LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Sự gia nhập vào WTO đã làm cho nền kinh tế Việt Nam từng bước đi lên dần hồ nhập vào nền kinh tế Thế Giới, là cánh cửa mở ra thời kỳ lạc quan mới cho nền kinh tế Việt Nam với thơng điệp vươn ra biển lớn. Đây cũng là cơ hội để các Doanh nghiệp Việt Nam nắm bắt thời cơ và biết cách định vị thế đứng của mình ngay tại sân nhà cũng như trong khu vực và các thị trường tiềm năng khác. Cơ hội đi liền với thách thức, địi hỏi các Doanh nghiệp phải tự vận động để đi lê
121 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1304 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ phần Dược – Vật tư y tế Gia Lai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n, nhanh chĩng đổi mới cho phù hợp với xu thế chung của thời đại.
Bất kỳ một Doanh nghiệp hay một cơng ty nào muốn sản xuất kinh doanh đều địi hỏi trước tiên phải cĩ một nguồn vốn “bằng tiền”, đồng thời các nhà quản trị cần trang bị cho mình những kiến thức về phân tích hoạt động kinh doanh nhằm biết cách đánh giá kết quả và hiệu quả hoạt động kinh doanh; biết phân tích cĩ hệ thống các nhân tố thuận lợi và khơng thuận lợi đến hoạt động kinh doanh.
Mọi hoạt động kinh tế phải được phản ánh thơng qua các bảng báo cáo quyết tốn tài chính và bảng cân đối kế tốn … để đánh giá được doanh thu và lợi nhuận của Doanh nghiệp. Kết hợp với các yếu tố khác để mở rộng thị trường, phát triển sản xuất, tăng sức cạnh tranh, khơng ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp.
Sau những năm học tập tại trường với kiến thức được các thầy, các cơ trong Khoa Kế tốn trường Đại học kinh tế TP. Hồ Chí Minh. Qua tìm hiểu tình hình kinh kinh doanh của Doanh nghiệp, cùng với sự chỉ bảo dạy dỗ của các thầy cơ giáo trong khoa, đặc biệt là cơ Lý Thị Bích Châu, em đã lựa chọn đề tài tốt nghiệp cĩ tiêu đề là : “Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Cơng ty Cổ phần Dược – Vật tư y tế Gia Lai”.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
Do thời gian và điều kiện thực tập và tiếp cận với cơng ty cĩ hạn nên đề tài này xin được giới hạn trong phạm vi hoạt động sản xuất kinh doanh thơng qua các số liệu về kết quả doanh thu tiêu thụ, lợi nhuận đạt được … của cơng ty Cổ phần dược vật tư y tế Gia Lai. Hơn nữa kiến thức và kinh nghiệm trong cơng tác cịn nhiều hạn chế nên trong phạm vi của bài báo cáo thực tập chỉ phản ánh, phân tích tình hình kết quả hoạt động kinh doanh và một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của cơng ty.
3. Phương pháp nghiên cứu:
Để phân tích kết quả hoạt động kinh doanh, em sử dụng một số phương pháp sau:
* Phương pháp phân tích tài chính:
Trong đề tài này địi hỏi phải hiểu và biết được vị trí của lợi nhuận, các số liệu thu thập được từ bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, bảng báo cáo tài chính, bảng cân đối kế tốn …. Sau đĩ tiến hành thống kê, tổng hợp lại cho cĩ hệ thống để phân tích và đưa ra nhận xét về hiệu quả kinh doanh của cơng ty.
* Phương pháp so sánh:
So sánh trong phân tích là đối chiếu các chỉ tiêu, hiện tượng kinh tế đã được lượng hố cĩ cùng một nội dung, một tính chất tương tự để xác định xu hướng mức độ biến động của các chỉ tiêu. Thơng qua việc so sánh các chỉ số của năm này với năm khác. Từ đĩ, nhận thấy được xu hướng biến động về tình hình kinh doanh cũng như tình hình tài chính của cơng ty là tốt hay xấu qua các năm, nhằm đề ra những giải pháp thích hợp trong kỳ kinh doanh tiếp theo.
* Phương pháp liên hồn:
Một chỉ tiêu kinh tế chịu sự tác động của nhiều nhân tố. Ví dụ: Chỉ tiêu doanh số bán hàng của một cơng ty ít nhất chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi 2 nhân tố: Số lượng bán hàng và giá bán hàng hố. Cho nên thơng qua phương pháp cĩ thể nghiên cứu mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố lên chỉ tiêu cần phân tích.
* Phương pháp nghiên cứu Marketing:
Nắm bắt được cơ hội thị trường, nghiên cứu và lựa chọn thị trường mục tiêu, ngồi ra cần phải hoạch định chương trình và thiết kế chiến lược để nhìn thấy vấn đề rõ nét hơn, làm nổi bật lên chiến lược tổ chức, thực hiện phát triển kinh doanh của cơng ty.
4. Phạm vi nghiên cứu:
Một Doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ đều cĩ những điểm mạnh và điểm yếu, nhưng Doanh nghiệp nào biết đẩy cao điểm mạnh của mình, lấy lợi thế phát triển Doanh nghiệp và khắc phục những điểm yếu. Do đĩ đề tài được đề ra nhằm mục tiêu:
- Đánh giá tình hình doanh thu và lợi nhuận đạt được từ năm 2006 – 2008.
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình biến động của doanh thu và lợi nhuận.
- Đề ra một số giải pháp nhằm tăng doanh thu, lợi nhuận để nâng cao hiệu quả kinh doanh của cơng ty.
5. Cấu trúc của đề tài : Gồm 4 chương.
* Chương 1: Giới thiệu khái quát về cơng ty Cổ phần dược vật tư y tế Gia Lai.
* Chương 2: Cơ sở lý luận về phân tích báo cáo tài chính.
* Chương 3: Phân tích tình hình tài chính tại cơng ty Cổ phần dược vật tư y tế Gia Lai.
* Chương 4: Một số giải pháp – kiến nghị nhằm cải thiện tình hình tài chính của cơng ty.
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN DƯỢC VẬT TƯ Y TẾ GIA LAI
1.1. Quá trình hình thành và phát triển.
1.1.1. Tổng quan về cơng ty Cổ phần Dược - Vật tư y tế Gia Lai:
Cơng ty Cổ phần Dược - Vật tư y tế Gia Lai là một Doanh nghiệp Nhà nước độc lập, cĩ tư cách pháp nhân, cĩ con dấu riêng, cĩ tài khoản giao dịch tại Ngân hàng, chịu sự quản lý và lãnh đạo của cơ quan chủ quản cấp trên là UBND Tỉnh Gia Lai.
² Tên Cơng ty viết bằng Tiếng Việt (tên giao dịch):
CƠNG TY CỔ PHẦN DƯỢC - VẬT TƯ Y TẾ GIA LAI
² Tên Cơng ty viết bằng Tiếng Anh (tên đối ngoại):
GIA LAI PHARMACEUTICAL JOINT STOCK COMPANY
² Tên Cơng ty viết tắt :
GIAPHARCO
² Trụ sở chính : 04 Quang Trung – Phường Tây Sơn – TP. Pleiku – Tỉnh Gia Lai.
² Số đăng ký kinh doanh : 1392/QĐ-CT ngày 11/10/2002.
² Số điện thoại : 059. 3827308 – 059.3824192.
² Fax : 059. 3827269.
² Email : GIAPHARCO@gmai.com.vn
² Vốn điều lệ : 4.106.000.000 VNĐ.
² Giám đốc kiêm Chủ tịch Hội đồng quản trị: Nguyễn Văn Tú (Nam).
Sinh ngày : 10/02/1948 Dân tộc : Kinh Quốc Tịch : Việt Nam.
1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển Cơng ty.
Cơng ty Cổ phần Dược - Vật tư y tế Gia Lai ra đời năm 1975. Tiền thân là Cơng ty Dược phẩm Gia Lai – Kon Tum. Theo Quyết định ngày 25 tháng 12 năm 1975 Cơng ty Dược phẩm thành lập và trực thuộc Cơng ty y tế Gia Lai.
Vào ngày 20 tháng 10 năm 1992 căn cứ Quyết định số 18/QĐ – UB – TLL của Chỉ tịch UBND Tỉnh Gia Lai thành lập Doanh nghiệp Nhà nước : CƠNG TY DƯỢC PHẨM GIA LAI.
Tên giao dịch : PLEIPHACO.
Trụ sở đặt tại : 1A Phan Đình Phùng – Thị xã Pleiku – Tỉnh Gia Lai.
Vốn kinh doanh : 1.333.455 triệu VNĐ.
Trong đĩ : - Vốn cố định : 338.217 triệu VNĐ.
- Vốn lưu động : 695.238 triệu VNĐ.
- Vốn dự trữ : 300.000 triệu VNĐ.
Ngành nghề kinh doanh chủ yếu: Kinh doanh Dược phẩm, dược liệu.
Tổ chức doanh nghiệp theo hình thức : Cơng ty Quốc doanh.
Sau những năm hoạt động, cơng ty Dược phẩm Gia Lai cĩ đủ điều kiện để tiến hành cổ phần hố theo quy định của Chính phủ về việc chuyển một số Cơng ty Nhà nước thành Cơng ty Cổ phần.
Tỷ lệ cổ phần của các cổ đơng trong cơng ty:
- Nhà nước : 30% vốn điều lệ.
- Người lao động trong cơng ty : 70% vốn điều lệ.
- Ngồi cơng ty : 0% vốn điều lệ.
Căn cứ quyết định số 1392/QĐ – CT ngày 11 tháng 10 năm 2002 của Chủ tịch UBND Tỉnh Gia Lai về việc chuyển cơng ty Dược phẩm Gia Lai từ cơng ty Nhà nước thành CƠNG TY CỔ PHẦN DƯỢC - VẬT TƯ Y TẾ GIA LAI và hoạt động theo hình thức Cơng ty Cổ phần từ ngày 11 tháng 10 năm 2002.
Tại thời điểm Cổ phần hố, giá trị Doanh nghiệp Nhà nước:
- Giá trị thực tế của Doanh nghiệp Nhà nước:
11.873.793.288 VNĐ.
- Giá trị thực tế phần Vốn Nhà nước tại Doanh nghiệp :
4.106.395.889 VNĐ.
- Giá trị tài sản của Nhà nước khơng đưa vào Cổ phần hố:
25.253.600 VNĐ
Từ một đơn vị lúc đầu cịn nhỏ bé với một số Quầy hàng hoạt động cịn hồn tồn mang tính bao cấp, trải qua những bước thăng trầm, Cơng ty đã từng bước đi lên phát triển các hoạt động và phân phối các mặt hàng Dược phẩm, Mỹ phẩm và nguyên liệu Dược… đã đáp ứng nhu cầu của thị trường Tỉnh Gia Lai và khu vực.
Hồ nhập với sự chuyển mình đi lên cùng đất nước Cơng ty ngày càng phát triển lớn mạnh. Doanh số của ty ngày một tăng lên, các khoản nộp Ngân sách Nhà nước năm sau cao hơn so với năm trước, đời sống CBCNV khơng ngừng được cải thiện. Doanh thu năm 2007 trên 100 tỷ đồng. Tốc độ tăng trưởng bình quân từ 12 đến 15%. Một tốc độ tăng trưởng khá cao so với các Doanh nghiệp khác trong Tỉnh.
Với đội ngũ CBCNV cĩ trình độ chuyên mơn theo đặc thù của ngành, cĩ kinh nghiệm lại hăng say lao động và gắn bĩ hết mình với cơng ty. Mặc dù với số lượng lao động khơng đơng (chỉ gần 90 người, trong đĩ chỉ cĩ 12% trình độ Đại học và trên Đại học), nhưng cơng ty đã đảm bảo cung ứng được lượng hàng hố lớn khơng những đáp ứng nhu cầu thị trường trong Tỉnh mà cịn mở rộng sang các Tỉnh bạn như Đắk Lắk, Kon Tum …
Cơng ty đã xây dựng hệ thống kênh phân phối cĩ thể cung cấp nguồn thuốc cho các bệnh viên cơ quan, nơng trường, xí nghiệp, các trung tâm y tế, các phịng khám và các đại lý nhà thuốc …… Ngồi ra cơng ty cịn cĩ mối quan hệ bạn hàng với trên 100 cơng ty – Xí nghiệp Dược khác trong và ngồi nước. Cơng ty đã khai thác nguồn hàng phong phú, đa dạng đáp ứng nhu cầu phịng và chữa bệnh ngày càng cao của nhân dân.
Điều này mở ra cho Cơng ty một hình thái hoạt động theo phương thức mới với một số vốn được tăng nhưng cũng đặt Cơng ty vào thử thách lớn: Làm sao để tăng hoạt động kinh doanh trong việc mua, bán hàng hố và tồn kho cũng như dự trữ hàng hố tốt nhất, tăng thu nhập cho người lao động và mang lại lợi nhuận cao để giữ chân và thu hút các nhà đầu tư, đối tác kinh doanh.
1.1.3. Mục tiêu và nhiệm vụ của cơng ty.
1.1.3.1. Mục tiêu:
Tổ chức, thực hiện quá trình sản xuất , kinh doanh Dược phẩm, Dược liệu và kinh doanh thuốc tân dược và đơng dược theo đơn đặt hàng của khách hàng, đáp ứng nhu cầu về thuốc chữa bệnh thiết yếu thực hiện nhiệm vụ cơng ích cũng như các mặt hay mỹ phẩm của nhân dân trong địa bàn Tỉnh, thành phố và các khu vực lân cận. Mở rộng hoạt động kinh doanh để kịp thời đáp ứng phục vụ người bệnh và nhu cầu khách hàng khi cần thiết.
Phạm vi hoạt động : Giao dịch với tất cả các Doanh nghiệp trong và ngồi nuớc nhằm đáp ứng nhu cầu kinh doanh và tiêu thụ, lưu chuyển sản phẩm hàng hố.
Phát huy vai trị chủ động, sáng tạo, năng động của tuổi trẻ trong các hoạt động kinh doanh thương mại, dự án phát triển kinh tế xã hội của Nhà nước và giải quyết việc làm cho thanh niên, đặc biệt trong lĩnh vực y tế.
Thơng qua hoạt động thực tiễn của cơng ty, đào tạo nghề nghiệp cho CBCNV nhằm đáp ứng nhua cầu cơng nghiệp hố – hiện đại hố đất nước.
1.1.3.2. Nhiệm vụ :
Cơng ty cĩ trách nhiệm tổ chức, quản lý, vận hành và khai thác các nguồn lực hiện cĩ để sản xuất, kinh doanh về Dược phẩm, dược liệu, hồn thành tốt kế hoạch đã định gĩp phần thực hiện những dự án kinh tế xã hội, nhất là trong lĩnh vực y tế.
Đồng thời tổ chức huy động, sử dụng vốn cĩ hiệu quả nhằm tối đa hố lợi nhuận, giảm thiểu về chi phí tạo việc làm ổn định cho người lao động, tạo điều kiện đào tạo và phát triển về nghề nghiệp, tăng lợi tức cho Cổ đơng và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đĩng gĩp Ngân sách cho Nhà nước.
1.1.4. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh.
- Sản xuất kinh doanh Dược phẩm, dược liệu.
- Mua bán các loại mặt hàng mỹ phẩm.
- Thực hiện một số nhiệm vụ cơng ích theo đơn đặt hàng của Nhà nước.
- Mua bán các mặt hàng vật tư, thiết bị y tế.
1.1.4.1. Mặt bằng hoạt động kinh doanh.
- Trụ sở: 04 Quang Trung – Phường Tây Sơn – TP. Pleiku – Tỉnh Gia Lai.
- Tổng kho Dược : 203 Phạm Văn Đồng.
- Ngồi ra, để tiến hành tốt các giao dịch với khách hàng Cơng ty cịn mở thêm đơn vị trực thuộc khác như:
+ Trung tâm dược phẩm số 1: 90 Hai Bà Trưng – TP. Pleiku – Gia Lai.
+ Trung tâm dược phẩm số 2: 70 Hùng Vương – TP. Pleiku – Gia Lai.
+ Trung tâm dược phẩm số 3: 70 Trần Phú – TP. Pleiku – Tỉnh Gia Lai.
Hiệu thuốc bệnh viên Đa khoa Tỉnh Gia Lai.
Quầy mỹ phẩm.
Hệ thống 61 Quầy thuốc, Nhà thuốc, Đại lý bán lẻ,, Hiệu thuốc của Cơng ty.
1.1.4.2. Thuận lợi:
Được sự quan tâm chỉ đạo giúp đỡ của Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân, Sở y tế Gia Lai và các ngành chức năng.
Đội ngũ CBCNV trong Cơng ty đồn kết, nhiệt tình trong cơng tác và thân thiện cởi mở trong việc mua bán kinh doanh.
Với phương châm đa dạng hố sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm khơng chỉ tạo cơ hội cho Doanh nghiệp nắm vững và phát triển thị trường trong Tỉnh mà cịn cĩ thể mở rộng ra các thị trường ngồi Tỉnh.
1.1.4.2.2. Khĩ khăn:
Máy mĩc thiết bị cũ kỹ, cơng nghệ kỹ thuật lạc hậu chưa được đầu tư đúng mức.
Vốn kinh doanh ít lại bị các đơn vị khác như các bệnh viên huyện, thị nợ cao và kéo dài.
Tình hình giá cả luơn biến động, Cơng ty lại chưa cĩ chức năng cuất nhập khẩu trực tiếp nên chưa chủ động được nguồn nguyên liệu, hàng hố, khơng chủ động được về giá cả các loại hàng nhập khẩu.
CBCNV dù nhiệt tình nhưng năng lực quản lý, tay nghề cịn hạn chế. Đội ngũ tiếp thị của Cơng ty chưa cĩ nên khĩ nắm bắt các diễn biến phức tạp của thị trường. Chưa cĩ phương án thích hợp trong quảng cáo, truyền thơng khuyến mãi nhằm đẩy mạnh hơn nữa sức tiêu thụ của thị trường khi cần thiết.
Cơng tác quản lý dược từ Trung ương đến địa phương cịn nhiều bất cập, thị trường dược phẩm diễn biến rất phức tạp.
1.1.5. Phương hướng phát triển Cơng ty trong thời gian tới.
Cơng ty Cổ phần Dược - Vật tư y tế Gia Lai sẽ thực hiện việc mở rộng thị trường kinh doanh.
Phát huy năng lực sẵn cĩ và cĩ kế hoạch đào tạo, khơng ngừng đào tạo lại đội ngũ CBCNV để nâng cao trình độ quản lý, năng suất và chất lượng lao động.
Xây dựng mới xưởng sản xuất thuốc đạt tiêu chuẩn GMP để đáp ứng nhu cầu sản xuất thuốc chất lượng cao, liên kết với các nhà khoa học nhằm ứng dụng các cơng nghệ sản xuất tiên tiến. Đồng thời nâng dần tỷ trọng doanh thu, hàng năm phát triển từ 10 đến 15%.
Song song với phát triển thị trường trong Tỉnh, Cơng ty cịn thực hiện việc liên doanh, liên kết, trao đổi, mua bán với tất cả các đối tác hiện cĩ và tìm kiếm thêm đối tác ,ới cĩ tiềm năng kinh tế mạnh trong lĩnh vực dược phẩm, trang thiết bị, dụng cụ y tế, nguyên liệu sản xuất dược, các loại thuơvs đặc trị phục vụ người bệnh và nhất là chủ động được giá cả.
1.2. Tổ chức bộ máy quản lý của Doanh nghiệp.
1.2.1. Cơ cấu tổ chức tại Cơng ty:
Bộ máy quản lý của Cơng ty Cổ phần Dược - Vật tư y tế Gia Lai hiện nay bao gồm:
- Hội đồng quản trị : 05 người (trong đĩ Chủ tịch HĐQT kiêm giám đốc).
- Ban kiểm sốt : 03 người (01 kiểm sốt trưởng và 02 thành viên).
- Ban Giám đốc : 02 người.
- Phịng chức năng:
+ Phịng tổ chức hành chính.
+ Phịng kế hoạch nghiệp vụ.
+ Phịng kế tốn tài chính.
+ Tổng kho Dược phẩm.
Tổng số lao động : 89 người.
SƠ ĐỒ SỐ 1.1: TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP
HĐQT
GIÁM ĐỐC
PHÒNG
KẾ HOẠCH NGHIỆP VỤ
PHÒNG
TỔ CHỨC
HÀNH CHÍNH
PHÒNG
KẾ TOÁN
TÀI CHÍNH
TỔNG KHO
TRUNG TÂM
DƯỢC PHẨM
SỐ 1
TRUNG TÂM
DƯỢC PHẨM
SỐ 2
TRUNG TÂM
DƯỢC PHẨM
SỐ 3
QUẦY
THUỐC
TY
SỐ
1
QUẦY
THUỐC
TY
SỐ
2
QUẦY
THUỐC
TY
SỐ
n
ĐẠI LÝ
THUỐC
TÂY
SỐ
1
ĐẠI LÝ
THUỐC
TÂY
SỐ
2
ĐẠI LÝ
THUỐC
TÂY
SỐ
n
Ghi chú :
- Quan hệ chỉ đạo, trực tuyến
- Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
1.2.2. Nhiệm vụ và chức năng các phịng ban.
1.2.2.1. Ban lãnh đạo:
* Giám đốc:
+ Do Đại hội đồng Cổ đơng của Cơng ty đã tín nhiệm và bỏ phiếu bầu ra.
+ Điều hành mọi hoạt động của Cơng ty theo chế độ Thủ trưởng.
+ Chịu trách nhiệm tồn diện tập thể CBCNV tồn Cơng ty.
* Phĩ Giám đốc:
+ Là người giúp việc cho Giám đốc trong cơng tác lãnh đạo Cơng ty.
+ Thay mặt Giám đốc quản trị điều hành mọi cơng tá khi Giám đốc đi vắng.
* Phịng tổ chức hành chánh:
+ Tham mưu cho Giám đốc về tổ chức, sắp xếp, bổ sung nguồn nhân lực.
+ Tổ chức quản lý cơng tác văn thư, lưu trữ hồ sơ, tài liệu cho Cơng ty.
+ Thành viên thường trực trong hội đồng xét thưởng thi đua khen thưởng, kỷ luật, giải quyết vấn đề tiền nong, chế độ chính sách cho CBCNV.
+ Chăm lo đến cơng tác đời sống của CBCNV, bảo vệ trật tự an tồn lao động trong Cơng ty.
* Phịng kế hoạch nghiệp vụ:
+ Xây dựng kế hoạch đầu tư phát triển của Cơng ty.
+ Lập các hợp đồng kinh tế.
+ Theo dõi và thống kê quá trình sản xuất kinh doanh.
+ Xây dựng và quản lý định mức kỹ thuật.
+ Phụ trách kho, các hiệu thuốc, quay thuốc, đại lý của Cơng ty.
* Phịng kế tốn – tài chính:
+ Tính tốn và ghi chép bằng con số mọi hiện tượng kinh tế tài chính phát sinh tại Cơng ty nhằm phản ánh chính xác tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh.
+ Tổ chức cơng tác kế tốn, lưu trữ và cung cấp thơng tin kinh tế, cơng tác thống kê phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh tại Cơng ty, giải quyết các vấn đề liên quan đến kế tốn tài chính, lập các báo cáo tài chính theo đúng chế độ và chuẩn mực kế tốn hiện hành đáp ứng yêu cầu quản lý của đơn vị lẫn các cơ quan quản lý bên ngồi.
+ Tổng hợp kết quả kinh doanh, phân tích tình hình tài chính và tham mưu cho Ban Giám đốc trong quá trình hoạt động kinh doanh của Cơng ty.
* Tổng kho dược phẩm:
+ Quản lý, bảo quản và phân phối hàng hĩa cho 03 trung tâm bán sỉ và lẻ, hệ thống các quay thuốc tây của Cơng ty.
+ Cung cấp hàng hĩa cho khách hàng theo đơn đặt hàng.
* Các trung tâm bán sỉ và lẻ:
+ Các trưởng trung tâm chịu trách nhiệm trước Ban Giám đốc và phụ trách điều hành hệ thống nhân viên thuộc trung tâm.
+ Cĩ trách nhiệm quản lý, bảo quản hàng hĩa, phân phối và cung cấp hàng hĩa cho các đại lý bán lẻ.
* Hệ thống các quầy thuốc và đại lý:
+ Do các Dược sỹ cĩ chuyên mơn phụ trách và chịu trách nhiệm về Quầy thuốc, đại lý của mình.
+ Cĩ nhiệm vụ cung cấp sỉ và lẻ các mặt hàng thuốc thiết yếu cho người tiêu dùng.
1.2.3. Tổ chức nhân sự tại Cơng ty.
1.2.3.1. Tổ chức nhân sự:
Tổng số lao động trong Cơng ty : 89 người.
Trong đĩ :
- Phịng Tổ chức – Hành chính : 08 người.
- Phịng Kế hoạch Nghiệp vụ : 06 người.
- Phịng Kế tốn Tài chính : 06 người.
- Tổng kho Dược phẩm : 14 người.
- Trung tâm Dược phẩm số 1 : 05 người.
- Trung tâm Dược phẩm số 2 : 04 người.
- Trung tâm Dược phẩm số 3 : 04 người.
- Hiệu thuốc bệnh viện : 01 người.
- Quầy Mỹ phẩm : 01 người.
- Hệ thống các Quầy thuốc : 40 người.
1.2.3.2. Thu nhập của cán bộ – cơng nhân viên.
- Năm 2006: Mức thu nhập bình quân : 4.200.000 đồng/ người/ tháng.
- Năm 2007: Mức thu nhập bình quân : 4.700.000 đồng/ người/ tháng.
- Năm 2008: Mức thu nhập bình quân : 5.200.000 đồng/ người/ tháng.
1.2.3.3. Cơng tác đào tạo và huấn luyện.
Cơng tác đào tạo và huấn luyện được Cơng ty đặc biệt quan tâm và chú trọng. Tuy thời gian thành lập và phát triển cơng ty chưa lâu nhưng đội ngũ quản lý, trình dược viên, cán bộ cơng nhân viên được đào tạo, rèn luyện nghiệp vụ trước khi vào làm việc chính thức.
Thêm vào đĩ những CBCNV đã làm việc lâu dài tại Cơng ty được học tập, nghiên cứu tại các Trung tâm dược cĩ tên tuổi trong nước và nước ngồi nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển hiện tại của đất nước đổi mới.
1.3. Tổ chức bộ máy kế tốn của doanh nghiệp.
1.3.1. Tổ chức cơng tác kế tốn tại Cơng ty :
Là một Cơng ty cĩ quy mơ vừa, đặc điểm tổ chức sản xuất tập trung nên bộ máy kế tốn tại Cơng ty được tổ chức theo mơ hình kế tốn tập trung, tất cả các cơng việc kế tốn từ lập chứng từ, phân loại chứng từ, định khoản, hạch tốn cho đến ghi vào sổ kế tốn và lập báo cáo tài chính đều được thực hiện tại phịng kế tốn.
Bộ máy tổ chức cơng tác kế tốn tại Cơng ty bao gồm:
* Kế tốn trưởng: Chịu sự chỉ đạo trực tiếp và chịu trách nhiệm trước Ban Giám đốc cũng như Hội đồng quản trị về tình hình tài chính của Cơng ty. Cĩ trách nhiệm tổ chức điều hành, cĩ nhiệm vụ quản lý, kiểm tra cũng như tham mưu tồn bộ hệ thống kế tốn của Cơng ty cũng như hoạt động kinh doanh.
* Phịng kế tốn: Phụ trách tổng hợp và chịu trách nhiệm kiểm tra, giám sát các hoạt động kinh tế của Cơng ty, tính giá thành sản phẩm, lập báo cáo tài chính, báo cáo tình hình kinh doanh của đơn vị. Tham mưu cho Kế tốn trưởng về chế độ, kết quả kinh doanh, chi phí, thu nhập.
* Kế tốn hàng hĩa: Theo dõi tổng hợp tình hình nhập, xuất, tồn kho hàng hĩa, thành phẩm và chi phí bán hàng, chịu trách nhiệm về khâu chứng từ, hĩa đơn, báo cáo thuế, đảm bảo bộ hồ sơ nhập xuất cĩ nay đủ chứng từ, phương án, Khi trình bày phải cĩ chứng từ nay đủ để lãnh đạo phịng kiểm tra và rà sốt lại. Theo dõi các khoản thuế để thực hiện nghiệp vụ kịp thời chính xác. Báo cáo hàng tồn kho và định kỳ kiểm tra đối chiếu chứng từ, số liệu với thủ kho.
* Kế tốn thanh tốn: Chịu trách nhiệm các khoản thanh tốn liên quan đến tiền mặt của Cơng ty, thường xuyên đối chiếu số liệu với kế tốn Ngân hàng để đảm bảo tính chính xác, cuối ngày kiểm tra tồn quỹ, đối chiếu với thủ quỹ và kiểm tra quỹ. Cập nhật số liệu hàng ngày, thực hiện các nghiệp vụ thu chi bằng tiền khi cĩ chỉ đạo của cấp trên.
* Kế tốn thanh tốn ngân hàng: Theo dõi đối chiếu số phát sinh và số dư trên tài khoản tiền gửi Ngân hàng, theo dõi khoản nợ vay ngân hàng và cơng nợ của khách hàng. Tập hợp nay đủ chứng từ hàng hĩa mới thanh tốn, thường xuyên báo cáo tỷ giá các ngân hàng và chi tiết số liệu ngân hàng cho kế tốn trưởng để kịp thời giải quyết khi cĩ biến động. Cập nhật hĩa số liệu trong ngày.
* Kế tốn giá thành: Thực hiện tổng hợp chi phí sản xuất , tính giá thành sản phẩm nhập kho trong kỳ sản xuất , kiêm kế tốn tổng hợp kho vật tư, tài sản cố định, ghi sổ nhật ký chung, lên sổ cái và tổng hợp lập báo cáo tài chính hàng kỳ.
* Kế tồn tiền lương: Thực hiện tính tốn tiền lương và các khoản trích theo lương, các khoản trợ cấp, phụ cấp cho tồn thể cơng nhân viên Cơng ty, theo dõi bậc lương cơng nhân viên, đồng thời kiêm phụ trách việc lập báo cáo thống kê theo quy định.
* Thủ quỹ: Cùng với kế tốn thanh tốn theo dõi tình hình thu chi tiềm mặt, kiểm kê báo cáo quỹ hàng ngày. Kết hợp để đảm bảo thanh tốn đúng số liệu và đúng đối tượng.
1.3.2. Tổ chức bộ máy kế tốn.
SƠ ĐỒ SỐ
1.2: BỘ MÁY KẾ TỐN TẠI CƠNG TY.
KẾ TOÁN TRƯỞNG
PHÓ PHÒNG
PHỤ TRÁCH TỔNG HỢP
KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG
KẾ TOÁN CÔNG NỢ
KẾ TOÁN
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
THỦ QUỸ
KẾ TOÁN THUẾ
KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
Ghi chú :
- Quan hệ chỉ đạo, trực tuyến
- Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
1.3.3. Hệ thống tài khoản sử dụng tại Cơng ty.
Cơng ty sử dụng tồn bộ hệ thống tài khoản liên quan đến phần hành Kế tốn lưu chuyển hàng hĩa tại Cơng ty.
Hệ thống báo cáo tại Cơng ty bao gồm:
* Báo cáo tài chính:
+ Bảng cân đối kế tốn.
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
+ Bảng lưu chuyển tiền tệ.
* Báo cáo quản trị:
1.3.4. Hình thức kế tốn.
Để phù hợp với quy mơ đặc điểm sản xuất và trình độ kế tốn của cán bộ kế tốn Cơng ty đã chọn hình thức kế tốn chứng từ ghi sổ. Theo hình thức này mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh trước khi ghi vào sổ nhất thiết phải tổng hợp và định khoản trên chứng từ ghi sổ.
Trình tự hạch tốn: Căn cứ vào các chứng từ gốc đã kiểm tra lập các chứng từ ghi sổ. Chứng từ ghi sổ sau khi lập xong được chuyển tới kế tốn trưởng ký duyệt rồi chuyển giao cho bộ phận kế tốn tổng hợp với đầy đủ các chứng từ gốc kèm theo để bộ phận này ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái. Cuối tháng khĩa sổ tìm ra tổng số tiền phát sinh nợ và cĩ cũng như số dư của từng tài khoản trên sổ cái. Căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối phát sinh của các tài khoản tổng hợp.
Tổng số phát sinh nợ và cĩ của các tài khoản tổng hợp trên bảng cân đối phát sinh trùng khớp nhau và khớp với tổng số tiền của sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Tổng số dư nợ và cĩ của các tài khoản trên bảng cân đối phải khớp với số dư của tài khoản tương ứng trên bảng tổng hợp chi tiết của phần kế tốn chi tiết. Sau khi kiểm tra đối chiếu các số liệu đã hồn tất, bảng cân đối số phát sinh được sử dụng để làm căn cứ lập báo cáo kế tốn.
Trình tự hạch tốn các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được phản ánh theo sơ đồ như sau:
SƠ ĐỒ SỐ 1.3: SƠ ĐỒ HẠCH TỐN TẠI CƠNG TY
CHỨNG TỪ
GỐC
SỔ, THẺ HẠCH TOÁN CHI TIẾT
BÁO CÁO KẾ TOÁN
BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN
BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT
SỔ CÁI
CHỨNG TỪ GHI SỔ
SỔ ĐĂNG KÝ
CHỨNG TỪ GHI SỔ
SỔ QUỸ
Ghi chú :
- Ghi hàng ngày
- Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
- Ghi cuối tháng
1.3.5. Tổ chức sổ sách kế tốn.
* Sổ cái: Là sổ phân loại (ghi theo hệ thống) dùng để hạch tốn tổng hợp. Mỗi tài khoản được phản ánh trên một trang sổ cái.
* Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ: Là sổ ghi theo thời gian, phản ánh tồn bộ chứng từ ghi sổ đã lập trong tháng. Sổ này nhằm quản lý chặt chẽ chứng từ ghi sổ và kiểm tra, đối chiếu số liệu với sổ cái. Mọi chứng từ ghi sổ sau khi lập xong đều phải đăng ký vào sổ này để lấy số hiệu ghi vào hàng tháng. Số hiệu của chứng từ ghi sổ được đánh liên tục từ đầu tháng (hoặc đầu năm) đến cuối tháng (hoặc cuối năm), ngày tháng, ngày tháng trên chứng từ ghi sổ tính theo ngày ghi vào “Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ”.
* Bảng cân đối tài khoản: Dùng để phản ánh tình hình đầu kỳ, phát sinh trong kỳ và tình hình cuối kỳ của các loại tài sản và nguồn vốn với mục đích kiểm tra tính chính xác của việc ghi chép cũng như cung cấp thơng tin cần thiết cho quản lý.
* Các sổ, thẻ hạch tốn chi tiết: Như sổ quỹ, sổ cơng nợ phải thu, phải trả, sổ tiền gửi ngân hàng, sổ chi tiết tiền mặt, sổ chi tiết xuất nhập tồn hàng hĩa, sổ kho,…… dùng để phản ánh các đối tượng cần hạch tốn chi tiết (vật liệu, dụng cụ, tài sản, cơng nợ, tiền mặt, tiền gửi…).
* Chứng từ ghi sổ : Là sổ định khoản theo kiểu tờ rơi để tập hợp các chứng từ gốc các loại. Chứng từ ghi sổ sau khi vào “ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ” mới được dùng làm căn cứ vào sổ cái.
CHƯƠNG 2. LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
2.1. BẢN CHẤT TÀI CHÍNH VÀ Ý NGHĨA CỦA PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
2.1.1. BẢN CHẤT TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Tài chính là tất cả các mối liên hệ kinh tế biểu hiện dưới hình thức tiền tệ phát sinh trong quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ tồn tại khách quan trong quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp.
Tài chính doanh nghiệp là hệ thống các mối liên hệ kinh tế gắn liền với việc hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ tại doanh nghiệp để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp và gĩp phần tích luỹ vốn cho Nhà nước.
Những quan hệ kinh tế thuộc phạm vi tài chính doanh nghiệp:
Những quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với Nhà nước.
Những mối quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với thị trường.
Những quan hệ kinh tế trong nội bộ doanh nghiệp.
Những quan hệ kinh tế trên được biểu hiện trong sự vận động của tiền tệ thơng qua việc hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ, vì vậy thường được xem là các quan hệ tiền tệ. Những quan hệ này một mặt phản ánh rõ doanh nghiệp là một đơn vị kinh tế độc lập, chiếm địa vị chủ thể trong quan hệ kinh tế, đồng thời phản ảnh rõ nét mối liên hệ giữa tài chính doanh nghiệp với các khâu khác trong hệ thống tài chính.
2.1.2. Ý NGHĨA PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
Hoạt động tài chính cĩ mối liên hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh doanh. Do đĩ, tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh đều cĩ ảnh hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp. Ngược lại tình hình tài chính tốt hay xấu đều cĩ tác dụng thúc đẩy hoặc kìm hãm đối với quá trình sản xuất kinh doanh. Vì vậy cần phải thường xuyên theo dõi kịp thời đánh giá, kiểm tra tình hình tài chính của doanh nghiệp, trong đĩ cơng tác phân tích tình hình tài chính giữ vai trị quan trọng và cĩ ý nghĩa sau:
Qua phân tích hình hình tài chính mới đánh giá đầy đủ, chính xác tình hình phân phối, sử dụng và quản lý các loại vốn và nguồn vốn, vạch rõ khả năng tiềm tàng về vốn của doanh nghiệp. Trên cơ sở đĩ đề ra biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Phân tích tình hình tài chính là cơng cụ khơng thể thiếu phục vụ cơng tác quản lý của cơ quan cấp trên, cơ quan tài chính, ngân hàng như: đánh giá tình hình thực hiện các chế độ, chính sách về tài chính của nhà nước, xem xét việc cho vay vốn...
2.2. NHIỆM VỤ, MỤC TIÊU CỦA PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
2.2.1. NHIỆM VỤ CỦA PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
Nhiệm vụ của phân tích tình hình tài chính là làm rõ xu hướng, tốc độ tăng trưởng, thực trạng tài chính của doanh nghiệp, đặt trong mối quan hệ so sánh với các doanh nghiệp tiêu biểu cùng ngành và các chỉ tiêu bình quân ngành, chỉ ra những thế mạnh và cả trình trạng bất ổn nhằm đề xuất những biện pháp quản trị tài chính đúng đắn và kịp thời để phát huy ở mức cao nhất hiệu quả sử dụng vốn.
2.2.2 - MỤC TIÊU CỦA PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
Phân tích tài chính giúp ta đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp. Những người sử dụng các báo cáo tài chính theo đuổi các mục tiêu khác nhau nên việc phân tích tài chính cũng được tiến hành theo nhiều cách khác nhau. Điều đĩ vừa tạo ra lợi ích vừa tạo ra sự phức tạp của phân tích tài chính.
Đối với nhà quản trị việc phân tích tài chính cĩ nhiều mục tiêu:
Tạo thành các chu kỳ đánh giá đều đặn về các hoạt động kinh doanh quá khứ, tiến hành cân đối tài chính, khả năng sinh lời, khả năng thanh tốn, trả nợ, rủi ro tài chính của doanh nghiệp.
Định hướng các quyết định của Ban Tổng Giám Đốc cũng như giám đốc tài chính: quyết định đầu tư, tài trợ, phân chia lợi tức cổ phần...
Là cơ sở cho các dự báo tài chính: kế hoạch đầu tư, phần ngân sách tiền mặt...
Cuối cùng, phân tích tài chính là cơng cụ để kiểm sốt các hoạt động quản lý.
2.3. TÀI LIỆU, PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH
2.3.1 - TÀI LIỆU PHÂN TÍCH
Bảng cân đối kế tốn, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ là những bộ phận chủ yếu được sử dụng khi phân tích hoạt động tài chính của doanh nghiệp.
2.3.1.1. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN
Bảng cân đối kế tốn là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát tồn bộ giá trị tài sản hiện cĩ và nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp dưới hình thức tiền tệ, vào một thời điểm xác định (thời điểm lập báo cáo tài chính).
Bảng cân đối kế tốn gồm hai phần: phần tài sản và phần nguồn vốn.
TÀI SẢN
NGUỒN VỐN
Bên tài sản phản ánh quy mơ, kết cấu các tài sản của doanh nghiệp đang tồn tại dưới mọi hình thức,.nĩ cho biết tài sản của doanh nghiệp được tài trợ từ nguồn nào”
Bên nguồn vốn phản ánh nguồn vốn, cơ cấu nguồn vốn hình thành nên tài sản của doanh nghiệp. Nĩ cho biết từ những nguồn vốn nào doanh nghiệp cĩ được những tài sản trình bày trong phần tài sản.
2.3.1.2. BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ, chi tiết theo hoạt động; tình hình thực hiện nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với Nhà nước về thuế và các khoản phải nộp khác và tình hình về thuế giá trị gia tăng.
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp gồm ba phần chính là lãi lỗ; phần tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước và phần thuế giá trị gia tăng được khấu trừ, được hồn lại, được miễn giảm.
Phần 1: Lãi, lỗ
Phần 2: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước
Phần 3: Tình hình thuế giá trị gia tăng
2.3.1.3. BÁO CÁO LƯU._. CHUYỂN TIỀN TỆ
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh việc hình thành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp.
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ phản ánh đầy đủ các dịng thu và chi tiền và tương đương tiền của doanh nghiệp trong một niên độ kế tốn. Nĩ cung cấp thơng tin về những dịng tiền vào, ra của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định.
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ cịn gọi là báo cáo ngân lưu, được tổng hợp bởi ba dịng ngân lưu, từ ba hoạt động của doanh nghiệp:
Hoạt động kinh doanh
Hoạt động đầu tư
Hoạt động tài chính
2.3.2. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH
2.3.2.1 PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH
Đây là phương pháp đơn giản và được sử dụng nhiều nhất trong phân tích tài chính. Phương pháp so sánh là phương pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc).
So sánh giữa thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trước để thấy rõ xu hướng thay đổi về tài chính của doanh nghiệp, thấy được tình hình tài chính được thể hiện tốt hay xấu đi như thế nào để cĩ biện pháp khắc phục trong kỳ tới .
So sánh chiều dọc để thấy được tỉ trọng của từng loại trong tổng thể ở mỗi bảng báo cáo.
So sánh theo chiều ngang để thấy đươc sự biến đổi cả về số tương đối và số tuyệt đối của một khoản mục nào đĩ qua các niên độ kế tốn liên tiếp.
Phương pháp này thực hiện theo 3 nguyên tắc:
Tiêu chuẩn để so sánh
Điều kiện so sánh
Kỹ thuật so sánh
2.3.2.2 PHƯƠNG PHÁP LIÊN HỆ CÂN ĐỐI
Phương pháp cân đối được sử dụng để nghiên cứu các mối liên hệ cân đối về lượng của yếu tố với lượng các mặt yếu tố và quá trình kinh doanh, trên cơ sở đĩ cĩ thể xác định ảnh hưởng của các yếu tố.
Những liên hệ cân đối thường gặp như:
Cân đối giữa tài sản và nguồn vốn
Cân đối giữa nguồn thu và nguồn chi
Cân đối giữa nhu cầu sử dụng vốn và khả năng thanh tốn
2.4. CÁC CHỈ TIÊU DÙNG TRONG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
2.4.1 - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN
2.4.1.1. ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT VỀ TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN
Đánh giá khái quát về vốn (tài sản) và nguồn vốn là căn cứ vào các số liệu phản ánh trên bảng cân đối kế tốn để so sánh tổng tài sản và tổng nguồn vốn giữa cuối kỳ với đầu kỳ để thấy được quy mơ vốn mà đơn vị sử dụng trong kỳ cũng như khả năng sử dụng vốn từ các nguồn vốn khác nhau của doanh nghiệp.
Tuy nhiên, nếu chỉ dựa vào sự tăng giảm tổng số tài sản và tổng số nguồn vốn thì chưa thể thấy rõ tình hình tài chính của doanh nghiệp được. Vì vậy cần phải phân tích mối quan hệ giữa các khoản mục của bảng cân đối kế tốn.
2.4.1.2. PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CÂN ĐỐI GIỮA TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN
Theo quan điểm luân chuyển vốn thì tồn bộ tài sản của doanh nghiệp gồm Tài sản lưu động và Tài sản cố định được hình thành chủ yếu từ nguồn vốn của chủ sở hữu doanh nghiệp. Quan hệ cân đối được thể hiện bằng cơng thức:
TSLĐ + TSCĐ =NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
( Vế trái) ( Vế phải)
Nhưng quan hệ này chỉ mang tính lý thuyết, khơng thể nào nguồn vốn chủ sở hữu cĩ đầy đủ để trang trãi cho các tài sản cần thiết phục vụ cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp, mà doanh nghiệp phải đi vay hoặc chiếm dụng vốn của đơn vị khác. Trên thực tế, mối quan hệ này khơng thể xảy ra mà thường xảy ra các trường hợp sau:
VẾ BÊN TRÁI > VẾ BÊN PHẢI
Trường hợp này thể hiện doanh nghiệp bị thiếu nguồn vốn để trang trãi tài sản, nên để quá trình kinh doanh khơng bị bế tắt, doanh nghiệp phải huy động thêm vốn từ các khoản vay hoặc đi chiếm dụng vốn các đơn vị khác dưới hình thức mua trả chậm, thanh tốn chậm hơn so với thời hạn phải thanh tốn (nhưng khơng vượt quá thời hạn thanh tốn).
VẾ BÊN TRÁI < VẾ BÊN PHẢI
Trường hợp này nguồn vốn chủ sở hữu dư thừa để bù đắp cho tài sản, nên thường bị các doanh nghiệp hoặc đối tượng khác chiếm dụng vốn dưới hình thức bán chịu cho bên mua thành phẩm, hàng hố, dịch vụ... hoặc ứng trước tiền cho bên bán, tài sản sử dụng để thế chấp, ký cược, ký quỹ...
Do tính chất cân đối của bảng cân đối kế tốn là tổng số tiền phần tài sản luơn luơn bằng tổng số tiền phần nguồn vốn. Nên quan hệ cân đối được viết một cách đầy đủ như sau:
TÀI SẢN LƯU ĐỘNG VÀ ĐẦU TƯ NGẮN HẠN + TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ ĐẦU TƯ DÀI HẠN = NỢ PHẢI TRẢ + VỐN CHỦ SỞ HỮU
TỔNG TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VỐN CHỦ SỞ HỮU
Nếu giả định tổng tài sản tăng lên, về khái quát ta hiểu rằng phí nguồn vốn phải tăng một khoản tương ứng; đĩ cĩ thể là một khoản nợ đã tăng hoặc một khoản tăng trong vốn chủ sở hữu.
Khi quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp, các chủ doanh nghiệp, kế tốn trưởng và các đối tựong khác phải xem xét kết cấu vốn và nguồn vốn trên bảng cân đối kế tốn để từ đĩ cĩ thể đối chiếu với yêu cầu kinh doanh hoặc khả năng huy động vốn, đầu tư vốn... Để hiểu rõ hơn ta phân tích tiếp chỉ tiêu vốn luân lưu
Vốn luân lưu
Định nghĩa một cách tổng quát thì vốn luân lưu là khoản chênh lệch giữa sử dụng vốn và nguồn vốn cùng thời gian sử dụng do các giao dịch tài chính trong kỳ kinh doanh gây ra.
Cơng thức tính tốn vốn luân lưu như sau:
Vốn luân lưu = Nguồn vốn dài hạn – Tài sản cố định
= Tài sản lưu động - Nợ ngắn hạn
Nguồn vốn dài hạn của doanh nghiệp là nguồn vốn mà doanh nghiệp cĩ thể sử dụng trong một thời gian dài hơn một năm. Nguồn vốn dài hạn bao gồm nguồn vốn chủ sở hữu và các khoản nợ dài hạn khác.
Vốn luân lưu > 0
Tài sản
lưu động
Nợ ngắn hạn
Vốn dài hạn
Tài sản
cố định
Trong trường hợp này, việc tài trợ từ các nguồn vốn là tốt. Khi vốn luân lưu dương cũng cĩ nghĩa là tổng tài sản lưu động lớn hơn nợ ngắn hạn. Điều đĩ chứng tỏ doanh nghiệp cĩ khả năng thanh tốn tốt, cĩ thể trang trải được các khoản nợ ngắn hạn với tài sản quay vịng nhanh.
Vốn luân lưu < 0.
Tài sản
lưu động
Nợ ngắn hạn
Tài sản
cố định
Vốn dài hạn
Trong trường hợp này, tài sản cố định lớn hơn nguồn vốn dài hạn. Điều này khá nguy hiểm bởi khi hết hạn vay thì phải tìm ra nguồn vốn khác để thay thế. Khi vốn luân lưu âm thì khả năng thanh tốn của doanh nghiệp là rất kém, bởi vì chỉ cĩ tài sản lưu động mới cĩ thể chuyển thành tiền trong thời gian ngắn để tài trợ, trong khi đĩ tài sản lưu động lại nhỏ hơn nợ ngắn hạn.
Vốn luân lưu = 0
Tài sản
lưu động
Nợ ngắn hạn
Tài sản
cố định
Vốn dài hạn
Nguồn vốn ngắn hạn bao gồm các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp.
Vốn luân lưu là một chỉ tiêu rất quan trọng cho việc đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này cho biết hai điều cốt yếu là: Tài sản cố định của doanh nghiệp cĩ được tài trợ một cách vững chắc hay khơng? Doanh nghiệp cĩ đủ khả năng thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn khơng?
2.4.1.3. PHÂN TÍCH KẾT CẤU TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN CỦA DOANH NGHIỆP
Quá trình kinh doanh diễn ra thuận lợi hay khơng, cĩ hiệu quả hay khơng được biểu hiện qua việc phân bổ và sử dụng vốn phải hợp lý, phân bổ hợp lý sẽ dễ dàng cho việc sử dụng cũng như mang lại hiệu quả cao, cũng chính vì thế nhận xét khái quát về quan hệ kết cấu và biến động kết cấu trên bảng cân đối kế tốn sẽ giúp cho doanh nghiệp đánh giá kết cấu tài chính hiện hành cĩ biến động phù hợp với hoạt động doanh nghiệp hay khơng.
a. Phân tích kết cấu tài sản
Phân tích kết cấu tài sản là việc so sánh tổng hợp số vốn cuối kỳ với đầu năm ngồi ra ta cịn phải xem xét từng khoản vốn (tài sản) của doanh nghiệp chiếm trong tổng số để thấy được mức độ đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Phân tích kết cấu tài sản ta sẽ phải lập bảng phân tích tình hình phân bổ vốn. Trên bảng phân tích này ta lấy từng khoản vốn (tài sản) chia cho tổng số tài sản sẽ biết được tỉ trọng của từng khoản vốn chiếm trong tổng số là cao hay thấp. Tuỳ theo từng loại hình kinh doanh mà ta xem xét. Nếu là doanh nghiệp sản xuất phải cĩ lượng dự trữ về nguyên liệu đầy đủ với nhu cầu sản xuất, nếu là doanh nghiệp thương mại phải cĩ lượng hàng hố đủ để cung cấp cho nhu cầu bán ra kỳ tới...
Đối với khoản nợ phải thu tỷ trọng càng cao thể hiện doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn nhiều, hiệu quả sử dụng vốn thấp...
Khi phân tích kết cấu tài sản ta cần chú ý đến tỉ suất đầu tư. Tỉ suất đầu tư nĩi lên kết cấu tài sản, là tỉ lệ giữa trị giá tài sản cố định và đầu tư dài hạn so với tổng tài sản. Tỉ suất đầu tư cũng là chỉ tiêu thể hiện sự khác nhau của bảng cân đối kế tốn giữa các doanh nghiệp khác nhau về đặc điểm, ngành nghề kinh doanh.
Tỉ suất đầu tư
tổng quát
=
Trị giá TSCĐ và các khoản đầu tư dài hạn
×
100%
Tổng tài sản
Tỉ suất này càng cao cho thấy năng lực sản xuất và xu hướng phát triển lâu dài.
b. Phân tích kết cấu nguồn vốn
Ngồi việc phân tích tình hình phân bổ vốn, các chủ doanh nghiệp, kế tốn trưởng và các nhà đầu tư, các đối tượng quan tâm khác cần phân tích kết cấu nguồn vốn nhằm đánh giá được khả năng tự tài trợ về mặt tài chính của doanh nghiệp cũng như mức độ tự chủ, chủ động trong kinh doanh hay những khĩ khăn mà doanh nghiệp phải đương đầu.
Cũng như phân tích kết cấu tài sản, ta cũng lập bảng phân tích kết cấu nguồn vốn để xem xét tỷ trọng từng khoản, nguồn vốn chiếm trong tổng số là cao hay thấp.
Phân tích kết cấu nguồn vốn là so sánh tổng nguồn vốn và từng loại nguồn vốn giữa cuối kỳ và đầu năm. Đối chiếu giữa cuối kỳ và đầu năm của từng loại nguồn vốn qua đĩ đánh giá xu hướng thay đổi nguồn vốn.
Trong phân tích kết cấu nguồn vốn ta cũng đặc biệt chú ý đến tỉ suất tự tài trợ (cịn gọi là tỉ suất vốn chủ sở hữu). Chỉ số này sẽ cho thấy mức độ tự chủ của doanh nghiệp về vốn, là tỉ lệ giữa vốn chủ sở hữu so với tổng nguồn vốn.
Tỷ suất tự tài trợ
=
Vốn chủ sở hữu
x
100%
Tổng tài sản
Tỉ suất này càng cao càng thể hiện khả năng tự chủ cao về mặt tài chính hay mức độ tự tài trợ của doanh nghiệp tốt.
2.2 – PHÂN TÍCH BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Để tiến hành phân tích các khoản mục trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, ta phải nghiên cứu từng khoản mục để theo dõi sự biến động của nĩ. Các khoản mục chủ yếu gồm:
Doanh thu: đĩ là thu nhập mà doanh nghiệp nhận được qua hoạt động sản xuất kinh doanh. Doanh thu thuần là doanh thu đã trừ các khoản giảm trừ. Đây là một trong những chỉ tiêu cĩ ý nghĩa nhất đối với tình trạng của một doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
Giá vốn hàng bán: Đây là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh tổng giá trị mua hàng hố, giá thành sản xuất của sản phẩm, dịch vụ đã bán. Giá trị là yếu tố lớn quyết định khả năng cạnh tranh và mức kết quả của doanh nhgiệp. Trong trường hợp doanh nghiệp cĩ vấn đề đối với giá vốn hàng bán, thì ta phải theo dõi và phân tích từng cấu phần của nĩ: nhân cơng trực tiếp, nguyên vật liệu trực tiếp, năng lượng…
Lãi gộp: Là doanh thu trừ giá vốn hàng bán. Chỉ tiêu này tiến triển phụ thuộc vào cách biến đổi của các thành phần của nĩ. Nếu phân tích rõ những chỉ tiêu trên, doanh nghiệp sẽ hiểu được mức độ và sự biến động của chỉ tiêu này.
Chi phí bán hàng: là tồn bộ chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hố, dịch vụ.
Chi phí quản lý kinh doanh: là tồn bộ chi phí cĩ liên quan đến hoạt động quản lý kinh doanh, quản lý hành chánh và quản lý đều hành chung của tồn doanh nghiệp.
Chi phí tài chính: Đối với những chưa cĩ hoạt động tài chính hoặc cĩ nhưng yếu, thì cĩ thể xem chi phí tài chính là lãi vay.
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh: Chỉ tiêu tổng hợp này là kết quả của tất cả các chỉ tiêu trên. Khi phân tích kỹ các chỉ tiêu trên ta hiểu được sự tiến triển của chỉ tiêu này và rút ra được những kinh nghiệm nhằm tối đa hố lợi nhuận.
Tổng lợi nhuận trước và sau thuế: Là chỉ tiêu tổng hợp, tĩm tắt bảng báo cáo kết quả kinh doanh. Đây là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất của doanh nghiệp. Vì lợi nhuận là mục đích của các doanh nghiệp trong kinh tế thị trường, nên chỉ tiêu này được dùng để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, của ban lãnh đạo.
2.3 - PHÂN TÍCH CÁC TỈ SỐ TÀI CHÍNH
Hầu hết các tỉ số tài chính đều cĩ những cái tên mơ tả cho người sử dụng nhận biết được làm thế nào để tính tốn các tỉ số ấy hoặc làm thế nào để hiểu được lượng giá trị của nĩ.
Các loại tỉ số tài gồm 4 loại chủ yếu:
Các tỉ số về thanh tốn: Phản ánh khả năng trả nợ ngắn hạn của doanh nghiệp.
Các tỉ số về cơ cấu tài chính: Phản ánh mức độ mà doanh nghiệp dùng nợ vay để sinh lời hay phản ánh mức độ tự chủ tài chính của doanh nghiệp.
Các tỉ số về hoạt động: Phản ánh tình hình sử dụng tài sản, hay phản ánh cơng tác tổ chức điều hành và hoạt động của doanh nghiệp.
Các tỉ số về doanh lợi: Phản ánh hiệu quả sử dụng tài nguyên của doanh nghiệp, hay phản ánh hiệu năng quản trị của doanh nghiệp.
2.3.1 TỈ SỐ VỀ KHẢ NĂNG THANH TỐN
a. Khả năng thanh tốn hiện thời (K)
Chỉ tiêu này là thước đo khả năng cĩ thể tự trả nợ trong kỳ của doanh nghiệp, đồng thời nĩ chỉ ra phạm vi, qui mơ mà các yêu cầu của các chủ nợ được trang trãi bằng những tài sản cĩ thể chuyển đổi thành tiền phù hợp với thời hạn trả nợ.
Tỉ số này được xác định bằng cơng thức:
Tỷ số thanh tốn
hiện thời
=
Tài sản lưu động
Nợ ngắn hạn
Trong đĩ:
Tài sản lưu động: là những tài sản cĩ thể chuyển đổi thành tiền trong khoản thời gian dưới một năm. Cụ thể bao gồm các khoản: tiền mặt, đầu tư ngắn hạn, các khoản phải thu và tồn kho.
Nợ ngắn hạn: là tồn bộ các khoản nợ cĩ thời hạn trả dưới một năm kể từ ngày lập báo cáo. Cụ thể bao gồm: các khoản phải trả, vay ngắn hạn, nợ tích luỹ và các khoản nợ ngắn hạn khác.
Tỉ số thanh tốn hiện thời lớn hơn hoặc bằng 2(>=2) chứng tỏ sự bình thường trong hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Khi giá trị tỉ số này giảm, chứng tỏ khả năng trả nợ của doanh nghiệp đã giảm và cũng là dấu hiệu báo trước những khĩ khăn tài chính tiềm tàng. Tuy nhiên, khi tỉ số này cĩ giá trị quá cao, thì cĩ nghĩa là doanh nghiệp đầu tư quá nhiều vào tài sản lưu động hay, đơn giản là việc quản trị tài sản lưu động của doanh nghiệp khơng hiệu quả bởi cĩ quá nhiều tiền mặt nhàn rỗi hay cĩ quá nhiều nợ phải địi... Do đĩ cĩ thể làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp.
b. Tỉ số thanh tốn nhanh (KN)
Tỉ số này cho biết khả năng thanh khoản thực sự của doanh nghiệp và được tính tốn dựa trên các tài sản lưu động cĩ thể chuyển đổi nhanh thành tiền để đáp ứng những yêu cầu thanh tốn cần thiết.
Tỉ số thanh tốn nhanh được tính theo cơng thức:
Tỷ số thanh tốn
nhanh
=
Tài sản lưu động – Hàng hố tồn kho
Nợ ngắn hạn
Hệ số này càng lớn thể hiện khả năng thanh tốn nhanh càng cao. Tuy nhiên, hệ số quá lớn lại gây tình trạng mất cân đối của vốn lưu động, tập trung quá nhiều vào vốn bằng tiền, đầu tư ngắn hạn hoặc các khoản phải thu... cĩ thể khơng hiệu quả.
2.3.2 TỈ SỐ VỀ CƠ CẤU TÀI CHÍNH
a. Hệ số nợ
Hệ số nợ (hay tỉ số nợ) là tỉ số giữa tổng số nợ trên tổng tài sản cĩ của doanh nghiệp.
Hệ số nợ
=
Tổng số nợ
Tổng số vốn
Trong đĩ:
Tổng số nợ được xác định bằng tổng số nợ phải trả ở phần nguồn vốn trong bảng cân đối kế tốn.
Tổng số vốn được xác định là số vốn mà doanh nghiệp đang cĩ quyền quản lý và sử dụng.
Hệ số nợ dùng để đo lường sự gĩp vốn của chủ doanh nghiệp so với số nợ vay. Các chủ nợ rất ưa thích hệ số nợ vừa phải, hệ số nợ càng thấp mĩn nợ của họ càng được đảm bảo thanh tốn trong trường hợp doanh nghiệp bị phá sản. Khi hệ số nợ cao cĩ nghĩa là chủ doanh nghiệp chỉ gĩp một phần vốn nhỏ trong tổng số vốn thì rủi ro trong kinh doanh chủ yếu do chủ nợ gánh chịu.
b. Hệ số thanh tốn lãi vay
Hệ số này cho biết số vốn mà doanh nghiệp đi vay được sử dụng như thế nào để đem lại một khoản lợi nhuận là bao nhiêu và cĩ đủ bù đắp tiền lãi vay hay khơng?
Cơng thức tính:
Tỉ số thanh tốn lãi vay
=
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay
Lãi vay
Trong đĩ:
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) phản ánh số tiền mà doanh nghiệp cĩ thể sử dụng để trả lãi vay trong năm.
Lãi vay là số tiền lãi nợ vay trong năm mà doanh nghiệp phải trả cĩ thể là lãi vay ngân hàng hoặc các tổ chức khác.
2.3.3. TỈ SỐ VỀ HOẠT ĐỘNG
a. Số vịng quay tồn kho
Tỉ số này đo lường mức doanh số bán liên quan đến mức độ tồn kho của các loại hàng hố thành phẩm, nguyên vật liệu.
Tỉ số này được tính theo cơng thức:
Số vịng quay
tồn kho
=
Doanh thu thuần
Trị giá hàng hố tồn kho bình quân
Trong đĩ:
Doanh thu thuần là doanh số của tồn bộ hàng hố tiêu thụ trong kỳ, khơng phân biệt đã thu tiền hay chưa, trừ đi phần hoa hồng chiết khấu, giảm giá hay hàng hố bị trả lại.
Hàng hố tồn kho bao gồm tồn bộ các loại nguyên vật liệu, sản phẩm dỡ dang, thành phẩm, hàng hố...
Vịng quay tồn kho càng cao càng chứng tỏ (số ngày cho 1 vịng ngắn) càng tốt; tuy nhiên, với số vịng quá cao sẽ thể hiện sự trục trặc trong khâu cung cấp, hàng hố dự trữ khơng kịp cung ứng kịp thời cho khách hàng, gây mất uy tín doanh nghiệp.
b. Kỳ thu tiền bình quân
Kỳ thu tiền bình quân là khoản thời gian bình quân mà doanh nghiệp phải chờ đợi sau khi bán hàng để nhận được tiền hay nĩi cách khác là số ngày mà doanh thu tiêu thụ bị tồn dưới hình thức khoản phải thu. Tỉ số này dùng để đo lường khả năng thu hồi vốn nhanh hay chậm trong quá trình thanh tốn, được xác định bởi cơng thức:
Kỳ thu tiền
bình quân
=
Các khoản phải thu
Doanh thu bình quân một ngày
Trong đĩ:
Các khoản phải thu ở đây chủ yếu là các khoản phải thu từ khách hàng do chính sách bán chịu hàng hố của doanh nghiệp.
Hệ số trên về nguyên tắc càng thấp càng tốt; tuy nhiên phải căn cứ vào chiến lược kinh doanh, phương thức thanh tốn, tình hình cạnh tranh trong từng thời điểm hay thời kỳ cụ thể.
c. Hiệu suất sử dụng vốn cố định
Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định, vì thế hiệu quả sử dụng vốn cố định sẽ được thể hiện qua việc đánh giá tình hình sử dụng tài sản cố định.
Chỉ tiêu này nĩi lên mỗi đồng tài sản cố định cĩ thể làm ra bao nhiêu đồng doanh thu sản phẩm hàng hố tiêu thụ trong kỳ. Được xác định bởi cơng thức:
Hiệu suất sử dụng
vốn cố định
=
Doanh thu thuần
vốn cố định bình quân
Tỉ số này cao phản ánh tình hình hoạt động tốt của cơng ty đã tạo ra mức doanh thu thuần cao so với tài sản cố định
d. Hiệu suất luân chuyển vốn lưu động
Hiệu suất luân chuyển vốn lưu động là một trong những chỉ tiêu tổng hợp dùng để đánh giá chất lương cơng tác quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tốc độ luân chuyển lưu động nhanh hay chậm nĩi rõ tình hình tổ chức các mặt cung cấp, sản xuất, tiêu thụ của doanh nghiệp hợp lý hoặc khơng hợp lý, các khoản vật tư dự trữ sử dụng cĩ hiệu quả hoặc khơng hiệu quả.
Cơng thức tính như sau:
Hiệu suất luân chuyển
vốn lưu động
=
Doanh thu thuần
vốn lưu động bình quân
d. Hiệu quả sử dụng tồn bộ tài sản
Chỉ tiêu này phản ánh trong một năm vốn của doanh nghiệp quay được mấy vịng hay một đồng vốn đầu tư cĩ thể mang lại bao nhiêu đồng doanh thu.
Cơng thức tính tỉ số này như sau:
Số vịng quay
tồn bộ tài sản
=
Doanh thu thuần
Tổng tài sản bình quân
2.3.4 TỈ SỐ VỀ DOANH LỢI
a. Doanh lợi tiêu thụ
Tỉ số này phản ánh cứ một đồng doanh thu thuần thì cĩ bao nhiêu phần trăm lợi nhuận.
Cơng thức tính tốn được thiết lập như sau:
Doanh lợi tiêu thụ
=
Lợi nhuận thuần
x
100
Doanh thu thuần
Trong đĩ:
Lợi nhuận thuần là khoản lời rịng sau khi đã trừ hết các chi phí, nộp thuế lợi tức (cịn gọi là lợi nhuận sau thuế).
Tỉ số này được đánh giá là tốt, phản ánh chất lượng và xu hướng phát triển của doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm độc quyền thường từ 10 – 15%.
b. Doanh lợi tài sản
Chỉ tiêu này phản ánh kết quá hoạt động sản xuất kinh doanh, phản ánh hiệu quả của tài sản được đầu tư, hay cịn gọi là khả năng sinh lời của đầu tư.
Cơng thức tính tốn như sau:
Doanh lợi tài sản
=
Lợi nhuận thuần
x
100
Tổng tài sản
c. Doanh lợi vốn tự cĩ
Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả của vốn tự cĩ, hay chính xác hơn là đo lường mức sinh lời đầu tư của vốn chủ sở hữu.
Cơng thức tính tốn như sau:
Doanh lợi tự cĩ
=
Lợi nhuận thuần
x
100
Vốn tự cĩ bình quân
2.4 - BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ cĩ ý nghĩa lớn trong quản lý tài chính của doanh nghiệp. Nĩ là cơng cụ hữu ích để quản lý và theo dõi tình trạng của doanh nghiệp. Một trong những ràng buộc lớn nhất của một doanh nghiệp là ở thời điểm nào cũng phải đủ tiền để đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh doanh. Quản lý quỹ tiền là một chức năng chủ chốt trong doanh nghiệp. Ngược lại, vì tiền là một yếu tố khan hiếm, gây chi phí cho doanh nghiệp, nên phải quản lý chặt chẽ: cĩ đủ chỉ tiêu, khơng nên cĩ nhiều quá. Vào thời điểm nào mà doanh nghiệp cĩ dư tiền so với nhu cầu, thì nhà quản lý giỏi phải tìm kiếm cơ hội để tận dụng tiền của doanh nghiệp.
Bảng lưu chuyển tiền tệ là cơng cụ rất hữu ích để thực hiện những cơng tác này. Ngồi doanh nghiệp, Nhà nước, các nhà đầu tư cũng tìm được trong bảng này những câu trả lời cho nhu cầu thơng tin đối với doanh nghiệp. Nĩ cho phép người sử dụng hiểu được kỳ trước doanh nghiệp cĩ bao nhiêu tiền, kỳ này doanh nghiệp cĩ bao nhiêu tiền, do những nguồn nào tạo nên, chi vào những khoản nào, cĩ hợp lý khơng, cĩ hợp pháp khơng, khả năng thanh tốn và thu hồi của doanh nghiệp như thế nào. Trên cơ sở đĩ, đo lường được nhu cầu vốn của doanh nghiệp, đánh giá được cách quản lý tiền, đưa ra dự đốn doanh nghiệp cĩ bao nhiêu tiền trong kỳ sau, từ những dịng tiền nào. Qua đĩ dự báo nhu cầu và khả năng tài chính của doanh nghiệp.
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ gồm ba phần:
Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động sản xuất kinh doanh
Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu tư
Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính
2.4.1. Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động sản xuất kinh doanh
Phần này phản ánh những dịng tiền thu được trong quá trình tiêu thụ sản phẩm cũng như quá trình cung cấp lao vụ, dịch vụ cho khách hàng và những dịng tiền chi ra để trả cho người bán, người cung cấp dịch vụ, chi trả lương, bảo hiểm, nộp thuế, trả lãi tiền vay... Đĩ là những khoản tiền cĩ liên quan đến quá trình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Ngồi ra, nĩ cịn phản ánh những khoản thu, chi bất thường khơng thuộc hoạt động đầu tư hoặc tài chính, chẳng hạn như số tiền thu được do doanh nghiệp thắng kiện.
2.4.2. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư
Khi doanh nghiệp chi tiền ra để đầu tư vào các phương tiện sản xuất như nhà xưởng, máy mĩc thì sự chênh lệch trong thời gian lại càng lớn hơn. Tài sản cố định khấu hao trong suốt thời hạn sử dụng nghĩa là đối với một dây chuyền sản xuất sử dụng trong mười năm thì trong mười năm đĩ, doanh nghiệp sẽ dần dần thu hồi được số tiền đã bỏ ra lúc đầu để mua nĩ. Về phương diện quản lý ngân quỹ, đầu tư cĩ nghĩa là chi một khoản tiền lớn ngay, và thu dần dần lại trong một khoảng thịi gian dài.
2.4.3. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính tạo ra những dịng tiền ra, tiền vào mà doanh nghiệp sử dụng để giải quyết những chênh lệch vầ ngân quỹ phát sinh ra do những hoạt động sản xuất kinh doanh và đầu tư. Thí dụ, đi vay vốn (dịng tiền vào) thì trả nợ (dịng tiền ra). Hay khi doanh nghiệp vay vốn dài hạn, sẽ thu ngay một lượng tiền lớn và sẽ trả dần trong một khoản thời gian dài. Các dịng tiền xuất phát từ các nghiệp vụ này đặc biệt phù hợp với những doanh nghiệp cĩ chương trình đầu tư. Ngược lại, khi doanh nghiệp cĩ vốn nhàn rỗi, cĩ thể cho vay ngắn hạn hay dài hạn, trong thời gian chưa cần số tiền đĩ
CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN DƯỢC – VẬT TƯ Y TẾ GIA LAI
Cơng ty cổ phần Dược – Vật Tư Y Tế gia lai chính thức đi vào hoạt động tháng 10.1992. Các báo cáo tài chính chưa đầy đủ lắm, phương pháp hạch tốn chưa hồn thiện… do đĩ việc phân tích tình tài chính rất khĩ khăn, tuy nhiên khơng vì thế mà ta bỏ qua khơng nghiên cứu những vấn đề tài chính của những cơng ty mới thành lập này. Ta phải xác định những kỳ hoạt động để tiến hành phân tích, trong báo cáo phân tích này qui ước như sau:
Kỳ 0 : từ tháng 01 năm 2006 đến tháng 12 năm 2006
Kỳ 1 : từ tháng 01 năm 2007 đến tháng 12 năm 2007
Kỳ 2: từ tháng 01 năm 2008 đến tháng 12 năm 2008
Nội dung phân tích như sau:
I. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY
1. Đánh giá khái quát về tài sản và nguồn vốn
1.1 Đánh giá khái quát về tài sản
PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN
Đvt: 1.000đ
TÀI SẢN
Kỳ 1
Kỳ 2
TĂNG/ GIẢM
Giá trị
%
I. TÀI SẢN LƯU ĐỘNG VÀ ĐTNH
1.473.909
1.728.749
254.750
17,27
1. Tiền mặt tại quỹ
1.768
2.810
1.042
58,94
2. Tiền gửi ngân hàng
3.641
652
(2989)
(82,09)
3. Đầu tư tài chính ngắn hạn
4. Dự phịng giảm giá CK ĐTNH
5. Phải thu khách hàng
931.313
859.308
(72.005)
(7,73)
6. Các khoản phải thu khác
5.803
399.359
393.577
6.781,96
7. Dự phịng các khoản phải thu khĩ địi
8. Thuế GTGT được khấu trừ
214.471
300.931
86.460
40,31
9.Hàng tồn kho
55.370
35.956
(19.414)
(35,06)
10. Dự phịng giảm giá hàng tồn kho
11. Tài sản lưu động khác
261.544
192.462
(132.081)
(50,50)
II. TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ ĐTNH
3.301.712
3.648.002
346.290
10,49
1.Tài sản cố định hữu hình
2.117.824
3.530.627
1.412.803
66,71
-Nguyên giá
2.585.325
4.374.556
1.789.231
69,21
- Giá trị hao mịn luỹ kế
(467.501)
(843.929)
(376.428)
80,52
2. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
3.Dự phịng giảm giá CKĐTNH
4.Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
1.110.058
66.482
(1.043.575)
(94,01)
5.Chi phí trả trước dài hạn
73.831
50.893
(22.938)
(31,07)
TỔNG TÀI SẢN
4.775.621
5.376.481
600.860
12,58
Vào cuối kỳ 2 tổng tài sản của cơng ty tăng lên 600.860.000 đồng so với kỳ 1 với tỉ lệ tăng 12,58%. Điều này cho thấy qui mơ hoạt động của cơng ty tăng, nguyên nhân dẫn đến tình hình này là:
Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn tăng 254.570.000 đồng, tỉ lệ tăng 17,27% chủ yếu do các khoản phải thu khác tăng rất nhiều so với trước 393.557.000 đồng do Cơng ty phải đặt cọc tiền khi vay dài hạn. Mặc dù ở kỳ 2 Cơng ty đã cĩ nhiều kinh nghiệm hơn trong quản lý và đang cố gắng tận dụng vốn hiệu quả sao cho hiệu quả nhất, Cơng ty đã chủ động giảm tiền gửi ngân hàng, phải thu khách hàng và hàng tồn kho nhưng vẫn khơng bù đắp được sự tăng đột biến khoản phải thu khác (hơn 60 lần so với trước). Qua đĩ cho biết cơng ty đang bị chiếm dụng vốn nhưng đang cố gắng khắc phục theo hướng tốt.
Tài sản cố định và đầu tư dài hạn tăng 346.290.000 đồng, tỉ lệ tăng 10,49%, nguyên nhân chủ yếu là do cơng ty đã đầu tư thêm máy mĩc thiết bị, mở rộng diện tích làm cho khoản tài sản cố định hữu hình tăng 1.412.803.000 đồng, tỉ lệ tăng 66,71%, cho thấy Cơng ty đang tập trung đẩy mạnh sản xuất cho những kỳ sau với hy vọng tạo ra bước đột phá so với trước.
1.2. Đánh giá khái quát về nguồn vốn
BẢNG PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG NGUỒN VỐN
Đvt:1.000đ
NGUỒN VỐN
Kỳ 1
Kỳ 2
TĂNG/ GIẢM
Giá trị
%
I. NỢ PHẢI TRẢ
3.375.404
4.971.585
1.596.182
47,29
1. Nợ ngăn hạn
2.261.404
2.593.585
332.182
14,69
- Vay ngắn hạn
771.807
907.827
136.020
17,62
- Phải trả cho người bán
1.011.154
516.907
(494.184)
(48,87)
- Thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước
- Phải trả cho người lao động
314.327
297.084
(17.243)
(5,49)
- Các khoản phải trả ngắn hạn khác
164.111
871.704
707.588
431,15
2. Nợ dài hạn
1.114.000
2.378.000
1.264.000
113,46
- Vay dài hạn
1.114.000
2.378.000
1.264.000
113,46
- Nợ dài hạn
II. NGUỒNG VỐN CHỦ SỞ HỮU
1.400.217
404.895
(995.322)
(71,08)
1.Nguồn vốn kinh doanh
1.168.755
1.168.755
-
0,00
- Vốn gĩp
-Thặng dư vốn
1.168.755
1.168.755
-
0,00
- Vốn khác
2. Lợi nhuận tích luỹ
3.Cổ phiếu mua lại
4.Chênh lệch tỷ giá
5. Các quỹ của doanh nghiệp
trong đĩ: Quỹ khen thưởng, phúc lợi
6. Lợi nhuận chưa phân phối
231.462
(763.860)
(955.322)
(430,02)
TỔNG NGUỒN VỐN
4.755.621
5.376.481
600.860
12,58
Tổng nguồn vốn cuối kỳ 2 tăng so với kỳ 1 là 600.860.000 đồng, chứng tỏ cơng ty đã cĩ cố gắng trong việc huy động vốn đảm bảo cho quá trình hoạt động. Nguyên nhân dẫn đến tình hình này:
Nợ phải trả tăng 1.596.182.000 đồng, tỉ lệ tăng 47,29%, trong đĩ nợ dài hạn là chủ yếu: tăng từ 1.114.000.000 đồng lên 2.378.000.000 đồng. Nợ dài hạn tuy khơng gây áp lực hồn trả cho kỳ sau nhưng việc sử dụng quá nhiều nợ sẽ làm Cơng ty gặp rất nhiều rủi ro tài chính, địi hỏi Cơng ty phải sử dụng hiệu quả nguồn tài trợ này. Mặt khác trong kỳ 2 mức độ hoạt động của Cơng ty giảm nên các khoản phải trả người bán, phải trả người lao động giảm lần lượt giảm 494.184.000 đồng và 17.243.000 đồng. Cơng ty nên tranh thủ tận dụng các nguồn chiếm dụng này hơn để tiết kiệm chi phí sử dụng vốn.
Nguồn vốn chủ sở hữu giảm 995.322.000 đồng, tỉ lệ giảm 71,08%, nguyên nhân do kỳ 2 Cơng ty hoạt động khơng hiệu quả trong khâu sản xuất nên bị lỗ. Sự suy giảm về nguồn vốn chủ sở hữu sẽ làm cho tính tự chủ về tài chính cơng ty yếu đi, do đĩ Cơng ty nên bổ sung nguồn vốn này với hình thức vốn gĩp.
2. Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn
Phân tích mối quan hệ cân đối này là xét mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn nhằm khái quát tình hình phân bổ, sử dụng các loại vốn và nguồn vốn đảm bảo được cho nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.
Căn cứ vào bảng cân đối kế tốn của cơng ty ta cĩ mối quan hệ giữa vốn và nguồn vốn như sau:
Đvt: 1.000 đồng
Tài sản
Nguồn vốn
Chênh lệch
Cuối kỳ 1
3.838.505
1.400.217
(2.438.288)
Cuối kỳ 2
4.117.814
404.895
(3.712.919)
Trong đĩ:
Phần tài sản gồm:
+ Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn trừ các khoản phải thu..
+ Tài sản cố định và đầu tư dài hạn.
Phần nguồn vốn gồm:
+ Nguồn vốn chủ sở hữu.
Qua phân tích ta thấy rằng nguồn vốn chủ sở hữu khơng đáp ứng được trong việc trang trải tài sản phục vụ cho nhu cầu kinh doanh. Cụ thể:
Kỳ 1 thiếu vốn 2.438.288.000 đồng
Kỳ 2 thiếu vốn 3.712.919.000 đồng
Trong kỳ 1 cơng ty đã hoạt động hiệu quả, thu nhiều lợi nhuận và đã dùng lợi nhuận giữ lại để bổ sung vào vốn chủ sở hữu. Tuy nhiên khoản bù đắp đĩ vẫn quá ít so với nhu cầu vốn của Cơng ty. Sang kỳ 2 Cơng ty đang mở rộng qui mơ sản xuất nên cần nhiều vốn hơn trước nhưng trong kỳ này Cơng ty phải chịu lỗ, vì thế nhu cầu về vốn của Cơng ty tăng lên rất nhiều so với kỳ 1: 1.274.631.000 đồng (3.712.919.000 đồng -2.438.288.000 đồng).
Như vậy địi hỏi Cơng ty phải huy động vốn từ bên ngồi hoặc đi chiếm dụng vốn của đơn vị khác để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh. Do tính chất ngành nghề của Cơng ty rất được sự quan tâm của Chính quyền địa phương nên Cơng ty đã huy động được vốn từ các nguồn vay là chủ yếu. Ta hãy xem bảng số liệ._.5.836.242.0000
2.876.213.500
= 2,03 vịng
Kỳ 2
Vốn cố định
bình quân
=
3.301.712.000 + 3.648.002.000
2
= 3.474.857.000 đồng
Hiệu suất sử dụng
vốn cố định
=
3.530.086.000
3.474.857.000
= 1,02 vịng
Kỳ 1 bình quân mỗi đồng tài sản cố định được đầu tư tạo ra 2,03 đồng doanh thu thuần, cịn kỳ 2 thì cứ 1 đồng tài sản cố định sẽ tạo ra 1,02 đồng doanh thu thuần, hiệu quả sử dụng vốn cố định kỳ 2 thấp hơn kỳ 1 là 1,01 (2,03 – 1,02), đồng thời ta thấy hiệu suất sử dụng cả hai kỳ cịn thấp chứng tỏ cơng ty chưa tận dụng hiệu quả cơng suất tài sản cố định, cơng ty nên xem xét và cĩ những biện pháp cải thiện sao cho phù hợp với tình hình hoạt động trong giai đoạn hiện nay.
Kết luận:
Qua phân tích về chỉ số hoạt động ta cĩ thể đánh giá như sau.
Cơng ty sử dụng vốn vào hoạt động kinh doanh chưa đạt hiệu quả khả quan, vịng quay tồn kho cịn chậm, kỳ thu tiền quá dài… nguyên nhân gây ra biến động tiêu cực đĩ là do doanh thu thuần giảm mạnh, mặt khác do vốn cơng ty được tài trợ chủ yếu bằng vốn vay nên trong quá trình hoạt động cơng ty luơn bị áp lực về lãi vay đặc biệt là trong giai đoạn cơng ty bị thua lỗ. Do đĩ để cải thiện chỉ số hoạt động địi hỏi ở cơng ty phải chú trọng tìm kiếm nhiều khách hàng hơn, tăng cường đẩy mạnh sản xuất nhằm tăng doanh thu… cĩ như thế thì chắc chắn chỉ số hoạt động được cải thiện đáng kể tạo cơ sở vững chắc để cơng ty thực hiện các chủ trương đường lối về mở rộng thị trường, về cải thiện sản phẩm.
4.TỈ SỐ VỀ DOANH LỢI
4.1. Doanh lợi tiêu thụ
Kỳ 1:
Doanh lợi tiêu thụ
=
623.351.000
x
100%
5.836.242.000
= 10,68%
Kỳ 2:
Doanh lợi tiêu thụ
=
-995.322.000
x
100%
3.530.086.000
= -28,20%
Doanh lợi tiêu thụ kỳ 1 là 10,68% nghĩa là cứ 100 đồng doanh thu thuần thì sẽ cĩ 10,68 đồng lợi nhuận. Doanh lợi tiêu thụ kỳ 2 là –28,20% cĩ nghĩa là cứ 100 đồng doanh thu thuần thì doanh nghiệp phải chịu lỗ là 28,20 đồng. Nguyên nhân sự sụt giảm về doanh lợi tiêu thụ là do lợi nhuận sau thuế giảm mạnh, ở kỳ 2 doanh nghiệp hoạt động thua lỗ: doanh thu giảm, chi phí lại cao hơn doanh thu. Cơng ty nên xem xét các nhân tố ảnh hưởng để tìm ra những vấn đề yếu kém để khắc phục.
4.2. Doanh lợi tài sản
Kỳ 1:
Doanh lợi tài sản
=
623.351.000
x
100%
4.033.467.000
= 15,45%
Kỳ 2:
Doanh lợi tài sản
=
-995.322.000
x
100%
5.076.051.000
= -19,61%
Doanh lợi tài sản kỳ 2 thấp hơn kỳ 1 35,06% nguyên nhân chủ yếu là do sự giảm nhanh của lợi nhuận sau thuế và sự gia tăng của tài sản. Điều đĩ chứng tỏ khả năng sinh lời từ tài sản của kỳ 2 khơng hiệu quả so với kỳ 1, đây là biến động tiêu cực buộc cơng ty phải đẩy mạnh năng lực sử dụng tài sản cố định để phục vụ cho sản xuất gĩp phần tiết kiệm chi phí nhằm gia tăng lợi nhuận.
4.3. Doanh lợi vốn tự cĩ
Kỳ 1:
Vốn chủ sở hữu bình quân
=
288.111.000 + 1.400.217.000
2
= 844.164.000 đồng
Doanh lợi vốn tự cĩ
=
623.351.000
x
100%
844.164.000
= 73,84%
Kỳ 2:
Vốn chủ sở hữu bình quân
=
1.400.217.000 + 404.895.000
2
= 902.556.000 đồng
Doanh lợi vốn tự cĩ
=
-995.322.000
x
100%
902.556.000
= -110,28%
Theo kết quả tính tốn thì doanh lợi vốn tự cĩ của kỳ 2 giảm nhiều so với kỳ 1, chứng tỏ kỳ 2 doanh nghiệp sử dụng vốn chủ sở hữu khơng hiệu quả mức độ sinh lợi của vốn chủ sở hữu quá kém do đĩ cơng ty nên xem xét và đưa ra những giải pháp hợp lý để cải thiện chỉ tiêu này.
Kết luận:
Qua phân tích các chỉ tiêu về doanh lợi ta thấy các chỉ số về doanh lợi chưa tốt và cĩ chuyển biến xấu và nguyên nhân chủ yếu là do lợi nhuận sau thuế giảm quá nhiều.
Những kỳ tiếp theo cơng ty nên sử dụng vốn hiệu quả hơn để gia tăng lợi nhuận, thúc đẩy quá trình sản xuất đem lại doanh lợi cho cơng ty nhiều hơn.
TĨM TẮT CÁC TỈ SỐ TÀI CHÍNH
CHỈ TIÊU
ĐVT
KỲ 1
KỲ 2
A. Các tỉ số về khả năng thanh tốn
- Khả năng thanh tốn hiện thời
- Khả năng thanh tốn nhanh
B. Các tỉ số về cơ cấu tài chính
- Hệ số nợ
- Hệ số thanh tốn lãi vay
C. Các tỉ số hoạt động
- Vịng quay tồn kho
- Kỳ thu tiền bình quân
- Hiệu suất sử dụng tồn bộ tài sản
- Hiệu suất luân chuyển vốn lưu động
- Hiệu suất sử dụng vốn cố định
D. Các tỉ số doanh lợi
- Doanh lợi tiêu thụ
- Doanh lợi tài sản
- Doanh lợi vốn tự cĩ
lần
lần
%
lần
vịng
ngày
vịng
vịng
vịng
%
%
%
0,65
0,63
70,68
7,48
91,24
28,90
1,45
5,40
2,03
10,68
15,45
73,84
0,67
0,65
92,47
-7,72
77,31
64,18
0,70
2,20
1,02
-28,20
-19,61
-110,28
IV. PHÂN TÍCH BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
Do Cơng ty cổ phần Dược – Vật Tư Y Tế Gia Lai hoạt động chưa lâu và nguồn vốn tương đối nhỏ nên các hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính rất yếu. Trong hoạt động đầu tư chỉ cĩ đầu tư tài sản cố định, cịn hoạt động tài chính chỉ cĩ các hoạt động vay và trả nợ vay là chủ yếu. Hơn nữa các hoạt động tài chính và hoạt động đầu tư chưa được quan tâm nhiều với cơng ty, trong khi vấn đề về hoạt động kinh doanh luơn là vấn đề quan tâm hàng đầu, các thành viên cơng ty luơn tìm nhiều biện pháp để đẩy mạnh quá trình kinh doanh để tăng doanh thu, tăng thu nhập... Chính vì thế mà báo cáo lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh đã được lập ra như sau:
LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
ĐVT: 1.000 đồng
CHỈ TIÊU
MS
Kỳ 1
Kỳ 2
I. Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động SXKD
1. Tiền thu bán hàng
01
4.949.887
2.705.735
2. Tiền thu từ các khoản phải thu
02
221.604
937.115
3. Tiền thu từ các khoản khác
03
0
0
4. Tiền đã trả cho người bán
04
1.292.190
1.039.566
5. Tiền đã trả cho cơng nhân viên
05
1.898.796
1.648.843
6. Tiền đã nộp thuế thu nhập doanh nghiệp
06
0
36.736
7. Tiền đã trả cho các khoản nợ phải trả khác
07
462.569
1.331.516
8. Tiền đã trả cho các khoản khác
08
0
0
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động SXKD
20
1.517.936
(377.075)
Nguồn các BCTC của Cơng Ty
Theo bảng lưu chuyển tiền tệ ta thấy dịng tiền thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh của kỳ 1 là 1.474.213.000, trong khi kỳ 2 là -413.811.000. Điều này cho thấy phương thức hoạt động ở kỳ 2 khơng hiệu quả so với kỳ 1, dịng tiền kỳ 2 là số âm thể hiện sự yếu dần về vốn, cơng ty cần tăng cường hơn nữa cách quản lý dịng tiền này. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này:
Tiền thu bán hàng kỳ 1 là 4.949.887.000 đồng nhưng sang kỳ 2 chỉ cịn lại đạt 2.705.735.000 đồng chủ yếu do bán sản phẩm ít hơn trước.
Tiền thu từ các khoản phải thu kỳ 2 tăng 715.511.000 đồng (937.155 221.604.00) so với kỳ 1. Nguyên nhân cũng dễ hiểu là do cuối kỳ 1 các khoản phải thu nhiều hơn trước, trong khi kỳ thu tiền bình quân của cơng ty tương đối nhanh (đặc trưng ngành nghề), nên cơng ty sẽ thu được các khoản đĩ rất nhanh.
Tiền trả người bán kỳ 2 giảm 252.624.000 đồng so với kỳ 1 do mức độ hoạt động thấp nên việc mua hàng cũng ít hơn, đồng thời phương thức thanh tốn hàng cho người bán cũng khơng thay đổi nên tất nhiên lượng tiền trả người bán giảm.
Do mức độ hoạt động thấp nên kỳ 2 các khoản trả cơng nhân, thuế phải nộp cũng lần lượt thấp hơn kỳ 1 là 249.953.000 đồng và 6.987.000 đồng.
Tiền phải trả cho các khoản nợ khác tăng từ 462.569.000 đồng lên 1.331.516.000 đồng. Cơng ty nên xem xét bản chất khoản mục này để tìm cách cải thiện.
Trong bảng lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh thì khoản tiền thu bán hàng được xem là quan trọng nhất, nĩ cho biết khả năng hoạt động của doanh nghiệp. Vì thế ta xem xét bảng số liệu sau để thấy mối quan hệ của dịng tiền và khả năng hoạt động của doanh nghiệp.
Chỉ tiêu
Kỳ 1
Kỳ 2
Tiền thu bán hàng
4.949.887.000
2.705.735.000
Doanh thu
5.836.242.000
3.530.086.000
Tỉ lệ tiền thu bán hàng / doanh thu
84.81%
76,65%
Qua bảng phân tích ta thấy:
Lượng tiền thu bán hàng, doanh thu, tỉ lệ tiền thu bán hàng/doanh thu giảm dần. Ta xét thấy doanh thu kỳ 2 giảm và tiền thu từ bán hàng cũng giảm so với kỳ 1, thoạt nhìn ta thấy đây là đều tất nhiên khơng bàn cãi, nhưng tỉ lệ tiền thu bán hàng/doanh thu cũng giảm, chứng tỏ phần khơng được thanh tốn ngày càng lớn. Tình trạng này sẽ gây khĩ khăn về ngân quỹ. Khi doanh thu giảm mạnh, doanh nghiệp đang trong tình trạng thua lỗ, nếu lượng tiền vào khơng cùng nhịp sẽ gây nguy cơ thiếu vốn hoạt động. Thực tế cĩ thể cơng ty muốn tạo những làm ăn lâu dài nên cho khách hàng nợ, nhưng chính sách này rất mạo hiểm, cơng ty nên chú ý hơn về yếu tố khách hàng.
Qua phân tích ta thấy các chỉ tiêu đơn như tiền thu bán hàng hay doanh thu cĩ ý nghĩa với việc nghiên cứu một doanh nghiệp, nhưng khi so sánh 2 chỉ tiêu đĩ với nhau, ta khám phá ra nhiều khía cạnh khác mà doanh nghiệp phải quan tâm. Ở bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh cịn một số chỉ tiêu cần phân như: tỉ lệ tiền thu các khoản phải thu/các khoản phải thu đầu kỳ để biết được doanh nghiệp thu được bao nhiêu từ các khoản phải thu trước; hay tỉ lệ tiền đã trả cho người bán/giá trị dịch vụ mua vào để biết dịng tiền ra. Nhưng các chỉ tiêu này khơng tác động lớn hoặc tương tự như những chỉ tiêu đã phân tích ở trước, nên khơng được cơng ty quan tâm lắm.
Kết luận:
Qua phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh ta thấy cách quản lý dịng tiền của doanh nghiệp vẫn chưa tốt. Cơng ty nên tăng cường thêm các dịng tiền vào đặc biệt là các khoản thu từ bán hàng và giảm dịng tiền ra bằng cách tiết kiệm các chi phí nhân cơng một cách hợp lý. Cĩ như vậy dịng tiền thuần sẽ dương và ngày càng tăng, cơng ty sẽ vững hơn về việc sử dụng vốn.
ĐÁNH GIÁ CHUNG
Qua quá trình phân tích tình tài chính, ta cĩ thể thấy “bức tranh” tổng quát về tình hình tài chính Cơng ty cổ phần Dược – Vật Tư Y Tế Gia Lai năm 2002 như sau:
Qui mơ sản xuất của cơng ty đã được mở rộng, giá trị tổng tài sản luơn gia tăng kể từ khi thành lập. Nguồn tài trợ chủ yếu cho việc mở rộng sản xuất chủ yếu là các khoản nợ vay. Tuy nhiên các khoản vay này lại chiếm tỉ lệ quá cao, do đĩ Cơng ty nên thận trọng hơn trong vấn đề sử dụng vốn.
Kết cấu vốn và nguồn vốn chưa được hợp lý, tình hình đầu tư theo chiều sâu được khả quan. Cơng ty cần gia tăng thêm vốn chủ sở hữu để đảm bảo tính tự chủ.
Chi phí sản xuất cịn cao, trong khi doanh thu lại giảm gây nhiều trở ngại cho quá trình hoạt động sau này. Cơng ty cần phát huy tác dụng của máy mĩc thiết bị, tăng cường cơng tác quản trị sản xuất để tiết kiệm chi phí một cách hợp lý nhất.
Các tỉ số về khả năng thanh tốn tuy được cải thiện dần nhưng nhìn chung tỉ số này quá thấp so với yêu cầu thực tế, thể hiện năng lực trả các khoản nợ ngắn hạn rất yếu. Cơng ty nên tăng cường chỉ tiêu này nhiều hơn nữa để bảo bảo tính ổn định cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Tỉ số nợ rất cao và ngày càng tăng, địi hỏi cơng ty phải nổ lực nhiều hơn trong việc gia tăng lợi nhuận bù đắp những khoản lãi vay. Nhưng điều nên làm lúc này vẫn là tăng vốn chủ sở hữu để tăng cường tính tự chủ cho Cơng ty.
Tỉ số về hoạt động vẫn chưa tốt. Số vịng quay tồn kho chậm, kỳ thu tiền bình quân tăng, hiệu suất sử dụng tài sản giảm… gây trở ngại cho việc mở rộng qui mơ sản xuất. Cơng ty nên tăng cường quản trị sản xuất cũng như các chính sách bán hàng để tận dụng vốn và sử dụng vốn ngày một hiệu quả hơn.
Tỉ số doanh lợi giảm, chứng tỏ sự yếu kém của khả năng thu lợi từ tài sản, từ vốn chủ sở hữu cũng như khả năng đem về lợi nhuận của cơng ty. Chỉ số này phụ thuộc rất nhiều vào hiệu quả hoạt động của cơng ty, do đĩ nếu quá trình sản xuất kinh doanh thuận lợi thì Cơng ty sẽ dễ dàng hơn trong việc tăng các tỉ số về doanh lợi.
Dịng tiền âm thể hiện sự thất thốt về vốn, đe doạ sự phát triển của Cơng ty. Tuỳ vào tình hình thực tế của thị trường, Cơng ty nên cĩ chiến lược quản lý các dịng tiền ra hợp lý nhất, đồng thời tăng cường các dịng tiền vào dưới hình thức thu từ bán hàng.
Tĩm lại: Cơng ty cổ phần Dược – Vật Tư Y Tế Gia Lai đang gặp khĩ khăn về tài chính, đây là thách rất lớn mà Cơng ty phải vượt qua. Sự yếu kém về tài chính cĩ thể kéo theo sự bế tắt trong hoạt động kinh doanh, nhưng với uy tín sẳn cĩ, sự ưu đãi của các cấp chính quyền đại phương và trên hết là năng lực quản lý của các cấp lãnh đạo, Cơng ty cổ phần Dược – Vật Tư Y Tế Gia Lai hồn tồn cĩ thể khắc phục khĩ khăn và thực hiện những bước đột phá trên thương trường quốc tế nếu cĩ những đường lối chiến lược, chính sách phù hợp nhất. Sản xuất kinh doanh thuận lợi thì Cơng ty sẽ dễ dàng hơn trong việc tăng các tỉ số về doanh lợi.
- Dịng tiền âm thể hiện sự thất thốt về vốn, đe doạ sự phát triển của Cơng ty. Tuỳ vào tình hình thực tế của thị trường, Cơng ty nên cĩ chiến lược quản lý các dịng tiền ra hợp lý nhất, đồng thời tăng cường các dịng tiền vào dưới hình thức thu từ bán hàng.
Nhân tố chủ quan:
- Do thiếu vốn hoạt động nên việc mở rộng qui mơ sản xuất gặp nhiều khĩ khăn. Cơng ty phải huy động từ các khoản vay nên luơn phải chịu áp về lãi vay và trả vốn khi đến hạn.
- Nguyên vật liệu cung ứng chưa thật sự đồng bộ nên việc đáp ứng nhu cầu may mặc chưa thật sự hiệu quả.
- Do quá trình dự tốn chịu nhiều ảnh hưởng của các nhân tố khác nhau nên rất khĩ dự trù chính xác, thời gian sản xuất cĩ thể dài hơn hợp đồng (mặc dù là lý do khách quan) nhưng Cơng ty vẫn phải chịu thiệt đối với khách hàng khĩ tính.
- Việc quản lý nguồn lao động thật sự khơng dễ, Cơng ty vừa tạo điều kiện để các cơng nhân cĩ thu nhập cao và ổn định vừa tăng cường tiết kiệm chi phí hợp lý
II. NGUYÊN NHÂN YẾU KÉM VỀ TÀI CHÍNH
1. Nguyên nhân khách quan
- Do sự biến động quá nhanh của thị trường, các sản phẩm may mặc lần lượt ra đời với nhiều mẫu mã lạ, địi hỏi quá trình may gia cơng phải khơng ngừng nổ lực thích ứng phù hợp tình tình mới. Chính vì thế, với Cơng ty cổ phần Dược – Vật Tư Y Tế Gia Lai , một cơng ty mới thành lập thiếu nhiều kinh nghiệm trong việc nghiên cứu thị trường, khơng tránh khỏi những thiếu xĩt thường thấy đối với những doanh nghiệp mới thành lập, đĩ là những yếu kém trong khâu quản lý kinh doanh, các hoạt động đầu tư, hoạt động tài chính. Cơng ty chưa thể tận dụng được những nguồn vốn nhàn rỗi ban đầu để đưa vào hoạt động nhằm thu lợi nhuận nhiều hơn.
- Bề dày kinh nghiệm chưa cao, điều này luơn gây bất lợi cho Cơng ty khi cĩ những sự cố bất thường. Tất cả các khách hàng đều muốn thu được sản phẩm với giá thấp nhất, do đĩ trong quá trình hợp tác cĩ thể cĩ những tranh chấp gây tổn hại đến quyền lợi Cơng ty.
- Các máy mĩc thiết bị đơi khi vẫn bị sự cố ngồi ý muốn (mặc dù là máy mới) nên các khâu sản xuất cũng như giao nhận cĩ thể bị chậm trễ về thời gian, đối với những khách hàng khĩ tính Cơng ty phải bồi thường thiệt hại cho họ.
2. Nguyên nhân chủ quan
Nguyên nhân chủ yếu làm suy yếu tình hình tài chính Cơng ty chủ yếu do các khâu sản xuất và quản lý. Đĩ là những nhân tố:
- Khả năng quản trị sản xuất chưa cao. Sản xuất cịn hao hụt nhiều, chưa tiết kiệm được những nguyên liệu từ khách hàng. Chưa phân cơng trách nhiệm thoả đáng đối với khâu KCS.
- Việc trả lương theo sản phẩm mặc dù gắn người lao động với cơng việc gĩp làm tăng năng suất lao động. Tuy nhiên vẫn cĩ mặt trái là những người lao động chỉ quan tâm đến cơng việc của mình, chưa đặt lợi ích Cơng ty lên trên lợi ích cá nhân, đa số cơng nhân rất ít cho ý kiến để tăng hiệu quả lao động mà chỉ địi quyền lợi cá nhân
- Khâu tuyển cơng nhân may chưa chặt chẻ, chưa cĩ qui định thời gian thử việc cần thiết nên cĩ những thành viên tay nghề kém, gây trở ngại trong việc gia tăng chất lượng sản phẩm. - Khâu dự báo thời gian hồn thành cịn chưa tốt, chưa thể đáp ứng chính xác ngày hồn thành sản phẩm.
III. CÁC GIẢI PHÁP
Qua phân tích về các chỉ tiêu ta thấy tình hình hoạt động Cơng ty cổ phần Dược – Vật Tư Y Tế Gia Lai chưa được tốt. Sau đây là một số biện pháp:
3. Sử dụng nguồn nhân lực
Việc sử dụng lao động gắn liền với quá trình sản xuất, cho nên sử dụng lao động hiệu quả sẽ đẩy mạnh tăng năng suất, tiết kiệm chi phí… từ đĩ sẽ tăng lợi nhuận gĩp phần cải thiện tình hình tài chính cơng ty.
Từ khi thành lập Cơng ty cổ phần Dược – Vật Tư Y Tế Gia Lai đã khơng ngừng gia tăng số lượng cơng nhân, đến nay số lượng cơng nhân đang làm việc tại cơng ty đã lên đến 90 người, đây là nguồn nhân lực khơng nhỏ cần phải tổ chức phân cơng sao cho hợp lý thì mới cĩ hiệu quả hay nĩi cách khác cần phải cĩ khả năng quản lý nguồn nhân lực một cách hiệu quả ở cả 4 khâu :
Lập kế hoạch và tuyển dụng.
Đào tạo và phát triển.
Duy trì và quản lý.
Hệ thống thơng tin và dịch vụ về nhân lực.
Khơng những thế, Doanh nghiệp phải thường xuyên quan tâm đến việc :
Khảo sát tìm hiểu nhân viên để biết nhu cầu của họ.
Xác định những vấn đề nẩy sinh trong quá trình quản lý nguồn nhân lực.
Xây dựng các kế hoạch đào tạo cho các nhĩm và các cá nhân để vừa cung cấp kỹ năng cho các cơng việc hiện tại vừa tạo cơ sở cho sự tăng trưởng trong tương lai.
Mặt khác, với tình hình hiện nay cơng ty cĩ thể thành lập thêm một trưởng phịng nhân sự, để phù hợp với tiến trình sản xuất của cơng ty. Trưởng phịng nhân sự được thành lập sẽ hỗ trợ rất nhiều cho ban giám đốc trong việc lập kế hoạch nguồn nhân lực để đảm bảo cơng ty cĩ đủ số lượng những con người cĩ những kỉ năng và khả năng phù hợp nhằm thực hiện các mục tiêu cơng ty, tạo điều kiện cho ban giám đốc và các nhà quản lý khác cĩ nhiều thời gian hơn để tập trung vào chế độ chỉ đạo chiến lược và mục tiêu điều hành.
Ngồi ra, trưởng phịng nhân sự cĩ thể đề ra biện pháp quản lý nguồn nhân lực cơng ty sao cho tất cả nhân viên trong tồn cơng ty được đối xử cơng bằng và họ biết cơng ty mong đợi gì và họ nên làm gì từ cơng ty. Điều này cĩ thể mang lại tinh thần và đơng lực làm việc cao cho nhân viên.
2. Nâng cao khả năng sinh lời của cơng ty
Nâng cao khả năng sinh lời của cơng ty cụ thể là nâng cao lợi nhuận, doanh thu và nâng cao khả năng sinh lời trên vốn sản xuất kinh doanh.
- Để nâng cao lợi nhuận thì nhất thiết phải tác động vào hai nhân tố : doanh thu và chi phí. Phải khơng ngừng tăng doanh thu và tiết kiệm chi phí một cách hợp lý. Hiện nay doanh thu chưa cao nên việc tiết kiệm chi phí là vấn đề cần đáng quan tâm nhất hiện nay. Tất cả các doanh nghiệp hoạt động trong giai đoạn đầu đều phát sinh những chi phí khơng đáng. Cơng ty phải chú trọng từ khâu cắt - may - đĩng gĩi…khơng nên để những trường hợp sản phẩm lỗi gây những chi phí khơng đáng. Hay nĩi cách khác, cơng ty phải nâng cao trình độ quản lý sau lãnh đạo các phịng ban và năng lực làm việc của bản thân mỗi cơng nhân trong tồn cơng ty để làm đến mức thấp nhất các chi phí và đẩy mạnh lợi nhuận lên.
- Doanh thu cơng ty hiện nay khơng cao nhưng cĩ thể sẽ tăng nhanh vào những kỳ sau, bởi lẽ hiện nay các cơng trình xây dựng cơ bản đã hồn thành, cơng nghệ tiên tiến đã được đưa vào quá trình sản xuất, do đĩ năng lực cạnh tranh của cơng ty đã được nâng cao đủ khả năng đáp ứng mọi yêu cầu phúc tạp của khách hàng mới. Như vậy, để tăng doanh thu cơng ty nên tăng cường giới thiệu về cơng ty, cơng ty cĩ thể tạo một trang wed để quản bá thương hiệu. Mặc khác, cơng ty phải khơng ngừng tìm nhiều khách hàng mới, sẵn sàng chấp nhận những khoản chi phí cho việc giao tiếp với khách hàng, và cĩ thể áp dụng chính sách hoa hồng cho những ai tìm kiếm được khách hành mới trung thành, đem lại lợi ích thiết thực cho cơng ty.
- Khả năng sinh lời trên vốn kinh doanh cĩ thể gia tăng bằng cách giảm vốn sản xuất kinh doanh hoặc cố gắng tăng lợi nhuận. Nhưng trong giai đoạn hiện nay, cơng ty đã mở rộng quy mơ tăng cường sản xuất thì việc giảm vốn sản xuất kinh doanh rõ ràng là khơng hợp lý, cho nên để tăng cường khả năng sinh lời trên vốn kinh doanh chỉ cĩ biện pháp là tăng lợi nhuận thật nhiều sao cho tốc độ tăng lợi nhuận hơn tốc độ tăng vốn.
4. Xây dựng phương thức thanh tốn hiệu quả
Trong quá trình xuất khẩu và nhập khẩu luơn phát sinh những hình thức thanh tốn khác nhau nhằm đáp ứng nhu cầu giao thương nhiều mặt của khách hàng. Nếu phương thức thanh tốn khơng phù hợp, bất lợi cho cơng ty sẽ dẫn đến việc thiếu hụt vốn khơng đáng cĩ hoặc phải tốn nhiều chi phí hơn so với yêu cầu….vì thế xây dựng phương thức thanh tốn hợp lý, hiệu quả là điều rất cần thiết cĩ tác động tích cực đến tình hình tài chính của doanh nghiệp. Phương thức thanh tốn : nên sử dụng phương thức chuyển khoản hoặc L/C vì dễ theo dõi và an tồn, dễ hoạch tốn.
Thời gian thanh tốn : cơng ty nên lập kế hoạch khi bán sản phẩm, chuẩn bị những khoản bị chiếm dụng cho những thời gian phù hợp nhất. Thơng thường cơng ty nên áp dụng chính sách bán trả chậm sẽ tạo mối quan hệ lâu dài, tuy nhiên qua phân tích chỉ tiêu kỳ thu tiền bình quân thì thời gian bán trả chậm quá lâu, do đĩ cơng ty nên cân nhắc để cĩ chính sách phù hợp nhất.
Thủ tục, địa điểm thanh tốn : Tùy theo yêu cầu khách hàng mà cơng ty chọn thủ tục và địa điểm sao cho phù hợp. Ngồi ra, trong quá trình thanh tốn sẽ xuất hiện nhiều vấn đề cần giải quyết, địi hỏi bộ phận kinh doanh của cơng ty nên chú trọng và cĩ những quy định đúng đắn. Chẳng hạn cĩ thể dùng chính sách huê hồng, khuyến mãi,…trong thanh tốn.
5. Phương pháp sử dụng vốn
Thời gian qua cơng ty đã hoạt động chưa đạt hiệu quả, theo báo cáo kết quả kinh doanh năm 2008 cơng ty đã lỗ 370 triệu đồng. Như vậy, nếu sử dụng vốn vay quá nhiều sẽ bị gánh nặng về lãi vay và rủi ro tài chính sẽ rất cao, cịn nếu tăng vốn chủ sở hữu thì sẽ giúp cơng ty tự chủ hơn về mặt tài chính tạo động lực lớn trong việc tăng khả năng chiếm dụng vốn của các đơn vị khác.
Theo báo cáo kế tốn cuối năm 2008, thì cơng ty đã sử dụng nợ rất nhiều, tỉ số nợ là 92,47%, trong đĩ nợ ngắn hạn chiếm 58,38% trong tổng nợ. Cơng ty đã sử dụng khoản nợ phải trả quá nhiều trong khi vốn chủ sở hữu lại giảm đáng kể, đến cuối năm 2008 chỉ cịn 404.895.000 đồng chiếm tỉ trọng 7,53%, nên về mặt kết cấu đã gây sự mất cân đối.
Như vậy, cơng ty nên thay đổi cấu trúc nguồn vốn bằng cách bổ sung thêm vốn chủ sở hữu, cịn nếu vay thì chỉ tìm kiếm những nguồn vay dài hạn để khơng chịu áp lực về nợ ngắn hạn.
6. Quản trị tài chính
Quản trị tiền mặt
Do tiền mặt chiếm tỉ trọng rất nhỏ trong kết cấu tài chính nên ít được quan tâm trong vấn đề cải thiện tình hình tài chính, tuy nhiên tiền mặt thiếu hụt sẽ gây những trở ngãi khơng nhỏ trong quá trình hoạt động, làm mất tính linh hoạt trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Do đĩ quản trị tiền mặt, xác định mức tiền mặt hợp lý là điều cần thiết hiện nay. Cơng ty nên lập lịch trình theo dõi sự luân chuyển của tiền mặt mà cĩ biện pháp điều chỉnh hợp lý; thực hiện các chính sách khuyến khích trả tiền mặt để nhanh chĩng đưa tiền vào quá trình kinh doanh.
Quản trị hàng tồn kho
Hàng tồn kho là loại tài sản cĩ tính thanh khoản thấp, chính vì thế mà các doanh nghiệp thường muốn bán được hàng và ghi nhận ở các khoản phải thu hơn là ở tồn kho, hơn nữa lợi nhuận khả dĩ thu được trong việc bán chịu sản phẩm vẫn nặng hơn sự gia tăng rủi ro trong việc thu tiền bán chịu. Vì thế kiểm sốt đầu tư tồn kho là điều khơng thể thiếu đối với Cơng ty. Muốn được vậy, Cơng ty cần phải:
- Xác định tính chất từng loại sản phẩm mà cơng ty sẽ gia cơng. Đồng thời Cơng ty cũng phải căn cứ vào thời vụ để tiến hành tăng dự trữ tồn kho
- Quản trị chi phí tồn kho. Cơng ty phải xem xét các chi phí liên quan đến tồn trữ, bảo quản hàng tồn kho; nhưng quan trọng hơn là chi phí cơ hội, đĩ là chi phí bỏ ra nếu khơng thực hiện hợp đồng ... để cĩ những biện pháp giảm chi phí hiệu quả.
Quản trị đối với vốn cố định
- Cần lựa chọn đúng đắn trong việc đầu tư thêm tài sản cố định để tránh tình trạng lãng phí. Nếu cần Cơng ty nên giảm bớt tỉ trọng tài sản cố định khơng dùng trong hoạt động, thanh tốn những tài sản cố định thừa. Cĩ như thế mới phát huy được hiệu suất sử dụng tài sản cố định.
- Nâng cao trình độ, ý thức sử dụng và bảo quản tài sản cho các cơng nhân. Lập kế hoạch sửa chữa kịp thời.
6. Xây dựng thương hiệu cho Cơng ty
- Điều cốt yếu trong sản xuất kinh doanh là chất lượng sản phẩm, do đĩ muốn tạo uy tín trên thương trường, cơng ty phải khơng ngừng nâng cao trình độ cơng nhân, ứng dụng hiệu quả những cơng nghệ mới vào sản xuất...
- Cơng ty phải đáp ứng được nhu cầu của khách hàng một cách nhanh chĩng nhất mới cĩ thể cĩ thể tồn tại trong điều kiện cạnh tranh. Đồng thời phải quan tâm đến yêu cầu, địi hỏi của khách hàng để cĩ những giải pháp thích hợp
IV. NHẬN XÉT- KIẾN NGHỊ
Trước sự lớn mạnh của nền kinh tế thị trường đã tạo ra bước phát triển mới trong đời sống vật chất của con người, nhu cầu về đời sống của người dân cũng được nâng dần theo tiến trình xã hội, nhiều loại hình doanh nghiệp mới lần lượt ra đời... nhưng gắn liền với nền kinh tế phồn vinh luơn là sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp, nĩ luơn địi hỏi các doanh nghiệp phải khơng ngừng cải tiến mẫu mã chất lượng sản phẩm, ứng dụng những cơng nghệ mới vào quá trình hoạt động, thay đổi cách thức quản lý sao cho phù hợp với tình hình mới… Muốn đạt được những điều đĩ, các doanh nghiệp phải cĩ chủ trương đường lối đúng ngay từ đầu và trên hết phải biết xử lý vốn cĩ sao cho hiệu quả nhất.
Cơng ty cổ phần Dược – Vật Tư Y Tế Gia Lai được thành lập hồn tồn phù hợp với tiến trình xã hội, định hướng của Tỉnh. Suốt quá trình hoạt động Cơng ty đã khơng ngừng hồn thiện để phù hợp với tình hình mới. Tuy nhiên trong thời gian qua, hoạt động của Cơng ty đã gặp khơng ít khĩ khăn, trở ngại làm tổn thương khơng nhỏ đến khả năng tài chính, Cơng ty đã phải nổ lực tìm kiếm nguồn tài trợ để phù hợp với qui mơ hoạt động của minh. Chính vì thế, phân tích và tìm những biện pháp để cải thiện tình hình tài chính là điều khơng thể thiếu đối với Cơng ty hiện nay.
Qua thời gian tìm hiểu thực tế tình hình hoạt động của My An Co.,ltd, bản thân xét thấy Cơng ty muốn đứng vững trên thương trường xuất khẩu đầy thách thức, muốn phát triển mạnh và một đi lên phù hợp với xu thế của xã hội thì Cơng ty cần xem xét lại những yếu kém mà Cơng ty dấp phải và tìm cách khắc phục hiệu quả nhất. Sau đây là một số kiến nghị mà Cơng ty nên xem xét:
Cơng ty nên xem vấn đề sử dụng lao động là yếu tố quyết định trong việc tăng hiệu quả hoạt động của cơng ty. Nếu sử dụng tốt nguồn lực này sẽ tạo được lợi thế rất lớn về giá thành sản phẩm, tăng cường khả năng cạnh tranh của Cơng ty. Cơng ty nên xem xét các vấn đề sau
- Cơng ty nên tạo hộp thư gĩp ý, để những người lao động cĩ thể phản ánh những điều mình chưa hài lịng, nhờ đĩ Cơng ty sẽ biết cách xử lý cho phù hợp.
- Quản lý chặt hơn trong các khâu sản xuất để tránh những hư hỏng đáng tiết, gây lãng phí. Cơng ty nên phân cơng trách nhiệm cụ thể cho từng tổ sản xuất, qui định trách nhiệm cụ thể cho tổ trưởng nếu sản phẩm hư hỏng, và sẳn sàng khen thưởng nếu như họ làm tốt so với yêu cầu.
- Thực hiện những chương trình khuyến khích người lao động như: thưởng cho chuyên cần, thưởng cho sáng kiến, sáng tạo trong sản xuất…
- Xem xét sắp xếp lại lao động trong Cơng ty sao cho phù hợp với trình độ và năng lực chuyên mơn của từng người. Cĩ kế hoạch bồi dưỡng chuyên nghiệp cho cán bộ quản lý, tăng nhanh hơn nữa chính sách đào tạo nhân viên cĩ trình độ khoa học kỹ thuật giỏi cĩ khả năng tốt trong tiếp cận làm chủ các thiết bị mới cũng như vận dụng tốt những qui luật kinh tế trong cơ chế thị trường đã cĩ sự cạnh tranh.
Do thời gian qua cơng ty đã yếu kém trong khâu tài chính, do đĩ thực hiện tiết kiệm chi phí trong sản xuất, quản lý hiệu chi phí, tránh lãng phí là đều quan tâm thường xuyên.
Cố gắng tăng cường thêm vốn chủ sở hữu bằng cách huy động thêm từ cách thành viên cũ. Nếu làm được điều này sẽ thì tính tự chủ của cơng ty sẽ tăng đáng kể, làm giảm áp lực về lãi vay của Cơng ty.
Mở rộng sản xuất về các địa phương trong Tỉnh để tận dụng nguồn lao động đang dư thừa với giá rẻ, chi phí mặt bằng lại thấp. Ngồi ra nếu cĩ thể, với các nguồn lực sẳn cĩ Cơng ty nên thực hiện thêm ngành sản xuất và kinh doanh hàng may mặc để phát huy tối đa lợi thế của Cơng ty.
Tăng cường quảng cáo về chất lượng của Cơng ty, tạo dựng một Wed riêng để giới thiệu về Cơng ty để thu hút khách hàng cũng như cĩ thể tìm nhân viên phù hợp
Tăng cường hiện đại hố trong khâu thiết kế sản phẩm, thực hiện giải pháp optitex – ứng dụng tin học cho ngành may để giúp cho chất lượng sản phẩm ngày một tốt hơn, tiết kiệm thời gian và chi phí. Định kỳ Cơng ty nên tiến hành phân tích tình hình tài chính để biết những mặt mạnh cũng như mặt yếu để cĩ những giải pháp xử lý phù hợp.
KẾT LUẬN
Thị trường Việt Nam đang vận động và phát triển khơng ngừng đã mang lại cho Doanh nghiệp nhiều cơ hội cũng như những thử thách mới. Các Doanh nghiệp hoạt động theo định hướng thị trường phải biết phát hiện và khai thác các cơ hội thị trường. Nhu cầu của người tiêu dùng là mục đích hoạt động của các Doanh nghiệp. Những Doanh nghiệp biết nắm bắt và thỏa mãn những nhu cầu của xã hội thì sẽ tồn tại và phát triển.
Muốn tạo được thế chủ động trên thị trường, địi hỏi Doanh nghiệp phải nhạy cảm với nhu cầu của thị trường, năng động trong việc ra quyết định để thích ứng và tồn tại trong sự biến đổi và thường xuyên của kinh tế thị trường. Vì vậy, là một người quản trị đầu tiên phải nắm vững những kiến thức cơ bản về phân tích hoạt động kinh doanh để cĩ những ứng xử phù hợp nhất, tốt nhất trong từng điều kiện cụ thể của Doanh nghiệp.
Một Doanh nghiệp nĩi chung cũng đang hướng tới một cái đích thiết thực hơn đĩ là lấy uy tín, chất lượng sản phẩm và đặt những yêu cầu của khách hàng làm tiêu chí để phấn đấu đồng thời cũng nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh về sản phẩm của doanh nghiệp mình trên thị trường.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. PGS.TS Phạm Văn Dược, TS Huỳnh Đức Lộng, Th.s Lê Thị Minh Tuyết: Phân tích hoạt động kinh doanh; Tháng 9 năm 2006.
2. GVC Nguyễn Thị My, TS Phan Đức Dũng: Phân tích hoạt động kinh doanh; Nhà xuất bản thống kê, năm 2008.
3. Nguyễn Hải Sản: Quản trị Doanh nghiệp; nhà xuất bản tài chính.
4. PGS.TS Đồng Thị Thanh Hương, Th.s Nguyễn Đình Hịa, Th.s Trần Thị Ý Nhi: Giáo trình quản trị Doanh nghiệp; nhà xuất bản thống kê.
5. TS. Nguyễn Ngọc Quang (chủ biên), Th.s Phạm Thành Long, Th.s Trần Văn Thuận: Phân tích hoạt động kinh tế; nhà xuất bản giáo dục.
6. Th.s Phạm Thị Huyền, TS Vũ Huy Thơng: Giáo trình Marketing căn bản; nhà xuất bản giáo dục.
7. TS Nguyễn Ngọc Quang : Phân tích hoạt động kinh tế; nhà xuất bản giáo dục.
8. Tài liệu của Cơng ty Cổ phần Dược – Vật tư y tế Gia Lai.
9. Wesite:
MỤC LỤC
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- BQT1183.doc