Bộ giáo dục và đào tạo
tr−ờng đại học nông nghiệp I
------------------
LÊ THị mỹ
phân lập và giám định một số vi khuẩn hiếu khí
th−ờng gặp ở đ−ờng tiêu hoá của dê khoẻ mạnh
và dê mắc hội chứng tiêu chảy nuôi tại
các tỉnh Nam Trung bộ
Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
Chuyên ngành: Thú y
Mã số: 60.62.50
Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: PGS.TS. Tr−ơng Quang
Hà Nội - 2006
93
lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu và kết quả trình
133 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2417 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Phân lập và giám định một số vi khuẩn hiếu khí thường gặp ở đường tiêu hoá của dê khoẻ mạnh và dê mắc hội chứng tiêu chảy nuôi tại các tỉnh Nam Trung Bộ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bày trong luận văn là trung thực và ch−a
từng đ−ợc ai công bố trong bất cứ công trình nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận
văn này đã đ−ợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn
đều đã đ−ợc chỉ rõ nguồn gốc./.
Tác giả
Lê Thị Mỹ
94
Lời cảm ơn
Để hoàn thành luận văn, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi luôn nhận đ−ợc sự
giúp đỡ tận tình, chu đáo của thầy h−ớng dẫn khoa học PGS.TS. Tr−ơng Quang và sự
giúp đỡ quý báu của:
- Lãnh đạo phân viện thú y miền trung - TS. Nguyễn Đức Tân, TS. Nguyễn
Thiên Thu, TS. Lê Lập
- Tập thể cán bộ, viên chức trong cơ quan.
- Các thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y, khoa Sau đại học- Tr−ờng Đại học
Nông nghiệp I Hà Nội.
Sự giúp đỡ, cung cấp những tài liệu quí giá và sự chỉ bảo tận tình của PGS.TS.
Đinh Văn Bình, TS. Tạ Thị Vịnh, TS. Phạm Ngọc Thạch,
TS. Nguyễn Bá Hiên, Thạc sĩ Nguyễn Tấn H−ơng - Giám đốc Đài Khí t−ợng Thuỷ
văn Nam Trung Bộ.
Tôi đã nhận đuợc sự hợp tác giúp đỡ của: các cán bộ trong Bộ môn Vi trùng - Viện
Thú y Quốc gia, các lãnh đạo, các anh chị em đồng nghiệp ở các Chi cục thú y và các hộ
chăn nuôi dê tại Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận.
Ngoài ra, tôi còn nhận đ−ợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các bạn sinh viên lớp thú
y K35 - Đại học Nông Lâm Huế, những sinh viên đã thực tập tốt nghiệp tại Bộ môn
Vi trùng - Phân Viện thú y miền Trung.
Tôi xin đ−ợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới các thầy, cô giáo, các bạn bè,
đồng nghiệp và ng−ời thân đã động viên, tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi hoàn
thành luận văn này./.
Tác giả luận văn
Lê Thị Mỹ
95
Mục lục
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các chữ viết tắt vi
Danh mục các bảng vii
Danh mục các sơ đồ, biểu đồ
Phụ lục viii
1. Mở đầu 92
1.1. Đặt vấn đề 103
1.2. Mục tiêu của đề tài 104
2. Tổng quan tài liệu 105
2.1.Một số vấn đề về con dê 105
2.2. Một số vấn đề về nguyên nhân vi khuẩn trong hội chứng tiêu chảy ở
gia súc 140
3. Nội dung, nguyên liệu và ph−ơng pháp nghiên cứu 161
3.1. Nội dung nghiên cứu 161
3.2. Nguyên liệu 161
3.2.1. Các môi tr−ờng nuôi cấy vi khuẩn 161
3.2.2. Giấy thử kháng sinh 162
3.2.3. Động vật thí nghiệm 162
3.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu 162
96
3.3.1. Điều tra tình hình dê bị tiêu chảy ở các tỉnh nghiên cứu bằng
ph−ơng pháp điều tra hồi cứu. 162
3.3.2. Xác định số l−ợng vi khuẩn E. coli và Salmonella trong phân của
dê bình th−ờng và dê tiêu chảy bằng ph−ơng pháp pha loãng đếm
số trên mặt thạch (Quinn và cs, 1994 [110]) 162
3.3.3. Ph−ơng pháp phân lập và giám định vi khuẩn E.coli và Salmonella 163
3.3.4. Kiểm tra độc lực của vi khuẩn E.coli, Salmonella trên động vật
thí nghiệm 166
3.3.5. Ph−ơng pháp xác định kháng nguyên bám dính của E. coli và
Salmonella bằng phản ứng ng−ng kết trực tiếp hồng cầu (theo
Jones Banner và cs, 1994 [91]). 166
3.3.6. Xác định khả năng gây dung huyết của vi khuẩn E.coli phân lập
đ−ợc trên đĩa thạch máu cừu 5%. 167
3.3.7. Ph−ơng pháp xác định khả năng mẫn cảm với một số loại kháng
sinh, hóa d−ợc th−ờng dùng của một số chủng E.coli và Salmolella
phân lập đ−ợc từ dê bị tiêu chảy 168
3.3.8. Ph−ơng pháp xử lý số liệu 170
4. Kết quả và thảo luận 171
4.1. Điều tra tình hình dê bị tiêu chảy nuôi tại các tỉnh Phú Yên, Khánh
Hoà và Ninh Thuận 171
4.2. Biến động về số l−ợng vi khuẩn E.coli và Salmonella trong phân của
dê bị tiêu chảy so với trạng thái bình th−ờng 172
4.2.1. Kết quả xác định số l−ợng vi khuẩn E.coli
4.2.2. Kết quả xác định số l−ợng vi khuẩn Salmonella 173
4.3. Biến động về tỉ lệ phân lập vi khuẩn E.coli và Salmonella trong phân
của dê bị tiêu chảy so với trạng thái bình th−ờng 179
4.3.1. Kết quả xác định tỉ lệ phân lập vi khuẩn E.coli từ phân dê 179
4.3.2. Kết quả xác định tỉ lệ phân lập vi khuẩn Salmonella từ phân dê 183
97
4.4. Một số đặc tính sinh vật hoá học của các chủng vi khuẩn E.coli và
Salmonella phân lập đ−ợc từ phân dê bị tiêu chảy 189
4.4.1. Kết quả giám định một số đặc tính sinh vật hoá học của các chủng
vi khuẩn E.coli phân lập đ−ợc từ dê bị tiêu chảy 190
4.4.2. Kết quả giám định một số đặc tính sinh vật hoá học của các chủng
vi khuẩn Salmonella phân lập đ−ợc từ dê bị tiêu chảy 192
4.5. Kết quả xác định độc lực của một số chủng E.coli và Salmonella
phân lập đ−ợc từ phân của dê bị tiêu chảy 93
4.5.1..Kết quả xác định độc lực của một số chủng E.coli phân lập đ−ợc từ
phân của dê bị tiêu chảy 93
4.5.2. Kết quả xác định độc lực của các chủng vi khuẩn Salmonella phân
lập đ−ợc từ dê bị tiêu chảy 94
4.6. Kết quả xác định khả năng bám dính của vi khuẩn E. coli và
Salmonella bằng phản ứng ng−ng kết trực tiếp hồng cầu chuột lang 96
4.6.1. Kết quả xác định khả năng bám dính của vi khuẩn E.coli 96
4.6.2. Kết quả xác định khả năng bám dính của vi khuẩn Salmonella
bằng phản ứng ng−ng kết hồng cầu chuột lang 97
4.7. Kết quả xác định khả năng gây dung huyết của một số chủng E.coli
phân lập từ dê bị tiêu chảy 98
4.8. Kết quả xác định khả năng mẫn cảm của một số chủng E. coli và
Salmonella phân lập đ−ợc từ dê bị tiêu chảy với một số loại kháng
sinh, hoá d−ợc thông th−ờng 99
4.8.1. Kết quả xác định khả năng mẫn cảm của một số chủng E. coli
phân lập đ−ợc với một số kháng sinh, hoá d−ợc thông th−ờng 99
4.8.2. Kết quả xác định khả năng mẫn cảm của các chủng Salmonella
phân lập đ−ợc với một số kháng sinh, hoá d−ợc thông th−ờng 102
5. Kết luận và đề nghị 106
98
5.1. Kết luận 106
5.2. Đề nghị 107
99
Danh mục các chữ viết tắt
Cs : Cộng sự
FAO : Tổ chức Nông l−ơng thế giới
NXB : Nhà xuất bản
KHKT : Khoa học kĩ thuật.
C. F. U : Clonial Forming Unit
E. coli : Escherichia coli
100
Danh mục các bảng
Bảng tiêu chuẩn phân tích kết quả đ−ờng kính vòng vô khuẩn 169
Bảng 4.1. Kết quả điều tra tình hình dê mắc hội chứng tiêu chảy tại các
tỉnh Phú Yên, Khánh Hòa và Ninh Thuận 171
Bảng 4.2. Kết quả xác định số l−ợng vi khuẩn E.coli trong phân của dê
nuôi tại Phú Yên, Khánh Hoà và Ninh Thuận 175
Bảng 4.3. Kết quả xác định số l−ợng vi khuẩn Salmonella trong phân của
dê nuôi tại Phú Yên, Khánh Hoà và Ninh Thuận 178
Bảng 4.4. Tỉ lệ phân lập vi khuẩn E.coli từ phân của dê nuôi tại các tỉnh
Phú Yên, Khánh Hoà và Ninh Thuận 181
Bảng 4.5. Tỉ lệ phân lập vi khuẩn Salmonella từ phân của dê nuôi tại các
tỉnh Phú Yên, Khánh Hoà và Ninh Thuận 185
Bảng 4.6. Kết quả xác định một số đặc tính sinh hóa của các chủng vi
khuẩn E.coli phân lập đ−ợc từ dê bị tiêu chảy 191
Bảng 4.7. Kết quả xác định một số đặc tính sinh hóa của các chủng vi
khuẩn Salmonella phân lập đ−ợc từ dê bị tiêu chảy 194
Bảng 4.8. Kết quả kiểm tra độc lực của các chủng vi khuẩn E.coli phân lập
từ dê bị tiêu chảy 93
Bảng 4.9. Kết quả kiểm tra độc lực của các chủng vi khuẩn Salmonella
phân lập từ dê bị tiêu chảy 95
Bảng 4.10. Kết quả xác định khả năng bám dính của vi khuẩn E.coli bằng
phản ứng ng−ng kết trực tiếp hồng cầu chuột lang 96
Bảng 4.11. Kết quả xác định khả năng bám dính của vi khuẩn Salmonella
bằng phản ứng ng−ng kết trực tiếp hồng cầu chuột lang 97
Bảng 4.12. Kết quả xác định khả năng gây dung huyết của một số chủng
E.coli phân lập từ dê bị tiêu chảy ở các tỉnh nghiên cứu 99
101
Bảng 4.13. Kết quả kiểm tra khả năng mẫn cảm của E.coli phân lập từ phân
của dê tiêu chảy với một số loại kháng sinh, hóa d−ợc thông th−ờng 101
Bảng 4.14. Kết quả kiểm tra khả năng mẫn cảm của Samonella phân lập từ
phân của dê bị tiêu chảy với một số loại thuốc kháng sinh, hóa d−ợc
thông th−ờng 102
102
Danh mục các sơ đồ, biểu đồ
Sơ đồ 3.1. Xác định số l−ợng, phân lập và giám định vi khuẩn E.coli 164
Sơ đồ 3.2. Xác định số l−ợng, phân lập và giám định vi khuẩn Salmonella 165
Biểu đồ 4.1. So sánh biến động về số l−ợng vi khuẩn E.coli ở dê
bị tiêu chảy và dê khoẻ mạnh. 182
Biểu đồ 4.2. So sánh tỉ lệ phân lập vi khuẩn E.coli từ phân dê
bị tiêu chảy và dê khoẻ mạnh. 182
Biểu đồ 4.3. So sánh biến động về số l−ợng vi khuẩn Salmonella ở dê
bị tiêu chảy và dê khoẻ mạnh 188
Biểu đồ 4.4. So sánh tỉ lệ phân lập vi khuẩn Salmonella từ phân dê
bị tiêu chảy và dê khoẻ mạnh 188
103
1. Mở đầu
1.1. Đặt vấn đề
Nghề nuôi dê ở n−ớc ta đã có từ lâu đời với ph−ơng thức quảng canh.Tỉ
lệ mắc bệnh của dê cao, ph−ơng pháp phòng và trị bệnh ch−a đ−ợc ng−ời nuôi
dê quan tâm nhiều, đó là một trong những nguyên nhân làm hạn chế hiệu quả
kinh tế của việc chăn nuôi dê.
Trong những năm gần đây, phong trào nuôi dê lấy thịt và sữa đang đ−ợc
Nhà n−ớc khuyến khích, phát triển ở khu vực gia đình nhằm tăng thu nhập và
góp phần nâng cao chất l−ợng cuộc sống, tăng nguồn dinh d−ỡng cho ng−ời
dân. Đặc biệt, ở khu vực Nam Trung Bộ, với điều kiện địa hình tự nhiên phong
phú, đa dạng và khí hậu rất phù hợp cho việc phát triển chăn nuôi gia súc nhỏ
có sừng. Đây là vùng khí hậu nắng nóng quanh năm, nhiệt độ trung bình năm
khoảng 27,50C, tháng nóng nhất là tháng 7 có nhiệt độ trung bình là 29,40C.
Tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng giêng khoảng 250C. Khí hậu ở đây đ−ợc
chia làm hai mùa rõ rệt là mùa khô và mùa m−a, độ ẩm không khí trung bình
năm thấp (79 - 80%) và số giờ nắng trong năm cao từ 2.500 - 2.600 giờ (theo
số liệu tổng hợp của Đài Khí t−ợng Thuỷ văn Nam Trung Bộ, 2005 [9]). Với
điều kiện địa lý, khí hậu nh− vậy nên nghề chăn nuôi dê, cừu ở các tỉnh Nam
Trung Bộ, nhất là ở các tỉnh nh− Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận đã và
đang phát triển mạnh mẽ, đem lại giá trị kinh tế đáng kể cho ng−ời chăn nuôi,
đồng thời góp phần vào việc bảo tồn nguồn gen quý của dê tại địa ph−ơng
theo đúng chủ tr−ơng của Nhà n−ớc.
Thực tế những năm qua, đàn dê bị tiêu chảy rất nhiều và làm ảnh h−ởng đến
hiệu quả kinh tế của ng−ời chăn nuôi. Các công trình nghiên cứu về bệnh ở dê nói
chung, trong đó hội chứng tiêu chảy có vai trò quan trọng của vi khuẩn E.coli và
Salmonella gây nên ở dê nuôi tại các tỉnh miền Trung n−ớc ta ch−a đ−ợc đề cập nhiều.
104
Để góp phần vào việc nâng cao hiệu quả kinh tế và bảo tồn nguồn gen
quý hiếm của dê nuôi tại Nam Trung Bộ, nhất là đối với giống dê nuôi tại tỉnh
Ninh Thuận, tìm hiểu một số đặc điểm dịch tễ và nghiên cứu về bệnh ở dê
th−ờng xảy ra do vi trùng nói chung, trong đó hội chứng tiêu chảy có vai trò
của vi khuẩn là rất cần thiết.
Xuất phát từ thực tiễn đó, chúng tôi đã tiến hành đề tài: “Phân lập và
giám định một số vi khuẩn hiếu khí th−ờng gặp ở đ−ờng tiêu hoá của dê
khoẻ và dê mắc hội chứng tiêu chảy nuôi tại các tỉnh Nam Trung Bộ”.
1.2. Mục tiêu của đề tài
- Nắm đ−ợc tình hình bệnh tiêu chảy ở dê và xác định tỉ lệ nhiễm một
số loại vi khuẩn th−ờng gặp trong đ−ờng tiêu hoá của dê nuội tại các tỉnh Nam
Trung Bộ.
- Xác định đ−ợc sự biến động về số l−ợng và tỉ lệ phân lập vi khuẩn
E.coli và Salmonella ở dê khoẻ và dê bị tiêu chảy.
- Phân lập, giám định và kiểm tra độc lực của các chủng vi khuẩn E.coli
và Salmonella phân lập đ−ợc từ phân dê bị tiêu chảy.
- Kiểm tra khả năng bám dính của các chủng vi khuẩn E.coli và
Salmonella phân lập đ−ợc.
- Kiểm tra khả năng dung huyết của các chủng vi khuẩn E.coli phân lập
đ−ợc từ phân dê bị tiêu chảy.
- Xác định khả năng mẫn cảm của các chủng vi khuẩn phân lập đ−ợc từ
dê bị tiêu chảy với một số loại kháng sinh, hoá d−ợc thông th−ờng, trên cơ sở
đó, đ−a ra một số khuyến cáo cho ng−ời chăn nuôi trong việc sử dụng thuốc
kháng sinh điều trị dê bị tiêu chảy.
105
2. Tổng quan tài liệu
2.1.Một số vấn đề về con dê
2.1.1. Vai trò của nghề chăn nuôi dê
Mahatma Gandi của ấn Độ đã nói về vai trò của con dê nh− sau: "Dê
sữa là con bò sữa của nhà nghèo"., Peacok lại cho rằng: "Dê sữa là ngân hàng
của ng−ời nghèo". R.M Acharay, Chủ tịch Hội nuôi dê thế giới còn bổ sung
thêm "Dê sữa chính là cơ quan bảo hiểm đáng tin cậy của ng−ời nghèo".
Hơn 90% tổng số dê trên thế giới đ−ợc chăn nuôi ở các n−ớc đang phát
triển và nghề nuôi dê đã mang lại thu nhập đáng kể cho ng−ời dân (Đinh Văn
Bình, 2005 [3]).
Theo số liệu thống kê của FAO (năm 2004), số l−ợng dê trong vài năm
gần đây đã tăng lên đáng kể. Số dê trên thế giới từ năm 2001 là 737.175.842
con, đến năm 2003 là 764.510.558 con; trong đó đàn dê tập trung chủ yếu ở
các n−ớc đang phát triển với số l−ợng 732.860.875 con (chiếm 95,86%) và
đ−ợc nuôi nhiều ở Châu á, có tới 478.588.456 con (chiếm 63,78% tổng đàn
dê của thế giới. Tiếp theo, ở Châu Phi có 219.736.486 con (chiếm 28,74%
tổng đàn dê của thế giới). Châu Mỹ và vùng Caribe có số l−ợng dê đứng thứ
ba, với 36.713.150 con (chiếm 4,8% tổng đàn dê của thế giới). Điều đó cho
thấy chăn nuôi dê chủ yếu tập trung ở các n−ớc đang phát triển và ở khu vực
gia đình với quy mô nhỏ, tập trung ở những vùng khô cằn, nông dân nghèo.
ở Việt Nam, tổng đàn dê, cừu của cả n−ớc tháng 8 năm 2000 có trên
550.000 con, đến tháng 8 năm 2004 đã tăng lên 31.023.000 con, trong đó có
khoảng 11 triệu con dê (Đinh Văn Bình, 2005 [3]).
Nghề nuôi dê đã có ở Việt Nam từ lâu đời nh−ng "con bò dành cho
ng−ời nghèo" vẫn ch−a đ−ợc phổ biến, trình độ thâm canh ch−a cao, việc nuôi
dê lấy sữa vẫn còn ch−a phát triển mạnh.
106
Dê là loại gia súc nhai lại, tầm vóc nhỏ và có khả năng chống chịu bệnh
tốt. Dê là động vật dễ nuôi, dê ăn đ−ợc nhiều loại cây cỏ và có thể nuôi đ−ợc ở
nhiều vùng sinh thái khác nhau nh− đồng bằng, trung du, vùng đồi núi, kể cả
vùng núi đá cao và dốc, nơi mà các gia súc khác khó tồn tại và phát triển
đ−ợc. Dê còn cho nhiều sản phẩm quý: thịt dê,sữa dê có giá trị dinh d−ỡng
cao, sữa dê dùng rất thích hợp trong từng gia đình; lông, da và phân dê cũng
có giá trị sử dụng rất tốt, lông, da để làm đồ dùng và phân dê để làm phân bón
cho cây trồng, cao dê và r−ợu bổ huyết dê là thuốc bổ truyền thống trong dân
gian, thậm chí sừng dê và x−ơng dê còn đ−ợc dùng để trang trí và làm dụng
cụ âm nhạc (Mary C. Smith và cs, 1994 [104]).
Ngoài ra, còn có nhiều −u điểm khác khi chăn nuôi dê nh−: dễ vận chuyển
và mua bán, vốn đầu t− thấp, dê sinh sản nhanh, thời gian quay vòng vốn ngắn.
Với những lợi ích nh− vậy nên ng−ời ta đã gọi "dê là con bò của ng−ời nghèo".
Chăn nuôi dê có những thuận lợi nh− vốn đầu t− ban đầu ít, chi phí thức ăn
không nhiều, sinh sản nhanh, sức chống chịu bệnh tật cao, dễ nuôi vì dê nhỏ bé,
hiền lành và phàm ăn.
Nhìn chung, hiệu quả kinh tế từ việc chăn nuôi dê là rất cao. Khi so sánh
hiệu quả kinh tế từ chăn nuôi dê tại một số vùng nuôi thử nghiệm ng−ời ta
thấy rằng chăn nuôi dê nhất là nuôi những giống dê lai (Anglo x địa ph−ơng)
đã mang lại hiệu quả kinh tế rõ rệt (trích theo Đinh Văn Bình, 2005 [3]). Mặt
khác, chăn nuôi dê không chỉ là xoá đói giảm nghèo mà còn là nguồn bảo
đảm kinh tế hộ gia đình, giúp cho ng−ời dân làm giàu từ công việc này.
2.1.2. Một số giống dê hiện có ở Việt Nam
Hiện nay, có rất nhiều giống dê đ−ợc nuôi ở n−ớc ta nh− giống Dê địa
ph−ơng, dê Bách Thảo và một số giống dê đ−ợc nhập từ n−ớc ngoài.
Dê địa ph−ơng hay còn gọi là dê Cỏ, đ−ợc nuôi ở hầu hết các vùng sinh
thái ở n−ớc ta, chúng có các màu sắc lông da rất khác nhau, đa số có màu
vàng nâu hoặc đen loang trắng. Dê Cỏ có tầm vóc nhỏ hơn dê Bách Thảo.
107
Dê Bách Thảo là giống dê kiêm dụng sữa-thịt và đã đ−ợc nuôi từ lâu ở
Ninh Thuận. Cho đến nay, ng−ời ta ch−a xác định đ−ợc rõ nguồn gốc của
giống dê này. Một số ý kiến cho rằng nguồn gốc của loại dê này là con lai
giữa dê địa ph−ơng với dê British - Alpine từ Pháp và con lai giữa dê địa
ph−ơng với dê ấn Độ mà chúng đã đ−ợc nhập vào n−ớc ta, nuôi từ hàng trăm
năm nay (Đinh Văn Bình, 2005 [3]).
Dê Bách Thảo có màu lông đen loang trắng ở mặt, tai, bụng và 4 chân,
tai to cụp xuống, khối l−ợng tr−ởng thành ở dê cái 40 – 45 kg, ở dê đực 75 –
90 kg. Năm 1991, giống dê này đã đ−ợc Trung tâm Nghiên cứu Dê và Thỏ
Sơn Tây nghiên cứu, đánh giá khả năng sản xuất và đ−a ra nuôi thành công ở
khắp các vùng trong cả n−ớc. Giống dê Bách Thảo là giống dê kiêm dụng, có
khả năng sinh sản tốt nhất trong các giống dê và nó là con giống quý của n−ớc
ta nên đ−ợc ng−ời chăn nuôi −a chuộng, vì vậy những năm qua đàn dê này đã
phát triển nhanh chóng về số l−ợng. Chỉ riêng tỉnh Ninh Thuận năm 1991,
tổng đàn dê Bách Thảo có hơn 12.000 con, nh−ng đến nay tổng đàn đã lên tới
trên 64.000 con.
Hiện nay ở n−ớc ta còn có một số giống dê ngoại đ−ợc nhập từ các n−ớc
nh− các giống dê ấn Độ (dê Jumnapari, dê Beetal, dê Barbari), các giống dê
Mỹ, trong đó có giống chuyên sữa: dê Alpine, dê Saanen và giống dê chuyên
thịt Boer...
2.1.3. Một số đặc điểm sinh lí tiêu hoá và cấu tạo bộ máy tiêu hoá của dê
Dê là loài gia súc nhai lại nhỏ thuộc loài dê (Capra), họ phụ dê cừu
(Capra rovanae), họ sừng rồng (Bovidae), bộ phụ nhai lại (Ruminantia), bộ guốc
chẵn (Aritio dactyta), lớp có vú (Mammalian) (Nguyễn Quang Sức, 2001 [32]).
2.1.3.1. Bộ máy tiêu hoá của dê
Theo nghiên cứu của các tác giả n−ớc ngoài, cấu trúc và chức năng của
hệ tiêu hoá ở dê có nét đặc tr−ng cơ bản của loài nhai lại và rất giống cấu trúc
108
và chức năng của hệ tiêu hoá ở cừu. Tuy nhiên, vẫn có thể phân biệt đ−ợc dê với
cừu và với các động vật nhai lại khác về cả hai phản xạ, đó là tập tính ăn uống
đặc biệt và khả năng thích nghi với môi tr−ờng sống. Ngoài ra, còn có thể phân
biệt đ−ợc dê với các loài nhai lại khác ở một số đặc điểm chi tiết khác biệt về
cấu trúc và chức năng của hệ tiêu hoá ( Hofmann R.R., 1987 [86], M. Gueltekin
, 1953 [83], A. Horowitz và cs, 1966 [87], F. Geoffroy, 1974 [81], M. W.
Demen và cs 1987 [73], Mary C Smith và cs, 1994 [104]).
Môi trên của dê có cấu tạo hoàn thiện hơn ở cừu vì có cơ và sự phân
chia đầy đủ nhân trung ở môi dê. Do vậy, dê th−ờng hay ăn đ−ợc chồi non ở
trên cao. Trong khi đó trâu, bò và cừu th−ờng hay ăn cỏ gần sát mặt đất.
Khác với trâu, bò và cừu, l−ỡi của dê không dùng để lấy thức ăn. L−ỡi
của dê ngắn hơn và nhẵn hơn so với trâu, bò và cừu. Những gai thịt ở l−ỡi của
dê có khả năng nhận biết đ−ợc các mùi vị thức ăn khác nhau nh− vị đắng, vị
ngọt, vị mặn, vị chua và nó còn cảm nhận đ−ợc những vị đắng quá mức mà
trâu, bò và cừu không thể ăn đ−ợc. Vì vậy, dê thích ăn và có thể ăn đ−ợc chồi
non của cây hoang dại, cây bụi .
Dê có bốn cặp tuyến n−ớc bọt chính, bao gồm tuyến mang tai, tuyến
d−ới hàm, tuyến d−ới l−ỡi và tuyến má. Những tuyến này có vai trò quan trọng
trong quá trình tiêu hoá của dê, các tuyến n−ớc bọt này có dịch nhầy và dịch
chiết nh− huyết thanh. Ngoài ra, ở dê còn có quá trình tiết dịch nhầy do
những tuyến ở môi, đặc biệt là những tuyến ở gần các khớp nối của miệng.
Công thức răng của dê là 0033/ 4033. Những răng cửa trên đ−ợc thay thế
bởi một đệm răng mà nó giúp cho việc xé chất xơ trong thức ăn khi dê ăn. Những
răng cửa d−ới phải đ−ợc chồng khít đệm răng để thuận lợi cho phản xạ ăn trong
quá trình dê ăn cỏ hay bứt chồi cây có hiệu quả. Giống dê không răng hay không
có răng hàm d−ới đã đ−ợc tìm thấy ở giống dê lùn Tây Phi . Dê hoang dã có sự
thiếu hụt bẩm sinh răng hàm thứ nhất (Mary C Smith và cs, 1994 [104]).
109
Cũng nh− những loài gia súc nhai lại khác dạ dày của dê gồm 4 túi: dạ
cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách và dạ múi khế. Dạ cỏ là phần rất quan trọng trong quá
trình tiêu hoá của dê. Khi còn nhỏ, dê uống sữa thông qua sự đóng mở của
rãnh thực quản để sữa đi thẳng từ miệng qua lá sách xuống đ−ợc dạ múi khế,
lúc này thức ăn tiêu hoá chủ yếu ở dạ múi khế nên khối l−ợng dạ múi khế
chiếm tới 70% dạ dày dê, các dạ khác chỉ chiếm 30%. Khi đến giai đoạn
tr−ởng thành, dạ cỏ của dê phát triển mạnh, chiếm tới 80% khối l−ợng dạ dày
dê, dạ múi khế chỉ còn lại 7% ([Đinh văn Bình, 2005 [3], Nguyễn Thiện và
Đinh Văn Hiến, 2002 [ 43], Mary C Smith và cs, 1994 [104]).
Dạ cỏ là dạ lớn nhất, mặt trong có nhiều đ−ờng gờ chia dạ cỏ thành
nhiều ngăn nhỏ. Thành dạ cỏ và các đ−ờng gờ th−ờng xuyên co bóp xen kẽ
làm cho thức ăn trong dạ cỏ luôn chuyển từ ngăn này sang ngăn khác và nhờ
các đ−ờng gờ này mà khối thức ăn khi đi qua đ−ợc xáo trộn th−ờng xuyên. Dạ
cỏ có một lỗ thông với thực quản ở chỗ 1/3 phía trên và phía giữa bụng gọi là
lỗ th−ợng vị. Từ lỗ th−ợng vị có một rãnh gọi là rãnh thực quản mở về phía
ngăn dạ cỏ, nơi tiếp giáp dạ cỏ và dạ tổ ong. Rãnh thực quản đồng thời dẫn
đến chỗ tiếp giáp giữa dạ tổ ong và dạ lá sách. Rãnh thực quản đ−ợc tạo thành
bởi hai nếp cơ rất khoẻ, nó có thể điều chỉnh đóng mở. Tiếp theo dạ cỏ là dạ tổ
ong. Trên thành dạ tổ ong có những gờ nhỏ nh− hình tổ ong. Túi nối tiếp với
dạ tổ ong là dạ lá sách, nó nằm ở phía phải của xoang bụng, d−ới vòng cung
x−ơng s−ờn. Trong dạ lá sách có nhiều lớp cơ xếp dọc tựa nh− những trang
sách. Bên cạnh dạ lá sách về phía phải là dạ múi khế. Dạ này ôm lấy dạ lá
sách thành hình vòng cung và chạy thẳng xuống ruột non ( Mary C Smith và
cs,1994 [104], D. Benzi và cs, 1957 [59], Bell F. Rand và cs, 1957 [ 58]).
Cấu trúc ở dạ dày tr−ớc của dê và cừu là rất giống nhau. Dạ cỏ chiếm một
nửa phần bụng và có xu h−ớng khớp với khoảng gian s−ờn thứ 8 và phía sau kéo
dài tới đốt háng.Tuy nhiên, ở dê, dạ lá sách nhỏ hơn nhiều so với dạ tổ ong
(H. Tamate, 1957 [118], C. S. Sweeney, 1988 [117]).
110
Nghiên cứu của J.J Chungath và cs (1985) [71], A.N. Bhattachara, (1980)
[60] cho biết: ở động vật nhai lại nhỏ, dạ lá sách nhỏ hơn và nhẹ hơn so với dạ
lá sách ở động vật nhai lại lớn.
Bên trong dạ lá sách có những lá mỏng tạo nên những nếp gấp dọc với
chiều dài khác nhau. ở cừu, có 4 lớp lá mỏng nh−ng ở dê chỉ có 3 lớp lá sách,
lớp lá ngắn nhất bị tiêu biến. Số lá sách trung bình ở dê là khoảng 35 lá, còn ở
đại gia súc, số lá sách lên tới 169 lá (Mary C Smith,1994 [104], C.S. Sweeney,
1988 [117]).
Sự khác nhau về giải phẫu học có thể là một nhân tố để giải thích tại sao
ở gia súc lớn có số l−ợng vi sinh vật nhiều hơn và có sự tăng rối loạn lâm sàng
mà có liên quan đến sự thay thế dạ múi khế ở dê là cao hơn so với những gia
súc nhai lại khác (Mary C Smith và cs, 1994 [104]).
Khi nghiên cứu về dạ dày của các gia súc nhai lại, Dziuk H. E và cs
(1965) [75] thấy rằng dạ múi khế của dê, cừu lớn hơn và dài hơn dạ múi khế
của trâu, bò. Dạ múi khế của dê nằm ở phía tr−ớc bụng về bên phải và kéo
xuống phía sau vòm bụng.
Những thay đổi nhiều về kích th−ớc dạ dày của dê có thể là do sự khác
nhau về chế độ ăn, tỉ lệ các chất dinh d−ỡng trong khẩu phần ăn hay do
ph−ơng pháp đo ( Mary C Smith và cs, 1994 [104]).
Dê sơ sinh có dạ cỏ ch−a phát triển và dạ múi khế rất lớn. ở tuần đầu,
dạ múi khế nằm chủ yếu ở mặt trái của bụng, kề sát cơ hoành với xoang môn
vị đến bên phải của đ−ờng giữa bụng. Tỉ lệ tiêu hoá ở dạ cỏ và dạ múi khế ở
dê sơ sinh là 1/ 4 với thể tích dạ cỏ là 70 ml và thể tích dạ múi khế là 200 ml.
Thể tích dạ lá sách là không đáng kể. Thể tích của dạ cỏ hoàn thiện hơn khi dê
đạt 12 tuần tuổi ( Tamata. H. và cs, 1956 [118], D. Benzie và cs, 1957 [59]).
ở dê, chỉ có dạ múi khế có tuyến tiêu hoá ở niêm mạc. Khi mới sinh, dạ
múi khế là nơi hoạt động hầu nh− duy nhất của dạ dày. Lúc này, rãnh thực
111
quản th−ờng xuyên đóng kín nh− một ống dẫn từ th−ợng vị vào tận dạ lá sách.
Sữa và các chất lỏng đi thẳng từ thực quản vào dạ lá sách rồi vào dạ múi khế.
Khi dê con bắt đầu ăn lá, cỏ, rãnh thực quản mới đ−ợc mở rộng để thức ăn vào
dạ cỏ và dạ tổ ong ( Mary C Smith và cs, 1994 [104]).
Mary C Smith và cs ( 1994) [104] còn cho biết: màng nối và màng treo
ruột của dê cũng có sự khác biệt so với màng nối và màng treo ruột của trâu,
bò. Có quá trình lắng đọng rất nhiều chất béo ở màng nối và màng treo ruột
của dê, điều này giải thích tại sao dê thích ăn những thức ăn có màu đỏ t−ơi và
sẽ rất có lợi khi cho dê ăn những thức ăn này.
Thực quản và rãnh thực quản cũng có vai trò rất quan trọng đối với quá
trình tiêu hoá của dê. Đối với dê non, nó có mối quan hệ vô cùng mật thiết,
nhờ có rãnh thực quản mà sữa có thể chảy trực tiếp vào dạ múi khế. Phản xạ
này sẽ ngừng hẳn khi dê đ−ợc cai sữa và nó vẫn để lại dấu vết đến khi dê ở
giai đoạn tr−ởng thành (Mary C Smith và cs, 1994 [104], Đinh Văn Bình,
2005 [3], Trần Trang Nhung, 2004 [23]).
Rãnh thực quản có hình lòng máng, ở gia súc bú sữa, khi bú hoặc
uống sữa, cơ mép rãnh thực quản khép chặt làm cho rãnh thực quản trở
thành một cái ống , sữa và n−ớc chảy thẳng qua dạ lá sách vào dạ múi khế.
Thụ quan của phản xạ khép rãnh thực quản phân bố ở lớp màng nhầy môi,
l−ỡi, miệng và hầu. Thần kinh truyền vào phản xạ khép rãnh thực quản là
thần kinh l−ỡi, thần kinh d−ới l−ỡi và nhánh hầu của thần kinh sinh ba.
Trung khu phản xạ ở hành não liên hệ chặt chẽ với trung khu mút, bú. Một
số các chất hoá học kích thích gây khép rãnh thực quản nh− NaCl, Na2SO4,
đ−ờng… Khi con vật càng tr−ởng thành thì rãnh thực quản càng không thể
khép hoàn toàn, lúc đó rãnh thực quản chỉ là cái gờ có tác dụng dẫn n−ớc
khi gia súc uống (Nguyễn Thiện, 2003 [44], Nguyễn Xuân Tịnh và cs, 1997
[47], Đinh Văn Bình, 2005 [3]).
112
2.1.3.2. Đặc điểm sinh lí tiêu hoá
Dê có đặc điểm trung gian giữa động vật ăn cỏ nh− trâu, bò và những
con vật ăn chồi hay những con vật kén ăn, ví dụ nh− loài nhai lại hoang dã
(chuột, h−ơu đuôi trắng). Do vậy, dê có thể ăn đ−ợc rất nhiều loại cây thức ăn
(Hoffmann R.R., 1988 [86], M. W. Demen và cs, 1987 [73]. Dê là loại động
vật dễ thích nghi, có thể nuôi đ−ợc ở mọi loại địa hình khác nhau nh− đồi, núi,
đồng bằng, kể cả những nơi khan hiếm cỏ. Dê còn đ−ợc cho là loài động vật
kén ăn, nó chỉ ăn những thức ăn lạ khi không có loại thức ăn nào khác để lựa
chọn Mangera S. Y, 2005 [103]).
Nhiều tác giả cũng cho rằng dê có hệ tiêu hoá với khả năng tiêu hoá
thức ăn hiệu quả hơn so với trâu, bò và cừu. Nhiều nghiên cứu đã đề cập đến
sự so sánh về hiệu quả tiêu hoá thức ăn ở dê với các gia súc nhai lại khác. Tuy
nhiên, những kết quả này là không nhất quán khi nhận biết về một −u thế
riêng đối với dê (C. S Sweeney, 1988 [117 ])
Nhìn chung, hiệu quả tiêu hoá ở dê và cừu là ngang bằng nhau khi cho
ăn cùng một chế độ ăn với l−ợng chất xơ thấp và chất tinh cao. Tuy nhiên, khi
thay đổi khẩu phần ăn có chất xơ cao và chất tinh thấp, ng−ời ta thấy rằng hiệu
quả tiêu hoá ở dê và cừu là khác nhau. Cừu tiêu hoá chất xơ hoàn thiện hơn dê
nh−ng tỉ lệ thức ăn đ−a vào bị giảm. Ng−ợc lại, dê có tỉ lệ tiêu hoá thức ăn đ−a
vào cao hơn và sự chuyển ng−ợc chất xơ không tiêu nhanh hơn, thời gian
ngừng lại ở dạ cỏ ngắn hơn (Mary C Smith và cs, 1994 [104]).
Dê ăn nhanh hơn và nhiều hơn so với cừu (F Geoffroy,1974 [81]).
Trong quá trình đó, dê tiết rất nhiều n−ớc bọt, l−ợng n−ớc bọt đ−ợc sinh ra từ
tuyến mang tai của dê là 110ml/ giờ và ở cừu là 40ml/giờ khi cho ăn cùng một
loại cỏ t−ơi Ai Cập (D N Seth và cs, 1976 [115]).
Cùng với chức năng nhai lại, các chất đệm dạ cỏ, muối đồng và quá
trình tiêu hoá ure cũng có thể có nghĩa nhất định đối với dê khi ăn những khẩu
phần ăn khác nhau (Mary C Smith và cs, 1994 [104]).
113
Kết quả nghiên cứu của Van Soet J ( 1987) [121] cho biết: n−ớc bọt của
dê có l−ợng chất nhầy cao hơn ở các gia súc nhai lại khác. Vì vậy, dê có thể ăn
đ−ợc những thức ăn có nhiều chất chát hay chất độc ở những cây bụi có chồi.
Quá trình nhai lại của dê trung bình khoảng 30 giây hoặc 1 lần/phút.
Quá trình này là không đổi nh−ng cũng có thể là ngắn hơn khi dê ăn cỏ xanh
so với khi dê ăn cỏ khô ( Mary C. Smith và cs, 1994 [104]).
Quá trình nhu động dạ cỏ ở dê giống nh− quá trình nhu động dạ cỏ ở
cừu nh−ng khác với những gia súc nhai lại khác (Dziuk H E và cs, 1965 [75]).
Quá trình nhu động này có sự điều khiển của dây mê tẩu. ở điều kiện nuôi
nhốt, với tỉ lệ chất thô và chất tinh đã định sẵn, ng−ời ta quan sát thấy nhu
động dạ cỏ của dê xấp xỉ 7,75 giờ/ngày với 75% hoạt động dạ cỏ diễn ra vào
ban đêm (Bell F.R và A M Lawn, 1957 [58]).
Ng−ời ta cho rằng hệ vi thực vật dạ cỏ của dê còn có khả năng giải độc
ở những cây thức ăn có chứa độc chất, cây họ đậu làm giảm l−ợng bạch cầu
trong máu nh− Leucocaena leucocephala. Những loại cây này th−ờng đ−ợc
phân bố ở những vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Nó cũng có thể đ−ợc xem
nh− một nguồn thức ăn giàu protein, góp phần vào việc cải thiện dinh d−ỡng
cho động vật nhai lại (Jones R. J, 1979 [91]). Tuy nhiên, khi có hơn 30% loại
thức ăn này trong khẩu phần mà trâu, bò, dê, cừu ăn th−ờng xuyên thì gia súc sẽ
phát sinh những triệu chứng bệnh khác th−ờng ở các mức độ khác nhau. Đó là
sự tiết dịch quá mức, con vật ăn không ngon miệng, rụng lông, viêm niêm mạc,
nh−ợc năng tuyến giáp, hoạt động sinh sản kém, giảm trọng l−ợng cơ thể và
chết (Jones R. J và Megarrty R. G, 1983 [92]) . Ng−ời ta đã phát hiện thấy
những dê ăn nhiều loại thức ăn này có thể bị nh−ợc năng tuyến giáp, phá huỷ
lớp dịch nhầy thực quản và núm thịt ở dạ cỏ (Ridges A. P và cs, 1962 [112]).
Phần lớn thời gian tiêu tốn cho quá trình tiêu hoá diễn ra ở dạ dày tr−ớc.
Quá trình tiêu hoá qua ruột non trung bình hết khoảng 3 giờ. Khoảng 58%
114
l−ợng vật chất khô đ−ợc tiêu hoá ở dạ dày tr−ớc của dê. Trong quá trình tiêu
hoá ở đ−ờng tiêu hoá của dê, có 93% chất xơ, 11% protein thô và 80% l−ợng
đ−ờng hoà tan đ−ợc tiêu hoá ở dạ dày tr−ớc. Phần lớn l−ợng đ−ờng này đ−ợc
hấp thu ở dạ cỏ sau khi lên men tạo các acid béo bay hơi. Một số quá trình hấp
thu đ−ờng và hầu hết quá trình hấp thu protein xảy ra ở ruột (Ridges A. P và
cs, 1962 [112]).
Sự di chuyển n−ớc quá mức từ chất chứa ruột xảy ra ở ruột già của dê
và cừu. Điều đó giải thích cho sự thích nghi với quá trình tích luỹ n−ớc ở loài
động vật này. Thời gian trung bình cho quá trình tiêu hoá là 18 giờ ở ruột già
và 3 giờ ở ruột non ( Mary C. Smith và cs, 1994 [104]).
Một số tác giả đã tiến hành phân tích dịch dạ cỏ của dê qua những thí
nghiệm: thay đổi thành phần thức ăn hay cho con vật uống quá nhiều n−ớc.
Những thay đổi quan sát đ−ợc trong thí nghiệm bổ sung quá nhiều hạt cho
thấy độ pH dịch dạ cỏ và số l−ợng Protozoa bị giảm , số l−ợng vi khuẩn và
quá trình tích tụ acid lactic lại đ−ợc tăng lên ._.(Brosh A và cs, 1983 [65]) .
Cũng nh− những gia súc nhai lại khác, dạ cỏ của dê đ−ợc coi nh− "một
thùng lên men lớn". Trong quá trình tiêu hoá của gia súc nhai lại, quá trình
tiêu hoá ở dạ cỏ chiếm vị trí rất quan trọng vì 50% vật chất khô của khẩu phần
đ−ợc tiêu hoá ở đây.Trong dạ cỏ, các chất hữu cơ của khẩu phần đ−ợc biến đổi
mà không có sự tham gia của enzym tiêu hoá. Chất xơ và các chất khác của
thức ăn đ−ợc phân giải nhờ men của các vi sinh vật sống cộng sinh trong dạ cỏ
( Đinh Văn Bình, 2005 [3], Trần Trang Nhung, 2004 [23]).
Dạ cỏ có pH trung tính (6,5 - 7,4), t−ơng đối ổn định nhờ tác dụng
trung hoà acid sinh ra do quá trình lên men của n−ớc bọt. Các muối phosphat
và bicacbonat trong n−ớc bọt có tác dụng là chất đệm. Nhiệt độ trong dạ cỏ là
38 - 410C, độ ẩm 80 - 90%. Dạ cỏ có môi tr−ờng yếm khí, nồng độ oxy nhỏ
hơn 1%. Sự nhu động của dạ cỏ yếu nên thức ăn dừng lại ở dạ cỏ lâu. Do có
115
các điều kiện nh− vậy nên môi tr−ờng ở dạ cỏ là một môi tr−ờng thuận lợi cho
khu hệ vi sinh vật sinh sống, phát triển (Đinh Văn Bình, 2005[3], Nguyễn
Thiện,2003 [ 45], Trần Trang Nhung, 2004 [ 24], Nguyễn Xuân Tịnh và cs,
1996 [47], Mary C. Smith, 1994 [104]).
Dê con sinh ra chỉ bú sữa mẹ, uống sữa và nó không tiêu hoá đ−ợc thức
ăn thô. Khi dê con bú sữa, sữa chảy qua rãnh thực quản xuống thẳng dạ múi
khế và sữa sẽ đ−ợc tiêu hoá ở dạ múi khế và ruột non. Khi dê con sinh ra đ−ợc
2 - 3 tuần tuổi, nó đã ăn và tiêu hoá đ−ợc một l−ợng nhỏ thức ăn thô xanh dễ
tiêu, hệ vi sinh vật dạ cỏ dần dần đ−ợc hình thành. Khi đến tuổi cai sữa, khu
hệ vi sinh vật trong dạ cỏ của dê con cũng ch−a đ−ợc hoàn chỉnh (Đinh Văn
Bình, 2005 [3], Nguyễn Thiện, 2003 [45], Mary C Smith và cs, 1994 [104]).
ở dê, chỉ có dạ múi khế có tuyến tiêu hoá ở niêm mạc. Khi mới sinh, dạ
múi khế là nơi hoạt động hầu nh− duy nhất của dạ dày. Lúc này rãnh thực quản
th−ờng xuyên đóng kín nh− một ống dẫn từ th−ợng vị vào tận dạ lá sách. Sữa và
các chất lỏng đi thẳng từ thực quản vào dạ lá sách rồi vào dạ múi khế. Khi dê
con bắt đầu ăn lá, cỏ, thì rãnh thực quản mới đ−ợc mở rộng để thức ăn vào dạ
cỏ và dạ tổ ong (Đinh Văn Bình, 2005 [3], Mary C Smith và cs, 1994 [104]).
Trong 4 túi của dạ dày, 3 túi phía trên không có tuyến tiêu hoá và có
mối liên quan mật thiết với nhau trong sự vận động nhịp nhàng. Sự co bóp của
dạ múi khế không cùng với vận động của 3 túi trên mà có liên quan nhiều đến
nhu động ruột (Mary C Smith và cs, 1994 [104]).
Vì vậy, sự tiêu hoá thức ăn ở 3 túi phía trên của dạ dày chủ yếu là do
khu hệ vi sinh vật dạ cỏ và dạ tổ ong tiến hành với số l−ợng rất lớn. Hệ vi sinh
vật dạ cỏ giữ vai trò hết sức quan trọng trong quá trình tiêu hoá của loài dê.
Nhờ các vi sinh vật này mà những thức ăn ít giá trị dinh d−ỡng đã trở thành
những chất dinh d−ỡng có giá trị cao để nuôi cơ thể (Nguyễn Thiện và cs,
2002 [43]).
116
Khi thức ăn vào dạ cỏ, các trực khuẩn Bacteroides, Succinogenes, các
cầu khuẩn nh− Rumino bacterparvum, Ruminococcus, Fluvifaciens,
Selenomonas, Ruminantium hoạt động, biến các chất cellulo, cellobiose thành
các acid: acetic, propionic, lactic, foormic, succinic.
Các nguyên sinh động vật nh− Diploinium và Metadinium entodium
phân giải cellulo và các chất đ−ờng bột khác thành các dạng đa đ−ờng và các
đ−ờng dễ tiêu hoặc thành các acid hữu cơ (Nguyễn Thiện và cs, 2002 [43],
Trần Trang Nhung, 2004 [23]).
Các vi sinh vật dạ cỏ phân giải đ−ợc chất xơ là do chúng có khả năng
tiết ra một loại men cellulose, phân giải đ−ợc cellulo. Ngoài ra, trong quá trình
giúp dê tiêu hoá thức ăn, các vi sinh vật này còn nhân lên, phát triển. Một
phần lớn trong số đó sẽ cùng với thức ăn vào dạ múi khế và chúng trở thành
nguồn dinh d−ỡng cho con vật.
Quá trình tiêu hoá ure ở dê cũng nh− ở những loài nhai lại khác. Mỗi
ngày dê tiết ra khoảng 6 - 8 lít n−ớc bọt, trong đó có một l−ợng ure nhất định
(Nguyễn Thiện và cs, 2002 [43]). ở dê, ure đ−ợc một số trong tập đoàn vi sinh
vật khu trú tại dạ cỏ tiết ra men urease, men này có khả năng phân giải ure
thành khí cacbonic và amoniac. Tiếp theo, các vi sinh vật sử dụng amoniac sẽ
sử dụng l−ợng amoniac này để sinh tr−ởng, phát triển và chúng trở thành
nguồn thức ăn cho dê.
2.1.4. Hệ vi sinh vật trong đ−ờng tiêu hoá cúa gia súc nhai lại
Hệ vi sinh vật dạ cỏ ở loài nhai lại có vai trò hết sức quan trọng trong
quá trình tiêu hoá của cơ thể gia súc. Các vi sinh vật sống cộng sinh ở đ−ờng
tiêu hoá cùng với vật chủ tạo nên một hệ sinh thái mà sự cân bằng là cần thiết
cho sức khoẻ của vật chủ (Vũ Văn Ngũ và cs, 1979 [22], Nguyễn Xuân Tịnh và
cs, 1996 [47]). Vì vậy, việc tìm hiểu hệ vi sinh vật dạ cỏ và các vi khuẩn th−ờng
gặp ở hệ tiêu hoá của loài nhai lại nói chung, của dê nói riêng trong trạng thái
117
không bị tiêu chảy là cơ sở để xác định vai trò của một số loại vi khuẩn gây
bệnh trong tr−ờng hợp dê bị tiêu chảy.
2.1.4.1. Hệ vi sinh vật dạ cỏ ở gia súc nhai lại trong trạng thái bình th−ờng.
Hệ vi sinh vật dạ cỏ gồm có: vi thực vật (Microflora), nấm (Fungi) và vi
động vật (Micro fauna). Nhờ sự hoạt động của chúng, các chất dinh d−ỡng
trong thức ăn đ−ợc biến đổi, hình thành những acid béo bay hơi, amoniac,
aminoacid và sẽ tiếp tục đ−ợc cơ thể vật chủ sử dụng trong quá trình trao đổi
chất (Lê Khắc Thận và cs, 1974 [42], Trần Cừ và cs, 1975 [5], Kurilov L.V và
cs,1979 [17]). Những điều kiện nhất định trong dạ cỏ đảm bảo cho các vi sinh
vật ở đây phát triển mạnh mẽ về số l−ợng và chủng loại (Allison M.J và cs,
1984 [52]).
ở dạ cỏ của loài nhai lại, trong nhóm vi động vật thì chủ yếu là các
động vật nguyên sinh mà lớp tiêm mao trùng hay trùng tơ Ciliata (Infusoria)
chiếm nhiều nhất và có vai trò quan trọng nhất. Các thảo phúc trùng này có
vai trò rất quan trọng trong quá trình tiêu hoá thức ăn của gia súc nhai lại.
Chúng có tác dụng tiêu hoá cơ học và hoá học đối với thức ăn bằng cách xé
rách màng cellulo, dùng cellulo làm nguồn dinh d−ỡng của bản thân. Song
song với quá trình đó, chúng còn biến đổi tinh bột, protein, đ−ờng và một
phần cellulo thành protein, polisaccarid của bản thân. Nguồn protein tổng hợp
đ−ợc có giá trị sinh học rất cao. Mặt khác, cellulo có ý nghĩa sinh lí quan
trọng đối với loài nhai lại vì nó vừa là nguồn cung cấp năng l−ợng, vừa là nhân
tố bảo đảm sự vận động bình th−ờng của dạ dày tr−ớc và là khuôn phân của
ruột già (Trần Cừ và cs, 1975 [5]).
Nhóm vi thực vật trong dạ cỏ của gia súc nhai lại bao gồm các loài vi
khuẩn. Đến nay, ng−ời ta đã phát hiện thấy trong dạ cỏ có tới 200 loài vi
khuẩn và với số l−ợng rất lớn, có tới 109 vi khuẩn/1 gam chất chứa dạ cỏ (Trần
Cừ và cs, 1975 [5]; Nguyễn Xuân Tịnh và cs, 1996 [47]).
118
Hệ vi sinh vật dạ cỏ rất phức tạp, giữa chúng và vật chủ có mối quan hệ
cộng sinh. Vi khuẩn ở dạ cỏ bao gồm các nhóm chính: nhóm vi khuẩn phân
giải cellulo, hemicellulo, bột đ−ờng, protein và các sản phẩm của protein;
nhóm vi khuẩn phân giải ure; nhóm vi khuẩn tổng hợp vitamin B, K và nhóm
vi khuẩn sử dụng acid sinh ra trong dạ cỏ (vi khuẩn sử dụng các acid lactic, vi
khuẩn sử dụng acid acetic, acid propionic và acid pyruvic).
Tuy nhiên, hệ vi sinh vật luôn biến đổi và phụ thuộc vào cấu trúc của
khẩu phần thức ăn (Trần Cừ và cs, 1975 [5]; Nguyễn Trọng Tiến, 1986 [46].).
Đối với quá trình tiêu hoá ở loài nhai lại, tỉ lệ giữa các loại vi khuẩn và
số l−ợng của chúng trong dạ cỏ đều có ý nghĩa (Kurilov L.V, 1979 [17]). Thức
ăn liên tục đ−ợc chuyển xuống dạ cỏ nên số l−ợng vi khuẩn tự do trong dịch
dạ cỏ có vai trò quan trọng. Nó đ−ợc xem nh− là một thông số cho biết tốc độ
công phá và lên men thức ăn (Nguyễn Trọng Tiến và cs, 1986 [46]. Tổng số vi
khuẩn ở dạ cỏ th−ờng là 109- 1010 tế bào trong 1 gam chất chứa (Lê Khắc
Thận, 1974 [42]; Nguyễn Xuân Tịnh và cs, 1996 [ 47]).
Những loại vi sinh vật khác nhau sống trong dạ cỏ có quan hệ chặt chẽ
và phụ thuộc lẫn nhau. Sự sinh tr−ởng của một loài vi sinh vật này có thể phụ
thuộc một cách đặc biệt vào sự có mặt của loài khác. Tổng số hoặc tỉ lệ mỗi
loài trong khu hệ vi sinh vật có thể đ−ợc biến đổi ở các điều kiện khác nhau
(Allison M.J và cs, 1984 [52], Nguyễn Xuân Tịnh và cs, 1996 [ 47]).
Khi nghiên cứu về thành phần của dịch dạ cỏ dê, một số tác giả đã cho
biết: thành phần của dịch dạ cỏ dê có thể khác nhau khi thay đổi l−ợng n−ớc
đ−a vào cơ thể ( Cao G. R và cs, 1987 [68], Tanwar R K và cs, 1983 [119], A.
Brosh và cs, 1983 [65]). Với chế độ ăn có nhiều thức ăn khô và điều kiện sống
ở những nơi khan hiếm n−ớc nh− ở sa mạc, dạ cỏ của dê hoạt động theo một
qui luật, giống nh− một bể chứa dịch. Sau khi gia súc phải chịu khát lâu ngày,
chúng uống n−ớc một cách vừa nhanh vừa mạnh để bù phần n−ớc của cơ thể
đã bị tiêu hao. Quá trình thẩm thấu ở dạ cỏ quá đột ngột đã làm giảm số l−ợng
119
động vật nguyên sinh ở dạ cỏ và không làm tăng số l−ợng vi khuẩn lên men
đ−ờng (Mary C. Smith và cs, 1994 [ 104]).
Trong nhiều nghiên cứu, ng−ời ta thấy rằng số l−ợng vi sinh vật dạ cỏ
biến đổi theo mùa trong suốt ngày đêm và những biến đổi có quan hệ với
thành phần của khẩu phần ăn (Kurilov L.V, 1979 [17]. Đối với vi khuẩn
Streptococcus, một trong những vi khuẩn phân giải tinh bột, số l−ợng của
chúng tăng lên khi cho gia súc ăn thức ăn hạt, cỏ xanh t−ơi hay thức ăn đ−ờng
(Nguyễn Xuân Tịnh và cs, 1996 [47]).
Giữa các loài vi sinh vật có quan hệ cộng sinh nhờ sự phân chia chức
năng. Nếu một nhóm vi sinh vật không có đ−ợc những điều kiện để phát triển
ở một khẩu phần ăn nào đó và chết dần đi thì sẽ dẫn tới sự thay đổi cả thành
phần của nhiều nhóm vi sinh vật khác. Tuy nhiên, cũng có rất nhiều loại vi
khuẩn vào dạ cỏ cùng thức ăn và sống trong dạ cỏ mà không có ý nghĩa.
Bình th−ờng, ở dê khoẻ số l−ợng Protozoa có khoảng 106/ml và số
l−ợng vi khuẩn có khoảng 105-106/ ml. Khi bổ sung thêm quá nhiều hạt vào
khẩu phần ăn thì số l−ợng vi khuẩn tăng lên đến 109/ml và số l−ợng Protozoa
giảm xuống còn 104/ml (Mary C Smith và cs, 1994 [104]).
Cellulo và hemicellulo là thành phần chủ yếu trong thức ăn của gia súc
nhai lại. Chúng không chỉ là nguồn cung cấp năng l−ợng, dinh d−ỡng mà còn
là nhân tố đảm bảo sự vận động bình th−ờng của dạ dày tr−ớc và tạo khuôn
phân trong ruột già. Khi thêm đ−ờng dễ tan (tinh bột) vào khẩu phần, quá trình
tiêu hoá cellulo trong dạ cỏ giảm do thay đổi số l−ợng vi sinh vật ở các loài.
Lúc này, số l−ợng vi sinh vật có khả năng sử dụng đ−ờng dễ tan tăng lên, mà
vi sinh vật này ức chế sự phát triển của vi sinh vật phân giải cellulo. Kết quả là
các quá trình tiêu hoá thức ăn bị rối loạn, ảnh h−ởng xấu đến trạng thái sức
khoẻ của con vật (Kurilov và cs, 1979 [17], Trần Trang Nhung, 2003 [23],
Nguyễn Tài L−ơng, 1982 [18]).
120
Quần thể vi khuẩn sống ở dạ cỏ của loài nhai lại có thành phần về loài
phức tạp. Thành phần các loài vi sinh vật dạ cỏ bị thay đổi theo thời gian.
Ngay khi mới đ−ợc sinh ra, ở những ngày đầu, dạ cỏ con vật sơ sinh đã có vi
sinh vật sống nh−ng khi chuyển sang ăn thức ăn thô thì mới hình thành đầy đủ
hệ vi sinh vật dạ cỏ (Goltseva A.A, 1954; Bryant và cs, 1958; Zioleckia và
Briggs, 1961 [17]).
Khi bê con đ−ợc một tuần tuổi thì đã có nhiều vi khuẩn phân giải
cellulo nh−ng ở bê trong giai đoạn bú sữa, vi khuẩn lên men lactic và một số
loài nhất định của những vi sinh vật phân giải protein chiếm −u thế (A. A
Vodian Nikova, 1958; Wolin và cs, 1959; Bryant, 1961 [17 ]; Lê Khắc Thận
và cs, 1974 [42]).
Dê sơ sinh ch−a có một dạ cỏ phát triển và một dạ múi khế rất lớn. Thức
ăn chủ yếu của nó là sữa mẹ. Quá trình tiêu hoá chất xơ ở dạ cỏ dê non bắt
đầu tăng mạnh khi dê đạt 12 tuần tuổi. ở dê đ−ợc 3 tháng tuổi, hệ vi sinh vật
dạ cỏ vẫn ch−a đ−ợc hoàn thiện. Sự phát triển của hệ vi sinh vật dạ cỏ ở dê non
đ−ợc tăng nhanh khi bổ sung chất xơ và chất tinh vào khẩu phần ăn (Mary C
Smith, 1994 [104]).
Vào những năm 1947 - 1950, Hungate đã thông báo phân lập đ−ợc và
mô tả đặc tính của Bacterioides succinogenes, một trong những loài vi khuẩn
phân giải cellulo chủ yếu ở dạ cỏ loài nhai lại. Ông còn phân lập đ−ợc thêm
một loài vi khuẩn phân giải cellulo nữa từ dạ cỏ loài nhai lại. Đó là những trực
khuẩn hình cong đều, yếm khí, không hình thành nha bào, bắt màu gram âm.
Chúng không chỉ sử dụng cellulo mà còn sử dụng tinh bột, hemicellulo,
Glucose, Galactose, Arabinose và các glucid khác.
Hungate (1947, 1957), E.I. Kolenko và cs (1966) [17 ] đã tách đ−ợc tập
đoàn của các cầu khuẩn phân giải cellulo từ dạ cỏ bò, dê và cừu. Hai loài
Ruminococcus phân giải cellulo là Ruminococcus fluvifaciens và
Ruminococcus albus (Bryant và cs, 1958 [17 ]).
121
Năm 1957, Hungate cũng đã phân lập đ−ợc thêm hai loài trực khuẩn
hình thành nha bào sống trong dạ cỏ có khả năng phân giải cellulo, trong đó
có Clostridium longisporum. Vi khuẩn này có khả năng di động, có nha bào,
hơi cong và dài.
Những đại diện của Streptococcus bovis có mặt th−ờng xuyên ở dạ cỏ
loài nhai lại với số l−ợng lớn. Theo nghiên cứu của Hungate (1957), đa số
động vật đ−ợc kiểm tra, số l−ợng Streptococcus đạt 106 tế bào trong 1 gam
chất chứa dạ cỏ. Khi tăng l−ợng hạt trong khẩu phần ăn, bổ sung glucose và
khi chăn thả gia súc trên bãi chăn thì những vi sinh vật này trong dạ cỏ tăng
lên. Tuy nhiên, khi tăng l−ợng tinh bột thì vi sinh vật này lại không tăng mặc
dù chúng th−ờng xuyên phân giải đ−ợc tinh bột. Sự tăng số l−ợng S. bovis khi
cho ăn hạt và đ−ờng Glucose sẽ làm giảm số l−ợng vi khuẩn lactic, giảm vi
khuẩn phân giải cellulo và động vật nguyên sinh, đồng thời làm tăng độ chua
của chất chứa dạ cỏ.
Ngoài những loài vi khuẩn dạ cỏ kể trên còn có một số chủng khác cũng có
đặc tính phân giải tinh bột nh− Selenomonus ruminatium; Lactobacillus
acidophilus, Peptostreptococcus elsdenni (Nguyễn Xuân Tịnh và cs,1996 [48]).
Trong dạ cỏ loài nhai lại còn có các loại vi khuẩn sử dụng rất tốt đ−ờng đơn,
chủ yếu là Glucose. Một trong những nhóm vi sinh vật dạ cỏ quan trọng là các vi
khuẩn lactic - Lactobacillus. Đó là những trực khuẩn gram d−ơng, lên men nhiều
loại đ−ờng hoà tan, sản phẩm chủ yếu của sự nhai lại là acid lactic. ở loại lên men
dị hình, ngoài acid lactic còn có acid acetic và khí cacbonic (Bryant, 1963 [17]).
Năm 1951, Elsden thông báo đã phân lập đ−ợc loài cầu khuẩn lớn, bắt màu gram
âm. Những vi sinh vật này sử dụng lactat và những glucid khác, tạo thành acid
acetic, acid propionic, acid butyric, acid valeric, khí cacbonic và hydro.
Các nghiên cứu đã cho thấy rằng các vi khuẩn phân giải protein ở loài nhai
lại có mặt ở các lứa tuổi khác nhau. Ng−ời ta đã xác nhận rằng ở bê một tuần
tuổi, vi khuẩn thuộc loài Bacterioides và Pepto streptococcus chiếm −u thế ở dạ
122
cỏ. Nh−ng ở bê từ sáu tuần tuổi thì sự phân giải protein dạ cỏ đ−ợc thực hiện chủ
yếu bởi các vi khuẩn thuộc loại Bacterioides ruminicola, selennomonas và
butyrivibrio (Bryant, 1961 [17]).
Vi sinh vật dạ cỏ không những có khả năng sử dụng protein mà còn có
thể sử dụng cả nitơ phiprotein của thức ăn. Trong dạ cỏ, ure đ−ợc phân giải do
enzym urease của vi sinh vật tiết ra để tạo thành amoniac và khí cacbonic. Từ
amoniac và sản phẩm phân giải glucid, vi sinh vật sẽ tổng hợp nên protein của
bản thân chúng. Protein này vào dạ múi khế và ruột và sẽ đ−ợc cơ thể loài nhai
lại tiêu hoá, hấp thu và sử dụng (Nguyễn Xuân Tịnh và cs, 1996 [47]).
Gibbons và cs (1959) đã cho biết có nhiều vi sinh vật có men urease để
phân giải ure và các ông đã phân lập đ−ợc những chủng Lactobacillus lifidus
phân giải ure.
Giữa hệ vi khuẩn và động vật nguyên sinh ở dạ cỏ cũng có mối quan hệ
qua lại phức tạp. Khi có mặt động vật nguyên sinh thì số l−ợng các loài vi
khuẩn riêng biệt giảm do sự cạnh tranh thức ăn giữa chúng với nhau. Những
thí nghiệm về sự thay đổi hệ vi động vật dạ cỏ cho thấy khi động vật nguyên
sinh ở dạ cỏ biến mất thì số l−ợng vi sinh vật tăng lên một cách t−ơng ứng.
Các nhà nghiên cứu đã đ−a ra giả thiết rằng gia súc nhai lại sử dụng nitơ
protein hoặc nitơ phiprotein để tổng hợp lúc đầu là protein vi khuẩn, sau đó là
protein động vật nguyên sinh (Nguyễn Xuân Tịnh và cs, 1996 [47]).
Kết quả nghiên cứu của Mary C. Smith và cs cho thấy: bình th−ờng
trong một mililite dạ cỏ, số l−ợng vi khuẩn và số l−ợng Protozoa là ngang
bằng nhau và bằng 105/ml. Khi thay đổi khẩu phần ăn thì số l−ợng Protozoa
giảm xuống còn 104 và số l−ợng vi khuẩn tăng lên 109 trong 1 ml dịch dạ cỏ
(Mary C. Smith và cs, 1994 [104]).
Hệ vi sinh vật trong dạ cỏ ở các loài vật khác nhau cũng có sự khác
nhau về số l−ợng. Hệ vi sinh vật trong dạ cỏ của dê có sự khác biệt so với ở
123
gia súc nhai lại khác vì dê có có một số đặc điểm cấu tạo bộ máy tiêu hoá và
sinh lí tiêu hoá khác với các loại gia súc nhai lại khác nh− trâu, bò và cừu. Dê
có biên độ thích ứng rộng với mùi vị các loại thức ăn. Nó có thể ăn đ−ợc nhiều
loại thức ăn có nhiều chất cay, đắng và một số độc chất d−ợc mà gia súc khác
không ăn đ−ợc nh− lá xoan, lá xà cừ, lá chàm tai t−ợng, cỏ b−ớm. Số l−ợng vi
sinh vật ở dạ cỏ của dê là ít hơn so với ở trâu bò (Mary C. Smith và cs, 1994
[104]; Allison M. J, 1984 [52], Đinh Văn Bình và cs, 2003, [2]).
2.1.4.2. Hệ vi khuẩn đ−ờng ruột
Đối với loài nhai lại, vi khuẩn ở ruột có một vai trò sinh lí rất quan
trọng. Chúng tham gia vào quá trình tiêu hoá và chuyển hoá ở giai đoạn hoàn
thành tiêu hoá tinh bột và chất xơ, đóng góp vào chuyển hoá n−ớc, dị hoá
protein và sản sinh ra các acid amin, làm giảm billirubin ở ruột, thuỷ phân ure.
Vi khuẩn đ−ờng ruột tổng hợp các vitamin nhóm B, K ở manh tràng và ruột
già (Nguyễn Xuân Tịnh và cs, 1996 [47]). Mặt khác, vi khuẩn ở ruột còn giữ
vai trò là một "hàng rào vi khuẩn", ngăn chặn các vi khuẩn gây bệnh đ−ờng
ruột xâm nhập và c− trú ở ống tiêu hoá bằng tác dụng đối kháng giữa các vi
khuẩn (Vũ Văn Ngũ và cs, 1979 [22], Nguyễn Vĩnh Ph−ớc, 1980 [29]).
Vi khuẩn sống ở ống tiêu hoá cùng với vật chủ hình thành một hệ sinh
thái mà sự cân bằng là rất cần thiết cho vật chủ. Cơ chế của sự cân bằng hệ vi
khuẩn đ−ờng ruột là một hiện t−ợng hết sức phức tạp. Chẳng hạn nh− một vi
khuẩn A sinh ra một tác nhân ức chế (một acid hữu cơ hoặc một chất nào
khác, một kháng khuẩn colicine) đối với một vi khuẩn B. Cũng có thể hai loại
vi khuẩn khác nhau cùng tranh chấp một chất dinh d−ỡng ở một l−ợng quá ít
trong ống tiêu hoá mà vi khuẩn nào đồng hoá chất dinh d−ỡng này có hiệu quả
thì sẽ loại trừ vi khuẩn kia. Ngoài ra, một số vi khuẩn còn có thể làm thay đổi
các đặc điểm sinh hoá ở một số điểm của ống tiêu hoá làm cho các loại vi
khuẩn khác không phát triển đ−ợc (Awad F. I, 1982 [55]).
124
Nhìn chung, hệ vi khuẩn đ−ờng ruột của gia súc gồm hai loại: loại vi
sinh vật tuỳ tiện, thay đổi theo thành phần thức ăn đ−a vào đ−ờng tiêu hoá và
loại vi sinh vật bắt buộc thích nghi với môi tr−ờng đ−ờng ruột mà trở thành
loại định c− vĩnh viễn. Loại này bao gồm một số trực khuẩn lactic, một số vi
khuẩn thuộc họ Enterobacteriaceae (Vũ Văn Ngũ, 1979 [23]; Nguyễn Thị
Nội, 1985 [25]; Nguyễn Thị Khanh và cs, 1989 [16]; Embert H Coles,1974
[76]; D. C. Blood và cs, 1989 [63]).
Mặc dù môi tr−ờng đ−ờng ruột có độ ẩm, chất dinh d−ỡng thuận lợi cho
vi sinh vật phát triển nh−ng sự sinh sản của chúng vẫn có giới hạn vì trong
ruột có những chất đặc biệt nh− dịch mật và dịch của dạ dày kìm hãm sự phát
triển của vi khuẩn (Nguyễn Vĩnh Ph−ớc, 1980 [29]; Phạm Thị Kim Thanh,
1996 [41]).
Có rất ít vi khuẩn ở tá tràng, trong một gam chất chứa có khoảng 105-
106 vi khuẩn ở tá tràng và 108- 1010 vi khuẩn ở hồi tràng (Vũ Văn Ngũ, 1979
[22]). Phần tiếp theo của ruột non là nơi c− trú chủ yếu của Enterococcus, trực
khuẩn lactic với số l−ợng không nhiều, trung bình vào khoảng 5.000 tế bào/
ml dịch ruột (trích theo Vũ Đạt, Đoàn Thị Băng Tâm, 1995 [12]).
Nhiều loại vi sinh vật ở trong ống tiêu hoá không có ý nghĩa chức năng
mà chỉ là những bạn đ−ờng ngẫu nhiên vào ống tiêu hoá theo thức ăn n−ớc
uống. Sự xuất hiện của những loại vi khuẩn này với số l−ợng và tính đa dạng
của nó phụ thuộc vào mức độ ô nhiễm của môi tr−ờng sống và sự có mặt của
chúng trong nguồn thức ăn, n−ớc uống (Bean N.H và P. M. Griffin, 1990 [57])
Sự lây nhiễm vi khuẩn Salmonella ở gia súc nói chung từ phân qua
đ−ờng miệng là phổ biến nhất. Quá trình mang trùng với vi khuẩn Salmonella
ở dê là nguyên nhân chính gây nên sự bùng nổ dịch bệnh này. Sự lây truyền
ngang giữa các loài cũng có thể xảy ra (O. M. Radostits và cs, 1994 [111]).
Theo King N.B (1980) [95], sự lây truyền ngang với S.dublin ở phân từ
trâu bò sang dê theo đ−ờng miệng và sự lan truyền S.typhimurium từ vịt sang
125
dê qua nguồn n−ớc uống bị nhiễm khuẩn đã đ−ợc báo cáo. Những nguồn lây
nhiễm khác cho dê bao gồm thức ăn bị ô nhiễm, rác thải ch−a xử lí, gia cầm,
các loài gặm nhấm và những loài động vật khác trong nông trang.
Quá trình loạn khuẩn xảy ra khi có sự biến động hoặc thay đổi tỉ lệ và
số l−ợng vi khuẩn ở mỗi nhóm vi khuẩn bắt buộc hay tuỳ tiện. Trong những
tr−ờng hợp loạn khuẩn nặng, vi khuẩn th−ờng phát triển nhiều ở phần trên của
ống tiêu hoá mà lúc bình th−ờng ở đây có rất ít vi khuẩn. Chúng còn có thể lan
tràn và cứ trú ở những khu vực khác trong cơ thể, ngoài ống tiêu hoá. Trong
những tr−ờng hợp đó, chúng sẽ gây rối loạn hấp thu chất dinh d−ỡng trong
đ−ờng ruột và dẫn tới trạng thái bệnh lý cho cơ thể vật chủ (Nguyễn Tài
L−ơng, 1982 [18].
ở ruột già, số l−ợng vi khuẩn tăng lên rất nhiều (15 tỉ trong một gam chất
chứa). Chúng có khả năng lên men đ−ờng và có thể có cả khả năng gây thối rữa
protein (Lê Khắc Thận và cs,1974 [42]; Nguyễn Tài L−ơng, 1982 [18]).
Khi vi sinh vật dạ cỏ chuyển xuống dạ múi khế và ruột, chúng sẽ bị chết và
biến thành các chất dinh d−ỡng. Do đó, ở ruột chỉ có các loại vi sinh vật dạ cỏ nh−
Bacteroides, Butyrivibrio, Fusobacterium, Streptococcus, Peptostreptococcus và
Micrococcus. ở loài nhai lại còn có các vi khuẩn sống hoại sinh th−ờng xuyên
trong ống tiêu hoá, bao gồm: Enterobacter, Shigella, Klebsiella, Proteus,
Staphylococcus, Bacillus subtilis, Escherichia coli, Salmonella. Chúng có thể gây
bệnh hoặc không gây bệnh cho gia súc (Trần Cừ và cs, 1975 [5]).
Bacillus subtilis là trực khuẩn th−ờng sống cộng sinh trong ống tiêu hoá
và không gây bệnh. B. subtilis là loại vi khuẩn có một hệ thống men t−ơng đối
hoàn chỉnh (Vũ Văn Ngũ và cs, 1979 [22]). Nó có các men Diastase có tác dụng
phân huỷ glucid, lipid và protein, có cellulose làm biến đổi chất xơ thành các
chất dinh d−ỡng, có men Lipase và Lecithinase thuỷ phân các chất mỡ. Ngoài ra,
B.subtilis còn có khả năng tiêu gelatin và tiêu fibrin nên có tác dụng đối với
126
protein. Thành nha bào của B. subtilis có một loại men giống nh− lysozym có
khả năng dung giải trực tiếp Proteus (Nguyễn Vĩnh Ph−ớc, 1980 [29])
Proteus là những vi khuẩn kí sinh ở ruột. ở điều kiện bình th−ờng,
chúng có số l−ợng ít và không gây bệnh, chỉ khi có cơ hội chúng sẽ gây bệnh
(tiêu chảy) và gây tổn th−ơng đặc hiệu tại nơi khu trú ở ruột ( Quinn và cs,
1994 [ 110]).
Shigella là vi khuẩn không có khả năng di động, là yếu tố gây bệnh
lị trực khuẩn, đặc biệt là đối với ng−ời. Bệnh này có tính chất địa ph−ơng, nhất
là ở những nơi có điều kiện vệ sinh và điều kiện sinh hoạt thấp (Nguyễn Phú
Quý và cs, 1991 [31]).
Ngoài những vi khuẩn kể trên, ở ống tiêu hoá còn có những vi khuẩn
yếm khí khí mà có thể thấy là Propyoni bacterium, Corynebacterium
pyogenes. ở lợn còn có Eubacterium suis hay Corynebacterium suis (Lê Thị
Thiều Hoa, 1991 [15] ). Nhóm các trực khuẩn gram d−ơng, có nha bào và
sinh độc tố có thể gặp là Clostridium perfringens, một loại vi khuẩn th−ờng
gây ra viêm nhiễm và xuất huyết ruột, là một trong những nguyên nhân gây
nên chứng viêm ruột tiêu chảy (Đào Trọng Đạt và cs, 1996 [11]).
2.1.5. Một số bệnh th−ờng gặp ở dê
2.1.5.1. Bệnh viêm ruột hoại tử (Enterotoxemia)
Bệnh viêm ruột hoại tử xảy ra ở dê do vi khuẩn Clostridium perfrigens
type D (P.J Quinn và cs, 1994, [110]; Embert H Coles, 1974 [76]; Mary C.
Smith và cs, 1994 [104]). Bệnh xảy ra khi môi tr−ờng pH trong đ−ờng tiêu hoá
thay đổi đột ngột, vi khuẩn biến tính, trở nên c−ờng độc, phát triển mạnh và có
khả năng gây bệnh. Bệnh viêm ruột hoại tử là một bệnh đặc tr−ng ở đ−ờng
tiêu hoá loài nhai lại. Hầu hết các đợt dịch bệnh đều nổ ra ở đàn dê sữa nuôi
thâm canh và bán thâm canh khi có sự thay đổi đột ngột về thức ăn hoặc chế
127
độ nuôi d−ỡng, nhất là đối với dê chăn thả, ăn nhiều ở đồng cỏ thấp mà có cỏ
non giàu protein, nghèo xơ, giàu tinh nh− mì, cám, rỉ mật, nhiều ngũ cốc và
rau xanh ( Đinh Văn Bình và cs, 2003 [2], Nguyễn Quang Sức và cs, 2000
[32]; Mary C. Smith và cs, 1994 [104]).
Vi khuẩn Clostridium perfrigens type D th−ờng c− trú trong đ−ờng ruột
của gia súc khoẻ. ở điều kiện cơ thể gia súc bình th−ờng, chúng không gây
bệnh vì số l−ợng vi khuẩn ít và độc tố đ−ợc tiết ra sẽ nhanh chóng theo nhu
động của ruột thải ra ngoài. Khi gặp điều kiện bất lợi nh− chế độ dinh d−ỡng
không hợp lý, khẩu phần ăn mất cân đối về các chất dinh d−ỡng, thức ăn khó
tiêu, vi khuẩn qua dạ cỏ tới dạ tổ ong và ruột. ở đây, chúng sẽ có điều kiện
thuận lợi để phát triển một cách nhanh chóng. Khi nhu động ruột giảm do mức
tiêu thụ tinh bột nhiều và cùng với sự tăng tr−ởng của vi khuẩn, độc tố của vi
khuẩn đ−ợc tiết ra nhiều hơn, độc lực của vi khuẩn sẽ tăng lên và có thể gây
bệnh, dẫn đến viêm ruột và ỉa chảy. Bệnh viêm ruột hoại tử th−ờng gặp ở dê, ít
xuất hiện ở động vật nhai lại khác (Mary C. Smith và cs, 1994 [104]).
C. perfringens type D sản sinh 2 loại độc tố chủ yếu là alpha (α) và
epsilon (€), cả 2 loại độc tố này đều có vai trò quan trọng trong việc gây bệnh
của vi khuẩn. Độc tố epsilon đ−ợc cho là yếu tố gây độc chủ yếu và gây nên
quá trình bệnh lí ( Mary C Smith và cs,1994 [104]; Embert H Coles, 1974 [76]).
ở Mỹ và Anh, C. perfringens type C cũng đ−ợc cho là nguyên nhân gây
viêm ruột hoại tử ở dê. Những độc tố chính của C.perfringens type C là alpha (α)
và beta (β). Vì độc tố β bị phân huỷ bởi trypsin nên viêm ruột hoại tử type C
th−ờng xảy ra nhất ở những dê rất non, những dê này có mức độ trypsin ở ruột
thấp (S.Y Mangera, 2005 [103], N.S Barron, 1942 [56], S. B. Guss, 1977 [85]).
Brooks M. E và cs (1998) [64] cũng đã phân lập đ−ợc những chủng
C. perfringens type B từ những dê ở Iran thuộc các lứa tuổi khác nhau nh−ng
chúng đều biểu hiện triệu chứng lâm sàng viêm ruột hoại tử giống nhau.
128
C. perfringens type A đã đ−ợc J. E. Blackwell và D.T Oxer tìm thấy và
đ−ợc cho là nguyên nhân thông th−ờng nhất gây viêm ruột hoại tử cho dê và
cừu ở Ai Cập (Blackwell J. E., 1989 [61], D.T Oxer, 1956 [109]).
Bệnh viêm ruột hoại tử th−ờng tiến triển ở 3 thể: quá cấp, cấp tính và
mãn tính (Đinh Văn Bình và cs, 2003 [2], Nguyễn Quang Sức và cs, 2000
[32], Nguyễn Thiện, 2003 [44]; Mary C Smith và cs, 1994 [104]).
ở thể quá cấp, bệnh th−ờng xảy ra nhiều hơn ở dê hậu bị, ít xảy ra ở dê
tr−ởng thành. Dê con lớn nhanh, khoẻ mạnh cũng hay bị nhiễm bệnh này. Dê
giảm ăn đột ngột, đau bụng, kêu hét, phân lỏng dính, lẫn bọt, lẫn máu và có
chất nhầy, dê sốt cao 400C. Dê chết nhanh trong vòng 24 giờ.
Thể cấp tính th−ờng xảy ra ở dê tr−ởng thành. Dê có biểu hiện đau
bụng, ít kêu hoặc không kêu. Phân lúc đầu sền sệt hoặc nhão nh−ng sau đó trở
thành lỏng nh− n−ớc, có mùi hôi thối. Triệu chứng lâm sàng có thể kéo dài
3 - 4 ngày. Hậu quả của bệnh là giảm độ dự trữ kiềm và n−ớc. Khác với thể
quá cấp, ở thể cấp tính, bệnh có thể hồi phục lại nếu đ−ợc điều trị kịp thời.
ở thể mãn tính, bệnh xuất hiện theo giai đoạn, có chu kỳ, vài tuần bệnh
lặp lại. Dê buồn bã, giảm tiết sữa, kém ăn. Dê giảm trọng l−ợng cùng với quá
trình ỉa chảy gián đoạn, phân nhão. Thể bệnh này rất khó xác định.
Trong tr−ờng hợp bệnh ở dạng quá cấp và cấp tính, cần tiêm tĩnh mạch
dung dịch cung cấp chất điện giải bicarbonate để tránh sốc, mất n−ớc và tăng
acid huyết. Có thể điều trị bệnh bằng kháng sinh để giảm tăng sinh vi khuẩn.
Dùng các loại thuốc kết hợp Streptomycin, Penicillin, Trimethoprin,
Sulfonamide để tiêm bắp (Nguyễn Quang Sức và cs, 2000 [32]).
Cũng có thể sử dụng thuốc Sulfonamide để cho con vật uống và cần
phải cho uống 50ml dung dịch CuSO4(1 thìa ăn CuSO4 pha với 1 lít n−ớc)
tr−ớc khi cho con vật uống Sulfonamide. Ngoài ra, để hạn chế tác hại thần
129
kinh và giảm bài tiết độc tố đ−ờng ruột, có thể cho con vật bị bệnh uống các
loại than hoạt tính, magie sulphat, hydroxit magie, cafein và bột cao lanh để
đẩy nhanh các chất độc ra ngoài, hạn chế những tác động có hại do độc tố của
vi khuẩn gây ra (Mary C Smith và cs, 1994 [104 ]).
Để phòng bệnh viêm ruột hoại tử, ng−ời ta dùng vaccine giải độc tố, 6
tháng một lần cũng có thể hạn chế đ−ợc sự phát bệnh trong đàn. Mặt khác, cần
duy trì chế độ ăn và khẩu phần ăn hợp lý cho vật nuôi, không thay dổi thức ăn
đột ngột và không cho dê ăn quá nhiều thức ăn tinh, ít thức ăn thô trong khẩu
phần, đặc biệt không cho ăn đột xuất các loại ngũ cốc và các thức ăn dự trữ
khác (Mary C Smith và cs, 1994 [104], Đinh Văn Bình và cs, 2003 [2],
Nguyễn Quang Sức, 2001 [32]).
2.1.5.2. Hội chứng tiêu chảy ở dê (Diarhoea in Goat)
Khi dê và cừu mắc hội chứng tiêu chảy, phân của chúng th−ờng trở nên
nhẹ, chứa nhiều n−ớc và có mùi hôi thối. Có rất nhiều nguyên nhân gây nên
hội chứng tiêu chảy ở dê. Những nguyên nhân này bao gồm bệnh do E. coli
(Colibacillosis), bệnh do vi khuẩn Salmonella (Salmonellosis), bệnh Johne,S
(Johne,S disease), bệnh sốt thung lũng Riff (Riff Valley fever), bệnh do cầu
trùng (Coccidiosis), nguyên nhân do kí sinh trùng nh− giun, sán và nguyên
nhân do thức ăn có nhiễm độc d−ợc (S.Y. Mangera, 2005 [103], Đinh Văn
Bình và cs, 2003 [2], Nguyễn Quang Sức, 2001 [32]).
* Bệnh do E. coli (Colibacillosis)
Bệnh này đ−ợc gây nên bởi mầm bệnh là vi khuẩn E. coli.._.lla phân lập
từ phân dê bị tiêu chảy với một số loại thuốc kháng sinh thông th−ờng
STT
Loại kháng
sinh
Số
mẫu
thí
nghiệm
Số mẫu
mẫn
cảm
cao
Số mẫu
mẫn cảm
trung
bình
Tỉ lệ
mẫn
cảm
(%)
Số
mẫu
kháng
thuốc
Tỉ lệ
kháng
thuốc
(%)
1 Neomycin 10 8 2 100 0 0
2 Kanamycin 10 7 3 100 0 0
3 Gentamycin 10 7 3 100 0 0
4 Cefotaxim 10 6 3 90 1 10
5 Bactrim 10 5 3 80 2 20
6 Tetracyclin 10 3 4 70 3 30
7 Rifampycin 10 3 4 70 3 30
8 Erythromycin 10 2 3 50 5 50
9 Ampicillin 10 0 4 40 6 60
10 Penicillin 10 0 0 0 10 100
103
Kết quả nghiên cứu của Kumar. A và D. S. Misra. (1983) [97] cho thấy
hai chủng vi khuẩn S. typhimurium và S. weltevreden phân lập từ dê ở ấn Độ
có mang yếu tố R (R-factor) kháng lại một số loại kháng sinh nh−
Tetracycline, Oxytetracycline và Chlotetracycline.
Nghiên cứu khả năng mẫn cảm của vi khuẩn Salmonella phân lập từ
một số đàn dê ở ấn Độ bị tiêu chảy với một số loại kháng sinh hoá d−ợc, các
nhóm tác giả Kumar. A và D.S. Misra, (1983) [97], Nabut. N.H và cs, (1981)
[106], Mago M.L và cs, (1982) [102] cho biết: những mẫu vi khuẩn
Salmonella phân lập từ dê bị tiêu chảy th−ờng mẫn cảm với Cephalothin,
Gentamycin, Kanamycin và Trimethoprim- Sulphonamid. Khả năng mẫn cảm
của các chủng vi khuẩn phân lập đ−ợc với Tetracycline, Nitrofurantoin,
Sulfonamide, Neomycin, Streptomicin, Erythromycin và Ampicillin có thể là
khác nhau. Các chủng vi khuẩn kháng lại Penicillin với tỉ lệ 100%. Kết quả
nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với kết quả nghiên cứu này.
Các tác giả còn cho biết cách sử dụng một số loại kháng sinh, hoá d−ợc để
điều trị dê bị tiêu chảy: Gentamycin đ−ợc tiêm bắp hay d−ới da cho dê với liều
1mg/1kg/8h và Kanamycin với liều 5mg/1kg/8h. Trimmethoprim khi đ−ợc đ−a
vào cơ thể thì nó sẽ bị bất hoạt do sự chuyền hoá ở dạ cỏ. Do vậy, cần phải tiêm
Trimmethoprim qua tĩnh mạch hay d−ới da cho dê ở giai đoạn tr−ởng thành.
Theo Mary C. Smith và cs (1994) [104], ở một số đợt dê bị tiêu chảy,
việc sử dụng thuốc kháng sinh thông th−ờng kết hợp với Sulfonamid hay
Tetracycline cũng có thể có tác dụng nếu những chủng vi khuẩn phân lập đ−ợc
có khả năng mẫn cảm với những loại thuốc này.
Nhìn chung, các chủng vi khuẩn E.coli và Salmonella ở mỗi vùng sinh
thái khác nhau sẽ có khả năng mẫn cảm khác nhau với kháng sinh. Ngay trong
cùng một vùng sinh thái, ở thời gian và đối t−ợng khác nhau thì khả năng mẫn
cảm của vi khuẩn với kháng sinh cũng khác nhau.
104
Hiện t−ợng kháng kháng sinh của vi khuẩn mà đặc biệt là vi khuẩn
đ−ờng ruột đang là mối lo ngại của ng−ời chăn nuôi và cả cộng đồng. Một số
kháng sinh thông th−ờng hầu nh− đã bị vô hiệu hoá đối với vi khuẩn E.coli
(Nguyễn Bá Hiên, (2001) [13]).
Việc sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi cũng nh− trong điều trị bệnh
cho ng−ời và động vật một cách tuỳ tiện đã dẫn đến sự kháng thuốc không
ngừng của vi khuẩn. Vì vậy, một mặt các nhà nghiên cứu đã và đang tìm tòi,
nhằm đ−a ra những kháng sinh và hoá d−ợc ít bị kháng thuốc để điều trị bệnh
cho ng−ời và gia súc; mặt khác con ng−ời cũng cần phải biết cách sử dụng
thuốc kháng sinh cho phù hợp, cần l−u ý nhất là việc sử dụng thuốc trong chăn
nuôi và trong điều trị bệnh cho gia súc và ng−ời.
Tóm lại, hội chứng tiêu chảy ở gia súc, nhất là đối với gia súc nhai lại,
là một quá trình bệnh lý phức tạp. Quá trình này xảy ra ở dê lại còn phức tạp
hơn nhiều, đặc biệt là đối với dê ở giai đoạn còn non. Có rất nhiều nguyên
nhân dẫn đến tiêu chảy ở gia súc, giữa các nguyên nhân đều có mối quan hệ
mật thiết với nhau, trong đó nguyên nhân do vi khuẩn chiếm vai trò quan
trọng. Bình th−ờng, ở gia súc khỏe đã có sẵn những vi khuẩn sống cộng sinh
trong đ−ờng tiêu hóa và không gây bệnh cho vật chủ. Khi con vật gặp các yếu
tố bất lợi nh− stress do khí hậu, thời tiết, do vận chuyển, do thay đổi đột ngột
chế độ ăn hay tỉ lệ các chất dinh d−ỡng trong khẩu phần, do bị nhiễm kí sinh
trùng làm cho con vật bị giảm sức đề kháng, khả năng nhiễm khuẩn từ bên
ngoài vào cơ thể càng tăng lên. Mặt khác, vi khuẩn từ bên ngoài cũng có thể
xâm nhập vào cơ thể gia súc qua thức ăn, n−ớc uống hay môi tr−ờng sống. Khi
vào trong cơ thể, cùng với vi khuẩn có sẵn trong đ−ờng tiêu hóa, tất cả những
loại vi khuẩn này nhân lên một cách nhanh chóng, sự cân bằng giữa hệ vi sinh
vật với cơ thể vật chủ không còn nữa, đồng thời chúng biến đổi về số l−ợng và
độc lực , gây bệnh cho vật chủ. Trong đ−ờng tiêu hóa, vi khuẩn phá hủy những
105
tế bào biểu mô ruột và hạch màng treo ruột, làm tăng quá trình tiết dịch từ tế
bào vào khoang ruột, gây mất n−ớc, mất đ−ờng và các chất điện giải.
Khi gia súc bi ỉa chảy, tr−ớc hết, cần phải cung cấp cung cấp n−ớc, đ−ờng
và chất điện giải một cách nhanh chóng và kịp thời. Bên cạnh đó, cần phải lập lại
trạng thái cân bằng của hệ vi khuẩn đ−ờng ruột bằng cách bổ sung các men tiêu
hoá hay các chế phẩm sinh học nh− Biosubtil, canh trùng Subtilic vv.
Mặt khác, cũng cần tìm hiểu nguyên nhân gây nên hội chứng tiêu chảy
cho gia súc để có biện pháp xử lý thích hợp và cũng cần phải dùng thuốc
kháng sinh có hoạt phổ rộng có tác dụng tốt với vi khuẩn đã phân lập đ−ợc
(E. coli, Salmonella) để điều trị bệnh có hiệu quả.Từ các kết quả đã đ−ợc
nghiên cứu cho thấy: những kháng sinh có thể sử dụng để điều trị khi dê bị ỉa
chảy do E. coli, Salmonella là Gentamycin, Kannamycin và Neomycin.
106
5. Kết luận và đề nghị
5.1. Kết luận
5.1.1. Tỉ lệ dê bị mắc hội chứng tiêu chảy trung bình ở 3 tỉnh Phú Yên,
Khánh Hoà và Ninh Thuận là 12,34%. Trong đó, tỉ lệ cao nhất là ở Ninh
Thuận (17,57%) và thấp nhất ở Khánh Hoà (7,04%).
Tỉ lệ dê bị chết do mắc hội chứng tiêu chảy ở các tỉnh nghiên cứu là
15,46%. Tỉ lệ dê chết cao nhất là ở Phú Yên (29,76%) và thấp nhất là ở Ninh
Thuận (10,46%).
5.1.2. Khi dê bị tiêu chảy, E.coli và Salmonella bội nhiễm với số l−ợng cao.
+ E.coli tăng từ 3,27 lên 8,635 triệu/g phân (gấp 2,64 lần).
+ Salmonella tăng từ 7,25 lên 1,395 triệu/g phân (gấp 1,92 lần)
Số l−ợng vi khuẩn E.coli và Salmonella có trong 1 gam phân dê giảm
dần qua các giai đoạn sinh tr−ởng.
- Đối với E.coli
+ Giai đoạn sơ sinh, số l−ợng vi khuẩn E.coli là 5,161 triệu/g phân
(5.161.103) ở dê khoẻ, 14,830 triệu/g phân ở dê bị tiêu chảy.
+ Giai đoạn từ 24 - 36 tháng tuổi, số l−ợng vi khuẩn E.coli là 3,27
triệu/g phân ở dê khoẻ; 8,635 triệu/g phân ở dê bị tiêu chảy.
- Đối với Salmonella
+ Giai đoạn sơ sinh, số l−ợng vi khuẩn là 1,065 triệu/g phân ở dê khoẻ,
2,135 triệu/g phân ở dê bị tiêu chảy.
+ Giai đoạn từ 24 - 36 tháng tuổi, số l−ợng vi khuẩn là 0,335 triệu/g
phân ở dê khoẻ và 0,600 triệu/g phân ở dê bị tiêu chảy.
107
5.1.3. Các chủng vi khuẩn E.coli và Salmonella phân lập đ−ợc các mẫu
phân dê bị tiêu chảy mang đầy đủ các đặc tính hình thái và các đặc tính sinh
hoá của giống.
5.1.4. Các chủng vi khuẩn E.coli và Salmonella phân lập đ−ợc từ các
mẫu phân dê mắc hội chứng tiêu chảy có độc lực mạnh và có khả năng giết
chết 100% chuột đ−ợc tiêm trong thời gian từ 7 - 48 giờ.
5.1.5. Các chủng E.coli phân lập đ−ợc dê tiêu chảy có 59,01% có kháng
nguyên bám dính, tỉ lệ các chủng gây dung huyết là 40%.
5.1.6. Các chủng Salmonella phân lập đ−ợc từ dê bị tiêu chảy có
84,85% có kháng nguyên bám dính.
5.1.7. Các chủng E.coli và Salmonella phân lập đ−ợc từ các mẫu phân
dê bị tiêu chảy mẫn cảm cao nhất với các loại kháng sinh: Neomycin,
Kanamycin và Gentamycin. Tiếp đến là Cefotaxim, Erythromycin,
Tetracyclin, Rifampicin, và Bactrim, mẫn cảm thấp với Ampicillin và kháng
hoàn toàn với Penicillin.
5.2. Đề nghị
Cho đến nay, ở Việt Nam, có rất ít công trình nghiên cứu về bệnh của
dê nhất là về hội chứng tiêu chảy. Đề tài này vừa có tính khoa học, vừa có tính
mới và rất thực tiễn.
Việc nghiên cứu hội chứng tiêu chảy ở dê là rất cần thiết, góp phần vào
việc phát triển chăn nuôi dê, nâng cao hiệu quả kinh tế cho ng−ời chăn nuôi. Vì
vậy, đề tài này cần đ−ợc tiếp tục phát triển ở mức nghiên cứu sâu hơn và rộng
hơn để có thể đ−a ra đ−ợc những giá trị thực tiễn từ công trình nghiên cứu này.
i
Tài Liệu Tham Khảo
A. Tiếng Việt
1. Vũ Triệu An (1978), Đại c−ơng sinh lí bệnh học, NXB Y học, Hà Nội,
tr. 177 – 276.
2. Đinh Văn Bình, Nguyễn Duy Lý (2003), Kỹ thuật chăn nuôi dê lai
sữa- thịt, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 5 -15.
3. Đinh Văn Bình (2005), Giáo trình chăn nuôi dê và thỏ, NXB Giáo dục,
Hà Nội, tr. 61- 75.
4. Lê Minh Chí, (1995), Bệnh tiêu chảy ở gia súc, Tài liệu của Cục Thú y
Trung Ương, tháng 3 năm 1995, Bộ Nông nghiệp và công nghiệp thực
phẩm (22 trang), tr. 16 – 18.
5. Trần Cừ, Cù Xuân Dần (1975), Sinh lý học gia súc, NXB Nông thôn,
Hà Nội.
6. Công ty Nam Khoa (2005), Ph−ơng pháp khuếch tán kháng sinh trong
thạch với đĩa kháng sinh DKS- disc (Agar Antibiotic disc diffusion
method), tr. 1-5.
7. Đinh Hữu Dung (2003), “Họ vi khuẩn đ−ờng ruột”, Vi sinh Y học, NXB
Y học, tr. 172- 183.
8. Nguyễn Lân Dũng, Đoàn Xuân M−ợu, Nguyễn Phùng Tiến, Đặng Đức
Trạch, Phạm Văn Ty (1972), Một số ph−ơng pháp nghiên cứu vi sinh vật
học, Tập 3, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, tr. 5-80, 160 – 188.
9. Đài Khí t−ợng Thuỷ văn khu vực Nam Trung Bộ (2005), Tổng hợp số liệu
khí t−ợng thuỷ văn các tỉnh khu vực Nam Trung Bộ.
ii
10. Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Ph−ợng, Lê Ngọc Mỹ (1995), Bệnh đ−ờng
tiêu hoá ở lợn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
11. Đào Trọng Đạt, Trần Thị Hạnh (1996), “Viêm ruột hoại tử ở lợn con”,
Báo cáo khoa học kỹ thuật thú y, tháng 1 năm 1996, Hà Nội.
12. Vũ Đạt, Đoàn Thị Băng Tâm (1995), “ Vai trò gây bệnh của vi khuẩn
Salmonella trong hội chứng tiêu chảy của trâu và nghé”, Kỷ yếu kết quả
nghiên cứu khoa học Chăn nuôi - Thú y (1991 - 1995), NXB Nông
nghiệp, Hà Nội, tr. 158 - 161.
13. Nguyễn Bá Hiên (2001), Một số vi khuẩn đ−ờng ruột th−ờng gặp và biến
động của chúng ở gia súc khoẻ mạnh và bị tiêu chảy nuôi tại vùng ngoại
thành Hà Nội - Điều trị thử nghiệm, Luận án tiến sĩ nông nghiệp,
Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
14. Phạm Khắc Hiếu, Bùi Thị Tho (1999), “Kết quả kiểm tra tính kháng kháng
sinh của vi khuẩn E.coli phân lập từ lợn con phân trắng tại các tỉnh phía Bắc
trong 20 năm (1975 - 1995)”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, số 4.
15. Lê Thị Thiều Hoa, (1991), "Kỹ thuật phân lập vi khuẩn kị khí", Kỹ thuật
xét nghiệm vi sinh vật y học, NXB Văn hoá, Hà Nội, tr. 128 - 134.
16. Nguyễn Thị Khanh, Thái Kim Thanh (1989), “Cải tiến môi tr−ờng
Biolactyl trong điều trị bệnh đ−ờng ruột lợn con”, Kết quả nghiên cứu
khoa học và kỹ thuật thú y (1985 – 1989), NXB Nông nghiệp, Hà Nội,
tr. 127 - 129.
17. Kurilov L.V, A.P Krotkova (1979), Sinh lý và hoá sinh tiêu hoá của động
vật nhai lại ( Ng−ời dịch:Trần Cừ, Nguyễn Thanh D−ơng, Nguyễn Ph−ớc
T−ơng, ng−ời hiệu đính: Lê Thanh Uyên ), NXB Khoa học và kỹ thuật,
Hà Nội (271 trang) tr. 28 – 70.
iii
18. Nguyễn Tài L−ơng (1982), Sinh lí và bệnh lí hấp thu, NXB Khoa học và
kỹ thuật, Hà Nội.
19. Nguyễn Thị Hoa Lý (2001), “Làm thế nào để kiểm soát đ−ợc kháng sinh tồn
d− trong sản phẩm động vật”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, Số 4, 2001.
20. Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch (1995), Giáo
trình bệnh nội khoa gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 207 – 210.
21. Nguyễn Ngã, Tr−ơng Quang, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Thiên Thu,
Lê Lập, Lê Thị Thi, Vũ Khắc Hùng (2000), “ Vai trò của vi khuẩn E.
coli trong hội chứng tiêu chảy của bò, bê ở một số tỉnh Nam Trung Bộ ”,
Khoa học kỹ thuật thú y, tập VII, số 4, tr. 42 -47.
22. Vũ Văn Ngũ và cộng sự (1979), Loạn khuẩn đ−ờng ruột và tác dụng điều
trị của Colisuptil, Y học Việt Nam, tập 71, số 2, NXB Y học, Hà Nội,
tr.11 – 17
23. Trần Trang Nhung (2004), Giáo trình chăn nuôi dê, NXB Nông nghiệp,
Hà Nội, tr. 4 – 33.
24. Niconxki V.V (1983), Bệnh vi khuẩn do Salmonella, Bệnh do trực khuẩn
E. coli, Bệnh lợn con ( Ng−ời dịch: Phạm Quân, Nguyễn Đình Chí ),
NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 38- 55.
25. Nguyễn Thị Nội (1985), Tìm hiểu vai trò E.coli trong bệnh phân trắng
lợn con và vaccine dự phòng, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện thú y
Quốc gia.
26. Pekhop A.P (1983), Di truyền học vi khuẩn (Ng−ời dịch: Kiều Hữu ảnh
và Đỗ Mạnh H−ng, ng−ời hiệu đính: Lê Đình L−ơng), NXB Khoa học và
kỹ thuật, Hà Nội.
iv
27. Nguyễn Vĩnh Ph−ớc, Nguyễn Lân Dũng, Đặng Hồng Miên, Phạm Văn
Ty (1976), Một số ph−ơng pháp nghiên cứu vi sinh vật học, tập 2, NXB
Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, tr. 4 - 12, 103 - 132.
28. Nguyễn Vĩnh Ph−ớc (1978), Vi sinh vật học thú y, tập 2, NXB Đại học và
Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.
29. Nguyễn Vĩnh Ph−ớc (1980), Vi sinh vật học ứng dụng trong chăn nuôi.
NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
30. Nguyễn Văn Quang (2004), Vai trò của Salmonella và E.coli trong hội
chứng tiêu chảy của bò, bê ở các tỉnh Nam Trung Bộ và biện pháp phòng
trị, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện thú y Quốc gia, Hà Nội.
31. Nguyễn Phú Quý, Phùng Đức Cam, L−ơng Ngọc Trâm, Hoàng Thu Thuỷ
(1991), Vi khuẩn th−ơng hàn (Salmonella), Escherichia coli, Kỹ thuật xét
nghiệm vi sinh vật học, Chủ biên: Hoàng Thuỷ Long, NXB Văn hoá, Hà
Nội, tr. 66 – 67, 88 - 94.
32. Nguyễn Quang Sức, Nguyễn Duy Lý, Franz Kelbach (2000), Sổ tay khám
chữa bệnh cho dê, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 7, 25 - 27, 39 - 40.
33. Nguyễn Quang Sức (2001), Sổ tay chăm sóc sức khoẻ cho dê, NXB Nông
nghiệp, Hà Nội, tr 3 - 24.
34. Lê Văn Tạo (1989), “Nghiên cứu tác nhân gây bệnh của Salmonella
typhimurium”, Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật thú y 1985 - 1989.
NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 58 - 62.
35. Lê Văn Tạo, Nguyễn Quang Tuyên (1995), "Áp dụng tiêu chuẩn quốc tế
vào chẩn đoán Salmonella ở Việt Nam và b−ớc đầu tìm hiểu vai trò của
Salmonella trong rối loạn đ−ờng tiêu hoá bê, nghé’’, Khoa học và
kỹ thuật thú y, tập II, số 1.
v
36. Lê Văn Tạo (1996), Cấu trúc Fimbiriae, kháng nguyên bám dính K88 của
vi khuẩn E.coli và vai trò của nó trong quá trình gây bệnh phân trắng lợn
con, Nông nghiệp và CNTP, số 2, năm 1996, Hà Nội, tr. 62 - 63.
37. Lê Văn Tạo, Âu Xuân Tuấn, Nguyễn Văn Huyên, Cù Hữu Phú, Nguyễn
Ngọc Thiện, Đào Thị Hảo (2002), "Kết quả phân lập và xác định độc lực
của một số vi khuẩn từ mẫu bệnh phẩm trâu, bò chết đột ngột ở các tỉnh
phía Bắc", Báo cáo khoa học, Viện Thú y Quốc gia.
38. Lê Minh Tâm, Nguyễn Ngã (1987), "ứng dụng điều chế một số môi tr−ờng
đặc hiệu thử phản ứng sinh hoá của vi khuẩn", Khoa học và kỹ thuật thú y,
số 4, tr. 10- 13.
39. Nguyễn Nh− Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan H−ơng (1997),
Vi sinh vật thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 60 - 97, 108 - 135.
40. Nguyễn Nh− Thanh, Tr−ơng Quang (2001), Cơ sở của ph−ơng pháp
nghiên cứu dịch tễ học thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 59- 67.
41. Phạm Thị Kim Thanh (1996), Tình hình nhiễm khuẩn đ−ờng ruột chủ yếu
và một số hoạt động phòng chống tại Hải Phòng, Luận án tiến sĩ y d−ợc -
Viện Vệ sinh dịch tễ, Hà Nội.
42. Lê Khắc Thận, Nguyễn Thị Ph−ớc Nhuận (1974), Sinh lý động vật, NXB
Nông thôn, Hà Nội.
43. Nguyễn Thiện và Đinh Văn Hiến (2002), Nuôi dê sữa và dê thịt, NXB
Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 31- 37.
44. Nguyễn Thiện (2003), Chăn nuôi dê sữa và dê thịt, NXB Nghệ An,
tr. 9-41.
45. Trịnh Văn Thịnh (1976), “Bệnh do Salmonella của trâu bò, Sự xuất hiện,
ý nghĩa kinh tế, Dịch tễ học”, Tạp chí KHKT số 6/1976, tr. 472 – 475
vi
46. Nguyễn Trọng Tiến, Mai Thị Thơm (1986), Giáo trình chăn nuôi
trâu, bò, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
47. Nguyễn Xuân Tịnh, Tiết Hồng Ngân, Nguyễn Bá Mùi, Lê Mộng Loan,
Cù Xuân Dần (1996), Sinh lý học gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội,
tr. 109- 154.
48. Nguyễn Quang Tuyên, Đoàn Thị Băng Tâm (1994), “Vai trò của vi
khuẩn Salmonella trong rối loạn tiêu hoá của bê nghé tại Bắc Thái”,
Khoa học kỹ thuật thú y, tập I, số 4/ 1994, tr. 63- 66.
49. Nguyễn Quang Tuyên (1995), Nghiên cứu đặc tính của một số chủng
Salmonella gây bệnh tiêu chảy ở bê, nghé và biện pháp phòng trị, Luận
án tiến sĩ nông nghiệp, Viện thú y Quốc gia, Hà Nội.
50. Trần Đình Từ (1998), “Bệnh nhiễm khuẩn E.coli ở lợn con”, Hội Thú y
vùng lần thứ IV tổ chức tại Buôn Ma Thuột.
B. Tài liệu tiếng Anh
51. Abdel Ghani.M, Mohomed.A.H and S Yassein (1987), “Occurrence of
Salmonella in sheep and goats in Egypt’’, Journal of Egypt Veterinary
Medicine Association, (47), pp. 161- 170.
52. Allison M.J and M Wenson (1984), “Microbiology of the rumen and large
intestines’’, Journal medicine Dukes physiology of dmestic animals, 10th
edition , Ithaca, NewYork, Cornell University Press, pp. 340 -350.
53. Aroza A.K (1978), “Recovery of Salmonella serotypes from various
sources in slaughtered goats’’, Indian Public health Journal, (22), pp. 305 –
306.
54. Aroza A.K (1983), “The effect of stress on the carrier state of Salmonella
typhimurium in goats”, Veterinarski Arhiv, (53 ), pp. 181 – 187.
vii
55. Awad F.I (1982), “Lactobacillus acidophilus in the treatment and control
of diarrhoea in neonatal buffalo- calves by Eschichia coli”, Proceedings of the
XIIth World Congress on Diseases of cattle, september, 7-10th, International
Congressentrum RAI, Amsterdam, The Natherlands/ World Association for
Buiatrics Utrecht, Netherlands, Dutch Section.
56. Barron N.S (1942), “Enterotoxaemia in Goats, Diseases of Goat”,
Veterinary medicine Journal of U.S.A, ( 54), pp. 82.
57. Bean N.H, P.M Griffin (1990), “Foodborne disease outbreaks in the
United States (1973-1987): Pathogens, vehicles and trends”, Journal Food-
Prot. Ames, Iowwa, International Associattion of Milk, Food and
Enviromental Sanitarians, Sept 1990, Vol 53 ( 9 ), pp. 804 - 817 .
58. Bell F.R and A.M Lawn (1989), “The pattern of rumination behaviour in
housed goats”, Bruxell Journal of Animal Behav, (5), pp. 85-89.
59. Benzie D and A. T Philipson (1957), “The Aliimentary tract of the
Ruminant”, Edinburgh Oliver and Boyd Journal.
60. Bhattachara A. N (1980), “Reseach on goat nutrition and management in
Mediterranean, Middle East and adjacen Arab countries”, Journal Dairy
Science, (63), pp. 1681- 1700.
61. Blackwell J.E (1989), “Enteritis and diarrhoea”, Vet clin North Am (
Large Animal Practice, (5), pp . 557 – 570.
62. Blanco M, J. Blanco, J.E Ramos (1993), “Enterotoxingenic and
necrotoxingenic Escherichia coli isolate from cattle in Spain”, American
Journal of Veterinary Reseach, pp. 1446- 1451.
63. Blood D.C and O.M Radostits (1989), Veterinary medicine, 7th Edition,
London, Balliere Tindall, pp. 355- 356.
viii
64. Brooks M.E and Entessar F Amomalous (1998), “Clostridium wellchii
type B strains isolated in Iran”, Brucxell Veterinary Medicine Journal, (113),
pp. 506- 508.
65. Brosh A, B Sneh, A Shkolnik (193), “ Effect of sever dehydration and
rapid rehydration on the activity of rumen microbialpopulation of black,
Beduoin goats”, Journal of Agriculture Science Cambridg, (100),
pp. 413 - 421.
66. Bulgin M.A, and B.C Anderson (1981), “Salmonellosis in goats”, Journal
of Amsterdam Veterinary Association, (178), pp. 720 – 723.
67. Bywater R.J (1983), “Diarrhoea treatments – fluid replacement and
alternatvies [ Antibiotics, antisecretony drugs, adsorbent ]”, Annimal
Research veterinary Journal, Pans, Dept de pathologie annimalee de I’Institut
natioal de la re cherche agronaiquue, (Vol 14), pp . 556 – 560.
68. Cao G. R, P. B English L. J Filippich and S. Inglis (1987),
“Experimentally induced lactic acidosis in the goat”, Australia Veterinary
Journal, (64), pp. 367- 370.
69. Carter G.R, M. M Chenggapa, A.W Roberts (1995), Essential of
veterinary Microbiology, Rose Tree Corporate center Building 2/ 1400, North
providence Rd Suite 5025, Media, pp. 1963- 2043.
70. Castle I.J (1956), “The rate of passage of foodstuff through the alimentary
tract of the goat, The intestine”, Brucxell Journal of Nutrition, (10), pp. 338-
346.
71. Chungath J.J, K. Radhakrishman, P. A Ommer and L. Paily (1985),
“ Historical Studies on caprine forestomatch”, Kerala Journal of Veterynary
Science, (16), pp. 41- 46.
72. Craven J.A (1985), “Nutrition and diarrhoea in animals, Infectiou
diarrhoea in the young”, Proceedings of an International Seminar on
ix
diarrhoea Disease in South East Asia and the Western Pacific Region,
Geelong, Austrailia, 10 – 15th, Feb 1985 / editor, Saul Tzipori Amsterdam:
Excerpta Madica, p p. 412 – 416.
73. Demen M. W and W. M onghurst (1987), “Browser and Graser,
Constraints on feeding ecoloy imposed by gut morphology and body size”,
Proceeding Veterinary International Conference Goats, Brasilia. EMBRAPA-
DDT, pp. 989- 1004.
74. Diaz Aparicio E, L. Jaramillo Meza , F. Aguilar Romero (1987), “Sergio
of Salmonella in goats from Mexico”, Mexico Veterinary medicine Journal,
(25), pp. 49 – 52.
75. Dziuk H.E and E. H McCauley (1965), “Comparision of ruminoreticular
motility patternsin cattle, sheep and goats”, Amsterdam Journal of
Physiology, (29), pp. 324- 328.
76. Embert H. Coles (1974), Veterinary clinical Pathology Microbiology,
Second edition, W. B. Sauders Company, Made in United States of America,
pp. 400- 461.
77. Fairbrother J.M, A Broes , M Jaques ,S Lariviere (1989), “Pathogencity
of Escherichia coli 0115 : K “ V 165” strains isolated from pigs with
diarrhea’’, Amsterdam veterinary research Journal, Schaumburg III
American veterinary medical Association, July,1989,(50), pp. 1029 -1036.
78. Fairbrother J. M, Bestchinger H.U, Nielsen O.N, Pohlenz J.F (1992),
“Escherichia coli Infections”, Deseases of swine, Seventh edition, Wolfe
Publishing Ltd, Australia, pp. 489 – 497.
79. Falade. S (1976), “Isolation of Salmonella poona from diarrhoeaic goats”
Nigerian Veterinary Journal, (99), pp. 419 - 421.
80. Faraj M.K, Abd.A.A and Abdal – Karim A.K (1983), “Salmonella
typhimurium in goats”, Veteriarski Arhiv Journil, (53), pp. 181 – 187,
x
81. Geoffroy F (1974), “E’ tude compare’e du comportment alimentaire et
mericique de deux petis ruminants: la che'vre et le mouton”, Annimal Zootech,
(23), pp. 63- 73.
82. Gibson, D.A (1957), “An outbreaks of Salmonella dublin infection in
goats”, England Veterinary Journal, (69), pp. 1026 – 1028.
83. Gueltekin M (1953), Observations on anatomic differences in gut
comparative studies on the structure of abnomasal glands in different
animals, Veterinary Public No 68, Ankara University, Yeni Desen Press,
Ankara Turkey, pp. 45 -47.
84. Gupta P.D (1974), “Incidence of Salmonella in beef and goat meat in west
Bengal and its public heath importance”, Indian Journal of Animal Health,
(13), pp. 161- 163.
85. Guss SB (1977), “Management and Diseases of Dairy Goat Scottsdale”,
Dairy Goat Journal publishing Co , pp. 18- 22.
86. Hofmann R. R (1987), Morphophysiological evolutionary adaptation of
the ruminant digestive system, Aspect of Digestive physiology in Ruminants,
Edited by A. Debson and M. J Dobson, Ithaca, Comstock Publishing
Associates, pp. 1- 22.
87. Horowitz A and Venzke W. G (1966), “Distribution of blood vessels to
the post diaphragmatic digestive tract of the goat: celiac trunk- gastroduodenl
and spleric tributaries of the portal vein”, Amsterdam Journal of Veterinary,
(27), pp. 193- 1315.
88. Janakiraman .D and M.P Rajendran (1973), “The Significance of isolation
of Salmonella from goats used for the production og freeze – dried rinderpest
goat – tissue vaccine’’, Indian Journal of Animal Science, (43), pp. 220 – 223.
89. Jaramillo Meza, L Aguilaz, E Romeo and M Sergio (1987), “E.coli and
Salmonella on goats from Mexico”, Mexxico Veterinary medicine Journal, (25),
pp. 49- 52.
xi
90. Johne Banner and W.B Gross (1994), “Colibacillosis”, Diseases of Sheep
and Goats, Second edition, pp. 131- 159.
91. Jones R.J (1979), “The value of Leucaena leucocephala as a feed for
ruminants in the tropics”, World Animal Research Journal, (31), pp. 13- 23.
92. Jones R. J and R. G Magarrity (1983), “Comparative toxicity responses of
goats fed on Leucaena leucocephala in Australia and Hawaii’’, Austrailia
Agriculture Journal, (34), pp. 781- 790.
93. Jorgen Lassen (1975), Rapid identificateion of Gram negative rods using a
three tube method combined with a dichotomickey, The National Institute of
Public health, Department of bacteriology, Oslo Norway ad the North region
defence microbiology laboratory Oslo, Norway- Sect B, (83), pp. 525- 523.
94. Kapur M.P Kalra D.S and Randhawa AS (1973), “Occurrence of
Salmonella serotype in goats”, Indian Veterinary Journal, (50), pp. 859 – 862
95. King N.B (1980), Goat practice summer manegerment problems,
Proceeding Refresher Course for Veterinarianst, Post graduate Committee in
Veterinary science, University of Sydney, (52), pp. 39- 46.
96. Kumar S and S.P Saxena , B.K Gupta (1973), “Carrier rate of Salmonella
in sheep and goats and its public health significance”, Hyg Cambridge
Journal, (71), pp. 43- 47.
97. Kumar A and D.S Misra (1983), “Drugs – Resistant and R factor bearing
Escherichia coli and Salmonella in goats and pigs”, Indian Journal .Anun
Science, (53), pp. 683 – 686.
98. Lebastard O, M. C Monisset, F Michel, P Rubillard, P Dupon (1995),
“Salmonella typhimurium infection in an intensive rabbity farming system
summa”, Italy Medicine Journal , (43), pp. 55-59.
99. Leminor L and M. Y Popoff (1987), International Journal of systemiatic
bacteriology, (15), pp. 37.
xii
100. Leondidis, S.et al (1984), Abortion and losses of newborn and kids due
to Salmonella spp, Priority Aspects of Salmonellosis, commission of the
European Communities.
101. Levi .M.L (1949), “Salmonella dublin in fection in young goats’’,
England Veterinary Journal, (61), pp. 555 – 557.
102. Mago M.L, S. Ahuja, H. Singh and S.N. Saxena (1982), “Prevalence of
multiple drug resistence aginst Salmonella strains isolated from animals in India
during 1973 – 1977’’, Indian Veterinary Journal, (59), pp. 754 – 759.
103. Mangera S.Y (2005), Diarrhoea in sheep and goats, Animal Health for
Developping Farmers, ARC- Onderstepoort veterinary Institute.
http: // www. nda. agric. za / publications, pp. 1-5.
104. Mary C Smith and David M Sherman ( 1994), Goat Medicine, Lea and
Febiger Express, Made in U. S. A, pp. 275 -359.
105. Morist .S and G.T Miller (1981), “Salmonellosis in transpoted yeral
goats”, Australia Veterinary Journal, (57), pp. 389 – 390.
106. Nabbut N.H, E.K Barbour and Alnakhli H.M (1981), “Invitro
susceptibility of Salmonella to eight antimicrobial agents”, Zentralled Bakt.
Parasis. Infekt. Hyg 251 A, pp. (190 – 195).
107. Nabbut N.H and H.M Alnakhli (1982), “Incidence of Salmonellae in
lymph nodes, spleens and feces of sheep and goats slaughtered in the Riyadh
public abottoir”, Journal of Food Protect, (45), pp. 1314 – 1317.
108. Nagaratnam W and C.C Ratnatunga (1980), “Incidence of Salmonella
amongst cattle and goats brought for slaughter”, Ceylon veterinary Journal,
(19), pp. 69 - 71.
109. Oxer D.T (1956), “Enterotoxaemia in goats”, Australia Veterinary
Journal, (32), pp. 62 - 66.
xiii
110. Quinn P.J, M.E Carter, B.K Markey, G. R Carter (194), Clinical
veterinary microbiology, Wolfe publishing, an imprint of Mosby- Yaer Book
Europ Limited, United States of America.
111. Radostits O. M, D. C Blood and C. C Gay (1994), Veterinary medicine,
A texbook of the deseases of Cattle, Sheep, Pigs, Goats and Horses, Paston
Press Limited, London, Norfolk, Eighth edition, pp. 703- 730.
112. Ridges A.P and A.G Singleton (1962), “Some quantitative aspects of
digestion in goats”, Austrailia Physiol Journal, (161), pp. 1-9.
113. Ryche, S. Bernard, J. Laporte, M. Naciri, M. R Popoff, A. Rodokis, J.
Deryck (1986), “Prevalence of various enterophatogens in feces of diarrheric
and healthy calves”, Arnales de Rochoches Veterinaires, pp. 159- 168.
114. Sanchis.R and Y. Cornill (1980) , “Salmonella abortusovis infection of
a male goat”, Mexico Medicine Veteinary Journal, (131), pp. 473 – 475.
115. Seth D.N (1976), A note on the rate of secretion of parotid saliva in
sheep and goat, Indian Journal of Animal Science, (46), pp. 660- 663.
116. Subasinghe D.H.A and Ramakrishnaswamy (1983), “A Salmonllosis in
Sri Lanka, Isolation of Salmonellae from goats slaughtered at an abattoir”. Sri
Lanka Veterinary Journal, (31), pp. 40 – 42.
117. Sweeney C. S (1988), “A comparative study of the anatomy of the
omasum in domesticated ruminants”, Australia Veterinary Journal, (65),
pp. 205- 207.
118. Tamate H (1957), “The anatomical studies of the stomach of the goat,
The postnatal changes in the capacities and the relative size of the four
division of the stomach”, Tohoku Journal Agriculture, (8), pp. 65-67.
119. Tanwar R. K and P. D Mathur (1983), “Biochemical and microbial
changes in experimentally induced rumen acidosis in goat”, Indian Journal of
Animal Science, (53), pp. 271- 274
xiv
120. Thomas Carlyle, Ronalt Duncan Hunt (1983), Veterinary pathology, Lea
and Febiger Philadelphia, pp. 604- 605 and 622- 624.
121. Van Soest J (1987), “Interaction of feeding behaviar and forage
composition”, Proceeding IV International Conference Goats, Brasilia-
EMBRADA- DDT, pp. 971- 987.
122. Wang. M, Zhao T, Doyle M.P ( 1996), "Fate of enterohemohaegic
Escherichia coli O157 : H7 in bovine feces", Applied and Enviroment,
Microbiology ( U. S . A), pp. 2567 -2570.
123. Willinger H et al, A. Weber (1978), “Escherichia coli infections in
domestic animals", Proceedings of the symposium held during the XII,
International Congress of Microbiology in Munich on September, 3- 8th, 1978.
124. Xu Jian, Cruo Cheng, Bo Kun and Jing Huai Qi (2001), “Escherichia
coli O157 : H7 and Shiga- like- toxin producing Escherichia coli in China”,
World Journal of Gastroenterology (WJG, 1999), pp. 191- 194.
xv
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2789.pdf