Tài liệu Phân tích thực trạng bộ máy quản lý của Công ty cổ phần tư vấn thí nghiệm công trình giao thông I: ... Ebook Phân tích thực trạng bộ máy quản lý của Công ty cổ phần tư vấn thí nghiệm công trình giao thông I
59 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1561 | Lượt tải: 2
Tóm tắt tài liệu Phân tích thực trạng bộ máy quản lý của Công ty cổ phần tư vấn thí nghiệm công trình giao thông I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN I
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI.
NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN.
Các khái niệm cơ bản
Khái niệm về quản lý
Quản lý là trình tác động không ngừng của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý, đồng thời sử dụng một cách có hiệu quả tiềm năng, cơ hội của hệ thống nhằm đưa hệ thống đạt được mục tiêu đã đặt ra. : Giáo trình Xã hội học Lao động – Ths Lương Văn Úc, Khoa Kinh tế và quản lý NNL, ĐH KTQD
Từ định nghĩa trên ta thấy để có quá trình quản lý phải đảm bảo những điêu kiện sau:
Phải tồn tại một chủ thể quản lý tạo ra tác động và phải có một đối tượng quản lý chịu các tác động đó.
Phải xây dựng các mục tiêu cụ thể để từ đó chủ thể quản lý sẽ có các biện pháp tác động cụ thể lên đối tượng quản lý.
Chủ thể phải thực hiện các hành động một cách liên tục
Tóm lại quá trình quản lý bao gồm các quá trình lập kế hoạch, triển khai kế hoạch, lãnh đạo việc thực hiện, kiểm tra giám sát và đánh giá quá trình thực hiện.
Khái niệm về tổ chức
Tổ chức là một khái niệm được sử dụng linh hoạt : Giáo trình Quản trị học – Khoa Khoa học quản lý, NXB GTVT, 2006
Thứ nhất, tổ chức là hệ thống bao gồm nhiều cá nhân cùng hoạt động vì mục đích chung
Thứ hai, tổ chức là quá trình triển khai các kế hoạch.
Thứ ba, tổ chức là quá trình quản trị, bao gồm việc đảm bảo cơ cấu tổ chức và nhân sự cho hoạt động của tổ chức.
Theo Ducan (1981): Tổ chức là quá trình liên kết các cá nhân, những quá trình, những hoạt động trong hệ thống nhằm thực hiện mục đích đề ra của tổ chức dựa trên các nguyên tắc quản lý nhất định } : Giáo trình Hành vi Tổ chức – Ts Bùi Anh Tuấn – ĐH KTQD
.
Tóm lại tổ chức bao gồm các nội dung sau:
Tổ chức trước do con người chủ động tập hợp nhau lại. Từ đó ta có thể nhận thấy tầm quan trọng của con người trong tổ chức.
Trong tổ chức thì mọi hoạt động của con người thường cùng hướng tới một mục tiêu nhất định đã được đề ra.
Mối quan hệ giữa người với người cần được xác định theo một cơ cấu đã được quy ước.
Khái niệm về cơ cấu tổ chức
Hiện nay tồn tại hai trường phái quan niệm về cơ cấu tổ chức
:
Theo Roobin (1998): Cơ cấu tổ chức là việc xác định các công việc được tập hợp, phân công phối hợp một các chính thức như thế nào.
Theo Griffin và Moorhead (2001): cơ cấu tổ chức là hệ thống các nhiệm vụ, các mối quan hệ báo cáo quyền lực nhằm duy trì sự hoạt động của tổ chức.
Theo hai định nghĩa trên ta có thể nhận thấy mục đích của cơ cấu tổ chức là bố trí sắp xếp lại và phối hợp các hoạt động của con người lại nhằm thống nhất mục tiêu. Cơ cấu tổ chức là tổng thể các bộ phận được chuyên môn hóa, có mối liên hệ với nhau, chúng cùng có nhiệm vụ và trách nhiệm cũng như quyền hạn nhất định được bố trí theo các cấp khác nhau
Tóm lại: Cơ cấu tổ chức là sự phân chia tổng thể tổ chức ra thành các bộ phận nhỏ theo từng tiêu chí nhất định. Những bộ phận đó thực hiện những chức năng nhất định nhưng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau nhằm thực hiện nhiệm vụ chung của tổ chức.
Bộ máy quản lý:
Bộ máy quản lý của tổ chức là hệ thống những con người cùng các phương tiện của tổ chức, được liên kết theo một nguyên tắc và quy tắc nhất định mà tổ chức thừa nhận để lãnh đạo quản lý toàn bộ các hoạt động của hệ thống nhằm đạt được mục đã định.
Từ khái niệm trên ta thấy bộ máy quản lý bao gồm hai hệ thống có sự tách rời nhau và xác định rõ đó là hệ thống chỉ huy và hệ thống chức năng:
Hệ thống chỉ huy bao gồm các quyết định, các quyền lực của chủ thể quản lý tác động vào đối tượng quản lý.
Hệ thống chức năng bao gồm các công việc nhiệm vụ được xác định rõ ràng cho từng đối tượng, từng cấp, từng lĩnh vực.
Khái niệm cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý : Giáo trình Quản trị học –Khoa khoa học Quản lý, NXB GTVT, 2006
Thứ nhất: Cơ cấu bộ máy quản lý là tổng thể các bộ phận khác nhau có mối liên hệ với nhau được chuyên môn hóa được giao những trách nhiệm, quyền hạn nhất định và được được bố trí theo từng cấp, những khâu khác nhau nhằm thực hiện các chức năng quản lý của doanh nghiệp và thực hiện mục đích chung đã được xác định của doanh nghiệp.
Thứ hai : Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý là một hình thức tổ chức mà trong đó quá trình quản lý được thực hiện dựa trên cơ sở phân định các chức năng quản lý cho các bộ phận quản lý hành chính khác nhau
Trong doanh nghiệp tồn tại hai cơ cấu đó là cơ cấu bộ máy quản lý và cơ cấu bộ máy sản xuất kinh doanh. Hai cơ cấu này có tác động qua lại lẫn nhau: Cơ cấu bộ máy quản lý tác động trực tiếp lên cơ cấu sản xuất, lên kế hoạch, giám sát đánh giá việc thực hiện... mặt khác cơ cấu sản xuất tác động lại quy mô của cơ cấu quản lý, cách thức điều hành...
Trong cơ cấu bộ máy quản lý bao giờ cũng tồn tại bộ phận quản lý và cấp quản lý
Bộ phận quản lý: là một đơn vị quản lý riêng biệt có những chức năng quản lý nhất định chẳng hạn như phòng kỹ thuật, phòng kế hoạch, phòng bán hàng...
Cấp quản lý : là sự thống nhất của các bộ phận quản trị ở cùng một trình độ nhất định như cấp tỉnh, huyện...
Như vậy bộ phận quản lý phản ánh quy mô chức năng của bộ máy theo chiều ngang còn cấp quản lý lại phản ánh sự phân chia theo chiều dọc. Sự phân chia các chức bộ máy quản lý theo chiều ngang phản ánh trình độ chuyên môn hóa cảu tổ chức còn sự phân chia theo chiều dọc lại phản ánh năng lực quản lý của bộ máy.
Chức năng của cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
Chức năng
Chức năng định hướng: nó gắn liền với việc lựa chọn chương trình hoạt động cho tương lai. Một doanh nghiệp chỉ đạt được kết quả khi nó xác định được rõ: sản xuất cái gì? sản xuất cho ai? sản xuất như thế nào? sản xuất vào thời điểm nào? chức năng định hướng nhằm giải quyết các câu hỏi trên.
Chức năng tổ chức: chức năng này bao gồm việc xác định cơ cấu và liên kết các hoạt động khác nhau của tổ chức. Chức năng xác định các công việc phải làm, những ai thích hợp để làm các công việc đó, những công việc đó phối hợp với nhau như thế nào, những bộ phận nào cần được thiết lập hoặc xóa bỏ...
Chức năng phối hợp (điều hành): nội dung chủ yếu của chức năng này là khởi động và duy trì hoạt động của tổ chức theo kế hoạch đã đề ra thông qua các hoạt động của các cá nhân trong tổ chức và phối hợp các hoạt động đó một cách nhịp nhàng hiệu quả.
Chức năng kiểm tra: là quá trình xem xét, đo lường, đánh giá và chấn chỉnh việc thực hiện nhằm đảm bảo cho các mục tiêu, kế hoạch của tổ chức được thực hiện một các có hiệu quả.
Chức năng điều chỉnh: chức năng này đi liền với chức năng kiểm tra.Đó là việc theo dõi thường xuyên sự vận động của hệ thống để phát hiện kịp thời mọi rối loạn trong tổ chức luôn luôn cố gắng duy trì mối quan hệ bình thường giữa các bộ phận điều khiển và bộ phận chấp hành.
Những yêu cầu đối với bộ máy quản lý
Tính thống nhất mục tiêu: mỗi thành viên đều phải có trách nhiệm đóng góp công sức vào việc thực hiện mục tiêu của tổ chức và cơ cấu tổ chức phải đảm bảo cho việc đóng góp của mỗi thành viên theo đúng trách nhiệm và quyền lợi của họ.
Tính tối ưu: bộ máy quản lý phải có đầy đủ các bộ phận cấu thành để đảm bảo thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của tổ chức. Giữa các bộ phận phải được phối hợp một cách hiệu quả và chính xác đảm bảo cho bộ máy quản lý có tính năng động cao luôn đi sâu sát với thực tiễn hoạt động phục vụ cho quá trình thực hiện nhiệm vụ một các trôi chảy và hiệu suất cao nhất.
Tính năng động: yêu cầu này đòi hỏi quá trình hoạt động của cơ cấu quản lý phải luôn có sự thích ứng với biến động của thực tế hoạt động của đơn vị. Đảm bảo đưa ra những quyết định kịp thời và phù hợp với từng hoàn cảnh cụ thể.
Tính tin cậy: cơ cấu tổ chức phải đảm bảo tính chính xác của thông tin sử dụng trong tổ chức để đảm bảo cho việc phối hợp thực hiện nhiệm vụ một cách chính xác và thích hợp.
Tính kinh tế: yêu cầu này đặt rõ tính phù hợp giữa chi phí và hiệu quả của bộ máy quả lý. Bộ máy quản lý được thiết kế sao cho tốn chi phí thấp nhất nhưng vẫn đảm bảo thực hiện nhiệm vụ một cách tốt nhất.
Tính bí mật: Các thông tin trong hệ thống được đảm bảo một cách thông suốt, các quá trình thu thập và đưa ra các thông tin phải được thực hiện một cách thích hợp tránh việc rò rỉ thông tin mang lại những hậu quả bất lợi cho tổ chức.
Những nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý.
Nhân tố chủ quan
+ Nhân tố thuộc đối tượng bị quản trị: nhiệm vụ hoạt động của tổ chức, trình độ trang bị máy móc thiết bị, trình độ chuyên môn hóa tập trung, trình độ con người trực tiếp tham gia vào hoạt đông...
+ Nhân tố thuộc về chủ thể quản lý: quan hệ sở hữu và loại hình tổ chức, nhiệm vụ phải thực hiện của bộ máy quản lý, kiểu kết cấu của bộ máy quản lý, trình độ năng lực của bộ máy quản lý,trang bị cho bộ máy quản lý,...
Nhân tố khách quan: nhu cầu thực tế của xã hội, trình độ văn hóa địa bàn mà tổ chức hoạt động, chịu trách nhiệm, môi trường pháp lý ...
CÁC KIỂU BỘ MÁY QUẢN LÝ VÀ CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ
Các kiểu cơ cấu bộ máy quản lý:
Theo giáo trình “ Phân tích Lao động Xã hội ” của PGS_TS Trần Xuân Cầu (NXB LĐXH 2002) có các kiểu cơ cấu bộ máy quản lý như sau:
1.1 Cơ cấu trực tuyến Giáo trình Phân tích LĐXH, Ts Trần Xuân Cầu, NXB LĐXH, 2002, trang 33
Đây là cơ cấu đơn giản nhất, trong đó có cấp trên và cấp dưới
Người lãnh đạo tuyến 1
Người lãnh đạo tuyến 1
Các đối tượng quản lý
Các đối tượng quản lý
Người lãnh đạo
Sơ đồ 1.1 Cơ cấu trực tuyến
- Ưu điểm: mệnh lệnh được thực hiện nhanh, tránh trùng lặp các quyết định, quyền hạn rõ ràng.
- Nhược điểm: người lãnh đạo phải có kiến thức toàn diện, không tận dụng được các nhà chuyên môn giúp.
1.2 Cơ cấu theo chức năng Giáo trình Phân tích LĐXH, Ts Trần Xuân Cầu, NXB LĐXH, 2002, trang 34
.
Nhiệm vụ quản lý được phân chia cho các bộ phận riêng biệt theo các chức năng quản lý và hình thành nên những người lãnh đạo được chuyên môn hóa, chỉ đảm nhận một hoặc một số chức năng nhất định.
Người lãnh đạo
Người lãnh đạo chức năng C
Người lãnh đạo chức năng A
Người lãnh đạo chức năng B
Đối tượng quản lý 1
Đối tượng quản lý 2
Đối tượng quản lý 3
Sơ đồ 1.2 Sơ đồ cơ cấu chức năng
- Ưu điểm: giảm gánh nặng cho người lãnh đạo chung, thu hút được các chuyên gia vào công tác quản lý.
- Nhược điểm: có nhiều cấp trên dẫn đến vi phạm chế độ một thủ trưởng, khó khăn trong việc xác định trách nhiệm giữa các phòng ban.
1.3 Cơ cấu trực tuyến – chức năng. Giáo trình Phân tích LĐXH, Ts Trần Xuân Cầu, NXB LĐXH, 2002, trang 34
Cơ cấu này là sự kết hợp hai cơ cấu trên, bộ phận chức năng chỉ làm nhiệm vụ chuẩn bị những lời chỉ dẫn, những lời khuyên và kiểm tra sự hoạt động của cán bộ trực tuyến. Mối quan hệ giữa cấp dưới và người lãnh đạo theo trực tuyến, đòi hỏi người lãnh đạo phải thường xuyên giải quyết mối quan hệ giữa bộ phận trực tuyến và bộ phận chức năng.
Người lãnh đạo cấp 1
Người lãnh đạo chức năng C
Người lãnh đạo chức năng A
Người lãnh đạo chức năng B
Người lãnh đạo cấp 2
Người lãnh đạo chức năng A
Người lãnh đạo chức năng B
Người lãnh đạo chức năng C
Đối tượng quản lý 1
Đối tượng quản lý 2
Đối tượng quản lý 3
Sơ đồ 1.3 Sơ đồ cơ cấu theo trực tuyến – chức năng
- Ưu điểm: khắc phục được nhược điểm của hai loại cơ cấu trên
- Nhược điểm: Phải kết hợp được bộ phận trực tuyến và bộ phận chức năng, gây chậm chễ do phải giải quyết các ý kiến khác nhau từ bộ phận chức năng.
1.4 Cơ cấu trực tuyến – tham mưu. Giáo trình Phân tích LĐXH, Ts Trần Xuân Cầu, NXB LĐXH, 2002, trang 36
Cơ cấu này giống với cơ cấu trực tuyến – chức năng, người lãnh đạo là người chịu trách nhiệm đưa ra các quyết định khi gặp khó khăn sẽ tham khảo ý kiến của các chuyên gia ở bộ phận tham mưu giúp việc. Bộ phận tham mưu sẽ nhỏ gọn hơn, không cồng kềnh như các phòng ban do bộ phận tham mưu chỉ bao gồm một số chuyên gia giỏi.
Người lãnh đạo
Tham mưu 1
Tham mưu 3
Tham mưu 2
Tham mưu 1
Tham mưu 2
Tham mưu 2
Tham mưu 1
Người lãnh đạo tuyến 1
Người lãnh đạo tuyến 2
Các đối tượng quản lý
Các đối tượng quản lý
Sơ đồ 1.4 Sơ đồ cơ cấu theo trực tuyến – tham mưu
- Ưu điểm: bảo vệ được nguyên tắc một thủ trưởng, khai thác được khả năng của các chuyên gia, mỗi cấp dưới chỉ thực hiện theo quyết định của thủ trưởng của mình.
- Nhược điểm: Người lãnh đạo ít tiếp xúc hơn với cấp dưới, các quyết định đưa ra sẽ chậm do phải tham khảo ý kiến của các chuyên gia.
2. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động của tổ chức
- Chỉ tiêu tổng quát: được tính bằng cách so sánh mức độ thực hiện nhiệm vụ của kế hoạch năm nay so với năm trước, hoặc so với năm trước khi có sự thay đổi về bộ máy quản lý.
- Các chỉ tiêu riêng biệt:
+ Tốc độ hoặc thời gian chuyển tải thông tin giữa cấp quản lý và các cấp thực hiện. Cơ cấu tổ chức hợp lý sẽ giúp tăng tốc độ và giảm thời gian chuyển tải thông tin tránh được những thông tin chuyển vòng trong các khâu trung gian.
+ So sánh cơ cấu hiện tại với cơ cấu tổ chức thiết kế ban đầu để phát hiện ra những chồng chéo về chức năng giữa các bộ phận cũng như sự xuất hiện của các bộ phận mới trong quá trình hoạt động và đánh giá kết quả hoạt động của các bộ phận với chức năng nhiệm vụ đề ra.
+ Tính hiệu lực của các quyết định đã thi đã ban hành
Tính tất yếu phải hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy
3.1 Tính tất yếu khách quan của việc hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý.
Trong giai đoạn hiện nay nhà nước ta đang áp dụng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, nền kinh tế thị trường luôn vận động không ngừng theo các quy luật của nó. Do đó bất cứ tổ chức nào hoạt động trong hoàn cảnh này đều phải vận động theo xu hướng của nền kinh tế. Bộ máy quản lý của một tổ chức luôn hoàn thiện theo hướng gọn nhẹ hợp lý mà vẫn đáp ứng được nhu cầu của thực tế đặt ra.
3.2 Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tạo tiền đề để thực hiện tốt kế hoạch đặt ra trong từng thời kỳ.
Bộ máy quản lý là bộ phận duy nhất có thể tiến hành nhiệm vụ quản lý. Nó chỉ có thể phat huy được sức mạnh khi nó phù hợp với thực tiễn. Hoàn thiện bộ máy quản lý làm cho bộ máy quả lý hoạt động có hiệu quả hơn, hoàn thiện nhiệm vụ quản lý, phù hợp với quy mô hoạt động của đơn vị, thích hợp với mọi đặc điểm chính trị, kinh tế, kỹ thuật của tổ chức làm cho hoạt động của đơn vị đạt hiệu quả cao hơn.
3.3 Những yêu cầu khi xây dựng và hoàn thiện bộ máy quản lý
Khi tổ chức hay hoàn thiện một bộ máy quản lý cần phải đảm bảo những yêu cầu sau:
Bộ máy được tổ chức gọn gàng nhưng vẫn đảm bảo hiệu lực quản lý.
Chi phí quản lý giảm nhưng vẫn tăng hiệu suất quản lý.
Ứng dụng nhiều thành tựu mới có hiệu quả vào quá trình quản lý.
Tăng hiệu quả chung của quá trình hoạt động của tổ chức.
3.4. Nội dung hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý:
- Bước 1. Phân tích ảnh hưởng của bộ máy quản lý hiện tại đến quá trình hoạt động của tổ chức
- Bước 2: Phân tích hiệu quả và những hạn chế của các bộ phận trong bộ máy quản lý.
- Bước 3: Đề ra các nội dung cần hoàn thiện:
+ Hoàn thiện về sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý.
+ Hoàn thiện về các mối liên hệ trong cơ cấu bộ máy.
+ Hoàn thiện nguồn lao động cả về số lượng và chất lượng.
+ Hoàn thiện cơ chế quản lý, quy chế phối hợp giữa các phòng ban, bộ phận chức năng trong tổ chức.
- Bước 4: Tiến hành điều chỉnh các phòng ban theo chức năng bộ phận mới
PHẦN II:
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG I.
I. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG I.
1.Qu¸ tr×nh h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn cña c«ng ty.
Năm 1974, trong trương trình viện trợ của các nước xã hội chủ nghĩa , chính phủ và nhân dân cu ba đã giúp đỡ nhân dân việt nam xây dựng mới một tuyến đường bộ sơn tây- xuân mai. Ngoài nội dung công tác đầu tư về vốn , thiết bị xây dựng công trình , hai bên cùng thống nhất thông qua quá trình tổ chức thi công , đào tạo cho nghành xây dựng giao thông việt nam một thế hệ cán bộ khoa học kỹ thuật làm công tác chỉ đạo , quản lý xây dưng theo phong cách mới : vào thời kỳ đó trên công trường 74 các vị trí phụ trách các bộ phận như điều độ, kế hoạch , kỹ thuật , KCS… đều đươc bố trí “kép” một cán bộ cu ba , một cán bộ việt nam. Các cán bộ khoa học kỹ thuật việt nam đã từng bước phát triển về tuổi đời cũng như tuổi nghề, trong đó có thế hệ đầu tiên làm công tác thí nghiệm vật liệu kiểm tra chất lượng công trình.
Năm 1980 khi toàn bộ dự án đã hoàn thành , bạn đã bàn giao toàn bộ thiết bị thi công cũng như thiết bị phòng thí nghiệm vật liệu cho cục công trình 2 nay gọi là tổng công ty xây dựng công trình giao thông 1.
Vào năm 1983, khi bộ giao thông vận tải được nhà nước giao trách nhiệm khẩn trương xây dựng cầu chương dương qua sông hồng , trạm thí nghiệm vật liệu giao thông 1-tiền thân của công ty tư vấn thí nghiệm công trình giao thông 1 đã chính thức ra đời. với dàn thiết bị thí nghiệm vật liệu phù hợp ,cùng với lực lượng cán bộ khoa học kỹ thuật được đào tạo chính quy và trưởng thành qua sản xuất.
Với nhiệm vụ , chức năng nghiên cứu , thí nghiệm , kiểm tra chất lượng công trình , lẽ ra công ty tư vấn thí nghiệm công trình giao thông 1 phải là một đơn vị được nghành , cũng như nhà nước bao cấp về kinh phí kể cả quỹ lương cũng như ngân sách cho nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, song vì là đơn vị thành viên của tổng công ty xây dựng công trình trong đó , các công ty khác đều được giao nhiệm vụ tự tổ chức sản xuất kinh doanh, hạch toán kinh tế độc lập, cho nên công ty tư vấn thi nghiệm công trình giao thông 1 cũng chịu chung một hình thái sản xuất với hơn ba chục công ty thành viên khác thuộc tổng công ty xây dựng công trình giao thông 1(CIENCO1).
Một điều hết sức thuận lợi cho công ty tư vấn thí nghiệm công trình giao thông 1 là ngay từ khi được thành lập , đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật của công ty đã sớm làm chủ được kỹ thuật , đồng thời lại có các công trình lớn như cầu chương dương, cầu thái bình , đò quan, đường bắc thăng long -nội bài… để thử sức, cho nên không những cả về đội ngũ cán bộ mà cả cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty đã sớm phát triển , lớn mạnh cùng năm tháng.
Địa bàn hoạt động : trong thời kỳ đầu mới thành lập , công ty được giao nhiệm vụ phục vụ công tác thi công cho các đơn vị thuộc tổng công ty tại các tỉnh phía bắc . đến nay , do mở rộng nghành nghề , chức năng , công ty đã vươn rộng địa bàn hoạt động khắp cả nước và tham gia xây dựng các công trình giao thông thắng thầu quốc tế tại lào và cămpuchia.
Và là doanh nghiệp loại một từ năm 1998 đến nay.
2. Chøc n¨ng, nhiệm vụ của Công ty cổ phần tư vấn thí nghiệm công trình giao thông I.
Đầu năm 1983 , khi mới thành lập với tên khiêm tốn là trạm thí nghiệm vật liệu giao thông 1, song dơn vị đã sớm xác định và tự khẳng định mình trong lĩnh vực xây dựng công trình giao thông , với chức năng : thí nghiệm vật liệu xây dựng , nghiên cứu ứng dụng tiến bộ kỹ thuật thuộc lĩnh vực vật liệu để giải quyết những nhu cầu , đòi hỏi cấp bách của công trường .
qua thời gian tìm tòi học hỏi, với tinh thần lao động hăng say của đội ngũ cán bộ công nhân viên chức , công ty sớm khẳng định sự tồn tại và vị trí của mình trong xã hội nói chung cũng như trong lĩnh vực xây dựng giao thông nói riêng.
Do nhu cầu đòi hỏi thực tế nghành xây dựng , sự chuyển mình chung của toàn xã hội trong cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, công ty tư vấn thí nghiệm công trình giao thông 1 đã dần đi vào thế ổn định về cơ sở vật chất , về tổ chức cán bộ và chức năng nghành nghề của mình.
Các chức năng , nhiệm vụ chính của công ty:
1.tư vấn, giám sát xây dựng các công trình giao thông ( cầu , đường và các công trình phụ trợ):
Đây là nghành nghề đòi hỏi các kỹ sư chuyên nghành , có kinh nghiệm thực tế xây dựng nhiều năm. trước khi tham gia công tác tư vấn giám sát , các cán bộ kỹ thuật phải được đào tạo về nghiệp vụ và được bộ chủ quản cấp chứng chỉ hành nghề.
2.thí nghiệm vật liệu xây dựng:
Là nghành nghề chính , trọng tâm của công ty, quy tụ đội ngũ cán bộ kỹ thuật và kỹ thuật viên am hiểu về nghề nghiệp và có tay nghề vững vàng về thí nghiệm vật liệu xây dựng và các công tác thí nghiệm vật liệu,tầm quan trọng tác động rất lớn tới:
giá thành công trình:khi đưa ra một cấp phối phối hợp vật liệu tối ưu(bê tông xi măng, bê tông nhựa…),sử dụng được các nguồn vật liệu địa phương không phải vận chuyển xa, sử dụng được nguôn vật liệu nội thay nhập ngoại…
Tiến độ thi công:Những tiến bộ khoa học về vật liệu,giúp cho đơn vị rút ngắn được thời gian thi công, sớm đưa được từng hạng mục hoặc toàn bộ công trình vào sử dụng. Điều này thực sự có ý nghĩa,khi các công trình đòi hỏi thông xe,chạy tàu hoặc các công trình vượt lũ,tránh thuỷ triều…
Chất lượng công trình:Công tác thí nghiệm là tai,mắt của công trình sư.nó giúp cho cả chủ công trình lẫn đơn vị thi công nhìn nhận sâu sắc, rõ rang về chất lượng sản phẩm đang hình thành,dưới mọi khía cạnh, bằng phương pháp xác định chính xác với trang thiết bị cũng như tiến bộ kỹ thuật của các nước tiên tiến trên thế giới(Châu Âu,Mỹ và nhật bản.v.v).
3.Nghiên cứu sản xuất các loại vật liệu đặc chủng:
Xuất phát từ đòi hỏi thực tế sản xuất trong nghành xây dựng giao thông. đồng thời nơi đó cũng là thị trương để thử nghiệm các loại vật liệu mới,Công ty Tư vấn thí nghiệm công trình giao thông 1 từng bước hoàn thiện dây chuyền sản xuất và đưa vào sử dụng các loại vật liệu đặc chủng như:
- Các loại phụ gia dung cho vữa và bê tông xi măng: Gồm các loại phụ gia thuộc các nhóm đông cứng nhan,chậm đông cứng,chống thấm,chống mài mòn,tạo bọt khí…giúp cho bê tông cải thiện được tính chất tạo điều kiện dễ dàng cho thi công trong thời tiết khắc nghiệt, địa hình phức tạp,phải vận chuyển xa,sớm đưa công trình vào sử dụng.
-Các loại nhựa lỏng:Một loại vật liệu mới rất cần thiết cho thi công mặt đường theo công nghệ phương tây.Mỹ.Các loại nhựa đường lỏng giúp cho công nghệ thi công các lớp phủ mặt đường (bê tông nhựa,bán thấm nhập nhựa)dễ dàng với chất lượng cao; Ngoài ra,còn có các hiệu quả phụ khác như: dễ vận chuyển, sử dụng và điều quan trọng là không ô nhiễm môi trương, môi sinh như các biện pháp “cổ xưa” là chất củi than đá để đốt các thùng phuy nhựa đường đặc, rồi dung ô doa để tưới thủ công.
- Các loại matít để lien kết bê tông khối lớn dùng cho mặt đường bê tông xi măng và đường lăn sân bay.
4.Chuyển giao công nghệ thí nghiệm vật liệu:
Xuất phát từ yêu cầu của nghành xây dựng giao thông, trong những nam 90, nhiều đơn vị, nhiều tổng công ty đã trúng nhiều dự án cầu đường cả trong và ngoài nước. Đây là các công trình, dự án sử dụng các nguồn vốn quốc tế (ADB-Ngân hàng phát triển Châu Á , WB-Ngân hàng thế giới ),cho nên phương pháp kiểm tra chất lượng đươctiến hành theo ngôn ngữ ,tiêu chuẩn Châu Âu ,Mỹ
Là đơn vị đi đầu trong công tác tư vấn thí nghiệm và có nòng cốt là nhiều cán bộ khoa học kỹ thuật đã tốt nghiệp ở nước ngoài như Pháp ,Cu Ba ,Liên Xô(cũ) , cho nên công ty tư vấn Thí nghiệm công trình giao thông 1 đã có nhiều thànhcông ban đầu trong công tác kiểm tra chất lượng tại các dự án thắng thầu ,quốc tế cả ở trong lẫn ngoài nước , đã được tư vấn nước ngoài và các cơ quan quản lý của Bộ giao thông vận tải đánh giá cao .
Để giải quuyết khó khăn về việc thành lập và vận hành các phòng thí nghiệm dự án , Công ty tư vấn thí nghiệm công trình giao thông 1đã chủ động gặp gỡ , ký kêt và thực hiện hợp đồng chuyển giao công nghệ thí nghiệm vật liệu cho các dự án thắng thầu quốc tế ,giúp cho các đơn vị ,nhiều Tổng công ty trong nghành thoát khỏi những khó khăn ban đầu , khi mở công trường và từng bước chủ động trong sản xuất .
Những công việc chủ yếu thực hiện trong thời gian qua của công ty.
-Công tác thí nghiệm và chuyển giao công nghệ:
Đây là một trong những nghành nghề chính của công ty từ khi thành lập (1983), công ty vẫn phát huy một cách có hiệu quả , năm 2008 đạt giá trị sản lượng 15.825 triệu đồng. công ty tham gia hầu hết các gói thầu xây dựng của tổng công ty, kể cả trong nước cũng như nước ngoài đồng thời hộ trợ cho nhiều tổng công ty và các đơn vị khác trong và ngoài nghành giao thông vận tải .
Tại các dự án đấu thầu quốc tế, cán bộ , nhân viên kỹ thuật của công ty đã làm việc với các nhà thầu và tư vấn nước ngoài như: nhật bản , hàn quốc , thụy điển , ấn độ, đài loan, mỹ… đều nhận được sự đánh giá cao của các chuyên gia trong và ngoài nước . đây là nghành nghề trong những năm gần đây có sự phát triển mạnh, cùng với sự phát triển của công tác xây dựng cơ sở hạ tầng của nghành giao thông vận tải.
-Công tác sản xuất vật liệu ( phụ gia cho vữa và bê tông, nhựa đường lỏng)
. Là nghành nghề truyền thống của công ty , sản lượng năm 2008 đạt 14.065 triệu đồng. là một trong hai nghành nghề sản xuất – kinh doanh chính của công ty đêm lại hiệu quả kinh tế cao. bằng chính thành quả nghiên cứu khoa học của cán bộ công nhân viên công ty, trong 5 năm gần đây , công ty đã sản xuất và đưa vào sử dụng các công trình trong và ngoài nghành một khối lượng vật tư khá lớn:
+Phụ gia hoá dẻo PA: 750 tấn
+Phụ gia Puzzolith: 950 tấn
+Phụ gia dẻo cao PA95 : 4600 tấn
+Mattitt nhựa đường :500 tấn
+Bê tông cách âm và cách nhiệt :3.500 m3
+Nhựa đường lỏng(MC) : 5500 tấn.
Ngoài ý nghĩa vật chất của các loại hàng hoá nói trên , điều quan trọng là tính kịp thời , kịp tiến độ phục vụ ngay cho các dự án và không phải tiêu tốn ngoại tệ vì nhập khẩu các nguyên liệu thay thế. đồng thời , có ý nghĩa chính trị là phát triển hàng trong nước, tương đương chất lượng hàng ngoại nhập, giá thành hạ , tăng tính cạnh tranh và phá thế độc quyền của hàng ngoại.
-Công tác tư vấn giám sát chất lượng công trình: là nghành nghề mới , nhưng công ty đã kịp tuyển dụng và đào tạo một lực lượng kỹ sư chuyên nghành đầy đủ và có chất lượng trên 70 người. Đội ngũ này đã cùng chuyên gia tư vấn cu ba làm công tác giám sát thi công đoạn 4 (150 km) đường Hồ Chí Minh thuộc địa phận tỉnh quảng bình . triển khai các dự án nâng cấp cải tạo QL2, QL3, QL6 và nhiều công trình khác. Được các cơ quan quản lý và các đơn vị trong nghành đánh giá cao. Giá trị sản lượng tăng rõ rệt qua từng năm. Trong những năm tới mặc dù có sự cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trường, nhưng cán bộ công nhân viên toàn công ty sẽ phấn đấu đưa hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng phát triển và có chất lượng.
-Công tác nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật, đổi mới công nghệ và sáng kiến cải tiến.
Trong những năm gần đây, đã có phong trào cuốn hút nhiều cán bộ ,. tiến sĩ , kỹ sư đầu nghành của công ty tham gia nghiên cứu ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, đưa ra nhiều giải pháp , nhiều mặt hàng mới xuất phát từ nhu cầu thực tế của xã hội, làm lợi hàng tỷ đồng cho công ty. Tiêu biểu là nhận chuyển giao công nghệ mới. mở rộng xưởng phụ gia ở Lệ Chi, Gia Lâm, Hà Nội, với mặt bằng 4500 m2 đầy đủ các xưởng với năng lực sản xuất 1.700 tấn/ năm , sản phẩm phụ gia cho vữa và bê tông.
Từ năm 1992 đến nay , công ty cùng với các đơn vị bạn nghiên cứu , cải tiến , chế tạo nhiều loại máy móc và dụng cụ thí nghiệm chuyên dung – mang thương hiệu COMAT chế tạo tại Việt Nam, chất lượng tương đương máy ngoại nhập khẩu và giá thành hạ.
Như vậy do có định hướng đúng trong suốt quá trình kể từ khi mới thành lập cho tới giai đoạn hiện nay , hàng năm công ty đều đạt được tỷ lệ tăng trưởng cao, thực hiện kế hoạch sản xuất năm sau cao hơn năm trước . địa bàn hoạt động ngày càng được mở rộng , uy tín trong và ngoài nghành ngày càng được nâng cao.
3. Phân tích các mối quan hệ trong cơ chế hoạt động.
3.1. Các mối quan hệ hàng ngang:
Trước hết là mối quan hệ với c¸c c«ng ty thuéc khèi dÞch vô, phôc vô trùc thuéc tæng c«ng ty x©y dùng c«ng tr×nh giao th«ng 1 để phối hợp phôc vô, thùc hiÖn m¶ng chuyªn m«n cña m×nh.
Chủ trì và phối hợp với các khèi x©y dùng kh¸c để tiến hành thÝ nghiÖm, t vÊn giám sát kiểm tra việc thực hiện các dự án đầu tư trên các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý.
Cùng với khèi x©y dùng ®êng, s©n bay, khèi x©y dùng cÇu c¶ng phối hợp xây dựng các dù ¸n th¾ng thÇu cña tæng c«ng ty, còng nh cña tõng c«ng ty thµnh viªn.
3.2 Các mối quan hệ theo hàng dọc
N»m trong mét tæng c«ng ty m¹nh cña bé GTVT, trong ®ã cã nhiÒu c«ng ty m¹nh ®i ®Çu nh: c«ng ty cÇu 12, c«ng ty cÇu 14, c«ng ty ®êng 122-C¸c ®¬n vÞ anh hïng trong thêi kú kh¸ng chiÕn chèng mü vµ thêi kú ®æi míi; c«ng ty t vÊn thÝ nghiÖm c«ng tr×nh giao th«ng 1 cã thªm ®îc mét thuËn lîi, cã ®îc sù u ¸i , gióp ®ì cña nhiÒu ®¬n vÞ ®µn anh c¶ vÒ vèn, ®iÒu kiÖn còng nh vÒ ph¬ng tiÖn lµm viÖc.
Khèi x©y dùng cÇu c¶ng
1. C¸c c«ng ty x©y dùng cÇu
2.C¸c c«ng ty x©y dùng thñy
3.C¸c c«ng ty kiÕn tróc
nnnnnn
Bé GTVT
Khèi dÞch vô, phôc vô.
1.C«ng ty TVTNCTGT1
2.C«ng ty TV thiÕt kÕ
3.C«ng ty vËt t thiÕt bÞ
4. XN s¶n xuÊt vËt liÖu
5. Trêng KTNVCTGT
6.Trung t©m cung øng
lao ®éng quèc tÕ.
Tæng c«ng ty x©y dùng CTGT1
Khèi x©y dùng ®êng s©n bay
1.C¸c c«ng ty x©y dùng ®êng
2.C¸c c«ng ty x©y dùng hçn hîp
4. Nhận xét về chức năng nhiệm vụ của c«ng ty cæ phÇn t vÊn thÝ nghiÖm c«ng tr×nh giao th«ng I.
Trước hết đây là mét doanh nghiÖp Nhà nước thuéc khèi dÞch vô, phôc vô về lĩnh vực t vÊn, thÝ nghiÖm c«ng tr×nh giao th«ng. Do là một doanh nghiÖp trùc thuéc tæng c«ng ty x©y dùng CTGT1 thuéc bé GTVT nªn c«ng ty cæ phÇn t vÊn thÝ nghiÖm c«ng tr×nh giao th«ng1 vừa có chức năng tham mưu và thừa hành:
+ Chức năng tham mưu biểu hiện trong việc c«ng ty là ®¬n vÞ xây dựng nên các văn bản trong lĩnh vực t vÊn, thÝ nghiÖm vËt liÖu míi, chuyÓn giao c«ng nghÖ... tham mu cho tæng c«ng ty trong lÜnh vùc nµy.
+ Chức năng thừa hành biểu hiện ở chỗ c«ng ty chÞu tr¸ch nhiÖm t vÊn thÝ nghiÖm cña c«ng tr×nh giao th«ng thuéc ph¹m vi qu¶n lý cña m×nh.
-Lµ ®¬n vÞ ®i ®Çu trong c«ng t¸c t vÊn thÝ nghiÖm vµ cã nßng cèt lµ nhiÒu c¸n bé khoa häc kü thuËt ®· tèt nghiÖp ë níc ngoµi nh: ph¸p, cuba, liªn x« (cò), cho nªn c«ng ty cæ phÇn t vÊn thÝ nghiÖm CTGT1 ®· cã nhiÒu thµnh c«ng ban ®Çu trong c«ng t¸c kiÓm tra chÊt lîng tại các dự án thắng thầu ,quốc tế cả ở trong lẫn ngoài nước , đã được tư vấn nước ngoài và các cơ quan quản lý của Bộ giao thông vận tải đánh giá cao, gãp phÇn ph¸t triÓn kinh tÕ x· héi n©ng cao møc sèng cña mäi ngêi.
II. THỰC TRẠNG BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA ĐƠN VỊ
Bộ máy quản lý tại c«ng ty cæ phÇn t vÊn thÝ nghiÖm c«ng tr×nh giao th«ng I.
Cơ cấu tổ chức của c«ng ty cæ phÇn t vÊn thÝ nghiÖm c«ng tr×nh giao th«ng1 gồm có:
Ban Giám đốc: gồm 01 Giám đốc và hai Phó Giám đốc phụ trách các nhiệm đã phân công.
Các phòng ban chuyên trách và nghiệp vụ cụ thể:
1.1. Phòng kỹ thuật-kế hoạch:
1.2. Phòng công nghệ thị trường
1.3. Phòng vật tư thiết bị
1.4.Xưởng sản xuất phụ gia.
1.5. Đội địa kỹ thuật.
1.6. Phòng thí nghiệm hiện trường
1.7. Trung tâm tư vấn giám sát
1.8. Phòng tài chính kế toán.
1.9. Văn phòng tổng hợp
Sơ đồ: Bộ máy quản lý hiện nay của c«ng ty cæ phÇn t vÊn thÝ nghiÖm c«ng tr×nh giao th«ng I đang sử dụng.
Sơ đồ tổ chức :
Gi¸m ®èc
P. Gi¸m ®èc kü thuËt
P. Gi¸m ®èc néi chÝnh
Phòng
KH- KT
Phòng
VT-TB
Các xưởng SX nhựa đường
Các phòng TN hiện trường
Văn ._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 1926.doc