Phát triển khu công nghiệp ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

- 1 - Bộ giáo dục vμ đμo tạo Tr−ờng đại học kinh tế Tp. HCM ___________________ Nguyễn Văn Trịnh Phát triển khu công nghiệp ở vùng kinh tế trọng điểm phía nam Chuyên ngμnh : Kinh tế Phát triển Mã số : 60.31.05 Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Ng−ời h−ớng dẫn khoa học : TS. Nguyễn Tấn Khuyên Tp. Hồ Chí Minh, năm 2006 - 2 - Mục Lục Mở Đầu ......................................................................................................................1 Ch−ơng I: Một

pdf98 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1715 | Lượt tải: 4download
Tóm tắt tài liệu Phát triển khu công nghiệp ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
số vấn đề lý luận chung về KCN .....................................................7 1.1. Khái quát chung về KCN ............................................................................7 1.2. Phát triển KCN, mô hình thμnh công của nhiều nền kinh tế trên thế giới…………………………………………………………………..14 1.3. Các nhân tố ảnh h−ởng đến việc hình thμnh vμ các chỉ tiêu đánh giá khả năng phát triển của các KCN . .........................................................................17 Ch−ơng II: Thực trạng phát triển vμ vai trò của các KCN ở Vùng KTTĐPN .....23 2.1.Tổng quan về tình hình kinh tế – xã hội Vùng KTTĐPN . .....................23 2.2. Khái quát tình hình phát triển các KCN tại Vùng KTTĐPN từ 1991 đến tháng 6/2006 ............................................................................................29 2.3. Kinh nghiệm của các địa ph−ơng Vùng KTTĐPN về phát triển các KCN……………………………………………………….35 2.4. Những nhận xét vμ đánh giá về vai trò của các KCN đối với phát triển kinh tế – xã hội ở các địa ph−ơng Vùng KTTĐPN………………………..47 Ch−ơng III. Một số đề xuất nhằm phát triển KCN ở Vùng KTTĐPN ..................60 3.1. Thuận lợi vμ khó khăn đối với sự phát triển kinh tế xã hội nói chung vμ các KCN nói riêng ở các địa ph−ơng Vùng KTTĐPN ..............................60 3.2. Những căn cứ xây dựng giải pháp phát triển các KCN ở các địa ph−ơng Vùng KTTĐPN……………………………………………………………....65 3.3. Một số đề xuất nhằm phát triển các KCN các địa ph−ơng Vùng KTTĐPN . ............................................................................………….67 Kết luận ………………………………………………………………………..……79 Tμi liệu tham khảo …………………………………………………………..…… 81 - 3 - Danh mục các từ viết tắt KCN: Khu công nghiệp KCX: Khu chế xuất KCNC: Khu công nghệ cao Vùng KTTĐPN: Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam CNH-HĐH Công nghiệp hóa – hiện đại hóa: HEPZA: Ban Quản lý các Khu công nghiệp Tp. HCM BIZA: Ban Quản lý các Khu công nghiệp tỉnh Bμ Rịa - Vũng Tμu DIZA: Ban Quản lý các Khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai VSIP: Khu công nghiệp Việt Nam - Singapore VNCI: Vietnam Competitiveness Initiative IEAT: Cục Khu công nghiệp Thái Lan - 4 - Danh mục các bảng Bảng 2.1: Giá trị sản xuất công nghiệp Vùng KTTĐPN 2001-2005 Bảng 2.2: Các doanh nghiệp có giá trị XNK lớn trong 6 tháng đầu năm 2006 Bảng 2.3: Kết quả kinh doanh 2001-2005 của các KCN Tp. HCM Bảng 2.4: Kết quả kinh doanh 2001-2005 của các KCN Bình D−ơng Bảng 2.5: Kết quả kinh doanh 2001-2005 của các KCN Đồng Nai Bảng 2.6: Tổng hợp một số kết quả hoạt động các KCN tỉnh Bμ Rịa – Vũng Tμu giai đoạn 2001-2005 Bảng 3.1 Xếp hạng năng lực canh tranh của các địa ph−ơng Vùng KTTĐPN 2005, 2006 Biểu đồ 2.1: Số l−ợng các KCN thμnh lập ở Vùng KTTĐPN những năm qua Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ lấp đầy của các KCN Vùng KTTĐPN Biểu đồ 2.3: Cơ cấu vốn đầu t− theo khu vực của các KCN Tp. HCM đến tháng 6/2006 - 5 - Mở đầu 1. Tên đề tμi Phát triển Khu công nghiệp ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 2. Tính cấp thiết của đề tμi Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (Vùng KTTĐPN) gồm 8 tỉnh, thμnh phố: thμnh phố Hồ Chí Minh, các tỉnh Đồng Nai, Bμ Rịa - Vũng Tμu, Bình D−ơng, Bình Ph−ớc, Tây Ninh, Long An vμ Tiền Giang. Với định h−ớng tập trung đầu t− phát triển những ngμnh, lĩnh vực, sản phẩm mũi nhọn có lợi thế so sánh của từng khu vực trong vùng, huy động cao nhất các nguồn lực, chủ yếu lμ nội lực, tr−ớc hết lμ nguồn lực tại chỗ để khai thác có hiệu quả tiềm năng vμ lợi thế của vùng, thúc đẩy sự phát triển của các tỉnh trong vùng, nhanh chóng đ−a Vùng KTTĐPN trở thμnh một vùng động lực, đi đầu trên các lĩnh vực công nghiệp, th−ơng mại, dịch vụ, từng b−ớc hiện đại hóa trong từng lĩnh vực cụ thể; lôi kéo sự phát triển chung của cả n−ớc, đặc biệt lμ khu vực phía Nam, tr−ớc mắt cũng nh− dμi hạn Vùng KTTĐPN vẫn lμ một trung tâm công nghiệp chủ lực của cả n−ớc. Năm 1991, KCN đầu tiên của Việt Nam ra đời lμ KCX Tân Thuận tại thμnh phố Hồ Chí Minh, ngay sau đó hoạt động của KCX Tân Thuận đã đạt đ−ợc những kết quả đáng mừng, sự thμnh công của KCX Tân Thuận đã tạo tiền đề cho sự ra đời của hμng loạt KCX, KCN hiện đại hơn, hoμn chỉnh hơn sau nμy, nh− Amata (Đồng Nai), Việt Nam – Singapore (Bình D−ơng) Trong những năm vừa qua các KCN đã đóng góp phần không nhỏ cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam, giúp đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất n−ớc. Trong giai đoạn mới, tại Đại hội lần thứ IX Đảng ta một lần nữa đã khẳng định “Phát triển kinh tế, công nghiệp hoá, hiện đại hoá lμ nhiệm vụ trung tâm” vμ phải “Xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ vμ chủ động hội nhập kinh tế quốc tế”, thì vai trò của các KCN cμng đ−ợc củng cố nh− một cầu nối kinh tế Việt Nam - 6 - với kinh tế quốc tế. Đại hội X tiếp tục nhấn mạnh: “Hoμn chỉnh quy hoạch phát triển các khu, cụm, điểm công nghiệp trên cả n−ớc; hình thμnh các vùng công nghiệp trọng điểm; gắn việc phát triển sản xuất với bảo đảm các điều kiện sinh hoạt cho ng−ời lao động. Chuyển các cơ sở công nghiệp trong nội thμnh, nội thị, gần khu đông dân c− không bảo đảm tiêu chuẩn môi tr−ờng vμo các KCN tập trung hoặc vùng ít dân c−. Từ kinh nghiệm thực tiễn trên thế giới vμ của các tỉnh, thμnh trong n−ớc thời gian qua, việc phát triển các KCN, KCX lμ một h−ớng đi đúng đắn giúp các địa ph−ơng đạt đ−ợc mục tiêu đề ra. Tuy nhiên, sự thμnh công trong phát triển KCN, KCX của từng địa ph−ơng trong vùng thì có, nh−ng lμm thế nμo để gắn kết những thμnh công trong phát triển KCN, KCX của các địa ph−ơng trong vùng, tạo nên một sự cộng h−ởng thúc đẩy tốc độ phát triển chung của cả vùng? Bμi toán nμy ch−a có lời giải. Năm 1998, Thủ t−ớng Chính phủ đã phê duyệt quy hoạch Vùng KTTĐPN; tháng 2/2004, quyết định thμnh lập Tổ chức điều phối phát triển các vùng kinh tế trọng điểm thể hiện rõ sự quan tâm của Chính phủ đến vùng dất nμy. Mặc dù đ−ợc xác định “Vùng KTTĐPN phải đi đầu về công nghiệp”, phát triển nhanh, vững chắc, đi tiên phong rồi tạo tác động lan tỏa, lôi cuốn để cả n−ớc đạt mục tiêu cơ bản công nghiệp hóa theo h−ớng hiện đại vμo năm 2020, nh−ng thực tế phát triển của các địa ph−ơng trong vùng tuy đã có những b−ớc tiến rõ rệt song vẫn ch−a có một cơ chế phối hợp rõ rμng, ch−a đảm bảo quy trình để tạo sự đồng bộ giữa quy hoạch từng địa ph−ơng với quy hoạch chung của vùng; ch−a tạo đ−ợc mối liên kết cần thiết trong phát triển, ch−a phát huy hết lợi thế của vùng nh− một không gian kinh tế thống nhất. Những năm qua, mục tiêu vμ định h−ớng phát triển của nhiều tỉnh trong vùng t−ơng tự nhau “tỉnh nμy có biên giới, xin phát triển kinh tế cửa khẩu, thì tại sao tỉnh khác lại không đ−ợc”. Chúng ta đã có bμi học đắt giá về quy hoạch cảng biển, phát triển công nghiệp ô tô lμ do thiếu quy hoạch bμi bản, nặng tính “xin – cho”, những lập luận t−ơng tự nh− vậy ảnh h−ởng không nhỏ cho sự phát triển tr−ớc mắt vμ t−ơng lai sau nμy. Quy hoạch đ−ợc phê duyệt, nh−ng lại thiếu kiểm tra, dẫn tới sự chồng chéo, luôn phải điều chỉnh theo h−ớng tiêu cực, phá vỡ quy hoạch chung; hay những sự cạnh tranh kiểu tỉnh nμy “đổi đất lấy - 7 - hạ tầng”, tỉnh kia “trải thảm đỏ đón các nhμ đầu t−” tuy có những mặt tích cực nh−ng xét tổng thể hiệu quả kinh tế không cao, nhiều tác động tiêu cực về môi tr−ờng về kinh tế – xã hội nảy sinh mμ việc khắc phục rất tốn kém. Thêm nữa, chính những “−u đãi” đó tạo nên một cuộc chạy đua, cạnh tranh không lμnh mạnh trong từng địa ph−ơng, giữa các địa ph−ơng trong vùng. Để tiếp tục phát huy những lợi thế của từng địa ph−ơng, cần xác định rõ điểm mạnh của từng tỉnh/thμnh để cùng bổ sung cho nhau hơn lμ cạnh tranh lẫn nhau, trong một quy hoạch thống nhất chung, có cơ chế điều phối giữa các địa ph−ơng trong vùng giúp con thuyền Vùng KTTĐPN v−ợt sóng tiến lên phía tr−ớc một cách vững chắc tiếp tục giữ vững vị trí lμ đầu tμu kinh tế của cả n−ớc. 3. Các công trình nghiên cứu có liên quan Bμn về các vấn đề liên quan đến việc phát triển các KCN, KCX, tác giả tham khảo Đề tμi khoa học cấp Nhμ n−ớc “Nghiên cứu những giải pháp phát triển các KCN ở Việt Nam trong điều kiện hiện nay” của GS.TS Võ Thanh Thu (2005). Đây lμ công trình nghiên cứu toμn diện, có giá trị về các KCN trên địa bμn cả n−ớc; Cuốn sách “Phát triển các KCN, KCX trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa” của các tác giả VS,TS Nguyễn Chơn Trung vμ PGS, TS Tr−ơng Giang Long bμn về phát triển của các KCN, KCX; Những kinh nghiệm thμnh công từ mô hình KCX Tân Thuận qua cuốn “Nhμ Bè hồi sinh từ công nghiệp” của nhóm tác giả Nguyễn Văn Kích- Phan Chánh D−ỡng – Tôn Sĩ Kinh. Tuy nhiên, vấn đề cụ thể của các KCN Vùng KTTĐPN, các tác giả ch−a đề cập nhiều, vai trò động lực của Vùng KTTĐPN, đi đầu trong phát triển công nghiệp ch−a đ−ợc bμn cụ thể, vấn đề liên kết vùng cũng ch−a đ−ợc lμm rõ. Ngoμi các tác công trình, tác phẩm có giá trị có liên quan nêu trên, tác giả tham khảo thêm những kinh nghiệm phát triển của một số n−ớc Đông á qua cuốn “Suy ngẫm lại sự thần kỳ Đông á” của Josheph E. Stigliz vμ Shahid Yusuf (2002), do Nxb Chính trị Quốc gia, Hμ Nội ấn hμnh; cuốn “Bốn m−ơi năm kinh nghiệm Đμi Loan” của Cao Hy - 8 - Quân – Lý Thμnh (1992) do ủy ban Kinh tế Kế hoạch vμ Ngân sách của Quốc hội vμ tạp chí Ng−ời đại biểu nhân dân, tμi liệu tham khảo dịch từ nguyên bản tiếng Trung Quốc; các Báo cáo, tổng kết của các địa ph−ơng trong Vùng KTTĐPN vμ nhiều tμi liệu, các tác phẩm khác có liên quan đến việc hình thμnh, phát triển của các KCN trong n−ớc vμ thế giới. 4. Mục tiêu nghiên cứu 1. Phân tích thực trạng các KCN của Vùng KTTĐPN tr−ớc yêu cầu hội nhập. 2. Phân tích các nội dung hợp tác phát triển vùng trong tăng tr−ởng công nghiệp ở Vùng KTTĐPN . 3. Đề xuất các giải pháp chủ yếu phát triển các KCN trong vùng 5. Ph−ơng pháp nghiên cứu 1. Cách tiếp cận của đề tμi: tiếp cận vĩ mô, về thể chế, chính sách có kế thừa các cuộc điều tra, các tμi liệu, báo cáo tổng kết, các đề tμi nghiên cứu có liên quan. 2. Các ph−ơng pháp: thống kê phân tích, ma trận SWOT, ph−ơng pháp chuyên gia; tiếp xúc trực tiếp với các Ban Quản lý các KCN của các địa ph−ơng Vùng KTTĐPN vμ một số doanh nghiệp trong các KCN. 3. Dữ liệu của đề tμi: dữ liệu từ nguồn số liệu của Vụ Quản lý các KCN, KCX Bộ Kế hoạch & Đầu t− vμ Ban Quản lý các KCN của các tỉnh thuộc Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, trang web của Bộ Kế hoạch vμ Đầu t−, Ban quản lý các KCN Đồng Nai, Thμnh phố Hồ Chí Minh, KCX Tân Thuận, KCN Việt Nam – Singapore 4. Các chỉ tiêu phân tích chính Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động: tỷ lệ lấp đầy, số dự án, tổng vốn đầu t−, tỷ lệ vốn/đơn vị diện tích, số lao động Việt Nam thu hút đ−ợc. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của các KCN: đóng góp cho ngân sách, kim ngạch xuất khẩu 6. Kết cấu đề tμi Mở đầu Ch−ơng I: Một số vấn đề lý luận chung về KCN - 9 - Ch−ơng II: Thực trạng phát triển vμ vai trò của các KCN ở Vùng KTTĐPN Ch−ơng III: Một số đề xuất nhằm phát triển các KCN ở Vùng KTTĐPN Kết luận vμ kiến nghị 7. Các điểm mới vμ đóng góp của đề tμi - Các điểm mới: Hệ thống đầy đủ các quan niệm về KCN từ sơ khai tới hiện đại Phân tích, đánh giá hoạt động của KCN các địa ph−ơng, kể cả các địa ph−ơng mới gia nhập sau nμy nh− Tây Ninh, Long An, Tiền Giang Nhận xét về thực trạng liên kết vùng từ khi có quyết định của Thủ t−ớng Chính phủ đến nay, đ−a ra một số đề xuất trên quan điểm phát triển KCN trên bình diện vùng, không phụ thuộc vμo địa d− hμnh chính - Đóng góp của đề tμi: Ch−ơng I Hệ thống lại những khái niệm về KCN trên thế giới từ cảng tự do (thế kỷ 16) đến những KCN sinh thái hiện đại ngμy nay vμ đặc điểm, phân loại KCN ở Việt Nam. Nêu một số mô hình thμnh công từ các n−ớc láng giềng có nhiều điểm t−ơng đồng với Việt Nam. Ch−ơng 2 Tổng quan về bức tranh kinh tế Vùng KTTĐPN (8 thμnh viên). Tổng hợp kết quả phát triển các KCN trong vùng dựa trên các tiêu chí: số l−ợng, quy mô, tỷ lệ diện tích lấp đầy, tỷ lệ vốn đầu t− trên một đơn vị diện tích, số lao động, hiệu qủa hoạt động. Sự liên kết giữa các địa ph−ơng trong vùng Phân tích kinh nghiệm của các địa ph−ơng trong vùng về phát triển các KCN Vai trò của các KCN trong vùng KTTĐPN Ch−ơng 3 Các kiến nghị vμ đề xuất với Trung −ơng, địa ph−ơng, Ban quản lý các KCN để phát triển các KCN ở các địa ph−ơng trong vùng d−ới góc độ vùng. - 10 - Cơ chế phát triển các KCN d−ới góc độ vùng; Đề xuất về công tác đμo tạo nguồn nhân lực vμ một số vấn đề xã hội 8. Giới hạn vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu sự phát triển của các KCN của các địa ph−ơng trong Vùng KTTĐPN, trong đó, tập trung vμo vấn đề cơ chế, chính sách; chủ yếu đề cập đến nội dung kinh tế, các vấn đề xã hội, môi tr−ờng đ−ợc đề cập trên quan điểm phát triển bền vững. - 11 - Ch−ơng 1 Một số vấn đề lý luận chung về KCN 1.1. Khái quát chung về KCN 1.1.1. Sự ra đời của KCN KCN hiện nay có nguồn gốc từ dạng cổ điển, sơ khai lμ “cảng tự do, bắt đầu đ−ợc biết đến từ thế kỷ 16 nh− Leghoan vμ Genoa ở Italia. Cảng tự do - cảng mμ tại đó áp dụng “quy chế ngoại quan“, cảng tự do đ−ợc thμnh lập với mục đích ủng hộ tự do thông th−ơng, hμng hóa từ n−ớc ngoμi vμo vμ từ cảng đi ra, đ−ợc vận chuyển một cách tự do mμ không phải chịu thuế. Chỉ khi hμng hóa vμo nội địa mới phải chịu thuế quan. Các cảng tự do đã đóng vai trò quan trọng thúc đẩy nền ngoại th−ơng của các n−ớc, hình thμnh các đô thị, trung tâm th−ơng mại, dịch vụ, nh− New York, Singapore vμ dần dần khái niệm cảng tự do đã đ−ợc mở rộng, vận dụng thμnh loại hình mới lμ KCN, KCX. Trên bình diện thế giới, có thể nói KCN hiện đại của thế giới lμ KCX Shannon (Cộng Hoμ Ireland) ra đời vμo năm 1959. ở châu á bắt đầu từ KCX Cao Hùng của Đμi Loan ra đời năm 1966, tiếp đến ấn Độ, Hμn Quốc, Singapore, Malaysialần l−ợt cũng áp dụng hình thức nμy. Nhờ sự thμnh công v−ợt trội của loại hình KCX ở Châu á đã kích thích nhiều quốc gia lần l−ợt đến với mô hình nμy: Trung Quốc, Thái Lan,... Vμo thời gian đó, KCX đã trở thμnh một công cụ, một thử nghiệm chính sách đ−ợc thực tế khảo nghiệm mμ Chính phủ tại nhiều n−ớc cần vận dụng để giảm nhẹ sự phiền hμ của tình trạng trì trệ, nạn quan liêu, giấy tờ, Khởi đầu, các khu nμy đ−ợc Chính phủ sở tại sử dụng để thực nghiệm các chính sách kinh tế có tính chất sáng tạo trong một phạm vi địa lý giới hạn vốn có nhiều điểm khác với chính sách đ−ợc áp dụng phần còn lại của quốc gia. 1.1.1.1. Khu chế xuất - 12 - KCX lμ thuật ngữ có nguồn gốc tiếng Anh lμ “Export Processing Zone”. Thông th−ờng nội hμm của khái niệm nμy th−ờng thay đổi tùy theo thời gian vμ không gian cụ thể. Cho đến nay các nhμ kinh tế học còn nhiều ý kiến khác nhau về khái niệm KCX. Tuy không có sự nhất trí nhau về định nghĩa KCX, nh−ng số đặc điểm chung đối với KCX đã đ−ợc thống nhất: - Sản phẩm nhất loạt xuất khẩu; - Đ−ợc giảm hoặc miễn một số loại thuế; - Thủ tục đơn giản. Tại Việt Nam, KCX th−ờng đ−ợc hiểu theo nghĩa hẹp, theo đó, KCX lμ một khu vực công nghiệp tập trung sản xuất hμng hoá xuất khẩu vμ thực hiện các dịch vụ liên quan đến sản xuất hμng xuất khẩu. KCX lμ khu khép kín, có ranh giới địa lý đ−ợc xác định trong quyết định thμnh lập KCX. KCX đ−ợc h−ởng một quy chế quản lý riêng quy định tại Quy chế KCN, KCX, KCN cao (Nghị định 36/CP ngμy 24/4/1997 của Thủ t−ớng Chính phủ về việc ban hμnh Quy chế KCN, KCX, KCN cao). Nh− vậy, về cơ bản KCX lμ khu kinh tế tự do. ở đó, các xí nghiệp công nghiệp đ−ợc tổ chức ra để chuyên sản xuất hμng xuất khẩu. Thông th−ờng, n−ớc chủ nhμ đứng ra xây dựng các cơ sở hạ tầng của KCX, xây dựng công trình sản xuất vμ phục vụ đời sống ở đây, sau đó kêu gọi các nhμ đầu t− n−ớc ngoμi mang vốn, thiết bị, nguyên vật liệu từ n−ớc ngoμi vμo vμ thuê nhân công của n−ớc chủ nhμ tổ chức thμnh lập KCX, tiến hμnh sản xuất hμng hoá để bán trên thị tr−ờng thế giới. Các mặt hμng d−ới dạng máy móc, thiết bị, nguyên liệu nhập khẩu vμo KCX vμ hμng hoá xuất khẩu từ KCX ra thị tr−ờng thế giới đều đ−ợc miễn thuế. Tuy nhiên, ở một số KCX, cũng có hoạt động kinh doanh mua bán lại công nghệ, máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu trong nội bộ KCX hoặc giữa các KCX với nhau vμ việc bán hμng hoá do KCX sản xuất ra trên thị tr−ờng n−ớc chủ nhμ. Chính vì vậy, nó đ−ợc gọi lμ khu chế biến xuất khẩu (hay còn gọi lμ KCX). Tuy nhiên, còn có một số tên gọi khác nh−: Khu mậu dịch tự do (Malaysia), đặc khu kinh tế (Trung Quốc), KCX tự do (Hμn Quốc)... Mặc dù cách gọi tên cụ thể lμ rất - 13 - khác nhau, nh−ng nhìn chung ở các khu vực nμy chủ yếu lμ các hoạt động sản xuất vμ chế biến còn hoạt động mua bán thì rất ít hoặc không thấy. Luật đầu t− đ−ợc Quốc hội thông qua ngμy 29 tháng 11 năm 2005 đã hiệu chỉnh lại khái niệm về KCX nh− sau: KCX lμ KCN chuyên sản xuất hμng xuất khẩu vμ hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định, đ−ợc thμnh lập theo quy định của Chính phủ . 1.1.1.2. Khu công nghiệp Hình thức đầu t− vμo KCN còn gọi lμ KCN tập trung xuất hiện tại Việt Nam sau khi Chính phủ cho phép thực hiện đầu t− theo hình thức KCX. Đây lμ khu vực tập trung những nhμ đầu t− vμo các ngμnh công nghiệp mμ Nhμ n−ớc cần khuyến khích, −u đãi. Tại đây, Chính phủ n−ớc sở tại sẽ dμnh cho các nhμ đầu t− những −u đãi cao về thuế, về các biện pháp đối xử phi thuế quan, về quyền chuyển lợi nhuận ra n−ớc ngoμi, để họ đ−a công nghệ vμo rồi tiến tới chuyển giao công nghệ cho n−ớc chủ nhμ. KCN lμ một lãnh địa đ−ợc phân chia vμ phát triển có hệ thống theo một kế hoạch tổng thể nhằm cung ứng các thiết bị kỹ thuật cần thiết, cơ sở hạ tầng, ph−ơng tiện công cộng phù hợp với sự phát triển của một liên hiệp các ngμnh công nghiệp nhằm đạt hiệu quả cao trong sản xuất công nghiệp vμ kinh doanh. Tại Việt Nam, Điều 2: “Quy chế KCN, KCX, khu công nghệ cao”, đ−ợc Chính phủ ban hμnh năm 1997 có quy định: KCN lμ khu tập trung các doanh nghiệp công nghiệp, chuyên sản xuất hμng công nghiệp vμ thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, không có dân c− sinh sống, do Chính phủ hoặc Thủ t−ớng Chính phủ quyết định thμnh lập. Trong KCN có thể có doanh nghiệp chế xuất. Luật đầu t− đ−ợc Quốc hội thông qua ngμy 29 tháng 11 năm 2005 đã hiệu chỉnh lại khái niệm về KCN nh− sau: - 14 - KCN lμ khu chuyên sản xuất hμng hμng công nghiệp, vμ thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, đ−ợc thμnh lập theo quy định của Chính phủ “. 1.1.1.3. Khu công nghệ cao Khu công nghệ cao ra đời với nhiều tên gọi khác nhau nh−: trung tâm công nghệ, trung tâm khoa học, thμnh phố khoa học, khu phát triển công nghiệp, công nghệ cao ... Đây lμ một loại hình KCN mới đ−ợc hình thμnh ở một số n−ớc trong khu vực Châu á nh−: Nhật Bản, Đμi Loan, Singapore, Hμn Quốc Mục đích vμ ý nghĩa chung của loại hình nμy lμ trên cơ sở một hạt nhân nμo đó, ng−ời ta huy động vμo khu nμy các tr−ờng Đại học công nghiệp, các trung tâm nghiên cứu để thực hiện việc nghiên cứu ứng dụng các sản phẩm mới, các tính năng tác dụng mới của sản phẩm. Các trung tâm nghiên cứu nμy sau khi đã sáng chế ra các đề tμi mới thì đ−ợc ứng dụng ngay vμo cuộc sống bởi các nhμ máy xí nghiệp của họ đặt ngay trong khu vực nμy. Nghiên cứu vμ ứng dụng lμ một thể hữu cơ, tại đây chỉ có những ngμnh kỹ thuật cao nh−: vi tính (phần cứng vμ phần mềm), điện tử các loại (loại cao cấp nh− vô tuyến Plasma), thiết bị viễn thông (nghiên cứu vμ sản xuất các loại thiết bị viễn thông, cáp quang vμ loại máy điện thoại nghe vμ nhìn). Đây lμ nơi đ−ợc Chính phủ n−ớc sở tại dμnh rất nhiều điều kiện −u đãi để khuyến khích các nhμ đầu t−, các nhμ khoa học vμo lμm việc vμ nghiên cứu, ứng dụng vμ cho ra đời các sản phẩm có hμm l−ợng khoa học công nghệ cao. Khu công nghệ cao lμ khu tập trung các doanh nghiệp công nghiệp kỹ thuật cao vμ các đơn vị hoạt động phục vụ cho phát triển công nghệ cao, gồm nghiên cứu triển khai khoa học công nghệ, đμo tạo vμ các dịch vụ có liên quan, có ranh giới địa lý xác định, không có dân c− sinh sống, đ−ợc h−ởng một chế độ −u tiên nhất định, do Chính phủ hoặc Thủ t−ớng Chính phủ quyết định thμnh lập. Nghị định số 99/2003/NĐ - CP, ngμy 28 tháng 8 năm 2003 của Chính phủ về ban hμnh Quy chế khu công nghệ cao đã xác định : - 15 - Khu công nghệ cao lμ khu kinh tế kỹ thuật đa chức năng, có ranh giới xác định do Thủ t−ớng chính phủ quyết định thμnh lập, nhằm nghiên cứu, phát triển vμ ứng dụng công nghệ cao, −ơm tạo doanh nghiệp công nghệ cao, đμo tạo nhân lực công nghệ cao vμ sản xuất kinh doanh sản phẩm công nghệ cao. Trong khu công nghệ cao có thể có KCX, khu ngoại quan, khu bảo thuế vμ khu nhμ ở Liên quan đến khái niệm KCNC, gần đây có thêm khái niệm Khu sản xuất công nghệ cao: trên cơ sở KCN, KCX có năng lực vμ điều kiện chuyển hoá thμnh. 1.1.1.4. KCN sinh thái Gần đây, do những bức xúc về tình trạng ô nhiễm môi tr−ờng mμ một phần không nhỏ do phát triển công nghiệp gây ra nên ng−ời ta quan tâm hơn đến sinh thái công nghiệp vμ khái niệm KCN sinh thái ra đời. Mục đích của KCN sinh thái nhằm xây dựng một hệ công nghiệp gồm nhiều nhμ máy hoạt động độc lập nh−ng kết hợp với nhau một cách tự nguyện, hình thμnh quan hệ cộng sinh giữa các nhμ máy với nhau vμ với môi tr−ờng. Nh− vậy, các nhμ máy trong KCN sinh thái cố gắng đạt đ−ợc những lợi ích kinh tế, hiệu quả bảo vệ môi tr−ờng chung thông qua việc quản lý hiệu quả năng l−ợng, n−ớc vμ nguyên liệu sử dụng. Theo nghiên cứu của tr−ờng Đại học Cornell, một KCN sinh thái phải bao gồm các nhμ máy cộng tác với nhau trên cơ sở phối hợp: - Trao đổi các loại sản phẩm phụ; - Tái sinh, tái chế, tái sử dụng sản phẩm phụ tại nhμ máy, với các nhμ máy khác vμ theo h−ớng bảo toμn tμi nguyên thiên nhiên; - Các nhμ máy phấn đấu sản xuất sản phẩm thân thiện với môi tr−ờng (sản phẩm sạch); - Xử lý chất thải tập trung; - Các loại hình công nghiệp phát triển trong KCN đ−ợc quy hoạch theo định h−ớng bảo vệ môi tr−ờng của KCN sinh thái; - 16 - - Kết hợp giữa phát triển công nghiệp với các khu vực lân cận (vùng nông nghiệp, khu dân c−,...) trong chu trình trao đổi vật chất (nguyên liệu, sản phẩm, phế phẩm, chất thải). Khi xây dựng KCN sinh thái cần đạt các yêu cầu: - Sự t−ơng thích về loại hình công nghiệp theo nhu cầu nguyên vật liệu- năng l−ợng với sản phẩm - phế phẩm - chất thải tạo thμnh. - Sự t−ơng thích về quy mô. Các nhμ máy phải có quy mô sao cho có thể thực hiện trao đổi vật chất theo nhu cầu sản xuất của từng nhμ máy, nhờ đó giảm đ−ợc chi phí vận chuyển, chi phí giao dịch, tăng chất l−ợng của vật liệu trao đổi. - Giảm khoảng cách (vật lý) giữa các nhμ máy. Giảm khoảng cách giữa các nhμ máy sẽ giúp hạn chế thất thoát nguyên vật liệu trong quá trình trao đổi, giảm chi phí vận chuyển vμ chi phí vận hμnh đồng thời dễ dμng hơn trong việc truyền đạt vμ trao đổi thông tin. Do giới hạn của đề tμi nghiên cứu, xin không đề cập đến các khái niệm, đặc khu kinh tế, khu kinh tế mở; do những điểm t−ơng đồng giữa KCX vμ KCN nên trong luận văn xin đ−ợc sử dụng cụm từ KCN đại diện cho cả hai loại hình nμy. 1.1.2. Đặc điểm cơ bản của KCN ở Việt Nam vμ phân loại các KCN ở Việt Nam 1.1.2.1. Đặc điểm cơ bản của KCN ở Việt Nam KCN lμ một tổ chức không gian lãnh thổ công nghiệp luôn gắn liền phát triển công nghiệp với xây dựng cơ sở hạ tầng vμ hình thμnh mạng l−ới đô thị, phân bố dân c− hợp lý. KCN có những đặc điểm chính sau đây: KCN có chính sách kinh tế đặc thù, −u đãi, nhằm thu hút vốn đầu t− n−ớc ngoμi, tạo môi tr−ờng đầu t− thuận lợi, hấp dẫn cho phép các nhμ đầu t− n−ớc ngoμi sử dụng những phạm vi đất đai nhất định trong khu để thμnh lập các nhμ máy, xí nghiệp, các cơ sở kinh tế, dịch vụ với những −u đãi về thủ tục xin phép vμ thuê đất (giảm hoặc miễn thuế). ở các n−ớc, Chính phủ th−ờng bỏ vốn xây dựng cơ sở hạ tầng nh− san lấp mặt bằng, lμm đ−ờng giao thông... Tại Việt Nam, Nhμ n−ớc không có đủ vốn đầu t− xây - 17 - dựng cơ sở hạ tầng, vì vậy, việc đầu t− xây dựng cơ sở hạ tầng KCN đ−ợc hiểu lμ tiến hμnh kêu gọi vốn đầu t− n−ớc ngoμi vμ cá nhân trong n−ớc. KCN có vị trí địa lý xác định nh−ng không hoμn toμn lμ một v−ơng quốc nhỏ trong một v−ơng quốc nh− KCX. Các chế độ quản lý hμnh chính, các quy định liên quan đến việc ra, vμo KCN vμ quan hệ với doanh nghiệp bên ngoμi sẽ rộng rãi hơn. Hoạt động trong KCN sẽ lμ các tổ chức pháp nhân, các cá nhân trong vμ ngoμi n−ớc tiến hμnh theo các điều kiện bình đẳng. KCN lμ mô hình tổng hợp phát triển kinh tế với nhiều thμnh phần vμ nhiều hình thức sở hữu khác nhau cùng tồn tại song song: doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoμi d−ới các hình thức hợp đồng, hợp tác kinh doanh, doanh nghiệp 100% vốn n−ớc ngoμi, doanh nghiệp liên doanh vμ cả doanh nghiệp 100% vốn trong n−ớc. Ra đời cùng với loại hình KCX, KCN cũng sớm gặt hái đ−ợc nhiều thμnh công ở các quốc gia khác nhau, đặc biệt lμ các n−ớc đang phát triển. 1.1.2.2. Phân loại các KCN ở Việt Nam hiện nay Mặc dù có những đặc điểm chung, những KCN còn có những nét đặc thù thể hiện tính đa dạng của nó, một cách tổng quát có thể chia KCN thμnh 4 loại: Một lμ: các KCN đ−ợc thμnh lập trên khuôn viên đã có một số doanh nghiệp công nghiệp đang hoạt động, KCN Tân Tạo, Bình Chiểu (TP Hồ Chí Minh) ... nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển KCN theo đúng quy hoạch mới, đồng thời tạo hạ tầng kỹ thuật phục vụ tốt việc phát triển KCN, có điều kiện xử lý chất thải công nghiệp. Hai lμ: các KCN đ−ợc hình thμnh nhằm đáp ứng yêu cầu cho việc di dời các nhμ máy, xí nghiệp đang ở trong nội thμnh các đô thị lớn, do nhu cầu chỉnh trang đô thị vμ bảo vệ môi tr−ờng, môi sinh mμ phải chuyển vμo KCN. Việc mở rộng các cơ sở, đổi mới công nghệ khó thực hiện do không còn diện tích đất vμ xử lý hạ tầng, bảo vệ môi tr−ờng tốn kém, không phù hợp với mô hình đô thị hiện đại, do đó việc hình thμnh các KCN phục vụ nhu cầu di dời các cơ sở sản xuất lμ yêu cầu khách quan, cấp thiết. Ba lμ: các KCN hiện đại vμ có quy mô lớn, xây dựng mới. Các KCN thuộc loại nμy do các công ty n−ớc ngoμi đầu t− xây dựng vμ phát triển hạ tầng theo Luật Đầu t− - 18 - n−ớc ngoμi tại Việt Nam, nh− KCN Hải Phòng - Nomura, KCN Việt Nam - Singapore, KCN Long Bình - Amata,... Nhìn chung các KCN nμy có tốc độ xây dựng hạ tầng t−ơng đối nhanh, chất l−ợng hạ tầng đạt tiêu chuẩn quốc tế, hệ thống xử lý chất thải công nghiệp tiên tiến, đồng bộ vμ một số khu vực có nhμ máy phát điện riêng, tạo điều kiện hấp dẫn các nhμ đầu t− trong vμ ngoμi n−ớc muốn lμm ăn lâu dμi tại Việt Nam, có khả năng tμi chính, công nghệ tiên tiến cần KCN đạt tiêu chuẩn quốc tế. Bốn lμ: Các KCN có quy mô nhỏ gắn liền với nguồn nguyên liệu nông, lâm, thủy sản đ−ợc hình thμnh ở một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, Đồng bằng Trung du Bắc Bộ vμ Duyên hải miền Trung. Quá trình phát triển kinh tế nói chung vμ công nghiệp nói riêng trong thế kỷ 21 đặt ra những yêu cầu mới, nhiệm vụ mới, tạo những đặc tr−ng mới cho bộ mặt các KCN. Cách phân loại đa dạng theo quy mô, tính năng, sự hiện đại của hạ tầng nh− trên sẽ phục vụ cho việc tạo ra những thông tin phong phú, hữu ích cho các cấp quản lý vμ hoạch định chính sách. Việc phân loại cũng tạo cơ hội cho các nhμ đầu t− nhanh chóng tiếp cận đ−ợc thông tin cần thiết, phù hợp với nhu cầu của mình. 1.2. Phát triển các KCN mô hình công nghiệp hóa thμnh công của nhiều nền kinh tế trên thế giới 1.2.1. Phát triển KCN từ lý luận đến thực tiễn Công nghiệp hóa, hiện đại hóa để phát triển lực l−ợng sản xuất, chuyển từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn lμ vấn đề có tính quy luật chung của nhiều n−ớc trên thế giới. Với xu thế toμn cầu hóa kinh tế, mỗi sản phẩm trên thị tr−ờng không còn lμ sản phẩm riêng của từng n−ớc, nó lμ sự kết tinh chung của tri thức mang tính nhân loại. Đảng ta đã lựa chọn con đ−ờng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, khai thác triệt để những thuận lợi, kết quả của cuộc cách mạng khoa học công nghệ, đi tắt, đón đầu bằng nhiều ph−ơng cách, trong đó, phát triển KCN, KCX lμ một lựa chọn đã đ−ợc thực tế phát triển thời gian qua kiểm nghiệm lμ hết sức đúng đắn. N−ớc ta lμ một n−ớc nông nghiệp với hơn 80% dân số lμm nghề nông. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa lμ quá trình phân công lại lao động cho phép chúng ta khai - 19 - thác tốt nhất tμi nguyên, nguồn lực con ng−ời vμ những lợi thế hiện có, nâng cao sức cạnh tranh vμ đẩy nhanh tốc độ phát triển chung của nền kinh tế. Phân tích lý luận tái sản xuất của Mark, mô hình Harrod - Domar vμ lý thuyết “cất cánh" qua tác phẩm "những giai đoạn tăng tr−ởng kinh tế” của Rostow đi đến kết luận rằng: Đầu t− lμ động lực, lμ yếu tố cơ bản của tăng tr−ởng kinh tế. Mμ KCN lμ một hình thức thu hút đầu t− do đó nó cũng lμ một yếu tố của tăng tr−ởng. ở các địa ph−ơng Vùng KTTĐPN tr−ớc 1975 đã có một KCN “Khu Kỹ nghệ Biên Hòa” đ−ợc thμnh lập năm 1963 vμ đến 1975 đã có gần 100 nhμ máy đ−ợc xây dựng vμ đi vμo hoạt động. Sau giải phóng miền Nam, Khu Kỹ nghệ Biên hòa đ−ợc đổi tên thμnh KCN Biên Hòa. Tuy nhiên, do điều kiện kinh tế n−ớc ta lúc đó còn nhiều khó khăn nên KCN nμy không đ−ợc quan tâm đúng mức ngμy cμng xuống cấp. Đến năm 1990, cùng với sự mở cửa của nền kinh tế, Công ty phát triển KCN Biên Hòa đ−ợc thμnh lập để quản lý, khai thác KCN nμy. Năm 1991, KCX đầu tiên ở Việt Nam đ−ợc thμnh lập lμ KCN Tân Thuận, Tp. HCM. Từ đó đến nay, các KCN đ−ợc thμnh lập ngμy cμng nhiều, tốc độ phát triển công nghiệp, những đóng góp của ngμnh công nghiệp, xây dựng trong GDP các địa ph−ơng ngμy cμng tăng, chiếm tỷ trọng lớn trong GDP các địa ph−ơng. Từ lý luận vμ thực tiễn cho thấy, việc phát triển KCN lμ nhân tố quan trọng cho tăng tr−ởng kinh tế. Lμ nơi tập trung các xí nghiệp sản xuất, chế biến công nghiệp nhằm thu hút vốn đầu t− n−ớc ngoμi vμ trong n−ớc; đ−a nhanh kỹ thuật mới vμo sản xuất, thúc đẩy tiến bộ khoa học công nghệ; xây dựng các ngμnh công nghiệp mũi nhọn, nâng cao vị trí chủ đạo của ._.công nghiệp trong nền kinh tế, bảo đảm tốc độ tăng tr−ởng bền vững; phát triển công nghiệp nông lâm hải sản, hỗ trợ các ngμnh nμy trong việc hoạch định chính sách, đảm bảo ổn định thị tr−ờng xuất khẩu; phân bố lại các khu vực sản xuất vμ sinh hoạt, thực hiện đô thị hoá nông thôn; chuyển dời các cơ sở sản xuất từ nội đô ra ngoại vi vμo khu quy hoạch sản xuất dμi hạn, không lμm ảnh h−ởng đến sự phát triển của đô thị, cải tạo môi tr−ờng sống cho dân c− đô thị; tạo nhiều việc lμm cho dân c− thμnh thị vμ nông thôn. - 20 - 1.2.2. Kinh nghiệm từ mô hình thμnh công của một số n−ớc 1.2.2.1. KCX ở Đμi Loan KCX Cao Hùng lμ KCX đầu tiên đ−ợc thμnh lập với diện tích 66 ha tiếp theo lμ KCX Nam Tử, 90 ha, KCX Đμi Trung nhỏ nhất với diện tích 23,5 ha. Tuy nhiên, do khí hậu ở khu vực nμy tốt nên KCX Đμi Trung đ−ợc bố trí các ngμnh hμng cao cấp tinh vi, còn 2 khu kia sắp xếp lμm KCN tổng hợp. Trong các KCX có 25 ngμnh công nghiệp khác nhau nh− đồ điện vμ điện tử cao cấp, dụng cụ quang học, hμng kim khí, hóa học, in ấn, dụng cụ văn phòng. Sau nμy, một số mặt hμng nh− mỹ phẩm, dụng cụ y học, đồ dùng dạy học, đồ cao su đã bị loại bỏ. KCX ở Đμi Loan đã th−c hiện xuất sắc sứ mạng sản xuất hμng xuất khẩu. Những năm 1967- 1968 còn phải nhập siêu thì thời gian ngắn sau đó luôn xuất siêu, năm 1989, lũy kế kim ngạch xuất khẩu lμ 28,488 tỷ USD, nhập khẩu lμ 15,567 tỷ USD. Thị tr−ờng của KCX gồm 140 n−ớc ở khắp các châu lục. Các KCX đã tạo việc lμm cho số lớn ng−ời lao động, năm 1967 mới thu hút 1.600 ng−ời thì đến năm 1986, con số nμy đã đạt 90.000 ng−ời. KCX của Đμi Loan đã sản xuất đ−ợc nhiều mặt hμng cao cấp nh− mạng ra-đa dùng trong hệ thống ra-đa lμ sản phẩm yêu cầu có trình độ kỹ thuật cao; tấm bảo ôn dùng trong ngμnh luyện thép. KCX ở Đμi Loan đã có nhiều đóng góp về thu hút đầu t−, cân bằng mậu dịch đối ngoại, đẩy mạnh xuất khẩu, tạo công ăn việc lμm. Đối với các n−ớc đang phát triển, trong thời kỳ đầu phát triển kinh tế, thμnh lập KCX sẽ tạo đ−ợc thuận lợi lμ quyền lực đ−ợc tập trung, thủ tục giản đơn, tạo môi tr−ờng tốt để thu hút vốn đầu t−. 1.2.2.2. Kinh nghiệm của Thái Lan Khác với mô hình của Đμi Loan, KCN của Thái Lan không nằm tách biệt mμ lμ một bộ phận nằm trong KCN tập trung. Các KCN của Thái Lan đang xây dựng có diện tích khoảng từ 70 ha đến trên 1.000 ha, phổ biến từ 150 đến 250 ha. Thái Lan đã sớm hình thμnh Ban quản lý các KCN Thái Lan – IAET. Đây lμ một doanh nghiệp nhμ n−ớc trực thuộc Bộ Công nghiệp Thái Lan, đ−ợc thμnh lập năm 1962. IEAT không nặng về chức năng quản lý nhμ n−ớc: cấp giấy phép; thống kê tình hình hoạt động nh− các Ban quản lý các KCN của Việt Nam mμ giữ vai trò quan trọng - 21 - trong việc phát triển công nghiệp lẫn bảo vệ môi tr−ờng. IEAT phục vụ tốt cho các khách hμng muốn đầu t− vμo KCN. Tiết kiệm thời gian cho khách hμng bằng cách cung cấp các thông tin cần thiết nh−: giới thiệu mạng l−ới KCN, ngμnh nghề khuyến khích đầu t−, vị trí các KCN, các ngμnh nghề đ−ợc −u đãi. Các thủ tục giấy tờ thực hiện sau một ngμy đ−ợc h−ớng dẫn vμ lμm thủ tục, một tuần sau, họ đ−ợc nhận giấy phép đầu t− để bắt tay vμo việc xây dựng nhμ x−ởng. Mặc dù có cơ chế Một cửa nh−ng nếu để khách hμng chờ đợi lâu cũng có nghĩa lμ nhiều cửa, nên việc xây dựng cơ chế Một cửa nhằm mục đích phục vụ cho khách hμng nhanh chóng, kịp thời để tiết kiệm thời gian cho nhμ đầu t−. Với mục tiêu lấp đầy KCN vμ phát triển công nghiệp đồng đều trong cả n−ớc, Thái Lan áp dụng các chính sách −u đãi tμi chính khác biệt để khuyến khích đầu t− vμo những vùng xa trung tâm Thμnh phố, ở vùng sâu, vùng xa của đất n−ớc. Khi thμnh lập KCN phải có thiết kế xây dựng hệ thống xử lý n−ớc thải vμ đ−ợc cơ quan có thẩm quyền về môi tr−ờng xem xét vμ phê duyệt. Mọi chất thải phải đ−ợc xử lý vμ nhμ đầu t− phải chi trả cho chi phí xử lý chất thải. Thái Lan đ−a ra nguyên tắc công bằng: Ng−ời gây ô nhiễm môi tr−ờng phải đền bù thiệt hại. Những cố gắng trong phát triển các KCN của Thái Lan nh− trên đã đ−ợc đền bù xứng đáng. Năm 1960, Thái Lan lμ n−ớc nông nghiệp chiếm 38% GDP vμ 28,2% lao động toμn xã hội, con số t−ơng ứng của công nghiệp lμ 13% vμ 4%, GDP 94USD/ng−ời. Qua 3 thập kỷ công nghiệp hoá, năm 1994, công nghiệp đã lên ngôi với 34% GDP vμ nông nghiệp chỉ còn 10%, 70% giá trị xuất khẩu do các ngμnh công nghiệp đảm nhận, thu nhập GDP bình quân đầu ng−ời năm 1995 đạt 2.600 USD. 1.3. Các nhân tố ảnh h−ởng đến việc hình thμnh vμ các chỉ tiêu đánh giá khả năng phát triển của các KCN 1.3.1. Các nhân tố ảnh h−ởng đến việc hình thμnh các KCN 1.3.1.1. Điều kiện tự nhiên vμ vị trí địa lý - 22 - KCN phải đ−ợc xây dựng ở vị trí địa lý thuận lợi, đảm bảo cho giao l−u hμng hoá giữa KCN với thị tr−ờng quốc tế vμ các vùng còn lại trong n−ớc. Đây lμ một trong những điều kiện cần thiết đối với sự thμnh công của bất kỳ KCN nμo để đảm bảo cho việc vận chuyển hμng hoá vμ nguyên liệu ra vμo các KCN đ−ợc nhanh chóng vμ thuận tiện nhất nhằm giảm chi phí l−u thông vμ tăng khả năng cạnh tranh của hμng hoá sản xuất ra. Tuy nhiên, các KCN không nhất thiết xây dựng ở gần các khu vực đô thị, gần các trung tâm văn hoá - xã hội... khi KCN mọc lên thì tất yếu nơi đó, các dịch vụ xã hội sẽ xuất hiện theo. Ngoμi ra, về khí hậu, thời tiết, nhiệt độ, sông, hồ... cũng cần phải l−u tâm để tránh gây khó khăn cho quá trình xây dựng vμ hoạt động sau nμy. 1.3.1.2. Cơ chế chính sách Nơi dự kiến xây dựng KCN phải có sự ổn định về chính trị, an ninh vμ trật tự xã hội để bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ, bảo vệ quyền lợi vμ lợi ích hợp pháp cho các chủ thể tham gia kinh doanh vμ đầu t−. Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy, các nhμ đầu t− n−ớc ngoμi nhiều khi không coi những −u đãi về kinh tế lμ quan trọng hμng đầu, mμ cái chính lμ sự ổn định về chính trị, xã hội của n−ớc tiếp nhận đầu t−. Chủ tr−ơng chính sách đóng vai trò quan trọng đối với sự thμnh công hay thất bại của việc phát triển KCN, vì nếu có chính sách −u đãi thì các nhμ đầu t− sẽ giảm đ−ợc chi phí sản xuất vμ tăng lợi nhuận kinh doanh gây nên sự hấp dẫn cho các nhμ đầu t−. Sự v−ợt trội của Bình D−ơng trong thu hút đầu t− n−ớc ngoμi cũng nhờ có những −u đãi (đôi khi v−ợt quá quy định). Do đó chính sách đầu t− có mối liên hệ chặt chẽ với việc thu hút đầu t− vμo KCN. Các chính sách −u đãi nh−: miễn giảm thuế; không hạn chế việc chuyển vốn vμ lợi nhuận của các nhμ đầu t− ra n−ớc ngoμi; xác định rõ quyền sử dụng đất của các nhμ đầu t−... sẽ hấp dẫn các nhμ đầu t−. Đồng thời, phải có quy chế hoạt động của KCN rõ rμng, cụ thể vμ ổn định. Có nh− vậy, các nhμ đầu t− mới an tâm đầu t− vμo KCN vμ n−ớc chủ nhμ mới có thể quản lý tốt đ−ợc hoạt động của các doanh nghiệp trong KCN. - 23 - Chính sách kinh tế vĩ mô cũng ảnh h−ởng không nhỏ đến sự thμnh công của KCN. Đó lμ các chính sách về: đầu t−, th−ơng mại, lao động, ngoại hối vμ các chính sách khác. 1.3.1.3. Cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội của vùng Về điều kiện kinh tế, các KCN phải nằm trong khu vực có chính sách −u tiên của Nhμ n−ớc, đặc biệt lμ trong các khu vực lμm đòn bẩy phát triển kinh tế của cả n−ớc. Những khu vực nμy có thể đ−ợc Nhμ n−ớc hỗ trợ trong quá trình xây dựng cơ sở hạ tầng, các công trình phục vụ chung nh−ng có lợi cho cả KCN nh−: nâng cấp sân bay, mở rộng cảng biển, cải tạo vμ nâng cấp đ−ờng bộ, đ−ờng sắt...vμ đ−ợc các Bộ, các ngμnh tạo điều kiện thuận lợi vμ giúp đỡ trong việc xây dựng các công trình cung cấp điện, n−ớc, thông tin liên lạc... Không phải tự nhiên mμ các địa ph−ơng nh− Tp. HCM, Đồng Nai, Bμ Rịa – Vũng Tμu lại thu hút đ−ợc số l−ợng lớn các nhμ đầu t− về đây, chính cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội thuận lợi của các địa ph−ơng nμy lμ một trong những lý do cơ bản hấp dẫn các nhμ đầu t−. KCN lμ nơi không có dân c− sinh sống. Điều đó cho thấy tầm quan trọng của các khu đô thị, các thμnh phố lân cận, nơi cung cấp đủ nguồn lao động về số l−ợng vμ chất l−ợng. Ng−ời lao động phải có đủ trình độ cần thiết để tiếp thu công nghệ, kỹ thuật hiện đại. Đây lμ yếu tố hỗ trợ rất hiệu quả cho hoạt động của KCN. Đối với các nhμ đầu t−, vấn đề cũng rất đ−ợc quan tâm lμ nguồn nguyên liệu sẵn có ở địa ph−ơng có đủ cung cấp th−ờng xuyên cho các doanh nghiệp, địa chất khu vực KCN phải đảm bảo khả năng để xây dựng các xí nghiệp, các công trình phục vụ sản xuất công nghiệp. 1.3.1.4. Vấn đề giải phóng mặt bằng vμ giá thuê đất Một yếu tố nữa cũng có ảnh h−ởng lμ trong việc giải phóng mặt bằng quy hoạch ngoμi việc cần giải phóng nhanh mặt bằng mμ cần phải l−u ý đến khả năng đền bù không quá cao để tránh việc đẩy giá đất lên cao lμm kém đi tính hấp dẫn đối với nhμ đầu t−. - 24 - Giá thuê đất phải đ−ợc cân đối với khung giá đất ở các địa ph−ơng lân cận vμ của khu vực sao cho thật sự hợp lý, có sức cạnh tranh cao. Phải có những −u đãi cần thiết để thu hút những mặt hμng có hμm l−ợng chất xám, sức cạnh tranh cao, tiềm năng lớn, nếu cần thiết có thể giảm, miễn tiền thuê đất trong một số năm. 1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng khai thác các KCN 1.3.2.1. Tỉ lệ diện tích đ−ợc lấp đầy Chỉ tiêu nμy đánh giá hiệu quả khai thác về việc sử dụng mặt bằng các KCN Diện tích đã cho thuê % Diện tích lấp đầy = Tổng diện tích KCN *100% Chỉ tiêu nμy đ−ợc đ−a ra nhằm xác định tính hiệu quả của việc khai thác vμ sử dụng đất có ích trên tổng diện tích đất đ−ợc cấp phép theo dự án của KCN. Đồng thời qua đó có thể so sánh đ−ợc thμnh công trong việc khai thác sử dụng diện tích đất giữa các KCN với nhau. 1.3.2.2. Số dự án đầu t−, tổng số vốn đầu t− Chỉ tiêu số dự án đầu t− chỉ ra số dự án đ−ợc đầu t− vμo từng KCN vμ khả năng thu hút các nhμ đầu t− đồng thời nó còn dùng để so sánh hiệu quả khai thác giữa các KCN với nhau. Bên cạnh đó, chỉ tiêu tổng số vốn đầu t− dùng để xác định tổng số vốn đã đ−ợc các nhμ đầu t− cho từng KCN đồng thời qua đó cũng so sánh đ−ợc hiệu quả thu hút vốn đầu t− giữa các KCN với nhau. 1.3.2.3. Tỉ lệ vốn đầu t− trên một đơn vị diện tích đất KCN Tổng vốn đầu t− (tỷ đồng) Tỉ lệ VĐT (tỷ đồng/ha) = Tổng diện tích KCN (ha) Chỉ tiêu nμy đ−ợc dùng để đánh giá, so sánh hiệu quả thu hút vốn đầu t− trên một đơn vị diện tích giữa các KCN với nhau để từ đó chúng ta có thể đánh giá đ−ợc tính hấp dẫn thu hút vốn của các KCN một cách chính xác hơn. 1.3.2.4. Số lao động Chỉ tiêu nμy dùng để đánh giá khả năng thu hút lao động vμ giải quyết việc lμm giữa các KCN về số l−ợng lao động lμm việc tại KCN. Qua chỉ tiêu nμy, chúng ta có thể - 25 - thấy đ−ợc lợi ích của việc xây dựng các KCN trong việc giải quyết tình trạng thất nghiệp vμ lao động dôi d− ở các địa ph−ơng có KCN, góp phần xóa đói giảm nghèo. 1.3.2.5. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của các KCN - Về kinh tế – tμi chính: chỉ tiêu nμy đánh giá mức đóng góp của các KCN cho xuất khẩu, các khoản nộp vμo ngân sách. Chỉ tiêu nμy đánh giá khả năng vμ năng lực đóng góp của KCN vμo việc tăng tr−ởng kinh tế, tăng tr−ởng GDP. Qua chỉ tiêu nμy chúng ta có thể thấy đ−ợc ảnh h−ởng của KCN đối với việc tăng tr−ởng GDP vμ tăng tr−ởng kinh tế, từ đó có cách nhìn nhận đúng trong việc cần thiết phải đẩy nhanh quá trình xây dựng vμ khai thác sử dụng các KCN. - Về xã hội: chỉ tiêu nμy cho biết, ngoμi khả năng giải quyết việc lμm thì những vấn đề về xã hội, môi tr−ờng sống, sinh hoạt, giải trí... - Về công nghệ – môi tr−ờng: chỉ tiêu nμy cho biết các KCN đ−ợc quy hoạch ra sao, trình độ công nghệ hiện đại đến đâu, thiết kế hệ thống xử lý n−ớc thải nh− thế nμo. - Về cơ chế tổ chức quản lý: chỉ tiêu nμy đánh giá quyết tâm của các địa ph−ơng có KCN trong việc đổi mới cơ chế quản lý sao cho đạt hiệu quả nhất, hấp dẫn nhất cho nhμ đầu t−. - 26 - Tóm tắt ch−ơng 1 Hơn nửa thế kỷ, nhiều n−ớc trên Thế giới đã áp dụng nhiều mô hình kinh tế dạng KCN, KCX, Khu kinh tế tự do,... Trong giai đoạn đầu, mô hình kinh tế nμy giới hạn trong một khu vực đ−ợc xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, các doanh nghiệp đầu t− chủ yếu để gia công sản xuất hμng xuất khẩu, với cơ chế quản lý vμ các chính sách khuyến khích áp dụng đặc biệt khác với các doanh nghiệp bên ngoμi. Quá trình hoạt động, theo thời gian mô hình nμy biến đổi, các doanh nghiệp không chỉ sản xuất gia công hμng xuất khẩu, mμ hμng hóa do doanh nghiệp sản xuất ra còn đ−ợc tiêu thụ ở thị tr−ờng của n−ớc sở tại. KCN đ−ợc xem nh− một công cụ của chính sách kinh tế đối ngoại, một cửa ngõ thu hút vμ −u đãi của doanh nghiệp n−ớc ngoμi đến đây đầu t− sản xuất kinh doanh. Một số n−ớc Châu á thμnh công trong xây dựng KCN đóng góp vμo sự phát triển kinh tế quốc dân nh−: Đμi Loan,Thái Lan... Nhiều yếu tố có tác động ảnh h−ởng đến sự thμnh công của KCN, có yếu tố mang tính quyết định vμ thay đổi theo thời gian. Với sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ, bộ phận sản phẩm đ−ợc sản xuất tách rời ở các địa điểm, quốc gia khác nhau, do đó vị trí, địa điểm xây dựng KCN bớt quan trọng hơn. Hai yếu tố hiện đang chi phối đến sự thμnh công của KCN lμ vai trò các chính sách khuyến khích của Chính phủ vμ nguồn nhân lực của n−ớc sở tại. ở Việt Nam, tuy mới có 15 năm xây dựng vμ phát triển, loại hình KCN đã có những thμnh công nhất định. Sự thμnh công nμy đ−ợc đánh giá qua các chỉ tiêu: tỷ lệ diện tích lấp đầy, quy mô dự án đầu t−, số lao động vμ các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả nh− xuất khẩu, nộp ngân sách ảnh h−ởng đến việc hình thμnh các KCN có các yếu tố: vị trí địa lý, cơ chế chính sách, cơ sở hạ tầng, giải phóng mặt bằng. - 27 - ch−ơng 2 Thực trạng phát triển vμ vai trò của các kCN vùng kTTĐPN 2.1. Tổng quan về tình hình kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Theo Quyết định số 44/1998/QĐ-Ttg, ngμy 23 tháng 2 năm 1998 về phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010, vùng KTTĐPN lμ một tổng thể không gian kinh tế thống nhất gồm thμnh phố Hồ Chí Minh vμ các tỉnh Đồng Nai, Bμ Rịa - Vũng Tμu, Bình D−ơng. Quyết định 146/QĐ-TTg về ph−ơng h−ớng chủ yếu phát triển KT - XH của vùng KTTĐPN đến năm 2010 vμ tầm nhìn đến 2020, ban hμnh ngμy 13/08/2004 mở rộng vùng KTTĐPN thêm các tỉnh: Long An, Tây Ninh, Bình Ph−ớc. Gần đây nhất, Công văn số 4973/VPCP-ĐP ngμy 03/9/2005 của Văn phòng Chính phủ thông báo ý kiến của Thủ t−ớng Chính phủ bổ sung tỉnh Tiền Giang vμo Vùng KTTĐPN. Nh− vậy, hiện nay Vùng KTTĐPN gồm: Tp.HCM vμ các tỉnh: Đồng Nai, Bμ Rịa Vũng Tμu, Bình D−ơng, Long An, Tây Ninh, Bình Ph−ớc vμ Tiền Giang. Diện tích tự nhiên toμn Vùng khoảng 30.000 Km2, bằng 9,24% diện tích tự nhiên của cả n−ớc. Dân số năm 2005 khoảng 14,8 triệu ng−ời, bằng 17,8% dân số cả n−ớc. Tỷ lệ đô thị hóa của Vùng đạt 47,6% vμ bằng 1,78 lần trung bình của cả n−ớc. 2.1.1. Những kết quả đạt đ−ợc Vùng KTTĐPN bao gồm Tp. HCM vμ 7 tỉnh: Bμ Rịa - Vũng Tμu, Đồng Nai, Bình D−ơng, Bình Ph−ớc, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang với bán kính khoảng 70km từ tâm Tp. HCM. Vùng KTTĐPN nằm trên trục giao thông quan trọng của cả n−ớc, khu vực vμ quốc tế về đ−ờng biển có cụm cảng số 5 (Cái Mép, Thị Vải), về đ−ờng hμng không có sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất, trong t−ơng lai gần sân bay quốc tế Long Thμnh có quy mô lớn trong khu vực Đông Nam á, về đ−ờng bộ có trục đ−ờng Xuyên á chạy qua, lμ đầu mối giao thông, vμ giao l−u lớn của cả n−ớc. - 28 - Trong giai đoạn vừa qua, Vùng KTTĐPN đã có b−ớc phát triển nhanh, tốc độ tăng tr−ởng GDP bình quân giai đoạn 2001-2005 của vùng cao gấp hơn 1,15 lần so với mức bình quân chung của cả n−ớc. GDP bình quân đầu ng−ời cao gấp 2,4 lần so với trung bình của cả n−ớc. GDP toμn Vùng chiếm 1/3 GDP cả n−ớc. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch khá nhanh theo h−ớng phi nông nghiệp vμ sản xuất hμng hóa xuất khẩu. Năm 2005, tỷ trọng ngμnh nông nghiệp vμ thủy sản chỉ còn chiếm 7,6%, dịch vụ chiếm 34,8%, công nghiệp vμ xây dựng đã giữ vị trí chủ chốt với 57,6%. Kim ngạch xuất khẩu của toμn Vùng tăng bình quân 21,4%. Giai đoạn 2001- 2005, tổng kim ngạch xuất khẩu toμn Vùng đạt trên 70% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả n−ớc. Năm 2005, giá trị xuất khẩu đạt xấp xỉ 25 tỷ USD, chiếm 75% kim ngạch xuất khẩu của cả n−ớc. Môi tr−ờng đầu t− đ−ợc các tỉnh, thμnh phố tích cực cải thiện nên giai đoạn 2001-2005 toμn Vùng thu hút trên 50% vốn đầu t− n−ớc ngoμi của cả n−ớc. Công nghiệp toμn Vùng phát tiển nhanh nhờ vμo hoạt động có hiệu quả của các KCN, KCX. Hiện nay, toμn Vùng đã có 45 KCN, KCX đi vμo hoạt động, với tỷ lệ lấp đầy gần 67,5%, thu hút 1420 dự án đầu t− n−ớc ngoμi vμ trên 800 dự án trong n−ớc. Công nghiệp khai thác vμ chế biến dầu vμ sản phẩm khí lμ thế mạnh của Vùng vμ đã đóng góp một tỷ lệ lớn trong GDP cho toμn Vùng cũng nh− cả n−ớc. Bảng 2.1 Giá trị sản xuất công nghiệp Vùng KTTĐPN 2001-2005 (Đơn vị: tỷ đồng, giá 1994) Địa ph−ơng 2000 2005 Tăng tr−ởng 2001-2005 (%) Bμ Rịa – Vũng Tμu 29.063 49.101 10,6 Bình D−ơng 9.282 42.398 35,5 Bình Ph−ớc 497 1.691 27,7 Đồng Nai 17.949 42.474 18,8 Tp. Hồ Chí Minh 57599 110.901 14,0 Long An 2.689 6.653 19,8 Tây Ninh 1.577 3.862 19,6 Tiền Giang 1.178 2.890 19,7 Toμn vùng 120.375 259.971 16,6 Cả n−ớc 198.326 416.552 16,0 Nguồn: Vụ Quản lý KCN, KCX -Bộ Kế hoạch vμ Đầu t− - 29 - 2.1.2. Một số mô hình thμnh công 2.1.2.1. KCX Tân Thuận Tp. HCM KCX Tân Thuận với diện tích 300 ha, tổng vốn đầu t− cơ sở hạ tầng lμ 89 triệu USD sau 15 năm xây dựng, phát triển có mức tăng tr−ởng cao vμ toμn diện từ kim ngạch xuất khẩu đến mở rộng, ổn định thị tr−ờng, chất l−ợng sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế. Cơ cấu đầu t− đang chuyển từ công nghệ thâm dụng lao động sang công nghiệp có hμm l−ợng vốn vμ kỹ thuật cao. Đây thực sự lμ mô hình kinh tế h−ớng ngoại rất thμnh công ở Việt Nam. Nó có sức lan tỏa mạnh mẽ, sức lan tỏa không chỉ lμ sự nhân ra nhanh chóng mô hình KCX mμ nó còn góp phần hình thμnh các dự án mới khơi dậy tiềm năng phát triển của các khu vực lân cận. Những thμnh công của KCX Tân Thuận có thể tóm l−ợc lμ: - KCX Tân Thuận lμ một mô hình trong việc xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ vμ ngμy cμng hoμn thiện, góp phần phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng của địa ph−ơng. Mặc dù lμ KCX đầu tiên đ−ợc thμnh lập, nh−ng đến nay, cơ sở hạ tầng của KCX Tân Thuận vần lμ một trong các KCN, KCX có cơ sở hạ tầng đồng bộ vμ hoμn thiện nhất n−ớc. Toμn bộ 300 ha đất đã đ−ợc san lấp vμ có t−ờng rμo bao quanh, hệ thống giao thông trong khu gồm 22km đ−ờng tráng nhựa với hệ thống thoát n−ớc, hệ thống thu gom n−ớc thải, hệ thống cấp n−ớc, cấp điện vμ hệ thống cây xanh, thảm hoa đi kèm. Các công trình hỗ trợ nh− nhμ máy xử lý n−ớc thải, khu phân loại vμ vận chuyển rác, nhμ máy xử lý n−ớc dự phòngphòng khám đa khoa với các trang thiết bị hiện đại, công viên văn hóa, khu thể thao cho công nhân, khu kỹ túc xá nữđạt tiêu chuẩn. - KCX Tân Thuận lμ mô hình kinh tế có sức tích tụ tập trung vốn cao vμ hoạt động hiệu quả. Mặc dù đến cuối năm 2005, chỉ có 108/158 xí nghiệp đi vμo hoạt động, nh−ng KCX Tân Thuận đã tạo ra kim ngạch xuất khẩu lớn đạt 879 triệu USD năm 2004, đạt trên 1,1 tỷ USD năm 2005. - KCX Tân Thuận lμ nơi tiếp nhận công nghệ mới, tập trung những ngμnh nghề mới góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Tp. HCM theo h−ớng CNH, HĐH. Từ khi thμnh lập, KCX Tân Thuận đã thu hút các ngμnh công nghiệp chủ yếu sau: điện vμ điện - 30 - tử, cơ khí chính xác (33%), dệt sợi may mặc (30%), nhựa (8%), thực phẩm chế biến (5%)Trình độ công nghệ các doanh nghiệp đều thuộc loại tiên tiến, sản phẩm có khả năng cạnh tranh, hiện sản phẩm của KCX Tân Thuận đã đ−ợc xuất khẩu sang 43 n−ớc vμ vùng lãnh thổ. - KCX Tân Thuận lμ mô hình của sự phát triển bền vững các KCN, KCX ở Việt Nam. Ngay từ những năm đầu xây dựng vμ phát triển, KCX Tân Thuận rất quan tâm đến việc trồng cây xanh, bảo vệ môi tr−ờng sinh thái. Trạm tập trung rác thải công nghiệp vμ chất thải rắn đ−ợc đầu t− xây dựng kết hợp với Công ty môi tr−ờng đô thị Tp. HCM vận chuyển, xử lý đúng theo quy định. KCX Tân Thuận luôn nâng cao các dịch vụ phúc lợi cho công nhân, nhμ văn hóa, phòng khám đa khoa, khu vui chơi thể thao, ký túc xá, đ−ợc quan tâm vμ nâng cấp th−ờng xuyên. Đời sống vật chất, văn hóa của công nhân đ−ợc nâng cao cùng với mức thu nhập, tiền th−ởng giúp đời sống công nhân ổn định. 2.1.2.2. KCN Việt Nam- Singapore, Bình D−ơng (VSIP) VSIP đ−ợc khởi công xây dựng năm 1996 tại Thuận An, Bình D−ơng với quy mô 500 ha, tổng vốn đầu t− xây dựng qua 3 giai đoạn xấp xỉ 140 triệu USD. Từ khi khởi công xây dựng đến nay VSIP đã trở thμnh một trong những KCN dẫn đầu trong cả n−ớc về việc thu hút đầu t− n−ớc ngoμi, mặc dù trong quá trình phát triển KCN, chịu ảnh h−ởng không nhỏ bởi cuộc khủng hoảng tμi chính, tiền tệ của châu á. Tuy nhiên, đ−ợc xem lμ biểu t−ợng của hữu nghị vμ hợp tác, VSIP nhận đ−ợc sự hỗ trợ đặc biệt từ Chính phủ Việt Nam. Lợi thế cạnh tranh của VSIP lμ đ−ợc thμnh lập Ban quản lý riêng, Ban quản lý có thể t− vấn cho các nhμ đầu t−, thẩm định dự án, cấp giấy phép cho dự án đầu t− đến 40 triệu USD cũng nh− cấp giấy phép xuất nhập khẩuĐồng thời, Chính phủ cũng cho phép thμnh lập Hải quan VSIP để tiến hμnh các thủ tục hải quan, giúp các nhμ đầu t− rút ngắn đ−ợc nhiều thời gian Đây lμ cơ chế “một cửa” có hiệu quả vμ thuận lợi nhất cho khách hμng với phong cách hiện đại theo tiêu chuẩn quốc tế. - 31 - Vấn đề nhân lực cho VSIP cũng đ−ợc hai Chính phủ quan tâm: Trung tâm đμo tạo kỹ thuật Việt Nam – Singapore đ−ợc thμnh lập vμ quản lý bởi các cơ quan của Việt Nam, Singapore vμ VSIP. Với năng lực đμo tạo vμ cung ứng 500 công nhân có tay nghề hμng năm với đủ các chuyên ngμnh để cung ứng cho các khách hμng của VSIP nên doanh nghiệp đầu t− vμo VSIP rất an tâm về nguồn nhân lực với tay nghề bảo đảm. Với những −u đãi có đ−ợc trong 10 năm qua, đến nay VSIP thu hút đ−ợc 230 nhμ sản xuất từ 22 quốc gia, trong đó 172 doanh nghiệp đã đi vμo hoạt động với tổng số vốn đầu t− hơn 1,4 tỷ USD, đã cho thuê đ−ợc 80% tổng diện tích, −ớc tính 40.000 ng−ời lao động Việt Nam đang lμm việc tại đây. Sự thμnh công của VSIP lμ nền tảng cho sự phát triển của VSIP II. VSIP II có diện tích xây dựng 345 ha với kết cấu hạ tầng hiện đại vμ hoμn chỉnh giống nh− VSIP. Tuy VSIP II mới đ−ợc xây dựng tròn một năm nh−ng đã thu hút 28 nhμ đầu t− đến từ 10 quốc gia vμ đăng ký đến 45% diện tích đất công nghiệp của KCN nμy. 10 năm thμnh lập vμ phát triển VSIP đã đạt đ−ợc nhiều thμnh tựu đáng kể góp phần quan trọng cho các KCN, KCX Vùng KTTĐPN thực hiện sứ mệnh lμ mũi nhọn kinh tế hội nhập. 2.2. Khái quát tình hình phát triển các KCN tại Vùng KTTĐPN đến tháng 6/2006 2.2.1. Kết quả phát triển các KCN của Vùng KTTĐPN đến tháng 6/2006 2.2.1.1. Số l−ợng vμ quy mô các KCN ở các địa ph−ơng Vùng KTTĐPN Hầu hết các KCN ở Vùng KTTĐPN ra đời đã gặp ngay cơn khủng hoảng kinh tế trầm trọng của khu vực, đầu t− n−ớc ngoμi vμo Việt Nam từ 1998 giảm sút liên tục. Nhờ các công ty phát triển hạ tầng kiên trì vận động đầu t− n−ớc ngoμi vμ áp dụng nhiều cách lμm sáng tạo để vận động đầu t− vốn trong n−ớc nên hầu hết các KCN đã triển khai giải toả mặt bằng, xây dựng cơ sở hạ tầng thu hút đ−ợc các nhμ đầu t−. Tính đến cuối tháng 6/2006, Vùng KTTĐPN có 45 KCN, KCX đã hoμn thμnh xây dựng cơ bản vμ đi vμo vận hμnh với tổng vốn đầu t− cơ sở hạ tầng khoảng 425 triệu USD vμ 12.824 tỷ đồng, vốn thực hiện đạt khoảng 242 triệu USD vμ trên 5,7 nghìn tỷ đồng; 21 KCN, KCX còn lại đang trong giai đoạn đền bù giải phóng mặt bằng vμ xây - 32 - dựng cơ bản. Nhìn chung, các KCN triển khai xây dựng cơ sở hạ tầng khá nhanh, các KCN hiện đang xây dựng cơ bản chủ yếu đ−ợc thμnh lập trong 3 năm trở lại đây. Một số KCN có hệ thống cơ sở hạ tầng triển khai nhanh vμ đồng bộ phải kể đến nh− KCN Biên Hòa do Công ty Phát triển KCN Biên Hòa (Sonadezi) lμm chủ đầu t−, KCN Tân Tạo do Công ty cổ phần KCN Tân Tạo lμm chủ đầu t−. Biểu đồ 2.1: Số l−ợng các KCN thμnh lập ở Vùng KTTĐPN những năm qua 1 1 0 1 4 10 13 4 1 1 2 5 9 7 6 1 0 2 4 6 8 10 12 14 Số lượng 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Năm SỐ LƯỢNG CÁC KHU CễNG NGHIỆP THÀNH LẬP Năm Nguồn: Vụ Quản lý KCN, KCX -Bộ Kế hoạch vμ Đầu t− Nhìn chung các KCN ở các địa ph−ơng Vùng KTTĐPN trong thời gian qua phát triển t−ơng đối thμnh công, nh−ng bên cạnh đó còn tồn tại nhiều mặt ch−a lμm đ−ợc, điều nμy đ−ợc thể hiện ở một số các chỉ tiêu sau: 2.2.1.2. Tỷ lệ lấp đầy Trong thời gian qua, Ban Quản lý các KCN, KCX vμ chính quyền địa ph−ơng tại Vùng KTTĐPN đã thực hiện nhiều biện pháp cải thiện môi tr−ờng đầu t− kinh doanh, tiến hμnh xúc tiến vận động đầu t− có hiệu quả. Các KCN Vùng KTTĐPN đạt tỷ lệ lấp đầy t−ơng đối cao so với mặt bằng chung của cả n−ớc, bình quân cho tất cả các khu đạt khoảng 53,9%, đặc biệt, một số KCN đã lấp đầy 100% nh− Biên Hòa II, Hố Nai, Tam Ph−ớc, Nhơn Trạch II (Đồng Nai), Việt H−ơng (Bình D−ơng), Linh Trung I, Bình - 33 - Chiểu, Lê Minh Xuân, Tân Bình, Vĩnh Lộc, Cát Lái II (Tp. HCM) riêng các KCN đã vận hμnh đạt tỷ lệ 71,2%, xấp xỉ tỷ lệ lấp đầy các KCN đã vận hμnh của cả n−ớc. Hiệu quả sử dụng đất tại các KCN Vùng KTTĐPN khá cao, bình quân 1 ha đất công nghiệp đã cho thuê thu hút đ−ợc 3,07 triệu USD, cao hơn mức trung bình của cả n−ớc (2,7 triệu USD/ha). Tuy nhiên, đây ch−a thể coi lμ một kết quả khả quan. Bởi lẽ tỉ lệ diện tích đ−ợc lấp đầy ở các KCN lμ không đồng đều giữa các khu vμ giữa các địa ph−ơng. Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ lấp đầy của các KCN Vùng KTTĐPN TỶ LỆ LẤP ĐẦY CÁC KHU CễNG NGHIỆP 29 44% 12 18% 4 6% 10 15% 11 17% 29 12 4 10 11 Nguồn: Vụ Quản lý KCN, KCX -Bộ Kế hoạch vμ Đầu t− 2.2.1.3. Số dự án đầu t−, quy mô dự án đầu t− Các KCN của Vùng KTTĐPN có số dự án đầu t− dẫn đầu cả n−ớc, điều nμy phần nμo thể hiện sự hấp dẫn của các KCN Vùng KTTĐPN đối với các nhμ đầu t−. Mặc dù gặp phải khó khăn do bị ảnh h−ởng bởi cuộc khủng hoảng tμi chính tiền tệ châu á, nh−ng với nỗ lực của các địa ph−ơng với những −u đãi về thuế, về thủ tục cùng với sự cố gắng của các đơn vị xúc tiến đầu t−, đến 30/6/2006, các KCN Vùng KTTĐPN đã thu hút đ−ợc 1758 dự án đầu t− n−ớc ngoμi với tổng vốn đầu t− đăng ký lμ 13.786 triệu USD (thực hiện lμ 8.272 triệu USD) vμ 1175 dự án đầu t− trong n−ớc với số vốn đăng ký lμ 64.490 tỷ đồng (thực hiện 47.986 tỷ đồng). - 34 - Về diện tích, KCN Vùng KTTĐPN đạt 252,3 ha/KCN, cao hơn so với quy mô trung bình các KCN cả n−ớc (210,5 ha/KCN). Nhìn chung, các dự án đầu t− vμo các KCN của các địa ph−ơng Vùng KTTĐPN tuy trung bình lμ lớn nh−ng phân bố không đồng đều giữa các KCN, bên cạnh những khu có quy mô dự án lớn, đại đa số các KCN có quy mô dự án nhỏ. 2.2.1.4. Tỉ lệ vốn đầu t− trên một đơn vị diện tích đất KCN Trung bình vốn đầu t− trên một đơn vị diện tích đất KCN của các KCN trong vùng bình quân đạt 8,54 tỷ đồng/ha, đây lμ một tỷ lệ không lớn. Chứng tỏ diện tích đất trong các KCN của các địa ph−ơng ch−a đ−ợc tận dụng triệt để, còn rất nhiều đất trong KCN ch−a đ−ợc sử dụng cho đầu t−. Tuy nhiên, bên cạnh đó có những dấu hiệu đáng mừng, lμ KCN Bình Chiểu Tp.HCM đạt chỉ tiêu vốn đầu t− trên một đơn vị diện tích đất KCN lμ 48,15 tỷ đồng/ha, đây lμ con số đáng mừng, ngoμi ra KCN Vĩnh Lộc vμ KCN Lê Minh Xuân cũng đạt tỷ lệ khá lớn lμ 13,7 tỷ đồng/ha vμ 13,15 tỷ đồng/ha, nh− vậy đất trong các KCN nμy đã đ−ợc tận dụng khá tốt cho đầu t−. 2.2.1.5. Số lao động Việt Nam lμm việc tại các KCN Đến nay, các KCN tại Vùng KTTĐPN đã thu hút đ−ợc trên 543 nghìn lao động trực tiếp, chiếm tới 62,8% tổng số lao động trực tiếp trong các KCN trên cả n−ớc góp phần không nhỏ trong việc giải quyết tình trạng thất nghiệp không chỉ của cả vùng mμ rộng hơn lμ cả n−ớc. Phát triển các KCN tại Vùng KTTĐPN đã góp phần hình thμnh vμ phát triển mạnh mẽ thị tr−ờng lao động, nhất lμ thị tr−ờng lao động trình độ cao ở n−ớc ta. Nhiều doanh nghiệp KCN có mô hình tổ chức vμ quản lý nhân lực tiên tiến. Đây lμ môi tr−ờng tốt để đμo tạo, chuyển giao khoa học quản lý cho đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp của Việt Nam. Trong 15 năm qua các KCN ở các địa ph−ơng Vùng KTTĐPN đã đạt đ−ợc những thμnh tựu đáng mừng trong quá trình phát triển, đóng góp không nhỏ vμo sự phát triển kinh tế- xã hội của cả vùng. Song bên cạnh đó, quá trình phát triển các KCN của của Vùng KTTĐPN vẫn còn những tồn tại lớn, không những không khai thác hết khả - 35 - năng của các KCN, mμ còn có những tác động tiêu cực đến tình hình kinh tế - xã hội của vùng vμ cả n−ớc. 2.2.1.6. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của các KCN Trong giai đoạn vừa qua, Vùng KTTĐPN đã có b−ớc phát triển nhanh, tốc độ tăng tr−ởng GDP bình quân giai đoạn 2001-2005 của vùng cao gấp hơn 1,15 lần so với mức bình quân chung của cả n−ớc. GDP bình quân đầu ng−ời cao gấp 2,4 lần so với trung bình của cả n−ớc. GDP toμn Vùng chiếm 1/3 GDP cả n−ớc. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch khá nhanh theo h−ớng phi nông nghiệp vμ sản xuất hμng hóa xuất khẩu. Năm 2005, tỷ trọng ngμnh nông nghiệp vμ thủy sản chỉ còn chiếm 7,6%. Kim ngạch xuất khẩu của toμn Vùng tăng bình quân 21,4%. Giai đoạn 2001- 2005, tổng kim ngạch xuất khẩu toμn Vùng đạt trên 70% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả n−ớc. Năm 2005, giá trị xuất khẩu đạt xấp xỉ 25 tỷ USD, chiếm 75% kim ngạch xuất khẩu của cả n−ớc. Ngμnh đ−ợc các doanh nghiệp đầu t− ở Vùng KTTĐPN vẫn chủ yếu tập trung ở các ngμnh thâm dụng lao động, công nghệ ở mức trung bình vμ hầu hết những nguyên liệu chính đều phải nhập ngoại, điều nμy đặt ra cho các địa ph−ơng khi tiếp nhận các dự án đầu t− cần xem xét, chọn lựa. Ngoμi sự cần thiết phải lấp đầy, không để lãng phí từng mét vuông đất đã đ−ợc quy hoạch, đầu t− phát triển KCN thì yếu tố hiệu quả đã đến lúc phải đ−ợc đặt lên trên. 2.2.2. Sự liên kết, phối hợp giữa các địa ph−ơng trong Vùng 2.2.2.1.Những mặt đ−ợc Nhìn chung, các tỉnh thống nhất các lĩnh vực chủ yếu cần liên kết hợp tác bao gồm: kết nối liên tỉnh giao thông; bảo vệ môi tr−ờng n−ớc, l−._. lý trên tất cả các lĩnh vực đầu t−, th−ơng mại, tμi chính, ngân hμng, hải quan, môi tr−ờng, lao động, v.v... chuẩn bị cho Vùng KTTĐPN vμ cả n−ớc hội nhập quốc tế; thay đổi phong cách quản lý ngμy cμng tiên tiến hơn, hiện đại hơn, xây dựng một phong cách quản lý kiểu mới. Xây dựng KCN hoμn chỉnh theo h−ớng hiện đại xóa bỏ định kiến cho rằng KCN chỉ lμ túi đựng các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp hoặc xem nó lμ khu vực sản xuất tách rời lãnh thổ của quốc gia. Các KCN hiện nay hình thμnh đồng thời gắn với việc hình thμnh các đô thị hiện đại với cơ sở hạ tầng xã hội hoμn chỉnh, bao gồm: Tr−ờng học, bệnh viện, trung tâm th−ơng mại, các cơ sở phúc lợi xã hội phục vụ đời sống dân c− trong vùng có khu kinh tế, KCN lμ một thực thể kinh tế xã hội hoμn chỉnh. Nghiên cứu sự phát triển của các KCN, KCX không thể chỉ nghiên cứ tách rời, độc lập với các lĩnh vực khác của các địa ph−ơng, đặc biệt lμ sự gắn kết giữa các doanh nghiệp trong KCN, giữa các KCN với nhau vμ giữa các địa ph−ơng trong Vùng. Một số trở ngại ảnh h−ởng đến sự phát triển các KCN Vùng KTTĐPN lμ: - Công tác đền bù đất đai giải phóng mặt bằng: Nhμ n−ớc với t− cách lμ chủ sở hữu vμ với các công cụ chính quyền có đủ quyền lực, phải lμ ng−ời chủ trì công tác đền bù đất đai, giải phóng mặt bằng để xây dựng KCN. Vấn đề nμy thời gian qua, nhμ đầu - 80 - t− cơ sở hạ tầng trong vùng gặp nhiều khó khăn, lúng túng, thời gian giải toả kéo dμi hμng nhiều năm, nhiều nhμ đầu t− chờ đợi chán nản phải bỏ đi. - Môi tr−ờng đầu t− trong Vùng KTTĐPN dù có đ−ợc cải thiện nhiều so với cả n−ớc nh−ng so với các n−ớc trong khu vực nh− Trung Quốc, Thái lan thì môi tr−ờng đầu t− của Vùng thiếu tính cạnh tranh vì: Hệ thống luật pháp thiếu đồng bộ, ch−a phù hợp với thông lệ quốc tế. Riêng về KCN hiện nay bị chi phối bởi Nghị định 36/Chính Phủ ban hμnh từ năm 1997, hiện nhiều điểm quy định không còn phù hợp. Vẫn còn hiện t−ợng phân biệt đối xử giữa đầu t− trong n−ớc vμ đầu t− n−ớc ngoμi. Chính quyền các địa ph−ơng trong vùng KTTĐPN về nhận thức đều thừa nhận sự cần thiết có sự phối hợp trong xây dựng phát triển các KCN, KCX nh−ng tính cục bộ vẫn còn phổ biến, ít có sự phối hợp. Hệ quả các địa ph−ơng xây dựng, thực hiện quy hoạch, vận động thu hút đầu t− theo từng địa ph−ơng dẫn đến sự cạnh tranh giữa các địa ph−ơng trong vùng, không phát huy thế mạnh của từng địa ph−ơng, thậm chí gây thiệt hại chung cho nền kinh tế trong vùng. Đã đến lúc phải có một cơ quan có đủ năng lực, quyền hμnh để điểu hμnh sự phối hợp thực hiện các mục tiêu theo quy họach phát triển kinh tế - xã hội nói chung vμ phát triển các loại hình khu kinh tế đặc biệt trong vùng KTTĐPN nói riêng. - 81 - Danh mục tμi liệu tham khảo 1. Bộ Kế hoạch vμ Đầu t− (7/2006), “15 năm (1991-2006) xây dựng vμ phát triển các KCN, KCX ở Việt Nam”, kỷ yếu hội thảo quốc gia tại Long An tháng 7/2006 2. Ban Quản lý các KCN Bμ Rịa – Vũng Tμu (7/2006), “Kỷ yếu 10 năm hình thμnh vμ phát triển các KCN Bμ Rịa Vũng tμu” 3. Ban Quản lý các KCN Bình D−ơng (7/2006), “Kỷ yếu 10 năm thμnh lập, phát triển vμ quản lý các KCN Bình D−ơng 1995-2005” 4. Nghị định 36/CP ngμy 24/4/1997 ban hμnh quy chế khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao. 5. Đinh Phi Hổ – Lê Ngọc Uyển – Lê Thị Thanh Tùng (2006), “Kinh tế phát triển: Lý thuyết vμ thực tiễn”, Nxb Thống kê, Tp. HCM 6. Josheph E. Stigliz vμ Shahid Yusuf (2002), “Suy ngẫm lại sự thần kỳ Đông á”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hμ Nội 7. Nguyễn Văn Kích – Phan Chánh D−ỡng – Tôn Sĩ Kinh (2006), “Nhμ Bè hồi sinh từ công nghiệp”, tập 1: “Khu chế xuất Tân Thuận  b−ớc đột phá”, Nxb Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh 8. Nguyễn Văn Kích – Phan Chánh D−ỡng – Tôn Sĩ Kinh (2006), “Nhμ Bè hồi sinh từ công nghiệp”, tập 2: “Phú Mỹ H−ng - Đô thị phát triển bền vững”, Nxb Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh 9. Kỷ yếu các KCN, KCX Việt Nam ( 2002), Nxb Thμnh phố Hồ Chí Minh, Thời báo Kinh tế Sμi Gòn 10. Cao Hy Quân – Lý Thμnh (1992), Bốn m−ơi năm kinh nghiệm Đμi Loan, ủy ban Kinh tế Kế hoạch vμ Ngân sách của Quốc hội vμ tạp chí Ng−ời đại biểu nhân dân, tμi liệu tham khảo dịch từ nguyên bản tiếng Trung Quốc 11. GS.TS. Võ Thanh Thu (2005), “Nghiên cứu những giải pháp phát triển các KCN ở Việt Nam trong điều kiện hiện nay”, đề tμi độc lập cấp Nhμ n−ớc - 82 - 12. Nguyễn Chơn Trung, Tr−ơng Giang Long (2004), “Phát triển các KCN, KCX trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hμ Nội 13. Tạp chí thông tin các KCN số năm 2006 14. Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Đồng Nai (2005), “Tổng kết quá trình xây dựng vμ phát triển các KCN & thu hút đầu t− trên địa bμn tỉnh Đồng Nai (1991-2004)”, NXB Tổng hợp Đồng Nai 15. Tỉnh ủy - UBND tỉnh Tiền Giang (2006), “Kỷ yếu hội thảo khoa học Tiền Giang trong tiến trình hội nhập vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 16. UBND tỉnh Bμ Rịa -Vũng Tμu (7/2006), “Hội Thảo Tổng kết 10 năm hình thμnh vμ phát triển các KCN Bμ Rịa  Vũng tμu 1996-2006” 17. Văn kiện Đại hội Đảng toμn quốc lần thứ VIII, IX, X 18. Vụ Quản lý các KCN, KCX Bộ KH&ĐT (7/2006), Báo cáo “Tình hình xây dựng vμ phát triển KCN, KCX đến tháng 6/2006” 19. Các trang Web: www.binhduong.gov.vn www.diza.org.vn www.gso.gov.vn www.hepza.gov.vn www.khucongnghiep.com.vn www.moi.gov.vn www.mpi.gov.vn www.pso.hochiminhcity.gov.vn www.vnci.vn www.vsip.com.vn - 83 - PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các KCN Vùng KTTĐPN dự kiến thμnh lập mới đến 2015 định h−ớng đến 2020 STT Tên KCN Địa ph−ơng Diện tích (ha) 01 Long H−ơng Bμ Rịa – Vũng Tμu 400 02 Mỹ Ph−ớc 3 Bình D−ơng 1000 03 Xanh Bình D−ơng Bình D−ơng 200 04 An Tây Bình D−ơng 500 05 Nam Đồng Phú Bình Ph−ớc 150 06 Tân Khai Bình Ph−ớc 700 07 Minh H−ng Bình Ph−ớc 700 08 Đồng Xoμi Bình Ph−ớc 650 09 Bắc Đồng Phú Bình Ph−ớc 250 10 Tân Phú Đồng Nai 60 11 Ông Kèo Đồng Nai 300 12 Bμu Xéo Đồng Nai 500 13 Lộc An – Bình Sơn Đồng Nai 500 14 Long Đức Đồng Nai 450 15 Long Khánh Đồng Nai 300 16 Giang Điền Đồng Nai 500 17 Dỗu Giây Đồng Nai 300 18 Trâm Vμng Tây Ninh 375 19 Phú Hữu Tp. HCM 162 20 Cầu Trμm Long An 80 21 Bến Lức Long An 340 22 Nhật Chánh Long An 122 23 Đức Hòa III Long An 2300 24 Thạnh Đức Long An 256 25 An Nhật Tân Long An 120 26 Long Hậu Long An 142 27 Tân Thμnh Long An 300 28 Nam Tân Lập Long An 200 29 Bắc Tân Lập Long An 100 30 Tμu thủy Soμi Rạp Tiền Giang 290 Nguồn: VPCP - 84 - Phụ lục 2: Tình hình xây dựng công trình xử lý n−ớc thải tập trung tại các khu công nghiệp 8 tỉnh vùng kinh tế trọng điểm phía nam (đến tháng 6/2006) STT Tên KCN, KCX Địa ph−ơng I Các khu công nghiệp đã thμnh lập vμ hoạt động (45 KCn) A Đã có công trình xử lý n−ớc thải tập trung (21 KCN) 1 AMATA (GĐ1&2) Đồng Nai 2 Biên hoμ II Đồng Nai 3 Gò Dỗu Đồng Nai 4 Nhơn Trạch I Đồng Nai 5 LOTECO Đồng Nai 6 Sóng Thần I Bình D−ơng 7 Đồng An Bình D−ơng 8 Sóng Thần II Bình D−ơng 9 Việt H−ơng Bình D−ơng 10 Tân Đông Hiệp A Bình D−ơng 11 Mỹ Ph−ớc Bình D−ơng 12 Tân Đông Hiệp B Bình D−ơng 13 Việt Nam - Singapore Bình D−ơng 14 Mỹ Xuân A2 BR-VT 15 Đức Hoμ I (GĐ 1&2) Long An 16 Thuận Đạo - Bến Lức Long An - 85 - 17 KCX Tân Thuận TP. HCM 18 KCX Linh Trung 1 TP. HCM 19 Tân Tạo* TP. HCM 20 Lê Minh Xuân TP. HCM 21 KCX Linh Trung 2 TP. HCM B Đang xây dựng công trình xử lý n−ớc thải tập trung (2 KCN) 1 Tam Ph−ớc Đồng Nai 2 Tân Bình TP. HCM C Ch−a có công trình xử lý n−ớc thải tập trung (22 KCN) 1 Nhơn Trạch III (GĐ 1) Đồng Nai 2 Hố Nai Đồng Nai 3 Sông Mây Đồng Nai 4 Biên hoμ I Đồng Nai 5 Nhơn Trạch II (GĐ 1&2) Đồng Nai 6 Long Thμnh Đồng Nai 7 Dệt may Nhơn Trạch Đồng Nai 8 Bình Đ−ờng Bình D−ơng 9 Dệt may Bình An Bình D−ơng 10 Đông Xuyên BR-VT 11 Mỹ Xuân B1 BR-VT 12 Phú Mỹ I BR-VT - 86 - 13 Cái Mép BR-VT 14 Mỹ Xuân A BR-VT 15 Trảng Bμng (GĐ 1&2) Tây Ninh 16 Mỹ Tho Tiền Giang 17 Bình Chiểu TP. HCM 18 Hiệp Ph−ớc TP. HCM 19 Tân Thới Hiệp TP. HCM 20 Tây Bắc Củ Chi TP. HCM 21 Vĩnh Lộc TP. HCM 22 Cát Lái (II) TP. HCM II Các khu công nghiệp đã Thμnh lập vμ đang trong thời kỳ XDCB (21 KCN) A Đang xây dựng công trình xử lý n−ớc thải tập trung (5 KCN) 1 Việt H−ơng II Bình D−ơng 2 Mỹ Ph−ớc II Bình D−ơng 3 Xuyên á Long An 4 Tân Đức (GĐ 1) Long An 5 Linh Trung III Tây Ninh B Ch−a có công trình xử lý n−ớc thải tập trung (16 KCN) 1 An Ph−ớc Đồng Nai 2 Nhơn Trạch V Đồng Nai - 87 - 3 Định Quán Đồng Nai 4 Nhơn Trạch 6 Đồng Nai 5 Nhơn Trạch 2 - Lộc Khang Đồng Nai 6 Mai Trung Bình D−ơng 7 Nam Tân Uyên Bình D−ơng 8 Rạch Bắp Bình D−ơng 9 Chơn Thμnh Bình Ph−ớc 10 Phú Mỹ II BR-VT 11 Tân Kim Long An 12 Vĩnh Lộc 2 Long An 13 Tân H−ơng (GĐ 1) Tiền Giang 14 Cát Lái (IV) TP. HCM 15 Phong Phú TP. HCM 16 Tân Phú Trung TP. HCM Nguồn: Vụ Quản lý KCN Nguồn: Vụ Quản lý KCN, KCX -Bộ Kế hoạch vμ Đầu t− - 88 - Phụ lục 3: Một số vấn đề về nhμ ở cho công nhân các KCN 1. Thực trạng Phát triển KCN tạo ra một kênh thu hút lao động rất có tiềm năng vμ hiệu quả, góp phần quan trọng giải quyết việc lμm cho lao động tại chỗ (kể cả số lao động của những hộ gia đình bị thu hồi đất) vμ lao động nhập c−. Lực l−ợng lao động trong KCN gia tăng mạnh mẽ cùng với sự gia tăng của các KCN thμnh lập mới vμ mở rộng, các dự án hoạt động trong KCN. Chỉ tính riêng trong thời kỳ 2001-2005, các KCN đã thu hút thêm đ−ợc 65,6 vạn lao động trực tiếp, tăng gấp 4 lần so với thời kỳ tr−ớc (1991-2000). Tính đến tháng 7 năm 2006, cả n−ớc có 135 KCN & KCX đ−ợc thμnh lập theo Quyết định của Thủ t−ớng Chính phủ, thu hút trên 865,64 nghìn lao động trực tiếp. Số lao động trực tiếp nμy chủ yếu tập trung tại một số tỉnh, thμnh phố phía Nam nh− thμnh phố Hồ Chí Minh có khoảng 14,3 vạn, tỉnh Bình D−ơng có hơn 13 vạn, tỉnh Đồng Nai có trên 18,8 vạn. Ngoμi ra, nếu tính cả số lao động gián tiếp thì tổng số việc lμm đ−ợc tạo ra từ ch−ơng trình phát triển KCN khoảng trên 1,2 triệu ng−ời. Tỷ trọng lao động nhập c− trong tổng số lao động lμm việc trong các KCN của cả n−ớc chiếm bình quân khoảng 37%. Tuy nhiên, ở các tỉnh, thμnh phố nh−: thμnh phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình D−ơng tỷ lệ nμy chiếm trên 50%. Thu nhập bình quân một tháng (kể cả tiền l−ơng vμ tiền th−ởng) của ng−ời lao động lμm việc tại các KCN trong các doanh nghiệp trong n−ớc (kể cả lao động nhập c−) bình quân từ 600.000 đồng-700.000 đồng/tháng vμ trong các doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoμi từ 800.000 đồng-1.000.000 đồng/tháng. Với mức thu nhập trên, chỉ ng−ời lao động địa ph−ơng có thể bảo đảm thoả mãn nhu cầu sống tối thiểu cho bản thân ng−ời lao động, còn những ng−ời lao động nhập c− thì rất khó khăn do phải trang trải thêm nhiều chi phí khác nh− thuê nhμ ở, tiền điện, tiền n−ớc,...(ch−a kể đến chi phí cho nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí, học tập). - 89 - Lao động di c− tới các KCN đã đóng một vai trò không nhỏ trong việc cung ứng nguồn lao động vμ bù đắp sự thiếu hụt lực l−ợng lao động, đặc biệt lμ nguồn lao động giản đơn vμ không có chuyên môn kỹ thuật, góp phần quan trọng vμo sự phát triển sản xuất kinh doanh vμ thμnh công của các doanh nghiệp trong KCN đặc biệt lμ đối với các doanh nghiệp thuộc các ngμnh gia công xuất khẩu vμ sử dụng nhiều lao động. Sự gia tăng nhanh về số l−ợng2 của các dự án đầu t− trong n−ớc vμ n−ớc ngoμi thực hiện tại các KCN trong các ngμnh3 sử dụng nhiều lao động đã tạo ra lực hút mạnh đối với lao động nhập c− đến lμm việc tại các KCN. Sự gia tăng nhanh về số l−ợng lao động nhập c− đến lμm việc tại các KCN đã nảy sinh nhiều vấn đề bức xúc cho các địa ph−ơng có các KCN, đặc biệt lμ vấn đề nhμ ở cho ng−ời lao động có mức thu nhập thấp, cụ thể nh− sau: - Việc quy hoạch phát triển các KCN th−ờng ch−a đồng bộ với quy hoạch phát triển đô thị, khu dân c−, hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, dẫn tới ảnh h−ởng đến tính bền vững trong phát triển; ch−a chú trọng gắn việc xây dựng quy hoạch chi tiết từng KCN với quy hoạch nhμ ở, công trình công cộng phục vụ đời sống ng−ời lao động lμm việc trong KCN, đặc biệt lμ đối với ng−ời lao động nhập c−. - Từ thực tế phát triển các KCN thời gian qua đã đặt ra vấn đề nhμ ở cần phải đ−ợc giải quyết phù hợp với thu nhập của công nhân, đặc biệt lμ công nhân nhập c−. Tại một số địa ph−ơng nh−: Đồng Nai, Long An, Bình D−ơng, Hải D−ơng, Bắc Ninh, v.v. đã bắt đầu triển khai song song với các đề án phát triển KCN lμ các dự án phát triển nhμ nhằm tạo tiện ích công cộng cho công nhân yên tâm vμ có điều kiện lμm việc. Đây lμ vấn đề khá bức bách đặt ra đối với các địa ph−ơng khi tiến hμnh phát triển các KCN. Hiện tại Thủ t−ớng Chính phủ đã giao Bộ Xây dựng nghiên cứu đề án nμy để đ−a ra chính sách giải quyết. 2 Tốc độ tăng bình quân về số dự án vμ tổng vốn đầu t− luỹ kế giai đoạn 1996-2000 t−ơng ứng lμ 37% vμ 46%, kế hoạch 5 năm 2001-2005 lμ 23% vμ 14%. 3 Trên 50% tổng số dự án đầu t− vμo KCN, KCX tập trung chủ yếu vμo các ngμnh công nghiệp nhẹ vμ sử dụng nhiều lao động nh− dệt may, da giầy, chế biến thực phẩm, đồ gỗ.... - 90 - - Tình trạng hμng trăm nghìn công nhân nhập c− lμm việc trong các KCN ch−a có nhμ ở chính sách trở thμnh phổ biến đã vμ đang nảy sinh nhiều vấn đề xã hội phức tạp không những cho bản thân ng−ời công nhân nhập c− mμ cả các địa ph−ơng nơi có KCN, nhất lμ các địa ph−ơng có nhiều KCN tập trung tại các tỉnh Đồng Nai, Bình D−ơng, thμnh phố Hồ Chí Minh… - Về việc bảo đảm điều kiện sống, sinh hoạt tối thiểu cho ng−ời lao động, đặc biệt lμ lao động nhập c− còn gặp nhiều khó khăn: + Hiện tại các KCN trên cả n−ớc thu hút đ−ợc hơn 86 vạn lao động trực tiếp, trong đó có gần 30 vạn lao động nhập c−. Trên hầu hết các KCN cả n−ớc, số ng−ời lao động nhập c− lμ có điều kiện sống rất khó khăn. + Do lao động nhập c− lμm việc tại các KCN tăng mạnh về số l−ợng dẫn tới nhu cầu nhμ ở của số lao động nμy tăng cao trong khi hầu hết các chính quyền địa ph−ơng vμ các chủ đầu t− hạ tầng KCN vμ các doanh nghiệp đều ch−a chú trọng tới việc xây dựng nhμ ở cho công nhân thuê với chi phí thấp. Điều nμy chủ yếu lμ do việc xây dựng nhμ ở đòi hỏi vốn đầu t− lớn, thu hồi vốn chậm, hiệu quả đầu t− thấp, nên rất ít doanh nghiệp tham gia xây dựng nhμ ở cho công nhân thuê. Các địa ph−ơng phát triển nhanh về KCN cũng ch−a giải quyết đ−ợc vấn đề nhμ ở cho công nhân nhập c− nh− Bình D−ơng mới chỉ đảm bảo nhμ cho 15% số lao động, tỉnh Đồng Nai mới đảm bảo đ−ợc 6,5% lao động, thμnh phố Hồ Chí Minh chỉ bảo đảm khoảng 4% lao động. Hiện nay, nhiều địa ph−ơng mới chỉ có dự kiến quy hoạch phát triển nhμ ở cho ng−ời lao động trong các KCN nh−ng ch−a có định h−ớng rõ vμ có chính sách −u đãi đầu t− xây dựng nhμ ở cho ng−ời lao động. + Số lao động nhập c− th−ờng phải thuê nhμ trọ4 ở khu vực xung quanh KCN để c− trú với chất l−ợng thấp, không đảm bảo điều kiện vệ sinh vμ điều kiện sống tối thiểu. 4 Theo Báo cáo kết quả nghiên cứu đánh giá chính sách di dân tới đô thị năm 2005 của ủy ban các vấn đề xã hộ của Quốc hội khóa XI thì tại Đồng Nai: đa số công nhân ngoại tỉnh đến Đồng Nai vẫn phải thuê nhμ với mức thuê tối thiểu 50.000 đồng/ng−ời/tháng với diện tích bình quân 4,4 m2/ng−ời. Mỗi căn phòng không d−ới 4-5 ng−ời. Chất l−ợng nhμ cho thuê, điều kiện vệ sinh, n−ớc, điện ch−a đảm bảo yêu cầu. Đời sống văn hóa tinh thần đối với - 91 - Điều nμy đang ảnh h−ởng lớn đến sức khỏe của ng−ời lao động nhập c− vμ vấn đề vệ sinh vμ môi tr−ờng sống của những khu vực xung quanh KCN do th−ờng nảy sinh nạn trộm cắp, trấn lột tμi sản, đánh lộn, gây mất trật tự an ninh xã hội. + Với mức thu nhập thấp vμ điều kiện nhμ ở khó khăn hiện nay, ng−ời lao động rất thiếu điều kiện để thoả mãn nhu cầu vui chơi, giải trí, thể thao, nghỉ ngơi, học tập, giao l−u tình cảm. Đặc biệt, trong các KCN số lao động nữ nhiều thì vấn đề hôn nhân vμ gia đình trở nên bức xúc ch−a đ−ợc các doanh nghiệp, cơ quan, đoμn thể quan tâm. - Hầu hết các luật, pháp lệnh quy định các vấn đề liên quan đến di c− đều đ−a ra các quy định có tính nguyên tắc chung, áp dụng cho tất cả tổ chức, các nhân có liên quan trong phạm vi cả n−ớc (kể cả tổ chức, cá nhân trong n−ớc vμ n−ớc ngoμi hoạt động tại Việt Nam). Vì vậy, nội dung các quy định chủ yếu mang tính khái quát mμ không đề cập đến các nhóm đối t−ợng áp dụng với những đặc điểm đặc thù nh− lao động di c− đến lμm việc tại các KCN. Mặc dù nội dung của Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh đều không có những quy định thể hiện sự phân biệt đối xử với lao động di c− đến lμm việc tại các KCN. Tuy nhiên trong các văn bản h−ớng dẫn thi hμnh luật, pháp lệnh của Chính phủ, bộ, ngμnh liên quan tới một số vấn đề cụ thể nh− hộ khẩu, hộ tịch, đăng ký ph−ơng tiện giao thông cơ giới đ−ờng bộ, chăm sóc sức khỏe vμ khám chữa bệnh, giáo dục (nhập học vμ tuyển sinh vμo các tr−ờng tiểu học, trung học cơ sở, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học), vay vốn tạo việc lμm vμ sản xuất kinh doanh của hộ gia đình, mua vμ trao đổi nhμ ở thμnh phố, mắc điện, mắc n−ớc... đã đ−a ra một số điều kiện vμ thủ tục rμng buộc quá chặt chẽ (đặc biệt lμ yêu cầu phải có hộ khẩu th−ờng trú hoặc có đăng ký tạm trú dμi hạn) vì vậy ng−ời dân mμ chủ yếu lμ ng−ời lao lao động di c− khó có thể thụ h−ởng một cách toμn vẹn các quyền cơ bản của họ. số lao động nμy còn nhiều hạn chế do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó thiếu nhiều nhất lμ các cơ sở sinh hoạt văn hóa, thể dục thể thao, giải trí... - 92 - Đối với ng−ời lao động di c− thì vấn đề quan trọng lμ việc đăng ký hộ khẩu th−ờng trú tại thμnh phố rất khó khăn đã vμ đang trực tiếp ảnh h−ởng đến cuộc sống của ng−ời lao động di c−, gây trở ngại đối với họ trong việc h−ởng các quyền cơ bản5 hiến định của công dân mμ đáng lẽ ra họ vμ con em họ phải đ−ợc h−ởng, trong đó có quyền lợi về nhμ ở. 2. Một số vấn đề đã đ−ợc kiến nghị cần triển khai thực hiện Từ thực tế nghiên cứu vμ triển khai ch−ơng trình phát triển các KCN thời gian qua vμ mục tiêu phát triển công nghiệp trong kế hoạch trung vμ dμi hạn cũng nh− các cân đối dự báo, để đảm bảo phát triển KCN theo quy hoạch cần tập trung thực hiện một số giải pháp tr−ớc mắt về vấn đề nhμ ở cho lao động tại các KCN nh− sau: - Để giải quyết các vấn đề xã hội phát sinh liên quan tới việc phát triển KCN trong Nghị định h−ớng đẫn Luật Đầu t− cần quy định những điều kiện vμ nội dung cụ thể rμng buộc trách nhiệm của địa ph−ơng vμ chủ đầu t− trong việc quy hoạch vμ phát triển KCN đồng bộ với việc quy hoạch vμ phát triển nhμ ở vμ các điều kiện về hạ tầng xã hội thiết yếu cho công nhân vμ những chính sách hỗ trợ đầu t− hệ thống kết cấu hạ tầng ngoμi hμng rμo KCN, chính sách hỗ trợ phát triển vμ đμo tạo nghề, chính sách đặc biệt −u đãi nhằm phát triển nhμ ở cho công nhân (hỗ trợ bồi th−ờng, giải phóng mặt bằng; −u đãi cao nhất về thuế thu nhập doanh nghiệp,...). Ngoμi ra, vấn đề nhμ ở cho công nhân hiện đã giao cho Bộ Xây dựng nghiên cứu chính sách vμ cần sớm trình Thủ t−ớng Chính phủ. - Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển KCN ở Việt Nam đến năm 2015 vμ định h−ớng đến năm 2020 để tạo điều kiện vμ sự chủ động cho các địa ph−ơng triển khai xây dựng vμ phát triển các KCN theo quy hoạch một cách đồng bộ với quy hoạch phát triển đô thị vμ các công trình dịch vụ - tiện ích công cộng cần thiết khác; tránh nhu cầu thμnh lập KCN để chuyển dịch cơ cấu kinh tế một cách chủ quan, duy ý chí, sự 5 Gồm: quyền tự do đi lại, c− trú; quyền đ−ợc chăm sóc y tế vμ bảo vệ sức khỏe; quyền đ−ợc học tập vμ phát triển trí tuệ; quyền có việc lμm của ng−ời lao động; quyền có chỗ ở vμ sở hữu tμi sản hợp pháp, của cải để dμnh; quyền thụ h−ởng các dịch vụ kinh tế - xã hội. - 93 - lãng phí về đất đai vμ vốn đầu t− đồng thời các Bộ, ngμnh có căn cứ theo dõi vμ kiểm tra việc phát triển các KCN ở các địa ph−ơng. 3. Một số việc cần lμm ngay - Bộ Xây dựng đang triển khai nghiên cứu xây dựng cơ chế chính sách về xây dựng nhμ ở đối với công nhân trong KCN. Đồng thời, trong Báo cáo tổng kết 15 năm xây dựng vμ phát triển KCN, Bộ Kế hoạch vμ Đầu t− đã kiến nghị Thủ t−ớng Chính phủ đề nghị Bộ Xây dựng đẩy nhanh việc nμy. - Trong Nghị định h−ớng dẫn Luật Đầu t−, đầu tư xây dựng chung cư cho công nhân làm việc tại các KCN, KCX, KCNC, khu kinh tế; đầu tư xây dựng ký túc xá sinh viên và xây dựng nhà ở cho các đối tượng chính sách xã hội thuộc lĩnh vực đặc biệt −u đãi đầu t− (Danh mục A). - Quy hoạch tổng thể phát triển KCN ở Việt Nam đến năm 2015 vμ định h−ớng đến năm 2020 (Quyết định 1107/QĐ-TTg ngμy 21/8/2006) tạo điều kiện vμ sự chủ động cho các địa ph−ơng triển khai xây dựng vμ phát triển các KCN theo quy hoạch một cách đồng bộ với quy hoạch phát triển đô thị vμ các công trình dịch vụ - tiện ích công cộng cần thiết 3. Một số giải pháp - Quy hoạch KCN phải đ−ợc gắn với quy hoạch khu nhμ ở cho công nhân. Quy hoạch khu nhμ ở cho công nhân cần đáp ứng quy hoạch chung của đô thị, nhμ ở dμnh cho công nhân lμ một bộ phận cấu thμnh của hệ thống nhμ ở đô thị. Vì vậy, việc quy hoạch xây dựng nhμ ở cho công nhân cũng đòi hỏi phải đ−ợc gắn với các dự án nhμ ở th−ơng mại hoặc các dự án khu đô thị mới để đảm bảo tính đồng bộ về cơ sở hạ tầng xã hội. - Cần ban hμnh hệ thống tiêu chuẩn nhμ ở tối thiểu cho ng−ời lao động trong KCN, đồng thời điển hình hoá các thiết kế nhμ ở nhằm thống nhất vμ đảm bảo phù hợp với nhu cầu vμ khả năng của ng−ời lao động trong KCN. Đồng thời, khi quy hoạch nhμ ở KCN cần tính toán nhu cầu, khả năng nhμ ở của ng−ời lao động, từ đó định h−ớng việc xây dựng các loại hình nhμ ở với quy mô, mức độ hiện đại vμ giá thμnh hợp lý. - 94 - - Đa dạng hoá các hình thức đầu t− xây dựng nhμ ở cho công nhân, Ngoμi việc xây dựng nhμ ở từ nguồn vốn nhμ n−ớc, cần khuyến khích các thμnh phần kinh tế đầu t− xây dựng nhμ ở th−ơng mại để cho thuê, thuê mua, bán trả dần (trả góp), trả chậm... theo cơ chế thị tr−ờng để góp phần tăng nguồn cung nhμ ở trên thị tr−ờng, đáp ứng nhu cầu đa dạng của các đối t−ợng khách hμng, kể cả các đối t−ợng có thu nhập thấp; ban hμnh quy định cụ thể về ph−ơng thức thanh toán tiền mua, thuê, thuê mua nhμ ở thông qua ngân hμng phù hợp với pháp luật về kinh doanh bất động sản. Khuyến khích xã hội hoá về nhμ ở đồng thời thực hiện chính sách tạo điều kiện, không thả nổi cho thị tr−ờng tự điều tiết. - Chính sách hỗ trợ, miễn giảm tiền thuê đất đối với việc xây dựng nhμ ở cho ng−ời lao động vμ ng−ời có thu nhập thấp để việc xây dựng nhμ ở cho thuê hoặc bán đảm bảo việc thu hồi vốn vμ có lãi đối với các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, đồng thời ng−ời lao động có thể thuê hoặc mua đ−ợc nhμ với giá rẻ, chất l−ợng vừa phải. - Điều chỉnh hợp lý thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản nhμ ở cho ng−ời lao động trong KCN vμ ng−ời có thu nhập thấp. Phát hμnh trái phiếu phát triển nhμ ở để huy động vốn đầu t− trong lĩnh vực nhμ ở đặc biệt lμ nhμ ở có giá cho thuê hợp lý. - −u đãi, hỗ trợ về thuế cho ng−ời dân tham gia xây dựng nhμ ở cho ng−ời lao động tại các địa bμn có khu công nghiệp nh−: miễn, giảm thuế thu nhập cá nhân, thuế sử dụng đất đối với các cá nhân có nhμ ở cho ng−ời lao động thuê nhằm giảm bớt chi phí đánh vμo tiền thuê nhμ ở của ng−ời lao động. Tuy nhiên, cần có quy định cụ thể về việc xây dựng nhμ ở, quản lý nhân khẩu, an ninh, trật tự,... nhằm đảm bảo tốt hơn cuộc sống cho ng−ời lao động. - Thμnh lập quỹ nhμ ở cho ng−ời lao động lμm việc trong các KCN nhằm hỗ trợ tiền thuê, mua nhμ cho ng−ời lao động có thu nhập thấp lμm việc trong các doanh nghiệp KCN. Quỹ nμy đ−ợc hình thμnh dựa trên đóng góp từ ngân sách địa ph−ơng, vận động đóng góp của các doanh nghiệp, tổ chức, cơ quan trên địa bμn. - 95 - - Cần ban hμnh cơ chế kiểm soát giá chặt chẽ, việc bán, cho thuê nhμ ở chặt chẽ, tránh tình trạng đầu cơ, nâng giá nhμ ở mua hoặc cho thuê ở mức bất hợp lý, không phù hợp với khả năng của ng−ời lao động trong KCN. - Xây dựng các chế tμi cụ thể quy định rõ trách nhiệm của chính quyền địa ph−ơng, doanh nghiệp trong KCN, doanh nghiệp phát triển hạ tầng vμ ng−ời lao động trong việc xây dựng, quản lý, sử dụng nhμ ở cho ng−ời lao động trong KCN. - 96 - Phụ lục 4: Tình hình các Khu công nghiệp tại 8 tỉnh Vùng kinh tế trọng điểm năm 2006 Ngμy Chủ đầu t Vốn đầu t CSHT Đầu t nớc ngoμi Đầu t trong nớc STT Tên KCN, KCX Địa ph- ơng cấp xây dựng Đăng ký Thực hiện Số Tổng vốn Số DA Số DA Vốn ĐT Số Vốn ĐT Số DA GP CSHT (Tr (tỷ (Tr. (tỷ DA đầu t ĐK đang đang TH DA đăng ký đang USD) đồng) USD) đồng) (Tr.USD) SXKD XDCB (Tr.USD) (tỷ đồng) SXKD I Các khu công nghiệp đã thμnh lập vμ hoạt động 1 AMATA (GĐ1&2) Đồng Nai 1994 Thái Lan - Việt Nam 69 27 80 677 50 13 300 10 2 2 Biên hoμ II Đồng Nai 1995 Việt Nam 277 259 100 1614 95 5 1125 22 700 19 3 Gò Dầu Đồng Nai 1995 Việt Nam 250 135 16 435 13 2 315 15 250 10 4 Nhơn Trạch I Đồng Nai 1995 Việt Nam 290 170 59 577 46 2 320 23 905 15 5 LOTECO Đồng Nai 1996 Nhật Bản - Việt Nam 41 25 48 255 38 4 120 6 Nhơn Trạch III (GĐ 1) Đồng Nai 1997 Việt Nam 557 111 42 1016 30 4 650 20 590 10 7 Hố Nai Đồng Nai 1998 Việt Nam 240 55 85 275 70 6 172 17 240 8 8 Sông Mây Đồng Nai 1998 Việt Nam 366 70 40 310 30 4 190 12 350 8 9 Biên hoμ I Đồng Nai 2000 Việt Nam 344 75 24 195 20 1 170 67 2132 60 10 Tam Phớc Đồng Nai 2003 Việt Nam 186 115 38 176 25 7 95 14 314 7 11 Nhơn Trạch II (GĐ 1&2) Đồng Nai 1997 2005 Việt Nam 600 120 30 896 20 4 420 7 601 3 12 Long Thμnh Đồng Nai 2003 Việt Nam 633 150 27 199 18 3 100 5 730 2 13 Dệt may Nhơn Trạch Đồng Nai 2003 Việt Nam 183 35 6 300 2 14 Sóng Thần I Bình D- ơng 1995 Việt Nam 207 158 65 196 50 7 68 95 447 60 15 Đồng An Bình D- ơng 1996 Việt Nam 147 159 64 141 45 11 82 34 285 22 16 Sóng Thần II Bình D- ơng 1996 Việt Nam 387 296 70 90 55 12 286 14 350 10 17 Việt Hơng Bình D- ơng 1996 Việt Nam 99 46 45 90 31 8 25 2 25 18 Bình Đờng Bình D- ơng 1997 Việt Nam 17 18 11 35 7 1 8 3 20 2 19 Tân Đông Hiệp A Bình D- ơng 2001 Việt Nam 64 48 6 20 2 2 3 9 129 3 20 Mỹ Phớc Bình D- ơng 2002 Việt Nam 224 132 35 269 22 152 6 90 1 21 Tân Đông Hiệp B Bình D- ơng 2002 Việt Nam 302 195 7 29 1 3 5 18 167 8 22 Việt Nam - Singapore Bình D- ơng 1996 2004 Singapore - Việt Nam 139 78 180 1169 140 32 620 7 190 2 23 Dệt may Bình An Bình D- ơng 2004 Việt Nam 99 35 2 2 - 97 - 24 Đông Xuyên BR-VT 1996 Việt Nam 298 239 13 57 6 6 20 17 174 9 25 Mỹ Xuân B1 BR-VT 1998 Việt Nam 287 25 1 3 1 3 81 2 26 Phú Mỹ I BR-VT 1998 Việt Nam 1070 570 11 1130 7 3 964 21 31916 13 27 Mỹ Xuân A2 BR-VT 2001 Đμi Loan - Việt Nam 21 10 12 119 7 2 55 28 Cái Mép BR-VT 2002 Việt Nam 850 55 3 123 2 85 5 1579 3 29 Mỹ Xuân A BR-VT 1996 2002 Việt Nam 314 152 10 914 7 4 556 10 1550 7 30 Đức Hoμ I (GĐ 1&2) Long An 1997 Đμi Loan - Việt Nam 19 7 28 121 18 7 35 13 136 5 31 Thuận Đạo - Bến Lức Long An 2003 Đμi Loan - Việt Nam 13 10 4 130 2 81 32 Trảng Bμng (GĐ 1&2) Tây Ninh 1999 2003 Việt Nam 248 110 52 110 40 2 75 12 543 7 33 KCX Tân Thuận TP. HCM 1991 Đμi Loan - Việt Nam 96 60 115 772 104 2 510 2 1 34 KCX Linh Trung 1 TP. HCM 1992 Trung Quốc - Việt Nam 14 14 35 280 31 172 35 Bình Chiểu TP. HCM 1996 Việt Nam 56 56 16 115 14 61 6 80 5 36 Hiệp Phớc TP. HCM 1996 Việt Nam 430 210 9 80 4 1 50 71 3962 35 37 Tân Tạo* TP. HCM 1996 Việt Nam 1388 410 47 135 38 55 161 5027 110 38 Lê Minh Xuân TP. HCM 1997 Việt Nam 246 108 45 75 32 3 25 135 1715 100 39 Tân Bình TP. HCM 1997 Việt Nam 703 53 45 70 30 1 35 115 1902 90 40 Tân Thới Hiệp TP. HCM 1997 Việt Nam 70 50 12 30 11 0 17 21 700 16 41 Tây Bắc Củ Chi TP. HCM 1997 Việt Nam 376 72 25 165 15 3 71 31 1125 20 42 Vĩnh Lộc TP. HCM 1997 Việt Nam 385 294 48 80 31 5 25 78 2910 48 43 KCX Linh Trung 2 TP. HCM 1997 Trung Quốc - Việt Nam 13 11 42 124 30 7 35 4 7 1 44 Cát Lái (II) TP. HCM 2003 Việt Nam 281 10 14 5 1 25 915 12 45 Mỹ tho Tiền Giang 1997 Việt Nam 93 22 5 83 4 68 20 360 13 45 Tổng I 425 12567 242 4808 1660 13395 1246 178 8221 1158 63498 751 II Các khu công nghiệp đã thμnh lập vμ đang trong thời kỳ XDCB 1 An Phớc Đồng Nai 2003 Việt Nam 105 22 4 2 1 1 0 2 Nhơn Trạch V Đồng Nai 2003 Việt Nam 200 31 3 7 1 2 1 1 245 1 3 Định Quán Đồng Nai 2004 Việt Nam 55 15 2 5 1 0 4 Nhơn Trạch 6 Đồng Nai 2005 Việt Nam 576 73 5 Nhơn Trạch 2 - Lộc Khang Đồng Nai 2006 Việt Nam 126 10 6 Mai Trung Bình D- ơng 2005 Việt Nam 92 17 3 11 - 98 - 7 Việt Hơng II Bình D- ơng 2004 Việt Nam 123 19 11 70 3 5 15 8 Mỹ Phớc II Bình D- ơng 2005 Việt Nam 441 74 36 181 10 7 20 1 9 Nam Tân Uyên Bình D- ơng 2005 Việt Nam 335 17 3 23 1 2 10 Rạch Bắp Bình D- ơng 2005 Việt Nam 300 25 2 20 11 Chơn Thμnh Bình Ph-ớc 2003 Việt Nam 70 27 1 3 5 31 2 12 Phú Mỹ II BR-VT 2004 Việt Nam 757 20 13 Xuyên á Long An 1997 Việt Nam 96 85 4 22 1 3 6 452 3 14 Tân Kim Long An 2003 Việt Nam 243 12 15 Tân Đức (GĐ 1) Long An 2004 Việt nam 591 35 1 5 1 250 16 Vĩnh Lộc 2 Long An 2005 Việt Nam 660 50 17 Linh Trung III Tây Ninh 2002 Trung Quốc - Việt Nam 29 19 27 38 16 4 12 3 13 1 18 Cát Lái (IV) TP. HCM 1997 Việt Nam 333 35 1 5 19 Phong Phú TP. HCM 2002 Việt Nam 437 19 20 Tân Phú Trung TP. HCM 2004 Việt Nam 1290 22 21 Tân Hơng (GĐ 1) Tiền Giang 2004 Việt Nam 291 25 21 Tổng II 29 7119 19 633 98 391 33 23 50 17 992 7 66 Tổng cộng 454 19686 266 5541 1758 13786 1279 201 8272 1175 64490 758 Ghi chú: - Không kể các Khu kinh tế - KCN nhiều giai đoạn đợc ghi đầy đủ các giai đoạn, năm phê duyệt vμ tổng diện tích các giai đoạn - Diện tích đất đã cho thuê đợc tính bao gồm cả doanh nghiệp trong nớc - KCX LinhTrung 2 lμ KCN Tam Bình cũ - KCN Xuyên á lμ KCN Đức Hoμ II cũ ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLA1646.pdf
Tài liệu liên quan