Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Th.S Đinh Tiên Minh
SVTH : Võ Thị Hà 1
LỜI MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Thứ nhất, hầu hết sản phẩm của cơng ty VIFON chủ yếu là sản phẩm
cấp thấp và cấp trung. Cơng ty muốn hướng vào khách hàng thuộc phân khúc cao
hơn nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường ngày một phát triển; đồng thời, cơng ty cũng
muốn tăng tính cạnh tranh và mở rộng thị phần trên thị trường TPHCM.
Thứ hai, khi Việt Nam gia nhập WTO, thị trường Việt Nam (TPHCM) phát
triển rất nhanh. Đặc biệt
102 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 4177 | Lượt tải: 2
Tóm tắt tài liệu Những giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xúc tiến bán hàng cho sản phẩm mì Hoàng Gia của công ty VIFON tại TPHCM, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, xu hướng của người tiêu dùng là xài hàng hiệu, mua và sử
dụng các sản phẩm cao cấp, quan tâm nhiều hơn đến hình thức, vệ sinh
thực phẩm, sức khỏe nhiều hơn. Bên cạnh đĩ, người dân cĩ xu hướng chuyển sang
những loại thực phẩm chế biến nhanh để tiết kiệm thời gian.
Thứ ba, thơng qua đề tài này, cĩ thể làm cho người tiêu dùng cĩ cách
nhìn nhận khác về mì ăn liền : Mì ăn liền cũng thể hiện được sự sang trọng,
cao cấp. Trước đây, khi nĩi tới mì ăn liền, người ta cứ liên tưởng là đồ rẻ tiền, ăn để
chĩng đĩi, sống qua ngày thơi chứ chẳng cĩ gì ngon để mà thưởng thức.
Thứ tư, hiện nay các doanh nghiệp cĩ nhiều chiêu thức khuyến mãi,
khuyến mại ngày một đa dạng, tinh vi hơn. Từ đây, đặt ra yêu cầu cho các
doanh nghiệp Việt Nam nĩi chung và cơng ty VIFON nĩi riêng là làm thế nào để
tồn tại, phát triển và giữ vững thị phần trong nước.
Vì các lý do trên nên em chọn đề tài: “Những giải pháp nhằm
hồn thiện hoạt động xúc tiến bán hàng cho sản phẩm mì Hồng Gia của cơng ty
VIFON tại TPHCM”.
Mục tiêu nghiên cứu
Đưa ra một số khái niệm về khuyến mãi và khuyến mại, một trong những
cơng cụ rất quan trọng của xúc tiến. Đồng thời, cho biết cách thức vận dụng cơng cụ
khuyến mãi và khuyến mại vào thực tế để xúc tiến bán hàng cho sản phẩm hiệu quả
như thế nào. Chúng ta sử dụng cơng cụ khuyến mãi, khuyến mại trong
trường hợp nào, vào thời điểm nào sẽ thích hợp với thực trạng của doanh nghiệp
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Th.S Đinh Tiên Minh
SVTH : Võ Thị Hà 2
nhằm đạt hiệu quả cao nhất với chi phí tối ưu nhất. Ngồi ra, đề tài cũng làm rõ
được phần nào sự khác biệt giữa khuyến mãi và khuyến mại.
Tìm hiểu và phân tích thị trường mì ăn liền tại TPHCM, tìm hiểu sâu vào
thị trường mì ăn liền ở phân khúc cao cấp tại TPHCM, đối thủ cạnh tranh cùng phân
khúc cao cấp với mì Hồng Gia. Phân tích sản phẩm mì Hồng Gia, thực trạng
hoạt động xúc tiến bán hàng của sản phẩm này. Từ đĩ, đánh giá hiệu quả của
hoạt động này nhằm đưa ra một số giải pháp và kiến nghị để hồn thiện hoạt động
xúc tiến bán hàng cho sản phẩm này.
Phƣơng pháp thực hiện đề tài
Nghiên cứu tại bàn : cách thức thực hiện là nghiên cứu tài liệu : tham khảo
một số sách, báo, internet, nguồn số liệu tại cơng ty, . . .
Nghiên cứu định lượng :
Phỏng vấn trực tiếp 50 người tiêu dùng tại siêu thị thơng qua
bảng câu hỏi đã soạn sẵn.
Phỏng vấn trực tiếp 40 tiểu thương/ tạp hĩa tại một số chợ thuộc các
quận trung tâm như: Nguyễn Văn Trổi – quận 3, Tân Định – quận 1,
Phạm Văn Hai – quận Tân Bình thơng qua bảng câu hỏi đã soạn sẵn.
Nĩi chuyện trực tiếp với các Anh/Chị bán hàng trong cơng ty để
tìm hiểu các chính sách cơng ty dành cho họ.
Hạn chế của đề tài
Đề tài thực hiện dựa trên thực trạng của doanh nghiệp. Tuy nhiên, em chỉ
thực tập trong thời gian ngắn, tự mình tìm hiểu thị trường trước, sau đĩ cùng các
Anh/Chị giám sát trong cơng ty đi khảo sát một số siêu thị, chợ, tạp hĩa nên chưa
thực sự hiểu rõ sâu thực trạng của nĩ. Vì vậy, đề tài khơng thể tránh được những
ý kiến chủ quan của cá nhân em.
Do hạn chế về mặt thời gian thực hiện đề tài, chỉ trong vịng 2 tháng.
Do đĩ, đề tài khơng những thiếu sĩt về lý thuyết, mà cịn thiếu sĩt về mặt thực tế,
em rất mong nhận được sự đĩng gĩp ý kiến của thầy, các Anh/Chị trong cơng ty để
em rút kinh nghiệm.
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Th.S Đinh Tiên Minh
SVTH : Võ Thị Hà 3
Kết cấu của đề tài
Đề tài gồm 3 phần.
Phần 1 : Lời mở đầu: trình bày lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu,
phương pháp nghiên cứu, hạn chế của đề tài, kết cấu của đề tài.
Phần 2 : Phần nội dung ( gồm 4 chương ).
Chương 1 : Cơ sở lý luận: trình bày lý thuyết về xúc tiến, khuyến mãi và
khuyến mại.
Chương 2 : Cơ sở thực tiễn – Tổng quan về cơng ty VIFON.
Chương 3 : Phân tích tổng quan thị trường mì ăn liền tại TPHCM, phân
tích sâu vào phân khúc mì cao cấp, phân tích đối thủ cạnh tranh, phân tích mì
Hồng Gia, thực trạng hoạt động khuyến mãi mì Hồng Gia năm 2008 – 2009 và
đánh giá hiệu quả hoạt động đĩ của VIFON tại TPHCM.
Chương 4 : Giải pháp và đề xuất kiến nghị nhằm hồn thiện hoạt động
xúc tiến bán hàng cho sản phẩm mì Hồng Gia của VIFON tại TPHCM.
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Th.S Đinh Tiên Minh
SVTH : Võ Thị Hà 4
PHẦN NỘI DUNG
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Tầm quan trọng của xúc tiến trong Marketing
1.1.1. Các khái niệm
1.1.1.1. Khái niệm xúc tiến
Xúc tiến là những nỗ lực của doanh nghiệp để thơng tin, thuyết phục,
nhắc nhở và khuyến khích khách hàng mua sản phẩm, cũng như hiểu rõ về doanh
nghiệp. Nhờ xúc tiến mà doanh nghiệp cĩ thể bán ra nhiều hơn và nhanh hơn.
(Nguồn: Th.S Quách Thị Bửu Châu và các tác giả, Marketing căn bản, Nhà
xuất bản Lao động, năm 2007).
Những hoạt động xúc tiến này được thể hiện qua nhãn hiệu, bao bì,
gian hàng trưng bày, bán hàng cá nhân, dịch vụ khách hàng, hội chợ, cuộc thi và
những thơng điệp qua các phương tiện thơng tin (như báo chí, truyền hình,
truyền thanh, thư, áp phích, phương tiện vận chuyển…). Những hoạt động này do
cơng ty hoặc các tổ chức thơng tin thực hiện.
1.1.1.2. Hỗn hợp xúc tiến
Hiện nay các cơng ty thường thực hiện các hoạt động truyền thơng
Marketing đến khách hàng, các giới trung gian và những giới cơng chúng khác bằng
một hỗn hợp truyền thơng Marketing, hay cịn gọi là hỗn hợp xúc tiến. Một hỗn hợp
xúc tiến bao gồm năm cơng cụ chủ yếu sau đây:
Quảng cáo
Quan hệ cơng chúng và tuyên truyền
Khuyến mãi, khuyến mại
Bán hàng cá nhân
Marketing trực tiếp
1.1.2. Mục đích của xúc tiến
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Th.S Đinh Tiên Minh
SVTH : Võ Thị Hà 5
Thơng báo cho khách hàng mục tiêu về sự cĩ mặt của sản phẩm cơng ty
trên thị trường.
Khuyến khích khách hàng mua sản phẩm, thúc đẩy mua nhanh hơn và
nhiều hơn.
So sánh cho khách hàng thấy được sản phẩm của doanh nghiệp khác với
sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh khác.
Thuyết phục khách hàng.
Nhắc nhở khách hàng về sự cĩ sẵn và những lợi ích của sản phẩm.
1.1.3. Tầm quan trọng của xúc tiến
Những lợi ích của xúc tiến :
Xây dựng hình ảnh cho cơng ty và sản phẩm.
Thơng tin về những đặc trưng của sản phẩm.
Xây dựng nhận thức về sản phẩm mới.
Quảng bá sản phẩm hiện cĩ.
Tái định vị hình ảnh hoặc cơng dụng của những sản phẩm bán chậm
hay bão hịa.
Tạo sự hăng hái cho các thành viên phân phối.
Giới thiệu các điểm bán.
Thuyết phục khách hàng thay đổi sản phẩm.
Thúc đẩy khách hàng mua.
Chứng minh sự hợp lý của giá bán.
Giải đáp thắc mắc của khách hàng.
Xây dựng mối quan hệ chặc chẽ với khách hàng.
Cung cấp dịch vụ sau khi bán cho khách hàng.
Duy trì sự trung thành nhãn hiệu.
Tạo thế thuận lợi cho cơng ty so với đối thủ.
1.2. Khái niệm khuyến mãi và khuyến mại
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Th.S Đinh Tiên Minh
SVTH : Võ Thị Hà 6
1.2.1. Định nghĩa khuyến mãi và khuyến mại
1.2.1.1. Khuyến mãi
Khuyến mãi bao gồm rất nhiều cơng cụ cổ động nhằm kích thích thị trường
đáp ứng mạnh hơn và nhanh chĩng hơn. Những cơng cụ này là kích thích
thương mại ( trợ cấp mua, quà miễn phí, trợ cấp bằng hàng, quảng cáo hợp tác,
thi đua doanh số các đại lý ). ( Nguồn : Lê Thế Giới – Nguyễn Xuân Lãn,
Quản trị marketing , Nhà xuất bản Giáo dục, năm 2007 ).
Hiệp hội tiếp thị Mỹ định nghĩa : “ Khuyến mãi là những hoạt động tiếp thị
khác với các hoạt động bán hàng trực tiếp, quảng cáo và tuyên truyền nhằm
kích thích người tiêu dùng mua hàng và làm tăng hiệu quả các đại lý ”.
Hiệp hội các cơng ty quảng cáo của Mỹ lại định nghĩa : “ Khuyến mãi là
bất kì hoạt động nào tạo ra một động cơ để mua sản phẩm ngồi các lợi ích vốn cĩ
của sản phẩm ”. ( Nguồn: Th.S Quách Thị Bửu Châu và các tác giả,
Marketing căn bản, Nhà xuất bản Lao động, năm 2007 ).
1.2.1.2. Khuyến mại
Khuyến mại bao gồm rất nhiều cơng cụ cổ động khách hàng nhằm
kích thích thị trường đáp ứng mạnh hơn và nhanh chĩng hơn. Những cơng cụ
cổ động khách hàng như: tặng hàng mẫu, phiếu thưởng, trả lại tiền, bán đại hạ giá,
phần thưởng, thi đố, phiếu tặng hàng, biểu diễn.
( Nguồn: Philip Kotler, Những nguyên lý tiếp thị, Nhà xuất bản Thống kê, 2004 ).
1.2.2. Các hoạt động của khuyến mãi và khuyến mại
Một số hoạt động khuyến mại phổ biến nhất như: quảng cáo tại điểm
bán hàng, các cuộc thi và xổ số trúng thưởng, phiếu mua hàng với giá ưu đãi,
mẫu hàng dùng thử, ưu đãi người tiêu dùng, quà tặng, . . .
Một số hoạt động khuyến mãi phổ biến nhất như: quảng cáo hợp tác, ưu đãi
thương mại và trợ cấp khuyến mãi, hội nghị bán hàng, brochure bán hàng, trưng bày
và triển lãm thương mại, và bai bì đĩng gĩi.
Khuyến mãi, khuyến mại cĩ thể:
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Th.S Đinh Tiên Minh
SVTH : Võ Thị Hà 7
Thu hút được người sử dụng mới và khuyến khích sử dụng lại sản phẩm
Khuyến khích mua nhiều và mua thường xuyên hơn
Giới thiệu sản phẩm mới hoặc cải tiến hay cách sử dụng sản phẩm
Chống lại các hoạt động cạnh tranh
Định giá, trưng bày, hoặc các hỗ trợ thương mại khác
Tranh thủ các lợi thế theo mùa, theo khu vực địa lý hoặc lợi thế sáng tạo
Dẫn dụ cĩ được các hợp đồng cĩ quy mơ lớn hoặc dài hạn hơn
Giảm hoặc tăng tồn kho của hệ thống phân phối hàng
Mở rộng hoặc tăng cường hệ thống phân phối
Động viên các đại lý, người trung gian, lực lượng bán hàng hoặc người
giữ độc quyền
Khuyến mãi, khuyến mại khơng thể:
Chuyển những sản phẩm bị ế ẩm do chính sách giá khơng phù hợp sang
lợi nhuận cao
Bù đắp các mức quảng cáo khơng thỏa đáng
Vượt qua những trở ngại trong vấn đề bao bì, chất lượng hoặc tính năng
sản phẩm
Đảo ngược xu hướng doanh thu đang đi xuống trong bất cứ khoảng thời
gian nào
Bù đắp cho lực lượng bán hàng hoặc các đại lý tay nghề kém hoặc
khơng được chọn lựa hoặc đào tạo đúng đắn
Vượt qua được hệ thống phân phối yếu kém
1.2.3. Mục đích của khuyến mãi, khuyến mại
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Th.S Đinh Tiên Minh
SVTH : Võ Thị Hà 8
Để đạt được hiệu quả tối đa, chương trình khuyến mãi, khuyến mại nên
bao hàm các hoạt động khuyến mãi, khuyến mại được thiết kế, phối hợp, sắp xếp
thời gian, và thực hiện cẩn thận ở cả ba mức độ này.
1.2.3.1. Khuyến mãi đối với lực lƣợng bán hàng
Các hoạt động khuyến mãi nhắm vào lực lượng bán hàng của cơng ty nhằm
động viên những nhân viên bán hàng nỗ lực thêm ( thường là trong ngắn hạn ) để
theo đuổi mục tiêu bán hàng của cơng ty.
Mục tiêu rộng lớn của nỗ lực này là tăng tồn bộ mức bán hàng. Mục tiêu
ngắn hạn như : tìm được các đại lý mới, đẩy mạnh doanh số một sản phẩm cụ thể
hay sản phẩm đang trong thời vụ, giới thiệu các chương trình khuyến mãi đặc biệt
dành cho những người trung gian, tăng qui mơ đặt hàng, và tăng năng suất bán hàng
và giảm chi phí bán hàng.
Cĩ nhiều phương thức khuyến mãi cĩ thể dùng để khuyến khích các
thành viên của lực lượng bán hàng như: hội nghị bán hàng, thi đua, thư bán hàng,
các tổ chức đồn thể trong nội bộ của cơng ty, brochure bán hàng…
1.2.3.2. Khuyến mãi đối với ngƣời trung gian
Người trung gian là thành phần mở rộng của của lực lượng bán hàng của
cơng ty và do vậy, cĩ cùng những nhu cầu về thơng tin, hỗ trợ, và động viên. Xét
cho cùng thì số phận của một sản phẩm sẽ phụ thuộc vào những người trung gian.
Các biện pháp khuyến mãi đối với giới thương mại rất quan trọng đối với
sự thành cơng của một sản phẩm vì nhờ chúng mà cơng ty cĩ được sự hợp tác và hỗ
trợ tích cực từ những người trung gian, và chúng tạo cho cơng ty những lợi thế ngắn
hạn trong giới kinh doanh so với các đối thủ cạnh tranh. Một chương trình
khuyến mãi thương mại liên tục sẽ tạo ra những lợi ích như đảm bảo về mặt
phân phối cho các sản phẩm mới hoặc các sản phẩm cải tiến tăng doanh thu
bán hàng của các sản phẩm đã quá mùa, tăng hay giảm tồn kho của các đại lý, tăng
chỗ để hàng trong các cửa hàng, tăng cường sự mua hàng nhiều lần hoặc tăng
qui mơ đặt hàng, hỗ trợ thực hiện chính sách giá, trưng bày và các hình thức giúp đỡ
khác. Một chương trình tốt sẽ giúp bù trừ các hoạt động cạnh tranh,cải thiện việc
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Th.S Đinh Tiên Minh
SVTH : Võ Thị Hà 9
phân phối các sản phẩm trưởng thành, thu hút sự tham gia của thành phần
trung gian vào các chương trình khuyến mại dành cho người tiêu dùng, cung cấp
thơng tin về sản phẩm mới hay sự phát triển sản phẩm, và nĩi chung là nâng cao
mức độ trung thành của người trung gian đối với cơng ty.
Các hình thức ưu đãi thương mại đối với người trung gian giúp củng cố
hệ thống phân phối bán lẻ những sản phẩm cũng như cĩ những hỗ trợ đặc biệt cho
hoạt động chiêu thị và quảng cáo mà cơng ty khơng thể đạt được nếu khơng thực
hiện các ưu đãi này. Hình thức này cĩ thể bao gồm cho khơng sản phẩm quảng cáo,
các phương tiện trưng bày đặc biệt, chiết khấu và trợ cấp mua hàng, hoặc phối hợp
giữa nhiều hình thức này.
1.2.3.3. Khuyến mại đối với ngƣời tiêu dùng
Một số biện pháp khuyến mại nhằm khuyến khích người tiêu dùng mua
dùng thử lần đầu, tiếp tục mua hoặc tăng cường mua sản phẩm. Chúng cĩ thể
thúc đẩy việc mua hàng đã qua mùa, khuyến khích mua hàng tùy hứng khơng
chủ định, và bù trừ hay vơ hiệu hĩa các hoạt động khuyến mãi cạnh tranh.
Khuyến mại với người tiêu dùng bao gồm các kỹ thuật như : tổ chức các
cuộc thi cho người tiêu dùng và xổ số trúng thưởng, phiếu mua hàng ưu đãi, hàng
mẫu dùng thử, quà tặng, những hình thức cho người tiêu dùng – và một kỹ thuật đều
cĩ những mặt mạnh và mặt yếu riêng.
Hình 1.1 : Tác động dùng thử sản phẩm của các biện pháp khuyến mại
( Nguồn : Hồng Trọng, MBA & Hồng Thị Phương Thảo, MBA,
Quản trị chiêu thị , Nhà xuất bản Thống kê, năm 1996 ).
0 20 40 60 80 100 120
1
2
3
4
5
xổ số
quà tặng
giảm
giá/thƣởng
àng
hàng mẫu
phiếu mua
hàng
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Th.S Đinh Tiên Minh
SVTH : Võ Thị Hà 10
Hình 1.2 đánh giá các biện pháp khuyến mại khác nhau dựa trên tác động
“ giữ độc quyền ”, tức là, khả năng làm người tiêu dùng lặp đi lặp lại việc mua
sản phẩm dẫn tới một mức độ trung thành nhất định với nhãn hiệu.
Hình 1.2 : Tác động giữ độc quyền của các biện pháp khuyến mại
( Nguồn : Hồng Trọng, MBA & Hồng Thị Phương Thảo, MBA,
Quản trị chiêu thị , Nhà xuất bản Thống kê, năm 1996 ).
Hình 1.3 : Tác động tăng cƣờng hình ảnh sản phẩm của các biện pháp
khuyến mại
( Nguồn : Hồng Trọng, MBA & Hồng Thị Phương Thảo, MBA,
Quản trị chiêu thị , Nhà xuất bản Thống kê, năm 1996 ).
Các nghiên cứu cho thấy các cơng cụ khuyến mãi và khuyến mại
khác nhau, cho dù được sử dụng riêng lẻ hay kết hợp, đều cĩ thể tạo ra hành vi
mới và tăng cường hành vi hiện tại. Các quản trị viên khuyến mãi và khuyến mại
phải chống lại khuynh hướng lạm dụng các cơng cụ khuyến mãi và khuyến mại
0 20 40 60 80 100
1
2
3
4
5xổ số
quà tặng
giảm giá/thƣởng
hàng
àng mẫu
phiếu mua hàng
0 20 40 60 80 100 120
1
2
3
4
5xổ số
quà tặng
giảm giá/thƣởng
hàng
hà g mẫu
phiếu mua hàng
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Th.S Đinh Tiên Minh
SVTH : Võ Thị Hà 11
vì rất cĩ thể, người ta ngày càng phụ thuộc sẽ đến mức việc ngưng hay loại bỏ
bất kỳ cơng cụ khuyến mãi và khuyến mại nào cũng đều sẽ gây ra những thay
đổi khơng mong muốn trong hành vi mua hàng.
( Nguồn : Hồng Trọng, MBA & Hồng Thị Phương Thảo, MBA, Quản trị
chiêu thị , Nhà xuất bản Thống kê, năm 1996 ).
1.2.4. Quan hệ giữa khuyến mãi, khuyến mại và các thành phần khác trong
hỗn hợp tiếp thị
Các mục tiêu và chiến lược khuyến mãi, khuyến mại nên luơn đi đơi với
chiến lược tiếp thị của một sản phẩm, bổ sung cho kế hoạch rộng lớn hơn này,
nhưng vẫn gắn liền với các yếu tố chiêu thị khác. Hỗn hợp chiêu thị của một cơng ty
được thiết kế nhằm đem lại doanh thu bằng cách cung cấp thơng tin, thuyết phục và
tăng cường các đặc tính của sản phẩm. Nếu được thiết kế và phối hợp đúng đắn, các
yếu tố chiêu thị sẽ hỗ trợ cho nhau nhằm đạt được mức doanh thu tối đa. Trong khi
quảng cáo và tuyên truyền là các cơng cụ để cung cấp thơng tin, thì khuyến mãi và
khuyến mại là yếu tố thuyết phục của hỗn hợp chiêu thị. Tương tự như vậy,
bán hàng trực tiếp và khuyến mãi, khuyến mại cũng cĩ mối quan hệ qua lại vì
lực lượng bán hàng thường hoạt động như những người phối hợp các loại hình
khuyến mãi và khuyến mại khác nhau. Ngồi ra các nhân viên bán hàng cũng
thường hoạt động dưới tác động của nhiều hình thức khuyến khích vốn là một phần
của chiến dịch khuyến mãi và khuyến mại. Vì các hoạt động khuyến mãi và
khuyến mại hỗ trợ cho các hoạt động quảng cáo, tuyên truyền, bán hàng trực tiếp,
cho nên việc hoạch định các yếu tố này nên tiến hành cùng lúc. Khơng phải ai cũng
thấy được nhu cầu này.
Một số nghiên cứu đã được thực hiện để xem xét mối quan hệ giữa quảng
cáo và khuyến mãi, khuyến mại và đã nhận ra được một số điểm yếu cĩ thể vẫn cịn
tồn tại trong quá trình hoạch định.
Trước hết là thiếu sự đồng bộ. Điều này thường xảy ra trong quá trình
xây dựng các kế hoạch quảng cáo và khuyến mãi, khuyến mại bởi vì
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Th.S Đinh Tiên Minh
SVTH : Võ Thị Hà 12
thơng thường các bộ phận khác nhau sẽ cĩ trách nhiệm lên kế hoạch cho
các yếu tố khác nhau này.
Điểm yếu thứ nhì là sự xem xét thường xuyên về ngân sách trong
ngắn hạn đã chi phối đến việc lên kế hoạch với cái giá phải trả trong
dài hạn.
Điểm yếu thứ ba là sự thiếu hụt các nguồn thơng tin sẵn cĩ nhằm
đánh giá tác dụng của các hoạt động chiêu thị.
1.2.5. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hình thức khuyến mãi, khuyến mại và
sử dụng khuyến mãi, khuyến mại
1.2.5.1. Loại sản phẩm/ Thị trƣờng
Hiệu quả của cơng cụ xúc tiến tùy thuộc thị trường là hàng tiêu dùng hay
hàng cơng nghiệp. Với hàng tiêu dùng, cơng cụ quảng cáo là quang trọng nhất rồi
mới đến khuyến mãi và khuyến mại, bán hàng trực tiếp và tuyên truyền. Ngược lại,
với hàng cơng nghiệp cơng cụ bán hàng trực tiếp là quan trọng nhất rồi mới đến
khuyến mãi và khuyến mại,quảng cáo và tuyên truyền.
Hình 1.4 – Tầm quan trọng của các cơng cụ xúc tiến
40
30
20
10
15
25
40
7.5
0
10
20
30
40
50
1 2 3 4 Quảng Khuyến mãi/ Bán trực Tuyên
cáo khuyến mại tiếp truyền
HTD
HCN
( Nguồn: Th.S Quách Thị Bửu Châu và các tác giả, Marketing căn bản, Nhà xuất
bản Lao động, năm 2007 ).
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Th.S Đinh Tiên Minh
SVTH : Võ Thị Hà 13
1.2.5.2. Sự sẵn sàng mua
Khách hàng mục tiêu cĩ thể ở một trong sáu giai đoạn của sự sẵn sàng
mua, đĩ là: nhận biết, hiểu rõ, thích, ưa chuộng, tin tưởng và mua. Các giai đoạn
này được gọi là hệ thống hiệu ứng thể hiện tiến trình người mua trải qua để đến một
quyết định mua. Trong mỗi giai đoạn, xúc tiến đều cĩ mục tiêu và tác động
khác nhau.
Hình 1.5 : Các giai đoạn sẵn sàng của ngƣời mua
Quảng cáo/Tuyên truyền
Bán trực tiếp/Khuyến mãi
Khuyến mãi
Tính
hiệu
quả
BIẾT HIỂU ĐẶT HÀNG TÁI ĐẶT HÀNG
( Nguồn: Th.S Quách Thị Bửu Châu và các tác giả, Marketing căn bản, Nhà
xuất bản Lao động, năm 2007 ).
Nhận biết: cơng việc của người bán là làm cho người mua biết sự tồn tại
của sản phẩm hay nhãn hiệu. Mục tiêu là tạo sự quen thuộc về sản phẩm,
tên sản phẩm. Trong một thị trường cĩ rất nhiều nhãn hiệu cạnh tranh,
những mẫu quảng cáo khác lạ cĩ thể tạo ra mức độ nhận biết cao về
nhãn hiệu ngay cả trước khi khách hàng thấy sản phẩm.
Hiểu rõ: dựa trên sự nhận biết để tìm hiểu đặc điểm của sản phẩm.
Khách hàng cĩ thể nhầm lẫn sản phẩm của các cơng ty trong cùng ngành.
Cơng ty cần phát triển một chiến dịch thơng tin để gia tăng sự hiểu biết của
khách hàng về những sự cải tiến, đổi mới, khác biệt của sản phẩm.
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Th.S Đinh Tiên Minh
SVTH : Võ Thị Hà 14
Trong hai giai đoạn trên, quảng cáo và quan hệ cơng chúng giữ vai trị
chính yếu để thơng tin trên thị trường.
Thích: thể hiện sự thiện cảm của thị trường đối với một sản phẩm hay
một nhãn hiệu. Xúc tiến được sử dụng để làm những đối tượng cĩ hiểu biết
đi từ sự thờ ơ đến sự quan tâm về một nhãn hiệu. Một kỹ thuật chung
thường dùng là kết hợp sản phẩm với một biểu tượng hay một con người
hấp dẫn để đề cao giá trị cung cấp.
Ưa chuộng: làm cho nhãn hiệu nổi bật để thị trường ưa thích hơn.
Người mua quan tâm nhiều nhãn hiệu của cùng một loại sản phẩm nhưng
vẫn chưa quyết định mua cho đến khi cĩ một sự ưa thích một nhãn hiệu
nào đĩ hơn những nhãn hiệu khác. Xúc tiến cĩ thể hướng khách hàng đến
sự so sánh sản phẩm của doanh nghiệp với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh
để tạo ra sự ưa thích nhãn hiệu hơn.
Tin tưởng: là giai đoạn quan trọng để cĩ quyết định mua. Mục tiêu của
xúc tiến này là gia tăng mong muốn thỏa mãn nhu cầu của người mua. Việc
sử dụng thử và tạo cảm nhận về lợi ích sản phẩm sẽ rất hiệu quả trong việc
thuyết phục khách hàng sở hữu sản phẩm.
Bên cạnh quảng cáo, bán hàng trực tiếp cĩ thể làm khách hàng thích,
ưa chuộng và tin tưởng sản phẩm hơn.
Mua: quyết định mua cĩ thể bị chậm trễ hay trì hỗn khơng thời hạn
ngay cả đối với những người tin rằng họ nên mua sản phẩm. Những người
này bị kiềm hãm và những yếu tố tình huống như khơng đủ tiền vào lúc đĩ
hay do bản năng phản kháng. Khuyến mãi qua hình thức giảm giá, … để
đối phĩ tình trạng này.
1.2.5.3. Giai đoạn hiện tại trong chu kỳ sống của sản phẩm
Chiến lược xúc tiến chịu ảnh hưởng của từng giai đoạn trong chu kỳ sống
của sản phẩm. Khi giới thiệu sản phẩm, những khách hàng tiềm năng phải được
thơng tin về sự hiện hữu và những lợi ích của sản phẩm, những trung gian phải
được thuyết phục để bán chúng. Hỗn hợp xúc tiến được xây dựng để thơng tin và
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Th.S Đinh Tiên Minh
SVTH : Võ Thị Hà 15
thuyết phục. Những hoạt động quảng cáo đến người tiêu dùng và bán hàng trực tiếp
hướng đến trung gian sẽ được nhấn mạnh. Ngồi ra, cũng cần cổ động, tuyên truyền
cho sự độc đáo hay mới mẻ của sản phẩm. Sau đĩ, khi sản phẩm đã thành cơng, cĩ
nhiều áp lực cạnh tranh, lại yêu cầu các hình thức xúc tiến cĩ tính thuyết phục hơn.
Nĩi cách khác, hỗn hợp xúc tiến được xây dựng tùy theo hiện trạng về
sản phẩm trên thị trường và mục tiêu định vị sản phẩm. Nội dung chi tiết được
trình bày trong bảng 1.1.
Bảng 1.1. Chiến lƣợc xúc tiến trong các giai đoạn của chu kỳ sống sản phẩm
Tình hình thị trƣờng Chiến lƣợc xúc tiến
Giai đoạn giới thiệu
Khách hàng chưa
nhận thức về đặc điểm
sản phẩm và chưa hiểu
rõ lợi ích của chúng.
- Thơng tin và hướng dẫn khách hàng tiềm năng và sự
hiện hữu của sản phẩm, cách sử dụng, các lợi ích
thỏa mãn nhu cầu mà sản phẩm cung cấp.
- Trong giai đoạn này, người bán phải kích thích nhu
cầu gốc, là nhu cầu về loại sản phẩm ( khác với nhu
cầu lựa chọn là nhu cầu về một nhãn hiệu riêng biệt.
- Thơng thường, trong hỗn hợp xúc tiến cần nhấn mạnh
bán hàng cá nhân, trưng bày sản phẩm tại các hội chợ
để giới thiệu sản phẩm rộng rãi đến các trung gian và
hấp dẫn họ phân phối sản phẩm mới. Quảng cáo và
quan hệ cơng chúng được sử dụng để xây dựng
mức độ nhận thức cao của khách hàng. Khuyến mại
sẽ kích thích khách hàng dùng thử sản phẩm mới.
Giai đoạn phát triển
Khách hàng đã và đang
nhận biết lợi ích của
sản phẩm. Sản phẩm
bán chạy và cĩ nhiều
trung gian muốn phân
- Kích thích nhu cầu về nhãn hiệu sản phẩm để
cạnh tranh. Tăng cường chú trọng quảng cáo và quan hệ
cơng chúng, giảm khuyến mãi. Các trung gian cĩ thể
tham gia chia sẻ các nỗ lực xúc tiến.
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Th.S Đinh Tiên Minh
SVTH : Võ Thị Hà 16
phối chúng.
Giai đoạn trƣởng thành
Cạnh tranh mạnh hơn
và mức bán khơng tăng
nhanh như giai đoạn
trước
- Khuyến mãi, khuyến mại được nhấn mạnh hơn quảng
cáo. Người mua đã biết về sản phẩm nên quảng cáo
được dùng như cơng cụ thuyết phục hơn là để thơng tin.
Lực lượng bán hàng đơng đảo để hỗ trợ quảng cáo. Mục
tiêu là duy trì lợi nhuận đang cĩ hướng giảm sút.
Giai đoạn suy thối
Mức bán và lợi nhuận
giảm sút. Sản phẩm
mới và tốt hơn xuất
hiện trên thị trường.
Tất cả nỗ lực xúc tiến được cắt giảm. Nhấn mạnh sự
nhắc nhở để duy trì khách hàng. Khuyến mãi,
khuyến mại vẫn được sử dụng mạnh.
Hình 1.6 : Các giai đoạn chu kỳ sống sản phẩm
Tính
hiệu
quả
Khuyến mãi
Quảng cáo/Tuyên truyền
Bán trực tiếp/Khuyến mãi
MỞ ĐẦU TĂNG TRƯỞNG TRƯỞNG THÀNH SUY THOÁI
( Nguồn: Th.S Quách Thị Bửu Châu và các tác giả, Marketing căn bản, Nhà
xuất bản Lao động, năm 2007 ).
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Th.S Đinh Tiên Minh
SVTH : Võ Thị Hà 17
1.2.5.4. Hoạt động cạnh tranh
Việc nhận thức mức độ hoạt động cạnh tranh là rất quan trọng trong việc
thiết kế một hoạt động khuyến mãi, khuyến mại hữu hiệu. Xây dựng chiến lược này
địi hỏi phải cĩ một đánh giá về những hoạt động mà các đối thủ cạnh tranh đang
thực hiện và dự đốn những gì đối phương cĩ thể làm. Ban quản trị sẽ khơn ngoan
hơn nếu như thực hiện dự đốn này trước khi thảo luận dự thảo ngân sách trong
năm. Tuy nhiên, ban quản trị cần phải thận trọng, duy trì một sự phối hợp quảng cáo
và khuyến mãi, khuyến mại thật đúng đắn và khơng nên dốc hết ngân sách
quảng cáo vào mục đích khuyến mãi, khuyến mại gây chiến. Chỉ biết trơng cậy vào
khuyến mãi, khuyến mại, xem nĩ như một cổ máy chiến đấu chống lại các
lực lượng cạnh tranh hùng hổ khác là thiển cận và hiếm khi thành cơng.
Để làm bù trừ một chương trình khuyến mãi, khuyến mại của một đối thủ
cạnh tranh hung háng với mức chi phí hợp lý cĩ thể vơ cùng khĩ khăn. Hơn nữa,
khi tất cả hay hầu hết các nhãn hiệu cạnh tranh đều đang sử dụng một hình thức
khuyến mãi, khuyến mại nào đĩ cho rằng một mặt hàng thì một vấn đề khác lại
nảy sinh: Người tiêu dùng cĩ thể bị hoang mang và từ chối mọi lời thuyết phục.
Đối đầu với một chiến dịch khuyến mãi, khuyến mại cạnh tranh sẽ mất nhiều
thời gian. Khơng thể tiến hành một cách vội vã nếu khơng muốn liều lĩnh. Các nhà
tiếp thị hẳn phải xem xét kỹ lưỡng chương trình cạnh tranh để xác định các
điểm mạnh và điểm yếu của nĩ. Chỉ bằng cách đĩ nhà tiếp thị mới cĩ thể triển khai
chương trình khuyến mãi, khuyến mại của chính mình một cách thơng minh.
1.2.5.5. Thực tế của ngành
Trong những năm gần đây, thực tế cho thấy khuyến mãi, khuyến mại đã
vượt trội hơn so với quảng cáo và được xem là một yếu tố quan trọng trong
chiến lược nhãn hiệu của cơng ty. Các chi phí khuyến mãi, khuyến mại đã, đang và
sẽ tăng nhanh hơn so với quảng cáo. Các quản trị viên cần phải hiểu rõ khuyến mãi,
khuyến mại và vai trị của nĩ, cĩ như vậy hoạt động khuyến mãi, khuyến mại mới
thực sự là một cơng cụ mạnh mẽ của chiêu thị để thơng tin giao tiếp với khách hàng.
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Th.S Đinh Tiên Minh
SVTH : Võ Thị Hà 18
Một lý do liên quan đến sự lớn mạnh cuả các hoạt động khuyến mãi,
khuyến mại là cĩ sự đang thay đổi trong quan điểm của ban giám đốc các cơng ty.
Cĩ hai nhân tố cũng gĩp phần phát triển khuyến mãi, khuyến mại.
Sự gia tăng số lượng nhãn hiệu mới cũng cĩ nghĩa là việc sử dụng
khuyến mãi, khuyến mại sẽ gia tăng. Vì đại đa số các nhãn hiệu mới của
hàng tiêu dùng đều dựa vào việc sử dụng mạnh mẽ các biện pháp
khuyến mãi, khuyến mại.
Con số khổng lồ về các nhãn hiệu đang cĩ, các nhãn hiệu mới và các
nhãn hiệu lâu năm khiến cho việc sử dụng các biện pháp khuyến mãi,
khuyến mại trở nên quan trọng hơn, bởi vì mỗi nhãn hiệu phải cạnh tranh
để giành chỗ trên kệ bày trí hàng cĩ giới hạn của người bán lẻ, cũng như
cạnh tranh giành lấy phần thu nhập chi cho tiêu dùng của người tiêu dùng.
1.2.5.6. Sự lựa chọn chiến lƣợc đẩy hay kéo của cơng ty
Nhà sản xuất cĩ thể hướng các nỗ lực xúc tiến vào cả trung gian phân phối
và sử dụng cuối cùng. Một chương trình xúc tiến chủ yếu hướng đến các nhà
trung gian được gọi là chiến lược đẩy và một chương trình xúc tiến tập trung
chủ yếu vào người sử dụng cuối cùng gọi là chiến lược kéo.
Trong chiến lược đẩy, nhà sản xuất hướng các hoạt động xúc tiến chủ yếu
vào các nhà phân phối để tạo liên hệ về phía trước trong kênh phân phối. Sản phẩm
được “ đẩy ” ra thị trường thơng qua các kênh phân phối. Nhà sản xuất xúc tiến
mạnh đến các trung gian phân phối để thúc đẩy họ mua sản phẩm và tiếp tục
xúc tiến để bán đến người tiêu dùng. Chiến lược đẩy thường tập trung vào bán hàng
cá nhân và khuyến mãi cho các trung gian, kể cả nhân viên bán hàng. Chiến lược
đẩy cĩ xu hướng được sử dụng ngày càng nhiều hơn khi cung trên thị trường ngày
càng lớn.
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Th.S Đinh Tiên Minh
SVTH : Võ Thị Hà 19
Hình 1.7 : Chiến lƣợc đẩy và chiến lƣợc kéo
( Nguồn: Th.S Quách Thị Bửu Châu và các tác giả, Marketing căn bản, Nhà xuất
bản Lao động, năm 2007 ).
Với chiến lược kéo, các hoạt động xúc tiến hướng đến người tiêu dùng
cuối cùng. Người tiêu dùng sẽ yêu cầu sản phẩm từ các nhà phân phối và những
người này sẽ đặt hàng lại nhà sản xuất. Như vậy những hoạt động xúc tiến trong
chiến lược kéo được thiết lập để “kéo” sản phẩm thơng qua các kênh phân phối.
Chiến lược này sử dụng nhiều quảng cáo và khuyến mại cho người tiêu dùng.
Trong thực tế, một số cơng ty sử dụng một trong hai chiến lược đĩ nhưng
một số khác lại sử dụng cả hai.
1.2.6. Đánh giá các hoạt động khuyến mãi, khuyến mại
Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động khuyến mãi, khuyến mại là rất nhiều
và làm cho việc đánh giá các hoạt động khuyến mãi gặp nhiều khĩ khăn. Các
hoạt động khuyến mãi, khuyến mại thường chỉ là một phần của một chương trình
bao gồm nhiều thành phần khác: quảng cáo, bán hàng trực tiếp, tuyên truyền. Như
vậy, thì việc đo lường và đánh giá một cách chính xác hoạt động khuyến mãi,
khuyến mại là điều khơng thể thực hiện được. Mặt khác, bởi vì khuyến mãi,
khuyến mại rất tốn kém cho nên cần phải đánh giá về tác động của khuyến mãi,
khuyến mại.
Chiến lƣợc Đẩy
Nhà sản xuất Các trung gian phân phối Người tiêu dùng
Chiến lƣợc kéo
Nhà sản xuất Các trung gian phân phối Người tiêu dùng
Các nỗ lực xúc tiến
Yêu cầu sản phẩm
Chuyển đưa sản phẩm
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Th.S Đinh Tiên Minh
SVTH : Võ Thị Hà 20
Cĩ thể tiến hành ._.đánh giá một chương trình khuyến mại người tiêu dùng
bằng cách thử nghiệm trước tồn bộ kế hoạch hay kiểm tra lại tồn bộ kế hoạch
đạt được. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia cho rằng cần quan tâm nhiều hơn nữa
cơng tác thử nghiệm trước. Về cơ bản, cĩ ba loại nghiên cứu chính cĩ ích cho việc
thử nghiệm trước các kế hoạch khuyến mại đối với người tiêu dùng đĩ là
nghiên cứu định tính, nghiên cứu định lượng và thử nghiệm thị trường.
Kỹ thuật nghiên cứu định tính cho phép thử nghiệm các thể hiện sáng tạo,
cơ cấu giải thưởng, giá trị của phiếu mua hàng, các phương tiện giao hàng, và sức
lơi cuốn đối với thị trường mục tiêu. Từ đĩ, cĩ thể loại trừ các ý kiến khơng hay và
phát huy các ý tưởng tốt. Ngồi ra, nghiên cứu định tính là cách thử nghiệm trước
nhanh nhất và ít tốn kém nhất.
Nghiên cứu định lượng rất thích hợp cho việc thẩm định một ý tưởng nào
đĩ cĩ tốt hay khơng, nhưng nĩ lại kém hữu ích hơn nghiên cứu định tính trong việc
phát sinh các ý tưởng mới hay các ý kiến điều chỉnh, sửa đổi.
Thử nghiệm thị trường: áp dụng thử chiến dịch khuyến mãi, khuyến mại
trong điều kiện thị trường thực tế, và tuy vẫn cịn thời gian để sửa đổi điều chỉnh.
Ngồi việc thử nghiệm trước và kiểm tra sau khi thực hiện các
chương trình khuyến mãi, khuyến mại, việc đánh giá định kì các phương tiện để
thực hiện chương trình khuyến mãi, khuyến mại cũng rất quan trọng.
Các phương pháp này cung cấp các thơng tin cần thiết cho ban quản trị
nhằm đánh giá chiến lược khuyến mãi, khuyến mại cũng như hiệu quả của một
hoạt động khuyến mãi, khuyến mại cụ thể, và xác định các hành động sửa chữa
cần thiết. Ngồi ra, việc sử dụng các kỹ thuật đánh giá khuyến mãi, khuyến mại sẽ
giúp cho cơng ty hoạch định các chương trình khuyến mãi, khuyến mại trong
tương lai sao cho tương thích với các mục tiêu, chiến lược của tiếp thị và sự
giới hạn của ngân sách.
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Th.S Đinh Tiên Minh
SVTH : Võ Thị Hà 21
CHƢƠNG 2 : CƠ SỞ THỰC TẾ - CƠNG TY VIFON
2.1. Tổng quan cơng ty VIFON
2.1.1. Giới thiệu chung
Tên đơn vị: CƠNG TY CỔ PHẦN KỸ NGHỆ THỰC PHẨM VIỆT NAM
Tên giao dịch quốc tế: VIETNAM FOOD INDUSTRIES JOINT STOCK
COMPANY
Thƣơng hiệu: VIFON
Logo: Bộ lư và chử VIFON màu đỏ.
Địa chỉ: 913 Trường Chinh, P.Tây Thạnh, Q.Tân Phú, TP.HCM
Điện thoại: (84).(08).3.8.153947 – (08).3.8.153933
Fax:(84). (08).3.8.153059
E-mail: vifon@hcm.vnn.vn
Website:
Lĩnh vực SXKD:
SXKD trong nước và xuất khẩu các sản phẩm chế biến từ các loại nơng
sản, thịt, hải sản.
Kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp máy mĩc thiết bị, nguyên vật liệu
phục vụ sản xuất.
Kinh doanh bất động sản, xây dựng cơng trình dân dụng, cơng nghiệp.
Sản phẩm chính:
Mì ăn liền các loại.
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Th.S Đinh Tiên Minh
SVTH : Võ Thị Hà 22
Các sản phẩm chế biến từ gạo: phở, bún, miến, cháo, hủ tiếu, bánh đa…
Bột canh, viên canh, thịt hầm, tương ớt các loại
2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển
2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển
2.1.2.1. Những ngày đầu thành lập
Ngày 23/07/1963 , 14 nhà tư sản người Việt gốc Hoa đã gĩp vốn ban đầu
gồm 35.000 cổ phần, để thành lập Cơng Ty, cuối năm 1964 số vốn tăng 70.000
cổ phần, đến năm 1967 xây dựng hồn thành 03 nhà máy cĩ tên gọi :
VIFOINCO,VILIHICO, VIKAINCO, trong đĩ VIFOINCO mang nhãn hiệu chung
là VIFON.
Nhà máy đi vào họat động sản phẩm được người tiêu dùng trong và
ngồi nước đĩn nhận khá tốt, bao gồm :
Mì ăn liền : với 3 dây chuyền sản xuất với cơng suất 30.000 gĩi/ ca.
Bột ngọt : với 3 dây chuyền sản xuất cơng suất 2.000 tấn/năm.
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Th.S Đinh Tiên Minh
SVTH : Võ Thị Hà 23
Cùng với các sản phẩm như : Bột hồ, bột mứt, bánh kẹo, tàu vị yểu,
cá hộp, thịt hộp.
Lực lượng lao động : 700 người (chủ yếu là người Hoa), đội ngũ kỹ sư
được đào tạo phần lớn ở Nhật Bản và Đài Loan.
Máy mĩc thiết bị, dây chuyền cơng nghệ thuộc lọai hiện đại bật nhất
Đơng Nam Á lúc bấy giờ.
2.1.2.2. VIFON sau ngày 30/04/1975
Kể từ sau năm 1975, Cơng ty VIFON được nhà nước tiếp quản và duy trì
hoạt động sản xuất kinh doanh, liên tục mở rộng và phát triển, đi đầu trong ngành
thực phẩm Việt Nam lúc bấy giờ.
Ngày 09/05/1992 Bộ Cơng Nghiệp Nhẹ ra quyết định số 336/QĐ-TCLĐ
chuyển Xí Nghiệp Liên Hiệp Bột Ngọt- Mì Ăn Liền và Nhà Máy Bột Ngọt
Tân Bình thành Cơng Ty Kỹ Nghệ Thực Phẩm Việt Nam, Tên Giao Dịch :
VIET NAM FOOD INDUSTRIES COMPANY (Gọi tắt : VIFON) bao gồm VIFON
và các thành viên :
Nhà Máy thực phẩm Thiên Hương.
Nhà Máy Mì Bình Tây.
Nhà Máy Thực phẩm Nam Hà.
Nhà Máy Cơ Khí Tân Bình.
Nhà Máy thực phẩm Việt Trì .
Cùng với các đơn vị liên doanh trong và ngồi nước :
Cơng Ty Liên Doanh ORSAN VIỆT NAM.
Cơng Ty Liên Doanh AJINOMOTO VIỆT NAM.
Xí Nghiệp Liên Doanh VIFON - Hà Nội.
Xí Nghiệp Liên Doanh VIFON – Vinh.
Xí Nghiệp Liên Doanh VIFON – Đà Nẵng.
Cơng Ty Liên Doanh với ACECOOK (VIFON - ACECOOK).
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Th.S Đinh Tiên Minh
SVTH : Võ Thị Hà 24
Cuối năm 2003 , thực hiện đề án sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà Nước
thuộc Bộ Cơng Nghiệp, Cơng ty chuyển thành cơng ty cổ phần vốn 51% của
Nhà Nước .
Năm 2005 được sự đồng ý của Bộ Cơng Nghiệp, cơng ty đưa 51% phần
vốn của Nhà Nước bán đấu giá ra bên ngồi để trở thành cơng ty cổ phần 100% vốn
sở hữu tư nhân.
2.1.3. Chức năng - Nhiệm vụ - Quyền hạn
Chức năng: Cơng ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam – VIFON cĩ
chức năng chuyên nghiên cứu và sản xuất các loại thực phẩm ăn liền tiêu thụ
trong nước và xuất khẩu.
Nhiệm vụ: Cơng ty khơng ngừng đầu tư nghiên cứu sản phẩm mới và
sản xuất để thỏa mãn ngày càng cao nhu cầu và thị hiếu của khách hàng. Bên cạnh
đĩ, cơng ty cĩ nhiệm vụ xác định việc sản xuất cĩ hiệu quả và việc đảm bảo
sản phẩm phù hợp đúng các qui định về an tồn vệ sinh thực phẩm, theo yêu cầu
pháp lý của quốc gia và thị trường nước ngồi qui định là mục tiêu hàng đầu
thơng qua việc xây dựng, duy trì các hệ thống quản lý chất lượng phù hợp theo
tiêu chuẩn quốc tế như ISO 9001:2000, hệ thống quản lý an tồn thực phẩm theo
qui định của HACCP cho các sản phẩm xuất khẩu.
Quyền hạn: Để duy trì hoạt động và khơng ngừng phát triển, cơng ty cĩ
quyền vay vốn tại hệ thống các ngân hàng Việt Nam để phục vụ sản xuất
kinh doanh và là đơn vị hạch tốn độc lập. Cơng ty được quyền ký kết các hợp đồng
kinh tế với tất cả các đối tác cĩ nhu cầu liên doanh, liên kết, đầu tư sản xuất và
tiêu thụ các chủng loại mặt hàng trong lĩnh vực thực phẩm ăn liền.
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Th.S Đinh Tiên Minh
SVTH : Võ Thị Hà 25
2.1.4. Cơ cấu tổ chức
2.1.4.1. Sơ đồ tổ chức của cơng ty VIFON
( Nguồn : Phịng tiêu thụ ) - VIFON
ĐẠI HỘI CỔ ĐƠNG
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
BAN
KIỂM SỐT
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
BAN TỔNG GIÁM ĐỐC
TỔNG GIÁM ĐỐC
PTGĐ THỨ I PTGĐ
THỨ II
PTGĐ
THỨ III
Phân Xƣởng Mì
Phân Xƣởng
SP Gạo
Phân Xƣởng Gia Vị
Phân Xƣởng Cơ
Điện
Bộ phận kế hoạch/
P.Kế Hoạch
Cung Ứng
P.Hành Chánh
P.Kế Tốn
–
Tài Chính
P.NC&QLCL
P.Tổ Chức
Lao Động
P.Tiêu Thụ
P.Marketing
Bộ phận
kế hoạch/
P.Kế Hoạch
CungỨng
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Th.S Đinh Tiên Minh
SVTH : Võ Thị Hà 26
2.1.4.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phịng ban
2.1.4.2.1 Hội đồng quản trị
Quyết định chiến lược phát triển của cơng ty.
Kiến nghị loại cổ phần và tổng số cổ phần được quyền chào bán của từng
loại, quyết định huy động thêm vốn theo hình thức khác.
Quyết định phương án đầu tư, giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và
cơng nghệ, thơng qua hợp đồng mua bán. Vay – cho vay và hợp đồng khác cĩ giá trị
bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị được ghi trong sổ sách kế tốn của cơng ty.
Bổ nhiệm, miễn nhiệm cách chức tổng giám đốc và các bộ phận quản lý
khác quan trọng trong cơng ty, quyết định mức lương và lợi ích khác của cán bộ
quản lý đĩ.
Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ cơng ty, quyết định
thành lập chi nhánh, văn phịng đại diện và việc gĩp vốn, mua cổ phần của các
doanh nghiệp khác.
Trình bày quyết tốn tài chính hàng năm lên hội đồng cổ đơng.
Kiến nghị mức cổ tức được trả, quyết định thời hạn, thủ tục trả cổ tức hoặc
xử lý khoản lỗ phát sinh trong quá trình kinh doanh.
Quyết định chào bán cổ phần và trái phiếu cơng ty, định giá tài sản gĩp vốn
khơng phải là tiền Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng.
Kiến nghị tổ chức lại hoặc giải thể cơng ty.
Kiến nghị các quyền và nhiệm vụ khác quy định tại luật doanh nghiệp và
điều lệ cơng ty.
2.1.4.2.2. Ban kiểm sốt
Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý, trong điều hành hoạt động
kinh doanh và trong ghi chép sổ kế tốn và báo cáo tài chính.
Thẳm định báo cáo tài chính hàng năm của cơng ty, kiểm tra từng vấn đề
cụ thể liên quan đến quản lý, điều hành hoạt động, tham khảo ý kiến của hội đồng
cổ đơng.
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Th.S Đinh Tiên Minh
SVTH : Võ Thị Hà 27
Báo cáo với đại hội đồng cổ đơng về tính chính xác, trung thực, hợp pháp
của việc ghi chép, lưu giữ chứng từ và lập sổ kế tốn, báo cáo tài chính, báo cáo
khác của cơng ty, điều hành hoạt động kinh doanh của cơng ty.
Kiến nghị bổ sung, sửa đổi cải tiến cơ cấu tổ chức quản lý, điều hành
hoạt động kinh doanh của cơng ty.
Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của luật doanh nghiệp và
điều lệ của cơng ty.
2.1.4.2.3. Ban giám đốc
Tổng giám đốc
Là người đại diện, cĩ trách nhiệm và quyền hạn cao nhất của cơng ty trong
mối quan hệ giao dịch trong nội bộ với bên ngồi.
Là người hoạch định, chủ trương và chỉ đạo giải quyết các vấn đề kế hoạch
và đầu tư ngắn - dài hạn, kế hoạch nghiên cứu và phát triển sản phẩm, thị trường,
cơng tác tổ chức và quản lý, đề bạt hay kỷ luật cán bộ, . . . cũng như chính sách
chất lượng các mục tiêu chất lượng trong thời kỳ của cơng ty.
Là người phụ trách nghiên cứu sản phẩm mới, xây dựng chiến lược
quảng bá thương hiệu.
Là người ký kết hợp đồng tín dụng và hợp đồng đầu tư cĩ giá trị lớn khác.
Phĩ tổng giám đốc 1
Là đại diện lãnh đạo trong điều hành quản lý hệ thống chất lượng cơng ty.
Quản lý điều hành hoạt động cung ứng nguyên vật liệu, thiết bị cho
cơng tác tiêu thụ sản phẩm ( nội địa và xuất khẩu ), cơng tác thiết kế mẫu,
quảng cáo và quản lý mạng máy vi tính.
Quản lý điều hành cơng tác xét duyệt sáng kiến, chủ tịch hội đồng
xét duyệt sáng kiến cơng ty.
Phụ trách và quản lý các đơn vị: phịng nghiên cứu và quản lý chất lượng,
phịng kế hoạch cung ứng, phịng tổ chức lao động.
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Th.S Đinh Tiên Minh
SVTH : Võ Thị Hà 28
Phĩ tổng giám đốc 2
Là đại diện lãnh đạo phối hợp với Tổng Giám Đốc, P.Tổng Giám Đốc 1 và
P. Tổng Giám Đốc 3 trong điều hành quản lý hệ thống sản xuất và cơng tác xây
dựng cơ bản, các dự án đầu tư của cơng ty.
Phụ trách và quản lý các đơn vị: đội xây dựng cơ bản, phân xưởng cơ điện,
phân xưởng sản xuất thử, phân xưởng gia vị, phân xưởng sản xuất mì và các
phân xưởng sản phẩm từ gạo.
Phĩ tổng giám đốc 3
Phụ trách quản lý điều hành cơng tác tài chính kế tốn: quản lý vốn,
phân tích tài chính.
Quản lý điều hành cơng tác xét duyệt bán tài sản khơng sử dụng, phế phẩm.
Phụ trách đơn giá, tiền lương, sản phẩm và phân phối quỹ tiền lương.
Quản lý các đơn vị: phịng kế tốn tài chính, phịng hành chính,
phịng tiêu thụ và phịng marketing.
2.1.4.2.4. Các phịng ban khác
Phịng kế hoạch cung ứng
Quản lý các hoạt động liên quan đến lập kế hoạch sản xuất ngắn hạn,
dài hạn, kế hoạch sản xuất tháng – quý – năm và kế hoạch xây dựng cơ bản của
cơng ty.
Thực hiện các chế độ báo cáo căn bản với các cơ quan chức năng:
Bộ cơng nghiệp, các cơ quan ban ngành chức năng cĩ liên quan.
Quản lý các hoạt động liên quan đến điều độ sản xuất nội địa và xuất khẩu.
Quản lý các kho nguyên liệu và hoạt động liên quan đến các kho hàng của
cơng ty, quản lý trạm cân xe và đội xe nâng trong cơng ty.
Thực hiện nhiệm vụ cung ứng đầy đủ, kịp thời phù hợp về giá cả,
chất lượng các nhu cầu về nguyên vật liệu, thiết bị, dây chuyền sản xuất, … phục vụ
cho hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty.
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Th.S Đinh Tiên Minh
SVTH : Võ Thị Hà 29
Thăm dị các đầu mối, thu thập thơng tin về tình hình cung ứng nguyên
vật liệu thị trường trong và ngồi nước và đề xuất tình hình giá cả cung ứng hàng
cho ban giám đốc để cĩ biện pháp xử lý thích hợp.
Phịng nghiên cứu và quản lý chất lượng
Tổ chức thực hiện các hoạt động liên quan đến quá trình nghiên cứu và
triển khai sản phẩm mới theo yêu cầu phê duyệt của ban giám đốc cĩ hiệu quả
kịp thời.
Thực hiện các hoạt động giám sát, kiểm tra quản lý chất lượng nguyên
vật liệu phục vụ cho sản xuất các sản phẩm của cơng ty.
Quản lý các hoạt động liên quan đến quá trình tự cơng bố tiêu chuẩn
chất lượng sản phẩm, quá trình gửi mẫu phân tích bên ngồi, các hoạt động
liên quan đến việc kiểm sốt mơi trường nước thải trong cơng ty.
Phịng tổ chức lao động
Tư vấn và đề xuất cho ban giám đốc về việc sử dụng và quản lý
nguồn nhân lực của cơng ty sao cho cĩ hiệu quả nhất, đề xuất cho ban giám đốc các
mơ hình tổ chức trong cơng ty: gọn nhẹ, năng động, hiệu quả và phù hợp cho sự
phát triển kinh doanh của cơng ty.
Quản lý điều hành nhân sự phục vụ sản xuất kinh doanh và tuyển lao động,
quản lý định mức lao động.
Tính tốn, phân phối tiền lương, tiền thưởng và các khoản thu nhập khác.
Phụ trách bảo vệ cơng tác cán bộ trong cơng ty, phụ trách cơng tác bảo hộ
lao động như chống cháy nổ, vệ sinh cơng cộng,…
Phịng tiêu thụ
Gồm tổ tiêu thụ, tổ nghiệp vụ, tổ sản xuất, tổ kho thành phẩm.
Giao dịch, ký kết các hợp đồng xuất khẩu hàng hĩa.
Xây dựng mạng lưới tiêu thụ ở thị trường nước ngồi.
Tổ chức mạng lưới tiêu thụ sản phẩm trong nước.
Nhận và xử lý đơn hàng, giao hàng và giải quyết khiếu nại của khách hàng.
Kết hợp với phịng kế tốn thực hiện quản lý tốt cơng nợ của khách hàng.
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Th.S Đinh Tiên Minh
SVTH : Võ Thị Hà 30
Đảm bảo thực hiện tốt chỉ tiêu hàng năm.
Quản lý tốt đội xe, giảm chi phí, đảm bảo vận chuyển kịp thời cho
các đại lý.
Điều tra hệ thống phân phối trong nước, đánh giá năng lực đại lý để
lựa chọn tiếp xúc, đàm phán, lơi kéo vào hệ thống phân phối của cơng ty.
Thường xuyên tiếp xúc để nắm tình hình hoạt động của các đại lý.
Hoạch định chiến lược và tổ chức tiêu thụ sản phẩm cho từng thời điểm,
từng thị trường cho sản phẩm nội địa và xuất khẩu.
Phịng hành chánh
Quản lý hành chánh, văn thư, đánh máy, ấn chỉ cơng văn lưu hồ sơ.
Quản lý, tư vấn cho ban giám đốc về hoạt động đối nội cũng như đối ngoại
của cơng ty.
Quản lý con dấu của cơng ty.
Quản lý nhà ăn, điều xe, lên lịch cơng tác.
Quản lý tài sản cố định.
Phịng marketing
Xây dựng và phát triển thương hiệu của cơng ty.
Lập kế hoạch tiếp thị và quảng cáo, khuyến mãi cho từng thời điểm và
từng vùng. Quản lý và phân phối nguồn kinh phí quảng cáo và khuyến mãi
trong nước. Quản lý hoạt động lực lượng marketing.
Tổ chức thực hiện các ấn phẩm, vật phẩm, tư liệu quảng cáo theo kế hoạch
ban giám đốc phê duyệt.
Tổ chức, điều tra và khảo sát, tiếp thị thị trường trong nước để đánh giá
thị phần của cơng ty và đối thủ cạnh tranh. Thăm dị thị hiếu người tiêu dùng để
đánh giá và tạo hướng phát triển sản phẩm.
Tổ chức thăm dị, thống kê mức độ thỏa mãn người tiêu dùng trong nước
đối với dịch vụ bán hàng của cơng ty, nhằm cải tiến ngày càng tốt hơn và thỏa mãn
ngày càng cao hơn đối với người tiêu dùng.
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Th.S Đinh Tiên Minh
SVTH : Võ Thị Hà 31
Thu thập các thơng tin, các yêu cầu cần thiết cĩ liên quan đến chất lượng
sản phẩm, an tồn vệ sinh thực phẩm, vệ sinh mơi trường,... ở trong nước để
phản ánh và cung cấp khi cần thiết cho các đơn vị liên quan trong cơng ty.
Trong phịng marketing cịn cĩ phịng gồm những chức năng sau:
Thực hiện thiết kế bao bì sản phẩm và theo dõi việc thực hiện các
hợp đồng thiết kế bao bì sản phẩm với bên ngồi sao cho đạt được các
yêu cầu cần thiết cho sản phẩm mà cơng ty quy định.
Tư vấn cho ban giám đốc cơng ty trong việc lựa chọn chất lượng bao bì
sao cho phù hợp với từng sản phẩm.
Quản lý cung cấp mã vạch cho sản phẩm của cơng ty.
Phịng kế tốn
Tham gia xây dựng và ký kết các hợp đồng kinh tế.
Lập kế hoạch tài chính, định mức vốn lưu động, kế hoạch vốn và sử dụng
vốn.
Ghi chép lưu sổ, phản ánh chính xác kịp thời và liên tục về tình hình vốn,
vật tư, tính tốn chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, xác định hiệu quả sản xuất
kinh doanh và phân phối thu nhập.
Kiểm kê, đánh giá vật tư hàng hĩa để đảm bảo nguồn vốn.
Đảm bảo cơng tác hoạch tốn kinh tế, lập báo cáo kế tốn theo quy định
nhà nước.
Tổ chức thanh tốn kịp thời đầy đủ, đúng hạn và đúng thể lệ các khoản
thanh tốn của cơng ty, đồng thời theo dõi các khoản thu và lập dự phịng để hạn
chế rủi ro.
2.1.4.3. Cơ cấu mặt hàng kinh doanh của cơng ty
Cơ cấu mặt hàng của cơng ty VIFON gồm 3 nhĩm sản phẩm chính:
Nhĩm sản phẩm chế biến từ bột mì ( bảng 2.1 )
Nhĩm sản phẩm chế biến từ bột gạo ( bảng 2.2 )
Nhĩm sản phẩm khác ( bảng 2.3 )
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Th.S Đinh Tiên Minh
SVTH : Võ Thị Hà 32
Bảng 2.1 : Nhĩm sản phẩm chế biến từ bột mì
STT TÊN MẶT HÀNG STT TÊN MẶT HÀNG
1 Mì gà tơ 85gr 25 Mì trứng vắt vuơng 500gr
2 Mì bị tơ 85gr 26 Mì thịt hầm tơ 85gr
3 Mì kim chi tơ 85gr 27 Mì lẩu hải sản
4 Mì tơ bị ngon Kobe 28 Mì thịt bị hầm
5 Mì ngon gà quay 29 Mì Càri 70r
6 Mì ngon kim chi 30 Mì trẻ em
7 Mì tơ ngon lẩu thái 31 Mì Vị - ngon chay 70gr
8 Mì cốc ngon – ngon bị 32 Hồng Gia mì thịt bị
9 Mì cốc ngon – ngon càri 33 Hồng Gia mì thịt bằm
10 Mì cốc ngon – ngon gà 34 Hồng Gia mì lẩu thái 120gr
11 Mì cốc ngon – ngon kim chi 35 Phú Gia mì gà hành
12 Mì cốc ngon – ngon Tomyam 36 Phú Gia canh chua
13 Mì gà 37 Phú Gia mì bị sốt tiêu
14 Mì xào khay 38 Phú Gia mì thịt bằm
15 Mì xào gĩi 39 Phú Gia tổng hợp
16 Mì gà tím 85gr 40 Tứ Quý mì bị
17 Mì bị khay 41 Tứ Quý mì gà
18 Mì xào Spaghetti khay 42 Tứ Quý mì heo
19 Mì xào Spaghetti gĩi 43 Tứ Quý mì tơm chua cay
20 Mì kim chi hải sản 80gr 44 Tứ quý mì satế
21 Bốn mùa satế 70gr 45 Tứ Quý 100 gà rau thơm
22 Bốn mùa chua cay 70gr 46 Tứ Quý 100 chua cay
23 Bốn mùa mì gà 70gr 47 Hồnh thánh tơm
24 Bốn mùa mì bị 70gr 48 Hồnh thánh thịt heo
( nguồn : Phịng tiêu thụ )
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Th.S Đinh Tiên Minh
SVTH : Võ Thị Hà 33
Bảng 2.2 : Nhĩm sản phẩm chế biến từ bột gạo
STT TÊN MẶT HÀNG
ST
T
TÊN MẶT HÀNG
1 Phở thịt bị tơ 140gr 18 Hủ tiếu Nam Vang 60gr
2 Phở thịt bị gà 140gr 19 Hủ tiếu bị viên
3 Phở bị Hồng Gia 120gr 20 Hủ tiếu Nam Vang Hồng Gia 120gr
4 Phở gà Hồng Gia 120gr 21 Hủ tiếu khơ
5 Phở Việt Hương gà 80gr 22 Cháo bị 50gr
6 Phở Việt Hương bị 80gr 23 Cháo cá 50gr
7 Phở bị gĩi 60gr 24 Cháo gà 50gr
8 Phở gà gĩi 60gr 25 Cháo thị gà cháo thập cẩm 50gr
9 Phở khơ 26 Cháo thịt bằm 50gr
10 Bánh đa cua Hồng Gia 27 Cháo cá lĩc 50gr
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Th.S Đinh Tiên Minh
SVTH : Võ Thị Hà 34
11 Bánh đa cua tơ 150gr 28 Cháo tơm cua 50gr
12 Bánh phở khơ 29 Cháo nhân sâm thịt bằm 50gr
13 Bún riêu cua 80gr 30 Cháo khoai tây 45gr
14 Bún tơm 65gr 31 Tứ Quý cháo sườn heo 50gr
15 Bún bị Huế 60gr 32 Tứ Quý cháo cá lĩc 50gr
16 Bún măng giị heo Hồng Gia 33 Tứ Quý cháo tơm thịt 50gr
17 Bún OPP tơm 60gr 34 Tứ Quý cháo thịt bằm 50gr
( nguồn : Phịng tiêu thụ )
Bảng 2.3 : Các nhĩm sản phẩm tƣơng ớt, bột canh
STT TÊN MẶT HÀNG STT TÊN MẶT HÀNG
1 Tương ớt 100ml TT 7 Bột canh tơm 10gr
2 Tương ớt 135ml PVC 8 Bột canh Iod
3 Tương ớt 260ml PVC 9 Túi thịt hầm bị kho
4 Tương ớt 560ml PVC 10 Túi thịt hầm ragu bị
5 Bột canh 14% 11 Túi thịt hầm heo nấu đậu
6 Bột canh vị ngon 12 Túi thịt hầm nấm Đơng Cơ
( nguồn : Phịng tiêu thụ )
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Th.S Đinh Tiên Minh
SVTH : Võ Thị Hà 35
2.1.4.4. Thị trƣờng mục tiêu của cơng ty
2.1.4.4.1. Thị trƣờng trong nƣớc
Thơng qua các Tổng Đại Lý khu vực ( được chuyển từ chi nhánh thành các
Tổng Đại Lý khi cơng ty tiến hành cổ phần hĩa ) gồm: Tổng Đại Lý Hà nội
( Cơng ty TNHH Cơng Nghệ Thực Phẩm Hồng Nam ), Tổng Đại Lý Hải Phịng
( Cơng ty CP Thực Phẩm Cơng Nghệ Đồng Lợi ), Tổng Đại Lý Vinh ( Cơng ty
TNHH Kỹ Nghệ Thực Phẩm Tây Thành ). Với mạng lưới hàng trăm nhà phân phối
trên tồn quốc sản phẩm VIFON được tiêu thụ rãi khắp nơi từ siêu thị, cửa hàng ở
thành thị đến các miền quê và các vùng biên giới xa xơi.
Thị trường tiêu thụ tại TPHCM
Mặc dù đây là thị trường đang trên đà phát triển thu hút khá nhiều dân cư ở
các tỉnh thành và là thị trường hấp dẫn đối với các nhà sản xuất kinh doanh, nhưng
muốn tiêu thụ được nhiều sản phẩm trên thị trường này thì khơng dễ, đa phần
dân cư cĩ thu nhập cao và nhạy cảm với hàng hĩa đặc biệt là giá cả.
Ở thị trường này cĩ rất nhiều cơng ty cùng ngành cĩ mặt và sự cạnh tranh
rất lớn, mỗi cơng ty đều cĩ “vùng đất riêng” của mình dẫn đến tình trạng thị trường
khơng cĩ tiềm năng khai thác và cho đến nay thị trường này đã thực sự bão hịa.
Do đĩ, để giữ vững vị thế cạnh tranh trên thị trường này thì cơng ty cần cĩ một
chiến lược Marketing thật vũng chắc.
Thị trường tiêu thụ tại miền Đơng Nam Bộ
Thị trường khá hấp dẫn đối với việc tiêu thụ mì VIFON. Đặc biệt là
thị trường Đồng Nai và Vũng Tàu là hai thị trường tương đối lớn, tỉ lệ trên 4/5 tổng
doanh số của khu vực. Tuy nhiên, trên thị trường này gặp sự cạnh tranh khơng ít từ
nhà sản xuất. Khu vực Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh là gặp nhiều khĩ khăn.
Vì vậy, họ luơn chọn những sản phẩm cĩ giá thành thấp nhưng trọng lượng lớn,
ít quan tâm đến chất lượng. Đặc biệt đối với sản lượng bột gạo được tiêu thụ ở
thị trường này rất lớn, hơn nữa đây là thị trường cĩ số cơng nhân đơng nên là
thị trường tiềm năng của cơng ty.
Thị trường tiêu thụ tại khu vực Đồng Bằng Sơng Cửu Long
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Th.S Đinh Tiên Minh
SVTH : Võ Thị Hà 36
Đây là thị trường khá hạn hẹp hơn so với các khu vực khác như mức sống
ở đây khá cao, tập trung ở các thành phố: Cần Thơ, Mỹ Tho, Trà Vinh nên rất
thuận lợi cho việc tiêu thụ các mặt hàng cao cấp như: phở, hủ tiếu, cháo, bánh đa,
bún bị Huế,… Tuy nhiên đây là thị trường khá phức tạp trong việc mua bán và
thanh tốn tiền.
2.1.4.4.2. Thị trƣờng nƣớc ngồi
Cơng ty cĩ thị trường xuất khẩu khá lớn so với các đối thủ cạnh tranh
chiếm 20% tổng sản lượng của cơng ty. Hiện nay, cơng ty xuất khẩu qua một số
nước sau: Ba Lan, Cộng Hịa Czech, Slovakia, USA, Canada, Hungary, Úc,
Newziland, Cam-pu-chia, Rumani, Đức,… Tuy nhiên, cịn một số thị trường bỏ ngõ
cịn tiềm năng lớn như: Nga, Trung Quốc, Trung Đơng.
Dù hoạt động trong bất cứ lĩnh vực kinh doanh nào cũng vậy, khách hàng
luơn đĩng một vai trị thành cơng của doanh nghiệp. Trong mơi trường cạnh tranh
gay gắt như hiện nay, số lượng doanh nghiệp ngày càng gia tăng thì mục tiêu
thu hút khách hàng luơn được các cơng ty đặt lên hàng đầu. Đối với thị trường
nước ngồi cũng thơng qua các Tổng Đại Lý và các nhà phân phối được lựa chọn ở
nước ngồi, sản phẩm VIFON đã xuất khẩu đến gần 40 nước. Doanh số xuất khẩu
tăng bình quân 10% năm.
2.1.5. Phân tích kết quả hoạt động Cơng ty VIFON giai đoạn 2007 - 2009
2.1.5.1. Phân tích doanh thu và lợi nhuận của VIFON
Bảng 2.4 : Bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (2007 – 2009 )
Đvt : 1.000 đồng
Danh mục Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
So sánh
2008/2007
So sánh
2009/
2008
Tổng
doanh thu
603.476.532 621.824.480 658.494.514
Tăng
3.04%
Tăng
5.89%
Lợi
nhuận
5.427.602 10. 041.0934 3.647.163
Tăng
85.00%
Giảm
63.68%
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Th.S Đinh Tiên Minh
SVTH : Võ Thị Hà 37
( nguồn : Phịng tiêu thụ )
603.476
621.824
658.494
570
580
590
600
610
620
630
640
650
660
Triệu đồng
1 2 32007 2008 2009
BIỂU ĐỒ DOANH THU
5427
10041
3647
0
2000
4000
6000
8000
10000
12000
Triệu
đồng
1 2 32007 2008 2009
BIỂU ĐỒ LỢI NHUẬN
Trong giai đoạn 2007 – 2009, tổng doanh thu tăng trưởng hàng năm.
Năm 2008 tăng 3.04%, tương ứng là 18.347.948.000 đồng so với năm 2007.
Năm 2008 nước ta đang bị ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính trên thế giới,
việc kinh doannh trong nước, đặc biệt là việc xuất khẩu ra nước ngồi rất khĩ khăn.
Trong năm đĩ cơng ty cũng gặp khơng ít khĩ khăn trong việc kinh doanh của mình.
Vì vậy, doanh thu của cơng ty cĩ tăng nhưng tăng khơng đáng kể. Doanh thu
năm 2009 vẫn tiếp tục tăng mạnh so với năm 2008 là 37.347.948.000 đồng, tương
ứng mức tăng này là 5.89%. Khơng những thế, mức tăng trưởng năm sau cịn
cao hơn mức tăng trưởng năm trước. Cụ thể là, mức tăng của năm 2009/2008
cao hơn mức tăng của năm 2008/2007 là 2.85%. Điều này cho thấy nỗ lực cơng ty
trong việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm rất tốt. Cơng ty đã quyết định đúng đắn
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Th.S Đinh Tiên Minh
SVTH : Võ Thị Hà 38
trong việc đa dạng hố sản phẩm để đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của
khách hàng, nắm bắt nhu cầu của khách hàng rất tốt, sử dụng một số cơng cụ
quảng cáo, khuyến mãi,… nhằm thúc đẩy quá trình mua hàng của người tiêu dùng.
Tuy nhiên, mức tăng của lợi nhuận sau thuế trong giai đoạn này cần đặt
dấu hỏi. Mức tăng lợi nhuận năm 2008 so với năm 2007 là rất cao, tăng tới 85%
tương đương là 4.613.492.000 đồng. Nhưng năm 2009, lợi nhuận sau thuế khơng
tăng, mà lại giảm sút rất nghiêm trọng, giảm tới 63.68% so với năm 2008,
tương đương 7.606.069.000 đồng. Dù biết rằng trong giai đoạn này chi phí nguyên
vật liệu, chi phí nhân cơng,… đều tăng. Bên cạnh đĩ, cuộc khủng hoảng tài chính
trên thế giới vẫn chưa cĩ dấu hiệu được cải thiện. Điều này sẽ làm ảnh hưởng rất
lớn đến việc kinh doanh của cơng ty. Nhưng doanh thu tăng 5,89%, mà lợi nhuận lại
giảm đến 63,68%. Điều này cho thấy cơng ty chưa hợp lý hĩa giữa doanh thu và
chi phí. Doanh thu cao nhưng chi phí bỏ ra cũng lại quá cao , vì vậy lợi nhuận đã
khơng tăng mà cịn giảm rất mạnh.
2.1.5.2. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm thị truờng nội địa
Do đặc điểm tiêu thụ của ngành hàng, cũng như các biến động về chính sách
bán hàng của từng năm thay đổi. Hàng năm nhu cầu người dân càng gia tăng,
bên cạnh đĩ cơng ty đưa ra nhiều chính sách bán hàng ưu đãi lớn nhằm thúc đẩy
việc bán hàng. Do đĩ, sản lượng tiêu thụ tăng trưởng hàng năm. Dựa vào bảng sản
lượng tiêu thụ 2007 – 2009, sản lượng tiêu thụ năm 2008 tăng hơn năm 2007 là
1,680 tấn, tương đương với tốc độ tăng trưởng là 116.3%; sản lượng tiêu thụ năm
2009 tăng hơn 2,120 tấn, tương đương với tốc độ tăng trưởng là 117.7% => tốc độ
tăng trưởng năm 2009 hơn tốc độ tăng trưởng năm 2008 là 1.4% .
Bảng 2.5 : Sản lƣợng tiêu thụ năm 2007 – 2009
NĂM SẢN LƢỢNG ( TẤN ) TĂNG TRƢỞNG ( % )
2009 14,100 117.7%
2008 11,980 116.3%
2007 10,300 -
( Nguồn: Phịng Tiêu Thụ cơng ty Vifon )
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Th.S Đinh Tiên Minh
SVTH : Võ Thị Hà 39
2.1.6. Định hƣớng phát triển
Định hƣớng phát triển: Do trước đây khi cịn thuộc doanh nghiệp
Nhà nước, cơng ty tập trung quá nhiều cho thị trường xuất khẩu ( đặc biệt là
thị trường Đơng Âu) cho nên thị phần thị trường nội địa bị giảm sút đáng kể như đã
nĩi ở phần đầu. Vì vậy định hướng phát triển của cơng ty trong thời gian tới là
chú trọng phát triển thị trường nội địa để lấy lại thị phần và vị thế của nhà sản xuất
tiên phong và hàng đầu trong lĩnh vực thực phẩm ăn liền. Song song đĩ vẫn duy trì
lợi thế xuất khẩu để cĩ thể “đứng vững bằng hai chân” trong cuộc chiến cạnh tranh
khốc liệt của thời kỳ hội nhập tồn cầu.
Sứ mệnh: Cơng ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam cam kết khơng
ngừng nâng cao chất lượng nhằm gĩp phần thỏa mãn tốt nhất nhu cầu ngày càng
cao và đa dạng của người tiêu dùng Việt Nam và quốc tế trong lĩnh vực chế biến
thực phẩm ăn liền. Bên cạnh đĩ vẫn đáp ứng tốt nhất các yêu cầu pháp lý về vệ sinh
mơi trường, chính sách an sinh xã hội cho CB-CNV, chính sách cộng đồng.
2.2. Sơ lƣợc mì Hồng Gia
Mì Hồng Gia – Đẳng cấp túi thịt hầm.
Định vị: sản phẩm cao cấp nhãn hiệu Hồng Gia.
Khách hàng mục tiêu: thu nhập khá, trên 5 triệu.
Giá tại cơng ty khoảng 6.700đ/gĩi, siêu thị khoảng
7.500đ/gĩi.
Mì Hồng Gia ra đời năm 2003, là một trong những bước đột phá
thành cơng nhất của cơng ty Cổ phần Kỹ nghệ Thực phẩm Việt Nam.
Đáp ứng thị hiếu ngày càng cao của người tiêu dùng về một loại thực phẩm
ăn liền cao cấp và bổ dưỡng, nhãn hiệu mì cao cấp Hồng Gia của VIFON ra đời.
Với hương vị thơm ngon tự nhiên, bổ sung nhiều nguyên liệu mới, Hồng Gia đang
là điểm nĩng của ngành thực phẩm ăn liền dành cho đối tượng tiêu dùng khơng cĩ
nhiều thời gian nhưng vẫn luơn quan tâm đến nhu cầu dinh dưỡng.
Khác biệt với những sản phẩm trước đây của VIFON nĩi riêng và ngành
thực phẩm ăn liền nĩi chung, mì Hồng Gia đột phá về cơng nghệ cĩ túi thịt hầm
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Th.S Đinh Tiên Minh
SVTH : Võ Thị Hà 40
nguyên chất. Là sản phẩm đầu tiên tại Việt Nam cĩ gĩi sốt thịt thật, mì Hồng Gia
liên tục dẫn đầu về doanh số và được xem như một nhãn hiệu mì ăn liền hàng đầu
hiện nay.
Bên cạnh chế độ dinh dưỡng cho người tiêu dùng bằng việc bổ sung túi thịt
hầm, mì cao cấp Hồng Gia cịn đặt yêu cầu vệ sinh an tồn thực phẩm lên
hàng đầu, nhằm thực hiện cam kết đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng khi sử
dụng. Sợi mì Hồng Gia khơng sử dụng màu hĩa chất, nguyên liệu rau xanh được
kiểm nghiệm chặt chẽ trước khi đưa vào sản xuất, nhằm đảm bảo người tiêu dùng
sử dụng rau sạch cĩ trong sản phẩm Hồng Gia.
Nhãn hiệu Hồng Gia gồm 8 loại sản phẩm: mì thịt bằm, mì thị bị, mì lẩu
hải sản, phở bị, phở gà, bánh đa cua, bún măng giị heo và hủ tiếu nam vang,
hiện cĩ bán tại tất cả các Hệ thống siêu thị trên tồn quốc.
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Th.S Đinh Tiên Minh
SVTH : Võ Thị Hà 42
CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH THỊ TRƢỜNG MÌ CAO CẤP,
ĐỐI THỦ CẠNH TRANH, THỰC._.ch thực hiện cho từng vị trí cụ thể, nếu khơng thực hiện đúng sẽ
bị cảnh cáo, nặng thì đưa ra hội đồng cổ đơng để bàn và xử lý.
Phải đặc biệt quan tâm đến khách hàng, người nuơi sống cả cơng ty.
Như chúng ta biết, khách hàng chỉ mua những thứ người ta cần chứ khơng
khơng nhất thiết là mua những thứ mà cơng ty đang cĩ. Vì vậy, trước khi
sản xuất, kinh doanh cái gì thì phải tìm hiểu thị trường, mọi thứ phải xuất phát
từ khách hàng.
Kế hoạch thực hiện: cơng ty phải đầu tư, lập ra một đội ngũ thị trường
riêng. Đội ngũ này gồm 5 người, thường xuyên tìm hiểu thị trường, đối thủ
cạnh tranh, nhận thấy trên thị trường đang cần nhu cầu gì,…
Ngân sách cho nhĩm này khoảng 45 – 60 triệu/tháng.
Ngân sách là nguồn quan trọng nuơi sống quá trình tồn tại và
phát triển của cơng ty. Vì vậy, cơng ty khơng nên quá thu hẹp ngân sách vào
các khoản đầu tư mà phải coi việc đầu tư vào thị trường là bắt buộc và
cần thiết. Các khoản đầu tư này khơng đem lại lợi nhuận ngay mà phải một
thời gian sau đĩ ( mấy năm sau ) mới nhận lại được.
Cơng ty phải luơn dành một ngân sách nhất định cho việc quảng bá và
phát triển sản phẩm, khi cần thiết cơng ty phải chi thêm để thực hiện kế hoạch.
Chẳng hạn, đối thủ cạnh tranh rất mạnh, sản phẩm của cơng ty đang mất dần
thế cạnh tranh trên thị trường thì liệu cơng ty vẫn giữ nguyên ngân sách đĩ cĩ
tồn tại được khơng.
Luơn luơn tìm thế mạnh của cơng ty, tìm hiểu thị trường để biết xem
các đối thủ mạnh trên thương trường nhằm đưa ra các chiến lược cạnh tranh để
tồn tại và phát triển. Do vậy, cơng ty nên cĩ các chiến lược đầu tư vào các
sản phẩm gốc gạo.
Kế hoạch thực hiện: từ thị trường TPHCM, cơng ty nên cĩ kế hoạch mở
rộng thị trường, đưa sản phẩm gốc gạo đến tất cả các tỉnh thành trong cả nước,
đến những nơi mà thị trường cĩ rất ít đối thủ như các vùng núi, vùng sâu vùng
xa. Điều này khơng những tăng tính cạnh tranh và tăng thị phần lên 10 – 15%.
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Th.S Đinh Tiên Minh
SVTH : Võ Thị Hà 77
Một khi cĩ vị thế trong nước thì nên cĩ kế hoạch mở rộng thị trường ra
nước ngồi. 10 – 15 năm sau cung cấp được 2/3 thị trường thế giới.
Nên tạo được điểm nhấn từng sản phẩm khác nhau, khơng nên đầu tư
dàn trải, tràn lan. Mỗi một dịng sản phẩm cơng ty nên cĩ chiến lược đầu tư
tập trung. Ví dụ : lúc cho ra mì Hồng Gia thì phải quảng cáo để tạo mức độ
nhận biết của người tiêu dùng về sản phẩm, cơng ty phải chi ngân sách lớn cho
việc quảng cáo. Bên cạnh đĩ, kết hợp các cơng cụ xúc tiến khác ( khuyến mãi,
khuyến mại, bán hàng trực tiếp, marketing trực tiếp, pr ) nhằm đưa khách hàng
đến với sản phẩm của mình. Một khi ( 2 – 3 năm sau ) mì Hồng Gia đã cĩ
một vị thế nhất định trên thị trường, cơng ty mới nên đầu tư sản phẩm mới,
chẳng hạn, mì Tứ Quý
Tái cấu trúc lại bộ máy nhân sự: cơ cấu tổ chức phải hợp lý, gọn nhẹ
nhưng thực hiện đầy đủ các chức năng, linh hoạt. Thay đổi tên gọi của một số
phịng ban như : Phịng Tiêu Thụ thành Phịng Kinh Doanh, Phịng Tổ Chức
Lao Động thành Phịng Quản Lý Nguồn Nhân Lực.
VIFON là cơng ty lâu đời nên một số tên gọi khơng thay đổi, khơng phù
iển, hiện đại của các doanh nghiệp hiện nay, bộ phận nhân sự thì chồng chéo,
một người vẫn kiêm nhiều chức vụ, điều này đã làm trì trệ việc kinh doanh của
cơng ty. Vì vậy, việc trước tiên cần làm là thay đổi tên gọi, 1 – 2 năm sau
cải tổ lại bộ máy nhân sự sao cho hợp lý hĩa. Phịng nào, bao nhiêu người, mỗi
người chịu trách nhiệm thực hiện cơng việc gì, do ai phụ trách, . . .
Xây dựng chính sách phân phối thu nhập, phúc lợi, chế độ
khen thưởng – động viên, kỷ luật,…phù hợp và rõ ràng cĩ đối chiếu với mặt
bằng chung của thị trường.
Kế hoạch thực hiện:
Triển khai ngay phần mềm quản lý kế tốn – tài chính và bán hàng.
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Th.S Đinh Tiên Minh
SVTH : Võ Thị Hà 78
Tìm hiểu xem phần mềm quản lý kế tốn – tài chính và bán hàng ở đâu,
chi ngân sách mua phần mềm về, thuê người cĩ chuyên mơn về dạy phịng
kế tốn cách sử dụng phần mềm đĩ, sau đĩ làm việc dựa trên phần mềm đĩ.
Tạo mơi trường làm việc năng động, hài hịa và bình đẳng, tránh
yếu tố gia đình trong quản lý và điều hành.
Tuyển dụng trên tiêu chí cĩ năng lực, khơng nên vì tình riêng mà đưa
những người khơng cĩ chuyên mơn vào làm ảnh hưởng đến cơng ty.
Mơi trường làm việc là yếu tố quan trọng nhất để giữ chân nhân viên,
luơn tạo cho họ cảm giác được tơn trọng, thoải mái; khi làm tốt thì hàng tháng
được khen thưởng, tạo cơ hội thăng chức, khơng tốt thì bị phạt và phê bình. . .
Hồn thiện bộ máy kinh doanh tiếp thị, đầu tư nhân sự cĩ chất lượng
cao cho Phịng Marketing và Phịng Kinh Doanh.
Tiến hành các cuộc tuyển dụng tìm người giỏi, sẵn sàng chi 30 – 50 triệu
cho một cán bộ cấp cao. Ngồi ra, cĩ các chế độ quan tâm, bồi dưỡng, cho
tham gia các khĩa học cao hơn, tạo mơi trường làm việc tốt, thân thiện, . . .
. v. v. . .
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Th.S Đinh Tiên Minh
SVTH : Võ Thị Hà 79
KẾT LUẬN
Dù trong hồn cảnh nào sản phẩm mì ăn liền cũng là một nhu cầu tất yếu
khơng thể thiếu trong xã hội nước ta. Trước đây, khi nước ta cịn nghèo, chậm
phát triển, mì ăn liền được xem như là thức ăn để chống đĩi, rẻ tiền. Ngày nay,
Việt Nam đã gia nhập WTO, mì ăn liền vẫn được ưa chuộng, đầy đủ chủng loại đáp
ứng cho tất cả các tầng lớp trong xã hội.
Trong bối cảnh tồn cầu hĩa, nhiều doanh nghiệp nước ngồi vào nước ta,
việc các doanh nghiệp cạnh tranh nhau để tồn tại và phát triển là vấn đề khơng thể
tránh khỏi. Làm sao để tiêu thụ hàng hĩa nhanh chĩng, khơng làm ảnh hưởng, trì trệ
quá trình sản xuất. Đầu ra ( tiêu thụ ) cĩ tốt thì việc kinh doanh mới phát triển được.
Do đĩ, việc xúc tiến bán hàng là vấn đề cấp thiết, sống cịn của doanh nghiệp để cĩ
thể tồn tại và phát triển, tăng tính cạnh tranh trong thị trường cá lớn nuốt cá bé.
Đặc biệt, là các doanh nghiệp cịn non trẻ hay các doanh nghiệp Nhà nước vừa mới
được cổ phần hĩa.
Từ chuyên đề tốt nghiệp này, cĩ thể rút ra một số kết luận sau :
Xúc tiến bán hàng khơng xa lạ gì đối với các doanh nghiệp
nước ngồi nĩi chung, các doanh nghiệp Việt Nam nĩi riêng. Tuy nhiên, tại
Việt Nam vẫn chưa phân biệt được sự khác biệt giữa khuyến mãi và
khuyến mại. Vấn đề xúc tiến bán hàng ở các doanh nghiệp Việt Nam khơng
mang tính chuyên nghiệp. Do đĩ, đây vẫn là vấn đề cấp thiết, sống cịn đối với
các doanh nghiệp nhỏ và vừa, các doanh nghiệp Nhà nước vừa mới cổ phần
hĩa trong bối cảnh cạnh tranh và hội nhập tồn cầu. VIFON nĩi riêng ( cũng
như các doanh nghiệp Việt Nam nĩi chung ) muốn tồn tại và phát triển nhất
thiết phải đầu tư cho việc xúc tiến bán hàng.
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Th.S Đinh Tiên Minh
SVTH : Võ Thị Hà 80
Muốn xây dựng kế hoạch xúc tiến bán hàng cĩ hiệu quả cần phải cĩ
ngân sách phù hợp, khơng nên tiết kiệm, phải biết đầu tư. Phải lên kế hoạch
hợp lý, cẩn thận, chi tiết.
Mục đích của việc xúc tiến bán hàng là để kích thích tiêu thụ
hàng hĩa, tăng doanh số. Vì vậy, phải tạo độ nhận biết sản phẩm của cơng ty,
từ đĩ đưa ra các hình thức khuyến mãi, khuyến mại phù hợp, hấp dẫn cho
người trung gian, lực lượng bán hàng và quan trọng là khuyến mại cho người
tiêu dùng. Người ta nĩi, khách hàng là thượng đế, được lịng khách hàng thì
việc kinh doanh sẽ thuận lợi hơn.
Xuất phát từ thực trạng của cơng ty, ngân sách cho việc xúc tiến
bán hàng cĩ giới hạn. Cơng ty muốn cạnh tranh trong phân khúc cao cấp thì
cơng ty phải cĩ kế hoạch xúc tiến bán hàng thật thận trọng, cĩ đầu tư thì tính
hiệu quả mới cao.
Để thực hiện chuyên đề tốt nghiệp này, em xin chân thành cám ơn
Quý Thầy Cơ trường Đại học Kinh tế TPHCM đã tận tình truyền đạt kiến thức
cho em. Em xin chân thành cám ơn Th.S Đinh Tiên Minh đã tận tình hướng
dẫn, gĩp ý và giúp đỡ em trong quá trình thực hiện đề tài. Bên cạnh đĩ, em
cũng xin chân thành cám ơn cơng ty đã tạo cơ hội cho em được thực tập, học
hỏi rất nhiều vấn đề, giúp đỡ tận tình trong thời gian gần ba tháng thực tập của
em, luơn tạo điều kiện, giải đáp mọi thắc mắc và cho em những gì cần thiết để
hồn thành tốt đề tài của mình.
Mặc dù em đã cố gắng rất nhiều, muốn tìm hiểu sâu hơn để cĩ thể
hồn thành xuất sắc đề tài của mình. Nhưng do hạn chế về mặt thời gian,
kiến thức và những kinh nghiệm thực tế vẫn cịn hạn hẹp nên khơng tránh
những thiếu sĩt. Em rất mong nhận được sự đĩng gĩp ý kiến của Quý
Thầy Cơ, của thầy và bên cơng ty em thực tập.
Em xin chân thành cám ơn.
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Th.S Đinh Tiên Minh
SVTH : Võ Thị Hà 81
PHỤ LỤC A
ĐO LƢỜNG ĐỘ NHẬN BIẾT VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN
BÁN HÀNG MÌ HỒNG GIA
Xin chào Anh/Chị, Em tên Võ Thị Hà, là sinh viên trường ĐH Kinh tế Tp.HCM.
Em đang tiến hành cuộc thăm dị ý kiến về hoạt động xúc tiến bán hàng mì Hồng
Gia, nhằm hỗ trợ cho quá trình thực hiện chuyên đề tốt nghiệp của Em. Xin
Anh/Chị( A/C ) vui lịng cho em khoảng 10 phút để tiến hành phỏng vấn, được
khơng ạ ? Dạ, Em xin chân thành cám ơn Anh/Chị!
A – NGƢỜI TIÊU DÙNG
Họ tên :....................................................................................................................
Địa chỉ: ....................................................................................................................
Điện thoại: ...............................................................................................................
Q1 Giới tính (SA ) Code Lộ trình
Nam
Nữ
1
2
Q2
Q2
Q2 Thu nhập cá nhân (SA ) Code Lộ trình
Dưới 5,000,000
5,001,000 – 7,000,000
7,001,000 – 10,000,000
Trên 10,001,000
1
2
3
4
Dừng
Q3
Q3
Q3
Q3 A/C thường cĩ thĩi quen mua mì ở đâu? ( MA ) Code Lộ trình
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Th.S Đinh Tiên Minh
SVTH : Võ Thị Hà 82
Siêu thị
Nhà sách
Tạp hĩa gần nhà
Chợ
Khác : …………………………………
1
2
3
4
5
Q4
Q4
Q4
Q4
Q4
Q4 A/C đã từng mua và ăn mì Hồng Gia (HG) chưa? (SA) Code Lộ trình
Rồi
Chưa
1
2
Q6
Q5
Q5 Lý do A/C chưa mua và ăn mì HG ( MA ) Code Lộ trình
Khơng biết mì HG
Biết mà khơng thích
Giá đắt
Chất lượng kém
Quảng cáo khơng hấp dẫn
Chương trình khuyến mãi ít, khơng hấp dẫn
Khác : ……………………………………..
1
2
3
4
5
6
7
Q10
Q10
Q10
Q10
Q10
Q10
Q10
Q6 A/C ăn mì HG nhằm mục đích gì? ( SA ) Code Lộ trình
No
Thưởng thức
Ăn cho biết
Đã cơn thèm
Khác : ……………………….
1
2
3
4
5
Q7
Q7
Q7
Q7
Q7
Q7 A/C dùng bao nhiêu gĩi mì HG/ tháng? ( SA ) Code Lộ trình
Dưới 2 gĩi
2 – 5 gĩi
5 – 10 gĩi
Trên 10 gĩi
1
2
3
4
Q8
Q8
Q8
Q8
Q8 A/C đã biết đến chương trình khuyến mãi nào của mì Code Lộ trình
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Th.S Đinh Tiên Minh
SVTH : Võ Thị Hà 83
HG?
Trưng bày tại điểm bán
Tặng phiếu mua hàng
Tặng quà khi mua hàng
Biếu khơng sản phẩm mẫu dùng thử
Thi cĩ thưởng và xổ số
Giảm giá trực tiếp
Thưởng thêm hàng
Hồn tiền một phần
Khác : …………………………..
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Q9
Q9
Q9
Q9
Q9
Q9
Q9
Q9
Q9
Dưới đây là câu hỏi mức độ hài lịng, mức độ yêu thích chương trình khuyến mãi.
Hồn tồn
hài lịng/thích
Hài lịng
/ thích
Trung
lập
Khơng hài lịng
/ khơng thích
Hồn tồn
khơng hài lịng/khơng
thích
1 2 3 4 5
Q9 Code Lộ
trình
Mức độ hài lịng của A/C về các chương
trình khuyến mãi mì HG?
1 2 3 4 5 Q10
Q10 Mức độ yêu thích của A/C đối với các
hình thức khuyến mãi sau khi mua mì?
Code Lộ
trình
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Th.S Đinh Tiên Minh
SVTH : Võ Thị Hà 84
Trưng bày tại nơi bán
Tặng phiếu mua hàng
Tặng quà khi mua hàng
Biếu khơng sản phẩm thử
Thi cĩ thưởng và xổ số
Giảm giá trực tiếp
Tặng thêm hàng
Hồn tiền một phần
Khác :…………………………………
1 2 3 4 5
1 2 3 4 5
1 2 3 4 5
1 2 3 4 5
1 2 3 4 5
1 2 3 4 5
1 2 3 4 5
1 2 3 4 5
1 2 3 4 5
Q11
Q11
Q11
Q11
Q11
Q11
Q11
Q11
Q11
Q11 Hành động của A/C sau khi biết được các chương
trình khuyến mãi hấp dẫn của mì HG? ( SA )
Code Lộ trình
Mua liền
Cân nhắc
Khơng mua
Khơng thèm quan tâm
Khác : …………………….
1
2
3
4
5
Q12
Q12
Q12
Q12
Q12
Q12 A/C muốn nhận các thơng tin về chương trình khuyến
mãi qua kênh nào? ( tối đa 5 lựa chọn )
Thơng tin/ quảng cáo tivi/ radio
Thơng tin/ quảng cáo trên internet
Báo/ tạp chí
Bảng quảng cáo ngồi trời
Băng rơn tại thời điểm cĩ chương trình khuyến mãi
Tờ rơi
Nhân viên trực tiếp gặp gỡ giới thiệu
Code
1
2
3
4
5
6
7
Lộ trình
Q13
Q13
Q13
Q13
Q13
Q13
Q13
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Th.S Đinh Tiên Minh
SVTH : Võ Thị Hà 85
Nhân viên giới thiệu qua điện thoại
Bạn bè / người thân giới thiệu / khuyên dùng
Khác : …………………………………….
8
9
10
Q13
Q13
Q13
Q13 A/C cĩ biết mì Tiếng Vang khơng? Code Lộ trình
Cĩ
Khơng
1
2
Q14
Dừng
Q14 Theo A/C, các chương trình khuyến mãi của mì nào
dưới đây hấp dẫn hơn?
Code Lộ trình
Hồng Gia
Tiếng Vang
1
2
Kết thúc
Kết thúc
B – NGƢỜI TRUNG GIAN – NHÀ BÁN LẺ
Q1 A/C cĩ bán mì Hồng Gia khơng? ( SA ) Code Lộ
trình
Cĩ
Khơng
1
2
Q3
Q2
Q2 Lý do A/C khơng bán mì HG? (MA ) Code Lộ
trình
Bán khơng chạy
Giá cao
Thĩi quen khách hàng
Ít khuyến mãi
Khách hàng khơng biết
Khác : ……………………..
1
2
3
4
5
6
Q9
Q9
Q9
Q9
Q9
Q9
Q3 A/C mua mì HG ở đâu?
…………………………………………………………….
Code Lộ
trình
Q4
Q4 Số lượng mua mì HG/lần? Code Lộ
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Th.S Đinh Tiên Minh
SVTH : Võ Thị Hà 86
…………………………………………………………….. trình
Q5
Q5 Sau bao lâu mua lại mì HG?
…………………………………………………………….
Code Lộ
trình
Q6
Q6 Hình thức khuyến mãi nào dưới đây, A/C đã nhận được từ
chỗ lấy hàng? ( MA )
Code Lộ
trình
Chiết khấu
Trợ cấp ( mua hàng, chuyển hàng )
Tặng hàng miễn phí
Giảm giá khi mua tiếp hàng
Trợ cấp quảng cáo và trưng bày hàng
Khác : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
1
2
3
4
5
6
Q7
Q7
Q7
Q7
Q7
Q7
Q7 Mức khuyến mãi đĩ là như thế nào?
……………………………………………………………
Code Lộ
trình
Q8
Q8 A/C cĩ hài lịng với mức khuyến mãi đĩ khơng? ( SA ) Code Lộ
trình
Cĩ
Khơng
1
2
Q9
Q9
Q9 A/C thích hình thức khuyến mãi nào dưới đây? ( MA ) Code Lộ
trình
Chiết khấu
Trợ cấp ( mua hàng, chuyển hàng )
Tặng hàng miễn phí
Giảm giá khi mua tiếp hàng
Trợ cấp quảng cáo và trưng bày hàng
Khác : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
1
2
3
4
5
6
Q10
Q10
Q10
Q10
Q10
Q10
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Th.S Đinh Tiên Minh
SVTH : Võ Thị Hà 87
Q10 Hành động của A/C sau khi biết được các chương trình
khuyến mãi hấp dẫn của mì HG? ( SA )
Code Lộ
trình
Mua liền
Cân nhắc
Khơng mua
Khơng thèm quan tâm
Khác : ……………………………….
1
2
3
4
5
Q11
Q11
Q11
Q11
Q11
Q13 A/C muốn nhận các thơng tin về chương trình khuyến mãi
qua kênh nào? ( tối đa 5 lựa chọn )
Code Lộ
trình
Thơng tin/ quảng cáo tivi/ radio
Thơng tin/ quảng cáo trên internet
Báo/ tạp chí
Bảng quảng cáo ngồi trời
Băng rơn tại thời điểm cĩ chương trình khuyến mãi
Tờ rơi
Nhân viên trực tiếp gặp gỡ giới thiệu
Nhân viên giới thiệu qua điện thoại
Bạn bè / người thân giới thiệu / khuyên dùng
Khác: ……………………………………………
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Q14
Q14
Q14
Q14
Q14
Q14
Q14
Q14
Q14
Q14
Q14 A/C cĩ bán mì Tiếng Vang khơng? ( SA ) Code Lộ
trình
Cĩ
Khơng
1
2
Q15
Dừng
Q15 Theo A/C, các chương trình khuyến mãi của mì nào dưới
đây hấp dẫn hơn? ( SA )
Code Lộ
trình
Hồng Gia
Tiếng Vang
1
2
Kết
thúc
Kết
thúc
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Th.S Đinh Tiên Minh
SVTH : Võ Thị Hà 88
PHỤ LỤC B
Frequencies
Statistics
gioi tinh
N Valid 50
Missin
g
0
gioi tinh
Graph
nu
"nam"
thu nhap ca nhan
>10tr
7 - 10 tr
5 - 7 tr
Frequencies
Statistics
thu nhap ca nhan
N Valid 50
Missin
g
0
thu nhap ca nhan
Frequency Percent Valid Percent
Cumul
ative
Percen
t
Valid "nam" 23 46.0 46.0 46.0
nu 27 54.0 54.0 100.0
Total 50 100.0 100.0
Frequency Percent Valid Percent
Cumula
tive
Percent
Valid 5 - 7 tr 40 80.0 80.0 80.0
7 - 10 tr 8 16.0 16.0 96.0
>10tr 2 4.0 4.0 100.0
Total 50 100.0 100.0
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Th.S Đinh Tiên Minh
SVTH : Võ Thị Hà 89
Frequencies
Statistics
muc dich an mi HG
N Valid 23
Missin
g
27
muc dich an mi HG
Frequencies
Statistics
so luong dung mi HG/thang
N Valid 23
Missin
g
27
so luong dung mi HG/thang
so luong dung mi HG/thang
Missing
2 - 5 goi
< 2 goi
Frequencies
Statistics
hanh dong sau khi biet cac chuong trrinh khuyen mai hap dan cua mi HG
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid mua lien 12 24.0 24.0 24.0
can nhac 33 66.0 66.0 90.0
khong mua 2 4.0 4.0 94.0
khong them
quan tam
3 6.0 6.0 100.0
Total 50 100.0 100.0
Frequency Percent Valid Percent
Cumul
ative
Percen
t
Valid thuong
thuc
11 22.0 47.8 47.8
an cho
biet
12 24.0 52.2 100.0
Total 23 46.0 100.0
Missing Syste
m
27 54.0
Total 50 100.0
Frequency Percent Valid Percent
Cumul
ative
Percen
t
Valid < 2 goi 22 44.0 95.7 95.7
2 - 5 goi 1 2.0 4.3 100.0
Total
23 46.0 100.0
Missing System 27 54.0
Total 50 100.0
N Valid 50
Missin
g
0
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Th.S Đinh Tiên Minh
SVTH : Võ Thị Hà 90
hanh dong sau khi biet cac chuong trrinh khuyen mai hap dan cua mi HG
khong them quan tam
khong mua
can nhac
mua lien
NHÀ BÁN LẺ BÁN MÌ HG
21.21%
78.79%
Frequencies
Statistics
chuong trinh khuyen mai mi nao hap dan hon
chuong trinh khuyen mai mi nao hap dan hon
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid Hoang Gia 6 12.0 27.3 27.3
Tieng
Vang
16 32.0 72.7 100.0
Total 22 44.0 100.0
Missing System 28 56.0
Total 50 100.0
N Valid 22
Missin
g
28
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Th.S Đinh Tiên Minh
SVTH : Võ Thị Hà 91
chuong trinh khuyen mai mi nao hap dan hon
Missing Tieng Vang
Hoang Gia
Descriptives
Descriptive Statistics
Frequencies
Statistics
thu nhap ca nhan
Explore
Warnings
thoi quen mua mi o is constant when so luong dung mi HG/thang = < 2 goi. It will be
included in any boxplots produced but other output will be omitted.
thoi quen mua mi o is constant when so luong dung mi HG/thang = 2 - 5 goi. It will be
included in any boxplots produced but other output will be omitted.
thoi quen mua mi o is constant when gioi tinh = "nam". It will be included in any boxplots
produced but other output will be omitted.
thoi quen mua mi o is constant when gioi tinh = nu. It will be included in any boxplots
produced but other output will be omitted.
so luong dung mi HG/thang
Case Processing Summary
so luong dung mi
HG/thang
Cases
Valid Missing Total
N Percent N Percent N Percent
thoi quen mua mi
o
< 2 goi 21 95.5% 1 4.5% 22 100.0%
2 - 5 goi 1 100.0% 0 .0% 1 100.0%
Descriptives(a,b)
a thoi quen mua mi o is constant when so luong dung mi HG/thang = < 2 goi. It has been omitted.
b thoi quen mua mi o is constant when so luong dung mi HG/thang = 2 - 5 goi. It has been omitted.
thu nhap ca nhan
so luong dung
mi HG/thang
Valid N
(listwise)
N 50 23 23
Minimum 2.00 1.00
Maximum 4.00 2.00
Mean 2.2400 1.0435
Std. Deviation .51745 .20851
N Valid 50
Missing 0
Mean 2.2400
Median 2.0000
Mode 2.00
Std. Deviation .51745
Minimum 2.00
Maximum 4.00
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Th.S Đinh Tiên Minh
SVTH : Võ Thị Hà 92
M-Estimators(a,b)
a thoi quen mua mi o is constant when so luong dung mi HG/thang = < 2 goi. It has been omitted.
b thoi quen mua mi o is constant when so luong dung mi HG/thang = 2 - 5 goi. It has been omitted.
thoi quen mua mi o gioi tinh
Case Processing Summary
gioi tinh
Cases
Valid Missing Total
N Percent N Percent N Percent
thoi quen mua
mi o
"nam" 11 47.8% 12 52.2% 23 100.0%
nu 11 40.7% 16 59.3% 27 100.0%
Frequencies
Statistics
thoi quen
mua mi o
thoi quen
mua mi o
thoi quen
mua mi o
thoi quen
mua mi o
N Valid 42 3 37 15
Missing 8 47 13 35
Mean 1.0000 2.0000 3.0000 4.0000
Median 1.0000 2.0000 3.0000 4.0000
Mode 1.00 2.00 3.00 4.00
Std. Deviation .00000 .00000 .00000 .00000
Minimum 1.00 2.00 3.00 4.00
Maximum 1.00 2.00 3.00 4.00
Frequency Table
thoi quen mua mi o
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid sieu thi 42 84.0 100.0 100.0
Missing System 8 16.0
Total 50 100.0
Multiple Response
Group $Q5 bien ghep
Pct of Pct of
Category label Code Count Responses Cases
khong biet mi HG 1 17 54.8 63.0
biet ma khong thich 2 9 29.0 33.3
gia dat 3 1 3.2 3.7
quang cao khong hap dan 5 3 9.7 11.1
thoi quen 7 1 3.2 3.7
------- ----- ----
-
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Th.S Đinh Tiên Minh
SVTH : Võ Thị Hà 93
Total responses 31 100.0 114.8
23 missing cases; 27 valid cases
Multiple Response
Group $Q3 bien ghep1
Pct of Pct of
Category label Code Count Responses Case
sieu thi 1 42 43.3 84.0
nha sach 2 3 3.1 6.0
tap hoa gan nha 3 37 38.1 74.0
cho 4 15 15.5 30.0
------- ----- -----
Total responses 97 100.0 194.0
0 missing cases; 50 valid cases
Multiple Response
Group $Q8 bien ghep 2
Pct of Pct
of
Category label Code Count Responses Cases
ung bay tai diem ban 1 11 44.0 47.8
giam gia truc tiep 6 6 24.0 26.1
khong biet 9 8 32.0 34.8
------- ----- -----
Total responses 25 100.0 108.7
27 missing cases; 23 valid cases
Crosstabs
Warnings
No measures of association are computed for the crosstabulation of thu nhap ca nhan *
thoi quen mua mi o. At least one variable in each 2-way table upon which measures of
association are computed is a constant.
No measures of association are computed for the crosstabulation of thu nhap ca nhan *
thoi quen mua mi o. At least one variable in each 2-way table upon which measures of
association are computed is a constant.
No measures of association are computed for the crosstabulation of thu nhap ca nhan *
thoi quen mua mi o. At least one variable in each 2-way table upon which measures of
association are computed is a constant.
No measures of association are computed for the crosstabulation of thu nhap ca nhan *
thoi quen mua mi o. At least one variable in each 2-way table upon which measures of
association are computed is a constant.
Case Processing Summary
Cases
Valid Missing Total
N Percent N Percent N Percent
thu nhap ca nhan *
thoi quen mua mi o 42 84.0% 8 16.0% 50 100.0%
thu nhap ca nhan *
thoi quen mua mi o 3 6.0% 47 94.0% 50 100.0%
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Th.S Đinh Tiên Minh
SVTH : Võ Thị Hà 94
thu nhap ca nhan *
thoi quen mua mi o 37 74.0% 13 26.0% 50 100.0%
thu nhap ca nhan *
thoi quen mua mi o 15 30.0% 35 70.0% 50 100.0%
thu nhap ca nhan * thoi quen mua mi o
Crosstab
Count
thoi quen
mua mi o
Total sieu thi
thu nhap
ca nhan
5 - 7 tr 32 32
7 - 10 tr 8 8
>10tr 2 2
Total 42 42
Chi-Square Tests
a No statistics are computed because thoi quen mua mi o is a constant.
Reliability
****** Method 1 (space saver) will be used for this analysis ******
_
R E L I A B I L I T Y A N A L Y S I S - S C A L E (A L P H A)
1. Q10.1 muc do yeu thich doi voi cac hinh thuc k
2. Q10.2 muc do yeu thich doi voi cac hinh thuc k
3. Q10.3 muc do yeu thich doi voi cac hinh thuc k
4. Q10.4 muc do yeu thich doi voi cac hinh thuc k
5. Q10.5 muc do yeu thich doi voi cac hinh thuc k
6. Q10.6 muc do yeu thich doi voi cac hinh thuc k
7. Q10.7 muc do yeu thich doi voi cac hinh thuc k
8. Q10.8 muc do yeu thich doi voi cac hinh thuc k
Mean Std Dev Cases
1. Q10.1 1.6600 .7722 50.0
2. Q10.2 2.1600 .7103 50.0
3. Q10.3 3.1000 .9949 50.0
4. Q10.4 2.3200 1.0583 50.0
5. Q10.5 4.0600 .9775 50.0
6. Q10.6 1.3200 .9355 50.0
7. Q10.7 1.8600 1.0304 50.0
8. Q10.8 3.6200 .7796 50.0
N of
Statistics for Mean Variance Std Dev Variables
SCALE 20.1000 10.7449 3.2779 8
Item-total Statistics
Value
Pearson Chi-Square .(a)
N of Valid Cases 42
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Th.S Đinh Tiên Minh
SVTH : Võ Thị Hà 95
Scale Scale Corrected
Mean Variance Item- Alpha
if Item if Item Total if Item
Deleted Deleted Correlation Deleted
Q10.1 18.4400 9.1086 .2231 .3835
Q10.2 17.9400 9.2004 .2414 .3797
Q10.3 17.0000 9.1020 .1088 .4334
Q10.4 17.7800 8.0118 .2692 .3526
Q10.5 16.0400 9.6310 .0261 .4695
Q10.6 18.7800 7.8078 .3944 .2947
Q10.7 18.2400 8.7167 .1589 .4106
Q10.8 16.4800 9.6016 .1108 .4251
Reliability Coefficients
N of Cases = 50.0 N of Items = 8
Alpha = .4291
Group $Q12 bien ghep 5
Pct of Pct of
Category label Code Count Responses Case
thong tin/quang cao tivi/radio 1 41 28.5 82.0
thong tin/quang cao tren internet 2 26 18.1 52.0
bao/tap chi 3 34 23.6 68.0
bang quang cao ngoai troi 4 10 6.9 20.0
bang ron tai thoi diem khuyen mai 5 12 8.3 24.0
to roi 6 1 .7 2.0
nhan vien truc tiep gioi thieu 7 6 4.2 12.0
nhan vien gioi thieu qua dien thoai 8 1 .7 2.0
ban be/nguoi than gioi thieu 9 13 9.0 26.0
------- ----- -----
Total responses 144 100.0 288.0
0 missing cases; 50 valid cases
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Th.S Đinh Tiên Minh
SVTH : Võ Thị Hà 96
da tung mua va an mi Hoang Gia chua
chua
roi
a/c co biet mi TV
khong
co
Multiple Response
Group $Q11 tong quat
Pct of Pct of
Category label Code Count Responses Cases
hoan toan thich 1 25 50.0 50.0
thich 2 18 36.0 36.0
trung lap 3 6 12.0 12.0
khong thich 4 1 2.0 2.0
------- ----- -----
Total responses 50 100.0 100.0
0 missing cases; 50 valid cases
Multiple Response
Group $Q12 tong hop
Pct of Pct of
Category label Code Count Responses Cases
hoan toan thich 1 6 12.0 12.0
thich 2 32 64.0 64.0
trung lap 3 11 22.0 22.0
hoan toan khong thich 5 1 2.0 2.0
------- ----- -----
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Th.S Đinh Tiên Minh
SVTH : Võ Thị Hà 97
Multiple Response
Group $Q13 tq
Pct of Pct of
Category label Code Count Responses Cases
hoan toan thich 1 4 8.0 8.0
thich 2 8 16.0 16.0
trung lap 3 19 38.0 38.0
khong thich 4 17 34.0 34.0
hoan toan khong thich 5 2 4.0 4.0
------- ----- -----
Total responses 50 100.0 100.0
0 missing cases; 50 valid cases
Multiple Response
Group $Q14 tq1
Pct of Pct of
Category label Code Count Responses Cases
hoan toan thich 1 11 22.0 22.0
thich 2 21 42.0 42.0
trung lap 3 11 22.0 22.0
khong thich 4 5 10.0 10.0
hoan toan khong thich 5 2 4.0 4.0
------- ----- -----
Total responses 50 100.0 100.0
0 missing cases; 50 valid cases
Multiple Response
Group $Q15 tq2
Pct of Pct of
Category label Code Count Responses Cases
hoan toan thich 1 1 2.0 2.0
thich 2 1 2.0 2.0
trung lap 3 13 26.0 26.5
khong thich 4 14 28.0 28.6
hoan toan khong thich 5 21 42.0 42.9
------- ----- -----
Total responses 50 100.0 102.
1 missing cases; 49 valid cases
Multiple Response
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Th.S Đinh Tiên Minh
SVTH : Võ Thị Hà 98
Group $Q16 giam gia truc tiep
Pct of Pct of
Category label Code Count Responses Cases
hoan toan thich 1 44 97.8 97.8
thich 2 1 2.2 2.2
------- ----- -----
Total responses 45 100.0 100.0
5 missing cases; 45 valid cases
Multiple Response
Group $Q17 tang them hang
Pct of Pct of
Category label Code Count Responses Cases
hoan toan thich 1 22 44.0 44.0
thich 2 19 38.0 38.0
trung lap 3 5 10.0 10.0
khong thich 4 2 4.0 4.0
hoan toan khong thich 5 2 4.0 4.0
------- ----- -----
Total responses 50 100.0 100.0
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Th.S Đinh Tiên Minh
SVTH : Võ Thị Hà 99
LY DO KHONG MUA VA SU DUNG MI HG
54.80%
29.00%
3.20%
9.70%
3.20%
0.00%
10.00%
20.00%
30.00%
40.00%
50.00%
60.00%
1 2 3 4 5 ko biet biet ma ko thich gia dat quang cao ko hay thoi quen
HINH THUC KHUYEN MAI HG
44
24
32
0
10
20
30
40
50
trung bay tai diem ban giam gia truc tiep khong biet
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Th.S Đinh Tiên Minh
SVTH : Võ Thị Hà 100
MUC DO THICH DUNG
SAN PHAM THU
22
42
22
10
4
0
10
20
30
40
50
1 2 3 4 5 hoan toan thich thich trung lap ko thich hoan toan ko thich
NHA BAN LE BAN MI HG
21.21%
78.79%
1
2
MUC ĐO HAI LONG HINH THUC
KHUYEN MAI MI HG
18.80%
68.80%
6.30% 6.30%
0.00%
20.00%
40.00%
60.00%
80.00%
hoan toan hai long hai long trung lap khong hai long
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Th.S Đinh Tiên Minh
SVTH : Võ Thị Hà 101
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Sách
1. Nhĩm biên soạn: ( Th.S Quách Thị Bửu Châu, Th.S Đinh Tiên Minh, Th.S
nguyễn Cơng Dũng, Th.S Đào Hồi Nam, GV. Nguyễn Văn Trưng), Marketing căn
bản, Nhà xuất bản lao động, 2007.
2. Lê Thế Giới – Nguyễn Xuân Lãn, Quản trị marketing , Nhà xuất bản giáo dục,
2007.
3. Philip Kotler, Những nguyên lý tiếp thị, Nhà xuất bản thống kê, 2004.
4. Hồng Trọng, MBA & Hồng Thị Phương Thảo, MBA, Quản trị chiêu thị ,
Nhà xuất bản thống kê, 1996.
5. TS KH. Ngơ Cơng Thành, Chiến lược marketing: “Hồn thiện hệ thống bán lẻ
tại Việt Nam”, Nhà xuất bản lao động, 2009.
II. Báo/ Tạp chí
1. Báo lao động
2. Báo tuổi trẻ
3. Báo thanh niên
4. Báo thương mại
5. Báo phụ nữ
6. Báo tiếp thị gia đình
7. Saigon times
8. Vietnamnews
9. Tạp chí marketing Việt Nam
10. Một số tạp chí dành cho doanh nhân
III. Website
1. www.vifon.com.vn
2. www.thuonghieuviet.com.vn
3. www.acecookvietnam.com.vn
4. www.vietnamnet.com.vn
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD : Th.S Đinh Tiên Minh
SVTH : Võ Thị Hà 102
5. www.nissinfoods.com
6. www.krf153.com
7. www.mpi.gov.vn
8. www.gso.gov.vn
9. www.marketingchienluoc.com
10. www.lantabrand.com
11. www.vneconomy.com.vn
12. www.dddn.com.vn
13. www.vnexpress.net
14. www.businesswire.com
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- F0225.pdf