UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
PHÂNÂN TÍCH NHỮNÕNG THUẬNÄN LỢIÏI - KHÓÙ KHĂNÊN VÀØ KHẢÛ NĂÊNG ĐÓNÙNG GÓPÙP NGÂNÂN SÁÙCH CỦẢA CÔNÂNG TY DU LỊCH AN GIANG
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN
TS.NGUYỄN TRI KHIÊM NGUYỄN VÕ THANH HƯƠNG MSSV:DTC004525
LỚP : DH1TC3
Thành phố Long Xuyên – An Giang
Tháng 04 năm 2004
CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
............................................................................
125 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1675 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Phân tích những thuận lợi khó khăn và khả năng đóng góp ngân sách của Công ty du lịch An Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
Du lịch một ngành cơng nghiệp khơng khĩi cĩ ảnh hưởng to lớn đến cả cơng nghiệp, nơng nghiệp, đến cả cơ sở hạ tầng, máy mĩc, phương tiện giao thơng, đến cả con người và lịch sử dân tộc. Du lịch giúp con người trên trái đất ngày càng gần gủi nhau hơn, rút ngắn khoảng cách về cả khơng gian và thời gian. Ngày nay, với sự phát triển vượt bậc của du lịch – như một ngành kinh tế trọng yếu ở nhiều quốc gia trên thế giới. Chính vì thế, tiềm năng du lịch Việt Nam khơng ngừng được khai thác và đầu tư, riêng đối với An Giang đang nổ lực để phát triển du lịch là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh. Với mục tiêu đĩ đã đưa tơi đến với đề tài này “Phân Tích Thuận Lợi – Khĩ Khăn Và Khả Năng Đĩng Gĩp Ngân Sách Của Cơng Ty Du Lịch An Giang”. Qua đĩ, giúp tơi phát triển kỹ năng học hỏi, nghiên cứu và cĩ cái nhìn khách quan hơn về du lịch tỉnh nhà.
Tơi chân thành cám ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy Nguyễn Tri Khiêm và sự giúp đỡ của cơ-chú-anh-chị ở cơng ty du lịch An Giang đã tạo cơ hội cho tơi thực hiện đề tài của mình một cách phong phú hơn.
Mặc dù đã cĩ nhiều cố gắng trong việc nghiên cứu, nhưng với vốn kiến thức cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi những sai sĩt trong quá trình xây dựng luận văn. Rất mong được sự đĩng gĩp ý kiến của quý thầy cơ.
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Võ Thanh Hương
Khoa Kinh Tế - Trường Đại Học An Giang
Trong suốt thời gian thực hiện đề tài này, bản thân tơi cịn hạn chế rất nhiều mặt kiến thức nhưng với sự tận tình hướng dẫn của thầy Nguyễn Tri Khiêm đã giúp tơi bổ sung và phát triển thêm về kiến thức chuyên mơn. Đồng thời, với sự giúp đỡ rất nhiều của các phịng ban trong cơng ty Du Lịch An Giang đã tạo điều kiện cho tơi nâng cao vốn kiến thức xã hội cịn nghèo nàn của mình. Chính những sự giúp đỡ đĩ đã để lại trong tơi một tình cảm chân thành cao đẹp.
Trên tất cả, em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Tri Khiêm và các cơ chú anh chị thuộc các phịng ban trong Cơng ty Du lịch An Giang đã luơn cĩ những chỉ bảo, đĩng gĩp ý kiến kịp thời để con (em) thực hiện chuyên đề này đạt kết quả tốt đẹp hơn. Trong quá trình làm việc nếu con (em) cĩ những sai sĩt trong khâu ứng xử cũng rất mong được sự thơng cảm của thầy và các cơ chú, anh
chị.
Một lần nữa, con (em) xin chân thành cảm ơn.
Long Xuyên, ngày 30 tháng 04 năm 2004
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Võ Thanh Hương
Khoa Kinh Tế - Trường Đại Học An Giang
MỤC LỤC
Trang
CHƯƠNG 1: DẪN NHẬP................................................................................ 01
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ: ..... ........................................................................................ 01
1.2 GIỚI HẠN ĐỀ TÀI: ...................................................................................... 01
1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: ........................................................................ 02
1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: ............................................................... 02
1.4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu: .......................................................... 02
1.4.2 Phương pháp phân tích dữ liệu: ........................................................ 03
1.4.3 Phương pháp phân tích SWOT: ........................................................ 03
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN ...................................................................... 04
2.1 MƠI TRƯỜNG KINH DOANH VÀ MA TRẬN SWOT: ............................... 04
2.1.1 Áp lực của mơi trường kinh doanh: ................................................. 04
2.1.2 Ma trận Swot: .................................................................................. 06
2.2 CƠ SỞ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH: ............................................................... 09
2.2.1 Các tỷ số về khả năng thanh tốn: ................................................... 10
2.2.2 Các tỷ số về cơ cấu tài chính: .......................................................... 11
2.2.3 Các tỷ số về hoạt động: .................................................................... 13
2.2.4 Các tỷ số về doanh lợi: .................................................................... 15
CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN ........................................................................... 19
3.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỈNH AN GIANG.............................................. 19
3.1.1 Đặc điểm tự nhiên:............................................................................ 19
3.1.2 Đặc điểm du lịch: .............................................................................. 20
3.2 GIỚI THIỆU CƠNG TY DU LỊCH AN GIANG: ......................................... 22
3.2.1 Quá trình hình thành và phát triển: .................................................. 22
3.2.2 Tổ chức bộ máy quản lý: ................................................................. 24
3.2.3 Cơ cấu tổ chức của mãng du lịch:..................................................... 30
3.2.4 Xu hướng phát triển: ......................................................................... 32
CHƯƠNG 4: MƠI TRƯỜNG VĨ MƠ ............................................................ 33
4.1 YẾU TỐ KINH TẾ: ....................................................................................... 33
4.2 YẾƯ TỐ CHÍNH TRỊ - PHÁP LUẬT: .......................................................... 38
4.3 YẾU TỐ VĂN HỐ – XÃ HỘI: .................................................................... 40
4.4 YẾU TỐ TỰ NHIÊN: ................................................................................... 42
4.5 YẾU TỐ KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ:............................................................ 44
CHƯƠNG 5: MƠI TRƯỜNG VI MƠ ............................................................ 45
5.1 ĐỐI THỦ CẠNH TRANH:............................................................................ 45
5.2 KHÁCH HÀNG: .. ........................................................................................ 46
5.3 NHÀ CUNG ỨNG: ....................................................................................... 48
5.3.1 Người đối tác: .................................................................................. 48
5.3.2 Người cung cấp vốn: ........................................................................ 49
5.4 ĐỐI THỦ TIỀM ẨN MỚI: ............................................................................ 50
5.5 SẢN PHẨM THAY THẾ:............................................................................... 51
5.6 TÍNH HỢP LÝ CỦA NGÀNH:...................................................................... 52
CHƯƠNG 6: HỒN CẢNH NỘI TẠI .......................................................... 53
6.1 YẾU TỐ NGUỒN NHÂN LỰC:.................................................................... 53
6.2 YẾU TỐ NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN:....................................................... 55
6.3 YẾU TỐ TÀI CHÍNH KẾ TỐN:.................................................................. 56
6.3.1 Tình hình chung tồn cơng ty: .......................................................... 57
6.3.2 Tình hình kết quả kinh doanh mãng du lịch: .................................... 61
6.4 YẾU TỐ MARKETING: ................................................................................ 65
6.5 TÌNH HÌNH ĐĨNG GĨP NGÂN SÁCH: ..................................................... 66
6.6 YẾU TỐ VĂN HỐ DOANH NGHIỆP: ....................................................... 68
CHƯƠNG 7: HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC MÃNG DU LỊCH ............... 69
7.1 PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT..................................................................... 69
7.1.1 Chiến lược SO................................................................................... 69
7.1.2 Chiến lược ST ................................................................................... 71
7.1.3 Chiến lược WO ................................................................................ 71
7.1.4 Chiến lược WT ................................................................................ 72
7.2 LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC: ........................................................................ 73
7.3 HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC:.................................................................... 74
7.3.1 Chiến lược sản phẩm: ....................................................................... 74
7.3.2 Chiến lược giá:.................................................................................. 75
7.3.3 Chiến lược phân phối:....................................................................... 76
7.3.4 Chiến lược chiêu thị: ........................................................................ 77
CHƯƠNG 8: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ ...................................................... 79
8.1 KẾT LUẬN:.......... ........................................................................................ 79
8.1.1 Tĩm tắt: ... ........................................................................................ 79
8.1.2 Đánh giá chung: ............................................................................... 79
8.2 KIẾN NGHỊ: ........ ........................................................................................ 81
8.2.1 Đối với cơng ty Du Lịch An Giang: ................................................. 81
8.2.2 Đối với nhà nước: ............................................................................. 81
SƠ ĐỒ - ĐỒ THỊ - BIỂU BẢNG
Trang
SƠ ĐỒ:
Sơ đồ 2.1: Mối tương quan giữa các mơi trường kinh doanh............................. 05
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ ma trận Swot ........................................................................... 08
Sơ đồ 3.3: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của cơng ty ..................................... 25
Sơ đồ 3.4: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của mãng du lịch ........................... 30
Sơ đồ 7.5: Ma trận Swot ..................................................................................... 70
Sơ đồ 7.6: Chiến lược sản phẩm ........................................................................ 74
ĐỒ THỊ:
Đồ thị 6.1: Tình hình doanh thu thuần và tổng chi phí mãng du lịch................. 63
BIỂU BẢNG:
Bảng 3.1: Bảng tổng hợp danh sách lao động ................................................... 29
Bảng 4.2: Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2003 ............................................... 33
Bảng 4.3: Tổng mức lưu chuyển hàng hố và doanh thu dịch vụ tiêu dùng xã hội năm 2003 .................. ........................................................................................ 35
Bảng 4.4: Tổng mức bán lẻ hàng hố và doanh thu dịch vụ tiêu dùng xã hội ... 35
Bảng 4.5: Doanh thu du lịch .............................................................................. 36
Bảng 4.6: Chỉ tiêu khí hậu sinh học đối với con người ..................................... 43
Bảng 5.7: Thống kê số lượng khách của cơng ty Du Lịch An Giang ............... 47
Bảng 5.8: Ngân sách nhà nước cấp cho cơng ty Du Lịch An Giang ................. 49
Bảng 6.9: Tình hình thu nhập của cơng nhân viên ............................................ 54
Bảng 6.10: Lương phát cho nhân viên mãng du lịch ......................................... 55
Bảng 6.11: Số ngày khách của cơng ty Du Lịch An Giang ............................... 56
Bảng 6.12: Số liệu dùng phân tích tỷ số tài chính ............................................. 57
Bảng 6.13: Các tỷ số tài chính ........................................................................... 58
Bảng 6.14: Kết quả hoạt động kinh doanh mãng du lịch .................................. 61
Bảng 6.15: Tình hình thực hiện kinh doanh mãng du lịch ................................ 63
Bảng 6.16: Chi phí quảng cáo cho mãng du lịch ............................................... 65
Bảng 6.17: Tình hình đĩng gĩp ngân sách của cơng ty ..................................... 67
VIẾT TẮT
AG: An Giang
UBND: Uỷ Ban Nhân Dân
HĐND: Hội Đồng Nhân Dân
CHXHCN-VN: Cộng Hồ Xã Hội Chủ Nghĩa-Việt Nam
CB-CNV: Cán Bộ - Cơng Nhân Viên
HTX: Hợp Tác Xã GĐ: Giám Đốc Cty: Cơng ty ĐVT: Đơn Vị Tính
CHƯƠNG 1
DẪN NHẬP
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngày nay, trên phạm vi tồn thế giới, du lịch đã trở thành nhu cầu khơng thể thiếu được trong đời sống văn hố - xã hội và hoạt động du lịch đang được phát triển một cách mạnh mẽ, trở thành một ngành kinh tế quan trọng ở nhiều nước trên thế giới. Đặc biệt ở những nước phát triển, đời sống vật chất, văn hố tinh thần của người dân đã đạt tới mức cao thì nhu cầu đi du lịch là khơng thể thiếu được. Chế độ làm việc 4 đến 5 ngày một tuần ở một số nước đã và đang tạo điều kiện cho người dân cĩ nhiều thời gian rỗi để đi du lịch. Nhu cầu của khách du lịch ngày càng tăng địi hỏi các cơ sở kinh doanh du lịch phải tiếp cận thị trường kịp thời để thoả mãn mọi nhu cầu cho khách.
Cùng với thế giới, ngành du lịch ở Việt Nam đang mở ra nhiều triển vọng to lớn. Lượt khách du lịch khơng ngừng tăng lên và nguồn thu nhập xã hội từ du lịch cũng khơng ngừng phát triển. Trong đĩ, An Giang là tỉnh cĩ nhiều tiềm năng về nhiều mặt để phát triển du lịch, phong tục tập quán tốt và độc đáo, cĩ nhiều di tích lịch sử, tơn giáo, kiến trúc nghệ thuật đặc sắc, giàu bản chất nhân văn, nguồn lao động khá dồi dào, đặc biệt là người dân An Giang rất mến khách và giàu lịng nhân ái. Với những tiềm năng phong phú ấy liệu du lịch An Giang cĩ thật sự phát triển thành cơng hay khơng? Để trả lời cho câu hỏi này, chúng ta sẽ tìm hiểu những thuận lợi, khĩ khăn và khả năng đĩng gĩp ngân sách của Cơng Ty Du Lịch An Giang.
1.2 GIỚI HẠN ĐỀ TÀI
Cơng ty du lịch An Giang là đơn vị kinh doanh cả thương mại và du lịch. Do khả năng cĩ giới hạn, tơi tập trung nghiên cứu về lĩnh vực kinh doanh du lịch của cơng ty; mặc khác, do hạn chế về thời gian, tơi chỉ phân tích những thuận lợi
– khĩ khăn từ mơi trường kinh doanh du lịch, đồng thời rút ra nhận xét về khả năng đĩng gĩp ngân sách của cơng ty trong suốt 3 năm gần đây 2001-2002-2003 và hoạch định chiến lược một phần cho mảng du lịch của cơng ty
1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
y Tìm hiểu những ưu - nhược điểm bên trong doanh nghiệp, cũng như những cơ hội và các mối đe doạ bên ngồi tác động lên hoạt động kinh
doanh du lịch của cơng ty, để từ đĩ xây dựng chiến lược và các biện pháp khắc phục nhằm thúc đẩy du lịch phát triển.
y Giúp bản thân tơi vận dụng đúng kiến thức đã tiếp thu được trên
lớp về chuyên ngành Tài Chính Doanh Nghiệp để đánh giá khả năng kinh doanh của một cơng ty; đồng thời, thấy được mức độ ảnh hưởng của du lịch trong việc đĩng gĩp ngân sách nhà nước, mà đại diện ở đây là Cơng Ty Du Lịch An Giang.
1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Với mục tiêu nghiên cứu nêu trên do vậy trong quá trình phân tích của mình, tơi sử dụng các phương pháp sau:
1.4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu
- Trực tiếp xin số liệu của cơng ty.
- Sử dụng những số liệu đã thu thập được trên báo, sách, tạp chí và những kiến thức đã học ở trường cũng như xã hội.
1.4.2 Phương pháp phân tích dữ liệu
Phương pháp so sánh:
Ở đây, phương pháp so sánh được dùng chủ yếu để phục vụ trong phân tích các tỷ số tài chính thơng qua việc so sánh giữa kì này với kì khác, giúp thấy rõ xu hướng thay đổi về tài chính và đánh giá khả năng kinh doanh của doanh nghiệp (thể hiện tiềm lực của cơng ty). Vì thế cĩ thể nĩi, đây là một phương pháp
được sử dụng rất phổ biến, vừa tiện lợi vừa dễ áp dụng trong cơng tác phân tích tài chính.
Phương pháp tỷ lệ:
Phương pháp tỷ lệ được sử dụng để cho thấy tỷ lệ phần trăm thay đổi của kỳ này so với kì trước hoặc so với kì gốc, thể hiện một cách rõ nét tình hình tăng trưởng hay trì trệ trong việc kinh doanh. Thường thì phương pháp này được dùng kết hợp với phương pháp so sánh. Đơi lúc, phương pháp này cịn được hiểu là phương pháp số tương đối – là một dạng của phương pháp so sánh. Cĩ thể nĩi đây là phương pháp khá đơn giản trong việc phân tính những biến động về tình hình tài chính của cơng ty, để việc đánh giá được khách quan và hiệu quả hơn.
1.4.3 Phương pháp phân tích Swot
Đây là phương pháp khơng thể thiếu trong việc phân tích thuận lợi, khĩ khăn ở bất kì doanh nghiệp nào. Phương pháp này cũng dùng để đánh giá khả năng kinh doanh của doanh nghiệp nhưng thể hiện ở gĩc độ lợi thế hơn là khả năng tiềm tàng. Phương pháp này giúp chúng ta tìm hiểu khơng chỉ những điểm mạnh, điểm yếu bên trong doanh nghiệp mà cịn bao gồm cả những cơ hội, những mối đe dọa bên ngồi doanh nghiệp.
@ Thời gian nghiên cứu
Từ 1/7/2003 đến 30/8/2003 : chọn đề tài, xử lí đề cương sơ lược, viết phần mở đầu và chương cơ sở lí luận.
Học kì cuối (từ 16/2/2004 đến 30/4/2004) : thực tập và hồn thành đề tài tốt nghiệp ( phần giới thiệu, phần nội dung và phần kết luận).
CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1 MƠI TRƯỜNG KINH DOANH VÀ MA TRẬN SWOT
Một mơi trường kinh doanh chứa đựng các yếu tố mà tất cả doanh nghiệp
đều phải lệ thuộc vào và dựa vào sự phân tích đĩ để đưa ra chiến lược phát triển.
2.1.1 Áp lực của mơi trường kinh doanh
Trong hoạt động hàng ngày, khơng cĩ tổ chức nào cĩ thể tồn tại độc lập như một hịn đảo biệt lập mà phải chịu sự tác động bởi các yếu tố mơi trường. Trên thực tế, mơi trường liên quan tới những thể chế hay lực lượng từ bên ngồi tổ chức nhưng cĩ ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến kết quả hoạt động của một tổ chức.
y Mơi trường kinh tế vĩ mơ: cĩ thể ảnh hưởng đến tổ chức một cách
độc lập, đặc điểm của các yếu tố trong mơi trường này là chúng cĩ mối quan hệ
tương hỗ để cùng tác động đến doanh nghiệp.
y Mơi trường vi mơ (tác nghiệp, đặc thù): bao gồm các yếu tố trong ngành và là yếu tố ngoại cảnh đối với doanh nghiệp. Sự ảnh hưởng của chúng
thường là một sự thực phải chấp nhận nên để cĩ được chiến lược thành cơng phải phân tích từng yếu tố chủ yếu đĩ. Tuy nhiên, sự hiểu biết sâu sắc về chúng sẽ giúp doanh nghiệp dễ dàng nhận ra các mặt mạnh và mặt yếu của mình liên quan đến các cơ hội và nguy cơ mà ngành kinh doanh đĩ gặp phải, từ đĩ đề ra chiến lược mới và cĩ kế hoạch kinh doanh thích hợp.
y Mơi trường bên trong (hồn cảnh nội tại): bao gồm các yếu tố và
hệ thống bên trong doanh nghiệp. Việc phân tích yếu tố nội bộ này là rất quan trọng vì qua chúng doanh nghiệp sẽ xác định rõ nét hơn các ưu nhược điểm của mình để đưa ra các biệ._.n pháp nhằm giảm những nhược điểm và phát huy những ưu thế để đạt được lợi thế tối đa.
Mối tương quan của chúng được thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.1: Mối tương quan giữa các mơi trường kinh doanh
MƠI TRƯỜNG KINH TẾ VĨ MƠ
1. Các yếu tố chính trị - pháp luật
2. Các yếu tố kinh tế
3. Các yếu tố kĩ thuật cơng nghệ
4. Các yếu tố văn hố xã hội
5. Các yếu tố tự nhiên
MƠI TRƯỜNG TÁC NGHIỆP
1. Các đối thủ cạnh tranh
2. Sức ép và yêu cầu của khách hàng
3. Các đối thủ cạnh tranh hiện cĩ và tiềm ẩn
4. Mức độ phát triển của thị trường
5. Các sản phẩm thay thế sản phẩm doanh nghiệp đang sản xuất
6. Các quan hệ liên kết
HỒN CẢNH NỘI TẠI
1. Nguồn nhân lực
2. Nghiên cứu và phát triển
3. Sản xuất
4. Tài chính kế tốn
5. Marketing.
(nguồn: Garry D.Smith, chiến lược và sách lược kinh doanh, nhà xuất bản thống kê năm 2000)
Tất cả những áp lực trên cĩ thể là những cơ may hoặc những mối đe doạ đối với doanh nghiệp, nhờ đĩ tổ chức cĩ thể đánh giá chính xác các điểm mạnh - điểm yếu liên quan đến khả năng kinh doanh của chính mình.
2.1.2 Ma trận SWOT (ma trận điểm yếu - điểm mạnh, cơ hội - nguy cơ)
SWOT là từ viết tắc của các chữ sau: S (Strengths - những điểm mạnh); W (Weaknesses - những điểm yếu); O (Opportunities - những cơ hội); T (Threat
- những nguy cơ).
Thơng qua việc đánh giá các điểm mạnh và điểm yếu cho phép ta nhận diện những khả năng chủ yếu của doanh nghiệp. Sự đánh giá này bao trùm lên tồn bộ các lĩnh vực như: vị thế cạnh tranh trên thị trường, kĩ năng quản lí, nguồn nhân lực, tiềm lực tài chính, tay nghề của nhân viên… Cĩ 3 tiêu chuẩn cĩ thể áp dụng để nhận diện những khả năng chủ yếu của một doanh nghiệp là:
y Khả năng cĩ thể tạo ra thêm tiềm năng để mở rộng thị trường
y Khả năng cốt yếu để cĩ thể đem lại cho khách hàng nhiều lợi ích hơn từ các loại hàng hố hay dịch vụ mà họ đã mua.
y Khả năng cĩ thể tạo ra những sản phẩm mà các đối thủ canh tranh khơng thể sao chép được.
Nhìn chung, mọi người cĩ khuynh hướng tìm cách đánh giá những điểm mạnh cao hơn những điểm yếu, bởi những điểm yếu đơi khi được hiểu như là sự đe doạ bên trong doanh nghiệp nên nhất thiết phải điều chỉnh chúng theo hướng tốt hơn. Như đã đề cập ở trên, những cơ may hoặc mối đe doạ đối với doanh nghiệp bị ảnh hưởng lớn bởi áp lực mơi trường vì chúng chứa đựng những yếu tố mà doanh nghiệp phải lệ thuộc và chúng cĩ thể tác động đến doanh nghiệp tại bất cứ thời điểm cụ thể nào. Chính tầm quan trọng đĩ nên việc phân tích các yếu tố trong mơi trường kinh doanh vừa cĩ tác dụng tìm hiểu tiềm năng của những yếu tố bên trong lẫn bên ngồi tác động lên doanh nghiệp. Để đơn giản quá trình nghiên cứu các yếu tố đĩ nhất thiết phải thơng qua bước phân tích SWOT.
Để lập một ma trận SWOT phải trải qua 8 bước:
1. Liệt kê các điểm mạnh chủ yếu bên trong cơng ty (S);
2. Liệt kê những điểm yếu bên trong cơng ty (W);
3. Liệt kê các cơ hội lớn bên ngồi cơng ty (O);
4. Liệt kê các mối đe doạ quan trọng bên ngồi cơng ty (T);
5. Kết hợp điểm mạnh bên trong với cơ hội bên ngồi và ghi kết quả của chiến lược SO vào ơ thích hợp;
6. Kết hợp những điểm yếu bên trong với những cơ hội bên ngồi và ghi kết quả của chiến lược WO;
7. Kết quả điểm mạnh bên trong với mối đe doạ bên ngồi và ghi kết quả
của chiến lược ST;
8. Kết hợp điểm yếu bên trong với nguy cơ bên ngồi và ghi kết quả
chiến lược WT.
Ma trận SWOT giúp phát triển 4 loại chiến lược sau:
y Chiến lược điểm mạnh – cơ hội (SO): sử dụng những điểm mạnh bên trong của cơng ty để tận dụng những cơ hội bên ngồi. Khi cơng ty cĩ những
điểm yếu lớn thì nĩ sẽ cố gắng vượt qua, làm cho chúng thành điểm mạnh. Khi tổ chức phải đối đầu với những mối đe dọa quan trọng thì nĩ sẽ tìm cách tránh chúng để cĩ thể tập trung vào những cơ hội.
y Chiến lược điểm yếu – cơ hội (WO): nhằm cải thiện những điểm
yếu bên trong bằng cách tận dụng những cơ hội bên ngồi. Đơi khi những cơ hội lớn bên ngồi đang tồn tại, nhưng cơng ty cĩ những điểm yếu bên trong ngăn cản nĩ khai thác những cơ hội này.
y Chiến lược điểm mạnh – nguy cơ (ST): sử dụng các điểm mạnh
của một cơng ty để tránh khỏi hay giảm đi ảnh hưởng của những mối đe doạ bên ngồi. Điều này khơng cĩ nghĩa là một tổ chức hùng mạnh luơn luơn gặp phải những mối đe doạ từ mơi trường bên ngồi.
y Chiến lược điểm yếu – nguy cơ (WT): là những chiến lược phịng
thủ nhằm làm giảm đi những điểm yếu bên trong và tránh khỏi những mối đe doạ từ mơi trường bên ngồi của một doanh nghiệp. Một tổ chức mà phải đối đầu với vơ số những đe dọa bên ngồi và các điểm yếu bên trong cĩ thể dễ dàng lâm vào tình trạng khơng an tồn.
Ma trận SWOT được thể hiện qua mơ hình bên dưới:
Ơ này luơn luơn để trống
O: Những cơ hội
1.
2.
3. Liệt kê những cơ hội
4.
5.
6.
7.
8.
T: Những nguy cơ
1.
2.
3. Liệt kê những nguy cơ
4.
5.
6.
7.
8.
S: Những điểm mạnh
1.
2.
3. Liệt kê những điểm mạnh
4.
5.
6.
7.
8.
Các chiến lược SO
1.
2.
3. Sử dụng các điểm mạnh
để tận dụng cơ hội
4.
5.
6.
7.
Các chiến lược ST
1.
2.
3. Vượt qua những bất trắc bằng cách tận dụng các điểm mạnh
4.
5.
6.
W: Những điểm yếu
1.
2.
3. Liệt kê những điểm yếu
4.
5.
6.
7.
8.
Các chiến lược WO
1.
2.
3. Hạn chế các mặt yếu để
lợi dụng các cơ hội
4.
5.
6.
7.
Các chiến lược WT
1.
2.
3. Tối thiểu hố những điểm yếu và tránh khỏi các mối đe dọa
4.
5.
6.
Sơ đồ 2.2: Ma trận SWOT
Mơ tả (sơ đồ 2.2): một ma trận SWOT gồm cĩ 9 ơ. Trong đĩ, 4 ơ chứa đựng các yếu tố quan trọng (S, W, O, T) và 4 ơ chứa chiến lược (SO, ST, WO, WT) được phát triển sau khi đã hồn thành 4ơ chứa các yếu tố quan trọng và 1 ơ luơn luơn được để trống (ơ phía bên đầu gốc trái).
Từ việc phân tích mơi trường kinh doanh kết hợp với ma trận SWOT, được xem như một cơng cụ kết hợp quan trọng giúp chúng ta cĩ chiến lược phát triển tốt nhất (bởi khơng phải tất cả các chiến lược trong ma trận SWOT đều sẽ được lựa chọn để thực hiện) và gĩp phần chủ yếu trong việc đánh giá khả năng kinh doanh của bất cứ doanh nghiệp nào.
Tĩm lại, ma trận SWOT là cơng cụ rất hữu hiệu cho việc phân tích đánh giá khả năng kinh doanh của doanh nghiệp và dựa vào sự phân tích đĩ để đưa ra chiến lược phát triển; đồng thời, giúp cho việc thực hiện dạng đề tài “phân tích thuận lợi – khĩ khăn” được logic hơn và giảm bớt phần nào mức độ phức tạp của việc phân tích này.
2.2 CƠ SỞ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
Trong nền kinh tế thị trường, mục tiêu của doanh nghiệp nĩi đến cùng vẫn là lợi nhuận; đối với doanh nghiệp: lợi nhuận quyết định sự tồn vong, khẳng định khả năng cạnh tranh, bản lĩnh doanh nghiệp trong một nền kinh tế mà vốn dĩ đầy bất trắc và khắc nghiệt; gồm cĩ: lợi nhuận trước thuế (lãi chưa phân phối) là lợi nhuận đạt được trong quá trình hoạt động kinh doanh, lợi nhuận sau thuế (lợi nhuận rịng hay lãi rịng) là phần lợi nhuận cịn lại sau khi nộp thuế lợi tức cho ngân sách nhà nước. Nhìn chung, mọi hoạt động của doanh nghiệp đều xoay quanh mục tiêu lợi nhuận, hướng đến lợi nhuận và tất cả vì lợi nhuận; cĩ thể nĩi tạo ra lợi nhuận là chức năng duy nhất của doanh nghiệp, và thơng qua con đường phân tích tình hình tài chính sẽ giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu đĩ; bởi vì, nhiệm vụ của việc phân tích này là nhằm làm rõ xu hướng, tốc độ tăng trưởng, thực trạng tài chính của doanh nghiệp, đặt trong mối quan hệ so sánh với các doanh nghiệp tiêu biểu cùng ngành, chỉ ra những thế mạnh và cả tình trạng
bất ổn nhằm đề xuất những biện pháp quản trị tài chính đúng đắn và kịp thời để phát huy ở mức cao nhất hiệu quả sử dụng vốn. Phân tích các tỉ số tài chính là cách hữu hiệu nhất trong việc phân tích tài chính.
2.2.1 Các tỷ số về khả năng thanh tốn
Phản ánh khả năng trả nợ ngắn hạn của doanh nghiệp. Là mối quan tâm hàng đầu của các nhà đầu tư bởi họ muốn biết doanh nghiệp cĩ khả năng trả các khoản nợ khi chúng đến hạn hay khơng.
Tỷ số thanh tốn hiện thời
Là thước đo khả năng cĩ thể trả nợ của doanh nghiệp khi các khoản nợ đến hạn, nĩ chỉ ra các phạm vi, qui mơ mà các yêu cầu của chủ nợ được trang trải bằng những tài sản lưu động cĩ thể chuyển đổi thành tiền trong thời kì phù hợp với thời hạn trả nợ, nĩ biểu thị sự cân bằng giữa tài sản lưu động và các khoản nợ ngắn hạn. Tỷ số này lớn hơn hoặc bằng 1 ( ≥ 1) chứng tỏ sự bình thường trong
hoạt động tài chính của doanh nghiệp.
Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn là tồn bộ tài sản lưu động và các khoản đầu tư ngắn hạn hiện cĩ của doanh nghiệp đến thời điểm lập báo cáo. Đĩ là những tài sản lưu động và các khỏan đầu tư ngắn hạn cĩ thể chuyển đổi thành tiền trong khoảng thời gian dưới một năm. Cụ thể là bao gồm các khoản: tiền mặt, đầu tư ngắn hạn, các khoản phải thu và tồn kho.
Nợ ngắn hạn là tồn bộ các khoản nợ cĩ thời hạn trả dưới một năm kể từ ngày lập báo cáo. Vì vậy dùng tài sản lưu động và các khoản đầu tư ngắn hạn để trang trải các khoản nợ ngắn hạn là phù hợp. Cụ thể bao gồm: các khoản phải trả, vay ngắn hạn, nợ tích luỹ và các khoản nợ ngắn hạn khác.
Tỷ số thanh tốn nhanh
Đo lường mức độ đáp ứng nhanh của vốn lưu động trước các khoản nợ
ngắn hạn. Tỷ số này được sử dụng để tránh tình trạng doanh nghiệp cĩ tỷ số
thanh tốn cao nhưng khơng cĩ khả năng trả nợ vì chúng đã loại trừ tồn kho trong tài sản lưu động (tài sản quay vịng nhanh).
Tỷ số thanh toán nhanh = Tài sản lưu động - tồn kho
Nợ ngắn hạn
Tỷ số này càng lớn thể hiện khả năng thanh tốn nhanh càng cao. Tuy nhiên, hệ số quá lớn lại gây tình trạng mất cân đối của vốn lưu động, tập trung quá nhiều vốn bằng tiền, các khoản phải thu cĩ thể khơng hiệu quả.
2.2.2 Các tỷ số về cơ cấu tài chính
Phản ánh mức độ mà doanh nghiệp dùng nợ vay để sinh lời hay phản ánh mức độ tự chủ tài chính của doanh nghiệp. Cơ cấu tài chính được coi như một chính sách tài chính của doanh nghiệp, là chỉ tiêu cực kì quan trọng, là địn bẩy đầy sức mạnh đối với chỉ tiêu lợi nhuận của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường luơn mang đầy tính rủi ro.
Tỷ số nợ
Là phần nợ vay chiếm trong tổng nguồn vốn; cho thấy tài sản của doanh nghiệp được tài trợ từ nợ bao nhiêu. Hay nĩi cách khác, cho thấy mức độ chủ
động của cơng ty về vốn.
Tổng số nợ bao gồm tồn bộ các khoản nợ ngắn hạn và dài hạn của doanh nghiệp cho đến thời hạn lập báo cáo. Nợ ngắn hạn như: các khoản phải trả, nợ tích luỹ, vay ngắn hạn dưới một năm và các khoản nợ khác. Nợ dài hạn cĩ thể là nợ vay dài hạn của ngân hàng, các tổ chức khác, hoặc nợ do mua hàng trả chậm.
Tổng tài sản là tồn bộ tài sản hiện cĩ cho đến thời điểm lập báo cáo gồm tài sản lưu động và tài sản cố định.
Nhìn chung, các chủ nợ thường thích một tỷ số nợ vừa phải, tỷ số nợ càng thấp thì mĩn nợ càng được đảm bảo; ngược lại, các chủ sở hữu doanh nghiệp lại
muốn cĩ một tỷ số nợ cao vì họ muốn gia tăng lợi nhuận nhanh bởi việc tăng thêm vốn tự cĩ sẽ làm giảm quyền điều khiển hay kiểm sốt của doanh nghiệp.
Tỷ số đảm bảo nợ
Là loại tỷ số cân bằng dùng so sánh giữa nợ vay với vốn chủ sở hữu; cũng dùng để đo lường khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp nhưng tỷ số này sẽ cho biết cơ cấu tài chính của doanh nghiệp rõ ràng nhất vì cơ cấu tài chính là kết
cấu của tổng nợ và vốn tự cĩ trong doanh nghiệp.
Tỷ số càng cao hiệu quả mang lại cho chủ sở hữu càng cao trong trường hợp ổn định khối lượng hoạt động và kinh doanh cĩ lãi. Tỷ số càng thấp, mức độ an tồn càng đảm bảo trong trường hợp khối lượng hoạt động bị giảm và kinh doanh thua lỗ. Tỷ số đảm bảo nợ cĩ thể được cho phép giới hạn trong khoảng từ
0 đến 1 vì lúc này vốn chủ sở hữu (vốn tự cĩ) luơn lớn hơn tổng nợ, điều này sẽ kích thích việc đẩy mạnh quyết định cho vay hay khơng của các chủ nợ đối với doanh nghiệp, đồng thời giúp doanh nghiệp chủ động hơn trong việc tăng sử dụng nợ khi cĩ nhu cầu.
Nếu tỷ số đảm bảo nợ bằng 0, cĩ nghĩa doanh nghiệp khơng sử dụng nợ cho việc mua sắm tài sản mà nguồn tài sản của doanh nghiệp được hình thành bởi 100% vốn chủ sở hữu. Nếu tỷ số đảm bảo nợ bằng 1, cĩ nghĩa nguồn tài sản của doanh nghiệp được hình thành bởi 50% nợ và 50% vốn chủ sở hữu.
Tỷ số thanh tốn lãi vay
Dùng để đo lường mức độ tạo ra lợi nhuận do việc sử dụng vốn để đảm bảo khả năng trả lãi vay như thế nào. Một cách ngắn gọn, tỷ số này phản ánh khả
năng trả nợ (lãi vay) của doanh nghiệp.
Tỷ
số
thanh
toán
lãi
vay
= Lợi
nhuận
trước
thuế
+ lãi
vay
Chi
phí
lãi
vay
Lãi vay là số tiền lãi nợ vay trong năm mà doanh nghiệp phải trả cĩ thể là do lãi vay ngắn hạn ở ngân hàng hoặc các tổ chức khác.
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT: earning before interest and tax) phản ánh số tiền mà doanh nghiệp cĩ thể cĩ để trả lãi vay trong năm. Ở đây phải sử dụng lợi tức trước thuế mà khơng phải lãi rịng ( lợi nhuận sau thuế) là vì lãi vay được tính vào tổng chi phí trước khi tính thuế thu nhập.
Nếu tỷ số này càng thấp, cĩ nghĩa là khả năng sinh lời của vốn vay khơng cao, doanh nghiệp kinh doanh kém hiệu quả, đúng hơn là hiệu quả sử dụng vốn của cơng ty thấp; bởi vì, lợi nhuận của doanh nghiệp trước hết phải cao hơn so với số tiền lãi vay.
2.2.3 Các tỷ số về hoạt động
Phản ánh tình hình sử dụng tài sản, hay phản ánh cơng tác tổ chức điều hành và hoạt động của doanh nghiệp. Đây là chỉ tiêu được sự quan tâm đặc biệt của chủ sơ hữu vốn và là thước đo năng lực nhà quản trị doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế hiện đại khi mà các nguồn lực ngày mỗi hạn hẹp đi và chi phí cho việc sử dụng chúng ngày càng cao, vấn đề sử dụng hiệu quả nguồn lực càng trở nên gay gắt hơn bao giờ hết.
Kỳ thu tiền bình quân
Dùng để đo lường khả năng thu hồi vốn trong thanh tốn tiền – hàng, phản ánh số ngày thu tiền bình quân từ khi ghi nhận doanh thu; là chỉ tiêu thể hiện phương thức thanh tốn (tiền mặt – thu tiền ngay, bán thiếu –thu tiền sau một khoản thời gian được qui định bởi cơng ty hoặc theo sự thỏa thuận với khách
hàng) trong việc tiêu thụ hàng hĩa của cơng ty.
Kỳ thu tiền bình quân
= Các khoản phải thu x 360
Doanh thu thuần
Doanh thu thuần là doanh số bán ra của doanh nghiệp trong năm sau khi đã trừ đi các khỏan giảm trừ như: chiết khấu, giảm giá, hàng bị trả lại và thuế doanh thu.
Các khoản phải thu ở đây chủ yếu là các khoản phải thu từ khách hàng do chính sách bán chịu hàng hĩa của doanh nghiệp cho các doanh nghiệp khác.
Về nguyên tắc, tỷ số này càng thấp càng tốt vì cĩ như vậy thì vốn của doanh nghiệp ít bị động trong khâu thanh tốn; tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, tỷ số này cao hay thấp vẫn chưa thể cĩ một kết luận chắc chắn mà phải căn cứ vào chiến lược mục tiêu kinh doanh, phương thức thanh tốn, tình hình cạnh tranh trong từng thời điểm hay thời kì cụ thể của doanh nghiệp, ví dụ như trong trường hợp doanh nghiệp đang cố gắng mở rộng thị trường bằng việc tăng doanh thu bán chịu…
Vịng quay tồn kho
Là một chỉ tiêu kinh doanh khá quan trọng, được sử dụng phổ biến trong khi phân tích hiệu quả sử dụng vốn; là chỉ tiêu diễn tả tốc độ lưu chuyển hàng hĩa, nĩi lên chất lượng và chủng loại hàng hĩa kinh doanh phù hợp trên thị trường. Đây là chỉ tiêu cho biết mức độ sử dụng tồn kho một cách hiệu quả trên cơ sở đáp ứng nhu cầu thị trường, nhằm đạt mức doanh thu và lợi nhuận cao.
Vòng quay tồn kho = Doanh thu thuần
Tồn kho
Tồn kho là tồn bộ các tài sản như nguyên vật liệu trong khâu dự trữ, chi phí sản xuất dở dang trong khâu sản xuất và thành phẩm trong khâu lưu thơng.
Thơng thường, 2 nhân tố doanh thu thuần và giá vốn hàng bán cĩ thể được thay thế cho nhau trong việc phân tích tỷ số này vì giá vốn hàng bán là bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung cấu thành trong giá thành sản phẩm nên được sử dụng để so sánh với hàng tồn kho là hồn tồn hợp lí.
Ngồi ra, ta cũng cĩ thể tính số ngày của một vịng bằng 360 (ngày) chia cho số vịng. Nhìn chung, vịng quay tồn kho càng cao (số ngày cho một vịng càng ngắn) thì càng tốt. Nhưng nếu vịng quay tồn kho quá cao sẽ thể hiện sự trục trặc trong khâu cung cấp, hàng hĩa dự trữ khơng kịp cung ứng kịp thời – đúng lúc cho khách hàng, điều này dễ gây mất uy tín doanh nghiệp. Do đĩ, việc
quyết định vịng quay tồn kho cao hay thấp phải cịn tùy thuộc vào loại hình kinh doanh và thời gian trong năm.
Vịng quay tổng tài sản
Cũng phản ánh hiệu suất sử dụng tài sản của doanh nghiệp; tỷ số này cĩ nghĩa là trong 1 năm tài sản của doanh nghiệp quay được bao nhiêu lần; thể hiện mối quan hệ so sánh giữa tổng tài sản và doanh thu hoạt động.
Tỷ số này nĩi lên doanh thu được tạo ra từ tổng tài sản hay nĩi cách khác
1 đồng tài sản nĩi chung mang lại bao nhiêu đồng doanh thu. Hệ số này càng cao hiệu quả sử dụng tài sản càng cao.
Vòng quay tổng tài sản = Doanh thu thuần
Tổng tài sản
Tổng tài sản bao gồm tài sản cố định và tài sản lưu động của doanh nghiệp đến thời điểm lập báo cáo.
Ngồi ra, vịng quay tài sản cĩ thể dùng tương tự để tính riêng cho từng loại tài sản, tức là so sánh mối quan hệ giữa doanh thu thuần và tài sản lưu động hay giữa doanh thu thuần và tài sản cố định.
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định
Như vừa mới đề cập nĩ thể hiện mối quan hệ giữa tài sản cố định và doanh thu hoạt động; là hệ số tổng quát về số vịng quay tài sản cố định, để đo lường việc sử dụng tài sản cố định như thế nào.
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định = Doanh thu thuần
Tài sản cố định
Tài sản cố định (TSCĐ) được xác định trên cơ sở giá trị cịn lại của tài sản cố định đến thời điểm lập báo cáo. Nĩ được xác định căn cứ vào nguyên giá của tài sản cố định sau khi đã khấu trừ phần khấu hao tích lũy đến tại thời điểm lập báo cáo.
Tỷ số này càng cao càng tốt vì khi đĩ cho thấy được cơng suất (hiệu suất)
sử dụng tài sản cố định cao. Những nguyên nhân phổ biến gây ra tỷ số này thấp
(hay việc sử dụng tài sản cố định khơng hiệu quả) là do đầu tư TSCĐ quá mức cần thiết, TSCĐ khơng sử dụng được chiếm tỷ trọng lớn, TSCĐ được sử dụng với cơng suất thấp hơn so với cơng suất thiết kế.
2.2.4 Các tỷ số về doanh lợi
Phản ánh hiệu quả sử dụng các tài nguyên của doanh nghiệp, hay phản ánh hiệu năng quản trị của doanh nghiệp.Thực tế, trước khi đầu tư vào một doanh nghiệp, các nhà đầu tư thường quan tâm đến các tỷ số về doanh lợi và sự thay đổi như thế nào của các chỉ tiêu này qua quá trình hoạt động kinh doanh vì lợi nhuận vốn là mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp, bởi bản thân lợi nhuận cĩ mối quan hệ với doanh thu, tài sản, vốn chủ sở hữu... nên khi phân tích chúng sẽ cung cấp cho ta một ý nghĩa cụ thể trong việc đưa ra các quyết định quản trị thích hợp.
Tỷ lệ lãi gộp
Thể hiện khả năng trang trải chi phí đặc biệt là chi phí bất biến để đạt lợi nhuận; cho thấy khả năng điều hành sản xuất và chính sách giá của doanh nghiệp; phản ánh sự biến động về hiệu quả hay ảnh hưởng của các chiến lược tiêu thụ, nâng cao chất lượng sản phẩm.
Lãi gộp là khoản chênh lệch giữa giá bán và giá vốn (trên bảng kết quả
kinh doanh thì lãi gộp bằng doanh thu thuần trừ đi giá vốn hàng bán).
Tỷ lệ lãi gộp
= Lãi gộp
Doanh thu thuần
Khơng tính đến chi phí kinh doanh, nếu lãi gộp biến động sẽ là nguyên nhân trực tiếp ảnh hưởng đến lợi nhuận. Tùy thuộc vào đặc điểm ngành nghề kinh doanh và tỷ lệ chi phí kinh doanh mà mỗi doanh nghiệp sẽ cĩ một tỷ lệ lãi gộp thích hợp.
Doanh lợi tiêu thụ (ROS – return on sales)
Hay cịn gọi là suất sinh lời của doanh thu. Nĩ phản ánh mức sinh lời trên doanh thu, nghĩa là 1 đồng doanh thu cĩ khả năng tạo ra bao nhiêu lợi nhuận rịng (lợi nhuận rịng ở đây được hiểu là lợi nhuận sau thuế).
Doanh lợi tiêu thụ
= Lợi nhuận sau thuế
Doanh thu thuần
Lợi nhuận sau thuế là phần lợi nhuận cịn lại của doanh thu thuần sau khi
đã khấu trừ tổng chi phí và thuế thu nhập.
Phần lợi nhuận này thuộc về các chủ sở hữu. Thơng thường, nĩ được phân phối thành 2 phần: 1 phần để chia lợi tức cho các chủ sở hữu và 1 phần để lại để tái đầu tư dưới hình thức lợi nhuận giữ lại. Sự thay đổi trong mức sinh lời phản ánh những thay đổi về hiệu quả, đường lối sản phẩm hoặc loại khách hàng mà doanh nghiệp phục vụ.
Doanh lợi tài sản (ROA – return on asset)
Cịn gọi là suất sinh lời của tài sản; nghĩa là 1 đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận rịng; chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả của tài sản được đầu tư. Tỷ số này cịn được gọi là khả năng sinh lời của vốn đầu tư (ROI – return on investment).
Doanh lợi tài sản = Lợi nhuận sau thuế
Tổng tài sản
Doanh lợi tài sản chịu ảnh hưởng trực tiếp từ doanh lợi tiêu thụ và vịng quay tài sản ( ROA = ROS x Vịng quay tài sản), nên khi doanh lợi tiêu thụ càng lớn và vịng quay tài sản càng cao thì doanh lợi tài sản sẽ càng cao. Tỷ số này càng cao thể hiện sự sắp xếp, phân bổ và quản lí tài sản càng hợp lí và hiệu quả. Cĩ thể tính và lập luận tương tự đối với từng loại tài sản như doanh lợi tài sản lưu động hay doanh lợi tài sản cố định.
Doanh lợi vốn tự cĩ (ROE – return on equity)
Cịn gọi là suất sinh lời của vốn chủ sở hữu; mang ý nghĩa 1 đồng vốn chủ sở hữu tạo ra bao nhiêu lợi nhuận rịng cho chủ sở hữu. Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả của vốn tự cĩ, hay chính xác hơn là đo lường mức sinh lời đầu tư của vốn chủ sở hữu (vốn tự cĩ).
Thường thì các nhà đầu tư quan tâm đến chỉ tiêu này vì họ muốn biết khả
năng thu nhận được lợi nhuận so với vốn do họ bỏ ra đầu tư.
Doanh lợi vốn tự
có = Lợi nhuận sau thuế
Vốn tự có
Vốn chủ sở hữu (vốn tự cĩ) là một phần của tổng nguồn vốn, hình thành lên tài sản, do đĩ cũng sẽ lệ thuộc vào doanh lợi tài sản (ROE = [ROS x vịng quay tài sản] / [1 - tỷ số nợ] = ROA / [1 - tỷ số nợ]), nên ROE tỷ lệ thuận với tỷ số nợ. Khi doanh nghiệp đi vay nợ càng nhiều thì làm gia tăng vốn chủ sở hữu nhưng tỷ số nợ của doanh nghiệp càng cao thì các tỷ số thanh tốn lại càng thấp làm rủi ro tài chính của doanh nghiệp càng cao.
Tĩm lại, qua các tỷ số tài chính, ta cĩ thể nhận thấy được bức tranh tổng quát về tình hình tài chính của cơng ty, đĩ là một kĩ thuật phân tích giúp cho việc nhìn nhận điểm mạnh và điểm yếu về mặt tài chính của doanh nghiệp được dễ dàng hơn.
CHƯƠNG 3
TỔNG QUAN
3.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỈNH AN GIANG
3.1.1 Đặc điểm tự nhiên
Tỉnh An Giang thuộc đồng bằng sơng Cửu Long, cách thành phố Hồ Chí Minh 230 km về phía Tây Nam Bộ. Bắc giáp với vương quốc Campuchia; Tây giáp với tỉnh Kiên Giang; Nam giáp với tỉnh Cần Thơ; Đơng giáp với tỉnh Đồng Tháp. An Giang cĩ: 1 thành phố (Long Xuyên), 1 thị xã (Châu Đốc), và 9 huyện (Chợ Mới, Châu Thành, Tân Châu, An Phú, Phú Tân, Tịnh Biên, Tri Tơn, Thoại Sơn, Châu Phú). Gồm cĩ các dân tộc tiêu biểu: Kinh, Chăm, Hoa, Khmer; với các tơn giáo là đạo Phật, Cao Đài, Cơng Giáo, đạo Hồi và đạo Hồ Hảo.
- Diện tích : 3.424 km2
- Dân số : 2.113.429 người
- Mật độ dân cư : 617 người/km2
An Giang cũng như các tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long khác cĩ khí hậu nhiệt đới giĩ mùa, trong năm tỉnh cĩ hai mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khơ từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Hàng năm AG vẫn đĩn nhận con nước lũ khoảng từ 2,5 tháng đến 5 tháng và hình thành “mùa nước nổi”. Nhiệt độ trung bình năm là 27oC. Độ ẩm 79 – 80%. Lượng mưa trung bình hàng năm là 1.497 mm. Nền kinh tế chính là nơng nghiệp, đặc biệt đứng đầu cả nước về sản lượng lúa trên 2 triệu tấn/năm; ngồi ra, cịn trồng bắp, đậu nành và nuơi (trồng) thuỷ sản nước ngọt như cá, tơm… An Giang cịn nổi tiếng với các nghề
thủ cơng truyền thống như: lụa Tân Châu, mắm Châu Đốc, mộc Chợ Thủ, bánh phồng (Phú Tân), khơ bị, khơ cá và các mặt hàng tiêu dùng. Đặc biệt là nghề dệt vải thủ cơng lâu đời của đồng bào Chăm và nghề nuơi cá bè đặc trưng của vùng sơng nước.
3.1.2 Đặc điểm du lịch
An Giang là vùng đất phì nhiêu với khí hậu trong lành cĩ những cánh đồng tràn ngập màu xanh, xen kẽ với những dãy núi gắn với những câu chuyện huyền bí về các đạo giáo. Nĩi đến AG là người ta nghĩ ngay đến quê hương của bác Tơn - vị chủ tịch đầu tiên của nước Cộng Hồ Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam. An Giang cịn tự hào về truyền thống lịch sử vẻ vang cũng như về vùng đất và con người ở đây. Người dân AG mến khách, đất đai AG thẳng cánh cị bay, bốn mùa hoa thơm trái ngọt. An Giang là nơi ghi dấu tích về ý chí kiên cường chinh phục thiên nhiên, khai hoang lập nghiệp của cha ơng mà tiêu biểu là danh tướng Thoại Ngọc Hầu.
An giang là tỉnh cĩ 4 dân tộc sinh sống, đơng nhất là người Việt (94,24%), người Khmer (4,23%), người Chăm (0,63%) và người Hoa (0,90%) và các dân tộc khác. Mỗi dân tộc đều cĩ những nét sinh hoạt văn hĩa và các lễ hội của mình, nổi tiếng cĩ các lễ hội văn hĩa dân tộc như:
y Lễ hội Bà Chúa Xứ: đây là lễ hội dân gian lớn nhất của Nam bộ
được tổ chức hàng năm ở Châu Đốc, thu hút rất đơng khách thập phương đến để tham dự và xem lễ tắm Bà, xem múa bĩng, hát bội, xin cầu tài cầu lộc, để du ngoại, chiêm ngưỡng cảnh trí thiên nhiên tuyệt đẹp xung quanh…
y Đối với dân tộc Khmer cĩ: Lễ hội Chol Chnam Thmay là lễ năm
mới lớn nhất của người Khmer Nam Bộ (tương tự như tết Nguyên đán của người Việt), mọi người cĩ thể tham gia các trị chơi như thả diều, đánh quay lửa, xem đốt pháo thăng thiên, xem người trong làng múa Roam Vơng, hát Dù Kê…; Lễ Đơn Ta là ngày lễ ơng bà (như tết Thanh Minh của người Việt); Lễ hội đua bị là nét sinh hoạt văn hĩa độc đáo của người Khmer ở 2 huyện Tri Tơn và Tịnh Biên.
y Lễ hội Hát Gi (Haji hay cịn gọi Roja Haji): là lễ hội của cộng
đồng người Chăm theo đạo Hồi, cũng giống như tết của người Việt, được diễn ra tại chùa Chăm lớn Châu Giang xã Phú Hiệp, huyện Phú Tân. Đến với lễ hội, mọi người cĩ thể tham gia các cuộc vui chơi, sinh hoạt văn hĩa thể thao như ca hát, đua ghe…
Bên cạnh những lễ hội là các di tích lịch sử - văn hĩa vốn là những cơng trình xây dựng, khu phố cổ, địa điểm, đồ vật, tài liệu và các tác phẩm cĩ giá trị lịch sử, khoa học, nghệ thuật, cũng như cĩ giá trị về văn hĩa khác, hoặc cĩ liên quan đến những danh nhân, anh hùng, những sự kiện lịch sử về quá trình hình thành dân tộc, phát triển văn hĩa, xã hội. Ở An giang cĩ: khu di tích lịch sử Tức Dụp là di tích cách mạng, ghi dấu những sự kiện lịch sử trọng đại trong giai đoạn kháng chiến chống Mỹ của nhân dân tỉnh AG, nằm ở phía tây chân núi Cơ Tơ và núi Thất Sơn, thuộc địa phận xã An Ninh, huyện Tri Tơn, trên đồi là chi chít hang động và các tầng đá kết thành giống như một tổ ong vĩ đại; thành cổ Ĩc Eo tại vùng núi Sập – Ba Thê, huyện Thoại Sơn; nhà lưu niệm chủ tịch Tơn Đức Thắng ở ấp Mỹ An, xã Hồ Hưng, cách thị xã Long Xuyên 3 km; di tích lịch sử đền thờ quản cơ Trần Văn Thành; di tích lịch sử cách mạng Cột Dây Thép; thêm vào đĩ là các cơng trình kiến trúc như: chùa Xã Tĩn, lăng Thoại Ngọc Hầu, miếu bà Chúa Xứ, chùa cổ Tây An, chùa Giồng Thành, chùa Chăm (thánh đường hồi giáo Ma Ba Rák) và nhiều ngơi chùa nổi tiếng khác.
Ngồi những cơng trình kiến trúc, nghệ thuật do bàn tay khối ĩc con người tạo nên, AG cịn cĩ những danh lam thắng cảnh do thiên nhiên ưu đãi, đĩ là các cảnh đẹp tự nhiên hoặc cĩ cơng trình xây dựng cổ, nổi tiếng, đã vượt qua khuơn khổ thời gian và khơng gian tồn tại đến ngày nay như: khu du lịch núi cấm thuộc huyện Tịnh Biên cách thị xã Châu Đốc 30 km, là một ngọn trong dãy “Thất Sơn” hùng vĩ của AG, núi Cấm cao 710 m, đường đi lên núi thoải mái, sườn núi cĩ nhiều cảnh đẹp như suối Thanh Lang, động Thuỷ Liêm, hang Vồ Bồ Hơng…; khu du lịch núi Sam là khu du lịch nổi tiếng thuộc xã Vĩnh Tế (phía tây thị xã Châu Đốc). Cĩ đến 200 ngơi đền, chùa, am, miếu nằm rải rác ở chân núi, sườn núi và cả trên đỉnh núi, đặc biệt dưới chân núi cĩ lăng Thoại Ngọc Hầu;…
Thêm vào đặc điểm du lịch AG là sự phát triển của các loại hình du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng, hành hương, du lịch nhà vườn, câu cá, ngủ ở bè, thưởng thức các mĩn ăn dân dã lạ miệng như bún mắm, bún nước lèo, lạp xưởng bị, bánh cống… với hương vị đậm đà đặc trương của miền sơng nước Nam Bộ.
Tất cả những đặc điểm trên như một sự ưu đãi riêng để AG mau chĩng trở thành một vùng đất cĩ sức hút đặc biệt về du lịch. Chúng gĩp phần tạo nên một AG với phong thái rất đặc sắc và cá biệt mà khơng nơi nào cĩ được.
Ngày nay, An Giang đang trên đà phát triển mọi mặt về kinh tế, xã hội… là vùng đất giàu tiềm năng du lịch nên Tỉnh đã và đang ra sức nổ lực tập trung đầu tư, khai thác chúng để phát triển du lịch thành một ngành kinh tế mũi nhọn. Trong đĩ, An Giang đang phấn đấu để nâng cao chất lượng các sản phẩm du lịch.
Tất cả với tiêu chí:
“An Giang mời gọi các nhà đầu tư
An Giang điểm hẹn du lịch
An Giang đĩn chào quí khách”.
3.2 GIỚI THIỆU CƠNG TY DU LỊCH AN GIANG
3.2.1 Quá trình hình thành và phát triển
Trong những năm đầu mới giải phĩng, An Giang cũng như các địa phương khác trong tồn quốc, nền kinh tế cịn quản lý theo cơ chế tập trung quan liêu bao cấp. Tỉnh An Giang trong một thời gian dài sản xuất lúa một vụ, sản lượng lương thực chưa đủ dùng, rất nhiều vùng cần phải cứu đĩi. Trước tình hình đĩ, Đảng Bộ tỉnh đã mạnh dạn lãnh đạo nhân dân cĩ nhiều chính sách đột phá trong sản xuất nơng nghiệp như: cải tạo đồng ruộng, giao đất ổn định cho nơng dân, chuyển vụ, tăng vụ… kết quả từ chỗ thiếu đĩi, nay sản lượng lúa ở An Giang chẳng những đủ tiêu thụ trong nước mà cịn đẩy mạnh xuất khẩu, các loại cây trồng khác đảm bảo tính hiệu quả. Bên cạnh thế mạnh sản xuất nơng nghiệp, Đảng Bộ và chính quyền tỉnh cũng đã xác định được những tiềm năng, điều kiện tốt để phát triển du lịch. Chính vì thế, ngành du lịch An Giang ra đời rất sớm so với các tỉnh ở khu vực Đồng Bằng Sơng Cửu Long.
Cơng ty du lịch AG được hình thành chính thức vào ngày 12/06/1978 do
Quyết định của UBND tỉnh An Giang, khi mới thành lập chỉ cĩ hơn 40 CB-CNV
được điều động từ các ngành cơng an, bộ đội, xuất nhập khẩu và 1 nhà khách tiếp quản, giám đốc cơng ty là một cán bộ tập kết được đào tạo qua ngành du lịch, từng cĩ thời gian quản lý khách sạn bờ Hồ Hà Nội.
Đến năm 1980, hình thành bộ phận hoạt động lữ hành được mang tên
“phịng hướng dẫn du lịch”. Tên giao dịch cơng ty là ANGIANG TOURIST.
Cuối năm 1986 đầu năm 1987, với chủ trương sắp xếp lại ngành nghề, UBND tỉnh quyết định sát nhập Cơng Ty Khách Sạn-Ăn Uống (trực thuộc sở Thương Nghiệp) với Cơng Ty Du Lịch thành Cơng Ty Du Lịch An Giang với số lượng CB-CNV là 650 người.
Để bắt kịp với thời đại mới, phù hợp với điều kiện quản lý sản xuất kinh doanh, đáp ứng nhu cầu thị hiếu của khách hàng, tạo điều kiện cho ngành du lịch tỉnh ngày càng phát triển. Ngày 16/01/1996, theo Quyết định 26/QĐ-UB Cơng Ty Du Lịch Và Phát Triển Miền Núi An Giang với tư cách là một doanh nghiệp nhà nước, bởi sự sát n._.500
472.500
0
0
8.002.050
11.152.050
- Văn phịng phẩm
5.896.909
0
0
0
0
5.896.909
- Sữa chữa TSCĐ
0
0
0
0
0
0
- Cơng cụ, dụng cụ
0
0
0
0
4.517.980
4.517.980
- Thuế mơn bài
0
550.000
550.000
0
550.000
1.650.000
- Phí và lệ phí khác
0
0
0
0
4.466.976
4.466.976
- Chi phí dự phịng
0
0
0
0
0
0
- Điện
0
0
0
0
0
0
- Nước
0
0
0
0
1.410.000
1.410.000
- Điện thoại
0
0
0
0
3.220.729
3.220.729
- Quỹ phát triển ngành du lịch
0
0
0
0
1.050.000
1.050.000
- Chi phí đào tạo
2.600.000
0
0
0
150.000
2.750.000
- Hỗ trợ quỹ địa phương
0
3.340.000
0
0
13.100.000
16.440.000
- Tiếp khách
0
0
0
0
1.633.000
1.633.000
- Lương cơng nhật
0
0
0
0
0
0
- Chi phí khác
0
0
0
0
0
0
6. LỢI TỨC HOẠT ĐỘNG KD CHÍNH
369.423.743
135.601.521
(198.362.422)
1.762.454
(950.408.202)
(641.982.906)
- Thu nhập tài chính
0
0
0
1.788.813
0
1.788.813
- Chi phí hoạt động tài chính
18.581.833
0
0
3.491.036
467.260.690
489.333.559
7. LỢI TỨC HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH
(18.581.833)
0
0
(1.702.223)
(467.260.690)
(487.544.746)
- Thu nhập bất thường
4.980.000
26.160.000
0
8.251.000
0
39.391.000
- Chi phí bất thường
13.932.578
0
0
1.923.000
5.406.600
21.262.178
8. LỢI TỨC BẤT THƯỜNG
(8.952.578)
26.160.000
0
6.328.000
(5.406.600)
18.128.822
9. TỔNG LỢI TỨC TRƯỚC THUẾ
341.889.332
161.761.521
(198.362.422)
6.388.231
(1.423.075.492)
(1.111.398.830)
10. THUẾ LỢI TỨC PHẢI NỘP
11. LỢI TỨC SAU THUẾ
Long Xuyên, ngày 31 tháng 12 năm 2001
Kế Tốn Trưởng Lập Bảng
Nguyễn Tấn Sơn Huỳnh Yến Nguyệt
CTY DU LỊCH AN GIANG PHỊNG KẾ TỐN TÀI VỤ
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DU LỊCH
NĂM 2002
CHỈ TIÊU
ĐX-LX-CL
LÂM VIÊN
TỨC DỤP
TTDVDL
KDLBĐNS
AN HẢI SƠN
TỔNG CỘNG
TỔNG DOANH THU
9.199.243.824
2.171.216.900
1.279.856.698
2.596.807.369
2.456.009.520
442.652.806
18.145.787.117
- Dịch vụ du lịch
0
0
0
2.487.115.857
0
0
2.487.115.857
- Homestay
0
0
0
23.878.182
0
0
23.878.182
- Tàu du lịch
0
0
0
70.333.329
0
0
70.333.329
- Khách sạn
2.973.589.932
56.336.362
0
0
676.429.622
139.793.174
3.846.149.090
- Ăn uống
5.208.179.563
299.788.172
218.110.007
0
847.070.258
291.548.266
6.864.696.266
- Massage
578.085.000
43.500.000
0
0
875.820.000
0
1.497.405.000
- Karaoke
0
10.641.000
0
0
5.096.500
0
15.737.500
- Vé tham quan
0
1.204.910.908
576.325.916
0
0
0
1.781.236.824
- Thuê mặt bằng
254.181.818
20.454.545
28.024.544
0
0
0
302.660.907
- Giữ xe
91.954.558
259.018.184
58.427.268
0
27.600.915
0
437.000.925
- Hàng mỹ nghệ
0
130.880.457
246.038.962
0
17.340.817
5.364.545
399.624.781
- Vận chuyển khách
24.002.855
0
0
0
6.380.953
0
30.383.808
- Dịch vụ khác
69.250.098
145.687.272
152.930.001
15.480.001
270.455
5.946.821
389.564.648
CÁC KHOẢN GIẢM TRỪ
96.347.537
9.023.493
0
1.359.091
146.819.410
0
253.549.531
- Thuế tiêu thụ đặc biệt
96.347.537
9.023.493
0
1.359.091
146.819.410
0
253.549.531
- Giảm giá
0
0
0
0
0
0
0
1. DOANH THU THUẦN
9.102.896.287
2.162.193.407
1.279.856.698
2.595.448.278
2.309.190.110
442.652.806
17.892.237.586
2. GIÁ VỐN HÀNG BÁN
3.419.572.289
304.182.615
348.738.275
0
595.047.611
207.409.670
4.874.950.460
3. LỢI TỨC GỘP
5.683.323.998
1.858.010.792
931.118.423
2.595.448.278
1.714.142.499
235.243.136
13.017.287.126
4. CHI PHÍ BÁN HÀNG
4.793.286.210
1.737.682.968
1.186.649.244
2.542.548.003
2.082.258.518
310.071.811
12.652.496.754
- Lương
927.513.782
588.050.925
386.381.183
176.341.460
487.324.516
62.497.639
2.628.109.505
- Lương cơng nhật
89.891.500
54.806.840
21.449.434
11.826.000
42.860.843
9.177.695
230.012.312
- Lương kĩ thuật
192.536.352
13.654.500
0
0
220.788.872
957.724
427.937.448
- Tiền ăn giữa ca
248.975.500
138.171.000
90.340.688
30.480.000
102.407.087
17.710.000
628.084.275
- Kinh phí cơng đồn
18.850.274
11.761.019
7.727.624
3.526.829
9.746.490
1.249.952
52.862.188
- Bảo hiểm xã hội
61.573.729
37.683.968
24.010.929
11.895.030
27.782.269
4.547.194
167.493.119
- Bảo hiểm y tế
8.209.831
5.024.531
3.201.456
1.586.004
3.679.913
592.760
22.294.495
- Bảo hiểm hoả hoạn
0
0
0
0
0
0
0
Đơn vị tính: đồng
- Bảo hiểm xe
0
0
0
18.462.100
2.051.000
0
20.513.100
- Khám lưu hà ng – đăng kiểm
0
0
0
552.871
0
0
552.871
- Nguyên vật liệu chế biến – nhiên liệu
303.054.249
13.557.586
2.658.050
0
16.529.499
3.459.818
339.259.202
- Trang bị CCLĐ
1.075.335.955
220.607.196
45.805.142
11.726.310
99.354.246
44.036.386
1.496.865.235
- Phân bổ CCLĐ
0
0
168.858.186
0
328.896.446
0
497.754.632
- Thay vỏ xe, sữa chữa nhỏ
0
0
0
5.908.733
0
0
5.908.733
- Khấu hao TSCĐ
506.915.385
205.150.033
124.503.915
175.906.254
406.685.150
21.078.458
1.440.239.195
- Sữa chữa TSCĐ
117.211.679
61.925.106
56.175.838
2.785.710
26.839.123
5.639.119
270.576.575
- In ấn, photo
30.297.215
7.030.890
9.184.179
1.268.905
5.565.504
3.918.196
57.264.889
- Văn phịng phẩm - báo chí
0
7.537.040
8.981.953
6.134.470
4.901.421
6.010.604
33.565.488
- Hồ sơ, hộ chiếu - gởi thư
0
0
0
0
0
0
0
- Vận chuyển, bốc vác
7.192.000
2.813.000
6.160.400
0
1.828.500
5.356.169
23.350.069
- Điện
726.924.419
63.791.190
27.881.343
1.394.782
126.161.969
32.769.900
978.923.603
- Nước
148.522.026
3.608.000
0
119.462
62.501.633
20.355.157
235.106.278
- Điện thoại, máy nhắn tin
66.626.115
23.600.663
20.053.163
38.742.781
29.572.062
16.039.020
194.633.804
- Trang bị đồng phục
0
58.038.495
21.331.464
8.470.000
27.559.930
8.462.816
123.862.705
- Trực lễ, tết, làm thêm
19.573.000
4.240.000
7.135.000
1.640.000
8.530.000
940.000
42.058.000
- Đào tạo
5.613.436
11.063.433
26.188.055
0
1.165.000
0
44.029.924
- Tiếp khách
9.867.824
30.259.409
11.804.186
7.717.439
4.373.831
9.148.904
73.171.593
- Cơng tác phí
7.671.247
23.887.636
15.983.000
0
15.356.779
10.621.097
73.519.759
- Chi phí khảo sát du lịch
0
0
0
11.402.047
0
0
11.402.047
- Quảng cáo
12.919.320
77.612.270
12.730.195
17.065.712
7.397.184
13.469.532
141.194.213
- Vệ sinh
47.262.000
2.960.000
3.032.858
0
3.755.501
0
57.010.359
- Giặt là
31.406.500
0
0
0
0
0
31.406.500
- Tiền thuê đất
0
8.799.000
120.000
0
0
0
8.919.000
- Hỗ trợ bà mẹ VNAH
0
10.800.000
9.500.000
0
0
0
20.300.000
- Chi phí trồng cây
0
2.490.270
6.857.835
0
1.861.500
5.172.350
16.381.955
- Chi phí mua và nuơi thú
0
39.377.900
29.738.095
0
0
0
69.115.995
- Chi phí tham quan, xăng dầu
0
0
0
1.967.399.904
0
0
1.967.399.904
- Thuế mơn bài
1.100.000
0
0
550.000
0
0
1.650.000
- Hoa hơng dịch vụ
28.724.200
0
0
19.845.200
1.206.500
467.218
50.243.118
- Chi phí mất phẩm, hao hụt
0
3.181.068
0
0
0
6.240
3.187.308
- Chi phí lễ hội - tết
0
0
32.555.073
0
0
0
32.555.073
- Chi phí PCCC
0
0
0
0
4.739.750
0
4.739.750
- Chi phí thuê nhà
0
0
0
9.800.000
0
0
9.800.000
- Chi phí xăng xe, vận chuyển khách
2.031.214
0
0
0
0
0
2.031.214
- Chi phí bảo vệ ANTT
0
6.200.000
6.300.000
0
0
0
12.500.000
- Chi phí khám sức khoẻ
3.305.000
0
0
0
836.000
0
4.141.000
- Chi phí khác
94.482.458
0
0
0
0
6.387.863
100.870.321
5. CHI PHÍ QUẢN LÝ
224.653.402
122.748.780
79.732.551
0
108.025.012
11.841.830
547.001.575
- Lương
174.800.072
110.500.000
71.382.900
0
82.413.128
9.933.817
449.029.917
- Kinh phí cơng đồn
3.496.003
2.210.000
1.427.658
0
1.648.265
198.675
8.980.601
- Bảo hiểm xã hội
11.110.341
4.017.600
4.622.685
0
5.843.054
699.882
26.293.562
- Bảo hiểm y tế
1.481.380
535.680
616.358
0
777.733
167.706
3.578.857
- Trợ cấp thơi việc
14.137.020
1.320.900
1.132.950
0
1.315.650
141.750
18.048.270
- Văn phịng phẩm
18.683.386
0
0
0
0
0
18.683.386
- Sữa chữa TSCĐ
0
0
0
0
0
0
0
- Cơng cụ, dụng cụ
0
0
0
0
0
0
0
- Thuế mơn bài
0
550.000
550.000
0
550.000
0
1.650.000
- Phí và lệ phí khác
0
0
0
0
0
0
0
- Chi phí dự phịng
0
0
0
0
0
0
0
- Điện
0
0
0
0
0
0
0
- Nước
0
0
0
0
0
0
0
- Điện thoại
0
0
0
0
900.000
0
900.000
- Quỹ phát triển ngành du lịch
0
0
0
0
0
0
0
- Chi phí đào tạo
685.200
0
0
0
0
0
685.200
- Hỗ trợ quỹ địa phương
0
3.614.600
0
0
0
700.000
4.314.600
- Tiếp khách
0
0
0
0
0
0
0
- Tiền ăn giữa ca
0
0
0
0
11.427.172
0
11.427.172
- Cơng tác phí
0
0
0
0
2.930.000
0
2.930.000
- Chi phí khác
260.000
0
0
0
220.000
0
480.000
6. LỢI TỨC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHÍNH
665.384.386
(2.420.956)
(335.263.372)
52.900.275
(476.141.031)
(86.670.505)
(182.211.203)
- Thu nhập tài chính
65.410.306
0
0
287.600
154.590.693
0
220.288.599
- Chi phí hoạt động tài chính
365.633.898
3.478.759
1.609.409
81.674.051
959.875.964
13.821.529
1.426.093.610
7. LỢI TỨC HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH
(300.223.592)
(3.478.759)
(1.609.409)
(81.386.451)
(805.285.271)
(13.821.529)
(1.205.805.011)
- Thu nhập bất thường
0
23.350.000
3.436.204
0
3.550.000
0
30.336.204
- Chi phí bất thường
0
0
0
0
0
0
0
8. LỢI TỨC BẤT THƯỜNG
0
23.350.000
3.436.204
0
3.550.000
0
30.336.204
9. TỔNG LỢI TỨC TRƯỚC THUẾ
365.160.794
17.450.285
(333.436.577)
(28.486.176)
(1.277.876.302)
(100.492.034)
(1.357.680.010)
10. THUẾ LỢI TỨC PHẢI NỘP
11. LỢI TỨC SAU THUẾ
Long Xuyên, ngày 31 tháng 12 năm 2002
Kế Tốn Trưởng Lập Bảng
Nguyễn Tấn Sơn Huỳnh Yến Nguyệt
CTY DU LỊCH AN GIANG PHỊNG KẾ TỐN TÀI VỤ
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DU LỊCH
NĂM 2003
CHỈ TIÊU
ĐX-LX
LÂM VIÊN
TỨC DỤP
TTDVDL
KDLBĐNS
AN HẢI SƠN
TỔNG CỘNG
DOANH THU BÁN HÀNG VÀ CUNG CẤP DV
10.993.553.683
1.806.355.072
1.124.147.824
2.226.605.372
3.735.061.043
1.101.859.991
20.987.582.985
- Khách sạn
3.564.859.138
45.972.727
0
0
1.030.042.281
394.126.342
5.035.000.488
- Ăn uống
6.387.992.829
290.695.448
230.581.367
0
1.497.648.182
640.257.830
9.047.175.656
- Hải sản
0
0
0
0
0
33.355.908
33.355.908
- Karaoke
0
14.881.000
0
0
35.000
11.514.000
26.430.000
- Thuế mặt bằng
345.674.909
20.454.539
29.545.455
0
18.177.547
0
413.852.450
- Du lịch
0
0
0
1.209.906.815
0
0
1.209.906.815
- Thuê xe
0
0
0
924.450.939
12.598.476
0
937.049.415
- Homestay
0
0
0
36.235.430
0
0
36.235.430
- Cano
0
0
0
5.152.380
0
0
5.152.380
- Tàu du lịch
0
0
0
50.859.808
0
0
50.859.808
- Bán vé máy bay
51.561.000
0
0
0
0
0
51.561.000
- Vé tham quan
0
904.890.909
420.244.994
0
0
0
1.325.135.903
- Massage
533.120.000
70.850.000
0
0
1.11.320.000
0
603.970.000
- Bến bãi
110.345.807
171.265.456
42.789.999
0
35.047.286
0
359.448.548
- Hàng lưu niệm
0
173.575.460
197.711.458
0
30.192.271
22.605.911
424.085.100
- Vui chơi giải trí
0
113.769.533
122.774.551
0
0
0
236.544.084
- Dịch vụ khác
0
0
80.500.000
0
0
0
80.500.000
CÁC KHOẢN GIẢM TRỪ
88.853.447
14.288.501
0
0
185.225.833
1.919.010
290.286.791
- Thuế tiêu thụ đặc biệt
88.853.447
14.288.501
0
0
185.225.833
1.919.010
290.286.791
1. DOANH THU THUẦN VỀ B.HÀNG VÀ CCDV
10.904.700.236
1.792.066.571
1.124.147.824
2.226.605.372
3.549.835.210
1.099.940.981
20.697.296.194
2. GIÁ VỐN HÀNG BÁN
4.814.435.847
1.237.433.039
325.700.700
2.168.965.016
3.244.143.511
1.043.052.100
12.833.730.213
Trong đĩ:
- CP nguyên liệu trực tiếp
4.603.846.218
128.471.761
325.700.700
0
676.686.292
489.406.033
6.224.111.004
- CP xuất kho hàng hố bán
0
206.486.430
0
0
375.668.498
0
582.154.928
- CP hao hụt hàng hố
0
297.207
0
0
0
94.949
392.156
- CP nhân cơng trực tiếp, bao gồm:
210.589.629
711.114.651
0
218.570.049
1.022.493.019
234.458.096
2.397.225.444
+ Tiền lương cán bộ CNVC
0
503.036.774
0
147.591.862
580.942.001
186.543.667
1.418.114.304
+ Tiền lương cơng nhật
0
400.000
0
9.586.154
48.478.200
20.707.690
79.172.044
Đơn vị tính: đồng
+ Tiền lương kỹ thuật bếp
210.589.629
1.143.459
0
0
171.229.921
4.743.421
387.706.430
+ Trích kinh phí cơng đồn
0
8.917.277
0
2.688.331
11.594.848
3.843.470
27.043.926
+ Trích BHXH
0
37.717.477
0
14.350.325
47.000.681
13.464.571
112.533.054
+ Trích BHYT
0
5.028.998
0
1.913.377
6.246.368
1.795.277
14.984.020
+ Tiền ăn giữa ca cán bộ CNVC
0
129.760.000
0
42.440.000
157.001.000
3.360.000
332.561.000
+ Chi phí thuê CN phục vụ
0
12.539.000
0
0
0
0
12.539.000
+ Chi phí thuê KTV massage
0
12.571.660
0
0
0
0
12.571.660
- Chi phí sản xuất chung, bao gồm:
0
191.062.990
0
1.950.394.967
1.169.295.702
319.093.022
3.629.846.681
+ Điện
0
44.131.380
0
5.743.077
198.545.115
64.896.540
313.316.112
+ Điện thoại
0
0
0
26.157.229
36.974.868
0
63.132.097
+ Nước
0
3.135.000
0
0
72.227.231
23.916.083
99.278.314
+ Khấu hao TSCĐ
0
143.796.610
0
193.662.415
415.421.837
146.405.277
899.286.139
+ Sữa chữa TSCĐ
0
0
0
91.720.212
70.693.328
23.159.516
185.573.056
+ Chi phí tiếp khách
0
0
0
3.258.439
15.074.785
15.412.227
33.745.451
+ Cơng cụ, dụng cụ
0
0
0
24.266.013
110.945.686
900.000
136.111.699
+ Phân bổ cơng cụ, dụng cụ
0
0
0
0
148.979.513
8.271.610
157.251.123
+ Đồ dùng trang bị
0
0
0
0
0
13.877.984
13.877.984
+ Chi phí xăng dầu
0
0
0
1.551.033.089
0
0
1.551.033.089
+ Nhiên liệu, nguyên vật liệu
0
0
0
0
8.626.650
22.253.785
30.880.435
+ Khám lệ phí xe + đăng kiểm
0
0
0
3.137.480
0
0
3.137.480
+ Chi hoa hồng dịch vụ
0
0
0
11.403.034
6.467.950
0
17.870.984
+ Trực lễ, tết, kiểm kê
0
0
0
2.320.000
8.939.000
0
11.259.000
+ Cơng tác phí
0
0
0
0
15.226.876
0
15.226.876
+ Khám sức khoẻ
0
0
0
0
1.578.000
0
1.578.000
+ In ấn, photo
0
0
0
498.188
1.978.150
0
2.476.338
+ VP phẩm, báo chí
0
0
0
2.139.108
10.101.200
0
12.240.308
+ Chi phí quảng cáo
0
0
0
635.323
13.219.196
0
13.854.519
+ BH xe, ca nơ
0
0
0
18.581.635
0
0
18.581.635
+ Thay vỏ xe, sữa chữa nhỏ
0
0
0
12.859.066
0
0
12.859.066
+ Khảo sát Tour, chào Tour
0
0
0
2.980.659
0
0
2.980.659
+ Vệ sinh
0
0
0
0
2.681.273
0
2.681.273
+ Thức ăn cho cá
0
0
0
0
1.451.000
0
1.451.000
+ Chi phí đào tạo
0
0
0
0
23.750.394
0
23.750.394
+ Trợ cấp thơi việc
0
0
0
0
1.213.650
0
1.213.650
+ Chi phí khác
0
0
0
0
5.200.000
0
5.200.000
3. LỢI NHUẬN GỘP VỀ BÁN HÀNG
6.090.264.389
554.633.532
798.447.124
57.640.356
305.691.699
56.888.881
7.863.565.981
4. DOANH THU HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH
0
0
2.855.090
0
0
0
2.855.090
5. CHI PHÍ TÀI CHÍNH
608.914.099
39.919.084
4.193.702
101.330.959
771.466.963
190.716.273
1.716.541.080
- Lãi vay phải trả
608.914.099
39.919.084
4.193.702
101.330.959
771.466.963
190.716.273
1.716.541.080
6. CHI PHÍ BÁN HÀNG
5.464.002.574
522.776.646
859.153.782
81.552.067
203.071.360
245.081.341
7.375.637.770
- Lương
1.082.072.038
52.200.000
339.695.772
12.892.213
31.031.776
12.240.000
1.530.131.799
- Lương cơng nhật
50.403.970
0
8.907.500
2.220.000
3.506.484
1.790.000
66.827.954
- Lương kĩ thuật
62.458.871
7.310.000
0
257.844
17.516.320
0
87.543.035
- Kinh phí cơng đồn
21.641.439
1.044.000
6.811.536
1.029.735
619.826
244.800
31.391.336
- Bảo hiểm xã hội
83.356.932
3.419.128
28.322.942
137.298
2.248.422
763.829
118.248.551
- Bảo hiểm y tế
11.114.256
455.884
3.776.393
22.888.758
320.846
101.844
38.657.981
- Bảo hiểm hoả hoạn
0
0
0
0
0
0
0
- Bảo hiểm xe
0
0
0
0
3.411.600
0
3.411.600
- Nhiên liệu
0
13.315.555
0
0
0
3.732.042
17.047.597
- Nguyên vật liệu chế biến
335.975.302
1.856.000
1.380.031
0
0
0
339.211.333
- Trang bị thiết bị điện
0
3.281.000
15.103.086
0
0
0
18.384.086
- Trợ cấp thơi việc
0
0
0
0
0
0
0
- Văn phịng phẩm
0
6.041.400
6.459.550
36.000
1.363.150
6.589.750
20.489.850
- In ấn-photo
42.541.663
10.196.469
1.678.000
813.350
4.926.807
5.523.373
65.679.662
- Vận chuyển, bốc xếp
16.567.000
4.264.399
2.874.750
0
350.000
2.215.400
26.271.549
- Khấu hao TSCĐ
857.934.382
19.433.489
113.982.423
0
38.267.242
5.619.469
1.035.237.005
- Sữa chữa TSCĐ
153.365.363
42.372.570
57.499.014
0
9.693.925
991.062
263.921.934
- Cơng cụ, dụng cụ
742.095.229
106.347.395
41.740.009
2.455.085
21.436.159
22.465.128
936.539.005
- Phân bổ cơng cụ
0
0
2.000.000
0
16.319.805
55.925.665
74.245.470
- Thuế mơn bài
6.000.000
0
0
0
0
0
6.000.000
- Thuế nhà đất
0
0
0
0
0
0
0
- Phí và lệ phí khác
0
0
0
0
0
0
0
- Khám lệ phí xe + đăng kiểm
0
0
0
1.200.000
0
0
1.200.000
- Thay vỏ xe, sữa chữa nhỏ
0
0
0
310.000
0
0
310.000
- Chi phí xăng xe vận chuyển khách
0
0
0
27.185.722
0
0
27.185.722
- Khảo sát Tour + chào Tour
0
0
0
1.450.000
0
0
1.450.000
- Chi phí PCCC
0
0
0
0
455.000
0
455.000
- Trực lễ, tết, kiểm kê
60.983.000
5.680.000
9.650.000
285.000
0
2.700.000
79.298.000
- Điện
993.206.919
4.678.110
31.432.012
0
13.457.000
4.624.800
1.047.398.841
- Nước
172.638.486
315.000
0
65.000
4.814.940
1.770.665
179.604.091
- Điện thoại
59.116.116
16.940.159
14.726.035
2.319.562
2.539.689
27.120.538
122.762.099
- Chi phí hội nghị
0
4.000.000
0
0
0
0
4.000.000
- Hoa hồng dịch vụ
45.464.454
0
0
0
1.546.750
0
47.011.204
- Chi phí quảng cáo
48.901.322
53.505.500
13.130.922
2.851.000
1.472.500
4.976.709
124.837.953
- Chi phí đào tạo
0
37.172.000
0
0
0
0
37.172.000
- Hỗ trợ quỹ địa phương
0
0
0
0
0
0
0
- Chi phí bảo vệ ANTT
0
6.509.200
4.450.000
0
0
0
10.959.200
- Bảo trợ bà mẹ VNAH
0
7.200.000
0
0
0
0
7.200.000
- Chi phí trồng cây, mua và nuơi thú
0
37.307.000
9.259.400
0
610.500
4.293.500
51.470.400
- Chi phí tổ chức lễ hội
0
0
24.640.000
0
0
0
24.640.000
- Trang bị đồng phục
53.818.200
0
0
0
0
0
53.818.200
- Tiếp khách
9.312.400
29.060.699
4.608.192
215.500
7.004.851
2.310.943
52.512.585
- Tiền ăn giữa ca
340.050.000
13.611.000
104.602.500
2.940.000
9.255.000
50.825.000
521.283.500
- Cơng tác phí
15.097.814
8.209.000
11.295.615
0
3.639.435
17.045.000
55.286.864
- Tiền thuế nhà đất, thuê đất
0
9.734.800
0
0
0
0
9.734.800
- Khám sức khoẻ định kỳ
0
707.000
0
0
0
216.000
923.000
- Chi phí vệ sinh
52.542.456
2.018.000
1.128.100
0
7.263.333
3.300.000
66.251.889
- Chi phí giặt là
26.217.000
0
0
0
0
0
26.217.000
- Chi phí khác
121.127.962
14.591.889
0
0
0
7.695.824
143.415.675
7. CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP
295.082.334
91.647.232
155.379.860
94.482.574
61.706.472
17.046.007
715.344.479
- Lương
234.218.839
70.441.099
121.954.398
50.177.791
48.780.511
2.160.000
527.732.638
- Lương cơng nhật
0
0
0
0
0
0
0
- Kinh phí cơng đồn
4.684.377
1.408.823
2.439.088
1.267.078
975.611
43.200
10.818.177
- Bảo hiểm xã hội
15.837.496
4.845.892
8.271.961
3.908.610
3.149.219
134.793
36.147.971
- Bảo hiểm y tế
2.111.667
646.118
1.102.928
521.148
422.631
17.972
4.822.464
- Trợ cấp thơi việc
6.849.800
3.645.300
14.061.500
0
5.118.500
213.150
29.888.250
- Văn phịng phẩm
20.905.155
0
0
4.919.948
0
679.437
26.504.540
- In ấn – photo
0
0
0
2.549.178
0
61.000
2.610.178
- Khấu hao TSCĐ
0
0
0
0
0
0
0
- Sữa chữa TSCĐ
0
0
0
0
0
0
0
- Cơng cụ, dụng cụ
0
0
0
0
0
0
0
- Thuế mơn bài
0
0
2.000.000
2.000.000
2.000.000
2.000.000
8.000.000
- Phí và lệ phí khác
0
0
5.549.985
0
0
2.200.000
7.749.985
- Khám lệ phí xe + đăng kiểm
0
0
0
0
0
0
0
- Thay vỏ xe, sữa chữa nhỏ
0
0
0
0
0
0
0
- Chi phí xăng xe vận chuyển khách
0
0
0
0
0
0
0
- Khảo sát Tour + chào Tour
0
0
0
5.967.163
0
0
5.967.163
- Trực lễ, tết, kiểm kê
0
0
0
0
0
0
0
- Điện
0
0
0
1.462.302
0
0
1.462.302
- Nước
0
0
0
0
0
0
0
- Điện thoại
0
7.000.000
0
0
0
0
7.000.000
- Thuê đất
0
0
0
16.922.500
0
0
16.922.500
- Chi phí quảng cáo
0
0
0
727.842
0
0
727.842
- Chi phí đào tạo
2.680.000
0
0
0
0
1.200.000
3.880.000
- Khen thưởng
300.000
0
0
0
0
0
300.000
- Hỗ trợ quỹ địa phương
0
3.660.000
0
0
0
7.401.000
11.061.000
- Tiếp khách
0
0
0
4.059.014
0
0
4.059.014
- Tiền ăn giữa ca
0
0
0
0
1.260.000
0
1.260.000
- Cơng tác phí
0
0
0
0
0
0
0
- Chi phí khác
413.800
0
0
0
0
935.455
1.349.255
8. LỢI NHUẬN THUẦN TỪ HOẠT ĐỘNG TC
(277.734.618)
(99.709.430)
(217.425.130)
(219.725.244)
(730.553.096)
(395.954.740)
(1.941.102.258)
9. THU NHẬP KHÁC
61.737.846
24.505.000
5.720.000
21.483.829
3.516.100
18.852
116.981.627
10. CHI PHÍ KHÁC
0
0
0
0
0
0
0
11. LỢI NHUẬN KHÁC
61.737.846
24.505.000
5.720.000
21.483.829
3.516.100
18.852
116.981.627
12. TỔNG LỢI TỨC TRƯỚC THUẾ
(215.996.772)
(75.204.430)
(211.705.130)
(198.241.415)
(727.036.996)
(395.935.888)
(1.824.120.631)
13. LƯƠNG BỔ SUNG 12 THÁNG / 2003
167.086.588
38.600.000
53.036.298
18.912.953
75.827.431
27.736.034
381.199.304
14. DOANH THU NỘI BỘ THAM QUAN
35.310.142
0
4.640.000
45.460.000
23.750.394
3.400.000
112.560.536
15. CHI PHÍ HÀNG HỐ MẤT PHẨM
0
0
17.101.050
0
0
0
17.101.050
16. TỔNG LỢI TỨC TRƯỚC THUẾ
(13.600.042)
(36.604.430)
(136.927.782)
(133.868.462)
(627.459.171)
(364.799.854)
(1.313.259.741)
(Trừ lương bổ sung)
Long Xuyên, ngày 31 tháng 12 năm 2003
Kế Tốn Trưởng Lập Bảng
Nguyễn Tấn Sơn Huỳnh Yến Nguyệt
UBND tỉnh An Giang Cộng Hồ Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Cơng ty Du Lịch & PTMN Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
---oOo--- Số: 14/CVDL
V/v xin xác nhận
kết quả nộp ngân sách Long Xuyên, ngày 07 tháng 1 năm 2002
Kính gởi: CỤC THUẾ TỈNH AN GIANG
Căn cứ hướng dẫn số 432/TĐKT ngày 17/9/1998 của Viện Thi Đua Khen Thưởng nhà nước về việc thực hiện nghị định số 56/1998/NĐ.CP ngày 30/7/1998 của Chính phủ.
Căn cứ theo yêu cầu của Ban thi đua khen thưởng tỉnh về việc xét khen thưởng thành tích năm 2001
Trong năm 2001 Cơng ty Du Lịch thực hiện nghĩa vụ nộp ngân sách như sau:
ĐVT: đồng
Các khoản phải nộp ngân sách
Năm 2001
Ghi chú
Kế hoạch
Thực nộp
% đạt
Tổng số nộp ngân sách nhà nước
Trong đĩ:
Thuế tiêu thụ đặc biêt
Tiền thuê đất
Thuế mơn bài
Thuế giá trị gia tăng
1.250.000.000
1.542.487.690
81.119.885
160.359.311
7.450.000
1.293.558.494
123,40
Kính đề nghị Cục thuế xác nhận số tiền nộp ngân sách nĩi trên để cơng ty bổ sung hồ
sơ xét khen thưởng năm 2001
Rất mong được giải quyết
Ý kiến của cục thuế Phĩ Giám Đốc
Nguyễn Văn Lượng
UBND tỉnh An Giang Cộng Hồ Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Cơng ty Du Lịch Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
---oOo--- Số: 11/CVDL
V/v xin xác nhận
kết quả nộp ngân sách Long Xuyên, ngày 13 tháng 1 năm 2003
Kính gởi: CỤC THUẾ TỈNH AN GIANG
Căn cứ hướng dẫn số 432/TĐKT ngày 17/9/1998 của Viện Thi Đua Khen Thưởng nhà nước về việc thực hiện nghị định số 56/1998/NĐ.CP ngày 30/7/1998 của Chính phủ.
Căn cứ theo yêu cầu của Ban thi đua khen thưởng tỉnh về việc xét khen thưởng thành tích năm 2002
Tình hình nộp ngân sách năm 2002 như sau:
ĐVT: triệu đồng
Các khoản phải nộp ngân sách
Năm 2002
Ghi chú
Kế hoạch
Thực nộp
% đạt
Tổng số nộp ngân sách nhà nước
Trong đĩ:
Thuế tiêu thụ đặc biệt Thuế giá trị gia tăng Thuế đất
Thuế mơn bài
Thu sử dụng vốn
Thuế thu nhập doanh nghiệp
1.425
1.758
245
884
70
7
0
552
123,34
Kính đề nghị Cục thuế xác nhận số tiền nộp ngân sách nĩi trên để cơng ty bổ sung hồ sơ
xét khen thưởng năm 2002
Rất mong được giải quyết
Ý kiến của cục thuế Giám Đốc
Phạm Đăng Dũng
UBND tỉnh An Giang Cộng Hồ Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Cơng ty Du Lịch Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
---oOo--- Số: 26/CVDL
V/v xin xác nhận
kết quả nộp ngân sách Long Xuyên, ngày 18 tháng 1 năm 2004
Kính gởi: CỤC THUẾ TỈNH AN GIANG
Căn cứ hướng dẫn số 432/TĐKT ngày 17/9/1998 của Viện Thi Đua Khen Thưởng nhà nước về việc thực hiện nghị định số 56/1998/NĐ.CP ngày 30/7/1998 của Chính phủ.
Căn cứ theo yêu cầu của Ban thi đua khen thưởng tỉnh về việc xét khen thưởng thành tích năm 2003
Tình hình nộp ngân sách năm 2003 như sau:
ĐVT: triệu đồng
Các khoản phải nộp ngân sách
Năm 2003
Ghi chú
Kế hoạch
Thực nộp
% đạt
Tổng số nộp ngân sách nhà nước
Trong đĩ:
Thuế tiêu thụ đặc biệt Thuế giá trị gia tăng Thuế đất
Thuế mơn bài
Thu sử dụng vốn
Thuế thu nhập doanh nghiệp
2500
3.275
292
1.846
80
27
69
961
126,08
Kính đề nghị Cục thuế xác nhận số tiền nộp ngân sách nĩi trên để cơng ty bổ sung hồ
sơ xét khen thưởng năm 2003
Rất mong được giải quyết
Ý kiến của cục thuế Giám Đốc
Phạm Đăng Dũng
THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG NHÀ HÀNG – KHÁCH SẠN NĂM 2004
TÊN ĐƠN VỊ
NHÀ HÀNG
KHÁCH SẠN
MASSAGE
BAR(lầu 6)
PHỊNG HỌP
Số NH
Số bàn
Số ghế
Số phịng
Số giường
Số phịng
KTV.
Số phịng
Sức chứa
Số phịng
Số ghế
* ĐƠNG XUYÊN (3 sao)
1
58
580
57
107
11
11
2
100
5
390
(2 phịng ăn x 20 khách/phịng)
Lầu 2 (3ph.)
50
500
09 gi.đơi
1
40
04 nhỏ
140
(1 phịng ăn x 30 khách/phịng)
Lầu 6
8
80
98 gi.chiếc
1
60
01 lớn
250
* LONG XUYÊN (2 sao)
1
45
450
35
66
2
200
Tầng trệt
30
300
16 gi. Đơi
Khu A
100 – 150
Lầu 1
15
150
50 gi.chiếc
Khu B
30 – 50
* BẾN ĐÁ NÚI SAM
1
50
500
61
290
14
14
1
200
- Hoa Cau I (8 giường đơn/ph)
10
80
- Hoa Cau II
9
72
- Hoa Cau III
10
80
- Phượng Vĩ (2 sao)
20
36
(14 phịng = 28 giường đơn)
(06 phịng = 6 đơi + 2 đơn)
- Ngọc Lan (2 sao)
12
22
(08 phịng = 16 giường đơn)
(04 phịng = 4 đơi + 2 đơn)
* TỨC DỤP
1
15
150
- Nhà hàng Tức Dụp
15
150
* AN HẢI SƠN
1
15
150
22
49
- Biệt thự (Khu A)
14
23
(14 phịng = 5 đơi + 18 đơn)
- Nhà nghỉ (Khu B)
8
26
(8 phịng = 6 đơi + 20 đơn)
TỔNG CỘNG
5
183
1830
175
512
25
25
2
100
8
790
PHỊNG KẾ HOẠCH NGHIỆP VỤ
BẢNG GIÁ PHỊNG
W yyy X
Long Xuyên Hotel
Đơng Xuyên Hotel
Loại phịng
Giá phịng
(VNĐ/người)
Loại phịng
Số phịng
Giá phịng
(VNĐ/người)
Đặc biệt
I II III IV
250.000
200.000
180.000
150.000
130.000
Standard Deluxe Connecting
51
06
03
300.000
450.000
450.000
- Khách sạn: với 35 phịng tiêu chuẩn 2 sao, quầy hàng lưu niệm, tổ chức hội thảo, hội nghị, tổ chức tour du lịch.
- Nhà hàng: sức chứa 300 khách, phục vụ tiệc cưới, chiêu đãi, liên hoan, sinh nhật, phịng ăn riêng, karaoke, nhận phục vụ tiệc tại tư gia.
- Khách sạn: với 60 phịng tiêu chuẩn 3 sao. Trung tâm thương mại, câu lạc bộ sức khoẻ, Massage, Jacuzzi, Sauna, Steambath, quầy hàng lưu niệm… Tổ chức hội nghị, hội thảo, cho thuê xe du lịch, tổ chức tour du lịch, đại lý bán vé máy bay Vietnam Airlines
- Nhà hàng: 600 chỗ tổ chức tiệc cưới, chiêu đãi, liên hoan, sinh nhật, phịng ăn riêng, karaoke, cà phê vườn kiểng, coffee shop, nhận phục vụ tiệc tại tư gia,…
BẢNG GIÁ DU LỊCH NĂM 2004
( Khởi hành từ Long Xuyên)
MÃ SỐ Chương Trình
TUYẾN
THỜI GIAN (ngày)
DU LỊCH
THUÊ XE
Xe 15 chỗ
Xe 25 chỗ
Xe 35 chỗ
Xe 15 chỗ
Xe 25 chỗ
Xe 35chỗ
VAG01
LX- Hòn Chông-Hà Tiên
02
400.000
400.000
320.000
1.100.000
1.350.000
1.700.000
VAG02
LX- Phú Quốc( Máy bay)
03
1.490.000
1.400.000
1.350.000
VAG03
LX- Vũng Tàu- TP.HCM
02
515.000
420.000
390.000
1.700.000
2.000.000
2.600.000
VAG04
LX- Vũng Tàu- Long Hải- TP.HCM
03
735.000
600.000
545.000
1.800.000
2.200.000
2.800.000
VAG05
LX- Vũng Tàu-Đà Lạt
05
1.125.000
950.000
840.000
3.100.000
3.800.000
4.750.000
VAG06
LX- Vũng Tàu-Long Hải-Đà Lạt
06
1.365.000
1.1650.000
1.090.000
3.400.000
3.800.000
5.500.000
VAG07
LX- Đà Lạt
04
955.000
795.000
735.000
2.600.000
3.200.000
4.000.000
VAG08
LX- TP.HCM- Củ Chi- Đà Lạt
05
1.220.000
1.020.000
950.000
2.900.000
3.550.000
4.500.000
VAG09
LX- Nha Trang-TP.HCM
05
1.435.000
1.200.000
1.150.000
3.350.000
4.100.000
5.100.000
VAG10
LX- Nha Trang
04
1.295.000
1.075.000
955.000
3.200.000
3.950.000
4.900.000
VAG11
LX- Nha Trang-Đà Lạt
05
1.470.000
1.230.000
1.140.000
3.550.000
4.350.000
5.450.000
VAG12
LX- Phan Rang-N.Trang-Pleiku-Buôn Ma Thuột
07
1.950.000
1.680.000
1.585.000
4.800.000
5.900.000
7.500.000
VAG13
LX- Nha Trang- Đà Nẳng- Phố Cổ-Hội An-Huế
07
2.075.000
1.680.000
1.560.000
5.900.000
7.300.000
9.000.000
VAG14
LX- Tp.HCM-Nha Trang-Đà Nẳng-Bà Nà-Huế
08
2.330.000
1.920.000
1.770.000
6.300.000
7.700.000
9.600.000
VAG15
LX- N.Trang-Đà Nẳng-Huế-Đà Lạt
10
2.690.000
2.230.000
2.060.000
6.550.000
7.900.000
10.000.000
VAG16
LX- N.Trang-Đà Nẳng-Huế-Đà Lạt
11
2.930.000
2.455.000
2.295.000
VAG17
LX- N.Trang-Đà Nẳng-Huế-Vinh-Hà Nội-Hạ Long-Hoà Bình
18
4.870.000
4.200.000
3.900.000
12.000.000
15.000.000
17.500.000
VAG18
LX- N.Trang-Đà Nẳng-Huế-Vinh-Hà Nội-Hạ Long-Hoà Bình- Lạng Sơn-Bằng Tường(TQ)
20
5.890.000
5.000.000
4.800.000
13.000.000
16.000.000
19.000.000
VAG19
LX-N.Trang-Đ.Nẳng-Huế-Vinh-HàNội-Hạ Long-Đền Hùng-Sapa
20
5.855.000
4.990.000
4.750.000
13.000.000
16.000.000
19.000.000
VAG20
LX-NTrang-ĐNẳng-Huế-Vinh-HNội-HạLong-HoàBình-Điện Biên
20
5.935.000
5.250.000
4.995.000
13.000.000
16.000.000
19.000.000
VAG21
LX- Tây Ninh-Củ Chi-TP.HCM
02
580.000
495.000
470.000
1.600.000
2.000.000
2.500.000
VAG22
LX- Mũi Né - Phan Thiết -Cổ Thạch
03
785.000
649.000
599.000
2.600.000
2.500.000
3.000.000
VAG23
LX- Long Hải- Mũi Né
03
990.000
810.000
770.000
2.600.000
3.500.000
4.400.000
VAG24
LX- TP.HCM-Côn Đảo (Máy bay-ô tô)
05
2.900.000
2.700.000
2.600.000
VAG25
LX- Huế(máy bay)
04
3.310.000
3.080.000
3.017.000
VAG26
LX- Hà Nội- Q.Ninh-Hoà Bình- TP.HCM(máy bay-ô tô)
06
5.500.000
5.350.000
5.230.000
VAG27
LX- N.Trang-Huế- Hà Nội-Lào Cai- Côn Minh-Thạch Lâm
15
5.600.000
* Ghi chú:- Giá không áp dụng cho ngày lễ tết. Đón khách ngoài khu vực TP.Long Xuyên chỉ tính thêm chi phí xăng dầu và lệ phí cầu đường
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 8529.doc