BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
Nguyễn Thị Cẩm Thúy
PHÁT TRIỂN CÂY ĂN TRÁI TỈNH BẾN TRE:
TIỀM NĂNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC
Thành phố Hồ Chí Minh 8 – 2011
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
Nguyễn Thị Cẩm Thúy
PHÁT TRIỂN CÂY ĂN TRÁI TỈNH BẾN TRE:
TIỀM NĂNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG
Chuyên ngành: ĐỊA LÍ HỌC (Trừ ĐLTN)
Mã số: ĐLKT – 08 – 033
LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS.
143 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2254 | Lượt tải: 2
Tóm tắt tài liệu Phát triển cây ăn trái tỉnh Bến Tre: Tiềm năng và định hướng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGUYỄN ĐỨC TUẤN
Thành phố Hồ Chí Minh 8 – 2011
LỜI CÁM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và hồn thành luận văn này, tác giả đã nhận được
nhiều sự hướng dẫn, giúp đỡ quý báu. Với lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc tác giả xin
được bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới:
Tiến sĩ Nguyễn Đức Tuấn , người thầy kính mến đã hết lịng giúp đỡ, dạy bảo, động
viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu và hồn
thành luận văn.
Ban giám hiệu, khoa Cơng nghệ và sau đại học, quí Thầy Cơ trong khoa Địa lí trường
Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tác giả
trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn.
Tác giả cũng xin trân trọng cám ơn các ban ngành và đơn vị trong tỉnh Bến Tre:
Phịng nơng nghiệp, Phịng thống kê huyện Chợ Lách; Sở Nơng nghiệp; Sở kế hoạch và
đầu tư, Sở Tài nguyên mơi trường, Sở khoa học và cơng nghệ, Chi cục thống kê, Hội nơng
dân, Chi cục Bảo vệ thực vật, Chi cục khuyến nơng, các vựa trái cây thuộc 2 huyện Châu
Thành và Chợ Lách, các hộ kinh doanh cây giống và trái cây.....; Thư viện Các trường Đại
học ở Thành phố Hồ Chí Minh, trường Đại học Nơng lâm, đã tận tình giúp đỡ tác giả trong
quá trình thu thập số liệu, tài liệu và thơng tin cĩ liên quan đến nội dung nghiên cứu.
Cuối cùng tác giả xin gửi lời cám ơn đến gia đình, người thân, bạn bè, đồng
nghiệp….đã động viên, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập và thực hiện Luận văn.
Bến Tre, tháng 8 năm 2011
Tác giả
Nguyễn Thị Cẩm Thúy
MỤC LỤC
5TLỜI CÁM ƠN5T ...................................................................................................................... 3
5TMỤC LỤC5T ............................................................................................................................ 4
5TDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT5T ..................................................................................... 8
5TMỤC LỤC5T .......................................................................................................................... 10
5TMỞ ĐẦU5T ............................................................................................................................ 11
5T1.Lí do chọn đề tài5T.................................................................................................................................. 11
5T2.Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu5T........................................................................................................... 11
5T3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu5T ...................................................................................................... 12
5T4.Lịch sử nghiên cứu:5T ............................................................................................................................. 12
5T .Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài5T .............................................................................................. 13
5T6.Quan điểm và phương pháp nghiên cứu:5T .............................................................................................. 13
5T7.Cấu trúc luận văn5T ................................................................................................................................ 15
5TCHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ TRỒNG CÂY ĂN TRÁI5T ................................... 16
5T1.1.Khái niệm cây ăn trái5T ........................................................................................................................ 16
5T1.2.Đặc điểm sinh học một số loại cây ăn trái5T ......................................................................................... 16
5T1.3.Lịch sử nghề trồng cây ăn trái trên Thế giới5T ...................................................................................... 16
5T1.4.Đặc điểm nghề trồng cây ăn trái trên Thế giới và Việt Nam5T .............................................................. 18
5T1.4.1.Các vấn đề quan tâm hàng đầu của nghề trồng cây ăn trái Thế giới5T ........................................... 18
5T1.4.1.1. Giống mới5T ........................................................................................................................ 18
5T1.4.1.2. Nghiên cứu kỹ thuật trồng và chăm sĩc cây ăn trái5T ........................................................... 18
5T1.4.1.3. Trừ sâu bệnh ở vườn cây ăn trái5T ........................................................................................ 19
5T1.4.1.4. Nghiên cứu kỹ thuật thu hái, xử lý thu hoạch cây ăn trái5T ................................................... 19
5T1.4.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ trái cây trên Thế giới5T ................................................................. 20
5T1.4.3.Phân loại cây ăn trái và tình hình phát triển cây ăn trái ở Việt Nam.5T .......................................... 21
5T1.4.3.1.Phân loại cây ăn trái ở Việt Nam.5T ...................................................................................... 21
5T1.4.3.2.Tình hình phân bố cây ăn trái Việt Nam5T............................................................................. 22
5T1.4.3.3. Hiện trạng sản xuất và tiêu thụ trái cây ở Việt Nam.5T ......................................................... 24
5T1.4.3.4. Các mặt thuận lợi và khĩ khăn của ngành trồng cây ăn trái Việt Nam5T ............................... 31
5T1.5.Ý nghĩa phát triển nghề trồng cây ăn trái trong nền kinh tế quốc dân.5T ............................................... 35
5T1.5.1.Giá trị thực phẩm của cây ăn trái.5T .............................................................................................. 35
5T1.5.2.Giá trị kinh tế cây ăn trái5T ........................................................................................................... 37
5TCHƯƠNG 2. TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÂY ĂN TRÁI TỈNH
BẾN TRE5T ............................................................................................................................ 40
5T2.1.Khái quát về tỉnh Bến Tre5T ................................................................................................................. 40
5T2.2.Một số loại cây ăn trái chủ lực và vùng chuyên canh cây ăn trái ở Bến Tre.5T ...................................... 40
5T2.3.Tiềm năng phát triển cây ăn trái tỉnh Bến Tre5T ................................................................................... 51
5T2.3.1.Điều kiện tự nhiên5T ..................................................................................................................... 51
5T2.3.1.1.Vị trí địa lí5T ......................................................................................................................... 51
5T2.3.1.2.Địa hình5T ............................................................................................................................ 51
5T2.3.1.3.Đất đai5T ............................................................................................................................... 52
5T2.3.1.4.Khí hậu.5T ............................................................................................................................. 55
5T2.3.1.5.Sơng ngịi5T .......................................................................................................................... 57
5T2.3.1.6.Sinh vật5T ............................................................................................................................. 58
5T2.3.1.7.Khống sản5T ........................................................................................................................ 59
5T2.3.2.Điều kiện kinh tế - xã hội5T .......................................................................................................... 60
5T2.3.2.1.Dân cư, nguồn lao động5T ..................................................................................................... 60
5T2.3.2.2.Trình độ khoa học kỹ thuật5T ................................................................................................ 63
5T2.3.2.2.Cơ sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng5T ......................................................................................... 63
5T2.3.2.4.Thị trường5T ......................................................................................................................... 64
5T2.3.2.5.Đường lối chính sách5T ......................................................................................................... 64
5T2.3.3.Đánh giá tiềm năng phát triển cây ăn trái tỉnh Bến Tre5T .............................................................. 65
5T2.4. Thực trạng phát triển cây ăn trái tỉnh Bến Tre5T .................................................................................. 65
5T2.4.1.Diện tích, năng suất, sản lượng, cơ cấu chủng loại5T .................................................................... 65
5T2.4.2.Kỹ thuật canh tác và tình hình sâu bệnh5T .................................................................................... 70
5T2.4.3.Cơng nghê thu hoạch và chế biến5T .............................................................................................. 71
5T2.4.4.Tình hình tiêu thụ5T ...................................................................................................................... 75
5T2.4.5.Hiệu quả sản xuất cây ăn trái và lợi thế cạnh tranh so với các tỉnh xung quanh5T .......................... 78
5T2.5.Đánh giá sự tương quan giữa tiềm năng và thực trạng phát triển cây ăn trái.5T ..................................... 83
5TCHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY ĂN TRÁI BẾN
TRE ĐẾN NĂM 20205T ........................................................................................................ 85
5T3.1.Định hướng phát triển cây ăn trái Bến Tre.5T ....................................................................................... 85
5T3.1.1.Định hướng phát triển cây ăn trái Bến Tre đến năm 2020.5T ......................................................... 85
5T3.1.2. Một số dự báo triển vọng về phát triển cây ăn trái Bến Tre đến 20205T ........................................ 87
5T3.1.2.1.Dự báo thị trường5T .............................................................................................................. 87
5T3.1.2.2.Dự báo các kết quả nghiên cứu khoa học cơng nghệ và tiến bộ khoa học kỹ thuật cĩ thể áp
dụng vào phát triển cây ăn trái ở Bến Tre.5T ..................................................................................... 89
5T3.1.2.3.Dự báo quỹ đất dành cho cây ăn trái ở Bến Tre5T .................................................................. 90
5T3.1.2.4. Dự báo tác động của BĐKH, mực nước biển dâng và việc xây dựng các đập thủy lợi ở sơng
Mêkơng đến cây ăn trái Bến Tre.5T ................................................................................................... 92
5T3.2.Giải pháp phát triển cây ăn trái Bến Tre đến năm 2020.5T .................................................................... 93
5T3.2.1.Về phía người nơng dân và doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.5T ................................................. 93
5T3.2.1.1.Phát triển vùng sản xuất hàng hĩa.5T ..................................................................................... 93
5T3.2.1.2.Tăng cường dịch vụ giống, cơng nghệ sau thu hoạch.5T ........................................................ 94
5T3.1.2.3.Quản lý chất lượng, tiêu chuẩn sản phẩm xuất khẩu.5T .......................................................... 96
5T3.1.3.Về phía nhà khoa học và cán bộ khoa học khảo sát tỉnh.5T............................................................ 97
5T3.1.4.Về phía nhà nước và chính quyền địa phương.5T .......................................................................... 98
5T3.1.4.1.Tổ chức tiêu thụ.5T ................................................................................................................ 99
5T3.1.4.2.Phát triển dịch vụ xuất khẩu.5T ............................................................................................ 100
5T3.1.4.3.Hỗ trợ xuất nhập khẩu, phát triển thị trường và xúc tiến thương mại.5T ............................... 100
5T3.1.4.4.Hỗ trợ phát triển nhân lực5T ................................................................................................ 105
5T3.1.4.5.Chính sách tài chính tín dụng5T ........................................................................................... 106
5T3.1.5.Về vấn đề liên kết5T ................................................................................................................... 108
5TKẾT LUẬN5T ...................................................................................................................... 112
5TKIẾN NGHỊ5T ..................................................................................................................... 113
5T ÀI LIỆU THAM KHẢO5T ............................................................................................... 116
5TPHỤ LỤC5T ......................................................................................................................... 121
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
AFTA: Khu vực mậu dịch tự do Asean.
BĐKH: Biến đổi khí hậu.
ĐBSCL: Đồng bằng sơng Cửu Long.
8TEU: Liên minh Châu Âu.
FAO: Tổ chức lương thực thế giới
GO: Tốc độ tăng giá trị sản xuất.
GAP (Good Agriculture Practices - GAP): Thực hành nơng nghiệp tốt.
GMP (Good Manufacturing Practices): Tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt nhằm đảm bảo
điều kiện vệ sinh an tồn cho sản xuất.
HTX: Hợp tác xã.
HACCP: Hệ thống quản lí an tồn chất lượng thực phẩm hữu hiệu và được thế giới cơng
nhận.
ISO: Tiêu chuẩn hĩa chất lượng.
IPM (Intergrate Pest Management): Quản lí dịch hại tổng hợp.
IPC (Intergrate Pest Control): Chương trình phịng trừ tổng hợp.
IFPRI: Viện nghiên cứu chính sách lương thực quốc tế.
SNG: Cộng đồng các quốc gia độc lập.
SOFRI: Viện Nghiên cứu cây ăn quả miền Nam.
PTNT: Phát triển nơng thơn.
VA: Tốc độ tăng giá trị tăng thêm.
VNFPA: Quỹ dân số Liên hợp quốc tại Việt Nam.
WTO: Tổ chức thương mại Thế giới.
107/2008/QĐ-TTg: Quyết định về một số chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất, chế biến,
tiêu thụ rau, quả, chè an tồn đến năm 2015.
NQ 03/2000/NQ-CP: Nghị quyết của chính phủ về kinh tế trang trại.
QĐ 64/2008/QĐ-BNN: Quyết định của chính phủ Ban hành Quy định quản lý về sản xuất,
kinh doanh giống cây cơng nghiệp và cây ăn quả lâu năm.
NQ 09/2000/NQ-CP: Nghị quyết của chính phủ về một số chủ trương và chính sách về
chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp.
NQ 63/NQ-CP: Nghị quyết về đảm bảo an ninh lương thực quốc gia.
NQ 48/NQ-CP: Nghị quyết về cơ chế, chính sách giảm tổn thất sau thu hoạch đối với nơng
sản, thủy sản.
QĐ 2194/QĐ-TTg: Quyết định Phê duyệt Đề án phát triển giống cây nơng, lâm nghiệp,
giống vật nuơi và giống thuỷ sản đến năm 2020.
QĐ 80/2002/QĐ-TTg: Quyết định của thủ tướng chính phủ số về chính sách khuyến khích
tiêu thụ nơng sản hàng hố thơng qua hợp đồng.
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
1.Lí do chọn đề tài
“ Thứ nhất canh trì
Thứ nhì canh viên
Thứ ba canh điền”
Kinh tế vườn đứng hàng thứ hai sau kinh tế ao – nuơi cá, trước làm ruộng – canh điền, đĩ là một
trong ba hình thức làm nơng quan trọng của nơng dân. Và nghề trồng cây ăn trái là nghề quan trọng
trong nền kinh tế nơng nghiệp gĩp phần tạo nên nghề làm vườn.
Bến Tre nổi tiếng về cây ăn trái, nhất là vùng Cái Mơn, huyện Chợ Lách. Cây ăn trái Cái Mơn -
Bến Tre được nhà vườn trồng hơn 100 năm qua.
Hiện nay, khơng chỉ Chợ Lách mà các huyện khác như Châu Thành, Mỏ Cày Bắc, Mỏ Cày
Nam, Giồng Trơm và TP Bến Tre cũng đang mở rộng diện tích cây ăn trái.
Tỉnh Bến Tre hiện cĩ khoảng 33.500 ha trồng cây ăn trái với sản lượng khoảng 339.270 tấn
(2010). Các loại cây trồng cĩ chất lượng của tỉnh như: bưởi da xanh, Sầu riêng (Ri6, Sữa hạt lép,
vàng sữa hạt lép, Mongthong, Chín Hĩa), chơm chơm (đường, Rongriêng), xồi (xồi Tứ Quí, cát
Hịa Lộc), măng cụt, bịn bon, nhãn xuồng cơm vàng,… Ngồi ra, cịn cĩ dừa vừa là cây cơng
nghiệp lâu năm đồng thời cũng là loại cây ăn trái với nhiều giá trị kinh tế cao. Được biết, Bến Tre
cịn nhiều tiềm năng phát triển, mở rộng diện tích, nâng cao sản lượng và chất lượng cây ăn trái
nhằm hướng ra thị trường thế giới. Hiểu rõ vấn đề này sẽ gĩp phần vào thực hiện tốt mục tiêu phát
triển nền kinh tế - xã hội tỉnh Bến Tre hiện tại và trong tương lai. Vì thế tác giả chọn đề tài: “Phát
triển cây ăn trái tỉnh Bến Tre: Tiềm năng và định hướng”.
2.Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích
- Đánh giá tiềm năng phát triển cây ăn trái trên địa bàn tỉnh Bến Tre.
- Đánh giá thực trạng phát triển và sự tác động của cây ăn trái đến nền nơng nghiệp tỉnh Bến
Tre. Mối quan hệ tương quan giữa tiềm năng và thực trạng phát triển cây ăn trái. Đề xuất các
định hướng và giải pháp phát triển cây ăn trái dựa trên các lợi thế của tỉnh Bến Tre nhằm phát
triển nền nơng nghiệp tỉnh theo hướng bền vững.
2.2. Nhiệm vụ
- Tổng quan cơ sở lí luận về cây ăn trái: Đặc điểm sinh học một số loại cây ăn trái, lịch sử
nghề trồng cây ăn trái trên Thế giới, đặc điểm nghề trồng cây ăn trái trên Thế giới và Việt Nam,
phân loại cây ăn trái và tình hình phát triển cây ăn trái ở Việt Nam, ý nghĩa phát triển nghề trồng
cây ăn trái trong nền kinh tế quốc dân.
- Trình bày một số loại cây ăn trái và vùng chuyên canh cây ăn trái, phân tích tiềm năng và
thực trạng phát triển cây ăn trái, đánh giá sự tương quan giữa tiềm năng và thực trạng phát triển cây
ăn trái nhằm đưa ra định hướng, giải pháp phát triển cây ăn trái.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng:
Đề tài tập trung vào:
- Tiềm năng phát triển cây ăn trái.
- Thực trạng phát triển cây ăn trái.
- Mối tương quan giữa tiềm năng và thực trạng phát triển cây ăn trái.
- Định hướng phát triển cây ăn trái đến năm 2020.
- Giải pháp và kiến nghị phát triển cây ăn trái đến năm 2020.
3.2. Phạm vi:
- Về khơng gian: đề tài tập trung nghiên cứu tiềm năng và định hướng phát triển cây ăn trái,
đặc biệt là các loại cây ăn trái chủ lực trên địa bàn tỉnh Bến Tre.
- Về thời gian: đề tài nghiên cứu quá trình phát triển cây ăn trái từ năm 1995 đến nay.
4.Lịch sử nghiên cứu:
Nghề làm vườn ở Việt Nam đã cĩ từ lâu đời nên việc tìm hiểu về cây ăn trái được rất nhiều tác
giả quan tâm tìm hiểu cả về lí luận lẫn đánh giá thực tiễn và kỹ thuật trồng trọt. Năm 1987, GS Vũ
Cơng Hậu đưa ra cơng trình nghiên cứu Cây ăn trái Miền Nam được xuất bản tại Nhà xuất bản
Nơng nghiệp. Năm 2000, GS Vũ Cơng Hậu tiếp tục xuất bản quyển Trồng cây ăn quả ở Việt Nam
do Nhà xuất bản nơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh xuất bản năm 2000. Năm 2000, GS Tơn Thất Trình
với một kết quả nghiên cứu khoa học về cây ăn trái nước ta, Tìm hiểu các loại cây ăn trái cĩ triển
vọng xuất khẩu đáp ứng chủ trương chuyển dịch cơ cấu nơng nghiệp theo Nghị quyết Trung Ương
V và chỉ thị phát triển mạnh cây ăn trái của Thủ tướng Chính Phủ. Nhà xuất bản nơng nghiệp, Hà
Nội 1998; Bộ Giáo dục và đào tạo trường Đại học nơng nghiệp I, Hà Nội đã xuất bản cơng trình
nghiên cứu do nhĩm tác giả GS.TS. Trần Thế Tục, TS. Cao Anh Long, PGS.TS. Phạm Văn Cơn,
TS. Hồng Ngọc Thuận, TS. Đồn Thế Lư thực hiện Giáo trình cây ăn quả. TS. Nguyễn Văn Kế
với quyển Cây ăn quả nhiệt đới, quyển 1 – những hiểu biết căn bản về thiết lập vườn, kỹ thuật
nhân giống, tạo hình và quản lí dịch hại, Nhà xuất bản nơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh 2001. Năm
2000 – 2001, Bộ Giáo dục và đào tạo Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh với đề tài nghiên cứu khoa
học trọng điểm Những giải pháp đầu ra cho sản phẩm trái cây tươi ĐBSCL với chủ nhiệm đề tài
là PGS.TS. Võ Thanh Thu. Ngồi ra, cịn cĩ một số đề tài nghiên cứu về cây ăn trái: TS. Nguyễn
Minh Châu, Viện nghiên cứu cây quả miền Nam: Nghiên cứu các giải pháp khoa học cơng
nghệ và thị trường xuất khẩu cho một số loại cây ăn trái: măng cụt, dứa, thanh long, nhãn,
vải, xồi (năm 2005); Bộ nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, viện quy hoạch và thiết kế nơng
nghiệp đưa ra cơng trình nghiên cứu Báo cáo tổng hợp Quy hoạch phát triển cây ăn quả đặc sản
đến năm 2010 vùng Đồng bằng sơng Cửu Long và nhiều hội thảo khoa học phát triển cây ăn trái
Nam Bộ,….
Về phía tỉnh Bến Tre năm 2010 cĩ: Đề tài “Bến Tre xứ sở dừa Việt Nam” của Sở Cơng
thương, UBND tỉnh Bến Tre.
Về phía tỉnh Tiền Giang năm 2010 cĩ: Đề tài “Festival Trái cây Việt Nam”; “Hội thảo Trái
cây Việt Nam, cơ hội và thách thức trong hội nhập kinh tế quốc tế”; “Hội thảo vườn cây ăn
trái gắn với phát triển du lịch miệt vườn”; “Hội thảo liên kết bốn nhà - giải pháp cơ bản để
nâng cao giá trị trái cây Việt Nam” của UBND tỉnh Tiền Giang.
Ngồi ra, cịn cĩ nhiều cơng trình khác nghiên cứu về cây ăn trái nhưng chủ yếu là cây dừa,
chưa cĩ cơng trình nghiên cứu nào đề cập đến cây ăn trái, hiệu quả kinh tế, tính cạnh tranh, tiềm
năng và thực trạng, đồng thời cũng chưa cĩ cơng trình nghiên cứu nào nhằm mang lại định hướng
và giải pháp thích hợp cho phát triển cây ăn trái tỉnh Bến Tre. Các cơng trình trên sẽ là những tài
liệu tham khảo quý giá để tác giả nghiên cứu đề tài “Phát triển cây ăn trái tỉnh Bến Tre: Tiềm năng
và định hướng”.
5.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
a. Ý nghĩa khoa học
Gĩp phần hồn thiện cơ sở lí luận và thực tiễn về phát triển cây ăn trái tại tỉnh Bến Tre.
b. Ý nghĩa thực tiễn
Đề tài sẽ gĩp phần cung cấp cho các nhà hoạch định chính sách Sở nơng nghiệp & PTNT, Sở
kế hoạch và đầu tư Bến Tre những ý kiến đĩng gĩp thiết thực nhằm gĩp phần phát triển nền nơng
nghiệp tỉnh nhà, nhất là phát triển cây ăn trái.
6.Quan điểm và phương pháp nghiên cứu:
6.1. Quan điểm
6.1.1. Quan điểm hệ thống
Trồng cây ăn trái là một yếu tố quan trọng trong hệ thống kinh tế nơng nghiệp Bến Tre nĩi
riêng và với vấn đề phát triển cây ăn trái ĐBSCL và cả nước nĩi chung. Do đĩ, khi nhận xét, đánh
giá các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển cây ăn trái phải đặt trong mối quan hệ hệ thống.
6.1.2. Quan điểm tổng hợp lãnh thổ
Đối tượng nghiên cứu là cây ăn trái, chúng được phân bố trên một lãnh thổ nhất định và cĩ đặc
trưng lãnh thổ riêng. Áp dụng quan điểm tổng hợp – lãnh thổ cho phép xem xét các yếu tố trong mối
quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, tác động đến sự phát triển cây ăn trái. Vì vậy, sự phát triển cây ăn
trái nếu cĩ sự kết hợp các nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội, đường lối chính sách phát triển của địa
phương….sẽ tạo điều kiện cho cây ăn trái phát triển nhanh chĩng và hiệu quả nhất là các loại cây ăn
trái chủ lực, thúc đẩy nền nơng nghiệp tỉnh nhà phát triển.
6.1.3. Quan điểm lịch sử viễn cảnh
Tác động của các yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội tới sự phát triển cây ăn trái là một quá trình
lâu dài. Nơng nghiệp là thành phần kinh tế chịu tác động mạnh nhất từ những diễn biến của BĐKH
và mực nước biển dâng, trong đĩ cĩ cả cây ăn trái, loại cây khá nhạy cảm với những diễn biến của
BĐKH và mực nước biển dâng; dừa là loại cây tương lai thích ứng khá tốt với những diễn biến
phức tạp của thiên nhiên. Với quan điểm lịch sử viễn cảnh sẽ giúp cho việc nhận xét quá trình phát
triển được thuận lợi và định hướng hợp lí cho phát triển tương lai .
6.1.4. Quan điểm phát triển bền vững
Trong quá trình phát triển cây ăn trái sẽ xuất hiện nhiều vấn đề liên quan đến phát triển bền
vững như: nhu cầu thị trường, hiệu quả kinh tế lâu dài cho người nơng dân, tiêu chuẩn vệ sinh an
tồn thực phẩm, tiêu chuẩn phân bĩn thuốc trừ sâu, mơi trường sinh thái…vì vậy dựa trên quan
điểm này một mặt vừa phát triển kinh tế vườn cây ăn trái, đáp ứng nhu cầu thị trường một mặt vừa
đảm bảo mơi trường sinh thái.
6.2. Phương pháp nghiên cứu
6.2.1. Phương pháp phân tích thơng tin
Trên cơ sở thu thập số liệu, thơng tin từ các nguồn Niên giám thống kê, từ báo chí, các phương
tiện thơng tin đại chúng khác, nhất là Internet được sắp xếp, kiểm tra mức độ chính xác của các
nguồn thơng tin và phân loại, phân tích các thơng tin đã được thu thập.
6.2.2. Phương pháp thống kê
Các tài liệu thống kê được thu thập và khai thác triệt để bởi đây là các tài liệu cĩ giá trị thực tế.
Các tài liệu được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau như Sở nơng nghiệp và PTNT, Sở cơng thương
Bến Tre, Sở khoa học và cơng nghệ Bến Tre, Sở tài nguyên mơi trường Bến Tre, Chi cục bảo vệ
thực vật Bến Tre, Chi cục khuyến nơng Bến Tre, Phịng nơng nghiệp huyện Chợ Lách và các
Website cĩ liên quan,….để so sánh, nhận xét tiềm năng, hiện trạng phát triển cây ăn trái. Từ đĩ đưa
ra kết luận và khả năng phát triển trong tương lai.
6.2.3. Phương pháp bản đồ, biểu đồ
Trong nghiên cứu các vấn đề địa lí nĩi chung và các vấn đề địa lí kinh tế - xã hội nĩi riêng thì
phương pháp bản đồ, biểu đồ rất quan trọng và là đặc thù của khoa học địa lí. Các bản đồ, biểu đồ
trong đề tài cho phép ta thể hiện kết quả nghiên cứu một cách sinh động hơn. Các bản đồ trong đề
tài được thành lập trên cơ sở phần mềm MapInfo.
6.2.4. Phương pháp thực địa
Đây là phương pháp cần thiết. Trong quá trình thực hiện đề tài tác giả đã đi đến các vườn cây
ăn trái, lấy thơng tin từ các nhà vườn thành cơng với các mơ hình sản xuất mới, các vựa trái cây lớn
trên địa bàn tỉnh, các cơ quan, ban ngành cĩ liên quan.
6.2.5. Phương pháp phỏng vấn chuyên gia, nhà quản lí.
Thu thập ý kiến của những chuyên gia, nhà quản lí và những người cĩ kinh nghiệm trong lĩnh
vực nghiên cứu về quá trình hình thành và phát triển các cây ăn trái, đồng thời phân tích sự liên
quan của nĩ đến sự phát triển nền nơng nghiệp tỉnh nhà. Qua ý kiến của các chuyên gia cho phép tác
giả cĩ những nhận định khách quan cũng như chủ quan về sự phát triển cây ăn trái và định hướng
những biện pháp khách quan, thiết thực và hiệu quả hơn.
7.Cấu trúc luận văn
gồm 3 phần:
- Phần mở đầu
- Phần nội dung gồm 3 chương:
Chương 1: Khái quát về nghề trồng cây ăn trái.
Chương 2: Tiềm năng và thực trạng phát triển cây ăn trái tỉnh Bến Tre.
Chương 3: Định hướng phát triển cây ăn trái tỉnh Bến Tre đến năm 2020.
- Phần kết luận.
- Phần kiến nghị.
CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ NGHỀ TRỒNG CÂY ĂN TRÁI
1.1.Khái niệm cây ăn trái
Cây ăn quả (Nam Bộ gọi là cây ăn trái) là các loại cây trồng hoặc quả rừng mà 5Ttrái cây5T được
dùng làm 5Tthức ăn5T riêng biệt hoặc ăn kèm.
1.2.Đặc điểm sinh học một số loại cây ăn trái
Phần lớn cây ăn trái là cây lâu năm, cĩ bộ rễ ăn sâu, chỉ mọc tốt ở những nơi đất sâu khơng cĩ
những tầng đất sét, tầng đá gần mặt đất. Thường bộ rễ chỉ phát triển tốt ở những nơi đất thống, cĩ
kết cấu tốt khơng quá nhiều sỏi đá, khơng bị đọng nước, dù chỉ một thời gian ngắn. Vì vậy, đất bị đá
ong hĩa ở các vùng đồi, đất đồng lầy, khơng thích hợp. Đất đỏ, đất phù sa ven sơng, thốt nước là
những đất tốt nhất. Cần nhấn mạnh đất trồng cây ăn trái phải cĩ kết cấu tốt, tơi, thống, giữ được
nhiều nước, nhiều ơxi. Vài năm sau khi trồng, khi bộ rễ lan dài ra khắp nơi thì khơng cịn cĩ thể cày,
xới làm cho đất thống được nữa.
Cây ăn trái lâu năm nên phải đợi vài bốn năm mới ra hoa quả và thời kỳ đầu cây phải phát
triển bộ rễ, cành lá, làm cơ sở cho việc ra hoa quả sau này (thời kỳ này gọi là kiến thiết cơ bản ở các
nơng trường). Nếu trong đất đủ chất dinh dưỡng thời kỳ này sẽ được rút ngắn và thời kỳ sản xuất
(cho quả) kéo dài nên người ta thường chọn các đất tốt nhiều dinh dưỡng, nhiều mùn để trồng cây
ăn trái.
1.3.Lịch sử nghề trồng cây ăn trái trên Thế giới
Nghiên cứu nguồn gốc cây trồng trên thế giới, viện sĩ Vavilơp cho rằng quê hương nhiều loại
cây ăn quả là vùng Đơng Nam Á, Tiểu Á, Trung Á, ngoại Capcaz, ven bờ Địa Trung Hải.
Vườn treo Babilon ở Axiri xuất hiện sớm nhất (3000 năm trước cơng nguyên), nghề trồng
cây ăn quả xuất hiện ở Trung Quốc cách đây 2500-3000 năm, cịn ở Ấn Độ đã cĩ từ 1280 năm
trước cơng nguyên. Tài liệu và thư tịch cũ cịn cho thấy táo, lê, đào, mận, mơ, táo Tàu, hạt dẻ….đã
được đưa trồng cách đây hơn 4000 năm, cịn cam, chanh, anh đào và một số quả nạc khác chỉ cĩ
trên dưới 2000 năm.
Ngày nay hầu hết các nước trên thế giới đều phát triển nghề trồng cây ăn quả. Những nước
cĩ diện tích trồng cây ăn quả lớn là Mỹ, Trung Quốc, Ấn Độ….
Ví dụ, năm 1995 Trung Quốc cĩ 6,4 triệu ha diện tích cây ăn quả với sản lượng 35 triệu tấn;
Ấn Độ cĩ 2,94 triệu ha với 25,2 triệu tấn.
Nghề trồng cây ăn quả đã cĩ ở Việt Nam cách đây hơn 2000 năm. Các cơng trình khảo cổ cho
thấy Việt Nam cĩ nghề trồng cây lúa rất sớm. Chủ nhân các nền văn minh Hịa Bình, Bắc Sơn,
Quỳnh Văn đã biết nuơi chĩ, trồng một số loại cây ăn quả, cây cĩ củ, rau đậu, dưa (Lịch sử Việt
Nam, tập 1, 1971). Các tác giả người Trung Quốc trong cuốn Dị vật chí, Nam phương thảo mộc
trang, Tề dân yếu thuật (từ thế kỷ I-VI) cĩ kể lại rằng bấy giờ ở Việt Nam nhà nào cũng cĩ trồng rau
và cây ăn quả. Nơng thơn Châu Giao cĩ đủ các loại chuối, vải, nhãn, cam, quýt, dứa, khế, xấu, trám,
vả, táo, lựu, mơ…Mặc dù cĩ điều kiện khí hậu, đất đai rất thuận tiện cho cây ăn quả phát triển
nhưng do điều kiện kinh tế - xã hội nghề trồng cây ăn quả ở Việt Nam kém phát triển và sản lượng
hàng hĩa ở mức thấp.
Sau cách mạng tháng 8 năm 1945 Đảng và nhà nước đã cĩ những chủ trương, chính sách để
phát triển nền nơng nghiệp tồn diện, trong đĩ chú ý phát triển nghề trồng cây ăn quả. Sau hội nghị
Giơnevơ năm 1954, nhiều nơng trường chuyên trồng cây ăn quả được thành lập, cùng với sản phẩm
cây ăn quả của vườn gia đình, miền Bắc Việt Nam cĩ rau quả để xuất khẩu (cam, chuối, dứa, dưa
hấu,..).
Bảng 1.1. Sản lượng các loại quả chủ yếu trên thế giới (1000 tấn)
Số thứ
tự Tên quả Bình quân 1978-'81 1991 1992 1993
1 Nho 66099 56754 62470 57165
2 Nho rượu 34844 25882 28900 26349
3 Cam 38751 55899 57376 56818
4 Quýt 7870 9170 9742 9570
5 Chanh 531 7448 7749 7632
6 Bưởi 4670 4723 4663 5319
7 Citrus khác 2783 3548 3616 372._.2
8 Chuối 38162 49148 51108 50596
9 Chuối bột 22868 27055 27112 27902
10 Táo tây 34362 36468 44436 42388
11 Lê 8591 8952 10851 10333
12 Đào 7380 8811 10326 9785
13 Mận 5515 5744 6380 6197
14 Mơ 1690 2074 2433 2248
15 Dâu tây 1768 2362 2289 2305
16 Xồi 13995 16284 17512 17744
17 Dứa 9584 10849 11445 11740
18 Đu đủ 3016 5024 5421 5563
19 Chà là 2578 3724 3657 3823
20 Bơ 1440 2047 2120 2104
Cộng 311191 341966 368259 359403
Nguồn: FAO Yearbook – Production. Vol. 1993. Rome 1994.
1.4.Đặc điểm nghề trồng cây ăn trái trên Thế giới và Việt Nam
1.4.1.Các vấn đề quan tâm hàng đầu của nghề trồng cây ăn trái Thế giới
1.4.1.1. Giống mới
Yêu cầu đối với giống mới là phải cĩ năng suất cao, sớm cĩ quả, cĩ phẩm chất tốt, cĩ khả
năng thích nghi với điều kiện khí hậu, đất đai ở địa phương và chống chịu sâu bệnh tốt.
Ví dụ, ở Pháp sau 7 năm (1962-1968) đưa giống táo mới Golden Delicious đã nâng cao chất
lượng táo lên 4 lần. Ở Balan nhờ đưa giống táo mới vào sản xuất mà đã đưa được sản lượng táo từ
341 ngàn tấn (1950) lên 1600 ngàn tấn (1969). Thị hiếu tiêu dùng về quả khơng những cần phẩm
chất tốt như hương vị thơm ngon mà cịn yêu cầu hình dáng quả phải đẹp, độ lớn vừa phải, bên
ngồi nhìn hấp dẫn…
1.4.1.2. Nghiên cứu kỹ thuật trồng và chăm sĩc cây ăn trái
Cùng với việc tạo ra giống mới cĩ năng suất cao chất lượng tốt việc nghiên cứu và hồn thiện
kỹ thuật trồng trọt và chăm sĩc cây ăn quả rất được coi trọng. Khoảng cách và mật độ trồng được
nghiên cứu gắn với các yếu tố như giống, khí hậu, đất đai, phân bĩn, phịng trừ sâu bệnh, năng suất
và khả năng khai thác nguồn lợi, hiệu quả kinh doanh của chu kỳ. Xu hướng chung là trồng dày trên
đơn vị diện tích để sớm cĩ năng suất cao và chu kỳ kinh doanh ngắn lại.
Thơng qua tạo hình, cắt tỉa cành để loại bỏ các cành vơ hiệu tiêu tốn dinh dưỡng vơ ích, làm
cho cây thơng thống, giảm bớt sâu bệnh hại,…
Ngồi ra, ở Ơxtrâylia, miền Nam Trung Quốc cịn dùng phương pháp khoanh vỏ ở thân và các
cành lớn đối với vải, nhãn, xồi để năm nào cũng cĩ hoa quả, khắc phục hiện tượng cách năm.
Về phân bĩn cho cây ăn quả cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu và phát triển kỹ thuật cao. Ví dụ,
xác định mối tương quan giữa hàm lượng dinh dưỡng trong đất và trong cây, xử lý trên máy tính để
xác định liều lượng phân bĩn. Việc bĩn phân qua lá và sử dụng các nguyên tố vi lượng, các chất
điều hịa sinh trưởng (kích thích tăng trưởng) cũng được đi sâu nghiên cứu ở nhiều nước Mỹ, Pháp,
Ơxtrâylia, Nhật Bản, Trung Quốc, Philippin….
Tưới nước, giữ ẩm, chống xĩi mịn đất cho cây ăn quả là một biện pháp kỹ thuật quan trọng
trong thâm canh cây ăn quả. Ở những vùng khơ hạn, thiếu nước nghiêm trọng cĩ cơng nghệ tưới
nước nhỏ giọt để tiết kiệm nước và tiết kiệm điện năng như Ixrael và Hà Lan….
1.4.1.3. Trừ sâu bệnh ở vườn cây ăn trái
Giống cây ăn quả và phịng trừ sâu bệnh đã trở thành 2 vấn đề quan trọng trong việc phát triển
cây ăn quả ở nhiều nước trên thế giới.
Ví dụ với cam, quýt ở khu vực Châu Á Thái Bình Dương cĩ chương trình phục hồi sản xuất
cam quýt; một dự án riêng về sản xuất cam quýt và một dự án riêng về phịng chống bệnh Greening
(vàng lá cam) trên tồn khu vực.
Ngồi chương trình phịng trừ tổng hợp (Intergrate Pest Control - IPC) sâu bệnh đối với cây
trồng nĩi chung, để bảo vệ mơi trường – vấn đề cả thế giới quan tâm – đã phát triển chương trình
quản lí dịch hại (Intergrate Pest Management – IPM)
Trong IPM việc loại trừ tác hại của sâu bệnh được đặt trong mối quan hệ tổng thể giữa sinh vật
và vi sinh vật cĩ ích là thiên địch của sâu bệnh hại. Khi mật độ của sâu bệnh hại tăng lên đến một
ngưỡng nhất định mới trừ. Trong đĩ, phịng chống bằng thuốc hĩa học là một biện pháp được áp
dụng đúng lúc, đúng chỗ và đúng liều lượng. Coi trọng các biện pháp phịng trừ sâu bệnh ít dùng
các biện pháp hĩa học để giảm ơ nhiễm mơi trường, IPM rất cĩ hiệu quả đối với cây ăn quả.
Ví dụ, dùng bọ rùa để diệt các loại rệp trong vườn quả. Để diệt rầy Diaphorina citi – vectơ
truyền bệnh Greening trên cam quýt bằng các loại ký sinh lên rầy như Tammarixia radiata và
Diaphorencyrtus aligarhenisis, trừ bọ xít trên vải ở Ấn Độ bằng một lồi ký sinh trên trứng bọ xít:
Anastatus sp. và Microphanurus sp. …
1.4.1.4. Nghiên cứu kỹ thuật thu hái, xử lý thu hoạch cây ăn trái
Để giảm bớt những thất bại sau thu hoạch, kéo dài thêm thời gian cung cấp quả tươi cho người
tiêu dùng trong nước và đặc biệt là xuất khẩu quả tươi nhiệt đới – đặc sản của ta – cho các nước
phát triển nhằm tăng hiệu quả kinh tế cho người áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật bảo quản
rau quả. Nhiều nước trên thế giới đã áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào bảo quản rau quả cĩ
hiệu quả rất rõ rệt. Cĩ thể áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật đơn lẻ, cũng cĩ thể áp dụng
đồng thời nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật để giải quyết vấn đề bảo quản quả tươi. Những tiến bộ
khoa học kỹ thuật được áp dụng nhiều trong lĩnh vực này bao gồm: kỹ thuật chiếu xạ, kỹ thuật hĩa
học, kỹ thuật điện lạnh, kỹ thuật bao bì…..
Hiện nay nhiều nước cĩ ngành trồng cây ăn quả phát triển đang quan tâm nghiên cứu thực
hiện các loại máy cơng tác trong vườn quả, máy thu hoạch để giảm bớt cơng lao động vì cơng việc
này chiếm 60 - 70% lao động sống trong khâu canh tác vườn quả.
1.4.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ trái cây trên Thế giới
Ngành sản xuất trái cây trên Thế giới đã tăng trưởng một cách đều đặn trong suốt những năm
vừa qua và đã đạt một tổng sản lượng khoảng 379,15 triệu tấn (2003).
Theo phịng nghiên cứu thị trường của SOFRI (Viện Nghiên cứu cây ăn quả miền Nam)
(2009) cho biết: xuất khẩu trái cây tươi trên thế giới cĩ xu hướng tăng: tổng kim ngạch xuất khẩu
đạt: 15,3 – 16,0 tỷ USD, tốc độ bình quân tăng: 5,4%/năm. Các nước nhập khẩu trái cây tươi là:
Hoa Kỳ, Nhật bản, Canada, Nga,… với tổng kim ngạch: 22,6 – 23,0 tỷ USD, tăng bình quân về giá
trị là: 6,3%/năm. Tương tự rau quả chế biến đạt: 14,2 – 15,0 tỷ USD.
Theo FAO, các loại quả cĩ tốc độ kim ngạch xuất khẩu cao là nho: 5,2%/năm; chuối:
4,5%/năm; táo: 3,6%/năm; cam: 1,1%/năm. Sản lượng trái cây nhiệt đới dao động ở mức: 63,4 –
65,0 triệu tấn, tốc độ tăng bình quân (1996 - 2005) là: 2,5%/năm trong khi tiêu dùng tăng:
3,6%/năm. Do vậy, cung vẫn thấp hơn cầu.
Hiện tại, trái cây sản xuất tại Nam Bộ tham gia thị trường xuất khẩu gồm: thanh long, bưởi,
nhãn, xồi, vú sữa, chơm chơm, bưởi da xanh, dừa, chuối… và các sản phẩm chế biến từ quả dứa.
Thị trường nhập khẩu chính là: Trung Quốc, Singapore, Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Nga, Mỹ,
Hồng Kơng, Campuchia, Lào và các nước thuộc EU như: Hà Lan, Đức, Pháp,…triển vọng thị
trường xuất khẩu các loại quả tươi cĩ nguồn gốc nhiệt đới khá lớn song phải cạnh tranh quyết liệt
với quả sản xuất tại Thái Lan, Ấn Độ và đặc biệt phải cĩ giấy chứng nhận chất lượng và đăng ký
nguồn gốc xuất xứ hàng hĩa các nước nhập khẩu.
Nhu cầu tiêu thụ trái cây trên Thế giới ngày càng tăng, đặc biệt ở khu vực thành thị, thành thị
tiêu thụ quả gấp 14 lần so với nơng thơn (IFPRI: Viện nghiên cứu chính sách lương thực).
Bảng 1.2. Tiêu thụ trái cây kg/người/năm ở một số nước trên thế giới
(năm 2006)
Nước Kg
Cyprus 177,3
Tây Ban Nha 90,6
Bỉ 81,6
Ý 71,6
CH Séc 74,5
Slovenia 68,8
Hà Lan 68,6
Ba Lan 64,4
Đức 60,2
Phần Lan 58,4
Anh 55,2
Hungari 41,6
Pháp 29,2
Việt Nam 51
Nguồn: IFPRI (Theo Viện Nghiên cứu Chính sách Lương thực Quốc tế)
1.4.3.Phân loại cây ăn trái và tình hình phát triển cây ăn trái ở Việt Nam.
1.4.3.1.Phân loại cây ăn trái ở Việt Nam.
Kết quả điều tra cho thấy cây ăn trái ở các vùng sinh thái khác nhau trong cả nước cho thấy
Việt Nam cĩ 90 họ, 124 lồi và trên 350 giống cây ăn trái. Dựa vào nguồn gốc và yêu cầu về nhiệt
độ để sinh trưởng và phát triển cĩ thể chia thành 3 nhĩm:
• Nhĩm cây ăn trái nhiệt đới gồm cĩ: chuối, dứa, mít, xồi, ổi, dừa, đu đủ, na, sầu riêng, măng
cụt, vú sữa, hồng xiêm, trứng gà (lêkima), me, táo, chùm ruột, khế, dưa hấu, bưởi, chanh,…
• Nhĩm cây ăn trái á nhiệt đới: bơ, cam, quýt, vải, nhãn, lựu, hồng, …
• Nhĩm cây ăn trái ơn đới: mận, đào, lê, táo tây, nho, dâu tây,…
Trong 3 nhĩm kể trên, nhĩm cây ăn trái nhiệt đới chiếm vị trí quan trọng cả về tỷ lệ thành
phần giống và lồi cây ăn trái cũng như diện tích trồng.
Dựa vào giá trị sử dụng cĩ thể phân thành các nhĩm dưới đây:
• Nhĩm cây ăn quả cho đường bột và cĩ thể giải quyết một phần lương thực: mít, chuối, hạt
dẻ, xakê.
• Nhĩm cây cho chất béo: bơ, dừa, ĩc chĩ, mạy châu.
• Nhĩm cung cấp nguồn vitamin các loại: cam, quýt, chanh, bưởi, xồi, bơ, đu đủ, xồi, ổi,
sêri, đào lộn hột…
• Nhĩm cây ăn quả sử dụng bộ phận của cây để làm thuốc: đu đủ (hoa, thịt, quả), măng cụt
(vỏ), quýt (vỏ), táo (lá, trái), lựu (rễ), chuối (thịt quả), bưởi đào (vỏ), mơ (hạt),…
• Nhĩm cây ăn quả vừa cho quả vừa làm cây bĩng mát, cây cảnh ở cơng viên, đường phố. Đây
là những thân cây gỗ lớn hoặc nhỏ như xồi, mít, xấu, nhãn, vải, hồng xiêm, vú sữa, dâu gia xoan,
lựu…nếu làm giàn cho thân bị nữa thì cĩ thêm nho, nhĩt, lạc tiên, dưa tây….một số vùng cĩ điều
kiện khí hậu như Tây Nguyên, Tây Bắc mùa khơ hạn kéo dài, nắng nĩng gay gắt trồng mít, bơ,
mãng cầu xiêm, chơm chơm, xồi, sầu riêng, vú sữa,…là những cây bĩng mát tốt.
• Nhĩm cây ăn quả cho tananh: hồng, vải, bàn, cĩc, sim, mãng cầu, ổi…
• Làm cây chủ để thả cánh kiến: táo, vải, nhãn, ĩc chĩ, bình bát. Trong số đĩ vải là cây dùng
để gây nuơi cánh kiến đỏ và thu hoạch sản lượng cánh kiến rất cao.
• Nhĩm cây nguồn mật: hầu hết hoa các loại cây ăn quả ong đều cĩ thể hút mật, song đáng chú
ý hơn cả là vải, nhãn, táo, cam, quýt, xồi.
• Nhĩm cây cho nhựa: trám, đu đủ, hồng xiêm.
Nhĩm cây ăn quả dùng làm rau ăn như mít (dùng quả non), đu đủ (quả xanh), dứa ta, sấu, dọc,
tai chua, khế, dưa hấu (quả non), dừa (cùi trắng), trám đen….là những thực phẩm cĩ giá trị dinh
dưỡng cao, cĩ hương vị dân tộc trong bữa ăn hằng ngày theo tập quán của nhân dân các vùng khác
nhau trong nước. Ngồi ra, cĩ thể chia cây ăn trái ra làm 2 nhĩm là cây ăn trái lâu năm và cây ăn
trái hằng năm.
1.4.3.2.Tình hình phân bố cây ăn trái Việt Nam
Vị trí địa lí nước ta phân bố trải dài trên 15 độ vĩ từ Bắc vào Nam, lại chịu ảnh hưởng của địa
hình nên khí hậu ở mỗi vùng lại cĩ nét riêng. Tại đây các yếu tố sinh thái như: nhiệt độ, lượng mưa,
ánh sáng, lượng bức xạ, giĩ, độ ẩm khơng khí, đất đai, tình hình sâu bệnh…khơng những ảnh hưởng
trực tiếp đến sự sinh trưởng, phát triển, năng suất và phẩm chất của từng giống cây ăn trái mà cịn
ảnh hưởng đến sự phân bố các lồi và giống cây ăn trái trên địa bàn cả nước.
Những loại cây ăn trái như chuối, dứa, mít, hồng xiêm, táo, ổi, na, đu đủ, cam, chanh, quýt,
bưởi,….được trồng ở hầu hết các vùng trong cả nước trừ những vùng cĩ mùa đơng nhiệt độ thấp
hoặc cĩ sương muối.
Do điều kiện sinh thái của từng giống, đối chiếu tình hình khí hậu đất đai cụ thể ở các vùng,
một số cây ăn trái cĩ điều kiện phân bố hẹp hơn. Ví dụ:
Vải và hồng trồng, cho quả tốt từ vĩ tuyến 18, 19 trở ra Bắc. Ở miền Nam chỉ trồng được ở
vùng Đơn Dương, Đà Lạt cĩ độ cao so với mặt nước biển khoảng 1500m.
Xồi trồng tốt từ Bình Định trở vào (vĩ tuyến 14), nếu trồng lên phía Bắc sẽ bị rét và ẩm lúc ra
hoa, tỷ lệ đậu quả thấp, hiệu quả kinh tế kém, riêng vùng Yên Châu (tỉnh Sơn La) và Khe Sanh -
Lao Bảo (tỉnh Quảng Trị) cĩ kiểu khí hậu gần giống với miền Nam nên ở đĩ xồi sinh trưởng khỏe,
ra hoa đậu quả tốt.
Đào lộn hột thích hợp vùng đất cát biển từ Quảng Nam – Đà Nẵng trở vào. Đây là một cây ăn
quả chịu hạn, chịu phèn nên cĩ thể trồng ở nhiều vùng ở miền Đơng, miền Tây Nam Bộ và Tây
Nguyên.
Cây bơ phát triển tốt, cho nhiều quả trên đất Tây Nguyên ở 4 tỉnh Đắc Lắc, Gialai, Kontum,
Lâm Đồng. Các tỉnh miền Bắc cĩ thể trồng nhưng chú ý chọn giống tốt và phịng trừ sâu bệnh trong
mùa mưa.
Dừa là loại cây ăn quả nhiệt đới được trồng nhiều ở vùng đất cát ven biển, trồng cĩ kết quả
trên đất badan ở Buơn Ma Thuột. Vùng trồng cĩ hiệu quả kinh tế từ Thanh Hĩa trở vào ở 19 đến 20
độ vĩ bắc. Vượt lên 20P0P độ bắc tuy cây dừa cĩ thể sinh trưởng tốt, vẫn cĩ quả nhưng do ảnh hưởng
trực tiếp các đợt giĩ lạnh mùa đơng nên kết quả kém, cĩ năm rét kéo dài nhiều đợt (cuối 1983 – đầu
1984) cây chết nhiều.
Sầu riêng, măng cụt là 2 cây ăn trái nhiệt đới điển hình cho đến nay mới trồng đến Huế, trong
các vườn bờ nam và bờ bắc sơng Hương.
Các cây ăn trái ơn đới như mận, đào, lê, hạt giẻ, ĩc chĩ trồng và cho thu hoạch tốt ở các tỉnh
biên giới phía bắc ở độ cao 500m trở lên so với mực nước biển.
Trồng nho tốt nhất là ở Thuận Hải (vùng Phan Rang và các huyện lân cận). Thanh long mọc
tốt cho nhiều quả ở Bình Thuận và cĩ xu hướng mở rộng ở một số tỉnh ĐBSCL (Long An và Tiền
Giang).
Diện tích trồng cây ăn trái cả nước đến năm 1980 theo số liệu của Ủy ban điều tra đất Trung
ương là 192.603 ha, trong đĩ tập trung nhất là ĐBSCL 108.790 ha (56,64%), miền Đơng Nam Bộ
30.977 ha (16,14%), Tây Nguyên 14.724 ha (7,67%), Trung du và miền núi Bắc Bộ 13.586 ha
(7,05%), Khu IV cũ 9.908 ha (5,16%), Đồng bằng Bắc bộ 7.362 ha (3,84%), duyên hải miền Trung
6.716ha (3,50%).
Đến năm 1995 diện tích trồng cây ăn trái trong cả nước là 346.400 ha, trong đĩ ĐBSCL
175.700 ha (50,7%), trung du và miền núi Bắc Bộ 47.600 ha (13,7%), Đồng bằng sơng Hồng 33.800
ha (9,8%), miền Đơng Nam Bộ 32.700 ha (9,5%), khu IV cũ 27.400 ha (7,9%), duyên hải miền
Trung 20.600 ha (6,9%), Tây Nguyên 8.600 ha (2,5%) (Theo Tổng cục Thống kê 1996). Vùng
ĐBSCL đứng đầu về diện tích cây ăn trái trong cả nước và về sản lượng cũng đứng đầu chiếm tỷ
trọng 49,05%.
Phần lớn vườn cây ăn trái thuộc sở hữu tư nhân, chiếm khoảng 89% tổng diện tích đất vườn
cây ăn trái của cả nước. Vườn cây ăn trái quốc doanh và tập thể chỉ chiếm dưới 11%.
Theo số liệu thống kê năm 2009, tổng diện tích cây ăn trái các tỉnh phía Bắc gần 40%, phía
Nam trên 60%. Miền Bắc cĩ nhiều loại trái cây đặc sản nổi tiếng như: vải thiều Thanh Hà, Nhãn
Lồng Hưng Yên, Bưởi Đoan Hùng, Cam Bố Hạ….Miền Nam với các loại trái cây đặc sản như: Vú
sữa lị rèn Vĩnh Kim, sầu riêng Cái Mơn, Ngũ Hiệp, xồi cát Hịa Lộc, bưởi long Cổ cị,…
1.4.3.3. Hiện trạng sản xuất và tiêu thụ trái cây ở Việt Nam.
Diện tích và tỷ lệ diện tích đất trồng cây ăn quả trong quỹ đất sản xuất nơng nghiệp
Việt Nam.
Đất trồng cây ăn quả theo tổng cục thống kê, năm 2008: 775.330 ha. Diện tích trồng cây ăn
quả lớn hơn đất trồng của từng loại cây cơng nghiệp lâu năm như: cao su: 631.467, điều: 392.290 ha
và chỉ xếp sau đất trồng lúa: 4.089.059 ha và đất trồng cây hằng năm khác: 2.134.568 ha. Chứng tỏ
cây ăn quả giữ vai trị quan trọng trong sử dụng tài nguyên đất phát triển sản xuất nơng nghiệp của
nước ta.
Diện tích trồng cây ăn quả từ năm 1985 đến năm 2008 (Bảng 1.3): cĩ xu hướng tăng song với
mức độ khác nhau qua các năm. Tổng diện tích cây ăn trái của cả nước năm 1985: 202.500 ha,
1990: 277.100 ha (tăng 74.600 ha), 1995: 346.400 ha (tăng 69.300 ha), 2000: 540.800 ha (tăng
194.400 ha), năm 2005: 767.400 ha (tăng 226.600 ha) và năm 2008: 775.330 ha (chỉ tăng cĩ 7.930
ha so với năm 2005). Như vậy, sau 23 năm diện tích trồng cây ăn trái tăng gấp: 3,83 lần, 5 năm
(2000 - 2005) diện tích cây ăn trái tăng nhanh nhất: 226.600ha. Đây là giai đoạn triển khai thực hiện
Nghị quyết số: 09/2000/NQ-CP và Nghị quyết số: 03/2000/NQ-CP của Chính phủ về chuyển đổi cơ
cấu kinh tế nơng nghiệp và phát triển kinh tế trang trại.
Bảng 1.3. Diễn biến diện tích cây ăn trái Việt Nam từ 1985 – 2008
Nguồn: Tổng cục thống kê
Biều đồ 1.1. Diện tích cây ăn trái Việt Nam từ 1985 – 2008.
Năm
1985 1990 1995 2000 2005 2008
Diện tích (1000 ha) 202,5 277,5 346,4 540,8 767,4 775,33
Năng suất cây ăn trái nước ta nhìn chung đã được cải thiện đáng kể nhưng trong những năm
gần đây, tuy nhiên năng suất nhiều loại cây ăn trái cịn thấp và khơng ổn định so với các bình quân
chung của thế giới cũng như một số nước trong khu vực. Năm 2009, năng suất bình quân cây ăn trái
cả nước ước đạt 10 tấn/ha, tăng 40% so với năm 2002 (7 tấn/ha). Tuy nhiên, năng suất thuộc vào
loại thấp so với khu vực và thế giới: năng suất bình quân cam, bưởi chỉ bằng 55 – 60% so với Thái
Lan, Ấn Độ; năng suất dứa chỉ bằng 56% so với Thái Lan, 66% so với Trung Quốc, 35% so với
Philippin, năng suất chuối chỉ trên 60% so với Trung Quốc, Ấn Độ,…sản lượng quả cả nước cũng
tăng lên nhanh chĩng, hiện ước đạt trên 7 triệu tấn, tăng 78% so với năm 2002 (4,5 triệu tấn). Trong
đĩ, chuối cĩ sản lượng lớn nhất với trên 1,5 triệu tấn (chiếm khoảng 20% tổng sản lượng), tiếp đến
là cam quýt, nhãn, dứa, vải, chơm chơm, xồi (mỗi loại trên 500 nghìn tấn), bưởi (trên 300 nghìn
tấn).
Cơ cấu diện tích cây ăn trái phân theo 7 vùng nơng nghiệp Việt Nam:
Bảng 1.4. Cơ cấu và diện tích cây ăn trái phân theo 7 vùng nơng nghiệp Việt Nam.
Đơn vị tính: Diện tích: 1000 ha, Tỷ lệ: %
HẠNG MỤC Năm 2000 Năm 2005 Năm 2008
So sánh
2008/2000
(+;-)
Cả nước
Diện
tích
Tỷ lệ Diện
tích
Tỷ lệ Diện
tích
Tỷ lệ
540,8 100,0 767,4 100,0 775,3
7
100,0 +234,53
1. ĐBSCL 205,3 38,0 272,3 35,5 279,3
7
36,0 +74,07
2. Trung du miền núi phía Bắc 125,4 23,2 179,4 23,3 179,5
7
23,2 +54,17
3. Đơng Nam Bộ 82,6 15,4 124,2 16,2 119,6
8
15,4 +37,08
4. Đồng bằng sơng Hồng 48,8 9,0 79,3 10,3 81,49 10,5 +32,69
5. Bắc Trung Bộ 44,1 8,2 58,8 7,7 56,14 7,2 +12,04
6. Duyên hải
Nam Trung Bộ
21,9 4,0 30,3 4,0 31,75 4,1 +9,85
7. Tây Nguyên 12,8 2,2 23,4 3,0 27,33 3,6 +14,53
Nguồn: Phân viện quy hoạch và phát triển
Biểu đồ 1.2. Cơ cấu diện tích cây ăn trái phân theo vùng ở Việt Nam.
Cây ăn trái được trồng tập trung ở 3 vùng: ĐBSCL, trung du miền núi phía Bắc, Đơng Nam
Bộ. Trong đĩ, ĐBSCL là vùng trọng điểm với diện tích trồng cây ăn trái chiếm 35,5% - 38% so với
cả nước, vùng cĩ diện tích trồng cây ăn trái ít nhất là Tây Nguyên (3,6%) so với cả nước và Duyên
hải Nam Trung Bộ (4,0% so với cả nước). Trong đĩ, ĐBSCL với các vùng chuyên canh và thâm
canh đạt năng suất và chất lượng cao. Theo thống kê diện tích – sản lượng cây ăn trái ĐBSCL một
số năm như bảng 1.5:
Bảng 1.5. Diện tích – sản lượng cây ăn trái ĐBSCL
Đơn vị tính: diện tích: ha; sản lượng: tấn
ĐBSCL: 36%
TDMNPB:
23.2%
ĐNB: 15.4%
ĐBSH: 10.5%
BTB:7.2%,
DHNTB 4.1% TN :3.6%
Hạng
mục
Năm 2000 Năm 2005 Năm 2008 So sánh tăng (+),
giảm (-) 2008/2000
Diện
tích
Sản lượng Diện
tích
Sản lượng Diện
tích
Sản lượng Diện
tích
Sản lượng
Cây ăn
trái
các loại
205.207 2.268.000 269.100 3.018.000 279.145 2.870.739 +73.888 +602.739
Trong
đĩ
1. Cam
quýt
34.818 278.767 46.400 374.600 47.304 469.014 +12.486 +190.247
2. Dứa 22.665 205.140 19.300 220.600 21.412 284.053 -1.253 +78.913
3. Xồi 18.846 117.031 34.600 209.500 42.103 307.157 +23.257 +190.126
4. Nhãn 41.866 328.273 49.100 411.100 40.308 405.472 -1.558 +7.199
5.Chơm
chơm
8.000 63.000 6.100 83.400 - - - -
6.Bưởi - - 16.500 122.000 25.881 227.482 - -
7.
Chanh
- - - - 5.577 75.392 - -
Nguồn : Niên giám thống kê
Cây ăn trái ĐBSCL cĩ đến 98% diện tích trồng trên đất líp, đây là điểm khác biệt lớn nhất so
với các vùng trồng cây ăn trái khác của Việt Nam và thế giới. Đặc điểm khác biệt này liên quan đến
thủy lợi, phải xây dựng đê bao kiểm sốt lũ cả năm và chống ngập khi mưa với cường độ lớn.
Cây ăn trái trồng ở ĐBSCL với diện tích lớn gồm: cam quýt (cam sành, cam giấy, quýt đường,
quýt hồng, quýt tiều), xồi (xồi cát Hịa Lộc, xồi cát chu, xồi Châu Nghệ, xồi tượng, xồi mủ,
xồi xiêm,…), nhãn (nhãn long, nhãn da bị, nhãn tiêu, nhãn xuồng cơm trắng, nhãn xuồng cơm
vàng,..), bưởi (bưởi da xanh, bưởi năm roi trà, năm roi dây, bưởi long cổ cị,…) dứa (dứa queen, dứa
cayen), chanh (chanh giấy, chanh chùm,…)
Đặc biệt, cây ăn trái trồng ở vùng ĐBSCL cĩ một số giống đã được cung cấp bản quyền
thương hiệu: xồi cát Hịa Lộc (Cái Bè – Tiền Giang), sầu riêng Chín Hĩa, sầu riêng Ri6, bưởi da
xanh (tỉnh Bến Tre), bưởi Năm Roi, cam sành (tỉnh Vĩnh Long), xồi Châu Nghệ (Trà Vinh), một số
HTX và doanh nghiệp được cấp giấy chứng nhận chất lượng quốc gia – quốc tế: dứa VIETGAP
Tiền Giang, vú sữa Lị Rèn Vĩnh Kim (GlobalGAP), GlobalGAP chơm chơm ở tỉnh Bến Tre,…đã
tạo thêm cơ hội quảng bá thương hiệu xúc tiến thương mại mở rộng thị trường tiêu thụ.
So sánh 2000/2008 cho thấy tổng diện tích cây ăn trái tăng 73.888 ha và sản lượng tăng
602.739 tấn. Trong đĩ, các cây tăng diện tích là: cam quýt (+12.486ha), xồi (+23.257 ha), chuối
(+4.449 ha) và bưởi sầu riêng, măng cụt,…cĩ 2 cây giảm diện tích là dứa (- 1.253 ha), nhãn (11.558
ha).
Vùng trồng cây ăn trái (năm 2008) phân bố tập trung nhiều nhất ở: tỉnh Tiền Giang 64.953 ha,
sản lượng: 935.000 tấn, tỉnh Vĩnh Long: 37.361 ha, sản lượng: 336.389 tấn, tỉnh Bến Tre: 34.920
ha, sản lượng: 338.870 tấn, tỉnh Đồng Tháp: 22.501 ha, sản lượng: 248.060 tấn, tỉnh Sĩc Trăng:
24.999 ha, sản lượng: 190.000 tấn,…ít nhất là Bạc Liêu: 5.605 ha, sản lượng: 36.514 tấn.
Diện tích trồng cây ăn trái theo tỉnh (TP) ở Việt Nam.
Địa phương cĩ diện tích trồng cây ăn trái lớn nhất so với 63 tỉnh (TP) của cả nước là Tiền
Giang: 64.953 ha (chiếm 8,38% so với cả nước), kế đến là Bắc Giang (50.290 ha), Đồng Nai
(47.103 ha), Bến Tre (34.920 ha), Bình Thuận (21.624 ha) và xếp thứ 10 là Hậu Giang (20.905
ha)….
Qua 5 năm (2001 - 2005) diện tích trồng cây ăn trái 64 tỉnh (TP) đều tăng. Song các năm 2006
– 2008 diện tích trồng cây ăn trái 13 tỉnh (TP) giảm, cụ thể: tỉnh Bến Tre: - 5.200 ha, Bình Phước: -
3.895 ha, Bình Dương: - 3.822 ha, Bà Rịa – Vũng Tàu: - 3.725 ha, Thanh Hĩa: - 3.480 ha, Nghệ
An: - 2.760 ha, Sơn La: - 1.930 ha, Bắc Giang: -1.510 ha, TP.Cần Thơ: - 910 ha, Đồng Nai: 800
8. Chuối 32.198 325.678 30.300 343. 600 36.647 368.886 +4.449 +43.208
ha,…vì lí do hiệu quả cây ăn trái thấp và một phần đất đai trồng cây ăn trái buộc phải chuyển sang
đất phi nơng nghiệp.
Cơ cấu chủng loại cây ăn trái ở Việt Nam.
Chủng loại cây ăn trái ở Việt Nam rất phong phú và đa dạng, đặc biệt tập trung ở các tỉnh
phía Nam, nhiều loại cây đặc sản được tuyển chọn trong nước và nhập nội đã được thị trường trong
nước ưa chuộng và mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người trồng.
Cơ cấu cây ăn trái trong năm 2008 cho thấy chuối, chơm chơm và vải cĩ tỷ lệ trồng cao nhất
chiếm 14% diện tích cây ăn trái kế đến là (nhãn: 13%), xồi (11%), cam quýt (11%), bưởi (6%), dứa
(5%), cịn lại là cây ăn trái khác (26%).
Biểu đồ 1.3. Cơ cấu chủng loại cây ăn quả Việt Nam năm 2008
Năm 2009, 9 loại quả cĩ tổng diện tích: 581.000 ha, chiếm 73,9 % so với tổng diện tích
trồng cây ăn trái, trong đĩ: cây cĩ diện tích lớn nhất là chuối: 113.900 ha, cam quýt: 94.200 ha,
nhãn: 93.500 ha, vải: 82.700 ha, xồi 87.900 ha, bưởi; 45.200 ha, dứa: 39.300 ha, chơm chơm:
23.100 ha và ít nhất là nho: 1.200 ha.
Sản lượng các loại quả của cả nước.
Theo Vụ nơng nghiệp và PTNT xác định: sản lượng các loại quả của cả nước năm 2000 là 4,5
triệu tấn, năm 2005 tăng lên 6,0 triệu tấn và năm 2009 ước tính trên 7,0 triệu tấn. So sánh sản lượng
cây ăn quả năm 2009 so với năm 2000 tăng: 2,5 triệu tấn. Đây là mức tăng cao nhất trong lịch sử
sản xuất cây ăn quả nước ta, gĩp phần đảm bảo nhu cầu tiêu dùng trái cây ở thị trường trong nước
và xuất khẩu một phần đáng kể các loại quả như: thanh long, sản phẩm chế biến từ quả dứa (dứa
khoanh, dứa lát đĩng hộp và nước dứa cơ đặc), bưởi, vải thiều, chơm chơm, chuối, mãng cầu, vú sữa
Lị Rèn Vĩnh Kim, nhãn,..
Các loại quả cĩ sản lượng lớn (ước tính năm 2009) là chuối 1.511.300 tấn (21,5%), nhãn
607.700 tấn (8,68%), xồi 537.900 tấn (7,68%), bưởi 389.400 tấn (5,56%), vải 301.100 tấn, thanh
long: 288.400 tấn, chơm chơm 269.000 tấn, sầu riêng 134.894 tấn, mãng cầu (na) 102.834 tấn, vú
sữa 96.860 tấn,…
VẢI, CHƠM
CHƠM
14%
NHÃN 13%
XỒI 11%
CAM QUÝT 11%
BƯỞI 6%
DỨA 5%
CÂY ĂN TRÁI
KHÁC
26%
CHUỐI14%
Vùng ĐBSCL luơn giữ vị trí số 1 về sản lượng quả các loại. Năm 2008 đạt: chiếm 41,07% so
với cả nước. Kế đến là vùng Đơng Nam Bộ chiếm 14,94%, vùng trung du miền núi phía Bắc: chiếm
12,98%,…
Giá trị sản xuất đối với cây ăn quả ở Việt Nam.
Giá trị sản xuất cây ăn quả (theo giá cố định năm 1994) liên tục tăng qua các năm từ 1995 đến
2008. Năm 1995 là 5.577,6 tỷ đồng (chiếm 8,43% so với tổng giá trị sản xuất ngành trồng trọt và
xếp thứ 3 sau cây lương thực và cây cơng nghiệp lâu năm). Đến năm 2000 tăng lên: 6.105,9 tỷ đồng
(so với 1995 tăng 528,3 tỷ đồng), năm 2005 đạt: 7.942,7 tỷ đồng (chiếm 7,36% giá trị sản xuất
ngành trồng trọt và xếp thứ 4 sau cây lương thực – cây cơng nghiệp lâu năm và sau rau đậu), năm
2008 tăng lên: 9.402,48 tỷ đồng (gấp 1,54 lần năm 2000) gĩp phần duy trì giá trị sản xuất chung của
ngành trồng trọt nĩi riêng và ngành sản xuất nơng nghiệp nĩi chung.
Kim ngạch xuất khẩu các loại quả ở Việt Nam.
Tổng kim ngạch xuất khẩu rau quả từ năm 2000 đến 2009 cĩ xu hướng tăng nhưng khơng ổn
định qua từng năm.
Bảng 1.6. Giá trị kim ngạch xuất khẩu rau quả Việt Nam (2000 - 2009).
Đơn vị tính: Triệu USD.
Năm Xuất
khẩu
rau quả
Trong đĩ Ghi chú
Giá trị
quả
Tỷ lệ
(%)
2000 231,1 159,0 75,0 Các tỉnh (TP) xuất khẩu các
loại quả tươi và dứa – vải
thiều qua chế biến gồm: Ninh
Bình, Tiền Giang, Bắc Giang,
Vĩnh Long, Bến Tre, Đồng
Nai, Hưng Yên, Thái Bình,
Nghệ An, các doanh nghiệp
đĩng tại TP. HCM,….
2001 344,3 268,0 78,0
2002 221,5 174,0 79,0
2003 151,5 116,0 77,0
2004 177,7 135,0 76,0
2005 235,5 175,0 75,0
2006 259,1 194,0 74,9
2007 305,6 228,0 75,0
2008 396,0 315,0 80,0
2009 438,0 344,0 79,0
Bình quân năm 274,23 210,9 77,0
Nguồn: (1) Rau quả theo Niên Giám thống kê các tỉnh – TP.
(2) Quả tách từ thống kê.
Giá trị xuất khẩu các loại quả đạt cao nhất vào năm 2009: 344,0 triệu USD so với năm thấp
nhất năm 2003 chỉ là: 116,0 triệu USD mức tăng tuyệt đối là: 228 triệu USD (năm 2009 giá trị xuất
khẩu các loại quả tăng gấp 2,16 lần năm 2000). Đây là thành quả rất đáng ghi nhận bởi Việt Nam
khi trở thành thành viên của tổ chức thương mại Thế giới – WTO đã mở rộng khơng gian (phạm vi)
cho hàng nơng sản xuất khẩu xâm nhập đến nhiều thị trường mới song phải cạnh tranh ngày càng
quyết liệt hơn.
Biểu đồ 1.4. Giá trị kim ngạch xuất khẩu trái cây Việt Nam (2000 – 2009).
Cịn riêng thị trường tiêu thụ trong nước chủ yếu trái cây được bán tại chợ và siêu thị.
Hình 1.1. Kênh phân phối tiêu thụ trái cây.
Nguồn: Nghiên cứu về thị trường rau quả miền Nam, trung tâm phía Nam, Viện chính sách và chiến
lược phát triển NNNT (SCAP/IPSARD).
159
268
174
116
135
175
194
228
315
344
0
50
100
150
200
250
300
350
400
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009
Năm
Giá trị xuất khẩu quả (triệu USD)
Giá trị xuất khẩu quả
(triệu USD)
Người tiêu dùng
trong nước
Tự bán lẻ
Người bán
lẻ, siêu thị
Người bán
buơn
Thương lái
nhỏ
Nơng dân
Hợp tác xã
Xuất khẩu
Doanh nghiệp.
Cơng ty kinh doanh
Thương lái
lớn
Thị trường tiêu thụ trong nước đang gia tăng, với ưu thế: “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng
Việt Nam” nhưng địi hỏi về tiêu chuẩn, chất lượng, tính khắc khe ngày càng gia tăng. Ngành sản
xuất cây ăn trái cĩ thể chiếm 10% thị trường tiêu thụ trong 10 năm tới.
Năm 2010 nhu cầu tiêu thụ trái cây bình quân ở Việt Nam bình quân 140kg/người/năm, mức
tiêu dùng bình quân cả nước đạt 12,6 triệu tấn, trong đĩ ĐBSCL 5,5 triệu tấn. Thị trường trong
nước, cung với trái cây đặc sản trong giai đoạn 2006 – 2010 vẫn thấp hơn cầu và giá vẫn duy trì ở
mức cao. Tuy nhiên, khi hội nhập AFTA đối thủ cạnh tranh về cây ăn trái đặc sản đối với Việt Nam
chủ yếu là Thái Lan.
Gia tăng diện tích và sản lượng của cây ăn trái của 63 tỉnh (TP) thuộc 7 vùng kinh tế (so sánh
năm 2008/2000 diện tích tăng +234.530 ha, sản lượng tăng 2,5 triệu tấn) tạo được bước tăng đột phá
trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng, tận dụng khai thác cĩ hiệu quả tiềm năng lợi thế về điều kiện
sinh thái và thị trường tiêu thụ.
Đã hình thành được một số vùng chuyên canh cây ăn quả sản xuất theo hướng hàng hĩa từng
bước nâng cao năng suất – chất lượng – hiệu quả. Đáng kể nhất là vùng thanh long ở Bình Thuận –
Long An – Tiền Giang, vùng vải thiều ở Bắc Giang, vùng bưởi năm roi ở Vĩnh Long – Hậu Giang,
vùng dứa ở Tiền Giang, cam sành ở Hà Giang – Tuyên Quang, cam bù ở Nghệ An – Hà Tĩnh, cam
sành ở Vĩnh Long, quýt hồng ở Đồng Tháp, mãng cầu ở Tây Ninh – Lạng Sơn – Bắc Thái,…
Các loại cây ăn trái đặc sản nổi tiếng ở các địa phương được chọn lọc, phục tráng, bảo tồn và
phát triển (vải thiều Thanh Hà, nhãn lồng Hưng Yên, nhãn xuồng cơm vàng Vũng Tàu, cam sành
Hưng Yên – Bắc Giang, cam Xã Đồi – Nghi Lộc, cam bù Hương Sơn – Thanh Chương, cam canh
Từ Liêm – Hà Nội, bưởi Đoan Hùng, bưởi diễn, bưởi năm roi, bưởi Phúc Trạch, bưởi Tân Trạch,
bưởi Tân Triều, xồi cát Hịa Lộc – Cái Bè, xồi cát chu Cao Lãnh, xồi Châu Nghệ - Trà Vinh,
thanh long Bình Thuận,….
Năng suất của tất cả các loại cây ăn trái năm 2009 đều cao hơn năm 2000 do sử dụng giống và
áp dụng kỹ thuật thâm canh tăng năng suất. Từng bước hình thành thị trường tiêu thụ các loại quả
(tiêu thụ trong nước và xuất khẩu).
Số lượng và giá trị xuất khẩu các loại quả năm 2009 đạt 344,0 triệu USD cũng cao hơn so với
năm 2000 tăng gấp 2,16 lần.
1.4.3.4. Các mặt thuận lợi và khĩ khăn của ngành trồng cây ăn trái Việt Nam
Thuận lợi
Theo truyền thống dân Việt Nam lao động cần cù, sáng tạo, ham học hỏi và áp dụng nhanh
nhạy các thành tựu khoa học kỹ thuật. Các nơng dân Việt Nam đã tích lũy nhiều kinh nghiệm chẳng
hạn: cĩ kinh nghiệm về thiết kế đồng ruộng, nhiều vùng đất để tự nhiên khơng thể trồng cây ăn trái
được nhưng nơng dân đã bỏ nhiều cơng sức để lên líp, lên mơ. Để cải thiện đặc tính lí hĩa của đất
họ đã bĩn vơi, tro…Áp dụng kỹ thuật để xiết nước cho cây nhãn, phun nitrate kali cho xồi, đổ
nước bão hịa khí acetylene cho dứa ra hoa._. thế mạnh cạnh tranh xuất khẩu
31. Bộ NN & PTNT , Phân viện quy hoạch và thiết kế nơng nghiệp (2005), Báo cáo tổng hợp Quy
hoạch phát triển cây ăn quả đặc sản đến năm 2010 vùng ĐBSCL.
32. Bộ NN & PTNT , Phân viện quy hoạch và thiết kế nơng nghiệp, Viện nghiên cứu cây ăn quả
miền Nam, UBND tỉnh Bến Tre (2010), “Dự án đầu tư trồng 2.500 ha Măng Cụt xen trong
vườn dừa và cây ăn trái khác”
33. UBND tỉnh Bến Tre, Sở cơng thương Bến Tre (2010), Bến Tre xứ sở dừa Việt Nam, Nxb Thơng
tấn.
34. UBND tỉnh Bến Tre, Sở NN & PTNT Bến Tre (2009), Đề án Xây dựng mơ hình liên kết sản
xuất, chế biến, tiêu thụ và xây dựng thương hiệu hàng nơng, thủy sản chủ lực của tỉnh, Bến
Tre.
35. Sở NN & PTNT Bến Tre (2010), Quy hoạch phát triển nơng nghiệp và thủy sản Bến Tre đến
năm 2020, Bến Tre.
36. Sở NN & PTNT Bến Tre, chi cục PTNT (2010), Sơ kết đề án xây dựng mơ hình liên kết sản
xuất, chế biến, tiêu thụ hàng nơng, lâm, thủy sản chủ lực của tỉnh năm 2010, Bến Tre.
37. Niên giám Thơng kế tỉnh Bến Tre năm 2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, 2009.
38. UBND tỉnh Bến Tre, sở NN & PTNT (2008), Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2008 và kế
hoạch năm 2009 ngành nơng nghiệp & PTNT.
39. UBND tỉnh Bến Tre, sở Nơng nghiệp & PTNT (2010), Quy hoạch phát triển nơng nghiệp thủy
sản Bến Tre đến năm 2020.
40. Sở nơng nghiệp & PTNT (2009), đề án xây dựng mơ hình liên kết sản xuất, chế biến, tiêu thụ
và xây dựng thương hiệu hàng nơng, thủy sản chủ lực của tỉnh Bến Tre giai đoạn 2010 –
2011..
41. Bộ nơng nghiệp & PTNT, Phân viện quy hoạch và phát triển nơng nghiệp (2010), Thực trạng
và định hướng phát triển nơng nghiệp ĐBSCL đến 2020 và tầm nhìn đến năm 2050
42. Bộ nơng nghiệp & PTNT (2008), Cục trồng trọt, Hội nghị đánh giá hiện trạng và bàn giải pháp
phát triển sản xuất và tiêu thụ cây ăn quả các tỉnh phía Nam, Tiền Giang.
43. Thạch Phương, Đồn Tứ, (2001) Địa chí Bến Tre, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
Các trang wed:
1. 5T
2. 5T
3. Nguồn: Singh.R.B.FAO,RAPA Bangkok, 1993
4. Agro.gov.vn
5. Ipsard.gov.vn
6. Agrovietlink.com.vn
7. Vamip.com.vn
8. 5T
9. 5T
10. 5T
11. 5T
tre.html5T
12. http:// sofri.ac.vn
13. 5T
14. 5T
15. 5T
16. 5T
dng-nong-thon-mi&catid=88:chinh-sach-va-cuc-sng&Itemid=1395T
17. 5T
18. 5Twww.agrovietlink.com.vn5T
19. 5T
20. 5T
21. 5T
cay-bi-da-xanh.html5T
22. 5T
23. 5T
24. 5T
25. 5T
26. 5T
tre.html5T
27. 5T
xanh.html5T
28. 5T
xanh/197-hien-trang-vung-trong-buoi-da-xanh.html5T
29. 5T
30. 5T
31. 5T
32. 5T
xut-khu-trai-cay-6-thang-cui-nm-2010&catid=25:the-project&Itemid=1&lang=vi5T
33. 5T
34.
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: Một số hình ảnh về cây ăn trái tỉnh Bến Tre
Vườn dừa
Các sản phẩm từ dừa
Gáo dừa Than hoạt tính
Xơ dừa Chỉ xơ dừa
Kẹo dừa Bánh phồng dừa
Rượu dừa
Các sản phẩm mỹ nghệ từ dừa
Thạch dừa Sản xuất cơm dừa nạo sấy
Sầu riêng
\
Măng cụt
Chơm chơm
PHỤ LỤC 2: Một số nghị quyết và quyết định của chính phủ gắn với cây ăn trái.
CHÍNH PHỦ
Số: 03/2000/NQ-CP
-------
CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - T
ự do - Hạnh phúc
---------
Hà nội, ngày 02 tháng 02 năm 2000
Bưởi da xanh
NGHỊ QUYẾT CỦA CHÍNH PHỦ
Về kinh tế trang trại
----
I. Đánh giá tình hình
II. Quan điểm và chính sách phát triển kinh tế trang trại.
1. Thống nhất nhận thức về tính chất và vị trí của kinh tế trang trại
2. Một số chính sách lâu dài của Nhà nước đối với kinh tế trang trại
3. Về chính sách cụ thể.
a. Chính sách đất đai
- Hộ gia đình cĩ nhu cầu và khả năng sử dụng đất để phát triển trang trại Nhà nước giao đất hoặc cho thuê
đất và được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
- Hộ gia đình trực tiếp sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, nuơi trồng thủy sản sống tại địa phương cĩ nhu
cầu và khả năng sử dụng đất để mở rộng sản xuất thì ngồi phần đất đã được giao trong hạn mức của địa
phương cịn được ủy ban nhân dân xã xét cho thuê đất để phát triển trang trại.
- Hộ gia đình, cá nhân ở địa phương khác nếu cĩ nguyện vọng lập nghiệp lâu dài, cĩ vốn đầu tư để phát triển
trang trại, được Uỷ ban nhân dân dân xã sở tại cho thuê đất.
- Hộ gia đình, cá nhân đã được nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất, thuê hoặc thuê lại quyền sử dụng
đấtcủa các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân khác để phát triển trang trại theo quy định của pháp luật.
- Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cĩ trách nhiệm chỉ đạo cơ quan địa chính khẩn
trương cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, để các chủ trang trại yên tâm đầu tư phát triển sản xuất.
b. Chính sách thuế
- Theo quy định của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp thì hộ gia đình và cá nhân nơng dân sản xuất hàng hĩa
lớn đã sản xuất kinh doanh ổn định, cĩ giá trị hàng hĩa và lãi lớn, giảm thấp nhất mức thuế suất, nhằm
khuyến khích phát triển kinh tế trang trại, được nhân dân đồng tình và cĩ khả năng thực hiện.
- Các trang trại được miễn giảm tiền thuê đất theo quy định của pháp luật về đất đai khi thuê đất trồng, đồi
núi trọc, đất hoang hĩa để trồng rừng sản xuất trồng cây lâu năm và khi thuê diện tích ở các vùng nước tự
nhiên chưa cĩ đầu tư cải tạo vào mục đích sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp.
c. Chính sách đầu tư, tín dụng
- Căn cứ vào quy hoạch phát triển sản xuất nơng. lâm, ngư nghiệp trên các địa bàn cĩ điều kiện kinh tế xã
hội khĩ khăn và đặc biệt khĩ khăn, Nhà nước cĩ chính sách hỗ trợ đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng về giao
thơng, thủy lợi, điện, nước sinh hoạt, thơng tin, cơ sở chế biến để khuyến khích các hộ gia đình, cá nhân phát
triển trang trại sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp.
- Trang trại phát triển sản xuất , kinh doanh được vay vốn tín dụng thương mại của các ngân hàng thương
mại quốc doanh.
d. Chính sách lao động
- Chủ trang trại được thuê lao động khơng hạn chế về số lượng; trả cơng lao động trên cơ sổ thỏa thuận với
người lao động theo quy định của pháp luật về lao động.
- Nhà nước cĩ kế hoạch hỗ trợ đào tạo nghề nghiệp cho lao động làm trong trang trại bằng nhiều hình thức
tập huấn, bồi dưỡng ngắn hạn.
e. Chính sách khoa học, cơng nghệ, mơi trường.
- Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn cùng với các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quy hoạch,
hỗ trợ một số trang trại cĩ điều kiện sản xuất giống để đảm bảo đủ giống tốt, giống cĩ chất lượng cao cung
cấp cho các trang trại và cho hộ nơng dân trong vùng.
f. Chính sách thị trường.
- Bộ Thương mại, Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương giúp trang trại định hướng sản xuất kinh doanh phù hợp với nhu cầu của thị trường trong
và ngồi nước.
- Nhà nước hỗ trợ việc đầu tư nâng cấp, mở rộng và xây dựng mới các cơ sở cơng nghiệp chế biến ở các
vùng tập trung, chuyên canh; hướng dẫn việc ký kết hợp đồng cung ứng vật tư và tiêu thụ nơng sản.
- Nhà nước khuyến khích phát triển chợ nơng thơn, các trung tâm giao dịch mua bán nơng sản và vật tư
nơng nghiệp. Tạo điều kiện cho các chủ trang trại được tiếp cận và tham gia các chương trình, dự án hợp tác,
hội chợ triển lãm trong và ngồi nước.
Đẩy mạnh sự liên kết giữa các cơ sở sản xuất, chế biến, tiêu thụ nơng sản thuộc các thành phần kinh
tế, đặc biệt là giữa các doanh nghiệp Nhà nước với hợp tác xã, chủ trang trại, hộ nơng dân.
Nhà nước tạo điều kiện và khuyến khích chủ trang trại xuất khẩu trực tiếp sản phẩm của mình và sản
phẩm mua gom của trang trại khác, của các hộ nơng dân và nhập khẩu vật tư nơng nghiệp.
g. Chính sách bảo hộ tài sản đã đầu tư của trang trại.
h. Nghĩa vụ của chủ trang trại
III. Tổ chức thực hiện:
- Thường vụ Bộ chính trị
- Thủ tướng,các phĩ Thủ tướng CP
- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan
thuộc Chính phủ
TM. CHÍNH PHỦ
THỦ TƯỚNG
(đã ký)
Phan Văn Khải
Bộ Nơng Nghiệp &PTNT
Số: 64 /2008/QĐ-BNN
CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 23 tháng 5 năm 2008
QUYẾT ĐỊNH
Ban hành Quy định quản lý về sản xuất, kinh doanh
giống cây cơng nghiệp và cây ăn quả lâu năm
BỘ TRƯỞNG BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. .
Điều 2. Quyết định này cĩ hiệu lực thi hành sau 15 (mười lăm) ngày kể từ ngày đăng Cơng báo và thay
thế Quyết định số 67/2004/QĐ-BNN, ngày 24/11/2004 của Bộ trưởng Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng
thơn về Quy chế bình tuyển, cơng nhận, quản lý và sử dụng cây đầu dịng, vườn cây đầu dịng của cây
cơng nghiệp và cây ăn quả lâu năm.
Điều 3. KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG
(Đã ký)
Bùi Bá Bổng
****************************
BỘ NƠNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN
CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
QUY ĐỊNH
Quản lý về sản xuất, kinh doanh
giống cây cơng nghiệp và cây ăn quả lâu năm
(Ban hành kèm theo Quyết định số 64/2008/QĐ-BNN
ngày 23 tháng 5 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn)
Chương I
QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
Điều 2. Giải thích từ ngữ
Trong Quy định này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Cây cơng nghiệp và cây ăn quả lâu năm: là những lồi cây cơng nghiệp, cây ăn quả cĩ thời gian kiến
thiết cơ bản và thời gian kinh doanh trong nhiều năm.
2. Cây đầu dịng: là cây cĩ năng suất, chất lượng cao và ổn định, tính chống chịu tốt hơn hẳn các cây
khác trong quần thể một giống đã qua bình tuyển và được cơng nhận để làm nguồn vật liệu nhân giống.
3. Vườn cây đầu dịng: là vườn cây được nhân bằng phương pháp vơ tính từ cây đầu dịng hoặc từ
giống gốc nhập nội, được cơ quan cĩ thẩm quyền thẩm định và cơng nhận để làm nguồn vật liệu nhân giống.
4. Nguồn giống: là tên gọi chung để chỉ các cây đầu dịng, vườn cây đầu dịng được cơng nhận.
……………………………………………………………………………………….
11. Tổ chức chứng nhận chất lượng phù hợp tiêu chuẩn (gọi tắt là Tổ chức chứng nhận): là tổ chức
thực hiện giám sát, kiểm định và cấp Giấy chứng nhận chất lượng phù hợp tiêu chuẩn, được cơ quan nhà
nước cĩ thẩm quyền chỉ định.
13. Giống cây cơng nghiệp, cây ăn quả lâu năm phải chứng nhận chất lượng phù hợp tiêu chuẩn: là
các giống cây trồng trong Danh mục giống cây cơng nghiệp, cây ăn quả lâu năm phải chứng nhận chất lượng
phù hợp tiêu chuẩn do Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn ban hành.
Chương II
TRÌNH TỰ ĐĂNG KÝ, CƠNG NHẬN NGUỒN GIỐNG
Điều 4. Bình tuyển, thẩm định và cơng nhận nguồn giống
1. Bình tuyển cây đầu dịng
2. Thẩm định vườn cây đầu dịng
3. Cấp Giấy chứng nhận nguồn giống
4. Cấp lại giấy chứng nhận nguồn giống
5. Quản lý khai thác nguồn giống
6. Huỷ bỏ hiệu lực Giấy chứng nhận nguồn giống
Điều 5. Quyền và trách nhiệm của chủ nguồn giống
Chương III. ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT KINH DOANH GIỐNG CÂY CƠNG NGHIỆP VÀ CÂY ĂN
QUẢ LÂU NĂM
Điều 6. Điều kiện sản xuất giống cây cơng nghiệp, cây ăn quả lâu năm
1. Cơ sở sản xuất giống cây cơng nghiệp, cây ăn quả lâu năm với mục đích thương mại phải cĩ các
điều kiện sau:
a) Cĩ giấy chứng nhận đăng ký sản xuất, kinh doanh lĩnh vực giống cây trồng;
b) Cĩ hoặc thuê nhân viên kỹ thuật trồng trọt thành thạo tay nghề nhân giống cây cơng nghiệp, cây ăn
quả lâu năm;
c) Cĩ nguồn giống hoặc cĩ hợp đồng mua vật liệu nhân giống từ nguồn giống được cơng nhận;
d) Cĩ vườn ươm phù hợp yêu cầu sinh trưởng, phát triển của lồi cây giống sản xuất, cách ly được
nguồn lây nhiễm bệnh;
đ) Cĩ hợp đồng với Tổ chức chứng nhận để giám sát và cấp Giấy chứng nhận chất lượng phù hợp tiêu
chuẩn đối với các giống cây cơng nghiệp, cây ăn quả lâu năm phải chứng nhận chất lượng phù hợp tiêu chuẩn.
Điều 7. Trách nhiệm của chủ cơ sở sản xuất giống
Điều 8. Ghi nhãn hàng hĩa giống cây cơng nghiệp, cây ăn quả lâu năm
Chương IV
CHỨNG NHẬN CHẤT LƯỢNG GIỐNG CÂY CƠNG NGHIỆP, CÂY ĂN QUẢ LÂU NĂM
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
P
___________
Số: 107/2008/QĐ-TTg
CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
P
__________________________________
Hà Nội, ngày 30 tháng 7 năm 2008
QUYẾT ĐỊNH
Về một số chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ
rau, quả, chè an tồn đến 2015
______________________
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
Điều 1. Ban hành một số chính sách hỗ trợ phát triển sản suất, chế biến, tiêu thụ rau,
quả, chè an tồn đến năm 2015, với các nội dung chủ yếu sau đây:
I. Mục tiêu
1. Mục tiêu đến 2010
a) Tối thiểu 20% diện tích rau, 20% diện tích cây ăn quả, 25 % diện tích chè tại các vùng sản xuất an tồn tập
trung đáp ứng yêu cầu sản xuất an tồn theo hướng thực hành nơng nghiệp tốt (VIETGAP);
b) Tối thiểu 30% tổng sản phẩm rau, quả và 40% tổng sản phẩm chè tiêu thụ trong nước, làm nguyên liệu cho
chế biến và cho xuất khẩu là sản phẩm được chứng nhận và cơng bố sản xuất, chế biến theo quy trình sản xuất an
tồn theo: VIETGAP và hệ thống phân tích mối nguy và kiểm sốt điểm tới hạn (HACCP).
2. Mục tiêu đến 2015
Các mục tiêu nêu ở điểm a và b khoản 1 Mục I Điều này đạt 100%.
II. Phạm vi, đối tượng áp dụng
Phạm vi, đối tượng được áp dụng các chính sách hỗ trợ phát triển sản suất, chế biến, tiêu thụ rau, quả, chè an
tồn theo Quyết định này bao gồm:
1. Điều tra cơ bản khảo sát địa hình, xác định các vùng đủ điều kiện sản xuất rau, quả, chè an tồn;
2. Đầu tư sản xuất rau, quả, chè an tồn;
3. Đầu tư chế biến, tiêu thụ rau, quả, chè an tồn;
4. Chứng nhận và cơng bố sản xuất, chế biến rau, quả, chè an tồn theo VIETGAP, HACCP;
5. Tổ chức, cá nhân, hộ gia đình cĩ đầu tư phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau, quả, chè an tồn.
III. Một số chính sách
Điều 2. Tổ chức thực hiện
Nơi nhận :
- Ban Bí thư Trung ương Đảng;
- Thủ tướng, các Phĩ Thủ tướng Chính phủ;
- Các Bộ: Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn,
Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Cơng Thương,
Y tế, Khoa học và Cơng nghệ, Tư pháp,
Tài nguyên và Mơi trường;
- Ngân hàng Nhà nước Việt Nam;
- VPBCĐTW về phịng, chống tham nhũng;
- HĐND, UBND các tỉnh, thành phố
trực thuộc Trung ương;
- Văn phịng Trung ương và các Ban của Đảng;
- Văn phịng Chủ tịch nước;
- Hội đồng Dân tộc và các Uỷ ban của Quốc hội;
- Văn phịng Quốc hội;
- Tồ án nhân dân tối cao;
- Viện Kiểm sát nhân dân tối cao;
- Kiểm tốn Nhà nước;
- BQLKKTCKQT Bờ Y;
- Ngân hàng Chính sách xã hội;
- Ngân hàng Phát triển Việt Nam;
- UBTW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;
- Cơ quan Trung ương của các đồn thể;
- VPCP: BTCN, các PCN;
các Vụ: KTTH, KGVX, TTĐT, ĐP, TH;
- Lưu: VT, KTN (5b).
KT. THỦ TƯỚNG
PHĨ THỦ TƯỚNG
(Đã ký)
Hồng Trung Hải
NGHỊ QUYẾT CỦA CHÍNH PHỦ
Số: 09/2000/NQ-CP ngày 15 tháng 6 năm 2000
Về một số chủ trương và chính sách về chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp
I. VỀ CƠ CẤU KINH TẾ NƠNG NGHIỆP
Trong 10 năm tới, những ngành sản xuất hàng hố quan trọng của nơng nghiệp nước ta cần phát triển
theo định hướng như sau:
1. Sản xuất lương thực:
2. Cây cơng nghiệp ngắn ngày:
3. Một số cây lâu năm truyền thống cĩ giá trị kinh tế cao:
4. Rau, quả, hoa và cây cảnh:
a) Rau:
b) Cây ăn quả: phát triển các loại cây ăn quả nhiệt đới, á nhiệt đới, ơn đới, khai thác cĩ hiệu quả mọi
lợi thế của các vùng sinh thái nước ta, đáp ứng nhu cầu đời sống nhân dân và xuất khẩu lớn trong tương lai.
Ngồi các cây ăn quả thơng dụng đáp ứng nhu cầu phổ biến của đời sống nhân dân, cần phát triển một số
cây ăn quả cĩ khả năng cạnh tranh để xuất khẩu như vải, nhãn, dứa, thanh long...
c) Hoa và cây cảnh:
5. Lâm nghiệp:
II. MỘT SỐ CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH ĐỂ TĂNG KHẢ NĂNG TIÊU THỤ NƠNG SẢN
(NƠNG, LÂM, THUỶ SẢN):
1. Ứng dụng rộng rãi những thành tựu khoa học – cơng nghệ mới vào sản xuất nơng nghiệp.
Khoa học và cơng nghệ phải phục vụ mục tiêu phát triển một nền nơng nghiệp bền vững
a) Về giống: đảm bảo trên 70 % giống được dùng trong sản xuất là giống tiến bộ kỹ thuật. Phần lớn
giống tốt được sản xuất trong nước. Đẩy mạnh việc nghiên cứu lai tạo và ứng dụng giống ưu thế lai. Phải
đầu tư dảm bảo yêu cầu xây dựng cơ sở vật chất cho cơng tác nghiên cứu tạo giống mới và sản xuất giống
gốc. Giành đủ kinh phí cần thiết để nhập khẩu nguồn gen và giống tiến bộ kỹ thuật phục vụ cơng tác nghiên
cứu, lai tạo giống mới và để nhân nhanh giống tốt phục vụ sản xuất đại trà.
Mở rộng tứng bước việc áp dụng kỹ thuật di truyền trong cơng tác tạo giống cây trồng, vật nuơi cĩ hiệu
quả kinh tế cao, song phải đảm bảo tính đa dạng sinh học và bảo vệ mơi trường.
a) Về chăm sĩc và bảo vệ cây trồng, vật nuơi:
b) Về tưới, tiêu nước và cơ giới hố:
c) Về bảo quản, chế biến:
2. Tạo thêm các nguồn lực, phát triển các hình thức hợp đồng với nơng dân, liên kết cĩ hiệu quả
giữa nơng nghiệp, cơng nghiệp chế biến và tiêu thụ nơng sản.
3. Một số chính sách tài chính
a) Về chính sách thuế
b) Về đầu tư, tín dụng và bảo hiểm
Cùng với các chính sách huy động sức dân đầu tư phát triển nơng nghiệp, Nhà nước Thị trường nơng
sản hàng hố thường gặp rủi ro, ảnh hưởng đến lợi ích của nơng dân và doanh nghiệp. Ngồi các chính sách
tài trợ hiện hành thì Nhà nước khuyến khích lập Quỹ bảo hiểm xuất khẩu ngành hàng. Các ngành hàng cĩ
kim ngạch xuất khẩu lớn: gạo, cà phê, cao su, chè, điều, hồ tiêu, rau quả, thuỷ sản, gỗ được lập quỹ này. Quỹ
ngành hàng nào thì sử dụng để bảo hiểm ngành hàng đĩ. Các nhà sản xuất, kinh doanh từng ngành hàng lập
ra hiệp hội của mình để quản lý việc thu chi Quỹ này theo cơ chế tài chính do Bộ Tài chính trình Thủ tưởng
Chính phủ quyết định. Nhà nước sẽ tài trợ cho quỹ bảo hiểm đối với một số ngành hàng đặc biệt.
4. Tăng cường cơng tác thị trường ngồi nước, nâng cao khả năng về thơng tin, tiếp thị.
5. Quản lý Nhà nước về tiêu thụ nơng sản hàng hố
TM. CHÍNH PHỦ
THỦ TƯỚNG
(Đã ký)
Phan Văn Khải
Chính phủ Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Số 63/NQ-CP Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 23 tháng 12 năm 2009
NGHỊ QUYẾT
VỀ ĐẢM BẢO AN NINH LƯƠNG THỰC
.........................................................................................................................................
I. QUAN ĐIỂM
II. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu chung
Đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 phải đảm bảo đủ nguồn cung cấp lương thực với sản lượng
cao hơn tốc độ tăng dân số; chấm dứt tình trạng thiếu đĩi lương thực, nâng cao chất lượng bữa ăn; bảo đảm
cho nơng dân sản xuất lúa cĩ lãi bình quân trên 30% so với giá thành sản xuất.
2. Mục tiêu cụ thể
a) Đảm bảo nguồn cung lương thực
Đến năm 2020, bảo vệ quỹ đất lúa 3,8 triệu ha để cĩ sản lượng 41 – 43 triệu tấn lúa đáp ứng tổng
nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu khoảng 4 triệu tấn gạo/năm; tăng diện tích trồng ngơ lên 1,3 triệu
ha, sản lượng 7,5 triệu tấn; diện tích trồng cây ăn quả 1,2 triệu ha, sản lượng 12 triệu tấn; rau các loại
1,2 triệu ha, sản lượng 20 triệu tấn; sản lượng các loại cây màu tăng trên 30%; chăn nuơi đạt sản lượng thịt
hơi các loại 8 triệu tấn, sữa tươi 1 triệu tấn, trứng gia cầm 14 tỷ quả; sản lượng khai thác thủy sản 2,4 triệu
tấn, sản lượng nuơi trồng thủy sản 4 triệu tấn.
b) Đảm bảo nhu cầu về dinh dưỡng
Đến năm 2020, cải thiện tình trạng dinh dưỡng hướng tới cân đối dinh dưỡng và nâng cao mức tiêu
thụ calo bình quân hàng năm lên 2.600 – 2.700 Kcalo/người và giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi
cịn dưới 5%.
Cải thiện cơ cấu và chất lượng tiêu dùng lương thực, đạt mức tiêu thụ bình quân/người vào năm
2020: gạo giảm xuống cịn 100kg; thịt các loại 45 kg, cá các loại 30 kg, quả các loại 50 kg, rau các loại 120
kg, tăng mức tiêu dùng trứng, sữa gấp 2 lần so với hiện nay. Tồn bộ nơng sản, lương thực tiêu thụ trên thị
trường đạt tiêu chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm
TM.Chính phủ
Thủ tướng
Nguyễn Tấn Dũng
CHÍNHPHỦ
-------
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
--------------
Số: 48/NQ-CP Hà Nội, ngày 23 tháng 09 năm 2009
NGHỊ QUYẾT
VỀ CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH GIẢM TỔN THẤT SAU THU HOẠCH ĐỐI VỚI
NƠNG SẢN, THỦY SẢN
I. MỤC TIÊU GIẢM TỔN THẤT SAU THU HOẠCH
Thực hiện đồng bộ các giải pháp nhằm hạn chế tối đa tổn thất sau thu hoạch, nâng cao hiệu quả của sản xuất,
ổn định đời sống, thu nhập của nơng dân và chủ động ứng phĩ với những diễn biến của thị trường đối với
các nơng sản chủ yếu, trước mắt là lương thực (lúa, ngơ), cà phê, rau quả và thủy sản….
Đối với thủy sản, rau quả: giảm mức độ tổn thất (cả về số lượng và chất lượng) từ 20% hiện nay xuống dưới
10% vào năm 2020.
II. CÁC GIẢI PHÁP GIẢM TỔN THẤT SAU THU HOẠCH
1. Đối với lương thực, chủ yếu là lúa, ngơ
2. Đối với thủy sản
3. Đối với cà phê, rau quả và một số nơng sản khác (cà phê, chè, hồ tiêu, hạt điều).
Vận động và khuyến khích ứng dụng cơng nghệ tiên tiến, xử lý cận thu hoạch đối với rau quả bằng các chất
điều hịa sinh trưởng, kéo dài thời gian thu hoạch; cải tiến phương tiện, dụng cụ thu hái đảm bảo chất lượng
nguyên liệu trước thu hoạch;
Khuyến khích các cơ sở áp dụng phương pháp chế biến ướt nhằm gia tăng giá trị sản phẩm và giảm tổn thất
về chất lượng, đồng thời cĩ chính sách hỗ trợ các cơ sở này trong việc xử lý ơ nhiễm mơi trường; cải thiện
các điều kiện chế biến theo hướng nâng cao chất lượng, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm đối với hạt điều,
hồ tiêu, chè, rau quả;
Xây dựng hệ thống kho đạt tiêu chuẩn kỹ thuật để tạm trữ cà phê, kho ngoại quan đối với rau quả; thực hiện
bảo quản rau quả tươi tại chỗ theo hướng bọc màng bán thấm (coating); ứng dụng cơng nghệ chiếu xạ, tiệt
trùng bằng nước nĩng đối với một số loại rau quả tươi xuất khẩu. Đầu tư phát triển hệ thống sơ chế rau quả
(Packing House) tại các chợ đầu mối.
4. Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân được vay vốn từ các tổ chức tín dụng với mức vốn vay 100% giá trị hàng
hĩa, hỗ trợ 100% lãi suất trong vịng 2 năm đầu, từ năm thứ 3 hỗ trợ 50% lãi suất vốn vay để mua sắm máy
mĩc, thiết bị sản xuất trong nước cĩ tỷ lệ nội địa hĩa trên 60%.
5. Áp dụng lãi suất tín dụng đầu tư nhà nước theo Nghị định số 151/2006/NĐ-CP ngày 20 tháng 12 năm
2006 và Nghị định số 106/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 9 năm 2008 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung
một số điều của Nghị định số 151/2006/NĐ-CP đối với tổ chức, hộ gia đình, cá nhân mua sắm máy mĩc,
thiết bị giảm tổn thất sau thu hoạch, gồm: hệ thống chiếu xạ, tiệt trùng bằng nước nĩng đối với rau quả tươi,
hệ thống sơ chế rau quả (Packing House) tại các chợ đầu mối.
6. Thực hiện miễn các loại thuế, lệ phí đối với các dịch vụ trực tiếp phục vụ sản xuất nơng nghiệp, giảm tổn
thất sau thu hoạch, như: dịch vụ tưới, tiêu nước; cày, bừa đất; bảo vệ thực vật; thu hoạch; sấy bảo quản nơng
sản……
8. Các Dự án chế tạo trong nước các loại máy canh tác, thu hoạch, bảo quản, chế biến các sản phẩm nơng
nghiệp, ngư nghiệp, các kho bảo quản phục vụ xuất khẩu thuộc danh mục các sản phẩm cơ khí trọng điểm
giai đoạn từ 2009 đến 2015 được vay vốn tín dụng đầu tư theo Nghị định 151/2006/NĐ-CP ngày 20 tháng
12 năm 2006 của Chính phủ.
9. Các dự án đầu tư vào lĩnh vực chế tạo máy mĩc nơng nghiệp, giảm tổn thất sau thu hoạch được hưởng
chính sách đặc biệt ưu đãi đầu tư thuộc Nghị định số 108/2006/NĐ-CP…..
11. Tổ chức, cá nhân thực hiện những dự án ứng dụng khoa học cơng nghệ về giảm tổn thất sau thu hoạch
được hỗ trợ 50% chi phí chuyển giao cơng nghệ từ Quỹ Đổi mới cơng nghệ quốc gia;…
13. Tăng kinh phí khuyến nơng hàng năm
cho lĩnh vực giảm tổn thất sau thu hoạch.
Nơi nhận:
- Ban Bí thư Trung ương Đảng;
- Thủ tướng, các Phĩ Thủ tướng Chính
phủ;
- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan
thuộc CP;
- VP BCĐ TW về phịng, chống tham
nhũng;
- HĐND, UBND các tỉnh, thành phố trực
thuộc TW;
- Văn phịng Trung ương và các Ban của
Đảng;
- Văn phịng Chủ tịch nước;
- Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của
Quốc hội;
- Văn phịng Quốc hội;
- Tịa án nhân dân tối cao;
- Viện Kiểm sát nhân dân tối cao;
- Kiểm tốn Nhà nước;…………...
TM. CHÍNH PHỦ
THỦ TƯỚNG
Nguyễn Tấn Dũng
Thủ tướng Chính phủ Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Số 2194/QĐ-TTg Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 2009
Quyết định
Phê duyệt Đề án phát triển giống cây nơng, lâm nghiệp,
giống vật nuơi và giống thuỷ sản đến năm 2020
Điều 1. Phê duyệt Đề án phát triển giống cây nơng, lâm nghiệp, giống vật nuơi và giống thuỷ sản đến năm
2020 với các nội dung chính sau:
I. Mục tiêu tổng quát
Nâng cao năng lực hệ thống nghiên cứu, chọn tạo, chuyển giao, sản xuất, cung ứng giống cây trồng, giống
vật nuơi, giống cây lâm nghiệp, giống thuỷ sản theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố, để tăng nhanh
năng suất, chất lượng, khả năng cạnh tranh, hiệu quả sản xuất nơng, lâm nghiệp, thuỷ sản và thu nhập của
nơng dân một cách bền vững.
. . . . . . . . . . . . . . . .
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Cơng thương chịu trách nhiệm chỉ đạo, phê duyệt các dự án giống, các đề tài
nghiên cứu khoa học về giống do các đơn vị thuộc Bộ làm chủ đầu tư, thực hiện chế độ báo cáo về Bộ Nơng
nghiệp và Phát triển nơng thơn để tổng hợp chung.
3. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính theo quyền hạn, chức năng nhiệm vụ của Bộ hướng dẫn nội dung
cĩ liên quan của Quyết định này; cân đối kinh phí cho các dự án giống đã được phê duyệt thuộc Bộ Nơng
nghiệp và Phát triển nơng thơn, các Bộ, ngành; bổ sung cĩ mục tiêu theo quy định của Luật ngân sách cho
các địa phương thực hiện các chương trình phát triển giống.
4. Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm chỉ đạo các chương trình
phát triển giống trên phạm vi địa phương; phê duyệt và phân bổ vốn cho dự án giống của địa
phương.
KT. Thủ tướng
Phĩ thủ tướng
Nguyễn Sinh Hùng
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
********
CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
********
Số: 80/2002/QĐ-TTg Hà Nội, ngày 24 tháng 6 năm 2002
QUYẾT ĐỊNH
CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ SỐ 80/2002/QĐ-TTG NGÀY 24 THÁNG 6 NĂM 2002 VỀ CHÍNH
SÁCH KHUYẾN KHÍCH TIÊU THỤ NƠNG SẢN HÀNG HỐ THƠNG QUA HỢP ĐỒNG
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;
Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn.
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Nhà nước khuyến khích các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế ký kết hợp đồng tiêu thụ
nơng sản hàng hố (bao gồm nơng sản, lâm sản, thuỷ sản) và muối với người sản xuất (hợp tác xã, hộ nơng
dân, trang trại, đại diện hộ nơng dân) nhằm gắn sản xuất với chế biến và tiêu thụ nơng sản hàng hố để phát
triển sản xuất ổn định và bền vững.
Điều 2. Hợp đồng tiêu thụ nơng sản hàng hố phải được ký với người sản xuất ngay từ đầu vụ sản xuất, đầu
năm hoặc đầu chu kỳ sản xuất. Hợp đồng tiêu thụ nơng sản hàng hố ký giữa các doanh nghiệp với người
sản xuất theo các hình thức:
- Ứng trước vốn, vật tư, hỗ trợ kỹ thuật, cơng nghệ và mua lại nơng sản hàng hố;
- Bán vật tư mua lại nơng sản hàng hố;
- Trực tiếp tiêu thụ nơng sản hàng hố;
- Liên kết sản xuất: hộ nơng dân được sử dụng giá trị quyền sử dụng đất để gĩp vốn cổ phần, liên doanh, liên
kết với doanh nghiệp hoặc cho doanh nghiệp thuê đất sau đĩ nơng dân được sản xuất trên đất đã gĩp cổ
phần, liên doanh, liên kết hoặc cho thuê và bán lại nơng sản cho doanh nghiệp, tạo sự gắn kết bền vững giữa
nơng dân và doanh nghiệp..
Điều 3. Một số chính sách chủ yếu khuyến khích các doanh nghiệp ký hợp đồng tiêu thụ nơng sản với người
sản xuất.
1. Về đất đai
Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo việc xây dựng và hồn chỉnh
quy hoạch các vùng sản xuất nơng sản hàng hố tập trung, tạo điều kiện cho người sản xuất và doanh nghiệp
tổ chức sản xuất, ký kết hợp đồng tiêu thụ nơng sản hàng hố.
2. Về đầu tư
Vùng sản xuất nguyên liệu tập trung gắn với cơ sở chế biến, tiêu thụ nơng sản hàng hố cĩ hợp đồng
tiêu thụ nơng sản hàng hố được ngân sách Nhà nước hỗ trợ một phần về đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng
(đường giao thơng, thuỷ lợi, điện,...), hệ thống chợ bán buơn, kho bảo quản, mạng lưới thơng tin thị trường,
các cơ sở kiểm định chất lượng nơng sản hàng hố.
3. Về tín dụng
- Đối với tín dụng thương mại, các ngân hàng thương mại đảm bảo nhu cầu vay vốn cho người sản
xuất và doanh nghiệp đã tham gia ký hợp đồng theo lãi suất thoả thuận với điều kiện và thủ tục thuận lợi.
4. Về chuyển giao tiến bộ kỹ thuật và cơng nghệ.
Các vùng sản xuất hàng hố tập trung cĩ hợp đồng tiêu thụ nơng sản được ưu tiên triển khai và hỗ trợ
về cơng tác khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư.
5. Về thị trường và xúc tiến thương mại…..
Điều 5. Trong quá trình thực hiện hợp đồng, nếu doanh nghiệp vi phạm một trong những nội dung: khơng
mua hết nơng sản hàng hố; mua khơng đúng thời gian, khơng đúng địa điểm như đã cam kết trong hợp
đồng; gian lận thương mại trong việc định tiêu chuẩn chất lượng, số lượng nơng sản hàng hố; lợi dụng tính
độc quyền của hợp đồng tiêu thụ để mua dưới giá đã ký kết trong hợp đồng hoặc cĩ hành vi khác gây thiệt
hại cho người sản xuất thì tuỳ theo tính chất và mức độ của hành vi vi phạm mà phải chịu các biện pháp xử
lý như sau:
1. Bồi thường tồn bộ thiệt hại vật chất do hành vi vi phạm gây ra theo quy định của pháp luật về hợp đồng;
2. Cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền đình chỉ hoặc tạm đình chỉ quyền kinh doanh đối với các mặt hàng
nơng sản mà doanh nghiệp vi phạm và thơng báo trên phương tiện thơng tin đại chúng về hành vi vi phạm
hợp đồng của doanh nghiệp.
Điều 6. Trong quá trình thực hiện hợp đồng, nếu người sản xuất nhận tiền vốn, vật tư ứng trước của doanh
nghiệp đã ký hợp đồng mà cố ý khơng bán nơng sản hàng hố hoặc bán nơng sản hàng hố cho doanh
nghiệp khác khơng ký hợp đồng đầu tư sản xuất; bán thiếu số lượng, khơng đúng thời gian, khơng đảm bảo
tiêu chuẩn, chất lượng hàng hố quy định trong hợp đồng; khơng thanh tốn đúng thời hạn hoặc cĩ hành vi
vi phạm khác thì tuỳ theo tính chất, mức độ của hành vi vi phạm mà phải chịu các hình thức xử lý như sau:
1. Phải thanh tốn lại cho doanh nghiệp các khoản nợ: vật tư, vốn (bao gồm cả lãi suất vốn vay ngân hàng
trong thời gian tạm ứng) đã nhận tạm ứng;
2. Phải bồi thường thiệt hại đã gây ra cho doanh nghiệp theo quy định của pháp luật về hợp đồng.
Phan Văn Khải
(Đã ký)
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LA5695.pdf