Tài liệu Phát triển khu vực kinh tế tư nhân trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế: MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 2
A. LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN 3
I. Đinh nghiã kinh tế tư nhân 3
II. Đặc điểm của kinh tế tư nhân 5
B. Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế tư nhân trong
điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 6
I. Thực trạng phát triển kinh tế tư nhân trong thời gian qua 6
1. Những chuyển biến của khu vực kinh tế tư nhân 6
2. Những hạn chế trong phát triển kinh tế tư nhân 19
3. Nguyên nhân và những tồn tại 27
II. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 28
1... Ebook Phát triển khu vực kinh tế tư nhân trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
40 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1431 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Phát triển khu vực kinh tế tư nhân trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Xoá bỏ sự mặc cảm của xã hội và sự kỳ thị của một số công chức
trong bộ máy công quyền đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh 29
2. Phải tạo môi trường thông thoáng, cạnh tranh bình đẳng 32
3. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của nền kinh tế nói chung và
doanh nghiệp nói riêng 34
4. Doanh nghiệp phải xây dựng được chiến lược sản xuất kinh doanh
thích hợp 36
5. Phát huy vai trò tích cực của các hiệp hội doanh nghiệp trong thu
thập cung cấp thông tin, mở rộng, tìm kiếm thị trường mới cho doanh
nghiệp 37
KẾT LUẬN 39
TÀI LIỆU THAM KHẢO 40
LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế như hiện nay thì nó cũng đặt ra nhiều cơ hội và thách thức đối với nước ta. Để có thể thúc đẩy và phát triển kinh tế-xã hội nước ta, thực hiện chủ chương đường lối CNH-HĐH của Đảng và Nhà nước thì đòi hỏi nỗ lực rất lớn của Đảng và Nhà nước, các thành phần kinh tế và toàn dân. Trong đó phải kể đến vai trò của khu vực kinh tế tư nhân, nó là một bộ phận không thể tách rời trong hệ thống nền kinh tế nước ta. Những đóng góp của khu vực này cho nền kinh tế là không nhỏ trong những năm qua. Khu vực kinh tế tư nhân không chỉ đóng góp lớn vào GDP của cả nước mà nó còn giúp giải quyết công ăn việc làm cho một số lượng lớn lao động. Nhưng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay thì khu vực kinh tế tư nhân cũng gặp không ít khó khăn, thách thức và cơ hội. Nguyên nhân một phần là do xuất phát điểm của nước ta còn thấp, đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước còn nhiều bất cập. Bên cạnh đó còn do thói quen dựa dẫm ỷ lại, tư duy cũ của thể chế kế hoạch hoá tập trung và những suy nghĩ không đúng đắn của một số bộ phận công chức công quyền về khu vực này. Từ đó dẫn đến yêu cầu cấp thiết là phải có những giải pháp hợp lý để phát triển khu vực kinh tế tư nhân trước thềm hội nhập đang đến gần. Điều đó đòi hỏi phải có sự phối kết hợp chặt chẽ giữa các Bộ ngành, phía doanh nghiệp …Từ những vai trò và ý nghĩa trên chúng em quyết định chọn đề tài: “Phát triển khu vực kinh tế tư nhân trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”để viết.
Trong quá trình thực hiện đề tài chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, em mong được sự giúp đỡ của thầy giáo. Qua đó em cũng xin chân thành cảm ơn thây giáo và các bạn cùng khóa đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình thực hiện và hoàn thành đề tài này.
A. LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN
I. Đinh nghiã kinh tế tư nhân
Kinh tế tư nhân là khu vực kinh tế được hình thành và phát triển dựa trên nên tảng chủ yếu là sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất và lợi ích cá nhân. Sự phát triển của kinh tế tư nhân trong lịch sử đã được thể hiện ở nhiều hình thức và phưong diện khác nhau. Kinh tế tư nhân tham gia vào tất cả lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, thương nghiệp và các loại hình dịch vụ khác.
Trong nền sản xuất nhỏ, kinh tế tư nhân được biểu hiện ở hình thức kinh tế của các hộ sản xuất cá thể, tiểu chủ và đặc biệt trong thời đại kinh tế phát triển- kinh tế thị trường, mô hình sản xuất- kinh doanh mới ra đời- mô hình doanh nghiệp.
II. §Æc ®iÓm cña kinh tÕ t nh©n
1. Mét sè ®Æc trng c¬ b¶n cña kinh tÕ t nh©n
Mét lµ, kinh tÕ t nh©n g¾n liÒn víi lîi Ých c¸ nh©n– mét trong nh÷ng ®éng lùc thóc ®Èy kinh tÕ ph¸t triÓn.
Sù tån t¹i vµ ph¸t triÓn cña x· héi loµi ngêi tõ tríc tíi nay ®· cho thÊy lîi Ých cña mçi c¸ nh©n lµ ®éng lùc tríc hÕt vµ chñ yÕu thóc ®Èy x· héi ph¸t triÓn .
NÒn kinh tÕ thÞ trêng tån t¹i mÊy tr¨m n¨m vÉn chñ yÕu dùa trªn lîi Ých c¸ nh©n t«n träng lîi Ých c¸ nh©n nhng lîi Ých c¸ nh©n ph¶i hµi hoµ víi lîi Ých x· héi míi lµm håi sinh ph¸t triÓn ®îc kinh tÕ t nh©n . Thùc tÕ cho thÊy nÒn kinh tÕ kÕ ho¹ch ho¸ tËp trung ®· ®Ò cao qu¸ møc lîi Ých nhµ níc tËp thÓ, coi nhÑ lîi Ých c¸ nh©n do ®ã ®· lµm thui chét ®éng lùc ph¸t triÓn kinh tÕ x· héi. Trong thêi kú chuyÓn ®æi sang nÒn kinh tÕ thÞ trêng víi viÖc t«n träng lîi Ých c¸ nh©n ®· t¹o ra mét ®éng lùc m¹nh mÏ thóc ®Èy lùc lîng s¶n xuÊt ph¸t triÓn gãp phÇn thóc ®Èy t¨ng trëng kinh tÕ. Do g¾n liÒn víi lîi Ých c¸ nh©n nªn kinh tÕ t nh©n cã søc sèng m·nh liÖt. Qu¸ tr×nh quèc h÷u ho¸ vµ tËp thÓ ho¸ cao ®é trong c¸c nÒn kinh tÕ mÖnh lÖnh tríc ®©y ®· b»ng mäi c¸ch xo¸ bá kinh tÕ t nh©n nhng nã vÉn len lái tån t¹i . Kinh tÕ t nh©n, c¸ thÓ bÞ ng¨n cÊm bëi c¸c mÖnh lÖnh cña nhµ níc nhng vÉn tån t¹i nh mét tÊt yÕu kh¸ch quan. ë hÇu hÕt c¸c níc x· héi chñ nghÜa níc ta kinh tÕ t nh©n gÇn nh bÞ xo¸ bá hoµn toµn , nhng trong thêi kú chuyÓn ®æi tõ nh÷ng n¨m 1990, chØ cÇn níi láng mét vµi r»ng buéc doanh nghiÖp th× ngay lËp tøc kinh tÕ t nh©n l¹i xuÊt hiÖn.
Hai lµ, kinh tÕ t nh©n mµ tiªu biÓu lµ doanh nghiÖp cña t nh©n lµ m« h×nh tæ chøc kinh doanh cña s¶n xuÊt hµng ho¸.
Ho¹t ®éng s¶n xuÊt trao ®æi hµng ho¸ ra ®êi g¾n liÒn víi sù ph©n c«ng lao ®éng x· héi qu¸ tr×nh ®ã b¾t ®Çu tõ thêi kú tan r· cña chÕ ®é céng s¶n nguyªn thuû . Tuy nhiªn hµng ngµn n¨m tån t¹i cho ®Õn tríc khi xuÊt hiÖn nÒn s¶n xuÊt ®¹i c«ng nghiÖp ®ã lµ mét nÒn s¶n xuÊt hµng ho¸ gi¶n ®¬n g¾n liÒn víi s¶n xuÊt nhá tù cung tù cÊp. H×nh thøc tæ chøc doanh nghiÖp phÈm cu¶ nÒn s¶n xuÊt x· héi ho¸. Nã ®îc ph¸t triÓn cïng víi ph¬ng thøc s¶n xuÊt t b¶n chñ nghÜa vµ g¾n liÒn víi nÒn ®¹i c«ng nghiÖp.Víi h×nh thøc ®ã n¨ng suÊt lao ®éng vµ hiÖu qña s¶n xuÊt t¨ng lªn nhiÒu, tr×nh ®é x· héi ho¸ còng ®îc ph¸t triÓn nhanh chãng. Kinh tÕ thÞ trêng lµ giai ®o¹n ph¸t triÓn cao cña kinh tÕ hµng ho¸. ë ®©y kinh tÕ hµng ho¸ ®· thùc sù thay ®æi vÒ chÊt g¾n liÒn víi s¶n xuÊt lín hiÖn ®¹i. C¬ cÊu cña kinh tÕ thÞ trêng chñ yÕu dùa trªn s¬ së cña m« h×nh tæ chøc doanh nghiÖp cã môc tiªu cao nhÊt vµ cuèi cïng lµ t¹o ra gi¸ trÞ thÆng d . C¬ chÕ ho¹t ®éng tÊt yÕu cña nã lµ kh«ng ngõng chuyÓn gi¸ trÞ thÆng d thµnh tÝch luü t¨ng thªm cña sù ph¸t triÓn kinh tÕ. §ã lµ m« h×nh tæ chøc kinh doanh cã hiÖu qu¶ nhÊt thóc ®Èy sù ph¸t triÓn cña lùc lîng s¶n xuÊt, nã cã hiÖu qu¶ phï hîp víi c¬ chÕ thÞ trêng hiÖn ®¹i.
Ba lµ, kinh tÕ t nh©n lµ bé phËn quan träng cña kinh tÕ thÞ trêng . C¬ chÕ thÞ trêng lµ c¸ch thøc duy nhÊt vµ tèt nhÊt ®Ó mét nÒn kinh tÕ vËn hµnh cã hiÖu qu¶ cao . Kinh tÕ thÞ trêng lµ ph¬ng tiÖn ®Ó ®¹t ®Õn mét nÒn s¶n xuÊt hiÖn ®¹i . Sù sôp ®æ cña Liªn X« vµ c¸c níc x· héi chñ nghÜa ë §«ng ¢u ®· cho chóng ta thÊy r»ng c¸c quèc gia ®Òu kh«ng thÓ kh«ng sö dông c¬ chÕ thÞ trêng. Ngîc l¹i kinh tÕ thÞ trêng khã cã thÓ tån t¹i vµ ph¸t triÓn nÕu kh«ng cã së h÷u t nh©n vµ kinh tÕ t nh©n nãi c¸ch kh¸c c¬ chÕ thÞ trêng hiÖn ®¹i chÝnh lµ d¹ng sinh tån cña kinh tÕ t nh©n mµ ®iÓn h×nh lµ m« h×nh tæ chøc doanh nghiÖp . BÊt kú nÒn kinh tÕ nµo ho¹t ®éng theo c¬ chÕ thÞ trêng ®Òu ph¶i thõa nhËn vµ khuyÕn khÝch m« h×nh doanh nghiÖp nµy . Ngîc l¹i m« h×nh nµy tù nã øng xö theo c¬ chÕ thÞ trêng vµ cã søc sèng m·nh liÖt trong m«i trêng cña kinh tÕ thÞ trêng.
Tãm l¹i sù tù do tham gia kinh doanh cña kinh tÕ t nh©n , chñ yÕu lµ c¸c doanh nghiÖp, vµo bÊt kú lÜnh vùc s¶n xuÊt kinh doanh dÞch vô nµo còng lµ c¬ së cña c¬ chÕ thÞ trêng –ë ®ã cã sù c¹nh tranh cña nh÷ng ngêi b¸n vµ ngêi mua. Vµ ®ã chÝnh lµ ®éng lùc quan träng ®Ó thóc ®Èy kinh tÕ t¨ng trëng.
2.§Æc ®iÓm cña kinh tÕ t nh©n ë ViÖt Nam hiÖn nay
Kinh tÕ t nh©n ë níc ta ®ang tån t¹i vµ ph¸t triÓn trong nh÷ng ®iÒu kiÖn chñ yÕu sau:
Mét lµ, kinh tÕ t nh©n míi ®îc phôc håi vµ ph¸t triÓn nhê c«ng cuéc ®æi míi do §¶ng ta khëi xíngvµ l·nh ®¹o.
Hai lµ,kinh tÕ t nh©n h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn trong ®iÒu kiÖn cã nhµ níc x· héi chñ nghÜa díi sù l·nh ®¹o tuyÖt ®èi cña §¶ng céng s¶n.VÒ mÆt kinh tÕ nhµ níc n¾m trong tay mét lùc lîng vËt chÊt to lín cã kh¶ n¨ng chi phèi mäi ho¹t ®éng kinh tÕ x· héi cña ®Êt níc.Nhµ níc cã thÓ chi phèi ®Þnh híng sù ph¸t triÓn cña c¸c thµnh phÇn kinh tÕ th«ng qua hÖ thèng chÝnh s¸ch,c«ng cô qu¶n lý kinh tÕ vÜ m« nh chÝnh s¸ch tµi chÝnh,tiÒn tÖ,kÕ ho¹ch ho¸,chÝnh s¸ch kinh tÕ ®èi ngo¹i...
Ba lµ,kinh tÕ t nh©n níc ta ra ®êi vµ ph¸t triÓn trong ®iÒu kiÖn quan hÖ s¶n xuÊt thèng trÞ trong x· héi kh«ng ph¶i lµ quan hÖ s¶n xuÊt t b¶n chñ nghÜa.Kinh tÕ t nh©n ra ®êi g¾n liÒn víi sù thñ tiªu cña quan hÖ s¶n xuÊt phong kiÕn vµ x¸c lËp sù thèng trÞ,chi phèi cña quan hÖ s¶n xuÊt t b¶n chñ nghÜa phôc vô giai cÊp t s¶n vµ nhµ níc t s¶n.ë níc ta kinh tÕ t nh©n ®îc coi lµ c«ng cô ,lµ h×nh thøc tæ chøc s¶n xuÊt kinh doanh theo môc tiªu cña chñ nghÜa x· héi,lµ bé phËn cÊu thµnh cña quan hÖ s¶n xuÊt ®Þnh híng x· héi chñ nghÜa
Bèn lµ,kinh tÕ t nh©n níc ta ra ®êi ë mét níc qu¸ ®é lªn chñ nghÜa x· héi tõ mét nÒn kinh tÕ ph¸t triÓn kÐm trong bèi c¶nh thùc hiÖn c«ng nghiÖp ho¸,hiÖn ®¹i hãa,gi¶i phãng søc s¶n xuÊt ,chñ ®éng héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ
Nh vËy,kinh tÕ t nh©n ë níc ta cã nhiÒu ®iÓm kh¸c so víi c¸c níc t b¶n chñ nghÜa .Nh÷ng ®æi míi ë níc ta trong nh÷ng n¨m qua thùc chÊt lµ chuyÓn ®æi m« h×nh kinh tÕ kÕ ho¹ch ho¸ tËp trung vµ h×nh thµnh m« h×nh kinh tÕ thÞ trêng ®Þnh híng x· héi chñ nghÜa .
B. Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế tư nhân trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
I. Thực trạng phát triển kinh tế tư nhân trong thơi gian qua
1. Những chuyển biến của khu vực kinh tế tư nhân
a. Môi trường kinh doanh tiếp tục được cải thiện
+ Cải cách thủ tục hành chính tiếp tục được cải thiện
Trong năm 2004 vấn đề cải cách thủ tục hành chính liên quan đến khu vực kinh tế tư nhân đã được cộng đồng các doanh nghiệp đánh giá cao. Chính sách thuế và các vấn đề liên quan đến thuế là một trong những vấn đề bức xúc nhất của cộng đồng doanh nghiệp nói riêng và khu vực kinh tế tư nhân nói chung trong nhiều năm qua. Trong năm 2004, chính sách thuế tiếp tục được cải thiện nhằm tạo “sân chơi” bình đẳng, xoá dần những bất hợp lý, khuyến khích phát triển kinh tế tư nhân. Quyết định 197/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ có hiệu lực từ ngày 1/1/2004 thí điểm về tự kê khai, tự tính, tự nộp thuế, bỏ cơ chế thông báo , áp đặt hoặc tính thuế thay doanh nghiệp. Cơ chế tự tính, tự kê khai, tự nộp thuế năm 2004 được áp dụng thí điểm ở khoảng 300 doanh nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh và Quảng Ninh. Kết quả thử nghiệm này sẽ được xem xét vào năm 2005 và sau đó sẽ mở rộng cho các doanh nhiệp ở các địa phương khác. Đây là một bước tiến xây dựng một hệ thống tự đánh giá theo chuẩn mực quốc tế trong việc áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp .
Các quy định về thuế suất ,quy định miễn giảm thuế trong năm 2004 đã có sự điều chỉnh theo hướng tạo sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế . Mức thuế thu nhập doanh nghiệp đã được điều chỉnh : mức thuế suất phổ thông đã được giảm xuống còn 28%, thuế suất ưu đãi là 20%, 15%, và 10% (mức thuế suất cũ là 32% , 25%, 20% và 15% ); bỏ thuế thu nhập bổ sung đối với doanh nghiệp trong nước, mở rộng diện thuế ưu đãi, mở rộng diện thuế áp dụng thuế suất 0% đối với thuế giá trị gia tăng. Đến nay, hầu hết các chính sách thuế đã được xây dựng trên cơ sở không phân biệt đối xử giữa các thành phần kinh tế, bảo đảm bình đẳng giữa các đối tượng nộp. Chính sách ưu đãi thuế được áp dụng chung cho các thành phần kinh tế. Bất kì doanh nghiệp nào, nếu có đủ điều kiện ưu đãi đều có thể được hưởng các ưu đãi theo quy định. Chẳng hạn, tiền sử dụng đất, các doanh nghiệp thuộc mọi loại hình kinh tế đều được hưởng các ưu đãi về khoản thu về đất theo quy định của Luật Khuyến khích đầu tư trong nước. Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu có giá trị sản lượng hàng xuất khẩu trên 30% giá trị hàng hoá, dịch vụ sản xuất, kinh doanh cũng được giảm tiền sử dụng đất hoặc miễn tiền thuê đất trong một số năm ; miễn giảm thuế sử dụng đất với cơ sở sản xuất, kinh doanh được nhà nước giao đất để thực hiện dự án thuộc ưu đãi đầu tư. Mức ưu đãi tuỳ thuộc vào mức độ đáp ứng các điều kiện ưu đãi của dự án, không phân biệt loại hình hay thành phần kinh tế .
Ngày5/4/2004, Chính phủ đã ban hành Quyết định số 53/2004/QĐ-TTg về một số chính sách khuyến khích đầu tư tại khu công nghệ cao, theo đó nhà đầu tư sẽ được hưởng mức ưu đãi về thuế thu nhập ở mức cao nhất (10% trong suốt thời gian thực hiện dự án; miễn bốn năm kể từ khi có thu nhập chịu thuế và giảm 50% trong chín năm tiếp theo ) ; ưu đãi về sử dụng đất; cho phép vay vốn tín dụng trung hạn, dài hạn với lãi suất ưu đãi, bảo lãnh vốn, hỗ trợ lãi suất sau đầu tư .v.v..
Các hình thức kinh tế cá thể, tiểu chủ đã được hưởng các chính sách ưu đãi ở mức cao hơn bình thường như: Kinh tế trang trại, làng nghề .v.v.. Nghành thuế cũng đã áp dụng phương thức thu thuế hoặc hoàn thuế phù hợp với năng lực quản lý của các hộ kinh doanh cá thể. Nhiều chính sách tài chính khuyến khích phát triển kinh tế tư nhân và thúc đẩy phát triển nông nghiệp, nông thôn đã được sửa đổi, bổ sung như : chính sách khuyến khích nghành nghề nông thôn, chính sách khuyến tiêu thụ nông sản hàng hoá thông qua hợp đồng, khuyến khích phát triển các loại hình kinh tế trang trại, dịch vụ nông thôn .
Công tác kiểm tra của hải quan được chuyển từ “tiền kiểm” sang “hậu kiểm”, thực hiện kiểm tra có trọng điểm, mở rộng diện miễn kiểm tra hoặc kiểm tra xác suất, giảm bớt các loại giấy tờ trong hồ sơ, thủ tục hải quan.
Các thủ tục hành chính về đăng kí kinh doanh và chế độ báo cáo của doanh nghiệp tiếp tục được đơn giản hoá, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho doanh nghiệp. Nghị định 109/2004/NĐ-CP ngày 2/4/2004 về đăng ký kinh doanh thay thế Nghị định 02/NĐ-CP năm 2000, đã đưa ra một số quy định mới thuận lợi hơn cho đăng ký kinh doanh. Trình tự, thủ tục và hồ sơ thành lập doanh nghiệp được rút ngắn. Thời gian thành lập doanh nghiệp đã được giảm từ khoảng hơn 90 ngày trước đây, xuống còn 7 ngày, kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ (ở nhiều địa phương thời gian đăng ký kinh doanh chỉ còn 2-4 ngày). Thành phố Hồ Chí Minh đã thử nghiệm đăng ký kinh doanh qua mạng, rút ngắn thời gian đăng ký kinh doanh còn 1 giờ, chí phí kinh doanh giảm đáng kể .
Theo đánh giá của Ban Chỉ đạo đổi mới doanh nghiệp, các cơ quan thuế, hải quan, kho bạc đã bước đầu thực hiện kết nối thông tin với nhau nên đã làm giảm được khoảng 50% số chi tiêu mà doanh nghiệp cần báo cáo và giúp cho thủ tục kê khai nộp thuê, hoàn thuế nhanh chóng hơn. Thời gian làm thủ tục đăng ký mã số thuế và hải quan ở một số địa phương đã giảm xuống còn 10 ngày. Thủ tục mua hoá đơn tài chính cũng đơn giản hơn và khuyến khích doanh nghiệp tự phát hành hoá đơn. Việc đơn giản hơn các thủ hành chính là một trong những nhân tố quan trọng làm cho số doanh nghiệp đăng ký kinh doanh và bổ sung ngành, nghề kinh doanh tăng nhanh trong năm 2004.
+ Môi trường pháp lý cho sự phát triển kinh tế tư nhân cũng tiếp tục đựơc đổi mới. Cơ sở pháp lý phân định rõ quyền của Nhà nước, của cán bộ, công chức với quyền của người đầu tư và doanh nghiệp đã được xác định rõ hơn, từng bước xoá bỏ thói quen ôm đồm, làm thay và gây phiền hà, khó khăn cho doanh nghiệp từ phía cơ quan Nhà nước. Lần đầu tiên, thẩm quyền cấm hay hạn chế kinh doanh đựoc giới hạn vào 3 cơ quan thẩm quyền cao nhất (Quốc hội, Uỷ ban thưòng vụ Quốc hội và Chính phủ ). Đây là cơ sở pháp lý quan trọng cho việc bãi bỏ 116 giấy phép, chuyển 46 giấy phép sang điều kiện kinh doanh không cần giấy phép hoặc sang quản lý theo phương thức khác .
Để tạo môi trường kinh doanh thật sự bình đẳng cho các thành phần kinh tế, Luật Doanh nghiệp sửa đổi theo hướng thống nhất các loại hình doanh nghiệp đang được soạn thảo; Luật Đầu tư thống nhất cũng đang được nghiên cứu sửa đổi chuẩn bị nhằm điều chỉnh chung cho cho hoạt động đầu tư cả trong nước và quốc tế. Dự kiến, năm 2005 sẽ ban hành Luật Đầu tư và Luật Doanh nghiệp thống nhất .
+ Công tác quản lý đất đai cũng được cải tiến và phân cấp cụ thể hơn. Các khâu trung gian và thời gian làm các thủ tục hành chính trong việc giao đất, thuê đất làm mặt bằng kinh doanh được rút ngắn. Các doanh nghiệp được phép tự thoả thuận với người có đất trong việc sử dụng đất làm mặt bằng sản xuất, kinh doanh thông qua việc nhận chuyển nhượng, thuê quyền sử dụng đất, nhận góp vốn bằng quyền sử dụng đất. Nhiều địa phương đã ban hành các quy định thông thoáng, minh bạch, đơn giản hơn về quy trình, thủ tục giao đất, cho thuê đất và quy trình thực hiện đền bù giải phóng mặt bằng .
Trong năm 2004, Chính phủ đã ban hành 5 Nghị định quy định chi tiết việc thi hành Luật Đất đai: Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 về thi hành Luật Đất đai; Nghị định số 182/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai; Nghị định 188/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 về phương pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất; Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 13/12/2004 về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất; Nghị định số 198/2004/NĐ-CP ngày 3/12/2004 về thu tiền sử dụng đất. Các nghị định này đã tạo điều kiện thuân lợi hơn cho doanh nghiệp trong việc tiếp cận đất đai, mặt bằng sản xuất kinh doanh. Tuy chưa phát huy tác dụng trong năm 2004, những nghị định trên sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các năm tiếp theo trong việc giải quyết các vấn đề bức xúc tồn tại nhiều năm nay.
Để thực sự tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiếp cận dễ dàng hơn với các nguồn vốn vay, Chính phủ đã ban hành một số quyết định mở rộng đôí tượng được uỷ thác thực hiện tác nghiệp của Quỹ bảo lãnh cho Quỹ hỗ trợ phát triển; giao hoặc uỷ thác cho quỹ đầu tư tài chính địa phương. Ngân hàng nhà nước và các ngân hàng thương mại cũng đã có các quy định thông thoáng hơn, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, các hộ kinh doanh cá thể, chủ trang trại tiếp cận thuận lợi hơn với các nguồn vốn tín dụng. Vì vậy, số lượng các doanh nghiệp, hộ kinh doanh cá thể tiếp cận được với các nguồn vốn tín dụng chính thức đã tăng lên đáng kể.
Trong những năm gần đây và năm 2004, Chính phủ, các bộ ngành và một số địa phương đã có nhiều biện pháp góp phần giúp cho doanh nghiệp giảm chi phí sản xuất, nâng cao hơn hiệu quả sản xuất kinh doanh. Tính đến cuối năm 2004, đã bãi bỏ 343 loại phí và lệ phí, đã thống nhất áp dụng mức thu và giảm thu đối với hàng chục loại phí và lệ phí với mức giảm bình quân chung là 20%, giãn cách các mức phí, cải tiến quy trình thu phí, giảm giá cước và các dịch vụ viễn thông đến mức thấp hơn hoặc tương đương với mức bình quân khu vực, bình ổn giá xăng, xi măng.
Trong năm 2004, hệ thống tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp tiếp tục được hình thành, phát huy tác dụng tích cực đối với các doanh nghiệp. Hình thành nhiều tổ chức hỗ trợ gồm các quỹ, các trương trình hỗ trợ, các câu lạc bộ, các trung tâm hỗ trợ cung cấp thông, hỗ trợ tư vấn đào tạo …Nhiều bộ, ngành đã thành lập các tổ chức hỗ trợ phát triển doanh nghiệp như: Cục xúc tiến thương mại (Bộ thương mại), Câu lạc bộ pháp chế doanh nghiệp (Bộ tư pháp), Trung tâm thông tin doanh nghiệp (Bộ Kế hoạch và Đầu tư).
Để đáp ứng kịp thời yêu cầu của doanh nghiệp, trong năm 2004, Chính phủ đã giao trách nhiệm cho các cơ quan hữu quan tập hợp và đề xuất cách giải quyết các kiến nghị của doanh nghiệp về thể chế, chính sách, đồng thời lập các nhóm công tác gồm cán bộ có trách nhiệm của một số ngành, đặc biệt là thuế hải quan, quản lý đất đai, ngân hàng trực tiếp đến các địa phương giải quyết tại chỗ các vướng mắc của doanh nghiệp. Ở nhiều địa phương như Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng, Nghệ An, Thành phố Hồ Chí Minh v.v.., lãnh đạo các tỉnh, thành phố cũng đã định kỳ tổ chức gặp các doanh nghiệp, không phải hàng năm mà hàng quý, hàng tháng và đã có các biện pháp rất cụ thể để giải quyết kịp thời các vướng mắc của doanh nghiệp.
b. Về cơ cấu loại hình doanh nghiệp
Tỷ trọng doanh nghiệp tư nhân trong tổng số doanh nghiệp đăng ký giảm từ 64% trong giai đoạn 1991-1999 xuống còn 34% giai đoạn 2000-2004. Trong khi đó, cùng với khoảng thời gian trên, tỷ trọng công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần tăng từ 36% lên 66%. Trong hơn 4 năm qua, có khoảng 7.165 công ty cổ phần đăng ký thành lập, gấp 10 lần so với giai đoạn 1991-1999. Sự thay đổi về tỷ lệ loại hình doanh nghiệp mới cho thấy các nhà đầu tư trong nước đã nhận thức được những điểm lợi và bất lợi của từng loại hình doanh nghiệp; có xu hướng lựa chọn loại hình doanh nghiệp hiện đại, tạo cơ sở để doanh nghiệp ổn định, phát triển không hạn chế về quy mô và thời hạn hoạt động với quản trị nội bộ ngày càng chính quy và minh bạch hơn. Thực tế nói trên phần nào chứng tỏ các nhà đầu tư đã tin tưởng vào đường lối, luật pháp và cơ chế chính sách, có xu hướng đầu tư dài hạn hơn, công khai hơn và quy mô lớn hơn.
Hình 1. Số lưọng các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân
thời kỳ 1992-2004
Nguồn: cục phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, năm 2004
Điều đáng quan tâm là số lượng vốn huy động được qua đăng ký thành lập mới và mở rộng quy mô tăng mạnh mẽ. Trong 4 năm các doanh nghiệp đã đầu tư (gồm cả đăng ký mới và đăng ký bổ sung) đạt trên 182.175 tỷ đồng (tương đương khoảng 12,1 tỷ USD, cao hơn số vốn đầu tư nước ngoài đăng ký trong cùng thời kỳ); trong đó năm 2000 là 1,3 tỷ USD, năm 2001 là 2,3 tỷ USD, năm 2002 là gần 3 tỷ USD, năm 2003 khoảng 3,6 tỷ USD và hết tháng 5-2004 khoảng 1,8 tỷ USD. Riêng số vốn mới đăng ký giai đoạn 2000-2003 đã cao gấp hơn 4 lần so với 9 năm trước đây (1991-1999). Vốn đăng ký mới ở tất cả các tỉnh thành phố từ năm 2000 đến tháng 7-2003 đều cao hơn số vốn đăng ký thời kì 1991-1999. Trong đó, có 33 tỉnh, thành phố đạt tốc tăng cao gấp hơn 4 lần; có 11 tỉnh đạt tốc độ tăng cao hơn 10 lần; thậm chí có những tỉnh như: Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Hưng Yên …đạt tốc độ hơn 20 lần. Xét về tỷ lệ gia tăng, vốn đăng ký mới ở các tỉnh, thành phố phía bắc tăng nhanh và cao hơn nhiều so với các tỉnh khác, nhất là các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long và miền Trung. Đơn vị: tỷ đồng
Hình 2. Số vốn đăng ký hàng năm của các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân thời kỳ 1998-2004
Nguồn: Trung tâm Thông tin doanh nghiệp, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, năm 2004
Kết quả là tỷ trọng đầu tư của dân cư và doanh nghiệp trong tổng đầu toàn xã hội đã tăng từ 20% năm 2000 lên 23% năm 2001 và 25,3% năm 2002; và năm 2003 trên 27%. Tỷ trọng đầu của các doanh nghiệp tư nhân trong nước liên tục tăng và đã vượt lên hơn hẳn tỷ trọng đầu tư của doanh nghiệp nhà nước (DDNN), gần bằng tổng vốn đầu tư của DDNN và tín dụng nhà nước. Vốn đầu tư của các doanh nghiệp dân doanh đã đóng vai trò quan trọng, thậm chí là nguồng vốn đầu tư chủ yếu đối với phát triển kinh tế địa phương. Ví dụ, đầu tư của các doanh nghiệp dân doanh năm 2002 ở thành phố Hồ Chí Minh đã chiếm 38% tổng số vốn đầu tư toàn xã hội, cao hơn tỷ trọng vốn đầu tư của DDNN và ngân sách nhà nước gộp lại (36,5%).
Quy mô doanh nghiệp ngày càng tăng. Thời kỳ 1991-1999 vốn đăng ký bình quân/doanh nghiệp là gần 0,57 tỷ đồng, năm 2000 là 0,96 tỷ đồng, năm 2001 là 1,3 tỷ đồng, năm 2002 là 1,8 tỷ đồng: 7 tháng đầu năm 2003 là 2,12 tỷ đồng. Doanh nghiệp đăng ký vốn thấp nhất là 5 triệu đồng và cao nhất là 200 tỷ đồng (hơn 13 triệu USD). Nhìn chung, số vốn đăng ký cao nhất phổ biến ở các địa phương là 10 tỷ đồng. Ở Quảng Nam, mức vốn đăng ký bình quân/doanh nghiệp thấp nhất (422 triệu đồng ), tiếp đó là Nam Định 544 triệu đồng, mức vốn đăng ký bình quân/doanh nghiệp cao nhất là ở Hưng Yên, gần 3 tỷ đồng; tiếp đó là Quảng Ninh và Bình Dương gần 2,5 tỷ đồng; mức vốn đăng ký bình quân/doanh nghiệp ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh vào khoảng 1,25 tỷ đồng .
Vốn đầu tư thực tế. Đây là một vấn đề khó xác định chính xác, nhưng qua phản ánh từ nhiều nguồn thông tin đều cho thấy số vốn thực tế cao hơn nhiều so với số vốn đăng ký. Đánh giá này có thể được khẳng định qua khảo sát thực tế ở một số tỉnh. Ví dụ, ở tỉnh Nam Định số vốn đăng ký của các doanh nghiệp năm 2002 là 84,5 tỷ đồng, thì số vốn đầu tư thực hiện của các doanh nghiệp tại khu công nghiệp Hoà Xá đã lên tới gần 700 tỷ trong cùng thời kỳ; ở tỉnh Lào Cai, trong khi vốn đăng ký kinh doanh năm 2002 chỉ khoảng 93 tỷ, thì vốn đầu tư thực hiện của các doanh nghiệp là 422 tỷ, trong đó phần quan trọng là của khuc vực kinh tế tư nhân. Tình hình cũng tương tự ở Hưng Yên, Bắc Ninh, Thái Bình và một số nơi khác.
Thực hiện Luật Khuyến khích đầu tư trong nước (KKĐTTN), theo thống kê chưa đầy đủ, sau 9 năm thực hiện (1996-2003), cả nước đã có 12.638 dự án được cấp giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư, với tổng số vốn đầu tư thực hiện trên 192.484 tỷ đồng (tương đương 12,8 tỷ USD). Trong đó, giai đoạn 1996-1997 là trên 1,2 tỷ USD, năm 2000 là 1,7 tỷ USD, năm 2002 là 2,8 tỷ USD. Đến nay, tỷ trọng của doanh nghiệp dân doanh liên tục tăng và đã vượt lên hẳn tỷ trọng đầu tư của DNNN tương đương là 62,3% và 37,7% . Các dự án đầu tư theo Luật KKĐTTN đã thu hút và tạo việc làm cho 1.516.456 lao động. Tính bình quân mỗi dự án có số vốn đầu tư khoảng 15,2 tỷ đồng và thu hút khoảng 120 lao động. Một điểm đáng ghi nhận nữa là sự hưởng ứng của các nhà đầu tư Việt Kiều với Luật này và cơ chế, chính sách tạo diều kiện đầu tư về nước: tính đến tháng 12-2003, trên cả nước có 1.200 dự án với lượng vốn đầu tư khoảng 2.500 tỷ đồng.
Nguồn: Viện nghiên cứu QLKTTƯ tổng hợp qua báo cáo của các tỉnh/thành phố
c. Tạo nhiều công ăn việc làm mới
Nước ta hàng năm có thêm khoảng 1,4-1,5 triệu người đến tuổi tham gia thị trường lao động. Ngoài ra, số lao động nông nghiệp có nhu cầu chuyển sang làm việc trong các ngành phi nông nghiệp cũng không nhỏ. Nhu cầu hàng năm phải tạo thêm được hàng triệu việc làm đang là một áp lực xã hội mạnh đối với chính phủ và các cấp chính quyền địa phương
Thực tế ở địa phương cho thấy, 1 ha trồng lúa chỉ giải quyết dược 5 lao động (gồm 2 thường xuyên và 3 thời vụ) và có doanh thu từ 20-30 triệu đồng, hàng năm 1 ha trồng cây lâu năm cho doanh thu từ 40-50 triệu đồng .Trong khi 1 ha đất phục vụ phát triển công nghiệp có thể sử dụng hàng chục hàng trăm lao động mỗi năm với thu nhập bình quân mỗi năm gần 10 triệu đồng. Theo điều tra gần đây của Viện nghiên cứu Trung ương, các doanh nghiệp kinh tế tư nhân đầu tư trung bình từ 70-100 triệu đồng là đã tạo ra một chỗ việc làm, trong khi đó với doanh nghiệp nhà nước, thì doanh số từ 210 đến 280 triệu đồng (cao gấp 3 lần), Với suất đầu tư cho một chỗ làm bình quân như vậy, trong 4 năm qua khu vực kinh tế tư nhân thu hút được phần lớn nhân công lao động (khoảng từ 1,6 đến 2 triệu chỗ làm việc mới).
Kết quả sơ bộ tình hình thực hiện luật KKĐT cho thấy , trong 9 năm thực hiện đã có trên 1,5 triệu lao động được làm trong các dự án thực hiện theo Luật. Riêng khu vực kinh tế dân doanh đã tạo ra hơn 1 triệu việc làm trực tiếp và hàng nghìn lao động gián tiếp, đưa tổng số lao động gián tiếp làm trong các doanh nghiệp dân doanh xấp xỉ bằng tổng các doanh nghiệp nhà nước; và đưa tổng số lao động làm trong các doanh nghiệp của khu vực kinh tế tư nhân lên hơn 7 triệu người. Đây là sự đóng góp tích cực vào ổn định chính trị xã hội, xoá đói giảm nghèo, nâng cao nhận thức của lao động nông thôn
d. Góp phần cân bằng ngoại tệ thông qua xuất khẩu
Nhiều sản phẩm xuất khẩu của nước ta hiện nay đều do khu vực kinh tế tư nhân sản xuất, như: hàng may mặc, giầy dép, đồ da, hàng thuỷ hải sản, cà phê, cao su, hạt điều, hạt tiêu, v.v..Theo đánh giá của Bộ Thương mại, khu vực kinh tế tư nhân, mà chủ yếu ở các vùng kinh tế trọng điểm và thành phố trực thuộc trung ương, đóng góp gần một nửa tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước trong các năm qua. Với xu thế phát triển này, kinh tế tư nhân sẽ là khu vực tạo nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nước trong tương lai.
Tuy vậy, xuất khẩu của các doanh nghiệp khu vục kinh tế tư nhân ở nhiều địa phương còn nhỏ và có tỷ lệ chênh lệch giữa các vùng và các tỉnh. Doanh nghiệp ở các tỉnh phía Nam đóng góp nhiều hơn vào kim ngạch xuất khẩu ở địa phương trong lúc đó ở các tỉnh phía Bắc nhìn chung còn chưa đáng kể. Các doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân ở Hà Nội chỉ chiếm khoảng 25% tổng kim ngạch xuất khẩu của thành phố, khoảng hơn 7% tổng giá trị xuất khẩu của cả nước (ở Tp.Hồ Chí Minh là 12,5%). Nhìn chung, tỷ lệ này ở địa phương là rất thấp, dưới 10%; tuy nhiên cũng có một số cá biệt như; Hà Giang chiếm 60% xuất khẩu của địa phương, Quảng Ngãi 34%, Bình Thuận 45%.
e. Đóng góp vào nguồn thu ngân sách
Đóng góp của các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân vào nguồn ngân sách nhà nước đang có xu hướng tăng lên trong mấy năm gần đây, từ khoảng 6,4% năm 2001 lên hơn 7,4% năm 2002 (tỷ lệ tương ứng của doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là 5,2% và 6%, của DNNN là 21,6% và 23,4% ). Thu từ thuế công thương nghiệp và dịch vụ ngoài quốc doanh năm 2002 đạt 103,6% kế hoạch và tăng 13% so với năm 2001. Năm 2003, số thu từ doanh nghiệp dân doanh chiếm 15% tổng số thu tăng 29,5% so với cùng kỳ các năm trước.
So với ngân sách trung ương, đóng góp của các doanh nghiệp dân doanh trong nguồn thu của ngân sách địa phương lớn hơn nhiều. Ví dụ, Thành phố Hồ Chí Minh đóng góp của doanh nghiệp dân doanh trong tổng thu của ngân sách địa phương là 15%, Tiền Giang 24%, Đồng Tháp 16%, Gia Lai 22%, Ninh Bình 19%, Yên Bái 16%, Thái Nguyên 17%, Quảng Nam 22%, Bình Định 33% v.v..
Nhìn chung đóng góp trực tiếp vào nguồn ngân sách nhà nước của các doanh nghiệp, hộ kinh doanh cá thể theo Luật Doanh nghiệp trong mấy năm qua là chưa tương xứng với tốc độ phát triển của khu vực kinh tế này. Ngoài đóng góp vào ngân sách, doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp còn tích cực tham gia đóng góp xây dựng các công trình văn hoá, trường học, đường giao thông nông thôn, nhà tình nghĩa và những đóng góp phúc lợi xã hội khác ở các địa phương trong cả nước.
f. Góp phần phục hồi và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
Từ năm 2000 đến nay, thực hiện Luật Doanh nghiệp, Luật KKĐTTN và các cơ chế, chính sách của Nhà nước hỗ trợ phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn, khu vực kinh tế tư nhân phát triển mạnh cả về số lượng, vốn đầu tư đến quy mô hoạt động, đã đóng góp phần không nhỏ vào phục hồi và thúc dẩy tăng trưởng kinh tế. Tác động tích cực này được chuyển tải thông qua tăng thêm vốn đầu tư, thu hút thêm lao động, phát huy được trí tuệ và sức sáng tạo của người dân, tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng cầu thị trường nội địa, tăng hiệu quả nền kinh tế nhờ tăng thêm tính cạnh tranh trên thị trường v.v…
Về sản xuất công nghiệp, giá trị sản xuất của doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân tăng một cách đột biến, từ 11% năm 1999 lên 18,3% năm 2000 và tiếp tục duy trì ở mức cao 20,3% năm 2001, 19,3% năm 2002, 8 tháng đầu năm 2003 là 18,4% (._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 10610.doc