Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hoá ở huyện Hậu Lộc tỉnh Thanh Hoá

Bộ giáo dục và đào tạo tr−ờng đại học nông nghiệp hà nội ------------------ Phạm xuân thanh Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển chăn nuôi theo h−ớng sản xuất hàng hoá ở huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hoá luận văn thạc sĩ kinh tế Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Mã số : 60.31.10 Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: ts. phạm thị minh nguyệt hà nội - 2009 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp………….. i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng to

pdf135 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2214 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hoá ở huyện Hậu Lộc tỉnh Thanh Hoá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àn bộ số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và ch−a từng đ−ợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đ2 đ−ợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đ2 đ−ợc chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2009 Tác giả luận văn Phạm Xuân Thanh Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp………….. ii Lời cảm ơn Để thực hiện và hoàn thành luận văn này, tác giả đ2 nhận đ−ợc sự quan tâm giúp đỡ tận tình về nhiều mặt của các tổ chức và cá nhân. Tr−ớc tiên, tôi xin đ−ợc bày tỏ lòng cảm ơn đến Ban Giám hiệu Tr−ờng Đại học Nông nghiệp - Hà Nội, Viện Đào tạo Sau Đại học, Khoa Kế toán & Quản trị kinh doanh, Khoa Kinh tế & PTNN, Bộ môn Phân tích định l−ợng đ2 tạo mọi điều kiện cho tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đến TS. Phạm Thị Minh Nguyệt, ng−ời cô đ2 trực tiếp tận tình h−ớng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn l2nh đạo UBND huyện Hậu Lộc, x2 Triệu Lộc, Tiến Lộc, Phú Lộc, các hộ nông dân chăn nuôi trâu, bò, lợn mà tác giả điều tra đ2 tạo điều kiện giúp đỡ, cung cấp số liệu, t− liệu khách quan để giúp tôi hoàn thành luận văn. Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, ng−ời thân đ2 động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Xin trân trọng cảm ơn./. Tác giả luận văn Phạm Xuân Thanh Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp………….. iii Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục bảng vii Danh mục sơ đồ viii 1 Đặt vấn đề 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3 Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu 2 2 Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài 4 2.1 Một số khái niệm cơ bản 4 2.2 Vị trí, vai trò của ngành chăn nuôi 9 2.3 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của ngành chăn nuôi 11 2.4 Các yếu tố ảnh h−ởng đến sản xuất chăn nuôi theo h−ớng hàng hoá 12 2.5 Cơ sở thực tiễn ph tá triển ngành chăn nuôi theo h−ớng sản xuất hàng ho á 18 3 Đặc điểm địa bàn và ph−ơng pháp nghiên cứu 29 3.1 Đặc điểm địa bàn 29 3.2 Ph−ơng pháp nghiên cứu 40 3.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 44 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận 46 4.1 Thực trạng phát triển chăn nuôi theo h−ớng sản xuất hàng hoá ở huyện Hậu Lộc 46 4.1.1 Tình hình chăn nuôi trên địa bàn toàn huyện 46 4.1.2 Các loại hình chăn nuôi trên địa bàn huyện 49 4.1.3 Tình hình chăn nuôi ở các x2 điều tra 50 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp………….. iv 4.1.4 Các loại hình chăn nuôi ở ba x2 nghiên cứu 52 4.1.5 Thông tin chung về hộ điều tra 52 4.1.6 Tình hình chăn nuôi gia súc trong các hộ điều tra 54 4.1.7 Tình hình sử dụng đất đai trong các hộ điều tra 62 4.1.8 Tình hình sử dụng vốn trong các hộ điều tra 64 4.1.9 Tình hình nhân khẩu - lao động trong các hộ điều tra 66 4.1.10 Tình hình con giống trong các hộ điều tra 67 4.1.11 Tình hình sử dụng thức ăn trong các hộ đều tra 69 4.1.12 Tình hình phòng trừ dịch bệnh trong các hộ điều tra 72 4.1.13 Tình hình chuồng trại chăn nuôi trong các hộ điều tra 73 4.1.14 Tình hình xử lý ô nhiễm môi tr−ờng trong các hộ điều tra 75 4.1.15 Tình hình chi phí cho chăn nuôi trong các hộ điều tra 76 4.1.16 Tình hình tiêu thụ sản phẩm trong các hộ điều tra 81 4.5.17 Tình hình thu nhập và cơ cấu thu nhập trong các hộ điều tra 84 4.2 Định h−ớng phát triển chăn nuôi theo h−ớng sản xuất hàng hoá trên địa bàn huyện Hậu Lộc 86 4.2.1 Những căn cứ đề xuất định h−ớng 86 4.2.2 Mục tiêu phát triển chăn nuôi giai đoạn 2010-2015 88 4.3 Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển chăn nuôi theo h−ớng sản xuất hàng hoá trên địa bàn huyện Hậu Lộc 91 4.3.1 Những căn cứ đề xuất giải pháp 91 4.3.2 Những giải pháp phát triển chăn nuôi theo h−ớng sản xuất hàng hoá 95 5 Kết luận 112 5.1 Kết luận 112 5.2 Kiến nghị 113 Tài liệu tham khảo 115 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp………….. v Danh mục các chữ viết tắt BQ Bình quân CC Cơ cấu CN Chăn nuôi CN-XD Công nghiệp xây dựng CNH-HĐH Công nghiệp hoá hiện đại hoá DT Diện tích DV Dịch vụ GDP Tổng sản phẩm quốc dân GO Giá trị sản xuất GTSX Giá trị sản xuất GTSPHH Giá trị sản phẩm hàng hoá GTSXNN Giá trị sản xuất nông nghiệp IC Chi phí trung gian LĐ Lao động LĐNN Lao động nông nghiệp MI Thu nhập hỗn hợp NN Nông nghiệp NXB Nhà xuất bản Pr Lợi nhuận PTTH Phổ thông trung học SL Số l−ợng VA Giá trị gia tăng TC Tổng chi phí THCS Trung học cơ sở TSCĐ Tài sản cố định UBND Uỷ ban nhân dân Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp………….. vi Danh mục bảng STT Tên bảng Trang 2.1 Số l−ợng đàn bò ở các châu lục 20 2.2 Số l−ợng đàn bò thịt các châu trên thế giới 20 2.3 Số l−ợng và chất l−ợng đàn giống thay đổi qua các năm 25 2.4 Biến động đàn gia súc - gia cầm toàn quốc qua các năm 26 3.1 Tình hình sử dụng đất đai của huyện qua năm 3 năm 33 3.2 Tình hình nhân khẩu và lao động của huyện qua 3 năm 35 3.3 Thực trạng cơ sở vật chất hạ tầng của huyện 37 3.4 Kết quả sản xuất của huyện qua 3 năm 38 3.5 Phân tổ điều tra 40 3.6 Ma trận SWOT 42 4.1 Tình hình chăn nuôi của huyện qua 3 năm 48 4.2 Các loại hình chăn nuôi gia súc ở huyện qua các năm 49 4.3 Tình hình chăn nuôi của các x2 nghiên cứu qua 3 năm 51 4.4 Các loại hình chăn nuôi gia súc ở 3 x2 điều tra 52 4.5 Thông tin chung của hộ điều tra 53 4.6 Tình hình chăn nuôi gia súc ở các hộ điều tra 55 4.7 Một số chỉ tiêu trong chăn nuôi lợn ở nhóm hộ điều tra 57 4.8 Kết quả sản xuất bình quân hộ chăn nuôi 59 4.9 Một số chỉ tiêu hiêu quả kinh tế của hộ chăn nuôi 60 4.10 Tình hình đất đai trong các hộ điều tra 63 4.11 Vốn đầu t− bình quân hộ điều tra 65 4.12 Nhân khẩu - lao động bình quân hộ điều tra 66 4.13 Tình hình giống và cơ cấu giống hộ điều tra 68 4.14 Tình hình sử dụng thức ăn trong các hộ điều tra 70 4.15 Tình hình phòng trừ dich bệnh 73 4.16 Hệ thống chuồng trại chăn nuôi của hộ điều tra 74 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp………….. vii 4.17 Tình hình xử lý ô nhiễm môi tr−ờng trong các hộ điều tra 76 4.18 Chi phí cho chăn nuôi lợn thịt trong các hộ điều tra 77 4.19 Chi phí cho chăn nuôi lợn nái trong các hộ điều tra 79 4.20 Chi phí cho chăn nuôi bò trong các hộ điều tra 80 4.21 Tỷ lệ tiêu thụ sản phẩm trong các hộ điều tra 82 4.22 Thu nhập bình quân của các hộ điều tra 85 4.23 Dự kiến số l−ợng và sản l−ợng gia súc huyện Hậu Lộc giai đoạn 2009 - 2015 90 4.24 ý kiến các các hộ điều tra 92 4.25 Phân tích SWOT đối với chăn nuôi gia súc 94 4.26 Dự kiến chất l−ợng giống đàn gia súc huyện Hậu Lộc giai đoạn 2009 - 2015 99 4.27 Công thức pha trộn thức ăn đậm đặc lợn thịt 101 4.28 Dự kiến nhu cầu vốn đầu t− bình quân cho 1 hộ chăn nuôi giai đoạn 2010 - 2020 106 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp………….. viii Danh mục sơ đồ STT Tên bảng Trang 4.1 Kênh tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi của các hộ điều tra 83 4.2 Kênh tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi trên thị tr−ờng Huyện 97 4.3 Sự kết hợp giữa bốn nhà trong sản xuất chăn nuôi theo h−ớng hàng hoá 110 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp………….. 1 1. đặt vấn đề 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Chăn nuôi là một trong hai ngành sản xuất chính của sản xuất nông nghiệp, nó có vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế - x2 hội. Chăn nuôi cung cấp thực phẩm giàu dinh d−ỡng cho con ng−ời, cung cấp sức kéo và phân bón cho trồng trọt, nguyên liệu cho chế biến, hàng hoá cho xuất khẩu. Mặt khác sản xuất ngành chăn nuôi góp phần lớn vào việc chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp nói riêng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Hậu Lộc là huyện đồng bằng ven biển nằm ở phía Đông Bắc của tỉnh Thanh Hoá. Tổng diện tích tự nhiên là 14.367,19 ha, trong đó đất sản xuất nông nghiệp có 7.406,54 ha (chiếm 51,55% tổng diện tích tự nhiên), diện tích trồng cỏ phục vụ chăn nuôi đại gia súc là 186,0 ha. Toàn huyện có 27 đơn vị hành chính (26 x2 và 1 thị trấn), dân số trung bình toàn huyện năm 2008 là 195.893 ng−ời; mật độ dân số chiếm 1.365 ng−ời/km2. Huyện Hậu Lộc chiếm hơn 75% dân số sống bằng nghề nông nghiệp, việc phát triển chăn nuôi không những làm tăng sản phẩm x2 hội mà còn giải quyết việc làm, sử dụng triệt để và hiệu quả diện tích đất đồng cỏ, sản phẩm từ trồng trọt, tăng thu nhập cho nông dân góp phần xoá đói giảm nghèo. Năm 2008, GDP ngành nông nghiệp (trồng trọt và chăn nuôi) chiếm khoảng 34,15% tổng GDP toàn huyện. Trong đó GDP ngành chăn nuôi đạt 13,8% GDP toàn huyện và bằng 39,6% GDP của nông nghiệp. Chăn nuôi ở huyện phần lớn vẫn mang tính tự phát, quy mô nhỏ lẻ, tự cung tự cấp là chính, điều này dẫn đến việc xử lý môi tr−ờng, đầu t− tập chung theo h−ớng hàng hoá là rất khó. Đại hội Đảng bộ huyện Hậu Lộc lần XXIII đề ra nhiệm vụ phát triển chăn nuôi trong ch−ơng trình phát triển nông nghiệp và nông thôn là: Hình thành các vùng chăn nuôi tập trung gắn với công nghiệp chế biến thực phẩm; Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp………….. 2 Khuyến khích chăn nuôi theo mô hình trang trại - gia trại với hệ thống có năng suất cao, chất l−ợng tốt; Mở rộng mạng l−ới chế biến thức ăn gia súc và các dịch vụ chăn nuôi khác; Phấn đấu đ−a tỷ trọng ngành chăn nuôi lên 45% trong giá trị sản xuất ngành nông nghiệp vào năm 2010. Do vậy phát triển chăn nuôi của huyện có ý nghĩa quan trọng không những phát huy đ−ợc thế mạnh và tiềm năng của huyện, tăng sản phẩm cho x2 hội mà còn làm tăng thu nhập cho ng−ời dân. Xuất phát từ những thực tế trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển chăn nuôi theo h−ớng sản xuất hàng hoá ở huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hoá". 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Trên cơ sở đánh giá thực trạng sản xuất chăn nuôi ở địa ph−ơng, đề ra những giải pháp phù hợp nhằm phát triển chăn nuôi theo h−ớng sản xuất hàng hoá, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển sản xuất hàng hoá. - Đánh giá thực trạng sản xuất chăn nuôi và các nhân tố ảnh h−ởng đến phát triển chăn nuôi theo h−ớng sản xuất hàng hoá ở huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hoá. - Đề ra các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển chăn nuôi của huyện theo h−ớng sản xuất hàng hoá đến năm 2015. 1.3 Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối t−ợng nghiên cứu - Đối t−ợng nghiên cứu: Các đối t−ợng tham gia sản xuất và tiêu thụ sản phẩm ngành chăn nuôi. 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài giới hạn nghiên cứu các đối t−ợng chính trong ngành chăn nuôi của huyện: trâu, bò và lợn. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp………….. 3 - Phạm vi về không gian: Đề tài thực hiện trên địa bàn huyện Hậu Lộc và lựa chọn điều tra trực tiếp tại 3 x2 là Triệu Lộc, Tiến Lộc, Phú Lộc. - Về thời gian: Số liệu thu thập từ các tài liệu đ2 công bố trong khoảng thời gian 2006 - 2008, số liệu khảo sát thực trạng đ−ợc điều tra năm 2009, các số liệu dự kiến tính cho năm 2015. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp………….. 4 2. cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài 2.1 Một số khái niệm cơ bản 2.1.1 Tăng tr−ởng và phát triển Tăng tr−ởng và phát triển đôi khi đ−ợc coi nh− nhau nh−ng thực chất chúng có những nét khác nhau và có liên hệ chặt chẽ với nhau. Tăng tr−ởng kinh tế th−ờng đ−ợc quan niệm là sự tăng thêm về quy mô sản l−ợng của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định [17]. Tăng tr−ởng mới chỉ giới hạn trong khuôn khổ làm tăng thêm sản l−ợng bằng cách mở rộng quy mô, chứ ch−a đề cập đến mối quan hệ của nó với các vấn đề x2 hội. Vậy tăng tr−ởng là sự tăng thêm về quy mô, sản l−ợng trong một thời kỳ nhất định th−ờng là một năm [3]. Tăng tr−ởng là sự gia tăng thu nhập quốc dân và sản phẩm quốc dân hoặc thu nhập quốc dân và sản phẩm quốc dân tính theo đầu ng−ời. Tăng tr−ởng cũng đ−ợc áp dụng để đánh giá cụ thể với từng ngành sản xuất, từng vùng của một quốc gia [7]. Lý thuyết phát triển bao gồm lý thuyết về phát triển kinh tế, phát triển dân trí và giáo dục, phát triển y tế, sức khoẻ và môi tr−ờng. Phát triển kinh tế đ−ợc hiểu là một quá trình lớn lên (hay tăng tiến) về mọi mặt của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định, trong đó bao gồm cả sự tăng thêm về quy mô sản l−ợng (tức tăng tr−ởng) và sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế x2 hội [17]. Phát triển kinh tế là quá trình tăng tiến về mọi mặt của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định. Trong đó bao gồm cả sự tăng thêm về quy mô, sản l−ợng và sự tiến bộ về mọi mặt mặt của x2 hội, hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý. Phát triển kinh tế là phạm trù kinh tế – x2 hội rộng lớn, bao gồm các nội dung cơ bản sau: Sự tăng lên về quy mô sản xuất, làm tăng thêm giá trị sản l−ợng của cải vật chất, dịch vụ và sự biến đổi tích cực về cơ cấu kinh tế, tạo ra một cơ cấu Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp………….. 5 kinh tế hợp lý có khả năng khai thác nguồn lực trong n−ớc và n−ớc ngoài. - Sự tác động của tăng tr−ởng kinh tế làm thay đổi cơ cấu x2 hội, cải thiện đời sống dân c−. - Sự phát triển là quy luật tiến hoá, song nó chịu tác động của nhiều nhân tố, trong đó nhân tố nội tại của nền kinh tế có ý nghĩa quyết định, còn nhân tố bên ngoài có vai trò quan trọng [3]. Tăng tr−ởng và phát triển là hai mặt của sự phát triển x2 hội có quan hệ chặt chẽ với nhau. Tăng tr−ởng diễn tả động thái của nền kinh tế, còn phát triển phản ánh sự thay đổi về chất l−ợng của nền kinh tế và x2 hội để phân biệt các trình độ khác nhau trong sự tiến bộ x2 hội. Phát triển bao gồm cả tăng tr−ởng [7]. Trong chiến l−ợc phát triển kinh tế có thể nhấn mạnh vào tăng tr−ởng tức là tăng thu nhập, có thể nhấn mạnh và công bằng và bình đẳng trong x2 hội hoặc nhấn mạnh phát triển toàn diện, tức là vừa nhấn mạnh về số l−ợng vừa chú ý về chất l−ợng của sự phát triển [17]. Tăng tr−ởng kinh tế là điều kiện cần để làm thay đổi mọi mặt đời sống x2 hội và tác động trực tiếp đến sự hình thành cơ cấu kinh tế ng−ợc lại sự tiến bộ mọi mặt của nền kinh tế sẽ là động lực đẩy nhanh tốc độc tăng tr−ởng [3]. Tăng tr−ởng kinh tế là tiền đề vật chất hỗ trợ cho việc thực hiện công bằng x2 hội, ng−ợc lại công bằng x2 hội lại tạo ra động lực vững chắc để thúc đẩy tăng tr−ởng kinh tế. Hiệu quả kinh tế phải gắn với hiệu quả x2 hội thành hiệu quả kinh tế - x2 hội. Nó là tiêu chuẩn quan trọng của sự phát triển kinh tế [13]. Tóm lại: Phát triển bao gồm cả tăng tr−ởng. Tăng tr−ởng kinh tế cũng có thể không dẫn đến phát triển, nh−ng không có tăng tr−ởng thì nhất định không có phát triển [3]. 2.1.2 Hàng hoá và sản xuất hàng hoá 2.1.2.1 Hàng hoá Hàng hoá là sản phẩm của lao động có thể thoả m2n nhu cầu nào đó của con ng−ời và có thể dùng để trao đổi với hàng hoá khác. Hàng hoá là một Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp………….. 6 phạm trù kinh tế phản ánh những mối quan hệ x2 hội giữa những ng−ời sản xuất và trao đổi hàng hoá, sản phẩm lao động mang hình thái hàng hoá khi nó trở thành đối t−ợng mua bán trên thị tr−ờng. Hàng hoá có thể ở dạng hữu hình và ở dạng phi vật thể [11]. Sản xuất hàng hoá nhằm thoả m2n yêu cầu của ng−ời tiêu dùng là thứ sản phẩm để trao đổi, thông qua l−u thông trên thị tr−ờng thực hiện giá trị và mang lại hiệu quả để tái sản xuất chứ không phải để tự cấp, tự túc, tự sản, tự tiêu. Hàng hoá có hai thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị. Giá trị sử dụng là công dụng của vật phẩm có thể thoả m2n nhu cầu nào đó của con ng−ời. Mỗi hàng hoá đều có một hay một số công dụng nhất định có thể thoả m2n nhu cầu nào đó của con ng−ời; hoặc là cho nhu cầu tiêu dùng của cá nhân nh− l−ơng thực, thực phẩm...; hoặc là nhu cầu cho sản xuất nh− thiết bị máy móc, nguyên vật liệu; là nhu cầu vật chất hoặc nhu cầu tinh thần [11]. Chính công dụng của vật phẩm làm nó trở thành một giá trị sử dụng hay có một giá trị sử dụng. Bất cứ vật phẩm nào cũng có một số công dụng nhất định. Nhờ sự phát triển của khoa học, kỹ thuật, công nghệ mà con ng−ời ngày càng phát hiện và sử dụng nhiều thuộc tính có ích của vật phẩm và l−ợng giá trị sử dụng càng nhiều, chủng loại càng phong phú, đa dạng, chất l−ợng càng cao. Giá trị sử dụng của vật phẩm do thuộc tính của của cải. Việc phát hiện và sử dụng những thuộc tính ấy lại tuỳ thuộc vào trình độ phát triển của khoa học công nghệ. Giá trị sử dụng của hàng hoá không phải là giá trị sử dụng nhằm để cho bản thân ng−ời sản xuất ra nó tiêu dùng, mà là giá trị sử dụng cho ng−ời khác, tức là giá trị sử dụng của x2 hội. Giá trị sử dụng chỉ đ−ợc thực hiện trong việc sử dụng hay tiêu dùng nó, khi ch−a tiêu dùng, giá trị sử dụng chỉ ở trạng thái khả năng. Giá trị của hàng hoá là hao phí lao động để tạo ra hàng hoá, kết tinh trong hàng hoá, là cơ sở chung của sự trao đổi. Giá trị hàng hoá là biểu hiện quan hệ giữa những ng−ời sản xuất hàng hoá. Giá trị trao đổi chỉ là hình thức biểu hiện của giá trị. Giá trị hàng hoá là nội dung, là cơ sở của sự trao đổi. Ng−ời sản xuất làm ra hàng hoá để bán, nên mục đích của họ là giá trị chứ Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp………….. 7 không phải là giá trị sử dụng. Trong tay ng−ời sản xuất có giá trị sử dụng nh−ng cái mà họ quan tâm là giá trị hàng hoá. Ng−ời sản xuất chú ý đến giá trị sử dụng cũng chính là để đạt mục đích giá trị. Ng−ợc lại, ng−ời mua cần giá trị sử dụng, nh−ng muốn có giá trị sử dụng thì tr−ớc hết phải trả giá trị cho ng−ời sản xuất ra nó, tức là phải thực hiện đ−ợc giá trị hàng hoá thì mới chi phối đ−ợc giá trị sử dụng. Nh− vậy, giá trị sử dụng và giá trị là hai thuộc tính cùng tồn tại và thống nhất với nhau ở một hàng hoá. Quá trình thực hiện giá trị và quá trình thực hiện giá trị sử dụng là hai quá trình khác nhau về thời gian và không gian. Quá trình thực hiện giá trị đ−ợc tiến hành tr−ớc và trên thị tr−ờng; quá trình thực hiện giá trị sử dụng đ−ợc diễn ra sau và trong lĩnh vực tiêu dùng. 2.1.2.2 Sản xuất hàng hoá Sản xuất hàng hoá là quy luật khách quan của đa số hình thái kinh tế, phản ánh trình độ phát triển sản xuất đó và phân công lao động càng sâu sắc thì sản xuất hàng hoá càng phát triển, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên kinh tế x2 hội phù hợp. Việc duy trì hay thay đổi về cơ cấu ngành trồng trọt hay chăn nuôi không phải là mục tiêu mà là ph−ơng thức cho sự tăng tr−ởng và phát triển của nền kinh tế, mọi sự duy trì quá lâu hay thay đổi quá nhanh cơ cấu kinh tế mà không tính đến thay đổi của điều kiện tự nhiên, kinh tế, x2 hội đều gây những thiệt hại về kinh tế. - Tốc độ tăng lao động trong các ngành phi sản xuất vật chất dịch vụ cao hơn tốc độ tăng lao động trong các ngành sản xuất vật chất (công nghiệp, nông nghiệp). * Hình thành chế độ đa sở hữu về t− liệu sản xuất: trong lịch sử ra đời của sản xuất hàng hoá, sự tách biệt này là do chế độ t− hữu về t− liệu sản xuất quy định. Chế độ t− hữu xác định ng−ời sở hữu sản phẩm lao động. Chế độ t− hữu làm họ độc lập với nhau, do đó họ sản xuất cái gì, sản xuất nh− thế nào và hao phí lao động để sản xuất ra hàng hoá nhiều hay ít đều do họ quyết định. Nh−ng họ vẫn nằm trong hệ thống phân công lao động x2 hội, do đó họ phụ thuộc lẫn nhau cả về sản xuất lẫn tiêu dùng. Vì thế, muốn thoả m2n nhu cầu Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp………….. 8 của nhau thì cần phải trao đổi, mua bán sản phẩm trên thị tr−ờng [11]. Lênin viết: “sản xuất hàng hoá chính là cách tổ chức kinh tế x2 hội, trong đó sản phẩm đều do những ng−ời sản xuất cá thể, riêng lẻ, sản phẩm nhất định, thành thử muốn thoả m2n các nhu cầu của x2 hội thì cần phải có mua bán sản phẩm (vì vậy sản phẩm trở thành hàng hoá) trên thị tr−ờng” . Do có sự phân công lao động x2 hội và sự tồn tại những hình thức sở hữu khác nhau, cho nên quan hệ giữa những ng−ời sản xuất là quan hệ mâu thuẫn. Họ vừa độc lập với nhau, nh−ng lai có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau. Giải quyết mối quan hệ mâu thuẫn này đòi hỏi tất yếu phải có quan hệ trao đổi hàng hoá với nhau. Khi trao đổi trở thành tập quán và là mục đích của sản xuất thì kinh tế hàng hoá ra đời. Những năm tr−ớc đây, nông nghiệp n−ớc ta mang tính tự cấp tự túc nên hàng năm vẫn phải nhập khẩu l−ơng thực vì sản l−ợng l−ơng thực không đủ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của toàn dân. Trong suốt thời gian dài, sản l−ợng l−ơng thực, thực phẩm của ta hầu nh− dậm chân tại chỗ, mà chi phí sản xuất lại quá cao, hiệu quả kinh tế thấp, các nông tr−ờng quốc doanh năm nào cũng “l2i giả lỗ thật”, Nhà n−ớc th−ờng xuyên phải cung cấp ngân sách để bù vào. Từ khi thực hiện giao đất nông nghiệp cho hộ nông dân sử dụng lâu dài, tình hình sản xuất nông nghiệp đ2 có nhiều khởi sắc, sản l−ợng quy thóc không ngừng tăng lên và đời sống của ng−ời dân ngày càng ổn định và b−ớc đầu đ2 có tích luỹ. Kinh tế học vi mô đ2 khẳng định: khi tồn tại nền kinh tế thị tr−ờng thì cũng tồn tại nền sản xuất hàng hoá. Vậy sản xuất hàng hoá là gì? “Đó là việc sản xuất ra những sản phẩm với mục đích đem bán để thu về giá trị của nó và có giá trị thặng d− để tái sản xuất mở rộng”. Nền kinh tế thị tr−ờng ra đời làm nảy sinh quy luật “cung cầu” trên thị tr−ờng và toàn x2 hội, đối với sản xuất nông nghiệp thì khả năng cung là các nông sản phẩm nh− l−ơng thực, thực phẩm, nguyên liệu chế biến còn cầu của nông dân là sản phẩm công nghiệp nh− hàng hoá tiêu dùng, vật t− nông nghiệp. Chính vì thế, nông hộ muốn thoả m2n nhu cầu về hàng tiêu dùng nh− Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp………….. 9 tái sản xuất thì họ buộc phải có sản phẩm đem bán, hiệu quả của sản xuất hàng hoá đ−ợc đặt lên hàng đầu và sản xuất hàng hoá là một tất yếu. Sản xuất hàng hoá nông nghiệp càng phát triển thì thu nhập của ng−ời nông dân càng đ−ợc nâng cao, thị tr−ờng nông sản l−u thông sẽ làm tăng giá trị của các nông sản phẩm, từng b−ớc đ−a đời sống của ng−ời nông dân tiến tới đời sống tốt hơn. Nếu nông nghiệp vẫn giữ lối sản xuất cũ thì khả năng tích lũy của nông dân hầu nh− không có, thu nhập của họ sẽ không v−ợt qua nghèo khổ. Đối với quy mô sản xuất của hộ gia đình nếu không chuyên môn hoá sản xuất mỗi loại một ít, nuôi nhiều loại vật nuôi thì kết quả cao nhất cũng chỉ thoả m2n đ−ợc nhu cầu của gia đình mà không có sản phẩm đem trao đổi để thoả m2n nhu cầu về đời sống tinh thần cũng nh− đề phòng tai nạn rủi ro. Sản xuất nông nghiệp theo h−ớng hàng hoá là h−ớng đi đúng đắn giúp ng−ời nông dân có thu nhập cao nhất. 2.2 Vị trí, vai trò của ngành chăn nuôi 2.2.1 Cung cấp thực phẩm cho nhu cầu x5 hội Các sản phẩm chăn nuôi: thịt, trứng sữa là sản phẩm có hàm l−ợng protein cao, nó rất cần cho đời sống con ng−ời, là tăng thể lực, tăng sức làm việc của con ng−ời. Trong điều kiện n−ớc ta, lao động thủ công là chủ yếu, mức sống thấp, sản phẩm trồng trọt còn chiếm chủ yếu trong các bữa ăn. Vì vậy để duy trì và nâng cao sức khoẻ ng−ời lao động, ngoài l−ơng thực ng−ời dân phải tăng c−ờng sử dụng thực phẩm từ động vật trong bữa ăn. Nh− vậy, đẩy mạnh phát triển ngành chăn nuôi theo h−ớng hàng hoá nhằm tạo nguồn thực phẩm lớn phục vụ cho nhu cầu đời sống con ng−ời là hết sức cần thiết. 2.2.2 Cung cấp sức kéo và phân bón cho sản xuất trồng trọt Việc thực hiện cơ giới hoá sản xuất trong nông nghiệp n−ớc ta còn gặp nhiều khó khăn, nguyên nhân chủ yếu là: Cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn còn thấp, ruộng đất manh mún, năng suất lao động ch−a cao, ruộng đất canh tác là ruộng n−ớc, ruộng bậc thang (ở trung du và miền núi). Việc sử dụng sức kéo Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp………….. 10 trâu bò còn phổ biến trong sản xuất nông nghiệp đặc biệt là vùng trung du và miền núi và những vùng ch−a đủ điều kiện đ−a máy móc vào sản xuất. Trên các diện tích đất canh tác, hàng năm cây trồng lấy đi một phần các chất dinh d−ỡng trong đất. Nếu đất đai không đ−ợc bồi d−ỡng th−ờng xuyên thì độ phì của đất ngày càng giảm nên cần phải bổ sung các chất dinh d−ỡng cho đất. Mà nếu chúng ta chỉ sử dụng các chất vô cơ để bón cho đất thì sẽ làm mật độ tơi xốp của đất, làm ảnh h−ởng đến sinh tr−ởng phát triển và khả năng cho sản phẩm của cây trồng, làm giảm năng suất các vụ sau, năm sau. Do đó sử dụng phân hữu cơ sẽ cung cấp chất mùn cho đất có tác dụng cải tạo đất lâu dài. 2.2.3 Chăn nuôi cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, hàng hoá cho xuất khẩu Chăn nuôi cung cấp nhiều loại nguyên liệu cho công nghiệp chế biến: thịt, da, lông, x−ơng, sừng, sữa... Các sản phẩm chăn nuôi qua chế biến là các hàng hoá xuất khẩu có giá trị, là nguồn tích luỹ ngoại tệ phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá của đất n−ớc. 2.2.4 Việc phát triển chăn nuôi sẽ tận dụng các sản phẩm phụ của trồng trọt, của công nghiệp chế biến Trong trồng trọt, sản phẩm phụ rất lớn, nó là nguồn thức ăn to lớn phục vụ cho chăn nuôi. Việc phát triển chăn nuôi theo h−ớng hàng hoá cho phép tận dụng hết các sản phẩm phụ trong nông nghiệp, công nghiệp tiểu thủ công nghiệp để tạo ra các sản phẩm chăn nuôi có giá trị cho x2 hội. 2.2.5 Phát triển ngành chăn nuôi theo h−ớng hàng hoá sẽ tăng thu nhập cho ng−ời lao động Ngoài thu nhập từ trồng trọt thì chăn nuôi theo h−ớng hàng hoá sẽ giúp ng−ời nông dân tăng thu nhập của mình, bởi chăn nuôi không phụ thuộc vào mùa vụ, có thể thực hiện quanh năm, xen cùng trồng trọt và các ngành khác mà vẫn đạt năng suất và hiệu quả cao. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp………….. 11 2.2.6 Phát triển ngành chăn nuôi góp phần thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển toàn diện mạnh mẽ và vững chắc Việc sử dụng tốt các yếu tố cơ bản của sản xuất nông nghiệp cùng việc kết hợp gắn bó chặt chẽ của các ngành trong nông nghiệp là điều quyết định cho sản xuất nông nghiệp phát triển tốt. Thực tế cho thấy, các vùng có điều kiện thuận lợi về tự nhiên, kinh tế mới chỉ chú ý đến phát triển trồng trọt, chăn nuôi chỉ mang tính chất nhỏ lẻ cung cấp nhu cầu bản thân họ, còn thừa mới đem bán hoặc nuôi để kinh doanh nh−ng quy mô nhỏ và phân tán. Nh− vậy sẽ gây l2ng phí trong việc sử dụng các nguồn lực. Phát triển chăn nuôi tạo nên sự phát triển cân đối trong nông nghiệp, làm cho nông nghiệp phát triển toàn diện vững chắc. 2.3 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của ngành chăn nuôi 2.3.1 Đối t−ợng sản xuất của chăn nuôi là gia súc, gia cầm, chúng là sinh vật sống có hệ thần kinh cao cấp, có quy luật sinh tr−ởng và phát triển riêng, rất mẫn cảm với môi tr−ờng sống Đây chính là đặc điểm khác với các ngành sản xuất khác và khác với trồng trọt. Đối t−ợng sản xuất trong chăn nuôi là động vật có hệ thần kinh cao cấp, giữa chúng và môi tr−ờng có quan hệ mật thiết với nhau, mọi biến đổi của ngoại cảnh đều nhanh chóng tác động đến con vật. Chính vì thế muốn phát triển chăn nuôi cần: + Nghiên cứu quy luật sinh tr−ởng phát triển của từng con gia súc, gia cầm để có biện pháp kỹ thuật tác động phù hợp. + Phân vùng phát triển chăn nuôi cho thích hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế của vùng. 2.3.2 Gia súc, gia cầm vừa là đối t−ợng lao động, vừa là t− liệu lao động Vật nuôi với mục đích lấy thịt là đối t−ợng lao động, còn vật nuôi với mục đích lấy trứng sữa, súc vật con hay sức kéo thì đó là t− liệu lao động. Nh− vậy mục đích chăn nuôi của con ng−ời quyết định vật nuôi là đối t−ợng lao động hay t− liệu lao động. Do đó dựa vào mục đích sản xuất mà ta sẽ lựa chọn Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp………….. 12 vật nuôi phù hợp nhằm đem lại hiệu quả kinh tế lớn nhất cũng nh− có các biện pháp kỹ thuật tác động thích hợp nhằm tăng khả năng cho sản phẩm đáp ứng yêu cầu của con ng−ời. 2.3.3 Gia súc có khả năng tận dụng các sản phẩm phụ và các phế phẩm của trồng trọt, các sản phẩm phụ trong công nghiệp chế biến và các phế phẩm trong đời sống Từ đặc điểm này ta thấy muốn phát triển chăn nuôi theo h−ớng hàng hoá thì cần l−u ý tận dụng nguồn thức ăn này một cách triệt để, hợp lý cũng nh− phối hợp với các loại thức ăn khác để có khẩu phần ăn phù hợp với từng loại gia súc, gia cầm. 2.3.4 Tái sản xuất mở rộng của ngành chăn nuôi liên tục chu chuyển một cách có hệ thống Trong trồng trọt, cây trồng phát triển yêu cầu những điều kiện khắt khe về thời tiết, nếu không thực hiện đúng thời vụ thì sẽ thất bại vì chu kỳ phát triển của cây trồng cố định trong những điều kiện khí hậu nhất định. Khác với cây trồng, gia súc, gia cầm có thể chu chuyển liên tục; trong cùng một thời gian với cùng một loại gia súc có con chửa, đẻ, nuôi con, xuất chuồng; với sự chu chuyển liên tục kết hợp với sự lựa chọn tiêu chuẩn giống vật nuôi theo một kế hoạch nhất định sẽ đảm bảo cho đàn gia súc, gia cầm đ−ợc tăng c−ờng về mặt số l−ợng và chất l−ợng; điều đó ảnh h−ởng trực tiếp đến quy mô và hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi. 2.4 Các yếu tố ảnh h−ởng đến sản xuất chăn nuôi theo h−ớng hàng hoá 2.4.1 Điều kiện tự nhiên Vật nuôi là cơ thể sống, sự sinh tr−ởng phát triển và phát dục của chúng phụ thuộc vào những quy luật nhất định, các quy luật này lại chịu sự khống chế bởi điều kiện thiên nhiên phức tạp. Do vậy điều kiện tự nhiên có ảnh h−ởng lớn đến ngành chăn nuôi cả về số l−ợng lẫn chất l−ợng. Đất n−ớc khí hậu và thời tiết – cây trồng – vật nuôi có mối quan hệ khăng khít với nhau Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp………….. 13 bằng những quy luật chặt chẽ, phức tạp; chúng ta cần phải hiểu và ._.nắm chức các quy luật đó để vận dụng chúng vào trong sản xuất [7]. 2.4.2 Các yếu tố kỹ thuật - công nghệ 2.4.2.1 Giống Giống vật nuôi là tiền đề cho sự phát triển ngành chăn nuôi, là điều kiện quan trọng để tăng quy mô cả về số l−ợng và chất l−ợng của đàn gia súc, gia cầm. Giống có vị trí đặc biệt quan trọng chi phối đến nhiều biện pháp kỹ thuật và hiệu quả kinh doanh của ngành chăn nuôi. Để có đ−ợc con giống tốt, còn giải quyết các yêu cầu sau: - Tổ chức lai tạo chọn lọc giống, tạo ra nguồn giống có chất l−ợng cao, thích nghi đ−ợc với điều kiện tự nhiên và sản xuất cụ thể. Tổ chức quản lý tốt các nguồn gen gốc làm cơ sở cho sự lai tạo. - Xây dựng một cơ cấu giống hợp lý, phù hợp với điều kiện kinh tế của từng khu vực, địa ph−ơng. - Xây dựng một hệ thống giống quốc gia, tăng c−ờng đ−a các giống mới có năng suất cao, chất l−ợng tốt, phù hợp với điều kiện tự nhiên vào sản xuất đại trà. 2.4.2.3 Thức ăn Trong chăn nuôi, thức ăn đ−ợc coi là biện pháp hàng đầu quyết định sự tồn tại và phát triển của đàn gia súc. Có con giống tốt mà yếu tố thức ăn không coi trọng thì vật nuôi không thể phát triển và sinh sản tốt. Thức ăn là điều kiện nuôi d−ỡng, là cơ sở nâng cao năng lực sản xuất của gia súc. Tốc độ tái sản xuất đàn và hiệu quả kinh tế của ngành chăn nuôi phụ thuộc trực tiếp vào mức độ đảm bảo thức ăn. Vì vậy xây dựng khẩu phần ăn đáp ứng nhu cầu của gia súc phù hợp với từng giai đoạn sinh tr−ởng, nhằm mang lại hiệu quả cao trong chăn nuôi thể hiệ một trình độ cao trong kinh doanh. Mức nhu cầu thức ăn của từng loại gia súc là khác nhau. Trong từng giai đoạn phát triển khác nhau của một loại gia súc khác nhau thì nhu cầu thức ăn cũng khác nhau. Vì vậy việc sử dụng thức ăn phải theo đúng quy trình kỹ Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp………….. 14 thuật nuôi d−ỡng với từng loại gia súc, phù hợp với nhu cầu sinh tr−ởng phát triển của từng giai đoạn. Thức ăn sử dụng trong chăn nuôi chủ yếu là từ các sản phẩm trồng trọt, nh−ng trồng trọt lại mang tính thời vụ. Vì thế để đảm bảo thức ăn phục vụ cho chăn nuôi đủ về số l−ợng và đảm bảo về chất l−ợng, chúng ta cần phải có kế hoạch sản xuất, chế biến, bảo quản các nguồn thức ăn đặc biệt trong những khi giáp vụ. 2.4.2.3 Công tác thú y Gia súc là sinh vật sống có hệ thần kinh cao cấp, rất mẫn cảm với môi tr−ờng sống. Trong môi tr−ờng chăn nuôi có nhiều mầm mống dịch bệnh gây hại cho sức khoẻ vật nuôi, làm hạn chế sự phát triển của vật nuôi, ảnh h−ởng đến năng suất chăn nuôi. Mặt khác, hầu hết các sản phẩm chăn nuôi phục vụ cho nhu cầu đời sống của con ng−ời, để giữ gìn sức khoẻ cho con ng−ời thì các sản phẩm chăn nuôi phải không có dịch bệnh. Nhiệm vụ chính của công tác thú y là phòng và chống bệnh cho gia súc, phải coi trọng công tác phòng bệnh và kịp thời diệt gọn những ổ bệnh ngay từ khi mới phát sinh. Vì vậy trong chăn nuôi cần coi trọng công tác thú y. Để thực hiện tốt công tác thú y, trong chăn nuôi chúng ta phải thực hiện nghiêm túc các quy định về an toàn thú y nh−: xây dựng chuồng trại đúng quy trình, công tác tiêm phòng tổ chức định kỳ, công tác kiểm dịch chặt chẽ. Phải tổ chức tốt mạng l−ới thú y ở các địa ph−ơng, các dịch vụ thú y, tăng c−ờng công tác tuyên truyền giáo dục chuyển giao kiến thức chăn nuôi thú y cho ng−ời chăn nuôi. 2.4.2.4 Quy trình kỹ thuật Trong chăn nuôi, từng loại vật nuôi cần môi tr−ờng nuôi d−ỡng khác nhau, khả năng phòng chống bệnh dịch khác nhau, khả năng thích nghi khác nhau. Trong cùng loại vật nuôi, các giai đoạn sinh tr−ởng phát dục khác nhau thì nhu cầu dinh d−ỡng khác nhau. Vì vậy, với mỗi loại vật nuôi có quy trình kỹ thuật chăm sóc nuôi d−ỡng riêng phù hợp với đặc điểm sinh tr−ởng phát dục từng giai đoạn, khả năng thích nghi và sức chống chịu của chúng theo Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp………….. 15 mục đích sản xuất của con ng−ời. Nắm chắc quy trình chăn nuôi với từng loại gia súc, chúng ta tác động các biện pháp kỹ thuật vào sản xuất, cải tiến khâu chăm sóc nuôi d−ỡng, tăng c−ờng bảo vệ đàn gia súc, làm tăng năng suất và tăng hiệu quả kinh tế ngành chăn nuôi. 2.4.2.5 Ph−ơng thức chăn nuôi Các ph−ơng thức chăn nuôi có ảnh h−ởng lớn đến năng suất vật nuôi. Sản xuất chăn nuôi rất phong phú, mỗi loại vật nuôi có quy luật sinh tr−ởng phát dục riêng, có nhu cầu dinh d−ỡng khác nhau, thích nghi trong điều kiện tự nhiên khác nhau. Mỗi loại vật nuôi có quy trình chăm sóc nuôi d−ỡng riêng. Trong cùng một loại vật nuôi, tuỳ thuộc mục đích chăn nuôi thì cũng có quy trình chăm sóc nuôi d−ỡng riêng. Vì vậy không thể áp dụng ph−ơng thức chăn nuôi loại gia súc này cho loại gia súc khác, làm nh− vậy sẽ gây ảnh h−ởng đến năng suất chất l−ợng vật nuôi. 2.4.3 Vốn Để phát triển chăn nuôi theo h−ớng hàng hoá thì phải mở rộng quy mô chăn nuôi gia súc, tăng c−ờng đầu t− cở sở chuồng trại chăn nuôi, áp dụng các biện pháp kỹ thuật vào trong chăn nuôi, muốn vậy thì hộ phải có nguồn vốn lớn để đầu t−. Mặt khác phát triển chăn nuôi không chỉ chú ý đến từng mặt hoặc đầu t− rải rác mà phải có vốn để giải quyết đồng bộ từ xây dựng chuồng trại, con giống, thức ăn, thuốc phòng bệnh. Do đó cần phải có sự tích luỹ vốn, có sự hỗ trợ của Nhà n−ớc về việc vay vốn với l2i suất −u đ2i cho sản xuất cũng nh− mạng l−ới dịch vụ phục vụ chăn nuôi, giống, thú y, thức ăn, cơ sở hạ tầng, thị tr−ờng đầu ra. 2.4.4 Thị tr−ờng Ngày nay, các nhà kinh tế học thống nhất với nhau khái niệm về thị tr−ờng nh− sau: thị tr−ờng là một quá trình mà trong đó ng−ời bán và ng−ời mua tác động qua lại với nhau để xác định giá cả và sản l−ợng [23]. Thị tr−ờng có vai trò quan trọng trọng phát triển kinh tế hàng hoá nói chung và trong phát triển chăn nuôi hàng hoá nói riêng. Thị tr−ờng các chủ thể Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp………….. 16 kinh tế mua bán các yếu tố, điều kiện của sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, mua đ−ợc các hàng hoá tiêu dùng và dịch vụ. Điều đó đảm bảo cho quá trình tái sản xuất đ−ợc tiến hành bình th−ờng thông suốt. Vì vậy, không có thị tr−ờng thì sản xuất và trao đổi hàng hoá không thể tiến hành đ−ợc [23]. Thị tr−ờng là trung tâm của toàn bộ quá trình tái sản xuất hàng hoá. Những vấn đề cơ bản của nền sản xuất x2 hội là sản xuất mặt hàng gì, số l−ợng bao nhiêu và bằng ph−ơng pháp nào đều phải thông qua thị tr−ờng. Thị tr−ờng là nơi kiểm tra về chủng loại, số l−ợng và chất l−ợng hàng hoá điều tiết sản xuất kinh doanh. Thông qua thị tr−ờng các chủ thể sản xuất kinh doanh lựa chọn ph−ơng án hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đạt hiệu quả cao hơn. Thị tr−ờng là nơi diễn ra sự cạnh tranh giữa các chủ thể kinh tế để xác định giá cả và sản l−ợng hàng hoá. Vì vậy đòi hỏi các chủ thể kinh tế phải năng động, sáng tạo trong sản xuất kinh doanh, thúc đẩy áp dụng khoa học công nghệ... để tạo ra sản phẩm có khả năng cạnh tranh trên thị tr−ờng [23]. Với ý nghĩa và vai trò nh− vậy của thị tr−ờng, để phát triển chăn nuôi theo h−ớng sản xuất hàng hoá, cần gắn thị tr−ờng trong n−ớc với thị tr−ờng quốc tế, có chính sách hợp lý nhằm khuyến khích sản xuất trong n−ớc để tạo điều kiện hội nhập với thị tr−ờng khu vực và thế giới. 2.4.5 Điều kiện kinh tế x5 hội 2.4.5.1 Chính sách Để phát triển chăn nuôi mạnh mẽ ngoài các biện pháp kỹ thuật chủ yếu chúng ta cần có các chính sách tác động tích cực thúc đẩy ngành chăn nuôi phát triển. Nhà n−ớc bằng các chính sách hỗ trợ vốn hoặc cho vay vốn với l2i suất −u đ2i cho ng−ời chăn nuôi. Đầu t− xây dựng các cơ sở sản xuất và bảo quản giống, đầu t− các ph−ơng tiện kỹ thuật cho các cơ sở đó, có các chính sách hỗ trợ giống để giữ các giống cao sản chất l−ợng tốt; xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn và miền núi, chăm lo đến đời sống vật chất – tinh thần của ng−ời chăn nuôi, tạo điều kiện tăng c−ờng các dịch vụ phục vụ chăn nuôi, Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp………….. 17 nhằm hỗ trợ chăn nuôi ngày càng phát triển. Vì vậy Nhà n−ớc cần có những chính sách phù hợp với ng−ời chăn nuôi, nó sẽ có tác dụng khuyến khích ng−ời chăn nuôi phát triển chăn nuôi. 2.4.5.2 Lao động Số l−ợng chất l−ợng lao động, cơ cấu lao động đầu t− cho chăn nuôi nhiều hay ít, phù hợp hay không cũng ảnh h−ởng không nhỏ đến phát triển chăn nuôi theo h−ớng hàng hoá, đặc biệt là chất l−ợng lao động trong chăn nuôi (trình độ hiểu biết, tay nghề, vận dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, trình độ quản lý kinh tế...) Do vậy, để phát triển chăn nuôi cần nâng cao dân trí, bồi d−ỡng và đào tạo cán bộ công nhân lành nghề cả về kỹ thuật – quản lý kinh tế, đ−a tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. 2.4.5.3 Giá cả đầu vào, đầu ra Việc lựa chọn và phối hợp các yếu tố đầu vào và việc xây dựng thị tr−ờng đầu ra với giá cả phù hợp là việc làm cần cân nhắc tính toán kỹ khi xây dựng ph−ơng án sản xuất. Vì giá cả các yếu tố đầu vào và giá đầu ra của sản phẩm chăn nuôi ảnh h−ởng trực tiếp đến hiệu quả kinh tế. 2.4.5.4 Phong tục tập quán Mỗi khu vực địa ph−ơng, mỗi dân tộc có phong tục tập quán, có nhu cầu đời sống văn hoá khác nhau, tập tục sản xuất khác nhau. Những phong tục tập quán từng địa ph−ơng, từng khu vực sẽ ảnh h−ởng nhất định đến phát triển sản xuất ngành chăn nuôi tại địa ph−ơng, khu vực đó. Vì thế, việc đầu t− phát triển chăn nuôi cho một khu vực địa ph−ơng nào đó, ta cần tính đến phong tục tập quán và văn hoá của địa ph−ơng đó. 2.4.5.5 Cơ sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng tác động nhiều mặt đến phát triển kinh tế x2 hội trong đó có sản xuất ngành chăn nuôi. ở những địa ph−ơng có hệ thống cơ sở hạ tầng tốt, nó là cơ sở vững chắc cho phát triển kinh tế ở địa ph−ơng trong đó có chăn nuôi là điều kiện nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của ng−ời dân. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp………….. 18 2.5 Cơ sở thực tiễn phát triển ngành chăn nuôi theo h−ớng sản xuất hàng hoá 2.5.1 Tình hình phát triển chăn nuôi ở một số n−ớc trên thế giới a) Tình hình chăn nuôi lợn trên thế giới Phần lớn khu vực chăn nuôi lợn tập trung ở các n−ớc trên thế giới đ2 và đang thực sự trở thành nhân tố tích cực thúc đẩy SXNN phát triển. Tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên, kinh tế x2 hội và tình hình của từng n−ớc mà chăn nuôi lợn tập trung có xu h−ớng biến đổi khác nhau, nhìn chung đều có xu h−ớng phát triển theo h−ớng chuyên môn hóa kết hợp với đa dạng hóa ngành nghề, gắn với hợp tác sâu rộng, cùng tồn tại, cùng phát triển theo h−ớng phù hợp giữa các khu vực chăn nuôi lợn tập trung với quy mô khác nhau. * Trung Quốc Dự báo tổng sản l−ợng thịt lợn của Trung Quốc năm 2009 sẽ đạt 48,7 triệu tấn, tăng 4% so với 46,15 triệu tấn sản l−ợng của năm 2008, và tiếp tục tăng so với 42,878 triệu tấn của năm 2007. Sản l−ợng tăng nhờ hỗ trợ trực tiếp của Chính phủ nhằm nhanh chóng kích thích sản xuất và hạ giá thịt lợn tiêu dùng. Tổng mức tiêu dùng thịt lợn ở Trung Quốc năm 2009 dự báo đạt 48,79 triệu tấn, tăng so với 46,449 triệu tấn của năm 2008 và 42,726 triệu tấn của năm 2007 nhờ giá thịt lợn giảm, kích thích tăng nhu cầu tiêu dùng. Dự báo trong năm 2009 Trung Quốc sẽ xuất khẩu 210 ngàn tấn thịt lợn, giảm 6% so với 223 ngàn tấn xuất năm 2008, và giảm mạnh so với 350 ngàn tấn năm 2007 do nhu cầu yếu tại các thị tr−ờng xuất khẩu vì bị ảnh h−ởng của cuộc khủng hoảng tài chính trên thế giới. Trong khi đó, xuất khẩu lợn sống năm 2009 dự báo tăng 3%, đạt 1,7 triệu con. Nhập khẩu thịt lợn của Trung Quốc năm 2009 dự báo đạt 300 ngàn tấn, giảm so với 522 ngàn tấn nhập năm 2008 nhờ sản l−ợng tăng (Gain Report-CH9017, 2009). * Khối EU Trong năm 2007, sản l−ợng thịt lợn của EU tăng gần 5%, đạt sản l−ợng kỷ lục 22,858 triệu tấn. Xuất khẩu thịt lợn của EU trong năm 2007/08 bị cạnh tranh mạnh trên thị tr−ờng thế giới, đạt 1,287 triệu tấn. Để hỗ trợ ngành sản xuất thịt lợn của EU, Uỷ ban châu Âu (EC) đ2 đ−a ra kế hoạch “giúp đỡ dự trữ Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp………….. 19 t− nhân" (PSA) và tăng chiết khấu xuất khẩu. Lực l−ợng dự trữ theo kế hoạch PSA đạt 99 ngàn tấn tr−ớc khi EC ngừng biện pháp này vào tháng 12/2007. Do giảm l−ợng giết mổ, sản l−ợng thịt lợn của EU −ớc tính giảm từ 22,858 triệu tấn của năm 2007 xuống còn 22,53 triệu tấn trong năm 2008 và dự báo sẽ tiếp tục giảm xuống còn 22,1 triệu tấn cuối niên vụ 2008/09. Tuy nhiên, mức sản l−ợng này sẽ vẫn cao hơn mức bình quân của thời kỳ 2000- 2006. Nguồn cung tăng trong năm 2007/08 kết hợp với tài trợ xuất khẩu đ2 làm tăng mạnh xuất khẩu thịt lợn của EU trong năm 2008 lên mức kỷ lục 1,72 triệu tấn. Xuất khẩu sang Nga, Ukraina và Trung Quốc tăng đáng kể nhất. Chiết khấu xuất khẩu 100 euro/tấn đối với hầu hết sản phẩm thịt lợn t−ơi và đông lạnh đ2 kết thúc vào ngày 8-8-2008. Với việc giảm giết mổ và lực l−ợng dự trữ PSA giảm thiểu, nguồn cung thịt lợn của EU đ2 trở nên chặt chẽ và tình hình này sẽ tiếp tục trong năm 2009. Trong khi đó, nhu cầu từ các thị tr−ờng xuất khẩu chủ yếu dự báo sẽ giảm do khủng hoảng tài chính. Vì thế, dự báo xuất khẩu thịt lợn của EU trong năm 2009 sẽ giảm xuống còn 1,25 triệu tấn, xuống d−ới mức xuất khẩu của năm 2007 (Gain Report- E901919, 2009). * Hàn Quốc Sản l−ợng thịt lợn của Hàn Quốc năm 2009 dự báo đạt khoảng 1 triệu tấn, giảm so với năm 2008 là 1,056 triệu tấn chủ yếu do giá thức ăn chăn nuôi lợn vẫn ở mức cao. Giá thức ăn tổng hợp trong chăn nuôi lợn tiếp tục tăng cho tới tháng 12/2008 làm cho trên 1000 hộ nuôi lợn phải từ bỏ chăn nuôi lợn trong quí 4/2008 do chi phí quá cao.. Tiêu dùng thịt lợn ở Hàn Quốc dự báo đạt 1,44 triệu tấn trong năm 2009, giảm so với năm 2008 là 1,51 triệu tấn, do suy giảm kinh tế (Gain Report-KS 9009, 2009). b) Tình hình chăn nuôi bò trên thê giới Chăn nuôi bò phát triển hầu hết ở các quốc gia thuộc các châu lục và các vùng trên thế giới đ−ợc thể hiện trong Bảng 2.1, trong đó quy mô đàn bò châu Phi bằng 16,95% trong tổng đàn bò thế giới, châu Mỹ là 34,70%, châu á là 35,38%, châu Âu là 10,21% và châu úc là 2,77%. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp………….. 20 Bảng 2.1: Số l−ợng đàn bò ở các châu lục ĐVT: triệu con Châu lục 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Tổng đàn 1.316 1.319 1.325 1.333 1.345 1.348 1.358 Châu Phi 209 215 224 223 229 229 230 Châu Mỹ 447 456 459 466 468 472 480 Châu á 460 456 455 460 468 468 471 Châu Âu 165 156 151 147 143 141 139 Châu úc 37 36 36 37 38 38 38 (Nguồn: Faostat - Agriculture, The source of FAO statical data, http: www.faostat.fao.org/faostat/collection) Ngành chăn nuôi bò lấy thịt khá phổ biến tại các n−ớc trên thế giới, một số n−ớc chăn nuôi bò thịt hàng hóa xuất khẩu với khối l−ợng lớn nh− Mỹ, Canada, Braxin, Argentina, Australia, New Zealand. Số liệu thống kê của FAO cho thấy trong những năm qua chỉ có các n−ớc châu á và Châu Mỹ là có số đàn bò thịt tăng mạnh. Các n−ớc khác số l−ợng ổn định và tập trung phát triển về chất l−ợng sản phẩm. Bảng 2.2: Số l−ợng đàn bò thịt các châu trên thế giới ĐVT: triệu con Châu lục 1995 1997 1999 2001 2004 2005 Tổng đàn 1.099 1.085 1.091 1.112 1.134 1.197 Châu Phi 120 125 133 135 136 142 Châu Mỹ 323 323 321 335 352 385 Châu á 489 475 483 489 497 504 Châu Âu 132 126 119 116 112 127 Châu úc 35 36 36 37 37 39 (Nguồn: Faostat - Agriculture, The source of FAO statical data, http: www.faostat.fao.org/faostat/collection) Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp………….. 21 Sự khác biệt về năng suất chăn nuôi bò thịt giữa các n−ớc đang phát triển và các n−ớc phát triển, theo tài liệu nghiên cứu của FAO về sản xuất và sức khoẻ động vật cho thấy: Trọng l−ợng trung bình khối thịt xẻ của mỗi đầu bò đ2 giết mổ ở châu Âu (đại diện cho hệ thống nuôi thức ăn tinh và rơm, cỏ) là 185kg, ở châu á - Thái Bình D−ơng và 120kg. * Giống bò: Hiện nay chăn nuôi bò trên thế giới phát triển theo h−ớng chuyên dụng, thuận tiện cho việc đầu t− thâm canh cũng nh− việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất cho phù hợp với mục đích chăn nuôi nhằm tạo ra năng suất sản phẩm lớn và mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Trong chăn nuôi bò thịt, để đạt đ−ợc mục đích của chăn nuôi, các nhà khoa học đ2 tạo ra những giống bò h−ớng thịt, có thể trọng lớn, tỷ lệ thịt xẻ đạt trên 60% trọng l−ợng cơ thể. Cụ thể những giống bò thịt cao sản tiêu biểu hiện nay đ−ợc nuôi d−ỡng trên thế giới. - Bò Hereford (Anh), đ−ợc nuôi phổ biến ở nhiều n−ớc trên thế giới, nh− Mỹ, Nam Mỹ, Canada, áo, Nam Phi… bò cái nặng khoảng 550 - 650kg, bò đực nặng khoảng 800 - 900kg (có thể đạt tới 1.100kg), tỷ lệ thịt xẻ từ 58 - 62%. - Bò Santa-Gertrudis (Mỹ), là giống bò tạp giao giữa bò Hereford và bò Zebu của ấn Độ, bò cái nặng khoảng 550 - 650kg (có con đạt 750 - 780kg), bò đực nặng 830 - 1.180kg, tỷ lệ thịt xẻ đạt 60 - 66%. - Bò Charolais và bò Limousin (Pháp): Bò Charolais, trọng l−ợng con cái 680 - 780kg, con đực 1.000 - 1.200kg, tỷ lệ thịt xẻ đạt 60 - 62%. Bò Limousin, trọng l−ợng bò cái nặng 540 - 600kg, bò đực nặng 1.000 - 1.100kg, tỷ lệ thịt xẻ tới 70%, đây là giống bò thịt có tỷ lệ thịt xẻ cao nhất hiện nay. - Bò Red Sindhi, trọng l−ợng bò cái nặng 340kg, bò đực nặng 420kg, tỷ lệ thịt xẻ 50%. Nhu cầu thịt bò trên thế giới ngày một tăng cao. Đây là cơ hội và điều kiện cho các quốc gia đang phát triển có đàn bò thịt lớn và sự thuận lợi về các nguồn lực sẵn có là đồng cỏ, lao động cùng các điều kiện tự nhiên thích hợp Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp………….. 22 đầu t− phát triển chăn nuôi bò thịt nhằm nâng cao năng suất và chất l−ợng đàn bò thịt, tạo ra nhiểu sản phẩm phục vụ cho suất khẩu. Sản l−ợng thịt bò hàng năm trên thế giới sản xuất ra đạt khoảng 58.449 triệu tấn, khu vực có sản l−ợng thịt bò sản xuất nhiều nhất là châu Mỹ (chiếm 48,23% sản l−ợng thịt bò sản xuất trên thế giới), châu Âu là 20,22%, châu á là 19,92%, còn lại là các khu vực và châu lục khác. Số l−ợng bò thịt đ−ợc giết mổ hàng năm trên thế giới khoảng 286 triệu con, châu Âu có số l−ợng thịt bò giết mổ chiếm 36,98% tổng l−ợng bò giết mổ hàng năm trên thế giới, châu Phi là 31,93%, châu á là 15,25%, còn lại là các châu lục khác. 2.5.2 Tình hình phát triển chăn nuôi ở n−ớc ta Trong quá trình đổi mới và phát triển kinh tế, nền kinh tế n−ớc ta đ2 đạt đ−ợc những thành tựu đáng khích lệ nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp. Không những chúng ta đảm bảo đ−ợc l−ơng thực mà còn v−ơn lên là n−ớc có l−ợng gạo xuất khẩu lớn trên thế giới. Cùng với sự phát triển của ngành trồng trọt thì chăn nuôi cũng đạt đ−ợc những thành tựu đáng kể. Quy mô đàn gia súc, gia cầm ngày càng phát triển, giá trị chăn nuôi đem lại tăng lên qua các năm, góp phần nâng cao chất l−ợng cuộc sống cho ng−ời nông dân, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong n−ớc và thị tr−ờng thế giới. Chăn nuôi n−ớc ta đang chuyển dần sang sản xuất hàng hoá. Sau khoán 10, các hộ tăng c−ờng đầu t− cho chăn nuôi, các trang trại - gia trại chăn nuôi cũng đ−ợc hình thành và phát triển cả về số l−ợng và chất l−ợng. Trong những năm gần đây, sự bùng nổ của các dịch bệnh: dịch cúm gia cầm, dịch tai xanh,... làm tiêu huỷ hàng triệu con gia súc - gia cầm. Cơ cấu trong chăn nuôi theo h−ớng chuyển từ con có giá trị tăng thêm thấp sang con có giá trị tăng thêm cao để tăng thu nhập trên 1 ha canh tác, chuyển từ sản phẩm cung đ2 v−ợt quá cầu sang các sản phẩm có thị tr−ờng tiêu thụ rộng lớn hơn với giá cả cao hơn. Trong những năm qua, những thành tựu về khoa học kỹ thuật, cũng nh− những đ−ờng lối đúng đắn về phát triển kinh tế - x2 hội của Đảng và Nhà n−ớc Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp………….. 23 ta đ2 làm cho nền kinh tế n−ớc ta có những b−ớc phát triển nhảy vọt, đặc biệt trong SXNN đ2 đạt đ−ợc những thành tựu vô cùng to lớn, nó đ−ợc thể hiện bằng việc cung cấp đầy đủ l−ơng thực, đảm bảo an toàn về l−ơng thực và có l−ơng thực xuất khẩu, hiện nay Việt Nam là n−ớc đứng thứ 2 về xuất khẩu gạo trên thế giới. Trong chăn nuôi ở n−ớc ta cũng đạt đ−ợc những thành tựu đáng khâm phục, đặc biệt là chăn nuôi lợn. Nó thể hiện đàn lợn luôn tăng khá qua các năm, tốc độ tăng đàn lợn khoảng 6%/năm. Chăn nuôi lợn ở một số vùng đang dần theo h−ớng sản xuất hàng hóa, chăn nuôi lợn trong các hộ gia đình mở rộng về quy mô theo h−ớng trang trại với quy mô lớn, không những đáp ứng đủ nhu cầu về thịt lợn ở trong vùng, trong n−ớc, mà còn xuất khẩu sang nhiều n−ớc nh− Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kông, Singapo, Nga... Tỷ trọng giá trị ngành chăn nuôi trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp tăng từ 16,5% năm 1995 lên 21,66% năm 2003, cung cấp nguyên liệu khá dồi dào cho công nghiệp chế biến thực phẩm. Cả n−ớc có trên 10,7 triệu hộ nông nghiệp, đ2 chăn nuôi trên 2,8 triệu con trâu, gần 4,1 triệu con bò, trên 23,1 triệu con lợn. Sự phát triển của ngành chăn nuôi thúc đẩy công nghiệp chế biến thực phẩm cũng phát triển một cách nhanh chóng. Trâu bò hiện nay đ−ợc nuôi nhiều ở hầu hết các địa ph−ơng trong cả n−ớc nh−ng tập trung lớn ở các vùng trung du và miền núi. Đàn trâu bò nhiều nhất ở vùng Đông Bắc (42,89% đàn trâu cả n−ớc), vùng Bắc Trung Bộ 21,7%, vùng Tây Bắc là 11,08%, còn lại phân bổ ở các địa ph−ơng. Những tỉnh có đàn trâu lớn gồm: Lạng Sơn, Thanh Hoá, Nghệ An, Bắc Giang, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Cao Bằng. Trâu n−ớc ta thuộc loại trâu đầm, có tầm vóc nhỏ, trọng l−ợng bình quân với trâu tr−ởng thành là 350 kg/con, trâu cày kéo trọng l−ợng đạt đến 400 kg/con, trọng l−ợng bình quân với trâu cái tr−ởng thành là 300-320 kg, trọng l−ợng nghé sơ sinh là 18-20 kg/con. Tỷ lệ sinh sản của đàn trâu n−ớc ta là 45%/năm, chăn nuôi để khai thác sức kéo là chính nhất là vùng miền núi, còn vùng đồng bằng là nuôi lấy thịt. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp………….. 24 Đàn bò phân bổ nhiều nhất ở duyên hải Nam Trung Bộ là 23,22%, ở Bắc Trung Bộ 21,81%, Đông Bắc 15,31%... Các tỉnh có đàn bò lớn là: Thanh Hoá, Nghệ An, Quảng Nam, Quảng Ng2i, Gia Lai, Cao Bằng, Phú Yên. Phần lớn đàn bò n−ớc ta thuộc nhóm bò vàng (gọi là bò nội hay bò cóc) chiếm khoảng 85%, còn lại là giống bò lai RedSinhi, lai Hà Lan và bò ngoại thuần nhập. Đàn bò vàng n−ớc ta tầm vóc nhỏ, trọng l−ợng thấp, trọng l−ợng bình quân một bò đực tr−ởng thành là 220 kg/con, bò cái từ 180 – 190kg/con, trọng l−ợng bê sơ sinh từ 12-15 kg/con. Bò sử dụng sức kéo với tỷ lệ thấp hơn trâu, ở miền Bắc bò sử dụng sức kéo là 52,05%, miền Nam là 40%. Sử dụng sức kéo ở đồng bằng sông Hồng là 63,2%, miền núi phía Bắc là 31,8%, đồng bằng sông Cửu Long là 45,1%, Tây Nguyên là 26%. Theo thống kê của FAO, Việt Nam là n−ớc chăn nuôi lợn đứng vào hàng thứ 9 của thế giới và đứng đầu các n−ớc Đông Nam á. Chăn nuôi lợn tập trung lớn ở các vùng đồng bằng và trung du, các vùng ven đô thị. Đàn lợn ở đồng bằng sông Hồng chiếm 22,28% tổng đàn lợn trong cả n−ớc, đồng bằng sông Cửu Long 13,3%, khu vực Đông bắc 21,76%, Bắc Trung Bộ chiếm 15,3% còn lại phân bố đều ở các khu vực khác. Những tính có quy mô đàn lợn lớn trong toàn quốc gồm: Hà Tây, Hải D−ơng, Nam Định, Thái Bình, Bắc Giang, Thanh Hoá, Nghệ An, Quảng Nam, Đồng Nai, Tiền Giang. Giống lợn nuôi ở n−ớc ta đ2 đ−ợc cải tạo, chúng ta đ2 nhập các giống lợn ngoại cao sản trên thế giới nh− Edel, Landrace, Đại Bạch, Cornwall về lai tạo các giống địa ph−ơng, tạo ra thế hệ con lai có sức tăng tr−ởng nhanh, tỉ lệ thịt cao, thích nghi với điều kiện chăn nuôi trong n−ớc. Nhu cầu về l−ơng thực thực phẩm từ chăn nuôi cũng thúc đẩy chăn nuôi theo h−ớng sản xuất hàng hoá. Theo tài liệu của tổ chức FAO họp vào cuối tháng 8/2002, tổ chức này công bố tài liệu nêu lên xu h−ớng tiêu thụ thịt trên toàn cầu có xu h−ớng tăng 2% mỗi năm cho đến năm 2015. Sự tiêu thụ thịt sẽ tăng mạnh ở các n−ớc đang phát triển. Dây chuyền công nghệ chế biến thịt ngày càng hiện đại từ khâu giết mổ, đến khâu xẻ thịt, làm mềm, rút x−ơng. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp………….. 25 Bảng 2.3: Số l−ợng và chất l−ợng đàn giống thay đổi qua các năm TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 1990 Năm 1995 Năm 2000 Năm 2004 1 Bò Triệu con 3,11 3,64 4,13 4,90 - Lai Zêbu % 8 12 26 29,55 - Bò sữa 1000 con 11 15 35 100 - Sản l−ợng sữa/chu kỳ 305 ngày 1000 lít + Bò lai 2,1 2,1 33 3,5 + Bò thuần 1000 tấn 2,8 3,3 4,0 4,6 - Tổng sản l−ợng sữa 9 9 52 160 2 Lợn - Số l−ợng Triệu con 12,26 16,31 20,19 26,14 - Lợn lai, l−ợn ngoại % 30 35 60 80 - Khối l−ợng xuất chuồng BQ kg 55 58 68 63 - Tỷ lệ nạc BQ % 35 38 42 46 - Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng kg 4,3 3,8 3,5 3,1 3 Gà - Số l−ợng Triệu con 80,10 107.96 147,05 159,23 - Tiêu tốn T. ăn/kg tăng trọng kg 2,6 2,4 2,2 - Sản l−ợng trứng/năm 1000 quả 220 250 270 280.30 4 Thuỷ cầm - Số l−ợng Triệu con 23,60 32,04 51,00 58.92 - Khối l−ợng giết thịt kg 2,7 2,8 3,0 - Tiêu tốn T. ăn/kg tăng trọng kg 2,96 2,84 2,80 - Sản l−ợng trứng/năm quả 240 250 260 (Nguồn: Con lợn Việt Nam, Nhà XB Nông nghiệp, Hà Nội – 2005) Giá trị sản phẩm chăn nuôi trong nông nghiệp cũng tăng dần và đạt gần 23% năm 2004. Tốc độ tăng bình quân của ngành chăn nuôi trong thời kỳ này là 5,6%. Đặc biệt trong năm 2002, ngành chăn nuôi đ2 đạt tốc độ tăng tr−ởng là 9,9% cao nhất từ tr−ớc cho đến nay, năm 2003 tỷ lệ này là 8,2%, Ngành chăn nuôi lợn luôn giữ vị trí hàng đầu trong việc đóng góp giá trị sản phẩm của mình cho ngành chăn nuôi, trung bình khoảng 60- 65% tổng giá trị. Sản l−ợng sản phẩm chăn nuôi tăng, mức tiêu thụ các sản phẩm chăn nuôi nh− thịt, trứng, sữa của ng−ời dân cũng tăng đáng kể qua các năm. Cuộc sống của đại đa số ng−ời dân đ−ợc cải thiện. Các chỉ tiêu sinh hoạt của ng−ời nông dân phần lớn dựa vào chăn nuôi. Tr ư ờ n g ð ạ i h ọ c N ụn g n gh iệ p H à Nộ i - Lu ậ n vă n Th ạ c sỹ kh o a họ c N ụn g n gh iệ p… … … … . . 26 B ản g 2. 4: B iế n đ ộn g đ àn g ia s ú c - gi a cầ m t oà n q uố c q u a cá c n ăm N ăm 2 00 5 N ăm 2 00 6 N ăm 2 00 7 N ăm 2 00 8 T T C hỉ t iê u Đ V T S L C C (% ) SL C C (% ) S L C C (% ) SL C C (% ) 1 T râ u (C on ) 2. 92 2. 15 5 2. 92 1. 05 1 2. 99 6. 41 5 2. 89 7. 73 4 C ày k éo (C on ) 1. 84 6. 77 7 63 ,2 0 1. 80 3. 66 3 61 ,7 5 1. 80 1. 24 2 60 ,1 1 1. 13 4. 77 0 39 ,1 6 Sả n l− ợn g th ịt xu ất c hu ồn g (T ấn ) 59 .8 00 64 .3 17 65 .7 09 71 .5 43 2 B ò (C on ) 5. 54 0. 70 0 6. 51 0. 79 4 6. 72 4. 70 3 6. 33 7. 74 6 C ày k éo (C on ) 1. 62 0. 44 3 29 ,2 5 1. 74 6. 62 6 26 ,8 3 1. 72 2. 21 9 25 ,6 1 1. 21 3. 51 9 19 ,1 5 L ai s in d (C on ) 1. 25 6. 41 3 22 ,6 8 1. 65 8. 72 3 25 ,4 8 1. 76 6. 49 7 26 ,2 7 1. 77 1. 18 8 27 ,9 5 B ò sữ a (C on ) 10 4. 12 0 1, 88 11 3. 21 5 1, 74 98 .6 59 1, 47 10 7. 98 3 1, 70 B ò cá i s ữa (C on ) 78 .3 29 1, 41 85 .6 80 1, 32 61 .4 29 0, 91 65 .1 04 1, 03 Sả n l− ợn g th ịt xu ất c hu ồn g (T ấn ) 14 2. 16 3 15 9. 46 3 20 6. 14 5 22 7. 19 6 Sả n l− ợn g s ữa (T ấn ) 19 7. 67 9 21 5. 95 3 23 4. 43 8 26 2. 16 0 3 L ợn (C on ) 27 .4 34 .8 95 26 .8 55 .3 30 26 .5 60 .6 51 26 .7 01 .5 98 N ái (C on ) 3. 88 2. 32 8 14 ,1 5 4. 33 7. 97 7 16 ,1 5 3. 80 1. 57 2 14 ,3 1 3. 95 0. 19 2 14 ,7 9 T hị t (C on ) 23 .4 21 .8 71 85 ,3 7 22 .4 33 .3 15 83 ,5 3 22 .6 49 .4 74 85 ,2 7 22 .2 86 .1 13 83 ,4 6 Số c on lợ n th ịt xu ất c hu ồn g (C on ) 36 .2 54 .1 31 39 .3 04 .8 50 40 .6 40 .1 81 42 .6 63 .1 82 S. l− ợn g th ịt lợ n hơ i x uấ t c hu ồn g (T ấn ) 2. 28 8. 31 5 2. 50 5. 10 4 2. 66 2. 61 5 2. 77 1. 00 2 4 G ia c ầm (1 00 0 C on ) 21 9. 91 1 21 4. 56 5 22 6. 02 7 24 7. 32 0 G à (1 00 0 C on ) 15 9. 89 9 72 ,7 1 15 1. 98 1 70 ,8 3 15 7. 96 8 69 ,8 9 17 6. 03 6 71 ,1 8 V ịt, n ga n, n gỗ ng (1 00 0 C on ) 60 .0 11 27 ,2 9 62 .5 84 29 ,1 7 68 .0 60 30 ,1 1 72 .8 73 29 ,4 7 S. l− ợn g th ịt gi a cầ m h ơi g iế t b án (T ấn ) 32 1. 89 0 34 4. 40 7 35 8. 76 1 41 6. 93 8 Sả n l− ợn g tr ứn g gi a cầ m c ác lo ại (1 00 0 qu ả) 3. 94 8. 49 3 3. 96 9. 49 6 4. 47 3. 92 5 4. 93 7. 57 8 (N gu ồn : F ao st at - A gr ic ul tu re , T he s ou rc e o f F A O s ta ti ca l da ta , h tt p: w w w .f ao st at .f ao .o rg /f ao st at /c ol le ct io n ) Tr ư ờ n g ð ạ i h ọ c N ụn g n gh iệ p H à Nộ i - Lu ậ n vă n Th ạ c sỹ kh o a họ c N ụn g n gh iệ p… … … … . . 27 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp………….. 28 * Đánh giá các mô hình, ph−ơng thức tổ chức chăn nuôi hiện nay - Ưu điểm: + Các hình thức tổ chức chăn nuôi trên đ2 cung cấp cho thị tr−ờng một nguồn sản phẩm lớn, chất l−ợng đồng đều và đ−ợc kiểm soát; HQKT cho ng−ời chăn nuôi đ−ợc nâng cao; + Thông qua thực hiện quy trình kỹ thuật chung ở hình thức HTX chăn nuôi, hợp đồng nuôi gia côn._.nuôi với các thành phần có liên quan đến sản phẩm của ngành nh− xin ký hợp đồng bao tiêu nguyên liệu chăn nuôi của các công ty thức ăn gia súc hoặc hợp đồng cung cấp sản phẩm cho các tổ chức, cá nhân có nhu cầu (hộ có nhu cầu giết mổ, nhà máy chế biến, th−ơng gia thu gom xuất khẩu...) nhằm huy động vốn vào sản xuất đạt hiệu quả kinh tế cao đồng thời đảm bảo đầu ra cho sản phẩm. - Đặc biệt với các hộ tự huy động vốn (vốn sẵn có và vốn của bà con anh em) kết hợp với các chuyên gia kỹ thuật nhằm sử dụng đồng vốn cho đạt hiệu quả cao nhất. Ngoài ra khuyến khích các thành phần kinh tế tìm các nguồn vốn liên doanh, vốn 100% vốn n−ớc ngoài và các dự án tài trợ của n−ớc ngoài. Sau đây chúng tôi xin dựa trên nhu cầu vay vốn hiện tại, dự kiến nhu cầu vay vốn của hộ trong t−ơng lai của hộ và căn cứ vào quy hoạch phát triển kinh tế - x2 hội, quy hoạch nông nghiệp... của huyện Hậu Lộc đến 2020. Tr ư ờ n g ð ạ i h ọ c N ụn g n gh iệ p H à Nộ i - Lu ậ n vă n Th ạ c sỹ kh o a họ c N ụn g n gh iệ p… … … … . . 10 6 B ản g 4. 28 : D ự k iế n n h u c ầu v ốn đ ầu t − b ìn h q u ân c ho 1 h ộ ch ăn n uô i g ia i đ oạ n 2 01 0 - 20 20 Đ V T : tr iệ u đ ồn g N ăm 2 01 0 N ăm 2 01 5 N ăm 2 02 0 C h ỉ t iê u Q u y m ô n h ỏ Q u y m ô vừ a Q u y m ô lớ n Q u y m ô n h ỏ Q u y m ô vừ a Q u y m ô lớ n Q u y m ô n h ỏ Q u y m ô vừ a Q u y m ô lớ n 1. N h u c ầu v ốn B Q 1 h ộ 31 ,6 2 35 ,6 7 54 ,0 9 37 ,0 1 45 ,1 4 86 ,3 2 43 ,3 3 57 ,1 1 13 7, 77 2. K h ả nă ng v ề vố n 31 ,6 2 35 ,6 7 54 ,0 9 37 ,0 1 45 ,1 4 86 ,3 2 43 ,3 3 57 ,1 1 13 7, 77 - V ốn tự c ó 11 ,0 7 16 ,0 9 32 ,1 3 15 ,2 9 21 ,0 7 52 ,0 0 19 ,1 9 28 ,3 7 92 ,6 4 - V ốn v ay 20 ,5 5 19 ,5 8 21 ,9 6 21 ,7 3 24 ,0 7 34 ,3 2 24 ,1 3 28 ,7 4 45 ,1 3 (N gu ồn : P hò n g T ài c h ín h h uy ện H ậu L ộc v à tá c gi ả) Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp………….. 107 Để đáp ứng nhu cầu về vốn trong kế hoạch phát triển chăn nuôi gia súc tại địa ph−ơng, chúng tôi đ−a ra giải pháp về vốn cho các hộ chăn nuôi nh− bảng 32 đến năm 2020 là: năm 2010 tổng số vốn BQ mỗi hộ cho sản xuất: hộ chăn nuôi quy mô lớn cần 54,09 triệu đồng, hộ chăn nuôi quy mô vừa 35,67 triệu đồng, hộ chăn nuôi quy mô nhỏ là 31,62. L−ợng vốn này chủ yếu phục vụ cho việc nâng cấp chuồng trại, đầu t− cơ sở vật chất, công cụ, dụng cụ và chi phí trung gian. Đến năm 2020 nhu cầu về vốn tăng lên do các hộ tập trung quy mô sản xuất, bởi thế l−ợng vốn cần là: quy mô lớn cần: 137,77 triệu đồng, quy mô vừa cần 57,11 triệu đồng, quy mô nhỏ 43,33. Trên đây là nhu cầu vốn cần thiết cho phát triển chăn nuôi gia súc ở hộ nông dân. Nếu chúng ta đáp ứng nhu cầu vốn cho các hộ thì đó là giải pháp quan trọng nhằm quyết khích các hộ chăn nuôi mở rộng quy mô sản xuất cả về chiều sâu và chiều rộng. 4.3.2.7 Giải pháp về công tác khuyến nông + Đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ thuật cho ng−ời chăn nuôi. - Cần tổ chức lớp tập huấn cho hộ chăn nuôi, nội dung tập trung vào kỹ thuật chọn giống, chăm sóc nuôi d−ỡng, vệ sinh, phòng và chữa trị các loại bệnh chủ yếu ở lợn, trâu, bò, bồi d−ỡng kiến thức về hạch toán kinh tế cho hộ. - Khuyến khích nông dân tham gia vào các tổ chức sản xuất chăn nuôi giỏi, đ−a nông dân đi tham quan các mô hình chăn nuôi có hiệu quả, giúp nông dân có điều kiện học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau. + Chuyển giao ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ đến hộ chăn nuôi. - Chọn lọc các giống nội và giống ngoại cho năng suất cao, thích nghi với điều kiện sống của huyện và h−ớng dẫn hộ chăn nuôi trong việc lựa chọn con giống có chất l−ợng tốt, phù hợp với điều kiện quy mô của hộ. - Cần tăng c−ờng công tác khuyến nông chăn nuôi gia súc, kết hợp chặt Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp………….. 108 chẽ với các tổ chức khuyến nông, với các cơ quan nghiên cứu khoa học Nhà n−ớc, các cơ sở sản xuất giống gia súc nhất là giống lợn. - Kết hợp với các chuyên gia lựa chọn tỉ lệ phối trộn thức ăn công nghiệp với sản phẩm phụ từ trồng trọt, các loại thức ăn qua chế biến cho đàn bò... ứng dụng công nghệ xử lý chất thải trong chăn nuôi. - Tập trung vào công tác tập huấn khoa học kỹ thuật cho cán bộ l2nh đạo, cán bộ x2 và các hộ chăn nuôi. 4.3.2.8 Giải pháp về môi tr−ờng chăn nuôi Chăn nuôi với quy mô lớn tạo ra một khối l−ợng chất thải lớn, nếu không xử lý hợp lý sẽ ảnh h−ởng lớn đến môi tr−ờng và sức khoẻ cộng đồng. Do vậy cần khuyến khích các hộ chăn nuôi theo kiểu VAC và dùng hố phân biogas để đảm bảo vệ sinh môi tr−ờng. Hiện nay số hộ tận dụng chuồng trại cũ tr−ớc đây và kiểu chuồng đơn giản vẫn còn. Các hộ cần phải xây dựng chuồng trại riêng, độc lập, số l−ợng phân gia súc thải ra dùng để dành cho thời vụ gieo trồng cần phải lấy tạm thời ngay để khi nào cần thì mới bới ra để dùng, tránh ảnh h−ởng đến môi tr−ờng xung quanh đồng thời phòng đ−ợc các loại dịch bệnh lây lan do ô nhiễm. Huyện cần khuyến khích các hộ chăn nuôi xây dựng chuồng trại theo h−ớng công nghiệp. Đối với hộ nuôi lợn thịt yêu cầu chuồng phải cao ráo thoáng mát, xây nền chuồng dốc h−ớng vào giữa chuồng hoặc xây dốc về cuối chuồng đảm bảo khi vệ sinh tắm cho lợn hoặc vệ sinh chuồng trại nhanh khô, không ẩm thấp, thoáng về mùa hè và ấm về mùa đông, đặc biệt là h−ớng gió. Thực hiện vệ sinh chuồng th−ờng xuyên, vệ sinh máng đựng thức ăn, n−ớc uống và vòi uống n−ớc. Tron giai đoạn tiếp theo các hộ chăn nuôi cần tiếp tục xây dựng hầm biogas để xử lý ô nhiễm môi tr−ờng. Với quy mô chăn nuôi với đầu gia súc lớn, l−ợng chất thải ra là khá lớn. Những hộ nuôi từ 7 – 10 con bò trở lên cần có ít nhất 2 hầm biogas. Với quy mô chăn nuôi chuyên nái trên 20 con và Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp………….. 109 chuyên thịt 40 con thì cần có hầm lớn. Ngoài việc xử lý chất thải qua hầm Biogas các hộ chăn nuôi cần sử dụng các loại thuốc tẩy trùng chống ô nhiễm có nh− vậy vừa đảm bảo đ−ợc đàn gia súc phát triển tốt mà không gây ô nhiễm môi tr−ờng. Có chính sách xử phạt hành chính nghiêm khắc với những hộ để chất thải của chăn nuôi làm ảnh h−ởng đến môi tr−ờng. Tóm lại, môi tr−ờng có tầm quan trọng trong sản xuất và đời sống vì vậy chúng ta phải có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi tr−ờng, phát triển kinh tế phải gắn liền với phát triển bền vững theo h−ớng bảo vệ môi tr−ờng sinh thái. 4.3.2.9 Giải pháp hợp tác trong chăn nuôi gia súc Giải pháp này đ−ợc dựa trên cơ sở có sự kết hợp 4 nhà đang đ−ợc −a chuộng và áp dụng cho mọi lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Bất kỳ ngành sản xuất nào thì vai trò của bốn nhà là vô cùng quan trọng, có thể kết hợp với nhau, hỗ trợ cho nhau, liên kết với nhau không thể tách rời. Có Nhà n−ớc tạo hành lang pháp lý thì các tổ chức đoàn thể, các cá nhân mới có thể quy hoạch và xác định đ−ợc mục tiêu, ph−ơng án kinh doanh của mình. Còn lại ba nhà hỗ trợ tích cực cho nhau, có nhà nông mà không có nhà khoa học và nhà kinh doanh thì sản phẩm đó sẽ không thể phát triển lên đ−ợc. Bên cạnh việc kết hợp 4 nhà thì việc hợp tác giữa các hộ chăn nuôi với nhau là rất cần thiết để có thể giải quyết khó khăn của các hộ chăn nuôi hiện đang còn tồn tại. Một trong những thuận lợi của việc hợp tác đó là các hộ có thể giảm chi phí trong chăn nuôi nh−, giảm chi phí mua vật t− vì mua nhiều với số l−ợng lớn sẽ đ−ợc giảm giá, giảm công lao động, ngoài ra các hộ có thể hợp tác để huy động đ−ợc nguồn vốn lớn để đầu t− sản xuất, những hộ có điều kiện d− vốn sẽ −u tiên các hộ trong nhóm vay với l2i suất −u đ2i hoặc thấp hơn l2i xuất thị tr−ờng, hơn nữa có thể huy động đ−ợc l−ợng vốn lớn từ các nguồn nh− ngân hàng, quỹ hỗ trợ phát triển, dự án... Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp………….. 110 Tạo hành lang pháp lý, tháo gỡ những khó khăn Cung cấp giống, kỹ thụât, quy trình sản xuất, bảo quản, chế biến Ký kết hợp đồng số l−ợng, thời gian, giá nông sản Sơ đồ 4.3. Sự kết hợp giữa bốn nhà trong sản xuất chăn nuôi theo h−ớng hàng hoá Hợp tác giữa các hộ chăn nuôi với nhau để trao đổi kinh nghiệm, kỹ thuật trong chăn nuôi, tổ chức sản xuất trong nội bộ tổ, nhóm hợp tác. Ngoài ra định kỳ hay khi cần thiết nhóm hợp tác sẽ mời cán bộ kỹ thuật về trao đổi kỹ thuật, từng b−ớc nâng cao trình độ kỹ thuật cho từng hộ chăn nuôi trong nhóm. Nh− vậy mỗi hộ chăn nuôi theo h−ớng hàng hoá cần nhận thức rõ lợi ích của việc hợp tác trong chăn nuôi, để tích cực tham gia hợp tác nhằm nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh của các hộ chăn nuôi giúp cho các hộ tiếp cận tốt với các ph−ơng thức chăn nuôi mới. Nhà n−ớc Nhà sản xuất Nhà kinh doanh Nhà khoa học 3 1 2 1 2 3 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp………….. 111 4.3.2.10 Giải pháp về thông tin Để phát triển chăn nuôi gia súc theo h−ớng hàng hoá qua điều tra hộ chúng tôi thấy ngoài vấn đề về thị tr−ờng, khoa học kỹ thuật, dịch bệnh, công tác khuyến nông... thì yếu tố thông tin cũng không kém phần quan trọng. Có khá nhiều hộ không biết thông tin về thị tr−ờng về kỹ thuật chăn nuôi theo yêu cầu của ng−ời tiêu dùng hiện nay... Nhằm giúp chăn nuôi gia súc theo h−ớng hàng hoá ở huyện có thể định h−ớng đi trong t−ơng lai thì: - Bộ phận truyền thanh ở cơ sở cần phát huy hết khả năng cung cấp thông tin cho bà con nông dân qua hệ thống loa đài, báo chí ở các điểm b−u điện văn hoá thôn xóm. - Cùng với quá trình CNH – HĐH và việc Việt Nam gia nhập các tổ chức thế giới, nên đầu t− mạng l−ới vi tính tại các điểm b−u điện văn hoá x2 nhằm h−ớng dẫn bà con truy cập thông tin kinh tế, kỹ thuật chăn nuôi gia súc trong và ngoài thế giới nhằm giúp bà con tìm hiểu đ−ợc tình hình chăn nuôi trong và ngoài n−ớc. Tiến tới thành lập trang thông tin kinh tế nhằm quảng bá sản phẩm chăn nuôi gia súc của huyện trên mạng, mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ nh− một số tỉnh miền Tây Nam Bộ đ2 thực hiện thành công. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp………….. 112 5. Kết luận 5.1 Kết luận 1. Phát triển chăn nuôi theo h−ớng sản xuất hàng hoá ở huyện Hậu Lộc hiện nay là một vấn đề vô cùng cấp thiết và quan trọng nhằm vừa đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thị tr−ờng, vừa đảm bảo lợi ích của ng−ời sản xuất góp phần tăng thu nhập và việc làm cho ng−ời lao động. 2. Nhà n−ớc có vai trò quyết định trong việc khuyến khích và phát triển chăn nuôi hàng hoá thông qua các chủ tr−ơng: Quy hoạch các vùng chăn nuôi tập trung, áp dụng các giống có chất l−ợng cao, nâng cao trình độ kỹ thuật cho nông dân, cùng với các chính sách: đất đai, đầu t− khoa học công nghệ, cho vay vốn −u đ2i, thông tin thị tr−ờng... 3. Các yếu tố ảnh h−ởng đến phát triển chăn nuôi gia súc theo h−ớng hàng hoá: - Thức ăn đ2 theo h−ớng chăn nuôi công nghiệp nh−ng vẫn còn nhiều hộ chăn nuôi theo h−ớng tận dụng, việc tiêm phòng đ2 chú trọng nh−ng vẫn còn tỉ lệ lớn số hộ tự tiêm phòng lấy, nhất là những hộ chăn nuôi lợn. - Sự kết hợp đồng bộ giữa các ban ngành và công tác chỉ đạo từ trung −ơng đến địa ph−ơng ch−a có. Công tác khuyến nông vẫn chỉ dừng ở việc tiêm phòng theo quy định, công tác thông tin tuyên truyền về ứng dụng khoa học kỹ thuật còn hạn chế, vẫn có hộ mua giống không rõ nguồn gốc, từ những hộ chăn nuôi khác trong vùng. - Các hộ đ2 đầu t− xây dựng chuồng trại theo h−ớng công nghiệp, tuy nhiên vẫn còn kiểu chuồng tận dụng, nên tỉ lệ mắc bệnh trên đàn gia súc chủ yếu là các bệnh: phó th−ơng hàn, suyễn, bệnh sinh sản... 4. Chăn nuôi gia súc theo h−ớng chuyên môn hoá đem lại hiệu quả kinh tế cao nh−ng ng−ời dân trong huyện vẫn đang chăn nuôi theo đặc tr−ng vùng, chăn nuôi theo h−ớng kết hợp nhằm tránh rủi ro. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp………….. 113 5. Phát triển chăn nuôi gia súc theo h−ớng hàng hoá ở huyện Hậu Lộc phải đồng thời thực hiện các giải pháp về vốn, giống, thị tr−ờng tiêu thụ, hợp tác, khuyến nông... trong đó giải pháp về thị tr−ờng cần phải quan tâm đặc biệt. 5.2 Kiến nghị Từ những thuận lợi, khó khăn, kết quả và hiệu quả đạt đ−ợc qua nghiên cứu chăn nuôi lợn, chăn nuôi trâu bò trong các nông hộ ở huyện Hậu Lộc, để thực hiện tốt các giải pháp đ2 đề ra, chúng tôi mạnh dạn đ−a ra một số kiến nghị nh− sau: 5.2.1 Đối với Nhà n−ớc - Nhà n−ớc cần quan tâm hơn nữa đến cách chính sách hỗ trợ vốn cho các hộ chăn nuôi nhất là các hộ áp dụng công nghệ, tăng quy mô đầu t−, đ−a giống mới vào sản xuất. Số l−ợng vốn cho vay phù hợp với ph−ơng án đầu t− của hộ, thời hạn vay dài với l2i suất −u đ2i. - Nhà n−ớc cần có những chính sách hỗ trợ giá đầu vào của các giống lợn ngoại có chất l−ợng cao giúp hộ có thể đ−a vào sản xuất. Đầu t− phát triển các nhà máy chế biến thức ăn cho chăn nuôi gia súc, nhất là chăn nuôi bò, quy hoạch các vùng nguyên liệu, chuyển đổi cơ cấu cây trồng nhằm giảm giá nguyên liệu đầu vào cho chăn chăn, đồng thời hỗ trợ mạnh khâu kỹ thuật và thúc đẩy thị tr−ờng tiêu thụ. - Nhà n−ớc cần phân định rõ luồng hàng tiêu thụ để thị tr−ờng tiêu thụ lợn, bò ổn định, giá cả đầu ra ổn định để nông dân yên tâm sản xuất. 5.2.2 Đối với chính quyền cấp tỉnh, huyện - Tổ chức cán bộ chỉ đạo có trình độ chuyên môn th−ờng xuyên kiểm tra đôn đốc việc thực hiện quy trình kỹ thuật trong chăn nuôi từ khâu chọn giống, thức ăn đến chăm sóc và tiêu thụ sản phẩm. - Mạnh dạn thành lập hợp tác x2 thu gom sản phẩm của chăn nuôi gia súc, đảm bảo chất l−ợng thịt cũng nh− bao tiêu đ−ợc sản phẩm do nông hộ sản xuất ra. - Đầu t− đào tạo, nâng cao khả năng chuyên môn cho cán bộ thú y cơ sở Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp………….. 114 cả về số l−ợng và chất l−ợng nhằm tổ chức tốt hơn mạng l−ới khuyến nông cơ sở. - Th−ờng xuyên tổ chức các lớp tập huấn kỹ thuật cho các hộ chăn nuôi. Tuyên truyền vận động bà con tham gia các lớp tập huấn và xác định rõ tầm quan trọng của việc hiểu biết kỹ thuật trong chăn nuôi. Đồng thời −u tiên khuyến khích phát triển mạng l−ới thuốc thú y cơ sở. 5.2.3 Đối với các hộ gia đình Để phát huy hiệu quả vốn tự có cũng nh− đồng vốn đi vay khi đầu t− vào chăn nuôi các hộ cần: - Xác định rõ chăn nuôi là ngành sản xuất hàng hoá, cần không ngừng học hỏi kiến thức, kỹ thuật trong chăn nuôi lợn, bò, mạnh dạn đ−a công nghệ, tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất nhằm cho hiệu quả kinh tế cao nhất với mức đầu vào thấp nhất. - Th−ờng xuyên theo dõi tình hình biến động của thị tr−ờng đầu vào cũng nh− thị tr−ờng tiêu thụ qua các ph−ơng tiện thông tin đại chúng trong và ngoài huyện qua hệ thống loa, đài, sách báo... để có thể áp dụng các quy mô nuôi và thời điểm xuất bán sản phẩm hợp lý, đạt hiệu quả kinh tế cao. - Thực hiện tốt khâu hạch toán giá thành bằng cách ghi chép thu, chi th−ờng xuyên, rõ ràng để từ đó có thể đ−a ra quyết định đầu t− có hiệu quả nhất. - Thực hiện tốt công tác vệ sinh trong ăn uống và chuồng trại của lợn, bò nhằm hạn chế khả năng mắc bệnh truyền nhiễm cho đàn lợn, tránh ô nhiễm môi tr−ờng ảnh h−ởng đến sức khoẻ cộng đồng, −u tiên đầu t− xử lý chất thải bằng hố biogas, kết hợp phát triển kinh tế VAC. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp………….. 115 Tài liệu tham khảo 1. Đỗ Kim Chung (2005), Giáo trình dự án phát triển nông thôn, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 2. Nguyễn Văn Chung (1999), Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ngành chăn nuôi tỉnh Lạng Sơn, Luận án Thạc sĩ, Đại học 3. Trần Ngọc Chử và cộng sự (2002) Kinh tế học phát triển - Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 4. Tô Du (2004), Sổ tay chăn nuôi trâu bò ở gia đình và phòng chữa bệnh th−ờng gặp, Nhà xuất bản Lao động – X2 hội. 5. Trần Văn D− (2003), Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân ở vùng đồi núi tỉnh Hoà Bình theo h−ớng sản xuất hàng hoá, Luận án Tiến sĩ, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 6. Đảng bộ huyện Hậu Lộc (2005), Báo cáo Chính trị Đại hội Đảng bộ huyện Hậu Lộc lần thứ XXIV. 7. Phạm Vân Đình - Đỗ Kim Chung và cộng sự (1997) Kinh tế nông nghiệp - Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 8. Phạm Vân Đình (2003), Kinh tế chăn nuôi, Khoa Kinh tế và phát triển Nông thôn, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội. 9. Faostat - Agriculture, The source of FAO statical data, 10. Tô Đức Hạnh, Phạm Văn Linh (2000), Phát triển kinh tế hàng hoá trong nông thôn các tỉnh vùng núi phía Bắc Việt Nam, Thực trạng và giải pháp, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội. 11. Học viện hành chính quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Giáo trình kinh tế Chính trị Mác – Lênin về ph−ơng thức sản xuất t− bản chủ nghĩa, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp………….. 116 12. Học viện hành chính quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Giáo trình Kinh tế phát triển (dùng cho hệ cao cấp lý luận chính trị), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội. 13. Học viện Nguyễn ái Quốc (1992) Giáo trình kinh tế học và tổ chức phát triển kinh tế quốc dân Việt Nam - Nhà xuất bản thông tin văn hoá Hà Nội, tr. 223 Nông nghiệp I, Hà Nội. 14. Phòng Thống kê huyện Hậu Lộc (2006), Niên giám thống kê. 15. Phòng Thống kê huyện Hậu Lộc (2007), Niên giám thống kê. 16. Phòng Thống kê huyện Hậu Lộc (2008), Niên giám thống kê. 17. Vũ Thị Ngọc Phùng và cộng sự (1997) Kinh tế phát triển - Nhà xuất bản Thống kê Hà Nội. 18. Uỷ ban nhân dân huyện Hậu Lộc (2006), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xx hội năm 2006 và mục tiêu, nhiệm vụ năm 2007 19. Uỷ ban nhân dân huyện Hậu Lộc (2007), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xx hội năm 2007 và mục tiêu, nhiệm vụ năm 2008. 20. Uỷ ban nhân dân huyện Hậu Lộc (2007), Quy hoạch kinh tế - xx hội huyện Hậu Lộc đến năm 2020. 21. Uỷ ban nhân dân huyện Hậu Lộc (2008), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xx hội năm 2008 và mục tiêu, nhiệm vụ năm 2009. 22. Uỷ ban nhân dân huyện Hậu Lộc (2008), Quy hoạch Nông nghiệp huyện Hậu Lộc đến, năm 2020. 23. Nguyễn Nh− ý (1998) Kinh tế chính trị Mác Lê Nin - Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp………….. 117 phụ lục. phiếU ĐiềU tra I- Những thông tin chung về hộ chăn nuôi 1- Họ và tên chủ hộ chăn nuôi……………………………. - Năm sinh: …………… Giới tính: …………Dân tộc: ………….. - Trình độ văn hoá: ………………. - Trình độ chuyên môn: ……………… - Tổng nhân khẩu trong hộ: …………… khẩu - Thành phần của chủ hộ chăn nuôi: + Cán bộ, công chức + Nông dân + Thành phần khác - Ngành nghề SXKD …………………………. 2- Địa chỉ: Thôn………………X2, thị trấn…………………Huyện Hậu Lộc 3- Số nhân khẩu: …………… Ng−ời.. 4- Tổng số lao động của nhà: …………… Ng−ời. Trong đó: - Lao động nam:……… ng−ời; - Lao động nữ: ……… ng−ời - Lao động chính: ……… ng−ời; - Lao động phụ …….. ng−ời 5- Lao động thuê: - Lao động th−ờng xuyên .......... lao động/tháng - Lao động thời vụ ..……………công/tháng 6- Tổng số vốn sản xuất kinh doanh: ……………. triệu đồng. Trong đó: - Vốn tự có: ………………… - Vốn đi vay: ……………… + Vay ng−ời thân ................. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp………….. 118 + Vay tổ chức tín dụng .......... 7- Tổng diện tích đất đai chủ hộ: …………. m2. Trong đó: - Đất thổ c− .......... m2 - Đất nông nghiệp ............... m2 + Đất 03 ……… m2 + Đất đấu thầu …… m2 + Đất thuê ………. m2 II- THÔNG TIN về hộ chăn nuôi: 1- Chuồng trại: - Tổng diện tích: ………….m2 Số ô: ………. - Kiểu chuồng: + Hiện đại + Lạc Hậu - Mức đầu t− cho 1m2 chuồng ………………….. 2- Số đầu trâu, bò và giống - Tổng số đầu trâu, bò: ………… con. - Bò thịt ........................................con - Lai sind...................................... con - Con giống.........................con 3- Số đầu lợn và giống - Tổng số đầu lợn: ………… con. Trong đó: Nái ………….. con, giống ……….. Choai ……….. con, giống ………………. Thịt ………. con, giống ……….. 4- Hợp tác chăn nuôi: - Hộ có hợp tác - Hộ không hợp tác - Hình thức hợp tác: Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp………….. 119 + HTX + Tổ hợp tác - Hình thức khác ………………………………. 5- Hình thức mua vật t− chăn nuôi: - Mua bằng tiền mặt - Mua chịu 6- Chăm sóc: - Sử dụng thức ăn hỗn hợp - Thức ăn phối chộn 7- Tiêu thụ sản phẩm: - Bán trực tiếp cho ng−ời chăn nuôi L−ợng bán bao nhiêu?…….. - Bán cho công ty chế biến L−ợng bán bao nhiêu? ………… - Bán cho nhà máy (lò mổ) L−ợng bán bao nhiêu? ………… - Bán cho t− th−ơng L−ợng bán bao nhiêu? ………… 8- Hộ chăn nuôi có hợp đồng tiêu thụ không? - Có - Không 9- Hình thức bán: - Tại chủ hộ Giá bán …………………….. - Mang đi bán Giá bán …………………….. 10- Hộ chăn nuôi loại lợn: ……………………… - Số con đẻ ra bình quân/lứa ....................................... - Số con nuôi sống bình quân/lứa ............................... - Số lứa đẻ bình quân/nái ........................................... - Thời gian tách mẹ .................................................... - Trọng l−ợng lợn cai sữa ............................................ - Trọng l−ợng lợn sau cai sữa (60 ngày tuổi) ............... - Số lứa/năm ............................................................... - Thời gian nuôi/lứa ................................................... - Trọng l−ợng giống nhập BQ/con ............................ Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp………….. 120 - Trọng l−ợng xuất chuồng BQ/con ............................ - Bình quân tăng trọng/tháng .................................... - Tiêu tốn thức ăn/1kg tăng trọng ............................ 11- Kết quả sản xuất kinh doanh các hộ chăn nuôi lợn Hộ Chăn nuôi Số con (Con) Trọng l−ợng (Kg) Giá bán (1000đ) Thành tiền (1000đ) Thu khác (1000đ) Tổng thu (1000đ) 1- Lợn thịt: - Lợn ngoại - Lợn F1 - Lợn F2 2- Lợn nái: - Nái ngoài - Nái F1 - Nái F2 3- Đực giống 4- Lợn choai - Lợn ngoại - Lợn F1 - Lợn F2 5- Kết hợp - Lợn nái - Lợn thịt - Lợn choai Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp………….. 121 12. Trong năm 2008 hộ ông (bà) đã …..… lần dắt bò đi bán? Đ2 bán đ−ợc …..... con? Nếu có bán đ−ợc, thì thu thập thêm thông tin: Con thứ Chỉ tiêu ĐVT 1 2 3 4 Tuổi lúc bán (tại thời điểm bán) Tháng Đ2 nuôi bao lâu (kể từ khi mua) Tháng Giống bò? - Bán cho ai? - Địa điểm bán bò - SP chính 1000 đồng Tổng thu SP phụ 1000 đồng Con giống 1000 đồng Thức ăn 1000 đồng Thú y 1000 đồng Chi phí trung gian (IC) L2i vay 1000 đồng Khấu hao chuồng trại 1000 đồng Công lao động công 13. Nguồn giống a. Vấn đề gì đ−ợc bác quan tâm nhất khi mua giống: chất l−ợng con giống giá cả lý do khác.... .................... b. Nhà b#c th−ờng mua con giống từ đâu? Tự túc ; Cơ sở giống ; Chợ ; Ng−ời quen ; Th−ơng lái Tại sao lại mua ở đó?......................................................................... 14. Nguồn thức ăn a) Thức ăn cho lợn đ−ợc mua hay là gia đình tự chế biến? Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp………….. 122 Mua ; Tự chế biến ; Kết hợp b) Bác th−ờng mua những gì làm thức ăn cho lợn? Cám đậm đặc ; Cám hỗn hợp ; Ngô ; Gạo ; Sắn Thức ăn bổ sung ...................... c) Nhà ta th−ờng sử dụng sản phẩm có sẵn ở gia đình cho lợn? Rau khoai ; T.Ă thừa ; B2 r−ợu ; B2 đậu Thức ăn khác ..................... d) Mua thức ăn công nghiệp của: Nhà máy ; Đại lí cấp 1 ; Đại lí cấp 2 ; Đại lý cấp 3 ; T− nhân Khoảng cách từ nhà đến nơi mua: ..........km 15. Thuốc thú y, phòng bệnh a) Bác có dùng vắc xin phòng bệnh cho đàn gia súc không? Th−ờng xuyên ; Thỉnh thoảng ; Không Loại Vacxin nào bác hay sử dụng ? Dịch tả ; Đóng dấu ; Tụ huyết trùng ; Phó th−ơng hàn Bệnh khác ?....................... b) Có biết sử dụng kháng sinh trị bệnh cho lợn không? Có ; Không c) Khi lợn bị bệnh thì bác xử lý nh− thế nào ? Tự chữa ; Mời nhân viên thú y ; Kết hợp cả hai ; d. Nhân viên thú y ở: Cùng làng ; Khác làng cùng x2 ; Khác x2 e. Giá dịch vụ thú y: Rất đắt ; Vừa phải ; Rẻ 16. Rủi ro gặp phải trong chăn nuôi lợn 3 năm gần đầy (2006 - 2008) Loại rủi ro Số lần gặp phải (Lần) Mức độ thiệt hại (%) Dịch bệnh:........................... Về kỹ thuật (giống, thức ăn...) Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp………….. 123 Về thị tr−ờng (Giá đầu vào tăng cao, giá đầu ra giảm) Khác 17. Chi phí - lợi ích đầu t− BIOGAS Tổng đồng t−: ...................000 đ trong đó: Nhà n−ớc hỗ trợ: ...........000 đ; Gia đình đầu t−: ..................000 đ Tiết kiệm đ−ợc chi phí nhiên liệu bình quân: ............000 đ/tháng Đánh giá mùi từ khu vực nuôi lợn khi có hầm BIOGAS: Không hôi ; ít hôi ; Đỡ hôi hơn tr−ớc; Vẫn nh− cũ ; (So sánh môi tr−ờng tr−ớc và sau khi có BIOGA: ..................................) Theo bác, ngoài giải pháp xây hầm BIOGAS, còn cách nào để hạn chế ô nhiễm do chăn nuôi lợn gây ra: ......................................................................... Nuôi bao nhiêu đầu lợn thịt thì nên đầu t− hầm BIOGAS: ............... 18. Nhà bác th−ờng mua thịt lợn, bò ở đâu? Chợ ; Quán bán lẻ ; Ng−ời bán rong Tiêu dùng trong năm 2008 bình quân một tháng (kg): ……………………….. Loại thịt gì là chủ yếu: * Xu h−ớng tới nếu nuôi lợn cần phải: Nuôi d−ới 30 con ; Nuôi từ 30 đến 50 con ; Từ 50 đến 100 con ; Trên 100 con Lợn nái: Tăng lên Giảm đi Vẫn giữ mức này * Đối với địa ph−ơng, nên nuôi lợn: Tập trung ngoài đồng ; Trong khu dân c−, tự do ; Trong khu dân c−, gia trại * Dịch vụ cung cấp thức ăn giá súc Đáp ứng đầy đủ ; T−ơng đối đủ ; Ch−a đáp ứng * Dịch vụ Thú y Đáp ứng đầy đủ ; T−ơng đối đủ ; Ch−a đáp ứng Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp………….. 124 * Trong bán lợn Chủ động trong bán lợn ; Bình đẳng trong bán lợn ; Bị động, lệ thuộc III- ý KIếN PHỏNG VấN 1- Ông (bà) có dự định mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh không? - Có: dự kiến quy mô ……………………….. - Không 2- Những thuận lợi, khó khăn chủ yếu của hộ chăn nuôi hiện nay là gì? - Giống: Thuận lợi Bình th−ờng Khó khăn - Vốn: Thuận lợi Bình th−ờng Khó khăn - Thị tr−ờng tiêu thụ: Thuận lợi Bình th−ờng Khó khăn - Kỹ thuật: Thuận lợi Bình th−ờng Khó khăn - Dịch bệnh: Thuận lợi Bình th−ờng Khó khăn - Giá cả: Thuận lợi Bình th−ờng Khó khăn - Chính sách: Thuận lợi Bình th−ờng Khó khăn - Khuyến nông Thuận lợi Bình th−ờng Khó khăn 3- Hiệu quả so với các hộ chăn nuôi khác - Chuyên trồng trọt: Tốt hơn T−ơng đ−ơng Không bằng - Chuyên gia cầm: Tốt hơn T−ơng đ−ơng Không bằng - Chuyên thủy sản: Tốt hơn T−ơng đ−ơng Không bằng - Trồng trọt + chăn nuôi: Tốt hơn T−ơng đ−ơng Không bằng - Tổng hợp (VAC): Tốt hơn T−ơng đ−ơng Không bằng 4- Nguyện vọng của ông (bà) về các chính sách của nhà n−ớc: - Đ−ợc cấp giấy chứng nhận hộ chăn nuôi - Đ−ợc hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm - Đ−ợc vay vốn ngân hàng - Đ−ợc hỗ trợ dịch vụ - Đ−ợc hỗ trợ, đào tạo kiến thức quẩn lý, KHKT - Chuyển chăn nuôi ra ngoài khu dân c− Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp………….. 125 * Bác đang gặp khó khăn gì? ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. * Bác có kiến nghị gì về chính sách của nhà n−ớc không ? ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2251.pdf
Tài liệu liên quan