LỜI MỞ ĐẦU
Trước và nay không ai có thể phủ nhận vai trò quan trọng của quá trình tiêu thụ sản phẩm và lợi nhuận, đặc biệt trong nền kinh tế thị trường thì việc cải thiện tình hình tiêu thụ sản phẩm và nâng cao lợi nhuận luôn là mục tiêu hàng đầu của các nhà quản lý doanh nghiệp. Chỉ có tiêu thụ được sản phẩm và có lợi nhuận mới giúp doanh nghiệp thực hiện quá trình tái sản xuất xã hội và khẳng định vị thế trên thị trường.
Nền kinh tế nước ta đang vận động theo cơ chế thị trường có sự điều tiế
62 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2207 | Lượt tải: 2
Tóm tắt tài liệu Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và lợi nhuận của Công ty TNHH Tài Phát năm 2007, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t vĩ mô của Nhà nước và chịu sự tác động của các quy luật như: quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu. Trong đó quy luật cạnh tranh có tác động chi phối. Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp buộc doanh nghiệp phải luôn phấn đấu để có thể tồn tại và phát triển. Quá trình xem xét, phân tích, đánh giá tình hình biến động việc tiêu thụ sản phẩm và tình hình biến động của lợi nhuận sau mỗi kỳ kinh doanh giúp doanh nghiệp phát hiện ra những điều bất cập, những điều bất hợp lý từ đó đề ra các biện pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Chính vì vậy đi sâu vào nghiên cứu tình hình tiêu thụ sản phẩm và lợi nhuận, các biện pháp nâng cao khả năng tiêu thụ và nâng cao lợi nhuận là rất cần thiết.
Nhận thức được tầm quan trọng của kết quả tiêu thụ sản phẩm và lợi nhuận đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, em đã chọn nghiệp vụ: “Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và lợi nhuận của Công ty TNHH Tài Phát năm 2007" cho bài báo cáo của mình.
Báo cáo gồm hai phần:
Phần I: Thực trạng tình hình tiêu thụ sản phẩm và lợi nhuận của Công ty TNHH Tài Phát năm 2007
Phần II: Một số kiến nghị và giải pháp nhằm đẩy mạnh tình hình tiêu thụ và nâng cao lợi nhuận tại Côn ty TNHH Tài Phát
Bài báo cáo đã hoàn thành nhưng không tránh khỏi những khiếm khuyết và hạn chế đòi hỏi phải có sự nghiên cứu thêm cả về lý luận và thực tiễn. Vì vậy em mong nhận được sự chỉ bảo, hướng dẫn của thầy cô để em hoàn thiện bài báo cáo này.
Em xin chân thành cảm ơn!
PHẦN I
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM VÀ LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY TNHH TÀI PHÁT
NĂM 2007
I. Sơ lược về Công ty TNHH Tài Phát
1.1. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Kể từ khi thành lập cho đến nay, Công ty vẫn được giao dịch với tên gọi là Công ty TNHH Tài Phát. Trụ sở giao dịch của Công ty ở số 15B Ngõ 150 –Phường Kim Liên - Quận Đống Đa – Hà Nội.
Công ty thuộc loại hình Công ty trách nhiệm hữu hạn có từ hai thành viên trở lên. Công ty được thành lập theo Quyết định số 0102011141 của Sở Kế hoạch Đầu tư thành phố Hà Nội. Người đại diện theo pháp luật của Công ty là Giám đốc Nguyễn Xuân Tài. Số vốn góp điều lệ để thành lập công ty do bảy thành viên đóng góp với tổng vốn là 3.500.000.000 đồng. Trong đó, vốn cố định ban đầu là 500 triệu đồng, vốn lưu động là 3000 triệu đồng. Lợi nhuận thu được trong quá trình hoạt động kinh doanh sẽ được chia cho các thành viên đóng góp theo tỷ lệ phần trăm vốn đã tham gia. Hoạt động hạch toán kinh tế của Công ty mang tính chất độc lập.
Hiện tại doanh nghiệp có mối quan hệ lâu dài với các doanh nghiệp cùng ngành hàng khác như: Doanh nghiệp tư nhân Thành Tâm, Công ty TNHH Ngọn lửa thần. Đặc biệt có mối quan hệ sâu sắc với các hãng gas lớn khác như: Elf Gas Sài Gòn, Petrol Việt Nam... để cùng nhau phát triển một ngành gas lớn có thể phục vụ cho người tiêu dùng nhiều hơn.
Trong những năm tới, ngoài việc duy trì và phát triển ngành hàng mà công ty đang kinh doanh, công ty còn có chiến lược phát triển thêm một số ngành hàng khác như: kinh doanh đồ gia dụng, đồ cao cấp bằng INOX như xoong, nồi... Đó là chiến lược lâu dài của công ty để từ đó có thể nhìn thấy tiềm lực phát triển của công ty trong tương lai.
Nhiệm vụ, chức năng và bộ máy tổ chức của Công ty
1.2.1. Nhiệm vụ của Công ty.
Công ty TNHH Tài Phát là một doanh nghiệp thương mại được thành lập với nhiệm vụ chủ yếu là đảm bảo cung cấp nguồn hàng về Gas theo nhu cầu của các đại lý.
Chỉ đạo, tổ chức mạng lưới kinh doanh phù hợp với nhu cầu thị trường và định hướng phát triển của Công ty.
Xây dựng chiến lược ngành hàng, chỉ đạo thống nhất quản lý kinh doanh thông qua cơ chế định giá, điểm giao hàng giữa Công ty với các đại lý bán Gas trong và ngoài thành phố Hà Nội.
Chỉ đạo phối hợp với các đơn vị trong công tác đầu tư liên quan đến việc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho hoạt động kinh doanh.
1.2.2. Chức năng của Công ty.
Công ty TNHH Tài Phát được thành lập từ sự nhạy bén của nhu cầu thị trường trong và ngoài nước. Thị trường nội địa ngày càng phát triển, đời sống người dân ngày càng được nâng cao. Do đó, nhu cầu về một cuộc sống hiện đại tiện nghi là tất yếu. Theo xu hướng đó nhìn chung tất cả các mặt hàng đều có một cơ hội tốt để phát triển và mặt hàng về gas cũng là một trong những xu hướng đó. Để đáp ứng yêu cầu đó, Công ty đã được thành lập.
Sản phẩm kinh doanh chủ yếu của Công ty là gas hóa lỏng.
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.
Mỗi một Công ty dù lớn hay nhỏ đều có cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của riêng mình. Cách tổ chức như thế nào cho phù hợp lại phụ thuộc vào đặc điểm kinh doanh của từng công ty. Công ty TNHH Tài Phát có hạch toán kinh tế độc lập với hoạt động chủ yếu là kinh doanh xuất nhập khẩu nên cơ cấu tổ chức quản lý của công ty theo hình thức trực tuyến chức năng:
Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty:
Giám đốc
Phòng kế toán, tài vụ
Phòng kinh doanh
Phòng hành chính
* Chức năng, nhiệm vụ của Giám Đốc, Phó Giám Đốc
Giám đốc: là người đứng đầu Công ty, chịu trách nhiệm điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của Công ty, là người đề ra các kế hoạch kinh doanh và kế hoạch đầu tư của Công ty, chỉ đạo phó Giám đốc và điều hành hoạt động của các phòng ban.
Phó Giám Đốc:
+ Có trách nhiệm thi hành mọi quyết định của Giám đốc, phổ biến các nội quy của Công ty tới tất cả các nhân viên trong công ty.
+ Quản lý các phòng chức năng sao cho hoạt động tốt.
+ Chịu trách nhiệm về quản lý các khoản công nợ của khách hàng.
* Chức năng, nhiệm vụ của các phòng chức năng:
Phòng kế toán, tài vụ:
+ Giúp giám đốc điều hành các phần việc liên quan thuộc mình phụ trách. Giúp Giám đốc nắm rõ tình hình tài sản- nguồn vốn của công ty cũng như sự biến đổi của nguồn vốn và tài sản để Giám đốc đưa ra các quyết định đúng đắn, các giải pháp nhanh chóng, kịp thời, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.
+ Thực hiện, chấp hành tốt các báo cáo theo quy định hiện hành.
+ Thực hiện và chấp hành tốt các quy định, nghị định, văn bản của Bộ tài chính về chế độ kế toán tài chính.
+ Hàng tháng, hàng quý, phòng kế toán có nhiệm vụ báo cáo Ban Giám đốc về những công việc đã làm và lập kế hoạch công việc trong thời gian tới.
+ Phối hợp với phòng kinh doanh lên kế hoạch phương án kinh doanh các mặt hàng của Công ty để trình bày với Giám đốc, giúp Giám đốc chỉ đạo thực hiện.
Phòng kinh doanh:
+ Có nhiệm vụ giúp Giám đốc đề xuất các chính sách kinh doanh tạo điều kiện để Công ty kinh doanh có hiệu quả hơn. Bên cạnh đó phòng còn giúp giám đốc lên kế hoạch để tăng doanh thu và lợi nhuận từng quý, năm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
+ Thực hiện và chấp hành tốt các quy định, Nghị định văn bản của Nhà nước đề ra.
+ Phối hợp với phòng kế toán tài vụ lên kế hoạch, phương án kinh doanh, khảo sát thị trường, tính toán phân tích kết quả về tài chính và các hoạt động kinh doanh của các mặt hàng của Công ty sao cho có hiệu quả để trình bày với Giám đốc.
Phòng hành chính:
+ Giúp Giám đốc lên kế hoạch về đào tạo cán bộ, theo dõi việc lên số lượng của cán bộ công nhân viên và chính sách cán bộ theo quy định của Nhà nước.
+ Thực hiện và chấp hành tốt các Quy định, Nghị định, văn bản của Nhà nước, vấn đề về bộ máy, tổ chức hành chính được Nhà nước ban hành.
+ Chịu trách nhiệm về quản lý, bảo quản hồ sơ như các loại công văn đi, đến, các văn bản chung của Công ty và các văn bản khác do giám đốc quy định.
+ Bảo quản con dấu và xem xét các thủ tục hành chính. Các loại công văn đều phải vào sổ công văn, trình bày Giám đốc xem sau đó có ý kiến và gửi lại rồi chuyển đi các phòng đúng phần việc hoặc sẽ photo cho các phòng ban.
Các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ sản phẩm và lợi nhuận của Công ty
1.3.1. Nguyên nhân bên trong
a. Cơ cấu lao động của Công ty
Hiện nay tổng số lao động của công ty là 65 người. Trong đó:
Nam: 56 người, chiếm 86.15%.
Nữ : 9 người, chiếm 13.85% tổng số lao động.
Tình hình cơ cấu lao động trong năm 2005 của công ty được thể hiện ở biểu đồ sau:
Qua biểu đồ trên ta thấy:
Số lao động trên Đại học của công ty chiếm tỷ trọng nhỏ nhất: 3%, số lượng lao động phổ thông chiếm tỷ trọng lớn nhất: 34%. Đó là do loại hình kinh doanh của công ty, cần nhiều lao động phổ thông để lái xe gas, phân phối gas tới các cơ sở đại lý còn số lượng lao động có trình độ trên Đại học chỉ cần số ít thuộc về phòng kế toán và phòng kinh doanh.
Mặc dù tỷ lệ lao động có trình độ Đại học và trên Đại học không cao nhưng số lao động này có trình độ chuyên môn giỏi, có khả năng xử lý tình huống linh hoạt, làm việc có tinh thần trách nhiệm cao, tuyệt đối trung thành với lợi ích của Công ty. Do những đặc điểm đó giúp công ty nâng cao lợi nhuận.
Công ty có ban lãnh đạo giàu kinh nghiệm trong quản lý, khả năng nắm bắt các thông tin thị trường nhanh nhạy. Vì vậy đề ra được các kế hoạch và chiến lược kinh doanh rất có hiệu quả nhằm đẩy mạnh tiêu thụ và nâng cao lợi nhuận toàn công ty.
b. Uy tín của Công ty
Công ty có mối quan hệ làm ăn lâu dài và tốt đẹp với nhiều nhà cung ứng gas đảm bảo chất lượng. Mặt khác do thường xuyên cung cấp các sản phẩm gas với chất lượng tốt và kịp thời nên đã tạo được uy tín trên thị trường, tạo được niềm tin với các cơ sở đại lý phân phối và trực tiếp người tiêu dùng. Đây là nhân tố có ảnh hưởng rất lớn tới khả năng tiêu thụ sản phẩm và do đó nâng cao lợi nhuận của công ty.
Kênh phân phối sản phẩm đa dạng và hợp lý
Sơ đồ kênh phân phối sản phẩm
Công ty TNHH Tài Phát
Đại lý cấp 1
Đại lý cấp 1
Cửa hàng giới thiệu sản phẩm
Đại lý cấp 2
Đại lý cấp 2
Người tiêu dùng cuối cùng
* Đại lý cấp 1: Là những đại lý lớn( tổng đại lý). Tại mỗi phân đoạn thị trường, công ty có một đại lý cấp 1, đại lý này sẽ tiến hành giao dịch với công ty thông qua các đơn đặt hàng với các mức giá đã thoả thuận từ trước. Sau khi nhận hàng, đại lý cấp 1 tiến hành phân phối lượng hàng đó cho đại lý cấp 2 của mình với các mức giá do đại lý cấp 1 tự thoả thuận với các đại lý cấp 2, Công ty không can thiệp vào quá trình đó.
Bên cạnh đó, đại lý cấp 1 cũng có thể tự bán trực tiếp sản phẩm cho người tiêu dùng mà không qua đại lý cấp 2. Với vai trò như vậy, đại lý cấp 1 phải là những đối tượng có tiềm lực về tài chính và có uy tín trên phân đoạn thị trường.
* Đại lý cấp 2: Do đại lý cấp 1 thiết lập mối quan hệ, mọi vấn đề đều trực tiếp làm việc với đại lý cấp 1 của mình mà không liên quan đến công ty. Công ty không kiểm soát và không thể kiểm soát được các đại lý cấp 2 này.
* Cửa hàng giới thiệu sản phẩm: Là các cửa hàng do Công ty mở ra và trực tiếp quản lý. Các cửa hàng này bán các sản phẩm của công ty cho người tiêu dùng trực tiếp với các mức giá thống nhất trong toàn bộ hệ thống các cửa hàng giới thiệu sản phẩm.
Hệ thống kênh phân phối đa dạng trên giúp công ty tận dụng triệt để cơ hội kinh doanh ở từng khu vực thị trường, từng đối tượng người tiêu dùng nên nâng cao sản lượng tiêu thụ.
d. Địa điểm kinh doanh
Do trụ sở của công ty đặt tại nơi các phương tiện giao thông đi lại thuận tiện mà phương thức tiêu thụ sản phẩm của công ty là phân phối bằng ô tô nên việc tiêu thụ hàng hoá được dễ dàng hơn.
1.3.2. Nguyên nhân bên ngoài
a. Đối thủ cạnh tranh
Từ khi nước ta tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá, nền kinh tế phát triển nhanh chóng, đời sống người dân được nâng cao, mọi nhu cầu về sinh hoạt hiện đại đều tăng trong đó có mặt hàng gas. Nắm bắt được thực trạng này, rất nhiều công ty kinh doanh về gas được thành lập. Hiện nay, Công ty phải đối mặt với rất nhiều đối thủ cạnh tranh khác nhau, đòi hỏi công ty cần nỗ lực hơn nhiều để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm và nâng cao vị thế trên thương trường.
b. Các chính sách vĩ mô của Nhà nước
Từ khi nền kinh tế nước ta hội nhập với nền kinh tế khu vực và quốc tế, Nhà nước có nhiều chính sách mở cửa, tạo điều kiện cho các Công ty tư nhân kinh doanh có hiệu quả. Nhưng đồng thời Nhà nước cũng đề ra nhiều chính sách như: chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp, chính sách can thiệp gián tiếp vào thị trường như: quy định giá trần, giá sàn v.v. đòi hỏi các công ty phải đề ra các chiến lược phù hợp với các chính sách đó để hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất. Công ty TNHH Tài Phát cũng không nằm ngoài sự kiểm soát chung đó.
II. Phân tích thực trạng tình hình tiêu thụ sản phẩm và lợi nhuận tại công ty TNHH Tài Phát năm 2007
Phân tích thực trạng tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH Tài Phát năm 2007
Ý nghĩa và nhiệm vụ phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm
Tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với công ty. Doanh thu tiêu thụ sản phẩm là nguồn thu chủ yếu để trang trải chi phí sản xuất kinh doanh của công ty. Khả năng kiếm lời của công ty phụ thuộc trước hết vào khả năng tiêu thụ sản phẩm. Tiêu thụ sản phẩm ảnh hưởng quan trọng tới uy tín của công ty.
Từ những ý nghĩa nói trên của vấn đề tiêu thụ sản phẩm của công ty có thể nhận thấy rằng đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm đòi hỏi công ty một mặt phải thưòng xuyên theo dõi tình hình thị trường để kịp thời nắm bắt nhu cầu của khách hàng đối với sản phẩm hàng hoá hay dịch vụ mà công ty đang hoặc có khả năng sản xuất, trên cơ sở đó kịp thời điều chỉnh kế hoạch sản xuất kinh doanh, cải tiến chất lượng sản phẩm mới nhằm thoả mãn tốt nhất yêu cầu của khách hàng, mặt khác phải thường xuyên phân tích, đánh giá tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty để kịp thời phát hiện nhưng mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội và nguy cơ của công ty trong lĩnh vực tiêu thụ sản phẩm, từ đó có cơ sở đề ra các biện pháp khả thi nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm.
Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm cần tập trung thực hiện tốt 3 nhiệm vụ sau đây:
Đánh giá tình hình và kết quả tiêu thụ sản phẩm của công ty trong kỳ phân tích bao gồm tình hình và kết quả thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm trong kỳ, tình hình tăng giảm khối lượng sản phẩm tiêu thụ sản phẩm trong kỳ phân tích so với kỳ trước, tình hình đảm bảo chất lượng sản phẩm tiêu thụ...
Phát hiện, phân loại và phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới tình hình và kết quả tiêu thụ sản phẩm của công ty trong kỳ phân tích. Trong đó cần đặc biệt quan tâm đến các nhân tố ảnh hưởng mà công ty có khả năng kiểm soát và tác động (các nhân tố thuộc về công ty).
Trên cơ sở đánh giá tình hình và kết quả tiêu thụ sản phẩm cần phải chỉ ra những giải pháp khả thi nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của công ty.
2.1.2. Phân tích chung tình hình tiêu thụ sản phẩm
a. Phân tích khái quát tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm
* Chỉ tiêu phân tích: thông qua phân tích các chỉ tiêu tổng doanh thu, doanh thu thuần và khối lượng sản phẩm tiêu thụ.
* Phương pháp phân tích: sử dụng phương pháp so sánh:
- Phân tích mức hoàn thành kế hoạch chỉ tiêu tổng doanh thu:
G1
IG
=
x100
,
?G =
G1
-
G0
G0
- Phân tích mức hoàn thành kế hoạch chỉ tiêu doanh thu thuần:
DT1
IDT
=
x100
,
?DT =
DT1
-
DT0
DT0
Phân tích mức hoàn thành kế hoạch khối lượng sản phẩm tiêu thụ:
Sq’1g0
Iq’
=
x100
,
?Q =
Sq’1g0
-
Sq’0g0
Sq’0g0
Trong đó:
G1, G0 – tổng doanh thu thực hiện và kế hoạch
DT1, DT0 - doanh thu thuần thực hiện và kế hoạch.
q’1, q’0 - sản lượng từng loại sản phẩm tiêu thụ thực hiện và kế hoạch.
g0 - giá bán đơn vị sản phẩm kế hoạch.
Nếu kết quả so sánh các chỉ tiêu >= 100%, doanh nghiệp hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch tiêu thụ sản phẩm và ngược lại.
Sau đây ta tiến hành phân tích bằng số liệu thực tế của công ty. Dưới đây là báo cáo bán hàng năm 2005 của một số loại sản phẩm chủ yếu của công ty.
Bảng 1: Báo cáo bán hàng năm 2005
Tên sản phẩm tiêu thụ
Khối lượng sản phẩm tiêu thụ
Giá bán sản phẩm(1000đ/SP)
Đv tính
Kế hoạch
Thực hiện
Kế hoạch
Thực hiện
Chảo chống dính 28
chiếc
120
150
75
70
Bếp Gas Goldsun 60
chiếc
180
160
156
160
Dây dẫn Gas Tamashi
m
2500
3200
2
1.8
Dây dẫn gas Elf
m
850
900
14
13.8
Van Elf thường
chiếc
100
160
42
45
Van Elf tự động
chiếc
450
500
68
70
Gas BP 12 kg
bình
14120
12152
115
116.5
Gas BP 45 kg
bình
950
925
454
455
Gas Đài Hải 12kg
bình
96750
96780
76
78
Gas Elf 12.5 kg
bình
45260
42087
126
123
Gas Mo 12 kg
bình
9210
9600
116
118
Gas Hà Nội 12 kg
bình
20500
20650
117
116.8
Gas Pacific 12 kg
bình
3520
3656
115.5
116.6
Gas Petrolimex 13 kg
bình
32600
45620
136
137
Gas Thăng Long45kg
bình
220
369
420
419
Gas Vina 12 kg
bình
5650
5820
115
110
Gas Viêt gas 45 kg
bình
650
769
410
413
Nguồn: Báo cáo bán hàng (phòng kinh doanh)
* Đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch chỉ tiêu tổng doanh thu năm 2005:
Từ báo cáo bán hàng, lập được bảng sau:
Bảng 2: Bảng đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch chỉ tiêu tổng doanh thu năm 2005
Đvt: 1000đồng
Tên sản phẩm
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm
Kế hoạch
Thực hiện
IG (%)
Chảo chống dính 28
9000
10500
116.67
Bếp Gas Goldsun 60
28080
25600
91.17
Dây dẫn Gas Tamashi
5000
5760
115.20
Dây dẫn gas Elf
11900
12420
104.37
Van Elf thường
4200
7200
171.43
Van Elf tự động
30600
35000
114.38
Gas BP 12 kg
1623800
1415708
87.18
Gas BP 45 kg
431300
420875
97.58
Gas Đài Hải 12kg
7353000
7548840
102.66
Gas Elf 12.5 kg
5702760
5176701
90.78
Gas Mo 12 kg
1068360
1132800
106.03
Gas Hà Nội 12 kg
2398500
2411920
100.56
Gas Pacific 12 kg
406560
426289.6
104.85
Gas Petrolimex 13 kg
4433600
6249940
140.97
Gas Thăng Long45kg
92400
154611
167.33
Gas Vina 12 kg
649750
640200
98.53
Gas Viêt gas 45 kg
266500
317597
119.17
Tổng
24515310
25991962
106.02
Kết quả tính toán ở bảng 1 cho thấy: Trong kỳ doanh nghiệp hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch chỉ tiêu doanh thu tiêu thụ (IG = 106.02% >100%) vượt mức 6.02%. trong đó đa số các sản phẩm đều hoàn thành kế hoạch, chỉ có 5 loại sản phẩm là không đạt đó là:
Bếp Gas Goldsun 60 chỉ đạt 91.17%.
Gas BP 45 kg chỉ đạt 97.58% kế hoạch.
Gas Elf 12.5 kg chỉ đạt 90.78% kế hoạch.
Gas ViNa 12 kg chỉ đạt 98.53% kế hoạch
Và đặc biệt là sản phẩm Gas BP 12 kg mức độ hoàn thành thấp nhất: chỉ có 87.18%.
* Đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch khối lượng các loại sản phẩm tiêu thụ
Sq’1g0
25867410
IG
=
x 100 =
x100 =
105.5%
Sq’0g0
24515310
Trong đó:
Sq’1g0 - doanh thu tiêu thụ thực tế tính theo giá bán kế hoạch.
Sq’0g0 - doanh thu tiêu thụ kế hoạch.
IG = 105.5% > 100% chứng tỏ doanh nghiệp hoàn thành vượt mức kế hoạch tiêu thụ với tỷ lệ là 5.5%
b. Phân tích mức hoàn thành kế hoạch tiêu thụ đối với từng loại sản phẩm
Bảng 3: Phân tích tình hình thực hiện mặt hàng năm 2005
Đvt: 1000đồng
Tên sản phẩm
Kế hoạch
Thực tế
Trong phạm vi kế hoạch
Vượt(+) Ko đạt (-)
Chảo chống dính 28
9000
11250
9000
2250
Bếp Gas Goldsun 60
28080
24960
24960
-3120
Dây dẫn Gas Tamashi
5000
6400
5000
1400
Dây dẫn gas Elf
11900
12600
11900
700
Van Elf thờng
4200
6720
4200
2520
Van Elf tự động
30600
34000
30600
3400
Gas BP 12 kg
1623800
1397480
1397480
-226320
Gas BP 45 kg
431300
419950
419950
-11350
Gas Đài Hải 12kg
7353000
7355280
7353000
2280
Gas Elf 12.5 kg
5702760
5302962
5302962
-399798
Gas Mo 12 kg
1068360
1113600
1068360
45240
Gas Hà Nội 12 kg
2398500
2416050
2398500
17550
Gas Pacific 12 kg
406560
422268
406560
15708
Gas Petrolimex 13 kg
4433600
6204320
4433600
1770720
Gas Thăng Long45kg
92400
154980
92400
62580
Gas Vina 12 kg
649750
669300
649750
19550
Gas Viêt gas 45 kg
266500
315290
266500
48790
Cộng
24515310
25867410
23874722
1352100
DT trong phạm vi KH
Trình độ hoàn thành kế hoạch mặt hàng =
x 100
DT kế hoạch
23874722
Trình độ hoàn thành kế hoạch mặt hàng =
x 100 =
97.38%
24515310
c. Phân tích trình độ thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm theo kết cấu
Bảng 4: Trình độ thực hiện theo kết cấu mặt hàng
Đvt:1000 đ
Tên sản phẩm
Kế hoạch
Thực tế
DT TT theo kết cấu KH
Tính trong phạm vi kết cấu
Số tiền
Tỷ trọng %
Số tiền
Tỷ trọng %
Chảo chống dính 28
9000
0.04
10500
0.04
9542.105
9542.105
Bếp Gas Goldsun 60
28080
0.11
25600
0.10
29771.37
25600
Dây dẫn Gas Tamashi
5000
0.02
5760
0.02
5301.169
5301.169
Dây dẫn gas Elf
11900
0.05
12420
0.05
12616.78
12420
Van Elf thờng
4200
0.02
7200
0.03
4452.982
4452.982
Van Elf tự động
30600
0.12
35000
0.13
32443.16
32443.16
Gas BP 12 kg
1623800
6.62
1415708
5.45
1721608
1415708
Gas BP 45 kg
431300
1.76
420875
1.62
457278.9
420875
Gas Đài Hải 12kg
7353000
29.99
7548840
29.04
7795900
7548840
Gas Elf 12.5 kg
5702760
23.26
5176701
19.92
6046259
5176701
Gas Mo 12 kg
1068360
4.36
1132800
4.36
1132711
1132711
Gas Hà Nội 12 kg
2398500
9.78
2411920
9.28
2542971
2411920
Gas Pacific 12 kg
406560
1.66
426289.6
1.64
431048.7
426289.6
Gas Petrolimex 13 kg
4433600
18.09
6249940
24.05
4700653
4700653
Gas Thăng Long45kg
92400
0.38
154611
0.59
97965.61
97965.61
Gas Vina 12 kg
649750
2.65
640200
2.46
688886.9
640200
Gas Viêt gas 45 kg
266500
1.09
317597
1.22
282552.3
282552.3
Cộng
24515310
100.00
25991962
100.00
25991962
24344175
Doanh thu thực tế theo kết cấu KH
Trình độ thực hiện kết cấu%
=
x
100
Doanh thu kế hoạch
25991962
Trình độ thực hiện kết cấu % =
x100 =
106%
24515310
d. Phân tích tình hình tăng (giảm) khối lượng sản phẩm tiêu thụ năm 2005 so với năm 2002, 2003, 2004
Chỉ tiêu phân tích: thông qua tính và phân tích các chỉ tiêu:
+ Đối với từng loại sản phẩm tiêu thụ, chỉ tiêu “ Mức tăng (giảm) khối lượng sản phẩm tiêu thụ kỳ phân tích so với kỳ trước” được ký hiệu là Dq’:
Số lượng sản phẩm
Số lượng sản phẩm
Dq’
=
tiêu thụ thực tế
-
tiêu thụ thực tế
kỳ phân tích
kỳ trước
+ Đối với toàn bộ sản phẩm tiêu thụ, chỉ tiêu “ Mức tăng (giảm) khối lượng sản phẩm tiêu thụ kỳ phân tích so với kỳ trước” được ký hiệu là DQ’:
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm
Doanh thu tiêu thụ
Dq’
=
thực tế kỳ phân tích tính theo
-
sản phẩm
giá bán sản phẩm kỳ trước
thực tế kỳ trước
- Phương pháp phân tích( sử dụng phương pháp so sánh)
+ Phân tích cho từng sản phẩm:
Dq’
IDq’
=
Số lượng SP tiêu thụ thực tế kỳ trước (q’0)
+ Phân tích chung cho nhiều sản phẩm:
DQ’
IDQ’
=
Doanh thu tiêu thụ thực tế kỳ trước (G0)
Nếu kết quả so sánh là số dương thì chứng tỏ khối lượng sản phẩm tiêu thụ kỳ phân tích tăng so với kỳ trước.
Nếu kết quả so sánh là số âm thi phản ánh khối lượng sản phẩm tiêu thụ kỳ phân tích giảm so với kỳ trước.
Bảng 5: Tỷ lệ tăng (giảm) khối lượng sản phẩm tiêu thụ các năm 2002, 2003, 2004, 2005
Tên sản phẩm
Khối lượng sản phẩm tiêu thụ
Chênh lệch (%)
§VT
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
2003/2002
2004/2003
2005/2004
2005/2002
Chảo chống dính 28
chiếc
185
178
170
150
-3.78
-4.49
-11.76
-18.92
Bếp Gas Goldsun 60
chiếc
200
195
180
160
-2.50
-7.69
-11.11
-20.00
Dây dẫn Gas Tamashi
m
2800
2958
2980
3200
5.64
0.74
7.38
14.29
Dây dẫn gas Elf
m
865
872
885
900
0.81
1.49
1.69
4.05
Van Elf thường
chiếc
150
158
159
160
5.33
0.63
0.63
6.67
Van Elf tự động
chiếc
510
502
501
500
-1.57
-0.20
-0.20
-1.96
Gas BP 12 kg
bình
15205
14253
14120
12152
-6.26
-0.93
-13.94
-20.08
Gas BP 45 kg
bình
852
890
915
925
4.46
2.81
1.09
8.57
Gas Đài Hải 12kg
bình
95356
96256
96750
96780
0.94
0.51
0.03
1.49
Gas Elf 12.5 kg
bình
45210
45121
44260
42087
-0.20
-1.91
-4.91
-6.91
Gas Mo 12 kg
bình
8920
9245
9250
9600
3.64
0.05
3.78
7.62
Gas Hà Nội 12 kg
bình
20254
20356
20500
20650
0.50
0.71
0.73
1.96
Gas Pacific 12 kg
bình
3456
3515
3520
3656
1.71
0.14
3.86
5.79
Gas Petrolimex 13 kg
bình
32015
32560
32600
45620
1.70
0.12
39.94
42.50
Gas Thăng Long45kg
bình
216
225
235
369
4.17
4.44
57.02
70.83
Gas Vina 12 kg
bình
5635
5648
5650
5820
0.23
0.04
3.01
3.28
Gas Viêt gas 45 kg
bình
621
648
650
769
4.35
0.31
18.31
23.83
* Phân tích cho từng sản phẩm( một số loại sản phẩm tiêu biểu):
Kết quả tính toán ở bảng trên cho thấy trong các loại sản phẩm, có 5 sản phẩm có khối lượng tiêu thụ giảm đó là:
Chảo chống dính 28 tỷ lệ giảm ngày càng cao: năm 2003 giảm 3.78% so với năm 2002, năm 2004 giảm 4.49% so với năm 2003, năm 2005 giảm 11.76% so với năm 2004 và so với năm 2002 thì năm 2005 sản phẩm này giảm 18.92%. Đây là một dấu hiệu đáng lo của Công ty. Công ty cần có biện pháp nghiên cứu, tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tình trạng giảm liên tục của việc tiêu thụ sản phẩm này. Theo kết quả điều tra mới đây cho thấy vì trên thị trường xuất hiện rất nhiều loại chảo chống dính có tính năng ưu việt hơn sản phẩm của công ty. Từ đó công ty cần liên hệ với các nhà cung cấp khác để nhập các loại chảo có chất lượng cao hơn.
Thứ 2 là sản phẩm bếp Gas Goldsun 60 tỷ lệ giảm tương ứng là: 2.5%, 7.69%, 11.76%, 20%.
Thứ 3 là Van Elf tự động năm 2003 giảm 1.57% so với năm 2002, đến năm 2005 giảm 1.96% so với năm 2002.
Thứ tư là Gas BP 12 kg với tỷ lệ giảm tương ứng là:6.26%, 0.93%, 13.94%, 20.08%. Nguyên nhân của tình trạng giảm này là do nhu cầu của người tiêu dùng tăng lên, mọi gia đình đều muốn sử dụng loại bình gas có trọng lượng lớn hơn.
Thứ năm là Gas Elf 12.5 kg: năm 2003 giảm 0.2% so với năm 2002, năm 2005 giảm 6.91% so với năm 2002.
Các sản phẩm còn lại đều có xu hướng tăng, đặc biệt có 2 loại sản phẩm có xu hướng tăng nhanh, với tốc độ lớn, đó là:
Dây dẫn Elf: năm 2003 tăng 0.81% so với năm 2002, năm 2004 tăng 1.49% so với năm 2003, năm 2005 tăng 1.69% so với năm 2004, năm 2005 tăng 4.05% so với năm 2002.
Gas Thăng Long 45 kg: năm 2003 tăng 4.17% so với năm 2002, năm 2004 tăng 4.44% so với năm 2003, năm 2005 tăng 57.02% so với năm 2004, năm 2005 tăng 70.83% so với năm 2002.
2.1.3. Phân tích chi tiết tình hình tiêu thụ sản phẩm
Để thấy rõ hơn tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty trong kỳ phân tích, sau khi phân tích chung tình hình tiêu thụ, còn cần thiết phân tích chi tiết tình hình tiêu thụ sản phẩm theo những khía cạnh khác nhau.Có thể tiến hành theo hướng sau đây:
a. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm theo địa điểm:
Khi phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm theo địa điểm tiêu thụ cần đi sâu phân tích theo 3 nội dung:
Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm ở từng khu vực thị trường.
Phân tích sự tăng (giảm) khối lượng sản phẩm tiêu thụ năm 2005 so với năm 2004 ở từng khu vực thị trường.
Phân tích so sánh mức độ tiêu thụ sản phẩm ở các khu vực thị trường.
(1) Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm ở từng khu vực thị trường.
Vận dụng các công thức sau để tính toán và phân tích với từng khu vực thị trường:
q’1
Iq’
=
x
100
,
?q’
=
q’1
-
q’0
q’0
Sq’1g0
IQ’
=
x
100
,
?Q
=
Sq’1g0
-
Sq’0g0
Sq’0g0
Bảng 6: Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm năm 2005
Tên sản phẩm
Đơn vị tính
Giá bán (1000đ/ đv)
Tổng khối lượng SP tiêu thụ
Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm ở các khu vực thị trường( cửa hàng)
Hà Nội
Hà Tây
Bắc Ninh
Vĩnh Phúc
Chảo chống dính 28
chiếc
75
120
48
36
24
12
Bếp Gas Goldsun 60
chiếc
156
180
72
54
36
18
Dây dẫn Gas Tamashi
m
2
2500
1000
750
500
250
Dây dẫn gas Elf
m
14
850
340
255
170
85
Van Elf thường
chiếc
42
100
40
30
20
10
Van Elf tự động
chiếc
68
450
180
135
90
45
Gas BP 12 kg
bình
115
14120
5648
4236
2824
1412
Gas BP 45 kg
bình
454
950
380
285
190
95
Gas Đài Hải 12kg
bình
76
96750
38700
29025
19350
9675
Gas Elf 12.5 kg
bình
126
45260
18104
13578
9052
4526
Gas Mo 12 kg
bình
116
9210
3684
2763
1842
921
Gas Hà Nội 12 kg
bình
117
20500
8200
6150
4100
2050
Gas Pacific 12 kg
bình
115.5
3520
1408
1056
704
352
Gas Petrolimex 13 kg
bình
136
32600
13040
9780
6520
3260
Gas Thăng Long45kg
bình
420
220
88
66
44
22
Gas Vina 12 kg
bình
115
5650
2260
1695
1130
565
Gas Viêt gas 45 kg
bình
410
650
260
195
130
65
Bảng 7: Thực tế tiêu thụ sản phẩm năm 2005
Tên sản phẩm
Đơn vị tính
Giá bán (1000đ/ đv)
Tổng khối lượng SP tiêu thụ
Thự tế tiêu thụ sản phẩm ở các khu vực thị trường( cửa hàng)
Hà Nội
Hà Tây
Bắc Ninh
Vĩnh Phúc
Chảo chống dính 28
chiếc
76
150
70
50
14
16
Bếp Gas Goldsun 60
chiếc
158
160
80
46
20
14
Dây dẫn Gas Tamashi
m
2.5
3200
1500
850
556
294
Dây dẫn gas Elf
m
15
900
452
260
98
90
Van Elf thường
chiếc
42.5
160
68
50
24
18
Van Elf tự động
chiếc
70
500
216
126
95
63
Gas BP 12 kg
bình
120
12152
5500
3652
1589
1411
Gas BP 45 kg
bình
456
925
406
280
150
89
Gas Đài Hải 12kg
bình
78
96780
44262
24800
18260
9458
Gas Elf 12.5 kg
bình
128
42087
21600
10560
4140
5787
Gas Mo 12 kg
bình
118
9600
4400
2900
1652
648
Gas Hà Nội 12 kg
bình
117.5
20650
9620
5600
2520
2910
Gas Pacific 12 kg
bình
116
3656
1526
989
725
416
Gas Petrolimex 13 kg
bình
136.5
45620
19562
10265
9652
6141
Gas Thăng Long45kg
bình
421
369
140
118
72
39
Gas Vina 12 kg
bình
116
5820
2296
1652
1025
847
Gas Viêt gas 45 kg
bình
415
769
358
200
150
61
Bảng 8: Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ cho từng sản phẩm
Tên sản phẩm
Mức hoàn thành kế hoạch tiêu thụ sản phẩm (Iq) (%)
Toàn DN
Hà Nội
Hà Tây
Bắc Ninh
Vĩnh Phúc
Chảo chống dính 28
125.0
145.8
138.9
58.3
133.3
Bếp Gas Goldsun 60
88.9
111.1
85.2
55.6
77.8
Dây dẫn Gas Tamashi
128.0
150.0
113.3
111.2
117.6
Dây dẫn gas Elf
105.9
132.9
102.0
57.6
105.9
Van Elf thường
160.0
170.0
166.7
120.0
180.0
Van Elf tự động
111.1
120.0
93.3
105.6
140.0
Gas BP 12 kg
86.1
97.4
86.2
56.3
99.9
Gas BP 45 kg
97.4
106.8
98.2
78.9
93.7
Gas Đài Hải 12kg
100.0
114.4
85.4
94.4
97.8
Gas Elf 12.5 kg
93.0
119.3
77.8
45.7
127.9
Gas Mo 12 kg
104.2
119.4
105.0
89.7
70.4
Gas Hà Nội 12 kg
100.7
117.3
91.1
61.5
142.0
Gas Pacific 12 kg
103.9
108.4
93.7
103.0
118.2
Gas Petrolimex 13 kg
139.9
150.0
105.0
148.0
188.4
Gas Thăng Long45kg
167.7
159.1
178.8
163.6
177.3
Gas Vina 12 kg
103.0
101.6
97.5
90.7
149.9
Gas Viêt gas 45 kg
118.3
137.7
102.6
115.4
93.8
Kết quả tính toán ở bảng 9 cho thấy:
Đối với sản phẩm “ Chảo chống dính 28”:
+ Toàn doanh ng._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 32937.doc