Mục lục:
Mở đầu
Từ khi nền kinh tế của nước ta chuyển từ cơ chế bao cấp sang nền kinh tế mở cửa.Những chính sách kinh tế của nước ta cũng thay đổi theo để phù hợp với cơ chế thị trường.Hàng năm thường có những cuộc hội nghị của chính phủ để nghe tìm hiểu xem người dân nghĩ gì ,nói về những luật mà quốc hội lập ra.Từ đó điều chỉnh,đổi mới thay bằng điều luật khác phù hợp hơn.Các công ty hay còn gọi là doanh nghiệp nhà nước làm việc dựa trên đội ngũ lãnh đạo từ cán bộ đưa xuống nguồn kinh tế phụ
74 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1439 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Phân tích hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Thiết bị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thuộc vào nhà nước.Nên việc làm của công nhân viên chức một phần bị lơ đãng.Ngày nay,một số doanh nghiệp đang trên hình thức cổ phần hoá.Đây là loại hình công ty sẽ nâng cao được sản lượng sản xuất tiết kiệm nguồn nhân lực dư thừa.Công ty thiết bị thương mại từ doanh nghiệp nhà nước chuyển đổi thành công ty cổ phần có tên Công ty cổ phần thiết bị thương mại –Hà nội.Do mới chuyển đổi thành công ty cổ phần năm 1999 nên hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty gặp nhiều khó khăn.Vốn chính là số cổ phiếu do công nhân viên chức trong công ty nắm giữ 70% doanh nhân ngoài doanh nghiệp 30%.Nhân công trong công ty đa phần là nhân công cũ.Số công nhân này một phần do quá trẻ tích cực năng động nhưng tay nghề chưa cao số còn lại thì nhiều tuổi có kinh nghiệp nhưng sức khoẻ còn hạn chế.Vì vậy hoạt đông sản xuất kinh doanh của công ty gặp ít nhiều khó khăn.
Đứng trước tình hình đó công ty cổ phần thiết bị thương mại phải làm gì để đương đầu và vượt qua khó khăn thử thách để khẳng định sự tồn tại và phát triển của mình.Vấn đề này sẽ được giải quyết nếu đánh giá đúng thực trạng của công ty khắc phục những mặt hạn chế và phát huy các thế mạnh , xác định các cơ hội đào tạo để đề ra các phương án thích hợp.Nghĩa là phải xây dựng các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty cổ phần thiết bị thương mại – Hà nội.
Giới hạn đề tài.
Đồ án này tập trung phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty cổ phần thiết bị Thương mại. Đồ án này được thể hiện trong ba chương nhưng tập trung chủ yếu ở chương 3.
Chương I. Cơ sở lý thuyết của hiệu quả kinh doanh.
Chương II. Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty.
Chương III. Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ở công ty.
Cơ sở lý luận của phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh
Khái niệm và phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp.
Khái niệm:
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dung các nguồn nhân tài,vật lực của doanh nghiệp để đạt được kết quả cao nhất trong quá trình với tổng chi phí thấp nhất.
Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là một vấn đề phức tạp có quan hệ với tất cả các yếu tố trong quá trình kinh doanh(lao động,tư liệu lao động đối tượng lao động) nên doanh nghiệp chỉ có thể đạt được hiệu quả cao khi việc sử dụng các yếu tố kinh doanh có hiệu quả.
Y nghĩa và nhiệm vụ về phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế thị trường ngày càng mở rộng,doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển trước hết đòi hỏi kinh doanh phải có hiệu quả.Như vậy hiệu quả kinh doanh là một đại lượng so sánh:so sánh giữa đầu vào và đầu ra giữa chi phí kinh doanh bỏ ra để sản xuất kinh doanh với hiệu quả thu về được.Hay nói một cách rõ ràng hơn bản chất của hiệu quả kinh doanh chính là kết quả của quá trình lao động xã hội(lao động,tư liệu lao động đối tượng lao động) được xác định và so sánh bằng cách so sánh giữa đại lượng kết quả hữu ích cuối cùng thu được với đại lượng hao phí lao động xã hội.
Do vậy thước đo hiệu quả là sự tiết kiệm hao phí lao động xã hội và tiêu chuẩn của hiệu quả là tối đa hoá kết quả hoặc tối thiểu hoá chi phí dựa trên nguồn vật lực vật tài sẵn có.Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp cần phải được xem xét toàn diện cả về thời gian và không gian trong mối quan hệ hiệu quả chung của toàn bộ nền kinh tế quốc dân,kể cả hiệu quả về mặt xã hội,về mặt thời gian.
Hiệu quả mà doanh nghiệp đạt được trong từng thời kỳ,từng kỳ sản xuất từng kỳ kinh doanh thì không được làm tăng hoặc kéo dài thêm trong kỳ sản xuất kinh doanh tiếp theo.Đây cũng là mặt phân đấu để đạt được hiệu quả về mặt thời gian,kết quả tốt góp phần tích cực trong việc vòng quay vốn được hình thành.
Về mặt không gian hiệu quả kinh doanh có thể đạt được toàn diện tốt khi mà các tổ đội bộ phận,phân xưởng hoạt động mang lại hiệu quả mà không làm ảnh hưởng xấu đến hiệu quả chung.Mỗi hiệu quả được tính từ giải pháp kinh tế,tổ chức kỹ thuật hay hoạt động nào đó trong từng đơn vị nội bộ hay toàn đơn vị nếu không làm tổn hại đến hiệu quả chung.Mỗi hiệu quả được tính từ giải pháp kinh tế,tổ chức kỹ thuật hay hoạt động nào đó trong từng đơn vị nội bộ hay từng đơn vị nếu không làm tổn hại đến hiệu quả chung(cả hiện tại và tương lai) mới coi là hiệu qủa,mới trở thành mục tiêu phấn đấu về tiêu chuẩn đánh giá hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Về mặt định lượng:hiệu quả kinh doanh phải được thực hiện giữa mối tương quan thu và chi theo hướng tăng thu giảm chi.Điều đó có nghĩa là tiết kiệm tối đa các chi phí hay thực chất là tiết kiệm các suất hao phí lao động(lao động sống lao động vật hoá) để tạo ra được sẩn phẩm đạt tiêu chuẩn,có ích và có lợi nhuận.Vì vậy là mục tiêu phấn đấu là chỉ khi nào thự hiện nâng cao được năng suất được biểu hiện cụ thể và được xác định đúng trong mối tương quan kể cả chất lượng của các yếu tố cơ bản trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh đó là:lao động tư liệu lao động đối tượng lao động.
Tóm lại mọi hoạt động kinh tế của doanh nghiệp đều nằm trong thể tác động liên hoàn với nhau.Bởi vậy tiến hành phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh một cách toàn diện,mới có thể đánh giá đầy đủ và sâu sắc mọi hoạt động kinh tế trong trạng thái thực của chúng.Trên cơ sở đó nêu lên một cách một cách tổng hợp về trình độ hoàn thành của các mục tiêu mà biểu hiện bằng hệ thống chỉ tiêu:kinh tế-kỹ thuật-tài chính của doanh nghiệp.Đông thời phân tích sâu sắc các nguyên nhân hoàn thành hay không hoàn thành các chỉ tiêu đó trong sự tác động lẫn nhau giữa chúng.
Từ đó để đánh giá mặt mạnh mặt yếu trong công tác quản lý doanh nghiệp và tìm ra các biện pháp xát thực tế tăng cường các hoạt động kinh tế và các biện pháp sát thực tế tăng cường hiệu quả kinh tế và quản lý doanh nghiệp,nhằm huy động mọi khả năng tiềm năng về vốn lao động đất đai …và quá trình sản xuất nâng cao kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.Biểu hiện tập trung kết quả kinh doanh là lợi nhuận.Lợi nhuận chi phối toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh,không có lợi nhuận thì không có sản xuất kinh doanh.Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thực hiện trên cơ sở phân tích từng phần tổng hợp lại hướng vào mục tiêu chung của toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh để phân tích.
Các chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh như:tổng sản lượng doanh thu lợi nhuận được phân tích trong mối quan hệ chỉ tiêu và điều kiện(yếu tố) của quá trình sản xuất kinh doanh như:lao động tiền vốn, vật tư, đất đai…Trên cơ sở đó rút ra những nhận định cơ bản rồi liên kết chúng lại với nhau để có nhật đinh đúng đắn về hiệu quả kinh doanh:đánh giá những hiệu quả kinh doanh có những nhiệm vụ sau:
Phân tích các yếu tố trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Phân tích tình hình tái chính trong doanh nghiệp.
Đánh giá sử dụng các nguồn tiềm năng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Phương pháp phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp.
Phương pháp phân tích số tuyết đối:
Số tuyệt đối biểu hiện quy mô,khối lượng của hiện tượng kinh tế xã hội trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể.Số tuyệt đối có thể biểu hiện số đơn vị tổng thể hay bộ phận hay các trị số của một tiêu thức nào đó(giá trị tổng sản lượng,tổng mức tiền lương,giá trị sản lượng hàng hoá…)số tuyệt đối có ý nghĩa quan trọng đối với mọi công tác quản lý kinh tế,xã hội.thông qua số tuyệt đối ta có thể nhận thức về quy mô khối lượng cụ thể thực tế của hiện tượng.Số tuyệt đối chính xác là thực tế khách quan có sức thuyết phục không thể phủ nhận được.Số tuyệt đối là cơ sở đầu tiên để phân tích để tiến hành phân tích,thông kê,đặc biệt cho việc chỉ đạo kế hoạch đó.
Đặc điểm của số tuyệt đối:mọi số tuyệt đối trong thông kê đều bao hàm nội dung kinh tế xã hội cụ thể trong điều kiện thời gian và địa điểm nhất định.Nói khác với các đại lượng tuyệt đối trong toán học(vì đại lượng này không mang tính trừu tượng,không nhất thiết phải gắn liền với một hiện tượng cụ thể nào)
Do đăc điểm nói trên,điều kiện chủ yếu để có số tuyệt đối chính xác là phải xác định được một cách cụ thể,đúng đắn với nội dung kinh tế mà chỉ tiêu phản ánh.Bởi vậy,số tuyệt đối trong thông kê không phải con số tuỳ ý lựa chọn mà phải qua điều kiện kiểm tra thực tế,tổng hợp một cách khoa học.Cũng có trường hợp phải sử dụng các phương pháp tính toán khác mới có được một số tuyệt đối chính xác.
Các số tuyệt đối trong thông kê có đơn vị tính cụ thể,tuỳ theo tính chất của hiện tượng mà mục đích nghiên cứu.
Các hiện tượng tính theo chiều dài(m,km,hải lý…).
Các hiện tượng tính theo diện tích(m2,km2,ha…).
Các hiện tượng tính theo trọng lượng(tấn,tạ…).
Các hiện tượng tính theo dung tích(m3,lít…).
Các hiện tượng tính theo đơn vị tiền tệ(VNĐ,USD,EURO…).
Phương pháp phân tích theo số tương đối:
Số tương đối trong thông kê biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của hai hiện tượng nghiên cứu.Đó là hiện tượng so sánh giữa hai mức độ của hai chỉ tiêu thông kê cùng loại nhưng khác nhau về điều kiện hay thời gian không gian hoặc giữa hai chỉ tiêu thông kê khác loại nhưng có liên quan với nhau.
Trong phân tích thông kê,các số tương đối được sử dụng rộng rãi để nêu lên kết cấu quan hệ so sánh,tốc độ phát triển,trình độ phổ biến của hiện tượng nghiên cứu trong điều kiện thời gian không gian cụ thể từ đó biết được các hiện tượng tăng hay giảm để phân tích đánh giá.
Hình thức biểu hiện của số tương đối là số lần,số phần trăm hay phần nghìn.
Các loại số tương đối :
Số tương đối động thái:biểu hiện về mức độ của hiện tượng nghên cứu qua một thời gian nào đó.Số tương đối này được sử dụng rộng rãi trong phân tích thông kê vì nó xác định xu hướng biến đổi,tốc độ phát triển của hiện tượng qua thời gian.Số tương đối động thái là hiện tượng so sánh hai mức độcùng loại của hiện tượng ở hai kỳ khác nhau,được biểu hiện bằng số lần hay số phần trăm.
Công thức tính:
T=
Trong đó: t:số tương đối động thái.
Y1:mức độ kỳ báo cáo.
Y0:mức độ kỳ gốc.
Nếu kỳ gốc không thay đổi,còn kỳ nghiên cứu có thể lấy khác nhau ta gọi đó là kỳ gốc cố định.Mục đích dùng kỳ gốc cố định nhằm nghiên cứu sự phát triển của hiện tượng qua thời gian tương đối dài thời gian và mức độ phản ánh.
Số tương đối kế hoạch được dùng để lập kế hoạch phát triển kinh tế quốc dân và kiểm tra tình hình các kế hoạch.Có hai loại số tương đối kế hoạch.
Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch:là tỷ lệ so sánh giữa mức độ cần đạt tới của chỉ tiêu nào đó trong kỳ kế hoạch với mức độ thực tế của chỉ tiêu ấy của kỳ gốc.
Công thức:
Tnk=
Trong đó: Tnk:số tương đối nhiệm vụ kế hoạch
Ykh:mức độ kế họạch.
Y0:mức độ thực tế kỳ gốc so sánh.
Số tương đối hoàn thành kế hoạch:là tỷ lệ so sánh giữa mức thực tế đạt được trong kỳ nghiên cứu với mức kế họach đặt ra cùng kỳ của một chỉ tiêu nào đó.
Công thức:
Thk=
Thk:số tương đối hoàn thành kế họach.
Y1:Mức độ thực tế kỳ nghiên cứu.
Y0;mức độ kế hoạch đề ra.
Số tương đối kế cấu:là kết quả so sánh trị số tuyệt đối của từng bộ phận với trị số tuyệt đối của cả tổng thể.Nó thường xuyên mang đơn vị tính là số phần trăm(%) hoặc phần nghìn.
Công thức:
d=
Trong đó :d số tương đối kết cấu.
Yb:trị số tương đối từng bộ phận.
Y0:Trị số tuyệt đối của tổng thể.
Số tương đối cường độ:là kết quả so sánh của hai hiện tượng khác nhau nhưng có quan hệ với nhau.Mức độ hiện tượng mà ta nghiên cứu trình độ phổ biến của nó được đặt ở tử số.Còn mức độ quan hệ được đặt ở mẫu số.
Số tương đối không gian:biểu hiện quan hệ so sánh giữa các hiện tượng cùng loại nhưng khác nhau về không gian.Nó so sánh giữa các bộ phận trong cùng một tổng thể.Khi so sánh cũng lấy một bộ phận làm gốc rồi đem các bộ phận khác so với nó.Chẳng hạn trong cùng một công ty so sánh số lao động trực tiếp với số lao động gián tiếp.
Phương pháp phân tích số bình quân:
Số bình quân trong thống kê biểu hiện mức độ đại biểu theo một tiêu thức nào đó trong một tổng thể bao gồm nhiều đơn vị cùng loại.Các tổng thể thống kê bao gồm nhiều đơn vị cấu thành,tuy về cơ bản các đơn vị này có thể cùng tính chất nhưng biểu hiện cụ thể về mặt lượng theo các tiêu thức thường chênh lệch nhau.Nhưng chênh lệch này do nhiều nguyên nhân,bên cạnh những nguyên nhân chung còn có những nguyên nhân riêng ảnh hưởng đến mặt lượng của từng đơn vị cá biệt.
Nó được dùng trong mọi công tác nhằm nghiên cứu nhằm nêu lên các đặc điểm chung của hiện tượng kinh tế xã hội số lượng trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể của hiện tượng kinh tế xã hội số lớn trong điều kiện thời gian và điều kiện cụ thể.Ta thường gặp như:giá thành bình quân giá cả bình quân,năng suất lao động bình quân,tốc độ chu chuyển vốn bình quân là những chỉ tiêu rất cần thiết trong phân tích hoạt động kinh tế.
Công thức tính:
X=
Trong đó: X:số bình quân.
N số đơn vị tổng thể.
Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Để đánh giá chính xác có cơ sở khoa học về hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cần xây dựng các chỉ tiêu tổng hợp(khái quát) và các chỉ tiêu chi tiết(cụ thể).Tiếp đó vận dụng phương pháp thích hợp để đánh giá.Ngoài ra hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty chỉ thực sự có hiệu quả khi phương án kinh doanh của công ty lựa chọn là tối ưu nhất.Vì vậy,cần phân tích hiệu quả kinh doanh trong quan hệ chi phí kinh tế.
Từ những phân tích sơ bộ nói trên,chỉ tiêu dùng để phân tích đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh là chỉ tiêu phản ánh hiệu suất hay hiệu suất sử dụng các yếu tố cơ bản vào quá trình sản xuất kinh doanh.Đó là việc xác định phạm vi và nội dung của kết quả sản xuất kinh doanh phù hợp với quan điểm về hiệu quả kinh doanh phải là một đại lượng so sánh.
Giữa chi phí bỏ ra và kết quả thu được.Hay nói một cách rộng hơn là giữa chi phí đầu vào(vốn,chi phí)và đầu ra(giá trị tổng sản lượng,giá trị tống sản lượng hàng hoá đã thực hiện được và lợi nhuận ).
Chỉ tiêu tổng hợp dùng để đánh giá hiệu quả kinh doanh của công ty có thể tính theo cách:
Tính hiệu quả kinh doanh theo hiệu số:
Hiệu quả kinh doanh =kết quả đầu ra -chi phí đầu vào
Cách tính này tuy đơn giản,nhưng có nhiều nhược điểm là không phản ánh được hết chất lượng kinh doanh cũng như tiểm năng nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty giữa các kỳ khác nhau,hay so với các đơn vị khác.Mặt khác cách tính này cũng thấy được tiết kiệm hay lãng phí lao động xã hội.
Do hiệu quả kinh doanh là một vấn đề phức tạp,có nhiều quan hệ cơ bản trong quá trình sản xuất kinh doanh(lao động,tư liệu lao động,đối tượng lao động)nên công ty chỉ có thể đạt hiệu quả cao khi sử dụng các yếu tố cơ bản đóvào quá trình sản xuất kinh doanh có hiệu quả.Vì vậy cần xem xét đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh ở nhiều góc độ thông qua các yếu tố hay các chỉ tiêu chi tiết cụ thể như sau:
*Sức sản xuất của các yếu tố cơ bản:
Sức sản xuất của các yếu tố cơ bản lao động tư liệu lao động,phản ánh một lao động hay một đồng chi phí tiền lương,một đồng chi phí nguyên vật liệu hay một đồng nguyên giá bình quân tài sản cố định trong kỳ thì làm ra bao nhiêu giá trị tổng sản lượng (hoặc giá trị hàng hoá thực hiện )sức sản xuất của yếu tố cơ bản càng tăng chứng tỏ hiệu quả sản xuất kinh doanh càng được nâng cao và ngược lại.
+Sức sản xuất của một lao động sống =
+Sức sản xuất của tài sản cố định=
+Sức sản của nguyên vật liệu=
*Suất hao phí của các yếu tố cơ bản:
Suất hao phí của các yếu tố cơ bản là chỉ tiêu nghịch đảo của chỉ tiêu sức sản xuất của các yếu tố cơ bản.Nó cho biết để làm ra một đồng(hay 1000đ) giá trị sản lượng (hoặc giá trị sản lượng hàng hoá thực hiện) thì cần bao nhiêu đơn vị (1đ,1000đ,hay lao động) thuộc các yếu tố cơ bản trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Chỉ tiêu này càng giảm khi hoạt động sản xuất kinh doanh càng tốt.
+Suất hao phí của một lao động =
+Suất hao phí nguyên vật liệu=
+Suất hao phí của tài sản cố định=
Trong việc sản xuất kinh doanh thường có việc điều chỉnh trong kỳ sản xuất kinh doanh.Bởi vậy có một số yếu tố cơ bản được tăng thêm,chỉ tiêu này cho biết lao động(hay một đơn vị chi phí tiền lương,TSCĐ,NVL) tăng thêm trong kỳ bao nhiêu đồng giá trị sản lượng(hoặc giá trị sản lượng hàng hoá thực hiện)
Công thức:
Sản lượng sản xuất của các yếu tố cơ bản =
Cũng như sức sản xuất các yếu tố cơ bản,sức sản xuất của các chỉ tiêu tăng thêm càng lớn thì kinh doanh càng có hiệu quả cách tính cụ thể cho từng yếu tố cơ bản tăng thêm như sau:
Sức sản xuất của lao động
(hoặc của tiền lương tăng thêm) =
trong kỳ
Sức sản xuất của TSCĐ tăng=
thêm trong kỳ
Sức sản xuất của nguyên vật =
liệu tăng thêm trong kỳ
Suất hao phí của các yếu tố cơ bản tăng thêm:cơ bản là chỉ tiêu nghịch đảo của các chỉ tiêu sản xuất đã nêu suất hao phí tăng thêm này càng ít thì sản suất kinh doanh càng có hiệu quả.
*Sức sinh lợi của các yếu tố cơ bản:
Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ sản xuất kinh doanh thì lao động(hay đơn vị/chi phí tiền lương,nguyên vật liệu hoặc đơn giá bình quân TSCĐ) thì làm ra bao nhiêu lợi nhuận.Chỉ tiêu này càng cao càng tốt có nghĩa là hiệu quả kinh doanh càng cao và ngược lại.
+Sức sinh lợi của một lao động=
+Sức sinh lợi của nguyên vật liệu=
+Sức sinh lợi của tài sản cố định=
*Sức sản xuất và sức sinh lợi của vốn:
Muốn tiến hành sản xuất kinh doanh,doanh nghiệp đều phải có yếu tố lao động tư liệu lao động,đối tượng lao động.Các yếu tố cơ bản này biểu hiện bằng giá trị gọi là vốn.
Vốn của doanh nghiệp bao gồm:vốn cố định biểu hiện bằng giá giá trị hiện tại của TSCĐvà vônd lưu động(biểu hiện bằng giá trị của TSLĐ của doanh nghiệp).
Do đó khi đánh giá sản xuất kinh doanh cũng phải tìm được chỉ tiêu phản ánh mức sản xuấtvà mức sinh lợi của vốn cụ thể như sau:
Sức sản xuất của vốn=
Sức sinh lợi của vốn=
Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn ở trên được tính chung cho tổng số vốn(Vốn cố định+vốn lưu động).Cũng từ công thức trên nếu tính riêng cho từng loại vốn cũng được.
Tuy nhiên để đánh giá chính xác hiệu quả sử dụng vốn thì nếu có phần vốn tăng thêm trong kỳ
kinh doanh cần tìm ra chỉ tiêu sức sản suất(sinh lợi )của phần vốn tăng thêm(Tính cho tổng số vốn hay tính riêng cho từng loại vốn tăng thêm)
Sức sản xuất
hay sức sinh lợi của =
vốn tăng thêm
*Nhóm chỉ tiêu tài chính.
Hoạt động tài chính là một trong những nội dung cơ bản thuộc hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp,nhằm giải quyết các mối quan hệ phát sinh trong quá trình kinh doanh được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ.Nói cách khác tài chính doanh nghiệp là những quan hệ tiền tệ gắn trực tiếp với việc tổ chức huy động,phân phối và quản lý vốn trong quá trình kinh doanh.
Phân tích tài chính là quá trình xem xét,kiểm tra đối chiếu và so sánh số liệu hiện hành và quá khứ.Thông qua việc phân tích tình hình tài chính người ta sử dụng thông tin có thể đánh giá tiềm năng,hiệu quả kinh doanh cũng như rủi ro trong tương lai và triển vọng của doanh nghiệp.Bởi vậy việc phân tích tài chính của doanh nghiệp là mối quan tâm hàng đầu của nhiều nhóm người khác nhau như:hội đồng quản trị,nhà đầu tư các chủ nợ kể cả cơ quan chính phủ và người lao động mỗi nhóm người này có nhu cầu thông tin khác nhau và do vậy mỗi nhóm có xu hường tập trung vào những khía cạnh riêng trong bức tranh tài chính của doanh nghiệp.Mặc dù mục đích khác nhau nhưng thường liên quan đến nhau,do vậy các công cụ kỹ thuật phân tích cơ bản mà họ sử dụng để phân tích tài chính lại giống nhau.
Vì vậy các tỷ số tài chính được chia làm bốn loại:
Các tỷ số về khả năng thanh toán:phản ánh khả năng trả nợ ngắn hạn của doanh nghiệp.
Các tỷ số về đòn cân nợ phản ánh mức độ mà doanh nghiệp dùng nợ vay để sinh lời.
Các tỷ số về hoạt động:phản ánh hiệu quả sử dụng tài nguyên của doanh nghiệp.
Các tỷ số về doanh lợi phản ánh sự quản trị hữu hiệu tổng quát bằng sức sinh lợi đạt được.
Bốn tỷ số tài chính được thể hiện như sau:
+Các tỷ số về khả năng thanh toán:đây là mối quan tâm hàng đầu của nhà đầu tư,liệu doanh nghiệp có khả năng trả các khoản nợ khi chúng đến hạn hay không.
Khả năng thanh toán hiện thời:chỉ tiêu này là thước đo khả năng có thể trả nợ của doanh nghiệp,nó chỉ ra phạm vi các quy mô các yêu cầu của các chủ nợ được trang trải bằng những tài sản lưu động có thể chuyển đổi thành tiền trong thời kỳ phù hợp với hạn trả nợ.
Công thức:
Khả năng thanh toán hiện thời=
Tỷ số thanh toán hiện thời khi tính ra,nếu năm sau cao hơn năm trước bằng hoặc cao hơn mức trung bình ngành thì sẽ tốt.
Khả năng thanh toán nhanh điều này nói lên khả năng tiêu thụ hàng hoá nhanh,khả năng thu tiền bán hàng về nhanh,tồn kho giảm nhanh do đó có khả năng thanh toán nhanh các khoản nợ các khoản nợ.Điều này các chủ nợ rất quan tâm phân tích xem xét.
Công thức:
Khả năng thanh toán nhanh=
Tỷ số thanh toán nhanh khi tính ra so với năm trước cao hơn mức trung bình của ngành thì là tốt.
+Tỷ số về đòn cân nợ:là viêc điều hành thông qua các khoản nợ vay(dài hạn, ngắn hạn) để khuếch đại lợi nhuận cho công ty.Đòn cân nợ được coi là một chính sách tài chính của doanh nghiệp.Trong phân tích tài chính đòn cân nợ dùng để đo lường sự góp vốn của chủ sở hữu doanh nghiệp so với số nợ vay.
Tỷ số nợ các chủ nợ thường thích một tỷ số nợ vừa phải,tỷ số nợ càng thấp món nợ càng được đảm bảo ở trường hợp doanh nghiệp bị phá sản.Ngược lại các chủ doanh nghiệp lại không muốn có tỷ số nợ cao vì họ không muốn gia tăng lợi nhuận nhanh.
Công thức tính:
Tỷ số nợ =
+Các tỷ số về hoạt động:các tỷ số này được dùng để đo lường hiệu quả sử dụng vôn của doanh nghiệp vì kinh tế thị trường đòi hỏi phải so sánh doanh thu tiêu thụ với việc bỏ vốn vào kinh doanh dưới các loại tài sản khác như:TSCĐ,tài sản dự trữ tồn kho,các khoản phải thu.Vì các yếu tố đó đòi hỏi phải có một sự cân bằng nhất định.
Chỉ tiêu doanh thu tiêu thụ sẽ được sử dụng chủ yếu trong các tỷ số này để đo lường khả năng hoạt động của doanh nghiệp.
Số vòng quay hàng tồn kho:đây là chỉ tiêu kinh doanh khá quan trọng,bởi vì dự trữ vật tư là để sản xuất đáp ứng với nhu cầu của thị trường.
Công thức:
Số vòng quay hàng tồn kho=
Kỳ thu tiền bình quân:chỉ tiêu này để đo lường khả năng thu hồi vốn trong thanh toán.Thôngqua các khoản phải thu và doanh thu tiêu thụ bình quân môt ngày.Nếu kỳ thu tiền bình quân thấp thì vốn của doanh nghiệp ít bị ứ đọng trong khâu thanh toán.Ngược lại vốn của doanh nghiệp bị đọng trong khâu thanh toán khá lớn,dẫn đến tình trạng vốn của doanh nghiệp gặp khó khăn.
Công thức tính:
Kỳ thu tiền bình quân=
Các khoản phải thu ở đây chủ yếu là doanh số mà doanh nghiệp bán hàng chịu cho các doanh nghiệp khác.Ngoài ra còn có thể là các khoản phải trả trước cho người bán,các khoản tạm ứng chưa thanh toán,các khoản phải thu khác.
Số vòng quay toàn bộ vốn:Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sử dụng vốn toàn bộ của doanh nghiệp,nói lên trong một năm vốn của doanh nghiệp quay được bao nhiêu vòng,hoặc một đồng vốn bỏ ra có thể đem lại được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Công thức:
Số vòng quay vốn=
*Các tỷ số về doanh lợi:doanh lợi là kết quả của hàng loạt chính sách và quyết định của doanh nghiệp. Các tỷ số về doanh lợi cho đáp ứng sau cùng về hiệu năng quản trị doanh nghiệp.Trước khi đầu tư vào doanh nghiệp các nhà đầu tư thường quan tâm đến các tỷ số về daonh lợi trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.Bởi vì lợi nhuận ròng thu được có ý nghĩa quan trọng đối với nhà đầu tư.
Doanh lợ tiêu thụ sản phẩm:chỉ tiêu này phản ánh là cứ môt đông doanh thu thì có bao nhiêu đông lợi nhuận ròng thu được trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Công thức:
Doanh lợi tiêu thụ=
Con số này càng lớn thì cang tốt và càng có ý nghĩa năm sau lớn hơn năm trước(tốc độ lãi đi lên)
Lợi nhuận ròng:là phần lợi nhuận còn lại khi doanh thu đã khấu trừ tổng chi phí các phần thuế.Lợi nhuận ròng là phần lợi mà doanh nghiệp để lại để lập các quỹ doanh nghiệp(nếu là doah nghiệp nhà nước) hoặc là phần lợi nhuận còn lại để phân chia lợi tức cổ phần cho các cổ đông và để tái đầu tư (nếu là doanh nghiệp cổ phần).
Doanh lợi vốn:chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lợi của một đông vốn đầu tư(bao gồm vốn cố định và vốn lưu động) hay còn được gọi là khả năng sinh lời của đầu tư khả năng sinh lời của một đồng vốn càng lớn càg tốt.
Công thức:
Doanh lợi vốn=
Doanh lợi vốn tự có chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lợi của vốn tự có hay nói một cách chính xác hơn là đo lường mức doanh lợi trên mức đầu tư của chủ sở hữu.
Công thức:
Doanh lợi vốn tự có=
Khi đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cần xem xét lợi nhuận trong chi phí kinh tế.Để tính được chỉ tiêu lợi nhuận ta phải sử dụng số liệu hạch toán kế toán cung cấp.Đó là những số liệu về tổng doanh thu tổng chi phí(kể cả thuế) mà thực tế các doanh nghiệp bỏ ra để sản xuất kinh doanh,mua hàng tiêu thụ(gọi chung là chi phí kinh doanh).Và kết quả thu được tức là tổng doanh thu tức là:
Lợi nhuận kinh doanh =Tổng doanh thu -Tổng chi phí.
Một vấn đề cần lưu ý trong cơ chế thị trường với khả năng hiện có về vật tư,tiền vốn lao động đất đai…Các doanh nghiệp thường có nhiều phương án kinh doanh mà họ cho là tối ưu.Song cuối cùng mỗi doanh nghiệp chỉ chọn môt jphương án tối ưu nhất mà thôi.
Trong quá trình tìm tòi ít nhiều giải pháp,thì doanh nghiệp cần có khoản chi phí ít nhiều bỏ ra.Tất cả khoản chi phí nói trên đều gọi là chi phí thời cơ.Tuy nhiên trong quá trình lựa chọn phương án tối ưu cũng như nghiên cứu các phương pháp để ứng dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanhcũng thường có việc kinh doanh thử nghiệm và ít nhiều cũng có một khoản thu được từ sản xuất kinh doanh thử nghiệm này và dường như không được phản ánh trong tài liệu hạch toán kế toán.
*Đánh giá sử dụng tiềm năng của doanh nghiệp.
Trong mỗi doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh thì mỗi doanh nghiệp có nguồn tiềm năng là năng lực khác nhau.Do tiềm năng và năng lực có nhiều bởi vậy khi xem xét đánh giá cần đi vào những tiềm năng,năng lực chủ yếu như:
+ Tiềm năng lao động.
+Tiềm năng về tư liệu lao động.
+Tiềm năng về đối tượng lao động.
+Tiềm năng về thiên nhiên và về địa lý.
+Tiềm năng khai thác.
Các nguồn tiềm năng của doanh nghiệp có giới hạn về thời gian và không gian.Vì vậy cần có biện pháp khai thác sử dụng bảo quản bảo dưỡng kịp thời,hợp lý và tránh lãng phí.
*Phương pháp luận để nghiên cứu đề tài.
Tóm lại,phần cơ sở lý luận để phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp thể hiện ở việc phân tích được:
+ Sức sản xuất của yếu tố cơ bản.
+Sức sinh lợi của các yếu tố cơ bản.
Chương2: phân tích hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Thiết bị
Giới thiệu khái quát chung về doanh nghiệp
Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp.
Công ty cổ phần Thiết Bị thương mại tiền thân là nhà máy cơ khí nội thương được thành lập ngày 14-2-1971 trên cơ sở sát nhập nhà máy cơ khí nội thương và xí nghiệp sửa chữa ôtô quyết thắng theo quyết định số 74/NT-QĐ dưới sự quản lý của cục kiến thiết rồi nhiều cục khác và tới năm 1982 trực thuộc bộ thương nghiệp nay là bộ thương mại.
Đến năm 1993 nhà máy chính thức đổi tên thành công ty thiết bị thương mại theo giấy phép 802/TM/TCCB ngày 16-7-1993 của bộ thương mại. Đến năm 1999 do chuyển đổi hình thức công ty đổi tên thành công ty cổ phần thiết bị thương mại - Hà nội.
Quá trình phát triển của công ty có thể chia thành các giai đoạn sau:
Giai đoạn từ 1972-1986 nhiệm vụ của công ty là sửa chữa ôtô cho ngành vận tải vận chuyển hàng hoá là trong thời kỳ chiến tranh đồng thời sản xuất các loại dụng cụ cho ngành thương nghiệp như khay dựng bánh phở khay làm bánh khay kho lạnh thùng đựng kem đá các loại stéc... Trong thời kỳ này số lượng công nhân viên còn ít, Máy móc thiết bị từ thời Pháp thuộc trình độ chuyên môn thấp.
Giai đoạn từ 1986-1998 giai đoạn này nền kinh tế nước ta có những biến đổi không ngừng. Đầu năm 1987 bộ nội thương được nước ta đổi tên thành bộ thương mại và nhà máy cơ khí nội thương cũng đổi tên thành nhà máy thiết bị thương mại. Nhiệm vụ của nhà máy vẫn như giai đoạn đầu và còn mở rộng thêm sản xuất phục vụ cho ngành kinh tế quốc dân đặc biệt là đối với hai loại sản phẩm là két bạc và tủ két rất có tiềm năng phát triển.
Giai đoạn từ năm 1998 trở đi để đáp ứng với những thay đổi của nền kinh tế ngày 28-12-1998 theo quy định số 1673/1998 QĐ-BTM của bộ thương mại công ty thiết bị thương mại được chính thức đổi tên thành công ty cổ phần thiết bị thương mại Hà- nội. Công ty là đơn vị hạch toán kinh tế độc lập tự chủ về tài chính có tư cách pháp nhân đặt dưới sự chỉ đạo trực tiếp của bộ thương mại và chịu sự quản lý của nhà nước.
Công ty cổ phần thiết bị thương mại Hà-nội có tên giao dịch là:
HOLDING COMERCIAL EQUIPMENT COMPANY - Viết tắt là COMECO.
Công ty có trụ sở chính tại khu công nghiệp giáp bát -Km số 6 đường giải phóng phường Phương Liệt quận thanh xuân Hà-nội là doanh nghiệp được hình thành từ công ty nhà nước thành công ty cổ phần.
Công ty còn được xây dựng trên khu đất rộng 14.600m2và tổng diện tích nhà xưởng và kho bãi là khoảng 7.000m2 vốn điều lệ khi thành lập 2.498.586.858VNĐ.
Tỷ lệ cổ phần của các cổ đông:
Người lao động trong doanh nghiệp chiếm 70% tổng số vốn.
Ngoài doanh nghiệp chiếm 30% tổng số vốn.
Công ty cổ phần Thiết Bị thương mại Hà nội là doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá theo tinh thần nghị định 44-1998/NĐ. Cổ phần ngày 19-6-1998 kể từ ngày
1-1-1999 công ty chính thức đi vào hình thức hoạt động theo hình thức công ty cổ phần.
Chức năng và nội dung kinh doanh của công ty.
Công ty cổ Thiết Bị thương mại là doanh nghiệp nhà nước, một công ty cổ phần hoạt động theo luật doanh nghiệp nhà nước theo các quy định của pháp luật.
Sản phẩm truyền thống của công ty chủ yếu là các loại két bạc (KB93E, KB42E,KB35H...) cân treo các loại . Từ khi chuyển đổi sang cơ chế thị trường công ty đã mở rộng ra nhiều danh mục sản phẩm nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh như tủ văn phòng các loại máy trộn muối iốt , thiết bị dạy học sản phẩm của công ty là sản phẩm gia dụng có tính năng được chế tạo bởi kỹ thuật cao
Sản phẩm của công ty là sản phẩm gia dụng có tính năng kỹ thuật cao như két bạc phải đảm bảo có độ an toàn cao, tiện dụng phù hợp với thẩm mỹ và nhu cầu thay đổi của người tiêu dùng tủ văn phòng phải tiện lợi có mẫu mã đẹp chất lượng tốt máy trộn muối đòi hỏi độ chính xác ._.trong quá trình sản xuất.Các sản phẩm sau khi xuất bán còn có chế dộ bảo hành hướng dẫn sử dụng tỉ mỉ. Công ty đã tạo được uy tín sản phẩm nhiều năm từ mặt hàng két bạc, cân treo các loại nhưng khi bước sang sản phẩm khác như tủ văn phòng máy móc y tế thiét bị dạy học thì công ty cần phải cố gắng nhiều hơn nữa để cạnh tranh với sản phẩm có sẵn trên thị trường. Thị trường là yếu tố quyết định đến việc tiêu thụ sản phẩm của mỗi doanh nghiệp và chỉ khi nào sản phẩm được chấp nhận và được tiêu thụ thì khi đó công tác tiêu thụ sản phẩm mới được đảm bảo. Thị trường sẽ điều tiết và khuyến khích các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trường. Công ty cổ phần thiết bị thương mại cũng không nằm ngoài môi trường đó. Điều đó có nghĩa là để tồn tại và phát triển công ty không ngừng đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm, duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của mình cạnh tranh với các doanh nghiệp khác nhằm duy trì sự ổn định trong chiến lược phát triển chung của toàn công ty. Công ty cổ phần thiết bị thương mại Hà-nội sản xuất chủ yếu sản phẩm kinh doanh trong nước. Các sản phẩm của công ty đã có mặt ở nhiều tỉnh thành phố trong cả nước như: Hải Phòng, Đà Nẵng, Vinh, Thái Nguyên v.v... và đã chiếm được cảm tình của khách hàng bởi uy tín về sản phẩm với mặt hàng độc đáo và chất lượng cao là các loại két bạc và cân treo và tủ văn phòng.Công ty lấy chữ “tín” làm đầu luôn đảm bảo” chất lượng là vàng” đảm bảo với khách hàng về chất lượng sản phẩm mình làm ra nên công ty không những giữ được thị trường khách hàng mà thông qua hệ thống các cửa hàng đại lý ở nhiều tỉnh thành phố trong cả nước công ty lại tìm thêm được một số bạn hàng mới.
Trong cơ chế thị trường công ty hoạt động năng động sáng tạo hơn, thị trường mở rộng đối với các sản phẩm của công ty nhu cầu sản phẩm tăng do thị yếu người tiêu dùng do đời sống nâng cao nên sản phẩm két bạc tiêu thụ mạnh dẫn đén doanh thu tăng. Bên cạnh đó kinh tế thị trường tạo ra sự cạnh tranh khốc liệt giữa các doanh nghiệp để tồn tại nhà nước đã có sự bảo hộ đối với hàng công nghiệp, nhưng sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cơ khí đối với nhau vẫn rất khắc nhiệt.
Công ty cổ phần thiết bị thương mại cũng nằm trong vòng xoáy đó.Trên thị trường cân treo rất đa dạng về chủng loại và mẫu mã giá cả cũng có sự chênh lệch. Không những chỉ có doanh nghiệp trong nước sản xuất mà còn doanh nghiệp ở nước ngoài xuất khẩu sang.
Công nghệ sản xuất một số mặt hàng hoặc dịch vụ chủ yếu:
Bảng2: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất két bạc
Nguyên vật liệu, thép sơn cát que hàn
Bán thành phẩm khoá số tay nắm nhãn hiệu
Điện sản xuất
Kho bãi tập kết phân phối
Gia công cơ khí
Gia công cắt
KCS
Nguội- hàn
KCS
Làm sạch bề mặt bả ma tít
Sơn phun
Phơi khô
KCS
Kho thành phẩm
Bảng 3: Sơ đồ Quy trình sản xuất công nghệ cân treo loại 5kg, 10kg:
Bán thành phẩm quả cân 5kg , quả cân 10kg
Nguyên vật liêuthép , lá dây thép mạ que hàn
Điện sản xuất
Kho bãi tập kết và phân phối
Gia công cơ khí
KCS
Kho thành phẩm
Lắp ráp sản phẩm
KCS
Do đặc điểm kinh tế kỹ thuật sản phẩm của công ty mà quy trình công nghệ sản phẩm ở đây khá phức tạp. Muốn sản xuất được sản phẩm phải trải qua một số khâu như gia công cơ khí gò hàn dập tiện, đến nhiệt luyện đánh bóng sơn phủ ... lao động nam chiếm tỷ lệ cao sản xuất từ khâu đầu đến khâu cuối rất tỉ mỉ. Hệ thống máy móc cồng kềnh các quy trình sản xuất công nghệ sản xuất phức tạp có nhiều giai đoạn sản xuất khác nhau, các giai đoạn được tiến hành theo một trình tự khép kín khâu trước hoàn thành rồi mới tới khâu sau đòi hỏi mỗi khâu phải hoàn thành đúng tiến độ để đảm bảo cho các khâu tiếp theo được tiến hành hoàn thành trôi chảy do đặc điểm của quy trình công nghệ như vậy nó sẽ tác động đến qúa trình sản xuất và gián tiếp tác động đến công tác tiêu thụ sản phẩm.
Nguyên vật liệu ở đây là thép sơn cát que hàn. Những vật liệu này được nhập về công ty có một nhà kho riêng để chứa nguyên vật liệu. Những tấm thép được trải qua một quá trình gia công cơ khí như cắt xén v.v ...Sau đó được chế thành khuôn chữ nhật bên trong khuôn được đổ bê tông hoặc cát đây được coi là những vật liệu chống cháy.
Sau khi đổ xong đến công đoạn làm kín khuôn. Quanh vỏ bề ngoài được làm sạch sau đó được phun sơn chống rỉ. Sau khi phun sơn được mạ một lớp kẽm bên ngoài bên mặt của két. Sau đó những bán thành phẩm như khoá sổ tay nắm, nhãn hiệu được lắp ráp. Công đoạn cuối cùng là được phơi khô sau đó được cất giữ tại kho hoặc chuyển đến đại lý, tay người tiêu dùng.
Nguyên vật liệu thép lá dây thép mạ que hàn được mua về chuyển vào kho bãi tập kết và phân phối đi từng phân xưởng sản xuất sau một quá trình gia công cơ khí tạo thành các bán thành phẩm rồi qua công đoạn kiểm tra kỹ thuật rồi tới khâu lắp ráp sản phẩm và lại một lần nữa qua khâu kiểm tra kỹ thuật rồi chuyển vào kho bãi tập kết sản phẩm.
Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của doanh nghiệp.
Loại hình sản xuất là dặc tính tổ chức - kỹ thuật tổng hợp nhất của sản xuất được quy định bởi trình độ chuyên môn hoá của nơi làm việc số chủng loại và tính ổn định của đối tượng chế biến trên nơi làm việc. Công ty cổ phần Thiết Bị thương mại áp dụng loại hình sản xuất hàng loạt hàng loại lớn, hàng loại vừa, hàng loại nhỏ. Vì áp dụng loại hình sản xuất như vậy nên công ty áp dụng loại hình sản xuất theo nhóm đặc điểm của phương pháp sản xuất theo nhóm được thể hiện ở chỗ không thiết kế quy trình công nghệ bố trí máy móc, dụng cụ để sản xuất từng loại chi tiết cá biệt mà làm chung cho cả nhóm dựa vào các chi tiết tổng hợp đã lựa chọn. Các chi tiết trong cùng nhóm được gia công trong cùng một lần điều chỉnh máy.
Nội dung của phương pháp sản xuất theo nhóm bao gồm những công việc chủ yếu sau đây:
Tất cả các chi tiết của các loại sản phẩm cần chế tạo trong doanh nghiệp sau khi đã tiêu chuẩn hoá được phân loại thành từng nhóm căn cứ vào kết cấu và phương pháp công nghệ giống nhau, phương pháp công nghệ giống nhau yêu cầu về máy móc và đồ gá cùng loại.
Lựa chọn chi tiết tổng hợp của nhóm, chi tiết tổng hợp là chi tiết phức tạp hơn cả và tổng hợp được tất cả yếu tố của các chi tiết khác trong cùng một nhóm. Nếu trong thực tế không chọn được một chi tiết như vậy , thì phải thiết kế ra một chi tiết có đủ điều kiện đó .
Lập quy trình công nghệ theo nhóm hay nói đúng hơn là cho chi tiết tổng hợp đã lựa chọn.
Tiến hành xây dựng định mức thời gian các bước công việc của chi tiết tổng hợp, từ đó dùng phương pháp so sánh để quy định hệ số cho các loại chi tiết khác trong cùng nhóm.
Thiết kế chuẩn bị dụng cụ đồ gá lắp cho cả nhóm và bố trí thiết bị, máy móc để sản xuất.
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp.
Bảng4:Sơ đồ bộ máy quản trị
Tổng giám đốc
Hội đồng quản trị
Phó giám đốc kỹ thuật
Phó giám đốc kinh tế
phòng
đào
tạo
Phòng
kỹ thuật
Văn
phòng
Phòng tổ chức lao động
Phòng tài vụ
Phòng kinh doanh
Phòng kế hoạch vật tư
Phòng
phục
vụ
sản
xuất
Phân xưởng sản xuất
Cơ cấu tổ chức quản lý của một công ty ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đó. Nếu có cơ cấu tổ chức quản lý thích hợp sẽ đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh được liên tục trôi chảy dẫn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh cao ngược lại một bộ máy quản lý quá ít không thể quản lý nổi sản xuất dẫn đến sản xuất bị gián đoạn hoặc bộ máy quản lý cồng kềnh mệnh lệnh chồng chéo không hiệu quả dẫn đến sản xuất kinh doanh không tốt.
Công ty cổ phần thiết bị thương mại có các phòng ban với chức năng sau:
Hội đồng quản trị có quyền cao nhất trong doanh nghiệp đứng đầu là chủ tịch hội đồng quản trị có quyền với mọi quyết định.
Tổng giám đốc chịu trách nhiệm chung về toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh của công ty.
Hai phó giám đốc: giúp giám đốc điều hành công việc ở khối sản xuất thay quyền tổng giám đốc điều hành chung khi tổng giám đốc đi vắng, chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc về công việc được giao.
Văn phòng công ty phụ trách công tác quản lý lao động tuyển chọn, thêu mướn bố trí sử dụng sa thải lao động, lựa chọn hình thức lương thực hiện công tác văn thư lưu trữ nhà trẻ ytế bảo hiểm xã hội cho công ty.
Phòng kinh doanh có chức năng tổ chức kinh doanh và tiếp nhận quản lý nguyên vật liệu phụ liệu vật tủ thiết bị sản xuất qua hệ thống kho tàng.
Phòng kỹ thuật quản lý công tác kỹ thuật sản xuất tổ chức sản xuất nghiên cứu ứng dụng tiến bộ kỹ thuật đổi mới thiết bị máy móc theo yêu cầu sản xuất.
Phòng đào tạo có chức năng bổ xung kỹ thuật công nghệ mới cho cán bộ, công nhân kỹ thuật đào tạo những công nhân trẻ có tiềm năng phát triển.
Phòng tài vụ có chức năng cấp phát lương cho cán bộ công nhân viên trong công ty.
Phòng tổ chức lao động: có chức năng điều chỉnh lao động, phân công lao động.
Phòng kế hoạch vật tư có chức năng cung ứng vật tư, quản lý vật tư.
Phòng phục vụ sản xuất có chức năng tạp vụ với công nhân trực tiếp sản xuất cán bộ gián tiếp sản xuất.
Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh trong công ty cổ phần thiết bị.
Phân tích tình hình thực hiện lợi nhuận của công ty năm 2002-2003.
Nhìn vào bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần thiết bị qua 2 năm 2002-2003.
Theo chiều dọc.
Tổng doanh thu công ty đạt được năm 2002 là 9.787.563.247(đ) đến năm 2003 doanh thu này đã lên đến con số 11.277.564.247(đ).Các khoản khấu trừ bao gồm hàng bán bị trả lại chiếm 1,09% (2002) doanh thu thuần năm 2002 công ty đạt 9.680.842.741đ chiếm 98,9% so với tổng doanh thu con số này chiếm tỷ lệ phần trăm cao hơn năm 2003.Năm 2003 các khoản khấu trừ đạt 1,13% so với tổng doanh thu.Doanh thu thuần đạt 11.149.286.645lợi tức gộp của công ty năm 2002 bằng 2.446.281.012đ chiếm 24,99% so với tổng doanh thu.Đến năm 2003 lợi tức của công ty chiếm 26,53 so với tổng doanh thu.Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh chỉ chiếm 5,77% (2002) còn năm 2003 con số này là 1.083.618.251(9,6%).
Năm 2002 lợi nhuần thuần từ hoạt động tài chính của công ty đạt 0,84% tức là 82.734.765đ.Lợi nhuận bất thường của công ty năm 2002 (8,69%).Tổng lợi nhuận trước thuế của công ty 15,31% tức là 1.498.794.094(2002).Lợi nhuận sau thuế của công ty chỉ còn 10,87% so với tổng doanh thu.
Năm 2003 lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính của công ty đạt 9,6% tứclà 1.083.618.251đ.Lợi nhuận bất thường của công ty đạt con số 960.076.669đ.Tổng lợi nhuận trước thuế là 2.134.345.744đbằng 18,92%so với tổng doanh thu.
Theo chiều ngang.
Tông doanh thu năm 2003 tăng so với năm 2002 là 1.490.119.398đ trong đó các khoản khấu trừ năm 2003 lại tăng hơn năm 2002 là 21.675.494đ hay có thể nói các khoản khấu trừ năm 2003 chênh lệch 20,31% so với năm 2002.
Doanh thu thuần năm 2003 cũng tăng 1.468.443.904đ tức là sự chênh lệch này bằng 98,9% so với doanh thu thuần năm 2002.
Lợi tức gộp cũng tăng một khoản 546.556.006đ.Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2003 tăng gần gấp đôi so với năm 2002.Lợi nhuận hoạt động tài chính năm 2003 bằng 9,56%so với năm 2002 là 7.916.059đ.Lợi nhuận bất thường tăng so với năm 2002 là 109.002.168đ.Tổng lợi nhuận trước thuế năm 2003 là 2.134.345.744đso với năm 2002 (1.498.794.094đ)nghĩa là lợi nhuận trước thuế năm 2003 tăng hơn so với năm 2002 là 635.551.650đ.Lợi nhuận sau thuế của công ty đạt 1.451.355.107đtức tăng 387.211.300đso với năm 2002.
Như vậy co thể nói năm trong năm 2003 hoạt động kinh doanh của công ty tăng hơn so với năm 2002.Sự tăng lên này chứng tỏ hoạt động kinh doanh của công ty đạt hiệu quả cao.
Các chỉ tiêu dùng để phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty
Sức sản xuất của các yếu tố cơ bản:
Sức sản xuất của các yếu tố cơ bản lao động tư liệu lao động,phản ánh một lao động hay một đồng chi phí tiền lương,một đồng chi phí nguyên vật liệu hay một đồng nguyên giá bình quân tài sản cố định trong kỳ thì làm ra bao nhiêu giá trị tổng sản lượng (hoặc giá trị hàng hoá thực hiện )sức sản xuất của yếu tố cơ bản càng tăng chứng tỏ hiệu quả sản xuất kinh doanh càng được nâng cao và ngược lại.
+Sức sản xuất của một lao động sống =
Năm 2002 số lao động của công ty là 176 người và năm 2003 là 165 người.
Năm 2002: (đ/người)
Năm 2003: (đ/người)
Như vậy sức sản xuất của một lao động sống năm 2003 tăng so với năm 2002 là:
68.349.594-55.611.154=12.738.440(đ/người)
Năm 2003 sức sản xuất của một lao động tăng 122,9% so với năm 2002 do các nguyên nhân sau:
Do doanh thu tăng dẫn đến sức sản xuất của lao động tăng
(đ/người)
Do số lao động năm 2003 giảm so với năm 2002 dẫn đến sức sản xuất tăng là:
(đ/người)
Cộng lại 9.031.027+3.707.413=12.738.437 (đ/người)
Như vậy sức sản xuất của lao động năm 2003 tăng so với năm 2002 chủ yếu là do doanh thu tăng nhìn vào chỉ tiêu này của công ty nhận thấy sức sản xuất của lao động của công ty là rất tốt chỉ tiêu này càng cao thì càng mang lại sức mạnh cho công ty do đó những năm tới công ty cần chú ý duy trì phát huy hơn nữa sức sản xuất của một lao động sống.
+Sức sản của nguyên vật liệu=
Theo bảng báo cáo kết quả kinh doanh ta có quý IV(2002) tổng doanh thu 9.787.563.247 quý IV năm (2003)11.277.682.645 và chi phí nguyên vật liệu (2002) 6.789563.902.Năm 2003 5.931.077.809.
Sức sản xuất của nguyên vật liệu năm 2002là:
Sức sản xuất của nguyên vật liệu năm 2003 là:
Như vậy sức sản xuất của nguyên vật liệu năm 2003 tăng so với năm 2002là:
1,9-1,44=0,46
Nhận thấy sức sản xuất của nguyên vật liệu năm 2003 bằng 131.94 so với năm 2002.Do doanh thu năm 2003 tăng nên sức sản xuất của năm 2003 tăng.
Do chí phí vật liệu năm 2003 giảm nên sức sản xuất tăng lên so với năm 2002 làm cho sức sản xuất của nguyên vật liệu tăng đi một lượng là:
Như vậy sức sản xuất tăng là:0,22+0,24=0,46
Nhìn vào chỉ tiêu thấy nếu bỏ ra một đồng chi phí thì thu lại được 1,44 đồng doanh thu(2002) năm 2003 bỏ ra một đồng chi phí thu lại đựơc 1,9 đồng doanh thu.
Chỉ tiêu này càng cao thì càng có lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh ,nhờ đó tăng lợi nhuận .Chỉ tiêu này của công ty đang tăng dần qua các năm cho thấy đó là một dấu hiệu rất tốt trong công tác quản lý và sử dụng vật tư của doanh nghiệp.Doanh nghiệp cần phát huy hơn nữa để tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh.
+Sức sản xuất của tài sản cố định.
Sức sản xuất của tài sản cố định=
Nguyên giá bình quân tài sản cố định=
Năm 2002 Nguyên giá bình quân TSCĐ==936.620.562(đ)
Sức sản xuất của tài sản cố dịnh=
Năm 2003 nguyên giá bình quânTSCĐ=(đ)
Sức sản xuất của tài sản cố dịnh=
Như vậy sức sản xuất của TSCĐ năm 2003 giảm so với năm 2002 là:
10,2-10,449=-0,249
Sức sản xuất của tài sản cố định năm 2003 giảm do các nguyên nhân sau do doanh thu tăng nên sức sản xuất tăng
Do nguyên giá tài sản cố định tăng nên doanh thu giảm một lượng
Cộng lại 1,591+(-1,342)= 0,249
Sức sản xuất cua tài sản cố định năm 2002 lớn hơn so với năm 2003 chứng tỏ công ty sử dụng thiết bị TSCĐ tham gia vào sản xuất chưa hợp lý
Bảng5:So sánh yếu tố của sức sản xuất của các yếu tố cơ bản:
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
2002
2003
%
- Doanh thu
đồng
9.787.563.247
11.277.682.645
115,22
- Số lao động bình quân
người
176
165
93,75
- Tổng chi phí NVL
đồng
6.789.563.902
5.931.077.809
87,35
- Nguyên giá bình quân TSCĐ
đồng
936.620.562
1.105.397.264
118,01
- Sức sản xuất của một lao động sống
đồng/người
55.611.154
68.349.591
122,9
- Sức sản xuất của TSCĐ
10,449
10,2
97,61
- Sức sản xuất của NVL
1,44
1,9
131,94
Suất hao phí của các yếu tố cơ bản:
Suất hao phí của các yếu tố cơ bản là chỉ tiêu nghịch đảo của chỉ tiêu sức sản xuất của các yếu tố cơ bản.Nó cho biết để làm ra một đồng(hay 1000đ) giá trị sản lượng (hoặc giá trị sản lượng hàng hoá thực hiện) thì cần bao nhiêu đơn vị (1đ,1000đ,hay lao động) thuộc các yếu tố cơ bản trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Chỉ tiêu này càng giảm khi hoạt động sản xuất kinh doanh càng tốt.
+Suất hao phí của một lao động =
Năm 2002:3.056.759.114
Năm 2003: 3.779.708.108
Vậy suất hao phí của một lao động năm 2002 là:
Năm 2003
Suất hao phí của một lao động của công ty trong năm 2003 tăng so với năm 2002 là:
0,335-0,31=0,025
điều đó là không tốt.Muốn nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh thì công ty cần phải chú ý xem xét phấn đấu để giảm thiểu suất hao phí lao động của các năm sao cho hợp lý.
+Suất hao phí nguyên vật liệu=
Năm 2002:
Năm 2003:
Suất hao phí của nguyên vật liệu năm 2003 bằng 75,36% so với năm 2002 là một dấu hiệu tốt nhưng con số này không đáng kể.Công ty cần phải cố gắng tiết kiệm nguyên vật liệu hơn nữa giảm được chi phí và giá thành và lợi nhuận tăng.
+Suất hao phí của tài sản cố định=
Năm2002:
Năm2003:
Do doanh thu năm 2003 tăng 115% so với năm 2002.Nguyên giá bình quân tài sản cố định tăng118% 2002.Nên suất hao phí TSCĐ năm 2003 tăng hơn so với năm 2002 là 0,003.
Bảng 6: Xác định suất hao phí của các yếu tố cơ bản:
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
2002
2003
%
-Doanh thu
đồng
9.787.563.247
11.277.682.645
115,22
-Tổng quỹ lương
đồng
3.056.759.114
3.779.708.108
123
-Tổng chi phí NVL
đồng
9.789.563.902
5.931.077.809
60
-Nguyên giá bình quân TSCĐ
đồng
936.620.562
1.105.397.264
118
-Suất hao phí một lao động sống
0,31
0,035
108
-Suất hao phí của TSCĐ
0,065
0,098
103
-Suất hao phí của NVL
0,69
0,52
75
Sức sinh lợi của các yếu tố cơ bản:
Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ sản xuất kinh doanh thì lao động(hay đơn vị/chi phí tiền lương,nguyên vật liệu hoặc đơn giá bình quân TSCĐ) thì làm ra bao nhiêu lợi nhuận.Chỉ tiêu này càng cao càng tốt có nghĩa là hiệu quả kinh doanh càng cao và ngược lại.
+Sức sinh lợi của một lao động=
Năm 2002: (đ/người)
Năm 2003: (đ/người)
Nhận thấy năm 2003 tăng lên là:12.935.428-8.515.875= 4.419.553(đ/người) so với năm 2002.
+Sức sinh lợi của nguyên vật liệu=
Năm2002:
Năm 2003:
Sức sinh lợi của nguyên vật liệu năm 2003 bằng 228% so với năm 2002 đây là một dấu hiệu tốt phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty có chiều hướng đi lên phát triển mạnh.Công ty cần cố gắng phát huy hơn nữa để tăng doanh thu và lợi nhuận hơn nữa.
+Sức sinh lợi của tài sản cố định=
Nguyên giá bình quân TSCĐ(2002)= (đ)
Nguyên giá bình quân TSCĐ(2003)= (đ)
Năm 2002
Sức sinh lợi của TSCĐ=
Năm 2003
Sức sinh lợi của TSCĐ=
Sức sinh lợi của TSCĐ năm 2003 tăng 0,33 so với năm 2002 đây cũng là một dấu hiệu tốt phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty đang có chiều hướng đi lên phát triển mạnh.
Bảng 7: Xác định sứcsinh lợi của các yếu tố cơ bản:
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
2002
2003
%
-Doanh thu
đồng
9.787.563.247
11.277.682.645
115
-Số lao động bình quân
người
176
165
60
-Tổng chi phí NVL
đồng
9.787.563.247
5.931.077.809
60,58
-Nguyên giá bình quân TSCĐ
đồng
936.620.562
1.105.397.264
118
-Sức sinh lợi của một lao động sống
đồng/người
8.515.875
12.935.428
151
-Sức sinh lợi của TSCĐ
1,6
1,93
103
-Sức sinh lợi của NVL
0,153
0,35
228
Bảng8: So sánh tổng hợp các yếu tố cơ bản của hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần thiết bị.
TT
Chỉ tiêu
2002
2003
%
NX
I.
Sức sản xuất của các yếu tố cơ bản
1.
Sức sản xuất của một lao động sống
55.611.154
68.349.591
122.9
Tốt
2.
Sức sản xuất của TSCĐ
10.449
10.2
97.61
Xấu
3.
Sức sản xuất của NVL
1.44
1.9
131.94
Tốt
II.
Xuất hao phí của các yếu tố cơ bản
1.
Xuất hao phí của một lao động sống
0.31
0.335
108
Tốt
2.
Xuất hao phí của TSCĐ
0.095
0.098
103
Tốt
3.
Xuất hao phí của NVL
0.69
0.52
75
Xấu
III.
Sức sinh lợi của các yếu tố cơ bản
1.
Sức sinh lợi của một lao động sống
8.515.875
12.935.428
151
Tốt
2.
Sức sinh lợi của TSCĐ
1.6
1.93
103
Tốt
3.
Sức sinh lợi của NVL
0.153
0.35
228
Tốt
Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần thiết bị
Hoạt động tài chính là một trong những nội dung cơ bản của hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nhằm giải thích các mối quan hệ nảy sinh trong quá trình kinh doanh dưới hình thức giá trị.Tài chính doanh nghiệp là những mối quan hệ tiền tệ gắn liền với việc tổ chức,huy động phân phối,sử dụng và quản lý vốn trong quá trình kinh doanh.Hoạt động tài chính có liên quan có liên quan trực tiếp với quá trình sản xuất kinh doanh.
Qua từng thời kỳ hoạt động doanh nghiệp phải tổ chức phân tích,kiểm tra và đánh giá kết quả tài chính trong kỳ.Thông qua các hệ thống chỉ tiêu tài chính như:
Hệ số thanh toán hệ số sinh lời hệ số vay...cho phép các nhà quản quản lý tài chính thấy toàn cảnh bức tranh về tài chính của doanh nghiệp mình trên cơ sở đó điều chỉnh các hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và hoạt động tài chính nói riêng của doanh nghiệp.Qua việc phân tích kiểm tra tài chính những nhà quản lý tìm thấy những biện pháp hữu hiệu để bảo toàn vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.Và thông qua việc phân tích,kiểm tra lãnh đạo doanh nghiệp có căn cứ chính xác để xây dựng các dự án về sản xuất kinh doanh cũng như các quyết định tài chính.
Để tiến hành phân tích tài chính,chúng ta sử dụng các tài liệu từ hai báo cáo tài chính quan trọng cuả doanh nghiệp là:”báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh “ và bảng cân đối kế toán.
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
(Quý IV:năm 2002)
Chỉ tiêu
Mã số
Quý trước
Quý này
Luỹ kế từ đầu năm
1
2
3
4
5
- Tổng doanh thu
01
2.178.562.400
2.678.567.947
9.787.563.247
Trong đó:doanh thu hàng XK
02
-Các khoản giảm trừ
04+05+06+07
03
1.786.560
27.879.010
106.720.506
+ Chiết khấu giảm giá
04
+ Giảm giá
05
+ Giá trị hàng bán bị trả lại
06
1.786.560
27.879.010
106.720.506
+Thếu doanh thu thếu XK phải nộp
07
1.Doanh thu thuần (01-03)
10
2.176.775.840
2.650.688.937
9.680.842.741
2.Giá vốn hàng bán
11
1.051.427.086
1.980.709.106
7.234.561.729
3.Lơị tức gộp (11-10)
20
1.125.348.754
669.979.831
2.446.281.012
4. Chi phí bán hàng
21
204.570.402
270.348.995
990.817.623
5.Chi phí quản lý doanh nghiệp
22
208.100.786
200.178.497
890.478.561
6.Lợi tức thuần từ hoạt động kd
[20-(21+22)]
30
712.677.566
199.452.339
564.984.828
- Thu nhập hoạt động tài chính
31
21.824.789
40.561.787
110.276.386
- Chi phí hoạt động tài chính
32
3.167.829
32.891.569
27.541.621
7.Lợi tức hoạt động tài chính(31-32)
40
18.656.960
7.670.218
82.734.765
- Các khoản thu nhập bất thường
41
28.004.367
60.679.987
851.971.928
- Chi phí bất thường
42
567.200
270.000
897.427
8.Lợi tức bất thường(41-42)
50
27.437.167
608.409.987
851.074.501
9.Tổng lợi tức trước thuế
(30+40+50)
60
758.771.693
815.532.544
1.498.794.094
10.Thuế lợi tức phải nộp
70
220.043.790
236.504.437
434.650.287
11.Lợi tức sau thuế(60-70)
80
538.727.902
579.028.106
1.064.143.807
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
(Quý IV:2003)
Chỉ tiêu
Mã số
Quý trước
Quý này
Luỹ ké từ đầu năm
1
2
3
4
5
- Tổng doanh thu
01
2.207.211.370
3.433.097.870
11.277.682.645
Trong đó:doanh thu hàng XK
02
-Các khoản giảm trừ
04+05+06+07
03
35.030.000
128.396.000
+ Chiết khấu giảm giá
04
+ Giảm giá
05
+ Giá trị hàng bán bị trả lại
06
35.030.000
128.396.000
+Thếu doanh thu thuế XK
phải nộp
07
1.Doanh thu thuần (01-03)
10
2.207.211.370
3.398.067.870
11.149.286.645
2.Giá vốn hàng bán
11
1.442.318.793
2.717.123.999
8.156.449.627
3.Lơị tức gộp (11-10)
20
764.892.577
680.943.871
2.992.837.018
4. Chi phí bán hàng
21
228.680.470
330.388.195
980.767.503
5.Chi phí quản lý doanh
nghiệp
22
188.410.634
207.980.395
928.451.264
6.Lợi tức thuần từ hoạt
động kd[20-(21+22)]
30
347.801.473
142.575.281
1.083.618.251
- Thu nhập hoạt động
tài chính
31
25.912.333
33.036.939
116.174.946
Chi phí hoạt động
tài chính
32
3.186.430
14.524.642
25.524.122
7.Lợi tức hoạt
động tài chính(31-32)
40
22.725.903
18.512.297
90.650.824
Các khoản thu nhập
bất thường
41
37.000.100
796.082.557
960.829.269
- Chi phí bất thường
42
440.000
752600
8.Lợi tức bất thường(41-42)
50
36.560.100
796.082.557
960.076.669
9.Tổng lợi tức trước thuế
(30+40+50)
60
407.087.476
957.170.135
2.134.345.744
10.Thuế lợi tức phải nộp
70
130.267.992
306.294.444
682.990.637
11.Lợi tức sau thuế(60-70)
80
276.819.484
650.875.691
1.451.355.107
Bảng cân đối kế toán
(Năm 2002)
Tài sản
Mã số
Số đầu năm
Số cuối kỳ
1
2
3
4
Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
100=110+120+130+140+150+160
100
6.428.878309
6.868.329.137
I. Tiền
110
2.447.404.022
2.835.092.833
1. Tiền mặt tại quỹ (gồm cả ngân phiếu)
111
105.236.510
117.578.240
2.Tiền gửi ngân hàng
112
2.342.167.512
2.717.514.593
3.Tiền đang chuyển
113
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
120
1. Đầu tư chứng khoán ngắn hạn
121
2. Đầu tư ngắn hạn khác
128
3. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn
129
III. Các khoản phải thu
130
1.068.166.929
1.177.870.046
1. Phải thu của khách hàng
131
981.059.947
1.089.483.103
2. Trả trước cho người bán
132
3. Thuế GTGT được khấu trừ
133
4. Phải thu nội bộ
134
96.208.162
97.162.711
-vốn kinh doanh tại đơn vị trực thuộc
135
- Phải thu nội bộ khác
136
96.208.162
97.162.711
5. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng
137
6. Các khoản phải thu khác
138
15.931.081
27.393.285
7. Dự phòng phải thu khó đòi
139
(25.032.261)
(36.169.053)
IV. Hàng tồn kho
140
2.870.800.252
2.812.316.258
1. Hàng mua đang đi trên đường
141
2. Nguyên liệu vật liệu tồn kho
142
547.951.401
558.956.403
3.Công cụ dụng cụ trong kho
143
4.521.907
4.653.907
4. Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
144
1.230.181.015
1.235.183.110
5. Thành phẩm tồn kho
145
1.082.523.637
1.013.522.838
6. Hàng hoá tồn kho
146
2.810.142
2.812.150
7. Hàng gửi đi bán
148
8. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
149
2.812.150
2.812.150
V. Tài sản lưu động khác
150
42.507.106
43.050.000
1. Tạm ứng
151
42.507.106
43.050.000
2.Chi phí trả trước
152
3. Chi phí chờ kết chuyển
153
4. Tài sản thiếu chờ sử lý
154
5. Các khoản cầm cố ký quỹ , ký cược ngắn hạn
155
VI. Chi sự nghiệp
160
1. Chi sự nghiệp năm trước
161
2. Chi sự nghiệp năm nay
162
B. Tài sản cố định , đầu tư dài hạn
(200=210+220+230+240+241)
200
995.297.609
877.943.516
I. Tài sản cố định
210
995.297.609
877.943.516
1. TSCĐ hữu hình
211
995.297.609
877.943.516
- Nguyên giá
212
2.011.465.121
2.093.254.934
- Giá trị hao mòn luỹ kế *
213
(1.016.167.512)
(1.215.311.418)
2. Tài sản cố định thêu tài chính
214
- Nguyên giá
215
- Giá trị hao mòn luỹ kế *
216
3. Tài sản cố định vô hình
217
- Nguyên giá
218
- Giá trị hao mòn luỹ kế *
219
II. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
220
1. Đầu tư chứng khoán dài hạn
221
2. Góp vốn liên doanh
222
3. Đầu tư dài hạn khác
228
4. Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn
229
III. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
230
IV. Các khoản ký quỹ , ký cược dài hạn
240
V. Chi phí trả trước dài hạn
241
Tổng cộng tài sản
(250=100+200)
250
7.424.175.918
7.746.272.653
Nguồn vốn
Mã số
Số đầu năm
Số cuối kỳ
1
2
3
4
A.Nợ phải trải (300=310+320+330)
300
3.597.896397
2.247.628.714
I. Nợ ngắn hạn
310
2.277.165.739
1.532.456.304
1. Vay ngắn hạn
311
472.015.947
2. Nợ dài hạn đến hạn trả
312
24.789.138
3.Nợ phải trả người bán
313
256.387.516
256.389.523
4. Người mua trả tiền trước
314
36.759.163
5. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
315
857.002.403
658.712.432
6. Phải trả công nhân viên
316
459.203.301
459.241.744
7. Phải trả cho các đơn vị nội bộ
317
8. Các khoản phải trả , phải nộp khác
318
171.008.271
158.112.605
9. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng
319
II. Nợ dài hạn
320
1. Vay dài hạn
321
2. Nợ dài hạn
322
3. Trái phiếu phát hành
323
III. Nợ khác
330
1.320.730.658
715.172.410
1. Chi phí phải trả
331
612.571.428
715.172.410
2. Tài sản thừa chờ xử lý
332
708.159.230
3. Nhận ký quỹ ký cược dài hạn
333
B. Nguồn vốn chủ sở hữu
400
3.826.279.521
5.498.643.939
(400=410+420)
I. Nguồn vốn , quỹ
410
3.706.559.607
5.485.618.389
1. Nguồn vốn kinh doanh
411
2.427.561.230
2.673.000.000
2. Chênh lệch đánh giá lại tài sản
412
3. Chênh lệch tỷ giá hối đoái
413
4. Quỹ đầu tư phát triển
414
927.215.401
928.289.440
5. Quỹ dự phòng tài chính
415
351.782.976
6. Lợi nhuận chưa phân phối
416
7. Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản
417
II. Nguồn kinh phí , quỹ khác
420
119.719.914
13.025.550
1. Quỹ khen thưởng và phúc lợi
422
10.278.000
13.025.550
2. Quỹ quản lý của cấp trên
423
3. Nguồn kinh phí sự nghiệp
424
109.441.914
- Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trước
425
72.579.401
- Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay
426
36.862.513
4. Nguồn kinh phí đã hoàn thành TSCĐ
427
Tổng cộng nguồn vốn
(430=300+400)
430
7.424.175.918
7.746.272.653
Bảng cân đối kế toán
(Năm 2003)
Tài sản
Mã số
Số đầu năm
Số cuối kỳ
1
2
3
4
Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
100=110+120+130+140+150+160
100
6.868.329.137
5.950.058.849
I. Tiền
110
2.835.092.833
1.179.714.370
1. Tiền mặt tại quỹ (gồm cả ngân phiếu)
111
117.578.240
209.133.772
2.Tiền gửi ngân hàng
112
2.717.514.593
970.580.598
3.Tiền đang chuyển
113
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
120
1. Đầu tư chứng khoán ngắn hạn
121
2. Đầu tư ngắn hạn khác
128
3. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn
129
III. Các khoản phải thu
130
1.177.870.046
2.134.501.555
1. Phải thu của khách hàng
131
1.089.483.103
1.748.773.723
2. Trả trước cho người bán
132
3. Thếu GTGT được khấu trừ
133
986.966
4. Phải thu nội bộ
134
97.162.711
420.909.919
-vốn kinh doanh tại đơn vị trực thuộc
135
- Phải thu nội bộ khác
136
97.162.711
420.909.919
5. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng
137
6. Các khoản phải thu khác
138
27.393.285
7. Dự phòng phải thu khó đòi
139
(36.169.053)
(36.169.053)
IV. Hàng tồn kho
140
2.812.316.258
2.599.804.267
1. Hàng mua đang đi trên đường
141
2. Nguyên liệu vật liệu tồn kho
142
558.956.403
556.932.622
3.Công cụ dụng cụ trong kho
143
4.653.907
5.185.945
4. Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
144
1.235.183.110
1.255.379.786
5. Thành phẩm tồn kho
145
1.013.522.838._.2003 con số này là 18,04% trong tổng số nguồn vốn.
Do vậy để khắc phục tình trạng trên thì công ty phải chú trọng vấn đề sau:
Xác định một cách chính xác nhất nhu cầu vốn tối thiểu cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh đặc biệt là cần xác định số vốn cần thiết cho việc chế tạo đồ gia dụng,tránh tình trạng thiếu vốn dẫn đến việc sản xuất bị gián đoạn,tiến độ hoàn thành hợp đồng đã ký chậm hoặc tình trạng thừa vốn làm vốn ứ đọng.
Trên cơ sở nhu cầu vốn theo kế hoạch đã lập công ty cần xây dựng kế hoạch huy động bao gồm xác định số vốn hiện có và số vốn bổ xung,lựac chọn nguồn tài trợ thích hợp,với số vốn bổ xung cần lựa chọn nguồn tài trợ thích hợp,với số vốn bổ xung cần lựa chọn nguồn tài trợ thích hợp với chi phí sử dụng là thấp nhất…để đảm bảo cung ứng đầy đủ vốn phục vụ cho quá trình thi công nên những năm tới công ty cần tăng cường vốn chủ sở hữu cho phù hợp với quy mô sản xuất kinh doanh.
Ngoài lập kế hoạch tổ chức huy động vốn công ty cần chủ động lập kế hoạch phân phối và sử dụng vốn đã tạo lập nhằm đạt hiệu quả cao nhất là đầu tư vào máy móc thiết bị bao nhiêu,phương tiện vận tải bao nhiêu,dự trữ vật tư bao nhiêu vốn bằng tiền bao nhiêu.
Khi đưa vốn vào sử dụng công ty căn cứ vào kế hoạch huy động và sử dụng vốn kinh doanh đã lập làm cơ sở để điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế của công ty.Nếu như có phát huy thêm nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh công ty cần chủ động đáp ứng kịp thời nhằm đảm bảo cho quá trình thi công không bị gián đoạn.Ngược lại nếu thừa vốn công ty phải có biện pháp xử lý linh hoạt như đầu tư mở rộng kinh doanh cho các đơn vị khác vay.Đem góp vốn liên doanh liên kết …nhằm làm cho đồng vốn luôn vận động và không ngừng sinh sôi này nở.Tóm lại kế hoạch huy động và sử dụng vốn sản xuất kinh doanh là một bộ phận quan trọng đối với công ty vì thế công ty cần có những phương sách những quyết định đúng đắn trong công tác quản lý và sử dụng vốn sao cho có hiệu quả cao nhất góp phần làm tăng hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh.
Đẩy mạnh việc thu hồi công nợ.
Thực tế tổng doanh thu năm 2002 của công ty là 9.787.563.247(đ).Trong đó các khoản phải thu là 1.177.870.046(đ).Đến năm 2003 doanh thu của công ty tăng lên là:11.277.682.645(đ) trong khi đó các khoản phải thu cũng tăng lên 2.134.501.555(đ).Khoản thu này chiếm 29,3% khoản tiền này là không nhỏ.Ngoài các khoản phải thu công ty còn có hàng tồn kho 2.812.316.258(đ)(2002) và 2.599.804.267(đ)(2003).
Như vậy,năm 2003 khoản phải thu cộng với hàng tồn kho đã lên đến 52,35% trong tổng doanh thu.Số vốn tồn đọng này chiếm một con số quá lớn làm cho vòng quay vốn bị chậm dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động bị giảm sút.
Việc sản xuất của công ty dựa chủ yếu vào đơn đặt hàng chủ yếu của khách hàng nhưng việc sản xuất đồ gia dụng này không theo mùa.Do vậy công ty phải sản xuất một lượng hàng để dự trữ lúc khách hàng yêu cầu nhưng lượng tồn này càng nhiều khi vốn lưu động của công ty càng ngày bị hạn chế.Như vậy công ty cần chú trọng công tác tiêu thụ sản phẩm.
Hoàn thiện công tác quản lý mạnh lưới tiêu thụ.
Các cửa hàng giới thiệu sản phẩm của công ty vừa là nơi giới thiệu sản phẩm bán sản phẩm đồng thời cũng là nơi thu thập thông tin giúp cho công ty theo dõi nhu cầu của khách hàng.Việc quản lý chặt chẽ và có hiệu quả hệ thống các cửa hàng đại lý tạo cho công ty một mạng lưới tiêu thụ vững chắc hiệu quả sản phẩm được tới tay người tiêu dùng nhanh chóng đáp ứng được những nhu cầu khắc khe của khách hàng.Mặt khác khi qủan lý mạng lưới này đi vào nền nếp công ty duy trì vững chắc được thị trường hiện có và làm cơ sở để mở rộng thị trường tiêu thụ,điều này là rất quan trọng trong tiêu thụ.
Mạng lưới tiêu thụ của công ty chủ yếu là các cửa hàng đại lý nên việc thiết lập mối quan hệ chặt chẽ giữa công ty và các đại lý sẽ tạo lòng tin của các đại lý vào công ty.Để quản lý được hệ thông các cửa hàng này công ty cần phải:
Giám sát chặt chẽ các đại lý về số lượng,chất lượng cũng như giá cả sản phẩm bán ra sao cho đúng với quy định của công ty và đáp ứng được tốt nhu cầu của thị trường.
Giám sát việc tuân theo các quy định của công ty tại các đại lý công ty phải thực hiện biện pháp đồng bộ ở tất cả các đại lý để thu được kết quả tốt nhất và tạo sự công bằng cho các đại lý cửa hàng,luôn quan tâm đến từng cửa hàng để có thể giúp đỡ họ về mặt tài chính nhân lực thưởng phạt nghiêm minh tránh mâu thuẫn.
Tại công ty cửa hàng thiết bị thương mại công tác quản lý hệ thống các cửa hàng còn lỏng lẻo vì vậy cần phải xem xét lại các vấn đề sau:
Đánh giá và lựa chọn người đại diện cho mình có đủ tiêu chuẩn để đáp ứng để đáp ứng tốt công tác tiêu thụ sản phẩm.
Một số tiêu chuẩn để đánh gía và lựa chọn người đại lý tốt là:
Người đại lý phải có tư cách pháp nhân đầy đủ.
Người đại lý phải có tiềm năng về tài chính nhất định để có thể giao trước lượng tiền nhất định theo giá trị lô hàng.
Người đại lý phải có địa điểm thuận lợi cho bán hàng có đủ điều kiện cơ sở vật chất để bảo quản hàng hoá và bán hàng như nơi bày hàng kho chứa hàng…
Người đại lý phải có trình độ về kinh tế,văn hoá,pháp luật am hiểu về công ty và sản phẩm của công ty.
Bên cạnh đó công ty phải hỗ trợ cho các đại lý trong phương pháp bán hàng,bày hàng hoá,lựa chọn hàng hoá để cung cấp cho từng loại đối tượng khách hàng.
Hiện tại công ty chưa quyết định quyền hạn của đại lý mà chỉ dừng lại ở giải quyết vấn đề theo từng vụ việc phát sinh.
Công ty có thể quy định quyền hạn và nghĩa vụ của các đại lý trước công ty như sau:
Về quyền hạn: Các đại lý có quyền cung cấp cho công ty đúng đủ kịp thời các loại sản phẩm của công ty mà họ yêu cầu về quyền khiếu nại hoặc đại diện cho khách hàng khiếu nại lên công ty về sự không đảm bảo chất lượng của sản phẩm và yêu cầu công ty xem xét đổi lại.
Về nghĩa vụ:các đại lý có nghĩa vụ báo cáo lại kết quả bán hàng một cách trung thực lên công ty theo thời gian là hàng tháng vào ngày đầu của tháng sau các đại lý phải thu thập thông tin phản hồi từ khách hàng và báo cáo lại cho công ty.
Xây dựng chế độ thưởng phạt nghiêm minh đối với tất cả đại lý tạo sự công bằng.
Phạt đối với các đại lý làm sai quy định của công ty như nâng giá bán,bán không đúng chủng loại.
Các đại lý không thực hiện đúng hợp đồng đã ký kết.
Thưởng đối với các đại lý bán ra có doanh số không ngừng tăng.
Tiền thưởng được trích từ quỹ khen thưởng của công ty thưởng cho các đại lý ký kết được hợp đồng có giá trị từ 15 triệu đồng trở lên.
Để quản lý được các đại lý có hiệu quả công ty nên đưa hai cán bộ ở phòng kinh doanh quản lý đại lý,cửa hàng và cửa hàng giới thiệu sản phảm người này có trọng trách đưa ra các bản báo cáo tổng kết của mỗi tháng mỗi quý để báo cáo trực tiếp cho phòng kinh doanh.Trong các bản báo cáo này phải chỉ rõ được số lượng từng loại mặt hàng bán:Doah thu qua các tháng tỷ lệ hoa hồng,đề bạt các hình thức thưởng phạt rõ ràng để trưởng phòng kinh doanh và giám đốc quyết định.Thực hiện tốt biện pháp này chắc chắn đem lại cho công ty hiệu quả.
Quản lý chặt mạng lưới tiêu thụ của mình công tysẽ luôn chủ động tiêu thụ sản phẩm giữ được thị trường và mở rộng thị trường.Điều quan trọng nhất trong công tác tiêu thụ sản phẩm là tạo được sự tin tưởng của các đại lý cửa hàng vào công ty,tạo được sự trung thành của các đại lý.
Việc quản lý được tốt các đại lý giúp sản phẩm của công ty sản xuất ra được tiêu thụ dễ dàng,hạn chế ứ đọng,tăng tốc độ tiêu sản phẩm.Ngoài ra biện pháp này còn giúp công ty đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu tiêu dùng của khách hàng nâng cao uy tín của công ty dưới con mắt khách hàng.
Hoàn thiện công tác lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm.
Tại công ty cổ phần thiết bị thương mại -HN công tác lập kế hoạch tiêu thụ chưa được coi trọng đúng mức.Công tác lập kế hoạch là sự khởi đầu cho bất kỳ công việc nào để đạt được thành công.Lập kế hoạch chi tiết đầy đủ thì khi thực hiện không có sai sót bất ngờ xảy ra.Tránh cho doanh nghiệp những rủi do bất thường,đảm bảo mọi hoạt động đúng tiến độ đề ra,nắm vững tình hình giữ thế chủ động trong sản xuất kinh doanh.
Lập kế hoạch cũng là tạo ra các tiêu chuẩn cho công tác kiểm tra.
Để xây dựng một kế họach tiêu thụ sản phẩm cần dựa vào kế hoạch sản xuất cùng nhưng mục tiêu mà công ty đã đặt ra cho thời gian tới thời kỳ trước.Công tác kế hoạch phải được xây dựng cho cả năm sau đó cụ thể hoá cho từng quý,từng tháng,từng đơn vị…
Trong bản kế hoạch tiêu thụ sản phẩm phải chỉ rõ được số lượng sản phẩm số lượng từng loại sản phẩm sản xuất ra cho năm tới,giá bán kế hoạch,doanh thu kế hoạch chỉ ra biến động nào có thể xảy ra trong năm tới cách khắc phục ra sao.
Thực tế trong 3 năm trở lại đây công ty công ty đều đạt mức kế hoạch tiêu thụ đề ra cho thấy bản kế hoạch tiêu thụ chưa sát với thực tế.Công ty phải có biện pháp xem xét lại vấn đề sau:
Tại sao mức kế hoạch đề ra luôn thấp hơn mức tiêu thụ thực tế lý do là tại sao?Có phải mức kế hoạch chưa hợp lý?Công tác dự báo khối lượng sản phẩm tại sao chưa chính xác.
Khâu phân tích thị trường cạnh tranh còn yếu ở điểm nào?
Có thể lập bảng so sánh giữa kết quả cũ và mới để luôn luôn thấy được những mặt tồn tại trong công tác lập kế hoạch.
Tiêu thức
Hiện tại
Phương án mới
A.Căn cứ
1.Số lượng sản phẩm tiêu thụ được của năm trước.
2.Nhu cầu thị trường của thời kỳ trước và ước đoán nhu cầu của thị trường thời kỳ này
3.Giá thành sản xuất sản phẩm
4.Các hợp đồng đặt hàng.
1.Sô lượng sản phẩm tiêu thụ ra được của năm trước.
2.Nhu cầu của thị trường thời kỳ trước và ước đoán nhu cầu thị trường thời kỳ này.
3.Giá thành sản xuất sản phẩm.
4.Các hợp đồng đặt hàng.
5.Giá bán của sản phẩm cùng chủng loại hoặc sản phẩm thay thế trên thị trường.
6.Số lượng các đơn vị sản xuất cùng loại mặt hàng cũng như sản lượng tiêu thụ của họ.
7.Các sản phẩm thay thế sẽ xuất hiện trên thị trường.
B.Phương pháp
1.Thông kê số liệu.
2.Nghiên cứu thị trường.
1.Thông kê số liệu.
2.Nghiên cứu thị trường.
C.Nôi dung
a)Cơ cấu sản phẩm về giá trị.
b)Sản lượng sản phẩm
c)Tổng giá trị
Két bạc 20: 3,67%
Két bạc 35: 10,54%
Két bạc 42: 27,05%
Két bạc 54: 46,62%
Két bạc 90: 4%
Tủ T2 &T3: 5,3%
Cân treo: 2,82%
Két bạc 20: 1.000
Két bạc 35: 2.000
Két bạc 42: 4.500
Két bạc 54: 6.200
Két bạc 90: 500
Tủ T2 &T3: 570
Cân treo: 30.000
14.973.8
Két bạc 20: 4,35%
Két bạc 35: 11,97%
Két bạc 42: 27,34%
Két bạc 54: 44,48%
Két bạc 90: 4%
Tủ T2 &T3: 5,2%
Cân treo: 2,66%
Két bạc 20: 1.300
Két bạc 35: 2.500
Két bạc 42: 5.000
Két bạc 54: 6.500
Két bạc 90: 550
Tủ T2 &T3: 600
Cân treo: 30.000
16.456.5
Nhờ có kế hoạch tiêu thụ cụ thể mà công tác tiêu thụ được thực hiện trôi chảy.Không bị thụ động khi có biến cố xảy ra,không có sản phẩm tồn đọng cũng như nguyên vật liệu,bán thành phẩm tồn đọng lớn tại công ty.
Xác định giá bán sản phẩm hợp lý.
Giá cả cao hay thấp ảnh hưởng quyết định đến khối lượng sản phẩm tiêu thụ và lợi nhuận mà doanh nghiệp đạt được.Do vậy để thực hiện mục tiêu kinh tế tổng hợp và mục tiêu tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp,vấn đề quan trọng đối với doanh nghiệp là phải có chính sách giá cả hợp lý.
Mặt khác,mức giá cả trong nền kinh tế thị không chỉ đơn thuần là mức trao đổi mà nó còn là mức vũ khí cạnh tranh sắc bén của mỗi công ty trên thương trường.Do vậy để tiêu thụ được sản phẩm lâu dài trong tương lai công ty cần thiết phải xây dựng được mức giá linh hoạt tạo ưu thế trong cạnh tranh vừa đảm bảo cho công ty thu lợi nhuận cao.
Do đặc điểm tình hình tại công ty cổ phần thiết bị thương mại-Hà nội chính sách giá cả sản phẩm được áp dụng chưa linh hoạt,mức giá linh hoạt tạo ưu thế trong cạnh tranh vừa đảm bảo cho công ty thu lợi nhuận cao.
Do đặc điểm tình hình tại công ty cổ phẩn thiết bị thương mại hà-nội chính sách giá cả sản phẩm chưa được linh hoạt,mức giá cố định cho tất cả các sản phẩm tại địa điểm bán hàng cũng như thời điểm khác nhau.Mặt khác trong giá thành sản phẩm nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn (59% tổng giá thành) vì vậy để xác định giá bán sản phẩm hợp lý hơn nữa công ty phải:
*Xây dựng giá bán linh hoạt.
Công ty cổ phẩn thiết bị thương mại là loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ,sản phẩm sản xuất ra không mang tính độc quyền vì vậy để tồn tại trong thị trường được lâu dài công ty nên xây dựng một chính sách giá bán linh hoạt,tạo thành một công cụ cạnh tranh sắc bén,từ đó chiếm lĩnh thị trường và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.Mặt khác,tiềm lực về tài chính của công ty còn hạn chế nên chiến lược cạnh tranh bằng giá thấp cộng với tăng cường công tác giới thiệu sản phẩm nhờ các hỗ trợ tiếp thị là phù hợp.Để có chính sách giá linh hoạt cần căn cứ vào:
Giá thành sản xuất,mức thuế do nhà nước,quan hệ cung cầu trên thị trường.Tuỳ theo sự biến động của các yếu tố nhất là giá nguyên vật liệu đầu vào mà mức giá phải được điều chỉnh theo từng thời điểm.Ngoài ra chính sách giá cả còn phải gắn liền với từng giai đoạn,mục tiêu của chiến lược kinh doanh,gắn với từng giai đoạn vòng đời của sản phẩm.Đối với từng loại khách hàng cũng cần phải có chính sách thay đổi giá hợp lý.Chính sách giá cao hơn có thể áp dụng đối với một số thị trường nhất định khi sản phẩm có vị trí vững chắc trên thị trường chưa có đối thủ cạnh tranh.Chính sách giá thấp cần áp dụng khi sản phẩm ở vào giai đoạn suy thoái,khi công ty theo đuổi mục tiêu doanh số.
Hiện nay,sản phẩm của công ty cổ phần thiết bị thương mại có đặc điểm riêng biệt vì vậy công ty cần phải xây dựng chính sách giá cả cho từng loại sản phẩm riêng biệt nhằm kích thích hơn nữa nhu cầu mua cũng như khả năng thanh toán của khách hàng.
Đối với những biện pháp này công ty cần thực hiện những yêu cầu sau:
Tuỳ theo tình hình cung cầu trên thị trường tại từng thời điểm mà linh hoạt tăng hoặc giảm giá.
Xem xét sự biến đổi về giá của các đối thủ cạnh tranh trên thị trường để có sự thay đổi giá bán phù hợp tuy nhiên sự thay đổi giá này cần phải có sự cân nhắc kỹ tới mặt bằng chất lượng sản phẩm cung loại trên thị trường mặt hàng uy tín sản phẩm
Đối với các khách hàng quen thuộc,khách hàng mua với số lượng lớn sản phẩm của công ty thì xây dựng áp dụng gía có chiết khấu theo số lượng:
Hiện nay công ty đang có chính sách chiết khấu:
Nếu mua sản phẩm và tủ văn phòng có giá trị từ một triệu đồng trở lên sẽ được giảm 1%(không phụ thuộc vào số lượng sản phẩm mua).
Nếu mua sản phẩm cân treo có giá trị từ năm trăm nghìn đông trở lên được giảm giá 0,5%.
Với chính sách này công ty chưa khuyến khích được người tiêu dùng bởi sản phẩm két bạc của công ty nếu người mua là hộ gia đình thì số lượng mua không lớn mua sản phẩm có kích thước nhỏ và giá trị dưới một triệu đồng thì không được chiết khấu,mặt khác phần lớn trong tủ két bạc văn phòng của công ty có giá bán dưới một triệu đồng như vậy sẽ thiệt thòi cho người mua lẻ không kích thích được khả năng mua của người tiêu dùng.Còn đối với công ty,văn phòng…thì mức chiết khấu này không linh hoạt,không thu hút khách hàng mua với số lượng lớn.Công ty có thể xây dựng lại mức triêt khấu như sau:
Đối với sản phẩm là tủ két bạc và tủ văn phòng:
Nếu khách hàng mua từ 1-2 sản phẩm cùng loại sẽ được hưởng hai phần trăm trên tổng giá trị cùng loại đó.
Nếu khách hàng mua từ 3-5sản phẩm cùng loại thì sẽ được hưởng 4% trên tổng sản phẩm giá trị cùng loại đó.
Nếu khách hàng mua từ 5-10 sản phẩm cùng loại thì được hưởng 5% trên tổng giá trị cùng loại đó.
Nếu khách hàng mua >10 sản phẩm cùng loại thì sẽ được hưởng 6% trên tổng giá trị cùng loại đó.
Đối với sản phẩm là cân treo đang trong xu hướng tiêu thụ giảm dần chững lại công ty cần áp dụng chính sách giá thấp,bỏ mức chiết khấu để đạt được mục tiêu doanh số bởi vì phần khấu hao thiết bị máy móc công ty đã thu đủ.
Có thể định giá lại như sau:
Cân treo 5 kg:14.000đồng/chiếc(giá hiện 15.000đ/chiếc).
Cân treo 10kg:17.000đ/chiếc(giá hiện tại 18.000đ/chiếc).
+Công ty nên phân vùng địa lý để đánh giá ở khu vực nông thôn khách hàng có nguồn thu nhập thấp công ty có thể giảm giá bán để khuyến khích tiêu thụ,nhưng tại khu vực thành thị khách hàng có mức thu nhập cao hơn công ty nên điều chỉnh mức giá cho phù hợp.
Ví dụ: Sản phẩm két bạc 20 H .
Tại hà nội hải phòng giá bán có thể là:590.000đ/chiếc.
Tại các tỉnh lẻ giá bán có thểlà:575.000đ/chiếc.
Mức giá thấp hơn một chút tại các tỉnh ùung sâu,vùng xa sẽ kích thích được tiêu thụ vì nó phù hợp với tâm lývà tiêu thụ của người dân ở các địa phương này.Mức giá cao sẽ bù đắp lại phần chi phí vận chuyển sản phẩm tới nơi có mức giá bán thấp.
Xây dựng hệ thông linh hoạt giúp công ty đưa ra mức giá bán sản phẩm hợp lý đối với người tiêu dùng,như vậy mới thúc đấy khả năng mở rộng thị trường.
Bảng dự kiến số lượng sản phẩm tiêu thụ được nhờ thực hiện biện pháp áp giá bán linh hoạt năm 2005.
ĐVT:Triệu đồng
Sản phẩm
Sản lượng
Doanh thu
Két bạc
980
572,3
Két bạc
2200
2.046
Két bạc
4700
5.768
Két bạc
6800
7.820
Két bạc
350
472.5
Tủ T2
400
403
Tủ T3
70
105
Cân treo 5 kg
16000
224
Cân treo 10 kg
5000
85
Tổng doanh thu
17.495,8
Khi tiến hành một số biện pháp này công ty cần có điều kiện nhất định:
Khi tiến hành kế hoạch giá bán công ty phải điều tra với thị trường từ đó quyết định giá bán một cách hợp lý:
Giá bán phải bù đắp được chi phí và có lãi.
Phải phù hợp với khả năng thanh toán của người mua.
Phải tuân thủ các quy định chính sách của nhà nước.
+Việc xây dựng giá bán phải có sự phối hợp đồng bộ giữa phòng kinh doanh và phòng tài chính kế toán để đưa ra mức giá mới kịp thời.
*Hạ thấp mức chi phí nguyên vật liệu.
Đối với công ty cổ phần thiết bị thương mại,nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành(chi phí nguyên vật liệu 57,3%-58,7% chi phí vật liệu mua ngoài 6,53%-6,7%) dẫn tới giá thành cao,làm giảm khả năng cạnh tranh băng giá trên thị trường.
Nguyên vật liệu tại công ty phần lớn mua trên thị trường tự do luôn có sự biến động không ngừng vì vậy hạ thấp chi phí nguyên vật liệu phải dựa vào sự kết hợp nhiều khâu,nhiều công việc khác nhau từ định mức nguyên vật liệu /1sản phẩm đến khâu tìm kiếm trên thị trường thu mua những nỗi lực trong quản lý nguyên vật liệu đảm bảo cho nguyên vật liệu được thu mua với giá hợp lý,đúng thời điẻm cung cấp kịp thời cho hoạt động sản xuất,giảm đến mức thấp nhất như chi phí phát sinh bảo quản dự phòng.Bên cạnh đó,cần phải có lượng dự trữ nguyên vật liệu hợp lý cho chu kỳ sản xuất và chu kỳ thu mua.
Tại công ty cổ phần thiết bị thương mại hà-nội như đã phân tích ở lượng bán thành phẩm,dự trữ còn khá cao dẫn tới chi phí kéo theo không cân thiết làm tăng giá thành sản phẩm,dẫn tới ảnh hưởng tới công tác tiêu thụ sản phẩm.Vì vậy công ty cần có ngay những biện pháp khắc phục:
Thường xuyên xem xét lại định mức nguyên chi phí nguyên vật liệu sản phẩm sau mỗi tháng vì công ty áp dụng mức thưởng 50% giá trị nguyên vật liệu tiết kiệm được,sau mỗi tháng hoặc chu kỳ sản phẩm công nhân giao nộp lại số nguyên vật liệu tiết kiệm được.Vì vậy dựa trên lượng nguyên vật liệu bán thàh phẩm tiết kiệm mà công nhân giao lại;chất lượng sản phẩm nguyên vật liệu từ đó đưa ra tổng kết về số lượng tiêu hao nguyên vật liệu mua vào như vậy là chưa kịp thời.
Đầu tư cho công tác nghiên cứu xây dựng định mức cho hợp lý:Hiện tại công ty chỉ có hai cán bộ làm ở phòng kỹ thụât chịu trách nhiệm cho toàn bộ sản phẩm của công ty là quá ít.Cần tuyển thêm được kỹ sư trẻ có năng lực trình độ,áp dụng được khoa học kỹ thuật tiên tiến cho công tác kỹ thuật đặc biệt là khâu xây dựng định mức.
Kiểm tra chất lượng toàn bộ nguyên vật liệu trước khi nhập kho và trước khi cấp cho công nhân sản xuất,đảm bảo đúng về số lượng chất lượng.Theo yêu cầu kỹ thuật công tác này phải làm hết sức chặt chẽ.Công tác kiểm tra này thường do phòng KCS đảm nhiệm nhưng từ trước tới giờ có sai hỏng trong khâu thu mua thì chỉ báo lại cho phòng kế hoạch vật tư bằng cách trả lại cho bên bán hoặc chuyển đổi vật tư vì vậy cần đề ra một quy chế sử phạt đối với cán bộ đơn vị thu mua nguyên vật liệu kém chất lượng,không đảm bảo về số lượng,chủng loại gây ngừng chệ quá trình sản xuất.Mức sử phạt có thể bằng tiền cắt tiền thưởng…
Đối với công tác dự trữ công ty phải xem xét một cách cụ thể hơn nên áp dụng hình thức dự trữ hiện có với mức vừa đủ.
Tìm mọi biện pháp cách thức để giảm tối đa chi phí đầu vào của nguyên vật liệu bằng cách:Tổ chức tuyển chọn nhà cung ứng đảm bảo những yếu tố như:Có uy tín,chất lượng sản phẩm ổn định,giá cả phải chăng …hoặc bằng cách tổ chức đấu thầu nguyên vật liệu.Dựa trên kế hoạch thu mua nguyên vật liệu công ty thông báo mời thầu dựa trên kế hoạch lô vật tư tới người bán trong đó chỉ rõ chất lượng số lượng chủng loại,chất lượng và thời điểm trong đó chỉ rõ số lượng chủng loại chất lượng thời điểm,đặc biệt là trách nhiệm của người bán khi giao hàng sai hẹn.Sau đó công ty xem xét và ký hợp đông khả thi nhất.Công tác này được thực hiện vào cuối năm trước hoặc cuối chu kỳ sản xuất trước để kịp thời có vật liệu cho sản xuất.
Nên có độ khuyến khích kịp thời cho những cá nhân,bộ phận có sáng kiến tiết kiệm nguyên vật liệu hoặc cho thưởng 50% tổng giá trị nguyên vật liệu đã tiết kiệm được đem nộp công ty.
Giảm chi phí trong nguyên vật liệu là căn bản để giảm giá thành tạo được lợi thế cạnh tranh.
Giảm được lượng lớn chi phí trong bảo quản nguyên vật liệu,bán thành phẩm tồn kho.
Mặt khác khi thực hiện biện pháp này đã tạo cho người lao động,tinh thấn làm việc năng động sáng tạo hơn.
Nâng cao chất lượng sản phẩm cải tiến mẫu mã cho phù hợp với thị yếu của khách hàng.
Ngày nay khách hàng đi mua sản phẩm ngoài việc quan tâm tới giá cả chất lượng sản phẩm,thì mẫu mã đẹp phong phú thì kiểu dáng sẽ thu hút được sự chú ý của khách hàng từ đó thúc đẩy khả năng tiêu thụ của sản phẩm.
Thị yếu tâm lý của khách hàng luôn luôn thay đổi trong từng vùng miền theo từng thời điểm khách nhau.Nếu bắt được những thay đổi đó công ty sẽ đưa ra những sản phẩm phù hợp,có tiềm năng tiêu thụ trên thị trường.
Công tác nâng cao chất lượng sản phẩm phụ thuộc nhiều vào trình độ sản xuất của công ty :từ cán bộ kỹ thuật đến công nhân trực tiếp sản xuất,liên quan đến cả trình độ máy móc thiết bị và trang thiết bị máy móc của công ty.Để nâng cao chất lượng sản phẩm và mẫu mã sản phẩm cho phù hợp với thị yếu của khách hàng cần phải:
Thu thập thông tin từ khách hàng.
Thu thập thông tin từ đối thủ cạnh tranh.
Đa dạng hoá sản phẩm cả về kiểu dáng và chủng loại.
Nâng cao chất lượng sản phẩm như độ bến tính năng sử dụng,hạn chế bớt sai hỏng trong sản xuất.
Thực tế tại công ty cổ phần thiết bị thương mại,sản phẩm chưa có sự pho phú về kiểu dáng mẫu mã.Hiện nay tại công ty,tủ văn phòng chỉ có hai loại T2 và T3 két bạc có 15 loại khác nhau kích cỡ chỉ có 5 loại.Vì vậy công ty phải nhanh chóng tạo ra sự khác biệt dễ nhận giữa sản phẩm của công ty với các sản phẩm khác bằng cách nhân cao chất lượng sản phẩm mẫu mã tăng số lượng mẫu mã cho phù hợp với sự thay đổi của thị yếu khách hàng bằng nhiều cách khác nhau.
Để có chất lượng sản phẩm ngày càng cao công ty phải:
Đầu tư cải tiến máy móc thiết bị:ta thấy rằng hơn một nửa số máy móc thiết bị của công ty sản xuất từ năm 70-80 vì vậy công nghệ cũ,năng suất thấp hay hỏng hóc chi phí sửa chữa lớn nên công ty phải tiến hành thay mới máy móc.Do tình hình tài chính của công ty còn yếu nên thay thế dần dần một số máy móc như máy cắt tôn,máy tiện (sản xuất từ năm 1968)cho phù hợp với công nghệ máy móc tiên tiến nguồn chi này có thể lấy từ quỹ đầu tư phát triển.
Để có chất lượng sản phẩm tốt còn phải đào tạo đội ngũ công nhân,tiến hành mở các lớp đào tạo tại chỗ bổ túc nâng cao tay nghề cho cán bộ kỹ thuật giảng được tính riêng từ quỹ đầu tư phát triển.Bên cạnh đó công ty nên nhận những học sinh tốt nghiệp từ trường trung cấp kỹ thuật,trung học dạy nghề như gò hàn tiện nguội …để giảm chi phí trong khâu đào tạo thêm mà đảm bảo được tay nghề đông đều của đội ngũ công nhân từ bậc ba trở lên.
Chất lượng sản phẩm có tốt hay không còn phụ thuộc vào nguồn nguyên vật liệu đầu vào ở công ty có đặc thù là một số bộ phận quan trọng của san phẩm như khoá két bạc, khoá sơ,khoá từ đều thuê dịch vụ hoặc mua ngoài do đó khâu KCS phải được chú trọng.Các cán bộ KCS phải kiểm tra định kỳ nguyên vật liệu bán thành phẩm mua vào và trình báo với phòng kế hoạch vật tư để có biện pháp xử lý kịp thời.
Cải tiến mẫu mã cho phù hợp với thị yếu:
Công ty phải đầu tư cho khâu nghiên cứu mẫu mã sản phẩm:tuyển thêm kỹ sư có năng lực thiết kế tạo mẫu,trang bị thêm máy đo đạt cho phòng kỹ thuật
Thực tế sản phẩm tại công ty có kiểu dáng chưa hiện đại(kiểu dáng của két bạc như những năm 90 chỉ khác về khoá) kích cỡ còn thô.Ví dụ két bạc nhỏ nhất có kích cỡ 460x350x180mm công ty nên sản xuất những két bạc có cỡ nhỏ như 400x200x150mm cho phù hợp với thị yếu của người tiêu dùng là hộ gia đình cần mẫu mã nhỏ gọn hiện đại,nên sản xuất thêm nhiều loại két bạc được lắp trong tường hiện nay công ty chỉ có một loại két bạc 20 đáp ứng nhu cầu này.
Thêm các mầu sơn cho két bạc và tủ văn phòng như màu ghi bạc mầu vân trắng,mầu đông mà trên thị trường đang phổ biến…
Thêm kích cỡ cho tủ văn phòng để phù hợp hơn với nhu cầu phong phú trên thị trường.
Cần lập ngay kế hoạch thay đổi về công nghệ két bạc cho tương lai do phòng kỹ thuật nghiên cứu thiết kế.
Thực hiện tốt biện pháp này công ty sẽ tạo được uy tín cho sản phẩm của mình về chất lượng mẫu mã,uy tín về chất lượng sản phẩm là vô cung quan trọng giúp cho công ty đứng vững trên thị trường có nhiều loại sản phẩm cùng loại khác được sản xuất và nhập khẩu.Với mẫu mã kiểu dáng mới tung ra chắc chắn thu hút thêm được lượng khách hàng lớn.
Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường.
Bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn có một quyết định đúng đắn thì phải dựa trên các cơ sở thông tin thu thập được và muốn tổ chức công tác tiêu thụ sản phẩm có hiệu quả thì cần phải nghiên cứu,dựa báo thị trường về nhu cầu sản phẩm.Biện pháp này có tầm quan trọng đặc biệt trong việc xác định đúng đắn phương hướng phát triển sản xuất kinh doanh đồng thời làm cho quá trình sản xuất có thể thực hiện nhanh chóng nhịp nhàng.
Nếu như không nghiên cứu thị trường thì công ty sẽ không có những thông tin có giá trị và cần thiết trong quá trình đàm phán để đi tới ký kết hợp đồng đặc biệt là những thông tin có tính chất quyết định có liên quan đến đối tác làm ăn.Có làm tốt công tác nghiên cứu thị trường thì công ty mới chủ động và lợi thế hơn đối tác.
Qua nghiên cứu xem xét cho thấy công tác nghiên cứu dự báo thị trường của công ty rất rời rạc,không có hiệu quả chưa có cán bộ có chuyên môn trong lĩnh vực thị trường.Do đó công ty cần thúc đẩy công tác nghiên cứu thị trường,phải luôn dự báo dự đoán thị trường cùng với việc tiếp cận khách hàng để khảo sát,phân tích đánh giá thị trường đúng đắn,nhằm giữ vững tính ổn định không ngừng tạo khả năng mở rộng thị trường.
Ơ công ty cổ phần thiết bị thương mại hà nội việc dự báo nhu cầu chưa được tốt dẫn tới sản lượng sản xuất ra không kịp thời điểm cho tiêu thụ,thực tế đó đã đặt ra câu hỏi:
Dự báo nhu cầu không chính xác là do đâu ?
Mạng lưới tiêu thụ như vậy là phù hợp chưa?
Chất lượng sản phẩm mẫu mã,kiểu dáng giá cả được đánh giá như thế nào?
Chính sách bán hàng có điểm nào chưa thật phù hợp?
Công ty cần chỉ ra được:
Công ty cần có biện pháp cải tiến mẫu mã,chất lượng sản phẩm như thế nào?
Công ty dự kiến mạng lưới tiêu thụ và phương pháp phân phối sản phẩm?
Cần có chính lược chính sách để tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường.
Để có được kếtquả tốt thì bộ phận nghiên cứu thị trường của công ty cần phải chú ý cả công tác nghiên cứu thị trường,phân tích thị trường.
Phân tích thị trường phải giải thích được cơ cấu thị trường tại mỗi thời điểm và việc xác định khả năng hiệu quả cung như ý nghĩa đối với công tác tiêu thụ sản phẩm.
Quan sát thị trường phải theo dõi diễn biến dự phát triển và thay đổi của thị trường đối với từng loại sản phẩm như:két bạc,tủ,cân treo…Đồng thời phải chỉ ra các nguyên nhân của sự thay đổi đó.
Nghiên cứu thị trường cần đi sâu nghiên cứu những vấn đề sau:
Nhu cầu về sản phẩm két bạc,tủ văn phòng công ty nói chung và của công ty nói riêng trong thời điểm hiện tại và tương lai.Các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm như:mức sống dân cư thói quen xu hướng thay đổi.
Cạnh tranh đơn vị nào là đối thủ cạnh tranh của công ty các biện pháp chính sách giá cả biện pháp giá cả sản phẩm …Phản ứng của họ như thế nào với sự biến động của thị trường từ đó đưa ra nhưng biện pháp hữu hiệu cho sản phẩm của công ty.
Theo đó công ty sẽ có thông tin về sản phẩm két,tủ của mình cũng như sự thích ứng của nó trên thị trường,nhận được ý kiến của khách hàng,những yêu cầu của khách hàng về giá cả,dịch vụ phương thức thanh toán …
Các kết quả nghiên cứu thị trường cần được nhanh chóng đưa về bộ phận chức năng để đưa ra những quyết định đúng đắn:
Quyết định phát triển mặt hàng hoặc giảm bớt mặt hàng.
Quyết định về các biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm.
Quyết định chính sách giá linh hoạt trên từng thị trường và từng khách hàng tiềm năng thì chính sách phải hết sức mềm dẻo.
Quyết định việc mở rộng mạng lưới phân phối,tăng số đại lý để giảm lượng hàng hoá tồn đọng,đảm bảo hàng hoá được phân phối phù hợp.
Điều kiện thực hiện các biện pháp.
Để thực hiện những biện pháp đã nêu ở trên công ty cần có những điều kiện nhơ sau:
Sắp sếp đội ngũ đào tạo cán bộ:
Trong tình hình của công ty cho thấy công ty phải tuyển thêm cán bộ có năng lực chuyên môn về kỹ thuật,về nghiên cứu thị trường về tổ chức.Ngoài ra công ty còn phải cử cán bộ hiện tại đi học nâng cao trình độ để công tác quản lý được hiệu quả hơn.Để tạm thời không ảnh hưởng tới công tác quản lý công ty có thể đưa cán bộ đi học luôn chuyển từ phòng này đến phòng khác.
Phải tạo được một đội ngũ cán bộ đủ về số lượng,đảm bảo về chất lượng.Mặt khác xây dựng một chế độ ưu đãi với cán bộ có năng lực để kích thích người lao động nâng cao tay nghề,trình độ cho phù hợp với xu thế phát triển của xã hội.
Nguồn tài chính;
Hiện nay công ty có quỹ dự phòng sửa chữa máy móc thiết bị nhưng còn hạn chế,chỉ dừng lại ở đầu tư sửa chữa máy móc hiện có mà chưa mua sắm mới.Công ty nên phát hành thêm cổ phiếu để thu hút sự đóng góp của người lao động trong chính công ty,từ đó người lao động có ú thức hơn trong việc xây dựng công tyngày một lớn mạnh.
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 24776.doc