Canađa [15].
Công nghiệp chế biến thuỷ sản của Canađa tập trung chủ yếu vào các
mặt hàng thủy sản đông lạnh, đồ hộp và các mặt hàng khác ít đ−ợc chú trọng
và chiếm một tỷ lệ nhỏ. Năng lực chế biến thuỷ sản ở Canađa rất lớn, ngoài
khâu chế biến khoảng 600 ngàn tấn nguyên liệu/năm phục vụ tiêu thụ nội địa
và xuất khẩu gần 700 ngàn tấn/năm, họ còn tái chế biến khoảng 300 ngàn tấn
thủy sản nhập khẩu.
Những năm gần đây để cho công nghiệp chế biến thuỷ sản khổng lồ
hoạt động đồng đều, Canađa phải nhập khẩu nửa triệu tấn thủy sản nguyên
liệu và bán thành phẩm.
Canađa hiện đứng thứ 6 thế giới về xuất khẩu thủy sản, có quan hệ buôn
bán hàng thủy sản với trên 100 quốc gia, là thành viên của tổ chức th−ơng mại
thế giới WTO và hiệp −ớc tự do mậu dịch Bắc Mỹ. Các sản phẩm thủy sản của
Canađa có mặt tại hơn 100 n−ớc khác nhau, nh−ng 90% giá trị tập trung vào 3
thị tr−ờng lớn là Mỹ, Nhật Bản và EU.
2.2.1.2. Trung Quốc
Ngành công nghiệp CBTS của Trung Quốc đS có từ lâu, nh−ng chỉ từ
khi Trung Quốc thực hiện chính sách cải cách mở cửa năm 1979 nghề cá của
Trung Quốc đS tăng tr−ởng với tốc độ cao và bền vững.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------19
Tính đến năm 2001, Trung Quốc có gần 6.000 xí nghiệp đông lạnh và
CBTS, có 4.518 kho lạnh cho năng lực cấp đông đạt 86.660 tấn/ngày và bảo
quản lạnh. Năng lực chế biến khoảng 9.072 ngàn tấn/năm. Sản l−ợng chế biến
đạt tới 4.984 ngàn tấn. Số nguyên liệu −ớc tính khoảng 10 triệu tấn, chế biến
đông lạnh vẫn giữ vai trò chủ đạo với 2805 ngàn tấn sản phẩm hàng năm.
Các xí nghiệp chế biến thuỷ sản Trung Quốc đS thực hiện ch−ơng trình
quản lý chất l−ợng HACCP và các quy phạm sản xuất GMP và SSOP trong
chế biến thuỷ sản. Dùng kỹ thuật tiên tiến từ việc trang thiết bị cấp đông
nhanh rời IQF (Internation Quanlity Froren) thay thế dần hệ thống thiết bị cấp
đông khối Block, nên chất l−ợng và an toàn sản phẩm đ−ợc nâng cao [14].
Trung Quốc đ−ợc mệnh danh là quốc gia nhạy bén với thị tr−ờng, đáp
ứng nhanh mọi nhu cầu thị hiếu ng−ời tiêu dùng. Th−ờng xuyên điều chỉnh cơ
cấu mật hàng chế biến, phát triển đa dạng hoá mặt hàng, lấy thị tr−ờng là
h−ớng phát triển, các xí nghiệp chế biến thuỷ sản đS mạnh dạn đổi cung từ bao
túi lớn đến bao túi nhỏ, từ Block lạnh đông khối sang lạnh đông rời IQF, từ
chế biến sơ chế sang tinh chế và phát triển các sản phẩm cao cấp có h−ơng vị…
Sản phẩm thuỷ sản phần lớn dùng để xuất khẩu, tình hình ngoại th−ơng
thuỷ sản của Trung Quốc với n−ớc ngoài không ngừng tăng tr−ởng, nhất là từ
1997 đến nay. Năm 2000 Trung Quốc đạt 3,606 tỷ USD, giữ vị trí thứ hai thế
giới về kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản [14].Mặc dù mặt hàng tôm bị mất thị
tr−ờng EU ở năm 2001 do có tỉ lệ d− l−ợng chất kháng sinh chloramphenicol
và nitrofurans cao, nh−ng Trung Quốc vẫn phát triển mặt hàng này và chuyển
xuất khẩu tôm sang các thị tr−ờng khác nh− thị tr−ờng Mỹ, các n−ớc Trung
Đông, các n−ớc Châu á. Đồng thời để giải quyết nhu cầu nội địa về thuỷ sản
cho 1,3 tỷ ng−ời. Trung Quốc đS thành công trong việc giải quyết vấn đề “khó
đ−ợc ăn cá” [15] của ng−ời dân tr−ớc đây. Chính vì vậy, tăng c−ờng khẩu hiệu
tuyên truyền nên ăn nhiều sản phẩm thủy sản đ−ợc Trung Quốc lợi dụng triệt
để và hiệu quả. Nhiều xí nghiệp chế biến thuỷ sản Trung Quốc đS thực thi
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------20
chiến l−ợc nhSn hiệu sản phẩm, nhSn hiệu khu vực, nhSn hiệu trong n−ớc và
nhSn hiệu quốc tế để có đủ năng lực cạnh tranh trên thị tr−ờng.
Cùng với xuất khẩu, Trung Quốc cũng nhập khẩu một l−ợng thuỷ sản
t−ơng đối lớn gồm các loại cá, mực đông và khô, tôm nguyên con… với tổng
kim ngạch trên 1,2 tỷ USD. Do có lợi thế về nhân công, ngành công nghiệp
chế biến thuỷ sản của Trung Quốc phát triển với tốc độ cao, sẽ là một điểm
nóng để thu hút các nhà đầu t− vào công nghiệp chế biến thuỷ sản [14].
Hiện nay Trung Quốc là n−ớc có hoạt động th−ơng mại thuỷ sản đứng
thứ ba thế giới, giá trị kim ngạch xuất khẩu tăng mạnh từ 4 tỷ USD năm 1999
lên hơn 6 tỷ USD năm 2001. Sản phảm thuỷ sản của Trung Quốc chủ yếu xuất
khẩu sang thị tr−ờng Nhật Bản, Mỹ, Hàn Quốc, Chilê… Với việc gia nhập tổ
chức th−ơng mại thế giới, các sản phẩm thuỷ sản Trung Quốc sẽ chiếm đ−ợc
thị phần lớn hơn trong buôn bán khi chế biến phát triển.
2.4.1.3. Thái Lan
Thái Lan là một n−ớc có ngành công nghiệp chế biến thuỷ hải sản mạnh
nhất Đông Nam á. Hiện nay, Thái Lan có trên 400 xí nghiệp chế biến với dây
truyền thiết bị hiện đại, hàng năm sản xuất đ−ợc hơn 2,4 triệu tấn sản phẩm
thuỷ hải sản đông lạnh. Thái Lan có ngành chế biến thuỷ hải sản tinh xảo, đội
ngũ lao động có chuyên môn cao, tiếp thị giỏi nên giá xuất khẩu thuỷ sản
th−ờng rất cao so với các n−ớc trong khu vực và trên thế giới. Đặc biệt trong
lĩnh vực đổi mới và hiện đại hoá công nghệ chế biến, đ−a các tiêu chuẩn quốc
tế về chất l−ợng và vệ sinh an toàn thực phẩm vào chế biến thì các điều kiện
về cơ sở hạ tầng, đóng gói và vận chuyển tốt, mọi thứ đối với Thái Lan đều trở
nên dễ dàng và Thái Lan đS đủ sức cạnh tranh trên thị tr−ờng quốc tế. Hiện
nay, Thái Lan là một trong số ít quốc gia xuất khẩu lớn về sản phẩm thuỷ sản
chế biến chủ yếu là các sản phẩm đông lạnh có giá trị gia tăng.
Sản xuất n−ớc mắm ở Thái Lan bắt đầu đ−ợc biết cách đây gần một thế
kỷ. Hiện nay, có 102 cơ sở chế biến n−ớc mắm, hầu hết đóng ở các tỉnh miền
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------21
Trung (41 đơn vị) và phía Đông (45 đơn vị). Còn lại là ở các tỉnh phía Nam.
Các cơ sở có công suất khác nhau từ d−ới 10 tấn/năm (các hộ chế biến) tới
1.200 tấn/năm (công nghiệp). Năm 1996, có 65.190 tấn cá biển đ−ợc chế biến
n−ớc mắm [16].
Theo công bố của FAO [125], năm 2000 Thái Lan là n−ớc đứng đầu với
giá trị xuất khẩu là 4,367 tỷ USD, chiếm gần 8% tổng sản phẩm xuất khẩu
thuỷ sản thế giới. Các mặt hàng xuất khẩu có giá trị lớn nh− các sản phẩm từ
tôm, mực và bạch tuộc đông… Thái Lan là n−ớc đứng đầu thế giới về xuất
khẩu tôm và hộp cá ngừ vào thị tr−ờng Mỹ năm 2001 [16].
Mặc dù là n−ớc xuất khẩu thuỷ sản lớn nhất trên thế giới, nh−ng thái
Lan cũng là quốc gia nhập khẩu nguyên liệu t−ơng đối lớn. Theo đánh giá của
FAO [16], năm 1997 mức tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản bình quân trên đầu
ng−ời của Thái Lan 32,4kg/ng−ời/năm. Đến nay mức tiêu thụ sản phẩm này
còn cao hơn năm 1997. Trong thời gian tới, ngành công nghiệp chế biến và
xuất khẩu thuỷ sản của Thái Lan sẽ phát triển mạnh và vẫn giữ vị trí xuất khẩu
của các n−ớc xuất khẩu lớn trên thế giới.
Từ những nghiên cứu hoạt động sản xuất chế biến và xuất khẩu thuỷ
sản ở một số n−ớc trên thế giới có thể rút ra một số kết luận sau:
- Phần lớn các n−ớc đều coi trọng về chất l−ợng và vệ sinh an toàn thực
phẩm (VSATTP), tổ chức kiểm tra, giám sát chặt chẽ.
- Nhạy bén trong tìm kiếm thị tr−ờng tiêu thụ, trên cơ sở luôn tạo ra sản
phẩm tiêu thụ mới, đổi mới mẫu mS bao bì, tiện lợi trong sử dụng, thay cơ cấu
đổi mặt hàng phù hợp với nhu cầu thị hiếu của thị tr−ờng. Đồng thời coi trọng
nâng cao đổi mới dây truyền công nghệ, kết hợp với đào tạo, bồi d−ỡng tay
nghề cho ng−ời lao động để tạo ra sản phẩm có chất luợng cao.
- Bên cạnh mở rộng thị tr−ờng xuất khẩu, các n−ớc đều coi trọng thị
tr−ờng nội địa, nhất là các n−ớc đông dân và có thu nhập ngày càng cao.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------22
Qua nghiên cứu tình hình chế biến và xuất khẩu thuỷ sản của các n−ớc
trong khu vực và trên thế giới, chúng ta có thể rút ra những kinh nghiệm có
khả năng vận dụng vào Việt Nam.
+ Kinh nghiệm chế biến thuỷ sản của các n−ớc Bắc Mỹ
Các n−ớc Bắc Mỹ chỉ tập trung sản xuất các mặt hàng có giá trị gia tăng
cao, khu vực này có khoảng 3.500 nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu, để
bảo đảm phát triển đồng đều, họ đS bố trí các doanh nghiệp cùng nằm trong
một khu vực thuộc các thành phố ven biển nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho
việc thu mua, bảo quản nguyên liệu và xử lý chất thải đ−ợc thuận lợi. Việt
Nam cần vận dụng kinh nghiệm này vì hiện nay đa số doanh nghiệp chế biến
thuỷ sản ở n−ớc ta đ−ợc bố trí không đồng đều trong phạm vi các tỉnh ven
biển, ch−a có một khu công nghiệp dành riêng cho ngành công nghiệp chế
biến thuỷ sản xuất khẩu. Trong quá trình chế biến chúng ta nên nhập khẩu
nguyên liệu từ các n−ớc lân cận trong khu vực để đa dạng hóa sản phẩm, điều
này đS đ−ợc các n−ớc Bắc Mỹ thực hiện rất có hiệu quả.
+ Kinh nghiệm của các n−ớc trong khu vực Đông Nam á
Các n−ớc này đang phát triển mạnh về kỹ thuật làm đông lạnh các sản
phẩm từ các tác nhân trực tiếp nh− không khí, khí CO2… mặc dù ph−ơng pháp
này có chi phí cao, nh−ng bảo đảm đ−ợc chất l−ợng nguyên liệu thủy sản và
chất l−ợng các sản phẩm tăng lên rõ rệt. Kinh nghiệm này cần đ−ợc vận dụng
vào Việt Nam vì kỹ thuật đông lạnh ở n−ớc ta còn rất thấp. Đồng thời với việc
đổi mới công nghệ chế biến, nâng cao chất l−ợng và về sinh an toàn thực
phẩm, các n−ớc này còn h−ớng vào sản xuất các mặt hàng sử dụng nhiều lao
động để tận dụng lợi thế về chi phí nhân công thấp trong giá thành sản phẩm.
Về các loại sản phẩm chế biến ăn liền, họ tập trung chế biến các mặt
hàng từ các loại cá con có sản l−ợng lớn. Việt Nam nên áp dụng kinh nghiệm
này vì n−ớc ta có nhiều loài cá vừa có giá trị kinh tế vừa phong phú về trữ
l−ợng khai thác.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------23
+ Kinh nghiệm của các n−ớc EU
Các n−ớc EU có chính sách quản lý chặt chẽ từ đầu vào đến đầu ra. Họ
kiểm tra chất l−ợng ngay từ khâu nuôi trồng, khai thác nguyên liệu. Họ chấp
nhận bỏ vốn lớn để đầu t− các công nghệ hiện đại vào quá trình chế biến, bảo
đảm sản phẩm có chất l−ợng cao phù hợp với nhu cầu của ng−ời tiêu dùng.
Điều này muốn thực hiện đ−ợc thì bản thân các đối t−ợng vận dụng phải có
thế mạnh về kinh tế. Việt Nam là n−ớc có nền kinh tế đang phát triển thì việc
đầu t− vốn để hiện đại hóa hoàn toàn công nghệ chế biến thuỷ sản không phải
là vấn đề đơn giản, đòi hỏi phải có thời gian. Tuy nhiên, chúng ta phải nâng
cao ý thức hơn khi đầu t− công nghệ hiện đại, kể cả trong lĩnh vực quản lý và
trình độ vận hành.
2.2.2. Tình hình phát triển của ngành nghề chế biến thuỷ sản ở n−ớc ta
Đất n−ớc ta có chiều dài bờ biển 3260 km, với 112 cửa sông, lạch, có
vùng nội thuỷ và lSnh hải rộng 226.000 km2, vùng biển đặc quyền kinh tế
khoảng 1 triệu km2 với 4000 hòn đảo lớn nhỏ tạo nên nhiều eo, vùng vịnh,
đầm phá và nhiều ng− tr−ờng với trữ l−ợng hải sản gần 3 triệu tấn [29]. Những
thành tựu của công nghiệp chế biến thuỷ sản Việt Nam gắn liền với hoạt động
xuất khẩu. Công nghiệp chế biến thuỷ sản ngày càng tạo đ−ợc nhiều sản phẩm
giá trị gia tăng cho xuất khẩu, tạo ra nhiều dạng sản phẩm thuỷ sản có chất
l−ợng cao, phù hợp với thị tr−ờng n−ớc ngoài. Đồng thời, thị tr−ờng nội địa
cũng đ−ợc cung ứng ngày càng nhiều các loại hàng thuỷ sản chế biến, góp
phần bảo đảm an ninh thực phẩm trong n−ớc.
ở các tỉnh miền Bắc và Bắc Trung Bộ do sản l−ợng khai thác và nuôi
trồng ch−a phát triển, thấp hơn nhiều so với các vùng khác, lại chịu sự lũng
đoạn nghiêm trọng của các th−ơng nhân Trung Quốc về nguyên liệu, nên chế
biến thuỷ sản xuất khẩu còn ở mức khiêm tốn so với cả n−ớc.
Năng lực chế biến thuỷ, hải sản đông lạnh hiện tại đ−ợc đánh giá là d−
thừa so với nguồn nguyên liệu hiện có đó là một trong những nguyên nhân,
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------24
dẫn đến việc tranh mua nguyên liệu gay gắt giữa các doanh nghiệp, giá
nguyên liệu ngày một bị đẩy lên cao làm cho giá thành sản phẩm của các sản
phẩm thuỷ sản Việt Nam cao hơn các n−ớc trong khu vực, do đó giảm khả
năng cạnh tranh.
Giá trị kim ngạch xuất khẩu thuỷ, hải sản thông qua chế biến ngày càng
tăng, đóng góp nhiều cho ngân sách Nhà n−ớc, xứng đáng là một ngành kinh
tế mũi nhọn trong quá trình CNH, HĐH.
Công nghiệp chế biến thuỷ sản phục vụ đắc lực cho việc mở rộng thị
tr−ờng xuất khẩu, kể cả những thị tr−ờng khó tính về vệ sinh an toàn thực
phẩm nh− EU, Bắc Mỹ, Nhật Bản… và càng ngày mở rộng cơ cấu về mặt
hàng sản phẩm.
Sự phát triển khá nhanh chóng, ồ ạt của công nghiệp chế biến thuỷ sản
n−ớc ta vào những năm cuối thế kỷ XX đS đáp ứng đáng kể nhu cầu thị tr−ờng
trong n−ớc và đặc biệt cho xuất khẩu. Bên cạnh đó cũng tồn tại khá nhiều bất
cập, đòi hỏi phải khắc phục để phát triển hơn nữa công nghiệp chế biến thuỷ
sản, xứng đáng với tiềm năng của đất n−ớc.
Có thể thấy rõ sự mất cân đối giữa trình độ công nghệ hiện tại với nhu
cầu chất l−ợng sản phẩm và tính đa dạng của sản phẩm. Phần lớn sản phẩm
vẫn là dạng bán chế phẩm, vừa tiêu hao nhiều nguyên liệu, vừa cho chất l−ợng
không ổn định. Ch−a có sự tập trung đầu t− vào nghiên cứu đổi mới công nghệ
và nâng cấp các xí nghiệp chế biến.
Mối liên kết giữa các nhà máy, xí nghiệp chế biến thuỷ sản với nhau,
giữa doanh nghiệp với các cơ sở sản xuất nguyên liệu ban đầu ch−a hiệu quả.
Th−ờng xuyên xảy ra tranh chấp nguyên liệu đầu vào, đẩy giá lên cao nên làm
yếu đi sức cạnh tranh bằng giá của của hàng thuỷ sản Việt Nam ở thị tr−ờng
n−ớc ngoài. Hơn nữa, chất l−ợng nguyên liệu đ−a vào chế biến không cao, giá
nguyên vật liệu lại tăng còn giá._.động của quỹ tín dụng nhân
dân gắn liền với địa bàn ngành nghề.
- Tăng mức cho vay và thời gian vay phù hợp với quy mô và chu kỳ sản
xuất, cần có chính sách cho vay, −u đSi đối với các ngành nghề, làng nghề thu
hút đ−ợc nhiều lao động, sản phẩm có giá trị hàng hoá cao, vùng có nhiều khó
khăn.
- Tạo điều kiện thuận lợi về mặt pháp lý cho ng−ời dân khi vay vốn, có nhiều
tổ chức các nhân đứng ra bảo lSnh cho ng−ời dân đ−ợc vay vốn đ−ợc thuận lợi. Đa
dạng hóa hình thức thế chấp nh− các cơ sở sản xuất khi đầu t− phát triển NNCBTS
thì đ−ợc dùng tài sản hình thành từ vốn vay (nếu không có đủ thế chấp) để thế chấp
ngân hàng và đ−ợc UBND xS bảo lSnh.
- áp dụng hình thức ngân hàng cho vay vốn cùng chịu trách nhiệm từ đồng
vốn cho vay với ng−ời dân. Muốn thế ngân hàng phải t− vấn giúp cơ sở sản xuất xây
dựng và cùng tham gia các dự án đầu t− phát triển sản xuất khả thi.
- Khai thác triệt để các khoản vốn trợ cấp bên ngoài thông qua các ch−ơng
trình, dự án phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trong làng nghề.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------119
4.2.2.7. Giải pháp cho mối quan hệ đánh bắt, nuôi trồng - chế biến - tiêu thụ
Với quan điểm tiếp cận hệ thống, ngành thuỷ sản có 4 lĩnh vực hoạt
động chủ yếu, quan trọng có quan hệ hữu cơ với nhau:
Sơ đồ 4.4. Mối quan hệ hữu cơ các khu vực trong ngành kinh tế thủy sản
[23]
Quan hệ phân phối gồm phân phối lần đầu và phân phối lại diễn ra
không ngừng, quan hệ mật thiết với việc điều tiết lợi nhuận giữa các khu vực
với sự phát triển của ngành.
Khu vực l−u thông trở nên quan trọng nhất trong thị tr−ờng thuỷ sản.
L−u thông có trôi chảy thì khai thác, nuôi trồng, chế biến thuỷ sản và dịch vụ
hậu cần mới sôi động đ−ợc. Song cũng có những tác động qua lại cần thiết. Ví
nh− khu vực chế biến phát triển mạnh sẽ thúc đẩy sản xuất nguyên liệu nhiều
hơn, đồng thời cùng với nó là tạo thêm đ−ợc nhiều công ăn việc làm cho xS
hội. Nh−ng, để khu vực này phát triển thì phải bảo đảm cung ứng nguyên liệu
phải ổn định, và lúc đó dịch vụ hậu cần phải thực sự là cầu nối. Mối quan hệ
giữa các khu vực này hết sức chặt chẽ, có đ−ợc khu vực này phát triển sẽ khiến
cho các khu vực khác phát triển theo.
NNCBTS cũng nằm trong mối quan hệ đó, nên để phát triển ngành này
cần thiết phải có sự phối hợp với các ngành khác, cụ thể:
- Cần quy hoạch vùng nuôi trồng thủy sản để bảo đảm cung ứng 2/3 sản
l−ợng cho chế biến.
Khu vực sản
xuất nguyên
liệu (khai thác,
nuôi trồng)
Khu vực l−u
thông
Khu vực chế
biến
Dịch vụ hậu cần
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------120
- Tăng c−ờng hệ thống tầu thuyền hiện đại phục vụ cho công việc đánh
bắt xa bờ.
- Xây dựng các cảng, trung tâm thu mua nguyên liệu từ các tầu đánh bắt
và các cơ sở nuôi trồng, để bảo đảm thị tr−ờng đầu ra cho ngành nuôi trồng và
đánh bắt.
- Đẩy mạnh việc nghiên cứu nhu cầu thị tr−ờng, mở rộng và tìm kiếm
thị tr−ờng mới cả trong và ngoài n−ớc nhằm bảo đảm thị tr−ờng đầu ra cho các
cơ sở sản xuất, chế biến.
- Cần có sự liên kết, bao tiêu sản phẩm giữa các công ty, tổ hợp chế
biến đối với các hộ, trang trại nuôi trồng.
Các giải pháp trên đây có thể thể hiện bằng sơ đồ cây giải pháp (sơ đồ 4.6)
Sơ đồ 4.5. Cây giải pháp phát triển ngành nghề chế biến thuỷ sản
vùng ven biển huyện Quỳnh L−u
Phát triển NNCBTS
Phát
triển thị
tr−ờng
Qh và
phát
triển
NNNT
Lựa
chọn
loại
hình
sản
xuất
Đào
tào
nguồn
lực
Kỹ
Thuật
và
KHCN
Vốn
và đầu
t− tín
dụng
Quan
hệ sản
xuất
trong
ngành
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------121
5. Kết luận
5.1. Kết luận
1. Ngành nghề chế biến thuỷ sản vùng ven biển của huyện Quỳnh L−u
phát triển rất phong phú, có nghề đS xuất hiện và tồn tại lâu đời (nh− nghề làm
n−ớc mắm, nghề chế biến mắm tôm, nghề chế biến sản phẩm khô) nh−ng
cũng có nghề mới xuất hiện (nh− nghề chế biến bột cá dựa trên cơ sở nghề xay
xát nông sản tr−ớc đây).
2. NNCBTS trong những năm qua của huyện có tốc độ tăng tr−ởng
nhanh (n−ớc mắm 13,53%; bột cá 55,84%), có đóng góp lớn cho sự phát triển
kinh tế của huyện (chiếm 22,02% tổng giá trị sản xuất toàn huyện), góp phần
thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, NT theo h−ớng
CNH - HĐH.
3. Đóng góp nổi bật nhất của NNCBTS của huyện là tạo công ăn việc
làm cho lao động d− thừa, tăng thu nhập, góp phần xoá đói, giảm nghèo và
giảm mức độ chênh lệch về đời sống vật chất, tinh thần giữa NT và thành thị.
Những hộ có hoạt động ngành nghề thì có đời sống khá giả hơn những hộ
thuần nông vì họ tạo ra giá trị bình quân khẩu cao hơn (gấp 4,58 lần).
4. Trong các nghề chế biến thủy sản ở Quỳnh L−u thì nghề mang lại
hiệu quả cao nhất là nghề chế biến tổng hợp, chế biến hàng khô, bột cá và
cuối cùng là nghề chế biến n−ớc mắm, mắm tôm.
5. Loại hình công ty, tổ hợp hoạt động hiệu quả hơn hộ sản xuất và
đóng vai trò quan trọng trong việc tiêu thụ sản phẩm một số nghề CBTS ở
Quỳnh L−u. Tuy nhiên, hộ sản xuất lại là loại hình chủ yếu ở tất cả các nghề
(trừ nghề chế biến bột cá). Qui mô sản xuất của các hộ t−ơng đối lớn, đặc biệt
là nghề chế biến tổng hợp.
6. Hiện nay, các nghề chế biến thủy sản vẫn đang gặp phải một số khó
khăn về thị tr−ờng, vốn, mặt bằng sản xuất, công nghệ, chất l−ợng lao động và
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------122
ô nhiễm môi tr−ờng, trong đó khắc phục khó khăn về thị tr−ờng và nguồn vốn
cho sản xuất là nguyện vọng của phần lớn các cơ sở làm nghề. Việc mở rộng
và phát triển thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm là giải pháp quan trọng nhất nhằm
phát triển NNCBTS ở huyện Quỳnh L−u trong thời gian tới. Các giải pháp về
quy hoạch, vốn, khoa học công nghệ, đào tạo nhân lực cho sản xuất sẽ góp
phần tăng quy mô và chất l−ợng của NNCBTS ở huyện Quỳnh L−u.
7. Trong những năm tới, NNCBTS của huyện Quỳnh L−u phát triển
(tăng số lao động và số cơ sở tham gia làm nghề) sẽ mâu thuẫn với các vấn đề
về tiêu chuẩn hoá chất l−ợng sản phẩm và xây dựng th−ơng hiệu sản phẩm,
mâu thuẫn với phát triển nguồn nhân lực đáp ứng cho phát triển nghề và mâu
thuẫn giữa trang thiết bị cho sản xuất nghề, quy hoạch phát triển cụm làng
nghề với vấn đề ô nhiễm môi tr−ờng. Vì vậy để bảo đảm ngành nghề phát
triển đúng h−ớng cần tập trung giải quyết một cách đồng bộ các giải pháp đS
đề ra.
5.2. Kiến nghị
* Đối với Nhà n−ớc
- Nhà n−ớc cần quan tâm và giúp đỡ nhiều hơn nữa trong việc tìm kiếm
thị tr−ờng tiêu thụ ở trong và ngoài n−ớc; các chính sách hỗ trợ nguồn vốn cho
các hộ, cơ sở sản xuất, cụ thể là chính sách cho vay vốn với lSi suất −u đSi và
miễn giảm thuế trong một số năm đầu tham gia sản xuất.
- Tạo điều kiện cho các địa ph−ơng có nghề CBTS có đ−ợc các dự án về
phát triển nghề, quy hoạch tổng thể kinh tế - xS hội của địa ph−ơng nh− xây
dựng khu sản xuất, cụm làng nghề, xây dựng hệ thống xử lý chất thải, n−ớc
thải, hệ thống thu gom chất thải rắn,...
- Cần có các chính sách phù hợp để khuyến khích lao động có kinh
nghiệm, lao động giỏi có những đóng góp tích cực cho quá trình phát triển
nghề.
- Tăng c−ờng các trung tâm đào tạo nghề có chất l−ợng cao để nâng cao
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------123
trình độ tay nghề cho ng−ời lao động. Tổ chức các trung tâm t− vấn, chuyển
giao công nghệ mới trong sản xuất tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề trong
NT, đặc biệt là công nghệ xử lý n−ớc thải do các ngành nghề chế biến thải ra.
* Đối với tỉnh Nghệ An và huyện Quỳnh L−u
- Tiến hành quy hoạch hợp lý làng nghề vừa bảo đảm đủ nhu cầu mặt
bằng sản xuất kinh doanh cho các hộ làm nghề, vừa không làm giảm quá
nhiều diện tích đất nông nghiệp, đặc biệt là diện tích đất màu mỡ.
- Khuyến khích, hỗ trợ cho các hộ sản xuất đ−ợc vay vốn kinh doanh.
Tạo điều kiện cho các hộ tiếp cận với các quỹ phát triển quốc gia để họ đ−ợc
vay vốn với lSi suất −u đSi.
- Các địa ph−ơng cũng cần thiết xây dựng cơ chế quản lý thông thoáng
để cho các hộ sản xuất kinh doanh đ−ợc thuận lợi. Tạo điều kiện cho các hộ
sản xuất nghề tiếp cận với ph−ơng h−ớng sản xuất mới, cần hỗ trợ họ trong
việc tìm kiếm thị tr−ờng, học hỏi kinh nghiệm sản xuất từ địa ph−ơng khác để
nông dân tiến hành sản xuất đúng h−ớng và đạt hiệu quả cao, tạo ra thu nhập
cao hơn.
- Tổ chức các hội chợ, triển lSm để giúp các cơ sở sản xuất tuyên
truyền, quảng cáo về các sản phẩm của của làng nghề.
- Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng, đặc biệt là các
công trình công cộng phục vụ nhu cầu sinh hoạt, sản xuất của ng−ời dân.
* Đối với các cơ sở chế biến
Các cơ sở chế biến cần phát huy cao độ tính tự chủ trên cơ sở thực hiện
đúng chủ tr−ơng của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà n−ớc. Cần chủ động
trang bị kiến thức quản lý, kiến thức kinh doanh, kiến thức pháp luật... sáng
tạo trong việc cải tiến mẫu mS sản phẩm, trong việc tìm hiểu nhu cầu thị
tr−ờng và tiếp cận những công nghệ mới, trong việc bảo vệ sức khoẻ cho
ng−ời lao động và bảo vệ môi tr−ờng. Đồng thời, cần chú trọng bồi d−ỡng kỹ
thuật, tay nghề cho ng−ời lao động để nâng cao chất l−ợng sản phẩm, nâng
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------124
cao đ−ợc sức cạnh tranh trên thị tr−ờng.
Các cơ sở trong từng nhóm nghề nên xây dựng các mối liên kết hợp tác
với nhau để phát huy hết lợi thế của tập thể trong mua nguyên vật liệu và tiêu
thụ sản phẩm.
Các hộ chế biến tổng hợp có quy mô sản xuất t−ơng đối lớn nên chuyển
sang loại hình tổ hợp hoặc công ty sẽ có đ−ợc nhiều lợi thế hơn trong sản xuất,
kinh doanh./.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------125
Tài liệu tham khảo
1. Phạm Ngọc Anh (2001), Tạo việc làm ở nông thôn n−ớc ta, Báo Nhân
dân số ra ngày 6/12/2001.
2. Ban th−ờng vụ Huyện uỷ Quỳnh L−u, Nghị quyết số 07/ ĐA - HU về
phát triển nuôi trồng và chế biến thủy sản, ngày 15/02/2004, Nghệ An.
3. Bộ NN&PTNT (2000), Báo cáo đánh giá thực trạng và định h−ớng
phát triển NNNT đến năm 2010, Hội nghị phát triển NNNT các tỉnh
phía Bắc tháng 8/2000, Hà Nội.
4. Bộ Thuỷ sản, Diễn đàn gia nhập WTO, Hà Nội 5/2004.
5. Bộ Thuỷ sản, Qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xq hội ngành thủy
sản đến năm 2010, Hà Nội, tháng 12- 2002
6. Bộ Thuỷ sản, Viện Kinh tế và qui hoạch thuỷ sản, Qui hoạch tổng thể
phát triển kinh tế - xq hội ngành thủy sản đến năm 2010.
7. Trần Ngọc Bút (2002), Phát triển làng nghề thúc đẩy chuyển dịch cơ
cấu kinh tế nông thôn, Kinh tế và dự báo, số 1/2002.
8. Cục Chế biến nông lâm sản và ngành nghề nông thôn (1998), Ngành
nghề nông thôn Việt nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
9. David Begg, Kinh tế học, NXB Giáo dục, Tr−ờng Đại học Kinh tế quốc
dân, Hà Nội.
10. Nguyễn Thị Hoàng Đan, Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nhằm
phát triển ngành nghề truyền thống trong nông thôn ở huyện Thủy
Nguyên - Hải Phòng, Luận văn thạc sĩ, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I,
Hà Nội.
11. Nguyễn Điền (1996), Công nghiệp hoá nông nghiệp - nông thôn các
n−ớc Châu á và Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
12. Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung và cộng sự (1997), Kinh tế nông
nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------126
13. Phạm Vân Đình, Đinh Văn Hiến, Nguyễn Ph−ợng Lê (2000), Nghiên
cứu những vấn đề cần giải quyết trong phát triển làng nghề truyền
thống ở vùng đất cổ Kinh Bắc, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
14. FAO (2000), httt//www.Fistenet.gov.vn, “Hiện trạng công nghiệp chế
biến thủy sản và các chính sách , biện pháo nâng cao hiệu quả cung
cấp sản phẩm thủy sản của Trung Quốc”, Thông tin chuyên đề Thủy
sản, tháng 5/2000. (24)
15. FAO (2000), httt//www.Fistenet.gov.vn,” Tình hình chế biến và tiêu
thụ thuỷ sản của các quốc gia trên thế giới”, Thông tin chuyên đề Thủy
sản, tháng 5/2000. (25)
16. FAO (2002), httt//www.Fistenet.gov.vn, “Tình hình chế biến và xuất
khẩu thủy sản của Thái Lan”, Thông tin ngoại th−ơng Thủy sản, tháng
6/2002.
17. Giáo trình kinh tế chính trị Mác – Lênin, NXB Giáo dục, Hà Nội.
18. Lê Sỹ Hải, Một số vấn đề trong sản xuất các mặt hàng thủy sản ở n−ớc
ta, Kinh tế thủy sản số 6/2000, tháng 11, 12.
19. Nguyễn Thị Thu Hằng, Hiệu quả kinh tế các loại hình nuôi trồng thuỷ
sản ở vùng ven biển huyện Quỳnh L−u, tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sĩ,
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
20. Hiệp hội chế biến và xuất khẩu Thủy sản (2003), “Tình hình xuất khẩu
Thủy sản của Việt Nam năm 2002”, Tạp chí Th−ơng mại Thủy sản,
tháng 9/2003.
21. Hội đồng biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển Bách
khoa Việt Nam, tập 1, Trung tâm Biên soạn từ điển Bách khoa Việt
Nam, Hà Nội.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------127
22. Nguyễn Xuân Kính (2002), “Nghề và làng nghề với chiến l−ợc chuyển
dịch cơ cấu kinh tế, phát triển kinh tế xq hội” Văn hóa dân gian, Viện
Nghiên cứu văn hóa dân gian.
23. Nguyễn Thế NhS, Kinh tế Thuỷ sản, Tr−ờng Đại học KTQD, Hà Nội,
2001, trang 51.
24. Nguyễn Thị Minh Ph−ợng, Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu
phát triển ngành nghề của hộ nông dân ở huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ
An, Luận văn thạc sĩ, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
25. Phòng Thuỷ sản huyện Quỳnh L−u, Báo cáo tình hình thực hiện các
ch−ơng trình về khai thác, phát triển nuôi trồng và chế biến thuỷ sản
năm 2005.
26. Nguyễn Trần Quế (1995), Xác định hiệu quả kinh tế của nền sản xuất
xq hội, của doanh nghiệp và đầu t−, NXB Khoa học xS hội, Hà Nội,
trang 21.
27. Sở Thủy sản Nghệ An - Dự án ViE/97/030 (1997), Quy hoạch bảo tồn
và trồng rừng ngập mặn tỉnh Nghệ An.
28. Sở thủy sản Nghệ An, Kế hoạch phát triển kinh tế thuỷ sản Nghệ An
giai đoạn 2006 - 2010.
29. Vũ Đình Thắng, Nguyễn Viết Trung, Giáo trình kinh tế thuỷ sản, NXB
Lao động - xS hội, Hà Nội, 2005.
30. Hà Xuân Thông, Thủy sản: Lợi thế và cơ hội cho một thời kỳ phát
triển, Tạp chí Thủy sản, (số 8/2002 + 9/2002).
31. Võ Thanh Thu, Những giải pháp về thị tr−ờng cho sản phẩm thuỷ sản
xuất khẩu của Việt Nam, NXB Thống kê, 2002.
32. Thủ t−ớng Chính phủ, Quyết định số 132/2000/QĐ - TTg về một số
chính sách khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn, ngày
24/11/2000, Hà Nội.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------128
33. Thực trạng lao động việc làm Việt Nam 2002, NXB Lao động xS hội
2003.
34. Huỳnh Thị Ngọc Tuyết (2002), Xóm nghề và nghề thủ công truyền
thống Nam Bộ, Nhà xuất bản Trẻ TP Hồ Chí Minh, tr 22.
35. Hoàng Minh T−ờng (2002), Đảm bảo chất l−ợng và vệ sinh an toàn
thực phẩm thủy sản, mục tiêu phát triển kinh tế xS hội và tiêu chí hội
nhập toàn cầu”, Tạp chí Thủy sản, số 3/2002.
36. UBND huyện Quỳnh L−u, Đề án phát triển tiểu thủ công nghiệp và
xây dựng làng nghề giai đoạn 2002 - 2005, Nghệ An.
37. UBND huyện Quỳnh L−u (1999), Bổ sung điều chỉnh quy hoạch tổng
thể phát triển kinh tế xq hội huyện Quỳnh L−u thời kỳ 2001 - 2010,
Nghệ An.
38. UBND huyện Quỳnh L−u, Số liệu của phòng Thống kê, Nghệ An (2001
- 2005).
39. UBND huyện Quỳnh L−u, Số liệu của phòng Thủy sản, Nghệ An.
40. UBND tỉnh Nghệ An, Báo cáo đánh giá kết quả 4 năm thực hiện nghị
quyết 15 của ban th−ờng vụ tỉnh uỷ khoá 15.
41. UBND tỉnh Nghệ An (2000), Dự án đầu t− xây dựng cơ sở hạ tầng
phục vụ nuôi cá lồng trên biển.
42. Nguyễn Đức Xuyến (2002), "Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu
phát triển ngành nghề nông thôn trong tiến trình công nghiệp hoá nông
nghiệp nông thôn", Kỷ yếu hội thảo về thúc đẩy phát triển ngành nghề
thủ công và làng nghề Việt Nam, Hà Nội.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------129
Phụ lục
Phụ lục 1. Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu kinh tế thủy sản của
Nghệ An trong 5 năm 2001- 2005
Giai đoạn 2001 - 2005
TT Chỉ tiêu ĐVT
TH 2001 TH 2002 TH 2003 TH 2004 TH 2005
I Giá trị sản xuất triệu.đ 360.000 420.000 490.000 600.000 720.000
II Tổng sản l−ợng thuỷ sản tấn 3.470 48.352 57.457 61.083 65.917
1 SL khai thác hải sản tấn 30.000 31.800 34.500 35.000 37.000
T/đó: - Cá tấn 25.000 26.000 29.200 30.500 30.500
- Tôm tấn 600 700 800 600 700
- Mực tấn 4.000 4.500 3.200 2.600 3.500
- Khác tấn 400 600 1.300 1.300 2.300
2 Sản l−ợng nuôi trồng tấn 13.470 14.170 14.500 15.000 18.000
a Nuôi n−ớc ngọt tấn 0.740 11.200 11.550 12.300 14.500
b Nuôi mặn lợ tấn 2.730 2.970 2.950 2.700 3.500
T/đó: - Tôm sú tấn 350 600 900 1.000 1.500
- Cá lồng tấn - - 120 250 175
3 Sản l−ợng khai thác khác tấn 2.382 8.457 11.083 10.917
III Về chế biến XK
1 Công suất chế biến XK 1000/năm 8 10 14 14 16
2 Giá trị sản phẩm CBXK 1000USD 12.000 15.000 14.000 14.000 16.000
3 Sản phẩm chế biến XK tấn 2.100 2.800 2.500 2.500 3.350
T/đó: - Tôm tấn 400 600 700 700 750
- Cá tấn 500 500 500 600 1.200
- Mực tấn 1.000 1.500 1.000 1.000 700
- Khác tấn 200 200 300 200 700
IV Chế biến nội địa
N−ớc mắm quy loại 2 triệu lít 12 13 14 14 15
Mắm các loại tấn 3.500 4.000 4.500 5.000 4.500
Bột cá tấn 600 700 1.200 1.500
Nguồn: Sở Thủy sản Nghệ An
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------130
Phụ lục 2 . Tình hình cung cấp nguyên vật liệu của các cơ sở điều tra(%)
Địa điểm mua Điều kiện
Ngành nghề
Trong xS XS trong huyện Nơi khác Thuận lợi Khó khăn
- Chế biến n−ớc mắm 95,0 5,0 0 70,0 30,0
- Chế biến mắm tôm 86,0 14,0 0 66,0 34,0
- CB sản phẩm khô 82 18 0 80,0 20,0
- CB bột cá 0 100 0 80,0 20
- CB tổng hợp 73,33 20,0 0 93,33 6,67
Bình quân 67,27 31,40 0,00 77,87 22,13
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra tháng 3/2006
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------131
Phiếu phỏng vấn
1. Thông tin chung về hộ, cơ sở
1.1. Họ và tên chủ hộ (cơ sở):...........................................................................
1.2. Giới tính (nam/nữ)............................Tuổi...................Dân tộc.........…..
1.3. Địa chỉ: xóm .....................xS......................huyện Quỳnh L−u - Nghệ An
1.4. Trình độ văn hoá (lớp)..............................................................................
1.5. Trình độ chuyên môn:
Sơ cấp [ ] Cao đẳng [ ]
Trung cấp [ ] Đại học [ ]
1.6. Tổng số nhân khẩu của hộ:……… nhân khẩu
Trong đó: Lao động chính trong hộ [ ]
Lao động trong độ tuổi [ ], trong đó nam [ ], nữ [ ]
Lao động ngoài độ tuổi [ ], trong đó nam [ ], nữ [ ]
Số lao động của hộ có kỹ thuật (đ−ợc đào tạo, h−ớng dẫn học
nghề):....….ng−ời
1.7. Ước tổng thu nhập năm 2005 của hộ.......................................................……...
2. Tình hình việc làm, đầu t− cho sản xuất và thu nhập của hộ gia đình
2.1. Tình hình lao động của cơ sở năm 2005
Số lao động
(ng−ời)
Chỉ tiêu
Nông
nghiệp
Chế
biến
Tổng số
ngày làm
việc
NN/năm
(ngày)
Tổng số
ngày làm
việc
CB/năm
(ngày)
Tiền công
1. Lao động của hộ
- Lao động chính
- Lao động phụ
2. Lao động thuê th−ờng xuyên
3. Lao động thuê thời vụ
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------132
2.2. T− liệu sản xuất
ĐVT 2003 2004 2005
Loại tài sản Số
l−ợng
Giá
trị
Số
l−ợng
Giá
trị
Số
l−ợng
Giá
trị
Số
l−ợng
Giá
trị
1. Máy cày tay Cái Tr.đ
2. Máy bơm n−ớc Cái Tr.đ
3. Bình bơm thuốc trừ sâu Cái Tr.đ
3. Xe vận tải Cái Tr.đ
4. Chuồng trại m2 Tr.đ
5. Diện tích nhà x−ởng m2 Tr.đ
….
7. Tài sản dùng để làm nghề CB
- Diện tích sân phơi m2 Tr.đ
- Bể chứa Cái Tr.đ
- Rạ phơi…. m2 Tr.đ
- ….
2.3. Tình hình vốn đầu t− và vay vốn
ĐVT: triệu đồng
2003 2004 2005
Chỉ tiêu CBTS Ngành
khác
CBTS Ngành
khác
CBTS Ngành
khác
1. Tổng vốn
- Vốn bằng tiền
- Vốn tài sản
Trong đó vốn đi vay:
2. Tình hình vay vốn
- Vay ngân hàng
- Các tổ chức tín dụng
- Vay t− nhân
- Vay nguồn khác
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------133
2.4. Kết quả sản xuất kinh doanh của hộ năm 2005
a. Loại hình sản xuất kinh doanh:
* Trồng trọt:
- Diện tích gieo trồng..............(sào)
* Chăn nuôi:
- Lợn...........................(con); trọng l−ợng mỗi con:…………(kg)
- Trâu, bò......................(con)
- Gia cầm.......................................................................................
- Thuỷ sản................................................................................................
* Ngành nghề chế biến thuỷ sản :............................................................
- N−ớc mắm:…………….. (lít)
- Mắm tôm:……………….(kg)
- Cá khô:…………………..(kg)
- Sứa: ……………………...(kg)
- Sản phẩm khác: ………………
* Đối với các hộ thuần nông thì tr−ớc đây đS có khi nào làm nghề này ch−a?
Có [ ]; Không [ ]; Nếu có thì tại sao bỏ nghề...................................
b. Ước thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh của hộ năm 2005
- Từ trồng trọt: .........................................đồng
- Từ chăn nuôi: ..........................................đồng
- Từ ngành nghề chế biến thuỷ sản:....................……đồng
- Từ công việc khác: ..........................................đồng
* Tổng cộng: ..........................................đồng
Mức thu nhập nói trên đối với gia đình là
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------134
Đủ [ ]; Tạm đủ [ ]; Thiếu [ ];
Khác..................................................
c. Ước chi phí cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của hộ năm 2005
- Cho trồng trọt: ..........................................đồng
- Cho chăn nuôi: ..........................................đồng
- Cho ngành nghề CB: ..........................................đồng
- Cho công việc khác: ..........................................đồng
* Tổng cộng: ..........................................đồng
3. Thông tin về tình hình sản xuất kinh doanh của các hộ tham gia chế biến
thủy sản
3.1. Thời gian bắt đầu làm nghề chế biến thuỷ sản của gia đình ............………
3.2. Ông (bà) làm ngành nghề này do:
Theo truyền thống gia đình [ ]
Theo kinh nghiệm [ ]
Có học nghề [ ]
3.3. Trong 2 năm qua lao động trong hộ của ông (bà) có đ−ợc tập huấn đào tạo
về nghiệp vụ chế biến thuỷ sản không?..............................................................
Nếu có thì đ−ợc đào tạo ở đâu? Thời gian bao lâu?...........................................
3.4. Gia đình ông (bà) chế biến những loại sản phẩm nào?
Cá khô [ ] Mực khô [ ]
Bột cá [ ] Mắm tôm [ ]
N−ớc mắm [ ] Đông lạnh [ ]
Sản phẩm khác:……………..
3.5. Tình hình sản xuất kinh doanh sản phẩm chế biến thuỷ sản của hộ trong 3
năm 2003 – 2005
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------135
a. Chi phí phục vụ chế biến (tính trong 1 năm)
2003 2004 2005
Chỉ tiêu Số
l−ợng
Giá trị
(tr.đ)
Số
l−ợng
Giá trị
(tr.đ)
Số
l−ợng
Giá trị
(tr.đ)
1. Tiền thuê lao động
2. CP nguyên liệu
- Nl CB n−ớc mắm
- Nl CB bột cá
- NL CBSP khô
- NL CB mắm tôm
- NL cho SP tổng hợp
3. Chi phí vận chuyển
4. Chi phí khác
Tổng chi phí
b. Kết quả sản xuất
2003 2004 2005
Chỉ tiêu Số
l−ợng
Giá trị
(tr.đ)
Số
l−ợng
Giá trị
(tr.đ)
Số
l−ợng
Giá trị
(tr.đ)
1. Thu nhập từ nghề CB
- CB n−ớc mắm
- CB bột cá
- CBSP khô
- CB mắm tôm
- SP đông lạnh
3. Thu nhập từ nghề khác
Tổng thu nhập
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------136
3.6. Ông (bà) mua các loại nguyên liệu để chế biến thuỷ sản ở đâu?
Tại làng [ ]
Từ các làng khác trong xS [ ]
Từ các xS khác trong huyện [ ]
Từ nơi khác [ ]
Trong đó, % mua từ nuôi trồng, % từ đánh bắt thứ tự theo các năm
2003; 2004; 2005 là: ………;……………;………..
………;……………;…………
3.7. Ông (bà) có những thuận lợi gì khi mua nguyên liệu dùng để chế biến
thuỷ sản: ……………………………………………………………………….
.............................................................................................................................
3.8. Ông (bà) gặp những khó khăn gì khi mua nguyên liệu chế biến thuỷ
sản:...........................................................................
3.9. Khi chế biến sản phẩm thuỷ sản, ông (bà) sử dụng loại máy móc, dụng cụ
nào? …………………………………………………………..
Công nghệ chế biến mà ông bà đang áp dụng (đông lạnh, phơi sấy, −ớp,
muối)?
Theo ông (bà) loại máy đó có đáp ứng đ−ợc nhu cầu chế biến sản phẩm cho
thị tr−ờng không (về mẫu mS và chất l−ợng sản phẩm) ?
3.10. Về tiêu thụ sản phẩm:
- Nơi tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp của hộ:........................................
- Nơi tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản chế biến của hộ: .............................
Trong đó:
Tiêu dùng gia đình [ ] Khoảng........% số sản phẩm
Ng−ời trong huyện [ ] Khoảng........% số sản phẩm
Ng−ời trong tỉnh [ ] Khoảng........% số sản phẩm
Ng−ời tỉnh khác [ ] Khoảng........% số sản phẩm
Nơi khác [ ] Khoảng........% số sản phẩm
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------137
3.11. Khách hàng của ông (bà) là:
Ng−ời tiêu dùng trực tiếp [ ]
Ng−ời buôn [ ]
Đối t−ợng khác [ ]
3.12. Ông (bà) gặp những thuận lợi gì khi bán sản phẩm...............................
.............................................................................................................................
3.13. Ông (bà) gặp những khó khăn gì khi bán sản phẩm thuỷ sản?
...............................................................................................…………………
…...
3.14. Ông (bà) đang gặp phải những khó khăn gì khi làm ngành nghề này?
Thiếu đất đai [ ] Thiếu vốn [ ]
Thiếu lao động [ ] Thiếu thông tin [ ]
Thiếu kiến thức [ ] Giá sản phẩm thấp [ ]
Công nghệ chế biến [ ] H−ớng [ ]
ý kiến khác.........................................................................................
3.15. ở địa ph−ơng mình có bao nhiêu chủ mua gom sản phẩm chế biến của
hộ:........................................................................................................................
Có bao nhiêu chủ t− th−ơng làm đầu mối tiêu thụ sản phẩm chế biến của
hộ:.......
Hàng của hộ có đ−ợc xuất khẩu không?.........................................................
Nếu có thì th−ờng đ−ợc xuất khẩu đi những n−ớc nào?....................................
Họ có ép giá (mua rẻ) sản phẩm hay gây khó khăn cho ng−ời sản xuất
không?.................................................................................................................
4. Nguyện vọng và kiến nghị của hộ
4.1. Ông (bà) có muốn chuyển quyền sử dụng ruộng đất cho ng−ời khác
không?
Có [ ] Không [ ]
Chuyển đổi [ ] Chuyển nh−ợng [ ] Cho thuê có thời hạn [ ]
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------138
4.2. Ông (bà) có muốn mở thêm những ngành nghề, dịch vụ khác ngoài ngành
nghề đang làm không? Vì sao? Có [ ]; Không [ ]
Nếu có ông (bà) muốn làm thêm ngành nghề, dịch vụ gì? Vì
sao?...................
4.3. Ông (bà) có muốn phát triển ngành nghề đang làm không? Chẳng hạn chế
biến thêm loại sản phẩm khác?
Lý do?....................
4.4. Ông (bà) cần hỗ trợ gì để phát triển ngành nghề này? ...............................
………………………………………………………………………………….
4.5. Vốn sản xuất của ông (bà) thiếu hay đủ?
Đủ [ ] Thiếu [ ]
Ông (bà) cần thêm bao nhiêu?.............................
Ông (bà) vay dùng vào việc gì?
Mở rộng quy mô sản xuất [ ]
Đầu t− thâm canh [ ]
Chi tiêu [ ]
Mục đích khác [ ]
Ông (bà) muốn vay từ đâu?
Ngân hàng, tín dụng [ ]
Từ các hội [ ]
Các dự án [ ]
Từ các phần khác [ ]
Theo ông (bà) lSi suất bao nhiêu thì phù hợp?...........................
4.6. Hình thức bồi d−ỡng nào d−ới đây là phù hợp với gia đình, đánh số thứ tự
−u tiên:
- Lớp huấn luyện chuyên đề tại địa ph−ơng [ ]
- Tham quan mô hình tiên tiến [ ]
- H−ớng dẫn tại gia đình kèm theo tài liệu [ ]
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế --------------------------------------139
- Hình thức khác [ ]
4.7. Xin ông (bà) cho biết ý kiến của mình nếu địa ph−ơng mở lớp bồi d−ỡng
theo đúng nguyện vọng của gia đình thì gia đình có tham gia không?
- Có, nếu không phải đóng kinh phí [ ]
- Không, nếu phải đóng kinh phí [ ]
- Có, nếu chỉ đóng một phần kinh phí [ ]
- Có, kể cả đóng toàn bộ kinh phí [ ]
- Các lý do khác.....................................................................................
4.8. Để mở rộng sản xuất ngành nghề hiện nay của hộ thì gia đình có những
kiến nghị gì?
Có cơ chế, chính sách, giải pháp hỗ trợ đồng bộ [ ]
Các kiến nghị khác.............................................................................................
………………………………………………………………………………..
Xin chân thành cảm ơn gia đình ông (bà)!
Ngày...........tháng..............năm 2006
Chủ cơ sở Ng−ời phỏng vấn
Mở rộng quy mô, phát triển nghề mới [ ] Hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm [ ]
Hỗ trợ về vốn [ ] Hỗ trợ đào tạo lao động KT [ ]
Hỗ trợ dịch vụ kỹ thuật sản xuất [ ] Hỗ trợ cung ứng vật t− [ ]
Bảo trợ sản xuất NNCBTS [ ] Hỗ trợ nâng cấp cơ sở hạ tầng [ ]
áp dụng Công nghệ chế biến hiện đại [ ]
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2526.pdf