Phân tích rủi ro trong chăn nuôi lợn ở huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương

Tài liệu Phân tích rủi ro trong chăn nuôi lợn ở huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương: ... Ebook Phân tích rủi ro trong chăn nuôi lợn ở huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương

pdf112 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 4101 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Phân tích rủi ro trong chăn nuôi lợn ở huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
` Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o tr−êng ®¹i häc n«ng nghiÖp hµ néi -------------------- PHẠM THỊ LAM PHÂN TÍCH RỦI RO TRONG CHĂN NUÔI LỢN Ở HUYỆN NAM SÁCH, TỈNH HẢI DƯƠNG B¸O C¸O luËn v¨n th¹c SÜ KINH TÕ Chuyên ngành : KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số : 60.31.10 Ng-êi h-íng dÉn khoa häc : TS. TRẦN ðÌNH THAO Hµ Néi - 2011 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng ñây là công trình nghiên cứu của tôi. Toàn bộ Số liệu và kết quả nghiên cứu là trung thực và chưa từng ñược sử dụng trong bất cứ luận văn, luận án nào. Tôi xin cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn ñều ñã ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 14 tháng 09 năm 2011 Học viên Phạm Thị Lam Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. ii LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành ñề tài này tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ của nhiều cơ quan, cá nhân, cán bộ quản lý các ñịa phương các thầy cô giáo và bạn bè. Tôi xin chân thành cảm ơn: - Thầy giáo hướng dẫn trực tiếp TS. Trần ðình Thao ñã hướng dẫn, giúp ñỡ tận tình ñể giúp tôi có thể hoàn thành ñề tài này. - Sở NN&PTNT tỉnh Hải Dương, phòng NN huyện Nam Sách, phòng kinh tế các xã Nam Hồng, Hiệp Cát và An Lâm cũng như cán bộ thú y, khuyến nông huyện Nam Sách và các xã ñã hỗ trợ và giúp ñỡ cung cấp thông tin và ñiều tra trong quá trình thực hiện ñề tài. - Tôi xin chân thành cảm ơn ñến các hộ dân chăn nuôi tại 3 xã Nam Hồng, Hiệp Cát và An Lâm ñã giúp ñỡ tôi trong quá trình ñiều tra và thu thập số liệu ñể tôi có thể hoàn thành tốt ñề tài. - Xin chân thành cảm ơn ñến các thầy cô giáo trong khoa KT&PTNT và bộ môn phân tích ñịnh lượng cũng như Viện ñào tạo sau ñại học ñã giúp tôi hoàn thành luận văn này. - Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn ñến bạn bè, gia ñình luôn ở bên ủng hộ và giúp ñỡ tôi. Một lần nữa xin chân thành cảm ơn ñến tất cả mọi người, sự giúp ñỡ ñóng góp ñó tạo nên sự thành công của ñề tài. PHẠM THỊ LAM Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. iii MỤC LỤC MỤC LỤC .................................................................................................................................. i DANH MỤC BẢNG.................................................................................................................. v DANH MỤC ðỒ THỊ.............................................................................................................. vi DANH MỤC SƠ ðỒ................................................................................................................ vi DANH MỤC HỘP ................................................................................................................... vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................................... vii TÓM TẮT.................................................................................................................................. 1 I. ðẶT VẤN ðỀ ........................................................................................................................ 4 1.1 Tính cấp thiết của vấn ñề ....................................................................................................4 1.2 Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................................... 5 1.2.1 Mục tiêu chung ................................................................................................................. 5 1.2.2 Mục tiêu cụ thể.................................................................................................................. 5 1.3 Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................................ 6 1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................................... 6 1.4.1 ðối tường nghiên cứu....................................................................................................... 6 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu.......................................................................................................... 6 II – TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU....................................................................... 8 2.1 Rủi ro ................................................................................................................................... 8 2.1.1 Khái niệm về rủi ro (Risk) ................................................................................................ 8 2.1.2 Khái niệm rủi ro và không chắc chắn trong nông nghiệp .............................................. 9 2.1.3 Rủi ro trong nông nghiệp ............................................................................................... 10 2.1.4 Phân loại rủi ro ............................................................................................................... 16 2.2.5 Quản trị rủi ro trong nông nghiệp ................................................................................. 18 2.2 Chăn nuôi lợn .................................................................................................................... 20 2.2.1 Thực trạng chăn nuôi lợn ở Việt Nam........................................................................... 20 2.2.2 Các biện pháp giảm thiểu rủi ro trong chăn nuôi lợn ở Việt Nam............................... 24 III – ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................... 27 3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu........................................................................................... 27 3.1.1 ðặc ñiểm về ñiều kiện tự nhiên ...................................................................................... 27 3.1.2 ðặc ñiểm kinh tế - xã hội................................................................................................ 28 3.2 Phương pháp nghiên cứu ................................................................................................. 31 3.2.1 Khung phân tích…......................................................................................................... 312 3.2.2 Các phương pháp sử dụng ............................................................................................. 33 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. iv 3.2.1.1 Phương pháp thu thập số liệu ........................................................................................33 3.2.2.2 Phương pháp phân tích cây vấn ñề.............................................................................. 34 3.2.2.3 Phương pháp phân tích rủi ro ...................................................................................... 35 3.2.2.4 Phương pháp phân tích khác ........................................................................................ 35 3.2.3 Các chỉ tiêu nghiên cứu.................................................................................................. 36 IV – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN............................................................. 37 4.1 Tình hình chăn nuôi tại huyện Nam Sách – Hải Dương ............................................... 37 4.2 Các loại rủi ro thường gặp và mức ñộ thiệt hại trong chăn nuôi lợn........................... 43 4.2.1 Các loại rủi ro và mức ñộ thiệt hại theo quy mô chăn nuôi......................................... 43 4.2.2 Rủi ro và mức ñộ thiệt hạ mức ñộ thiệt hại theo thời gian .......................................... 46 4.2.3 Hiện tượng rủi ro kép ......................................................................................................49 4.3 Phân tích nguyên nhân dẫn ñến rủi ro và phản ứng của người dân khi gặp rủi ro.......... 52 4.3.1 Nguyên nhân xảy ra rủi ro dịch bệnh............................................................................ 52 4.3.1.1 Nguyên nhân từ phía người chăn nuôi và nhà nước..................................................... 52 4.3.2.2 Nguyên nhân từ phía các tác nhân khác trong thị trường ............................................ 57 4.3.2 Nguyên nhân xảy ra rủi ro về thị trường....................................................................... 57 4.3.3 Nguyên nhân xảy ra các rủi ro khác.............................................................................. 63 4.3.3 Các biện pháp quản lý rủi ro của người chăn nuôi ...................................................... 75 4.3.3.1 Những chiến lược phòng rủi ro .................................................................................... 75 4.3.3.2 Những chiến lược chống rủi ro..................................................................................... 82 4.3.3.3 Chính sách quản lý rủi ro trong ngành chăn nuôi lợn ................................................. 90 4.4 Một số giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro trong chăn nuôi lợn .................................... 93 V – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................................... 99 5.1 Kết luận.............................................................................................................................. 99 5.2 Kiến nghị.......................................................................................................................... 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................................................................103 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Cơ chế và công cụ ứng phó rủi ro ...................................................................... 13 Bảng 2.2: Rủi ro trong chăn nuôi và lợi ích của người chăn nuôi theo hợp ñồng.......... 15 Bảng 3.1: Biến ñộng dân số huyện Nam Sách trong vòng 10 năm qua .......................... 29 Bảng 4.1 Thực trạng phát triển chăn nuôi ở huyện Nam Sách ......................................... 37 Bảng 4.2: Tình hình chăn nuôi của các hộ ở huyện Nam Sách theo quy mô ................. 40 Bảng 4.3: Kinh nghiệm nuôi lợn theo từng vùng khác nhau ............................................ 41 Bảng 4.4: Diện tích ñất các hộ chăn nuôi lợn huyện Nam Sách ...................................... 42 Bảng 4.5: Chuồng trại và phương thức chăn nuôi.............................................................. 43 Bảng 4.6: Mức ñộ thiệt hại ở các quy mô khác nhau ở Nam Sách .................................. 44 Bảng 4.7: Mức thiệt hại của các hộ chăn nuôi ở Nam Sách qua các năm....................... 47 Bảng 4.8: Tình hình thiệt hại do dịch tai xanh năm 2010 ở Nam Sách ........................... 48 Bảng 4.9: Thiệt hại do giá và chi phí nuôi kéo dài............................................................. 49 Bảng 4.10: Các loại bệnh chính thường gặp trong 3 năm qua.......................................... 53 Bảng 4.11: Nguyên nhân bùng phát bệnh dịch tai xanh .................................................... 54 Bảng 4.12: Ứng xử của các tác nhân khi có dịch bệnh trên ñịa bàn tỉnh Hải Dương.... 57 Bảng 4.13: Rủi ro trong thị trường ñầu vào tới các quy mô khác nhau .......................... 58 Bảng 4.14: Giá lợn trước, trong và sau khi có dịch tai xanh năm 2010 .......................... 63 Bảng 4.15: Tình hình con giống của các hộ chăn nuôi ở huyện Nam Sách.................... 65 Bảng 4.16: Nguyên nhân dẫn ñến thiệt hại trong phối giống theo quy mô..................... 66 Bảng 4.17: Rủi ro về mặt tài chính của các hộ nuôi lợn huyện Nam Sách ..................... 68 Bảng 4.18 Mức ñộ vay vốn của các hộ có quy mô khác nhau.......................................... 70 Bảng 4.19: Các chỉ tiêu phản ánh rủi ro về mặt tài chính của các quy mô ..................... 73 Bảng 4.20: Các biện pháp phòng bệnh cho lợn của người chăn nuôi.............................. 75 Bảng 4.21: Chăn nuôi gia công theo hợp ñồng................................................................... 78 Bảng 4.22: Các quy ñịnh của nhà nước về giống vật nuôi................................................ 81 Bảng 4.23: Phản ứng của người dân khi gặp một số loại rủi ro ....................................... 83 Bảng 4.24: Lý do người dân tự chữa cho lợn khi mắc bệnh phân theo quy mô............. 85 Bảng 4.25: Chính sách giảm thiểu rủi ro của nhà nước..................................................... 86 Bảng 4.26: Phần ñược ñền bù và thu của người dân.......................................................... 89 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. vi DANH MỤC ðỒ THỊ ðồ thị 3.1: Diện tích ñất nông nghiệp huyện Nam Sách .......................................................... 27 ðồ thị 3.2: Biến ñộng diện tích ñất nông nghiệp của huyện Nam Sách ................................... 28 ðồ thị 3.4: Số lượng trang trại của huyện qua 5 năm ............................................................... 30 ðồ thị 4.1 Xu hướng biến ñộng ñàn lợn ở các huyện trong 10 năm qua .................................. 38 ðồ thị 4.2: Quy mô chăn nuôi ở huyện Nam Sách ................................................................... 39 ðồ thị 4.3: Mức thiệt hại so với doanh thu theo các quy mô khác nhau .................................. 50 ðồ thị 4.4: Giá một số loại cám trên thị trường........................................................................ 60 ðồ thị 4.5: Giá thịt hơi trong 3 năm qua trên ñịa bàn tỉnh Hải Dương..................................... 61 ðồ thị 4.6: Biên ñộ giao ñộng giá ñầu vào ñầu ra theo tháng (1000 ñồng) .............................. 62 ðồ thị 4.7: Mức ñộ tiếp cận nguồn vốn của người chăn nuôi huyện Nam Sách ...................... 71 ðồ thị 4.8: Xử lý của người chăn nuôi khi lợn mắc bệnh theo quy mô.................................... 84 DANH MỤC SƠ ðỒ Sơ ñồ 2.1: Các bước quản trị rủi ro trong sản xuất nông nghiệp .................................189 Sơ ñồ 3.1: Khung phân tích............................................................................................32 Sơ ñồ 4.1: Rủi ro kép trong chăn nuôi lợn .....................................................................51 Sơ ñồ 4.2: Case study về dịch bệnh trong chăn nuôi lợn ở huyện Nam Sách ...............56 DANH MỤC HỘP Hộp 4.1: Sự khác nhau giá thức ăn chăn nuôi theo ý kiến của người chăn nuôi............ 59 Hộp 4.2: Hợp tác xã chăn nuôi Hợp Tiến............................................................................ 66 Hộp 4.3: Chính quyền ñịa phương chỉ ñạo khắc phục bệnh tai xanh năm 2010 ............ 87 Hộp 4.4: Hỗ trợ của chính quyền cho người chăn nuôi bị thiệt hại dịch tai xanh.......... 88 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTB : Bắc Trung Bộ CN : Cả nước CSHT : Cơ sở hạ tầng ðB : ðông Bắc ðBSCL : ðồng bằng Sông Cửu Long ðBSH : ðồng bằng Sông Hồng ðNB : ðông Nam Bộ FAO : Tổ chức Nông lương quốc tế ILRI : Viện Chăn nuôi quốc gia IPSARD : Viện Chính sách và Chiến lược PTNT HTX : Hợp tác xã NN&PTNT : Nông nghiệp và Phát triển nông thôn NTB : Nam Trung Bộ QM : Quy mô TACN : Thức ăn chăn nuôi TB : Tây Bắc TN : Tây Nguyên UBND : Ủy ban nhân dân UNDP : Chương trình hỗ trợ phát triển của Liên hợp quốc Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. 1 TÓM TẮT 1. Mở ñầu Chăn nuôi lợn ñang ñóng góp một thu nhập lớn cho khoảng hơn một nữa dân số sống ở huyện Nam Sách. Tuy nhiên chăn nuôi lợn ở huyện những năm gần ñây có xu hướng giảm về số lượng ñàn và quy mô ñàn lợn. Nguyên nhân do người chăn nuôi gặp nhiều rủi ro trong quá trình chăn nuôi như: rủi ro về dịch bệnh, rủi ro về thị trường, về giống và phối giống…Có nhiều yếu tố dẫn ñến rủi ro trong chăn nuôi như thị trường, hệ thống thú y, trình ñộ của người chăn nuôi…Vì vậy việc nghiên cứu ñề tài “Phân tích rủi ro trong chăn nuôi lợn ở Huyện Nam Sách – tỉnh Hải Dương” là cần thiết trong ñiều kiện hiện nay. Các mục tiêu ñưa ra của ñề tài là: - Thực trạng chăn nuôi của các hộ nông dân huyện Nam Sách – tỉnh Hải Dương. - Nghiên cứu các loại rủi ro và mức ñộ thiệt hại mà người chăn nuôi ñã gặp phải. - Phân tích nguyên nhân dẫn ñến các loại rủi ro và phản ứng người dân khi gặp rủi ro. - ðưa ra một số giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro trong chăn nuôi ở huyện Nam Sách – tỉnh Hải Dương. ðể thực hiện các mục tiêu này ngoài các phương pháp truyền thống như: thu thập số liệu thứ cấp và sơ cấp, phương pháp phân tổ thống kê…thì nghiên cứu còn sử dụng các phương pháp như: Phương pháp so sánh, sử dụng cây vấn ñề, phương pháp phân tích rủi ro… 2. Kết quả nghiên cứu Chăn nuôi lợn ở Nam Sách trong những năm gần ñây ñang có sự thay ñổi lớn, người chăn nuôi chuyển sang sản xuất theo hướng hàng hóa, quy mô vừa, lớn và mô hình trang trại tăng mạnh chiếm 68,54 % hộ chăn nuôi. Người chăn nuôi chuyển dần sang hình thức nuôi công nghiệp và bán công nghiệp cũng như sử dụng thức ăn công nghiệp là chính. Rủi ro trong chăn nuôi lợn ở huyện Nam Sách cũng giống như rủi ro trong chăn nuôi lợn của cả nước chủ yếu gặp phải do dịch bệnh, thị trường, giống và phối giống. Mức ñộ thiệt hại ở từng loại rủi ro là khác nhau: Rủi ro về giống và phối giống: Thiệt hại: Bình quân có 22,97% hộ bị thiệt hại do giống vật nuôi, về mặt giá trị gây ra mất mát khoảng 4,5 triệu/hộ. Hộ bị thiệt hại nhiều nhất là hộ có quy mô nhỏ, nhưng mức ñộ thiệt hại lớn nhất vẫn là quy mô lớn với bình quân 6,6 tr/hộ. Số hộ thiệt hại bình quân về phối Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. 2 giống là 26,56%, những hộ quy mô vừa là những hộ thiệt hại nhiều nhất trong rủi ro này với 39,29% và về mặt giá trị thì những hộ quy mô nhỏ bị thiệt hại nhiều nhất với hơn 3 tr/hộ. Nguyên nhân: Tập quán sản xuất cũ trước ñây chưa thay ñổi, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, nguồn giống chủ yếu từ hàng xóm và anh em chiếm 70%, ñặc biệt là những hộ sản xuất nhỏ. Số lượng giống từ các trang trại giống và cơ sở sản xuất giống là rất ít. Hiểu biết của người dân về giống vật nuôi hạn chế, không biết ñược chất lượng con giống. Thông tin về con giống từ các kênh chính thống chiếm một tỷ lệ quá nhỏ, ví dụ thông tin từ khuyến nông chỉ chiếm 6,74%... Một số lượng lớn người chăn nuôi không biết nguyên nhân trong rủi ro phối giống chiếm trên 20%. Số còn lại có nhiều ý kiến khác nhau như là: Do chất lượng tinh, thời ñiểm thụ tinh, kiểu phối giống… Rủi ro về dịch bệnh Thiệt hại: Dịch bệnh là rủi ro ảnh hưởng tất cả các quy mô với bình quân 58,21% hộ bị thiệt hại và mất mát một khoản lớn về mặt giá trị, ñặc biệt là hộ quy mô lớn với hơn 17,5 tr/hộ và mức ñộ giảm dần theo quy mô, dù thiệt hại lớn nhưng so với doanh thu thì những hộ quy mô nhỏ mất mát nhiều nhất với tỷ lệ là 24,63% năm 2008 và 15,13% năm 2009, trong khi con số ñó ñối với quy mô vừa là trên 10% và quy mô lớn bình quân chỉ trên 6%. Ngoài thiệt hại trực tiếp dịch bệnh còn gây ra thiệt hại về mặt gián tiếp như dịch bệnh tai xanh: Thiệt hại do thời gian nuôi kéo dài, năm 2010 thiệt hia do chi phí nuôi kéo dài chiếm 12,55% tổng thiệt hại ñối với quy mô lớn, 19,97% và 9,49% ñối với quy mô vừa và nhỏ. Nguyên nhân: Người chăn nuôi gặp phải nhiều loại bệnh cùng lúc trong quá trình nuôi như tai xanh, tiêu chảy, tụ huyết trùng. Bên cạnh ñó theo ý kiến người dân thì kiểm soát dịch kém là nguyên nhân số 1 gây ra dịch lây lan, tiếp ñó là ý thức người dân kém trong công tác phòng bệnh và chữa bệnh, trình ñộ cán bộ thú y thấp và vệ sinh phòng dịch kém là nguyên nhân thứ 3 gây ra rủi ro về dịch bệnh. Bên cạnh ñó còn có nguyên nhân từ các tác nhân khác trong thị trường. Rủi ro về thị trường Thiệt hại: Thiệt hại về mặt thị trường ñó là về giá ñầu ra và giá ñầu vào. Bình quân có 42,74% hộ gặp thiệt hại về giá ñầu ra và có 17,22% hộ gặp thiệt hịa về giá ñầu vào. Tuy nhiên bình quân thiệt hại về mặt giá trị/hộ là không giữa hai loại rủi ro này là không nhiều. Giá ñầu ra là 6,5 tr/hộ còn giá ñầu vào là hơn 5,2 tr/hộ. Gặp rủi ro nhiều nhất vẫn là những hộ có quy Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. 3 mô lớn với 61,54% hộ gặp rủi ro giá ñầu ra và 30,77% hộ gặp rủi ro giá ñầu vào. Gặp ít rủi ro về giá ñầu vào nhất là hộ quy mô nhỏ bởi vì những hộ này ít sử dụng thức ăn chăn nuôi công nghiệp hơn. Nguyên nhân: Nguyên nhân gặp rủi ro về mặt thị trường do giá thức ăn chăn nuôi trong những năm qua tăng mạnh, trong khi ñó giá ñầu ra dao ñộng thất thường, có xu hướng giảm từ năm 2007 ñến ñầu năm 2010. Biên ñộ giao ñộng của giá lợn hơi mạnh hơn nhiều so với biên ñộ dao ñộng của giá thức ăn chăn nuôi. Một phần vì chúng ta chủ yếu nhập khẩu toàn bộ nguyên liệu thức ăn chăn nuôi nên giá thức ăn chăn nuôi bị ñẩy lên cao. Giá ñầu ra giảm là do tính chất nhỏ lẻ, phân tán, không ổn ñịnh chất lượng lợn không ñảm bảo và bị ép giá. Trong chiến lược quản lý rủi ro hiện nay thì cả phía người chăn nuôi và phía chính quyền ñịa phương mang tính ñối phó thụ ñộng và chống rủi ro là chủ yếu mà chưa có phương pháp nào phòng rủi ro hiệu quả nhất. Người chăn nuôi chỉ có dọn dẹp vệ sinh hàng ngày, trong khi nhận thức về rủi ro còn yếu kém. Còn phía nhà nước tiêm phòng nhưng số lần tiêm phòng ít, những bệnh nguy hiểm gây ra dịch thường xuyên lại chưa có vacxin, trình ñộ nhân viên thú y cơ sở còn kém… 3. Các giải pháp Vì vậy ñể chăn nuôi tốt trong ñiều kiện hiện nay cần thực hiện tốt các giải pháp ñã ñưa ra như: liên kết trong chăn nuôi, tự nâng cao khả năng tiếp cận thị trường, chuyển ñổi chăn nuôi theo quy mô lớn và hướng công nghiệp...về phía nhà nước quy hoạch chăn nuôi theo hướng tập trung, tiêm phòng và sản xuất vacxin, kiểm soát dịch bệnh, khuyến khích cho vay vốn sản xuất, tạo thông tin minh bạch...nhằm ñưa ngành chăn nuôi của huyện phát triển tốt và hạn chế tối ña rủi ro trong ñiều kiện nền kinh tế thị trường. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. 4 I. ðẶT VẤN ðỀ 1.1 Tính cấp thiết của vấn ñề Trong thời kỳ hội nhập, sản xuất càng ña dạng bao nhiêu thì càng chứa nhiều rủi ro bấy nhiêu. Và nông nghiệp là một trong những ngành chịu nhiều rủi ro nhất. Người nông dân không biết nên tiếp tục giữ lại hay phá bỏ khi giá cà phê giảm, ñất trang trại của nông dân nằm trong vùng quy hoạch ñô thị mới hay khu công nghiệp, áp dụng kỹ thuật mới vào sản xuất không biết là phù hợp hay không…Trong chăn nuôi lợn cũng vậy, có vô vàn rủi ro mà người dân gặp phải. Một người nuôi lợn không biết nên bán tháo ñàn lợn hay vẫn giữ nuôi khi dịch lan ñến nơi. Không biết có nên tiếp tục ñầu tư cho chăn nuôi nữa hay không khi giá thức ăn chăn nuôi ngày càng tăng mà giá ñầu ra thì bấp bênh, người dân gặp khó khăn khi phát hiện lợn mắc bệnh mà không biết cách chữa, hay muốn tăng quy mô nhưng lại thiếu vốn, lãi suất tăng…. Trên thế giới nghiên cứu rủi ro trong nông nghiệp ñã ñược các nước phát triển và quan tâm nhiều vào ñầu thế kỷ XX, phát triển mạnh vào những thập kỷ 70 và 80, ñặc biệt là ở Mỹ, Australia, EU, Canada và một số nước khác. Và nghiên cứu rủi ro trong nông nghiệp ñang chuyển dần sang các nước ñang phát triển như Ấn ðộ, Trung Quốc …vào những năm cuối của thế kỷ XX. Các nghiên cứu rủi ro của các nước tập trung vào các loại rủi ro như sự biến ñộng của thị trường, tác ñộng qua lại và ảnh hưởng tổng hợp của các loại rủi ro, các chiến lược giảm thiểu rủi ro và vai trò của chính phủ… Tuy nhiên hiện tại ở Việt Nam chưa có một nghiên cứu nào về rủi ro một cách hoàn chỉnh, ñặc biệt trong ngành chăn nuôi trong ñó có chăn nuôi lợn. Cũng có một số nghiên cứu rủi ro ñể bảo hiểm cho ngành nông nghiệp ở Việt Nam như nghiên cứu bảo hiểm ngành cà phê, cao su, hồ tiêu, sau ñó có một số tổ chức hay tập ñoàn bảo hiểm tham gia vào bảo hiểm nông nghiệp Việt Nam nhưng không thành công. Tổng số ñàn lợn giảm dần trong những năm qua, Việt Nam hiện tại ñã nhập khẩu thịt lợn, vấn ñề an ninh thực phẩm ñang bị ñe dọa. ðể thấy rằng người dân hiện tại không mấy quan tâm ñến chăn nuôi khi phải ñối diện với rất nhiều rủi ro. Nghiên cứu rủi ro nhằm ñưa ra các Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. 5 biện pháp giảm thiểu rủi ro cho người chăn nuôi lợn là biện pháp cần thiết hàng ñầu trong thời kỳ hiện nay. Hiện tại nhà nước có rất nhiều chính sách hỗ trợ người nông dân nuôi lợn như về thú y, khuyến nông, vốn, kỹ thuật, giống, thị trường, tiêm vacxin phòng và chữa bệnh… tuy nhiên những biện pháp này chỉ giảm ñược một phần rất nhỏ ñể chống lại rủi ro mà người dân gặp phải, và nó thường mang tính khắc phục bị ñộng hơn là chủ ñộng hạn chế ngay từ ban ñầu, còn phần lớn là người dân phải dựa vào chính sức lực của mình ñể ñối phó với rủi ro. Hải Dương là tỉnh có số lượng các hộ nông dân chăn nuôi lợn nhiều ở ñồng bằng sông Hồng. Là tỉnh ñứng thứ 3 về số lượng lợn nuôi sau Hà Tây và Thái Bình. Huyện Nam Sách là một trong những huyện chăn nuôi lợn lớn của tỉnh. Theo thống kê của tỉnh Hải Dương doanh thu từ chăn nuôi của tỉnh năm 2009 gần 3.000 tỷ ñồng, chiếm hơn 30% giá trị sản xuất nông nghiệp tỉnh Hải Dương. Tuy nhiên các hộ chăn nuôi lợn ở Nam Sách tỉnh Hải Dương nói riêng và cả nước nói chung chứa ñựng rất nhiều rủi ro. Giá cả thức ăn chăn nuôi tăng mạnh trong 5 năm qua, dịch bệnh xảy ra liên tiếp từ những năm 2007 ñến 2010. Lãi suất cao, nguồn vốn ngày càng khó vay…Ở các quy mô khác nhau thì mức ñộ ảnh hưởng và phản ứng của người dân cũng khác nhau. Những rủi ro này ảnh hưởng rất lớn ñến doanh thu và các quyết ñịnh trong chăn nuôi của các hộ nông dân của huyện Nam Sách. Vì vậy tôi ñã chọn và ñi sâu nghiên cứu ñề tài “Phân tích rủi ro trong chăn nuôi lợn ở Huyện Nam Sách – tỉnh Hải Dương”. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích rủi ro trong chăn nuôi lợn ở huyện Nam Sách nhằm ñưa ra một số giải pháp giảm thiểu thiệt hại cho người chăn nuôi trong ñiều kiện hiện nay. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về rủi ro trong chăn nuôi lợn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. 6 - Thực trạng chăn nuôi lợn của các hộ nông dân huyện Nam Sách – tỉnh Hải Dương. - Nghiên cứu các loại rủi ro và mức ñộ thiệt hại mà người chăn nuôi ñã gặp phải. - Phân tích nguyên nhân dẫn ñến các loại rủi ro và phản ứng người dân khi gặp rủi ro. - ðưa ra một số giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro trong chăn nuôi ở huyện Nam Sách – tỉnh Hải Dương. 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1. Thực trạng chăn nuôi ở huyện Nam Sách trong mấy năm qua như thế nào? 2. Các loại rủi ro người chăn nuôi ở ñây thường phái ñối phó là gì? Thiệt hại khi có rủi ro xảy ra ñối với từng hộ là bao nhiêu? 3. Khi có rủi ro xảy ra thì ứng xử của người chăn nuôi huyện trước rủi ro như thế nào? 4. Khi xảy ra các loại rủi ro ñó thì nguyên nhân là do ñâu? Chúng tôi sẽ trả lời lần lượt các câu hỏi này trong nghiên cứu sau ñây. 1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.4.1 ðối tượng nghiên cứu - Các loại rủi ro trong chăn nuôi lợn trên ñịa bàn huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương. 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về mặt không gian: Do ñặc ñiểm về thời gian và ñịa bàn cũng như ñặc tính của ñề tài, nghiên cứu chỉ thực hiện trên ñịa bàn huyện Nam Sách với 3 xã có số hộ chăn nuôi nhiều là: Nam Hồng, Hiệp Cát, An Lâm. - Phạm vi về mặt thời gian: Nghiên cứu rủi ro trong 4 năm gần ñây, gồm năm 2007 – 2010. Chủ yếu nghiên cứu năm 2010 ñể thu thập những thông tin cần thiết. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. 7 - Phạm vi về mặt nội dung: Nghiên cứu tập trung phân tích những rủi ro chính gây thiệt hại lớn về mặt kinh tế, còn những rủi ro nhỏ, ảnh hưởng không nhiều về mặt kinh tế xin ñược nghiên cứu tiếp sau này ñể có thể hoàn thiện ñầy ñủ hơn. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. 8 II – TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Rủi ro 2.1.1 Khái niệm về rủi ro (Risk) Theo PGS.TS ðoàn Thị Hồng Vân cho ñến nay chưa có một ñịnh nghĩa thống nhất về rủi ro, những trường phái khác nhau, tác giả khác nhau thì ñưa ra những ñịnh nghĩa rủi ro khác nhau. Những ñịnh nghĩa rất ña dạng và phong phú. Tuy nhiên có thể chia làm hai trường phái: Trường phái truyền thống (hay còn gọi là trường phái tiêu cực); Trường phái trung hòa. Trường phái truyền thống (trường phái tiêu cực) Theo cách nghĩ truyền thống thì rủi ro là những thiệt hại, mất mát, nguy hiểm hoặc các yếu tố liên quan ñến nguy hiểm, sự khó khăn hay những vấn ñề không chắc chắn có thể xảy ra cho con người”. Theo trường phái này có nhiều ñịnh nghĩa như: - “Rủi ro là ñiều không lành, không tốt bất ngờ xảy ñến” (Từ ñiển tiếng Việt 1995) - “Rủi ro (ñồng nghĩa với rủi) là sự không may (Từ ñiển từ và ngữ Việt Nam năm 1998) - “Rủi ro là gặp nguy hiểm hoặc bị ñau ñớn, thiệt hại…” (Từ ñiển Oxford) - Một số từ ñiển khác ñưa ra khái niệm tương tự như: “Rủi ro là sự bất trắc gây ra mất mát, hư hại” hay “rủi ro là yếu tố liên quan ñến nguy hiểm, sự khó khăn hoặc ñiều không chắc chắn”… - Trong lĩnh vực kinh doanh tác giả Hồ Diệu ñịnh nghĩa: “Rủi ro là sự tổn thất về tài sản hoặc là sự giảm sút lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận dự kiến”. - Hoặc “Rủi ro là sự bất trắc ngoài ý muốn xảy ra trong quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp” Trường phái trung hòa: Theo trường phái này có một số ñịnh nghĩa như sau: - “Rủi ro là sự bất trắc có thể ño lường ñược” ( Frank Knight) - “Rủi ro là sự bất trắc có thể liên quan ñến sự xuất hiện những biến ñổi không mong ñợi” (Allan Willett). - “Rủi ro là một tổng hợp ngẫu nhiên có thể ño lường ñược bằng xác suất” (Irving Preffer). Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. 9 - “Rủi ro là giá trị và kết quả mà hiện thời chưa biết ñến”. - Theo C. Arthur William, Jr.Micheal L.Smith ñã viết: “Rủi ro là những biến ñộng tiềm ẩn ở những kết quả. Rủi ro có thể xuất hiện trong ._.hầu hết mọi hoạt ñộng của con người, khi có rủi ro người ta không thể dự ñoán ñược chính xác kết quả. Sự hiện diện của rủi ro gây nên sự bất ñịnh, nguy cơ rủi ro có thể xảy ra bất cứ khi nào, một hành ñộng dẫn ñến khả năng hoặc mất không thể ñoán trước. 2.1.2 Khái niệm rủi ro và không chắc chắn trong nông nghiệp Theo TS. Bùi Thị Gia, trong lĩnh vực nông nghiệp chúng ta có thể hiểu rủi ro là những tổn thất, những bất trắc, khả năng không ñạt ñược kết quả mong muốn và rủi ro có thể ño lường ñược. P. H. Callkin và cộng sự của ông (1983) nói rằng F. H. Knight (1921) ñã phân biệt giữa rủi ro (risk) và không chắc chắn (Uncertainty). Theo Knight, rủi ro tồn tại khi người sản xuất biết vùng kết quả (Outcome) có khả năng xảy ra và xác suất của vùng kết quả ñối với quyết ñịnh của anh ta. Ngược lại sự không chắc chắn xảy ra khi các kết quả hoặc sự kiện (event) xảy ra và xác suất của chúng không biết. Thông thường không chắc chắn bao gồm các sự cố thỉnh thoảng xảy ra như lũ lụt của một con sông hay cái chết của một con bò ñực ñáng giá… Còn R. D. Kay (1988) nói rằng, có nhiều tác giả phân biệt giữa rủi ro và không chắc chắn. Họ ñịnh nghĩa rủi ro là tình trạng mà ở ñó tất cả các kết quả có khả năng xảy ra và xác suất của nó là biết trước ñối với người ra quyết ñịnh. Không chắc chắn là tình trạng mà cả các kết quả có khả năng xảy ra và xác suất của nó không biết trước khi quyết ñịnh quản lý. Với sự phân biệt này, phần lớn các quyết ñịnh trong nông nghiệp ñược phân biệt ra rủi ro và không chắc chắn. J. B. Hardaker (1997) cho rằng rủi ro và không chắc chắn có thể ñịnh nghĩa theo nhiều cách khác nhau, song cách phân biệt thông thường ñó là: Rủi ro là sự biết không hoàn hảo về kết quả có khả năng xảy ra và xác suất của nó, còn không chắc chắn là là kết quả có khả năng xảy ra và xác suất của nó là không biết trước. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. 10 Sự phân biệt rủi ro và không chắc chắn không có ích nhiều ñối với nhà quản lý sản xuất nông nghiệp. Một tình trạng rủi ro thuần túy là rất hiếm thấy vì không biết ñược xác suất thực. Do ñó mà một số tác giả cho rằng, người quản lý sản xuất nông nghiệp luôn luôn phải quyết ñịnh trong môi trường không chắc chắn , hay nói cách khác là mọi quyết ñịnh ñều chứa ñựng rủi ro. Cở sở của những tranh luận này là mặc dù không biết xác suất thực nhưng các nhà quyết ñịnh vẫn ñưa ra hàng loạt xác suất chủ quan phục vụ cho việc ra quyết ñịnh. Lý lẽ cuối cùng nêu trên có thể giải thích tại sao hai nhà quản lý gặp cùng một vấn ñề như nhau trong ñiều kiện như nhau lại có hai quyết ñịnh khác nhau. Vì kinh nghiệm, kiến thức và những thông tin sẵn có của họ ñã khiến họ ñưa ra những xác suất chủ quan khác nhau, do ñó họ có thể có những quyết ñịnh khác nhau. 2.1.3 Rủi ro trong nông nghiệp • Thế giới Trong nhiều thập kỷ qua, các nghiên cứu về rủi ro trong nông nghiệp khá ña dạng về ñối tượng cũng như phương pháp. Ở thời kỳ ñầu, các nghiên cứu thường tập trung ở các nước có nền nông nghiệp phát triển như ở Mỹ, EU, Canada, Australia với mối quan tâm chính là tác ñộng của các yếu tố ngoại vi như thời tiết, thiên tai, dịch bệnh ñối với sản xuất nông nghiệp; lựa chọn quyết ñịnh sản xuất trong ñiều kiện rủi ro; Các phương pháp xác ñịnh rủi ro; sự cần thiết phải can thiệp của chính phủ trong sản xuất nông nghiệp. ðóng góp ñáng kể trong thời kỳ này phải kể ñến Arrow (1971), Just (1974, 1975, 1984), Jodna (1975, 1978), Binswanger (1979), Butler(1979), Quiggin (1979, 1981, 1986), Anderson và các cộng sự (1971, 1979, 1983, 1984), Gardner và các cộng sự (1984, 1985), Walker (1986) và nhiều tác giả khác. Kế thừa những nghiên cứu này, các nghiên cứu về rủi ro trong nông nghiệp ñược mở rộng cả về phạm vi lẫn ñối tượng nghiên cứu. Sản xuất nông nghiệp ở các nước thế giới thứ 3 với những ñặc thù riêng cũng ñã ñược quan tâm. Sự biến ñộng của thị trường; tác ñộng qua lại và ảnh hưởng tổng hợp của các loại rủi ro ñối với lựa chọn của người sản xuất; các chiến lược giảm thiểu rủi ro ñối với cá nhân, cộng ñồng và vai Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. 11 trò của chính phủ; các phương pháp tiếp cận mới ñối với rủi ro, ñánh giá lại các chương trình giảm thiểu rủi ro của chính phủ... là những nội dung mà các học giả và nhiều tổ chức nghiên cứu ñề cập ñến. Bên cạnh ñó, nghiên cứu rủi ro không chỉ liên quan ñến người sản xuất mà còn hướng ñến những tác ñộng do biến ñổi môi trường khí hậu toàn cầu, cũng như những rủi ro ñem ñến cho sức khỏe của cộng ñồng. Những ñóng góp chính trong giai ñoạn này ñến từ Anderson và các cộng sự (1988, 1990, 1992, ,1994, 1997, 2001), Facler (1988), Antle(1989), Fafchamps (1992), Dercon (1996, 1998), Huirne và các cộng sự (1997, 200), Dehm (2000), Glauber và Narod (2001), Skees (2001), Moschini và Hennessy (2001), World Bank (2000, 2001) và nhiều tổ chức, học giả khác. Các nghiên cứu về rủi ro trong nông nghiệp ñã ñóng góp rất lớn trong việc hình thành và ứng dụng các chiến lược và công cụ nhằm quản lỷ rủi ro vốn ñã và ñang ñược thực hiện thành công ở nhiều quốc gia. • Trong nước Rủi ro ñược coi như là ñặc ñiểm nội tại của nông nghiệp và nông thôn Việt Nam. Tuy nhiên những nghiên cứu mang tính ñiển hình về rủi ro trong nông nghiệp ở Việt Nam lại không có nhiều hoặc ít ñược công bố. Các thông tin về rủi ro nông nghiệp phần lớn thường ñược tìm thấy trong các báo cáo ñiều tra hoặc báo cáo phát triển của các tổ chức. Cuộc ñiều tra nông thôn gần ñây do IPSARD tiến hành (2007) cho thấy trong 5 năm qua, có tới 47% hộ nông dân chịu thiệt hại do các loại rủi ro gây ra. Trong ñó chủ yếu phải kể ñến rủi ro về người do ốm ñau, bệnh tật (19%), dịch bệnh vật nuôi, mất mùa (22,9%), thiên tai (10,1%)). Tuy nhiên các biện pháp chính thức như bảo hiểm và hỗ trợ Chính phủ trong giảm thiểu thiệt hại của các cú sốc lớn lại chỉ có vai trò rất khiêm tốn và phần lớn người dân buộc phải dựa vào chính mình chứ không dựa vào bên ngoài, thậm chí áp dụng những biện pháp hết sức tiêu cực như cho trẻ nghỉ học hoặc ñi ăn xin. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. 12 Ngân hàng thế giới và DFID (1999) cũng chỉ ra rằng, bệnh dịch và vật nuôi bị chết là một trong những nguyên nhân dẫn ñến ñói nghèo. Roland-Holst cùng các cộng sự (2007) qua phân tích tác ñộng của trường hợp cúm gà ñã ñưa ra kết luận rằng người dân, ñặc biệt là dân nghèo chịu ảnh hưởng khá nặng nề của các cú sốc lớn trong khi các công cụ nhằm giảm thiểu rủi ro như ña dạng hóa thu nhập lại không có tác dụng nhiều do hạn chế về nguồn lực. Ở cấp ñộ cao hơn, nghiên cứu của Tường Vũ (2007) cho thấy năng lực kiểm soát và ứng phó ñối với các cú sốc bệnh dịch trong chăn nuôi của Việt Nam thấp hơn nhiều so với các nước lân cận như Thái lan và Malaysia. Liên quan ñến ảnh hưởng của giá cả ñối với các quyết ñịnh trong sản xuất nông nghiệp, Quốc (2006) và Linh (2008) ñã có những mô phỏng bước ñầu về khả năng áp dụng các mô hình ñộng trong dự báo quy mô sản xuất. Tuy nhiên khả năng triển khai trên diện rộng ñối với các mặt hàng nông sản chiến lược còn khá hạn chế do hệ thống cung cấp thông tin giá cả ở Việt Nam rất yếu và thiếu chính xác. • Quản lý rủi ro trong nông nghiệp Trên cơ sở các tiêu chuẩn chung về quản lý rủi ro giữa Australia và New Zealand (AS/NZS 4360: 1995), Hardaker và các cộng sự (1997) ñưa ra khái niệm rằng “quản lý rủi ro là sự áp dụng có hệ thống các chính sách quản lý, các nguyên tắc và hành ñộng trong ñịnh dạng, phân tích, ñánh giá, xử lý, và giám sát rủi ro nhằm giảm thiểu thiệt hại và tối ña hóa các cơ hội.”. Tuy nhiên các nguyên tắc này không cố ñịnh và mang tính thích ứng với từng trường hợp cụ thể (Hardaker, 1997). Căn cứ trên khái niệm này cũng như các nghiên cứu thực tiễn của nhiều tác giả trước ñó, Ngân hàng thế giới (2000, 2001), Anderson (2005), ñã hệ thống và sắp xếp các chiến lược quản lý rủi ro trong nông nghiệp theo thời ñiểm phát sinh của rủi ro , ñối tượng áp dụng, cơ chế và công cụ ứng phó theo bảng dưới ñây: Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. 13 Bảng 2.1: Cơ chế và công cụ ứng phó rủi ro Cơ chế chính thống Cơ chế phi chính thống ðiều tiết bởi thị trường Can thiệp của Chính phủ Phòng tránh rủi ro Lảng tránh rủi ro ða dạng hóa cây trồng hoặc xen canh gối vụ Phân tán cây trồng Canh tác hỗn hợp ða dạng hóa nguồn thu nhập Dự trữ ñệm hoặc tích lũy các tài sản có tính lỏng áp dụng các kỹ thuật, công nghệ canh tác hiện ñại Hệ thống khuyến nông Cung cấp các yếu tố ñầu vào có chất lượng Các chương trình quản lý ñịch hại Xây dựng cơ sở hạ tầng C h iế n lư ợc ñ ối v ới r ủ i r o ch ư a p h át s in h Chuyể n giao rủi ro Chia sẻ sản phẩm Chia sẻ các trang thiết bị ñầu vào, nguồn nước .. Thiết lập các nhóm hỗ trợ tự phát Ràng buộc bằng hợp ñồng Hợp ñồng giao sau Bảo hiểm C h iế n lư ợc ñ ối v ới r ủ i r o ñ ã p h át s in h ðối mặt với rủi ro Cắt giảm tiêu dùng Trì hoãn các hoạt ñộng không quan trọng Bán tài sản Di cư Tái phân phối lại lao ñộng Cứu trợ tương hỗ Tín dụng Cứu trợ xã hội Dãn nợ, khoanh nợ Bảo hiểm nông nghiệp Nới lỏng các quy ñịnh về thực phẩm Hỗ trợ nguyên liệu ñầu vào Cấp tiền Nhiều nghiên cứu ñã chỉ ra rằng sự can thiệp của nhà nước ñối với vấn ñề rủi ro trong nông nghiệp là ñiều cần thiết thông qua ñầu tư vào các hàng hóa công cộng (Panday 1989; Anderson 1991, 1994, 2000), duy trì sự ổn ñịnh giá cả (Gardener 1985, Quiggin và Anderson 1979), hỗ trợ tín dụng (Buffier and Metternick-Jones 1995, Duncan 1997, Sarris 1997), triển khai các chương trình bảo hiểm ñối với thiên tai Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. 14 (Hazell, 1992), hay cứu trợ nhân ñạo cho các thảm họa (Kunreuther 1978, Anderson và Woodrow 1989; Ravallion 1999). Tuy nhiên, nhiều tác giả khác ñã ñưa ra những bằng chứng trái chiều cho thấy sự can thiệp của chính phủ phần lớn là không có hiệu quả, thậm chí còn gây ảnh hưởng lâu dài ñến sự phát triển kinh tế ( Townsend 1977, Bardsley 1994, Knudsen và Nash 1990, Skees 1999,...) nhất là ở các nước ñang phát triển- nơi có nguồn lực tài chính hạn chế, kỹ năng quản lý, ñiều hành yếu kém, và quy mô sản xuất nhỏ (Fafchamps 2000, Skees 1999, Okidegbe 2000, ...). Mặc dù vậy vẫn không thể thừa nhận vai trò quan trọng của chính phủ trong giảm thiểu rủi ro nông nghiệp, ñặc biệt là ñầu tư công ñối với hệ thống kiểm soát an toàn thực phẩm, hệ thống thu nhận thông tin và cảnh báo rủi ro, nhất là những rủi ro liên quan ñến sức khỏe con người. Ứng dụng HACCP (phân tích nguy cơ và xác ñịnh ñiểm tới hạn) trong chăn nuôi ở các nước phát triển là một trong những bằng chứng ñiển hình (Skees, Botts, và Zeuli, 2001) Ngoài các chiến lược mang tính tự vệ ở cấp nông hộ khi ñối mặt với rủi ro thì cơ chế chia sẻ rủi ro dựa vào thị trường là một trong những chiến lược ñang nhận ñược sự quan tâm như bảo hiểm, sản xuất theo hợp ñồng, quản lý an toàn thực phẩm. - Bảo hiểm nông nghiệp: Theo thống kê của Vụ bảo hiểm- Bộ Tài Chính, cho tới nay mới chỉ có 1% cây trồng vật nuôi ñược bảo hiểm. Trên thực tế, bảo hiểm nông nghiệp ở Việt Nam ñã từng có từ năm 1982 bởi Bảo Việt và ñến năm 1993 thì công ty này mở rộng bảo hiểm ñối với lúa cho 16 tỉnh thành trên cả nước, ñồng thời cung cấp các sản phẩm bảo hiểm nông nghiệp khác như bảo hiểm chăn nuôi, bảo hiểm cây công nghiệp, bảo hiểm cháy rừng. Tiếp theo Bảo Việt, Groupama, một công ty bảo hiểm nước ngoài cũng ñã tham gia vào lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam với các sản phẩm bảo hiểm vật nuôi cho 13 tỉnh thành ở ðồng bằng sông Cửu long và mở rộng ñối với một vài tỉnh phía bắc và miền trung. Tuy nhiên tính ñến thời ñiểm này, các công ty kể trên ñều không thành công và buộc phải tháo chạy khỏi thị trường bảo hiểm nông nghiệp. ði sâu vào phân tích sự thất bại nêu trên, Thomas Dufhues và các cộng sự (2004) ñã chỉ ra ba nguyên nhân cơ bản bao gồm: rủi ro ñạo ñức của người ñược bảo Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. 15 hiểm, cơ chế cung cấp thông tin thiếu minh bạch của các cơ quan chức năng ñịa phương, và cách tính phí bảo hiểm không tương xứng với mức ñộ rủi ro. Jerry Skess (1999) cho rằng cản trở lớn nhất của các sản phẩm bảo hiểm nông nghiệp truyền thống không thành công ở Việt Nam nói riêng và các nước ñang phát triển nói chung ñó là không loại trừ ñược các rủi ro có tính hệ thống. - Sản xuất theo hợp ñồng (contract farming): Theo ðặng Kim Sơn (2001), trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm của thế giới và Việt Nam cho rằng: “Sản xuất nông sản theo hợp ñồng hay hệ thống hợp ñồng là hình thức tổ chức gắn kết giữa nông dân và doanh nghiệp chế biến hoặc kinh doanh nông sản bằng hợp ñồng 2 chiều quy ñịnh các ñiều kiện sản xuất và tiếp thị nông sản hàng hóa”. Trong giai ñoạn năm 2005 – 2006, tổ chức nông lương quốc tế (FAO) và Viện chăn nuôi quốc tế (ILRI) ñã phối hợp với cán bộ của khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn – Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội tiến hành ñiều tra và thiết kế ñưa vào sử dụng các hình thức hợp tác chăn nuôi lợn quy mô nhỏ theo hợp ñồng của 5 tỉnh phía Bắc. Theo báo cáo của Costalest, Nguyễn Tuấn Sơn cùng các cộng sự (2005, 2006) thì ñây ñược gọi là một cơ chế triển khai và chuyển giao rủi ro khá hữu hiệu ñối với chăn nuôi ở Việt Nam. Ưu thế ñược thể hiện qua bảng sau: Bảng 2.2: Rủi ro trong chăn nuôi và lợi ích của người chăn nuôi theo hợp ñồng Lợi ích của sản xuất theo hợp ñồng ñối với Hạn chế/rủi ro của chăn nuôi theo ñịnh hướng thị trường Công ty kinh doanh, thu gom, người mua Người trực tiếp sản xuất Không có vốn Tạo cơ hội kinh doanh, không phải ñầu tư hạ tầng Tiếp cận ñược vốn Không thu hồi ñược vốn Tạo khả năng hợp tác lâu dài trên cơ sở thỏa thuận Giảm thiểu rủi ro thị trường Thiệt hại về vật nuôi Chống các rủi ro do sự bất cẩn Giảm thiểu rủi ro do bệnh dịch Chất lượng sản phẩm kém ðảm bảo chất lượng sản phẩm Có kế hoạch dự trữ tốt hơn Thiếu thông tin giá ñầu ra Minh bạch giá cung cấp Minh bạch ñầu ra Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. 16 Lợi ích của sản xuất theo hợp ñồng ñối với Hạn chế/rủi ro của chăn nuôi theo ñịnh hướng thị trường Công ty kinh doanh, thu gom, người mua Người trực tiếp sản xuất Chất lượng và giá cả ñầu vào Minh bạch yếu tố ñầu vào ðảm bảo chất lượng ñầu vào, sản phẩm tiêu thụ, tín dụng Không chắc chắn về số lượng tiêu thụ Khối lượng và thời gian giao hàng ñược ñảm bảo ðảm bảo số lượng tiêu thụ theo hợp ñồng Không xác ñịnh ñược thời ñiểm bán Chắc chắn ñược thời gian tiêu thụ Khó kiểm soát nhân công Tự quản lý hoạt ñộng chăn nuôi Hạn chế về ñất ñai Tiếp cận ñược ñất ñai ảnh hưởng bởi các quy ñịnh thắt chặt về môi trường Tránh ñược các trách nhiệm về ô nhiễm Thiếu kiến thức Tiếp cận ñược các dịch vụ khuyến nông Thua thiệt do dịch bệnh Kiểm soát ñược thực trạng vệ sinh và an toàn thực phẩm Tiếp cận ñược nguồn giống có chất lượng và dịch vụ thú y 2.1.4 Phân loại rủi ro Có nhiều loại rủi ro và không chắc chắn có thể áp dụng vào quyết ñịnh quản lý sản xuất nông nghiệp. Theo P. H. Callkin (1983) ñã chia rủi ro thành 2 loại: Rủi ro trong kinh doanh và rủi ro về tài chính. Rủi ro trong kinh doanh liên quan ñến tất cả các thu nhập thuần của trang trại. Các rủi ro này có thể hạn chế ñược bằng cách thay ñổi quyết ñịnh sản xuất. Có những tác giả lại phân rủi ro thành ba loại: Rủi ro sản xuất, rủi ro marketing và rủi ro về tài chính. Theo tài liệu của Hardaker (1997), Bộ Nông Nghiệp Mỹ (1999), World Bank (2002), Ramaswami (2003), rủi ro trong nông nghiệp ñược phân thành các nhóm sau căn cứ vào nguồn hình thành. • Rủi ro trong sản xuất: ðến từ những sự kiện không ñoán trước ñược của thời tiết cũng như những bất ñịnh trong sản xuất nông nghiệp. Vì nông nghiệp chịu tác ñộng nhiều của các yếu tố không kiểm soát ñược như thời tiết, dịch bệnh, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. 17 giống…thậm chí hàng năm sử dụng ñầu vào và ñầu ra như nhau nhưng năng suất vẫn khác nhau. • Rủi ro về giá cả hay rủi ro về thị trường: Xuất hiện do những thay ñổi không báo trước của thị trường ñầu vào cũng như ñầu ra trong nông nghiệp. Giá ñầu vào và ñầu ra trong nông nghiệp thay ñổi hàng năm, ñặc biệt trong ngành chăn nuôi, giá ñầu vào có thể thay ñổi theo tháng, giá ñầu ra bấp bênh. Trong khi ñó chu kỳ sản xuất dài 3 – 4 tháng và dài hơn do ñó quyết ñịnh sản xuất phải có trước ñó 3- 4 tháng hoặc sớm hơn nữa, với thời gian ñó ñủ ñể giá các nông sản có thể thay ñổi. • Rủi ro thể chế: Gây ra bởi những thay ñổi do luật quy ñịnh từ phía nhà nước hoặc cấp chính quyền ñịa phương. Ví dụ thay ñổi luật quản lý chất thải chăn nuôi có thể ảnh hưởng tốt, nhưng thay ñổi quá nhiều các ñiều khoản thuế thu nhập hoặc trả nợ thì có thể ngược lại. Hay chính sách cho vay vốn nhiều hay ít có thể thay ñổi quy mô và số lượng hộ chăn nuôi lợn… • Rủi ro về con người: ðến từ rủi ro mang tính cá nhân hoặc do sức khỏe bị ảnh hưởng bởi ốm ñau bệnh tật, tình trạng này kéo dài có thể ảnh hưởng ñến sản xuất và tăng chi phí một cách ñáng kể. • Rủi ro về kỹ thuật: Là loại rủi ro phát sinh từ việc áp dụng kỹ thuật mới trong sản xuất nông nghiệp nhưng không phù hợp dẫn ñến bị thua thiệt. Khi ñưa một công nghệ mới vào người nông dân luôn có câu hỏi rằng, liệu công nghệ mới có ñáp ứng ñược mong muốn không? Có thực sự ñáp ứng ñược chi phí và tăng sản xuất không? Nhiều công nghệ có tính ưu việt nhưng nông dân luôn tiếp thu chậm tìm thấy mặt không ưu việt về chi phí hoặc năng suất khi họ sử dụng lần ñầu, vấn ñề này, ngạn ngữ có câu, “ñừng là người ñi ñầu, cũng ñừng là người ñi sau cùng”. • Rủi ro tài chính và rủi ro tín dụng: Rủi ro về mặt tài chính liên quan ñến sự an toàn hoặc mất an toàn về mặt tài chính của doanh nghiệp. An toàn tài chính của doanh nghiệp thể hiện ở khả năng trả nợ và khả năng thanh toán. Khác với rủi ro Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. 18 trong kinh doanh, nguyên nhân xảy ra rủi ro tài chính là do sử dụng vốn vay. Tăng vốn vay làm tăng tỷ số nợ trên vốn của chủ sở hữu, làm tăng cán cân tài chính, tăng cán cân tài chính có khả năng dẫn ñến tăng rủi ro tài chính khi thu nhập giảm. Tỷ trọng vốn vay càng lớn so với tổng vốn của chủ thì hệ số nhân ñóng góp vào rủi ro kinh doanh càng cao. Chỉ khi doanh nghiệp, trang trại tự tài trợ 100% vốn thì không có rủi ro về mặt tài chính. Tăng lãi suất vốn vay cũng dẫn ñến khả năng tăng rủi ro về mặt tài chính. Những ñối tượng nào quan tâm rủi ro trong nông nghiệp. Nông nghiệp là ngành quan trọng với toàn xã hội. Thái ñộ không ưa thích rủi ro có thể ảnh hưởng ñến vấn ñề phân bổ nguồn lực một cách hiệu quả của người nông dân. Thường những người quan tâm ñến rủi ro trong nông nghiệp là: Nông dân, các nhà khuyến nông, những người cung cấp ñầu vào, các nhà nghiên cứu trong nông nghiệp, các nhà hoạch ñịnh chính sách. 2.2.5 Quản trị rủi ro trong nông nghiệp Theo TS. Bùi Thị Gia: “Quản trị rủi ro là áp dụng các hệ thống chính sách, các phương pháp và các hành ñộng nhằm xác ñịnh, phân tích, ñánh giá, xử lý và theo dõi kiểm tra rủi ro”. ðối với bất kỳ một tổ chức nào dù là một công ty lớn, một cơ quan nhà nước hay một hộ gia ñình thì quản trị rủi ro hoặc là một bộ phận không thể thiếu của quản trị giỏi, ñó là một cách ñể một tổ chức tránh những thiệt hại và tối ña những cơ hội. Phân tích rủi ro: Trong quản trị rủi ro hiện nay người ta chia quá trình phân tích rủi ro thành hai bước: Cân nhắc khả năng xảy ra và ñánh giá hậu quả của nó. Bước thứ nhất gọi là phân tích không chính thức, ở bước này sẽ trình bày một cách chung chung/tổng quát với những khái niệm như “rất không có khả năng xảy ra – very unlikely” hoặc hoàn toàn có khả năng xảy ra “quite likely” ñể mô tả các khả năng xảy ra, hoặc các khái niệm nguy hiểm hoặc “thảm họa” ñể mô tả hậu quả. Mục ñích của phân tích không chính thức là ñể phân chia các sự kiện ra thành loại có xác suất xảy ra nhỏ hoặc tác ñộng của nó không lớn. Bước thứ hai gọi là phân tích chính thức. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. 19 Sơ ñồ 2.1: Các bước quản trị rủi ro trong sản xuất nông nghiệp Vậy khi nào cần tiến hành phân tích chính thức về rủi ro? ðể phân tích chính thức lựa chọn rủi ro trong nông nghiệp là một công việc rất khó khăn. Tuy nhiên có hai trường hợp phân tích chính thức cần phải tính ñến dưới ñây. Trường hợp thứ nhất: ðối với những quyết ñịnh nhanh cần có những chiến lược nhạy cảm…lợi ích từ việc quyết ñịnh riêng biệt có thể không lớn, nhưng lợi ích tích lũy qua nhiều giai ñoạn có thể làm thay ñổi thời gian và nỗ lực ban ñầu cũng như những nỗ lực tiếp theo cho phân tích. Trường hợp phân tích quyết ñịnh nhanh này có thể mở rộng ứng dụng ñối với quản lý dịch vụ khuyến nông ở biện pháp tiếp thu các biện pháp canh tác mới. Trường hợp thứ hai là ñối với những quyết ñịnh quan trọng với nghĩa là nếu có những khoảng cách lớn ñáng kể giữa kết quả tốt nhất và xấu nhất, ví dụ, quyết ñịnh ñầu tư lớn. Một nông dân có thể thấy rất có giá trị nếu ñầu tư mua một trang trại khác ñể mở rộng quy mô kinh doanh ñáp ứng mục tiêu dài hạn, nhưng nếu ñầu tư thì ñòi hỏi phải ñáp ứng một lượng tiền vay lớn và có thể dẫn ñến phá sản nếu mọi việc không ñúng. Xác ñịnh bối cảnh và phạm vi Xác ñịnh Rủi ro Phân tích rủi ro ðánh giá Rủi ro Quản trị Rủi ro Theo dõi Giám sát Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. 20 Thực ra một quyết ñịnh hay một loạt các quyết ñịnh quan trọng quan trọng ñể ñiều chỉnh các nỗ lực nhằm ñạt ñược lựa chọn tốt hơn không chỉ cân nhắc quyết ñịnh có phân tích chính thức hay không phân tích. Nhiều lựa chọn trong nông nghiệp thực sự là phức tạp và có thể không ñược trình bày rõ có sử dụng phương pháp phân tích chính thức hay không. Một số ñặc ñiểm gây nên sự phức tạp của quyết ñịnh là: - Thông tin sẵn có về vấn ñề quyết ñịnh không ñầy ñủ - Vấn ñề quyết ñịnh bao hàm ña mục tiêu và mâu thuẫn với nhau - Nhiều người tham gia lựa chọn hoặc có ảnh hưởng ñến kết quả - Có thể liên quan ñến nhiều vấn ñề quyết ñịnh phức tạp khác - Môi trường quyết ñịnh có thể thay ñổi hoặc xáo ñộng, bất ổn - Biện pháp giải quyết vấn ñề có thể bao hàm các ñề xuất chi phí tốn kém không nhìn thấy. Phản ứng tâm lý của con người ñối với sự phức tạp này thay ñổi/không ổn ñịnh và có thể ít nhiều hợp lý. Một số lựa chọn ñơn giản khác, thậm chí khi làm như thế là ñể tránh thảm họa. Những phản ứng ít nhiều mang tính hợp lý như vậy có thể kể là: - ðơn giản hóa những cái phức tạp - Ngăn ngừa những ñiều không chắc chắn hoặc từng bước hạn chế nó - Tập trung vào các mức gia tăng hơn là tập trung vào tổng mức thay ñổi - Tìm cách thu hẹ những mâu thuẫn quyền lợi hoặc những khác biệt ñáng kể qua thảo luận giữa những người cơ liên quan. 2.2 Chăn nuôi lợn 2.2.1 Thực trạng chăn nuôi lợn ở Việt Nam Theo TS. ðinh Xuân Tùng (Viện chăn nuôi) trong vòng 15 năm qua (1993 – 2007) giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi tăng với tốc ñộ bình quân là 6,3%. Tốc ñộ này lớn hơn tốc ñộ tăng trưởng của ngành trồng trọt (5,0%), ñiều này dẫn tới sự thay ñổi tương ñối về sự ñóng góp của ngành chăn nuôi ñối với tổng giá trị của ngành nông nghiệp. Nếu như năm 1995 nước ta ñứng thứ 14 trên thế giới về sản lượng thịt lợn hơi, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. 21 thì ñến năm 2008 nước ta ñã vươn lên ñứng thứ 6 trên thế giới, là một trong những yếu tố tác ñộng ñến sự tăng trưởng ngành nông nghiệp và giảm lượng thịt lợn nhập khẩu về Việt Nam từ ñó ñến nay. Nhìn chung quy mô chăn nuôi ở nước ta còn rất nhỏ, quy mô ñàn tăng chậm. Nếu như năm 1994 tỷ lệ các cơ sở chăn nuôi với quy mô trên 6 con chỉ chiếm có 2,18% tổng số hộ nuôi lợn thì tỷ lệ này cũng chỉ tăng lên 7,85% vào năm 2002. Số lượng trang trại chăn nuôi lợn của cả nước năm 2002 là 548 trang trại, chủ yếu tập trung ở vùng ðông Nam Bộ, tiếp theo là vùng ðồng Bằng Sông Hồng và vùng ðồng Bằng Sông Cửu Long, thì ñến năm 2006, số lượng các trang trại chăn nuôi lợn là 7.475 (Cục chăn nuôi), tăng khoảng 13,6 lần trong vòng 5 năm. Trong giai ñoạn 1998 – 2007, số lượng lợn nuôi của cả nước tăng khoảng gần 50% (từ khoảng 18 triệu con lên khoảng 26 triệu con). Tổng ñàn lợn của cả nước tăng dần qua các năm từ 1998 – 2005 và sau ñó có xu hướng giảm nhẹ trong năm 2005 và 2006. Eprecht (2005) chứng minh ñược rằng, chăn nuôi lợn có vai trò quan trọng nhất trong ngành chăn nuôi khi tính theo khía cạnh thu nhập. Ngoài ra thịt lợn lại ñược tiêu thụ nhiều nhất trong các loại thịt, chiếm tới trên 70%. Eptecht chỉ ra rằng có mối liên hệ chặt chẽ giữa thu nhập cao nhất từ chăn nuôi lợn tính theo ñầu người và các vùng nghèo nhất của Việt Nam. Bên cạnh ñó, Tùng và cộng sự năm 2003 cũng chỉ ra rằng chăn nuôi lợn là một trong các ngành có tác ñộng mạnh mẽ tới thu nhập và tạo công ăn việc làm cho dân cư nông thôn. Nhất là trong bối cảnh dân số tăng cao, dẫn ñến hạn chế ñất dành cho trồng trọt, thì chăn nuôi lợn ñược coi là thuận lợi nhất với ñiều kiện của nông hộ (Thuận và cộng sự, 2000). Theo Maltsoglou và Rapsomanikis (2005), năm 1998 có khoảng gần một nữa số hộ dân chăn nuôi lợn (47,6%). Tuy nhiên theo ước tính của Bộ NN&PTNT và UNDP (2003) (trích bởi Huyền và cộng sự, 2006), ở Việt Nam có khoảng 71% số hộ dân sống ở nông thôn nuôi lợn. Tổng số lợn tăng dần qua 10 năm gần ñây với tỷ lệ tăng 4,6%. Tuy nhiên, năng suất của chăn nuôi lợn trong nông hộ nói chung vẫn còn thấp. Hải và Pryor (1996) cho rằng, các yếu tố ảnh hưởng ñến phát triển chăn nuôi lợn bao gồm các chính sách chưa Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. 22 phù hợp, hệ thống giống chưa hiệu quả, không có chế tài về quản lý thị trường tiêu thụ và vệ sinh môi trường kém. - Mật ñộ lợn của các vùng (Tùng và các cộng sự 2008): Trung bình có 828 con lợn/ha diện tích ñất tự nhiên, cao nhất là vùng ðBSH là 4.993 con/ha, cao gấp 6 lần mức trung bình của cả nước, tiếp theo là ðBSCL (942 con), thấp nhất là vùng Tây Nguyên (290 con). Mật ñộ lợn nuôi cũng tăng rất nhanh, tăng nhanh nhất là vùng ðông Nam Bộ (7,6%), tiếp theo là Tây Nguyên và thấp nhất là Nam Trung Bộ (2,6%). - Quy mô chăn nuôi: Theo tính toán của Phil (2007, chăn nuôi lợn nhỏ lẻ ở các hộ gia ñình Việt Nam năm 2006 chiếm 64% tổng sản lượng thịt hơi, chăn nuôi hàng hóa chiếm 36%, trong ñó chăn nuôi quy mô lớn mới chiếm có 6% tổng sản lượng thịt hơi của cả nước. Nếu so với Thái Lan, chăn nuôi hộ gia ñình chỉ chiếm có 10% tổng sản lượng thịt hơi của cả nước. - Số lượng trang trại: Trong vòng 6 năm số lượng trang trại chăn nuôi lợn trong cả nước tăng 13,6 lần, cao nhất là vùng Bắc Trung Bộ 123,7 lần. Năm 2005 ñàn lợn thịt nuôi theo hình thức gia trại, trang trại chiếm 16,5% tổng ñàn. Phát triển kinh tế trang trại là xu hướng chung trong một loạt chính sách của chính phủ cho ngành chăn nuôi. Bảng 2.3: Tốc ñộ phát triển sản lượng thịt lợn (%) (Nguồn: Tùng và cộng sự, 2008) Tăng trưởng hàng năm (%) Vùng Năm 2007 (1000 tấn) 1990 - 1996 1997 - 2002 2002 - 2007 TB 45,9 4,2 5,8 10,4 ðB 344,7 6,1 7,9 4,2 ðBSH 724,9 8,8 7,7 10,2 BTB 307,8 6,3 4,9 10,5 NTB 154,9 5,6 5,9 4,7 TN 136,2 7,0 8,3 27,7 ðNB 317,5 10,6 10,7 9,4 ðBSCL 521,0 5,9 7,1 8,2 CN 2.553 7,0 7,4 9,1 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. 23 - Sản lượng thịt lợn: Sản lượng thịt lợn của Việt Nam trong những năm qua tăng lên mạnh so với các nước khác trên thế giới. Từ một nước có sản lượng thịt lợn ñứng thứ 14 trên thế giới vào năm 1995, nước ta ñã vươn lên nước có sản lượng lợn thịt ñứng thứ 5 vào năm 2007 (Tùng_2008). Có nhiều yếu tố góp phần vào sự tăng trưởng này, như số ñầu con/hộ tăng lên, tăng năng suất, tỷ lệ lợn siêu nạc tăng lên, số trang trại chăn nuôi lợn tăng lên, tác ñộng từ phía chính sách phát triển chăn nuôi…Dựa vào số liệu sau ñây giữa các vùng ta có thể thấy ñược. - Chăn nuôi lợn của Việt Nam so với thế giới: Tổng ñàn lợn của Việt Nam ñứng thứ 8 năm 1995, sau 9 năm ñã lên vị trí thứ 6 và sau 3 năm ñến năm 2007 số ñnà lợn của Việt Nam ñứng vị trí số 5. Cho thấy tốc ñộ phát triển ñàn lợn của Việt Nam khá nhanh so với các nước trên thế giới. Bảng 2.4: Tổng số lượng ñàn lợn của các nước trên thế giới ðvt: Tr.con Tên quốc gia 1995 Tên quốc gia 2004 Tên quốc gia 2007 Trung Quốc 424,787 Trung Quốc 472,895 Trung Quốc 501,582 USA 59,738 USA 60,388 USA 61,860 Brazil 36,062 Brazil 33,000 Brazil 34,080 Nga 24,859 ðức 26,495 ðức 26,530 ðức 24,698 Tây Ban Nha 23,990 Việt Nam (5) 26,500 Ba Lan 20,417 Việt Nam (6) 23,500 Tây Ban Nha 26,034 Tây Ban Nha 19,288 Việt Nam (8) 16,306 (Nguồn: Tùng và các cộng sự 2008) Tuy ñứng thứ 6 về số lượng lợn, nhưng năm 1995 sản lượng thịt lợn Việt Nam chỉ ñứng thứ 14 trên thế giới, năm 2005 Việt Nam ñã có sản lượng thịt ñứng thứ 7 thế giới, một bước phát triển ñáng kể, và ñặc biệt năm 2007 chúng ta ñứng thứ 5 về số lượng ñàn lợn và thứ 6 về sản lượng thịt lợn. Cho thấy rằng chăn nuôi lợn rất phát triển và ñược chú trọng ở Việt Nam. Cần có biện pháp ñể duy trì cũng như tăng sản lượng thịt lợn ñể tương xứng với ñầu con. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. 24 - Giá thành sản xuất lợn: Giá thành sản xuất lợn củ._.hính quyền ñịa phương. Vì vậy, số lợn này sẽ không ñược hỗ trợ và còn ảnh hưởng lớn ñến công tác phòng chống dịch. Thứ ba: Những hộ không tiêm phòng cho lợn, thường là những hộ có quy mô lớn, những hộ này có hệ thống thú y riêng và tiêm thuốc riêng nên không tiêm phòng theo quy ñịnh chung của chính quyền. Thêm vào ñó theo ý kiến của nhiều người dân mỗi năm xã chỉ tiêm phòng 2 lần, trong khi ñó số lứa nuôi lợn có thể lên 3 hoặc 4 lứa và nuôi gối, vì vậy ñợt tiêm phòng sẽ không trùng với các lứa nuôi. Chính quyền căn cứ vào những ñợt tiêm phòng trước ñó, do ñó những hộ này sẽ không ñược hỗ trợ. ðó là những nguyên nhân tại sao trung bình chỉ có trên 50% hộ ñược ñiều tra trên ñịa bàn huyện ñược hưởng tiền trợ cấp của tỉnh. Bên cạnh ñó số tiền người chăn nuôi ñược hưởng là 15.000ñ/kg so với mức báo cáo của tỉnh là 25.000 ñ/kg ñối với lợn nái và 18.000 ñ/kg ñối với lợn thịt. Bảng 4.26: Phần ñược ñền bù và thu của người dân Bên cạnh ñó công tác vệ sinh chuồng trại, 100% hộ chăn nuôi lớn ñược hỗ trợ phun thuốc khử trùng và hơn 70% ñối với hộ chăn nuôi nhỏ và vừa. Kết luận: Xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau như chúng ta ñã phần tích Hiện nay trên ñịa bàn huyện ñáng quan ngại nhất ñối với người chăn nuôi là dịch bệnh. ðây là rủi ro có mức thiệt hại lớn ñối với người chăn nuôi ở tất cả các quy mô. Tuy nhiên nếu nhìn nhận một cách sâu hơn thì dịch bệnh chính là hậu quả của hình thức chăn nuôi, giống, chất lượng thức ăn gia súc, và kỹ thuật chăn nuôi chưa ñảm bảo. Tiếp QM nhỏ QM vừa QM lớn Chỉ tiêu % hộ ñược ðB BQ tiền (1000ñ/kg) % hộ ñược ðB BQ tiền (1000ñ/kg) % hộ ñược ðB BQ tiền (1000ñ/kg) - ðền bù lợn chết 50 15 75 15 33.33 15 - Hỗ trợ vệ sinh chuồng trại 70 - 75 - 100 - (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ñiều tra) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. 90 theo là rủi ro về mặt thị trường ñây là loại rủi ro ảnh hưởng lớn không chỉ huyện Nam Sách mà trên ñịa bàn cả nước. Về chiến lược phòng rủi ro: Hiện nay cả người chăn nuôi và chính quyền tập trung chính vào phòng tránh rủi ro dịch bệnh thông qua các biện pháp truyền thống nâng cao chất lượng con giống, nguồn giống, tăng cường học hỏi thêm kỹ thuật chăn nuôi và áp dụng các công nghệ hiện ñại vào chăn nuôi (ví dụ như cải tạo hệ thống chuồng trại, thiết lập khu vực khử trùng, cách ly khu chăn nuôi, xử lý chất thải có hiệu quả). Tuy nhiên, do tính chất tự phát nên quy mô và mức ñộ ñầu tư cho các chiến lược này tùy thuộc rất lớn vào khả năng tài chính của ñơn vị chăn nuôi cũng như hình thức và vị trí của chăn nuôi trong cấu trúc tổng thu nhập. Chiến lược chống rủi ro, người dân thường tự khắc phục bằng nhiều biện pháp như: tiếp tục nuôi không loại thải khi gặp giống không tốt, tự chữa khi lợn mắc bệnh, ý thức của một số người chăn nuôi còn kém khi bán lợn dịch ra thị trường làm dịch bệnh lây lan nhanh. Về phía chính quyền ñã có nhiều chính sách phòng chống dịch bệnh tuy nhiên các chính sách này chỉ mang tính khắc phục trước mắt, về lâu dài chưa có chiến lược cụ thể. Ví dụ cụ thể như dich tai xanh xảy ra 4 năm liên tiếp nhưng vẫn chưa có vacxin nào ñể chữa bệnh. Bên cạnh ñó các chính sách phòng chống còn có sự chồng chéo và gây khó khăn cho người chăn nuôi. 4.3.3.3 Chính sách quản lý rủi ro trong ngành chăn nuôi lợn Tính ñến cuối năm 2010 Việt Nam có nhiều văn bản pháp luật liên quan ñến quản lý rủi ro trong ngành chăn nuôi lợn. Tuy nhiên các văn bản còn hiệu lực tính ñến nay có 03 pháp lệnh, 03 Nghị ñịnh, 08 Quyết ñịnh của Chính phủ, 09 quyết ñịnh cấp bộ, 11 thông tư của Bộ và liên bộ và 03 chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ và Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Trần ðình Thao và các cộng sự). Các chiến lược của các văn bản về phòng chống rủi ro, giảm thiểu rủi ro bao gồm tất cả các lĩnh vực về Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. 91 giống, thức ăn chăn nuôi, chăn nuôi, thú ý, thuốc thú y, phòng dich, quản lý trong và sau dịch. Những chính sách ñưa ra ñã ñạt ñược nhiều thành quả trong quá trình quản lý rủi ro: Công tác giống: Quá trình chọn giống tốt vừa nâng cao năng suất và hiệu quả trong chăn nuôi vừa giảm thiểu rủi ro trong quá trình nuôi. Vì vậy, trong 10 năm qua nhà nước ñã có nhiều dự án triển khai về giống vật nuôi. Cụ thể: Giai ñoạn 2000 – 2005 Bộ NN&PTNT ñã phê duyệt triển khai 21 dự án giống. Tính ñến cuối năm 2006 cả nước có khoảng 125 trại giống lợn cụ kỵ với 37,5 ngàn con. Trong ñó nhà nước quản lý 52 trại với khoảng 10,7%. Với số lượng trại này ñã cung cấp một lượng lớn giống lợn ñảm bảo chất lượng cho các cơ sở chăn nuôi trong cả nước nói chung và ðBSH nói riêng. Thức ăn chăn nuôi: Việc phát triển ngành công nghiệp thức ăn chăn nuôi giúp giảm bớt nhân công lao ñộng, tăng năng suất trong quá trình nuôi, nhằm ñáp ứng nhu cầu cho xã hội. Bên cạnh ñó quy chuẩn thức ăn chăn nuôi cũng góp phần loại bớt các nguy cơ về dịch bệnh, tăng cường sức ñề kháng và tránh ñược cái mầm bệnh từ các thức ăn chăn nuôi không ñảm bảo tiêu chuẩn, khả năng kiểm soát rủi ro sẽ ñược tăng cường. Tổng sản lượng thức ăn giai ñoạn 2001 – 2005 là 22,2 triệu tấn, tăng 15,3%/năm. Bên cạnh ñó ngành công nghiệp thức ăn chăn nuôi của Việt Nam có tốc ñộ phát triển nhanh, công nghệ và thiết bị thuộc thế hệ mới, ñảm bảo chất lượng thuộc quy chuẩn thức ăn chăn nuôi. Hệ thống thú y cơ sở: Ngoài hệ thống thú y TW và cấp tỉnh thành ñến các chi cục thú y, hệ thống thú y cơ sở bao gồm cơ quan quản lý chuyên môn thú y từ cấp huyện ñến cấp thôn bản. Trạm thú y cấp huyện cùng với hệ thống thú y cấp xã, thôn, cộng tác viên thú y và các cá nhân hành nghề thú y tự do ñã tạo thành mạng lưới hệ thú y cơ sở rộng khắp, hoạt ñộng trực tiếp trong sản xuất chăn nuôi. Cán bộ thú y cơ sở có thể hoạt ñộng trong các trang trại chăn nuôi hoặc cơ quan chức năng như phường xã ñể bảo vệ an toàn dịch bệnh, bảo vệ sức khoẻ ñộng vật, qua ñó làm tăng lợi ích kinh tế Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. 92 trực tiếp cho chủ vật nuôi, bảo ñảm sản phẩm chăn nuôi sạch, an toàn vệ sinh thực phẩm và bảo vệ môi trường khỏi bị ô nhiểm bởi chất thải chăn nuôi. Công tác phòng chống dịch bệnh: ðối với chăn nuôi, dịch bệnh luôn ñược xem là rủi ro gây thiệt hại nặng nề nhất. Trong ngành chăn nuôi lợn, dịch nguy hiểm nhất gây thiệt hại lớn trong những năm qua là dịch tai xanh (PRRS) gồm 26 tỉnh/thành phố năm 2008, 6 tỉnh năm 2009, ñặc biệt năm 2010 có hơn 30 tỉnh bị nhiễm dịch tai xanh. Dù vậy công tác dập dịch ñã ñược thực hiện triệt ñể, các bệnh thường gặp như dịch tả,, tụ huyết trùng, ñóng dấu…không hình thành các dịch lớn. Công tác quản lý thuốc ở ñịa phương cũng ñược quan tâm, nhiều Chi cục Thú y tỉnh phối hợp với cơ sở ñã mở lớp tập huấn hướng dẫn người kinh doanh thực hiện ñúng các quy ñịnh về kinh doanh thuốc thú y. Ngoài ra, các Chi cục còn tích cực kiểm tra và thanh tra việc kinh doanh thuốc thú y trên ñịa bàn mỗi tỉnh nhằm phát hiện và xử lý kịp thời các hành vi vi phạm. Ngoài việc kiểm tra và thanh tra nhiều Chi cục thú y tỉnh ñã mở lớp tập huấn hướng dẫn người kinh doanh thực hiện ñúng các quy ñịnh về kinh doanh thuốc thú y trên ñịa bàn. Những vấn ñề còn tồn tại Bên cạnh những thành tựu ñã ñạt ñược các chính sách trong chăn nuôi hiện nay còn tồn tại nhiều vấn ñề: Chính sách ñưa ra nhiều tuy nhiên các chính sách chậm ñổi mới, chính sách phải ñi trước một bước và có tính chiến lược. Tuy nhiên rất nhiều chính sách hiện nay ñưa ra dựa trên những văn bản ñã có trước và chưa theo kịp sự phát triển của toàn ngành. Sự chồng chéo về chính sách ñã gây ra khó khăn cho người thực hiện, có nhiều chính sách cùng quy ñịnh một nội dung như lĩnh vực thuốc sát trùng, vacxin dự trữ, giống vật nuôi… Bên cạnh ñó hiệu quả của các chính sách là chưa cao, ñối tượng hướng tới của các chính sách cuối cùng là các hộ chăn nuôi. Trên thực tế theo ñiều tra không hộ chăn nuôi nào biết về các quy ñịnh của nhà nước, không nắm rõ các lợi ích của các chính sách hay là quy ñịnh cấm của các chính sách. ðiều hiển nhiên là họ sẽ làm theo suy Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. 93 nghĩ của họ và dựa vào kinh nghiệm, ñặc biệt là những hộ chăn nuôi nhỏ lẻ còn chiếm một số lượng lớn như ở Việt Nam. Dù ñưa ra rất nhiều quy ñịnh nhưng các quy ñịnh vẫn còn thiếu và chưa ñồng bộ, các chính sách ñưa ra ñang né tránh và ñối phó với rủi ro, các chiến lược phòng chống rủi ro là chưa có. Chính sách khuyến khích người chăn nuôi mở rộng sản xuất, mặt khác lại không có các ñịnh hướng quy hoạch ñất ñai trong chăn nuôi, không có quy hoạch phát triển vùng nhiên liệu và phát triển cơ sở hạ tầng. Ngoài ra các quy ñịnh về hạn chế rủi ro về giá và chính sách bù ñắp thiệt hại cho các ñợt dịch có sự chồng chéo giữa các ñịa phương. Hệ thống thú y không những thiếu về số lượng mà còn yếu về chất lượng, ñặc biệt là tại các tuyến huyện và xã. Tuy nhiên hệ thống này vẫn chưa ñược kiện toàn, các cơ sở nghiên cứu cũng chưa ñưa ra ñược các phương pháp ñiều trị ñặc trị, phần lớn ñều phải nhập ngoại, hoạt ñộng thanh tra bị buông lỏng, hệ thống phụ cấp cho cán bộ thú y, ñặc biệt là thú y cơ sở quá thấp không tạo ñộng lực cho bộ máy này chuyên tâm vào công việc của mình. 4.4 Một số giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro trong chăn nuôi lợn Về dịch bệnh - Công tác tuyên truyền về phòng bệnh và chữa bệnh: Ý thức của người chăn nuôi quyết ñịnh hành vi ứng xử của họ, vì vậy tổ chức thường xuyên tập huấn và tuyên truyền bằng nhiều hình thức như: qua hệ thống thông tin của xã, hàng năm tổ chức các buổi tập huấn do thú y viên cơ sở và mời các chuyên gia về thú y của các viện, các trường ñại học về giảng cho người dân. Tổ chức tham quan các mô hình tốt ở các ñịa bàn khác…ðể làm ñược ñiều này cần có sự liên kết giữa những người chăn nuôi với phía chính quyền ñịa phương, trong ñó người chăn nuôi là quyết ñịnh. - Nâng cao nhận thức về công tác tiêm phòng: Công tác tiêm phòng hiện nay vẫn thực hiện theo hình thức “làm cho có làm” vì vậy rất nhiều hộ chăn nuôi ñã không tin tưởng và không tiêm phòng cho lợn, ñặc biệt là những hộ chăn nuôi lớn chủ yếu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. 94 là họ tự tiêm phòng. Bên cạnh ñó số lần tiêm phòng quá ít so với số lứa nuôi của người chăn nuôi dẫn ñến lứa ñược tiêm phòng lứa thì không ñược. Vì vậy cần nâng số lần tiêm phòng lên ñể phù hợp với thực tế chăn nuôi tại huyện, số lần tiêm phòng cần phải linh hoạt với tình hình chăn nuôi của ñược không nên cứng nhắc quy ñịnh tiêm 2 lần/năm. Nâng cao nhận thức của người dân bằng tuyên truyền kết hợp với các chính sách mang tính ép buộc. ðể công tác tiêm phòng có hiệu quả và người dân tin tưởng thì cần có sự giám sát chặt chẽ của phía chính quyền. Bên cạnh ñó cần có chính sách hỗ trợ giá hợp lý, theo ý kiến của người chăn nuôi thì giá tiêm phòng hiện nay còn cao. Theo ý kiến của nhiều người thì giá tiêm phòng khoảng 2/3 mức giá hiện nay là phù hợp. - Quản lý tốt thị trường thuốc thú y: Kết hợp giữa hệ thống thú y cơ sở, chính quyền ñịa phương và cán bộ quản lý thị trường về thuốc thú y. Hiện nay tồn tại nhiều loại thuốc không ñược kiểm soát cả về chất lượng và chủng loại thuốc, hướng dẫn cho người chăn nuôi sử dụng thuốc ñúng phát hiện ra các loại thuốc không ñảm bảo. Thuốc thú y nên ñược bán bởi nhân viên thú y và làm tốt công tác hướng dẫn trực tiếp cho người chăn nuôi. - Nâng cao năng lực mạng lưới thu y cơ sở: Thường xuyên tổ chức tập huấn chuyên môn cho thú y viên, tổ chức các lớp ñào tạo ngắn hạn, áp dụng thực tế tại từng xã trong công tác phòng bệnh và chữa bệnh. Tăng cường số lượng thú y cơ sở cho các xã, ñặc biệt là các xã chăn nuôi nhiều như Hiệp Cát với số lượng 2 nhân viên thú y là ít so với ñòi hỏi hiện nay. Tăng phụ cấp cho thú y viên cơ sở phù hợp với mức giá thực tế, hiện nay mức phục cấp còn thấp chỉ khoảng 500 ñến 900 nghìn/tháng. Trong khi ñó thời gian làm việc của những nhân viên này cũng như những công chức bình thường. - Làm tốt công tác phòng bệnh thay vì chữa bệnh bằng cách hình thành các khu chăn nuôi tập trung, ñầu tư cơ sở hạ tầng. Việc xây dựng các khu chăn nuôi tập trung sẽ giảm nguy cơ dịch bệnh, các biện pháp phòng bệnh sẽ ñược xử lý ñồng loạt và có quy mô, bên cạnh ñó sẽ giải quyết ñược vấn ñề ô nhiếm môi trường khu dân cư do Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. 95 chăn nuôi lợn gây ra, vấn ñề ñáng nói hiện nay ở các khu dân cư trên các ñịa bàn các xã. Công việc này cần ñược thực hiện bởi phía chính quyền cấp xã trong công tác quy hoạch, dưới sự chỉ ñạo và giám sát của chính quyền huyện. Thực hiện phối hợp với các hộ chăn nuôi trên ñịa bàn các xã sao cho phù hợp với ñiều kiện của từng xã khác nhau. - Bảo hiểm vật nuôi: Hình thức bảo hiểm vật nuôi, ñặc biệt trong chăn nuôi lợn ñược nhiều người chăn nuôi ủng hộ, ñặc biệt là những hộ chăn nuôi lớn. Phía chính quyền ñịa phương và các công ty bảo hiểm kết hợp thực hiện các bảo hiểm vật nuôi cho người chăn nuôi. Tuy nhiên ñể thực hiện bảo hiểm vật nuôi không phải là ñiều dễ dàng, trong cả nước hiện nay bảo hiểm vật nuôi vẫn chưa thể thực hiện, cần có chương trình và kế hoạch xây dựng cụ thể của các loại bảo hiểm về vật nuôi này. - Hỗ trợ các hiệp hội, tổ chức liên kết: Bằng cách hỗ trợ kinh phí, thông tin và tuyên truyền ñể các hiệp hội này có hiệu quả hơn. Nên nhân rộng mô hình hiệp hội tự phát thành tự giác của các hộ chăn nuôi trên ñịa bàn các xã, giúp người chăn nuôi có thể học tập kinh nghiệm chăn nuôi lẫn nhau, ñồng thời giảm rủi ro về dịch bệnh và giá cả ñầu vào và ñầu ra. - Giám sát thực hiện công tác kiểm dịch và hạn chế dịch lây lan: Chính quyền ñịa phương, cơ quan thú y và người chăn nuôi phối hợp làm tốt công tác này, ñặc biệt là cơ quan thú y trong công tác kiểm dịch tại các chốt kiểm dịch. - Hệ thống truyền thông: Hệ thống thông tin không ñược ñưa tin sai lệch sự thật, phóng ñại gây ảnh hưởng tâm lý của người dân trong quá trình dịch bệnh, tác ñộng lớn ñến những vùng chăn nuôi không có dịch. Về thị trường - Minh bạch hệ thống thông tin thị trường và ñặc biệt là giá cả: Dù là ñịa bàn thuận lợi trong việc tiếp cận thông tin. Hệ thống thông tin khá ñầy ñủ. Tuy nhiên người dân vẫn bị thiệt trong vấn ñề tiếp cận một thông tin ñúng về giá cả ñầu vào và ñặc Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. 96 biệt là ñầu ra. Những hộ chăn nuôi nhỏ là những hộ dễ bị thiệt hại nhất vì không có thông tin ñầu ra thường xuyên và hoàn hảo. Thông tin về giá cả cần ñược thông báo trên các phương tiện thông tin ñại chúng. - Nâng cao khả năng tiếp cận thông tin thị trường của người chăn nuôi: Bên cạnh minh bạch hệ thống thông tin thì người chăn nuôi cần ñược tập huấn ñể có thể phân tích, xác ñịnh và phân loại các loại thông tin thị trường họ tiếp nhận ñược từ các kênh khác nhau. Với một vị trí thuận lợi việc tiếp cận thị trường của người chăn nuôi huyện Nam Sách không khó, tuy nhiên ñể tiếp cận thị trường chưa ít rủi ro và minh bạch thì cần có sự tư vấn của các bên liên quan, ñặc biệt là từ phía chính quyền ñịa phương. - Liên kết các nhà chăn nuôi:: ðây là một biện pháp ñã ñược thực hiện trên ñịa bàn huyện, tuy nhiên vẫn chưa ñược nhân rộng, hiệp hội này hoạt ñộng có hiệu quả không những trong vấn ñề tiêu thụ sản phẩm, mua thức ăn chăn nuôi mà còn trong cả kỹ thuật nuôi. Vì vậy thực hiện hỗ trợ về kinh phí, kỹ thuật và thông tin…ñể các hiệp hội hoạt ñộng có hiệu quả hơn. ðồng thời nhân rộng mô hình sang các xã khác, phù hợp với từng ñịa bàn. - Chăn nuôi theo hình thức hợp ñồng: ðây là hình thức mới xuất hiện trên ñịa bàn huyện nhưng ñã thể hiện ñược những ưu ñiểm trong vấn ñề chia sẻ rủi ro giữa người chăn nuôi với các nhà tiêu thụ. Hình thức này cần ñược tuyên truyền, tham quan và nhân rộng, ñặc biệt ñối với những hộ chăn nuôi lớn. - Hình thành chuỗi giá trị chăn nuôi từ ñầu vào ñến người chăn nuôi và người tiêu dùng: Liên kết các tác nhân ñể hình thành chuỗi giá trị gắn lợi ích của các bên vào trong chuỗi, giảm tác nhân trong chuỗi tạo ra giá hợp lý ñối với các tác nhân. - Quy hoạch các vùng nhiên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi: Hiện nay Việt Nam nhập hoàn toàn nhiên liệu thức ăn chăn nuôi, lý do chính dẫn ñến giá thức ăn chăn nuôi cao và tăng mạnh hiện nay. Là một nước sản xuất nông nghiệp quy hoạch các vùng sản xuất nhiên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi là ñiều cần thiết ñể giảm rủi ro về giá thức ăn chăn nuôi cho người dân. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. 97 - Kiểm tra, giám sát chất lượng thức ăn chăn nuôi lưu hành trên ñịa bàn: Kết hợp giữa cơ quan quản lý thị trường, người chăn nuôi và chính quyền ñịa phương kiểm tra thường xuyên và báo cáo khi chất lượng thức ăn chăn nuôi không ñảm bảo. Giống và phối giống - Tập huấn chọn giống và phối giống: Phối hợp chặt chẽ giữa thú y, khuyến nông và người chăn nuôi trong công tác chọn giống và phối giống. Các lớp tập huấn thường xuyên hơn, thời gian và tài liệu ñầy ñủ ñể tất cả người dân có thể tiếp thu một cách tốt nhất. - Quy hoạch sản xuất giống: Khảo sát nhu cầu chăn nuôi của người chăn nuôi trước khi quy hoạch sản xuất giống, nguồn giống có chất lượng hiện nay người dân cần nhiều nhưng chưa ñáp ứng ñược yêu cầu. Quy hoạch vùng sản xuất giống cần gắn liền với huyện và ñặc biệt trong quá trình quy hoạch gắn liền giữa người chăn nuôi với các công ty và trang trại sản xuất giống, tạo mối liên kết chặt chẽ, ñiều này có thể giảm thiểu rủi ro trong quá trình chọn giống và chất lượng nguồn giống ñược giám sát chặt chẽ bới người dân và cơ quan chức năng. - Hệ thống liên kết giữa những người chăn nuôi và các trại giống: Một trong những giải pháp có hiệu quả, giảm thiểu rủi ro trong quá trình chọn giống và phối giống là liên kết giữa người chăn nuôi và các nhà sản xuất giống. Các nhà sản xuất giống có thể ñáp ứng nhu cầu của người chăn nuôi và người chăn nuôi có thể tiếp cận với nguồn lợn giống có chất lượng và ñảm bảo. Các hợp ñồng ký kết giữa các trại giống với các trang trại, hộ chăn nuôi lớn và giữa trại giống với các nhóm hộ chăn nuôi nhỏ cũng như giữa các trại giống với các hiệp hội ñã ñược thành lập, ñiều này tạo ra sự ràng buộc và hình thành nên chuỗi cung cấp nguồn giống. - ðầu tư cho các cơ sở sản xuất giống: Tạo ñiều kiện tối ña về vốn và ñiều kiện cơ sở hạ tầng cho các trại giống, tạo cơ chế thông thoáng hơn trong quá trình sản xuất. Thu hút một ñội ngũ nguồn nhân lực có chất lượng tốt trong các trại giống ñể tạo ra các giống lợn có chất lượng và năng suất cao. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. 98 - Tạo ra hệ thống thông tin minh bạch và chính thống cho người chăn nuôi: Thông qua các ñài phát thanh của xã, các buổi họp thôn, xóm và ñặc biệt là thông qua hệ thống khuyến nông của các xã. ðây là nguồn thông tin chính thống, giúp người chăn nuôi có thể tiếp cận với nguồn giống ñảm bảo. - Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm về chất lượng con giống: Xử lý nghiêm những cá nhân ñơn vị buôn bán và kinh doanh giống không ñảm bảo, ảnh hưởng lớn ñến quá trình chăn nuôi của người dân. Quản lý chất lượng giống ñược sản xuất và chăn nuôi trên ñịa bàn, kiểm tra thường xuyên các ñơn vị cung cấp giống. - Nâng cao nhận thức cho người chăn nuôi về sử dụng nguồn giống ñảm bảo chất lượng: Bằng cách tuyên truyền và vận ñộng tham gia các buổi tập huấn và các hiệp hội chăn nuôi lợn tại các ñịa phương. Rủi ro khác: - Tạo cơ chế thông thoáng cho người chăn nuôi vay vốn sản xuất: Thông qua số lượng vốn vay, ñối tượng vay, lãi suất và thời gian vay. Số lượng vốn vay nhiều hơn, ñối tượng vay cần ña dạng hơn và thời gian vay lâu hơn phù hợp với ñiều kiện thực tế, vì hiện nay trên ñịa bàn huyện nguồn vốn ưu ñãi cho vay ñể chăn nuôi là quá ít, chỉ một lượng nhỏ ñối tượng có thể tiếp cận với nguồn vốn này và thời gian cho vay ngắn ñiều này gây cản trở lớn ñối với người chăn nuôi, ñặc biệt khi có rủi ro xảy ra. - Xây dựng cơ sở hạ tầng: Bằng cách ñầu tư vào hệ thống cơ sở hạ tầng ñặc biệt là ñường giao thông, ñiện phục vụ cho sản xuất và hệ thống thông tin về giống, thú y, khuyến nông, kỹ thuật chăn nuôi và thông tin về giá cả. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. 99 V – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Ngành Nông nghiệp luôn là ngành chứa ñựng nhiều rủi ro trong ñó ñặc biệt là trong ngành chăn nuôi. Trên thế giới ñã có nhiều nghiên cứu về rủi ro trong ngành chăn nuôi, tuy nhiên nó chỉ tập trung ở các nước phát triển như Mỹ, Canada...Ở các nước ñang phát triển trong ñó có Việt Nam trong một thập kỷ trở lại ñây rủi ro trong ngành chăn nuôi xảy ra nhiều và mang tính quy mô, ñặc biệt là trong chăn nuôi gia cầm và chăn nuôi lợn. Vì vậy việc nghiên cứu rủi ro trong chăn nuôi ñã ñược chú trọng hơn, nhưng hiện nay chưa có một nghiên cứu nào cụ thể về phân tích rủi ro trong ngành chăn nuôi lợn. Do ñó việc phân tích rủi ro trong chăn nuôi lợn ở huyện Nam Sách tỉnh Hải Dương trong nghiên cứu này ñã hệ thống lại ñược một số lý luận và kết quả sau ñây: Trong ngành chăn nuôi lợn có rất nhiều rủi ro xảy ra như: Rủi ro về dịch bệnh, rủi ro thị trường (bao gồm rủi ro về giá ñầu ra và ñầu vào), rủi ro về giống và phối giống, rủi ro về tài chính, rủi ro về kỹ thuật...Tuy nhiên phổ biến nhất trong ngành chăn nuôi lợn hiện nay là rủi ro về dịch bệnh, về thị trường và giống và phối giống. ðặc biệt là rủi ro về dịch bệnh, bởi vì khi dịch bệnh xảy ra nó sẽ kéo theo hiện tượng rủi ro kép, cùng ñồng thời xảy ra sau ñó như: rủi ro về giá, về tài chính, về sản xuất do ñầu tư thêm chi phí nuôi kéo dài và rủi ro môi trường cũng như tình trạng thất nghiệp trong ngắn hạn.... Chăn nuôi lợn ở Nam Sách trong những năm gần ñây ñang có sự thay ñổi lớn, người chăn nuôi chuyển sang sản xuất theo hướng hàng hóa, quy mô vừa, lớn và mô hình trang trại tăng mạnh chiếm 68,54 % hộ chăn nuôi. Người chăn nuôi chuyển dần sang hình thức nuôi công nghiệp và bán công nghiệp cũng như sử dụng thức ăn công nghiệp là chính. Rủi ro trong chăn nuôi lợn ở huyện Nam Sách cũng giống như rủi ro trong chăn nuôi lợn của cả nước chủ yếu gặp phải do dịch bệnh, thị trường, giống và phối giống. Mức ñộ thiệt hại ở từng loại rủi ro là khác nhau: Dịch bệnh: Bình quân 58,21% hộ bị Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. 100 thiệt hại và ñặc biệt là hộ quy mô lớn về mặt giá trị với hơn 17,5 tr/hộ/năm, mức ñộ giảm dần theo quy mô, dù thiệt hại lớn nhưng so với doanh thu thì những hộ quy mô nhỏ mất mát nhiều nhất với tỷ lệ là 24,63% năm 2008 và 15,13% năm 2009, trong khi con số ñó ñối với quy mô vừa là trên 10% và quy mô lớn bình quân chỉ trên 6%. Thị trường: Bình quân có 42,74% hộ gặp thiệt hại về giá ñầu ra và có 17,22% hộ gặp thiệt hại về giá ñầu vào. Tuy nhiên về mặt giá trị/hộ/năm giữa hai loại rủi ro này là không nhiều. Giá ñầu ra là 6,5 tr/hộ/năm còn giá ñầu vào là hơn 5,2 tr/hộ/năm. Gặp rủi ro nhiều nhất vẫn là những hộ có quy mô lớn với 61,54% hộ gặp rủi ro giá ñầu ra và 30,77% hộ gặp rủi ro giá ñầu vào. Gặp ít rủi ro về giá ñầu vào nhất là hộ quy mô nhỏ bởi vì những hộ này ít sử dụng thức ăn chăn nuôi công nghiệp hơn. Giống và phối giống: Bình quân có 22,97% hộ bị thiệt hại do giống vật nuôi, về mặt giá trị gây ra mất mát khoảng 4,5 triệu/hộ/năm. Hộ bị thiệt hại nhiều nhất là hộ có quy mô nhỏ, nhưng mức ñộ thiệt hại lớn nhất vẫn là quy mô lớn với bình quân 6,6 tr/hộ/năm. Số hộ thiệt hại bình quân về phối giống là 26,56%, những hộ quy mô vừa là những hộ thiệt hại nhiều nhất trong rủi ro này với 39,29% và về mặt giá trị thì những hộ quy mô nhỏ bị thiệt hại nhiều nhất với hơn 3 tr/hộ/năm. Có nhiều nguyên nhân ñể giải thích từ cả phía người dân và từ chính quyền. Phía người chăn nuôi: khả năng tự chủ và hiểu biết tăng dần qua từng quy mô, tuy nhiên người chăn nuôi quá thụ ñộng với các biến ñộng về dịch bệnh và giá, chăn nuôi một phần còn nặng tính truyền thống tự cung tự cấp, chấp nhận rủi ro mà không tự khắc phục. Phía chính quyền: Tiêm phòng không ñúng thực tế, hệ thống thu y và khuyến còn yếu kém và chưa tạo ñược niềm tin người chăn nuôi, kiểm soát dịch kém...Vì vậy ñể chăn nuôi tốt trong ñiều kiện hiện nay cần thực hiện tốt các giải pháp ñã ñưa ra như: liên kết trong chăn nuôi, tự nâng cao khả năng tiếp cận thị trường, chuyển ñổi chăn nuôi theo quy mô lớn và hướng công nghiệp...về phía nhà nước quy hoạch chăn nuôi theo hướng tập trung, tiêm phòng và sản xuất vacxin, kiểm soát dịch bệnh, cho vay vốn sản xuất, tạo thông tin minh bạch...nhằm ñưa ngành chăn nuôi của huyện phát triển tốt và hạn chế tối ña rủi ro trong ñiều kiện nền kinh tế thị trường. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. 101 5.2 Kiến nghị Người chăn nuôi - Phải dọn dẹp vệ sinh chuồng trại hàng ngày, tạo môi trường thông thoáng ở các trại chuồng chăn nuôi vào cả mùa ñông và mùa hè. Tích cực ủng hộ tham gia vào các khu chăn nuôi tập trung, và chuyển hướng chăn nuôi theo hướng công nghiệp với quy mô lớn hơn. - Nâng cao khả năng tiếp cận thị trường ñầu vào và ñầu ra và tích cực tham gia tập huấn ñể học hỏi kỹ thuật mới trong chăn nuôi. Bên cạnh ñó phải nâng cao ý thức bảo vệ và ngăn chặn dịch bệnh chung với cộng ñồng, tránh dịch bệnh lây lan. - Tham gia tích cực vào các hiệp hội ñể không ngừng học tập kinh nghiệm lẫn nhau, ñồng thời tránh rủi ro về giá cả. - Cần làm theo hướng dẫn của bác sĩ thú y trong khám và chữa bệnh cho lợn cũng như trong quá trình chọn giống và phối giống cần theo sự hướng dẫn của nhân viên khuyến nông. - Chuyển từ tập quán sản xuất cũ sang sản xuất theo hướng hàng hóa trên toàn bộ ñịa bàn huyện. Nhà nước - Quy hoạch và phát triển hệ thống cung cấp nguồn giống có chất lượng cho người chăn nuôi, cần phối hợp giữa khuyến nông tuyến xã, huyện với các cơ sở cung cấp giống và cả những người chăn nuôi trong quá trình chọn giống. - Cần nghiên cứu thuốc vacxin ñể chữa các loại dịch bệnh khi có dịch, ñặc biệt là dịch tai xanh ñã có trong 4 năm qua nhưng hiện nay vẫn chưa có vacxin chữa trị. - Tiếp tục hình thành các khu chăn nuôi tập trung cũng như cấp giấy chứng nhận Vietghap và cơ sở chăn nuôi an toàn sinh học cho các cơ sở chăn nuôi. - Nâng cao năng lực của hệ thống thú y, tăng cường ñội ngũ cho hệ thống thú y ở các xã, ñồng thời có chế ñộ hợp lý ñể họ có thể chuyên tâm vào công việc; ðồng thời nâng cao năng lực cho hệ thống thú y cơ sở. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. 102 - Trong công tác quản lý dịch bệnh: Bắt buộc tất cả các cơ sở chăn nuôi phải tiêm vacxin cho cả lợn giống và lợn thịt. Thay ñổi số lần tiêm vacxin cho người chăn nuôi từ 2 lần/năm thay vào ñó là linh hoạt theo hướng cung cấp dịch vụ và dưới sự quản lý và ñộc quyền của hệ thống thú y. - Xây dựng chương trình bảo hiểm: Xây dựng bảo hiểm cần có sự tham gia của các chuyên gia trong và ngoài nước, ñặc biệt là những nước có sự thành công trong bảo hiểm nông nghiệp, áp dụng linh hoạt vào ñiều kiện của nước ta. - Thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm: Kiểm tra thường xuyên và có những quy ñịnh cụ thể cho từng cấp xã, huyện về kiểm tra vệ sinh tại các khu vực chăn nuôi cũng như kiểm tra chặt chẽ việc vận chuyển gia súc ra vào trên ñịa bàn xã và huyện. Thực hiện xử lý vi phạm bằng hành chính những ñối tượng cố ý gây vi phạm, ñặc biệt vận chuyển lợn trong thời gian có dịch... Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngoài nước 1. Anderson, J.R. (1971b) “Economic aspects of spatial diversification of sheep enterprises in the pastoral zone”, Review of Marketing and Agricultural Economics 39(4), 112-3. 2. Anderson, J.R.(1979) “Impacts of climatic variability in Australian agriculture: A review”, Review of Marketing and Agricultural Economics 49(3), 147-77 3. Anderson, J.R. and Dillon, J.L. (1988) “Socioeconomic impacts of climatic variability: Implications for policymakers and planners”, In Parry, M.L., Carter, T.R. and Konijn, N.T. (eds.), The Impacts of Climatic Variations on Agriculture. Vol. 2. Semi-Arid Regions. Kluwer, Dordrecht, 719-57. 4. Anderson, J.R. and Dillon, J.L. (1992) Risk Analysis in Dryland Farming Systems, Farm Systems Management Series 2, FAO, Rome. Trong nước 5. TS. Bùi Thị Gia (2005). “Quản trị rủi ro trong các cơ sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp”. Nhà xuất bản nông nghiệp hà nội. 6. ðặng Kim Sơn (2008). “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam hôm nay và mai sau”. Nhà xuất bản chính trị quốc gia. 7. Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương năm 2009, 2010 8. Tổng cục thống kê 9. Báo cáo kinh tế xã hội huyện Nam Sách năm 2009, 2010 10. ðặng Kim Sơn, 2001. Hệ thống hợp ñồng trên thế giới và Việt Nam: Hình thức tổ chức sản xuất hứa hẹn. 11. Tạp chí giá cả thị trường 12. Phạm Sỹ An, 2004 Các công cụ giảm rủi ro nông nghiệp và ñiều kiện sử dụng công cụ trong quá trình gia nhập WTO. Tạp chí nghiên cứu kinh tế 323 tháng 4/2005 13. Trần Thị Quỳnh Chi. 2007. Kinh nghiệm quản lý rủi ro giá và ứng dụng ở Việt Nam. Hội thảo triển vọng thị trường chất lượng 14. Cổng thông tin ñiện tử tỉnh Hải Dương Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. 104 15. Các chính sách trong nước về phát triển và quản lý rủi ro trong cả nước 16. IPSARD. 2007. ðặc ñiểm kinh tế nông thôn Việt Nam. Kết quả ñiều tra hộ gia ñình nông thôn năm 2006 tại 12 tỉnh ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2412.pdf