Những giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại ở Thừa Thiên Huế

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP I **************** NGUYỄN KHẮC HỒN NHỮNG GIẢI PHÁP KINH TẾ CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI Ở THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành : KINH TẾ VÀ TỔ CHỨC LAO ðỘNG Mã số : 5 . 02 . 07 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. PHẠM VÂN ðÌNH HÀ NỘI - 2006 2 LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai

pdf239 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1971 | Lượt tải: 3download
Tóm tắt tài liệu Những giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại ở Thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác. Tác giả luận án Nguyễn Khắc Hồn i 3 LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận án này tơi được sự giúp đỡ tận tình của rất nhiều thầy cơ giáo, các cơ quan và các địa phương. Tơi xin được bày tỏ lịng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới tất cả các thầy cơ giáo, các cơ quan và các địa phương đã quan tâm giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho tơi hồn tất bản luận án này. Trước hết tơi xin chân thành cảm ơn tới GS.TS. Phạm Vân ðình, Chủ nhiệm Khoa Kinh tế và PTNT, Trường ðại học Nơng nghiệp I, đã hướng dẫn tơi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hồn thành luận án này. Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường ðại học Nơng nghiệp I, Ban Chủ nhiệm khoa Sau đại học, Ban Chủ nhiệm khoa Kinh tế và Phát triển nơng thơn, Bộ mơn Phát triển nơng thơn và các thầy cơ giáo, cán bộ khoa Sau đại học và khoa Kinh tế & Phát triển nơng thơn, Trường ðại học Nơng nghiệp I, đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi nhiều mặt trong quá trình học tập nghiên cứu và hồn thành luận án. Tơi xin chân thành cảm ơn Sở Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Tỉnh Thừa Thiên Huế, đặc biệt là Phịng Chính sách, các phịng nơng nghiệp và phịng thống kê của các huyện thị trong tỉnh Thừa Thiên Huế, các chủ trang trại đã nhiệt tình giúp đỡ tơi trong quá trình điều tra thực tế, cung cấp thơng tin, số liệu để tơi thực hiện luận án này. Tơi xin chân thành cảm ơn tất cả các anh, chị em đồng nghiệp, bạn bè thân thiết và người thân đã động viên, giúp đỡ tơi vượt qua những khĩ khăn để hồn thành luận án này. Hà Nội, tháng 7 năm 2006 Tác giả Nguyễn Khắc Hồn ii 4 MỤC LỤC Trang Lời cam đoan ..............................................................................................................i Lời cảm ơn..................................................................................................................ii Mục lục......................................................................................................................iii Bảng các chữ viết tắt................................................................................................. .v Danh mục các bảng, sơ đồ, biểu đồ........................................................................ ..vi MỞ ðẦU .....................................................................................................................1 1. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu .................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................3 3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu ...........................................................................4 3.1. ðối tượng nghiên cứu ...........................................................................................4 3.2. Phạm vi nghiên cứu ..............................................................................................4 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ðỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI ...................................................................5 1.1. Lý luận về kinh tế trang trại..................................................................................5 1.1.1. Trang trại và kinh tế trang trại ...........................................................................5 1.1.2. Vai trị và vị trí của kinh tế trang trại..............................................................10 1.1.3. ðặc trưng của kinh tế trang trại ......................................................................11 1.1.4. Tiêu chí nhận dạng trang trại ..........................................................................13 1.1.5. Phát triển kinh tế trang trại ..............................................................................16 1.1.6. Kinh tế trang trại - một hình thức kinh tế phù hợp trong nền kinh tế thị trường................................................................................................19 1.1.7. Thị trường đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của trang trại ..................21 1.1.8. Các yếu tố ảnh hưởng khác đến phát triển kinh tế trang trại ...........................32 1.2. Tình hình phát triển trang trại trên thế giới và Việt Nam...................................35 1.2.1. Tình hình phát triển trang trại trên thế giới .....................................................35 1.2.2. Tình hình phát triển trang trại ở Việt Nam ......................................................39 1.3. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu về kinh tế trang trại ................................47 CHƯƠNG 2: ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..........51 2.1. ðặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Thừa Thiên Huế ...........................51 iii 5 2.2. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................57 2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu..............................................................................67 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI Ở THỪA THIÊN HUẾ………………………………………………………………..69 3.1. Tình hình chung về trang trại của tỉnh Thừa Thiên Huế ....................................69 3.1.1. Các loại hình trang trại ....................................................................................69 3.1.2. Tình hình phân bố các loại hình trang trại......................................................70 3.1.3. Tình hình phát triển kinh tế trang trại của tỉnh..............................................74 3.2. Thực trạng phát triển kinh tế trang trại qua khảo sát ..........................................79 3.2.1. Tình hình phân bố các trang trại điều tra.........................................................79 3.2.2. ðánh giá thực trạng phát triển kinh tế trang trại..............................................82 3.3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới kinh tế trang trại ....................................103 3.3.1. Thị trường - nhân tố cĩ tính quyết định đến phát triển kinh tế trang trại ......103 3.3.2. Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố nội tại đến kết quả kinh doanh của trang trại bằng hàm sản xuất Cobb-Douglas .....................................................114 CHƯƠNG 4: ðỊNH HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP KINH TẾ CHỦ YẾU ..118 4.1. ðịnh hướng .......................................................................................................118 4.1.1. Quan điểm về phát triển kinh tế trang trại ở Thừa Thiên Huế ......................118 4.1.2. Căn cứ đề ra định hướng...............................................................................118 4.1.3. Phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế trang trại....................................120 4.2. Những giải pháp kinh tế chủ yếu phát triển kinh tế trang trại ở Thừa Thiên Huế......................................................................................................122 4.2.1. Các giải pháp chung.....................................................................................1252 4.2.2. Các giải pháp phát triển kinh tế trang trại theo vùng sinh thái ......................138 4.2.3. Các giải pháp đối với từng loại trang trại ......................................................139 KẾT LUẬN..............................................................................................................162 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................166 PHỤ LỤC…………………………………………………………………….……171 iv 6 BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật CCSX Cơ cấu sản xuất CHN Cây hàng năm CLN Cây lâu năm CLNg Cây lâm nghiệp CN Chăn nuơi CNTB Chủ nghĩa tư bản CSCB Cơ sở chế biến CSHT Cơ sở hạ tầng ðVT ðơn vị tính GDP Tổng sản phẩm quốc nội KDTH Kinh doanh tổng hợp KHKT Khoa học kỹ thuật Lð Lao động LN Lâm nghiệp NN Nơng nghiệp NN&PTNT Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn NQ Nghị quyết NTTS Nuơi trồng thuỷ sản NXB Nhà xuất bản SH Sở hữu SL Số lượng SXKD Sản xuất kinh doanh TLSX Tư liệu sản xuất VAC Vườn ao chuồng VACR Vườn ao chuồng rừng XK Xuất khẩu v 7 Bảng Tên bảng Trang 2.1. Tình hình đất đai của tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2003....................................54 2.2. Tốc độ tăng trưởng và cơ cấu GDP của Tỉnh thời kỳ 1995 – 2002...................56 2.3. Tổng giá trị sản xuất và cơ cấu nơng nghiệp thời kỳ 1995 – 2002....................57 2.4. Qui mơ cơ cấu mẫu điều tra...............................................................................60 2.5. Qui mơ cơ cấu mẫu điều tra theo vùng sinh thái. ..............................................61 3.1. Tình hình trang trại của Tỉnh giai đoạn 2000 – 2004.........................................70 3.2. Các loại hình trang trại của Tỉnh phân theo địa dư hành chính năm 2004........71 3.3. Các loại hình trang trại của Tỉnh phân theo vùng sinh thái năm 2004.. ............73 3.4. Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản của trang trại trồng trọt ....................................74 3.5. Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản của các trang trại chăn nuơi .............................75 3.6. Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản của các trang trại lâm nghiệp.............................75 3.7. Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản của các trang trại nuơi trồng thủy sản ..............76 3.8. Trình độ chuyên mơn của chủ trang trại và lao động của các trang trại ...........77 3.9. Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế trang trại giai đoạn 2000 – 2004...................78 3.10. Các loại hình trang trại điều tra phân theo địa dư hành chính.........................79 3.11. Các loại hình trang traị điều tra phân theo vùng sinh thái...............................81 3.12. Tình hình sử dụng lao động của các loại trang trại điều tra ............................83 3.13. Phân loại trang trại điều tra theo qui mơ lao động......... ............................84 3.14. Tình hình sử dụng đất đai của các trang trại điều tra…….. ............................85 3.15. Phân loại trang trại điều tra theo qui mơ diện tích ………....………..............86 3.16. .Tình hình vốn kinh doanh của các loại trang trại điều tra...............................87 3.17. Phân loại trang trại điều tra theo vốn kinh doanh............................................88 3.18. Tổng thu theo nguồn thu tính bình quân cho một trang trại điều tra…...........89 3.19. Tổng thu của các trang trại điều tra qua 3 năm…….…………...…............…90 3.20. Phân loại trang trại điều tra theo tổng thu…………..……..............................92 3.21. Thu nhập của các loại trang trại điều tra..........................................................93 3.22. Tình hình sản xuất hàng hố của các trang trại điều tra...................................95 vi 8 3.23. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của các trang trại điều tra...................................98 3.24. Tỷ lệ sản phẩm tiêu thụ trên các thị trường của các trang trại điều tra............99 3.25. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của các trang trại điều tra.... ..........................100 3.26. Mức độ rủi ro đối với các trang trại điều tra..................................................101 3.27. Tỷ lệ trang trại phân theo khả năng tiếp cận thị trường.................................103 3.28. Tỷ lệ vật tư và dịch vụ được các trang trại mua phân theo nguồn.................105 3.29. Tỷ lệ trang trại điều tra phân theo cơ hội lựa chọn giá yếu tố đầu vào..........106 3.30. Mức độ sử dụng các biện pháp kỹ thuật của các trang trại điều tra...............107 3.31. Tỷ lệ trang trại phân theo lý do sử dụng các biện pháp kỹ thuật...................108 3.32. Tỷ lệ trang trại phân theo mức độ tiếp cận thơng tin thị trường....................109 3.33. Tỷ lệ sản phẩm của trang trại phân theo phương thức bán............................110 3.34. Tỷ lệ trang trại phân theo sự lựa chọn phương thức bán sản phẩm...............111 3.35. Biên thị trường về một số nơng sản chủ yếu.................................................111 3.36. Kết quả phỏng vấn chủ trang trại về một số yếu tố thị trường......................112 3.37. Tình hình chấp nhận rủi ro và bị rủi ro của các trang trại..............................123 4.1. Dự kiến một số chỉ tiêu phát triển kinh tế trang trại của Tỉnh đến 2010........122 4.2. Một số chỉ tiêu qui hoạch đất nơng nghiệp của Tỉnh đến năm 2010..............125 4.3. Qui hoạch phát triển một số cây trồng chính của Tỉnh đến năm 2010.............126 4.4. Dự kiến diện tích và số lượng trang trại đến năm 2010...................................127 4.5. Dự kiến vốn vay của các loại trang trại đến năm 2010...................................129 4.6. Phương án tập huấn nâng cao trình độ cho các chủ trang trại.......................133 4.7. Dự kiến một số chỉ tiêu phát triển trang trại cây hàng năm............................143 4.8. Dự kiến một số chỉ tiêu phát triển kinh tế trang trại cây lâu năm...................146 4.9. Dự kiến một số chỉ tiêu phát triển kinh tế trang trại cây lâm nghiệp...............149 4.10. Dự kiến một số chỉ tiêu phát triển kinh tế trang trại chăn nuơi......................151 4.11. Dự kiến một số chỉ tiêu phát triển kinh tế trang trại nuơi trồng thuỷ sản…..155 4.12. Dự kiến một số chỉ tiêu phát triển kinh tế trang trại KDTH..........................160 vii 9 Sơ đồ Tên sơ đồ Trang 1.1. Các quan hệ kinh tế trong quá trình hoạt động SXKD của trang trại……..........7 1.2. Mối quan hệ ba mặt cơ bản của trang trại............................................................8 1.3. Tính hệ thống của kinh tế trang trại ....................................................................9 1.4. Ba yếu tố cơ bản hình thành và phát triển kinh tế trang trại............................23 1.5. Tác động của yếu tố chính sách đến kinh tế trang trại.......................................24 1.6. Quá trình phát triển của kinh tế nơng hộ thành kinh tế trang trại......................24 1.7. Kinh tế thị trường tác động đến kinh tế trang trại..............................................25 1.8. Mối quan hệ giữa kinh tế trang trại và kinh tế thị trường..................................26 1.9. Mối quan hệ giữa kinh tế trang trại và thị trường nơng nghiệp.........................27 1.10. Hành vi của chủ trang trại khi tiếp cận thị trường yếu tố đầu vào.................27 1.11. Hành vi của chủ trang trại khi tiếp cận thị trường sản phẩm đầu ra…............28 1.12. Ảnh hưởng của thị trường đến hành vi sản xuất của chủ trang trại.................30 4.1. Cây giải pháp lựa chọn....................................................................................124 4.2. Các giải pháp thị trường thúc đẩy phát triển kinh tế trang trại........................132 4.3. Mơ hình liên kết giữa các trang trại và các loại cơng ty..................................134 4.4. Mơ hình liên hiệp các trang trại theo lãnh thổ………........... .. ......................135 4.5. Mơ hình liên liên kết các trang trại theo ngành................................................136 4.6. Cây giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở Thừa Thiên Huế.........................140 4.7. Cây giải pháp phát triển trang trại cây hàng năm.............................................142 4.8. Cây giải pháp phát triển trang trại cây lâu năm...............................................145 4.9. Cây giải pháp phát triển trang trại lâm nghiệp…….........................................148 4.10. Cây giải pháp phát triển trang trại chăn nuơi.................................................150 4.11. Cây giải pháp phát triển trang trại nuơi trồng thủy sản..................................154 4.12. Cây giải pháp phát triển trang trại kinh doanh tổng hợp................................158 4.13. Giải pháp phát triển mơ hình trang trại kinh doanh tổng hợp........................159 Bản đồ hình thể hành chính tỉnh Thừa Thiên Huế. ..................................................52 viii 10 Biểu đồ Tên biểu đồ Trang 3.1. Cơ cấu các loại hình kinh tế trang trại của Tỉnh năm 2004...............................70 3.2. Tình hình phân bố trang trại theo địa dư hành chính năm 2004.......................72 3.3. Tình hình phân bố trang trại theo vùng năm 2004.............................................73 3.4. Tổng thu của các trang trại qua ba năm.............................................................91 3.5. Thu nhập của các trang trại qua ba năm.............................................................94 3.6. Tỷ suất hàng hĩa của các trang trại năm 2004...................................................96 3.7. Tỷ suất hàng hĩa của các trang trại qua ba năm................................................97 3.8. Tình hình chế biến sản phẩm của các trang trại điều tra........ .........…..............99 . ix 1 MỞ ðẦU 1. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu Quá trình chuyển đổi từ sản xuất tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hĩa là xu hướng phát triển tất yếu của kinh tế nơng hộ. Theo xu hướng này, một số hộ nơng dân phát triển kinh tế thành cơng, tích lũy được vốn liếng, thuê mướn thêm lao động, mạnh dạn ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh, họ trở nên ngày càng cĩ ưu thế hơn về năng lực, kết quả và hiệu quả sản xuất so với các hộ khác. Sự phát triển kinh tế nơng hộ sẽ dẫn tới xu hướng phân hĩa về quy mơ và trình độ sản xuất… và kết quả làm xuất hiện loại hình kinh tế trang trại. Trang trại là hình thức doanh nghiệp nhỏ trực tiếp sản xuất ra nơng sản phẩm, là đối tượng để phát triển nền nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hĩa. Kinh tế trang trại là bước phát triển cao cĩ tính quy luật của kinh tế nơng hộ, là mơ hình sản xuất đã cĩ từ rất lâu, mang tính chất phổ biến và khơng ngừng phát triển cho đến ngày nay. Trang trại là một loại hình sản xuất nơng nghiệp khá phổ biến và đang đĩng vai trị quan trọng trong phát triển nơng nghiệp ở hầu hết các quốc gia trên thế giới. Hình thức kinh tế trang trại bước đầu đã, đang hình thành và phát triển ở Việt Nam. Kinh tế trang trại đang từng bước chứng tỏ sức mạnh của mình trong quá trình phát triển sản xuất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hĩa thích ứng với cơ chế thị trường. Mặc dù cịn mới mẻ nhưng kinh tế trang trại đã thể hiện là một hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh nơng nghiệp cĩ nhiều ưu thế và phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội ở nước ta hiện nay. Thực tiễn đã khẳng định tác dụng nhiều mặt của kinh tế trang trại trong việc gĩp phần khai thác cĩ hiệu quả các nguồn lực, tạo ra khối lượng nơng sản hàng hĩa ngày càng nhiều, gĩp phần giải quyết các vấn đề kinh tế - xã hội, mơi sinh, mơi trường của các địa phương và cả nước. Trong quá trình phát triển của mình, trang trại tạo ra những khả năng to lớn trong việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, tăng năng suất lao động, nâng cao tỷ suất hàng hĩa, từ đĩ 2 cĩ sự đĩng gĩp quan trọng vào thu nhập quốc dân, giải quyết việc làm cho hàng triệu người ở các vùng nơng thơn. Kinh tế trang trại đã được Nghị quyết lần thứ 4 BCH TW ðảng (khĩa VIII) và Nghị quyết số 06 (ngày 10/11/1998) của Bộ Chính trị khẳng định và khuyến khích phát triển. Ngày 2/2/2000 Chính phủ cũng đã ban hành Nghị quyết 03/2000/NQ-CP về kinh tế trang trại nhằm nêu bật vai trị và đề ra các chính sách thúc đẩy loại hình kinh tế này phát triển. Mặc dù được Nhà nước khuyến khích phát triển nhưng kinh tế trang trại ở Việt Nam vẫn phát triển chậm cả về số lượng, quy mơ trang trại, cả về năng suất, chất lượng hiệu quả kinh tế... Những vấn đề về tích tụ đất đai, đầu tư vốn, sử dụng lao động, trình độ quản lý của chủ trang trại, khả năng ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, thị trường tiêu thụ sản phẩm và chính sách quy hoạch của Nhà nước, của vùng... đang là những vấn đề đặt ra đối với sự phát triển kinh tế trang trại ở Việt Nam. Thừa Thiên Huế là một tỉnh ở miền Trung với địa hình chủ yếu là núi non, gị đồi, đầm phá. Trong những năm gần đây, nơng nghiệp của tỉnh nĩi chung cĩ sự khởi sắc, trong đĩ kinh tế trang trại đã và đang từng bước khẳng định vai trị vị trí của mình. Mặc dù mới phát triển nhưng kinh tế trang trại đã tự khẳng định là một phần quan trọng trong nền kinh tế của tỉnh, là bước đột phá thúc đẩy quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nơng nghiệp, nơng thơn, là con đường phát triển mang tính bền vững, giúp người nơng dân thốt khỏi đĩi nghèo và lạc hậu. Tuy vậy trong những năm qua, kinh tế trang trại ở Thừa Thiên Huế phát triển chưa tương xứng với tiềm năng của địa phương. Bên cạnh một số trang trại đã và đang hoạt động sản xuất kinh doanh cĩ hiệu quả, cịn một bộ phận lớn các trang trại cịn lúng túng trong việc tổ chức sản xuất, áp dụng khoa học kỹ thuật, định hướng đầu tư cho sản xuất kinh doanh, tìm kiếm thị trường... Cĩ thể nĩi kinh tế trang trại ở Thừa Thiên Huế vẫn chưa phát huy được tiềm năng của nĩ. 3 Những vấn đề đặt ra trong quá trình phát triển kinh tế trang trại ở Thừa Thiên Huế cần phải được quan tâm nghiên cứu là: 1. Thực trạng phát triển kinh tế trang trại về số lượng, quy mơ, các loại hình như thế nào? 2. Năng lực sản xuất kinh doanh của các trang trại, sự kết hợp giữa sản xuất với chế biến và tiêu thụ sản phẩm, chất lượng sản phẩm, khả năng cạnh tranh của các trang trại đang cần được quan tâm giải quyết như thế nào? 3. Làm thế nào để sản xuất kinh doanh của trang trại cĩ hiệu quả, tăng thu nhập và tích luỹ cho các trang trại? 4. Làm thế nào để nâng cao năng lực tiếp cận thị trường cho các trang trại trong điều kiện kinh tế thị trường với nhiều cơ hội và thách thức? 5. Những điều kiện kinh tế và pháp lý cho sự tồn tại và phát triển kinh tế trang trại ở Thừa Thiên Huế cịn tồn tại những vướng mắc gi? ðể gĩp phần nghiên cứu, đánh giá đúng đắn về kinh tế trang trại ở tỉnh Thừa Thiên Huế trong giai đoạn hiện nay, từ đĩ đề xuất các giải pháp cho sự phát triển trong thời gian tới, chúng tơi chọn vấn đề “Những giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại ở tỉnh Thừa Thiên Huế” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sỹ nhằm gĩp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế trang trại của tỉnh. 2. Mục tiêu nghiên cứu • Mục tiêu chung Trên cơ sở đánh giá thực trạng phát triển kinh tế trang trại, tìm kiếm những giải pháp kinh tế chủ yếu thúc đẩy phát triển tốt hơn nữa kinh tế trang trại của tỉnh Thừa Thiên Huế, gĩp phần tăng thu nhập và tạo việc làm cho lao động trong nơng thơn. • Mục tiêu cụ thể - Gĩp phần hệ thống hĩa và vận dụng những vấn đề lý luận cơ bản về phát triển kinh tế trang trại trong điều kiện Việt Nam, bổ sung lý luận phát triển kinh tế trang trại trong điều kiện kinh tế thị trường. 4 - Phân tích đánh giá thực trạng về kinh tế trang trại ở Thừa Thiên Huế, từ đĩ tìm ra những mặt thành cơng và những vấn đề cịn vướng mắc, đồng thời chỉ ra những nguyên nhân ảnh hưởng đến sự phát triển của kinh tế trang trại của tỉnh. - ðưa ra phuơng hướng và giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế trang trại ở Thừa Thiên Huế phù hợp với yêu cầu thi trường. 3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. ðối tượng nghiên cứu ðề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề kinh tế trong phát triển kinh tế trang trại (trong đĩ nêu rõ các khía cạnh về bản chất, đặc điểm, hình thái, các mối quan hệ kinh tế phát sinh và những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế trang trại) với đối tượng nghiên cứu là các trang trại ở Thừa Thiên Huế. 3.2. Phạm vi nghiên cứu • Về nội dung Nghiên cứu kinh tế trang trại tập trung vào các nội dung sau: - Qui mơ, cơ cấu, trình độ và kết quả sản xuất kinh doanh của trang trại cũng như khả năng tiếp cận thị trường và tiêu thụ sản phẩm của các trang trại, từ đĩ nêu rõ năng lực sản xuất kinh doanh của các loại trang trại ở Thừa Thiên Huế. - Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế trang trại ở Thừa Thiên Huế. - Các giải pháp kinh tế chủ yếu như (các giải pháp về ruộng đất, về kinh doanh, về thị trường, về hỗ trợ đầu tư phát triển, quy hoạch sử dụng đất đai, xây dựng kết cấu hạ tầng...) cho phát triển kinh tế trang trại ở Thừa Thiên Huế . • Về thời gian ðề tài tập trung nghiên cứu sự phát triển kinh tế trang trại của tỉnh Thừa Thiên Huế trong khoảng thời gian từ năm 2000 đến năm 2004 và xu hướng phát triển của nĩ trong thời gian tới. Số liệu điều tra khảo sát năm 2004. • Về khơng gian ðề tài nghiên cứu trên phạm vi tồn tỉnh Thừa Thiên Huế, trong đĩ bao gồm các vùng sinh thái khác nhau (trung du miền núi, đồng bằng và đầm phá, ven biển) 5 CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ðỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI 1.1. Lý luận về kinh tế trang trại 1.1.1. Trang trại và kinh tế trang trại Trang trại là loại hình cơ sở sản xuất nơng nghiệp của các hộ gia đình nơng dân, hình thành và phát triển chủ yếu trong điều kiện kinh tế thị trường khi phương thức sản xuất tư bản thay thế phương thức sản xuất phong kiến. Một số tác giả khi nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển kinh tế trang trại trên thế giới cho rằng, các trang trại được hình thành từ cơ sở của các hộ tiểu nơng sau khi từ bỏ sản xuất tự cung tự cấp khép kín, vươn lên sản xuất hàng hĩa đáp ứng nhu cầu thị trường trong điều kiện cạnh tranh [2],[62]. Trang trại vẫn cịn là một vấn đề mới và khĩ nên nhận thức về khái niệm này cịn cĩ nhiều mặt chưa thống nhất. Tuy nhiên, phần lớn các học giả đều thống nhất quan điểm cho rằng, trang trại là một loại hình tổ chức sản xuất cơ sở trong nơng, lâm, thủy sản cĩ mục đích chính là sản xuất hàng hĩa, cĩ tư liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng của một chủ độc lập, sản xuất được tiến hành trên quy mơ ruộng đất và các yếu tố sản xuất tiến bộ và trình độ kỹ thuật cao, hoạt động tự chủ và luơn gắn với thị trường [8, tr 19],[36]. Kinh tế trang trại là một loại hình kinh tế sản xuất hàng hĩa phát triển trên cơ sở kinh tế hộ nhưng ở quy mơ lớn hơn, được đầu tư nhiều hơn về cả vốn và kỹ thuật, cĩ thể thuê mướn nhân cơng để sản xuất ra một hoặc vài loại sản phẩm hàng hĩa từ nơng nghiệp với khối lượng lớn cho thị trường. Từ cuối thế kỷ XIX, ở châu Âu đã hình thành tổ chức sản xuất nơng nghiệp dựa trên cơ sở kinh tế hộ gia đình nơng dân, gọi là trang trại gia đình cổ điển. Mỗi trang trại gia đình thực hiện canh tác trên một diện tích nhất định, chủ trại chủ sở hữu tất cả các tư liệu sản xuất bao gồm đất đai và cơng cụ sản xuất. Chủ trại đồng thời là chủ gia đình, chịu trách nhiệm chính trong việc điều hành mọi hoạt động sản xuất 6 kinh doanh. Tuỳ theo nhu cầu sản xuất cụ thể, chủ trang trại cĩ thể thuê thêm lao động thời vụ hoặc lao động thường xuyên [2, tr 144]. Trên thực tế trang trại gia đình được hình thành từ cơ sở của kinh tế hộ tiểu nơng sau khi phá vỡ các vỏ bọc sản xuất tự cấp tự túc khép kín vươn lên sản xuất hàng hố tiếp cận với thị trường, từng bước thích nghi với những thay đổi biến động thường xuyên của giá cả và thị trường nơng sản. ðể hiểu hơn khái niệm kinh tế trang trại trước hết cần phân biệt các thuật ngữ "trang trại" và "kinh tế trang trại". Trong tiếng Việt hiện nay hai thuật ngữ này trong nhiều trường hợp được sử dụng như là thuật ngữ đồng nghĩa, nĩi cách khác trong nhiều trường hợp sử dụng khơng phân biệt [2],[36]. Về thực chất "trang trại" và "kinh tế trang trại" là những khái niệm khơng đồng nhất. Kinh tế trang trại là tổng thể các yếu tố vật chất của sản xuất và các quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình tồn tại và hoạt động của trang trại; cịn trang trại là nơi kết hợp các yếu tố vật chất của sản xuất và là chủ thể của các quan hệ kinh tế đĩ [8, tr 16]. Các quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình tồn tại và phát triển của trang trại cĩ thể tĩm lược thành hai nhĩm đĩ là quan hệ giữa trang trại với mơi trường bên ngồi và quan hệ giữa trang trại với mơi trường bên trong. Quan hệ giữa trang trại với mơi trường bên ngồi bao gồm hai cấp độ, mơi trường vĩ mơ (cơ chế, chính sách chung của nhà nước…) và mơi trường vi mơ (các đối tác, khách hàng, bạn hàng, đối thủ cạnh tranh...). Các quan hệ nội tại bên trong trang trại rất đa dạng và phức tạp như các quan hệ về đầu tư, phân bổ nguồn lực cho các ngành, các bộ phận trong trang trại, các quan hệ lợi ích kinh tế liên quan đến việc phân phối kết quả làm ra, trong đĩ lợi ích của chủ trang trại với tư cách là người chủ sở hữu tư liệu sản xuất và lợi ích của người lao động làm thuê là rất quan trọng. ðể tạo ra động lực thúc đẩy kinh tế trang trại phát triển thì các quan hệ về lợi ích phải được giải quyết một cách thỏa đáng. Các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình tồn tại và phát triển của trang trại được tĩm luợc ở sơ đồ 1.1. 7 Sơ đồ 1.1. Các quan hệ kinh tế trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của trang trại Ngồi mặt kinh tế, trang trại cịn cĩ thể được nhìn nhận từ mặt xã hội và mơi trường. Về mặt xã hội, trang trại là một tổ chức cơ sở của xã hội, trong đĩ các mối quan hệ xã hội đan xen nhau (quan hệ giữa các thành viên của hộ trang trại, quan hệ giữa chủ trang trại và những người lao động thuê ngồi, quan hệ giữa người lao động làm thuê cho chủ trang trại với nhau...). Về mặt mơi trường, trang trại là một khơng gian sinh thái, trong đĩ diễn ra các quan hệ sinh thái đa dạng. Khơng gian sinh thái trang trại cĩ quan hệ chặt chẽ và ảnh hưởng qua lại trực tiếp với hệ sinh thái của vùng. Ba mặt trên của trang trại cĩ mối quan hệ chặt chẽ và tác động qua lại lẫn nhau. Sự kết hợp hài hịa ba mặt này sẽ bảo đảm cho kinh tế trang trại phát triển bền vững và bảo vệ tốt mơi trường, sử Trang trại Vị trí địa lý ðịa hình ðặc điểm thời tiết khí hậu ðiều kiện giao thơng Quan hệ bên ngồi Thị trường vốn Thị trường lao động Thị trường TLSX Thị trường thơng tin Các cơ quan quản lý nhà nước về ._.kinh tế Chính quyền địa phương Tìm kiếm hiệu quả hạn chế rủi ro Liên kết các trang trại Quan hệ khách hàng, các tổ chức trung gian Tìm kiếm thị trường, tiêu thụ sản phẩm Các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình hoạt động SXKD của trang trại Quan hệ bên trong ðầu tư Bố trí cơ cấu sản xuất Lợi ích chủ trang trại Lợi ích người lao động Trang trại phải đồng thời giải quyết tất cả các quan hệ kinh tế trtên một cách thỏa đáng, hài hịa 8 dụng tối ưu các nguồn lực. Mối quan hệ ba mặt cơ bản của trang trại được trình bày ở sơ đồ 1.2. Trong các mặt kinh tế, xã hội và mơi trường của trang trại thì mặt kinh tế là mặt cơ bản chứa đựng những nội dung cốt lõi của trang trại. Vì vậy trong nhiều trường hợp khi nĩi đến kinh tế trang trại, tức là nĩi tới mặt kinh tế của trang trại, người ta gọi tắt là trang trại [2],[36],[57]. Quá trình hình thành và phát triển kinh tế trang trại đi liền với quá trình chuyển đổi kinh tế hộ nơng dân từ trạng thái sản xuất tự cung, tự cấp sang trạng thái sản xuất hàng hố ở mức độ cao. Kinh tế trang trại càng phát triển cĩ nghĩa là kinh tế hộ nơng dân sản xuất hàng hố càng cao [56, tr 42]. Theo quan điểm hệ thống cĩ thể thấy trang trại như là một tổ chức kinh tế mang tính hệ thống rõ rệt (xem sơ đồ 1.3). Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của trang trại cĩ quan hệ chặt chẽ với mơi trường bên ngồi và trải qua ba cơng đoạn, đĩ là đầu vào (inputs); quá trình (process) và đầu ra (outputs). KINH TẾ MƠI TRƯỜNG XÃ HỘI Phát triển bền vững Hiệu quả tối ưu Sơ đồ 1. 2. Mối quan hệ ba mặt cơ bản của trang trại 9 ðiểm chung của những khái niệm trên cho thấy trang trại là kinh tế hộ nơng dân sản xuất nơng sản hàng hố, nhưng quy mơ sản xuất hàng hố của hộ nơng dân phải đạt tới một mức độ tương đối lớn, bảo đảm được nguồn thu nhập đủ đáp ứng các chi tiêu thường xuyên trong các hoạt động sản xuất và kinh doanh. Cĩ thể nĩi rằng trang trại là hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp hàng hố dựa trên cơ sở lao động, đất đai, tư liệu sản xuất cơ bản của hộ gia đình, hồn tồn tự chủ, sản xuất kinh doanh bình đẳng với các tổ chức kinh tế khác, sản phẩm làm ra chủ yếu là để bán và tạo nguồn thu nhập chính cho gia đình [51]. Như vậy trang trại là hình thức tổ chức sản xuất cao hơn kinh tế nơng hộ. Kinh tế nơng hộ muốn tiến tới kinh tế trang trại phải phá vỡ vỏ bọc tự cấp tự túc vốn cĩ của kinh tế tiểu nơng để đi vào sản xuất hàng hố, các nơng hộ phải tích tụ và tập trung sản xuất, mở rộng quy mơ đất đai, tiền vốn, tư liệu sản xuất và lao động, thay đổi kỹ thuật và tổ chức sản xuất, tạo nên quy mơ sản xuất lớn hơn với trình độ sản xuất cao hơn kiểu sản xuất tiểu nơng. Sản xuất hàng hố khơng thể thực hiện được Yếu tố đầu vào ðất đai Vốn Lao động Tư liệu sản xuất Kiến thức KHKT Thơng tin thị trường Quá trình sản xuất và chế biến Bố trí cơ cấu sx Tính tốn đầu tư Tổ chức lao động Áp dụng các biện pháp kỹ thuật Lập KH sản xuất và hạch tốn kinh tế ðiều hành, tác nghiệp Tổ chức chế biến Kết quả sản xuất Số lượng, chất lượng và cơ cấu sản phẩm Hình thức,bao gĩi SP Tổ chức tiêu thụ SP Lợi nhuận - Ba cơng đoạn này cĩ mối quan hệ chặt chẽ tác động qua lại và phụ thuộc lẫn nhau - Một trong ba cơng đoạn trên gặp trục trặc dẫn đến cả hệ thống bị ngưng trệ - Nghiên cứu kinh tế trang trại phải đồng thời xem xét trên cả ba cơng đoạn của nĩ mới cho ta cái nhìn tồn diện và hệ thống về trang trại và kinh tế trang trại Sơ đồ 1.3. Tính hệ thống của trang trại 10 với một nền sản xuất độc canh, phân tán với kỹ thuật và cách thức tổ chức sản xuất của tiểu nơng mà phải đi vào chuyên mơn hố sản xuất các loại nơng sản hàng hố cĩ giá trị cao với kỹ thuật, cơng nghệ và cách thức tổ chức quản lý sản xuất tiến bộ. 1.1.2. Vai trị và vị trí của kinh tế trang trại Trang trại là hình thức tổ chức sản xuất quan trọng trong nền nơng nghiệp thế giới. Ở các nước phát triển, trang trại gia đình cĩ vai trị to lớn và quyết định trong sản xuất nơng nghiệp và tuyệt đại bộ phận nơng sản cung cấp cho xã hội được sản xuất ra trong các trang trại gia đình [2],[36]. Ở nước ta, trang trại (mà chủ yếu là trang trại gia đình) mặc dù mới phát triển trong những năm gần đây, song vai trị tích cực và quan trọng của trang trại đã thể hiện rõ nét cả về kinh tế cũng như về mặt xã hội và mơi trường. Về mặt kinh tế, các trang trại gĩp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển các loại cây trồng, vật nuơi cĩ giá trị hàng hố cao, khắc phục dần tình trạng sản xuất phân tán, manh mún, tạo nên những vùng chuyên mơn hố, tập trung hàng hố và thâm canh cao. Mặt khác qua thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, trang trại gĩp phần thúc đẩy phát triển cơng nghiệp, đặc biệt là cơng nghiệp chế biến và dịch vụ sản xuất ở nơng thơn. Thực tế cho thấy việc phát triển kinh tế trang trại ở những nơi cĩ điều kiện bao giờ cũng đi liền với việc khai thác và sử dụng một cách đầy đủ và hiệu quả các nguồn lực trong nơng nghiệp, nơng thơn so với kinh tế nơng hộ [2],[36]. Do vậy, phát triển kinh tế trang trại gĩp phần tích cực thúc đầy sự tăng trưởng và phát triển của nơng nghiệp và kinh tế nơng thơn. Về mặt xã hội, phát triển kinh tế trang trại gĩp phần quan trọng làm tăng số hộ giàu trong nơng thơn, tạo thêm việc làm và tăng thêm thu nhập cho lao động. ðiều này rất cĩ ý nghĩa khi giải quyết vấn đề lao động và việc làm, một trong những vấn đề bức xúc của nơng nghiệp, nơng thơn nước ta hiện nay. Mặt khác, phát triển kinh tế trang trại cịn gĩp phần thúc đẩy phát triển kết cấu hạ tầng trong nơng thơn và tạo tấm gương cho các hộ nơng dân về cách thức tổ chức và quản lý sản xuất kinh doanh.... Do đĩ, phát triển kinh tế trang trại gĩp phần tích cực vào việc giải quyết các vấn đề xã hội và đổi mới bộ mặt xã hội nơng thơn nước ta. 11 Về mặt mơi trường, do sản xuất kinh doanh tự chủ và vì lợi ích thiết thực, lâu dài các chủ trang trại luơn cĩ ý thức khai thác hợp lý và quan tâm bảo vệ các yếu tố mơi trường, trước hết là trong phạm vi khơng gian sinh thái trang trại và sau nữa là trong phạm vi từng vùng. Các trang trại ở trung du, miền núi đã gĩp phần quan trọng vào việc trồng rừng, bảo vệ rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc và sử dụng hiệu quả tài nguyên đất đai. Những việc làm này đã gĩp phần tích cực cải tạo và bảo vệ mơi trường sinh thái trên các vùng của đất nước [36]. 1.1.3. ðặc trưng của kinh tế trang trại Trong điều kiện kinh tế thị trường, trang trại là một đơn vị kinh tế tự chủ với những đặc trưng chủ yếu sau: - Tư liệu sản xuất (mà trước hết là ruộng đất và tiền vốn) được tập trung theo yêu cầu của sản xuất hàng hố Sự tập trung ruộng đất và tiền vốn tới một quy mơ nhất định theo yêu cầu của sản xuất hàng hố là điều kiện tiên quyết cho sự hình thành và tồn tại của trang trại[19]. Khơng cĩ sự tập trung này thì khơng cĩ trang trại. Một người sản xuất, một hộ nơng dân cĩ diện tích ruộng đất và tiền vốn đủ để lập trang trại song diện tích ruộng đất lại khơng tập trung mà phân tán mỗi nơi một mảnh thì khơng thể hình thành trang trại. Quy mơ tập trung các yếu tố sản xuất (mà trước hết là ruộng đất và tiền vốn) tới đâu để hình thành trang trại chủ yếu là do phương hướng sản xuất được biểu hiện ở quy mơ và cơ cấu các ngành nghề sản xuất kinh doanh của trang trại quy định. Thơng thường, các trang trại lâm nghiệp cĩ quy mơ diện tích đất đai lớn hơn trang trại nơng nghiệp, ngư nghiệp. Trong nơng nghiệp, trang trại trồng trọt lại thường cĩ quy mơ diện tích ruộng đất lớn hơn các trang trại chăn nuơi. Trong trồng trọt, các trang trại trồng những loại cây cĩ giá trị kinh tế và trình độ thâm canh thấp hơn thường cĩ diện tích ruộng đất lớn hơn các trang trại trồng những loại cây cĩ giá trị kinh tế và trình độ thâm canh cao hơn. Như vậy cĩ thể thấy rằng, khơng phải bất kỳ sự tập trung ruộng đất và tiền vốn nào cũng cĩ thể dẫn tới hình thành trang trại mà sự tập trung đĩ phải đạt tới một quy mơ nhất định thì mới cĩ thể dẫn tới sự hình thành trang trại [2],[36]. 12 - Sản xuất nơng sản phẩm hàng hố Trong điều kiện kinh tế thị trường, sản xuất của các trang trại là sản xuất hàng hố. Lúc này các trang trại sản xuất nơng sản phẩm chủ yếu là để bán nhằm đem lại thu nhập và lợi nhuận cho chủ trang trại. Chính vì vậy, Các Mác đã phân biệt người chủ trang trại và người tiểu nơng ở chỗ: Người chủ trang trại thì bán ra thị trường tồn bộ sản phẩm làm ra, cịn người tiểu nơng thì tiêu dùng đại bộ phận sản phẩm làm ra và mua bán càng ít càng tốt [3],[11]. Như vậy cĩ thể thấy rằng sản xuất hàng hố là đặc trưng quan trọng nhất, thể hiện bản chất của kinh tế trang trại trong điều kiện kinh tế thị trường. - Người chủ trang trại cĩ ý chí, cĩ hiểu biết chuyên mơn kỹ thuật và cĩ khả năng nhất định về tổ chúc quản lý sản xuất kinh doanh nơng nghiệp Như đã xác định ở trên, một trang trại phải cĩ quy mơ tập trung ruộng đất và tiền vốn nhất định, hoạt động kinh tế của trang trại phải chủ yếu là sản xuất hàng hố. Muốn vậy, người chủ trang trại phải là người cĩ ý chí, cĩ hiểu biết cần thiết về kỹ thuật sản xuất và cĩ năng lực nhất định về tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh nơng nghiệp. Những tố chất đĩ của người chủ trang trại được thể hiện rất rõ trong tư duy, trong ý thức và trong cung cách tổ chức quản lý sản xuất của họ mà các chủ hộ tự cấp tự túc khơng cĩ được. - Trang trại cĩ cách thức tổ chức và quản lý sản xuất tiến bộ dựa trên cơ sở chuyên mơn hố sản xuất, thâm canh, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, thực hiện hạch tốn, điều hành sản xuất hợp lý và thường xuyên tiếp cận thị trường. Kinh tế trang trại với đặc trưng cơ bản là sản xuất hàng hĩa với quy mơ ngày càng lớn, chất lượng sản phẩm hàng hĩa, dịch vụ ngày càng cao, xu hướng cạnh tranh ngày càng mạnh, do vậy việc ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, tổ chức quản lý khoa học và am hiểu thương trường trở thành đặc trưng quan trọng của kinh tế trang trại. - Các trang trại đều cĩ thuê mướn lao động Lao động làm việc trong các trang trại chủ yếu là lao động trong gia đình và một phần lao động thuê mướn thường xuyên hay thời vụ. Lao động chính thường là chủ 13 trang trại cùng với những người trong gia đình, thường cĩ quan hệ huyết thống gần gũi (vợ, chồng, cha mẹ, anh em...) nên tổ chức lao động gọn nhẹ khơng quy định mang tính hành chính, vì vậy quản lý điều hành linh hoạt dễ dàng đem lại hiệu quả lao động cao. Lao động thuê ngồi khơng nhiều, thường cùng ăn, cùng làm với chủ trang trại nên dễ tạo ra sự thơng cảm lẫn nhau trong cơng việc cũng như trong hưởng thụ thành quả lao động. Thơng thường các trang trại trong nơng, lâm, ngư nghiệp đều cĩ quy mơ sản xuất lớn hơn hẳn so với quy mơ sản xuất của hộ nơng dân. ðiều này dẫn đến nhu cầu về lao động trong các trang trại đều vượt quá khả năng của nguồn lao động gia đình và do đĩ các trang trại đều cĩ thuê mướn lao động. Quy mơ thuê mướn lao động trong các trang trại khác nhau và phụ thuộc chủ yếu vào các loại hình trang trại và quy mơ sản xuất của các trang trại. Cĩ hai hình thức thuê mướn lao động trong các trang trại, đĩ là thuê lao động thường xuyên và thuê lao động thời vụ. Trong hình thức thuê lao động thường xuyên, trang trại thuê người lao động làm việc ổn định quanh năm; cịn trong hình thức thuê lao động thời vụ, trang trại chỉ thuê người lao động làm việc theo thời vụ sản xuất. 1.1.4. Tiêu chí nhận dạng trang trại ðể xác định một đơn vị sản xuất kinh doanh cơ sở trong nơng nghiệp cĩ phải là trang trại hay khơng cần phải cĩ tiêu chí để nhận dạng một cách khoa học. Tiêu chí nhận dạng trang trại cần phải thỏa mãn các yêu cầu chủ yếu sau [36]: - Phải hàm chứa những đặc trưng cơ bản của trang trại. Yêu cầu này nhằm bảo đảm tính chính xác của việc nhận dạng. - ðơn giản và dễ vận dụng khi nhận dạng trang trại. Như vậy, tiêu chí nhận dạng trang trại gồm hai mặt (định tính và định lượng). Mặt định tính hàm chứa những đặc trưng cơ bản của kinh tế trang trại. Mặt định lượng bao gồm những chỉ tiêu biểu hiện về mặt lượng của các đặc trưng đĩ. ðể đơn giản và dễ vận dụng cần kết hợp hai mặt định tính và định lượng trong tiêu chí nhận dạng. 14 ðể thoả mãn những yêu cầu trên, tiêu chí nhận dạng trang trại chỉ nên đề cập tới những đặc trưng cơ bản nhất, dễ nhận biết nhất với những chỉ tiêu cần thiết và vừa đủ để nhận dạng trang trại, khơng nên đề cập tới quá nhiều đặc trưng và chỉ tiêu biểu hiện cụ thể làm cho việc nhận dạng trở nên phức tạp. Từ đĩ, tiêu chí nhận dạng chỉ nên đề cập tới đặc trưng về sản xuất hàng hố và đặc trưng về sự tập trung các yếu tố sản xuất, bởi vì đặc trưng về sản xuất hàng hố là đặc trưng bản chất nhất và đặc trưng về sự tập trung các yếu tố vừa là một đặc trưng cơ bản vừa là một đặc trưng dễ nhận biết nhất của kinh tế trang trại. Hơn thế nữa, hai đặc trưng trên với những chỉ tiêu biểu hiện cần thiết được kết hợp lại vừa đủ để nhận dạng trang trại [29]. Tiêu chí nhận dạng trang trại cần bao gồm: - Giá trị sản lượng hàng hố tạo ra trong một năm. - Quy mơ diện tích ruộng đất (nếu là trồng trọt) hay số lượng gia súc, gia cầm (nếu là chăn nuơi). - Quy mơ vốn đầu tư cho sản xuất kinh doanh. Nhận dạng trang trại với các tiêu chí nêu trên đã kết hợp được một cách chặt chẽ mặt định tính và mặt định lượng, cụ thể là các đặc trưng sản xuất hàng hố (đặc trưng bản chất vừa cơ bản, vừa dễ nhận biết nhất) đã được kết hợp một cách hài hồ với các chỉ tiêu phản ánh chúng về mặt lượng. Trong các chỉ tiêu phản ánh về mặt lượng, chỉ tiêu sản lượng hàng hố là chỉ tiêu chủ yếu, các chỉ tiêu cịn lại là chỉ tiêu bổ sung. Các chỉ tiêu trên khi được kết hợp lại đủ để nhận dạng trang trại bởi vì các chỉ tiêu trên phản ánh trực tiếp các đặc trưng về sản xuất hàng hố và đặc trưng về sự tập trung các yếu tố sản xuất, đồng thời gián tiếp phản ánh các đặc trưng khác của trang trại. Cụ thể là, khi cơ sở sản xuất nơng nghiệp đạt tới quy mơ giá trị sản lượng hàng hố và quy mơ ruộng đất (hay số lượng vật nuơi), quy mơ vốn đầu tư theo mức quy ước của trang trại thì khi ấy người chủ cơ sở sản xuất đĩ phải cĩ đủ những tố chất cần thiết của một chủ trang trại thì mới tổ chức quản lý được quy mơ sản xuất hàng hố như thế, đồng thời để tổ chức quản lý một số cơ sở sản xuất cĩ quy mơ các yếu tố sản xuất hàng 15 hố như thế thì dĩ nhiên phải cĩ cách thức tổ chức quản lý tiến bộ hơn hẳn hộ nơng dân sản xuất tự cấp, tự túc [2], [5],[29],[36]. Mặc dù chỉ tiêu sản lượng hàng hố là chủ yếu, các chỉ tiêu cịn lại là bổ sung, song khi vận dụng tiêu chí nhận dạng trang trại cần sử dụng các chỉ tiêu một cách linh hoạt tuỳ theo từng trường hợp cụ thể. Trong trường hợp cơ sở sản xuất đã định hình, đã cĩ sản phẩm hàng hố ổn định thì chỉ tiêu giá trị sản lượng hàng hố là chủ yếu, cịn trong trường hợp cơ sở sản xuất đang trong thời kỳ xây dựng cơ bản, chưa cĩ sản phẩm hàng hố thì cần dựa chủ yếu vào các chỉ tiêu quy mơ ruộng đất và quy mơ vốn đầu tư. Tuy nhiên tiêu chí nhận dạng trang trại như trình bày ở trên cần phải được quy định theo các phương hướng sản xuất kinh doanh cụ thể, bởi vì các phương hướng sản xuất kinh doanh khác nhau thì các chỉ tiêu trong tiêu chí nhận dạng nêu trên cũng khác nhau, thậm chí khác nhau rất lớn [2],[10]. Ngồi ra, tuỳ theo từng trường hợp cụ thể, việc nhận dạng trang trại với các tiêu chí nêu trên cịn cĩ thể được quy định theo vùng và theo giai đoạn phát triển của kinh tế trang trại ở một nước, bởi vì các chỉ tiêu trong tiêu chí nhận dạng cĩ thể khác nhau theo các vùng và theo giai đoạn phát triển của trang trại. Cụ thể là, cùng một phương hướng sản xuất nhưng các trang trại phân bố ở các vùng cĩ quỹ đất lớn hơn thì quy mơ ruộng đất của trang trại cũng lớn hơn các vùng khác và các chỉ tiêu về quy mơ vốn đầu tư, quy mơ giá trị sản lượng hàng hố cũng theo đĩ mà khác nhau. Ở giai đoạn các trang trại mới bước vào sản xuất theo hướng hàng hố thì chỉ tiêu giá trị sản lượng hàng hố tạo ra trong một năm sẽ thấp hơn giai đoạn các trang trại kinh doanh hàng hố hồn tồn [ 8, tr 46]. Chúng tơi cho rằng, sớm hình thành một hệ thống tiêu chí bảo đảm tính khoa học trong việc xác định mơ hình kinh tế trang trại là hết sức cần thiết. Hệ thống đĩ phải hết sức phù hợp với từng vùng, từng địa phương, từng loại hình ngành nghề, khơng nên cứng nhắc bởi kinh tế trang trại vốn cĩ tính linh hoạt, mềm dẻo và cĩ khả năng dung nạp các quy mơ khác nhau (từ nhỏ đến vừa), các hình thức sở hữu 16 khác nhau (từ cá thể đến tập thể và quốc doanh), các trình độ cơng nghệ và khoa học khác nhau (từ thơ sơ đến hiện đại). Mặt khác, hệ thống tiêu chí này phải gĩp phần phản ánh đầy đủ khái niệm kinh tế trang trại. Cần đưa tiêu chí sản xuất hàng hĩa lên hàng đầu bởi lẽ đây là đặc trưng cơ bản nhất để phân biệt kinh tế trang trại và kinh tế tiểu nơng, kế đến là tiêu chí về quy mơ sản xuất. Riêng về tiêu chí qui mơ sản xuất cần phải kết hợp phản ánh cả về quy mơ và năng lực sản xuất (đất đai, lao động, vốn) và cả về kết quả sản xuất (giá trị sản xuất, thu nhập…)[29],[36]. 1.1.5. Phát triển kinh tế trang trại - Vấn đề cơ bản của lý thuyết phát triển Cĩ nhiều quan niệm khác nhau về phát triển. Theo Raaman Weitz «Phát triển là một quá trình thay đổi liên tục làm tăng trưởng mức sống của con người và phân phối cơng bằng những thành quả tăng trưởng trong xã hội »[77]. Ngân hàng thế giới đã đưa ra khái niệm phát triển với ý nghĩa rộng hơn bao gồm cả những thuộc tính quan trọng cĩ liên quan đến hệ thống giá trị của con người, đĩ là «Sự bình đẳng hơn về cơ hội, sự tự do về chính trị và các quyền tự do cơng dân để củng cố niềm tin trong cuộc sống của con người trong các mối quan hệ với nhà nước, với cộng đồng » [73],[79]. Nhìn chung các ý kiến đều nhất trí cho rằng mục tiêu chung của phát triển là nâng cao các quyền lợi về kinh tế, chính trị, văn hĩa, xã hội và quyền tự do cơng dân của mọi nguời dân [59],[74],[75]. Tăng trưởng kinh tế là một trong những vấn đề cốt lõi của lý luận phát triển kinh tế. Các nhà kinh tế đều thống nhất cho rằng, tăng trưởng kinh tế là sự tăng thêm hay gia tăng về quy mơ sản lượng của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định [15]. Phát triển kinh tế hiểu một cách chung nhất là một quá trình lớn lên hay tăng tiến về mọi mặt của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định, trong đĩ bao gồm cả sự tăng thêm về quy mơ sản lượng và sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế - xã hội [33],[35],[48]. Thời gian gần đây nhiều quốc gia đã đưa ra khái niệm về phát triển bền vững, đĩ là «Phát triển đáp ứng các nhu cầu của hiện tại mà khơng làm thương tổn đến khả 17 năng đáp ứng các nhu cầu của các thế hệ tương lai »[76]. Phát triển bền vững lồng ghép các quá trình hoạt động kinh tế, hoạt động xã hội với việc bảo tồn tài nguyên và làm giầu mơi trường sinh thái, nĩ làm thỏa mãn nhu cầu phát triển hiện tại mà khơng làm phương hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu phát triển trong tương lai[72], [80]. Từ các quan niệm trên ta thấy vấn đề cơ bản nhất của của phát triển kinh tế là : sự tăng thêm về khối lượng sản phẩm, dịch vụ và sự biến đổi tiến bộ về cơ cấu kinh tế - xã hội; sự tăng thêm về quy mơ sản lượng và tiến bộ về cơ cấu kinh tế - xã hội là hai mặt cĩ mối quan hệ vừa phụ thuộc vừa độc lập tương đối của lượng và chất. Sự phát triển là một quá trình tiến hĩa theo thời gian do những nhân tố nội tại của bản thân nền kinh tế quyết định [49], [50]. - Phát triển kinh tế trang trại Kinh tế trang trại là tổng thể các yếu tố vật chất của trang trại và những mối quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của trang trại. Như vậy cĩ thể hiểu phát triển kinh tế trang trại là quá trình tăng cường các yếu tố vật chất của trang trại cả về mặt số lượng và chất lượng, đồng thời là quá trình giải quyết hài hồ hơn các mối quan hệ kinh tế trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của trang trại. Phát triển kinh tế trang trại phải đuợc đặt trong mối quan hệ hài hịa với yếu tố xã hội và bảo vệ mơi trường là cơ sở bảo đảm cho sự phát triển bền vững của kinh tế trang trại.  Tăng cường các yếu tố thể hiện phát triển quy mơ bề rộng của trang trại Kinh tế trang trại phát triển hay khơng được thể hiện thơng qua quy mơ sản xuất kinh doanh của trang trại ngày càng được mở rộng. Các yếu tố cơ bản của sản xuất được tăng cường cả về số lượng và chất lượng. Thứ nhất là yếu tố đất đai: Sau một thời gian hoạt động kinh doanh quy mơ đất đai của trang trại sẽ được phát triển thêm về mặt diện tích, đồng thời chất lượng các loại đất đai khơng ngừng được cải thiện, độ màu mỡ của đất đai ngày càng tăng lên. Thứ hai là yếu tố lao động: Lao động của trang trại ngày càng tăng lên cả về số lượng và chất lượng, nĩ phản ảnh sự phát triển ngày càng nhanh của kinh tế trang trại. Trang trại ngày càng sử dụng nhiều lao động hơn với sự địi hỏi ngày càng cao 18 hơn về trình độ, kỹ năng và tay nghề của lao động, nhu cầu về lao đơng của các trang trại ngày càng đa dạng hơn, địi hỏi tính chuyên nghiệp ngày càng cao hơn. Thứ ba là vốn đầu tư cho sản xuất kinh doanh của trang trại: Vốn là yếu tố vật chất hết sức quan trọng cho sản xuất. Sau mỗi chu kỳ kinh doanh, trang trại cĩ vốn tích luỹ nhiều hơn, mức độ đầu tư cho sản xuất ngày càng lớn hơn chứng tỏ sự phát triển của kinh tế trang trại ngày càng rõ rệt. Vốn đầu tư ngày càng lớn thể hiện sức mạnh kinh tế của trang trại. Vốn đầu tư được thể hiện dưới hình thức là những tài sản như nhà xưởng, máy mĩc thiết bị, các cơng trình phục vụ sản xuất kinh doanh và các loại tài sản lưu động khác. Các yếu tố vật chất này càng nhiều và chất lượng càng cao, càng hiện đại thì càng chứng tỏ sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế trang trại. Thứ tư là trình độ cơng nghệ và các biện pháp kỹ thuật mới được ứng dụng vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của trang trại. Mức độ đầu tư cơng nghệ và trình độ cơng nghệ được các trang trại đưa vào sử dụng càng cao, các biện pháp kỹ thuật tiến tiến trong trồng trọt, chăn nuơi, ngành ngề dịch vụ đuợc áp dụng ngày càng nhiều sẽ là những yếu tố cĩ tính quyết định đến năng suất lao động, năng suất cây trồng, vật nuơi, và trực tiếp ảnh huởng đến chất luợng sản phẩm của trang trại, một yếu tố tạo nên sức mạnh cạnh tranh của kinh tế trang trại trên thương trường. Thứ năm là cách thức tổ chức sản xuất, cơ cấu sản xuất, mức độ chuyên mơn hĩa, trình độ sản xuất hàng hĩa... của các trang trại. ðây là những yếu tố thể hiện sự tăng cường về mặt chất lượng trong quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế trang trại.  Nâng cao kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của trang trại Năng suất, sản lượng các loại cây trồng, vật nuơi, các loại sản phẩm ngành nghề, dịch vụ... ngày càng tăng lên. Giá trị sản lượng, giá trị sản lượng hàng hố, doanh thu, thu nhập của trang trại là những chỉ tiêu kết quả nĩi lên sự phát triển của kinh tế trang trại. Phát triển kinh tế trang trại là quá trình nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các trang trại như lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận, mức tích luỹ hàng năm của trang 19 trại, mức sống và thu nhập của các thành viên trang trại, tạo ra ngày càng nhiều việc làm cho xã hội.  Giải quyết hài hồ các lợi ích: thực hiện nghĩa vụ thuế đối với nhà nước, bảo đảm lợi ích của chủ trang trại, của người lao động, của cộng đồng, chú trọng đến bảo vệ mơi sinh, mơi trường, phong tục tập quán, truyền thống, tăng việc làm và những vấn đề kinh tế xã hội khác trong nơng thơn. Tĩm lại, Phát triển kinh tế trang trại là hình thức phát triển nơng nghiệp hàng hĩa. Phát triển kinh tế trang trại khơng chỉ tăng về số lượng mà cịn tăng cả về chất lượng các trang trại, bảo đảm sự phát triển kinh tế theo hướng chuyên mơn hĩa, ở đĩ diễn ra sự phân cơng lao động mạnh mẽ, mang lại hiệu quả kinh tế cao, cũng như bảo đảm việc khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên một cách hợp lý và cĩ hiệu quả. Phát triển kinh tế trang trại là phát triển nền nơng nghiệp hợp lý, tiên tiến và hiện đại. 1.1.6. Kinh tế trang trại - một hình thức kinh tế phù hợp trong nền kinh tế thị trường Trong lịch sử phát triển của nơng nghiệp các nước trên thế giới cũng như ở nước ta đã tồn tại các hình thức sản xuất nơng nghiệp mang tính tập trung được tiến hành trên một quy mơ diện tích ruộng đất đủ lớn nhằm sản xuất ra khối lượng nơng sản phẩm lớn hơn so với hình thức sản xuất nơng nghiệp truyền thống, phân tán trên những diện tích ruộng đất nhỏ. Trong các phương thức sản xuất trước chủ nghĩa tư bản, các hình thức sản xuất nơng nghiệp tập trung đã tồn tại ở nhiều nước. Thời đế quốc La Mã đã cĩ sản xuất nơng nghiệp tập trung với lực lượng sản xuất chủ yếu là tù binh và nơ lệ. Thời phong kiến ở châu Âu cĩ các hình thức lãnh địa phong kiến và trang viên. Ở Trung Quốc từ thời nhà Hán đã cĩ hồng trang, điền trang, gia trang. Ở Việt Nam thời Lý, Trần cĩ điền trang, thái ấp. Các thời Lê, Nguyễn cĩ hình thức đồn điền...[8, tr 11],[36]. Các hình thức sản xuất nơng nghiệp tập trung trong các phương thức sản xuất trước chủ nghĩa tư bản nêu trên cĩ những điểm chung chủ yếu sau: 20 - Về mục đích sản xuất, các hình thức sản xuất nơng nghiệp tập trung nĩi trên đều sản xuất ra khối lượng nơng sản phẩm lớn hơn so với hình thức sản xuất nơng nghiệp truyền thống phân tán trên những diện tích ruộng đất nhỏ, song đều nhằm mục đích chủ yếu là tự cung, tự cấp để bảo đảm nhu cầu tiêu dùng trực tiếp. Việc trao đổi sản phẩm chỉ thực hiện với bộ phận sản phẩm vượt quá nhu cầu tiêu dùng trực tiếp của những người chủ. - Về sở hữu, cĩ những hình thức sản xuất dựa trên sở hữu nhà nước (như các khu sản xuất nơng nghiệp tập trung thời đế quốc La Mã; hồng trang và đồn điền trong các triều đại phong kiến ở Trung Quốc; đồn điền thời Lê, Nguyễn ở Việt Nam...), đồng thời cũng cĩ những hình thức dựa trên sở hữu riêng của một người chủ độc lập (như lãnh địa phong kiến và trang viên ở châu Âu; điền trang, gia trang, sơn trang ở Trung Quốc; điền trang, thái ấp ở Việt Nam…) [2],[36]. - Trong phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, sự tác động và chi phối của cơ chế thị trường, trình độ phát triển vượt bậc của lực lượng sản xuất và sự thay đổi lớn lao của quan hệ sản xuất xã hội đã tạo ra những điều kiện và động lực mạnh mẽ thúc đẩy hình thức sản xuất nơng nghiệp tập trung chuyển lên một trình độ mới cao hơn với những biến đổi cơ bản về kinh tế, tổ chức và kỹ thuật sản xuất so với các hình thức sản xuất nơng nghiệp mang tính tập trung trước chủ nghĩa tư bản. Những biến đổi cĩ ý nghĩa quyết định dẫn đến sự thay đổi về chất của hình thức sản xuất nơng nghiệp mang tính tập trung trong phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa bao gồm: - Sự biến đổi về mục đích sản xuất: sản xuất chuyển từ tự cung, tự cấp là chủ yếu sang sản xuất hàng hố. Nơng sản phẩm sản xuất ra trước đây chủ yếu là để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trực tiếp của những người chủ, thì nay trong điều kiện kinh tế thị trường, được sản xuất ra chủ yếu là để bán nhằm tăng thu nhập và lợi nhuận [8],[11]. - Sự biến đổi về mặt sở hữu: Nếu như trong các phương thức sản xuất trước chủ nghĩa tư bản cĩ những hình thức sản xuất nơng nghiệp tập trung dựa trên sở hữu Nhà nước, cĩ những hình thức dựa trên sở hữu riêng của một người chủ độc lập, thì nay trong điều kiện kinh tế thị trường hình thức sản xuất nơng nghiệp tập 21 trung về cơ bản là dựa trên quyền sở hữu tư liệu sản xuất (hay quyền sử dụng, nếu là tư liệu sản xuất đi thuê) của một người chủ độc lập. - Sự thay đổi về cách thức tổ chức sản xuất và kỹ thuật sản xuất. Do mục đích sản xuất hàng hố nên ở đây sản xuất được tổ chức theo phương thức tiến bộ hơn với kỹ thuật sản xuất cao hơn hẳn so với sản xuất nơng nghiệp mang tính tập trung trong các phương thức sản xuất trước chủ nghĩa tư bản. Trong điều kiện kinh tế thị trường, quy mơ gia đình ngày càng trở thành phổ biến và chiếm tuyệt đối đại bộ phận số lượng các đơn vị sản xuất nơng nghiệp mang tính tập trung[32]. Ở nước ta trong thời Pháp thuộc cùng với sự phát triển của các đồn điền tư bản tư nhân, những ấp trại với các quy mơ khác nhau dựa trên sở hữu tư nhân và cĩ mục đích chính là sản xuất nơng sản phẩm để bán đã xuất hiện trên nhiều vùng. Ngày nay trong điều kiện kinh tế thị trường, ngơn ngữ các nước đều cĩ những thuật ngữ để chỉ hình thức sản xuất nơng nghiệp đều tập trung với những biến đổi cơ bản so với hình thức sản xuất nơng nghiệp tập trung trong các phương thức sản xuất trước chủ nghĩa tư bản như đã nêu ở trên khi chuyển sang tiếng Việt thường được dịch là "trang trại" hay "nơng trại" [2],[31]. "Trang trại" hay "nơng trại" theo những tư liệu nước ngồi thì cĩ thể hiểu đĩ là những khu đất tương đối lớn. Ở đĩ sản xuất nơng nghiệp được tiến hành cĩ tổ chức dưới sự chỉ huy của một người chủ mà phần đơng là chủ gia đình nơng dân bao gồm cả nơng dân lĩnh canh trong giai đoạn nơng nghiệp đi sâu vào sản xuất hàng hố và từng bước gắn liền với kinh tế thị trường. Như vậy cĩ thể thấy rằng trong điều kiện kinh tế thị trường, về bản chất, "trang trại" hay "nơng trại" là thuật ngữ gắn liền với hình thức sản xuất nơng nghiệp mang tính tập trung trên một diện tích ruộng đất đủ lớn nhằm sản xuất nơng sản phẩm hàng hố với quy mơ gia đình là chủ yếu [2, tr 14],[31],[39]. Từ bản chất của kinh tế trang trại, cĩ thể phân biệt kinh tế trang trại với kinh tế hộ, kinh tế cá thể, kinh tế tư bản tư nhân ở chỗ: trang trại là một trong các hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp. Kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế hợp tác, kinh tế tư bản tư nhân theo quan niệm hiện nay là những thành phần kinh tế. Các hộ nơng dân tự 22 chủ và các nhà kinh doanh tư nhân trong lĩnh vực nơng nghiệp cĩ thể lựa chọn một trong các hình thức tổ chức sản xuất thích hợp và hiệu quả tuỳ theo điều kiện chủ quan và khách quan cụ thể. Các hộ cĩ thể là hộ sản xuất hàng hố nhỏ hay hộ trang trại (trang trại ._.TDCM 1.21.0.8.6.4.20.0-.2 11.4 11.2 11.0 10.8 10.6 10.4 Observed Linear 21 4 K Ế T QU Ả K IỂ M ð ỊN H TH Ố N G K Ê SỐ LI Ệ U N G H IÊ N C Ứ U PH Ầ N ð IỀ U T R A P H Ỏ N G V Ấ N T R A N G TR Ạ I - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - K ET QU A K IE M D IN H TH O N G K E SO LI EU BA N G 3. 27 N Pa r Te st s C hi - Sq u a re T es t Fr eq u en ci es m u a v at tu n o n g n gh ie p 10 8 60 . 0 48 . 0 12 60 . 0 - 48 . 0 12 0 D E KH O To ta l O bs e rv e d N Ex pe ct e d N R e si du a l m u a m ay m o c th ie t b i n o n g n gh ie p 76 60 . 0 16 . 0 44 60 . 0 - 16 . 0 12 0 D E KH O To ta l O bs e rv e d N Ex pe ct e d N R e si du a l th u e la o do n g 10 4 60 . 0 44 . 0 16 60 . 0 - 44 . 0 12 0 D E KH O To ta l O bs er ve d N Ex pe ct ed N R es id u al th o n g tin th i t ru o n g 42 60 . 0 - 18 . 0 78 60 . 0 18 . 0 12 0 D E KH O To ta l O bs er ve d N Ex pe ct ed N R es id u al th o n g tin kh o a ho c ky th u at 91 40 . 0 51 . 0 26 40 . 0 - 14 . 0 3 40 . 0 - 37 . 0 12 0 D E KH O 3 To ta l O bs e rv e d N Ex pe ct ed N R e si du a l tie u th u sa n ph am 56 60 . 0 - 4. 0 64 60 . 0 4. 0 12 0 D E D AN G KH O KH AN To ta l O bs er ve d N Ex pe ct ed N R es id u al 214 21 5 Te st St at is tic s 76 . 80 0 8. 53 3 64 . 53 3 10 . 80 0 10 4. 15 0 . 53 3 1 1 1 1 2 1 . 00 0 . 00 3 . 00 0 . 00 1 . 00 0 . 46 5 Ch i-S qu a re a , b df As ym p. Si g. m u a va t t u n o n g n gh ie p m u a m a y m o c th ie t b i n o n g n gh ie p th u e la o do n g th o n g tin th i t ru o n g th o n g tin kh o a ho c ky th u a t tie u th u sa n ph a m 0 ce lls (.0 % ) h a ve e xp e ct e d fre qu e n ci e s le ss th a n 5. Th e m in im u m e xp e ct e d ce ll fre qu e n cy is 60 . 0. a . 0 ce lls (.0 % ) h a ve e xp e ct e d fre qu e n ci e s le ss th a n 5. Th e m in im u m e xp e ct e d ce ll fre qu e n cy is 40 . 0. b. K ET QU A K IE M D IN H TH O N G K E SO LI EU BA N G 3. 28 N Pa r Te st s C hi - Sq u a re T es t Fr eq u en ci es gi o n g, ph . bo n , bv tv 36 40 . 0 - 4. 0 47 40 . 0 7. 0 37 40 . 0 - 3. 0 12 0 tru c tie p tu n ha n u o c tu n ha n kh a c To ta l O bs e rv e d N Ex pe ct e d N R e si du a l m ay m o c th ie t b i 54 40 . 0 14 . 0 61 40 . 0 21 . 0 5 40 . 0 - 35 . 0 12 0 tru c tie p tu n ha n u o c tu n ha n kh a c To ta l O bs e rv e d N Ex pe ct e d N R e si du a l co n g cu la o do n g n ho 12 60 . 0 - 48 . 0 10 8 60 . 0 48 . 0 12 0 tru c tie p tu n ha n u o c tu n ha n To ta l O bs e rv e d N Ex pe ct e d N R e si du a l la o do n g 2 40 . 0 - 38 . 0 82 40 . 0 42 . 0 36 40 . 0 - 4. 0 12 0 tru c tie p tu n ha n u o c tu n ha n kh a c To ta l O bs e rv e d N Ex pe ct e d N R e si du a l 215 21 6 th o n g tin th i t ru o n g 91 40 . 0 51 . 0 18 40 . 0 - 22 . 0 11 40 . 0 - 29 . 0 12 0 tru c tie p tu n ha n u o c tu n ha n kh a c To ta l O bs e rv e d N Ex pe ct e d N R e si du a l th o n g tin K H K TN N 74 40 . 0 34 . 0 13 40 . 0 - 27 . 0 33 40 . 0 - 7. 0 12 0 tru c tie p tu n ha n u o c tu n ha n kh a c To ta l O bs e rv e d N Ex pe ct e d N R e si du a l Te st St at is tic s 1. 85 0 46 . 55 0 76 . 80 0 80 . 60 0 98 . 15 0 48 . 35 0 2 2 1 2 2 2 . 39 7 . 00 0 . 00 0 . 00 0 . 00 0 . 00 0 Ch i-S qu a re a , b df As ym p. Si g. gi o n g, ph . bo n , bv tv m a y m o c th ie t b i co n g cu la o do n g n ho la o do n g th o n g tin th i t ru o n g th o n g tin KH KT N N 0 ce lls (.0 % ) h a ve e xp e ct e d fre qu e n ci e s le ss th a n 5. Th e m in im u m e xp e ct e d ce ll fre qu e n cy is 40 . 0. a . 0 ce lls (.0 % ) h a ve e xp e ct e d fre qu e n ci e s le ss th a n 5. Th e m in im u m e xp e ct e d ce ll fre qu e n cy is 60 . 0. b. K ET QU A K IE M D IN H TH O N G K E SO LI EU BA N G 3. 29 N Pa r Te st s C hi - Sq u a re T es t Fr eq u en ci es gi o n g ca y co n - co ho i l u a ch o n gi a 11 8 60 . 0 58 . 0 2 60 . 0 - 58 . 0 12 0 du o c lu a ch o n kh o n g du o c lu a ch o n To ta l O bs e rv e d N Ex pe ct e d N R e si du a l gi o n g ca y co n - ch at lu o n g 11 7 60 . 0 57 . 0 3 60 . 0 - 57 . 0 12 0 du o c lu a ch o n kh o n g du o c lu a ch o n To ta l O bs e rv e d N Ex pe ct e d N R e si du a l 216 21 7 ph an bo n - co ho i l u a ch o n gi a 12 0 12 0. 0 . 0 12 0a du o c lu a ch o n To ta l O bs e rv e d N Ex pe ct e d N R e si du a l Th is va ria bl e is co n st a n t. Ch i-S qu a re Te st ca n n o t be pe rfo rm e d. a . ph an bo n - ch at lu o n g 12 0 12 0. 0 . 0 12 0a du o c lu a ch o n To ta l O bs e rv e d N Ex pe ct e d N R e si du a l Th is va ria bl e is co n st a n t. Ch i-S qu a re Te st ca n n o t be pe rfo rm e d. a . th u o c B VT V- co ho i l u a ch o n gi a 11 6 60 . 0 56 . 0 4 60 . 0 - 56 . 0 12 0 du o c lu a ch o n kh o n g du o c lu a ch o n To ta l O bs e rv e d N Ex pe ct e d N R e si du a l th u o c B VT V- ch at lu o n g 11 8 60 . 0 58 . 0 2 60 . 0 - 58 . 0 12 0 du o c lu a ch o n kh o n g du o c lu a ch o n To ta l O bs e rv e d N Ex pe ct e d N R e si du a l m ay m o c th ie t b i l u a ch o n gi a 10 8 60 . 0 48 . 0 12 60 . 0 - 48 . 0 12 0 du o c lu a ch o n kh o n g du o c lu a ch o n To ta l O bs e rv e d N Ex pe ct e d N R e si du a l m ay m o c th ie t b i c ha t l u o n g 98 54 . 0 44 . 0 10 54 . 0 - 44 . 0 10 8 du o c lu a ch o n kh o n g du o c lu a ch o n To ta l O bs e rv e d N Ex pe ct e d N R e si du a l co n g cu LD - lu a ch o n gi a 12 0 12 0. 0 . 0 12 0a du o c lu a ch o n To ta l O bs e rv e d N Ex pe ct e d N R e si du a l Th is va ria bl e is co n st a n t. Ch i-S qu a re Te st ca n n o t be pe rfo rm e d. a . co n g cu L D - ch at lu o n g 11 9 60 . 0 59 . 0 1 60 . 0 - 59 . 0 12 0 du o c lu a ch o n kh o n g du o c lu a ch o n To ta l O bs e rv e d N Ex pe ct e d N R es id u a l 217 21 8 n hi en lie u - ch at lu o n g 11 60 . 0 - 49 . 0 10 9 60 . 0 49 . 0 12 0 du o c lu a ch o n kh o n g du o c lu a ch o n To ta l O bs e rv e d N Ex pe ct e d N R es id u a l n hi en lie u - ch o n gi a 26 60 . 0 - 34 . 0 94 60 . 0 34 . 0 12 0 du o c lu a ch o n kh o n g du o c lu a ch o n To ta l O bs e rv e d N Ex pe ct e d N R es id u a l th u c an ch an n u o i- ch o n gi a 68 60 . 0 8. 0 52 60 . 0 - 8. 0 12 0 du o c lu a ch o n kh o n g du o c lu a ch o n To ta l O bs e rv e d N Ex pe ct e d N R es id u a l th uc an c ha n n u o i- ch at lu o n g 54 60 . 0 - 6. 0 66 60 . 0 6. 0 12 0 du o c lu a ch o n kh o n g du o c lu a ch o n To ta l O bs e rv e d N Ex pe ct e d N R es id u a l la o do n g- ch o n gi a 93 60 . 0 33 . 0 27 60 . 0 - 33 . 0 12 0 du o c lu a ch o n kh o n g du o c lu a ch o n To ta l O bs e rv e d N Ex pe ct e d N R es id u a l la o do n g- ch at lu o n g 10 2 60 . 0 42 . 0 18 60 . 0 - 42 . 0 12 0 du o c lu a ch o n kh o n g du o c lu a ch o n To ta l O bs e rv e d N Ex pe ct e d N R es id u a l di ch v u la m da t- ch o n gi a 12 0 12 0. 0 . 0 12 0a du o c lu a ch o n To ta l O bs e rv e d N Ex pe ct e d N R e si du a l Th is va ria bl e is co n st a n t. Ch i-S qu a re Te st ca n n o t be pe rfo rm e d. a . di ch v u la m da t- ch at lu o n g 11 8 60 . 0 58 . 0 2 60 . 0 - 58 . 0 12 0 du o c lu a ch o n kh o n g du o c lu a ch o n To ta l O bs e rv e d N Ex pe ct e d N R es id u a l 218 21 9 di ch v u tin du n g- ch at lu o n g 12 0 12 0. 0 . 0 12 0a du o c lu a ch o n To ta l O bs e rv e d N Ex pe ct e d N R e si du a l Th is va ria bl e is co n st a n t. Ch i-S qu a re Te st ca n n o t be pe rfo rm e d. a . di ch v u ky th u at - ch o n gi a 65 59 . 5 5. 5 54 59 . 5 - 5. 5 11 9 du o c lu a ch o n kh o n g du o c lu a ch o n To ta l O bs e rv e d N Ex pe ct e d N R es id u a l di ch v u k y th u at - ch at lu o n g 65 60 . 0 5. 0 55 60 . 0 - 5. 0 12 0 du o c lu a ch o n kh o n g du o c lu a ch o n To ta l O bs e rv e d N Ex pe ct e d N R es id u a l di ch v u th u y n o n g- ch o n gi a 12 0 12 0. 0 . 0 12 0a kh o n g du o c lu a ch o n To ta l O bs e rv e d N Ex pe ct e d N R es id u a l Th is va ria bl e is co n st a n t. Ch i-S qu a re Te st ca n n o t b e pe rfo rm e d. a . di ch v u th u y n o n g- ch at lu o n g 34 60 . 0 - 26 . 0 86 60 . 0 26 . 0 12 0 du o c lu a ch o n kh o n g du o c lu a ch o n To ta l O bs e rv e d N Ex pe ct e d N R es id u a l di ch v u di en - ch o n gi a 12 0 12 0. 0 . 0 12 0a kh o n g du o c lu a ch o n To ta l O bs e rv e d N Ex pe ct e d N R e si du a l Th is va ria bl e is co n st a n t. Ch i-S qu a re Te st ca n n o t b e pe rfo rm e d. a . di ch v u di en - ch at lu o n g 12 0 12 0. 0 . 0 12 0a kh o n g du o c lu a ch o n To ta l O bs e rv e d N Ex pe ct e d N R e si du a l Th is va ria bl e is co n st a n t. Ch i-S qu a re Te st ca n n o t b e pe rfo rm e d. a . 219 22 0 Te st St at is tic s 11 2. 13 31 08 . 30 0 10 4. 53 3 11 2. 13 3 76 . 80 0 71 . 70 4 11 6. 03 3 38 . 53 3 80 . 03 3 2. 13 3 1. 20 0 36 . 30 0 58 . 80 0 11 2. 13 3 1. 01 7 . 83 3 22 . 53 3 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 . 00 0 . 00 0 . 00 0 . 00 0 . 00 0 . 00 0 . 00 0 . 00 0 . 00 0 . 14 4 . 27 3 . 00 0 . 00 0 . 00 0 . 31 3 . 36 1 . 00 0 Ch i-S qu ar e a , b, c df As ym p. Si g. gi on g ca y co n - co ho i lu a ch on gi agi on g ca y co n - ch at lu on gth u oc BV TV - co ho i l u a ch on gi ath u oc BV TV - ch at lu on gm ay m oc th ie t b i l u a ch on gi am ay m oc th ie t bi ch at lu on gco n g cu LD - ch at lu on gnh ie n lie u - ch on gi an hi en lie u - ch at lu on gth u c an ch an n u oi - ch on gi ath u c an ch an n u oi - ch at lu on gla o do n g- ch on gi ala o do n g- ch at lu on gd ic h vu la m da t- ch at lu on gdi ch vu ky th u at - ch on gi adi ch vu ky th u at - ch at lu on g di ch vu th u y n on g- ch at lu on g 0 ce lls (.0 % ) h av e ex pe ct ed fre qu en ci es le ss th an 5. Th e m in im u m ex pe ct ed ce ll fre qu en cy is 60 . 0. a. 0 ce lls (.0 % ) h av e ex pe ct ed fre qu en ci es le ss th an 5. Th e m in im u m ex pe ct ed ce ll fre qu en cy is 54 . 0. b. 0 ce lls (.0 % ) h av e ex pe ct ed fre qu en ci es le ss th an 5. Th e m in im u m ex pe ct ed ce ll fre qu en cy is 59 . 5. c. K ET QU A K IE M D IN H TH O N G K E SO LI EU BA N G 3. 30 N Pa r Te st s D es cr ip tiv e St at is tic s 12 0 1. 19 . 39 5 1 2 76 1. 47 . 73 9 1 3 61 1. 39 . 52 5 1 3 76 1. 55 . 66 1 1 3 Sd gi o n g ch a t l u o n g ca o - m u c do Sd ph a n bo n hu u co - m u c do Sd a p du n g IP M - m u c do SD su du n g ho a ch a t t ro n g C. n u o i N M e a n St d. D e vi a tio n M in im u m M a xim u m C hi - Sq u a re T es t Fr eq u en ci es 220 22 1 Sd gi o n g ch at lu o n g ca o - m u c do Sd 97 60 . 0 37 . 0 23 60 . 0 - 37 . 0 12 0 n hi e u tru n g bi n h To ta l O bs e rv e d N Ex pe ct e d N R e si du a l ph an bo n hu u co - m u c do Sd 51 25 . 3 25 . 7 14 25 . 3 - 11 . 3 11 25 . 3 - 14 . 3 76 n hi e u tru n g bi n h it To ta l O bs e rv e d N Ex pe ct e d N R e si du a l ap du n g IP M - m u c do SD 38 20 . 3 17 . 7 22 20 . 3 1. 7 1 20 . 3 - 19 . 3 61 n hi e u tru n g bi n h it To ta l O bs e rv e d N Ex pe ct e d N R e si du a l su du n g ho a ch at tr o n g C. n u o i 41 25 . 3 15 . 7 28 25 . 3 2. 7 7 25 . 3 - 18 . 3 76 n hi e u tru n g bi n h it To ta l O bs e rv e d N Ex pe ct e d N R e si du a l Te st St at is tic s 45 . 63 3 39 . 18 4 33 . 86 9 23 . 23 7 1 2 2 2 . 00 0 . 00 0 . 00 0 . 00 0 Ch i-S qu a re a , b, c df As ym p. Si g. Sd gi o n g ch a t lu o n g ca o - m u c do Sd ph a n bo n hu u co - m u c do Sd a p du n g IP M - m u c do SD su du n g ho a ch a t t ro n g C. n u o i 0 ce lls (.0 % ) h a ve e xp e ct e d fre qu e n ci e s le ss th a n 5. Th e m in im u m e xp e ct e d ce ll fre qu e n cy is 60 . 0. a . 0 ce lls (.0 % ) h a ve e xp e ct e d fre qu e n ci e s le ss th a n 5. Th e m in im u m e xp e ct e d ce ll fre qu e n cy is 25 . 3. b. 0 ce lls (.0 % ) h a ve e xp e ct e d fre qu e n ci e s le ss th a n 5. Th e m in im u m e xp e ct e d ce ll fre qu e n cy is 20 . 3. c. 221 22 2 K ET QU A K IE M D IN H TH O N G K E SO LI EU BA N G 3. 31 N Pa r Te st s D es cr ip tiv e St at is tic s 12 0 1. 43 . 59 0 1 3 12 0 2. 23 . 75 3 1 3 12 0 2. 90 . 35 3 1 3 12 0 2. 29 . 77 1 1 3 12 0 2. 08 . 80 1 1 3 gi a ca H H - m u c do tie p ca n th o n g tin n o i t ie u th u - m u c do tie p ca n th o n g tin qu i m o th i t ru o n g- m u c do tie p ca n th o n g tin ch a t l u o n g SP do i h o i - m u c do tie p ca n th o n g tin ph u o n g th u c m u a ba n - m u c do tie p ca n th o n g tin N M e a n St d. D e vi a tio n M in im u m M a xim u m C hi - Sq u a re T es t Fr eq u en ci es gi a ca H H - m u c do tie p ca n th o n g tin 74 40 . 0 34 . 0 40 40 . 0 . 0 6 40 . 0 - 34 . 0 12 0 da y du co m u c do kh o n g tie p n ha n du o c To ta l O bs e rv e d N Ex pe ct e d N R e si du a l n o i t ie u th u - m u c do tie p ca n th o n g tin 23 40 . 0 - 17 . 0 46 40 . 0 6. 0 51 40 . 0 11 . 0 12 0 da y du co m u c do kh o n g tie p n ha n du o c To ta l O bs e rv e d N Ex pe ct e d N R e si du a l 222 22 3 qu i m o th i t ru o n g- m u c do tie p ca n th o n g tin 2 40 . 0 - 38 . 0 8 40 . 0 - 32 . 0 11 0 40 . 0 70 . 0 12 0 da y du co m u c do kh o n g tie p n ha n du o c To ta l O bs e rv e d N Ex pe ct e d N R e si du a l ch at lu o n g SP do i h o i - m u c do tie p ca n th o n g tin 23 40 . 0 - 17 . 0 39 40 . 0 - 1. 0 58 40 . 0 18 . 0 12 0 da y du co m u c do kh o n g tie p n ha n du o c To ta l O bs e rv e d N Ex pe ct e d N R e si du a l ph u o n g th u c m u a ba n - m u c do tie p ca n th o n g tin 34 40 . 0 - 6. 0 43 40 . 0 3. 0 43 40 . 0 3. 0 12 0 da y du co m u c do kh o n g tie p n ha n du o c To ta l O bs e rv e d N Ex pe ct e d N R e si du a l Te s t S ta tis tic s 57 . 80 0 11 . 15 0 18 4. 20 0 15 . 35 0 1. 35 0 2 2 2 2 2 . 00 0 . 00 4 . 00 0 . 00 0 . 50 9 Ch i-S qu a re a df As ym p. Si g. gi a ca H H - m u c do tie p ca n th o n g tin n o i t ie u th u - m u c do tie p ca n th o n g tin qu i m o th i tru o n g- m u c do tie p ca n th o n g tin ch a t l u o n g SP do i h o i - m u c do tie p ca n th o n g tin ph u o n g th u c m u a ba n - m u c do tie p ca n th o n g tin 0 ce lls (.0 % ) h a ve e xp e ct e d fre qu e n ci e s le ss th a n 5. Th e m in im u m e xp e ct e d ce ll fre qu e n cy is 40 . 0. a . 223 22 4 K ET QU A K IE M D IN H TH O N G K E SO LI EU BA N G 3. 32 N Pa r Te st s De sc rip tiv e St at is tic s 12 0 2. 00 . 64 8 1 3 2. 00 2. 00 2. 00 12 0 1. 58 . 63 1 1 3 1. 00 1. 50 2. 00 12 0 1. 64 . 69 6 1 3 1. 00 2. 00 2. 00 12 0 2. 40 . 77 1 1 3 2. 00 3. 00 3. 00 12 0 2. 13 . 75 5 1 3 2. 00 2. 00 3. 00 12 0 2. 12 . 76 9 1 3 2. 00 2. 00 3. 00 12 0 2. 58 . 66 9 1 3 2. 00 3. 00 3. 00 tru ye n hi n h- lu on g va tin h ch at th on g tin sa ch , ba o, ta p ch i- lu on g va tin h ch at th on g tin ra di o- lu on g va tin h ch at th on g tin HT X - lu on g va tin h ch at th on g tin kh u ye n n on g - lu on g va tin h ch at th on g tin th u on g la i - lu on g va tin h ch at th on g tin ba n be ho ha n g - lu on g va tin h ch at th on g tin N M ea n St d. De vi at io n M in im u m M ax im u m 25 th 50 th (M ed ia n ) 75 th Pe rc en tile s C hi - Sq u a re T es t Fr eq u en ci es tr u ye n hi n h- lu o n g v a tin h ch at th o n g tin 25 40 . 0 - 15 . 0 70 40 . 0 30 . 0 25 40 . 0 - 15 . 0 12 0 da y du co m u c do n gh e o n a n To ta l O bs e rv e d N Ex pe ct e d N R e si du a l sa ch ,b ao ,ta p ch i- lu o n g v a tin h ch at th o n g tin 60 40 . 0 20 . 0 51 40 . 0 11 . 0 9 40 . 0 - 31 . 0 12 0 da y du co m u c do n gh e o n a n To ta l O bs e rv e d N Ex pe ct e d N R e si du a l 224 22 5 ra di o - lu o n g v a tin h ch at th o n g tin 58 40 . 0 18 . 0 47 40 . 0 7. 0 15 40 . 0 - 25 . 0 12 0 da y du co m u c do n gh e o n a n To ta l O bs e rv e d N Ex pe ct e d N R e si du a l H TX - lu o n g v a tin h ch at th o n g tin 21 40 . 0 - 19 . 0 30 40 . 0 - 10 . 0 69 40 . 0 29 . 0 12 0 da y du co m u c do n gh e o n a n To ta l O bs e rv e d N Ex pe ct e d N R e si du a l kh u ye n n o n g - lu o n g v a tin h ch at th o n g tin 27 40 . 0 - 13 . 0 50 40 . 0 10 . 0 43 40 . 0 3. 0 12 0 da y du co m u c do n gh eo n an To ta l O bs er ve d N Ex pe ct ed N Re sid u al th u o n g la i - lu o n g v a tin h ch at th o n g tin 29 40 . 0 - 11 . 0 48 40 . 0 8. 0 43 40 . 0 3. 0 12 0 da y du co m u c do n gh eo n an To ta l O bs er ve d N Ex pe ct ed N Re sid u al ba n be ho ha n g - lu o n g va tin h ch at th o n g tin 12 40 . 0 - 28 . 0 27 40 . 0 - 13 . 0 81 40 . 0 41 . 0 12 0 da y du co m u c do n gh e o n a n To ta l O bs e rv e d N Ex pe ct e d N R e si du a l Te st St at is tic s 33 . 75 0 37 . 05 0 24 . 95 0 32 . 55 0 6. 95 0 4. 85 0 65 . 85 0 2 2 2 2 2 2 2 . 00 0 . 00 0 . 00 0 . 00 0 . 03 1 . 08 8 . 00 0 Ch i-S qu a re a df As ym p. Si g. tru ye n hi n h- lu o n g va tin h ch a t t ho n g tin sa ch , ba o , ta p ch i- lu o n g va tin h ch a t th o n g tin ra di o - lu o n g va tin h ch a t th o n g tin H TX - lu o n g va tin h ch a t th o n g tin kh u ye n n o n g - lu o n g va tin h ch a t t ho n g tin th u o n g la i - lu o n g va tin h ch a t t ho n g tin ba n be ho ha n g - lu o n g va tin h ch a t th o n g tin 0 ce lls (.0 % ) h a ve e xp e ct e d fre qu e n ci e s le ss th a n 5. Th e m in im u m e xp e ct e d ce ll f re qu e n cy is 40 . 0. a . 225 22 6 K ET QU A K IE M D IN H TH O N G K E SO LI EU BA N G 3. 36 N Pa r Te st s D es cr ip tiv e St at is tic s 12 0 1. 30 . 46 0 1 2 1. 00 1. 00 2. 00 12 0 1. 77 . 65 8 1 3 1. 00 2. 00 2. 00 12 0 1. 85 . 70 6 1 3 1. 00 2. 00 2. 00 12 0 2. 72 . 58 2 1 3 3. 00 3. 00 3. 00 12 0 1. 66 . 83 5 1 3 1. 00 1. 00 2. 00 12 0 1. 50 . 74 5 1 3 1. 00 1. 00 2. 00 12 0 1. 28 . 55 3 1 3 1. 00 1. 00 1. 00 12 0 1. 40 . 65 3 1 3 1. 00 1. 00 2. 00 ch a t l u o n g SP - m u c do qu a n ta m cu a TT ra i do a n to a n SP ch e bi e n ba o qu a n ba bi m a u m a gh i c he p so sa ch , tin h to a n ch i p hi th o n g tin th i t ru o n g th o n g tin KH KT N N tim ki e m sa n ph a m m o i N M e a n St d. D e vi a tio n M in im u m M a xim u m 25 th 50 th (M e di a n ) 75 th Pe rc e n til e s C hi - Sq u a re T es t Fr eq u en ci es ch at lu o n g SP - m u c do qu an ta m cu a TT ra i 84 60 . 0 24 . 0 36 60 . 0 - 24 . 0 12 0 qu a n ta m it qu a n ta m To ta l O bs e rv e d N Ex pe ct e d N R e si du a l do an to an SP 43 40 . 0 3. 0 62 40 . 0 22 . 0 15 40 . 0 - 25 . 0 12 0 qu a n ta m it qu a n ta m th o o To ta l O bs e rv e d N Ex pe ct e d N R e si du a l 226 22 7 ch e bi en ba o qu an 40 40 . 0 . 0 58 40 . 0 18 . 0 22 40 . 0 - 18 . 0 12 0 qu a n ta m it qu a n ta m th o o To ta l O bs e rv e d N Ex pe ct e d N R e si du a l ba bi m au m a 8 40 . 0 - 32 . 0 18 40 . 0 - 22 . 0 94 40 . 0 54 . 0 12 0 qu a n ta m it qu a n ta m th o o To ta l O bs e rv e d N Ex pe ct e d N R e si du a l gh i c he p so sa ch ,ti n h to an ch i p hi 69 40 . 0 29 . 0 23 40 . 0 - 17 . 0 28 40 . 0 - 12 . 0 12 0 qu a n ta m it qu a n ta m th o o To ta l O bs e rv e d N Ex pe ct e d N R e si du a l th o n g tin th i t ru o n g 78 40 . 0 38 . 0 24 40 . 0 - 16 . 0 18 40 . 0 - 22 . 0 12 0 qu a n ta m it qu a n ta m th o o To ta l O bs e rv e d N Ex pe ct e d N R e si du a l th o n g tin K H K TN N 92 40 . 0 52 . 0 22 40 . 0 - 18 . 0 6 40 . 0 - 34 . 0 12 0 qu a n ta m it qu a n ta m th o o To ta l O bs e rv e d N Ex pe ct e d N R e si du a l tim k ie m s an ph am m o i 83 40 . 0 43 . 0 26 40 . 0 - 14 . 0 11 40 . 0 - 29 . 0 12 0 qu a n ta m it qu a n ta m th o o To ta l O bs e rv e d N Ex pe ct e d N R e si du a l Te s t S ta tis tic s 19 . 20 0 27 . 95 0 16 . 20 0 11 0. 60 0 31 . 85 0 54 . 60 0 10 4. 60 0 72 . 15 0 1 2 2 2 2 2 2 2 . 00 0 . 00 0 . 00 0 . 00 0 . 00 0 . 00 0 . 00 0 . 00 0 Ch i-S qu a re a, b df As ym p. Si g. ch a t l u o n g SP - m u c do qu a n ta m cu a TT ra i do a n to a n SP ch e bi e n ba o qu a n ba bi m a u m a gh i c he p so sa ch , tin h to a n ch i p hi th o n g tin th i t ru o n g th o n g tin KH KT N N tim kie m sa n ph a m m o i 0 ce lls (.0 % ) h a v e e xp e ct e d fre qu e n cie s le ss th a n 5. Th e m in im u m e xp e ct e d ce ll f re qu e n cy is 60 . 0. a . 0 ce lls (.0 % ) h a v e e xp e ct e d fre qu e n cie s le ss th a n 5. Th e m in im u m e xp e ct e d ce ll f re qu e n cy is 40 . 0. b. 227 22 8 K ET QU A K IE M D IN H TH O N G K E SO LI EU BA N G 3. 37 N Pa r Te st s D es cr ip tiv e St at is tic s 12 0 2. 09 . 95 3 1 3 1. 00 2. 50 3. 00 12 0 1. 72 . 52 2 1 3 1. 00 2. 00 2. 00 m u c do ch a p n ha n ru i r o m u c do bi ru i r o N M e a n St d. D e vi a tio n M in im u m M a xim u m 25 th 50 th (M e di a n ) 75 th Pe rc e n til e s C hi - Sq u a re T es t Fr eq u en ci es m u c do ch ap n ha n ru i r o 49 40 . 0 9. 0 11 40 . 0 - 29 . 0 60 40 . 0 20 . 0 12 0 ch a p n ha n tra n h bi n h th u o n g To ta l O bs e rv e d N Ex pe ct e d N R e si du a l m u c do bi ru i r o 38 40 . 0 - 2. 0 78 40 . 0 38 . 0 4 40 . 0 - 36 . 0 12 0 bi ru i r o ph a t d a t kh o n g th a y do i To ta l O bs e rv e d N Ex pe ct e d N R e si du a l Te st St at is tic s 33 . 05 0 68 . 60 0 2 2 . 00 0 . 00 0 Ch i-S qu a re a df As ym p. Si g. m u c do ch a p n ha n ru i r o m u c do bi ru i r o 0 ce lls (.0 % ) h a ve e xp e ct e d fre qu e n ci e s le ss th a n 5. Th e m in im u m e xp e ct e d ce ll fre qu e n cy is 40 . 0. a . 228 229 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2001.pdf
Tài liệu liên quan