Phát huy hiệu quả vốn đầu tư mạo hiểm đối với các doanh nghiệp Việt Nam

Trang1 CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT VỀ VỐN ĐẦU TƯ MẠO HIỂM. 1.1) Khái niệm: Khi tìm nguồn tài trợ cho bất kỳ một giai đoạn nào trong một chu kì sống của mình, các doanh nghiệp cũng phải xem xét mức độ rủi ro mà doanh nghiệp phải gánh chịu. Xét trong giai đoạn khởi sự thì doanh nghiệp phải đối mặt với rủi ro kinh doanh rất lớn cho nên doanh nghiệp phải tìm một nguồn tài trợ thích hợp nhằm để hạn chế rủi ro tài chính. Như vậy rỏ ràng, trong giai đoạn này một cấu trúc sử dụng nợ sẽ khơng

pdf83 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1548 | Lượt tải: 4download
Tóm tắt tài liệu Phát huy hiệu quả vốn đầu tư mạo hiểm đối với các doanh nghiệp Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
khả thi vì trong giai đoạn mới khởi sự qui mơ doanh nghiệp cịn nhỏ, doanh nghiệp chưa cĩ đủ tài sản để thế chấp và uy tín của doanh nghiệp chưa đủ để đáp ứng nhu cầu vay vốn từ ngân hàng. Và đồng thời nĩ cũng làm gia tăng chi phí của doanh nghiệp do gánh nặng chi trả lãi suất tiền vay. Và doanh nghiệp cũng khĩ nhận được tài trợ bằng vốn cổ phần bởi trong giai đoạn này doanh nghiệp chưa đủ các tiêu chuẩn để phát hành chứng khốn ra cơng chúng. Vấn đề đặt ra là nguồn tài trợ nào cho doanh nghiệp trong giai đoạn này? Với những đặc điểm đĩ thì vốn đầu tư mạo hiểm được xem là đáp án tối ưu cho bài tốn về vốn của các doanh nghiệp mới khởi sự. Ở các doanh nghiệp này cĩ một tiềm năng tăng trưởng rất lớn nhưng đi theo nĩ là yếu tố rủi ro cũng rất cao. Vậy vốn đầu tư mạo hiểm là gì? - Vốn đầu tư mạo hiểm: Vốn đầu tư mạo hiểm là những khoản đầu tư cổ phần vào giai đoạn đầu của những doanh nghiệp mới khởi sự, các doanh nghiệp này đang cần vốn để tài trợ cho việc phát triển sản phẩm mới hoặc ý tưởng về khoa học cơng nghệ, do vậy đây là những khoản đầu tư hứa hẹn một tiềm năng tăng trưởng rất lớn để bù đắp cho mức độ rủi ro cao hơn. Các chuyên gia quản lý vốn đầu tư mạo hiểm sẽ tìm kiếm các khoản thu nhập vốn tiềm năng cao hơn. Nếu hiểu theo nghĩa rộng hơn thì vốn đầu tư mạo hiểm là nguồn tài chính đầu tư cho các doanh nghiệp dươi hình thức vốn cổ phần và các khoản đầu tư gần Trang2 giống vốn cổ phần, cĩ thời hạn trung bình (3-5 năm). Mục tiêu là tìm kiếm được khoản thu nhập vốn cao hơn mức trung bình. Bên cạnh việc cung cấp vốn, các chuyên gia quản lý quỹ vốn đầu tư mạo hiểm cịn cung cấp cho các doanh nghiệp những hỗ trơ về mặt phi tài chính như: chiến lược kinh doanh, marketing, khách hàng, đối tác tiềm năng,…tạo điều kiện cho doanh nghiệp bước sang một giai đoạn tăng trưởng tiếp theo và chuẩn bị sẵn sàng để doanh nghiệp được chuyển giao cho các cổ đơng khác. Vốn đầu tư mạo hiểm được huy động thơng qua các quỹ đầu tư mạo hiểm và trực tiếp hoặc gián tiếp thơng qua các cơng ty quản lý quỹ để đầu tư vào các doanh nghiệp, các dự án khả thi. - Quỹ đầu tư mạo hiểm: Quỹ đầu tư mạo hiểm là một định chế trung gian chuyên đầu tư vào các doanh nghiệp mới khởi sự nhằm mong đợi một sự gia tăng thu nhập cao hơn mức bình quân để bù đấp cho rủi ro của khoản đầu tư cĩ mức độ rủi ro cao hơn mức bình quân. Các quỹ đầu tư mạo hiểm thường nhắm vào giai đoạn đầu của doanh nghiệp mới khởi sự. Doanh nghiệp ở giai đoạn này cĩ mức độ rủi ro cao nhưng đồng thời cũng hứa hẹn một sự gia tăng giá trị khoản đầu tư trong tương lai (nếu doanh nghiệp tăng trưởng và phát triển tốt). Và khi đĩ các quỹ đầu tư cĩ thể thực hiện một cuộc thốt vốn bằng cách bán cổ phần trên thị trường chứng khốn hoặc bán tồn bộ cổ phần của mình cho đối tác khác. Do vậy, các quỹ đầu tư mạo hiểm khơng chỉ đầu tư vốn mà cịn hỗ trợ doanh nghiệp về nhiều mặt: tư vấn tài chính, marketing, hoạch định kế hoạch kinh doanh,…nhằm đưa doanh nghiệp ngày càng phát triển, nâng cao giá trị doanh nghiệp. 1.2.) Các thành phần của quỹ đầu tư mạo hiểm. - Các nhà đầu tư mạo hiểm: bất kỳ một các nhân, một tổ chức nào cũng đều cĩ thể trở thành nhà đầu tư mạo hiểm. Họ cĩ thể là cá nhân giàu cĩ, là các tập đồn cơng nghiệp lớn hoặc các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực tài chính như ngân hàng, quỹ hưu trí, cơng ty bảo hiểm,…họ cĩ lượng tiền nhàn rỗi lớn, sẵn sàng đầu tư và Trang3 chấp nhận rủi ro cao đễ hi vọng đạt được những khoản lợi nhuận cao như mong muốn trong tương lai. - Các nhà quản lý quỹ: họ chính là những người quản lý quỹ ĐTMH, tiến hành ĐTMH chuyên nghiệp, vừa cĩ kiến thức về cơng nghệ, vừa cĩ tài năng quản trị, họ hoạt động vốn từ các nhà ĐTMH, họ tìm kiếm và đánh giá các cơ hội đầu tư, thực hiện cơng cuộc thốt vốn để thu hồi vốn và lợi nhuận cho quỹ. Quá trình này được lập đi lập lại với việc hoạt động quỹ mới cho những cơ hội đầu tư mới. Với đặc điểm trên, ta cĩ thể thấy vốn mạo hiểm mang tính chu kỳ. - Các doanh nghiệp: chủ yếu là các DN mới khởi sự, họ là những tổ chức, những cá nhân đang mong muốn biến một phát hiện cơng nghệ, một ý tưởng độc đáo, mới mẻ thành một sản phẩm thành cơng trên thị trường nhưng do tiềm lực tài chính cĩ hạn, họ cần cĩ sự gĩp vốn của các quỹ ĐTMH. Mối quan hệ giữa 3 nhĩm đối tượng trên cĩ thể được phối hợp theo những mơ hình tổ chức và hoạt động khác nhau. Một mơ hình thành cơng phải đảm bảo lợi ích hài hịa của ba nhĩm đối tượng trên, nhờ đĩ đạt được mục tiêu: ¾ Duy trì và khuyến khích sáng tạo cơng nghệ, tinh thần khởi nghiệp (duy trì nhu cầu về vốn đầu tư mạo hiểm). ¾ Tạo động lực cho cá nhân, tổ chức cĩ vốn tham gia đầu tư mạo hiểm (phát triển nguồn cung) . ¾ Phát huy triệt để năng lực của các nhà quản lý quỹ đầu tư mạo hiểm (đảm bảo hiệu quả đầu tư). 1.3) Đặc điểm hoạt động của Quỹ ĐTMH : Theo báo cáo IFC (International Fanance Corporation- Cơng ty tài chính Quốc tế) thì hoạt động của các quỹ ĐTMH trên thế giới được xem là thành cơng khi chúng mang những đặc điểm: • Các khoản đầu tư cĩ tiềm năng rất tăng trưởng cao nhưng rủi ro cũng rất lớn. Đây là một điểm đặc biệt tạo nên sự khác biệt với các nguồn tài trợ vốn khác vì thành cơng chủ yếu của các Quỹ ĐTMH dựa chủ yếu vào kỹ năng tìm kiếm những dự án đầu tư ban đầu tương đối nhỏ nhưng lại hàm chứa một tiềm năng tăng Trang4 trưởng cao. Đầu tư là hoạt động hy sinh những giá trị hiện tại để đạt được những giá trị khơng chắc chắn trong tương lai. Nhưng khác với đầu tư thơng thường, mục tiêu của quỹ đầu tư mạo hiểm là kiếm được các khoản thu nhập vốn vượt trội hơn mức trung bình. Quỹ đầu tư mạo hiểm thường đầu tư vào các cơng ty trong giai đoạn mới khởi sự, những cơng ty mới, thường là trước khi đạt được khả năng thu lợi nhuận, trước khi bán được một sản phẩm nào đĩ, thậm chí trước khi phát triển được sản phẩm, nhưng phải sẵn sàng theo đuổi một con đường tăng trưởng nhanh. Các nhà tư bản mạo hiểm nắm giữ các cơng cụ giống như vốn chủ sở hữu, tức là họ tham gia trực tiếp vào rủi ro kinh doanh của những cơng ty mà họ đầu tư. Đi kèm với yếu tố rủi ro cao nhưng điều hấp dẫn nhất đối với các nhà đầu tư đĩ là tiềm năng mang lại lợi nhuận vượt trội được kỳ vọng của doanh nghiệp được đầu tư. • Hỗ trợ phi tài chính cho các doanh nghiệp. Nhân tố quan trọng để đạt được thành cơng là việc áp dụng kỹ thuật quản lý theo kiểu Mỹ – đĩ là phương pháp tăng thêm giá trị của dự án đầu tư bằng những đĩng gĩp tích cực vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì vậy, ngồi sự hỗ trợ về tài chính cho doanh nghiệp các chuyên gia quản lý quỹ cịn hỗ trợ cho doanh nghiệp những vấn đề khác như: quản lý, chính sách nhân sự, marketing, phát triển sản phẩm,..Với vị trí cũng như những kinh nghiệm thu được từ các doanh nghiệp khác, quỹ ĐTMH cĩ thể tác động sâu sắc đến sự phát triển của doanh nghiệp mà họ đầu tư. • Kỹ năng của các nhà đầu tư. Hoạt động của các Quỹ ĐTMH phụ thuộc nhiều vào kỹ năng của nhà quản lý, đĩ là việc đánh giá tiềm năng tăng trưởng của một doanh nghiệp mới, và chắc chắn rằng ý tưởng kinh doanh mới sẽ thành cơng. Điều này khơng chỉ yêu cầu nhà quản lý phải là chuyên gia trong lĩnh vực tài chính để cĩ thể tạo ra một cấu trúc tài chính linh hoạt mà họ cịn phải cĩ kinh nghiệm trong các lĩnh vực quản trị doanh nghiệp, nghiên cứu thị trường, bán hàng,… • Quỹ đầu tư mạo hiểm là một quỹ đầu tư tư nhân. Vì mức độ rủi ro của quỹ là rất cao nên vốn của quỹ đầu tư mạo hiểm huy động bằng phương thức phát hành riêng lẻ cho một số nhĩm các nhà đầu tư, cĩ thể được Trang5 lựa chọn trước, đĩ là các cá nhân, thể nhân, các định chế tài chính hoặc các tập đồn kinh tế lớn. Các nhà đầu tư thường đầu tư một lượng vốn tương đối lớn và đổi lại họ yêu cầu về kỹ năng quản lý quỹ rất cao để đảm bảo yếu tố sinh lợi trên số vốn đầu tư. Vì vậy, quỹ đầu tư mạo hiểm là một quỹ đầu tư tư nhân. • Cấu trúc hoạt động hai lớp. Nhà đầu tư cung cấp tài chính, cịn các cơng ty quản lý quỹ (được thuê) sẽ chịu trách nhiệm về mọi hoạt động đầu tư và rút vốn. • Lợi tức dành cho các nhà quản lý quỹ. Là sự kết hợp giữa một khoản chi phí cố định (thường là thấp) cùng với một phần trong khoản lợi nhuận thu được từ các dự án đầu tư mà họ chịu trách nhiệm quản lý. • Số lượng dự án nhiều. Dịng vào của các dự án phải nhiều, do thường là số dự án được xem xét để cĩ thể tiến tới một cuộc đàm phán là khá ít, cho nên hoạt động của vốn đầu tư mạo hiểm này cũng địi hỏi một nền kinh tế thật năng động và khuyến khích kinh doanh. • Phần lớn là đầu tư gián tiếp. Hình thức đầu tư chủ yếu ban đầu của quỹ đầu tư mạo hiểm là đầu tư trực tiếp, tuy nhiên từ đầu những năm 80, hình thức đầu tư đã thay đổi, việc tiến hành đầu tư được thực hiện thơng qua nhà quản lý đầu tư tư nhân chuyên nghiệp. Xu hướng này ngày càng phổ biến thể hiện tính chuyên mơn hĩa trong lĩnh vực đầu tư vốn mạo hiểm và dần hình thành ngành cơng nghiệp đầu tư vốn mạo hiểm . • Cĩ sẵn lối thốt vốn: Thị trường chứng khốn cung cấp một lối thốt “tự nhiên” cho các nhà đầu tư mạo hiểm. Tuy nhiên, việc tạo ra nhiều kênh thốt vốn khác nhau như hợp nhất, bán lại cơng ty đang quản lý hoặc chuyển quyền sở hữu cơng ty cũng là vấn đề quan trọng. Vì vậy, hoạt động này địi hỏi một thị trường với những qui định rỏ ràng hoặc cĩ tính chất quốc tế. Đĩ là những đặc điểm nổi bậc được rút ra từ các quỹ đầu tư mạo hiểm đang hoạt động thành cơng trên khắp thế giới. Tuy nhiên, khơng phải bất cứ quỹ đầu tư mạo Trang6 hiểm nào cũng mang tất cả những đặc điểm nêu trên, tùy vào mơi trường kinh doanh, các đặc điểm kinh tế- xã hội của từng quốc gia mà hoạt động của quỹ cĩ những thay đổi tương ứng. 1.4) Qui trình hoạt động của quỹ ĐTMH. Quá trình để cĩ thể xây dựng một quỹ ĐTMH là một quá trình tốn kém nhiều mặt. Các thành viên thường phải mất nhiều thời gian, cơng sức và chi phí để tiếp thị, thuyết phục các nhà đầu tư tiềm năng tham gia vào quỹ, tin tưởng vào khả năng quản lý quỹ cũng như xây dựng niềm tin và lợi nhuận của những khoản đầu tư trong tương lai. Quá trình hoạt động một quỹ đầu tư mạo hiểm thường trãi qua các giai đoạn sau: - Giai đoạn hình thành quỹ: Đây là giai đoạn để cĩ thể hình thành nên một quỹ ĐTMH, các nhà tư bản mạo hiểm nghiên cứu tìm kiếm các nguồn cấp vốn cho quỹ, đồng thời trong thời gian này các nhà quản lý quỹ tiến hành nghiên cứu, tìm kiếm các cơ hội đầu tư tốt, song song đĩ họ cũng tiến hành các thủ tục chuẩn bị về mặt pháp lý cho sự hình thành và hoạt động của quỹ. • Các thành viên tổng quát cảm nhận và phát hiện các cơ hội đầu tư cĩ tiềm năng phát triển tốt đẹp, cĩ mức tăng trường nhanh và triển vọng lợi nhuận cao. Thơng thường thì các thành viên tổng quát phải bỏ ra nhiều cơng sức, thời gian, chi phí để xây dựng hồ sơ dự án, chuẩn bị nền tảng cho triển khai dự án, và phát hiện các nguồn vốn tương lai khả thi. • Các thành viên tự thẩm định dự án để lựa chọn sản phẩm, thị trường, các chiến lược phát triển cũng như lựa chọn hình thức tổ chức doanh nghiệp phù hợp và cách tổ chức tiếp cận các nguồn tài chính để đi đến quyết định thực hiện. • Xây dựng mơ hình tổ chức và tính pháp lý của quỹ đầu tư mạo hiểm: cơng ty đầu tư, quỹ hỗ tương, quỹ đầu tư dạng đĩng, mở. • Sau đĩ, các thành viên xem xét và ra quyết định về mức vốn, số lần gọi vốn, mơ hình, chi tiết thể thức đầu tư, cơ cấu thành phần quỹ, hội đồng quản trị, hội đồng điều hành,…Vì phần lớn các thành viên là những định chế tài chính, những Trang7 tập đồn cơng nghiệp đầu tư nên họ trở thành những người tham gia xem xét thận trọng các chi tiết thành lập để gĩp phần đảm bảo cho thành cơng của quỹ. • Các thành viên ra quyết định vế các chiến lược thực hiện và chiến lược chiếm lĩnh thị trường,… - Giai đoạn gọi vốn : • Tổ chức huy động vốn, ấn định ngày đĩng quỹ. • Hợp đồng với các đối tác cung cấp vốn. Thời kỳ đĩng quỹ, gọi vốn đầu tư cĩ thể kéo dài 2-3 năm. Các nhà đầu tư sẽ cĩ được những quyền ngang nhau căn cứ theo tỉ lệ gĩp vốn. Quyền lợi đĩ tiếp tục được duy trì trong quá trình đĩng vốn trừ khi từng thành viên quyết định thay đổi vị trí và bán đi cổ phần của mình. Trong quá trình hoạt động các nhà đầu tư sẽ thường xuyên báo cáo để thấy được số tiền đầu tư như thế nào vào các danh mục đầu tư, và giá trị thị trường của từng danh mục, từng thời kỳ. - Giai đoạn đầu tư: Lợi ích của các nhà đầu tư cũng như các nhà quản lý quỹ phụ thuộc rất lớn vào kết quả do cơng cuộc đầu tư mang lại. Do đĩ, trong từng thời kỳ đầu tư vào các danh mục và dự án, các nhà quản lý quỹ luơn phải mất nhiều thời gian, cơng sức để chọn lọc, thẩm định các dự án đầu tư, thương thuyết mua cổ phiếu hay tham gia vốn vào các dự án. Để cĩ thể đầu tư hết số vốn mà quỹ hoạt động được, các nhà quản lý quỹ phải làm việc với hiệu quả rất cao, khơng ngừng nâng cao kiến thức cũng như chất lượng kỹ thuật đầu tư để đảm bảo lợi nhuận như cam kết ban đầu. Trong quá trình này tiếp tục cĩ những đợi gọi thêm vốn để đáp ứng nhu cầu cho đầu tư. Bên cạnh đĩ, xuất phát từ quyền lợi của quỹ luơn gắn với hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp mà quỹ tiến hành đầu tư, các quỹ cĩ quyền tham gia giám sát, hỗ trợ, tư vấn,…tích cực về các mặt trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như: hệ thống quản lý, nhân sự, tài chính, marketing,… để cĩ thể làm tối đa hĩa giá trị doanh nghiệp của doanh nghiệp mà quỹ đầu tư. Trang8 - Giai đọan tăng cao giá trị: Sau khi đã thực hiện đầu tư vào các danh mục, các nhà tư bản mạo hiểm tiếp tục xây dựng bộ máy quản trị quỹ và đặt thêm quan hệ với các tổ chức tài chính, kinh doanh để tăng thêm vốn quỹ. Trung bình quỹ đầu tư mạo hiểm sẽ thu hoạch lợi nhuận sau 5 năm đầu tư. - Giai đoạn thốt vốn: Sau thời gian tăng cao giá trị, giá trị của các dự án đầu tư đã đạt đến mức mong muốn, các quỹ ĐTMH sẽ thực hiện việc thốt vốn, thốt vốn là một khâu vơ cùng quan trọng trong quá trình hoạt động của quỹ ĐTMH và nĩ phản ánh kết quả đầu tư của quỹ, cho thấy hiệu quả hoạt động kinh doanh của quỹ, các quỹ thốt vốn bằng cách: • Phát hành cổ phiếu lần đầu ra cơng chúng – IPO (Initial Public Offerings). • Bán tồn bộ doanh nghiệp: là việc bán hoặc sáp nhập 1 cơng ty cho một cơng ty khác lớn hơn hoặc bán cơng ty cho một cá nhân, tổ chức nào đĩ. • Nhượng lại cổ phiếu cho doanh nghiệp nhận đầu tư. • Bán số cổ phiếu đã đầu tư cho 1 cá nhân, hoặc tổ chức nào đĩ. Kết quả thu được qua việc thốt vốn của nhà đầu tư cĩ thể được thể hiện bằng tiền mặt hoặc các cổ phiếu cĩ khả năng thanh khoản cao trên thị trường vốn. Tồn bộ thời gian từ giai đoạn hình thành quỹ, gọi vốn, đầu tư đến thu hoạch của một quỹ cĩ thể khác nhau vì số lượng và thời gian đầu tư của các dự án của một quỹ cĩ thể biến thiên khác nhau. Tuy nhiên, thời gian để hình thành mục tiêu đầu tư và thu hoạch của các dự án tối thiểu là 5 năm, cĩ khi cĩ thể dài hơn (5-10 năm) để các dự án của họ cĩ thể đạt được lợi nhuận. Trang9 Sơ đồ1: Qui trình hoạt động của quỹ đầu tư mạo hiểm. GIÁM SÁT VÀ TẠO GIÁ TRỊ • Hỗ trợ của HĐQT/BGĐ • Đánh giá hoạt động và kiểm tra • Tuyển cán bộ quản lý • Hỗ trợ quan hệ với bên ngồi • Hỗ trợ dàn xếp bổ sung tài chính THU HOẠCH KẾT QUẢ ĐẦU TƯ • IPO • Bán thương mại • … Xúc tác các thỏa thuận Củng cố các cam kết đầu tư ĐĨNG QUỸ GỌI VỐN LẦN ĐẦU PHÁT TRIỂN KHÁI NIỆM QUỸ Chọn lọc DAĐT Thẩm định các DAĐT Thương thuyết các thương vụ và các giai đoạn đầu tư Tiếp tục các lần gọi vốn Đầu tư vốn vào dự án Trang10 1.5) Phân loại quỹ đầu tư mạo hiểm: 1.5.1) Nếu xét về cơ cấu tổ chức thì cĩ các hình thức tổ chức của một quỹ đầu tư mạo hiểm: + Mơ hình hợp danh hữu hạn: Tổ chức theo mơ hình hợp danh hữu hạn (limited partnership) cho đến nay được xem là ưu việt hơn trong việc tạo ra một cơ chế phân chia trách nhiệm và quyền lợi hợp lý, hiệu quả. Trong hình thức tổ chức này cĩ hai loại thành viên: thành viên tổng quát (general partners) và thành viên hợp danh hữu hạn (limited partners). • Các thành viên tổng quát : Họ là những người lập ra và quản lý vốn đầu tư mạo hiểm chuyên nghiệp, họ cĩ chức năng tổ chức, kêu gọi vốn từ các nhà đầu tư mạo hiểm, tìm kiếm và lựa chọn các cơ hội đầu tư tốt nhất, sau đĩ tiến hành đầu tư, quản trị dự án. Việc đầu tư vốn vào các doanh nghiệp địi hỏi các thành viên tổng quát phải tốn nhiều thời gian, cơng sức để theo dõi, giám sát, tư vấn và hỗ trợ cho các doanh nghiệp nhận đầu tư. Trong quá trình quản lý quỹ, các thành viên tổng quát sẽ nhận một khoản phí quản lý (lương) và một tỉ lệ nhất định từ tổng số lợi nhuận thu được sau khi thực hiện cơng cuộc thốt vốn để đổi lại những đĩng gĩp của họ cho quỹ. Điều này đã tạo ra động lực mạnh mẽ để các thành viên tổng quát khơng ngừng nổ lực để tạo ra nhiều lợi nhuận hơn cho quỹ. • Những thành viên hợp danh hữu hạn : Họ là những nhà đầu tư mạo hiểm, họ gĩp vốn vào quỹ và được chia lợi nhuận (hoặc chịu rủi ro), họ khơng cĩ bất cứ vai trị gì trong các quyết định đầu tư của quỹ. Các thành viên hợp danh hữu hạn thường là các tập đồn cơng nghiệp hoặc là các tổ chức tài chính như ngân hàng, cơng ty bảo hiểm, quỹ hưu trí,… Với hình thức này, các doanh nghiệp được đầu tư khơng những nhận được sự hỗ trợ về vốn mà cịn nhận được sự hỗ trợ về các mặt quản lý, hoạt động điều hành,… Trang11 Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức của quỹ ĐTMH theo mơ hình hợp danh hữu hạn. THÀNH VIÊN TỔNG QUÁT -Huy động vốn -Tìm kiếm, thẩm định, chọn lọc DAĐT -Đàm phán đầu tư -Giám sát, tư vấn -Thu hoạch đầu tư Thành lập công ty quản lý quỹ đầu tư mạo hiểm Đóng góp công sức và vốn Phí quản lý và chia lợi nhuận QUỸ ĐẦU TƯ MẠO HIỂM Đóng góp vốn Được chia lợi nhuận Tài trợ Vốn+lợi nhuận (lỗ). THÀNH VIÊN TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN -Tập đoàn công nghiệp -Tổ chức tài chánh ( ngân hàng, công ty bảo hiểm, quỹ hưu trí,…) -Chính phủ -Cá nhân DOANH NGHIỆP Thoát vốn -IPO -Bán thương mại -Mua lại cổ phần Trang12 +Mơ hình cơng ty con: Ngồi hình thức hợp danh hữu hạn, cịn cĩ một hình thức tổ chức khác của quỹ đầu tư mạo hiểm, đĩ là hình thức quỹ là cơng ty con của các tập đồn cơng nghiệp hay các tổ chức tài chính lớn (mơ hình này là nét đặc trưng của các quỹ đầu tư mạo hiểm ở Nhật). Trong hình thức này, cơng ty mẹ thực hiện tài trợ vốn đầu tư mạo hiểm cho doanh nghiệp là nhằm tạo mối quan hệ với những doanh nghiệp mới để cung cấp những dịch vụ khác hoặc hi vọng vào những khoản lợi nhuận trong tương lai. So với hình thức hợp danh hữu hạn, loại hình này cĩ những khuyết điểm như sau: • Hội đồng quản trị của cơng ty con sẽ đưa ra quyết định phê chuẩn các khoản đầu tư, trong đĩ việc quản lý các khoản đầu tư của quỹ lại do một cơng ty quản lý vốn mạo hiểm được thuê đảm trách. Như vậy, hình thức này sẽ khơng tạo ra được các nhà đầu tư chuyên nghiệp, mà nếu cĩ thì năng lực của họ cũng bị lãng phí và họ khơng cĩ quyền đưa ra các quyết định đầu tư. • Thù lao cho những người quản lý quỹ là một khoản tiền lương và một khoản thưởng nào đĩ, khơng gắn liền với thành quả đầu tư, vì thế tính chất khuyến khích khơng mạnh. • Cơng ty phải trung thành với lợi ích của cơng ty mẹ chứ khơng phải vì lợi ích của cơng ty được nhận đầu tư. Điều này đơi khi dẫn đến xung đột lợi ích giữa nguồn tài trợ và người khởi nghiệp, giữa quỹ của cơng ty với nhà đầu tư mạo hiểm khác. • Đội ngũ nhân viên quản lý của cơng ty con là do cơng ty mẹ cử tới, sau một thời gian hoạt động, họ trở về làm việc cho cơng ty mẹ, tốc độ luân chuyển cơng việc cao, vì thế khĩ hình thành một đội ngũ chuyên gia đầu tư vốn mạo hiểm chuyên nghiệp. +Mơ hình tín thác (dạng hợp đồng): Trong mơ hình này quỹ đầu tư mạo hiểm khơng cĩ tư cách pháp nhân nhân mà chỉ là một lượng tiền nhất định do các nhà đầu tư đĩng gĩp. Mơ hình này thể hiện rõ ở vai trị của ba bên tham gia vào hoạt động của quỹ: cơng ty quản lý quỹ, Trang13 ngân hàng giám sát và các nhà đầu tư. ™ Cơng ty quản lý quỹ đứng ra thành lập quỹ, tiến hành huy động vốn, thực hiện việc đầu tư theo những mục tiêu đã đề ra trong điều lệ quỹ. ™ Ngân hàng giám sát: ngồi vai trị giám sát, bảo quản vốn và tài sản của quỹ, ngân hàng giám sát cịn làm nhiệm vụ giám sát hoạt động của cơng ty quản lý quỹ, đảm bảo việc tuân thủ các mục tiêu và chính sách đầu tư đã đề ra. Quan hệ giữa cơng ty quản lý quỹ và ngân hàng giám sát được thể hiện bằng hợp đồng quản lý giám sát, trong đĩ qui định quyền lợi và nghĩa vụ của hai bên trong việc thực hiện và giám sát việc đầu tư để bảo vệ quyền lợi của các nhà đầu tư. ™ Các nhà đầu tư gĩp vốn bằng việc mua các chứng chỉ đầu tư do cơng ty quản lý quỹ thay mặt quỹ phát hành. Các nhà đầu tư trong mơ hình này khơng phải là các cổ đơng như mơ hình cơng ty mà chỉ đơn giản là những người thụ hưởng kết quả kinh doanh từ hoạt động đầu tư của quỹ. 1.5.2) Nếu dựa vào nguồn huy động vốn: quỹ hải ngoại và quỹ nội địa. Quỹ hải ngoại: Nguồn vốn huy động vào quỹ 100% là nguồn vốn nước ngồi, cơng ty quản lý quỹ được đăng ký thành lập ở nước ngồi và quỹ được quản lý bởi các chuyên gia quản lý vốn quốc tế. Các quỹ sẽ tìm kiếm cơ hội và đầu tư vào các dự án trong nước để thu lợi nhuận. Cổ phiếu của quỹ được niêm yết ở thị trường nước ngồi. + Quỹ hải ngoại cĩ những điểm mạnh như sau: • Cĩ thể thu hút lượng vốn lớn từ nước ngồi. • Mơi trường thuế và pháp chế ổn định. • Cơ cấu pháp lý đã thành cơng ở nhiều nước và cĩ nhiều kinh nghiệm trong hoạt động đầu tư. + Tuy nhiên quỹ đầu tư hải ngoại cũng cĩ một số điểm yếu như: • Bị hạn chế số vốn đầu tư, về ngành nghề kinh doanh. • Khâu tiếp cận doanh nghiệp trong nước cịn nhiều khĩ khăn do cĩ sự khác nhau về mơi trường, văn hĩa kinh doanh. • Rủi ro tỉ giá trong chuyển vốn và chuyển lợi nhuận. Trang14 Quỹ nội địa: Yếu tố then chốt của quỹ nội địa là sẽ huy động vốn trong nước để đầu tư vào các cơng ty trong nước, cơng ty quản lý quỹ đăng ký thành lập trong nước và những quỹ này sẽ do các chuyên gia trong nước quản lý là chính. Cổ phiếu của quỹ được niêm yết ở thị trường trong nước. + Quỹ nội địa cĩ những điểm mạnh như sau: • Huy động nguồn vốn từ trong nước nên tránh được rủi ro về tỉ giá. • Huy động được nguồn tài chính đa dạng trong nước. • Khơng bị hạn chế vốn và ngành nghề đầu tư. • Quỹ cĩ thể duy trì lâu bền hơn với sự tham gia của nguồn nhân lực ổn định trong nước. • Hoạt động của quỹ nội địa sẽ gĩp phần tạo niềm tin cho các quỹ hải ngoại mới đi vào thị trường trong nước, làm cho thị trường vốn mạo hiểm ngày càng phát triển hơn. + Một số điểm yếu của Quỹ nội địa • Nguồn vốn khơng lớn mạnh như quỹ đầu tư hải ngoại. • Cần nhiều thời gian để thành lập và đi vào hoạt động. • Ít kinh nghiệm và tính chuyên nghiệp thấp hơn. 1.5.3) Nếu dựa vào cách thức huy động: chúng ta cĩ thể chia thành 2 loại là quỹ đầu tư dạng đĩng và quỹ đầu tư dạng mở. + Quỹ đầu tư dạng đĩng: Quỹ chỉ phát hành cổ phiếu, chứng chỉ đầu tư ra cơng chúng tại những thời điểm định sẵn với số lượng nhất định và quỹ khơng thực hiện việc mua lại cổ phiếu, chứng chỉ đầu tư khi nhà đầu tư cĩ nhu cầu bán lại. Sau khi phát hành lần đầu ra cơng chúng, cổ phiếu đầu tư được giao dịch như các chứng khốn niêm yết khác trên thị trường tập trung (sở giao dịch chứng khốn). Các nhà đầu tư cĩ thể mua hoặc bán để thu hồi vốn cổ phần hoặc chứng chỉ đầu tư của họ trên thị trường thứ cấp thơng qua các nhà mơi giới, giá cổ phần được xác định bởi lượng cung, cầu trên thị trường. Trang15 + Quỹ đầu tư dạng mở: Quỹ liên tục phát hành cổ phiếu, chứng chỉ đầu tư ra cơng chúng và thực hiện mua lại cổ phiếu, chứng chỉ đầu tư khi người đầu tư cĩ nhu cầu thu hồi vốn. Đặc điểm quan trọng đối với quỹ đầu tư dạng mở là giá của cổ phiếu, chứng chỉ đầu tư của quỹ luơn gắn trực tiếp với giá trị tài sản thuần của quỹ. Cổ phiếu, chứng chỉ đầu tư của quỹ dạng mở khơng giao dịch trên thị trường thứ cấp mà giao dịch với quỹ hoặc các đại lý được ủy quyền. Giá cổ phiếu được xác định bởi giá trị tài sản thuần cộng với phần lệ phí giao dịch. 1.6) Phân biệt sự tài trợ từ vốn đầu tư mạo hiểm và sự tài trợ từ ngân hàng. Qua những đặc điểm của quỹ đầu tư mạo hiểm vừa trình bày, ta thấy rằng giữa hình thức tài trợ vốn từ ngân hàng và tài trợ vốn từ quỹ đầu tư mạo hiểm cĩ những sự khác nhau cơ bản như sau: Ngân hàng: • Những doanh nghiệp cĩ qui mơ lớn, cĩ uy tín, cĩ tài sản thế chấp thường sẽ cĩ ưu thế hơn. • Ngân hàng sẽ hướng đến mục tiêu là lãi suất tiền vay. • Sự tài trợ vốn của ngân hàng sẽ độc lập với quyền kiểm sốt doanh nghiệp. • Khơng cĩ sự hỗ trợ nhiều về mặt phi tài chính cho doanh nghiệp. • Tài trợ vốn cho doanh nghiệp theo kỳ hạn (ngắn, trung hoặc dài hạn). Vốn đầu tư mạo hiểm. • Hướng đến những doanh nghiệp mới khởi sự, cĩ ý tưởng về khoa học cơng nghệ, khơng cĩ tài sản đảm bảo, cĩ tiềm năng tăng trưởng cao nhưng rủi ro đi kèm cũng rất lớn. • Kết quả hướng đến là lãi vốn thu được. • Quỹ sẽ cĩ quyền chi phối hoạt động của doanh nghiệp được đầu tư vì mục tiêu là tối đa hĩa giá trị của doanh nghiệp. • Hỗ trợ cho doanh nghiệp rất nhiều về mặt phi tài chính. • Thời gian hoạt động tích cực của quỹ là khoản 5 năm. Trang16 1.7) Vai trị của vốn đầu tư mạo hiểm: 1.7.1) Khuyến khích sự phát triển của khoa học cơng nghệ. Với sự ra đời của nguồn vốn đầu tư mạo hiểm, nĩ thúc đẩy khoa học kỹ thuật và cơng nghệ ngày càng phát triển. Với việc đầu tư vốn mạo hiểm các nhà đầu tư đã đĩng gĩp rất lớn vào sự hình thành và phát triển của ngành cơng nghiệp, điện tốn hiện nay, tạo điều kiện thúc đẩy ngành cơng nghệ cao phát triển như: điện tử, viễn thơng, cơng nghệ thơng tin,… Theo nghiên cứu của Đại Học Havard, 1 USD vốn mạo hiểm sẽ tạo ra được một lượng bằng phát minh, sáng chế nhiều gấp từ 3 đến 5 lần so với chi cho cơng tác nghiên cứu triển khai (chủ yếu trong lĩnh vực cơng nghệ cao). Nước Mỹ đã mất 85 năm để cĩ được 1 triệu bằng phát minh, sáng chế đầu tiên, nhưng từ bằng sáng chế thứ 5 triệu cho đến 6 triệu thì chỉ mất trong 8 năm. Nguyên tắc hoạt động của vốn đầu tư mạo hiểm là đầu tư vào những dự án tiền năng, cĩ rủi ro cao hơn mức bình quân để thu được mức lợi nhuận vượt trội kỳ vọng. Do đĩ, các cơng ty quản lý quỹ luơn luơn phải nâng cao trình độ, năng lực quản lý của mình, đồng thời quỹ cũng hỗ trợ, tư vấn nhiều cho các doanh nghiệp tiếp nhận đầu tư. Chính sự hỗ trợ, tư vấn về mặt tài chính lẫn phi tài chính đã biến quá trình nghiên cứu, tìm kiếm, thử nghiệm, phát triển một ý tưởng khoa học cơng nghệ thành phát minh và từ đĩ thương mại hĩa thành sản phẩm. Quá trình biến một ý tưởng thành một sản phẩm địi hỏi một lượng vốn tài trợ rất lớn. Nếu khơng đủ nguồn vốn tài trợ thì nhiều khả năng các ý tưởng, phát minh này sẽ bỏ ngỏ, chỉ mãi mãi là ý tưởng mà thơi. Khi càng nhiều ý tưởng, phát minh sáng chế được tài trợ để phát triển thì các quỹ ĐTMH càng cĩ nhiều khả năng thu được những khoản lợi nhuận lớn. Và cứ theo qui luật này thì kết quả của việc gia tăng vốn đầu tư mạo hiểm thì khoa học kỹ thuật và cơng nghệ càng phát triển. 1.7.2) Thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế. Bên cạnh vai trị khuyến khích sự phát triển của khoa học kỹ thuật, cơng nghệ, vốn đầu tư mạo hiểm cịn đĩng gĩp đáng kể cho sự phát triển kinh tế xã hội. Với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế vốn đầu tư mạo hiểm đã tạo ra một kênh huy Trang17 động vốn mới, tận dụng tất cả các nguồn lực tài chính cả ở trong nước lẫn ngồi nước, từ đĩ giúp cho các tổ chức, các doanh nghiệp cĩ nhiều cơ hội lựa chọn nguồn tài trợ cho các dự án của mình. Các quỹ đầu tư mạo hiểm thu hút một lượng vốn nhàn rỗi từ các tập đồn cơng nghiệp, các định chế tài chính trung gian (Ngân hàng, Cơng ty bảo hiểm, Quỹ hưu trí,…) để tài trợ vốn cho các doanh nghiệp để đầu tư phát triển. Và sự phát triển của các doanh nghiệp này khơng chỉ đem lại lợi nhuận cho chính bản thân doanh nghiệp và các quỹ đầu tư mạo hiểm, mà điều đĩ cịn gĩp phần rất lớn vào việc giải quyết cơng ăn việc làm cho người lao động, qua đĩ giải quyết được rất nhiều vấn đề xã hội khác. Một nền kinh tế phát triển khi cĩ sự hỗ trợ tích cực cho các hoạt động sản xuất kinh doanh, phát triển khoa học cơng nghê. Tuy nhiên, cần phải cĩ một nguồn tài chính đủ mạnh và chấp nhận rủi ro để tài trợ cho các hoạt động này. Việc ra đời của vốn đầu tư mạo hiểm đã mở ra một cơ hội mới cho những người muốn “làm giàu” từ ý tưởng sáng tạo, người ta cĩ động lực để kinh doanh nhiều hơn, sáng tạo nhiều hơn và giá trị mang đến cho xã hội cũng được tăng lên. Với sự kết hợp của nguồn tài chính lớn từ các nhà đầu tư sẵn sàng chấp nhận rủi ro để thu về một lợi nhuận lớn hơn, một sự quản lý chuyên nghiệp, cĩ hiệu quả từ các nhà quản lý quỹ và các ý tưởng mới về sản xuất kinh doanh, về khoa học cơng nghệ đã tạo nên sự thành cơng từ việc tài trợ của vốn đầu tư mạo hiểm. 1.7.3) Ổn định và phát triển thị trường tài chính. Sự tham gia của quỹ đầu tư mạo hiểm sẽ tạo ra một kênh tài trợ vốn mới cho nền kinh tế, gĩp phần làm đa dạng và phát triển thị trường tài chính theo hướng hồn thiện và ổn định. ¾ Bổ sung thêm một kênh tài trợ vốn mới. Với sự hoạt động của quỹ đầu tư mạo hiểm tạo sẽ tận dụng được nguồn lực tài chính trong lẫn ngồi nước. Quỹ thu hút vốn nhàn rỗi từ các cơng ty lớn, các tổ chức tài chính và phi tài chính (ngân hàng, cơng ty bảo hiểm, quỹ hưu trí, quỹ bảo hiểm xã hội, quỹ bảo hiểm nhân thọ...) để đáp ứng nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp nhằm thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế. Trang18 ¾ Tạo thêm hàng hĩa cho thị trường chứng khốn. Thơng qua việc thốt vốn tốt nhất và phổ biến nhất của các quỹ đầu tư mạo hiểm là bán chứng khốn của doanh nghiệp nhận đầu tư ra cơng chúng thơng qua thị trường chứng khốn (IPO), quỹ sẽ gĩp phần làm phong phú và đa dạng hàng hố cho thị trường chứng khốn cả về số lượng lẫn chất lượng, quỹ đầu tư._. vào càng nhiều cơng ty, khi đến giai đoạn IPO sẽ tạo thêm nhiều hàng hĩa mới, giúp các nhà đầu cĩ nhiều cơ hội lựa chọn cho danh mục đầu tư của mình, thu hút thêm nhà đầu tư mới, đặc biệt là làm tăng tính thanh khoản cho thị trường, làm cho thị trường chứng khốn ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn. Như vậy, cĩ một sự hỗ trợ qua lại giữa thị trường chứng khốn và hoạt động của vốn mạo hiểm. ¾ Tác dụng ổn định thị trường tài chính của quỹ cịn thể hiện ở vai trị chia sẽ áp lực vay vốn đối với hệ thống ngân hàng. Với một khối lượng doanh nghiệp ngày càng tăng nhanh và hoạt động sản xuất, kinh doanh, phát triển khoa học kỹ thuật ngày càng lớn mạnh thì nguồn vốn từ ngân hàng sẽ khĩ đáp ứng hết nhu cầu vốn ngày càng cao. Quỹ đầu tư mạo hiểm với nguồn vốn và chiến lược đầu tư dài hạn gĩp phần tăng cường khả năng huy động những nguồn vốn dài hạn và ổn định, giảm mức độ phụ thuộc của doanh nghiệp vào nguồn vốn tín dụng ngắn hạn do hệ thống ngân hàng cung cấp gĩp phần làm cân đối về vốn trong nền kinh tế. 1.7.4) Hỗ trợ cho sự phát triển của doanh nghiệp. Các quỹ đầu tư mạo hiểm ngồi việc cung cấp vốn cịn là sự hỗ trợ phi tài chính hiệu quả cho các doanh nghiệp. Nĩ là một quá trình đĩng vai trị chất xúc tác nhằm tăng cường khả năng của doanh nghiệp. Đây chính là sự khác biệt giữa vốn mạo hiểm và các nguồn vốn tài trợ khác. ™ Nguồn vốn: Đây là lợi ích cơ bản nhất, quan trọng nhất mà các doanh nghiệp - đặc biệt là các doanh nghiệp mới khởi sự, nhận được từ nguồn vốn mạo hiểm, bởi vì các nhà đầu tư sẵn sàng chấp nhận một mức rủi ro cao để cĩ được một mức lợi nhuận Trang19 mong đợi vượt trội nên họ chấp nhận đầu tư vào các doanh nghiệp này và đầu tư dưới nhiều hình thức khác nhau. ™ Khả năng chuyên mơn về quản lý: Trước khi cung ứng vốn vào một dự án của doanh nghiệp, nhà đầu tư mạo hiểm đã dành nhiều thời gian và năng lực nghiên cứu khả năng thành cơng của dự án. Một trong những nhân tố chủ yếu của quá trình đầu tư mạo hiểm là phải đảm bảo đội ngũ quản lý cĩ năng lực. Các nhà tư bản mạo hiểm tham gia lập kế hoạch chiến lược, phân tích thị trường, đánh giá rủi ro/lợi nhuận, và tăng cường bổ sung vào cơng tác quản lý. ™ Kiến thức về các ngành nghề kinh doanh: Dựa trên kinh nghiệm cĩ được từ việc đầu tư ở các thị trường, các ngành nghề trước đây mà quỹ đầu tư mạo hiểm cĩ thể chia sẻ cho các doanh nghiệp các kiến thức hữu ích về kinh doanh, từ đĩ giúp doanh nghiệp xác định được chiến lược kinh doanh tối ưu cho mình. ™ Thơng tin: Quỹ đầu tư mạo hiểm giữ vai trị của một người cung cấp thơng tin cho các doanh nghiệp. Các nhà tư bản mạo hiểm cĩ khả năng tập hợp thơng tin với chi phí thấp hơn các doanh nghiệp, họ thu thập thơng tin dựa trên số lượng lớn các nhà đầu tư, tận dụng được lợi thế về qui mơ các ngành kinh tế, tạo lập được một mạng lưới các nguồn thơng tin tham khảo, các nhà cung cấp dịch vụ và các mối liên hệ với các ngành nghề,… thơng tin thu được từ một dự án thường hữu ích cho một dự án tiếp theo. ™ Uy tín: Với tính chuyên nghiệp của mình việc quỹ đầu tư vào các doanh nghiệp sẽ gĩp phần tích cực làm gia tăng uy tín cũng như danh tiếng của doanh nghiệp. Vì để cĩ thể nhận đầu tư từ các quỹ, các doanh nghiệp sẽ phải trãi qua một quá trình kiểm tra tồn diện, đáp ứng được các tiêu chuẩn cao của quỹ về quản trị doanh nghiệp, tính minh bạch, khả năng sinh lời,… sự tham gia của quỹ đầu tư mạo hiểm vào các doanh nghiệp sẽ cung cấp một tín hiệu đáng tin cậy về khả năng thành cơng Trang20 của doanh nghiệp, nâng cao tính hấp dẫn của doanh nghiệp đối với các nhà quản trị tài năng, các nhà cung cấp, các khách hàng và các nhà đầu tư khác. ™ Tập trung vào việc tối đa hĩa giá trị doanh nghiệp: Quỹ là một cổ đơng của doanh nghiệp, lợi ích của quỹ gắn liền với sự thành cơng của doanh nghiệp. Do đĩ, quỹ cĩ động lực rất mạnh mẽ trong việc hỗ trợ, tư vấn giúp cho các doanh nghiệp tối đa hĩa giá trị của mình. 1.8 ) Hoạt động vốn đầu tư mạo hiểm trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. 1.8.1) Hoạt động vốn đầu tư mạo hiểm trên thế giới. Loại hình đầu tư vốn mạo hiểm đã ra đời từ khá lâu và hoạt động rộng khắp trên phạm vi tồn thế giới. Ở các nước phát triển hình thức đầu tư vốn mạo hiểm đã trở nên quen thuộc. - Mỹ là quốc gia tiên phong trên thế giới về đầu tư vốn mạo hiểm, với ý tưởng hỗ trợ vốn để hình thành các doanh nghiệp vừa và nhỏ cĩ ý tưởng sáng tạo và cĩ tiềm năng trên thị trường, cơng ty đầu tư vốn mạo hiểm đầu tiên ở Mỹ do hiệu trường đại học MIT thành lập từ năm 1946, quỹ này đã hỗ trợ cơng ty cơng nghệ nổi tiếng trên thế giới DEC. Một số cơng ty danh tiếng cũng được hình thành và phát triển từ vốn đầu tư mạo hiểm như: Microsoft, Apple, Yahoo. Vào cuối năm 1990, tổng số vốn đầu tư mạo hiểm tại Mỹ là 36 tỷ USD với 664 quỹ đang hoạt động. Hiện nay tại Mỹ đã hình thành một thị trường vốn mạo hiểm khổng lồ, với hàng chục nghìn các nhà đầu tư mạo hiểm thường gĩp vốn vào các cơng quỹ đầu tư mạo hiểm, cĩ khả năng tài trợ cho nhiều dự án, đặc biệt là những dự án nghiên cứu và phát triển cơng nghệ cao. Nhiều quỹ đã phát hành cổ phiếu trên thị trường chứng khốn và nêu ra yêu cầu khá cao đối với các nhà đầu tư tham gia, ví dụ phải cĩ tài sản ít nhất 1 triệu USD và vốn gĩp bị giữ trong quỹ ít nhất hai năm. Qui mơ vốn đầu tư mạo hiểm ở Mỹ cũng khơng ngừng gia tăng, tổng số vốn đầu tư mạo hiểm ở Mỹ là 6,2 tỷ USD (năm 1995) tăng lên 12,5tỷ USD (năm 1998) và đến năm 1999 là 45 tỷ USD, năm 2000 đã tăng lên 105 tỷ USD và số vốn vào năm 2006 đạt 137 tỷ USD. Nhà cung cấp vốn đầu tư mạo hiểm ở Mỹ chủ yếu từ Quỹ hưu trí, ngồi ra Trang21 - Đầu thập niên 90 nguồn vốn từ các quỹ đầu tư gia tăng nhanh chĩng ở các nước đang phát triển và các nước cĩ nền kinh tế chuyển đổi, gọi chung là các nước cĩ nền kinh tế mới nổi, đặc biệt là tại các nước Châu Á và Đơng Âu. Trong tổng số 400 quỹ đang hoạt động tại các nước đang phát triển thì cĩ khoảng 250 quỹ hoạt động tại Châu Á và Đơng Âu. Tổng giá trị cổ phiếu của các quỹ ở 2 khu vực này vào năm 1995 lên đến 7tỷ USD so với 300triệu USD khởi điểm vào những năm đầu thập niên. Thơng thường các quốc gia lớn nhận được vốn mạo hiểm nhiều hơn quốc gia nhỏ khác. Trung Quốc chiếm gần 2/3 tổng số nguồn vốn mạo hiểm tại các nước Châu Á đang phát triển. - EU: Trong EU, Anh là nước thành cơng hơn cả trong đầu tư mạo hiểm. Đầu tư mạo hiểm xuất hiện ở nước Anh hồi thập niên 70, đến nay đã chiếm 40% tổng vốn đầu tư mạo hiểm của EU. Năm 1999, nước Anh cĩ gần 250 doanh nghiệp đầu tư mạo hiếm với tổng số vốn đạt 11,9 tỷ USD. Chính phủ Anh đã ban hành Luật Uỷ thác Đầu tư mạo hiểm, trong đĩ ưu đãi về thuế thu nhập cá nhân đầu tư vào Quỹ uỷ thác để Quỹ tiến hành đầu tư mạo hiểm. - Ở Đức, tổng số vốn đầu tư mạo hiểm năm 1998 chỉ là 1,1 tỷ USD, nhưng đến 2001 đã đạt 5,6 tỷ USD. Chính phủ Đức thành lập Quỹ Đầu tư mạo hiểm nước Đức. Chính phủ Đức bảo hiểm đến 75% các khoản lỗ và lợi nhuận của Quỹ từ các doanh nghiệp bị giới hạn trần nên Quỹ thiếu động cơ và hoạt động khơng thành cơng. Trang22 - Tình hình đầu tư tại các nước cĩ nền kinh tế chuyển đổi ở Trung và Đơng Âu cĩ phần khác so với các nước đang phát triển Châu Á. Vào cuối năm 1995, nguồn vốn khoản 3tỉ USD và đang gia tăng một cách nhanh chĩng khi các nền kinh tế ở các quốc gia này đi vào ổn định. Ba nước Ba lan, Hungary, CH Sec chiếm gần 2/3 tổng số cổ phiếu của các quỹ trong vùng. Ba lan chiếm 40%, Rumani và Ukraina mỗi nước chiếm khoản 10%, sau đĩ là Nga 4%. Điều này cho thấy, nếu nền kinh tế lớn nhưng quá trình chuyển đổi nền kinh tế diễn ra chậm và ít thành cơng thì cũng thu hút vốn mạo hiểm ít hơn. - Vào năm 1992, sự gia tăng nhanh chĩng luồng vốn đẩu tư mạo hiểm mới ở Châu Á diễn ra một cách nhanh chĩng, đặc biệt là các quốc gia Châu Á đang phát triển do luồng vốn đổ vào Trung Quốc rất lớn. Nếu vào năm 1991 chỉ tăng 15,4triệu USD so với năm 1990, thì năm 1992 tăng đến 542,8 triệu USD, tức khoản 35 lần. Luồng vốn này tiếp tục tăng cao những năm sau đĩ, riêng chỉ cĩ năm 1993 là tốc độ giảm nhưng vẫn cao hơn so với tốc độ tăng của năm 1992. Trên tồn Châu Á, bao gồm cả Nhật Bản và các con rồng Châu Á, sự gia tăng nguồn vốn từ các quỹ đầu tư mạo hiểm mới ở năm 1995 là 6,3tỉ USD so với 4,9tỉ USD năm 1994. Tuy nhiên, cĩ sự gia tăng khơng đồng đều giữa các quốc gia. Ở Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore và Đài Loan gia tăng rất cao trong khi ở Hồng Kơng lại giảm, tuy nhiên, tổng vốn vẫn ở mức gần 1,7tỷ USD. - Ở Nhật Bản: ngành đầu tư vốn mạo hiểm ở Nhật Bản bắt đầu vào năm 1963. Những thể chế, biện pháp, chính sách và những luật lệ về vốn mạo hiểm đều được mơ phỏng theo mơ hình của Mỹ. Mặc dù cĩ những sự giống nhau như vậy nhưng vốn mạo hiểm ở Nhật Bản lại phát triển theo một phương hướng hồn tồn khác. Sự phát triển vốn mạo hiểm ở Nhật Bản cĩ thể được chia thành bốn giai đoạn: Giai đoạn đầu tiên của sự phát triển vốn mạo hiểm ở Nhật Bản bắt đầu vào năm 1963, Chính phủ Nhật Bản cho phép việc sử dụng những quỹ cơng cộng để thành lập 3 cơng ty tư vấn và đầu tư những doanh nghiệp vừa và nhỏ (Small and Medium Business Investment & Consultation Co.Ltd) ở Tokyo, Nagoya và Osaka. Đến tháng 3 năm 1996, 3 SBIC này đã đầu tư vào 2500 doanh nghiệp, trong đĩ cĩ Trang23 78 doanh nghiệp đã phát hành ra cơng chúng. Phần lớn cổ phiếu của những SBIC này được nắm giữ bởi chính quyền địa phương, những ngân hàng, những cơng ty bảo hiểm, sở giao dịch chứng khốn, những doanh nghiệp tư nhân và những văn phịng thương mại. Mặc dù chúng đĩng vai trị quan trọng trong việc hỗ trợ những doanh nghiệp vừa và nhỏ đang tồn tại bằng cách cung cấp vốn ổn định và dài hạn, nhưng nĩ cũng cĩ vai trị hạn chế trong việc cung cấp vốn cho những doanh nghiệp mới khởi sự. Sự xuất hiện vốn mạo hiểm tư nhân (1970 đến 1973): năm 1972, cơng ty vốn mạo hiểm tư nhân đầu tiên, Kyoto EnterpriseDevelopment (KED), được thành lập với sự đầu tư của 43 doanh nghiệp nổi tiếng. Mơ hình của KED là theo mơ hình của tổ chức vốn mạo hiểm đầu tiên ở Mỹ, American Research and Development. Cũng trong năm 1972, The Nippon Enterprise Development (NED) được thành lập bởi một nhĩm gồm 39 cơng ty. Tính tổng cộng từ năm 1972 đến 1974 đã cĩ 8 cơng ty vốn mạo hiểm tư nhân đã ra đời bởi những ngân hàng lớn như Sumitomo, Mitsubishi, Daiichi Kangyo và những cơng ty chứng khốn như Yamaichi và Nikko. Nĩi cách khác, những định chế tài chính lớn ở Nhật Bản đã thành lập những cơng ty con vốn mạo hiểm Sự bùng nổ vốn mạo hiểm lần thứ hai (1982 đến 1986): những người đĩng vai trị chính trong sự bùng nổ vốn mạo hiểm lần 2 này là các ngân hàng và các cơng ty chứng khốn. Mục đích chính của họ là sử dụng những khoản đầu tư mạo hiểm để tạo mối quan hệ với những doanh nghiệp cĩ quy mơ vừa và nhỏ và nhằm cung cấp những dịch vụ khác. Từ năm 1982 đến 1984 đã cĩ 37 cơng ty vốn mạo hiểm được thành lập, phần lớn trong đĩ thuộc quyền sở hữu của những ngân hàng hoặc những cơng ty chứng khốn lớn. Những nhà tư bản mạo hiểm Nhật Bản khơng tìm kiếm lãi vốn, họ cĩ một động lực khác, họ muốn phát triển những mối quan hệ ngân hàng dài hạn với những doanh nghiệp mà họ tài trợ. Tuy nhiên, sự bùng nổ vốn mạo hiểm lần hai cũng giảm sút vì sự suy thối gây ra bởi sự tăng giá đồng yên trong năm 1986 và 1987. Sự bùng nổ vốn mạo hiểm lần 3 (1994 đến 2000): lần này Chính phủ Nhật Trang24 Bản đã áp dụng những biện pháp mới nhằm tạo điều kiện cho việc hỗ trợ những doanh nghiệp mới khởi sự. Năm 1995, sự sửa đổi của luật về những biện pháp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho những doanh nghiệp mới và việc ban hành luật thành lập những doanh nghiệp vừa và nhỏ đã làm cho những doanh nghiệp này cĩ thể dễ dàng nhận được sự hỗ trợ về tài chính cũng như về thơng tin. Những điều luật mới này đã khuyến khích sự hình thành của nhiều cơng ty vốn mạo hiểm hơn. Hiện nay, những cơng ty con vốn mạo hiểm thuộc những định chế tài chính lớn như ngân hàng, các cơng ty chứng khốn, cơng ty bảo hiểm chiếm khoảng 70% tồn bộ ngành cơng nghiệp vốn mạo hiểm ở Nhật Bản. Phần cịn lại là những cơng ty vốn mạo hiểm độc lập với quy mơ nhỏ và một số cơng ty vốn mạo hiểm nước ngồi hoạt động ở Nhật Bản. Những cơng ty vốn mạo hiểm lớn chiếm ưu thế trong việc đầu tư và phần lớn là chúng thuộc những định chế tài chính. Với những biện pháp tích cực trên, Chính phủ Nhật Bản đã gĩp phần tích cực vào việc thúc đẩy thị trường vốn mạo hiểm phát triển ngày càng năng động với quy mơ ngày càng lớn. - Trung Quốc là một điển hình cho sự thành thành lập quỹ đầu tư mạo hiểm từ nguồn vốn của chính phủ tài trợ. Cĩ 4 hình thức vốn mạo hiểm ở Trung Quốc là: Vốn mạo hiểm được Chính phủ tài trợ, Cơng ty vốn mạo hiểm trách nhiệm hữu hạn, các Liên doanh, Quỹ phát triển khoa học. Hiện tại, phần lớn các cơng ty mạo hiểm được Chính phủ cung cấp vốn hoặc Chính phủ quản lý. Tuy nhiên, hai loại hình cơng ty vốn mạo hiểm cịn lại đang phát triển rất nhanh chĩng và là mũi nhọn cho sự phát triển trong tương lai. Bên cạnh đĩ, các liên doanh chiếm 10% trong tổng số các cơng ty vốn mạo hiểm, và các tập đồn lớn trong nước như Stone, Legend, Zhong Guang Cun Sciece and Hair đã gia nhập vào lĩnh vực vốn mạo hiểm. Trong số các cơng ty nhận được vốn đầu tư mạo hiểm, 28% đang ở giai đoạn ban đầu, 53,6% đang ở giai đoạn phát triển và 18,4% đang ở giai đoạn trưởng thành. Một số cơng ty thành cơng cĩ khả năng sẽ cổ phần hố. Các cơng ty vốn mạo hiểm tập trung ở 2 khu vực. Hơn 90% các cơng ty này được đặt ở miền Đơng Trung Quốc. Và 89% số cơng ty vốn mạo hiểm chọn các dự án cơng nghệ cao trong lĩnh vực Trang25 khoa học hoặc chọn các cơng ty cơng nghệ cao non trẻ, cĩ nhiều tiềm năng. Vào cuốn năm 2001 thị trường vốn mạo hiểm ở Trung Quốc cĩ khoảng 150 cơng ty với số vốn hơn 1 tỷ USD. Với những bước phát triển nhanh về kinh tế, về mơi trường đầu tư và vai trị ủng hộ của chính phủ thì hoạt động đầu tư vốn mạo hiểm ở Trung Quốc ngày càng phát triển và tạo được sự quan tâm của các nhà đầu tư mạo hiểm quốc tế. - Ở Singapore, đã cĩ những tín hiệu cho thấy, chính phủ Singapore tận dụng tiềm năng phát triển của loại thị trường vốn mạo hiểm này, họ đã và đang nỗ lực thiết lập trung tâm để nguồn vốn đầu tư mạo hiểm được luân chuyển. Khởi đầu từ năm 1985, với sự hoạt động rất tích cực của Uỷ ban Phát triển Kinh tế, nhằm thúc đẩy sự vận động của lĩnh vực tài chính này, đến nay, ước tính cĩ tới 82 quỹ đầu tư mạo hiểm ở Singapore với tổng số vốn lên tới 8,8 tỷ SGD (5,28 tỷ USD), đã thực hiện 341 khoản đầu tư cĩ trị giá 921 triệu SGD, trong đĩ 17% dành cho 50 cơng ty của Singapore. Trong số 50 cơng ty này, thì cĩ tới 34 cơng ty hoạt động trong lĩnh vực cơng nghệ, 16 là những cơng ty mới thành lập. Cĩ thể nĩi hoạt động của các quỹ là khá sơi động với phạm vi rất rộng, trãi qua nhiều quốc gia và châu lục. 1.8.2) Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Để ngành vốn mạo hiểm lớn mạnh, điều cốt yếu là phải cĩ nhiều doanh nghiệp cĩ tiềm năng, đang cần vốn để đầu tư, đổi mới, và cĩ nhiều nguồn cung cấp các ý tưởng đổi mới. Do đĩ, khu vực kinh tế tư nhân cần được hỗ trợ phát triển mạnh mẽ, lĩnh vực cơng nghệ cao, trọng điểm đặc biệt phải được chú trọng, tập trung phát triển. Những nước cĩ ngành cơng nghiệp vốn mạo hiểm phát triển đều là những nước cĩ thị trường chứng khốn tồn tại khá lâu trước khi cĩ sự ra đời của các quỹ đầu tư mạo hiểm. Bên cạnh đĩ họ cịn thành lập thị trường riêng dành cho các cơng ty vừa và nhỏ, cơng ty mới thành lập cĩ tiềm năng (chẳng hạn ở Nhật Bản). Cần cĩ một cơ chế hiệu quả để dẫn vốn từ các nhà đầu tư mạo hiểm đến các doanh nghiệp. Hình thức câu lạc bộ những nhà đầu tư đã xuất hiện từ rất Trang26 lâu. Hầu hết các nước đều thiết lập Hiệp Hội vốn mạo hiểm, một trung tâm để nguồn vốn mạo hiểm được luân chuyển thuận tiện trong khu vực (Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapore, Thái Lan…). Kinh nghiệm của Mỹ cho thấy, điều quan trọng là phải phát triển các nguồn tài chính cho vốn mạo hiểm, chẳng hạn như các cơng ty bảo hiểm, quỹ hưu trí và các nhà đầu tư tư nhân. Ví dụ: cho phép các tổ chức như các Quỹ hưu trí hoặc các cơng ty bảo hiểm được đầu tư kinh doanh vốn mạo hiểm (Những sửa đổi trong Luật Đảm bảo An ninh cho những người hưu trí của Mỹ). Ngồi ra cũng cần phải đẩy mạnh cả về số lượng lẫn chất lượng các cơng ty tư vấn, giúp doanh nghiệp trong việc tiếp cận các quỹ đầu tư mạo hiểm. Mơi trường pháp lý cần vững chắc, qui định về sổ sách kế tốn gọn nhẹ, đáp ứng so với các thơng lệ tốt nhất của quốc tế, để khơng gây trở ngại cho các chuyên gia quản lý người nước ngồi và tạo thuận lợi cho sự đầu tư của khu vực tư nhân. Chính phủ thường cĩ nhiều biện pháp khuyến khích, ưu đãi áp dụng cho các quỹ đầu tư mạo hiểm. Một số nước như Indonesia, Malaysia… miễn thuế đối với thu nhập vốn từ việc bán các cơng ty nhận vốn đầu tư và cổ tức từ các cơng ty nhận vốn đầu tư. Nhiều nền kinh tế như Hơng Kơng, Nhật, Ấn Độ, Đài Loan, Hàn Quốc đã cho phép người nước ngồi sở hữu 100% vốn của các cơng ty quản lý quỹ. Riêng tại Trung Quốc, năm 2002 tỷ lệ này là 33% và đến năm 2005 tăng lên 49%. Ở Bỉ chính phủ đầu tư cổ phần để đầu tư trực tiếp vào các hãng kinh doanh vốn mạo hiểm, hoặc vào các doanh nghiệp nhỏ. Hay chính phủ cho vay cung cấp các khoản vay với lãi suất thấp, dài hạn hoặc cĩ thể khơng phải trả lãi cho các hãng kinh doanh vốn mạo hiểm hoặccác doanh nghiệp nhỏ (Chương trình cho vay tài chính để phát triển Doanh nghiệp của Đan Mạch). Bên cạnh đĩ chính phủ cũng cĩ thể sử dụng các kích thích bằng tài chính như các khuyến khích bằng thuế cho những nhà đầu tư vào các doanh nghiệp nhỏ hoặc quỹ đầu tư mạo hiểm trong (Chương trình đầu tư cho Doanh nghiệp vốn mạo hiểm của Anh). Bảo lãnh một phần cho những tổn thất của các khoản đầu tư mạo hiểm cĩ mức độ rủi ro cao( ở Phần Lan). Trang27 Bên cạnh sự tồn tại và phát triển của mơ hình quỹ hải ngoại, các nước cũng chú trọng đến việc thành lập mơ hình quỹ nội địa, các cơng ty đầu tư tư nhân trong nước. Một nhân tố quan trọng nữa đĩng gĩp vào sự thành cơng của việc thu hút vốn mạo hiểm ở một số nước Châu Á chính là chính phủ đã tạo được niềm tin cho các nhà đầu tư nước ngồi qua việc đảm bảo lợi ích cho nhà đầu tư, cĩ chính sách thiết thực và giữ đúng lời hứa khi kêu gọi đầu tư… Tĩm lại, để hỗ trợ cho việc phát triển thị trường vốn mạo hiểm, chính phủ nhiều nước trên thế giới đã cĩ các loại chương trình đầu tư mạo hiểm khác nhau với 3 hình thức chủ yếu là: đầu tư vốn trực tiếp (đầu tư cổ phần, vốn vay của chính phủ), đưa ra các chính sách khuyến khích về tài chính (khuyến khích thuế, bảo lãnh vay, bảo lãnh cổ phần) hoặc tạo cơ chế thơng thống cho các nhà đầu tư mạo hiểm hoạt động. KẾT LUẬN CHƯƠNG I: Vốn đầu tư mạo hiểm đã đi vào thị trường Việt Nam hơn 10 năm, tuy nhiên các doanh nghiệp cũng như các cá nhân trong nền kinh tế nước ta cịn biết rất ít về nĩ. Thực tế đây là một nguồn vốn mang lại nhiều lợi ích cho các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các doanh nghiệp mới khởi sự khơng đủ điều kiện để nhận sự tài trợ từ ngân hàng thì vốn đầu tư mạo hiểm là đáp án vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, phát triển ý tưởng về sản phẩm mới, về khoa học cơng nghệ, gĩp phần phát triển nền kinh tế. Nắm bắt được những đặc trưng, tính chất, cơ cấu và những hiệu quả mà vốn đầu tư mạo hiểm mang đến cho các doanh nghiệp sẽ cho chúng ta một cái nhìn tồn diện hơn về nguồn vốn tài trợ đầy tiềm năng này. Đồng thời nghiên cứu thị trường vốn đầu tư mạo hiểm trên thế giới sẽ giúp cho chúng ta cĩ những bài học kinh nghiệp trong việc phát triển thị trường vốn đầu tư mạo hiểm Việt Nam. Trang28 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG VỐN ĐẦU TƯ MẠO HIỂM Ở VIỆT NAM. 2.1) Thực trạng hoạt động của vốn đầu tư mạo hiểm tại Việt Nam. - Ngày 11/1/2007 Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của Tổ chức thương mại thế giới WTO, sự kiện này đã mở ra một bước tiến mới cho nền kinh tế Việt Nam trong quá trình hội nhập và phát triển. Với những lợi thế của một nền kinh tế đang phát triển, cĩ nhiềm tiềm năng cho những cơ hội phát triển là một mảnh đất khá màu mỡ để thu hút đầu tư nước ngồi vào Việt Nam. - Thực tế cho thấy khối doanh nghiệp tư nhân của Việt Nam đang rơi vào tình trạng khát vốn do bị những hạn chế tiếp cận với các nguồn vốn đầu tư. Trong những năm qua mặc dù đầu tư nước ngồi đã đĩng gĩp một phần khá quan trọng cho nhu cầu khát vốn của các doanh nghiệp Việt Nam, tuy nhiên đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các doanh nghiệp mới khởi sự với những ý tưởng sáng tạo về khoa học cơng nghệ thì việc tiếp cận vốn đầu tư vẫn cịn nhiều khĩ khăn. Hiện nay, đối với nước ta vấn đề phát triển khoa học cơng nghệ là rất quan trọng để tạo ra những bước tiến vượt bậc nhằm đi tắt đĩn đầu trong lĩnh vực này. Vì vậy khuyến khích và tạo mọi điều kiện để các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này phát triển cĩ ý nghĩa rất lớn. Tuy nhiên, với ngân sách và tiềm lực tài chính cịn hạn hẹp thì các doanh nghiệp này cần phải cĩ một sự tài trợ vốn thật sự hiệu quả. - Kể từ khi thực hiện chính sách cổ phần hĩa các doanh nghiệp nhà nước, cũng như những thay đổi trong qui định về thành lập doanh nghiệp thì số lượng các doanh nghiệp ở Việt Nam tăng lên đáng kể, hiện nước ta cĩ khoảng 300.000 doanh nghiệp (trong số đĩ khoảng 90% là doanh nghiệp vừa và nhỏ) và theo kế hoạch đến năm 2010 con số này sẽ là 500.000 doanh nghiệp. Như vậy nhu cầu về vốn đã, đang và sẽ là một vấn đề đáng quan tâm đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong thời hội nhập. Trang29 - Các quỹ ĐTMH hoạt động tại Việt Nam ngồi những đặc điểm chung của các quỹ ĐTMH trên thế giới thì khi hoạt động tại Việt Nam nĩ cịn mang những đặc điểm riêng do mơi trường kinh doanh tại Việt Nam mang đến. Mơi trường kinh doanh nước ta chịu sự tác động mạnh mẽ của hai nhân tố chính đĩ là nhân tố nội tại nền kinh tế và chính sách điều hành vĩ mơ của chính phủ. - Nền kinh tế Việt Nam là một nền kinh tế đang phát triển của khu vực Châu Á, đang trong xu thế hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới với tư cách là thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới - WTO. Xuất phát điểm của nền kinh tế Việt Nam là một nền kinh tế chủ yếu dựa vào kinh tế nơng nghiệp, điều này giống với các quốc gia trong vùng Đơng Nam Á và hiện nay nước ta đang trên đường CNH- HĐH. Nền kinh tế Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh thị trường. - Để phân tích tình hình hoạt động của vốn ĐTMH ở thị trường Việt Nam chúng ta cĩ thể chia làm 3 giai đoạn: • Giai đoạn từ 1991 đến 2002: đánh dấu sự xuất hiện đầu tiên của một số quỹ ĐTMH vào thị trường Việt Nam, nhưng sau đĩ hầu hết các quỹ này đã rút khỏi Việt Nam do hoạt động khơng hiệu quả. • Giai đoạn từ 2002 đến 2006: cĩ những dấu hiệu tích cực từ nền kinh tế, thị trường chứng khốn từng bước phát triển, cơ hội đầu tư ở Việt Nam trở nên hấp dẫn hơn và đã cĩ sự xuất hiện trở lại của các quỹ ĐTMH với qui mơ vốn lớn hơn đầu tư vào thị trường Việt Nam. • Giai đoạn 2007 đến nay: nhiều quỹ đầu tư nước ngồi xuất hiện tại Việt Nam, các quỹ này tập trung đầu tư theo những lĩnh vực khác nhau. ™ Giai đoạn từ năm 1991 đến năm 2002: - Sau Đại Hội Đảng lần thứ VI (tháng 12/1986), nền kinh tế Việt Nam từng bước chuyển sang cơ chế thị trường cĩ sự điều tiết của nhà nước. Các doanh nghiệp nhà nước cũng như các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đều được nhà nước bảo hộ quyền và các lợi ích hợp pháp. Cơng cuộc đổi mới nến kinh tế đã mang lại những thành tựu quan trọng và tạo tiền đề vững chắc cho sự phát triển. Trang30 - Đại Hội Đảng lần thứ VII (tháng 06/1991) với việc ra đời đường lối “chiến lược ổn định và phát triển kinh tế đến năm 2000” đã tạo ra những dự báo tích cực về tăng trưởng vĩ mơ và mơi trường kinh doanh tại Việt Nam. Điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hút khá lớn dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam trong giai đoạn 1991-1995. Và cùng với luồng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi, vốn đầu tư mạo hiểm cũng nhanh chĩng cĩ mặt tại Việt Nam nhằm tìm kiếm cơ hội đầu tư vào các dự án cĩ tiềm năng cao như triển vọng của dự báo kinh tế. • Từ năm 1991-1995: Vốn đầu tư mạo hiểm chảy vào Việt Nam tăng dần, các nhà đầu tư lạc quan về khả năng sinh lời của các dự án đầu tư do làn sĩng cơng nghiệp hĩa đang lan rộng tại khu vực Đơng Nam Á đã tạo ra mơi trường thuận lợi cho việc thu hút FDI vào các nước trong khu vực trong đĩ cĩ Việt Nam, sự kỳ vọng của nhà đầu tư về một thị trường chứng khốn sớm ra đời theo dự định của chính phủ là một nhân tố thúc đẩy việc gia tăng vốn mạo hiểm trong giai đoạn này. Hình 1: Qui mơ vốn đầu tư mạo hiểm tại Việt Nam từ 1991 đến 2002. Triệu USD 10 22 131 247 303 276 292 258 318 157 114 130 0 50 100 150 200 250 300 350 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Nguồn: Asia Venture Capital Journal. • Từ năm 1996-1999: khơng cĩ sự tăng trưởng đáng kể về vốn mạo hiểm ở thi trường Việt Nam. Với suy nghĩ cho rằng ở một đất nước cĩ tiềm năng tăng trưởng cao và rất nhiều cơ hội đầu tư như ở Việt Nam thì việc sử dụng số vốn Trang31 đã huy động được sẽ là điều khơng mấy khĩ khăn, nhưng thực tế qua một thời gian hoạt động thì mọi việc lại khơng dễ dàng như vậy và dường như các quỹ này đã nhận ra rằng họ khơng biết đầu tư vào đâu với số tiền đã huy động. Ngồi ra, cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997 càng làm cho việc thu hút vốn mạo hiểm trở nên khĩ khăn hơn. Riêng năm 1999, vốn đầu tư mạo hiểm tại Việt Nam tăng khá mạnh do các quỹ đang cĩ mặt tại Việt Nam tiếp tục rĩt vốn vào trước việc chính phủ ban hành hàng loạt các quy định khuyến khích các nhà đầu tư nước ngồi gĩp vốn vào các cơng ty tư nhân trong nước. Bên cạnh đĩ, thơng tin về khai trương trung tâm giao dịch chứng khốn đầu tiên của Việt Nam tại TP.Hồ Chí Minh vào năm 2000 gĩp phần gia tăng dịng vốn mạo hiểm vào Việt Nam. Bảng 1: Các quỹ ĐTMH tại Việt Nam từ 1991 đến 1996. STT Tên Quỹ Thành lập Qui mơ (Triệu USD) 1 Vietnam Fund 1991 10 2 TempletonVietnamOpportunities Fund 1993 113 3 Beta Vietnam Fund 1993 71 4 Beta Mekong Fund 1994 25.6 5 Lazard Vietnam Fund 1994 59 6 Vietnam Frontier Investments. Ltd 1995 17 7 Vietnam Enterprise Investments Ltd 1995 17 8 Southeast Asian Frontier Fund 1996 12.5 Tổng Cộng 315.1 - Nguồn: Mekong Private Sector Development Facitily Với gần 400 triệu USD huy động được từ bên ngồi, các quỹ đã nhanh chĩng bắt tay vào tìm đối tác ở Việt Nam, thẩm định dự án và tiến hành bỏ vốn đầu tư. Tuy nhiên, sau một thời gian mặc dù đã đầu tư vào nhiều lĩnh vực nhưng đến cuối năm 1999, các quỹ này chỉ đầu tư được khoảng 172.71 triệu USD, chiếm chỉ 46.23% trên tổng số vốn mà các quỹ đã huy động được. Trang32 Bảng 2:Tình hình sử dụng vốn của các quỹ ĐTMH đến cuối năm 1999. STT Tên Quỹ Vốn (USD) Vốn đã đầu tư USD % 1 Vietnam Fund 54.380.000 41.040.396 75.47 2 Beta Vietnam Fund 52.200.000 34.446.000 65.99 3 Beta Mekong Fund 17.900.000 4.222.000 23.59 4 Dragon Capital 27.000.000 23.733.000 87.78 5 Vietnam Frontier Fund 53.100.100 37.300.000 70.24 6 Lazard Vietnam Fund 59.000.000 10.000.000 19.95 7 Templeton Vietnam Fund 110.000.000 22.000.000 20.00 Tổng Cộng 373.580.000 172.708.396 46.23 - Nguồn :The VietNam Bussiness Journal. • Từ năm 1996 đến 2002 khơng cĩ một quỹ đầu tư mạo hiểm mới nào tiếp tục đi vào hoạt động tại thị trường Việt Nam, trong khi ở các nước khác trong khu vực vốn đầu tư mạo hiểm lại tăng lên và cĩ dấu hiệu phục hồi sau cuộc khủng hoảng kinh tế. • Từ năm 2000 đến 2002: qui mơ vốn đầu tư mạo hiểm đã cĩ sự sụt giảm đáng kể tại thị trường Việt Nam (từ 318 triệu USD năm 1999 xuống cịn 157 triệu USD vào năm 2000), đây cũng là giai đoạn mà nhiều quỹ đầu tư mạo hiểm đã rút khỏi thị trường Việt Nam sau một thời gian hoạt động khơng đạt kết quả như mong đợi. Templeton và Lazard Fund, ngay từ giai đoạn đầu 2 quỹ này đã quyết định rời bỏ cuộc chơi. Với mục tiêu là nhắm vào những dự án lớn, hai quỹ này chỉ cĩ thể đầu tư vào một vài dự án với qui mơ vốn nhỏ. Khĩ khăn trong việc khai thác và tìm kiếm các cơ hội đầu tư đã khiến cho các nhà lãnh đạo của những tổ chức này quyết định cơ cấu lại đồng vốn, một phần trả lại cho các cổ đơng, một phần chuyển qua các quỹ khác để tiếp tục đầu tư ở Đơng Nam Á,…chẳng hạn như Lazard đã phải bán lại 6,6 triệu USD phần vốn của họ trong liên doanh sản xuất đường với tập đồn Trang33 Nagarjuna cho bên liên doanh và 6,6 % phần vốn trong cơng ty cơ điện lạnh REE (dưới hình thức cổ phần ) cho Dragon Capital với trị giá khoảng 1 triệu USD. Bảng 3: Số lượng quỹ ĐTMH ở Châu Á từ 1992 đến 2002. 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Australia 33 43 53 54 62 66 85 124 168 169 175 HongKong 48 58 73 87 101 107 129 190 313 377 397 Idia 13 15 16 16 29 42 41 44 81 77 78 Indonesia 6 9 14 39 49 46 46 44 36 31 31 Japan 116 120 275 276 270 210 231 221 229 232 245 Korea 57 56 110 126 142 128 123 131 175 180 172 Malaysia 14 14 16 20 22 19 20 28 38 41 44 Myanmar - - - 3 3 3 2 1 - - - Newzeland 1 2 2 3 7 13 16 25 30 41 Pakistan 4 3 3 7 3 3 15 57 58 - - Philipines 2 4 5 7 9 8 10 14 19 18 19 Singapore 25 30 41 59 69 59 64 85 11 117 121 Srilanka 6 8 9 9 8 10 12 12 9 - - Taiwan 22 24 27 28 34 53 74 124 162 165 161 Thailand 9 10 10 10 10 11 10 8 17 16 19 Vietnam 1 2 3 6 8 7 7 7 7 7 7 Total 354 399 659 753 839 796 918 1068 1406 1460 1510 Nguồn:The 2004 Guide to Venture Capital in Asia. Frontier Vietnam Fund cũng khơng nằm ngồi trường hợp đĩ, tuy trong thời gian đầu, Frontier Vietnam Fund đã đầu tư được 37,3 triệu USD trong tổng số 53,1 triệu USD huy động được vào rất nhiều dự án. Nhưng sau một thời gian dài làm ăn khơng cĩ hiệu quả, Frontier Vietnam Fund đã quyết định rút khỏi Việt Nam. Tuy nhiên._.Như vậy, đối với các lĩnh vực mà nhà nước khuyến khích đầu tư để phát triển mạnh như khoa học cơng nghệ mới, để cĩ thể thu hút được nguồn vốn mạo hiểm thì cĩ thể xem xét miễn, giảm thuế đối với các khoản lãi vốn phát sinh khi nhà đầu tư kết thúc quá trình đầu tư. 3.1.1.4) Đẩy nhanh tiến trình cổ phần hĩa doanh nghiệp nhà nước. Vốn đầu tư mạo hiểm khơng thể hoạt động mạnh nếu cịn quá nhiều cơng ty nhà nước vì như thế sẽ khơng cĩ điều kiện cung cấp hàng hĩa đa dạng cho thị trường chứng khốn và khơng cĩ cơ hội để vốn mạo hiểm đầu tư vào các cơng ty này. Vì thế cĩ đẩy nhanh tiến trình cổ phần hĩa các doanh nghiệp này thì hoạt động của quỹ đầu tư mạo hiểm mới phát triển, các quỹ cĩ thể tìm thấy những cơ hội đầu Trang69 tư mới, hấp dẫn từ các cơng ty mới cổ phần này. 3.1.1.5) Đào tạo nguồn nhân lực mang tính định hướng, lâu dài. Trong bất kỳ hoạt động nào thì con người luơn là yếu tố mang ý nghĩa quan trọng nhất. Đối với hoạt động đầu tư vốn mạo hiểm thì yếu tố này cũng thể hiện khá rỏ. Cần phải cĩ những con người với những ý tưởng mới về sản xuất kinh doanh, về khoa học kỹ thuật, những con người cĩ trình độ quản lý, điều hành,…để cĩ thể tạo nên sự thành cơng. Và những vấn đề này cĩ được khi chúng ta phải quan tâm đến chiến lược phát triển nguồn nhân lực: • Cĩ chích sách đãi ngộ thu hút lực lượng trí thức kiều bào nước ngồi về nước làm việc. Đây là là vấn đề mà trong một thời gian chúng ta đã “bỏ quên”, đây được xem là một lực lượng sẽ cĩ những đĩng gĩp đáng kể cho quá trình phát triển đất nước nhất là trong lĩnh vực khoa học cơng nghệ cao. • Hệ thống giáo dục đào tạo cần hồn thiện sao cho bắt kịp sự tiến bộ của nền giáo dục trên thế giới, và xem đây là một trong những chương trình mang tính chiến lược của quốc gia. Xây dựng một chương trình giáo dục thống nhất ngay từ cấp một đến đại học để cĩ một thế hệ mới, tư tưởng mới, tác phong mới…Tạo điều kiện cho sinh viên, học sinh phát huy khả năng sáng tạo và độc lập trong suy nghĩ, cĩ cơ hội vận dụng những bài học ở trường lớp vào thực tế. Mở rộng hợp tác nước ngồi, tạo điều kiện cho cán bộ cũng như sinh viên, học sinh giỏi được học tập, đào tạo ở nước ngồi, khuyến khích phát triển các quỹ khuyến học. • Chiến lược đào tạo nghề được triển khai theo 3 vấn đề: đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động trong nước và quốc tế, đảm bảo sự cân đối giữa đào tạo và sử dụng, đáp ứng cĩ hiệu quả nguồn nhân lực cĩ chất lượng cao cho yêu cầu phát triển của nền kinh tế. • Tăng cường hợp tác quốc tế trong lĩnh vực đào tạo nghề, nhất là lĩnh vực trình độ cao để cĩ thể tăng cường trao đổi, học tập kinh nghiệp từ các nước tiên tiến. Bên cạnh đĩ việc, việc nâng cao trình độ và tư duy cho bộ máy quản lý nhà nước là cực kỳ quan trọng. Bởi họ chính là người cuối cùng đưa ra những chính sách, những quyết định nên nếu họ khơng hiểu rõ bản chất thì rất khĩ để cĩ thể cĩ Trang70 những chiến lược mang tính đột phá tạo nên sự phát triển. 3.1.1.6) Xây dựng chiến lược cho hoạt động nghiên cứu và phát triển (R&D). Thực tế là hoạt động D&R ở nước ta chưa phát triển như một số nước trong khu vực, tuy nhiên hoạt động này lại là một yếu tố khơng thể thiếu để hình thành nên hoạt động đầu tư vốn mạo hiểm, chính những ý tưởng, sáng kiến, phát minh là cơ sở để các nhà đầu tư tìm thấy một cơ hội đầu tư với một hi vọng về sự thành cơng của chúng trong tương lai. Do đĩ, chú trọng đầu tư cho hoạt động nghiên cứu phát triển cũng là tạo một mơi trường hấp dẫn cho các nhà đầu tư mạo hiểm. • Tiếp tục tăng cường cơng tác nghiên cứu khoa học, ứng dụng và phát triển cơng nghệ cĩ hiệu quả trên cơ sở xác định, chọn lựa những lĩnh vực ưu tiên để tập trung đầu tư theo chiến lược đã đề ra. • Một số hoạt động nghiên cứu phát triển cần phải do khu vực Nhà nước thực hiện, đặc biệt là những khu vực hoạt động vì mục tiêu phát triển con người. • Xây dụng và triển khai các đề tài nghiên cứu lớn, đặc biệt ưu tiên cho những nghiên cứu khoa học đỉnh cao để tạo ra những sản phẩm KH-CN mang tính đột phá. Tạo mối liên hệ giữa các trường đại học với các doanh nghiệp. Trường đại học sẽ là nơi sản sinh ra các ý tưởng và sản phẩm cơng nghệ mới, các doanh nghiệp đưa ra yêu cầu mới, các doanh nghiệp thơng qua đĩ cĩ thể hỗ trợ vốn cho những dự án lớn, thiết thực, giúp cho nhiều thành quả khoa học cĩ nơi ứng dụng đích thực. • Chú trọng đầu tư xây dựng một số nhĩm nghiên cứu mới, liên ngành, thu hút được nhiều thế hệ nhà khoa học. 3.1.1.7) Chính sách đối ngoại ổn định. Chính sách đối ngoại phải ổn định lâu dài, tránh gây thiệt hại cho các nhà đầu tư. Quan trọng hơn nữa là một chính sách vĩ mơ ổn định sẽ tạo lịng tin cho các nhà đầu tư nước ngồi. Các nhà đầu tư nước ngồi rất sợ đầu tư ở một quốc gia mà chính sách đối ngoại và vĩ mơ cứ thay đổi liên tục vì sự thay đổi bất thường trong chính sách này của nhà nước rất dễ ảnh hưởng đến chiến lược kinh doanh cũng như đồng vốn mà họ bỏ ra đầu tư. Trang71 3.1.2) Giải pháp về mơi trường pháp lý: 3.1.2.1) Luật thuế thu nhập doanh nghiệp: - Theo điều 10 của dự luật thuế TNDN ghi mức thuế suất là 25%, như vậy thuế suất thuế TNDN sẽ được điều chỉnh hạ từ 28% hiện nay xuống 25%, đây là một “tất yếu khách quan”. Tuy nhiên, mức thuế mới vẫn cịn khá cao so với các nước trên thế giới. Ở châu Á, Singapore đã quyết định hạ thuế suất thuế TNDN từ mức 20% xuống 19%, Trung Quốc cũng giảm xuống 25%, so với mức 33% trước đĩ. Với xu thế chung hiện nay là các nước trong khu vực và trên thế giới đều “mạnh dạn” hạ thấp mức thuế này để thu hút đầu tư nước ngồi và nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp chúng ta cĩ thể xem xét hạ thuế suất thuế TNDN xuống mức 20% hoặc 22%, vì nếu chúng ta giữ mức thuế suất 25% thì cĩ thể trong một thời gian ngắn nữa sẽ lại phải điều chỉnh, tính ổn định của chính sách thuế lại bị phá vỡ. - Một điểm quan trọng là việc hạ thuế TNDN là một trong những giải pháp làm giảm động cơ trốn thuế, gian lận thuế của các doanh nghiệp. Mối lo về thất thu ngân sách khi hạ thuế khơng cĩ cơ sở, bởi lẽ, ngày càng cĩ nhiều doanh nghiệp mới thành lập và đi vào hoạt động sẽ làm tăng nguồn thu cho ngân sách từ thuế. - Một trong những vấn đề đáng quan tâm nữa là quy định về các khoản chi khơng được khấu trừ khi xác định thu nhập chịu thuế. Theo đĩ, “Chi phí quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại, chi tiếp tân, khánh tiết, chi hoa hồng mơi giới, chi phí hội nghị, chi phí hỗ trợ tiếp thị... khơng được vượt quá 10% tổng số chi phí”.Mức khống chế 10% chỉ phù hợp với thời kinh tế bao cấp, thời mà doanh nghiệp “khơng cần quan tâm đến quảng cáo, tiếp thị và khuyến mại”. Ngày nay, trong điều kiện mà chi phí quảng cáo và tiếp thị là một phần trong kinh doanh thì giới hạn 10% sẽ gây trở ngại rất lớn cho các doanh nghiệp, hậu quả của mức khống chế 10% là rất lớn, vì nĩ ảnh hưởng tiêu cực đến cả nền kinh tế Việt Nam, khả năng thu hút đầu tư, hoạt động của doanh nghiệp lẫn người tiêu dùng. Trang72 3.1.2.2) Luật phá sản doanh nghiệp. Luật phá sản phải thể hiện được yếu tố khuyến khích được nhiều doanh nghiệp dám chấp nhận rủi ro trên thương trường. Thực tế ở nước ta luật phá sản chưa phát huy hết những tác dụng, hiệu quả của nĩ trong nền kinh tế. Nhưng khi quỹ đầu tư mạo hiểm đầu tư vào các doanh nghiệp mới khởi sự thì rủi ro kinh doanh là rất lớn, việc phá sản rất dễ xảy ra. Do đĩ, luật cần qui định rỏ chế độ kiểm tra, kiểm sốt các doanh nghiệp về thực trạng tài chính trong quá trình hoạt động kinh doanh, nhằm sớm phát hiện những trường hợp mất cân đối về tài chính mà khơng cĩ khả năng khắc phục, để yêu cầu doanh nghiệp đĩ tiến hành các thủ tục giải quyết tuyên bố phá sản theo luật định. Hồn thiện luật phá sản là một việc cần phải làm ngay để bảo vệ các nhà kinh doanh, các nhà đầu tư trong các DN mới khởi sự, để khuyến khích nhiều hơn nữa số lượng các doanh nhân chấp nhận mạo hiểm trên thương trường giúp nền kinh tế Việt Nam bắt kịp trình độ của các nước trong khu vực và thế giới. Cĩ như thế thì mới khuyến khích nhiều phát minh, ý tưởng, cơng nghệ mới gia nhập thị trường, thúc đẩy nhu cầu vốn mạo hiểm, đưa thị trường vốn mạo hiểm phát triển song hành với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam. 3.1.2.3) Luật sở hữu trí tuệ: - Đây cũng cịn là một vấn đề đáng quan tâm vì nĩ cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến trình độ phát triển khoa học cơng nghệ của một quốc gia, ảnh hưởng đến thị trường vốn mạo hiểm của quốc gia đĩ. Vì khi quỹ đầu tư mạo hiểm đầu tư vào các doanh nghiệp mới khởi sự thì tài sản của các doanh nghiệp này chủ yếu là các phát minh, ý tưởng cơng nghệ mới, nếu luật khơng qui định chặc chẻ thì cĩ nguy cơ những tài sản này của họ sẽ khơng cịn, mà sẽ trở thành nguy cơ để những kẻ trục lợi tận dụng để kiếm lời. Nếu khơng cĩ một sự bảo vệ thích đáng thì sẽ khơng cịn động lực để nghiên cứu, thử nghiệm, phát minh, những cơng nghệ mới, những sản phẩm mới. Tuy nhiên, luật sở hữu trí tuệ nước ta vẫn cịn tồn tại một số vấn đề như việc xử lý các vi phạm sở hữu trí tuệ hiện nay vẫn cịn nhiều hạn chế, chế tài xử phạt thấp do đĩ tính răn đe gần như khơng cĩ, thời gian xử lý kéo dài rất lâu do cĩ Trang73 sự chồng chéo về mặt thẩm quyền giải quyết. - Như vậy để tạo mơi trường pháp lý thu hút các quỹ đầu tư mạo hiểm thì đẩy mạnh quá trình sửa đổi, hồn thiện luật quyền sở hữu trí tuệ để nĩ đi vào cuộc sống một cách hữu hiệu nhằm bảo vệ quyền của những phát minh, sáng chế sản phẩm, cơng nghệ mới cho những doanh nghiệp mới khởi sự. Điều này khơng chỉ giúp cho hoạt động của thị trường vốn mạo hiểm phát triển mạnh mẽ mà cịn làm lành mạnh hĩa mơi trường kinh doanh ở Việt Nam, thu hút được nguồn vốn đầu tư nước ngồi trong điều kiện chúng ta đã là thành viên chính thức của WTO. 3.1.2.4) Luật cạnh tranh. Đối với các doanh nghiệp mới khởi sự, các thị trường đầu vào cũng như đầu ra đều chưa thật sự ổn định, do đĩ họ cần một hành lang pháp lý để cạnh tranh một cách bình đẳng với các doanh nghiệp khác, đặc biệt là các cơng ty cĩ vị thế, đã tồn tại nhiều năm cĩ thể gây khĩ khăn, cản trở họ. Nâng cao hiệu quả luật cạnh tranh là cơ sở pháp lý để xây dựng mơi trường cạnh tranh cơng bằng, đồng thời cũng tạo cơ hội cho doanh nghiệp nhỏ tồn tại và phát triển được trước những đối thủ lớn. Và các tác dụng trên chỉ đạt được khi luật phải triển khai thực hiện tốt trong thực tế. Vì vậy, áp dụng hữu hiệu, thống nhất luật cạnh tranh trong kinh doanh là một vấn đề quan trọng hiện nay giúp các doanh nghiệp mới khởi sự phát triển, các doanh nghiệp nhỏ cĩ một cạnh tranh lành mạnh, tạo sự an tâm cho các quỹ đầu tư mạo hiểm khi đầu tư vào các cơng ty này. 3.1.2.5) Nhượng quyền thương mại. Nhượng quyền thương mại là hoạt động thương mại, theo đĩ, bên nhượng quyền chấp thuận trao quyền và cung cấp các hỗ trợ cho bên nhận quyền để bên đĩ bán hàng hĩa, cung ứng dịch vụ theo nhãn hiệu hàng hĩa, hệ thống, phương thức do bên nhượng quyền xác định trong một khoảng thời gian và phạm vi địa lý nhất định. Để thu hút được nguồn vốn mạo hiểm thiết nghĩ đây cũng là một vấn đề quan trọng vì nĩ cũng gĩp phần tạo một mơi trường pháp lý cho hoạt động đầu tư mạo hiểm được thuận lợi hơn. Ở Việt Nam, phương thức kinh doanh mới mẻ này du nhập từ đầu những năm 1990 và hiện đang phát triển với một tốc độ khá vũ bão, ước tính Trang74 khoản 15%-20%/năm. Theo điều tra của Hội đồng Nhượng quyền thương mại thế giới (WFC) năm 2004, hiện Việt Nam cũng đã cĩ 70 hệ thống này. Điển hình như KFC, Trung Nguyên, Dilmah, Qualitea, Jollibee... Tuy nhiên, cuộc cạnh tranh trên lĩnh vực này dường như mới chỉ bắt đầu. Sau thời điểm Việt Nam gia nhập WTO với sự mở cửa của thị trường dịch vụ, hàng loạt các tập đồn bán lẻ xâm nhập vào thị trường Việt Nam vì thế đưa hoạt động nhượng quyền thương mại vào Luật Việt Nam là một tất yếu. Tuy nhiên, vì đây là hoạt động rất mới mẻ ở Việt Nam nên cần phải xây dựng một hành lang pháp lý phù hợp. 3.2) Giải pháp cho các doanh nghiệp. 3.2.1) Doanh nghiệp phải hiểu được chuyên gia đầu tư mạo hiểm tìm kiếm gì ở họ? Thơng thường các chuyên gia quản lý quỹ đầu tư mạo hiểm thường xét những quy tắc cơ bản để đánh giá mức độ hấp dẫn của một dự án đầu tư. Khi đánh giá cơng ty và xét duyệt bản kế hoạch kinh doanh, những khía cạnh cơ bản sau đây sẽ được các chuyên gia quản lý quỹ đầu tư mạo hiểm tập trung xem xét mà các doanh nghiệp cần phải hiểu: Đội ngũ lãnh đạo: Họ cĩ phải là người tài giỏi, cĩ năng lực cao, cĩ kinh nghiệm chuyên biệt của họ trong lĩnh vực kinh doanh và cĩ tâm huyết với sự phát triển của cơng ty khơng? Tỷ lệ sở hữu của họ trong cơng ty là như thế nào? Quỹ quan tâm đến những thành tựu của đội ngũ quản lý và điều hành cơng ty và những thành cơng của họ khi tiến hành cơng việc kinh doanh trước đây. Sản phẩm, dịch vụ và cơng nghệ: Sản phẩm dịch vụ hoặc cơng nghệ cĩ mang tính độc đáo, chất lượng cĩ khác biệt với những sản phẩm cùng loại, cĩ mang lại giá trị cho khách hàng và cĩ những lợi thế cạnh tranh gì? Những rào cản để xâm nhập thị trường đối với các cơng ty đ ối thủ cạnh tranh là như thế nào? Mơ hình kinh doanh: Doanh thu cho mơ hình kinh doanh, các bước tiến triển và tính bền vững cũng như khả năng thu lợi nhuận của mơ hình cĩ rỏ ràng hay khơng? Trang75 Thị trường : • Thị trường cho sản phẩm, dịch vụ hướng đến là thị trường trong nước, khu vực hay tồn cầu ? • Cĩ những đối thủ cạnh tranh nào trên thị trường? • Cơng ty cĩ những chiến lược gì để vượt trội đối thủ trên thị trường? • Nguồn khách hàng tiềm năng của cơng ty như thế nào ? Tài chính và pháp lý: • Những dự báo về tài chính của cơng ty cĩ hợp lý khơng ? Cơng ty kỳ vọng sẽ thu được tỷ suất lợi nhuận đầu tư như thế nào? • Dựa trên những thành tựu của cơng ty, những đánh giá về giá trị cơng ty cĩ hợp lý khơng, cĩ tiềm năng để phát triển và đáp ứng được các điều kiện thị trường hiện tại khơng ? • Những điều khoản đầu tư (terms and conditions of investment) như thế nào thì cơng ty sẽ chấp nhận ? Sự tham dự của các chuyên gia quản lý quỹ đầu tư mạo hiểm trong hội đồng quản trị của cơng ty sẽ được doanh nghiệp tiếp nhận như thế nào ? 3.2.2) Doanh nghiệp cần làm gì để được đầu tư mạo hiểm ? - Khi tiếp cận với các chuyên gia quản lý quỹ đầu tư mạo hiểm, các doanh nghiệp cần phải chú trọng các yếu tố : • Phải nắm được thơng tin về quỹ đầu tư mà mình đang tiếp cận. Các tiêu chí đầu tư và mục đích của quỹ đề ra. • Chuẩn bị một bản kế hoạch kinh doanh hồn hảo để trình bày với nhà đầu tư. Các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay chưa cĩ thĩi quen cũng như chưa đủ năng lực soạn thảo những bản kế hoạch kinh doanh cĩ chất lượng, thể hiện rõ ràng thành tựu, tiềm năng và dự báo kết quả kinh doanh cũng như các mục tiêu tài chính và quản trị doanh nghiệp. Bản kế hoạch kinh doanh nên trình bày những vấn đề mà nhà đầu tư quan tâm. Trang76 • Phải cĩ sự tâm huyết và quyết tâm triển khai các ý tưởng kinh doanh của mình. Nhiều khi các cơng ty cĩ những ý tưởng rất hay nhưng thời cơ để thực hiện ý tưởng này chưa đến hoặc chưa thích hợp với thị trường trong nước. Tuy nhiên, doanh nghiệp cần tiếp tục theo đuổi mục tiêu và hồn thiện ý tưởng của mình và biết lựa chọn thời điểm thích hợp để biến ý tưởng thành hiện thực. • Doanh nghiệp cũng nên trao đổi cởi mở và chia sẻ thơng tin với các chuyên gia đầu tư mạo hiểm. Quan trọng hơn cả là phải cùng nhau tạo dựng mối quan hệ tin cậy và hợp tác lẫn nhau. Thơng thường các chuyên gia đầu tư mạo hiểm cĩ rất nhiều kinh nghiệm trong quản lý điều hành nên cĩ thể tư vấn giúp đỡ doanh nghiệp trong lúc trao đổi về ý tưởng hay đề án kinh doanh. Trên cơ sở đĩ doanh nghiệp cĩ thể phát triển thêm ý tưởng và thực hiện tốt hơn những ý tưởng kinh doanh của mình. - Doanh nghiệp phải định hướng chiến lược phát triển • Xây dựng chiến lược dựa trên thực lực của cơng ty. Ban lãnh đạo phải xác định những năng lực chủ chốt của mình. Đĩ cĩ thể là các mặt mạnh về tổ chức, cĩ các kỹ năng nổi trội, nắm giữ nhiều nhà quản trị tài năng, cĩ cơng nghệ vượt trội, thương hiệu nổi tiếng, nguồn vốn hùng hậu, chiếm thị phần lớn trong các thị trường chủ chốt. • Ban lãnh đạo doanh nghiệp phải nhận biết những mặt yếu của doanh nghiệp. Chúng cĩ thể là mạng lưới phân phối kém hiệu quả, quan hệ lao động khơng tốt, thiếu các nhà quản trị cĩ kinh nghiệm quốc tế, sản phẩm lạc hậu so với các đối thủ cạnh tranh. • Xây dựng các kế hoạch kinh doanh cũng như kế hoạch tài chính, xác định cấu trúc vốn trong từng giai đoạn cho doanh nghiệp là cực kỳ quan trọng. Việc xác định nguồn vốn nào sẽ được huy động cho từng thời kỳ giúp doanh nghiệp biết được nên thu hút nguồn vốn mạo hiểm ở thời điểm nào là tối ưu nhất, tận dụng được ưu điểm cũng như hạn chế những nhược điểm của nguồn vốn này. - Doanh nghiệp phải đảm bảo sự minh bạch về tài chính Để tìm hiểu thơng tin, trước lúc quyết định đầu tư, bắt tay hợp tác với các Trang77 DN Việt Nam, thơng thường các nhà đầu tư nước ngồi lấy báo cáo tài chính làm căn cứ. Thế nhưng sự thiếu minh bạch của các báo cáo khiến nhà đầu tư trở nên e ngại. Sự cạnh tranh khơng lành mạnh giữa các doanh nghiệp cũng khiến các DN phải dè chừng đối thủ, khơng để lộ “nội tình” của DN cho nhà đầu tư , nhằm tránh những bất lợi về thơng tin. Bên cạnh đĩ, DN cũng chưa sẵn sàng trả chi phí cho việc kiểm tốn độc lập. Tình hình tài chính thường bị làm sai lệch khi thể hiện trên các báo cáo tài chính khiến cho DN chưa đáp ứng đủ điều kiện của các quỹ vì việc cung cấp thơng tin tài chính minh bạch cho các nhà đầu tư gĩp phần giảm thiểu rủi ro do “thơng tin khơng cân xứng”. Các doanh nghiệp cĩ tiềm năng tăng trưởng cao chỉ cĩ thể thu hút sự chú ý của quỹ đầu tư mạo hiểm thơng qua các thơng tin được cung cấp trên thị trường, đặc biệt là các thơng tin về tình hình tài chính. Các thơng tin này phải đảm bảo chính xác để bảo vệ lợi ích cho các quỹ, vì đây là cơ sở để các quỹ đề ra các quyết định trong hoạt động đầu tư kinh doanh vốn. Do đĩ, doanh nghiệp cần thực hiện cơng khai minh bạch báo cáo tài chính, đây là một trong những điều kiện tạo thuận lợi cho quỹ xem xét đầu tư vào DN. 3.3) Thành lập quỹ ĐTMH cơng nghệ cao của Việt Nam. Tiềm lực để phát triển KH-CN của Việt Nam trong tương lai là rất khả quan. Vì vậy cần phải thành lập một quỹ ĐTMH cơng nghệ của Việt Nam với những lý do sau: • Bổ sung vào thị trường vốn ĐTMH Việt Nam một quỹ nội địa đang thiếu vắng từ trước đến nay, gĩp phần làm cho thị trường này phát triển bền vững và hiệu quả. • Định hướng được mục tiêu đi tắt, đĩn đầu về KH-CN. • Việc thành lập này đã được sự quan tâm, đề xuất của cấp quản lý nên việc triển khai sẽ thuận lợi hơn (theo quyết định số 214/2005/QĐ-TTg đã cĩ dự án thành lập quỹ ĐTMH cơng nghệ cao và Bộ khoa học cơng nghệ sẽ trình quốc hội trong kỳ họp thứ 4 vào tháng 10/2008 về việc thơng qua luật Khoa học cơng nghệ, trong đĩ cĩ qui định về việc thành lập và hoạt động của quỹ ĐTMH cơng nghệ cao tại Việt Nam) Trang78 • Hiện tại ở Việt Nam chỉ cĩ một quỹ ĐTMH cơng nghệ cao hải ngoại đang hoạt động là IDGVV (của Mỹ), nhưng với nhu cầu đặt ra cho mục tiêu phát triển khoa học cơng nghệ thì nguồn tài trợ này cịn khá nhỏ bé. Vì thế, việc ra đời của một quỹ ĐTMH cơng nghệ cao Việt Nam là rất cần thiết. • Quỹ ĐTMH cơng nghệ cao này sẽ dễ dàng hơn trong việc huy động nguồn vốn từ trong nước, kết hợp với việc huy động nguồn vốn từ bên ngồi để tài trợ cho các doanh nghiệp Việt Nam, nên việc tiếp cận, nắm bắt nhu cầu và phương thức kinh doanh sẽ cĩ nhiều thuận lợi hơn. • Việc ra đời của quỹ này bên cạnh sự thúc đẩy sự phát triển KH-CN cịn cĩ một vai trị rất lớn là tạo niềm tin cho việc ra đời của nhiều quỹ ĐTMH nội địa trong tương lai. 3.3.1) Mơ hình quỹ: • Để thuận lợi cho các cơng ty quản lý quỹ quỹ được chủ động hơn thì quỹ nên là quỹ dạng đĩng, quỹ sẽ khơng bị áp lực thu hồi vốn từ các nhà đầu tư. • Quỹ được tổ chức dưới dạng cơng ty, cĩ tư cách pháp nhân, cĩ điều lệ riêng, cĩ tính chất hoạt động như một cơng ty tài chính cổ phần và những người gĩp vốn vào quỹ cĩ tư cách là các cổ đơng. Hoạt động của quỹ sẽ chịu sự điều chỉnh của luật cơng ty và các quy định dưới luật khác dành riêng cho quỹ đầu tư nĩi chung và quỹ đầu tư mạo hiểm nĩi riêng bởi vì quỹ khơng phải là những cơng ty kinh doanh thơng thường tạo ra lợi nhuận từ hoạt động sản xuất và cung cấp hàng hố dịch vụ mà hoạt động nhằm đem lại lợi nhuận cho các cổ đơng từ việc lựa chọn và quản lý các khoản đầu tư mạo hiểm. Ở đầy, Hội đồng quản trị cĩ vai trị lớn nhất trong việc giám sát cơng ty quản lý quỹ vì lợi ích của nhà đầu tư. Việc giám sát được thực hiện căn cứ trên những chiến lược mà đại hội cổ đơng đã lựa chọn và quyết định. 3.3.2) Thành phần tham gia vào quỹ: Cơng ty quản lý quỹ đầu tư: cĩ thể là cơng ty cổ phần, cơng ty trách nhiệm hữu hạn hoặc cơng ty liên doanh. Việc thành lập cơng ty quản lý quỹ phải tuân thủ luật doanh nghiệp và phải cĩ giấy phép hoạt động. Mỗi cơng ty quản lý quỹ cĩ thể thành lập và quản lý nhiều quỹ đầu tư khác nhau tùy thuộc vào mục tiêu đầu tư và Trang79 sự tham gia của các nhà đầu tư nhưng các quỹ này phải độc lập với nhau. Các cơng ty quản lý quỹ chủ yếu do những chuyên gia người Việt Nam quản lý, bên cạnh đĩ cĩ thể cĩ những chuyên gia người nước ngồi trong thời gian đầu khi mà trình độ cũng như kinh nghiệm của Việt Nam chưa đủ. Các chuyên gia quản lý quỹ phải là những người cĩ trình độ, giỏi về chuyên mơn, cĩ kiến thức rộng, là những nhà quản lý chuyên nghiệp, cĩ kinh nghiệm và thành tích trong quá khứ. Các thành viên này tìm kiếm, khảo sát, thẩm định các cơ hội tìm năng cho quỹ, cũng như hỗ trợ cho các cơng ty mà quỹ đầu tư và chiến lược thốt vốn cho quỹ. Các nhà đầu tư mạo hiểm: bao gồm các tổ chức, cá nhân trong và ngồi nước, các nhà tư bản mạo hiểm nước ngồi cĩ nguồn vốn nhàn rỗi, các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, quỹ hưu trí, cơng ty bảo hiểm.,…Tuy nhiên, đầu tư mạo hiểm cho phát triển cơng nghệ cao là lĩnh vực đầu tư cịn khá mới mẻ ở Việt Nam, là loại hình đầu tư dài hạn cĩ độ. Vì vậy, đối tượng nhà đầu tư trong nước mà Quỹ nên tập trung thu hút nhiều là các ngân hàng thương mại, các cơng ty bảo hiểm để tận dụng được nguồn vốn lớn và uy tín sẵn cĩ và đội ngũ nhân sự cĩ sự am hiều về lĩnh vực tài chính. - Vốn nhà nước: đĩng vai trị là vốn khởi sự (theo đề án về việc thành lập quỹ ĐTMH cơng nghệ cao sắp trình quốc hội thì vốn ngân sách dự kiến là 450tỷ đồng). Ngồi ra quỹ sẽ huy động vốn từ các nguồn khác thơng qua các hình thức gĩp vốn, hợp tác, liên doanh,… - Nguồn vốn chính: được huy động từ các định chế tài chính trong nước được huy động từ các ngân hàng, các cơng ty bảo hiểm, các quỹ hưu trí, các quỹ đầu tư,… tìm lực tài chính ở khu vực này rất lớn. Vì thế cĩ được sự tham gia của các tổ chức định chế này thì nguồn vốn của quỹ huy động được sẽ rất cao. - Các tổ chức tài chính quốc tế: tuy đây khơng phải là nguồn vốn chính nhưng nĩ gĩp phần quan trọng trong việc tiếp nhận kinh nghiệm quản lý cũng như sự hỗ trợ từ các tổ chức này. Ngồi ra các tập đồn kinh tế, các cơng ty lớn (trong và ngồi nước), các cơng ty đa quốc gia,…cũng là những nguồn cung cầp vốn cho quỹ ĐTMH cơng nghệ cao của Việt Nam. Trang80 Các doanh nghiệp được đầu tư: tập trung vào các doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhân cĩ nhu cầu phát triển các ý tưởng, các sáng kiến khoa học, cơng nghệ nhưng họ bị giới hạn về tìm lực tài chính và cần sự hỗ trợ từ phía các quỹ đầu tư mạo hiểm. Mối quan hệ giữa các thành phần này được gắn kết chặc chẻ với nhau nhằm đạt được mục tiêu: duy trì và khuyến khích tính sáng tạo khoa học cơng nghệ và tinh thần khởi nghiệp, tạo động lực cho các cá nhân, tổ chức cĩ vốn tham gia vào quỹ đầu tư mạo hiểm, phát huy triệt để năng lực của các nhà quản lý quỹ đầu tư mạo hiểm và đảm bảo hiệu quả đầu tư. 3.3.3) Lĩnh vực đầu tư. Quỹ sẽ tập trung đầu tư vào lĩnh vực khoa học cơng nghệ để đáp ứng nhu cầu về vốn cho các hoạt động nghiên cứu, ứng dụng, triển khai KH-CN gĩp tạo nên những chuyển tích cực cho các đơn vị tiếp nhận đầu tư về vốn và khả năng quản lý. Và theo báo cáo nghiên cứu khả thi của khu cơng nghệ cao TPHCM, dựa trên nhu cầu và khả năng phát triển thì mức phân bổ vốn sẽ như sau: • Điện tử, cơng nghệ thơng tin, viễn thơng :40%. • Cơ điện tử phục vụ sản xuất, lắp ráp thiết bị tự động, thiết bị viễn thơng: 15%. • Cơng nghệ sinh học:10% • Vật liệu mới:10%. • Sản xuất phần mềm:5% • Trung tâm nghiên cứu khoa học cơng nghệ:15% • Vườm ươm doanh nghiệp: 5% 3.3.4) Lộ trình hoạt động của quỹ ĐTMH cơng nghệ cao ở Việt Nam. Giai đoạn hình thành quỹ: Các nhà quản lý quỹ nhận định và tiềm kiếm các cơ hội đầu tư, chọn lọc dự án. Đồng thời cũng lên kế hoạch chi tiềt về nguồn vốn: mức vốn, số lần gọi vốn, hình thức,…và tiến hành các thủ tục để chuẩn bị về mặt pháp lý cho sự hình thành và hoạt động của quỹ. Thời gian này cĩ thể kéo dài 1 đến 2 năm (2008 đến 2009) Giai đoạn huy động vốn: Đây là giai đoạn tổ chức huy động và ấn định ngày Trang81 đĩng quỹ. Các nhà đầu tư cĩ được những quyền lợi theo tỉ lệ vốn gĩp và những thỏa thuận theo hợp đồng kí kết với quỹ. Trong quá trình hoạt động, các nhà đầu tư sẽ thường xuyên được báo cáo về số vốn đầu tư đã được sử dụng như thế nào vào các danh mục đầu tư và giá trị danh mục ở từng thời kì. Quá trình này cĩ thể kéo dài 2 đến 3 năm (2009-2011) Giai đoạn đầu tư: Các nhà quản lý quỹ sẽ tiến hành thẩm định, chọn lọc các dự án đầu tư, thương thuyết mua cổ phần hay tham gia gĩp vốn vào các dự án. Để đảm bào quyền lợi của quỹ gắng liền với hoạt động của các doanh nghiệp, các quỹ sẽ cĩ quyền giám sát hỗ trợ, tư vấn cho doanh nghiệp về chiến lược sản xuất kinh doanh, về quản trị nhân sự, quản trị tài chính. Quá trình này cĩ thể kéo dài 3 đến 4 năm (2009-2012) Giai đoạn gia tăng giá trị: Các nhà quản lý quỹ tiếp tục xây dựng bộ máy quản trị và mở rộng quan hệ với các tổ chức tài chính, kinh doanh để cĩ thể làm tăng thêm giá trị vốn cho quỹ. Trong giai đọan này các nhà quản lý quỹ tiếp tục hỗ trợ cho doanh nghiệp để nhằm tối đa hĩa giá trị của doanh nghiệp mà quỹ đã đầu tư. Thời gian này cĩ thể kéo dài 1 đến 2 năm (2012-2013) Giai đoạn thốt vốn: Đây là giai đoạn phản ánh kết quả đầu tư của quỹ. Sau khi giá trị đầu tư đạt đến mức mong muốn, các quỹ sẽ tiến hành cơng cuộc thốt vốn bằng những phương thức sau: • Phát hành hành cổ phiếu lần đầu ra cơng chúng-IPO. • Bán số cổ phần đã đầu tư. • Bán tồn bộ doanh nghiệp: bán cơng ty cho một tổ chức hoặc cá nhân hoặc tiến hành sáp nhập với một doanh nghiệp lớn hơn. Thời gian này cĩ thể kéo dài 1 đến 2 năm (2013-2014). Tồn bộ thời gian từ giai đoạn hình thành quỹ, gọi vốn, đầu tư đến thu hoạch của quỹ cĩ thể khác nhau vì số lượng và thời gian đầu tư của các dự án cĩ thể biến thiên khác nhau. 3.4) Một số vấn đề đối với các quỹ đầu tư mạo hiểm. • Vai trị của hiệp hội đầu tư vốn mạo hiểm. Trang82 Kinh nghiệm ở một số nước thành cơng về hoạt động của vốn mạo hiểm như Anh, Mỹ,..thì luơn cĩ vai trị hỗ trợ tích cực của hiệp hội vốn đầu tư mạo hiểm. Hiệp hội này sẽ cung cấp những thơng tin cĩ giá trị đến các thành viên nhằm giảm thiểu rủi ro trong các giai đoạn của quá trình đầu tư vốn mạo hiểm và hiệp hội này cũng mở ra các cơ hội cho những nhà đầu tư cĩ thể tham gia hợp tác trong cùng một thương vụ nhằm giảm thiểu rủi ro cĩ thể xảy ra. Nâng cao vai trị, tạo điều kiện thuận lợi cho sự tồn tại và phát triển của hiệp hội, khuyến khích các cá nhân cĩ kinh nghiệm về đầu tư mạo hiểm tham gia quản lý hiệp hội nhằm thúc đẩy phát triển hiệp hội theo đúng bản chất của nĩ là một trong những điều kiện thúc đẩy sự phát triển của thị trường vốn mạo hiểm ở Việt Nam. • Đối với các quỹ đầu tư, để cho hoạt động đầu tư ngày càng cĩ hiệu quả, các quỹ cần xây dựng cho mình một danh mục đầu tư linh động hơn. Điều dĩ nhiên là khi tiếp cận thị trường Việt Nam thì các quỹ đã cĩ một quá trình nghiên cứu tìm hiểu nhưng vấn đề ở đây là sự sâu sát với thực trạng kinh tế Việt Nam. Trong giai đoạn hiện nay, dù Việt Nam đã là thành viên chính thức của WTO và đã trãi qua một quá trình phát triển với những bước chuyển biến rất tích cực về kinh tế-xã hội, Việt Nam là một thị trường cĩ tiềm năng nhưng vẫn cịn non trẻ, doanh nghiệp cĩ qui mơ lớn chưa nhiều, nên các quỹ nhắm đến việc đầu tư vào những doanh nghiệp vừa và nhỏ thì sẽ tìm thấy nhiều cơ hội đầu tư hơn. Ngồi ra, trong một thị trường đang phát triển năng động như Việt Nam, đầu tư và doanh nghiệp vừa và nhỏ thường linh động hơn khi xảy ra khủng hoảng. • Cơng tác thẩm định của quỹ cần phải sâu sát với mơi trường và các chính sách của Việt Nam. Hiện nay, chúng ta đang khuyến khích đầu tư phát triển khoa học cơng nghệ cao, sản xuất hàng xuất khẩu thay thế hàng nhập khẩu. Nếu các quỹ đầu tư vào lĩnh vực này thì sẽ cĩ nhiều lợi thế: vừa am hiểu thị trường nước ngồi, đủ năng lực để đáp ứng những yêu cầu về tiêu chuẩn sản phẩm vừa được hưởng những ưu đãi của Nhà nước, chắc chắn hoạt động sẽ hiệu quả hơn. Trang83 KẾT LUẬN CHƯƠNG III: Để cĩ thể phát triển thị trường vốn đầu tư mạo hiểm thì cần phải cĩ sự phối hợp từ nhiều phía, từ phía chính phủ với vai trị hồn thiện mội trường đầu tư, mơi trường pháp lý để cĩ thể thu hút được các quỹ đầu tư. Về phía các doanh nghiệp cũng phải chủ động hơn trong việc tiếp cận cũng như nắm bắt được các yêu cầu của các quỹ và cũng rất cần một chiến lược đầu tư phù hợp với đặc điểm của các doanh nghiệp Việt Nam từ các quỹ đầu tư mạo hiểm. Ngồi ra việc thành lập quỹ đầu tư mạo hiểm cơng nghệ cao của Việt Nam là một vấn đề khá quan trọng để đáp ứng nhu cầu cĩ một quỹ mạo hiểm nội địa cho thị trường Việt Nam và giải quyết nhu cầu về vốn cho các doanh nghiệp đang cĩ một triển vọng phát triển khá mạnh về khoa học cơng nghệ trong tương lai. ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLA0269.pdf
Tài liệu liên quan