Tài liệu Phân tích vai trò của khoa học công nghệ trong sự nghiệp bảo vệ bầu trời tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa: ... Ebook Phân tích vai trò của khoa học công nghệ trong sự nghiệp bảo vệ bầu trời tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa
50 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1487 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Phân tích vai trò của khoa học công nghệ trong sự nghiệp bảo vệ bầu trời tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lêi nãi ®Çu
Khoa häc C«ng nghÖ ®· cã nhøng bíc ph¸t triÓn rÊt to lín ë trong nh÷ng n¨m cuèi thÕ kû 20 vµ chóng ta ®ang sèng trong thËp niªn ®Çu cña thÕ kû 21. Mét thÕ kû míi mµ theo c¸c nhµ ho¹ch ®Þnh chiÕn lîc kinh tÕ dù b¸o th× sÏ lµ thêi kú ph¸t triÓn ®Ønh cao cña c¸c ngµnh Kinh tÕ mµ ®i ®«i víi nã sÏ lµ mét phÇn kh«ng thÓ thiÕu ®ã lµ Khoa häc Kü thuËt. §· tõ l©u sù ph¸t triÓn cña c¸c ngµnh khoa häc kü thuËt ®· ®îc øng dông réng r·i trong tÊt c¶ c¸c ngµnh vµ mäi mÆt cña ®êi sèng x· héi. Song song víi viÖc ph¸t triÓn nÒn kinh tÕ cña mét quèc gia, th× mét phÇn quan träng kh«ng kÐm ®ã lµ viÖc b¶o vÖ vµ gi÷ v÷ng nÒn an ninh quèc phßng. §iÒu mµ tÊt c¶ c¸c quèc gia trªn thÕ giíi hiÖn nay lu«n lu«n coi träng vµ ®Æt nã lªn vÞ trÝ hµng ®Çu. V× mét lÏ ®¬ng nhiªn, chØ cã mét nÒn an ninh Quèc phßng v÷ng m¹nh míi ®¶m b¶o cho mét quèc gia ph¸t triÓn. Vµ ngµy nay cã lÏ kh«ng quèc gia nµo lµ kh«ng nhËn thøc ®îc vai trß quan träng nh thÕ nµo cña Khoa häc kü thuËt ®èi víi sù ph¸t triÓn kinh tÕ x· héi, cñng cè quèc phßng vµ an ninh.
LÜnh vùc Qu©n sù quèc phßng lµ mét lÜnh vùc ®Æc thï cña x· héi.
Khoa häc c«ng nghÖ ph¸t triÓn sÏ thóc ®Èy kinh tÕ vµ ®êi sèng x· héi ph¸t triÓn, vµ kÐo theo ®ã sÏ lµ sù ph¸t triÓn trong lÜnh vùc qu©n sù dÉn ®Õn sù ph¸t triÓn cña Vò khÝ thiÕt bÞ vµ kü thuËt qu©n sù, lµm thay ®æi tÝnh chÊt vµ c¬ cÊu lùc lîng vò trang, nghÖ thuËt qu©n sù. Trong ®iÒu kiÖn XHCN viÖc ®Ò ra chiÕn lîc ph¸t triÓn kü thuËt Quèc phßng ®èi víi viÖc n©ng cao søc m¹nh tæng hîp Quèc gia vµ t¨ng cêng thùc hiÖn c¹nh tranh côc diÖn chiÕn lîc ThÕ giíi. Tõ ®ã dÉn ®Õn mét vµi Khoa häc kh¸i niÖm s¬ lîc vÒ chiÕn tranh Khoa häc - Kü thuËt - C«ng nghÖ cao trong lÜnh vùc qu©n sù, ®Æc biÖt lµ trong lÜnh vùc t¸c chiÕn phßng kh«ng. §Çu tiªn chóng ta t×m hiÓu mét sè kh¸i niÖm:
*Khoa häc lµ g× ? Khoa häc lµ hÖ thèng tri thøc tù nhiªn vÒ x· héi vµ t duy.
*Khoa häc - Kü thuËt - Quèc Phßng: Khoa häc nghiªn cøu, lý luËn qu©n sù, quy luËt chiÕn tranh. Nã chØ tÊt c¶ c¸c ngµnh Khoa häc vµ Kü thuËt thuéc hÖ thèng Quèc phßng. Phôc vô sù ph¸t triÓn Quèc phßng.
Theo thèng kª trªn thÕ giíi cø 5 phót l¹i cã mét ph¸t minh míi trong khoa häc vµ dÇn dÇn ®îc ®a vµo thùc tiÔn. §iÒu ®ã còng ®ñ cho ta thÊy ®îc vai trß hÕt søc quan träng cña sù ph¸t triÓn khoa häc kü thuËt c«ng nghÖ, thóc ®Èy nÒn kinh tÕ cña mçi quèc gia, gióp con ngêi t¹o ra ®îc nhiÒu cña c¶i vËt chÊt h¬n do thay ®æi ph¬ng thøc s¶n xuÊt. VÝ dô, chØ riªng víi ngµnh c«ng nghÖ th«ng tin qua h¬n hai thËp kû gÇn ®©y ®· ®a sù nhËn thøc cña trÝ thøc nh©n lo¹i gÊp hai lÇn so víi nh÷ng thÕ kû trë vÒ tríc. Khoa häc c«ng nghÖ cao lu«n mang l¹i cho nh©n lo¹i nhiÒu lîi Ých nhng còng lu«n cã mÆt tr¸i cña nã g©y ra nçi ¸m ¶nh cho con ngêi chóng ta (trong ®êi sèng ®ã lµ sù « nhiÔm m«i trêng..., trong qu©n sù, bom nguyªn tö còng lµ nçi ¸m ¶nh chÕt chãc cña con ngêi do tÝnh chÊt huû diÖt cña nã, minh chøng cho ®iÒu nµy lµ vô Mü nÐm hai qu¶ bom nguyªn tö xuèng hai thµnh phè Hirosima vµ Nagasaki cña NhËt B¶n trong chiÕn tranh thÕ giíi thø 2, g©y kinh hoµng cho c¶ thÕ giíi, ®Ó l¹i di chøng cho tíi ngµy nay. Hay vô rß dØ cña nhµ m¸y ®iÖn nguyªn tö ChÐcn«b¬n ë Ucraina thuéc Liªn X« cò...)
Tõ cuèi thËp kû 70 ®Õn nay cïng víi sù ph¸t triÓn cña khoa häc vµ c«ng nghÖ, trong lÜnh vùc qu©n sù, nh÷ng kh¸i niÖm vò khÝ ho¸ häc c«ng nghÖ cao, chiÕn tranh c«ng nghÖ cao ®· ra ®êi. Bíc sang thËp kû 80 nhiÒu níc coi viÖc ph¸t triÓn c«ng nghÖ cao lµ mét träng t©m chiÕn lîc vµ biÖn ph¸p chñ chèt ®Ó x©y dùng qu©n ®éi hiÖn ®¹i.
Cã thÓ nãi khoa häc kü thuËt c«ng nghÖ cao t¸c ®éng lªn tÊt c¶ mäi lÜnh vùc kinh tÕ, chÝnh trÞ, v¨n ho¸, tÊt nhiªn kh«ng thÓ lo¹i trõ trong lÜnh vùc qu©n sù. Khoa häc kü thuËt c«ng nghÖ cao t¸c ®éng vµo qu©n sù lµm c¸c níc ch¹y ®ua vò trang, chia thÕ giíi ra lµm ®a cùc nh»m t¹o sù c©n b»ng vÒ chÝnh trÞ...
Mét trong nh÷ng lÜnh vùc mµ c¸c thµnh tùu cña khoa häc kü thuËt c«ng nghÖ cao ®îc ¸p dông trong qu©n sù x©y dùng nªn tæ hîp c«ng nghiÖp qu©n sù chÕ t¹o ra c¸c thiÕt bÞ, ph¬ng tiÖn hiÖn ®¹i... ®Ó phôc vô cho t¸c chiÕn §iÖn tö. §iÓn h×nh nh c¸c lo¹i m¸y bay tªn löa, ph¸o, ra®a, tµu chiÕn, sóng, bom ®¹n víi nhiÒu thÕ hÖ... do c¸c níc cã nÒn kinh tÕ æn ®Þnh vµ nÒn kinh tÕ hïng m¹nh nghiªn cøu vµ s¶n xuÊt c¸c thiÕt bÞ vò khÝ. Do øng dông c«ng nghÖ cao trong qu©n sù, vô khÝ trang bÞ cã xu híng nhÑ h¬n nhng ®îc ®iÒu khiÓn chÝnh x¸c, tÇm b¾n xa h¬n, tèc ®é b¸n nhanh h¬n ... C«ng n¨ng cña hÖ thèng chØ huy, ®iÒu khiÓn, th«ng tin, t×nh b¸o vµ ®èi kh¸ng ®iÖn tö ngµy cµng n©ng cao.
Ngµy nay vò khÝ ®îc trang bÞ nh÷ng kü thuËt míi nhÊt, hiÖn ®¹i nhÊt vµ tèi t©n nhÊt chØ víi môc ®Ých gi÷ v÷ng nÒn an ninh quèc phßng, qu¶n lý vïng trêi cña Tæ quèc, lµm chñ thÕ trËn khi cã chiÕn tranh x¶y ra.
Sù ph¸t triÓn cña binh khÝ kü thuËt cã ¶nh hëng s©u tíi lý luËn chiÕn lîc, chiÕn dÞch , chiÕn thuËt, lµm thay ®æi ph¬ng ph¸p, ph¬ng thøc tiÕn hµnh chiÕn tranh.
Ph©n tÝch vai trß cña KHCN trong sù nghiÖp b¶o vÖ bÇu trêi tæ quèc viÖt nam XHCN NỘI DUNG
* S¬ lîc vÒ sù t¸c ®éng cña khoa häc kü thuËt vµo qu©n sù nãi chung
Trong nh÷ng n¨m cuèi cña thÕ kû 20 nµy, sù ph¸t triÓn nh vò b·o cña khoa häc kü thuËt hiÖn ®¹i , nhÊt lµ c«ng nghÖ cao ®ang nhanh chãng lµm thay ®æi diÖn m¹o thÕ giíi vµ biÕn ®æi ý nghÜa cña chiÕn trêng kh«ng, bé, biÓn truyÒn thèng..
Tõ nh÷ng n¨m 1980 trë l¹i ®©y, sù ph¸t triÓn cña khoa häc kü thuËt qu©n sù hiÖn ®¹i ®· n©ng cao tÝnh n¨ng, t¸c dông cña vò khÝ trang bÞ biÕn ®æi ®iÒu kiÖn vËt chÊt kü thuËt quy m«, h×nh thøc, tiÕn tr×nh chiÕn tranh vµ diÖn m¹o cña nã. Sù ph¸t triÓn cña c«ng nghÖ cao ®· rót ng¾n thêi gian thay ®æi thÕ hÖ vò khÝ trang bÞ tõ 20-30 n¨m xuèng cßn kho¶ng 10 n¨m.
Khoa häc c«ng nghÖ cao t¸c ®éng ®Õn mäi mÆt cña qu©n sù. Kü thuËt cao thay ®æi tÝnh n¨ng, chÊt lîng cña c¸c lo¹i trang bÞ vò khÝ qu©n sù. ViÖc sö dông c¸c kü thuËt míi nh kü thuËt ®iÖn tö, kü thuËt vi ®iÖn tö, kü thuËt sö dông lade, hång ngo¹i c¸c lo¹i vËt liÖu míi lµm t¨ng ®é chÝnh x¸c, c¬ ®éng linh ho¹t, t¨ng kh¶ n¨ng sèng cßn cña vò khÝ sö dông trong c¸c ®iÒu kiÖn thêi tiÕt ®Þa h×nh phøc t¹p. Kü thuËt cao cßn t¸c ®éng ®Õn hÖ thèng c¸c quan niÖm, t tëng qu©n sù, ph¬ng thøc tiÕn hµnh chiÕn tranh, chiÕn thuËt chØ huy, ®¶m b¶o hËu cÇn.
Sau khi kÕt thóc ChiÕn tranh thÕ giíi lÇn thø hai, hµng lo¹t c¸c níc trªn thÕ giíi ®· ®Ò ra c¬ng lÜnh vµ ch¬ng tr×nh ph¸t triÓn c¸c mÆt cña ®êi sèng. Trong ®ã cã Quèc phßng dùa vµo tiÕn ®é ph¸t triÓn cña khoa häc kü thuËt. LÜnh vùc Qu©n sù – Quèc phßng lµ mét lÜnh vùc ®Æc thï cña x· héi
Trong ®iÒu kiÖn x· héi chñ nghÜa, viÖc ®Ò ra chiÕn lîc ph¸t triÓn kü thuËt Quèc phßng tèt cã ý nghÜa quyÕt ®Þnh ®èi víi viÖc ph¸t huy ®Çy ®ñ cña Khoa häc kü thuËt trong c«ng cuéc hiÖn ®¹i ho¸ Quèc phßng ®èi víi viÖc n©ng cao søc m¹nh tæng hîp quèc gia vµ t¨ng cêng thùc hiÖn c¹nh tranh côc diÖn chiÕn lîc thÕ giíi.
I. Tác động của khoa học công nghệ trong lĩnh vực Radar:
Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật các thiÕt bị quân sự cũng được phát triển một cách nhanh chóng ngày càng hiện đại hơn. Trong chiến tranh thề giới thứ II, kỹ thuật chiến của các nước tham chiến đã phát triển mạnh mẽ. Nhiều loại máy bay nhanh hơn làm cho các máy ghi âm không còn phát hiện được vị trí của máy bay nữa, vì vậy đã xuất hiện nhiều loại radar có các chức năng và công dụng khác nhau. Chúng cho phép chúng ta có thể phát hiện các loại máy bay ở cự ly rất xa trong bất cứ hoàn cảng thời tiết nào, tính được tốc độ, hướng bay và các loại máy bay để cho các đơn vị phòng không có thể tiêu diệt mục tiêu và bảo vệ phòng không.
Sau chiến tranh kỹ thuật tên lửa và vũ khí phòng không phát triển mạnh mẽ thì vai trò của radar ngày càng quan trọng, các cuộc chiến tranh của thế giới gần đây đã thể hiện điều ấy.
Trong chiến tranh ở Việt Nam, khi ®ế quốc mỹ mở nhiều cuộc phá hoại miền bắc. Bộ đội radar phòng không cảnh giới và phát hiện máy bay địch từ xa đảm bảo cho các đơn vị hỏa lực đánh thắng máy bay của Mỹ.
radar phòng không là lực lượng bảo đảm chủ yếu tin tức về máy bay địch trong đội hình chiến đấu của quần chúng phòng không, không quân có mặt trên khắp các chiến trường. Phục vụ các chiến dịch các lực lượng khác đánh thắng cuộc chiến tranh phòng không quân của ®ế quốc Mỹ.
Trong cuộc chiến tranh vùng vịnh, bằng vũ khí và kỹ thuật công nghệ cao. Mỹ và liên quân đã làm vô hiệu hóa hệ thống Radar phòng không, không quân của đối phương từ đó đã làm rối loạn hệ thống chỉ huy của Ir¾c. Khiến cho Ir¾c nhanh chóng thất bại, mặc dù Ir¾c có hệ thống phòng không rất tốt.
Áp dụng vào mục đích hòa bình, Rada lại càng có vai trò quan trọng trong việc điều khiển các tàu vũ trụ một cách chính xác và an toàn. Trong lĩnh vực khí tượng thủy văn, Radar giúp cho việc dự báo thời tiết một cách chính xác và thuận lợi, phát hiện các thay đổi bất thường của khí quyển xa hµng trăm km giúp máy bay có thể di chuyển được an toàn trên không.
Radar được áp dụng vào nhiều ngành khoa học và ứng dụng và đêi sống vì vậy các nước trên thế giới hiện nay rất chú trọng trong việc phát triển radar.
Ngày 7/5/1895, nhà khoa học Nga Popop đã phát hiện ra một loại dụng cụ có thể thu và ghi lại các hiện tượng phóng điện trong không gian ở cách xa 30m. Trong báo cáo của mình, Popop còn dự báo dụng cụ của mình có thể gửi tín hiệu đi xa.
Tháng 3/1896, Popop đã gửi đi bức điện tin đầu tiên trong lịch sử khoa học gồm mấy chữ "Henry hetz" tên nhà bác học đã phát minh ra sóng điện từ năm 1887 bằng thực nghiệm. Năm 1865, Macxoen đã dự đoán lý thuyết về sóng điện từ.
Như vậy, ngày 7/5/1895 đã ghi lại trong lịch sử khoa học một phát minh to lớn nhất của nhân loại: đó là việc phát minh ra vô tuyến điện. Vô tuyến điện đã trở thành ngành kỹ thuật có ứng dụng rộng rãi về nhiều mặt: trong sinh hoạt hàng ngày của con người, trong đời sống văn hóa, trong khoa học kỹ thuật, trong công nghiệp và nhiều lĩnh vực khoa học khác.
Một trong những ứng dụng quan trọng của vô tuyến điện vào trong quân sự và trong thực tế là vô tuyến dịch vụ hay là Radar.
Người phát minh ra vô tuyến điện cũng chính là người phát minh ra hiện tượng mà về sau làm cơ sở cho Radar- hiện tượng phản xạ sóng điện từ.
Năm 1897 trong khi tiến hành thí nghiệm về liên lạc vô tuyến điện. Popop đã phát hiện ra hiện tượng sóng điện từ và đã ứng dụng hiện tượng đó để kiểm tra tầu bè. Xác định vị trí các mục tiêu, dẫn đường và định hướng các tầu bè về ban đêm khi có xương mù.
Tuy nhiên trong thời gian ấy và cả hai ba chục năm sau, trình độ lý thuyết và kỹ thuật chưa cho phép chế tạo ứng dụng rộng rãi phát minh đó.
Năm 1925 hai nhà bác học Mỹ, Bzesit và Tuves đã dùng máy phát xung để nghiên cứu tầng điện ly.
- Ở Nga, năm 1933 đã bắt đầu nghiên cứu sóng radar liên tục một cách rộng rãi.
- Năm 1935 radar xung đầu tiên của Nga bắt đầu phát sóng.
- Năm 1938 radar của Nga đã phát hiện được mục tiêu ở xa 100-200km.
Năm 1935, nước Anh chế tạo được radar cảnh giới có thể phát hiện được máy bay ở xa 80 km, đài này công tác ở dải sóng mét, quân đội Anh còn được trang bị các phòng ngắm bắn cho cao xạ và các đài lưu động. Những hệ thống này đã giúp Anh đã bắn phá được nhiều máy bay của Đức bắn phá Luânđôn, buộc Đức phải chuyển sang hành động ban đêm.
Do tính ưu việt của radar nên nhiều nước đã tập trung nghiên cứu và phát triển radar. Ở Đức, năm 1936 đài radar phát sóng mới đầu tiên ra đời.
Ở Pháp, năm 1935 đã chế tạo được đài radar công tác ở bước sóng 16cm.
Ở Việt Nam, radar được ứng dụng đầu tiên trong lĩnh vực quân sự.
Tháng 8/1958, các lớp học đầu tiên về radar đã được tổ chức.
Ngày 1/3/1959, các đài radar của ta chính thức phát sóng trên bầu trời.
Ngày 3/3/1959, radar phát hiện được chiếc máy bay C17 của không quân Mỹ - Ngụy xâm phạm bầu trời phía Tây, tỉnh Thanh Hóa.
Tuy chưa chế tạo được radar nhưng người Việt Nam với trí thông minh và lòng yêu nước đã biết khai thác sử dụng và phát huy tính năng, làm chủ được các đài radar được trang bị khiến kẻ thù bị bất ngờ, bị động và bè bạn của ta - những người chế tạo radar khâm phục.
Kỹ thuật radar phát triển rất nhanh chóng. Lúc đầu các radar sóng mét tiếp theo là các radar sóng dm và cm. Cự ly lúc đầu là 70-80 km, đã nâng lên 350 km.
Nhiều loại radar phục vụ cho các mục đích khác nhau đã ra đời: radar ngắm bắn, radar điều khiển hỏa lực, radar làm nhiệm vụ khí tượng, thám không, radar dẫn đường cho máy bay, tên lửa, các loại radar cảnh giới…
Theo lý thuyết làm việc, có loại radar phát sóng liên tục và các radar làm việc theo nguyên tắc phát sóng theo chế độ xung.
Theo dải sóng phát có loại sóng mét, sóng decimet, sóng centimet, sóng milimet…
Theo phương pháp định vị có loại đài radar chủ động, nửa chủ động và thụ động.
Theo vị trí đặt thiết bị radar: có loại radar mặt đất, trên tầu, trên máy bay, radar trượt chân trời.
Theo phương pháp xử lý tín hiệu có các loại radar xử lý tín hiệu tương tự và radar xử lý tín hiệu số.
Sự phát triển của khoa học, công nghệ vi điện tử và máy tính đã đưa tiền đề mới cho sự phát triển của radar. Những radar mới nhất hiện nay trên thế giới có những tính năng cực kỳ ưu việt, cự ly phát hiện xa, độ phân giải mục tiêu cao, thiết bị gọn nhẹ hệ thống xử lý tín hiệu và hiển thị số, nhiều khâu xử lý tín hiệu được tự động hóa rất thuận lợi cho người sử dụng.
* Mét sè h×nh ¶nh vÒ vÖ tinh:
1. Cơ sở kỹ thuật:
Các định nghĩa :
Radar là hệ thống thiết bị thuộc lĩnh vực kỹ thuật vô tuyến điện. Thực hiện việc phát đi những sóng vô tuyến điện trong môi trường không khí và thu lại tín hiệu phát xạ của sóng điện từ từ mục tiêu rồi đo đạc xử lý cho ta nhận biết được tin tức mục tiêu cần quan sát.
Sự phản xạ sóng điện từ được sẩy ra ơ giới hạ bởi hai môi trường có tính chất khác nhau. Hình 1.1 cho biết các tham số tọa độ mục tiêu trong không gian.
X
ñ
M
M'
Y
e
b
Z
Hình 1.1
O : Radar M : mục tiêu
OM : cự ly từ đài radar tới mục tiêu thường ký hiệu D.
e : góc là mục tiêu.
b : góc phương vị của mục tiêu.
MM' : độ cao của mục tiêu.
MM' = H = Dsine
Tại thời điểm t0 : H0, R0, b0.
Tại thời điểm tn : Hn, Rn, bn xác định được đường bay của mục tiêu.
Oxyz là hệ tọa độ để xác định vị trí M trong không gian cần 1 trong 2 bộ 3 thông số.
- Cự ly D - Cự ly D
- Góc phương vị b - Góc phương vị b
- Góc là e - Độ cao H = Dsine
Trong đó :
(D,b,H) dùng xác định mục tiêu gần trái đất.
(D,b,e) dùng xác định mục tiêu xa trái đất.
Tập hợp các tọa độ của mục tiêu theo thời gian sẽ cho ta quỹ S của mục tiêu
2. Các phương pháp xác định tọa độ của đài Radar xung:
2.1 Phương pháp đo cự ly mục tiêu D:
Dựa trên cơ sở đo thời gian cần thiết để tín hiệu từ Radar phát đi sau đó phản xạ về từ mục tiêu.
Cự ly D của mục tiêu được xác định:
D =Ct/2
t : thời gian giữ chậm tín hiệu từ khi phát xung đến khi đài thu được tín hiệu phản xạ
C: vận tốc ánh sáng.
Để xác định t ta biến đổi tiếp:
D = C/2f
Cự ly liên quan đến tần số f, f liên quan đến thời gian t.
Các đài Radar xung dùng tần số chuẩn 75 KHz chia theo các hệ số chia cần thiết và biến đổi thành các xung đại diện cho khoảng cách 10 - 50 và 100 Km đưa đến hiên sóng hiện tọa độ để tạo thành lưới tọa độ cự ly. Căn cứ vào vị trí tín hiệu phản xạ từ mục tiêu trên hiện trên lưới tọa độ trên hiện sóng để xác định cự ly mục tiêu. Ưu điểm của phương pháp này là chỉ cần một ăngten, hiên sóng đơn giản cùng một lúc có thể phát hiện được nhiều mục tiêu.
Phương pháp tần số: dựa trên nguyên tắc thời gian giữ chậm của tín hiệu phản xạ từ mục tiêu được đo bằng độ lớn của sự thay đổi của tần số phát.
Trong thời gian lan truyền sóng điện từ tới mục tiêu và phản xạ lại vào máy thu của radar. Tần số biến đổi một lượng Dfp
Dfp =hp2D/C
hp : Hệ số thay đổi tần số của dao động cao tần của may phát đưa vào bộ trộn của may thu để tạo ra tín hiệu tần số.
Fh=fp-fpxa=4DFMD/CTM
DFM: Độ lệch tần số của dao động cao tần.
TM: Chu kỳ lập lại của tần số biến điện của máy phát
Từ đó:
D=CFhTM/4DFM
Phương pháp pha: Dựa trên nguyên tắc thời gian giữ chậm tín hiệu phản xạ từ mục tiêu được đo bằng dịch pha của dao động biến điện.
Dj=2pFht
Fh: Tần số biến điện cao tần
Cự ly tới mục tiêu được xác định: D=CDj/4pFh
2.2 Phương pháp đo phương vị mục tiêu b:
Có nhiều phương pháp đo phương vị.Trong thực tế thường dùng phương pháp xung và phương pháp pha.
a. Phương pháp pha: Thực chất là so sánh pha của tín hiệu nhận được từ hai ăngten thu khác nhau và đặt cách nhau một khoảng cách nhất định. Hai ăngten cố định khi do tín hiệu nhận được từ mục tiêu xác định được hướng mục tiêu đến. Phương pháp này có thể ưu điểm độ chính xác cao và có khả năng tự động theo dõi mục tiêu. Song có nhược điểm là khả năng phân biệt về phương vị kém, bị hạn chế trong một góc nhất định ở một hướng nào đó
II. Tác động của khoa học công nghệ trong lĩnh vực Tên lửa:
Tên lửa là khí cụ bay không người lái, có hoặc không có điều khiển, thường chỉ sử dụng ,một lần, chuyển động dưới tác dụng cửa trọng lực do động cơ phản lực tạo ra.
Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, những mục tiêu quan trọng thường được bảo vệ bởi một hên thống phòng không rất mạnh, đây là khó khăn lớn cho đối phương nếu họ sử dụng máy bay tới tập kích. Vì vậy, đột kích bằng tên lửa dần trở thành một thủ đoạn mở đầu cuộc chiến tranh.
Tên lửa có tầm bắn xa,độ chính xác cao, uy lực mạnh.Với sự xuất hiện của vũ khí tên lửa, đặc biệt là tên lửa thường đạn chiến lược, máy bay ném bom chiến lược sẽ mất đi vị trí độc tôn ,nó không còn là phương tiện mang vũ khí hạt nhân duy nhất nữa.
Nếu dùng tên lửa làm vũ khí tiến công sẽ vừa có tác dụng tiến công có hiệu quả các mục tiêu quan trọng nằm xâu trong lãnh thổ đối phương ,vừa có tác dụng răn đe.Vì vậy trong điều kiện kỹ thuật cao,tác chiến tên lửa trở thành cuộc giao chiến đầu tiên, có ảnh hương tới toàn bộ tiến trình chiến tranh.
Tên lửa được phân loại theo những dấu hiệu: theo công dụng, theo số tầng, theo tính chất và hệ thống điều khiển, theo quy mô nhiệm vụ, theo loại đầu đạn, theo tầm hoạt động, theo đối tượng tác chiến, theo đặc tính đường bay và đặc điểm cấu tao, theo nơi phóng và vị trí mục tiêu.
Vì các hệ thống b¸o động cảnh giới, hỏa lực phòng không ngày càng được hoàn thiện, các chiến dịch tiến công bằng không quân ngày càng có nguy cơ tổn thất lớn, tính bất ngờ của đòn tiến công bị hạn chế nên hiệu quả đột kích không cao. Để đạt được hiệu quả cao cÇn phải khống chế điện tử một cách tuyệt đối làm tê liệt hệ thống báo động cảnh giới phòng không của đối phương bằng vệ tinh trinh sát, máy bay chỉ huy báo đéng trên không, mạng radar trên không và trên biển…Mặt khác phải có ưu thế áp đảo trên không. Để đạt được hai điều kiện trên (Thực tế là dành quyền khống chế trên không), đối với không quân nhiều nước đây chỉ là điều mong muốn .
Trong thành phần các PTTC®K, tên lửa ngày nay cơ bản đã khắc phục được nh÷ng hạn chế mà máy bay khó có thể vượt qua .Tên lửa và máy bay, hai loại vũ khí này hỗ chợ cho nhau t¹o thành sức mạnh thực sự của các lực lượng tiến công đường không. Tên lửa ngày nay dù còn bị hệ thống phßng không gây khó khăn nhưng nếu tiến công bất ngờ với cường độ cao, mật độ lớn có thể tiêu diệt mục tiêu quan trọng của đối phương khiến đối phương mất quyền khống chế trên không, tạo điều kiện thuận lợi cho đòn tập kích bằng máy bay.
Ngày nay tên lửa trở thành vũ khí công nghệ cao được chuyên gia quân sự các nước đặc biệt coi trọng và được phổ biến rộng rãi vì nó có nhưng điểm mạnh trong hoạt động tác chiến như sau:
Đa dạng, linh hoạt . Tên lửa có thể phóng đi từ bể phóng cố định hầm ngầm, cơ động trên xe cơ giới, tÇu lôi, tầu ngầm và máy bay. Nó có thể mang đầu ®¹n h¹t nhân, hóa học hoặc thông thường ,thích hợp cho việc thực hiện các nhiệm vụ khác nhau.Vì vậy nó được sự dụng ở hầu hết các quân binh chủng.
Độ chính xác cao, thích hợp cho việc tiến công nhiều loại mục tiêu .
Kỹ thuật không phức tạp so với máy bay.Những máy bay cỡ nhỏ hoặc không người lái ,nếu lắp thêm thuốc nổ và thiết bị điều khiển vô tuyến hay bộ chương trình là có thể thành một quả tên lửa có cánh.
Diện phản xạ radar nhỏ ,khả năng vượt qua hệ thống phòng không của đối phương tương đối cao.thực tiễn chiến tranh từ nhưng năm 60 trở lại đây,tên lửa là bộ phận cấu thành lực lượng tiến công của nhiều nước theo đó với một cơ sở kinh tế ,kỹ thuật có hạn ,vẫn có thể xây dựng được một lực lượng quân sự mạnh có thể tiến công uy hiếp đối phương từ cự ly hàng trăm hàng nghìn km.
Tên lửa được sự dụng linh hoạt theo nhiệm vụ.Khi tiến công mục tiêu điểm.Thông thường sử dụng một đến hai quả,nhiều nhất ba đến bốn quả.Khi tiến công mục tiêu diện,thường phóng loạt,thực hiện đột kích kiểu"phẫu thuật"hoặc đột kích liên tục kiểu loại tên lửa khác nhau thì chiến thuật tiến công của chúng cũng khác nhau.
Chiến thuật sử dụng đa dạng .Tên lửa có thể sử dụng cho cả tiến công và phòng ngự.Vừa có thể sử dụng độc lập vừa có thể sử dụng trong tác chiến hợp đồng quân binh chủng.trước sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật.Tên lửa ngày càng được trang bÞ nhiều và tình hình chiến trường thay đổi chắc sẽ xuất hiện những phương pháp tác chiến mới.
Dưới đây lµ một số loại tên lửa:
1. Tên lửa đường đạn:
Tên lửa đường đạn ( Ballistic Missile ), còn gọi là tên lửa đạn đạo là loại tên lửa mà đường bay gồm đoạn tích cực ( không lớn lắm ) và đoạn thụ động bay theo quán tính theo đường cong đạn đạo ( Ballistic ).
Tên lửa đường đạn không có cánh để tạo lực nâng khí động học nên thường được phóng thẳng đứng lên cao nhờ lực đẩy của động cơ sau đó tạo góc nghiêng và bay theo quán tính đến mục tiêu như một đầu đạn thông thường. Tên lửa đường đạn chiến đấu có thể phân thành các chủng loại khác nhau dựa trên các tiêu chuẩn cơ bản như:
- Theo khả năng điều khiển
- Theo yêu cầu nhiệm vụ
- Theo tầm bay: có tên lửa đường đạn tầm gần tầm bay dưới 1000km, tầm trung từ 1000 đến 5000km, tầm xa trên 5000km.
- Theo động cơ có: động cơ thuốc phóng lỏng, thuốc phóng rắn và kết hợp.
- Theo số tầng kết cấu.
- Theo vị trí phóng.
- Theo đầu đạn.
Tên lửa đường đạn thường dùng để tấn công các mục tiêu cố định theo tọa độ đã biết như: khu công nghiệp, căn cứ quân sự, trung tâm hành chính dân sự…
Tên lửa đường đạn hiện đại bay ở độ cao lớn với vận tốc bay hàng nghìn km/h, khó đánh chặn, đầu đạn có sức hủy diệt lớn. Vì vậy nó được xem là vũ khí dăn đe tiến công đòn hạt nhân trong xuốt thời kỳ chiến tranh lạnh giữa hai phe mà đại diện là Liên Xô trước đây và Mỹ. Trong thời kỳ chiến tranh lạnh đó cả Liên Xô và Mỹ bằng các nỗ lực cũng đạt được một số hiệp định hạn chế, hoặc cấm sản xuất, sử dụng phổ biến một số loại tên lửa đường đạn. Tuy nhiên kho vũ khí tên lửa đường đạn vẫn rất lớn và công nghệ chế tạo tên lửa này đã khá phổ biến.
Tên lửa đường đạn có tầm bay xa, độ cao bay lớn, tốc độ cao, sức công phá của đầu đạn mạnh, hệ thống điều khiển chủ yếu theo quán tính có hiệu chỉnh hoặc có đầu tự dẫn khá chính xác, khõ bị gây nhiễu, không chịu tác động của các yếu tố bên ngoài. Tuy vậy tên lửa đường đạn có giá thành cao so với tên lửa có cánh cùng cự ly, độ chính xác của tên lửa đường đạn thấp hơn so với tên lửa có cánh cùng loại, tên lửa đường đạn bay theo quỹ đạo và chương trình đã vạch trước, do đó không có khả năng cơ động, linh hoạt để đối phó với lực lượng phòng không của đối phương.
Dưới đây là một số loại tên lửa đường đạn:
- Tên lửa đường đạn vượt đại châu bố trí trên đất liền: dùng để tiêu diệt các trung tâm hành chính công nghiệp lớn.
- Tên lửa đường đạn bố trí trên biển: dùng để tiêu diệt các mục tiêu quân sự và dân sự khác nhau, được phóng từ các tầu ngầm nguyên tử mang tên lửa.
- Tên lửa đường đạn tầm trung: dùng để tiêu diệt các mục tiêu ở cự ly dưới 5000m.
- Tên lửa đường đạn chiến dịch-chiến thuật: dùng để tiêu diệt các mục tiêu ở cự ly hàng trăm km.
2. Tên lửa có cánh:
Tên lửa có cánh( Cruise Missile ) còn gọi là tên lửa hành trình hay tên lửa Crudơ, là tên lửa có điều khiển, có các bề mặt (cánh) tạo lực nâng khí động khi bay trong khí quyển.
Tên lửa có cánh có thể được phóng từ bệ phóng trên đất liền, trên tầu biển hay trên máy bay. Động cơ hành trình của tên lửa có cánh thường là loại phản lực không khí, sử dụng oxi trong khí quyển làm chất oxi hóa.
Tên lửa có cánh có độ bay cao từ vài chục mét đến 40km, tốc độ bay từ vài trăm km/h đến gần 4500 km/h, cự ly bay từ vài chục đến vài nghìn km, hoạt động như một máy bay không người lái kiểu phản lực mang lượng nổ. Để tiêu diệt các mục tiêu lớn và có thể sử dụng làm nhiệm vụ trinh sát. Tên lửa có cánh có thể bị radar phát hiện, bị tên lửa phòng không hay máy bay tiêm kích tiêu diệt.
Căn cứ vào cự ly bay Tên lửa có cánh được phân thành:
- Tên lửa tầm gần: tầm bay dưới 100 km.
- Tên lửa tầm trung: tầm bay từ 100 đến 1000 km.
- Tên lửa tầm xa: tầm bay trên 1000 km.
Tên lửa có cánh sơ khai và được sử dụng lần đầu tiên là tên lửa V-1 của phát xít Đức dùng để tiến công vào Luânđôn ngày 12/7/1944, có cự ly bay lớn nhất là 300 km, độ bay cao từ 0,2 đến 8 km, tốc độ bay xấp xỉ 575 km/h. Tính đến cuối chiến tranh thế giới II, Đức đã phóng xuống đất Anh hơn 8000 quả tên lửa loại này trong đó gần 45% đã bị bắn rơi bằng các phương tiện phòng không của đối phương, khoảng 25% không đến mục tiêu do nhiều nguyên nhân khác nhau, chỉ khoảng 30% trúng mục tiêu.
Trong tương lai ngoài khuynh hướng tàng hình hóa, tên lửa có cánh còn được cải tiến nhằm tăng vận tốc, giảm thời gian lập trình, tăng khả năng chống nhiễu, đây là một thách thức mới đối với hệ thống phòng không.
Những ưu điểm của tên lửa có cánh là:
- Kích thước nhỏ, một số có cấu trúc đặc biệt nên diện tích phản xạ hiệu dụng rất nhỏ ( 0,1 đến 0,2 m2 ở dải sóng cm, 0,5 m2 ở dải sóng dm và 0,5 đến 2 m2 ở dải sóng mét ) nguồn bức xạ nhiệt của động cơ cũng rất nhỏ nên khó bị phát hiện và bám sát bằng các radar cúng như các thiết bị trinh sát hồng ngoại, quang học.
- Có thể bay ở độ cao thấp, siêu thấp, bay lượn theo sự mấp mô của địa hình.
- Không gian hoạt động lớn, tầm bắn rộng được phóng từ ngoài tầm hỏa lực của các loại vũ khí phòng không hiện có, bảo đảm an toàn cho các phương tiện mang và mang tính chất bất ngờ cao khi đang tập kích.
- Giá thành rẻ hơn nhiều so với tên lửa đường đạn cùng cự ly.
- Với việc sử dụng các hệ thống điều khiển mới kết hợp với GPS độ chính xác của tên lửa có cánh càng cao hơn tên lửa đường đạn cùng loại.
Tên lửa có cánh cũng có những yếu điểm sau:
- Bay ổn định trên phần lớn các giai đoạn của đường bay, không có khả năng cơ động đối phó với lực lượng phòng không của đối phương nhất là mạng lưới phòng không nhân dân rộng lớn kiểu Việt Nam.
- Tốc độ bay không lớn, thời gian bay lâu, lại ở độ cao thấp trong tầm hỏa lực của các loại vũ khí phòng không cỡ nhỏ và súng bộ binh.
- Các hệ thống điều khiển phụ thuộc nhiều vào yếu tố địa hình, khí hậu, thời tiết và tốn rất nhiều thời gian để trinh sát, thu thập và xử lý số liệu cho việc lập trình.
Dưới đây là một số loại tên lửa có cánh tiên tiến:
a. Tên lửa có cánh chiến lược bố trí trên không: hiện nay có các loại ALCM, ACM, ASALM, SRAM.
b.Tên lửa có cánh chiến lược bố trí trên đất liền: hiện nay có các loại BGM-109G, GLCM.
c.Tên lửa có cánh chiến lược bố trí trên biển: điển hình là loại SLCM.
d. Tên lửa có cánh chiến thuật tầm xa: điển hình là tên lửa Tômahốc.
3. Tên lửa chiến thuật có điều khiển trên máy bay:
Hiện nay phần lớn các loại tên lửa trên máy bay đều là tên lửa có điều khiển. Nó được trang bị hệ thống điều khiển ( gồm bộ cảm biến, thiết bị tính toán, cơ cấu chấp hành ) để thay đổi tham số đường bay trên toàn bộ hoặc từng phần quỹ đạo bay, nhằm ổn định và dẫn tên lửa tời mục tiêu.
Tên lửa có điều khiển có độ chính xác và hiệu quả chiến đấu cao. Trong kế hoạch phát triển tiềm lực hạt nhân chiến lược và vũ khí thông thường, Mỹ và một số nước bên cạnh việc phát triển và hiện đại hóa tên lửa đường đạn và tên lửa có cánh, còn chú trọng tới việc trang bị phổ cập cho lực lượng vũ trang, đặc biệt là trang bị cho máy bay, những tên lửa chiến thuật có điều khiển với các chức năng và cách bố trí khác nhau.
Tên lửa không đối đất có điều khiển:
Tùy theo chức năng cụ thể tên lửa không đối đất có điều khiển được chia thành: loại có chức năng chung và loại tác chiến điện tử.
Tên lửa không đối đất có điều khiển có chức năng chung. Điển hình có các loại Maverich ( AGM-65 ), AS-30 các loại này được trang bị cho không quân chiến thuật và không quân của hải quân.
Tên lửa không đối không có điều khiển:
Để tiến hành chiến đấu có hiệu quảvới các mục tiêu trên không trong các tình huống khác nhau, không quân được trang bị các tên lửa tầm ngắm, tầm trung, tầm xa.
III.Tác động của khoa học công nghệ trong lĩnh vực pháo phòng không không quân:
1.Khái niệm tổ hợp pháo phòng không:
Tổ hợp PPK là tập hợp các thành phần có liên quan chức năng với nhau như PPK các phương tiện kỹ thuật khác nhau để phát hiện và bám sát mục tiêu đã chọn để bắn. Để chuẩn bị và thực hành bắn, Những bộ phận chủ yếu của tổ hợp PPK là: pháo và đạn dược, đài điều khiển pháo( Radar), khí tài chỉ huy hỏa lực phào hoặc thiết bị tính to¸n thiết bị đồng bộ và hệ thống theo dõi nguồn gốc và máy nổ có thể được bố trí trên những xe vận tải riêng hoặc bố trí trên cùng một xe tạo thành bộ khí tài vô tuyến điện PPK.
2. Nhiệm vụ chức năng:
Tiêu diệt các môc tiêu trên không: Máy bay, quân dù, đèn chiếu sáng…của địch trong phạm vi bắn có hiệu quả.
Tiêu diệt các mục tiêu mặt đất như: Xe tăng, xe bọc thép, bộ binh… của địch.
Tiêu diệt các mục tiêu mặt đất như: Tàu chiến, ca nô…của địch.
Nhiệm vụ chủ yếu là tiêu diệt các loại máy bay của địch, khi làm nhiệm vụ bảo vệ tiếp mục tiêu thì bắn máy bay bổ nhào là chủ yếu. Chỉ tiêu diệt mục tiêu mặt đất, mục tiêu mặt nước mục tiêu dù…khi có lệnh của cấp trên khi cần phải chi viện cho đơn vị bạn hoặc dân tự vệ.
3. Cơ sở xây dựng tổ hợp PPK
3.1 Giả định mục tiêu vân động:
3.1.1 Ý nghĩa giả định: muốn bắn trúng mục tiêu vận động, đối với đầu đạn không có điều khiển là phải bắn đón vào một điểm ở phía trước trên đường mục tiêu sẽ bay qua, sao cho đan và mục tiêu gặp nhau tai một điểm.
Sau khi dùng hệ tọa độ và hệ tham số vận động xác định được vị trí hiện tại, phương chiều(q) tốc độ VMT vận động của mục tiêu trong cả thời gian bắn đón theo giả thiết gọi là giả định mục tiêu vận động.
3.1.2 Nội dung giả định
+ Giả định 1.
Định nghĩa: trong thời gian bắn đón, mục tiêu vẫn bay theo một đường thẳng có cùng một đường thẳng(VMT), độ cao (H) hướng bay (q) như thời gian thao tác.
Ay
Ab
A1
< L
Vmt.ty
Vmt.tbl
Hình 1
+ Giả định 2: trong khoảng thời gian bắn đón, mục tiêu vẫn bay theo một đường thẳng có cùng tốc độ, hướng bay như thời gian thao tác.
<
Vmt.ty
Vmt.tbl
Ay
Al
Ab
Hình 2
+Giả định 3: trong khoảng thời gian bắn đón, mục ti._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- T0236.doc