BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
-------------------------
LÊ THỊ PHƯỢNG
PHÁT TRIỂN NGÀNH CÀ PHÊ TỈNH ĐĂK LĂK
THEO HƯỚNG BỀN VỮNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC
Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2011
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
-------------------------
LÊ THỊ PHƯỢNG
PHÁT TRIỂN NGÀNH CÀ PHÊ TỈNH ĐĂK LĂK
THEO HƯỚNG BỀN VỮNG
CHUYÊN NGÀNH: ĐỊA LÍ HỌC
MÃ SỐ: 60 31 95
LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KH
126 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1755 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Phát triển ngành cà phê tỉnh Đăk lăk theo hướng bền vững, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
OA HỌC:
TS. TRẦN VĂN THƠNG
Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2011
LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi.
Các số liệu cĩ nguồn gốc rõ ràng, tuân thủ đúng nguyên tắc và kết quả trình bày trong
luận văn được thu thập trong quá trình nghiên cứu là trung thực, chưa từng được ai cơng bố
trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tác giả luận văn
Lê Thị Phượng
LỜI CẢM ƠN
----- -----
Tơi xin được bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn khoa học - TS. Trần
Văn Thơng, người đã tận tình hướng dẫn tơi trong suốt quá trình xây dựng đề cương, chỉnh sửa
bài viết và hồn thành luận văn này.
Tơi xin chân thành cảm ơn các thầy cơ trong khoa Địa lí trường Đại học Sư phạm thành
phố Hồ Chí Minh đã cho chúng tơi những bài giảng bổ ích trong suốt khĩa học và cho tơi
những chỉ dẫn quý báu trong quá trình làm luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, phịng Sau đại học trường Đại
học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong suốt quá trình
học tập và nghiên cứu để hồn thành luận văn.
Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các cán bộ Sở nơng nghiệp và phát triển nơng
thơn tỉnh Đăk Lăk, Sở cơng thương tỉnh Đăk Lăk, Sở tài nguyên mơi trường tỉnh Đăk Lăk,
Cục thống kê tỉnh Đăk Lăk đã tạo điều kiện thuận lợi và giành thời gian quý báu của mình để
trao đổi với tơi về các vấn đề cần nghiên cứu, cung cấp những tư liệu hữu ích phục vụ cho đề
tài và giúp tơi học hỏi được nhiều điều.
Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Thư viện Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Thư
viện Khoa học tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh về những tài liệu tham khảo cho luận văn.
Cuối cùng, tơi rất biết ơn gia đình, những người thân và bạn bè đã hết lịng động viên,
giúp đỡ tơi trong quá trình hồn thành luận văn.
Tác giả luận văn
Lê Thị Phượng
MỤC LỤC
6TLỜI CAM ĐOAN6T ......................................................................................................... 3
6TLỜI CẢM ƠN6T .............................................................................................................. 4
6TMỤC LỤC6T .................................................................................................................... 5
6TLỜI NĨI ĐẦU6T .............................................................................................................. 8
6TDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT6T .................................................................................. 10
6TPHẦN 1:6T 6T ỔNG QUAN6T .......................................................................................... 11
6T1. Lí do chọn đề tài6T ....................................................................................................................... 11
6T2. Mục đích của đề tài6T ................................................................................................................... 11
6T3. Nhiệm vụ nghiên cứu6T ................................................................................................................ 12
6T4. Lịch sử nghiên cứu đề tài6T .......................................................................................................... 12
6T5. Phạm vi nghiên cứu6T ................................................................................................................... 12
6T . Hệ quan điểm và phương pháp nghiên cứu6T ................................................................................ 13
6T7. Cấu trúc của đề tài6T ..................................................................................................................... 15
6TCHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN6T ................................................................................. 16
6T1.1. Lí luận về phát triển bền vững6T ................................................................................................ 16
6T1.1.1. Bản chất của phát triển bền vững6T .................................................................................... 16
6T1.1.1.1. Quá trình hình thành quan điểm phát triển bền vững6T ................................................ 16
6T1.1.1.2. Khái niệm phát triển bền vững6T ................................................................................. 18
6T1.1.1.3. Bản chất của phát triển bền vững6T ............................................................................. 19
6T1.1.2. Tiêu chí đánh giá phát triển bền vững6T.............................................................................. 21
6T1.1.2.1. Lĩnh vực kinh tế6T ...................................................................................................... 22
6T1.1.2.2. Lĩnh vực xã hội6T ....................................................................................................... 22
6T1.1.2.3. Lĩnh vực mơi trường6T ................................................................................................ 23
6T1.1.2.4. Lĩnh vực thể chế (nhằm thực hiện phát triển bền vững)6T ............................................ 23
6T1.2.1. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật ngành cà phê6T ........................................................................ 24
6T1.2.1.1. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật trồng, chăm sĩc cà phê6T ................................................. 24
6T1.2.1.2. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật thu hoạch, chế biến và bảo quản cà phê6T ........................ 27
6T1.2.2. Khái niệm phát triển bền vững ngành cà phê6T ................................................................... 30
6T1.2.3. Tiêu chí đánh giá phát triển bền vững ngành cà phê6T ........................................................ 31
6T1.2.4. Khái quát tình hình phát triển ngành cà phê trên thế giới6T ................................................. 32
6T1.2.5. Thực tiễn phát triển bền vững ngành cà phê ở Việt Nam6T ................................................. 33
6T1.3. Các chính sách liên quan đến PTBV cà phê trong thời gian qua6T .............................................. 36
6TCHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CÀ PHÊ TỈNH ĐĂK LĂK
THEO HƯỚNG BỀN VỮNG6T .................................................................................... 37
6T2.1. Tổng quan về tỉnh Đăk Lăk6T .................................................................................................... 37
6T2.1.1. Vị trí địa lý6T ..................................................................................................................... 37
6T2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội6T ................................................................................................ 37
6T2.2. Đánh giá tiềm năng tài nguyên cho phát triển cà phê ở tỉnh Đăk Lăk6T ...................................... 40
6T2.2.1. Địa hình6T .......................................................................................................................... 40
6T2.2.1.1. Địa hình vùng núi6T .................................................................................................... 40
6T2.2.1.2. Địa hình cao nguyên6T ................................................................................................ 40
6T2.2.1.3. Địa hình bán bình nguyên Ea Sup6T ............................................................................ 41
6T2.2.1.4. Địa hình vùng bằng trũng Krơng Păk - Lăk6T ............................................................. 41
6T2.2.2. Khí hậu6T ........................................................................................................................... 41
6T2.2.3. Đất đai6T ............................................................................................................................ 43
6T2.2.4. Nguồn nước6T .................................................................................................................... 44
6T2.2.4.1. Nguồn nước mặt 6T ...................................................................................................... 44
6T2.2.4.2. Nguồn nước ngầm6T ................................................................................................... 46
6T2.2.5. Lao động6T ......................................................................................................................... 46
6T2.2.5.1. Dân cư6T ..................................................................................................................... 46
6T2.2.5.2. Nguồn lao động6T ....................................................................................................... 47
6T2.3. Khái quát về ngành cà phê Đăk Lăk6T ....................................................................................... 48
6T2.3.1. Quá trình hình thành và phát triển ngành cà phê Đăk Lăk6T................................................ 48
6T2.3.2. Vị trí và vai trị của ngành cà phê đối với nền kinh tế - xã hội tỉnh Đăk Lăk6T .................... 50
6T2.4. Đánh giá thực trạng phát triển ngành cà phê tỉnh Đăk Lăk theo hướng bền vững6T .................... 52
6T2.4.1. Đánh giá PTBV cà phê Đăk Lăk trong lĩnh vực canh tác (trồng, chăm sĩc, thu hoạch) cà
phê6T ........................................................................................................................................... 52
6T2.4.1.1. Diễn biến diện tích, năng suất, sản lượng cà phê6T ...................................................... 52
6T2.4.1.2. Hiện trạng vườn cây cà phê6T ..................................................................................... 57
6T2.4.1.3. Sử dụng các yếu tố đầu vào cho sản xuất cà phê6T ...................................................... 60
6T2.4.1.4. Thu hoạch cà phê6T ..................................................................................................... 63
6T2.4.1.5. Cơng tác khuyến nơng6T ............................................................................................. 64
6T2.4.1.6. Đánh giá chung về lĩnh vực canh tác cà phê theo tiêu chí PTBV cà phê6T ................... 65
6T2.4.2. Đánh giá PTBV cà phê Đăk Lăk trong lĩnh vực chế biến, bảo quản và tiêu thụ cà phê6T ..... 71
6T2.4.2.1. Chế biến cà phê6T ....................................................................................................... 71
6T2.4.2.2. Bảo quản cà phê6T ...................................................................................................... 74
6T2.4.2.4. Đánh giá chung về lĩnh vực chế biến, bảo quản và tiêu thụ cà phê theo tiêu chí PTBV
cà phê6T .................................................................................................................................. 83
6T2.5. Tổ chức lãnh thổ ngành cà phê Đăk Lăk6T ................................................................................. 86
6T2.6. Nhận xét, đánh giá6T .................................................................................................................. 90
6T2.6.1. Những kết quả đạt được của quá trình sản xuất cà phê tỉnh Đăk Lăk6T ............................... 90
6T2.6.2. Những tồn tại, thách thức trong phát triển bền vững ngành cà phê tỉnh Đăk Lăk6T ............. 90
6TCHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH CÀ
PHÊ TỈNH ĐĂK LĂK6T ............................................................................................... 96
6T3.1. Quan điểm về phát triển bền vững cà phê tỉnh Đăk Lăk6T .......................................................... 96
6T3.1.1. Quan điểm về hiệu quả kinh tế6T ........................................................................................ 96
6T3.1.2. Quan điểm về hiệu quả xã hội6T ......................................................................................... 97
6T3.1.3. Quan điểm về bảo vệ mơi trường sinh thái6T ...................................................................... 97
6T3.2. Định hướng phát triển bền vững ngành cà phê tỉnh Đăk Lăk6T ................................................... 97
6T3.2.1. Định hướng phát triển đối với khâu canh tác cà phê6T ........................................................ 98
6T3.2.2. Định hướng phát triển đối với chế biến cà phê6T ................................................................ 98
6T3.2.3. Định hướng phát triển đối với thị trường tiêu thụ cà phê6T ................................................. 99
6T3.3. Một số chỉ tiêu dự báo 6T ............................................................................................................ 99
6T3.3.1. Dự báo về tình hình sản xuất cà phê6T ................................................................................ 99
6T3.3.2. Dự báo về tình hình tiêu thụ cà phê6T ............................................................................... 100
6T3.4. Một số giải pháp phát triển bền vững cà phê tỉnh Đăk Lăk6T .................................................... 101
6T3.4.1. Nhĩm các giải pháp về kinh tế6T ...................................................................................... 101
6T3.4.1.1. Các giải pháp về tổ chức, quản lí ngành cà phê6T ...................................................... 101
6T3.4.1.2. Các giải pháp phát triển sản xuất 6T ........................................................................... 102
6T3.4.1.3. Các giải pháp gắn cơng nghiệp chế biến với thu hái, bảo quản cà phê6T .................... 104
6T3.4.1.4. Các giải pháp tăng cường cơng tác quản lí chất lượng đáp ứng nhu cầu của các thị
trường khĩ tính để ổn định xuất khẩu6T ................................................................................. 106
6T3.4.1.5. Các giải pháp phát triển thị trường gắn sản xuất cà phê của Đăk Lăk với hệ thống
phân phối của cả nước và hội nhập quốc tế6T......................................................................... 107
6T3.4.1.6. Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng cho nhu cầu mở rộng sản xuất theo
hướng thâm canh6T................................................................................................................ 110
6T3.4.2. Nhĩm giải pháp về mặt xã hội6T ....................................................................................... 111
6T3.4.2.1. Hỗ trợ đời sống các hộ nghèo và đồng bào dân tộc ít người6T ................................... 111
6T3.4.2.2. Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng nơng thơn6T .............................................................. 112
6T3.4.3. Nhĩm các giải pháp bảo vệ mơi trường6T ......................................................................... 113
6T3.4.1.2. Bảo vệ mơi trường trong lĩnh vực canh tác cà phê6T.................................................. 113
6T3.4.1.2. Bảo vệ mơi trường trong lĩnh vực chế biến cà phê6T ................................................. 115
6T3.5. Kiến nghị6T ............................................................................................................................. 115
6T3.5.1. Đối với Sở Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn6T ........................................................... 115
6T3.5.2. Đối với Sở Cơng thương6T ............................................................................................... 115
6T3.5.3. Đối với Sở Tài nguyên và mơi trường6T ........................................................................... 116
6T3.5.4. Đối với Sở Kế hoạch và đầu tư6T...................................................................................... 116
6T3.5.5. Đối với ngân hàng Nhà nước tỉnh6T .................................................................................. 116
6T3.5.6. Đối với chính quyền địa phương các cấp6T ....................................................................... 116
6TPHẦN 3: 6T 6TKẾT LUẬN6T ......................................................................................... 117
6T ÀI LIỆU THAM KHẢO6T ....................................................................................... 120
6TPHỤ LỤC6T ................................................................................................................. 122
LỜI NĨI ĐẦU
Cà phê là một loại nơng sản hàng hĩa được sản xuất ra để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng
trong nước và để xuất khẩu. Ở nhiều nước đang phát triển thuộc miền nhiệt đới và cận nhiệt
như nước ta, cà phê là mặt hàng xuất khẩu quan trọng mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn. Ngồi
giá trị kinh tế, phát triển cây cà phê cịn giải quyết vấn đề việc làm, tăng thu nhập cho người
lao động và gĩp phần xĩa đĩi giảm nghèo. Bên cạnh đĩ, trồng cà phê cịn cĩ tác dụng tận dụng
tài nguyên đất, phá thế độc canh và gĩp phần bảo vệ mơi trường sinh thái. Nhu cầu về cà phê
trên thế giới rất lớn, nhất là ở các thị trường châu Âu và Bắc Mĩ. Ngay ở trong nước, khi mức
sống tăng thì nhu cầu uống cà phê cũng sẽ tăng. Nhờ vậy sản xuất cà phê trở thành ngành kinh
tế đem lại nhiều lợi nhuận.
4TCách đây hơn một phần tư thế kỉ, vấn đề phát triển cây cà phê được đặt ra với những
bước khởi đầu rầm rộ, chủ yếu là tại địa bàn hai tỉnh Đăk Lăk và Gia Lai - Kon Tum ở Tây
nguyên. Điều kiện tự nhiên của Đăk Lăk đảm bảo cho một vùng chuyên canh cà phê lớn nhất
cả nước. Với độ cao 400 - 800 m so với mặt nước biển, những yếu tố thuận lợi về diện tích đất
trồng và nhất là biên độ chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm cao (8 - 10oC) đã tạo cho cà
phê Đăk Lăk cĩ hương thơm và chất lượng riêng biệt. Hiện nay, cà phê đã trở thành mặt hàng
nơng sản xuất khẩu chủ lực của tỉnh, sản lượng bình quân đạt 400.000 tấn và đĩng gĩp hơn
40% giá trị cà phê xuất khẩu của cả nước, gĩp phần đưa Việt Nam trở thành nước xuất khẩu cà
phê đứng thứ 2 thế giới. Tuy nhiên, cà phê là một mặt hàng xuất khẩu cĩ khá nhiều biến động,
nhất là về mặt giá cả nên vấn đề phát triển cây cà phê cũng rất phức tạp và đầy khĩ khăn.
Những năm trước đây do kích thích mạnh mẽ của giá cả thị trường, tình hình phát triển
cà phê đã vượt khỏi tầm kiểm sốt của ngành cũng như của Nhà nước. Sự tăng trưởng nhanh
chĩng với mức độ lớn đã cĩ tác động quan trọng trong việc gĩp phần đẩy ngành cà phê thế
giới đến thời kỳ khủng hoảng thừa. Thời đại hồng kim của ngành cà phê đã qua đi, giá cà phê
giảm liên tục và ngành cà phê bước vào thời kỳ ảm đạm, đài phát thanh và báo chí thường
xuyên đưa tin nơng dân chặt phá cà phê ở nơi này, nơi khác,... Cĩ thể nĩi đây là tình hình
chung của ngành cà phê tồn cầu và nĩ tác động lớn đến ngành cà phê nước ta - một ngành cà
phê đứng thứ 2 thế giới với quy mơ sản xuất khơng ngừng được mở rộng.
Là vùng chuyên canh cà phê lớn nhất của Việt Nam, tỉnh Đăk Lăk chính là nơi chịu ảnh
hưởng nặng nề nhất. Trong tương lai, khi Việt Nam hội nhập chặt chẽ hơn vào nền kinh tế thế
giới, những biến động bất lợi của thị trường như vậy sẽ diễn ra thường xuyên hơn, và sẽ làm
ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình sản xuất và đời sống của người trồng cà phê.
2TĐăk Lăk cĩ những tiềm năng gì để phát triển cây cà phê, ngành cà phê của Đăk Lăk
đang phát triển như thế nào, cĩ phát triển theo hướng bền vững khơng, và chúng ta phải làm gì
để đảm bảo cho một sự phát triển bền vững lâu dài? 2TĐề tài “Phát triển ngành cà phê tỉnh Đăk
Lăk theo hướng bền vững” sẽ trả lời các câu hỏi đĩ.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 8 năm 2011
Học viên thực hiện
Lê Thị Phượng
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
2TASEAN 2T Hiệp hội các nước Đơng Nam Á
Bộ NN&PTNN Bộ nơng nghiệp và phát triển nơng thơn
DTTN Diện tích tự nhiên
EU Liên minh châu Âu
FAO Tổ chức nơng lương thế giới
GDP Giá trị tổng sản phẩm các ngành kinh tế quốc dân
2TICARD Trung tâm thơng tin nơng nghiệp và phát triển nơng thơn
ICO Hiệp hội cà phê thế giới
IPSARD Viện Chính sách và chiến lược phát triển nơng nghiệp nơng thơn
PTBV Phát triển bền vững
Sở NN&PTNN Sở nơng nghiệp và phát triển nơng thơn
UBND Ủy ban nhân dân
UNCSD Hội đồng Phát triển bền vững của Liên hợp quốc
USD Đơla Mỹ
VICOFA Hiệp hội cà phê - ca cao Việt Nam
Viện QH&TKNN Viện quy hoạch và thiết kế nơng nghiệp
VND Việt Nam đồng
WCED Hội đồng thế giới về Mơi trường và phát triển
PHẦN 1: TỔNG QUAN
1. Lí do chọn đề tài
Trên địa bàn tỉnh 2TĐăk Lăk, 2Tcà phê là cây cơng nghiệp phát triển nhanh và là một trong
những loại cây cho sản phẩm xuất khẩu lớn của tỉnh. Ngành cà phê Đăk Lăk2T đã và 2Tđang từng
bước khẳng định vị trí của mình trên thị trường. Sản xuất cà phê đã tạo ra nhiều việc làm, thu
hút nhiều lao động và gĩp phần sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên. 2TCây cà phê đã
làm thay đổi cơ bản bộ mặt nơng thơn 2TĐăk Lăk và gĩp phần làm 2Tgiàu cho nơng dân2T.
Tuy nhiên, trong thời gian qua ngành cà phê Đăk Lăk đang phải đối mặt với những
thách thức to lớn. Sự tăng nhanh khơng theo quy hoạch về diện tích dẫn đến rừng bị tàn phá,
đất bị thối hố; năng suất, sản lượng tăng nhưng chất lượng sản phẩm chưa cao, sức cạnh
tranh trên thị trường thế giới cịn thấp. Đặc biệt, k2Thi thị trường cà phê rơi vào khủng hoảng,
ngành cà phê 2TĐăk Lăk2T là một trong những ngành cà phê trên thế giới chịu ảnh hưởng mạnh
nhất về tất cả các mặt như mức sống của hầu hết người trồng cà phê giảm, nhiều đại lý thu
mua đối diện với nguy cơ phá sản cao. 2T rong tương lai, khi Việt Nam hội nhập chặt chẽ hơn
vào nền kinh tế thế giới, những biến động của thị trường như vậy sẽ diễn ra thường xuyên hơn,
và người nơng dân, nhất là người nghèo dường như sẽ là đối tượng hứng chịu những ảnh
hưởng xấu nhất.
Trong bối cảnh đĩ, việc nghiên cứu, đánh giá về thực trạng và khả năng PTBV ngành
cà phê tỉnh Đăk Lăk là rất cần thiết. Vì chỉ cĩ PTBV mới giúp nơng dân duy trì được năng
suất, giảm chi phí, tăng sức cạnh tranh để người nơng dân cĩ thể chủ động trong tình hình thị
trường biến động và cũng là để cà phê Đăk Lăk cĩ vị trí và thương hiệu xứng đáng trên thị
trường.
Chính vì vậy, để cĩ thể phần nào đáp ứng được yêu cầu về nâng cao hiệu quả sản xuất
kinh doanh cà phê gĩp phần đưa ngành cà phê của tỉnh PTBV trong thời gian tới, được sự
đồng ý của phịng Sau đại học cùng với khoa Địa lí trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí
Minh, dưới sự hướng dẫn của TS. Trần Văn Thơng, tơi thực hiện đề tài: “Phát triển ngành cà
phê tỉnh Đăk Lăk theo hướng bền vững”.
2. Mục đích của đề tài
Đề tài vận dụng lý thuyết về PTBV vào ngành cà phê trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk để làm
sáng tỏ thực trạng phát triển ngành cà phê tỉnh Đăk Lăk, xác định một số yếu tố cản trở thị
trường cà phê hoạt động hiệu quả và tìm ra các giải pháp PTBV ngành cà phê trên cơ sở khai
thác tối đa tiềm năng, lợi thế của tỉnh.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu, xây dựng cơ sở lí luận về PTBV.
- Khảo sát thực tế, thu thập số liệu thống kê và hệ thống các thơng tin, lí luận về tình hình
sản xuất cà phê tỉnh Đăk Lăk. Qua đĩ phân tích, đánh giá đúng, đủ hiện trạng sản xuất cà phê
tỉnh Đăk Lăk theo hướng PTBV.
- Đề xuất những giải pháp, đưa ra các kiến nghị để phát triển ngành cà phê tỉnh Đăk Lăk
theo hướng bền vững.
4. Lịch sử nghiên cứu đề tài
Cùng với sự phát triển của ngành cà phê, các nghiên cứu về cà phê ở Việt Nam cũng
ngày một nhiều hơn. Cĩ thể điểm qua một số cơng trình nghiên cứu cĩ liên quan đến phát triển
cà phê tỉnh Đăk Lăk như: 2TNhững vấn đề chủ yếu về kinh tế - tổ chức sản xuất cà phê ở nước ta
của Nguyễn Thế Phán (Trường Đại học Kinh tế quốc dân, 1992), Những giải pháp quản lý vĩ
mơ nhằm phát triển kinh doanh cà phê ở nước ta của Trần Minh Tuấn (Trường Đại học
Thương mại, 1996), Xác định hệ thống biện pháp chọn và nhân giống vơ tính cà phê thích hợp
với điều kiện sản xuất ở 2TĐăk Lăk của Bạch Văn Tường2T (Viện Sinh học nhiệt đới, 1997),
Nghiên cứu chọn lọc dịng vơ tính và nhân vơ tính cho cà phê vối trong điều kiện ở tỉnh 2TĐăk
Lăk2T của Trịnh Đức Minh (Trường Đại học Nơng lâm, 1999), Điều tra thực trạng và nghiên
cứu ảnh hưởng của liều lượng phân bĩn đối với cà phê vối tại Đăk Lăk của Y'Kanin Hđơk
(Trường Đại học Nơng nghiệp I Hà Nội, 2002), Một số giải pháp kinh tế nhằm phát triển bền
vững cà phê vùng Tây Nguyên của Nguyễn Thanh Liêm (Trường Đại học Kinh tế quốc dân,
2003). Các cơng trình nghiên cứu, cả lí luận và thực tiễn, ở những quy mơ và phạm vi khác
nhau, tất cả đều phục vụ cho phát triển cây cà phê và cũng cho thấy sự quan tâm sâu sắc đến
khía cạnh bền vững trong phát triển ngành cà phê.
2TNăm 20072T, hội thảo Triển vọng thị trường và chất lượng cà phê Việt Nam được tổ
chức 2Ttại 2THà Nội, và sau đĩ là hội thảo Phát triển cà phê bền vững tại Đăk Lăk năm 2011 cũng
đã thu hút nhiều nghiên cứu, đĩng gĩp của các cán bộ, các nhà khoa học trong và ngồi nước
tham gia.
Các hội thảo và các cơng trình nghiên cứu đều hướng đến sự phát triển ngành cà phê
bền vững. Đĩ là dấu hiệu tốt cho định hướng chiến lược phát triển ngành cà phê của Việt Nam
trong thời gian tới.
5. Phạm vi nghiên cứu
Về khơng gian và thời gian: Đề tài nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk. Các số liệu
được sử dụng để nghiên cứu từ năm 1990 đến nay (2010).
Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu các nguồn lực, những lợi thế so sánh và thực
trạng phát triển ngành cà phê làm cơ sở đề xuất định hướng và giải pháp PTBV ngành cà phê
tỉnh Đăk Lăk.
Đề tài khơng nghiên cứu hết các nội dung liên quan đến PTBV, cũng như khơng đi sâu
vào các lĩnh vực chuyên ngành như sinh học, dân tộc học, mơi trường, marketing,...
6. Hệ quan điểm và phương pháp nghiên cứu
Địa lí kinh tế - xã hội là một mơn khoa học mang tính tổng hợp cao, bao gồm nghiên cứu
tự nhiên, kinh tế và xã hội trong mối quan hệ tương hỗ chặt chẽ. Cơ sở phương pháp luận của
khoa học này là duy vật biện chứng.
6.1. Hệ quan điểm
6.1.1 Quan điểm hệ thống
Mỗi sự vật hiện tượng đều là bộ phận của hệ thống cấp lớn hơn và bản thân nĩ lại là một
hệ thống hồn chỉnh được cấu tạo bởi các bộ phận nhỏ hơn. Giữa các bộ phận trong một hệ
thống cĩ những mối quan hệ chặt chẽ, liên kết chúng thành một hệ thống nhất. Đăk Lăk là một
bộ phận cấu thành của hệ thống kinh tế Việt Nam. Ngành cà phê tỉnh Đăk Lăk là một hợp
phần trong một hệ thống các ngành kinh tế của tỉnh. Nĩ cĩ tác động qua lại với các ngành kinh
tế khác trong hệ thống và phát triển theo quy luật nhất định. Vì vậy, khi tiến hành nghiên cứu,
tìm hiểu về sự PTBV ngành cà phê tỉnh Đăk Lăk cần phải tìm hiểu trong mối quan hệ tương
hỗ với các ngành kinh tế của tỉnh nĩi riêng và của cả nước nĩi chung.
6.1.2 Quan điểm lãnh thổ
Các yếu tố tự nhiên và kinh tế - xã hội luơn cĩ sự thay đổi trong khơng gian, là cơ sở làm
phân hĩa hoạt động sản xuất nơng nghiệp. Vì vậy khi nghiên cứu địa lí nĩi chung và địa lí
nơng nghiệp nĩi riêng cần phải quán triệt quan điểm lãnh thổ. Sự khác biệt trong nơng nghiệp
của địa phương phải được phân tích gắn liền với những đặc thù về vị trí địa lí, điều kiện tự
nhiên của lãnh thổ. Qua đĩ mà phát hiện ra các đơn vị lãnh thổ cĩ trình độ phát triển nơng
nghiệp khác với các vùng khác.
6.1.3 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh
Quan điểm lịch sử - viễn cảnh cho phép nghiên cứu, xem xét các quá trình kinh tế - xã
hội trong sự vận động biến đổi theo thời gian và khơng gian. Do vậy, vận dụng quan điểm lịch
sử - viễn cảnh vào nghiên cứu tổ chức sản xuất nơng nghiệp sẽ cho phép tìm ra những phương
thức tác động hợp lí đối với từng đối tượng cụ thể và tìm ra những giải pháp tối ưu, hài hịa
trong việc hoạch định các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của đất nước nĩi chung cũng như
từng vùng, từng địa phương nĩi riêng.
6.1.4 Quan điểm kinh tế, sinh thái và phát triển bền vững
Quan điểm kinh tế được coi trọng trong nghiên cứu địa lí kinh tế - xã hội. Quan điểm này
được thể hiện thơng qua một số chỉ tiêu kinh tế cụ thể như tốc độ tăng trưởng, hiệu quả kinh
tế,… Trong cơ chế thị trường, sản xuất phải đem lại lợi nhuận song cần tránh xu hướng phải
đạt các mục tiêu kinh tế bằng mọi giá. Quán triệt quan điểm sinh thái và PTBV địi hỏi phải
đảm bảo sự bền vững về cả 3 mặt: kinh tế, xã hội và mơi trường. Quan điểm này được ứng
dụng ngày càng nhiều trong nghiên cứu về sự PTBV ngành cà phê tỉnh Đăk Lăk, đặc biệt là
nghiên cứu ảnh hưởng của tự nhiên, mối quan hệ giữa con người và việc khai thác, tái tạo hệ
địa lí tự nhiên.
6.2 Các phương pháp nghiên cứu
6.2.1. Phương pháp thống kê
Phương pháp thống kê là việc tổ chức một cách khoa học với một kế hoạch thống nhất
việc thu thập nguồn tài liệu ban đầu về đối tượng nghiên cứu trong điều kiện cụ thể về thời
gian, khơng gian. Đây là giai đoạn khởi đầu rất quan trọng đảm bảo các thơng tin, số liệu mới
được thu thập một cách trung thực, khách quan, chính xác, đầy đủ và kịp thời tạo điều kiện để
thực hiện tốt các giai đoạn tiếp theo.
6.2.2. Phương pháp tổng hợp, phân tích
Đây là quá trình tập trung, sắp xếp, phân loại, hệ thống hĩa các tài liệu thu được trong
điều tra thống kê cho phù hợp với mục đích nghiên cứu của đề tài, làm cơ sở cho việc phân
tích tiếp theo. Thơng thường, các số liệu lấy từ các nguồn khác nhau sẽ cĩ một vài sự khác biệt
nhỏ gây khĩ khăn cho việc tổng hợp, phân tích tài liệu. Trong trường hợp này, tơi chọn số liệu
thống kê do Cục thống kê của tỉnh cơng bố năm xuất bản gần nhất (2011).
Phân tích thống kê giúp ta thấy rõ bản chất, quy luật phát triển của hiện tượng trong quá
khứ, hiện tại, giúp tiên đốn được các mức độ của hiện tượng trong tương lai. Đồng thời, nĩ
cịn giúp chỉ rõ mối liên hệ nội tại giữa các bộ phận của tổng thể, mối liên hệ, tác động qua lại
giữa hiện tượng nghiên cứu với các hiện tượng cĩ liên quan. Trên cơ sở đĩ, giúp ta cĩ nhận
thức đúng đắn về hiện tượng, tìm các biện pháp thích hợp thúc đẩy hiện tượng phát triển theo
hướng tốt nhất, phù hợp với điều kiện, hồn cảnh kinh tế - xã hội hiện tại.
6.2.3. Phương pháp bản đồ, biểu đồ
Phương pháp truyền thống này được sử dụng phổ biến trong địa lí học. Các cơng trình
nghiên cứu về địa lí được khởi đầu bằng bản đồ và kết thúc cũng bằng bản đồ, vì bản đồ là
ngơn ngữ tổng hợp, ngắn gọn, súc tích, trực quan của các đối tượng nghiên cứu. Sử dụng bản
đồ trong nghiên._. cứu giúp chúng ta dễ dàng nhận ra được mối quan hệ giữa các điều kiện tự
nhiên và kinh tế - xã hội, từ đĩ làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu.
6.2.4. Phương pháp khảo sát thực địa
Khảo sát thực địa giúp đánh giá, xác định lại một cách đầy đủ, chính xác tài liệu đã cĩ,
đồng thời bổ sung kịp thời những nội dung mới được phát hiện trong quá trình khảo sát. Sử
dụng phương pháp này giúp cho ta tránh được những kết luận chủ quan, vội vàng, thiếu cơ sở
thực tiễn.
6.2.5. Phương pháp chuyên gia
Phương pháp này được sử dụng trong những trường hợp thiếu thơng tin, thơng tin khơng
đủ độ tin cậy hoặc đối tượng nghiên cứu khơng thể lượng hĩa, nhưng lại cần phải đưa ra các
kết luận, các kiến nghị, các quyết định, lựa chọn các phương án, các kịch bản phát triển,…
7. Cấu trúc của đề tài
Cấu trúc luận văn bao gồm 3 phần: phần tổng quan, phần nội dung và phần kết luận.
Phần nội dung gồm cĩ 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận.
Chương 2: Thực trạng phát triển ngành cà phê tỉnh Đăk Lăk theo hướng bền vững.
Chương 3: Các giải pháp nhằm PTBV ngành cà phê tỉnh Đăk Lăk.
PHẦN 2: NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.1. Lí luận về phát triển bền vững
1.1.1. Bản chất của phát triển bền vững
1.1.1.1. Quá trình hình thành quan điểm phát triển bền vững
a/ Trên thế giới
Phát triển là một quá trình tăng trưởng gồm nhiều yếu tố cấu thành khác nhau như kinh
tế, chính trị, xã hội, kĩ thuật, văn hĩa,… Phát triển kinh tế vừa là phương thức, vừa là điều kiện
cơ bản để đạt tới cuộc sống tốt đẹp hơn của các dân tộc trên khắp thế giới. Tuy nhiên, trong
một thời gian khá dài người ta đặt mục tiêu kinh tế quá cao, xem sự tăng trưởng kinh tế là độ
đo duy nhất của sự phát triển. Lịch sử phát triển xã hội đã chứng minh điều đĩ: Vào đầu thế kỉ
XX, khi cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ phát triển như vũ bão đã mang lại năng suất lao
động cao, của cải vật chất làm ra ngày càng nhiều, phần nào đã đáp ứng nhu cầu về vật chất và
tinh thần của nhân loại. Song cũng chính từ sự phát triển ấy, con người đã khai thác nhiều tài
nguyên thiên nhiên hơn, trong quá trình sản xuất và tiêu dùng đã tạo ra nhiều chất thải hơn,…
Những tác nhân ấy đã làm cho mơi trường sinh thái dần bị cạn kiệt, mơi trường sống bị ơ
nhiễm, nhiều cảnh quan bị hủy hoại, chất lượng cuộc sống của con người cũng từ đĩ bị giảm
sút. Đứng trước thực tiễn nghiệt ngã này, lồi người đã nhận thức được rằng: Độ đo kinh tế
khơng phản ánh được đầy đủ quan niệm về sự phát triển. Do vậy, phải xem xét lại và đánh giá
đúng đắn các mối quan hệ: con người - Trái đất, phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ mơi
trường. Tài nguyên của Trái đất khơng phải là vơ tận, khả năng đồng hĩa các chất thải của mơi
trường là cĩ giới hạn, cần thiết phải tính tốn đến lợi ích chung của cộng đồng, các thế hệ
tương lai và các chi phí mơi trường cho sự phát triển. Con đường đĩ chính là sự PTBV.
Năm 1972, Liên hợp quốc tổ chức Hội nghị quốc tế về mơi trường - con người ở
Stockholm (Thụy Điển). Đây là hội nghị đầu tiên của nhân loại về vấn đề mơi trường và phát
triển. Hội nghị đã ra tuyên bố xác nhận hiện trạng mơi trường tồn thế giới đang xấu đi và kêu
gọi nhân loại hãy cứu lấy Trái đất - cái nơi của sự sống.
Năm 1992, Hội nghị thượng đỉnh Trái đất về mơi trường và phát triển được tổ chức ở
Rio de Janero (Brazil), là cuộc gặp gỡ của các nhà lãnh đạo thuộc 179 quốc gia trên thế giới.
Thành cơng lớn nhất của Hội nghị là đã soạn thảo và thơng qua “Chương trình nghị sự 21 -
Agenda 21”. Đĩ là một kế hoạch chi tiết cho PTBV tồn cầu trong thế kỉ XXI. Bằng văn kiện
này, cộng đồng quốc tế đã bước đầu chính thức thừa nhận con đường đi lên phải là con đường
PTBV. Rio - 92 là một tầm nhìn bao quát, một bản đồ chỉ đường. Nhiều hứa hẹn đã được đưa
ra và người ta chờ đợi tin vui ngay sau Rio - 92 về giải quyết các vấn đề mơi trường và phát
triển ở phạm vi tồn thế giới.
Tuy nhiên, 10 năm sau Rio lại là 10 năm thối trào, khoảng cách giàu nghèo rộng thêm,
số người khơng được hưởng nước sạch tăng lên, chỉ cĩ 2 tỉ người được tiếp cận năng lượng.
Thế nhưng, về một phương diện nào đĩ, cuộc sống vẫn đi lên phía trước. Do vậy, tiếp sau Hội
nghị thượng đỉnh lần đầu tiên, Hội nghị thượng đỉnh lần 2 họp tại1T 1TJohannesburg (Cộng hịa
Nam1T 1TPhi) năm 2002 đã lại tiếp tục khẳng định việc lựa chọn con đường PTBV của nhân loại.
Tại Hội nghị lần này đại diện của 196 quốc gia đã thể hiện tính đồng thuận hành động vì quá
trình PTBV của nhân loại và thơng qua văn bản cực kì quan trọng: Kế hoạch thực hiện
Johannesburg.
Như vậy, từ kế hoạch hành động đến kế hoạch thực hiện, từ tấm bản đồ chỉ đường đến
lịch trình cụ thể, lồi người đã thừa nhận và bước những bước đầu tiên trên con đường PTBV.
Các quốc gia dù cĩ những điều kiện kinh tế - xã hội khác nhau, bắt đầu nhanh hay chậm đều
đang hướng theo con đường PTBV này.
b/ Ở Việt Nam
Cĩ thể nĩi tư tưởng và mong muốn về PTBV ở Việt Nam đã được hình thành ngay từ
năm 1945, khi thành lập nước Việt Nam mới - nước Việt Nam dân chủ cộng hịa. Mong muốn
ấy được thể hiện ngay trong bản Quốc ca hùng tráng của dân tộc, xây dựng “nước non Việt
Nam ta vững bền”.
Từ những năm 60 của thế kỉ trước, tư tưởng PTBV đã được thể hiện trong văn kiện Đại
hội đại biểu Đảng tồn quốc lần thứ III. Trong văn kiện này, PTBV được thể hiện bằng cụm từ
“tiến vững chắc” và đã được khẳng định “đưa miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc
lên chủ nghĩa xã hội”.
Chính phủ Việt Nam đã cử các đồn cấp cao tham gia các Hội nghị Rio - 92, Rio + 10
và cam kết thực hiện PTBV; đã ban hành và tích cực thực hiện “Kế hoạch hành động quốc gia
về mơi trường và PTBV giai đoạn 1991 - 2000” tạo tiền đề cho quá trình PTBV ở Việt Nam.
Năm 1992, Việt Nam đã cam kết thực hiện tuyên ngơn về mơi trường và PTBV được
thơng qua tại Hội nghị thượng đỉnh về mơi trường và PTBV. Năm 1993, Luật bảo vệ mơi
trường đã được Quốc hội nước ta thơng qua.
Năm 1998, Bộ Chính trị, Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam đã ra chỉ
thị số 36 CT/TW về việc tăng cường cơng tác bảo vệ mơi trường trong thời kì cơng nghiệp hĩa
và hiện đại hĩa đất nước, trong đĩ quan điểm về PTBV đã được khẳng định. Nội dung của chỉ
thị 36 CT/TW nhấn mạnh: “Bảo vệ mơi trường là nội dung cơ bản khơng thể tách rời trong
đường lối, chủ trương và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tất cả các cấp, các ngành, là
cơ sở quan trọng đảm bảo PTBV, thực hiện thắng lợi sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa
đất nước”.
Năm 2001, quan điểm PTBV đã được tái khẳng định trong các văn kiện của Đại hội đại
biểu tồn quốc lần thứ IX và trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 là: “Phát
triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trưởng kinh tế đi đơi với thực hiện tiến bộ, cơng bằng
xã hội và bảo vệ mơi trường” và “Phát triển kinh tế - xã hội gắn chặt với bảo vệ và cải thiện
mơi trường, bảo đảm sự hài hồ giữa mơi trường nhân tạo với mơi trường thiên nhiên, giữ gìn
đa dạng sinh học”.
Năm 2004, Thủ tướng chính phủ đã ban hành Định hướng chiến lược PTBV ở Việt
Nam (Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam) nhằm PTBV đất nước.
Năm 2006, quan điểm PTBV càng được khẳng định đậm nét hơn và đã trở thành khẩu
hiệu hành động của Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, đĩ là: “Đại hội của trí tuệ, đổi mới,
đồn kết và PTBV”. Quan điểm đĩ đã được xác định trong văn kiện đại hội Đảng và được cụ
thể hĩa trong các chương trình hành động của chính phủ.
Như vậy, cĩ thể khẳng định rằng: PTBV đã trở thành đường lối, quan điểm của Đảng
và chính sách của Nhà nước. Để thực hiện mục tiêu PTBV, nhiều chỉ thị, nghị quyết của Đảng,
nhiều văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước đã được ban hành và triển khai thực hiện;
nhiều chương trình, đề tài nghiên cứu về lĩnh vực này đã được tiến hành và thu được những
kết quả bước đầu; nhiều nội dung cơ bản về PTBV đã đi vào cuộc sống và dần dần trở thành
xu thế tất yếu trong sự phát triển của đất nước.
1.1.1.2. Khái niệm phát triển bền vững
Trong bản Báo cáo về Chiến lược bảo tồn thế giới, Hiệp hội Bảo tồn thiên nhiên và tài
nguyên thiên nhiên quốc tế (IUCN) đã đưa ra quan niệm: “PTBV là sự phát triển của nhân
loại khơng chỉ chú trọng tới phát triển kinh tế mà cần phải tơn trọng những nhu cầu tất yếu
của xã hội, sự tác động đến mơi trường sinh thái”. Quan niệm về PTBV trên đây cịn rất giản
đơn và chỉ mới xem xét ở khía cạnh mơi trường sinh thái.
Năm 1987, trong Báo cáo “Tương lai chung của chúng ta” của Hội đồng thế giới về
Mơi trường và phát triển (WCED) của Liên hợp quốc, khái niệm PTBV được định nghĩa “là
sự phát triển đáp ứng được những yêu cầu của hiện tại, nhưng khơng gây trở ngại cho việc
đáp ứng nhu cầu của các thế hệ mai sau”. Định nghĩa này đã tác động mạnh mẽ đến cộng
đồng thế giới bằng lời cảnh tỉnh lồi người phải thay đổi cơ bản và ngay lập tức lối sống và
cách hành động của mình, nếu khơng sẽ phải đối mặt với tình hình khơng thể chịu đựng được
và mơi trường sẽ bị phá hủy tới mức thảm họa. Nĩ được nhiều người tán đồng vì mang tính
khái quát hĩa cao mối quan hệ giữa các thế hệ về thỏa mãn các nhu cầu về đời sống vật chất,
tinh thần, từ đĩ tạo ra PTBV; vì suy cho cùng bản chất của PTBV tức là sự tồn tại bền vững
của lồi người trên Trái đất, khơng phân biệt quốc gia, dân tộc và trình độ kinh tế - xã hội. Tuy
nhiên, định nghĩa này thiên về đưa ra mục tiêu, yêu cầu cho sự PTBV, mang tính định hướng
và dẫn dắt nhận thức của cộng đồng thế giới chứ chưa nĩi đến bản chất các quan hệ nội tại của
quá trình PTBV là thế nào.
Chính vì vậy, Tổ chức Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) đã đưa ra định nghĩa cụ thể
hơn: “PTBV là một loại hình phát triển mới, lồng ghép quá trình sản xuất với bảo tồn tài
nguyên và nâng cao chất lượng mơi trường. PTBV cần phải đáp ứng các nhu cầu của thế hệ
hiện tại mà khơng phương hại đến khả năng của chúng ta đáp ứng nhu cầu của thế hệ trong
tương lai”. Định nghĩa này đã đề cập cụ thể hơn về mối quan hệ ràng buộc giữa sự đáp ứng
nhu cầu hiện tại với khả năng đáp ứng nhu cầu tương lai thơng qua lồng ghép quá trình sản
xuất với các biện pháp bảo tồn tài nguyên, nâng cao chất lượng mơi trường. Tuy vậy, định
nghĩa này vẫn chưa đề cập được bản chất của quan hệ giữa các yếu tố của PTBV và chưa đề
cập đến các nhĩm nhân tố cụ thể mà quá trình PTBV phải đáp ứng (tuân thủ) cùng một lúc, đĩ
là nhĩm nhân tố tạo ra tăng trưởng kinh tế, nhĩm nhân tố tác động thay đổi xã hội và nhĩm
nhân tố tác động làm thay đổi tài nguyên, mơi trường tự nhiên.
Năm 2002, Hội nghị Thượng đỉnh thế giới về PTBV đã quán triệt, tổng kết và đánh giá
lại 10 năm thực hiện Chương trình nghị sự phát triển bền vững tồn cầu, trên cơ sở đĩ bổ sung
và hồn chỉnh khái niệm về PTBV. Theo đĩ, “PTBV là quá trình phát triển cĩ sự kết hợp chặt
chẽ, hợp lý và hài hồ giữa 3 mặt của sự phát triển, gồm: phát triển kinh tế (nhất là tăng
trưởng kinh tế), phát triển xã hội (nhất là thực hiện tiến bộ, cơng bằng xã hội; xố đĩi giảm
nghèo và giải quyết việc làm) và bảo vệ mơi trường (nhất là xử lý, khắc phục ơ nhiễm, phục
hồi và cải thiện chất lượng mơi trường; phịng chống cháy và chặt phá rừng; khai thác hợp lý
và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên)”. Khái niệm trên đây là bước phát triển mới, cụ
thể hĩa nội hàm của PTBV. Theo đĩ, PTBV khơng chỉ hàm nghĩa phát triển kinh tế bền vững
mà cịn bao hàm nội dung phát triển xã hội bền vững, gắn kết chặt chẽ với bảo vệ mơi trường
sinh thái. Mặc dù trong mỗi nội dung cĩ những thành tố riêng nhưng chúng luơn thống nhất
biện chứng và hữu cơ với nhau thành khái niệm PTBV.
1.1.1.3. Bản chất của phát triển bền vững
Trong phát triển, yếu tố kinh tế đĩng một vai trị khơng thể thiếu. Tăng trưởng kinh tế
được coi là một cơng cụ mạnh mẽ để thực hiện việc xĩa đĩi giảm nghèo, giúp cải thiện thu
nhập của người dân, song cần lưu ý quá trình tăng trưởng cũng cĩ thể làm gia tăng tình trạng
bất bình đẳng, làm cho khoảng cách giàu nghèo trong xã hội cũng tăng lên rõ rệt. Bên cạnh đĩ,
trong quá trình chạy theo các mục tiêu tăng trưởng nhanh, con người - vị trí trung tâm của sự
phát triển - cũng bị xúc phạm. Người ta biến con người trở thành những cơng cụ kiếm tiền, vi
phạm tơn ti, trật tự, vi phạm đạo đức, nhân quyền. Do vậy, để đạt mục tiêu phát triển, bên cạnh
các biện pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cần nhấn mạnh đến yếu tố xã hội, yếu tố con người,
cần cĩ biện pháp làm giảm tình trạng bất bình đẳng về thu nhập, tạo ra sự thịnh vượng chung
cho tất cả mọi người chứ khơng chỉ tập trung mang lại lợi nhuận cho một số ít, cũng như
khơng xâm phạm những quyền cơ bản của con người, giải quyết tốt các vấn đề về xã hội như
giáo dục, y tế,… Việc thực hiện tiến bộ, cơng bằng xã hội sẽ tạo nền tảng xã hội vững chắc,
đồng thời khi xã hội ổn định, năng lực và giá trị con người được nâng cao, mọi thành viên đều
ra sức cống hiến xây dựng đất nước thì sẽ là tiền đề vững chắc cho tăng trưởng và phát triển.
Phát triển và mơi trường cũng cĩ mối quan hệ gắn bĩ và ràng buộc lẫn nhau. Tăng
trưởng kinh tế chắc chắn sẽ gây sức ép đối với tài nguyên và mơi trường vì muốn phát triển thì
cần phải huy động các nguồn tài nguyên, đồng thời song song với sự đi lên nhanh chĩng của
nền kinh tế thì ơ nhiễm mơi trường từng ngày cũng trở thành vấn đề đáng lưu tâm. Ai cũng
hiểu tình trạng khan hiếm năng lượng và ơ nhiễm mơi trường sẽ gây tác hại như thế nào đến
chất lượng cuộc sống và phát triển đất nước. Do vậy, chỉ khi nào được bảo vệ thì mơi trường
mới tiếp tục hỗ trợ điều kiện sống cho con người, là cơ sở đảm bảo cho sự phát triển vững
chắc.
Như vậy, để đạt được mục tiêu PTBV thì cả 3 vấn đề kinh tế - xã hội - mơi trường cần
phải đạt được hài hịa trong quá trình phát triển. Cĩ thể mơ tả khái quát nội dung này qua sơ đồ
1.1.
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ về phát triển bền vững
PTBV phải được thể hiện ở vùng phối hợp được cả 3 mục tiêu về kinh tế, xã hội, mơi
trường. Trong đĩ:
- PTBV về kinh tế là sự tiến bộ về mọi mặt của nền kinh tế, thể hiện ở quá trình tăng
trưởng kinh tế cao, ổn định và sự thay đổi về chất của nền kinh tế, gắn với quá trình
tăng năng suất lao động, quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xã hội và bảo vệ mơi
trường theo hướng tiến bộ.
- PTBV về xã hội là quá trình phát triển đạt được kết quả ngày càng cao trong việc thực
hiện tiến bộ và cơng bằng xã hội, đảm bảo chế độ dinh dưỡng và chất lượng chăm sĩc
sức khỏe nhân dân, mọi người đều cĩ cơ hội được học hành và cĩ việc làm, giảm tình
trạng đĩi nghèo, nâng cao trình độ văn minh về đời sống vật chất, tinh thần cho mọi
thành viên xã hội.
- PTBV về mơi trường là quá trình phát triển dựa trên nền tảng huy động, khai thác và sử
dụng tiết kiệm, hợp lí và hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên; phịng ngừa, ngăn
chặn, xử lí và phục hồi, kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường nhằm cải thiện chất lượng và giữ
gìn mơi trường thiên nhiên.
Những mục tiêu nĩi trên là những điều kiện cần và đủ để đảm bảo sự PTBV2T của một xã
hội, nếu thiếu một trong những điều kiện đĩ thì sự phát triển sẽ đứng trước nguy cơ mất bền
vững.
PTBV khơng chỉ là sự phát triển, sử dụng tài nguyên thiên nhiên, điều kiện mơi trường
hiện cĩ để thỏa mãn nhu cầu của các thế hệ con người đang sống, mà cịn phải đảm bảo cho
các thế hệ tương lai những điều kiện tài nguyên và mơi trường cần thiết để họ sống tốt hơn
ngày nay. Hay nĩi cách khác, bản chất của PTBV là sự phát triển hài hồ cả về 3 mặt: kinh tế -
xã hội - mơi trường để đáp ứng những nhu cầu về đời sống vật chất, văn hố, tinh thần của thế
hệ hiện tại nhưng khơng làm tổn hại, khơng gây trở ngại đến khả năng cung cấp tài nguyên để
phát triển kinh tế - xã hội mai sau, khơng làm giảm chất lượng cuộc sống của các thế hệ trong
tương lai.
Việc quán triệt và nhận thức đúng đắn, rõ ràng bản chất của khái niệm PTBV sẽ cho
phương pháp luận tốt 2Tđể các Bộ, ngành, địa phương, các tổ chức và cá nhân triển khai thực
hiện, phối hợp hành động nhằm bảo đảm 2TPTBV2T đất nước trong thế kỉ XXI.
1.1.2. Tiêu chí đánh giá phát triển bền vững
Để đánh giá tính bền vững cần phải xem xét việc kết hợp nhiều chỉ số và các chỉ tiêu
khác nhau cĩ liên quan.
Năm 1995, trong phiên họp lần thứ 3 của Hội đồng Phát triển bền vững của Liên hợp
quốc (UNCSD), chương trình xây dựng các chỉ tiêu PTBV đã được thơng qua. Sự nỗ lực phối
hợp giữa các chính phủ, các tổ chức quốc tế, các viện nghiên cứu, các tổ chức phi chính phủ và
các cá nhân đã giúp UNCSD cơng bố vào năm 2001 58 chỉ tiêu cốt lõi PTBV nhằm hỗ trợ các
nước trong việc đo lường bước tiến triển hướng tới sự PTBV; trong đĩ cĩ 19 chỉ tiêu về xã
hội, 19 chỉ tiêu về mơi trường, 14 chỉ tiêu về kinh tế và 6 chỉ tiêu về thể chế.
Ở Việt Nam, Viện mơi trường và phát triển bền vững đã kiến nghị sử dụng một hệ tiêu
chí PTBV gồm 29 chỉ tiêu như sau:
1.1.2.1. Lĩnh vực kinh tế
Gồm 7 chỉ tiêu:
1. GDP bình quân đầu người, tính theo VND (giá hiện hành), lấy từ niên giám thống kê
của địa phương.
2. Tăng trưởng GDP, tính theo %, lấy từ niên giám thống kê của địa phương.
3. Cơ cấu các ngành kinh tế quốc dân: Nơng, lâm, ngư nghiệp - Cơng nghiệp, xây dựng -
Dịch vụ, được tính bằng tỉ trọng (%) đĩng gĩp của 3 ngành trên vào GDP, lấy từ niên
giám thống kê của địa phương.
4. Tỉ lệ lao động nơng nghiệp trong tổng số lao động, tính theo %, lấy từ niên giám thống
kê của địa phương.
5. Tỉ lệ thu/chi ngân sách, tính theo %, tính từ số liệu trong niên giám thống kê của địa
phương.
6. Kim ngạch xuất khẩu, tính theo USD giá hiện hành hoặc quy đổi ra VND theo tỉ giá
chính thức, lấy từ niên giám thống kê của địa phương.
7. Tỉ trọng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi trên địa phương so cả nước, tính theo %, lấy từ
niên giám thống kê của cả nước.
1.1.2.2. Lĩnh vực xã hội
Gồm 14 chỉ tiêu:
1. Tổng dân số, tính theo triệu người, lấy từ niên giám thống kê của địa phương.
2. Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên, tính theo %, lấy từ niên giám thống kê của địa phương.
3. Tỉ lệ dân số sống dưới ngưỡng nghèo, tính bằng %, lấy từ số liệu cơng bố kết quả của
các cuộc điều tra mức sống.
4. Tỉ lệ trẻ em suy dinh dưỡng dưới 5 tuổi, hoặc tỉ lệ trẻ em tử vong dưới 5 tuổi, hoặc tỉ lệ
trẻ em được tiêm chủng, tính theo %, lấy theo thống kê ngành Y tế địa phương.
5. Tỉ lệ thất nghiệp thành thị, tỉ lệ thời gian làm việc được sử dụng của lao động ở nơng
thơn, lấy từ niên giám thống kê của địa phương.
6. Tuổi thọ bình quân, tính bằng năm, lấy theo kết quả tổng điều tra dân số.
7. Dân số được sử dụng nước sạch, tính bằng %, lấy từ niên giám thống kê của địa
phương.
8. Tỉ lệ dân số được tiếp cận hệ thống vệ sinh, tính bằng %, lấy từ niên giám thống kê của
địa phương.
9. Tỉ lệ biết chữ của người lớn, tính theo %, lấy từ kết quả tổng điều tra dân số.
10. Tỉ lệ phổ cập trung học cơ sở đối với trẻ em trong độ tuổi, tính theo %, lấy theo thống
kê ngành Giáo dục địa phương.
11. Tỉ lệ lao động được đào tạo, tính theo %, lấy theo số liệu thống kê của địa phương.
12. Tỉ lệ dân số tiếp cận các phương tiện truyền thơng hiện đại, tính theo %, lấy theo số liệu
thống kê của địa phương.
13. Số người phạm pháp trong năm trên 100.000 dân, lấy theo thống kê ngành Cơng an địa
phương.
14. Số tai nạn giao thơng trong năm trên 100.000 dân, lấy theo thống kê ngành Cơng an địa
phương.
1.1.2.3. Lĩnh vực mơi trường
Gồm 6 chỉ tiêu:
1. Tỉ lệ che phủ của rừng, tính theo %, lấy từ niên giám thống kê của địa phương.
2. Tỉ lệ diện tích khu bảo tồn thiên nhiên so với diện tích tự nhiên, tính theo %, lấy từ niên
giám thống kê của địa phương.
3. Tỉ lệ đất nơng nghiệp được tưới, tiêu, tính theo %, lấy từ niên giám thống kê của địa
phương.
4. Tỉ lệ đất bị suy thối hàng năm, tính theo %, lấy từ niên giám thống kê của địa phương.
5. Tỉ lệ các khu, cụm cơng nghiệp cĩ hệ thống xử lí nước thải/ chất thải rắn, tính bằng %,
lấy từ số liệu thống kê của Ban quản lí khu cơng nghiệp.
6. Số doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn ISO 14001, lấy từ số liệu thống kê của Ban quản lí khu
cơng nghiệp.
1.1.2.4. Lĩnh vực thể chế (nhằm thực hiện phát triển bền vững)
Gồm 2 chỉ tiêu:
1. Chiến lược phát triển bền vững địa phương.
2. Cơng cụ phát triển bền vững.
1.2. Phát triển bền vững ngành cà phê
1.2.1. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật ngành cà phê
Cà phê thuộc giống coffea gồm 70 loại khác nhau, nhưng chỉ cĩ khoảng 10 loại cĩ giá
trị kinh tế và trồng trọt. Hiện nay, cây cà phê được trồng rộng rãi phục vụ thương mại cĩ 3 loại
giống: cà phê chè (Coffee Arabica Line), cà phê vối (Coffee Canephora Pierre), cà phê mít
(Coffee Liberica Bull). Mỗi giống cĩ nhiều chủng loại khác nhau như:
- Cà phê chè cĩ các chủng: Typica, Bourbon, Moka, Mondonova, Caturra, Catuai,
Catimor,… Cà phê chè đại diện cho khoảng 61% các sản phẩm cà phê trên thế giới, cĩ nguồn
gốc từ cao nguyên nhiệt đới Ethiopia - Đơng Phi. Ở Việt Nam, cà phê chè thường được trồng
từ đèo Hải Vân trở ra.
- Cà phê vối: cĩ nhiều chủng loại, giống trồng phổ biến ở Việt Nam là Robusta; thường
trồng từ đèo Hải Vân trở vào. Cà phê vối chiếm gần 39% các sản phẩm cà phê, cĩ nguồn gốc
từ khu vực sơng Cơnggơ và miền núi thấp xích đạo và nhiệt đới Tây Phi.
- Cà phê mít với hai dạng hình khác nhau thường thấy là giống cà phê mít C. Liberica
var Excelsa và giống cà phê dâu da C. Liberica var Liberica. Cà phê mít cĩ nguồn gốc ở xứ
Ubangui Chari thuộc Biển Hồ gần sa mạc Xahara.
1.2.1.1. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật trồng, chăm sĩc cà phê
Cà phê là cây cơng nghiệp nhiệt đới cĩ những yêu cầu sinh thái rất khắt khe. Những
hiểu biết khơng đầy đủ về các đặc tính sinh thái của từng loại cà phê đối với từng yếu tố khí
hậu, đất đai khác nhau sẽ dẫn tới những hậu quả tai hại. Cà phê là cây lâu năm, hậu quả đĩ
thường khơng thể hiện rõ ngay trong những năm đầu tiên. Vì vậy, các tác hại đĩ bị kéo dài
trong nhiều năm trước khi cĩ một nhận định đúng đắn về hậu quả đĩ. Những bài học kinh
nghiệm của nhiều nước trên thế giới cũng như những kinh nghiệm của Việt Nam về mặt này là
những điều cần chú ý tham khảo. Brazil là nước cĩ lịch sử trồng cà phê gần 300 năm, nhưng
phải trải qua nhiều trận sương muối nặng, nhất là trận sương muối năm 1975 phá hoại 60%
diện tích cà phê, người ta mới quyết định chuyển hướng bỏ cà phê ở những vùng rìa của vành
đai nhiệt đới để trồng màu cho hiệu quả kinh tế cao hơn. Ở Việt Nam, trong những năm đầu
phát triển cà phê ở miền Bắc, chúng ta cũng trải qua những kinh nghiệm khá sâu sắc về phát
triển cà phê vối ở các vùng cĩ vĩ tuyến cao, cĩ mùa đơng lạnh và lộng giĩ. Do vậy, yếu tố đầu
tiên quyết định thắng lợi của việc trồng cà phê là chọn đúng vùng trồng cà phê.
Trong hai yếu tố sinh thái chính là khí hậu và đất đai thì yếu tố thứ nhất cĩ tính quyết
định hơn. Bằng các biện pháp cải tạo đất, ta cĩ thể khắc phục một phần nào nhược điểm của
đất đai. Nhưng đối với khí hậu, mặc dù áp dụng nhiều biện pháp canh tác, ta chỉ cĩ thể hạn chế
một phần các tác hại do các yếu tố khí hậu bất thuận, chứ khơng thể thay đổi được. Vì vậy,
trong phân vùng quy hoạch đối với cây cà phê, yếu tố hàng đầu hết sức quan tâm là phải
nghiên cứu kĩ các đặc điểm khí hậu của địa phương, khơng những để đặt kế hoạch phát triển
cà phê một cách đúng đắn, mà cịn nhằm đề ra các biện pháp canh tác thích hợp với yêu cầu
sinh thái cụ thể của từng giống cây đĩ trong điều kiện cụ thể của từng địa phương.
a/ Khí hậu với cà phê
Khơng phải vùng nào ở trên Trái đất cũng trồng được cà phê. Cây cà phê địi hỏi khắt
khe một số yêu cầu về nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, ánh sáng, giĩ. Vì vậy, khi chọn vùng trồng
cà phê phải chú ý tới các yếu tố rất quan trọng này.
Nhiệt độ: Nĩi chung trong phạm vi nhiệt độ tương đối rộng từ 5 - 32PoPC cây cà phê vẫn
cĩ khả năng tồn tại, sinh trưởng và phát triển. Song phạm vi nhiệt độ phù hợp đối với từng
giống cà phê cĩ khác nhau. Cà phê chè ưa nơi mát và hơi lạnh, phạm vi thích hợp từ 18 - 25PoPC,
thích hợp nhất từ 20 - 22PoPC. Do yêu cầu về nhiệt độ như vậy nên cà phê chè thường được trồng
ở miền núi cĩ độ cao từ 600 - 2.500 m. Ngược lại, cà phê vối thích nơi nĩng ẩm, phạm vi nhiệt
độ thích hợp từ 22 - 26PoPC, song giới hạn nhiệt độ thích hợp nhất từ 24 - 26PoPC.
Biên độ nhiệt giữa ngày và đêm cao, cĩ tác dụng thúc đẩy hoạt động quang hợp vào ban
ngày và hạn chế tiêu hao vật chất vào ban đêm, cĩ ảnh hưởng sâu sắc đến năng suất và phẩm
chất cà phê. Cà phê vối ở vùng Buơn Ma Thuột (Đăk Lăk) cũng trồng trên đất đỏ bazan như ở
Phủ Quỳ (Nghệ An), nhưng nhờ ưu thế về khí hậu cao nguyên (biên độ nhiệt ngày đêm trên
11PoPC) nên cĩ phẩm chất thơm ngon hơn cà phê vối vùng Phủ Quỳ, tỉ lệ cà phê nhân so với cà
phê quả tươi cũng cao hơn 22 - 24,5%, so với 14 - 16,5% ở Phủ Quỳ.
Lượng mưa: Nĩi chung, cà phê cần một lượng mưa cả năm cao, phân bố tương đối đều,
cĩ mùa khơ ngắn, khoảng trên dưới 2 tháng. Đối với cà phê vối là loại cà phê chịu hạn yếu
nhất, địi hỏi một lượng mưa cả năm từ 1.300 - 2.500 mm, phân bố tương đối đều. Cà phê chè
địi hỏi một lượng mưa cao vừa phải, lượng mưa cần thiết thường từ 1.300 - 1.900 mm. Cà phê
mít cĩ yêu cầu về nhiệt độ và lượng mưa tương tự như cà phê vối; song cây cà phê mít cĩ bộ
rễ ăn sâu, vì vậy cĩ thể trồng được ở những nơi cĩ lượng mưa ít hơn.
Cà phê ưa khí hậu mưa nhiều, nhưng một khí hậu cĩ chế độ mưa gần như quanh năm
khơng phải là điều kiện lí tưởng cho cây cà phê đạt năng suất cao nhất. Ngược lại, một lượng
mưa tương đối cao, nhưng cĩ một mùa khơ tương đối ngắn, cĩ tác dụng thúc đẩy cà phê sinh
trưởng mạnh trong mùa mưa. Qua vụ hạn, cây ngừng sinh trưởng, tập trung nhựa, phân hĩa
mầm hoa mạnh, ra hoa kết quả nhiều. Nhưng mùa khơ chỉ cĩ tác dụng tích cực, nếu ở mức độ
nhất định, quá giới hạn đĩ sẽ trở nên cĩ hại.
Độ ẩm khơng khí: Độ ẩm khơng khí cĩ tác dụng lớn đối với sinh trưởng của cây trồng,
vì nĩ liên quan đến tốc độ bốc hơi của cây. Độ ẩm khơng khí lớn hạn chế bốc hơi nước của lá,
ngược lại, độ ẩm thấp sẽ thúc đẩy tốc độ phát tán nước. Độ ẩm của khơng khí phải trên 70%
mới thuận lợi cho sinh trưởng và phát triển của cây cà phê. Đặc biệt là trong giai đoạn cà phê
nở hoa cần phải cĩ độ ẩm cao, do đĩ, nếu khơng cĩ mưa thì tưới nước bằng biện pháp phun
mưa sẽ giúp hoa nở nhanh và đồng loạt hơn. Độ ẩm quá thấp cộng với điều kiện khơ hạn, nhiệt
độ cao dẫn tới hậu quả làm cho các mầm, nụ hoa bị thui, quả non bị rụng.
Ánh sáng: Trong điều kiện tự nhiên, các loại cà phê đều sinh sống ở mơi trường rừng
thưa. Xuất phát từ nhận định đĩ, từ lâu người ta đã xếp cà phê vào loại các cây ưa bĩng mát.
Cà phê chè là loại cây thích ánh sáng tán xạ, ánh sáng trực xạ làm cho cây bị kích thích ra hoa
quá độ dẫn tới hiện tượng khơ cành, khơ quả, vườn cây xuống dốc nhanh, ánh sáng tán xạ cĩ
tác dụng điều hịa sự ra hoa, phù hợp với cơ chế quang hợp tạo thành và tích lũy chất hữu cơ
cĩ lợi cho cây cà phê, giữ cho vườn cây lâu bền, năng suất ổn định. Cà phê vối là cây thích ánh
sáng trực xạ yếu. Ở những nơi cĩ ánh sáng trực xạ với cường độ mạnh thì cây cà phê vối cần
lượng cây che bĩng để điều hịa ánh sáng, điều hịa quá trình quang hợp của vuờn cây.
Giĩ: Cà phê là cây xuất xứ từ vùng rừng nhiệt đới nên ưa khí hậu nĩng ẩm, im giĩ.
Khơng kể trường hợp giĩ nhẹ giúp cho cây thốt nước nhanh, tăng cường trao đổi vật chất, cịn
nĩi chung các trường hợp khác (giĩ lạnh, giĩ nĩng, giĩ khơ) đều cĩ hại đến sinh trưởng của
cây cà phê. Giĩ quá mạnh làm cho lá bị rách, rụng lá, các lá non bị thui đen, giĩ nĩng làm cho
lá bị khơ héo. Giĩ làm tăng nhanh quá trình bốc thốt hơi nước của cây và của đất, đặc biệt là
trong mùa khơ. Vì vậy cần giải quyết trồng tốt hệ đai rừng chắn giĩ, cây che bĩng để hạn chế
tác hại của giĩ.
b/ Đất trồng cà phê
Cà phê cĩ thể trồng trên nhiều loại đất khác nhau, trong đĩ đất bazan là một trong
những loại đất rất lí tưởng vì các đặc điểm lí hĩa tốt và tầng dày của loại đất này. Cà phê trồng
trên đất tốt khơng những cho năng suất cao mà đời sống kinh tế cũng dài hơn. Trên đất tốt, cây
cà phê cĩ thể cho sản lượng cao liên tục trong vịng 30 - 40 năm, nhưng ở đất xấu cây cà phê
chưa đầy 20 tuổi đã cĩ triệu chứng già cỗi và tàn sớm.
Yêu cầu cơ bản của đất trồng cà phê là cĩ tầng sâu từ 70 cm trở lên, cĩ độ thốt nước
tốt (khơng bị úng, lầy). Đất càng sâu thì bộ rễ càng phát triển và huy động một khối lượng lớn
các chất phì để nuơi cây. Đặc tính tơi xốp cũng là một yêu cầu quan trọng đối với cà phê. Trên
các loại đất cĩ cấu tượng chặt, độ tơi xốp kém, thốt nước chậm, bộ rễ tơ của cà phê phát triển
kém, nơi thường bị úng ngập, một phần quan trọng của rễ tơ bị thối chết, cây chậm phát triển,
nếu ngập úng lâu ngày cĩ thể bị chết. Ngược lại, trên các loại đất cĩ độ tơi xốp cao, thốt nước
nhanh, rễ tơ của cà phê phát triển mạnh, cây sinh trưởng xanh tốt. Các loại đất cát nhẹ, khơng
cĩ khả năng giữ độ ẩm cần thiết cũng khơng trồng được cà phê. Đất trồng cà phê cần tương
đối bằng phẳng, tốt nhất là độ dốc dưới 8PoP.
Về tính chất hĩa học, cà phê thích nghi với độ chua khá rộng, pH từ 4,5 - 6,5. Các loại
đất đồi Việt Nam thường cĩ phản ứng chua, nĩi chung đáp ứng yêu cầu của cây cà phê về mặt
này, trừ những vùng đất đã sử dụng lâu đời, các muối bị cuốn trơi nhiều, pH xuống thấp dưới
4,0 cần được bĩn vơi để cải tạo đất trước khi trồng cà phê.
Các loại đất thường thấy ở Việt Nam trên các vùng cao như granit, sa phiến thạch, phù
sa cổ, đá vơi,… đều trồng được cà phê. Dù trồng trên loại đất nào thì vai trị của con người
cũng cĩ tính quyết định trong việc duy trì, bảo vệ và nâng cao độ phì nhiêu của đất. Ngay cả
trên đất bazan, nếu cà phê khơng được chăm sĩc tốt vẫn dẫn tới hiện tượng cây mọc cịi cọc,
năng suất thấp. Ngược lại, ở những nơi khơng phải là đất bazan nếu đảm bảo được đủ lượng
phân bĩn hữu cơ, vơ cơ, ủ gốc tốt cùng các biện pháp kĩ thuật thâm canh tổng hợp khác như
tưới nước vẫn cĩ khả năng tạo nên các vườn cà phê cho năng suất cao.
1.2.1.2. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật thu hoạch, chế biến và bảo quản cà phê
10TPhẩm chất và hương vị cà phê ngồi sự phụ thu._.hững hộ nghèo. Với đa số hộ nghèo, khả năng “tín chấp” khơng cao
nên rất khĩ tiếp cận với nguồn vốn vay chính thức (đồng bào nghèo thường cĩ ít đất đai, ít
học, khơng biết tính tốn làm ăn). Do vậy, chính sách khoanh nợ, giãn nợ, cho vay tiếp của
Nhà nước được người dân trồng cà phê rất hoan nghênh vì rất thiết thực với hồn cảnh nợ nần
khơng cĩ khả năng trả của họ. Tuy nhiên, do phần lớn các hộ nghèo đều cĩ trình độ dân trí
thấp và hiểu biết kém. Để phá vỡ được vịng luẩn quẩn của người nghèo, nhất là đồng bào dân
tộc thiếu vốn nhưng cĩ vốn lại khơng biết cách đầu tư, cần hình thành các tổ hướng dẫn sản
xuất, gắn cho vay tín dụng với hướng dẫn quản lí vốn, sử dụng vốn đúng mục đích và thực sự
đầu tư vào sản xuất. Tăng cường cơng tác tín dụng đi kèm khuyến nơng để hướng dẫn đồng
bào dân tộc thay đổi cơ cấu cây trồng, cải tiến tập quán canh tác cho hiệu quả hơn.
Trong trường hợp giá cà phê xuống thấp, các hộ gia đình phải đối mặt với nhiều quyết
định về kế sinh nhai liên quan đến đầu tư chăm sĩc cà phê, chuyển đổi cây trồng, áp dụng
khoa học kĩ thuật để nâng cao năng suất, phát triển chăn nuơi và các nghề phụ khác. Đồng bào
dân tộc ngày càng nhận thức được vai trị quyết định của trình độ học vấn và khả năng “biết
tính tốn làm ăn” đến cuộc sống của họ. Do vậy, ưu tiên thứ hai trong việc hỗ trợ xĩa đĩi giảm
nghèo là nâng cao trình độ văn hĩa của đồng bào dân tộc. Khi cà phê xuống giá, nguy cơ bỏ
học của trẻ em tăng cao, nhất là trẻ em trong cộng đồng đồng bào dân tộc nghèo. Đây là một
vấn đề rất cần được sự quan tâm hỗ trợ kịp thời của các cấp chính quyền. Các biện pháp miễn
giảm tiền học phí, tiền đĩng gĩp xây dựng trường đang áp dụng là rất cần thiết. Trong các
khoản trợ cấp xố nghèo ở Đăk Lăk, đầu tư phát triển phát triển hệ thống giáo dục ở các vùng
khĩ khăn (trường lớp, hỗ trợ giáo viên,…) cần được đặc biệt coi trọng. Nếu cĩ thể được, áp
dụng thêm các biện pháp trợ cấp các vật dụng tối thiểu cho học sinh nghèo ở những vùng khĩ
khăn, vùng đồng bào dân tộc nghèo được đến trường, như hỗ trợ tập vở, sách giáo khoa, kể cả
quần áo (đồng phục học sinh).
3.4.2.2. Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng nơng thơn
Nhìn chung, các vùng nơng thơn nghèo khĩ, chậm phát triển cĩ đặc điểm chung là
thường phân bố ở những khu vực cĩ điều kiện kinh tế - xã hội yếu kém như giao thơng nơng
thơn chưa phát triển, đi lại khĩ khăn, thiếu điện, thiếu nước sạch, thiếu thơng tin và thiếu các
dịch vụ y tế, văn hĩa, giáo dục,... Với quan điểm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế phải đi đơi với
thực hiện tiến bộ và cơng bằng xã hội, để người dân được hưởng các dịch vụ cơng cộng thiết
yếu nhằm thu hẹp dần khoảng cách về trình độ phát triển, cần phải quan tâm đến vấn đề đầu tư
phát triển cơ sở hạ tầng cho dân cư nơng thơn, đặc biệt là các địa bàn ở vùng sâu vùng xa,
vùng đồng bào dân tộc ít người.
Giao thơng ở Đăk Lăk được đầu tư phát triển nhanh. Mùa khơ giao thơng đi lại thuận
lợi, nhưng trong mùa mưa nhiều vùng giao lưu và vận chuyển vật tư cũng như các sản phẩm
nơng, lâm nghiệp khĩ khăn do đường giao thơng xuống cấp, đường đất lầy lội, nhất là các
vùng sâu vùng xa. Để khai thác triệt để các tiềm năng kinh tế, Đăk Lăk cần tiếp tục đầu tư xây
dựng, cải tạo mạng lưới giao thơng nơng thơn theo phương châm nhà nước và nhân dân cùng
làm.
Nghèo khĩ khơng chỉ thể hiện ở mức thu nhập và tiêu dùng thấp mà cịn là thiếu cơ hội
được giáo dục, thiếu sự chăm sĩc sức khỏe. Do vậy, cần tăng cường đầu tư cơ sở hạ tầng xã
hội như trường học, cơ sở khám chữa bệnh cho các vùng nơng thơn nhằm nâng cao chất lượng
dạy và học, chất lượng dịch vụ y tế và chăm sĩc sức khỏe cộng đồng,…
3.4.3. Nhĩm các giải pháp bảo vệ mơi trường
3.4.1.2. Bảo vệ mơi trường trong lĩnh vực canh tác cà phê
4Ta/ Tăng cường cây che bĩng
Cà phê vối vốn là cây ưa bĩng nhẹ. Việc loại bỏ cây che bĩng trong vườn cây sẽ làm
cho chu kỳ kinh doanh của cây ngắn lại do bị kiệt sức và nhiều tác động tiêu cực khác. Thực tế
cho thấy do bị loại bỏ cây che bĩng nên thời gian sinh trưởng và phát triển của quả cà phê
cũng cĩ xu hướng ngắn lại. Chín sớm khơng những ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng do
hạt khơng đủ thời gian để tích lũy chất dinh dưỡng cũng như hình thành các hợp chất thơm mà
cịn đẩy thời gian thu hoạch sớm lên trùng vào những tháng gần cuối mùa mưa, gây khĩ khăn
cho việc thu hái, phơi sấy. Cũng do thu hái sớm làm cho cây phân hĩa mầm hoa sớm, đẩy cây
nhanh chĩng rơi vào giai đoạn khơ hạn sớm từ đĩ tăng thêm một lần tưới nước sớm. Để hạn
chế những tác động tiêu cực trên thì việc trồng cây che bĩng trong vườn cà phê là một giải
pháp hiệu quả nhất. Nên khuyến khích các chủ vườn cà phê trồng xen các loại cây hàng hố
lâu năm như quế, tiêu, điều, ca cao, cây ăn quả (sầu riêng, bơ, xồi,…), muồng đen, keo dậu,...
trong vườn cà phê. Việc trồng xen các loại cây hàng hố lâu năm khơng chỉ cĩ tác dụng làm
cây che bĩng, giữ độ ẩm trong đất, giảm bớt lượng nước tưới trong mùa khơ, hạn chế xĩi mịn
đất mà cịn đa dạng hố sản phẩm, tăng thêm thu nhập cho người nơng dân, giảm thiểu những
rủi ro do biến động của thời tiết, sâu bệnh.
b/ Tăng lượng phân hữu cơ 4Tcho vườn cây
Việc sử dụng quá nhiều và khơng cân đối các loại phân hĩa học trong thời gian qua
đang là nguyên nhân chính ảnh hưởng trực tiếp đến tính bền vững của ngành cà phê Đăk Lăk.
Lạm dụng phân bĩn hĩa học2T quá mức cần thiết2T khơng những làm tăng chi phí, giảm hiệu quả
đầu tư mà cịn gây tác hại đến mơi trường đất, 2Tmơi trường nước dưới đất.2T Do vậy, để giảm tổn
thất, tránh làm cho mơi trường bị ơ nhiễm, cần giảm lượng phân bĩn hố học, đồng thời chú ý
tới việc sử dụng phân hữu cơ. Cần khuyến khích các hộ trồng cà phê kết hợp với chăn nuơi
nhằm tự sản xuất phân chuồng cũng như sử dụng cao độ tàn dư thực vật, các phế thải trong
nơng nghiệp để sản xuất chất hữu cơ tại chỗ như trồng xen cây họ đậu ở trong và xung quanh
lơ cà phê. Đăk Lăk là tỉnh cĩ điều kiện phát triển chăn nuơi nhất là đại gia súc như trâu, bị, dê
hàng năm cho lượng phân chuồng khá lớn. Để khai thác tốt nguồn tài nguyên này, cĩ thể liên
kết giữa các hộ chăn nuơi và sản xuất cà phê hoặc khuyến khích hình thành doanh nghiệp sản
xuất và kinh doanh phân hữu cơ trên địa bàn tập trung sản xuất cây cà phê nhằm bảo đảm
nguồn cung ứng.
4Tc/ Hạn chế đến mức thấp nhất việc sử dụng 4Thĩa chất, thuốc bảo vệ thực vật
Vấn đề dư lượng thuốc trừ sâu trong sản phẩm phải được đặt lên vị trí quan trọng trong
việc chuẩn bị hàng xuất khẩu, đảm bảo khơng cĩ những lơ hàng cĩ chứa dư lượng thuốc trừ
sâu vượt quá mức cho phép. Do vậy, việc sử dụng thuốc, đặc biệt là các loại thuốc trừ sâu
được khuyến cáo là chỉ sử dụng khi mức độ gây hại vượt ngưỡng gây hại kinh tế và chỉ phun
cho những cây bị sâu hại, khơng phun cho cả vườn nhằm bảo vệ các loại thiên địch. Tránh
phun thuốc phịng trừ sâu hại theo định kỳ. Sử dụng thuốc theo đúng chủng loại, liều lượng,
đúng cách và đúng thời điểm cho từng loại đối tượng sâu, bệnh hại.
4Td/ Sử dụng hợp lí lượng nước tưới
Nước là nguồn tài nguyên quý giá. Tưới nước là một trong những biện pháp hết sức
quan trọng ảnh hưởng quyết định đến năng suất, chất lượng cũng như hiệu quả kinh tế trong
việc kinh doanh cây cà phê, trong đĩ đặc biệt là lần tưới đầu. Nếu tưới quá sớm khi cây chưa
bước vào giai đoạn khơ hạn khủng hoảng thiếu nước, mầm hoa chưa phân hĩa đầy đủ khơng
những lãng phí một lần tưới mà cịn làm cho hoa nở khơng tập trung, nở làm nhiều đợt dẫn đến
quả chín sớm, khơng tập trung, gây khĩ khăn và tốn kém cho khâu thu hái, chế biến. Do vậy,
lần tưới đầu chỉ tiến hành khi nào thấy cây đã thực sự khơ hạn, mầm hoa đã phân hĩa đầy đủ.
Nhiều quan niệm sai lầm cho rằng tưới càng nhiều nước và nhiều lần thì năng suất vườn cây
càng cao. Nhưng trên thực tế, điều này làm cho tài nguyên nước Đăk Lăk giảm sút nghiêm
trọng. Do vậy, cần phải khai thác hợp lí và sử dụng hiệu quả tài nguyên nước. Những nghiên
cứu gần đây cho thấy lượng nước tưới lần đầu khoảng 500 - 550 mP3P/ha và ở các lần tưới sau
khoảng 450 mP3P/ha với chu kì tưới từ 20 - 25 ngày là hồn tồn đảm bảo 2Tđủ độ ẩm, lượng nước
cần thiết để 2Tcho vườn cây sinh trưởng, phát triển bình thường và cho hiệu quả kinh tế cao nhất.
Ngồi ra, việc tăng cường cây che bĩng, đai rừng phịng hộ và tủ gốc giữ ẩm cũng là những
biện pháp hết sức quan trọng trong việc tiết kiệm chi phí tưới nước cho cây cà phê đồng thời
tránh tình trạng lãng phí nguồn tài nguyên nước.
3.4.1.2. Bảo vệ mơi trường trong lĩnh vực chế biến cà phê
Đăk Lăk cĩ khoảng 25 doanh nghiệp chế biến cà phê theo cơng nghệ ướt, hầu hết các
chất thải của các cơ sở này thải ra khơng qua xử lí gây ơ nhiễm rất lớn cho mơi trường. Để bảo
vệ mơi trường trong vùng trồng và chế biến cà phê, cần thực hiện một số cơng việc quan trọng
như:
- Hồn thành quy hoạch các khu cơng nghiệp và sớm đầu tư cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện
di dời các nhà máy chế biến cà phê trong nội ơ thành phố Buơn Ma Thuột và tạo địa bàn bố trí
cho các nhà máy chế biến cà phê.
- Các cơ sở chế biến cà phê theo cơng nghệ ướt phải cam kết cĩ cơng trình xử lý nước
thải tốt để tránh làm ơ nhiễm mơi trường.
- Tăng cường cơng tác giám sát, kiểm tra việc tuân thủ pháp luật về bảo vệ mơi trường
của các dự án, các cơ sở sản xuất kinh doanh cà phê. Cần quan tâm sử dụng các cơng cụ kinh
tế trong quản lí mơi trường như thu lệ phí xả nước thải vào nguồn nước từ các nhà máy, cĩ
chính sách khuyến khích, khen thưởng các đơn vị làm tốt cơng tác bảo vệ mơi trường và xử
phạt kịp thời nghiêm minh các hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường.
3.5. Kiến nghị
Để các giải pháp PTBV ngành cà phê cĩ tính khả thi cao, luận văn cĩ một số kiến nghị
với các Sở ban ngành tỉnh như sau:
3.5.1. Đối với Sở Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn
- Xúc tiến nhanh việc thành lập Hiệp hội cà phê của tỉnh, thành lập Ban chỉ đạo phát
triển cà phê bền vững của tỉnh, xây dựng Chương trình phát triển cà phê bền vững và đơn đốc,
kiểm tra các đơn vị thực hiện Chương trình.
- Xây dựng đề án chuyển đổi diện tích cà phê ở những vùng khơng thích hợp sang trồng
các loại cây khác cĩ hiệu quả hơn.
- Chỉ đạo Trung tâm khuyến nơng xây dựng kế hoạch đào tạo, tập huấn kĩ thuật và
chuyển giao cơng nghệ sản xuất cho nơng dân; xây dựng và nhân rộng mơ hình sản xuất cà
phê bền vững.
- Chỉ đạo Trung tâm giống cây trồng vật nuơi xây dựng kế hoạch nhân chồi, ươm đủ
giống chất lượng cao cung cấp cho sản xuất.
3.5.2. Đối với Sở Cơng thương
- Tham mưu cho UBND tỉnh định kì tổ chức Lễ hội cà phê Buơn Ma Thuột.
- Chỉ đạo Trung tâm khuyến cơng xây dựng kế hoạch tuyên truyền, giới thiệu, chế tạo
các sản phẩm cơng nghiệp phục vụ cho sản xuất, chế biến, bảo quản và tiêu thụ cà phê.
- Xây dựng kế hoạch thực hiện áp dụng tiêu chuẩn TCVN 4193:2005 cho sản phẩm cà
phê. Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm cà phê xuất khẩu.
3.5.3. Đối với Sở Tài nguyên và mơi trường
- Rà sốt, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch sử dụng đất, bản đồ thổ nhưỡng thích nghi về
cây cà phê.
- Xây dựng kế hoạch kiểm tra, giám sát việc chấp hành các quy định về mơi trường đối
với các cơ sở sản xuất, kinh doanh, chế biến cà phê.
3.5.4. Đối với Sở Kế hoạch và đầu tư
- Xây dựng kế hoạch xúc tiến kêu gọi đầu tư cho sản xuất, kinh doanh, chế biến cà phê.
- Xây dựng kế hoạch quảng bá, giới thiệu các sản phẩm cà phê trong và ngồi nước.
3.5.5. Đối với ngân hàng Nhà nước tỉnh
- Xây dựng cơ chế, chính sách đặc thù để người sản xuất, kinh doanh cà phê cĩ điều
kiện thuận lợi tiếp cận các nguồn vốn tín dụng, đặc biệt là từ các ngân hàng chính sách.
3.5.6. Đối với chính quyền địa phương các cấp
- Tăng cường cơng tác quản lý Nhà nước, tập trung chỉ đạo hệ thống chính trị của địa
phương xây dựng, triển khai thực hiện Chương trình, kế hoạch phát triển cà phê bền vững cấp
địa phương.
- Xây dựng kế hoạch giữ trật tự an tồn xã hội, an ninh nơng thơn trong mùa thu hoạch
cà phê.
PHẦN 3: KẾT LUẬN
Cây cà phê cĩ một ý nghĩa đặc biệt đối với nền kinh tế - xã hội của Đăk Lăk. Trên vùng
đất cao nguyên này, cà phê chiếm giữ một vị trí độc tơn, khơng loại cây trồng nào sánh được.
Tác động của ngành sản xuất này với tăng trưởng kinh tế của tỉnh là rất lớn. Do vậy, PTBV
ngành cà phê là một yêu cầu bức thiết gĩp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế, ổn định xã hội,
giữ gìn an ninh trật tự của tỉnh và bảo vệ mơi trường sinh thái. Mục tiêu chính của luận văn là
gĩp phần tổng kết những vấn đề cĩ tính lí luận và thực tiễn về sự PTBV ngành cà phê của Đăk
Lăk. Tổng kết, đánh giá và để cĩ cái nhìn khách quan về những thành tựu cũng như những tồn
tại trong quá trình phát triển cây cà phê thời gian qua, từ đĩ đĩng gĩp những giải pháp nhằm
PTBV ngành cà phê tỉnh nhà.
Trong khuơn khổ của luận văn, tác giả đã tập trung vào các vấn đề chủ yếu sau:
1. Hệ thống hĩa những vấn đề cĩ tính chất lí luận về PTBV nĩi chung và PTBV ngành
cà phê nĩi riêng. Rút ra các tiêu chí đánh giá sự PTBV đối với ngành cà phê.
2. Đánh giá tiềm năng, vai trị của sản xuất cà phê trong đời sống kinh tế - xã hội tỉnh
Đăk Lăk. Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển sản xuất cà phê ở Đăk Lăk, trong đĩ tập
trung vào phân tích các yếu tố bền vững của sự phát triển. Rút ra các kết luận về những thành
tựu đã đạt được và những tồn tại cần khắc phục.
3. Khẳng định các quan điểm cho PTBV sản xuất cà phê ở Đăk Lăk. Đề ra hệ thống các
giải pháp và kiến nghị nhằm PTBV cà phê ở Đăk Lăk.
Theo đĩ, gần 20 năm phát triển mạnh cây cà phê, người nơng dân Đăk Lăk đã nếm trải
cả những thuận lợi và khĩ khăn cả khi giá cà phê lên và khi giá cà phê xuống. Tuy đã trải qua
bao thăng trầm nhưng đến nay cây cà phê vẫn giữ được vị trí quan trọng hàng đầu trong cơ cấu
cây cơng nghiệp lâu năm của tỉnh. Trong quá trình đổi mới về kinh tế, ngành cà phê Đăk Lăk
đã cĩ những bước phát triển mạnh mẽ và đang trong quá trình chuyển mạnh sang sản xuất
hàng hố trên cơ sở khai thác lợi thế về điều kiện tự nhiên. Cùng với diện tích cây cà phê lớn
nhất nước ta, Đăk Lăk cũng dẫn đầu cả nước về sản lượng cà phê xuất khẩu. Cây cà phê được
phát triển trên diện rộng đã đĩng gĩp lớn vào sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Tuy nhiên,
sự tăng trưởng nhanh về diện tích lại chủ yếu là tự phát, khơng theo quy hoạch dẫn tới một số
diện tích cà phê được trồng trong điều kiện đất đai khơng phù hợp, thiếu nguồn nước trong khi
thời tiết ngày càng bất lợi. 4THàng năm cứ vào mùa khơ, Đăk Lăk luơn cĩ hàng nghìn ha cà phê
bị khơ héo, mất trắng gây thiệt hại nhiều tỉ đồng.4T Ngồi ra, một phần lớn diện tích cà phê được
trồng bằng hạt, chất lượng kém lại già cỗi nhưng chậm được tái canh; các biện pháp canh tác
tiên tiến chưa được áp dụng rộng rãi. Quá trình thu hoạch và chế biến cà phê vẫn cịn chưa
được quan tâm đúng mức. Khâu thu hoạch khơng đảm bảo chất lượng: cà phê thu hái cịn
xanh, thiếu nắng khi thu hoạch và thiếu máy sấy, nguyên liệu thu gom từ nhiều nguồn, thiết bị
chế biến khơng đồng bộ,... Đĩ là những bất cập đang tồn tại trong việc sản xuất cà phê của
tỉnh, từ đĩ làm ảnh hưởng khơng tốt đến chất lượng sản phẩm cà phê và sức cạnh tranh trên thị
trường khơng cao. Kĩ thuật chế biến cà phê cịn lạc hậu, khơng theo kịp với sự phát triển nhanh
chĩng của các vườn cà phê nên chủ yếu Đăk Lăk vẫn xuất khẩu cà phê nhân, cà phê chế biến
và thương hiệu cịn rất thấp; bản thân giá trị của cà phê nhân xuất khẩu cũng chưa cao, càng
xuất càng thiệt do chưa chú trọng đến chất lượng và tính lâu dài của sản phẩm. Tỉ lệ tiêu dùng
cà phê ở trong nước vẫn ở mức thấp khơng đủ để tạo ra sự tự chủ của sản lượng tiêu dùng nội
địa so với xuất khẩu.
Như vậy, quá trình phát triển ngành cà phê ở Đăk Lăk đang cĩ dấu hiệu thiếu vững
chắc. Trong tình hình đĩ, cần phải cĩ những giải pháp hữu hiệu nhằm khắc phục một cách
nhanh chĩng những bất cập trên của ngành cà phê. Để tạo sự phát triển ổn định và bền vững
cho ngành cà phê, các giải pháp đặt ra là: quy hoạch vùng nguyên liệu, chuyển đổi cơ cấu cây
trồng, giảm dần về diện tích để nâng cao chất lượng; phát triển theo chiều sâu dựa vào đầu tư
thâm canh, chú trọng phát triển cà phê sạch cho ra cà phê thân thiện sinh thái. Cơng nghệ chế
biến cà phê sẽ phải được đầu tư nhiều hơn, hiện đại hơn nhằm tạo ra sự đa dạng về mẫu mã và
chủng loại hàng hĩa hướng tới phục vụ được nhiều đối tượng khác nhau ở trong và ngồi nước
xét về văn hĩa tiêu dùng. Chủ trương đẩy mạnh tiêu dùng cà phê, mở rộng thị trường trong
nước cũng là một trong những biện pháp hỗ trợ ngành cà phê phát triển bền vững. Việc thực
hiện các giải pháp này địi hỏi phải cĩ sự nỗ lực lớn từ cả chính quyền và người dân.
Tĩm lại, trong khuơn khổ luận văn tác giả đã cố gắng tổng hợp, phân tích, đánh giá sự
phát triển của ngành cà phê tỉnh Đăk Lăk theo xu hướng bền vững và đề ra một cách logic các
giải pháp cần thiết nhằm PTBV ngành cà phê. Tuy vậy, quá trình thực hiện luận văn vẫn cịn
một vài hạn chế nhất định. Hạn chế lớn đầu tiên đối với luận văn đĩ là số liệu khơng đầy đủ,
hoặc khơng thống nhất giữa các nguồn khác nhau về tình hình sản xuất, tiêu thụ cà phê của
tỉnh trong một thời gian đủ dài. Đăk Lăk hiện là một tỉnh mới được tách ra từ tỉnh Đăk Lăk cũ
vào năm 2004, và mới thành lập thêm hai đơn vị hành chính mới là huyện Cư Kuin vào năm
2007, thị xã Buơn Hồ vào năm 2009. Điều này dẫn đến khĩ khăn là cĩ sự biến động và thiếu
đồng bộ trong một số trường hợp về nguồn số liệu. Ở một số tài liệu do Tổng cục thống kê
phát hành, 2Tsố liệu quá khứ trước khi chia tách tỉnh là số liệu của tỉnh cũ chưa tách nhưng ở một
số 2Ttài liệu 2Tkhác do Cục thống kê tỉnh phát hành, số liệu của một số năm trước khi chia tách lại
được điều chỉnh và lưu theo tỉnh mới chia tách. Điều này cịn xảy ra với trường hợp của các
đơn vị hành chính cấp huyện. Sự khơng thống nhất về nguồn số liệu của tỉnh mới trước thời
điểm chia tách là một khĩ khăn lớn trong phân tích, nhận định tình hình. 2T Do đĩ, trong một số
trường hợp, buộc phải đánh giá định tính bằng cách tham khảo ý kiến của các chuyên gia trong
ngành. Hạn chế thứ hai, là khĩ khăn gặp phải trong quá trình khảo sát thực địa và phỏng vấn
người dân đĩ là người nơng dân thường khơng nhớ được chính xác mức sử dụng các yếu tố
đầu vào của các năm trước như bĩn phân, tưới nước, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, thuê
mướn nhân cơng,… do khơng cĩ sổ sách ghi chép theo dõi thường xuyên. Do đĩ, các số liệu
thu thập được ở phần này chủ yếu là thơng tin thứ cấp, dựa vào các kết quả nghiên cứu trước
đây của các Viện, tổ chức nghiên cứu tại tỉnh Đăk Lăk. Hạn chế thứ ba, tác giả mặc dù đã rất
cố gắng trong việc tìm kiếm, sưu tầm tài liệu để hiểu sâu về vấn đề nhưng luận văn cịn mang
tính chất mơ tả, đánh giá tình hình nhiều hơn là phân tích chuyên sâu. Ngồi ra, do cũng cịn
nhiều hạn chế về trình độ và kinh nghiệm nên luận văn chắc chắn khơng thể tránh khỏi những
thiếu sĩt nhất định. Vì thế tác giả rất mong nhận được sự đĩng gĩp sửa chữa và bổ sung của
Quý thầy cơ và những người quan tâm.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. Giáo trình và sách tham khảo:
1. Cục thống kê tỉnh Đăk Lăk (2009), Niên giám thống kê 2008, Đăk Lăk.
2. Lê Dỗn Diên (2003), Nâng cao chất lượng và giá trị xuất khẩu của điều, chè và cà phê
Việt Nam, NXB Lao động - xã hội, Hà Nội.
3. Lê Văn Khoa (2009), Mơi trường và phát triển bền vững, NXB Giáo dục, Hà Nội.
4. Nguyễn Sỹ Nghị, Lê Duy Thước (1996), Cây cà phê Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội.
5. Phan Quốc Sủng (1999), Kĩ thuật trồng - chăm sĩc - chế biến cà phê, NXB Nơng nghiệp,
thành phố Hồ Chí Minh.
6. Lê Thơng (2009), Địa lí các tỉnh và thành phố Việt Nam - tập 4, NXB Giáo dục, thành phố
Hồ Chí Minh.
7. Nguyễn Xuân Trình (2006), Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến sản xuất, chế biến
và tiêu thụ một số nơng sản ở Việt Nam: qua nghiên cứu chè, cà phê, điều, NXB Lý luận
chính trị, Hà Nội.
8. Ủy ban dân tộc (2007), Phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số và miền núi Việt Nam,
NXB Văn hĩa dân tộc, Hà Nội.
B. Các báo cáo:
1. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2004), Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam,
chương trình nghị sự 21 của Việt Nam, Hà Nội.
2. Hồng Thúy Bằng, Trần Thị Quỳnh Chi (2005), Xác định khả năng cạnh tranh của ngành
sản xuất cà phê Robusta của Việt Nam, Trung tâm thơng tin nơng nghiệp và phát triển
nơng thơn, Hà Nội.
3. Trần Thị Quỳnh Chi, Dave D’haeze (2005), Đánh giá tác động của thực tiễn sử dụng các
yếu tố đầu vào cho sản xuất cà phê tỉnh Đăk Lăk, Viện kinh tế nơng nghiệp, Hà Nội.
4. Trần Thị Quỳnh Chi và nnk (2007), Hồ sơ ngành hàng cà phê Việt Nam, Viện chính sách và
chiến lược phát triển nơng nghiệp nơng thơn, Hà Nội.
5. Trần Thị Quỳnh Chi và nnk (2006), Nghiên cứu tiêu thụ cà phê trong nước tại Hà Nội và
thành phố Hồ Chí Minh, Viện chính sách và chiến lược phát triển nơng nghiệp nơng
thơn, Hà Nội.
6. Đồn Triệu Nhạn (2007), Ngành cà phê Việt Nam - hiện trạng và triển vọng, Hiệp hội cà
phê ca cao Việt Nam, Hà Nội.
7. Phân viện quy hoạch và thiết kế nơng nghiệp miền Trung (2005), Báo cáo bổ sung, điều
chỉnh quy hoạch phát triển nơng nghiệp nơng thơn tỉnh Đăk Lăk, Đăk Lăk.
8. Trung tâm thơng tin nơng nghiệp và phát triển nơng thơn (2002), Ảnh hưởng của quá trình
tự do hĩa thương mại đến người trồng cà phê tỉnh Đăk Lăk, Hà Nội.
9. Ủy ban nhân dân tỉnh Đăk Lăk (2010), Báo cáo sản xuất cà phê của tỉnh Đăk Lăk, Sở
NN&PTNT, Đăk Lăk.
10. Ủy ban nhân dân tỉnh Đăk Lăk (2008), Nghị quyết về phát triển cà phê bền vững trong thời
kì mới, Đăk Lăk.
11. Ủy ban nhân dân tỉnh Đăk Lăk (2008), Mơi trường, chính sách và thủ tục đầu tư tại Đăk
Lăk, Sở Kế hoạch đầu tư, Đăk Lăk.
12. Ủy ban nhân dân tỉnh Đăk Lăk (2008), Quyết định về việc phát triển cà phê bền vững đến
năm 2015 và định hướng đến năm 2020, Đăk Lăk.
C. Các trang web:
6TU (Văn phịng PTBV - Bộ Tài nguyên mơi trường)
6TU (Báo Đăk Lăk điện tử)
6TU U6T(Cổng thơng tin điện tử tỉnh Đăk Lăk)
6TU (Cổng thơng tin doanh nghiệp và đầu tư Đăk Lăk)
6TU (Trung tâm xúc tiến thương mại - đầu tư - du lịch Đăk Lăk)
6TU (Tổng cục thống kê)
6TU (Sở NN&PTNT tỉnh Đăk Lăk)
6TU (Hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam)
6TU U6T (Vụ Kế hoạch - Bộ NN&PTNT)
PHỤ LỤC
Bảng 1: Tổng hợp diện tích cà phê tỉnh Đăk Lăk phân theo huyện, thành phố P(P5T6F*P5T)
Đơn vị tính: ha
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010
1. TP. Buơn Ma Thuột 14.818 14.924 14.020 14.030 13.715 13.696 14.241 14.299 13.823 13.486 13.931
2. H. Ea H’Leo 17.208 17.267 17.226 17.266 17.298 17.229 18.440 19.214 20.025 20.025 21.035
3. H. Ea Sup 64 57 57 50 50 43 31 31 31 31 31
4. H. Krơng Năng 22.370 22.516 20.688 20.688 22.605 23.465 24.022 24.966 25.662 25.662 25.662
5. H. Krơng Buk 34.265 34.265 32.151 32.061 31.042 36.805 36.968 37.167 37.337 21.156 21.297
6. H. Buơn Đơn 3.461 3.429 3.037 2.966 2.871 2.570 2.570 2.701 2.721 2.780 3.357
7. H. Cư Mgar 35.460 34.990 33.834 33.834 33.219 32.000 33.200 33.631 33.819 34.081 35.942
8. H. Ea Kar 9.956 9.760 7.107 7.050 6.751 5.862 6.137 6.697 6.954 6.841 6.826
9. H. M’Đrăk 4.448 3.889 2.019 2.310 2.478 2.332 2.415 2.582 2.803 3.054 3.184
10. H. Krơng Păk 18.800 18.368 16.267 16.267 16.267 16.193 16.194 17.000 17.300 17.341 17.950
11. H. Krơng Bơng 1.990 1.900 1.200 830 712 710 923 1.035 1.693 1.580 1.592
12. H. Krơng Ana 18.875 18.448 18.583 18.505 17.314 18.694 18.576 7.313 8.112 7.960 8.414
13. H. Lăk 1.614 1.179 1.025 762 804 804 1.023 1.053 1.190 1.200 1.283
14. H. Cư Kuin 11.214 10.964 11.125 13.770
15. TX. Buơn Hồ 15.638 16.491
Tổng số 183.329 180.992 167.214 166.619 165.126 170.403 174.740 178.903 182.434 181.960 190.765
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Đăk Lăk
(*) Số liệu các năm 2000, 2001, 2002, 2003 đã được điều chỉnh theo tỉnh mới chia tách.
Bảng 2: Tổng hợp sản lượng cà phê tỉnh Đăk Lăk phân theo huyện, thành phố P(P5T7F*P5T)
Đơn vị tính: tấn
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010
1. TP. Buơn Ma Thuột 36.564 36.515 31.104 28.817 33.360 23.188 29.455 25.975 35.273 30.161 32.803
2. H. Ea H’Leo 27.731 31.826 31.766 33.423 40.473 24.822 54.660 41.470 46.420 42.665 49.580
3. H. Ea Sup 37 43 65 65 39 33 26 26 26 26 26
4. H. Krơng Năng 24.117 28.922 37.439 28.711 42.568 39.229 67.930 47.463 48.707 46.576 47.296
5. H. Krơng Buk 52.619 66.180 57.640 52.085 70.467 60.123 84.983 71.431 87.078 44.516 46.250
6. H. Buơn Đơn 3.317 4.457 4.298 4.111 5.908 4.755 8.353 7.196 7.772 6.451 8.009
7. H. Cư Mgar 62.799 64.790 60.563 59.500 67.719 39.539 68.903 47.552 81.328 79.633 69.088
8. H. Ea Kar 9.025 13.492 15.278 9.460 11.703 6.156 9.398 11.952 8.673 9.980 11.215
9. H. M’Đrăk 1.790 1.594 1.170 934 2.321 3.498 2.894 2.872 2.538 3.301 4.309
10. H. Krơng Păk 26.246 35.952 35.948 23.785 32.630 22.670 44.484 30.343 39.717 34.745 35.200
11. H. Krơng Bơng 1.233 1.560 2.090 1.268 1.184 991 1.648 1.882 2.222 2.233 2.574
12. H. Krơng Ana 53.444 60.773 46.435 41.055 51.342 31.309 60.467 12.918 23.194 20.391 22.410
13. H. Lăk 1.755 2.185 1.612 1.135 1.166 1,168 1,824 1.418 1.408 1.160 2.085
14. H. Cư Kuin 22.846 31.138 24.935 30.213
15. TX. Buơn Hồ 33.600 38.040
Tổng số 300.677 348.289 325.408 284.349 360.880 257.481 435.025 325.344 415.494 380.373 399.098
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Đăk Lăk
(*) Số liệu các năm 2000, 2001, 2002, 2003 đã được điều chỉnh theo tỉnh mới chia tách.
Bảng 3: Dự tốn kinh phí đầu tư trồng mới 1 ha cà phê (Đơn giá năm 2010)
STT Hạng mục ĐVT Khối lượng Đơn giá Chi phí (VND)
I Vật tư 22.418.000
1 Giống 8.280.000
1.1 Cây cà phê giống cây 1.280 6.000 7.680.000
1.2 Giống cây che bĩng, đai rừng cây 150 1.200 180.000
1.3 Hạt giống Muồng hoa vàng kg 7 60.000 420.000
2 Phân vơ cơ Đồng 4.798.000
2.1 Urea kg 130 7.600 988.000
2.2 Lân nung chảy kg 550 4.000 2.200.000
2.3 Kali Chlorua kg 140 11.500 1.610.000
3 Phân hữu cơ mP3 17 400.000 6.800.000
4 Thuốc trừ sâu, bệnh, mối lít 16 90.000 1.440.000
5 Dụng cụ và bảo hộ lao động ước lượng 1 300.000 300.000
6 Vơi nơng nghiệp kg 500 1.600 800.000
II Lao động 14.210.000
1 Lao động gia đình Ngày cơng 125 70.000 8.750.000
2 Lao động thuê Ngày cơng 78 70.000 5.460.000
III Máy cơng tác 14.250.000
1 Máy thi cơng chuẩn bị đất đồng 1.50 9.500.000 14.250.000
IV Chi phí khác 3.450.000
7 Thủy lợi phí kg lúa 50 3.000 150.000
8 Chi phí máy tưới giờ 55 60.000 3.300.000
Cộng chi phí VND 54.328.000
Dự phịng phí 10% 5.432.800
Tổng chi phí 59.760.800
Sản phẩm
1 Tổng thu kg 0
2 Lãi rịng/1 ha VND -54.328.000
3 Thu nhập/1 ngày cơng lao động chính VND -267.626
Nguồn: Sở NN&PTNT tỉnh Đăk Lăk
Bảng 4: Dự tốn kinh phí chăm sĩc 1 ha cà phê thời kì kiến thiết cơ bản (Đơn giá năm 2010)
STT Hạng mục ĐVT Khối lượng Đơn giá Chi phí (VND) Năm thứ 2 Năm thứ 3 Năm thứ 2 Năm thứ 3
I Vật tư 7.575.000 7.423.000
1 Giống 1.308.000 738.000
1.1 Cây cà phê giống cây 128 60 6.000 768.000 360.000
1.2 Giống cây che bĩng, đai rừng cây 150 15 1.200 180.000 18.000
1.3 Hạt giống Muồng hoa vàng kg 6 6 60.000 360.000 360.000
2 Phân vơ cơ Đồng 5.787.000 6.205.000
2.1 Urea kg 245 300 7.600 1.862.000 2.280.000
2.2 Lân nung chảy kg 550 550 4.000 2.200.000 2.200.000
2.3 Kali Chlorua kg 150 150 11.500 1.725.000 1.725.000
3 Phân hữu cơ mP3 400.000 0 0
4 Thuốc trừ sâu, bệnh, mối lít 2 2 90.000 180.000 180.000
5 Dụng cụ và bảo hộ lao động ước lượng 1 1 300.000 300.000 300.000
6 Vơi nơng nghiệp kg 1.600 0 0
II Lao động 15.680.000 15.680.000
1 Lao động gia đình Ngày cơng 156 156 70.000 10.920.000 10.920.000
2 Lao động thuê Ngày cơng 68 68 70.000 4.760.000 4.760.000
III Máy cơng tác 2.850.000 2.850.000
1 Máy thi cơng chuẩn bị đất đồng 0,3 0,3 9.500.000 2.850.000 2.850.000
IV Chi phí khác 9.150.000 10.050.000
7 Thủy lợi phí kg lúa 150 150 3.000 450.000 450.000
8 Chi phí máy tưới m3 145 160 60.000 8.700.000 9.600.000
Cộng chi phí VND 35.255.000 36.003.000
Dự phịng phí 10% 3.525.500 3.600.300
Tổng chi phí 38.780.500 39.603.300
Sản phẩm
1 Tổng thu kg 0 0
2 Lãi rịng/1 ha VND -35.255.000 -36.003.000
3 Thu nhập/1 ngày cơng lao động chính VND -157.388 -160.728
Bảng 5: Dự tốn kinh phí chăm sĩc 1 ha cà phê kinh doanh (Đơn giá năm 2010)
STT Hạng mục ĐVT
Khối lượng
Đơn giá
Chi phí (VND)
Năm
thứ 1
Năm
thứ 2
và 3
Năm
thứ 4
- 17
Năm
thứ 18
- 25
Năm thứ
1
Năm thứ
2 và 3
Năm thứ
4 - 17
Năm thứ
18 - 25
I Vật tư 10.220.000 10.220.000 12.530.000 8.865.000
1 Phân vơ cơ Đồng 7.740.000 7.740.000 10.050.000 6.385.000
1.1 Urea kg 400 400 500 350 7.600 3.040.000 3.040.000 3.800.000 2.660.000
1.2 Lân nung chảy kg 600 600 700 500 4.000 2.400.000 2.400.000 2.800.000 2.000.000
1.3 Kali Chlorua kg 200 200 300 150 11.500 2.300.000 2.300.000 3.450.000 1.725.000
2 Phân hữu cơ mP3 5 5 5 5 400.000 2.000.000 2.000.000 2.000.000 2.000.000
3 Thuốc trừ sâu, bệnh, mối lít 2 2 2 2 90.000 180.000 180.000 180.000 180.000
4 Dụng cụ và bảo hộ lao động ước lượng 1 1 1 1 300.000 300.000 300.000 300.000 300.000
II Lao động 19.600.000 18.900.000 18.900.000 18.900.000
1 Lao động gia đình Ngày cơng 156 120 120 120 70.000 10.920.000 8.400.000 8.400.000 8.400.000
2 Lao động thuê Ngày cơng 124 150 150 150 70.000 8.680.000 10.500.000 10.500.000 10.500.000
III Chi phí khác 11.250.000 12.450.000 13.650.000 12.450.000
7 Thủy lợi phí kg lúa 150 150 150 150 3.000 450.000 450.000 450.000 450.000
8 Chi phí máy tưới giờ 180 200 220 200 60.000 10.800.000 12.000.000 13.200.000 12.000.000
Cộng chi phí VND 41.070.000 41.570.000 45.080.000 40.215.000
Dự phịng phí 10% 4.107.000 4.157.000 4.508.000 4.021.500
Tổng chi phí 45.177.000 45.727.000 49.588.000 44.236.500
Sản phẩm
1 Tổng thu kg 1.500 2.000 3.000 1.500 30.000 45.000.000 60.000.000 90.000.000 45.000.000
2 Lãi rịng/1 ha VND 3.930.000 18.430.000 44.920.000 4.785.000
3 Thu nhập/1 ngày cơng LĐ chính VND 14.036 68.259 166.370 17.722
Nguồn: Sở NN&PTNT tỉnh Đăk Lăk
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LA5731.pdf