Tài liệu Phân tích Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn thương tín (Sacombank): NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN ( SACOMBANK)
TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN
Tên tổ chức: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN
Tên giao dịch quốc tế: SAIGON THUONG TIN COMMERCIAL JOINT STOCK BANK
Tên viết tắt: SACOMBANK
Trụ sở chính: 278 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Quận 3 TP.HCM
Vốn điều lệ: 4.448.814.170.000 đồng.
Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn thương tín (Sacombank) được thành lập vào ngày 21 tháng 12 năm 1991 trên cơ sở hợp nhất 4 tổ chức tín dụng... Ebook Phân tích Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn thương tín (Sacombank)
29 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1569 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Phân tích Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn thương tín (Sacombank), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tại TP.HCM.
Sacombank – Ngân hàng thương mại cổ phần hàng đầu Việt Nam.
1. Sacombank là Ngân hàng thương mại đầu tiên niêm yết trên thị trường chứng khoán.
2. Ngân hàng TMCP có Công ty liên doanh quản lý quỹ đầu tư Chứng khoán đầu tiên niêm yết chứng chỉ quỹ trên thị trường chúng khoán Việt Nam.
3. Sacombank là Ngân hàng TMCP đầu tiên thành lập công ty trực thuộc hoạt động trong lĩnh vực cho thuê tài chính (Sacombank Leasing).
4. Sacombank được công nhận là Ngân hàng TMCP có dịch vụ thanh toán quốc tế tốt nhất và cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
5. Vốn điều lệ: 4.448.814.170.000 đồng đứng thứ hai khối Ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam (sau Vietcombank)
6. 35.000 cổ đông – là ngân hàng đầu tiên có số lượng cổ đông lớn nhất Việt Nam.
7. 211 điểm giao dịch/44 tỉnh thành – dẫn đầu khối Ngân hàng về mạng lưới hoạt động.
8. 9.700 đại lý tại 250 Ngân hàng thuộc 91 quốc gia và vùng lãnh thổ.
9. Hơn 5000 nhân viên trẻ, năng động và sánh tạo.
10. Khoảng 51.000 cổ đông đại chúng11. Kết thúc năm tài chính 2007, Sacombank đã gặt hái được những thành quả to lớn, đạt tốc độ tăng trưởng hàng đầu khối Ngân hàng TMCP Việt Nam. Cụ thể:
Lợi nhuận trước thuế: 1.452 tỷ đồng, tăng 167% so với 2006;
Tín dụng: 34.316 tỷ đồng, tăng 136% so với 2006;
Huy động : 54.041 tỷ đồng , tăng 151% so với 2006;
Tổng tài sản: 63.484 tỷ đồng, tăng 156% so với 2006.
Năm 2007, Sacombank được trao tặng các bằng khen và giải thưởng uy tín, gồm:
“Ngân hàng tốt nhất Việt Nam 2007” do Euromoney bình chọn;
“Ngân hàng bán lẻ của năm tại Việt Nam 2007” do Asian Banking and Finance bình chọn;
”Ngân hàng tốt nhất Việt Nam về cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ 2007” do Cộng Đồng Các Doanh Nghiệp vừa và nhỏ Châu Âu (SMEDF) bình chọn;
“Ngân hàng có hoạt động ngoại hối tốt nhất Việt Nam năm 2007” do Global Finance bình chọn;
Được đánh giá và xếp loại A (loại cao nhất) trong bảng xếp loại của Ngân hàng Nhà nước cho năm 2006 và xếp thứ 4 trong ngành tài chính ngân hàng tại Việt Nam do chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc UNDP đánh giá cho năm 2007;
Bằng khen của Thủ tướng chính phủ dành cho các hoạt động từ thiện trong suốt các năm qua.
Sacombank có hệ thống các công ty trực thuộc và liên doanh đa dạng: Công ty Quản lý nợ và khai thác tài sản Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín – AMC Sacombank Công ty Kiều hối Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín- SacomRex Công ty cho thuê tài chính Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín- SacombankLeasing Công ty chứng khoán Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín - Sacombank Securities Công ty liên doanh quản lý Quỹ đầu tư chứng khoán Việt Nam- VietFund Management, thành lập năm 2003, là liên doanh giữa Sacombank (nắm giữ 51% vốn điều lệ) và Dragon Capital (nắm giữ 49% vốn điều lệ). Công ty cổ phần đầu tư Sài Gòn Thương Tín- SacomInvest, Sacombank góp vốn 11%. Sacombank có 03 đối tác chiến lược nước ngoài uy tín đang nắm gần 30% vốn cổ phần
Dragon Financial Holdings thuộc Anh Quốc, góp vốn năm 2001 International Financial Company (IFC) trực thuộc World Bank, góp vốn năm 2002 Tập đoàn Ngân hàng Australia và Newzealand (ANZ), góp vốn năm 2005
Sacombank hợp tác hiệu quả với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước như Hoàng Anh Gia Lai, Hữu Liên Á Châu, Trường Hải Auto, COMECO, Trường Phú, ISUZU Việt Nam, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam, EVN, SJC, Bảo Minh, Habubank, Military Bank, Baruch Education Group Ltd BVI (BEG) – đại diện của City University of New York (CUNY), Đại học Yersin - Đà Lạt...
TỔNG QUAN KINH TẾ VIỆT NAM
Trong những năm qua, Việt Nam luôn nằm trong số những quốc gia ổn định nhất thế giới, đây là một tiền đề quan trọng để kinh tế phát triển. Cùng với quá trình dịch chuyển trung tâm phát triển kinh tế thế giới từ bờ Đại Tây Dương qua Châu Á Thái Bình Dương, trong đó có khu vực Đông Nam Á. Việt Nam luôn nằm trong top những quốc gia có tộc độ phát triển nhanh nhất thế giới, 5 năm qua GDP của chúng ta tăng trưởng bình quân 7.5% một năm, thời gian tới dự kiến GDP sẽ duy trì tốc độ tăng trưởng từ 7.5%-8% và đến 2010 GDP đạt khoảng 100 tỷ USD, GDP bình quân đầu người từ 640 USD năm 2005 lên 1050-1100 USD vào năm 2010. Với kết quả đó chúng ta sẽ có được điều kiện cần thiết để bước vào thời kỳ “cất cánh”- Giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Để duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế và đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế sẽ diễn ra nhanh chóng, trong đó ngành dịch vụ sẽ phát triển mạnh nhất, chiếm tỷ trọng vượt trội và thể hiện tính năng động và hội nhập cao nhất.
Đóng góp của các khu vực vào tăng trưởng
ĐVT: %
Năm
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước
6,89
7,08
7,34
7,79
8,43
8.17
8.48
Nông lâm nghiệp và thuỷ sản
0,69
0,93
0,79
0,92
0,82
0,67
0,72
Công nghiệp và xây dựng
3,68
3,47
3,92
3,93
4,19
4,16
4,21
Dịch vụ
2,52
2,68
2,63
2,94
3,42
3,34
3,55
Riêng trong năm 2007, nền kinh tế Việt Nam duy trì được mức tăng trưởng khá, tăng 8,48%. Nhiều ngành, lĩnh vực tiếp tục phát triển, góp phần vào tăng trưởng chung: giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp tăng 17,1%, cao hơn mức kế hoạch; chất lượng và khả năng cạnh tranh của một số sản phẩm công nghiệp được nâng cao, các ngành dịch vụ phát triển khá, nhất là thương mại bán lẻ; hoạt động ngân hàng bảo hiểm, viễn thông được mở rộng, đáp ứng yêu cầu của sản xuất và đời sống nhân dân.
Năm 2007 cũng đánh dấu sự phát triển mạnh mẽ của các dịch vụ tài chính ngân hàng. Dịch vụ nhận tiền gửi và cho vay của các ngân hàng được mở rộng. Dịch vụ thẻ thanh toán và thẻ ATM được đầu tư phát triển mạnh, giá trị tăng thêm của dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm tăng 8,65%.
PHÂN TÍCH NGÀNH NGÂN HÀNG:
Như chúng ta đã biết, quá trình tiền tệ hoá nền kinh tế sẽ diễn ra sâu rộng hơn. Một số công bố gần đây cho thấy tỷ lệ huy động vốn sẽ tăng từ 68% GDP hiện nay lên 100% GDP vào năm 2010, đạt quy mô khoảng 100 tỷ USD.
Năm
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2010
Tiền gửi/GDP
37%
43%
48%
52%
60%
68%
100%
Tiền mặt/Tiền gửi
31%
31%
29%
28%
26%
23%
GDP(tỷ USD)
39
42
45
48
52
56
90
Như vậy nhu cầu về dịch vụ tài chính ngân hàng của doanh nghiệp và đặc biệt là của dân cư sẽ tăng mạnh. Có thể tin tưởng rằng ngành ngân hàng sẽ duy trì tốc độ tăng truởng 22% năm như hiện nay trong vòng 5 năm tới. Lượng cho vay mới hàng năm cũng được dự báo sẽ tiếp tục duy trì ở mức cao, tăng tưởng tín dụng ròng hàng năm từ mức 10% GDP năm 2000 đã lên đến 16% năm 2005 và tiếp tục đạt 16%-17% GDP trong những năm tiếp theo, đưa mức dư nợ tín dụng lên 80%-90% sau 2010.
Phân tích những yếu tố dưới đây có thể cho thấy nhu cầu dịch vụ ngân hàng trong tương lai gần sẽ ngày càng tăng cao:
Sự biến đổi về cơ cấu dân cư, sự tăng dân số (đặc biệt là khu vực đô thị), sự tăng lên của các khu công nghiệp, khu đô thị mới dẫn đến số doanh nghiệp và cá nhân có nhu cầu cần dịch vụ ngân hàng tăng lên rõ rệt;
Số người Việt Nam sống, lao động và làm việc ở nước ngoài tăng lên nên nhu cầu chuyển tiền (ngoại tệ) cũng như các dịch vụ thanh toán qua ngân hàng có chiều hướng tăng cao;
Thu nhập bình quân của người Việt nam dần được nâng lên, qua đó các dịch vụ về ngân hàng sẽ có những bước phát triển tương ứng;
Các hoạt động kinh doanh và đầu tư giữa Việt nam với nước ngoài ngày càng phát triển, cũng như số lượng các doanh nghiệp Việt nam tăng trong những năm tới sẽ làm gia tăng về các dịch vụ ngân hàng; và
Cơ sở hạ tầng ngày càng phát triển, đặc biệt là lĩnh vực bưu chính viễn thông tạo điều kiện cho những tiện ích của dịch vụ ngân hàng và các dịch vụ ngân hàng phát triển mạnh hơn.
Sự phát triển của nền kinh tế, của khoa học kỹ thuật, mức sống của người dân, và tác động của quá trình toàn cầu hoá sẽ mở thêm nhiều cơ hội cho các khách hàng sử dụng thêm những dịch vụ ngân hàng khác nhau phù hợp với nhu cầu sống và làm việc mới. Hơn nữa, với một môi trường cạnh tranh mạnh mẽ, sự lựa chọn và đòi hỏi của khách hàng đối với những sản phẩm và dịch vụ sẽ cao hơn. Ví dụ, với sự phát triển của các công nghệ hiện đại, khách hàng sẽ đòi hỏi các dịch vụ phức tạp và ứng dụng công nghệ cao mà chưa sẵn có tại Việt Nam.
PHÂN TÍCH SWOT CỦA SACOMBANK:
Điểm mạnh (Strengths):
Năng lực tài chính: Sacombank là Ngân hàng thương mại có vốn điều lệ cao (4.449 tỷ đồng) và vốn chủ sở hữu 5.900 tỷ đồng (cuối quý 3/2007). Với lệ thế về vốn điêu lệ giúp cho ngân hang đáp ứng quy định về an toàn vốn và đáp ứng nhu cầu vốn kịp thời cho các doanh nghiệp. Vốn chủ sở hữu cao đáp ứng nhu cầu đầu tư một cáh kịp thời. bên cạnh đó vố chủ sở hữu cao tạo tính an toàn cho Ngân hàng vì không phải chịu gánh nặng nợ vay vì mọi nhu cầu vốn đã có vốn chủ sở hữu tài trợ.
Mạng lưới hoạt động: 211 điểm giao dịch/ 41 tỉnh tỉnh thành. Với mạng lưới rộng khắp giúp đsap ứng nhu cầu vốn của doanh nghiệp và cá nhân và huy động được khối lượng tiền tiết kiệm trong dân chúng. Mục tiêu của Ngân hàng Sacombank là trở thành Ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam vì thế Sacombank ngày càng mở rộng các đỉem giao dịch để đáp ứng mọi nhu cầu vốn cũng như gửi tiết kiệm trong dân chúng. Không những thế Ngân hàng còn mở rộng giao dịch ra nước ngoài như Trung Quốc, Châu Âu,…để có thể tiếp cận với nguồn vốn nước ngoài.
Bộ máy quản trị điều hành: Hệ thống quản trị, điều hành và bộ máy được cải tiến liên tục nhờ sự giúp đỡ của IFC và ANZ.
Áp dụng nhiều công nghệ mới:
Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) đã chuẩn hóa hệ thống công nghệ thông tin bằng phần mềm có bản quyền của Microsoft để bảo vệ tốt hơn hoạt động của hệ thống Sacombank, đồng thời nâng cao chất lượng phục vụ, tính chuyên nghiệp, tính ổn định và bảo mật cao hơn cho các nhân viên.Sacombank (STB) - một trong những cổ phiếu thuộc dạng bluechip trên thị trường , đã chọn phần mềm văn phòng OpenOffice trước áp lực chi phí trong kinh doanh và thực thi vấn đề sở hữu trí tuệ. Cũng có những khó khăn khi triển khai như thói quen của người sử dụng nên sacombank triển khai OpenOffice thí điểm đầu tiên trong khối công nghệ thông tin sau đó nhân rộng triển khai diện rộng trên toàn mạng lưới với sự hỗ trợ của đội ngũ công nghệ thông tin. Triển khai đồng loạt từ năm 2006, tới nay tại hơn 180 điểm giao dịch trên toàn quốc với 3.000 nhân viên, Sacombank đã tiết kiệm mỗi máy một phiên bản Microsoft Office tối thiểu là 380USD, cùng đó số lượng máy tính do đặc thù sử dụng chức năng cao cấp từ Microsoft Office phải mua chỉ chiếm khoảng 15-17% trong toàn hệ thống.
Nguồn nhân lực:
+ Ban quản trị là những người giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực quản lý nhân hàng theo tiêu chuẩn quốc tế.
+ Đội ngũ nhân viên trẻ, năng động, có trình độ chuyên môn tốt.
Điểm yếu (Weaknesses)
Nhiều rủi ro:
Rủi ro thanh khoản:
Hệ số an toàn vốn (CAR) của các ngân hàng Việt Nam tính theo các tiêu chuẩn quốc tế là rất thấp. Một định giá chính xác các khoản tái cấp vốn gần đây dưới hình thức trái phiếu kho bạc (không giao dịch được) và các khoản nợ quá hạn bao gồm cả các khoản cho vay theo chỉ định sẽ phác thảo một bức tranh tồi tệ hơn. Nói một cách khác, các ngân hàng Việt Nam, đặc biệt là ngân hàng thương mại quốc doanh, phụ thuộc rất nhiều vào các khoản nợ. Thêm nữa, thời hạn chênh lệch, thể hiện ở sự không phù hợp giữa tài sản nợ và tài sản có là đáng kể. Việc tăng mạnh các nguồn vốn có thể gây nên sự sụt giảm lợi nhuận nghiêm trọng và đe dọa khả năng tồn tại của các ngân hàng.
Rủi ro pháp lý:
Đối với các ngân hàng, sự chậm trễ trong việc áp dụng các Chuẩn mực Kế toán Quốc tế (hoặc Chuẩn mực Kế toán Việt Nam được điều chỉnh) là sự bảo hộ khỏi cạnh tranh với nước ngoài. Hiện nay đã có 26 chuẩn mực kế toán Việt Nam điều chỉnh đã được hoàn thành và 4 chuẩn mực khác đang được thảo luận cho đến cuối năm 2005. Tuy nhiên, vẫn chưa có kế hoạch cụ thể nào cho việc thực hiện chuẩn mực kế toán quốc tế.
Do đó, việc thực hiện không đầy đủ chuẩn mực kế toán quốc tế giúp cho các ngân hàng Việt Nam tránh sự cạnh tranh của các ngân hàng nước ngoài vì các khoản nợ quá hạn được báo cáo ít đi một cách có hệ thống, nhưng đồng thời rủi ro hệ thống trong ngành ngân hàng lại tăng lên. Một ví dụ điển hình là việc áp dụng các dịch vụ phái sinh gần đây trong khi không có chuẩn mực kế toán nào (IAS 39 hoặc FASB 133) được áp dụng hoặc đang trong quá trình dự thảo
Rủi ro bất khả kháng.:
Đô la hóa dẫn tới sự mất cân đối tiền tệ gần như không thể tránh khỏi trong các bảng cân đối tài sản của ngân hàng hoặc trong bảng cân đối của người vay cuối cùng (nợ bằng tiền đô la Mỹ, doanh thu bằng tiền nội tệ). Đặc biệt là từ năm 2004, cho vay bằng tiền đô la Mỹ của các ngân hàng thương mại quốc doanh cho các doanh nghiệp Nhà nước tăng đáng kể. Do vậy, một sự thay đổi nhanh không lường trước được của tỷ giá hối đoái giữa tiền đồng và tiền đô la Mỹ sẽ gây nên tình trạng mất ổn định của phần lớn các ngân hàng Việt Nam.
Mức đô la hóa hiện tại của Việt Nam (tính bằng lượng đô la trên tổng tiền gửi) là khoảng 31% và đang tăng lên. Tiền gửi trong các ngân hàng Việt Nam và các tổ chức tín dụng hoàn toàn được Chính phủ bảo đảm. Trong khi ngân hàng trung ương luôn có thể là giải pháp người cho vay cuối cùng chỉ đơn giản bằng cách in thêm tiền nội tệ; thì rõ ràng là ngân hàng trung ương không thể làm như vậy đối với đồng ngoại tệ. Đặc biệt là khi Việt Nam có lượng dự trữ ngoại hối thấp so với mức nhập khẩu, và so với mức tiền gửi bằng đồng đô la. Do vậy, rủi ro hệ thống đang tăng lên đáng kể.
Các ngân hàng nước ngoài có lợi thế khi kinh doanh bằng đồng đô la vì các ngân hàng mẹ có thể là giải pháp cung cấp thêm vốn khi cần. Trong trường hợp tiền bị mất giá, lạm phát hoặc ngân hàng phá sản, sẽ chắc chắn có sự chuyển dịch từ ngân hàng trong nước sang ngân hàng nước ngoài. Không phải là sự trùng hợp ngẫu nhiên khi mà mức độ đô la hóa của một nền kinh tế tương quan mạnh mẽ với thị phần của các ngân hàng nước ngoài
Cơ hội (Opportunities)
Nền kinh tế Việt Nam được dự báo là tăng trưởng ổn định trong những năm sắp đến nhờ vào sự gia tăng mạnh mẽ của đầu tư nước ngoài, sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế tư nhân, những cải cách của nền kinh tế nhà nước và những cơ hội từ quá trình hội nhập kinh tế toàn cầu.
Cơ hội phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại: với việc gia nhập kinh tế toàn cầu giúp Hệ thống ngân hàng trong nước có cơ hội tiếp cận với các dịch vụ ngân hàng hiện đại,đa dạng về chủng loại và nhiều tiện ích cho khách hàng.
Thách thức (Threats)
Áp lực cạnh tranh trong quá trình hội nhập:
Cùng với việc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại quốc doanh Sacombank phải chịu sự canh tranh từ phía ngân hàng quốc doanh về quy mô vốn và mạnh lưới hoạt động, cơ sở vật chất và sự hỗ trợ của nhà nước.
Bên cạnh đó quá trình gia nhập quốc tế Sacombank còn chịu sự cạnh tranh từ phía các ngân hàng nước ngoài về vốn và công nghệ.
Sự cạnh tranh của các sảm phẩm dịch vụ thay thế:
Sự phát triển của thị trường vốn, công ty bảo hiểm và các hình thức tiết kiệm bưu điện,…ảnh hưởng đến nhu cầu của doanh nghiệp và cá nhân về dịch vụ ngân hàng.
PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH HUY ĐỘNG VỐN VÀ CHO VAY SACOMBANK:
Huy động vốn
Việc mở rộng mạng lưới và đưa ra nhiều nhiều sản phản phẩm huy động đa dạng , áp dụng cơ chế điều hành lãi suất linh hoạt cộng với vị thế và uy tính của Sacom đã giúp cho nguồn vốn huy động của ngân hàng liên tục đạt được mức tăng trưởng rất cao . Đến cuối năm 2005 tổng nguồn vốn huy động đạt được 12.271,9 tỷ đồng , tăng gấp 2,5 lần so với năm 2000 , bình quân tăng trưởng 42%/năm.
Tốc độ tăng trưởng huy động vốn trong những năm gần đây tuy có xu hướng giảm nhưng vẫn ở mức khá cao so với tốc độ tăng bình quân ngành ngân hàng .Nguyên nhân tốc độ huy động vốn giảm là do sự phát triển của một số kênh hy động vốn mới như tiết kiệm bưu điện , thị trường bảo hiểm và thị trường chứng khoán . Để duy trì mức tăng trưởng nguồn vốn huy động , Sacombank đang và sử dụng nhiuề biện pháp để huy động vốn từ các tổ chức kinh tế , định chế tài chính trong và ngoài nước và các tầng lớp dân cư , đặc biệt đẩy mạnh thu hút tại các địa bàn kinh tế trọng điểm và các thị trường mới nơi Sacombank đã có điểm giao dịch .Việc tăng tốc độ huy động vốn cũng nhằm giúp tăng quy mô tổng tài sản có của ngân hàng tương xứng với tiềm năng và vị thế của Sacombank trên thị trường tài chính – ngân hàng Việt Nam
Bảng 4: Nguồn vốn cho vay và tốc độ tăng trưởng ĐVT: triệu USD
Năm
2002
2003
2004
2005
2006
2007
Tăng trưởng
42%
43%
27%
41%
71%
100%
Cho vay
206
296
374
527
900
1813
Hoạt động tín dụng
Trong bối cảnh biến động mạnh của tình hình kinh tế- xã hội , thị trường vốn và thị trường tiền tệ trong nước , sacombank đã không ngừng nâng cao năng lực , tái cơ cấu và chấn chỉnh lại bộ máy hoạt động , sửa đổi và hoàn thiện hệ thống quy chế , quy trình nghiêp vụ cho vay thích ứng với từng địa bàn và hoàn cảnh cho vay , đưa ra các sản phẩm và dịch vụ cho vay hấp dẫn , linh hoạt hoàn thiện chính sách tín dụng , các mô hình đánh giá xếp hạng và các biện pháp kiểm soát tín dụng hiệu quả như : chọn lọc dự án đầu tư , sàn lọc khách hàng , kiểm soát chất lượng tín dụng , tập trung đầu tư vốn trên cơ sở an toàn .Nhờ đó , hoạt động tín dụng của Sacombank đã đạt được sự tăng trưởng ổ định và bền vững
Bảng 4 : Nguồn vốn huy động và tốc độ tăng trưởng ĐVT : triệu USD
Năm
2002
2003
2004
2005
2006
2007
Tăng trưởng
35%
67%
43%
33%
74%
108%
Vốn huy dộng
241
402
575
766
1334
2778
Hoạt động kinh doanh ngoại tệ và thanh toán
Hoạt động thanh toán
Trong đà tăng trưởng chung của Sacombank , hoạt động thanh toán của Sacombank trong giai đoạn 2001-2005 tăng trưởng với tốc độ khá cao (bình quân đạt 34.8%/năm) .Năm 2005 ngân hàng tiếp tục mở rộng quan hệ thanh toán và bảo lãnh với các ngân hàng trong và ngoài nước đồng thời tiếp tục cải tiến quy trình nghiệp vụ và công nghệ
Hoạt động thanh toán quốc tế
Hoạt động thanh toán nội địa
Hoạt động kinh doanh ngoại hối
Mặc dú chỉ mới chú trọng đẩy mạnh hoạt động kinh doanh tiền tệ hơn 4 năm qua , nhưng Sacombank đã giữ được nhịp độ tăng trưởng cao , ổn định và phát triển khá tốt .Năm 2005 tổng doanh số mua bán các loại ngoại tệ (quy USD) đạt 13898.67triệu tăng 70.58% so với cùng kỳ năm trước .Thu nhập thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại hối năm 2005 đạt 25.4 tỷ , tăng 9.27 % so với mức thực hiện năm 2004
Tham gia thị trường tiền tệ và thị trường trái phiếu
Quan hệ giữa Sacombank và các ngân hàng bạn ngày càng được mở rộng và thắt chặt .Nhiều hạn mức giao dịch hỗ tương và hợp đồng tổng quát về tiền gửi giữa Sacombank và các ngân hàng khác được ký kết tạo điều kiện đẩy mạnh các giao dịch liên ngân hàng .Năm 2005 tổng doanh số giao dịch trên thị trường liên ngân hàng quy VND là 25.844 tỷ đồng tăng 183% so với năm 2004.Số dư nguồn vốn tham gia mua kỳ phiếu , tín phiếu , trái phiếu các loại tại thời điểm cuối năm đạt 1514.92 tỷ đồng (5.83%) so với cùng kỳ năm trước
Hoạt động phát hành thẻ Sacombank
Nhằm đa dạng hoá các sản phẩm phục vụ khách hàng cũng như góp phần tăng trưởng nguồn vốn huy động , từ tháng 8/2002 , Sacombank đã cho ra đời sản phẩm thẻ thanh toán nội địa với sự hỗ trợ kỹ thuật của ngân hàng ANZ .Tháng 5/2003 Sacombank đã thành lập trung tâm thẻ độc lập với quy mô tương đương một chi nhánh cấp 1 và cơ cấu tổ chức hướng đến các tiêu chuẩn và thông lệ quốc tế.
Hoạt động đại lý Ngân hàng:
Mạng lưới ngân hàng đại lý ở Sacombank ở nước ngoài tiếp tục được mở rộng .Riêng 2005 Sacombank đã phát triển thêm 1499 đại lý của 44 ngân hàng trên nhiều quốc gia trong đó có 30 ngân hàng mới thiết lập lần đầu và mở rộng thêm 4 quốc gia
Do nhu cầu mở rộng giao dịch của khách hàng nên Sacombank đã phát triển mạng lưới đại lý sang những thị trường mới như Sudan , Saudi Arabia , Sri Lanka , Thổ Nhĩ Kỳ , United Arab , Emirates , Quatar , Mauritius , Phần Lan , Nga , Cayman , …….tạo điều kiện thuận lợi cho công tác phát triển quan hệ quốc tế nói chung và đẩy mạnh hoạt động thanh toán quốc tế nói riêng . Tính đến cuối năm , Sacombank đã có quan hệ trao đổi Swiftkey với trên 6700 đại lý của 200 ngân hàng tại 80 quốc gia .
Bảng 6:
Phân tích tài chính của Sacombank
PHÂN TÍCH TỶ SỐ SINH LỢI:
Thông tin tài chính
2005
2006
6 tháng/2007
2007 (dự kiến)
Lợi nhuận trước thuế
312807
611328
610000
1200000
Lợi nhuận sau thuế
238424
470128
536
1032
Vốn điều lệ
1250000
2089000
2089000
4450000
Tổng tài sản
14454338
24776183
38391000
45000000
Tổng vốn chủ sở hữu
1887680
2870346
3286000
7068000
Tổng thu nhập
18145254
30818991
Tổng vốn bình quân
19615261
12424610
Hệ số tài chính
2005
2006
So sánh
Tỷ lệ an toàn vốn (CAR)
15.40%
11.80%
-3.60%
Lợi nhuận sau thuế/ Tổng thu nhập(TSSL trên thu nhập)
19.58%
23.45%
3.87%
Tổng thu nhập/ Tài sản (Hiệu suất sử dụng tài sản)
0.0842
0.0809
-0.0033
ROA
1.65%
1.90%
0.25%
Lợi nhuận sau thuế/ Tổng thu nhập(TSSL biên ròng)
19.58%
23.45%
3.87%
Tổng thu nhập/ Tài sản (Hiệu suất sử dụng tài sản)
0.0842
0.0809
-0.0033
Tổng tài sản/Vốn chủ sở hữu
765.72%
863.18%
97.46%
ROE
12.63%
16.38%
3.75%
Lợi nhuận trước thuế/Tổng thu nhập (Hiệu quả tiết kiệm chi phí hoạt động)
25.69%
30.50%
4.81%
Tổng thu nhập/Tổng vốn bình quân (Hệ số vòng quay vốn)
0.0980
0.1022
0.0042
ROI
2.52%
3.12%
0.60%
ROA
1.65%
1.90%
0.25%
Tài sản / Vốn cổ phần thường bình quân
1451.31%
1415.91%
-35.40%
ROCE
23.94%
26.87%
2.93%
Qua kết quả phân tích trên cho thấy:
- Chỉ tiêu ROA năm 2005 tăng so với năm 2006 0.25%, kết quả này là do Ngân hàng tiết kiệm chi phí làm cho tỷ suất sinh lợi trên thu nhập tăng thêm 3.87% và hiệu suất sử dụng tài sản giảm giảm 0.0033 lần. Hiệu suất sử dụng tài sản giảm là do tốc độ tăng thu nhập là 69.85% thấp hơn tốc độ tăng tài sản là 71.41% và nguyên nhân thực tế là do trong năm 2006 Ngân hàng đang xây dựng thêm 3 công ty trực thuộc và chưa đi vào hoạt động là:
+ Công ty cho thuê tài chính (Sacombank leasing)
+ Công ty kiều hối (SacombankRex)
+ Công ty chứng khoán (SBS)
- Chỉ tiêu ROE năm 2005 tăng 3.75% so với năm 2006 do tỷ suất sinh lợi trên tổng thu nhập tăng 3.87% và hiệu suất sử dụng tài sản giảm 0.0033 lần và hệ số đòn bẩy tài chính tăng 97.46%.
- Chỉ tiêu ROI năm 2006 tăng 0.6% so với năm 2005, kết quả này là do hiệu quả tiết kiệm chi phí hoạt động và tiết kiệm vốn. So với năm 2005 cứ 100 đồng thu nhập Ngân hàng tiết kiệm được 4.81 đồng chi phí hoạt động. Năm 2005 cứ 1 đồng vốn tạo ra được 0.098 đồng thu nhập và năm 2006 cứ 1 đồng vốn tạo ra được 0.1022 đồng thu nhập.
+ Giả sử hiệu quả tiết kiệm vốn không đổi, khi công ty tiết kiệm chi phí 4.81% trên thu nhập sẽ làm ROI tăng: 4.81%*0.1022 = 0.49%.
+ Giả sử hiệu quả tiết kiệm chi phí không đổi, khi công ty tăng hiệu quả sử dụng vốn, vòng quay vốn tăng thêm 0.0042 vòng ROI tăng: 0.0042*3.12% = 0.013%.
=> Như vậy tác động của hiệu quả tiết kiệm chi phí làm tăng ROI nhiều hơn hiệu quả tiết kiệm vốn
- Chỉ tiêu ROCE năm 2006 tăng 2.93% so với năm 2005, kết quả là do ROA tăng 0.25% và hệ số đòn bẩy tài chính giảm xuống còn 35.4%. Hệ số đòn bẩy giảm là do Ngân hàng giảm vay nợ mà thay vào đó là huy động vốn cổ phần. Trong năm 2006 Ngân hàng đã công bố việc phát hành thêm vốn cổ phần hơn 300 tỷ đồng.
PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỢI:
Phân tích khái quát lợi nhuận của Ngân hàng:
Trong các khoản nợ kinh doanh thì khoản tiền gởi của khách hàng tăng vọt và chiếm tỷ trọng lớn trong các khoản nợ kinh doanh chiếm 75.01%. Nguyên nhân khách hàng chọn Sacombank có nhiều lý do như đã phân tích trên nhưng nguyên nhân quan trọng nhất là do sacombank là Ngân hàng đầu tiên niêm yết trên thị trường chứng khoán tháng 7/2006 nên các hoạt đông của nó sẽ công khai hóa thông tin, do đó tạo được lòng tin cho khách hàng hơn.
Đơn vị tính: triệu đồng
%tăng giảm
2006
2005
2004
2006/2005
2005/2004
Thu nhập lãi và các khoản tương tự
1647753
1032922
699919
59.52%
47.58%
Chi phí lãi và các khoản tương tự
-983994
-597913
-414061
64.57%
44.40%
THU NHẬP LÃI RÒNG
663759
435009
285858
52.59%
52.18%
Thu nhập từ các khỏan phí và dịch vụ
143162
100467
77103
42.50%
30.30%
Chi trả phí và dịch vụ
-31692
-29441
-25802
7.65%
14.10%
THU NHẬP RÒNG TỪ PHÍ VÀ DỊCH VỤ
111470
71026
51301
56.94%
38.45%
Cổ tức
29658
15445
7157
92.02%
115.80%
Thu nhập từ hoạt động kinh doanh chứng khoán
143484
19532
11850
634.61%
64.83%
Thu nhập ròng từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ
4178
25417
23260
-83.56%
9.27%
Thu nhập hoạt động khác
36255
23798
16689
52.34%
42.60%
TỔNG THU NHẬP KINH DOANH
988804
590227
396115
67.53%
49.00%
Chi phí nhân viên
-187462
-119701
-73412
56.61%
63.05%
Chi phí khấu hao
-34617
-21164
-19667
63.57%
7.61%
Chi phí hoạt động khác
-187050
-119442
-89588
56.60%
33.32%
TỔNG CHI PHÍ KINH DOANH
-409129
-260307
-182667
57.17%
42.50%
Dự phòng rủi ro tín dụng
-35959
-18751
-12177
91.77%
53.99%
Dự phòng chung cho các khoản cam kết và nợ tiền tàng
-6943
-4698
Dự phòng giảm giá chứng khoán
-58
-3320
TỔNG LỢI NHUẬN KINH DOANH
536715
306471
197951
75.13%
54.82%
Lợi nhuận được hưởng từ công ty liên doanh
74613
6336
LỢI NHUẬN TRƯỚC THUẾ
611328
312807
197951
95.43%
58.02%
Thuế thu nhập doanh nghiệp-hiện hành
-141200
-74383
-46791
89.83%
58.97%
Thuế thu nhập doanh nghiệp-hoãn lại
LỢI NHUẬN TRONG NĂM
470128
238424
151160
97.18%
57.73%
* Các khoản thu nhập:
- Các khỏan thu nhập có xu hướng gia tăng như: thu nhập từ lãi và các khoản tương tự, thu nhập từ phí và dịch vụ, thu nhập từ kinh doanh chứng khoán và các khoản thu nhập khác. Có thể trong năm 2006 Ngân hàng tăng vốn điều lệ và niêm yết trên thị trường chứng khóan nên càng làm tăng uy tín trên thị trường nên làm ăn tốt hơn.
- Chỉ có thu nhập từ cổ tức và thu nhập từ kinh doanh ngoại tệ là giảm. Có thể trong năm 2006 các công ty liên doanh không chia cổ tức mà để lợi nhuận để tái đầu tư nên thu nhập từ cổ tức giảm. Và trong năm 2006 thị trường tiền tệ đầy biên động cụ thể là sự sụt giá của đồng USD làm cho thu nhập từ kinh doanh ngoại tệ giảm.
* Các khoản chi phí tăng nhưng ít như: chí phí lãi và các khoản tương tự và các khỏan chi phí khác. Còn các các khoản chi phí khác thì giảm đi đáng kể như chi phí từ phí và dịch vụ, chi phí nhân viên.
* Lợi nhuận kinh doanh tăng vọt từ 54.82% năm 2005 lên 75.13% trong năm 2006 do sự gia tăng các khỏan thu nhập và cắt giảm chi phí.
Phân tích thu nhập từ lãi và các khỏan tương tự:
Đơn vị tính: triệu đồng
Số tiền
% so thu nhập
So sánh
2006
2005
2006
2005
Số tiền
% thu nhập
Thu nhập lãi và các khoản tương tự
1647753
1032922
614831
Chi phí lãi và các khoản tương tự
-983994
-597913
59.72%
57.89%
-386081
1.83%
THU NHẬP LÃI RÒNG
663759
435009
40.28%
42.11%
228750
-1.83%
Thu nhập từ lãi ròng năm 2006 tăng 614.831.000.000 so với năm 2005 tỷ lệ gia tăng là 52.59%. Nhưng tỷ suất lợi nhuận lãi ròng trên thu nhập năm 2006 giảm 1.83% so với năm 2005. Năm 2005 cứ 100 đồng thu nhập thì được 42.11 đồng lãi còn trong năm 2006 thì cứ 100 đồng thu nhập chỉ được 40.28 đồng lãi. Kết quả này cho thấy trong năm 2006 Ngân hàng đã sử dụng chi phí không hiệu quả và lợi nhuận ròng gia tăng hàn tòan là việc gia tăng thu nhập. Việc sử dụng chi phí không hiệu quả đã làm giảm lợi nhuận của Ngân hàng và làm giảm hiệu quả mang lại từ việc gia tăng thu nhập.
Chi phí lãi vay và các khoản tương tự
2006
2005
Cho vay và ứng trước
943.114.000
570.075.000
Tiền gửi tại các tổ chức tín dụng
19.081.000
14.782.000
Các khoản đầu tư chứng khoán
21.799.000
13.056.000
Phân tích thu nhập từ các khoản phí và dịch vụ:
Đơn vị tính: triệu đồng
Số tiền
% so thu nhập
So sánh
2006
2005
2006
2005
Số tiền
% thu nhập
Thu nhập từ các khỏan phí và dịch vụ
143162
100467
42695
Chi trả phí và dịch vụ
-31692
-29441
22.14%
29.30%
-2251
-7.16%
THU NHẬP RÒNG TỪ PHÍ VÀ DỊCH VỤ
111470
71026
77.86%
70.70%
40444
7.16%
Thu nhập từ lãi ròng năm 2006 tăng 42.605.000.000 so với năm 2005 tỷ lệ gia tăng là 56.94%. Nhưng tỷ suất lợi nhuận lãi ròng trên thu nhập năm 2006 tăng 7.16% so với năm 2005. Năm 2005 cứ 100 đồng thu nhập thì được 70.7 đồng lãi còn trong năm 2006 thì cứ 100 đồng thu nhập thu được 77.86 đồng lãi. Kết quả này cho thấy trong năm 2006 Ngân hàng đã sử dụng chi phí rất hiệu quả và lợi nhuận ròng gia tăng là do việc cắt giảm chi phí và do việc gia tăng thu nhập.
PHÂN TÍCH TRIỂN VỌNG
1. Dự phóng báo cáo thu nhập:
Dự phóng Báo cáo thu nhập:
Năm
2006
2005
2004
Thu nhập từ lãi ròng
663759
435009
285858
Thu nhập từ phí và dịch vụ
111470
71026
51301
Thu nhập khác
213575
84192
58956
TỔNG THU NHẬP KINH DOANH
988804
590227
396115
Chi phí nhân viên
-187462
-119701
-73412
Chi phí khấu hao
-34617
-21164
-19667
Chi phí hoạt động khác
-187050
-119442
-89588
TỔNG CHI PHÍ KINH DOANH
-409129
-260307
-182667
Dự phòng rủi ro tín dụng
-35959
-18751
-12177
Dự phòng chung cho các khoản cam kết và nợ tiền tàng
-6943
-4698
Dự phòng giảm giá chứng khoán
-58
-3320
TỔNG LỢI NHUẬN KINH DOANH
536715
306471
197951
Lợi nhuận được hưởng từ công ty liên doanh
74613
6336
LỢI NHUẬN TRƯỚC THUẾ
611328
312807
197951
Thuế thu nhập
-141200
-74383
-46791
LỢI NHUẬN TRONG NĂM
470128
238424
151160
Một vài tỷ số
2006
2005
2004
Tăng trưởng tổng thu nhập lãi ròng
52.59%
52.18%
Tăng trưởng tổng thu nhập phí và dịch vụ
56.94%
38.45%
Tăng trưởng tổng thu nhập khác
153.68%
42.80%
Tăng trưởng tổng thu nhập kinh doanh
67.53%
49.00%
Tỷ lệ chi phí khấu hao
8.31%
6.42%
7.61%
Chi tiêu thuế thu nhập/ Thu nhập trước thuế
23.10%
23.78%
23.64%
Thu nhập từ lãi ròng của Sacombank tăng mỗi năm từ 52.18% đến 52.59% trong những năm qua. Trong năm 2007 vừa qua hoạt động cho vay của Ngân hàng khá rầm rộ do chỉ số giá tiêu dùng tăng lên 2 con số nên nhu cầu sử dụng tiền mặt tăng cao. Vì thế ước tính thu nhập từ lãi ròng sẽ gia tăng 200%
Còn thu nhập ròng từ phí và dịch vụ tăng từ 38.45% lên 56.94% trong những năm qua. Và trong năm 2007 nhu cầu về dich vụ về ngân hàng gia tăng mạnh nên ta dự đoán Thu nhập từ phí và dịch vụ sẽ tăng cùng tốc độ tăng trưởng của Thu nhập từ phí và dịch vụ vào khoản 200%.
Và các khoản thu nhập ._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 20742.doc