BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI
-------------***---------------
th¹ch phĩ thµnh
PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ NƠNG NGHIỆP
TRÊN ðỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG ðẾN NĂM 2020
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành : KINH TẾ NƠNG NGHIỆP
Mã số : 60.31.10
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS MAI THANH CÚC
HÀ NỘI - 2010
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ i
LỜI CAM ðOAN
- Tơi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu
134 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2771 | Lượt tải: 3
Tóm tắt tài liệu Phát triển HTX Nông nghiệp trên địa bàn Tỉnh Bắc Giang đến năm 2020, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trong luận văn
là trung thực và chưa từng được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
- Tơi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn
này đã được cám ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đã được
chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 23 tháng 11 năm 2010
Tác giả luận văn
Thạch Phú Thành
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ ii
LỜI CẢM ƠN
ðể hồn thành luận văn Thạc sĩ “Phát triển Hợp tác xã nơng nghiệp
trên địa bàn tỉnh Bắc Giang đến năm 2020”, ngồi sự cố gắng, nỗ lực của bản
thân, tơi cịn nhận được sự dạy bảo, giúp đỡ tận tình của các thầy cơ giáo, các
tổ chức, cá nhân trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS. Mai
Thanh Cúc người đã tận tình hướng dẫn, hỗ trợ tơi trong suốt quá trình thực
hiện đề tài nghiên cứu.
Tơi xin chân thành cảm ơn Sở Nơng nghiệp và PTNT, Sở Tài nguyên và
Mơi trường, Chi cục Phát triển nơng thơn, Liên Minh HTX tỉnh Bắc Giang,
Phịng Nơng nghiệp & PTNT các huyện Hiệp Hịa, Yên Thế, Lạng Giang tỉnh
Bắc Giang, UBND các cấp chính quyền và các HTX nơng nghiệp trên địa bàn
tỉnh đã giúp đỡ tơi về thơng tin, số liệu trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu
luận văn, đã hỗ trợ tơi trong quá trình tìm hiểu, thu thập, phân tích số liệu, hồn
thành luận văn.
Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Viện đào tạo sau ðại học, trường ðại học Nơng
nghiệp Hà Nội, các thầy cơ giáo Khoa Kinh tế và Phát triển nơng thơn, Bộ mơn
phát triển nơng thơn đã tận tình giúp đỡ tơi trong học tập cũng như nghiên cứu
để hồn thành đề tài này.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới các tập thể, cá nhân, đồng
nghiệp, bạn bè và người thân đã động viên khích lệ trong thời gian học tập và
thực hiện đề tài tốt nghiệp.
Hà Nội, ngày 23 tháng 11 năm 2010
Tác giả luận văn
Thạch Phú Thành
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ iii
MỤC LỤC
1. MỞ ðẦU ................................................................................................... 1
1.1. Tính cấp thiết........................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................ 2
1.2.1. Mục tiêu chung..................................................................................... 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể..................................................................................... 2
1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 3
1.3.1. ðối tượng nghiên cứu ........................................................................... 3
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................. 3
2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ....................................................... 4
2.1. Cơ sở lý luận phát triển HTX Nơng nghiệp ............................................. 4
2.1.1. Một số khái niệm.................................................................................. 4
2.1.2. ðặc điểm phát triển HTX Nơng nghiệp .............................................. 10
2.1.3. Vai trị HTX Nơng nghiệp .................................................................. 12
2.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển HTX Nơng nghiệp..................... 13
2.2. Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu......................................................... 16
2.2.1. Kinh nghiệm phát triển HTX trên thế giới .......................................... 16
2.2.2. Bài học kinh nghiệm về Phát triển HTX nơng nghiệp ở Việt Nam...... 21
3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 32
3.1. ðặc điểm địa bàn nghiên cứu................................................................. 32
3.1.1. ðiều kiện tự nhiên .............................................................................. 32
3.1.2. ðiều kiện kinh tế xã hội...................................................................... 36
3.2. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 44
3.2.1. Chọn điểm nghiên cứu........................................................................ 44
3.2.2. Phương pháp thu thập số liệu.............................................................. 46
3.2.3. Phương pháp phân tích số liệu ............................................................ 46
3.2.4. Hệ thống các chỉ tiêu phân tích........................................................... 47
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN...................................... 48
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ iv
4.1. Thực trạng phát triển HTX Nơng nghiệp tỉnh Bắc Giang....................... 48
4.1.1. Tình hình hoạt động của các tổ hợp tác............................................... 48
4.1.2. Số lượng, quy mơ, tài sản vốn quỹ Hợp tác xã nơng nghiệp ............... 51
4.1.3. Cơ cấu tổ chức và trình độ cán bộ quản lý của HTX nơng nghiệp ...... 65
4.1.4. Kết quả sản xuất kinh doanh của Hợp tác xã nơng nghiệp .................. 68
4.1.5. ðánh giá chung về tình hình phát triển HTX NN tỉnh Bắc Giang ....... 80
4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phát triển HTX Nơng nghiệp tỉnh
Bắc Giang .................................................................................................... 87
4.2.1. Cơ chế chính sách ảnh hưởng đến phát triển HTX Nơng nghiệp......... 87
4.2.2. Yêu tố quản lý .................................................................................... 90
4.3. Giải pháp phát triển HTX nơng nghiệp tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 .. 92
4.3.1. ðịnh hướng phát triển HTX NN tỉnh Bắc Giang đến năm 2020.......... 92
4.3.2. Giải pháp về chính sách.................................................................... 102
4.3.3. Giải pháp về quản lý......................................................................... 105
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................. 113
5.1. Kết luận............................................................................................... 113
5.2. Kiến nghị............................................................................................. 114
5.2.1. Kiến nghị Trung ương ...................................................................... 114
5.2.2. Kiến nghị với UBND tỉnh Bắc Giang ............................................... 115
5.2.3. Kiến nghị với các sở, ban, ngành liên quan....................................... 115
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................. 117
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
HTX : Hợp tác xã
HTX NN : Hợp tác xã Nơng nghiệp
ðHXV : ðại hội xã viên
DVNN : Dịch vụ nơng nghiệp
KTHT : Kinh tế hợp tác
THT : Tổ hợp tác
BHXH : Bảo hiểm xã hội
BQ : Bình quân
UBND : Ủy ban nhân dân
DT : Diện tích
SXKD : Sản xuất kinh doanh
FAO : Tổ chức Nơng lương quốc tế
ICA : Hiệp hội Hợp tác xã quốc tế
TTCN : Tiểu thủ cơng nghiệp
GTVT : Giao thơng vận tải
XHCN : Xã hội chủ nghĩa
ðVT : ðơn vị tính
Tr.đ : Triệu đồng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ vi
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Số liệu thống kê HTX Nơng nghiệp đa chức năng......................... 21
Bảng 2.2 Kết quả phát triển tổ đổi cơng và xây dựng HTX .......................... 28
Bảng 2.3 Tình hình phát triển HTX thời kỳ 1961- 1965 ............................... 29
Bảng 3.1 Tình hình đất đai tỉnh Bắc Giang qua các năm (2007-2009).......... 34
Bảng 3.2 Dân số và mật độ dân số Tỉnh Bắc Giang năm 2009 ..................... 37
Bảng 3.3 Tình hình dân số tỉnh Bắc Giang năm 2007 - 2009........................ 38
Bảng 3.4 Tình hình lao động tỉnh Bắc Giang năm 2009 ............................... 40
Bảng 3.5 Một số chỉ tiêu Kinh tế - Xã hội của tỉnh từ năm 2007 – 2009....... 43
Bảng 4.1 Số lượng tổ hợp tác qua các năm 2007-2009 ................................. 50
Bảng 4.2 Số lượng HTX chuyển đổi và thành lập mới năm 2009 ................. 52
Bảng 4.3 Số lượng HTX qua các năm 2007 - 2009....................................... 53
Bảng 4.4 Phân loại Hợp tác xã điều tra năm 2009 ........................................ 59
Bảng 4.5 Quy mơ HTX NN phân theo địa giới hành chính năm 2009 .......... 60
Bảng 4.6 Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất của HTX đến năm 2009............... 61
Bảng 4.7 Tình hình vốn quỹ của các HTX nơng nghiệp điều tra tính đến năm 2009..63
Bảng 4.8 Lĩnh vực hoạt động Hợp tác xã điều tra năm 2009 ........................ 64
Bảng 4.9 Trình độ chuyên mơn cán bộ HTX từ năm 2007 – 2009................ 67
Bảng 4.10 Hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ của HTX Nơng nghiệp năm 2009..69
Bảng 4. 11 Kết quả đánh giá của xã viên đối với hoạt động dịch vụ của HTX
nơng nghiệp năm 2009 ................................................................................. 72
Bảng 4.12 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các hợp tác xã nơng
nghiệp điều tra năm 2009 ............................................................................. 75
Bảng 4.13 Tình hình tham gia bảo hiểm xã hội của các hợp tác xã nơng
nghiệp điều tra tính đến năm 2009................................................................ 76
Bảng 4.14 Tình hình cơng nợ các HTX nơng nghiệp điều tra năm 2009....... 78
Bảng 4.15 Ý kiến của các HTX về chính sách đối với HTX nơng nghiệp..... 90
Bảng 4.16 Tổng hợp sự hài lịng của xã viên HTX....................................... 92
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ vii
DANH MỤC BIỂU ðỒ, HÌNH ẢNH
Biểu đồ 3.1 Tổng sản phẩm (GDP) của tỉnh theo giá so sánh ....................... 41
Biểu đồ 4.1 Số lượng tổ hợp tác qua các năm 2007 - 2009 ........................... 51
Biểu đồ 4.2 Số lượng HTX qua các năm 2007 - 2009................................... 54
Biểu đồ 4.3 Phân loại HTX chuyển đổi năm 2009........................................ 58
Biểu đồ 4.4 Phân loại HTX thành lập mới năm 2009.................................... 58
Biểu đồ 4.5 Quy mơ HTX NN tỉnh Bắc Giang năm 2009............................. 60
Hình 3.1 Bản đồ hành chính tỉnh Bắc Giang................................................. 45
Hình 4.1 Hệ thống thủy lợi cung cấp nước tưới - ðập Cầu Sơn.................... 71
Hình 4.2 Thăm quan học tập mơ hình sản xuất lúa giống tại HTX ............... 72
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 1
1. MỞ ðẦU
1.1. Tính cấp thiết
Kinh tế hợp tác là một hình thức quan hệ kinh tế hợp tác tự nguyện, phối
hợp, hỗ trợ giúp đỡ lẫn nhau giữa các chủ thể kinh tế, kết hợp sức mạnh của từng
thành viên với ưu thế sức mạnh tập thể giải quyết tốt hơn những vấn đề của sản
xuất, kinh doanh và đời sống kinh tế, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động và lợi
ích của mỗi thành viên. Hợp tác trong lĩnh vực nơng nghiệp là một nhu cầu
khách quan. ðĩ là con đường phát triển tất yếu của kinh tế hộ nơng dân.
Kinh nghiệm quốc tế và bài học thành cơng về HTX trong nơng nghiệp,
nơng thơn ở nhiều nước là chứng minh sinh động rằng, HTX chính là con
đường thúc đẩy sản xuất ở nơng nghiệp, nơng thơn phát triển, đấy chính là
con đường mà các hộ sản xuất, hộ nơng dân, hộ tiểu chủ, những đối tượng
chiếm số đơng nhưng lại cĩ tiềm lực yếu, năng lực cạnh tranh thấp, dễ bị tổn
thương trong nền kinh tế thị trường, cần lựa chọn. ðể cĩ thể tồn tại và phát
triển, họ phải tập hợp nhau lại trên các nguyên tắc hợp tác để giúp đỡ, tương
trợ lẫn nhau trong sản xuất, lưu thơng, đối phĩ lại những khĩ khăn của tự
nhiên, với sức ép của kinh tế thị trường, sự cạnh tranh của các đối thủ kinh tế
nhằm bảo vệ lợi ích của chính mình. Thực tiễn Việt Nam cũng đã cĩ hàng
trăm HTX khẳng định được vai trị, vị trí của mình trong hỗ trợ các hộ nơng
dân vươn lên làm giàu, xố đĩi, giảm nghèo và tạo dựng bộ mặt nơng thơn
mới. Kinh tế tập thể trong nơng nghiệp, nơng thơn cĩ vị trí rất quan trọng trong
quá trình thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn,
song HTX nơng nghiệp cĩ những đặc thù riêng gắn với nơng nghiệp, nơng dân
và cộng đồng xã hội, nên cần phải cĩ sự quan tâm hỗ trợ của Nhà nước
Bắc Giang là một tỉnh miền núi phía Bắc với dân số trên 1,5 triệu người
sống tập trung ở khu vực nơng thơn (chiếm khoảng 90%), sản xuất nơng
nghiệp là chủ yếu. Trong những năm gần đây hình thức tổ chức sản xuất trong
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 2
nơng thơn cĩ chuyển biến tích cực, mơ hình Hợp tác xã kiểu mới đã thay thế
cơ bản mơ hình HTX cũ trước đây. Tính đến cuối năm 2009 tồn tỉnh cĩ 217
HTX nơng nghiệp, hoạt động dịch vụ của HTX chủ yếu là dịch vụ thuỷ nơng,
chuyển giao khoa học kỹ thuật, cung ứng vật tư, dịch vụ điện, tiêu thụ sản
phẩm ... chất lượng hoạt động dịch vụ của HTX gĩp phần ổn định và phát
triển kinh tế hộ xã viên.
Tuy nhiên HTX NN của tỉnh đang gặp phải khơng ít khĩ khăn, hạn chế,
thách thức cần phải vượt qua. ðĩ là: Tính hình thức trong chuyển đổi HTX
theo Luật HTX chưa được khắc phục căn bản; nhiều HTX quy mơ nhỏ, thiếu
vốn, tài sản ít, khả năng cạnh tranh thấp, chậm đổi mới, năng lực nội tại của
các HTX cịn yếu; đội ngũ cán bộ quản lý HTX cịn hạn chế về trình độ, lại
khơng ổn định làm việc lâu dài trong HTX. Những khĩ khăn đĩ ảnh hưởng
khơng nhỏ đến chất lượng hoạt động của HTX: Số lượng HTX khá giỏi tăng
chưa nhiều, nhiều HTX hoạt động cầm chừng và yếu kém đi; khơng ít HTX
mới chỉ làm được dịch vụ đầu vào, cịn bỏ trống khâu chế biến, tiêu thụ sản
phẩm, cung cấp tín dụng cho xã viên, chưa mạnh dạn thực hiện liên doanh,
liên kết để mở thêm nhiều ngành nghề mới.
Xuất phát từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài “Phát triển Hợp tác
xã nơng nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Giang đến năm 2020”
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
ðánh giá thực trạng phát triển Hợp tác xã nơng nghiệp, từ đĩ đề xuất
một số giải pháp chủ yếu phát triển Hợp tác xã nơng nghiệp tỉnh Bắc Giang
trong thời gian tới.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Gĩp phần hệ thống hĩa cơ sở lý luận và thực tiễn về sự phát triển
HTX nơng nghiệp.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 3
- Phân tích thực trạng phát triển HTX Nơng nghiệp, xác định các yếu
tố, nguyên nhân ảnh hưởng đến phát triển HTX nơng nghiệp tỉnh Bắc Giang.
- ðề xuất một số giải pháp chủ yếu phát triển HTX nơng nghiệp của
tỉnh Bắc Giang trong thời gian tới.
1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. ðối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu tập trung vào hoạt động của các HTX Nơng nghiệp tỉnh
Bắc Giang.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Với yêu cầu đề tài và thời gian cĩ hạn, chúng tơi tập trung
tìm hiểu và phân tích thực trạng sự phát triển của các HTX nơng nghiệp như thế
nào? Cơ cấu tổ chức ra sao? Các loại hình dịch vụ chủ yếu của HTX phục vụ sản
xuất nơng nghiệp tỉnh Bắc Giang cĩ đem lại hiệu quả thiết thực hay khơng?
- Về khơng gian: ðề tài thực hiện trong phạm vi tồn tỉnh Bắc Giang,
số liệu phục vụ nghiên cứu được tiến hành khảo sát trên các HTX Nơng
nghiệp.
- Về thời gian: Số liệu thu thập phục vụ nghiên cứu từ năm 2007 -
2009. Thời gian thực hiện đề tài từ 10/5/2009 - 10/2010.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 4
2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1. Cơ sở lý luận phát triển HTX Nơng nghiệp
2.1.1. Một số khái niệm
2.1.1.1. Kinh tế hợp tác
Là phạm trù hẹp hơn, phản ánh một phạm vi hợp tác trong lĩnh vực
kinh tế. Mơ hình kinh tế hợp tác lúc ban đầu xuất hiện một cách sơ khai và tự
phát khơng chỉ ở nơng thơn mà ở cả các thành thị, khơng chỉ ở trong lĩnh vực
sản xuất nơng nghiệp mà cịn trong nhiều ngành sản xuất dịch vụ khác. Các
thành viên khởi xướng ra các mơ hình kinh tế hợp tác này, thơng thường là
những chủ thể điều khiển kinh tế tài chính cĩ hạn nên thường bị thiệt thịi,
chịu nhiều bất lợi trong sản xuất kinh doanh trong cạnh tranh. ðể cĩ thể khác
phục các khĩ khăn duy trì cơng ăn việc làm cho mình, những người cùng lĩnh
vực sản xuất kinh doanh tại một khu vực địa bàn nhất định đã tìm cách liên
kết hợp tác với nhau theo từng tổ từng nhĩm nhỏ đĩ là tiền thân của các tổ
chức HTX sau này.
Trong quá trình phát triển của các hình thức hợp tác, từ hình thức hợp
tác mang tính ngẫu nhiên, thời vụ đến việc hình thành sự liên kết giữa người
sản xuất với người phân phối, hay dựa trên cơ sở chuyên mơn hố và phân
cơng lao động ngày càng cao mà cĩ sự liên kết, hợp tác giữa các khâu của quá
trình sản xuất. Cho đến ngày nay sự hợp tác khơng chỉ được thực hiện giữa
các hộ gia đình, các doanh nghiệp, các địa phương mà nĩ cịn được thực hiện
trên phạm vi thế giới giữa các quốc gia với nhau gắn với quá trình tồn cầu
hố về kinh tế. Hợp tác trong sản xuất cũng như trong phân phối lưu thơng
làm cho năng suất lao động ngày càng tăng lên, thúc đẩy và mở rộng sản xuất,
làm xuất hiện nhiều ngành nghề mới và tăng cường sự giao lưu giữa các chủ
thể kinh tế.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 5
Cĩ thể nĩi kinh tế hợp tác là phương thức hoạt động kinh tế, tồn tại
khách quan và cĩ vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Do vậy, cĩ thể
hiểu Kinh tế hợp tác là một hình thức quan hệ kinh tế hợp tác tự nguyện, phối
hợp, hỗ trợ giúp đỡ lẫn nhau giữa các chủ thể kinh tế, kết hợp sức mạnh của
từng thành viên với ưu thế sức mạnh tập thể giải quyết tốt hơn những vấn đề
của sản xuất, kinh doanh và đời sống kinh tế, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt
động và lợi ích của mỗi thành viên.[6]
2.1.1.2. Tổ hợp tác
Tổ chức Ngân hàng thế giới cho rằng cho đến nay chưa cĩ định nghĩa
chính xác về hình thức pháp lý của “tổ hợp tác”(THT). Tuy nhiên, để thuận
tiện cho việc thống kê và trong nghiên cứu kinh tế, họ đưa ra cách hiểu về tổ
hợp tác như sau [2]:
- Tổ hợp tác trong nơng nghiệp là nhĩm nơng dân, được tổ chức theo
cách riêng của họ để thực hiện một số hoạt động mà các thành viên tham gia
mong muốn [2].
- Hoạt động của các tổ hợp tác thường liên quan tới các tác nghiệp trực
tiếp trong sản xuất nơng, lâm, thủy sản. Ít, hoặc khơng tổ chức các hoạt động
kinh tế vượt ra khỏi phạm vi quan hệ giữa các thành viên.
Theo tổ chức Nơng Lương quốc tế (FAO), ngồi sản xuất nơng nghiệp,
các tổ hợp tác cĩ thể hoạt động trong cả lĩnh vực xã hội, văn hĩa và tơn giáo.
FAO ủng hộ sự hình thành, phát triển của các tổ hợp tác của nơng dân và tập
trung thúc đẩy hoạt động của các tổ hợp tác vì mục tiêu kinh tế. Sau nhiều
năm hỗ trợ, thúc đẩy phát triển các tổ hợp tác theo hướng này, FAO đã rút ra
một số yếu tố cơ bản làm cho tổ hợp tác phát triển thành cơng, đĩ là:
- Cĩ quy mơ nhỏ, hợp lý với sức quản lý của các thành viên tham gia,
thường từ 5 -15 thành viên;
- ðược thành lập trên cơ sở tự nguyện của các thành viên tham gia và
độc lập với chính quyền;
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 6
- Các thành viên của tổ hợp tác cần cĩ tính đồng nhất tương đối, hiểu
biết sâu sắc, dễ dàng đồng thuận trong việc chia sẻ các lợi ích và trách nhiệm
chung. Những nhân tố này chỉ cĩ được đối với những nơng dân cĩ chung hồn
cảnh kinh tế xã hội hoặc cùng sống trong một cộng đồng dân cư nơng thơn;
- Mục tiêu hoạt động chủ yếu của các tổ hợp tác phải rõ ràng là tạo thu
nhập tốt cho các thành viên trong cùng một loại hoạt động sản xuất;
- Tổ hợp tác cĩ “ngân quỹ”, hoặc “quỹ tiết kiệm”, hoặc “quỹ rủi ro” do
các thành viên đĩng gĩp.
2.1.1.3. Hợp tác xã
Theo Hiệp hội HTX quốc tế (ICA) định nghĩa năm 1995: Hợp tác xã là
một tổ chức độc lập về pháp luật, trong đĩ mọi người liên kết với nhau một
cách tự chủ. Mục đích của nĩ là hợp tác về mặt kinh tế xã hội văn hĩa, cung
cấp những thứ cần thiết và đáp ứng những mong muốn mạnh mẽ thơng qua
một thể chế làm việc sở hữu chung và quản lý mang tính dân chủ [14].
Theo Luật HTX 2003: Hợp tác xã là tổ chức kinh tế tập thể do các cá
nhân, hộ gia đình, pháp nhân (sau đây gọi chung là xã viên) cĩ nhu cầu, lợi
ích chung, tự nguyện gĩp vốn, gĩp sức lập ra theo quy định của Luật này để
phát huy sức mạnh tập thể của từng xã viên tham gia HTX, cùng giúp nhau
thực hiện cĩ hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh và nâng cao đời
sống vật chất, tinh thần, gĩp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.[19]
HTX hoạt động như một loại hình doanh nghiệp, cĩ tư cách pháp nhân,
tự chủ, tự chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ tài chính trong phạm vi vốn điều
lệ, vốn tích lũy và các nguồn vốn khác của HTX theo quy định của pháp
luật.[19]
Như vậy ta cĩ thể hiểu: Hợp tác xã nơng nghiệp là một tổ chức kinh tế
tự chủ được các thành viên thành lập trên cơ sở tự nguyện, tiến hành các hoạt
động sản xuất hoặc cung ứng các yếu tố phục vụ hoạt động sản xuất nhằm tạo
ra các sản phẩm nơng, lâm, thuỷ sản để đáp ứng nhu cầu xã hội.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 7
2.1.1.4. Quan điểm về phát triển
a. Quan điểm phát triển
Cĩ nhiều định nghĩa khác nhau về phát triển, mỗi định nghĩa phản ánh
một cách nhìn nhận và đánh giá khác nhau.
Theo Ngân hàng thế giới (WB): phát triển trước hết là sự tăng trưởng
về kinh tế, nĩ cịn bao gồm cả những thuộc tính quan trọng và liên quan khác,
đặc biệt là sự bình đẳng về cơ hội, sự tự do về chính trị và các quyền tự do
của con người.
Theo MalcomGills – Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương:
phát triển bao gồm sự tăng trưởng và thay đổi cơ bản trong cơ cấu của nền
kinh tế, sự tăng lên của sản phẩm quốc dân do ngành cơng nghiệp tạo ra, sự
đơ thị hố, sự tham gia của các dân tộc của một quốc gia trong quá trình tạo ra
các thay đổi trên.
Theo tác giả Raaman Weitz: “Phát triển là một quá trình thay đổi liên
tục làm tăng trưởng mức sống của con người và phân phối cơng bằng những
thành quả tăng trưởng trong xã hội”.
Tuy cĩ nhiều quan niệm khác nhau về phát triển, nhưng các ý kiến đều
cho rằng đĩ là phạm trù vật chất, phạm trù tinh thần, phạm trù về hệ thống giá
trị trong cuộc sống con người. Mục tiêu chung của phát triển là nâng cao các
quyền lợi về kinh tế, chính trị, văn hố, xã hội và quyền tự do cơng dân của
mọi người dân.
Tĩm lại, phát triển kinh tế là sự phát triển trong đĩ bao gồm cả sự tăng
thêm về qui mơ số lượng cũng như sự thay đổi cấu trúc theo chiều hướng tiến
bộ của nền kinh tế và việc nâng cao chất lượng của sản phẩm để đạt đến đích
cuối cùng đĩ là tăng hiệu quả kinh tế.
b. Quan điểm phát triển Hợp tác xã
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 8
Nghị quyết số 13-NQ/TW ngày 18/3/2002 của Ban chấp hành Trung
ương ðảng khĩa IX về tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh
tế tập thể đã thống nhất nhận thức về các quan điểm phát triển kinh tế tập thể
như sau:
- “Kinh tế tập thể với nhiều hình thức hợp tác đa dạng, mà nịng cốt là
hợp tác xã, dựa trên sở hữu của các thành viên và sở hữu tập thể, liên kết rộng
rãi những người lao động, các hộ sản xuất, kinh doanh, các doanh nghiệp nhỏ
và vừa thuộc các thành phần kinh tế, khơng giới hạn quy mơ, lĩnh vực và địa
bàn (trừ một số lĩnh vực cĩ quy định riêng); phân phối theo lao động, theo
vốn gĩp và mức độ tham gia dịch vụ; hoạt động theo nguyên tắc tự chủ, tự
chịu trách nhiệm. Thành viên kinh tế tập thể bao gồm các thể nhân và pháp
nhân, cả người ít vốn và nhiều vốn, cùng gĩp vốn và gĩp sức trên cơ sở tơn
trọng nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng cùng cĩ lợi và quản lý dân chủ.
- Kinh tế tập thể lấy lợi ích kinh tế làm chính, bao gồm lợi ích của các
thành viên và lợi ích tập thể, đồng thời coi trọng lợi ích xã hội của thành viên,
gĩp phần xố đĩi, giảm nghèo, tiến lên làm giàu cho các thành viên, phát triển
cộng đồng. ðánh giá hiệu quả kinh tế tập thể phải trên cơ sở quan điểm tồn
diện, cả kinh tế - chính trị - xã hội, cả hiệu quả của tập thể và của các thành viên.
- Tiếp tục phát triển kinh tế tập thể trong các ngành, lĩnh vực, địa bàn,
trong đĩ trọng tâm là ở khu vực nơng nghiệp, nơng thơn. Phát triển kinh tế tập
thể trong nơng nghiệp, nơng thơn phải trên cơ sở bảo đảm quyền tự chủ của
kinh tế hộ, trang trại, hỗ trợ đắc lực cho kinh tế hộ, trang trại phát triển; gắn
với tiến trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp và xây dựng nơng
thơn mới; khơng ngừng phát triển sức sản xuất, nâng cao năng suất, hiệu quả
và sức cạnh tranh trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
- Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp uỷ đảng, nâng cao vai trị quản lý
của Nhà nước trong việc tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả
kinh tế tập thể. Nhà nước ban hành các chính sách trợ giúp kinh tế tập thể
trong quá trình xây dựng và phát triển, thơng qua việc giúp đỡ đào tạo, bồi
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 9
dưỡng cán bộ, ứng dụng khoa học cơng nghệ, nắm bắt thơng tin, mở rộng thị
trường, xây dựng các quỹ hỗ trợ phát triển, giải quyết nợ tồn đọng trước đây,
khuyến khích việc tích luỹ và sử dụng cĩ hiệu quả vốn tập thể trong hợp tác
xã. Phát huy vai trị của Liên minh Hợp tác xã Việt Nam, của Mặt trận Tổ
quốc và các đồn thể nhân dân (Hội Nơng dân, Hội Liên hiệp Phụ nữ, ðồn
Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Cơng đồn, Hội Cựu chiên binh...) trong
việc tuyên truyền, vận động quần chúng tham gia kinh tế tập thể, thực hiện tốt
Quy chế chế dân chủ ở cơ sở, bảo đảm cơng tác kiểm tra, kiểm sốt của các
thành viên, ngăn ngừa tham nhũng, lãng phí, quan liêu.
- Phát triển kinh tế tập thể theo phương châm tích cực nhưng vững chắc,
xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, đi từ thấp đến cao, đạt hiệu quả thiết thực, vì sự
phát triển của sản xuất, tránh duy ý chí, nĩng vội, gị ép, áp đặt; đồng thời khơng
buơng lỏng lãnh đạo để mặc cho tình hình phát triển tự phát, chậm nắm bắt và
đáp ứng nhu cầu về phát triển kinh tế hợp tác của nhân dân”.[1]
Trong bối cảnh đất nước hội nhập ngày càng tồn diện vào nền kinh tế
thế giới, những nhu cầu hợp tác, liên kết, hỗ trợ lẫn nhau, cùng gĩp sức đầu tư
phát triển và nâng cao sức cạnh tranh càng trở lên cĩ ý nghĩa quan trọng. Vì
vậy, trong thời gian tới cần phải tạo được sự chuyển biến mạnh mẽ, cơ bản
trong thực tiễn phát triển hợp tác xã ở nước ta theo hướng:
- Phát triển hợp tác xã phải gắn bĩ mật thiết, phục vụ thực hiện thắng
lợi đường lối và chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
- Phát triển hợp tác xã phải hướng vào đáp ứng những nhu cầu kinh tế,
văn hĩa, xã hội của đơng đảo các tầng lớp xã hội, liên kết rộng rãi mọi loại
hình và tổ chức kinh tế, đặc biệt chú trọng đối tượng là người lao động, các hộ
kinh tế cá thể, những đối tượng yếu thế trong cạnh tranh thị trường.
- Phát triển hợp tác xã cần được mở rộng trong mọi lĩnh vực, ngành
nghề mà người dân cĩ nhu cầu, trước hết tập trung phát triển hợp tác xã trong
khu vực nơng nghiệp, nơng thơn, coi đây là nhiệm vụ trọng tâm và nội dung
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 10
quan trọng trong chiến lược phát triển hợp tác xã ở nước ta.
- Phát triển hợp tác xã cũng cần phải quan tâm đến đặc điểm, điều kiện
và thế mạnh của từng vùng, từng khu vực của đất nước.
- Phát triển hợp tác xã linh hoạt, đa dạng về hình thức, với nhiều trình
độ phát triển từ thấp đến cao, từ làm dịch vụ sản xuất, đời sống cho các hộ
thành viên, xã viên, đến mở mang ngành nghề, sản xuất kinh doanh tổng hợp.
2.1.2. ðặc điểm phát triển HTX Nơng nghiệp
HTX Nơng nghiệp phát triển dựa trên nguyên tắc dân chủ và tự nguyện,
đây là nguyên tắc quan trọng nhất vì dựa trên tinh thần tự nguyện các hộ nơng
dân cá thể nhận thấy lợi ích của việc gia nhập vào các HTX họ sẽ quyết định
tham gia và nhiệt tình đĩng gĩp để xây dựng phát triển HTX, khơng chỉ vì lợi
ích cá nhân mà cịn vì lợi ích của các thành viên khác. Vì thế Các Mác, Ăng-
ghen cũng như Lênin đã nhấn mạnh rằng: “Tuyệt đối khơng được cưỡng ép
nơng dân mà phải để cho người nơng dân tự suy nghĩ, thấy rõ lợi ích thiết
thực của mình và tự nguyện hợp tác với nhau”[9]. Tuy vậy, để đảm bảo duy
trì nguyên tắc này thì điều cần thiết là phải thực hiện dân chủ trong quản lý và
phân chia lợi ích.
Cũng với nguyên tắc này, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nĩi: “Các HTX
phải làm như thế nào để các xã viên đều thấy rằng mình là người làm chủ tập
thể HTX. Cĩ quyền bàn bạc và quyết định những cơng việc của HTX. Cĩ như
thế thì xã viên mới đồn kết chặt chẽ, phấn khởi sản xuất và HTX sẽ tiến bộ
khơng ngừng” và “Mỗi xã viên phải làm chủ, HTX là nhà, xã viên làm chủ.
Mình cĩ quyền làm chủ và tự nguyện vào, ðảng và Chính phủ khơng bắt
buộc”[16].
Hợp tác xã là tổ chức kinh tế dân chủ, do đĩ kinh tế hộ, tự nguyện liên
hợp lại vì mục tiêu lợi ích chung vì thế họ bình đẳng, cùng đồng tham gia
quyết định mọi hoạt động kinh tế chung. ðể cùng cĩ lợi, họ vào HTX là để
tăng sức sản xuất chung lên, tiết kiệm và ứng dụng thành tựu khoa học cơng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 11
nghệ cao, chia sẻ rủi ro, do đĩ tăng hiệu quả kinh tế lên, lợi ích này sẽ là của
chung và sẽ được phân bổ tuỳ thuộc vào sự tham gia đĩng gĩp của từng chủ
thể kinh tế tự chủ trong hợp tác.
Thứ hai, việc xây dựng và phát triển HTX: Theo quan điểm của Các Mác
và Ăng-ghen thì “Hợp tác xã phải tiến hành từng bước cĩ tính đến bước đi và
sự chờ đợi và cần phải lơi cuốn được nơng dân, cùng với giai cấp cơng nhân đi
lên chủ nghĩa xã hội. Bên cạnh đĩ, việc xây dựng các Hợp tác xã phải cĩ sự
giúp đỡ của Nhà nước chuyên chính._. vơ sản để đảm bảo tính pháp lý cho sự ra
đời của kinh tế Hợp tác xã. ðồng thời, Nhà nước sẽ giúp đỡ các Hợp tác xã về
tài chính, khoa học kỹ thuật, lao động… thơng qua các chính sách phát triển
kinh tế, xã hội” [16].
Cịn Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề cập đến việc xây dựng các HTX nơng
nghiệp cần phải đi lên từ những tổ đổi cơng. Người cho rằng: “Gốc của thắng
lợi là tổ chức, trước hết là tổ đổi cơng cho tốt rồi tiến dần lên Hợp tác xã nơng
nghiệp”, “Phải phát triển tốt phong trào đổi cơng và hợp tác; phải thi đua tăng
gia sản xuất thực hành tiết kiệm hồn thành và hồn thành vượt mức kế hoạch
Nhà nước.” và “Hiện nay phong trào tổ chức hợp tác xã nơng nghiệp tiến bước
khá tốt; nhưng nhiều nơi cịn lệch lạc. Chúng ta phải củng cố thật tốt các tổ đổi
cơng và các hợp tác xã đã cĩ, tuyên truyền và giáo dục nơng dân làm cho
phong trào phát triển vững chắc… Những nơi chưa cĩ hợp tác xã thì phải củng
cố tổ đổi cơng thật tốt để tiến lên hợp tác xã. Các địa phương phải cố gắng làm
cho mỗi làng cĩ một vài Hợp tác xã thật tốt để làm kiểu mẫu cho những hợp tác
xã sẽ tổ chức sau. Trong việc củng cố và phát triển phong trào đổi cơng và hợp
tác xã phải chú trọng chất lượng tốt, khơng nên chỉ chú trọng con số”[8].
Thứ ba, về cách thức tổ chức sản xuất kinh doanh: Theo quan điểm của
Các Mác và Ăng-ghen thì “Hình thức và biện pháp thực hiện hợp tác phải
thiết thực cụ thể, hết sức tránh những biện pháp và hình thức thiếu thực tế, mơ
hồ. Hợp tác được thực hiện ở nhiều lĩnh vực, hình thức và biện pháp, trong
mỗi lĩnh vực lại khác nhau. Trong lĩnh vực nơng nghiệp, loại hình đất đai
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 12
khác nhau, cây trồng, vật nuơi khác nhau, quan hệ thị trường khác nhau…
ngồi ra phải tính đến nhiều yếu tố khác như phong tục, tập quán của mỗi
vùng”[16]. Vì vậy, biện pháp và hình thức hợp tác phải thiết thực, phù hợp
với điều kiện cụ thể.
2.1.3. Vai trị HTX Nơng nghiệp
2.1.3.1. Vai trị tổ hợp tác
Từ tổng kết thực tiễn ở các nước, FAO rút ra vai trị chủ yếu của các tổ
hợp tác bao gồm:
- Nâng cao vị thế của người nơng dân.
- Giúp nơng dân đa dạng hĩa sản xuất sang lĩnh vực mà từng người
nơng dân riêng lẻ và người nghèo khơng tự làm được.
- Nâng cao giá bán nơng sản.
- Tăng năng suất và hiệu quả của hoạt động sản xuất.
- Giảm giá mua các đầu vào sản xuất.
- Tiếp cận dễ dàng hơn tới thị trường.
- Cĩ khả năng huy động vốn đầu tư.
- Nâng cao trí thức và kỹ năng sản xuất cho thành viên.
- Giảm rủi ro sản xuất, kinh doanh.
- Tránh những cạnh tranh khơng cần thiết.
Các tổ hợp tác được coi là tổ chức hữu hiệu để tập dượt tinh thần hợp tác
và hình thành các quan hệ kinh tế - xã hội tập thể của những người nơng dân
nhỏ nhằm cải thiện điều kiện kinh tế - xã hội của họ. Kết luận này được FAO
đưa ra dựa trên các dự án phát triển sản xuất nơng nghiệp thơng qua giúp nơng
dân tổ chức ra các hình thức hợp tác của họ ở 17 nước thuộc Châu Phi.
2.1.3.2. Vai trị Hợp tác xã
Ở những nước tư bản, kinh tế HTX chỉ là kinh tế phụ song cĩ vai trị
đặc biệt đối với nơng dân. HTX giúp đỡ các chủ trang trại nơng dân tồn tại
trước những tác động của kinh tế thị trường và ảnh hưởng của các tổ chức độc
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 13
quyền lớn [18]. Do vậy ngồi mục tiêu kinh tế, HTX cịn là loại hình kinh tế
mang tính chất xã hội nhân đạo.
Ở những nước nơng nghiệp như nước ta thì HTX nơng nghiệp là hình
thức kinh tế tập thể nơng dân vì vậy hoạt động của HTX nơng nghiệp cĩ tác
động to lớn, tích cực đến hoạt động sản xuất của hộ nơng nghiệp nơng dân.
Nhờ cĩ hoạt động của HTX các yếu tố đầu vào và các khâu dịch vụ cho hoạt
động sản xuất nơng nghiệp được cung cấp kịp thời đầy đủ đảm bảo chất lượng,
các khâu sản xuất tiếp theo được đảm bảo làm cho hiệu quả sản xuất của hộ
nơng dân được nâng lên.[7]
Thơng qua hoạt động dịch vụ vai trị điều tiết của HTX nơng nghiệp
được thực hiện, sản xuất của hộ nơng dân được thực hiện theo hướng tập
trung, tạo điều kiện hình thành các vùng sản xuất tập trung chuyên mơn hố.
Ví dụ dịch vụ làm đất, dịch vụ tưới nước, dịch vụ bảo vệ thực vật… địi hỏi
sản xuất của hộ nơng dân phải được thực hiện thống nhất trên từng cánh đồng
và chủng loại giống, về thời vụ gieo trồng và chăm sĩc.
HTX là nơi tiếp nhận những trợ giúp của Nhà nước tới hộ nơng dân, vì
vậy hoạt động của HTX cĩ vai trị làm cầu nối giữa Nhà nước với hộ nơng
dân một cách cĩ hiệu quả trong một số trường hợp, khi cĩ nhiều tổ chức tham
gia hoạt động dịch vụ cho hộ nơng dân hoạt động của HTX là đối trọng buộc
các đối tượng phải phục vụ tốt cho nơng dân.
2.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển HTX Nơng nghiệp
2.1.4.1. Yếu tố chính sách
a. Chính sách phát triển HTX đã phát huy những tác động tích cực đến
phong trào phát triển HTX
Ngày 26 tháng 11 năm 2003, Luật HTX sửa đổi đã được Quốc hội khố
XI thơng qua tại kỳ họp thứ 4 và cĩ hiệu lực thi hành từ ngày 1 tháng 7 năm
2004. Luật đã cĩ nhiều thay đổi tích cực so với Luật của năm 1996, tạo ra
nhiều thuận lợi và thơng thống hơn cho các HTX phát triển. Theo Luật, HTX
cĩ được khung khổ pháp lý hồn chỉnh phù hợp hơn với cơ chế thị trường và
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 14
các chuẩn mực quốc tế.
Phạm vi hoạt động của các HTX đã được mở rộng, khơng chỉ giới hạn
trong ngành nơng nghiệp mà đã lan rộng sang các ngành và các lĩnh vực kinh
tế khác trong nền kinh tế
Nếu chỉ xét riêng lĩnh vực nơng nghiệp, khu vực cĩ nhiều HTX nhất
đang hoạt động, thì hầu hết các HTX đã đảm nhiệm nhiều dịch vụ nơng
nghiệp phục vụ các hộ xã viên và cạnh tranh với các cơ sở dịch vụ khác trên
cùng địa bàn. Bên cạnh đĩ, các HTX đã khơng chỉ giới hạn phạm vi hoạt
động của mình trong nội bộ ngành mà đã mở rộng sang cung cấp dịch vụ tổng
hợp cho các xã viên của mình và cho thị trường.
Mở rộng liên kết kinh tế theo cơ chế vận hành của nền kinh tế thị
trường
Hầu hết các HTX hiện đại ngày nay đã và đang hình thành những mối
liên kết mới mà trước đây chưa cĩ hoặc mới chỉ manh nha xuất hiện trong
diện hẹp. Mối liên kết giữa các hộ xã viên với doanh nghiệp nhà nước, với các
trang trại và với các hộ xã viên thuộc các HTX khác nhau ngày một mở rộng
và nâng cao chất lượng, hiệu quả của dịch vụ. Sự liên kết giữa các HTX với
các thành phần khác trong nền kinh tế được xuất phát từ nhu cầu của nền sản
xuất hàng hố.
Các HTX đã gĩp phần giải quyết các vấn đề xã hội theo hướng tích cực
Nhiều HTX đã phát huy được tinh thần tương thân tương ái trong việc
hỗ trợ các hộ xã viên tạo việc làm, xố đĩi, giảm nghèo ở khu vực nơng thơn.
Gĩp phần tạo thêm nhiều việc làm mới cho người lao động tại khu vực
nơng thơn, nâng cao thu thập và cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của
người dân nơng thơn.
Cải thiện tình trạng xuống cấp và khơng ngừng phát triển hệ thống kết
cấu hạ tầng nơng thơn như điện, đường, trường, trạm, nhà trẻ và nhiều cơng
trình phúc lợi xã hội khác.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 15
ða dạng hố các dịch vụ phục vụ cộng đồng người dân nơng thơn,
phịng chống tệ nạn xã hội và tăng cường khối đại đồn kết dân tộc. Nâng cao
tình làng, nghĩa xĩm và tinh thần tương trợ nhau những lúc khĩ khăn.[10]
b. Một số tồn tại của chính sách ảnh hưởng đến phong trào phát triển HTX
Một là, hầu hết các HTX cĩ quy mơ nhỏ, vốn nghèo, cơ sở vật chất - kỹ
thuật cịn nhiều yếu kém. Tài sản cố định chủ yếu là các cơng trình thuỷ lợi
nhưng đã xuống cấp rất nhiều, vốn lưu động thấp và tồn tại chủ yếu trên sổ
sách giấy tờ, cịn thực tế là tồn tại ở các khoản nợ. Với thực trạng đĩ, các HTX
rất khĩ khăn trong hoạt động sản xuất - kinh doanh và hỗ trợ các hộ xã viên.
Hai là, các HTX thiếu cán bộ cĩ năng lực quản lý và điều hành các hoạt
động dịch vụ. Trong nền kinh tế thị trường, nguồn nhân lực cấp cao, nhất là
những nhà quản lý, điều hành giỏi khơng mong muốn làm việc cho các HTX bởi
vì chế độ đãi ngộ trong các HTX thấp. Các cán bộ quản lý cũ chưa được đào tạo
lại cho phù hợp với yêu cầu phát triển mới của HTX, đã lúng túng trong điều
hành, quản lý và phát triển HTX kiểu mới. Bên cạnh đĩ, các trường đào tạo cán
bộ cho các HTX bị giới hạn về phạm vi, thiếu kinh phí hoạt động và đội ngũ
giảng viên cịn chưa đáp ứng được trong điều kiện mới. Mặt khác, trong bố trí,
sắp xếp cán bộ HTX cịn mang tính áp đặt từ chính quyền địa phương.
Ba là, nhiều HTX nơng nghiệp chỉ tồn tại trên danh nghĩa, hình thức là
chủ yếu. Phần lớn các HTX nơng nghiệp khi chuyển đổi từ mơ hình kiểu cũ sang
mơ hình kiểu mới chủ yếu chỉ dừng lại ở hình thức, cịn nội dung thì chưa thay
đổi được nhiều. Một số khác được thành lập theo sự chỉ đạo của cấp uỷ, chính
quyền địa phương trong khi chưa cĩ đầy đủ các điều kiện cần thiết nên chưa phát
huy được vai trị của mình đối với sự phát triển kinh tế địa phương.
Bốn là, thu nhập của xã viên trong các HTX cịn thấp. Các HTX vẫn
cịn đang trong quá trình chuyển đổi từ mơ hình kiểu cũ sang mơ hình kiểu
mới, tập quán sản xuất kinh doanh vẫn cịn bị ảnh hưởng nặng nề của cơ chế
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 16
cũ nên chưa năng động, tích cực trong tìm kiếm nguồn thu nhập mới. ðiều đĩ
đã hạn chế rất nhiều trong việc nâng cao thu nhập cho HTX nĩi chung, cán bộ
xã viên nĩi riêng. Thu nhập của lao động xã viên và HTX cịn thấp nên tính
ưu việt của mơ hình HTX kiểu mới cịn chưa được thể hiện rõ. Kết quả là
HTX gặp nhiều khĩ khăn trong con đường phát triển của mình.
2.1.4.2. Yếu tố quản lý
Trình độ năng lực của phần lớn cán bộ quản lý HTX cịn nhiều yếu kém,
bất cập lúng túng trong việc xây dựng và triển khai phương án sản xuất kinh
doanh, chưa đủ năng lực trình độ chuyên mơn cũng như kinh nghiệm cần thiết
để gánh vác trọng trách phát triển HTX một cách hiệu quả và khả năng dự đốn
nhu cầu thị trường một cách chính xác. Bên cạnh những HTX hoạt động tốt, cĩ
hiệu quả thì cịn nhiều HTX yếu kém trong tổ chức nhân sự, lúng túng trong
quản trị kinh doanh, khĩ khăn trong việc dự đốn nhu cầu của thị trường.
2.2. Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu
2.2.1. Kinh nghiệm phát triển HTX trên thế giới
2.2.1.1. Ở châu Âu
Tại các quốc gia châu Âu, HTX Nơng nghiệp là một bộ phận quan trọng
của nền kinh tế nơng nghiệp. Theo con số thống kê của một nhĩm nghiên cứu,
vào giữa những năm 1990 các nước châu Âu cĩ khoảng 58 nghìn HTX nơng
nghiệp với 13,8 triệu hội viên và tổng doanh thu đạt được là 265 tỷ đơ la. Con số
thống kê này cho chúng ta thây, số lượng HTX của châu Âu chỉ bằng 1/8 của
châu Á, số hội viên chỉ bằng 1/14 của châu Á, nhưng ngược lại doanh thu đạt
được lại cao gấp hơn 2 lần. Như vậy ta thấy, HTX nơng nghiệp ở châu Âu chiếm
một vị trí vơ cùng quan trọng do thế mạnh về năng suất sản xuất.[15]
Ở các quốc gia Bắc Âu, nền nơng nghiệp phát triển vững mạnh. Tại đất
nước ðan Mạch cĩ số dân khoảng 5,2 triệu người, số lượng HTX giảm mạnh
từ 214 HTX năm 1991 xuống cịn 127 HTX năm 1995, số hội viên giảm từ
113.000 người xuống cịn 103.000 người, phản ánh sự sa sút của ngành bị
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 17
sữa. Mặc dầu vậy, HTX nơng nghiệp vẫn tích cực hoạt động trong các lĩnh
vực mua bán, chế biến, bảo hiểm nơng nghiệp, đạt được kết quả vượt 13 tỉ đơ
la. Ngay cả ở thời điểm hiện nay, HTX nơng nghiệp vẫn hồn tồn chi phối
một số các lĩnh vực, đặc biệt trong các lĩnh vực chế biến như: Chế biến - bán
các sản phẩm sữa bị chiếm 90%, chế biến – bán thịt lợn chiếm 96%. ðất
nước Thụy ðiển với dân số 8,7 triệu người cĩ 63 HTX với 306.000 hội viên
và 37.000 cơng nhân. Hơn nữa, HTX nơng nghiệp cịn cĩ hơn 100 cơng ty
con ở trong và ngồi nước, tổng doanh thu của các cơng ty đĩ đạt 10 tỷ đơla.
HTX nơng nghiệp chi phối 37% ngành sản xuất nơng nghiệp, ngành thực
phẩm và trở thành tập đồn lớn đứng thứ 3 ở Thụy ðiển. ðất nước Na Uy với
dân số 4,37 triệu người cĩ 83 HTX và 232.000 hội viên tham gia, mỗi năm
đạt doanh thu vượt 4 tỉ đơla. [17]
Như vậy, ở các nước Tây – Bắc Âu, HTX nơng nghiệp xem ra khá phồn
thịnh. Tuy vậy, HTX nơng nghiệp của những quốc gia này hầu hết đều phải đối
mặt với những vấn đề hệ trọng. Vấn đề thứ nhất là HTX nơng nghiệp sẽ thích
ứng như thế nào trước sự bãi bỏ dần dần của chính sách hỗ trợ từ Liên minh
châu Âu (EU) và việc bãi bỏ hồn tồn Ủy ban Maketing. Vấn đề thứ hai là mối
quan hệ giữa nơng nghiệp và mơi trường, đặc biệt là đặt trong mối quan hệ với
bảo vệ mơi trường tự nhiên. Nĩi một cách khác thì đĩ là vấn đề làm sao tạo ra
được một nền nơng nghiệp cĩ khả năng duy trì việc cung cấp những nơng sản
thuần khiết cho người tiêu dùng. Mặc dù vậy theo kinh nghiệm thu được tới nay
thì vấn đề này vẫn cĩ những triển vọng đáng lạc quan. Bởi lẽ HTX nơng nghiệp
cĩ thể hồn thành được vai trị chỉ đạo trong việc thúc đẩy bảo vệ mơi trường vì
những nguyên tắc cơ bản, hành lang kinh doanh và quá trình quyết định tư duy
của nĩ. Vấn đề thứ ba là vấn đề mà các HTX ở Trung – ðơng Âu đang gặp phải
là vơ cùng bức xúc là làm sao để hồi sinh nền nơng nghiệp và HTX nơng nghiệp
trong tình hình khơng rõ ràng của nền nơng nghiệp và HTX nơng nghiệp, đi kèm
theo sự hỗn loạn về kinh tế xã hội cùng tính khơng xác thực trong thời kỳ quá độ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 18
sang nền kinh tế thị trường. ðây là vấn đề mà nơng nghiệp và HTX nơng nghiệp
của các nước Tây – Bắc Âu khơng thể phớt lờ vì các nước Trung – ðơng Âu
đang cĩ nguyện vọng gia nhập tổ chức EU [15].
2.2.1.2. HTX nơng nghiệp châu Á
Sau đại chiến thế giới thứ 2, phần lớn các HTX nơng nghiệp ở châu Á
được thành lập hoặc tái thành lập và phát triển như là một phương tiện của
chính sách hiện đại hĩa nơng thơn của các chính phủ. ðặc biệt sự phát triển
của HTX nơng nghiệp châu Á cĩ thể tách ra làm 2 cục diện. Cục diện thứ nhất
tiếp diễn từ sau chiến tranh cho tới khoảng năm 1960 là việc khu vực HTX
mới được thành lập, điển hình nhất là ở Trung Quốc. Ví dụ, các HTX đa chức
năng được thành lập ở các vùng nơng thơn và đã thu được những thành cơng
cho tới khoảng đầu những năm 50. Tuy nhiên sau đĩ các HTX này đã chuyển
thành cơng xã nhân dân do pháp lệnh của chính phủ dẫn đến sự đĩi khổ và
đang đứng trên bờ của sự diệt vong.
Ở Ấn ðộ, các loại hình HTX đã được nhà nước giúp đỡ phát triển, cung
cấp vốn thành lập, lập ra 3 cơ quan phát triển hùng hậu gồm cơ quan phát
triển HTX tồn quốc, Hội đồng phát triển bị sữa tồn quốc và Ngân hàng
phát triển nơng nghiệp, nơng thơn tồn quốc. HTX mua và HTX bán ở mỗi
giai tầng được thành lập ở các vùng nơng thơn, chúng hình thành cơ cấu tổ
chức theo ngành dọc cĩ tổ chức trung ương ở cấp địa phương và tồn quốc.
Giữa những năm 1960 tồn Ấn ðộ cĩ 3.700 hội viên, nhà máy sữa bị ở Anand
cung cấp dịch vụ cho 400 HTX với 65.000 hội viên, HTX mía đường sản xuất
khoảng ¼ tổng lượng đường tiêu thụ tồn quốc. Với doanh thu 9 tỉ đơ la và
đứng thứ 4 châu Á. Hiện nay, với 200.000 HTX và 140 triệu hội viên, cĩ lẽ
HTX nơng nghiệp ở Ấn ðộ sẽ phát triển thành phong trào HTX quy mơ lớn
nhất thế giới. Gần đây, thị phần của HTX nơng nghiệp đang giảm đi song một
vài ngành vẫn cị giữ được vai trị then chốt.
HTX của Hàn Quốc: Hội viên HTX nơng nghiệp cĩ khoảng 2 triệu
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 19
người, chiếm hơn 90% tổng số nơng dân, tính cả hiệp hội HTX nơng nghiệp
tồn quốc và các HTX đơn vị cớ cĩ tới 70.000 nhân viên, đạt doanh thu gần
11 tỉ đơ la. Hơn nữa, ở lĩnh vực ngân hàng, Hiệp hội HTX nơng nghiệp quàn
quốc cĩ ngân hàng lớn nhất Hàn Quốc.
Khu vực HTX nơng nghiệp ở các quốc gia như Bangladesh, Pakistan,
Philipin vẫn chưa lớn mạnh và cịn chậm tiến, bất chấp sự trợ giúp của chính
phủ. Việc này đã nêu lên vấn đề về mối quan hệ giữa chính phủ với khu vực
HTX hay việc phát triển là cĩ thể tùy thuộc vào việc thỏa mãn các điều kiện.
2.2.1.3. HTX nơng nghiệp ở Hoa kỳ
HTX ở Hoa Kỳ phát triển được là nhờ ban đầu họ thơng qua việc bán nơng
sản, rồi sau đĩ mở rộng sang mua, rồi chế biến thực phẩm. Cho tới trước năm
1936, HTX tham gia vào ngành chế biến các sản phẩm từ sữa bị, rồi tiếp theo là
bán gia súc và ngũ cốc, tiếp tới là bán hoa quả. Những nhà sản xuất hoa quả ở
California tổ chức ra 1 HTX mua bán ở quy mơ bang. Họ sử dụng đại bộ phận số
hoa quả thu hoạch được và tạo ra những thương hiệu rất riêng như: Cam Sunkist,
Mận khơ Sunsweet, Nho khơ Sunmaid. Những nhà nuơi gia súc thì tổ chức ra
HTX chợ bán buơn, cho tới trước năm 1926 họ đã nắm được 16% thị phần. Vào
năm 1930, ở Minnesota và Wisconsin HTX đã sản xuất ra hơn nửa lượng bơ kem,
ở Chicago và Philadenphia 70 – 90% lượng sữa bị là do HTX bán ra.
Cùng với sự phát triển của thương mại hĩa nơng nghiệp, nhà nơng cĩ thể
mua hạt giống và phân bĩn ở bên ngồi. Tuy nhiên việc mua vào thơng qua
HTX năm 1913 là chưa đầy 2% vậy mà năm 1935 đã lên tới 12% trên tổng
lượng giao dịch. Hơn nữa, nhà nơng vẫn thường mua dầu và phân bĩ tại hãng
với một giá mà nhà sản xuất tùy tiện tùy tiện đặt ra thì nay cĩ thể mua thơng qua
HTX. Kinh nghiệm này đã đưa đến việc đáp ứng đầy đủ các nhu cầu khác ở
nơng thơn, ví dụ như việc cung cấp điện và điện thoại thơng qua HTX cơng ích.
Chính phủ đã thành lập Ủy ban Marketing như là một phương tiện đánh
giá việc ổn định giá cả nơng sản và cắt giảm số nơng sản dư thừa thơng qua
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 20
các HTX hiện cĩ. Sau đại chiến thế giới lần thứ 2, ở rất nhiều nước, HTX là
lực lượng mạnh mẽ nhất nên đã trở thành khu vực HTX cĩ quyền ngự trị tuyệt
đối, song việc thành lập Ủy ban Marketing là bằng chứng chứng tỏ sự nhất
thể hĩa giữa nhà nước và HTX, và ở Hoa Kỳ việc này đã sớm bắt đầu.
Những năm trở lại đây, các HTX mới được hình thành, song đây là các
HTX cĩ mục đích và khơi phục lại cộng đồng nơng thơn nên chúng bắt đầu
được gọi với những cái tên như “làn sĩng mới” của HTX hay HTX của “thế
hệ mới” hay HTX “giá trị gia tăng”.[15]
Nhờ cĩ các HTX mới với mục đích khơi phục cộng đồng nơng thơn đa
dạng hĩa nhiều loại sản phẩm nơng nghiệp mà thu nhập của nơng dân tăng
lên, nhiều việc làm trong vùng được tạo ra. Ở North Dakota, từ năm 1990 –
1994 thu nhập rịng trên mỗi đầu người tăng 11%, số việc làm trong lĩnh vực
chế tạo tăng 3.500 phần việc, trong khi dân số là 4.000 người. Các HTX mới
này đang rất thu hút sự chú ý với tiêu điểm là liệu chúng cớ mở rộng hình
thành phong trào mang tính tồn quốc hay khơng?
2.2.1.4. Nhật Bản
HTX hiện đại của Nhật Bản được phát triển từ tổ hợp tác sản xuất
(trước chiến tranh và sau chiến tranh năm 1945) là các HTX mà tiêu biểu là
HTX Nơng nghiệp, HTX Nơng nghiệp Nhật Bản được thành lập theo Luật Tổ
hợp tác sản xuất ban hành năm 1900 [14].
Xúc tiến thành lập HTX Nơng nghiệp và tiến hành cải cách ruộng đất là
hai chính sách phát triển nơng nghiệp quan trọng chủ chốt thời hậu chiến ở Nhật
Bản do Ban chỉ huy quân sự và hậu cần đặt ra. Luật HTX Nơng nghiệp được kỳ
họp Quốc hội lần thứ nhất ban hành thơng qua và cĩ hiệu lực từ tháng 11/1947.
ðặc điểm cơ bản của HTX Nơng nghiệp Nhật Bản là hình thức hợp tác
trong khâu phân phối chứ khơng phải hợp tác trong khâu sản xuất như mơ
hình HTX Nơng nghiệp của Việt Nam trước đây khi tư liệu sản xuất đều được
sử dụng tập thể. ðặc trưng nổi bật của HTX Nơng nghiệp Nhật Bản là hình
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 21
thức HTX Nơng nghiệp đa chức năng về mặt tổ chức (số lượng xã viên) và
hoạt động kinh doanh.[14]
Bảng 2.1 Số liệu thống kê HTX Nơng nghiệp đa chức năng
Số xã viên (1000)
Năm
Số lượng
HTX NN Xã viên
chính thức
Hộ xã viên
chính thức
X.Viên khơng
chính thức
Số hộ
nơng dân
(1000 hộ)
1960 12.050 5.780 (5.072) 756 6.057
1970 6.049 5.890 (5.304) 1.387 5.402
1980 4.528 5.641 (5.088) 2.244 4.661
1990 3.574 5.544 (4.859) 3.056 3.853
1995 2.635 5.440 (4.729) 3.589 3.443
1996 2.472 5.428 (4.716) 3.684
1997 2.284 5.388 (4.677) 3.735
1998 2.006
Nguồn: Naoto Imagawa (2000), Giới thiệu kinh nghiệm phát triển HTX Nhật Bản,
NXB Nơng Nghiệp
2.2.2. Bài học kinh nghiệm về Phát triển HTX nơng nghiệp ở Việt Nam
2.2.2.1. Kinh nghiệm phát triển HTX nơng nghiệp tỉnh ðồng Nai
Một là: Tuyên truyền để thành lập HTX và cũng cố HTX yếu kém:
Lấy gốc là cơ sở ấp xã, phường nhằm dựa vào hình thái phát triển kinh
tế xã hội, dân cư, phong tục tập quán để tuyên truyền hướng dẫn (cầm tay chỉ
việc). Nhằm phù hợp những điều kiện cần và đủ trên nhu cầu thực tế hiện cĩ.
ðồng thời trên cơ sở vận động những chủ hộ, tiểu chủ, chủ trang trại, doanh
nghiệp đã và đang cĩ tiềm lực về kinh tế, chuyên mơn cũng như quản lý tham
gia thành lập HTX.
ði từ thấp đến cao trên cơ sở hợp tác đơn giản, tổ hợp tác, câu lạc bộ năng
suất cao. Hoạt động cĩ hiệu quả, nơng dân thấy nhu cầu phát triển để cĩ pháp
nhân, thương hiệu và thị trường, muốn tự nguyện thành lập HTX để sản phẩm
của họ cĩ lợi nhuận cao hơn nhằm cạnh tranh sản phẩm khu vực và thế giới.
Hai là: Phối hợp tốt Sở ban, ngành các tổ chức chính trị xã hội và chính
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 22
quyền cơ sở nhất là cấp huyện, xã. Tranh thủ tối đa sự hỗ trợ của các ngành để
lồng ghép các chương trình dự án phát triển kinh tế-xã hội vào việc xây dựng
phát triển HTX như chuyển giao chợ cho HTX quản lý, thực hiện chương trình
xố đĩi giảm nghèo, nước sạch nơng thơn, vệ sinh mơi trường, cũng như các
chính sách hỗ trợ đất văn phịng, đất sản xuất kinh doanh, khoa học kỹ thuật,
xây dựng hạ tầng nơng thơn,... Thực tế những việc được giao, HTX làm tốt như
10 HTX được giao quản lý, kinh doanh chợ đã và đang hoạt động cĩ hiệu quả.
(các HTX quản lý chợ: HTX Tân Long; HTX TM-DV Lam Sơn; HTX nơng
nghiệp tổng hợp Xuân Tân; HTX Thanh Niên; HTX dịch vụ nơng nghiệp
Phước Khánh; HTX chợ Phúc Nhạc; HTX dịch vụ nơng nghiệp Nhân Nghĩa;
HTX 26/3; HTX TM-DV An Bình; HTX nơng nghiệp Xuân ðơng)
Ba là: Chọn mơ hình thích hợp, xây dựng một hai nhân tố điển hình.
Từ đĩ rút kinh nghiệm và nhân rộng điển hình trong từng lĩnh vực như: Quỹ
TDND Xuân Trường, HTX TMDV Tân Phú, HTX DVNN Xuân Hưng, HTX
TTCN Hố Nai. Chú trọng cơng tác tổ chức bộ máy, chọn cán bộ, xây dựng
phương hướng hoạt động, giải quyết việc làm và cơng tác xã hội.
Bốn là: Thường xuyên tổ chức học tập tham quan trong và ngồi nước
cho từng lĩnh vực, hoặc từng huyện tạo sự gắn kết giữa chính quyền huyện và
HTX đã cĩ hoặc HTX sắp thành lập. Rút tỉa những kinh nghiệm mơ hình tốt
tỉnh bạn, phù hợp hình thái huyện nhà, HTX nhà để xây dựng củng cố và phát
triển (vấn đề này Liên minh HTX tỉnh là đầu mối cho các đơn vị). Ví dụ: Mơ
hình rau sạch liên kết Liên minh HTX tỉnh Lâm ðồng cho các HTX chợ và cơ
sở thương mại như HTX TM Tân Phú, HTX TM Tân Long; chuyển mơ hình
HTX nuơi trồng thủy sản ở Liên minh HTX tỉnh Sĩc Trăng đến các HTX thủy
sản ở Long Thành, Nhơn Trạch…
Năm là: Thực hiện phong trào thi đua do Liên minh HTX Việt Nam
phát động, Liên minh HTX tỉnh ðồng Nai đã phát động thi đua với chuyên đề
lồng ghép các ngày lễ lớn cũng như ðại hội nhiệm kỳ, hội nghị HTX điển
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 23
hình tiên tiến vào ngày quốc tế HTX 1 - 7 hàng năm, luơn kết hợp chương
trình xố đĩi giảm nghèo, tạo việc làm và các chương trình xã hội khác. Vì
luơn xác định HTX ngồi lợi ích kinh tế là lợi ích xã hội, Liên hiệp HTX
DVNNTH ðồng Nai trong 10 tháng đầu năm 2007 đã ủng hộ chương trình
giúp người nghèo trên 2 tỷ đồng, HTX DVNN Long Hưng ủng hộ 200 triệu,
quỹ TDND Xuân Trường trên 50 triệu đồng.v.v…
Sáu là: Với chức năng của Liên minh là hỗ trợ, do vậy khơng thể chờ
báo cáo qua điện thoại từ các HTX mà xác định “Sự phát triển của Liên minh
là gắn liền với sự phát triển của HTX.” Từ đĩ, với phương châm hãy đi và
đến với HTX thường xuyên, định kỳ bằng cách đi thực tế (khơng kể thời gian
kể cả ngày nghỉ), hội nghị giao ban chuyên ngành, chuyên đề từng huyện,
quý, 6 tháng, 9 tháng, Liên minh HTX luơn là cầu nối giữa HTX và các cơ
quan Nhà nước, kịp thời phản ánh, tháo gỡ, nhằm hỗ trợ những vướng mắc
khĩ khăn kịp thời cho HTX như các chuyên đề đổi mới phương tiện vận
chuyển, xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu.v.v…
Qua những bài học trên, kết quả gần 3 năm qua đã thành lập được 50
HTX, Liên minh HTX củng cố 25 HTX, những HTX thành lập đều đủ chất và
lượng như HTX đĩng tàu Sà Lan xã viên gĩp vốn ðiều lệ đạt 30 tỷ, HTX
DVNN Long Hưng tăng vốn lên 30 tỷ, Liên Hiệp HTX DVNNTH ðồng Nai
vốn hiện tại 100 tỷ, nhiều HTX đã và đang đầu tư nhiều dự án lớn hàng trăm tỷ
đồng. Số HTX, Liên hiệp HTX khá giỏi đạt 55%, 35% HTX trung bình, cịn
10% yếu kém đang tiến hành củng cố. ða số HTX khá giỏi đều hoạt động đa
năng. Mở rộng đầu tư sản xuất, thay đổi phương tiện vận chuyển, thiết bị sản
xuất kinh doanh và mở rộng thị trường. Ngồi ra đào tạo tập huấn cho trên 400
cán bộ quản lý HTX và đào tạo nghề cho 1.000 lao động, tư vấn trên 200 lượt
HTX như chuyển giao chợ, tư vấn về vốn các dự án phát triển nơng thơn [12]
2.2.2.2. Bài học phát triển HTX nơng nghiệp tỉnh Hải Dương
Trong những năm qua, nhất là sau khi cĩ Nghị Quyết số 13 Hội nghị
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 24
BCH Trung ương ðảng lần thứ 5 khố IX đặc biệt là từ sau Hội nghị HTX
điển hình tiên tiến tồn quốc lần thứ II đến nay, phong trào HTX ở tỉnh Hải
Dương phát triển mạnh cả về số lượng và chất lượng.
+ Năm 2004, tồn tỉnh cĩ 751 HTX; trong đĩ cĩ 370 HTX DV nơng
nghiệp, 90 HTXCN – TTCN, 138 HTX DV điện nơng thơn, 24 HTX GTVT,
12 HTX xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng, 66 Quỹ tín dụng nhân dân,
24 HTX thuộc các lĩnh vực khác…
+ ðến hết tháng 6 năm 2007, tồn tỉnh cĩ 810 HTX, 01 Liên hiệp HTX,
trong số 810 HTX cĩ 335 HTX trong lĩnh vực nơng nghiệp, 19 HTX thương
mại dịch vụ, 17 HTX xây dựng, 27 HTX GTVT, 75 HTXCN-TTCN, 67 Quỹ
tín dụng nhân dân, 229 HTX DV điện, 6 HTX thuỷ sản, 03 HTX vệ sinh mơi
trường, 32 HTX thuộc lĩnh vực khác…
Tính bình quân trong 3 năm qua, mỗi năm cĩ khoảng 40 HTX mới ra
đời. Các HTX mới được thành lập đều tuân thủ các nguyên tắc của luật HTX;
về hình thức tổ chức, quy mơ và phương thức hoạt động đa dạng, linh hoạt,
tuỳ thuộc vào đặc điểm của từng ngành nghề, từng địa phương và thật sự do
các xã viên tự nguyện cùng gĩp vốn và thống nhất quyết định phương án sản
xuất kinh doanh. ở một số HTX, ngồi số xã viên là các cá nhân, hộ gia đình
cịn cĩ các chủ trang trại, doanh nghiệp nhỏ cùng tham gia HTX. Vốn gĩp của
xã viên ở các HTX mới thành lập cĩ mức bình quân cao hơn các HTX chuyển
đổi từ 5 đến 7 lần, mức phổ biến của các HTX phi nơng nghiệp là từ 10 ÷ 20
triệu đồng/xã viên; một số HTX cĩ vốn gĩp lên tới hàng trăm triệu đồng.
Xuất phát từ yêu cầu khách quan, nhằm tăng cường tiềm lực cho quá
trình phát triển, nhiều HTX cĩ quy mơ nhỏ đã bắt đầu cĩ xu hướng hợp nhất
với nhau thành các HTX cĩ quy mơ lớn hơn (ở huyện Tứ Kỳ từ 72 HTX
DVNN qui mơ thơn, liên thơn đã hợp nhất, sáp nhập thành 27 HTX DVNN qui
mơ tồn xã). Một số HTX ở lĩnh vực chăn nuơi thú y (huyện Nam Sách) đã
hợp tác thành lập Liên hiệp HTX chăn nuơi Nam Sách.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 25
Nhìn chung các HTX từng bước cĩ sự phát triển về quy mơ và phạm vi
hoạt động, các HTX khá giỏi vẫn duy trì được tốc độ phát triển, các HTX trung
bình và yếu kém đã từng bước vươn lên. Theo phân loại HTX ở thời điểm
31/12/2004 cĩ 40% khá giỏi; 45% trung bình; 15% yếu kém. ðến hết năm 2006
số HTX khá giỏi là 45%, trung bình 44%, yếu kém 11%. Hoạt động của các
HTX trong tỉnh đã cơ bản đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của
từng địa phương, bước đầu đã hồ nhập với quá trình triển khai thực hiện các
chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Hàng năm, tổng sản
phẩm của các HTX chiếm từ 6 ÷ 8% GDP của tỉnh (năm 2004 là 6,5%, năm
2005 là 7%, năm 2006 là 8%).
Cĩ thể khẳng định rằng, 3 năm qua kinh tế hợp tác, HTX của tỉnh Hảỉ
Dương đã khắc phục được một bước những biểu hiện yếu kém trước đây đã
phát triển dưới nhiều hình thức, quy mơ và trình độ khác nhau ở tất cả các
ngành, lĩnh vực kinh tế nhất là ở khu vực nơng nghiệp, nơng thơn ngày càng
rõ nét hơn, mỗi năm cĩ hàng chục tổ hợp tác và HTX ra đời và đi vào hoạt
động. Kinh tế tập thể ngày càng phát triển về quy mơ, phạm vi hoạt động, đã
đáp ứng một phần nhu cầu đa dạng về tổ chức sản xuất kinh doanh của
người lao động, hộ gia đình, cĩ đĩng gĩp quan trọng vào quá trình phát
triển kinh tế, ổn định xã hội của tỉnh; trong lĩnh vực nơng nghiệp cĩ các
HTX tiêu biểu như: HTX DVNN Lê Lợi, Tồn Thắng (huyện Gia Lộc); An
Lâm, ðồng Lạc, Liên hiệp HTX chăn nuơi (huyện Nam sách); HTX DVNN
Mộ Trạch (huyện Bình Giang); An Lạc, ðồng Lạc, (huyện Chí Linh); HTX
DVNN Hiến Thành,Thái Sơn (huyện Kinh Mơn); ðức Chính, Cẩm Văn
(huyện Cẩm Giàng); Ngũ Hùng, ðồn Kết… (huyện Thanh Miện), Cổ Dũng,
Kim ðính… (huyện Kim Thành)… [13]
+ Trong lĩnh vực phi nơng nghiệp cĩ các HTX điển hình như: HTX
TTCN&XD Dân dụng Thu Khánh - huyện Cẩm Giàng; HTX Xây dựng -
Cơng nghiệp số 1 - huyện Kinh Mơn; HTX Cơ điện Tam giang, HTX vận tải
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 26
Thuỷ Ngọc Thắng, HTX của những người khiếm thị 18/4 - Thành phố Hải
Dương; HTX TTCN Mai Hồng, HTXDV ðiện ðồng Gia (huyện Kim Thành)
HTX Vệ sinh mơi trường – huyện Chí Linh, các quỹ tín dụng nhân dân: Phả
Lại, Sao đỏ (Chí Linh), Thạch Khơi, Hồng Hưng ._.hạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 106
4.3.3.2. Tăng cường vai trị lãnh đạo của các cấp ủy đảng, chỉ đạo của các
cấp chính quyền, đồn thể
Các cấp ủy đảng tăng cường chỉ đạo thực hiện Nghị quyết 13-NQ/TW
Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khĩa IX về tiếp tục đổi mới,
phát triển nâng cao hiệu quả của kinh tế tập thể và việc triển khai thi hành
Luật HTX 2003.
Cơng tác củng cố, đổi mới phát triển kinh tế hợp tác và HTX nơng
nghiệp là một trong những nhiệm vụ thường xuyên. Cĩ chương trình hành
động cụ thể về đổi mới phát triển kinh tế tập thể ở địa phương, đặc biệt quan
tâm về lĩnh vực nơng nghiệp.
+ Nhân rộng các điển hình tiên tiến về tổ chức, hoạt động sản xuất kinh
doanh của các HTX nơng nghiệp hiện cĩ trên địa bàn tỉnh.
+ Rà sốt các HTX yếu kém trên địa bàn tỉnh, củng cố hoạt động, tổ
chức, bộ máy HTX.
+ ðối với những HTX yếu kém khơng thể tiếp tục hoạt động cần tiến
hành hướng dẫn giải thể theo Luật HTX năm 2003 được quy định tại ðiều 42.
Nếu giải thể khơng tiến hành được bằng hình thức tự nguyện (ðiều 42, khoản
1) thì tiến hành giải thể theo hình thức bắt buộc được hướng dẫn cụ thể tại
điều 19, 21 - Nghị định số 177/2004/Nð-CP ngày 12/10/2004 của Chính phủ
quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật HTX năm 2003.
Kiện tồn bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế tập thể từ tỉnh đến
huyện, xã, phường, thị trấn. Tăng cường cán bộ chuyên trách theo dõi thực
hiện các chính sách, hướng dẫn nghiệp vụ về kinh tế hợp tác trong các ngành
chức năng, các phịng ban của huyện và xã.
Tăng cường sự phối hợp hoạt động trong lĩnh vực kinh tế hợp tác, HTX
của các cấp chính quyền. Tiếp tục kiện tồn và nâng cao chất lượng hoạt động
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 107
của Ban chỉ đạo đổi mới phát triển kinh tế hợp tác, HTX ở tất cả các cấp
chính quyền, tăng cường cơng tác tham mưu của Ban chỉ đạo cho cấp ủy,
chính quyền trong việc ban hành các cơ chế chính sách hỗ trợ cho việc phát
triển kinh tế hợp tác, HTX.
Các cấp chính quyền địa phương, các ngành chủ động trong việc xây
dựng kế hoạch, bố trí kinh phí và tổ chức triển khai thực hiện phát triển kinh
tế hợp tác, HTX ở địa phương, ngành mình. Tăng cường cơng tác kiểm tra,
giám sát trong cơng tác quản lý nhà nước về phát triển kinh tế tập thể của các
ngành, cấp địa phương.
Ban chỉ đạo đổi mới phát triển kinh tế hợp tác, HTX tỉnh, các ngành,
cấp chính quyền địa phương phối hợp phát triển mơ hình HTX nơng nghiệp
điển hình làm cơ sở để nhân rộng ra tồn tỉnh.
Tổ chức các diễn đàn về lĩnh vực kinh tế tập thể ở các địa phương, nghe
báo cáo tình hình phát triển kinh tế tập thể đặc biệt là các đại biểu đại diện
cho những HTX nơng nghiệp báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh và giải
quyết kịp thời những khĩ khăn vướng mắc.
Thực hiện tốt cơng tác thi đua khen thưởng, tơn vinh những tập thể,
đơn vị, cá nhân hồn thành xuất sắc nhiệm vụ trong phát triển kinh tế tập thể.
4.3.3.3. Giải pháp xây dựng kế hoạch phát triển nơng nghiệp
Thứ nhất, tiêp tục đổi mới hoạt động của các HTX nơng nghiệp,
khuyến khích các HTX mới thành lập chuyển sang hoạt động dịch vụ đầu vào,
đầu ra từ phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của các hộ thành viên, đến
mở mang ngành nghề, vươn lên phát triển sản xuất, kinh doanh tổng hợp. Phát
triển mơ hình liên kết giữa HTX nơng nghiệp với các cơ sở chế biến nơng sản,
với doanh nghiệp để tiếp nhận ốn, kỹ thuật, cơng nghệ mới, mở rộng các
ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp hoặc liên kết trong tiêu thụ sản phẩm.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 108
Thứ hai, là đối với hệ thống dịch vụ tài chính phục vụ nơng nghiệp và
nơng thơn, cần tiếp tục cải thiện để tăng khả năng tiếp cận các nguồn vốn. Mở
rộng các đối tượng cho vay vốn nhất là quan tâm ưu đãi hơn cho nơng dân.
Cĩ cơ chế lãi suất và thời hạn vay hợp lý đối với các doanh nghiệp đầu tư vào
nơng thơn nhằm phát triển kinh tế xã hội và giải quyết việc làm cho người lao
động tại địa phương.
Thứ ba, là phát triển mạng lưới các cơ sở thu mua, bảo quản, phân loại,
sơ chế, đĩng gĩi, thu gom hàng hố từ các hộ sản xuất cung cấp cho nhà máy
chế biến phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu… cung ứng vật tư, trang
thiết bị phục vụ nơng nghiệp và hàng hố cơng nghiệp tiêu dùng. Bên cạnh
đĩ, quy hoạch, đầu tư xây dựng phát triển hệ thống chợ từ thành thị đến nơng
thơn. Chợ vẫn là hình thức tốt để thúc đẩy nền kinh tế thị trường, đặc biệt là ở
các vùng nơng thơn. Mở rộng thị trường tiêu thụ. Mặt khác, cần nâng cao vai
trị quản lý Nhà nước, cĩ chính sách khuyến khích tạo mọi điều kiện phát
triển các vùng nguyên liệu sản xuất hàng hố, chuyển đổi cơ cấu nơng nghiệp
nơng thơn từ sản xuất tự cấp tự túc sang sản xuất hàng hố với chất lượng
ngày càng cao hơn.
4.3.3.4. Giải pháp quản lý tài chính trong các Hợp tác xã nơng nghiệp
a. ðổi mới cơng tác quản lý tài chính
ðể cơng tác quản lý tài chính trong các HTX nơng nghiệp đi vào nề
nếp, tạo cơ sở để thực hiện tốt hơn chức năng, đồng thời giải quyết những vấn
đề vướng mắc về quản lý tài chính: Vốn, cơng nợ, tiền cơng cán bộ quản lý -
xã viên và người lao động, quản lý tài sản của HTX… ðây là một yêu cầu cần
thiết cĩ tác động trực tiếp đến quá trình phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt
động của các HTX nơng nghiệp. Xác định rõ tài sản của HTX gồm những gì;
việc gĩp vốn, huy động vốn, thế chấp tài sản vay vốn phục vụ sản xuất kinh
doanh như thế nào để từ đĩ cĩ phương pháp quản lý. ðối với quản lý doanh
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 109
thu, chi phí, cần cĩ phương pháp hạch tốn rõ ràng doanh thu của các HTX
nơng nghiệp từ đầu; các chi phí hợp lý gồm chi phí trực tiếp, gián tiếp, giá
thành sản phẩm, dịch vụ... Vấn đề phân phối lãi của HTX nơng nghiệp. Cần
minh bạch, cụ thể đối với từng ngành kinh doanh.
b. Thực hiện tốt chế độ kế tốn trong các hợp tác xã
Chế độ quản lý báo cáo tài chính cũng cần được nghiên cứu cụ thể để
làm sao cơ quan quản lý cĩ thể kiểm tra giám sát được hoạt động tài chính
của các HTX nơng nghiệp theo hướng tách bạch được các chỉ tiêu: bảng cân
đối tài sản, bảng cân đối kế tốn, báo cáo doanh thu, chi phí và phân phối lợi
nhuận của HTX, bảng cân đối vốn, nguồn vốn của HTX. Các báo cáo cần
được gửi cho cơ quan quản lý tài chính, cơ quan thuế, cơ quan thống kê và
phải được đảm bảo minh bạch, rõ ràng thể hiện rõ về nguồn vốn kinh doanh,
quỹ HTX, cơng nợ, kết quả kiểm tra tài sản cuối năm và được cơng bố trước
ðại hội xã viên thường niên.
c. Vốn quỹ của HTX
Việc đảm bảo vốn đầu tư và phân bổ vốn cho hoạt động của các HTX
cĩ ý nghĩa rất quan trọng trong việc xây dựng, phát triển các mơ hình sản
xuất kinh doanh của HTX. ðể thực hiện tốt vấn đề này cần thực hiện các
biện pháp thu hút và sử dụng vốn đầu tư một cách cĩ hiệu quả đối với các
nguồn vơn sau:
- Nguồn vốn đầu tư của ngân sách Nhà nước: Chủ yếu được sử dụng để
thực hiện các dự án phát triển sản xuất và dịch vụ nơng nghiệp; các dự án về
thủy lợi, giao thơng, .. Các dự án này được hình thành từ các chính sách đầu
tư ưu tiên vào sản xuất nơng nghiệp của Chính phủ.
- Nguồn vốn vay ngân hàng và các tổ chức tín dụng: Chủ yếu được sử
dụng để thực hiện các khâu dịch vụ; các chương trình phát triển sản xuất và
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 110
dịch vụ nơng nghiệp; xây dựng cơ sở sản xuất, giao thơng, nâng cấp cơ sở làm
việc của HTX.
Tuy nhiên, trên thực tế việc tiếp cận, vay vốn ngân hàng và các tổ chức
tín dụng hiện nay của HTX đang gặp nhiều khĩ khăn do bản thân các HTX
cịn vướng mắc về tài sản thế chấp, thiếu vốn đối ứng hoặc khơng cĩ đủ năng
lực kinh doanh the yêu cầu khắt khe của ngân hàng hoặc các tổ chức tín dụng;
trong khi đĩ các dự án sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực nơng nghiệp của
HTX lại thường xuyên cĩ mức độ rủi ro cao. ðể vay vốn ngân hàng và các tổ
chức tín dụng thì các HTX phải chứng minh được tính khả thi và cĩ hiệu quả
cao của các dự án đầu tư, phải tạo được các đảm bảo và niềm tin để thuyết
phục các ngân hàng và tổ chức tín dụng.
- Nguồn vốn từ các quỹ phát triển HTX: Các quỹ này được hình thành
từ việc trích lập từ lợi nhuận kinh doanh của các HTX hoặc do sự ủng hộ của
các tổ chức, cá nhân. Tuy nhiên nguồn vốn này thường ít và khơng thường
xuyên, nên sử dụng vào việc tăng cường tiến bộ khoa học cơng nghệ vào sản
xuất kinh doanh.
- Nguồn vốn huy động từ xã viên: Cĩ thể huy động bằng tiền hoặc bằng
nhân lực. Vốn bằng tiền được huy động để tăng cường hỗ trợ cho các dự án
cĩ tính khả thi cao, các hoạt động thương mại, .. Vốn bằng nhân lực được sử
dụng trong các hoạt động hằng ngày của HTX như sử dụng lao động làm
đường xá, nhà cửa, sản xuất kinh doanh..
Trong thực tế hiện nay, các ngân hàng và các tổ chức tín dụng khơng
mặn mà lắm với việc cho vay đối với đối tượng là các HTX Nơng nghiệp với
nhiều lý do khác nhau. Bên cạnh đĩ, các chương trình hỗ trợ của Nhà nước lại
chủ yếu tập trung vào các hộ nơng dân chứ chưa chú trọng đến các HTX. Các
HTX thiếu tài sản thế chấp, vướng mắc trong các thủ tục, lập các dự án đầu tư
thiếu tính khả thi.. nên khơng thuyết phục được ngân hàng và các tổ chức tín
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 111
dụng. ðể khắc phục tình trạng này, trước hết các HTX cần xác định rõ các
mục đích, yêu cầu ngay từ khâu lập dự án sản xuất kinh doanh. Tiếp theo, cần
cĩ sự giúp sức từ phía nhà nước đứng ra làm trung gian, làm cơ sở pháp lý
bảo lãnh tín dụng cho các HTX. Cĩ như vậy mới giúp cho các HTX cĩ thêm
nguồn vốn để đầu tư cho các kế hoạch sản xuất kinh doanh của mình.
4.3.3.5 Giải pháp về nguồn nhân lực cho HTX Nơng nghiệp
Nguồn nhân lực, đặc biệt là nhân lực cĩ chất lượng cao giữ vai trị quan
trọng trong điều kiện các HTX phát triển theo hướng cơng nghiệp hĩa, hiện
đại hĩa và hội nhập kinh tế quốc tế. Vì vậy định hướng trong thời gian tới,
một mặt phải chú trọng tăng cường năng lực, trình độ chuyên mơn, quản lý
cho đội ngũ cán bộ HTX; mặt khác chú trọng nâng cao trình độ tri thức cho
xã viên để cĩ thể đáp ứng tốt việc ứng dụng các thành tựu khoa học và cơng
nghệ trong sản xuất kinh doanh.
Coi trọng cơng tác đào tạo cán bộ cho HTX nơng nghiệp trước hết là
Chủ nhiệm HTX. Việc lựa chọn, đào tạo, bồi dưỡng cũng như cơ chế chính
sách đối với chủ nhiệm HTX và ban quản trị phải được đổi mới cơ bản theo
nguyên tắc lấy mục tiêu hiệu quả kinh doanh của HTX làm tiêu chí hàng đầu.
Phân loại, xác định nhu cầu và đối tượng tập huấn phù hợp, chú ý đào tạo đội
ngũ kế thừa và lực lượng trẻ, cĩ trình độ.
Với mục tiêu đến năm 2020 cĩ 5 - 7% đội ngũ cán bộ quản lý HTX đạt
trình độ ðại học, trung cấp 20%. 100% cán bộ quản lý, cán bộ chuyên mơn
nghiệp vụ các HTX nơng nghiệp được đào tạo các khố tập huấn, bồi dưỡng
kiến thức quản lý kinh tế ít nhất1lần cần phải cĩ các giải pháp cụ thể sau:
- Tăng cường cơng tác đào tạo bồi dưỡng ngắn hạn đối với các chức
danh Ban quản trị, Ban kiểm sốt, Kế tốn trưởng và cán bộ nghiệp vụ HTX.
Tiếp tục cĩ cơ chế chính sách hỗ trợ kinh phí đào tạo, bồi dưỡng nâng cao
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 112
trình độ chuyên mơn. Bố trí việc đào tạo cán bộ HTX cĩ trình độ quản lý và
chuyên mơn được thực hiện bằng nhiều hình thức như: Học chính quy hoặc
tại chức ở các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề;
mở các lớp bồi dưỡng ngắn hạn, dài hạn theo chuyên đề.
- Tăng cường tổ chức tập huấn nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp
vụ cho cán bộ chuyên mơn theo dõi phát triển kinh tế hợp tác, HTX ở các cấp,
ngành địa phương.
- Khuyến khích mọi xã viên HTX tự bồi dưỡng nâng cao trình độ
chuyên mơn; khai thác và sử dụng hợp lý, cĩ hiệu quả lao động trong HTX
bằng việc bố trí cơng việc phù hợp nhất với khả năng và trình độ chuyên mơn
của họ, trả lương xứng đáng với năng suất cơng việc được giao.
- Cĩ cơ chế, chính sách hỗ trợ cho cán bộ, xã viên cĩ đủ điều kiện đi
học tại các trường đại hoc, cao đẳng và trung học nghề chính quy hoặc tại
chức. Hỗ trợ kinh phí đào tạo tùy theo điều kiện kinh tế xã hội của địa phương
và yêu cầu cán bộ xã viên đi học phải cam kết làm việc cho HTX ít nhất là 5
năm sau khi tốt nghiệp ra trường.
Kinh phí thực hiện từ nhiều nguồn: Từ ngân sách nhà nước (thơng qua
kế hoạch đào tạo chung của tỉnh giao cho Liên minh HTX chủ trì), đồng thời
tranh thủ các nguồn khác, dần dần cĩ sự đĩng gĩp của đơn vị cử người đi học
theo phương châm “xã hội hĩa”. Phương pháp tập huấn là “cùng tham gia”,
nội dung đào tạo cĩ tính thực tế cao và cĩ kiểm tra, hỗ trợ sau đào tạo.
Xây dựng đội ngũ giảng viên địa phương bao gồm các cán bộ làm việc
trong các ngành, các đơn vị của tỉnh, huyện cĩ kiến thức chuyên mơn kinh tế.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 113
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. Kết luận
Một là, Gĩp phần hệ thống hĩa các vấn đề về lý luận và thực tiễn phát
triển HTX Nơng nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Giang.
Bắc giang là một tỉnh nơng nghiệp, do vậy phát triển HTX cần phải tơn
trọng những điều kiện thực tế, đồng thời áp dụng những kinh nghiệm phát
triển HTX phù hợp với hồn cảnh, yêu cầu cụ thể.
Hai là, Trong những năm qua số lượng HTX Nơng nghiệp tỉnh Bắc
Giang khơng ngừng tăng lên năm 2007 là 203 HTX thì đến năm 2009 tồn
tỉnh hiện cĩ 217 HTX, tốc độ phát triển bình quân giai đoạn 2007 - 2009 là
3,40%. Các HTX kiểu mới đã thay thế dần các HTX kiểu cũ, hoạt động mang
lại lợi ích thiết thực cho xã viên HTX.
Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển Hợp tác xã trên địa bàn tỉnh Bắc
Giang bao gồm:
- Yếu tố chính sách trong đĩ cĩ chính sách đào tạo bồi dưỡng cán bộ
HTX, chính sách đất đai, chính sách tín dụng, chính sách thuế và chính sách
hỗ trợ đầu tư.
- Yếu tố quản lý: Trình độ cán bộ chuyên mơn của HTX trong tổng số
256 cán bộ quản lý HTX cĩ 2,56% cĩ trình độ đại học, 15,65% là trung cấp,
81,79% chưa qua đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên mơn.
Ba là, Thơng qua quá trình nghiên cứu, trên cơ sở đánh giá thực trạng
tình hình phát triển, những thuận lợi, khĩ khăn cũng như phân tích để chỉ ra
những điểm mạnh, điểm yếu của các HTX nơng nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc
Giang. ðề tài đưa ra định hướng phát triển HTX cụ thể theo loại hình dịch vụ,
quy mơ, vùng miền và một số giải pháp:
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 114
1. Nhĩm giải pháp về chính sách bao gồm: Chính sách về đất đai đối
với HTX nơng nghiệp; chính sách thuế và ưu đãi đầu tư; chính sách tín dụng;
chính sách thương mại và ứng dụng khoa học cơng nghệ nhằm tạo hành lang
pháp lý thuận lợi cho sự phát triển của HTX.
2. Nhĩm giải pháp về quản lý: Tăng cường cơng tác tuyên truyền các
chủ trương, chính sách của ðảng và Nhà nước, Luật HTX; tăng cường vai trị
lãnh đạo của các cấp ủy đảng, chỉ đạo của các cấp chính quyền, đồn thể; giải
pháp về xây dựng kế hoạch phát triển nơng nghiệp gắn với cơng nghiệp hĩa,
hiện đại hĩa; giải pháp quản lý tài chính trong các HTX nơng nghiệp; giải
pháp về đào tạo, nâng cao trình độ chuyên mơn cho cán bộ quản lý HTX, cán
bộ chuyên mơn nghiệp vụ HTX... từ đĩ, nhằm gĩp phần nhỏ vào sự phát triển
của các HTX nơng nghiệp và phát triển kinh tế xã hội của địa phương.
5.2. Kiến nghị
5.2.1. Kiến nghị Trung ương
- Tăng cường sự chỉ đạo đối với các cấp uỷ đảng trong việc triển khai
thực hiện Nghị quyết 13-NQ/TW ngày 18/3/2002 Hội nghị lần thứ 5, Ban
chấp hành Trung ương ðảng khố IX nhằm chuyển biến và nâng cao nhận
thức của cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân về vị trí vai trị của kinh
tế tập thể.
- ðề nghị Quốc hội tăng cường cơng tác giám sát việc thực hiện chính
sách phát triển kinh tế tập thể.
- ðề nghị Chính phủ tiếp tục nghiên cứu, hồn thiện cơ chế quản lý, hỗ
trợ phát triển HTX; cơ chế hỗ trợ thơng tin định hướng phát triển thị trường
tiêu thụ sản phẩm hàng hố cho khu vực nơng nghiệp, nơng thơn và nơng dân;
xây dựng hệ thống khuyến cơng, khuyến nơng cơ sở và ban hành chính sách
hỗ trợ hệ thống này thực hiện thành cơng việc chuyển giao khoa học cơng
nghệ về nơng thơn.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 115
- Chính phủ tăng cường chỉ đạo các bộ ngành, các địa phương hướng
dẫn thực hiện đồng bộ các chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế tập thể đã
ban hành.
5.2.2. Kiến nghị với UBND tỉnh Bắc Giang
- Kịp thời rà sốt các văn bản, sửa đổi các quy định chưa phù hợp trong
quá trình tổ chức thực hiện, điều chỉnh kịp thời những vấn đề phát sinh trên
thực tế phù hợp với các văn bản quy định của hệ thống văn bản pháp luật về
phát triển kinh tế tập thể và chính sách đối với các HTX nơng nghiệp, tính
nhất quán của chính sách, tính đồng bộ, khả thi trong tổ chức thực hiện.
- Tăng cường hoạt động của Ban chỉ đạo phát triển kinh tế tập thể.
- Xác định rõ và phân nhiệm cụ thể cơ quan quản lý nhà nước về HTX
và các cơ quan khác đối với khu vực kinh tế hợp tác của địa phương.
- Chỉ đạo các ban ngành liên quan tuỳ theo chức năng nhiệm vụ của
mình cĩ những hoạt động cụ thể để hỗ trợ các HTX nơng nghiệp của địa
phương. Bố trí cán bộ, chuyên viên chuyên trách về phát triển kinh tế hợp tác,
HTX ở các huyện, thành phố.
- Chú trọng trong việc tổ chức thực hiện các chính sách giao đất và cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho HTX; đào tạo bồi dưỡng cho cán bộ
HTX và các hoạt động thơng tin tuyên truyền về HTX; hướng dẫn bảo hiểm
xã hội; lồng ghép các chương trình, dự án; vấn đề tiêu thụ sản phẩm trong
nơng nghiệp.
- Thành lập “Quỹ hỗ trợ phát triển HTX tỉnh Bắc Giang”, “Quỹ tín
dụng nhân dân” nhằm giúp các HTX nơng nghiệp về vốn phát triển sản xuất
kinh doanh dịch vụ...
- Thường xuyên tổ chức các diễn đàn lắng nghe các khĩ khăn vướng
mắc của các HTX nơng nghiệp và bàn các giải pháp tháo gỡ.
5.2.3. Kiến nghị với các sở, ban, ngành liên quan
Tăng cường cơng tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức của cán bộ và
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 116
người dân về thực hiện chủ trương, chính sách của ðảng và Nhà nước trong
việc phát triển kinh tế tập thể.
Chủ động, thực hiện triệt để các chính sách về phát triển kinh tế hợp
tác, HTX đặc biệt chú trọng đối với các HTX nơng nghiệp nhằm đảm bảo
quyền và lợi ích của HTX và xã viên, người lao động.
Phát huy tiềm năng và thế mạnh của địa phương, thực hiện tốt việc lồng
ghép các chương trình dự án nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao của khu vực
kinh tế tập thể.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 117
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Nơng nghiệp và PTNT (2007), Hệ thống hĩa các văn bản về Hợp tác xã,
Nhà xuất bản Nơng nghiệp – Hà Nội
2. Chu Thị Hảo (2006), Tổ hợp tác trong nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam hiện
tại và tương lai, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội.
3. Cục Thống kê tỉnh Bắc Giang (2008), Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang
2007, Nhà xuất bản Thống kê
4. Cục Thống kê tỉnh Bắc Giang (2009), Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang
2008, Nhà xuất bản Thống kê
5. Cục Thống kê tỉnh Bắc Giang (2010), Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang
2009, Nhà xuất bản Thống kê
6. GS.TS Phạm Vân ðình và các cộng sự (2004), Quản trị Hợp tác xã nơng
nghiệp, Nhà xuất bản Nơng nghiệp – Hà Nội
7. GS.TS Phạm Vân ðình, GS.TS ðỗ Kim Chung và các cộng sự (1997), Giáo
trình Kinh tế nơng nghiệp, Nhà xuất bản Nơng nghiệp – Hà Nội
8. Hồng Hải (1996), Nơng nghiệp Châu Âu – Những kinh nghiệm phát triển,
NXB Khoa học xã hội
9. Học viện Nguyễn Ái Quốc (1993), Những hình thức hợp tác trong nơng
nghiệp – Bước chuyển căn bản từ mơ hình cũ sang hình thức mới, Nhà xuất
bản sự thật, Hà Nội
10. Lê Trọng (2001), Kinh tế hợp tác của nơng dân trong nền kinh tế thị trường,
Nhà xuất bản văn hĩa - dân tộc, Hà Nội
11. Liên Minh HTX tỉnh Bắc Giang, Báo cáo hoạt động HTX năm 2009
12. Liên Minh HTX tỉnh ðồng Nai (2008), Kinh nghiệm và những bài học rút
ra của những cơng tác xây dựng và nhân rộng các HTX điển hình tiên tiến
trong những năm qua, phương hướng những năm tới,
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 118
13. Liên Minh HTX tỉnh Hải Dương (2008), Hải Dương- tỉnh điển hình về phát
triển HTX ở ðồng Bằng Bắc Bộ,
14. Naoto Imagawa (2000), Giới thiệu kinh nghiệm phát triển Hợp tác xã nơng
nghiệp Nhật Bản, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội
15. Naoto Imagawa, Chu Thị Hảo (2003), Lý luận về HTX- Quá trình phát triển
HTX nơng nghiệp ở Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội
16. Nguyễn Ty (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh về hợp tác xã, Nhà xuất bản Chính
trị quốc gia
17. PGS. TS Nguyễn Văn Bích, TS Chu Tiến Quang (2001), Kinh tế hợp tác, Hợp
tác xã ở Việt Nam, thực trạng và định hướng phát triển, Nhà xuất bản Chính
trị quốc gia
18. PGS.TS ðặng Hữu Tồn (1962), Bản thảo kinh tế triết học 1884 - bước
chuyển quan trọng của triết học Mác, chủ nghĩa Mác, Nhà xuất bản sự thật,
Hà Nội
19. Quốc Hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật số 18 –
Luật Hợp tác xã..
20. UBND tỉnh Bắc Giang, Báo cáo tình hình kinh tế xã hội các năm 2007, 2008,
2009
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 119
PHIẾU ðIỀU TRA HTX NƠNG NGHIỆP NĂM 20….
I. THƠNG TIN CHUNG CỦA HTX NĂM 20….
1. Tên HTX:………………………………………………………..
2. ðịa chỉ: - Xã: …………………………………………………
- Huyện:……………………………………………...
3. Năm thành lập:…………………………
4. Số điện thoại:…………………………..
5. Nguồn gốc hình thành HTX
5.1. HTX chuyển đổi theo Luật HTX 2003
5.2. HTX thành lập mới
5.2.1. HTX thành lập từ tổ hợp tác
5.2.2. HTX thành lập mới từ hình thức khác
6. HTX cĩ trụ sở làm việc khơng?
a. Cĩ b. Khơng
Nếu cĩ thì trụ sở HTX được hình thành từ đâu?
- ðược giao và cấp GCN QSDð
- ðược giao nhưng chưa được cấp GCN QSDð
- Thuê trụ sở
- Mượn của xã viên
- Khác: ……………………………………………………….
7. HTX đăng ký kinh doanh theo Luật HTX 2003
a. Cĩ b. Khơng
Nếu Cĩ, đăng ký năm nào? ………………………
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 120
8. Ngành nghề theo ðăng ký kinh doanh:
8.1. Dịch vụ nơng nghiệp
8.2. Sản xuất – kinh doanh nơng, lâm, ngư nghiệp
8.3. Sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp
8.4. Chế biến nơng, lâm, hải sản
8.5. Hoạt động dịch vụ phục vụ đời sống
9. Loại hình HTX
9.1. Theo địa giới hành chính:
Thơn Liên thơn xã
9.2. Theo hoạt động SXKD:
HTX DV Nơng nghiệp
HTX SX-KD Dịch vụ tổng hợp
HTX Sản xuất chuyên ngành
10. Xếp loại HTX năm 2009
Tốt + Khá Trung Bình
Yếu Chưa phân loại
11. Tổng số xã viên HTX : ……………………………….. xã viên
Trong đĩ:
- Xã viên là cá nhân, người lao động: ………….…..... xã viên
- Xã viên là đại diện hộ gia đình ……………………... xã viên
- Xã viên là đại diện pháp nhân: ……………………… xã viên
(Kể tên Pháp nhân nếu cĩ: ……………………………………….)
12. Tổng số hộ nơng dân trên địa bàn HTX: ………………………………hộ
13. HTX thành lập Hội đồng quản trị khơng? Cĩ Khơng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 121
14. HTX cĩ thuê Chủ nhiệm khơng Cĩ Khơng
15. HTX đã tham gia liên hiệp HTX chưa? Cĩ Khơng
16. HTX đã tham gia Liên Minh HTX chưa? Cĩ Khơng
17. Số vốn điều lệ:……………………………………………… nghìn đồng
17.1. Vốn gĩp tối thiểu của xã viên tham gia HTX:……….…… nghìn đồng
17.2. Xã viên gĩp vốn nhiều nhất:……………………………….nghìn đồng
18. Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp của các hộ xã viên đang sử dụng: ……
…….………………………………ha.
19. Diện tích đất do HTX đang quản lý sử dụng (khơng kể đất của hộ xã
viên): ……………ha; trong đĩ:………….ha đã được cấp GCN QSDð
20. Tổng số lao động làm việc trong HTX:………………………..người (1)
Ghi chú: (1) Bao gồm lao động làm việc thường xuyên được HTX trả cơng (trả
lương)
II. CÁC HOẠT ðỘNG KINH DOANH CỦA HTX (2)
A. Hoạt động dịch vụ
1. Dịch vụ tưới tiêu và thủy lợi nội
đồng
11. Dịch vụ khuyến nơng, khoa học, kỹ
thuật, chuyển giao cơng nghệ
2. Dịch vụ bảo vệ thực vật 12. Dịch vụ tiêu thụ nơng, lâm, hải sản
3. Dịch vụ thú y 13. Dịch vụ chế biến nơng, lâm, hải sản
4. Dịch vụ giống cây trồng 14. Dịch vụ tín dụng nội bộ
5. Dịch vụ giống chăn nuơi 15. Dịch vụ vận tải
6. DV cung ứng vật tư, phân bĩn,
xăng dầu
16. Dịch vụ ngành nghề tiểu thủ cơng
7. Dịch vụ điện 17. Dịch vụ nước sạch
8. Dịch vụ phơi, sấy 18. Dịch vụ vệ sinh mơi trường
9. Cất, giữ bảo quản sản phẩm 19. Dịch vụ du lịch
10. Dịch vụ làm đất 20. Dịch vụ phục vụ đời sống
21. Dịch vụ khác
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 122
Ghi chú: (2) HTX cĩ hoạt động dịch vụ: sản xuất- kinh doanh nào thì đánh
dấu X và ơ vuơng của hoạt động đĩ.
B. Các hoạt động sản xuất kinh doanh (3)
1. Trồng rừng( Lâm Nghiệp) 5. Sản xuất vật liệu xây dựng
2. Chăn nuơi 6. Sản xuất tiểu thủ CN
3. Trồng trọt 7. Chế biến nơng, lâm, hải sản
4. Nuơi trồng thủy sản 8. Sản xuất khác
(3) Các hoạt động Sản xuất kinh doanh do HTX trực tiếp quản lý, điều hành
quá trình sản xuất và quyết định sản phẩm sản xuất ra.
III. TÌNH HÌNH VỐN, CƠNG NỢ, DOANH THU, ðĨNG BHXH, QUỸ
CỦA HTX
1. Nguồn vốn kinh doanh của HTX (31/12/2009): …….……...nghìn đồng
Trong đĩ: vốn gĩp xã viên…………………………….….……nghìn đồng
2. Cơng nợ trong HTX đến 31/12/2009:
2.1. Nợ phải thu:………………………………............ nghìn đồng
2.1.1 Trong đĩ nợ khĩ địi:………………..…... nghìn đồng
2.2. Nợ phải trả:………………………….…………… nghìn đồng
3. Nợ từ năm 2008 trở về trước:…………….…………...…....nghìn đồng
4. Tổng doanh thu (năm 2009):………………………. ……..nghìn đồng
5. Kết quả hoạt động SXKD của HTX (năm 2009):
- Lãi:…………………………….. …nghìn đồng
- Lỗ:…………………………. …… nghìn đồng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 123
6. Tình hình đĩng BHXH, BHYT (nếu cĩ)
Số tiền BH/tháng Số người
tham gia
(người)
Lương BQ
(đồng)
Tổng số
(đồng)
BHXH (%) BHYT (%)
7. Tình hình trích lập quỹ và lương của cán bộ HTX
a. Trích lập quỹ
- Quỹ dự phịng: ……………………………………………… nghìn đồng
- Quỹ Phát triển sản xuất: …………………………………….. nghìn đồng
- Quỹ khen thưởng: …………………………………………… nghìn đồng
- Quỹ phúc lợi: ………………………………………………... nghìn đồng
- Quỹ khác: …………………………………………………… nghìn đồng
b. Lương của cán bộ HTX/tháng
TT Chức danh Số tiền (đồng)
1 Chủ nhiệm
2 Phĩ Chủ nhiệm
3 Phĩ chủ nhiệm
4 UV ban quản trị
5 Trưởng Kiểm sốt
6 Kiểm sốt viên
7 Kế tốn trưởng
8 Kế tốn viên
9 Thủ quỹ
10 …………
Cộng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 124
IV. TRÌNH ðỘ CÁN BỘ HTX
ðơn vị tính: người
Trình độ văn hĩa và chuyên mơn
(ghi văn bằng cao nhất)
Trung cấp Cao đẳng, ðại học
TT
ðỐI TƯỢNG
Tổng
số
Cấp
I
Cấp
II
Cấp
III Nơng
nghiệp
Kinh
tế
Khác
Nơng
nghiệp
Kinh
tế
Khác
1 Chủ nhiệm HTX
2 Phĩ chủ nhiệm
3 UV Ban quản trị
4
Trưởng ban Kiểm
Sốt
5
Thành viên ban
kiểm sốt khác
6 Kế tốn trưởng
7 Kế tốn viên khác
8 Thủ quỹ
9
ðội/tổ trưởng, tổ
phĩ sản xuất
10 Cán bộ chuyên
mơn khác
Tổng số
V. KIẾN NGHỊ & ðỀ XUẤT CỦA HTX
1. Kiến nghị của HTX
a. ðối với Trung ương
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 125
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………
b. ðối với UBND tỉnh
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………
c. ðối với địa phương
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………
2. ðề xuất về chính sách hỗ trợ HTX
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Bắc Giang, ngày….tháng……năm 2010
Họ và tên điều tra viên
(Ký, ghi rõ họ tên)
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 126
PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN XÃ VIÊN
Tên xã viên:…………………………………………
HTX: ……………………………………………….
Xin ơng (bà) cho biết một số thơng tin sau :
I. Sự hài lịng về HTX
1. Ơng (bà) cĩ hài lịng (thỏa mãn) với dịch vụ của HTX Nơng nghiệp
đang hoạt động hay khơng ?
a. Cĩ b. Khơng
2. Ơng (bà) thấy dịch vụ nào là quan trọng đối với địa phương mình?
Kể tên dịch vụ :
............................................ ........................................
............................................ ........................................
............................................ ........................................
............................................ ........................................
3. Ơng (bà) cĩ hài lịng về cách điều hành hoạt động của Ban quản trị
hay khơng ?
a. Cĩ b. Khơng
II. Nhu cầu
1. Ơng (bà) cho biết, cĩ nhất thiết phải duy trì HTX nơng nghiệp ở địa
phương khơng ?
a. Cĩ b. Khơng
2. Theo ơng (bà) nên duy trì, phát triển loại hình HTX chuyển đổi hay
HTX được thành lập mới từ Tổ hợp tác ?
a. HTX chuyển đổi b. HTX thành lập từ tổ hợp tác
3. Theo ơng (bà) HTX nên tập trung vào các lĩnh vực nào là chính ?
a. Dịch vụ cơ bản (kể tên dịch vụ) ...........................................................
...................................................................................................................
b. Sản xuất kinh doanh (kể tên lĩnh vực): ................................................
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2702.pdf