Phân tích doanh thu lợi nhuận của nhà máy xi măng An Giang

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: PHÂN TÍCH DOANH THU, LỢI NHUẬN CỦA NHÀ MÁY XI MĂNG AN GIANG GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN Th.S BÙI THANH QUANG BÙI THỊ TÂM YÊN LỚP DH1TC3 AN GIANG 04- 2004 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, dựa trên sự cố gắng rất nhiều của bản thân em, nhưng khơng thể thiếu sự hỗ trợ của các thầy cơ, các cơ chú tại đơn vị thực tập. Em xin bày tỏ lịng biết ơn: - Các thầy cơ Trường Đại Học An Giang, đặc biệt là

doc61 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1409 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Phân tích doanh thu lợi nhuận của nhà máy xi măng An Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thầy cơ khoa Kinh Tế -Quản Trị Kinh Doanh đã trang bị cho em nền tảng kiến thức vững chắc về kinh tế và nhiều lĩnh vực liên quan khác. - Các thầy cơ Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh Trường Đại Học An Giang, các thầy cơ Trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh đã truyền dạy cho em những kiến thức chuyên sâu về ngành học Tài chính doanh nghiệp, trong đĩ nổi bật lĩnh vực phân tích doanh thu, lợi nhuận thực sự hữu ích cho bản thân. - Thầy Bùi Thanh Quang đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em thực hiện và hồn thành tốt bài luận văn tốt nghiệp. - Ban Giám Hiệu Trường đại học An Giang giới thiệu em đến cơ quan thực tập và Ban Giám Đốc Nhà máy xi măng An Giang đã đồng ý cho em thực tập tại nhà máy. Các cơ chú, anh chị tại nhà máy, đặc biệt là cơ Xuân Hồng -Trưởng phịng Kế tốn-tài vụ, anh Bằng - Phịng Kế hoạch kinh doanh đã tận tình hướng dẫn chỉ bảo em trong việc thu thập và phân tích số liệu. Em xin chân thành cảm ơn và gửi đến thầy cơ, các cơ chú, anh chị ở nhà máy những lời chúc tốt đẹp cả trong cuộc sống và trong cơng tác! 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: LỜI MỞ ĐẦU Thực hiện đường lối đổi mới, chuyển từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường cĩ sự quản lý của Nhà nước theo định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa, nền kinh tế nước ta đã đạt được những thành tựu đáng kể thể hiện ở tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm, từ đĩ tạo điều kiện để nước ta bước vào thời kỳ mới cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa, từng bước hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế. Quá trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế đặt ra cho các doanh nghiệp nước ta nhiều cơ hội và thách thức. Đĩ là cơ hội thu hút vốn đầu tư, kỹ thuật, cơng nghệ tiên tiến, tiếp thu cách làm việc, kinh doanh, quản lý khoa học của nước ngồi, cĩ cơ hội đưa sản phẩm của mình đến nhiều nước trên thế giới…Mặt khác, các doanh nghiệp phải chấp nhận sự cạnh tranh gay gắt diễn ra trên phạm vi tồn cầu. Trong nền kinh tế thị trường, một khi khơng cịn sự bảo hộ của Nhà nước, các doanh nghiệp nước ta phải tự điều hành, quản lý các hoạt động sản xuất kinh doanh một cách cĩ hiệu quả để đứng vững trên thị trường và ngày càng phát triển. Muốn vậy, các doanh nghiệp phải tạo được doanh thu và cĩ lợi nhuận, đồng thời phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá mọi diễn biến và kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh. Bởi vì thách thức lớn nhất hiện nay khơng chỉ là tăng đầu tư hay tăng sản lượng mà là tăng cường hiệu quả kinh doanh. Như vậy, thường xuyên quan tâm phân tích hiệu quả kinh doanh nĩi chung, doanh thu, lợi nhuận nĩi riêng trở thành một nhu cầu thực tế cần thiết đối với bất kỳ doanh nghiệp nào. Trong thời gian học tập ở trường đại học, em được trang bị một nền tảng lý thuyết về kinh tế, phương pháp phân tích kinh tế. Thời gian thực tập tại Nhà máy xi măng An Giang, em được tiếp cận với thực tiễn sinh động ở một đơn vị sản xuất kinh doanh ngành xi măng. Bản thân em cĩ cố gắng nghiên cứu, tìm tịi và nhận thấy việc phân tích doanh thu, lợi nhuận là một việc làm hết sức quan trọng cần thiết. Bởi vì, doanh thu, lợi nhuận khơng chỉ phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh mà cịn là cơ sở để tính ra các chỉ tiêu chất lượng khác nhằm đánh giá đầy đủ hơn hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ hoạt động. Thơng qua việc phân tích này, các nhà quản lý sẽ nắm được thực trạng của doanh nghiệp, phát hiện những nguyên nhân và sự ảnh hưởng của các nhân tố lên doanh thu, lợi nhuận. Từ đĩ, chủ động đề ra những giải pháp thích hợp khắc phục những mặt tiêu cực, phát huy mặt tích cực của các nhân tố ảnh hưởng và huy động tối đa các nguồn lực nhằm làm tăng doanh thu, lợi nhuận và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Xuất phát từ những vấn đề trên đây, em chọn đề tài: “PHÂN TÍCH DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN CỦA NHÀ MÁY XI MĂNG AN GIANG” 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: - Đánh giá tình hình doanh thu và lợi nhuận đạt được của nhà máy qua 3 năm 2001, 2002, 2003. - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình biến động của doanh thu và lợi nhuận. - Đề ra một số giải pháp nhằm tăng doanh thu, lợi nhuận để nâng cao hiệu quả kinh doanh của nhà máy. 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Để phân tích doanh thu và lợi nhuận, em sử dụng một số phương pháp sau: - Phương pháp thu thập - thống kê - tổng hợp số liệu: Trong đề tài này địi hỏi cần phải cĩ những số liệu trong những năm gần đây, các số liệu được tập hợp, thu thập từ các báo cáo, tài liệu của cơ quan thực tập, các thơng tin trên báo, đài, internet…Sau đĩ tiến hành thống kê, tổng hợp lại cho cĩ hệ thống để phân tích. - Phương pháp so sánh: Là phương pháp xem xét một chỉ tiêu dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở, qua đĩ xác định xu hướng biến động của chỉ tiêu cần phân tích. Tùy theo mục đích phân tích, tính chất và nội dung của các chỉ tiêu kinh tế mà ta cĩ thể sử dụng các kỹ thuật so sánh thích hợp như so sánh tuyệt đối, so sánh tương đối. - Phương pháp thay thế liên hồn: Là phương pháp thay thế các nhân tố theo một trình tự nhất định để xác định mức độ ảnh hưởng của chúng đến chỉ tiêu phân tích. Các nhân tố này phải cĩ quan hệ với chỉ tiêu phân tích dưới dạng tích số hoặc thương số. - Phương pháp liên hệ: Để lượng hĩa các mối quan hệ giữa các chỉ tiêu kinh tế. Cĩ nhiều cách liên hệ như liên hệ cân đối, liên hệ tuyến tính, liên hệ phi tuyến…Bài viết này sử dụng phương pháp liên hệ tuyến tính là liên hệ theo một hướng xác định giữa các chỉ tiêu. Chẳng hạn lợi nhuận cĩ quan hệ cùng chiều với doanh thu, giá bán… cĩ quan hệ ngược chiều với chi phí. - Phương pháp chi tiết: Là phương pháp phân tích các chỉ tiêu kinh tế một cách chi tiết theo các hướng: + Chi tiết theo các bộ phận, hay yếu tố cấu thành của chỉ tiêu. + Chi tiết theo thời gian. + Chi tiết theo địa điểm. Trong phạm vi bài viết này sử dụng phương pháp chi tiết theo bộ phận hay yếu tố cấu thành. 4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Đề tài này xin được giới hạn trong phạm vi hoạt động sản xuất kinh doanh thơng qua các số liệu về kết quả doanh thu tiêu thụ, lợi nhuận đạt được…của Nhà máy xi măng An Giang. Do thời gian thực tập ngắn ngủi và sự hạn chế của người viết, bài viết khơng đi sâu vào chi tiết, chỉ đánh giá tình hình doanh thu và lợi nhuận qua số liệu thu thập được từ các báo cáo tài chính của nhà máy. Khơng phân tích tất cả các nhân tố mà chỉ phân tích một số nhân tố cĩ ảnh hưởng quan trọng đến tình hình biến động doanh thu, lợi nhuận của nhà máy. Từ đĩ, đưa ra một số giải pháp nhằm tăng doanh thu, lợi nhuận và nâng cao hiệu quả kinh doanh. Số liệu phân tích được giới hạn trong 3 năm 2001, 2002, 2003. CHƯƠNG 1: PHẦN NỘI DUNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DOANH THU: 1.1.1. Khái niệm, nội dung và vai trị của doanh thu: 1.1.1.1 Khái niệm: Mục đích cuối cùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là tiêu thụ được sản phẩm do mình sản xuất ra và cĩ lãi. Tiêu thụ sản phẩm là quá trình doanh nghiệp xuất giao hàng cho bên mua và nhận được tiền bán hàng theo hợp đồng thỏa thuận giữa hai bên mua bán. Kết thúc quá trình tiêu thụ doanh nghiệp cĩ doanh thu bán hàng. Doanh thu hay cịn gọi là thu nhập của doanh nghiệp, đĩ là tồn bộ số tiền sẽ thu được do tiêu thụ sản phẩm, cung cấp lao vụ và dịch vụ của doanh nghiệp. 1.1.1.2. Nội dung của doanh thu: Nội dung của doanh thu bao gồm hai bộ phận sau: - Doanh thu về bán hàng: Là doanh thu về bán sản phẩm hàng hố thuộc những hoạt động sản xuất kinh doanh chính và doanh thu về cung cấp lao vụ, dịch vụ cho khách hàng theo chức năng hoạt động và sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Doanh thụ từ tiêu thụ khác, bao gồm: + Doanh thu do liên doanh liên kết mang lại. + Thu nhập từ các hoạt động thuộc các nghiệp vụ tài chính như: thu về tiền lãi gửi ngân hàng, lãi về tiền vay các đơn vị và các tổ chức khác, thu nhập từ đầu tư cổ phiếu, trái phiếu. + Thu nhập bất thường như: thu từ tiền phạt, tiền bồi thường, nợ khĩ địi đã chuyển vào thiệt hại. + Thu nhập từ các hoạt động khác như: thu về nhượng bán, thanh lý tài sản cố định; giá trị các vật tư, tài sản thừa trong sản xuất; thu từ bản quyền phát minh, sáng chế; tiêu thụ những sản phẩm chế biến từ phế liệu, phế phẩm. Để tìm hiểu rõ hơn về doanh thu, chúng ta tiếp cận một số khái niệm cĩ liên quan: - Doanh thu thuần về bán hàng, cung cấp dịch vụ: Là doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ trừ đi các khoản giảm trừ, các khoản thuế. Các khoản giảm trừ gồm giảm giá hàng bán, hàng bán bị gửi trả lại, chiết khấu thương mại. - Doanh thu thuần: Là doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ cộng cho các khoản hồn nhập như dự phịng giảm giá hàng tồn kho, phải thu nợ khĩ địi khơng phát sinh trong kỳ báo cáo 1.1.1.3 Vai trị của doanh thu: Doanh thu là một chỉ tiêu quan trọng của doanh nghiệp, chỉ tiêu này khơng những cĩ ý nghĩa với bản thân doanh nghiệp mà cịn cĩ ý nghĩa quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân. Doanh thu bán hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tồn bộ doanh thu của doanh nghiệp. Nĩ phản ánh quy mơ của quá trình tái sản xuất, phản ánh trình độ tổ chức chỉ đạo sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Bởi lẽ cĩ được doanh thu bán hàng chứng tỏ doanh nghiệp sản xuất sản phẩm được người tiêu dùng chấp nhận: rằng sản phẩm đĩ về mặt khối lượng, giá trị sử dụng, chất lượng và giá cả đã phù hợp với nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng. Doanh thu bán hàng cịn là nguồn vốn quan trọng để doanh nghiệp trang trải các khoản chi phí về tư liệu lao động, đối tượng lao động đã hao phí trong quá trình sản xuất kinh doanh, để trả lương, thưởng cho người lao động, trích Bảo hiểm xã hội, nộp thuế theo luật định… Thực hiện doanh thu bán hàng là kết thúc giai đoạn cuối cùng của quá trình chu chuyển vốn, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sản xuất sau. Vì vậy việc thực hiện doanh thu bán hàng cĩ ảnh hưởng rất lớn đến tình hình tài chính và quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp. Nếu vì lý do nào đĩ mà doanh nghiệp sản xuất khơng thực hiện được chỉ tiêu doanh thu bán hàng hoặc thực hiện chậm đều làm cho tình hình tài chính của doanh nghiệp gặp khĩ khăn và ảnh hưởng đến quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 1.1.1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu: Doanh thu bán hàng hằng năm nhiều hay ít do nhiều nhân tố quyết định. Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến doanh thu bán hàng là: - Khối lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ: Khối lượng sản phẩm sản xuất hoặc lao vụ, dịch vụ cung ứng càng nhiều thì mức doanh thu bán hàng càng lớn. Tuy nhiên, khối lượng sản phẩm tiêu thụ khơng chỉ phụ thuộc vào khối lượng sản phẩm sản xuất mà cịn phụ thuộc vào tình hình tổ chức cơng tác tiêu thụ sản phẩm như: việc ký kết hợp đồng tiêu thụ với các khách hàng, việc quảng cáo, tiếp thị, việc xuất giao hàng, vận chuyển và thanh tốn tiền hàng, giữ vững kỷ luật thanh tốn…Tất cả các việc trên nếu làm tốt đều cĩ tác động nâng cao doanh thu bán hàng. Việc hồn thành kế hoạch tiêu thụ là nhân tố quan trọng quyết định doanh thu bán hàng. - Kết cấu mặt hàng: Khi sản xuất, cĩ thể cĩ những mặt hàng sản xuất tương đối giản đơn, chi phí tương đối thấp nhưng giá bán lại tương đối cao nhưng cũng cĩ những mặt hàng tuy sản xuất phức tạp, chi phí sản xuất cao, giá bán lại thấp. Do đĩ, việc thay đổi kết cấu mặt hàng sản xuất cũng ảnh hưởng đến doanh thu bán hàng. Mỗi loại sản phẩm, dịch vụ cung ứng đều cĩ tác dụng nhất định nhằm thoả mãn nhu cầu sản xuất và tiêu dùng xã hội. Vì vậy khi phấn đấu tăng doanh thu, các doanh nghiệp phải đảm bảo thực hiện đầy đủ các hợp đồng đã ký với khách hàng nếu khơng sẽ mất khách hàng, khĩ đứng vững trong cạnh tranh. - Chất lượng sản phẩm: Chất lượng sản phẩm và chất lượng dịch vụ được nâng cao khơng những cĩ ảnh hưởng tới giá bán mà cịn ảnh hưởng tới khối lượng tiêu thụ. Sản phẩm cĩ chất lượng cao, giá bán sẽ cao. Nâng cao chất lượng sản phẩm và chất lượng cung ứng dịch vụ sẽ tăng thêm giá trị sản phẩm và giá trị dịch vụ, tạo điều kiện tiêu thụ dễ dàng, nhanh chĩng thu được tiền bán hàng và tăng doanh thu bán hàng. - Giá bán sản phẩm: Trong trường hợp các nhân tố khác khơng đổi, việc thay đổi giá bán cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến việc tăng hay giảm doanh thu bán hàng. Thơng thường chỉ những sản phẩm, những cơng trình cĩ tính chất chiến lược đối với nền kinh tế quốc dân thì Nhà nước mới định giá, cịn lại do quan hệ cung cầu trên thị trường quyết định. Doanh nghiệp khi định giá bán sản phẩm hoặc giá dịch vụ phải cân nhắc sao cho giá bán phải bù được phần tư liệu vật chất tiêu hao, đủ trả lương cho người lao động và cĩ lợi nhuận để thực hiện tái đầu tư. 1.1.2. Phương pháp lập kế hoạch doanh thu bán hàng: Để lập doanh thu bán hàng cĩ hai phương pháp: 1.1.2.1. Phương pháp lập doanh thu bán hàng theo đơn đặt hàng của khách hàng: Phương pháp này căn cứ vào các hợp đồng đặt hàng của khách hàng để lập kế hoạch doanh thu bán hàng hoặc cung ứng dịch vụ của doanh nghiệp. Lợi thế của phương pháp này là đảm bảo sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất ra sẽ tiêu thụ được hết. Phương pháp này sẽ khĩ thực hiện nếu như khơng cĩ đơn đặt hàng trước của khách hàng. 1.1.2.2. Lập kế hoạch doanh thu bán hàng căn cứ vào kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp: Theo phương pháp này, doanh thu bán hàng phụ thuộc vào số lượng sản phẩm tiêu thụ hoặc dịch vụ cung ứng và giá bán của đơn vị sản phẩm hoặc cước phí của đơn vị. Cơng thức tính doanh thu bán hàng như sau: Trong đĩ:  DT = n ∑ i =1  (S ti  * G i ) - DT: là doanh thu bán hàng kỳ kế hoạch. - S ti : Số lượng sản phẩm tiêu thụ của từng loại hoặc dịch vụ cung ứng của từng loại trong kỳ kế hoạch. - Gi : Giá bán đơn vị sản phẩm hoặc cước phí đơn vị. - i : Loại sản phẩm tiêu thụ hoặc dịch vụ cung ứng tiêu thụ. 1.1.3. Ý nghĩa của việc phân tích doanh thu: Doanh thu phụ thuộc vào nhiều nhân tố khác nhau, do đĩ để cĩ thể khai thác các tiềm năng nhằm tăng doanh thu, cần tiến hành phân tích thường xuyên đều đặn. Việc đánh giá đúng đắn tình hình doanh thu tiêu thụ về mặt số lượng, chất lượng và mặt hàng, đánh giá tính kịp thời của tiêu thụ giúp cho các nhà quản lý thấy được những ưu, khuyết điểm trong quá trình thực hiện doanh thu để cĩ thể đề ra những nhân tố làm tăng và những nhân tố làm giảm doanh thu. Từ đĩ, hạn chế, loại bỏ những nhân tố tiêu cực, đẩy nhanh hơn nữa những nhân tố tích cực, phát huy thế mạnh của doanh nghiệp nhằm tăng doanh thu, nâng cao lợi nhuận, vì doanh thu là nhân tố quyết định tạo ra lợi nhuận. Doanh thu đĩng vai trị quan trọng trong suốt quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh thu càng lớn lợi nhuận càng cao, bởi vậy chỉ tiêu này là cơ sở để xác định lãi, lỗ sau một quá trình sản xuất kinh doanh. Do đĩ, đơn vị muốn tăng lợi nhuận thì vấn đề trước tiên cần phải quan tâm đến là doanh thu. 1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LỢI NHUẬN. 1.2.1. Khái niệm, nội dung và vai trị của lợi nhuận: 1.2.1.1. Khái niệm: Sau một thời gian hoạt động nhất định doanh nghiệp sẽ cĩ thu nhập bằng tiền. Lợi nhuận của doanh nghiệp là số chênh lệch giữa doanh thu thuần với trị giá vốn của hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp. Do đĩ, lợi nhuận phụ thuộc vào hoạt động sản xuất kinh doanh và trình độ quản lý của doanh nghiệp. Lãi gộp là phần cịn lại của doanh thu sau khi trừ chi phí khả biến, là phần đĩng gĩp dùng đảm bảo trang trải cho chi phí bất biến. Lợi nhuận trước thuế: là lợi nhuận đạt được trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Lợi nhuận sau thuế: là phần cịn lại sau khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp cho ngân sách Nhà nước, lợi nhuận sau thuế dùng để trích lập các quỹ đối với các doanh nghiệp. 1.2.1.2. Nội dung của lợi nhuận: Trong quá trình sản xuất kinh doanh, tuỳ theo các lĩnh vực đầu tư khác nhau, lợi nhuận cũng được tạo ra từ nhiều hoạt động khác nhau: - Lợi nhuận về nghiệp vụ sản xuất kinh doanh: Là lợi nhuận cĩ được từ hoạt động sản xuất kinh doanh theo đúng chức năng của doanh nghiệp. - Lợi nhuận từ hoạt động liên doanh liên kết. - Lợi nhuận về hoạt động tài chính: Là các khoản thu về lãi tiền gửi, thu lãi bán ngoại tệ, thu từ cho thuê tài sản cố định, thu nhập từ đầu tư trái phiếu, cổ phiếu. - Lợi nhuận khác: Là lợi nhuận thu được từ những hoạt động bất thường hay cịn gọi là các khoản thu từ các hoạt động riêng biệt với hoạt động sản xuất kinh doanh thơng thường của đơn vị. Những khoản này thường phát sinh khơng đều đặn như: Thu tiền phạt, tiền bồi thường do khách hàng vi phạm hợp đồng, thu được các khoản nợ khĩ địi mà trước đây đã chuyển vào thiệt hại, thu các khoản nợ khơng xác định được chủ, các khoản lợi nhuận bị sĩt những năm trước nay mới phát hiện. 1.2.1.3. Vai trị của lợi nhuận: Lợi nhuận là chỉ tiêu tổng hợp biểu hiện kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh. Nĩ phản ánh đầy đủ các mặt số lượng, chất lượng hoạt động của doanh nghiệp, phản ánh kết quả việc sử dụng các yếu tố cơ bản sản xuất như lao động, vật tư, tài sản cố định… Lợi nhuận là một nguồn thu điều tiết quan trọng của Ngân sách Nhà nước, giúp Nhà nước thực hiện các chương trình kinh tế xã hội, phát triển đất nước. Lợi nhuận là nguồn vốn quan trọng để tái sản xuất và mở rộng tồn bộ nền kinh tế quốc dân và doanh nghiệp. Lợi nhuận được để lại doanh nghiệp thành lập các quỹ tạo điều kiện mở rộng quy mơ sản xuất, nâng cao đời sống cán bộ cơng nhân viên. Lợi nhuận là địn bẩy kinh tế quan trọng cĩ tác dụng khuyến khích người lao động và các đơn vị ra sức phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trên cơ sở của chính sách phân phối đúng đắn. Mục đích cuối cùng của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng là sản xuất kinh doanh thật nhiều sản phẩm, đảm bảo chất lượng tiêu chuẩn theo quy định của Nhà nước với giá thành thấp nhất và mang lại lợi nhuận nhiều nhất cho doanh nghiệp, tăng tích luỹ mở rộng sản xuất, là điều kiện cải thiện đời sống vật chất của người lao động trong doanh nghiệp, gĩp phần làm giàu mạnh đất nước. Ngược lại, doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ sẽ dẫn đến tình hình tài chính của doanh nghiệp khĩ khăn, thiếu khả năng thanh tốn, tình hình này kéo dài doanh nghiệp sẽ bị phá sản. 1.2.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận: Trong quá trình hoạt động cĩ rất nhiều nhân tố khách quan và chủ quan ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Các nhân tố chủ yếu là: - Khối lượng sản phẩm tiêu thụ: Sản phẩm, hàng hố của doanh nghiệp cĩ tiêu thụ được mới xác định được lãi hay lỗ và lãi, lỗ ở mức độ nào. Sản phẩm, hàng hố phải được tiêu thụ ở một số lượng nào đĩ sẽ cĩ lợi nhuận, khối lượng tiêu thụ càng nhiều thì lợi nhuận đạt được càng lớn - Giá thành sản xuất của sản phẩm: Giá thành sản xuất cĩ vai trị to lớn trong chiến lược cạnh tranh về giá. Giá thành sản xuất thấp cho phép doanh nghiệp áp dụng giá bán thấp hơn đối thủ nhưng thu được lợi nhuận cao hơn. Giá thành sản xuất cĩ tác động ngược chiều với lợi nhuận, nếu giá thành thấp lợi nhuận sẽ cao hơn và ngược lại. Đối với những ngành cĩ số lao động nhiều, chi phí nhân cơng cĩ ảnh hưởng khơng nhỏ đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Hiện nay, giá nhân cơng rẻ là một yếu tố thuận lợi của nước ta trong việc tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế, vì cĩ thể tiêu thụ sản phẩm với giá rẻ nhưng lợi nhuận khơng giảm. - Giá bán sản phẩm: Trong sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì giá bán phải tương ứng với giá trị, nghĩa là giá cả sản phẩm phải đảm bảo bù đắp được chi phí sản xuất và phải cĩ lợi nhuận thoả đáng để tái đầu tư. Trong chính sách giá của doanh nghiệp, giữa giá bán và khối lượng bán cĩ mối quan hệ chặt chẽ, khi khối lượng hàng hố bán tăng thì giá bán cĩ thể giảm và ngược lại. - Kết cấu mặt hàng tiêu thụ: Mỗi loại sản phẩm hàng hố của doanh nghiệp cĩ một chi phí sản xuất riêng, do đĩ cĩ mức lợi nhuận riêng phụ thuộc vào nhiều yếu tố như mức độ cạnh tranh trên thị trường, giá bán, giá vốn, thuế,…rất khác nhau. Bởi vậy, khi doanh nghiệp cĩ cơ cấu hàng hố kinh doanh thay đổi sẽ làm ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp. - Thuế suất: Thuế suất do Nhà nước quy định, những thay đổi trong chính sách thuế sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận, các doanh nghiệp cần nắm bắt kịp thời các sự thay đổi này để cĩ những biện pháp can thiệp kịp thời đảm bảo được lợi nhuận, hạn chế tổn thất. 1.2.2. Phương pháp tính lợi nhuận: Cĩ hai phương pháp tính lợi nhuận: 1.2.2.1. Phương pháp trực tiếp Xác định lợi nhuận dựa vào cơng thức sau: P = DTT – (Zsxtt + CPBH + CPQL) Trong đĩ: - P : Tổng lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp. - DTT : Doanh thu thuần về bán hàng và cung ứng dịch vụ. - Zsxtt : Giá thành sản phẩm tiêu thụ. - CPBH : Chi phí bán hàng. - CPQL : Chi phí quản lý. Xác định lợi nhuận theo phương pháp này dễ tính tốn, đơn giản. Tuy nhiên, nếu doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nhiều mặt hàng thì cơng việc tính tốn trở nên phức tạp hơn. Mặt khác, dùng phương pháp này khơng thấy được những nhân tố làm ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp. 1.2.2.2. Phương pháp phân tích: Để khắc phục nhược điểm của phương pháp trực tiếp, người ta dùng phương pháp phân tích để xác định lợi nhuận. Cơng thức tính lợi nhuận theo phương pháp này như sau: P = Pss ± Pz ± Pkc ± Pcl ± Pg ± Pđk ± Poss Trong đĩ: - Pss : Lợi nhuận sản phẩm so sánh được tính theo tỷ suất lợi nhuận kỳ báo cáo. - Pz : Lợi nhuận thay đổi do ảnh hưởng của nhân tố giá thành. - Pkc : Lợi nhuận thay đổi do ảnh hưởng của nhân tố kết cấu mặt hàng. - Pcl : Lợi nhuận thay đổi do ảnh hưởng của nhân tố chất lượng. - Pđk : Lợi nhuận của sản phẩm kết dư đầu kỳ. - Poss: Lợi nhuận của sản phẩm khơng so sánh được. Như vậy, theo phương pháp này ta cĩ thể biết rõ nhân tố ảnh hưởng làm thay đổi lợi nhuận kỳ kế hoạch so với kỳ báo cáo, từ đĩ cĩ các biện pháp khai thác hoặc khắc phục nhằm tăng lợi nhuận. Việc phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận là cơ sở ra quyết định nhanh, dứt khốt về mua bán hàng hố thích ứng với sự biến dạng của thị trường. Dù cho dùng phương pháp nào để phân tích lợi nhuận thì mục đích chung đều là tìm kiếm các xu hướng tăng lợi nhuận và đầu tư cĩ lợi, khai thác các nhân tố bên trong và bên ngồi doanh nghiệp để đảm bảo kinh doanh cĩ lợi nhuận và mức độ lợi nhuận ngày càng cao. 1.2.3. Tác động của địn cân nợ, địn cân định phí, và địn cân tổng hợp đến doanh lợi của doanh nghiệp: Doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh luơn phải đối phĩ nhiều rủi ro. Thường cĩ hai loại rủi ro cĩ thể gặp là: Rủi ro trong kinh doanh và rủi ro tài chính. Rủi ro trong kinh doanh: Là loại rủi ro tiềm tàng trong hoạt động của doanh nghiệp sẽ khơng cĩ gì chắc chắc xung quanh doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp. Chính điều này sẽ tạo ra rủi ro, thể hiện ở chổ doanh nghiệp khơng tạo ra đủ số doanh thu hàng năm từ việc bán sản phẩm đạt đến mức đủ thanh tốn các định phí trong sản xuất kinh doanh. Rủi ro tài chính: Là hậu quả của phương thức huy động nợ và nĩ sẽ dẫn đến các khoản phải trả cố định. Doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực kinh doanh khác nhau, phải đối diện với mức độ địn bẩy hoạt động khác nhau, họ cĩ thể thay đổi phương thức sử dụng địn bẩy tài chính một cách thích hợp. Một cách tổng quát, những doanh nghiệp mà bản thân phải chịu nhiều rủi ro trong kinh doanh cĩ khuynh hướng sử dụng nợ ít hơn doanh nghiệp mà rủi ro kinh doanh cĩ giới hạn. Mặt khác những doanh nghiệp cĩ rủi ro trong kinh doanh ít hơn cĩ thể gặp rủi ro tài chính cao hơn. 1.2.3.1. Địn cân nợ: Quá trình tài trợ bằng nợ vay tạo ra địn cân nợ và việc trả lãi tiền vay cố định làm thay đổi tỷ suất doanh lợi đầu tư. Địn cân nợ cĩ tác động đến thu nhập và tiền lời mà chủ sở hữu nhận được. Địn cân nợ được tạo ra do cách thức huy động nợ, và chính cách thức huy động nợ sẽ dẫn đến chi phí tài chính cố định. Tỷ lệ nợ hoặc độ nghiêng địn cân nợ càng cao thì tác động của địn cân nợ càng lớn. Các doanh nghiệp ít gặp rủi ro trong kinh doanh thì sẽ cĩ khuynh hướng sử dụng địn cân nợ. Và ngược lại, doanh nghiệp gặp nhiều rủi ro trong kinh doanh họ sẽ ít sử dụng địn cân nợ. Để xác định độ nghiêng của địn cân nợ, ta áp dụng cơng thức: DFL = Q(P − V ) − F Q(P − V ) − F − R - DFL : Độ nghiêng địn cân nợ - Q : Sản lượng tiêu thụ - F : Định phí - V : Biến phí một đơn vị sản phẩm - P : Giá bán một đơn vị sản phẩm - R : Lãi vay *Nếu DFL cao thì rủi ro tài chính sẽ rất lớn 1.2.3.2. Địn cân định phí Độ nghiêng địn cân định phí ( DOL) được xác định như sau: DOL = Q(P − V ) Q(P − V ) − F *Nếu DOL cao thì rủi ro kinh doanh cũng sẽ cao. Ngưyên nhân là do họ đã đầu tư nhiều vào tài sản cố định và cĩ bộ máy quản lý cồng kềnh, kết quả là định phí cao. Tốt nhất là doanh nghiệp nên chọn DOL vừa phải. 1.2.3.3. Địn cân tổng hợp: Độ nghiêng địn cân tổng hợp ký hiệu là DCL. Tác động tổng hợp cả địn cân định phí và địn cân nợ chính là độ nghiêng địn cân tổng hợp: DCL =DOL x DFL Từ DCL cĩ thể xác định sự thay đổi sản lượng hay doanh thu trên doanh lợi vốn tự cĩ, đồng thời cho thấy tương quan giữa địn cân nợ và địn cân định phí, nếu doanh nghiệp quyết định vay nợ để đầu tư vào tài sản cố định sẽ đem đến tình trạng rủi ro kinh doanh rất cao. Thể hiện: sự giảm sút chút ít doanh thu sẽ gây ra sự giảm sút rất lớn về doanh lợi vốn tự cĩ Qua đĩ, doanh nghiệp cĩ quyết định tỷ lệ sử dụng nợ ở mức độ sản xuất nào là phù hợp nhất. 1.2.4. Phân tích điểm hồ vốn - Khái niệm điểm hồ vốn: Điểm hồ vốn là điểm mà tại đĩ khối lượng sản phẩm tiêu thụ ở thị trường đạt được doanh thu đủ bù đắp tồn bộ chi phí sản xuất kinh doanh với giá cả thị trường đã xác định trước. Tại điểm hồ vốn, doanh nghiệp khơng cĩ lãi và cũng khơng bị lỗ. Khi đĩ lãi gộp bằng với chi phí bất biến. Phương pháp xác định điểm hồ vốn: DTHV = CPBB CPKB 1 - DTTH - DTHV: Doanh thu hồ vốn. - CPBB : Chi phí bất biến. - CPKB : Chi phí khả biến. - DTTH : Doanh thu thực hiện. Phân tích khối lượng sản phẩm tại điểm hồ vốn là tính tốn khối lượng sản phẩm tiêu thụ và doanh thu tại điểm mà ở đĩ doanh nghiệp cĩ khả năng bù đắp được những chi phí vật chất trong quá trình sản xuất và tiêu thụ. Trên cơ sở đĩ, xác định khối lượng tiêu thụ tung vào thị trường nhằm đạt hiệu quả cao nhất. - Thời gian hồ vốn: Là thời gian cần thiết để đạt được doanh thu hồ vốn trong một kỳ kinh doanh TGHV = DTHV DTTH  X 12 - TGHV: Thời gian hồ vốn (tháng) - DTTH: Doanh thu thực hiện *Thời gian hồ vốn càng ngắn càng tốt - Doanh thu an tồn: Là phần doanh thu vượt qua điểm hồ vốn, là phần doanh thu bắt đầu tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp. Doanh thu an tồn càng lớn, điểm hồ vốn càng gần hơn, độ rủi ro giảm đi. DT an tồn = DTTH – DTHV ( DT : Doanh thu) 1.2.5. Phân tích tỷ suất lợi nhuận: Tổng mức lợi nhuận của doanh nghiệp ảnh hưởng bởi hai loại nhân tố: - Chịu ảnh hưởng bởi quy mơ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Quy mơ sản xuất kinh doanh càng lớn thì sẽ tạo ra tổng mức lợi nhuận càng nhiều, quy mơ sản xuất kinh doanh càng nhỏ thì tạo ra tổng mức lợi nhuận càng thấp. - Chịu ảnh hưởng bởi chất lượng cơng tác tổ chức quản lý kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp nào cĩ tổ chức quản lý tốt quá trình sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp đĩ sẽ tạo ra lợi nhuận cao hơn. Bởi vậy, để đánh giá đúng hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cần tính và phân tích các chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận. Tỷ suất lợi nhuận là tỷ số của hai chỉ tiêu tuỳ theo mối liên hệ giữa tổng mức lợi nhuận với một chỉ tiêu cĩ liên quan. Do đĩ, cĩ rất nhiều chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận, tuỳ theo mục đích phân tích cụ thể, tính các tỷ suất lợi nhuận thích hợp. 1.2.5.1 Tỷ suất lợi nhuận – doanh thu (LN/DT): Chỉ tiêu này được xác định bằng cơng thức: LN LN/DT = DT Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng doanh thu thì cĩ bao nhiêu đồng về lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao, hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp càng cao. Bởi vậy, doanh nghiệp phải nâng cao tổng mức lợi nhuận lên. 1.2.5.2. Tỷ suất lợi nhuận – giá vốn hàng bán (LN/GVHB): Chỉ tiêu này được xác định bằng cơng thức: LN/GVHB = LN GVHB (GVHB: Giá vốn hàng bán) Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng giá vốn của sản phẩm thì sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao, chứng tỏ hiệu quả sản suất kinh doanh của doanh nghiệp càng lớn. 1.2.5.3 Tỷ suất lợi nhuận – tổng tài sản (LN/TTS): Chỉ tiêu này được xác định bằng cơng thức: LN/TTS = LN TTS (TTS: Tổng tài sản của doanh nghiệp) Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng tài sản dùng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ, thì tạo ra được bao nhiêu đồng về lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao, hiệu quả sản xuất kinh doanh càng lớn. 1.2.5.4 Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận - chi phí bán hàng (LN/CPBH) Chỉ tiêu này được tính bằng cơng thức: LN/CPBH = LN CPBH Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng chi ra cho khâu bán hàng thì sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận, qua đĩ cho ta thấy phần đĩng gĩp của chi phí bán hàng vào doanh thu. Việc phân tích các tỷ suất lợi nhuận phải đồng thời với việc phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến các tỷ suất lợi nhuận đĩ. 1.2.6. Chính sách phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp: Lợi nhuận là địn bẩy kinh tế quan trọng cho nên phân phối lợi nhuận hợp lý sẽ cĩ tác dụng khuyến khích doanh nghiệp ngày càng phát huy tinh thần trách nhiệm và ý thức làm chủ của doanh nghiệp, gĩp phần động viên mọi người lao động trong doanh nghiệp vì lợi ích bản thân mình, của doanh nghiệp và của xã hội mà phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động để khơng ngừng phát triển sản xuất kinh doanh. Chính sách phân phối lợi nhuận cĩ ý nghĩa rất lớn đối với doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp cĩ những chính sách riêng nhằm đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của mình. Tuy nhiên phải theo quy định của Bộ tài chính. Lợi nhuận đạt được của doanh nghiệp sẽ được phân phối như sau: - Nộp thuế cho Ngân sách Nhà nước - Nộp tiền thu về sử dụng vốn Ngân sách Nhà nước - Khấu trừ chi phí bất hợp lệ và các khoản tiền phạt. - Trừ vào các khoản lỗ khơng được khấu trừ vào lợi tức trước thuế. - Phần cịn lại để trích lập các quỹ như: quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phịng tài chính, quỹ trợ cấp mất việc làm, quỹ khen thưởng và phúc lợi…. Các quỹ này được trích lập theo quy định Thơng tư 70/TCDN của Bộ Tài Chính năm 1996. Cụ thể: - Quỹ đầu tư phát triển: trích từ 50% trở lên, khơng hạn chế mức tối đa. - Quỹ dự phịng tài chính: trích từ 10% trở lên, số dư của quỹ khơng vượt quá 25% vốn điều lệ - Quỹ dự phịng trợ cấp mất việc làm: trích từ 5% trở lên, số dư khơng vượt quá 6 tháng lương thực hiện của doanh nghiệp. - Số lợi tức ._.cịn lại sau khi trích các quỹ trên, doanh nghiệp được trích lập quỹ khen thưởng phúc lợi theo quy định: + Doanh nghiệp được trích tối đa bằng 3 tháng lương thực hiện với điều kiện tỷ suất lợi nhuận trên vốn Nhà nước (vốn Nhà nước bao gồm vốn ngân sách do Nhà nước cấp, vốn cĩ nguồn gốc ngân sách cấp, vốn do doanh nghiệp tự bổ sung) dùng trong hoạt động kinh doanh năm nay khơng thấp hơn tỷ suất lợi nhuận trên vốn Nhà nước năm trước. + Doanh nghiệp được trích tối đa bằng 2 tháng lương thực hiện nếu tỷ suất lợi nhuận trên vốn Nhà nước năm nay thấp hơn tỷ suất lợi nhuận trên vốn Nhà nước năm trước. Tỷ lệ trích vào mỗi quỹ do Hội đồng quản trị hoặc Giám đốc (nếu doanh nghiệp khơng cĩ Hội đồng quản trị) quyết định khi đã tham khảo ý kiến của Cơng đồn doanh nghiệp. Trường hợp số dư các quỹ đã đạt mức tối đa, thì chuyển số lợi nhuận cịn lại vào quỹ đầu tư phát triển. 1.2.7. Ý nghĩa của việc phân tích lợi nhuận: Quá trình hoạt động của doanh nghiệp là quá trình đan xen giữa thu nhập và chi phí. Để thấy được thực chất của kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là cao hay thấp, địi hỏi sau một kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải tiến hành phân tích mối quan hệ giữa tổng thu nhập với tổng chi phí và mức lợi nhuận đạt được của doanh nghiệp. Lợi nhuận là cơ sở để tính ra các chỉ tiêu chất lượng khác, nhằm đánh giá hiệu quả của các quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đánh giá hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Qua việc phân tích lợi nhuận cĩ thể tìm ra những nguyên nhân ảnh hưởng chủ yếu đến doanh lợi của doanh nghiệp, từ đĩ cĩ biện pháp khai thác được khả năng tiềm tàng của doanh nghiệp trong việc phấn đấu nâng cao lợi nhuận, tăng tích lũy cho Nhà nước và cho nhân viên của doanh nghiệp. Trong điều kiện sản xuất và kinh doanh theo cơ chế thị trường, phân tích các nhân tố ảnh hưởng, mức độ ảnh hưởng và xu hướng tác động của từng nhân tố đến lợi nhuận giúp doanh nghiệp đánh giá đầy đủ và sâu sắc mọi hoạt động kinh tế, trên cơ sở đĩ đề ra các quyết định đầu tư, phát triển, nâng cao hiệu quả kinh doanh. CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU NHÀ MÁY XI MĂNG AN GIANG 2.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NHÀ MÁY XI MĂNG AN GIANG: Nhà máy xi măng An Giang là một trong những nhà máy được thành lập sau ngày miền Nam giải phĩng, được khởi cơng xây dựng từ tháng 11 năm 1978 đưa vào sản xuất cuối năm 1979. Nhà máy xi măng An Giang được đặt tại khu vực ấp Đơng Thạnh, xã Mỹ Thạnh, thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang, với diện tích mặt bằng chiếm 9 ha cạnh quốc lộ 91, cách trung tâm thành phố Long Xuyên khoảng 6 km. Hàng năm nhà máy đã gĩp phần rất lớn trong nền kinh tế quốc dân, cung cấp xi măng cho các cơng trình dân dụng và cơng nghiệp, xây dựng cơ bản trong tỉnh và các tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long. Sự ra đời của nhà máy xi măng là cần thiết để cung cấp nguyên vật liệu cho cơng trình xây dựng, khắc phục hậu quả chiến tranh gây ra, đồng thời phát triển kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố - hiện đại hố. Từ khi thành lập nhà máy xi măng An Giang hoạt động sản xuất theo chỉ tiêu kế hoạch của tỉnh. Từ nguồn tích lũy qua nhiều năm đến tháng 4 năm 1995, nhà máy cĩ 4 máy nghiền (loại cĩ cơng suất : 2 tấn/giờ), ba dãy nhà kho chứa nguyên liệu và thành phẩm, một kho chứa phế liệu và sân phơi. Tuy nhiên, đây cũng chỉ là loại máy mĩc cũ kỹ, hầu hết dây chuyền sản xuất thủ cơng là chính, chất lượng sản phẩm khơng đồng đều, hiệu quả kinh tế khơng cao. Hằng năm, nhà máy nhận chỉ tiêu sản xuất xi măng trên giao, nguyên liệu tự lo và chỉ sản xuất trên dưới 5.000 tấn xi măng loại mác thấp P 300 (tương đương PC 20) tiêu thụ rất khĩ khăn. Sản lượng tiêu thụ trong giai đoạn này chiếm 15% nhu cầu xây dựng cơ bản của tỉnh An Giang. Năm 1986, nhà máy hoạt động khá vất vả, khĩ khăn lớn nhất trong giai đoạn này là nhà máy nằm trong bối cảnh cả nước tiến tới xĩa bao cấp, sản xuất theo cơ chế thị trường cĩ sự quản lý của Nhà nước, sản xuất mang tính độc lập, tự chủ nên hoạt động của nhà máy rất bấp bênh. Năm 1995, nền cơng nghiệp xi măng của tỉnh An Giang nằm trong tình trạng lạc hậu về cơng nghệ. Tháng 4 năm 1995, nhà máy xi măng được sáp nhập vào Cơng ty Xây Lắp An Giang. Trước yêu cầu của sự cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa cùng với sự phát triển của kinh tế thị trường, thay đổi cách nhìn và cung cách làm ăn mới, lãnh đạo Cơng ty Xây Lắp xin ý kiến Tỉnh ủy - thường trực Ủy Ban Nhân Dân tỉnh và được sự đồng ý, chỉ đạo cho Nhà máy tiến hành lập dự án đầu tư xây dựng - lắp đặt dây chuyền nghiền hiện đại đầu tiên, hồn thành vào tháng 5 năm 1997 cĩ cơng suất 100.000 tấn/năm, nhập thiết bị Trung Quốc, tổng vốn đầu tư 7.300 triệu đồng. Với cơng nghệ kỹ thuật cao, tự động hố và định lượng hồn tồn điều khiển bằng máy vi tính. Cùng với sự nhiệt tình năng nổ của tập thể cán bộ cơng nhân viên, nghiên cứu cải tiến kỹ thuật, áp dụng nhiều sáng kiến, thay đổi mẫu mã mới, tiết kiệm trong xây dựng, giảm chi phí đầu tư, hạ giá thành sản phẩm, quảng cáo thương hiệu,…Sau hơn ba năm hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao, Nhà máy đã hồn vốn đầu tư, đồng thời đã được Trung Tâm 3 cấp dấu chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn quốc gia vào cuối năm 1998. Nhà máy đã hoạt động hết cơng suất thiét kế nhưng cũng khơng đáp ứng đủ nhu cầu tiêu thụ của xã hội, nên đầu năm 2000 lãnh đạo Cơng ty Xây Lắp đồng ý cho nhà máy tiếp tục đầu tư thêm dây chuyền thứ hai (cơng suất 100.000 tấn/năm), về thiết bị chỉ mua máy nghiền bi, máy phân ly của Trung Quốc, một số thiết bị cịn lại như gầu nâng, sàn quay, máy đĩng bao vít tải, cân băng điện tử…nhà máy tự chế tạo và lắp đặt. Rút kinh nghiệm từ dây chuyền trước cĩ cải tiến máy phân ly, silơ xi măng, bố trí dây chuyền hợp lý, nên giảm chi phí đầu tư cơng trình gần 2.000 triệu đồng, hồn thành đưa vào sử dụng trước thời hạn một tháng (ngày 15/11/2000). Phát huy hiệu quả sản xuất kinh doanh của hai dây chuyền, tháng 3 năm 2001 được sự chỉ đạo của Cơng ty Xây Lắp, nhà máy xi măng tiếp tục đầu tư thêm dây chuyền thứ ba và thứ tư với cơng nghệ thiết bị như hai dây chuyền nêu trên, cũng chỉ mua ống nghiền và máy phân ly cịn các thiết bị khác do cán bộ cơng nhân viên nhà máy chế tạo. Nhờ cĩ kinh nghiệm trong chế tạo và lắp đặt nên tiến độ xây dựng nhanh hơn, chi phí đầu tư giảm chỉ cịn 4.500 triệu đồng (giảm 2.800 triệu đồng so với dây chuyền thứ nhất và giảm 500 triệu đồng so với dây chuyền thứ hai). Cơng trình đã đưa vào sử dụng tháng 2 và tháng 12 năm 2002. Nâng tổng cơng suất của nhà máy lên 400.000 tấn/năm. 2.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA NHÀ MÁY: Nhà máy xi măng là đơn vị hạch tốn kinh tế lý độc lập, cơ cấu bộ máy quản lý gọn nhẹ, nhưng vẫn đảm bảo năng lực quản lý. 2.2.1 Sơ đồ tổ chức nhà máy xi măng An Giang GIÁM ĐỐC KẾ TỐN TRƯỞNG KIÊM NHIỆM TRƯỞNG PHỊNG KẾ - TÀI VỤ PHĨ GIÁM ĐỐC KẾ HOẠCH - VẬT TƯ - TỔ CHỨC PHĨ GIÁM ĐỐC SẢN XUẤT KIÊM NHIỆM ĐẠI DIỆN LÃNH ĐẠO PHĨ GIAM ĐỐC KINH DOANH TRƯỞNG PHỊNG TỔ CHỨC HÀNH CHÁNH TRƯỞNG PHỊNG KẾ HOẠCH TRƯỞNG PHỊNG KỸ THUẬT - KCS QUẢN ĐỐC PHÂN XƯỞNG CƠ ĐIỆN QUẢN ĐỐC PHÂN XƯƠNG SẢN XUẤT QUAN HỆ CHỈ ĐẠO - BÁO CÁO 2.2.2. Bộ máy quản lý: - Ban Giám Đốc: gồm 01 Giám đốc và 03 Phĩ Giám đốc + Giám đốc nhà máy xi măng: là người đứng đầu và đại diện cho cán bộ cơng nhân viên tồn Nhà máy, hoạch định kế hoạch sản xuất kinh doanh, hệ thống quản lý chất lượng đáp ứng các yêu cầu nêu trong tiêu chuẩn TCVN, ISO 9001:2000. Phân cơng trách nhiệm quyền hạn và mối quan hệ của hệ thống quản lý cho cán bộ cơng nhân viên. Thu nhận và cho cán bộ cơng nhân viên nghỉ việc theo chế độ chính sách Nhà nước. Chịu trách nhiệm về tất cả các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh trước Cơng ty chủ quản và cấp trên. Trợ giúp cho Giám đốc là các phĩ giám đốc và kế tốn trưởng, gồm: + Phĩ giám đốc phụ trách kế hoạch - vật tư - tổ chức. + Phĩ giám đốc phụ trách kinh doanh, kiêm nhiệm Trưởng phịng kinh doanh. + Kế tốn trưởng kiêm Trưởng phịng kế tốn: Là người giúp Giám đốc kiểm tra giám sát mọi hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Giám sát việc thực hiện pháp lệnh kế tốn thống kê và điều lệ kế tốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy. Liên hệ các Phĩ giám đốc và Trưởng các bộ phận trong cơng tác nhập, xuất kho nguyên vật liệu, thành phẩm, vật tư kỹ thuật. Phối hợp với Trưởng phịng kinh doanh trong cơng tác thu hồi cơng nợ. - Các Phịng Ban: các Trưởng Phĩ phịng điều hành trực tiếp và chịu trách nhiệm trước Giám đốc. Nhiệm vụ của các Phịng Ban như sau: + Phịng tổ chức hành chánh: Cĩ nhiệm vụ tham mưu cho Ban giám đốc, chịu trách nhiệm trước Phĩ giám đốc Kế hoạch - Vật tư - Tổ chức. Điều hành về tổ chức hành chánh, lao động tiền lương, khen thưởng trong năm. Nghiên cứu và xây dựng mục tiêu chất lượng về tổ chức hành chánh hàng năm trên cơ sở chính sách và mục tiêu chất lượng của Nhà máy. Quản lý tồn bộ hồ sơ, tài liệu về tổ chức và lao động. Xây dựng kế hoạch tuyển dụng, đào tạo cán bộ cơng nhân viên. Chăm lo đời sống cán bộ cơng nhân viên, phục vụ khách giao dịch với Nhà máy. + Phịng kế hoạch, kinh doanh: Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng tháng, quý, năm. Phân cơng điều động và kiểm tra việc lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch tài vụ, tổ chức cơng tác cung ứng nguyên vật liệu, vật tư kỹ thuật cho sản xuất. Theo dõi các hợp đồng kinh tế, tiêu thụ sản phẩm, thống kê cập nhật chứng từ. Tham mưu cho Ban giám đốc điều hành, phân cơng, cung ứng vật tư, nguyên vật liệu đảm bảo chất lượng theo đúng quy định. Tham mưu cho Ban giám đốc lập kế hoạch và tổ chức triển khai kế hoạch kinh doanh hàng tháng, quý, năm. Lập mục tiêu chất lượng Phịng kinh doanh hàng năm trên cơ sở chính sách và mục tiêu chất lượng của Nhà máy. Tổ chức tiếp thị - quảng cáo, điều tra nghiên cứu mở rộng thị trường. Phối hợp với kế tốn trưởng về quản lý cơng nợ bán hàng. + Phịng kế tốn tài vụ: Tổ chức cơng tác hạch tốn kế tốn, tài chính, thống kê lên bảng cân đốI kế tốn, theo dõi thu chi, chứng từ, hợp đồng kinh tế, tiêu thụ sản phẩm. Bộ máy kế tốn được tổ chức tập trung, giúp cơng tác quản lý tài chính được quản lý chặt chẽ. Hiện nay cơ cấu bộ máy kế tốn của Nhà máy gồm: - Kế tốn trưởng kiêm kế tốn tổng hợp. - Kế tốn chi tiết. - Kế tốn thanh tốn. - Thủ quỹ Hình thức sổ kế tốn áp dụng cho Nhà máy là hình thức Nhật ký chung SƠ ĐỒ BỘ MÁY KẾ TỐN KẾ TỐN TRƯỞNG KẾ TỐN VẬT TƯ KẾ TỐN THANH TỐN KẾ TỐN CHI TIẾT THỦ QUỸ QUAN HỆ CHỈ ĐẠO QUAN HỆ ĐỐI CHIẾU + Phịng kỹ thuật – KCS: Điều hành phân cơng và kiểm tra cán bộ cơng nhân viên phịng kỹ thuật – KCS thực hiện các hoạt động: Xây dựng mục tiêu chất lượng phịng kỹ thuật – hàng năm; lập kế hoạch và thực hiện kiểm định, hiệu chuẩn, kiểm tra…Phối hợp với phân xưởng sản xuất, phân xưởng cơ điện, kiểm tra - kiểm sốt dây chuyền cơng nghệ theo PC Plan ( quá trình sản xuất). Điều hành hoạt động của phịng thí nghiệm, kiểm tra thử nghiệm nguyên vật liệu và xi măng thành phẩm theo QC Plan ( chất lượng sản phẩm). Báo cáo trực tiếp Phĩ giám đốc phụ trách sản xuất. Liên hệ các trưởng phịng khác để phối hợp cơng tác hàng ngày… + Phân xưởng cơ - điện: Điều hành, phân cơng và kiểm tra cán bộ cơng nhân phân xưởng cơ - điện thực hiện cơng tác: Quản lý, xây dựng – theo dõi kế hoạch bảo trì, bảo dưỡng sửa chữa thiết bị; lập kế hoạch mua trang thiết bị, phụ tùng thay thế, gia cơng cấu kiện; lập kế hoạch và trang bị bảo hộ lao động cho cơng nhân cơ - điện và nhân viên phân xưởng; lập kế hoạch an tồn lao động vệ sinh cơng nghiệp, phịng chống cháy nổ, an tồn lao động trong khi ngừng máy sửa chữa. Đề suất cải tiến cơng nghệ, cải tiến hệ thống quản lý chất lượng tại phân xưởng cơ điện. + Phân xưởng sản xuất: Lập mục tiêu chất lượng của phân xưởng sản xuất hàng năm trên cơ sở chính sách mục tiêu chất lượng của Nhà máy. Điều hành, phân cơng và kiểm tra cán bộ cơng nhân viên phân xưởng sản xuất thực hiện các hoạt động: Quản lý tổ chức sản xuất; sản xuất sản phẩm xi măng PCB theo kế hoạch hàng tuần, hàng tháng; theo dõi , đề nghị cấp nguyên vật liệu sản xuất; lập các lệnh sản xuất các lệnh đĩng bao, phiếu… và biên bản bàn giao sản phẩm xi măng. Phối hợp với phịng kỹ thuật – KCS kiểm sốt quá trình sản xuất (PC Plan), kiểm sốt chất lượng sản phẩm (QC PLan), kết hợp phân xưởng cơ - điện trong cơng tác bảo dưỡng, sửa chữa; kiểm sốt tài liệu, hồ sơ…tại phân xưởng sản xuất; xử lý sản phẩm khơng phù hợp, khắc phục, phịng ngừa và cải tiến… 2.2.3. Tình hình nhân sự của Nhà máy: Tổng số cán bộ cơng nhân viên của Nhà máy hiện nay là 240 người. Trong đĩ: 11 nữ, Ban Giám đốc cĩ 4 người. Trình độ đại học 15 người cao cấp chính trị 1 người, trung cấp chuyên mơn và chính trị 6 người, Đảng viên 25 người. Bảng1: Tình hình nhân sự của nhà máy năm 2003 STT Các bộ phận sản xuất Số người 1 2 3 4 5 6 7 8 Vận chuyển vật liệu tiêu thụ Vận hành máy Tổ đĩng bao Tổ phối liệu Trưởng ca Tổ cơ khí, điện Phịng kỹ thuật Quản lý gián tiếp 9 32 112 14 3 36 8 26 Tổng cộng 240 2.3. THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ VÀ PHƯƠNG THỨC KINH DOANH: Hàng hĩa sản xuất ra nhằm mục đích tiêu thụ được, nghĩa là được thị trường chấp nhận. Khối lượng hàng hĩa tiêu thụ càng nhiều, mức doanh thu tiêu thụ càng lớn. Khối lượng tiêu thụ khơng chỉ phụ thuộc vào khối lượng và chất lượng hàng hố sản xuất ra mà cịn phụ thuộc vào cơng tác tổ chức tiêu thụ hàng hĩa như: việc ký kết hợp đồng bán hàng với các đại lý, với khách hàng, việc quảng cáo, tiếp thị, việc vận chuyển hàng hĩa… Những doanh nghiệp thực hiện tốt các khâu tiêu thụ trên sẽ cĩ được thị trường tiêu thụ rộng lớn và theo đĩ doanh thu bán hàng cũng sẽ tăng lên. Mặc dù trong điều kiện cạnh tranh gay gắt trên thị trường, hiện nay mạng lưới tiêu thụ của nhà máy xi măng An Giang rộng khắp khu vực đồng bằng sơng Cửu Long, đặc biệt là bán cho các cơng trình xây dựng trong tỉnh nhà. Phương thức kinh doanh chủ yếu của nhà máy là bán xi măng cho các đại lý, bên cạnh đĩ nhà máy cũng áp dụng phương thức bán lẻ đáp ứng nhu cầu cho khách hàng. Chủ yếu sản phẩm bán cho đại lý theo hình thức bán gối đầu theo từng hợp đồng cụ thể đã được ký kết trước. Thời gian thu hồi tiền bán hàng là từ 10 đến 15 ngày sau khi xuất giao hàng. Phương thức thanh tốn là thu bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản qua ngân hàng. Nhà máy tổ chức phân cơng theo dõi tình hình nợ chặt chẽ nhằm hạn chế trường hợp bị khách hàng chiếm dụng vốn quá lâu làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy. 2.4. THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN CỦA NHÀ MÁY: 2.4.1. Thuận lợi: - Được sự quan tâm, chỉ đạo của Đảng Ủy, Ban Giám Đốc Cơng ty Xây Lắp An Giang và các cơ quan ban ngành của Tỉnh trong việc mua vật liệu phục vụ sản xuất và tiêu thụ sản phẩm xi măng An Giang vào xây dựng các cơng trình trong Tỉnh. - Sự tham gia tích cực của tồn thể cán bộ cơng nhân viên Nhà máy trong lao động sản xuất, thực hành tiết kiệm, quản lý sản xuất kinh doanh cĩ hiệu quả, mở rộng thị trường tiêu thụ nhiều nơi. - Nhà máy hiện cĩ đội ngũ cán bộ cĩ trình độ quản lý hệ thống bảo đảm chất lượng xi măng theo tiêu chuẩn quốc gia và dây chuyền cơng nghệ hiện đại điều khiển bằng máy vi tính từ đầu vào nguyên liệu đến ra xi măng thành phẩm. 2.4.2. Khĩ khăn: - Sản phẩm xi măng Hoa Mai An Giang mới tiếp cận thị trường nên người tiêu dùng cịn e dè chưa mạnh dạn sử dụng. - Cơng tác tiếp thị đơi lúc chưa được thực hiện tốt khắp khu vực đồng bằng sơng Cửu Long. 2.5. MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA NHÀ MÁY TRONG THỜI GIAN QUA: Từ khi thành lập đến nay, hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy trải qua nhiều bước thăng trầm. Những năm trước đây, do ngành kiến thiết, xây dựng cơ bản chưa phát triển mạnh, việc sản xuất và tiêu thụ xi măng của nhà máy tăng chậm. Những năm gần đây, nền kinh tế nước ta đang trên đường phát triển, các chính sách kinh tế ngày một đổi mới thơng thống hơn nhằm tạo điều kiện cho Việt Nam hồ nhập vào nền kinh tế khu vực và trên thế giới. Theo đà trên, mức tăng trưởng của ngành cơng nghiệp xây dựng tăng lên đáng kể, từ đĩ tạo điều kiện thuân lợi cho việc sản xuất, kinh doanh xi măng của nhà máy. Bên cạnh đĩ nhà máy xi măng An Giang luơn xem việc nộp ngân sách Nhà nước là nghĩa vụ trọng tâm hàng đầu, nhà máy luơn nộp thuế đủ, đúng hạn, khơng để xảy ra tình trạng nợ thuế tồn đọng. Trong sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường, nổ lực phát huy thuận lợi, khắc phục khĩ khăn, những năm qua hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy đạt được một số kết quả sau: Bảng 2: Doanh thu và lợi nhuận qua 3 năm 2001, 2002, 2003: ĐVT: 1000 đồng Năm Doanh thu tiêu thụ Lợi nhuận trước thuế Tổng Trong đĩ: Bán xi măng Gia cơng xi măng Cung cấp dịch vụ 2001 71.356.982 60.251.552 11.105.430 2.954.900 7.870.350 2002 105.510.599 91.246.783 13.470.026 793.790 9.412.908 2003 133.382.281 115.063.051 17.295.991 1.023.239 12.766.851 (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2001, 2002, 2003) CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN CỦA NHÀ MÁY XI MĂNG AN GIANG 3 NĂM 2001, 2002, 2003 Doanh thu và lợi nhuận là các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ hoạt động. Để đạt kết quả cao nhất trong sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải thường xuyên tiến hành phân tích doanh thu và lợi nhuận. Trên cơ sở đĩ, đánh giá mặt mạnh, mặt yếu trong cơng tác quản lý, và tìm ra biện pháp sát thực để hạn chế, khắc phục mặt yếu, tăng cường phát huy các mặt mạnh, khai thác triệt để mọi khả năng tiềm tàng nhằm nâng cao hiệu quả sản suất kinh doanh. 3.1. PHÂN TÍCH DOANH THU CỦA NHÀ MÁY XI MĂNG AN GIANG QUA 3 NĂM (2001, 2002, 2003). 3.1.1. Phân tích chung về tình hình doanh thu của nhà máy qua 3 năm 2001, 2002, 2003: 3.1.1.1. Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch doanh thu của nhà máy: Sản phẩm Nhà máy xi măng An Giang bao gồm một phần xi măng An Giang và một phần gia cơng cho khách hàng. Để đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch doanh thu, ta lập bảng sau: Bảng 3: Tình hình thực hiện kế hoạch doanh thu 3 năm 2001, 2002, 2003: ĐVT: 1000 đồng Chỉ tiêu doanh thu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Kế hoạch Thực hiện % thực hiện Kế hoạch Thực hiện % thực hiện Kế hoạch Thực hiện % thực hiện Xi măng An Giang 69.000.000 60.251.552 87.3% 81.700.000 91.246.783 111.7% 106.182.000 115.063.051 108.4% Gia cơng xi măng 6.500.000 11.105.430 170.9% 14.300.000 13.470.026 94.2% 22.100.000 17.295.991 78.3% Cung cấp dịch vụ 2.954.900 793.790 1.023.239 Tổng 75.500.000 74.311.882 98.4% 96.000.000 105.510.599 109.9% 128.282.000 133.382.281 104.0% (Nguồn: Kế hoạch kinh doanh và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2001,2002,2003) Qua số liệu bảng 3 ta thấy: - Năm 2001, tổng doanh thu cả năm chỉ đạt 98,4% so với kế hoạch. Xét cụ thể từng sản phẩm: + Xi măng An Giang: doanh thu thực hiện chỉ bằng 87,3% kế hoạch đề ra. + Gia cơng xi măng: doanh thu đạt 170,9%, vượt xa mức kế hoạch. + Cung cấp dịch vụ: đây là khoản phát sinh thêm khi khách hàng cĩ nhu cầu, nhà máy khơng lập kế hoạch cho hoạt động này. Như vậy, lượng xi măng An Giang tiêu thụ thấp hơn kế hoạch đề ra, do sản phẩm này cịn mới trên thị trường, trong khi người tiêu dùng đã quen sử dụng loại xi măng cĩ từ lâu như xi măng Hà Tiên, xi măng Sao Mai…nên chưa mạnh dạn sử dụng. Lượng xi măng gia cơng tăng nhờ chất lượng xi măng gia cơng tương đối tốt. Tuy nhiên, giá gia cơng xi măng thấp hơn giá bán xi măng An Giang cho nên doanh thu gia cơng dù vượt kế hoạch đến 70,9% nhưng vẫn khơng đủ bù đắp được phần doanh thu thiếu kế hoạch của xi măng An Giang. Mặt khác, doanh thu từ cung cấp dịch vụ là 2.954.900 nghìn đồng đã gĩp phần đáng kể vào việc tăng tổng doanh thu thực tế, nhờ đĩ tổng doanh thu đạt 98,4% so với kế hoạch. - Năm 2002, tổng doanh thu của nhà máy vượt kế hoạch đề ra, đạt 109,9%. Đạt kết quả khả quan này là do: + Xi măng An Giang: doanh thu đạt 111,7% kế hoạch nhờ trong năm này nhà máy xi măng An Giang tăng sản lượng sản xuất đồng thời thực hiện đẩy mạnh việc tuyên truyền quảng cáo sản phẩm. + Gia cơng xi măng: doanh thu năm này đạt 94,2%, thấp hơn so với kế hoạch chút ít. Nguyên nhân là do, rút kinh nghiệm từ năm trước nhà máy đã đề ra chỉ tiêu kế hoạch khá cao, doanh thu thực tế đạt được tỷ lệ này cho thấy nhà máy đã nỗ lực rất nhiều để hồn thành kế hoạch đề ra. + Cung cấp dịch vụ: doanh thu từ hoạt động này đạt 793.790 nghìn đồng, tuy khơng nhiều nhưng đã gĩp phần giúp tổng doanh thu vượt mức kế hoạch. - Năm 2003, tổng doanh thu đạt 103,9%, vượt mức kế hoạch 3,9%. Cụ thể: + Xi măng An Giang: doanh thu đạt 108,4% kế hoạch. + Gia cơng xi măng: doanh thu đạt 78,3% kế hoạch. + Cung cấp dịch vụ: doanh thu là 1.023.239 nghìn đồng. Doanh thu tăng hơn kế hoạch thể hiện những nỗ lực của nhà máy trong khâu tiêu thụ sản phẩm khi mà thị trường vật liệu xây dựng luơn diễn ra sự cạnh tranh gay gắt. Trong khi đĩ, do cĩ sự thay đổi từ các đơn vị khách hàng, lượng xi măng gia cơng giảm hơn kế hoạch rất nhiều. Tuy nhiên, giá bán xi măng cao hơn giá gia cơng, nên với lượng vượt kế hoạch của xi măng An Giang và phần doanh thu phát sinh từ cung cấp dịch vụ đã giúp cho tổng doanh thu kỳ thực hiện khơng chỉ đạt mà cịn vượt kế hoạch. Như vậy, qua 3 năm 2001, 2002, 2003, tình hình thực hiện kế hoạch doanh thu là khá tốt. Trừ năm 2001 doanh thu đạt xấp xỉ mức kế hoạch, các năm sau đều vượt kế hoạch đề ra. Sở dĩ đạt được kết quả khả quan này là do nhà máy nắm bắt được nhu cầu tăng lên khơng ngừng của thị trường vật liệu xây dựng, đẩy mạnh khâu tiêu thụ như quảng cáo, khuyến mãi…Sản phẩm xi măng An Giang do nhà máy sản xuất dần tìm được chỗ đứng trên thị trường, cĩ khả năng cạnh tranh cùng với các sản phẩm khác. 3.1.1.2. Đánh giá tình hình doanh thu thực tế của Nhà máy xi măng An Giang 3 năm 2001, 2002, 2003: Ta đánh giá tình hình doanh thu thực tế của nhà máy thơng qua bảng sau: Bảng 4:Tình hình doanh thu thực tế qua 3 năm 2001, 2002, 2003  ĐVT: 1000 đồng Chỉ tiêu doanh thu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Chênh lệch 2002/2001 Chênh lệch 2003/2002 Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Xi măng An Giang 60.251.552 91.246.783 115.063.051 30.995.231 51,4% 23.816.268 26,1% Gia cơng xi măng 11.105.430 13.470.026 17.295.991 2.364.596 21,3% 3.825.965 28,4% Cung cấp dịch vụ 2.954.900 793.790 1.023.239 -2.161.110 -73,1% 229.449 28,9% Tổng 74.311.882 105.510.599 133.382.281 31.198.717 42,0% 27.871.682 26,4% (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2001, 2002, 2003) Qua số liệu bảng trên ta thấy: - Năm 2002, doanh thu thực tế tăng 42% tương ứng với 31.198.717 nghìn đồng so với năm 2001. Việc tăng là do: + Đối với sản phẩm xi măng An Giang: doanh thu năm 2002 tăng hơn năm 2001 là 30.995.231 nghìn đồng với tỷ lệ tăng là 51,4%. + Đối với gia cơng xi măng: doanh thu năm 2002 tăng hơn 2001 là 2.364.596 nghìn đồng với tỷ lệ tăng là 21,3%. + Về cung cấp dịch vụ: so với năm 2001, doanh thu giảm rất nhiều, tỷ lệ giảm là 73,1% tương ứng với 2.161.110 nghìn đồng. - Sang năm 2003, doanh thu tiếp tục tăng 27.871.682 nghìn đồng tức tăng 26,4%. Nguyên nhân là do doanh thu của các sản phẩm và dịch vụ trong năm này đều tăng, cụ thể là: + Xi măng An Giang: doanh thu tăng 23.816.268 nghìn đồng, tỷ lệ là 26,1%. + Gia cơng xi măng: doanh thu tăng 3.825.965 nghìn đồng, tỷ lệ tăng 28,4%. + Cung cấp dịch vụ: doanh thu tăng 229.449 nghìn đồng, tỷ lệ tăng là 28,9%. Nhìn chung, với việc tăng doanh thu hàng năm cho thấy nhà máy hoạt động khá hiệu quả. Tất cả những kết quả trên cĩ được là do theo đà phát triển chung của đất nước, ngành cơng nghiệp xây dựng trong tỉnh và trong khu vực đồng bằng sơng Cửu Long cũng phát triển khá mạnh. Nhu cầu về sửa chữa, xây dựng các cơng trình, nhà ở tăng mạnh nên cùng với các vật liệu xây dựng khác, nhu cầu về xi măng cũng gia tăng. Mặt khác, việc tăng doanh thu của nhà máy cịn do nhà máy mạnh dạn đầu tư thiết bị cơng nghệ mới nâng cao trình độ đội ngũ cơng nhân, thực hiện tốt cơng tác tiếp thị, chất lượng sản phẩm lại tương đối tốt. Như vậy, nhà máy xi măng An Giang ngày càng khẳng định mình, tìm được chỗ đứng trên thị trường. Biểu đồ doanh thu qua các năm cho chúng ta thấy rõ hơn nỗ lực của nhà máy trong khâu tiêu thụ, nâng doanh số bán ngày một cao hơn: * Biểu đồ 1: Triệ u đồng 140.000 120.000 Biểu đồ biểu diển doanh thu qua các năm 115.063 100.000 80.000 60.000 40.000  60.252 91.247  Xi măng An Giang Gia cơng xi măng Cung cấp dịch vụ 20.000 0 11.105 13.470 17.296 2.955 794 1.023 2001 2002 2003 Năm Ta cĩ thể thấy rằng doanh thu của nhà máy đều tăng qua các năm nhưng tốc độ tăng doanh thu giữa các năm khơng đều, thể hiện qua biểu đồ sau: * Biểu đồ 2: Biểu đồ tốc độ tăng doanh thu 3 năm Triệu đồng 160.000 140.000 100.000 80.000 60.000 40.000 20.000 0  74.319  105.511  133.382 2001 2002 Năm 2003 - Đường biểu diễn doanh thu đi lên thể hiện sự gia tăng doanh thu qua các năm. Từ năm 2001 đến năm 2002 độ dốc đường doanh thu cao do doanh thu tăng với tốc độ 42% đến năm 2003 độ dốc giảm xuống chứng tỏ doanh thu đã tăng chậm lại với tốc độ là 26,4%. - So với năm 2002, năm 2003 tốc độ tăng doanh thu của gia cơng xi măng và cung cấp dịch vụ đều tăng lên đáng kể. Trong khi đĩ sản phẩm xi măng An Giang gặp sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường, người tiêu dùng vẫn chưa mạnh dạn sử dụng nên doanh thu do bán xi măng An Giang tăng khơng cao. - Việc tốc độ tăng doanh thu do gia cơng xi măng tăng 7%, tốc độ tăng doanh thu do bán xi măng giảm 25,3% đã làm cho tốc độ tăng của tổng doanh thu chậm lại. Điều này cho thấy để đạt tốc độ tăng trưởng cao, địi hỏi khâu tiêu thụ xi măng An Giang phải phát huy hơn nữa. * Với những kết quả trên, tình hình doanh thu thực tế trong 3 năm 2001, 2002, 2003 rất khả quan, nhà máy khơng ngừng nâng cao doanh số, mỗi năm mỗi tăng. Ngồi doanh thu từ cung cấp dịch vụ cĩ giảm nhưng khơng ảnh hưởng đáng kể vì đây là hoạt động phát sinh thêm chiếm tỷ trọng rất nhỏ, cịn doanh thu từ các sản phẩm khác đều tăng chứng tỏ nhà máy đang phát triển với xu hướng tích cực. 3.1.1.3. Phân tích doanh thu theo khối lượng tiêu thụ: Sản phẩm được tiêu thụ, khi đĩ nhà máy ghi nhận cĩ doanh thu. Doanh thu chính là biểu hiện bằng giá trị của sản lượng tiêu thụ. Xét tình hình tiêu thụ của nhà máy thơng qua: Bảng 5: Khối lượng sản phẩm sản xuất, tiêu thụ năm 2001, 2002, 2003 ĐVT: 1000 đồng Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Chênh lệch 2002/2001 Chênh lệch 2003/2002 Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Sản lượng sản xuất 57.498.899 86.759.489 101.001.876 29.260.590 50,9% 14.242.387 16,4% Sản lượng tiêu thụ 57.983.941 86.662.397 99.956.798 28.678.456 49,5% 13.294.401 15,3% (Nguồn: Bảng tồn kho thành phẩm năm 2001, 2002, 2003) Qua bảng trên ta thấy: - Sản lượng tiêu thụ năm 2002 tăng nhiều so với năm trước. Tổng giá trị tiêu thụ tăng là 28.678.456 nghìn đồng tỷ lệ tăng là 49,5%. Thành phẩm nhập để tiêu thụ cũng tăng cao với giá trị tăng là 29.260.590 nghìn đồng ứng với tỷ lệ tăng là 50,9%. - Năm 2003, sản lượng tiêu thụ tăng hơn năm 2002 là 13.294.401nghìn đồng tức tăng 15,3%. Sản phẩm sản xuất cũng tăng khoảng 16,4% tương ứng 14.242.387 nghìn đồng. Như vậy sản lượng sản xuất và tiêu thụ tăng qua các năm. Sở dĩ đạt được tình hình khả quan như trên là do nhà máy đã nắm bắt dược nhu cầu thiết yếu về kiến thiết, xây dựng cơ bản đang phát triển mạnh, từ đĩ điều chỉnh kịp thời hoạt động sản xuất kinh doanh. Mặt khác, điều kiện thực tế của nhà máy thuận lợi để tăng cường sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Do vào tháng 2 và tháng 12, nhà máy đã chính thức đưa hai dây chuyền cơng nghệ mới vào sản xuất. Bên cạnh việc tăng sản xuất, nhà máy cịn mở rộng thêm một số đại lý trong và ngồi tỉnh để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm. Sự thành cơng trong việc gia tăng sản lượng tiêu thụ, chứng tỏ cơng tác tiêu thụ của nhà máy đã được tổ chức hợp lý. Thị trường tiêu thụ sản phẩm: trước đây, thị trường tiêu thụ chủ yếu của nhà máy là tỉnh An Giang (70% sản lượng tiêu thụ là ở trong tỉnh nhà), đến nay nhà máy đã mở rộng thị trường ra các tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long. Do vậy, chỉ đến năm 2003, nhà máy mới phân sản lượng tiêu thụ theo địa bàn để dễ theo dõi: Bảng 6: Doanh thu tiêu thụ theo từng thị trường năm 2003 ĐVT: 1000 đồng Thị trường Doanh thu Giá trị Tỷ lệ (%) An Giang 44.494.882 38,67 Các tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long 40.456.169 35,16 Tp.Hồ Chí Minh 18.939.378 16,46 Bình Dương 5.131.812 4,46 Tây Ninh 6.040.810 5,25 Tổng 115.063.051 100 Nguồn: Bảng sản lượng tiêu thụ theo địa bàn năm 2003 Như vậy, thị trường chủ yếu vẫn là trong tỉnh nhà, tuy nhiên tỷ trọng trong doanh thu của thị trường này đã giảm đi, đồng thời tỷ trọng của thị trường đồng bằng sơng Cửu Long tăng lên đáng kể. Tiếp đĩ, một thị trường đầy hứa hẹn là thành phố Hồ Chí Minh chiếm đến 16,46% trong tổng doanh thu tiêu thụ của nhà máy. Tĩm lại, qua xem xét chỉ tiêu doanh thu ba năm gần đây, cho thấy nhà máy xi măng An Giang cĩ nhiều chuyển biến tích cực, doanh thu thực tế hồn thành được kế hoạch đề ra, và năm sau tăng hơn năm trước. Sản phẩm của nhà máy bán ra trên thị trường ngày càng nhiều hơn. Nhà máy đang từng bước củng cố thị trường, chiếm được thị phần khá cao trong tỉnh và trong khu vực đồng bằng sơng Cửu Long. Việc gia tăng sản lượng của nhà máy đã tác động trực tiếp đến việc gia tăng doanh thu, đồng thời tạo thêm cơng ăn việc làm và sử dụng lao động hợp lý. 3.1.2. Phân tích các nguyên nhân ảnh hưởng đến doanh thu: 3.1.2.1. Khối lượng sản xuất và tiêu thụ: Sản xuất và tiêu thụ là hai giai đoạn của một quá trình sản xuất kinh doanh. Sản phẩm tiêu thụ nhanh chĩng thúc đẩy sản xuất phát triển, sản phẩm sản xuất đảm bảo chất lượng, đáp ứng nhu cầu thị trường, giá thành hạ, giá bán đủ sức cạnh tranh trên thị trường sẽ thúc đẩy quá trình tiêu thụ nhanh chĩng. Tiêu thụ nhanh chĩng khối lượng lớn tạo điều kiện tăng doanh thu. - Phân tích hệ số sản xuất và tiêu thụ sản phẩm: Hệ số tiêu thụ sản = phẩm sản xuất (H) DTBH & CCDV Giá trị hàng hĩa sản xuất (DTBH & CCDV: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ) Thực hiện tính tốn số liệu, ta lập bảng hệ số tiêu thụ sản phẩm sản xuất của nhà máy 3 năm 2001, 2002, 2003: Bảng 7: Hệ số tiêu thụ sản phẩm sản xuất ĐVT: 1000 đồng Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 DTBH & CCDV 74.311.882 105.510.599 133.382.281 Giá t._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc8527.doc
Tài liệu liên quan