MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong lịch sử phát triển của mỗi địa phương, mỗi quốc gia, nguồn nhân lực luơn là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu, là một trong những nguồn lực quan trọng nhất quyết định sự phát triển kinh tế - xã hội.
Trong xu thế mở cửa và hội nhập, với nhiều lợi thế về vị trí địa lý tự nhiên, từ lâu Lạng Sơn đã trở thành điểm hội tụ, giao lưu kinh tế quan trọng ở phía Bắc. Là một tỉnh biên giới cĩ cửa khẩu quốc tế, là cầu nối giữa Việt Nam với Trung Qu
89 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1546 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Những giải pháp nhằm tăng cường quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực ở vùng biên giới tỉnh Lạng Sơn trong điều kiện giao thương kinh tế., để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ốc và các nước trên thế giới cho việc hợp tác cùng phát triển.
Tuy nhiên, để cĩ thể phát huy hết mọi lợi thế, duy trì tốc độ phát triển ổn định, Lạng Sơn cần phải xây dựng được nguồn nhân lực cĩ trình độ chuyên mơn kỹ thuật, cĩ tác phong lao động hiện đại. Cĩ thể nĩi, nguồn nhân lực là một xuất phát điểm quan trọng cho mọi hoạt động kinh tế - xã hội của tỉnh Lạng Sơn trong giai đoạn hiện nay.
Trung bình mỗi năm, Lạng Sơn cĩ trên 4 nghìn người bước vào độ tuổi lao động. Đây là nguồn lực rất lớn để phát triển, nhưng cũng là những thách thức khơng nhỏ trong việc giải quyết việc làm cho người lao động. Tình trạng lao động chưa qua đào tạo vẫn cịn ở mức khá cao; tại khu vực biên giới, tình trạng lao động lưu trú khơng kiểm sốt được; người lao động tiếp tay cho buơn lậu; hiện tượng người lao động tự sang nước bạn Trung Quốc tìm việc làm... đang là những vấn đề bức xúc địi hỏi chính quyền địa phương phải cĩ biện pháp giải quyết.
Xuất phát từ thực trạng trên, tơi đã chọn đề tài:
"Những giải pháp nhằm tăng cường quản lý và sử dụng cĩ hiệu quả nguồn nhân lực ở vùng biên giới tỉnh Lạng Sơn trong điều kiện giao thương kinh tế "
2. Mục đích nghiên cứu
- Gĩp phần nghiên cứu một số vấn đề về lý luận trong lĩnh vực quản lý và sử dụng nguồn nhân lực.
- Phân tích thực trạng cơng tác quản lý và sử dụng nguồn nhân lực ở vùng biên giới tỉnh Lạng Sơn.
- Nghiên cứu và đưa ra một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản lý và sử dụng cĩ hiệu quả nguồn nhân lực ở vùng biên giới của tỉnh Lạng Sơn trong điều kiện giao thương kinh tế đến năm 2010.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu:
Quản lý và sử dụng nguồn nhân lực.
Phạm vi nghiên cứu:
Về khơng gian: Luận văn tập trung nghiên cứu quản lý và sử dụng nguồn nhân lực ở vùng biên giới của tỉnh Lạng Sơn (bao gồm 05 huyện: Đình Lập, Lộc Bình, Cao Lộc, Văn Lãng và Tràng Định); đặt trong điều kiện giao thương kinh tế với Trung Quốc.
Về thời gian: Luận văn sử dụng số liệu thực tế các năm từ 2003 đến 2005 để phân tích.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ đạo là duy vật biện chứng và duy vật lịch sử - là cơ sở chung cho mọi nhận thức trong quá trình nghiên cứu.
Đồng thời, luận văn sử dụng kết hợp các phương pháp:
- Phương pháp thống kê;
- Phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh dựa vào tài liệu thứ cấp;
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu;
- Phương pháp quan sát;
- Phương pháp chuyên gia.
5. Kết cấu của luận văn
Ngồi phần mở đầu và phần kết luận, luận văn được trình bày trong 3 chương:
Chương 1. Sự cần thiết quản lý và sử dụng cĩ hiệu quả nguồn nhân lực trong điều kiện giao thương kinh tế ở vùng biên giới.
Chương 2. Phân tích thực trạng quản lý và sử dụng nguồn nhân lực ở vùng biên giới tỉnh Lạng Sơn trong điều kiện giao thương kinh tế.
Chương 3. Giải pháp tăng cường quản lý và sử dụng cĩ hiệu quả nguồn nhân lực ở vùng biên giới tỉnh Lạng Sơn trong điều kiện giao thương kinh tế đến năm 2010.
CHƯƠNG 1
SỰ CẦN THIẾT QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG CĨ HIỆU QUẢ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG ĐIỀU KIỆN GIAO THƯƠNG KINH TẾ Ở VÙNG BIÊN GIỚI
1.1. Nguồn nhân lực và vai trị của nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế
1.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực được hiểu là nguồn lực con người, là một trong những nguồn lực quan trọng nhất của sự phát triển kinh tế xã hội. nguồn nhân lực khác với các nguồn lực khác (nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực cơng nghệ.v.v..) là ở chỗ trong quá trình vận động nguồn nhân lực chịu sự tác động của yếu tố tự nhiên (sinh, chết...) và yếu tố xã hội (việc làm, thất nghiệp...). Vì vậy, nguồn nhân lực là một khái niệm khá phức tạp và được nghiên cứu dưới nhiều gĩc độ khác nhau.
Nguồn nhân lực cĩ thể được hiểu như là nơi sinh sản, nuơi dưỡng và cung cấp nguồn lực con người cho sự phát triển.
Xét trên bình diện quốc gia hay địa phương, nguồn nhân lực được xác định là "tổng thể các tiềm năng lao động ở một nước hay một địa phương, tức là nguồn lao động được chuẩn bị (ở các mức độ khác nhau) sẵn sàng tham gia một cơng việc lao động nào đĩ, tức là những người lao động cĩ nguồn năng (hay khả năng nĩi chung), bằng con đường đáp ứng được yêu cầu của chuyển đổi cơ cấu lao động, chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố". (Phạm Minh Mạc, 2001: 269). Theo cách hiểu này, nguồn nhân lực là nguồn lao động sẵn sàng tham gia lao động trong phạm vi quốc gia, vùng hay địa phương.
Theo Viện nghiên cứu con người, nguồn nhân lực là tổng thể các tiềm năng lao động của một tổ chức, một địa phương, một quốc gia trong thể thống nhất hữu cơ năng lực xã hội (thể lực, trí lực, nhân cách) và tính năng động xã hội của con người, nhĩm người, tổ chức, địa phương, vùng, quốc gia. Tính thống nhất đĩ được thể hiện ở quá trình biến nguồn lực con người thành vốn con người đáp ứng yêu cầu phát triển.
Một cách chung nhất, cĩ thể hiểu nguồn nhân lực là bộ phận dân số trong độ tuổi nhất định theo quy định của luật pháp cĩ khả năng lao động. Độ tuổi lao động được quy định cụ thể ở mỗi nước khơng giống nhau. Ở Việt Nam hiện nay, theo quy định của Bộ luật lao động, tuổi lao động của Nam từ 15 đến 60 và của Nữ từ 15 đến 55 tuổi.
1.1.2. Các chỉ tiêu phản ánh nguồn nhân lực
* Nguồn lao động:
Trên các giác độ nghiên cứu khác nhau, cĩ nhiều khái niệm khác nhau về nguồn lao động. Theo giáo trình Kinh tế lao động của Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, thì khái niệm Nguồn lao động là tồn bộ dân số trong độ tuổi lao động cĩ khả năng lao động.
* Lực lượng lao động:
Trên thế giới cĩ nhiều quan niệm khác nhau về lực lượng lao động (hay cịn gọi là Dân số hoạt động kinh tế):
Lực lượng lao động cĩ thể được hiểu là tồn bộ những người lao động dưới dạng tích cực (đang tham gia lao động) và tiềm tàng (cĩ khả năng lao động).
Lực lượng lao động cũng cĩ thể được hiểu là số lượng và chất lượng những người lao động được quy đổi theo các tiêu chuẩn trung bình về khả năng lao động cĩ thể sử dụng.
- Theo quan niệm của ILO: Lực lượng lao động là một bộ phận dân số trong độ tuổi quy định (tuỳ thuộc từng quốc gia) thực tế đang cĩ việc làm và những người thất nghiệp.
Các nước thành viên của tổ chức ILO về cơ bản đều thống nhất với quan niệm của ILO. Giữa các nước chỉ cĩ sự khác nhau về độ tuổi quy định. Ở đây cĩ hai sự khác biệt. Khác biệt trong quy định về giới hạn tối thiểu, ví dụ: Braxin là 10 tuổi, Ơxtralia là 15 tuổi, Mỹ là 16 tuổi. Hiện nay phần lớn các nước đã lấy tuổi tối thiểu là 15 tuổi. Khác biệt thứ hai trong quy định giới hạn tuổi tối đa. Tuỳ theo tình hình phát triển kinh tế - xã hội của mỗi nước mà quy định tuổi tối đa khác nhau, ví dụ: Đan Mạch, Thuỵ Sĩ, Na Uy quy định là 74 tuổi. Ai cập, Malaysia quy định là 65 tuổi... các trị số tối đa về tuổi thường trùng với tuổi về hưu.
Ở Việt Nam cũng cĩ những quan niệm khác nhau về lực lượng lao động. Theo giáo trình kinh tế lao động của trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội thì lực lượng lao động: là bộ phận của nguồn lao động, bao gồm những người trong độ tuổi lao động đang làm việc trong nền kinh tế quốc dân và những người khơng cĩ việc làm song cĩ nhu cầu tìm việc làm.
Trong cuốn thực trạng lao động việc làm 2005, lực lượng lao động được hiểu là dân số hoạt động kinh tế bao gồm tồn bộ những người từ đủ 15 tuổi trở lên đang cĩ việc làm hoặc khơng cĩ việc làm nhưng cĩ nhu cầu làm việc và sẵn sàng làm việc. Theo quan niệm này lực lượng lao động mở rộng hơn, khơng giới hạn tuổi tối đa phải nằm trong độ tuổi lao động.
1.1.3. Vai trị của nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế
Nguồn nhân lực là một trong những nguồn lực quan trọng nhất, giữ vai trị quyết định trong sự phát triển kinh tế - xã hội: Vai trị đĩ bắt nguồn từ vai trị của yếu tố con người. Con người mục tiêu và động lực của sự phát triển kinh tế xã hội.
Con người khơng những là động lực của sự phát triển mà cịn là mục tiêu, cái đích cuối cùng phải đạt được của sự phát triển kinh tế xã hội nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của con người, làm cho cuộc sống ngày càng tốt hơn, xã hội ngày càng phát triển, văn minh.
Nhu cầu của con người hết sức đa dạng, phong phú và khơng ngừng tăng lên, bao gồm cả nhu cầu vật chất - tinh thần, điều đĩ đã tác động tới quá trình phát triển kinh tế - xã hội.
Trong quá trình phát triển, con người khơng chỉ cĩ mong muốn và thực hiện được việc chế ngự tự nhiên, mà cịn cĩ mong muốn và thực hiện được sự cải tạo, hồn thiện bản thân. Lịch sử tiến hố, phát triển của lồi người đã chứng minh điều này. Con người lần lượt đi qua những giai đoạn phát triển từ thấp đến cao để trở thành con người như ngày nay. Và khơng chỉ dừng lại ở đấy, qua mỗi giai đoạn phát triển, con người lại hồn thiện hơn về mọi mặt và theo đĩ là sự tăng lên của khả năng chế ngự tự nhiên, thêm động lực cho sự phát triển kinh tế xã hội.
Nhận thức đúng ý nghĩa, tầm quan trọng của nhân tố con người, Đảng ta coi việc phát huy nhân tố con người như một nguồn lực quan trọng nhất. Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX, tuyên bố lấy con người và nguồn nhân lực là 1 trong 3 khâu đột phá đi vào cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước: "Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố là điều kiện để phát huy nguồn lực con người - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững" (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2001: 108 - 109).
1.1.4. Phân loại nguồn nhân lực
1.1.4.1. Căn cứ vào sự hình thành
Nguồn nhân lực được chia làm 3 loại:
- Nguồn nhân lực cĩ sẵn trong dân số:
Bao gồm tồn bộ những người nằm trong độ tuổi lao động, cĩ khả năng lao động, khơng kể đến trạng thái làm việc hay khơng làm việc.
- Nguồn nhân lực tham gia vào hoạt động kinh tế hay cịn gọi là dân số hoạt động kinh tế:
Bao gồm tồn bộ những người từ đủ 15 tuổi trở lên đang cĩ việc làm hoặc khơng cĩ việc làm nhưng cĩ nhu cầu làm việc và sẵn sàng làm việc.
- Nguồn nhân lực dự trữ:
Bao gồm những người nằm trong độ tuổi lao động, nhưng vì lý do khác nhau, chưa cĩ cơng ăn việc làm trong xã hội.
1.1.4.2. Căn cứ vào vai trị của từng bộ phận nguồn nhân lực
Chia ra thành 3 loại:
- Nguồn lao động chính: Đây là bộ phận nguồn nhân lực nằm trong độ tuổi lao động và là bộ phận quan trọng nhất.
- Nguồn lao động phụ.: Đây là bộ phận dân cư nằm ngồi độ tuổi lao động cĩ thể và cần phải tham gia và nền sản xuất xã hội đặc biệt ở các nước kém phát triển. Ở nước ta quy định số người dưới tuổi lao động thiếu từ 1-3 tuổi và trên tuổi lao động vượt từ 1-5 tuổi thực tế cĩ tham gia lao động được quy đổi ra lao động chính với hệ số quy đổi là 1/3 và ½ ứng với người dưới tuổi và trên tuổi. Hiện nay cĩ ý kiến cho rằng khơng nên tính số trẻ em dưới tuổi lao động và nguồn nhân lực
- Nguồn lao động bổ sung:Là bộ phận nguồn nhân lực được bổ sung từ các nguồn khác (số người hết hạn nghĩa vụ quân sự, số người trong độ tuổi lao động thơi học ra trường, số người lao động ở nước ngồi trở về….)
1.2. Quản lý và sử dụng nguồn nhân lực
1.2.1. Quản lý nguồn nhân lực
Quản lý nguồn nhân lực ở cấp vĩ mơ hiện nay:
Theo Viện Nghiên cứu con người, về mặt lý thuyết, tồn bộ lực lượng lao động trong xã hội phải là đối tượng quản lý nguồn nhân lực ở cấp vĩ mơ. Tuy nhiên, do đặc điểm của sự phát triển kinh tế từng nước mà đối tượng quản lý nguồn nhân lực cĩ sự khác nhau. Ở Việt Nam hiện nay, chỉ những người lao động trong khu vực chính thức mới là đối tượng tác động và điều chỉnh của các văn bản pháp lý. Hệ thống quản lý nguồn nhân lực ở cấp vĩ mơ tại Việt Nam hiện nay bao gồm những nội dung sau:
1.2.1.1. Hệ thống pháp luật
Luật Lao động và Pháp lệnh cán bộ, cơng chức là những văn bản được sử dụng làm cơng cụ quản lý nguồn nhân lực ở cấp vĩ mơ. Ngồi ra, các luật khác liên quan như Luật Cơng đồn, Luật Đầu tư nước ngồi, Luật Đầu tư trong nước.... cĩ các điều khoản liên quan đến quản lý nguồn nhân lực.
1.2.1.2. Kế hoạch phát triển nguồn nhân lực đáp ứng cho nền sản xuất tương lai là cơng cụ quản lý nguồn nhân lực
Kế hoạch xác định mục tiêu và các giải pháp thực hiện cho thấy cái đích cần đạt và cách thức đạt các mục tiêu đĩ. Kế hoạch phát triển nguồn nhân lực nằm trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, chiến lược phát triển giáo dục, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của vùng, của tỉnh thành, các chương trình quốc gia...
1.2.1.3. Hệ thống chính sách vĩ mơ về quản lý nguồn nhân lực
Bao gồm các chính sách về việc làm như chính sách khuyến khích, hỗ trợ tạo việc làm, đa dạng hố việc làm, theo đĩ là đa dạng hố các nguồn vốn và chủ thể tạo việc làm, chính sách về cơ cấu việc làm; chính sách về trả cơng lao động; chính sách đào tạo nguồn nhân lực như: chính sách về quy mơ đào tạo, chính sách về cơ cấu đào tạo, chính sách tài chính trong phát triển đào tạo nguồn nhân lực; chính sách đặc thù, căn cứ vào mục tiêu và nhiệm vụ cụ thể mà nhà nước, địa phương cĩ những chính sách riêng đối với từng nhĩm người lao động.
1.2.2. Sử dụng nguồn nhân lực
1.2.2.1. Sử dụng nguồn nhân lực
Theo từ điển Tiếng Việt [trung tâm từ điển 1998;845] "Sử dụng là đem dùng vào mục đích nào đĩ".
Sử dụng nguồn nhân lực là quá trình tác động của tổ chức, nhà quản lý lên nguồn nhân lực nhằm đạt được mục đích kinh tế - xã hội của địa phương, vùng hay quốc gia.
Ở cấp vĩ mơ, sử dụng nguồn nhân lực bao gồm các hoạt động bố trí lao động gắn với định hướng, mục tiêu của địa phương, vùng lãnh thổ hay quốc gia nhằm đạt được hiệu quả kinh tế - xã hội cao nhất.
1.2.2.2. Hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực
Hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực là hiệu quả của quá trình tác động của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý là nguồn nhân lực.
Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực phải xem xét đến kết quả đạt được (đầu ra) và các mục đích của tổ chức, của nguồn nhân lực và cùng với nĩ là các nguồn lực khác (đầu vào).
Ở Việt Nam hiện nay, việc đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực cịn gặp trở ngại do chưa cĩ những tiêu chí thống nhất để đánh giá.
Để đưa ra những tiêu chí đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực, cần phân biệt sự khác nhau giữa "sử dụng nhân lực" và "hoạt động lao động của nhân lực". Chủ thể của "sử dụng nhân lực" là cơ quan, tổ chức, người quản lý; cịn chủ thể của "hoạt động lao động của nhân lực" chính là nhân lực- những con người lao động cụ thể. Khách thể của "sử dụng nhân lực" là đội ngũ những người lao động, cịn khách thể của "hoạt động lao động của nhân lực" là những nhiệm vụ lao động như sản xuất, kinh doanh,... Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực là đánh giá hiệu quả của quá trình tác động của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý là nguồn nhân lực.
1.2.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực
Một là, tỷ lệ người cĩ việc làm:
Là phần trăm của số người cĩ việc làm so với dân số hoạt động kinh tế.
Hai là, tỷ lệ người đủ việc làm:
Là phần trăm của số người đủ việc làm so với dân số hoạt động kinh tế.
Ba là, tỷ lệ người thiếu việc làm:
Là phần trăm của số người thiếu việc làm so với dân số hoạt động kinh tế.
Bốn là, tỷ lệ người thất nghiệp:
Là phần trăm của số người thất nghiệp so với dân số hoạt động kinh tế.
Năm là, tỷ lệ thời gian lao động được sử dụng trong 12 tháng:
Là số phần trăm của tổng số ngày cơng làm việc thực tế so với tổng số ngày cơng cĩ nhu cầu làm việc (bao gồm số ngày cơng thực tế đã làm và số ngày cĩ nhu cầu làm thêm trong 12 tháng tính đến thời điểm điều tra) của dân số hoạt động kinh tế thường xuyên.
Trong điều kiện giao thương kinh tế tại khu vực biên giới, đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực qua các chỉ tiêu như trên cĩ ý nghĩa lớn.
Khu vực biên giới trong điều kiện giao thương kinh tế luơn tạo ra nhiều việc làm đa dạng và ít mang tính thời vụ, nhu cầu về lao động là tương đối ổn định trong các giai đoạn khác nhau trong năm. Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực, tìm ra nguyên nhân thiếu việc làm, thất nghiệp,... từ đĩ cĩ thể đưa ra được các giải pháp tận dụng tối đa quỹ thời gian của người lao động, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động vùng biên giới trên cơ sở tận dụng các hoạt động kinh tế đa dạng tại khu vực biên giới cĩ giao thương kinh tế.
1.3. Sự cần thiết quản lý và sử dụng cĩ hiệu quả nguồn nhân lực
1.3.1. Quản lý và sử dụng cĩ hiệu quả nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước
Hiện nay đất nước ta trong quá trình đổi mới, xây dựng phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đồng thời với việc tiến hành cơng nghiệp hố hiện đại hố đất nước do Đảng khởi xướng. Các ngành sản xuất đang phát triển cả chiều rộng và chiều sâu, cơ cấu kỹ thuật đang chuyển dịch mạnh mẽ, nhiều ngành mới xuất hiện với kỹ thuật tiên tiến, trình độ kỹ thuật ngày càng cao, nhiều khu chế xuất , vùng kinh tế trọng điểm, nhiều khu cơng nghiệp... ra đời. Tất cả đều địi hỏi phải cĩ đội ngũ lao động đáp ứng đầy đủ cả về số lượng và chất lượng, cả về quy mơ và cơ cấu, đi kèm với nĩ là trình độ tổ chức quản lý lao động tương xứng. Trong bối cảnh cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật bước vào giai đoạn phát triển cao, với sự tiến bộ nhanh chĩng, liên tục của các phát minh khoa học, cơng nghệ mới, thế giới bước vào nền văn minh trí tuệ, với sự áp dụng rộng rãi kỹ thuật tin học, tự động hố, với sự phân cơng lao động sâu sắc.
Chiến lược phát triển nguồn nhân lực chính là quản lý, sử dụng, đào tạo, đào tạo lại để cĩ được một đội ngũ lao động tiên tiến bao gồm cả lao động trí ĩc và lao động chân tay.
Như vậy là cơng tác quản lý, sử dụng người lao động phải được nâng lên đảm bảo bồi dưỡng, xây dựng, đào tạo được một thế hệ những người lao động kiểu mới phù hợp về mặt quy mơ, chất lượng với những tiêu chuẩn giá trị cao hơn phù hợp với những yêu cầu chuẩn mực của nền kinh tế trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố.
Sự phát triển của mỗi quốc gia trước hết đều nhờ ở nội lực. Song nội lực của một dân tộc khơng chỉ là tiền của hay sức lao động mà quan trọng hơn phải phát huy được trí tuệ, tài năng sáng tạo của người lao động, nếu khơng sẽ là sự lãng phí lớn. Dân tộc nào khơng phát huy được trí tuệ, tài năng, chất xám của dân tộc mình, sẽ bị phụ thuộc vào dân tộc khác và dễ dàng bị nhấn chìm trong trào lưu tồn cầu hố đi đơi với cạnh tranh khốc liệt.
Trong một thế giới như vậy, muốn phát triển, muốn cĩ một vị trí xứng đáng trên trường quốc tế chỉ cĩ một chiến lược khả dĩ là quản lý, sử dụng tốt nhất nguồn lực mình sẵn cĩ.
Từ sự phân tích như trên, ta thấy rằng cần thiết phải tăng cường quản lý và sử dụng cĩ hiệu quả nguồn nhân lực - một trong những yếu tố quyết định cho sự thành cơng của sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố.
1.3.2. Quản lý và sử dụng cĩ hiệu quả nguồn nhân lực đối với sự ổn định phát triển kinh tế xã hội
Quản lý sử dụng tiềm năng lao động xã hội khơng phải chỉ duy trì giá trị sẵn cĩ của xã hội mà cịn làm gia tăng nhanh chĩng tổng giá trị đĩ, do cĩ giá trị mới được tạo ra. Quản lý và sử dụng cĩ hiệu quả nguồn nhân lực, bảo đảm khả năng lao động được đáp ứng là yêu cầu quan trọng bậc nhất về mặt kinh tế để tăng tổng sản phẩm xã hội và đạt được tăng trưởng kinh tế.
Quản lý và sử dụng cĩ hiệu quả nguồn nhân lực khơng chỉ cĩ ý nghĩa về mặt kinh tế mà cịn cĩ ý nghĩa lớn về mặt xã hội, làm giảm bớt các tệ nạn xã hội như trộm cắp, ma tuý, mại dâm, cờ bạc... Một xã hội với nhiều người thất nghiệp, thiếu việc làm là một xã hội tiềm ẩn những tệ nạn nảy sinh. Rõ ràng, tình trạng khơng cĩ việc làm để tạo nguồn sống đã đẩy người thất nghiệp tới vi phạm pháp luật, để bù vào phần thiếu hụt do khơng tìm được việc làm hợp pháp. Cũng cĩ thể thấy rằng tình trạng khơng cĩ những phương tiện sống do khơng cĩ việc làm hoặc khơng cĩ khả năng nhận được việc làm, đặc biệt đối với đối tượng thanh niên, cĩ tác động tiêu cực đối với tinh thần con người do bế tắc, chán nản. Những trạng thái này đẩy người thất nghiệp, thiếu việc làm tới chỗ dùng ma tuý, mại dâm, cờ bạc... Từ đĩ, tệ nạn xã hội gia tăng ảnh hưởng đến trật tự an tồn xã hội. Tệ nạn xã hội thường rơi vào lứa tuổi thanh niên chưa cĩ việc làm và là nguyên nhân gây nên tội phạm, bệnh xã hội phát triển lây nhiễm HIV/AIDS, gây thiệt hại về của cải vật chất, làm băng hoại đạo đức con người; suy thối giống nịi; làm tan vỡ hạnh phúc gia đình, gây mất an tồn xã hội và trật tự cơng cộng. Tệ nạn xã hội phát triển dẫn đến những hậu quả xã hội cực kỳ nghiêm trọng. Vì vậy, quản lý và sử dụng cĩ hiệu quả nguồn nhân lực là một địi hỏi của sự ổn định xã hội, làm lành mạnh mơi trường và các quan hệ xã hội.
Đặc biệt là quản lý và sử dụng cĩ hiệu quả nguồn nhân lực ở khu vực biên giới liên quan chặt chẽ với việc thực hiện các chính sách kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước như chính sách về an ninh quốc gia, chính sách xố đĩi giảm nghèo, chính sách dân số, giáo dục, y tế...
1.3.3. Quản lý và sử dụng cĩ hiệu quả nguồn nhân lực nâng cao mức sống của người lao động
Nước ta là một trong những nước nghèo trên thế giới, thu nhập quốc dân bình quân đầu người cịn thấp, vấn đề tích luỹ của nền kinh tế và người dân cịn hạn chế, nếu khơng nĩi là thấp. Do vậy, số người cĩ thu nhập thơng qua các hoạt động kinh doanh như bất động sản, kinh doanh tiền... chỉ là số ít, đại bộ phận người lao động phải nhờ vào thu nhập từ lao động để đảm bảo cuộc sống của bản thân và gia đình mình. Nĩi cách khác, chỉ cĩ thơng qua thu nhập từ việc làm thì người lao động mới cĩ điều kiện để đảm bảo và cải thiện đời sống của mình, khơng cịn con đường nào khác.
Trong điều kiện là một nước cĩ dân số trẻ, tỷ lệ phụ thuộc của dân số cịn cao, cho nên để gĩp phần cải thiện đời sống của người dân cần phải tăng năng suất lao động xã hội, nâng cao hiệu quả nền kinh tế để trên cơ sở đĩ nâng cao tiền lương, tiền cơng, tạo thêm nhiều việc làm mới cho người lao động và giảm tỷ lệ phát triển dân số xuống mức hợp lý. Trong số các giải pháp để nâng cao đời sống của nhân dân thì giải pháp quản lý tốt từ đĩ sử dụng hiệu quả nhất nguồn lao động hiện cĩ là giải pháp tích cực và cĩ ý nghĩa về nhiều mặt.
Quản lý và sử dụng cĩ hiệu quả nguồn nhân lực, tạo ra nhiều việc làm cho người lao động, làm giảm tỷ lệ thất nghiệp, giảm tỷ lệ nghèo khổ, nâng cao thu nhập và mức sống của các gia đình, làm mức tiêu dùng tăng lên, từ đĩ làm tăng mức cầu về hàng hố và dịch vụ kích thích sự tăng trưởng về kinh tế, tăng thu cho ngân sách, gĩp phần làm giảm tội phạm, tệ nạn xã hội.
1.3.4. Giao thương kinh tế với quản lý và sử dụng nguồn nhân lực ở vùng biên giới tỉnh Lạng Sơn
Việt Nam và Trung Quốc là hai nước láng giềng, ngay từ trước cơng nguyên, giữa hai nước đã cĩ mối quan hệ lịch sử và chính trị, giao lưu kinh tế và văn hố với nhau. Do đĩ "giao thương kinh tế" đã cĩ từ rất lâu đời, nhưng trải qua những bước thăng trầm, do biến động lịch sử trong mối quan hệ giữa hai nước, cũng như những biến động trong chính sách kinh tế đối ngoại của Việt Nam và Trung Quốc, trong từng thời kỳ mức độ quan hệ ở các cấp độ cĩ sự khác nhau.
Khu vực biên giới Việt Nam và Trung Quốc cĩ hồn cảnh văn hố, xã hội và tự nhiên tương tự nhau, nhân dân biên giới hai nước cĩ ngơn ngữ, văn hố, tập quán sinh sống, truyền thống, tơn giáo tín ngưỡng gần giống nhau hoặc tương tự nhau, cĩ mối quan hệ mật thiết với nhau.
Mặc dù cư dân biên giới hai nước chịu sự tác động của các chính sách phát triển kinh tế - xã hội khác nhau, nhưng trên thực tế họ đã cĩ mối quan hệ giao lưu trong lịch sử lâu đời, với tiềm thức trong anh cĩ tơi, trong tơi cĩ anh, cùng nhau tồn tại, hỗ trợ lẫn nhau.
Tính khác biệt về phát triển kinh tế - xã hội ở khu vực biên giới giữa hai nước chính là một động lực kinh tế, thúc đẩy xu hướng dựa vào nhau, bổ sung cho nhau để phát triển.
Khu vực biên giới là phần đất liền kề giữa hai quốc gia. Nhu cầu khác nhau giữa các địa phương, giữa hai nước được phản ánh trực tiếp ở khu vực biên giới. Giao thương kinh tế ở khu vực biên giới sẽ tạo điều kiện khai thác các ưu thế địa phương hai nước và ở cấp độ cao hơn nĩ trở thành trung gian liên kết nội địa với nước bạn và với quốc tế.
Thực chất giao thương kinh tế khu vực biên giới là sự trao đổi, bổ sung giữa khu vực biên giới của 2 quốc gia, về hàng hố, sức lao động, tài nguyên vốn, kỹ thuật... trên nguyên tắc các quốc gia tơn trọng chủ quyền của nhau, bình đẳng cùng cĩ lợi.
Giao thương kinh tế là điều kiện phát huy lợi thế tương đối của 2 quốc gia. Ngày nay, xu hướng quốc tế hố về thị trường, sản xuất, vốn và kỹ thuật làm cho mức độ phụ thuộc lẫn nhau của các nước ngày càng tăng, vì vậy giao thương kinh tế tại khu vực biên giới cần được mỗi quốc gia tận dụng khai thác.
Tĩm lại, giao thương kinh tế ở khu vực biên giới là hiện tượng khách quan giữa hai nước cĩ chung đường biên, nĩ tồn tại và phát triển gắn với mối quan hệ kinh tế, chính trị, ngoại giao của các nước láng giềng, ảnh hưởng trực tiếp đến cơng tác quản lý và sử dụng nguồn nhân lực. Địi hỏi khi đưa ra các chính sách về quản lý, sử dụng nguồn nhân lực phải đảm bảo đạt được hiệu quả kinh tế - xã hội, phát huy tối đa những lợi thế do khu vực biên giới mang lại như khả năng hợp tác đào tạo, thuê mướn chuyên gia của nước bạn; sử dụng hợp lý nguồn nhân lực tại chỗ vào các lĩnh vực kinh tế đa dạng nơi biên giới, xuất khẩu lao động trên cơ sở nắm bắt đặc thù địa phương bên kia biên giới... song một vấn đề hết sức quan trọng là phải gắn với việc giữ vững an ninh quốc phịng, giữ vững tồn vẹn lãnh thổ quốc gia.
CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC Ở VÙNG BIÊN GIỚI TỈNH LẠNG SƠN TRONG ĐIỀU KIỆN GIAO THƯƠNG KINH TẾ
2.1. Một số đặc điểm kinh tế xã hội vùng biên giới tỉnh Lạng Sơn ảnh hưởng đến quản lý và sử dụng nguồn nhân lực
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên địa lý
Biên giới phía bắc Việt Nam liền kề với Trung Quốc kéo dài từ Đơng sang Tây khoảng 1.350km, qua 6 tỉnh Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai và Lai Châu. Phía Trung Quốc giáp biên giới với Việt Nam cĩ 2 tỉnh Quảng Tây và Vân Nam. Nhìn chung vùng biên giới phía bắc Việt Nam cĩ địa hình phức tạp, hiểm trở. Kết cấu hạ tầng thấp kém, giao thơng đi lại khĩ khăn, điện nước cho sinh hoạt rất thiếu.
Lạng Sơn là một tỉnh miền núi, nằm ở phía đơng bắc của Tổ quốc. Là một trong những tỉnh cĩ đường biên giới khá dài với Trung Quốc (253km). Dọc biên giới là các đồi núi với hai cửa khẩu quốc tế, hai cửa khẩu quốc gia và 7 cặp chợ đường biên là những điểm giao lưu theo đường bộ rất thuận lợi sang Trung Quốc (và tới các nước Châu Á và Châu Âu khác).
Với vị trí biên giới cĩ nhiều cửa khẩu quan trọng và thuận tiện cho việc buơn bán, giao lưu, lại nằm trên đường giao thơng ngắn nhất nối Trung Quốc với Thủ đơ Hà Nội, trên đường ra cảng biển Hải Phịng hoặc Quảng Ninh, hàng năm Lạng Sơn thu hút một khối lượng hàng hố lớn ra vào các cửa khẩu.
Tỉnh Lạng Sơn bao gồm 10 huyện và 01 thành phố, trong đĩ cĩ 05 huyện biên giới; với 226 xã, phường, thị trấn, trong đĩ cĩ 21 xã, thị trấn biên giới.
Vùng biên giới của tỉnh Lạng Sơn trải dài trên địa bàn 05 huyện là Đình Lập, Lộc Bình, Cao Lộc, Văn Lãng và Tràng Định, với chiều dài khoảng 253km, dọc biên giới là núi cao (tuy vậy, nhìn chung thuận lợi hơn các tỉnh khác cĩ biên giới đường bộ với Trung Quốc).
Lạng Sơn nằm ở đầu mối của những tuyến giao lưu kinh tế và văn hố cĩ tính nổi trội. Một trong số đĩ là tuyến nối liền giữa hai miền châu thổ rộng lớn, phì nhiêu và dân cư đơng đúc; châu thổ sơng Hồng ở Bắc bộ nước ta và châu thổ sơng Tây Giang (Quảng Tây, Trung Quốc). Theo các nhà nghiên cứu người Pháp thì vị trí địa lý, kinh tế của Lạng Sơn được đặt trong mối quan hệ tổng thể giữa các vùng, cĩ điều kiện địa lý, kinh tế khác nhau, trước hết là châu thổ sơng Hồng và châu thổ sơng Tây Giang Trung Quốc. Hai châu thổ này khơng đơn thuần là hai vùng dân cư đơng đúc, đồng ruộng phì nhiêu và là những vựa thĩc lớn mà cịn là hai nền văn minh cĩ ưu thế khơng giống nhau. Như vậy, Lạng Sơn cịn cĩ thể được xem như là đầu mối của 2 nền văn minh, điều vượt xa hơn nhiều so với các quan hệ giữa các điều kiện địa lý, kinh tế của hai vùng nĩi trên.
Trên thực tế, từ đầu thế kỷ XVIII thương mại Châu Âu đã qua biên giới Lạng Sơn và vào bắc Bộ nước ta (tất nhiên cịn rất hạn chế). Từ những lợi thế về vị trí địa lí, tự nhiên của vùng biên giới, Lạng Sơn dần trở thành đầu mối ít nhất là của 5 con đường huyết mạch về kinh tế: đường lên Cao Bằng, xuống Thái Nguyên, xuống Hà Nội, xuống Quảng Ninh và sang Trung Quốc (Bản đồ hành chính tỉnh Lạng Sơn).
2.1.2. Đặc điểm kinh tế
Xu hướng tồn cầu hố và khu vực hố đang diễn ra trên tất cả các lục địa, sự hợp tác kinh tế trên thế giới hiện nay phát triển hơn bao giờ hết. Hợp tác khu vực để liên kết kinh tế cùng phát triển và khu vực hố, là nhịp cầu cần thiết để đi tới tồn cầu hố. Việt Nam - Trung Quốc nằm trong khu vực ổn định nhất, và cĩ tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới.
Hơn nữa, một trong những ưu điểm trong chính sách kinh tế đối ngoại của Trung Quốc là xây dựng các vành đai mở, tạo ra các thị trường chung trên tuyến biên giới đất liền, đẩy mạnh các hoạt động trao đổi mua bán qua biên giới.
Về phía Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta kiên trì thực hiện đường lối kinh tế mở và hội nhập kinh tế với thế giới.
Thực tế đĩ đã mang lại những ưu thế rất rõ ràng đối với khu vực biên giới của tỉnh Lạng Sơn trong điều kiện phát triển kinh tế.
Kể từ năm 1991, sau khi Chính phủ hai nước ký: "Hiệp định tạm thời về giải quyết các cơng việc trên biên giới..." Chính quyền tỉnh Lạng Sơn đã tổ chức nhiều cuộc hội đàm để cụ thể hố những vấn đề qua lại biên giới, trao đổi hàng hố, hợp tác đầu tư kinh tế - kỹ thuật.
Đến nay, tỉnh Lạng Sơn đã cĩ 2 cửa khẩu quốc tế là Đồng Đăng và Hữu Nghị (thuộc huyện Cao Lộc); 2 cửa khẩu quốc gia là Chi Ma (thuộc huyện Lộc Bình), Bình Nghi (thuộc huyện Tràng Định), và 7 cặp chợ vùng biên là Bản Chắt- Nà Nùng (thuộc huyện Đình Lập); Pị Nhũng- Ái Dầu, Co Sau- Pắc Sắn, (thuộc huyện Cao Lộc); Nà Hình- Kéo Ái, Cốc Nam- Lũng Nghịu, Tân Thanh- Pị Chài (thuộc huyện Văn Lãng); Nà Nưa- Nà Xa (thuộc huyện Tràng Định) (Bảng 2.1.).
Bảng 2.1. Danh sách các cửa khẩu và cặp chợ biên giới
trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
STT
Tên
Địa bàn Việt Nam
I
Cửa khẩu quốc tế
1
Đồng Đăng
Huyện Cao Lộc
2
Hữu Nghị
Huyện Cao Lộc
II
Cửa khẩu quốc gia
1
Chi Ma
Huyện Lộc Bình
2
Bình Nghi
Huyện Tràng Định
III
Cặp chợ biên giới
1
Bản Chắt- Nà Nùng
Huyện Đình Lập
2
Pị Nhũng- Ái Dầu
Huyện Cao Lộc
3
Co Sau- Pắc Sắ._.n
Huyện Cao Lộc
4
Nà Hình- Kéo Ái
Huyện Văn Lãng
5
Cốc Nam- Lũng Nghịu
Huyện Văn Lãng
6
Tân Thanh- Pị Chài
Huyện Văn Lãng
7
Nà Nưa- Nà Xa
Huyện Tràng Định
Từ năm 1991, số doanh nghiệp tham gia buơn bán với Trung Quốc trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn ngày càng tăng lên. Đến nay, đã cĩ hàng ngàn đơn vị và hộ tư nhân tham gia kinh doanh buơn bán biên giới bao gồm nhiều loại hình: Doanh nghiệp nhà nước (một số đang trong quá trình cổ phần hố), các cơng ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ phần, cơng ty tư nhân, và các hộ buơn bán, cĩ cả các thương gia bên ngồi đến từ Hồng Kơng, Ma Cao, Đài Loan... Từ đây xuất hiện rất nhiều các hình thức buơn bán, kinh doanh: Từ các hình thức xuất nhập khẩu, liên doanh, liên kết... đến các giao dịch buơn bán trao đổi giữa cư dân hai vùng biên giới. Lực lượng lao động tham gia vào các hoạt động kinh tế vùng biên giới cũng khơng đồng đều, từ đội ngũ cán bộ được đào tạo nghiệp vụ bài bản đến các tư thương vốn chỉ sử dụng kinh nghiệm trong buơn bán, đến các lực lượng "cửu vạn" khuơn vác, vận chuyển hàng hố... chủ yếu sử dụng sức mạnh cơ bắp. Tình hình đĩ dẫn đến những khĩ khăn nhất định đối với việc quản lý các lực lượng lao động trên địa bàn.
2.1.3. Đặc điểm văn hố - xã hội
Những năm vừa qua nhờ chính sách cải cách, mở cửa và hội nhập, cộng với sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, sự cố gắng, nỗ lực của chính quyền địa phương, đời sống của người dân tỉnh Lạng Sơn nĩi chung và nhân dân vùng biên giới nĩi riêng, được từng bước cải thiện.
Hoạt động buơn bán qua biên giới đã tạo thêm nhiều cơng ăn việc làm cho người dân nơi đây. Các ngành sản xuất phát triển và mở rộng cần tăng thêm nhân cơng, các ngành nghề mới ra đời, buơn bán mở rộng cần đội ngũ lao động tăng lên, kéo theo những người làm dịch vụ kinh doanh ăn uống, đi lại và vận tải hàng hố.
Thực tế đĩ làm thay đổi rất lớn đời sống văn hố - xã hội của người dân vùng biên giới.
Nếu như trước đây họ chỉ quen với đồi rừng, quen với nền sản xuất tự cung tự cấp thì nay đất rừng, tài nguyên rừng đã được phát huy như một lợi thế đĩng gĩp vào nền sản xuất, gắn với thị trường cả nước và khu vực. Người dân quen dần với những ngành nghề mới với những địi hỏi khắt khe của cơ chế thị trường, bước đầu cĩ ý thức học tập để nắm bắt kiến thức, giành lợi thế trong sản xuất, kinh doanh.
Sự sơi động của các hoạt động kinh doanh vùng biên giới cũng làm nảy sinh vấn đề nhức nhối, tình trạng buơn bán người qua biên giới, dân lưu trú, buơn bán, tệ nạn nghiện hút, tiêm chích ma tuý... đã ảnh hưởng rất nhiều đến đời sống của nhân dân vùng biên giới. Các dân tộc vùng biên giới vẫn đi chợ phiên, họ vẫn mang những sản vật nuơi được, trồng được, hay hái được ở trên rừng ra chợ phiên, song đã cĩ nhiều lời cảnh báo về sự mai một của các phiên chợ truyền thống. Nét văn hố cộng đồng cũng đã cĩ dấu hiệu mai một, đâu đĩ rất hiếm tìm được những câu hát sli, hát lượn, cảnh các đơi trai gái hẹn tìm nhau khi đi chợ...
Như vậy, các chính sách ban hành phải chú ý tới yếu tố văn hố trong cộng đồng các dân tộc vùng biên giới. Sự phát triển phải gắn với bảo tồn các giá trị văn hố truyền thống của các dân tộc nơi đây.
2.1.4. Đặc điểm nguồn nhân lực
Dân số tỉnh Lạng Sơn cĩ trên 70 vạn người, trong đĩ cĩ gần 60 vạn người sống ở nơng thơn, tham gia sản xuất nơng nghiệp. Giống như các tỉnh miền núi phía bắc, Lạng Sơn là tỉnh cĩ các dân tộc ít người chiếm số đơng. Theo số liệu điều tra, tính đến thời điểm 01/7/2005, tổng số nhân khẩu thực tế thường trú của tỉnh là 734.002 người, trong đĩ Nữ cĩ 370.594 người chiếm 50,5%; số nhân khẩu từ đủ 15 tuổi trở lên cĩ 543.692 người, chiếm 74,1%; số nhân khẩu trong độ tuổi lao động (Nam từ đủ 15 - 59 tuổi, Nữ từ đủ 15 - 54 tuổi) cĩ 467.426 người chiếm 63,7% trong tổng số nhân khẩu thực tế thường trú của tỉnh.
Với đặc thù là tỉnh miền núi biên giới, dân tộc ít người chiếm số đơng, nên các hoạt động kinh tế thương mại... khơng thể chỉ lấy kinh doanh lợi nhuận làm mục tiêu hàng đầu, mà một điều hết sức quan trọng là phải kết hợp kinh doanh với việc thực hiện tốt chính sách kinh tế - xã hội miền núi của Đảng và nhà nước.
Nguồn nhân lực vùng biên giới của tỉnh Lạng Sơn mang những đặc điểm chung của tỉnh, với cơ cấu dân số trẻ và cĩ tiềm năng bổ sung nguồn lao động khá lớn. Khi số dân dưới 55 tuổi chiếm tới 87,4% tổng số dân. Tỷ lệ lao động trẻ rất cao: 22,14% lao động dưới 25 tuổi và 76,43% dưới 45 tuổi (Bảng 2.2.).
Bảng 2.2. nguồn nhân lực vùng biên giới tỉnh Lạng Sơn năm 2005 chia theo nhĩm tuổi
Nhĩm tuổi
Số lượng (người)
Tỷ lệ (%)
15 - 24
33.729
22,14
25 - 44
82.702
54,29
45 - 49
30.386
19,95
60 tuổi trở lên
5.511
3,62
Nguồn: Thực trạng Lao động - Việc làm
tỉnh Lạng Sơn, UBND tỉnh LS (2005)
Hiện nay, dân số sống ở nơng thơn chiếm tới 80% và chủ yếu là hoạt động trong lĩnh vực nơng nghiệp. Những tập quán và kinh nghiệm sản xuất của người nơng dân cĩ giá trị và ý nghĩa rất lớn. Họ đã rèn luyện, hồn thiện và tích lũy được nhiều hiểu biết, kinh nghiệm từ những năm tháng lao động.
Tại khu vực thành thị, lao động ngày càng tập trung vào khu vực dịch vụ của nền kinh tế, chiếm tới 64,33% lực lượng lao động khu vực này. Nếu như trước kia lao động ở khu vực thành thị chủ yếu làm việc trong các cơ quan, xí nghiệp nhà nước thì ngày nay cĩ tới 75% lao động ở đây là tự tạo việc làm, chỉ cĩ 21,3% lao động làm việc trong khu vực nhà nước và 1,3% trong khu vực tập thể.
Tuy vậy, một khĩ khăn lớn của lao động khu vực biên giới tỉnh Lạng Sơn là trình độ dân trí cịn thấp, ảnh hưởng tới việc đưa tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào đời sống và sản xuất. Theo số liệu điều tra của Ban điều tra lao động việc làm tỉnh thì năm 2005 vùng biên giới của tỉnh cĩ: 19,8% lao động tốt nghiệp Trung học phổ thơng, thấp hơn tỷ lệ này của vùng Đơng Bắc 1,62% và thấp hơn tỷ lệ này của cả nước là 2,26%;
31,1% lao động tốt nghiệp Trung học cơ sở, thấp hơn tỷ lệ của vùng Đơng Bắc 6,32% và thấp hơn tỷ lệ này của cả nước là 2,2%;
Trong khi cĩ tới 15,8% lao động mù chữ, chưa tốt nghiệp tiểu học cao hơn tỷ lệ của vùng Đơng Bắc 0,42% và cao hơn tỷ lệ này của cả nước là 0,22% (Bảng 2.3.).
Bảng 2.3. nguồn nhân lực vùng biên giới tỉnh Lạng Sơn chia theo trình độ văn hĩa năm 2005
Trình độ văn hố
Số lượng (người)
Tỷ lệ
(%)
Mù chữ,
Chưa TN tiểu học
24.068
15,8
Tốt nghiệp tiểu học
50.725
33,3
Tốt nghiệp THCS
47.374
31,1
Tốt nghiệp THPT
30.161
19,8
Nguồn: Thực trạng Lao động - Việc làm
tỉnh Lạng Sơn, UBND tỉnh LS (2005),
Tuy chất lượng của lao động khu vực biên giới của tỉnh Lạng Sơn thuộc loại thấp so với nhiều địa phương khác, vả cả nước, song đối với khu vực biên giới của một tỉnh miền núi, đa số là đồng bào dân tộc thiểu số, thì đội ngũ lao động này, một khi được đào tạo, huấn luyện, cĩ thể tiếp cận, đáp ứng được các yêu cầu của nền sản xuất cĩ kỹ thuật ngày càng cao.
Tĩm lại, với nguồn lao động trẻ dồi dào và tiềm năng tự nhiên phong phú, lợi thế của khu vực cĩ cửa khẩu giao thương kinh tế, nếu được tổ chức quản lý, sử dụng tốt nguồn lao động này, cùng với việc nâng cao trình độ văn hố và chuyên mơn của họ, thì đây cĩ thể được xem là một thế mạnh của khu vực biên giới để phát triển các tiềm năng của tỉnh, tạo cơng ăn việc làm, nâng cao mức sống cho người dân.
Trong những năm qua, ngành giáo dục và đào tạo của tỉnh đã cĩ những bước tiến lớn, đang ngày càng gĩp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
Bên cạnh đĩ, với ưu thế cĩ các cửa khẩu, giao thơng thuận lợi, khu vực biên giới của tỉnh Lạng Sơn cĩ thể tranh thủ thêm nguồn chất xám từ các vùng kinh tế trọng điểm hay từ nước láng giềng Trung Quốc để cĩ thể vừa làm vừa học, giúp cho người dân khu vực biên giới của tỉnh Lạng Sơn nhanh chĩng đi vào các tiến bộ khoa học - kỹ thuật gĩp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.
2.2. Phân tích thực trạng quản lý và sử dụng nguồn nhân lực ở vùng biên giới tỉnh Lạng Sơn trong điều kiện giao thương kinh tế
2.2.1. Phân tích quy mơ, cơ cấu nguồn nhân lực
2.2.1.1. Quy mơ nguồn nhân lực
a) Quá trình phát triển dân số
Dân số và nguồn nhân lực cĩ liên quan chặt chẽ với nhau, quy mơ, tốc độ phát triển dân số lớn thì quy mơ, tốc độ phát triển nguồn nhân lực càng lớn. Vì vậy, việc nghiên cứu quy mơ, tốc độ, cơ cấu dân số là rất cần thiết.
Bảng 2.4. Quy mơ, tốc độ tăng dân số
của tỉnh Lạng Sơn (2001 - 2005)
Chỉ tiêu
2001
2002
2003
2004
2005
Tổng diện tích (km2)
8.305,21
8.305,21
8.305,21
8.305,21
8.305,21
Dân số trung bình (người)
716.815
720.869
724.280
731.820
739.385
Tỷ lệ tăng tự nhiên (%)
1,16
0,99
0,10
1,131
1,251
Mật độ (người/km2)
86
87
87
88
89
Thành thị
% dân sống ở thành thị
135.985
18,97
137.834
19,12
138.486
19,12
139.928
19,12
148.905
20,14
Nơng thơn
% dân sống ở nơng thơn
580.830
81,03
583.035
80,88
585.794
80,88
591.892
80,88
590.480
79,86
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Lạng Sơn,
Cục Thống kê tỉnh Lạng Sơn, 2005
Quy mơ dân số tỉnh Lạng Sơn khơng lớn, năm 2005 tổng số dân đạt 739.385 người, thuộc vào một trong những địa phương ít dân so với cả nước. Đây cĩ thể được xem là một điều kiện thuận lợi cho địa phương trong việc hoạch định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội.
b) Quy mơ nguồn nhân lực vùng biên giới tỉnh Lạng Sơn
Dân số là cơ sở tự nhiên hình thành nguồn nhân lực, kết quả phân tích trên cho thấy dân số tỉnh Lạng Sơn tăng chậm, do đĩ về quy mơ, nguồn nhân lực vùng biên giới tỉnh Lạng Sơn tăng với mức độ chậm.
Năm 2005, vùng biên giới của tỉnh Lạng Sơn cĩ 152.326 người từ đủ 15 tuổi trở lên tham gia lực lượng lao động, chiếm 52,19% tổng số dân. Trong đĩ, nữ cĩ 75.249 người chiếm 49,40%; khu vực thành thị cĩ 22.011 người chiếm tỉ lệ 14,45%; nơng thơn cĩ 130.315 người chiếm tỉ lệ 85,55%; lực lượng lao động trong độ tuổi lao động cĩ 146.815 người chiếm tỉ lệ 96,38%. Nếu dùng phương pháp quy đổi số người thuộc lực lượng lao động nhưng quá tuổi lao động để tính nguồn nhân lực của vùng thì năm 2005 cĩ tổng số 149.571 người chiếm 51,25% tổng dân số.
- So với năm 2003, lực lượng lao động của vùng biên giới tỉnh Lạng Sơn (năm 2005) tăng 1.659 người, tỉ lệ tăng 1,01%.
- So với năm 2004, lực lượng lao động vùng này lại giảm 2.129 người; đây là hiện tượng khơng bình thường. Hiện tượng này cĩ nguyên nhân từ việc một bộ phận người lao động đã sang Trung Quốc theo các đường mịn biên giới để làm việc một cách bất hợp pháp trong năm 2005; cịn một nguyên nhân khác là trong năm 2005, cơng tác xuất khẩu lao động của tỉnh Lạng Sơn được xúc tiến mạnh mẽ đã tạo điều kiện cho một số lượng lao động nhất định sang làm việc tại Hàn Quốc , Đài Loan, Malaysia ...
Bình quân giai đoạn 2003 - 2005 lực lượng lao động vùng biên giới tỉnh Lạng Sơn tăng 0,56% với quy mơ tăng 830 người/năm; thấp hơn so với tốc độ tăng lực lượng lao động tồn tỉnh là 1,07% trong cùng thời kỳ (Bảng 2.5.).
Bảng 2.5. Nguồn nhân lực vùng biên giới tỉnh Lạng Sơn
Chỉ tiêu
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Tổng số
Tỷ lệ (%)
Tổng số
Tỷ lệ (%)
Tổng số
Tỷ lệ (%)
Lực lượng lao động,
Trong đĩ:
150.667
100
154.455
100
152.326
100
- Trong độ tuổi lao động
145.455
96,54
151.314
97,97
146.815
96,38
- Nữ
74.913
49,72
76.183
49,32
75.249
49,40
- Chia theo nhĩm tuổi:
+ 15 - 24 tuổi
+ 25 - 44 tuổi
+ 45 - 59 tuổi
+ 60 tuổi trở lên
36.859
83.376
25.220
5.212
24,46
55,34
16,74
03,46
38.314
82,884
30.116
3.141
24,81
53,66
19,49
02,03
33.729
82.702
30.384
5.511
22,14
54,29
19,95
03,62
- Chia theo TT-NT:
+ Thành thị
+ Nơng thơn
28.457
122.210
18,89
81,11
23.220
131.235
15,03
84,97
22.011
130.315
14,45
85,55
Nguồn: Thực trạng lao động việc làm tỉnh Lạng Sơn
các năm 2003 - 2005, UBND tỉnh Lạng Sơn
2.2.1.2. Cơ cấu nguồn nhân lực vùng biên giới tỉnh Lạng Sơn
a) Cơ cấu lực lượng lao động chia theo giới tính, nhĩm tuổi
- Chia theo giới tính:
Số lao động nữ thấp hơn số lao động nam, số liệu bảng 2.5 cho thấy giai đoạn 2003 - 2005, số lao động nữ chiếm trên 49% trong tổng lực lượng lao động, tỷ lệ này tương đối ổn định qua các năm.
- Chia theo nhĩm tuổi:
+ Nhĩm tuổi 25 - 44 là nhĩm cĩ số lượng lớn nhất chiếm tỉ lệ từ 53 - 55% trong lực lượng lao động. Người lao động trong độ tuổi này cĩ thế mạnh về sức khoẻ, ý chí phấn đấu trong lao động. Đây là lực lượng chủ yếu tham gia sản xuất kinh doanh trong các ngành kinh tế của vùng.
+ Tiếp đến là nhĩm tuổi 15 - 24, nhĩm này cĩ thế mạnh về sức khoẻ, song kinh nghiệm lao động chưa tích luỹ được nhiều. Tỷ lệ của nhĩm này trong lực lượng lao động giai đoạn 2003 - 2005 dao động trong khoảng từ 22,14 - 24,8%, nhìn chung ít biến động.
- Nhĩm tuổi 45 - 59 tuổi chiếm tỷ lệ từ 16,74 - 19,95% trong lực lượng lao động, thấp nhất trong số các nhĩm cĩ tuổi nằm trong độ tuổi lao động và cĩ xu hướng tăng dần.
- Nhĩm tuổi 60 trở lên chiếm tỷ lệ trên dưới 3%, đây là nhĩm đã qua tuổi lao động nhưng vẫn tham gia lao động, chiếm tỷ lệ thấp nhất trong lực lượng lao động của vùng. Tỷ lệ này phù hợp với xu hướng chung của tồn tỉnh trong cùng thời kỳ.
Bảng 2.6. Cơ cấu lực lượng lao động vùng biên giới
tỉnh Lạng Sơn năm 2005 chia theo nhĩm tuổi (%)
b) Cơ cấu lực lượng lao động vùng biên giới tỉnh Lạng Sơn chia theo trình độ văn hĩa
Đây là chỉ tiêu rất quan trọng phản ánh chất lượng của lực lượng lao động. Qua chỉ tiêu này, cĩ thể đánh giá khả năng nhận thức, tiếp thu kiến thức khoa học kỹ thuật trong sản xuất, kinh doanh của người lao động.
Qua số liệu ở bảng 2.7 cho thấy:
Tính chung tồn vùng năm 2005 tỷ lệ mũ chữ và chưa tốt nghiệp tiểu học là 15,8%; tốt nghiệp tiểu học là 33,3%; tốt nghiệp trung học cơ sở là: 31,1%; tốt nghiệp trung học phổ thơng là 19,8%. So với năm 2003, chất lượng nguồn nhân lực được cải thiện rõ rệt, ở cả khu vực thành thị cũng như nơng thơn.
- Ở khu vực nơng thơn, tỷ lệ mù chữ và chưa tốt nghiệp tiểu học giảm từ 27,1% năm 2003 xuống cịn 18,3% năm 2005; tỷ lệ tốt nghiệp trung học cơ sở tăng từ 26,7% năm 2003 lên 31,4% năm 2005; tỷ lệ tốt nghiệp trung học phổ thơng tăng từ 9,7% năm 2003 lên 13,5% trong năm 2005.
- Ở khu vực thành thị, tỷ lệ tốt nghiệp trung học phổ thơng tăng từ 47,2% năm 2003 lên 50,1% trong năm 2005.
Bảng 2.7. Cơ cấu lực lượng lao động vùng biên giới tỉnh Lạng sơn chia theo trình độ văn hĩa các năm 2003 - 2005
Trình độ văn hĩa
Chung
Thành thị
Nơng thơn
2003
2004
2005
2003
2004
2005
2003
2004
2005
Số lượng (người)
%
Số lượng (người)
%
Số lượng (người)
%
%
%
%
%
%
%
Tồn vùng
150.667
100,0
154.455
100,0
152.326
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
Mù chữ,
Chưa TN tiểu học
34.503
22,9
29.346
19,0
24.068
15,8
4,7
4,9
3,9
27,1
22,0
18,3
TN tiểu học
49.419
32,8
52.515
34,0
50.724
33,3
17,0
15,4
16,4
36,5
38,1
36,8
Tốt nghiệp THCS
41.433
27,5
45.410
29,4
47.373
31,1
31,1
31,7
29,6
26,7
28,9
31,4
Tốt nghiệp THPT
25.312
16,8
27.184
17,6
30.161
19,8
47,2
48,0
50,1
9,7
11,0
13,5
Nguồn: Kết quả điều tra lao động việc làm các năm 2003 - 2005,
Sở Lao động - Thương binh và xã hội Lạng Sơn
Tuy nhiên sự cách biệt về trình độ học vấn giữa lực lượng lao động thành thị và nơng thơn cịn khá lớn. Ở khu vực thành thị, cứ 100 người tham gia hoạt động kinh tế thì cĩ 50 người đã tốt nghiệp trung học phổ thơng, gấp 3,7 lần so với chỉ số này ở khu vực nơng thơn; và cĩ 4 người mù chữ/chưa tốt nghiệp tiểu học, thấp hơn 4,7 lần so với khu vực nơng thơn.
Nếu so với mặt bằng chung của tồn quốc thì các chỉ tiêu trên đều cho thất chất lượng nguồn nhân lực ở vùng biên giới của tỉnh Lạng Sơn là thấp hơn. Đây là một khĩ khăn trong cơng tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, cần phải được xem xét khắc phục trong thời gian tới.
c) Cơ cấu lực lượng lao động vùng biên giới tỉnh Lạng Sơn chia theo trình độ chuyên mơn kỹ thuật
Tính chung cả vùng, tỷ lệ chưa qua đào tạo của lực lượng lao động là 77,68% (118.327 người); tỷ lệ đã qua đào tạo là 22,32% (39.999 người), trong đĩ: Đã qua đào tạo nghề là 12,50% ( cơng nhân kỹ thuật cĩ bằng là 6,24%); tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp là 6,51%; tốt nghiệp cao đẳng, đại học và trên đại học là 3,31%;
- Ở khu vực thành thị: Tỷ lệ chưa qua đào tạo là 42,05%; tỷ lệ đã qua đào tạo của lực lượng lao động 57,95%: Đã qua đào tạo nghề là 26,41% (trong đĩ cơng nhân kỹ thuật cĩ bằng là 12,58%); tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp là 19,58%; tốt nghiệp cao đẳng, đại học và trên đại học là 11,96% (Bảng 2.8).
Bảng 2.8. Cơ cấu lực lượng lao động vùng biên giới tỉnh Lạng Sơn khu vực thành thị chia theo trình độ chuyên mơn kỹ thuật năm 2005 (%)
Bảng 2.9. Cơ cấu lực lượng lao động vùng biên giới tỉnh Lạng Sơn khu vực nơng thơn chia theo trình độ chuyên mơn kỹ thuật năm 2005
- Ở khu vực nơng thơn, các chỉ số tương ứng là:
Tỷ lệ chưa qua đào tạo 85,06%; đã qua đào tạo là 14,94%; đã qua đào tạo nghề là 9,62%; tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp là 3,80%; tốt nghiệp cao đẳng, đại học và trên đại học là 1,52% (Bảng 2.9).
Số liệu bảng 2.10 cho thấy:
Trong thời kỳ 2000 - 2005 lực lượng lao động qua đào tạo tăng từ 13,54% năm 2000 lên 22,32% ở năm 2005, bình quân hàng năm thời kỳ 2001 - 2005 tăng khoảng 1,7%; trong đĩ chủ yếu do tăng nhanh tỷ lệ đào tạo nghề ngắn hạn (dưới 1 năm). Tỷ lệ lao động qua đào tạo của vùng biên giới xấp xỉ tỷ lệ này của cả tỉnh (22,34%).
- Ở khu vực thành thị: Tỷ lệ lao động qua đào tạo của vùng tăng từ 49,24% ở năm 2000 lên 57,95% ở năm 2005; bình quân hàng năm giai đoạn 2001 - 2005 tăng 1,64%; trong đĩ chủ yếu vẫn là do tăng nhanh tỷ lệ đào tạo ngắn hạn.
- Ở khu vực nơng thơn, tỷ lệ qua đào tạo của lực lượng lao động tăng từ 5,42% năm 2000 lên 14,45% ở năm 2005; bình quân hàng năm giai đoạn 2001 - 2005 tăng 1, 74%; trong đĩ cũng chủ yếu do tăng nhanh tỷ lệ đào tạo nghề ngắn hạn.
So sánh giữa hai khu vực thành thị và nơng thơn, ta thấy cĩ sự cách biệt lớn về trình độ chuyên mơn kỹ thuật của lực lượng lao động. Ở khu vực thành thị, cứ 100 người tham gia hoạt động kinh tế thì 58 người cĩ trình độ chuyên mơn kỹ thuật (gấp 4 lần so với chỉ số này ở khu vực nơng thơn); 44 người cĩ trình độ từ cơng nhân kỹ thuật cĩ bằng trở lên (gấp 4 lần so với khu vực nơng thơn) (Bảng 2.10).
Bảng 2.10. Cơ cấu lực lượng lao động vùng biên giới tỉnh Lạng Sơn
thời kỳ 2000 - 2005 chia theo trình độ chuyên mơn kỹ thuật
Đơn vị tính: %
2000
2005
1. Tổng số
100,00
100,00
- Chưa qua đào tạo
86,46
77,68
- Đã qua đào tạo
13,54
22,32
Trong đĩ
+ Đào tạo ngắn hạn (cĩ chứng chỉ nghề)
1,35
5,74
+ CNKT cĩ bằng, THCN, CĐ, ĐH và trên ĐH
12,19
16,37
2. Thành thị
100,00
100,00
- Chưa qua đào tạo
50,76
42,05
- Đã qua đào tạo
49,24
57,95
Trong đĩ
+ Đào tạo ngắn hạn (cĩ chứng chỉ nghề)
5,60
13,83
+ CNKT cĩ bằng, THCN, CĐ, ĐH và trên ĐH
43,64
44,12
3. Nơng thơn
100,00
100,00
- Chưa qua đào tạo
94,58
85,06
- Đã qua đào tạo
5,42
14,94
Trong đĩ
+ Đào tạo ngắn hạn (cĩ chứng chỉ nghề)
0,83
4,07
+ CNKT cĩ bằng, THCN, CĐ, ĐH và trên ĐH
4,59
10,87
Nguồn: Kết quả điều tra lao động việc làm các năm 2000 - 2005
Sở Lao động - Thương binh và xã hội Lạng Sơn
2.2.2. Phân tích thực trạng quản lý nguồn nhân lực ở vùng biên giới tỉnh Lạng Sơn
2.2.2.1. Hệ thống các văn bản pháp luật về quản lý nguồn nhân lực ở vùng biên giới
Một trong những nguyên nhân quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế của cả nước nĩi chung và vùng biên giới tỉnh Lạng Sơn nĩi riêng là từ năm 1986 đến nay, Nhà nước đã khơng ngừng đổi mới và hồn thiện chính sách, cơ chế quản lý kinh tế. Mà thay đổi quan trọng nhất là chuyển đổi cơ chế quản lý kế hoạch hố tập trung sang cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Bộ Luật lao động cĩ hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1995 (sửa đổi năm 2002) và Pháp lệnh cán bộ, cơng chức, cĩ hiệu lực thi hành từ ngày 01/4/1998 ( sửa đổi năm 2004 ) là hai văn bản cơ bản nhất tác động mạnh mẽ đến cơng tác quản lý nguồn nhân lực ở vùng biên giới tỉnh Lạng Sơn.
Trong khi Bộ Luật lao động ra đời nhằm điều chỉnh các mối quan hệ lao động, đặc biệt là các quan hệ làm cơng ăn lương; thì Pháp lệnh cán bộ, cơng chức điều chỉnh các đối tượng cơng chức, viên chức trong hệ thống hành chính, sự nghiệp của nhà nước.
Ngồi ra, các quyết định của Thủ tướng Chính phủ áp dụng đối với khu vực biên giới đang áp dụng thực hiện trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn gồm:
- Quyết định số 748/TTg ngày 11 tháng 9 năm 1997 về áp dụng thí điểm một số chính sách tại một số khu vực cửa khẩu biên giới tỉnh Lạng Sơn.
- Quyết định số 53/2001/QĐ-TTg ngày 19 tháng 4 năm 2001 về chính sách đối với Khu kinh tế cửa khẩu biên giới.
- QuyÕt ®Þnh sè 185/2001/Q§-TTg ngµy 06 th¸ng 12 n¨m 2001 vỊ viƯc cho phÐp cưa khÈu Chi Ma, tØnh L¹ng S¬n ®ỵc ¸p dơng chÝnh s¸ch Khu kinh tÕ cưa khÈu biªn giíi.
- Quyết định số 135/1998/QĐ-TTg phê duyệt chương trình phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khĩ khăn miền núi, vùng sâu, vùng xa.
- QuyÕt ®Þnh sè 273/2005/Q§-TTg ngµy 31 th¸ng 10 n¨m 2005 vỊ viƯc sưa ®ỉi bỉ sung mét sè ®iỊu cđa QuyÕt ®Þnh sè 53/2001/Q§-TTg ngµy 19 th¸ng 4 n¨m 2001 vỊ chÝnh s¸ch ®èi víi Khu kinh tÕ cưa khÈu biªn giíi.
- Đặc biệt, ngày 11/6/2003 Thủ tướng chính phủ đã ban hành quyết định phê duyệt chiến lược phát triển kinh tế- xã hội tuyến biên giới Việt – Trung; Quyết định số 27/TTg ngày 8/3/2001 về điều tra lao động - việc làm hàng năm (giai đoạn 2001 - 2005); hai văn bản này thực sự là một điều kiện thuận lợi để phát huy nguồn nhân lực ở vùng biên giới tỉnh Lạng Sơn.
Điểm nổi bật trong hệ thống các văn bản của Nhà nước đã ban hành đối với vấn đề quản lý nhân lực tại vùng biên giới cho đến nay cĩ thể kể tới là:
Các chính sách về nhân lực đều nằm trong những chính sách chung, là một bộ phận trong các chương trình phát triển kinh tế - xã hội khu vực biên giới. Chưa cĩ những chính sách riêng về quản lý nguồn nhân lực đặc thù ở vùng biên giới phía bắc nĩi chung và vùng biên giới tỉnh Lạng Sơn nĩi riêng.
Dù vậy, hệ thống các văn bản nĩi trên đã đem lại hiệu quả rõ rệt, cĩ thể kể tới trong 4 lĩnh vực sau:
- Về kinh tế vùng biên giới đã cĩ bước phát triển, làm sống động cuộc sống tại các khu vực biên giới cĩ cửa khẩu; gĩp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh; thúc đẩy một số ngành sản xuất phát triển đồng thời gĩp phần tăng thu ngân sách ; tạo kết cấu hạ tầng mới cho khu vực cửa khẩu và các vùng liên quan của tỉnh Lạng Sơn.
- Về xã hội đã tạo thêm cơng ăn việc làm cho người lao động, đặc biệt tại các khu vực cĩ cửa khẩu; từng bước nâng cao đời sống dân cư khu vực và tạo diện mạo mới cho vùng biên cương trước đây là vùng sâu vùng xa, vùng đặc biệt khĩ khăn trở thành vùng sơi động; thúc đẩy quá trình đơ thị hĩa tại vùng biên giới.
- Về an ninh quốc phịng được củng cố, nhờ cĩ dân ra khu cửa khẩu sinh sống, làm ăn. Cơng tác tổ chức quản lý được tăng cường.
- Thơng qua hoạt động tại các khu vực cửa khẩu đã tiếp tục mở rộng quan hệ với nước láng giềng Trung Quốc, củng cố tình hữu nghị với nước bạn.
2.2.2.2. Kế hoạch phát triển nguồn nhân lực
a) Hệ thống thơng tin, cơng tác nắm và kiểm sốt nguồn nhân lực ở vùng biên giới tỉnh Lạng Sơn
Trên thực tế, hiện nay tỉnh Lạng Sơn chưa cĩ hệ thống thơng tin quản lý về lao động trong phạm vi tồn tỉnh.
Phịng Nội vụ - Lao động thương binh và xã hội, là cơ quan giúp Uỷ ban nhân dân huyện quản lý lao động trên tồn địa bàn của huyện, là cơ sở để Sở lao động - Thương binh và xã hội tổng hợp về tình hình lao động trên địa bàn tồn tỉnh.
Đối với các huyện biên giới và đặc biệt tại các khu vực cửa khẩu, khu vực cĩ các cặp chợ biên giới, tình hình diễn biến của các đối tượng lao động trên địa bàn rất phức tạp. Cĩ nhiều nhĩm đối tượng lao động trên địa bàn: người lao động địa phương, người lao động ở các tỉnh khác đến làm việc, người lao động địa phương sang Trung Quốc lao động trong ngày (trở về Việt Nam trong ngày), người lao động ở các địa phương khác sang Trung Quốc trở về Việt Nam trong ngày; người lao động Trung Quốc sống và lao động tại khu vực của khẩu theo thời hạn (6 tháng 1 kỳ cấp phép), người lao động Trung Quốc sang làm việc tại khu vực cửa khẩu và trở về Trung Quốc trong ngày...
Việc cấp "Giấy thơng hành" cho phép người Việt Nam sang Trung Quốc là do Cơng an tỉnh quản lý; đăng ký tạm trú lại thực hiện ở Cơng an huyện, song cơ quan theo dõi về lao động là Uỷ ban nhân dân huyện do Phịng Nội vụ - Lao động thương binh và xã hội đảm trách. Qua khảo sát thực tế các số liệu về lao động thì Phịng Nội vụ - Lao động thương binh và xã hội các huyện khơng theo sát được diễn biến của tình hình thực tế về lao động, về phía Sở lao động - thương binh và xã hội, Uỷ ban nhân dân tỉnh cũng chưa ban hành các văn bản về quản lý lao động đối với các huyện biên giới, chưa cĩ đề tài nghiên cứu mẫu về thực trạng và đưa ra các giải pháp quản lý đối với lực lượng lao động ở các huyện biên giới.
Hàng năm Uỷ ban nhân dân tỉnh thành lập Ban điều tra lao động việc làm, tiến hành điều tra thực trạng về lao động trên địa bàn tồn tỉnh.
Đến nay, đã xuất hiện hiện tượng người lao động ở khu vực biên giới sang Trung Quốc làm việc theo nhu cầu của địa phương phía bạn, song các cơ quan chức năng khơng nắm chắc được tình hình và đang lúng túng trong cơng tác phối hợp quản lý giữa các ngành liên quan như Cơng an, biên phịng và chính quyền địa phương...
b) Kế hoạch phát triển nguồn nhân lực
Sở Lao động thương binh và xã hội đã thực hiện xây dựng định hướng mục tiêu về lao động trên địa bàn tồn tỉnh. Xét duyệt hoặc tham gia xét duyệt các chương trình của tỉnh liên quan đến quản lý nhân lực. Tổ chức thực hiện và giám sát kiểm tra việc thực hiện kế hoạch lao động. Tiến hành khảo sát và nghiên cứu thị trường lao động trong tỉnh và thị trường lao động nước ngồi. Tổng hợp và xử lý các thơng tin về nguồn lao động trên địa bàn tỉnh về lực lượng lao động, người cĩ việc làm, người thất nghiệp... cung cấp các thơng tin về thị trường lao động cho các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, đặc biệt là các doanh nghiệp hoạt động tại khu kinh tế cửa khẩu.
2.2.2.3. Việc thực thi một số chính sách vĩ mơ về quản lý nguồn nhân lực ở vùng biên giới tỉnh Lạng Sơn
a) Các chính sách về lao động - việc làm cho người lao động
Chính sách giải quyết việc làm theo Quyết định 120/HĐBT ban hành ngày 11/4/1992 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) và Quyết định số 126/1998/QĐ-TTg ngày 11/1/1998 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia về việc làm khẳng định:
Giải quyết việc làm là trách nhiệm của nhà nước, các ngành, các cấp, các tổ chức xã hội và của mỗi người lao động. Nhà nước tạo điều kiện cần thiết thơng qua cơ chế, chính sách luật pháp và hỗ trợ một phần về tài chính để khuyến khích các tổ chức, đơn vị kinh tế và người lao động ở mọi thành phần kinh tế tự giải quyết việc làm và tạo việc làm mới.
Người lao động được tự do hành nghề, lập hội nghề nghiệp, liên doanh, liên kết, hợp tác và thuê mướn lao động trên cơ sở pháp luật và sự hướng dẫn của Nhà nước. Nhà nước bảo vệ và khuyến khích các chủ doanh nghiệp và mọi người dân làm giàu chính đáng, tạo nhiều việc làm mới và thu hút được nhiều lao động.
Thực hiện chủ trương trên, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh đặc biệt quan tâm chỉ đạo, tạo được sự hưởng ứng của các ngành, các cấp và các tổ chức đồn thể; đơng đảo người lao động đồng tình ủng hộ, đã làm chuyển biến tích cực trong tư duy nhận thức về "việc làm" của nhân dân, thúc đẩy xu hướng tự tạo việc làm cho bản thân.
Ngay từ năm 1992, khi Quyết định 120/HĐBT cĩ hiệu lực, tỉnh đã thành lập Ban Điều hành Quỹ quốc gia giải quyết việc làm của tỉnh, với đồng chí lãnh đạo UBND tỉnh làm Trưởng ban, đồng chí lãnh đạo Sở Lao động Thương binh và Xã hội làm Phĩ trưởng ban thường trực và lãnh đạo một số ngành liên quan là thành viên. Tại các huyện cũng thành lập Ban Điều hành với cơ cấu tương tự như cấp tỉnh. Đến năm 2003, cơng tác cho vay vốn giải quyết việc làm được chuyển giao từ Kho bạc Nhà nước sang Chi nhánh Ngân hàng chính sách xã hội, Ban Điều hành cấp tỉnh và cấp huyện cũng đã được kiện tồn lại cho phù hợp với tình hình mới.
Kết quả trong giai đoạn 2001-2005 tồn tỉnh đã cho vay 2.130 dự án với tổng số lượt vốn vay là 41.220,5 triệu đồng, tạo việc làm cho 10.832 lượt lao động; trong đĩ vùng biên giới cĩ 980 dự án với tổng số lượt vốn vay 19.120 triệu đồng, tạo việc làm cho 4.950 lượt lao động.
Nguồn vốn được huy động từ hạn mức Trung ương phân bổ (25-30%) và nguồn thu hồi của tỉnh (65-70%).
Tuy vậy, nguồn vốn đáp ứng mới chỉ đạt 80% nhu cầu vay của nhân dân.
Chính sách tạo việc làm cho người lao động thơng qua các chương trình mục tiêu như: Chương trình xĩa đĩi giảm nghèo, chương trình 327 (sử dụng đất trống đồi núi trọc, rừng, bãi bồi ven biển và ven mặt nước), chương trình 135, chương trình trồng 5 triệu ha rừng.
Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh đã vận dụng linh hoạt các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước. Ban hành nhiều cơ chế, chính sách đồng bộ, đã tạo thêm nhiều việc làm, xĩa đĩi giảm nghèo...
Nghị quyết 03-NQ/TU của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh, về việc đẩy mạnh cơng tác xĩa đĩi giảm nghèo giai đoạn 2001-2005; Nghị quyết 15/2001/NQ-HĐND K13 về thực hiện chương trình Xĩa đĩi giảm nghèo- Việc làm giai đoạn 2001-2005 và Quyết định số 11/2002/QĐ-UB về phê duyệt chương trình mục tiêu xĩa đĩi giảm nghèo- Việc làm giai đoạn 2001-2005; Quyết định số 31/2001/UB-QĐ ngày 16/7/2001 của Ủy ban nhân dân tỉnh về chính sách cứu trợ xã hội...
Các Nghị quyết, Quyết định đã được cụ thể bằng các chương trình hành động cụ thể và đã thực sự trở thành mục tiêu phấn đấu của các cấp ủy Đảng, chính quyền, Mặt trận tổ quốc, các đồn thể và tồn dân. Các giải pháp được triển khai đồng bộ để thực hiện các chương trình mục tiêu như phát triển cơ sở hạ tầng (tại các khu vực cửa khẩu cĩ quy định riêng), tín dụng đối với người nghèo, chính sách hỗ trợ sản xuất và phát triển ngành nghề, tạo việc làm, chính sách hỗ trợ người nghèo thơng qua khuyến nơng, khuyến lâm...đặc biệt là các chính sách ưu đãi cho vùng nghèo, vùng biên giới khĩ khăn đã mang lại hiệu quả thiết thực.
Tồn vùng cĩ 21 xã, thị trấn biên giới được hưởng các ưu đãi trong phạm vi điều chỉnh của chương trình 135.
Sau 5 năm, tồn tỉnh đã cĩ trên 700 cơng trình được xây dựng (điện, đường, trường, trạm, nước sạch, chợ và hệ thống thủy lợi), trong đĩ trên 600 cơng trình hồn thiện đưa vào sử dụng đã phát huy hiệu quả._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ThS-T08.doc